Thuc an nhanh

Preview:

Citation preview

Chủ đề thảo luận của chúng ta hôm nay là…..??????

THỨC ĂN NHANH

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS: Lâm Xuân Thanh

Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Hằng 20123085 KTTP1-k57Nguyễn Thi Ninh 20123391 KTTP1-k57Phạm Thị Hiền 20123097 KTTP1-k57Vũ Văn Nhạ 20123374 KTTP2-k57

Game!!!!!^^

(Có thưởng)

Và đáp án là

Mì tôm ^^ hehe

Ngoài lề chút :D

Bạn có biết tại sao lại gọi là mì tôm không?

Ngạc nhiên chưa?!!!!!!

Với sinh viên mỳ tôm rất thân thuộc. Đây là những hình ảnh vui về mì tôm

Bạn có biết???

Việt Nam tiêu thụ mì tôm đứng thứ 4 thế giới chỉ sau Trung Quốc, indonesia và Nhật Bản

Riêng năm 2012 lượng mì tôm tiêu thụ là 5,1 tỷ gói

Êu ơi……….

Thị trường mì ăn liền Việt Nam ngày càng tăng nhanh!

Qua những số liệu trên bạn có thắc mắc rằng : ăn mì tôm có tốt

cho sức khỏe? Và với lượng mì tôm tiêu thụ nhiều như thế liệu

có gây ảnh hưởng gì?

- * Thành phần của mì ăn liền- Bột mì 82- 84%, có khi trộn lẩn thêm một ít bột ngũ

cốc hay khoai củ để giảm giá thành sản phẩm và tăng độ dai cho sợi mì

- Gói bột nêm mà chủ yếu là muối, mì chính rất mặn.- Gói sa tế( dầu cọ, gia vị, tỏi, tiêu…) hoặc gói hành phi.- Dầu mỡ để chiên mì( thường là shortening: axit béo

trans)=>> Thành phần chủ yếu là bột mì và chất béo không chứa đủ 7 chất dinh dưỡng cho cơ thể là protein, chất béo, cacbonhydrat, khoáng chất, vitamin va chất xơ

Thành phần và cách chế biến mì ăn liền

* Về các chất phụ gia sử dụng: để cải thiện hương vị cho mì tôm và kéo dài thời gian bảo quản, các nhà sản xuất thường cho thêm các chất phụ gia như: phosphate, chất chống oxy hóa, chất bảo quản…- Chất tạo màu thực phẩm Tartrazine (E102)+ là chất màu tổng hợp có màu vàng chanh, không chỉ được sử dụng phổ biến ở mì ăn liền mà còn trong đồ uống, rượu, nước giải khát… + tác hại: gây phản ứng hen, phát ban, phá hủy AND tăng hiếu động thái quá và kém tập trung ở trẻ nhỏ…. + ở một số nước có lệnh cấm không được sử dụng trong chế biến mìỞ Việt Nam không có kệnh cấm sử dụng E102 trong thực phẩm - Trong gia vị bột ngọt MSG ( Mono sodium glutamate) phụ gia tổng hợp

mùi vị, kích thích vị giác tối đa nhưng có gây các phản ứng dị ứng- Ngoài ra, sợi mì được phủ một lớp sáp và cơ thể phải mất tới 4 đến 5

ngày mới tiêu hóa hết phần sáp này, gây cảm giác khó chịu cho người dùng

sử dụng mì ăn liền liên tục sẽ gây ra nhiều tác hại với cơ thể

Thành phần và cách chế biến mì ăn liền .

