71
CƠ QUAN SINH SN (HOA) CƠ QUAN SINH SN (HOA) Trn ThThanh Hương Khoa Khoa hc Trn ThThanh Hương Khoa Khoa hc Chương IV

Chuong 4 (hoa)

  • Upload
    phi-phi

  • View
    24

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CƠ QUAN SINH SẢN(HOA)

CƠ QUAN SINH SẢN(HOA)

Trần Thị ThanhHương

Khoa Khoa học

Trần Thị ThanhHương

Khoa Khoa học

Chương IV

Một số khái niệmNgành hạt kín đặc trưng bởi tính chất hạtđược giấu kín trong quả

Hạt được phát triển từ noãn, ở hạt kín lánoãn đã khép kín lại tạo thành nhụy trongchứa noãn

Xung quanh các lá noãn và nhị có tập hợpmột số lá biến thái và hình thành quan sinhsản mới là hoa

HOAHoa là một chồi rút ngắn, sinh trưởng cóhạn, có mang các lá biến thái tham giavào quá trình sinh sản đó là nhị hoa vànhụy hoa, các lá không tham gia vào quátrình sinh sản đó là lá đài và tràng để tạothành bao hoa.

Hoa thường mọc ra từ nách một lá gọi làlá bắc

Các thành phần của hoaMột hoa điển hình gồm các thành phần sau:

Cuống hoa (cành mang hoa): dài hay ngắn tùy hoa, gắn vào thân, cành, có hoa không có cuống.

Đế hoa: nơi mang các thành phần của hoa. Có nhiềuhình dạng khác nhau như lồi, phẳng, lõm.

Bao hoa: có 2 phần: Vòng ngoài: lá đài

Vòng trong: tràng hoa (cánh hoa)

Nhị: nơi tạo ra giao tử đực

Nhụy: nơi tạo ra giao tử cái

Tuyến mật: ở vị trí khác nhau trên một hoa

Cánhhoa

Nuốmnhụy

Vòi nhụy

Baophấn

Chỉ nhị

Lá đàiĐế hoaCuốnghoa

Nhụyhoa

Nhịhoa

Bầu nhụyNoãn

Các thành phần của hoa

Sự phân tínhHoa lưỡng tính: mang cả nhị và nhụy

Hoa đơn tính: chỉ mang nhị hay nhụy

Cây mang hoa lưỡng tính gọi là cây lưỡng tính

Cây mang hoa đơn tính gọi là cây đơn tính, gồm 2 loại:

Nếu mang cả hoa đực và hoa cái gọi là cây đơntính cùng gốc. Ví dụ: Bí, mướp, ngô...

Nếu chỉ mang hoa đực hay hoa cái, gọi là cây đơntính khác gốc. Ví dụ: gai, chà là...

Cây mang cả hoa lưỡng tính, cả hoa đực và hoa cáigọi là cây đa tính. Ví dụ: đu đủ, chuối

Sự phân tính

Hoa đơn tính cái

Hoa lưỡng tính

Hoa đơn tính đực

Cây lưỡng tính Cây đơn tínhcùng gốc

Cây đơn tínhkhác gốc

Cây đa tính

Đối xứng của hoaĐối xứng qua 1 trục = đối xứng tỏa tròn = đối xứng phóng xạĐó là các hoa đều. Ký hiệu:

Ví dụ: Hoa dâm bụt, hoa sứ...

Đối xứng qua một mặt phẳngĐó là các hoa không đều. Ký hiệu: ↑

Ví dụ: Hoa đậu, phượng, me...

Hoa không có mặt phẳng đối xứngVí dụ: Hoa thuộc họ Mì tinh (chuối hoa, lá dong...)

Đối xứng của hoa

Đối xứng tỏatròn

Đối xứng qua một mặt phẳng

Sự sắp xếp các thành phần của hoaXếp xoắn ốc: đây là kiểu sơ khai nhất, các thànhphần của hoa đều xếp xoắn ốc

Ví dụ: Hoa sen

Xếp xoắn vòng: Cánh hoa và lá đài xếp vòng. Nhị, nhụy xếp xoắn ốc.

