308
1 Làm giám đốc ƣ? Học là làm đƣợc! Ti sao không?? Trong vòng xoáy khc li t của thƣơng trƣờng, và ma l c của đồng tin. Ngày ngày chúng ta đang làm việc ct l c kki ếm tin nuôi sng bản thân và gia đình. Ƣớc mong mt ngày trlên giàu có và thành đạt. Bn có mun trlên giàu có không. Hi n ti bạn đang làm nghề gì? Công vi c ca bn là gì?.... Hay cho dù bn có là một tên đánh giày hay một thằng ve chai đi chăng nữa điều đó cũng không quan trng. Bn hãy gi cho mình một thái độ l c quan, mt cái nhìn đúng đắn vcuc sng khc nghi ệt. Chính trong khó khăn nó sẽ to lên một nhân cách tài năng đó chính là bạn. Bn hoàn toàn có thlàm mi chuyn bằng chính đôi tay và khối óc ca mình. Bạn đang khao khát những chi thức hay đơn giản chlà một câu nói nào đó sẽ mra con đƣờng vinh quang cho bn. Bạn hãy tin vào điều này cũng nhƣ chính tôi đặt ni m tin vào những ai đọc cun sách này. Tôi tin rng những ƣớc mơ về sgiàu có ca bn strthành sthc và bạn sinh ra để làm doanh nhân làm ngƣời giàu có Cái thời làm công ăn lƣơng, hay những ngày u ám đã qua bạn hoàn toàn có thtmình đứng ra khi nghi p kinh doanh hay làm ông ch ca riêng mình. Nế u bn mun trlên giàu có thì tôi khuyên b n nên có công vic kinh doanh ca riêng mình bn . Nếu bn cho rng bn sinh ra bn không thlàm ông chthì bn thc sđã l m. Bạn đã sai rồi. Bn có bi ết rng nhng ông trùm tập đoàn nổ i tiếng trên thế gi ới này đa phần đã trải qua những ngày cơ hàn thậm chí là khhơn cả những ngƣời nghèo nht thế gi i hi n nay. Thm chí hcũng chẳng hc hành không bi ết đọc bi ết vi ết gì vy mà hđã làm đƣợc những điều tƣởng chừng nhƣ không tƣởng và hđã trlên giàu có và ni ti ếng. Vy thì sao bn không thchKhông có mt cun sách nào dy bn làm mt ông chhay mt chtịch điều hành mt hãng nào mà khi bạn đọc nó bn trthành ông chđƣợc ngay. Tt ctrên gi y tmà thôi. Nhƣng điều mà tôi mun là bạn hãy lao ra thƣơng trƣờng và chi ến đấu nhƣ những chi ến binh Viking dũng cảm nht và bn stri nghiệm đƣợc nhng gì mà mt ông chphải làm và đối mt. Ri bn sthành công

Hướng dẫn học làm giám đốc - Giám đốc 24h

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

1

Làm giám đốc ƣ? Học là làm đƣợc! Tại sao không??

Trong vòng xoáy khốc liệt của thƣơng trƣờng, và ma lực của đồng tiền. Ngày

ngày chúng ta đang làm việc cật lực kể kiếm tiền nuôi sống bản thân và gia đình.

Ƣớc mong một ngày trở lên giàu có và thành đạt. Bạn có muốn trở lên giàu có

không. Hiện tại bạn đang làm nghề gì? Công việc của bạn là gì?.... Hay cho dù bạn

có là một tên đánh giày hay một thằng ve chai đi chăng nữa điều đó cũng không

quan trọng. Bạn hãy giữ cho mình một thái độ lạc quan, một cái nhìn đúng đắn về

cuộc sống khắc nghiệt. Chính trong khó khăn nó sẽ tạo lên một nhân cách tài năng

đó chính là bạn. Bạn hoàn toàn có thể làm mọi chuyện bằng chính đôi tay và khối

óc của mình.

Bạn đang khao khát những chi thức hay đơn giản chỉ là một câu nói nào đó sẽ

mở ra con đƣờng vinh quang cho bạn. Bạn hãy tin vào điều này cũng nhƣ chính tôi

đặt niềm tin vào những ai đọc cuốn sách này. Tôi tin rằng những ƣớc mơ về sự giàu

có của bạn sẽ trở thành sự thực và bạn sinh ra để làm doanh nhân làm ngƣời giàu có

Cái thời làm công ăn lƣơng, hay những ngày u ám đã qua bạn hoàn toàn có

thể tự mình đứng ra khởi nghiệp kinh doanh hay làm ông chủ của riêng mình. Nếu

bạn muốn trở lên giàu có thì tôi khuyên bạn nên có công việc kinh doanh của riêng

mình bạn ạ.

Nếu bạn cho rằng bạn sinh ra bạn không thể làm ông chủ thì bạn thực sự đã

lầm. Bạn đã sai rồi. Bạn có biết rằng những ông trùm tập đoàn nổi tiếng trên thế

giới này đa phần đã trải qua những ngày cơ hàn thậm chí là khổ hơn cả những ngƣời

nghèo nhất thế giới hiện nay. Thậm chí họ cũng chẳng học hành không biết đọc biết

viết gì vậy mà họ đã làm đƣợc những điều tƣởng chừng nhƣ không tƣởng và họ đã

trở lên giàu có và nổi tiếng. Vậy thì sao bạn không thể chứ

Không có một cuốn sách nào dạy bạn làm một ông chủ hay một chủ tịch điều

hành một hãng nào mà khi bạn đọc nó bạn trở thành ông chủ đƣợc ngay. Tất cả là ở

trên giấy tờ mà thôi. Nhƣng điều mà tôi muốn là bạn hãy lao ra thƣơng trƣờng và

chiến đấu nhƣ những chiến binh Viking dũng cảm nhất và bạn sẽ trải nghiệm đƣợc

những gì mà một ông chủ phải làm và đối mặt. Rồi bạn sẽ thành công

Page 2: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

2

Cuốn sách mà tôi sắp đề cập ở đây là những kiến thức cấn thiết nhất để bạn

học hỏi trên con đƣờng trở thành ông chủ với doanh nghiệp của riêng mình. Trong

những năm tháng học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng Hà Nội

khoa Quản trị kinh doanh. Cái điều mà tôi học đƣợc không phải là ngoại ngữ giỏi,

hay là kiến thức kinh doanh hay những lý thuyết của các nhà khoa học. Cái tôi học

đƣợc chỉ là tƣ duy của một nhà doanh nghiệp.

Xin nói thật cuốn sách: “ Giám đốc 24h” tôi biên soạn trên cảm hứng tên của

một cuốn sách vô cùng nhàu lát và cũ kỹ tôi mua nó vào năm đầu tiên học đại học.

Cuốn sách đó có tên là: “Làm giám đốc cần biết” của hai tác giả là Đào Nguyên

Vịnh và Lê Thụ đƣợc Tạp Chí Thống Kê – Hà Nội xuất bản năm 1991. Và gần 20

năm sau tức là hiện nay. Thƣơng trƣờng, môi trƣờng kinh doanh đã thay đổi. Và tôi

hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin quý báu và bổ ích nhất

giúp bạn thành công trong kinh doanh.

CHÚC BẠN MAY MẮN - TRỞ LÊN GIÀU CÓ - THÀNH ĐẠT

© Cát Văn Khôi

Page 3: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

3

Hình 0.1 Quy trình tham gia thị trƣờng và đầu tƣ quốc tế

QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU

Luật đầu tƣ &

Thƣơng mại

(1)

Luật doanh

nghiệp

(2)

Marketing

(3)

QTSX

(4)

Kế toán

(5)

QTTC

(6)

QTNNL

(7)

Thành lập

doanh nghiệp

Lĩnh vực

kinh doanh

Nghĩa vụ thuế với nhà

nƣớc (8)

Quản trị doanh

nghiệp (11)

Các p.p Quản trị

(12)

Nghệ thuật quản trị

(13)

Ứng dụng CNTT

(14)

Tham gia vào TT

chứng khoán (9)

Sự thay đổi của môi trường kinh doanh (16)

(17) Tư duy thay đổi về thương mại

Tham gia hoạt động

xuất nhập khẩu (10)

Page 4: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

4

Luận giải quy trình:

1. Trƣớc tiên bạn muốn tham gia đầu tƣ kinh doanh tại một thị trƣờng nào đó. Bạn

nên tìm hiểu về chính sách đầu tƣ, những lĩnh vực đầu tƣ ƣu đãi của địa bàn hay đất

nƣớc nơi bạn sắp bỏ ra những đồng tiền của mình để tham gia cạnh tranh với các

thƣơng nhân của quốc gia này. Hai đạo Luật mà bạn lên tham khảo đó là Luật về

đầu tƣ và Luật về thƣơng mại qua đó bạn xác định cho mình lĩnh vực hay ngành

nghề, dịch vụ nào đó bạn muốn.

2. Bạn tìm hiểu pháp luật về doanh nghiệp hay luật công ty để tìm hiểu về các loại

hình doanh nghiệp và quy trình đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh

nghiệp để bạn thành lập tổ chức hay một pháp nhân điều hành hoạt động kinh doanh,

đầu tƣ của bạn.

3. Tiếp theo là các kiến thức về Marketing, về quản trị sản xuất, kế toán, quản trị tài

chính, quản trị nguồn nhân lực là các vấn đề và nghiệp vụ chuyên môn cốt lõi duy

trì hoạt động của các doanh nghiệp đó là những vấn đề mà một giám đốc cần biết để

điều hành hoạt động kinh doanh.

4. Trong kinh doanh bạn đừng quên nghĩa vụ đối với nhà nƣớc là nộp thuế, bạn nên

thật không ngoan và tìm hiểu những lời khuyên về thuế từ các hãng tƣ vấn tài chính.

5. Khi công việc kinh doanh của bạn ổn định và phát đạt bạn lên cổ phần hóa doanh

nghiệp của mình hoặc phát hành trái phiếu. Bạn nên đƣa cổ phiếu của doanh nghiệp

mình lên sàn giao dịch để làm tăng giá trị tài sản cho các chủ sở hữu và các cổ đông.

6. Để mở rộng và khuếch trƣơng thƣơng hiệu của mình bạn nên tham gia vào hoạt

động xuất nhập khẩu để hàng hóa hay dịch vụ của bạn đến với mọi ngƣời trên toàn

thế giới.

7. Một vấn đề bạn phải đối mặt là bạn phải quản lý một doanh nghiệp trên phạm vi

quốc tế chứ không phải trong phạm vi quốc gia nữa bạn pháp áp dụng các phƣơng

pháp quản trị kinh doanh hiện đại cái này bạn có thể tự mình nghĩ ra một phƣơng

pháp độc đáo hoặc bạn có thể áp dụng linh hoạt các phƣơng pháp quản lý cổ điển.

Bạn cũng đặc biệt lƣu ý nghệ thuật trong quản lý kinh doanh và áp dụng công nghệ

tiên tiến và thành tựu của công nghệ thông tin vào trong quản lý làm giảm công việc

phải làm của một nhà quản lý xuống và tăng hiệu quả cho doanh nghiệp của bạn.

Page 5: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

5

8. Cuối cùng bạn phải luôn luôn tạo ra một cái mới mẻ cho doanh nghiệp của mình

vì môi trƣờng kinh doanh hiện nay đã thay đổi và luôn luôn thay đổi. Tƣ duy về

thƣơng mại đã đƣợc mở rộng. Tƣơng lai của thƣơng mại sẽ thay đổi và thay vào đó

là những mô thức thƣơng mại tiên tiến hơn. Để doanh nghiệp bạn không bị tụt hậu

bạn phải luôn luôn chú ý điều này.

Page 6: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

6

Phần 1

Những hiểu biết về mặt pháp lý

Chương 1

Luật đầu tƣ 2005

Chương 2

Luật thƣơng mại 2005

Chương 3

Luật doanh nghiệp 2005

Page 7: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

7

Chƣơng 1. Luật đầu tƣ năm 2005

I. Lý luận chung về đầu tƣ

1.1 Khái niệm đầu tƣ và dự án đầu tƣ

Dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp sử dụng ngồn tài nguyên hữu hạn

hiện có để tạo ra lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và xã hội.

Theo điều 3 khoản 1 Luật đầu tƣ năm 2005 thì: “đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ

vồn bằng các loại tài sản hữu hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động

đầu tư”.

Cũng theo quy định điều 3 khoản 8 điều 3 của Luật này thì:

“Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành đầu tư

trên địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác định”.

1.2 Đặc điểm của dự án đầu tƣ

Bằng cách phân tích các định nghĩa trên ta có thể rút ra một số đặc điểm của

một dự án đầu tƣ có 5 đặc điểm chính nhƣ sau:

a. Có tính cụ thể và mục tiêu xác định: Tạo ra lợi ích thiết thực cho nhà đầu tƣ hoặc

cho xã hội

b. Tạo nên một thực thể mới: Thể hiện sự chuyên nghiệp trong quản lý và kinh

doanh nghĩ là phải hình thành lên tổ chức điều hành quản lý hoạt động đầu tƣ

c. Có sự tác động tích cực của con người

d. Có độ bất định và rủi do: Do phải bỏ vốn

e. Có giới hạn về thời gian và các nguồn lực

Để đạt hiệu quả về mặt kinh tế cũng nhƣ xã hội thì một dự án đầu tƣ phải đạt

các yêu cầu nhƣ sau:

Một là, tính khoa học

Về số liệu và thông tin: Khi xây dựng dự án các dữ liệu thong tin phải đảm

bảo tính trung thực, chính xác, tức là phải trải qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu

chứ không thể suy diễn chủ quan đƣợc

Về phương pháp tính toán: Vì khối lƣợng tính toán trong một dự án rất lớn.

Do đó, khi thực hiện tính toán các chỉ tiêu kinh tế cần đảm bảo đơn giản và chính

xác.

Page 8: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

8

Hai là, tính pháp lý

Dự án phải phụ hợp với quy định của nhà nƣớc và pháp Luật đầu tƣ năm

2005 và các văn bản pháp luật về các lĩnh vực đầu tƣ cụ thể

Ba là, tính thực tiễn

Tính thực tiễn của dự án đầu tƣ thể hiện qua khả năng ứng dụng và triển khai

trong thực tế.

Bốn là, tính thống nhất

Lập và thực hiện dự án đầu tƣ là cả một quá trình không phải ngày một ngày

hai. Đó không chỉ là công việc độc lập của nhà đầu tƣ mà nó liên quan đến nhiều

bên nhƣ Cơ Quan Quản Lý Nhà Nƣớc, các nhà tài trợ…

Năm là, tính phỏng định

Nghĩa là những nội dung, tính toán về quy mô sản xuất, chi phí, giá cả, doanh

thu, lợi nhuận... trong dự án chỉ có tính chất dự trù, dự báo chứ không phải chính

xác là nhƣ thế vì dự án đầu tƣ chƣa hề thực thi mọi thứ vẫn chỉ là trên giấy tờ tuy

nhiên nếu không có những giấy tờ này thì dự án không thể nào mà triển khai đƣợc.

1.3 Lĩnh vực cấm đầu tƣ:

Điều 30 Luật đầu tƣ 2005 quy định về lĩnh vực cấm đầu tƣ.

1. Các dự án gây phƣơng hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng.

2. Các dự án gây phƣơng hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ

tục Việt Nam.

3. Các dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy

môi trƣờng.

4. Các dự án xử lý phế thải độc hại đƣa từ bên ngoài vào Việt Nam; sản xuất các

loại hóa chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ƣớc quốc tế.

Chú ý: Danh mục lĩnh vực cấm đầu tư được quy định tại nghị định số 108/NĐ-

CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của chính phủ ban hành kèm theo phụ lục IV về

danh mục lĩnh vực cấm đầu tư.

1.4 Lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện: Điều 29 Luật đầu tƣ quy định về đầu tƣ có điều

kiện.

Page 9: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

9

1. Lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện bao gồm:

a) Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;

b) Lĩnh vực tài chính, ngân hàng;

c) Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng;

d) Văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản;

đ) Dịch vụ giải trí;

e) Kinh doanh bất động sản;

g) Khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trƣờng sinh

thái;

h) Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo;

i) Một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.

2. Đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, ngoài các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều này,

các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện còn bao gồm các lĩnh vực đầu tƣ theo lộ trình thực

hiện cam kết quốc tế trong các điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam là thành viên.

3. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã đầu tƣ trong các lĩnh vực không thuộc

lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, nhƣng trong quá trình hoạt động, lĩnh vực đã đầu tƣ

đƣợc bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện thì nhà đầu tƣ vẫn đƣợc

tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực đó.

4. Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc áp dụng điều kiện đầu tƣ nhƣ nhà đầu tƣ trong nƣớc

trong trƣờng hợp các nhà đầu tƣ Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ của doanh

nghiệp trở lên.

5. Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ và phù hợp với

các cam kết trong điều ƣớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

thành viên, Chính phủ quy định Danh mục lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, các điều

kiện liên quan đến việc thành lập tổ chức kinh tế, hình thức đầu tƣ, mở cửa thị

trƣờng trong một số lĩnh vực đối với đầu tƣ nƣớc ngoài

Chú ý: Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước

ngoài được quy định tại nghị định số 108/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của

Page 10: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

10

chính phủ ban hành kèm theo phụ lục III về danh mục đầu tư có điều kiện áp

dụng cho nhà đầu tư nước ngoài

II. Các bƣớc để đƣa dự án đầu tƣ vào hoạt động

Ở đây tôi sẽ mô tả một cách tổng quan nhất về thực hiện một dự án đầu tƣ từ

khâu nghiên cứu cơ hội đầu, lập và thẩm định các dự án đầu tƣ, cho đến trình dự án

đầu tƣ nên các cơ quan có thẩm quyền.

2.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ

Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bƣớc nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định

triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ƣu tiên trong chiến lƣợc phát

triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của các ngành chiến lƣợc phát triển

kinh tế xã hội của vùng, của đất nƣớc. Nội dung của việc nghiên cứu cơ hội đầu tƣ

là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành công việc đầu tƣ, các kết quả và

hiệu quả sẽ đạt đƣợc khi đầu tƣ.

Cần phân biệt hai cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư: cơ hội đầu tư chung và

cơ hội đầu tư cụ thể.

Cơ hội đầu tƣ chung: Là cơ hội đƣợc xem xét ở cấp ngành, vùng hoặc cả

nƣớc. Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ chung nhằm phát hiện những lĩnh vực, những bộ

phận hoạt động kinh tế - xã hội của ngành, vùng, đất nƣớc hoặc của từng loại tài

nguyên của đất nƣớc để từ đó các dự án sơ bộ.

Cơ hội đầu tƣ cụ thể: Là các cơ hội đầu tƣ đƣợc xem xét ở cấp độ từng đơn

sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm phát hiện những khâu, những giải pháp kinh tế

kỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị cần và có thể đƣợc

đầu tƣ trong từng thời kỳ kế hoạch, để vừa phục vụ cho việc thực hiện chiến lƣợc

sản xuất kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp vừa đáp ứng mục tiêu phát triển sản

xuất kinh doanh của ngành, vùng và đất nƣớc.

2.2 Lập và thẩm định dự án đầu tƣ

Lập quy trình soạn thảo dự án

Lập quy trình soạn thảo dự án đầu tƣ là việc xác định các khâu, các công

việc cần thực hiện theo một trình tự nhất định để tiến hành soạn thảo dự án.

Các công việc trong giai đoạn này bao gồm:

Page 11: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

11

→ Xác định mục tiêu và nhận định dự án. Trƣớc hết cần làm rõ mục tiêu của công

tác lập dự án đầu tƣ để trên cơ sở đó dự tính các công việc phải thực hiện. Mục tiêu

của công tác lập dự án phải dựa trên những đòi hỏi, yêu cầu của chủ đầu tƣ và đặc

điểm của dự án. Do đó việc nhận dạng dự án là cần thiết.

→ Tổ chức nhân sự để tiến hành soạn thảo dự án đầu tư. Trên cơ sở nhận dạng dự

án và xác định mục tiêu mà bố trí nhân sự cho phù hợp với từng loại dự án,

→ Xác định kinh phí và lịch trình soạn thảo dự án đầu tư.

→ Lập đề cương sơ bộ của dự án đầu tư. Chủ nhiệm dự án hoặc bộ phận sử lý tổng

hợp phải tiến hành lập đề cƣơng sơ bộ ( Đề cƣơng sơ bộ chỉ nêu ra những nét cơ

bản nhất của dự án và cho thấy hình hài của dự án đầu tƣ. Sau khi có đề cƣơng sơ

bộ trong nhóm sẽ tiến hành đánh giá sơ bộ để chỉnh lý.)

→ Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm cùng với việc phân bổ

kinh phí.

→ Tiến hành lập đề cương chi tiết của dự án đầu tư. Sau khi đƣợc phân công công

việc, từng thành viên của dự án sẽ tiến hành xây dựng đề cƣơng chi tiết đối với từng

mảng của dự án. Đề cƣơng chi tiết phải phù hợp và đảm bảo tính thống nhất với đề

cƣơng tổng thể của dự án. Để đạt đƣợc yêu cầu này trong nhóm phải tiến hành thẩm

định đề cƣơng chi tiết nhằm phát hiện sai sót hoặc những điểm chƣa thống nhất và

sửa chữa kịp thời.

Trình bày một dự án đầu tƣ

Để phát huy đƣợc hiệu quả của một dự án đầu tƣ, bản dự án cần đƣợc trình

bày một cách khoa học với các luận chứng chặt chẽ, logic dựa trên các cơ sở và luận

cứ chính xác và đáng tin cậy, đảm bảo cho dự án có tính thuyết phục cao.

Bố cục thông thƣờng của một dự án

► Mục lục của dự án

► Tóm tắt dự án

► Phần thuyết minh chính của dự án: phần này trình bày các kết quả nghiên cứu

khả thi về các khía cạnh. Nghiên cứu tổng quan về các điều kiện tự nhiên, kinh tế -

xã hội, thị trƣờng, kỹ thuật, tổ chức quản lý và nhân sự, tài chính của dự án.

► Kết luận và kiến nghị.

Page 12: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

12

► Phụ lục tính toán và các hồ sơ, tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến các nội

dung nghiên cứu khả thi.

Khái quát cách trình bày một dự án đầu tƣ

a. Mục lục của báo cáo nghiên cứu khả thi: Trình bày tên các phần của hồ sơ dự

án.

b. Tóm tắt dự án

Mục đích của phần này là cung cấp cho ngƣời đọc những nét cơ bản về toàn

bộ nội dung của dự án, không đi sâu vào chi tiết của bất kỳ khoản mục nội dung nào.

Mỗi kêt luận của dự án đƣợc trình bày bằng kết luận mang tính thông tin định lƣợng

ngắn gọn, chính xác. Thông thƣờng phần tóm tắt của dự án nên đề cập những vấn

đề cơ bản của những khía cạnh nội dung của dự án nhƣ sau:

b.1. Giới thiệu tổng quan về dự án gồm

1. Tên của dự án

2. Chủ dự án

3. Đặc điểm đầu tƣ

4. Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của đầu tƣ

b.2. Những căn cứ để xác định đầu tƣ

1. Các điều kiện kinh tế xã hội có liên quan đến dự án

2. Thị trƣờng về dịch vụ và sản phẩm của dự án

b.3. Khía cạnh kỹ thuật của dự án

1. Hình thức đầu tƣ.

2. Chƣơng trình sản xuất và các yếu tố đáp ứng (đối với dự án có sản xuất): công

suất, sản lƣợng, nguồn nguyên vật liệu , năng lƣợng, nƣớc.

3. Phƣơng án địa điểm

4. Phƣơng án kỹ thuật công nghệ.

5. Các giải pháp xây dựng.

6. Thời gian khởi công, hoàn thành.

b.4. Khía cạnh tổ chức quản lý nhân sự của dự án

1. Hình thức tổ chức quản lý của dự án

2. Nhân sự của dự án

Page 13: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

13

b.5. Khía cạnh tài chính

1.Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn huy động.

2. Hiệu quả tài chính.

3. Độ an toàn về mặt tài chính của dự án.

b.6. Khía cạnh kinh tế xã hội

Hiệu quả kinh tế xã hội.

c. Phần thuyết minh chính của dự án

Phần này trình bày chi tiết nội dung và kết quả nghiên cứu khả thi dự án trên

các khía cạnh nội dung phân tích

Các nội dung trình bày trong dự án phải làm rõ đƣợc:

Những căn cứ để xác định đầu tƣ: Phần này cần chỉ ra đƣợc những căn cứ

pháp lý, các điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có thuận lợi gì cho việc thực hiện và

phát huy hiệu quả của dự án sau này cũng nhƣ những khó khăn có thể xảy ra cần

tìm giải pháp khắc phục; làm rõ đƣợc tính khả thi về thị trƣờng sản phẩm (dịch vụ)

của dự án: sản phẩm (dịch vụ) của dự án sẽ có khă năng cạnh tranh và chỉ ra đƣợc

thị phần của dự án trong tƣơng lai. Để làm rõ đƣợc nội dung trên đòi hỏi phải thu

thập đầy đủ các thông tin sát thực từ các nguồn đáng tin cậy và sử dụng các phƣơng

pháp phân tích và dự báo thích hợp.

Trình bày về khía cạnh kỹ thuật: Cần làm rõ tính khả thi về kỹ thuật của dự

án. Khi trình bày về khía cạnh này cần lƣu ý:

Ngoài việc trình bày các nội dung và kết quả nghiên cứu về công nghệ kỹ

thuật, trong nhiều trƣờng hợp cần nêu danh sách những chuyên viên kỹ thuật thực

hiện phần việc này vì ngƣời thẩm định dự án rất chú trọng tới trình độ, năng lực

chuyên môn của các chuyên viên thực hiện.

Trong trình bày những tính toán kỹ thuật cần diễn đạt chi tiết và dễ hiểu sao

cho ngƣời đọc dù không phải chuyên viên kỹ thuật cũng có thể hiểu đƣợc.

Nội dung chi tiết kỹ thuật nên để ở phần phụ lục hoặc phúc trình riêng.

Trình bày về khía cạnh tổ chức quản lý nhân sự của dự án: Phải làm rõ đƣợc

các hình thức tổ chức quản lý dự án; cơ cấu tổ chức công việc vận hành của dự án;

số lƣợng lao động, chi phí đào tạo tuyển dụng hàng năm.

Page 14: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

14

Trình bày về khía cạnh tài chính: Cần làm rõ tính khả thi về tài chính của dự

án. Trình bày khía cạnh này cần lƣu ý:

Các chỉ tiêu về tài chính đƣa ra phải rõ ràng và đƣợc giải thích hợp lý.Căn cứ

để tính toán các chỉ tiêu tài chính phải thỏa mãn yêu cầu và có thể kiểm tra đƣợc.

Trình bày về khía cạnh kinh tế - xã hội: Đồng thời với việc đánh giá tính khả

thi của dự án, những ngƣời thẩm định dự án rất quan tâm tới tính khả thi về khía

cạnh kinh tế - xã hội. Đối với các cơ quan có thẩm quyền Nhà nƣớc hay các định

chế tài chính, một dự án chỉ có thể đƣợc chấp nhận khi mang lại hiệu quả kinh tế

kinh tế và xã hội. Khi trình bày khía cạnh kinh tế - xã hội cần chú ý đảm bảo những

yêu cầu đặt ra nhƣ đối với việc trình bày về khía cạnh tài chính đã nêu.

d. Trình bày kết luận và khuyến nghị

Phần này cần chú ý:

Tính khả thi về từng khía cạnh nội dung nghiên cứu và kết luận chung về tính

khả thi của dự án.

Nêu rõ nhũng thuận lợi và trở ngại cho việc thực hiện dự án cần có giải pháp

khắc phục.

e. Phần phụ lục của dự án

Phần này trình bày các chứng minh chi tiết cần thiết về các phƣơng tiện

nghiên cứu khả thi mà việc đƣa chúng vào phần thuyết minh chính của dự án sẽ làm

cho phần này của dự án phức tạp, cồng kềnh. Do vậy cần tách ra phần phụ đính. Ví

dụ: Các thống kê chi tiết công nghệ chế tạo sản phẩm , danh mục máy móc, thiết bị

và nhà cung cấp; sơ đồ bố trí mặt hàng thiết kế kỹ thuật; chi tiết về trình độ , năng

lực của chủ dự án, của những ngƣời trong ban quản lý dự án,vv…

Thẩm định dự án đầu tƣ

Sau khi đã lập dự án đầu tƣ với các thông số về tài chính cụ thể, nhà đầu tƣ sẽ

tiến hành thẩm định dự án đầu tƣ theo các chỉ tiêu tài chính nhƣ: IRR, NPV, thời

gian hoàn vốn, thời gian hoàn vốn có triết khấu…

a. Giá trị hiện tại dòng:

NPV thể hiện giá trị tăng thêm của khoản đầu tƣ có tính đến yếu tố giá trị thời

gian của tiền tệ và bao hàm cả yếu tố rủi ro của đầu tƣ.

Page 15: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

15

Một dự án có NPV lớn hơn không có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí

cơ hội vốn.

Nói chung dự án chỉ đáng đầu tƣ khi nào có NPV lớn hơn hoặc bằng không vì

chỉ khi ấy thu nhập từ dự án mới đủ trang trải chi phí và mang lại lợi nhuận tăng

thêm cho nhà đầu tƣ. Một dự án nhƣ vậy rõ ràng là đáng để đầu tƣ. Ngƣợc lại, dự án

có NPV < 0 có nghĩa là tổng lợi ích bắng tiền thu đƣợc từ dự án sau khi quy về hiện

giá nhỏ hơn tổng chi phí bỏ ra để đầu tƣ dự án. Một dự án nhƣ vậy rõ ràng là không

đán để đầu tƣ vì nó không tạo ra đƣợc giá trị nào.

+ Ƣu điểm của NPV:

> Xét đến giá trị thời gian của tiền tệ

> Xét đến rủi ro của dự án

> Xét đến quy mô của dự án

> Tính đến toàn bộ dòng tiền của dự án

> Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu

+ Nhƣợc điểm của NPV:

> Không thể đƣa ra kết quả lựa chọn nếu các dự án không đồng nhất về mặt thời

gian cũng khi xếp hạng ƣu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tƣ khi nguồn vốn

của doanh nghiệp bị giới hạn.

> Việc xác định tỷ lệ chiết khấu của dự án không đơn giản.

b. Tỷ suất sinh lời nội bộ IRR

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng

0.

Suất sinh lời nội bộ IRR chính là suất sinh lời thực tế của dự án đầu tƣ.

Qua đó ta so sánh với lãi suất khi đầu tƣ khi gửi tiền vào ngân hàng và các

khoản đầu tƣ ít rủi ro hơn nhƣ đầu tủ vào việc mua trái phiếu chính phủ rồi xem xét

là có nên đầu tƣ vào dự án hay không.

+ Ƣu điểm:

> Xét đến giá trị thời gian của tiền tệ

> Xét đến rủi ro của dự án

> Tính đến toàn bộ dòng tiền của dự án

Page 16: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

16

> Dễ dàng so sánh với chi phí sử dụng vốn của DN và khả năng bù đắp chi phí sử

dụng vốn của dự án so với rủi ro của nó

+ Nhƣợc điểm:

> Dự án vay hay cho vay

> Không xác định đƣợc IRR hoặc IRR đa trị

> Không tính đến quy mô của dự án

c. Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn là thời gian để dòng tiền tọa ra từ dự án đủ bù đắp chi phí

đầu tƣ ban đầu. Cơ sở để chấp nhận dự án là dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn

là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu.

+ Ƣu điểm:

> Đơn giản, dễ tính toán

+ Nhƣợc điểm:

> Không xem xét toàn bộ dòng tiền

> Không tính đến yếu tố thời gian và rủi ro

> Không nhất quán với mục tiêu của chủ sở hữu

d. Chỉ số lợi nhuận

Chỉ số lợi nhuận (PI) là giá trị hiện giá của những khoản thu nhập của dự án

đầu tƣ chia cho khoản đầu tƣ ban đầu.

PI là thƣớc đo khả năng sinh lời của dự án đầu tƣ, có tính đến yếu tố thời gian của

tiền tệ.

Trên đây là một số các chỉ tiêu cơ bản mà doanh nghiệp sử dụng trong quá

trình thẩm định hiệu quả tài chính của dự án. Để có thể đạt đƣợc kết quả thẩm định

tốt nhất, nhà đầu tƣ thƣờng sử dụng kết hợp các chỉ tiêu trên.

2.3 Trình dự án đầu tƣ lên cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp giấy chứng

nhận đầu tƣ

Thủ tục đầu tƣ đƣợc quy định tại Chƣơng VI Hoạt động đầu tƣ trực tiếp Mục

I Thủ tục đầu tƣ từ điều 45 – 54 Luật đầu tƣ 2005.

Ở đây, tôi đặc biệt chú ý tới dự án quy mô trên 300 tỷ đồng thuộc danh mục đầu tư

có điều kiện

Page 17: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

17

Theo quy định của luật đầu tƣ 2005 thì với các dự án đầu tƣ thuộc lĩnh vực

kinh doanh có điều kiện với vốn đầu tƣ trên 300 tỷ đồng nhà nƣớc cần tiến hành

thẩm định dự án trƣớc khi cấp phép đâu tƣ.

Hồ sơ trình lên cơ quan có thẩm quyền.

Hồ sơ thẩm tra đầu tƣ bao gồm:

a) Giải trình khả năng đáp ứng điều kiện mà dự án đầu tƣ phải đáp ứng theo quy

định của pháp luật.

b) Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ ( theo mẫu)

c) Văn bản xác nhận tƣ cách pháp lý của nhà đầu tƣ: bản sao Quyết định thành lập

hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc các tài liệu tƣơng đƣơng khác đối

với nhà đầu tƣ là tổ chức; bản sao Hộ chiếu hoặc Chứng minh nhân dân đối với nhà

đầu tƣ là cá nhân.

d) Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tƣ (do nhà đầu tƣ lập và chịu trách

nhiệm).

đ) Giải trình kinh tế - kỹ thuật với các nội dung về mục tiêu, địa điểm đầu tƣ, nhu

cầu sử dụng đất, quy mô đầu tƣ, vốn đầu tƣ, tiến độ thực hiện dự án, giải pháp công

nghệ, giải pháp về môi trƣờng.

e) Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với hình thức đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác

kinh doanh

Đối với trƣờng hợp thực hiện thủ tục đầu tƣ đồng thời với thủ tục đăng ký

kinh doanh

Ngoài hồ sơ gồm những thành phần nhƣ trên nhà đầu tƣ cần phải nộp kèm

theo:

a) hồ sơ đăng ký kinh doanh tƣơng ứng với mỗi mỗi loại hình tổ chức kinh tế theo

quy định của pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật có liên quan;

b) Hợp đồng liên doanh đối với hình thức thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa

nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Trình hồ sơ và dự án lên cơ quan có thẩm quyền.

Nhà đầu tƣ nộp cho sở kế hoạch và Đầu tƣ 8 bộ hồ sơ dự án đầu tƣ, trong đó

có một bộ hồ sơ gốc đối với dự án do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng

Page 18: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

18

nhận đầu tƣ; nộp cho ban quản lý 4 bộ hồ sơ dự án đầu tƣ, trong đó có 1 bộ hồ sơ

gốc đối với dự án do Ban Quản lý cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.

Nhà đầu tƣ chờ kết quả thẩm tra trong thời gian không quá ba mƣơi ngày kể từ

ngày nộp hồ sơ. Trong một số trƣờng hợp cần thiết thời hạn trên có thể kéo dài hơn

nhƣng không quá bốn mƣơi năm ngày.

Các cơ quan có thẩm quyền sau khi xem xét thẩm tra dự án sẽ tổng hợp ý

kiến các cơ quan đƣợc hỏi ý kiến để quyết định cấp giấy chứng nhận đầu tƣ. Nhà

đầu tƣ sau khi nhận đƣợc giấy chứng nhận đầu tƣ sẽ tiến hành triển khai dự án đầu

tƣ . Đây là giai đoạn thực hiện phƣơng án đã đƣợc lựa chọn, tức là đƣa dự án vào

cuộc sống.

Sau một thời gian hoạt động, các nhà đầu tƣ cần thiết phải đánh giá lại dự án

từ thực tiễn đầu tƣ nhằm rút ra những kết luận cần thiết về dự án. Dự án có khả thi

hay không thể hiện trong kết quả đánh giá.

Hình 1.1 Sơ đồ loại hình đầu tƣ

Mô tả các hình thức đầu tƣ khi tiến hành đầu tƣ tại Việt Nam theo luật đầu tƣ

2005

1. Hình thức đầu tƣ

1.2 Không thành lập pháp nhân

1.2.1Hợp đồng hợp tác kinh doanh

1.1 Thành lập pháp nhân

1.1.1 Công ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

1.1.2 Công ty liên doanh

2. Thủ tục cấp Giấy phép

đầu tƣ

2.1 Đăng ký Dự án

DA từ 15 tỷ đến dƣới 300 tỷ

(Không có Báo cáo khả thi)

2.2 Thẩm định Dự án

Dự án từ 300 tỷ trở lên

(Có Bảo cáo khả thi )

Page 19: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

19

Chƣơng 2. Luật thƣơng mại 2005

2.1 Góc nhìn mới về thƣơng mại

Không biết do bẩm sinh hay là sao tôi nhìn cái gì cũng thấy tiền, tôi thấy tiền

ở khắp mọi nơi, từ lúc thức dậy, đến lúc đi ngủ, thậm trí cả khi đi ngủ tôi cũng liên

tƣởng đến tiền. Không phải tôi là kẻ ham tiền, ý tôi muốn nói đến ở đây là thƣơng

mại, thƣơng mại có ở khắp mọi nơi, hay nói cách khác là tiền sinh sôi nảy nở ở

khắp mọi nơi. Một ngày khi bạn thức dậy bạn rửa mặt đánh răng, bạn dùng sản

phẩm của hãng kem đánh răng nào tức là bạn dang làm giàu cho hãng đó rồi đấy.

Hay khi bạn đi học tức là bạn đang sử dụng một dịch vụ gọi là dịch vụ giáo dục.

Tuy nhiên ở nƣớc ta do trình độ phát triển chƣa cao, vấn đề thƣơng mại trong

dịch vụ giáo dục còn hạn chế một mặt cũng là do thu nhập ngƣời dân chƣa cao nên

vẫn còn có sự trợ cấp của nhà nƣớc, nhƣng ngày nay nhiều trƣờng giáo dục tƣ ra đời

và cũng đạt đƣợc nhũng thành tựu đáng kể, Hay khi bạn đi đâu đó bạn đi bằng bất

cứ phƣơng tiện gì đi nữa bị bạn cũng đang sử dụng một sản phẩm hay một dịch vụ

nào đó. Ngay cả trong lúc đi ngủ bạn cũng đang làm giàu bởi vì tiền trong nhà băng

vẫn làm ra lại suất cho bạn hay những khoản đầu tƣ của bạn đang làm cho bạn trở

lên giàu có. Thƣơng mại có ở khắp mọi nơi trên thế giới này, ở mọi ngõ ngách, nó

có ở bất kỳ nơi đâu có sự tồn tại của của ngƣời.

Tôi đang nghĩ không biết vị thánh nhân nào đã đặt nền móng cho thƣơng mại

một cách thần kỳ nhƣ vậy. Tất cả bắt đầu từ nhu cầu của con ngƣời vì con ngƣời

muốn giao lƣu trao đổi để tồn tại trên thế giới con ngƣời phải có thực phẩm để tồn

tại, để có tiền mua thực phẩm họ phải đi làm, sản xuất một cái gì đó để trao đổi hay

cũng có thể là họ trao đổi chính sức lao động của họ. Tôi đang nghĩ là có cách nào

“không làm mà vẫn có ăn không nhỉ” Thật khó quá nhƣng tôi nghĩ là sẽ có lúc mình

sẽ làm đƣợc nhƣ vậy. Tôi sẽ không phải đi làm mà tiền sẽ làm cho tôi.

“Nếu không đề cập đến mặt đạo đức ở đây, thì mọi thứ đều là tiền”

Cát Văn Khôi

2.2 Mô hình hoạt động thƣơng mại tiềm năng

Page 20: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

20

Trƣớc khi đi vào một số hoạt động thƣơng mại tiềm năng tôi xin đƣa ra thuật

ngũ về hoạt động thƣơng mại đƣợc quy định trong điều 3 khoản 1 Luật thƣơng mại

năm 2005 nhƣ sau:

“Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán

hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm

mục đích sinh lợi khác”

Ở nƣớc ta chỉ mới phát triển một số loại hình hoạt động thƣơng mại chủ yếu

là mua bán hàng hóa trực tiếp còn các loại hình thƣơng mại khác còn phát triển rất

hạn chế đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ còn rất nhiều tiền năng. Sau đây tôi xin đƣa ra

những lĩnh vực hoạt động thƣơng mại còn nhiều tiềm năng hoạt động trong thị

trƣờng Việt Nam đƣợc quy định trong luật thƣơng mại năm 2005

A. Khuyến mại

Khái niệm khuyến mại

Theo điều 88 khoản 1 Luật Thƣơng mại năm 2005 thì: “khuyến mại là hoạt

động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá,

cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định.”

Thƣơng nhân là các tổ chức kinh tế đƣợc thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt

động thƣơng mại một cách độc lập, thƣờng xuyên và có đăng ký kinh doanh

Kinh doanh dịch vụ khuyễn mại

“Kinh doanh dịch vụ khuyến mại là hoạt động thương mại, theo đó một

thương nhân thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác

trên cơ sở hợp đồng” Trích điều 89 Luật

thương mại 2005

Các hình thức khuyến mại

1. Đƣa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải

trả tiền.

2. Tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền.

3. Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ

trƣớc đó, đƣợc áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo.

Page 21: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

21

Trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ thuộc diện Nhà nƣớc quản lý giá thì việc khuyến mại

theo hình thức này đƣợc thực hiện theo quy định của Chính phủ.

4. Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ

để khách hàng đƣợc hƣởng một hay một số lợi ích nhất định.

5. Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn ngƣời

trao thƣởng theo thể lệ và giải thƣởng đã công bố.

6. Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chƣơng trình mang tính

may rủi mà việc tham gia chƣơng trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và

việc trúng thƣởng dựa trên sự may mắn của ngƣời tham gia theo thể lệ và giải

thƣởng đã công bố.

7. Tổ chức chƣơng trình khách hàng thƣờng xuyên, theo đó việc tặng thƣởng cho

khách hàng căn cứ trên số lƣợng hoặc trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng

thực hiện đƣợc thể hiện dƣới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng

hoá, dịch vụ hoặc các hình thức khác.

8. Tổ chức cho khách hàng tham gia các chƣơng trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí

và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại.

9. Các hình thức khuyến mại khác nếu đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về thƣơng

mại chấp thuận.

Nhƣ vậy pháp luật quy định thƣơng nhân là một loại hình hoạt động thƣơng

mại và thƣơng nhân đƣợc phép kinh doanh, đây là một dịch vụ ít phổ biến ở Việt

Nam, ở nƣớc ta những hình thức khuyến mãi đa phần là do các doanh nghiệp tự nào

mà chƣa có nhiều các công ty chuyên kinh doanh dịch vụ khuyễn mãi vì vậy có thể

nói đây là một mô hình hoạt động thƣơng mại rất tiềm mằn. Ngƣời kinh doanh dịch

vụ này ban đầu cũng không cần số vốn lơn nhƣng cần phải có những hiểu biết về

mặt pháp luật. Thƣơng nhân kinh doanh thực hiện hoạt động khuyễn mãi có thể

khuyến mãi theo 9 hình thức mà pháp Luật thƣơng mại quy định

Thương nhân kinh doanh hoạt động khuyến mãi nên chú ý điều 100 quy định

về các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại

1. Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế

kinh doanh; hàng hoá chƣa đƣợc phép lƣu thông, dịch vụ chƣa đƣợc phép cung ứng.

Page 22: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

22

2. Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấm kinh

doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chƣa đƣợc phép lƣu thông,

dịch vụ chƣa đƣợc phép cung ứng.

3. Khuyến mại hoặc sử dụng rƣợu, bia để khuyến mại cho ngƣời dƣới 18 tuổi.

4. Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rƣợu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến

mại dƣới mọi hình thức.

5. Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối

khách hàng.

6. Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lƣợng, làm phƣơng hại đến môi

trƣờng, sức khoẻ con ngƣời và lợi ích công cộng khác.

7. Khuyến mại tại trƣờng học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức

chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.

8. Hứa tặng, thƣởng nhƣng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.

9. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

10. Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vƣợt

quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ đƣợc khuyến mại quá mức tối

đa theo quy định tại khoản 4 Điều 94 của Luật này.

B. Quảng cáo thƣơng mại

Khái niệm quảng cáo thƣơng mại

Theo điều 102 Luật thƣơng mại năm 2005 thì: “Quảng cáo thương mại là

hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về

hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình.”

Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thƣơng mại

“Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại là hoạt động thương mại của

thương nhân để thực hiện việc quảng cáo thương mại cho thương nhân khác.”

Trích điều 104 Luật thƣơng mại măn 2005

Các phƣơng tiện quản cáo thƣơng mai

1. Phƣơng tiện quảng cáo thƣơng mại là công cụ đƣợc sử dụng để giới thiệu các sản

phẩm quảng cáo thƣơng mại.

2. Phƣơng tiện quảng cáo thƣơng mại bao gồm:

Page 23: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

23

a) Các phƣơng tiện thông tin đại chúng;

b) Các phƣơng tiện truyền tin;

c) Các loại xuất bản phẩm;

d) Các loại bảng, biển, băng, pa-nô, áp-phích, vật thể cố định, các phƣơng tiện giao

thông hoặc các vật thể di động khác;

đ) Các phƣơng tiện quảng cáo thƣơng mại khác.

Trích điều 106 Luật thƣơng mại năm 2005

Các quảng cáo thƣơng mại bị cấm

Theo điều 109 Luật thƣơng mại năm 2005 quy định các quảng cáo thƣơng

mại bị cấm

1. Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nƣớc, phƣơng hại đến độc lập, chủ quyền, an

ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.

2. Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phƣơng tiện quảng cáo trái với

truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái với

quy định của pháp luật.

3. Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nƣớc cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh

hoặc cấm quảng cáo.

4. Quảng cáo thuốc lá, rƣợu có độ cồn từ 30 độ trở lên và các sản phẩm, hàng hoá

chƣa đƣợc phép lƣu thông, dịch vụ chƣa đƣợc phép cung ứng trên thị trƣờng Việt

Nam tại thời điểm quảng cáo.

5. Lợi dụng quảng cáo thƣơng mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, tổ chức,

cá nhân.

6. Quảng cáo bằng việc sử dụng phƣơng pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất,

kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng

hoá, dịch vụ cùng loại của thƣơng nhân khác.

7. Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung số lƣợng, chất lƣợng, giá, công

dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phƣơng thức phục vụ, thời

hạn bảo hành của hàng hoá, dịch vụ.

Page 24: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

24

8. Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản phẩm

quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhân

khác để quảng cáo khi chƣa đƣợc tổ chức, cá nhân đó đồng ý.

9. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật.

C. Trung bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

Khái niệm về trƣng bày, giới thiệu hàng hóa và dịch vụ

Theo điều 117 Luật thƣơng mại năm 2005 thì: “Trưng bày, giới thiệu hàng

hoá, dịch vụ là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá,

dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng về hàng hoá,

dịch vụ đó”

Kinh doanh dịch vụ trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

“Kinh doanh dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động

thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện cung ứng dịch vụ trưng bày, giới

thiệu hàng hoá, dịch vụ cho thương nhân khác.”

Trích điều 119 Luật thƣơng mại năm 2005

Các hình thức trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

1. Mở phòng trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.

2. Trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tại các trung tâm thƣơng mại hoặc trong

các hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá, nghệ thuật.

3. Tổ chức hội nghị, hội thảo có trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.

4. Trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ trên Internet và các hình thức khác theo

quy định của pháp luật.

Theo điều 120 Luật thƣơng mại năm 2005

Trƣờng hợp cấm trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

1. Tổ chức trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoặc sử dụng hình thức, phƣơng

tiện trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ làm phƣơng hại đến an ninh quốc gia,

trật tự, an toàn xã hội, cảnh quan, môi trƣờng, sức khoẻ con ngƣời.

2. Trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoặc sử dụng hình thức, phƣơng tiện

trƣng bày, giới thiệu trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong

mỹ tục Việt Nam.

Page 25: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

25

3. Trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ làm lộ bí mật nhà nƣớc.

4. Trƣng bày, giới thiệu hàng hoá của thƣơng nhân khác để so sánh với hàng hoá

của mình, trừ trƣờng hợp hàng hoá đem so sánh là hàng giả, hàng vi phạm quyền sở

hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật.

5. Trƣng bày, giới thiệu mẫu hàng hoá không đúng với hàng hoá đang kinh doanh

về chất lƣợng, giá, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, thời hạn bảo hành và

các chỉ tiêu chất lƣợng khác nhằm lừa dối khách hàng.

Điều 123 Luật thƣơng mại năm 2005

D. Hội trợ triển lãm thƣơng mại

Khái niệm hội trợ, triển lãm thƣơng mại

Theo điều 129 Luật thƣơng mại năm 2005 thì: “Hội chợ, triển lãm thương

mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian

và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch

vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá,

hợp đồng dịch vụ.”

Kinh doanh dịch vụ hội trợ, triển lãm thƣơng mại

Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động thương mại,

theo đó thương nhân kinh doanh dịch vụ này cung ứng dịch vụ tổ chức hoặc tham

gia hội chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân khác để nhận thù lao dịch vụ tổ

chức hội chợ, triển lãm thương mại

Theo điều 130 khoản 1 Luật thƣơng mại năm 2005

E. Đại diện cho thƣơng nhân

Khái niệm đại diện cho thƣơng nhân

Theo điều 141 khoản 1 Luật thƣơng mại năm 2005 “Đại diện cho thương

nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân

khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh

nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện”

Hợp đồng đại diện cho thƣơng nhân: Theo điều 142 Luật thƣơng mại năm

2005

Page 26: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

26

Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải được lập thành văn bản hoặc bằng

hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.

F. Môi gới thƣơng mại

Khái niệm môi giới thƣơng mại

Theo điều 150 Luật thƣơng mại năm 2005 thì: “Môi giới thương mại là hoạt

động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới)

cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong

việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù

lao theo hợp đồng môi giới”

G. Ủy thác mua bán hàng hóa

Theo điều 155 Luật thƣơng mại năm 2005 về ủy thác mua bán hàng hóa thì:

“Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác

thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã

thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác”

H. Đại lý thƣơng mại

Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên

đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên

giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù

lao.

Theo điều 166 Luật thƣơng mại năm 2005

I. Gia công trong thƣơng mai

Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia

công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để

thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên

đặt gia công để hưởng thù lao.

Trích điều 178 Luật thƣơng mại năm 2005

K. Đấu giá hàng hóa

Điều 185 Luật thƣơng mại năm 2005 quy định về đấu giá hàng hóa

Page 27: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

27

1. Đấu giá hàng hoá là hoạt động thƣơng mại, theo đó ngƣời bán hàng tự mình hoặc

thuê ngƣời tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn ngƣời

mua trả giá cao nhất.

2. Việc đấu giá hàng hoá đƣợc thực hiện theo một trong hai phƣơng thức sau đây:

a) Phƣơng thức trả giá lên là phƣơng thức bán đấu giá, theo đó ngƣời trả giá cao

nhất so với giá khởi điểm là ngƣời có quyền mua hàng;

b) Phƣơng thức đặt giá xuống là phƣơng thức bán đấu giá, theo đó ngƣời đầu tiên

chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá đƣợc hạ thấp hơn mức giá khởi

điểm là ngƣời có quyền mua hàng.

L. Đầu thầu hàng hóa, dịch vụ

Theo điều 214 Luật thƣơng mại năm 2005 thì:

1. Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thƣơng mại, theo đó một bên mua hàng

hoá, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các

thƣơng nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thƣơng nhân đáp ứng tốt nhất

các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và đƣợc lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp

đồng (gọi là bên trúng thầu).

2. Các quy định về đấu thầu trong Luật này không áp dụng đối với đấu thầu mua

sắm công theo quy định của pháp luật.

M. Dịch vụ Logistics

Khái niệm dịch vụ logistics

Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực

hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,

làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì,

ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo

thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo

tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stíc.

Theo điều 233 Luật thƣơng mại năm 2005

Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics

1. Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh

doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật.

Page 28: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

28

2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics.

N. Dịch vụ giám định

Theo điều 254 Luật thƣơng mại năm 2005 thì: “Dịch vụ giám định là hoạt

động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần thiết để

xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội

dung khác theo yêu cầu của khách hàng”

Thƣơng nhân kinh doanh dịch vị giám định

Chỉ các thương nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và được

cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định thương mại mới được

phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định.

Điều 256 Luật thƣơng mại năm 2005

Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại

Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại phải có đủ các điều

kiện sau đây:

1. Là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật;

2. Có giám định viên đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 259 của Luật này;

3. Có khả năng thực hiện quy trình, phƣơng pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo

quy định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã đƣợc các nƣớc áp dụng một cách

phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đó.

Theo điều 257 Luật thƣơng mại năm 2005

O. Cho thuê hàng hóa

Cho thuê hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền

chiếm hữu và sử dụng hàng hoá (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên

thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê.

Theo điều 269 Luật thƣơng mại năm 2005

P. Nhƣợng quyền thƣơng mại

Điều 284 Luật thƣơng mại Việt Nam quy định về nhƣợng quyền thƣơng mại

Nhƣợng quyền thƣơng mại là hoạt động thƣơng mại, theo đó bên nhƣợng quyền cho

phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung

ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

Page 29: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

29

1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đƣợc tiến hành theo cách thức tổ chức

kinh doanh do bên nhƣợng quyền quy định và đƣợc gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên

thƣơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh,

quảng cáo của bên nhƣợng quyền;

2. Bên nhƣợng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc

điều hành công việc kinh doanh.

Trên đây là những mô hình hoạt động thƣơng mại trong Luật thƣơng mại năm

2005. Những hình thức hoạt động thƣơng mại này nói chung là không mới mẻ ở

Việt Nam nhƣng tốc độ phát triển của chúng vẫn khá khiêm tốn. Vì vaauyj tiềm

năng của những loại hình thƣơng mại này là rất cao. Việt Nam là nƣớc đang phát

triển và lĩnh vực dịch vụ trong tƣơng lai là rất tiềm năng.

2.3 Nhƣợng quyền thƣơng mại

2.3.1 Nhƣợng quyền thƣơng mại là gì

Nhƣợng quyền thƣơng hiệu (Franchise) là một hình thức kinh doanh mà theo

đó nhà sản xuất, chủ sở hữu của một sản phẩm hay một dịch vụ độc quyền cho một

cá nhân, tổ chức khác quyền kinh doanh sản phẩm, hay dịch vụ tại một khu vực cụ

thể.

Hình thức kinh doanh nhƣợng quyền xuất hiện và áp dụng rất thành công tại

Hoa Kỳ, đây là một mô hình kinh doanh hợp tác: "đôi bên cùng có lợi" bên nhận

nhƣợng quyền cần sự nổi tiếng của bên nhƣợng quyền để kinh doanh dễ thành công

hơn. Ngƣợc lai, bên nhƣợng quyền cần sự thành công của bên nhận nhƣợng quyền

để phát triển vững mạnh.

2.3.2 Một số quyền lợi của bên nhận quyền

Khi tham gia vào hệ thống nhƣợng quyền bên nhận nhƣợng quyền sẽ đƣợc

hƣởng một số quyền lợi trong hoạt động kinh doanh của mình:

- Đƣợc sử dụng thƣơng hiệu xúc tiến hoạt động kinh doanh tại một địa điểm duy

nhất trên nền tảng uy tín của thƣơng hiệu.

- Khai thác những lợi ích hữu hình - vô hình trên nền tảng uy tín của thƣơng hiệu

để:

+ Có khách hàng nhanh

Page 30: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

30

+ Giảm thiếu rủi ro

+ Tiết kiệm thời gian và công sức quảng bá của hàng từ đó tập chung vào hoạt động

kinh doanh

+ Hỗ trợ vật phẩm liên quan đến sản phẩm

+ Giảm giá khi mua vật phẩm do bên nhƣợng quyền sản xuất

+ Ƣu đãi về giá của các hãng cung cấp thiết bị có quan hệ đối tác với bên nhƣợng

quyền

- Huấn luyện các kiến thức cần thiết cho việc vận hành kinh doanh

- Tƣ vấn mô hình kinh doanh

- Lập kế hoạch kinh doanh

- Giải pháp kinh doanh

- Tƣ vấn trang trí thiết kế.

2.3.3 Một số trách nhiệm của bên nhận nhƣợng quyền

Để đảm báo quá trình hợp tác cùng có lợi và thuân tiện thì bên nhận nhƣợng

quyền phải tuân thủ các quy định:

- Tự thục hiện các thủ tục cần thiết để cấp phép kinh doanh

- Tự vận hành hoạt động kinh doanh

- Tham gia các khóa huấn luyện do bên nhƣợng quyền tổ chức

- Cam kết kinh doanh theo định hƣớng của bên nhƣợng quyền

- Đóng các khoản phí theo quy định

+ Phí nhƣợng quyền: Phí không hoàn lại để nhận quyền sử dụng thƣơng hiệu

+ Phí hoạt động: Nộp theo tỷ lệ doanh thu vào hàng tháng or hàng năm

+ Tiền đặt cọc: Hoàn trả trong trƣờng hợp hai bên thanh lý hợp đồng.

Sau đây tôi giới thiệu mô hình nhƣợng quyền của một thƣơng hiệu của Việt

Nam thành công trên thế giới đó chính là Cà Phê Trung Nguyên. Nhắc đến cà phê là

nhắc tới Trung Nguyên chúng ta phải tự hào vì chúng ta cũng có thƣơng hiệu cà phê

riêng của ngƣời Việt.

2.3.4 Giới thiệu hệ thống nhƣợng quyền của Cà Phê Trung Nguyên

Cà phê Trung Nguyên là Công ty Việt Nam đầu tiên áp dùng mô hình kinh

doanh nhƣợng quyền thƣơng hiệu. Bằng sự năng động và sáng tạo, Trung Nguyên

Page 31: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

31

đã xây dựng đƣợc một hệ thống quán nhƣợng quyền rộng khắp trong nƣớc và tại

các nƣớc Nhật Bản, Singapore, Thái Lan và Campuchia, với một phong cách

thƣởng thức cà phê rất riêng.

Với hình thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng hiệu, các sản phẩm cà phê

Trung Nguyên đƣợc sản xuất từ những hạt cà phê ngon nhất của vùng cao nguyên

Buôn Ma Thuột, kết hợp với công nghệ hiện đại và bí quyết riêng đƣợc giới thiệu

đến tất cả mọi ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và trên thế giới.

Ngày nay, với khoảng 1,000 quán cà phê nhƣợng quyền, Trung Nguyên luôn

đem đến cho ngƣời thƣởng thức những tách cà phê hàng đầu Việt Nam tại bất kì địa

điểm quán nhƣợng quyền Trung Nguyên nào.

Lưu ý: Tham khảm thêm Nghị định số 35/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 31

tháng 3 năm 2006 về hoạt động nhượng quyền thương mại

Page 32: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

32

Chƣơng 3. Luật doanh nghiệp năm 2005

I. Các loai hình doanh nghiệp hiện nay

Theo điều 4 khoản 1 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì: “Doanh nghiệp là tổ

chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh

doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh

doanh”. Nhƣ vậy một tổ chức kinh tế muốn trở thành một doanh nghiệp phải đáp

ứng đầy đủ các tiêu chuẩn để trở thành doanh nghiệp nhƣ trên

Ở Việt Nam hiện nay hoạt động của các công ty và địa vị pháp lý của chúng

do Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản dƣới luật có liên quan điều chỉnh

theo Luật doanh nghiệp năm 2005 thì các loại hình các doanh nghiệp gồm có: Công

ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tƣ nhân

ở đây tôi chỉ giới thiệu bốn loại hình doanh nghiệp này và đề cập đến các vấn đề:

Về khái niệm và về cơ cấu tổ chức

A. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Những quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đƣợc

quy đinh trong Luật doanh nghiệp năm 2005 từ điều 38 đến điều 62. Những vấn đề

thủ tục thành lập, về vốn, tên của doanh nghiệp… đƣợc quy định chung trong

chƣơng I của Luật này (Từ điều 1 đến điều 37). Những vấn đề về chia tách, sáp

nhập, giải thể… đƣợc quy định tại chƣơng VIII của Luật này.

A.1 Về khái niệm

Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:

a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên không vƣợt quá năm

mƣơi;

b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh

nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;

c) Phần vốn góp của thành viên chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo quy định tại các điều

43, 44 và 45 của Luật này.

d) Công ty trách nhiệm hữu hạn có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh.

đ) Công ty trách nhiệm hữu hạn không đƣợc quyền phát hành cổ phần.

Page 33: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

33

A.2 Về cơ cầu tổ chức

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên,

Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm

hữu hạn có từ mƣời một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trƣờng

hợp có ít hơn mƣời một thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu

cầu quản trị công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của

Ban kiểm soát, Trƣởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định.

Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngƣời

đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty. Ngƣời đại

diện theo pháp luật của công ty phải thƣờng trú tại Việt Nam; trƣờng hợp vắng mặt

ở Việt Nam trên ba mƣơi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho ngƣời khác theo

quy định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngƣời đại diện

theo pháp luật của công ty (Theo điều 46 Luật doanh nghiệp năm 2005)

Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của

công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định ngƣời đại diện theo uỷ quyền tham gia Hội

đồng thành viên. Điều lệ công ty quy định cụ thể định kỳ họp Hội đồng thành viên,

nhƣng ít nhất mỗi năm phải họp một lần. Hội đồng thành viên phải bầu một thành

viên làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng

giám đốc công ty. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên và Chủ tịch hội đồng

thành viên đƣợc quy định tại điều 47 đến điều 54 Luật doanh nghiệp năm 2005

Giám đốc, Tống giám đốc

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty là ngƣời điều hành hoạt động kinh

doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về việc

thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. Quyền và nhiệm vụ của Giám đốc,

Tổng giám đốc đƣợc quy định tại điều 55 đến điều 59 của Luật doanh nghiệp năm

2005

Luật doanh nghiệp năm 2005 có quy định rất chi tiết về tiêu chuẩn và điều

kiện làm Giám đốc, Tống giám đốc, theo đó Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có

các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

Page 34: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

34

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh

nghiệp theo quy định của Luật này;

b) Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ của công ty hoặc ngƣời không phải là

thành viên, có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong quản trị kinh doanh

hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều

kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.

Chú ý, Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần của Nhà

nƣớc chiếm trên 50% vốn điều lệ thì ngoài các tiêu chuẩn và điều kiện quy định nêu

trên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không đƣợc là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi,

mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của ngƣời quản lý và ngƣời có thẩm

quyền bổ nhiệm ngƣời quản lý của công ty mẹ.

B. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Những quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đƣợc quy

định trong Luật doanh nghiệp năm 2005 từ điều 63 đến điều 76

B.1 Về khái niệm

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức

hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu

công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong

phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày

đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đƣợc quyền phát hành cổ

phần.

B.2 Về cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ

chức

Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một hoặc một số ngƣời đại diện theo uỷ quyền

với nhiệm kỳ không quá năm năm để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình

theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan. Ngƣời đại diện theo uỷ quyền

phải có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 48 của Luật này.

Page 35: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

35

Chủ sở hữu công ty có quyền thay thế ngƣời đại diện theo uỷ quyền bất cứ

khi nào.

Trƣờng hợp có ít nhất hai ngƣời đƣợc bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền

thì cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; trong trƣờng hợp này, Hội đồng thành viên

gồm tất cả ngƣời đại diện theo uỷ quyền.

Trƣờng hợp một ngƣời đƣợc bổ nhiệm làm ngƣời đại diện theo uỷ quyền thì

ngƣời đó làm Chủ tịch công ty; trong trƣờng hợp này cơ cấu tổ chức quản lý của

công ty bao gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát

viên.

Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty

hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty.

Ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty phải thƣờng trú tại Việt Nam; nếu vắng

mặt quá ba mƣơi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho ngƣời khác

làm ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ

công ty.

Chức năng, quyền và nhiệm vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty,

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên quy định tại các điều 68, 69, 70

và 71 của Luật doanh nghiệp năm 2005

Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá nhân có Chủ tịch công ty,

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Chủ sở hữu công ty đồng thời là Chủ tịch công ty.

Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp

luật của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty. Chủ tịch công ty có thể kiêm

nhiệm hoặc thuê ngƣời khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Quyền, nghĩa vụ,

nhiệm vụ cụ thể của Giám đốc đƣợc quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao

động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty.

Theo điều 74 Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005

Chủ tịch công ty

Page 36: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

36

Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa

vụ của chủ sở hữu công ty; có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và

nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu công ty về

việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Luật này và

pháp luật có liên quan. Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của

Chủ tịch công ty đối với chủ sở hữu công ty đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều

lệ công ty và pháp luật có liên quan. Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện

quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty có giá trị pháp lý kể từ ngày đƣợc chủ sở

hữu công ty phê duyệt, trừ trƣờng hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

Giám đốc, Tổng giám đốc

Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc với nhiệm kỳ không quá năm năm để điều hành hoạt động kinh

doanh hằng ngày của công ty. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc chịu trách nhiệm

trƣớc pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thực hiện các

quyền và nhiệm vụ của mình.

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh

nghiệp theo quy định của Luật này;

b) Không phải là ngƣời có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ

tịch công ty, ngƣời có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm ngƣời đại diện theo uỷ quyền

hoặc Chủ tịch công ty;

c) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế tƣơng ứng trong quản trị kinh

doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn,

điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty (Điều 70 khoản 3 Luật doanh nghiệp

năm 2005)

Kiểm soát viên

Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một đến ba Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không

quá ba năm. Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu công ty

về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

Page 37: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

37

Kiểm soát viên có quyền xem xét bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của công ty tại trụ

sở chính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty. Thành viên Hội đồng

thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ngƣời quản lý khác

có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về thực hiện quyền chủ sở hữu,

về quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của công ty theo yêu cầu của Kiểm

soát viên.

Kiểm soát viên phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh

nghiệp theo quy định của Luật này;

b) Không phải là ngƣời có liên quan của thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch

công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, ngƣời có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm

Kiểm soát viên;

c) Có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán

hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong ngành, nghề kinh doanh chủ

yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.

C. Công ty cổ phần

Địa vị pháp lý của công ty cổ phần đƣợc quy định trong Luật doanh nghiệp

năm 2005 từ điều 77 đến điều 129

C.1 Về khái niệm

Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

a) Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn

chế số lƣợng tối đa;

c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời khác, trừ

trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này.

Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh.

Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.

Page 38: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

38

C.2 Về cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần

Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên mƣời một cổ đông là cá nhân

hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có

Ban kiểm soát.

Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngƣời đại

diện theo pháp luật của công ty đƣợc quy định tại Điều lệ công ty. Ngƣời đại diện

theo pháp luật của công ty phải thƣờng trú ở Việt Nam; trƣờng hợp vắng mặt trên

ba mƣơi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho ngƣời khác theo quy

định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của ngƣời đại diện theo

pháp luật của công ty.

Đại hội cổ đông

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan

quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Đại hội đồng cổ đông gồm các cổ đông có

quyền biểu quyết. Quyền và nghĩa vụ cụ thể của Đại hội đồng cổ đông đƣợc quy

định tại điều 98 Luật doanh nghiệp năm 2005

Cổ đông là tổ chức có quyền cử một hoặc một số ngƣời đại diện theo uỷ

quyền thực hiện các quyền cổ đông của mình theo quy định của pháp luật; trƣờng

hợp có nhiều hơn một ngƣời đại diện theo uỷ quyền đƣợc cử thì phải xác định cụ

thể số cổ phần và số phiếu bầu của mỗi ngƣời đại diện. Việc cử, chấm dứt hoặc thay

đổi ngƣời đại diện theo uỷ quyền phải đƣợc thông báo bằng văn bản đến công ty

trong thời hạn sớm nhất

Đại hội đồng cổ đông họp thƣờng niên hoặc bất thƣờng; ít nhất mỗi năm họp

một lần. Địa điểm họp Đại hội đồng cổ đông phải ở trên lãnh thổ Việt Nam

Đại hội đồng cổ đông phải họp thƣờng niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày

kết thúc năm tài chính. Theo đề nghị của Hội đồng quản trị, cơ quan đăng ký kinh

doanh có thể gia hạn, nhƣng không quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Nhũng quy định liên quan đến thẩm quyền triệu tập họp, thủ tục họp và biểu quyết

của Đại hội đồng cổ đông đƣợc quy định tại các điều từ điều 97 đến 107 của Luật

doanh nghiệp năm 2005

Page 39: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

39

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công

ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm

quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý

kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Mỗi thành viên

Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.

Hội đồng quản trị có không ít hơn ba thành viên, không quá mƣời một thành

viên, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác. Số thành viên Hội đồng quản trị

phải thƣờng trú ở Việt Nam do Điều lệ công ty quy định. Nhiệm kỳ của Hội đồng

quản trị là năm năm. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá năm

năm; thành viên Hội đồng quản trị có thể đƣợc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn

chế. Thành viên Hội đồng quản trị không nhất thiết phải là cổ đông của công ty

Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự, không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh

nghiệp theo quy định của Luật này;

b) Là cổ đông cá nhân sở hữu ít nhất 5% tổng số cổ phần phổ thông hoặc ngƣời

khác có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh hoặc trong

ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác quy

định tại Điều lệ công ty.

Chú ý, đối với công ty con là công ty mà Nhà nƣớc sở hữu số cổ phần trên

50% vốn điều lệ thì thành viên Hội đồng quản trị không đƣợc là ngƣời liên quan của

ngƣời quản lý, ngƣời có thẩm quyền bổ nhiệm ngƣời quản lý công ty mẹ.

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị

theo quy định tại Điều lệ công ty. Trƣờng hợp Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội

đồng quản trị thì Chủ tịch đƣợc bầu trong số thành viên Hội đồng quản trị. Chủ tịch

Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ

công ty không có quy định khác. Chức năng, nhiệm vụ của hội đồng quản trị, chủ

Page 40: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

40

tịch hội đồng quản trị đƣợc quy đinh từ điều 111 đến 115 Luật doanh nghiệp năm

2005

Giám đốc hoặc tổng giám đốc công ty

Hội đồng quản trị bổ nhiệm một ngƣời trong số họ hoặc thuê ngƣời khác làm

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trƣờng hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ

tịch Hội đồng quản trị là ngƣời đại diện theo pháp luật thì Giám đốc hoặc Tổng

giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty.

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hằng

ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc

Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc

giao.

Nhiệm kỳ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc không quá năm năm; có thể

đƣợc bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Tiêu chuẩn và điều kiện của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc áp dụng theo quy định

tại Điều 57 của Luật doanh nghiệp năm 2005

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty không đƣợc đồng thời làm Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc của doanh nghiệp khác.

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát có từ ba đến năm thành viên nếu Điều lệ công ty không có quy

định khác; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá năm năm; thành viên Ban kiểm

soát có thể đƣợc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Các thành viên Ban kiểm soát bầu một ngƣời trong số họ làm Trƣởng ban

kiểm soát. Quyền và nhiệm vụ của Trƣởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy

định. Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thƣờng trú ở Việt Nam và

phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên.

Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Ban kiểm soát của công ty cổ phần đƣợc

quy đinh từ điều 122 đến 128 Luật doanh nghiệp

Tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát:

a) Từ 21 tuổi trở lên, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị

cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật này;

Page 41: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

41

b) Không phải là vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị,

em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ngƣời

quản lý khác.

Thành viên Ban kiểm soát không đƣợc giữ các chức vụ quản lý công ty.

Thành viên Ban kiểm soát không nhất thiết phải là cổ đông hoặc ngƣời lao động của

công ty.

D. Công ty hợp danh

Địa vị pháp lý của công ty hợp danh đƣợc quy định trong Luật doanh nghiệp

năm 2005 từ điều 130 đền điều 140

D.1 Về khái niệm

Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

a) Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh

doanh dƣới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành

viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;

b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của

mình về các nghĩa vụ của công ty;

c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong

phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

Công ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh.

Công ty hợp danh không đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

D.2 bộ máy và cách thức quản lý của công ty hợp danh

Công ty hợp danh có Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên,

Giám đốc hoặc tổng giám đốc

Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của

công ty. Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên

bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.

Điều hành hoạt động kinh doanh của công ty hợp danh

Page 42: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

42

Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều

hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Mọi hạn chế đối với thành viên

hợp danh trong thực hiện công việc kinh doanh hằng ngày của công ty chỉ có hiệu

lực đối với bên thứ ba khi ngƣời đó đƣợc biết về hạn chế đó.

Trong điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, thành viên hợp danh phân

công nhau đảm nhiệm các chức danh quản lý và kiểm soát công ty.

Khi một số hoặc tất cả thành viên hợp danh cùng thực hiện một số công việc

kinh doanh thì quyết định đƣợc thông qua theo nguyên tắc đa số.

Hoạt động do thành viên hợp danh thực hiện ngoài phạm vi hoạt động kinh

doanh các ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký của công ty đều không thuộc trách

nhiệm của công ty, trừ trƣờng hợp hoạt động đó đã đƣợc các thành viên còn lại chấp

thuận.

Công ty có thể mở một hoặc một số tài khoản tại ngân hàng. Hội đồng thành

viên chỉ định thành viên đƣợc uỷ quyền gửi và rút tiền từ các tài khoản đó.

Tiếp nhận thành viên mới

Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn;

việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải đƣợc Hội đồng thành viên chấp

thuận.

Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết

góp vào công ty trong thời hạn mƣời lăm ngày kể từ ngày đƣợc chấp thuận, trừ

trƣờng hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.

Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ

tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ

trƣờng hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thoả thuận khác.

E. Doanh nghiệp tƣ nhân

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc quy định từ điều 141 đến 145

Luật doanh nghiệp năm 2005

Khái niệm về doanh nghiệp tƣ nhân

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Page 43: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

43

Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Và mỗi

cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. (Theo điều 141 Luật

doanh nghiệp năm 2005)

Quản lý doanh nghiệp

Chủ doanh nghiệp tƣ nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực

hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.

Chủ doanh nghiệp tƣ nhân có thể trực tiếp hoặc thuê ngƣời khác quản lý, điều

hành hoạt động kinh doanh. Trƣờng hợp thuê ngƣời khác làm Giám đốc quản lý

doanh nghiệp thì chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh

doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chủ doanh nghiệp tƣ nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc ngƣời có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan trƣớc Trọng tài hoặc Toà án trong các tranh chấp liên quan đến

doanh nghiệp.

Chủ doanh nghiệp tƣ nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Ngoài ra chủ doanh nghiệp có thể cho thuê lại hoặc bán doanh nghiệp nhƣ theo quy

định tại điều 144 và 145 Luật doanh nghiệp năm 2005.

II. Quy trình đăng ký kinh doanh

Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp

quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2005 đƣợc quy định trong nghị định số

88/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 29 tháng 8 năm 2006

2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với các loại hình doanh nghiệp

A. Hồ sơ đăng ký kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh

1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quy

định.

2. Dự thảo Điều lệ công ty. Dự thảo điều lệ công ty phải có đầy đủ chữ ký của các

thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của ngƣời đại diện theo pháp luật,

của các thành viên hoặc ngƣời đại diện theo uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm

hữu hạn hai thành viên trở lên; của ngƣời đại diện theo pháp luật, của các cổ đông

Page 44: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

44

sáng lập hoặc ngƣời đại diện theo uỷ quyền của cổ đông sáng lập đối với công ty cổ

phần.

3. Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công

ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần lập theo mẫu do Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ quy định. Kèm theo danh sách thành viên hoặc danh sách cổ đông

sáng lập phải có:

a) Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 18

Nghị định này đối với thành viên sáng lập hoặc cổ đông sáng lập là cá nhân;

b) Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ

tƣơng đƣơng khác, Điều lệ hoặc tài liệu tƣơng đƣơng khác, bản sao hợp lệ một

trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 18 Nghị định này của ngƣời

đại diện theo uỷ quyền và quyết định uỷ quyền tƣơng ứng đối với thành viên sáng

lập hoặc cổ đông sáng lập là pháp nhân.

4. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với

công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp

định.

5. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh đối với công ty

hợp danh, của Giám đốc (Tổng giám đốc) và cá nhân khác quy định tại khoản 13

Điều 4 của Luật Doanh nghiệp đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

trở lên và công ty cổ phần nếu công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định

của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

B. Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp tƣ nhân

1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quy

định.

2. Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ

doanh nghiệp tƣ nhân quy định tại Điều 18 Nghị định này.

3. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với

doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn

pháp định.

Page 45: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

45

4. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và cá nhân

khác quy định tại khoản 13 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tƣ

nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ

hành nghề.

C. Hồ sơ đăng ký kinh doanh đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên

1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quy

định.

2. Dự thảo Điều lệ công ty có đầy đủ chữ ký của chủ sở hữu công ty, ngƣời đại diện

theo pháp luật của công ty.

3. Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 18

Nghị định này của chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc Quyết định thành lập, Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tƣơng đƣơng khác, Điều lệ hoặc tài

liệu tƣơng đƣơng khác của chủ sở hữu công ty là tổ chức (trừ trƣờng hợp chủ sở

hữu công ty là Nhà nƣớc).

4. Danh sách ngƣời đại diện theo uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên đƣợc tổ chức quản lý theo quy định tại khoản 3 Điều 67 của Luật Doanh

nghiệp lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ quy định. Kèm theo danh sách này

phải có Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều

18 Nghị định này của từng đại diện theo uỷ quyền.

Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 18 Nghị

định này của ngƣời đại diện theo uỷ quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên đƣợc tổ chức quản lý theo quy định tại khoản 4 Điều 67 của Luật Doanh

nghiệp.

5. Văn bản uỷ quyền của chủ sở hữu cho ngƣời đƣợc uỷ quyền đối với trƣờng hợp

chủ sở hữu công ty là tổ chức.

6. Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với

công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp

định.

Page 46: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

46

7. Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và cá nhân

khác quy định tại khoản 13 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp đối với công ty kinh

doanh các ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

2.2 Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh

1. Ngƣời thành lập doanh nghiệp hoặc ngƣời đại diện theo ủy quyền nộp đủ hồ sơ

theo quy định tại Nghị định này tại Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh

nghiệp đặt trụ sở chính.

2. Thành viên sáng lập, cổ đông sáng lập, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tƣ

nhân, thành viên hợp danh, ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp liên đới

chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của nội dung hồ sơ đăng

ký kinh doanh.

3. Khi tiếp nhận hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh phải trao giấy biên nhận về việc

nhận hồ sơ cho ngƣời nộp hồ sơ. Phòng Đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về

tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp,

không chịu trách nhiệm về những hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp xảy

ra sau đăng ký kinh doanh.

2.3 Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

1. Trong thời hạn 10 (mƣời) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ,

Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho

doanh nghiệp.

2. Nếu sau 10 (mƣời) ngày làm việc mà không đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh hoặc không nhận đƣợc thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng

ký kinh doanh thì ngƣời thành lập doanh nghiệp có quyền khiếu nại theo quy định

của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

3. Ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trực tiếp ký vào Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh

Page 47: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

47

Phần 2

Điều hành hoạt động doanh

nghiệp

Chƣơng 4. Marketing

Chƣơng 5. Quản trị sản xuất

Chƣơng 6. Quản trị nguồn nhân lực

Chƣơng 7. Kế toán và các báo cáo tài chính

Chƣơng 8. Quản trị tài chính

Chƣơng 9. Nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà

nƣớc

Chƣơng 10. Tham gia thị trƣờng chứng

khoán

Page 48: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

48

Ở phần này tôi chỉ giới thiệu những gì là cốt lõi cần thiết nhất cho nhứng nhà

doanh nghiệp bƣớc đầu khởi nghiệp và tìm hiểu các quy trình trong kinh doanh chứ

không đi sâu vào chuyên môn cụ thể. Đó là công việc của các bộ phận chuyên môn.

Bạn là giám đốc bạn nên hiểu xem họ làm nhƣ vậy có đúng hay không mà thôi.

Page 49: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

49

Chƣơng 4. Marketing

4.1 Khái quát chung về Markeitng

4.1.1 Khái niệm, định nghĩa

a. Định nghĩa

Theo hiệp hội Marketing của Mỹ năm 1956 thì: “Marketing là hoạt động của

doanh nghiệp nhằm hướng các luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến

người tiêu dùng”. Cũng theo định nghĩa của hiệp hội này năm 1985 thì: “Marketing

là quá trình lên kế hoạch, triển khai thực hiện kế hoạch, xác định giá cả, phân phối

hàng hóa và cung cấp dịch vụ , truyền bá ý tưởng yểm trọ nhằm thỏa mãn các mục

tiêu của cá nhân và tổ chức”

Còn theo Philip Kotller chuyên gia Marketing và tiếp thị thì: “Marketing là

hoạt động của con người nhằm hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn

thông qua trao đổi”

Khái niệm này của Marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: Nhu cầu,

mong muốn và yêu cầu; Sản phẩm; giá trị, chi phí và sự hài lòng; Trao đổi, giao dịc

và các mối quan hệ; thị trƣờng; những ngƣời làm Marketing. Những khái niệm này

đƣợc minh họa qua hình sau:

Hình 4.1 Mô hình yếu tố cốt lõi của Marketing

b. Các khái niệm cơ bản

Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu

Cần phân biệt rõ các khái niệm nhu cầu, mong muốn và yêu cầu. Nhu cầu của

con ngƣời là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó.

Ngƣời ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của cải, sự quý trọng và một vài

thứ khác nữa để tồn tại. Những nhu cầu này không phải do xã hội hay những ngƣời

làm marketing tạo ra.

Page 50: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

50

Mong muốn là sự ao ƣớc có đƣợc những thứ cụ thể để thoả mãn những nhu

cầu sâu xa hơn đó. Một ngƣời Mỹ có nhu cầu thức ăn và mong muốn có có món

hamburger, có nhu cầu về quần áo và mong muốn có bộ đồ Pierrre Cardin, có nhu

cầu về sự quý trọng và muốn có một chiếc xe Mercedes.

Yêu cầu là mong muốn có đƣợc những sản phẩm cụ thể đƣợc hậu thuẫn của

khả năng và thái độ sẵn sàng mua chúng. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức

mua hỗ trợ. Nhiều ngƣời mong muốn có một chiến xe Mercedes, nhƣng chỉ có một

số ít ngƣời có khả năng và sẵn sàng mua kiểu xe đó

Sản phẩm

Ngƣời ta thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của mình bằng hàng hoá và

dịch vụ. Thuật ngữ sản phẩm ở đây đƣợc hiểu là cả hàng hoá lẫn dịch vụ. Sản phẩm

là bất cứ thứ gì có thể đem chào bán để thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn. Ý

nghĩa quan trọng của sản phẩm vật chất bắt nguồn không phải từ việc sở hữu chúng,

mà chính là từ việc có đƣợc những dịch vụ mà chúng đem lại. Ta mua một chiếc xe

không phải để ngắm nhìn nó mà vì dùng nó để di chuyển. Ta mua một cái bếp

không phải để chiêm ngƣỡng mà vì nó đảm bảo dịch vụ nấu ăn.

Giá trị, chi phí và sự thỏa mãn

Ở đây ta bàn đến khái niệm cốt lõi là giá trị đối với khách hàng

Khái niệm chủ đạo là giá trị đối với khách hàng. Họ sẽ đánh giá khả năng của

từng sản phẩm thoả mãn tập nhu cầu của mình. Họ có thể xếp hạng các sản phẩm từ

loại thoả mãn nhiều nhu cầu nhất đến đến loại thoả mãn ít nhu cầu nhất.

Trao đổi

Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một ngƣời nào

đó bằng cách đƣa cho ngƣời đó những thứ gì đó. Trao đổi là một khái niệm quyết

định, tạo nền móng cho marketing. Trao đổi chỉ xảy ra khi thoả mãn đủ điều kiện

sau:

1. Ít nhất phải có hai bên

2. Mỗi bên phải có một thứ gì đó có thể có giá trị đối với bên kia

3. Mỗi bên phải có khả năng tự giao dịch và chuyển giao hàng hoá của mình.

4. Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay khƣớc từ lời đề nghị của bên kia

Page 51: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

51

5. Mỗi bên đều tin chắc là mình nên hay muốn giao dịch với bên kia.

Thị trƣờng

Thị trƣờng bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có một

nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa

mãn nhu cầu hay mong muốn đó

Các quan điểm kinh doanh

- Quan điểm hoàn thiện sản xuất: Các doanh nghiệp cho rằng ngƣời tiêu dùng thích

mua các sản phẩm rộng khắp ở mọi nơi với mức giá rẻ nên các doanh nghiệp cần

tập trung vào sản xuất, công nghệ hiện đại để có khối lƣợng hàng hóa lớn cung cấp

trên thị trƣờng.

- Quan điểm hoàn thiện hàng hóa: Các doanh nghiệp cho rằng ngƣời tiêu dùng thích

mua sắm những hàng hóa có nhiều tính năng công dụng cho nên doanh nghiệp tập

trung vào nghiên cứu sản phẩm có nhiều tính năng công dụng sẽ thành công

- Quan điểm tăng cƣờng lỗ lực thƣơng mại: Các doanh nghiệp cho rằng ngƣời tiêu

dùng có sức ỳ rất lớn không dám quyết định tham gia vào quá trình mua hàng nên

các doanh nghiệp phải tác động vào quá trình mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Ex:

Khuyến mãi khuyến khích ngƣời tiêu dùng mua hàng.

- Quan điểm Marketing: Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bắt buộc phải tiến

hành nghiên cứu thị trƣờng và phát hiện ra những nhu cầu rồi cung cấp những hàng

hóa thỏa mãn nhu cầu đó bằng những phƣơng thức có lợi thế hơn so với đối thủ

cạnh tranh.

- Quan điểm Marketing đạo đức kinh doanh: Các doanh nghiệp cạnh tranh nhƣng

cũng đồng thời bảo toàn và củng cố hơn nữa lợi ích xã hội, bảo vệ quyền lợi của

khách hàng và an toàn xã hội

Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu

Vì hầu hết các doanh nghiệp chƣa đủ mạnh thậm chí không thể bao phủ đƣợc

toàn bộ thị trƣờng vì vậy trƣớc khi tiến hàng sản xuất hàng hóa hay cung cấp một

dịch vụ cụ thể nảo các doanh nghiệp phải xem xét đối tƣợng khách hàng hƣớng tới

là ai? Khu vực hƣờng tới. Vì vậy doanh nghiệp phải tiến hành phân khúc thị trƣờng

và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu cho doanh nghiệp của mình.

Page 52: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

52

Mục tiêu của phân khúc thị trƣờng là xác định thị trƣờng mục tiêu xác định

phân khúc thị trƣờng nào mà doanh nghiệp cạnh tranh, phân khúc thị trƣờng nào mà

doanh nghiệp không cạnh tranh

Phân khúc thị trƣờng là:

- Sắp xếp khách hàng thành nhóm theo động cơ thúc đẩy họ mua hàng, lựa chọn

nguồn hàng

- Sắp xếp khách hàng thành nhóm dựa trên nhu cầu và hành vi của họ

- Sắp xếp khách hàng thành nhóm theo các yếu tố quyết định mà họ đạt ra để mua

hàng

Phân khúc thị trƣờng là cơ sở để xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng của doanh

nghiệp. Qua đó sẽ xác định cho mình một phân khúc thị trƣờng thích hợp sẽ dẫn tới

thành công cho doanh nghiệp

4.2 Các chiến lƣợc Marketing

Thế nào là Marketing hỗn hợp – Markeitng

Mix?

Tập hợp bốn biến số chính (sản phẩm, giá, phân phối và hỗ trợ bán hàng)

cấu thành kế hoạch marketing của doanh nghiệp đƣợc gọi là marketing hỗn hợp

(marketing mix). Bốn yếu tố của marketing mix tác động tƣơng hỗ, quyết định về

yếu tố này sẽ ảnh hƣởng tới hoạt động của ba yếu tố còn lại.

- Sản phẩm (Product): Quản lý các yếu tố của sản phẩm bao gồm lập kế hoạch và

phát triển đúng những mặt hàng/dịch vụ mà công ty sẽ đƣa ra thị trƣờng.

- Giá (Pricing): Xác định đúng cơ sở giá cho các sản phẩm.

- Phân phối (Placement): Chọn lựa và quản lý các kênh thƣơng mại để sản phẩm

chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng mục tiêu đúng thời điểm và phát triển hệ thống logistic

và vận chuyển sản phẩm.

- Xúc tiến bán hàng (Promotion): Giới thiệu và thuyết phục thị trƣờng dùng sản

phẩm của doanh nghiệp.

Page 53: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

53

I. Chiến lƣợc sản phẩm và dịch vụ

Tôi chú ý chính đến chiến lƣợc sản phẩm dịch vụ mới giai đoạn tung sản

phẩm ra thị trƣờng vì đây là giai đoạn quan trọng nhất trong các giai đoạn khi mà

sản phẩm mới tung ra thị trƣờng. Nhƣng trƣớc đó sản phẩm của bạn phải đảm bảo

có một cái tên đúng nghĩa của nó và gây ấn tƣợng với khách hàng thông qua bao bì

bắt mắt. Nghĩa là chúng ta phải có một cái gì đó thực sự để bán.

Nếu chúng ta mới vào thị trƣờng chúng ta không ít có tiềm lực về vốn và hầu hết

nhiều doanh nghiệp ngày nay khi vào thị trƣờng thì còn rất nhỏ. Chúng ta cung cấp

dịch vụ, các sản phẩm tƣơng tự các hãng lớn. Tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của

mình để cạnh tranh với các doanh nghiệp khổng lồ là điều mà chúng ta sẽ làm đƣợc.

Các chiến lƣợc Marketing trong giai đoạn tung ra thị trƣờng

Khi tung sản phẩm mới ra thị trƣờng, những doanh ngiệp nhỏ chúng ta có thể

đề ra mức cao hay thấp cho từng biến của Marketing Mix, nhƣ giá cả, khuyến mại,

phân phối và chất lƣợng sản phẩm. Nếu chỉ xem xét đến giá cả và khuyến mại thì

chúng ta có thể xem xét đến các chiến lƣợc sau:

Chiến lược hớt váng chớp nhoáng: Là tung sản phẩm mới ra thị trƣờng với giá cao

và mức khuyến mại cao. Công ty tính giá cao để đảm bảo lãi gộp trên đơn vị sản

phẩm ở mức cao nhất. Công ty chi khá nhiều cho việc khuyến mại nhằm thuyết

phục thị trƣờng về ích lợi sản phẩm ngay cả với giá cao. Hoạt động khuyến mãi ở

mức độ cao là nhằm tăng nhanh nhịp độ xâm nhập thị trƣờng. Chiến lƣợc này chỉ

thích hợp với những giả thiết nhƣ sau: Phần lớn thị trƣờng tiềm ẩn chƣa biết đến sản

phẩm; những ngƣời biết đến đều thiết tha với sản phẩm

Chiến lược hớt váng từ từ: Là tung sản phẩm mới ra thị trƣờng cao và mức khuyến

mãi thấp. Giá cao góp phần đạt mức lãi gộp trên đơn vị sản phẩm cao nhất, còn mức

khuyến mại thấp thị giữ cho chi phí Marketing ở mức thấp. Cách kết hợp này có kỳ

vọng là sẽ hớt đƣợc nhiều lợi nhuận trên thị trƣờng. Chiến lƣợc này chỉ thích hợp

khi thị trƣờng có quy mô hữu hạn; phần lớn thị trƣờng điều biết đến sản phẩm đó;

ngƣời mua sẵn sàng trả giá cao; và sự cạnh tranh tiềm ẩm không có dấu hiệu sắp

xảy ra.

Page 54: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

54

Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng: Là tung sản phẩm ra thị trƣờng với giá thấp

và chi phí nhiều cho khuyến mãi. Chiến lƣợc này hứa hẹn đem lại nhịp độ xâm nhập

thị trƣờng nhanh nhất và thị phần lớn nhất. Chiến lƣợc này chỉ phù hợp khi thị

trƣờng lớn; thị trƣờng chƣa biết đến sản phẩm; hầu hết ngƣời mua đều nhạy cảm

với giá, có tiềm ẩn khả năng cạnh tranh quyết liệt; chi phí sản xuất một đơn vị sản

phẩm của công ty giảm dần khi quy mô sản xuất tăng và tích luỹ đƣợc kinh nghiệm

sản xuất.

Chiến lược xâm nhập từ từ: Là tung sản phẩm mới ra thị trƣờng với giá thấp và

mức khuyến mãi thấp. Giá thấp sẽ khuyến khích chấp nhận sản phẩm nhanh chóng,

còn công ty giữ chi phí khuyến mãi ở mức thấp là nhằm đạt đƣợc nhiều lãi ròng hơn.

Công ty tin chắc rằng nhu cầu của thị trƣờng co giãn mạnh theo giá, nhƣng rất ít co

giãn do khuyến mãi. Chiến lƣợc này chỉ thích hợp khi thị trƣờng lớn; thị trƣờng đã

biết rõ sản phẩm; thị trƣờng nhạy cảm với giá; và có sự cạnh tranh tiềm ẩn

II. Chiến lƣợc giá

1. Các khái niệm và yếu tố xem xét trƣớc khi định giá

Giá là một trong bốn biến số quan trọng của marketing mix. Giá đóng vai trò

quyết định trong việc mua hàng này hay hàng khác đối với ngƣời tiêu thụ. Đối với

công ty giá có vị trí quyết định cạnh tranh trên thị trƣờng. Việc định giá sản phẩm

có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh số

và lợi nhuận.

Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến quyết định về giá

>>> Mục tiêu Marketing

+ Sự tồn tại

+ Tối đa hóa lợi nhuận

+ Dẫn đầu thị phần

+ Dẫn đầu về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ

>>> Phí tổn

+ Định phí là những chi phí không thay đổi theo khối lƣợng sản xuất hay doanh thu.

Các chi phí nhƣ tiền thuê mặt bằng, chi phí quản lý, khấu hao tài sản cố định là

Page 55: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

55

những chi phí cố định. Khi khối lƣợng sản xuất hay khối lƣợng bán tăng lên định

phí tính cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống.

+ Biến phí là những chi phí thay đổi trực tiếp theo khối lƣợng sản xuất. khi khối

lƣợng sản xuất tăng tổng biến phí sẽ tăng theo.

Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới quyết định về giá

>>> Thị trƣờng và nhu cầu

2. Các chiến lƣợc định giá sản phẩm mới.

Khi công ty tung ra một sản phẩm mới có thể lựa chọn cách định giá thăm dò

thị trƣờng. Hoặc là định giá cao- giá hớt kem hay giá chắt lọc với thị trƣờng.. hoặc

là định giá thấp nhằm thâm nhập thị trƣờng.

Định giá nhằm chắt lọc thị trƣờng

Nhiều công ty có phát minh đƣợc sản phẩm mới đã định giá cao ban đầu để thu

đƣợc tỷ suất lợi nhuận lớn trên mỗi đơn vị sản phẩm. Vì giá cao nên số ngƣời mua

không nhiều, công ty dần dần giảm giá xuống đẻ có thêm khách hàng mới. Việc

định giá chắt lọc thị trƣờng chỉ có ý nghĩa trong những điều kiện nhƣ số lƣợng

ngƣời mua đủ để có mức cầu hiện hành cao, phí tổn trên mỗi đơn vị sản phẩm khi

sản xuất với khối lƣợng nhỏ, không quá cao đến độ làm triệt tiêu lợi thế của việc đề

ra mức giá mà khách sẽ chấp nhận. Gia ban đầu cao sẽ không thu hút thêm các đối

thủ cạnh tranh hay giá cao hỗ trợ đƣợc hình ảnh về một sản phẩm hoàn hảo.

Định giá nhằm thâm nhập thị trƣờng

Một số công ty khác định giá sản phẩm tƣơng đối thấp, hi vọng rằng sẽ thu

hút đƣợc một lƣợng khách mua lớn và đạt đƣợc một thị phần lớn. Dần dần do cải

tiến, tích lũy kinh nghiệm, chi phí sản xuất hạ thấp hơn nữa và lợi nhuận tăng lên.

Chú ý, ngoài ra chúng ta có thể áp dụng một số chiến lƣợc khác nhƣ

Định giá sản phẩm phụ

Định giá sản phẩm kèm theo

III. Chiến lƣợc phân phối

1. Các loại kênh Marketing

Hình 4.2 Mô hình kênh phân phối Marketing

Page 56: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

56

Kênh trực tiếp không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thẳng cho ngƣời

tiêu dùng. Có ba cách bán hàng trực tiếp: Bán đến từng nhà, bán tại cửa hàng giới

thiệu sản phẩm và bán theo thƣ hoặc đặt hàng điện thoại.

Kênh 1 cấp chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trƣờng hàng tiêu dùng,

đó là ngƣời bán lẻ. Trong thị trƣờng hàng công nghiệp, đó là ngƣời môi giới hay đại

diện bán hàng

Kênh 2 cấp có 2 trung gian marketing. Trong thị trƣờng hàng tiêu dùng, đó

thƣờng là nhà bán sỉ và bán lẻ. Trong thị trƣờng kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân

phối của các công ty và các nhà buôn.

Kênh 3 cấp có 3 trung gian phân phối. Thí dụ: Trong ngành nƣớc ngọt, rƣợu

bia có thêm tổng đại lý hay đại lý bán buôn – ngƣời bán sỉ và ngƣời bán lẻ.

2. Tổ chức hệ thống bán lẻ.

Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch

vụ trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải để

kinh doanh.

Page 57: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

57

Bán lẻ là một ngành quan trọng. So với các cơ sở sản xuất và bán sỉ, họ đông

gấp nhiều lần và là nguồn cung cấp việc làm rất lớn. Các hình thức bán lẻ rất phong

phú và đa dạng.

2.1 Theo mức độ phục vụ gồm có:

- Bán lẻ tự phục vụ

- Bán lẻ phục vụ có giới hạn

- Bán lẻ phục vụ toàn phần

2.2 Theo mặt hàng kinh doanh có các loại:

- Cửa hàng chuyên doanh

- Cửa hàng bách hóa

- Các siêu thị và đại siêu thị

- Các của hàng thực phẩm tiện dụng

2.3 Theo giá bán ngƣời ta phân biệt

- Cửa hàng chiết khấu

- Cửa hàng kho.

2.4 Bán lẻ không dùng cửa hiệu

- Bán qua bƣu điện

- Bán qua Catalog

- Bán qua điện thoại

- Bán hàng bằng máy bán hàng tự động

- Bán lẻ tận nhà.

2.5 Cửa hàng chuỗi

Cửa hàng chuỗi là một trong số những phát triển quan trọng nhất của hoạt

động bán lẻ của thế kỷ này. Đó là cửa hàng có hai hay nhiều hiệu bán lẻ cùng chung

một sở hữu và kiểm soát bán những mặt hàng giống y nhƣ nhau, việc mua bán có

tính chất tập quyền và có thể có kiểu kiến trúc cửa hiệu y hệt nhau. Chuỗi công ty

có cùng chung sở hữu và kiểm soát, có kiến trúc với phong cách đồng nhất để làm

nổi bật mỗi cửa hàng đơn vị và giúp khách hàng dễ nhận ra hơn. Chuỗi công ty có

lợi thế hơn các cửa hàng độc lập nhờ khả năng có thể bán giá hạ và tiêu thụ đƣợc

khối lƣợng hàng hóa lớn.

Page 58: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

58

2.6 Hợp tác xã tiêu thụ

Là tổ chức bán lẻ của chính khách hàng. Những ngƣời cƣ trú chung trong một

cộng đồng có thể lập một hợp tác xã tiêu thụ khi họ cảm thấy những hiệu bán lẻ ở

địa phƣơng lời quá cao hoặc cung cấp hàng kém phẩm chất hay mặt hàng nghèo nàn.

Những ngƣời dân này góp tiền lại để mở ra cửa hàng riêng của họ và biểu quyết về

mọi đƣờng lối hoạt động cũng nhƣ chọn lựa các quản trị viên. Cửa hàng có thể bán

giá thấp hơn hoặc bán giá nhƣ bình thƣờng và chia lời cho các xã viên dựa trên mức

mua hàng của họ.

2.7 Tổ chức độc quyền kinh tiêu

Một tổ chức độc quyền kinh tiêu là một sự liên kết theo hợp đồng giữa bên ký

phát đặc quyền (Franchiser) và bên đƣợc nhƣợng đặc quyền (Franchisees) - Những

thƣơng gia độc lập muốn mua quyền sở hữu và quyền kinh doanh một hoặc nhiều

đơn vị thuộc hệ thống đặc quyền.

3. Tổ chức hệ thống bản sỉ

Bán sỉ bao gồm tất cả các hoạt động nhằm bán hàng hóa và dịch vụ cho ngƣời

mua và để bán lại hoặc để kinh doanh. Các nhà bán sỉ, giao dịch chủ yếu đối với

khách hàng buôn bán hơn là khách tiêu dùng trực tiếp. Họ chủ yếu mua hàng từ nhà

sản sản xuất bán cho các nhà bán lẻ, các cơ sở kỹ nghệ và các nhà bán sỉ khác.

Nhà bán sỉ thực hiện nhiều chức năng bao gồm việc bán hàng và quảng cáo,

mua hàng và làm công việc phân phối, bốc dỡ hàng với khối lƣợng lớn, tồn kho,

chuyên chở, tài trợ, chấp nhận rủi ro, cung ứng tin tức thị trƣờng, cung cấp các dịch

vụ về quản trị và làm tƣ vấn. Giới bán sỉ thƣờng đƣợc phân phối thành bốn nhóm.

3.1 Nhà bán sỉ thƣơng nghiệp

Nắm quyền sở hữu hàng hóa. Nhóm này gồm các nhà bán sỉ phục vụ toàn

phần (thƣơng nhân bán sỉ, nhà phân phối - kinh tiêu kỹ nghệ) và các nhà bán sỉ phục

vụ giới hạn (bán sỉ tiền mặt tự chở, nhà bán sỉ bỏ mối trung gian trực tiếp giao hàng,

nhà bán sỉ ký gửi và bán sỉ theo đơn đặt hàng)

3.2 Các nhà môi giới và đại lý.

Họ không sở hữu hàng hóa và chỉ thực hiện chức năng môi giới tạo thuận lợi

cho việc mua và bán, qua đó họ đƣợc hƣởng hoa hồng từ 2 - 6% trên giá bán. Điển

Page 59: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

59

hình của giới này là các nhà môi giới thực phẩm, địa ốc, bảo hiểm và chứng khoán.

Các đại lý thƣờng có nhiều dạng: đại lý của nhà sản xuất (đại lý bán sỉ), các đại lý

tiêu thụ, đại lý thu mua và nhà buôn ăn hoa hồng.

3.3 Chi nhánh văn phòng của nhà sản xuất

Văn phòng giao dịch và chi nhánh bán hàng của nhà sản xuất đƣợc thành lập

để thực hiện các công việc bán hàng, quảng cáo và kiểm tra hàng tồn kho. Những

chi nhánh bán hàng này thƣờng có trữ hàng và thƣờng hoạt động trong nhiều ngành

trang thiết bị, phụ tùng xe hơi, tạp hóa và hàng khô.

3.4 Các nhà bán sỉ tạp loại

Gồm các nhà bán sỉ kinh doanh nhiều loại mặt hàng khác nhau kể cả các đại

lý đầu mối xăng dầu, bán và giao hàng đến tận từng cây xăng, các công ty đấu giá…

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, các nhà bán sỉ tiến bộ đang thích ứng các

hoạt động, dịch vụ theo nhu cầu khách hàng và tìm kiếm những phƣơng pháp giảm

chi phí của việc giao dịch

IV. Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp

1. Khái niệm về xúc tiến hỗn hợp

Hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong Marketing là sự kết hợp tổng thể các hoạt

động sau:

- Quảng cáo

- Khuyến mãi

- Chào hàng hay bán hàng cá nhân

- Tuyên truyền

2. Các phương tiện quảng cáo

Mục đích của quảng cáo là để thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục

họ về những lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ

và lòng tin tƣởng của ngƣời tiêu thụ về sản phẩm của Công ty, tăng lòng ham muốn

mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng, Quảng cáo đƣợc thực hiện theo

nguyên tắc A.I.D.A đây là 4 chữ đầu của các từ

A - Attention (Tạo ra sự chú ý)

I - Interest (Làm cho thích thú)

Page 60: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

60

D - Desire (Gây lên sự ham muốn)

A – Action (Dấn đến hành động mua hàng)

Các phương tiện quảng cáo

a) Các phƣơng tiện thông tin đại chúng;

b) Các phƣơng tiện truyền tin;

c) Các loại xuất bản phẩm;

d) Các loại bảng, biển, băng, pa-nô, áp-phích, vật thể cố định, các phƣơng tiện giao

thông hoặc các vật thể di động khác;

đ) Các phƣơng tiện quảng cáo thƣơng mại khác không bị cấm

3. Khuyến mại

“khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc

tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng

những lợi ích nhất định.”

Các hình thức khuyến mại

1. Đƣa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải

trả tiền.

2. Tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền.

3. Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ

trƣớc đó, đƣợc áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo.

Trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ thuộc diện Nhà nƣớc quản lý giá thì việc khuyến mại

theo hình thức này đƣợc thực hiện theo quy định của Chính phủ.

4. Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ

để khách hàng đƣợc hƣởng một hay một số lợi ích nhất định.

5. Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn ngƣời

trao thƣởng theo thể lệ và giải thƣởng đã công bố.

6. Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chƣơng trình mang tính

may rủi mà việc tham gia chƣơng trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và

việc trúng thƣởng dựa trên sự may mắn của ngƣời tham gia theo thể lệ và giải

thƣởng đã công bố.

Page 61: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

61

7. Tổ chức chƣơng trình khách hàng thƣờng xuyên, theo đó việc tặng thƣởng cho

khách hàng căn cứ trên số lƣợng hoặc trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng

thực hiện đƣợc thể hiện dƣới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng

hoá, dịch vụ hoặc các hình thức khác.

8. Tổ chức cho khách hàng tham gia các chƣơng trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí

và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại.

9. Các hình thức khuyến mại khác nếu đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về thƣơng

mại chấp thuận.

V. Lập kế hoạch Marketing

1. Khái niệm

Kế hoạch Markting là một bảng chỉ dẫn chi tiết những nội dung và phạm vi

hoạt động của các hoạt động marketing. Nội dung chủ yếu của các hoạt động

Marketing bao gồm nhiệm vụ, mục tiêu, phân tích tình huống, sự phát triển của các

cơ hội, thị trƣờng mục tiêu, các chƣơng trình Marketing, ngân sách, thòi gian thực

hiện.

2. Nội dung của một kế hoạch Marketing

Một kế hoạch Marketing bao gồm các phần sau:

2.1 Tóm tắt hoạt động (Executive Summarry)

Trình bày khái quát, ngắn gọn mục tiêu và đề nghị của kế hoạch Marketing

để nhà quàn trị nắm bắt những vấn đề cốt lõi.

2.2 Tình hình Markting hiện tại (Current Marketing Situation)

Trình bày những dữ liệu cơ bản về thị trƣờng, sản phẩm, cạnh tranh, phân

phối và môi trƣờng vĩ mô.

Tình hình thị trƣờng: Những dữ liệu về thị trƣờng mục tiêu: Quy mô, mức

tăng trƣởng, nhu cầu, nhận thức, và những khuynh hƣớng mua sắm của

khách hàng.

Tình hình sản phẩm: Mức bán, giá, mức đóng góp vào lợi nhuận

Tình hình cạnh tranh: Dữ liệu của những đối thủ cạnh tranh chủ yếu về quy

mô, mục tiêu, thị phần, chất lƣợng sản phẩm, chiến lƣợc Marketing, những

đặc trƣng khác để hiểu về dự định và hành vi của họ.

Page 62: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

62

Tình hình phân phối: Quy mô tầm quan trọng của mỗi kênh phân phối.

Tình hình môi trƣờng vĩ mô: Mô tả những khuynh hƣớng của môi trƣờng vĩ

mô – dân số, kinh tế, công nghệ, chính trị, luật pháp, văn hóa, xã hội tác

động đến tƣơng lai của dòng sản phẩm này.

2.3 Phân tích cơ hội và đe dọa SWOT

Phân tích cơ hội / Thử thách (Opportunities/ Threats): Các nhà quản trị phải

nhận rõ cơ hội và các thử thách chủ yếu của sản phẩm.

Phân tích điểm mạnh/ điểm yếu (Strengths/Weaknesses): Các nhà quản trị

phải nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và sản phẩm.

2.4 Các mục tiêu

Các nhà quản trị phải xác định các mục tiêu về tài chính và Marketing của kế

hoạch.

Các mục tiêu về tài chính nhƣ tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ, lợi nhuận…

Các mục tiêu Marketing nhƣ mức bán, thị phần, đầu mối, phân phối…

2.5 Chiến lƣợc Marketing

Trình bày những hƣớng Marketing thực hiện bao gồm các vấn đề sau:

Thị trƣờng mục tiêu – Taget Market

Định vị - Positioning

Dòng sản phẩm – Product Line

Giá – Price

Kênh phân phối – Distribution chanel

Lực lƣợng bán hàng – Salesforce

Dịch vụ - Services

Quảng cáo - Advertising

Khuyến mãi – Sales Promotion

Nghiên cứu và phát triển – Research and Development

2.6 Chƣơng trình hành động

Những nội dung trên đƣợc phân tích chi tiết và cụ thể để trả lời những câu hỏi

sau:

Những công việc gì sẽ phải làm?

Page 63: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

63

Khi nào làm?

Ai sẽ làm?

Chi phí bao nhiêu?

2.7 Dự tính lãi lỗ

Dự tính ngân sách hoạt động Marketing và các khoản chi phí khác, dự tính

mức bán và lãi lỗ. Ngân sách này nếu đƣợc chấp nhận sẽ là cơ sở để phát triển kế

hoạch sản xuất, tuyển chọn nhân viên và thực hiện hoạt động Marketing.

2.8 Kiểm soát

Giám sát quá trình thực hiện kế hoạch

Page 64: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

64

Chƣơng 5. Quản trị sản xuất

I. Khái quát chung về quản trị sản xuất

1.1 Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất đƣợc hiểu là quá trình tạo

ra sản phẩm hoặc dịch vụ.

Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con

ngƣời, máy móc, nhà xƣởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên

khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt

động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất.

Nhƣ vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu

vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra.

1.2 Đặc điểm của sản xuất hiện đại

Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội

ngũ kỹ sƣ giỏi, công nhân đƣợc đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.

Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm.

Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức

độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.

Thứ ba, càng nhận thức rõ con ngƣời là tài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu

ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị,

vai trò năng động của con ngƣời trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công

trong các hệ thống sản xuất.

Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí.

Việc kiểm soát chi phí đƣợc quan tâm thƣờng xuyên hơn trong từng chức năng,

trong mỗi giai đoạn quản lý.

Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa

cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng

không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình

có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.

Page 65: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

65

Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ

thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ƣu thế làm giảm chi

phí sản xuất. Nhƣng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các

đơn vị nhỏ, độc lập mềm dẻo có vị trí thích đáng.

Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao

động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển

bằng chƣơng trình.

Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy

tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.

Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học đƣợc sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho

việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.

1.3 Khái niệm về quản trị sản xuất

Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến

việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa

chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất.

Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chức

năng cơ bản: Marketing, sản xuất và tài chính. Các nhà quản trị Marketing chịu

trách nhiệm tạo ra nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Các nhà quản trị

tài chính chịu trách nhiệm về việc đạt đƣợc mục tiêu tài chính của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp không thể thành công khi không thực hiện đồng bộ các chức

năng tài chính, Marketing và sản xuất. Không quản trị sản xuất tốt thì không có sản

phẩm hoặc dịch vụ tốt; không có Marketing thì sản phẩm hoặc dịch vụ cung ứng

không nhiều; không có quản trị tài chính thì các thất bại về tài chính sẽ diễn ra. Mỗi

chức năng hoạt động một cách độc lập để đạt đƣợc mục tiêu riêng của mình đồng

thời cũng phải làm việc cùng nhau để đạt đƣợc mục tiêu chung cho tổ chức về lợi

ích, sự tồn tại và tăng trƣởng trong một điều kiện kinh doanh năng động.

Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặc

biệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phƣơng pháp

quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngƣợc lại nếu

quản trị xấu sẽ làm cho doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản.

Page 66: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

66

Hình 5.1 Mô hình hệ thống sản xuất

II. Thiết kế sản phẩm

2.1 Khái niệm Thiết kế sản phẩm mới là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động

liên kết chặt chẽ với nhau từ khâu nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường, hình

thành ý tưởng về sản phẩm, lập kế hoạch khảo sát, đến tiến hành thiết kế sản phẩm,

lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất thử, đưa sản phẩm vào tiêu dùng thử, đánh

giá kiểm định và đưa vào sản xuất đại trà

Page 67: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

67

Hình 5.2 Quá trình thiết kế sản phẩm

2.2 Cấu trúc của một sản phẩm dịch vụ

Thông thƣờng có 4 yếu tố cơ bản cấu thành nên dịch vụ: 1) khách hàng; 2)

chiến

lƣợc dịch vụ; 3) hệ thống cung ứng; 4) nhân viên thực hiện

Hình 5.3 Cấu trúc của một sản phẩm dịch vụ

“Nguồn: Bài giảng quản trị sản xuất và dịch vụ của nhóm giảng viên trường đại

học Ngoại Thương biên soạn: TS. Nguyễn Văn Minh - Th.S Bùi Hà Liên - MBA.

Lê Thái Phong - Ths. Nguyễn Thế Anh”

Nhu cầu của khách hàng

Marketing Hình thành ý tƣởng

Nghiên cứu sơ bộ

Phân tích khả năng công nghệ, kỹ

thuật, thẩm

mỹ

Thiết kế sản phẩm

Lập kế

hoạch sản

xuất

Tổ chức sản

xuất thử

Thử nghiệm

sản phẩm

Tổ chức sản

xuất đại trà

Tổ chức đƣa

sản mới ra

thị trƣờng

THỊ

TRƢỜNG

TIÊU DÙNG Nhóm điều

phối phát

triển sản

phẩm

Chiến

lƣợc

DV

Hệ

thống

DV

Nhân

viên

PV

Khách

hàng

Page 68: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

68

2.3 Các xu hƣớng mới trong thiết kế sản phẩm hiện đại

Thiết kế sản phẩm hiện đại chú trọng đặc biệt tới nhu cầu của khách hàng,

lấy việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng làm lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của sản

phẩm mới. Do đó công cụ quản lý chất lƣợng toàn diện (TQM) với trọng tâm là nhu

cầu của khách hàng – là công cụ chủ đạo trong quá trình hình thành sản phẩm mới.

Dƣới áp lực của môi trƣờng kinh doanh luôn thừa cung, để chiếm đƣợc lợi

thế cạnh tranh doanh nghiệp trong khuôn khổ nguồn lực giới hạn phải tìm cách tung

ra thị trƣờng càng nhiều loại hình sản phẩm càng tốt. Do đó, xu thế thiết kế hiện đại

là tập trung rút ngắn thời gian thiết kế, sớm đƣa sản phẩm mới vào sản xuất. Không

những thế doanh nghiệp cũng dồn sức để rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm mới.

Làm nhƣ vậy sẽ đồng nghĩa với việc giảm chi phí sản xuất và tạo cơ hội tăng giá trị

gia tăng cho sản phẩm.

Bảo vệ môi trường – là hƣớng phát triển tiếp theo của thiết kế hiện đại. Mục

đích của thiết kế không chỉ dừng lại ở hiệu quả kinh tế, thỏa mãn nhu cầu khách

hàng mà sản phẩm mới phải thân thiện với môi trƣờng, phải là kết quả của một qui

trình sản xuất sạch. Xu thế xem trọng cái lợi trƣớc mắt, làm ngơ hoặc chƣa có điều

kiện để quan tâm đến môi trƣờng, thực sự là xu hƣớng báo động tại các nƣớc đang

phát triển, trong đó có nƣớc ta.

Đơn giản hóa sản phẩm – là một định hƣớng nữa của thiết kế hiện đại. Sản

phẩm phải đơn giản, dễ sử dụng, tính năng công dụng rõ ràng và đặc biệt là thật gần

gũi với ngƣời tiêu dùng. Đó cũng là tinh chất cơ bản của một sản phẩm hiện đại.

III. Lập lịch trình sản xuất, tổ chức sản xuất

1. Khái niệm.

Tổ chức sản xuất là tập hợp các công việc mà nhà quản trị phải thực hiện để

sản xuất ra sản phẩm sau khi đã nghiên cứu dự báo nhu cầu của thị trƣờng, tiến

hành thiết kế sản phẩm, lựa chọn qui trình công nghệ và hoạch định công suất. Mục đích cơ bản của tổ chức sản xuất là thiết lập đƣợc chƣơng trình sản xuất và

cung cấp dịch vụ tối ƣu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp

đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trƣờng.

Page 69: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

69

Để đạt đƣợc mục đích này nhà quản trị phải thực hiện đồng bộ ba nhiệm vụ

chiến lƣợc: 1) lập kế hoạch sản xuất tổng thể và chi tiết; 2) tổ chức thực hiện hiệu

quả; 3) kiểm tra điều chỉnh: đối chiếu kết quả thực hiện với kế hoạch.

2. Những nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất

- Lựa chọn vị trí sản xuất

- Phân bổ, sắp đặt thiết bị

- Hoạch định qui trình lao động và chuẩn bị nguồn nhân lực

- Lập kế hoạch sản xuất tổng thể

- Lập lịch trình sản xuất

- Theo dõi tiến độ thực hiện lịch sản xuất

- Kiểm tra, điều chỉnh, chỉnh lý để đảm bảo quá trình sản xuất an toàn, hiệu quả.

3. Những điểm cần lƣu ý khi tổ chức sản xuất

Yêu cầu cơ bản đối với công việc tổ chức sản xuất: 1) giảm thiểu tối đa chi

phí sản xuất; 2) rút ngắn đối đa thời gian một chu kỳ sản xuất kinh doanh; 3) đảm

bảo mức dự trữ tối thiểu; 4) đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, đúng hạn các

nguồn lực cho quá trình sản xuất kinh doanh; 5) đảm bảo vận hành toàn bộ hệ thống

sản xuất đồng bộ, hiệu quả.

Tổ chức sản xuất là công việc phức tạp, có tính chất quyết định sự thành công

của sản phẩm khi tung ra thị trƣờng. Tuy vậy, tùy theo điều kiện và nhu cầu của sản

phẩm mỗi doanh nghiệp đều có một phƣơng thức tổ chức sản xuất riêng. Cần phải

phân tích và chú trọng đặc biệt đến những đặc thù này khi tiến hành tổ chức sản

xuất.

Tổ chức sản xuất ở bất kỳ doanh nghiệp nào chỉ có thể đạt đƣợc hiệu quả

mong muốn với điều kiện các khâu liên quan đều thực hiện tốt đồng bộ đặc biệt là

các khâu: thiết kế, lựa chọn công nghệ; bảo đảm chất lƣợng sản phẩm; cung ứng

nguyên vật liệu; phân phối sản phẩm, bảo dƣỡng, sửa chữa.

4. Các phƣơng pháp tổ chức sản xuất

Các phƣơng pháp tổ chức sản xuất và kinh doanh đƣợc phân làm hai nhóm

chính:

Page 70: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

70

- Phƣơng pháp biểu đồ(GANTT): thƣờng đƣợc sử dụng trong sản xuất gián đoạn

trong chuyên môn hoá.

- Phƣơng pháp sơ đồ mạng lƣới (CPM/PERT): đƣợc sử dụng trong sản xuất theo dự

án.

4. 1. Phƣơng pháp biểu đồ (phƣơng pháp GANTT)

4. 1.1 Khái niệm

Phƣơng pháp biểu đồ Gantt đƣợc Henry Gantt tìm ra năm 1918 khi ông làm

cho chính phủ Mỹ. Biểu đồ này đƣợc ứng dụng để biểu diễn thứ tự thực hiện các

công việc và thời gian thực hiện các công việc trong một chƣơng trình sản xuất

Mục đích của phƣơng pháp này là xác định khoảng thời gian thực hiện các

công việc để có kế hoạch điều độ các nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu về thời gian

sản xuất.

Phƣơng pháp biểu đồ Gantt biểu diễn các công việc và thời gian thực hiện các

công việc theo phƣơng nằm ngang và theo một tỷ lệ cho trƣớc. Các công việc đƣợc

sắp xếp theo thứ tự từ trái qua phải, công việc nào làm trƣớc đƣợc biểu diễn trƣớc,

công việc nào làm sau đƣợc biểu diễn sau.

Nhƣ vây, để tổ chức sản xuất theo phƣơng pháp biểu đồ Gantt cần biết trƣớc:

- Thời gian thực hiện mỗi công việc.

- Các điều kiện trƣớc của các công việc.

Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng đối với các sản phẩm tƣơng đối đơn

giản và đƣợc sản xuất theo loạt nhỏ.

4. 1.2. Cách xây dựng biểu đồ

Để làm rõ phƣơng pháp xây dựng biểu đồ chúng ta xét ví dụ sau:

Ví dụ: Tại một bộ phận sản xuất sản phẩm cung cấp cho khách hàng ngƣời ta cần

thực hiện các công việc A, B, C, D và E.

+ Thời gian thực hiện công việc A là 4 giờ.

+ Thời gian thực hiện công việc B là 3 giờ

+ Thời gian thực hiện công việc C là 5 giờ.

+ Thời gian thực hiện công việc D là 6 giờ

+ Thời gian thực hiện công việc E là 4 giờ.

Page 71: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

71

Yêu cầu sản xuất cần phải thực hiện công việc B và D sau A; C sau B; E sau D.

Để xây dựng biểu đồ GANTT chúng ta bắt đầu ngay những công việc không có

điều kiện trƣớc. Tiếp đó là các công việc có điều kiện trƣớc mà các công việc trƣớc

của nó đã đƣợc trình bày và cứ tiếp tục nhƣ vậy

Ta có biểu đồ GANTT:

Thời gian (giờ)

Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

A

B

C

D

E

Trong đó:

- Mỗi cột tƣơng ứng với một đơn vị thời gian

- Mỗi dòng tƣơng ứng với một công việc cần thực hiện

- Mỗi vạch ngang biểu diễn một công việc, độ dài của vạch ngang là dộ dài công

việc.

Nhìn trên biểu đồ ta thấy, thời gian cung cấp sản phẩm cho khách hàng ngắn nhất là

14 ngày, khi đó các công việc A, D và E là các công việc phải thực hiện ngay,

không chậm trễ, nếu không sẽ ảnh hƣởng đến thời gian giao hàng.

Sau khi xây dựng biểu đồ GANTT chúng ta có thể theo dõi tình hình thực hiện kế

hoạch sản xuất và có thể biết đƣợc thời gian dự trữ của từng công việc.

Thời gian dự trữ của một công việc là thời gian chậm trễ có thể của công việc đó

mà không ảnh hưởng đến thời hạn hoàn thành toàn bộ chương trình sản xuất

4.1.3. Áp dụng biểu đồ GANTT để tổ chức sản xuất một bộ phận sản xuất thực

hiện nhiều công việc khác nhau

Xét ví dụ: Tại một bộ phận có 4 công việc cần thực hiện:

Công việc (i) 1 2 3 4

Ti (giờ) 18 54 30 72

Page 72: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

72

a) Tổ chức sản xuất theo thứ tự bất kỳ

Giả sử thứ tự các công việc đƣợc thực hiện : 3-4-1-2. Ký hiệu j là thứ tự thực hiện

các công việc ta có bảng sau:

Thứ tự thực hiện (j) 1 2 3 4

Công việc (i) 3 4 1 2

Ti (giờ) 30 72 18 54

Ta có biểu đồ GANTT:

Theo ví dụ trên thời gian thực hiện toàn bộ 4 công việc là 174 không phụ thuộc vào

phƣơng án tổ chức, nhƣng thứ tự đƣa vào sản xuất sẽ ảnh hƣởng đến thời điểm hoàn

thành từng công việc.

Để khắc phục nhƣợc điểm trên ngƣời ta đƣa ra phƣơng pháp tổ chức sản xuất theo

nguyên tắc thời gian gia công cực tiểu.

b) Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc thời gian gia công cực tiểu SOT (shortest

Operation Time).

Nguyên tắc này sẽ làm cực tiểu thời gian hoàn thành mỗi công việc. Theo nguyên

tắc này ngƣời ta tiến hành ngay lập tức công việc nào có thời gian thực hiện nhỏ

nhất: T1 T2 T3 ... Tn

Ký hiệu Aj là thời điểm kết thúc công việc j. Một cách tổng quát ta có :

Công việc 3

Thời gian

(ngày) 120 102 174

Công việc 4

Công việc 1

Công việc 2

30

Page 73: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

73

Xắp xếp các công việc theo thời gian gia công từ nhỏ đến lớn ta có bảng sau:

Thứ tự thực hiện j 1 2 3 4

Công việc (i) 1 3 2 4

Ti (giờ) 18 30 54 72

Aj (giờ) 18 48 102 174

Ta có biểu đồ GANTT:

Nguyên tắc SOT làm cực tiểu thời gian chờ và thời gian chậm trung bình của các

công việc

Thời gian chờ là khoảng thời gian kể từ khi đối tƣợng lao động đƣợc đƣa đến nơi

sản xuất cho đến khi nó bắt đầu đƣợc thực hiện.

Thời gian chậm là khoảng chênh lệch giữa thời điểm kết thúc và thời điểm phải kết

thúc theo kế hoạch.

1.4. Ưu, nhược điểm của phương pháp Gantt

Ưu điểm

- Đơn giản, dễ thực hiện

- Cho biết thứ tự thực hiện các công việc

- Theo dõi đựợc thời gian thực hiện các công việc

- Cho biết tổng thời gian hoàn thành tất cả các công việc

Nhược điểm

- Không giải quyết đƣợc vấn đề tối ƣu hoá các nguồn lực và thời gian

Thời gian

(ngày) 18 102 174

Công việc 1

Công việc 3

Công việc 4

Công việc 2

48

Page 74: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

74

4. 2. Phƣơng pháp đƣờng tới hạn CPM (Critical Part Method)

Phƣơng pháp này ra đời năm 1957, do J.E Kelly thuộc công ty Remington

Rand và M.R. Walker thuộc công ty Du Pont xây dựng để phục vụ cho việc lập kế

hoạch các dự án trong nhà máy và đƣợc sử dụng rất phổ biến cho tới ngày nay.

Các bước phân tích CPM:

- Xây dựng sơ đồ mạng. Sơ đồ này minh hoạ các công việc trong dự án và thứ tự

thực hiện các công việc.

- Xác định đƣờng tới hạn (còn gọi là đƣờng găng)

- Tính thời gian kết thúc sớm nhất và thời gian kết thúc muộn nhất của mỗi công

việc.

- Tính thời gian dự trữ của mỗi công việc

- Tính thời gian bắt đầu sớm nhất và bắt đầu muộn nhất của mỗi công việc.

a)Xây dựng sơ đồ mạng

Qui ước về biểu diễn các công việc trong sơ đồ mạng lưới

Có hai cách để biểu diễn sơ đồ mạng lƣới:

- Cách 1(AOA): Trong sơ đồ mạng lƣới mỗi vòng tròn biểu diễn một sự kiện (sự

kiện là sự hoàn thành một hay nhiều công việc) và đƣợc đánh số. Mỗi công việc

đƣợc biểu diễn bằng một mũi tên chỉ hƣớng. Mỗi mũi tên xuất phát từ một đƣờng

tròn chỉ những công việc chỉ có thể bắt đầu sau khi tất cả các công việc (mũi tên)

kết thúc tại vòng tròn đó đã hoàn thành. Trên mỗi mũi tên(công việc) có ghi ký hiệu

các công việc và thời gian để hoàn thành công việc đó.

- Cách 2(AON): Mỗi vòng tròn trong sơ đồ biểu diễn một công việc bằng ký hiệu

các công việc và thời gian thực hiện các công việc đó, các vòng tròn đƣợc nối với

nhau bởi các mũi tên chỉ hƣớng.

Một số ví dụ về sơ đồ mạng lưới biểu diễn mối quan hệ giữa các công việc

(a) Công việc A trƣớc công việc B, công việc B trƣớc công việc C

(b) Công việc A trƣớc công việc B và công việc C

A B

1 2 3 4

C

A B C

1 2

3

4 A

B

C

A

B

C

Page 75: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

75

(c) Công việc A và công việc B phải hoàn thành trƣớc công việc C

(d) Công việc A và B trƣớc công việc C và D

(e) Công việc A trƣớc công việc C, công việc B trƣớc công việc D

(f) Công việc A trƣớc công việc C, công việc B trƣớc công vệc C và D. Trong

trƣờng hợp này chúng ta phải tạo ra một công việc giả có thời gian thực hiện bằng 0

1

2

3 4

A

B

C

A

B

C

1

2

3

4

5

A

B

C

D

A C

D B

A C

B D

1

2

3

4 6

5 A C

B D

1

2

3

4 6

5 A C

B D

A C

B D

X

Page 76: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

76

(g) Công việc A trƣớc công việc B và công việc C, B và C trƣớc D

Hai cách biểu diễn trên đều dùng để bểu diễn mỗi liên hệ giữa các công việc,

tuy nhiên, trong tài liệu này chúng ta xem xét cách biểu diễn thứ nhất AOA

Sơ đồ mạng đƣợc xây dựng trên cơ sở biểu diễn mỗi liên hệ giữa các công việc

trong một dự án.

Lưu ý khi xây dựng sơ đồ mạng lưới

- Các công việc đƣợc biểu diễn theo thứ tự từ trái qua phải

- Các sự kiện đƣợc đánh số thứ tự tăng dần từ trái qua phải

- Các mũi tên biểu diễn công việc không nên cắt nhau

- Sơ đồ mạng lƣới là một sơ đồ kín, có sự kiện bắt đầu và sự kiện kết thúc

Xét ví dụ: Xác định đƣờng tới hạn của một dự án bao gồm các công việc

Công việc Công việc trƣớc Thời gian thực hiện (ngày)

A - 20

B A 10

C B 8

D A 11

E C,D 7

F E 6

G D 12

H E 13

I G, H 5

1 2 3 4

5

A B D

C X A

B

D

C

1 2 3 4

5

A=20 B=10 C=8

D=11

7

6 8

E=7 F=6

G=12

H=13 I=5

X=0

Page 77: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

77

b) Xác định đường tới hạn

Đường tới hạn là đường dài nhất đi từ điểm đầu đến điểm cuối của sơ đồ mạng lưới

và quyết định thời hạn hoàn thành của dự án.

Các công việc nằm trên đƣờng tới hạn là các công việc phải làm ngay không

thể chậm trễ, nếu không sẽ ảnh hƣởng đến thời hạn hoàn thành dự án. Các công việc

không nằm trên đƣờng tới hạn là các công việc có thể trì hoãn mà không làm ảnh

hƣởng đến tiến độ của dự án.

Xét ví dụ trên, ta có độ dài các đƣờng nối từ điểm đầu đến điểm cuối của sơ đồ :

Đƣờng Độ dài (ngày)

A - B - C - E – F 20 + 10 + 8 + 7 + 6 = 51

A - B - C - E - H - I 20 + 10 + 8 + 7 + 13 + 5 = 63

A - D - E – F 20 + 11 + 7 + 6 = 44

A - D - E - H – I 20 + 11 + 7 + 13 + 5 = 56

A - D - G – I 20 + 11 + 12 + 5 = 48

Nhƣ vậy đƣờng đi qua các công việc A - B - C - E - H - I có độ dài lớn nhất là

đƣờng tới hạn.

c) Xác định thời gian kết thúc sớm nhất EF (Earliest Finish) và thời gian kết thúc

muộn nhất LF (Latest Finish) của mỗi công việc trong dự án

*) Thời gian kết thúc sớm nhất EF

Đối với công việc đầu tiên của dự án ta có:

EF1 = t1 với t là thời gian thực hiện công việc đó

Đối với công việc i:

EFi = max{ EFj } + ti với j là công việc trƣớc công việc i

*) Thời gian kết thúc muộn nhất LF

Page 78: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

78

Để tính thời gian kết thúc muộn nhất ta tính theo chiều ngƣợc lại, tức là tính từ công

việc cuối cùng của dự án.

- Đối với công việc cuối cùng (công việc n), ta có:

LFn = EFn

Ta tiếp tục tính ngƣợc trở lại đối với các công việc trƣớc đó.

- Đối với công việc i ta có:

LFi = min {LFj - tj } vớij là công việc đứng sau công

việc i

Ví dụ: Tính EF và LF cho ví dụ trên:

d) Xác định thời gian dự trữ của mỗi công việc S (Slack)

Thời gian dự trữ là khoảng thời gian có thể trì hoãn việc bắt đầu một công việc nào

đó mà không làm ảnh hƣởng đến tiến độ (thời gian hoàn thành) dự án.

Đối với công việc i ta có

Si = LFi - EFi

Xét ví dụ trên:

SA = LFA - EFA = 20 -20 = 0

Tính tƣơng tự ta có:

SB = 0 SC = 0 SD = 7 SE =0

SF = 12 SG =15 SH = 0 SI = 0

Ta thấy rằng các công việc có S = 0 là các công việc nằm trên đƣờng tới hạn.

1 2 3 4

5

A=20 B=10 C=8

D=11

7

6 8 E=7 F=6

H=13 I=5 X=0

EF=20 LF =20 S = 0

EF=30 LF=30 S = 0

EF=38 LF=38 S =0

EF=45 LF=45 S = 0

EF=51 LF=63 S = 12

EF=63 LF=63 S = 0

EF=58 LF=58 S = 0 EF=43

LF=58 S = 15

EF=31 LF=38 S = 7

G=12

Page 79: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

79

Chú ý: Sau khi tính toán thời gian dự trữ của các công việc có thể xảy ra trƣờng hợp

các công việc cùng phải “chia sẻ” một khoảng thời gian dự trữ. Nếu một trong số

các công việc này bị trì hoãn thì khoảng thời gian có thể trì hoãn của các công việc

còn lại sẽ bị rút ngắn.

Ví dụ: Xét đƣờng nối các công việc A - D - G - I.

e) Xác định thời gian bắt đầu sớm nhất ES (Earliest Start) và thời gian bắt đầu

muộn nhất LS(Latest Start) của mỗi công việc.

ES và LS đƣợc xác định nhƣ sau:

ES = EF - t

LS = LF - t

Ta có bảng tổng hợp về thời gian nhƣ sau:

Công việc t (ngày) ES EF LS LF S

A 20 0 20 0 20 0

B 10 20 30 20 30 0

C 8 30 38 30 38 0

D 11 20 31 27 38 7

E 7 38 45 38 45 0

F 6 45 51 57 63 12

G 12 31 43 46 58 15

H 13 45 58 45 58 0

I 5 58 63 58 63 0

1 2 3 4

5

A=20 B=10 C=8

D=11

7

6 8 E=7 F=6

H=13 I=5

X=0

EF=20 LF =20 S = 0

EF=30 LF=30 S = 0

EF=38 LF=38 S =0

EF=45 LF=45 S = 0

EF=51 LF=63 S = 12

EF=63 LF=63 S = 0

EF=58 LF=58 S = 0 EF=43

LF=58 S = 15

EF=31 LF=38 S = 7

G=12

Page 80: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

80

Dựa trên các kết quả tính toán, các nhà quản lý dự án sẽ đƣa ra đƣợc một

phƣơng án điều độ các nguồn lực và quản lý thời gian của từng công việc trong dự

án cho phù hợp.

4.3. Phƣơng pháp PERT (Program And Evaluation Review Technique)

Phƣơng pháp này là phƣơng pháp xây dựng và quản lý một dự án. Phƣơng

pháp này ra đời năm 1958 ở Mỹ và đƣợc sử dụng trong chƣơng trình sản xuất tên

lửa tầm xa mang tên POLARIS. Nhờ sử dụng phƣơng pháp PERT trong việc quản

lý dự án này, thời gian thực hiện dự án đã giảm từ 7 năm xuống 4 năm, đồng thời

tiết kiệm đƣợc hàng triệu USD. Sau đó phƣơng pháp này đƣợc sử dụng rộng rãi

trong các ngành công nghiệp ở Mỹ và Tây Âu.

Phƣơng pháp này cũng dựa trên cơ sở phƣơng pháp CPM. Trong phƣơng

pháp CPM, thời gian thực hiện mỗi công việc, chỉ đƣợc đánh giá trên cơ sở thời

gian đơn còn trong phƣơng pháp PERT ngƣời ta ước tính ba loại thời gian:

- Thời gian lạc quan (t0 - optimistic time): là thời gian ngắn nhất có thể hoàn thành

một hoạt động nào đó. Cách ƣớc tính này giả thiết rằng mọi cái đều diễn ra trôi

chảy, và kết quả ƣớc tính này chỉ có thể xảy ra với một khả năng rất nhỏ.

- Thời gian bi quan (tP - pessimistic time): Là thời gian tối đa để hoàn thành một

công việc nào đó. Cách ƣớc tính này tính đến những trƣờng hợp xấu nhất có thể xảy

ra và có tính đến cả khả năng thất bại và phải làm lại từ đầu.

- Ước tính hiện thực nhất (tm - most likely time): Là thời gian khả dĩ nhất, xảy ra

trong điều kiện mọi thứ đều diễn ra một cách bình thƣờng.

Thời gian thực tế dự kiến sẽ được tính theo công thức sau:

Trong phân tích PERT cần phải xác định mức độ bất định hay phƣơng sai của từng

thời gian dự kiến cho mỗi hoạt động. Độ bất định được xác định theo công thức:

Page 81: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

81

Sau khi tính đƣợc thời gian thực tế dự kiến và độ bất định về thời gian cho mỗi công

việc ta lại tiến hành các bƣớc:

- Vẽ sơ đồ mạng lƣới, tính EF, LF và S. Xác định đƣờng tới hạn và độ dài đƣờng tới

hạn Tth theo thời gian thực tế dự kiến của các công việc

- Tính độ lệch tiêu chuẩn của độ dài đường tới hạn theo công thức:

Với i2 là phƣơng sai về thời gian dự kiến của các công việc nằm trên đƣờng tới

hạn.

- Tính khả năng hoàn thành dự án trong thời gian T (T là thời gian cần phải hoàn

thành dự án theo yêu cầu của khách hàng)

Với độ dài đƣờng tới hạn và độ lệch tiêu chuẩn về độ dài đƣờng tới hạn đã xác định

ở trên, ta sẽ xác định đƣợc độ lệch tiêu chuẩn tƣơng ứng một đơn vị thòi gian chênh

lệch giữa hoàn thành dự án mong muốn và độ dài đƣờng tới hạn theo công thức:

Tra bảng phân bố chuẩn tƣơng ứng với giá trị của Z ta sẽ xác định đƣợc khả năng

(xác suất) hoàn thành dự án trƣớc thời hạn yêu cầu P(Tht < T)

Ví dụ: Một dự án có các công việc và các ƣớc tính về thời gian thực hiện các công

việc nhƣ trong bảng. Dự án đƣợc yêu cầu phải hoàn thành trong vòng 65 ngày, hãy

ƣớc tính khả năng hoàn thành dự án theo yêu cầu.

Công việc to tm tp te = (to + 4tm + tp)/6 i2 =[(tp -t0)/6]

2

A 18 20 22 20.00 0,44

B 8 10 14 10,33 1,00

C 5 8 9 7,67 0,44

D 10 11 12 11.00 0,11

E 7 7 7 7.00 0

F 4 6 7 5,53 0,25

G 10 12 14 12.00 0,44

Page 82: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

82

H 12 13 15 13,17 0,25

I 5 5 5 5,00 0

Sơ đồ PERT và các giá trị EF, LF, S nhƣ sau:

Ta có đƣờng tới hạn là đƣờng A-B-C-E-H-I với độ dài là 63,17 ngày.

Độ lệch tiêu chuẩn của đƣờng tới hạn:

Xác suất hoàn thành dự án trong khoảng thời gian 65 ngày:

Tra bảng tƣơng ứng với giá trị Z = 1,25 ta có khả năng hoàn thành dự án trƣớc 65

ngày là P(Tht < 65 ngày) = 0,89435. Nhƣ vậy khả năng không thể hoàn thành dự án

trƣớc 65 ngày là 10, 0565%.

4. 4. Phƣơng pháp rút ngắn thời gian thực hiện dự án

Phƣơng pháp này ra đời năm 1962, trong đó xem xét đến sự phụ thuộc lẫn nhau

giữa thời gian và chi phí.

Trong nhiều trƣờng hợp, yêu cầu của khách hàng về thời gian thực hiện dự án ngắn

hơn thời gian cần thiết để thực hiện dự án trong điều kiện bình thƣờng. Trong

những trƣờng hợp đó, để đáp ứng yêu cầu về thời hạn hoàn thành dự án, nhà quản

lý phải huy động thêm các nguồn lực để thực hiện dự án nhƣ bố trí thêm thiết bị sản

xuất, điều động thêm nhân lực hoặc tăng thêm ca, điều đó đồng nghĩa với việc gia

G=12

1 2 3 4

5

A=20 B=10,33 C=7,67

D=11

7

6 8 E=7 F=5,83

H=13,17 I=5 X=0

EF=20 LF =20 S = 0

EF=30,33 LF=30,33

S = 0

EF=38 LF=38 S =0

EF=45 LF=45 S = 0

EF=50,83 LF=63,17 S = 12,34

EF=63,17 LF=63,17

S = 0

EF=58,17 LF=58,17

S = 0 EF=43 LF=58,17 S = 15,17

EF=31 LF=38 S = 7

Page 83: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

83

tăng thêm chi phí. Vấn đề đặt ra là làm sao để dáp ứng đƣợc yêu cầu về thời gian

thực hiện dự án với chi phí tăng thêm thấp nhất.

Xét ví dụ trên, ngoài phƣơng án về thời gian hoàn thành các công việc đã đƣa ra,

ngƣời ta còn có thể rút ngắn thời gian thực hiện các công việc của dự án bằng cách

tăng thêm chi phí thực hiện các công việc nhƣ sau:

Công

việc

Phƣơng án bình thƣờng Phƣơng án rút ngắn

Thời gian

(ngày)

Chi phí

(USD)

Thời gian

(ngày)

Chi phí

(USD)

Chi phí cho việc

rút ngắn(USD)

A 20 10.000 15 15.000 5.000

B 10 12.000 5 16.500 4.500

C 8 6.000 5 10.500 4.500

D 11 4.000 10 5.500 1.500

E 7* - - - -

F 6* - - - -

G 12 9.000 9 11.000 2.000

H 13 13.000 10 16.000 4.000

I 50 - - - -

Các bƣớc thực hiện:

- Xây dựng sơ đồ mạng lưới trong trường hợp bình thường (không có công việc nào

đƣợc rút ngắn)

Đƣờng tới hạn là đƣờng A-B-C-E-H-I với độ dài là 63 ngày

2 3 4

5

A=20 B=10 C=8

D=11

7

6 8 E=7 F=6

H=13 I=5

X=0

EF=20 LF =20 S = 0

EF=30 LF=30 S = 0

EF=38 LF=38 S =0

EF=45 LF=45 S = 0

EF=51 LF=63 S = 12

EF=63 LF=63 S = 0

EF=58 LF=58 S = 0 EF=43

LF=58 S = 15

EF=31 LF=38 S = 7

G=12

1

Page 84: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

84

- Tính toán chi chí để rút ngắn các công việc một ngày và xắp xếp theo thứ tự

chi phí tăng dần

Công

việc

Tổng thời gian

rút ngắn (ngày)

Chi phí rút ngắn

(USD)

Chi phí để rút ngắn

1 ngày(USD)

G 3 2.000 667

B 5 4.500 900

A 5 5.000 1.000

H 3 4.000 1.333

C 3 4.500 1.500

D 1 1.500 1.500

- Các bước tính toán rút ngắn thời gian dự án.

Nguyên tắc: Ta chỉ tiến hành rút ngắn thời gian thực hiện của các công việc

nằm trên đƣờng tới hạn và việc rút ngắn bắt đầu từ công việc có chi phí rút ngắn 1

ngày thấp nhất.

Nhìn trong bảng ta thấy công việc G có chi phí rút ngắn một ngày thấp nhất, nhƣng

nó không nằm trên đƣờng tới hạn nên khi rút ngắn G thì thời gian hoàn thành dự án

vẫn không thể rút ngắn đƣợc. Do đó ta bắt đầu rút gắn thời gian từ công việc B

+ Rút ngắn tối đa thời gian thực hiện công việc B xuống còn 5 ngày. Lúc này

độ dài của các đƣờng trong sơ đồ nhƣ sau:

Đƣờng Độ dài đƣờng Thời gian ht dự án

A-B-C-E-H-I 20 + 5 + 8 + 7 + 13 + 5 = 58 58

A-D-E-H-I 20 + 11 + 7 + 13 + 5 = 56

A-D-G-I 20 + 11+ 12 + 5 =48

Nhƣ vậy đƣờng tới hạn rút ngắn đi 5 ngày, các đƣờng còn lại vẫn giữ nguyên

độ dài. Thời gian thực hiện dự án giảm xuống còn 58 ngày với chi phí tăng thêm

4.500 USD

+Tiếp tục rút ngắn thời gian thực hiện công việc A xuống còn 15 ngày. Ta

có:

Đƣờng Độ dài đƣờng Thời gian ht dự án

A-B-C-E-H-I 15 + 5 + 8 + 7 + 13 + 5 = 53 53

Page 85: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

85

A-D-E-H-I 15 + 11 + 7 + 13 + 5 = 51

A-D-G-I 15 + 11+ 12 + 5 =43

Thời gian hoàn thành dự án rút ngắn thêm đƣợc 5 ngày nữa tức là giảm đi 10

ngày so với phƣơng án bình thƣờng với tổng chi phí tăng thêm là 9.500 USD

+ Tiếp tục rút ngắn thời gian thực hiện công việc H.

Đƣờng Độ dài đƣờng Thời gian ht dự án

A-B-C-E-H-I 15 + 5 + 8 + 7 + 10 + 5 = 50 50

A-D-E-H-I 15 + 11 + 7 + 10 + 5 = 48

A-D-G-I 15 + 11+ 12 + 5 =43

Thời gian hoàn thành dự án còn lại là 50 ngày, tức là rút ngắn đƣợc 13 ngày

so với phƣơng án thƣờng với tổng chi phí tăng thêm là 13.500 USD

+ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc C

Đƣờng Độ dài đƣờng Thời gian ht dự án

A-B-C-E-H-I 15 + 5 + 5 + 7 + 10 + 5 = 47

A-D-E-H-I 15 + 11 + 7 + 10 + 5 = 48 48

A-D-G-I 15 + 11+ 12 + 5 =43

Lúc này đƣờng tới hạn là đƣờng A-D-H-I với độ dài là 48 ngày, thời gian

hoàn thành dự án giảm đi 15 ngày so với phƣơng án thƣờng với tổng chi phí tăng

thêm là 18.000 USD.

+ Rút ngắn thời gian thực hiện công việc D

Đƣờng Độ dài đƣờng Thời gian ht dự án

A-B-C-E-H-I 15 + 5 + 5 + 7 + 10 + 5 = 47

A-D-E-H-I 15 + 10 + 7 + 10 + 5 = 47 47

A-D-G-I 15 + 10+ 12 + 5 =42

ở đây xảy ra trƣờng hợp cả hai đƣờng đều có độ dài 47 ngày, là thời gian

hoàn thành dự án.

Thời gian hoàn thành dự án giảm xuống còn 47, tức là giảm 16 ngày với tổng

chi phí để giảm là 19. 500 USD

Nhƣ vậy ta có các phƣơng án rút ngắn thời gian thực hiện dự án nhƣ sau:

Page 86: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

86

Thời gian rút ngắn (ngày) 5 10 13 15 16

Chi phí tăng thêm (USD) 4.500 9.500 13.500 18.000 19.500

Dựa trên các phƣơng án đƣa ra, các nhà quản lý sẽ lựa chọn một phƣơng án tối ƣu

nhất, phù hợp với yêu cầu của khách hàng về thời gian cung cấp cũng nhƣ chi phí

thực hiện.

Ngƣời ta có thể tiến hành rút ngắn thời gian thực hiện dự án bằng cách rút ngắn thời

gian thực hiện các công việc nằm trên đƣờng tới hạn xuống từng ngày một để đƣa ra

nhiều phƣơng án lựa chọn hơn

IV.CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT HIỆN ĐẠI

Phương pháp KABAN

Phƣơng pháp KABAN ra đời và phát triển ở Nhật đƣợc úng dụng đầu tiên tại công

ty TOYOTA . Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng trong trƣờng hợp sản xuất liên tục

đặc biệt trong các dây chuyền sản xuất.

Mô tả hệ thống KABAN.

Giả thiết có một bộ phận sản xuất ở đó các chỗ làm việc đƣợc đặt kế tiếp nhau từ

chỗ này sang chỗ kia và hƣớng của dòng sản xuất là từ trái qua phải.

Có thể nói một cách đơn giản rằng phƣơng pháp KABAN nhằm đặt chồng lên dòng

vật chất một dòng thông tin ngƣợc.

Theo nhƣ sơ đồ ta có chỗ làm việc 1 cung cấp đầu vào cho chỗ làm việc 2. Chỗ làm

việc số 1 sản xuất ra đƣợc 1 chi tiết đồng thời dán lên chi tiết đó một chiếc nhãn gọi

là KABAN và chi tiết đó đƣợc di chuyển về chỗ làm việc 2. Khi chỗ làm việc 2 sử

Chỗ làm việc

1

Chỗ làm việc

2

Chỗ làm việc

3

Dòng

V/C

Dòng

V/C V/C

Dòng Dòng

V/C

Chỗ làm việc 1

Chỗ làm việc

2

Chỗ làm việc

3

Dòng

V/C

Dòng

V/C V/C

Dòng Dòng

V/C

Dòng KABAN Dòng KABAN

Page 87: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

87

dụng chi tiết cho quá trình sản xuất thì sẽ gửi trả lại KABAN cho chỗ làm việc 1 coi

nhƣ lệnh sản xuất cho chỗ làm việc 1. Cứ nhƣ vậy đối với các bộ phận sản xuất tiếp

theo. Nhƣ vậy kế hoạch sản xuất của bộ phận trƣớc là do bộ phận sau quyết định.

Phƣơng pháp kịp thời JIT (Just- in- time Manufacturing or Manufacturing

Exellence)

Thực ra JIT không phải là một phƣơng pháp sản xuất, đúng ra nó là một tƣ tƣởng

hay một triết lý sản xuất. Triết lý này đƣợc công ty Toyota nghiên cứu và áp dụng

từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trƣớc những khó khăn của Nhật bản sau chiến

tranh. Toyota cũng nhƣ các công ty khác của Nhật thời đó phải đối mặt với sự cạnh

tranh khốc liệt trên thị trƣờng thế giới do chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, năng suất

lao động thấp, hơn nữa, Nhật bản là một quốc gia đông dân số, đất đai khan, các

nguồn lực tự nhiên ít do đó việc sử dụng tối ƣu các nguồn lực là một vấn đề đƣợc

đặt ra.

Trƣớc những khó khăn và thách thức đó, Toyota đã đƣa ra một phƣơng pháp để áp

dụng tại công ty và sau đó đã đƣợc áp dụng thành công ở nhiều công ty ở nhiều

nƣớc khác nhau. Theo một triết lý chung của Mỹ thì nó đƣợc gọi tên là Just- in-

time (JIT) Manufacturing hay Manufacturing Exellence, world-class Manufacturng

hoặc một số tên khác. Thông thƣờng ngƣời ta goi là JIT Manufacturing vì sản xuất

theo phƣơng pháp này cho phép giảm thiểu số lƣợng công việc trong quá trình, dự

trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng ở mức thấp nhất. Tất cả

mọi thứ đều đƣợc thực hiện ngay trƣớc khi cần đến. Tuy nhiên để thực hiện đƣợc

JIT trong sản xuất thì cần phải có những điều kiện sau:

- Yêu cầu về con người: Có khả năng phối hợp và làm việc theo nhóm, làm việc có

kỷ luật, có sự phối hợp từ phía nhà cung cấp.

- Quản lý chất lượng toàn diện: Chất lƣợng đƣợc hình thành từ công việc của tất cả

những ngƣòi tham gia vào quá trình sản xuất, chất lƣợng của khâu trƣớc sẽ quyết

định chất lƣợng của các khâu sau và toàn bộ quá trình, phải không ngừng nâng cao

chất lƣợng.

- Sự luân chuyển kịp thời (JIT flow): sản xuất các bộ phận, chi tiết ngay trƣớc khi

cần đến để đảm bảo dự trữ thấp.

Page 88: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

88

Ví dụ: dây chuyền sản xuất ô tô.

Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing)

Lean Manufacturing bắt nguồn từ hệ thống sản xuất của Toyota. Cụm từ

“Lean Manufacturing” hay “ Lean Production” xuất hiện lần đầu tiên trong cuốn

“The Machine that change the World” xuất bản năm 1990. Lean Manfacturing đã

đƣợc giới thiệu và trở nên phổ biến ở Mỹ Lean và ngày càng mang tính thực tiễn

cao, nó không chỉ đƣợc áp dụng ở những bộ phận sản xuất mà cả ở khối văn phòng.

Lean Manufacturing là một hệ thống các công cụ và phƣơng pháp nhằm liên

tục loại bỏ những lãng phí và những bất hợp lý trong quá trình sản xuất. Lợi ích

chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lƣợng và rút ngắn thời

gian sản xuất.

Lean Manufacturing chia các hoạt động sản xuất thành 3 nhóm: Các hoạt

động tạo ra giá trị gia tăng, các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng, các hoạt

động cần thiết nhƣng không tạo ra giá trị gia tăng. Lean Manufacturing tập trung

vào những hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, loại bỏ những hoạt

động không cần thiết, không tạo ra giá trị gia tăng bằng cách cải tiến qui trình sản

xuất cho tinh gọn.

Lean Manufacturing đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành công nghiệp

lắp ráp hoặc có qui trình nhân công lặp đi lặp lại.

Page 89: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

89

Chƣơng 6. Quản trị nhân sự

6.1 Quy trình tuyển dụng nhân sự chung của các doanh nghiệp

SST CÁC BƢỚC

TIẾN HÀNH

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

1 Lập kế hoạch

tuyển dụng

Doanh nghiệp cần xác định: Số lƣợng nhân viên cần tuyển,

vị trí cần tuyển, và các tiêu chuẩn đặt ra đối với các vị trí

cần tuyển đó

2 Xác định

phƣơng pháp

và nguồn

tuyển dụng

Doanh nghiệp cần xác định xem vị trí cần tuyển là ở trong

hay ở ngoài đơn vị. Và các hình thức đƣợc tuyển dụng áp

dụng sẽ là hình thức nào. Phụ thuộc và kinh phí tuyển dụng

và quy mô của tổ chức đó

3 Xác định địa

điểm và thời

gian tuyển

dụng

Doanh nghiệp cần xác định những địa điêm cung cấp

nguồn lao động thích hợp cho mình. Chẳng hạn Lao động

phổ thông tập trung ở nông thôn… Doanh nghiệp cần lên

đƣợc thời gian tuyển dụng dài hạn, ngắn hạn phù hợp với

nhu cầu cảu mình.

4 Tìm kiếm, lựa

chọn ứng viên

Dùng nhiều hình thức đa dạng để thu hút các ừng viên, đặc

biệt là phải xây dựng hình ảnh tôt đẹp và đúng với thực tế

của doanh nghiệp. Tổ chức các vóng tuyển chọn phóng vấn

cới mỏ với các ứng viên

5 Đánh giá quá

trình tuyển

dụng

Doanh nghiệp xem xét có sai sót gì xảy ra trong qua s trình

tuyển dụng và nhân viên tuyển dụng có đáp ứng nhu cầu

tuyển dụng không và chi phí hợp lý chƣa?

6 Hƣớng dấn

nhân viên mới

hòa nhập

Giúp nhân viên mới nhanh chóng nắm bắt công việc hòa

nhập với môi trƣờng của doanh nghiệp cần áp dụng

phƣơng pháp đào tạo nhân viên mới

Page 90: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

90

6.2 Sơ đồ quy trình tuyển dụng tại công ty quy mô nhỏ

Tiến trình Trách nhiệm

- Phòng TCHC

- Giám đốc

- Phòng TCHC

- Phòng TCHC, - Giám đốc, Phòng

TCHC

- Giám đốc, Phòng TCHC, các thủ trƣởng phòng .

- Giám đốc, phòng TCHC

- Phòng TCHC

- Phòng TCHC

Xác định nhu cầu tuyển dụng và duyệt

Vào quý IV hàng năm, trƣởng phòng tổ chúc hàng chính làm việc với các

trƣờng phòng của công ty để đánh giá trình hính sử dụng nhân lực và dự kiến nhu

Xác định nhu

cầu tuyển

dụng và

Duyệt

Kế hoạch

tuyển dụng

Thông báo, phỏng vấn,

thi tuyển

Thử

việc

Quyết định

tuyển dụng

Ký hợp đồng chính thức

Lƣu hồ sơ

Tiếp nhận hồ sơ và phỏng

vấn sơ bộ

Đánh giá chung

Page 91: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

91

cầu bổ sung nhân sự cho năm tiếp theo, để xác định việc điều chuyển nội bộ hay

tuyển dụng nhân sự. Sau khi có bản báo cáo về tình hình nhân sự và đề nghị bổ

sung nhân lực thì phòng tổ chức hành chính và trƣởng phòng các phòng khách lập

ngân sách tuyển dụng và bản mô tả công việc. Nhu cầu tuyển dụng đƣợc đệ trình

năm trong phải nằm trong ngân sách hàng năm của công ty: Ví dụ ngân sách đành

cho tuyển dụng nhân sự năm 2008 của công là không quá 5% doanh thu cho tổng

chi phí tuyển dụng cả năm. Ngân sách đƣợc quy định hàng năm. Sau khi ngân sách

đƣợc phê duyệt, trƣởng phòng các phòng lập bảng mô tả công việc chi tiết và lập kế

hoạch tuyển dụng.

Lập kế hoạch tuyển dụng.

Căn cứ vào ngân sách của công ty đã duyệt, Phòng tổ chức hành chính lên kế

hoạch tuyển dụng chi tiết bao gồm: Vị trí cần tuyển, nguồn tuyển, Yêu cầu về trình

độ, kinh nghiệm, Hồ sơ bao gồm,Hạn nộp hồ sơ sơ tuyển, Phỏng vấn sơ bộ, Thời

gian thủ việc và đi đến ký hợp đồng chính thức và mức lƣơng dự kiến.

Tiến hành tuyển dụng qua các phƣơng tiện ( Thông báo tuyển dụng), Nhận,

phân loại hồ sơ, Phỏng Vấn.

- Thông báo tuyển dụng qua các hình thức sau:

+ Thông báo nội bộ ( ƣu tiên)

+ Thông báo qua đại lý trung gian, qua đối tác.

- Phòng tổ chức hành chính tiếp nhận hồ sơ và phân loại hồ sơ. Hồ sơ đạt yêu cầu là

hồ sơ đáp ứng đủ các điều kiện đã nêu trong thông báo tuyển dụng.

- Thông báo cho các ứng viên đạt yêu cầu tham gia phỏng vấn.

- Hội đồng phỏng vấn gồm có: Giám đốc, Đại diện phòng tổ chức hành chính, đại

điện các phòng có nhu cầu tuyển dụng, cán bộ ký thuật viên có kinh nghiệm và trình

độ.

- Kết quả kiểm tra kết thúc sẽ đƣợc thành viên trong hội đồng tuyển dụng đánh giá

và xác nhận khả năng của ứng viên.

Quyết định tuyển dụng.

Căn cứ và đánh giá kết quả phỏng vấn phòng tổ chức hành chính sẽ lập báo

cáo đề suất tuyển dụng và trình lên Giám Đốc công ty.

Page 92: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

92

Thử việc.

Kết thúc thời hạn thử việc thủ trƣởng đơn vị sẽ đánh giá năng lực của nhân

viên và lập phiếu đánh giá. Thời gian thử việc theo yêu cầu của bộ Luật lao Động

2006.

Nếu ứng viên không đạt yêu cầu phòng tổ chúc hành chính ra thông báo chấm rứt

thời gian thử việc. Ứng viên đạt yêu cầu phòng tổ chức sẽ ký hợp đồng lao động

theo quy trình.

Ký kết hợp đồng lao động

Hợp đông lao động đƣợc ký lần đầu tiên sau quá trình thử việc sẽ là hợp đồng

lao động 1 năm, và không thời hạn.

Trong trƣờng hợp đặc biệt có sự chấp nhận của Giám Đốc ứng viên sẽ đƣợc ký hợp

đồng vô thời hạn.

Lƣu hồ sơ

Các hồ sơ thuộc quy trình tuyển dụng sẽ đƣợc cập nhật và lƣu giữ tại phòng

tổ chức hành chính công ty

Hình 6.3 Thủ tục lƣu hồ sơ

STT Tên Hồ Sơ Nơi lƣu Thòi gian lƣu

1 Bảng đánh giá khả năng

ứng viên

Phòng Tổ Chức

Hành Chính

Cho đến khi chấm rứt

HĐLĐ

2 Quyết định tuyển dụng Cho đến khi chấm rứt

HĐLĐ

3 Đánh giá quán trình thử

việc

Cho đến khi chấm rứt

HĐLĐ

Để mô tả chi tiết về kê hoạch tuyển dụng sau đây là ví dụ bảng kế hoach tuyển dụng

Page 93: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

93

Hình 6.4 Ví dụ Bảng kế hoạch tuyển dụng

1 Vị trí Kỹ thuật viên thiết kế công trình

xây dựng

Nhân viên kinh

doanh

2 Số lƣợng 3 2

3 Nguồn tuyển Bên trong hoặc bên ngoài

doanh nghiệp

Bên trong hoặc bên

ngoài doanh nghiệp

4 Yêu cầu về trình

độ

Cử nhân đại học: Xây dựng,

kiến trúc

Không yêu cầu

5 Kinh nghiệm 3 năm kinh nghiệm làm việc

trong lĩnh vực thiết kế xây dựn

Ƣu tiên có kinh

nghiệm bán hàng

6 Hạn nộp hồ sơ 25/04/2009 25/04/2009

7 Thời gian Phỏng

Vấn

05/05/2009 – 8h30 sáng tại văn

phòng công ty

Phỏng vấn khi nộp

hố sơ

8 Thời gian thử

việc

2 tháng 1 tháng

9 Lƣơng dự kiến 5-7 triệu VNĐ/tháng 2-3 triệu VNĐ/tháng

Đánh giá toàn bộ quán trình tuyển dụng và rút kinh nghiệm

Để công tác tuyển dụng đạt hiệu quả cao, sau quá trình tuyển dụng các doanh

nghiệp thƣờng có công tác đánh giá. Công việc nay do phòng tổ chúc hành chính

đảm nhận sau khi đánh giá đƣa ra kết luận và thảo luận nhằm rút ra những kinh

nghiệm cho những đợt tuyển dụng kế tiếp.

Chú ý : Mọi quy trình tuyển dụng đều đƣợc thực hiện theo các bƣớc: Lập kế

hoạch tuyển dụng, xác định phƣơng pháp và các nguồn tuyển dụng, tìm kiếm ứng

viên, đánh giá quá trình tuyển dụng, hƣớng dẫn nhân viên mới vào hòa nhập. Không

phải các doanh nghiệp đều có quy tring tuyển dụng giống nhau tùy vào quy mô,

trình độ, kinh nghiệm cảu các doanh nghiệp. Nhƣng quy trình tuyển dụng nhân sự

trên đƣợc các doanh nghiệp áp dụng rất linh hoạt.

Page 94: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

94

Hình 6.5 Quan điểm tổng thể về quản trị nguồn nhân lực

Tuyển

dụng

Đánh giá

thành tích Khách hàng – Nhân

viên – Cổ đông mới

Mức lƣơng

Phát triển

Page 95: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

95

Chƣơng 7. Kế toán và các báo cáo tài chính

I. Tổng quan về kế toán

1. Khái niệm

Theo điều 4 khoản 1 Luật kế toán 2003 thì: “kế toán là việc thu thập, xử lý,

kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị,

hiện vật và thời gian lao động”

Nhƣ vây, kế toán là công việc ghi chép tính toán bằng con số biểu hiện dƣới

hình thức giá trị là chủ yếu để phản ánh, kiểm tra tình hình vận động của các loại tài

sản, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Cụ thể :Ghi chép trên các chứng từ, sổ sách kế toán: Lập chứng từ để chứng

minh tính hợp pháp về sự hình thành và tình hình sử dụng vốn vào mục đích kinh

doanh, luân chuyển chứng từ đúng tuyến để cung cấp thông tin cho quản lý. Ghi

chép các ngiệp vụ kế toán phát sinh thông qua hệ thống tài khoản. Ghi chép về

những tình trạng thay đổi của các giao dịch quan hệ với nhau. Ghi chép phân tích

những ảnh hƣởng của sự thay đổi đôi với tài sản của đơn vị.

2. Các đối tƣợng sử dụng thông tin kế toán

- Các nhà quản trị doanh nghiệp

- Cán bộ công nhân viên, cổ đông, chủ sở hữu

- Các bên liên doanh, tài trợ vốn, nhà đầu tƣ.

- Khách hàng, nhà cung cấp

- Cơ quan thuế, cục thống kê

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc và tổ chức chủ quản.

3. Đối tƣợng của kế toán

Đối tƣợng của kế toán là TÀI SẢN và NGUỒN VỐN (nguồn hình thành tài

sản)

3.1 Tài sản

Khái niệm tài sản

Page 96: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

96

Tài sản là tất cả các nguồn lực kinh tế mà đơn vị đang nắm giữ, sử dụng cho

hoạt động của đơn vị, thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Đơn vị có quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát và sử dụng trong thời gian dài.

+ Có giá phí xác định

+ Chắc chắn thu đƣợc lợi ích trong tƣơng lai từ việc sử dụng các nguồn lực này

Tài sản gồm:

Tài sản ngắn hạn:

+ Tiền

+ Đầu tƣ tài chính ngắn hạn

+ Các khoản phải thu ngắn hạn

+ Hàng tồn kho

+ Tài sản ngắn hạn khác: Ký quỹ ngắn hạn, sản phẩm dở dang…

Tài sản dài hạn:

+ Tài sản cố định

+ Đầu tƣ tài chính dài hạn

+ Các khoản phải thu dài hạn

+ Bất động sản đầu tƣ

+ Tài sản dài hạn khác: Ký quỹ dài hạn, đầu tƣ xây dựng cơ bản dở dang…

3.2 Nguồn vốn

Khái niệm nguồn vốn

Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thông qua đó đơn vị có thể khai

thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tƣ tài sản. Nguồn vốn cho biết tài

sản của doanh nghiệp do đâu mà có và doanh nghiệp phải có trách nhiệm kinh tế,

pháp lý gò đối với tài sản của mình.

Nguồn vốn gồm

Vốn chủ sở hữu:

+ Vốn góp

+ Lợi nhuận chƣa phân phối

+ Vốn chủ sở hữu khác: Quỹ phát triển, quỹ dự phòng…

Page 97: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

97

Nợ phải trả:

+ Nợ ngắn hạn

+ Nợ dài hạn

Công thức :

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn.

II. Phòng Tài chính Kế toán Công ty

1. Chức năng: Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo

đúng qui định của Nhà nƣớc về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán …. Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dƣới mọi hình

thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan. Tham mƣu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những

thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh. Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lƣới thông tin quản lý năng động,

hữu hiệu. Tham mƣu cho Tổng Giám đốc Công ty về công tác Tài chính Kế

toán.Tham mƣu cho Tổng Giám đốc Công ty trong công tác quản lý, sử dụng

vốn (tài sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh). Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, công trình trƣớc khi trình lãnh

đạo Công ty quyết định. Tham mƣu cho lãnh đạo Công ty về nguồn vốn và giá dự toán làm cơ sở ký

kết các hợp đồng với đối tác. Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát

sinh trong Công ty. Đảm bảo nguồn vốn cho các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thu hồi vốn nhanh chóng tránh tình trạng bị chủ đầu tƣ, khách hàng chiếm

dụng vốn. Quản lý, theo dõi nguồn vốn của Công ty trong các liên doanh, công trình.

Page 98: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

98

Giữ bí mật về số liệu kế toán - tài chính và bí mật kinh doanh của công ty Tham mƣu cho Tổng Giám đốc trong quá trình đề xuất các chế độ thi đua

khen thƣởng, kỷ luật và nâng bậc lƣơng đối với cán bộ, nhân viên của Công

ty. Thực hiện một số chức năng khác khi đƣợc Tổng Giám đốc giao.

2. Nhiệm vu:

Công tác Tài chính

Quản lý hoạt động tài chính trong toàn Công ty. Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo hoặc

báo cáo theo yêu cầu của Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty. Phân tích tài chính, đánh giá về mặt tài chính tất cả các dự án mà Công ty

thực hiện. Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính đã đƣợc duyệt. Báo cáo Tổng

Giám đốc tình hình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp điều chỉnh hợp lý. Thƣờng xuyên thu thập, phân loại, xử lý các thông tin về tài chính trong sản

xuất kinh doanh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo Công ty tình hình tài chính

của Công ty. Cung cấp đủ, kịp thời nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty. Quan hệ với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng… trong hoạt động vay vốn

trung hạn, dài hạn, ngắn hạn và lƣu chuyển tiền tệ. Đánh giá hoạt động tài chính của Công ty, đề xuất các biện pháp nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt động tài chính. Đánh giá báo cáo tài chính theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của Công

ty. Lập và báo cáo nguồn vốn huy động cho các hoạt động đầu tƣ ngắn hạn cũng

nhƣ dài hạn.

Công tác Kế toán

Page 99: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

99

Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh

trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với quy định của

Nhà nƣớc và Quy chế quản lý tài chính của Công ty. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủ tục

kế toán trƣớc khi trình Tổng Giám đốc phê duyệt. Phổ biến, hƣớng dẫn các Phòng chuyên môn thực hiện thủ tục tạm ứng, hoàn

ứng và các thủ tục tài chính khác theo Quy chế quản lý tài chính, Quy chế

chi tiêu nội bộ của Công ty. Định kỳ đánh giá tình hình sử dụng tài sản của Công ty theo Quy chế của

Công ty. Phối hợp với các Phòng Ban chức năng khác để lập giá mua, giá bán vật tƣ

hàng hoá trƣớc khi trình Tổng Giám đốc duyệt. Thực hiện thủ tục mua sắm thiết bị, sửa chữa tài sản theo đúng quy định của

Nhà Nƣớc và Công ty. Thực hiện việc kiểm kê định kỳ, xác định tài sản thừa, thiếu khi kết thức thi

công công trình đồng thời đề xuất với Tổng Giám đốc biện pháp xử lý. Phân tích các thông tin kế toán theo yêu cầu của Lãnh đạo Công ty Quản lý tài sản cố định, Công cụ dụng cụ, hạch toán theo chế độ hiện hành. Theo dõi nguồn vốn của công ty, quyết toán các công trình để xác lập nguồn

vốn. Tiến hành các thủ tục, thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế. Phối hợp với các Phòng ban liên quan tổ chức nghiệm thu từng phần và

nghiệm thu toàn bộ công trình để quyết toán với đầu tƣ. Theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng đầy đủ, nhanh

chóng bảo đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty. Lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm

quyền theo đúng chế độ quy định của Nhà nƣớc. Tổ chức khoa học công tác kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất

kinh doanh và bộ máy tổ chức của Công ty. Chấp hành quyết định của Ban kiểm soát về việc kiểm tra hoạt động kế toán

Page 100: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

100

tài chính. Áp dụng khoa học quản lý tiên tiến vào công tác kế toán, bồi dƣỡng nghiệp

vụ chuyên môn cho cán bộ kế toán, đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty.

III. Sản phẩm của kế toán

A. Các loại báo cáo tài chính

1. Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính ở một thời điểm nhất định. Nó

là một bảng tóm tắt ngắn gọn về những gì mà doanh nghiệp có/sở hữu (tài sản) và

những gì mà doanh nghiệp nợ (các khoản nợ) ở một thời điểm nhất định. Bảng cân

đối kế toán phải đƣợc lập theo mẫu dành cho DNNVV đƣợc Bộ Tài chính quy

định.Một bảng cân đối kế toán phải chỉ rõ tái sản cố định của doanh nghiệp (doanh

nghiệp có cái gì), tài sản ngắn hạn (doanh nghiệp cho nợ những khoản nào), nợ

ngắn hạn (những khoản doanh nghiệp nợ và phải trả trong thời gian ngắn), nợ dài

hạn và vốn chủ sở hữu.

Nó dùng để đánh giá doanh nghiệp đang tiến triển thế nào. Bạn có thể sử

dụng bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình tài chính, nghĩa vụ trả nợ của

doanh nghiệp của bạn.

Nó rất hữu ích khi bạn nhìn vào khía cạnh lợi nhuận và chi phí bởi vì qua

bảng cân đối kế toán bạn có đƣợc một bức tranh tổng thể

Sử dụng bảng cân đối kế toán để đảm bảo một khoản vay: Khi bạn đi vay

ngân hàng, các ngân hàng thƣờng yêu cầu bạn nộp báo các kế toán để họ đánh giá

khả năng hoàn trả nợ của bạn. Nếu bạn có một bàng cân đối kế toán tốt, bạn sẽ có

nhiều cơ hội đƣợc vay vốn ngân hàng.

2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự

cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ.

Báo cáo kết quả kinh doanh hoặc báo cáo lãi lỗ cho bạn biết doanh nghiệp

bạn kiếm đƣợc bao nhiêu tiền sau khi đã trừ đi hết chi phí. Báo cáo kết quả kinh

doanh đƣợc đọc từ trên xuống và cho biết doanh thu và chi phí cho một khoảng thời

Page 101: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

101

gian nhất định. Một bảng báo cáo kết quả kinh doanh sẽ không chỉ ra những vấn đề

nhƣ không đủ tiền mặt luân chuyển. bạn cần phải chuẩn bị Báo cáo lƣu chuyển tiền

tệ để xem bạn có vấn đề gì về việc không đủ tiền mặt để lƣu chuyển trong quá trình

hoạt động.

3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (báo cáo dòng tiền mặt)

Bảng báo cáo dòng tiền mặt bao gồm dòng tiền ra và dòng tiền vào. Trong

quá trình kinh doanh, bạn sẽ có lƣợng tiền vào nhiều hơn lƣợng tiền ra. Điều này

giúp bạn có đƣợc khoản dự trữ tiền mặt và bạn luôn phải tìm cách để khoảng cách

giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra đƣợc nới rộng, và bạn cam đoan với các nhà cho

vay, các nhà đầu tƣ về tình hình khả quan của doanh nghiệp. Bảng báo cáo dòng

tiền mặt gồm có:

Dòng tiền vào:

+ Các khoản thanh toán của khách hàng cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ

+ Lãi tiền gửi từ ngân hàng

+ Lãi suất tiết kiệm và đầu tƣ

+ Đầu tƣ của cổ đông

Dòng tiền ra:

+ Chi mua cổ phiếu, nguyên nhiên vật liệu thô hoặc các công cụ

+ Chi trả lƣơng, tiền thuê và các chi phí hoạt động hàng ngày

+ Chi mua tài sản cố định – máy tính cá nhân, máy móc, thiết bị văn phòng,…

+ Chi trả lợi tức.

Một bảng dự báo dòng tiền mặt có thể là một công cụ kinh doanh rất quan

trọng nếu nó đƣợc sử dụng hiệu quả. Hãy nhớ rằng nó là một báo cáo động - bạn

cần thay đổi và điều chỉnh nó thƣờng xuyên phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh,

các khoản chi trả và nhu cầu của nhà cung cấp. Việc thay đổi bảng dự báo này cũng

rất hữu ích, thay dổi các con số về doanh số bán hàng, về mua sắm và chi phí nhân

viên. Những thay đổi về luật pháp, lãi suất và thuế cũng ảnh hƣởng đến bảng dự báo

này. Có một dự báo dòng tiền mặt chính xác sẽ đảm bảo cho bạn đạt đƣợc sự tăng

trƣởng ổn định mà không phải kinh doanh vƣợt mức. Bạn biết rằng khi bạn có đủ tài

sản để mở rộng kinh doanh – và rất quan trọng nữa là khi bạn cần phải củng cố việc

Page 102: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

102

kinh doanh. Điều này giúp bạn đảm bảo cho nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp

đều hài lòng. Một điều rất quan trọng là bạn đƣa những dấu hiệu cảnh báo vào dự

báo dòng tiền mặt của bạn. Ví dụ, nếu mức tiền mặt đƣợc dự báo sát với quyền

đƣợc rút tiền, điều này chỉ ra rằng bạn nên cảnh giác và nên đƣa dòng tiền mặt ở

mức chấp nhận đƣợc.

4. Thuyết minh báo cáo tài chính

Khi đọc bất cứ BCTC nào nhà đầu tƣ cũng tìm thấy dẫn chiếu thông tin tới

thuyết minh BCTC (thƣờng đƣợc đánh số thứ tự để tiện theo dõi). Các thuyết minh

này cho biết phƣơng pháp kế toán công ty áp dụng và bổ sung các thông tin không

đƣợc nêu trong BCTC. Nói cách khác, thuyết minh BCTC đƣa ra thông tin chi tiết

và mở rộng các thông tin tóm tắt trong BCTC, giúp nhà đầu tƣ hiểu rõ hơn về tình

hình hoạt động thực tế của công ty trong khoảng thời gian báo cáo. Thông tin trong

thuyết minh BCTC thƣờng đƣợc chia ra làm 2 mảng đáng chú ý. Mảng thứ nhất đƣa

ra thông tin về phƣơng pháp kế toán mà công ty áp dụng, nhƣ phƣơng pháp ghi

nhận doanh thu; và mảng thứ hai giải thích cụ thể về các kết quả tài chính và hoạt

động quan trọng của công ty.

B. Mục đích của báo cáo tài chính và các mẫu báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình

kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của

chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và nhu cầu hữu ích của những ngƣời sử dụng

trong việc đƣa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp những

thông tin của một doanh nghiệp về

a/ Tài sản;

b/ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;

c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác;

d/ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;

đ/ Thuế và các khoản nộp Nhà nƣớc;

e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;

g/ Các luồng tiền.

B. Các mẫu báo cáo tài chính

Page 103: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

103

Quyết định số 15/2006/ QĐ-BTC của bộ trưởng bộ tài chính ngày 20/03/2006 Về

việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Có quy định về hệ thống báo cáo tài

chính trong phần II và kèm theo các mẫu báo cáo tài chính

1. Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày ... tháng ... năm ...(1)

Đơn vị tính:.............

TÀI SẢN

Số cuối

năm

Số đầu

năm

1

a – Tài sản ngắn hạn

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

1.Tiền

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền

Page 104: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

104

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn

1. Đầu tƣ ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) (2) (…) (…)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

1. Phải thu khách hàng

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây

dựng

5. Các khoản phải thu khác

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (…) (…)

IV. Hàng tồn kho

1. Hàng tồn kho

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (…) (…)

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn

2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc

1 4 5

5. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

I- Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3. Phải thu dài hạn nội bộ

4. Phải thu dài hạn khác

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) (...) (...)

II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu hình

Page 105: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

105

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)

2. Tài sản cố định thuê tài chính

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)

3. Tài sản cố định vô hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

III. Bất động sản đầu tƣ

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (…) (…)

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

1. Đầu tƣ vào công ty con

2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh

3. Đầu tƣ dài hạn khác

4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn

(*)

(…) (…)

V. Tài sản dài hạn khác

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3. Tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản

NGUỒN VỐN

a – Nợ phải trả

I. Nợ ngắn hạn

1. Vay và nợ ngắn hạn

Page 106: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

106

2. Phải trả ngƣời bán

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc

5. Phải trả ngƣời lao động

6. Chi phí phải trả

7. Phải trả nội bộ

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây

dựng

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả dài hạn ngƣời bán

2. Phải trả dài hạn nội bộ

3. Phải trả dài hạn khác

4. Vay và nợ dài hạn

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

7.Dự phòng phải trả dài hạn

B – VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu

2. Thặng dƣ vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu

4. Cổ phiếu quỹ (*) (...) (...)

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

7. Quỹ đầu tƣ phát triển

8. Quỹ dự phòng tài chính

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

Page 107: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

107

10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối

11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi

2. Nguồn kinh phí

3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Tổng nguồn vốn

2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Năm………

Đơn vị tính:............

CHỈ TIÊU

Năm

Nay

Năm

trƣớc

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính

- Trong đó: Chi phí lãi vay

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11. Thu nhập khác

Page 108: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

108

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp trực tiếp) (*)

Đơn vị tính: ...........

Chỉ tiêu Năm

nay

Năm

trƣớc

1 4 5

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh

thu khác

2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa và dịch

vụ

3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động

4. Tiền chi trả lãi vay

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài

Page 109: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

109

sản dài hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và các tài

sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị

khác

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của

đơn vị khác

5.Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác

6.Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của

chủ sở hữu

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ

phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc

4.Tiền chi trả nợ gốc vay

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ

Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại

tệ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ

BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp gián tiếp) (*)

Page 110: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

110

Năm…..

Đơn vị tính: ...........

Chỉ tiêu

Năm

nay

Năm

trƣớc

1 4 5

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế

2. Điều chỉnh cho các khoản

- Khấu hao TSCĐ

- Các khoản dự phòng

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chƣa thực hiện

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tƣ

- Chi phí lãi vay

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay

đổi vốn lưu động

- Tăng, giảm các khoản phải thu

- Tăng, giảm hàng tồn kho

- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay

phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)

- Tăng, giảm chi phí trả trƣớc

- Tiền lãi vay đã trả

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài

sản dài hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và các tài

Page 111: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

111

sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị

khác

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của

đơn vị khác

5.Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác

6.Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của

chủ sở hữu

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ

phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc

4.Tiền chi trả nợ gốc vay

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ

Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại

tệ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ

Lập, ngày ... tháng ... năm ...

”.

4. Bản thuyết minh báo cáo tài chính

BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Page 112: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

112

Năm ....(1)

I- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

1- Hình thức sở hữu vốn

2- Lĩnh vực kinh doanh

3- Ngành nghề kinh doanh

4- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hƣởng đến báo

cáo tài chính.

II- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

1- Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày..../..../.... kết thúc vào ngày ..../..../...).

2- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán.

III- Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng

1- Chế độ kế toán áp dụng

2- Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán

3- Hình thức kế toán áp dụng

IV- Các chính sách kế toán áp dụng

1- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.

Phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán.

2- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho;

- Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho;

- Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho;

- Phƣơng pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

3- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tƣ:

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính);

- Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính).

4- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tƣ

Page 113: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

113

- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tƣ;

- Phƣơng pháp khấu hao bất động sản đầu tƣ.

5- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tƣ tài chính:

- Các khoản đầu tƣ vào công ty con, công ty liên kết, vốn góp vào cơ sở kinh

doanh đồng kiểm soát;

- Các khoản đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn;

- Các khoản đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn khác;

- Phƣơng pháp lập dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn.

6- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay:

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay;

- Tỷ lệ vốn hóa đƣợc sử dụng để xác định chi phí đi vay đƣợc vốn hóa trong

kỳ;

7- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác:

- Chi phí trả trƣớc;

- Chi phí khác;

- Phƣơng pháp phân bổ chi phí trả trƣớc ;

- Phƣơng pháp và thời gian phân bổ lợi thế thƣơng mại.

8- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả.

9- Nguyên tắc và phƣơng pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả.

10- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:

- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, thặng dƣ vốn cổ phần, vốn

khác của chủ sở hữu.

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản.

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá.

- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chƣa phân phối.

11- Nguyên tắc và phƣơng pháp ghi nhận doanh thu:

- Doanh thu bán hàng;

- Doanh thu cung cấp dịch vụ;

- Doanh thu hoạt động tài chính;

- Doanh thu hợp đồng xây dựng.

Page 114: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

114

12. Nguyên tắc và phƣơng pháp ghi nhận chi phí tài chính.

13. Nguyên tắc và phƣơng pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

14- Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái.

15- Các nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán khác.

Page 115: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

115

Chƣơng 8. Quản trị tài chính

I. Giá trị thời gian của tiền tệ

1.1 Giá trị tƣơng lai của tiền tệ

Một số thuật ngữ:

Giá trị tƣơng lai (Future Value): FV

Giá trị tƣơng lai của một số tiền nà đó chính là giá trị số tiền này ở thời điểm

hiện tại cộng thêm với số lãi nó sinh ra trong khoản thời gian từ hiện tại đến một

thời điểm nào đó trong tƣơng lai

Giá trị hiện tại (Present Value): PV

Đôi khi chúng ta muốn biết vào một thời gian nào đó trong tƣơng lai ta có

một số tiền cụ thể thì số tiền tƣơng lai đó tƣơng đƣơng với bao nhiêu tiền vào lúc

này

Tỷ suất sinh lời: k

Là lãi suất tình theo kỳ hạn năm, quý, tháng…

Kỳ hạn: n là yếu tố thời gian

Lãi kép: việc tính lãi dựa trên gốc và lãi của kỳ trƣớc

Lãi đơn: Việc tính lãi chỉ dựa trên gốc

a. Giá trị tƣơng lai một khoản tiền

Ví dụ tính lãi đơn

Một khoản tiết kiệm 100 USD, gửi trong vòng 5 năm, lãi suất 6%/năm, tính lãi đơn

Lãi hàng năm= 100 x 0.06 = $6

Hiện tại Tƣơng lai

1 2 3 4 5

Lãi 6 6 6 6 6

Giá trị 100 106 112 118 124 130

Ví dụ tính lãi kép

Một khoản tiết kiệm 100 USD, gửi trong vòng 5 năm, lãi suất 6%/năm, tính lãi kép

Lãi hàng năm = Số dƣ cuối năm trƣớc x 0.06

Số tiền nhận đƣợc cuối năm thứ 5 là: 100.(1 + 0,06)^5 = 133,82

Page 116: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

116

Công thức tính giá trị tƣơng lai của một khoản tiền

FV = PV x (1+k)n

Trong đó

FV: Giá trị tƣơng lai (Future Value) PV: Giá trị hiện tại (Prensent Value) k: Tỷ suất sinh lời

n: Kỳ hạn

b. Giá trị tƣơng lai của một chuỗi tiền đều

Chuỗi tiền đều (annuity): việc đầu tƣ những khoản tiền bằng nhau với những kỳ

hạn bằng nhau

Ví dụ: Mua nhà trả góp, đóng tiền bảo hiểm nhân thọ…

Ký hiệu:

CF: Dòng tiền cấu thành

FVA(annuity): Giá trị tƣơng lai của một chuỗi tiền đều cuối kỳ hạn

FVAD (annuity due): Giá trị tƣơng lai của một chuỗi tiền đều đầu kỳ hạn

Hình 8.1 Sơ đồ giá trị tƣơng lai của dòng tiền đều

Giá trị tƣơng lai của một chuỗi tiền đều là tổng giá trị các giá trị tƣơng lai của

các dòng tiền cấu thành tại từng kỳ hạn

FVAn= CF + CF (1+k) + CF (1+k)2 +….+ CF(1+k)

n-1

Page 117: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

117

= CF x [ 1 + (1+k) + (1+k)2 +…+ (1+k)

n-1]

k

kCF

n 1)1(

c. Giá trị tƣơng lai của một chuỗi tiền biến đổi

>>> Tính giá trị tương lai của từng dòng tiền cấu thành

3.2 Giá trị hiện tại của tiền tệ

a. Công thức giá trị hiện tại của một khoản tiền

nk

FVPV

)1(

b. Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều

Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều là tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền cấu

thành bằng:

nkkkCFPVA

)1(

1....

)1(

1

1

12

Page 118: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

118

Giá trị trong ngoặc đơn là một cấp số nhân với công bội

Suy ra:

k

kCFPVFA

n)1(

11

c. Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều vô tận

Khi n tiến ra vô cùng thì 1/(1+k)^n tiến đến 0 khi đó

PVFA = CF/k d. Tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền biến đổi

Là tổng giá trị hiện tại của những dòng tiền biến đổi

n

tk

CFtPV

1 )1(

II. Quy trình thẩm định một dự án đầu tƣ

Phân tích và ra quyết định đầu tƣ là quá trình lập kế hoạch cho một khoản chi

đầu tƣ có sinh lợi kỳ vọng liên tục trong nhiều năm. Việc thực hiện các dự án trên

có ảnh hƣởng tới dòng tiền chung của công ty ngay bây giờ và trong tƣơng lai. Vì

vậy cơ sở để đánh giá hiệu quả của dự án là dòng tiền tăng thêm của công ty khi có

dự án so với dòng tiền của công ty khi không có dự án và suất chiết khấu hợp lý,

Page 119: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

119

dựa vào đó để quy đổi dòng tiền ở nhũng thời điểm khác nhau về cùng mốc chung

để so sánh

Hình 8.2 Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tƣ

2.1 Ƣớc lƣợng dòng tiền

Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian của dự án nò bao gồm

các khoản thực thu (dòng tiền vao) và thực chi (dòng tiền ra) của dự án tính theo

từng năm. Trong phân tích tài chính, chúng ta sử dụng dòng tiền chứ không sử dụng

lợi nhuận nhƣ là cơ sở để đánh giá dự án. Vì lợi nhuận không phản ảnh chính xác

thời điểm thu và chi tiền của dự án, vì vậy không phản ánh chính xác tổng lợi ích

của dự án theo thời giá của tiền tệ.

Hai phƣơng pháp ƣớc lƣợng dòng tiền

Dòng tiền của một dự án gồm 3 phần: Dòng tiền hoạt động, dòng tiền đầu tƣ,

và dòng tiền tài trợ. Giả sử dự án đƣợc tài trợ bằng vốn hoàn toàn của chủ sở hữu

nên sẽ không tính đến. Hai phƣơng pháp ƣớc lƣợng dòng tiền của dự án ta có thể sử

dụng 2 cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Hai phƣơng pháp này chỉ khác nhau ở cách lập

dòng tiền hoạt động mà thôi.

Phƣơng pháp trực tiếp, - Dòng tiền ròng hoạt động bao gồm:

- Dòng tiền vào tạo ra từ các hoạt động của dự án

Xác định dự án:

Tìm cơ hội và đƣa

ra đề nghị đầu tƣ

vào dự án

Đánh giá dự án:

Ƣớc lƣợng dòng tiền

và suất chiết khấu

hợp lý

Lựa chọn tiêu

chuẩn quyết

định: NPV,

IRR, PP, PI

Ra quyết định:

Chấp nhận hay từ

chối dự án từ 3 bƣớc

phân tích trên

Page 120: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

120

- Trừ đi dòng tiền ra cho các hoạt động của dự án

Phƣơng pháp gián tiếp, - Dòng tiền dòng hoạt động bao gồm:

- Lợi nhuận sau thuế

- Cộng khấu hao

- Cộng hoặc trừ nhu cầu thay đổi vốn lƣu động

Sau khi xác định dòng tiền ròng của dự án ta có thể sử dụng dòng tiền dòng này

cùng với suất chiết khấu nhất định để xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài

chính của dự án

2.2 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

2.2.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG – NPV ( Net Present Value)

Giá trị hiện tại ròng là tổng giá dòng tiền ròng của dự án với mức chiết khấu thích

hợp

n

ttk

NCFtNPV

0 )1(

Trong đó: NCFt là dòng tiền ròng năm t, k là suất chiết khấu của dự án và n là tuổi

thọ của dự án.

- Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV lớn chứng tỏ dự án có hiệu quả

hơn vì nó tạo ra đƣợc giá trị cho công ty.

- Một dự án có NPV > 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội

của vốn ( Suất sinh lời cao hơn suất chiết khấu)

- Một dự án có NPV = 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời bằng với chi phi cơ hội

vốn ( suất sinh lời bằng k)

- Một dự án có NPV < 0 Có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội

vốn (suất sinh lời < k)

Một dự án đáng đầu tƣ khi NPV lớn hơn hoặc bảng không vì chỉ khi ấy thu nhập từ

dự án mới đủ trang trải chi phí và đem lại lợi nhuận tăng thêm cho nhà đầu tƣ.

2.2.2 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ - IRR ( Internal Rate Of Return)

Page 121: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

121

Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0. Để xác định xuất

sinh lời nội bộ, IRR, chúng ta phải thiết lập phƣơng trình

n

ttIRR

NCFtNPV

0

0)1(

Sau khi giải phƣơng trình đó ta tìm đƣợc IRR. Đó chính là suất sinh lời thực tế của

dự án. Vì vậy một dự án đƣợc chấp nhận khi suất sinh lời thực tế của nó IRR cao

hơn suất chiết khấu. Vì khi đó NPV > 0

2.2.3 THỜI GIAN HOÀN VỐN – PBP ( Payback Period)

Là thời gian để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tƣ ban đầu. Cở sở để

chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vồn là thời gian hoàn vốn phải

thấp hơn thời gian hoàn vốn yêu cầu hay còn gọi là ngƣỡng thời gian hoàn vốn

Ở đây tôi đƣa ra công thức thời gian hoàn vốn không có chiết khấu. Còn tính thời

gian hoàn vốn có chiết khấu thì ta có tính đến giá trị thời gian của tiền tệ cách làm

tƣơng tự

1

0

NCFn

NCFt

nPBP

n

t

Trong đó n là số năm tích lũy để dòng tiền của dự án < 0, nhƣng dòng tiền sẽ dƣơng

khi đến năm n +1, tức là 00

n

t

NCFt và 01

0

n

t

NCFt

2.2.4 CHỈ SỔ LỢI NHUẬN – PI (Profitability Index)

Là tỷ sổ giữa tổng hiện giá của lợi ích ròng chia cho tổng giá của chi phí đầu tƣ

ròng tài sản.

PI = 1+ Lợi ích ròng/ chi phí đầu tƣ ròng

NÊN SỬ DỤNG CHỈ TIÊU NÀO ĐỂ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ

Page 122: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

122

Nên sử dụng kết hợp các chỉ tiêu để có cái nhìn toàn diện hơn về tính khả thi của dự

án

III. Phân tích các báo cáo tài chính

3.1 Các phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính

a. Phƣơng pháp so sánh.

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết

quả, xác định vị trí và xu hƣớng biến động của chỉ tiêu phân tích và thƣờng đƣợc

thực hiện ở bƣớc khởi đầu của việc phân tích, đánh giá.

Về kỹ thuật so sánh có:

So sánh bằng số tuyệt đối

Cho biết khối lƣợng, quy mô của chỉ tiêu phân tích đƣợc biểu hiện bằng tiền mà

ngân hàng đạt đƣợc ở kì thực tế so với kì trƣớc hoặc kì kế hoạch.

So sánh bằng số tƣơng đối

Số tƣơng đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến

của các chỉ tiêu kinh tế. So sánh bằng số tƣơng đối giúp thấy đƣợc tỷ trọng và vị trí

của bộ phận trong tổng thể, thấy đƣợc tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu.

So sánh bằng số bình quân

Số bình quân đƣợc tính bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu

phân tích nhằm phản ánh đặc điểm điển hình của chỉ tiêu phân tích đó. Thông qua

việc so sánh này có thể thấy mức độ ngân hàng đạt đƣợc so với bình quân chung

của ngành

b. Phƣơng pháp phân tổ

Là phƣơng pháp căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành

phân chia chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành nhiều chỉ tiêu chi tiết. Ví dụ, khi phân tích

về nợ quá hạn, căn cứ vào tiêu thức thời gian có thể chia nợ quá hạn thành: nợ từ 1

đến 90 ngày, từ 91 đến 180 ngày, từ 181 đến 360 ngày và nợ > 360 ngày

hay căn cứ vào tiêu thức không gian, ta có: nợ quá hạn ở thị trƣờng I và nợ quá hạn

ở thị trƣờng II

c. Phƣơng pháp phân tích tỉ lệ.

Page 123: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

123

Một tỉ lệ là sự biểu hiện một mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với một chỉ

tiêu khác.

Bản chất của phƣơng pháp phân tích tỉ lệ là thực hiện so sánh giữa các tỉ lệ để thấy

xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng.

Việc thiết lập các chỉ tiêu dƣới dạng tỷ lệ là phƣơng pháp phân tích tối ƣu nhất

trong các phép phân tích mang tính so sánh nên phƣơng pháp tỷ lệ luôn đƣợc xem là

công cụ tốt trong phân tích. Phân tích tỷ lệ giúp cho các nhà phân tích nhìn thấy các

mối quan hệ làm bộc lộ các điều kiện và xu thế mà xu thế này thƣờng không thể ghi

lại bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ của tỷ số. Nhò đó, nhà phân tích

có thể nhìn thấu suốt bên trong các hoạt động của ngân hàng.

d. Phƣơng pháp DuPont

Là phƣơng pháp phân tích một tỉ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tƣợng) thành các tỉ

lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hƣởng). Theo chu trình này, ngƣời ta xây dựng

một chuỗi các tỉ lệ có mối quan hệ nhân quả với nhau.

e. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn.

Là phƣơng pháp xác định ảnh hƣởng của từng nhân tố đến kết quả kinh tế

bằng cách thay thế lần lƣợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kì trƣớc hay kì kế

hoạch sang kì thực tế để xác định trị số của chỉ tiêu kinh tế khi nhân tố đó thay đổi.

Sau đó, so sánh chỉ tiêu của trị số vừa tính đƣợc với chỉ tiêu khi chƣa có biến đổi

của nhân tố cần xác định sẽ tính đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố đó.

Phƣơng pháp này chỉ sử dụng khi các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu có mối quan

hệ tích số, thƣơng số hay kết hợp cả tích số và thƣơng số.

f. Phƣơng pháp chỉ số.

Chỉ số là chỉ tiêu tƣơng đối biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa 2 mức độ nào

đó của một hiện tƣợng kinh tế. Muốn sử dụng phƣơng pháp này, các nhà phân tích

phải xây dựng đƣợc mô hình chỉ số phản ánh mối quan hệ của các nhân tố đến chỉ

tiêu nghiên cứu. Trong chỉ số nhân tố, phải giả định chỉ có một nhân tố thay đổi còn

cố định các nhân tố khác. Nếu phản ánh biến động của nhân tố chất lƣợng thì chỉ

tiêu số lƣợng cố định ở kì thực tế; nếu phản ánh sự biến đổi của nhân tố số lƣợng thì

chỉ tiêu chất lƣợng cố định ở kì kế hoạch hay kì trƣớc.

Page 124: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

124

g. Phƣơng pháp cân đối.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhiều mối quan hệ cân

đối hình thành. Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình

kinh doanh, nhƣ một số quan hệ cân đối sau: giữa tài sản và nguồn vốn, giữa nguồn

thu và nguồn chi, giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán…

Theo phƣơng pháp này, để tính mức độ ảnh hƣởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu

tổng hợp chỉ cần tính chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch của chính nhân tố đó mà

không cần quan tâm đến nhân tố khác.

h. Phƣơng pháp hồi quy.

Là phƣơng pháp sử dụng các hàm số để khảo sát (các phƣơng trình hồi quy)

và đƣa ra kết luận về bản chất mối quan hệ của các dữ liệu và xu hƣớng phát triển

của hiện tƣợng trong tƣơng lai.

Có 2 phƣơng pháp hồi quy:

Phƣơng pháp hồi quy đơn: Dùng để xét mối quan hệ giữa một biến kết quả và một

biến giải thích.

Phƣơng pháp hồi quy bội: dùng để phân tích mối quan hệ gữa nhiều biến số độc lập

ảnh hƣởng đến một biến phụ thuộc.

3.2. Phân tích tỷ số

Hình 8.3 Bảng cân đối kế toán công ty A ( Triệu USD)

Tài sản 2010 Nguồn vốn 2010

Tiền mặt và tiền gửi 10 Phải trả nhà cung cấp 60

Đầu tƣ ngắn hạn - Nợ ngắn hạn ngân hàng 110

Khoản phải thu 375 Phải trả khác 140

Tồn kho 615 Tổng nợ ngắn hạn phải trả 310

Tổng tài sản lƣu động 1000 Nợ dài hạn 754

Tài sản cố định ròng 1000 Tổng nợ phải trả 1064

Cổ phiếu ƣu đãi 40

Cổ phiếu thƣờng 130

Lợi nhuận giữ lại 766

Tổng nguồn vồn chủ sở hữu 936

Page 125: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

125

Tổng tài sản 2000 Tổng nguồn vốn 2000

Hình 8.4 Bảng báo cáo thu nhập của công ty đó (Triệu USD)

2010

Doanh thu ròng 3000,00

Chi phí hoạt động chƣa kể kháu hao 2616,20

Thu nhập trƣớc thuế, lãi,khấu hao TSHH và khấu hao TSVH

(EBITDA)

383,80

Khấu hao tài sản hữu hình (TSHH) 100,00

Khấu hao tài sản vô hình (TSVH) -

Khấu hao tài sản 100,00

Thu nhập trƣớc thuế và lãi 283,80

Trừ lãi 88,00

Thu nhập trƣớc thuế 195,80

Trừ thuế 78,32

Thu nhập trƣớc khi chi cổ tức ƣu đãi 117,48

Cổ tức ƣu đãi 4,00

Thu nhập ròng 113,48

Cổ tức cổ phần thƣờng 56,74

Lợi nhuận giữ lại 56,74

Thông tin trên cổ phần

Giá cổ phần 23,00

Thu nhập trên cổ phần EPS 2,27

Cổ tức trên cổ phần 1,13

Giá trị sổ sách trên cổ phần 17,92

Dòng tiền trên cổ phần 4,27

Page 126: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

126

16 chỉ số tài chính căn bản

Tỷ số Công thức tính Cách tính Kết

quả

Thanh khoản

1. Hiện thời Tài sản lƣu động Nợ ngắn hạn phải trả 310

1000

3,2

2. Nhanh Tài sản lƣu động – Tồn kho

Nợ ngắn hạn phải trả 310

6151000

1,2

Quản lý tài sản

3. Vòng quay

tồn kho

Doanh thu

Giá trị tồn kho 615

3000

4,9

4. Kỳ thu tiền bình quân

Khoản phải thu Doanh thu/360 360/3000

375

45 Ngày

5. Vòng quay

tài sản cố định

Doanh thu

Tài sản cố định ròng 1000

3000

3,0

6. Vòng quay tổng tài sản

Doanh thu Giá trị tổng tài sản 2000

3000

1,5

Quản lý nợ

7. Tỷ số nợ Tổng nợ Giá trị tổng tài sản 2000

1064

53,2%

8. Khả năng trả

lãi

EBIT

Lãi phải trả 88

8,283

3,2

8. Khả năng trả nợ

EBITDA + Tiền thuê Lãi phải trả + Nợ gốc + Tiền thuê

282088

281008,283

3,0

Sinh lợi

10. Lợi nhuận trên doanh thu

Lợi nhuận cho cổ đông thƣờng Doanh thu 3000

5,113

3,8%

11. Khả năng sinh lợi căn bản

EBIT Tổng tài sản 2000

8,283

14,2%

12. ROA Lợi nhuận cho cổ đông thƣờng Tổng tài sản 2000

5,113

5,7%

13. ROE Lợi nhuận cho cổ đông thƣờng

Vốn cổ phần thƣờng 896

5,113

12,7%

Giá trị thị

trường

14. P/E Giá trị trƣờng cổ phiếu EPS 27,2

00,23

10,1

15. P/C Giá thị trƣờng cổ phiếu

Ngân lƣu trên cổ phiếu 27,4

00,23

5,4

16. M/B Giá thị trƣờng cổ phiếu Mệnh giá cổ phiếu 92,17

00,23

1,3

Page 127: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

127

Ý nghĩa của các chỉ số tài chính

Phân tích tỷ số là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo

cáo tài chính. Phân tích tỷ số lien quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài

chính để đo lƣờng và đánh giá tình hình hoạt động tài chính công ty. Dựa vào mục

tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành: Các tỷ số thanh khoản, các tỷ số

nợ, tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay, các tỷ số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng

sinh lợi, và các tỷ số tăng trƣởng. Sau đây là cách xác định các tỷ số đó

Tỷ số thanh khoản

Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo lƣờng khả năng thanh toán nợ nhắn hạn của công ty.

Loại tỷ số này gồm có: Tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh. Cả

hai tỷ số này đều xác định từ dữ liệu của bang cân đối kế toán. Hai tỷ số này rất

quan trọng vì nó giúp chúng ta đáh giá đƣợc khả năng thanh toán nợ của công ty.

Tỷ số thanh khoản hiện thời: Còn gọi là tỷ số thanh khoản ngắn hạn xác định bằng

cách lấy giá trị tài sản lƣu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả.

Giá trị tài sản lƣu động bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và tồn

kho. Giá trị nợ ngắn hạn bao gồm phải trả ngƣời bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ

dài hạn đến hạn trả, phái trả thuế, các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. Khi xác

định tỷ số thanh khoản hiện thời ta đã tính cả hàng tồn kho, nhƣng hàng tồn kho

kém thanh khoản hơn vì phải mất thời gian tiêu thụ. Vì vậy ta sử dụng tỷ số thanh

khoản nhanh. Mặc dù tỷ số thanh khoản nhanh của công ty A là khá thấp, nhƣng tỷ

số này vẫn lớn hơn 1, nghĩa là nếu chủ nợ đòi tiền công ty này vẫn dùng tài sản

thanh khoản nhanh để trả nợ mà không phải thanh lý tồn kho

Tỷ số hoạt động tồn kho: Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của công ty chúng ta

sử dụng tỷ số hoạt động tồn kho. Tỷ số này có thể do lƣờng bằng chỉ tiêu có thể do

lƣờng bằng số ngày tồn kho.

Kỳ thu tiền bình quân: Tỷ số này để do lƣờng hiệu quả và chất lƣợng quản lý khoản

phải thu nó cho biết bình quân phải thu hết bao nhiêu ngày

Vòng quay tài sản cố định: Đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản cố định nhƣ máy móc

thiết bị và nhà xƣởng

Vòng quay tổng tài sản: Đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản nói chung

Page 128: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

128

Tỷ số nợ trên tổng tài sản: Đo lƣờng mức độ nợ của công ty so với tổng tài sản

Tỷ số khả năng trả lãi: Đo lƣờng khả năng trả lãi của công ty

Tỷ số khả năng trả nợ: Khả năng thanh toán nợ nói chung

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu: Cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng

lợi nhuận cho cổ đông

Tỷ số sức sinh lời căn bản: Phản ánh khả năng sinh lợi trƣớc thuế và lãi của công ty

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản - ROA ( Return On Assets): Đo lƣờng khả năng

sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu - ROE (Return On Equity): Đo lƣờng khẳ

năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ đông thƣờng

Tỷ số P/E (Price/ Earning Ratio): Nhà đầu tƣ sẵn sàng trả bao nhiêu để có một đồng

lợi nhuận của công ty

Tỷ số P/C (Price/Cash Flow):Mức độ kỳ vọng của thị trƣờng với sức khỏe tài chính

tƣơng lai của doanh nghiệp

M/B (Market Value/ Book Value): Giá thị trƣờng cổ phiếu so với giá sổ sách hay

mệnh giá cổ phiếu

Thuật ngữ

EBIT: Earning Before Interest and Tax - là thu nhập trƣớc thuế và lãi vay

BITDA: Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization - là thu

nhập trƣớc thuế, lãi vay và khấu hao.

EPS: Earning Per Share là thu nhập trên mỗi cổ phần

Page 129: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

129

Chƣơng 9. Nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nƣớc

A. Thuế môn bài

Thuế môn bài là một khoản thu có tính chất lệ phí thu hàng năm vào các cơ

sở hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế .

Tất cả tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh (bao gồm cả các chi nhánh ,

cửa hàng , nhà máy, phân xƣởng…. trực thuộc đơn vị chính) đều thuộc đối tƣợng

nộp thuế môn bài

KÊ KHAI, NỘP THUẾ MÔN BÀI

I. Kê khai và nộp thuế môn bài:

1- Căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc

giấy phép đầu tƣ :

1.1 Đối tƣợng áp dụng : Các tổ chức kinh doanh bao gồm:

- Các DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN, DN hoạt động theo

Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại VN, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh tại VN

không theo Luật ĐTNN tại VN, các tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp,... và tổ chức

kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập;

- Các HTH, liên hiệp HTX và các quỹ tín dụng;

- Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu (thuộc công ty hoặc

chi nhánh)... hạch toán kinh tế phụ thuộc hoặc báo sổ đƣợc cấp Giấy chứng nhận

ĐKKD, có đăng ký nộp thuế và đƣợc cấp mã số thuế;

- Các doanh nghiệp thành viên tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng

của các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành nộp thuế môn bài theo mức thống nhất

2.000.000đồng/năm. các doanh nghiệp thành viên trên nếu có các Chi nhánh tại các

quận, huyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác nộp thuế môn bài theo mức thống

nhất 1.000.000đồng/năm.

- Các cơ sở kinh doanh là Chi nhánh hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ, các tổ

chức kinh tế khác... không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc có Giấy

chứng nhận ĐKKD nhƣng trên đăng ký không ghi vốn đăngký thì thống nhất thu

thuế môn bài theo mức 1.000.000đồng/năm.

1.2 Mức thu :

Page 130: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

130

Căn cứ xác định mức thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trƣớc liền kề với năm

tính thuế.

Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong Giấy

đăng ký kinh doanh năm thành lập để xác định mức thuế môn bài.

Mỗi khi có thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, cơ sở kinh doanh phải kê khai với

cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định mức thuế môn bài của năm

sau. Nếu không kê khai thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính về thuế và bị ấn định

mức thuế môn bài phải nộp.

Đơn vị tính: 1000đồng

Bậc thuế môn

bài

Vốn đăng ký Mức thuế

môn bài cả

năm

Bậc 1 Trên 10 tỷ đồng 3.000

Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ đồng 2.000

Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dƣới 5 tỷ đồng 1.500

Bậc 4 Dƣới 2 tỷ đồng 1.000

Trƣờng hợp vốn đăng ký đƣợc ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

hoặc giấy phép đầu tƣ bằng ngoại tệ thì quy đổi vốn đăng ký ra tiền đồng VN theo

tỷ giá ngoại tệ mua, bán thực tế bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do

ngân hàng nhà nƣớc VN công bố tại thời điểm tính thuế.

2/. Căn cứ vào thu nhập tháng :

2.1/ Đối tƣợng áp dụng : Các đối tƣợng khác (trừ đối tƣợng nêu tại điểm 1.1),

bao gồm :

- Hộ kinh doanh cá thể.

- Ngƣời lao động trong các doanh nghiệp (NQD, DNNN, ...) nhận khoán tự

trang trải mọi khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.

- Nhóm ngƣời lao động thuộc các doanh nghiệp nhận khoán cùng kinh doanh

chung thì nộp thuế môn bài 1.000.000 đồng một năm. Trƣờng hợp nhóm CBCNV,

Page 131: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

131

nhóm ngƣời lao động nhận khoán nhƣng từng cá nhân trong nhóm nhận khoán lại

kinh doanh riêng lẻ thì từng cá nhân trong nhóm cũng phải nộp thuế môn bài riêng.

- Các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu kinh doanh... trực thuộc cơ sở kinh

doanh hạch toán kinh tế độc lập hoặc trực thuộc chi nhánh phụ thuộc. Cơ quan thuế

kiểm tra, nếu thực tế hộ kinh doanh nghỉ kinh doanh thì giải quyết miễn, giảm thuế

theo chế độ quy định.

- Các cơ sở kinh doanh trên danh là doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp

hoạt động theo luật ĐTNN, các công ty cổ phần, công ty TNHH,... nhƣng từng

thành viên của đơn vị vẫn kinh doanh độc lập, chỉ nộp một khoản tiền nhất định cho

đơn vị để phục vụ yêu cầu quản lý chung thì thuế môn bài thu theo từng thành viên.

2.2/ Mức thu :

Đơn vị tính : đồng

Bậc thuế Thu nhập 1 tháng Mức thuế cả năm

1 Trên 1.500.000 1.000.000

2 Trên 1.000.000 đến

1.500.000

750.000

3 Trên 750.000 đến

1.000.000

500.000

4 Trên 500.000 đến

750.000

300.000

5 Trên 300.000 đến

500.000

100.000

6 Bằng hoặc thấp hơn

300.000

50.000

Thời gian kê khai - nộp thuế Môn bài:

Cơ sở kinh doanh đang kinh doanh hoặc mới thành lập, đƣợc cấp đăng ký thuế và

mã số thuế trong thời gian của 6 tháng đầu năm thì kê khai - nộp mức Môn bài cả

năm, nếu thành lập, đƣợc cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng

cuối năm thì nộp 50% mức thuế Môn bài cả năm. Cơ sở đang sản xuất kinh doanh

Page 132: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

132

kê khai - nộp thuế Môn bài ngay tháng đầu của năm dƣơng lịch; cơ sở mới ra kinh

doanh kê khai - nộp thuế Môn bài ngay trong tháng đƣợc cấp đăng ký thuế và cấp

mã số thuế.

Cơ sở kinh doanh có thực tế kinh doanh nhƣng không kê khai đăng ký

thuế, phải kê khai - nộp mức thuế Môn bài cả năm không phân biệt thời điểm phát

hiện là của 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm

II- Địa điểm kê khai nộp thuế môn bài :

Cơ sở kinh doanh đăng ký nộp thuế với cơ quan thuế cấp nào thì kê khai - nộp thuế

Môn bài tại cơ quan thuế cấp đó. Trƣờng hợp cơ sở kinh doanh có nhiều cửa hàng,

cửa hiệu trực thuộc nằm ở các điểm khác nhau trong cùng địa phƣơng thì cơ sở kinh

doanh kê khai - nộp thuế Môn bài của bản thân cơ sở, đồng thời kê khai - nộp thuế

Môn bài cho các cửa hàng, cửa hiệu trực thuộc, đóng trên cùng địa phƣơng. Các chi

nhánh, cửa hàng, cửa hiệu đóng ở địa phƣơng khác thì kê khai - nộp thuế Môn bài

tại cơ quan thuế nơi có chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu kinh doanh.

Sau khi nộp thuế Môn bài, cơ sở kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu đƣợc Cơ quan thuế

cấp một thẻ Môn bài hoặc một chứng từ chứng minh đã nộp thuế Môn bài ( biên lai

thuế hay giấy nộp tiền vào ngân sách có xác nhận của kho bạc) ghi rõ tên cơ sở kinh

doanh, cửa hàng, cửa hiệu, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh ...làm cơ sở để xuất trình

khi các cơ quan chức năng kiểm tra kinh doanh.

Cơ sở kinh doanh không có địa điểm cố định nhƣ kinh doanh buôn chuyến, kinh

doanh lƣu động, hộ xây dựng, vận tải, nghề tự do khác ... nộp thuế Môn bài tại cơ

quan thuế nơi mình cƣ trú hoặc nơi mình đƣợc cấp ĐKKD.

Nguồn tài liệu tham khảo

- Điều lệ thuế công thƣơng nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 200/NQ -

TVQH ngày 18 tháng 01 năm 1996 của ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội;

- Pháp lệnh ngày 03 tháng 3 năm 1989 của Hội đồng Nhà nƣớc sử đổi, bổ sung một

số điều trong các Pháp lệnh, điều lệ về thuế công thƣơng nghiệp và thuế hàng hoá;

- Nghị quyết số 473/NQ - HĐNN ngày 10 tháng 9 năm 1991 của Hội đồng Nhà

nƣớc về thuế môn bài và thuế sát sinh;

Page 133: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

133

- Nghị định số 75/2002/NĐ - CP ngày 30 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ về việc

điều chỉnh mức thuế môn bài.

- Thông tƣ số 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn thi

hành Nghị định số 75/2002/NĐ - CP ngày 30/8/2002 của Chính phủ về việc điều

chỉnh mức thuế Môn bài

- Thông tƣ số 113/2002/TT-BTC ngày 16/12/2002 Bộ Tài Chính hƣớng dẫn bổ

sung Thông tƣ số 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài Chính về việc điều

chỉnh mức thuế Môn bài

- Thông tƣ số 42/2003/TT-BTC ngày 07/5/2003 Bộ Tài Chính hƣớng dẫn bổ sung,

sửa đổi Thông tƣ số 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài Chính về việc

điều chỉnh mức thuế Môn bài

B. Thuế thu nhập doanh nghiệp

Mức thuế 28% áp dụng đối với tất cả doanh nghiệp đã đăng ký theo Luật

Doanh nghiệp (công ty tƣ nhân, công ty liên danh, công ty trách nhiệm hữu hạn,

công ty cổ phần) hoạt động trong bất kỳ ngành nào, ngoại trừ các dự án thăm dò và

khai thác dầu khí (với mức thuế từ 28% đến 50%);

Các mức thuế ƣu đãi 20%, 15% và 10% đƣợc áp dụng khi đáp ứng đƣợc một

số tiêu chí nhƣ một số ngành công nghiệp hay địa phƣơng đang khuyến khích đầu

tƣ. Hãy tham vấn cơ quan thuế để có thông tin về các chính sách khuyến khích thuế

hiện hành;

KÊ KHAI, NỘP THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Đối với cơ sở kinh doanh thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, hoá đơn chứng từ

nộp thuế theo kê khai

Thuế TNDN là một sắc thuế quan trọng nhất của thuế trực thu. Mọi tổ chức, cá

nhân kinh doanh là đối tƣợng nộp thuế TNDN. Số thuế đƣợc xác định trên cơ sở thu

nhập chịu thuế và thuế suất.

Thu nhập chịu thuế đƣợc xác định bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh

doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác trong kỳ tính thuế, kể cả thu nhập thu

đƣợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở nƣớc ngoài. Thuế suất

do Nhà nƣớc quy định.

