2
KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH NHÀ HÀNG Kinh doanh nhà hàng hiện nay là một loại hình vô cùng hấp dẫn bởi lợi nhuận mà nó mang lại, nhưng cũng không ít thử thách khi bạn bắt tay vào cuộc. Không ai có thể đảm bảo cho sự thành công chắc chắn khi mở nhà hàng, nhưng những người đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, hoặc có một chiến lược chắc chắn sẽ hạn chế cho mình rất nhiều rủi ro khi mở một nhà hàng mới. Đa số các nhà hàng thường bị thua lỗ trong năm đầu tiên, lý do chính thường là thiếu hoạch định. Vì vậy một lời khuyên cho bạn là cần có sự tổ chức hợp lý và thực hiện theo các bước sau: Thị trường mục tiêu: Bất cứ ngành kinh doanh nào cũng cần có thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu, đặc biệt đối với nhà hàng thì việc tìm hiểu yếu tố này càng trở nên ý nghĩa, bởi vì chúng ta chỉ nên nhắm vào 5 – 10% thị trường và phục vụ tốt là đã thành công. Cần phân đoạn thị trường thật rõ rang theo độ tuổi, thu nhập, sở thích hoặc đặc tính riêng (như nhà hàng chay là một ví dụ). Sau đó cần tìm hiểu đặc điểm của từng đối tượng và mô tả khách hàng mục tiêu, ví dụ: - Thế hệ 8x – 9x: Thế hệ này rất năng động, thích cái mới, dễ cuốn vào trào lưu, muốn khẳng định mình và khá độc lập. - Thế hệ 6x, 7x: Họ trầm hơn, không thích bị chú ý, chín chắn và quan tâm tới thực tế. - Thế hệ 4x – 6x: Ở lứa tuổi này họ đã có một sự nghiệp ổn định, ưa thích sự sang trọng hoặc họ thích những món ăn quen thuộc, hoặc gợi nhớ lại các kỷ niệm… Sau khi phân tích thì lựa chọn đối tượng mục tiêu thật phù hợp. Địa điểm: Địa điểm là một trong những yếu tố tối quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của nhà hàng. Việc chọn được địa điểm phù hợp còn tùy thuộc vào số tiền đầu tư và loại hình kinh doanh củ a nhà hàng, nhưng hầu hết đều cần lưu ý một số yếu tố sau: Lượng bán hàng dự kiến: Địa điểm bán hàng ảnh hưởng như thế nào tới khối lượng bán của bạn? Giao thông: Xem xét lượng người đi bộ và đi xe. Có khoảng bao nhiêu lượt người đi bộ và đi xe qua lại mỗ i ngày? Địa điểm có thuận lợi cho việc dừng chân của khách hàng hay không? Nhân khẩu học: Những người sống và làm việc gần địa điểm đó có phù hợp với khách hàng mục tiêu của bạn không? Khả năng thanh toán tiền thuê địa điểm: Sau khi tính toán lỗ lãi trong năm đầu kinh doanh, bạn sẽ biết con số gần chính xác doanh thu bạn sẽ đạt được là bao nhiêu và dùng con số này để quyết định nên thuê địa điểm với mức bao nhiêu. Chỗ để xe: Thuận lợi dừng xe & đậu xe cho khách. Các nhà hàng xung quanh: Các nhà hàng gần kề có thể ảnh hưởng tới doanh số của bạn, sự có mặt của họ là bất lợi hay có lợi? Lịch sử của địa điểm: Tìm hiểu lịch sử trước khi quyết định thuê hay không. Ai là người thuê trước đó và tại sao họ lại không thuê nữa? Phát triển trong tương lai: Tìm hiểu chiến lược quy hoạch của địa phương để biết trước liệu có sự thay đổi nào liên quan đến địa điểm bạn định thuê hay không? Bố trí, sắp đặt: Nhà hàng thường có 2 khu vực chính là khu dành cho khách ngồi (40 – 60% diện tích nhà hàng) và khu nấu (30%), ngoài ra còn có văn phòng, trữ hàng. Khu dành cho khách hết sức quan trọng, cần bài trí nhà hàng phù hợp với khách hàng mục tiêu, tham khảo nhiều nhà hàng để có ý tưởng và nhận xét về các khách hàng của nhà hàng đó, khách hàng có hài lòng hay không, đi lại thuận lợ i hay không…để rút kinh nghiệm cho nhà hàng của bạn. Thống kê cho thấy 40 đến 50% khách hàng tới theo đôi, 30% đi một mình hoặc nhóm 3 người, 20% đi theo nhóm từ 4 người trở lên. Vì vậy cần bố trí bàn phù hợp, có thể sử dụng loại bàn dễ di chuyển để ghép bàn dễ dàng, linh hoạt hơn trong việc phục vụ các đối tượng khác nhau. Khu vực nấu: Xem chi tit ti: Cc gii php quan trọng nhất để c mt bp nh hng thnh công Cần tìm các nhà cung cấp thiết bị bếp công nghiệp có uy tín và kinh nghiệm để tư vấn bố trí lắp đặt các

Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và điều hành nhà hàng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và điều hành nhà hàng

