16 chuyende13giamsathicong

Preview:

Citation preview

1

Chuyên đề 13

Giảng viên: KS NGUYỄN VĂN THÔNG

Tel: 0903 706984

E-mail: ngvthong@gmail.com

ngvthong@elasia-engineering.com

Giám sát công tác thi công lắp đặt thiết bị công

nghệ trong công trình công nghiệp.

2

NỘI DUNG

1. Tổng quan và phân loại các hệ thống thiết bị công nghệ trong công trình công nghiệp

2. Nguyên tắc giám sát lắp đặt và yêu cầu của công tác lắp đặt thiết bị công nghệ

3. Kiểm tra các thông số kỹ thuật và chuẩn bị thiết bị trước khi lắp đặt

4. Giám sát quá trình lắp đặt5. Kiểm tra và chạy thử6. Nghiệm thu hoàn thành hệ thống thiết bị công nghệ7. Các tiêu chuẩn kỹ thuật , phương pháp thí nghiệm,

quan trắc, đo đạc áp dụng trong thi công và nghiệm thu

3

1. Tổng quan và phân loại các hệ thống thiết bị công nghệ trong công

trình công nghiệp

4

1.1. Phân loại công trình

1.1.1. Công trình dân dụng 1.1.2. Công trình công nghiệp

1.1.3. Công trình giao thông

1.1.4. Công trình thủy lợi

1.1.5. Công trình hạ tầng kỹ thuật

5

1.1.1. Công trình dân dụng

a) Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ;

b) Công trình công cộng gồm:Công trình văn hóa; công trình giáo dục; công

trình y tế; công trình thương nghiệp, dịch vụ;Nhà làm việc; khách sạn, nhà khách; nhà phục

vụ giao thông; nhà phục vụ thông tin liên lạc,Tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóng

truyền hình;Nhà ga, bến xe;Công trình thể thao các loại.

6

1.1.2. Công trình công nghiệp

Công trình khai thác than, khai thác quặng;Công trình khai thác dầu, khí; công trình hoá

chất, hóa dầu; công trình kho xăng, dầu, khí hoá lỏng và tuyến ống phân phối khí, dầu;

Công trình luyện kim; công trình cơ khí, chế tạo;

Công trình công nghiệp điện tử - tin học;Công trình năng lượng; công trình công

nghiệp nhẹ; công trình công nghiệp thực phẩm; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng; công trình sản xuất và kho chứa vật liệu nổ công nghiệp.

7

Nhà máy xi măng

8

Chế tạo giàn khoan dầu khí

9

Chế tạo giàn khoan dầu khí

10

Chế tạo giàn khoan dầu khí

11

Đường ống dẫn khí

12

Đường ống dẫn khí

13

Đường ống dẫn khí

14

Lò hơi, nhà máy nhiệt điện

15

Nhà máy thũy điện Đại Ninh

16

Nhà máy Thũy điện Đại

Ninh

17

Nhà máy thũy điện Đại Ninh

18

Nhà máy lọc dầu Dung Quất

19

Nhà máy lọc dầu Dung Quất

20

Nhà máy lọc dầu Dung Quất

21

1.1.3. Công trình giao thông

Công trình đường bộ;Công trình đường sắt;Công trình đường thủy;Cầu; hầm; sân bay.

22

1.1.4. Công trình thủy lợi

Hồ chứa nước; đập; cống; trạm bơm; giếng;

Đường ống dẫn nước; kênh;Công trình trên kênh và bờ bao các

loại.

23

1.1.5. Công trình hạ tầng kỹ thuật

Công trình cấp nước, thoát nước;Nhà máy xử lý nước thải;Công trình xử lý chất thải: bãi chứa, bãi

chôn lấp rác; nhà máy xử lý rác thải;Công trình chiếu sáng đô thị.

24

1.2. Phân loại theo công việc

Khảo sát xây dựng. Thiết kế xây dựng.

Thiết kế kỹ thuật. Thiết kế bản vẻ thi công.

Thi công xây dựng. San ủi. Nền, móng, đóng cọc. Công tác xây dựng. Công tác lắp đặt

25

1.2. Phân loại theo công việc

Gia công chế tạo kết cấu tiêu chuẩn & phi tiêu chuẩn.

Gia công thiết bị, tổ hợp & lắp các loại bồn bể.

Lắp máy, thiết bị công nghệ. Lắp ống công nghệ, ống cứu hỏa… Lắp hệ thống nâng chuyển (cầu trục,

thang máy …). Lắp các thiết bị chịu áp lực: nồi hơi, bồn

bể, đường ống cao áp.

26

1.2. Phân loại theo công việc

Lắp hệ thống tiếp đất, chống sét. Lắp điện động lực, điều khiển, chiếu

sáng. Lắp đặt thiết bị điện, trạm và đường dây. Lắp hệ thống kiểm tra, theo dõi và đo

lường. Lắp hệ thống thông tin liên lạc. Lắp hệ thống HVAC.

27

1.2. Phân loại theo công việc

Công tác nâng, chuyển. Công tác xây lò, bảo ôn. Công tác CAM, sơn. Công tác thử NDT. Công tác thí nghiệm điện. Công tác lắp đặt giàn giáo. Công tác hiệu chuẩn, hiệu chỉnh thiết bị

theo dõi & đo lường.

28

1.3. Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị

Công tác lắp đặt máy, thiết bị bao gồm các bước công việc như sau: Mở hòm, kiểm tra trước khi lắp đặt tại hiện trường; Gia công các tấm căn kê máy ; Vận chuyển máy trong phạm vi 30m Vạch dấu định vị , lấy tim cốt theo thiết kế; Lau chùi thay dầu mỡ bảo quản; Lắp ráp tổ hợp, lắp các cụm, các bộ phận tổ thành

(tuỳ theo nhóm máy), lắp toàn bộ cỗ máy. Đưa máy lên vị trí , điều chỉnh cân bằng ;

Chạy thử máy để kiểm tra chất lượng lắp đặt.

29

Thời gian chạy thử máy không tải và có tải:• Theo qui định của hồ sơ kỹ thuật của

máy;

Trường hợp nếu không có quy định thì căn cứ vào: • Yêu cầu kỹ thuật của máy, chất lượng chế

tạo và quá trình theo dõi lắp đặt máy để xác định thời gian chạy thử.

1.3. Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị

30

Chạy thử máy không tải, có tải để nghiệm thu, sơn phủ thiết bị (nếu có) được xác định riêng.

Khi chạy thử máy nếu có sự cố xảy ra là của nhà thầu thì nhà thầu lắp đặt phải sửa lại cho đạt yêu cầu;

Nếu sự cố do chất lượng máy hoặc do nguyên nhân khác gây nên thì chi phí khắc phục hậu quả sự cố này được tính riêng.

1.3. Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị

31

Lắp đặt máy được qui định theo nhóm máy cần lắp và cách lắp đặt máy, cụ thể

1.3. Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị

32

Những máy có cùng tính năng kỹ thuật được phân vào một nhóm.

Ví dụ : Máy gia công kim loại thông dụng

(Máy tiện, khoan, bào, doa, mài, cắt đột, ...) Máy và thiết bị nâng chuyển (Cần cẩu

các loại, cần trục các loại, thang máy ...) Máy bơm và quạt các loại.v.v..

1.3. Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị

33

• Việc lắp đặt từng loại máy trong từng nhóm máy được thể hiện theo 4 (bốn) cách lắp đặt A,B,C,D như nội dung trong bảng phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị.

• Yêu cầu kỹ, mỹ thuật đối với từng cách lắp đặt tăng dần từ A đến D

1.3. Phân loại cách lắp đặt máy, thiết bị theo nhóm, loại máy, thiết bị

34

Việc xác định cách lắp đặt áp dụng theo quy định như sau:

35

Cách lắp đặt loại A

Máy và thiết bị thuộc cách lắp đặt loại A là loại máy và thiết bị khi lắp các khối, các bộ phận máy đã hoàn chỉnh, được liên kết với nhau bằng then, chốt, định vị, hoặc bu lông thành cỗ máy hoàn chỉnh.

36

Cách lắp đặt loại B

Máy và thiết bị thuộc cách lắp loại B là loại máy và thiết bị khi lắp các khối, bộ phận, các cụm chi tiết có đủ điều kiện của cách lắp loại A và thêm những điều kiện sau: Khi lắp các khối, các bộ phận, các cụm chi tiết

phải lắp các chi tiết trong từng khối, từng bộ phận, từng cụm chi tiết phải rà cạo sơ qua các mặt tiếp xúc.

