NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - hiast.edu.vn gá»i slide.pdf · 2 Tàiliệuthamkhảo: 1. Giáo trình...

Preview:

Citation preview

1

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Email: hakieuoanh@gmail.com

ĐT: 0973 738 892

ThS Hà Thị Kiều Oanh

2

Tai liêu tham khao:

1. Giáo trình THỐNG KÊ TRONG KINH DOANH-Ha Văn Sơn

2. Giáo trình NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ-Ngô Thị Thuận

3. File bài giang của giang viên

4. Các giáo trình, bai giang của các giang viên khác về Nguyên Lý Thống Kê

ThS Hà Thị Kiều Oanh

3

NỘI DUNG

• NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ

• QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

• PHÂN TỔ THỐNG KÊ

• PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN

TƯỢNG

• DỰ ĐOÁN TRONG NGẮN HẠN

• TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

• CHỈ SỐ

• KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

ThS Hà Thị Kiều Oanh

MONG MUỐN SAU KHI

HOÀN THÀNH MÔN HỌC

ThS Hà Thị Kiều Oanh 4

5

YÊU CẦU

Đây là môn toán rất khó:

- Đi học thường xuyên

- Không nói chuyên riêng trong lớp

- Không nghe điên thoại trong lớp

- Chủ động trong quá trình họcThS Hà Thị Kiều Oanh

6

CÁCH TÍNH ĐIỂM

ĐIỂM CHUYÊN CẦN

ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ

ĐIỂM CỘNG

ThS Hà Thị Kiều Oanh

7

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

VỀ THỐNG KÊ

ĐỐI TƯỢNG

ĐỊNH NGHĨA

ỨNG DỤNG

ThS Hà Thị Kiều Oanh

ĐỊNH NGHĨA

• Thống kê là một hệ thống cácphương pháp: thu thập, tổng hợp,trình bày, phân tích và suy diễn sốliệu nhằm hỗ trợ cho quá trình raquyết định

ThS Hà Thị Kiều Oanh 8

Các phương pháp thống kê

• Được sử dụng trong quá trình:thu thập, biểu diễn, phân tích vàlàm sáng tỏ dữ liệu

ỨNG DỤNG

• Kinh tế

• Sản xuất

• Kế toán

• Marketing

ThS Hà Thị Kiều Oanh 10

• Đồng bằng sông cửu long gồm 13 tỉnh, có số liệu về diện tích như sau:

ThS Hà Thị Kiều Oanh 11

12

Đối tượng nghiên cứu

- Thông tin

- Dữ liệu

- Nội dung

- Bản chất

- Xu hướng

Sự vật, hiện tượng

ThS Hà Thị Kiều Oanh

13

Các yếu tố tác động

Đưa ra được yếu tố quyết

định hiệu quả công việc

Hiệu quả công việc

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Bằng cao đẳng, đại học

Là việc rất khóĐược mọi ngườixem trọngDễ tìm được việclàm

Không còn khó khănCó rất nhiều người cóthể học và có bằngKhó xin được việclàm

ThS Hà Thị Kiều Oanh 14

VẤN ĐỀ VỀ VIỆC LÀM

ThS Hà Thị Kiều Oanh 15

16

VÕ ANH TÚ ?

Biết được gì?

Sinh 1997 ?

17

-Chăm chỉ làm việc

-Yêu thương người vàsúc vật

- vvv…

Hiền, ngoan

- Lười nhác

- Đố kỵ, tham lam

- vvv…

Dữ, xấu

18

TRANH LUẬN VỚI NGƯỜI KHÁC LÀ TỐT HAY KHÔNG TỐT

19

Xét hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể

Hành Động: Giết người Anh Hùng

Bị xa lánh

Giết kẻ thùcủa QG

Giếtngười dânvô tội

20

Anh/chị có kết luận gì?

• Cơ cấu dân số của Viêt Nam: (%)

Năm Nam Nữ

2014 51,23 48,77

2015 51,19 48,81

21

Anh/chị có kết luận gì?

Nếu lam cho cơ quan nha nước (dân số)

• Cơ cấu dân số của Viêt Nam: (%)

Năm Nam Nữ

2014 51,23 48,77

2015 51,19 48,81

22

Anh/chị có kết luận gì?

Nếu la DN may mặc

• Cơ cấu dân số của Viêt Nam: (%)

Năm Nam Nữ

2014 51,23 48,77

2015 51,19 48,81

23

Anh/chị có kết luận gì?

