173
MC LC DANH MC CC CH VIT TT DANH MC CC HÌNH DANH MC CC BẢNG TÓM TT LUẬN VĂN LI MỞ ĐẦU.............................................1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHT TRIỂN CC DỊCH V GI TRỊ GIA TĂNG (VAS) TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG.........4 1.1. . . .Xu hướng và vai trò của các dịch vụ giá trị gia tăng VAS trong ngành viễn thông...................4 1.1.1. Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ giá trị gia tăng..............................................4 1.1.2. Khái nim......................................5 1.1.3. .......................Phân loại các dịch vụ VAS ..................................................6 1.1.4. .............Vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng ..................................................7 1.2. . Nội dung phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trong ngành viễn thông trên điện thoại di động..........9 1.2.1. ....Nghiên cu nhu cu khách hng để lp kế hoạch phát triển dịch vụ giá trị gia tăng VAS...........9 1.2.2. Tổ chc thực hin.............................11 1.2.3. Đánh giá kết qu thực hin v điu chnh kế hoạch .................................................12

Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

Embed Size (px)

DESCRIPTION

phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

Citation preview

Page 1: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

MUC LUC

DANH MUC CAC CHƯ VIÊT TĂT

DANH MUC CAC HÌNH

DANH MUC CAC BẢNG

TÓM TĂT LUẬN VĂN

LƠI MỞ ĐẦU............................................................................................................1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHAT TRIỂN CAC DỊCH VU GIA TRỊ

GIA TĂNG (VAS) TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG...............................4

1.1. Xu hướng và vai trò của các dịch vụ giá trị gia tăng VAS trong ngành

viễn thông........................................................................................................4

1.1.1. Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ giá trị gia tăng........................................4

1.1.2. Khái niêm.........................................................................................................5

1.1.3. Phân loại các dịch vụ VAS..............................................................................6

1.1.4. Vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng...................................................................7

1.2. Nội dung phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trong ngành viễn thông trên

điện thoại di động...........................................................................................9

1.2.1. Nghiên cưu nhu câu khách hang để lâp kế hoạch phát triển dịch vụ giá trị gia

tăng VAS..........................................................................................................9

1.2.2. Tổ chưc thực hiên...........................................................................................11

1.2.3. Đánh giá kết qua thực hiên va điêu chinh kế hoạch........................................12

1.3. Những nhân tố ảnh hương tới dịch vụ giá trị gia tăng VAS....................12

1.3.1. Môi trường bên trong.....................................................................................13

1.3.2. Môi trường bên ngoai....................................................................................15

1.4. Kinh nghiệm của của các công ty trong và ngoài nước về phát triển dịch

vụ giá trị gia tăng VAS................................................................................18

1.4.1. Xu hướng phát triển VAS tại một số quốc gia................................................18

1.4.2 Bai học kinh nghiêm cho các doanh nghiêp viễn thông tại Viêt Nam............19

Page 2: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ GIÁ TRỊ

GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

VIETTEL......................................................................................................21

2.1. Khái quát về tập đoàn viễn thông quân đội Viettel..................................21

2.1.1. Quá trình hình thanh va phát triển của tâp đoan viễn thông quân đội Viettel....21

2.1.2. Kết qua kinh doanh của tâp đoan viễn thông Viettel những năm gân đây:. . .26

2.2. Thực trạng phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của tập đoàn viễn

thông quân đội Viettel.................................................................................31

2.2.1. Thị trường kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên di động tại Viêt Nam....31

2.2.2. Quá trình phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Viettel......................33

2.2.3. Đặc điểm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng................................................34

2.2.4. Giới thiêu một số loại hình dịch vụ giá trị gia tăng.......................................35

2.2.5. Thực trạng phát triển của các dịch vụ giá trị gia tăng VAS tâp đoan viễn

thông quân đội Viettel giai đoạn 2006 – 2010...............................................47

2.2.6. Cơ cấu doanh thu theo nhóm dịch vụ............................................................53

2.3. Các hoạt động đã thực hiện để phát triển dịch vụ giá trị

gia tăng......................................................................................................59

2.3.1. Xác định va tổ chưc thực hiên chiến lược......................................................59

2.3.2. Nâng cao kha năng cạnh tranh dịch vụ giá trị gia tăng..................................62

2.3.3. Sưc mạnh cạnh tranh của Viettel vê dịch vụ giá trị gia tăng trên thị trường. 64

2.4. Đánh giá chung về phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của tập đoàn viễn

thông quân đội Viettel thời gian qua..........................................................65

2.4.1. Những kết qua đạt được va nguyên nhân.......................................................65

2.4.2. Những tồn tại va nguyên nhân.......................................................................66

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP PHAT TRIỂN CAC DỊCH

VU GIA TRỊ GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG

QUÂN ĐỘI VIETTEL................................................................................69

3.1. Phương hướng phát triển của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel tới

năm 2015.......................................................................................................69

Page 3: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

3.1.1. Dự báo xu hướng phát triển của dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng điên thoại

di động ở Viêt Nam hiên nay.........................................................................69

3.1.2. Mục tiêu của công ty trong những năm tới....................................................70

3.1.3. Chiến lược phát triển của Tâp đoan viễn thông quân đội tới năm 2015........71

3.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng VAS tập đoàn viễn

thông Viettel.................................................................................................79

3.2.1. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng điên

thoại di động của Viettel................................................................................79

3.2.2. Nâng cao công tác đao tạo nhân viên, phát triển cán bộ nguồn:....................81

3.2.3. Giai pháp Marketing......................................................................................82

3.2.4. Giai pháp khác...............................................................................................88

3.3. Điều kiện thực hiện......................................................................................88

3.4. Kiến nghị nhà nước......................................................................................89

KÊT LUẬN..............................................................................................................91

DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................92

Page 4: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

DANH MUC CAC CHƯ VIÊT TĂT

TT

Viết tăt Giải thich tiếng anh Giải thich tiếng việt

1 ADSLAsymmetric Digital

Subscriber LineĐường thuê bao bất đối xưng để truyên dữ liêu băng thông rộng

2 ARPUAverage Revenue Per

UserDoanh thu bình quân trên một

thuê bao3 BTS base transceiver station Trạm thu phát sóng

4 BTTTT Bộ thông tin va Truyên thông

5 CDMACode Division Multiple

AccessCông nghê truyên thông đa truy

câp phân chia theo ma

6 CNTT Công nghê thông tin

7 CP Content Provider Các nha cung cấp nội dung

8 CRBT Call Rieng Back Tone Dịch vụ nhạc chuông chờ

9 EDGEEnhanced Data Rates For

GSM EvolutionCông nghê web trên di động

nâng cấp từ GPRS

10 GPRSGeneral packet radio

serviceDịch vụ vô tuyến truyên dữ liêu

11 GSMGlobal System for Mobile

CommunicationsHê thống thông tin di động

toan câu

12 DVGTGT Dịch vụ giá trị gia tăng

13 HD High Definition Chuẩn video chất lượng cao

14 Homephone Dịch vụ điên thoại không dây

15 HostingDịch vụ lưu trữ va quan trị

website

16 IMUZIKDịch vụ nhạc tổng hợp của

Viettel

17 IPTV Internet Protocol TVDịch vụ giá trị gia tăng băng

rộng IP phục vụ cho nhiêu thuê bao một luc.

18 Java GameCấu hình game phổ biến nhất sử

dụng trên di động

19 LBS Location Based Service Dịch vụ tìm đường

20 Line TVCác kênh tivi hỗ trợ khách hang

lựa chọn khi sử dụng dịch vụ Mobile TV

Page 5: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

21 MCA Missed Call Alert Dịch vụ thông báo cuộc gọi nhơ

22 MMSMultimedia Messaging

ServiceDịch vụ tin nhắn đa phương tiên

23Mobile On TV

Xem video trực tuyến trên điên thoại

24PLATFOR

MNên cơ ban dịch vụ

25 PSTNPublic Switched

Telephone NetworkDịch vụ điên thoại cố định

26PUSH MAIL

Dịch vụ gửi va nhân Email trên di động

27 Server Máy chủ

28 SMS Short Message Service Dịch vụ tin nhắn ngắn

29SMS

BLASTTruyên thông dịch vụ qua viêc

gửi tin nhắn tới khách hang

30SMS

BlockingShort Message Blocking

Dịch vụ chặn cuộc gọi va tin nhắn theo yêu câu

31 TCN Tiêu chuẩn nganh

32 VAS Value Added Service Dịch vụ giá trị gia tăng

33 VoD Video On Demand Dịch vụ cuộc gọi có hình

34 VoIPVoice over Internet

ProtocolTruyên giọng nói qua giao thưc IP

35WAP

PORTALCổng truy câp wapsite của

Viettel

36 WCDMAWideband Code Division

Multiple AccessĐa truy câp phân ma băng rộng

37 ZMS Dịch vụ tin nhắn hình

38 2G Second GenerationThế hê truyên thông thế hê thư 2 – tốc độ đường truyên: 171.2 Kbps

39 3G Third GenerationThế hê truyên thông thế hê thư 3

– tốc độ đường truyên: 1.92 Mbps

40 4G Fourth GenerationThế hê truyên thông thế hê thư 4 – tốc độ đường truyên: 1.5 Gbps

Page 6: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

DANH MUC CAC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình tổ chưc tâp đoan.......................................................................25

Hình 2.2: Biểu đồ số liêu thuê bao Viettel từ năm 2007 - 2010.............................26

Hình 2.3: Biểu đồ thị phân vê số thuê bao của các công ty cùng nganh năm 2010....27

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiên sự tăng trưởng vê doanh thu từ năm 2004 – 2010 của

Viettel.....................................................................................................28

Hình 2.5: Mô hình dịch vụ giá trị gia tăng chinh....................................................36

Hình 2.6: Mô hình tổ chưc trung tâm VAS............................................................47

Hình 2.7: Biểu đồ gia tăng doanh thu Vas 2006 - 2010.........................................52

Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lê % các dịch vụ giá trị gia tăng 2010...................................55

Hình 2.9: Biểu đồ tỷ lê doanh thu các dịch vụ nội dung số 2010...........................57

Hình 2.10: Biểu đồ tỷ lê giữa các dịch vụ VAS va nội dung số 2010......................58

Hình 2.11: Sơ đồ phối hợp các bộ phân trong hoạch định va thực hiên chiến lược

kinh doanh..............................................................................................62

Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lê gia tăng số lượng thuê bao di động toan câu.....................73

Hình 3.2: Biểu diễn tỷ lê gia tăng doanh thu di động toan câu...............................74

Hình 3.3: Biểu đồ biến thiên tỷ lê ARPU viễn thông toan câu...............................74

Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lê % giữa doanh thu VAS va doanh thu di động...................75

Page 7: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

DANH MUC CAC BẢNG

Bang 2.1: Bang thống kê số lượng thuê bao của tâp đoan viễn thông Viettel.......26

Bang 2.2: Bang thống kê số lượng thuê bao của các công ty cùng nganh năm 2010....27

Bang 2.3: Bang thống kê doanh thu từ năm 2004 – 2010.....................................28

Bang 2.4: Tổng kết tình hình doanh thu va hoạt động tai chinh của Viettel.........29

Bang 2.5: Bang thông kê sự gia tăng số lượng các trạm BTS qua các năm..........30

Bang 2.6: Bang thể hiên chất lượng kỹ thuât mạng lưới dịch vụ di động của

Viettel....................................................................................................31

Bang 2.7: Kết qua kinh doanh dịch vụ Vas 2006 - 2010.......................................52

Bang 2.8: Bang doanh thu một số dịch vụ giá trị gia tăng năm 2010....................54

Bang 2.9: Bang doanh thu phát triển va số thuê bao các dịch vụ giá trị gia tăng từ

năm 2007 – 2010...................................................................................55

Bang 2.10: Bang doanh thu các dịch vụ nội dung số năm 2010..............................56

Bang 2.11: Bang doanh thu phát triển các dịch vụ nội dung số từ năm 2007 – 2010. . .57

Bang 2.12: Bang tỷ lê sẻ chia doanh thu với đối tác năm 2010...............................58

Bang 2.13: Bang tỷ lê sẻ chia doanh thu với đối tác năm 2010...............................59

Bang 2.14: Bang tổng hợp chi phi Marketing năm 2010.........................................64

Bang 3.1: Bang số liêu thuê bao va doanh thu toan câu 2006 - 2015....................73

Bang 3.2: Bang doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng toan câu va tỷ trọng giữa doanh

thu VAS va doanh thu di động toan câu................................................75

Bang 3.3: Bang các dịch vụ dự kiến triển khai từ 2011 – 2013.............................76

Bang 3.4: Bang các dịch vụ dự kiến triển khai từ 2014 – 2015.............................78

Page 8: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

LƠI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:

Khi doanh thu từ cước viễn thông đang ngay cang trở lên bao hòa do số lượng

khách hang trung thanh của dịch vụ gân như la cố định thì chiến lược phát triển kinh

doanh của các doanh nghiêp viễn thông chinh la dịch vụ giá trị gia tăng.

Trên cơ sở thực tiễn đó, em xin chọn đê tai: “PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ

GIÁ TRỊ GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

VIETTEL“.

2. Mục đich của việc nghiên cứu đề tài:

Đê xuất các giai pháp cho viêc phát triển các dịch vụ VAS tâp đoan viễn thông

quân đội Viettel thời gian từ 2011 – 2015.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cưu các vấn đê vê ly luân va thực tiễn các dịch vụ giá trị gia tăng.

La các vấn đê đặt ra trong viêc tìm hướng phát triển cho các dịch vụ VAS của

Viettel từ năm 2007 đến nay va định hướng đến năm 2015.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Trong bai luân văn có sử dụng các phương pháp: Tiếp cân Logic, phương pháp

phân tich so sánh dựa vao các mô hình, bang số liêu thực tế qua các tháng, các năm.

5. Kết cấu luận văn:

Ngoai phân mở đâu, kết luân, danh mục tai liêu tham khao, luân văn được chia

lam 3 chương:

Chương 1 : Ly luân chung vê phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) trong

nganh viễn thông.

Chương 2 : Thực trạng phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) của tâp đoan

viễn thông quân đội Viettel.

Chương 3 : Phương hướng va giai pháp phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng

(VAS) của tâp đoan viễn thông quân đội Viettel.

i

Page 9: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHAT TRIỂN CAC DỊCH VU GIA

TRỊ GIA TĂNG (VAS) TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG

1.1. Xu hướng và vai trò của các dịch vụ giá trị gia tăng VAS trong

ngành viễn thông:

1.1.1. Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ giá trị gia tăng:

1.1.2. Khái niệm:

Dịch vụ giá trị gia tăng la dịch vụ lam tăng thêm giá trị thông tin của người sử

dụng dịch vụ bằng cách hoan thiên loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp kha

năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viên thông hoặc

Internet.

1.1.3. Phân loại các dịch vụ VAS:

Dịch vụ giá trị gia tăng trên di động, bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng trên

nên tang dịch vụ điên thoại di động như dịch vụ SMS, GPRS, MMS, CRBT (nhạc

chuông chờ), …

1.1.4. Vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng:

Tao thêm nhiêu tinh năng thoa man nhu câu khach hang

Tăng hiệu quả trong công việc

Tăng khả năng canh tranh cho nha mang

Nâng cao doanh thu cho nha cung cấp

Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp

Gia tăng sự khac biệt cho sản phẩm dịch vụ cơ bản

1.2. Nội dung phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trong ngành viễn thông

trên điện thoại di động:

1.2.1. Nghiên cưu nhu câu khách hang để lâp kế hoạch phát triển dịch vụ

giá trị gia tăng VAS:

Đối với viêc kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng viêc phát triển va hoạch định

ii

Page 10: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

chiến lược kinh doanh lại cang đòi hoi các doanh nghiêp phai có bước hoạch định

chiến lược ro rang, chi tiết, bởi le dịch vụ giá trị gia tăng có những đặc điểm riêng

khác biêt đòi hoi một cái nhìn tổng thể.

1.2.2. Tổ chưc thực hiện:

Đây la giai đoạn rất quan trọng trong chiến lược phát triển, bởi le tất ca các

quá trình hoạch định chiến lược trên giấy tờ chi có thể biến thanh hiên thực khi tiến

hanh thực hiên.

1.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện va điêu chinh kế hoạch:

Đây la khâu cuối cùng để xác định viêc thực hiên chiến lược theo kế hoạch đê

ra có hoan thanh đung mục tiêu hay không, lỗi do bộ phân nao, sai sót ra sao … Từ

đó bộ máy lanh đạo có thể căn cư để xác định chiến lược đê ra cân điêu chinh thêm

điêu gì để trở lên hoan hao hơn.

1.3. Những nhân tố ảnh hướng tới dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

Có rất nhiêu nhân tố anh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ viễn thông nói

chung va dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng điên thoại di động nói riêng.

1.4. Kinh nghiệm của của các công ty trong và ngoài nước về phát triển

dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

1.4.1. Xu hướng phát triển VAS tại một số quốc gia:

1.4.2. Bai học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam:

Nâng cao chất lượng, tinh đa dạng của các loại hình dịch vụ.

Tâp trung vao nguồn nhân lực nội tại.

Tâp trung vao yếu tố công nghê.

CHƯƠNG 2

iii

Page 11: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

THỰC TRẠNG PHAT TRIỂN CAC DỊCH VU GIA TRỊ

GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG

QUÂN ĐỘI VIETTEL

2.1. Khái quát về tập đoàn viễn thông quân đội Viettel:

2.1.1. Quá trình hình thanh va phát triển của tâp đoan viễn thông quân đội Viettel:

2.1.2. Kết quả kinh doanh của tâp đoan viễn thông Viettel những năm gân đây:

2.1.2.1. Số lượng thuê bao:

Với hơn 42 triêu thuê bao, hiên Viettel đang đưng đâu thị trường viễn thông vê

số thuê bao sử dụng dịch vụ. Chiếm 37% tổng thị phân viễn thông tại Viêt Nam.

2.1.2.2. Doanh thu va lợi nhuân:

Tỷ lê doanh thu gia tăng theo từng năm, với gân 100 nghìn tỷ đạt được trong

năm 2010 đa khiến Viettel trở thanh doanh nghiêp viễn thông có doanh thu lớn nhất

tại Viêt Nam.

Bên cạnh đó, mưc độ gia tăng vê doanh thu luôn duy trì mưc độ ổn định của

mình qua thời gian dai. Đồng thời đam bao mưc nộp ngân sách nha nước luôn nằm

trong top những doanh nghiêp đóng góp nhiêu nhất.

2.2. Thực trạng phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của tập đoàn viễn

thông quân đội Viettel:

Doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng VAS tăng dân theo từng năm va đạt mưc độ

cao nhất vao năm 2007 (509%), do Viettel coi dịch vụ giá trị gia tăng la yếu tố quan

trọng trong chiến lược phát triển lâu dai của doanh nghiêp, từ đó mở rộng kết nối

với trên 200 đơn vị cung cấp dịch vụ nội dung.

2.3. Các hoạt động đã thực hiện để phát triển dịch vụ giá trị gia tăng:

2.3.1. Xác định va tổ chưc thực hiện chiến lược:

Viettel luôn thực hiên một cách cẩn thân viêc đánh giá thị trường, nghiên cưu

tâm ly khách hang thông qua mô hình ma trân SWOT nhằm xác định những thuân

lợi, khó khăn ma Viettel đang có cũng như các điểm mạnh va nguy cơ tiêm ẩn ma

iv

Page 12: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

thị trường mang lại để có những chiến lược hiêu qua nhất trong viêc phát triển các

dịch vụ giá trị gia tăng

2.3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ giá trị gia tăng:

Nhân thưc được tâm quan trọng va vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng Viettel

luôn xác định viêc nâng cao sưc mạnh cạnh tranh của viêc kinh doanh các loại hình

dịch vụ giá trị gia tăng khác nhau la vấn đê cốt loi, la chiến lược phát triển lâu dai

của mình

2.3.3. Sưc mạnh cạnh tranh của Viettel vê dịch vụ giá trị gia tăng trên thị trường:

Mặc dù la nha mạng đi sau nhưng với một chiến lược phát triển hợp ly Viettel

luôn đam bao vị thế của nha mạng có sưc anh hưởng mạnh me nhất trên thị trường

kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng

2.4. Đánh giá chung về phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của tập đoàn

viễn thông Viettel thời gian qua:

2.4.1. Những kết quả đạt được va nguyên nhân:

Luôn khẳng định được thế mạnh của Viettel vê sự thich ưng nhanh chóng với

những thay đổi như vũ bao vê công nghê.

Đa dạng hóa đưa ra các dịch vụ tốt nhất trên cơ sở của sự phân tich nhu câu

của thị trường.

Viêc phát triển dịch vụ gia tăng một cách hợp ly, khoa học đa dân nâng cao

thế mạnh cạnh tranh của Viettel so với các nha mạng khác trong cùng nghanh.

Số lượng khách hang tham gia sử dụng Viettel ngay cang gia tăng.

2.4.2. Những tồn tại va nguyên nhân:

Doanh thu từ dịch vụ giá trị gia tăng mang lại chưa tương xưng với tiêm năng

va kỳ vọng vê dịch vụ.

Nhiêu dịch vụ vẫn bị chồng chéo.

Một số dịch vụ tốt, có chất lượng, tinh đại chung cao nhưng không được chu trọng.

Một số dịch vụ giá cước quá cao so với mặt bằng chung.

CHƯƠNG 3

v

Page 13: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP PHAT TRIỂN CAC

DỊCH VU GIA TRỊ GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN

VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

3.1 Phương hướng phát triển của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

tới năm 2015:

Nhiêm vụ va mục tiêu của Viettel trong giai đoạn 5 năm tới, va xa hơn nữa

vẫn la viêc phai đam bao viêc mở rộng thị phân, thông qua viêc phát triển ổn định

các thuê bao (đồng thời giam số lượng thuê bao dời mạng).

3.2 Các giải pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng VAS tập đoàn viễn

thông Viettel:

3.2.1. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng trên

mạng điện thoại di động của Viettel:

3.2.2. Nâng cao công tác đao tạo nhân viên, phát triển cán bộ nguồn:

3.2.3. Giải pháp Marketing:

3.2.3.1.Tâp trung nghiên cưu thị trường:

3.2.3.2.Phân đoạn thị trường:

Cân phân chia tâp khách hang thanh các phân đoạn khác nhau, để có thể đưa ra

các san phẩm phù hợp nhất, mang lại hiêu qua cao nhất

3.2.3.3.Chinh sách vê giá cước:

Xây dựng một chinh sách giá cước hợp ly.

3.2.3.4.Chinh sách vê san phẩm:

Các san phẩm đưa ra không thể chi mang tinh chất mới lạ, ma phai đam bao

tinh tiên ich cho người sử dụng.

3.2.3.5.Xuc tiến:

Cân chu trọng va khai thác các công cụ truyên thông như sau:

SMS BLAST.

Kênh website, wapsite.

vi

Page 14: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

Kênh Inline.

Kênh Social Network.

Ngoai ra la các kênh như: truyên hình, đai, báo, băng rôn, áp phich.

3.2.3.6.Đưa ra các chương trình khuyến mại hợp ly:

3.2.3.7.Đam bao chất lượng tốt nhất cho các hoạt động hỗ trợ khách hang:

3.2.4. Giải pháp khác:

3.3. Điều kiện thực hiện:

3.4. Kiến nghị nhà nước:

Nên hạn chế số lượng các nha cung cấp dịch vụ viễn thông trong một quốc gia.

Cân có các chế tai trong viêc xử ly vi phạm truyên thông.

Quy định ro rang cho các công ty viễn thông trong viêc thực hiên viêc trừ

cước tới khách hang.

Nha nước va bộ bưu chinh viễn thông cân có các quy định va yêu câu cao đối

với các doanh nghiêp trong viêc triển khai công nghê mới nhằm đam bao

quyên lợi cao nhất cho khách hang.

vii

Page 15: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

KÊT LUẬN

Viễn thông nói chung la lĩnh vực có vai trò quan trọng trong sự phát triển của

nên kinh tế đất nước. Với chủ trương mở rộng thị phân, tự do phát triển trong

nganh, từ đó kéo theo sự gia nhâp của nhiêu nha mạng khác nhau trên thế giới vao

Viêt Nam như Beeline, Vietnamobile… Dẫn tới một thì trường viễn thông đây sôi

động va có tinh cạnh tranh cao giữa 7 “anh chị em” đang chiếm lĩnh thị phân.

Đưng trước sự cạnh tranh đó các doanh nghiêp viễn thông cân phai xác định

phương hướng đung đắn cho con đường đi của doanh nghiêp mình, va giai pháp thu

hut thêm các khách hang mới, đồng thời gia tăng ARPU sử dụng dịch vụ la giai

pháp hữu hiêu nhất. Viêc gia tăng chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng la

kim chi nam, la phương hướng chiến lược cho sự phát triển va tồn tại của các doanh

nghiêp viễn thông.

Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông, thị trường cước di

động đang rơi vao trạng thái bao hòa, do đó Viettel cân phai nắm bắt được xu

hướng của thị trường dịch vụ giá trị gia tăng, để có những giai pháp cụ thể, kịp thời

nhằm chiếm lĩnh thị phân mới.

Với đê tai “phat triển cac dịch vụ gia trị gia tăng (VAS) của tập đoan viễn

thông quân đội Viettel” đa đưa ra tổng quan vê thị trường dịch vụ giá trị gia tăng

của Viettel nói chung, các giai pháp truyên thông, khuyến mại nhằm gia tăng doanh

thu cho tâp đoan.

Để nâng cao doanh thu của Viettel trong những năm tới, luân văn đa đưa ra

các giai pháp như:

Đa dạng hóa san phẩm, tăng lợi ich cho người dùng.

Các giai pháp vê truyên thông, kênh truyên thông hiêu qua nhất la gì.

Giai pháp vê các chương trình khuyến mại.

viii

Page 16: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

1

LƠI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài:

So với các lĩnh vực khác, viêc cạnh tranh trong nganh bưu chinh viễn thông

diễn ra vô cùng gay gắt, khi viêc đổi mới công nghê từ 2G lên 2.5G rồi 3G kéo theo

sự “đòi hoi” của người tiêu dùng không chi vê chất lượng mạng, chất lượng cuộc

gọi, tin nhắn ,… ma còn la yêu câu vê các giá trị gia tăng trên điên thoại để đáp ưng

nhu câu ngay cang cao của người tiêu dùng.

Khi doanh thu từ cước viễn thông đang ngay cang trở lên bao hòa do số lượng

khách hang trung thanh của dịch vụ gân như la cố định thì đâu la chiến lược phát

triển của các doanh nghiêp viễn thông, đâu la chiến lược thu hut thêm đối tượng

khách hang mới trong sự cạnh tranh gay gắt của “7 anh chị em” cùng nganh? Đó

chinh la các dịch vụ giá trị gia tăng nói chung bao gồm: các dịch vụ giá trị gia tăng

trên điên thoại di động, trên internet, điên thoại cố định, homephone. Tuy nhiên,

trong bai luân văn nay se chi nghiên cưu phân dịch vụ giá trị gia tăng trên điên thoại

di động (Value Added Service: VAS), vì đây la phân dịch vụ giá trị gia tăng mang

lại doanh thu chinh, cũng như la nhân tố chinh trong viêc thu hut thêm khách hang

trong mang dịch vụ giá trị gia tăng cho các doanh nghiêp viễn thông nói chung. Nó

bao gồm các dịch vụ: thông báo cuộc gọi nhơ ( MCA), gửi va nhân email trên điên

thoại (Imail, Vmail), dịch vụ nhạc chờ, nhạc chuông, nhạc sáng tạo Imuzik, các dịch

vụ Game, dịch vụ Video Call (người gọi không chi thoại, nghe ma bao gồm ca hình

anh trực tuyến của mình kèm theo)… Đó chinh la các nhân tố mới ma cũ có kha

năng thu hut thị phân khách hang mới với các nhu câu đòi hoi cao.

Bên cạnh đó khi công nghê trong nganh viễn thông đang thay đổi liên tục từ

2G, 2.5G tới 3G tiên tiến hiên tại rồi lên 4G …Đòi hoi các công ty viễn thông phai

nhanh chóng thich ưng, năng động sáng tạo để có thể nâng cấp cơ sở hạ tâng kỹ

thuât với mục tiêu cung cấp thêm nhiêu dịch vụ khác phù hợp với sự tiên tiến của

công nghê như VOD: Video on Demand, Mobile on TV …. Nhằm có thể đam bao

vị tri, vai trò va chỗ đưng của công ty trên thị trường viễn thông Viêt Nam.

