48

Phi, le phi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phi, le phi
Page 2: Phi, le phi

B. Phí và lệ phí

IV. Thuế chuyển

quyền

sử dụng đất.

III. Thuế môn bài.

A. Các loại thuế khác.

I.Thuế Tài

nguyên V. Thuế sử dụng

Đất nông nghiệp

II. Thuế bảo

vệ môi trường.

Page 3: Phi, le phi

Tài nguyên thiên nhiên

là toàn bộ giá trị vật

chất sẵn có trong tự

nhiên (nguyên liệu, vật

liệu do tự nhiên tạo

ra mà loài người có

thể khai thác và sử

dụng trong sản

xuất và đời sống), là

những điều kiện cần

thiết cho sự tồn tại

của xã

hội loài người.

1

Các loại tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên tái tạo (nước ngọt,

đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên

có thể tự duy trì hoặc tự bổ

sung một cách liên tục

khi được quản lý một cách

hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử

dụng không hợp lý, tài

nguyên tái tạo có thể bị suy

thoái không thể tái tạo được

. Ví dụ: tài nguyên nước

có thể bị ô nhiễm, tài nguyên

đất có thể bị mặn hoá,

bạc màu, xói mòn v.v...

Tài nguyên không tái tạo là

loại tài nguyên tồn tại hữu hạn

, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau

quá trình sử dụng. Ví dụ như tài

nguyên khoáng sản của một mỏ

có thể cạn kiệt sau khi khai thác.

Sự phát triển của một

quốc gia cả về mặt

kinh tế và xã hội cũng

phụ thuộc rất nhiều vào

việc: quốc gia đó có nhiều

tài nguyên thiên nhiên

hay không và có khai thác

sử dụng hợp lý hay không?

Đây cũng là một trong

những nguyên nhân khiến

luật thuế tài nguyên

ra đời.

2

A. Các loại thuế khác. I.TÔNG QUAN VÊ THUÊ TAI NGUYÊN

1. Khái niệm

3

Page 4: Phi, le phi

Thuế tài nguyên là một công

cụ quan trọng để các cơ

quan quản lý nhà nước tăng

cường công tác quản lý,

giám sát quá trình hoạt

động khai thác tài nguyên

theo quy định của pháp luật,

được sử dụng đồng thời

với các công cụ quản lý

khác như cấp giấy phép

thăm dò, khai thác, chế

biến tài nguyên.

Thuế tài nguyên là một trong những

công cụ tài chính, thể hiện vai trò

sở hữu nhà nước đối với tài

nguyên quốc gia và thực hiện

chức năng quản lý nhà nước

đối với hoạt động khai thác,

sử dụng tài nguyên của

các tổ chức, cá nhân. Thuế tài

nguyên hiện đang thực hiện theo

Pháp lệnh thuế tài nguyên

(năm 1998)và Pháp lệnh

sửa đổi, bổ sung Điều 6 Pháp

lệnh thuế tài nguyên (năm 2008).

Quá trình thực hiện Pháp lệnh

thuế tài nguyên đã góp phần

bảo vệ, khai thác, sử dụng tài

nguyên tiết kiệm, hợp lý, có

hiệu quả, bảo vệ môi trường

và bảo đảm nguồn thu cho ngân

sách nhà nước.

4 5

Page 5: Phi, le phi

Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.5

Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật biển.6

Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới đất.7

Khí thiên nhiên, khí than.4

Dầu thô3

Yến sào thiên nhiên.8

Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.9

Khoáng sản không kim loại.2

Khoáng sản kim loại.12. Đặc điểm chính

a. Đối

tượng

chịu

thuế

Page 6: Phi, le phi

b. Căn cứ tính thuế

_Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế đơn vị tài

nguyên, thuế suất thuế tài nguyên, trong đó giá tính thuế đơn vị tài nguyên được áp dụng

tương ứng với loại tài nguyên chịu thuế của kỳ tính thuế.

Thuế tài

nguyên phải

nộp trong

kỳ

=Sản lượng tài

nguyên tính thuếx

Giá tính thuế

đơn vị tài

nguyên

x

Thuế suất

thuế tài

nguyên

Số thuế tài nguyên phải nộp được tính như sau:

_Trường hợp được cơ quan nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một

đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được xác định như sau:

Thuế tài

nguyên phải

nộp trong kỳ

=Sản lượng tài nguyên

tính thuếx

Mức thuế tài

nguyên ấn định trên

một đơn vị tài

nguyên khai thác

Page 7: Phi, le phi

Ví dụ : Xác định thuế tài nguyên bằng dầu thô phải nộp đối với trường hợp

khai thác dầu thô:

Giả sử:

+ Tổng sản lượng dầu thô chịu thuế tài nguyên, khai thác trong kỳ nộp

thuế: 72.000.000 thùng

+ Số ngày sản xuất trong kỳ nộp thuế: 360 ngày

+ Sản lượng dầu thô chịu thuế tài nguyên bình quân ngày trong kỳ nộp

thuế: 200.000 thùng/ngày (72.000.000 thùng: 360 ngày)

+ Dầu thô được khai thác từ hợp đồng không thuộc danh mục dự án

khuyến khích đầu tư (trường hợp dầu thô được khai thác từ hợp đồng

thuộc danh mục dự án khuyến khích đầu tư thì tính tương tự với thuế suất

thuế tài nguyên áp dụng đối với dự án khuyến khích đầu tư)

Thuế tài nguyên bằng dầu thô phải nộp trong kỳ nộp thuế:

{(20.000 x 10%) + (30.000 x 12%) + (25.000 x 14%) + (25.000 x 19%) +

(50.000 x 24%) + (50.000 x 29%)} x 360 ngày = 14.526.000 thùng.

Page 8: Phi, le phi

3. Sản lượng tài nguyên tính thuế

Đối với tài nguyên khai

thác xác định được số

lượng, trọng lượng

hoặc

khối lượng thì sản

lượng

tài nguyên tính thuế là

số lượng, trọng lượng

hoặc khối lượng của

tài

nguyên thực tế khai

thác

trong kỳ tính thuế.

Đối với tài nguyên khai

thác

chưa xác định được số

lượng, trọng lượng hoặc

khối

lượng thực tế khai thác

do

chứa nhiều chất, tạp chất

khác nhau thì sản lượng

tài nguyên tính thuế được

xác định theo số lượng,

trọng lượng hoặc khối

lượng của từng chất thu

được sau khi sàng tuyển,

phân loại.