Nếu la DN cơ khí, chế tạo máy

• Cơ cấu dân số của Viêt Nam: (%)

Năm Nam Nữ

2014 51,23 48,77

2015 51,19 48,81

Tình huống giải trí

Bài 2: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

26

Xác định mục tiêu, vấn đề nghiên cứu

Thu thập thông tin cần thiết

Tổng hợp dữ liệu thông tin

Phân tích thông tin

Kết luận, ra quyết địnhCác

ph

ươ

ng

ph

áp T

K p

hợ

p

Lập

lại m

ột

chu

kỳ

mớ

i

Bước 1: Xác định mục tiêu NC, vấn đề nghiên cứu

• Trả lời cho câu hỏi: nghiên cứu cáigì?

Bước 2: Thu thập thông tin

Phải xác định đối tượng NC là ai?•

Nguồn thông tin muốn thu thập?•

Cách thức thu thập•

29

Tổng thể và đơn vị

♦Tổng thể: là tập hợp tất cả các đơn vị, phần tử cần được quan sát, thu thập

♦ Đơn vị: là các phần tử cấu thành tổng thể

Hãy xác định tổng thể, đơn vịVD1: Muốn nghiên cứu thu nhập của các hộ dân ở 1 tỉnh.

VD2: Muốn biết điểm trung bình của lớp.

30

• Để việc nghiên cứu có độ chính xác cao thì phải điều tra toàn bộ tổng thể.

• Tuy nhiên với những tổng thể lớn thì chúng ta sẽ điều tra mẫu

31

• Là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể

theo một phương pháp lấy mẫu nào đó.

• Mẫu càng lớn càng đại diện cho tổng thể

Mẫu

Cỡ mẫu

• Một câu hỏi luôn đặt ra với nhà

nghiên cứu là cần phải điều tra bao

nhiêu đơn vị mẫu để nó đại diện cho

tổng thể?

Các cách xác định cỡ mẫu?

• Một cách đơn giản và dễ nhất là dựa vào

các nghiên cứu có cùng nội dung đã được

thực hiện trước đó để lấy mẫu.

• Có thể hỏi ý kiến các chuyên gia

• Công thức tính mẫu.

34

Xác định mẫu khi chưa biếttổng thể

2

2

2/

2

Zn

Z: phân phối chuẩn

35

Mẫu

Để xác định thu nhập trung bình cảnăm của công nhân ngành may, tiếnhành chọn mẫu với yêu cầu: phạm vi sai số không quá 40 ngàn đồng, độtin cậy là 95%, độ lệch chuẩn ướctính là 220 ngàn đồng. Xác định kíchthước mẫu.

• Để tìm hiểu mức lương của sinh

viên mới ra trường với hê số tin

cậy 95%, độ lêch chuẩn 0,3 triêu,

mức sai số 50 ngàn đồng. Tính số

mẫu cần khao sát?

ThS Hà Thị Kiều Oanh 36

37

Xác định thu nhập trung bình cả nămcủa nhân viên công ty, tiến hànhchọn mẫu với yêu cầu: phạm vi sai sốkhông quá 40 ngàn đồng, độ tin cậylà 97%, độ lệch chuẩn ước tính là220 ngàn. Xác định kích thước mẫu

ThS Hà Thị Kiều Oanh

38

Không cho độ lệch chuẩn mà choxác suất

Xác định tỷ lệ học sinh cấp 3 bỏ học vớiphạm vi sai số nhỏ hơn 2% độ tin cậy95%. Kết quả trước đây tỉ lệ bỏ học là8%. Hãy xác định mẫu cần điều tra.

2

2

2/ .*

qpZ

n

ThS Hà Thị Kiều Oanh

39

Mẫu

Xác định tỷ lệ học sinh cấp 3 đậu đạihọc với phạm vi sai số nhỏ hơn 3% độtin cậy 90%. Kết quả trước đây tỉ lệ đậuđại học là 30%. Hãy xác định mẫu cầnđiều tra.

ThS Hà Thị Kiều Oanh

40

Mẫu

Xác định tỷ lệ học sinh cấp 3 bỏ học vớiphạm vi sai số nhỏ hơn 2% độ tin cậy95%. Hãy xác định mẫu cần điều tra.Nếu không cho xác suất xảy ra thì sao?

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Nếu biết tổng thể

)(1 2N

Nn

ThS Hà Thị Kiều Oanh 41

Tính cỡ mẫu nếu biêt tổng thể

• Tổng thể: 500, 600, 700, 800, 900,1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000,7000, 8000, 9000.

+ Với độ sai số là 3%

+ Với độ sai số là 7%

ThS Hà Thị Kiều Oanh 42

43

•Có 2 cách chọn mẫu phổ biến:

Ngẫu nhiên Có hệ thống

44

• Chọn mẫu ngẫu nhiên: các mẫu đượcchọn không theo ý muốn chủ quan củangười nghiên cứu.