Ví dụ: Ngọc lan, Mãng cầu

Xếp vòng: đây là kiểu tiến hóa nhất. Các thànhphần xếp vòng với số lượng vòng thường nhất định: 5 vòng hoặc 4 vòng.

Các loại hoaGọi tên theo số lượng các thành phần hoa

Hoa mẫu 3: các thành phần của hoa là 3 vàbội số của 3. Đặc trưng cho hoa của cây 1 lámầm

Hoa mẫu 4: các thành phần của hoa là 4 vàbội số của 4. Đặc trưng cho hoa của cây 2 lámầm

Hoa mẫu 5: các thành phần của hoa là 5 vàbội số của 5. Đặc trưng cho hoa của cây 2 lámầm

Cấu tạo hoa

Đế hoa

Bao hoa

Nhị

Nhụy

Tuyến mật

Đế hoaLà phần cuối của cuống hoa, phình to ra, mang bao hoa và các bộ phận sinh sản

Ở những dạng còn nguyên thủy, đế hoathường dài, có hình nón. Ví dụ: hoa ngọc lanta

Trong quá trình phát triển, đế hoa thu ngắn lạithành đế phẳng hoặc lõm thành hình chén. Vídụ: hoa hồng

Bao hoa (P: Perigonium)Gồm có lá đài và cánh hoa. Có các loại sau:

Hoa có bao hoa kép: lá đài và cánh hoa khác nhau.

Đặc trưng cho hoa của cây 2 lá mầm

Hoa có bao hoa đơn: lá đài và cánh hoa hoàn toàngiống nhau.

Đặc trưng cho hoa của cây 1 lá mầm

Hoa vô cánh: bao hoa chỉ có 1 vòng lá đài

Ví dụ: Bông giấy, Antigon

Hoa trần: không có bao hoa

Ví dụ: Họ tiêu Piperaceae

Lá đài (K: Calyx)Là vòng ngoài của bao hoa, có thể rời hay hợp

Thường nhỏ hơn cánh hoa, có vai trò bảo vệ hoa khicòn nụ

Có thể rụng khi hoa nở, thông thường rụng cùng vớicánh hoa, hoặc rụng trước cánh hoa (Ví dụ: Hoa sen). Đôi khi lá đài còn tồn tại và phát triển cùng với quả(Ví dụ: Cà chua, ớt,...)

Đài có thể biến thành lông (Ví dụ: Họ cúc) hoặc biếnthành cánh (Ví dụ: Quả dầu)

Ở một số cây thuộc họ bông (Malvaceae), ngoài lá đàicòn có thêm đài phụ. Ký hiệu: k. Ví dụ: Dâm bụt, đậubắp...

Cánh hoa (C: Corolla)Là vòng trong của bao hoa, có thể rờihay hợp

Thường lớn hơn lá đài

Có vai trò bảo vệ cho nhị và nhụy, hấpdẫn sâu bọ giúp cho sự truyền phấn

Cánh hợp có nhiều kiểu: hình ống, hìnhphểu, hình chuông, hình thìa lìa…

Các kiểu hoa cánh hợp

Cánh hợp hình chuông

Cánh hợp hình thìa lìa

Cánh hợp hình ống Cánh hợp hình phểu

Tiền khai hoaLà thứ tự sắp xếp của cánh hoa và lá đài trước khi hoa nở

Tiền khai hoa xoắn ốc. Ví dụ: Hoa sen, hoa quỳnh...

Tiền khai hoa van. Ví dụ: Hoa huệ, hoa cải...

Tiền khai hoa vặn. Ví dụ: Hoa dâm bụt, hoa sứ...