Đối với tài nguyên khai

thác

không bán mà đưa vào

sản

xuất sản phẩm khác nếu

không trực tiếp xác định

được số lượng, trọng

lượng

hoặc khối lượng thực tế

khai thác thì sản lượng

tài nguyên tính thuế được

xác định căn cứ vào sản

lượng sản phẩm sản xuất

trong kỳ tính thuế và định

mức sử dụng tài nguyên

tính trên một đơn vị sản

phẩm.

Page 9: Phi, le phi

Đối với nước thiên nhiên

dùng cho sản xuất thuỷ

điện thì sản lượng tài

nguyên tính thuế là sản

lượng điện của cơ sở

sản xuất thuỷ điện bán

cho bên mua điện theo

hợp đồng mua bán điện

hoặc sản lượng điện giao

nhận trong trường hợp

không có hợp đồng mua

bán điện được xác định

theo hệ thống đo đếm

đạt tiêu chuẩn đo lường

chất lượng Việt Nam,

có xác nhận của bên mua,

bên bán hoặc bên giao,

bên nhận.

Đối với nước khoáng

thiên nhiên, nước nóng

thiên nhiên, nước thiên

nhiên dùng cho mục

đích công nghiệp thì

sản lượng tài nguyên

tính thuế được xác

định bằng mét khối

(m3) hoặc lít (l)

theo hệ thống đo

đếm đạt tiêu chuẩn

đo lường chất

lượng Việt Nam.

Đối với tài nguyên được

khai thác thủ công, phân

tán hoặc khai thác lưu

động, không thường

xuyên, sản lượng tài

nguyên khai thác dự

kiến trong một

năm có giá trị dưới

200.000.000 đồng thì

thực hiện khoán sản

lượng tài nguyên khai

thác theo mùa vụ

hoặc định kỳ để tính

thuế. Cơ quan thuế phối

hợp với cơ quan

có liên quan ở địa

phương xác định sản

lượng tài nguyên khai

thác được

khoán để tính thuế.

=> Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Page 10: Phi, le phi

4. Kê khai, nộp thuế

Người nộp thuế tài nguyên thực hiện đăng ký, kê khai, tính và nộp thuế theo quy định

của pháp luật về quản lý thuế.

5. Miễn, giảm thuế

1. Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến tài

nguyên đã kê khai, nộp thuế thì được xét miễn, giảm thuế phải nộp cho số tài nguyên bị

tổn thất; trường hợp đã nộp thuế thì được hoàn trả số thuế đã nộp hoặc trừ vào số thuế

tài nguyên phải nộp của kỳ sau.

2. Miễn thuế đối với hải sản tự nhiên.

3. Miễn thuế đối với cành, ngọn, củi, tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô do cá

nhân được phép khai thác phục vụ sinh hoạt.

4. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thuỷ điện của hộ gia đình, cá

nhân tự sản xuất phục vụ sinh hoạt.

5. Miễn thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,

diêm nghiệp; nước thiên nhiên do hộ gia đình, cá nhân khai thác phục vụ sinh hoạt.

6. Miễn thuế đối với đất khai thác và sử dụng tại chỗ trên diện tích đất được giao, được

thuê; đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự, đê điều.

7. Trường hợp khác được miễn, giảm thuế do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định.

BIỂU MỨC THUẾ SUẤT THUẾ TÀI NGUYÊN

Page 11: Phi, le phi

6. Phương pháp kế toán thuế tài nguyên (3336)

a. Tài khoản sử dụng : 3336

b. Chứng từ sử dụng :

_Tờ khai quyết toán thuế tài nguyên theo mẫu số 02/TAIN – DK.

_Bảng kê sản lượng và doanh thu bán dầu thô hoặc khí thiên nhiên khai

thác trong kỳ tính thuế theo mẫu số 02-1/TAIN – DK.

_ Bảng kê số tiền thuế tài nguyên tạm tính trong kỳ tính thuế theo mẫu số 02-

2/TAIN - DK.

Page 12: Phi, le phi

c. Nội dung phản ánh.

1. Xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (6278) (chế độ KT theo QĐ 15)

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất KD dở dang (chế độ KT theo QĐ 48)

Có TK 3336 - Thuế tài nguyên.

2.Kết chuyển khi tính giá thành:

-Theo QĐ 15

Nợ TK 154

Có TK 627

-Theo QĐ 48

Nợ TK 632

Có TK 154

3. Khi thực nộp thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước, ghi:

Nợ TK 3336 - Thuế tài nguyên

Có TK 111,112

Page 13: Phi, le phi

II. Thuế bảo vệ môi trường.1. Khái niệm.

Thuế bảo vệ môi trường

được đặt ra nhằm đánh vào

những nhà sản xuất, doanh

nghiệp có sản phẩm khi sản

xuất ra sẽ gây tác động xấu

đến môi trường: xăng dầu, bọc ni-lông…

Song song với thuế tài nguyên

là thuế môi trường.Việc khai

thác tài nguyên thiên nhiên sẽ

tác động trực tiếp đến môi

trường. Không chỉ vậy việc sản xuất

của các doanh nghiệp cũng tác

động đến môi trường

Môi trường là tất cả những gì tác

động trực tiếp hay gián tiếp đến

cuộc sống của con người đều

được coi là môi trường, nó bao

gồm môi trường tự nhiên và môi

trường xã hội. Những thay đổi

của môi trường vì một nguyên

nhân nào đó mà tác động xấu

đến chất lượng sống của con

người ở hiện tại hoặc trong

tương lai thì đều cần được quản lý,

bảo vệ để giúp con người có

cuộc sống tươi đẹp và bền vững.

Thuế bảo vệ môi trường là

loại thuế gián thu, thu

vào sản phẩm, hàng hóa

khi sử dụng gây tác động

xấu đến môi trường.

Khái niệm

Page 14: Phi, le phi

2/ Đặc điếm chính

a. Đối tượng chịu thuế

Xăng, dầu, mỡ nhờn

Than đá

Dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon

(HCFC)

Túi ni lông

Thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng.

Thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng

Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng

Thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng

b. Đối tượng không chịu thuế

1. Hàng hoá không quy định tại Điều 3 Luật thuế Bảo vệ môi trường và hướng dẫn tại

Điều 2 Nghị định số 67/2011/NĐ-CP, Điều 1 Thông tư này thuộc đối tượng không

chịu thuế bảo vệ môi trường.