Page 17: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

2

Mặt khác nên kinh tế Viêt Nam đang trong quá trình hội nhâp kinh tế, các

công ty với 100% vốn nước ngoai, hoặc có sự đâu tư từ nước ngoai gia nhâp vao

Viêt Nam ngay cang nhiêu. Dẫn tới viêc cạnh tranh ngay cang diễn ra gay gắt giữa

các doanh nghiêp Viêt Nam với nhau va với các doanh nghiêp nước ngoai. Trong

bối canh đó các doanh nghiêp trong nước không ngừng cố gắng để đưa ra các giai

pháp cạnh tranh nhằm gia tăng doanh thu để đam bao sự tồn tại va phát triển doanh

nghiêp của mình.

Đặc biêt trong nganh viễn thông tại Viêt Nam hiên nay đang trở nên vô cùng

chât hep khi miếng bánh thị phân được phân chia cho 7 nha cung cấp viễn thông

chinh: Viettel, Mobifone, Vinaphone, Sfone, Vietnamobile, EVN, Beeline. Sự độc

quyên la vấn đê chung ta có thể thấy ngay khi nhìn vao thị trường viễn thông tại

Viêt Nam. Vây để xóa bo được độc quyên cũng như nâng cao được vị thế của doanh

nghiêp trong thị phân chât hep đó la một nhu câu vô cùng cấp bách va bưc thiết

trong viêc kinh doanh các dịch vụ viễn thông.

Tâp đoan viễn thông quân đội Viettel la một đơn vị trực thuộc Bộ Quốc

Phòng, với chiến lược phát triển hợp ly, đa trở thanh lá cờ đâu góp phân xóa bo sự

độc quyên trong nganh bưu chinh viễn thông Viêt Nam. Để đam bao viêc giữ vững

vai trò đó, giữ vững vị tri của Viettel Group trên thị trường, ban lanh đạo tâp đoan

coi viêc phát triển VAS la một phân quan trọng không thể thiếu để thu hut thêm bộ

phân khách hang mới.

Trên cơ sở thực tiễn đó, em xin chọn đê tai: “PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ

GIÁ TRỊ GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

VIETTEL“.

2. Mục đich của việc nghiên cứu đề tài:

Trên cơ sở vai trò va những đóng góp của dịch vụ giá trị gia tăng nói chung

trong sự phát triển của các công ty viễn thông, em muốn lựa chọn đê tai nay để có

thể vân dụng những kiến thưc đa học trong viêc tìm ra phương hướng, giai pháp cho

sự phát triển bên vững, cũng như kich thich tăng trưởng cho tâp đòan viễn thông

quân đội Viettel.

Page 18: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

3

Đê xuất các giai pháp cho viêc phát triển các dịch vụ VAS tâp đoan viễn thông

quân đội Viettel thời gian từ 2011 – 2015.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cưu các vấn đê vê ly luân va thực tiễn phát triển các dịch vụ giá trị gia

tăng trên nên điên thoại di động của tâp đoan viễn thông quân đội Viettel.

La các vấn đê đặt ra trong viêc tìm hướng phát triển cho các dịch vụ VAS của tâp

đoan viễn thông quân đội Viettel từ năm 2007 đến nay va định hướng đến năm 2015.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Trong bai luân văn có sử dụng các phương pháp: Tiếp cân Logic, phương pháp

phân tich so sánh dựa vao các mô hình, bang số liêu thực tế qua các tháng, các năm.

5. Kết cấu luận văn:

Ngoai phân mở đâu, kết luân, danh mục tai liêu tham khao, luân văn được chia

lam 3 chương:

Chương 1 : Ly luân chung vê phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS)

trong nganh viễn thông.

Chương 2 : Thực trạng phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS ) của tâp

đoan viễn thông quân đội Viettel.

Chương 3 : Phương hướng va giai pháp phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng

(VAS) của tâp đoan viễn thông quân đội Viettel.

Page 19: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

4

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHAT TRIỂN CAC DỊCH VU GIA

TRỊ GIA TĂNG (VAS) TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG

1.1. Xu hướng và vai trò của các dịch vụ giá trị gia tăng VAS trong

ngành viễn thông:

1.1.1. Xu hướng tất yếu phát triển dịch vụ giá trị gia tăng:

Xu thế phát triển dịch vụ giá trị gia tăng la tất yếu của tất ca các doanh

nghiêp kinh doanh dịch vụ viễn thông trên thế giới nói chung, cũng như tại Viêt

Nam nói riêng. Đa qua rồi thời kỳ điên thoại chi có hai chưc năng nghe/gọi va nhắn

tin. Ma hiên tại nhu câu sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng ngay cang tăng cao

theo sự phát triển của công nghê, của xa hội.

Bên cạnh đó viêc các chương trình khuyến mại, giam cước dịch vụ, cước

thuê bao khiến cho doanh thu bình quân trên một thuê bao giam đi đáng kể. Điêu đó

khiến cho các nha mạng phai tâp trung vao viêc khai thác, triển khai các dịch vụ giá

trị gia tăng để bù lại phân doanh thu giam đi đó.

Do vây, thị trường phi thoại se la đoạn thị trường mau mơ ma các nha khai

thác mạng hướng tới va băng rộng di động se đóng vai trò rất lớn trong viêc thuc

đẩy sự tăng trưởng của thị trường dịch vụ phi thoại. Tinh đến cuối năm 2010, số

thuê bao sử dụng Internet bằng băng thông rộng (broadband) trên khắp thế giới đa

vượt trên nửa ti. Va số người có điêu kiên truy câp Internet đạt it nhất 2 ti. Khu vực

Châu Á Thái Bình Dương dẫn đâu khi chiếm tới 40% số lượng thuê bao băng thông

rộng. Trong khi đó số thuê bao di động đa đạt ngương 6 tỷ.

Sự phát triển của công nghê 3G tạo ra một sự khác biêt rất lớn cho dịch vụ

giá trị gia tăng khi so sánh với thời kỳ các doanh nghiêp viễn thông kinh doanh dịch

vụ trên nên 2G va 2.5G. Khi có thể truyên ca tin hiêu thoại va ngoại thoại (hình

anh, âm thanh, email …) đặc biêt la kha năng cung ưng truyên thông tốc độ cao. La

cơ sở để phát triển thêm rất nhiêu các dịch vụ có kha năng thu hut rất nhiêu khách

hang tham gia sử dụng như: dịch vụ Video Call cho phép các thuê bao di động thực

Page 20: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

5

hiên các cuộc gọi có hình. Đây la dịch vụ tạo ra sự khác biêt lớn nhất giữa 2G va

3G, tạo ra sự “háo hưc” của hâu hết người sử dụng dịch vụ, hay dịch vụ Mobile TV

- dịch vụ xem truyên hình trực tuyến trên di động, …

1.1.2. Khái niệm:

Trước tiên cân phai hiểu thuât ngữ chinh xác được sử dụng trong nganh viễn

thông la dịch vụ gia tăng giá trị: la các dịch vụ gia tăng tiên ich cho người sử dụng.

Tuy nhiên để thống nhất với thuât ngữ chung đa được sử dụng trong nội bộ nganh

viễn thông bao gồm: các nha mạng, nha cung cấp dịch vụ… Luân văn xin thay thế

thuât ngữ “dịch vụ gia tăng giá trị” bằng thuât ngữ “dịch vụ giá trị gia tăng”.

Có rất nhiêu các khái niêm, các định nghĩa khác nhau vê dịch vụ giá trị gia

tăng trên điên thoại trong nganh bưu chinh viễn thông.

Dịch vụ giá trị gia tăng la: các phân giá trị được bổ sung tới san phẩm bởi

các công ty viễn thông trước khi cung cấp tới khách hang.

Theo 3 tác gia Gerry Christensen, Robert Duncan, Paul G. Florack các

chuyên gia nổi tiếng trong nganh viễn thông với bộ san phẩm “Wireless Intelligent

Networking” có định nghĩa: dịch vụ giá trị gia tăng không giống với các dịch vụ cơ

ban. Chung có những đặc tinh riêng, duy nhất va có liên quan tới các dịch vụ khác

bởi những cách hoan toan khác. Đồng thời chung cung cấp cho khách hang những

lợi ịch ma các dịch vụ cơ ban không thể mang lại được.

Theo cách phổ biến dịch vụ giá trị gia tăng la thuât ngữ phổ biến trong nganh

bưu chinh viễn thông. Theo điêu 37 Luât Viễn Thông có ghi “Dịch vụ gia trị gia

tăng la dịch vụ lam tăng thêm gia trị thông tin của người sử dụng dịch vụ bằng cach

hoan thiện loai hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục

thông tin đó trên cơ sở sử dụng mang viên thông hoặc Internet”; các dịch vụ giá trị

gia tăng la tinh năng lam tăng thêm tiên ich cho khách hang ngoai các dịch vụ cơ

ban. Các dịch vụ giá trị gia tăng một mặt giup khách hang sử dụng dịch vụ của các

nha mạng nhiêu hơn. Mặt khác, nó giup các nha khai thác nâng cao doanh thu bình

quân trên một thuê bao (ARPU).

Đối với dịch vụ di động, ngoai các dịch vụ cơ ban la gọi điên. Các dịch vụ

Page 21: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

6

hay tinh năng thêm như GPRS, MMS, SMS, nhạc chờ, Game, … Hay các dịch vụ

nội dung được coi la các dịch vụ giá trị gia tăng.

Đối với dịch vụ cố định, các dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm các dịch vụ nội

dung qua thoại, các tinh năng chuyển cuộc gọi, hộp thư thoại,…

Đối với dịch vụ Internet, các dịch vụ giá trị gia tăng bao gồm các dịch vụ

như IPTV, mua bán trực tuyến qua mạng, địa chi email ao, hosting,…

Theo quan điểm cá nhân, cùng với viêc đuc kết các kiến thưc va tư duy trong

quá trình nghiên cưu vê dịch vụ giá trị gia tăng, em thấy viêc định nghĩa các dịch vụ

giá trị gia tăng trên điên thoại theo cách phổ biến la phù hợp nhất. Va trong bai luân

văn cũng se căn cư trên cơ sở định nghĩa theo cách phổ biến để phân chia các loại

hình dịch vụ khác nhau, cũng như phân tich các đặc điểm va tinh năng của dịch vụ.

1.1.3. Phân loại các dịch vụ VAS:

1.1.3.1. Phân loại theo dịch vụ cơ ban:

Dịch vụ giá trị gia tăng trên di động, bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng trên

nên tang dịch vụ điên thoại di động như dịch vụ SMS, GPRS, MMS, CRBT (nhạc

chuông chờ), …

Dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng trên

nên tang mạng Internet như dịch vụ hosting, thuê server, thiết kế website,…

Dịch vụ giá trị gia tăng trên điên thoại cố định bao gồm các dịch vụ giá trị

gia tăng trên mạng điên thoại cố định như dịch vụ hiển thị số gọi đến, dịch vụ báo

thưc, dịch vụ Fax, dịch vụ qua các đâu số như 1900, …

Dịch vụ giá trị gia tăng trên Homephone bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng

trên mạng điên thoại Homephone như dịch vụ SMS, CRBT,…

1.1.3.2. Phân loại theo nên tang công nghê mạng:

Dịch vụ giá trị gia tăng trên 2G bao gồm các dịch vụ trên nên tang công nghê

GSM (di động) như dịch vụ GPRS, SMS, …

Dịch vụ giá trị gia tăng trên 3G bao gồm các dịch vụ trên nên tang công nghê

3G (CDMA, WCDMA) như dịch vụ Video Call, Mobile TV, truy câp internet tốc

độ cao, …

Page 22: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

7

1.1.3.3. Phân loại theo tinh chất dịch vụ:

Dịch vụ qua mạng: La các dịch vụ đi liên với hạ tâng mạng viễn thông như

các dịch vụ SMS, GPRS, MMS, CRBT,…

Dịch vụ nội dung: La các dịch vụ nội dung thông tin được phát triển trên nên

tang các dịch vụ mạng. Nội dung ở đây có thể la bai hát, nội dung tin nhắn, thông

tin thị trường,…

1.1.4. Vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng:

1.1.4.1. Đối với khách hang:

Tao thêm nhiêu tinh năng thoa man nhu câu khach hang. Trong bối

canh thị phân thoại đang ngay cang trở nên phổ câp va “nham chán” do chưc năng

thoại, nhắn tin đêu có thể sử dụng được như nhau ở hâu hết các loại điên thoại

không phân biêt giá tiên, kiểu dáng… Khiến cho nhu câu sử dụng dịch vụ di động

của khách hang dân dân tiến tới ngương bao hòa. Do đó, viêc đưa ra các dịch vụ

giá trị gia tăng trên điên thoại khiến cho khách hang không chi được tân hưởng

thêm các dịch vụ mới đáp ưng được các nhu câu cá nhân cũng như phục vụ cho

các nhu câu khác vê công viêc, xa hội… Ma ngoai ra còn tân dụng được hết các

tiên ich va chưc năng ma một chiếc điên thoại đời cao có thể hỗ trợ như dịch vụ

VoD, Video Call…

Tăng hiệu quả trong công việc. Với viêc sử dụng các dịch vụ giá trị gia

tăng trong công viêc, se giup cho khách hang có thể dễ dang trong viêc quan ly thời

gian, quan ly công viêc... Từ đó hiêu qua công viêc được nâng cao.

1.1.4.2. Đối với doanh nghiêp viễn thông:

Tăng khả năng canh tranh cho nha mang. Chất lượng thoại va nhắn tin giữa

các nha mạng gân như không có sự chênh lêch đáng kể khi các nha mạng đêu coi

viêc phát triển mạng lưới la kế hoạch, la chiến lược va la hoạt động quan trọng nhất

trong quá trình phát triển của các doanh nghiêp viễn thông nói chung. Do đó, để tạo

ra sự khác biêt nhằm thu hut các khách hang mới tham gia sử dụng dịch vụ của

mạng chinh la viêc đưa ra các dịch vụ giá trị gia tăng hiêu qua, đa dạng với mục

đich nâng cao kha năng cạnh tranh của doanh nghiêp.

Page 23: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

8

Nâng cao doanh thu cho nha cung cấp. Trong tổng doanh thu từ khách hang

của nha cung cấp, tỷ lê doanh thu đến từ dịch vụ giá trị gia tăng ngay cang quan

trọng. Ở một số nước phát triển doanh thu từ dịch vụ phi thoại có thể chiếm từ 30%

đến 40% doanh thu. Ở Viêt Nam tỷ lê rơi vao 10 % đến 15%. Khi mưc độ cạnh

tranh trên thị trường ngay cang quyết liêt hoặc thị trường đạt đến mưc bao hòa,

doanh thu từ các dịch vụ cơ ban ngay cang giam xuống, do đó phân gia tăng doanh

thu trong các dịch vụ giá trị gia tăng chinh la phân bù đắp tốt nhất cho các nha mạng

cho phân doanh thu giam xuống đó. Đồng thời đam bao một mưc độ phát triển bên

vững cho các doanh nghiêp trong thời kỳ khủng hoang

Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp. Ngoai mục tiêu doanh thu, viêc

thoa man nhu câu khách hang được coi la mục tiêu quan trọng ma tất ca các nha

khai thác đêu hướng tới. Trên thực tế, có rất nhiêu dịch vụ giá trị gia tăng được

cung cấp dưới dạng miễn phi với mục tiêu nâng cao sự hai lòng của khách hang

đối với nha khai thác vi dụ tại Viettel có các dịch vụ: Thông báo cuộc gọi nhơ

(MCA), phonesafe … Đồng thời xây dựng một hình anh tốt vê doanh nghiêp

trong mắt người tiêu dùng khi luôn đam bao viêc đáp ưng các yêu câu tốt nhất từ

phia khách hang.

Gia tăng sự khac biệt cho sản phẩm dịch vụ cơ bản. Mưc độ cạnh tranh trên

thị trường ngay cang quyết liêt, các nha khai thác đêu chu trọng đáp ưng tốt hơn nhu

câu của khách hang dựa vao chinh sách giá, san phẩm, vùng phủ sóng,,.. Đến một

luc nao đấy, sự khác biêt giữa các nha cung cấp vê các yếu tố trên hâu như không

đáng kể. Để giup khách hang phân biêt san phẩm dịch vụ của mình so với các đối

thủ khác, một trong những biên pháp hữu hiêu nhất la phát triển các tinh năng, dịch

vụ giá trị gia tăng. Nó giup các khách hang lấy đó lam cơ sở căn cư để lựa chọn

mạng điên thoại se sử dụng.

1.1.4.3. Đối với xa hội:

Tao ra sự biến đổi manh mẽ cho nên kinh tế. Tạo ra sự biến đổi mạnh me vê

mặt công nghê, nâng cao đời sống xa hội, điêu kiên sống, lam viêc của người dân

Page 24: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

9

được cai thiên. Từ đó tạo ra một thời đại mới, thời đại của sự văn minh, thời đại của

công nghê.

1.2. Nội dung phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trong ngành viễn thông

trên điện thoại di động:

1.2.1. Nghiên cưu nhu câu khách hang để lâp kế hoạch phát triển dịch vụ

giá trị gia tăng VAS:

Các doanh nghiêp nói chung va doanh nghiêp viễn thông nói riêng khi tham

gia vao một thị phân, một môi trường kinh doanh bất kỳ nao đó đêu phai có kế

hoạch, có chiến lược phát triển của mình, dù đó la công ty nha nước hay công ty cổ

phân… Bởi le, không một công ty nao có thể phát triển khi bước đường phia trước

của mình không ro rang, không có những kế hoạch, những chiến lược cụ thể cho

thời kỳ ngắn hạn va dai hạn. Phai xác định được mục tiêu của công ty mình la gì,

trong tương lai phát triển ra sao, san phẩm chủ đạo có gì khác biêt, cách lam thương

hiêu, marketing hợp ly chưa, đâu la đối thủ cạnh tranh… Có như vây doanh nghiêp

mới có thể đam bao sự phát triển bển vững của công ty mình. Đặc biêt trong thị

trường viễn thông Viêt Nam, khi viêc đơn gian hóa trong viêc thanh lâp các công ty

viễn thông tham gia thị trường đang được Chinh phủ cũng như Bộ Bưu chinh nới

long trong viêc đưa ra các điêu kiên, cũng như số lượng công ty viễn thông trong thị

phân Viêt Nam dẫn tới viêc chi riêng trong một quốc gia đa có tới 7 nha khai thác

khác nhau dẫn tới một thị trường giau sưc cạnh tranh với một san phẩm va dịch vụ

không có nhiêu khác biêt (các nước trên thế giới thông thường chi có 2 hoặc 3

doanh nghiêp viễn thông trong một quốc gia như Trung Quốc có China Mobile,

China Unicom va China Telecom; Anh có Vodafone…). Điêu đó khiến cho các

công ty viễn thông ở Viêt Nam luôn coi viêc hoạc định chiến lược phát triển như

kim chi nam sống còn cho sự phát triển của doanh nghiêp mình.

Đối với viêc kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng viêc phát triển va hoạch định

chiến lược kinh doanh lại cang đòi hoi các doanh nghiêp phai có bước hoạch định

chiến lược ro rang, chi tiết, bởi le dịch vụ giá trị gia tăng có những đặc điểm riêng

khác biêt đòi hoi một cái nhìn tổng thể.

Page 25: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

10

Viêc xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng cân phai đặc

biêt chu trọng tới các vấn đê liên quan tới dịch vụ bởi le một dịch vụ triển khai được

phai có sự liên kết, kết hợp của rất nhiêu các yếu tố cấu thanh: Nha cung cấp san

phẩm, công nghê, thiết bị đâu cuối … Trong khi cam nhân của mỗi một người vê

cùng một san phẩm dịch vụ đó la khác nhau. Do đó, cân phân chia thanh hai môi

trường trong va ngoai để nghiên cưu.

1.2.1.1. Môi trường bên ngoai:

- Viêt Nam la một quốc gia có trình độ công nghê phát triển chưa cao, trong

khi tốc độ phát triển công nghê của nganh viễn thông la như vũ bao, tuổi thọ của các

công nghê ngay cang giam, quang thời gian “trị vì” của công nghê 2G không còn

tồn tại, công nghê 3G đang dân trở nên “lạc hâu”. Viêc kinh doanh dịch vụ giá trị

gia tăng phụ thuộc rất nhiêu vao yếu tố công nghê, điêu nay đòi hoi các doanh

nghiêp viễn thông trong nước phai có những biên pháp để học hoi công nghê nước

ngoai cũng như kinh nghiêm quan ly của họ.

- Môi trường kinh tế, tình trạng phát triển quốc gia, thu nhâp bình quân, yếu

tố lạm phát…

- Chinh sách của Đang va Nha Nước.

- Sự cạnh tranh của các doanh nghiêp cùng nganh.

- Các nha cung ưng dịch vụ (CP).

- San phẩm thay thế.

- Nhu câu thị trường vê các san phẩm của doanh nghiêp la gì?

Viêc xác định các yếu tố thuộc môi trường bên ngoai tránh cho doanh nghiêp

sự thụ động trong viêc hoạch định các chiến lược của mình. Đồng thời hạn chế được

rủi ro, cũng như mang lại hiêu qua cao cho các san phẩm ma doanh nghiêp triển khai.

1.2.1.2. Môi trường bên trong:

- Phai xác định được san phẩm của doanh nghiêp mình: điểm mạnh, điểm

yếu, đâu la tâp khách hang mục tiêu.

- Nguồn nhân lực của doanh nghiêp trong viêc triển khai va phát triển dịch

vụ VAS.

Page 26: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

11

- Xác định vị tri vê công nghê của doanh nghiêp mình đang ở vị tri nao,

định hướng phát triển trong tương lai ra sao, cách tiếp cân với sự phát triển như vũ

bao của thời đại.

- Nguồn tai chinh của doanh nghiêp.

- Thương hiêu, uy tin của doanh nghiêp trên thị trường.

- Thông qua ma trân SWOT xác định đâu la điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội

phát triển va nguy cơ từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường la gì. Từ đó, tâp trung

phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, xác định các mối nguy cơ tiêm ẩn thị

trường mang lại nhằm chớp lấy cơ hội phát triển.

Các yếu tố thuộc môi trường bên trong giup doanh nghiêp dễ dang định

hướng đượng doanh nghiêp của mình đang ở đâu trên ban đồ phát triển chung.

Hướng chiến lược phát triển như thế nao la phù hợp.

1.2.2. Tổ chưc thực hiện:

Đây la giai đoạn rất quan trọng trong chiến lược phát triển, bởi le tất ca các

quá trình hoạch định chiến lược trên giấy tờ chi có thể biến thanh hiên thực khi tiến

hanh thực hiên. Chiến luợc, kế hoạch có thanh công hay không phụ thuộc rất lớn vao

quá trình tổ chưc thực hiên thế nao. Bên cạnh đó, trong quá trình tổ chưc thực hiên

có thể xác đinh được kế hoạch, chiến lược có tinh kha thi hay không để doanh nghiêp

tiếp tục tiến hanh, hay dừng lại.

Các hoạt động kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng có những đặc thù riêng vì

vây viêc tổ chưc thực hiên cũng cân tiến hanh theo các bước nhất định như sau:

- Xác định các loại hình dịch vụ mới se triển khai. Các dịch vụ nên nâng

cấp, các dịch vụ nên dừng lại do tinh tiên ich với khách hang không còn, hoặc do sự

lỗi thời vê mặt công nghê. Các chương trình truyên thông se triển khai để hỗ trợ cho

các dịch vụ trong viêc tiếp cân khách hang.

- Phai đam bao viêc phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng phù hợp với viêc

phát triển chung của doanh nghiêp.

- Viêc triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng hâu hết phai có sự kết hợp vê hê

thống giữa các doanh nghiêp viễn thông va hê thống của nha cung cấp. Vì vây, tổ

Page 27: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

12

chưc bộ máy phai có tinh mở, các bộ phân phòng ban phai linh hoạt trong viêc hỗ

trợ nhau trong quá trình thực hiên.

- Đam bao viêc phân bổ nguồn lực một cách hợp ly, hiêu qua. Cân xác định

các dịch vụ có tinh ưu tiên, các dịch vụ có tinh cấp bách trong hoạt động kinh

doanh, cân triển khai để chiếm lĩnh thị phân.

- Đam bao chất lượng, hiêu qua của dịch vụ sau bán ma tiêu biểu la trung

tâm chăm sóc khách hang nơi đóng vai trò như “tai mắt” của các doanh nghiêp viễn

thông trong viêc xác định đâu la san phẩm thị trường cân, giới thiêu các dịch vụ

mới. Hướng dẫn sử dụng dịch vụ cho khách hang… Bên cạnh đó, cân phai chu

trọng tới các vấn đê vê kỹ thuât trong viêc triển khai hê thống mạng, để luôn đam

bao dịch vụ được cung cấp tốt nhất tới người tiêu dùng.

1.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện va điêu chinh kế hoạch:

Đây la khâu cuối cùng để xác định viêc thực hiên chiến lược theo kế hoạch

đê ra có hoan thanh đung mục tiêu hay không, lỗi do bộ phân nao, sai sót ra sao …

Từ đó bộ máy lanh đạo có thể căn cư để xác định chiến lược đê ra cân điêu chinh

thêm điêu gì để trở lên hoan hao hơn, cũng như phù hợp với những biến đổi nhanh

chóng của thị trường. Viêc đánh giá cân được thực hiên trong xuyên suốt quá trình

từ khâu vạch kế hoạch, triển khai cho đến khi kết thuc chiến lược kinh doanh.

Cân phai liêt kê ra các tiêu chi để tiến hanh viêc đánh giá: chất lượng, số

lượng, hiêu qua truyên thông, sự hai lòng của khách hang… Từ đó căn cư vao các

tiêu chi đê ra để xác định viêc thực hiên chiến lược thanh công hay không.

Tìm ra các giai pháp cho các vấn đê tồn tại, cách khắc phục thế nao, tiến

hanh ra sao.

Nếu xác đinh chiến lược trong quá trình thực hiên có sai sót, hoặc vao thời

điểm hiên tại không còn phù hợp với nhu câu thị trường, cân có những điêu chinh

để chiến lược trở nên phù hợp hơn với sự biến đổi liên tục của thị trường.

1.3. Những nhân tố ảnh hướng tới dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

Có rất nhiêu nhân tố anh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ viễn thông nói

chung va dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng điên thoại di động nói riêng. Tổng hợp

Page 28: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

13

các yếu tố bên trong va bên ngoai se tác động tich cực hoặc tiêu cực đến viêc phát

triển dịch vụ. Những biến động của môi trường tác động sâu sắc đến sự phát triển

của dịch vụ, nó có thể mang lại những nguy cơ đe dọa cũng như những cơ hội kinh

doanh cho ban thân dịch vụ đó.

1.3.1. Môi trường bên trong:

1.3.1.1. Con người:

Con người luôn la yếu tố quan trọng nhất trong mọi quá trình vân hanh, tổ

chưc, triển khai bất kỳ một san phẩm, dịch vụ nao. Đặc biêt trong lĩnh vực viễn

thông nói chung hay trong viêc triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng nói riêng, một

lĩnh vực đặc thù đòi hoi người chủ trì dịch vụ phai có trình độ chuyên môn nhất

định, phai có kỹ năng nghiêp vụ, kha năng sáng tạo cao, kha năng hoạch định chiến

lược tốt, nhanh nhạy trong viêc phán đoán tâm ly khách hang. Va đặc biêt nhạy cam

với những biến đổi vê mặt công nghê để có thể đưa ra các san phẩm mới đáp ưng

được yêu câu vê mặt công nghê phục vụ nhu câu ngay cang cao của khách hang. Do

đó viêc thu hut nhân viên có trình độ cao la yêu câu đối với các doanh nghiêp kinh

doanh dịch vụ viễn thông.