Thành phần và cách chế biến mì ăn liền

Trên các bao bì của một số hãng mì cũng đã thừa nhận việc sử dụng chất tạo màu E102

•Trong quá trình chế biến:

- Chất béo trans+ Đa số mì ăn liền được chế biến bằng chất béo ( bơ thực vật ) như shortering, margarin

+ Dầu thực vật được hydrogen hóa mất nối đôi ở vị trí trans => chúng trở nên trơ ( không bị oxy hóa ) khi mỳ tôm để lâu

+ chất béo trans làm tăng mức cholesterol xấu (LDL) và làm giảm cholesterol tốt (HDL) xuống gây xơ vữa động mạch

+ Chất béo trans không thể chuyển hóa hoàn chỉnh trong cơ thể gây nguy hiểm cho sức khỏe người dùng

Thành phần và cách chế biến mì ăn liền

Như chúng ta đã biết mì ăn liền là một sản phẩm ăn nhanh.Việc phát minh ra mì ăn liền được coi như một cống hiến vĩ đại đã làm thay đổi thói quen ẩm thực của cả thế giới.

Cùng với nhịp sống hối hả của của cuộc sống hiện đại thức ăn nhanh vì thế cũng phát triển theo và ngày càng thể đặc tính ưu việt của mình. Tuy nhiên còn có rất nhiều những bất cập và nguy cơ tiềm ẩn từ loại thực phẩm tiện dụng này mang lại. Để có thêm những thông tin cần thiết cho sức khoẻ chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu vè loại thực phẩm này.

I. Tổng quan về thức ăn nhanh

1.Khái niệm Thức ăn nhanh (tiếng anh gọi là fast food) là thuật ngữ chỉ thức ăn có thể

chế biến và phục vụ người ăn rất nhanh chóng. Trong bất kì bữa ăn với ít thời gian chuẩn bị có thể coi là thức ăn nhanh, thông thường thuật ngữ này nói đến thực phẩm được bán tại một nhà hàng hoặc cửa hàng với thành phần làm nóng hoặc được nấu sẵn , và phục vụ cho khách hàng trong một hình thức đóng gói mang đi

2. Một số cửa hàng thức ăn nhanh tại Việt Nam

3. Một số sản phẩm tại Việt Nam

-Giàu chất đạm(chứa khoảng 15% tương đương 120-150 g các thực phẩm giàu chất đạm có nguồn gốc từ động vật có tác dụng thay thế nhu cầu đạm hàng ngày của con người.

II. Vì sao thức ăn nhanh lại phát triển.

1. Giá trị dinh dưỡng cao.

Với thành phần chủ yếu là cacbonhydrat nên thức ăn nhanh rất giàu năng lượng

-

1 PHẦN GÀ RÁN CHỨA 400-450 KCAL

VÀ 24 GAM CHẤT BÉO T.T

THẾ NÀY THÌ THÀNH HEO MẤT

= 1500kcal

15% protein

27% lipit 58% gluxit

Với 1 chiếc pizza cỡ trung bình

2. Tính tiện dụng cao, hương vị hấp dẫn, hình thức bắt mắt, phù hợp với túi tiền

II. Vì sao thức ăn nhanh lại phát triển.

- Tiết kiệm thời gian cho người dùng, phù hợp với lúc đang ăn vội vã, cần giải quyết bữa ăn trong thời gian ngắn nhất để kịp đến nơi làm việc hoặc có hẹn.- Có thể gọi món ăn và không phải chờ đợi lâu, thưởng thức thức ăn trong thời gian ngắn.- Bạn có thế ăn mọi lúc mọi nơi.

II. Vì sao thức ăn nhanh lại phát triển.

3. Chạy theo xu hướng Tây hóa của bộ phận giới trẻ Việt.

-

- Người Châu Á cho rằng việc ăn đồ ăn Tây còn là cách biểu hiện vị thể đẳng cấp, phong cách sành điệu và thậm chí họ còn là người giàu có , sang trọng, có gu ẩm thực.- Trong khi người phương Tây đang cố gắng lành mạnh hóa” các bữa ăn bằng cách tránh dùng thức ăn nhanh thì người châu Á nói chung chuộng thức ăn phương Tây hơn các món ăn châu Á.

Phải ăn gà rán ở KFC, Lotte… mới là sành điệu!

III. TÁC HẠI CỦA THỨC ĂN NHANH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE

1.Gây béo phì.- chứa nhiều chất béo và tinh bột=> ăn quá nhiều thức ăn nhanh bạn sẽ thừa cân, béo phì kéo theo hàng loạt các bệnh như: mở trong máu, huyêt áp cao, tiểu đường, đột quỵ….