2. Hàng hoá quy định tại Điều 3 Luật thuế bảo vệ môi trường và hướng dẫn tại Điều 2

Nghị định số 67/2011/NĐ-CP, Điều 1 Thông tư này không chịu thuế

Biểu suất thuế bảo vệ môi trường

Page 15: Phi, le phi

c. Căn cứ tính thuế

Căn cứ tính thuế bảo vệ môi trường là số lượng hàng hóa tính thuế và mức thuế tuyệt đối

Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng

hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, tặng cho, khuyến mại, quảng cáo

Đối với hàng hóa nhập khẩu, số lượng hàng hóa tính thuế là số lượng hàng hóa nhập

khẩu

Đối với hàng hoá là nhiên liệu hỗn hợp chứa xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hoá thạch và

nhiên liệu sinh học thì số lượng hàng hoá tính thuế trong kỳ là số lượng xăng, dầu, mỡ

nhờn gốc hoá thạch có trong số lượng nhiên liệu hỗn hợp nhập khẩu hoặc sản xuất bán

ra, trao đổi, tặng cho, đưa vào tiêu dùng nội bộ được quy đổi ra đơn vị đo lường quy

định tính thuế của hàng hoá tương ứng.

Số lượng xăng, dầu,

mỡ nhờn gốc hoá

thạch tính thuế

=

Số lượng nhiên liệu hỗn hợp

nhập khẩu, sản xuất bán ra,

tiêu dùng, trao đổi, tặng cho

x

Tỷ lệ phần trăm (%)

xăng, dầu, mỡ nhờn

gốc hoá thạch có

trong nhiên liệu hỗn

hợp

Ví dụ:

Doanh nghiệp A sản xuất hoặc nhập khẩu 100 kg túi ni lông đa lớp, trong đó trọng

lượng màng nhựa đơn HDPE, LDPE, LLDPE có trong túi ni lông đa lớp là 70%

và trọng lượng màng nhựa khác (PA, PP,..) là 30%.

Như vậy, số thuế bảo vệ môi trường của doanh nghiệp A phải nộp đối với 100 kg

túi ni lông đa lớp là: 100 kg x 70% x 40.000 đồng/kg = 2.800.000 đồng

Page 16: Phi, le phi

Thuế bảo vệ

môi trường

phải nộp

=

Số lượng đơn vị

hàng hoá tính

thuế

x

Mức thuế tuyệt

đối trên một đơn

vị hàng hoá

d. Phương pháp tính thuế

Thuế bảo vệ môi trường phải nộp được tính theo công thức sau:

e. Thời điểm tính thuế

Đối với hàng hóa sản xuất bán ra, trao đổi, tặng cho, khuyến mại, quảng cáo,

thời điểm tính thuế là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử

dụng hàng hóa.

Đối với hàng hóa sản xuất đưa vào tiêu dùng nội bộ, thời điểm tính thuế là

thời điểm đưa hàng hóa vào sử dụng.

Đối với hàng hóa nhập khẩu, thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai

hải quan, trừ xăng dầu nhập khẩu để bán quy định tại khoản 4 điều này.

Đối với xăng, dầu sản xuất hoặc nhập khẩu để bán, thời điểm tính thuế là thời

điểm doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng, dầu bán ra.

Page 17: Phi, le phi

3/Phương pháp kế toán thuế bảo vệ môi trường (3338)

1.Khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường và

đồng thời chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu

bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế bảo vệ môi trường tính trong giá bán

nhưng không có thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 111, 112, 131

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán có

thuế bảo vệ môi trường và không có thuế GTGT)

Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá bán có thuế bảo vệ môi

trường và không có thuế GTGT)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).

2.Khi xác định số thuế bảo vệ môi trường phải nộp của hàng hoá và dịch vụ đã tiêu thụ

trong kỳ, ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Nợ TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ

Có các TK 3338 - Thuế bảo vệ môi trường

3.Khi nộp tiền thuế bảo vệ môi trường vào Ngân sách Nhà nước, ghi:

Nợ TK 3338 - Thuế bảo vệ môi trường

Có TK 111, 112,…

Page 18: Phi, le phi

III. THUẾ MÔN BÀI

1/ Khái niệm

Thuế môn bài là một loại thuế thu vào khai

trương nghề nghiệp trong một năm, được tính

vào đầu năm đối với các thể nhân, pháp nhân

có hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực ra đây

là một khoản thu lệ phí có tính chất thuế, một

loại lệ phí nghế nghiệp mà các thể nhân và

pháp nhân phải nộp trước khi bắt đầu hành

nghề. Sở dĩ gọi tên là thuế môn bài vì khi đóng

thuế, các cơ sở được cấp một thẻ để treo ở cửa

tiệm, nên người dân quen gọi theo chử Hán "

môn là cửa", " bài" là thẻ, lâu ngày quen gọi là

thuế môn bài vì loại thuế này có từ lâu. Thuế

môn bài là một loại thuế trực thu.

Page 19: Phi, le phi

2/ Đặc điểm chính

Các tổ

chức kinh

tế bao

gồm:

Các doanh nghiệp Nhà Nước, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp

tư nhân, doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,

tổ chức và cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật đầu

tư nước ngoài tại Việt Nam, các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp,

đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác

và tổ chức kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập khác.

Các Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã và các Quỹ tín dụng

nhân dân (gọi chung là HTX)

Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, cửa hàng, cửa hiệu

(thuộc công ty hoặc chi nhánh)…hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ

được cấp giấy chứng nhận (đăng ký kinh doanh), có đăng ký

nộp thuế và được cấp mã số thuế (loại 13 số)

a/ Đối tượng áp dụng

Page 20: Phi, le phi

b/ Nội dung

Các tổ chức kinh tế nêu trên nộp thuế Môn bài căn cứ vào vốn đăng ký ghi

trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư theo biểu

như sau:

Đơn vị: 1000 đồng

Bậc thuế môn bài Vốn đăng kýMức thuế Môn bài cả

năm

- Bậc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000

- Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000

- Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ 1.500.000

- Bậc 4 Dưới 2 tỷ 1.000.000

Page 21: Phi, le phi

- Vốn đăng ký đối với từng trường hợp cụ thể được xác định như sau:

+ Đối với Doanh nghiệp Nhà nước là vốn điều lệ.

+ Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài là vốn đầu tư.

+ Đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Hợp tác xã là vốn điều

lệ.

+ Đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư.

=> Trường hợp vốn đăng ký được ghi trong Giấy Chứng nhận đăng ký kinh

doanh hoặc Giấy phép đầu tư bằng ngoại tệ thì quy đổi vốn đăng ký ra tiền

đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ mua, bán thực tế bình quân trên thị trường

ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời

điểm tính thuế.

