46
Company LOGO THẢO LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG DESIGNED BY GROUP 4

Nhom4 de 4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chuỗi cung ứng, chuỗi kéo đẩy

Citation preview

Page 1: Nhom4  de 4

Company

LOGOTHẢO LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

DESIGNED BY GROUP 4

Page 2: Nhom4  de 4

Company name

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

Đặc điểm của các chuỗi cung ứng kéo - đẩy? Cân bằng kéo đẩy cho phép đáp ứng tốt nhất yêu cầu của một chuỗi cung ứng trong thực tế? hãy lấy ví dụ và phân tích về mô hình một số chuỗi cung ứng thành công để minh họa cho nhận định này?

Page 3: Nhom4  de 4

Company name

THÀNH VIÊN NHÓM 4

1.Lê Thanh Huyền ( nhóm trưởng)2.Trịnh Thị Thu Huyền3. Vũ Thị Thu Huyền (thư ký)4.Nguyễn Thị Huyền-B5.Nguyễn Thị Thu Huyền 876.Nguyễn Thị Thu Huyền 887.Nguyễn Thị Hường8.Nguyễn Trường Huy

Page 4: Nhom4  de 4

Company name

NỘI DUNG

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ SC KÉO-ĐẨY THÀNH CÔNG.

CÂN BẰNG KÉO ĐẨY CHO PHÉP ĐÁP ỨNG TỐT NHẤTYÊU CẦU CỦA MỘT SC TRONG THỰC TẾ.

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM SC ĐẨY, SC KÉO, SC KÉO- ĐẨYI

II

III

SCPUSHPULL

Page 5: Nhom4  de 4

Company name

Chương I: Khái niệm và đặc điểm SC đẩy,SC kéo,SC đẩy- kéo.

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SC ĐẨY

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SC KÉO

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SC KÉO- ĐẨY

Page 6: Nhom4  de 4

Company name

Chương I: Khái niệm và đặc điểm SC đẩy,SC kéo,SC đẩy- kéo.

SCSSCS

PUSHPUSH

PULLPULL

PUSHPUSHPULLPULL

Chiến lược chuỗi cung ứng truyền thống thường được phân loại là chiến lược đẩy hoặc kéo. Trong vài năm gần đây, một số công ty đã sử dụng thêm cách tiếp cận hỗn hợp, là chuỗi cung ứng kéo - đẩy.

Page 7: Nhom4  de 4

Company name

Chương I: Khái niệm và đặc điểm SC đẩy,SC kéo,SC kéo-đẩy.

I- Khái niệm, đặc điểm SC đẩyKhái niệm

Hệ thống chiến lược đẩy sản xuất hàng hóa trước các nhu cầu của người tiêu dùng, sử dụng dự báo bán hàng và vận chuyển hàng hóa qua chuỗi cung ứng đến điểm bán hàng, mà tại đó hàng hóa được dự trữ là thành phẩm.

Page 8: Nhom4  de 4

Company name

Chương I: Khái niệm và đặc điểm SC đẩy,SC kéo,SC kéo- đẩy

5 .

1. 2.

3.

4.

SC PUSH

ĐẶC ĐIỂM

Chiến lược SC sản xuất cổ điển Sản xuất và phân phối dựa trên dự báo dài hạn.

Thời gian đáp ứng khách hàng dài hơn khi có những thay đổi của thị trường.

Sự biến động trong kênh lớn ( Bullwhip effect)

Sử dụng điều kiện sản xuất không hiệu quả.

Page 9: Nhom4  de 4

Company name

Các quyết định sản xuất và phân phối được dựa trên các dự báo dài hạn. Đặc biệt, các nhà sản xuất dự báo nhu cầu dựa trên các đơn đặt hàng nhận được từ các kho hàng của nhà bán lẻ.

Chiến lược sản xuất cổ điển.

ĐẶC ĐIỂM SC ĐẨY

1 2

Page 10: Nhom4  de 4

Company name

3.Thời gian phản ứng với những thay đổi của thị trường dài hơn.

Không có khả năng đáp ứng và thích nghi với sự thay đổi của nhu cầu thị trường.