Các chi tiết lắp đặt – lắp lên thành khối phải qua các khớp nối, ổ trượt, ổ lăn, ổ bi lót đỡ trục đỡ .

37

Cách lắp đặt loại C

Máy và thiết bị thuộc cách lắp loại C là loại máy và thiết bị khi lắp các khối, các bộ phận, các cụm chi tiết, có đủ các điều kiện kỹ thuật lắp của cách lắp loại A và B ngoài ra còn thêm những điều kiện sau đây:

38

Máy phải lắp các khối, các bộ phận, các cụm chi tiết có chuyển động khứ hồi, truyền động xích, truyền động dây đai, đường trượt, bánh xe răng, vít vô tận ... khi lắp phải rà cạo sơ qua các mặt tiếp xúc của các chi tiết.

Ngoài các điểm nêu trên, nếu máy có kết cấu ở dạng tháo rời ra nhiều khối, nhiều bộ phận, nhiều cụm chi tiết phải qua lắp ráp tổ hợp rồi mới lắp thành cỗ máy hoàn chỉnh.

Cách lắp đặt loại C

39

Cách lắp đặt loại D

Máy thuộc cách lắp đặt loại D là loại máy khi lắp các khối, các bộ phận, các tổ, các cụm chi tiết có đủ các điều kiện kỹ thuật của cách lắp đặt loại A,B,C và thêm những điều kiện kỹ thuật sau đây :

40

Cách lắp đặt loại D

Máy phải lắp từng khối, từng bộ phận, từng tổ, từng cụm chi tiết đòi hỏi kỹ thuật phức tạp và độ chính xác cao như:

Lắp lên thành cỗ máy, thành dãy máy, các máy đặt chồng lên nhau.

Lắp lên thành dây chuyền sản xuất dài gồm nhiều máy, khi lắp phải qua lắp các khối, các bộ phận, các tổ, các cụm chi tiết có đủ các dạng chuyển động liên kết với nhau.

41

Những công việc nằm ngoài công tác lắp đặt được bổ sung theo nguyên tắc như sau:

• Vận chuyển máy ngoài cự ly 30m và vận chuyển máy bằng thủ công.

• Trường hợp phải tháo để cạo rỉ , lau dầu mỡ trước khi lắp đặt (nếu có).

• Phải sửa chữa, thay thế mới các chi tiết cho máy trước khi lắp đặt, do máy giao nhận bị hư hỏng, mất các chi tiết.

42

Những công việc nằm ngoài công tác lắp đặt được bổ sung theo nguyên tắc như sau:

• Phải gia công, tinh chế một số chi tiết máy như : Nhiệt luyện, hàn... khi lắp đặt máy

• Phải sơn phủ toàn máy sau khi đã lắp đặt.• Công tác sửa chữa bánh răng, rà cạo

poulie, ổ trục• Công tác thí nghiệm, hiệu chỉnh phần cơ

của thiết bị trước khi đưa vào vận hành.• Giàn giáo, sàn thi công lắp đặt máy.

43

Các nhóm lắp máy cơ bản

• LẮP ĐẶT MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI THÔNG DỤNG• LẮP ĐẶT MÁY GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ BĂNG TẢI• LẮP ĐẶT MÁY BƠM VÀ QUẠT CÁC LOẠI• LẮP ĐẶT MÁY NÉN KHÍ CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT LÒ HƠI CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY NGHIỀN SÀNG CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ LỌC BỤI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ VAN CÁC LOẠI• LẮP ĐẶT TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN CHẠY BẰNG ĐIEZEN, XĂNG,

SỨC GIÓ VÀ SỨC NƯỚC LOẠI NHỎ• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT ROTO MÁY PHÁT ĐIỆN CÁC LOẠI

44

Các nhóm lắp máy cơ bản

• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT STATO MÁY PHÁT ĐIỆN CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT TURBINE CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ NHIỆT LUYỆN• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NẤU CHẢY KIM LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TRỘN , KHUẤY• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐÓNG BAO, XẾP BAO• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ NẤU , SẤY CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ THU HỒI, ĐÙN, ÉP, CÀO,

BÓC, ĐẢO ... CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ PHÂN LY - TẠO HÌNH• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY, THIẾT BỊ GIA NHIỆT• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CẤP LIỆU CÁC LOẠI• TỔ HỢP VÀ LẮP ĐẶT MÁY KHÁC

45

2. Nguyên tắc giám sát lắp đặt và yêu cầu của công tác lắp

đặt thiết bị công nghệ.

46

2.1 Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt

Phải chấp hành:

Các qui định của thiết kế công trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật, các cam kết về chất lượng theo hợp đồng giao nhận thầu.

Các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu.

47

2.1 Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt

Trong giai đoạn chuẩn bị thi công:

Phải kiểm tra vật tư, vật liệu đem về công trường. Mọi vật tư, vật liệu không đúng tính năng sử dụng, phải đưa khỏi phạm vi công trường hoặc phải được tách riêng và có dấu hiệu nhận biết.

Những thiết bị không phù hợp với công nghệ và chưa qua kiểm định không được đưa vào sử dụng hay lắp đặt.

Khi thấy cần thiết, có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng vật liệu.

48

2.1 Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt

Trong giai đoạn lắp đặt:

Theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công lắp đặt thiết bị.

Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng, kế hoạch chất lượng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công lắp đặt theo đúng hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt.

49

2.1 Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt

Kiểm tra biện pháp thi công, tiến độ thi công, biện pháp an toàn lao động mà nhà thầu đã đề xuất.

Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành, chất lượng công việc đạt được và tiến độ thực hiện tương ứng.

Lập báo cáo tình hình chất lượng và tiến độ.Phối hợp các bên thi công và các bên liên quan

giải quyết những phát sinh trong quá trình thi công.

Thực hiện nghiệm thu các công tác lắp đặt. Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu qui định.

50

2.1 Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt

Lưu ý:

Những hạng mục, bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệu chất lượng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất lượng của bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến, trước khi nghiệm thu phải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơ quan chuyên môn được phép.

51

2.1 Nguyên tắc giám sát thi công lắp đặt

Giai đoạn hoàn thành công trình:Phải kiểm tra, tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và

tài liệu về quản lý chất lượng.Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hoàn thành công

trình.Khi kiểm tra thấy công trình hoàn thành đảm bảo

chất lượng, phù hợp với yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn về nghiệm thu công trình, chủ đầu tư tổ chức tổng nghiệm thu lập thành biên bản.

Biên bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng.

52

2.2 Các yêu cầu cần kiểm tra trước khi lắp đặt máy móc thiết bị

• Cần kiểm tra máy móc cẩn thận ngay khi mở hòm máy, đảm bảo đầy đủ các bộ phận, các chi tiết, đúng chủng loại như thiết kế chỉ định, tính nguyên vẹn của máy, mức độ bảo quản và hư hỏng nhẹ cần sử lý.

• Mặt bằng đặt máy phải đúng vị trí và đảm bảo sự trùng khớp và tương tác giữa các bộ phận và các máy với nhau, không để sai lệch ảnh hưởng đến quá trình vận hành.

53

2.2 Các yêu cầu cần kiểm tra trước khi lắp đặt máy móc thiết bị

• Mặt bằng đặt máy phải thăng bằng để quá trình vận hành không gây lực phụ tác động vào các chi tiết máy ngoài mong muốn.

• Móng máy phải thoả mãn các điều kiện về chống rung, chống thấm, chống dịch chuyển qua quá trình vận hành.