Tiền khai hoa lợp. Ví dụ: Hoa mận, ổi…, lá đài củahoa thuốc lá

Tiền khai hoa nanh sấu. Ví dụ: Hoa mù u, bồ hòn

Tiền khai hoa thìa. Ví dụ: Cây thuộc họ đậu(Fabaceae), phân họ vang: Caesalpinioideae

Tiền khai hoa cờ. Ví dụ : Cây thuộc họ đậu(Fabaceae), phân họ cánh bướm (Faboideae)

Tiền khai hoa van Vặn Lợp Nanh sấu Cờ

Nhị (A: Androecium)Hình thái nhị

Chỉ nhị

Bao phấn

Chung đới

Cấu tạo bao phấn

Cấu tạo hạt phấn

Hình thái nhịChỉ nhị: có thể dài hay ngắn, rời hay hợp

Bao phấn: có màu vàng, gồm 2 mặt: Mặt trước chỉ thấybao phấn, mặt sau thấy chung đới

Bao phấn có thể gồm 1 hay 2 nửa bao phấn, mỗi nửa baophấn (hay túi phấn) có 2 ô chứa nhiều hạt phấn (n). Nếubao phấn không chứa hạt phấn được gọi là nhị lép.

Ở mặt trước của bao phấn có đường khai bao phấn

Bao phấn có thể đính gốc hay bao phấn đính lưng(thường gặp ở lúa, ngô)

Chung đới: là phần kéo dài của chỉ nhị vào trong baophấn, nó ngăn cách giữa 2 nửa bao phấn

Cấu tạo bao phấnCắt ngang bao phấn non, mỗi bao phấn gồm 1 hay 2 nửa bao phấn, mỗi nửa bao phấn (hay túi phấn) có 2 ô, khi hạt phấn chín thì 2 ô thông nhauTừ ngoài vào trong gồm:

Biểu bì: có cutin mỏng, nhiều khí khổng, gầnđường khai bao phấn tế bào biểu bì rất lớn.Tầng cơ: một lớp tế bào, mặt trong và mặt bên cónhiều dãi nhỏ bằng chất gỗ nên khi hoa nở tầng cơco lại khiến bao phấn nứt raTầng nuôi dưỡng: gồm những tế bào tích trữ nhiềudưỡng liệu để nuôi hạt phấn.Tế bào mẹ của hạt phấn (2n) ở tâm của môi ô, sẽgiảm phân cho 4 hạt phấn (n)

Cấu tạo bao phấn cắt ngang

Baophấn

Hạtphấn

Túiphấn

Baophấn

Chỉ nhị

Cấu tạo của baophấn

Tầng nuôidưỡng

2 nửa bao phấn

Biểu bìTầng cơ

Hạt phấn

Cấu tạo hạt phấnHạt phấn non (n) cấu tạo bởi một tế bào

Hạt phấn trưởng thành (n) cấu tạo bởi 2 tế bào: tế bàolớn và tế bào nhỏ.

Bên ngoài hạt phấn được bao bọc bằng hai lớp màng:

Lớp màng ngoài: dày, cứng, có thể có gai

Lớp màng trong: mỏng và mềm

Tại lỗ nảy mầm chỉ thường chỉ có màng trong

Bên trong hạt phấn chứa 2 tế bào:

Tế bào ống: Tế bào lớn

Tế bào sinh dục: Tế bào nhỏ

Sự hình thành và cấu tạo hạtphấn

Hình chụp

Giảmphân I

Vách tiêu biếnGiảmphân II

Tế bào mẹhạt phấn

(2n)

Hạt phấnđơn bội

Nhân tế bàosinh dục

Nhân tế bàoống

Lỗ nảy mầm

Lớp màng trongvách mỏng

Hạt phấn trưởng thành

Lớp màng ngoàivách dày

Nhụy (G: Gynoecium)Hình thái

Số lượng lá noãn

Số ô của bầu

Vị trí của bầu

Cấu tạo của noãn

Cách đính noãn

Sự hình thành và cấu tạo của túi phôi

Hình thái nhụyNằm chính giữa hoa, do một hay nhiều lá đặcbiệt cuộn lại bên trong mang noãn gọi là lá noãnhay tâm bì

Hình thái nhụyNằm chính giữa hoa, do một hay nhiều lá đặc biệt cuộnlại bên trong mang noãn gọi là lá noãn hay tâm bì

Nhụy được cấu tạo bởi 3 phần:

