41
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Hữu Vượng 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Hữu Vượng1

Page 2: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

NHÓM: 6STT MSSV HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

HOÀN

THÀNH

KHÔNG

HOÀN

THÀNH

1 161A150198 Lê Minh Cảnh Thuyết trình & Pp

2 161A030634 Phạm Thị Ngọc Quyên CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC

QUYỀN

3 161A030628 Nguyễn Thị Anh Đài

4 161A160055 Abidind Aminah CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

5 161A160004 Nguyễn Lê Quỳnh Như

6 161A030318 Tăng Thị Huỳnh Như CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY

NAY VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN

CỦA NÓ

7 161A030623 Huỳnh Thanh Hoa

8 161A140581 Lê Thị Hoàng Dung VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU

HƯỚNG VẬN DỤNG

CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

9 161A140227 Dương Thị Hiền

10 161A030054 Nguyễn Bích Thủy KẾT LUẬN

11 161A030366 Ngô Thảo Vy 2

Page 3: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

ĐỀ TÀI

CHƯƠNG VI: HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA

TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM

3

Page 4: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

NỘI DUNG

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNI

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY VÀ

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NÓ

KẾT LUẬN

VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN DỤNG

CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

II

III

IV

V

4

Page 5: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1. Khái niệm:

• Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ

nghĩa tư bản mà trong đó ở hầu hết

các ngành, các lĩnh vực của nền

kinh tế đều tồn tại các tổ chức tư

bản độc quyền và chúng chi phối sự

phát triển của toàn bộ nền kinh tế

• Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc

quyền vẫn không làm thay đổi được

bản chất của chủ nghĩa tư bản. Bản

thân quy luật lợi nhuận độc quyền

cũng chỉ là một hình thái biến

tướng của quy luật giá trị thặng dư.

5

Page 6: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

2. BƯỚC CHUYỂN TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH SANG

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN:

Tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và

tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến

độc quyền.

Tự do

cạnh

tranh

Tích tụ tập

trung sản

xuất

Độc

quyền

Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế

giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc

quyền, đồng thời Người nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc

quyền.

6

Page 7: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

3. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã

hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn.

Cuộc cạnh tranh khóc liệt giữa các nhà tư

bản

sự tác động của các quy luật kinh tế của

chủ nghĩa tư bản

Sự xuất hiện của những thành tựu khoa

học- kĩ thuật mới

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong

toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa

Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản

chủ nghĩa

7

Page 8: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

4. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền:

V.I. Lê-nin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ

nghĩa tư bản độc quyền.

8

Page 9: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

Tích tụ và tập trung sản xuất

các tổ chức độc quyền

đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

• Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập

trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí toàn bộ) việc sản xuất và tiêu

thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc

quyền cao

9

Page 10: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Các hình thức tổ chức độc quyền

Hình thức liên kết

ngang

Cácten (Cartel)

Xanhđica (Cyndicate)

Tờrớt (Trust)

Hình thức liên kết dọc: là sự liên kết không chỉ những xí nghiệp lớn mà cả các xanh-đi- ca,tờrớt…thuộc các

ngành khác nhau nhưng có liên quan với nhau vè mặt kinh tế - kỹ thuật, hìnhthành các Côngxoócxiom.

Liên kết đa ngành

Consơn

Cônglômêrát

10

Page 11: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Các ngân

hàng trung

gian

Sát nhập

Khống chế

mọi hoạt

động kinh tếTổ chức độc

quyền công

nghiệp

Tổ chức độc

quyền ngân

hàng

Tư bản tài chính: là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyềntrong ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.

11

Page 12: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ

tài chính.

Bọn

đầu sỏ tài chính

“tham dự”

Nắm số cổ phiếu

khống chế

Tư bản tài chính,

tập đoàn tài chính

Công

ty mẹ

Công

ty

con

CT

cháu

12

Page 13: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính tiếp theo:

Ngoài thống trị

về kinh tế, đầu

sỏ tư bản tài

chính còn thực

hiện thống trị

về mặt chính

trị và các mặt

khác.

chi phối mọi hoạt

động của cơ quan nhà

nước, biến bộ máy nhà

nước tư sản thành công

cụ phục lợi vụ cho ích

của chúng

Thống trị

về mặt

kinh tế

Thống trị

về mặt

chính trị

tư bản tài chính cũng thực hiện bóc lột các

nước đang phát triển,kém phát triển

Theo V.I. Lê-nin: tư bản tài chính là kết quả của sự họp nhấtgiữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyềnlớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhàcông nghiệp

13

Page 14: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Xuất khẩu tư bản.