- Căn cứ xác định mức thuế môn bài là vốn đăng ký của năm trước năm tính

thuế

Chú ý: Mỗi khi có thay đổi tăng hoặc giảm vốn đăng ký, cơ sở kinh doanh phải

kê khai với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để làm căn cứ xác định mức thuế

Môn bài của năm sau. Nếu không kê khai sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính

về thuế và bị ấn định mức thuế Môn bài phải nộp, thời hạn khai thuế chậm

nhất là ngày 31/12 của năm có sự thay đổi.

Page 22: Phi, le phi

3. Xác định bậc thuế môn bài đối với một số trường hợp cụ thể:

Đối với cơ sở kinh doanh mới thành lập căn cứ vào vốn đăng ký kinh

doanh ghi trong ĐKKD năm thành lập để xác định mức thuế môn bài.

Thuế môn bài được nộp theo mức thống nhất đối với các doanh

nghiệp thành viên tại các Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

của các DN hạch toán toàn ngành là 2.000.000 đồng/ năm.

Các DN thành viên nêu trên nếu có các chi nhánh tại các quận,

ohuyện, thị xã và các điểm kinh doanh khác thì nộp thuế môn

obài theo mức thống nhất là 1.000.000 đồng/năm.

Thuế môn bài được thống nhất thu theo mức 1.000.000 đồng/năm đối

với các cơ sở kinh doanh là chi nhánh hạch toán phụ thuộc

hoặc báo sổ, các tổ chức kinh tế khác…không có giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh hoặc có giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh nhưng không có vốn đăng ký kinh doanh.

Các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu kinh doanh…trực thuộc cơ sở

kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập hoặc trực thuộc chi nhánh

hạch toán phụ thuộc.

Các trường hợp sau đây áp dụng mức thuế môn bài theo mức đối với

hộ kinh doanh cá thể quy định tại điểm 2 mục I thông tư số 96/2002/TT-BTC

ngày 24/10/2002 của Bộ Tài chính.

Nhóm người lao động thuộc các cơ sở kinh doanh nhận khoán

kinh doanh.

Page 23: Phi, le phi

Thuế môn bài đối với hộ sản xuất kinh doanh cá thể, nhóm người lao động

thuộc các cơ sở kinh doanh nhận khoán kinh doanh, các cửa hàng, cửa hiệu kinh

doanh trực thuộc CSKD hạch toán kinh tế độc lập hoặc trực thuộc chi nhánh

hạch toán phụ thuộc được nộp theo thu nhập bình quân tháng như sau:

Bậc thuế Thu nhập 1 tháng Mức thuế cả năm

1 Trên 1.500.000 1.000.000

2 Trên 1.000.000 đến 1.500.000 750.000

3 Trên 750.000 đến 1.000.000 500.000

4 Trên 500.000 đến 750.000 300.000

5 Trên 300.000 đến 500.000 100.000

6 Bằng hoặc thấp hơn 300.000 50.000

Page 24: Phi, le phi

4. Miễn giảm thuế môn bài:

- Tạm thời miễn thuế Môn bài đối với:

+ Hộ sản xuất muối; điểm bưu điện văn hoá xã; các loại báo (báo in, báo nói, báo

hình) theo công văn số 237/CP-KTTH ngày 25/3/1998 của Chính phủ về việc thuế

đối với báo chí.

+ Tổ dịch vụ và cửa hàng, cửa hiệu, kinh doanh trực thuộc Hợp tác xã hoạt động dịch

vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Tạm thời giảm 50% mức thuế Môn bài đối với hộ đánh bắt hải sản; các quỹ tín dụng

nhân dân xã; các HTX chuyên kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp;

các cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu ...của HTX và của Doanh nghiệp tư nhân kinh

doanh tại địa bàn miền núi.

(Địa bàn được xác định là miền núi để áp dụng giảm thuế Môn bài thực hiện theo quy

định hiện hành của Chính phủ )

Page 25: Phi, le phi

5. Quản lý nhà nước về thuế môn bài

a/ Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thuế.

o Hàng năm, cơ quan thuế phải lập sổ thuế và phải được thủ trưởng cơ quan duyệt

trước khi công bố, sau đó thuế được trưng thu, khi đã thu đủ số thuế theo giấy

báo nộp thuế thì cơ quan thuế phải cấp biên lai thu tiền và cấp thẻ môn bài cho

cơ sở đương sự.

o Để tranh sự man khai, cơ quan thuế được quyền kiểm tra tờ đăng ký nộp thuế

môn bài và kiểm tra tại cơ sở hành nghề của đối tượng nộp thuế, yêu cầu chứng

minh giải thích các chứng từ nếu thấy cần thiết. Đợt kiểm tra thuế môn bài

thường vào đầu năm để ấn định mức thuế hàng năm. Tuy nhiên cơ quan thuế

cũng được quyền kiểm tra đột xuất.

b/ Xử lý vi phạm

o Các trường hợp kinh doanh không có giấy phép, không đăng ký nộp thuế môn bài,

trốn tránh hoặc gian lận trong việc khai báo, dây dưa trong việc nộp thuế, cản trợ

việc thi hành của nhân viên thuế v.v.. Tùy theo mức độ nặng, nhẹ mà bị xử phạt như

sau:

o Bị phạt tiền đến 3 lần số thuế thiếu.

o Bị thu hồi giấy phép kinh doanh và môn bài.

o Nếu tái phạm nhiều lần hoặc vi phạm có tính chất nghiêm trọng thì sẽ bị truy cứu

trách nhiệm hình sự.

o Nếu nộp chậm thì phạt 0.2% trên số thuế phải nộp cho mỗi ngày nộp chậm.

Page 26: Phi, le phi

142,242

111,112 3338 642

Nộp thuế Số phải nộp

Số phải nộp Phân bổ dần

6. Phương pháp kế toán:

a. Tài khoản sử dụng : 3338

b. Chứng từ sử dụng :

- Tờ khai thuế môn bài theo mẫu số 01-MBAI.

c. Nội dung phản ánh

1. Xác định số thuế môn bài phải nộp tính vào chi phí quản lý DN, ghi:

Nợ 6425

Có 3338

2. Khi thực nộp thuế môn bài vào Ngân sách Nhà nước, ghi:

Nợ 3338

Có 111,112

Sơ đồ kế toán.

Page 27: Phi, le phi

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

được nộp vào Kho bạc

Nhà nước nơi có đất chuyển

quyền sử dụng theo thông

báo của cơ quan thuế. Khi

phát thông báo thuế cho đối

tượng nộp thuế, người phát

phải ghi rõ ngày, tháng mà đối

tượng nộp thuế nhận được

thông báo thuế.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có

quyền sử dụng đất bao gồm cả

đất có nhà và vật kiến trúc trên

đó, khi chuyển quyền sử dụng

đất theo quy định của pháp luật

phải nộp thuế chuyển quyền

sử dụng đất, trừ những trường

hợp quy định tại Điều 2

của Luật này.

Thuế chuyển quyền sử dụng đất được nộp trong thời hạn 30

ngày kể từ ngày người chuyển quyền sử dụng đất nhận được thông

báo nộp thuế của cơ quan thuế. Khi thu thuế, kho bạc Nhà nước

hoặc cơ quan thuế trực tiếp thu thuế phải cấp biên lai thuế hoặc

chứng từ đã thu thuế do Bộ Tài chính phát hành cho đối tượng

nộp thuế. Trường hợp đối tượng nộp thuế nộp làm nhiều lần thì cơ

quan thu thuế phải xuất chứng từ thu theo từng lần đã thu, khi nộp đủ tiền

thuế thì xác nhận đã nộp đủ tiền thuế theo thông báo để làm cơ sở cho cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Thuế chuyển quyền sử dụng đất đã nộp vào ngân sách Nhà nước

ghi đúng vào mục, chương, loại, khoản, hạng tương ứng

của mục lục Ngân sách nhà nước hiện hành.

IV. THUẾ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT1. Tổng quan về thuế.

Page 28: Phi, le phi

Những trường hợp sau đây không thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất:

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại đất được giao cho Nhà nước hoặc

Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật

Chuyển quyền sử dụng đất cho người được thừa kế theo quy định của pháp

luật;

Người trong cùng hộ gia đình chuyển quyền sử dụng đất cho nhau khi tách

hộ; vợ, chồng chuyển quyền sử dụng đất cho nhau khi ly hôn

Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng theo quy định

của pháp luật

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cho thuê đất thuộc đối tượng nộp thuế

doanh thu và thuế lợi tức.

1

3

4

5

6

2

Tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh bất động sản thuộc đối tượng

nộp thuế doanh thu và thuế lợi tức

Page 29: Phi, le phi

2. Đặc điểm chính

a/ Đối tượng

"Đối tượng nộp thuế" là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chuyển quyền sử dụng đất

theo quy định của pháp luật.

b/ Nội dung

Thuế suất thuế chuyển quyền sử dụng đất quy định như sau:

1- Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất mà chưa nộp tiền sử

dụng đất hoặc không phải trả tiền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai, khi được

phép chuyển quyền sử dụng đất:

a) Đối với đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, thuế

suất là 10% (mười phần trăm);

b) Đối với đất ở, đất xây dựng công trình và các loại đất khác, thuế suất là 20% (hai

mươi phần trăm);

2- Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất mà đã nộp tiền sử

dụng đất theo quy định của Luật đất đai và trường hợp chuyển quyền sử dụng đất từ lần

thứ hai trở đi mà lần trước đã nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất theo quy định tại

khoản 1 của Điều này, khi được phép chuyển quyền sử dụng đất, thuế suất là 5% (năm

phần trăm);

3- Trường hợp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chuyển đổi đất cho nhau mà có chênh lệch

về trị giá do khác nhau về diện tích đất, vị trí đất hoặc hạng đất, thuế suất là 5% (năm

phần trăm) trên phần chênh lệch về trị giá.

Page 30: Phi, le phi

3. Phương pháp kế toán. (TK 3337)

a. Tài khoản sử dụng : 3337

b. Chứng từ sử dụng :

- Tờ khai thuế nhà đất theo mẫu số 01/NĐAT.

- Thông báo nộp thuế nhà đất theo mẫu số 03/NĐAT.

- Tờ khai tiền sử dụng đất theo mẫu số 01/TSDĐ.

- Thông báo nộp tiền sử dụng đất theo mẫu số 02/TSDĐ.

c. Nội dung phản ánh.

1. Xác định số thuế nhà đất, tiền thuế đất phải nộp tính vào chi phí

quản lý doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (6245)

Có TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuế đất.

2. Khi nộp tiền thuế nhà đất, tiền thuế đất vào Ngân sách Nhà nước,

ghi:

Nợ TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuế đất

Có TK 111, 112,. . .

Page 31: Phi, le phi

V. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

1/ Tổng quan về thuế

Ðể khuyến khính sử dụng đất nông nghiệp có hiệu qủa, đảm bảo thực hiện công

bằng, hợp lý trong việc đóng góp thu nhập cuả các tổ chức, cá nhân sử dụng đất

nông nghiệp , ngày 10/7/1993 Quốc hội khóa 9 kỳ họp thứ III đã thông qua Luật

thuế sử dụng đất nông nghiệp và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1994. Chính phủ đã có

Nghị định số 73, 74 ngày 25/10/1993 và Bộ tài chính có Thông tư số 89 ngày

9/1/1993 hướng dẫn thi hành chi tiết Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Như vậy, thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm thuế đất và hoa lợi trên đất, chủ yếu

nhằm vào sản xuất nông nghiệp.

Chứng từ sử dụng:

Mẫu số: 02/SDNN TỜ KHAI THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT

NÔNG NGHIỆP

Mẫu số: 01/SDNN TỜ KHAI THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT

NÔNG NGHIỆP

Page 32: Phi, le phi

1. Ðối tượng nộp thuế.

_ Theo quy định của pháp luật hiện

hành, tổ chức, cá nhân sử dụng đất

vào mục đích sản xuất nông

nghiệp đều phải nộp thuế sử dụng

đất nông nghiệp.

_ Hộ được giao quyền sử dụng đất

nông nghiệp mà không sử dụng

vẫn phải nộp thuế sử dụng đất

nông nghiệp.

_ Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư

vào Việt Nam có sử dụng đất nông

nghiệp thì phải nộp tiền thuê đất

tại Việt Nam, không phải nộp thuế

sử dụng đất nông nghiệp theo quy

định của Luật này.

2. Ðối tượng chịu thuế.

_ Việc xác định đối tượng chịu thuế

sử dụng đất nông nghiệp được

thực hiện trên nguyên tắc đất dùng

vào sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp, nuôi trồng thủy sản thì

phải chịu thuế sử dụng đất nông

nghiệp. Dựa theo nguyên tắc này,

Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp

quy định đối tượng chịu thuế bao

gồm:

- Ðất trồng trọt.

- Ðất có mặt nước nuôi trồng thủy

sản.

- Ðất rừng trồng.