Nuốm nhụy (Stigmate): nằm trên cùng, có nhiềulông tiết, tiết ra đường và kích thích tố sinh trưởng

Vòi nhụy (Style): là ống dài, ngắn, rời hay hợp. Giữavòi nhụy có nhu mô dẫn đường gồm các tế bào dài

Bầu nhụy (Ovary): Phần tận cùng, tròn hay dẹp do các lá noãn họp lại. Cắt ngang bầu nhụy thấy lớp biểubì ngoài và biểu bì trong có lớp cutin mỏng, giữa lànhu mô chứa các bó mạch với libe ngoài, gỗ trong. Bên trong mang noãn.

Cấu tạo của nhụy

Vỏ noãn

2 nhânphụ(n)

Phôi tâm

Nuốm nhụy

Vòi nhụy

Bầu nhụy

Noãn Noãn cầu(n)

Số lượng lá noãn

Số lượng lá noãn thay đổi tùy loài

Ở các loài ít tiến hóa như Sứ, Mãng cầu sốlượng lá noãn nhiều và xếp xoắn ốc

Ở các loài tiến hóa thì số lá noãn giảm đi dầncòn 3, 4, 5 và thậm chí 1 như ở hoa đậu

Số ô của bầuKhoang bầu có thể có 1 ô hay nhiều ôNếu vách bầu có những phần đi sâu vào bên trong thìsẽchia khoang bầu thành nhiều ô. Những phần vách đóchính là vách ngăn giữa các lá noãn → số ô của bầuthường tương ứng với số lá noãnNếu vách bầu không có những phần ăn sâu vào thì bầucó 1 ôNếu vách ngăn giữa các lá noãn tiêu biến đi, nhưng ởgiữa bầu vẫn còn lại 1 trụ do các mép lá noãn mang giánoãn tạo thành → bầu 1 ôNếu bộ nhụy chỉ có 1 lá noãn → bầu 1 ô

Số ô của bầu

Ô

Noãn

Ô

Ô

Trụtrung tâm

NoãnVáchbầu

A. Bầu 1 ô

B. Bầu 2 ô

C. Bầu 3 ô

D. Bầu 4 ô

E. Bầu 5 ô

Vị trí của bầuBầu trên = bầu thượng. Ví dụ: Hoa hồng

Bầu giữa = bầu trung. Ví dụ: Mua, bạch đàn...

Bầu dưới =bầu hạ. Ví dụ: Sim, Cúc, Ổi, Mận...

Bầu giữaBầu trên Bầu dưới

Cấu tạo của noãnLà một khối đa bào có hình trứng, đôi khi hình cầu hoặchình thậnNơi noãn đính vào vách bầu gọi là giá noãnMồi noãn gồm 2 phần:Cán noãn: có thể dài hay ngắn, giúp noãn đính vào giánoãn, bên trong chứa bó mạch, tận cùng bó mạch là hợpđiểm, nơi bó mạch chia 2 nhánh đi vào 2 bên noãnThân noãn: là một khối tế bào nhỏ gọi là phôi tâm, cólớp vỏ noãn bao bên ngoài

Vỏ noãn: thường có 2 lớp vỏ (có thể có 1, 2, 3 hoặckhông có lớp vỏ nào). Vỏ noãn thường để hở một lỗnhỏ ở phía đỉnh gọi là lỗ noãnPhôi tâm: chứa túi phôi gồm 8 tế bào (có khi 7 tế bào)

Cấu tạo của nhụy và noãn

Nuốm nhụy

Vòi nhụy

Bầu nhụy

Noãn

Phôi tâm

Túi phôiVỏ noãn

Lỗ noãnCán noãn

Lá noãnNoãn

Các kiểu noãnPhân biệt tùy theo vị trí tương đối giữathân noãn và cán noãn, bao gồm:Noãn thẳng: lỗ noãn ở vị trí đối diện với cánnoãn. Ví dụ: Hồ tiêuNoãn cong: lỗ noãn ở vị trí gần cuống noãn. Nếu trục của thân noãn và cán noãn là một gócvuông thì gọi là noãn ngang. Ví dụ: Cây họ đậu. Noãn đảo: lỗ noãn nằm sát cuống noãn. Ví dụ: Hướng dương