Ảnh hưởng

Sự lạc hậu của dự trữ tồn kho

trong chuỗi cung ứng khi

nhu cầu đối với một vài sản

phẩm thực tế bị biến mất (giảm

sút).

Page 11: Nhom4  de 4

Company name

4.Sự biến động trong kênh lớn( Bullwhip effect)

1 2 3 4

Dự trữ lớn do dự trữ an

toàn cao.

Quy mô các đơn hàng

sản xuất lớn hơn và ít biến đổi.

Dự trữ tồn đọng ở kho quá mức do nhu cầu tồn kho an toàn

lớn.

Mức độ dịch vụ không thể chấp

nhận được và không có

khả năng đáp ứng

nhiều mức dịch vụ.

Sự đa dạng của các đơn đặt hàng nhận được từ các nhà bán lẻ và các kho hàng là rất lớn so với sự biến thiên của nhu cầu khách hàng, do hiệu ứng bullwhip. Sự gia tăng của sự biến thiên dẫn đến:

Page 12: Nhom4  de 4

Company name

5.Sử dụng điều kiện sản xuất không hiệu quả.

Khả năng sản xuất bao nhiêu?Liệu nên dựa trên nhu cầu ở đỉnh điểm?(như vậy trong hầu hết thời gian nhà sản xuất sẽ có nguồn lực nhãn rỗi rất đắt đỏ)

Liệu nên dựa trên nhu cầu trung bình?(như vậy đòi hỏi năng lực cao hơn trong

những thời điểm nhu cầu lên đỉnh điểm?)

Làm thế nào hoạch định khả năng vận chuyển: dựa trên nhu cầu đỉnh điểm hay

nhu cầu trung bình?

Sự lạc hậu của sản phẩm, hiệu ứng

bullwhip dẫn đến việc sử dụng nguồn lực không hiệu quả, vì vậy hoạch định và

quản trị là khó khăn hơn rất nhiều cho các

nhà sản xuất.

NHÀ SẢN XUẤT LUÔN ĐỨNG TRƯỚC CÁC CÂU HỎI:

Do vậy, trong chuỗi cung ứng đẩy, chúng ta thường thấy chi phí vận chuyển tăng, mức tồn kho lớn và/hoặc chi phí sản xuất cao, do nhu cầu của việc thay đổi sản xuất khẩn cấp.

Page 13: Nhom4  de 4

Company name

Chương I: Khái niệm và đặc điểm SC đẩy,SC kéo,SC đẩy- kéo.

II- Khái niệm , đặc điểm SC kéoKhái niệm

Hệ thống chiến lược kéo chỉ sản xuất những cái gì được cần theo giai đoạn ngược trong chuỗi cung ứng để phản hồi các dấu hiệu của nhu cầu khách hàng theo giai đoạn xuôi.

Page 14: Nhom4  de 4

Company name

Đặc điểm SC kéo

Không duy trì hoặc duy trì rất ít mức tồn kho chỉ để đáp ứng các đơn đặt hàng cụ thể.

1

2

3

2003SC PULLSC PULL

Cơ chế truyền thông tin nhanh chóng cho phép chuyển thông tin về nhu cầu khách hàng đến các thành viên của SC.

Sản xuất và phân phối theo định hướng nhu cầu (nhà sản xuất phối hợp nhu cầu của khách hàng thật sự.

4

Giảm thời gian đặt hàng và thực hiện đơn hàng nhờ khả năng dự báo tốt hơn những đơn đặt hàng sắp đến của các nhà bán lẻ.

Page 15: Nhom4  de 4

Company name

Đặc điểm SC kéo

SC

SC PULLSC PULL

66

99

77

88

55

Giảm sự biến thiên trong hệ thống SC và sự biến thiên mà các nhà sản xuất đối mặt do thời gian đặt hàng giảm.

Quản lý và sử dụng nguồn lực hiêu quả,giảm chi phí hệ thống khi so sánh hệ thống đẩy tương ứng.

Giảm tồn kho dự trữ của các nhà bán lẻ khi mức tồn kho ở những cơ sở này tăng với thời gian đặt hàng

Giảm dự trữ tồn kho của nhà sản xuất nhờ giảm sự biến thiên

Khó tận dụng được lợi thế của kinh tế theo qui mô trong việc sản xuất và vận chuyển khi hệ thống không được hoạch định xa về thời gian.

Page 16: Nhom4  de 4

Company name

Đặc trưng chiến lược Pull-Push

PUSH PULL

Mục tiêu Tối thiểu hóa CPTối đa hóa mức dịch

vụ

Sự phức tạp Cao Thấp

Trọng tâm Nguồn lực sẵn có Khả năng đáp ứng

Thời gian thực hiện Dài Ngắn

Quá trình Lập kế hoạch SCThực hiện các đơn

hàng

1 2 3

Page 17: Nhom4  de 4

Company name

SC kéo- đẩy

III- Khái niệm, đặc điểm SC kéo- đẩy :SCS lai kéo- đẩy là sự kết hợp của SC

đẩy và SC kéo, ra đời nhằm khắc phục tính bất lợi của 2 SC này.

Giai đoạn đầu tiên được thực hiện theo cách tiếp cận đẩy trong khi giai đoạn còn lại sử dụng chiến lược kéo. Ranh giới giữa các giai đoạn dựa trên chiến lược đẩy và các giai đoạn dựa trên chiến lược kéo được gọi là biên giới kéo - đẩy (SC timeline).

Page 18: Nhom4  de 4

Company name

SC đẩy - kéo

Tạo ra sự khác biệt về sp

Nhu cầu cá nhân về sp

Sản xuất sản phẩm chung

Tổng hợp nhu cầu sp cuối cùng

Sản phẩm chung được sản xuất và vận chuyển dựa trên dự báo dài hạn. Dự báo chính xác hơn, mức tồn kho sẽ giảm.

Nhu cầu đối với Sp chung là tổng hợp nhu cầu của tất cả sản phẩm cuối cùng.

Nhu cầu khách hàng đối với một sản phẩm cuối cùng cụ thể thường có mức độ không chắc chắn cao.

Sự khác biệt của sản phẩm xuất hiện chỉ để đáp ứng nhu cầu cá nhân về sản phẩm.

SC ĐẨY

SC ĐẨY

SC KÉO

SC KÉO

Page 19: Nhom4  de 4

Company name

Chương II: Cân bằng đẩy kéo đáp ứng tốt nhất yêu cầu 1 SC thực tế

CÂN BẰNG ĐẨY KÉO

LỰA CHỌN SC PHÙ HỢP

CÁC CHIẾN LƯỢC SC ĐẨY, SC KÉO, SC KÉO ĐẨY

Page 20: Nhom4  de 4

Company name

Chương II: Cân bằng đẩy kéo đáp ứng tốt nhất yêu cầu 1 SC thực tế

Chiến lược kéoChiến lược đẩy

NVL thô SC timeline Khách hàng cuối cùng

SC TIMELINE XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐẨY KÉO:

I-CÂN BẰNG ĐẨY KÉO

Page 21: Nhom4  de 4

Company name

Yêu cầu 1 SC trong thực tế

Lợi ích :Hiệu suất tăngTồn kho giảmChu kỳ thực hiện đơn hàng tăngDự báo chính xácNăng suất tăngChi phí chuỗi cung cấp giảm: tiết kiệm nguồn lực, giảm ách tắcTỷ lệ lấp đầy tăngNăng lực thực tế tăng

Page 22: Nhom4  de 4

Company name

Chương II: Cân bằng đẩy kéo đáp ứng tốt nhất yêu cầu 1 SC thực tế.

Không chắc chắn của nhu cầu

Kinh tế theoQuy mô

CAO

SC PUSH SC PULL

CAO

THẤP

THẤP

CAO

Page 23: Nhom4  de 4

Company name

Tính không chắc chắn của nhu cầu.

Là sự không chắc chắn trong nhu cầu khách hàng.

Tính không chắc chắn của nhu cầu càng cao dẫn đến việc nên quản lý chuỗi cung ứng dựa trên nhu cầu nhận được: chiến lược kéo..

Ngược lại, tính không chắc chắn của nhu cầu nhỏ hơn sẽ hấp dẫn hơn trong việc quản lý chuỗi cung ứng dựa trên dự đóan dài hạn về nhu cầu: chiến lược đẩy.

Page 24: Nhom4  de 4

Company name

Kinh tế theo quy mô

Tầm quan trọng của kinh tế theo qui mô càng lớn trong việc cắt giảm chi phí, thì giá trị của nhu cầu tổng hợp càng lớn và do vậy tầm quan trọng của việc quản lý chuỗi cung ứng dựa trên dự đoán ngắn hạn càng lớn, chiến lược đẩy sẽ được sử dụng nhiều hơn.

Nếu lợi ích kinh tế theo qui mô không quan trọng, sự tổng hợp không làm giảm chi phí thì chiến lược kéo sẽ có ý nghĩa hơn.

Là sự gia tăng lượng sản phẩm trên một quy trình sản xuất làm giảm chi phí sản xuất trung bình của một đơn vị sản xuất.

Page 25: Nhom4  de 4

Company name

II-Lựa chọn SC phù hợp

I

II

III

PULL

PUSH

PULL PUSH

HighLow

High

Low

IV

Nhu CầuKhôngChắcChắn

Kinh tế theo quy mô

Page 26: Nhom4  de 4

Company name

Đặc điểm ngành Ô I

Ô ISC KÉOVD: Máy

tính

Kinh tế qui mô thấp

Sản lượngBán thấp

Mức độ KHH cao

Nhu cầuBiến đổi

Khi mức độ chắc chắn về nhu cầu của sản phẩm không cao và việc tích hợp các đơn hàng lại không giúp cắt giảm chi phí thì nên áp dụng chiến lược kéo.

Page 27: Nhom4  de 4

Company name

Đặc điểm ngành Ô II

Ô II – SCKÉO –ĐẨY

Nhu cầu biến đổi

Sản lượng bán cao

Kinh tế theo quy mô cao

VD: nội thất

Việc sản xuất được thực hiện dựa trên nhu cầu nhận thức được(SC kéo) trong khi việc giao hàng lại theo một lịch trình cố định để tổng hợp tất cả sản phẩm cần phải chuyển đến những cửa hàng trong cùng một vùng, do vậy giảm được chi phí vận chuyển nhờ vào kinh tế theo qui mô (SC đẩy.)

Page 28: Nhom4  de 4

Company name

Đặc điểm ngành Ô III

Ô III ,vd Ô III ,vd thực phẩmthực phẩmSC ĐẨY SC ĐẨY

Hình thứcKinh doanhTiêu chuẩn

hóa

Nhu cầuÍt biến

đổi

Slgbáncao

Ktế quy mô quan trọng

Nhu cầu đối với những sản phẩm này là rất ổn định, trong khi cắt giảm chi phí vận chuyển bằng cách giao hàng theo khối lượng lớn là vấn đề then chốt trong việc kiểm soát chi phí của chuỗi cung ứng.

Quản lý tồn kho dựa trên dự đoán dài hạn không làm tăng chi phí tồn kho trong khi chi phí vận chuyển được giảm bằng đòn bẩy của kinh tế theo qui mô.

Khi đạt được tính kinh tế nhờ quy mô nhờ tích hợp các nhu cầu được dự báo và mức độ chắc chắn về nhu cầu tiêu thụ cao, doanh nghiệp nên áp dụng chiến lược đẩy. Chiến lược đẩy sẽ giảm được rủi ro khi nhu cầu tiêu thụ không được chắc chắn.

Page 29: Nhom4  de 4

Company name

Giới hạn ktế qui mô thấp Nhu cầu

Ít biến đổi

Ô IV, SC đẩy- kéo

VD: Sách, CD

Đặc điểm ngành Ô IV

Khi lượng tồn kho của các điểm kinh doanh dưới mức an toàn, lệnh sản xuất sẽ được phát ra. Chiến lược này cũng thuộc dạng đẩy - kéo, cụ thể là “kéo” trong sản xuất và phân phối, “đẩy” ra thị trường bán lẻ. Nhằm cùng nhau kiểm soát tốt lượng hàng tồn kho

Vòng đời sp ngắn.