Mẫu

45

Lấy mẫu hê thống: tuân theo quy tắc nhất

định

+ N: là tổng thể quan sát

+ n: là cỡ mẫu

tính k (khoang cách lấy mẫu) ; k = N/n

46

Cách thức lấy mẫu

Bước 1: Đầu tiên chúng ta sắp xếp tổng

thể theo một quy luật nao đó (tên, trình

độ, bộ phận, tham niên lam viêc,…)

Bước 2: Chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong

khoang k đơn vị đầu tiên

Các đơn vị mẫu tiếp theo sẽ = từ giá trị

đầu đếm thêm k đơn vị.

47

Ví du: Có tai liêu vê năng suất lao động 1 ngay của 50 công

nhân trong XN X (đv tính: SP) va được sắp xếp theo thứ tự tên

của công nhân lấy cỡ mẫu la 10.

35 41 32 44 33 41 38 44 43 42

30 35 35 43 48 46 48 49 39 49

46 42 41 51 36 42 44 34 46 34

36 47 42 41 37 47 49 38 41 39

40 44 48 42 46 52 43 41 52 43

48

Ví du: Có tai liêu vê năng suất lao động 1 ngay của 50 công nhân trong

XN X (đv tính: SP) va được sắp xếp theo thứ tự tên của công nhân lấy cỡ

mẫu la 10.

35 1 41 6 32 11 44 16 33 21 41 26 38 31 44 36 43 41 42 46

30 2 35 7 35 12 43 17 48 22 46 27 48 32 49 37 39 42 49 47

46 3 42 8 41 13 51 18 36 23 42 28 44 33 34 38 46 43 34 48

36 4 47 9 42 14 41 19 37 24 47 29 49 34 38 39 41 44 39 49

40 5 44 10 48 15 42 20 46 25 52 30 43 35 41 40 52 45 43 50

49

• N = 50; n = 10 , k = 50/10 = 5

• Lấy ngẫu nhiên 1 số ( nằm trong khoang từ 1 đến

5)

- Thí du số thứ tự 2 = 30 khi đó các đơn vị của

mẫu là:

STT: 2 7 12 17 22 27 32 37 42 47

30 35 35 43 48 46 48 49 39 49

50

Ví du 2: có tai liêu về năng suất của 60 công nhân trong XN X (đv tính:

SP) va được sắp xếp theo thứ tự tên của công nhân lấy cỡ mẫu la 15.

35 41 32 44 33 41 38 44 43 42 39 34

30 35 35 43 48 46 48 49 39 49 42 31

46 42 41 51 36 42 44 34 46 34 51 33

36 47 42 41 37 47 49 38 41 39 47 44

40 44 48 42 46 52 43 41 52 43 43 51

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Bước 2: thu thập thông tin

• Nguồn thông tin muốn thu thập?

• Thông tin sơ cấp hay thứ cấp

52

• Xét về nguồn gốc có 2 dạng dữ liệu: sơ cấp,

thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ những nguồn có

sẵn, những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý

Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp từ

đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi bao

nhiêu, quan tâm đến con số

Thu thập dữ liệu

53

Dữ liệu thứ cấp: khá đa dạng nội bộ, cơ •

quan thống kê nhà nước, báo, tạp chí, các

nghiên cứu trước đây

Dữ liệu sơ cấp: qua cuộc khảo sát, chỉ tiến •

hành khi có nhu cầu, hoặc thường xuyên,

nghiên cứu thị trường

Thu thập dữ liệu

Quay lại VD

• Thông tin là thứ cấp hay sơ cấp?

55

1. PP trực tiếp

Quan sát

Phỏng vấn trực tiếp

2. PP gián tiếp

Qua điện thoại

Gửi thư

Phiếu khảo sát

PP thu thập dữ liệu

56

PP 1. trực tiếp

Quan sát: dùng các tri giác để biết thông tin hiện tại, số lượng mẫu bị hạn chế

Phỏng vấn trực tiếp: đặt câu hỏi trực tiếp, tự ghi chép lại số liệu. Giống như hỏi cung phạm nhân.

2. PP gián tiếp

Qua điện thoại: ngắn gọn, ít được chấp nhận.

Gửi thư: tỷ lệ trả lời không cao

Phiếu khảo sát

PP thu thập dữ liệu

Ví dụ

• Dùng phương pháp nào để thu thập thông tin?

Bài tập

• Làm thế nào để biết các thành viêntrong lớp C11NL1 đến từ tỉnh thànhnào?