54

Trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong công tác lắp

đặt, nghiệm thu thiết bị

55

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ QUAN HỆ ĐIỂN HÌNH MỘT CÔNG TRƯỜNG

Chủ đầu tư

Nhà thầu chính

Thầu phụhoặc Nhà máy

• Chủ nhiệm dự án• Tư vấn quản lý chất lượng• Các tư vấn chuyên môn• Kiểm soát khối lượng

Chỉ huyCông trường

Giám sát chất lượng vàPhòng ban kỹ thuật

của nhà thầu

Độithi công

Độithi công

Độithi công

56

Project Sponsor

Project Manager

Safety & Security Manager Engineering Design Manager Procurement ManagerQA/QC. Manager

Site Manager

Safety Supervisor Site QC Manager

Office Manager Civil/Structure Superintendent

Mechanical Superintendent Electrical/ Instrument Superintendent

Field Control (Planning/Control)

Contract Manager

Site Engineer

• General Affair Office • Field Accounter• Secretary• Driver• Cleaner

• Civil Supervisor• Building Supervisor• Steel Structure Supervisor

• Mechanical Supervisor• Piping Supervisor• Painting Supervisor• Insulation Supervisor

• Electrical Supervisor • Instrument Supervisor

• Schedule/Cost Engineer • Site Document Controller• Equip. / Material Controller• Field Engineers

PROJECT: PHU MY GAS DISTRIBUSTION CENTER

ORGANIZATION CHART

57

Trách nhiệm của chủ đầu tư

a) Kiểm tra chất lượng thiết bị trước khi lắp đặt;

Trường hợp thiết bị cũ sử dụng lại chủ đầu tư phải cung cấp lý lịch thiết bị này cho đơn vị nhận thầu lắp đặt. Trường hợp lý lịch không chính xác hay không đúng thực tế thì chủ đầu tư phải tổ chức hội đồng kỹ thuật để đánh giá lại chất lượng thiết bị, nếu hỏng phải được sửa chữa, nghiệm thu chất lượng trước khi lắp đặt vào nơi sử dụng mới.

58

Trách nhiệm của chủ đầu tư

b) Chủ trì việc nghiệm thu các thiết bị đã lắp đặt xong;

c) Phối hợp với tổ chức nhận thầu lắp đặt lập kế hoạch tiến độ nghiệm thu các thiết bị đã lắp đặt xong;

d) Đôn đốc các tổ chức nhận thầu xây lắp hoàn thiện công trình để đảm bảo việc nghiệm thu đúng thời hạn.

59

Trách nhiệm của chủ đầu tư

e) Chuẩn bị cán bộ, công nhân vận hành và các điều kiện vật chất kĩ thuật cần thiết (điện nước, nguyên nhiên vật liệu, mặt bằng...) để tiếp nhận bảo quản những thiết bị sau khi tổ chức nghiệm thu lắp đặt xong để chạy thử tổng hợp,

f) Tổ chức việc vận hành thiết bị trong giai đoạn chạy thử không tải liên động và có tải (có sự tham gia của bên nhận thầu lắp đặt và nhà máy chế tạo).

60

Trách nhiệm của chủ đầu tư

g) Cung cấp cho đơn vị được giao trách nhiệm quản lý, sử dụng hoặc vận hành khai thác công trình tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành máy, lý lịch máy và những hồ sơ kỹ thuật mà chủ đầu tư quản lý (do nhà thầu lắp đặt thiết bị bàn giao lại).

61

Trách nhiệm của chủ đầu tư

h) Có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ nghiệm thu để sử dụng lâu dài trong quá trình vận hành sản xuất của thiết bị.

i) Cấp kinh phí chạy thử không tải, có tài và chi phí công tác nghiệm thu.

62

Trách nhiệm của chủ đầu tư

k) Có quyền từ chối nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong khi các bộ phận của thiết bị chưa được nghiệm thu từng phần hoặc chưa sửa chữa hết các sai sót ghi trong phụ lục của biên bản nghiệm thu từng phần trước đó.

l) Trả cho bên nhận thầu mọi chi phí do kéo dài nghiệm thu khi bên nhận thầu đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện nghiệm thu mà bên chủ đầu tư không tổ chức nghiệm thu kịp thời

63

Trách nhiệm của tổ chứcnhận thầu lắp đặt

a) Có trách nhiệm tự kiểm tra hoàn chỉnh việc lắp đặt thiết bị, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ nghiệm thu (biên bản, sơ đồ hoàn công, nhật ký công trình…), tạo mọi điều kiện để Chủ đầu tư hoặc đại diện Chủ đầu tư (tư vấn giám sát) làm việc thuận tiện.

b) Chuẩn bị hiện trường thuộc phần lắp đặt thiết bị, cán bộ kỹ thuật, công nhân vận hành, công nhân sửa chữa thiết bị, các nguồn năng lượng, vật liệu cần thiết để phục vụ việc nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu không tải đơn động thiết bị.

64

Trách nhiệm của tổ chứcnhận thầu lắp đặt

c) Trong thời gian chạy thử không tải liên động và chạy thử có tải, bố trí đủ cán bộ kĩ thuật và công nhân trực để kịp thời xử lý các sự cố và các khiếm khuyết phát sinh.

d) Có trách nhiệm bàn giao lại cho chủ đầu tư các tài liệu thiết kế và các biên bản nghiệm thu khi bàn giao công trình.

65

Trách nhiệm của tổ chứcnhận thầu lắp đặt

e) Tổ chức nhận thầu phụ cũng có trách nhiệm như tồ chức nhận thầu chính trong các phần việc mình thi công trong việc nghiệm thu bàn giao thiết bị.

f) Tổ chức nhận thầu lắp đặt có quyền khiếu nại với các cơ quan quản lý cấp trên của tổ chức nhận thầu và chủ đầu tư khi công trình bảo đảm chất lượng mà chủ đầu tư không chấp nhận hoặc chậm trễ kéo dài việc nghiệm thu.

66

Trách nhiệm của tồ chức nhận thầuthiết kế và của nhà chế tạo

a) Tham gia nghiệm thu ở các bước: nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu chạy thử không tải và nghiệm thu chạy thử có tải.

b) Có quyền không ký văn bản nghiệm thu nếu thiết bị lắp đặt không đúng thiết kế, không đúng quy trình, quy phạm kĩ thuật, hoặc không đúng hướng dẫn kỹ thuật của nhà chế tạo đã ghi trong thuyết minh kỹ thuật của thiết bị.

67

Trách nhiệm của tồ chức nhận thầuthiết kế và của nhà chế tạo

c) Trường hợp thiết bị mua của nước ngoài, có đại diện của nhà chế tạo trong quá trình lắp đặt thì cần căn cứ theo hợp đồng của chủ đầu tư với nước ngoài mà yêu cầu nhà chế tạo có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn tổ chức nhận thầu lắp đặt chạy theo đúng yêu cầu kĩ thuật, đúng thiết kế, đúng thuyết minh kĩ thuật của nhà chế tạo, có trách nhiệm cùng các bên liên quan cho chạy thử thiết bị đúng công suất thiết kế, giúp Chủ đầu tư đánh giá đúng đắn chất lượng lắp đặt thiết bị.

68

3. Kiểm tra các thông số kỹ thuật và chuẩn bị thiết bị

trước khi lắp đặt

69

Kiểm tra chất lượng thiết bị

70

Đối với thiết bị đã qua sử dụng

a) Chủ đầu tư là người quyết định và chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật và mọi hậu quả của việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng. Việc nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng phải được thực hiện thông qua hợp đồng nhập khẩu hàng hoá theo qui định của Bộ Thương mại.

71

Đối với thiết bị đã qua sử dụng

b) Thiết bị nhập khẩu đã qua sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu chung về kỹ thuật sau đây:

Có chất lượng còn lại lớn hơn hoặc bằng 80% so với nguyên thuỷ; Phải đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường của Việt nam.

72

Đối với thiết bị mới

• Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007;

• Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá;

• Căn cứ Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về nhãn hàng hóa;

• Căn cứ Thông tư Hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ số 17 /2009/TT-BKHCN, ngày 18 tháng 6 năm 2009 qui định

73

Đối với thiết bị mới Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng

Hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng của người nhập khẩu gồm:

• Giấy “Đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu”.

• Bản photo copy các giấy tờ sau: Hợp đồng (Contract), Danh mục hàng hoá kèm theo (Packing list);

• Một hoặc các bản sao chứng chỉ chất lượng (có chứng thực);

• Các tài liệu khác có liên quan: Bản sao (có xác nhận của người nhập khẩu) vận đơn (Bill of Lading); hóa đơn (Invoice); tờ khai hàng hóa nhập khẩu; giấy chứng nhận xuất xứ (nếu có) (C/O-Certificate of Origin); ảnh hoặc bản mô tả hàng hoá; mẫu nhãn hàng nhập khẩu đã được gắn dấu hợp quy và nhãn phụ (nếu nhãn chính chưa đủ nội dung theo quy định).

74

Đối với thiết bị mới

Chứng chỉ chất lượng bao gồm:

• Giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm, hàng hoá phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng trong thời hạn còn hiệu lực, được cấp bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc được thừa nhận;

• Giấy chứng nhận chất lượng, giấy giám định chất lượng của lô hàng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với hàng hóa tương ứng, được cấp bởi tổ chức chứng nhận hoặc tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận;

• Giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với sản phẩm, hàng hoá có yêu cầu về hệ thống quản lý.

75

Nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu

(Tham khảo Chương II Thông tư Hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hoá nhập khẩu số 17 /2009/TT-BKHCN, ngày 18 tháng 6 năm 2009)

76

Giám sát khi chuẩn bị thi công lắp đặt máy

77

Kiểm tra việc giao nhận hồ sơ, thiết kế và chỉ dẫn lắp đặt máy.

a) Yêu cầu nhà thầu cung cấp thiết bị giao cho Chủ đầu tư hồ sơ về máy, chỉ dẫn lắp đặt của người chế tạo máy, quy trình vận hành sử dụng thiết bị.

b) Yêu cầu nhà thầu lắp đặt thiết bị cần nhận đầy đủ các tài liệu nêu trên từ phía Chủ đầu tư.

c) Kiểm tra các hồ sơ, giấy tờ và nghiên cứu trước hồ sơ lắp đặt máy.

78

Kiểm tra đối chiếu giữa hồ sơ và thực tế

a) Phát hiện những sai lệch nếu có và yêu cầu tiến hành chỉnh sửa các sai lệch.

b) Theo dõi việc chỉnh sửa các sai lệch theo sự phân công cho đạt, phù hợp với hồ sơ.

c) Lập văn bản có xác nhận của bên chủ đầu tư, đại diện nhà thầu cung cấp thiết bị và nhà thầu xây lắp chính cùng với nhà thầu lắp máy về mọi sai lệch và cách xử lý khắc phục sai lệch.

79

Kiểm tra việc thi công móng máy

a) Phải kiểm tra việc chuẩn bị trước khi đổ bê tông móng máy. Những điều cần được ghi chép trong biên bản nghiệm thu cho phép đổ bê tông bao gồm:

Vị trí móng máy so với các trục chính của nhà.

Cao trình mặt móng máy theo thiết kế và của cốp pha hiện trạng.

80

Kiểm tra việc thi công móng máy

Các chi tiết đặt sẵn bằng thép hoặc bằng vật liệu khác trong móng máy theo thiết kế.

Vị trí các chi tiết khuôn cho bu lông hoặc bu lông neo giữ máy cần được kiểm tra hết sức chính xác. Dùng cách xác định theo nhiều toạ độ khác nhau để loại trừ sai số.

81

Kiểm tra việc thi công móng máy

b) Việc thi công móng máy trong bản vẻ xây dựng phù hợp với sự bố trí móng máy trong bản vẽ thi công lắp đặt.

82

Kiểm tra việc thi công móng máy

c) Kiểm tra vị trí bu lông: Vị trí lỗ chôn bu lông giữ máy vào móng

máy cần đảm bảo chính xác Tốt nhất là dập lấy mẫu mặt bằng đế máy để xác định lỗ bu lông , sau đó làm dưỡng để cắm bu lông trước khi đổ bê tông.

Đo nhiều cách khác nhau để không có sai lệch dẫn truyền và biến dạng vị trí.

83

Kiểm tra việc thi công móng máy

Nếu máy chưa sẵn sàng mà phải làm móng máy trước, lỗ bu lông được chừa bằng các lỗ có độ sâu theo qui định và nên là lỗ vuông có kích thước tiết diện ngang 100 x100 mm.

Làm khuôn cho lỗ này nên làm có độ vuốt hơi nhỏ khi xuống sâu để dễ rút lên.

Đổ xong bê tông nên rút khuôn này sau 4 ~ 5 giờ. Nếu để có độ bám dính chặt không rút dễ dàng được.

84

Kiểm tra việc thi công móng máy

d) Kiểm tra công tác đổ bê tông:

Khi bê tông đem đến hiện trường cần kiểm tra độ sụt, đúc mẫu kiểm tra cường độ mới được sử dụng. Mẫu đúc cần được gắn nhãn ghi rõ số hiệu mẫu, ngày giờ lấy mẫu và kết cấu được sử dụng.

85

Đổ bê tông móng máy

86

Kiểm tra việc thi công móng máy

e) Khi chuẩn bị đưa máy ra hiện trường,

Cần chỉnh sửa mặt trên cùng của móng máy.

Cần kiểm tra cao trình đặt máy, chính xác đến 2mm. Với những máy chính xác, yêu cầu căn chỉnh độ ngang bằng đến sai số nhỏ hơn 1/10 mm.

Lớp vữa mỏng hoàn thiện mặt móng máy nên để khi lắp máy xong sẽ hoàn thiện.

87

Kiểm tra việc thi công móng máy

f) Kiểm tra việc chèn bu lông: Bê tông nhồi lỗ chôn bu lông chỉ thực

hiện sau khi lắp xong bu lông vào chân máy.

Bê tông này có chất lượng cao hơn bê tông làm móng máy ít nhất 15% và pha thêm phụ gia làm cho xi măng không co ngót và trương nở nhẹ trong quá trình đóng rắn của xi măng như Sika, bột tro lò than…

88

Kiểm tra việc thi công móng máy

g) Khi đã kiểm tra vị trí móng máy, phù hợp với vị trí thiết kế, cao trình mặt lắp đặt móng máy, vị trí và chiều sâu lỗ đặt bu lông neo máy, lập hồ sơ biên bản ghi nhận sự kiểm tra này và các cách sử lý khi cần chỉnh, mới đưa máy đến gần nơi sắp lắp đặt để mở hòm máy.

89

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bị đến gần nơi lắp.

a) Mọi công tác vận chuyển cần hết sức cẩn thận, tránh va đập hoặc làm vỡ thùng bao bì, bảo vệ. Phải vận chuyển các hòm máy trong tình trạng nguyên hòm.

90

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

b) Khi cần nâng chuyển,

Phải sử dụng cần trục có sức trục, độ cao nâng và tầm với đáp ứng yêu cầu của việc nâng chuyển.

Cần móc vào tấm đáy đỡ toàn bộ hòm máy với lượng móc cẩu sao cho nâng được toàn bộ máy như chỉ dẫn của nhà chế tạo máy thiết kế và bên cung ứng máy qui định.

91

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

Cần quan sát bên ngoài bao bì và theo chỉ dẫn về vị trí điểm cẩu. Thông thường bên đóng bao bì có vẽ hình dây xích tại các vị trí được phép cẩu bên ngoài hòm máy hoặc trên bao bì.

Lưu ý: Khi điểm cẩu trên 3, phải chú ý cho chiều dài dây cẩu cân bằng tránh bị lệch hòm máy trong quá trình nâng chuyển.

92

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

c) Nên mở hòm máy gần nơi lắp nhất có thể được và chỉ mở hòm máy khi thời tiết không mưa.

93

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

d) Nếu không có điều kiện chuyển máy bằng phương tiện cơ giới trong cự lý ngắn của công trường, Có thể dùng tời, palăng xích để kéo chuyển

trên mặt trượt. Mặt trượt nên là những mặt ghép gỗ

đủ độ rộng để phân bố được áp lực của máy xuống nền với áp lực không quá lớn (nên nhỏ hơn 2kg/cm2).

94

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

Cần bố trí kê lót dưới bàn trượt cho đảm bảo sức chịu của nền với trọng lượng máy mà không gây lún lệch máy trong quá trình dịch chuyển.

Nền mặt trượt phải đủ cứng để máy không bị lún trong quá trình trượt.

Nếu nền dưới mặt trượt quá yếu, nên gia cường bằng lớp cát trộn với đá hay gạch vỡi với tỷ lệ đá hay gạch vỡ không ít hơn 30%. Chiều dày lớp cát lẫn gạch vỡ không nhỏ hơn 250 mm.

