Phần SINH VẬT

Preview:

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ *** Bài thuyết trình : ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG. Phần SINH VẬT. KHÁI QUÁT CHUNG. Trong lưu vực biển, sinh vật phát triển rất đa dạng và phong phú và có sự phát triển mạnh mẽ... - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ***

Bài thuyết trình:

ĐỊA LÍ BIỂN ĐÔNG

I. KHÁI QUÁT CHUNGTrong lưu vực biển, sinh vật phát triển rất đa

dạng và phong phú và có sự phát triển mạnh mẽ...

Sự đa dạng, phong phú thể hiện trong thành phần các loài động vật và thực vật biển, năm 1997:

– có khoảng 3 tỉ tấn sinh khối thực vật tươi.

– cá có khoảng 3 triệu tấn.

Và còn rất nhiều tiền năng sinh vật có giá trị khác...

II. NGUỒN GỐC – NGUYÊN NHÂN SINH VẬT PHÁT TRIỂN PHONG PHÚ

Do ĐKTN biển Đông khá phù hợp với sự phát triển của sinh vật (khí hậu, địa hình, nham thạch và thổ nhưỡng,...).

Do thành phần đặc hữu cùng với quá trình di lưu và hội tụ của sinh vật (trao đổi nước từ: lục địa <=> đại dương, nước trồi từ dưới sâu lên, sông ngòi đổ ra, dòng lạnh – nóng,...)

III. THỰC VẬT

Thực vật đa dạng, khá nhiều thành phần loài, có tới 14624 loài.

Các luồng di cư chính: 3 luồng chính:

– Luồng di cư Trung Hoa

– Luồng di cư Xích kim – Himalaya

– Luồng di cư Ấn Độ - Mã Lai

Bản đồ Biển Đông:

THỰC VẬT

THỰC VẬT

CẤP THẤPCẤP CAO

( HST RỪNG)

THỰC VẬT BÁM ĐÁYTHỰC VẬT PHIÊU DU

(TRÔI NỔI)

Ta có sơ đồ khái quát:

THỰC VẬT

1. Thực vật cấp thấpBao gồm thực vật bám đáy và thực vật phiêu

du.

a, Thực vật bám đáy- Là những giống loài thuộc ngành tảo, rong sống bám ở vùng triều lên – xuống, độ sâu không lớn.- Trong 653 loài thực vật bám đáy có: 90 loại có giá trị kinh tế: 1 loài tảo lam, 11 loài rong lục, 26 loài rong nâu, 52 loài rong đỏ...- Nhóm rong mơ, rong câu, rong đông, rong kỳ lân, rong mứt, rong đá,...là có giá trị hơn cả.

THỰC VẬT– Rong biểnĐã phát hiện được: 310 loài rong biển, số

lượng và thành phần loài có sự khác nhau giữa m.Nam và m.Bắc.

Đặc tính của rong biển phản ánh mạnh mẽ sự tham gia của gió mùa đông bắc và hải lưu lạnh.

Trong các ngành thì: rong đỏ (45%) rong lục (21,1%) rong nâu (19%)rong lam(12,4%).

Điều kiện sống: phù hợp với nền cứng (đá, cuội sỏi, san hô chết,..).ở các nền mềm (bãi cửa sông, nơi nhiều bùn,...) ít hơn.

THỰC VẬT

b, Thực vật phiêu du (trôi nổi) Các loài thuộc ngành tảo: lục, lam, giáp,

silic,...sống trôi nổi ở tầng nước mặtlà nguồn thức ăn cho nhiều giống loài động vật

trong biển và đại dương.Đã biết khoảng 537 loài thuộc 4 ngành.Đa số thuộc tảo Silic (64,80%) tảo giáp

(34,26%)tảo lam(0,56%) tảo kim (0,38%) Nhìn chung, biển Đông có trữ lượng thực vật

phiêu du lớn (10001400 tấn/năm).

