42
CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG

Banking k42-2005

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tài chính tiền tệ

Citation preview

Page 1: Banking k42-2005

CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CHƯƠNG III: NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNGCÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG

Page 2: Banking k42-2005

2

Giới thiệu chương

Tài liệu tham khảo detailKết cấu chương

Lý luận chungNgân hàng trung ươngNgân hàng thương mạiCác nghiệp vụ của ngân hàng thương mạiCác tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Page 3: Banking k42-2005

3

I. Lý luận chung

1. Sự ra đời và phát triển của ngân hànga. Sự ra đời của ngân hàng detailb. Sự phát triển hệ thống ngân hàng detail

2. Các hoạt động cơ bản của các ngân hànga. Ngân hàng thương mại detailb. Ngân hàng trung ương detail

Page 4: Banking k42-2005

4

II. Ngân hàng trung ương

1. Định nghĩa detail2. Lý do ra đời của ngân hàng trung ương detail3. Vai trò của ngân hàng trung ương detail

Page 5: Banking k42-2005

5

III. Ngân hàng thương mại

1. Định nghĩa detail

2. Phân loại detail

Page 6: Banking k42-2005

6

IV. Các nghiệp vụ của NH thương mại

1. Nghiệp vụ huy động vốn detail2. Nghiệp vụ cho vay detail3. Nghiệp vụ trung gian detail4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ detail5. Sức hoàn trả của ngân hàng thương mại detail

Page 7: Banking k42-2005

7

V. Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng

1. Công ty tài chính detail2. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm detail3. Quỹ tín dụng detail

Page 8: Banking k42-2005

Hết chương III

Page 9: Banking k42-2005

9

Thuật ngữ cần chú ý

Ngân hàng Trung ương

Ngân hàng thương mại

Tổ chức tín dụng phi NH

Sức hoàn trả của NHTM

Nghiệp vụ huy động

Nghiệp vụ nhận gửi

Nghiệp vụ trung gian

Page 10: Banking k42-2005

10

Tài liệu tham khảo

Luật Ngân hàng Nhà nước

Luật tổ chức tín dụng

Nghị định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại

Page 11: Banking k42-2005

11

a. Sự ra đời của ngân hàng

Sự ra đời của các ngân hàng được đánh dấu bởi việc các chủ hiệu vàng nhận giữ vàng hộ người dân

Bên cạnh đó, các chủ hiệu vàng cũng cho vay, nhận thức được lợi ích từ việc cho vay nên các chủ hiệu vàng khuyến khích gửi tiền

Sự kết hợp hai nghiệp vụ cơ bản này đã tạo nên những NHTM đầu tiên

Page 12: Banking k42-2005

12

b. Quá trình phát triển của ngân hàng

Lúc đầu các ngân hàng chỉ là các ngân hàng thương mại, các ngân hàng này tự do phát hành giấy bạc

Nhà nước quy định những ngân hàng được quyền in tiền, gọi là ngân hàng phát hành

Các ngân hàng còn lại được gọi là các ngân hàng trung gian

Page 13: Banking k42-2005

13

a. Ngân hàng thương mại

Thực hiện nghiệp vụ trung gian tín dụng

Thực hiện nghiệp vụ trung gian thanh toán

Thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế thông qua cơ chế mở rộng tiền gửi

Page 14: Banking k42-2005

14

b. Ngân hàng trung ương

Là ngân hàng phát hành tiền

Là ngân hàng của các ngân hàng

Là ngân hàng của Nhà nước

Page 15: Banking k42-2005

15

1. Định nghĩa NHTW

“Ngân hàng trung ương là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và làm các dịch vụ tiền tệ cho chính phủ”

Page 16: Banking k42-2005

16

2. Lý do ra đời ngân hàng trung ương

Các ngân hàng thương mại lạm dụng khả năng phát hành giấy bạc ngân hàng

Các mẫu giấy bạc của các ngân hàng thương mại không đồng nhất, dẫn đến sự lộn xộn trong hoạt động lưu thông tiền tệ.

