Bài 7: Phương pháp đánh giá giá trị môi...

Preview:

Citation preview

1

Bài 6:

Phương pháp đánh giá

giá trị lợi ích và chi phí không

có giá trên thị trường

Phạm Khánh Nam

2

Phương pháp

đánh giá

Giá trị (Lợi

ích & Chi phí) Sự ưa thích

Hàm hữu

dụng

Thặng dư

tiêu dùng

3

Nội dung bài giảng (10 tiết)

Chủ đề 1: Tại sao đánh giá giá trị phi thị trường

Chủ đề 2: Tổng quan các phương pháp đánh

giá

Chủ đề 3: Các phương pháp thị trường

Chủ đề 4: Phương pháp Chi phí du hành

Chủ đề 5: Phương pháp Đánh giá hưởng thụ

Chủ đề 6: Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên

Chủ đề 7: Phương pháp Chuyển đổi giá trị

4

Chủ đề 1

Tại sao đánh giá giá trị phi thị

trường?

5

Đề cương đề nghị

A. Các ứng dụng của đánh giá giá trị phi thị

trường

B. Giới hạn của đánh giá giá trị phi thị

trường

6

Các cách thức đưa giá trị tài nguyên môi

trường vào quá trình quyết định

Bỏ qua Chỉ xem xét giá trị có giá trên thị trường

rủi ro khi ra quyết định

Ghi nhận Không đánh giá hoặc không đưa vào

quyết định

Mô tả Trình bày và mô tả danh sách tài nguyên

môi trường không có giá

So sánh định

tính

Mô tả các ảnh hưởng không có giá và so

sánh nó với các ảnh hưởng có giá cả

Lượng hóa

các ảnh

hưởng

Phân tích và thống kê các ảnh hưởng

không có giá

Tiền tệ hóa

các ảnh

hưởng

Tính ra giá trị bằng tiền của các ảnh

hưởng và đưa vào quá trình ra quyết định

7

Ứng dụng Nhận xét Phương

pháp

CBA cho chương trình, dự án,

chính sách

Là cơ sở phát triển của CBA,

áp dụng cho những dự án

công

RP, SP,

BT

Khẳng định sự quan trọng của

vấn đề

Thường dùng để đánh giá thiệt

hại môi trường BT

Sắp xếp tầm quan trọng trong

các kế hoạch vùng

Dùng cho các dự án đầu tư

xây dựng cầu đường BT

Sắp xếp tầm quan trọng trong

các kế hoạch ngành Hiếm khi được áp dụng BT

Xác định các công cụ thuế, trợ

giá môi trường

Để xác định thiệt hại môi

trường (MD)

BT, RP,

SP

Hạch toán môi trường quốc gia Đang áp dụng ở một số nước BT

Hạch toán môi trường công ty Rất ít ứng dụng BT

Tranh chấp pháp lý về thiệt hại

môi trường Sử dụng phổ biến ở Mỹ

RP, SP,

BT

Xác định suất chiết khấu XH Sử dụng cho ngành y tế,… SP

8

B. Giới hạn của đánh giá giá trị phi thị

trường (ví dụ tài nguyên môi trường)

Khía cạnh đạo đức:

Giá trị phụ thuộc vào khả năng chi trả?

Đánh giá nghĩa là cho rằng giá trị môi trường chỉ là

tương đối (luôn có sự đánh đổi) không có chức

năng môi trường nào là tuyệt đối quan trọng.

Đánh giá giá trị của ai? Có đánh giá được giá trị của

thế hệ tương lai?

Sự ưa thích của cá nhân có thể không phải là quan

điểm đạo đức của xã hội.

Đánh giá giá trị được dùng trong CBA, mà CBA lại

không quan tâm đến vấn đề công bằng xã hội

9

Giới hạn của đánh giá giá trị phi thị

trường

Khía cạnh kỹ thuật:

Các chức năng sinh thái phức tạp được chuyển

một cách giản đơn thành một giá trị tiền tệ

Giá thị trường không phải là tín hiệu đúng cho

giá trị

Giá trị ước tính được chỉ có ý nghĩa trong một

thời điểm nhất định.