THỰC VẬT– một số hình ảnh về các loại rong biển

Rong, tảo

THỰC VẬT - một số hình ảnh về các loại thực vật phiêu du

Tảo sillic

Tảo xanh

Tảo xanh

THỰC VẬT

2. Thực vật bậc cao – các hệ sinh thái rừnga, Đặc điểmLà những loài có đủ: thân – lá – rễ.Phân bố chủ yếu ở các bờ biển nơi triều lên

xuống, vùng biển ven bờ nông các dải rừng ven biển “thảm thực vật rừng ngập mặn”.

Có vai trò rất lớn trong mở rộng đất ven biển, bảo vệ đất ven biển, tránh bão, cát bay,...

Giá trị kinh tế lớn: lấy gỗ, củi, dược liệu,...

THỰC VẬT– một số hình ảnh về thực vật cấp cao

Cỏ biển

Hệ sinh thái rừng ngập mặn tại VQG Tràm chim

Dừa nước

Cây Tràm

Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển

THỰC VẬT

b, Phân bố

Tùy từng điều kiện, rừng ngập mặn nước ta có:

Khu vực Bắc bộKhu vực Trung bộKhu vực Nam bộ

THỰC VẬT

KHU VỰC BẮC BỘ

(Mũi Ngọc – Móng Cái Lạch Trường – T.Hóa)

Vùng thứ nhất từ Móng Cái

cửa Nam Triều

Vùng thứ haiThủy Nguyên,

An Hải – Hải Phòng

Vùng thứ baCác bãi lầy ven

Kiến Thụy,Tiên Lãng – Hải Phòng

Vùng thứ tưVen biển Nam Định,

Thái Bình, Ninh Bình,bắc Thanh Hóa

THỰC VẬT

Khu vực Bắc Bộ đáng chú ý là Vườn quốc gia Cát Bà...

Một góc VQG Cát Bà

Cây cổ thụ trong VQG Cát Bà

THỰC VẬT

KHU VỰC TRUNG BỘ

Lạch Trường Vũng Tàu

Vùng thứ nhấtTừ Lạch Trường bắc Kỳ Anh

Vùng thứ haiTừ Kỳ Anh Hải Vân

Vùng thứ baTừ Đà Nẵng Vũng Tàu

THỰC VẬT

Khu vực Nam bộ: Rừng ngập mặn Nam bộ đứng thứ 2 thế giới về số loài,

chỉ sau Malaixia. Diện tích khoảng 329000 ha. Phần lớn tập trung ở mũi Cà Mau, Rạch Giá. ĐK khí hậu nóng ẩm quanh năm + lớp bùn sâu (20m)

nhiều giống loài phát triển quanh năm. Phổ biến: + ngập nước thường xuyên: đước,

dà voi, dà quánh, vẹt,... + ngập nước không thường xuyên:

giá, cóc trắng, cóc đỏ, chà là,... + nước lợ: bần sâu trong lục địa:

dừa

THỰC VẬT

Khu vực Nam Bộ, đáng chú ý nhất là rừng U Minh (rừng Minh Hải)....

Cảnh rừng U Minh

Góc rừng U minh

IV. ĐỘNG VẬT

ĐỘNG VẬT

ĐỘNG VẬT ĐÁY

ĐỘNG VẬT NỔI

CÁ BÒ SÁT THÚ CÓ VÚ

Ta có sơ đồ khái quát:

ĐỘNG VẬT

1. Động vật đáy Là những giống loài động vật không xương

sống, cố định hoặc lê la trên mặt đáy. Đã phát hiện khoảng 6000 loài trong đó chủ

yếu là Thân mềm (khoảng 2500 loài), Giáp xác (1500 loài) và Giun tơ (khoảng 700 loài)là chính...

Một số loài như: nhóm trai, sò, hầu, vẹm, nhóm tôm, cua,...

Chúng phân bố tăng dần từ Bắc vào Nam, tăng dần từ ngoài khơi vào bờ,...

ĐỘNG VẬT – một số hình ảnh ĐV đáy

Trai ngoc

Cua biển

Tôm hùm

Một số loài ốc

ĐỘNG VẬT – Rạn San hô

Là sinh vật đặc trưng của vùng biển nội chí tuyến. Có thể bắt gặp ở các vùng biển doc từ vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan.

Phát triển nhiều từ Đà Nẵng trở vào và nhất là trên 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Phong phú nhất: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và các đảo ngoài khơi.

Phát hiện được 496 loài trong đó: 298 loài san hô cứng, 125 san hô mềm và 73 loài san hô sừng

Hình ảnh Rạn san hô

San hô ở bán đảo Sơn Trà

San hô ở biển Nha Trang

ĐỘNG VẬT

2. Động vật phiêu du (nổi)Thuộc nhóm ĐVKXS, ăn thực vật nổiSống trong các tầng nước, nhưng phong

phú nhất là tầng nước mặt và vùng nước nông thềm lục địa.

Có khoảng 657 loài, thuộc 7 ngành. Trong đó, Chân khớp chiếm 60, 58% Ruột khoang(15,53%) Thân mềm(7,78%)Dây sống (7%).

ĐỘNG VẬT – hình ảnh động vật nổi

Cua nhện

Sứa biển

Mực săn mồi – cùng đồng loại

Đàn mực ống giữa lòng đại dương

ĐỘNG VẬT

3. Cá

Có khoảng 2000 – 2500 loài cá.

Trong đó: cá nổi chiếm khoảng 14%, cá tầng đáy 45%, cá đáy 24% và cá rạn san hô 17%.

Có bãi cá nổi lớn nằm ở phía đông – đông nam của nước ta, 2 bãi cá đáy lớn là: vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ.

ĐỘNG VẬT – hình ảnh về Cá

Cá ngừ

Cá thu

Cá Mú

Cá Vược

Cá bạc má

Cá phen khoai

Cá dưa xám

Cá căng cát

Cá mú sao

Cá chim gai

Cá mập voi

Cá nhám

ĐỘNG VẬT

4. Bò sát

a, Rùa biển

Là tên goi chung của một số loài rùa sống trong môi trường biển.

Ở Việt Nam có 3 loài có giá trị cả về thực phẩm và sản xuất mỹ nghệ là: Bà Tam, Vich, Đồi Mồi.

Hiện nay, đã tiến hành nuôi trồng rùa biển ở các đầm nước ven biển.

Thả Vích về biển

Rùa biển

Đồi mồi lên bờ đe trứng

ĐỘNG VẬT

b, Rắn biển

Số lượng rất phong phú, hiện nước ta có khoảng 10 loài rắn, phân bố chủ yếu ở các bờ biển có nhiều hốc đá hoặc các vùng nước mặn.

Rắn nhìn chung noc rất độc nhưng có giá trị y hoc cao.

Răn biên – môt trong 10 loai đông vât nguy hiêm cua biên …nhưng lai có giá tri rất lơn vê y hoc

ĐỘNG VẬT

5. Thú có vú

Thường gặp nhất là các loài: cá voi, cá heo, cá ông sư.

Cá voi: thường gặp là Cá voi xanh, cá voi không răng, cá voi khoang,...

Cá heo, cá ông sư,...có nguồn gốc bản địa, cá heo sông thành đàn di chuyển vào cửa sông để kiếm ăn.

ĐỘNG VẬT – hình ảnh thú có vú

Cá heo việt nam

Cá ông sư

Cá ông sư tại Nha Trang

ĐỘNG VẬT

6. Chim biển

Có khoảng 200 loài, với các nhóm: hải âu, bồ nông, rẽ, mòng biển, yến,...

Rẽ, mòng biển: tập trung ở rừng ngập mặn

Hải âu và yến: thường sống ở vách đá hoặc đảo đá: Khánh Hòa, Trường Sa,

Hoàng Sa, Hòn Trứng,...

Hải âu

Recommended