Slide standby lc

Preview:

Citation preview

THƯ TÍN DỤNG DỰ PHÒNG VÀ TÍNH TÀI TRỢ HIỆU QUẢ CỦA

THƯ TÍN DỤNG DỰ PHÒNG

Nhóm thực hiện:

1.Cung Thị Ngân Hà

2.Nguyễn Thu Hằng

3.Phạm Thị Phúc

4.Đặng Thị Quỳnh Trang

Standby L/C

Tổng quan

Tài trợ hiệu quả

Lịch sử ra đời

Khái niệm Quy trình Tính chấtSo sánh với L/C

thương mai

Vai trò đảm bảo

Vai trò tài trợ

Vai trò đôn đốc thực hiện

Lịch sử hình thành và phát triển

• Đạo luật Ngân hàng nội địa 1864: không cho

phép các NHTM Mỹ đứng ra cam kết trả nợ.

• 5/1974: Luật diễn giải Mỹ: NHTM được bảo

lãnh cho khách hàng thông qua việc phát hành

tín dụng thư.

• 1995: Cho phép các ngân hàng

nội địa phát hành Standby L/C

và các loại cam kết độc lập khác.

• Quy tắc thực hành tín dụng thư

dự phòng quốc tế ISP98.

• Công ước LHQ về bảo lãnh độc

lập và tín dụng thư dự phòng

UNCITRAL.

Lịch sử hình thành và phát triển

Định nghĩaQuy tắc thực hành tín dụng thư dự phòng quốc tế ISP98:

Thư tín dụng dự phòng là:

• Cam kết không huỷ ngang, độc lập, bằng văn bản và ràng

buộc khi được phát hành…

• Người phát hành cam kết với người hưởng lợi thanh toán

chứng từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với các điều

khoản và điều kiện của thư tín dụng dự phòng theo đúng

các quy tắc này…

• Người phát hành phải thanh toán chứng từ xuất trình bằng

việc chuyển số tiền theo phương thức trả tiền ngay…,

hoặc chấp nhận hối phiếu của người thụ hưởng…, hoặc

cam kết trả tiền sau hoặc chiết khấu.

Quy trình giao dịch

Bản chất của Standby L/C

• Cam kết dự phòng

• Độc lập

• Không thể hủy ngang

• Kèm chứng từ

• Ràng buộc trách nhiệm các bên

Tính chất độc lập (Independence)

Điều 1.06.c - ISP98:

… khả năng thực thi các nghĩa vụ của người PH theo quy định trong thư TDDP không phụ thuộc vào:

• Quyền hoặc khả năng của người PH được người yêu cầu PH hoàn trả tiền.

• Quyền của người hưởng lợi được người yêu cầu PH thanh toán.

• Việc tham chiếu trong thư TDDP đến bất cứ một thỏa thuận hoặc trả tiền nào hoặc giao dịch cơ sở nào….

Điều 3.10 ISP98:

“người phát hành không có nghĩa vụ phải thông

báo cho người xin mở về việc nhận được

chứng từ theo yêu cầu của tín dụng thư dự

phòng”.

Tính chất độc lập (Independence)

Tính chất không hủy ngang (Irrevocable)

ISP98 – 1.06.b:

“người phát hành không thể sửa đổi hoặc hủy bỏ

các nghĩa vụ của mình theo thư TDDP, trừ khi

được quy định trong thư TDDP, hoặc được sự

đồng ý của người có liên quan đến việc sửa đổi

hay hủy bỏ nói trên”.

Tính chất kèm chứng từ (Documentary)

“ Các nghĩa vụ của người phát hành phụ thuộc

vào việc xuất trình các chứng từ và việc kiểm

tra trên bề mặt của các chứng từ yêu cầu”.

ISP98 – 1.06.d

Tính chất ràng buộc (Binding)

Điều 1.06.e – ISP 98:

• Thư TDDP hoặc sửa đổi là một cam kết ràng buộc khi

được PH

• Có giá trị ràng buộc đối với người PH

• dù cho người yêu cầu PH có ủy quyền PH

• hoặc người PH đã nhận được phí hoặc người hưởng lợi

đã nhận được, hoặc có tin cậy vào thư TDDP hoặc sửa

đổi hay không.