10

Bài 7:

Phương pháp đánh giá

giá trị phi thị trường

Chủ đề 2

Tổng quan các phương pháp

đánh giá

11

Đề cương đề nghị

A. Khái niệm tổng giá trị kinh tế

B. Tổng quan các phương pháp đánh giá

C. Các bước thực hiện một nghiên cứu

đánh giá phi thị trường (môi trường)

12

A. Tổng giá trị kinh tế (Total economic value)

Khái niệm kinh tế của giá trị được hiểu như thế

nào?

1. Làm cá nhân gia tăng sự thỏa mãn

2. Cá nhân sẵn lòng đánh đổi nguồn lực cho nó

Các đặc điểm của giá trị kinh tế:

Giá trị chỉ tồn tại khi được con người đánh giá

Giá trị được đo lường thông qua sự đánh đổi giá trị

mang tính tương đối

Tiền được dùng làm đơn vị đo lường

Giá trị của xã hội được xác định bằng cách tổng hợp

các giá trị cá nhân

13

A. Tổng giá trị kinh tế (Total economic value)

Tổng giá trị kinh tế của

tài nguyên môi trường

(Total economic value) =

Giá trị sử dụng

(Use value)

Giá trị không sử dụng

(Non-use value) +

Giá trị sử dụng

(Use value) =

Giá trị sử dụng

trực tiếp

(Direct use value)

Giá trị sử dụng

gián tiếp

(Indirect use value)

+ Giá trị không sử dụng

(Non-use value) = Giá trị hiện hữu

(Existence value)

Giá trị nhiệm ý

(Option value)

Giá trị lưu truyền

(Bequest value) +

14

A. Tổng giá trị kinh tế (Total economic value)

Toång giaù trò kinh teá cuûa san hoâ

Giaù trò söû duïng Giaù trò khoâng söû duïng

Giaù trò söû duïng

tröïc tieáp

Saûn phaåm coù theå

tieâu duøng tröïc

tieáp

Khai thaùc

(ñaùnh caù v.v.)

Phi-khai thaùc

(du lòch, nghieân

cöùu, v.v.)

Giaù trò söû duïng

giaùn tieáp

Chöùc naêng ñöôïc

söû duïng giaùn tieáp

Hoã trôï moâi

tröôøng soáng

Baûo veä bôø bieån

Hoã trôï heä sinh

thaùi toaøn caàu

Giaù trò nhieäm yù, löu truyeàn, hieän

höõu

Chöùc naêng ñöôïc söû duïng trong töông

lai, hoaëc ñôn giaûn laø quyeàn toàn taïi

Caùc gioáng loaøi bò ñe doïa tuyeät

chuûng

Ña daïng sinh hoïc vaø baûo toàn

15

Giá trị sử dụng Giá trị không sử

dụng

Trực tiếp (1) Gián tiếp (2) Nhiệm ý

Gỗ Bảo vệ lưu vực sông Sử dụng (1) và

(2) trong

Giá trị hiện hữu

SP khác gỗ Chuỗi thức ăn tương lai Giá trị lưu truyền

Vui chơi giải trí Giảm ô nhiễm không

khí

(Đa dạng sinh học,

Di sản văn hóa)

Thuốc chữa bệnh Điều hòa khí hậu

Di truyền Lưu trữ carbon

Giáo dục Đa dạng sinh học

Môi trường sống

cho con người

Tổng giá trị kinh tế của 1 khu rừng nhiệt đới

16

Nhận xét về TEV…

Cơ sở để xác định tổng giá trị kinh tế: chức

năng của tài nguyên đối với con người.

Trong ứng dụng, xác định được các thành phần

của TEV không quan trọng bằng định nghĩa

chính xác giá trị cần đánh giá.

17

B. Tổng quan các phương pháp đánh giá

Ý tưởng…

18

Phân loại của Tuener, Pearce & Bateman (1994)

Phương pháp

Dùng đường cầu Không dùng đường cầu

Phát biểu sự ưa thích

(Stated Preference)

Bộc lộ sự ưa thích

(Revealed Preference) Chi phí thay thế

Chi tiêu bảo vệ

Chi phí cơ hội

Liều lượng

đáp ứng Đánh giá ngẫu nhiên

(Contingent Valuation) Chi phí

du hành

(Travel

Cost

Method)

Đánh giá

Hưởng thụ

(Hedonic

Price

Method)

19

Phöông phaùp

Phaùt bieåu

yù thích

(Stated

Preference)

Boäc loä

yù thích

(Revealed

Preference)

Ñaùnh giaù

ngaãu nhieân

(Contingent

Valuation)

Chi phí

du haønh

(Travel

Cost

Method)

