Cac phuong cham hoi thoai - Tieng Viet

Preview:

Citation preview

CÁC QUY TẮC HỘI THOẠI

QUY TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI CỦA GRICE

Nhóm 20: Bùi Bích Phương- Hoàng Thị Hải Yến

– Trần Như Quỳnh - Nguyễn Cẩm Hà – Tường Vui

NỘI DUNG

I. Khái quát về các quy tắc hội thoại

II. Nguyên tắc cộng tác hội thoại của Grice

1. Phương châm về lượng

2. Phương châm về chất

3. Phương châm quan hệ

4. Phương châm cách thức

III. Một số hạn chế của nguyên tắc cộng tác hội thoại

IV. Luyện tập

I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUY TẮC HỘI THOẠI

CÁC QUY TẮC HỘI THOẠI

Nguyên tắc luân phiên

lượt lời

Nguyên tắcliên kết

hội thoại

Các nguyên tắchội thoại

Nguyêntắc

cộngtác hội

thoại

Lýthuyết quan yếucủa

Wilsonvà

Sperber

Phéplịchsự

Những hình ảnh sau khiến bạn liên tưởng đến câu chuyện ngụ ngôn nào ?

LỢN CƯỚI ÁO MỚI CON RẮN VUÔNG

Trong đó, các nhân vật đã phạm sai lầm gì trong giao tiếp?

I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC QUY TẮC HỘI THOẠI

Nguyên tắc cộng tác hội thoại, còn gọi là phương châm hội thoại do Grice nêu ra từ năm 1967.

Nguyên tắc này được phát biểu một cách tổng quát như sau:

“ Hãy làm cho phần đóng góp tích cực của anh (vào cuộc hội thoại) đúng như nó được đòi hỏi ở giai đoạn mà nó xuất hiện (của cuộc hội thoại) phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc hội thoại mà anh đã chấp hận tham gia vào”

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

CÁC PHƯƠNG CHÂMHỘI THOẠI

PHƯƠNGCHÂM

VỀ LƯỢNG

PHƯƠNGCHÂM

VỀ CHẤT

PHƯƠNG CHÂMQUAN

HỆ

PHƯƠNGCHÂM CÁCH THỨC

- Lượng thông tin đúng như muc đíchđòi hỏi.- Nội dung không thiếu, không thừa.

- Đừng nói điều gìmà bạn tin răngkhông đúng.- Đừng nói điều gìmà bạn không đủbằng chứng.

-Hãy nói đúng vớichủ đề hội thoại đang đề cập đến.

-Tránh lối nói tốinghĩa.-Tránh lối nói mập mờ,mơ hồ về nghĩa.- Ngắn gọn- Có trật tự

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

PHƯƠNG CHÂM CỘNG TÁC HỘI THOẠI

1. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

Tình huống 1:An: Hè năm tới nhất định mình sẽ về thăm quêMình nhớ bố mẹ quá!Bình: Thế quê cậu ở đâu?An: Quê tớ ở miền Bắc.Bình: Ở dưới quê thì bố mẹ cậu làm nghề gì?An: Bố mẹ tớ đều là nông dân giỏi nhất làng.

Quê tớở miền

Bắc

??? Phân tích tình huống trên và chỉ ra sự vi phạm phươngphương châm về lượng

2. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

1. Ăn đơm, nói đặt

2. Ăn ốc nói mò

3. Ăn không nói có

4. Cãi chày cãi cối

??? Giải thích cách câu thành ngữ trên và cho biết vì saochúng lại chỉ sự vi phạm phương châm về chất

3. PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

??? Câu chuyện ngụ ngôn “ Lợn cưới áo mới” gây cười ở đâu ?

Tránh hiện tượng nói lạc đề

“ Ông nói gà, bà nói vịt”

4. PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

•Tránh lối nói tối nghĩa.•Tránh lối nói mập mờ,mơ hồ về nghĩa.• Ngắn gọn• Có trật tự

??? Tìm một vài câu thành ngữ, tục ngữ chỉ sự vi phamphương châm cách thức trong giao tiếp.

Chú ý: - Có những diễn đạt mà người nói nghĩ là chưa đầy đủ để xác nhận nó là chính xác Vì vậy người nói thường đưa ra những lời rào đón:

Nếu tôi không nhầm.................Tôi không chắc rằng.................Tôi đoán...................................

II. NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC HỘI THOẠI (GRICE)

III. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN TẮC HỘI THOẠI GRICE

Chỉ chú ý đến thành phần nội dung thông tin (lượng tin), chưa chú ý đến thành phần nội dung liên cá nhân.

Ranh giới không rõ ràng giữa các phương châm,

o Phương châm về chất - phương châm cách thứco Phương châm về lượng - phương châm quan hệ.