2/ Đặc điểm chính

Page 33: Phi, le phi

3. Ðối tượng không thuộc diện chịu thuế.

Nhằm phân biệt rõ phạm vi đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp, Nhà nước quy

định các loại đất sau đây không chịu sự điều chỉnh của Luật thuế sử dụng đất nông

nghiệp:

Ðất có rừng tự nhiên.

Ðất đồng cỏ tự nhiên.

Ðất ở.

Ðất chuyên dùng.

4. Căn cứ tính thuế

Số thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp được xác định dựa trên những căn cứ

nhất định, đó là: diện tích đất, hạng đất và định suất thuế.

a. Diện tích tính thuế.

Diện tích tính thuế sử dụng đất nông nghiệp là diện tích giao cho hộ sử dụng đất

phù hợp với sổ địa chính Nhà nước. Trường hợp chưa lập sổ địa chính thì diện tích

tính thuế là diện tích ghi trên tờ khai của hộ sử dụng đất.

b. Hạng đất tính thuế.

Hạng đất tính thuế được ổn định 10 năm. Ðối với những vùng Nhà nước có đầu tư

lớn, đem lại hiệu qủa kinh tế cao, Chính phủ sẽ điều chỉnh lại hạng đất. Căn cứ vào

tiêu chuẩn của từng hạng đất và hướng dẫn của UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương; Sự chỉ đạo của UBND cấp huyện; UBND cấp xã xác định hạng đất

tính thuế cho từng hộ nộp thuế sau đó trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét

duyệt.

Page 34: Phi, le phi

c. Ðịnh suất thuế.

Ðịnh suất thuế một năm tính bằng kg thóc trên 1 ha của từng hạng đất như sau:

- Ðối với đất trồng cây hàng năm, đất trồng cỏ dành cho chăn nuôi, đất có mặt nước nuôi

trồng thủy sản nằm trong vùng trồng cây hàng năm thì tính theo đất trồng lúa:

- Ðối với đất trồng cây lâu năm như cây công nghiệp, cao su, trà, cà phê, hạt điều:

- Ðối với cây ăn qủa lâu năm trồng trên đất trồng cây hàng năm chịu mức thuế như sau:

+ Bằng 1,3 lần thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng, nếu thuộc đất thuộc hạng 1, 2, 3.

+ Bằng thuế đất trồng cây hàng năm cùng hạng, nếu thuộc đất hạng 4, 5, 6.

- Ðối với cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần như tre nứa, song mây chịu

mức thuế bằng 4 % giá trị sản lượng khai thác.

Các hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vượt qúa hạn mức quy định phải đóng thuế bổ

sung trên phần diện tích đất nông nghiệp vượt qúa hạn mức theo thuế suất 20 % mức thuế

sử dụng đất nông nghiệp.

Hạn mức đất nông nghiệp của mỗi hộ gia đình được quy định theo từng loại và theo từng

địa phương như sau:

- Ðối với đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm: thì các Tỉnh thuộc miền Trung và miền

Bắc không qúa 02 ha; các tỉnh thuộc miền Nam không qúa 03 ha.

- Ðối với đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm: thì các xã đồng bằng không qúa 10 ha; các

xã trung du, miền núi không qúa 30 ha.

Căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung là diện tích đất nông nghiệp sử dụng

vượt qúa hạn mức quy định, mức thuế bình quân cho từng loại đất nông nghiệp và thuế

suất bằng 20 % mức thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Page 35: Phi, le phi

d. Miển, giảm thuế

Ðể khuyến khích nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh thâm

canh tăng năng suất, tăng vụ, chuyển đổi cây trồng có hiệu qủa và tận dụng đất đai, khai

thác đồi núi trọc, đầm lầy, bãi bồi, đất ở vùng cao miền núi...đưa vào sản xuất, thuế sử

dụng đất nông nghiệp hiện hành thực hiện điều khoản miễn, giảm thuế cho nông dân.

Miễn thuế.

- Miễn thuế cho đất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, rừng phòng

hộ, rừng đặc dụng.

- Ðất trồng cây lâu năm chuyển sang trồng lại mới và đất trồng cây hàng năm chuyển sang

trồng cây lâu năm, cây ăn qủa được miễn thuế trong thời gian xây dựng cơ bản cộng thêm

3 năm kể từ khi có thu hoạch.

- Ðất khai hoang dùng vào sản xuất. Thời gian miễn thuế được quy định cụ thể cho từng

loại đất và tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Cụ thể:

+ Ðối với đất trồng cây hàng năm thời gian miễn thuế là 5 năm và 7 năm nếu là đất ở miền

núi, đầm lầy, lấn biển.

+ Ðối với đất trồng cây lâu năm: được miễn thuế trong thời gian xây dựng cơ bản cộng 3

năm kể từ khi có thu hoạch hoặc chỉ miễn trong thời gian chưa có thu hoạch nếu đó là cây

lâu năm thu hoạch 1 lần.

+ Ðối với đất khai hoang bằng nguồn vốn cấp phàt của Ngân sách Nhà nước dùng vào sản

xuất nông nghiệp cũng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp như đối với đất khai

hoang nhưng thời gian ít hơn.

Page 36: Phi, le phi

- Các hộ gia đình di chuyển đến vùng kinh tế mới được giao đất sản xuất nông nghiệp cũng

được miễn thuế với thời gian tùy thuộc vào tính chất và mục đích sử dụng đất.

Ngoài các trường hợp nêu trên, việc miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp còn được áp dụng

cho các đối tượng diện chính sách như các hộ nông dân ở vùng núi, biên giới, hải đảo,

vùng dân tộc thiểu số hoặc các hộ nông dân là người tàn tật, già yếu, cô đơn, không nơi

nương tựa, không có khả năng lao động và các hộ nộp thuế có thương binh hạng 1/4, 2/4,

bệnh binh 1/3 và 2/3 mà đời sống còn rất khó khăn. Hộ gia đình liệt sĩ có người hưởng trợ

cấp sinh hoạt phí nuôi dưỡng theo quy định hiện hành.

Giảm thuế.

- Giảm tối đa không qúa 50 % số thuế cho hộ nông dân sản xuất ở vùng cao, miền núi,

biên giới, hải đảo, các hộ nông dân thuộc dân tộc thiểu số mà sản xuất và đời sống còn

nhiều khó khăn ngoài đối tượng được miễn nêu trên.

- Giảm thuế cho hộ nộp thuế có thương binh, bệnh binh.