Ñaùnh giaù

Höôûng thuï

(Hedonic

Price

Method)

Chuyeån ñoåi

giaù trò

(Benefit

transfer)

Phöông phaùp

thò tröôøng

(Market-based

techniques)

Moâ hình

choïn löïa

(Choice

Modeling)

20

C. Các bước thực hiện một phương pháp

đánh giá

Xác định

vấn đề

Chọn phương

pháp đánh giá

Xác định đám

đông và mẫu

Thiết kế bảng

phỏng vấn

Phỏng vấn

thử

Phỏng vấn

thật

Phân tích kinh

tế lượng

Kiểm tra tính

chính xác

Tổng hợp và

báo cáo

21

Bài 7:

Phương pháp đánh giá

giá trị môi trường

Chủ đề 3:

Các phương pháp thị trường

(Market-based techniques)

22

Đề cương đề nghị

A. Các bước đo lường tác động

B. Phương pháp Chi phí bệnh tật

C. Phương pháp Thay đổi năng suất

D. Phương pháp chi phí cơ hội: Phương

pháp Chi phí thay thế và Chi tiêu bảo vệ

23

A. Các bước đo lường tác động

Thay đổi số lượng/

chất lượng môi trường

Thay đổi hoạt động

kinh tế

Phương pháp

Chi phí

cơ hội

Tác động

sản lượng

Tác động

sức khỏe

Phương pháp

Chi phí

bệnh tật

Phương pháp

Thay đổi

năng suất

Hàm số liều

lượng-đáp ứng

(Dose-response

function)

Giá thị trường/

giá mờ

24

A. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)

chất lượng bệnh tật chi phí

môi trường /tử vong

Giá trị E = Chi phí

Các bước thực hiện:

Bước 1: Xây dựng hàm liều lượng đáp ứng

Ví dụ: dHi = bi POPi dA dHi: thay đổi tỷ lệ tử vong/bệnh

POPi: dân số trong vùng ảnh hưởng

dA: thay đổi chất lượng môi trường

Bước 2: Xác định số người bị bệnh/tử vong

Bước 3: Tính chi phí trung bình (Chi phí trực tiếp, chi

phí gián tiếp, chi phí vô hình)

Bước 4: Tính tổng chi phí

25

A. Phương pháp chi phí bệnh tật (Cost of illness)

Ứng dụng: Đánh giá tác động môi trường lên sức khỏe con người

trong các dự án, chính sách.

Ưu điểm: Áp dụng tốt trong các trường hợp bệnh ngắn ngày,

không có hậu quả tương lai

Có thể dùng hàm liều lượng đáp ứng được xây dựng sẵn để chuyển đổi giá trị (benefit transfer)

Nhược điểm: Khó xây dựng hàm liều lượng-đáp ứng

Không tính đến hành vi tự bảo vệ của cá nhân (có phát sinh chi phí…)

Không xác định được đầy đủ chi phí bệnh tật trung bình

26

B. Phương pháp Thay đổi năng suất

(Changes in productivity)

MT năng suất xuất lượng

Giá trị E = Giá trị Q

Ví dụ: dự án thủy lợi

Nước tưới năng suất tăng sản lượng tăng: giá trị

tăng = ABEC

D

S1

S2

P1

P

Q1 Q2 Q

A

B

E

C

27

B. Phương pháp Thay đổi năng suất

(Changes in productivity)

Các bước thực hiện:

1. Xác lập hàm số liều lượng-đáp ứng: mối quan hệ giữa E và Q

Q = (X,E) với X,E là các nhập lượng

2. Xác định sự thay đổi của Q theo E: Q/E ∆Q

3. Thu thập giá thị trường của Q, chẳng hạn là PQ

4. Giá trị thay đổi VE = ∆Q PQ

5. Nếu đo được ∆E, ta tính giá của E: PE = (Q/E) PQ (tại sao?

độ dốc đường giới hạn ngân sách = độ dốc đường đẳng dụng).