1.3.1.2. Nguồn vốn:

Vốn hay tai chinh la yếu tố quyết định quá trình triển khai các dịch vụ. Viêc

sử dụng nguồn vốn thế nao, hiêu qua hay không se quyết định mưc lợi nhuân của

doanh nghiêp. Bên cạnh đó yếu tố tai chinh cũng tạo điêu kiên cho viêc triển khai

các dịch vụ trở nên dễ dang hơn bởi le bất kỳ một dịch vụ giá trị gia tăng nao khi

triển khai từ khâu bắt đâu xây dựng san phẩm dịch vụ tới tay người dùng cuối đêu

liên quan tới vấn đê vốn doanh nghiêp hay tai chinh nói chung như viêc mua thiết bị

may móc, phân trăm sẻ chia doanh thu cho đối tác cung cấp san phẩm, truyên thông

quang bá, tra lương nhân viên… Một dịch vụ dù có tốt đến mấy nhưng không có

tiêm lực tai chinh đủ mạnh để triển khai thì cũng đêu không thể thực hiên được.

Hoặc se mang lại hiêu qua không cao khi triển khai.

1.3.1.3. Giá cước:

Giá cước la một trong những nhân tố anh hưởng mạnh me nhất tới các dịch

vụ giá trị gia tăng, bởi le nó anh hưởng trực tiếp tới quyết định sử dụng một dịch vụ

Page 29: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

14

bất kỳ nao đó của nha mạng. Một dịch vụ dù có hữu ich va tiên dụng đến mấy

nhưng giá cước ma không phù hợp với kha năng chi tra của khách hang thì người

tiêu dùng cũng se không chấp nhân để sử dụng dịch vụ đó. Bên cạnh đó, giá cũng

chinh la một trong những yếu tố quyết định kha năng cạnh tranh của doanh nghiêp

trên thị trường.

Bên cạnh đó viêc nới long của Nha nước va Bộ Bưu chinh trong viêc để các

doanh nghiêp áp dụng mưc cước dịch vụ tới các khách hang, khiến cho thị trường

dịch vụ giá trị gia tăng hiên tại la một thị trường “hỗn loạn” vê giá cước, khi cùng

một dịch vụ như dịch vụ gửi va nhân email, nhưng có rất nhiêu các mưc giá khác

nhau được đưa ra trong cùng một nha khai thác dịch vụ.

Viêc giam giá thanh, chi phi cho một dịch vụ nhằm giam giá cước cho khách

hang đa va đang la một vấn đê nóng cân các nha mạng có giai pháp, nhằm đam bao

viêc đưa ra các dịch vụ không chi mang nhiêu tiên ich cho khách hang, ma còn đam

bao kha năng chi tra từ người tiêu dùng.

1.3.1.4. Truyên thông:

Tại sao lại cho hoạt động truyên thông liên quan tới các chi tiêu đánh giá

dịch vụ giá trị gia tăng bơi le người sử dụng không thể biết hết các thông tin vê các

dịch vụ ma các nha mạng đang có, nếu không có các công cụ truyên thông hỗ trợ để

truyên tai thông tin vê dịch vụ tiếp cân đung đối tượng khách hang đang có nhu câu.

Do đó các hoạt động truyên thông trở nên vô cùng quan trọng đối với sự phát triển

của dịch vụ. Truyên thông đóng vai trò như la một câu nối giữa nha cung cấp dịch

vụ với khách hang.

Thông qua các hoạt động truyên thông se giup cho khách hang hiểu ro hơn

vê các dịch vụ ma nha mạng đang cung cấp, tinh năng cũng như chinh sách giá cụ

thể của từng dịch vụ. Mặt khác thông qua các hoạt động truyên thông se giup cho

các nha cung cấp dịch vụ viễn thông, xác định được nhu câu của thị trường hiên tại

la gì, chinh sách giá bao nhiêu thì hợp ly, tinh năng nao nên xây dựng … Từ đó bộ

phân chiến lược kinh doanh có thể đưa ra các gói san phẩm mới, đáp ưng được đung

nhu câu ma thị trường đang mong muốn với một chinh sách gi hợp ly nhất. Từ đó

Page 30: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

15

tạo điêu kiên cho các nha mạng dễ dang thu hut thêm một bộ phân khách hang mới

cũng như tăng tinh trung thanh trong viêc sử dụng dịch vụ từ khách hang.

1.3.1.5. Quy trình cung ưng:

Đây la khâu quan trọng trong viêc triển khai dịch vụ tới khách hang. Một

dịch vụ dù rất hấp dẫn nhưng quá rắc rối trong viêc sử dụng, đăng ky se dẫn tới một

tâm ly ngại đăng ky, ngại sử dụng, hoặc không muốn sử dụng từ khách hang. Do đó

viêc hoan thiên quy trình cung ưng, quy chuẩn nó trở thanh yêu câu bắt buộc triển

khai trong các doanh nghiêp viễn thông. Nhằm đưa ra một quy trình hoan thiên cho

khách hang với tiêu chi: dễ dang đăng ky, thuân tiên sử dụng va đơn gian trong viêc

dời khoi dịch vụ khi khách hang không còn nhu câu.

1.3.1.6. Công nghê:

Sự thay đổi như vũ bao vê khoa học kỹ thuât công nghê, đòi hoi các nha

mạng cũng phai có sự thay đổi trong các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng khác nhau

để hoan thiên san phẩm hơn, để phục vụ tốt hơn cho nhu câu đòi hoi khắt khe hơn

của người tiêu dùng, vi dụ trong thời kỳ “tiên sử” với công nghê 2G các dịch vụ giá

trị gia tăng đơn thuân chi la nghe nhạc chuông, tai hình nên,… thì khi công nghê 3G

phát triển kéo theo la một loạt các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng mới với yếu tố

công nghê cao ra đời như: Mobile TV, Video Call… Va trong tương lai gân khi

công nghê 4G tiến tới thay đổi hoan toan công nghê 3G hiên tại, thì một số loại hình

dịch vụ mới lại ra đời với yêu câu rất cao vê yếu tố truyên dữ liêu như: Dịch vụ xem

tivi trực tuyến với chuẩn HD, hay dịch vụ cuộc gọi video call hội nghị… Vì vây,

viêc thich ưng nhanh với sự thay đổi liên tục vê công nghê la yếu tố sống còn đối

với các doanh nghiêp viễn thông nói chung va Viettel nói riêng.

1.3.2. Môi trường bên ngoai:

1.3.2.1. Môi trường vĩ mô:

Môi trường trong nước:

Yếu tố phat triển kinh tế của một quốc gia như tốc độ tăng trưởng, lạm phát,

lai suất đêu có tác động tới các dịch vụ giá trị gia tăng. Bởi le khi kinh tế phát triển

với tốc độ tăng trưởng cao se kéo theo viêc mở rộng kinh doanh trong các doanh

Page 31: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

16

nghiêp nói chung va các doanh nghiêp viễn thông nói riêng. Từ đó các công ty viễn

thông se nhanh chóng mở rộng số lượng các dịch vụ đang triển khai, đồng thời hoan

thiên chất lượng các san phẩm đang triển khai nhằm thu hut thêm khách hang. Bên

cạnh đó, các yếu tố như lai suất va lạm phát cũng anh hưởng tới sự phát triển dịch

vụ, khi trong một nên kinh tế ma tỷ lê lạm phát quá cao, hay tỷ lê tiên gửi ngân

hang lai suất cao, khiến cho các doanh nghiêp viễn thông gặp tâm ly “e ngại” trong

viêc mở rộng kinh doanh, cũng như người tiêu dùng có xu hướng tiết kiêm hơn

thông qua tiên gửi ngân hang, từ đó mưc tiêu dùng giam, anh hưởng mạnh me tới sự

phát triển của các dịch vụ giá trị gia tăng.

Yếu tố phap lý: Viêc quan ly của nha nước va bộ bưu chinh viễn thông luôn

anh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiêp viễn thông, từ đó anh hưởng tới sự phát

triển của dịch vụ giá trị gia tăng. Vi dụ hiên nay viêc Bộ Bưu chinh viễn thông đang

“nới long” trong viêc để các doanh nghiêp viễn thông tự áp đặt mưc giá các dịch vụ

giá trị gia tăng. Khiến cho viêc triển khai một số dịch vụ trở nên dễ dang hơn (dù

trên thực tế viêc phai sẻ chia doanh thu cho đối tác quá nhiêu khiến cho giá cước

dịch vụ trở nên quá cao so với mặt bằng chung). Một sự điêu chinh nho vê luât cũng

có anh hưởng rất lớn tới sự phát triển của dịch vụ như viêc quy định trong viêc đăng

ky số thuê bao tra trước cũng anh hưởng mạnh me tới doanh thu va sự phát triển các

dịch vụ giá trị gia tăng…

Yếu tố văn hóa xa hội: Các yếu tố vê văn hóa cũng la vấn đê ma các doanh

nghiêp viễn thông cân để y trong quá trình phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng.

Bởi le văn hóa của mỗi vùng miên khác nhau dẫn tới yêu câu vê các dịch vụ la khác

nhau vi dụ: với dịch vụ nhạc chuông chờ, thị trường miên bắc thị chuộng các bai hát

nhạc trẻ, lang mạn. Thị trường miên nam thì chuộng các bai nhạc trữ tình, tiên chiến

va miên tây la các bai dân ca. Điêu đó anh hưởng tới viêc phai đưa ra các dòng

nhạc, các chương trình truyên thông phù hợp với sở thich từng vùng miên, nhằm

mang lại hiêu qua cao cho hoạt động phát triển kinh doanh dịch vụ.

Môi trường quốc tế:

Hâu hết các dịch vụ giá trị gia tăng đêu la sự kết hợp trực tiếp với các đối tác

nước ngoai, hoặc thông qua các công ty cung cấp nội dung tại Viêt Nam với san

Page 32: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

17

phẩm do nước ngoai cung cấp. Do đó sự biến động vê kinh tế thế giới, sự trượt giá

hoặc tăng giá của ngoại tê đêu anh hưởng trực tiếp tới tỷ lê sẻ chia doanh thu với

đối tác (các dịch vụ đêu căn cư hiên tại của các doanh nghiêp viễn thông đêu căn

cư sẻ chia dựa trên tỷ giá đô la Mỹ), từ đó anh hưởng trực tiếp tới giá của dịch vụ.

Bên cạnh đó, sự phát triển trước vê mặt công nghê khiến cho rất nhiêu dịch vụ của

đối tác không thể áp dụng, hoặc áp dụng nhưng không đạt hiêu qua cao tại thị

trường Viêt Nam do đó anh hưởng tới viêc triển khai kinh doanh các dịch vụ tới

khách hang.

1.3.2.2. Môi trường vi mô:

Đối thủ canh tranh: Các đối thủ cạnh tranh tuy lam cho các doanh nghiêp bị

áp lực trong viêc triển khai các dịch vụ: vê chất lượng, giá cước…Nhưng ngược lại

yếu tố cạnh tranh cũng lam giam yếu tố độc quyên, đồng thời cũng khiến cho các

doanh nghiêp nhanh nhạy va linh hoạt hơn trong viêc tiếp cân thị trường cũng như

tạo động lực cho viêc phát triển của các doanh nghiêp. Trước năm 2007, thị trường

dịch vụ giá trị gia tăng nói chung phát triển với một tốc độ không cao va am đạm.

Tuy nhiên sau năm 2007, khi các nha mạng coi dịch vụ giá trị gia tăng la một trong

những công cụ chinh trong viêc phát triển thêm thị phân đa biến thị trường dịch vụ

giá trị gia tăng trở nên nóng bong hơn bao giờ hết.

Nha cung cấp: Hiên nay phân lớn các dịch vụ giá trị gia tăng ma các nha

mạng nói chung đang kinh doanh trên tâp khách hang hiên có của mình hâu hết đêu

la các san phẩm mua lại của các nha cung cấp nội dung (CP), do đó viêc một san

phẩm có đạt yêu câu hay không, nội dung có phong phu hay không phụ thuộc rất

nhiêu vao chất lượng các san phẩm ma CP cung cấp cũng như viêc kiểm duyêt nội

dung từ phia các nha mạng.

Khach hang: Đây la nhân tố quan trọng nhất anh hướng tới sự phát triển dịch

vụ giá trị gia tăng, nhân tố anh hướng trực tiếp tới: loại hình dịch vụ nha mạng nên

triển khai, mưc giá áp dụng phù hợp… Đồng thời cũng la đối tượng phan ánh chinh

xác chất lượng dịch vụ ma nha mạng cung cấp đâu la ưu điểm, đâu la nhược điểm

của dịch vụ. Từ đó, các nha mạng se có những sự phân tich căn cư trên yêu câu của

Page 33: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

18

khách hang để xây dựng nên các dịch vụ giá trị gia tăng phù hợp nhất, chất lượng

tốt nhất tới người sử dụng cuối cùng.

1.4. Kinh nghiệm của của các công ty trong và ngoài nước về phát triển

dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

1.4.1. Xu hướng phát triển VAS tại một số quốc gia:

1.4.1.1. China Mobile:

Đây la tâp đoan viễn thông có tổng số thuê bao di động lớn nhất thế giới với

trên 580 triêu thuê bao di động chiếm 70% thị phân di động của Trung Quốc với

doanh thu năm 2010 khoang 17 tỷ USD tăng gân 10% so với cùng kỳ năm trước.

Đây la một công ty đặt dưới sự quan ly của Nha Nước.

Với nhân định trong vòng 5 năm tới nganh viễn thông di động ở Trung Quốc

se phát triển va tăng trưởng mạnh me, do đó China Mobile xác định lợi thế vê thị

phân của mình tiếp tục phát triển mạnh me ca vê số thuê bao tăng trưởng, cũng như

công nghê nhằm tiếp tục giữ vững vị tri công ty viễn thông lớn nhất Trung Quốc va

toan thế giới. Để đạt được mục tiêu nay China Mobile xác định:

Các dịch vụ giá trị gia tăng trên nên điên thoại di động la công cụ đắc lực

nhất trong viêc lôi kéo va phát triển thêm các thuê bao di động trong một thị phân

với sự cạnh tranh không ngừng nghi của hai nha mạng khác la China Unicom va

China Telecom vê giá cước cho thoại va tin nhắn. Năm 2010 số người sử dụng dịch

vụ giá trị gia tăng trên điên thoại của China Mobile la 508.4 triêu người trên tổng số

569.8 triêu thuê bao, đạt 89.2%, như vây số người sử dụng va tham gia dịch giá trị

gia tăng trên điên thoại của China Mobile la vô cùng lớn va ấn tượng.

Xác định đây la yếu tố quan trọng nhất trong viêc chiếm thêm thị phân trong

vòng 5 năm tới 2011 – 2015, China Mobile tiếp tục đẩy mạnh viêc phát triển vê

công nghê từ 2G- 3G va tiếp tới la công nghê 4G, nhằm đam bao viêc đưa ra các

dịch vụ giá trị gia tăng tốt nhất, phù hợp nhất, tiên tiến nhất tới tay người tiêu dùng.

Trên cơ sở đó xây dựng một nên một tâp đoan phát triển bên vững ca vê chiêu rộng

va chiêu sâu

Page 34: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

19

1.4.1.2. Vodafone Group:

La công ty viễn thông toan câu có trụ sở đặt tại London, Anh. Vodafone có

doanh thu lớn nhất thế giới, va đưng thư 2 vê thị phân di động sau China Mobile với

trên 332 triêu thuê bao. Với mưc độ phủ sóng rộng lớn trên 30 quốc gia.

Vodafone không ngừng mở rộng thị phân trên toan thế giới với mục tiêu toan

câu hóa bao gồm ca các vùng trũng vê kinh tế như Châu phi, châu á thái bình dương

hoặc các vùng có kha năng phát triển cao… Vodafone không ngừng liên minh, hoặc

mua lại các công ty viễn thông của các quốc gia khác nhau. Sau đó đâu tư hợp ly

với công nghê va kỹ thuât tiên tiến hơn.

Vodafone coi viêc đa dạng hóa các dịch vụ giá trị gia tăng la chiến lược phát

triển của tâp đoan trong viêc thu hut thêm các thuê bao mới. Trong 5 năm tới từ

năm 2011 – 2015, Với viêc tâp trung vao các giai pháp hỗ trợ cho các doanh

nghiêp, các nha kinh doanh với các dịch vụ như Mobile Email: dịch vụ gửi va nhân

email trên điên thoại thông qua hình thưc SMS, hoặc MMS… Nhằm đam bao cho

người sử dụng dịch vụ nói chung, va các cán bộ, nhân viên trong các công ty nói

riêng có thể câp nhât liên tục tiến độ công viêc, các vấn đê phát sinh, các thông tin

liên tục từ các bộ phân ban nganh khác gửi tới … Hoặc các dịch vụ hỗ trợ lam tăng

hiêu qua va năng suất lam viêc của nhân viên thông qua các ưng dụng trên điên

thoại …

1.4.2. Bai học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam:

Từ thực tiễn cạnh tranh, phát triển của các doanh nghiêp viễn thông hang đâu

trên thế giới tại các quốc gia khác nhau.Cũng như căn cư vao yếu tố chiến lược phát

triển của nganh viễn thông trong tương lai. Mỗi tâp đoan, mỗi công ty viễn thông

khác nhau tùy theo điêu kiên kinh tế của mình ma có những bước di khác nhau.

Song nhìn chung để đam bao một sự phát triển bên vững cho doanh nghiêp của

mình, các công ty viễn thông ngoai viêc đam bao cơ sở hạ tâng để đam bao viêc duy

trì chất lượng cao cho các dịch vụ cơ ban: gọi, nhắn tin… thì còn cân tâp trung vao

viêc phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng để đa dạng hóa lợi ich cho

người tiêu dùng trên cơ sở đó thu hut thêm tâp khách hang mới tiêm năng phục vụ

Page 35: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

20

cho sự phát triển lâu dai va bên vững của các công ty viễn thông. Để lam được điêu

đó các doanh nghiêp viễn thông Viêt Nam cân tâp trung vao viêc:

Nâng cao chất lượng, tinh đa dạng của các loại hình dịch vụ: luôn đam bao

các dịch vụ đưa ra phai mang tinh khác biêt va hữu dụng với tâp khách hang của từng

nha mạng nói riêng. Dựa trên nên tang của sự phát triển công nghê để đưa ra các loại

hình dịch vụ mới thoa man nhu câu va đòi hoi ngay cang cao của người tiêu dùng.

Tâp trung vao nguồn nhân lực nội tại: hiên nay các dịch vụ giá trị gia tăng

do các nha mạng cung cấp đêu la viêc ky hợp đồng hợp tác với một đối tác thư 3

(thường la đối tác nước ngoai) sau đó cung cấp san phẩm đó cho khách hang dẫn tới

chi phi cho giá thanh san phẩm bị nâng lên, từ đó giá bán tới tay người tiêu dùng

cũng phai đẩy cao để bù vao phân chi phi của nha mạng. Đó cũng la nguyên nhân

khiến rất nhiêu dịch vụ dù rất tiên ich nhưng số lượng người dùng không cao do phi

thuê bao quá lớn. Do đó các doanh nghiêp cân tâp trung vao viêc tự phát triển các

san phẩm va cung cấp cho người tiêu dùng từ đó có thể tối thiểu hóa chi phi va tối

đa hóa lợi nhuân cho doanh nghiêp.

Tâp trung vao viêc phát triển để đam bao theo kịp tốc độ phát triển như vũ

bao của công nghê. Công nghê phát triển ngay cang cao, nếu các doanh không chủ

động trong viêc nâng cấp hê thống, cơ sở hạ tâng để triển khai công nghê mới se

dẫn tới tình trạng “chết yểu” của các công ty. Khi san phẩm tạo ra không đủ đáp

ưng nhu câu khắt khe của khách hang.

Page 36: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

21

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHAT TRIỂN CAC DỊCH VU

GIA TRỊ GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN

VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

2.1. Khái quát về tập đoàn viễn thông quân đội Viettel:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tập đoàn viễn

thông quân đội Viettel:

2.1.1.1. Nganh nghê kinh doanh:

Kinh doanh các dịch vụ bưu chinh, viễn thông.

Phát triển các phân mêm trong lĩnh vực điên tử, viễn thông, công nghê

thông tin, internet.

San xuất, lắp ráp, sửa chữa va kinh doanh thiết bị điên, điên tử, viễn thông,

công nghê thông tin va thiết bị thu phát vô tuyến điên.

Hoạt động trong lĩnh vực bưu chinh viễn thông, công nghê thông tin, truyên

tai điên.

Khao sát, lâp dự án công trình bưu điên, viễn thông, công nghê thông tin.

Đao tạo ngắn hạn, dai hạn cán bộ, công nhân viên trong lĩnh vực bưu chinh

viễn thông.

Đâu tư xây dựng cơ sở hạ tâng, địa ốc, khách sạn, du lịch, kho bai, vân

chuyển.

Xuất nhâp khẩu công trình thiết bị toan bộ vê điên tử, thông tin va các san

phẩm điên tử, công nghê thông tin.

San xuất bột giấy, giấy va bìa.

In ấn va các dịch vụ liên quan đến in ấn.

San xuất các loại thẻ dịch vụ cho nganh bưu chinh viễn thông va các nganh

dịch vụ thương mại.

Buôn bán máy móc, thiết bị va phụ tùng in ấn.

Dịch vụ cung cấp thông tin vê văn hóa, xa hội, kinh tế trên mạng internet

va mạng viễn thông (trừ thông tin nha nước cấm va dịch vụ điêu tra).

Page 37: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

22

Ngay 12/1/2010, Tổng công ty Viễn thông Quân đội đa chinh thưc lam lễ ra

mắt Tâp đoan Viễn thông Quân đội. Đây la tâp đoan đâu tiên của Bộ Quốc phòng, tâp

đoan thư 2 của nganh Viễn thông va CNTT va la tâp đoan trẻ nhất của Viêt Nam.

2.1.1.2. Các mốc đáng nhớ:

1/6/1989: Thanh lâp Tổng Công ty Điên tử thiết bị thông tin (SIGELCO),

tiên thân của Tâp đoan Viễn thông Quân đội (VIETTEL).

1989 – 1994: Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps); xây

dựng tháp anten cao nhất Viêt Nam luc bấy giờ (85m).

1995: Doanh nghiêp mới duy nhất được cấp giấy phép kinh doanh đây đủ

các dịch vụ viễn thông ở Viêt Nam. Công ty Ðiên tử thiết bị thông tin được đổi tên

thanh Công ty Ðiên tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch la Viettel), chinh thưc

được công nhân la nha cung cấp viễn thông thư hai tại Viêt Nam, được cấp đây đủ

các giấy phép hoạt động.

1999: Hoan thanh đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng

2.5Mbps có công nghê cao nhất Viêt Nam với viêc áp dụng thanh công sáng kiến

thu – phát trên một sợi quang.

2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiêm dịch vụ điên thoại đường

dai sử dụng công nghê VoIP tuyến Ha Nội – Hồ Chi Minh với thương hiêu 178 va

đa triển khai thanh công. Sự kiên nay đánh dấu lân đâu tiên ở Viêt Nam, có thêm

một doanh nghiêp kinh doanh dịch vụ viễn thông giup khách hang cơ hội được lựa

chọn. Đây cũng la bước đi có tinh đột phá mở đường cho giai đoạn phát triển mới

đây năng động của Công ty Viễn thông quân đội va của chinh Viettel Telecom.

Thương hiêu 178 đa gây tiếng vang lớn trong dư luân va khách hang như một sự

tiên phong phá vơ thế độc quyên của Bưu điên, khởi đâu cho giai đoạn cạnh tranh

lanh mạnh trong lĩnh vực viễn thông tại thị trường Viêt Nam đây tiêm năng.

2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế.

2002: Cung cấp dịch vụ truy nhâp Internet.

2003: Thực hiên chủ trương đâu tư vao những dịch vụ viễn thông cơ ban,

Viettel đa tổ chưc lắp đặt tổng đai đưa dịch vụ điên thoại cố định vao hoạt động

Page 38: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

23

kinh doanh trên thị trường. Viettel cũng thực hiên phổ câp điên thoại cố định tới tất

ca các vùng miên trong ca nước với chất lượng phục vụ ngay cang cao:

1. Cung cấp dịch vụ điên thoại cố định (PSTN).

2. Cổng vê tinh quốc tế.

2004: Xác đinh dịch vụ điên thoại di động se la dịch vụ viễn thông cơ ban,

Viettel đa tâp trung mọi nguồn lực để xây dựng mạng lưới va chinh thưc khai

trương dịch vụ vao ngay 15/10/2004 với thương hiêu 098. Với sự xuất hiên của

thương hiêu điên thoại di động 098 trên thị trường, Viettel một lân nữa đa gây tiếng

vang lớn trong dư luân va khách hang, lam giam giá dịch vụ, nâng cao chất lượng

chăm sóc khách hang, lam lanh mạnh hóa thị trường thông tin di động Viêt Nam.

Được bình chọn la 01 trong 10 sự kiên công nghê thông tin va truyên thông năm

2004, liên tục những năm sau đó đến nay, Viettel luôn được đánh giá la mạng di

động có tốc độ phát triển thuê bao va mạng lưới nhanh nhất với những quyết sách,

chiến lược kinh doanh táo bạo luôn được khách hang quan tâm chờ đón va ủng hộ.

1. Cung cấp dịch vụ điên thoại di động.

2. Cổng cáp quang quốc tế.

2005: Thủ tướng Phan Văn Khai đa ky quyết định thanh lâp Tổng Công ty

Viễn thông quân đội ngay 02/3/2005 va Bộ Quốc Phòng có quyết định số

45/2005/BQP ngay 06/4/2005 vê viêc thanh lâp Tổng Công ty Viễn thông quân đội.

2006: Đâu tư sang Lao va Campuchia. 

2007: Năm thống nhất con người va các chiến lược kinh doanh viễn thông!

Trong xu hướng hội nhâp va tham vọng phát triển thanh một Tâp đoan Viễn thông,

Viettel Telecom được thanh lâp kinh doanh đa dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông

trên cơ sở sát nhâp các Công ty: Internet Viettel, Điên thoại cố định Viettel va Điên

thoại di động Viettel.

1. Doanh thu 1 tỷ USD.

2. 12 triêu thuê bao.

3. Hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet.

Page 39: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

24

2008:

1. Doanh thu 2 tỷ USD.

2. Nằm trong 100 thương hiêu viễn thông lớn nhất thế giới

3. Số 1 Campuchia vê hạ tâng Viễn thông.

2009:

1. Doanh thu 4 tỷ USD

2. Nằm trong top 50 thương hiêu viễn thông lớn nhất thế giới

2010:

1. Vao ngay 25/03/2010: Viettel chinh thưc triển khai mạng di động thế hê

thư 3 “3G”

2. Doanh thu 5 tỷ USD

Đến nay, Viettel Telecom đa ghi được những dấu ấn quan trọng va có một

vị thế lớn trên thị trường cũng như trong sự lựa chọn của những Quy khách hang

thân thiết:

Dịch vụ điên thoại đường dai trong nước va quốc tế 178 đa triển khai

khắp 64/64 tinh, thanh phố ca nước va hâu khắp các quốc gia, các vùng lanh thổ

trên thế giới.

Dịch vụ điên thoại cố định, dịch vụ Internet…phổ câp rộng rai đến mọi

tâng lớp dân cư, vùng miên đất nước với hơn 3 triêu thuê bao.

Dịch vụ điên thoại di động vượt con số 31 triêu thuê bao, trở thanh nha

cung cấp dịch vụ điên thoại di động số 1 tại Viêt Nam.

Viettel Telecom cũng đang nghiên cưu, thử nghiêm triển khai cung cấp

nhiêu dịch vụ mới với chất lượng ngay cang cao cấp, đa dạng có mưc giá phù hợp

với từng nhóm đối tượng khách hang, từng vùng miên… để đam bao Viettel luôn la

nha cung cấp dịch vụ số 1 tại Viêt Nam.

2.1.1.3. Mô hình tổ chưc tâp đoan:

Page 40: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

25

CấpTập đoàn

- Dòng tiến vê Tâp đoan - Chiến lược, định hướng- Mô hình, biên chế- Nhân sự cao cấp- Kiểm tra

- Đâu tư- Mô hình- Nhân sự cao cấp- Kiểm tra, giám sát

CấpCông ty

CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL

CÔNG TY HẠ TẦNG KỸ THUẬT VIETTEL

Thuê quan ly khai thác, ban dương hạ tâng mạng tại các Tinh

Quản lý toan diện:- Nhân sự- Kế hoạch- Hanh chinh- Chinh trị- Tai chinh- Đâu tư- Kinh doanh

- Phân bổ, bán Hạ tâng mạng cho Tinh kinh doanh- Quan ly vân hanh khai tác hạ tâng mạng kỹ thuât tại Tinh- Chủ động đâu tư mạng cáp phát triển

- Thuê đối tác lắp đặt các node mạng tại Tinh

- Quan ly, điêu hanh, giám sát, kiểm tra chuyên môn kỹ thuât các Chi nhánh tinh, Tp

CấpTỉnh

- Kinh doanh hiêu qua hạ tâng được phân bổ, hiên có tại Tinh- Quan ly vân hanh khai thác hạ tâng mạng kỹ thuât tại Tinh- Chủ động đâu tư mạng cáp phát triển kinh doanh hiêu qua

Hình 2.1: Mô hình tô chức tập đoàn

TẬP ĐOÀN

CHI NHANH VIETTEL TỈNH/TP

KHỐI QUẢN LÝ, HỖ TRỢ KHỐI KINH DOANH KHỐI KỸ THUẬT

Page 41: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

26

2.1.2. Kết quả kinh doanh của tâp đoan viễn thông Viettel những năm gân đây:

2.1.2.1. Số lượng thuê bao:

Trong những năm gân đây, miếng bánh thị phân viễn thông đang ngay cang

bị chia nho với sự tham gia của 7 nha mạng. Tuy nhiên, thị phân chinh vẫn chi la sự

cạnh tranh gay gắt giữa 3 nha mạng lớn: Viettel, Mobifone va Vinaphone với tổng

doanh thu va số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ chiếm hơn 90%. Do đó, viêc ra

tăng doanh thu trên cơ sở ra tăng số lượng thuê bao sử dung dịch vụ mạng đồng thời

giam số lượng thuê bao dời mạng la vấn đê then chốt cũng như chiến lược phát triển

lâu dai của các công ty thuộc nganh viễn thông nói chung va Viettel nói riêng.

Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng thuê bao của tập đoàn viễn thông Viettel

ĐVT: khách hàng

Năm 2007 2008 2009 2010

Tổng thuê bao lũy kế 15.220.351 28.274.127 34.792.881 42.356.882

Hình 2.2: Biểu đồ số liệu thuê bao Viettel từ năm 2007 - 2010

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao của phòng Kế hoach – Ban hang)

Page 42: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

27

Như vây chi trong chưa đây 10 năm với một chiến lược phát triển hợp ly

Viettel đa đạt một bước phát triển thân kỳ với trên 40 triêu thuê bao lũy kế sử dụng.

Đam bao giữ vững vị thế số 1 của mình trong linh vực viễn thông tại Viêt Nam.

Đồng thời chiếm 37% thị phân trong tổng số 7 nha cung cấp dịch vụ viễn thông

hiên tại.

Để lam được điêu nay, Viettel không ngừng nâng cao chất lượng mạng lưới,

dịch vụ khách hang, đưa ra các chương trình khuyến mại va giam giá cước nhằm

mang lại nhiêu lợi ich cho khách hang. Viêc phát triển số lượng thuê bao của Viettel

nói riêng va của toan nganh nói chung la do sự phát triển nhanh của nên kinh tế va

hội nhâp kinh tế Quốc tế cùng với sự phát triển của khoa học công nghê va các dịch

vụ đồng thời có các chương trình quang cáo tiếp thị va khuyến mại râm rộ của các

mạng nhằm thu hut khách hang

Tinh đến hết năm 2010, số lượng thuê bao thực của Viettel vượt ngương 40

triêu trở thanh nha mạng có số thuê bao thực phát triển cao nhất gân 8 triêu thuê

bao, đồng thời chiếm thị phân nhiêu nhất trong nganh viễn thông tại Viêt Nam

Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng thuê bao của các công ty cùng ngành năm 2010

Nha mạng Viettel Vinaphone Mobifone KhácTổng số thuê bao thực

(Triêu người)42 32 34 6

Thị phân (%) 37 28 30 5

Hình 2.3: Biểu đồ thị phần về số thuê bao của các công ty cùng ngành năm 2010

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao của phòng Kế hoach – Ban hang)

Page 43: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

28

2.1.2.2. Doanh thu va lợi nhuân:

Với chiến lược kinh doanh, phát triển hiêu qua doanh thu của tâp đoan viễn

thông Viettel không ngừng gia tăng trong những năm vừa qua. Từ vị thế của một

nha mạng đi sau, lót đường, sau gân 10 năm hoạt động Viettel đa trở thanh tâp đoan

viễn thông đưng thư 2 tại Viêt Nam sau tâp đoan bưu chinh VNPT. Va đưng thư

nhất, nếu tách riêng hai công ty viễn thông lớn tại Viêt Nam la Vinaphone va

Mobifone.

Bảng 2.3: Bảng thống kê doanh thu từ năm 2004 – 2010

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Doanh thu (tỷ đồng) 1.400 2.500 7.100 16.300 33.000 60.600 91.134

Mưc độ tăng trưởng (%) - 179 284 230 202 184 150

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện sự tăng trương về doanh thu từ năm 2004 – 2010

của Viettel

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao của phòng Kế hoach – Ban hang)

Page 44: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

29

Tại sao Viettel lại đạt được các thanh công rực rơ như vây trên thị trường

Viêt Nam với sự cạnh tranh gay gắt từ 7 doanh nghiêp viễn thông? Với các mạng

khác trong nước cũng như trên thế giới, họ thường chi đê cao 2 tiêu chi: mọi luc

(Anytime) va mọi nơi (Anywhere). Nhưng với Viettel phương châm phát triển

hướng tới 4 “Any”: Anytime – dung lượng va chất lượng mạng lưới có thể đáp ưng

nhu câu của khách hang mọi luc; Anywhere – vùng phủ dịch vụ rộng khắp (hiên

nay đa đạt tới 98% dân số va mục tiêu la 100% dân số); Anybody - mỗi người dân

Viêt Nam có 1 máy điên thoại di động; Anyprice – bất kỳ giá nao. Chinh vì mục

tiêu nay đa dẫn dắt toan bộ hanh động của Viettel như đâu tư mạng lưới, vùng phủ

sóng, kênh bán hang, chất lượng dịch vụ… Va cũng chinh điêu nay đa lam nên

thanh công của Viettel.

Bảng 2.4: Tổng kết tình hình doanh thu và hoạt động tài chính của Viettel

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Doanh thu (tỷ đồng) 7.100 16.300 33.000 60.600 91.134

Tốc độ tăng so với năm trước

(%)- 230 202 184 150

Chi phi (tỷ đồng) 5.538 13.040 24.400 50.600 75.634

Lợi nhuân (tỷ đồng) 1.562 3.260 8.600 10.000 15.500

Tốc độ tăng so với năm trước

(%)- 209 264 116 155

Nộp Ngân sách N.N (tỷ đồng) 952 2.186 4.900 7.100 7.628

Tốc độ tăng (%) - 230 224 145 107

Tỷ suất lợi nhuân/doanh thu (%) 22 20 26 17 17

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao của phòng Kế hoach – Ban hang)

Nhìn vao bang báo cáo chung ta có thể dễ dang nhân thấy mưc độ gia tăng

lợi nhuân của Viettel la rất cao, va luôn duy trì mưc độ ổn định của mình qua thời

gian dai. Đồng thời đam bao mưc nộp ngân sách nha nước luôn nằm trong top

những doanh nghiêp đóng góp nhiêu nhất.

Tuy nhiên vấn đê chi phi cho doanh nghiêp trong viêc đâu tư phát triển mạng

Page 45: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

30

lưới kỹ thuât, công nghê, truyên thông, quang cáo, tra lương nhân viên… la quá

cao, dẫn tới tỷ lê lợi nhuân trên doanh thu chưa cao như tiêm năng của dịch vụ.

2.1.2.3. Chất lượng dịch vụ mạng:

Trong gân 10 năm phát triển của mình Viettel luôn xác định yếu tố chất

lượng la một trong những yếu tố tiên quyết để đam bao viêc phát triển bên vững của

tâp đoan. Bởi viêc cạnh tranh giữa các nha mạng hiên tại không chi đơn thuân vê

giá cước nữa ma thể hiên ở rất nhiêu yếu tố khác nhau như: phạm vi vùng phủ sóng,

tỷ lê rớt cuộc gọi, chăm sóc khách hang… Do đó, Viettel luôn chu trọng viêc đâu tư

các yếu tố vê mặt công nghê để đam bao viêc sử dụng dịch vụ của Viettel luôn

mang yếu tố rộng khắp, va đam bao viêc phủ sóng toan bộ lanh thổ Viêt Nam với số

lượng trạm phát sóng (BTS) hiên tại vượt con số 42.000 luôn đam bao viêc phục vụ

tốt nhất cho hơn 70 triêu khách hang.

Bảng 2.5: Bảng thông kê sự gia tăng số lượng các trạm BTS qua các năm

ĐVT: trạm

Năm 2007 2008 2009 2010

Số trạm BTS 8.321 16.775 24.949 42.200

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao của Trung tâm Công nghệ thông tin)

Viêc đam bao chất lượng cuộc gọi la ưu tiên quan trọng trong chiến lược

cạnh tranh vê chất lượng của Viettel. Tỷ lê rớt mạch vô tuyến ở mưc thấp va tỷ lê

thiết lâp cuộc gọi luôn ở mưc cao nhất so với các mạng trên thị trường hiên tại.

Mặc dù không đạt giai "Doanh nghiêp viễn thông di động có chất lượng dịch vụ tốt

nhất" năm 2010 (Công ty viễn thông Mobifone đoạt giai) do Bộ Thông tin va truyên

thông trao tặng tại lễ trao giai năm 2010. Nhưng Viettel luôn coi đó la mục tiêu

phấn đấu để xây dựng hình anh doanh nghiêp viễn thông với chất lượng tốt nhất

Viêt Nam. Do đó, Viettel đa gửi văn ban lên cục đê nghị được nâng mưc chi tiêu

chất lượng dịch vụ ma Viettel công bố lên. Như vây, tinh đến thời điểm nay,

Viettel đang la mạng có cam kết chất lượng cao nhất so với tất ca các mạng di động

của Viêt Nam. Cụ thể, trong 9 chi tiêu chất lượng dịch vụ, Viettel đê nghị được

nâng 2 chi tiêu quan trọng la tỷ lê cuộc gọi được thiết lâp thanh công va tỷ lê cuộc

Page 46: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

31

gọi bị rơi. Theo tiêu chuẩn nganh TCN 68-186:2006 quy định thì tỷ lê cuộc gọi

được thiết lâp thanh công của các mạng di động phai từ 92% trở lên, nhưng năm

nay Viettel đê nghị nâng mưc công bố của nha mạng nay lên đến 97% trở lên (tưc la

cư 100 cuộc gọi thì chi có nhiêu nhất 3 cuộc thiết lâp không thanh công). Tương tự

như vây, tiêu chuẩn nganh TCN 68-186:2006 quy định tỷ lê cuộc gọi bị rơi phai

dưới 5%, Viettel đê nghị nâng mưc công bố của mạng nay lên đến dưới 2%.

Ông Tao Đưc Thắng, Giám đốc công ty mạng lưới Viettel cho biết “thực tế đi đo

kiểm các mạng di động theo tiêu chuẩn nganh trong vai năm qua, Viettel đạt được

khá tốt. Vì vây, Viettel tự tin đưa ra các chi tiêu cao hơn để công bố cho khách

hang. Các chi tiêu nay của Viettel dựa trên thực tế chất lượng mạng hiên có va tham

khao chi tiêu chất lượng các mạng di động trên thế giới để cam kết chi tiêu chất

lượng dịch vụ cung cấp cho khách hang va được niêm yết công khai tại các cửa

hang của Viettel”

Điêu nay tạo ra động lực thuc đẩy toan bộ cán bộ công nhân viên tâp đoan

phai có một sự cố gắng hết mình nhằm đạt mục tiêu đê ra, phấn đấu trở thanh doanh

nghiêp viễn thông có chất lượng tốt nhất trong năm 2011.

Bảng 2.6: Bảng thể hiện chất lượng kỹ thuật mạng lưới dịch vụ di động của Viettel

ĐVT:%

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Rớt mạng 1,02 1,16 1,04 0,97 0,5

Tỷ lê thiết lâp cuộc

gọi thanh công

97,03 96,24 97,52 98,35 98,78

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao của Trung tâm công nghệ thông tin)

2.2. Thực trạng phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng của tập đoàn viễn

thông quân đội Viettel:

2.2.1. Thị trường kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng trên di động tại Việt Nam:

Dù không nóng bong như cuộc đua vê giá cước hay các chương trình khuyến

mại, song có thể nói, cơn sóng ngâm ganh đua cung cấp dịch vụ mới lam phong phu

Page 47: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

32

hê thống dịch vụ giá trị gia tăng giữa các nha mạng hiên nay diễn ra khá mạnh me.

Nha mạng nao cũng liên tục tung ra những chiến lược, “chiêu thưc” nhằm mục tiêu

đáp ưng yêu câu cao nhất, va mưc độ hai lòng cao nhất từ khách hang từ đó thu hut

thêm khách hang sử dụng dịch vụ của mình

Cac nha mang đua nhau ra dịch vụ mới, với nhiêu tiên ich va các chương

trình khuyến mại kèm theo nhằm thu hut thêm người sử dụng cũng như tăng Arpu

cho dịch vụ. Mobifone với các dịch vụ: Media call, M world; Vinaphone la các dịch

vụ: SMS Blocking, Game Avatar; Viettel la: LBS, ZMS; Sfone: dịch vụ chặn cuộc

gọi Scar, hay dịch vụ tin nhắn dai LMS … tạo nên một thị trường dịch vụ giá trị gia

tăng đa dạng đây mau sắc cho người sử dụng.

Thị trường đây sôi động, theo y kiến của nhiêu chuyên gia trong nganh như:

phó tổng giám đốc VNPT Lâm Hoang Vinh, Giám đốc trung tâm kinh doanh VAS

Viettel Cao Anh Sơn nhân định: viêc phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng

khác nhau la xu thế tất yếu không thể thiếu trong quá trinh phát triển của bất kỳ một

nha mạng nao trên thế giới. Viêc các nha mạng phai luôn tìm tòi để đưa ra các dịch

vụ mới đáp ưng các nhu câu ngay cang cao của khách hang, bên cạnh đó la viêc

xuất hiên quá nhiêu các công nha cung cấp nội dung tạo nên một thị trường sôi

động, đa dạng, với vố số các dịch vụ khác nhau cho khách hang lựa chọn. Đặc biêt

khi công nghê viễn thông đang ngay cang phát triển với tốc độ như vũ bao đòi hoi

các công ty viễn thông phai thich ưng nhanh nhằm đưa ra các san phẩm mới phù

hợp với công nghê mới. Tuy nhiên, hiên viêc nội dung của các dịch vụ giá trị gia

tăng không có sự kiểm duyêt chặt che của các nha mạng cũng như của bộ văn hóa

thông tin dẫn tới viêc rất nhiêu san phẩm dịch vụ của các nha mạng không đáp ưng

được yêu câu của người sử dụng, hoặc các tiên ich không như viêc truyên thông,

quang bá tới khách hang. Dẫn tới một thị trường dịch vụ giá trị gia tăng đa dạng

nhưng cũng “bát nháo” khi có quá nhiêu các dịch vụ trùng nhau, hoặc không đáp

ưng được yêu câu.

Đón đâu công nghệ, trước hết viêc công nghê 3G phát triển kéo theo rất nhiêu

các dịch vụ mới ra đời đòi hoi các nha mạng phai tâp trung nâng cấp cơ sở hạ tâng

Page 48: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

33

để đam bao viêc theo kịp tiến độ công nghê, đồng thời đam bao viêc cung cấp các

dịch vụ 3G tốt nhất tới khách hang. Tiếp đến trong tương lai không xa khi công

nghê 4G phổ biến ở Viêt Nam thì viêc triển khai các hình thưc dịch vụ mới tới

khách hang la tất yếu khách quan, điêu đó yêu câu bộ phân kỹ thuât của các công ty

viễn thông nói chung va Viettel nói riêng luôn phai có sự tìm tòi, theo doi để có thể

nắm bắt được xu thế phát triển của thời đại từ đó nhằm đáp ưng tốt hơn yêu câu của

người tiêu dùng.

Cac nha mang đua nhau ra chương trình khuyến mai, với mục đich thu hut

cang nhiêu khách hang mới tham gia dịch vụ cang tốt vi dụ, trong tháng 4, 5/2011

Viettel đưa ra rất nhiêu các chương trình khuyến mại như “rinh Iphone 4G cùng

Imail”, trung Liberty với Imuzik … Vinaphone cũng đưa ra các chương trình như

miễn phi một tháng với dịch vụ chặn cuộc gọi … Mobifone cũng đưa ra các chương

trình như: Từ ngay 05/07/2011 đến hết ngay 20/07/2011, MobiFone áp dụng

chương trình khuyến mại “Tai ưng dụng - Trung thưởng lớn” cho tất ca các thuê

bao tra trước va tra sau của MobiFone có thực hiên mua/tặng ưng dụng thanh công

của dịch vụ mSpace, hay từ ngay 01/07/2011 đến 20/07/2011, MobiFone triển khai

chương trình khuyến mại “Sử dụng M World - Trung iPad 2” cho tất ca thuê bao

đang hoạt động 2 chiêu trên mạng… Điêu đó tạo nên cơn bao khuyến mại cho

người dùng, tuy nhiên hiêu qua không đi kèm với số lượng chương trình khuyến

mại do điêu kiên tham gia chương trình thường đi kèm với một khoan phi nhất định

để đăng ky dịch vụ do đó khách hang chi có thể lựa chọn một chương trình phù hợp

nhất với mình.

2.2.2. Quá trình phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Viettel:

Được đánh dấu bởi một số cột mốc như sau:

Ngay 15/10/2004: Viettel cung cấp dịch vụ điên thoại di động Viettel với đâu

số 098, đồng thời cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng cơ ban trên tổng đai như:

SMS, chặn cuộc gọi, hộp thư thoại, chuyển cuộc gọi…

Ngay 01/01/2005: Viettel ky hợp đồng với VASC cung cấp các dịch vụ giá trị

gia tăng trên đâu số 996, 997, 998. Do tại thời điểm đó Viettel chưa cung cấp dịch vụ

GPRS nên thuê bao Viettel chi có thể sử dụng các dịch vụ dạng text đơn thuân.

Page 49: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

34

Ngay 15/07/2005: Viettel trở thanh nha cung cấp di động đâu tiên cung cấp

dịch vụ thông báo cuộc gọi nhơ Missed Call Alert (MCA).

Ngay 01/10/2005: Viettel ky hợp đồng với Vietcombank chinh thưc triển

khai dịch vụ thanh toán cước di động tra sau qua ATM.

Thang 12/2005: Viettel tiến hanh ky kết hợp động với các công ty cung cấp

dịch cụ nội dung như: Neo, Biển xanh, Gapit … Để cung cấp các dịch vụ nội dung

trên đâu số 1900 va 8xxx.

Ngay 14/03/2006: Viettel phối hợp với Gapit giới thiêu dịch vụ Yahoo!Sms

2 Messenger lân đâu tại Viêt Nam.

Ngay 18/05/2006: cung cấp dịch vụ Call me back (gọi lại nhé) cho phép các

thuê bao hết tiên có thể nhắn tin đê nghị thuê bao khác trong mạng gọi lại.

Ngay 01/07/2006: triển khai dịch vụ ưng tiên.

Ngay 15/08/2006: cung cấp dịch vụ GPRS/MMS.

Ngay 12/02/2007: cung cấp dịch vụ nhạc chuông chờ Imuzik.

Ngay 15/03/2007: đánh dấu cột mốc quan trọng khi Viettel sát nhâp 3 bộ

phân riêng re: Viettel Mobile, Viettel Internet va PSTN thanh công ty viễn thông

Viettel Telecom.

Ngay 25/03/2010: chinh thưc triển khai công nghê 3G tới toan bộ khách hang

trong mạng.

Xen ke trong các cột mốc ở trên, xuyên suốt trong quá trình phát triển dịch

vụ giá trị gia tăng từ buổi “sơ khai” cho tới hiên tại la cá một quá trình phấn đấu đây

cam go, vất va va thử thách của toan thể cán bộ nhân viên không chi trong trung

tâm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng ma còn la sự phối hợp của rất nhiêu các bộ

phân, phòng ban, trung tâm khác nhau.

2.2.3. Đặc điểm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng:

Dịch vụ giá trị gia tăng cũng có những đặc điểm kinh doanh riêng nhưng

phai đam bao viêc phù hợp với đặc điểm chung của dịch vụ:

Phai chu trọng tới viêc đưa ra các yếu tố vât chất, khách hang có thể nhân

Page 50: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

35

biết được ngay khi sử dụng dịch vụ. Bởi le rất khó để có thể kiểm tra chất lượng các

danh mục dịch vụ ma các nha mạng cung cấp. Nhưng khách hang lại có thể dễ dang

cam nhân được loại dịch vụ mình lựa chọn sau khi sử dụng chung, dịch vụ có đam

bao như quang cáo, phù hợp với nhu câu va tiêu chi người dùng hay không… Do đó

nhiêm vụ của các nha mạng nói chung va Viettel nói riêng la phai biến cái vô hình

thanh cái hữu hình.

Thực hiên tốt viêc quang bá, truyên thông dịch vụ nhằm duy trì thương

hiêu tốt của nha mạng trong tâm ly người tiêu dùng.

Nhanh nhạy trọng viêc phán đoán tâm ly người tiêu dùng, vì ban thân

khách hang va nhu câu của họ la yếu tố để các nha mạng tạo ra các hình thưc dịch

vụ giá trị gia tăng khác nhau.

Viêc sao chép nội dung dịch vụ để tao ra một ban sao hoan hao giữa các

nha mạng la vô cùng đơn gian, vi dụ với dịch vụ gửi va nhân email trên điên thoại

Viettel có Vmail; Mobifone cũng có Fastmail. Vê cơ ban đây la 2 dịch vụ giống

nhau hoan toan chi khác nhau vê cách gọi. Vì vây, nha cung ưng dịch vụ phai luôn

đam bao chất lượng tốt nhất cho san phẩm của mình tới khách hang để đam bao một

sự cạnh tranh tốt nhất trong viêc thu hut thêm người sử dụng.

Công nghê la yếu tố vô cùng quan trọng, la yếu tố song hanh với viêc kinh

doanh các dịch vụ giá trị gia tăng, các nha mạng không thể chi kinh doanh các dịch

vụ với công nghê cũ 2G khi trên thế giới công nghê 3G đa va đang tạo ra những xu

thế dịch vụ mới. Hay trong tương lai gân la công nghê 4G với sự đột phá manh liêt

vê chất lượng hình anh. Do đó, các nha mạng luôn phai có tâm nhìn bao quát va tai

chinh lớn để thực hiên viêc đón đâu công nghê va nâng cấp hê thống.

Các nha mạng không thể chi kinh doanh các dịch vụ đơn gian, hoặc do

mình tạo ra, ma cân phai có mối liên hê chặt che với các nha cung cấp để luôn đam

bao tiêu chi đa dạng hóa san phẩm, nhằm đưa ra một danh mục các dịch vụ giá trị

gia tăng phong phu va có chất lượng tới tay người tiêu dùng.

2.2.4. Giới thiệu một số loại hình dịch vụ giá trị gia tăng:

Page 51: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

36

2.2.4.1. Mô hình dịch vụ giá trị gia tăng chinh:

Page 52: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

37

Hình 2.5: Mô hình dịch vụ giá trị gia tăng chinh

Dịch vụ GTGT

Dịch vụ trên nên 2G

1. Các gói Data

2. Đọc báo online

3. Mobile newspaper

4. Imail

5. Game Portal upro

Dịch vụ trên nên 3G

Dịch vụ mặc định

Dịch vụ phai cai đặt

1. Video call

2. Mobile Internet 3G

3. Imuzik 3G

4. MobiTV

5. Mstore

6. Mclip (không phai cai đặt)

Dịch vụ tiên ich

1. Imuzik - nhạc chờ

2. MCA

3. Daily express

4. Topup

5. Ứng tiên

6. I-share

7.Call me back

8. Call blocking - SMS blocking

Dịch vụ nội dung số

Dịch vụ qua đâu số: 8xxx/6xxx/1900

Doanh thu VoD

Qua tặng âm nhạc

7. Vmail

8. Pixshare

9. Yahoo chat

10. I-Web (không phai cai đặt)

11. Icomic (ko phai cai đặt)

Page 53: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

38

2.2.4.2. Các dịch vụ giá trị gia tăng Viettel đang cung cấp:

A. Dịch vụ trên nên 2G:

- Điêu kiên chung để sử dụng được các dịch vụ GTGT trên nên 2G:

Thuê bao di động phai la thuê bao 2G Viettel đang hoạt động 2 chiêu.

Thuê bao đa đăng ky một trong các gói Data 2G.

Máy điên thoại có hỗ trợ tinh năng 2G (GPRS/EDGE).

1, Dịch vụ Mobile Internet 2G:

La dịch vụ kết nối Internet (qua GPRS/EDGE) bằng di động với tốc độ

lên tới 236.8 Kbps.

Hỗ trợ KH có thể truy câp Wap/Internet.

Hoặc gửi nhân tin nhắn đa phương tiên nhanh chóng trên máy điên thoại

di động.

2, Dịch vụ Đọc báo online:

La dịch vụ cho phép thuê bao di động của Viettel đọc báo điên tử ngay

trên máy điên thoại di động thông qua viêc kết nối Data.

Câp nhât thông tin nhanh chóng, kịp thời tại bất cư nơi đâu va bất cư luc nao.

Quá trình sử dụng đơn gian.

Không tra thuê bao tháng, tinh cước theo dung lượng truyên tai dữ liêu

của khách hang.

3, Dịch vụ Mobile newspaper:

La dịch vụ cung cấp giai pháp đọc báo giấy trên điên thoại di động thông

qua tin nhắn MMS

Câp nhât các thông tin nóng nhất va hay nhất của tờ báo giấy trong thời

gian nhanh nhất.

Tiết kiêm thời gian va tiên lợi: Được đọc báo giấy đêu đặn theo lịch phát

hanh của báo ma không cân mất thời gian ghé qua các sạp báo.

Tiết kiêm chi phi: Khách hang chi phai tra chi phi trung bình la 12.000

đồng/đâu báo/tháng thấp hơn rất nhiêu so với chi phi trung bình với báo

giấy (khoang 90.000đ).

4, Dịch vụ Imail:

Page 54: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

39

La dịch vụ gửi va nhân email trên điên thoại di động dưới dạng tin nhắn

SMS hoặc tin nhắn đa phương tiên MMS.

Có thể sử dụng mọi loại tai khoan mail (yahoo.com, gmail.com, vnn.vn,

…) để nhân email.

Được cai đặt tối đa 5 tai khoan email. Miễn phi thay đổi tai khoan email.

Có thể gửi email tới 10 địa chi email đồng thời.

Cho phép lựa chọn email nhân (theo địa chi email, theo tên người gửi,

theo domain).

Cho phép cai đặt thông tin cá nhân trong nội dung email gửi đi từ điên thoại.

Không tinh cước Mobile Data.

5, Dịch vụ Game Portal upro:

Cổng Game UPRO la một hê thống website kết hợp với wapsite, trong

đó cung cấp đây đủ mọi dịch vụ liên quan đến viêc bán ưng dụng Java

Game trên điên thoại di động.

Truy câp vao Cổng Game UPRO, thuê bao Viettel có thể sử dụng các

tinh năng sau:

- Tai Game phù hợp với điên thoại qua các hình thưc SMS, Website, Wapsite.

- Tai các Game Mobile online.

- Tham gia Trang Cộng đồng Game UPRO (diễn đan giao lưu, chia sẻ sở thich

va tất ca các vấn đê khác liên quan đến Game Mobile).

- Đọc tin tưc, bai viết vê thị trường Game, thế giới Game ở trong va ngoai

nước.

B. Dịch vụ trên nên 3G:

- Điêu kiên chung để sử dụng được các GTGT trên nên 3G:

Thuê bao đa đăng ky các gói Data.

Máy điên thoại có hỗ trợ tinh năng 3G.

- Cách đăng ky thuê bao 3G như sau:

Cach 1: Thuê bao 2G thực hiên đăng ky 3G bằng cách nhắn tin:

Đăng ky: 3G ON gửi 161

Hủy: 3G OFF gửi 161

Page 55: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

40

Thuê bao đăng ky lên 3G được giữ nguyên gói cước cũ trên 2G va

được sử dụng 2 dịch vụ Video call + Mobile Internet (Gói MI 0)

Cước phi đăng ky va duy trì dịch vụ: 10.000 đ/tháng.