Page 134: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

134

Do đặc điểm của Thuế TNDN là muốn xác định thu nhập chịu thuế phải mở sổ sách

kế toán theo dõi. Vậy việc kê khai nộp thuế và quyết toán thuế TNDN đƣợc phân

định theo mức độ thực hiện chế độ kế toán.

Nội dung hướng dẫn (cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách, hoá đơn chứng

từ nộp thuế theo kê khai)

1. Căn cứ tính thuế: là thu nhập chịu thuế và thuế suất

a/ Thu nhập chịu thuế: Bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động SXKD DV và

thu nhập chịu thuế khác , kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động SXKD DV ở nƣớc

ngoài.

TNCT = DT để tính TNCT – chi phí hợp lý + thu nhập khác

b/ Thuế suất: 28%

2. Kê khai, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

a. Kê khai thuế

a.1/ Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế thu nhập doanh

nghiệp theo mẫu số 02A/TNDN cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậm nhất vào

ngày 25 tháng 01 hàng năm hoặc ngày 25 của tháng kế tiếp tháng kết thúc kỳ tính

thuế đối với cơ sở kinh doanh có kỳ tính thuế là năm tài chính khác năm dƣơng

lịch.

a.2/ Cách lập tờ khai

Căn cứ để kê khai là dựa vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của

năm trƣớc trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp và khả năng kinh doanh của năm

tiếp theo.

Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập thì cơ sở kinh doanh tự xác định doanh

thu, chi phí, thu nhập chịu thuế, số thuế phải nộp cả năm, số thuế phải nộp từng quý

và chủ động kê khai với cơ quan thuế trong thời hạn chậm nhất không quá ngày 25

của tháng sau, kể từ tháng đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

a.3/ Điều chỉnh tờ khai tạm nộp

Đối với cơ sở kinh doanh mà kết quả sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

trong 6 tháng đầu năm có sự thay đổi lớn dẫn đến có thể tăng hoặc giảm trên 20%

Page 135: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

135

số thuế tạm nộp đã kê khai với cơ quan thuế thì cơ sở kinh doanh phải làm đầy đủ

hồ sơ đề nghị điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm và số thuế tạm nộp của hai quý

cuối năm gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậm nhất không quá ngày 30 tháng 07

hàng năm.

Hồ sơ đề nghị điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm và từng quý gồm có:

- Công văn đề nghị điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm trong đó nêu rõ lý do xin

điều chỉnh, số thuế đã tạm nộp 6 tháng đầu năm và số thuế còn phải nộp 6 tháng

cuối năm.

- Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh, bản thuyết minh báo cáo tài chính theo mẫu quy định của

pháp luật về kế toán.

Sau khi xem xét hồ sơ đề nghị của cơ sở kinh doanh, cơ quan thuế trực tiếp quản

lý có thông báo cho cơ sở kinh doanh số thuế tạm nộp cả năm đã điều chỉnh lại và

số thuế còn phải nộp trong 2 quý cuối năm hoặc lý do không chấp nhận đề nghị của

doanh nghiệp chậm nhất là ngày 25 tháng 08 của năm.

a.4/ Biện pháp chế tài đối với cơ sở kinh doanh không lập và gửi tờ khai

Cơ sở kinh doanh không gửi tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp thì cơ quan

thuế có thông báo nhắc nhở cơ sở kinh doanh nộp tờ khai thuế. Nếu hết ngày 25

tháng 03 mà cơ sở kinh doanh vẫn chƣa nộp tờ khai thuế thì cơ quan thuế ấn định số

thuế tạm nộp cả năm, từng quý theo hƣớng dẫn tại điểm 2 mục này và thông báo để

cơ sở kinh doanh thực hiện.

b. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

- Cơ sở kinh doanh phải tạm nộp số thuế hàng quý theo Tờ khai thuế thu nhập

doanh nghiệp hoặc theo số thuế cơ quan thuế ấn định đầy đủ, đúng hạn vào Ngân

sách nhà nƣớc chậm nhất không quá ngày cuối cùng của tháng cuối quý

Việc xác định ngày nộp thuế của cơ sở kinh doanh đƣợc thực hiện nhƣ sau:

- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế bằng chuyển khoản qua Ngân hàng, tổ chức

tín dụng khác thì ngày nộp thuế là ngày Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác ký nhận

trên Giấy nộp tiền vào ngân sách;

Page 136: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

136

-Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế bằng tiền mặt thì ngày nộp thuế là ngày cơ

quan Kho bạc nhận tiền thuế hoặc cơ quan thuế cấp Biên lai thuế.

Tham khảo thêm

- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 ngày 17/6/2003

- Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thông tƣ số 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ TàI chính huứơng dẫn thi

hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

-------------------

C. Thuế giá trị gia tăng

Ba mức thuế VAT nhƣ sau:

Mức thuế 0% áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất

khẩu phần mềm, các dịch vụ cho công ty hoạt động trong khu chế xuất, hàng hoá do

nhà thầu phụ sản xuất và hàng của một doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài bán cho

khác hàng là ngƣời nƣớc ngoài nhƣng giao nhận tại Việt Nam; và các hoạt động xây

lắp cho các dự án xây dựng nƣớc ngoài

Mức thuế 5% áp dụng cho khoảng 41 nhóm hàng hoá và dịch vụ nhƣ than, máy móc,

sản phẩm luyện kim, khuôn đúc, hoá chất, máy tính và linh kiện, chất nổ, săm lốp,

que hàn, dịch vụ xây lắp, dịch vụ sửa chữa thiết bị , dịch vụ đăng ký phƣơng tiện

giao thông vận tải, các sản phẩm xi măng công nghiệp, nhựa thông, đƣờng, mía,

nƣớc uống, phân bón, thuốc trừ sâu, thiết bị y tế, dƣợc phẩm, đồ chơi, sản phẩm

nông lâm nghiệp chƣa qua chế biên, máy tính và đĩa vi tính

Mức thuế 10% áp dụng cho 16 hạng mục hàng hoá và dịch vụ đặc biệt cùng với

nhóm hàng thứ 17 bao gồm bất kỳ loại hàng hoá và dịch vụ nào không bao gồm

trong hai mức thuế nói trên nhƣ kinh doanh vàng, bạc và đá quý, đại lý vận chuyển

đƣờng biển, dịch vụ môi giới, ôtô bốn chỗ, dầu mỏ, khí ga, đồ điện tử, thiết bị gia

dụng, vải, quần áo, xây dựng, lắp đặt, bƣu chính, viễn thông, tƣ vấn, kế toán, dịch

vụ du lịch và vận chuyển đƣờng biển.

Tham khảo thêm

Page 137: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

137

1. Luật thuế GTGT 02/1997/QH9 ngày 10/05/1997;

2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT số 07/2003/QH11 ngày

17/06/2003;

3. Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế

GTGT;

4. Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung

Khoản 1 Điều 7 của Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/ 2003 của Chính

phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật thuế GTGT;

5. Thông tƣ số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi

hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi

tiết thi hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế

GTGT;

6. Thông tƣ số 84/2004/TT-BTC ngày 18/08/2004 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ

sung thông tƣ số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hƣớng dẫn thi hành Nghị định

số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật

thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT;

7. Thông tƣ số 32/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi

hành Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003, Nghị định số 148/2004/NĐ-

CP ngày 23/07/2004 và Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính

phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật thuế GTGT;

8. Thông tƣ số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về

thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lĩnh vực chứng khoán;

9. Quyết định số 2476/QĐ-BTC ngày 25/7/2007 của Bộ Tài chính về việc đính

chính thông tƣ số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi

hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số

85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật Quản lý thuế;

Page 138: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

138

10. Công văn số 3267/TCT- CS ngày 14/8/2007 của Tổng cục Thuế về việc hƣớng

dẫn áp dụng mẫu tờ khai thuế GTGT thực hiện theo Luật Quản lý thuế;

11. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006;

12. Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế;

13. Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 của Chính phủ quy định về xử

lý vi phạm pháp luật về thuế và cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế;

14. Thông tƣ số 60/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi

hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số

85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số

điều của Luật Quản lý thuế;

15. Thông tƣ số 61/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn xử

lý vi phạm pháp luật thuế.

D. Thuế xuất nhập khẩu

Mức thuế xuất nhập khẩu thƣờng xuyên thay đổi (theo quý). Chúng tôi khuyên bạn

nên thƣờng xuyên theo dõi xem những thay đổi này ảnh hƣởng đến doanh nghiệp

của bạn thế nào.

Thuế xuất khẩu chỉ đánh vào một số mặt hàng, chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên

nhƣ gạo, khoáng sản, lâm sản, cá, kim loại phế liệu, vân vân. Mức thuế từ 0% đến

45%.

Tham khảo thêm

1. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991

2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm

1993

3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm

1998

4. Nghị định Của Chính Phủ Số 54-CP Ngày 28-8-1993 Quy định chi tiết thi hành

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và Luật sửa đổ, Bổ Sung một số điều của Luật

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Page 139: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

139

5. Nghị định 94/CP ngày 17/11/1998 Quy định chi tiết thi hành Luật Sửa đổi bổ

sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/1998/QH10 ngày

20 tháng 5 năm 1998.

6. Thông Tƣ 87/2004/TT-BTC 31/08/2004 Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu

E. Thuế thuê nhân công

Bảo hiểm y tế à bảo hiểm xã hôi

Bảo hiểm xã hội: chủ lao động đóng 15% và ngƣời lao động đống 5% trên tổng số

lƣơng.

Bảo hiểm y tế: chủ lao động đóng 2% và ngƣời lao động đóng 1% tổng số lƣơng.

Bảo hiểm xã hội bắt buộc chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp ký hợp động lao động

với nhân viên với thời hạn hợp động từ ba tháng trở lên hoặc vô thời hạn không kể

quy mô doanh nghiệp.

Đối với các hợp đồng lao động có thời hạn dƣới 3 tháng tiền bảo hiểm xã hội gộp

trong lƣơng.

Hồ sơ đăng ký nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc:

Bản khai của ngƣời lao động;

Danh sách nhân viên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc do chủ lao động lập;

Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy

đăng ký hoạt động đối với chủ lao động lần đầu đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt

buộc;

Hợp đồng lao động trong trƣờng hợp chủ lao động là một cá nhân, nhƣng cũng là

ngƣời thuê lao động.

Quy trình cấp sổ bảo hiểm xã hội:

Trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động chủ lao động phải nộp hồ

sơ đăng ký đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.

Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ đăng ký, cơ quan bảo hiểm

xã hội sẽ cấp sổ bảo hiểm xã hội. Trong trƣờng hợp từ chối cấp sẽ có công văn giải

thích lý do.

Tham khảo

Page 140: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

140

Luật bảo hiểm xã hội năm 2006

Luật bảo hiểm y tế năm 2008

F. Thuế tiêu thụ đặc biệt

Áp dụng cho hàng hoá: thuốc lá, rƣợu, bia, đồ uống có cồn, phƣơng tiện vận tải có

ít hơn 24 chỗ, xăng dầu, tú lơ khơ, và máy điều hoà nhiệt độ;

Áp dụng cho dịch vụ: vũ trƣờng, mát xa, karaoke, casino, các máy chơi bạc, hoạt

động cá cƣợc và chơi gôn;

Loại thuế này áp dụng cho nhập khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ trên, với thuế

suất từ 15-100%, trên giá CIF;

Thuế suất 25% áp dụng cho xe ô tô 16 đến 24 chỗ, sản xuất trong nƣớc và nhập

khẩu;

Thuế suất 80% áp dụng cho xe ô tô nhập khẩu toàn bộ có ít hơn 5 chỗ;

Thuế suất 50% áp dụng cho xe ô tô nhập khẩu toàn bộ có từ 6-9 chỗ;

Thuế suất 40% áp dụng cho ô tô nhỏ sản xuất trong nƣớc.

Tham khảo thêm

1/ Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 05/1998/QH10 ngày 20 tháng 5 năm 1998;

2/Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số

08/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003;

3/ Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết

thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật

thuế tiêu thụ đặc biệt;

4/ Thông tƣ số 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ TàI Chính hƣớng dẫn

thi hành Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định

chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Luật thuế tiêu thụ đặc biệt

G. Phí trƣớc bạ

Các doanh nghiệp có các tài sản thuộc đối tƣợng chịu lệ phí trƣớc bạ phải nộp lệ phí

trƣớc bạ trƣớc khi đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối với cơ quan nhà

nƣớc có thẩm quyền;

Đối tƣợng chịu lệ phí trƣớc bạ:

Page 141: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

141

Nhà, đất;

Phƣơng tiện vận tải: phƣơng tiện vận tải cơ giới đƣờng bộ, phƣơng tiện vận tải cơ

giới đƣờng thủy (sông, biển, đầm, hồ, ...), phƣơng tiện đánh bắt và vận chuyển thuỷ

sản;

Súng săn, súng thể thao;

Cách tính lệ phí trƣớc bạ:

Phí trƣớc

bạ

= Giá trị của tài sản x Mức thu lệ phí trƣớc bạ (%)

Giá trị của tài sản: là giá chuyển nhƣợng tài sản thực tế trên thị trƣờng trong nƣớc

tại thời điểm trƣớc bạ;

Mức thu lệ phí trƣớc bạ;

Nhà, đất: 1%;

Tàu, thuyền: 1%; tàu đánh cá xa bờ: 0.5%;

Ô tô, xe máy, súng săn, súng thể thao: 2%;

Thủ tục kê khai và thanh toán lệ phí trƣớc bạ:

Mỗi lần nhận tài sản (do mua, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, đƣợc biếu, tặng, cho,

thừa kế, ...), chủ tài sản, hoặc ngƣời đƣợc chủ tài sản uỷ quyền, phải kê khai lệ phí

trƣớc bạ với cơ quan thuế địa phƣơng nơi đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản;

Thời hạn phải kê khai lệ phí trƣớc bạ với cơ quan thuế chậm nhất là 30 ngày kể từ

ngày làm giấy tờ chuyển giao tài sản giữa hai bên hoặc ngày ký xác nhận "hồ sơ tài

sản hợp pháp" của cơ quan nhà nƣớc có thẩm;

Nhận đƣợc hồ sơ kê khai lệ phí trƣớc bạ, trong thời hạn 3 ngày làm việc (đối với

nhà, đất) hoặc trong 1 ngày làm việc (đối với tàu thuyền, ô tô, xe máy, súng săn,

súng thể thao), cơ quan thuế thực hiện kiểm tra tờ khai, đối chiếu với các giấy tờ có

liên quan và căn cứ vào các quy định hiện hành để xác định và ghi vào thông báo

nộp lệ phí trƣớc bạ.

Trong thời hạn tối đa là 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc thông báo nộp lệ phí trƣớc

bạ của cơ quan thuế, chủ tài sản thực hiện nộp tiền lệ phí trƣớc bạ vào Ngân sách

nhà nƣớc tại Kho bạc nhà nƣớc hoặc cơ quan thuế (đối với địa phƣơng chƣa tổ chức

thu lệ phí trƣớc bạ qua Kho bạc nhà nƣớc).

Page 142: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

142

Tham khảo thêm

Nghị định Số: 176/1999/NĐ-CP của chính phủ ngày Ngày 21 Tháng 12 năm 1999

về phí trƣớc bạ

Page 143: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

143

Chƣơng 10. Tham gia TTCK

Quy trình niêm yết chứng khoán

Niêm yết chứng khoán là thủ tục cho phép một chứng khoán nhất định đƣợc phép

giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK). Đây là quá trình mà SGDCK

chấp nhận cho công ty phát hành có chứng khoán đƣợc phép niêm yết và giao dịch

trên SGDCK tập trung nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các điều kiện (tiêu chuẩn) về

định lƣợng cũng nhƣ định tính mà SGDCK đề ra. Tuy nhiên, để đƣợc niêm yết trên

SGDCK, thông thƣờng tổ chức niêm yết và các chủ thể có liên quan phải thực hiện

theo qui trình sau:

Bƣớc 1: Nộp hồ sơ đăng ký niêm yết lên SGDCK

Tổ chức đăng ký niêm yết chứng khoán phải nộp hồ sơ đăng ký niêm yết cho

SGDCK. Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán thƣờng bao gồm

► Giấy đăng ký niêm yết chứng khoán theo mẫu quy định của Sở giao dịch

► Quyết định thông qua việc niêm yết chứng khoán của cấp có thẩm quyền cao

nhất của công ty (đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên…) tùy

theo loại hình công ty và loại chứng khoán niêm yết theo quy định của pháp luật.

► Sổ đăng ký chủ sở hữu chứng khoán của tổ chức đăng ký niêm yết đƣợc lập

trong một thời hạn nhất định theo qui định trƣớc thời điểm nộp hồ sơ đăng ký niêm

yết

► Bản cáo bạch của tổ chức niêm yết theo mẫu quy định và phải đáp ứng các yêu

cầu: Có đầy đủ các thông tin cần thiết, trung thực, rõ ràng nhằm giúp cho ngƣời đầu

tƣ và công ty chứng khoán có thể đánh giá đúng về tình hình tài chính, tình hình

hoạt động kinh doanh và triển vọng của tổ chức xin niêm yết; Các số liệu tài chính

trong Bản cáo bạch phải phù hợp với các số liệu của Báo cáo tài chính đã đƣợc

kiểm toán trong hồ sơ xin phép niêm yết; Có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị,

Trƣởng Ban Kiểm soát, Giám đốc (Tổng giám đốc), Kế toán trƣởng của tổ chức xin

niêm yết. Trƣờng hợp đại diện ký thay cần có giấy uỷ quyền.

Page 144: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

144

► Đối với việc niêm yết cổ phiếu của công ty cổ phần thì cần phải có cam kết của

cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám

đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trƣởng nắm giữ một tỷ lệ

do mình sở hữu trong thời gian theo qui định kể từ ngày niêm yết.

► Hợp đồng tƣ vấn niêm yết (nếu có)

► Giấy chứng nhận của tổ chức lƣu ký chứng khoán về việc chứng của tổ chức

đăng ký niêm yết đã đăng ký lƣu ký tập trung.Tùy theo tính chất của từng loại

chứng khoán và quy định của từng Sở giao dịch mà hồ sơ đăng ký giao dịch có thể

nhiều hoặc ít hơn các tài liệu trên

Bƣớc 2: SGDCK tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ

Đây là bƣớc kiểm tra ban đầu không dựa trên thực tế mà dựa trên cơ sở các tài

liệu trong hồ sơ đăng ký niêm yết do tổ chức đăng ký niêm yết cung cấp. Mục đích

của thẩm định sơ bộ là nhằm rút bớt thời gian thẩm định chính thức. Cho dù việc

thẩm định này không đƣợc thực hiện một cách chính thức, nhƣng nó có tác dụng

quan trọng trong việc đƣa ra quyết định cuối cùng việc chấp thuận hay từ chối việc

niêm yết. Hầu hết các tổ chức đăng ký niêm yết không đáp ứng đƣợc các điều kiện

do SGDCK đặt ra thì đều bị loại ngay khi thẩm định sơ bộ trƣớc khi nộp đơn xin

niêm yết chính thức.

Khi thẩm định sơ bộ, sở giao dịch thường chú trọng đến các vấn đề sau:

► Các điều khoản thành lập công ty, công ty con và các chi nhánh (nếu có). Tổ

chức nộ bộ, chi tiết nhân sự về hội đồng quản trị, ban giám đốc, kiểm soát và lực

lƣợng lao động; Việc nắm giữ chứng khoán, tham gia chia lợi nhuận, quyền lợi của

hội đồng quản trị, ban giám đốc và của các cổ đông chính trong bất cứ hoạt động

kinh doanh nào liên quan đến công ty

► Các vấn đề về nợ (phải thu, phải trả), việc kiện tụng chƣa hoàn thành và ảnh

hƣởng của nó tới công ty (nếu có)

► Khả năng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ của công ty và các tác động của chính

sách thu nhập, phân phối thu nhập trong tƣơng lai

► Thƣờng xuyên tổ chức công bố thông tin về mọi mặt hoạt động của công ty đặc

biệt là các thông tin về tài chính nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả

Page 145: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

145

năng sinh lời, cơ cấu vốn, cơ cấu nắm giữ khối lƣợng chứng khoán trong những

năm qua, mức độ thanh khoản của chứng khoán

Tiến trình thẩm định sơ bộ hồ sơ của SGDCK gồm các bước sau

▪ Thứ nhất: SGDCK kiểm tra các tài liệu do công ty xin niêm yết nộp

▪ Thứ hai: SGDCK đặt các câu hỏi cho công ty xin niêm yết về các tài liệu đã nộp

▪ Thứ ba: Công ty xin niêm yết trả lời câu hỏi của SGDCK về các thủ tục từ bƣớc 1

đến bƣớc 3 và lặp đi lặp lại cho đến khi các chi tiết đƣợc sáng tỏ hoàn toàn

▪ Thứ tƣ: SGDCK tìm hiểu thêm về công ty xin niêm yết và có thể đến công ty để

kiểm tra các tài liệu và thu thập thêm các thông tin cần thiết cho việc thẩm định

niêm yết chính thức

▪ Thứ năm: Nhân viên SGDCK thảo luận về kết quả của việc thẩm tra trong đó có

các kết quả khi thực hiện tìm hiểu công ty

▪ Thứ sáu: SGDCK đƣa ra quyết định cuối cùng và thông báo quyết định này cho

công ty niêm yết

Bƣớc 3: Nộp đơn xin phép niêm yết chính thức lên SGDCK

Sau khi nhận đƣợc thông báo kết quả thẩm định sơ bộ hồ sơ xin niêm yết của

SGDCK với quyết định chấp thuận hồ sơ, công ty đăng ký niêm yết phải nộp đơn

kèm hồ sơ xin niêm yết chính thức lên SGDCK. Ngoài các tài liệu trong hồ sơ thẩm

định sơ bộ trƣớc đây, hồ sơ xin niêm yết chính thức cần có thêm các tài liệu sau

■ Đơn xin niêm yết theo mẫu quy định của sở giao dịch trong đó nêu rõ lý do xin

niêm yết

■ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp

■ Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty đã đƣợc phê chuẩn

■ Mẫu chứng chỉ chứng khoán niêm yết, mệnh giá, các đặc quyền và đặc ân, số

lƣợng mỗi loại chứng khoán cần đƣợc niêm yết

■ Một số tài liệu khác theo yêu cầu cụ thể của từng SGDCK. Cùng với việc nộp đơn

xin phép niêm yết chính thức, công ty đăng ký niêm yết sẽ ký hợp đồng niêm yếtvới

SGDCK trong đó quy định các nghĩa vụ của công ty niêm yết. Mỗi sở giao dịch đều

có một mẫu hợp đồng niêm yết riêng nhƣng tựu trung đều có những nội dung sau

> Đảm bảo việc công bố thông tin theo định kỳ

Page 146: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

146

> Đảm bảo việc công bố các bản báo cáo tài chính theo chuẩn mực và nguyên tắc kế

toán quốc tế một cách thƣờng xuyên và định kỳ

> Cung cấp cho SGDCK thông tin theo định kỳ nhằm giúp họ thực hiện tốt chức

năng duy trì một thị trƣờng có trật tự

>Ngăn chặn công ty thực hiện kinh doanh thiếu lành mạnh

Bƣớc 4: SGDCK tiến hành kiểm tra niêm yết

Khi nhận đƣợc đơn xin niêm yết và ký hợp đồng niêm yết với công ty đăng ký

niêm yết, SGDCK tiến hành kiểm tra tính pháp lý, tính chính xác của thông tin và

kiểm tra, đối chiếu với các điều kiện về niêm yết chứng khoán trên SGDCK trên cơ

sở các tài liệu báo cáo và đánh giá, so sánh với thực tế. Các nội dung trọng tâm mà

SGDCK chú ý kiểm tra gồm

Khả năng sinh lợi và ổn định của công ty

Tổ chức quản lý và hoạt động của công ty

Lợi ích của công chúng và việc đảm bảo quyền lợi của công ty

Bƣớc 5: SGDCK phê chuẩn niêm yết

Khi xét thấy công ty đăng ký niêm yết đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện về niêm

yết chứng khoán, Hội đồng quản trị SGDCK sẽ phê chuẩn cho chứng khoán đó

đƣợc niêm yết để chính thức giao dịch trên SGDCK

Bƣớc 6: Khai trƣơng niêm yết

Sau khi đƣợc phê chuẩn niêm yết, SGDCK sẽ quy định cụ thể thời gian sẽ niêm

yết và mời chủ tịch hội đồng quản trị, hội đồng thành viên và tổng giám đốc, giám

đốc điều hành của công ty niêm yết để định ngày giao dịch đầu tiên trên SGDCK

đối với chứng khoán đã đƣợc phê chuẩn cho phép niêm yết. Đây chính là việc giúp

lãnh đạo công ty niêm yết hiện diện trƣớc công chúng và nhận trách nhiệm pháp lý

của công ty đã đƣợc niêm yết

Luật chứng khoán 2006

Hình 10.1 Sơ đồ quy trình phát hành chứng khoán ra công chúng

Page 147: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

147

Điều kiền phát hành chứng khoán ra công chúng

1. Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng bao gồm:

a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mƣời

tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký chào bán phải có lãi,

đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;

c) Có phƣơng án phát hành và phƣơng án sử dụng vốn thu đƣợc từ đợt chào bán

đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua.

2. Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng bao gồm:

a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mƣời

tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký chào bán phải có lãi,

đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán, không có các khoản

nợ phải trả quá hạn trên một năm;

c) Có phƣơng án phát hành, phƣơng án sử dụng và trả nợ vốn thu đƣợc từ đợt chào

bán đƣợc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty

thông qua;

Page 148: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

148

d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tƣ về điều

kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ và

các điều kiện khác.

3. Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng bao gồm:

a) Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu năm mƣơi tỷ đồng Việt

Nam;

b) Có phƣơng án phát hành và phƣơng án đầu tƣ số vốn thu đƣợc từ đợt chào bán

chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này.

Theo điều 12 Luật chứng khoán năm 2006

Hồ sơ phát hành

1. Hồ sơ đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng gồm có:

a) Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu ra công chúng;

b) Bản cáo bạch;

c) Điều lệ của tổ chức phát hành;

d) Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phƣơng án phát hành và phƣơng

án sử dụng vốn thu đƣợc từ đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng;

đ) Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).

2. Hồ sơ đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng gồm có:

a) Giấy đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng;

b) Bản cáo bạch;

c) Điều lệ của tổ chức phát hành;

d) Quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu

công ty thông qua phƣơng án phát hành, phƣơng án sử dụng và trả nợ vốn thu đƣợc

từ đợt chào bán trái phiếu ra công chúng;

đ) Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà đầu tƣ về điều

kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ và

các điều kiện khác;

e) Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).

Theo điều 14 Luật chứng khoán năm 2006

Bảo lãnh phát hành

Page 149: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

149

Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các

thủ tục trƣớc khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và

giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên thế giới,

các ngân hàng đầu tƣ thƣờng là những tổ chức đứng ra làm bảo lãnh phát hành. Tổ

chức bảo lãnh là ngƣời chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoán của một

tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán để hƣởng hoa hồng.

Tham khảo thêm

Luật chứng khoán 2006

Page 150: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

150

Chƣơng 11. Kinh doanh XNK

I. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu

Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 23 tháng 01 năm 2006 Quy

định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế

và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài

Theo 3 khoản 1 của nghị định này thì: “Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất

khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng

nhập khẩu, thương nhân được xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa không phụ thuộc vào

ngành nghề đăng ký kinh doanh. Chi nhánh thương nhân được xuất khẩu, nhập

khẩu hàng hóa theo ủy quyền của thương nhân”.

PHỤ LỤC SỐ 01

DANH MỤC HÀNG HOÁ CẤM XUẤT KHẨU, CẤM NHẬP KHẨU

Page 151: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

151

(Ban hành kèm theo Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP

ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ)

____

Hàng hóa thuộc danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng

hoá mậu dịch, phi mậu dịch, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá tại khu vực biên giới

với các nƣớc láng giềng; hàng hoá viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.

I. HÀNG CẤM XUẤT KHẨU :

MÔ TẢ HÀNG HOÁ

1 Vũ khí; đạn dƣợc; vật liệu nổ, trừ vật liệu nổ công nghiệp; trang thiết bị kỹ thuật quân

sự.

(Bộ Quốc phòng công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập

khẩu).

2 Pháo các loại (trừ pháo hiệu cho an toàn hàng hải theo hƣớng dẫn của Bộ Giao thông

vận tải); các loại thiết bị gây nhiễu máy đo tốc độ phƣơng tiện giao thông.

(Bộ Công an hƣớng dẫn thực hiện, công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong

Biểu thuế xuất nhập khẩu).

Page 152: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

152

3 Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, bao gồm các nhóm hàng:

- Hàng dệt may, giày dép, quần áo

- Hàng điện tử

- Hàng điện lạnh

- Hàng điện gia dụng

- Thiết bị y tế

- Hàng trang trí nội thất

- Hàng gia dụng bằng gốm, sành sứ, thuỷ tinh, kim loại, nhựa, cao su, chất dẻo

và chất liệu khác.

(Bộ Thƣơng mại cụ thể hoá các mặt hàng trên và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế

xuất nhập khẩu).

- Hàng hoá là sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng.

(Bộ Bƣu chính, Viễn thông cụ thể hoá mặt hàng và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế

xuất nhập khẩu).

4 Các loại văn hoá phẩm cấm phổ biến và lƣu hành tại Việt Nam.

(Bộ Văn hoá - Thông tin hƣớng dẫn thực hiện, công bố danh mục và ghi mã số HS

đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu).

5 Phƣơng tiện vận tải tay lái bên phải (kể cả dạng tháo rời và dạng đã đƣợc chuyển đổi

tay lái trƣớc khi nhập khẩu vào Việt Nam), trừ các loại phƣơng tiện chuyên dùng có

tay lái bên phải hoạt động trong phạm vi hẹp gồm: xe cần cẩu; máy đào kênh rãnh; xe

quét đƣờng, tƣới đƣờng; xe chở rác và chất thải sinh hoạt; xe thi công mặt đƣờng; xe

chở khách trong sân bay và xe nâng hàng trong kho, cảng; xe bơm bê tông; xe chỉ di

chuyển trong sân gol, công viên.

(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất

nhập khẩu).

Page 153: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

153

6 Vật tƣ, phƣơng tiện đã qua sử dụng, gồm:

- Máy, khung, săm, lốp, phụ tùng, động cơ của ô tô, máy kéo và xe hai bánh, ba

bánh gắn máy;

(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất

nhập khẩu).

- Khung gầm của ô tô, máy kéo có gắn động cơ (kể cả khung gầm mới có gắn

động cơ đã qua sử dụng và hoặc khung gầm đã qua sử dụng có gắn động cơ mới);

(Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế

xuất nhập khẩu).

- Xe đạp;

(Bộ Công nghiệp công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất

nhập khẩu).

- Xe hai bánh, ba bánh gắn máy;

(Bộ Công nghiệp công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất

nhập khẩu).

- Ô tô cứu thƣơng;

(Bộ Giao thông Vận tải công bố danh mục và ghi mã số HS đúng trong Biểu thuế

xuất nhập khẩu).

- Ô tô các loại: đã thay đổi kết cấu chuyển đổi công năng so với thiết kế ban đầu;

bị đục sửa số khung, số máy.

7 Phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng C.F.C.

(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng công bố danh mục và ghi rõ mã số HS đúng trong

Biểu thuế xuất nhập khẩu).

Page 154: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

154

8 Sản phẩm, vật liệu có chứa amiăng thuộc nhóm amfibole.

(Bộ Xây dựng công bố danh mục và ghi rõ mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập

khẩu).

9 Hoá chất độc Bảng I đƣợc quy định trong Công ƣớc vũ khí hoá học (Bộ Công nghiệp

công bố danh mục và ghi rõ mã số HS dùng trong Biên thuế xuất nhập khẩu).

Page 155: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

155

PHỤ LỤC SỐ 02

DANH MỤC HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

THEO GIẤY PHÉP CỦA BỘ THƢƠNG MẠI

(Ban hành kèm theo Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP

ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ)

__________

Hàng hóa thuộc danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá tại khu vực biên

giới với các nƣớc láng giềng; hàng hoá viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.

I. HÀNG XUẤT KHẨU:

A. GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU:

MÔ TẢ HÀNG HOÁ

1 Hàng dệt may xuất khẩu vào các thị trƣờng có hạn ngạch do Bộ Thƣơng mại công bố

cho từng thời kỳ.

(Bộ Thƣơng mại cùng Bộ Công nghiệp hƣớng dẫn thực hiện).

2 Hàng cần kiểm soát xuất khẩu theo quy định của điều ƣớc quốc tế, hiệp định mà Việt

Nam ký kết hoặc tham gia, do Bộ Thƣơng mại công bố cho từng thời kỳ.

B. GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU TỰ ĐỘNG:

Bộ Thƣơng mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự

động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

II. HÀNG NHẬP KHẨU :

A. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU:

Page 156: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

156

MÔ TẢ HÀNG HOÁ

1 Hàng cần kiểm soát nhập khẩu theo quy định của điều ƣớc quốc tế, hiệp định mà Việt

Nam ký kết hoặc tham gia do Bộ Thƣơng mại công bố cho từng thời kỳ.

2 Xe 2, 3 bánh gắn máy từ 175 cm3 trở lên.

(Bộ Thƣơng mại cụ thể theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu và

hƣớng dẫn thực hiện; Bộ Công an quy định và công bố các đối tƣợng đƣợc phép

đăng ký sử dụng).

3 Súng đạn thể thao (theo quyết định phê duyệt của ủy ban Thể dục Thể thao).

B. GIẤY PHÉP THEO CHẾ ĐỘ HẠN NGẠCH THUẾ QUAN

MÔ TẢ HÀNG HOÁ

1 Muối

2 Thuốc lá nguyên liệu

3 Trứng gia cầm

4 Đƣờng tinh luyện, đƣờng thô

Bộ Thƣơng mại cụ thể theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu

danh mục các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan.

C. GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU TỰ ĐỘNG

Bộ Thƣơng mại công bố danh mục hàng hoá áp dụng chế độ cấp giấy phép tự

động cho từng thời kỳ và tổ chức cấp phép theo quy định hiện hành về cấp phép.

Page 157: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

157

PHỤ LỤC SỐ 03

DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH VÀ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ

(Ban hành kèm theo Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP

ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ)

_________

Hàng hóa thuộc danh mục này áp dụng cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu

hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá tại khu vực biên

giới với các nƣớc láng giềng; hàng hoá viện trợ Chính phủ, phi Chính phủ.

I. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

1 Động, thực vật hoang dã quý hiếm trên cạn,

nguy cấp cần kiểm soát xuất khẩu theo quy

định của Công ƣớc CITES mà Việt Nam đã

cam kết thực hiện.

Động, thực vật hoang dã, quý hiếm trên cạn

thuộc nhóm IIA và IIB quy định tại Nghị định

số 48/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm

2002.

Bộ Nông nghiệp và PTNT căn cứ quy

định của Công ƣớc CITES để công bố

điều kiện và hƣớng dẫn thủ tục xuất

khẩu.

Bộ Nông nghiệp và PTNT công bố

điều kiện và hƣớng dẫn thủ tục xuất

khẩu cụ thể.

2 Giống cây trồng và giống vật nuôi quý hiếm. Bộ Nông nghiệp và PTNT hƣớng dẫn

theo quy định Pháp lệnh Giống cây

trồng và Pháp lệnh Giống vật nuôi.

3 Củi, than làm từ gỗ hoặc củi có nguồn gốc từ Bộ Nông nghiệp và PTNT công bố

Page 158: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

158

gỗ rừng tự nhiên trong nƣớc. điều kiện và hƣớng dẫn thủ tục xuất

khẩu cụ thể.

B. HÀNG HÓA NHẬP KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

1 Thuốc thú y và nguyên liệu sản xuất thuốc thú y

đăng ký nhập khẩu lần đầu tại Việt Nam.

Giấy phép khảo nghiệm.

2 Chế phẩm sinh học, vi sinh học, hoá chất

dùng trong thú y đăng ký nhập khẩu lần đầu

vào Việt Nam.

Giấy phép khảo nghiệm.

3 a) Thuốc bảo vệ thực vật và nguyên liệu sản

xuất thuốc bảo vệ thực vật ngoài Danh mục

đƣợc phép sử dụng tại Việt Nam.

a) Giấy phép nhập khẩu, quy định rõ điều

kiện, số lƣợng và thủ tục cấp giấy phép.

b) Thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu sản

xuất thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục

hạn chế sử dụng.

b) Giấy phép nhập khẩu, quy định rõ

điều kiện, số lƣợng và thủ tục cấp giấy

phép.

4 Giống cây trồng, giống vật nuôi, côn trùng

các loại chƣa có ở Việt Nam.

Giấy phép khảo nghiệm.

5 Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất

thức ăn chăn nuôi, loại mới lần đầu sử dụng

tại Việt Nam.

Giấy phép khảo nghiệm.

6 Phân bón loại mới lần đầu sử dụng tại Việt

Nam.

Giấy phép khảo nghiệm.

7 Nguồn gen của cây trồng, vật nuôi, vi sinh

phục vụ nghiên cứu, trao đổi khoa học, kỹ

thuật.

Giấy phép nhập khẩu, quy định rõ điều

kiện và thủ tục cấp giấy phép.

Page 159: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

159

8 Động, thực vật hoang dã cần kiểm soát nhập

khẩu theo quy định của Công ƣớc CITES mà

Việt Nam đã cam kết thực hiện.

Bộ Nông nghiệp và PTNT căn cứ quy

định của Công ƣớc CITES để công bố

điều kiện và hƣớng dẫn thủ tục nhập

khẩu.

II. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ THUỶ SẢN

1. Quản lý chuyên ngành của Bộ Thuỷ sản đƣợc công bố dƣới hình thức ban

hành các danh mục hàng hoá theo mã số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu:

a) Danh mục các loài thuỷ sản xuất khẩu có điều kiện;

b) Danh mục các mặt hàng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện;

c) Danh mục giống thuỷ sản đƣợc xuất khẩu, nhập khẩu thông thƣờng;

d) Danh mục thuốc, hoá chất, nguyên liệu để sản xuất thuốc và hoá chất sử

dụng trong nuôi trồng thủy sản đƣợc nhập khẩu thông thƣờng.

III. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

Không có.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Máy huỷ tiền (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng

Nhà nƣớc quy định).

Giấy phép nhập khẩu.

2 Cửa kho tiền (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng

Nhà nƣớc quy định).

Giấy phép nhập khẩu.

3 Giấy in tiền. Chỉ định doanh nghiệp đƣợc

Page 160: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

160

phép nhập khẩu.

4 Mực in tiền. Chỉ định doanh nghiệp đƣợc

phép nhập khẩu.

5 Máy ép phôi chống giả và phôi chống giả để sử dụng

cho tiền, ngân phiếu thanh toán và các loại ấn chỉ,

giấy tờ có giá khác thuộc ngành Ngân hàng phát hành

và quản lý.

Chỉ định doanh nghiệp đƣợc

phép nhập khẩu.

6 Máy in tiền (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng

Nhà nƣớc công bố).

Chỉ định doanh nghiệp đƣợc

phép nhập khẩu.

7 Máy đúc, dập tiền kim loại (theo tiêu chuẩn kỹ thuật

do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố).

Chỉ định doanh nghiệp đƣợc

phép nhập khẩu.

IV. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ BƢU CHÍNH, VIỄN THÔNG

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

Không có.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Tem bƣu chính, ấn phẩm tem và các mặt hàng tem

bƣu chính.

Giấy phép nhập khẩu.

2 Thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện có băng

tần số nằm trong khoảng từ 9KHz đến 400 GHz,

công suất từ 60mW trở lên.

Giấy phép nhập khẩu.

3 Thiết bị ra đa, thiết bị trợ giúp bằng sóng vô tuyến

điện và thiết bị điều khiển xa bằng sóng vô tuyến

điện.

Giấy phép nhập khẩu.

Page 161: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

161

V. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ VĂN HOÁ - THÔNG TIN

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

1 Các loại ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, tranh,

ảnh, lịch...).

Hồ sơ nguồn gốc.

2 Tác phẩm điện ảnh và sản phẩm nghe nhìn

khác, đƣợc ghi trên mọi chất liệu.

Hồ sơ nguồn gốc.

3 Các tác phẩm nghệ thuật thuộc các thể loại,

mới đƣợc sản xuất trên mọi chất liệu.

Hồ sơ nguồn gốc.

4 Di vật, cổ vật không thuộc: sở hữu toàn dân,

sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị

- xã hội.

Giấy phép xuất khẩu.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Các loại ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, tranh,

ảnh, lịch...).

Phê duyệt nội dung.

2 Các tác phẩm điện ảnh và sản phẩm nghe nhìn

khác, ghi trên mọi chất liệu.

Phê duyệt nội dung.

3 Hệ thống chế bản và sắp chữ chuyên dùng

ngành in.

Giấy phép nhập khẩu quy định điều

kiện và thủ tục cấp giấy phép.

4 Máy in các loại (máy in offset, máy in Flexo,

máy in ống đồng) và máy photocopy mầu.

Quy định điều kiện.

5 Thiết bị thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh

(TVRO).

Quy định điều kiện.

6 Máy trò chơi điện tử có cài đặt chƣơng trình - Quy định điều kiện (về thiết bị, về

Page 162: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

162

trả thƣởng và thiết bị chuyên dùng cho trò

chơi ở sòng bạc.

các chƣơng trình đƣợc cài đặt).

- Các doanh nghiệp đƣợc cấp giấy

phép đầu tƣ hoặc đăng ký kinh doanh

theo Quyết định số 32/2003/QĐ-TTg

ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Thủ

tƣớng Chính phủ đƣợc phép nhập

khẩu.

7 Đồ chơi trẻ em Công bố tính năng và loại đồ chơi

đƣợc phép nhập khẩu

.

VI. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ Y TẾ

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

Không có.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Chất gây nghiện, chất hƣớng tâm thần, tiền chất

(bao gồm cả thuốc thành phẩm).

Giấy phép nhập khẩu quy định

rõ điều kiện và thủ tục cấp giấy

phép.

2 Thuốc thành phẩm phòng và chữa bệnh cho ngƣời,

đã có số đăng ký.

Đƣợc nhập khẩu theo nhu cầu

không phải xác nhận đơn hàng

nhập khẩu.

3 Thuốc thành phẩm phòng và chữa bệnh cho ngƣời,

chƣa có số đăng ký.

Giấy phép khảo nghiệm.

4 Nguyên liệu sản xuất thuốc, dƣợc liệu, tá dƣợc, vỏ

nang thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc, loại

Giấy phép khảo nghiệm.

Page 163: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

163

mới sử dụng ở Việt Nam.

5 Mỹ phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ con

ngƣời.

Đăng ký lƣu hành.

6 Vắc xin, sinh phẩm miễn dịch, ngoài danh mục

đƣợc nhập khẩu theo nhu cầu.

Giấy phép nhập khẩu.

7 Thiết bị y tế có khả năng gây ảnh hƣởng trực tiếp

đến sức khỏe con ngƣời, ngoài danh mục đƣợc

nhập khẩu theo nhu cầu.

Giấy phép nhập khẩu.

8 Hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng

trong lĩnh vực gia dụng và y tế.

Đăng ký lƣu hành.

VII. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

1 Hoá chất độc hại và sản phẩm có hoá chất độc hại.

Tiền chất ma tuý sử dụng trong lĩnh vực công

nghiệp (theo Luật Phòng chống ma tuý và văn bản

có liên quan).

Ban hành danh mục xuất khẩu

có quy định điều kiện, tiêu

chuẩn hoặc giấy phép xuất

khẩu đối với từng loại.

2 Khoáng sản. Ban hành danh mục xuất khẩu

có điều kiện, quy định điều

kiện hoặc tiêu chuẩn.

3 Vật liệu nổ công nghiệp. Giấy phép.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Hoá chất độc hại và sản phẩm có hoá chất độc hại;

tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp.

Ban hành danh mục nhập khẩu có

quy định điều kiện, tiêu chuẩn nhập

khẩu hoặc giấy phép nhập khẩu đối

Page 164: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

164

với từng loại.

2 Natri hydroxyt (dạng lỏng). Quy định tiêu chuẩn.

3 Acid clohydric. Quy định tiêu chuẩn.

4 Acid sulfuaric kỹ thuật. Quy định tiêu chuẩn.

5 Acid sulfuaric tinh khiết. Quy định tiêu chuẩn.

6 Acid phosphoric kỹ thuật. Quy định tiêu chuẩn.

7 Phèn đơn từ hydroxyt nhôm. Quy định tiêu chuẩn.

8 Vật liệu nổ công nghiệp.

Nitơrát Amôn hàm lƣợng cao (NH4NO3)

Giấy phép nhập khẩu quy định

rõ điều kiện và thủ tục cấp giấy

phép.

VIII. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

Không có.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Phế liệu. Quy định điều kiện hoặc tiêu

chuẩn.

Page 165: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

165

IX. DANH MỤC HÀNG HOÁ THUỘC DIỆN QUẢN LÝ

CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

A. HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU HÌNH THỨC QUẢN LÝ

Không có.

B. HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU

1 Pháo hiệu các loại cho an toàn hàng hải.

Bộ Giao thông vận tải công bố danh mục theo mã

số HS đúng trong Biểu thuế xuất nhập khẩu và

quy định thủ tục cấp giấy phép.

Cấp giấy phép.

Page 166: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

166

Chƣơng 12. Các bƣớc thực hiện hợp đồng ngoại

thƣơng

I. Các bƣớc thực hiện HĐMBHHQT

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thƣơng đã đƣợc ký kết, đơn vị kinh doanh XNK

với tƣ cách là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. ÿây là một công

việc rất phức tạp. Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo

đảm đƣợc quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị. Về mặt kinh

doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị

kinh doanh XNK Phải cố gắng tiết kiệm chi phí lƣu thông, nâng cao tính doanh lợi

và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.

Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu

công việc sau đây: Giục mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng

phƣơng thức tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá, thuê

tàu hoặc lƣu cƣớc, kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao

hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có).

Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu

công việc sau đây: Xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C (nếu hợp đồng quy định thanh

toán bằng L/C), thuê tàu hoặc lƣu cƣớc, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, nhận

hàng chở từ tàu chở hàng, kiểm tra hàng hoá (kiểm dịch và giám định), giao hàng

cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại (nếu có) về hàng

hoá bị thiếu hụt hoặc tổn thất.

Nhƣ vậy, nói chung trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, đơn

vị kinh doanh XNK phải tiến hành các công việc dƣới đây.

* Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành

chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với

nƣớc ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C).

Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập trung làm

thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.

Page 167: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

167

Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành

chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với

nƣớc ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C).

Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: Thu gom tập trung

làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.

Việc mua bán ngoại thƣơng thƣờng tiến hành trên cơ sở số lƣợng lớn trong khi đó

sản xuất hàng xuất khẩu ở nƣớc ta, về cơ bản, là một nền sản xuất manh mún, phân

tán, vì vậy, trong rất nhiều trƣờng hợp, muốn làm thành lô hàng xuất khẩu, chủ

hàng xuất nhập khẩu phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng (cơ sở sản

xuất - thu mua). Cơ sở pháp lý để làm việc đó là ký kết hợp đồng kinh tế giữa chủ

hàng xuất nhập khẩu với các chân hàng.

Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng mua bán

hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thác thu mua

hàng xuất khẩu, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu, hợp đồng liên doanh liên kết

xuất khẩu… Hợp đồng dù thuộc loại nào đều phải đƣợc ký kết theo những nguyên

tắc, trình tự và nội dung đã đƣợc quy định trong “Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế” do

Chủ tịch Hội đồng Nhà nƣớc ban hành ngày 25/9/1989.

Trong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để trần hoặc để rời, nhƣng đại bộ

phận hàng hoá đòi hỏi phải đƣợc đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo

quản. Vì vậy, tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã hiệu là khâu quan trọng của việc

chuẩn bị hàng hoá. Muốn làm tốt đƣợc công việc bao bì đóng gói, một mặt cần phải

nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm đƣợc

những yêu cầu cụ thể của việc bao gói để lựa chọn cách bao gói thích hợp.

* Loại bao bì.

Trong buôn bán quốc tế, ngƣời ta dùng rất nhiều loại bao bì. Các loại thông thƣờng

là:

- Hòm (case, box): Tất cả những hàng có giá trị tƣơng đối cao, hoặc dễ hỏng đều

đƣợc đóng vào hòm. Ngƣời ta thƣờng dùng các loại hòm gỗ thƣờng (wooden case),

hòm gỗ dán (plywood case), hòm kép (double case), và hòm gỗ dác kim khí

(Metallized case) và hòm gỗ ghép (fiberboard case).

Page 168: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

168

- Bao (bag) : Một số sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu hoá chất thƣờng đƣợc

đóng vào bao bì. Các loại bao bì thƣờng dùng là: bao tải (gunny bag), bao vải bông

(Cottonbag), bao giấy (Paper bag) và bao cao su (Rubber bag).

- Kiện hay bì (bale): Tất cả các loại hàng hoá có thể ép gọn lại mà phẩm chất không

bị hỏng thì đều đóng thành kiện hoặc bì, bên ngoài thƣờng buộc bằng dây thép.

- Thùng (barrel, drum): Các loại hàng lỏng, chất bột và nhiều loại hàng khác nữa

phải đóng trong thùng. Thùng có loại bằng gỗ (wooden barrel), gỗ dán (plywood

barrel), thùng tròn bằng thép (steel drum), thùng tròn bằng nhôm (aluminium drum)

và thùng tròn gỗ ghép (fiberboard drum).

Ngoài mấy loại bao bì thƣờng dùng trên đây, còn có sọt (crate), bó (bundle), cuộn

(roll), chai lọ (bottle), bình (carboy), chum (jar)…

Các loại bao bì trên đây là bao bì bên ngoài (outer packing). Ngoài ra còn có bao bì

bên trong (inner packing) và bao bì trực tiếp (mimediate packing).

Vật liệu dùng để bao gói bên trong là giấy bìa bồi (cardboard), vải bông, vải bạt

(tarpauline), vải đay (gunny), giấy thiếc (foil), dầu (oil) và mỡ (grease). Trong bao

gói có khi còn phải lót thêm một số vật liệu, thí dụ: Phoi bào (excelsior, wood

shaving), giấy phế liệu, (paper waste), nhựa xốp (stiropore)… có khi vải bông cũng

đƣợc dùng để lót trong.

Trong mấy thập kỷ gần đây, ngƣời ta dùng chất tổng hợp để chế ra vật liệu bao gói

nhƣ các màng mỏng PE, PVC, PP hay PS.

Ngoài ra ngƣời ta còn phát triển việc chuyên trở bằng con-tê-nơ (container), cá bản

(palette), thùng lều (thiết bị đóng gộp hàng máy bay - igloo) vừa tiết kiệm bao gói,

vừa thuận tiện cho việc bốc dỡ và xếp đặt hàng trên phƣơng tiện vận tải.

* Những nhân tố cần đƣợc xét đến khi đóng gói.

Yêu cầu chung về bao bì đóng gói hàng hoá ngoại thƣơng là “an toàn, rẻ tiền và

thẩm mỹ”. ÿiều này có nghĩa là: Bao bì phải đảm bảo tự nguyên vẹn về chất lƣợng

và số lƣợng hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng, phải bảo đảm hạ giá

thành sản phẩm nhƣng đồng thời phải bảo đảm thu hút sự chú ý của ngƣời tiêu thụ.

Khi lựa chọn loại bao bì, loại vật liệu làm bao bì và phƣơng pháp bao bì, chủ hàng

xuất nhập khẩu phải xét đến những điều đã thoả thuận trong hợp đồng, thứ đến phải

Page 169: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

169

xét đến tính chất của hàng hoá (nhƣ lý tính, hoá tính, hình dạng bên ngoài, màu sắc,

trạng thái của hàng hoá) đối với những sự tác động của môi trƣờng và của điều kiện

bốc xếp hàng… Ngoài ra, cần xét đến những nhân tố dƣới đây:

+ Điều kiện vận tải: Khi lựa chọn bao bì, ngƣời ta phải xét đến đoạn đƣờng dài,

phƣơng pháp và thời gian của việc vận chuyển, khả năng phải chuyển tải ở dọc

đƣờng, sự chung đụng với hàng hoá khác trong quá trình chuyên chở…

+ Điều kiện khí hậu: Đối với những hàng hoá giao cho các nƣớc có độ ẩm không

khí cao (tới 90%) và nhiệt độ trung bình tới 30-400C, hoặc hàng hoá đi qua những

nƣớc có khí hậu nhƣ vậy, bao bì phải là những loại đặc biệt bền vững. Thƣờng

thƣờng, đó là những hòm gỗ hoặc bằng kim khí đƣợc hàn hoặc gắn kín. Bên trong

bao bì là lớp giấy không thấm nƣớc và/hoặc màng mỏng PE. Những bộ phận chế

bằng kim loại, dễ bị han rỉ, cần bôi thêm dầu mỡ ở mặt ngoài.

+ Điều kiện về luật pháp và thuế quan.

Ở một số nƣớc, luật pháp cấm nhập khẩu những hàng hoá có bao bì làm làm từ

những loại nguyên liệu nhất định.Ví dụ: ở Mỹ và Tân-Tây- Lan, ngƣời ta cấm dùng

bao bì bằng cỏ khô, rơm, gianh, rạ v.v.. một vài nƣớc khác lại cho phép nhập khẩu

loại 1 nhƣ vậy nếu chủ hàng xuất trình giấy tờ chứng nhận rằng các nguyên liệu bao

bì đẫ đƣợc khử trùng. Ngoài ra, phƣơng pháp bao bì đóng gói và vật liệu bao bì

đóng gói còn trực tiếp ảnh hƣởng tới mức thuế nhập khẩu ở một số nƣớc thuộc khối

liên hiệp Anh, hải quan đòi hỏi phải xuất trình những chứng từ về xuất xứ của bao

bì để áp dụng suất thuế quan ƣu đãi cho những hàng hoá nhập từ các nƣớc trong liên

hiệp Anh.

Đối với những hàng chịu thuế theo trọng lƣợng, có một số nƣớc thu thuế theo

“trọng lƣợng tịnh luật định” là trọng lƣợng còn lại sau khi đã lấy trọng lƣợng cả bì

của hàng hoá trừ đi trọng lƣợng bì do hải quan quy định sẵn. Trong trƣờng hợp này,

rõ ràng trọng lƣợng của bao bì có thể ảnh hƣởng tới mức thuế quan nhập khẩu.

+ Điều kiện chi phí vận chuyển: Cƣớc phí thƣờng đƣợc tính theo trọng lƣợng cả bì

hoặc thể tích của hàng hoá. Vì vậy, rút bớt trọng lƣợng của bao bì hoặc thu hẹp thể

tích của hàng hoá sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển. Ngoài ra muốn giảm đƣợc

chi phí vận chuyển còn phải đề phòng trộm cắp trong quá trình chuyên chở. Muốn

Page 170: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

170

thoả mãn đƣợc những điều kiện này, ngƣời ta thƣờng dùng bao bì vừa nhẹ, vừa bền

chắc tận dụng không gian của bao bì, thu nhỏ bản thân hàng hoá lại, đồng thời

không để lộ dấu hiệu của hàng hoá đƣợc gói bên trong bao bì…

Ký mã hiệu (marking) là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đƣợc

ghi trên các bao bì bên ngoài nhằm thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao

nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá.

Kẻ ký mã hiệu là một khâu cần thiết của quá trình đóng gói bao bì nhằm:

- Bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận.

- Hƣớng dẫn phƣơng pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá.

Ký mã hiệu cần phải bao gồm:

+ Những dấu hiệu cần thiết đối với ngƣời nhận hàng nhƣ: tên ngƣời nhận và tên

ngƣời gửi, trọng lƣợng tịnh và trọng lƣợng cả bì, số hợp đồng, số hiệu chuyến hàng,

số hiệu kiện hàng.

+ Những chi tiết cần thiết cho việc tổ chức vận chuyển hàng hoá nhƣ: tên nƣớc và

tên địa điểm hàng đến, tên nƣớc và tên địa điểm hàng đi, hành trình chuyên chở, số

vận đơn, tên tàu, số hiệu của chuyến đi.

+ Những dấu hiệu hƣớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ và bảo quản hàng hoá trên

đƣờng đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, nhƣ: dễ vỡ, mở chỗ này, tránh mƣa, nguy

hiểm…

Việc kẻ ký mã hiệu cần phải đạt đƣợc yêu cầu sau: Sáng sủa, dễ đọc, không phai

màu, không thấm nƣớc, sơn (hoặc mực) không làm ảnh hƣởng đến phẩm chất hàng

hoá.

Để làm hình thành một lô hàng, ngoài những công việc trên đây, đơn vị kinh doanh

xuất khẩu còn phải kiểm tra hàng hoá và lấy giấy chứng nhận sự phù hợp của hàng

hoá với quy định của hợp đồng (giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận kiểm

dịch…).

Kiểm tra chất lƣợng

- Kiểm nghiệm và kiểm nghiệm hàng xuất khẩu.

Trƣớc khi giao hàng, ngƣời xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm chất,

số lƣợng trọng lƣợng, bao bì (tức kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu là

Page 171: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

171

động vật, thực vật phải kiểm tra lây lan bệnh dịch (tức kiểm dịch động vật, kiểm

dịch thực vật). Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch đƣợc tiến hành ở hai cấp: ở cơ sở và

ở cửa khẩu. trong đó việc kiểm tra ở cơ sở ) tức ở đơn vị sản xuất, thu mua chế biến,

nhƣ các nƣớc xí nghiệp …) có vai trò quyết định nhất và có tác dụng triệt để nhất.

Còn việc kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở

cơ sở và thực hiện thủ tục quốc tế .

Việc kiểm nghiệm ở cơ sở là do tổ chức kiểm tra “chất lƣợng sản phẩm”(KCS) tiến

hành. Tuy nhiên thủ trƣởng đơn vị vẫn là ngƣời chịu trách nhiệm về phẩm chất

hàng hoá. Vì vậy trên giấy chứng nhận phẩm chất, bên cạnh những chữ ký của bộ

phận KCS, phải có chữ ký của thủ trƣởng đơn vị.

Việc kiểm dịch thực vật ở cơ sở là do phòng bảo vệ thực vật (của huyện, quận, hoặc

ở nông trƣờng tiến hành. Việc kiểm dịch động vật ở cơ sở là phòng (hoặc trạm) thú

y (của huyện, quận hoặc của nông trƣờng) tiến hành.

Cục thú y và Cục bảo vệ thực vật đều có chi nhánh ở các cửa khẩu (nhƣ cảng, ga

quốc tế). Công ty giám định hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đặt ở các trạm và các

chi nhánh công ty. Do đó nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoá ở các cửa khẩu trƣớc

khi gửi hàng xuất khẩu, chủ cửa hàng phải đề nghị các cơ quan chứng nhận (về

phẩm chất hoặc về sự kiểm dịch) đối với hàng hoá trong thời hạn chạm nhất là 7

ngày trƣớc khi hàng đƣợc bốc xuống tàu.

- Kiểm tra chất lƣợng hàng nhập khẩu.

Theo tinh thần các quy định của Việt Nam, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu cần

đƣợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuý theo chức năng của mình phải tiến hành

công việc kiểm tra đó.

Cơ quan giao thông (ga cảng) phải kiểm tra niêm phong cặp chì trƣớc khi dỡ hàng

ra khỏi phƣơng tiện vận tải. Nếu hàng có thể có tổn thất hoặc xếp đặt không theo lô,

theo vận đơn thì cơ quan giao thông mời công ty giám định lập biên bản giám định

dƣới tàu (Survery Reports). Nếu hàng chuyên chở đƣờng biển mà bị thiếu hụt, mất

mát phải có ” biên bản kết toán nhận hàng với tàu” (Report on receipt of cargo) còn

nếu bị đõ vỡ -phải có ” biên bản hàng đổ vỡ hƣ hỏng” (Cargo outturn report). Nếu

Page 172: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

172

tàu chở hàng đã nhổ neo rồi việc thiếu hụt mới bị phát hiện, chủ cửa hàng yêu cầu

VOSA cấp ” giấy chứng nhận hàng thiếu” (Certificate of shortlanded cargo).

Doanh nghiệp nhập khẩu, với tƣ cách là một bên đứng tên trên vận đơn, phải lập thƣ

dự kháng (letter of reservation), nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất sau

đó phải yêu cầu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định (Survey report), nêu tổn

thất xảy ra bởi những rủi ro đã đƣợc mua bảo hiểm. Trong những trƣờng hợp khác

phải yêu cầu công ty giám định tiến hành kiểm tra hàng hoá và lập chứng thƣ giám

định (Inspection certificate).

Các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ kiểm dịch nếu hàng nhập khẩu là

động hoặc thực vật.

Thuê tàu lƣu cƣớc

Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thƣơng việc thuê tàu chở hàng

đƣợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau đây: Những điều khoản của hợp đồng mua

bán ngoại thƣơng, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vận tải.

Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF hoặc C

and F (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FOB ( cảng đi) thì chủ hàng xuất

nhập khẩu phải thuê tàu biển để chở hàng. Tàu này có thể là tàu chuyến nếu hàng có

khối lƣợng lớn và để trần (bulk cargo). Do đó có thể có tàu chợ (liner) nếu hàng lẻ

tẻ, lặt vặt, đóng trong bao kiện (general cargo) và trên đƣờng hàng đi có chuyến tàu

chợ (regular line). Việc thuê khoang tàu chợ còn gọi là lƣu cƣớc (Booking a ship’s

space).

Nếu ở điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CPT (cảng đến) hoặc

CIP (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FCA (cảng đi), thì chủ của hàng

xuất nhập khẩu phải thuê container hoặc tàu Ro/Ro để chở hàng. Trong trƣờng hợp

chuyển chở hàng bằng container, hàng đƣợc giao cho ngƣời vận tải theo một trong

hai phƣơng thức:

- Nếu hàng đủ một container (Full container load - FCL), chủ cửa hàng phải đăng

ký thuê container, chịu chi phí chở container rỗng từ bãi container (Container yard

Cy) về cơ sở của mình, đóng hàng vào container, rồi giao cho ngƣời vận tải.

Page 173: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

173

- Nếu hàng không đủ một container (less than container load - LCL), chủ cửa hàng

phải giao hàng cho ngƣời vận tải tại ga container (container freight station - CFS).

Việc thuê tàu, lƣu cƣớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình

thị trƣờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu. Vì vậy, trong nhiều trƣờng

hợp, chủ hàng xuất nhập khẩu thƣờng uỷ thác việc thuê tàu, lƣu cƣớc cho một công

ty hàng hải nhƣ: công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht), công ty đại lý

tàu biển (VOSA)…

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên uỷ thác thuê tàu với bên nhận uỷ

thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác. Có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu:

- Hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm.

- Hợp đồng uỷ thác chuyến.

Chủ hàng xuất nhập khẩu căn cứ vào đặc điểm vận chuyển của hàng hoá để lựa

chọn loại hình hợp đồng cho thích hợp.

Mua bảo hiểm.

Hàng hoá chuyển chở trên biển thƣờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế bảo hiểm

hàng hoá đƣờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thƣơng.

Các chủ hàng xuất nhập khẩu của ta, khi cần mua bảo hiểm đều mua tại công ty

Việt Nam. Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao (open policy) hoặc

là hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy). Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng

(tức đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu) ký hợp đồng từ đầu năm, còn đến khi giao

hàng xuống tàu xong chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng

văn bản gọi là: “Giấy báo bắt đầu vận chuyển” khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng

phải gửi đến công ty bảo hiểm một văn bản gọi là: “Giấy yêu cầu bảo hiểm “. Trên

sở “Giấy yêu cầu…”này, chủ hàng và công ty bảo hiểm đàm phán ký kết hợp đồng

bảo hiểm.

Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu đều

phải làm thủ hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bƣớc chủ yếu sau đây:

- Khai báo hải quan.

Page 174: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

174

Chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hoá lên tờ khai (customs declanration) để cơ

quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ. Yêu cầu của việc khai này là trung thực

và chính xác. Nội dung của tờ khai bao gồm những mục nhƣ : Loại hàng, (hàng mậu

dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới hàng tạm nhập tái xuất…), tên hàng, số,

khối lƣợng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nƣớc

nào… tờ khai hải quan phải đƣợc xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ

yếu là: giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết.

- Xuất trình hàng hoá.

Hàng hoá xuất nhập khẩu phải đƣợc xắp xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát.

Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng. Yêu cầu

của việc xuất trình hàng hoá cũng là sự trung thực của chủ hàng. Để thực hiện thủ

tục kiểm tra và giám sát chủ hàng phải nộp thủ tục phí hải quan.

- Thực hiện các quyết định của hải quan.

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nhƣ: Cho

hàng đƣợc phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cách có

điều kiện (nhƣ phải sửa chữa, phải bao bì lại…) cho hàng đi qua sau khi chủ hàng

đã nộp thuế; lƣu kho ngoại quan (bonded warehouse) hàng không đƣợc xuất (hoặc

nhập) khẩu… nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm túc thực hiện các quyết định đó.

Việc vi phạm các quyết định đó thuộc tội hình sự.

Giao nhận hàng với tàu.

- Giao hàng xuất khẩu.

Hàng xuất khẩu của ta đƣợc giao, về cơ bản, bằng đƣờng biển và đƣờng sắt. Nếu

hàng đƣợc giao bằng đƣờng biển, chủ hàng phải tiến hành các việc sau:

+ Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho ngƣời

vận tải (đại diện hàng hải hoặc thuyền trƣởng hoặc Công ty đại lý tàu biển) để đổi

lấy sơ đồ xếp hàng (Stowage plan).

+ Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.

+ Bố trí phƣơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.

+ Lấy biên lai thuyền phó (Mate,s receipt) và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn

đƣờng biển.

Page 175: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

175

Vận đơn đƣờng biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng( Clean on board B/L)

và phải chuyển nhƣợng đƣợc ( Negotiable).

Nếu hàng hoá đƣợc giao bằng container khi chiếm đủ một container (FCL), chủ

hàng phải đăng lý thuê container, đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng

trong container (container list). Khi hàng giao không chiếm hết một container

(LCL), chủ hàng phải lập “bản đăng ký hàng chuyên chở” (cargo list). Sau khi đăng

ký đƣợc chấp thuận , chủ hàng giao hàng đến ga container cho ngƣời vận tải.

Nếu hàng hoá chuyên chở bằng đƣờng sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với cơ

quan đƣờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lƣợng

hàng hoá. Khi đã dƣợc cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng, niêm phong cặp

chì làm các chứng từ vận tải, trong đó chủ yếu là vận đơn đƣờng sắt.

- Giao nhận hàng nhập khẩu.

Các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên

các phƣơng tiện vận tải từ nƣớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình

xếp dỡ, lƣu kho, lƣu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của

tổng công ty đã nhập hàng từ đó.

Do đó đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhận

uỷ thác giao nhận ( nhƣ Vietrans chẳng hạn), tiến hành:

+ Ký kết hợp dồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việc giao nhận hàng từ

tàu ở nƣớc ngoài về.

+ Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu từng năm, từng

quý, lịch tàu, cơ cấu mặt hàng điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển giao nhận.

+ Cung cấp các tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá (nhƣ vận đơn, lệnh

giao hàng…) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.

+ Thông báo cho các đơn vị trong nƣớc đặt mua hàng nhập khẩu (nếu hàng nhập

khẩu cho một đơn vị trong nƣớc) về dự kiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở

hàng về đến cảng hoặc ngày toa xe chở hàng về sân ga giao nhận.

+ Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp bảo quản

và vận chuyển hàng nhập khẩu.

Page 176: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

176

+ Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập những biên bản (nếu cần) về

hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao

nhận.

Trong trƣờng hợp hàng nhập khẩu xếp trong container có thể là một trong hai khả

năng sau:

+ Nếu hàng đủ một container (FCL), cảng giao container cho chủ hàng nhận về cơ

sở của mình và hải quan kiểm hoá tại cơ sở.

+ Nếu hàng không đủ một container (LCL), cảng giao container cho chủ hàng có

nhiều hàng nhất mang về cơ sở để dỡ hàng, phân chia, với sự giám sát của hải quan.

Nếu cảng là ngƣời mở container để phân chia thì chủ hàng làm thủ tục nhƣ nhận

hàng lẻ.

Làm thủ tục thanh toán.

- Thanh toán bằng thƣ tín dụng.

+ Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán bằng thƣ tín dụng, đơn vị kinh

doanh xuất khẩu phải đôn đốc ngƣời mua ở nƣớc ngoài mở thƣ tín dụng (L/C) đúng

hạn và sau khi nhận đƣợc L/C phải kiểm tra L/Cvà khả năng thuận tiện trong việc

thu tiền hàng xuất khẩu L/C đó. Nếu L/C không đáp ứng đƣợc những yêu cầu này,

cần phải buộc ngƣời mua sửa đổi lại rồi ta mới giao hàng.

Khi lập bộ chứng từ thanh toán, những điểm quan trọng cần đƣợc quán triệt là:

Nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầu của L/C cả về nội dung lẫn

hình thức.

+ Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Khi hợp đồng nhập khẩu quy định tiền hàng thanh toán bằng L/C, một trong các

việc đầu tiên mà bên mua phải làm để thực hợp đồng đó là việc mở L/C .

Thời gian mở L/C, nếu hợp đồng không quy định gì, phụ thuộc vào thời gian giao

hàng. Thông thƣờng L/C đƣợc mở khoảng 20 - 25 ngày trƣớc khi đến thời gian giao

hàng (nếu khách hàng ở Châu Âu).

Căn cứ mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu. Khi mở L/C, Tổng công

ty hoặc công ty xuất nhập khẩu dựa vào căn cứ này để điền vào một mẫu gọi là ”

Page 177: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

177

Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu”.

Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu kèm theo bản sao hợp đồng và giấy phép

nhập khẩu đƣợc chuyển đến ngân hàng ngoại thƣơng cùng với hai uỷ nhiệm chi:

một uỷ nhiệm chi đã ký quỹ theo quy định về việc mở L/C và một uỷ nhiệm chi nữa

để trả thủ tục phí cho ngân hàng về việc mở L/C.

Khi bộ chứng từ gốc từ nƣớc ngoài về đến ngân hàng ngoại thƣơng đơn vị kinh

doanh nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ và nếu chứng từ hợp lệ, trả tiền cho ngân

hàng. Có nhƣ vậy, đơn vị kinh doanh nhập khẩu mới nhận đƣợc chứng từ để đi nhận

hàng.

- Thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu.

Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phƣơng thức nhờ thu

thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lập

chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền.

Chứng từ thanh toán cần đƣợc lập hợp lệ, chính xác và đƣợc nhanh chóng giao cho

ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn.

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phƣơng thức nhờ thu

thì sau khi nhận hàng chứng từ ở ngân hàng ngoại thƣơng, đơn vị kinh doanh nhập

khẩu đƣợc kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định, nếu trong thời gian này,

đơn vị kinh doanh nhập khẩu không có lý do chính đáng từ chối thanh toán thì ngân

hàng xem nhƣ yêu cầu đòi tiền hợp lệ. Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra

chứng từ, mọi tranh chấp giữa bên bán và bên mua về thanh toán tiền hàng sẽ đƣợc

trực tiếp giải quyết giữa các bên đó hoặc qua cơ quan trọng tài.

Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

- Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất nhập khẩu phát hiện thấy

hàng nhập khẩu bị tổn thất, đỗ vỡ thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại

ngay để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại.

Đối tƣợng khiếu nại là ngƣời bán, nếu hàng có chất lƣợng, hoặc số lƣợng không phù

hợp với hợp đồng, có bao bì không thích đáng, thời hạn giao hàng bị vi phạm, hàng

giao không đồng bộ, thanh toán nhầm lẫn…

Page 178: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

178

Đối tƣợng khiếu nại là ngƣời vận tải nếu hàng bị tổn thất trong quá trình chuyên

chở hoặc nếu sự tổn thất đó do lỗi cuả ngƣời vận tải gây nên.

Đối tƣợng khiếu nại là công ty bảo hiẻm nếu hàng hoá - đối tƣợng của bảo hiểm bị

tổn thất do thiên tai, tại nạn bất ngò hoặc do lỗi của ngƣời thứ ba gây nên, khi

những rủi ro này đã đƣợc mua bảo hiểm.

Đơn khiếu nại phải kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất (nhƣ biên bản giám

định, COR, ROROC hay CSC v.v…), hoá đơn , vận đơn đƣờng biển, đơn bảo hiểm

(nếu khiếu nại công ty bảo hiểm ) v.v…

Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi

thƣờng, cần phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu của

khách hàng (ngƣời nhập khẩu). Việc giải quyết phải khẩn trƣơng kịp thời có tình có

lý.

Nếu khiếu nại của khách hàng là cơ sở, chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng

một trong những phƣơng pháp nhƣ:

+ Giao hàng thiếu.

+ Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lƣợng.

+ Sữa chữa hàng hỏng;

+ Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đƣợc trang trải bằng hàng hoá giao vào thời

gian sau đó.

- Nếu việc khiếu nại không đƣợc giải quyết thỏa đáng hai bên có thể kiện nhau tại

hội đồng trọng tài (nếu thoả thuận trọng tài) hoặc tại Toà án.

Chứng từ là những văn bản chứa đựng những thông tin (về hàng hoá, về vận tải, bảo

hiểm v.v..) dùng để chứng minh sự việc, làm cơ sở cho việc thanh toán tiền hàng

hoặc khiếu nại đòi bồi thƣờng…

Những chứng từ cơ bản của quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoaị thƣơng là

những chứng từ xác nhận việc chấp hành hợp đồng đó, nhƣ là xác nhận việc ngƣời

bán giao hàng, việc chuyên chở hàng, việc bảo hiểm hàng hoá, việc làm thủ tục hải

quan.

Những chứng từ này bao gồm nhiều loại, mỗi loại có nội dung và hình thức khác

nhau. Nhƣng nói chung, chúng đều đƣợc trình bày trên những mẫu in sẵn. Những

Page 179: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

179

chi tiết chung cho nội dung của tất cả các chứng từ là: tên của tổng công ty hoặc

công ty xuất nhập khẩu, địa chỉ, số điện thoại và điện tín của nó, tên chứng từ, ngày

tháng và nơi lập chứng từ, số hợp đồng và ngày tháng ký kết hợp đồng, tên tàu chở

hàng và số vận đơn, tên hàng và mô tả hàng hoá, số lƣợng, (số kiện trọng lƣợng cả

bì, trọng lƣợng tịnh), loại bao bì và ký mã hiệu hàng hoá.

Căn cứ vào chức năng của chúng, các chứng từ đƣợc chia thành các loại: Chứng từ

hàng hoá , chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng và chứng từ hải

quan. Ngoài ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên luôn tiếp xúc với các

phƣơng tiện tín dụng nhƣ Hối Phiếu, séc v.v…

Chứng từ hàng hoá có tác dụng nói rõ đặc điểm về giá trị, chất lƣợng và số lƣợng

của hàng hoá. Những chứng từ này do ngƣời xuất trình và ngƣời mua sẽ trả tiền khi

nhận đƣợc chúng. Những chứng từ chủ yếu của loại này là hoá đơn thƣơng mại,

bảng kê chi tiết, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận phẩm chất.

Hóa đơn thƣơng mại (Commercial invoice): là chứng từ cơ bản của khâu công tác

thanh toán. Nó là yêu cầu của ngƣời bán đòi hỏi ngƣời mua phải trả số tiền hàng đã

đƣợc ghi trên hoá đơn. Hoá đơn nói rõ đặc điểm hàng hoá, đơn giá và tổng trị giá

của hàng hoá ; điều kiện cơ sở giao hàng; phƣơng thức thanh toán; phƣơng thức

chuyên chở hàng.

Hoá đơn thƣờng đƣợc lập làm nhiều bản và đƣợc dùng trong nhiều việc khác nhau:

hoá đơn đƣợc xuất trình chẳng những cho ngân hàng để đòi tiền hàng mà còn cho

công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm khi mua bảo hiểm hàng hoá cho cơ quan

quản lý ngoại hối của nƣớc nhập khẩu để xin cấp ngoại tệ, cho hải quan để tính tiền

thuế.

Theo chức năng của nó, hoá đơn có thể đƣợc phân loại thành:

- Hoá đơn tạm tính (Provisional invoice): là hóa đơn dùng trong việc thanh toán sơ

bộ tiền hàng trong các trƣờng hợp nhƣ: Giá hàng mới là giá tạm tính; việc nhận

hàng về số lƣợng và chất lƣợng đƣợc thực hiện ở cảng đến; hàng hoá đƣợc giao làm

nhiều lần mà mỗi lần chỉ thanh toán một phần cho đến khi bên giao hàng xong mới

thanh toán dứt khoát v.v…

Page 180: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

180

- Hoá đơn chính thức (Final Invoice): là hoá đơn để dùng thanh toán cuối cùng tiền

hàng.

- Hoá đơn chi tiết (Detailed invoice): các tác dụng phân tích chi tiết các bộ phận của

giá hàng.

- Hoá đơn chiếu lệ (Proforma invoice): là loại chứng từ có hình thức nhƣ hoá đơn,

nhƣng không dùng để thanh toán bởi vì nó không phải là yêu cầu đòi tiền. Tuy

nhiên điểm giống nhau trong chức năng của nó với hoá đơn thông thƣờng là: Nó nói

rõ giá cả và đặc điểm của hàng hoá. Vì vậy nó có tác dụng đại diện cho số hàng hoá

gửi đi triển lãm, để gửi bán hoặc có tác dụng làm đơn chào hàng hoặc để làm thủ

tục xin nhập khẩu.

- Hoá đơn trung lập (Neutral invoice): trong đó không ghi rõ tên ngƣời bán.

- Hoá đơn xác nhận (Certified invoice): là hoá đơn có chữ ký của phòng thƣơng mại

và công nghiệp, xác nhận về xuất xứ của hàng hoá. Nhiều khi hoá đơn này đƣợc

dùng nhƣ một chứng từ kiêm cả chức năng hoá đơn lẫn chức năng giấy chứng nhận

xuất xứ.

Trong buôn bán quốc tế, ngƣời ta còn sử dụng hai loại hoá đơn, nhƣng không tính

chúng về chứng từ hàng hoá mà lại coi chúng là chứng từ hải quan. ÿó là: Hoá đơn

hải quan (Custom’s Invoice) là hoá đơn tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của

hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan. Hoá đơn này ít quan trọng

trong lƣu thông.

- Hóa đơn lãnh sự (Consular invoice): là hoá đơn xác nhận của lãnh sự nƣớc ngƣời

mua đang làm việc ở nƣớc ngƣời bán. Hoá đơn lãnh sự có tác dụng thay thế cho

giấy chứng nhận xuất xứ (xem mục chứng từ hải quan).

Bảng kê chi tiết (Specification)

Là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong lô hàng. Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc

kiểm tra hàng hoá. Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô hàng bao

gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và có phẩm cấp khác nhau.

Phiếu đóng gói (Packing list)

Là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng (hòm, hộp,

container).v.v…

Page 181: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

181

Phiếu đóng gói đƣợc đặt trong bao bì sao cho ngƣời mua có thể dễ dàng tìm thấy,

cũng có khi đƣợc để trong một túi gắn ở bên ngoài bao bì.

Phiếu đóng gói ngoài dạng thông thƣờng, có thể là phiếu đóng gói chi tiết (Detailed

packing list) nếu nó có tiêu đề nhƣ vậy và nội dung tƣơng đối chi tiết hoặc là phiếu

đóng gói trung lập (Neutrai packing list) nếu nội dung của nó không chỉ ra tên

ngƣời bán. Cũng có khi, ngƣời ta còn phát hành loại phiếu đóng gói kiêm bản kê

trọng lƣợng (Packing and Weight list).

Giấy chứng nhận phẩm chất (Certiicate of quality)

Là chứng từ xác nhận chất lƣợng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất

hàng phù hợp với các điều khoản của hợp đồng. Nếu hợp đồng không quy định gì

khác, giấy chứng nhận phẩm chất có thể do xƣởng hoặc xí nghiệp sản xuất hàng hoá,

cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm (hoặc giám định) hàng xuất khẩu cấp.

Trong số các giấy chứng nhận phẩm chất, ngƣời ta phân biệt giấy chứng nhận phẩm

chất thông thƣờng và giấy chứng nhận phẩm chất cuối cùng (Final certificate). Giấy

chứng nhận phẩm chất cuối cùng có tác dụng khẳng định kết quả việc kiểm tra

phẩm chất ở một địa điểm nào đó do hai bên thoả thuận.

Giấy chứng nhận số lƣợng (Contificate of quantity).

Là chứng từ xác nhận số lƣợng của hàng hoá thực giao. Chứng từ này đƣợc dùng

nhiều trong trƣờng hợp hàng hoá mua bán là những hàng tính bằng số lƣợng (cái,

chiếc) nhƣ: chè gói, thuốc lá đóng bao, rƣợu chai v.v… Giấy này có thể do công ty

giám dịnh cấp.

Giấy chứng nhận trọng lƣợng (Certificate of quantity). Là chứng từ xác nhận số

lƣợng của hàng hoá thực giao, thƣờng đƣợc dùng trong mua bán những hàng mà trị

giá tính trên cơ sở trọng lƣợng.

Chứng từ vận tải là chứng từ do ngƣời chuyên chở cấp xác nhận rằng mình đã nhận

hàng để chở. Các chứng từ vận tải thông dụng nhất là:

- Vận đơn đƣờng biển ; Biên lai thuyền phó ; biên lai của cảng; giấy gửi hàng

đƣờng biển, v.v…

- Vận đơn đƣờng sắt, khi hàng đƣợc chuyên chở bằng đƣờng sắt;

- Vận đơn đƣờng không, khi hàng đƣợc chuyên chở bằng máy bay.

Page 182: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

182

Đó là chứng từ do ngƣời chuyên chở (chủ tàu, thuyền trƣởng) cấp cho ngƣời gửi

hàng nhằm xác nhận việc hàng hoá đã đƣợc tiếp nhận để chở. Vận đơn đƣờng biển

có ba chức năng cơ bản:

- Là biên lai của ngƣời vận tải về việc đã nhận hàng để chở;

- Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở đƣờng biển;

- Là chứng chỉ về quyền sở hữu hàng hoá ;

Biên lai thuyền phó ( Mates receipt).

Là giấy xác nhận của thuyền phó phụ trách về hàng hoá trên tàu về việc đã nhận

hàng chuyên chở. Trong biên lai thuyền phó, ngƣời ta ghi kết quả của việc kiểm

nhận hàng hoá mà các nhân viên kiểm kiện của tàu (Ships tallymen) đã tiến hành

trong khi hàng hoá đƣợc bốc lên tàu.

Biên lai thuyền phó không phải là chứng chỉ sở hữu hàng hoá vì thế ngƣời ta thƣờng

phải đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đƣờng biển, trừ trƣờng hợp điều kiện của

hợp đồng mua bán cho phép.

Giấy gửi hàng đƣờng biển (Sea waybill).

Giấy gửi hàng đƣờng biển là chứng từ thay thế cho vận đơn đƣờng biển. Tuy nhiên

giấy gửi hàng đƣờng biển thƣờng đƣợc ký phát đích danh cho nên không có tác

dụng chuyển nhƣợng (negotiable). Nó chỉ đƣợc dùng trong trƣờng hợp hai bên mua

bán quen thuộc nhau và thƣờng thanh toán bằng cách ghi sổ.

Phiếu gửi hàng (Shipping note).

Phiếu gửi hàng là do chủ hàng giao cho ngƣời chuyên chở để đề nghị lƣu khoang

xếp hàng lên tàu đây là một cam kết gửi hàng và là cơ sở để chuẩn bị lập vận đơn.

Bản lƣợc khai hàng (Manifest).

Bản lƣợc khai hàng là chứng từ kê khai hàng hoá trên tàu (canifest), cung cấp thông

tin về tiền cƣớc (freight manifest). Bản lƣợc khai thƣờng do đại lý tàu biển soạn và

đƣợc dùng để khai hải quan và để cung cấp thông tin cho ngƣời giao nhận hoặc cho

chủ hàng.

Sơ đồ xếp hàng (Stowage plan - Cargo plan).

Page 183: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

183

Sơ đồ xếp hàng là bản vẽ vị trí sắp đặt các lô hàng ở trên tàu. Nắm đƣợc sơ đồ này

chúng ta có thể biết đƣợc thời gian cần phải bốc hàng lên tàu, đồng thời biết đƣợc lô

hàng của mình đƣợc đặt cạnh lô hàng nào.

Bản kê sự kiện (Satement of facts).

Đó là bản kê những hiện tƣợng thiên nhiên và xã hội liên quan đến việc sử dụng

thời gian bốc/dỡ hàng (ví dụ nhƣ mƣa, nghỉ lễ không thể tiếp tục bốc/ dỡ hàng). Bản

kê này là cơ sở để tính toán thƣởng phạt bốc/ dỡ hàng).

Bản tính thƣởng phạt bốc dỡ (Time - sheet).

Đó là bản tổng hợp thời gian tiết kiệm đƣợc hoặc phải kéo dài quá thời hạn bốc/dỡ

hàng quy định. Trên cơ sở đó, ngƣời ta tính toán đƣợc số tiền thƣởng hoặc tiền phạt

về việc bốc/dỡ hàng.

Biên bản kết toán nhận hàng ( Report on Receipt of Cargies - ROROC).

Đó là biên bản ký kết giữa cảng (kho hàng của cảng) với lãnh đạo tàu về tổng số

kiện hàng đƣợc giao và nhận giữa họ.

Biên bản hàng đổ vỡ hƣ hỏng (Cargo outturn Report- COR).

Là biên bản ký kết giữa cảng (kho hàng của cảng về tình trạng hƣ hỏng, đổ vỡ, tổn

thất của hàng hoá khi đƣợc dỡ từ tàu xuống cảng.

Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded cargo - CSC).

Là chứng từ do công ty ÿại lý tài biển (Vietnam Ocean shipping Agency - VOSA)

cấp sau khi kiểm tra về hàng hoá đƣợc dỡ từ tàu biển xuống cảng.

Vận đơn đƣờng sắt (Waybill, bill of freight, railroad bill of lading).

Là chứng từ vận tải cơ bản trong việc chuyên chở hàng hoá bằng đƣờng sắt. Vận

đơn đƣờng sắt có chức năng là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng

đƣờng sắt và là biên lai của cơ quan đƣờng sắt xác nhận đã nhận hàng để chở.

Trong vận đơn đƣờng sắt thƣờng có những chi tiết cơ bản nhƣ: Tên ngƣời gửi hàng;

tên, địa chỉ ngƣời nhận hàng; tên ga đi; tên ga đến và tên của ga biên giới thông

qua; tên hàng, số lƣợng kiện, trọng lƣợng cả bì của hàng hoá tiền cƣớc chuyên chở.

Cơ quan đƣờng sắt thƣờng ký kết phát một bản chính của vận đơn đƣờng sắt và một

số bản phụ (duplicate). Bản chính đƣợc gửi kèm theo hàng và sẽ đƣợc trao cho

Page 184: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

184

ngƣời nhận hàng. Bản phụ đƣợc trao cho ngƣời gửi hàng để ngƣời này dùng trong

việc của mình nhƣ: thanh toán tiền hàng thông báo giao hàng.

II. Chú ý về INCOTERMS 2000

Tập hợp của các tập quán trong mua bán hàng hóa quốc tế .Các t`ập quán này phải

là những thói quen thƣơng mại đƣợc hình thành lâu đời và đƣợc áp dụng liên tục.

Nó phải có nội dung cụ thể ,rõ ràng và phải đƣợc đa số các chủ thể trong thƣơng

mại hiểu biết và chấp nhận. Đi từ luận điểm đó dẫn đến việc nó không mặc nhiên

phát sinh hiệu lực trong mọi hoạt động thƣơng mại quốc tế. Vậy khi nào nó phát

sinh hiệu lực và mức độ hiệu lực ra sao?

INCOTERMS chỉ có giá trị pháp lý bắt buộc các bên khi trong hợp đồng họ thỏa

thuận dẫn chiếu đến việc đựoc điều chỉnh bởi INCOTERMS

Dù quy dịnh nhƣ vậy nhƣng mức độ hiệu lực của INCOTERMS cũng có hạn chế

nhƣ trong trƣờng hợp một số điều khoản của INCOTERMS có thể không phù hợp

với một vài thói quen giao dịch trong một số ngành nghế hoặc tập quán một khu

vực nào đó mà trong hợp đồng các bên lai thỏa thuận áp dụng theo thói quen trƣớc

đó hoặc các tập quán địa phƣơng .... thì lúc này những thỏa thuận của các bên có thể

có giá trị pháp lý cao hơn sự giải thích từ INCOTERMS .

Sau đây chúng ta cùng xem xét nội dung của INCOTERMS 2000 - văn bản đang

đƣợc áp dụng với các qui định về điều kiện thƣơng mại quốc tế đƣợc coi là "Tiếng

nói chung của các thƣơng nhân."

NỘI DUNG CỦA INCOTERMS 2000

Về cấu tạo toàn bộ :

INCOTERMS 2000 chia làm 13 điều kiện dựa trên căn cứ vào mức độ trách nhiệm

cuủa ngƣời bán đối với ngƣời mua. Theo đó, 13 điều kiện trên đƣợc chia làm bốn

nhóm: E,F,C,D với mức độ tăng dần trách nhiệm của ngừoi bán với ngƣời mua . Cụ

thể :

* Nhóm E ( một điều kiện ) :

1. EXW ( Ex Works ): Giao tại xưởng

Điều kiện của nhóm : Ngƣời bán có nghĩa vụ đặt hàng hóa dƣới sự định đoạt của

ngƣời mua ngay tại xƣởng của ngƣời bán

Page 185: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

185

* Nhóm F ( ba điều kiện ) :

1. FCA (Free Carrier): Giao cho ngƣời chuyên chở .

2. FAS (Free Alongside Ship): Giao dọc mạn tàu .

3. FOB (Free On Board): Giao trên tàu.

Điều kiện của nhóm: Ngƣời bán phải giao hàng cho ngƣời chuyên chở do ngƣời

mua chỉ định .

* Nhóm C ( bốn điều kiện ):

1. CFR ( Cost and Freight ) : Tiền hàng và Cƣớc phí .

2. CIF ( Cost, Insuranse and Freight ): Tiền hàng, Phí bảo hiểm và Cƣớc phí.

3. CPT ( Carriage Paid To ) : Cƣớc phí trả tới.

4. CIP ( Carriage and Insurance Paid To ): Cƣớc phí và bảo hiểm trả tới.

Điều kiện của nhóm: Ngƣời bán phải ký kết một hợp đồng vận tải nhƣng không

phải chịu rủi ro về mất mát ,hƣ hỏng hàng hóa và chi phí khác phát sinh do tình

huống khác xảy ra sau khi hàng hóa đã đƣợc giao cho ngƣời chuyên chở .

* Nhóm D ( năm điều kiện ) :

1. DAF (Deliverd At Frontier): Giao tại biên giới .

2. DES (Deliverd Ex Ship): Giao tại tàu .

3. DEQ (Deliverd Ex Quay): Giao tại cầu cảng .

4. DDU (Deliverd Duty Unpaid): Giao hàng thuế chƣa trả.

5. DDP (Deliverd Duty Paid): Giao hàng thuế đã trả .

Điều kiện của nhóm: Ngƣời bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro đối với việc đƣa

hàng hóa tới nơi đến .

Nhƣ vậy, INCOTERMS 2000 đã phân chia thứ tự các nhóm theo nghĩa vụ tăng dần

của ngƣời bán với ngƣời mua. Trong thực tiễn của thƣơng mại quốc tế ,thông

thƣờng bên bán thƣờng áp dụng điều kiện FOB, còn bên mua thƣờng áp dụng điều

kiện CIF nhằm bảo đảm cho lợi ích của mình, hạn chế rủi ro xuống thấp nhất .

Về cấu tạo từng điều kiện :

Trong một điều kiện nhƣ đã trình bày ở phhần trên sẽ bao gồm 10 tiêu đề. Mỗi tiêu

đề qui định từng nghĩa vụ của bên bán và bên mua (Nghĩa vụ của bên bán đặt tên là

A và đựơc qui định từ A1 đến A10. Nghĩa vụ của bên mua đặt tên là B và đƣợc qui

Page 186: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

186

dịnh từ B1 đến B10). Việc xác định quyền và nghĩa vụ của bên mua và bán dựa trên

tính song vụ, quyền của bên mua sẽ tƣơng đƣơng với nghĩa vụ của bên bán và

ngƣợc lai, nghĩa vụ của bên mua sẽ tƣơng đƣơng với quyền của bên bán.

Nội dung 10 tiêu đề nhƣ sau :

a. Bên bán cung cấp hàng hóa đúng với hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận, đồng

thời bên muua phải có trách nhiệm trả tiền .

b. Các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xin phép xuất nhập khẩu và làm các thủ

tục liên quan tới xuất nhập khẩu

c. Qui định nghĩa vụ về việc ký kết hợp đồng vận tải và bảo hiểm hàng hóa .

d. Nghĩa vụ giao nhận hàng hóa .

e. Xác định nghĩa vụ về rủi ro đối với hàng hóa.

f. Xác định nghĩa vụ đối với các chi phí cho việc giao hàng

g. Nghĩa vụ thông báo những thông tin quan trọng cho việc giao nhận hàng .

h. Nghĩa vụ cung cấp bằng chứng của việc giao nhận hàng và các căn cứ thích hợp

của việc giao hàng nhƣ vận đơn, thông báo điện tử.

i. Nghĩa vụ liên quan đến việc kiểm tra hàng hóa, bao bì, ký mã hiệu của hàng hóa .

j. Xác định các nghĩa vụ khác của các bên trong việc giao hàng

************

Trên đây là nội dung cơ bản của INCOTERMS 2000, một trong những văn bản rất

quan trọng mà các thƣơng nhân nói riêng và các chủ thể khác nói chung cần và nên

biết khi tham gia vào các hoạt động liên quan đến thƣơng mại toàn cầu. Trong bối

cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách sôi động nhƣ hiện nay thì việc

bƣớc chân vào những sân chơi lớn không còn là những suy nghĩ viển vông. Nhƣng

bƣớc vào đƣợc đã khó, giữ mình và làm lợi cho mình thì còn khó hơn rất nhiều.

Hiểu biết về nội quy của sân chơi đó chính là tấm lá chắn tốt nhất để bảo vệ bản

thân mình./

Page 187: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

187

Chƣơng 13. Quy trình nghiệp vụ hải quan

Quyết định Số 1951/QĐ-TCHQ ngày 19 tháng 12 năm 2005 Về việc ban hành

quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại

A. Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thƣơng

mại

Quy trình thủ tục hải quan đầy đủ để thông quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

thƣơng mại gồm có 4 bƣớc. Đối với từng lô hàng cụ thể, tuỳ theo hình thức, mức độ

kiểm tra do máy tính xác định hoặc do lãnh đạo quyết định có thể trải qua đủ cả 4

bƣớc hoặc chỉ trải qua một số bƣớc cụ thể nhƣ sau:

Bƣớc 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng ký Tờ khai

Bƣớc này do một công chức Hải quan tiếp nhận hồ sơ thực hiện:

1. Nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra điều kiện cho

phép mở tờ khai của doanh nghiệp trên hệ thống (có bị cƣỡng chế không) và kiểm

tra ân hạn thuế, bảo lãnh thuế;

1.1. Nếu doanh nghiệp không đƣợc phép mở tờ khai hoặc không thoả mãn các quy

định về thuế (doanhh nghiệp không đƣợc ân hạn nợ thuế nhƣng chƣa nộp thuế hoặc

chƣa có bảo lãnh số tiền thuế phải nộp) thì thông báo bằng giấy cho doanh nghiệp

biết trong đó nêu rõ lý do không đƣợc phép mở tờ khai;

1.2. Nếu doanh nghiệp đƣợc phép mở tờ khai thì tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải

quan (thực hiện theo quy định tại điểm III, mục I phần B Thông tƣ 112/2005/TT-

BTC). Nếu hồ sơ hợp lệ thì nhập thông tin tờ khai vào hệ thống máy tính:

a. Trƣờng hợp tiếp nhận hồ sơ thủ công (hồ sơ giấy) thì nhập máy các thông tin trên

tờ khai hải quan và các thông tin liên quan khác (nếu có);

b. Trƣờng hợp tiếp nhận khai hải quan bằng phƣơng tiện điện tử (đĩa mềm, truyền

qua mạng,...) thì cập nhật dữ liệu và hệ thống máy tính và các thông tin liên quan

khác (nếu có);

2. Sau khi nhập các thông tin vào máy tính, thông tin đƣợc tự động xử ý (theo

chƣơng trình hệ thống quản lý rủi ro) và đƣa ra lệnh hình thức, mức độ kiểm tra

đƣợc đánh số trùng với số Tờ khai hải quan.

Page 188: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

188

Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra gồm một số tiêu chí cụ thể theo mẫu đính kèm,

có mức độ khác nhau (mức 1; 2; 3 tƣơng ứng xanh, vàng, đỏ).

- Mức (1): miển kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hoá (luồng

xanh);

- Mức (2): kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng (luồng vàng);

- Mức (3): Kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hoá (luồng đỏ).

Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra thuộc mức 3 (luồng đỏ) có 3 mức độ kiểm tra thực

tế (thực hệin theo quy định tại thông tƣ 112/2005/TT-BTC) nhƣ sau:

+ Mức (3).a: Kiểm tra toàn bộ lô hàng;

+ Mức (3).b: Kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không phát hiện vi phạm thì kết

thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tra cho tới khi kết luận

đƣợc mức độ vi phạm.

3. Những trƣờng hợp công chức đề xuất hình thức, mức độ kiểm tra:

3.1. Đối với những Chi cục hải quan, nơi máy tính chƣa đáp ứng đƣợc việc phân

luồng tự động thì công chức tiếp nhận hồ sơ căn cứ các tiêu chí về phân loại doanh

nghiệp (doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, doanh nghiệp nhiều lần vi

phạm pháp luật về hải quan), chính sách mặt hàng, thông tin khác... đề xuất hình

thức, mức độ kiểm tra, đánh dấu vào ô tƣơng ứng tại mục 4.2 trên Lệnh hình thức,

mức độ kiểm tra (đƣợc in sẵn) và chuyển bộ hồ sơ hải quan cũng Lệnh hình thức,

mức độ kiểm tra cho Lãnh đạo Chi cục để xem xét quyết định.

3.2. Đối với những trƣờng hợp máy tính đã xác định đƣợc hình thức, mức độ kiểm

tra trên Lệnh nhƣng công chức hải quan nhận thấy việc xác định của máy tính là

chức chính xác do có những thông tin tại thời điểm làm thủ tục hệ thống máy tính

chƣa đƣợc tích hợp đầy đủ, xử lý thời thì đề xuất hình thức, mức độ kiểm khác bằng

cách đánh dấu vào ô tƣơng ứng tại mục 4.2 trên Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra và

chuyển bộ hồ sơ hải quan cùng Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra cho Lãnh đạo Chi

cục để xem xét quyết định.

4. Công chức tiếp nhận hồ sơ, đăng ký Tờ khai ký tên và đóng dấu số hiệu công

chức vào mục số 6 trên Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra và chuyển cho bộ phận

tiếp theo xử lý. Cụ thể:

Page 189: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

189

4.1. Nếu Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra là mức (1) thì chuyển hồ sơ kèm Lệnh

cho Lãnh đạo Chi cục xem xét quyết định thông quan lô hàng;

4.2. Nếu Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra ở mức (2) và mức (3) thì chuyển hồ sơ

kèm Lệnh cho công chức kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra tính thuế ở bƣớc 2 thực

hiện;

5. Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra đƣợc lập làm 02 bản, một bản đƣợc lƣu cùng hồ

sơ hải quan, một bản để giao cho ngƣời khai hải quan biết thực hiện.

Bƣớc 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, thuế giá:

Bƣớc này do công chức hải quan làm nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ tính thuế thực hiện.

Cụ thể:

1. Kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ (thực hiện theo quy định tại điểm III.1.2, mục I phần B,

Thông tƣ 112/2005/TT-BTC);

2. Kiểm tra giá tính thuế, kiểm tra mã số, chế độ, chính sách thuế (thực hiện theo

quy định tại điểm III.3.5, mục I phần B, Thông tƣ 112/2005/TT-BTC);

3. Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ thấy phù hợp, thì nhập thông tin chấp nhận vào máy

tính.

4. Kiểm tra chi tiết hồ sơ phát hiện có sai sót, chƣa phù hợp thì điều chỉnh và cập

nhật thông tin vào máy.

Trƣờng hợp kiểm tra chi tiết hồ sơ (thuộc luồng đỏ) phát hiện có sai lệch, nội dung

chƣa rõ, thì ghi cụ thể kết quả kiểm tra trƣớc khi luân chuyển cho bộ phận kiểm tra

thực tế hàng hoá (bƣớc 3) biết và lƣu ý khi kiểm tra.

Trƣờng hợp pháthiện kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá (hồ sơ thuộc luồng đỏ,do bộ

phận kiểm tra thực tế thực hiện chuyển đến) có sai lệch, thì điều chỉnh và cập nhật

thông tin vào máy.

Trƣờng hợp phát hiện kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá (hồ sơ thuộc luồng đỏ, do

bộ phận kiểm tra thực tế thực hiện chuyển đến) có sai lệch, thì điều chỉnh và cập

nhật thông tin vào máy.

5. Chuyển hồ sơ và Lệnh hình thức mức độ kiểm tra cho Lãnh đạo Chi cục xem xét

quyết định:

Page 190: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

190

5.1. Nếu kết quả kiểm tra chi tiết phù hợp với khai báo của ngừơi khai hải quan và

Lãnh đạo Chi cục quyết định thông quan thì đóng dấu hoàn thành thủ tục hải quan

và chuyển cho bộ phận trả hồ sơ cho doanh nghiệp.

5.2. Nếu kiểm tra chi tiết hồ sơ phát hiện có sự chƣa phù hợp, có nghi vấn thì đề

xuất biện pháp xử lý với lãnh đạo Chi cục quyết định xem xét quyết định:

- Kiểm tra thực tế hàng hoá, và/hoặc:

- Lập biên bản vi phạm hành chính về hải quan.

6. Ghi kết quả kiểm tra chi tiết hồ sơ lên tờ khai hải quan (ghi vào ô "phần ghi kết

quả kiểm tra của hải quan"), ký tên và đóng dấu số hiệu công chức. Ký tên và đóng

dấu số hiệu công chức vào mục số 6 trên Lệnh Hình thức, mức độ kiểm tra.

Bƣớc 3: kiểm tra thực tế hàng hoá

Bƣớc này do công chức đƣợc phân công kiểm tra thực tế hàng hoá thực hiện (có thể

kiểm tra bằng máy móc hoặc kiểm tra thủ công).

1. Kiểm tra tình trạng bao bì, niêm phong hàng hoá;

2. Kiểm tra thực tế hàng hoá theo hƣớng dẫn ghi tại Lệnh hình thức, mức độ kiểm

tra (việc kiểm tra thực tến thực hiện theo hƣớng dẫn tại điểm II.2.2, và điểm III.3,

mục I, phần B, Thông tƣ 112/2005/TT-BTC);

3. Ghi kết quả kiểm tra thực tế vào tờ khai hải quan;

4. Nhập kết quả kiểm tra thực tế vào hệ thống máy tính.

5. Chuyển hồ sơ cho Lãnh đạo xem xét quyết định.

5.1. Nếu hàng hoá kiểm tra thực tế phù hợp với khai báo, lô hàng đƣợc Lãnh Đạo

chi cục duyệt thông quan (hoặc tạm thông quan) thì đóng dấu hoàn thành thủ tục hải

quan, thông quan lô hàng (hoặc tạm thông quan lô hàng).

5.2. Trƣờng hợp kiểm tra thực tế có sự sai lệch so với khai báo thì chuyển hồ sơ về

bộ phận kiểm tra chi tiết hồ sơ (bƣớc 2) để kiểm tra và tính lại thuế; và/hoặc lập

biên bản vi phạm, đề xuất giải quyết trình Lãnh đạo Chi cục (nếu có vi phạm);

6. Ký tên và đóng dấu số hiệu công chức vào mục số 6 trên Lệnh hình thức, mức độ

kiểm tra.

Bƣớc 4: Thông quan hàng hoá.

Bƣớc ngày do Lãnh đạo Chi cục thực hiện:

Page 191: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

191

1. Xem xét và quyết định thay đổi hình thức mức độ kiểm tra ghi trên Lệnh do máy

tính xác định hoặc do công chức trong dây chuyền thủ tục đề xuất (nếu có căn cứ

xác định cần phải thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra).

1.1. Nếu không thay đổi hình thức mức độ kiểm tra ghi trên Lệnh do máy tính xác

định thì đánh dấu vào ô tại mục 7.2 trên Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra;

1.2. Nếu thay đổi hình thức mức độ kiểm tra ghi trên Lệnh do máy tính xác định thì

đánh dấu vào ô tại mục 4.3 và ô 7.1 trên lệnh hình thức, mức độ kiểm tra. Ghi rõ số

container/kiện phải kiểm tra vào ô số mục số 5 trên Lệnh hình thức, mức độ kiểm

tra.

2. Giải quyết các vƣớng mắc, phát sinh vƣợt thẩm quyền của công chức cấp dƣới;

3. Quyết định thông quan lô hàng theo Lệnh hình thức mức độ kiểm tra;

4. Ký tên lên tờ khai hải quan và lệnh hình thức, mức độ kiểm tra, quyết định thông

quan lô hàng hoặc tạm giải phóng hàng.

Chuyển hồ sơ hải quan và Lệnh hình thức mức độ kiểm tra đã ký cho bộ phận đóng

dấu hoàn thành thủ tục hải quan và trả hồ sơ cho doanh nghiệp.

5. Lãnh đạo Chi cục Hải quan chịu trách nhiệm toàn bộ việc kiểm tra, giám sát thực

hiện cácbƣớc trong quy trình nghiệp vụ hải quan; đảm bảo quy trình đƣơc thực hiện

đúng quy định, nhanh chóng, không gây phiền hà, ách tắc.

Tài liệu tham khảo:

Luật Hải quan

Nghị định số 154/2005/NĐ-CP cảu chính phủ ngày15/12/2005

Số 149/2005/NĐ-CP, 08/12/2005

Số 12/2006/TT-BTC, 23/12/2006

Số 79/2005/NĐ-CP, 16-6-2005

Số 40/2007/NĐ-CP, 16-3-2007

Số 40/2008/TT-BTC, 21-5-2008

Page 192: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

192

B. QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU,

NHẬP KHẨU TẠI CHỔ (Ban hành kèm theo Quyết định số 928/QĐ-TCHQ

ngày 25 tháng 5 năm 2006 của Tống cục trưởng Tổng cục Hải quan).

I QUY ĐỊNH CHUNG

1. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ áp dụng trong Quy trình này là hàng hoá

do thƣơng nhân Việt Nam (bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài;

doanh nghiệp chế xuất) xuất khẩu cho thƣơng nhân nƣớc ngoài nhƣng theo chỉ định

của thƣơng nhân nƣớc ngoài hàng hoá đó đƣợc giao tại việt Nam cho thƣơng nhân

Việt Nam khác.

Ngƣời xuất khẩu tại chỗ (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp xuất khẩu): Là ngƣời đƣợc

thƣơng nhân nƣớc ngoài chỉ định giao hàng tại Việt Nam.

Ngƣời nhập khẩu tại chỗ (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp nhập khẩu): là ngƣời mua

hàng của thƣơng nhân nƣớc ngoài nhƣng đƣợc thƣơng nhân nƣớc ngoài chỉ định

nhận hàng tại Việt Nam từ ngƣời xuất khẩu tại chỗ.

2. Hàng hoá đƣợc làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ theo quy trình này gồm:

a) Hàng hoá do doanh nghiệp xuất khẩu sản xuất bán cho thƣơng nhân nƣớc ngoài

nhƣng giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam (theo chỉ định của thƣơng

nhân nƣớc ngoài) để làm nguyên liệu sản xuất hàng hoá xuất khẩu (kể cả làm

nguyên liệu để gia công cho thƣơng nhân nƣớc ngoài);

b) Hàng hoá đƣợc làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ của doanh nghiệp có vốn đầu

tƣ nƣớc ngoài theo hƣớng dẫn củạ Bộ Thƣơng mại;

c) Sản phẩm gia công đƣợc nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất;

d) Các trƣờng hợp khác đƣợc Bộ Thƣơng mại có văn bản cho phép thực hiện theo

hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ.

3. Quy trình này chỉ quy định trình tự các bƣớc thực hiện khi tiến hành làm thủ tục

hải quan đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu tại chỗ. Hồ sơ hải quan và các quy định

khác về xuất, nhập khẩu tại chỗ đƣợc quy định tại Nghị định số 154/2005/NĐ-CP

ngày 15/12/2005 của Chính phủ, Thông tƣ số 112/2005/TT BTC ngày 15/12/2005

của Bộ Tài chính và các văn bản khác có liên quan. Vì vậy, khi làm thủ tục hải quan

đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ phải kết hợp Quy trình này với các

Page 193: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

193

văn bản nêu trên. Việc kiểm tra thực tế hàng hoá không áp dụng theo Lệnh hình

thức, mức độ kiểm tra hải quan; những trƣờng hợp phải kiểm tra thực tế hàng hoá

đƣợc quy định tại bƣớc 2, mục lI Quy trình này, Chi cục trƣởng Chi cục Hải quan

làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ quyết định cụ thể lô hàng nào phải kiểm tra.

4. Tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ sử dụng mẫu HQ/2002- TC.

5. Thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ đƣợc thực hiện tại một Chi cục

Hải quan thuận tiện nhất do doanh nghiệp lựa chọn, trừ các trƣờng hợp sau:

a) Sản phẩm gia công nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm tiêu

thụ nội địa thì thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục

Hải quan quản lý hợp đồng gia công có sản phẩm xuất khẩu tại chỗ;

b) Sản phẩm (trừ sản phẩm gia công) nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất

hàng xuất khẩu thì thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi

cục Hải quan quản lý hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

c) Sản phẩm gia công nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu,

nếu hợp đồng gia công và hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu để sản hàng xuất khẩu

do cùng một Chi cục Hải quan quản lý thì thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại

chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan này; trƣờng hợp 02 hợp đồng do 02 Chi cục Hải

quan quản lý thì thủ tục xuất khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý

hợp đồng gia công, thủ tục nhập khẩu tại chỗ thực hiện tại Chi cục Hải quan quản lý

hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

II QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Bƣớc 1. Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan:

- Trên cơ sở hợp đồng ký với thƣơng nhân nƣớc ngoài có chỉ định giao hàng tại

Việt Nam, kê khai đầy đủ các tiêu chí giành cho doanh nghiệp xuất khâu trên cả 04

tờ khai. Giám đốc doanh nghiệp hoặc ngƣời đƣợc giám đốc doanh nghiệp uỷ quyền

ký tên, đóng dấu;

- Giao 04 tờ khai hải quan và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) cho

doanh nghiệp nhập khẩu.

Bƣớc 2. Làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ:

a) Doanh nghiệp nhập khâu:

Page 194: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

194

- Sau khi đã nhận đủ 04 tờ khai hải quan (đã đƣợc doanh nghiệp xuất khẩu kê khai,

xác nhận, ký, đóng dấu) và hoá đơn giá trị gia tăng (liên giao khách hàng) trên hoá

đơn này ghi rõ tên thƣơng nhân nƣớc ngoài, tên doanh nghiệp nhập khẩu, địa điểm

giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp nhập khẩu khai đầy đủ các tiêu chí giành cho

doanh nghiệp này trên cả 04 tờ khai hải quan;

- Nộp hồ sơ hải quan và mẫu hàng hoá nhập khẩu tại chỗ (đối với hàng nhập khẩu

tại chỗ làm nguyên liệu để gia công, sản xuất xuất khẩu) cho Chi cục Hải quan nơi

doanh nghiệp làm thủ tục nhập khẩu để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ theo

quy định, phù hợp với từng loại hình (ví dụ: nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm

nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu thì làm thủ tục nhập khẩu theo loại hình sản

xuất xuất khẩu; nếu hàng nhập khẩu tại chỗ để làm nguyên liệu gia công thì làm thủ

tục theo loại hình gia công);

- Sau khi làm xong thủ tục nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp nhập khẩu lƣu 01 tờ

khai; 02 tờ khai còn lại chuyển cho doanh nghiệp xuất khẩu.

b) Hải quan làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ:

Tiếp nhận 04 tờ khai xuất khẩu - nhập khẩu tại chỗ và các chứng từ khác của hồ sơ

hải quan nhập khẩu tại chỗ; tiến hành các bƣớc đăng ký tờ khai theo quy định phù

hợp với từng loại hình, kiểm tra tính thuế (đối với hàng có thuế) theo quy định hiện

hành đối với hàng nhập khẩu. Trị giá tính thuế hàng nhập khẩu tại chỗ là giá bán

thực tế ghi trên hoá đơn thƣơng mại của thƣơng nhân nƣớc ngoài phát hành cho

doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ ở Việt nam. Niêm phong mẫu (nếu có) giao doanh

nghiệp tự bảo quản để xuất trình cho cơ quan Hải quan khi có yêu cầu.

- Tiến hành kiểm tra hàng hoá hoặc chứng từ nhập kho hàng hoá của doanh nghiệp

nhập khẩu khi có nghi vấn việc giao nhận hàng hoá không đúng khai báo, giao nhận

khống. Lập biên bản kiểm tra; tiến hành xử lý theo quy định pháp luật nếu phát hiện

doanh nghiệp vi phạm.

- Xác nhận đã làm thủ tục hải quan, ký tên và đóng dấu công chức vào cả 04 tờ khai.

- Lƣu 01 tờ khai và chứng từ doanh nghiệp phải nộp, trả lại cho doanh nghiệp nhập

khẩu 03 tờ khai và các chứng từ doanh nghiệp xuất trình.

Page 195: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

195

- Có văn bản thông báo cho Cục thuế địa phƣơng nơi theo dõi thuế của doanh

nghiệp nhập khẩu tại chỗ biết để theo dõi (mẫu TB/2006 kèm theo) hoặc thông báo

gửi qua mạng máy tính nếu giữa Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu và Cục

Thuế địa phƣơng đã nối mạng.

Bƣớc 3. Làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ:

a) Doanh nghiệp xuất khẩu:

Sau khi nhận đƣợc 02 tờ khai xuất khẩu - nhập khau tại chỗ đã có đủ khai báo, chữ

ký, đóng dấu của doanh nghiệp nhập khẩu và Hải quan làm thủ tục nhập khẩu,

doanh nghiệp xuất khẩu nộp hồ sơ hải quan cho Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất

khẩu cho doanh nghiệp để làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.

b) Hải quan làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ:

- Tiếp nhận 02 tờ khai hải quan (đã có đầy đủ khai báo, xác nhận, ký tên, đóng dấu

của doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu và Hải quan làm thủ tục nhập

khẩu tại chỗ) và các chứng từ khác của hồ sơ hải quan xuất khẩu tại chỗ.

- Tiến hành các bƣớc đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp từng loại hình xuất

khẩu, nhập khẩu, kiểm tra tính thuế (nếu có). Xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan,

ký, đóng dấu công chức vào tờ khai hải quan.

- Lƣu 01 tờ khai cùng các chứng từ doanh nghiệp nộp, trả doanh nghiệp 01 tờ khai

và các chứng từ do doanh nghiệp xuất trình.

Page 196: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

196

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN

ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU TẠI CHỖ

(Kèm theo Quyết định số 928/QĐ-TCHQ ngày 25 tháng 05 năm 2006)

Bƣớc 1:

Doanh nghiệp

XK khai hải

quan:

- Khai vào 04

tờ khai; - Giao 04 tờ khai vào hoá

đơn GTGT cho DN xuất khẩu TC

Bƣớc 2: Làm thủ tục NK tại

chỗ Doanh

nghiệp NK: - Nhận đủ 04

tờ khai hải quan, hoá đơn GTGT do DN

xuất khẩu tại chỗ chuyển

đến;

- Đến HQ làm thủ tục NK tại

chỗ. - Nhận lại 03 tờ khai đã xác

nhận hoàn

thành thủ tục NK TC

Hải quan:

- Tiếp nhận 04 tờ khai và

hồ sơ HQ; - Làm thủ tục NK tại chỗ

theo từng loại hình;

- Lƣu 01 tờ

khai và hồ sơ HQ; tra 03 tờ

khai do DN nhập khẩu TC.

Bƣớc 3: làm thủ tục XK tại

chỗ Doanh

nghiệp XK: - Nhận lại 02

tờ khai do DN nhập khẩu TC chuyển đến;

- Đến HQ làm thủ tục XK tại

chỗ.

Hải quan:

- Tiếp nhận 02 tờ khai

và hồ sơ HQ, - Làm thủ

tục HQ xuất khẩu TC

theo từng

loại hình. - Lƣu 01 tờ

khai; trả DN nhập khẩu TC 01 tờ

khai.

Giao 02 tờ khai cho DN xuất khẩu

Page 197: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

197

Chƣơng 14. Thanh toán quốc tế

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ.

1.1 Khái niệm

Thanh toán quốc tế là việc chi trả cá nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trong các quan hệ

kinh tế, thƣơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế, giữa các hãng, các

cá nhân của các quốc gia khác nhau.

1.2 Các điều kiện thanh toán quốc tế.

Các vấn đề có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà đôi bên phải đề ra để giải

quyết và thực hiện đƣợc quy định lại thành những điều kiện gọi là điều kiện thanh

toán quốc tế.

Điều kiện tiền tệ:

Trong thanh toán quốc tế các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của một

nƣớc nào đó. Vì vậy, trong các hiệp định và hợp đồng đều có quy định tiền tệ. Đồng

thời điều kiện này cũng quy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động.

Ngƣời ta có thể chia thành hai loại tiền sau:

Đồng tiền tính toán (Account Currency): Là loại tiền đƣợc dùng để thể hiện giá cả

và tính toán tổng giá trị hợp đồng.

Đồng tiền thanh toán (Payment Currency): Là loại tiền để chi trả nợ nần, hợp đồng

mua bán ngoại thƣơng. Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của nƣớc nhập

khẩu, của nƣớc xuất khẩu hoặc có thể là đồng tiền quy định thanh toán của nƣớc thứ

ba

Điều kiện về địa điểm thanh toán:

Địa điểm thanh toán đƣợc quy định rõ trong hợp đồng ký kết giữa các bên. Địa

điểm thanh toán có thể là nƣớc nhập khẩu hoặc nƣớc ngƣời xuất khẩu hay có thể là

một nƣớc thứ 3.

Tuy nhiên, trong TTQT giữa các nƣớc, bên nào cũng muốn trả tiền tại nƣớc mình,

lấy nƣớc mình làm địa điểm thanh toán. Sở dĩ nhƣ vậy vì thanh toán tại nƣớc mình

thì có nhiều điểm thuận lợi hơn.Ví dụ nhƣ có thể đến ngày mới phải chi tiền, đỡ

đọng vốn nếu là ngƣời nhập khẩu, hoặc có thể thu tiền về nhanh nên luân chuển

Page 198: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

198

vốn nhanh nếu là ngƣời xuất khẩu, hay có thể tạo điều kiện nâng cao đƣợc địa vị

của thị trƣờng tiền tệ nƣớc mình trên thế giới…

Trong thực tế, việc xác định địa điểm thanh toán là sự so sánh lực lƣợng giữa hai

bên quyết định, đồng thời còn thấy rằng dùng đồng tiền của nƣớc nào thì địa điểm

thanh toán là nƣớc ấy.

Điều kiền về thời gian thanh toán:

Điều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽ với việc luân chuyển vốn, lợi

tức, khả năng có thể tránh đƣợc những biến động về tiền tệ thanh toán. Do đó, nó là

vấn đề quan trọng và thƣờng xẩy ra tranh chấp giữa các bên trong đàm phán ký kết

hợp đồng.

Thông thƣờng có 3 cách quy định về thời gian thanh toán:

Trả tiền trƣớc là việc bên nhập khẩu trả cho bên xuất khẩu toàn bộ hay một phần

tiền hàng sau khi hai bên ký kết hợp đồng hoặc sau khi bên xuất khẩu chấp nhận

đơn đặt hàng của bên nhập khẩu.

Trả tiền ngay là việc ngƣời nhập khẩu trả tiền sau khi ngƣời xuất khẩu hoàn hành

nghĩa vụ giao hàng trên phƣơng tiện vận tải tại nơi quy định hoặc sau khi ngƣời

nhập khẩu nhận đƣợc hàng tại nơi quy định.

Trả tiền sau là việc ngƣời nhập khẩu trả tiền cho gnƣời xuất khẩu sau một khoảng

thời gian nhất định kể từ khi giao hàng.

Điều kiện về phương thức thanh toán:

Đây là điều kiện quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế. Phƣơng thức

thanh toán là cách mà ngƣời mua trả tiền và ngƣời bán thu tiền về nhƣ thế nào. Có

nhiều phƣơng thức thanh toán khác nhau. Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà ngƣời mua

và ngƣời bán có thể thoả thuận để xác định phƣơng thức thanh toán cho phù hợp.

1.3. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thƣơng mại.

Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN).

Thanh toán quốc tế là khâu then chốt, cuối cùng để khép kín một chu trình mua bán

hàng hoá hoạc trao đổi dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác

nhau.

Page 199: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

199

Thanh toán quốc tế là cầu nối trong mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nếu không có

hoạt động thanh toán quốc tế thì không có hoạt động kinh tế đối ngoại. Thanh toán

quốc tế thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. Việc tổ chức Thanh toán

quốc tế đƣợc tiến hành nhanh chóng, chính xác sẽ làm cho các nhà sản xuất yên tam

và đẩy mạnh hoạt động XNK của mình, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối

ngoại phát triển, đặc biệt là hoạt động ngoại thƣơng. Đồng thời, hoạt động Thanh

toán quốc tế góp phần hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại

thƣơng. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý các đối tác xa nhau nên

việc tìm hiểu các khả năng tài chính, khả năng thanh toán của ngƣời mua gặp nhiều

khó khăn. Nếu tổ chức tốt công tác Thanh toán quốc tế thì sẽ giúp cho các nhà kinh

doanh hàng hoá XNK hạn chế đƣợc rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh

tế đối ngoại, nhờ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển.

Tóm lại, có thể nói rằng kinh tế đối ngoại có mở rộng đƣợc hay không một phần

nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế có tốt hay không. Thanh toán quốc tế tốt sẽ

đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất trong nƣớc, khuyến khích

các doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng hàng hoá.

Đối với hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại.

Đối với hoạt động của Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh

toán quốc tế mà nhất là hình thức tín dụng chứng từ có vị trí quan trọng. Nó không

chỉ thuần tuý là dịch vụ mà còn đƣợc coi là một mặt hoạt động không thể thiếu

trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại.

Trƣớc hết, hoạt động thanh toán quốc tế giúp Ngân hàng thu hút thêm đƣợc khách

hàng có nhu cầu giao dịch quốc tế. Trên cơ sở đó, Ngân hàng phát triển thêm quy

mô, tăng thêm nguồn thu nhập, tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng.

Thứ hai, thông qua hoạt động Thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể đẩy mạnh hoạt

động tài trợ xuất nhập khẩu cũng nhƣ tăng đƣợc nguồn vốn huy động tạm thời do

quản lý đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân có quan hệ Thanh toán

quốc tế qua ngân hàng.

Page 200: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

200

Thứ ba, giúp Ngân hàng thu đƣợc một nguồn ngoại tệ lớn từ đó Ngân hàng có thể

phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và nghiệp vụ Ngân hàng quốc

tế khác.

Thứ tƣ, hoạt động thanh toán quốc tế giúp Ngân hàng tăng tính thanh khoản thông

qua lƣợng tiền ký quỹ.Mức ký quỹ phụ thuộc vào độ tin cậy, an toàn của từng khách

hàng cụ thể. Song xét về tổng thể thì các khoản ký quỹ này phát sinh một cách

thƣờng xuyên và ổn định.Vì vậy trong thời gian chờ đợi thanh toán, ngân hàng có

thể sử dụng các khoản này để hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, thậm chí có thể sử

dụng để kinh doanh,đầu tƣ ngắn hạn để kiếm lời.

Hơn thế nữa, hoạt động thanh toán quốc tế còn giúp Ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu

cầu của khách hàng trên cơ sở nâng cao uy tín của Ngân hàng.

Có thể nói, trong xu thế ngày nay hoạt động Thanh toán quốc tế có vai trò hết sức

quan trọng trong hoạt động ngân hàng nói riêng và hoạt động KTĐN nói chung. Vì

vậy, việc nghiên cứu thực trang để có biện pháp thực hiện nghiệp vụ Thanh toán

quốc tế có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm phục vụ tốt hơn cho công cuộc đổi mới

kinh tế ở Việt Nam.

1.4. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế.

Phương thức chuyển tiền.

* Định nghĩa:

Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức trong đó khách hàng (Ngƣời trả tiền) yêu

cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngƣời khác (Ngƣời

hƣởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phƣơng tiện chuyển tiền cho khách hàng

theo yêu cầu.

* Các bên tham gia

- Ngƣời yêu cầu chuyển tiền(Remitter): là ngƣời yêu cầu ngân hàng thay mình thực

hiện chuyển tiền ra nƣớc ngoài. Họ thƣờg là ngƣời nhập khẩu, mắc nợ hoắc có nhu

cầu chuyển vốn.

- Ngƣời thụ hƣởng (Beneficicary): là ngƣời nhận đƣợc số tiền chuyển tới thông qua

ngân hàng. Họ thƣờng là gƣời xuất khẩu, chủ nợ hoặc nói chung là ngƣời yêu cầu

chuyển tiền chỉ định.

Page 201: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

201

- Ngân hàng nhận uỷ nhiệm chuyển tiền (Remitting bank): là ngân hàng phục vụ

ngƣời chuyển tiền.

- Ngân hàng trả tiền (Paying bank):là ngân hàng trực tiếp trả tiền cho ngƣời thụ

hƣởng.Thƣờng là ngân hàng đại lý hay chi nhánh ngân hàng chuyển tiền và ở nƣớc

ngƣời thụ hƣởng.

* Quy trình thực hiện

Sơ đồ 1: trình tự nghiệp vụ chuyển tiền

(3)

(2) (4)

(1)

(1): Giao dịch thƣơng mại.

(2): Ngƣời mua sau khi nhận hàng tiến hành viết đơn yêu cầu chuyển tiền ( bằng thƣ

hoặc bàng điện)cùng với uỷ nhiệm chi(nếu có tài khoản mở tại ngân hàng) gửi đến

ngân hàng phục vụ mình.

(3): Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra chứng từ nếu thấy hợp lệ thì tiến hành chuyển

tiền qua ngân hàng dại lý.

(4): Ngân hàng đại lý tiến hành chuyển tiền chongƣời hƣởng lợi.

* Trường hợp áp dụng.

- Phƣơng thức chuyển tiền đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trả tiền hàng hoá xuất

khẩu nƣớc ngoài, thƣờng là khi nhận đầy đủ hàng hoá hoặc chứng từ gửi hàng.

- Thanh toán hàng hoá trong lĩnh vực thƣơng mại và các chi phí liên quan đến xuất

nhập khẩu hàng hoá, chuyển vốn ra nƣớc ngoài để đầu tƣ hoặc chi tiêu thƣơng mại,

chuyển kiều hối

* Các yêu cầu về chuyển tiền.

NH Chuyển tiền

Người chuyển tiền Người hưởng lợi

NH Đại lý

Page 202: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

202

- Muốn chuyển tiền phải có giấy phép của Bộ chủ quản hoặc Bộ Tài chính, hợp

đồng mua bán ngoại thƣơng, giấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu, bộ chứng từ,

UNC ngoại tệ và phí chuyển tiền.

- Trong đơn chuyển tiền càn ghi đầy đủ tên, địa chỉ của ngƣời hƣởng lợi,số tài

khoản nếu ngƣời hƣởng lơi yêu cầu,số ngoại tệ,loại ngoại tệ,ý do chuyển tiền và

những yêu cầu khác ,sau đó ký tên và đóng dấu.

Phương thức nhờ thu.

* Định nghĩa:

Nhờ thu là phƣơng thức thanh toán trong đó ngƣời bán sau khi đã hoàn thành nghĩa

vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ uỷ thác cho Ngân hàng của

mình thu hộ số tiền từ ngƣời mua trên cơ sở chứng từ lập ra.

Đây là phƣơng thức thanh toán an toàn hơn so với phƣơng thức chuyển tiền. Tuy

nhiên phƣơng thức này có thể mang lại rủi ro cho ngƣời bán trong trƣờng hợp ngƣời

mua có thể đơn phƣơng huỷ hợp đồng. Ngân hàng thu không chịu trách nhiệm trong

trƣờng hợp này. Họ chỉ việc chuyển chứng từ thông báo cho ngƣời bán trong trƣờng

hợp ngƣời mua không trả tiền. Chính vì vậy, phƣơng thức thanh toand này không

đƣợc sử dụng phổ biến , nó chỉ đƣợc áp dụng trong một số trƣờng hợp cụ thể.

* Trường hợp áp dụng.

Thứ nhất, ngƣời bán và ngƣời mua tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh với

nhau, hoặc giữa công ty mẹ công ty con, hoặc giữa các chi nhánh của cùng một

công ty với nhau.

Thứ hai, hàng mua bán lần đầu mang tính chất chào hàng.

Thứ ba, hàng ứ đọng khó tiêu thụ.

* Các bên tham gia gồm 4 bên:

- Ngƣời nhờ thu là bên giao chỉ thị nhờ thu cho một ngân hàng, thông thƣờng là

ngƣời xuất khẩu, cung ứng dịch vụ.

- Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng mà ngƣời nhờ thu đã giao chỉ thị nhờ thu.

- Ngân hàng thu là bất kỳ một ngân hàng nào ngoài ngân hàng chuyển tiền thực hiện

quá trình nhờ thu.

Page 203: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

203

- Ngƣời trả tiền là ngƣời mà chứng từ xuất trình đòi tiền anh ta,là ngƣời nhập khẩu,

ngƣời sử dụng dịch vụ đƣợc cung ứng( ngƣời mua).

* Các hình thức của phương thức nhờ thu.

Theo loại hình ngƣời ta có thể chia thành nhờ thu phiếu trơn, và nhờ thu kèm chứng

từ.

- Nhờ thu phiếu trơn:

Đây là phƣơng thức thanh toán trong đó ngƣời ngƣời bán uỷ thác cho Ngân hàng

thu hộ tiền ở ngƣời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng

thì gửi thẳng cho cho ngƣời mua không qua Ngân hàng.

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu phải trải qua các bƣớc sau:

(1): Ngƣời bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho ngƣời mu, họ sẽ lập một

hối phiếu đòi tiền ngƣời mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng

chỉ thị nhờ thu.

(2): Ngân hàng phục vụ ngƣời bán kiểm tra chứng từ, sau đó gửi thƣ uỷ thác nhờ

thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nƣớc ngƣời mua nhờ thu tiền.

(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu ngƣời mua trả tiền hối phiếu (nếu trả tiền ngay) hoặc

chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu).

(4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đƣợc cho ngƣời bán thông qua ngân hàng

chuyển chứng từ. Nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ hối phiếu hoặc

chuyển lại cho ngƣời bán. Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ở ngƣời

mua và thực hiện việc chuyển tiền nhƣ trên.

Sơ đồ 2 : Trình tự nhờ thu phiếu trơn

(2)

(4)

(1) (4) (4) (3)

Gửi hàng & Chứng từ

NH Chuyển chứng

từ

NH thu & xuất

trình chứng từ

Người bán Người mua

Page 204: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

204

Phƣơng thức nhờ thu phiếu trơn chỉ áp dụng trong các trƣờng hợp ngƣời bán và

ngƣời mua tin cậy lẫn nhau hoặc là có quan hệ liên doanh với nhau giữa công ty mẹ,

công ty con hoặc chi nhánh của nhau. Hoặc trong trƣờng hợp thanh toán về các dịch

vụ có liên quan tới xuất khẩu hàng hoá.

Phƣơng thức nhờ thu phiếu trơn không áp dụng thanh toán nhiều trong mậu dịch và

nó không đảm bảo quyền lợi cho ngƣời bán. Đối với ngƣời mua, áp dụng phƣơng

thức này cũng gặp nhiều bất lợi, vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, ngƣời mua

phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của ngƣời bán có đúng hợp

đồng hay không.

Nhờ thu kèm chứng từ:

Đây là phƣơng thức trong đó ngƣời bán uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ở ngƣời

mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ và bộ chứng từ gửi hàng

kèm theo với điều kiện là nếu ngƣời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu

thì Ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho ngƣời mua để nhận hàng.

Sơ đồ 3: Trình tự nhờ thu kèm chứng từ

(2)

(4)

(1) (4) (4) (3)

Gửi hàng

(1): Ngƣời bán sau khi gửi hàng cho ngƣời mua, lập bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu

hộ tiền. Bộ chứng từ gồm hối phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo.

(2): Ngân hàng phục vụ ngƣời bán uỷ thác cho ngân hàng đai lý của mình ở nƣớc

ngƣời mua nhờ thu tiền.

NH Chuyển chứng

từ

NH thu & xuất

trình chứng từ

Người bán Người mua

Page 205: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

205

(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu ngƣời mua trả tiền. Ngân hàng chỉ trao chứng từ gửi

hàng cho ngƣời mua nếu ngƣời mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu.

(4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho nguời bán thông qua ngân hàng chuyển

chứng từ.

Trong nhờ thu kèm chứng từ, ngƣời bàn ngoài việc nhờ thu hộ tiền còn có việc nhờ

ngân hàng khống chế chứng từ vận tải đối với ngƣời mua. Với cách khống chế này

thì quyền lợi ngƣời bán đƣợc đảm bảo hơn.

Tuy nhiên, nó có nhƣợc điểm là ngƣời bán không khống khế đƣợc việc trả tiền của

ngƣời mua, ngƣời mua có thể kéo dài thời gian tả tiền khi thấy tình hình thị trƣờng

bất lợi cho họ hay việc trả tiền tiến hành quá chậm chạp.Mặt khác, Ngân hàng chỉ

đóng vai trò là trung gian thu tiền hộ, chứ không có trách nhiệm đến việc trả tiền

của ngƣời mua.

c. Thanh toán biên giới.

* Định nghĩa.

Thanh toán biên giới là hoạt động thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện tại khu vực

biên giới đƣờng bộ các nƣớc.

Đặc điểm của thanh toán biên giới.

Thanh toán biên giới có những đặc điểm sau:

- Đồng tiền sử dụng trong thanh toán biên giới là đồng nội tệ, đồng tiền của nƣớc có

chung biên giới và đồng ngoại tệ mạnh.

- Phƣơng thức giao dịch đƣợc sử lý trực tiếp giữa hai Ngân hàng, không phải sử

dụng thanh toán quốc tế qua mạng.

- Ngân hàng đƣợc phép hoạt động thanh toán biên giới đƣợc trực tiếp giao dịch mở

tài khoản, thực hiện các nghiệp vụ liên quan với Ngân hàng nƣớc có chung biên

giới.

Điều kiện của thanh toán biên giới.

- Ngân hàng đƣợc thực hiện thanh toán biên giới trên cơ sở các điều kiện sau:

- Chính phủ, ngân hàng Nhà nƣớc đã cho phép ngân hàng đó thanh toán biên

giới với nƣớc bạn.

Page 206: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

206

- Đã có hiệp định hoặc văn bản pháp lý đƣợc ký kết chính thức giữa ngân hàng đó

với ngân hàng nƣớc bạn.

- Ngân hàng đó có đủ cán bộ có trình độ cần thiết về chuyên môn, ngoại ngữ và

công cụ phƣơng tiện làm việc giao dịch với ngân hàng bạn.

d. Tín dụng chứng từ (L/C).

Đây là phƣơng thức thanh toán quan trọng và chủ yếu tại Ngân hàng thƣơng mại

hiện nay. Tín dụng chứng từ đƣợc gọi với nhiều tên khác nhau nhƣ: Letter of Credit,

Credit, Document Credit. ở Việt Nam ngoài tên là tín dụng chứng từ còn có các tên

khác nhƣ L/C, thƣ tín dụng ...Trƣớc đây, thƣ tín dụng còn đƣợc gọi là tín dụng

thƣơng mại nhƣng nay thì từ này không còn đƣợc dụng nữa mà thông dụng nhất là “

tín dụng chứng từ” vì nó thể hiện đúng nhất ý nghĩa tín dụng kèm chứng từ.

Vậy tín dụng chứng từ là gì?

II. Tín dụng chứng từ phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu của các ngân

hàng thƣơng mại.

2.1. Định nghĩa:

Phƣơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một Ngân hàng (Ngân

hàng mở thƣ tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngƣời yêu cầu mở thƣ tín

dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngƣời khác (ngƣời hƣởng lợi số tiền thƣ

tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngƣời này ký phát trong phạm vi số tiền đó

khi ngƣời này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với

những quy định đề ra trong thƣ tín dụng.

2.2. Các bên tham gia.

Các bên tham gia vào quá trình thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ gồm

4 bên.

Thứ nhất là ngƣời yêu cầu mở L/C (Applicant): là ngƣời mua, ngƣời nhập khẩu

hoặc là ngƣời mua uỷ thác cho một ngƣời khác.

Thứ hai là ngƣời hƣởng lợi (Beneficiary): là ngƣời bán, ngƣời xuất khẩu.

Thứ ba là ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là Ngân hàng phát hành L/C, là

Ngân hàng phục vụ ngƣời mua.

Page 207: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

207

Thứ tƣ là ngân hàng thông báo (Advising Bank): là Ngân hàng ở nƣớc ngƣời hƣởng

lợi.

Ngoài ra, trong thực tế vận dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ, tuỳ theo từng điều

kiện cụ thể còn có sự tham gia của một số ngân hàng khác nhƣ: Ngân hàng xác nhận

(Congiring Bank), Ngân hàng chỉ định (Nominated Bank), Ngân hàng hoàn trả

(Reimbursing Bank)...

2.3. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C.

Sơ đồ 1. Trình tự nghiệp vụ thanh toán L/C.

(3)

(6)

(7)

(2) (8) (9) (4) (6) (7)

(1)

(5)

Trong quá trình thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu, ngƣời xuất khẩu và ngƣời

nhập khẩu ký hợp đồng thƣơng mại với nhau. Nếu ngƣời xuất khẩu yêu cầu thanh

toán hàng hoá theo phƣơng thức tín dụng chứng từ thì trong hợp đồng thƣơng mại

phải có điều khoản thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ.

Ngƣời nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thƣơng mại lập đơn xin mở L/C tại Ngân

hàng phục vụ mình.

Ngân hàng phát hành sẽ kiểm tra xem đơn mở thƣ tín dụng đó đã hợp lệ hay chƣa.

Nếu đáp ứng đủ yêu cầu Ngân hàng sẽ mở L/C và thông báo qua Ngân hàng đại lý

của mình ở nƣớc ngƣời xuất khẩu về việc mở L/C và chuyển 1 bản gốc cho ngƣời

xuất khẩu.

Khi nhận đƣợc thông báo về việc mở L/C và 1 bản gốc L/C, Ngân hàng thông báo

chuyển L/C cho ngƣời thụ hƣởng.

Ngƣời xuất khẩu khi nhận đƣợc 1 bản gốc L/C, nếu chấp nhận nội dung L/C thì sẽ

tiến hành giao hàng theo đúng quy định đã ký kết trong hợp đồng. Nếu không họ sẽ

Ngƣời yêu cầu mở

L/C

(Applicant)

Ngƣời thụ hƣởng

(Benificiary)

Ngân hàng phát hành (Issing Bank)

Ngân hàng thông báo (Advising Bank)

Page 208: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

208

yêu cầu Ngân hàng chỉnh sửa theo đúng yêu cầu của mình rồi mới tiến hành giao

hàng.

Sau khi chuyển giao hàng hoá, ngƣời xuất khẩu tiến hành lập bộ chứng từ thanh

toán theo quy định của L/C và gửi đến Ngân hàng phát hành thông qua Ngân hàng

thông báo để yêu cầu đƣợc thanh toán. Ngoài ra, ngƣời xuất khẩu cũng có thể xuất

trình bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng đƣợc chỉ định thanh toán đƣợc xác

định trong L/C.

Ngân hàng phát hành kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nếu thấy phù hợp với quy

định trong L/C thì tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Nếu Ngân hàng

thấy không phù hợp thì sẽ từ chối thanh toán và trả hồ sơ cho ngƣời xuất khẩu.

Ngân hàng phát hành giao lại bộ chứng từ thanh toán cho ngƣời xuất khẩu và yêu

cầu thanh toán.

Ngƣời phát hành kiểm tra lại bộ chứng từ và tiến hành hoàn trả tiền cho ngân hàng.

Trên đây là toàn bộ trình tự nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng

chứng từ.

1.2.4. Thƣ tín dụng.

a. Khái niệm:

Thƣ tín dụng là một phƣơng tiện rất quan trọng của phƣơng thức tín dụng chứng từ.

Nếu không mở thƣ tín dụng thì phƣơng thức thanh toán này không thể xác lập đƣợc

và ngƣời xuất khẩu sẽ không giao hàng cho ngƣời nhập khẩu.

Vậy thư tín dụng là gì?

Thƣ tín dụng là một bức thƣ do Ngân hàng lập ra trên cơ sở yêu cầu của khách

hàng, trong đó Ngân hàng cam kết trả tiền cho ngƣời hƣởng lợi nếu họ xuất trình

đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung thƣ tín dụng.

b. Vai trò.

Thƣ tín dụng là một văn bản mang tính pháp lý nó là căn cứ pháp lý để Ngân hàng

quyết định việc trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu, là cơ sở để ngƣời mua

có trả tiền cho Ngân hàng hay không. Ngoài ra thƣ tín dụng là một công cụ hiệu quả

trong việc cụ thể, chi tiết, hoàn thiện hoá những nội dung mà hợp đồng chƣa bàn

Page 209: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

209

tới, khắc phục những sai sót, những điều khoản không có lợi trong hợp đồng nếu xét

thấy việc huỷ hợp đồng là có lợi.

Thƣ tín dụng có vai trò rất quan trọng nhƣ vậy vì tuy đƣợc thành lập trên cơ sở hợp

đồng mua bán nhƣng sau khi đƣợc mở nó hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua

bán.Điều này có nghĩa là khi thanh toán, các ngân hàng chỉ căn cứ vào các bộ chứng

từ phù hợp mà thôi. Tính chất độc lập tƣơng đối của thƣ tín dụng đã chi phối toàn

bộ các khâu của quá trình thanh toán, quy định toàn bộ nghĩa vụ của các bên tham

gia.

Bản thân phƣơng thức tín dụng chứng từ tỏ ra ƣu việt hơn so với những

phƣơng thức khác, song nó không phải là phƣơng thức đảm bảo tránh đƣợc rủi ro

cho các bên tham gia, trong đó có Ngân hàng.

Page 210: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

210

c. Nội dung của thư tín dụng.

Thƣ tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồng mua

bán, nhƣng sau khi đƣợc thiết lập nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.

Một thƣ tín dụng có thể có những điều khoản sau:

: Số hiệu, địa điểm, và ngày mở L/C.

: Tên và địa chỉ của những ngƣời có liên quan tới phƣơng thức tín dụng chứng từ.

: Số tiền của L/C.

Số tiền của L/Cvùa đƣợc nghi băng số ,vừa đƣợc nghi bằng chữ và phải

thống nhất với nhau. Đồng thời, tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng.

: Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C.

Thời hạn hiệu lực

Thời hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền

cho ngƣời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những

điều kiện ghi trong L/C.Thời hạn hiệu lựuc L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến

ngày hết hiệu lực L/C.

Thời hạn trả tiền của L/C

- Là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau. Điều này hoàn toàn phụ thuộc quy

định của hợp đồng.

Thời hạn trả tiền có thể nằm trong hoặc ngoài thời hạn hiệu lực của L/C.

Thời hạn giao hàng.

Thời hạn giao hàng đƣợc ghi trong L/C và do hợp đồng mua bán quy định.Thời

hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.

: Những nội dung về hàng hoá nhƣ: Tên hàng, số lƣợng, trọng lƣợng, giá cả, quy

cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu...cũng đƣợc ghi trong L/C.

: Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng (FOB, CIF, CFR...), nơi gửi và nơi

giao hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng.

: Những chứng từ mà ngƣời xuất khẩu phải xuất trình là một nội dung then chốt của

L/C, bởi vì bộ chứng từ quy định trong L/C là một bằng chứng của ngƣời xuất khẩu

chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều

Page 211: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

211

quy định của L/C. Do vậy, Ngân hàng phải tiến hành trả tiền cho ngƣời xuất khẩu

nếu bộ chứng từ phù hợp với những điều quy định trong L/C.

: Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C, đây là nội dung cuối cùng của L/C. Nó

ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C. Ngân hàng cam kết sẽ trả tiền khi

ngƣời xuất khẩu trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ.

: Những điều khoản đặc biệt khác.

(10): Chữ ký của Ngân hàng mở L/C.

L/C thực chất là một khế ƣớc dân sự, do vây, ngƣời ký nó cũng phải là ngƣời

có đầy đủ năng lực hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện quan hệ dân

luật.

d. Hình thức thư tín dụng (L/C).