(Giá trị môi trường thay đổi: VE = ∆E PE)

28

B. Phương pháp Thay đổi năng suất

(Changes in productivity)

Mở rộng…

Khi thay đổi môi trường tác động đến cả xuất lượng và

nhập lượng phương pháp thay đổi thu nhập

(change in income)

Thu nhập ròng của sản xuất nông nghiệp:

Z = i=1…m(Yi* PYi) j=1…n(Xj* PXj)

Z = Z1 – Z0 = giá trị thay đổi môi trường

29

B. Phương pháp Thay đổi năng suất

(Changes in productivity)

Ứng dụng:

Các chương trình quản lý đất, rừng, lưu vực sông

Du lịch

Ưu điểm:

Trực tiếp và rõ ràng

Dựa vào giá quan sát được trên thị trường

Dựa vào mức sản lượng quan sát được

Nhược điểm:

Xác định hàm số liều lượng-đáp ứng

Ước tính dòng sản lượng theo thời gian?

30

C. Phương pháp chi phí cơ hội

(Opportunity cost hay cost-based tecniques)

Phương pháp chi phí thay thế (Substitute cost

method):

Nhập lượng môi trường và nhập lượng khác có thể

thay thế cho nhau:

∆E ∆X

Nếu sản lượng không đổi: Giá trị ∆E ~ giá trị ∆X

Ví dụ: Người nuôi bò có thể cho bò ăn cỏ (E)

hoặc thức ăn tổng hợp (X). Giả sử E và X có

thể thay thế cho nhau hoàn toàn.

Giá trị của đồng cỏ (E)? (= giá trị X)

31

C. Phương pháp chi phí cơ hội

(Opportunity cost hay cost-based tecniques)

Mở rộng…khi tỷ lệ thay thế khác 1.

Các bước thực hiện:

1. Chọn hàng hóa thị trường X có thể thay thế

cho hàng hóa môi trường E

2. Xác định giá của X (Px) trong khu vực dự án

3. Xác định sự khác biệt giữa X và E

4. Xác định tỷ lệ thay thế giữa X và E (RS)

5. Giá trị ∆E = ∆E (Px RS)

32

C. Phương pháp chi phí cơ hội

(Opportunity cost hay cost-based tecniques)

Ứng dụng:

Đánh giá giá trị tài nguyên như là nhập lượng của sản

xuất, tiêu dùng (đồng cỏ, gỗ làm củi…)

Ưu điểm:

Đơn giản và rõ ràng

Được sử dụng rộng rãi ở các nước đang phát triển

Nhược điểm:

Khó xác định chính xác tỷ lệ thay thế.

Tỷ lệ thay thế có thể thay đổi

Chỉ tính được giá trị sử dụng của tài nguyên

33

C. Phương pháp chi phí cơ hội

(Opportunity cost hay cost-based tecniques)

Phương pháp chi tiêu bảo vệ (defensive

expenditure method)

…tương tự

Ứng dụng: chi phí tiếng ồn, nước nhiễm mặn…

34

Bài tập ứng dụng phương pháp

Một dự án quản lý tổng hợp đất ở

Bình Phước làm tăng sản lượng

cỏ nuôi bò 113%, từ 4.264 lên

9.115 tấn. Tuy không có thị

trường cỏ khô, nhưng giá trị cỏ

khô phải được tính như là một lợi

ích của dự án. Giá ẩn của cỏ khô

trong trường hợp này được ước

lượng thông qua giá trị của thức

ăn tổng hợp. Thức ăn này được

nhập từ nước ngoài, chi phí được

cho trong bảng 1. Năng lượng

hấp thụ được cho trong bảng 2.

Yêu cầu:

1. Tính giá trị cỏ khô của dự án

dùng phương pháp chi phí thay

thế

2. Thảo luận ưu nhược điểm, các

giả định của phương pháp

Khoản mục Giá trị

Giá FOB US$/tấn 96

Vận chuyển US$/tấn 100

Bảo hiểm 5

Vận chuyển từ cảng đến

dự án (đồng/tấn)

530.370

Tỷ giá hối đoái VND/US$ 15.600

Loại thức ăn Giá trị

Thức ăn tổng hợp 3.88 Mcal/kg

Cỏ khô 2.40 Mcal/kg

35

Bài 7:

Phương pháp đánh giá

giá trị môi trường

Chủ đề 4:

Phương pháp

Chi phí Du hành

36

Đề cương đề nghị

A. Mô hình căn bản

B. Phương pháp Chi phí du hành theo vùng

C. Phương pháp chi phí du hành cá nhân

D. Nhận xét về phương pháp

37

A. Mô hình căn bản

TCM được dùng để đánh giá lợi ích giải trí của 1

loại tài sản môi trường (hồ nước, khu bảo tồn biển,

vườn quốc gia, cải thiện chất lượng nước…).