Câu 1: Tình huống sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào?

Ông: - Này bà mua giúp tôi ít thuốc lào điBà : - Ai bán bắp xào ở đây mà mua?

Ông: - Khổ ! Bà đúng là điếc quá !Bà : - Tiếc gì với ông gói bắp xào? Đã bảo ở đây không có ai bán. Ông nói thế là đánh giá tôi bủn xỉn lắm phải không?

A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC.Phương châm quan hệD.Phương châm cách thức C

IV. LUYỆN TẬP

Câu 2: Câu thành ngữ : “ ăn ốc nói mò” dùng đề chỉ những người giao tiếp vi phạm phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC.Phương châm quan hệD.Phương châm cách thức

B

IV. LUYỆN TẬP

Câu 3: Câu thành ngữ : “ nói bóng nói gió” dùng để chỉ sự vi phạm phương châm giao tiếp nào?

A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC.Phương châm quan hệD.Phương châm cách thức

D

IV. LUYỆN TẬP

Câu 4: Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, đoạn kể về Thúy Kiều bị đưa vào lầu xanh. Từ dải – một bậc anh hung tái thế, gặp Kiều nơi này – song vẫn tâm sự :

“ Thiếp danh đưa đến lầu hồng”Theo bạn, Từ Hải đã vi phạm phương châm hội thoại

nào? Giải thích?

A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC.Phương châm quan hệD.Phương châm cách thức

B

IV. LUYỆN TẬP

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất

A. Grice cho rằng giao đãi là một trường hợp riêng của hội thoại

B. Đích chung của hội thoại cho những người tham gia nhất thiết phải thống nhất lẫn nhau

C.Mọi cuộc hội thoài đều có đặc trưng là có đích chung cho những người tham gia

D.Mọi giao đãi đều là hôi thoại

C

IV. LUYỆN TẬP

Câu 6: Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi “ Một cậu bé 5 tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng

đọc sách của bố. Quả bóng lăn vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố, ông bố đáp:

- “Quả bóng nằm ngay dưới cuốn tuyển tập truyện ngắn Nam Cao kia kìa.”

Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào :

A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC.Phương châm quan hệD.Phương châm cách thức D

IV. LUYỆN TẬP

Thành ngữ Phương châm hội thoại

1. Nói bóng nói gió a. lượng

2. Nói trời nói đất b. cách thức + lượng

3. Con cà con kê c. quan hệ

4. Trống đáng xuôi kèn thổi ngược

d. Cách thức

Câu 7: Nối thành ngữ cột A với phương châm hội thoại tương ứng ở cột B

1.d , 2.a, 3.b, 4.c

IV. LUYỆN TẬP

Câu 8: Tìm phát biểu đúng nhất

A. Lý thuyết của Grice luôn được tuân thủ một cách bất di bất dịch ở mọi lúc mọi nơi khi tham gia hội thoại.

B. Theo Grice, phạm lỗi về nguyên tắc và phương châm hội thoại là do người nói không biết về những phương châm này.

C.Phương châm hội thoại của Grice chỉ có tác dụng khi nội dung được nói ra trực tiếp.

D. Phương châm hội thoại của Grice có tác dụng cho cả nội dung được nói ra trực tiếp, cả nội dung hàm ẩn.

D

IV. LUYỆN TẬP

Câu 9: Sắp xếp các lượt lời sau đây cho đúng trật tự của một cuộc hội thoại.

1. Im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

2. Ít nhất phải năm xu. Mua ít nó không có tiền trả lại. 3. Rầy hai xu, hàng chè nó chả bán thì sao... 4. Hai xu không bán thì mấy xu mới bán? 5. Một ngàn ấm...Ông lão cả đời không đi chợ, cứ

tưởng chè rẻ lắm. 6. Thì mua cả năm xu vậy. Năm xu thì nấu được mấy

ấm?

1, 3, 4, 2, 6, 5

IV. LUYỆN TẬP

Câu 10:Những câu không phải là vi phạm phương châm về chất

A.Nói dối như CuộiB.Hứa hưu hứa vượnC.Ông nói gà, bà nói vịtD.Ăn ộc nói mò

C

IV. LUYỆN TẬP

Câu 11. Hãy cho biết câu sau vi phạm phương châm nào

- Các đồng chí cho ý kiến về kế hoạch trên- Tôi có ý kiến là ý kiến của tôi là không đồng tình

A Phương châm quan hệ B. Phương châm cách thức C.Phương châm về lượng D. Phương châm về chất

B

IV. LUYỆN TẬP

CÁM ƠN SỰ THEO DÕI

CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN