10
GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: Đàng Thị Ngọc Im MSSV: K38.103.073

Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

GVHD: TS. Lê Đức LongSVTH: Đàng Thị Ngọc ImMSSV: K38.103.073

Page 2: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

của Tin học

Chương 2: Hệ điều hành

Chương 3: Soạn thảo văn bản

Chương 4: Mạng máy tính và

Internet

Cung cấp những khái niệm cơ bản về

tin học

Góp phần phát triển tư duy thuật

toán

Dạy học hệ điều hành và một số ứng

dụng

Page 3: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

Chương trình Tin học 10

Chương 1: Một số

khái niệm cơ bản của

Tin học

Bài 1: Giới thiệu ngành khoa học Tin học

Bài 2: Thông tin và dữ liệu.

Bài 4: Bài toán và thuật toán

Bài 3: Giới thiệu về máy tính

Bài 5: Ngôn ngữ lập trình

Bài 8: Các ứng dụng của Tin học

Bài 6: Giải bài toán trên máy tính

Bài 7: Phần mềm máy tính

Bài 9: Tin học và xã hội

Page 4: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

• Sự hình thành và phát triển của tin học.

• Các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.

• Thuật ngữ tin học.

1. Nội dung trọng tâm:• Các hệ đếm và cách

chuyển đổi qua lại giữa các hệ đ

• Đơn vị đo lượng thông tin.

• Mã hóa thông tin trong máy tính.

2. Nội dung khó:• Phân biệt thông tin và

dữ liệu.• Mã hóa thông tin trong

máy tính.

Nội dung trọng tâm và nội dung khó

1.Về kiến thức: Hiểu cách biểu diễn

thông tin trong máy tính: số và phi số.

Biết hệ đếm dùng trong máy tính.

Hiểu cách chuyển đổi giữa các cơ số.

Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

2. Về kỹ năng:• Biểu diễn thông tin loại

số và phi số trong máy tính.

3. Về thái độ:• Có thái độ nghiêm túc

trong học tập và đạo đức trong xã hội tin học hóa.

Mục tiêu Kiến thức đã biết

Page 5: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

- Lớp 10A3, sĩ số: 40 học sinh được chia thành 4 nhóm và được sinh hoạt nội quy hoạt động nhóm từ đầu năm.- Ở nhà, HS đọc SGK và tìm hiểu trước nội dung bài học.- Trên lớp, HS xem SGK và sử dụng phiếu bài học để ghi lại những ý chính. Hạn chế ghi bài vào vở.

Lớp và học sinh

- Có máy tính cá nhân.- Đầu năm học đã hướng dẫn học sinh quy cách học và làm việc ở lớp, ở nhà.- Soạn phiếu bài tập, học tập.- Chuẩn bị một số tài liệu hỗ trợ học sinh.

Giáo viên

- Phòng nghe nhìn- Mỗi phòng có máy chiếu, loa,

bảng phấn.

Cơ sở vật chất

Giả định

Phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề là chính kết hợp với phương pháp dạy học trực quan qua việc cho học sinh hoạt động nhóm và cùng thảo luận với giáo viên, tạo tình huống có vấn đề từ đó tạo hứng thú giúp học sinh tích cực tham gia vào bài học.

Page 6: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu.2. Đơn vị đo lượng thông tin.3. Các dạng thông tin.4. Mã hóa thông tin trong máy

tính.Tiết 1:

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.

Tiết 2:

Page 7: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu
Page 8: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ_ dẫn dắt bài mới(10p)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Ôn lại kiến thức cũ: Khái niệm thông tin và dữ liệu. Các dạng thông tin và cho ví dụ cụ thể.

Dẫn dắt vào bài mới: Để thông tin được lưu trữ và xử lí trong máy tính

thì thông tin được biến đổi như thế nào? Các thông tin được biểu diễn như thế nào trong

máy tính?

2 HS lên trả bài.

Tập trung chú ý, lắng nghe.

Page 9: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

Hoạt động 2: biểu diễn thông tin(25p)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Dẫn dắt chuyển tiếp vấn đề: Thông tin được mã hóa thành một dãy bit để máy

tính có thể xử lí được. Vậy thông tin được biểu diễn như thế nào?

Trình bày thông tin loại số:• Hệ đếm: hệ nhị phân, thập phân, hệ cơ số 16 và

cách chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm.• Biểu diễn số thực, số nguyên. Thông tin loại phi số ( văn bản…) hướng dẫn học

sinh tự tìm hiểu. Giới thiệu và giải thích “ Nguyên lí mã hóa nhị

phân”.

Lắng nghe. Ghi bài. Trả lời.

Page 10: Kbdh bai2 thong_tinvadulieu

Hoạt động 3: củng cố bài học(10p)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

• Nhắc lại thông tin được mã hóa như thế nào?• Nhắc lại Nguyên lí mã nhị phân.• Cho HS làm bài tập nhóm trong phiếu học tập vận

dụng kiến thức đã học: chuyển đổi các hệ đếm đơn giản.

Lắng nghe và nhớ lại kiến thức đã học ở bài 2.

Thảo luận nhóm và đai diện nhóm lên làm.