95

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bị đến gần nơi lắp.

e) Các điểm móc, điểm kéo phải đảm bảo cho không vướng vào máy mà kéo chuyển được toàn bộ đáy đỡ di chuyển. Đà lót thùng máy cần song song với hướng dịch chuyển.

f) Hệ con lăn phải nằm trên đà đỡ và đủ số lượng con lăn cho máy dịch chuyển đều mà không bị chuyển hướng do thiếu con lăn.

g) Quá trình lăn chuyển mà gặp mưa, phải ngừng công việc và che đậy cẩn thận hòm máy, tránh bị mưa làm ướt hòm máy.

96

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bị đến gần nơi lắp.

h) Không được buộc ngang thân hòm máy để tời, kéo. Chỉ được buộc điểm tời kéo vào thanh đà ở tấm sàn đỡ đáy gắn với hòm máy.

i) Sử dụng tời hay palăng xích để kéo thì quá trình kéo chỉ được dịch chuyển với tốc độ không quá 0,20 m/s. Khi cho trượt xuống dốc phải có tời hãm khống chế tốc độ và kê chèn.

97

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

j) Trước khi tiến hành tời trượt làm máy dịch chuyển phải kiểm tra an toàn. Phải chuẩn bị con nêm để chống sự trượt vượt quá tốc độ cho phép.Cần chú ý: Thanh nêm và con nêm trong quá trình dịch

chuyển phải đảm bảo an toàn cho người lao động.

Quá trình tời kéo, trượt máy phải có người chỉ huy chung. Người này ra lệnh thực hiện các thao tác và quan sát chung và điều phối sự nhịp nhàng, tránh để mất an toàn.

98

Kiểm tra việc vận chuyển thiết bịđến gần nơi lắp.

k) Phải kiểm tra sự toàn vẹn của dây cẩu, cáp tời.

Nếu dây cáp đứt 5% số sợi trong một bước cáp thì không được dùng sợi cáp này và phải thay thế bằng dây cáp tốt hơn.

Dây cáp đã bị loại, không được để tại hiện trường thi công, tránh việc nhầm lẫn cũng như quyết định dùng bừa khi tình huống gấp gáp.

Dây cáp phải bôi dầu, mỡ theo đúng qui chế vận hành.

99

Giám sát việc mở hòm , mở bao bì máy.

a) Trước khi mở hòm máy, phải lập biên bản ghi nhận tình trạng bên ngoài của hòm trước khi mở và lập biên bản có ba bên xác nhận: chủ đầu tư, nhà cung cấp thiết bị và bên nhà thầu lắp đặt thiết bị.

100

Giám sát việc mở hòm , mở bao bì máy.

b) Phải mỡ hòm máy nhẹ nhàng bằng cách nạy nhẹ từng tấm ván hay tháo từng mảng. Hạn chế và không sử dụng biện pháp phá, đập ván hòm máy. Nếu nhà chế tạo dùng đinh đóng hòm máy, cần sử dụng những loại xà beng chuyên dụng để nhổ đinh. Nếu hòm máy được bắt vít, phải tháo vít nhẹ nhàng. Nếu sử dụng bulông hay đinh tán thì phải có biện pháp tháo với công cụ chuẩn bị trước mà biện pháp tháo này phải có sự phê duyệt của Chủ đầu tư bằng văn bản.

101

Giám sát việc mở hòm , mở bao bì máy.

c) Khi bộc lộ phần máy bên trong cũng cần ghi nhận bằng văn bản tình trạng chung trước khi kiểm chi tiết. Những điều cần lưu ý trong biên bản tình trạng chung: sự gắn giữ của máy lên xà đỡ của thùng, bao bì chống ẩm, sự bao phủ các lớp chống gỉ, số lượng bao, túi chứa phụ kiện, tình trạng nguyên vẹn của bao túi, túi đựng catalogues và chỉ dẫn lắp đặt kèm trong hòm máy.

102

Giám sát việc mở hòm , mở bao bì máy.

d) Khi kiểm tra chi tiết phải xem xét kỹ tính trạng nguyên vẹn của chi tiết với va chạm cơ học, với tình trạng sét gỉ. Cần đối chiếu với danh mục các chi tiết trong catalogues để ghi chép đầy đủ các yếu tố chất lượng, số lượng. Cần bảo quản có ngăn nắp và ghi tên, ghi đầy đủ số lượng các chi tiết dự phòng theo danh mục sau khi kiểm kê, kiểm tra .

103

4. Giám sát quá trình lắp đặt

104

4.1. Kiểm tra trước khi lắp đặt thiết bị

a) Kiểm tra khâu làm vệ sinh, tẩy rửa những dầu mỡ sử dụng bảo quản chống gỉ trong quá trình vận chuyển và cất giữ. Những chi tiết đã được làm vệ sinh, tẩy rửa sạch phải sắp xếp có thứ tự trên nền sạch sẽ, có lót miếng vải nhựa PVC để chống lấm, bụi.

105

4.1. Kiểm tra trước khi lắp đặt thiết bị

b) Quá trình làm vệ sinh phải hết sức cẩn thận, chống va chạm mạnh, làm xây xước. Nếu phát hiện những hư hỏng như chi tiết bị nứt, bị lõm hoặc mối hàn bị bong, nứt cũng như các khuyết tật mới phát sinh trong quá trình vận chuyển phải lập biên bản có sự chứng kiến của Chủ đầu tư, bên cung ứng máy móc và bên nhận thầu lắp máy.

106

4.1. Kiểm tra trước khi lắp đặt thiết bị

c) Đối với các chi tiết điện và điện tử, không thể dùng giẻ để lau chùi mà dùng bàn chải lông mịn quét nhẹ nhàng. Đối với những linh kiện mỏng manh, có thể chỉ dùng ống xịt khí để thổi bụi. Không được thổi bằng miệng vì trong khí thổi ra từ miệng có hơi nước, có thể làm ẩm linh kiện hoặc nước bọt bám vào linh kiện gây tác hại khác.

107

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

a) Việc lắp máy phải tiến hành từ khung đỡ cơ bản. Đặt xong khung đỡ cơ bản cần căn chỉnh đúng cao trình, đúng độ thăng bằng mới lắp tiếp các chỉ tiết khác vào khung đỡ cơ bản.

108

Nivô khung

Part No. Sens. (mm/m)Length

(mm)Weight (inc box)

R-LVK-100 0.01,0.02,0.05,0.10 100 0.95Kg

R-LVK-150 0.01,0.02,0.05,0.10 150 1.25Kg

R-LVK-200 0.01,0.02,0.05,0.10 200 1.55Kg

R-LVK-250 0.01,0.02,0.05,0.10 150 1.9Kg

R-LVK-300 0.01,0.02,0.05,0.10 300 2.4Kg

R-LVK-500 0.01,0.02,0.05,0.10 500 4.3Kg

109

Thước cặp Thước đo khe hở

Đồng hồ so

110

Dụng cụ cơ khí cơ bản

111

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

b) Những bộ phận cần liên kết bằng bulông, đinh tán hay hàn cần gá, ướm thử. Khi thật chính xác, xiết dần ốc cho chặt dần. Cần chú ý khâu xiết đối xứng các ốc để tránh sự phát sinh ứng suất phụ do xiết lệch. Việc xiết các ốc hoàn chỉnh với độ chặt nào cần theo chỉ dẫn của catalogues do bên lắp máy cung cấp.

112

Dụng cụ kiểm tra lực xiết

113

114

115

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

c) Khi lắp những chi tiết quay cần theo dõi quá trình lắp, làm sao bảo đảm mọi thao tác xiết chặt ốc không làm cản trở sự quay của chi tiết. Nếu thấy việc xiết ốc làm cản trở sự quay, cần nới để điều chỉnh cho thích hợp.

116

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

d) Với những chi tiết có quá trình dịch chuyển khi vận hành cũng giống như các chi tiết quay, quá trình lắp và xiết chặt ốc phải không cản trở sự di chuyển. Sự dịch chuyển và sự quay càng nhẹ, càng tốt. Nếu cảm thấy sự dịch chuyển hay sự quay bị cản trở cần có giải pháp điều chỉnh tức thời.

117

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

e) Không cưỡng bức sự dịch chuyển khi chi tiết dịch chuyển không trơn tru. Mọi liên kết, ghép nối cần ghi chép đầy đủ phương pháp thực hiện, các số trị đo đạc qua quá trình liên kết như trị số đồng hồ báo độ chặt ...

118

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

f) Việc đấu dây điện và các chi tiết điều khiển cần tuân thủ đúng bản chỉ dẫn lắp ráp. Cần kiểm tra từng bước trong quá trình lắp để tránh nhầm lẫn việc đấu dây. Mọi nút điều khiển cần vận hành nhạy và dễ dàng.

119

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

g) Khi lắp xong cần dùng tay để kiểm tra sự dịch chuyển và quay của máy. Cần bơm đủ dầu, mỡ bôi trơn theo chế độ vận hành thông thường. Dầu và máy phải đúng chủng loại và số lượng theo chỉ dẫn lắp và bảo quản máy. Cần nạp dầu hoặc nước làm mát theo chỉ dẫn sử dụng máy.

120

4.2. Kiểm tra trình tự lắp đặt

h) Máy lắp xong cần che phủ bằng áo phủ thích ứng bằng vải hay bạt khi chưa kiểm tra và cho chạy thử.

121

5. Kiểm tra và chạy thử

122

Các tiêu chí cần kiểm traviệc lắp đặt trước khi chạy thử máy

• Vị trí máy trong dây chuyền sản xuất của phân xưởng hay nhà máy so với các trục qui định trong thiết kế.

• Cao trình mặt tựa máy lên móng máy.• Cao trình thao tác chủ yếu của công nhân vận

hành.• Độ thăng bằng của máy.• Sự tương hợp với các máy khác trong cùng

phân xưởng.

123

Các tiêu chí cần kiểm traviệc lắp đặt trước khi chạy thử máy

• Sự tương tác với cần trục cẩu chuyển nguyên liệu, thành phẩm gia công trên máy.

• Cự ly, độ lớn của lối đi an toàn của công nhân vận hành khi đứng thao tác lao động và dịch chuyển trong quá trình sản xuất.

• Độ chặt của các bu lông hay độ bền của ri vê, mối hàn.

• Sự dễ dàng của các chi tiết có quá trình quay hay dịch chuyển.

124

Các tiêu chí cần kiểm traviệc lắp đặt trước khi chạy thử máy

• Mức độ và chủng loại của vật liệu bôi trơn và làm mát.

• Các bộ phận điện và điện tử: Đấu đúng dây. Đảm bảo thông mạch. Các thiết bị tự động vận hành bình thường, độ cách điện và tiếp đất an toàn. Các thông số đặt đảm bảo theo đúng thông số ở chế độ vận hành.

125

Các tiêu chí cần kiểm traviệc lắp đặt trước khi chạy thử máy

Sau khi tập hợp đầy đủ các dữ liệu kiểm tra theo các yêu cầu trên, tiến hành chạy thử máy theo chế độ do nhà sản xuất đề xuất trong catalogues.

Bắt đầu chạy thử máy phải do Chủ đầu tư ra lệnh và kết quả chạy thử máy phải có sự chứng kiến và ký kết của Chủ đầu tư, đại diện nhà cung ứng máy và đại diện bên nhà thẩu lắp máy.

126

6. Nghiệm thu hoàn thành hệ thống thiết bị công nghệ

127

6.1. Nghiệm thu tĩnh

a) Nghiệm thu tĩnh là kiểm tra, xác định chất lượng lắp đặt đúng thiết kế và phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt cho từng công việc / thiết bị trong quá trình thi công đề chuẩn bị đưa thiết bị vào chạy thử không tải.

Công việc nghiệm thu tĩnh do Chủ đầu tư thực hiện khi có phiếu yêu cầu của nhà thầu thi công với sự tham gia của đại diện đơn vị giám sát thi công xây lắp, tư vấn thiết kế, nhà thầu lắp đặt thiết bị: nhà thầu cung cấp thiết bị (nếu có).

128

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

b) Căn cứ nghiệm thu công việc lắp đặt:

- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công lắp đặt;

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

- Qui chuẩn, tiêu chuẩn lắp đặt được áp dụng.

129

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng lắp đặt.

- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình lắp đặt;

- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu;

130

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

- Biên bản nghiệm thu nội bộ của nhà thầu thi công.• Biên bản nghiệm thu từng phần các

công việc lấp máy, lắp điện, lắp ống, lắp thông gió, lắp thiết bị tự động và đo lường thí nghiệm, gia công kết cấu thép và thiết bị...;

• Biên bản thay đổi thiết kế và thiết bị;

131

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

- Biên bản nghiệm thu công trình xây dựng có liên quan đến việc lắp đặt và bao che thiết bị;

- Đối với các thiết bị đã sử dụng rồi, khi lắp đặt lại phải có lý lịch thiết bị từ cơ sở cũ kèm theo.

132

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

- Đối với các thiết bị quan trọng ngoài các văn bản trên còn phải có văn bản giao nhận thiết bi giữa tố chức giao thầu và nhận thầu. Các biên bản về vận chuyển từ nhà máy chế tạo về đến công trình (tình trạng kỹ thuật, các sự cố xảy ra trên đường vận chuyền, lưu giữ tại kho bãi, mất mát...), xác định tình trạng thiết bị trước khi lắp đặt. Nếu thiết bị hư hỏng thì sau khi sửa chữa xong phải có biên bản nghiệm thu tình trạng thiết bị sau khi sửa chữa.

133

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

c) Nôi dung và trình tự nghiệm thu

Kiểm tra thiết bị lắp đặt tĩnh tại hiện trường. Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà nhà

thầu thi công phải thực hiện để xác định chất lượng và khối lượng thiết bị lắp đặt vào công trình.

Đánh giá sự phù hợp của công việc lắp đặt thiết bị so với thiết kế và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật.Cho phép nghiệm thu và thực hiện công việc tiếp theo.

Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo mẫu qui định.

Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.

134

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

d) Thành phần trực tiếp nghiệm thu: Người giám sát thi công xây dựng công trình

của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu;

Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình.

Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu công việc của tổng thầu đối với nhà thầu phụ.

135

6.1. Nghiệm thu tĩnh(nghiêm thu công việc lắp đặt)

e) Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của nhà thầu thi công xây dựng thì nhà thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí kể cả chi phí kiểm định phúc tra.

Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của chủ đầu tư thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả và đền bù phí tổn cho nhà thầu thi công xây dựng công trình.

136

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

a) Nghiệm thu chạy thử không tải là: Kiểm tra xác định chất lượng lắp đặt và

tình trạng thiết bị trong quá trình chạy thử không tải,

Phát hiện và loại trừ những sai sót, khiếm khuyết chưa phát hiện được trong nghiệm thu tĩnh.

Việc chạy thử không tải thiết bị chỉ tiến hành sau khi dã có biên bản nghiệm thu tĩnh.

137

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

Đối với thiết bị độc lập thì nghiệm thu chạy thử không tải thực hiện một bước do đại diện Nhà thầu lắp đặt thiết bị, tư vấn giám sát (đại diện cho Chủ đầu tư) thực hiện.

138

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

Đối với dây chuyền công nghệ gồm nhiều thiết bị thì nghiệm thu chạy thử không tải tiến hành 2 bước:

- Nghiệm thu chạy thử không tải từng máy độc lập (đơn động).

- Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất (liên động).

139

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

b) Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt:

- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công lắp đặt;

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

- Qui chuẩn, tiêu chuẩn lắp đặt được áp dụng.

140

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng lắp đặt.

- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình lắp đặt;

- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu;

- Các kết quả thí nghiệm khác;

141

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

- Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình lắp đặt, giai đoạn thi công lắp đặt được nghiệm thu;

- Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình lắp đặt;- Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt

và giai đoạn thi công lắp đặt hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công lắp đặt;

- Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công lắp đặt tiếp theo.

142

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

c) Nội dung và trình tự nghiệm thu:

− Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình lắp đặt, giai đoạn thi công lắp đặt, chạy thử đơn động và liên động không tải;

− Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công lắp đặt đã thực hiện;

143

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

− Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình lắp đặt;

− Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế lắp đặt công trình được phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi công lắp đặt. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo mẫu quy định.

144

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

d) Nghiệm thu chạy thử từng máy độc lập− Do đại diện nhà thầu lắp đặt thiết bị, tư

vấn giám sát (đại diện cho Chủ đầu tư) thực hiện.

− Trong quá trình chạy thử cần theo dõi sự hoạt động của thiết bị, các thông số về tốc độ, độ rung, nhiệt độ, các hệ thống làm mát, bôi trơn... nếu phát hiện các khuyết tật thì dừng máy, tìm nguyên nhân và sửa chữa.