Tính chất dự phòng (Standby)

• Chỉ PH trên cơ sở trù tính, dự phòng cho một

khả năng sẽ có hành vi không thực hiện hợp

đồng và tín dụng thư dự phòng.

• Đảm bảo tài chính và bù đắp cho người hưởng

lợi vì việc không thực hiện nghĩa vụ đó của

người xin mở L/C.

So sánh Standby L/C và Commercial L/C

Chỉ tiêu Commercial L/C Standby L/C

Mục đích sử dụng

Là phương tiện thanh toán

Là công cụ bảo lãnh

Phạm vi sử dụng

Hợp đồng thương mại hàng hóa (dịch vụ)

Lĩnh vực tài chính, tín dụng, thương mại, xây dựng, thuế vụ, hải quan, thầu khoán….

Cơ sở thực hiện cam kết thanh toán của ngân hàng

Khi người hưởng lợi thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo hợp đồng cơ sở.

Khi người xin mở L/C không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.

Chứng từ

xuất trình

• Lập bộ chứng từ sau khi

tiến hành giao hàng

• Thể hiện việc chuyển

giao hàng hóa trên cơ sở

hợp đồng thương mại

(hối phiếu đòi tiền, hóa

đơn, chứng từ vận tải,

đóng gói….).

•Lập bộ chứng từ nếu

người xin mở không

thực hiện nghĩa vụ đã

thỏa thuận trong hợp

đồng cơ sở.

•Mang tính chất chủ

quan. Chỉ là sự tuyên

bố hay chứng minh thể

hiện sự vi phạm hợp

đồng của người xin

mở L/C.

Cơ sở

pháp lý

của giao

dịch

UCP 600 •UCP 600

•ISP98

•UNCITRAL 1995

PHÂN LOẠI L/C DỰ PHÒNG

1. Tín dụng dự phòng đảm bảo thực hiện (Performance Standby)• Đảm bảo nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của

người xin mở L/C trong đó kèm theo cả trách

nhiệm bồi thường trong trường hợp xảy ra vi

phạm

• Lĩnh vực áp dụng: Thương mại, đầu tư, xây

dựng…

2. Tín dụng dự phòng cho khoản ứng trước

• Là cam kết của ngân hàng sẽ thanh toán một khoản tiền cho người hưởng lợi trong trường hợp người xin mở L/C trúng thầu nhưng rút lui không thực hiện

• Thời hạn của thư tín dụng: kéo dài tới thời điểm người dự thầu trúng thầu và kí kết hợp đồng thương mại

3. Tín dụng dự phòng đảm bảo dự thầu

4. Tín dụng dự phòng đối ứng

• Bảo lãnh trách nhiệm trả tiền cho một khoản tiền đã vay

• Giá trị thư tín dụng có thể lên đến 100% giá trị hợp đồng cơ sở

5. Tín dụng dự phòng tài chính

6. Tín dụng dự phòng trả tiền trực tiếp

• Đảm bảo thanh toán khi đến hạn theo quy định của hợp đồng cơ sở

• Không quan tâm có xảy ra vi phạm hay không

• Không còn mang tính chất dự phòng nữa mà chắc chắn được thực hiện

• Chưa có hình thức bảo lãnh tương ứng

7. Tín dụng dự phòng bảo hiểm• Là cam kết của ngân hàng phát hành sẽ thanh

toán khoản phí bảo hiểm nếu người yêu cầu mở thư tín dụng dự phòng không nộp phí bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm đúng hạn.

8. Tín dụng dự phòng thương mại

• Bảo lãnh nghĩa vụ thanh toán của người xin mở L/C dự phòng trong trường hợp không thanh toán bằng các hình thức thanh toán khác.

VAI TRÒ CỦA L/C DỰ PHÒNG

VAI TRÒ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ

VAI TRÒ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN

NGHĨA VỤ

THỐNG KÊ TẠI MỸ

1% L/C dự phòng được thanh toán

99% trường

hợp mở L/C

dự phòng

thực hiện

đúng hợp

đồng cơ sở

99% trường

hợp mở L/C

dự phòng

thực hiện

đúng hợp

đồng cơ sở

VAI TRÒ NHƯ MỘT CÔNG CỤ TÀI

TRỢ

VAI TRÒ ĐÔN ĐỐC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG

THANK YOU

Recommended