Cach 2:

Hòa mạng với gói cước danh cho thuê bao 3G.

Cước phi va chi tiết gói cước: hiên chưa triển khai, chưa ấn định mưc

cước cụ thể.

1, Dịch vụ video call:

La dịch vụ thoại kèm hình anh qua camera trên máy di động.

Với dịch vụ Videocall bạn không những có thể nghe thấy giọng nói ma

còn nhìn thấy ca hình anh thât của người nhân cuộc gọi.

Videocall la một trong những tiên ich được nhiêu người biết tới nhất của

công nghê 3G.

2, Dịch vụ mobile internet 3G:

La dịch vụ truy nhâp Internet trực tiếp trên máy điên thoại di động có

gắn Sim của Viettel thông qua công nghê truyên dữ liêu 3G.

Ưu điểm của dịch vụ Mobile Internet la hoạt động trên mạng 3G vì vây

tốc độ truy câp gấp 6 lân so với EDGE va 8 lân so với GPRS.

Đơn gian, dễ sử dụng mọi luc mọi nơi, sử dụng được nhiêu dịch vụ, truy

câp internet tốc độ cao.

3, Dịch vụ Imuzik 3G:

La dịch vụ giup khách hang có thể nghe nhạc, xem video clip, tai

nguyên bai hát vê điên thoại (download fulltrack), tai các đoạn nhạc chờ

hoặc đọc các tin tưc âm nhạc trong nước va quốc tế ngay trên điên thoại

di động.

KH có thể:

Nghe va xem online: trực tiếp nghe các ca khuc hoặc xem các đoạn

video clip nhạc trên điên thoại ma không cân tai vê máy.

Mua nhạc trực tuyến: tai nhạc nguyên bai (Fulltrack Download), tai

video clip vê máy va tai nhạc chờ cho các thuê bao đa đăng ky dịch vụ

Page 56: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

41

nhạc chờ Imuzik.

Theo doi tin tưc câp nhât trong va ngoai nước đồng thời cam nhân

những cam xuc âm nhạc sâu lắng

4, Dịch vụ Mobitv:

La dịch vụ cho phép người dùng 3G tiếp cân các phương tiên giai tri chất

lượng cao như xem các kênh truyên hình trực tiếp (liveTV), các bộ phim

hay các video clip theo yêu câu (VOD) mọi luc mọi nơi.

Tiếp cân với các thông tin giai tri hấp dẫn mới mẻ, chất lượng cao.

Xem các kênh truyên hình đặc sắc trong va ngoai nước.

Xem video theo yêu câu với nội dung phong phu thuộc các lĩnh vực khác

nhau như ca nhạc, thời sự, hai hước, phim…

5, Dịch vụ Mstore:

Mstore la kho ưng dụng của Viettel, cho phép người dùng tìm va tai các

phân mêm phù hợp vê điên thoại di động.

Cho phép Khách hang tai va sử dụng những ưng dụng chất lượng, phù

hợp với điên thoại thông qua 3 giao diên: Web/Wap/SMS.

6, Dịch vụ Mclip:

Mclip la dịch vụ cho phép xem trực tuyến hoặc tai clip vê máy điên thoại

di động.

Tai hoặc xem không giới hạn các clip trên điên thoại di động.

Lưu vê máy các clip yêu thich.

7, Dịch vụ Vmail:

Vmail la dịch vụ gửi va nhân email trên điên thoại di động dưới hình

thưc Pushmail.

Thông qua đường truyên data của mạng Viettel, mỗi khi có email mới

gửi đến địa chi thư điên tử (đa đăng ky nhân va gửi), hê thống Vmail se

tự động thực hiên đẩy trực tiếp email đó xuống ưng dụng Vmail đa được

cai đặt trên máy điên thoại di động.

Được khởi tạo 1 tai khoan email [email protected] với dung

lượng lưu trữ 150 MB.

Page 57: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

42

Chưc năng xem trước với hâu hết các định dạng file cơ ban (gif, bmp, doc).

Nhân file đinh kèm với dung lượng tối đa 500KB, gửi file đinh kèm có

dung lượng tối đa 200KB.

Hỗ trợ nhiêu email khác nhau bao gồm: Yahoo, Hotmail; Gmail, local

ISP, v.v…

Hỗ trợ hâu hết các máy chủ email có POP3/ IMAP.

Tự động thông báo tới di động khi có email mới.

Cho phép gửi, nhân email qua http://webmail.vmail.com.vn.

8, Dịch vụ Pixshare:

PixShare la một dịch vụ theo dạng cộng đồng: trong đó người dùng có

thể upload anh va video, chia sẻ với các thuê bao khác hoặc publish lên

website của dịch vụ hoặc các website cộng đồng khác như Picasa,

Facebook, Flickr…

Đáp ưng nhu câu lưu trữ va chia sẻ thông tin hình anh.

Đáp ưng nhu câu giao lưu kết nối với cộng đồng.

Câp nhât thông tin tại các trang xa hội ma khách hang quen dùng.

9, Dịch vụ Yahoo chat:

Yahoo chat la dịch vụ giup khách hang đăng nhâp va chat yahoo trên

điên thoại di động thông qua viêc tai ưng dụng (client) vê máy.

Chat Yahoo trên điên thoại di động với đây đủ các tinh năng của Yahoo

trên PC.

Không phai tạo nick riêng giống một số phân mêm đang cung cấp hiên

tại trên thị trường.

10, Dịch vụ I-Web:

I-Web la 1 trang wapsite tổng hợp thông tin, giai tri, mạng xa hội, tìm

kiếm...trực tuyến cho người dùng di động.

Với I-Web, khách hang có thể đọc tin tưc, mua game, nhạc, đọc/nghe

truyên, đọc/nghe 1 cuốn sách, kết nối với bạn bè...qua điên thoại di động

một cách đơn gian va dễ dang hơn rất nhiêu so với cách dùng tin nhắn

Page 58: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

43

sms thông thường.

Hơn nữa, khách hang có thể xem trước thông tin, dùng thử dịch vụ va

thâm chi còn được lựa chọn va tai miễn phi nhiêu nội dung khác nhau tại

I-Web.

11, Dịch vụ Icomic:

Icomic la dịch vụ cho phép những người yêu sách truyên va muốn đọc

ebook trên di động có thể thưởng thưc nhiêu thể loại truyên với nội dung

phong phu, đặc biêt la truyên tranh các loại.

Xem truyên tranh mọi luc, mọi nơi, trên xe bus, trên tau…

Nguồn truyên tranh có ban quyên từ các nha xuất ban uy tin trong nước

Nội dung phong phu, đa dạng, câp nhât kịp thời các truyên mới nhất,

được quan tâm nhất trên thị trường.

Tân hưởng các hiêu ưng hình anh va âm thanh sống động trên điên thoại

(rung, giọng nói….), truyên cam xuc thât cho người đọc.

Giao diên truyên thông minh được nghiên cưu thiết kế để người dùng có

thể dễ dang điêu chinh được chất lượng xem truyên tốt nhất, hiển thị toan

man hình, hiển thị dọc hoặc ngang, tự động lât trang theo cai đặt…

C. Dịch vụ tiên ich:

- Điêu kiên chung để sử dụng dịch vụ: La thuê bao di động của Viettel hoạt

động 2 chiêu.

1, Dịch vụ Imuzik nhạc chờ:

Imuzik - nhạc chờ la dịch vụ cho phép khách hang cai đặt các ban nhạc,

ca khuc hoặc những âm thanh độc đáo, thay cho hồi chuông chờ “tut tut”

thông thường.

Người gọi đến được thưởng thưc những ban nhạc, ca khuc hoặc những

âm thanh độc đáo trong khi chờ người nghe nhấc máy.

Tinh năng đặc biêt Copy Imuzik: la tinh năng giup khách hang có thể sao

chép nhạc chuông chờ của 1 thuê bao khác bằng cách gọi điên đến thuê

bao có nhạc chờ cân sao chép va nhấn tổ hợp phim: 1 va 0.

Page 59: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

44

2, Dịch vụ MCA:

MCA la dịch vụ thông báo cuộc gọi nhơ thông qua ban tin SMS.

Dịch vụ giup khách hang:

- Biết được các cuộc gọi đến thuê bao của mình khi thuê bao không liên lạc

được (tắt máy, hết pin hoặc ngoai vùng phủ sóng).

- Có thể thông báo cho người gọi biết khi bạn đa bât máy trở lại.

3, Dịch vụ Daily Express:

DailyExpress la dịch vụ cung cấp các tin tưc mới nhất trong ngay.

Thông tin được gửi tới khác hang theo phương thưc truyên tin mới lạ,

độc đáo.

DailyExpress cung cấp 6 chủ đê lớn: Thời sự, tai chinh, văn hóa, giai tri,

thể thao, thời tiết.

Khi sử dụng dịch vụ bạn có thể câp nhât các thông tin một cách liên tục

trên nhiêu lĩnh vực như: thời sự, văn hóa, thể thao, tai chinh, giai tri, dự

báo thời tiết,…(bạn cũng có thể chọn chủ đê theo sở thich).

Trong suốt quá trình sử dụng, mỗi ngay bạn còn được sử dụng miễn phi

1tin/chủ đê/ngay.

Ngoai viêc đọc tin tưc, bạn còn sử dụng được các dịch vụ đinh kèm như:

tra cưu giá vang, tỷ giá, download game, nhạc, hình anh,…

4, Dịch vụ Topup:

Topup la dịch vụ do Viettel Telecom cung cấp, cho phép khách hang la

thuê bao tra trước của Viettel nạp tiên trực tiếp vao tai khoan di động

thông qua SMS hoặc hê thống tai khoan tại ngân hang…

Nhanh chóng va tiên lợi: chi với thao tác đơn gian trên máy di động hoặc

internet, POS, ATM khách hang có thể nạp được tiên nhanh chóng.

Liên tục, tưc thì: dịch vụ có thể phục vụ tự động 24/7 va tại bất cư nơi đâu.

Chia sẻ va quan ly: không chi nạp tiên cho mình, khách hang có thể nạp

tiên cho người thân.

Khách hang có thể tùy chọn nhiêu mênh giá khác nhau từ 10.000 đồng –

Page 60: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

45

500.000 đồng.

5, Dịch vụ Ứng tiên:

Ứng tiên la dịch vụ cho phép thuê bao tra trước hết tiên nhưng còn thời

hạn sử dụng (chưa bị khoá 1 chiêu) thực hiên viêc ưng tiên của Viettel

Telecom để tiếp tục sử dụng dịch vụ.

Lâu nay, khách hang tra trước của các mạng di động thường cam thấy

bất tiên do không thể liên lạc được khi tai khoan hết tiên. Để khắc phục

tình trạng nay, Viettel Telecom quyết định cung cấp dịch vụ ưng tiên

danh cho khách hang tra trước.

Với dịch vụ nay, khách hang vẫn có thể liên lạc một cách bình thường dù

tai khoan đa hết tiên nhưng còn ngay sử dụng (thuê bao vẫn đang hoạt

động 02 chiêu bình thường).

Số tiên được vay một lân: 5.000 đồng.

6, Dịch vụ I – Share:

I-share la dịch vụ cho phép các thuê bao di động tra  trước của Viettel

chuyển tiên trong tai khoan cho nhau từ máy điên thoại di động.

(Lưu y: Dịch vụ chi cho phép chuyển tiên, không chuyển thời gian sử dụng).

Không cước đăng ky, không cước thuê bao tháng.

Sử dụng thuân tiên, đơn gian.

Số tiên được chuyển:

- Số tiên chuyển tối đa cho mỗi lân chuyển la 30.000 đồng.

- Số tiên chuyển tối đa cho một ngay từ một thuê bao la 100.000 đồng/thuê

bao/ngay.

- Số tiên chuyển la bội số của 1.000 đồng.

7, Dịch vụ Call Me Back:

Call me Back la dịch vụ cho phép khách hang la thuê bao tra trước (A) bị

khóa 1 chiêu hoặc còn thời hạn gọi nhưng hết tiên hoặc còn tiên nhưng

không đủ kha năng thiết lâp cuộc gọi có thể gửi một tin nhắn tới một

thuê bao khác (B) của tất ca các mạng di động trong nước  với nội dung

yêu câu thuê bao (B) gọi lại cho mình.

Page 61: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

46

Vì ly do nao đó khách hang chưa thể nạp tiên vao tai khoan bị khóa 1

chiêu, khách hang vẫn có thể liên lạc được với người cân liên lạc để họ

gọi lại.

Mỗi thuê bao di động của Viettel chi được sử dụng 03 tin nhắn của dịch

vụ Call Me Back (không phân biêt gửi nội mạng hay ngoại mạng) cho

mỗi lân nạp thẻ (không phân biêt thẻ cao giấy hay thẻ cao điên tử).

Sau khi sử dụng hết 3 tin nhắn của dịch vụ Call Me Back thì thuê bao nay

phai nạp tiên trở lại mới có thể tiếp tục sử dụng dịch vụ Call Me Back.

Số tin nhắn Call Me Back không sử dụng hết của một lân nạp tiên se

không được cộng dồn cho các lân nạp tiên tiếp theo.

8, Dịch vụ Call Blocking - SMS blocking:

Call & SMS Blocking la dịch vụ cho phép thuê bao di động của Viettel

có thể chặn chiêu gọi, tin nhắn đến của 1 hoặc nhiêu số di động khác

nhau theo danh sách Black List ma khách hang đa đăng ky.

Khách hang có thể khắc phục hiên tượng bị các thuê bao lạ quấy rối bằng tin

nhắn, cuộc gọi…bằng cách đưa số thuê bao quấy rối vao danh sách chặn.

D. Dịch vụ nội dung số:

- Bao gồm các dịch vụ “ thông tin, giai tri, thương mại” trên đâu số 1900xxxx,

8xxx, 6xxx, 9xxx.

- Thông qua các đâu số khác nhau của dịch vụ, khách hang có thể thực hiên

các cuộc gọi, hoặc nhắn tin để truy câp các kênh thông tin giai tri, thương

mại để tra cưu thông tin, tham gia các chương trình khác nhau ma nha mạng

đưa ras vi dụ: lấy kết qua chưng khoán, kết qua xổ số, tra cưu điểm thi …

- Bằng cách chi viêc nhớ các đâu số dịch vụ va cu pháp khách hang đa có một

kênh thuân tiên cho viêc tra cưu các thông tin mình cân ma không phai mất

thời gian lên website, wapsite để tìm kiếm thông tin.

2.2.4.3. Công nghê sử dụng:

Nên tảng công nghệ: Hiên tại trên thị trường viễn thông Viêt Nam các công

công ty viễn thông đa va đang sử dụng 2 công nghê khác nhau: GSM (Global

Page 62: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

47

System for Mobile Communication) bao gồm các nha mạng: Viettel, Mobifone,

Vinaphone, Vietnamobile, Gtel va CDMA (Code Division Multiple Access) bao

gồm các nha mạng Sfone, EVN. Các dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel đêu được

phát triển trên nên tang công nghê GSM với dai tân 900Mhz. La công nghê thông

tin di động số toan câu do viên tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI) đưa ra năm

1991, hoạt động ở dai tân 900, 1800, 1900 Mhz. Hiên tại GSM đa được phát triển

nhanh chóng va đạt tiêu chuẩn hóa. Công nghê GSM đa có mặt tai khoang hơn 200

quốc gia va vùng lanh thổ trên thế giới với tỷ lê sử dụng la 85% va la công nghê

phổ biến nhất trên thế giới trong nganh viễn thông (hiên có 51 quốc gia sử dụng

công nghê CDMA với khoang 130 triêu thuê bao).

Ưu điểm:

Không bị hạn chế vê thiết bị đâu cuối: Một hạn chế đối với các mạng sử

dụng công nghê CDMA khi cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng đó la sự hạn chế vê

thiết bị đâu cuối. Do sự hạn chế vê số lượng thiết bị đâu cuối nên các nha cung cấp

handset thường tâp trung tich hợp các dịch vụ giá trị gia tăng mới cho các thiết bị

đâu cuối GSM hơn la CDMA. Vi dụ đối với các san phẩm mới hiên nay, Nokia

thường chu trọng tich hợp sẵn các dịch vụ như: Pushmail, Chat … cho các dòng

máy GSM. Bên cạnh đó hâu hết các thiết bị CDMA đêu không dùng sim nên hâu

như các dịch vụ tich hợp sẵn trên sim không thể sử dụng được.

Sự phổ biến của công nghê GSM trên thế giới anh hưởng mạnh me tới các

nha cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng: do sự phát triển va phổ biến rộng lớn của công

nghê GSM so với CDMA trên thế giới la ly do khiến cho các nha cung cấp dịch vụ

giá trị gia tăng hiên nay hâu như chi tâp trung phát triển các loại hình dịch vụ hỗ trợ

công nghê GSM. Một dịch vụ cung cấp cho mạng GSM thì có thể cung cấp cho

hang trăm mạng GSM trên thế giới khác nhau.

Kha năng kết nối cao dựa trên các chuẩn kết nối đa được phổ biến. Một

khó khăn nữa cho các nha mạng sử dụng công nghê CDMA la mặc dù dịch vụ có

thể hỗ trợ cung cấp trên ca mạng CDMA va GSM như: dịch vụ nhắn tin ngắn 8xxx,

thì khi kết nối các nha mạng CDMA vẫn găp những khó khăn nhất định do chuẩn

kết nối không có sự đồng bộ giữa các hê thống.

Page 63: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

48

Nhược điểm:

Tốc độ truyên trên mạng GSM thấp hơn trên mạng CDMA: thông thường

tốc độ trên mạng CDMA cao gấp nhiêu lân so với GSM, vi dụ cùng công nghê 2G

thì tốc độ truyên dữ liêu tối đa trên mạng GSM la 171.2 kbps, trong khi tốc độ của

CDMA có thể đạt tới 2Mbps. Do đó có rất nhiêu dịch vụ giá trị gia tăng yêu câu tốc

độ truyên dữ liêu lớn như: Mobile TV, VoD… có thể khó khăn khi sử dụng với

GSM nhưng lại dễ dang khi sử dụng với công nghê CDMA.

Lợi thế của viêc triển khai các dịch vụ gắn liên với thiết bị đâu cuối: do

các mạng CDMA, máy gắn liên với dịch vụ khi bán. Do vây có thể tich hợp sẵn các

dịch vụ giá trị gia tăng ngay khi san xuất máy.

2.2.5. Thực trạng phát triển của các dịch vụ giá trị gia tăng VAS tâp đoan

viễn thông quân đội Viettel giai đoạn 2006 – 2010:

2.2.5.1. Mô hình tổ chưc trung tâm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng Viettel:

A, Mô hình tô chức của Trung tâm:

Hình 2.6: Mô hình tô chức trung tâm VAS

B, Chức năng của trung tâm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

Trung tâm Kinh doanh VAS la đơn vị thuộc Công ty Viễn thông Viettel có

chưc năng tham mưu va thay mặt Giám đốc Công ty quan ly, thực hiên kinh doanh có

GIAM ĐỐC TRUNG TÂM

PGĐ TRUNG TÂM

Phòng ƯD

Mobile và tiện

ich

Phòng âm

nhạc

Phòng Phát triển HT& ứng

dụng

Phòng kế

hoạch Marke

ting

Phòng hợp tác

CP

Phòng tin tức

Phòng Tông hợp

Page 64: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

49

hiêu qua các dịch vụ Giá trị gia tăng đa có trên mạng, nghiên cưu va phát triển các dịch

vụ giá trị gia tăng mới va quan ly, khai thác các website, wapsite của Viettel.

C, Nhiệm vụ của trung tâm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

Nghiên cưu va phát triển dịch vụ mới.

Quan ly kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên nên mạng viễn

thông: Imuzik, GPRS, MMS, Content SMS,…

Xây dựng va quan ly nội dung trên website, wapsite của Viettel.

Phát triển tiên ich trên SIM va thiết bị đâu cuối.

D, Nhiệm vụ của các phòng ban:

1, Phòng Kế hoạch Marketing:

- Nghiên cưu xu thế phát triển dịch vụ VAS trên thế giới va thị trường Viêt

Nam.

- Nghiên cưu va phân tich nhu câu sử dụng các dịch vụ VAS của khách hang

Viettel.

- Đê xuất các dịch vụ mới va chủ trì xây dựng thiết kế các dịch vụ VAS mới.

- Tham gia đam phán, lựa chọn đối tác, chấm thâu đâu tư hê thống liên quan

đến VAS.

- Tổng hợp đánh giá tình hình thực hiên kinh doanh của các dịch vụ đang cung

cấp tại trung tâm.

- Quan ly điêu hanh các dịch vụ VAS kinh doanh tại các tinh.

- Chủ trì xây dựng trang web www.vietteltelecom.vn: nội dung, bố cục, yêu

câu vê giao diên, chất lượng va sự ổn định.

- Chủ trì công tác bán hang, kinh doanh va chăm sóc khách hang trên trang

web www.vietteltelecom.vn.

- Đê xuất phương án đâu tư, bổ sung tinh năng, thay đổi giao diên,… va phối

hợp với các phòng ban liên quan (Đâu tư, IT..) thực hiên.

- Chịu trách nhiêm theo doi chất lượng va sự ổn định của hê thống, yêu câu

các bộ phân kỹ thuât (IT,…) thực hiên các nội dung đam bao hê thống web

hoạt động tốt va ổn định.

Page 65: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

50

2, Phòng Phát triển hê thống va ưng dụng:

- Khai thác va quan trị hê thống 8000, 5x55, 8x62.

- Phát triển các ưng dụng va san phẩm phân mêm đáp ưng được nhu câu kinh

doanh dịch vụ VAS (Wap Portal, mInternet, Client mobile…).

- Phát triển tiên ich trên SIM va thiết bị đâu cuối.

- Phối hợp với bộ phân liên quan triển khai thiết lâp hê thống dịch vụ mới.

3, Phòng Ứng dụng Mobile va tiên ich:

- Chủ trì kinh doanh dịch vụ trên nên DATA (MCA, Data, D-com, Push mail,

Wap Portal, iChat, Yahoo, Chat, Mobile Search, Community, WebSurf,

mClip…) va dịch vụ Video cho 3G (Mobile TV, Video Portal…).

- Đê xuất chinh sách va giai pháp san phẩm, chinh sách giá, kênh phân phối,

quang cáo truyên thông cho dịch vụ trên nên Data.

- Chủ trì, phối hợp với bộ phân khác (VAS-IN, IT,…) quan ly chất lượng dịch

vụ va chăm sóc khách hang.

- Chủ trì viêc lâp phương án, yêu câu bộ phân truyên thông thực hiên truyên

thông dịch vụ Data.

- Chủ trì viêc lâp phương án cai tiến dịch vụ hoặc đê xuất tinh năng bổ sung va

yêu câu các bộ phân khác triển khai.

- Theo doi, phân tich, đánh giá, báo cáo các dịch vụ phụ trách theo ngay, tuân,

tháng, quy, năm.

4, Phòng Âm nhạc:

- Chủ trì kinh doanh dịch vụ iMuzik (CRBT, Qua tặng âm nhạc, Music Portal,

iRing…).

- Đê xuất chinh sách va giai pháp san phẩm, chinh sách giá, kênh phân phối,

quang cáo truyên thông cho dịch vụ iMuzik.

- Chủ trì, phối hợp với bộ phân khác (VAS-IN, IT,…) quan ly chất lượng dịch

vụ va chăm sóc khách hang.

- Chủ trì viêc lâp phương án, yêu câu bộ phân truyên thông thực hiên truyên

thông dịch vụ iMuzik.

- Chủ tr viêc lâp phương án cai tiến dịch vụ hoặc đê xuất tinh năng bổ sung va

Page 66: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

51

yêu câu các bộ phân khác triển khai.

- Theo doi, phân tich, đánh giá, báo cáo các dịch vụ phụ trách theo ngay, tuân,

tháng, quy, năm.

5, Phòng Tin tưc:

- Chủ trì kinh doanh dịch vụ tin tưc (Daily Info – Express, SMS, News, Đọc

báo MMS, Nông nghiêp…).

- Đê xuất chinh sách va giai pháp san phẩm, chinh sách giá, kênh phân phối,

quang cáo truyên thông cho dịch vụ Tin tưc.

- Chủ trì, phối hợp với bộ phân khác (VAS-IN, IT,…) quan ly chất lượng dịch

vụ va chăm sóc khách hang.

- Chủ trì viêc lâp phương án, yêu câu bộ phân truyên thông thực hiên truyên

thông dịch vụ Tin tưc.

- Chủ trì viêc lâp phương án cai tiến dịch vụ hoặc đê xuất tinh năng bổ sung va

yêu câu các bộ phân khác triển khai.

- Theo doi, phân tich, đánh giá, báo cáo các dịch vụ phụ trách theo ngay, tuân,

tháng, quy, năm.

6, Phòng hợp tác CP:

- Chủ trì kinh doanh dịch vụ 8x62, Mobile Banking trên nên SMS.

- Quan ly CP (8xxx, 1900xxx).

- Đê xuất chinh sách va giai pháp san phẩm, chinh sách giá, kênh phân phối,

quang cáo truyên thông cho dịch vụ SMS va cơ chế CP.

- Chủ trì, phối hợp với bộ phân khác (VAS-IN, IT…) quan ly chất lượng dịch

vụ, kết nối với CP va chăm sóc khách hang.

- Chủ trì viêc lâp phương án, yêu câu bộ phân truyên thông thực hiên truyên

thông dịch vụ SMS.

- Chủ trì viêc lâp phương án cai tiến dịch vụ hoặc đê xuất tinh năng bổ sung va

yêu câu các bộ phân khác triển khai.

- Theo doi, phân tich, đánh giá, báo cáo các dịch vụ phụ trách theo ngay, tuân,

tháng, quy, năm.

7, Phòng Tổng hợp:

Page 67: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

52

- Chưc năng Tổ chưc lao động: La đâu mối của Phòng Tổ chưc lao động Công

ty thực hiên hướng dẫn nghiêp vụ va tổng hợp các hoạt động quan ly lao

động, tiên lương toan Trung tâm.

- Chưc năng Kế hoạch: Xây dựng kế hoạch công tác, thực hiên chế độ báo

cáo, tham gia các buổi họp của TT, lâp biên ban nội dung các cuộc họp,

chấm điểm thi đua tháng của các phòng ban trong Trung tâm.

- Chưc năng Hanh chinh văn thư: quan ly duy trì các chế độ nê nếp hanh chinh

văn phòng, trât sự nội vụ vê sinh, lễ tiết tác phong tại Trung tâm; công tác

hâu cân, tạp vụ, quan ly hội trường phòng họp, quan ly phương tiên, trang

thiết bị, mua sắm.

- Chưc năng Tai chinh: tổng hợp theo doi thanh toán các chi phi nội bộ của

Trung tâm.

2.2.5.2. Kết qua kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng VAS tâp đoan viễn

thông Viettel từ năm 2006 – 2010:

Dịch vụ giá trị gia tăng không còn mới mẻ với người tiêu dùng nói chung, va

hiên đang dân dân khẳng định được vai trò của mình trong viêc tạo ra doanh thu lớn

cũng như thu hut thêm khách hang cho nha mạng. Với cơ chế quan ly của Nha nước

nói chung va Bộ Văn hóa truyên thông hiên tại luôn tạo điêu kiên cho các doanh

nghiêp viễn thông trong viêc phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng của

mình khi các doanh nghiêp luôn được tạo điêu kiên chủ động trong viêc phát triển

hoặc đưa ra các dịch vụ mới, cũng như tự chủ trong viêc điêu chinh giá để phù hợp

với người tiêu dùng cũng như thu hut thêm tâp khách hang mới…

Page 68: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

53

Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh dịch vụ Vas 2006 - 2010

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Doanh thu VAS

(tỷ đồng)

138 702 2.350 3.130 4.501

Tốc độ tăng trưởng

(%)

- 509 335 133 144

Tổng doanh thu (tỷ

đồng)

7.100 16.300 33.000 60.600 91.134

Tổng doanh thu di

động (tỷ đồng) (*)

2.698 6.683 13.860 26.666 33.924

Tỷ lê % so với tổng

doanh thu di động

5 11 17 12 13

(*: chỉ tinh doanh thu tiêu dùng tai khoản gốc va doanh thu cước phat sinh trả sau,

bởi vì phi sử dụng dịch vụ gia trị gia tăng trừ trực tiếp vao tai khoản gốc, không trừ

vao tai khoản khuyến mai)

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung Tâm VAS)

Hình 2.7: Biểu đồ gia tăng doanh thu Vas 2006 - 2010

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung Tâm VAS)

Page 69: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

54

Nhận xét:

Nhìn vao biểu đồ có thể thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ giá trị

gia tăng qua các năm la vô cùng ấn tượng. Bước nhẩy đột phá diễn ra vao năm

2007 với tỷ lê tăng trưởng lên tới 509%. Do đây la giai đoạn Viettel bắt đâu coi

dịch vụ giá trị gia tăng la nên tang cho sự phát triển bên vững của doanh nghiêp,

vì vây Viettel bắt đâu tiến hanh mở rộng viêc kết nối với các nha cung cấp nội

dung (CP) (mở cổng kết nối với hơn 244 CP/ tổng số hơn 300 CP đang hoạt

động tại Viêt Nam), ngoai ra còn la viêc kết hợp với các đối tác nước ngoai như

Ths Mobile của Singapore, Critical Path của Hồng Kông với mục đich tân dụng

các yếu tố vê công nghê va đa dạng hóa các san phẩm, đồng thời mở rộng thêm

mạng lưới, vùng phủ sóng, nâng cao yêu tố kỹ thuât… để xây dựng lên một kho

dữ liêu vê các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng đa dạng với trên 40 loại dịch vụ

khác nhau.