Các kiểu noãn

Noãnthẳng

Noãn ngang

Noãn cong Noãn đảo

1. Rốn

2. Lỗ noãn

3. Hợp điểm

4. Lớp vỏ noãnngoài

5. Lớp vỏ noãntrong

6. Phôi tâm

7. Túi phôi

Cách đính noãnNoãn được đính vào bầu theo đường giá noãn đểhấp thụ thức ăn

Noãn có thể đính vào bầu theo 3 kiểu chính:

Đính noãn trung trụ: lá noãn họp thành nhiều ô, noãn đính ở gốc ô. Ví dụ: Cam , chanh, buởi...

Đính noãn bên (= đính noãn mép, đính noãntrắc mô): một hay nhiều lá noãn họp thành 1 ô, noãn đính ở mép ô. Ví dụ: đậu, cải...

Đính noãn giữa: bầu có 1 ô, giữa bầu có 1 trụcmang noãn. Ví dụ: Sim

Đính noãn trung trụ Đính noãn giữa

Đính noãn bên

vách bầu

ô

noãnnoãnô

ô ô

Cách đính noãnNgoài ra còn có các kiểu đính noãn khác như:

Đính noãn rãi rác nghĩa là noãn đính khắp mặttrong của phôi tâm. Ví dụ: Đu đủ

Đính noãn trung trụ bên: bầu nhiều ô nhưngcác đường giá noãn không hợp thành 1 trục giữabầu mà sau khi gặp nhau chúng quay trở ra, tớivách bầu chúng dừng lại và noãn đính ở đó.

Đính noãn gốc: noãn đính ở đáy bầu. Ví dụ: Cúc

Đính noãn treo = đính noãn nóc: noãn đính ởđỉnh bầu. Ví dụ: Nho, sen

Sự hình thành và cấu tạo của túi phôi

Các tế bào củaphôi tâm cótính chất củamột mô phânsinh, nhưngkhả năng tạothành bào tửchỉ do tế bàomẹ bào tử đảmnhiệm

Tế bào mẹbào tử Đại bào tử

2 đại bào tửtiêu biến

Đại bào tử

Đại bào tửtiêu biến

Túiphôi

Trợ cầuNhân thứ cấpNhân

Noãncầu

3 tếbào đối

cực

2 nhânphụ

Tuyến mật

Có nhiệm vụ tiết ra mật để quyến rũ côn trùnggiúp cho sự thụ phấn của cây

Tuyến mật thường đa dạng, nằm ở các vị trí khácnhau trên hoa (lá đài, cánh hoa, gốc nhụy, chỉ nhị, nhị lép)

Số lượng, hình dạng và vị trí của tuyến mật cóđặc tính di truyền nên được dùng trong phân loại

Hoa tựHoa có thể ở 2 vị trí chính là hoa tận cùng vàhoa ở nách, tất cả những kiểu vị trí khác đều lànhững kiểu thứ sinh do sự thay đổi của kiểu hoaở nách.

Hoa tự là thứ tự sắp xếp của hoa trên một cànhhoa

Phân biệt 3 kiểu hoa tự:Hoa tự đơn

Hoa tự vô hạn

Hoa tự có hạn

Hoa tự đơnTrên cành có một hoa

Ví dụ: Sen, hồng

Hoa tự vô hạnCó sự phân nhánh đơn phân, trục chính sinh trưởng vôhạn, thứ tự nở hoa từ dưới lên hoặc từ ngoài vào, hoa tậncùng hoặc ở giữa nở sau cùng. Gồm có các kiểu:

Chùm: mỗi hoa đều có cuống riêng. Nếu trục hoa khôngphân nhánh ta có kiểu chùm đơn (Ví dụ: Hoa họ đậu). Nếu trục hoa phân nhánh ta có kiểu chùm kép (Ví dụ: Nho)

Bông (= Gié): Các hoa trong hoa tự đều không cócuống. Ví dụ: Huệ, Lúa, Ngô…

Bông mo Ví dụ: Bông mo đơn: Ráy, Bông mo kép: Cau

Bông nặc Ví dụ: Ngô…

Hoa tự vô hạnNgù (=Tản phòng): có cấu tạo giống kiểu chùm, nhưng các hoa ở phía dưới lại có cuống dài hơn các hoa ởphía trên làm cho các hoa trong hoa tự có thể đưa lên mộtmặt phẳng ngang.