Thiết lập bảng phỏng vấn với nội dung

60

Thang đoThang1. đo định danh hay còn gọi danh nghĩa

Thường dùng để sang lọc, gán với 1 giá trị nao đó

61

2 Thang đo thứ bậc thể hiên quan hê hơn kém

62

3. Thang đo Khoang các sự lựa chọn có khoang

cánh đều nhau

Tổng hợp dữ liệu

Sau• khi thu thập được thông tin cần thiết

chúng ta tiến hành tổng hợp dữ liệu vì sao?

Hãy• tổng hợp dữ liệu đã khảo sát

Vẽ• bảng sau đó là lập biểu đồ

Cấu• trúc của một bảng số liệu gồm những gì?

Bảng 1: Doanh thu của các loại hình doanh nghiệp tại TPHCM năm 2013

Năm DNNN DN ngoàiquốc

doanh

Đầu tưnướcngoài

2011 28356 45980 20458

2012 28496 62573 32789

2013 27579 74952 49712

2014 26984 75982 50784

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: tổng cục thống kê

Hãy tổng hợp thành những bảng dữ liệu đã thu thập được

Phân tích dữ liệu

Dựa vào các số liệu tổng hợp để nhận xét.

Sau đó là đưa ra các kết luận

Bài 3: PHÂN TỔ

Phân tổ

Phân tổ: là phân chia tổng thể hay mẫu nghiên cứu thành những tổ, nhóm. Giữa các nhóm, tổ có tính chất khác nhau

Phân tổ

Trường hợp mẫu có các tiêu chí cụ thể

Phân tổ

Tuy nhiên có những chỉ tiêu thể hiện bằng con số và có sự liên tục như: năng suất lao động, tiền lương,…chúng ta sẽ dùng đến phương pháp phân tổ

• Số tổ: k

k=(2x n)1/3

Khoảng cách giữa các tổ

Phân tổ

h=

Ví dụ:

• Khảo sát 30 công nhân với các mức lương sau:

2400 2700 2350 2900 2800 2800 2200 2700

2400 3000 2950 2600 2700 2300 2700 2500 2600 2300 2500 2750 2700 2750 3000 2550

2700 2350 2650 2450 2800 2500

Hãy phân tổ các mức lương của 30 công nhân

73

Ví du: có tai liêu vê năng suất của 50

công nhân trong XN X ( SP/người)

35 41 32 44 33 41 38 44 43 42

30 35 35 43 48 46 48 49 39 49

46 42 41 51 36 42 44 34 46 34

36 47 42 41 37 47 49 38 41 39

40 44 48 42 46 52 43 41 52 43

BÀI TẬP PHÂN TỔ

45 49 47 53 50 56 52 49 54 50

54 58 46 56 57 61 59 56 62 65

56 55 60 63 54 53 64 65 60 56

50 57 59 47 64 62 46 62 53 59

61 53 49 62 52 60 56 50 56 51

Tính số tổ và k/c tổ, tần số , tần số tích lũy, tần suất, tần suất tích lũy

ThS Hà Thị Kiều Oanh 74

75

• Là biểu hiện của một biến được gặp

nhiều nhất trong một tập dữ liệu.

Mốt (mode)

ThS Hà Thị Kiều Oanh

76

Soá con trong gia ñình Soá gia ñình

0

1

2

3

>3

10

30

80

50

30

Coäng 200

Xác định mốt

ThS Hà Thị Kiều Oanh

77

Bài 4: ĐO LƯỜNG ĐẶC TRƯNG CỦA HIỆN

TƯỢNG

Tuyệt đối Tương đối Bình quân

78

Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối

lượng của hiện tượng kinh tế- xã

hội trong điều kiện thời gian và địa

điểm cụ thể

Số tuyệt đối

79

Đơn vị tính của số tuyệt đối

• Theo đơn vị tự nhiên: chiều dài, thể tích , diện

tích, trọng lượng,…

• Theo đơn vị tên gọi của tổng thể: người, con,

cái, cây,…

• Theo đơn vị thời gian lao động: giờ công,

ngày công,…

• Theo đơn vị tiền tệ: VND, USD, EUR,JPY….

80

Số tuyệt đối thời điểm

Theo • thời điểm: phản ánh quy mô, khối lượng

của hiện tượng tại thời điểm nhất định.

81

Số tuyệt đối thời kỳ

• Theo thời kỳ: phản ánh quy mô, khối lượng của

hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất

định.