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH NHÀ HÀNG

Kinh doanh nhà hàng hiện nay là một loại hình vô cùng hấp dẫn bởi lợi nhuận mà nó mang lại, nhưng cũng không ít thử thách khi bạn bắt tay vào cuộc. Không ai có thể đảm bảo cho sự thành công chắc chắn khi mở nhà hàng, nhưng những người đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, hoặc có một chiến lược chắc chắn sẽ hạn chế cho mình rất nhiều rủi ro khi mở một nhà hàng mới. Đa số các nhà hàng thường bị thua lỗ trong năm đầu tiên, lý do chính thường là thiếu hoạch định. Vì vậy một lời khuyên cho bạn là cần có sự tổ chức hợp lý và thực hiện theo các bước sau: Thị trường mục tiêu:

Bất cứ ngành kinh doanh nào cũng cần có thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu, đặc biệt đối với nhà hàng thì việc tìm hiểu yếu tố này càng trở nên ý nghĩa, bởi vì chúng ta chỉ nên nhắm vào 5 – 10% thị trường và phục vụ tốt là đã thành công. Cần phân đoạn thị trường thật rõ rang theo độ tuổi, thu nhập, sở thích hoặc đặc tính riêng (như nhà hàng chay là một ví dụ). Sau đó cần tìm hiểu đặc điểm của từng đối tượng và mô tả khách hàng mục tiêu, ví dụ: - Thế hệ 8x – 9x: Thế hệ này rất năng động, thích cái mới, dễ cuốn vào trào lưu, muốn khẳng định mình và khá độc lập. - Thế hệ 6x, 7x: Họ trầm hơn, không thích bị chú ý, chín chắn và quan tâm tới thực tế. - Thế hệ 4x – 6x: Ở lứa tuổi này họ đã có một sự nghiệp ổn định, ưa thích sự sang trọng hoặc họ thích những món ăn quen thuộc, hoặc gợi nhớ lại các kỷ niệm… Sau khi phân tích thì lựa chọn đối tượng mục tiêu thật phù hợp.

Địa điểm: Địa điểm là một trong những yếu tố tối quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của

nhà hàng. Việc chọn được địa điểm phù hợp còn tùy thuộc vào số tiền đầu tư và loại hình kinh doanh của nhà hàng, nhưng hầu hết đều cần lưu ý một số yếu tố sau:

Lượng bán hàng dự kiến: Địa điểm bán hàng ảnh hưởng như thế nào tới khối lượng bán của bạn?

Giao thông: Xem xét lượng người đi bộ và đi xe. Có khoảng bao nhiêu lượt người đi bộ và đi xe qua lại mỗi

ngày? Địa điểm có thuận lợi cho việc dừng chân của khách hàng hay không?

Nhân khẩu học: Những người sống và làm việc gần địa điểm đó có phù hợp với khách hàng mục tiêu của

bạn không?

Khả năng thanh toán tiền thuê địa điểm: Sau khi tính toán lỗ lãi trong năm đầu kinh doanh, bạn sẽ biết con

số gần chính xác doanh thu bạn sẽ đạt được là bao nhiêu và dùng con số này để quyết định nên thuê địa

điểm với mức bao nhiêu.

Chỗ để xe: Thuận lợi dừng xe & đậu xe cho khách.

Các nhà hàng xung quanh: Các nhà hàng gần kề có thể ảnh hưởng tới doanh số của bạn, sự có mặt của

họ là bất lợi hay có lợi?

Lịch sử của địa điểm: Tìm hiểu lịch sử trước khi quyết định thuê hay không. Ai là người thuê trước đó và

tại sao họ lại không thuê nữa?

Phát triển trong tương lai: Tìm hiểu chiến lược quy hoạch của địa phương để biết trước liệu có sự thay đổi

nào liên quan đến địa điểm bạn định thuê hay không? Bố trí, sắp đặt: Nhà hàng thường có 2 khu vực chính là khu dành cho khách ngồi (40 – 60% diện tích nhà

hàng) và khu nấu (30%), ngoài ra còn có văn phòng, trữ hàng. Khu dành cho khách hết sức quan trọng, cần bài trí nhà hàng phù hợp với khách hàng mục tiêu, tham khảo nhiều nhà hàng để có ý tưởng và nhận xét về các khách hàng của nhà hàng đó, khách hàng có hài lòng hay không, đi lại thuận lợi hay không…để rút kinh nghiệm cho nhà hàng của bạn. Thống kê cho thấy 40 đến 50% khách hàng tới theo đôi, 30% đi một mình hoặc nhóm 3 người, 20% đi theo nhóm từ 4 người trở lên. Vì vậy cần bố trí bàn phù hợp, có thể sử dụng loại bàn dễ di chuyển để ghép bàn dễ dàng, linh hoạt hơn trong việc phục vụ các đối tượng khác nhau. Khu vực nấu: Xem chi tiêt tai: Cac giai phap quan trọng nhất để co môt bêp nha hang thanh công

Cần tìm các nhà cung cấp thiết bị bếp công nghiệp có uy tín và kinh nghiệm để tư vấn bố trí lắp đặt các