TCM dựa trên giả định rằng chi phí phải tốn để tham

quan 1 nơi nào đó phản ánh giá sẵn lòng trả cho

hoạt động giải trí ở nơi đó.

Hàm số cầu giải trí (The trip generation function):

Nhu cầu giải trí = (chi phí du hành, thu nhập,

đặc điểm kinh tế xã hội,…)

38

A. Mô hình căn bản

Nhu cầu giải trí (V)

Chi phí

du hành

(TC)

0

Vi = (TCi, Yi, TCS, Si)

Khi nhu cầu giải trí là:

Số lần đến của một cá nhân trong một khoảng

thời gian nhất định phương pháp chi phí du

hành cá nhân (ITCM).

Số người đến từ một vùng trong một khoảng

thơi gian nhất định phương pháp chi phí du

hành theo vùng (ZTCM).

Tổng giá trị

giải trí

(TWTP)

39

B. Phương pháp Chi phí du hành theo vùng

(ZTCM)

Hàm cầu giải trí:

Vi/Pi = (TCi, Yi, TCS, Si)

Các bước thực hiện: Chọn địa điểm

Phân chia vùng

Lấy mẫu phỏng vấn

Tính tỷ lệ đến thăm cho từng vùng

Tính chi phí du hành

Hồi quy hàm số chi phí du hành

Xây dựng đường cầu

Ước tính giá trị giải trí/giá trị thặng dư

40

B. Phương pháp Chi phí du hành cá nhân

(ITCM)

Hàm cầu: Vi = (TCi, Yi, TCS, Si)

Các bước thực hiện: tương tự ZTCM

Khác ZTCM:

Biến số Vi và Si

Tính CS cho từng cá nhân:

Tổng CS = NICSTrung bình

CP

TC

dTCSTCfICS

1

),(1

41

C. Nhận xét phương pháp TCM

Ưu điểm:

Tính toán dựa trên tiêu dùng thực (quan sát được hành

vi)

Giá trị giải trí được người tiêu dùng trải nghiệm (không

phải là giá trị giả thuyết)

Có lịch sử phát triển lâu dài

Khó khăn gặp phải:

Trường hợp đi du lịch nhiều địa điểm (multi-site) hoặc

có nhiều mục đích (multi-purpose)

Thời gian đi đến và về từ địa điểm có giá trị hay không?

Tính toán chi phí đến địa điểm thay thế.

Trường hợp địa điểm có ít khách du lịch.

42

1. Nhận dạng

các điểm du

lịch và sở

thích vui chơi

giải trí

1a Đánh giá

tiềm năng

hoạt động vui

chơi giải trí

của địa điểm

du lịch

1b Thu thập

dữ liệu; số

lượng du

khách

2. Thiết kế

bảng câu hỏi

2a Giới thiệu

2b Thông tin

kinh tế xã hội

2c Các câu

hỏi về biến

phụ thuộc và

các biến giải

thích

3. Khảo sát

chọn mẫu

3a Phương

pháp lấy mẫu

3b Chiến

lược điều tra:

phỏng vấn

như thế nào,

khi nào, và ở

đâu

3c Huấn

luyện phỏng

vấn viên

3d Điều tra

thử

4. Xây dựng

cơ sở dữ liệu

và phân tích

số liệu

4a Xem xét

dữ liệu

4b Loại bỏ

các bảng câu

hỏi không

phù hợp

4c Mã hóa số

liệu

4d Phân tích

số liệu

5.Ước lượng

WTP

5a Chọn mô

hình ZTCM

hay ITCM

5b Thực hiện

mô hình

5c WTP

trung bình

theo vùng

hay cá nhân

hàng năm

5d Lợi ích

ròng hàng

năm

5e Giá trị

chiết khấu lợi

ích hàng năm

43

Bài tập Chi phí du hành

Vùng

xuất phát

CP du

hành ($/xe)

Số lần

tham quan

Dân số

của vùng

(1000)

Số lần đi

/1000 dân

1 2 150 5 30

2 4 64 4 16

3 6 16 2 8

4 8 8 2 4

5 10 3 1 3

6 12 0 3 0

241

44

Bài tập Chi phí du hành: tính số lần tham quan? Biết

phí vào cửa $2

Moâ phoûng

Vuøng CPDH

($/xe)

Daân soá

vuøng

(1000)

