Dân số và giáo dục

Preview:

Citation preview

DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC

I.Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá

1. Khái niệm giáo dục

- Giáo dục là gì?

- Hoạt động giáo dục trong nhà trường

2.Nhắc lại khái niệm dân số

Quy mô và cơ cấu dân số trên một lãnh thổ không ngừng biến động do các yếu tố: sinh, chết và di cư.Vì thế, dân số thường được nghiên cứu ở cả hai trạng thái tĩnh và động.

2.Các chỉ tiêu đánh giá trình độ

phát triển của giáo dục - Các đặc trưng của một nền giáo dục

hiện đại+ Tính đại chúng+ Tính nhân văn+ Sự bình đẳng

- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá

Về mặt số lượng

- Tổng số học sinh , có thể chia ra theo cấp , lớp đối với học sinh phổ thông , các trường trung cấp , cao đẳng và sinh viên đại học

- Tỉ lệ học sinh của các lớp so với số trẻ em trong độ tuổi tương ứng

- Số học sinh, sinh viên trên một

vạn dân

Về mặt chất lượng

• Số lượng học sinh cấp I,II do một giáo viên đảm nhiệm

• Trình độ của giáo viên:

• Trang thiết bị trường học , phương tiện dạy học :

• Chi phí bình quân cho một học sinh, sinh viên

So sánh chi tiêu cho giáo dục của Việt Nam

với các nước phát triển

Tỉ lệ người biết chữ

• Theo báo cáo Giám sát toàn cầu 2009, thế giới hiện có 850 triệu người mù chữ (khoảng 1/5 tổng dân số), trong đó có 75 triệu trẻ em. Ở Việt Nam, tính đến năm 2008, số người mù chữ trên cả nước là gần 1,7 triệu.Như vậy, cả thế giới có đến 20% dân số mù chữ tính đến năm 2009. Con số này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triền nền giáo dục của một quốc gia.

Công tác xoá mù chữ ở Việt Nam

Hai chỉ tiêu: tỷ lệ biết chữ ở người lớn và tỷ lệ tổng số học sinh đi học trong tổng số trẻ em từ 6-15 tuổi là những chỉ tiêu mà các nước đang phát triển rất quan tâm. Các chỉ tiêu trên phản ánh trình độ và xu hướng phát triển của nền giáo dục và chính sách giáo

dục của một quốc gia.

So sánh giáo dục Việt nam với giáo dục ở một số quốc gia có

chất lượng dân số cao:

Những điểm giống và khác nhau giữa giáo dục Việt Nam và một số nước có chất lượng dân số cao:

- Điểm giống

- Điểm khác

Mô hình giáo dục Home schooling

Sau đây là một trong những biểu đồ thể hiện chỉ số giáo dục của

mọi người ở việt nam:

II.ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN GIÁO DỤC

a) Qui mô và tốc độ tăng dân số có tác động trực tiếp và gián

tiếp đến sự phát triển của giáo dục.

• Phương trình thể hiện sự tác động trực tiếp của quy mô dân số tới giáo dục:

G = P x e

Tốc độ tăng dân số cao sẽ làm cho số học sinh trong độ tuổi đến trường tăng lên

nhanh chóng

b) Cơ cấu dân số theo tuổi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển

của giáo dục

c) Phân bố địa lý dân số cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của giáo dục

III. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN DÂN SỐ

Dân số có tầm quan trọng rất lớn đến giáo dục và ngược lại giáo dục cũng có tác động đến dân số thông qua các yếu tố: kết hôn, sinh, chết và di dân. Tuy nhiên tác động của giáo dục đến dân số không mang tính tức thời, mà hiệu quả của giáo dục đến dân số phải trải qua một thời kì mới được kiểm nghiệm.

-

- Về thể chất • Khi giáo dục phát triển, học vấn của người dân nâng cao, kiến

thức chăm sóc sức khoẻ cũng được cải thiện. Trước hết giáo dục giúp cho người dân có được hiểu biết cơ bản về thể chất và sức khoẻ con người. Trong chương trình học của học sinh phổ thông, ngay từ cấp THCS các em đã được tiếp cận với các môn khoa học tìm hiểu về con người tiêu biểu như môn sinh học. Thông qua đó học sinh có thể hiểu được về cơ thể con

người, biết cách chăm sóc chính mình.

•    Từ việc đảm bảo dinh dưỡng, sức khoẻ sẽ tác động đến sự phát triển về các mặt thể chất khác như: chiều cao, cân nặng… Bởi dinh dưỡng được cải thiện, sức khoẻ được đảm bảo, con người sẽ có điều kiện phát triển tốt hơn về các mặt đó và tránh được các yếu tố bệnh tật.

- Về trí tuệTrí tuệ là mặt tác động trực tiếp và dễ nhận thấy nhất của giáo dục. Trí tuệ bao gồm các yếu tố trình độ văn hoá, thẩm mỹ, trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề … thể hiện qua tỉ lệ biết chữ, số năm bình quân đi học/đầu người, tỉ lệ người có bằng cấp, được đào tạo về chuyên môn kỹ thuật. Tất cả những yếu tố này đã được phân tích ở phần thực trạng về giáo dục của nước ta ở phần trên. Tuy nhiên ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh lại một số những tác động cơ bản sau:

a) Ảnh hưởng của giáo dục đến quá trình hôn nhân.

- Ảnh hưởng của giáo dục giới tính tới vấn đề dân số

- Gia đình và việc giáo dục giới tính

b) Ảnh hưởng của dân số tới mức sinh

c) Ảnh hưởng của dân số tới mức chết

Trình độ giáo dục ảnh hưởng đặc biệt đến mức chết của trẻ em.Hầu hết các công trình nghiên cứu về mức chết của trẻ em ở các nước đang phát triển đều có chung một nhận định rằng trình độ giáo duc, đặc biệt là trình độ giáo dục của phụ nữ là "chìa khóa" đẻ giảm mức chết ở trẻ em. Theo điểu tra nhân khẩu học giữa kỳ năm 1994 thì tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi là 80,32‰ với con của các bà mẹ mù chữ, 50,77‰ với con của các bà mẹ chưa hết cấp I, 33,88‰ với con của các bà mẹ hết cấp II và 31,69‰ với con của các bà mẹ hết cấp III trở lên. Sở dĩ có trường hợp trên là do những bà mẹ có trình độ học vấn thấp thường sinh nhiều con hơn và khoảng cách giữa 2 lần sinh < 24 tháng. Mặt khác, bởi vì trình độ học vấn thấp mà họ kém hiểu biết về việc chăm sóc con cái, cách phòng chống bệnh tật. Họ có thu nhập thấp nên cũng khó khăn hơn

trong việc chữa bệnh cho con cái khi mắc bệnh.

d) Ảnh hưởng của giáo dục đến vấn đề di dân.

Recommended