Có thể là ngù đơn (hoa phượng) hay ngù kép (hoa cây súplơ)

Tán: các hoa cùng ở trên 1 mặt phẳng ngang, khác vớingù là các cuống của chúng đều tập trung ở đầu hoa tự, ởđó tất cả các lá bắc họp lại thành tổng bao. Có 2 loại látán đơn và tán kép.

Ví dụ: Hoa đinh lăng, Ngò...

Hoa tự vô hạnĐầu: trục hoa phù lồi to, mang hoa không cuốngtrên đầu

Ví dụ: Keo giậu, mắc cỡ...

Rỗ: trục hoa phù lõm vào, mang hoa khôngcuống, trên rỗ có thể mang cùng một loại hoa gọilà rỗ đồng giao

Ví dụ: cỏ lợn, ngãi cứu...

Hoặc trên rỗ mang 2 loài hoa khác nhau, gọi là rỗdị giao. Ví dụ: Cúc, hướng dương...

Hoa tự vô hạn

Bông Chùm Ngù

Tán Tán

Tán đơn Rỗ

Tán kép

Ngù képChùm kép Bông nặc Đầu

Hoa tự vô hạn

Chùmđơn

Bông

Ngù

Tán kép

Bôngmo

Bông nặc Bông

Hoa tự vô hạn

Đầu

Rỗ đồng giao

Rỗdị giao

Hoa tự có hạn = Xim (Cyme)Trục chính được kết thúc bởi 1 hoa, thứ tự nởhoa là từ trên xuống hoặc từ trong ra. Hoa tậncùng nở trước tiên, gồm các kiểu sau:

Xim 1 ngả: đầu trục chính có một hoa đầu tiên. Tiếp theo từ 1 mấu ở dưới hoa đó phát triển lênmột nhánh bên mang 1 hoa, cứ thế tiếp tục.

Xim bọ cạp: Ví dụ: Hoa vòi voi

Xim xoắn ốc: Ví dụ: Hoa glaieul

Hoa tự có hạn = Xim (Cyme)Xim 2 ngả: hoa đầu tiên ở trục chính, từmột mấu dưới hoa đó phát triển ra 2 nhánhbên, mỗi nhánh bên mang 1 hoa và cứ tiếptục như thế

Ví dụ: Hoa mẫu đơnXim nhiều ngả: đầu trục chính mang hoađầu tiên, từ trục cho nhiều nhánh phụVí dụ: sống đời, ngô đồng...

Hoa tự có hạn = Xim(Cyme)

Xim 1 ngãxoắn ốc

Xim 1 ngãbò cạp Xim 2 ngã

Xim 1 ngãbò cạp Xim 1 ngã

xoắn ốc Xim 2 ngã

Hoa thứcLà công thức biểu diễn ngắn gọn cấu tạo của một hoa

Hoa lưỡng tính; Hoa đơn tính ; ♂, ♀Hoa đều (đối xứng qua 1 trục) ;Hoa không đều (đối xứng qua một mặt phẳng) ↑Bao hoa đơn: PBao hoa kép: Lá đài K; lá đài phụ k; cánh hoa CNhị A; Nhụy GSố lượng các thành phần: ít hơn 10: ghi số; nhiều hơn 10: ghi ∞Các bộ phận của hoa rời: ghi sốCác bộ phận của hoa hợp: đóng, mở ngoặc con số đóBội số: dùng dấu cộng (+). Ví dụ: 5+5Số lượng biến thiên: dùng dấu trừ (-) Ví dụ: 5-9Bầu trên: gạch dưới ; bầu dưới: gạch trên; bầu trung: gạch ngangsố lá noãnNếu bộ phận nào không có: ghi số 0