Page 2: Chia sẻ kinh nghiệm quản lý và điều hành nhà hàng

thiết bị bếp phù hợp, vừa tiện lợi, đúng đủ công suất, vừa tiết kiệm tối đa diện tích và chi phí thi công lắp đặt. Cần lưu ý đến hệ thống hút khói và hệ thống gas an toàn để đảm bảo an toàn cho nhà hàng, và sức khỏe cho nhân viên, đầu bếp. Riêng 2 hạng mục này nhất định phải nhờ công ty có nhiều kinh nghiệm tư vấn lắp đặt để đảm bảo khói mùi được xử lý và hệ thống gas đảm bảo an toàn. Một hạng mục cũng khá quan trọng đó là hệ thống xử lý nước, rác thải và dầu mơ trong nhà bếp, đảm bảo nhà bếp không bị đọng nước, và ám các mùi hôi thối trong nhà bếp! Lên thực đơn: Thực đơn phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu, cần kết hợp với đầu bếp để lên

thực đơn phù hợp nhất, chú ý thiết kế một số món phù hợp với trẻ em. Nếu được có thể cho vào một vài món đặc sắc làm nổi bật nét riêng của nhà hàng. Và lâu lâu cũng cần thay đổi một số món trong thực đơn để đem lại sự mới là cho nhà hàng. Những quy định về an toan thực phẩm: Cần tìm hiểu các yếu tố đảm bảo an toàn thực phẩm và làm thủ

tục xin giấy chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm. Tuyển nhân viên: Lên danh sách các vị trí cần tuyển dụng & mô tả công việc cho từng vị trí, và tính toán

mức lương phù hợp với quỹ lương. Để đạt hiệu quả tối đa, bạn nên nghiên cứu mức lương chung trong ngành, sau đó đặt ra mức lương tối đa và tối thiểu đối với từng vị trí để linh hoạt hơn khi trả lương dựa vào năng lực. Co môt số vị trí đặc biệt ban cần lưu tâm:

Người quản lý: đây là vị trí quan trọng nhất, nên chọn người có kinh nghiệm và có mối quan hệ với các nhà

cung cấp thực phẩm. Người quản lý cần có khả năng giám sát nhân viên đồng thời vẫn làm toát lên phong

cách và cá tính của nhà hàng.

Bếp trưởng và đầu bếp: khi mới bắt đầu bạn có thể cần khoảng 3 đầu bếp, 2 người làm toàn thời gian và 1

bán thời gia. Người làm bán thời gian được bố trí vào những giờ cao điểm, cuối tuần hoặc ngày lễ.

Người phục vụ: cần chọn những người có thể gây ấn tượng dễ chịu và làm việc tốt dưới áp lực lớn, cùng

lúc phục vụ nhiều bàn mà vẫn giữ được tinh thần vui vẻ.

Bảo vệ và trông xe: Dễ mến và chu đáo với khách hàng. Kiên nhẫn phục vụ khách hàng.

Chiên lược marketing quang cao: Hình thức marketing truyền thống như truyền miệng phát huy hiệu quả

khá tốt cho ngành kinh doanh ăn uống. Khi khai trương nhà hàng bạn có thể gửi giấy mời dùng bữa miễn

phí tới những nhân vật tiêu biểu trong tập khách hàng mà bạn nhắm tới.

Nếu lượng khách hàng muốn mời trong ngày khai trương quá đông có thể chia nhỏ để mời trong vòng 1

tuần đầu khai trương. Ngoài ra nên đăng kí tên nhà hàng trên danh sách các địa chỉ ẩm thực, sách hướng

dẫn du lịch, quảng cáo trên các phương tiện thông tin hoặc giới thiệu cách chế biến một vài món ăn đặc

trưng của nhà hàng trên tạp chí. Ngoài ra tùy theo nhà hàng có thể kết hợp với các công ty du lịch để dẫn

khách tới.

Toàn Phát là đơn vị uy tín và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế - thi công hệ thống bếp nhà

hàng, khách sạn, trường học…tại Việt Nam. Chúng tôi đem đến những giải pháp để lắp đặt hệ thống bếp

công nghiệp phù hợp, đúng đủ công năng, tiết kiệm chi phí, với các giải pháp hút khói mùi & xử lý nước

thải, lọc dầu mơ hiệu quả. Chế độ bảo hành chu đáo trong thời gian 1 năm, xử lý các sự cố về bếp cho

khách hàng trong vòng 24 tiếng là các cam kết Toàn Phát đem đến cho khách hàng.

Hãy liên hệ với Toan Phat để được tư vấn & báo giá tốt nhất

CÔNG TY TNHH KT – TM TOÀN PHÁT

Trụ sở chính: 469 - 471 Hoàng Sa P.8 – Q.3 – TP.HCM

Điện thoai: (08) 3932 1125 - 3505 7480 - Fax: 3932 1125 - Hotline: 0902 680 199 (Mr. Kiên)

Email: [email protected] - Website: www.toanphatcorp.vn

TOÀN PHÁT - NIỀM TIN CHẤT LƯỢNG CHO MỌI DỰ ÁN.