Bản chất

là mang hàng hoá ra nước ngoài bán nhằm thực hiện giá trị và giá trị

thặng dư đã được sản xuất trong nước. Xuất khẩu hàng hóa là thủ đoạn để bên xuất khẩu bóc lột các nước nhập khẩu bằng trao đổi không ngang giá.

Lênin chỉ ra rằng: xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩa

tư bản độc quyền.

là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài với mục đích chiếm đoạt giátrị thặng

dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản. Xuất khẩu tư bảnlà công cụ

quan trọng để tư bản tài chính thống trị các nước

khác.

Xuất

khẩu

tư bản

Xuất

khẩu

hàng

hóa

14

Page 15: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Xuất khẩu tư bản.

Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư

gián tiếp)

Xuất khẩu tư bản trực tiếp (đầu tư

trực tiếp)

Xuất khẩu tư bản nhà nước

Xuất khẩu tư bản tư nhân

Về kinh tế Về quân sựVề chính trị

các nước phát triển

các nước kém phát triển.

15

Page 16: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Xuất khẩu tư bản.

Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với chủ nghĩa tư bản

độc quyền

Mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài

Là công cụ để thực hiện bành trướng sự thống trị, bóc lột của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế

giới.

16

Page 17: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển

Xuất khẩu tư bản ngày càng tăng lên cả qui mô và phạm vi

Giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, lĩnh vực đầu tư có lợi

nhuận cao ở nước ngoài

Cạnh tranh giữa tổ chức độc

quyền Hình thành nên các liên minh

độcquyền quốc tế dưới dạng cacten quốc tế, xanhdica quốc

tế, tơrơt quốc tế.

Dẫn đến khuynh hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định để củng cố địa vị độc quyền của

chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định

17

Page 18: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc (cuối thế kỷ

XIX đầu thế kỷ XX)

Sự phát triển không

đồng điều

Xung đột quân sự,

phân chia thuộc địa

Chiến tranh thế giới

Quân sự không phát

triển đồng điều

Anh – Pháp –

Nga chia

nhau cai trị

thế giới

Từ 1880 xuất

hiện các cuộc

xâm chiếm

Chiến tranh

thế giới thứ 1

(1914-1918)

18

Page 19: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ

THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN.

Độc quyền

Cạnh tranh tự do

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do,

độc quyền đối lập với tự do, nhưng sự

xuất hiện của độc quyền không thủ

tiêu được cạnh tranh mà làm cho cạnh

tranh trở nên đa dạng và gay gắt hơn.

Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền

19

Page 20: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ

THẶNG DƯ TRONG GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN.

Sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư

Trong giai đoạn chủ nghĩa tư

bản độc quyền, các tổ chức

độc quyền thao túng nền kinh tế bằng giá cả độc quyền và

thu được lợi nhuận độc quyền cao. Nguồn gốc của lợi nhuận

độc quyền cao là lao động

không công của công nhân làm thuê.

Do vậy, quy luật lợi nhuận độc quyền cao là biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị thặng dư

20

Page 21: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Nguyên nhân hình thành

21

Page 22: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Bản chất của chủ nghĩa

tư bản độc quyền nhà

nước

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của

nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà nước

tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trinh kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của

các tổ chức độc quyền

22

Page 23: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

2. Những biểu hiện cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

23

Page 24: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

24

Page 25: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

25

Page 26: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

26

III. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY VÀ

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NÓ

Page 27: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

III. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY VÀ

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NÓ

27

Page 28: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

28

1. Tập trung sản xuất và hình thức độc

quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát

triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ

Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách

mạng khoa học và công nghệ cho phép tiêu

chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày

càng sâu rộng, dẫn tới hình thành hệ thống

gia công

Page 29: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

29

Sự thay đổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết và thâm nhập vào nhau

giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp.

Phạm vi liên kết được mở rộng ra

nhiều ngành, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình thức những tổ hợp đa dạng kiểu công -

nông - thương - tín - dịch vụ hay công nghiệp - quân sự - dịch vụ quốc phòng.

Liên kết cũng đa dạng hơn, tinh vi hơn,

phức tạp hơn. Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các

nước khác trên thế giới.