- Trường hợp thiên tai, địch họa làm thiệt hại mùa màng, thuế sử dụng đất nông nghiệp

được miễn hoặc giảm cho từng hộ nộp thuế theo từng vụ sản xuất như sau:

+ Thiệt hại từ 10 % đến 20 %, giảm thuế tương ứng theo mức thiệt hại.

+ Thiệt hại từ 20 % đến dưới 30 %, giảm thuế 60 %.

+ Thiệt hại từ 30 % đến dưới 40 %, giảm thuế 80 %.

+ Thiệt hại từ 40 % trở lên, miễn thuế 100 %.

- Ðối với những hộ chính sách đã được xét giảm thuế theo quy định mà bị thiệt hại do

thiên tai, địch họa thì thực hiện xét giảm thuế theo diện chính sách trước, sau đó mới xét

giảm do thiên tai. Mức giảm tối đa không qúa 50 % số thuế ghi thu.

Page 37: Phi, le phi

B. Phí và lệ phí.1. Khái niệm phí, lệ phí

a. Phí nhà nước

Phí là số tiền tổ chức, cá nhân phải trả

khi được tổ chức, cá nhân cung cấp các dịch vụ.

Phí nhà nước là khoản thu của ngân sách nhà nước do

cá nhân, tổ chức nộp vào quỹ ngân sách nhà nước khi

thụ hưởng lợi ích từ hàng hoá, dịch vụ công cộng được

cung cấp bởi nhà nước.

Phí nhà nước chỉ có mục đích nhằm bù đắp những khoản đầu tư, bảo

dưỡng các công trình công cộng và duy trì hoạt động dịch vụ công

(y tế, giáo dục,...) của nhà nước. Chỉ có các cơ quan nhà nước

do pháp luật quy định mới được quyền ban hành phí.

Hiện nay nhiều loại dịch vụ do nhà nước cung cấp trước đây đã được xã hội hoá,

chuyển sang cho các chủ thể khác thực hiện, đã và đang phát huy những kết quả tích

cực, vừa tiết kiệm cho nhà nước, vừa đảm bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ công

cộng phục vụ nhân dân.

Page 38: Phi, le phi

Ví dụ: lệ phí hộ tịch, lệ phí đăng ký kết hôn, lệ phí địa

chính, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,…

Lệ phí được quy định trong danh mục lệ phí do Uỷ ban

Thường vụ Quốc hội ban hành bao gồm 42 loại lệ phí

khác nhau.

Lệ phí là khoản thu gắn liền với hoạt động quản lý nhà

nước nên có đặc điểm là không đối giá. Tuy nhiên, khác

với thuế, chủ thể nộp lệ phí được thụ hưởng lợi ích từ hoạt

động quản lý nhà nước nên lệ phí có tính hoàn trả.

Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ

quan nhà nước (hoặc tổ chức được uỷ quyền) thực hiện công

việc quản lý nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể nộp

lệ phí.

b. Lệ phí

Page 39: Phi, le phi

DANH MỤC PHÍ+ Phí thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

+ Phí thuộc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng

+ Phí thuộc lĩnh vực thương mại, đầu tư

+ Phí thuộc lĩnh vực giao thông vận tải

+ Phí thuộc lĩnh vực thông tin, liên lạc

+ Phí thuộc lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội

+ Phí thuộc lĩnh vực văn hoá, xã hội

+ Phí thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo

+ Phí thuộc lĩnh vực y tế

+ Phí thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường

+ Phí thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan

+ Phí thuộc lĩnh vực tư pháp

DANH MỤC LỆ PHÍ+ Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân

+ Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản

+ Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất, kinh doanh

+ Lệ phí quẩn lý nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia

+ Lệ phí quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác

Page 40: Phi, le phi

2. Đặc điểm chính.Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác được qui định trong các nghị

định, thông tư của chính phủ, được bổ sung và sửa chữa theo từng năm hiện

hành, như : Lệ phí trước bạ, phí sử dụng cầu, đường bộ, đò, phà, học phí, viện

phí, thủy lợi phí, lệ phí công chứng giấy tờ, ...và các khoản khấu hao phải nộp trả

lại vốn ngân sách nhà nước.

Nguyên tắc xác định mức thu và quản lý, sử dụng tiền phí, lệ phí thu được. Về mức

thu cần căn cứ vào các nguyên tắc sau đây :

– Mức thu phí đối với các dịch vụ do Nhà nước đầu tư phải bảo đảm thu hồi vốn

trong thời gian hợp lý, có tính đến những chính sách của Nhà nước trong từng thời

kỳ.

– Mức thu phí đối với các dịch vụ do tổ chức, cá nhân đầu tư vốn phải bảo đảm thu

hồi

– Mức thu lệ phí được ấn định trước đối với từng công việc, không nhằm mục đích

bù đắp chi phí, phù hợp với thông lệ quốc tế; riêng mức thu lệ phí trước bạ được

tính bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị tài sản trước bạ.

– Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải lập và cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp

phí, lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.

– Trường hợp không được cấp chứng từ hoặc cấp chứng từ không đúng quy định thì

đối tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí cấp

chứng từ thu hoặc khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải niêm yết hoặc thông báo công khai tại địa

điểm thu về tên phí, lệ phí, mức thu, phương thức thu và cơ quan quy định thu.

Page 41: Phi, le phi

3. Chứng từ thu phí, lệ phí– Tổ chức cá nhân thu phí, lệ phí phải lập và cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí

theo đúng quy định của Bộ Tài Chính về chế độ phát hành, quản lý, sử dụng chứng từ. Cụ thể

như sau:

– Đối với phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, tổ chức, cá nhân khi thu phí, lệ phí phải lập và

cấp biên lai thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính về

phát hành, quản lý, sử dụng ấn chỉ thuế.

– Trường hợp tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí có nhu cầu sử dụng chứng tứ thu phí, lệ phí

khác với chứng từ quy định chung thì phải văn bản đề nghị cơ quan thuế có thẩm quyền giải

quyết theo chế độ quy định.

– Đối với phí không thuộc ngân sách nhà nước, tổ chức, cá nhân khi thu phí phải lập và giao

hóa đơn cho đối tượng nộp phí theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính về phát hành, quản

lý, sử dụng hóa đơn bán hàng.

– Tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng hóa đơn tự in phải có văn bản đề nghị cơ quan thuế có

thẩm quyền giải quyết theo chế độ quy định.

– Trường hợp sử dụng chứng từ đặc thù như tem, vé,…in sẵn mức thu phí, lệ phí, phải thực

hiện chế độ quản lý, sử dụng riêng cho phù hợp theo hướng dẫn của Bộ Tài Chính về việc

phát hành, quản lý, sử dụng chứng từ đặc thù đó.