Có rất nhiều cách phân loại thƣ tín dụng. Tuỳ theo từng tiêu thức khác nhau ngƣời

ta có thể phân loại khác nhau.

Theo loại hình ngƣời ta có thể chia làm hai loại là L/C có thể huỷ ngang và L/C

không huỷ ngang.

L/C có thể huỷ ngang.

- Đây là loại L/C mà ngƣời yêu cầu mở có toàn quyền đề nghị Ngân hàng phát hành

sửa đổi, bổ xung hoặc huỷ bỏ nó mà không cần báo trƣớc cho ngƣời hƣởng lợi biết

(Đƣơng nhiên là việc huỷ bỏ phải đƣợc thực hiện trƣớc khi L/C thanh toán).

- Nhƣ vậy, L/C có thể huỷ ngang thuộc loại cam kết không bị ràng buộc trách

nhiệm pháp lý. Tuy nhiên, loại thƣ tín dụng này không đảm bảo đƣợc quyền lợi của

ngƣời bán vì ngƣời mua có thể đơn phƣơng huỷ bỏ L/C. Chính vì vậy ngày nay loại

L/C này ít đƣợc sử dụng trong thƣơng mại quốc tế.

L/C không thể huỷ ngang.

Đây là loại L/C mà sau khi mở thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ xung hoặc huỷ

bỏ nó Ngân hàng phát hành chỉ có thể tiến hành trên cơ sở có sự thoả thuận của các

bên có liên quan. Vì thế quyền lợi của ngƣời bán đƣợc đảm bảo. Tuy nhiên, L/C

không thể không thể huỷ ngang không có nghĩa không thể huỷ bỏ. Trong trƣờng

hợp các bên đồng ý huỷ bỏ L/C thì nó đƣợc công nhận là không còn giá trị thực

hiện. Đây là loại L/C đƣợc sử dụng nhiều nhất trong thƣơng mại quốc tế ngày nay.

Page 212: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

212

Theo phƣơng thức sử dụng ngƣời ta phân chia L/C thành nhiều loại khác nhau.

L/C không huỷ ngang có giá trị trực tiếp.

Đây là loại L/C mà chứng từ đƣợc yêu cầu xuất trình trực tiếp để thanh toán tại

Ngân hàng phát hành. Do vậy, thời hạn hiệu lực sẽ kết thúc tại Ngân hàng phát

hành.

Trong thƣ tín dụng này sẽ không thể hiện điều khoản chiết khấu và chỉ định ngân

hàng chiết khấu. Mặc dù thƣ tín dụng không có giá trị chiết khấu và cam kết thanh

toán của ngân hàng phát hành chỉ có giá trị duy nhất đối với ngƣời hƣởng, ngân

hàng chuyển chứng từ cũng có thể ứng tiền cho khách hàng nếu chứng từ hoàn toàn

hợp lệ.Sau khi nhận đƣợc chứng từ hợp lệ,ngân hàng phát hành chuyển trả tiền cho

ngƣời hƣởng theo chỉ dẫn của ngân hàng chuyển chứng từ.Vai trò của ngân hàng

chuyển chứng từ là bảo vệ quyền lợi của ngƣời hƣởng và cũng chính là bảo vệ

quyền lợi của chính mình nếu họ đã chiết khấu chứng từ.

L/C không huỷ ngang, miễn truy đổi.

- Là loại thƣ tín dụng không thể huỷ ngang mà sau khi thụ hƣởng sẽ đƣợc hoàn

tiền thì Ngân hàng mở không có quyền đòi lại tiền trong bất kỳ tình huống nào.

- Khi sử dụng loại thƣ tín dụng này, ngƣời xuất khẩu phải ghi trên hối phiếu “Miễn

truy hồi ngƣời ký phát” đồng thời thƣ tín dụng cũng phải ghi nhƣ vậy.

L/C không huỷ ngang và có xác nhận.

Là loại thƣ tín dụng không thể huỷ ngang đƣợc một Ngân hàng khác đảm bảo trả

tiền cho ngƣời thụ hƣởng theo yêu cầu của Ngân hàng mở thƣ tín dụng đó.

Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngƣời hƣởng lợi nên loại thƣ tín

dụng này đƣợc coi là rất đảm bảo quyền lợi cho bên bán, và đƣơng nhiên phải thanh

toán một khoản phí nhất định đối với ngân hàng xác nhận.Trên thực tế, nhu cầu thƣ

tín dụng này phụ thuộc nhiều yếu tố song chủ yếu phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm

và tình hình tài chính của ngân hàng mở thƣ tín dụng.

L/C tuần hoàn.

Đây là loại L/C mà sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực lại có giá trị

nhƣ cũ và đƣợc trực tiếp sử dụng sau một thời gian nhất định.

Page 213: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

213

Thƣ tín dụng tuần hoàn đƣợc chỉ rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng,số lần tuần

hoàn và giá trị mỗi lần đó.Đồng thời, cũng phải quyđịnh số dƣ của hạn nghạch L/C

dùng chƣa hết lần trƣớc đƣợc hay lhông đƣợc cộng dồn vào hạn nghạch L/C sử

dụng lần kế tiếp.

L/C với điều kiện “Đỏ”.

Đây là loại L/C mà theo đó ngƣời mở L/C cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu ngay

sau khi thƣ tín dụng đƣợc mở. Hai bên đối tác phải có quan hệ làm ăn lâu dài và uy

tín. Phía nhập khẩu phải là công ty đủ vốn, phía xuất khẩu phải có nguồn hàng hoá,

sản xuất nhƣng thiếu vốn.

Với điều kiện Đỏ, ngân hàng phát hành cam kết ứng một số tiền nhất định( khoảng

30 hoặc 50% trị giá L/C)khi nhận đƣợc các chứng từ, thông thƣờng là: hối phiếu

của số tiền ứng trƣớc,hoá đơn, cam kết trả nợ hoặc cam kết giao hàng và các chứng

từ khác tuỳ theo thoả thuận.

L/C dự phòng.

Là loại thƣ tín dụng đƣợc phát hành với mục tiêu nhằm trực tiếp bảo vệ quyền lợi

cho bên mua.

Bên mua yêu cầu bên bán thông qua ngân hàng phục vụ mình mở thƣ tín dụng dự

phòng cho bên mua hƣởng.Trong trƣờng hợp bên bán vi phạm hợp đồng thƣơng

mại đã ký kết gây thiệt hại cho họ thì ngân hàng mở thƣ tín dụng dự phòng sẽ thanh

toán đền bù những thiệt hại đó.

L/C chuyển nhượng.

Là loại L/C không thể huỷ ngang mà Ngân hàng trả tiền đƣợc phép hoàn trả toàn bộ

một phần số tiền của thƣ tín dụng cho một ngƣời hay nhiều ngƣời theo lệnh của

ngƣời hƣởng lợi đầu tiên.

Một thƣ tín dụng muốn chuyển nhƣợng đƣợc phải có lệnh đặc biệt của ngân hàng

mở, trên thƣ tín dụng phải ghi”có thể chuyển nhƣợng đƣợc”.Lƣu ý rằng việc chuyển

nhƣợng chỉ đƣợc thực hiệnmột lần cho thƣ tín dụng đó.

L/C giáp lưng.

Là loại thƣ tín dụng đƣợc mở trên số tiền của một thƣ tín dụng khác đã đƣợc mở

trƣớc.Loai thƣ tín dụng này thƣờng đƣợc sử dụng nhiều lần trong phƣơng thức giao

Page 214: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

214

dịch mua bán qua trung gian, chuyển khẩu.Vieeecj vận hành nói chung khá phức

tạp,đặc biệt là những điều kiện về thời hạn,về bộ chứng từ…

L/C đối ứng.

Là loại L/C không thể huỷ ngang chỉ bắt đầu có giá trị hiệu lực khi L/C đối ứng với

nó đã đƣợc mở ra, thƣờng đƣợc sử dụng trong phƣơng thức mua bán hàng đổi hàng,

ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong phƣơng thức gia công.Tuy nhiên việc

sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.

1.2.5. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng thức tín dụng chứng từ.

a. Ưu điểm.

Đối với người mua.

Phƣơng thức thanh toán L/C giúp ngƣời mua có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng

hoá cho mình mà không phải tốn thời gian, công sức trong việc tìm đối tác uy tín và

tin cậy. Bởi lẽ, hầu hết các giấy tờ chứng từ đều đƣợc Ngân hàng đối tác kiểm tra và

chịu trách nhiệm hoàn toàn về sai sót này. Ngƣời mua đƣợc đảm bảo về mặt tài

chính rằng bên bán giao hàng thì mới phải trả tiền hàng. Ngoài ra, các khoản ký quỹ

mở L/C cũng đƣợc hƣởng lãi theo quy định.

Đối với người bán.

Ngƣời bán hoàn toàn đƣợc đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ hợp lệ. Việc thanh

toán không phụ thuộc vào nhà nhập khẩu. Ngƣời bán sau khi giao hàng tiến hành

lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C sẽ đƣợc thanh toán bất kể

trƣờng hợp ngƣời mua không có khả năng thanh toán. Do vậy, nhà xuất khẩu sẽ thu

hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ đọng vốn trong thời gian thanh toán.

Đối với Ngân hàng phát hành.

Thực hiện nghĩa vụ thanh toán này, Ngân hàng thu đƣợc các khoản phí thủ tục,

ngoài ra, Ngân hàng còn thu hút đƣợc một khoản tiền khá lớn (Khi có ky quỹ). Khi

thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng còn thực hiện đƣợc một số nghiệp vụ khác nhƣ

cho vay xuất khẩu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán ngoại tệ... Hơn nữa, thông qua

nghiệp vụ này uy tín và vai trò của Ngân hàng trên thị trƣơng tài chính quốc tế đƣợc

củng cố và mở rộng.

b. Nhược điểm.

Page 215: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

215

Có thể nói, thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ là hình thức thanh

toán an toàn và phổ biến nhất trong thƣơng mại quốc tế hiện nay. Hình thức này có

nhiều ƣu việt hơn hẳn các hình thức thanh toán quốc tế khác. Tuy nhiên, nó cũng

không tránh khỏi những nhƣợc điểm.

- Nhƣợc điểm lớn nhất của hình thức thanh toán này là quy trình thanh toán rất tỷ

mỷ, máy móc, các bên tiến hành đều rất thận trọng trong khâu lập và kiểm tra chứng

từ. Chỉ cần có một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ cũng là nguyên

nhân để từ chối thanh toán. Đối với Ngân hàng phát hành, sai sót trong việc kiểm

tra chứng từ cũng dẫn đến hậu quả rất lớn.

- Với các phƣơng thức thanh toán quốc tế đề cập ở trên, việc lựa chọn phƣơng thức

nào trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề hết sức quan trọng đối

với các Ngân hàng thƣơng mại. Hiện nay, các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

thực hiện hầu hết các hình thức nêu trên. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế khách quan

cũng nhƣ ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng thức mà phƣơng thức thanh toán theo tín

dụng chứng từ hiện là phƣơng thức thanh toán phổ biến tại các Ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam.

Page 216: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

216

Chƣơng 15. Giao nhận vận tải bằng đƣờng biển

GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN

Vận tải đƣờng biển ra đời rất sớm so với các phƣơng thức vận tải khác. Ngay từ

thế kỷ thứ V trƣớc công nguyên con ngƣời đã biết lợi dụng biển làm các tuyến

đƣờng giao thông để giao lƣu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế

giới. Cho đến nay vận tải biển đƣợc phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện

đại trong hệ thống vận tải quốc tế.

I. Khái quát chung về vận tải đƣờng biển

1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường biển.

* Vận tải đƣờng biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn

bán quốc tế

.* Các tuyến đƣờng vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đƣờng giao thông tự

nhiên.

* Năng lực chuyên chở của vận tải đƣờng biển rất lớn. Nhìn chung năng lực chuyên

chở của công cụ vận tải đƣờng biển (tầu biển) không bị hạn chế nhƣ các công cụ

của các phƣơng thức vận tải khác.

* Ƣu điểm nổi bật của vận tải đƣờng biển là giá thành thấp. Tuy nhiên, vận tải

đƣờng biển có một số nhƣợc điểm:

- Vận tải đƣờng biển phụ thuộc rất nhiều vào điệu kiện tự nhiên.

- Tốc độ của tầu biển còn thấp và việc tăng tốc độ khai thác của tầu biển còn bị hạn

chế

Từ những đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói trên của vận tải đƣờng biển, ta có thể rút ra

kết luận một cách tổng quát về phạm vi áp dụng nhƣ sau:

+ Vận tải đƣờng biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá trong buôn bán quốc tế.

+ Vận tải đƣờng biển thích hợp với chuyên chở hàng hoá có khối lƣợng lớn, chuyên

chở trên cự ly dài nhƣng không đòi hởi thời gian giao hàng nhanh chóng.

2. Tác dụng của vận tải đường biển đối với buôn bán quốc tế.

* Vận tải đƣờng biển là yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế

* Vận tải đƣờng biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển

Page 217: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

217

* Vận tải đƣờng biển phát triển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu

thị trƣờng trong buôn bán quốc tế.* Vận tải đƣờng biển tác động tới cán cân thanh

toán quốc tế.

3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải đường biển

* Các tuyến đƣờng biển Là các tuyến đƣờng nối hai hay nhiều cảng với nhau trên

đó tầu biển hoạt động chở khách hoặc hàng hoá

* Cảng biển là nơi ra vào neo đậu của tầu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hoá trên

tầu và là đầu mối giao thông quan trọng của một quốc gia có biển.

* Phƣơng tiện vận chuyểnPhƣơng tiện vận tải biển chủ yếu là tầu biển, tầu biển có

hai loại: tầu buôn và tầu quân sự.

Tầu buôn là những tầu biển đƣợc dùng vào mục đích kinh tế trong hàng hải. Tầu

chở hàng là một loại tầu buôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong đội tầu buôn.

II. Các phƣơng thức thuê tầu chuyên chở hàng hoá.Trong hàng hải quốc tế có

hai hình thức thuê tầu phổ biến.

+ Phƣơng thức thuê tầu chợ (liner charter)

+ Phƣơng thức thuê tầu chuyến (voyage charter)

1. Phƣơng thức thuê tầu chợ

1.1. Khái niệm và đặc điểm của tầu chợ

a. Khái niệm tầu chợ

Tầu chợ là tầu chạy thƣờng xuyên trên một tuyến đƣờng nhất định, ghé qua những

cảng nhất định theo một lịch trình định trƣớc.

Tầu chợ hoạt động trên tuyến đƣờng nhất định nên ngƣời ta còn gọi là tậu định

tuyến. Lịch chạy tầu thƣờng đƣợc các hãng tầu công bố trên các phƣơng tiện thông

tin đại chúng để phục vụ khách hàng.

b. Ðặc điểm tầu chợ

Căn cứ vào hoạt động của tầu chợ, chúng ta có thể rít ra những đặc điểm cơ bản của

tầu chợ nhƣ sau:

* Tầu chợ thƣờng chở hàng bách hoá có khối lƣợng nhỏ.

* Cấu tạo của tầu chợ phức tạp hơn các loại tầu khác

Page 218: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

218

.* Ðiều kiện chuyên chở do các hãng tầu quy định và in sẵn trên vận đơn đƣờng

biển để phát hành cho ngƣời gửi hàng.

1.2. Phương thức thuê tầu chợ

a. Khái niệm về thuê tầu chợ

Thuê tầu chợ hay ngƣời ta còn gọi là lƣu cƣớc tầu chợ (liner booking note).

Thuê tầu chợ là chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua ngƣời môi giới (broker)

yêu cầu chuyển tầu (ship owner) giành cho mình thuê một phần chiếc tầu để chuyên

chở háng hoá từ cảng này đến cảng khác.

Mối quan hệ giữa ngƣời thuê với ngƣời cho thuê trong phƣơng thức thuê tầu chợ

đƣợc điều chỉnh bằng một chứng từ đƣợc gọi là vận đơn đƣờng biển.

Nội dung của vận đơn đƣờng biển do hãng tầu quy định sẵn

b. Trình tự các bước tiến hành thuê tầu chợ

Quy tình thuê tầu chợ có thể khái quát thành các bƣớc cụ thể nhƣ sau:

+ Bƣớc 1: Chủ hàng thông qua ngƣời môi giới, nhờ ngƣời môi giới tìm tầu hỏi tầu

đề vận chuyển hàng hoá cho mình.

+ Bƣớc 2: Ngƣời môi giới chào tầu hỏi tầu bằng việc gửi giấy lƣu cƣớc tầu chợ

(liner booking note)Giấy lƣu cƣớc thƣờng đƣợc in sẵn thành mẫu, trên đó có các

thông tin cần thiết để ngƣời ta điền vào khi sử dụng, việc lƣu cƣớc tầu chợ có thể

cho một lô hàng lẻ và cũng có thể cho một lô hàng lớn thƣờng xuyên đƣợc gửi.

Chủ hàng có thể lƣu cƣớc cho cả quý, cả năm bằng một hợp đồng lƣu cuớc với hãng

tầu.

+ Bƣớc 3: Ngƣời môi giới với chủ tầu thoả thuận một số điều khoản chủ yếu trong

xếp dỡ và vận chuyển.

+ Bƣớc 4: Ngƣời môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lƣu cƣớc với chủ tầu.

+ Bƣớc 5: Chủ hàng đón lịch tầu để vận chuyển hàng hoá ra cảng giao cho tầu.

+ Bƣớc 6: Sau khi hàng hoá đã đƣợc xếp lên tầu, chủ tầu hay đại diện của chủ tầu sẽ

cấp cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng.Qua các bƣớc tiến

hành thuê tầu chợ chúng ta thấy ngƣời ta không ký hợp đồng thuê tầu. Khi chủ hàng

có nhu cầu gửi hàng bằng tầu chợ chỉ cần thể hiện trên giấy lƣu cƣớc với hãng tầu

và khi hãng tầu đồng ý nhận hàng để chở thì khi nhận hàng, hãng tầu sẽ phát hành

Page 219: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

219

vận đơn cho ngƣơì gửi hàng. Vận đơn khi đã phát hành nghĩa là chủ tầu có trách

nhiệm thực hiện việc vận chuyển lô hàng

1.3. Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading - B/L)

Vận đơn đƣờng biển là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đƣờng biển do ngƣời

chuyên chở hoặc đại diện của ngƣời chuyên chở phát hành cho ngƣời gửi hàng sau

khi hàng hoá đã đƣợc xếp lên tầu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.

a. Các chức năng của vận đơn

Theo điều 81 Bộ Luật hàng hải, vận đơn có 3 chức năng chính sau đây:

Thứ nhất, vận đơn là “bằng chứng về việc ngƣời vận chuyển đã nhận lên tầu số

hàng hoá với số lƣợng, chủng loại, tình trạng nhƣ ghi rõ trong vận đơn để vận

chuyển đến nơi trả hàng”.

Thực hiện chức năng này, vận đơn là biên lai nhận hàng của ngƣời chuyên chở cấp

cho ngƣời xếp hàng. Nếu không có ghi chú gì trên vận đơn thì những hàng hoá ghi

trong đó đƣơng nhiên đƣợc thừa nhận có “Tình trạng bên ngoài thích hợp” (In

apperent good order and condition).

Ðiều này cũng có nghĩa là ngƣời bán (ngƣời xuất khẩu) đã giao hàng cho ngƣời

mua (ngƣời nhập khẩu) thông qua ngƣời chuyên chở và ngƣời chuyên chở nhận

hàng hoá nhƣ thế nào thì phải giao cho ngƣời cầm vận đơn gốc một cách hợp pháp

nhƣ đã ghi trên vận đơn ở cảng dỡ hàng.

Thứ hai, “vận đơn gốc là chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt và nhận hàng” hay

nói đơn giản hơn vận đơn là chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá ghi trong

vận đơn. Vì vậy, vận đơn có thể mua bán, chuyển nhƣợng đƣợc. Việc mua bán,

chuyển nhƣợng có thể đƣợc thực hiện nhiều lần trƣớc khi hàng hoá đƣợc giao. Cứ

mỗi lần chuyển nhƣợng nhƣ vậy, ngƣời cầm vận đơn gốc trong tay là chủ của hàng

hoá ghi trong vận đơn, có quyền đòi ngƣời chuyên chở giao hàng cho mình theo

điều kiện đã quy định trong vận đơn tại cảng đến.

Thứ ba, vận đơn đƣờng biển là bằng chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng

hoá bằng đƣờng biển đã đƣợc ký kết.Trong trƣờng hợp thuê tầu chuyến, trƣớc khi

cấp vận đơn đƣờng biển, ngƣời thuê tầu và ngƣời cho thuê tầu đã ký kết với nhau

một hợp đồng thuê tầu chuyến (charter party).

Page 220: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

220

Khi hàng hoá đƣợc xếp hay đƣợc nhận để xếp lên tầu, ngƣời chuyên chở cấp cho

ngƣời gửi hàng vận đơn đƣờng biển. Vận đơn đƣợc cấp xác nhận hợp đồng vận tải

đã đƣợc ký kết.

Trong trƣờng hợp thuê tầu chợ thì không có sự ký kết trƣớc một hợp đồng thuê tầu

nhƣ thuê tầu chuyến mà chỉ có sự cam kết (từ phía tầu hay ngƣời chuyên chở) sẽ

dành chỗ xếp hàng cho ngƣời thuê tâù.

Sự cam kết này đƣợc ghi thành một văn bản, gọi là giấy lƣu cƣớc (booking note).

Vậy vận đơn đƣợc cấp là bằng chứng duy nhất xác nhận hợp đồng vận chuyển hàng

hoá bằng đƣờng biển đã đƣợc ký kết. Nội dung của vận đơn là cơ sở pháp lý để giải

quyết mọi tranh chấp xảy ra sau này giữa ngƣời phát hành và ngƣời cầm giữ vận

đơn.

b. Tác dụng của vận đơn

Vận đơn đƣờng biển có những tác dụng chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, vận đơn là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa ngƣời xếp hàng,

nhận hàng và ngƣời chuyên chở.

Thứ hai, vận đơn là căn cứ để khai hải quan và làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá

thành trách nhiệm của mình nhƣ quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thƣơng

(vận đơn).

Thứ tƣ, vận đơn cùng các chứng từ khác của hàng hoá lập thành bộ chứng từ thanh

toán tiền hàng.

Thứ năm, vận đơn là chứng từ quan trọng trong bộ chứng từ khiếu nại ngƣời bảo

hiểm, hay những ngƣời khác có liên quan.

Thứ sáu, vận đơn còn đƣợc sử dụng làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển

nhƣợng hàng hoá ghi tren vận đơn .......

c. Phân loại vận đơn

Vận đơn đƣờng biển rất đa dạng, phong phú, đƣợc sử dụng vào những công việc

khác nhau tuỳ theo nội dung thể hiện trên vận đơn. Trong thực tiễn buôn bán quốc

tế, có rất nhiều căn cứ để phân loại vận đơn, cụ thể nhƣ sau:

Page 221: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

221

- Nếu căn cứ vào tình trạng xếp dỡ hàng hoá thì vận đơn đƣợc chia thành 2 loại: vận

đơn đã xếp hàng (shipped on board bill of lading) và vận đơn nhận hàng để xếp

(received for shipment bill of lading).

- Nếu căn cứ vào quyền chuyển nhƣợng sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn thì vận

đơn lại đƣợc chia thành 3 loai: vận đơn đích danh (straight bill of lading), vận đơn

vô danh hay còn gọi là vận đơn xuất trình (bill of lading to bearer) và vận đơn theo

lệnh (bill of lading to order of...)

- Nếu căn cứ vào phê chú của thuyền trƣởng trên vận đơn, ngƣời ta lại có vận đơn

hoàn hảo (Clean bill of lading) và vận đơn không hoàn hảo (unclean of lading).

- Nếu căn cứ vào hành trình của hàng hoá thì vận đơn lại đƣợc chia thành: vận đơn

đi thẳng (direct bill of lading), vận đơn chở suốt (through bill of lading) và vận đơn

vận tải liên hợp hay vận đơn đa phƣơng thức (combined transport bill of lading or

multimodal transport bill of lading).

- Nếu căn cứ vào phƣơng thức thuê tầu chuyên chở lại có vận đơn tầu chợ (liner bill

of lading) và vận đơn tầu chuyến (voyage bill of lading) hay vận đơn container

(container of lading).

- Nếu căn cứ vào giá trị sử dụng và lƣu thông ta có vận đơn gốc (original bill of

lading) và vận đơn copy (copy of lading).

Ngoài ra còn có Surrendered B/L Seaway bill, Congen bill... Tuy nhiên theo Bộ luật

hàng hải Việt nam vận đơn đƣợc ký phát dƣới 3 dạng: vận đơn đích danh, vận đơn

theo lệnh, vận đơn xuất trình.

Nội dung của vận đơnVận đơn có nhiều loại do nhiều hãng tầu phát hành nên nội

dung vận đơn cũng khác nhau. Vận đơn đƣợc in thành mẫu, thƣờng gồm 2 mặt, có

nội dung chủ yếu nhƣ sau:

Mặt thứ nhất thƣờng gồm những nội dung:

- Số vận đơn (number of bill of lading)

- Ngƣời gửi hàng (shipper)- Ngƣời nhận hàng (consignee)

- Ðịa chỉ thông báo (notify address)

- Chủ tầu (shipowner)

- Cờ tầu (flag)

Page 222: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

222

- Tên tầu (vessel hay name of ship)

- Cảng xếp hàng (port of loading)

- Cảng chuyển tải (via or transhipment port)

- Nơi giao hàng (place of delivery)

- Tên hàng (name of goods)

- Kỹ mã hiệu (marks and numbers)

- Cách đóng gói và mô tả hàng hoá (kind of packages and discriptions of goods)

- Số kiện (number of packages)

- Trọng lƣợng toàn bộ hay thểtích (total weight or mesurement)

- Cƣớc phí và chi chí (freight and charges)

- Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading)

- Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue)

- Chữ ký của ngƣời vận tải (thƣờnglà master’s signature)

Nội dung của mặt trƣớc vận đơn do ngƣời xếp hàng điền vào trên cơ sở số liệu trên

biên lai thuyền phó.

Mặt thứ hai của vận đơn Gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do hãng

tầu in sẵn, ngƣời thuê tầu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên phải

chấp nhận nó.

Mặt sau thƣờng gồm các nội dung nhƣ các định nghĩa, điều khoản chung, điều

khoản trách nhiệm của ngƣời chuyên chở, điều khoản xếp dỡ và giao nhận, điều

khoản cƣớc phí và phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm của ngƣời chuyên chở,

điều khoản miễn trách của ngƣời chuyên chở...

Mặt hai của vận đơn mặc dù là các điều khoản do các hãng tầu tự ý quy định, nhƣng

thƣờng nội dung của nó phù hợp với quy định của các công ƣớc, tập quán quốc tế

vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển.

e. Qui tắc quốc tế điều chỉnh vận đơn đƣờng biển

Hiện nay có 2 nguồn luật quốc tế chính về vận tải biển, đó là:

- Công ƣớc quốc tế để thống nhất một số thể lệ về vận đơn đƣờng biển, gọi tắt là

Công ƣớc Brussels 1924 và hai Nghị định thử sửa đổi Công ƣớc Brussels 1924 là :

Page 223: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

223

+ Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc Brussels 1924 gọi tắt là nghị định thƣ 1968.

(Visby Rules - 1968)

+ Nghị định thƣ năm 1978

- Công ƣớc của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển, gọi tắt là

Công ƣớc Hamburg 1978

f. Những lƣu ý khi sử dụng vận đơn đƣờng biển

Vận đơn đƣờng biển là một chứng từ quan trọng trong giao nhận vận chuyển, bảo

hiểm, thanh toán và khiếu nại (nếu có). Trong thực tiễn sử dụng vận đơn phát sinh

nhiều tranh chấp gây ảnh hƣởng đến các bên liên quan do các bên chƣa thực sự hiểu

hoặc có những cách hiểu khác nhau về giá trị pháp lý của vận đơn, về nội dung và

hình thức của vận đơn... Vì vậy khi lập và sử dụng vận đơn cần lƣu ý những điểm

sau đây:

* Giá trị pháp lý của vận đơn

Theo thông lệ Hàng hải Quốc tế (công ƣớc Brussels 1924, điều 1 khoản b) và Bộ

luật Hàng hải Việt nam (điều 81 khoản 3) thì vận đơn là cơ sở pháp lý điều chỉnh

quan hệ giữa ngƣời nhận hàng và ngƣời chuyên chở.

Khi xảy ra thiếu hụt, hƣ hỏng, tổn thất.... đôí với hàng hoá ở cảng đến thì ngƣời

nhận hàng phải đứng ra giải quyết với ngƣời chuyên chở căn cứ vào vận đơn. Trên

lý thuyết thì nhƣ vậy nhƣng trong thực tế có rất nhiều tranh chấp phát sinh xung

quanh vấn đề này. Cụ thể là:Trong thƣơng mại hàng hải quốc tế thƣờng lƣu hành

phổ biến 2 loại vận đơn: vận đơn loại thông thƣờng (gọi là Conline bill) và vận đơn

cấp theo hợp đồng thuê tầu (gọi là Congen bill).

Ðiểm khác nhau cơ bản của 2 loại vận đơn này là: Conline bill chức đầy đủ mọi quy

định để điều chỉnh quan hệ giữa ngƣời nhận hàng và ngƣời chuyên chở nhƣ phạm vi

trách nhiện, miễn trách, thời hiệu tố tụng, nơi giải quyết tranh chấp và luật áp dụng,

mức giới hạn bồi thƣờng, các quy định về chuyển tải, giải quyết tổn thất chung,

những trƣờng hợp bất khả kháng.... Thông thƣờng loại vận đơn này có đầy đủ 3

chức năng nhƣ điều 81 Bộ luật Hàng hải Việt nam quy định.Ngƣợc lại, Congen bill

đƣợc cấp phát theo một hợp đồng thuê tầu chuyến nào đó.

Page 224: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

224

Loại này thƣờng chỉ có chức năng là một biên nhận của ngƣời chuyên chở xác nhận

đã nhận lên tầu số hàng hoá đƣợc thuê chở nhƣ đã ghi trên đó. Nội dung của loại

vận đơn này rất ngắn gòn và bao giờ cũng phải ghi rõ: phải sử dụng cùng với hợp

đồng thuê tầu (to be used with charter parties).

Ngoài ra trong vận đơn loại này bao giờ cũng có câu: mọi điều khoản, mọi quy định

miễn trách nhiệm cho ngƣời chuyên chở đã ghi trong hợp đồng thuê tầu kể cả các

điều khoản luật áp dụng và trọng tài phải đƣợc áp dụng cho vận đơn (All terms and

conditions, leberties and exceptions of the charter party, dated as overleaf, including

the law and abitration clause, are herewwith incorporated).Trong trƣờng hợp xảy ra

mất mát. hƣ hỏng, thiếu hụt hoặc chậm giao hàng... ở cảng dỡ hàng thì chỉ phải sử

dụng vận đơn để giải quyết tranh chấp (nếu là Conline bill), nhƣng sẽ phải sử dụng

cả vận đơn và hợp đồng thuê tầu (nếu là Congen bill).

Ở đây có thể xảy ra khả năng có mâu thuẫn giữa quy định của vận đơn và quy định

trong hợp đồng thuê tầu. Lúc này ƣu tiên áp dụng những quy định của vận đơn để

giải quyết tranh chấp. Trong trƣờng hợp cả vận đơn và hợp đồng đều không có quy

định gì (khả năng thứ 2) thì áp dụng luật do vận đơn chỉ ra trƣớc, luật do hợp đồng

chỉ ra sau nhƣng phải xét đến các mối quan hệ liên quan.Vấn đề là ở chỗ các doanh

nghiệp Việt nam hay mua hàng theo điều kiện CIF hoặc C&F thì hợp đồng thuê tầu

do ngƣời bán ký với chủ tầu, ngƣời mua (ngƣời nhận hàng) Việt nam khó lòng biết

đƣợc.

Ðể hạ giá bán, thƣờng là bằng cách hạ giá cƣớc (phần F trong giá C&F vàCIF)

ngƣời bán hàng nƣớc ngoài sẵn sàng chấp nhận những quy định khắt khe của chủ

tầu, không có các quy định về luật áp dụng và trọng tài.

Có khi họ thuê cả những tầu già, cũ, rách nát hay hỏng hóc. Nếu có hƣ hỏng mất

mát thiệt hại về hàng hoá thì việc khiếu nại chủ tầu rất khó khăn vì ngƣời mua hàng

không có hợp đồng thuê tầu trong tay hoặc có những hợp đồng toàn những quy định

bất lợi cho ngƣời mua hàng. Ðôi khi lấy đƣợc hợp đồng thuê tầu từ ngƣời bán thì

thời hiệu tố tụng không còn nữa hoặc hợp đồng quy định tranh chấp (nếu có) sẽ xét

xử theo luật Anh và ở trọng tài hàng hải London.... Những quy dịnh này hết sức bất

lợi cho ngƣời mua Việt nam.

Page 225: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

225

* Vận đơn là loại vận đơn chủ (Master bill of lading) hay vận đơn nhà (house bill

lading).

Vận đơn chủ hay vận đơn đƣờng biển là vận đơn do ngƣời chuyên chở chính thức

(effective carrier) phát hành còn vận đơn nhà hay vận đơn thứ cấp do ngƣời chuyên

chở không chính thức (contracting carrier) hay còn gọi là ngƣời giao nhận phát hành

trên cơ sở vận đơn chủ. Ðây là cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa ngƣời cung

cấp dịch vụ giao nhận kho vận với khách hàng.Muốn phân biệt một vận đơn là

Master bill hay House bill phải căn cứ vào nội dung và hình thức cuả vận đơn.Thứ

nhất, vận đơn đƣờng biển thƣờng có dẫn chiếu một số công ƣớc quốc tế phổ biến

nhƣ Hague Rules, Hague Visby Rules hoặc Hamburge Rules. Ngƣợc lại, trên thế

giới không có một công ƣớc nào điều chỉnh vận đơn thứ cấp.

Thứ hai, vận đơn đƣờng biển chỉ quy định các quyền và nghĩa vụ ngƣời vận tải biển

liên quan tới việc bốc xếp, chuyên chở, dỡ hàng và trả hàng phát sinh từ hợp đồng

thuê tầu. Ngƣợc lại vận đơn thứ cấp còn chứa đựng những quy định pháp lý về

chuyên chở bằng đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng sắt. Vì vậy, không gian pháp lý của

vận đơn thứ cấp rộng hơn vận đơn đƣờng biển.

Thứ ba, trong vận đơn thứ cấp thƣờng ghi địa điểm nhận hàng để chở (place of

receip) và địa điểm trả hàng (place of delivery) chứ không đơn thuần cảng bốc hàng

và cảng dỡ hàng.

Thứ tƣ, vận đơn đƣờng biển bao giờ cũng ghi rõ: đã bốc hàng lên tầu (shipped on

board) hoặc đã nhận để bốc lên tầu (received for shipment). Ngƣợc lại, vận đơn thứ

cấp thƣờng ghi: nhận để vận chuyển (taken in charge for transport) vì có thể chở

bằng đƣờng biển, đƣờng sông, đƣờng bộ...

Thứ năm, trong vận đơn đƣờng biển, ngƣời gửi hàng gọi là shipper còn trong vận

đơn thứ cấp, ngƣời gửi hàng gọi là congignor. Trong vận đơn đƣờng biển luôn ghi

ngƣời nhận hàng (consignee) hoặc đích danh hoặc theo lệnh nhƣng trong vận đơn

thứ cấp luôn ghi là: hàng đƣợc giao nhận theo lệnh (consigned to order of....)

Thứ sáu, vận đơn đƣờng biển luôn có chức năng là chứng từ nhận quyền định đoạt

hàng hoá nhƣng với vận đơn thứ cấp, tính chất này có hay không do hai bên thoả

thuận khi phát hành.

Page 226: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

226

Thứ bảy, ngƣời chuyên chở đƣờng biển không chịu trách nhiệm về hàng đến chậm

nhƣng ngƣời giao nhận lại phải chịu trách nhiệm về việc này.Có khi họ phải đến

gấp đôI số tiền cƣớc cho thiệt hại do giao hàng chậm.

Thứ tám, thời hiệu khiếu nại trong vận đơn đƣờng biển là 1 năm, trong khi đó ở vận

đơn thứ cấp chỉ là 9 tháng. Số thời gian chênh lệch là dành cho ngƣời giao nhận

khiếu nại lại ngƣời vận tải chính thức.

Thứ chín, vận đơn đƣờng biển chỉ cần 1 con dấu và 1 chữ ký vì nó chỉ đƣợc cấp sau

khi hàng đã bốc lên tầu.

Trong khi đó, vận đơn thứ cấp do đƣợc phát hành khi nhận hàng để chở nên phải có

thêm 1 con dấu và 1 chữ ký nữa xác nhận rằng hàng đã đƣợc bốc lên tầu (ngày cấp

vận đơn thứ cấp và ngày bốc hàng có thể khác nhau). Tuy nhiên trong thức tế sự

phân biệt giữa 2 loại vận đơn này chỉ là tƣơng đối.

Ðiều quan trọng là khi có một vận đơn trong tay phải xem xét xem nó là loại gì và

ai là ngƣời phát hành để khi có tổn thất có thể giải quyết kịp thời, đúng đối tƣợng.

* Nội dung và hình thức của vận đơn

- Về nội dung

:+ Mục số lƣợng, trọng lƣợng, bao bì, ký mã hiệu mô tả hàng hoá phải ghi phù hợp

với số lƣợng hàng thực tế xếp lên tầu và phải ghi thật chính xác.Khi nhận hàng theo

vận đơn, phải lƣu ý số hàng thực nhận so với số hàng ghi trong vận đơn, nếu thấy

thiếu, sai hoặc tổn thất thì phải yêu cầu giám định để khiếu nại ngay. Nếu tổn thất

không rõ rệt thì phải yêu cầu giám định trong 3 ngày kể từ ngày dỡ hàng.

+ Mục ngƣời nhận hàng: Nếu là vận đơn đích danh thì phải ghi rõ họ tên và địa chỉ

ngƣời nhận hàng, nếu là vận đơn theo lệnh thì phải ghi rõ theo lệnh của ai (ngân

hàng, ngƣời xếp hàng hau ngƣời nhận hàng).

Nói chung, mục này ta nên ghi theo yêu cầu của thƣ tín dụng (L/C) nếu áp dụng

thanh toán bằng tín dụng chứng từ.

+ Mục địa chỉ ngƣời thông báo: Nếu L/C yêu cầu thì ghi theo yêu cầu của L/C, nếu

không thì để trống hay ghi địa chỉ của ngƣời nhận hàng.

+ Mục cƣớc phí và phụ phí: phải lƣu ý đến đơn vị tính cƣớc và tổng số tiền

cƣớc.Nếu cƣớc trả trƣớc ghi: “Freight prepaid”Nếu cƣớc trả sau ghi: “Freight to

Page 227: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

227

collect hay Freight payable at destination”.Có khi trên vận đơn ghi : “Freight

prepaid as arranged” vì ngƣời chuyên chở không muốn tiết lộ mức cƣớc của mình.

+ Mục ngày ký vận đơn: Ngày ký vận đơn thƣờng là ngày hoàn thành việc bốc hàng

hoá lên tầu và phải trong thời hạn hiệu lực của L/C.

+ Mục chữ ký vận đơn: Chữ ký trên vận đơn có thể là trƣởng hãng tầu, đại lý của

hãng tầu.

Khi đại lý ký thì phải ghi rõ hay đóng dấu trên vận đơn “chỉ là đại lý (as agent

only)”

.- Về hình thứcHình thức của vận đơn do các hãng tự lựa chọn và phát hành để sử

dụng trong kinh doanh. Vì vậy, mỗi hãng khác nhau phát hành vận đơn có hình thức

khác nhau. Tuy nhiên hình thức phát hành không quyết định giá trị pháp lý của vận

đơn.

Những hình thức thể hiện của vận đơn:Hình thức phổ biến nhất là loại vận đơn

đƣờng biển thông thƣờng, chỉ sử dụng trong chuyên chở hàng hoá bằng đƣờng biển

(trên vận đơn chỉ ghi ?Bill of lading?. Loại vận đơn này là loại vận đơn truyền

thống đang dần đƣợc thay thế bởi loại vận đơn phát hành dùng cho nhiều mục đích,

nhiều phƣơng thức chuyên chở. Ðó là:

- Loại vận đơn dùng cho cả vận tải đơn phƣơng thức và đa phƣơng thức: trên vận

đơn ghi: “bill of lading for combined transport shipment or port shipment”. Loại

chứng từ này đƣợc hiểu là vận đơn đƣờng biển và có thể chuyển nhƣợng đƣợc trừ

phi ngƣời phát hành đánh dấu vào ô “Seaway bill, non negotiable”

- Vận đơn dùng cho cả lƣu thông và không lƣu thông: “bill of lading not negotiable

unless consigned to order” (vận đơn này không chuyển nhƣợng đƣợc trừ phi phát

hành theo lệnh)....Nhƣ vậy nhìn vào hình thức vận đơn chúng ta không biết đƣơc nó

là loại nào, giá trị pháp lý nhƣ thế nào. Muốn xác định cụ thể ta lại phải xem xét đến

các nội dung thể hiện trên vận đơn

.i. Giấy gửi hàng đƣờng biển (seaway bill)Vận đơn là một trong những chứng từ

quan trọng nhất của mua bán quốc tế khi hàng hoá đƣợc vận chuyển bằng đƣờng

biển. Tuy vậy, dần dần vận đơn đã bộc lộ nhiều nhƣợc điểm nhƣ:

Page 228: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

228

Thứ nhất, nhiều khi hàng hoá đã đến cảng dỡ hàng nhƣng ngƣời nhận không có vận

đơn (B/L) để nhận hàng vì thời gian hành trình của hàng hoá trên biển ngắn hơn

thời gian gửi bill từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ hàng.

Thứ hai, B/L không thích hợp với việc áp dụng các phƣơng tiện truyền số liệu hiện

đại tự động (fax, teleax...) bởi việc sử dụng B/L trong thanh toán, nhận hàng.... đòi

hỏi phải có chứng từ gốc.

Thứ ba, việc in ấn B/L đòi hỏi nhiều công sức và tốn kém bởi chữ in mặt sau của

B/L thƣờng rất nhỏ, khoảng 0,3mm để chống làm giả

.Thứ tƣ, việc sử dụng B/L có thể gặp rủi ro trong việc giao nhận hàng hoá (nếu đơn

vị bị mất cắp) vì B/L là chứng từ sở hữu hàng hoá....Nhƣ vậy một loại chứng từ mới

có thể thay thế đƣợc cho B/L và có chức năng tƣơng tự nhƣ B/L đã ra đời. Ðó là

giấy gửi hàng đƣờng biển (seaway bill). Sử dụng seaway bill có thể khắc phục đƣợc

những tồn tại đã ơhát sinh của B/L.

Thứ nhất, khi sử dụng seaway bill ngƣời nhận hàng có thể nhận đƣợc hàng hoá

ngay khi tầu đến cảng dỡ hàng hoá mà không nhất thiết phải xuất trình vận đơn

đƣờng biển gốc vì seaway bill không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá.

Hàng hoá sẽ đƣợc ngƣời chuyên chở giao cho ngƣời nhận hàng trên cơ sở những

điều kiện của ngƣời chuyên chở hoặc một tổ chức quản lý hàng hoá tại cảng đến

.Thứ hai, seaway bill không phải là chứng từ sở hữu hàng hoá, do đó ngƣời ta

không nhất thiết phải gửi ngay bản gốc cho ngƣời nhận hàng ở cảng đến mà có thể

gửi bản sao qua hệ thống truyền số liệu tự động. Nhƣ vậy đồng thời với việc xếp

hàng lên tầu, ngƣời xuất khẩu có thể gửi ngày lập tức seaway bill cho ngƣời nhận

hàng trong vòng vài phút. Ngƣời nhận hàng cũng nhƣ ngƣời chuyên chở không phải

lo lắng khi giao nhận mà không có chứng từ.

Thứ ba, khi sử dụng seaway bill, việc in các điều khoản bằng chữ rất nhỏ ở mặt sau

đƣợc thay thế bằng việc dẫn chiếu đến các điều kiện, quy định liên quan đến vận

chuyển ở mặt trƣớc bằng một điều khoản ngắn gọn. Mặt khác ngƣời chuyên chở chỉ

cần phát hành 1 bản gốc seaway bill trong khi phải phát hành tối thiểu 1 bộ 3 bản

gốc nếu sử dụng B/L.

Page 229: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

229

Thứ tƣ, seaway bill cho phép giao hàng cho một ngƣời duy nhất khi họ chứng minh

họ là ngƣời nhận hàng hợp pháp.

Ðiều này giúp cho các bên hữu quan hạn chế đƣợc rất nhiều rủi ro trong việc giao

nhận hàng, không những thế, vì seaway bill không phải là chứng từ sở hữu hàng

hoá nên khi bị mất hay thất lạc thì cũng không ra hậu quả nghiêm trọng nào.

Tuy nhiên, seaway bill không phải là không có những hạn chế nhƣ seaway bill cản

trở mua bán quốc tế (vì seaway bill là rất phức tạp và khó khăn khi ngƣời chuyên

chở và ngƣời nhận hàng là những ngƣời xa lạ, mang quốc tịch khác nhau; luật quốc

gai của một số nƣớc và công ƣớc quốc tế chƣa thừa nhận seaway bill nhƣ một

chứng từ giao nhận hàng.... ở Việt nam, việc áp dụng seaway bill vận còn rất mới

mẻ, mặc dù đã có cơ sở pháp lý để áp dụng seaway bill. Mục C - điều 80 Bộ luật

Hàng hải Việt nam quy định :

Ngƣời vận chuyển và ngƣời giao nhận hàng có thể thoả thuận việc thay thế B/L

bằng giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hoá tƣơng đƣơng và thoả thuận

về nội dụng, giá trị của các chứng từ này theo tập quán Hàng hải quốc tế.

2. Phƣơng thức thuê tầu chuyến

2.1. Khái niệm và đặc điểm của tầu chuyến

a.Khái niệm tầu chuyến

Tầu chuyến là tầu không chạy thƣờng xuyên trên một tuyến đƣờng nhất định, không

ghé qua những cảng nhất định và không theo một lịch trình định trƣớc.

b. Ðặc điểm của tầu chuyến

Căn cứ vào hoạt động của tầu chuyến, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm của tầu

chuyến nhƣ sau

:* Ðối tƣợng chuyên chở của tầu chuyếnTầu chuyến thƣờng chuyên chở những loại

hàng có khối lƣợng lớn, tính chất của hàng hoá chuyên chở tƣơng đối thuần nhất và

thƣờng chở đầy tầu.

* Tầu vận chuyển

Tầu vận chuyển theo phƣơng thức chuyến thƣờng có cấu tạo một boong, miệng hầm

lớn để thuận tiện cho việc bốc hàng.

* Ðiều kiện chuyên chở

Page 230: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

230

Khác với tầu chợ, đối với tầu chuyến, điều kiện chuyên chở, cƣớc phí, chi phí dỡ

hàng hoá lên xuống .... đƣợc quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tầu do ngƣời thuê

và ngƣời cho thuê thoả thuận

.* Cƣớc phí

Cƣớc tầu chuyến khác với cƣớc tầu chợ, cƣớc tầu chuyến do ngƣời thuê và ngƣời

cho thuê thoả thuận đƣa vào hợp đồng, nó có thể bao gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc

không tuỳ quy định.

Cƣớc tầu chuyến thƣờngbiến động hơn cƣớc tầu chợ

* Thị trƣờng tầu chuyến

Thị trƣờng tầu chuyến thƣờng đƣợc ngƣời ta chia ra làm các thị trƣờng khu vực căn

cứ vào phạm vi hoạt động của tầu

2.2. Phƣơng thức thuê tầu chuyến

a. Khái niệm phƣơng thức thuê tầu chuyến:

Thuê tầu chuyến (Voyage) là chủ tầu (Ship-owner) cho ngƣời thuê tầu (Charterer)

thuê toàn bộ hay một phần chiếc tầu để chuyên chở hàng hóa từ cảng này đến cảng

khác.

Trong phƣơng thức thuê tầu chuyến, mối quan hệ giữa ngƣời thuê tầu (chủ hàng)

với ngƣời cho thuê tầu (chủ tầu) đƣợc điều chỉnh bằng một văn bản gọi là hợp đồng

thuê tầu chuyến (Voyage charter party) viết tắt là C/P. Hợp đồng thuê tầu do hai bên

thoả thuận ký kết.

b.Trình tự các bƣớc tiến hành thuê tầu chuyến

Thuê tầu chuyến có thể chia ra thành sáu bƣớc nhƣ sau:

+ Bƣớc 1: Ngƣời thuê tầu thông qua ngƣời môi giới (Broker) yêu cầu thuê tầu để

vận chuyển hàng hoá cho mình.

ở bƣớc này ngƣời thuê tầu phải cung cấp cho ngƣời môi giới tất cả các thông tin về

hàng hoá nhƣ: tên hàng, bao bì đóng goi, số lƣợng hàng, hành trình của hàng.... để

ngƣời môi giới có cơ sở tìm tầu.+

+ Bƣớc 2:

Ngƣời môi giới chào hỏi tầu

Page 231: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

231

Trên cơ sở những thông tin về hàng hoá do ngƣời thuê tầu cung cấp, ngƣời môi giới

sẽ tìm tầu, chào tầu thuê cho phù hợp với nhu cầu chuyên chở hàng hoá.

+ Bƣớc 3:

Ngƣời môi giới đàm phán với chủ tầuSau khi chào hỏi tầu, chủ tầu và ngƣời môi

giới sẽ đàm phán với nhau tất cả các điều khoản của hợp đồng thuê tầu nhƣ điều

kiện chuyên chở, cƣớc phí, chi xếp dỡ....

+Bƣớc 4:

Ngƣời môi giới thông báo kết quả đàm phán với ngƣời thuê tầu:

Sau khi có kết quả đám phán với chủ tầu, ngƣời môi giới sẽ thông báo kết quả đàm

phán cho ngƣời thuê tầu để ngƣời thuê tầu biết và chuẩn bị cho việc ký kết hợp

đồng thuê tầu.

+ Bƣớc 5: Ngƣời thuê tầu với chủ tầu ký kết hợp đồng

Trƣớc khi ký kết hợp đồng ngƣời thuê tầu phải rà soát lại toàn bộ các điều khoản

của hợp đồng.

Hai bên sẽ gạch bỏ hoặc bổ sung những điều đã thoả thuận cho phù hợp vì thuê tầu

chuyến, hợp đồng mẫu mới chỉ nêu những nét chung.

+ Bƣớc 6:

Thực hiện hợp đồng. Sau khi hợp đồng đã đƣợc ký kết, hợp đồng thuê tầu sẽ đƣợc

thực hiện.

Ngƣời thuê tầu vận chuyển hàng hoá ra cảng để xếp lên tầu.

Khi hàng hoá đã đƣợc xếp lên tầu, chủ tầu hoặc đại lý của tầu sẽ cấp vận đơn cho

ngƣời thuê tầu, vận đơn này đƣợc gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tầu (bill of

lading to charter party)

2.3. Hợp đồng thuê tầu chuyến

a. Khái quát về hợp đồng thuê tầu chuyến

Hợp đồng thuê tầu chuyến là một dạng của hợp đồng thuê tầu, chúng ta có thể đƣa

ra khái niệm về hợp đồng thuê tầu chuyến nhƣ sau:

Hợp đồng thuê tầu chuyến là hợp đồng chuyên chở hàng hoá bằng đƣờng biển,

trong đó ngƣời chuyên chở cam kết sẽ chuyên chở hàng hoá từ một hay một số cảng

Page 232: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

232

này đến một hay một số cảng khác giao cho ngƣời nhận còn ngƣời thuê tầu cam kết

sẽ thanh toán cuớc phí theo đúng nhƣ thoả thuận của hợp đồng.

Ngƣời chuyên chở (carrier) trong hợp đồng thuê tầu chuyến có thể là chủ tầu (ship-

owner) nhƣng cũng có thể không phải là chủ tầu mà chỉ là ngƣời thuê tầu của ngƣời

khác để kinh doanh lấy cƣớc.

Còn ngƣời thuê tầu để chuyên chở hàng hoá có thể là ngƣời xuất khẩu và cũng có

thể là ngƣời nhập khẩu theo điều kiện và cơ sở giao hàng đƣợc áp dụng trong hợp

đồng mua bán ngoại thƣơng.

Song trên thực tế ngƣời thuê tầu và ngƣời cho thuê tầu rất ít khi trực tiếp ký hợp

đồng với nhau.

Trong thuê tầu nói chung và thuê tầu chuyến nói riêng, ngƣời ta hay thông qua đại

lý hoặc ngƣời môi giới để tiến hành việc thuê tầu.

Ngƣời môi giới hay đại lý thƣờng là những ngƣời có chuyên môn, am hiểu về thị

trƣờng thuê tầu, luật hàng hải, tập tục của các cảng... chính vì vậy khi thay mặt cho

ngƣời thuê hay ngƣời cho thuê tầu để ký kết hợp đồng chuyên chở sẽ bảo đảm

quyền lợi cho ngƣời uỷ thác tốt hơn.

b. Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tầu chuyến với vận đơn

Khi chuyên chở hàng hoá bằng tầu chuyến, chúng ta cần phân biệt hợp đồng thuê

tầu (C/P) với vận đơn theo hợp đồng thuê tầu.

Hai loại chứng từ này đều liên quan tới hàng hoá chuyên chở nhƣng có sự khác

nhau.

Theo thông lệ Hàng hải quốc tế và bộ luật Hàng hải của Việt nam (điều 61-1), hợp

đồng thuê tầu là cơ sở pháp lý xác định trách nhiệm và nghia vụ giữa ngƣời thuê tầu

và ngƣời chuyên chở.

Sau khi hàng hoá đƣợc xếp lên tầu, ngƣời chuyên chở hoặc đại diện của họ có nghĩa

vụ ký phát vận đơn (B/L) cho ngƣời giao hàng. Ngƣời giao hàng (ngƣời bán) dùng

vận đơn để có cơ sở đòi tiền ngƣời mua.

Trong luật Hàng hải quốc tế cũng nhƣ điều 81-3 bộ luật Hàng hải Việt nam thì vận

đơn là cơ sở pháp lý để điều chỉnh quan hệ giữa ngƣời chuyên chở và ngƣời nhận

hàng ở cảng đến.

Page 233: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

233

Nhƣ vậy, khi chuyên chở hàng hoá đƣợc bán theo điều kiện CIF hay CFR ngƣời

chuyên chở trở thành chủ thể của hai mối quan hệ pháp lý khác nhau và độc lập với

nhau. Theo cuốn “Carriage by sea” (trang 350 - London 1973) của luật sƣ ngƣời

Anh (Carver) thì ngƣời nhận hàng nhận vận đơn từ ngƣời bán hàng và vận đơn đó

quy định trách nhiệm của chủ tầu với ngƣời cầm giữ vận đơn (ở cảng đích), nó độc

lập với hợp đồng thuê tầu, trừ trƣờng hợp hai bên quy định rõ trong vận đơn có ghi

chú và đƣa nội dung hợp đồng thuê tầu vào đó.

Chính vì vậy mặc dù ngƣời cầm giữ vận đơn có thể nhận biết qua vận đơn rằng có

tồn tại một hợp đồng thuê tầu nhƣ thế nhƣng vận đơn khi đã chuyên cho ngƣời nhận

hàng (ngƣời cầm giữ vận đơn) thì nó sẽ tạo ra một hợp đồng mới ràng buộc chủ tầu

với ngƣời có vận đơn theo các điều kiện ghi trên vận đơn.

Thông thƣờng, trong hợp đồng thuê tầu quy định nếu có tranh chấp sẽ giải quyết tại

Trọng tài nƣớc nào. Ngƣợc lại trong vận đơn cũng có điều khoản trọng tài nói rõ khi

có tranh chấp giữa ngƣời chuyên chở và ngƣời nhận hàng, tranh chấp đó sẽ đƣợc

giải quyết ở đâu, theo luật nào (thƣờng dẫn chiếu tới quy tắc Hague -Visby).

Nhƣ vậy không thể lấy điều khoản trọng tài trong hợp đồng thuê tầu để giải quyết

tranh chấp phát sinh từ vận đơn và ngƣợc lại (trừ vận đơn có quy định áp dụng điều

khoản của hợp đồng thuê tầu) vì điều khoản trọng tài trong hai chứng cứ pháp lý

này điều chỉnh hai loại quan hệ và chủ thể pháp lý khác nhau

Thực tế trong quá trình chuyên chở, nếu có tranh chấp phát sinh thì ngƣời ta sẽ giải

quyết tranh chấp đó dựa vào vận đơn hoặc dựa vào hợp đồng thuê tầu tuỳ theo các

trƣờng hợp sau đây:

+ Trƣờng hợp 1:

Ngƣời nhận hàng đồng thời là ngƣời ký hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát

sinh đối với ngƣời chuyên chở sẽ lấy hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp.

+ Trƣờng hợp 2:

Ngƣời nhận hàng không phải là ngƣời ký hợp đồng thuê tầu, khi có tranh chấp phát

sinh đối với ngƣời chuyên chở sẽ lấy vận đơn để giải quyết tranh chấp

Page 234: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

234

+ Trƣờng hợp 3: Vận đơn đã chuyển nhƣợng cho ngƣời khác, khi có tranh chấp phát

sinh giữa ngƣời chuyên chở với ngƣời cầm vận đơn sẽ lấy vận đơn để giải quyết

tranh chấp.

+ Trƣờng hợp 4:

Vận đơn có dẫn chiếu đến các điều khoản của hợp đồng thuê tầu thì sẽ lấy các điều

khoản của hợp đồng thuê tầu để giải quyết tranh chấp.

Ðối với loại vận đơn này thƣờng trên vận đơn ngƣời ta ghi rõ “vận đơn dùng với

hợp đồng thuê tầu” - Bill of lading to be used with charter party,.

c. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tầu.

Hợp đồng thuê tầu chuyến là kết quả đàm phán giữa ngƣời thuê và ngƣời cho thuê

tầu.

Trong hợp đồng ngƣời ta quy định rất rõ và cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời

thuê và ngƣời cho thuê bằng các điều khoản ghi trên hợp đồng. Chính vì thế, trong

quá trình thực hiện hợp đồng nếu có tranh chấp xảy ra giữa ngƣời chuyên chở và

ngƣời thuê ngƣời ta sẽ lấy hợp đồng để giải quyết các tranh chấp.

Tất cả các điều khoản quy định trong hợp đồng đều có giá trị pháp lý để điều chỉnh

hành vi giữa các bên.

Các điều khoản này buộc các bên ký kết phải thực hiện đúng nhƣ nội dung của nó.

Bên nào thực hiện không đúng những quy định của hợp đồng có nghĩa là vi phạm

hợp đồng. Khi vi phạm những điều khoản đã cam kết, bên vi phạm sẽ phải chịu

hoàn toàn trách nhiệm đối với những hậu quả do hành động vi phạm của mình gây

ra.Nguồn luật điều chỉnh CP là luật quốc gia chứ không phải các quy tắc quốc tế

điều chỉnh vận đơn.

Trong các mẫu hợp đồng thuê tầu chuyến đều có điều khoản quy định rằng nếu có

những tranh chấp phát sinh ngoài hợp đồng thì sẽ tham chiếu đến luật hàng hải của

nƣớc nào đó; tham chiếu đến luật hàng hải nƣớc nào và xử tại hội đồng

Trọng tài nào do hai bên thoả thuận. Thƣờng các mẫu hợp đồng thuê tầu chuyến dẫn

chiếu đến luật hàng hải Anh hoặc Mỹ.d. Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tầu

chuyến Hợp đồng thuê tầu chuyến là hợp đồng rất phức tạp có nhiều điều khoản

khác nhau để xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của các bên.

Page 235: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

235

Hợp đồng thuê tầu chuyến có nhiều loại, song nhìn chung nội dung của hợp đồng

bao gồm các điều khoản chủ yếu sau đây:

* Chủ thể của hợp đồng:Chủ thể của hợp đồng thuê tầu chuyến bao gồm: chủ tầu

(hoặc ngƣời chuyên chở) và ngƣời thuê tầu (ngƣời xuất khẩu hoặc ngƣời nhập

khẩu).

Trong hợp đồng thuê tầu cần ghi rõ tên, địa chỉ của các bên. Những đại lý hoặc

ngƣời môi giới là ngƣời đƣợc uỷ thác để ký hợp đồng thuê tầu thì phải ghi rõ ở cuối

hợp đồng chữ “chỉ là đại lý - as Agent Only” mục đích để xác định tƣ cách của

ngƣời ký hợp đồng.

* Ðiều khoản về tầu

Tầu là công cụ để vận chuyển hàng hoá nên ở điều khoản này ngƣời ta quy định cụ

thể các đặc trƣng cơ bản của con tầu mà hai bên đã thoả thuận nhƣ: tên tầu, quốc

tịch tầu, chất lƣợng, động cơ, trọng tải, dung tích, mớn nƣớc, vị trí của tầu....Trƣờng

hợp chủ tầu muốn giành đƣợc quyền thay thế tầu thì bên cạnh tên con tầu sẽ ghi

thêm: “hoặc một tầu đƣợc thay thế khác - or/and Subssitute sister ship”. Khi phải

thay thế tầu, chủ tầu phải báo trƣớc cho ngƣời thuê biết và đảm bảo tầu thay thế

phải có những đặc điểm kỹ thuật tƣơng tự nhƣ tầu đã quy định trong hợp đồng.

* Ðiều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng Là thời gian tàu phải đến cảng xếp

hàng nhận hàng để chuyên chở theo quy định.Nhƣ vậy ở điều khoản này chủ tàu

phải có trách nhiệm điều tàu đến cảng xếp hàng đúng thời gian quy định trong tƣ

thế sẵn sàng nhận hàng để xếp.

Có nhiều cách quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng nhƣ: quy định cụ thể, quy

định khoảng hoặc quy định sau.

Trƣờng hợp tàu đến trƣớc thời gian quy định, ngƣời thuê tàu không nhất thiết phải

giao hàng, nhƣng nếu giao hàng thời gian sẽ tính vào thời gian làm hàng, ngƣợc lại

tàu đến mà chƣa có hàng để giao thì số ngày tàu phải chờ đợi sẽ tính vào thời gian

làm hàng.

Khi ký hợp đồng, tàu đƣợc thuê đang ở gần cảng xếp hàng, hai bên có thể thoả

thuận theo các điều khoản sau:Prompt: Nghĩa là tàu sẽ đến cảng xếp hàng vài ba

ngày sau khi ký hợp đồng.Promptismo: Nghĩa là tàu sẽ xếp hàng ngay trong ngày

Page 236: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

236

ký hợp đồng.Spot promt: Nghĩa là tàu sẽ xếp hàng ngay một vài giờ sau khi ký hợp

đồng.Chủ tàu phải thông báo cho ngƣời thuê tàu biết dự kiến thời gian tàu đến cảng

xếp hàng (extimated time of arrival- ETA)+ Ngày huỷ hợp đồng:

Ngày huỷ hợp đồng thƣờng là ngày cuối cùng của thời gian tàu phải đến cảng xếp

hàng.Cũng có trƣờng hợp ngƣời ta quy định ngày huỷ hợp đồng muộn hơn một

chút.Về mặt pháp lý việc tàu đến muộn là vi phạm hợp đồng, mọi chi phí đƣa tàu

đến cảng xếp hàng là chủ tàu phải tự gánh chịu. Song thực tế không phải tàu đến

muộn là ngƣời thuê tàu huỷ hợp đồng, việc huỷ hợp đồng hay không ngƣời ta còn

căn cứ vào từng trƣờng hợp cụ thể

* Ðiều khoản về hàng hoá:

Khi thuê tàu chuyên chở một khối lƣợng hàng hoá nhất định, thì hai bên phải quy

định rõ tên hàng, loại bao bì, các đặc điểm của hàng hoá.

Ngƣời thuê chở hai loại hàng hoá trên cùng một chuyến tàu thì chú ý ghi chú vào

hoặc tránh việc tranh chấp sau này. Quy định nhƣ vậy có nghĩa là ngƣời đi thuê tàu

muốn giành quyền lựa chọn hàng (cargo option).Về số lƣợng hàng hoá, có thể thuê

chở theo trọng lƣợng hoặc theo thể tích, tuỳ đặc điểm của mặt hàng. Rất ít khi

ngƣời ta quy định chính xác về số lƣợng hàng hoá thuê chuyên chở, mà thƣờng ghi

kèm theo tỷ lệ hơn kém (dung sai). Khi gửi thông báo sẵn sàng xếp hàng, thuyền

trƣởng sẽ tuyên bố chính thức số lƣợng hàng hoá chuyên chở. Ngƣời thuê tàu có

trách nhiệm xếp đầy đủ toàn bộ số lƣợng hàng hóa đã đƣợc thông báo (Full and

complete cargo).Nếu giao và xếp lên tàu ít hơn số lƣợng quy định, ngƣời chuyên

chở sẽ thu tiền cƣớc khống (Dead freight). Ngƣợc lại, ngƣời chuyên chở không

nhận hết số lƣợng quy định thì ngƣời thuê tàu có quyền lợi đòi bồi thƣờng những

chi phí liên quan đến việc tàu bỏ lại hàng.

* Ðiều khoản về cảng bốc dỡ

Hai bên thỏa thuận tên một cảng hoặc một vài cảng xếp hàng (loading port). Cảng

bốc dỡ quy định trong hợp đồng phải là cảng an toàn (safe port) đối với tàu về mặt

hàng hải và chính trị xã hội. Ðể mở rộng quyền hạn của mình về việc thay đổi cảng

xếp dỡ khi cần thiết, chủ tàu thƣờng đƣa thêm câu hoặc nơi nào gần đấy mà tàu có

Page 237: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

237

thể đến đƣợc một cách an toàn và luôn luôn đậu nổi vào hợp đồng (or so near

thereto as ship may safely get and lie always afloat).

Khi ký kết hợp đồng, ta nên thỏa thuận gạch bỏ bớt đoạn này. Riêng thuật ngữ

always afloa (luôn luôn đậu nổi) nên thêm vào or safe aground (chạm đất an toàn)

nhất là khi cảng bốc/ dỡ chịu ảnh hƣởng của phù sa bồi lấp và thuỷ triều. Trong

trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc cảng bốc/ dỡ thì có thể quy định cảng bốc dỡ theo

sự lựa chọn của ngƣời thuê tàu.Nếu quy định một số cảng bốc dỡ hoặc khu vực

cảng bốc dỡ (Range of port), thì phải quy định thêm thứ tự địa lý của cảng xếp dỡ

(port to be in Geographitical rotain) để giảm thời gian và chi phí đi lại của tàu, thứ

tự địa lý của cảng xếp phụ thuộc vào luồng tàu chạy và sự lựa chọn của chủ tàu.

Số lƣợng cảng bốc dỡ có ảnh hƣởng trực tiếp đến mức cƣớc thuê tàu. Vì vậy, ngƣời

thuê tàu cần cố gằng xác định rõ cảng xếp dỡ cụ thể, tránh ký kết chung chung về

cảng xếp dỡ

* Ðiều khoản về cƣớc phí thuê tàu:

Cƣớc phí thuê tàu chuyến (Freight) do chủ tàu và ngƣời thuê tàu thƣơng lƣợng và

quy định rõ trong hợp đồng thuê tàu. đây là một điều khoản quan trọng cua hợp

đồng thuê tàu chuyến. Hai bên thoả thuận những nội dung sau

:+ Mức cƣớc (Rate of freight): là tiền cƣớc tính cho mỗi đơn vị cƣớc (Freight unit).

Ðơn vị tính cƣớc có thể là đơn vị trọng lƣợng (tấn phổ thông, tấn Anh, tấn Mỹ) đối

với hàng nặng (weight cargo) hay đơn vị thể tích (mét khối, cubic feet) đối với hàng

cồng kềnh (meaurement cargo) hoặc một đơn vị tính cƣớc khác nhƣ: Standard (hàng

gỗ), gallon (dầu mỏ), Bushels (lúa mì) v,v,,, mức cƣớc thuê bao (lumpsum freight)

không phụ thuộc vào loại và số lƣợng hàng hoá chuyên chở mà tính theo đơn vị

trọng tải hoặc dung tích tàu.

Bên cạnh mức cƣớc thuê tàu, hai bên còn phải thoả thuận chi phí xếp dỡ thuộc về ai.

+ Số lƣợng hàng hoá tính tiền cƣớc:

Tiền cƣớc có thể tính theo số lƣợng hàng hoá xếp lên tàu ở cảng gƣỉ hàng (intaken

quantity) hay còn gọi là tiền cƣớc tính theo số lƣợng hàng hoá ghi trên vận đơn (Bill

of lading quantity), hoặc tính theo số lƣợng hàng giao tại cảng (Delivery quantity).

Page 238: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

238

Khi chuyên chở hàng rời, giá trị thấp nhƣ quặng sắt, than đá việc cân lại hàng ở bến

cảng đến rất tốn kém, nên trong hợp đồng thƣờng quy định cƣớc phí tính theo số

lƣợng ghi trên vận đơn nhƣng khấu trừ 1- 2% tổng tiền cƣớc phí để dùng cho chi

phí không cân lại hàng (2% discount in lieu of weighting)

+ Thời gian thanh toán tiền cƣớc: cƣớc phí thanh toán tại cảng bốc hàng (Freight

payable at port of loading), tức là toàn bộ chi phí phải thanh toán khi ký vận đơn(on

signing of loading) hoặc sau khi ký vận đơn vài ngày. Cƣớc phí thanh toán tại cảng

dỡ hàng (Freight payable at the port of desination) hay còn gọi là cƣớc phí trả sau

(Freight to collect).

Thời gian thanh toán cƣớc phí cảng dỡ có thể quy định cụ thể hơn nhƣ: cƣớc phí trả

trƣớc khi dỡ hàng (Freight payable before breaking bulk); cƣớc phí trả sau khi đã

hàng xong (Freight payable after complete of discharge); cƣớc phải trả cùng với

việc bốc dỡ hàng trong mỗi ngày (Freight payable concurent with

discharge)v.v..Nhƣng cách tốt nhất là quy định cƣớc phí thuê tàu, cƣớc phí trả trƣớc

một phần, trả sau một phần. Với quy đinh này, ngƣời thuê tàu giữ lại đƣợc một phần

cƣớc phí để sau này bù trừ vào việc tính tiền thƣởng phạt (nếu có).

Về nguyên tắc, ngƣời chuyên chở chỉ đƣợc thanh toán cƣớc phí thuê tàu khi hàng

hoá thực sự đƣợc chuyên chở đến cảng dỡ hàng quy định. Nhƣng trong vận đơn

hoặc hợp đồng thuê tàu thƣờng ghi câu: cƣớc phí đƣợc coi nhƣ tiền thu nhập về

chuyên chở khi bốc hàng lên tàu và trả không phụ thuộc vào việc tàu hoặc hàng hoá

bị mất hay không mất. (Freight to be considered as earned upon shipment and must

be paid ship and/ or cargo lost or not lost).

+ Ngoài ra trong điều khoản cƣớc phí hai bên còn thoả thuận về địa điểm thanh toán,

tỷ giá hối đoái của đồng tiền thanh toán, phƣơng thức thanh toán, tiền cƣớc phí ứng

trƣớc (advance freight)vv....

* Ðiều khoản về chi phí bốc dỡ:

Chi phí bốc dỡ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá cƣớc chuyên chở hàng hoá.

Trong trƣờng hợp thuê tàu chuyến bao giờ cũng có điều khoản quy định về phân

chia chi phí bốc dỡ giữa chủ tàu và ngƣời đi thuê tàu, trong thực tiễn đi thuê tàu,

Page 239: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

239

thƣờng áp dụng nhiều công thức mẫu về phân chia chi phí bốc dỡ. Song các điều

kiện dƣới đây thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến nhất:

+ Theo điều kiện miễn chi phí bốc dỡ hàng (Free in = FI), tức là chủ tàu đƣợc miễn

chi phí xếp hàng lên tàu, nhƣng chịu chi phí bốc dỡ hàng khỏi tàu. Ðể phân định

chính xác và cụ thể hơn đối với chi phí sắp đặt (Stowage) và san hàng (Trimming)

trong hầm tàu cần ghi “Free in and Stowage” (FI.S) hoặc “Free in and Trimming”

(FI.T)+ Theo “điều kiện miễn chi phí dỡ hàng” (Free out = FO), tức là chủ tàu đƣợc

miễn chi phí dỡ hàng khỏi tàu, nhƣng phải chịu chi phí bốc hàng lên tàu. Ngƣời

nhận hàng phải chịu toàn bộ chi phí dỡ hàng từ hầm tàu lớn của cảng. Cụ thể

thƣờng ghi “Cargo to be taken by receivers out of ship’s free expense to the vessel”

.+ Theo “điều kiện miễn cả chi phí xếp dỡ hàng” (Free in and out - FIO) tức là chủ

tàu đƣợc miễn chi phí bốc dỡ hàng lên tàu, lẫn chi phí dỡ hàng khỏi tàu.