VD: tổng doanh thu bán hàng năm 2013 của

công ty A là 25 tỷ VNĐ

82

Tính số tuyệt đối (mức tăng giảm) giữa các năm

theo liên hoàn và theo định gốc

• Có bảng doanh số của doanh nghiệp A như

sau:

Năm 2011 2012 2013 2014

Doanh số( tỷ đồng)

10,00 12,00 14,40 15,84

83

Ví dụ: tính giá trị tuyệt đối giữa các năm

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Sản lượng tiêu thụ

(10.000sp)

50 55 69

Chi phí sản xuất

(1.000đ/sp)

11 9 7

Giá bán sản phẩm

(1.000đ/sp)

14 15 16

ThS Hà Thị Kiều Oanh

84

Là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ so sánh

giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu

Số tương đối

85

1. Số tương đối động thái

• Hay còn gọi là tốc độ phát triển: là kết quả so

sánh giữa 2 mức độ cùng hiện tượng nhưng

khác thời gian.

Y1: mức độ của hiện tượng kỳ nghiên cứuYo: mức độ của hiện tượng kỳ gốc

1/0

86

Tính số tương đối liên hoàn và định

gốc giữa các năm?• Có bảng doanh số của doanh nghiệp A như

sau:

Năm 2011 2012 2013 2014

Doanh số( tỷ đồng)

10,00 12,00 14,40 15,84

87

Có tài liệu về số lượng sinh viên ở trường Đại Học A

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Số lượng sv (người) 8500 9100 9600 10400 10900

Tính số tương đối động thái định gốc và liên hoàn

ThS Hà Thị Kiều Oanh 87

Năm

88

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh thu bán sản

phẩm (triệu đồng)

3841,5 4449 5514 6403 7938,45

Tính số tương đối động thái

ThS Hà Thị Kiều Oanh 88

Năm

89

Ví dụ: tính giá trị tương đối giữa các năm

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Sản lượng tiêu thụ

(1.000sp)

50 55 69

Chi phí sản xuất

(1.000đ/sp)

11 9 7

Giá bán sản phẩm

(1.000đ/sp)

14 15 16

ThS Hà Thị Kiều Oanh

90

2. Số tương đối kế hoạch

• Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

Tnk: số tương đối nhiệm vụ kế hoạchYk: mức độ kế hoạch

91

2. Số tương đối kế hoạch (tt)

• Số tương đối hoàn thành kế hoạch

Thk: số tương đối hoàn thành kế hoạchYk: mức độ kế hoạch

Ví dụ

Năm 2014 2015

Kế hoạch Thực hiện

Sản lượng(tấn)

250000 300000 330000

Ví dụ: tính số tương đối kế hoạch

Năm 2013 2014Kế hoạch Thực hiện

Doanh thu ( tỷ đ)

20 25 23

ThS Hà Thị Kiều Oanh 93

3. Số tương đối kết cấu

Tỷ trọng của mỗi bộ phận trong tổng thể

ThS Hà Thị Kiều Oanh 94

ThS Hà Thị Kiều Oanh 95

VD1: Nhân viên trong doanh nghiệp A có các trình độ sau:-Phổ thông:5-Trung cấp: 15-Cao đẳng:20-Đại học:31-Trên đại học:4Tính số tương đối kết cấu

Bài tập• Có tài liệu về giá trị sản xuất công nghiệp

trên TPHCM giai đoạn 2011-2014 như sau:

ĐVT: tỷ đồng. Tính số tương đối kết cấu các

thành phần doanh nghiệp trong từng năm

Năm DNNN DN ngoàiquốc

doanh

Đầu tưnướcngoài

2011 28356 45980 20458

2012 28496 62573 32789

2013 27579 74952 49712

2014 26984 75982 50784ThS Hà Thị Kiều Oanh 96

97

4. Số tương đối không gianSo sánh quy mô của hai hiện tượng qua khác

nhau về không gian

• Có các số liệu sau:

Đại lý 1 Đại lý 2

• Doanh thu (tỷ) 600 (Y1) 800 (Y2)

Tính doanh thu của đại lý 1 so với đại lý 2

và ngược lại.

ThS Hà Thị Kiều Oanh

98

1. Ý nghĩa đặc điểm số bình quân

• Thể hiện mức độ trung bình của tổng thể.

Số bình quân

99

Trọng lượng (kg)

47

48

49

50

51

52

53

Số bình quân

Số bình quân cộng

Có mức lương của 10 nhân viên. ĐVT: 1000 đồng. Tính mức lương bình quân

3000

3500

4000

4100

3900ThS Hà Thị Kiều Oanh 100

45005000510029006000

101

….

….

….

….

….

….