2. Sự thay đổi trong các hình thức tổ

chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính.

Page 30: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

30

3. Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc

quyền quốc tế sau chiến tranh,nhưng quy mô,chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới

Nguyên nhân của quy mô xuất nhập khẩu tư bản ngày càng lớn, một mặt là do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của việc phân công quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất và việc

tăng nhanh tư bản "dư thừa" trong các nước; mặt khác là do sự tan rã của hệ

thống thuộc địa cũ sau chiến tranh

Sau chiến tranh, việc xuất nhập khẩu tư bản của các nước tư bản phát triển có sự

tăng trưởng rất nhanh.

Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Về

phía các nước đang phát triện, phần lớn những nước này ở trong tình hình chính trị

thiếu ổn định,

Page 31: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

31

4. Sự phân chia thế giới giữa các liên

minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa

nền kinh tế

Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên càng thúc đẩy xu hướng quốc

tế hóa đời sống kinh tế

Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên càng thúc đẩy xu hướng quốc

tế hóa đời sống kinh tế.

Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa đời

sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như: Liên

minh châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác

kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)...

Page 32: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

32

5. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc

vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới

chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ và chủ nghĩa thực dân mới đã suy yếu, nhưng các cường quốc tư bản chủ nghĩa, khi ngấm ngầm,

lúc công khai, vẫn tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện "Chiến lược biên giới

mềm", ra sức bành trướng "biên giới kinh tế" rộng hơn biên giới địa lý, ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công

nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị vào các cường quốc

Chiến tranh lạnh kết thúc, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng lại được thay thế bằng

những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, những cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giác mà đứng trong hoặc núp sau các cuộc đụng

độ đó lá các cường quốc đế quốc

Page 33: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

33

Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đã được V.I.Lênin đề cập như một phạm trù gắn liền với chủ nghĩa tư bản độc quyền. Tuy nhiên, ở thời V.I.Lênin, hiện tượng đó

mới chỉ ở giai đoạn hình thành.

Từ sau chiến tranh thế giới thứ

hai đến nay, chủ nghĩa tư bản độc

quyền nhà nước có

những biểu hiện mới

sau

Tỷ trọng của kinh tế thuộc nhà nước trong nền kinh tế quốc dân được nâng lên rõ rệt

Kinh tế thuộc nhà nước và tư nhân kết hợp tăng lên mạnh mẽ

Chi tiêu tài chính của các nhà nước tư bản phát triển dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên nhiều.

Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt, mềm dẻo hơn với phạm vi rộng hơn

Phương thức điều tiết của nhà nước cũng thay đổi một cách linh họạt, mềm dẻo hơn, kết hợp điều tiết tình thế với điều tiết dài hạn. Các công

cụ và phạm vi điều tiết của nhà nước cũng đa dạng và mở rộng hơn

Page 34: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

34

Phương thức điều tiết của nhà nước

Điều tiết bằng chương trình và kế hoạch

Điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trường thông qua hợp đồng, đồng thời hỗ trợ những ngành truyền thống cần được tiếp tục duy trì và những ngành mũi nhọn với công

nghệ cao

Điều tiết tiến bộ khoa học và công nghệ bằng tăng chi ngân sách cho nghiên cứu và phát

triển (R & D), tăng tài trợ cho nghiên cứu ứng dụng của các công ty tư nhân, đề xuất những

hướng ưu tiên nghiên cứu khoa học hoặc mua công nghệ của nước ngoài

Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài chính - tiền tệ quốc tế.

Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều tiết giá cả.

Điều tiết thị trường lao động

Page 35: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

IV. VAI TRÒ, HẠN CHẾ VÀ XU HƯỚNG VẬN DỤNG

CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

35

Biểu hiện quan trọng thuộc bản

chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền là sự phát

triển nhanh chóng và sự trì trệ cùng song song tồn tại

trong nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Nó được biểu

hiện rõ qua vai trò và hạn chế

của chủ nghĩa tư bản.

Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

Hạn chế của chủ nghĩa tư bản

Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Page 36: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

36

1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn: chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do và chủ nghĩa tư bản độc quyền, mà nấc thang tột cùng của nó là chủ nghĩa tư

bản độc quyền nhà nước

Chủ nghĩa tư bản cũng có những đóng góp

tích cực đối với phát triển sản xuất

Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi xã hội phong kiếnđoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa; chuyển sản xuất nhỏ thành sản

xuất lớn hiện đại.