Áp dụng chiến lược đẩy kéo cần tích hợp các nhu cầu về sản phẩm, địa lý và cả thời gian.

Page 30: Nhom4  de 4

Company name

III- Các chiến lược SC đẩy kéo

Các chiến lược “đẩy” sử dụng đội ngũ nhân viên bán hàng của doanh nghiệp và các hoạt động quảng bá, khuyến mãi để tạo ra nhu cầu về một sản phẩm....

các chiến lược “kéo” đòi hỏi doanh nghiệp phải chi nhiều tiền cho các hoạt động quảng cáo và thu hút người tiêu dùng để từ đó hình thành nên nhu cầu về sản phẩm. Các doanh nghiệp có thể áp dụng hai nhóm chiến lược trên với chi phí thấp để bán sản phẩm và dịch vụ của mình trên các thị trường ảo

Page 31: Nhom4  de 4

Company name

III- Các chiến lược SC đẩy kéo

Page 32: Nhom4  de 4

Company name

CHIẾN LƯỢC ĐẨY

1. Các chương trình liên kết: Nếu không xây dựng một chương trình tiếp thị liên kết cho sản phẩm hay dịch vụ đang chào bán, doanh nghiệp sẽ có thể bị mất doanh thu hoặc chi quá nhiều tiền để tự quảng cáo cho mình. 2. Tìm hiểu thêm khách hàng bằng điện thoại: Hầu hết các trang web nhảy (landing page) sử dụng trong quảng cáo trực tuyến đều tạo cơ hội cho doanh nghiệp thu thập số điện thoại, nhưng các doanh nghiệp lại không bao giờ sử dụng các số điện thoại này để liên lạc với các khách hàng tiềm năng. Để tăng hiệu quả tiếp thị, doanh nghiệp nên sử dụng phối hợp hai phương tiện thư điện tử và điện thoại để liên lạc với các khách hàng tiềm năng.

Page 33: Nhom4  de 4

Company name

CHIẾN LƯỢC ĐẨY

3. Gửi thư trực tiếp: Nếu doanh nghiệp có thể thu thập địa chỉ thư điện tử của khách hàng thì nên sử dụng địa chỉ này để gửi thư trực tiếp cho họ và chào bán sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, sau đó gọi điện thọai cho khách hàng để tìm hiểu thêm.4. Quảng cáo: Mức độ thường xuyên của quảng cáo sẽ quyết định đến thành công của các chiến lược “đẩy” khác. Nếu không quảng cáo, doanh nghiệp sẽ chẳng có khách hàng tiềm năng nào để gửi thư hay điện thoại cho họ. Nên kết hợp quảng cáo trên các trang web liên kết để tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao được hiệu quả

Page 34: Nhom4  de 4

Company name

CHIẾN LƯỢC KÉO

Page 35: Nhom4  de 4

Company name

CHIẾN LƯỢC KÉO

1. Sử dụng quảng bá lan truyền: Đa số doanh nghiệp đều hiểu được sức mạnh của các hoạt động marketing lan truyền nhưng lại chưa thực hiện được hoạt động tương ứng. Một số cách làm tiếp thị lan truyền là: viết một bài báo trên Internet dạng in ra được để người đọc có thể chia sẻ đường kết nối hay logo của doanh nghiệp cho bạn bè, người thân của họ; viết bài gửi cho các trang web miễn phí; gửi các bản tin về một sản phẩm hay dịch vụ miễn phí đang được cung cấp trên trang web của doanh nghiệp; tin đăng trên trang web của doanh nghiệp; giúp khách hàng gửi từ trang web của doanh nghiệp; tạo ra trò chơi điện tử mang thông điệp tiếp thị mà khách hàng có thể tải từ trang web của doanh nghiệp về máy tính của họ.