Năm 2010 doanh thu DV GTGT (VAS+ND) đạt 4.501 tỷ chiếm 13% doanh

thu di động phụ thuộc (năm 2009 tỷ lê nay la 12%).

Tăng trưởng doanh thu VAS có xu hướng gia tăng qua các năm:

Năm 2009: tăng trưởng 33%.

Năm 2010: tăng trưởng 44%.

2.2.6. Cơ cấu doanh thu theo nhóm dịch vụ:

2.2.6.1. Các dịch vụ cơ ban (Vas core):

- Tổng doanh thu đạt 1.517 tỷ (năm 2010) chiếm 33,7% dịch vụ GTGT (vas +

nội dung số). Trong đó:

Nhạc chuông chờ (CRBT):

Tổng doanh thu 1.185 tỷ chiếm 78% doanh thu VAS core chiếm

26,3% doanh thu DV GTGT (Vas+ nội dung số).

Số thuê bao hoạt động la 20 triêu thuê bao/42triêu thuê bao di dộng

(chiếm 47%).

Tăng trưởng vê doanh thu 30%, tăng trưởng vể thuê bao 47% so với

2009 (13,6 triêu năm 2009, 20 triêu năm 2010).

Page 70: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

55

Báo cuộc gọi nhơ (MCA):

Tổng doanh thu đạt 223 tỷ chiếm 14,7% doanh thu VAS core, chiếm

5% doanh thu dich vụ GTGT (vas + nội dung số).

Thuê bao sử dụng 5 triêu thuê bao/ 42 triêu thuê bao di động ( chiếm

12% .

Tăng trưởng vê doanh thu 41%, tăng trưởng thuê bao 80% (2,78 triêu

năm 2009, tới 5 triêu 2010).

Dịch vụ MobiTV:

Doanh thu LiveTV la 52 ti chiếm 3.4% doanh thu dịch vụ VAS,

chiếm 1,2% dịch vụ GTGT.

Số thuê bao la: 174.000 thuê bao (chiếm 37% thuê bao 3G phát sinh

lưu lượng).

Các dịch vụ khác:

MMS, call blocking, imail, yahoo chat, Pixshare…v.v có doanh thu la

56 tỷ (chiếm 3,7 % doanh thu vas core).

Bảng 2.8: Bảng doanh thu một số dịch vụ giá trị gia tăng năm 2010

Dịch vụ

VAS

Imuzik

(CRBT)MCA

SMS &

Call

Blocking

Imail

(email

qua

SMS)

MMSMobile

TV

Dịch

vụ

khác

Doanh thu

(tỷ đồng)1.185 223 22 12 10,4 52,3 12

Tỷ

trong/tổng

doanh thu

Vas (%)

78,1 14,7 1,5 0,8 0,7 3,4 0,8

Page 71: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

56

Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ % các dịch vụ giá trị gia tăng 2010

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung Tâm VAS)

Nhìn vao biểu đồ có thể dễ dang nhân thấy xu hướng âm nhạc trong các dịch

vụ cơ ban (vas core) chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các dịch vụ khác với trên 78%,

1 phân do viêc dễ dang kết hợp với các công ty cung cấp nội dung (CP) hoặc trực

tiếp kết hợp với các công ty san xuất âm nhạc lớn nhất tại Viêt Nam như: Music

Face, thế giới giai tri ,.. hoặc cục bao vê ban quyên âm nhạc khiến cho kho lưu trữ

các ban nhạc chờ nhạc chuông của Viettel la lớn nhất trên thị trường không chi vê

số lượng ma còn vê viêc câp nhât nhanh nhất các ban nhạc mới nhất, hay nhất trên

thị trường. Ngoai ra còn do yếu tố tiên ich của dịch vụ Imuzik có thể phục vụ tất ca

các phân khuc thị trường.

Bảng 2.9: Bảng doanh thu phát triển và số thuê bao các dịch vụ giá trị gia tăng từ

năm 2007 – 2010

Năm 2007 2008 2009 2010

Imuzik

Tổng thuê bao lũy kế (triêu người) 3,6 12,8 13,6 20

Doanh thu (tỷ đồng) 227 864 912 1.185

MCA

Tổng thuê bao lũy kế (triêu người) 0,42 2,45 2,78 5

Doanh thu (tỷ đồng) 19,1 141 158 223

Mobile TV

Tổng thuê bao lũy kế (triêu người) - - - 0,174

Doanh thu (tỷ đồng) - - - 52

Yahoo

Chat

Tổng thuê bao lũy kế (triêu người) - - - 0,12

Doanh thu (tỷ đồng) - - - 1,1

Imail

Tổng thuê bao lũy kế (triêu người) - - 0,052 0,043

Doanh thu (tỷ đồng) - - 13 12

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung Tâm VAS)

Page 72: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

57

2.2.6.2. Các dịch vụ nội dung số :

- Tổng doanh thu: 2.984 tỷ chiếm 66,3% doanh thu dịch vụ GTGT, tăng trưởng

56% so với năm 2009 trong đó trung tâm nội dung lam ra la 580 tỷ (chiếm 20%).

- Doanh thu chia sẻ: Trong doanh thu 2.984 tỷ thì Viettel được hưởng la 2.222

tỷ (chiếm 75 %), phân tra cho CP la 753 tỷ (chiếm 25%), cụ thể:

Kinh doanh trên các đâu số 1900/8xxx/6xxx/8000/5x55: Tổng doanh thu

thu của khách hang la 2.444 tỷ chiếm 82% so với doanh thu dịch vụ đâu số (80%

doanh thu nay la từ các nội dung xổ số, bóng đá).

Số CP kết nối với Viettel: 244 với 1.910 đâu số.

Doanh thu do trung tâm nội dung lam ra la 384 tỷ chiếm 16%. (bao gồm

doanh thu từ 8x62, 5x55, 8000).

Tra cho các CP: 617 tỷ chiếm 29% doanh thu thu từ khách hang.

Bảng 2.10: Bảng doanh thu các dịch vụ nội dung số năm 2010

Dịch vụ nội

dung số

Dịch

vụ

đầu

số

Nội

dung

dịch

vụ âm

nhạc

Dịch

vụ

Game

LiveScree

n (Daily

Express)

Doanh

thu

VOD

Quà

tặng

âm

nhạc

Dịch

vụ

khác

Doanh thu (tỷ

đồng)2.444 387,5 54 46,2 19,6 19,1 13,7

Tỷ trong/tổng

doanh thu nội

dung số

(%)

81,9 13,0 1,8 1,5 0,7 0,6 0,5

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung tâm nội dung)

Page 73: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

58

Hình 2.9: Biểu đồ tỷ lệ doanh thu các dịch vụ nội dung số 2010

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung tâm VAS)

Các dịch vụ qua đâu số (kinh doanh qua các đâu số 8xxx, 9xxx, 6xxx …)

chiếm tỷ trọng cao nhất trên 80% điêu nay được ly giai do viêc mở rộng kết nối với

hơn 200 CP. Mỗi CP dựa vao nguồn lực của công ty mình, thực hiên các biên pháp

truyên thông cho đâu số mình quan ly qua các kênh như: tivi, website,… Khiến cho

doanh thu của các dịch vụ đâu số gia tăng nhanh chóng va luôn chiếm tỷ trọng cao

nhất trong các dịch vụ giá trị gia tăng.

Bảng 2.11: Bảng doanh thu phát triển các dịch vụ nội dung số từ năm 2007 – 2010

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2007 2008 2009 2010Dịch vụ nội dung số 455 1.342 1.908 2.984

Dịch vụ SMS 8xxx/6xxx/1900 436 1.182 1.345 2.107

Dịch vụ trên 8000 va 5x55 19 161 276 337Dịch vụ Game - - 9,5 54

Nội dung dịch vụ âm nhạc - - 277,4 387,5Mstore - - 0,124 4,4

Nội dung VOD - - - 19,6i-web - - - 8,4

LiveScreen (Daily Express) - - 0,564 46,2

Ibox - - - 0,088Icomic - - - 0,049

Qua tặng âm nhạc - - 6,6 19Music Discovery - - 0,046 0,74

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung tâm nội dung)

Page 74: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

59

Hình 2.10: Biểu đồ tỷ lệ giữa các dịch vụ VAS và nội dung số 2010

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung tâm VAS)

2.2.6.3. Tỷ lê sẻ chia doanh thu với đối tác – doanh thu thực hưởng 2010:

A, Dịch vụ VAS:

Bảng 2.12: Bảng tỷ lệ sẻ chia doanh thu với đối tác năm 2010

Dịch vụ

Doanh thu từ

khách hàng

(tỷ đồng)

Viettel hương Trả đối tác

Doanh thu

(tỷ đồng)

Tỷ trọng

(%)

Doanh thu

(tỷ đồng)

Tỷ trọng

(%)

Imuzik 1.185 888,75 75 296,25 25

MCA 223 223 100 - -

SMS & Call

Blocking22 22 100 - -

Imail (email

qua SMS12 8,4 70 3,6 30

MMS 10,4 10,4 100 - -

Mobile TV 52,3 52,3 100 - -

Dịch vụ khác 12 8,4 70 3,6 30

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung tâm VAS)

Page 75: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

60

* Một số dịch vụ gia trị gia tăng hiện tai Viettel không phải sẻ chia cho đối tac

do mua đứt hệ thống vận hanh của đối tac, vi dụ dịch vụ nhac chuông chờ mua

Platform của Huawei; hay dịch vụ bao cuộc gọi nhỡ mua Platform của Elcom …

Ngoai ra la một số dịch vụ do Viettel tự xây dựng như MMS …

B, Dịch vụ nội dung số:

Bảng 2.13: Bảng tỷ lệ sẻ chia doanh thu với đối tác năm 2010

Dịch vụDoanh thu từ khách hàng

(tỷ đồng)

Viettel hương Trả đối tácDoanh thu(tỷ đồng)

Tỷ trọng(%)

Doanh thu(tỷ đồng)

Tỷ trọng(%)

Tai nhạc 387 279 75 108 25

VOD 72 63,3 88 8,7 12

Game 54 36,8 68 17,2 32

Khác

(Mstore,

I-web,

icomic,

DailyExpress

, …)

80 77,33 97 2,67 3

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của Trung tâm nội dung)

2.3. Các hoạt động đã thực hiện để phát triển dịch vụ giá trị gia tăng:

2.3.1. Xác định va tổ chưc thực hiện chiến lược:

Với viêc có quá nhiêu các nha mạng trong cùng nganh cạnh tranh với nhau

khiến cho viêc thu hut thêm người sử dụng nhằm phát triển dịch vụ la vô cùng khó

khăn. Xác định viêc phát triển dịch vụ giá trị gia tăng la chiến lược quan trọng

xuyên suốt trong quá trình phát triển tâp đoan. Do đó Viettel luôn thực hiên một

cách cẩn thân viêc đánh giá thị trường, nghiên cưu tâm ly khách hang thông qua mô

hình ma trân SWOT nhằm xác định những thuân lợi, khó khăn ma Viettel đang có

cũng như các điểm mạnh va nguy cơ tiêm ẩn ma thị trường mang lại để có những

chiến lược hiêu qua nhất trong viêc phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng cũng như

tâp đoan. Nhằm luôn đam bao vị thế số 1 của Viettel.

Page 76: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

61

Nhân định môi trường kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng hiên nay:

Strengths (Điểm mạnh): Những điểm mạnh của Viettel:

- Viettel luôn gắn liên với hình anh một nha mạng đẳng cấp, vùng phủ sóng

rộng nhất, chất lượng mạng tốt nhất. Do đó dễ dang trong viêc thu hut thêm người

sử dụng.

- Đội ngũ cán bộ công nhân của trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng luôn được

đao tạo bai ban va chuyên nghiêp va có kinh nghiêm trong lĩnh vực với hơn 90% tốt

nghiêp đại học va 5% có bằng thạc sỹ.

- Hê thống kênh phân phối, bán lẻ va siêu thị rộng lớn >100 siêu thị lớn

nho, khiến cho viêc truyên thông các dịch vụ giá trị gia tăng đến khách hang trở

nên dễ dang.

- Tiêm lực tai chinh hùng mạnh với sự hâu thuẫn của bộ quốc phòng khiến

cho viêc triển khai các dịch vụ mới, thay đổi vê công nghê, … trở nên đơn gian.

- Thich ưng nhanh với sự thay đổi công nghê, khi các nha mạng khác chưa có

sự chuẩn bị vê công nghê 4G thì Viettel đa đi trước với hơn 40 trạm 4G đang được

triển khai thử nghiêm.

Weaknesses (Điểm yếu): Điểm yếu cân khắc phục:

- Chưa có sự đánh giá thường xuyên va có hê thống sự phát triển của từng

dịch vụ riêng biêt, khiến cho rất nhiêu dịch vụ phát triển theo kiểu tự phát (phát

triển tự nhiên không có sự tác động nhiêu của người quan ly dịch vụ).

- Bộ phân phát triển dịch vụ mới lam viêc chưa hiêu qua, khi một số dịch vụ

có giá trị tiên ich cao như Chat&Pushmail đa được triển khai bởi sự kết hợp của

Nokia va hai nha mạng Vinaphone va Mobifone, nhưng ở Viettel thì chưa. Dẫn

tới không tân dụng được kênh truyên thông của nha cung cấp handset hang đâu thế

giới nay.

- Viêc triển khai truyên thông các dịch vụ chưa có chọn lọc khi một số dịch vụ

như Imail chi danh cho phân lớn giới công nhân viên chưc, nhưng lại truyên thông

cho tất ca tâp khách hang của Viettel ( hơn 40 triêu khách hang). Do đó hiêu qua

truyên thông la không cao.

Page 77: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

62

Oportunities (Cơ hội): Cơ hội ma thị trường kinh doanh dịch vụ giá trị

gia tăng mang lại:

- Với hơn 86 triêu dân Viêt Nam đa va luôn la một thị trường rộng lớn va đây

tiêm năng.

- Viêc gia nhâp WTO khiến cho rao can hợp tác với các nước trong khu vực

va trên thế giới bị phá bo, từ đó cơ hội hợp tác với các nước có nên khoa học, công

nghê tiến tiến trở nên dễ dang, từ đó có thể tân dụng va học họi các kinh nghiêm

quan ly, va phát triển của họ.

- Viêc bộ bưu chinh va truyên thông va nha nước luôn tạo điêu kiên cho viêc

viêc phát triển của các doanh nghiêp viễn thông, mang tới một môi trường kinh

doanh năng động va đây cơ hội cho các doanh nghiêp.

- Thu nhâp bình quân theo đâu người ngay cang gia tăng, khiến cho viêc đăng

ky va sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng của người tiêu dùng ngay cang trở nên đơn

gian va dễ dang hơn.

- Viêc phát triển như vũ bao của công nghê cũng la yếu tố khiến cho thị

trường luôn biến đổi đồng nghĩa với viêc các nha mạng nói chung va Viettel nói

riêng có thêm cơ hội phát triển.

Threats (Nguy cơ): Những thách thưc ma thị trường mang lại:

- Mặc dù thị trường giá trị gia tăng bùng nổ với rất nhiêu các dịch vụ khác

nhau, nhưng tựu trung các dịch vụ giữa các nha mạng la không có sự khác biêt đáng

kể vi dụ Viettel có dịch vụ Imail (dịch vụ gửi va nhân email trên di động) thì

Mobifone cũng có các dịch vụ tương tự như: Fastmail, Ezmail… Điêu đó khiến cho

viêc lựa chọn nha mạng để sử dụng các dịch vụ giá trị gia tăng la không cân thiết (vì

không có yếu tố khác biêt).

- Bên cạnh đó viêc các chương trình khuyến mại được đưa ra dễ dang, khiến

cho người sử dụng dễ dang trong viêc tham gia một nha mạng nhất định tại một thời

điểm khuyến mại nhất định, va cũng dễ dang dời bo mạng khi chương trình khuyến

mại kết thuc.

- Sự cạnh tranh mạnh me của các nha mạng với công nghê CDMA như Sfone,

Page 78: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

63

với điểm đặc thù vê công nghê Sim va điên thoại tich hợp sẵn, cũng như điểm mạnh

trong tốc độ truyên dẫn khiến cho một số dịch vụ chạy trên nên GSM khó khăn như:

Video Call, VoD… nhưng lại dễ dang sử dụng với công nghê CDMA.

- Viêc quan ly của nha nước va bộ bưu chinh truyên thông đối với các thuê

bao tra trước khi phai đăng ky số CMND cũng như hạn chế số lượng sim ma một số

CMND được sử dụng khiến cho viêc phát triển các thuê bao mới của các nha mạng

la vô cùng khó khăn do ở Viêt Nam rất nhiêu khách hang sử dụng sim rác với tai

khoan khuyến mại lớn để sử dụng.

Do đó, bộ máy lanh đạo của trung tâm VAS cân có sự điêu chinh nhằm đưa ra

các điêu chinh phù hợp, cũng như phương hướng phát triển hiêu qua.

Hình 2.11: Sơ đồ phối hợp các bộ phận trong hoạch định và thực hiện

chiến lược kinh doanh

2.3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ giá trị gia tăng:

Nguồn doanh thu từ dịch vụ giá trị gia tăng đang có xu hướng chiếm tỷ trọng

ngay cang cao trong tổng doanh thu dịch vụ viễn thông nói chung va đặc biêt đóng

Ban giám đốc công ty

Phòng ban khác

CP (trong nước)

Trung tâm kinh doanh VAS

hoạch định chiến lược

CP (ngoài nước)

Thực hiện

Hợp tác

Thực hiện

Hợp tác

Phối hợp thực hiện

Page 79: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

64

vai trò quan trọng trong viêc thu hut thêm số lượng khách hang mới tham gia mạng.

Tỷ trọng vê doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng trên tổng doanh thu hiên tại của

Viettel vao khoang 13%, như vây chưa đạt được tiêm năng thực sự của dịch vụ

mang lại, khi trên thế giới tỷ lê nay dao động trong khoang 30% đến 40%. Nhân

thưc được tâm quan trọng va vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng Viettel luôn xác

định viêc nâng cao sưc mạnh cạnh tranh của viêc kinh doanh các loại hình dịch vụ

giá trị gia tăng khác nhau la vấn đê cốt loi, la chiến lược phát triển lâu dai của mình:

- Để phát triển va kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng tốt cân một nên tang, cơ

sở hạ tâng vững mạnh, vùng phủ sóng rộng lớn. Xác định được điêu nay, chi trong

vòng gân 10 năm Viettel đa lắp đặt hơn 42.000 trạm thu phát sóng (BTS) với thiết

bị công nghê tiên tiến của Châu Âu nên luôn đam bao viêc phủ sóng rộng nhất va

chất lượng sóng tốt nhất tại Viêt Nam.

- Tiên phong trong viêc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng trên

cơ sở duy trì một nên tang các dịch vũ với chất lượng tốt. Từ viêc khởi đâu chi với

một vai dịch vụ như: MMS, Imuzik … thì hiên tại kho dịch vụ của Viettel đa có

khoang 40 dịch vụ khác nhau đam bao viêc phục vụ tốt cho nhiêu tâp khách hang

riêng biêt. Bên cạnh đó, Viettel luôn duy trì một đội ngũ cán bộ phát triển các dịch

vụ mới để đam bao viêc tiếp cân va câp nhât thường xuyên xu hướng của thị

trường.

- Khác biêt hóa san phẩm, tân dụng thế mạnh của Viettel la thị trường lớn

nhất Viêt Nam nên Viettel ky các hợp đồng độc quyên để cung cấp các san phẩm có

tinh thương mại cao, như dịch vụ Yahoo Chat, hiên chi có Viettel la có ban quyên

sử dụng dịch vụ có sự ky kết của Yahoo.

- Tân dụng sưc mạnh thương hiêu mở rộng kết nối với các đối tác ngoai nước

nhằm tân dụng các yếu tố vê công nghê của họ.

- Xác định được viêc tạo ra một thương hiêu uy tin trên thị trường Viêt Nam

la rất khó, va viêc duy trì thương hiêu đó còn khó hơn, nên song song với viêc nâng

cao chất lượng mạng Viettel đồng thời đẩy mạnh các hoạt động Marketing, PR

nhằm định vị một thương hiêu vững mạnh, với dịch vụ tốt nhất trong lòng ngưới sử

Page 80: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

65

dụng. Bên cạnh đó, kết hợp với các chương trình khuyến mại hiêu qua.

Bảng 2.14: Bảng tông hợp chi phi Marketing năm 2010

STT Nội dung

Thực

hiện

2009

(triệu

đồng)

Thực hiện năm 2010

Quý I

(triệu

đồng)

Quý II

(triệu

đồng)

Quý III

(triệu

đồng)

Quý IV

(triệu

đồng)

Tông

(triệu

đồng)

%

tăng

so với

năm

2009

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1

Quang cáo truyên hình 19.214 67.780 22.593 33.890 45.187 169.451 882

Ý tưởng, san xuất phim 727 5.351 1.784 2.676 3.567 13.378  

Phát sóng truyên hình 18.487 62.429 20.810 31.215 41.619 156.073  

 

Quang cáo báo, Internet 11.074 24.972 8.324 12.486 16.648 62.429 564

Quang cáo báo 11.074 17.837 5.946 8.918 11.891 44.592  

Quang cáo Internet   7.135 2.378 3.567 4.757 17.837  

3 Quang cáo phát thanh 6.432 8.918 2.973 4.459 5.946 22.296 347

 

Tai trợ, PR 23.044 55.294 18.431 27.647 36.863 138.235 600

Tai trợ, tổ chưc sự kiên   37.457 12.486 18.729 24.971 93.643  

PR báo chi   17.837 5.946 8.918 11.891 44.592  

5 Ấn phẩm, vât phẩm 23.135 17.837 5.946 8.918 11.891 44.592 193

 

Nội dung xuc tiến khác 1.330 12.267 4.089 6.133 8.178 30.667 2.306

VTT thực hiên   3.567 1.189 1.784 2.378 8.918  

CNVT tinh thực hiên   2.800 933 1.400 1.867 7.000  

7Khao sát nghiên cưu thị

trường281 360 120 180 240 900

320

8 Chăm sóc khách hang 164.128 149.375 149.375 149.375 149.375 597.498  

9 CNVT thực hiên   8.750 8.750 8.750 8.750 35.000  

Tông cộng 248.638 345.553 220.601 251.839 283.077 1.101,068  

(Nguồn trich dẫn: Số liệu bao cao năm của phòng Marketing)

2.3.3. Sưc mạnh cạnh tranh của Viettel vê dịch vụ giá trị gia tăng trên thị trường:

- Mặc dù la nha mạng đi sau nhưng với một chiến lược phát triển hợp ly

Viettel luôn đam bao vị thế của nha mạng có sưc anh hưởng mạnh me nhất trên thị

trường kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng. Ngoai các dịch vụ điển hình như các nha

Page 81: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

66

mạng khác, Viettel còn luôn tạo ra các san phẩm va dịch vụ mới với nhiêu tiên ich

va độc đáo hơn như dịch vụ Funtext (tin nhắn hình), Mobile Ticket (mua vé online)

… Ngoai viêc ra tăng doanh thu cho Viettel, còn khiến cho kho san phẩm của

Viettel luôn được đổi mới nhằm phục vụ tốt cho các tâp khách hang đa dạng của

mình.

- Bên cạnh đó vấn đê vê công nghê luôn la điểm mạnh của Viettel, khi sự câp

nhât vê công nghê luôn la ưu tiên hang đâu của trung tâm khai thác công nghê

thông tin Viettel, nhằm đam bao cho Viettel luôn nằm ở vị tri tiên phong. Câp nhât

nhanh chóng va kịp thời với những thay đổi của thời đại.

- So với các nha mạng khác, sưc mạnh vượt trội của Viettel nằm ở chinh

thương hiêu, la hình anh đa được gây dựng, nó chinh la nguyên nhân thu hut các đối

tác lớn tham gia hợp tác như Yahoo, Nokia… Từ đó tân dụng được ưu thế, học hoi

va tân dụng các kênh truyên thông từ các đối tác.

- Tiêm lực tại chinh với sự hâu thuẫn của Bộ Quốc Phòng chinh la động lực,

la đòn bẩy để xây dựng nên một Viettel như hiên tại.

2.4. Đánh giá chung về phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của tập đoàn

viễn thông quân đội Viettel thời gian qua:

2.4.1. Những kết quả đạt được va nguyên nhân:

2.4.1.1. Những kết qua đạt được:

Luôn khẳng định được thế mạnh của Viettel vê sự thich ưng nhanh chóng

với những thay đổi như vũ bao vê công nghê giống như một trong 7 tiêu chi ma

Tổng giám đốc Hoang Anh Xuân đa đưa ra “thich ưng nhanh la sưc mạnh cạnh

tranh”. Viêc áp dụng các công nghê tiên tiến nhất của thời đại như công nghê 3G,

4G nhằm mang đến cho khách hang những dịch vụ giá trị gia tăng chất lượng tốt

nhất, tiên ich tốt nhất.

Đa dạng hóa đưa ra các dịch vụ tốt nhất trên cơ sở của sự phân tich nhu câu

của thị trường từ đó phục vụ cho một tâp khách hang rộng lớn do đó doanh thu hoạt

động kinh doanh từ dịch vụ giá trị gia tăng không ngừng tăng lên. Kéo theo sự gia

Page 82: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

67

tăng cho toan tâp đoan.

Viêc phát triển dịch vụ gia tăng một cách hợp ly, khoa học đa dân nâng cao

thế mạnh cạnh tranh của Viettel so với các nha mạng khác trong cùng nghanh từ đó

chi trong vòng 10 năm từ vị thế của nha mạng đi sau “lót đường” trở thanh tâp đoan

viễn thông lớn mạnh nhất Viêt Nam.

Số lượng khách hang tham gia sử dụng Viettel ngay cang gia tăng, qua khao

sát bên cạnh chất lượng phục vụ, chất lượng kết nối, phai kể đến viêc các loại hình

dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel có sưc thu hut với nhiêu tâng lớp, nhiêu tâp

khách hang khác nhau.

2.4.1.2. Nguyên nhân những kết qua đạt được:

Viettel sở hữu một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiêp va kinh nghiêm.

Dựa trên tiêu chi xây dựng “Viettel la ngôi nha chung” kết hợp với “truyên thống va

cách lam người linh”, tạo động lực cho các nhân viên trong tâp đoan một môi

trường phát triển, sáng tạo tốt nhất.

Luôn có một bộ phân với nhiêm vụ duy nhất câp nhât những thay đổi liên tục

của thời đại vê công nghê từ đó xây dựng, sáng tạo va áp dụng cho Viettel.

Coi viêc đâu tư phát triển cơ sở hạ tâng, trạm thu phát sóng la hoạt động

quan trọng nhất của tâp đoan.

Mở rộng kết nối với các đối tác trong va ngoai nước với tỷ lê sẻ chia hợp ly,

nhằm mục tiêu đa dạng hóa san phẩm, va tân dụng công nghê tiên tiến của các nước

có nên công nghê phát triển hơn.