1.800 kcal

3

Béo phì

2. Ảnh hưỡng đến tim mạch- Đồ ăn nhanh thương là những món ăn chứa hàm lượng muối, nhiều dầu mỡ, dầu mỡ được

chiên nhiều lần sẽ ảnh hưỡng đến tim mạch=> gây ra những bệnh như xơ vữa động mạch, viêm cơ tim…

IV. TÁC HẠI CỦA THỨC ĂN NHANH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE

3. Các bệnh về xương khớp.

- Trong đồ ăn nhanh chứa khá nhiều đạm nên ăn quá nhiều đạm khiến thận hoạt động nhiều cho quá trình đào thải, làm cơ thể mệt mỏi chậm chạp do loãng xương và các bệnh về xương khớp.

4. Các bệnh về tiêu hoá

Thức ăn nhanh giàu năng lượng mà thiếu vitamin và chất xơ sẽ làm gia tăng các bệnh liên quan tới tiêu hoá như: ung thư đại tràng, ung thư ruột non……

5.Dễ gây nghiện-Đặc biệt đồ ăn nhanh rất dễ gây nghiện, hương vị hấp dẫn và hình thức bắt mắt,tính tiện dụng luôn tạo cho thực khách một thói quen khó bỏ. Các chuyên gia đánh giá thức ăn nhanh dễ gây nghiện hơn cả cocain-Đồ ăn nhanh kèm nước uống có ga còn không tốt cho khứu giác nếu trẻ em ăn quá nhiều( do thiếu chất xơ, vitamin và khoáng chất sẽ khiến các hoạt động khứu giác ít nhạy cảm hơn)

Chỉ nên ăn đồ ăn nhanh 1 tuần 1 lần

Lời khuyên dinh dưỡng

Chỉ nên ăn thức ăn nhanh một lần/một tuần

Nên biết tính toán món ăn nhanh với lượng calo <500 để kiểm soát lượng năng lượng đưa

vào cơ thể

Biết cách lựa chọn thức ăn ưu tiên protein và chất xơ, tránh xa chất béo trans

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để làm tiêu hao năng lượng tích trữ sau khi ăn

thức ăn nhanh

Ăn nhiều rau xanh để cho giải độc và bài trừ các chất có hại ra ngoài cơ thể trong quá trình

sử dụng thức ăn nhanh

Cách lựa chọn thức ăn nhanh cho phù hợp

- Trên bao bì có những chữ như: deluxe, big, super… đều có nghĩa là món ăn đó có nhiều năng lượng và chất béo, cholesterol, muối. Vì thế nên chọ loại trung bình với nhãn regular size

- Cân bằng bữa ăn này với các bữa khác trong ngày để không bị mất cân đối dinh dưỡng

- Chọn ăn bổ sung các món có nhiều canxi, vitamin C, vitamin A… là những thứ có rất ít trong thức ăn nhanh

Con người không phải ai cũng có thời gian để chăm sóc bữa ăn sức khỏe một cách chu đáo và toàn diện. Dù biết nó không hề có lợi và chứa nhiều tác nhân gây hại nhưng do hoàn cảnh bắt buộc nên nhiều người phải sử dụng thực phẩm thức ăn nhanh. Tuy nhiên, liệu rằng con người có quá lạm dụng, quá chú trọng vào công việc để tạo nên sự mất cân bằng dinh dưỡng như vậy. Vì vậy, chúng ta hãy cố gắng không để quá phụ thuộc vào thức ăn nhanh mà đánh mất thứ quý giá nhất của bản thân, đó chính là sức khỏe.

Tài liệu tham khảo:-Giáo trình Hóa sinh công nghiệp – Lê Ngọc Tú ( chủ biên)- Nhà xuất bản Khoa học Kĩ Thuật- xuất bản năm 2005-Sách Dinh dưỡng và sức khỏe – Bác sĩ Nguyễn Ý Đức -Nhà xuất bản Y học

-Một số tài liệu và thông tin trên mạng Internet.