15
SỰ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC XƯƠNG NÂNG ĐỠ RĂNG BS VY KHOA RĂNG HÀM MẶT

Sự hình thành cấu trúc xương

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sự hình thành cấu trúc xương

SỰ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC XƯƠNG NÂNG ĐỠ RĂNGBS VY

KHOA RĂNG HÀM MẶT

Page 2: Sự hình thành cấu trúc xương

Mục tiêu bài học

1. Nắm được quá trình hình thành thành phần xương nâng đỡ răng và mầm răng.

2. Trình bày được đặc điểm của sự hình thành xương ổ ở răng sữa, răng cối lớn và răng thay thế.

Page 3: Sự hình thành cấu trúc xương

Xương ổ răng

Page 4: Sự hình thành cấu trúc xương

Giải phẫu

XƯƠNG Ổ RĂNG

XƯƠNG NỀN

KHÔNG CÓ ĐƯỜNG RANH

GIỚI

- Xương ổ răng là cấu trúc phục thuộc răng

- Chức năng: Neo giữ răngHấp thu lực nhaiPhân phối lực nhai

- Xương nền: là phần xương hàm còn lại

- Hàm trên: Cung răng > cung x. nền

- Hàm dưới: Cung răng < cung x. nền

Page 5: Sự hình thành cấu trúc xương

Giải phẫu

XƯƠNG Ổ RĂNG

XƯƠNG NỀN

KHÔNG CÓ ĐƯỜNG RANH

GIỚI

- Xương ổ răng là cấu trúc phục thuộc răng

- Chức năng: Neo giữ răngHấp thu lực nhaiPhân phối lực nhai

- Xương nền: là phần xương hàm còn lại

- Hàm trên: Cung răng > cung x. nền

- Hàm dưới: Cung răng < cung x. nền

Page 6: Sự hình thành cấu trúc xương

Phân biệt các danh pháp

Xương ổ răng

Mỏm xương ổ

Xương ổ chính danh

Mào xương ổ

Xương nâng đỡ

Page 7: Sự hình thành cấu trúc xương

Đại cương xương ổ răng

▪ Xương ổ răng phát triển từ bao răng

▪ Tế bào ngoại trung mô của bao răng biệt hóa thành thành tạo cốt bào (nguyên bào tạo xương) và lắng đọng chất khuôn gọi là chất dạng xương

▪ Một số tạo cốt bào nằm trong chất khuôn trở thành cốt bào (tế bào xương).

Page 8: Sự hình thành cấu trúc xương

Sự phát triển cấu trúc xương nâng đỡ răng

▪ Cốt hóa mô liên kết (cốt hóa nội mạc)

▪ Thời gian: bắt đầu từ tuần thứ 6 – bắt đầu thấy các mầm răng

▪ Vào lúc ra đời: mười hốc răng nguyên thủy + R6 / 1 hàm

(chứa các R sữa đang phát triển)

▪ Mầm R thay thế ban đầu nằm trong buồng R sữa khi R sữa mọc: R vĩnh viễn thay thế có hốc xương riêng.

Page 9: Sự hình thành cấu trúc xương

Sự hình thành xương ổ răng

RĂNG SỮA VÀ RĂNG CỐI LỚN

VĨNH VIỄN

RĂNG THAY THẾ

Page 10: Sự hình thành cấu trúc xương

Sự hình thành XOR ở răng sữa và răng cối lớn

▪ Sự phát triển của xương ổ răng phụ thuộc vào sự mọc răng .

▪ Sau khi sinh – khi chân răng bắt đầu hình thành

▪ Mỏm xương ổ răng phát triển về phía mặt nhai, nhịp độ gần tương đương với mức kéo dài chân răng.

▪ Xương ổ chính danh có hình dạng + kích thước mổ phỏng theo chân răng đang phát triển.

▪ Xương ổ răng phát triển đồng bộ với sự phát triển chung của xuong hàm.

Page 11: Sự hình thành cấu trúc xương

SỰ HÌNH THÀNH XOR Ở RĂNG THAY THẾ

GĐ 1 GĐ 2 GĐ 3 GĐ 4

Mầm R thay thế nằm trong hốc xương R sữa tương ứng

R sữa bắt đầu mọcR thay thế có buồng xương riêng đóng kín hoàn toàn

Sự hình thành thân R thay thế kết thúc-> răng bđ mọc

R sữa rụng – R thay thế di chuyển vào chỗ trống

Ở thời điểm này chưa có xương ổ răng thực sự

Không có XO chính danh bao quanh R thay thếKhó phân biệt XOR và xương nền

XO chính danh và chân răng sữa bắt đầu tiêu.

Có sự hình thành xương mới Toàn bộ phần xương nâng đỡ răng được đổi mới.

Page 12: Sự hình thành cấu trúc xương
Page 13: Sự hình thành cấu trúc xương
Page 14: Sự hình thành cấu trúc xương

Kết luận

▪ Xương ổ răng là cấu trúc có nguồn gốc từ bao răng

▪ Sự tồn tại của xương ổ răng phụ thuộc vào sự tồn tại của răng

▪ Quá trình phát triển của XOR độc lập với sự phát triển các phần khác của xương hàm.

▪ Chức năng của XOR : neo giữ răng, hấp thu và phân phối lực nhai (phối hợp với DCNC)

Page 15: Sự hình thành cấu trúc xương

THANK YOU