Ngoài ra còn quy định miễn thêm cả chi phí sắp đặt, san hàng bằng cách ghi: FI.O.S

hoặc FI.O.T.Việc lựa chọn điều kiện và chi phí bốc dỡ nào trong hợp đồng thuê tàu,

trƣớc hết phải phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua bán

ngoại thƣơng.

Mục đích của việc lựa chọn này là để phân định rõ ràng trách nhiệm của các bên

tránh trả chi phí bốc dỡ hàng hai lần (cho ngƣời chuyên chở và ngƣời bán hàng); trả

những chi phí không thuộc trách nhiệm của mình, thuận lợi cho công việc tổ chức

bốc dỡ hàng ở cảng.

* Ðiều khoản về thời gian bốc dỡ:

Là khoảng thời gian do hai bên thoả thuận dành cho ngƣời đi thuê tàu tiến hành

công việc bốc dỡ hàng lên tàu hoặc dỡ hàng khỏi tàu gọi là “thời gian cho phép”

(allowed time).

Nếu ngƣời đi thuê tàu hoàn thành công việc bốc hàng hoặc dỡ hàng sớm hơn thời

gian cho phép, thì đƣợc hƣởng tiền thƣởng bốc hoặc dỡ hàng nhanh (Despatch

money).

Ngƣợc lại, ngƣời đi thuê tàu hoàn thành công việc bốc hoặc dỡ hàng chậm hơn thời

gian cho phép, thì bị phạt bốc dỡ hàng chậm (Demurrage)

Page 240: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

240

.Ðể tính thời gian cho phép bốc dỡ hàng, trong hợp đồng có thể quy định: một số

ngày cố định (ví dụ: 15 ngày bốc và 12 ngày dỡ) hoặc quy định mức bốc dỡ trung

bình (loading/and/disharging rate) cho cả tàu trong một ngày.Khái niệm về “ngày”

trong việc tính thời gian bốc dỡ hàng của hợp đồng thuê tàu chuyến đƣợc hiểu theo

nghĩa sau đây:

+ Ngày (days) là ngày theo lịch.

+ Ngày liên tục (Runing days), những ngày kế tiếp nhau trên lịch kể cả ngày lễ,

ngày chủ nhật.

+ Ngày làm việc (working days) là những ngày làm việc chính thức tại các cảng do

luật pháp của từng nƣớc quy định.

+ Ngày làm việc 24 giờ liên tục (Woking days of 24 consecutive hours) là ngày làm

việc 24 giờ, chứ không phải là ngày làm việc 8 giờ. Một ngày làm việc liên tục

đƣợc tính từ nửa đêm hôm trƣớc đến nửa đêm hôm sau.

+ Ngày làm việc tốt trời (Weather woking days) là những ngày thời tiết tốt cho phép

tiến hành công việc bốc hoặc dỡ hàng. Ngày mƣa, gió, bão là thời tiết xấu không thể

tiến hành bốc hoặc dỡ hàng nên không tính

.+ Ngày chủ nhật (Sundays) là ngày nghỉ cuối tuần do luật pháp của từng nƣớc quy

định. Ngày chủ nhật thƣờng là ngày nghỉ làm việc, nhƣng cũng có thể tiến hành bốc

dỡ đƣợc, tuỳ theo quy định của hợp đồng.

+ Ngày lễ (holidays) bao gồm những ngày lễ quốc gia và ngày lễ quốc tế. Trong

ngày lễ này thƣờng nghỉ làm việc, nhƣng cũng có thể tiến hành bốc dỡ hàng tuỳ

theo quy định của hợp đồng.Từ những khái niệm về ngày nói trên, ta thấy đƣợc thời

gian cho phép bốc dỡ hàng khác hẳn so với ngày tính trên lịch thông thƣờng. Chẳng

hạn quy định thời gian cho phép bốc dỡ hàng trong hợp đồng thuê tàu chuyến theo

các cách sau

- Thời gian cho phép bốc và dỡ hàng là 10 ngày làm việc tốt trời 24 giờ liên tục,

không kể chủ nhật và ngày lễ, trừ phi có sử dụng(cargo to be loaded and discharge

in 10 weather working days of 24 consecutive hours, Sundays, holidays excepted,

unless used= WWD, S, H, E, X, U, U).

Page 241: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

241

- Thời gian cho phép có thể quy định riêng cho bốc dỡ hàng, tức là tính thƣởng phạt

riêng cho từng cảng, hoặc quy định thời gian cho phép chung cả bốc dỡ hàng, tức là

sau khi hoàn thành việc dỡ hàng mới tính thƣởng phạt.

Thời gian cho phép bốc dỡ hàng bắt đầu tính từ khi nào? Mốc để bắt đầu tính thời

gian cho phép bốc dỡ mỗi hợp đồng thuê tàu quy định một khác nhƣng đều căn cứ

vào thời gian đƣa hoặc chấp nhận thông báo sẵn sàng bốc dỡ theo quy định của hợp

đồng.

Trong hợp đồng cũng phải quy định rõ: thời gian tàu phải chờ bến đậu (time lost in

waiting for berth) có tính vào thời gian cho phép bốc dỡ hay không?Tiền thƣởng

bốc dỡ nhanh (despatch money) là số tiền mà chủ tàu thƣởng cho ngƣời đi thuê tàu

khi họ hoàn thành công việc bốc dỡ hàng trƣớc thơì gian cho phép.

Tiền phạt bốc dỡ chậm (Demurrage money) là tiền mà ngƣời đi thuê tàu bị phạt khi

họ hoàn thành việc bốc dỡ hàng sau thời gian cho phép.

Mức tiền thƣởng thông thƣờng chỉ bằng 1/2 mức tiền phạt.

Nguyên tắc của phạt bốc dỡ chậm là “Khi bị phạt thì luôn luôn bị phạt” (once on

demurrag, always on demurrage), tức là một khi đã phạt thì những ngày tiếp theo kể

cả ngày chủ nhật, ngày lễ, ngày xấu trời đều bị phạt.Nhƣng tiền thƣởng lại quy định

theo 2 trƣờng hợp: thƣởng cho tất cả thời gian tiết kiệm đƣợc (all time saved) hoặc

chỉ thƣởng cho thời gian làm việc tiết kiệm đƣợc (working time saved).

* Ðiều khoản về trách nhiệm và miễn trách của ngƣời chuyên chở:

Trong hợp đồng thuê tàu đều quy định ngƣời chuyên chở có trách nhiệm đối vời

những hƣ hỏng, mất mát của hàng hoá trong các trƣờng hợp sau

- Do thiếu sự cấn mẫn hợp lý (Due Deligence) làm cho tàu không đủ khả năng đi

biển.

- Do xếp đặt hàng hoá không tốt (Bad stowage), do bảo quản hàng hoá không chu

đáo.Ngƣời chuyên chở cũng đƣợc miễn trách nhiệm (exemptions from liabitily) đối

với những hƣ hỏng, mất mát của hàng hoá do các nguyên nhân và trƣờng hợp sau

:- Do thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển, cƣớp biển- Do ẩn tỳ của tàu và máy móc-

Do bản chất của hàng hoá

Page 242: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

242

- Do cháy, nhƣng không do lỗi của sĩ quan thuỷ thủ trên tàu.- Do chiến tranh và các

hoạt động bị bắt, tịch thu của chính phủ.

* Các điều khoản khácTrong hợp đồng thuê tàu, có nhiều các điều khoản khác trong

đó cần lƣu ý: điều khoản về Trọng tài (arbitration clause), điều khoản về hai tàu

đâm và nhau cùng có lỗi (Both to blame conlison clause), điều kiện thông báo tàu

ETA (expected time of arrival), điều khoản kiểm đếm (tally clause).

Các loại hợp đồng mẫu:

Hợp đồng thuê tàu chuyến là một văn bản pháp lý ký kết giữa chủ tàu và ngƣời đi

thuê tàu để chuyên chở hàng hoá.

Hợp đồng thuê tàu chuyến ký kết nhằm thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.

Vì vậy nội dung, các điều khoản qui định của hợp đồng thuê tàu chuyến phải phù

hợp với những quy định về thuê tàu của hợp đồng mua bán.

Nghiệp vụ thuê tàu chuyến khá phức tạp nhƣ đã trình bày ở trên. Chính vì vậy để đi

đến việc ký kết hợp đồng chủ tàu cũng nhƣ ngƣời thuê tàu phải tổn phí nhiều thời

gian để giao dịch đàm phán.Ðể đơn giản hoá các thủ tục hành chính, giảm bớt thời

gian giao dịch đàm phán, đồng thời hạn chế các tranh chấp xảy ra trong quá trình

thực hiện, các tổ chức hàng hải quốc tế và quốc gia, các luật sƣ đã quan tâm đặc biệt

đến việc tiêu chuẩn hoá hợp đồng thuê tàu, phát hành những hợp đồng thuê tàu

chuyến mẫu để sử dụng trong thuê tàu.

Sau khi thống nhất, ngƣời lập hợp đồng chỉ cần điền thêm những điều khoản cụ thể

vào chỗ trống đồng thời để gạch đi những câu những từ không có thoả thuận và bổ

sung theo những điều không có trong mẫu. Hợp đồng thuê tàu chuyến mẫu chỉ

mang tính bắt buộc khi hai bên đã thống nhất ký kết quốc tế.

III. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đƣờng biển

1. Khái quát chung về giao nhận.

1.1. Ðịnh nghĩa về giao nhận và ngƣời giao nhận (freight forwarding and freight

forwarder):

Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận đƣợc định

nghĩa nhƣ là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lƣu kho,

bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhƣ cũng nhƣ các dịch vụ tƣ vấn

Page 243: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

243

hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo

hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.

Theo luật thƣơng mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thƣơng mại, theo

đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ ngƣời gửi, tổ chức vận

chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan

để gioa hàng cho ngƣời nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của ngƣời vận tải hoặc

của ngƣời giao nhận khác.

Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan

đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng

(ngƣời gửi hàng) đến nơi nhận hàng (ngƣời nhận hàng). Ngƣời giao nhận có thể làm

các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của ngƣời thứ

ba khác.

1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của ngƣời giao nhận

Ðiều 167 Luật thƣơng mại quy đinh, ngƣời giao nhận có những quyền và nghĩa vụ

sau đây:- Nguời giao nhận đƣợc hƣởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác

.- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách

hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhƣng phải thông báo

ngay cho khách hàng.

- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện đƣợc chỉ dẫn của khách

hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.

- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng

không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

1.3. Trách nhiệm của ngƣời giao nhận

a. Khi là đại lý của chủ hàng

Tuỳ theo chức năng của ngƣời giao nhận, ngƣời giao nhận phải thực hiện đầy đủ

các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:

+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn

+ Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hƣớng dẫn.

+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan

Page 244: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

244

+ Chở hàng đến sai nơi quy định

+ Giao hàng cho ngƣời không phải là ngƣời nhận

+ Giao hàng mà không thu tiền từ ngƣời nhận hàng

+ Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế

+ Những thiệt hại về tài sản và ngƣời của ngƣời thứ ba mà anh ta gây nên.Tuy nhiên,

chứng ta cũng cần chú ý ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm

của ngƣời thứ ba nhƣ ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời giao nhận khác... nếu anh ta

chứng minh đƣợc là đã lựa chọn cần thiết

Khi làm đại lý ngƣời giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn”

(Standard Trading Conditions) của mình.

b. Khi là ngƣời chuyên chở (principal)

Khi là một ngƣời chuyên chở, ngƣời giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập,

nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.

Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của ngƣời chuyên chở,

của ngƣời giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải nhƣ thể là

hành vi và thiếu sót của mình.

Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta nhƣ thế nào là do luật lệ của các

phƣơng thức vận tải quy định. Ngƣời chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo

giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.

Ngƣời giao nhận đóng vai trò là ngƣời chuyên chở không chỉ trong trƣờng hợp anh

ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phƣơng tiện vận tải của chính mình (perfoming

carrier) mà còn trong trƣờng hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của

mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của ngƣời chuyên chở (ngƣời

thầu chuyên chở - contracting carrier).

Khi ngƣời giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải nhƣ đóng gói, lƣu

kho, bốc xếp hay phân phối ..... thì ngƣời giao nhận sẽ chịu trách nhiệm nhƣ ngƣời

chuyên chở nếu ngƣời giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phƣơng tiện của

mình hoặc ngƣời giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách

nhiệm nhƣ một ngƣời chuyên chở Khi đóng vai trò là ngƣời chuyên chở thì các điều

kiện kinh doanh tiêu chuẩn thƣờng không áp dụng mà áp dụng các công ƣớc quốc tế

Page 245: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

245

hoặc các quy tắc do Phòng thƣơng mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, ngƣời giao

nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hƣ hỏng của hàng hoá phát sinh từ

những trƣờng hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của ngƣời đƣợc khách hàng uỷ thác

- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá

- Do chiến tranh, đình công

- Do các trƣờng hợp bất khả kháng

.Ngoài ra, ngƣời giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách

hàng đƣợc hƣởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi

của mình.

2. Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tại cảng biển

2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng.

a. Cơ sở pháp lý:

Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý nhƣ các quy phạm pháp

luật quốc tế, Việt nam...

.- Các Công ƣớc về vận đơn, vận tải;

Công ƣớc quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá ....Ví dụ: Công ƣớc Vienne 1980

về buôn bán quốc tế

- Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc Việt nam về giao nhận vận tải;

Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK

Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thông tƣ

+ Bộ luật hàng hải 1990

+ Luật thƣơng mại 1997+ Nghị định 25CP, 200CP,330CP

+ Quyết dịnh của bộ trƣởng bộ giao thông vận tải: quyết định số 2106 (23/8/1997)

liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biển Việt

nam............

b. Nguyên tắc:

Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại

các cảng biển Việt nam nhƣ sau

Page 246: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

246

:- Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở

hợp đồng giữa chủ hàng và ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác với cảng

.- Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lƣu kho tại cảng) thì có thể do

các chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với ngƣời vận

tải (tàu) (quy định mới từ 1991).

Trong trƣờng hợp đó, chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác phải kết toán

trực tiếp với ngƣời vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh

toán các chi phí có liên quan.

- Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.

Trƣờng hợp chủ hàng muốn đƣa phƣơng tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với

cảng và phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng.

- Khi đƣợc uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tầu, cảng nhận hàng

bằng phƣơng thức nào thì phải giao hàng bằng phƣơng thức đó

.- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng.

- Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc uỷ thác phải xuất trình

những chứng từ hợp lệ xác định quyền đƣợc nhận hàng và phải nhận đƣợc một cách

liên tục trong một thời gian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ.

Ví dụ: vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan....

- Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm

2.2. Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hoá XNK

a. Nhiệm vụ của cảng

- Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lƣu kho hàng hoá với chủ hàngHợp

đồng có hai loại:

+ Hợp đồng uỷ thác giao nhận

+ Hợp đồng thuê mƣớn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lƣu kho, bảo quản

hàng hoá

- Giao hàng xuất khẩu cho tầu và nhận hàng nhập khẩu từ tầu nếu đƣợc uỷ thác

- Kết toán với tầu về việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiết khác để

bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng

Page 247: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

247

.- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nƣớc theo sự uỷ thác của chủ hàng

xuất nhập khẩu

.- Tiến hành việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho trong khu vực cảng

- Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hoá do mình gây nên trong quá trình

giao nhận vận chuyển xếp dỡ

.- Hàng hoá lƣu kho bãi của cảng bị hƣ hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thƣờng nếu

có biên bản hợp lệ và nếu cảng không chứng minh đƣợc là cảng không có lỗi.

- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá trong các trƣờng hợp sau:

+ Không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng.

+ Không chịu trách nhiệm về hàng hoá ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn nguyên

vẹn

+ Không chịu trách nhiệm về hƣ hỏng do kỹ mã hiệu hàng hoá sai hoặc không rõ

(dẫn đến nhầm lẫn mất mát)

b. Nhiệm vụ của các chủ hàng xuất nhập khẩu

- Ký kết hợp đồng uỷ thác giao nhận với cảng trong trƣờng hợp hàng qua cảng

- Tiến hành giao nhận hàng hoá trong trƣờng hợp hàng hoá không qua cảng hoặc

tiến hành giao nhận hàng hoá XNK với cảng trong trƣờng hợp hàng qua cảng

.- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lƣu kho hàng hoá với cảng

- Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hoá và tầu

- Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hoá:

* Ðối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ:

+ Lƣợc khai hàng hoá (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tầu, do đại lý tầu

biển làm đƣợc cung cấp 24h trƣớc khi tầu đến vị trí hoa tiêu

+ Sơ đồ xếp hàng (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, đƣợc cung

cấp 8h trƣớc khi bốc hàng xuống tầu.

* Ðối với hàng nhập khẩu:

+ Lƣợc khai hàng hoá

+ Sơ đồ xếp hàng

+ Chi tiết hầm tầu ( hatch list)

+ Vận đơn đƣờng biển trong trƣờng hợp uỷ thác cho cảng nhận hàng

Page 248: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

248

Các chứng từ này đều phải cung cấp 24h trƣớc khi tầu đến vị trí hoa tiêu.

- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại các bên

có liên quan

- Thanh toán các chi phí cho cảng.

c. Nhiệm vụ của hải quan

- Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan

đối với tầu biển và hàng hoá xuất nhập khẩu

- Ðảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nƣớc về xuất nhập khẩu, về thuế xuất

khẩu, thuế nhập khẩu

- Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu,

gian lận thƣơng mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt nam

qua cảng biển

2.3. Trình tự giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển

a. Ðối với hàng xuất khẩu

a.1. Ðối với hàng hoá không phải lƣu kho bãi tại cảng

Ðây là hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thƣơng vận chuyển từ các nơi trong nƣớc để

xuất khẩu, có thể để tại các kho riêng của mình chứ không qua các kho của cảng.

Từ kho riêng, các chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác có thể giao trực tiếp

cho tầu. Các bƣớc giao nhận cũng diễn ra nhƣ đối với hàng qua cảng.

- Ðƣa hàng đến cảng: do các chủ hàng tiến hành

- Làm các thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tầu

+ Chủ hàng ngoại thƣơng phải đăng ký với cảng về máng, địa điểm, cầu tầu xếp dỡ

+ Làm các thủ tục liên quan đến xuất khẩu nhƣ hải quan, kiểm dịch...

+ Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tầu+ Liên hệ với thuyền trƣởng để lấy sơ đồ

xếp hàng

+ Tiến hành xếp hàng lên tầu do công nhân của cảng làm, nhân viên giao nhận phải

theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, trong đó phải xếp hàng lên tầu và

ghi vào tally sheet (phiếu kiểm kiện)

Page 249: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

249

+ Lập biên lai thuyền phó ghi số lƣợng, tình trạng hàng hoá xếp lên tầu (là cơ sở để

cấp vận đơn). Biên lai phải sạch

+ Ngƣời chuyên chở cấp vận đơn, do chủ hàng lập và đƣa thuyền trƣởng ký, đóng

dâú.

+ Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng đƣợc hợp đồng hoặc L/C quy định

+ Thông báo cho ngƣời mua biết việc giao hàng và phải mua bảo hiểm cho hàng

hoá (nếu cần).

+ Tính toán thƣởng phát xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có)

a.2. Ðối với hàng phải lƣu kho bãi của cảng

Ðối với loại hàng này, việc giao hàng gồm hai bƣớc lớn: chủ hàng ngoại thƣơng

(hoặc ngƣời cung cấp trong nƣớc) giao hàng XK cho cảng, sau đó cảng tiến hành

giao hàng cho tầ

* Giao hàng XK cho cảng bao gồm các công việc:

- Chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác ký kết hợp đồng lƣu kho bảo quản

hàng hoá với cảng

- Trƣớc khi giao hàng cho cảng, phải giao chi cảng các giấy tờ:

+ Danh mục hàng hoá XK (cargo list)

+ Thông báo xếp hàng của hãng tầu cấp ( shipping order) nếu cần

+ Chỉ dẫn xếp hàng (shipping note)

- Giao hàng vào kho, bãi cảng

* Cảng giao hàng cho tàu:

- Trƣớc khi giao hàng cho tầu, chủ hàng phải

:+ Làm các thủ tục liên quan đến XK: hải quan, kiểm dịch, kiểm nghiệm (nếu có....

+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tầu đến (ETA), chấp nhận NOR

+ Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng- Tổ chức xếp và giao hàng cho tầu:

+ Trƣớc khi xếp, phải tổ chức vận chuyên hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng,

ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và ngƣời áp tải nếu cần

+ Tiến hành bốc và giao hàng cho tầu. Việc xếp hàng lên tầu do công nhân cảng

làm. Hàng sẽ đƣợc giao cho tầu dƣới sự giám sát của đại diện hải quan.

Page 250: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

250

Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số lƣợng hàng

giao vào Tally Report, cuối ngày phải ghi vào Daily Report và khi xếp xong một tầu,

ghi vào Final Report. Phía tầu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Tally

Sheet.

Việc kiểm đếm cũng có thể thuê nhân viên của công ty kiểm kiện

+ Khi giao nhận xong một lô hoặc toàn tầu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó

(Mate?s Receipt) để trên cơ sở đó lập vận đơn (B/L)

- Lập bộ chứng từ thanh toán:

Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, nhân viên giao nhận phải lập hoặc lấy các

chứng từ cần thiết tập hợp thành bộ chứng từ, xuất trình cho ngân hàng để thanh

toán tiềnhàng.

Nếu thanh toán bằng L/C thì bộ chứng từ thanh toán phải phù hợp một cách máy

móc với L/C và phải phù hợp với nhau và phải xuất trình trong thời hạn hiệu lực

của L/C

.- Thông báo cho ngƣời mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá (nếu

cần)

- Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng nhƣ chi phí bốc hàng, vận chuyển, bảo

quản, lƣu kho....

- Tính toán thƣởng phạt xếp dỡ, nếu có

a.3. Ðối với hàng XK đóng trong contaner:

* Nếu gửi hàng nguyên (FCL)

- Chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác điền vào booking note và đƣa cho đại

diện hãng tầu để xin ký cùng với bản danh mục XK (cargo list)

- Sau khi đăng ký booking note, hãng tầu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng

mƣợn

- Chủ hàng lấy container rỗng về địa điềm đóng hàng của mình

- Mời đại diện hải qian, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám đinh (nếu có) đến kiểm tra

và giám sát việc đóng hàng vào container. Sau khi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ

niêm phong, kẹp chì container

Page 251: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

251

- Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tầu tại CY quy định, trƣớc khi hết thời

gian quy định (closing time) của từng chuyến tầu (thƣờng là 8 tiếng trƣớc khi tầu

bắt đầu xếp hàng) và lấy biên lai nhận container để chở MR.

- Sau khi container đã xếp lên tầu thì mang MR để đổi lấy vận đơn

* Nếu gửi hàng lẻ (LCL):

- Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tầu, cung cấp cho

họ những thông tin cần thiết về hàng XK.

Sau khi booking note đƣợc chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tầu về ngày,

giờ, địa điểm giao nhận hàng.

- Chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho ngƣời

chuyên chở hoặc đại lý taị CFS hoặc ICD quy định

- Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hoá, giám sát việc đóng hàng

vào container của ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời gom hàng. Sau khi hải quan niên

phong kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container lên tầu

và yêu cầu cấp vận đơn

.- Ngƣời chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chung chủ

- Ngƣời chuyên chở xếp container lên tầu và vận chuyển đến nơi đến

b. Ðối với hàng nhập khẩu

b.1. Ðối với hàng không phải lƣu kho, bãi tại cảng.

Trong trƣờng hợp này, chủ hàng hoặc ngƣời đƣợc chủ hàng uỷ thác đứng ra giao

nhận trực tiếp với tầu

- Ðể có thể tiến hành dỡ hàng, 24 giờ trƣớc khi tầu đến vị trí hoa tiêu, chủ hàng phải

trao cho cảng một số chứng từ

:+ Bản lƣợc khai hàng hoá (2 bản)

+ Sơ đồ xếp hàng (2 bản)

+ Chi tiết hầm hàng (2 bản)

+ Hàng quá khổ, quá nặng (nếu có)

- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện của hãng tầu

- Trực tiếp nhận hàng từ tầu và lập các chứng từ cần thiết trong quá trình nhận hàng

nhƣ:

Page 252: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

252

+ Biên bản giám định hầm tầu (lập trƣớc khi dỡ hàng) nhằm quy trách nhiệm cho

tầu về những tổn thất xảy sau này.

+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt

+ Thƣ dự kháng (LOR) đối với tổn thất không rõ rệt

+ Bản kết toán nhận hàng với tầu (ROROC)

+ Biên bản giám định

+ Giấy chứng nhận hàng thiếu (do đại lý hàng hải lập)............

- Khi dỡ hàng ra khỏi tầu, chủ hàng có thể đƣa về kho riêng để mời hải quan kiểm

hoá. Nếu hàng không có niêm phong cặp chì phải mời hải quan áp tải về kho

- Làm thủ tục hải quan

- Chuyên chở về kho hoặc phân phối hàng hoá.

b2. Ðối với hàng phải lƣu kho, lƣu bãi tại cảng

* Cảng nhận hàng từ tầu:

- Dỡ hàng và nhận hàng từ tầu (do cảng làm)

- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận (nhân viên giao nhận phải cùng

lập)

- Ðƣa hàng về kho bãi cảng

* Cảng giao hàng cho các chủ hàng

- Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vạn đơn gốc, giấy giới

thiệu của cơ quan đến hãng tầu để nhận lệnh giao hàng (D/O - delivery order).

Hãng tầu hoặc đại lý giữ lại vận đơn gốc và trao 3 bản D/O cho ngƣời nhận hàng

- Chủ hàng đóng phí lƣu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai

- Chủ hàng mang biên lai nộp phí, 3 bản D/O cùng hoá đơn và phiếu đóng gói đến

văn phòng quản lý tầu tại cảng để ký xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lƣu 1

bản D/O

- Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho. Bộ

phận này giữ 1D/O và làm 2 phiếu xuất kho cho chủ hàng

- Làm thủ tục hải quan qua các bƣớc sau:

+ Xuất trình và nộp các giấy tờ:.

Tờ khai hàng NK. Giấy phép nhập khẩu.

Page 253: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

253

Bản kê chi tiết.

Lệnh giao hàng của ngƣời vận tải.

Hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.

Một bản chính và một bản sao vận đơn.

Giấy chứng nhận xuất xứ.

Giấy chứng nhận phẩm chất hoặc kiểm dịch nếu có.

Hoá đơn thƣơng mại......................

+ Hải quan kiểm tra chứng từ

+ Kiểm tra hàng hoá

+ Tính và thông báo thuế

+ Chủ hàng ký nhận vào giấythông báo thuế (có thể nộp thuế trong vòng 30 ngày)

và xin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan

- Sau khi hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang ra

khỏi cảng và chở về kho riêng

b.3. Hàng nhập bằng container

* Nếu là hàng nguyên (FCL)

- Khi nhận đƣợc thông báo hàng đến (NOA) thì chủ hàng mang vận đơn gốc và giấy

giới thiệu của cơ quan đến hãng tầu để lấy D/O

- Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục và đăng ký kiểm hoá (chủ hàng có

thể đề nghị đƣa cả container vè kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan nhƣng

phải trả vỏ container đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhận hàng

cùng D/O đến Văn phòng quản lý tầu tại cảng để xác nhận D/O

- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng

* Nếu là hàng lẻ (LCL):

Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tầu hoặc đại lý của

ngƣời gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFR quy định và làm các thủ tục

nhƣ trên.

IV.Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập

khẩu bằng đƣờng biển.

Page 254: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

254

Giao nhận hàng hoá XNK bằng đƣờng biển đòi hỏi rất nhiều loại chứng từ. Việc

phân loại chứng từ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý và sử dụng chúng. Ðể đơn

giản và tiện theo dõi, chúng ta có thể phân thành hai loại

- Chứng từ dùng trong giao hàng xuất khẩu

- Chứng từ dùng trong nhận hàng xuất khẩu

1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu

Khi xuất khẩu hàng hoá bằng đƣờng biển, ngƣời giao nhận (NGN) đƣợc uỷ thác của

ngƣời gửi hàng lo liệu cho hàng hoá từ khi thông quan cho đến khi hàng đƣợc xếp

lên tầu. Các chứng từ sử dụng trong quá trình này cụ thể nhƣ sau:

- Chứng từ hải quan

- Chứng từ với cảng và tầu

- Chứng từ khác

1.1. Chứng từ hải quan

:- 01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của bộ thƣơng mại hoặc bộ quản lý

chuyên ngành (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải

nộp

.- 02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu

- 01 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thƣơng hoặc giấy tờ có giá trị tƣơng đƣơng

nhƣ hợp đồng

01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số

doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi

điểm làm thủ tục hải quan).

- 02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất)

a. Tờ khai hải quan

Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phƣơng tiện khai báo xuất trình

cho cơ quan hải quan trƣớc khi hàng hoặc phƣơng tiện xuất hoặc nhập qua lãnh thổ

quốc gia.Thông lệ quốc tế cũng nhƣ pháp luật Việt nam quy định việc khai báo hải

quan là việc làm bắt buộc đối với phƣơng tiện xuất hoặc nhập qua cửa khẩu quốc

gia. Mọi hành vi vi phạm nhƣ không khai báo hoặc khai báo không trung thực đều

bị cơ quan hải quan xử lý theo luật pháp hiện hành.

Page 255: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

255

b. Hợp đồng mua bán ngoại thƣơng

Hợp đồng mua bán ngoại thƣơng là sự thoả thuận giữa những đƣơng sự có trụ sở

kinh doanh ở các nƣớc khác nhau, theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào

quyền sở hữu của bên nhập khẩu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá. Bên nhập

khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.

c. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh

nghiệp

Trƣớc đây doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại 7 chữ số

do Bộ Thƣơng mại cấp. Hiện giờ tất cả các doanh gnhiệp hội đủ một số điều kiện

(về pháp lý, về vốn....) là có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp.

d. Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list)

Bản kê chi tiết hàng hoá là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong kiện hàng. Nó tạo

điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hoá. Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung

cho hoá đơn khi lô hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và phẩm cấp

khác nhau.

1.2. Chứng từ với cảng và tầu

Ðƣợc sự uỷ thác của chủ hàng. NGN liên hệ với cảng và tầu để lo liệu cho hàng hóa

đƣợc xếp lên tâù. Các chứng từ đƣợc sử dụng trong giai đoạn này gồm:

- Chỉ thị xếp hàng (shipping note)

- Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)- Vận đơn đƣờng biển (Ocean Bill of Lading)

- Bản lƣợc khai hàng hoá (Cargo Manifest)- Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally

sheet)- Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan)

a. Chỉ thị xếp hàng:

Ðây là chỉ thị của ngƣời gửi hàng cho công ty vận tải và cơ quan quản lý cảng, công

ty xếp dỡ, cung cấp những chi tiết đầy đủ về hàng hoá đƣợc gửi đến cảng để xếp lên

tầu và những chỉ dẫn cần thiết.

b. Biên lai thuyền phó

Biên lai thuyền phó là chứng từ do thuyền phó phụ trách về gửi hàng cấp cho ngƣời

gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tầu đã nhận xong hàng. Việc cấp biên lai thuyền

phó là một sự thừa nhận rằng hàng đã đƣợc xếp xuống tầu, đã đƣợc xử lý một cách

Page 256: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

256

thích hợp và cẩn thận. Do đó trong quá trình nhận hàng ngƣời vận tải nếu thấy tình

trạng bao bì không chắc chắn thì phải ghi chú vào biên lai thuyền phó.Dựa trên cơ

sở biên lai thuyền phó, thuyền trƣởng sẽ ký phát vận đơn đƣờng biển là tầu đã nhận

hàng để chuyên chở

c. Vận đơn đƣờng biển

Vận đơn đƣờng biển là một chứng từ vận tải hàng hoá bằng đƣờng biển do ngƣời

chuyên chở hoặc đại diện của họ cấp cho ngƣời gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên

tầu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.Vận đơn đƣờng biển là một chứng từ vận tải

rất quan trọng, cơ bản về hoạt động nghiệp vụ giữa ngƣời gửi hàng với ngƣời vận

tải, giữa ngƣời gửi hàng với ngƣời nhận hàng. Nó có tác dụng nhƣ là một bằng

chứng về giao dịch hàng hoá, là bằng chứng có hợp đồng chuyên chở

d. Bản khai lƣợc hàng hoá

. Ðây là bản lƣợc kê các loại hàng xếp trên tầu đẻ vận chuyển đến các cảng khác

nhau do đại lý tại cảng xếp hàng căn cứ vào vận đơn lập nên Bản lƣợc khai phải

chuẩn bị xong ngày sau khi xếp hàng, cũng có thể lập khi đang chuẩn bị ký vận đơn,

dù sao cũng phải lập xong và ký trƣớc khi làm thủ tục cho tầu rời cảng.Bản lƣợc

khai cung cấp số liệu thông kê về xuất khẩu cũng nhƣ nhập khẩu và là cơ sở để

công ty vận tải (tầu) dùng để đối chiếu lúc dỡ hàng

e. Phiếu kiểm đếm

Dock sheet là một loại phiếu kiểm đếm tại cầu tầu trên đó ghi số lƣợng hàng hoá đã

đƣợc giao nhận tại cầuTally sheet là phiếu kiểm đếm hàng hoá đã xếp lên tầu do

nhân viên kiểm đếm chịu trách nhiệm ghi chépCông việc kiểm đếm tại tầu tuỳ theo

quy định của từng cảng còn có một số chứng từ khác nhƣ phiếu ghi số lƣợng hàng,

báo cáo hàng ngày....Phiếu kiểm đếm là một chứng từ gốc về số lƣợng hàng hoá

đƣợc xếp lên tầu. Do đó bản sao của phiếu kiểm đếm phải giao cho thuyền phó phụ

trách về hàng hoá một bản để lƣu giữ, nó còn cần thiết cho những khiếu nại tổn thất

về hàng hoá sau này

f. Sơ đồ xếp hàng

Ðây chính là bản vẽ vị trí sắp xếp hàng trên tầu. Nó có thể dùng các màu khác nhau

đánh dấu hàng của từng cảng khác nhau để dễ theo dõi, kiểm tra khi dỡ hàng lên

Page 257: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

257

xuống các cảng.Khi nhận đƣợc bản đăng ký hàng chuyên chở do chủ hàng gửi tới,

thuyền trƣởng cùng nhân viên điều độ sẽ lập sơ đồ xếp hàng mục đích nhằm sử

dụng một cách hợp lý các khoang, hầm chứa hàng trên tầu cân bằng trong quá trình

vận chuyển.

1.3. Chứng từ khác

Ngoài các chứng từ xuất trình hải quan và giao dịch với cảng, tầu, NGN đƣợc sự uỷ

thác của chủ hàng lập hoặc giúp chủ hàng lập những chứng từ về hàng hoá, chứng

từ về bảo hiểm, chứng từ về thanh toán... Trong đó có thể đề cập đến một số chứng

từ chủ yếu sau:

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)- Hoá đơn thƣơng mại

(Commercial invoice)

- Phiếu đóng gói (Packing list)- Giấy chứng nhận số lƣơng/trọng lƣợng (Certificate

of quantity/weight)

- Chứng từ bảo hiểm

a. Giấy chứng nhận xuất xứ

Giấy chứng nhận xuất xứ là một chứng từ ghi nơi sản xuất hàng do ngƣời xuất khẩu

kê khai, ký và đƣợc ngƣời của cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ngƣời xuất khẩu

xác nhận.Chứng từ này cần thiết cho cơ quan hải quan để tuỳ theo chính sách của

Nhà nƣớc vận dụng các chế độ ƣu đãi khi tính thuế. Nó cũng cần thiết cho việc theo

dõi thực hiện chế độ hạn ngạch. Ðồng thời trong chừng mực nhất định, nó nói lên

phẩm chất của hàng hoá bởi vì đặc điểm địa phƣơng và điều kiện sản xuất có ảnh

hƣởng tới chất lƣợng hàng hoá.

b. Hoá đơn thƣơng mại sau khi giao hàng xuất khẩu, ngƣời xuất khẩu phải chuẩn bị

một hoá đơn thƣơng mại.

Ðó là yêu cầu của ngƣời bán đòi hỏi ngƣời mua phải trả số tiền hàng đã đƣợc ghi

trên hoá đơn.

c. Phiếu đóng gói phiếu đóng gói là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong

một kiện hàng.

Phiếu đóng gói đƣợc sử dụng để mô tả cách đóng gói hàng hoá ví dụ nhƣ kiện hàng

đƣợc chia ra làm bao nhiêu gói, loại bao gói đƣợc sử dụng, trọng lƣợng của bao gói,

Page 258: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

258

kích cỡ bao gói, các dấu hiệu có thể có trên bao gói... Phiếu đóng gói đƣợc đặt trong

bao bì sao cho ngƣời mua có thể dễ dàng tìm thấy, cũng có khi để trong một túi gắn

bên ngoài bao bì.

d. Giấy chứng nhận số lƣợng/trọng lƣợng

Ðây là một chứng thƣ mà ngƣời xuất khẩu lập ra, cấp cho ngƣời nhập khẩu nhằm

xác định số trọng lƣợng hàng hoá đã giaoTuy nhiên để đảm bảo tính trung lập trong

giao hàng, ngƣời nhập khẩu có thể yêu cầu ngƣời xuất khẩu cấp giấy chứng nhận

số/trọng lƣợng do ngƣời thứ ba thiết lập nhƣ Công ty giám định, Hải quan hay

ngƣời sản xuất.

e. Chứng từ bảo hiểmNGN

Theo yêu cầu của ngƣời xuất khẩu có thể mua bảo hiểm cho hàng hoá. Chứng từ

bảo hiểm là những chứng từ do cơ quan bảo hiểm cấp cho các đơn vị xuất nhập

khẩu để xác nhận về việc hàng hoá đã đƣợc bảo hiểm và là bằng chứng của hợp

đồng bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm thƣờng đƣợc dùng là đơn bảo hiểm (Insurance

Policy) hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate)

2. Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu

Khi nhận hàng nhập khẩu, NGN phải tiến hành kiểm tra, phát hiện thiếu hụt, mất

mát, tổn thất để kịp thời giúp đỡ ngƣời nhập khẩu khiếu nại đòi bồi thƣờng. Một số

chứng từ có thể làm cở sở pháp lý ban đầu để khiếu nại đòi bồi thƣờng, đó là:

- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu

- Biên bản kê khai hàng thừa thiếu

- Biên bản hàng hƣ hỏng đổ vỡ- Biên bản giám định phẩm chất- Biên bản giám định

số trọng lƣợng

- Biên bản giám định của công ty bảo hiểm

- Thƣ khiếu nại

- Thƣ dự kháng..........

a. Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo- ROROC)

Ðây là biên bản đƣợc lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lô hàng hoặc toàn bộ

số hàng trên tàu để xác nhận số hàng thực tế đã giao nhận tại cảng dỡ hàng qui

định.Văn bản này có tính chất đối tịch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lƣợng hàng

Page 259: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

259

thực nhận tại cảng đến và số hàng ghi trên bản lƣợc khai của tàu. Vì vậy đây là căn

cứ để ngƣời nhận hàng tại cảng đến khiếu nại ngƣời chuyên chở hay công ty bảo

hiểm (nếu hàng hoá đã đƣợc mua bảo hiểm). Ðồng thời đây cũng là căn cứ để cảng

tiến hành giao nhận hàng nhập khẩu với nhà nhập khẩu và cũng là bằng chứng về

việc cảng đã hoàn thành việc giao hàng cho ngƣời nhập khẩu theo đúng số lƣợng

mà mình thực tế đã nhận với ngƣời chuyên chở.

b. Biên bản kê khai hàng thừa thiếu (Certificate of shortlanded cargo- CSC)

Khi giao nhận hàng với tàu, nếu số lƣợng hàng hoá trên ROROC chênh lệch so với

trên lƣợc khai hàng hoá thì ngƣời nhận hàng phải yêu cầu lập biên bản hàng thừa

thiếu. Nhƣ vậy biên bản hàng thừa thiếu là một biên bản đƣợc lập ra trên cơ sở biên

bản kết toán nhận hàng với tàu và lƣợc khai.

c. Biên bản hàng hƣ hỏng đổ bỡ (Cargo outum report- COR)

Trong quá trình dỡ hàng ra khỏi tàu tại cảng đích, nếu phát hiện thấy hàng hoá bị hƣ

hỏng đổ vỡ thì đại diện của cảng (công ty giao nhận, kho hàng). và tàu phải cùng

nhau lập một biên bản về tình trạng đổ vỡ của hàng hoá. Biên bản này gọi là biên

bản xác nhận hàng hƣ hỏng đỏ vỡ do tàu gây nên.

d. Biên bản giám định phẩm chất (Survey report of quality)

Ðây là văn bản xác nhận phẩm chất thực tế của hàng hoá tại nƣớc ngƣời nhập khẩu

(tại cảng đến) do một cơ quan giám định chuyên nghiệp cấp. Biên bản này đƣợc lập

theo qui định trong hợp đồng hoặc khi có nghi ngờ hàng kém phẩm chất.e. Biên bản

giám định số lƣợng/ trọng lƣợngÐây là chứng từ xác nhận số lƣợng, trọng lƣợng

thực tế của lô hàng đƣợc dỡ khỏi phƣơng tiện vận tải (tàu) ở nƣớc ngƣời nhập khẩu.

Thông thƣờng biên bản giám định số lƣợng, trọng lƣợng do công ty giám định cấp

sau khi làm giám định.

f. Biên bản giám định của công ty bảo hiểm.

Biên bản giám định của công ty bảo hiểm là văn bản xác nhận tổn thất thực tế của lô

hàng đã đƣợc bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp để làm căn cứ cho việc bồi thƣờng

tổn thất.

g.Thƣ khiếu nại

Page 260: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

260

Ðây là văn bản đơn phƣơng của ngƣời khiếu nại đòi ngƣời bị khiếu nại thoả mãn

yêu sách của mình do ngƣời bị khiếu nại đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (hoặc khi

hợp đồng cho phép có quyền khiếu nại).

h. Thƣ dự kháng(Letter of reservation)

Khi nhận hàng tại cảng đích, nếu ngƣời nhận hàng thấy có nghi ngờ gì về tình trạng

tổn thất của hàng hoá thì phải lập thƣ dự kháng để bảo lƣu quyền khiếu nại đòi bồi

thƣờng các tổn thất về hàng hoá của mình. Nhƣ vậy thƣ dự kháng thực chất là một

thông báo về tình trạng tổn thất của hàng hoá chƣa rõ rệt do ngƣời nhận hàng lập

gửi cho ngƣời chuyên chở hoặc đại lý của ngƣời chuyên chở.

Sau khi làm thƣ dự kháng để kịp thời bảo lƣu quyền khiếu nại của mình, ngƣời nhận

hàng phải tiến hành giám định tổn thất của hàng hoá và lập biên bản giám định tổn

thất hoặc biên bản hàng đổ vỡ hƣ hỏng để làm cơ sở tính toán tiền đòi bồi thƣờng.

Tóm lại, Giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đƣờng biển là

nghiệp vụ phức tạp trong buôn bán quốc tế. Hợp đồng xuất nhập khẩu chỉ có thể

thực hiện đƣợc khi hoạt động giao nhận vận tải đƣợc thực hiện. Hợp đồng xuất nhập

khẩu là hợp đồng thay đổi quyền sở hữu song quyền sở hữu di chuyển nhƣ thế nào

phải cần đến giao nhận và vận tải. Giao nhận và vận tải đóng vai trò hết sức quan

trọng trong buôn bán quốc tế

Page 261: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

261

Chƣơng 16. Bảo hiểm hàng hóa chuyên trở bằng đƣờng biển

I. Một số thuật ngữ trong bảo hiểm

1. Bảo hiểm (Insurance)

Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm, song định nghĩa sau đây đƣợc thừa

nhận một cách rộng rãi. Bảo hiểm là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối

với người được bảo hiểm về những tổn thất của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro

đã thỏa thuận gây ra với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối

tượng đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Nhƣ vậy, bản chất của bảo

hiểm là sự phân chia rủi ro, tổn thất của một hay của một số ngƣời cho cả cộng

đồng tham gia gánh chịu.

2. Ngƣời bảo hiểm (Insurer)

Là ngƣời ký kết hợp đồng bảo hiểm với ngƣời đƣợc bảo hiểm, nhận rủi ro tổn về

phía mình và đƣợc hƣởng một khoản phí bảo hiểm. Ngƣời bảo hiểm là các công ty

bảo hiểm nhƣ Bảo việt, Bảo minh, AIA, VINARE…

3. Ngƣời đƣợc bảo hiểm (Insured)

Là ngƣời có quyền lợi bảo hiểm đƣợc một công ty bảo hiểm đảm bảo. Ngƣời có

quyền lợi bảo hiểm là ngƣời mà khi có sự cố bảo hiểm xảy ra thì dẫn họ đến một

tổn thất, một trách nhiệm pháp lý hay làm mất đi của họ những quyền lợi đƣợc pháp

luật thừa nhận. Ví dụ, ngƣời chủ hàng là ngƣời đƣợc bảo hiểm trong bảo hiểm hàng

hóa.

4. Ðối tƣợng bảo hiểm (Subject matter insured)

Là đối tƣợng mà vì nó ngƣời ta phải ký kết hợp đồng bảo hiểm. Ðối tƣợng bảo hiểm

gồm 3 nhóm chính: Tài sản, con ngƣời và trách nhiệm dân sự.

5. Trị giá bảo hiểm (Insurance value)

Là trị giá của tài sản và các chi phí hợp lý khác có liên quan nhƣ phí bảo hiểm, cƣớc

phí vận tải, lãi dự tính. Trị giá bảo hiểm là khái niệm thƣờng chỉ đƣợc dùng với bảo

hiểm tài sản.

6. Số tiền bảo hiểm (Insurance amount)

Là số tiền mà ngƣời đƣợc bảo hiểm kê khai và đƣợc ngƣời bảo hiểm chấp nhận. Số

tiền bảo hiểm có thể nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm. Nếu số tiền bảo

Page 262: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

262

hiểm nhỏ hơn trị giá trị bảo hiểm thì gọi là bảo hiểm dƣới giá trị, bằng trị giá bảo

hiểm thì gọi là bảo hiểm tới giá trị, nếu lớn hơn thì gọi là bảo hiểm trên giá trị. Khi

bảo hiểm lớn hơn giá trị thì phần lớn hơn dó vẫn có thể phải nộp phí bảo hiểm

nhƣng không đƣợc bồi thƣờng khi tổn thất xảy ra.

7. Phí bảo hiểm (Insurance Premium)

Là một tỷ lệ phần trăm nhất định của trị giá bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm. Phí bảo

hiểm chính là khoản tiền mà ngƣời đƣợc bảo hiểm phải trả cho ngƣời bảo hiểm để

đối tƣợng bảo hiểm của mình đƣợc bảo hiểm.

8. Tỷ lệ phí bảo hiểm (Insurance rate)

Là một tỷ lệ phần trăm nhất định thƣờng do các công ty bảo hiểm công bố. Tỷ lệ phí

bảo hiểm đƣợc tính dựa vào thống kê rủi ro tổn thất trong nhiều năm. Xác suất xảy

ra rủi ro càng lớn thì tỷ lệ phí bảo hiểm càng cao. Các công ty bảo hiểm thƣờng

công bố bảng tỷ lệ phí bảo hiểm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm.

9. Rủi ro (Risk)

Là những đe dọa nguy hiểm mà con ngƣời không lƣờng trƣớc đƣợc, là nguyên nhân

gây nên tổn thất cho đối tƣợng bảo hiểm. Ví dụ nhƣ: Tàu mắc cạn, đắm, cháy, đâm

và, chiến tranh, đình công...

10. Tổn thất (Loss, Average, Damage)

Là sự mất mát, hƣ hại do rủi ro gây nên. Ví dụ: Tàu bị đắm, hàng bị ƣớt, tàu đâm

phải đá ngầm, hàng bị vỡ...

II. Bảo hiểm hàng hóa chuyên trở bằng đƣờng biển

Là nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tƣợng là hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển. Ðây

là một trong số các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải đã hình thành và phát triển từ rất

sớm.

1. Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải

Trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đƣờng biển có thể nói tới ba loại rủi ro:

a. Rủi ro thông thƣờng

Là rủi ro đƣợc bảo hiểm trong những điều kiện bảo hiểm hàng hóa thông thƣờng

nhƣ A, B, C. Vì vậy rủi ro thông thƣờng còn đƣợc gọi là rủi ro đƣợc bảo hiểm. Rủi

Page 263: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

263

ro thông thƣờng gồm: Rủi ro mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm và, ném hàng xuống

biển, mất tích, và các rủi ro phụ nhƣ rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong vênh, hấp hơi, mất mùi,

lây hại, lây bẩn, và đập và hàng hóa khác, nƣớc mƣa, hành vi ác ý, trộm, cắp, cƣớp,

móc cẩu.

b. Rủi ro phải bảo hiểm riêng

Là những rủi ro loại trừ đối với bảo hiểm hàng hải. Ðó là các rủi ro đặc biệt, phi

hàng hải nhƣ chiến tranh, đình công. Các rủi ro này chỉ đƣợc bảo hiểm nếu có mua

riêng, mua thêm. Khi chỉ mua bảo hiểm hàng hải thì những rủi ro này bị loại trừ.

c. Rủi ro loại trừ

Là những rủi ro thƣờng không đƣợc bảo hiểm trong mọi trƣờng hợp đối với bảo

hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đƣờng biển. Rủi ro loại trừ gồm một số rủi ro sau

đây: Buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, lỗi cố ý của ngƣời đƣợc bảo hiểm, nội tỳ, ẩn tỳ,

tàu không đủ khả năng đi biển, tàu đi chệch hƣớng, chủ tàu mất khả năng tài chính.

2 Tổn thất trong bảo hiểm hàng hải

2.1 Căn cứ vào mức độ và quy mô, tổn thất đựơc chia thành hai loại:

Tổn thất bộ phận

Là sự mất mát một phần đối tƣợng bảo hiểm thuộc một hợp đồng bảo hiểm. Ví dụ

lô hàng 100 tấn đƣờng trong quá trình vận chuyển bị tổn thất 10 tấn.

Tổn thất toàn bộ

Là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc gí trị sử dụng. Tổn thất toàn bộ gồm

2 loại:

Loại 1: Tổn thất toàn bộ thực sự

Là tổn thất mà do hàng hóa bị phá hủy hoàn toàn hay bị hƣ hỏng nghiêm trọng

không còn là vật phẩm nhƣ cũ hoặc ngƣời đƣợc bảo hiểm bị tƣớc quyền sở hữu với

hàng hóa.

Nhƣ vậy tổn thất toàn bộ thực sự có thể là do hàng hóa bảo hiểm bị phá hủy hoàn

toàn nhƣ cháy hoặc nổ, hay hàng hóa bị hƣ hỏng nghiêm trọng nhƣ gạo hay ngô bị

thối do ngấm nƣớc hoặc ngƣời đƣợc bảo hiểm bị tƣớc hẳn quyền sở hữu đối với

hàng hóa nhƣ hàng vị mất do mất tích hay do tầu bị đắm.

Loại 2: Tổn thất toàn bộ ƣớc tính

Page 264: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

264

Là tổn thất về hàng hóa mà không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực sự hay những

chi phí phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục và đƣa hàng hóa về bến đến bằng hoặc

vƣợt quá trị giá hàng hóa.

Tổn thất toàn bộ ước tính gồm 2 dạng:

Dạng thứ nhất là: Chắc chắn tổn thất toàn bộ thực sự sẽ xảy ra, ví dụ một lô gạo

đƣợc chở từ nƣớc ngoài về Việt Nam, dọc đƣờng gạo bị ngấm nƣớc và bắt đầu thối,

nếu cố mang về Việt Nam thì gạo sẽ thối hết, tổn thất toàn bộ thực sự chắc chắn sẽ

xảy ra.

Dạng thứ 2 là: Xét về tài chính thì coi là tổn thất toàn bộ, ví dụ vận chuyển thép từ

nƣớc ngoài về Việt Nam, dọc đƣờng tàu hỏng máy buộc phải vào Hồng Kông để

sửa chữa. Ðể chữa tàu phải dỡ thép lên bờ, trong thời gian chữa phải lƣu kho lƣu bãi

thép, khi chữa xong phải tái xếp thép xuống tàu và đƣa sắt thép về Việt Nam. Tổng

các chi phí phải bỏ ra trong trƣờng hợp này có thể bằng hoặc lớn hơn trị giá bảo

hiểm của thép.

Khi hàng hóa bị tổn thất toàn bộ ƣớc tính, ngƣời đƣợc bảo hiểm có thể từ bỏ hàng

hóa. Từ bỏ hàng hóa là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa hay là sự tự

nguyện của ngƣời đƣợc bảo hiểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa cho ngƣời bảo

hiểm để đòi bồi thƣờng toàn bộ. Muốn từ bỏ hàng phải tuân thủ các quy định sau:

Một là: Tuyên bố từ bỏ hàng gửi cho ngƣời bảo hiểm bằng văn bản.

Hai là: Chỉ từ bỏ khi hàng hóa còn ở dọc đƣờng và chƣa bị tổn thất toàn bộ thực sự.

Ba là: Khi từ bỏ đã đƣợc ngƣời bảo hiểm chấp nhận thì không thay đổi đƣợc nữa, sở

hữu về hàng háo thuộc về ngƣời bảo hiểm và ngƣời đƣợc bảo hiểm đƣợc đòi bồi

thƣờng toàn bộ.

2.2 Căn cứ vào quyền lợi và trách nhiệm, tổn thất đƣợc chia làm hai loại:

Tổn thất riêng

Là tổn thất của từng quyền lợi bảo hiểm do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên. Ví dụ,

dọc đƣờng tàu bị sét đánh làm hàng hóa của chủ hàng A bị cháy, tổn thất của hàng

A là do thiên tai, chủ hàng A phải tự chịu, hoặc đòi công ty bảo hiểm, không đƣợc

phân bổ tổn thất cho chủ tàu và các chủ hàng khác. Tổn thất trong trƣờng hợp này là

tổn thất riêng.

Page 265: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

265

Tổn thất chung (general average)

Là những thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt đƣợc tiến hành một

cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cƣớc phí trong một hành

trình chung trên biển khỏi sự nguy hiểm chung đối với chúng. Tổn thất chung đƣợc

chia làm 2 bộ phận:

Bộ phận thứ nhất: Hy sinh tổn thất chung

Là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của một hành động tổn thất

chung. Ví dụ: Tàu gặp bão lớn, buộc phải vứt hàng của chủ hàng A xuống biển để

cứu toàn bộ hành trình. Hàng A bị vứt xuống biển là hy sinh tổn thất chung.

Bộ phận thứ 2: Chi phí tổn thất chung

Phải trả cho ngƣời thứ ba trong việc cứu tàu, hàng, cƣớc phí thoát nạn hoặc chi phí

làm cho tàu tiếp tục hành trình. Những chi phí sau đây đƣợc coi là chi phí tổn thất

chung. Chi phí tàu ra vào cảng lánh nạn, chi phí lƣu kho lƣu bãi tại cảng lánh nạn,

chi phí tạm thời sửa chữa những hƣ hại của tàu, chi phí tăng thêm về nhiên liệu... do

hậu quả của hành động tổn thất chung.

3. Các điều kiện bảo hiểm trong chuyên trở hàng hóa bằng đƣờng biển

Hợp đồng bảo hiểm có thể đƣợc ký kết theo một trong những điều kiện sau đây:

Điều kiện A

Theo điều kiện này, ngƣời bảo hiểm chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây ra mất mát,

hƣ hỏng cho hàng hoá đƣợc bảo hiểm, trừ những trƣờng hợp đã quy định loại trừ.

Điều kiện B

Trừ những trƣờng hợp đã quy định loại trừ, theo điều kiện này, ngƣời bảo hiểm chịu

trách nhiệm với:

a) Những mất mát, hƣ hỏng xảy ra cho hàng hoá đƣợc bảo hiểm có thể quy hợp lý

cho các nguyên nhân sau:

1. Cháy hoặc nổ;

2. Tàu hay sà lan bị mắc cạn, hay lật úp;

3. Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phƣơng tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ

vật thể gì bên ngoài không kể nƣớc;

4. Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;

Page 266: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

266

5. Phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;

6. Động đất, núi lửa phun hoặc sét đánh.

b) Những mất mát, hƣ hỏng xảy ra đối với hàng hoá đƣợc bảo hiểm do các nguyên

nhân sau:

1. Hy sinh tổn thất chung;

2. Ném hàng khỏi tàu hoặc nƣớc cuốn khỏi tàu;

3. Nƣớc biển, nƣớc hồ, hay nƣớc sông chảy vào tàu, sà lan, hầm hàng, phƣơng tiện

vận chuyển, công-ten-nơ hoặc nơi chứa hàng.

c) Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang

xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.

d) Hàng hoá đƣợc bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phƣơng tiện chở hàng mất tích.

Điều kiện C

Trừ những trƣờng hợp quy định loại trừ, theo điều kiện này ngƣời bảo hiểm chịu

trách nhiệm đối với:

a) Những mất mát, hƣ hỏng xảy ra cho hàng hoá đƣợc bảo hiểm có thể quy hợp lý

cho các nguyên nhân sau:

1. Cháy hoặc nổ;

2. Tàu hay sà lan bị mắc cạn, đắm hay lật úp;

3. Tàu đâm va nhau hoặc tàu, sà lan hay phƣơng tiện vận chuyển đâm va phải bất kỳ

vật thể gì bên ngoài không kể nƣớc;

4. Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn;

5. Phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ bị lật đổ hoặc trật bánh;

b) Những mất mát hƣ hỏng xảy ra đối với hàng hoá đƣợc bảo hiểm do các nguyên

nhân sau gây ra:

1. Hy sinh tổn thất chung;

2. Ném hàng khỏi tàu;

c) Hàng hoá đƣợc bảo hiểm bị mất do tàu hoặc phƣơng tiện chở hàng mất tích.

Theo điều 2 Quy tắc chung 1990 Bộ trưởng bộ tài chính

LOẠI TRỪ BẢO HIỂM

Trừ khi có thoả thuận khác, ngƣời bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm đối với:

Page 267: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

267

1. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí gây ra bởi:

a) Chiến tranh, nội chiến, cách mạng khởi nghĩa, phản loạn hoặc quần chúng nổi

dậy khi xảy ra những biến cố này hoặc do bất kỳ hành động thù địch nào khác của

một thế lực tham chiến hay chống lại thế lực đó.

b) Việc chiếm, bắt giữ, cầm giữ tài sản hoặc kiềm chế (trừ khi do cƣớp biển và

trong trƣờng hợp đang áp dụng điều kiện "A") và hậu quả hay bất kỳ mƣu toan nào

phát sinh từ những sự việc này.

c) Mìn, thuỷ lôi, bom hay những vũ khí chiến tranh khác đang trôi dạt.

2. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí:

a) Do những ngƣời đình công hay công nhân bị cấm xƣởng gây ra hoặc do những

ngƣời tham gia các vụ gây rối trong lao động, làm náo loạn hoặc bạo động gây ra.

b) Phát sinh từ những cuộc đình công, cấm xƣởng những vụ gây rối trong lao động,

phản loạn hoặc bạo động.

c) Do bất kỳ kẻ khủng bố nào hoặc do bất kỳ ngƣời nào đang hành động vì một lý

do chính trị nào gây ra.

3. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loại vũ

khí chiến tranh gì có sử dụng năng lƣợng nguyên tử, hạt nhân và/hoặc phản ứng hạt

nhân, phóng xạ hoặc tƣơng tự.

4. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí do khuyết tật vốn có hoặc do tính chất riêng

của loại hàng đƣợc bảo hiểm.

5. Hàng hoá hay một bộ phận của hàng hoá bị hƣ hại hay bị phá huỷ có chủ tâm do

hành động sai lầm của bất kỳ ngƣời nào gây ra

Theo điều 6 Quy tắc chung 1990 Bộ trưởng bộ tài chính

Trong mọi trƣờng hợp ngƣời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với:

1. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí đƣợc quy là do việc làm xấu cố ý của ngƣời

bảo hiểm.

2. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí có nguyên nhân trực tiếp do chậm trễ, dù

chậm trễ xảy ra do một rủi ro đƣợc bảo hiểm (trừ những chi phí đƣợc bồi thƣờng

theo điều 2/2a Quy tắc này).

Page 268: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

268

3. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí phát sinh do tàu hoặc sà lan không đủ khả

năng đi biển và do tàu, sà lan, phƣơng tiện vận chuyển hoặc công-ten-nơ không

thích hợp cho việc chuyên chở hàng an toàn nếu ngƣời đƣợc bảo hiểm hay những

ngƣời làm công cho họ đƣợc biết riêng về trạng thái không đủ khả năng đi biển hay

không thích hợp đó vào thời gian bốc xếp hàng hoá.

4. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí phát sinh do việc đóng gói hoặc chuẩn bị

hàng hoá đƣợc bảo hiểm không đầy đủ hoặc không thích hợp và do việc xếp hàng

hỏng lên tàu

5. Hàng hoá đƣợc bảo hiểm bị rò chảy thông thƣờng hao hụt trọng lƣợng hay giảm

thể tích thông thƣờng, hoặc hao mòn tự nhiên.

6. Những mất mát, hƣ hỏng hay chi phí phát sinh do chủ tàu, ngƣời quản lý, ngƣời

thuê hay ngƣời điều hành tàu không trả đƣợc nợ hoặc thiếu thốn về tài chính gây ra.

Theo điều 7 Quy tắc chung 1990 Bộ trưởng bộ tài chính

Tham khảo thêm: Quy tắc chung 1990 của Bộ trưởng bộ tài chính về bảo hiểm

hàng hóa vận chuyển bằng đường biển (ban hành theo quyết định số 305/TC-BH

ngày 9/8/1990 của Bộ Tài Chính)

Page 269: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

269

PHẦN 3

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ

NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ

Chƣơng 17. Quản lý doanh nghiệp

Chƣơng 18. Thƣơng mại thời đại mới

Page 270: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

270

Chƣơng 17. Quản trị doanh nghiệp

I. Các phƣơng pháp quản trị kinh doanh

Các mục tiêu quản trị kinh doanh, các quy luật kinh doanh và các nguyên tắc quản

trị kinh doanh đã giúp cho chủ doanh nghiệp trả lời đƣợc câu hỏi “phải làm gì?”,

một câu hỏi tiếp theo quan trọng hơn nhiều mà các doanh nghiệp cần phải giải đáp

là “làm cái đó nhƣ thế nào?” Để trả lời đƣợc câu hỏi này, chủ doanh nghiệp cần có

các phƣơng pháp và nghệ thuật kinh doanh thích hợp.

Hình 17.1 Mối quan hệ giữa mục tiêu, phƣơng pháp và nguyên tắc kinh doanh

Khái niệm:

Các phƣơng pháp quản trị kinh doanh là tổng thể các cách thức tác động có thể có

và có chủ đích của chủ doanh nghiệp đối tƣợng kinh doanh (cấp dƣới và tiềm năng

có đƣợc của doanh nghiệp) và khách thể kinh doanh, khách hàng, các ràng buộc của

môi trƣờng quản trị vĩ mô, các đối thủ cạnh tranh và các bạn hàng), để đạt đƣợc các

mục tiêu kinh tế đề ra, trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh thực tế.

Phƣơng pháp quản trị có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Quá trình quản

lý và quá trình hoạt động các chức năng quản trị theo những nguyên tắc, nhƣng các

nguyên tắc đó chỉ đƣợc vận dụng và thể hiện thông qua các phƣơng pháp quản trị

nhất định. Vì vậy, vận dụng các phƣơng pháp quản trị là một nội dung cơ bản của

quản trị kinh doanh. Mục tiêu, nhiệm vụ của quản trị đƣợc thực hiện thông qua tác

động của các phƣơng pháp quả trị kinh doanh. Trong những điều kiện nhất định,

phƣơng pháp quản trị có tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bại trong

việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ.

Page 271: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

271

Phƣơng pháp quản trị là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa chỉ thể với

đối tƣợng và khách thể kinh doanh, tức là mối quan hệ giữa những con ngƣời cụ thể,

sinh động với tất cả sự phong phú, phức tạp của đời sống. Vì vậy, các phƣơng pháp

quản trị mang tính chất hết sức đa dạng và phong phú, đó là vấn đề cần phải đặc

biệt lƣu ý trong kinh doanh vì nó chính là bộ phận năng động nhất của hệ thống

quản trị.

Tác động của các phƣơng pháp quản trị luôn là tác động có mục đích, nhằm phối

hợp hoạt động, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống

Nhƣ vậy, sử dụng các phƣơng pháp quản trị vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Tính

khoa học đòi hỏi phải nắm vũng đối tƣợng với những đặc điểm vốn có của nó, để

tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với đối

tƣợng đó. Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết lựa chọn và kết hợp các phƣơng

pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh

doanh đề ra.

Ở đây tôi chủ yếu đề cập các phương pháp quản trị tác động tới con người

1. Các phƣơng pháp giáo dục

Các phƣơng pháp giáo dục là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của

ngƣời lao động nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong công

việc thực hiện nhiệm vụ

Tác động vào con ngƣời không chỉ có hành chính, kinh tế, mà còn tác động tinh

thần, tâm lý – xã hội v.v...Các phƣơng pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các

quy luật tâm lý.

Đặc trƣng các phƣơng pháp này là tính thuyết phục, tức là làm cho ngƣời lao động

phân biết phải - trái, đúng - sai, lợi - hại, đẹp - xấu, thiện - ác, từ đó nâng cao tính tự

giác làm việc và sự gắn bó với doanh nghiệp.Các phƣơng pháp giáo dục thƣờng

đƣợc sử dụng kết hợp với các phƣơng pháp khác một cách uyển chuyển, linh hoạt,

vừa nhẹ nhàng vừa sâu sát đến từng ngƣời lao động, có tác động giáo dục rộng rãi

trong doanh nghiệp, đây là một trong những bí quyết thành công của các xí nghiệp

từ bản Nhật hiện nay.

Các phương pháp hành chính

Page 272: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

272

Các phƣơng pháp hành chính là các phƣơng pháp tác động dựa vào các mối quan hệ

tổ chức của hệ thống quản lý và kỷ luật của doanh nghiệp.

Bất kỳ hệ thống quản trị nào cũng hình thành mối quan hệ tổ chức trong hệ thống.

Về phƣơng diện quản trị, nó biểu hiện thành mối quan hệ giữa quyền uỷ và phục

tùng, nhƣ ngƣời xƣa thƣờng nói: quản trị con ngƣời có hai cách, dùng ân và dùng

uy. Dùng ân thì vững bền nhƣng khó khăn và phù phiếm, dùng uy thì nhanh chóng

và mất tình; cho nên quản trị trƣớc tiên phải dùng uy sau đó mới tính đến việc dùng

ân.Các phƣơng pháp hành chính trong quản trị kinh doanh chính là những cách tác

động trực tiếp của chủ doanh nghiệp lên tập thể những ngƣời lao động dƣới quyền

bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc; đòi hỏi ngƣời lao động phải

chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽ bị bị xử lý kịp thời, thích đáng.

Vai trò của các phƣơng pháp hành chính trong quản lý kinh doanh rất to lớn; nó xác

lập chật tự kỷ cƣơng làm việc trong doanh nghiệp; khâu nối các phƣơng pháp quản

trị khác lại; dấu đƣợc bí mật ý đồ kinh doanh và giải quyết các vấn đề đặt ra trong

doanh nghiệp rất nhanh chóng.

Các phƣơng pháp hành chính tác động vào đối tƣợng quản trị theo hai hƣớng: tác

động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tƣợng quản trị. Theo

hƣớng tác động về mặt tổ chức, chủ doanh nghiệp ban hành các văn bản quy định

về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiết lập tổ chức và xác định

những mối quan hệ hoạt động trong nội bộ theo hƣớng tác động điều chỉnh hành

động của đối tƣợng quản trị. Chủ doanh nghiệp đƣa ra những chỉ thị, mệnh lệnh

hành chính bắt buộc cấp dƣới thực hiện những nhiệm vụ nhất định, hoặc hoát động

theo những phƣơng hƣớng nhất định nhằm bảo đảm cho các bộ phận trong hệ thống

hoạt động ăn khớp và đúng hƣớng, uốn nắn những lệch lạc...

Các phƣơng pháp hành chính đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có quyết định dứt

khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ ngƣời thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích

khác nhau đối với nhiệm vụ đƣợc giao.Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi

ban hành quyết định. Vì vậy, các phƣơng pháp hành chính hết sức cần thiết trong

những trƣờng hợp hệ thống quản lý bị rơi vào nhƣỡng tình huống khó khăn, phức

tạp.Đối với những quyết định hành chính thì cấp dƣới bắt buộc phải thực hiện,

Page 273: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

273

không đƣợc lựa chọn. Chỉ ngƣời có thẩm quyền ra quyết định mới có quyền thay

đổi quyết định.Cần phân biệt các phƣơng pháp hành chính với kiểu quản lý quan

liêu do việc lạm dụng các kỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành chính thiếu

cơ sở khoa học, theo ý muốn chủ quan. Thƣờng những mệnh lệnh kiểu đó gây ra

nhiều tổn thất cho doanh nghiệp hạn chế sức sáng tạo của ngƣời lao động. Đó cũng

là nhƣợc điểm của phƣơng pháp hành chính. Cán bộ quản lý và các cơ quan quản lý

nếu thiếu tỉnh táo; say sƣa với mệnh lệnh hành chính thì dễ sa vào tình trạng lạm

dụng quyền hành; là môi trƣờng tốt cho bệnh chủ quan, duy ý chí; bệnh hành chính

quan liêu, tham nhũng.

Sử dụng các phƣơng pháp hành chính đòi hỏi các cấp quản lý phải nắm vững những

yêu cầu chặt chẽ sau đây:

- Một là, quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đó có căn cứ

khoa học, đƣợc luận chứng đầy đủ về mọi mặt. Khi đƣa ra một quyết định hành

chính phải cân nhắc, tính toán đến các lợi ích kinh tế. Tất nhiên, các quyết định

hành chính tập trung thƣờng đƣợc tính toán xuất phát từ việc kết hợp hợp lý các loại

lợi ích. Ngƣời ra quyết định phải hiểu rõ tình hình thực tế, nắm vững tình huống cụ

thể. Cho nên, khi đƣa ra quyết định hành chính phải cố gắng có đủ những thông tin

cần thiết cho việc ra quyết định trên cơ sở có bảo đảm về thông tin. Nên giao quyền

ra quyết định cho cấp nào có đủ thông tin hơn cả. Tập hợp đủ thông tin, tính toán

đầy đủ đến các lợi ích và các khía cạnh có liên quan là bảo đảm cho quyết định

hành chính có căn cứ khoa học.Ngƣời quản lý giỏi, có nhiều kinh nghiệm không chỉ

ra quyết định khi có đủ thông tin mà còn dự đoán đƣợc nét pháp triển chính, những

mặt tích cực cũng nhƣ những khía cạnh tiêu cực có thể diễn ra khi quyết định đƣợc

thi hành. Từ đó sẵn sàng bổ sung các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế

mặt tiêu cực nếu có.

- Hai là, khi sử dụng các phƣơng pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạn của

ngƣời ra quyết định. Mỗi bộ phận, mỗi cán bộ khi sử dụng quyền hạn của mình phải

có trách nhiệm về việc sử dụng các quyền hạn đó. Ở cấp càng cao, phạm vi tác động

của quyết định càng rộng, nếu càng sai thì tổn thất càng lớn. Ngƣời ra quyết định

phải chịu trách nhiệm đầy đủ về quyết định của mình.Nhƣ vậy, phải bảo đảm gắn

Page 274: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

274

quyền hạn với trách nhiệm chống việc lạm dụng quyền hành nhƣng không có trách

nhiệm cũng nhƣ chống hiện tƣợng trốn tránh trách nhiệm, không chịu sử dụng

những quyền hạn đƣợc phép sử dụng cũng phải chịu trách nhiệm.Tóm lại, các

phƣơng pháp hành chính là hoàn toàn cần thiết không có phƣơng pháp hành chính

thì không thể quản trị doanh nghiệp hiệu quả

.* Các phương pháp kinh tế

Các phƣơng pháp kinh tế tác động vào đối tƣợng quản lý thông qua các lợi ích kinh

tế, để cho đối tƣợng bị quản trị tự lựa chọn phƣơng án hoạt động có hiệu quả nhất

trong phạm vi hoạt động (môi trƣờng làm việc) của họ mà không cần thƣờng xuyên

tác động về mặt kinh tế.

Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con ngƣời tích

cực lao động. Động lực đó sẽ càng lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đúng đắn

các lợi ích tồn tại khách quan trong doanh nghiệp. Mặt mạnh của phƣơng pháp kinh

tế chính là ở chỗ nó tác động vào lợi ịch kinh tế của đối tƣợng quản trị (là cá nhân

hoặc tập thể lao động), xuất phát từ đó mà họ lựa chọn phƣơng án hoạt động, đảm

bảo cho lợi ích chung cũng đƣợc thực hiện. Vì vậy, thực chất của các phƣơng pháp

kinh tế là đặt mỗi ngƣời lao động, mỗi tập thể lao động vào những điều kiện kinh tế

để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi ích của doanh nghiệp.

Điều đó cho phép ngƣời lao động lựa chọn con đƣờng hiệu quả nhất để thực hiện

nhiệm vụ của mình.

Đặc điểm của các phƣơng pháp kinh tế là tác động lên đối tƣợng quản trị không

bằng cƣỡng bức hành chính mà bằng lợi ích, tức là nếu mục tiêu nhiệm vụ phải đạt

đƣợc, đƣa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phƣơng tiện vật chất

có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ. Chính các tập thể lao động (với tƣ cách đối

tƣợng quản trị) vì lợi ích thiết thân, phải tự xác định và lựa chọn phƣơng án giải

quyết vấn đề. Các phƣơng pháp kinh tế chấp nhận có thể có những giải pháp kinh tế,

chủ thể quản trị phải biết tạo ra những tình huống, nhũng điều kiện để lợi ích cá

nhân và tập thể lao động phù hợp với lợi ích chung của doanh nghiệp và Nhà nƣớc.

Các phƣơng pháơp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thân của đối tƣợng quản

trị chứa đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế cho nên tác động nhậy bén, linh hoạt,

Page 275: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

275

phát huy đƣợc tính chủ động và các tập thể lao động. Với một biện pháp kinh tế

đúng đắn, các lợi ích đƣợc thực hiện thoả đáng thì tập thể con ngƣời trong doanh

nghiệp quan tâm hoàn thành nhiệm vụ, ngƣời lao động hăng hái sản xuất và nhiệm

vụ chung đƣợc giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả. Các phƣơng pháp kinh tế là các

phƣơng pháp quản trị tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệu quả kinh tế.

Thực tế quản lý chỉ rõ khoán là biện pháp tốt để giảm chi phí, nâng cao năng suất

sản xuất.Các phƣơng pháp kinh tế mở rộng quyền hành động cho các cá nhân và

cấp dƣới, đồng thời cùng tăng trách nhiệm kinh tế của họ. Điều đó giúp chủ doanh

nghiệp giảm đƣợc nhiều việc điều hành, kiểm tra, đôn đốc chi li, vụn vặt mang tính

chất sự vụ hành chính, nâng cao ý thức kỷ luật tự giác của ngƣời lao động. Việc sử

dụng các phƣơng pháp kinh tế luôn luôn đƣợc chủ doanh nghiệp định hƣớng, nhằm

thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch, các mục tiêu kinh doanh của từng thời kỳ. Nhƣng

đây không phải là những nhiệm vụ có căn cứ khoa học và cơ sở chủ động. Chủ

doanh nghiệp tác động vào đối tƣợng bằng các phƣơng pháp kinh tế theo những

hƣớng sau:

- Định hƣớng phát triển doanh nghiệp bằng các mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với

điều kiện thực tế của doanh nghiệp, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thời gian,

từng phân hệ của doanh nghiệp.

- Sử dụng các định mức kinh tế; các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi

quấn, thu hút, khuyến khích các cá nhânphấn đấu hoàn thành tốtnhiệm vụ đƣợc giao.

- Bằng chế độ thƣởng phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều chỉnh hoạt

động của các bộ phận, các cá nhân, xác lập trật tự kỷ cƣơng, xác lập chế độ trách

nhiệm cho mọi bộ phận, mọi phân hệ cho đến từng ngƣời lao động trong doanh

nghiệp.

Ngày nay, xu hƣớng chung của các nƣớc là mở rộng việc áp dụng các phƣơng pháp

kinh tế. Để làm việc đó, cần chú ý một số vấn đề quan trọng sau đây:

+ Một là, việc áp dụng các biện pháp kinh tế luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các

đò bẩy kinh tế nhƣ giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền lƣơng, tiền thƣởng v.v..

Nói chung, việc sử dụng các phƣơng pháp kinh tế có liên quan chặt chẽ đến việc sử

dụng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng các phƣơng

Page 276: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

276

pháp kinh tế, phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận

dụng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trƣờng.

+ Hai là, để áp dụng phƣơng pháp kinh tế phải thực hiện sự phân cấp đúng đắn giữa

các cấp quản lý.

+ Ba là, sử dụng phƣơng pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản trị phải có trình độ và

năng lực về nhiều mặt.

II. Nghệ thuật quản trị kinh doanh

Khái niệm:

Nghệ thuật kinh doanh (còn gọi là là kinh doanh hoặc thủ đoạn kinh doanh). Là việc

xem xét động tĩnh công việc kinh doanh (thị trờng khách hàng, đối thủ cạnh tranh,

xu thế biến động của môi trƣờng lớn, tình hình xu thế chuyển biến của nôi bộ doanh

nghiệp) để chế ngự một cách có hiệu quả nhất, thực hiện thành công mọi ý đồ và kế

hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

Cơ sở của nghệ thuật quản trị kinh doanh

Nghệ thuật quản trị kinh doanh đựơc tạo lập trên cơ sở của tiềm lực (sức mạnh) tài

thao lƣợc kinh doanh (kiến thức thông tin) và yếu tố giữ đƣợc bí mật ý đồ

Có nhiều giám đốc hy vọng tìm đựơc toàn bộ nghệ thuật kinh doanh trong sách vở

đƣợc công bố trên thị trƣờng sách báo, thông tin. Theo chúng tôi đó là một ảo tƣởng

vì không ai lại tiết lộ nghệ thuật thành công của mình để đối thủ biết mà đối phó khi

họ vẫn muốn doanh nghiệp của họ tồn tại và có sức mạnh trên thị trƣờng. Các kiến

thức một khi đã đƣợc công bố tức là nó đã lạc hậu và không còn yếu tố bí mật độc

tôn nữa. Hơn nữa công việc kinh doanh mỗi thời một khác, mỗi nơi một khác…

Cách tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật kinh doanh là nắm các nguyên tắc cơ bản của

nó, kết hợp với quan sát kinh nghiệp của các giám đốc khác rồi vận dụng vào thực

tế của doanh nghiệp mới hy vọng đem lại kết quả.

a. Tiềm lực

Sức mạnh của doanh nghiệp là một thực lực cơ bản để tạo cơ sở cho nghệ thuật kinh

doanh. Đó là sự trƣờng vốn, đó là sức mạnh của khoa học kỹ thuật và công nghệ mớ,

đó là khả năng nắm bắt đựơc thông tin nhanh hơn, sớm hơn và chính xác hơn các

Page 277: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

277

đối thủ khác. Đó là động thời cũng là sức hút các chất xám từ nơi khác về với doanh

nghiệp

b. Kiến thức thông tin

Là khả năng nhận biất đựoc các quy luật diễn ra trên mọi mặt của các hoạt động sản

xuất kinh doanh cụ thể là:

- Phải biết tạo thời cơ, nắm đựơc thời cơ, nắm đƣợc thời cơ đúng nhƣ hàng loạt các

câu danh ngôn cổ đã nói.

+ Thiên thời địa lợi nhân hoà ( thời là chữ đầu tiên )

+ Gặp thời một tốt cũng thành công.

+ Thánh nhân đãi khù khờ.

- Biết thêm bạn bớt thù, biết làm ít lợi nhiều:

+ Giải quyết vấn đề nhanh chóng.

+ Nắm chắc nguyện vọng và khả năng của thị trƣờng.

+ Giảm rủi ro kinh doanh tới mức tối đa.

+ Không đƣa đến sự cạnh tranh của các đối thủ mới.

- Chuẩn bị chu đáo

- Chiến đấu với một phƣơng pháp khoa học

- Độc chiếm thị trƣờng là mục tiêu tối đa.

- Kinh doanh là cạnh tranh, là lao tâm khổ tứ.

- Bí mật trong kinh doanh, trong ý đồ, trong giá cả, trong phƣơng hƣớng thị trƣờng,

trong công nghệ kỹ thuật.

- Việc của một ngƣời, không tiết lộ cho hai ngƣời, việc làm ngày mai không tiết lộ

hôm nay.

- Tam nhân bất cơ mật, tam nhập bất cơ binh.

Phƣơng tiện, công cụ của nghệ thuật kinh doanh

Đó là các kế sách, các mƣu kế để tạo ra cái mạnh tuỵệt đối trên cả ba mặt: tiềm lực,

kiến thức, thông tin và việc giữ bí mật trong kinh doanh.

1. Man thiên quá hải (lợi dụng đêm tối để vƣợt biển)

Page 278: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

278

Trong lúc môi trƣờng kinh doanh lộn xộn, phức tạp ai cũng muốn có cơ chế quản lý

ổn định để rồi mới làm việc thì xí nghiệp phải nhanh chóng xác định đúng hƣớng thị

trƣờng, lặng lẽ kiên trì thực hiện tạo ra kết quả, vƣợt qua khó khăn.

2. Không thành kế (mở cửa thành để giữ thành)

Nƣớc Nhật thời Minh trị Thiên Hoàng cùng thƣồi với Tự Đức nƣớc ta, chủ trƣơng

mở cửa đồng thời cho hàng loạt các nƣớc phƣơng Tây vào Nhật nhằm thu hút vốn,

tạo việc làm, ăn cắp kỹ thuật và giữ đƣợc đất nƣớc. Việt thuê mƣớn chuyên gia

cũng vậy, không nên thuê mƣớn tuần tự hết nƣớc này đến nƣớc khác; mà nên thuê

một lúc một số chuyên gia của một số nƣớc để tránh sự bắt bí của một nƣớc.

3. Tửu kế

Dùng miếng ăn, đãi ngộ kinh tế để khai thác đối phƣơng. Xí nghiệp gia công mũ

giầycho nƣớc X, theo dự kiến của Sở công nghiệp tỉnh HP phải cố ký hợp đồng với

mức 1,2 USD một đôi, khi nƣớc X cử ba nhân viên sang thƣơng thuyết xí nghiệp

không sao nắm đƣợc ý định của họ. Sau do tình cờ chiêu đãi khách, các nhân viên

của nƣớc X quá say và bộ lộ dự kiến đi ký với mức 1,7 USD 1 đôi mũ giầy. Cuối

cùng để đảm bảo lợi ích của cả đôi bên xí nghiệp đã ký gia công mỗi đôi là 1,5 USD

v.v...

4. Tẩu kế

Lƣợng sức không thể cạnh tranh đƣợc với các đối thủ khác trên thị trƣờng, tốt nhất

là ngừng sản xuất cạnh tranh đó, chuyển sang một sản phẩm mới mà các đối thủ

khác chƣa có ý định đề cập tới.

5. Vô trung sinh hữu (không có mà thành có)

Đó là cách nƣơng tựa, sử dụng thế và lực của đối phƣơng, tạo vốn từ tay không. Hai

công ty A (bán đồng hồ) và B (sản xuất xà phòng) đều ế ẩm không bán đƣợc hàng,

dù đồng hồ đã hạ tới mức thấp nhất 260.000đ/chiéc và xà phòng đã bán tới mức lỗ

vốn 2.300đ/kg những vẫn không bán đƣợc. Cửa hàng C đã tiến hành mua chịu của

A và B để bán sản phẩm tho kiếu lô tô xổ số 2.800đ một hộp xà phòng trong đó cứ

1000 hộp có 1 hộp trong đó có thêm một đồng hồ 250.000đ ở bên trong. C đã không

mất vốn, lại gỡ cho cả A và B đồng thời thu lãi mỗi lô 1000 hộp xà phòng bột một

số lời là (2.800đ - 2.300đ) 1.000 - 250.000 = 250.000đ.

Page 279: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

279

6. Nhân kế

Thời xƣa quen gọi dƣới tên "mỹ nhân kế", sử dụng gái đẹp để mê hoặc, gả bán cho

chuyên gia của nƣớc ngoài hoặc của xí nghiệp đối phƣơng để khai thác bí quyết

công nghệ (Know-how) mà xí nghiệp thua kém.

7. Kinh tế kế

Đó là việc sử dụng các lợi ích kinh tế để đánh vào lòng tham ích kỷ của con ngƣời

(ví dụ, một chuyên gia nƣớc ngoài giỏi về một lĩnh vực nào đó mà doanh nghiệp

cần nắm bí mật), qua đó nắm bắt thông tin mà doanh nghiệp cần. Đây là kế rất

thành công trong nền kinh tế thị trƣờng, nhƣng nó rất

“Các nhà lãnh đạo kinh doanh giỏi không tự dưng sinh ra. Nếu có ước mơ và khát

vọng, bạn có thể có cơ hội trở thành một nhà lãnh đạo giỏi. Thực tế đã chứng minh

rằng, phần lớn những ông chủ doanh nghiệp thành công nhất hiện nay đều gây

dựng năng lực lãnh đạo của mình thông qua sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của

bản thân cũng như việc trau dồi kiến thức và kinh nghiệm lãnh đạo”

Donald Clark

Để quản lý và truyền cảm hứng cho nhân viên của bạn làm việc trong một môi

trƣờng có năng suất cao nhất, bạn cần PHẢI THỂ HIỆN, PHẢI BIẾT và PHẢI

THỰC HIỆN.

11 nguyên tắc lãnh đạo

1/ Hãy hiểu chính bản thân mình và hãy nỗ lực tự hoàn thiện mình. Để hiểu chính

mình, bạn phải hiểu rõ các đặc tính của bản thân: bạn là ai, bạn biết những gì và bạn

đang làm gì. Còn việc nỗ lực tự hoàn thiện mình đồng nghĩa với việc không ngừng

phát huy các đặc tính đó. Điều này có thể đƣợc thực hiện thông qua việc tự học, qua

các khoá học chính thức, qua suy ngẫm chiêm nghiệm và giao tiếp với ngƣời khác.

2/ Hãy là một ngƣời giỏi chuyên môn: Với vai trò là nhà lãnh đạo, bạn phải biết rõ

về công việc của mình đồng thời có sự hiểu biết vững vàng về các công việc của

nhân viên dƣới quyền.

3/ Tìm kiếm và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm đối với hành động của bạn: Hãy tìm

kiếm các cách để dẫn dắt công ty vƣơn tới những tầm cao mới. Và khi gặp rắc rối,

mà điều này thì sớm muộn gì chắc chắn cũng sẽ đến với bạn - không bao giờ đƣợc

Page 280: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

280

đổ lỗi cho ngƣời khác. Hãy phân tích tình huống, thực hiện những biện pháp chấn

chỉnh, và tiếp tục bƣớc tới để đƣơng đầu với những thách thức tiếp theo.

4/ Hãy đƣa ra những quyết định hợp lý và kịp thời: Bạn hãy sử dụng các kỹ năng và

công cụ tốt để giải quyết vấn đề, ra quyết định và lên kế hoạch.

5/ Hãy gƣơng mẫu: Bạn phải là một tấm gƣơng điển hình trong con mắt các nhân

viên. Họ không chỉ nghe mà sẽ còn nhìn vào những gì họ mong đợi. Khi đó, hình

ảnh của nhà lãnh đạo là rất quan trọng. Việc này thực sự không quá khó, nó chỉ đòi

hỏi ở bạn một suy nghĩ cẩn trọng trong công việc.

6/ Phải thấu hiểu nhân viên và tìm cách chăm lo cho phúc lợi của họ: Ngƣời lãnh

đạo giỏi cần thấu hiểu bản chất con ngƣời và tầm quan trọng của việc chân thành

quan tâm đến nhân viên của mình.

7/ Hãy tuyền tải thông tin đầy đủ cho nhân viên của bạn: Bạn phải biết cách giao

tiếp và hỗ trợ nhân viên chủ động trong việc liên lạc và cung cấp thông tin cho các

nhà lãnh đạo. Việc giao tiếp này không chỉ đơn thuần giữa nhân viên với ngƣời phụ

trách mà còn giữa nhân viên với các nhà quản lý cấp cao hơn hay với những nhân

vật chủ chốt khác trong công ty.

8/ Phát triển ý thức tinh thần trách nhiệm của các nhân viên: Điều này giúp phát

triển các tính cách tốt của nhân viên và sẽ giúp họ gánh vác tốt hơn trách nhiệm

trong công việc của mình.

9/ Đảm bảo rằng các nhiệm vụ khi giao phó đã đƣợc hiểu, đƣợc giám sát và đƣợc

hoàn thành: Giao tiếp là yếu tố then chốt để thực thi trách nhiệm này.

10/ Tạo ra một tập thể gắn kết thực thụ: Mặc dù nhiều nhà lãnh đạo tìm cách gọi

công ty, các bộ phận, phòng ban, … của mình là những tập thể đoàn kết, nhƣng

thực ra đó vẫn chƣa phải là một đội ngũ tập thể thực thụ, mà chỉ đơn thuần là một

nhóm ngƣời làm chung một công việc mà thôi. Nhà lãnh đạo giỏi phải biết cách tạo

ra một tập thể thực thụ.

11/ Hãy sử dụng một cách toàn diện mọi năng lực của công ty bạn: Bằng việc đẩy

mạnh tinh thần tập thể, bạn sẽ có thể tận dụng toàn bộ năng lực của công ty, của các

phòng ban, bộ phận và nhân viên.

Donald Clark

Page 281: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

281

III. Ứng dụng công nghệ vào quản lý doanh nghiệp

1. Khái quát

Phần mềm doanh nghiệp bao gồm tất cả các phần mềm thuộc về quản trị kinh

doanh mà một doanh nghiệp sử dụng để hoàn tất việc kinh doanh của họ, giúp họ

tăng hoặc đo năng suất trong kinh doanh, sản xuất. Các phần mềm doanh nghiệp

miêu tả thế giới thật của doanh nghiệp qua các mô hình dữ liệu. Chúng phục vụ cho

các nhân viên của một doanh nghiệp trong thông tin, quản lý, tổ chức và kế hoạch.

Có rất nhiều loại phần mềm doanh nghiệp. Có thể phân loại phần mềm doanh

nghiệp ra thành:

Phần mềm dành cho các doanh nghiệp nhỏ nhƣ phần mềm kế toán và các ứng

dụng văn phòng nhƣ Microsoft Office.

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng rất nhiều các phần mềm ứng dụng nhƣ

phần mềm kế toán, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý nguồn nhân lực và các

phần mềm ứng dụng khác.

Các phần mềm ứng dụng trong các doanh nghiệp lớn nhƣ phần mềm hoạch

định tài nguyên doanh nghiệp. Chung quanh đó là các hệ thống thông tin nhƣ kho

dữ liệu (tiếng Anh: data warehouse), khai thác thông tin (data mining); các phần

mềm quản lý quan hệ khách hàng (customer relationship management: CRM), các

hệ thống quản lý nội dung (content management system: CMS). Do vậy phần mềm

tích hợp ứng dụng doanh nghiệp (enterprise application integration: EAI) đã ra đời

đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lớn muốn kết nối các hệ thống phần mềm

khác nhau, thƣờng hoạt động trên nhiều hệ điều hành khác nhau, phục vụ cho doanh

nghiệp của họ và đồng thời kết nối với ứng dụng của các doanh nghiệp đối tác.

2. Giới thiệu một số phần mềm

a. QUẢN LÝ BÁN HÀNG SMIS

Quản lý Bán hàng trong các doanh nghiệp là công việc quan trọng, đòi hỏi bộ

phận Quản lý phải tiến hành nhiều nghiệp vụ phức tạp.

Việc ứng dụng CNTT đã mang lại bƣớc đột phá mới cho công tác quản lý bán

hàng, giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin về hàng hóa, vật tƣ, thông tin khách

hàng, và trạng thái các đơn đặt hàng... một cách chính xác và kịp thời. Từ đó ngƣời

Page 282: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

282

quản lý có thể đƣa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm chi phí và tăng

khả năng cạnh tranh, nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

SMIS (Sale Management Support Information System) là phần mềm hỗ trợ

việc quản lý các thông tin cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.

Phần mềm đƣợc phát triển với mục đích đáp ứng kịp thời các thông tin về hàng hoá

tồn kho và làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. SMIS cung cấp

các tính năng ƣu việt nổi bật sau:

Khái quát hóa nghiệp vụ bán hàng, có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhiều mô hình

khác nhau.

Hỗ trợ Quản lý bằng Công nghệ quét mã vạch, giúp việc nhập - xuất và kiểm kê

hàng hóa nhanh chóng, chính xác

Hệ thống đƣợc xây dựng theo các tiêu chuẩn mở, có khả năng mở rộng kết nối tới

các module khác của hệ thống và với phần mềm của nhà cung cấp khác

Cơ chế bảo mật tin cậy, phân quyền quản lý theo yêu cầu của doanh nghiệp.

Hệ thống menu tổ chức đơn giản và dễ dàng truy nhập

Giao diện thân thiện đối với ngƣời sử dụng.

SMIS mang lại phƣơng thức quản lý thực sự tiên tiến. Đáp ứng các yêu cầu

Quản lý đa dạng phức tạp cho nhiều loại hình kinh doanh khác nhau bao gồm: Các

siêu thị, khách sạn, các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, các nhà phân phối sản

phẩm, các đại lý… tự động hóa quy trình quản lý hàng hóa, vật tƣ giảm chi phí nhân

công, mở rộng khả năng tập dụng các điều kiện thuận lợi, tăng độ chính xác của các

đơn hàng và cung cấp dịch vụ nhanh chóng đến cho khách hàng.

CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH:

SMIS cung cấp đầy đủ mọi chức năng từ khâu nhập, giao hàng, kiểm kê, quản lý

doanh thu, quản lý đơn đặt hàng...

1. Chức năng nhập kho

* Dữ liệu (tên, nhãn hiệu, quy cách của hàng hóa vật tƣ, hạn sử dụng và các thông

tin khác) đƣợc nhập vào hệ thống theo 2 cách:

Cập nhật dữ liệu thông qua form nhập liệu

Page 283: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

283

Sử dụng công nghệ quét mã vạch đƣa dữ liệu trực tiếp vào hệ thống một cách nhanh

chóng chính xác

* Sắp xếp phân loại hàng hóa trong kho theo danh mục, chủng loại và nhiều cấp độ

khác nhau.

* Quản lý, sắp xếp và phân loại các nhà cung cấp để tiện cho quá trình quản lý hàng

hóa

* Cập nhật trạng thái hàng hóa, tự động thông báo cho ngƣời quản lý về tình trạng

của hàng hóa.

VD: Hàng hóa hết hạn sử dụng, hàng nhập quá mức yêu cầu, hàng mất phẩm chất.

2. Chức năng xuất kho

Cập nhật các thông tin về phiếu xuất kho nhƣ: tên hàng hóa, số lƣợng, ngày xuất,

ngƣời nhận hàng...

Cập nhật số lƣợng hàng hóa còn lại trong kho

In phiếu xuất kho

Đồng bộ dữ liệu giữa các kho trong cùng 1 hệ thống

3. Chức năng kiểm kê

Page 284: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

284

Khóa mọi hoạt động giao dịch kho của các mặt hàng cần kiểm kê. Sau khi kiểm kê

xong mới cho phép mở các giao dịch đã bị đóng để tiếp tục giao dịch nhập - xuất

kho

Kiểm kê hàng hóa tồn trong kho và tình trạng của hàng hóa.

4. Chức năng bán hàng

Quản lý các thông tin giao dịch của khách hàng: Thông tin của khách hàng, thông

tin đơn đặt hàng , thông tin số lƣợng hàng hóa bán ra

Quản lý doanh thu

Quản lý chi tiết hàng hóa và công nợ của khách hàng theo các tiêu thức quản trị tùy

chọn

5. Chức năng bảo mật

Hệ thống cho phép phân quyền sử dụng, từ đó chống đƣợc những truy nhập bất hợp

pháp vào hệ thống dữ liệu, đồng thời định rõ đƣợc trách nhiệm trong trƣờng hợp có

sự cố.

SMIS áp dụng các cơ chế, và chức năng bảo mật và mã hoá dữ liệu từ hệ điều

hành, và xây dựng những yêu cầu bảo mật riêng, thực tế triển khai cho thấy bạn

hoàn toàn yên tâm về tính an toàn thông tin khi sử dụng SMIS

6 Chức năng thống kê, báo cáo

Page 285: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

285

Báo cáo phân loại vật tƣ, hàng hóa . Cho biết thông tin về hàng hóa trong kho hoặc

hệ thống kho theo các tiêu chí phân loại của ngƣời sử dụng

Báo cáo doanh số thu đƣợc theo chủng loại hàng hóa, theo từng kỳ,...

Thống kê đơn đặt hàng, số lƣợng hàng bán ra

Lập các báo giá theo từng loại khách hàng

Lập hoá đơn mua hàng

Lập hoá đơn bán hàng

Lập phiếu thu

Lập phiếu chi

Phiếu xuất kho

Phiếu nhập kho

Phiếu điều chuyển vật tƣ

Lập hoá đơn thanh toán mua hàng

Lập hoá đơn thanh toán bán hàng

Cho phép ngƣời sử dụng in ra các báo cáo hoặc xuất ra các file dƣới dạng MS

World, MS Excel, XML, Acrobat Reader để lƣu trữ.

Page 286: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

286

LĨNH VỰC ÁP DỤNG:

SMIS là phần mềm đƣợc thiết kế tổng thể cho phép tất cả các đơn vị thuộc các

nghành khác nhau sử dụng hiệu quả. SMIS đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, dễ dàng

nâng cấp, mở rộng trong tƣơng lai

b. PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO eWHS

Quản lý kho trong doanh nghiệp là một công việc quan trọng đòi hỏi bộ phận

quản lý phải tiến hành nhiều nghiệp vụ phức tạp. Các doanh nghiệp không chỉ có

mô hình tập trung mà còn tổ chức mô hình kho phân tán trên nhiều địa điểm trong

phạm vi vùng, quốc gia, quốc tế. Quản lý thống nhất mô hình này không phải là

việc đơn giản nếu chỉ sử dụng phƣơng pháp quản lý kho truyền thống.

Việc ứng dụng CNTT đã mang lại bƣớc dột phá mới cho công tác quản lý

kho, giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc thông tin về hàng hóa, vật tƣ, nguyên vật liệu

và sản phẩm một cách chính xác kịp thời. Từ đó, ngƣời quản lý doanh nghiệp có thể

đƣa ra các kế hoạch và quyết định đúng đắn, giảm chi phí và tăng khả năng cạnh

tranh, nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

eWHS là một trong những modules của hệ phần mềm Quản trị Doanh nghiệp

của VnnetSoft (VNNETSOFT's eBusiness) với các ƣu điểm:

Khái quát hóa nghiệp vụ quản lý kho, có thể đáp ứng đƣợc nhiều mô hình kho khác

nhau

Page 287: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

287

Hỗ trợ quản lý bằng công nghệ quét mã vạch, giúp việc nhập - xuất và kiểm kê hàng

nhanh chóng chính xác.

Hệ thống xây dựng theo Tiêu chuẩn Mở, có khả năng mở rộng, kết nối với các

modules khác của hệ thống và với phần mềm của nhà cung cấp khác.

Cơ chế bảo mật tin cậy, phân quyền quản lý theo yêu cầu của doanh nghiệp bao

gồm tổng kho và các kho trực thuộc.

Giao diện thân thiện với ngƣời dùng

eWHS mang lại phƣơng pháp quản lý thực sự tiên tiến cho nhiều loại hình

kinh doanh khác nhau, tự động và tối ƣu hóa quy trình quản lý nguyên vật liệu, vật

tƣ để giảm chi phí nhân công, mở rộng khả năng tận dụng các điều kiện thuận lợi,

tăng độ chính xác của các đơn hàng và cung cấp dịch vụ nhanh chóng đến cho

khách hàng

CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH:

eWHS cung cấp đầy đủ mọi chức năng từ khâu nhập, giao hàng, kiểm kê đến dự báo

kế hoạch cho các năm tiếp theo ...

1. Chức năng nhập kho

Dữ liệu (tên, nhãn hiệu, quy cách của hàng hóa vật tƣ, hạn sử dụng và các thông tin

khác) đƣợc nhập vào hệ thống theo 2 cách:

- Cập nhật dữ liệu thông qua form nhập liệu

- Sử dụng công nghệ quét mã vạch đƣa dữ liệu trực tiếp vào hệ thống một cách

nhanh chóng chính xác

Sắp xếp phân loại hàng hóa trong kho theo danh mục, chủng loại và nhiều cấp độ

khác nhau.

Quản lý, sắp xếp và phân loại các nhà cung cấp để tiện cho quá trình quản lý hàng

hóa

Cập nhật trạng thái hàng hóa, tự động thông báo cho ngƣời quản lý về tình trạng của

hàng hóa.

VD: Hàng hóa hết hạn sử dụng, hàng nhập quá mức yêu cầu, hàng mất phẩm chất

In phiếu nhập kho

2. Chức năng xuất kho

Page 288: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

288

Cập nhật các thông tin về phiếu xuất kho nhƣ: tên hàng hóa, số lƣợng, ngày xuất,

ngƣời nhận hàng...

Cập nhật số lƣợng hàng hóa còn lại trong kho

In phiếu xuất kho

Đồng bộ dữ liệu giữa các kho trong cùng 1 hệ thống

3. Chức năng kiểm kê

Khóa mọi hoạt động giao dịch kho của các mặt hàng cần kiểm kê. Sau khi kiểm kê

xong mới cho phép mở các giao dịch đã bị đóng để tiếp tục giao dịch nhập - xuất

kho

Kiểm kê hàng hóa tồn trong kho và tình trạng của hàng hóa.

4. Chức năng bảo mật

Hệ thống cho phép phân quyền sử dụng, từ đó chống đƣợc những truy nhập bất hợp

pháp vào hệ thống dữ liệu, đồng thời định rõ đƣợc trách nhiệm trong trƣờng hợp có

sự cố

5. Chức năng thống kê, báo cáo

Báo cáo phân loại vật tƣ, hàng hóa . Cho biết thông tin về hàng hóa trong kho hoặc

hệ thống kho theo các tiêu chí phân loại của ngƣời sử dụng

Báo cáo số lƣợng hàng hóa , vật tƣ theo chủng loại hàng hóa, theo từng kỳ,...

Cho phép ngƣời sử dụng in ra các báo cáo hoặc xuất ra các file dƣới dạng MS

World, MS Excel, XML, Acrobat Reader để lƣu trữ

Page 289: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

289

LĨNH VỰC ÁP DỤNG:

eWHS là phần mềm đƣợc thiết kế tổng thể cho phép tất cả các đơn vị thuộc các

nghành khác nhau sử dụng hiệu quả. eWHS đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, dễ dàng

nâng cấp, mở rộng trong tƣơng lai

c. PHẦN MỀM QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH eFAs

Tài sản cố định (TS) thƣờng chiếm tỉ trọng lớn trong đầu tƣ doanh nghiệp.

Quản lý tốt các hoạt động liên quan tới TS sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt trạng thái

TS một cách nhanh chóng để đƣa ra các kế hoạch và quyết định kịp thời, hỗ trợ

nâng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí, bảo vệ đầu tƣ và tăng

khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

eFAs là một trong những modules của Hệ thống Phần mềm Quản trị Doanh

nghiệp của VNNETSOFT (VNNETSOFT's ERP) với các ƣu điểm

Chi tiết hóa nghiệp vụ quản lý TS, đáp ứng đƣợc nhiều mô hình khác nhau

Hỗ trợ quản lý bằng công nghệ quét mã vạch, giúp việc nhập xuất kiểm kê hàng hóa

nhanh chóng và chính xác

Hệ thống đƣợc xây dựng theo Tiêu chuẩn Mở, có khả năng mở rộng kết nối với các

module khác của hệ thống và với phần mềm của nhà cung cấp khác

Cơ chế bảo mật tin cậy, phân quyền quản lý theo yêu cầu của doanh nghiệp

Giao diện thân thiện đối với ngƣời sử dụng

Page 290: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

290

eFAs cải tiến cách thức quản lý truyền thống, cung cấp một giải pháp thông minh

làm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm tăng năng suất nội

bộ, tiếm kiệm thời gian và sức lực

CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH

eFAs cho phép lập các loại sổ để xem xét, báo cáo các giao dịch đa tiền tệ, thuế, tài

chính và các công việc liên quan đến kiểm kê, thanh lý, thuê mƣợn và bảo hiểm

TSCĐ.

1. Quản lý khai báo nhập, kiểm kê, khấu hao và thanh lý

Với eFAs công việc khai báo nhập mới, kiểm kê, khấu hao, thanh lý TS đƣợc đơn

giản hóa. Hệ thống cho phép thực hiện kiểm kê với thiết bị quét mã vạch cầm tay,

nhập liệu kết quả kiểm kê chính xác và làm các báo cáo phân loại tài sản, tình trạng

thừa/ thiếu, mất/ kém phẩm chất, thanh lý tài sản cũng nhƣ việc chỉnh sửa số liệu.

2. Quản lý khấu hao TS

eFAs cung cấp cách tính khấu hao TS dựa trên các công thức linh hoạt thay cho các

bảng tỉ lệ. Ngƣời sử dụng có thể đặt kế hoạch cho chiến lƣợc khấu hao, sử dụng

chức năng phân tích để xem trƣớc kết quả của các tình huống giả định, phân tích và

tối ƣu hóa những tình huống này cho các TS. Khi cần thiết có thể thay đổi các thông

số khấu hao để đạt đƣợc chiến lƣợc khấu hao tốt nhất cho bài toán thuế

Với hệ thống quản lý này nhà quản lý TS có thể tập trung vào các hoạt động giá trị

gia tăng đóng góp cho chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Điều này cùng hỗ trợ trong việc đánh giá khấu hao và kiểm kê TS khi tham gia liên

doanh liên kết. TS sau hoạt động liên doanh có thể đƣợc bổ sung vào cùng một sổ

thuế, làm giảm yêu cầu hợp nhất dữ liệu

3. Quản lý bảo trì TS

Quản lý kế hoạch sửa chữa, bảo dƣỡng và các thông tin liên quan trong việc theo

dõi bảo dƣỡng TS. Dùng thƣ điện tử thông báo cho nhân viên biết trách nhiệm trong

quy trình phối hợp bảo dƣỡng. Thông tin bảo dƣỡng giúp việc xác định các chiến

lƣợc quản lý cung ứng và thanh toán

4. Quản lý TS trong các dự án

Page 291: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

291

eFAs quản lý tài sản từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành dự án, theo dõi các phí tổn

cho quá trình dự án và vốn hóa chúng khi hoàn thành

5. Quản lý TS đi thuê

eFAs sắp xếp các thông tin bằng cách lƣu giữ bảng liên kê chi phí đi thuê đồng thời

tích hợp với các tài khoản phải trả để tính toán nhanh chóng và chính xác chi phí đi

thuê mỗi kỳ

6. Quản lý bảo hiểm TS

eFAs cho phép quản lý một cách hiệu quả các rủi ro thất thoát, theo dõi các giá trị,

bảo hiểm , yêu cầu bồi thƣờng trong trƣờng hợp có thất thoát hay thiệt hại, làm

giảm tối thiểu tổng chi phí cho chủ TS

7. Chức năng bảo mật

Hệ thống cho phép phân quyền sử dụng, từ đó chống đƣợc các truy nhập bất hợp

pháp vào hệ thống dữ liệu, đồng thời định rõ đƣợc trách nhiệm trong trƣờng hợp có

sự cố

8. Chức năng báo cáo

Báo cáo phân loại vật tƣ hàng hóa: cho biết thông tin về hàng hóa theo các tiêu chí

phân loại của ngƣời sử dụng

Báo cáo danh mục đơn vị của hệ thống đơn vị với mô hình quản lý phân cấp

Báo cáo tài sản đƣợc quản lý của một đơn vị và báo cáo tổng hợp cho tất cả các đơn

vị trong hệ thống : Báo cáo tài sản theo kỳ kế toán

Cho phép ngƣời sử dụng in ra các báo cáo hoặc xuất ra các file dƣới dạng MS

World, MS Excel, Acrobat Reader để lƣu trữ

LĨNH VỰC ÁP DỤNG

eFAs là phần mềm đƣợc thiết kế tổng thể cho phép tất cả các đơn vị thuộc các

nghành khác nhau sử dụng hiệu quả. eFAs đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, dễ dàng

nâng cấp, mở rộng trong tƣơng lai

d. PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ eHR

Việc tin học hoá Tổ chức quản lý nhân sự mang lại nhiều lợi ích hơn so với

quản lý thủ công. Quản lý thông tin về cán bộ, công nhân viên là một bài toán quan

trọng và có nhiều ứng dụng trong việc quản lý nguồn nhân lực, chính sách cán bộ...

Page 292: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

292

nhằm đƣa ra các quyết định trong lĩnh vực xây dựng đội ngũ lao động đủ khả năng

và trình độ đáp ứng các nhu cầu trong giai đoạn mới.

Để đáp ứng mục tiêu cơ bản của các dự án Tin học hoá quản lý hành chính

Nhà nƣớc trong các giai đoạn 1996-1997, 1998-1999 và 2001-2005 là tạo đƣợc một

hệ thống thông tin thống nhất phục vụ điều hành và quản lý Nhà nƣớc, chúng tôi

chọn hƣớng phát triển phần mềm quản lý nhân sự trên môi trƣờng web. Chƣơng

trình quản lý nhân sự của chúng tôi có đầy đủ những ƣu điểm sau:

Bộ máy quản lý nhân sự gọn nhẹ, chỉ cần số ít nhân viên với hệ thống máy vi tính.

Tổ chức quản lý, lƣu trữ trên hệ thống máy vi tính làm tăng tính an toàn, bảo mật

cao hơn.

Phù hợp với các ứng dụng triển khai trên diện rộng.

Chi phí ban đầu ít nhất vì chỉ phải triển khai trên máy chủ.

Dễ dàng phát triển ứng dụng, tất cả các dịch vụ chỉ phải triển khai trên máy chủ, do

vậy dễ dàng bảo trì, phát triển hệ thống.

Không phụ thuộc vào phạm vi ứng dụng. Việc mở rộng ít tốn kém nhất.

Đào tạo sử dụng chƣơng trình ít tốn kém nhất.

Dễ dàng tích hợp với các ứng dụng khác trong một website.

CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH

Cập nhật hồ sơ nhân viên: Khi tuyển mới nhân viên thì cập nhật sơ yếu lí lịch và lí

lịch công chức viên chức

Cập nhật các biến động trong quá trình công tác: Khi một cán bộ đƣợc tăng lƣơng,

lên chức, thay đổi công việc, đi nƣớc ngoài, đi học, chuyển đơn vị công tác trong

phạm vi tổ chức của cơ quan thì thông tin của các sự kiện này đƣợc lƣu lại trong hồ

sơ.

Quản lý các vấn đề liên quan đến nhân viên:

- Quá trình lƣơng

- Quá trình công tác

- Quá trình hợp tác

- Quá trình học tập

- Quá trình Khen thƣởng – Kỷ luật

Page 293: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

293

- Quan hệ gia đình

- Ngoại ngữ

Phân tích và báo cáo tình hình nhân sự: Đƣa ra các thống kê để phân tích các hiện

tƣợng cần điều chỉnh. Ví dụ: Có nhiều cán bộ cao tuổi dẫn đến cần chuẩn bị lực

lƣợng kế tục. Số lƣợng nhân viên tăng giảm theo từng tháng nhiều hay ít để điều

chỉnh, phân công công việc.

Tìm kiếm, tra cứu thông tin về nhân sự theo một chỉ tiêu nào đó đẻ phục vụ cho một

số trƣờng hợp, VD nhƣ liệt kê các cám bộ theo 1 chuyên nghành nào đó có trình độ

ntn ? ...

Quản trị hệ thống: Chƣơng trình đƣợc xây dựng trên cơ sở các đối tƣợng sử dụng

đƣợc phân quyền truy nhập vào từng phần riêng biệt nên đòi hỏi phàn quản trị phải

hết sức chặt chẽ. Ngƣời quản trị hệ thống có quyền cao nhất có quyền cấp (thu)

quyền sử dụng chƣơng trình cho những ngƣời khác.

LĨNH VỰC ÁP DỤNG

eHR là phần mềm đƣợc thiết kế tổng thể cho phép tất cả các đơn vị thuộc các

nghành khác nhau sử dụng hiệu quả. eHR đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, dễ dàng

nâng cấp, mở rộng trong tƣơng lai

e. PHẦN MỀM QUẢN TRỊ DỰ ÁN ePrj

Quản trị dự án là một quá trình thực hiện các hoạt động hoạch định, tổ chức, điều

khiển và kiểm soát các giai đoạn của một dự án từ khâu hình thành, thẩm định, triển

khai và vận hành dự án theo một mục tiêu nhất định, đến đánh giá hiệu quả đạt đƣợc

của dự án trong từng thời kỳ và trong cả thời hạn đầu tƣ , đồng thời phối hợp các

giai đoạn của dự án với nhau làm cho dự án hoạt động nhịp nhàng và có hiệu quả

cao.

Để đảm bảo tính hiệu quả và thành công, dự án phải đƣợc phân tích, đánh giá trong

suốt quá trình thực hiện. Điều này đòi hỏi ngƣời quản trị cũng nhƣ nhân sự tham gia

dự án phải luôn đƣợc cập nhật thông tin và nắm rõ tiến trình, yêu cầu thực hiện dự

án.

ePrj là một trong những modules của hệ thống phần mềm Quản trị Doanh Nghiệp

với những tính năng nổi bật sau:

Page 294: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

294

Giải pháp quản trị trực tuyến cho phép cập nhật, tổng hợp thông tin trong thời gian

ngắn nhất, đảm bảo quản lý hiệu quả nhất.

Cho phép quản lý cùng 1 lúc nhiều dự án khác nhau: có khả năng tích hợp các dự án

làm giảm chi phí nhân lực hành chính;

Dễ dàng tích hợp với các ứng dụng của nhà cung cấp khác;

Giao diện đồ hoạ và sử dụng Tiếng Việt thuận tiện cho ngƣời sử dụng;

Cơ chế bảo mật tin cậy, phân quyền sử dụng tuỳ theo yêu cầu của doanh nghiệp.

CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG

1. Quản trị về tổ chức

Quản lý dự án về tổ chức và nhân sự để thực hiện công việc soạn thảo, triển khai và

vận hành dụ án bao gồm định ra ban điều hành, xác định số lƣợng nhân sự, nguồn

kinh phí.. Các thông tin đƣợc cập nhật và tập hợp nhanh chóng, giúp ngƣời quản lý

có cái nhìn tổng quát về toàn bộ dự án.

Nếu dự án đang đƣợc đồng thời tiến hành, hệ thống sẽ tự động lọc ra các dự án mà

ngƣời quản trị/ ngƣời thực hiện có tham gia

2. Quản lý tiến độ thực hiện dự án

Mỗi giai đoạn của dự án mang lại một đặc thù riêng, vì vậy các yếu tố công việc,

nhiệm vụ, nhân lực, chi phí, thời gian ...cần đƣợc hoạch định riêng biệt và cụ thể.

ePrj hỗ trợ phân chia và quản lý công việc 1 cách linh hoạt tùy thuộc vào mỗi giai

đoạn của dự án. Các báo cáo của nhân viên giúp cho ngƣời quản trị nắm bắt và điều

chỉnh kịp thời những yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả công việc. Quản lý đƣợc tiến độ

thực hiện giúp cho việc phối hợp các giai đoạn dự án hài hòa, ăn khớp, một yếu tố

quan trọng đảm bảo tính hiệu quả, thành công của dự án.

3. Quản lý nhân sự dự án

Quản lý thông tin cá nhân của nhân viên và các thông tin khác nhƣ địa điểm, thời

gian, lý do... truy cập vào hệ thống. Các thông tin này xác định quyền đăng nhập

vào hệ thống, giúp ngƣời quản lý theo dõi, kiểm tra công việc và tiếm độ làm việc

của từng nhân viên thực hiện dự án... đồng thời thu nhận ý kiến từ những nhân viên

một cách nhanh chóng, dễ dàng, chính xác. Nhân sự tham gia dự án có thể đƣợc bổ

sung hoặc xóa bỏ khi cần thiết

Page 295: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

295

4. Quản lý tài chính

Bao gồm quản trị vốn, kinh phí soạn thảo dự án, doanh thu, chi phí và lỗ lãi của dự

án, các quan hệ tài chính bên trong và bên ngoài dự án. Quản lý các chi phí của dự

án nhƣ chi phí xây dựng hệ thống, mua trang thiết bị, biên soạn tài liệu, chi phí công

tác, chi phí lƣơng v.v.. Các thông tin tài chính đƣợc cập nhật kịp thời giúp ngƣời

quản trị dự án kiểm soát và xem xét nhanh chóng những phát sinh tăng/giảm tài

chính của dự án để có những quyết định kịp thời.

5. Chức năng bảo mật

Bao gồm bảo mật theo tính phân quyền, phân cấp quản lý và bảo mật thông tin nội

bộ. Tùy theo công việc của từng dự án, ngừoi quản trị dễ dàng tạo lập/ xóa bỏ nhóm

chức năng, phân quyền sử dụng một cách hợp lý. Mỗi ngƣời sử dụng hệ thống đều

bắt buộc phải đăng kí thông tin cá nhân để cho phép truy cập và sử dụng những

thông tin thuộc lĩnh vực công việc và trách nhiệm của mình.

6. Chức năng báo cáo

Cho phép lựa chọn công việc cần báo cáo trong số những nhiệm vụ của dự án mà

ngƣời sử dụng đang tham gia. Ngƣời quản trị, với cách tƣơng tự, cũng có thể xem

xét báo cáo khác nhau theo yêu cầu nhƣ:

Báo cáo ngày/ tuần làm việc: Thời gian, khối lƣợng công việc, công việc phải làm...

Báo cáo cho từng giai đoạn thực hiện của dự án: Thời gian bắt đầu và kết thúc, số

nhân viên tham gia, nhiệm vụ trọng tâm của giai đoạn...

Báo cáo tổng hợp: Toàn bộ khối lƣợng công việc, chi phí cho dự án, kết quả dự án

LĨNH VỰC ÁP DỤNG :

ePrj là phần mềm đƣợc thiết kế tổng thể cho phép tất cả các đơn vị thuộc các

nghành khác nhau sử dụng hiệu quả. ePrj đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, dễ dàng

nâng cấp, mở rộng trong tƣơng lai

f. Phần mềm quản lý khách hàng Ssoft CRM

Phần mềm Quản lý Khách hàng Ssoft CRM cung cấp một cách dễ dàng

nhanh chóng và chính xác các thông tin về khách hàng. Không chỉ thông tin liên hệ,

thông tin về các giao dịch đồng thời phân tích 1 cách sâu sắc phục vụ cho việc chăm

sóc các khách hàng, cung cấp 1 cách nhìn toàn cảnh về triển vọng và quan hệ với

Page 296: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

296

từng khách hàng, tăng cƣờng khả năng gắn bó với các khách hàng trung thành, tổ

chức tốt và thống nhất các hoạt động hƣớng đến khách hàng.

Ssoft CRM dễ sử dụng, triển khai nhanh chóng, giàu tính năng, cho phép triển

khai trên diện rộng, có thể truy cập hệ thống qua đƣờng internet. Nó giúp cho việc

quản lý doanh nghiệp của bạn tốt hơn nhờ việc hỗ trợ bán hàng, chăm sóc khách

hàng và các chƣơng trình tiếp thị.

Quản lý khách hàng

Ssoft CRM cho phép lƣu trữ danh sách các doanh nghiệp hiện đã là khách hàng của

doanh nghiệp – đã có các giao dịch mua hàng; hoặc chỉ mới là khách hàng tiềm

năng đang có giao dịch hoặc chỉ là những doanh nghiệp mà cần phải tiếp thị trong

tƣơng lai.

Thông tin chung về khách hàng

Trong Ssoft CRM ta có thể cập nhật các các thông tin sau về khách hàng: tên công

ty, tên thƣơng mại, công ty mẹ, ngày thành lập, địa chỉ, điện thoại, fax, web site, e-

mail, nhân viên bán hàng quản lý, các ghi chú

Phân loại khách hàng

Việc phân loại và phân tích khách hàng là rất quan trọng. Ssoft CRM cho phép phân

loại khách hàng theo nhiều tiêu chí: hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh, mặt

hàng kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp, khu vực…

Thông tin về các nhân sự của khách hàng

Với một khách hàng ta có thể phải quan hệ với nhiều cán bộ quản lý hoặc nhân viên

khác nhau. Ssoft CRM cho phép cập nhật và lƣu trữ các thông tin sau về các nhân

sự/đối tác giao dịch của khách hàng: họ tên, giới tính, ngày sinh, chức vụ, điện thoại,

e-mail, ghi chú…

Thông tin về các giao dịch với khách hàng

Hàng ngày khách hàng liên hệ với doanh nghiệp, các nhân viên bán hàng, tiếp thị

liên hệ với khách hàng…Thông thƣờng các thông tin giao dịch này chỉ nằm trong

đầu của các nhân viên bán hàng. Ssoft CRM cho phép cập nhật và lƣu trữ tất cả các

thông tin giao dịch với khách nhƣ: ngày giao dịch, tóm tắt về giao dịch, nhân viên

giao dịch, đối tác giao dịch, phân loại giao dịch (gặp khách hàng, khách hàng đến

Page 297: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

297

thăm công ty, gọi điện thoại…), trạng thái (chƣa thực hiện, đã hoàn thành, đang

thực hiện…), các ghi chú về giao dịch…

Thông tin về hợp đồng, đơn hàng với khách hàng

Các đơn hàng, hợp đồng với khách đƣợc Ssoft CRM lƣu trữ với các thông tin sau:

ngày ký, giá trị hợp đồng, nhân viên bán hàng, tình trạng hợp đồng…

Thông tin về nhu cầu của khách hàng

Ssoft CRM cho phép cập nhật và lƣu trữ các thông tin về các nhu cầu về sản phẩm

và dịch vụ của khách hàng: khách hàng cần những sản phẩm gì, dịch vụ gì; hiện đã

sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của những nhà cung cấp nào và tình trạng sử dụng

nhƣ thế nào. Ngoài ra Ssoft CRM còn cho phép theo dõi các dự án, kế hoạch mua

hàng của khách hàng: khách hàng dự kiến mua sản phẩm, dịch vụ gì; kinh phí dự

kiến là bao nhiêu; khoảng thời gian nào sẽ mua…

Các thông tin về khách hàng

Ngoài các thông tin chung của khách hàng về tên công ty, địa chỉ, điện thoại…

Ssoft CRM còn cho phép cập nhật và lƣu trữ các thông tin khác nhƣ tình hình tài

chính hàng năm, các thông tin về khách hàng mà các phƣơng tiện thông tin đại

chúng nhƣ truyền hình, báo chí, internet… cung cấp.

Ngoài những tính năng trên Ssoft CRM còn cho phép ngƣời sử dụng:

Xây dựng và quản lý các chiến dịch tiếp thị

Tổ chức chiến dịch tiếp thị đa kênh nhanh chóng, hiệu quả, giảm thiểu chi phí bằng

các công cụ hỗ trợ hiện đại đƣợc tích hợp chặt chẽ trong hệ thống nhƣ: Trộn thƣ,

Gửi email hàng loạt, Gửi tin nhắn hàng loạt…

Tự động tạo tất cả các nhiệm vụ cần thiết cho một chiến dịch tiếp thị, từ việc chuẩn

bị ngân sách cho chiến dịch, đối tƣợng mà chiến dịch nhắm tới, lựa chọn phƣơng

thức marketing, phân tích hiệu quả của chiến dịch marketing,...

Cho phép tất cả các nhân viên trong đội bán hàng có thể thực hiện tất cả các công

việc có liên quan đến chiến dịch tiếp thị một cách đồng thời.Hệ thống báo cáo tự

động tổng hợp, phân tích kết quả của chiến dịch, doanh thu do chiến dịch tạo ra,

hiệu quả đầu tƣ của chiến dịch,… qua đó giúp phân tích và lựa chọn đƣợc phƣơng

thức tiếp thị cho lần tiếp theo nhằm tạo đƣợc hiệu quả tối đa.

Page 298: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

298

IV. Các dịch vụ của ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp

1. Danh mục các dịch vụ

1. Tín dụng doanh nghiệp

+ Tài trợ vốn lƣu động

+ Tài trợ xuất khẩu

+ Tài trợ nhập khẩu

+ Cho vay đầu tƣ tài sản cố định

+ Tài trợ xây dựng

2. Dịch vụ bảo lãnh

+ Bảo lãnh trong nƣớc

+ Bảo lãnh nƣớc ngoài

3. Thu chi hộ

+ Thu hộ tiền mặt

+ Chi hộ tiền mặt

+ Chi lƣơng nhân viên

4. Kinh doanh đầu tƣ

+ Đầu tƣ liên doanh và ủy thác đầu tƣ

+ Mua bán ngoại tệ

5. Thanh toán quốc tế

+ Nhờ thu nhập khẩu

+ Nhờ thu xuất khẩu

+ Tín dụng nhập khẩu

+ Tín dụng xuất khẩu

6. Dịch vụ tài khoản

+ Tiền gửi thanh toán

+ Tiền gửi có kỳ hạn

+ Chuyển tiền trong nƣớc

+ Chuyển tiền ra nƣớc ngoài

7. Dịch vụ khác

+ Quản lý tài sản

+ Dịch vụ theo yêu cầu

2. Các điều kiện vay vốn

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm

dân sự theo quy định của Pháp luật.

Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ (gốc và lãi) cho Ngân hàng trong thời

hạn cam kết.

Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả

hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phƣơng án trả

nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật.

Page 299: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

299

Thực hiện đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của Chính phủ, hƣớng dẫn

của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng phải có mức vốn nhất định để tham gia

vào phƣơng án/dự án xin vay vốn của mình.

3. Hình thức gửi, rút tiền

Quý khách hàng có thể lựa chọn hình thức vay vốn phù hợp nhất cho mình:

Cho vay ngắn hạn theo món: Mỗi lần vay vốn, khách hàng thực hiện thủ tục

vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

Vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng

cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngân hàng và

khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí

trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

Cho vay ngắn hạn theo hạn mức: Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả

thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Cho vay theo dự án đầu tƣ: Ngân hàng sẵn sàng hỗ trợ về vốn và tƣ vấn miễn phí

cho các Quý khách hàng trong đầu tƣ các dự án trung và dài hạn.

Cho vay hợp vốn: Bên cạnh việc trực tiếp cấp tín dụng cho khách hàng, ngân

hàng có thể còn kết hợp với các tổ chức Tài chính khác để đáp ứng các nhu cầu vốn

của Quý khách hàng.

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một hạn

mức thấu chi, qua đó khách hàng có thể chi vƣợt số tiền có trên tài khoản của khách

hàng trong một khoảng thời gian nhất định.

Các phƣơng thức cho vay khác: Cho khách hàng vay vốn thao các hình thức

khác mà pháp luật không cấm.

4. Lãi suất và thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay tuỳ thuộc vào nhu cầu khách hàng và kết quả thẩm định của

CBTD.

Lãi suất cho vay đƣợc xác đinh dựa trên biểu lãi suất cho vay của Ngân hàng.

Tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể, lãi suất sẽ đƣợc xác định trên cơ sở thoả thuận giữa

Ngân hàng và khách hàng.

Page 300: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

300

5. Tài sản đảm bảo khoản vay

Quý khách hàng có thể sử dụng chính tài sản hình thành từ vốn vay để cầm

cố, thế chấp. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 cũng đƣợc coi nhƣ tài sản đảm bảo.

Các tài sản đảm bảo khác:

Bất động sản (nhà, đất…)

Động sản (hàng hoá, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải…)

Giấy tờ có giá khác.

6. Hồ sơ vay vốn

6.1 Hồ sơ pháp lý

Các tài liệu chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của

khách hàng, bao gồm bản sao có công chứng các giấy tờ sau: ( Bản sao công chứng

nhà nƣớc)

Quyết định thành lập (nếu có);

Giấy đăng ký kinh doanh;

Giấy phép hành nghề (nếu có);

Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp (nếu có);

Điều lệ hoạt động (nếu có);

Quyết định bổ nhiệm ngƣời điều hành, kế toán trƣởng;

Giấy chứng nhận phần góp vốn của từng thành viên (đối với khách hàng hoạt động

theo luật DN).

Giấy phép đầu tƣ và Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh) hoặc

hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Biên bản họp của Hội đồng quản trị (đối với công ty cổ phần, công ty liên doanh…)

hoặc văn bản uỷ quyền của các thành viên góp vốn (đối với Công ty TNHH, Công

ty hợp danh …) về việc uỷ quyền ngƣời đại diện hợp pháp thực hiện các quan hệ

giao dịch với Ngân hàng: vay nợ, cầm cố, thế chấp… (nội dung uỷ quyền phải ghi

rõ ràng, cụ thể).

Có vốn điều lệ theo qui định.

CMND của ngƣời đại diện vay vốn.

Đăng ký mã số thuế

Page 301: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

301

Các văn bản khác theo quy định của pháp luật (nếu có)

6.2 Hồ sơ khoản vay

Hồ sơ , Phƣơng án, dự án vay vốn, trong đó nêu rõ:

Đơn đề nghị vay vốn.

Mục đích sử dụng vốn vay;

Giải trình hiệu quả của phƣơng án sản xuất kinh doanh hoặc dự án;

Kế hoạch trả nợ gốc, lãi (nêu rõ nguồn trả nợ, thời gian hoặc kỳ hạn trả nợ);

Các tài liệu phản ánh tình hình kinh doanh và khả năng tài chính đến trƣớc thời

điểm xin vay vốn của khách hàng và của ngƣời bảo lãnh (nếu có), cụ thể:

Các báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh;

Báo cáo tài chính (03 năm gần nhất và báo cáo nhanh trong thời gian từ đầu năm tài

chính đến thời điểm vay vốn);

Các thuyết minh báo cáo tài chính về tình hình vay nợ, tồn kho, phải thu, phải trả,

tăng giảm tài sản cố định;

Các tài liệu khác (nếu có) liên quan đến tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh.

6.3 Hồ sơ tài sản đảm bảo khoản vay

Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có nhƣ nhà đất, máy móc thiết bị

(trƣờng hợp vay vốn để mở rộng hoạt động hiện tại) và hoặc tài sản hình thành từ

vốn vay.

Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 có thể đƣợc coi nhƣ là tài sản đảm bảo.

Hồ sơ tài sản đảm bảo khoản vay là những giấy tờ pháp lý chứng minh quyền sở

hữu tài sản mà khách hàng dự định dùng để cầm cố, thế chấp tại Ngân hàng. Các

giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản bao gồm:

Đối với bất động sản: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở,

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Đối với động sản: Giấy đăng ký tài sản (nhƣ Đăng ký xe ô tô), Hoá đơn tài chính,

Tờ khai hải quan hàng hoá, Hợp đồng mua bán hàng hoá, Giấy chứng nhận về

quyền sở hữu tài sản của cơ quan chủ quản/ cơ quan có thẩm quyền (nếu có áp

dụng), hoặc các giấy phép liên quan đến tính chất đặc biệt của tài sản.

Page 302: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

302

Các quyền bao gồm: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền

đƣợc nhận bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các văn

bản pháp lý khác; quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền khai thác

tài nguyên; các quyền và quyền lợi phát sinh trong tƣơng lai (nếu có).

Các giấy tờ khác: giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản (nếu tài sản phải bảo hiểm theo

quy định của pháp luật); giấy phép xây dựng (nhà, xƣởng) các giấy phép sử dụng

đặc biệt của cơ quan chủ quản đối với loại tài sản cầm cố thế chấp.

Page 303: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

303

18. Kỷ nguyên của thƣơng mại điện tử

Thƣơng mại điện tử là thƣơng mại. Hệ thống tốt nhất để triển khai kinh doanh

bao gồm dòng thông tin, hàng hoá và tiền tệ. Công nghệ mạng và dịch vụ trực tuyến

của hiệu sách trên Internet nổi tiếng – Amazon.com thuộc loại hàng đầu thế giới

nhƣng nó phải bắt đầu từ dòng lƣu thông hàng hoá cơ bản nhất. Dòng hàng hoá là

một phần của nền kinh tế hữu hình đòi hỏi vốn đầu tƣ, kỹ năng quản lý và nguồn

nhân lực rất lớn. Đây chính là cái mà mạng Internet không thể hoàn toàn thay thế

khi chuyển từ thƣơng mại truyền thống sang thƣơng mại điện tử.

Giống nhƣ đƣờng sắt, Thƣơng mại điện tử đem tới sự tác động mới, nhanh

chóng làm thay đổi nền kinh tế, xã hội và chính trị (Theo Peter Drucker chuyên gia

Marketing và tiếp thị)

1. Thế kỷ mới là thế kỷ của TMĐT

Thực sự, TMĐT sẽ là thế kỷ tƣơng lai. Andy Grove, tổng giám đốc Intel đã

từng tuyên bố chắc nịch: "Trong năm năm tới, tất cả các doanh nghiệp sẽ là các

doanh nghiệp trực tuyến". Tốc độ, chi phí thấp và khả năng truy nhập tới Internet

làm cho TMĐT trở thành cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp tƣơng lai. TMĐT

sẽ giảm đáng kể chi phí chung, thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực bán lẻ, đảm bảo

thanh toán dễ dàng hơn và làm giảm rủi ro đầu tƣ nội tại . đây chính là mục tiêu của

tất cả các doanh nghiệp. Đây cũng là điều mà con ngƣời ở đầu thế kỷ này cần hiểu

rõ. Chúng ta đang đứng trƣớc ngƣỡng cửa của một kỷ nguyên mới, một bƣớc ngoặt

của nền văn minh.

Đứng trƣớc nền văn minh và tích lũy của sự hiểu biết của chúng ta về TMĐT

sẽ đƣa chúng ta tiến gần hơn tới làn sóng văn minh mới này. Công việc của bạn sẽ

liên quan đến TMĐT trong suốt cuộc đời bạn. Nếu bạn hiểu nó trƣớc, bạn sẽ là

ngƣời đi tiên phong trong mọi việc. Bạn sẽ làm chủ những bí quyết mới nhất trong

nền kinh doanh doanh thế hệ mới

Với sự ra đời của TMĐT, chúng ta cần phát triển các nguồn nhân lực. Nếu

muốn làm việc trong một doanh nghiệp TMĐT, chúng ta buộc phải tăng cƣờng trí

thức và kỹ năng kỹ thuật. Và chúng ta phải làm chủ chúng càng sớm càng tốt. Nhƣ

Peter Drucker đã lƣu ý: "Tri thức để chúng ta sử dụng. Khi áp dụng tri thức, chúng

Page 304: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

304

ta phải coi trọng kết quả cuối cùng mong muốn của chúng ta. Nói một cách khác,

chúng ta đang nhấn mạnh vai trò và việc sử dụng tri thức".

Trong thời đại mà thông tin có thể truy cập dễ dàng, việc sử dụng thông tin

thành thạo sẽ cho thấy thông tin điện tử có thể làm đƣợc những gì. Các sản phẩm có

thể đƣợc xúc tiến thƣơng mại trên phạm vi toàn cầu bất kể nguồn gốc sản xuất ở

đâu.

TMĐT do đó đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Để có thể vƣợt quá những

ranh giới tự nhiên và tham gia vào các hoạt động thƣơng mại là cái gì đó nằm ngoài

sự tƣởng tƣợng của một số ngƣời. Nhƣng ngày nay bạn đã thấy rõ rồi đấy

Sự thật, nó không hoàn toàn là một điều thần bí gì cả. Internet đang tác động

mạnh đến cuộc sống con người. Cuộc sống mạng sẽ là một đặc trưng của đời sống

tương lai. Một khi con người đã bắt đầu sử dụng Internet thì sẽ không có sự quay

lại. (Bill Gates, Chủ tịch Tập đoàn Microsoft)

Rất nhiều ngƣời chƣa tốt nghiệp đại học nhƣ Micheal Dell hoặc Bill Gates

đang rất thành công và giàu có. Điều này đã từng làm cho nhiều ngƣời có suy nghĩ

sai lầm rằng việc học hành chẳng để làm gì cả. Đúng hơn, chúng ta khẳng định lại

rằng những ngƣời đó thành công bởi vì họ có khả năng theo kịp thời đại. Có một

câu thành ngữ: "Ngay cả những con lừa cũng sẽ bay khi có một cơn gió đủ mạnh"

hay nói một cách ngắn gọn: "Một doanh nhân có thành công hay không tùy thuộc

vào việc anh ta có khả năng chớp lấy thời cơ nhƣ thế nào".

2. Các doanh nhân thế hệ mới ( thế hệ thứ tƣ nhƣ ngƣời ta thƣờng gọi)

Các doanh nhân thế hệ mới sử dụng cơ sở hạ tầng của một xã hội mạng để

tham gian vào TMĐT .

Năm 2000 đƣợc coi là năm mở đầu của thế kỷ Internet. Chúng ta đã bƣớc vào

xã hội mạng, trong đó mọi ngƣời đề có cơ hội trở thành doanh nhân thế hệ thứ tƣ,

nghĩa là những ngƣời tham gia vào Thƣơng mại điện tử sử dụng cơ sở hạ tầng

Internet.

Trong xã hội công nghiệp hóa, việc quản lý một doanh nghiệp trong phạm vi

một tòa nhà đƣợc xây dựng gần đƣờng chính là sử dụng cơ sở hạ tầng có sẵn để

triển khai các hoạt động kinh doanh. Tƣơng tự nhƣ vậy, việc tham gia vào hoạt

Page 305: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

305

động TMĐT trên Internet sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có cùng một ý nghĩa. Hiện tại,

các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service Provider), các nhà cung

cấp nội dung thông tin trên Internet (ICP – Internet Content Provider) và các cửa

hàng trực tuyến là những nguồn lực đặc quyền mới dành cho các doanh nhân thế hệ

mới.

Vậy ai là những doanh nhân thế hệ mới? Jerry Yang, một ngƣời Trung Quốc

trẻ đã sáng tạo ra Yahoo ở Mỹ. Yahoo hiện là cổng thông tin lớn nhất thế giới.

Jeffrey Bezos, ngƣời sáng tạo ra Amazon.com không hề có nền tảng kỹ thuật. Điểm

chung của những ngƣời này là họ đại diện cho những doanh nhân thế hệ thứ tƣ. Nếu

một ngƣời hiểu đầy đủ về Thƣơng mại điện tử thì ngƣời đó đã có một cơ hội lớn bất

kể ngƣời đó có quyền sở hữu hoàn toàn hay phải liên doanh liên kết.

Các doanh nhân thế hệ thứ tƣ hiểu rõ TMĐT không thay thế hoàn toàn hình

thức kinh doanh truyền thống. Do đó, họ bổ sung cho cách thức kinh doanh truyền

thống bằng cách xây dựng TMĐT trên nền tảng các thông lệ kinh doanh truyền

thống. Điều này sẽ cho phép khách hàng thấy rõ hơn các loại sản phẩm và dịch vụ

đƣợc cung cấp. Đồng thời, họ có thể dễ dàng thử sử dụng trực tuyến các sản phẩm,

dịch vụ đó.

Bill Gates dự báo rằng 250 triệu ngƣời sẽ truy nhập Internet vào năm 2000.

Dự báo này đã đƣợc chứng minh là đúng. Tiếp theo là dự báo số lƣợng ngƣời sử

dụng Internet sẽ vƣợt quá dân số của các xã hội công nghiệp. Khi thời điểm đó đến,

Thƣơng mại điện tử sẽ là một ngành kinh doanh có lợi nhuận cao.

Thế giới tƣơng lại sẽ không còn tập trung vào sự giàu có hay nguồn nhân lực.

Doanh nhân tƣơng lai sẽ không cần phải đi khắp thế giới để xây dựng các cơ sở của

mình mà vẫn có thể triển khai các hoạt động kinh doanh trên quy mô toàn cầu.

Thông qua các tính chất và chức năng đặc biệt của Internet, kết hợp với khả năng

ngôn ngữ cơ bản, doanh nhân tƣơng lại sẽ có thể tạo dựng một sự hiện diện toàn cầu

với chi phí rất nhỏ.

Page 306: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

306

Tƣơng lai của nền thƣơng mại thế giới sẽ có những tác động vô cùng to lớn

của CNTT vì vậy sẽ có nhiều quan điểm về thƣơng mại quốc tế. Tƣ duy về thƣơng

mại cũng sẽ thay đổi. Nhƣ vậy các doanh nhân phải có những bƣớc hành động để

bắt kịp xu hƣớng của xã hội

Page 307: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

307

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ luật dân sự 2005, (2006), Nhà xuất bản chính trị quốc gia

[2] Luật đầu tư 2005, (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

[3] Nghị định số 108/NĐ-CP của chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2006 về hƣớng

đẫn chi tiết một số điều của luật đầu tƣ

[4] Luật thương mại 2005, (2006), Nhà xuất bản Tƣ Pháp.

[5] Nghị định số 35/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 31 tháng 3 năm 2006 về hoạt

động nhƣợng quyền thƣơng mại.

[6] Luật doanh nghiệp 2005, (2006), Nhà xuất bản Thống kê.

[7] Nghị định số 88/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 29 tháng 8 năm 2006 về đăng

ký kinh doanh

[8] Trƣờng Đại Học Ngoại Thƣơng, (2000), Giáo trình Marketing lý thuyết, Nhà

xuất bản Giáo dục.

[9] Trƣờng Đại Học Kinh Tế TP.HCM, (2007), Marketing căn bản, Nhà xuất bản

Lao động

[10] PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, (1997), Chiến lược và chính

sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.

[11] GS. TS. Đồng Thị Thanh Phƣơng, (2008), Quản trị sản xuất và dịch vụ, Nhà

xuất bản Thống kê

[12] Trƣờng Đại Học Kinh tế quốc dân, (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà

xuất bản Lao Động – Xã Hội.

[13] Nguyễn Hữu Thân, (2004), Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống Kê

[14] TS. Trần Quý Liên - ThS. Trần Văn Thuận – ThS. Phan Thành Long, (2006),

Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản Tài chính.

[15] PGS. TS. Võ Văn Nhị, (2005), Nguyên Lý kế toán, Nhà xuất bản Tài chính.

[16] TS. Nguyễn Minh Kiều, (2005), Tài Chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống

[17] GS. TS. NGND. Nguyễn Thị Mơ, (2009), Giáo trình Pháp Luật trong hoạt

động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất bản Thông Tin và Truyền Thông.

Page 308: Hướng dẫn học làm giám đốc  - Giám đốc 24h

308

[18] GS. TS. Bùi Xuân Lƣu – PGS. TS. Nguyễn Hữu Khải, (2007), Giáo Trình

Kinh tế Ngoại Thương, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

[19] Vũ Hữu Tửu, (2007), Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất

bản Giáo Dục.

[20] GS. NGUT. Đinh Xuân Trình, (2006), Thanh toán Quốc tế, Nhà xuất bản Lao

Động – Xã Hội.

[21] PGS. TS. Nguyễn Hồng Đàm – GS. TS. Hoàng Văn Châu – PGS. TS. Nguyễn

Nhƣ Tiến – TS. Vũ Sỹ Tuấn, (2005), Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nhà

xuất bản lý luận chính trị.

[22] PGS. TS. Mai Văn Bƣu – TS. Phan Kim Chiến, (2005), Lý thuyết quản trị kinh

doanh. Nhà xuất bản khoa học và ký thuật.

[23] Chu Trọng Lƣơng, (2003), Thế Kỷ XXI Làm lãnh đạo như thế nào?, Nhà xuất

bản Hà Nội.

[24] Nguyễn Tấn Bình, (2006), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản

Thống kê.

[25] PGS. TS. Nguyễn Hữu Ba, (2004), Lý thuyết hạch toán kế toán, Nhã xuất bản

tài chính

[26] Đào Nguyên Vịnh – Lê Thụ, (1991), Làm giám đốc cần biết, Tạp chí Thống kê

Hà Nội.

[27] Napoleon Hill, (2006), Bí quyết kinh doanh, Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin.

[28] Quy tắc chung 1990 của Bộ trƣởng bộ tài chính về bảo hiểm hàng hóa vận

chuyển bằng đƣờng biển ban hành theo quyết định số 305/TC-BH ngày 9/8/1990

của Bộ Tài Chính.

[29] Thƣơng mại WTO, http://thuongmaiwto.com Công ty cổ phần Hàng Hải Quốc

Tế.

[30] Vnnetsoft, http://vnnetsoft.com Công ty TNHH Đầu Tƣ và Phát Triển Phần

Mền mạng Việt Nam.