Phí vaøo

cöûa

($/xe)

Toång

chi phí

($/xe)

Soá laàn

/1000

daân

Soá laàn

tham

quan

1 2 5

2 4 4

3 6 2

4 8 2

Toång coäng:________

45

Bài 7:

Phương pháp đánh giá

giá trị môi trường

Chủ đề 4:

Phương pháp

Đánh giá Hưởng thụ

46

Đề cương đề nghị

A. Mô hình căn bản

1. Khái niệm trực quan

2. Hàm giá nhà (hedonic house price function)

3. Hàm giá ẩn (implicit price function)

4. Ước lượng giá trị thay đổi môi trường

B. Các bước thực hiện & ví dụ

C. Nhận xét về phương pháp

47

A. Mô hình căn bản

1. Các khái niệm trực quan

Ví dụ…

Phương pháp HPM xác định giá trị hàng hóa môi trường thông qua ảnh hưởng của môi trường lên giá một loại hàng hóa thị trường (nhà, đất, tiền lương…).

Nếu thị trường nhà đất là cạnh tranh hoàn hảo, giá trị môi trường sẽ được phản ánh trong giá nhà đất.

HPM sẽ tìm ra hàm cầu chất lượng môi trường thông qua hàm giá nhà đất.

48

A. Mô hình căn bản

2. Hàm giá nhà (hedonic house price function)

Pi = f(Si,Di,Ni,Ei)

Chất lượng môi trường (E)

Giá

nhà

(Pi) Pi = f(Si,Di,Ni,Ei)

Có nhiều dạng hàm , nhưng thông thường là double-log:

ln Pi = 0 + 1lnSi + 2lnDi + 3lnNi + 4lnEi + ei

49

A. Mô hình căn bản

3. Hàm giá ẩn (implicit price function)

Giá của chất lượng môi trường: PE = Pi/E

E

Pi

PE

E

Hàm giá nhà

Hàm giá ẩn

3 hàm cầu của 3 cá

nhân khác nhau s1

s2

s3

E1 E2 E3

50

A. Mô hình căn bản

3. Hàm giá ẩn (implicit price function)

Vấn đề…

- Chúng ta muốn biết: với một cá nhân, nếu một

đơn vị ô nhiễm tăng lên, MWTP của cá nhân là

bao nhiêu? Cá nhân chỉ tiêu dùng một điểm trên

đường giá nhà…

- Hàm giá ẩn là hàm cầu E của các cá nhân khác

nhau…không phải của 1 cá nhân

51

A. Mô hình căn bản

4. Ước lượng giá trị thay đổi môi trường

E E1 E2

a

b

c

PE

s Đường giá ẩn

Đường cầu cá nhân (D)

Giá trị ∆E đối với 1 cá nhân = ∆CS = a + b + c

Tuy nhiên không xác định được D

ước lượng gần đúng ∆CS = a + b

52

B. Các bước thực hiện & ví dụ

1. Thu thập số liệu giá nhà, các đặc điểm của

nhà và biến số môi trường cần đánh giá

2. Xây dựng hàm số giá nhà (house price

function)

3. Tính giá cận biên ẩn (implicit margianl price)

cho từng quan sát

4. Xây dựng đường giá ẩn (implicit price curve)

5. Tính thặng dư tiêu dùng (CS)

53

Ví dụ…

Dự án trồng cây xanh trong thành phố:

Mỗi gia đình nhận được lợi ích bao nhiêu nếu

tăng tỷ lệ cây xanh trong khu vực lên 10%?

Các bước thực hiện:

1. Thu thập số liệu (Xem bảng số liệu đính

kèm)

2. Ước lượng hàm giá nhà:

Ph= e(+1IND)COV2NR3DIS4MUR5

54

Ví dụ…

Biến số IND LnCOV LnNR LnDIS LnMUR

i 10.78 0.13 0.16 0.50 -0.08 -0.05

Hệ số t 68.22 1.42 3.44 3.81 -2.85 -1.26

R2 = 0.9

Giá nhà

(‘000$)