3 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 47 kg

5 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 48 kg

12 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 49 kg

15 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 50 kg

7 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 51kg

5 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 52 kg

3 sản phẩm trong lượng 1 sản phẩm 53 kg

102

Loaïi saûn phaåm Giaù baùn ñôn vò SP

(1000ñ/kg)

Số lượng SP (kg)

Gaïo xuaát khaåu

Gaïo NNB

6

4

2000

4000

Số bình quân điều hòa

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Tính mức giá bình quân

103

Có tài liệu về số lượng sinh viên ở trường Đại Học A

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Số lượng sv (người) 8500 9100 9600 10400 10900

Mức tăng giảm bình quân

ThS Hà Thị Kiều Oanh 103

Năm

104

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh thu bán sản

phẩm (triệu đồng)

3841,5 4449 5514 6403 7938,45

Mức tăng giảm bình quân

ThS Hà Thị Kiều Oanh 104

Năm

105

VD: Tốc độ phát triển DT của 1 DN như sau:

- DT 2008 so với DT 2007 bằng 116%

- DT 2009 so với DT 2008 bằng 111%

- DT 2010 so với DT 2009 bằng 112%

- DT 2011 so với DT 2010 bằng 113%

- DT 2012 so với DT 2011 bằng 112%

- DT 2013 so với DT 2012 bằng 111%

Tốc độ phát triển bình quân

106

nn2i x...xxX

Số bình quân nhân

107

Có tài liệu về số lượng sinh viên ở trường Đại Học A

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Số lượng sv (người) 8500 9100 9600 10400 10900

Tốc độ phát triển bình quân

ThS Hà Thị Kiều Oanh 107

Năm

108

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh thu bán sản

phẩm (triệu đồng)

3841,5 4449 5514 6403 7938,45

Tốc độ phát triển bình quân

ThS Hà Thị Kiều Oanh 108

Năm

109

Ví dụ:

• Tính mức tăng giảm bình quân, tốc độ phát

triển bình quân?

Năm 2011 2012 2013 2014

Doanh số( triệu đồng)

276 245 257 289

ThS Hà Thị Kiều Oanh

110

Bài 5: DỰ ĐOÁN TRONG NGẮN HẠN

•PP ngây thơ

•Bình quân di động trượt

•Theo mô hình cộng

•Theo mô hình nhân

111

1. Phương pháp ngây thơ

Là phương pháp đơn giản và dựa vào số số liệu trước đó.

Công thức: Y’t+1 = Yt

112

Tuaàn Löôïng haøng hoùa tieâu

thuï thöïc teá (taán) (yt )

Möùc ñoä döï ñoaùn veà löôïng

haøng hoùa tieâu thuï (taán)

(Y’t+1)

1 34 -

2 42 34

3 38 42

4 46 38

5 36 46

6 32 36

7 40 32

8 36 40

9 44 36

1. Phương pháp thơ ngây

113

Thôøi gian ti

Möùc ñoä Yi

t1 t2 t3 ... tn tn-1

Yi (i = 1.. n) Y1 Y2 Y3 ... Yn Yn-1

3

YYYY 3211

3

YYYY 4322

3

YYYY 432

3

2. Bình quân di động trượt

114

Tuaàn Saûn löôïng haøng hoùa tieâu

thuï thöïc teá (taán) (yt )

Saûn löôïng haøng hoùa tieâu

thuï döï ñoaùn (Y’t)

1 34 -

2 42 -

3 38 -

4 46 38

5 36 42

6 32 40

7 40 38

8 36 36

9 44 36

2. Bình quân di động trượt

115

Tuaàn Saûn löôïng haøng hoùa tieâu

thuï thöïc teá (taán) (yt )

Saûn löôïng haøng hoùa tieâu

thuï döï ñoaùn (Y’t)

1 34 -

2 42 -

3 38 -

4 46 38,7

5 36 42,7

6 32 39,7

7 40 35,7

8 36 36,7

9 44 36,7

2. Bình quân di động trượt

Có hệ số tin cậy

116

Doanh số bán sản phẩm:

Năm

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh thu bán sản phẩm

(tr.đ)

3841,5 4449 5514 6403 7938,45

3. Mô hình cộng

117

+ Lượng tăng, giảm tuyệt đối BQ

3. Mô hình cộng

118

Năm

Chỉ tiêu

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh thu bán sản phẩm

(tr.đ)

3841,5 4449 5514 6403 7938,45

Doanh thu bán sản phẩm

4. Mô hình nhân

119

• Tốc độ phát triển bình quân

1n

1

n

y

y

4. Mô hình nhân

Hãy dự đoán kim ngạch xuất khẩu năm 2015 bằng các phương pháp

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Kim ngạch XK

(triệu USD) 247,64 334,39 369,40 519,53 705,93

ThS Hà Thị Kiều Oanh 120

1. Bình quân di động trượt 5 mức độ2. Bình quân di động trượt 5 mức độ và có hệ số tin cậy3. Mô hình cộng4. Mô hình nhân

121

Bài 6. TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY

ThS Hà Thị Kiều Oanh

122

Trong XH, DN có những chỉ tiêu này tác động lên chỉ tiêu khác, có những chỉ tiêu lại không tác động.