Page 17: Banking k42-2005

17

3. Vai trò của ngân hàng trung ương

Phát hành tiền detailLà ngân hàng của các ngân hàng detailLà ngân hàng của Nhà nước detail

Page 18: Banking k42-2005

18

1. Định nghĩa NHTM

“Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”

Page 19: Banking k42-2005

19

2. Phân loại ngân hàng thương mại

Dựa theo tính chất sở hữu detail

Dựa theo lĩnh vực hoạt động detail

Page 20: Banking k42-2005

20

1. Nghiệp vụ huy động vốn

Vốn tự có detailVốn huy động detailVốn tiếp nhận detail

Page 21: Banking k42-2005

21

2. Nghiệp vụ cho vay

Các hình thức cho vay detail

Các biện pháp bảo đảm tín dụng detail

Page 22: Banking k42-2005

22

3. Nghiệp vụ trung gian

a. Nghiệp vụ thanh toán detail

b. Nghiệp vụ L/C du lịch detail

c. Nghiệp vụ thu hộ detail

d. Nghiệp vụ tín thác detail

e. Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp detail

Page 23: Banking k42-2005

23

4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ

Giữa nghiệp vụ cho vay và huy động

Giữa nghiệp vụ trung gian tín dụng và trung gian thanh toán

Page 24: Banking k42-2005

24

5. Sức hoàn trả của NHTM

Là năng lực hoàn trả tiền mặt kịp thời cho khách hàng khi đến hạn

Sức hoàn trả này được đánh giá dựa trên cơ số tiền dự trữ của ngân hàng thương mại

Page 25: Banking k42-2005

25

1. Công ty tài chính

Là chủ thể tài chính trung gian, không được huy động vốn ngắn hạn và không được phép làm dịch vụ thanh toán

Page 26: Banking k42-2005

26

2. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm

Là các hiệp hội hình thành có tính chất tương trợ cho các thành viên trong hội

Page 27: Banking k42-2005

27

3. Quỹ tín dụng

Được hình thành cũng nhằm mục đích giúp đỡ các hội viên của quỹ tín dụng.

Page 28: Banking k42-2005

28

a. Phát hành tiền

Tuỳ theo chế độ tiền tệ mà có những nguyên tăc phát hành tiền khác nhau

Nguyên tắc đảm bảo bằng trữ kim

Nguyên tắc phát hành trên cơ sở nhu cầu của nền kinh tế

Page 29: Banking k42-2005

29

b. Là ngân hàng của các ngân hàng

NH trung ương quản lý các NHTM theo một số cách

Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH trung ương

Bắt buộc các NHTM phải lập một tài khoản dự trữ bắt buộc tại NH trung ương

Bên cạnh đó, NH trung ương còn thực hiện vai trò “Cứu cánh cuối cùng”

Page 30: Banking k42-2005

30

c. Là ngân hàng của Nhà nước

Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nước

Đảm bảo quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia

Xây dựng và tư vấn cho Nhà nước về các chính sách tiền tệ quốc gia

Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và ngân hàng…

Page 31: Banking k42-2005

31

a. Dựa theo tính chất sở hữu

NHTM quốc doanh

NHTM ngoài quốc doanh

Page 32: Banking k42-2005

32

b. Dựa theo lĩnh vực hoạt động

Ngân hàng thương mại kinh doanh thông thường

Ngân hàng thương mại chính sách

Page 33: Banking k42-2005

33

a. Vốn tự có

Vốn điều lệ

Lợi nhuận giữ lại không chia

Page 34: Banking k42-2005

34

b. Vốn huy động

Vốn huy động từ doanh nghiệp

Vốn huy động từ cá nhân

Vốn đi vay từ ngân hàng trung ương và các nguồn khác

Page 35: Banking k42-2005

35

c. Vốn tiếp nhận

Là vốn tiếp nhận do nghiệp vụ uỷ thác của ngân hàng thương mại

Ngân hàng đóng vai trò là người quản lý vốn

Page 36: Banking k42-2005

36

a. Các hình thức cho vay

Cho vay chiết khấu

Cho vay thấu chi

Cho vay ứng trước

Cho vay theo hợp đồng tín dụng

Cho vay bằng chữ ký (chấp nhận)

Page 37: Banking k42-2005

37

b. Các biện pháp bảo đảm tín dụng

Cầm cố

Thế chấp

Tín chấp

Chấp nhận

Page 38: Banking k42-2005

38

a. Nghiệp vụ thanh toán

Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong hoạt động thanh toán hợp đồng mua bán

Chuyển tiền

Séc

Nhờ thu

Tín dụng chứng từ

Tín dụng thẻ

Page 39: Banking k42-2005

39

b. Nghiệp vụ L/C du lịch

Ngân hàng mở L/C cho chính người đề nghị hưởng

Người đó có thể rút tiền tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Page 40: Banking k42-2005

40

c. Nghiệp vụ thu hộ

Ngân hàng đứng ra thu tiền hộ khách hàng theo uỷ thác

Page 41: Banking k42-2005

41

d. Nghiệp vụ tín thác

Ngân hàng đứng ra mua bán hộ khách hàng các loại chứng khoán, ngoại hối và kim loại quý.

Page 42: Banking k42-2005

42

e. Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp

Các ngân hàng thương mại thu, chi hộ lẫn nhau trên cơ sở một tài khoản vãng lai đặt tại ngân hàng bạn.