200

100

0

50

150

100 40 20 60 80 ■

■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■

■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■

Tỷ lệ cây xanh

55

Ví dụ…

3. Tính giá ẩn (implicit price):

PE = (0.16/COV)Ph

Quan sát COV Ph PE

1 2 50.874 4.289

2 4 53.593 2.260

3 6 54.019 1.519

… … … …

30 80 295.536 623

Trung bình mẫu 29.2 148.973 1.837

56

Ví dụ…

4. Xây dựng hàm giá ẩn (implicit price function):

PE = exp(6.3)INC0.76COM0.11COV-0.85

(21.4) (8.2) (1.1) (-21.9) R2 = 0.96

Tỷ lệ cây xanh

Giá ẩn

của cây

xanh

(‘000$) 10

6

0

4

8

100 40 20 60 80

12

2

57

Ví dụ

5. Tính thặng dư tiêu dùng (giá trị cây xanh):

CS = exp(6.3)1/(1 – 0.85) COM0.11 INC0.76 [COVP(1 – 0.85) – COV(1 – 0.85)]

Tăng tỷ lệ cây xanh thêm 10%:

Quan sát COV COVP CS

1 2 12 14.113

2 4 14 12.508

3 6 16 9.856

… … … …

30 80 90 5.315

Trung bình mẫu 29 39 11.220

Tổng giá trị của 10% cây xanh tăng thêm = 11.220 30

58

C. Nhận xét phương pháp

Ứng dụng: Chủ yếu ở các nước phát triển

Đánh giá chi phí ô nhiễm không khí, tiếng ồn, thay đổi quang cảnh, nước sinh hoạt …

Ưu điểm: Đánh giá giá trị dựa vào thị trường đại diện

Cá nhân trải nghiệm hàng hóa môi trường cần đánh giá

Nhược điểm: Giả định thị trường nhà đất là cạnh tranh hoàn hảo

Biến số môi trường có thể không giao động nhiều

Chỉ ước lượng xấp xỉ thặng dư tiêu dùng

59

Chủ đề 6:

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

(CVM)

60

Phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên

Phương pháp bộc lộ sự ưa thích (TCM & HPM) dựa trên

hành vi thực trên thị trường để suy ra giá trị.

Phương pháp phát biểu sự ưa thích (CVM) đơn giản là

hỏi trực tiếp sự ưa thích để tính ra giá trị.

CVM thường được dùng để đánh giá giá trị:

Chất lượng nước, không khí

Giải trí (câu cá, săn bắn, đời sống hoang dã…)

Bảo tồn tài sản tự nhiên không có giá (rừng, các khu bảo tồn…)

Giá trị hiện hữu và giá trị nhiệm ý của đa dạng sinh học

Rủi ro sức khỏe, cuộc sống con người

Cải thiện chất lượng giao thông

Nước, vệ sinh môi trường, chất thải

61

Áp dụng phương pháp CV

1. Chuẩn bị:

Tạo lập thị trường giả định: thiết lập tình huống để

hỏi cá nhân sẵn lòng trả (WTP) hoặc sẵn lòng chấp

nhận (WTA) cho sự gia tăng hay giảm đi của một hàng

hóa dịch vụ môi trường.

Xác định cách thức đặt câu hỏi:

Open-ended – câu hỏi mở: hỏi WTP tối đa.

Close-ended – câu hỏi đóng: hỏi có sẵn lòng trả cho một mức

giá nhất định hay không. Mức giá này có thể biến đổi đối với

những người trả lời khác nhau.

Bidding games – câu hỏi đấu giá: hỏi có sẵn lòng trả cho một

mức giá nhất định hay không. Nếu có, hỏi sẵn lòng trả cho một

mức giá cao hơn cho đến khi tìm được mức WTP cao nhất.

Payment cards – câu hỏi thẻ: chọn lựa mức WTP cao nhất

được viết sẵn trên một thẻ.

62

Loại câu hỏi

1. Open-

ended

Ông/bà sẵn lòng trả cao nhất hàng năm là bao nhiêu

để cải thiện chất lượng không khí ở TP. HCM lên mức

A?___________

2. Bidding

game

Ông/bà có sẵn lòng trả 80.000 đồng hàng năm để cải

thiện chất lượng không khí ở TP. HCM lên mức A?

Nếu có, tăng số tiền lên cho đến khi trả lời không.

Nếu không, giảm số tiền cho đến khi trả lời có.

3. Single-

bounded

dichotomous

choice

Ông/bà có sẵn lòng trả 80.000 đồng hàng năm để cải

thiện chất lượng không khí ở TP. HCM lên mức A?

Có/Không

63

Loại câu hỏi

4. Double –

bounded

dichotomous

choice

Would Ông/bà có sẵn lòng trả 80.000 đồng hàng

năm để cải thiện chất lượng không khí ở TP. HCM

lên mức A?

Nếu có, ông/bà có sẵn lòng trả 120.000 đồng?

Nếu không, ông/bà có sẵn lòng trả 40.000 đồng?

5.

Payment

card

Giá trị nào dưới đây là giá sẵn lòng trả cao nhất của

ông bà hàng năm để cải thiện chất lượng không khí

ở TP. HCM lên mức A?

0 $3 $15 $100

$0.5 $4 $ 20 $150

$1 $5 $ 30 $200

$1.5 $7.5 $ 40 > $200

$2 $ 10 $ 50

$2.5 $ 12.5 $ 75

64

Áp dụng phương pháp CV

Cung cấp thông tin về:

Số lượng/chất lượng hàng hóa/dịch vụ thay đổi

Ai trả tiền

Ai sẽ sử dụng hàng hóa

Xác định cách thức trả tiền:

Bắt buộc Tự nguyện

Thuế thu nhập

Các loại phí

Tăng giá

Đóng góp tự nguyện vào

một quỹ môi trường

Vấn đề: nhạy cảm đối với

các cơ quan liên quan

Vấn đề: người sử dụng

chùa

65

Cấu trúc 1 bảng phỏng vấn CV tiêu biểu

Mục đích

Câu hỏi về thái độ

Việc sử dụng hàng hóa

Tình huống Cách thức trả tiền

Loại câu hỏi WTP

Câu hỏi lý do

Đặc điểm kinh tế xã hội

66

Quá trình điều tra thực địa

Nhóm mục tiêu

Thu thập và phân

tích số liệu

Phỏng vấn thử

Phỏng vấn thực ngiệm

Kiểm tra các khái niệm

Kiểm tra sự hiểu biết

Kiểm tra việc quản lý

phỏng vấn

Kết quả là gì?

67

Quá trình điều tra thực địa

Nhóm mục tiêu

Tìm hiểu sâu vấn đề, khái niệm nêu ra trong bảng phỏng vấn để

xem mọi người hiểu về nó như thế nào

6-12 người, kéo dài khoảng 1-1,5 giờ

Có thể không cần lấy mẫu ngẫu nhiên

Phỏng vấn thử

Có thể khoảng từ 25 – 100 mẫu tùy thuộc vào kích thước mẫu

và cần lất mẫu ngẫu nhiên

Bảng phỏng vấn cuối cùng

Xác định kích thước mẫu dựa trên độ tin cậy cho trước

Thông thường 250-500 cho câu hỏi mở

500-1,000 cho câu hỏi đóng

68

Áp dụng phương pháp CV

2. Điều tra lấy mẫu (tiếp tục…)

Phỏng vấn trực tiếp

Thư

Điện thoại

Drop-off

3. Tính toán WTP

- Phương pháp phi tham số

- Phương pháp tham số

Giá sẵn lòng trả trung bình – open ended

Giá trị kỳ vọng của giá sẵn lòng trả - close ended

69

Áp dụng phương pháp CV

4. Kiểm tra sự chính xác

Hầu hết các nghiên cứu CV đều thực hiện khâu kiểm tra bằng cách khảo sát các yếu tố tác động đến WTP

WTPij = (Qij,Ej,Yi,Si,Xi)

Trong đó:

WTPij = giá sẵn lòng trả của cá nhân cho khu rừng

Qij = số lần đến thăm khu rừng

Ej = đặc điểm của khu rừng

Yi = thu nhập cá nhân

Si = các yếu tố kinh tế xã hội

Xi = các biến số giải thích khác

70

Áp dụng phương pháp CV

5. Tổng hợp

Tính tổng WTP từ WTP trung bình bằng cách

nhân WTP trung bình với tổng dân số khảo sát

6. Tính hợp lý của nghiên cứu

Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của toàn

bộ quá trình

71

Nhận xét

Thuận lợi:

Phương pháp cho phép hỏi và tính ra giá trị sử

dụng và phi sử dụng của tài nguyên môi trường

Cho phép tính được cả 4 cách đo phúc lợi của Hick

(WTP và WTA cho phúc lợi tăng và giảm)

Khó khăn:

Người trả lời có thể không tin vào tính chính xác

của thị trường giả định

Không có sự chi trả thực nên WTP có thể không

bằng với khoản giá trị nếu thực trả.

Recommended