145

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

− Thời gian chạy thử không tải đơn động thường ghi trong các tài liệu hướng dẫn vận hành máy. Nếu không có số liệu, đối với các máy đơn giản thời gian chạy không tải tối đa là 4 giờ, các máy phức tạp tối đa là 8 giờ liên tục không dừng máy.

− Một số thiết bị do đặc điểm kết cấu không chạỵ được chế độ không tải (bơm nước, máy nén khí, hệ thống ống dẫn...) thì sau khi nghiệm thu tĩnh xong chuyền sang chạy thử có tải.

146

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

e) Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất:

− Sau khi toàn bộ thiết bị của dây chuyền công nghệ đã được nghiệm thu chạy thử không tải đơn động. Sẽ tiến hành chạy thử liên động toàn dây chuyền.

− Việc chạy thử liên động phải liên tục từ 4-8 giờ (tùy theo loại thiết bị) không ngừng lại vì lý do nào, hoạt dộng của dây chuyền phù hợp với thiết kế và các yêu cầu công nghệ sản xuất.

147

6.2. Nghiệm thu chạy thử không tải(nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt)

f) Thành phần trực tiếp nghiệm thu:− Người phụ trách bộ phận giám sát thi công lắp

đặt công trình của chủ đầu tư hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công lắp đặt công trình của tổng thầu trong trường hợp nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt, giai đoạn thi công lắp đặt do nhà thầu phụ thực hiện;

− Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công lắp đặt công trình;

− Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi công lắp đặt công trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng thầu đối với các nhà thầu phụ.

148

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

a) Chạy thử có tải thiết bị để phát hiện và loại trừ các khuyết tật của thiết bị trong quá trinh mang tải, điều chỉnh các thông số kỹ thuật sản xuất thích hợp, để chuẩn bị đưa thiết bị vào sản xuất thử.

149

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

b) Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình lắp đặt và công trình lắp đặt đưa vào sử dụng:

- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công lắp đặt;

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

150

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

- Qui chuẩn, tiêu chuẩn lắp đặt được áp dụng.

- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng lắp đặt.

- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu;

151

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

− Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình lắp đặt, giai đoạn thi công lắp đặt;

− Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh, vận hành liên động có tải hệ thống thiết bị công nghệ;

− Bản vẽ hoàn công công trình lắp đặt;− Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục

công trình lắp đặt, công trình lắp đặt của nội bộ nhà thầu thi công lắp đặt;

− Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định.

152

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

c) Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình lắp đặt, công trình lắp đặt :

− Kiểm tra hiện trường;− Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình lắp

đặt;− Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành

thử đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị công nghệ;

153

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

− Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ, an toàn môi trường, an toàn vận hành;

− Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình lắp đặt;

− Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình lắp đặt vào khai thác sử dụng. Biên bản nghiệm thu được lập theo mẫu quy định.

154

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

Các mức mang tải và thời gian chạy thử thường quy định trong tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị. Nếu trong tài liệu trên không có quy định, sau khi thiết bị mang tải 72 giờ liên tục không ngừng máy, bảo đảm các thông số kỹ thuật về thiết bị và thông số kỹ thuật sản xuất thì kết thúc chạy thử có tải.

155

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

d) Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:Phía chủ đầu tư: − Người đại diện theo pháp luật và người

phụ trách bộ phận giám sát thi công lắp đặt công trình của chủ đầu tư;

− Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công lắp đặt công trình của nhà thầu giám sát thi công lắp đặt công trình.

156

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

Phía nhà thầu thi công lắp đặt công trình:

− Người đại diện theo pháp luật;− Người phụ trách thi công trực tiếp.

157

6.3. Nghiệm thu chạy thử có tảinghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng

Phía nhà thầu thiết kế công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu của chủ đầu tư công trình:

− Người đại diện theo pháp luật;− Chủ nhiệm thiết kế.

158

Bản vẽ hoàn công

1. Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình lắp đặt hoàn thành, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ sở bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công.Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công trình lắp đặt , công trình lắp đặt đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.

159

Bản vẽ hoàn công

2. Nhà thầu thi công lắp đặt có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận công trình lắp đặt và công trình lắp đặt . Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hoàn công. Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công lắp đặt phải ký tên và đóng dấu. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện bảo hành và bảo trì.

3. Bản vẽ hoàn công được người giám sát thi công lắp đặt của chủ đầu tư ký tên xác nhận.

160

Nhật ký thi công

Nhật ký thi công ghi chép những dữ kiện cơ bản xảy ra trong từng ngày như thời tiết , diễn biến công tác ở từng vị trí, nhận xét qua sự chứng kiến công tác về tính hình chất lượng công trình. Ý kiến của những người liên quan đến công tác thi công khi họ chứng kiến việc thi công, những ý kiến đề nghị, đề xuất qua quá trình thi công và ý kiến giải quyết của tư vấn đảm bảo chất lượng và ý kiến của giám sát của nhà thầu.

161

Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng

1. Đối với các công trình xây dựng khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa phải được kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng nhằm đảm bảo an toàn trước khi đưa công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:a) Các công trình xây dựng công cộng tập

trung đông người như nhà hát, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, trường học, sân vận động, nhà thi đấu, siêu thị và các công trình xây dựng có chức năng tương tự;

162

Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng

b) Nhà chung cư, nhà làm việc, khách sạn nhiều tầng;

c) Các công trình hóa chất và hóa dầu, công trình kho chứa dầu, khí;

d) Các công trình đê, đập, cầu, hầm lớn.

163

Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng

2. Các công trình quan trọng theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ phải kiểm tra và chứng nhận chất lượng.

3. Khuyến khích thực hiện kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng đối với các công trình xây dựng không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2.

4. Bộ Xây dựng hướng dẫn hoạt động kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng.

164

7. Các tiêu chuẩn kỹ thuật , phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đo đạc áp dụng

trong thi công và nghiệm thu

165

Tiêu chuẩn kỹ thuật

1. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng.

2. Quy chuẩn xây dựng là cơ sở để quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để ban hành tiêu chuẩn xây dựng.

166

Tiêu chuẩn kỹ thuật

3. Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng đối với các công trình xây dựng dân dụng bao gồm công trình công cộng và nhà ở, công trình công nghiệp và các công trình hạ tầng kỹ thuật.

Các Bộ có quản lý công trình xây dựng chuyên ngành căn cứ vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây dựng công trình chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của mình.

167

Tiêu chuẩn kỹ thuật

4. Những tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam thuộc các lĩnh vực sau đây bắt buộc áp dụng: a) Điều kiện khí hậu xây dựng;b) Điều kiện địa chất thủy văn, khí tượng

thủy văn;c) Phân vùng động đất;d) Phòng chống cháy, nổ;e) Bảo vệ môi trường;f) An toàn lao động.

168

Tiêu chuẩn kỹ thuật

Trong trường hợp nội dung thuộc các điểm d, đ, e của khoản 4 mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hoặc chưa đầy đủ thì được phép áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài sau khi được Bộ quản lý ngành chấp thuận bằng văn bản.

5. Bộ Xây dựng quy định việc áp dụng các tiêu chuẩn nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.

169

Cung ứng vật tư, thiết bị

• Người cung ứng vật tư, thiết bị là người phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm trước hết.

• Là điều kiện được ghi trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu.

• Từ điều này mọi vật tư, thiết bị cung ứng đưa vào công trình phải có các chỉ tiêu chất lượng đáp ứng với yêu cầu của công việc.

• Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công trình;

170

Cung ứng vật tư, thiết bị

• Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình.

171

Kiểm tra của giám sát kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay

tại hiện trường

Mỗi công tác được tiến hành thì ứng với nó có một (hay nhiều) phương pháp kiểm tra tương ứng. Nhà thầu tiến hành thực hiện một công tác thì yêu cầu giải trình, đồng thời cho biết dùng phương pháp nào để biết được chỉ tiêu chất lượng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hay phương tiện gì cho biết chỉ tiêu ấy.

172

Kiểm tra của giám sát kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay

tại hiện trường

Biện pháp thi công cũng như biện pháp kiểm tra chất lượng ấy được trình cho Trưởng dự án duyệt trước khi thi công. Quá trình thi công, giám sát thi công của nhà thầu phải kiểm tra chất lượng của sản phẩm mà công nhân làm ra. Do vậy trên công trường phải có các thiết bị kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện.