Page 36: Nhom4  de 4

Company name

CHIẾN LƯỢC KÉO

2. Sử dụng các trang web xây dựng quan hệ xã hội: Tranh thủ đưa các thông điệp về nhãn hiệu, logo của doanh nghiệp lên các trang web xây dựng quan hệ xã hội như Youtube, Facebook, Frendster…

3. Sử dụng blog: Cá nhân hóa các trang nhật ký điện tử (blog) của doanh nghiệp bằng cách sử dụng logo và các đường dẫn đến trang web của doanh nghiệp.

4. Tham gia các cuộc hội thảo: Việc làm này sẽ giúp mở rộng quan hệ và tăng cường quảng cáo truyền miệng.

Page 37: Nhom4  de 4

Company name

CHIẾN LƯỢC ĐẨY - KÉO

Chiến lược kéo: quảng cáo và giới thiệu nhiều về sản phẩm, tạo cho khách hàng có nhu cầu và muốn mua sản phẩm trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường. Chiến lược đẩy: Hàng hóa được đưa ra các kênh phân phối, đến tận các điểm bán lẻ trong khi khách hàng chưa hiểu biết nhiều về sản phẩm, khách hàng phải dựa vào sự hướng dẫn, giới thiệu của nhân viên bán hàng trước khi đưa ra quyết định mua. Việc chọn chiến lược đẩy hay kéo hoặc kết hợp cả hai tuỳ thuộc vào điều kiện của thị trường, sản phẩm và khả năng của doanh nghiệp xuất khẩu.

Page 38: Nhom4  de 4

Company name

CHƯƠNG III-Phân tích mô hình một số ví dụ về SC kéo đẩy thành công

VD 1: Chiến lược đẩy kéo GMXem xét ngành công nghiệp xe hơi, biết rằng thời gian

vận chuyển nó rất lâu. Trước khi các nỗ lực gần đây của ngành nhằm thực hiện chiến lược sản xuất theo đơn đặt hàng, thì có rất nhiều nỗ lực nhằm thực hiện chiến lược đẩy-kéo. Vào năm 1994, GM đã tuyên bố việc thiết lập một trung tâm phân phối vùng ở Orlando, Florida, nơi mà mức tồn kho 1500 xe Cadillac được duy trì. Các trung gian có thể đặt hàng xe hơi mà họ không có sẵn trong kho của mình từ trung tâm phân phối, và xe hơi sẽ được giao trong vòng 24 giờ. Do vậy, GM đang cố gắng sử dụng chiến lược đẩy-kéo theo đó tồn kho ở trung tâm phân phối theo vùng của nó được quản lý dựa trên dự đoán dài hạn trong khi việc giao hàng đến các trung gian thì lại dựa trên nhu cầu thực tế. Do vậy, đường biên kéo-đẩy được xác định ở trung tâm phân phối của nhà sản xuất.

Page 39: Nhom4  de 4

Company name

SC kéo đẩy GM

Kho hàng của vùng làm chuyển chi phí tồn kho từ các trung gian cho GM, do vậy nó cho phép các trung gian giảm mức tồn kho của mình.

Trung tâm phân phối theo vùng xem các trung gian lớn và nhỏ là bằng nhau. Nếu tất cả các trung gian có thể tiếp cận với nhà kho của vùng, do vậy sẽ không có sự khác biệt giữa trung gian lớn và nhỏ

Page 40: Nhom4  de 4

Company name

CÂN BẰNG KÉO ĐẨY ĐÁP ỨNG

TỐT NHẤT TRONG VÍ DỤ GM:

CÂN BẰNG KÉO ĐẨY ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT TRONG VÍ DỤ GM:Đường biên kéo đẩy được xác định là trung tâm phân phối của nhà sản xuất,cụ thể:+ Tồn kho ở trung tâm phân phối theo vùng của nó được quản lý dựa trên dự đoán dài hạn( SC đẩy)+ Giao hàng đến các trung gian thì lại dựa trên nhu cầu thực tế , theo đơn đặt hàng của nhà trung gian ( SC kéo )

SC kéo đẩy GM

Page 41: Nhom4  de 4

Company name

SC kéo đẩy GM

Đáp ứng tốt nhất:Tốc độ đáp ứng nhanh trong 24 giờ, tăng nhanh vòng quay vốn, giảm chi phí vốn.Dự báo chính xác, thông tin chính xác.Nhanh nhạy trong sự thích nghi với biến đổi nhu cầu.Giảm chi phí tồn kho, giảm ách tắc trong chuỗi, giảm ngắn lượng dự trữ trong mạng.Chu kỳ thực hiện đơn hàng tăng.Tiết kiệm nguồn nhân lực.