Đam bao công tác chăm sóc khách hang tốt nhất với mục tiêu khách hang gọi

lên tổng đai la kết nối được, Viettel hiên đang sở hữu 4 Call Center (trung tâm chăm

sóc khách hang) tại 4 thanh phố lớn: TPHCM, Ha Nội, Hai Phòng va Đa Nẵng.

Có chinh sách hợp ly trong viêc xây dựng các cán bộ nguồn nhằm đam bao

một Viettel phát triển bên vững trong tương lai.

2.4.2. Những tồn tại va nguyên nhân:

2.4.2.1. Những tồn tại cân khắc phục trong kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng:

Mặc dù có lợi thế vê công nghê nhưng doanh thu từ dịch vụ giá trị gia tăng

Page 83: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

68

mang lại chưa tương xưng với tiêm năng va kỳ vọng vê dịch vụ. Điêu nay dẫn tới

một thị trường chưa đạt tới ngương bao hòa nhưng viêc phát triển thêm các thuê bao

mới, va duy trì các thuê bao của các dịch vụ hiên tại la không tốt.

Bên cạnh đó, dù đa dạng hóa dịch vụ tốt, sự kết nối với các CP nhiêu, nhưng

thực chất một số dịch vụ vẫn bị chồng chéo va na ná giống nhau dẫn tới khâu quan

ly khó khăn, người tiêu dùng bị phân tán khi lựa chọn. Do đó, chi một số dịch vụ va

CP có doanh thu cao, phân còn lại la không đáng kể, gây lang phi tai nguyên mạng.

Một số dịch vụ tốt, có chất lượng, tinh đại chung cao như Yahoo Chat với sự

kỳ vọng đạt 5 triêu thuê bao thì hiên tại mới chi có 100 nghìn khách hang, nguyên

do phân mêm đối tác cung cấp chi hỗ trợ một số dòng máy nhất định.

Một số dịch vụ giá cước quá cao so với mặt bằng chung va tiên ich của dịch

vụ như Vmail: gửi va nhân email trên điên thoại. Với giá cước 15.000 tháng, vượt

qua khung mặt bằng chung các dịch vụ của Viettel từ 5.000 – 9.000.

2.4.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại:

Viêc phát triển dịch vụ gia tăng chưa được chu trọng, hoặc chưa có định

hướng ro rêt, với viêc sở hữu gân 40 loại dịch vụ khác nhau, trong khi viêc truyên

thông các dịch vụ không thể tran lan do viêc quy định của bộ bưu chinh va truyên

thông vê viêc gửi tin nhắn SMS Broadcast (tin truyên thông gửi tới các khách hang

trong mạng – kênh truyên thông hữu hiêu nhất). Nên viêc một số dịch vụ hiên tại

phát triển theo kiểu tự phát, không có kênh truyên thông cụ thể như dịch vụ Vmail

khiến cho số lượng thuê bao chi chiếm chưa tới 1% tổng số thuê bao di động (thực

tế trên thế giới với dịch vụ tương tự có thể đạt tới 30%). Hoặc, khi truyên thông

không có sự phân tich xác định tâp khách hang chủ yếu va truyên thông không có

định hướng ro rang do đó lam giam hiêu qua truyên thông dẫn tới doanh thu dịch vụ

cũng giam đi.

Mặc dù có nhiêu dịch vụ khác nhau như Imail, Vmail nhưng ban chất của hai

dịch vụ nay la giống nhau đêu la dịch vụ gửi va nhân email trên di đông, do đó viêc

mở rộng kết nối với hai đối tác cho cùng một loại dịch vụ với ban chất giống nhau

Page 84: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

69

khiến cho hiêu qua kinh doanh chung giam xuống.

Viêc một số dịch vụ phụ thuộc vao Platform của đối tác (không nắm bắt

được thị hiếu, truyên thống, văn hóa kinh doanh của người Viêt) khiến cho viêc mở

rộng va phát triển kinh doanh trở nên khó khăn hơn. Điển hình như dịch vụ Yahoo

Chat ở trên, hoan toan có thể mời một công ty Viêt Nam lam đối tác cung cấp dịch

vụ, va viêc đạt được cột mốc 5 triêu thuê bao la hoan toan kha thi.

Viêc giam giá cước khó khăn do viêc sẻ chia cho đối tác quá nhiêu khoang

30% tổng doanh thu, do đó viêc hạ giá la không thể. Từ đó, dẫn tới viêc khó thu hut

khách hang tham gia, khi mưc giá thanh cao quá mưc tiêu dùng hang tháng của

khách hang (sau khi đa trừ đi khoan phi cho thoại va nhắn tin).

Page 85: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

70

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP PHAT TRIỂN CAC

DỊCH VU GIA TRỊ GIA TĂNG (VAS) CỦA TẬP ĐOÀN

VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL

3.1. Phương hướng phát triển của Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel

tới năm 2015:

3.1.1. Dự báo xu hướng phát triển của dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng

điện thoại di động ở Việt Nam hiện nay:

Nếu như trước đây các nha mạng chi khai thác tâp khách hang sử dụng dịch

vụ giá trị gia tăng xoay quanh các dịch cụ quen thuộc như: tin tưc, nhạc chuông,

hình nên … Thì cùng với sự tiến bộ của công nghê từ 2G nên 3G đòi hoi các nha

mạng phai có những chuyển biến, thay đổi để có thể đưa ra các san phẩm mới phù

hợp với sự phát triển của công nghê như: mở rộng băng thông, nâng cấp các trạm

thu phát sóng (BTS)…Để có thể đam bao cung cấp các dịch vụ mới với đòi hoi cao

hơn của người sử dụng như: truyên dữ liêu tốc độ cao, xem truyên hình trực tuyến,

viết blog qua điên thoại…

Đa qua rồi thời kỳ một chiếc điên thoại chi có chưc năng nghe, gọi va nhắn

tin, với sự bùng nổ của các dịch vụ giá trị gia tăng trên nên 2G năm 2007 kéo theo

nhu câu đòi hoi ngay cang cao của khách hang vê chất lượng va tinh tiên ich của

dịch vụ, dự báo trong năm 2009 các doanh nghiêp viễn thông se đồng loạt ra nhâp

vao ngôi nha chung “3G” để đam bao theo kịp tiến độ phát triển công nghê của thời

đại. Như nhân xét của nhiêu chuyên gia trong nganh viễn thông như ông Nguyễn

Quang Minh đại diên D.E.C, ông Bùi Quang Huy giám đốc Viettel Media…trong

vòng 5 năm từ năm 2010 tới năm 2015 se la giai đoạn cực thịnh của các dịch vụ giá

trị gia tăng trên nên công nghê 3G tại Viêt Nam. Va tiến tới se la công nghê 4G

trong tương lai không xa. Do đó, có thể thấy được nhu câu vê viêc sử dụng các dịch

vụ tiên ich trên điên thoại la ngay cang gia tăng, va la xu hướng tất yếu khi thị

trường công nghê thông tin phát triển mạnh.

Page 86: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

71

Theo thông tư 02/BTTTT của Bộ Thông tin va truyên thông vừa ban hanh vê

mặt pháp ly cho phép các doanh nghiêp tự quyết định giá, điêu nay mở ra một cuộc

cạnh tranh vê giá. Tuy nhiên với viêc sở hữu một thị trường nho khiến cho viêc

cạnh tranh vê giá của một số nha mạng sử dụng công nghê CDMA khó khăn va gân

như bất kha thi. Do đó, viêc kiến nghị để sử dụng rao can giam giá cước đang được

các công ty nay đê trình. Trong thời gian tới viêc gianh thị phân vẫn đa va luôn la

mục tiêu của các doanh nghiêp do đó viêc giam cước la một trong các công cụ

quyết định.

Hiên các dòng điên thoại thông minh, với nhiêu tinh năng ưu viêt đa va đang

được san xuất trên diên rộng của các nha cung cấp nổi tiếng như Nokia,

Samsung… se mở ra kha năng ưng dụng công nghê va dịch vụ giá trị gia tăng với

nhiêu tiên ich hơn. Bên cạnh đó còn la viêc hợp tác giữa các thương hiêu nổi tiếng

với các nha cung cấp viễn thông tại Viêt Nam khiến cho viêc kinh doanh dịch vụ

giá trị gia tăng trở nên dễ dang hơn.

Như nhân xét của Phó tổng giám đốc Công ty Viettel Telecom Tống Viết

Trung, tới đây, khi giá cước không còn la vấn đê nóng, chất lượng dịch vụ dân đi

vao ổn định thì yếu tố thu hut khách hang chinh la các dịch vụ giá trị gia tăng.

Trong năm 2010, Viettel đa đưa ra một loạt các dịch vụ mới tân dụng được ưu thế

truyên dữ liêu tốc độ cao của công nghê 3G phục vụ khách hang như: Mobile TV,

Video Call …

3.1.2. Mục tiêu của công ty trong những năm tới:

Nhiêm vụ va mục tiêu của Viettel trong giai đoạn 5 năm tới, va xa hơn nữa

vẫn la viêc phai đam bao viêc mở rộng thị phân, thông qua viêc phát triển ổn định

các thuê bao (đồng thời giam số lượng thuê bao dời mạng). Ngoai ra vẫn phai đam

bao một chiến lược mở rộng mạng lưới, tối ưu hóa chất lượng, đam bao viêc phủ

sóng toan bộ Viêt Nam bao gồm ca các hai đao, va vùng sâu vùng xa.

Một mặt phai nâng cấp để đam bao chất lượng 3G cung cấp cho khách hang

tốt hơn, ổn định hơn hiên tại. Đồng thời, tiếp tục tiếp cân công nghê, nâng cấp hê

thống để tạo tiên đê cung cấp dịch vụ với công nghê 4G trong thời gian tới.

Page 87: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

72

Tiếp tục, kết hợp với các đối tác trong va ngoai nước, nhằm đam bao các

dịch vụ cung cấp cho khách hang luôn có tinh hữu ich va sáng tạo nhất.

Với viêc bộ bưu chinh va truyên thông tạo điêu kiên cho các công ty viễn

thông trong viêc áp dụng giá cước tới khách hang, vì vây công ty cân phai có sự

linh hoạt trong giá cước áp dụng cho từng gói dịch vụ riêng biêt, va từng đối tượng

khách hang se có những ưu đai riêng.

Tiếp tục các hoạt động truyên thông, PR nhằm nâng tâm thương hiêu Viettel,

trong năm 2011 phấn đấu để đạt giai thưởng “Nha mạng chất lượng tốt nhất

ViêtNam”.

Công tác chăm sóc khách hang, cân phai được nâng cấp va duy trì tốt hơn

hiên tại, tránh tình trạng khách hang gọi lên tổng đai nhưng không liên hê được.

3.1.3. Chiến lược phát triển của Tâp đoan viễn thông quân đội tới năm 2015:

3.1.3.1. Phân chia nhóm dịch vụ:

Để thuân lợi trong viêc xác định phương hướng phát triển của tâp đoan

Viettel, căn cư vao đặc điểm va tinh chất cụ thể của từng dịch vụ, có thể phân chia

các dịch vụ VAS thanh các nhóm dịch vụ lớn như sau:

1. Nhóm thông tin (Information): Bao gồm các dịch vụ như thông tin xổ số,

bóng đá, tai chinh, văn hóa,…được cung cấp dưới dạng SMS, Wappush, MMS.

Trên 3G có thể cung cấp thêm các dịch vụ thông tin dưới định dạng video .

2. Nhóm entertaiment: bao gồm các dịch vụ: âm nhạc, Mobile TV& Video,

Game …Cụ thể:

- Âm nhạc: Nhạc chuông, nhạc chờ (2G) va tai nguyên bai, nghe nhạc online

trên điên thoại di động (3G).

- Mobile TV & Vide: VOD, live TV…

- Game: Tai game vê máy để chơi (Java Game). Trên 3G có thể triển khai các

Gameonline danh cho điên thoại di động.

3. Mobile Social Networking: Bao gồm các dịch vụ như lướt web từ điên thoại

di động; mạng xa hội (Mobile Social Networking); tìm kiếm (mobile search);

mobile blog, chat, email,…Hâu hết các dịch vụ thuộc nhóm nay có thể cung cấp

trên ca 2.5 G va 3G nhưng trên 3G chất lượng truy nhâp tốt hơn.

Page 88: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

73

4. Nhóm dịch vụ thương mai điện tử: Bao gồm Mobile Banking (Sử dụng điên

thọai để thực hiên các giao dịch trên tai khoan ngân hang), dịch vụ vi điên tử (tai

khoan ngân hang ao tich hợp trên điên thoại di động), dịch vụ Mobile Ticket (mua

vé xem phim, máy bay, tau xe…qua điên thoại di động)… Hâu hết các dịch vụ

thuộc nhóm nay có thể cung cấp trên 2.5G va 3G.

5. Nhóm Mobile Advertising: Bao gồm các dịch vụ quang cáo qua điên thoại di

động như nhắn tin SMS, quang cáo qua hê thống nhạc chờ, USSD, wap…Hâu hết

các dịch vụ thuộc nhóm nay có thể cung cấp trên ca 2.5 G va 3G nhưng trên 3G

chất lượng truy nhâp tốt hơn.

6. Cac dịch vụ tiện ich: Bao gồm các dịch vụ như thông báo cuộc gọi nhơ,

chặn cuộc gọi, sao lưu danh bạ (2G); Video Call (3G).

3.1.3.2. Cơ sở xây dựng chiến lược:

A, Đánh giá thị trường dịch vụ di động toan câu:

Kết thuc năm 2009, thị trường dịch vụ di động toan câu đạt khoang gân 4,5 tỷ

thuê bao va ước tinh con số nay se đạt khoang gân 6 tỷ thuê bao vao năm 2013 va

se xấp xi 6,74 tỷ thuê bao vao năm 2015.

Thị trường dịch vụ di động toan câu tăng trưởng nhanh trong vòng 5 năm trở

lại đây, do giá máy điên thoại câm tay va giá dịch vụ giam cùng với những chinh

sách điêu tiết thị trường phù hợp của các nha khai thác viễn thông trên toan câu.

Khu vực Châu Á Thái Bình Dương la khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh

nhất va có thị phân lớn nhất lên tới 43,9% (Ấn Độ va Trung Quốc la hai quốc gia

giup khu vực nay đưng đâu trên thị trường di động toan câu). Kết thuc năm 2013,

tổng số thuê bao của khu vực nay dự kiến đạt 50% số thuê bao di động trên toan

câu. Tiếp theo la Châu Âu với 25%, Bắc Mỹ 7,6%, Mỹ Latin 11,2%, Châu Phi va

Trung Đông chiếm 12,2% thị phân toan câu.

Ta có bang số lượng thuê bao va doanh thu di động toan câu dự kiến tới năm

2015 như sau:

Page 89: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

74

Bảng 3.1: Bảng số liệu thuê bao và doanh thu toàn cầu 2006 - 2015

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015Số lượng thêu bao

(Triêu thuê bao)

2.725 3.334 3.893 4.345 4.767 5.148 5.493 5.800 6.215 6.732

Doanh thu(Tỷ đô la

Mỹ)

546,1

637,2

783,2

840,3

893,3

941,4

986,5

1.038,6

1.112,4

1.324,6

Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ gia tăng số lượng thuê bao di động toàn cầu

(Nguồn: Portio Research 2010)

Mât độ thuê bao di động toan câu đa tăng từ 50,3% (2007) lên 56,6% (2008),

đạt 62,3% (2009) va dự kiến se đạt gân 85% khi kết thuc năm 2015.

Với sự gia tăng mât độ di động trên toan câu, thì tổng doanh thu dịch vụ di

động trên toan câu cũng tăng theo va đạt 783,2 tỷ đôla Mỹ (2008), tăng lên khoang

840 tỷ đôla Mỹ năm 2009 va dự kiến năm 2013 đạt khoang 1.000 tỷ đô la Mỹ va

năm 2015 se la 1.300 tỷ đô la Mỹ. Sự tăng trưởng được kỳ vọng se đến từ các quốc

gia đang phát triển, với mưc APRU còn thấp.

Page 90: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

75

Hình 3.2: Biểu diễn tỷ lệ gia tăng doanh thu di động toàn cầu

(Nguồn: Portio Research 2010)

Mặc dù doanh thu thoại va dữ liêu đang tăng trên toan thế giới va mong đợi se

tiếp tục tăng trưởng với tỷ lê khác nhau trong những năm tới. Mưc doanh thu trung

bình trên người sử dụng toan câu trên tháng trong năm 2008 xấp xi 21,6 usd va 18,2

usd năm 2010 dự kiến se la 15,8 usd năm 2015. Thị trường viễn thông toan câu

đang rơi vao tình trạng suy giam ARPU va các nha khai thác mạng trên thế giới

đang tìm mọi cách tăng mưc ARPU hang tháng qua viêc tăng doanh thu từ dịch vụ

GTGT, đồng thời mang lại cho khách hang nhiêu lợi ich hơn.

Hình 3.3: Biểu đồ biến thiên tỷ lệ ARPU viễn thông toàn cầu

(Nguồn: Portio Research 2010)

Page 91: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

76

B, Thị trường dịch vụ VAS thế giới:

- Xu hướng toan câu:

Thị trường dịch vụ dịch vụ VAS (bao gồm SMS) toan câu tăng mạnh trong

vòng 5 năm trở lại đây, khi thị trường thông tin di động dân trở nên bao hòa. Năm

2008, doanh thu dịch vụ Vas chi chiếm 18,5% (132,79 tỷ usd) so với tổng doanh thu

di động toan câu nhưng đến năm 2010 con số nay đa tăng lên 23,4% (209,03 tỷ usd)

va dự báo đến năm 2015 tổng doanh thu Vas toan câu se đạt 537,79 tỷ usd chiếm

40,6% trong tổng doanh thu dịch vụ di động.

Bảng 3.2: Bảng doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng toàn cầu và tỷ trọng giữa doanh thu

VAS và doanh thu di động toàn cầu

Doanh thu Vas (tỷ

USD)132,79 173,94 209,03 269,24 312,72 371,82 416,04 537,79

Tỷ trọng DT Vas/DT

di động (%)18,5 20,7 23,4 28,6 31,7 35,8 37,4 40,6

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ % giữa doanh thu VAS và doanh thu di động

(Nguồn: Portio Research 2010)

3.1.3.3. Phương hướng phát triển năm 2011 & định hướng phát triển năm 2015:

A, Căn cư:

- Căn cư vao đánh giá xu hướng dịch vụ VAS trên thế giới va tại Viêt Nam.

- Căn cư vao viêc phân tich va đánh giá nhu câu của khách hang đối với các

dịch vụ VAS.

- Căn cư vao mưc độ đâu tư va giá trị tiêm năng của từng dịch vụ VAS.

Page 92: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

77

B, Quan điểm:

- Khai thác tối đa các dịch vụ giá trị gia tăng trên nên tang hê thống hiên tại.

- Tiếp tục khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng trên nên SMS

- Tâp trung triển khai các dịch vụ mang lại doanh thu cao trước.

- Đối với các dịch vụ mang lại doanh thu cao & ngay, có thể hợp tác ăn chia

hoặc mua hê thống (tốt nhất la hợp tác); sau đó vừa lam vừa học kinh nghiêm

để phát triển san phẩm của riêng Viettel.

- Đối với các dịch vụ lâu dai, thanh lâp trung tâm phân mêm tự triển khai

nghiên cưu va tự san xuất ngay để tạo ra san phẩm cốt loi của Viettel.

- Giam thiểu các thủ tục, các qui trình rắc rối để rut ngắn thời gian cho viêc ky

kết, hợp tác, va phát triển các dịch vụ mới.

- Tiếp tục đâu tư, nâng cấp, đổi mới hê thống, máy móc thiết bị, phân cưng,

phân mêm để phát triển các dịch vụ mới với yêu câu vê công nghê cao hơn.

- Tâp trung truyên thông cho các dịch vụ: thông qua SMS, báo đai địa phương,

các kênh media, hoặc thông qua các Event …

C, Phương hướng phát triển:

- Dựa vao quan điểm kinh doanh vê dịch vụ giá trị gia tăng như trên ta có kế

hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển các loại hình dịch vụ giá trị gia tăng từ

năm 2011 – 2015 như sau:

Giai đoạn 1: từ năm 2011 – 2013:

Bảng 3.3: Bảng các dịch vụ dự kiến triển khai từ 2011 – 2013

Dịch vụGiới thiệu

dịch vụ

Mức độ

đầu tư

Doanh thu

thu về

Dự kiến

cung cấp

1 Mobile Ticket

- Dịch vụ mua

vé tau, phim…

qua SMS

Thấp Nhanh 03/2012

2 Viette Chat

- Dịch vụ chat

trong cộng đồng các

thuê bao Viettel

ThấpNhanh,

rất cao08/2011

3 Chat&pushmail - Chat va Rất thấp, Nhanh, 06/2011

Page 93: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

78

Dịch vụGiới thiệu

dịch vụ

Mức độ

đầu tư

Doanh thu

thu về

Dự kiến

cung cấp

với Nokia

Pushmail với các

dòng máy của Nokia

hỗ trợ sẵn 2 tinh

năng nay

hâu như

không do

tân dụng

nên tang

có sẵn

trung bình

4 Phonesafe

- Giai pháp

back-up dữ liêu

trong trường hợp

máy điên thoại

hong, hoặc mất

Trung

bình

Nhanh,

trung bình01/2012

5LBS (Location

Base Service)

- Dịch vụ tìm

đường, tìm địa điểm

Trung

bình

Trung

bình,

nhanh

02/2011

6 ZMS

- Dịch vụ gửi

tin nhắn với hình

anh

Thấp

Trung

bình,

nhanh

04/2011

7Social Network

Connection

- Dịch vụ kết

nối với các mạng xa

hội: Facebook,

twitter…

CaoRất cao,

nhanh04/2013

8 Mobile Search

- Dịch vụ tìm

kiếm thông tin trên

di động như: Google

search, Yahoo

search …

Cao Cao, nhanh 02/2013

9Mobile

Advertising

- Dịch vụ

quang cáo trên di

động

Cao Cao, nhanh 10/2012

Giai đoạn 2 từ năm 2014 – 2015: giai đoạn dự kiến công nghê 4G se

Page 94: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

79

phát triển tại Viêt Nam:

Bảng 3.4: Bảng các dịch vụ dự kiến triển khai từ 2014 – 2015

Dịch vụGiới thiệu

dịch vụ

Mức độ

đầu tư

Doanh thu

thu về

Dự kiến

cung cấp

10Imuzik

community

- Dịch vụ nghe

nhạc va bình chọn

các bai hát trong

cộng đồng Imuzik

Cao

- Cao, nhanh

- Mang lại

nhiêu giá trị tiên

ich cho người

dùng

02/2014

11Game

community

- Dịch vụ game

danh cho cộng

đồng, với viêc

tham gia vao các

diễn đan, forum

chơi game trực

tuyến trong cộng

đồng ao

Cao

- Cao, nhanh

- Mang lại

nhiêu giá trị tiên

ich cho người

dùng

08/2014

12HD Video

Call

- Dịch vụ cuộc

gọi có hình theo

chuẩn HD (High

Definition)

Cao- Cao, nhanh

01/2015

13Video

conference

- Dịch vụ cuộc

gọi hội nghị có

hình.

Cao

- Trung bình

- Mang lại

nhiêu giá trị tiên

ich cho người

dùng

04/2015

(Nguồn: Số liệu bao cao phòng chiến lược kinh doanh)

Page 95: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

80

- Ngoai ra cân tâp trung phát triển, nâng cấp các dịch vụ đang kinh doanh

hiên tại mang lại doanh thu cao như: Imuzik, game, mobile tv … Cũng như các dịch

vụ có tinh tiên ich cao cho người sử dụng như: Imail, Vmail, MCA …

3.2. Các giải pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng VAS tập đoàn viễn

thông Viettel:

3.2.1. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng trên

mạng điện thoại di động của Viettel:

Theo tổng giám đốc tâp đoan viễn thông Viettel đồng chi Hoang Anh Xuân,

khi người tiêu dùng không còn để y nhiêu tới giá cước viễn thông của các mạng thì

chinh chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng se la yếu tố thu hut khách hang. Do đó để

nhanh chóng chiếm lĩnh thị phân cũng như thu hut thêm tâp khách hang mới,

Viettel cân nhanh chóng để chiếm lĩnh thị phân dịch vụ giá trị gia tăng, bên cạnh đó

luôn đam bao chất lượng các dịch vụ cung cấp tới khách hang phai tốt, ổn định, có

tinh hữu dụng cao, va luôn đa dạng trong lựa chọn. Do đó các cán bộ, nhân viên của

Viettel tại các cấp nói chung va trung tâm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng VAS

nói riêng phai:

Luôn đam bao viêc nâng cấp, đâu tư thiết bị nhằm cung cấp các dịch vụ

ưng dụng công nghê cao.

Nâng cấp tổng đai MMSC để viêc triển khai các dịch vụ: tai nhạc

chuông đa âm, logos, games, … dễ dang va chất lượng tốt hơn.

Luôn duy trì viêc bao trì va nâng cấp hê thống tổng đai SMSC, bởi le

đây la hê thống tiếp nhân hâu hết toan bộ các lênh đăng ky sử dụng dịch

vụ giá trị gia tăng của nha mạng từ khách hang.

Theo kết qua happy call của phòng chăm sóc khách hang của Viettel, các

khách hang hiên hai lòng với khoang 30 (trên khoang gân 40 dịch vụ) dịch vụ giá trị

gia tăng của Viettel do đó viêc gia tăng cung cấp các dịch vụ nay la chiến lược hang

đâu va xuyên suốt quá trình phát triển bên vững của Viettel.

Hiên tại nhu câu sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng đa không chi dừng lại ở

nhạc chờ, chia sẻ tai khoan, truy câp Internet qua GPRS... Thay vao đó, khi công

Page 96: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

81

nghê 3G đang len loi vao từng ngo ngách, thì khách hang được sử dụng những dịch

vụ tiên tiến va chuyên nghiêp hơn như truyên dữ liêu tốc độ cao, xem truyên hình

trực tuyến, viết blog qua điên thoại… Trong tương lai không xa với sự phát triển

của công nghê 4G với rất nhiêu ưu điểm so với công nghê 3G như:

4G la công nghê truyên thông không dây thư tư, cho phép truyên dữ liêu

với tốc độ 100MB/s trong khi đang di chuyển va có tốc độ 1GB/s khi

người sử dụng cố định.

Hiên nay, công nghê 3G cho phép truy câp Internet không dây va các

cuộc gọi có hình anh. 4G được phát triển trên các thuộc tinh kế thừa từ

công nghê 3G. Vê mặt ly thuyết, mạng không dây sử dụng công nghê 4G

se có tốc độ nhanh hơn mạng 3G từ 4 đến 10 lân. Tốc độ tối đa của 3G la

tốc độ tai xuống 14Mbps va 5.8Mbps tai lên. Với công nghê 4G, tốc độ

có thể đạt tới 100Mbps đối với người dùng di động va 1Gbps đối với

người dùng cố định.

Trên thực tế vao ngay 19/05/2011 Viettel đa cho thử nghiêm công nghê 4G

trên 240 thuê bao tới ngay 31/08/2011. Mỗi khách hang se được cung cấp một thiết

bị USB 4G để sử dụng các dịch vụ của mạng thế hê thư tư trong phạm vi của 2 quân

Đống Đa, Ba Đình ở Ha Nội va quân Tân Bình, Tân Phu tại TP HCM. Theo quy

định của bộ thông tin va truyên thông, các doanh nghiêp kinh doanh dịch vụ viễn

thông se có 2 năm để thử nghiêm va đánh giá nhu câu sử dụng của người tiêu dùng.

Va với sự phát triển của công nghê 4G người sử dụng se có bước “đột phá” trong

viêc thưởng thưc các dịch vụ giá trị gia tăng đòi hoi yếu tố công nghê cao như: HD

Video Call, Video Conference … Do đó, yêu câu đối với toan thể cán bộ công nhân

viên của Viettel phai y thưc trong viêc xây dựng, hoan thiên hê thống để có thể đáp

ưng được nhu câu đòi hoi ngay cang cao của khách hang, cũng như tốc độ phát triển

như vũ bao của công nghê.

