Ung dung vat lieu nano nanocellulose

Preview:

Citation preview

GVHD: Th.S Phạm Văn Bình

ỨNG DỤNG VẬT LIỆU NANO – NANO CELLULOSE

NANOCELLULOSE

Cellulose thô

Sợi nanocellulose

Tinh thể nanocellulose

(NCC)

Đồng nhất

1

2

3

1/ Chế tạo vật liệu nanocellulose

- Hình sợi, dài 5nm- Linh hoạt- Dạng gel- Kích cỡ của sợi nano so ra

chỉ khoảng 1 phần ngàn của bó cellulose mô tả trên,

- Hình kim, dài 100-200nm x 10 nm

- Cao tinh thể- Độ bền cao- Huyền phù- Chúng tương đối bền và có

đặc tính chất liệu như Kevlar (Para aramid)

2/Tính chất vật liệu nano

nanocellulose

- Không gây độc tế bào và gây ra các phản ứng viêm với các đại thực bào.

- Chất bảo vệ bề mặt hữu hiệu.

Vật liệu Độ cứng(GPa)

Độ bền (GPa)

Độ căng(%)

Mật độ (kg/m3)

Thép 203 0,6 * 7.800

Nhôm 75 0,075 10 2.600

Sợi carbon #(HS) 240 6,4 1,8 1.800

Sợi carbon# (HM) 310 3,5 * 1.900

Sợi carbon#(UHS) 825 * * 1.900

Sợi aramid (Kevlar) 180 3,5 3,0 1.440

Sợi thủy tinh sợi (E) 76 3,5 4,7 2.900

Sợi thủy tinh sợi (F) 96 4,8 * 2.900

Ống than nano ~1000 80-150 * 1.400

Poly(methylmethacrylate)

2,5 0,06 0,1-1 1.200

Nanocellulose 20 200 12 1.500

GPA: giga (G) pascal (Pa) 1GPa = 109 Pa. Pa = N/m2 là lực trên một đơn vị diện tích.

3/Ứng dụng của nanocellulose

Nanofibrillated cellulose

Nanocrystalline cellulose

https://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=R3HH4iN8aDM

VIDEO

4/Kết luận

+ Nanocellulose là nguồn nguyên liệu dồi dào;

+ Có sẵn ít tốn kém;

+ Có nguồn gốc từ thiên nhiên;

+ Có thể tái tạo;

+ Thân thiện với môi trường;

+ Không gây độc đối với tế bào, có đặc tính bền và dẻo có thể dùng để thay thế phần lớn các nguyên liệu đang được sử dụng.

Tài liệu tham khảm

*Bài giảng Giới Thiệu Về Công Nghệ Nano –Th.S Phạm Văn Bình 2012

*Re-engineering paper using nanocellulose and multiscale modeling -Erkki Hellén 2009

*Nanocellulose - Emily D.Cranston 2010

*Nanocellulose rethink trees Rethink TAPPI – OMEGA MEDIA GROUP

CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE

Recommended