– Mọi trường hợp không được cấp chứng từ hoặc cấp chứng từ không đúng quy định thì đối

tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu theo

quy định hoặc khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của

pháp luật.

Page 42: Phi, le phi

Phí thu từ các dịch vụ do Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, được

quản lý, sử dụng như sau:

+ Trường hợp tổ chức thu đã được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động

thu phí theo dự toán hàng năm thì tổ chức thu phải nộp toàn bộ số tiền phí thu được vào

ngân sách nhà nước.

+ Trường hợp tổ chức thu không được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt

động thu phí thì tổ chức thu được để lại một phần trong số tiền phí thu được để trang trải

chi phí cho việc thu phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.

+ Trường hợp tổ chức thu được uỷ quyền thu phí ngoài chức năng, nhiệm vụ thường

xuyên thì tổ chức thu được để lại một phần trong số tiền phí thu được để trang trải chi phí

cho việc thu phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.

– Chính phủ quy định phần phí được để lại và việc quản lý, sử dụng phần phí được để lại.

– Phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng đã

chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu không

thuộc ngân sách nhà nước. Tổ chức, cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử dụng số tiền phí thu

được theo quy định của pháp luật.

– Mọi khoản lệ phí thu được đều thuộc ngân sách nhà nước. Tổ chức thu lệ phí phải nộp đầy

đủ, kịp thời số lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước. Trong trường hợp uỷ quyền thu thì tổ

chức được uỷ quyền thu lệ phí được để lại một phần trong số lệ phí thu được để trang trải chi

phí cho việc thu lệ phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.

– Chính phủ quy định phần lệ phí được để lại và việc quản lý, sử dụng phần lệ phí được để lại.

– Phí, lệ phí nộp vào ngân sách nhà nước được phân chia cho các cấp ngân sách và được quản

lý, sử dụng theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

– Chính phủ quy định việc miễn, giảm phí, lệ phí trong những trường hợp cần thiết.

Page 43: Phi, le phi

1

Lệ phí trước bạ được xác định dựa vào căn cứ

là giá trị hàng hoá đăng ký và tỷ lệ trước bạ.2

Lệ phí trước bạ hiện nay được coi là một loại lệ phí

do nhà nước coi trọng vai trò quản lý nhà nước đối

với tài sản được đăng ký hơn là việc phân phối lại thu

nhập. Tuy nhiên, ở đa số các quốc gia, lệ phí trước

bạ được coi là một dạng thuế tài sản vì nó có tính

chất động viên thu nhập hơn là bù đắp chi phí quản

lý nhà nước.3

Là khoản thu của nhà nước do các chủ thể đăng

ký quyền sở hữu tài sản mà theo quy định của

pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu.

Ví dụ: xe gắn máy, ô tô, tàu thuyền, quyền sử dụng đất,...

4. Lệ phí trước bạ

a. Khái niệm

Page 44: Phi, le phi

b) Đối tượng chịu lệ phí trước bạ.

–Nhà ,gồm: nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, nhà kho, cửa hàng, cửa hiệu và các công

trình kiến trúc khác.

–Đất, gồm: các loại đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp quy định tại khoản 1,2 điều

13 Luật đất đai năm 2003 đã thuộc quyền quản lý sử dụng của tổ chức, hộ gia đình,cá

nhân ( không phân biệt đã xây dựng công trình hay chưa xây dựng công trình)

–Phương tiện vận tải, gồm: phương tiện vận tải cơ giới đường bộ, phương tiện vận tải cơ

giới đường thủy, phương tiện đánh bắt và vận chuyển thủy sản.

c) Người nộp lệ phí trước bạ.

–Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài, kể cả các doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hoặc không

theo luật đầu tư n-ước ngoài tại Việt Nam, có các tài sản thuộc đối tượng chịu lệ phí trước

bạ, phải nộp lệ phí trước bạ trước khi đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng với cơ quan

nhà nước có thẩm quyền.

–Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia hoặc thỏa thuận có quy định

khác thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế đó.

d) Căn cứ tính lệ phí trước bạ

Giá trị tài sản tính lệ phí trước bạ là giá chuyển nhượng tài sản thực tế trên thị trường

trong nước tại thời điểm tính lệ phí trước bạ.

Page 45: Phi, le phi

a.TK sử dụng: TK 3339 – phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.

b. Chứng từ sử dụng :

- Tờ khai phí bảo vệ môi trường theo mẫu số 01-BVMT.

-Tờ khai quyết toán phí bảo vệ môi trường theo mẫu số 02-BVMT.

- Tờ khai phí, lệ phí theo mẫu số 01/PHLP.

- Tờ quyết toán phí, lệ phí theo mẫu số 02/PHLP.

c. Nội dung phản ánh.

1. Khi xác định số lệ phí trước bạ tính trên giá trị tài sản mua về (khi

đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng), ghi:

Nợ 211 - Tài sản cố định hữu hình

Có 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3339).

2. Khi thực nộp các loại thuế khác, phí và lệ phí, các khoản nộp khác,

ghi:

Nợ 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3338, 3339)

Có 111, 112,. . .

5. Phương pháp kế toán. (TK 3339)

Page 46: Phi, le phi

111,112

SỐ PHẢI NỘPNỘP THUẾ

2113339

• Kế toán lệ phí trước bạ khi mua tài sản

Page 47: Phi, le phi

• Kế toán phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

111,112 3339 642

NỘP THUẾSỐ PHẢI NỘP PHÍ

HÀNH CHÍNH

142

SỐ PHẢI

NỘP

PHÂN BỔ

DẦN

PHẢI TRẢ VỐN

NGÂN SÁCH

411

Page 48: Phi, le phi

Thành viên nhóm 6 :

1/ Nguyễn Đức Tân

2/ Trần Hoàng Yến

3/ Trần Hoàng Khiết

4/NguyễnTrung Nguyện

5/ Nguyễn Nam

6/ Nguyễn Thị Phương Hảo

7/ Nguyễn Vũ Thị Lệ Chi

8/ Trần Thị Thu Hương

9/ Nguyễn Thị Cẩm Duyên

10/ Nguyễn Thị Thùy An

11/ Đào Thị Thúy Hằng

12/ Nguyễn Thị Thu Thảo

13/ Lê Đoàn Hải Đăng

14/ Đặng Hải Yến

15/ Hoàng Văn Dương

16/ Vũ Trúc Giang

17/ Mai Đoàn Lê Vân