Đẩy mạnh hợp tác với các đối tác nước ngoai cho dịch vụ Roaming quốc tế

(hiên Viettel đa có thể tiến hanh roaming tới 150 quốc gia với khoang 350 mạng di

động khác nhau), điêu đó đồng nghĩa với viêc một số các dịch vụ giá trị gia tăng có

Page 97: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

82

điêu kiên sử dụng như: Call fordward (chuyển hướng cuộc gọi), prepaid roaming

(thực hiên thanh toán cho các thuê bao roaming như thuê bao tra trước)…

Đơn gian hóa các thủ tục hanh chinh, mở rộng kết nối với các công ty cung

cấp dịch vụ (content provider) giá trị gia tăng, với mục tiêu đa dạng hóa san phẩm

cho người sử dụng.

Thực hiên chiến lược đa dạng hóa san phẩm, ngoai viêc đưa ra các dịch vụ

có nội dung mới, phù hợp với nhu câu khách hang, thì Viettel còn cân tâp trung vao

hoan thiên các san phẩm dịch vụ giá trị gia tăng có nội dung tương tự các dịch vụ

khác của các nha mạng khác nhau, bởi le với sự mở rộng kết nối của các nha mạng

như hiên tại thì viêc độc quyên (yêu câu các CP chi cung cấp dịch vụ với nội dung

nhất định cho một nha mạng duy nhất) la bất kha thi, do đó viêc chu trọng tới nội

dung san phẩm kết hợp la yếu tố quan trọng hơn. Vi dụ, với dịch vụ tìm đường

(LBS) hiên tại, thay vì như các nha mạng khác khi khách hang sử dụng dịch vụ nay

thường phai đi một đoạn đường rất xa mới tới được địa điểm cân tìm, hoặc viêc câp

nhât các tên đường mới la châm chạp thì với dịch vụ tìm đường của Viettel, khách

hang rất dễ dang trong viêc tìm con đường ngắn nhất tới điểm khách hang lựa chọn.

Linh hoạt trong viêc áp dụng giá cước, thay vì hiên tại các dịch vụ thường

được áp dụng một mưc giá chung, thì Viettel cân linh hoạt hơn trong viêc đưa ra

các chinh sách giá cước khác nhau trong viêc áp dụng tới từng tâp khách hang cụ

thể để có thể thu hut thêm khách hang mới tham gia dịch vụ.

3.2.2. Nâng cao công tác đao tạo nhân viên, phát triển cán bộ nguồn:

Trong tất ca các doanh nghiêp, công ty, con người luôn la yếu tố sống còn

cho sự phát triển va mở rộng công ty. Do đó Viettel cân xác định yếu tố con người

luôn được đặt lên hang đâu.

Dịch vụ giá trị gia tăng la một dịch vụ đặc thù có sự kết hợp với các công ty

đối tác, do đó yêu câu đối với cán bộ nhân viên trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng

phai có trình độ chuyên môn cao, kha năng thich ưng nhanh, nắm bắt tâm ly người

tiêu dùng tốt, trên cơ sở đó Viettel cân áp dụng một số những chinh sách để tăng

cường công tác đao tạo nhân viên như:

Page 98: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

83

Nâng cao nghiêp vụ của cán bộ công nhân viên thông qua các lớp đao tạo

hướng dấn của cán bộ, bộ phân quan ly.

Do đối tác cung cấp dịch vụ đa phân la nước ngoai, vì vây vấn đê ngôn ngữ

cũng la yêu câu bắt buộc đối với các cán bộ. Các lớp nâng cao kha năng ngôn ngữ

la cân thiết cho viêc phát triển của trung tâm.

Có chinh sách lương thưởng phù hợp. Trước sự chèo kéo của các đối thủ

trong cùng nganh, chinh sách lương thưởng la yếu tố quyết định giữ chân người lao

động gắn bó với công ty.

Có các chinh sách hỗ trợ xa hội cho không chi cán bộ công nhân viên ma

với ca gia đình họ, thông qua các hoạt động thiết thực như: hoi thăm, các phân qua

nho vao dịp lễ tết… Tao cho người lao động sự yên tâm công tác, cũng như phấn

đấu đóng góp nhiêu hơn cho công ty.

Thuc đẩy tinh sáng tạo của cán bộ công nhân viên, hiên Viettel vẫn luôn

duy trì một nguồn ngân quỹ thưởng danh cho các cán bộ công nhân viên có những y

tưởng kinh doanh có lợi cho công ty. Điêu nay se tạo ra một sự đa dạng cao vê các

loại hình dịch vụ.

3.2.3. Giải pháp Marketing:

1. Tâp trung nghiên cưu thị trường:

Dịch vụ giá trị gia tăng hiên tại tuy đa có những bước phát triển, thân kỳ

nhưng tựu trung vẫn còn khá mới mẻ với thị trường trong nước, cũng như chưa thu

hut hoặc tạo ra viêc sử dụng lâu dai dịch vụ trong bộ phân khách hang của các nha

mạng, viêc nay liên quan tới khâu nghiên cưu thị trường chưa được tốt của các nha

mạng viễn thông. Khi các nha mạng hiên tại chi chu trọng tới viêc nâng cao số

lượng dịch vụ ma chưa quan tâm tới chất lượng dịch vụ mình đưa ra cũng như chưa

chu trọng tới tâm ly của khách hang.

Do đó, trung tâm kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng cân kết hợp với trung

tâm chăm sóc khách hang để có kế hoạch trong viêc nghiên cưu thị trường (tháng,

quy, năm), vê chất lượng các dịch vụ đang kinh doanh, chinh sách giá có phù hợp

không, va đâu la nhu câu của người tiêu dùng... Từ đó, xây dựng nên các loại hình

dịch vụ mới đáp ưng tốt hơn nhu câu của người tiêu dùng.

Page 99: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

84

2. Phân đoạn thị trường:

Cân phân chia tâp khách hang thanh các phân đoạn khác nhau, để có thể đưa

ra các san phẩm phù hợp nhất, mang lại hiêu qua cao nhất. Bởi mỗi tâp khách hang

khác nhau có nhu câu sử dụng một loại hình dịch vụ khác nhau. Vi dụ, sinh viên,

học sinh thì thường chu trọng vao các hình thưc Game, nhạc… Còn giới công nhân

viên chưc thường sử dụng các dịch vụ: chuyển tiên, thông báo cuộc gọi nhơ, gửi va

nhân email trên điên thoại…

3. Chinh sách vê giá cước:

Với dịch vụ giá trị gia tăng, giá cước la yếu tố tác động mạnh me nhất tới

tâm ly sử dụng dịch vụ của khách hang. Vì vây viêc xây dựng một chinh sách giá

cước hợp ly la một điêu vô cùng khó khăn đối với các nha quan trị dịch vụ. Bởi le,

với bất kỳ chinh sách giá cước nao được xây dựng cũng phai dựa trên các tiêu chi:

bù đắp được chi phi, có lai, đam bao sự cạnh tranh với các đối thủ cùng nganh, phù

hợp với tâm ly người tiêu dùng… Do đó:

Các nha quan trị dịch vụ, ban giám đốc trung tâm kinh doanh dịch vụ giá trị

gia tăng cân có sự phân tich nhu câu cũng như kha năng chi tra của khách hang

thông qua viêc xác định số lượng chi phi ma tâp khách hang dịch vụ định nhắm tới

để có thể đưa ra một chinh sách giá cước hợp ly.

Giá cước luôn tác động mạnh tới tâm ly của người sử dụng: giá tăng tiêu

dùng giam, giá giam tiêu dùng tăng. Do đó, chinh sách giá cước cân phai có sự

linh hoạt thông qua viêc kết hợp với các chương trình khuyến mại tại nhưng thời

điểm xác định như viêc giam giá, hoặc miễn phi thuê bao một vai tháng xác định

nao đó.

Giá cước không lên áp dụng cố định, ma cân phai linh hoạt. Các dịch vụ

khác nhau, giá cước khác nhau. Tâp khách hang khác nhau, giá cước khác nhau.

Điêu nay se tạo ra thuân lợi cho viêc gia nhâp, sử dụng dịch vụ của khách hang.

Giá cước cân được công khai, minh bạch tránh tình trạng mâp mờ khi khách

hang đăng ky sử dụng dịch vụ ma không biết mình mât bao nhiêu tiên, dẫn tới phan

cam va dời bo dịch vụ ngay lâp tưc.

Page 100: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

85

4. Chinh sách vê san phẩm:

Ngoai vấn đê vê giá cước, san phẩm dịch vụ cũng la yếu tố tiên quyết trong

viêc thu hut thêm người sử dụng dịch vụ. Các san phẩm đưa ra không thể chi mang

tinh chất mới lạ, ma phai đam bao tinh tiên ich cho người sử dụng. Ngoai ra, chất

lượng san phẩm luôn phai đam bao tốt nhất cho nhu câu của khách hang. Vi dụ, một

khách hang doanh nghiêp luôn có nhu câu sử dụng dịch vụ gửi va nhân email trên

điên thoại. Nhưng khi khách hang nhân được email, do lỗi đường truyên, khiến cho

nội dung email nhân được không đây đủ. Do đó, các nha mạng cân phai chu trọng

trong viêc nâng cấp hê thông băng thông, mở rộng vùng phủ sóng, đam bao số

lượng cũng như chất lượng các trạm thu phát sóng.

Dịch vụ phai đáp ưng được đung đòi hoi của từng phân khuc thị trường khác nhau.

Đa dạng hóa, nhưng vẫn phai đam bao tinh tiên ich cho người sử dụng.

Các san phẩm đưa ra luôn phai đam bao sự theo kịp tiến độ công nghê của

thời đại. Tránh tình trạng đưa ra các loại hình dịch vụ cũ kỹ, lạc hâu với công nghê

lỗi thời.

5. Xuc tiến:

Để các dịch vụ giá trị gia tăng trở nên phổ biến tới toan bộ khách hang. Thi

công cụ truyên thông la phương tiên hữu ich nhất, thiết thực nhất ma các nha mạng

có thể khai thác va sử dụng để đưa các dịch vụ giá trị gia tăng tới tân tay người sử

dụng. Đặc biêt khi có một dịch vụ mới cân quang bá va triển khai. Vì vây Viettel

cân chu trọng va khai thác các công cụ truyên thông như sau:

SMS BLAST: đây la công cụ hữu hiêu, va mang lại hiêu qua cao nhất.

Khi có bất kỳ một chương trình khuyến mại, triển khai dịch vụ mới, … Viettel có

thể gửi tin nhắn từ một đâu số do nha mạng quy định (của Viettel la 197 hoặc 199)

tới toan bộ khách hang của nha mạng.

Kênh website, wapsite: với viêc sở hữu hai trang website riêng biêt phân

chia cho hai công nghê 2G, 3G tạo cho người sử dụng dễ dang câp nhât các thông

tin mới, theo doi các thông tin cũ. Bên cạnh đó la wap portal cổng truy câp với hang

triêu lượt truy câp mỗi ngay, khiến cho viêc truyên thông san phẩm va dịch vụ tới

khách hang trở nên đơn gian hơn rất nhiêu.

Page 101: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

86

Kênh Inline: kênh truyên thông dựa vao tinh năng các client (ưng dụng)

của các dịch vụ giá trị gia tăng khác nhau, vi dụ: dịch vụ daily express: với tâp khách

hang hiên tại khoang 2 triêu thuê bao, có thể tich hợp thông tin truyên thông vê các

dịch vụ khác nhau, các chương trình khuyến mại…bằng các ban tin hiển thị trên man

hình điên thoại của các thuê bao sử dụng dịch vụ, hay dịch vụ Yahoo chat có thể đặt

các link inline trên giao diên client va khi người sử dụng click vao link se link tới một

địa chi web hoặc wap giới thiêu vê các dịch vụ va các chương trình khác.

Kênh Social Network: đây la kênh khá phổ biến với tâp khách hang

“teen”, bằng viêc đặt banner, hay các thông tin quang cáo vê dịch vụ cân truyên

thông. Với số lượng người dùng phổ biến các dịch vụ mạng xa hội như facebook,

twitter, flick … viêc truyên thông qua các kênh nay luôn mang lại rất nhiêu hiêu

ưng tich cực.

Ngoai ra la các kênh như: truyên hình, đai, báo, băng rôn, áp phich, sử

dụng hê thống thư điên tử tại các điểm giao dịch, viết bai tại các diễn đan, forum…

Tuy nhiên các hoạt động quang cáo dịch vụ giá trị gia tăng cân phai xác định

mục tiêu ro rang trước khi tiến hanh. Mục tiêu của quang cáo la nâng cao uy tin của

công ty. Với các dịch vụ giá trị gia tăng thì cân tâp trung vao viêc giới thiêu, tạo ra

nhân biết va gây sự chu y của khách hang đến san phẩm dịch vụ. Tiến tới chuyển

dân trọng tâm chủ đê quang cáo từ viêc lam cho khách hang biết đến san phẩm dịch

vụ sang chấp nhân va sử dụng. Do đó cân tân dụng các thông tin khách hang khi

đăng ky sử dụng dịch vụ của nha mạng (theo quy định của bộ bưu chinh viễn thông)

để xác định chinh xác tâp khách hang có nhu câu sử dụng dịch vụ la ai, độ tuổi, mau

da, mưc tiêu dùng hang tháng la bao nhiêu, thuộc tinh thanh nao, thời điểm truyên

thông thế nao cho phù hợp…để đam bao viêc truyên thông tới khách hang có hiêu

qua nhất.

Ngoai ra cân linh hoạt trong viêc vân dụng các phương pháp marketing khác

nhau như viral marketing, buzz marketing… để khiến các dịch vụ giá trị gia tăng trở

nên gân gũi thân thiên hơn với người sử dụng, kéo theo đó la nhu câu sử dụng dịch

Page 102: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

87

vụ tăng lên. Vi dụ, tổ chưc các hoạt động viral marketing như: mỗi khách hang đăng

ky dịch vụ nhạc chuông chờ Imuzik với phi 9.000 đ/tháng, Viettel se trich ra 2.000

đ hỗ trợ đồng bao miễn trung. Hay, chương trình vì một ngay mai tưới sáng với

Game Upro…

6. Đưa ra các chương trình khuyến mại hợp ly:

Khuyến mại luôn la một giai pháp tốt trong viêc thu hut thêm khách hang sử

dụng dịch vụ, kéo theo sự gia tăng vê doanh thu. Tuy nhiên các chương trình

khuyến mại không thể tổ chưc “vô tội vạ” dễ gây phan cam tới người sử dụng, va

không mang lại hiêu qua như kỳ vọng. Mặt khác viêc Viettel có rất nhiêu dịch vụ

giá trị gi tăng khác nhau, do đó không thể tổ chưc đồng thời cùng luc các chương

trình khác nhau cho các dịch vụ khác nhau. Vì vây, trước khi đưa ra bất kỳ một

chương trình khuyến mại nao cân phai có một sự điêu tra khao sát, đánh giá, phân

tich, lựa chọn dịch vụ phù hợp để tiến hanh.

Công ty cân có kế hoạch cho từng thời kỳ cụ thể, gắn liên với từng dịch vụ

giá trị gia tăng, tránh tình trạng chi khuyến mại khi có nhu câu đột xuất, tưc thời

hoặc tiến hanh một cách bị động.

Các hình thưc khuyến mại Viettel thường sử dụng như: tặng san phẩm có giá

trị khi khách hang đăng ky sử dụng dịch vụ mới như “rinh iphone 4 cùng Imail”,

“nghe nhạc chờ nhân piaggo”, tặng tiên vao tai khoan … Tuy nhiên hình thưc

khuyến mại thường mang lại sự gia tăng nhanh chóng của tâp khách hang mới, va

kéo theo sự gia tăng vê doanh thu la: miễn phi thuê bao tháng (miễn phi trong 1,2,3

tháng …) cho các thuê bao đăng ky mới. Dựa trên tư tưởng của đa phân các khách

hang không tin tưởng vao viêc se trung thưởng, hoặc tinh công bằng trong các

chương trình khuyến mại với các san phẩm có giá trị.

Tuy nhiên khuyến mại cân phai kết hợp với các hoạt động đánh giá định kỳ

thông qua các yếu tố: số thuê bao phát triển thêm trước va sau khi khuyến mại,

doanh thu biến đổi, tỷ lê số thuê bao dời khoi dịch vụ trước va sau khi khuyến

mại… Điêu đó se giup cho Viettel có cái nhìn khách quan nhất vê tinh hiêu qua của

chương trình khuyến mại mình đa tiến hanh đồng thời đưa ra những điêu chinh phù

hợp hơn trong những đợt khuyến mại tiếp theo.

Page 103: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

88

7. Đam bao chất lượng tốt nhất cho các hoạt động hỗ trợ khách hang:

Viêc tạo thêm được tâp khách hang mới đa khó, nhưng viêc duy trì được

khách hang đó sử dụng dịch vụ lâu dai còn khó hơn. Bởi le, doanh thu của một dịch

vụ Vas nói chung se có công thưc:

Doanh thu = (số khách hang hiên có) * phi thuê bao tháng + (số khách hang phát

sinh thêm) * phi thuê bao tháng.

Do đó, nếu dịch vụ của công ty không tốt, không đáp ưng được kỳ vọng của

khách hang se dẫn tới viêc các khách hang hủy dịch vụ đồng loạt giam số thuê

bao sử dụng dịch vụ giam doanh thu. Do đó, cân phai có các biên pháp để tăng

độ trung thanh của khách hang đối với các dịch vụ giá trị gia tăng của Viettel như:

Có các chương trình khuyến mại riêng cho các khách hang đang sử dụng

dịch vụ, hoặc sử dụng dịch vụ một thời gian dai như: tặng tiên vao tai khoan, miễn

phi thuê bao tháng…

Các dịch vụ đưa ra thường phát sinh các vấn đê như: vướng mắc trong quá

trình sử dụng, không đăng ky bị trừ tiên, hay dịch vụ không đung như quang bá…

Điêu nay đòi hoi Viettel phai có một đội ngũ cán bộ chăm sóc khách hang am tường

thât sâu vê dịch vụ, tinh thân chuyên nghiêp, để có thể đưa ra những lời khuyên,

hướng dẫn chi tiết nhất tới các khách hang. Do đó, để hoạt động chăm sóc khách

hang trở nên hiêu qua hơn, Viettel cân phai:

Có các biên pháp đao tạo nhân viên hiểu biết sâu vê kỹ thuât, dịch vụ, với

tinh thân va thái độ chuyên nghiêp.

Mở rộng thêm các trung tâm giai đáp khách hang ngoai 4 trung tâm tại Ha

Nội, TPHCM, Hai Phòng, Đa Nẵng như hiên tại.

Tăng số lượng call agent (nhân viên tổng đai), nâng cấp tổng đai MSC

(mobile switching center) để tránh tình trạng phan cam khi khách hang gọi điên lên

tổng đai nhiêu lân nhưng không liên lạc được, cũng như tăng số lượng các cuộc gọi

vao cùng một thời điểm (3000) ma không gây ra hiên tượng nghen mạng.

Tăng cường hoạt động hỗ trợ thực tế: công ty nên phát triển hơn nữa

website của công ty để tăng cường các ưng dụng giao tiếp với khách hang như: tự

Page 104: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

89

động nhân câu hoi của khách hang, tra cưu thông minh các từ khóa trong yêu câu va

gửi lại nhanh các thắc mắc va giai đáp sơ bộ qua thư điên tử hoặc nhân các câu hoi

qua Fax hoặc theo mẫu điên thông tin thắc mắc vao trước trên của dịch vụ giá trị gia

tăng để hê thống se tự động gửi tới bộ phân xử ly tương ưng, tra lời nhanh chóng

cho khách hang. Đồng thời công ty cũng thường xuyên tổ chưc tìm hiểu va thu thâp

các y kiến đánh giá của khách hang vê hoạt động hỗ trợ kỹ thuât của công ty. Hoạt

động điêu tra nay có thể tiến hanh theo các câu hoi gửi tới khách hang, phiếu điêu

tra trên mạng cho khách hang sử dụng dịch vụ.

3.2.4. Giải pháp khác:

Ngoai các giai pháp đa nêu trên. Viettel cân xác định viêc xây dựng các san

phẩm do chinh ban thân nội tại công ty xây dựng la điêu ma một công ty lớn như

Viettel nên lam. Vì khi các san phẩm Viettel tự xây dựng se mang lại các lợi ich

như sau:

Giam chi phi đâu tư, do không phai mua lại Platform của đối tác.

Dễ dang vân hanh hê thống.

Hoạt động chăm sóc khách hang trở nên dễ dang hơn.

Tăng doanh thu cho dịch vụ va cho tâp đoan do không phai sẻ chia với đối tác.

Dễ dang áp dụng các chinh sách giá cước.

3.3. Điều kiện thực hiện:

Tất ca các giai pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trước khi triển khai đêu

phai thông qua viêc điêu tra va đánh giá hiêu qua từ phòng chiến lược kinh doanh,

phòng đâu tư của tâp đoan dựa trên yêu câu, va đê xuất từ trung tâm kinh doanh

dịch vụ giá trị gia tăng VAS.

Các tiêu chi để tiến hanh một chương trình bất kỳ cho viêc phát triển các

dịch vụ giá trị gia tăng VAS:

- Tỷ lê tăng doanh thu.

- Tỷ lê số khách hang đăng ky mới tăng thêm trước va sau khi thực hiên

chương trình.

- Số khách hang dời khoi mạng (không dùng dịch vụ nữa) sau khi chương

trình kết thuc.

Page 105: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

90

- Mưc độ hai lòng của khách hang (thông qua các hoạt động điêu tra của

phòng chăm sóc khách hang).

- Độ dai của chương trình thực hiên.

- Mưc sẻ chia cho đối tác.

- Chi phi bo ra.

- Lợi nhuân.

Nếu tất ca các tiêu chi đê ra đêu được đáp ưng, thì chương trình se được thực

hiên căn cư trên viêc phê duyêt của các bộ phân.

3.4. Kiến nghị nhà nước:

Nên hạn chế số lượng các nha cung cấp dịch vụ viễn thông trong một quốc

gia, hiên các quốc gia trên thế giới thường chi có từ 2 đến 3 nha cung cấp viễn

thông điêu nay vẫn đam bao viêc chống độc quyên, vẫn tạo ra sự cạnh tranh lanh

mạnh giữa các nha cung cấp… Tránh tình trạng một thị trường với 7 nha cung cấp

dịch vụ như hiên tại nhưng trên thực tế vẫn chi thuộc vê ba nha cung cấp chinh

Viettel, Vinaphone va Mobifone.

Cân có các chế tai trong viêc xử ly vi phạm truyên thông từ phia các nha

cung cấp dịch vụ khi một nha mạng thông thường một tháng gửi từ 3 đến 4 tin

truyên thông cho khách hang điêu nay gây ra một tâm ly không thoai mái cho người

nhân tin nhắn, trong khi khách hang lại không thể từ chối viêc nhân tin do tâm ly e

ngại các tin khuyến mại cân thiết từ phia nha mạng cũng không nhân được do đa

gửi tin từ chối. Vì vây, viêc quy định các đâu số cho viêc gửi tin truyên thông la rất

cân thiết.

Quy định ro rang cho các công ty viễn thông trong viêc thực hiên viêc trừ

cước tới khách hang, trong trường hợp trừ sai cân có các chế tai trong viêc sử phạt

cũng như bồi thường thiêt hại cho khách hang. Hiên tại, viêc trừ cước dịch vụ từ các

công ty viễn thông tới khách hang la “mâp mờ” nhiêu khách hang không hiểu vì sao

bị trừ tiên trong khi không đăng ky, hoặc ca trong trường hợp các sim mới kich hoạt

khách hang vẫn bị trừ tiên dịch vụ giá trị gia tăng như bình thường. Khách hang chi

thực sự biết ly do, va được hoan tiên khi gọi điên nên tổng đai.

Page 106: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

91

Khi yếu tố công nghê đang đạt đến mưc độ phát triển cao, các công ty viễn

thông hiên nay đêu xin cấp giấy phép cho viêc kinh doanh dịch vụ trên nên 3G,

nhưng thực tế số lượng các trạm 3G hiên tại của các nha mạng không đủ đáp ưng

nhu câu sử dụng dịch vụ của khách hang, bên cạnh đó chất lượng sóng 3G không

tốt, dẫn tới viêc các nha mạng quang cáo rất nhiêu các dịch vụ giá trị gia tăng sử

dụng tốt trên nên 3G nhưng khi khách hang đăng ky dịch vụ bị trừ tiên nhưng sử

dụng chất lượng không tốt như truyên thông từ phia nha mang. Do đó, nha nước va

bộ bưu chinh viễn thông cân có các quy định va yêu câu cao đối với các doanh

nghiêp trong viêc triển khai công nghê mới nhằm đam bao quyên lợi cao nhất cho

khách hang.

Page 107: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

92

KÊT LUẬN

Viễn thông nói chung la lĩnh vực có vai trò quan trọng trong sự phát triển

của nên kinh tế đất nước. Với chủ trương mở rộng thị phân, tự do phát triển trong

nganh, từ đó kéo theo sự gia nhâp của nhiêu nha mạng khác nhau trên thế giới vao

Viêt Nam như Beeline, Vietnamobile… Dẫn tới một thì trường viễn thông đây sôi

động va có tinh cạnh tranh cao giữa 7 “anh chị em” đang chiếm lĩnh thị phân.

Đưng trước sự cạnh tranh đó các doanh nghiêp viễn thông cân phai xác định

phương hướng đung đắn cho con đường đi của doanh nghiêp mình, va giai pháp thu

hut thêm các khách hang mới, đồng thời gia tăng ARPU sử dụng dịch vụ la giai

pháp hữu hiêu nhất. Viêc gia tăng chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng la

kim chi nam, la phương hướng chiến lược cho sự phát triển va tồn tại của các doanh

nghiêp viễn thông.

Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông, thị trường cước

di động đang rơi vao trạng thái bao hòa, do đó Viettel cân phai nắm bắt được xu

hướng của thị trường dịch vụ giá trị gia tăng, để có những giai pháp cụ thể, kịp thời

nhằm chiếm lĩnh thị phân mới.

Với đê tai “phat triển cac dịch vụ gia trị gia tăng (VAS) của tập đoan viễn

thông quân đội Viettel” đa đưa ra tổng quan vê thị trường dịch vụ giá trị gia tăng

của Viettel nói chung, các giai pháp truyên thông, khuyến mại nhằm gia tăng doanh

thu cho tâp đoan.

Để nâng cao doanh thu của Viettel trong những năm tới, luân văn đa đưa ra

các giai pháp như:

Đa dạng hóa san phẩm, tăng lợi ich cho người dùng.

Các giai pháp vê truyên thông, kênh truyên thông hiêu qua nhất la gì.

Giai pháp vê các chương trình khuyến mại.

Page 108: Lv phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng (vas) của tập đoàn viễn thông quân đội viettel

93

DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS. Đặng Đình Đao (2002), Giáo trình “Thương mai doanh nghiệp”, NXB

Thống kê, Ha Nội.

2. GS.TS. Đặng Đình Đao – TS Trân Văn Bao (2007), Giáo trình “Kinh tế

Thương mai”, NXB ĐHKTQD, Ha Nội.

3. PGS.TS Trân Minh Đạo (2007), Giáo Trình “Marketing căn bản”, NXB

ĐHKTQD, Ha Nội.

4. PGS. PTS. Hoang Minh Đường – PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc (2005,2006),

Giáo trình “Quản trị Doanh nghiệp Thương mai”, NXB Lao Động – Xa Hội,

Ha Nội.

5. Phòng tổ chưc lao động Viettel Telecom (2010), Tai liêu“Mô hình tổ chức”.

6. PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang (2007), Giáo trình “Marketing Thương mai”,

NXB ĐHKTQD, Ha Nội.

7. Tâp đoan viễn thông quân đội Viettel biên soạn lại năm (2010), Tai liêu “Dịch

vụ gia trị gia tăng hoan thiện”.

8. GS.TS Đỗ Hoang Toan, PGS TS Mai Văn Bưu (2007), Giáo trình “Quản lý

nha nước vê kinh tế”, NXB ĐHKTQD, Ha Nội.

9. TS Phùng Văn Vân, TS Trân Hồng Quân (2002), Tai liêu “Mang viễn thông

va xu hướng phat triển”, NXB bưu điên, Ha Nội.

10. Viettel Telecom (2010), Tai liêu “Bao cao phòng chiến lược kinh doanh”.

11. Viettel Telecom (2010), Tai liêu “Vê đao tao nhân viên trung tâm chăm sóc

khach hang”.