Dựa vào đâu để biết là 2 chỉ tiêu có tác động đến nhau hay không?

ThS Hà Thị Kiều Oanh

123

Hệ số tương quan:

𝑟 =σ𝑖=1𝑛 (𝑥𝑖 − ഺ𝑥)(𝑦𝑖 − ഺ𝑦)

σ𝑖=1𝑛 𝑥𝑖 − ഺ𝑥 σ𝑖=1

𝑛 (𝑦𝑖 − ഺ𝑦)

Hoặc:

r= σ𝑖=1𝑛 (𝑥𝑖𝑦𝑖)−𝑛ഺ𝑥 ഺ𝑦

(σ𝑖=1𝑛 𝑥𝑖2−𝑛ഺ𝑥2)(σ𝑖=1

𝑛 𝑦𝑖2−𝑛ഺ𝑦2)

ThS Hà Thị Kiều Oanh

124

Y= ax+b

a = σ𝑖=1𝑛 (𝑥𝑖𝑦𝑖)−𝑛ഺ𝑥 ഺ𝑦

σ𝑖=1𝑛 𝑥𝑖2−𝑛ഺ𝑥2

b= ത𝑦 - a ҧ𝑥

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Phương trình hồi quy dự đoán

125

• Tính hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu giữa sản lượng sản xuất và giá thành đơn vị. NẾU SX 150 SP THÌ GIÁ THÀNH ĐV LÀ BAO NHIÊU?

Sản lượng sản xuất (1000sp) Giá thành đơn vị (1000đ)

42 35

72 32

98 29

110 29

75 31

50 33

120 28

145 27ThS Hà Thị Kiều Oanh

x y

1 1

3 2

4 4

6 4

8 5

9 7

11 8

14 9

127

• Tính hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu giữa chi phí quảng cáo và doanh số , nếu chi phí quảng cáo là 0,5 tỉ đồng thì doanh số là bao nhiêu?

Chi phí quảng cáo (tỉ đồng) Doanh số (tỉ đồng)

0,10 1,5

0,25 2,8

0,35 4,5

0,40 5,1

0,55 7,6

0,80 8,8

ThS Hà Thị Kiều Oanh

128

• Tính hệ số tương quan giữa chỉ tiêu chi phí khuyến mãi và doanh số. Nếu chi phí khuyến mãi là 0,25 thì doanh số là bao nhiêu, nếu chi phí khuyến mãi là 0,8 thì doanh số là bao nhiêu?

Chi phí khuyến mãi (tỉ đồng) Doanh số (tỉ đồng)

0,38 23,5

0,30 21,6

0,22 18,3

0,46 22,4

0,34 25,8

0,28 20,4

0,33 22,3

0,70 35,1ThS Hà Thị Kiều Oanh

x y

3 58

5 89

2 72

4 71

4 68

4 64

6 98

1 49

3 59

3 62

130

BÀI 7: CHỈ SỐ

ThS Hà Thị Kiều Oanh

131

NỘI DUNG

Cá thể

Chỉ số chung

Không gian

ThS Hà Thị Kiều Oanh

132

ip = ; P1 - P0 : số tuyệt đối

• Trong đó: ip : chỉ số cá thể về giá cả

iq= ;Và q1 – qo : số tuyệt đối

Trong đó: iq : chỉ số về lượng SP tiêu thụ

q1, : Lượng SP tiêu thụ kỳ nghiên cứu

qo : Lượng SP tiêu thụ kỳ gốc

0

1

P

P1. CHỈ SỐ CÁ THỂ

ThS Hà Thị Kiều Oanh

0

1

q

q

ThS Hà Thị Kiều Oanh 133

Bài tập về chỉ số cá thể

Năm 2013 mặt hàng A có giá 20 ngànđồng/kg, sản lượng tiêu thụ là 3000 kg.Sang năm 2014 giá mặt hàng A là 24ngàn đồng/kg, sản lượng tiêu thụ 2500kg.Tính sự biến động về lượng và giá củamặt hàng A

134

Teân

haøng

ÑVT Giaù baùn leû ñôn vò saûn

phaåm (1000ñ)