♀♂

Hoa thứcNêu đặc điểm của hoa có công thức sau:

k3 K(5) C(5) A(∞)G(5)♀♂

↑ K(5) C(2)3 A(5+5)G1♀♂

↑ P(3+2)1 A5 G(3)♀♂

Hoa thứcViết hoa thức của hoa có đặc điểm sau:

Hoa lưỡng tính, hoa đều, bao hoa kép gồm nhiều lá đàirời, nhiều cánh hoa rời, nhiều nhị rời, nhiều nhụy rời, bầu trên

Hoa lưỡng tính, hoa không đều, bao hoa đơn gồm 6 phiến xếp 2 vòng hợp, 3 nhị rời, 3 lá noãn hợp, bầudưới

Hoa lưỡng tính, hoa đều, bao hoa kép gồm 5-9 lá đàiphụ rời, 5 lá đài hợp, 5 cánh hợp, nhiều nhị hợp, 5 lánoãn hợp, bầu trên

Sự thụ phấn và sự thụ tinhSự thụ phấn là giai đoạn đầu của quátrình sinh sản ở thực vật có hoa, đó là quátrình đưa hạt phấn (là bộ phận sinh ra giaotử đực) đến nhụy (là bộ phận chứa giao tửcái) Sự thụ tinh là quá trình tiếp theo sau sựthụ phấn, đó là sự kết hợp của giao tử đựcvà giao tử cái sau khi hạt phấn đã được rơivào đầu nhụy

Sự thụ phấn

Có thể thực hiện theo 2 cách:

Tự thụ phấn (Thụ phấn trực tiếp)

Thụ phấn chéo (Giao phấn; Thụ phấngián tiếp)

Tự thụ phấn (Thụ phấn trựctiếp)

Là hạt phấn rơi từ nhị xuống nhụy của cùng một hoa

Chỉ xãy ra ở những hoa có đặc điểm sau:

Hoa lưỡng tính

Nhị và nhụy phải chín cùng một lúc

Bao phấn hoặc nằm ngang mức với nuốm nhụy hoặccao hơn nuốm nhụy

Ưu điểm: Cơ chế đơn giản, có thể xảy ra với mọi điềukiện thời tiết

Nhược điểm: đặc điểm di truyền đơn điệu, có xu hướngthoái hóa

Thụ phấn chéo (Thụ phấn gián tiếp)Hạt phấn của hoa này sẽ rơi trên nuốm nhụy củahoa khác trên cùng một cây hoặc khác câyThụ phấn chéo là bắt buộc đối với hoa đơn tínhvà cả những hoa lưỡng tính nhưng nhị và nhụykhông chín cùng một lúcƯu điểm: đảm bảo việc tạo thành thế hệ con cháu có sức sống cao hơn, kết hợp đặc tính tốtcủa cơ thể bố mẹ, dễ dàng thích nghi với điềukiện sốngNhược điểm: phải phụ thuộc và điều kiện bênngoài, trong đó tác nhân truyền phấn rất quantrọng

Thụ phấn chéo (Thụ phấn gián tiếp)

Có nhiều tác nhân giúp cho sự thụ phấnchéo, từ đó phân biệt các kiểu thụ phấnchéo khác nhau:

Thụ phấn chéo nhờ gió

Thụ phấn chéo nhờ côn trùng

Thụ phấn chéo nhờ động vật

Thụ phấn chéo nhờ nước

Thụ phấn chéo nhờ gióHoa phải có các đặc điểm sau:Bao hoa phải tiêu giảm hoặc không có bao hoa (hoatrần), hoa thường nhỏ, không đẹp (Ví dụ: lúa, ngô...)

Chỉ nhị thường dài, mảnh, thò ra ngoài khi hoa chín

Bao phấn đính lưng để dễ lung lay trong gió

Hạt phấn: nhiều, nhẹ, khô (Ví dụ: thông, phi lao...)

