Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1

Preview:

Citation preview

Chương 3

Thuyết về hành vi người tiêu dùng

2

2

Sự lựa chọn của người tiêu dùng và & cầu thị trường

• Là phần sống động, cực kỳ có ích của kinh tế vi mô• Với nhiều ứng dụng!

• CÁC ĐIỂM CƠ BẢN: • Hành vi người tiêu dùng = (khả năng

mua, sở thích của người tiêu dùng) và• Khả năng mua = ƒ(Thu nhập, giá của

các hh)

3

3

Sở thích người tiêu dùng

Thành phần quan trọng thứ hai trong thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng:

• “Không lý giải được sở thích!” hay

• “Sở thích chỉ đơn giản là sở thích...!"

4

4

Độ hữu dụng (độ hữu ích)

• Những lợi ích mà người tiêu dùng có được từ hàng hóa và dịch vụ mà họ tiêu thụ chính là độ hữu dụng

• Một hàm hữu dụng cho thấy nhận thức của một cá nhân về mức hữu dụng đạt được từ việc tiêu thụ mỗi rổ hàng hóa

5

5

Sở thích của người tiêu dùng• Giả sử những người tiêu dùng có thông

tin đầy đủ về sự có sẵn, giá cả, & mức độ hữu ích của tất cả hàng hóa và dịch vụ

• Tất cả các rổ hàng hóa có thể được xếp hạng dựa trên khả năng cung cấp, sự hữu ích của chúng – với bất kỳ rổ hàng hóa A & B nào:• Thích rổ A hơn rổ B• Thích rổ B hơn rổ A• Bàng quan với cả hai rổ

6

6

Xếp hạng sở thích của người tiêu dùng

• Tính hoàn chỉnh – người tiêu dùng có thể thể hiện một sở thích cho tất cả các rổ hàng hóa

• Có càng nhiều càng tốt• Tỉ lệ thay thế biên giảm dần• Tính bắc cầu

• Với 3 rổ hàng hóa: A, B & C• Nếu A > B và B > C, thì A > C• Nếu A ∼ B và B ∼ C, thì A ∼ C

7

7

Ba (3) giả định chủ chốt về sở thích:

• Sở thích có tính hoàn chỉnh• Sở thích có tính bắc cầu• Người tiêu dùng thích có

nhiều hơn là có ít • Tức là, sở thích của họ có tính

không no

8

8

#1) Tính hoàn chỉnh của sở thích

• Khó mua, nhưng trước sau gì cũng sẽ mua... • Người tiêu dùng có thể xếp hạng (về mặt sở

thích) TẤT CẢ những rổ (kết hợp) hàng hóa có liên quan.

• Việc xếp hạng hoàn toàn độc lập với chi phí.như trong việc:

– “thích rổ A hơn rổ B” hay– "bàng quan với rổ A hay rổ B"

9

9

#2) Tính bắc cầu của sở thích

Nghĩa là,• Nếu thích rổ A hơn rổ B, và • Rổ B hơn rổ C, • vậy thì cũng phải thích rổ A hơn rổ C

• hàm ý rằng người tiêu dùng có tính duy lý (hay “chín chắn”)

• Nếu sở thích không có tính bắc cầu, không thể xây dựng lý thuyết khả thi về sự lựa chọn của người tiêu dùng!

10

10

#3) Tính không no

• Thích có số lượng nhiều hơn so với số lượng ít hơn• Ngoại trừ: những “cái xấu” kinh tế

Chẳng hạn sự ô nhiễm

• “Những cái xấu” kinh tế là gì?

11

11

Không no – “càng nhiều càng tốt”

12

12

Các đường bàng quan• Tập hợp các điểm biểu thị những rổ hàng hóa khác

nhau, mỗi rổ mang lại cùng mức hữu dụng• cho thấy tất cả những kết hợp hàng hóa mà người

tiêu dùng bàng quan=> tức là mang lại sự thỏa mãn như nhau.

• một lần nữa, độc lập với giá và thu nhập=> gắn chặt với sở thích

• Có độ dốc âm & lồi (về gốc tọa độ)• Tỉ lệ thay thế biên (MRS)

• Giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường bàng quan• Giảm dần dọc theo đường bàng quan khi X tăng & Y

giảm

13

13

Các đặc điểm của đường bàng quan

Các đường bàng quan dốc xuống về phía Đông-Bắc, phản ánh • Tính b c c u ắ ầ=> xem đi m Q ể• L U Ý: Ư

S th a mãn do tiêu ự ỏth hàng hóa mang l iụ ạ ch có th đ c s p x p ỉ ể ượ ắ ếtheo th tứ ự, mà không l ng hóa đ c; ượ ượ

Không có “máy đo đ ộh u d ng”ữ ụ

Không th so sánh m c ể ứđ th a mãn (đ ng U) ộ ỏ ườgi a các cá nhânữ

0

Z

V

Q

Y

X

U1

14

14

Các đặc điểm của đường bàng quan

Không cắt nhauph n ánhả

Tính không noTính b c c uắ ầTính h p lý và ợ

ch t ch ặ ẽ

0

Z

V

Q

Y

X

U1

15

15

Các đặc điểm của đường bàng quan

Các đường bàng quan lồi về gốc tọa độ

0

Z

V

Q

Y

X

U1

16

16

Đường bàng quan tiêu biểu

17

17

Tập hợp các đường bàng quan

Lượ

ng Y

Lượng X

I

II

III

IV

IV > III > II > I

18

18

Các hình dạng đặc biệt của đường bàng quan

• Các hình dạng của đường bàng quan nói lên• Sự sẵn lòng của người tiêu dùng thay thế

một hàng hóa để lấy một hàng hóa khác.

• Hai trường hợp đặc biệt…

19

19

Các hàng hóa thay thế hoàn hảo

• Độ dốc của đường U (MRS)

• Độ dốc không đổi & đi xuống

Y

X0

20

20

& Hàng hóa bổ sung hoàn hảo

• Các đường U ‘xoắn lại’ tại điểm thể hiện sự phối hợp “đúng" của tiêu dùng

Y

X0

U2

U1

21

21

Hàng hóa thay thế & hàng hóa bổ sung

Hàng hóa thay thế hoàn hảo

Y

X0

Hàng hóa bổ sung hoàn hảo

Ví dụ:các đồng 5 xu & các đồng 10 xu

Ví dụ:khoai tây chiên & nước chấm

Y

X0

U2

U1

22

22

Hữu dụng biên

• Khoảng cộng thêm vào tổng mức hữu dụng do tăng thêm một đơn vị hàng hóa vào mức tiêu thụ hiện thời, với số lượng không đổi của những hàng hóa tiêu thụ khác

MU U X= ∆ ∆

23

23

Tỉ lệ thay thế biên MRS

• MRS cho thấy tỉ lệ mà tại đó một hàng hóa có thể được dùng để thay thế một hàng hóa khác trong khi vẫn giữ mức hữu dụng không đổi• Giá trị âm của độ dốc của đường bàng quan

• Tỉ số giữa hai mức hữu dụng biên của hai hàng hóa

X

Y

MUYMRS

X MU

∆≡ − =∆

24

24

Đường ngân sách của người tiêu dùng

• Cho thấy tất cả những kết hợp hàng hóa có thể thực hiện được và mua ở những mức giá cho trước với một thu nhập bằng tiền cố định

hay

25

25

Độ dốc đường ngân sách

Như vậy, độ dốc = - P

x/Py

hay = - ∆Y/∆X

0

I/Py

I/Px

Y

X

∆Y - Px

∆X Py

==

26

26

Đường ngân sách tiêu biểu

Lượ

ng

Y

Lượng X

A

B

Y

MP

X

MP

= − X

Y Y

PMY X

P P

-Px / Py là độ dốc của đường ngân sách, còn được gọi là tỉ lệ thay thế trên thị trường

27

27

Các ví dụ …

Xét:

I = $100/thángPy = $10,

Y = số đơn vị thực phẩm

Px = $20,

X = số lượng vé ca nhạc

X = Vé ca nhạc

0

Y= TP

28

28

Ví dụ …

Khi X = 0,

I/Py = 100/$10

=> 10 đơn vị thực phẩm

0

10

X = vé ca nhạc

Y= TP

29

29

Ví dụ…

Khi Y = 0,

I/Px = 100/$20

=> 5 vé ca nhạc

0

10

5 X = Vé ca nhạc

Y1

= TP

30

30

Ví dụ…

Độ dốc: P

x/P

y = - 20/10 = -2

Độ dốc: sự đo lường giá tương đối P của một hàng hóa, được thể hiện bằng P của một hàng hóa khác ...0

10

5 X = vé ca nhạc

Y=thức

ăn

31

31

Các ví dụ …

Xét: I = $100/tháng

Py = $10, Y = s đ n v th c ố ơ ị ự

ph mẩ

Px = $20, X = s l ng vé ca ố ượ

nh cạX= Vé ca nhạc

0

Y= TP

32

32

Ví dụ …

Khi X= 0,

I/Py = 100/$10

=> 10 đơn vị thực phẩm

0

10

X2 = vé ca nhạc

Y= TP

33

33

Ví dụ…

Khi Y = 0,

I/Px = 100/$20

=> 5 vé ca nhạc

0

10

5 X = Vé ca nhạc

Y= TP

34

34

Ví dụ…

Độ dốc: P

x/P

y = - 20/10 = -2

Độ dốc: sự đo lường giá tương đối P của một hàng hóa, được thể hiện bằng P của một hàng hóa khác ...