Soá löôïng saûn phaåm

tieâu thuï

Quí I Qui I I Quí I Qui I I

A Chieác 20 24 3000 4800

B Meùt 40 38 4000 5000

C Boä 60 63 3000 3000

1. CHỈ SỐ CÁ THỂ

ThS Hà Thị Kiều Oanh

135

• a- Chỉ số chung về giá cả

• Theo phương pháp Laspeyres( kỳ gốc), paasche (kỳ nghiên cứu)

• Ip = ;

• Số tuyệt đối: P1q1 - P0q1

Trong đó: Ip: Chỉ số chung về giá của SP

10

11

qP

qP

2. CHỈ SỐ CHUNG

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Chỉ số chung2014 2015

Giá Lượng Giá Lượng

A (kg) 5 50 5,5 45

B (cái) 3 17 2 27

ThS Hà Thị Kiều Oanh 136

137

Teân

haøng

ÑVT Giaù baùn leû ñôn vò saûn

phaåm (1000ñ)

Soá löôïng saûn phaåm

tieâu thuï

Quí I Qui I I Quí I Qui I I

A Chieác 20 24 3000 4800

B Meùt 40 38 4000 5000

C Boä 60 63 3000 3000

2. CHỈ SỐ CHUNG

Tính chỉ số chung của các sản phẩm theo lượng và theo giá?

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Chỉ tiêu

2013 2014

giá Lượng giá Lượng

A (kg)

5 1000 5,5 1100

B (chiếc)

3 2000 3,2 2400

C (kg) 4 4000 4,3 6000

ThS Hà Thị Kiều Oanh 138

Chỉ tiêu

Giá(ngàn đồng)

Lượng (1000kg)

Quý 1 Quý 2 Quý 1 Quý 2

Chômchôm

5 6 10 13

Vải 40 50 20 25

Ổi 10 12,2 5 5,5

ThS Hà Thị Kiều Oanh 139

140

Teân

haøng

Ñaïi lyù A Ñaïi lyù B

Löôïng SP tieâu

thuï (kg)

Giaù baùn leû

ñôn vò (1000ñ)

Löôïng SP tieâu

thuï (kg)

Giaù baùn leû

ñôn vò

(1000ñ)

X 2000 40 3000 35

Y 6000 20 4000 25

3. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

ThS Hà Thị Kiều Oanh

141

• Chỉ số không gian chung

• IqA/B =

• Số tuyệt đối:

• IqA/B =

Pq

Pq

B.

A.

PqPq B.A.

3. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

ThS Hà Thị Kiều Oanh

142

BA

BBAA

qq

qPqPP

3. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

ThS Hà Thị Kiều Oanh

143

• IPA/B =

• Số tuyệt đối:

QP

QP

B

A.

QPQP BA

3. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

ThS Hà Thị Kiều Oanh

144

Teân

haøng

CHỢ A CHỢ B

Löôïng SP tieâu

thuï (KG )

Giaù baùn leû ñôn

vò (1000ñ)

Löôïng SP tieâu

thuï (KG)

Giaù baùn leû

ñôn vò (1000ñ)

X 480 12000 520 10000

Y 300 10000 200 18000

3. CHỈ SỐ KHÔNG GIAN

ThS Hà Thị Kiều Oanh

Chỉ tiêu

Cửa hàng A Cửa hàng B

Giá (1000đ

Lượng Giá (1000đ)

Lượng

x 5 250 4,8 262

y 4,6 430 4,9 392

z 6,9 187 6,8 213

ThS Hà Thị Kiều Oanh 145

Tên

hàng

ĐL 1 ĐL 2

Gía bán

(1000đ/

kg)

Lượng

tiêu thụ

(kg)

Giá bán

(1000đ/

kg)

Lượng

tiêu thụ

(kg)

A 25,0 250000 24,8 272000

B 40,6 430000 41,9 392000

C 16,9 2130000 17,1 1890000

ThS Hà Thị Kiều Oanh 146

BÀI 8: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

ThS Hà Thị Kiều Oanh 147

NỘI DUNG

• Khái niêm

• Cách đặt các gia thuyết

• Kiểm định gia thuyết

ThS Hà Thị Kiều Oanh 148

Kiểm định giả thuyết

• Kiểm định trung bình tổng thể

• Kiểm định tỉ lê tổng thể

ThS Hà Thị Kiều Oanh 149

Kiểm định trung bình tổng thể• Nếu n>= 30

ThS Hà Thị Kiều Oanh 150

Kiểm định trung bình tổng thể• Nếu n< 30

ThS Hà Thị Kiều Oanh 151

Kiểm định tỉ lệ tổng thể

ThS Hà Thị Kiều Oanh 152