Page 42: Nhom4  de 4

Company name

CHƯƠNG III-Phân tích mô hình một số ví dụ về SC kéo đẩy thành công

VD2- Chiến lược đẩy kéo Sport Obermeyer :Xem xét nhà cung ứng của công ty thời trang trượt tuyết như

Sport Obermeyer. Hằng năm công ty sản xuất ra nhiều mẫu mã mới, hoặc sản phẩm, mà nhu cầu dự báo có độ không chắc chắn cao. Một chiến lược được sử dụng thành công bởi công ty đề cập sự phân biệt giữa thiết kế rủi ro nhiều và ít. Sản phẩm rủi ro thấp, là tính không chắc chắn của nhu cầu và giá thấp được sản xuất trước dựa trên nhu cầu dự báo dài hạn và tập trung vào tối thiểu hóa chi phí, một chiến lược đẩy. Nhưng quyết định về số lượng sản xuất cho các sản phẩm rủi ro cao được kéo dài, trì hoãn đến khi có các báo hiệu của thị trường rõ ràng về nhu cầu của khách hàng cho mỗi kiểu dáng, đây là chiến lược kéo. Vì thời gian đặt hàng cho phần khung là dài, nhà sản xuất thường đặt hàng cho phần khung cho các sản phẩm rủi ro cao lâu trước khi nhận các thông tin về nhu cầu thị trường, và chỉ dựa trên dự báo dài hạn.

Page 43: Nhom4  de 4

Company name

CHƯƠNG III-Phân tích mô hình một số ví dụ về SC kéo đẩy thành công

Trong trường hợp này, nhà sản xuất có được lợi thế đó là tổng hợp các dự báo sẽ chính xác hơn. Vì nhu cầu đối với phần khung là một sự tổng hợp nhu cầu của tất cả các loại sản phẩm sử dụng phần khung đó, tính không chắc chắn của nhu cầu là thấp và do vậy tồn kho phần khung được kiểm soát dựa trên chiến lược đẩy. Do vậy, Sport Obermayer sử dụng chiến lược đẩy-kéo cho các sản phẩm rủi ro cao và chiến lược đẩy cho các sản phẩm rủi ro thấp.

Page 44: Nhom4  de 4

Company name

SC kéo đẩy Sport Obermeyer

CÂN BẰNG KÉO ĐẨY ĐÁP ỨNG TỐT NHẤT TRONG VÍ DỤ Sport Obermeyer:

Đường biên cân bằng kéo đẩy được xác định từ thời điểm lắp ráp khung thành sản phẩm hoàn chỉnh theo nhu cầu khách hàng.

Sản phẩm rủi ro thấp, là tính không chắc chắn của nhu cầu và giá thấp được sản xuất trước dựa trên nhu cầu dự báo dài hạn và tập trung vào tối thiểu hóa chi phí, một chiến lược đẩy( sản xuất khung dựa trên tổng hợp dự báo chính xác )

Quyết định về số lượng sản xuất cho các sản phẩm rủi ro cao được kéo dài, trì hoãn đến khi có các báo hiệu của thị trường rõ ràng về nhu cầu của khách hàng cho mỗi kiểu dáng, đây là chiến lược kéo ( sản xuất , lắp ráp khi có nhu cầu khách hàng)

Page 45: Nhom4  de 4

Company name

SC kéo đẩy Sport Obermeyer

Đáp ứng tốt nhất:Chi phí được tối thiểu hóaTồn kho giảm và được kiểm soát.Dự báo chính xác.Thích nghi với nhu cầu khách hàng.Thời gian đáp ứng nhanh.

Page 46: Nhom4  de 4

Company

LOGO

DESIGNED BY NHOM 4