173

Kiểm tra của giám sát kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay

tại hiện trường

Nói chung, kỹ thuật giám sát chất lượng phải chứng kiến quá trình thi công và quá trình kiểm tra của người thi công và nhận định qua hiểu biết của mình thông qua quan sát bằng mắt với sản phẩm làm ra. Khi nào qui trình bắt buộc hay có nghi ngờ thì yêu cầu nhà thầu thuê phòng thí nghiệm kiểm tra và phòng thí nghiệm có nghĩa vụ báo số liệu đạt được qua kiểm tra cho tư vấn để tư vấn kết luận việc đạt hay không đạt yêu cầu chất lượng.

174

Kiểm tra của giám sát kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay

tại hiện trường

Để tránh tranh chấp, Kỹ thuật giám sát không nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ nên chứng kiến sự kiểm tra của nhà thầu và tiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận chất lượng sản phẩm. Khi có nghi ngờ, sẽ chỉ định người kiểm tra và nhà thầu phải thực hiện yêu cầu này

175

Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ

Trong quá trình thi công, giám sát thi công của nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn khi thấy cần thiết. Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của kỹ thuật giám sát chất lượng của chủ đầu tư.

176

Mọi việc kiểm tra và thi công không có sự báo trước và yêu cầu kỹ thuật giám sát chất lượng của chủ đầu tư chứng kiến. Kỹ thuật giám sát chất lượng của chủ đầu tư có quyền từ chối khi có yêu cầu xác nhận sau đó.Kiểm tra kích thước công trình thường dùng các loại thước như thước cuộn 2 - 5 mét và thước cuộn dài hơn.Kiểm tra độ cao, độ thẳng đứng thường sử dụng máy đo đạc như máy thuỷ bình, máy kinh vĩ .

Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ

177

Máy thủy bình

Máy thủy bình Topcon AT-G2 Máy thủy bình Topcon AT-G3

Độ chính xác Độ chính xác đo cao

±0.3” ±0.7mm/1km

±0.3” ±0.4mm/1km

Độ chính xác Độ chính xác đo cao

±0.3” ±1.5mm/1km

Dựa vào tia ngắm nằm ngang để đo trực tiếp độ chênh lệch giữa hai điểm. Phương pháp này độ chính xác cao, được dùng nhiều nhất trong công tác đo độ cao.

178

Máy kinh vĩMáy kinh vĩ là loại dụng cụ đo lường các góc mặt bằng và góc đứng trong không gian. Độ chính xác có thể đạt đến một giây (góc). Cấu tạo gồm một ống kính gắn trên bệ có khả năng quay tự do trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau:Mặt phẳng nằm ngang và một mặt phẳng bất kì vuông góc với nó.Trước khi đo cần thăng bằng máy bằng cách chỉnh độ dài của các chân máy sao cho bọt thủy nằm vào giữa tâm của miếng kính gắn trên bệ máy.Kết quả đo góc được biểu thị trên thang chia độ (đối với các máy cũ) hoặc hiện số (đối với các máy hiện đại).

179

Những dụng cụ kiểm tra trên công trường phải được hiệu chuẩn theo đúng định kỳ. Việc hiệu chuẩn định kỳ là cách làm tiên tiến để tránh những sai số và nghi ngờ xảy ra qua quá trình đánh giá chất lượng.

Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ

180

Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và giám sát chất lượng của chủ đầu tư chỉ chứng kiến những phép kiểm tra của nhà thầu. Khi nào nghi ngờ kết quả kiểm tra thì giám sát chất lượng của chủ đầu tư có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn vị kiểm tra khác. Khi thật cần thiết, giám sát chất lượng của chủ đầu tư có quyền chỉ định đơn vị kiểm tra và nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu này.

Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ

181

Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm

Việc thuê các phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng trên công trường được thực hiện theo qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật và khi tại công trường có sự không nhất trí về sự đánh giá chỉ tiêu chất lượng mà bản thân nhà thầu tiến hành.

182

Nói chung việc lựa chọn đơn vị thí nghiệm, nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng đơn vị thí nghiệm ấy có tư cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể được chỉ định. Còn khi nghi ngờ hay cần đảm bảo độ tin cậy cần thiết thì giám sát chất lượng của chủ đầu tư dành quyền chỉ định đơn vị thí nghiệm.

Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm

183

Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thí nghiệm và những yêu cầu này phải được Trưởng dự án dựa vào tham mưu của giám sát chất lượng kiểm tra và đề nghị thông qua bằng văn bản. Đơn vị thí nghiệm phải đảm bảo tính bí mật của các số liệu thí nghiệm và người công bố chấp nhận hay không chấp nhận chất lượng sản phẩm làm ra phải là chủ nhiệm dự án qua tham mưu của giám sát chất lượng.

Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm

184

Cần lưu ý về tư cách pháp nhân của đơn vị thí nghiệm và tính hợp pháp của công cụ thí nghiệm. Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thí nghiệm chưa được kiểm chuẩn, yêu cầu mọi công cụ thí nghiệm sử dụng phải nằm trong phạm vi cho phép của văn bản xác nhận đã kiểm chuẩn.

Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm

185

Đơn vị thí nghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu được yêu cầu kiểm định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp với chất lượng sản phẩm yêu cầu phải do giám sát chất lượng phát biểu và ghi thành văn bản trong tờ nghiệm thu khối lượng và chất lượng hoàn thành.

Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm

186

Kết luận và lập hồ sơ chất lượng

Nhiệm vụ của giám sát chất lượng là phải kết luận từng công tác, từng kết cấu, từng bộ phận hoàn thành được thực hiện là có chất lượng phù hợp với yêu cầu hay chưa phù hợp với yêu cầu.

187

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Tên dự án, địa điểm Chủ đầu tư Đơn vị giám sát Đơn vị thi công Tiến độ thi công.

188

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Mặt bằng thi công. Kiểm soát tài liệu (thiết kế, đặc điểm

kỹ thuật, các yêu cầu đối với sản phẩm).

Các yêu cầu về luật định và chế định liên quan.

189

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Sơ đồ tổ chức thi công, trách nhiệm và quyền hạn.

Tiến độ huy động nhân lực / xe máy / thiết bị / vật tư.

Danh mục thiết bị theo dõi và đo lường (các chứng chỉ hiệu chuẩn còn hiệu lực).

190

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Kế hoạch kiểm tra và thử nghiệm (nghiệm thu giai đoạn, chuyển giai đoạn).

Biện pháp thi công (đăc điểm thiết bị, chuẩn bị mặt bằng thi công, phương pháp lắp đặt, máy, phương tiện dụng cụ thi công và nhân lực cần thiết.)

Biện pháp an toàn & vệ sinh phòng chống cháy nổ.

191

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Các qui trình sẵn có áp dụng cho dự án. Các qui trình cần lập thêm / của Khách

hàng cung cấp. Các biểu mẫu sẵn có áp dụng cho dự án. Các biểu mẫu cần lập thêm / của Khách

hàng cung cấp.

192

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Hoàn công Nghiệm thu chuyển giai đoạn / hoàn

thành / Bàn giao công trình.

193

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Yêu cầu chất lượng công nhân (chứng chỉ)

Thợ hàn Thợ lắp giàn giáo Thợ cẩu chuyển v.v.

194

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Một số qui trình cơ bản:Qui trình hàn.Qui trình kiểm tra thợ hàn / thợ vận hành máy

hànQui trình giao nhận vật tư, thiết bị của Khách

hàng.Qui trình yêu cầu vật tư / nhân lực / xe máy.Qui trình thuê dịch vụ: Sơn, Thử NDT, Thí

nghiệm điện, Xử lý nhiệt, Mạ kẻm, các dịch vụ gia công & lắp đặt khác.

195

Chuẩn bị trước khi lắp đặt thiết bị Lập kế hoạch chất lượng dự án

(Theo qui trình Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001)

Kiểm soát sự không phù hợp (toàn bộ quá trình từ đầu vào đến đầu ra: thiết kế, vật tư, thiết bị, bán thành phẩm và sản phẩm. ...).

Các văn bản về quản lý chất lượng công trình hiện hành của Nhà Nước.

Biểu mẫu tham khảo từ: VBNN, Công ty, ISO, ASME, Khách hàng, khác.

196

CÁM ƠN

SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN

Recommended