0

10

5 X = vé ca nhạc

Y=thức

ăn

35

35

Hình B – do giá của X thay đổi

200

100A

B

250

D

R

N

120

240

Sự dịch chuyển của đường ngân sáchLư

ợng

Y

Lượng X

Hình A – do thu nhập thay đổi

Lượ

ng Y

Lượng X

A

B

100F

Z

80

160 200 125

C

36

36

Tối đa hóa hữu dụng

• Việc tối đa hóa hữu dụng trong điều kiện thu nhập hạn chế xảy ra ở mức kết hợp các hàng hóa sao cho đường bàng quan vừa tiếp xúc với đường ngân sách

X X

Y Y

MU PYMRS

X MU P

∆= − = =∆

37

37

Tối đa hóa hữu dụng

• Kết hợp các đường ngân sách và đường bàng quan.

• Chọn trong số những kết hợp khác nhau với ràng buộc ngân sách.

38

38

Tối đa hóa hữu dụng

Điểm tiêu dùng tối ưu:• Cho trước giá của

hai loại hàng hóa, thu nhập, và sở thích

• Điểm tối ưu là điểm mà tại đó đường ngân sách và đường bàng quan vừa tiếp xúc nhau

U2U1

U3

Y

X0

39

39

Tối đa hóa hữu dụng

Điểm A• tại đó MRS

vừa = - PX/PY

0

A

Y

X

U2U1

U3

40

40

Tối đa hóa hữu dụng

Sự sẵn lòng của người tiêu dùng thay thế Y để lấy X tại điểm A

0

A

Y

X

U2U1

U3

41

41

Tối đa hóa hữu dụng

Có thể đạt đến điểm B, nhưng thích A hơn, điểm mà người tiêu dùng cũng có thể đạt được0

A

B

Y

X

U2U1

U3

42

42

Tối đa hóa hữu dụng

Không thể đạt đến điểm C do bị ràng buộc về ngân sách I

0

A

BC

Y

X

U2U1

U3

43

43

Tối đa hóa hữu dụng

Có thể đạt đến điểm D, nhưng thích A hơn D

Tại sao?

0

A

BC

D

Y

X

U2U1

U3

44

44

Tối đa hóa hữu dụng

Như vậy, điểm A rõ ràng là tối ưu, vì lý do ngân sách, giá cả, và sở thích.

0

A

BC

D

Y

X

U2U1

U3

45

45

Tối đa hóa hữu dụng

• Người tiêu dùng phân bổ thu nhập sao cho hữu dụng biên trên mỗi dollar chi tiêu cho mỗi hàng hóa bằng nhau đối với tất cả những hàng hóa được mua

X Y

X Y

MU MU

P P=

46

46

A•

I

C•

•B

II

R

T

Tối đa hóa hữu dụng có ràng buộc

Lượng burgers

Lượ

ng p

izza

s

0 8020 10040 60

10

20

30

40

50

7010 9030 50

•E

III

•DIV

45

15

47

47

Đường cầu của người tiêu dùng cá nhân

• Đường cầu của một cá nhân đối với một hàng hóa cụ thể thể hiện mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa mang lại hữu dụng cao nhất và giá thị trường• Thu nhập & giá được giữ không đổi• Độ dốc của đường cầu minh họa luật cầu—

lượng yêu cầu thay đổi tỉ lệ nghịch với giá

48

48

Đường cầu thị trường

• Danh sách những mức giá & số lượng mà người tiêu dùng sẵn lòng và có khả năng mua ở mỗi mức giá, những yếu tố khác không đổi

• Được tạo thành bằng cách cộng theo trục hoành các đường cầu của tất cả những cá nhân trong thị trường

49

49

Hình thành đường cầu thị trường

Cầu thị trườngNgười tiêu dùng 3Người tiêu dùng 2Người tiêu dùng 1Giá

Lượng yêu cầu

$6

2

1

5

4

3

3

12

13

5

8

10

0

7

10

1

3

5

0

6

8

0

1

4

3

25

31

6

12

19

50

50

Hình thành đường cầu thị trường

Recommended