Nuốm nhụy to, có nhiều lông tiết để hứng và giữ hạtphấn

Hoa tự chùm hay bông thòng thành đuôi chồn để dễ lung lay trong gió

Thụ phấn chéo nhờ côn trùngHoa phải có các đặc điểm sau:

Hoa thường có kích thước lớn, nếu hoa nhỏphải tập hợp thành cụm hoa lớn

Bao hoa có màu sặc sỡ, có dáng đẹp và đặcbiệt

Có mùi hương, thường là mùi thơm nhưng mộtsố ít hoa lại có mùi thối (Ví dụ: Hoa bán hạTyphonium blumei)

Có tuyến mật

Hạt phấn lớn, màng ngoài có chất dính

Thụ phấn chéo nhờ côn trùng

Thụ phấn chéo nhờ động vật

Hoa cũng cómàu sắc sặcsỡ và cónhiều tuyếnmật.

Tuy nhiên, cách thụ phấnnày ít gặp

Thụ phấn chéo nhờ nước

Chỉ gặp ở một số ítcây sống dướinước. Hạt phấnkhông có màngngoài bằng cutinnên thấm nướcđượcVí dụ: Rong máichèo (Valisneriaspiralis)

Sự thụ tinh

Là quá trình tiếp theo sau sự thụ phấn. Từsự thụ phấn đến sự thụ tinh phải trải mộtthời gian dài hay ngắn tùy loàiGồm 2 giai đoạn nối tiếp nhau:

Hạt phấn nảy mầmSự thụ tinh

Hạt phấnNuốm nhụy

Vòi nhụy

Nhân thứcấp

Bầunhụy

Noãncầu

Bầu nhụy

2 tinh tử

ống phấn

Nhân tếbào ống

1 tinh tửthụ tinhvới nhânthứ cấp

1 tinh tử thụtinh với

noãn cầu

Sự thụ tinh kép

Hạt phấn nảy mầm và sự thụ tinh

Hạt phấn nảy mầm

Hạt phấn rơi trên nuốm nhụy có thể nảy mầm ngay hoặcnghỉ một thời gian dài hay ngắn tùy loài

Hạt phấn sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng gồm đường vàkích thích tố trên nuốm nhụy và bắt đầu nảy mầm

Từ 1 lỗ nảy mầm, hạt phấn sẽ cho ra ống phấn, toàn bộtế bào chất và nhân của tế bào ống (hạt phấn) sẽ đi dồnvào trong ống phấn. Nhân của tế bào sinh dục sẽ chialàm 2 tinh tử và đi sau.

Ống phấn sẽ đi qua vòi nhụy theo mô dẫn đường để đivào bầu nhụy rồi vào noãn

Hạt phấn nảy mầmỐng phấn sẽ vào noãn bằng một trong hai cách sau: Cóthể bằng hợp điểm hoặc bằng lỗ noãn tùy theo hìnhdạng của noãn

Ống phấn vào túi phôi bằng 1 trong 3 cách sau:

(1) Vách túi phôi và trợ cầu

(2) Xuyên qua trợ cầu

(3) Vách của trợ cầu và noãn cầu

Khi vào túi phôi, đầu của ống phấn sẽ mở ra, nhân củatế bào ống biến mất, 2 tinh tử sẽ được phóng thích vàotrong túi phôi. Khi này chấm dứt giai đoạn hạt phấn nảymầm

Sự thụ tinh1 tinh tử (n) sẽ tới thụ tinh với noãn cầu (n) → hợp tử(2n)

1 tinh tử (n) sẽ phối hợp với 2 nhân phụ hoặc nhân thứcấp (2n) → tế bào mẹ của nội nhũ (3n) (*)

Hiện tượng 2 tinh tử được thụ tinh như vậy gọi là sựthụ tinh kép (chỉ xãy ra ở ngành thực vật hạt kín)

Thực vật hạt trần không có giai đoạn (*) gọi là sự thụtinh đơn

Sau khi thụ tinh kép, trong túi phôi chỉ còn 2 tế bào làhợp tử và tế bào mẹ nội nhũ, 2 trợ cầu và 3 đối cầu biếnmất