Phát triển lực lượng sản xuất

Thực hiện xã hội hóa sản xuất

Chủ nghĩa tư bản thông qua cuộc cách mạng công nghiệp đã lần đầu tiên biết tổ chức lao động theo kiểu công xưởng, xây dựng được tác phong công

nghiệp cho người lao động

Thiết lập nên nền dân chủ tư sản, nền dân chủ này tuy chưa phải là hoàn hào, song so với thể chế chính trị trong các xã hội phong kiến, nô lệ, vẫn

tiến bộ hơn rất nhiều bởi vì nó được xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự đo thân thể của cá nhân.

chủ nghĩa tư bản ngày nay với những thành tựu và đóng góp của nó đối với sự phát triển của

nền sản xuất xã hội, là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ

nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới

Page 37: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

2.Hạn chế của chủ nghĩa tư bản

Lịch sử ra đời của chủ nghĩa tư bản: như Mác đã phân tích là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ vả nông dân tự do: nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang giá qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu. Đó là lịch sử đầy

máu và bùn nhơ, không giống như một câu chuyện tình ca,nó được sử sách ghi chép lại bằng những trang đẫm máu và lửa không bao giờ phai

theo sự phân tích của C.Mác và V.I.Lênin thì chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là

điều không tránh khỏi

Trong quá trình ra đời của chủ nghĩa tư bản để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản xụất của xã hội bị phá hủy, tốc độ

phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm.

Chủ nghĩa tư bản tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới (thế kỷ XVIII chênh lệch về mức sống giữa nước giàu nhất và nước nghèo nhất

mới chỉ là 2,5 lần, hiện nay số chênh lệch ấy là 250 lần)

Các cường quốc tư bản độc quyền hàng mấy thế kỷ nay đã tăng cường vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công các nước nghèo và tìm cách khống chế họ trong vòng phụ thuộc thông qua các con đường xuất khẩu tư bản, viện trợ, cho vay... Kết quả là các nước nghèo không những bị cạn kiệt về tài nguyên mà còn mắc nợ không trả được

Page 38: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

38

3. Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

Vận động là một phạm trù của triết học Mác-Lenin dùng để chỉ một phương thức tồn tại của vật chất . Đó là sự

thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không gian , vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp. Theo quan điểm triết học Mác-Lenin thì vận động

không chỉ thay đổi vị trí trong không gian mà theo nghĩa chung nhất, vận động là mọi sự biến đổi

Theo sự phân tích của C.Mác và Lênin, đến một chừng mực nhất định nào đó, quan hệ sỡ hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là quan hệ sỡ hữu mới - sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thủ tiêu và một phương thức sản xuất mới- phương thức sản xuất cộng

sản chủ nghĩa sẽ ra đời.

các quốc gia độc lập ngày càng tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường phát triển tiến bộ của mình. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những

bài học thành công và thất bại cũng như từ khát vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới. Vì vậy, sớm hay muộn chủ nghĩa tư bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế độ mới, cao hơn- xã hội cộng sản chủ

nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.

Page 39: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

39

Tuy nhiên, như C.Mác và Lênin đã nhận định:”phương thức sản xuất tư bản chủ

nghĩa không tự tiêu vong và phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa cũng không tự

phát hình thành mà phải được thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội, trong đó giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc

cách mạng xã hội này chính là giai cấp công nhân.

Page 40: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

V. KẾT LUẬN

Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước là 1 thiết chế, thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và đề cứu nguy cho Chủ Nghĩa Tư Bản. Sự điều tiết của nhà nước tư bản nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặc tiêu cực. Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc).

Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước là 1 thiết chế, thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và đề cứu nguy cho Chủ Nghĩa Tư Bản. Sự điều tiết của nhà nước tư bản nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặc tiêu cực. Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc).

Việc nghiên cứu về Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền nhà nước có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam. Qua đó thấy rõ tầm quan trọng của việc nhà nước điều tiết nền kinh tế, đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Từ đó chúng ta có những biện pháp, chính sách, chiến lược cả về đối nội và đối ngoại để thúc đẩy nền phát triển nền kinh tế Việt nam rút ngắn khoảng cách giữa nước ta và các nước phát triển khác trên thế giới.

40

Page 41: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI

41

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE