29
THỰC HÀNH ARCVIEW BUỔI 1 1. Để cài đặt chương trình cần thiết cho arcvew, tìm trong các chương trình để cài đặt, xong thấy định dang file là AVX thì coppy vào EXT32. 1. Mở arc view-> cacel khi arcview yêu cầu mở lớp dữ liệu ngay ban đầu. 2. Cài đặt hệ tọa độ: vào theme-> properties-> đặt tên theme là “bài thực hành 1” và cài đặt các hệ đơn vị là meter. 3. file-> check các chức năng: geoprosection, 3D analyst, image analysis (và những công cụ khác khi cần)-> OK-> các công cụ này sẽ hiển thị trên thanh menu. 1

Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

  • Upload
    vodung

  • View
    219

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

THỰC HÀNH ARCVIEW

BUỔI 1

1. Để cài đặt chương trình cần thiết cho arcvew, tìm trong các chương trình để cài đặt, xong thấy định dang file là AVX thì coppy vào EXT32.

1. Mở arc view-> cacel khi arcview yêu cầu mở lớp dữ liệu ngay ban đầu.

2. Cài đặt hệ tọa độ: vào theme-> properties-> đặt tên theme là “bài thực hành 1” và cài đặt các hệ đơn vị là meter.

3. file-> check các chức năng: geoprosection, 3D analyst, image analysis (và những công cụ khác khi cần)-> OK-> các công cụ này sẽ hiển thị trên thanh menu.

1

Page 2: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

2

Page 3: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

4. Mở lớp dữ liệu overlay: vào view-> add theme (hoặc dấu + trên biểu tượng-> làm hiển thị lớp dữ liệu phường xã và cơ sở sản xuất.

1. Xác định các yêu cầu của bài toán:• Nền địa chất ổn định, không có đứt gãy, không

sụp lún… (Lớp dữ liệu địa chất)• Nền đất không thấm nước (Lớp dữ liệu về đất)• Không có mạch nước ngầm (Lớp dữ liệu địa

chất)• Xa khu dân cư (Lớp dữ liệu dân cư)• Quản lý theo địa giới hành chính (Lớp dữ liệu

ranh giới hành chính)• Ưu tiên sử dụng đất trống, đồi trọc, đất chưa sử

dụng… (Lớp dữ liệu hiện trạng sử dụng đất)• …2. Lựa chọn phép phân tích phù hợp (Clip, Intersect

hoặc Union) để có kết quả là một lớp dữ liệu có đầy đủ thông tin của tất cả các lớp dữ liệu liên quan

3. Thực hiện truy vấn (Query) để tìm vị trí thỏa mãn điều kiện (1)

5. Trộn 2 lớp dữ liệu: View-> geoprocessing wirzard-> check kiểu overlay mong muốn (thường là union two theme hoặc intersect two theme)-> next-> chọn 2 lớp

3

Page 4: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

dữ liệu muốn trộn và đường lưu-> finish. (lưu cùng trong overlay)-> đợi máy chạy.

Phương pháp sử dụng công cụ Geoprocessing Wizard:1. Dissolve features based on an attribute

• Chức năng: Tập hợp các đối tượng có giá trị thuộc tính giống nhau

• Input: lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp • Out put: Lớp dữ liệu kết quả

1. Merge themes together

• Chức năng: gắn kết các đối tượng của hai hoặc nhiều lớp dữ liệu vào 1 lớp dữ liệu. Các thuộc tính sẽ được giữ lại nếu chúng có tên giống nhau

• Input: Các lớp dữ liệu cần ghép • Output: lớp dữ liệu kết quả

4

Page 5: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

3. Clip one theme based on another:

• Chức năng: cắt một lớp dữ liệu bằng một lớp dữ liệu khác. Kết quả tạo một lớp dữ liệu mới có hình dạng của lớp dữ liệu dùng để cắt và thuộc tính của lớp dữ liệu bị cắt.

• Input: Lớp dữ liệu bị cắt • Clip theme: Lớp dữ liệu dùng để cắt • Result Theme: Lớp dữ liệu bị cắt có hình dạng của

lớp dữ liệu dùng để cắt và thuộc tính của lớp bị cắt 1. Intersect two themes

• Chức năng: Cắt một lớp dữ liệu bằng một lớp dữ liệu khác. Kết quả tạo một lớp dữ liệu mới có hình dạng của lớp dữ liệu dùng để cắt và thuộc tính của cả 2 lớp dữ liệu. Phép cắt này chỉ lấy phần chung giữa 2 lớp dữ liệu.

• Input: lớp dữ liệu bị cắt • Overlay: lớp dữ liệu dùng để cắt

5

Page 6: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

• Output: lớp dữ liệu kết quả có hình dạng của lớp dữ liệu dùng để cắt và thuộc tính của cả 2 lớp dữ liệu

5. Union two themes

• Chức năng: cắt 1 lớp dữ liệu bằng một lớp dữ liệu khác. Kết quả tạo một lớp dữ liệu mới có hình dạng và thuộc tính của cả 2 lớp dữ liệu.

• Input: Lớp dữ liệu bị cắt • Overlay: Lớp dữ liệu dùng để cắt • Output: Lớp dữ liệu kết quả có hình dạng và

thuộc tính của cả 2 lớp dữ liệu 6. Assign data by location (Spatial Join)

• Chức năng: kết hợp bảng thuộc tính của lớp dữ liệu 2 vào bảng thuộc tính của lớp dữ liệu 1 khi 2 lớp dữ liệu này có chung vị trí.

6

Page 7: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

6. Thực hiện phân tích Union giữa lớp “hanhchinh_dalat” và “diachat_dalat”. Đặt tên cho lớp dữ liệu kết quả là “diachat_hanhchinh”. Lớp dữ liệu này có thông tin về địa chất của mỗi vùng hành chính.

7. Thực hiện phân tích Union giữa lớp “diachat_hanhchinh” và “bando_dat”. Đặt tên cho dữ liệu kết quả là “dc_hc_dat”. Lớp dữ liệu này có thông tin hành chính, địa chất và lớp đất nền.

8. Thực hiện truy vấn trên lớp “hientrang_sudungdat”, tìm những vùng đất trống, chưa sử dụng. Tách các vùng này thành 1 lớp riêng biệt (sử dụng chức năng Convert to shapefile trong menu Theme) và đặt tên là “datchua_sudung”

9. Thực hiện phân tích Union giữa “dc_hc_dat” và “datchua_sudung”. Đặt tên cho dữ liệu kết quả là “dc_hc_dat_dattrong”. Lớp dữ liệu này có thêm thông tin về các vùng đất chưa sử dụng

10. Tạo vùng đệm bán kính 5km cho lớp dữ liệu dân cư, đặt tên là “xadancu_5km” Tạo khoảng cách xa lớp dân cư để xây dựng bãi

chôn lấp: kích hoạt lớp “dc_hc_dat_dattrong”.

7

Page 8: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

->Theme-> creat buffer-> next-> chọn check ứng dụng cuối cùng -> đánh khảng cách 500, và cài đặt đơn vị là kilomet-> next-> chọn đường lưu (đặt tên là xadancu_5km-> finish-> đợi máy chạy.

11. Thực hiện Union giữa lớp “dc_hc_dat_dattrong” và “xadancu_5km”. Đặt tên file là “ketqua”

12. Thực hiện Query trên lớp “ketqua”, tìm vùng đất thỏa mãn điều kiện: không có tầng chứa nước, không có khe nứt và lỗ hổng, đất chưa sử dụng, lớp đất nền có chứa thành phần sét cao và cách khu dân cư 5km.

Query=(Không khe nut, không lo hong)+(Set > 50%)+(không chua nuoc)+(buffer =0)+(dat doi nui_chua su dung)

( not (([Dangtontai] = "khe nut") or ([Dangtontai] = "lo hong")) and ([Zset_20cm] > 30) and ([Tcn] = "khong chua nuoc") and ([Bufferdis] = 0) and ([Loai_dat] = "Dat doi nui chua su dung“))

( not (([Dangtontai] = "khe nut") or ([Dangtontai] = "lo hong")) and ([Tp_cogioi1] = "thit pha trung binh va set") and ([Tcn] = "khong chua nuoc") and ([Bufferdis] = 0) and

8

Page 9: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

([Loai_dat] = "Dat doi nui chua su dung“))

3. Truy vấn thêm không lỗ hổng và không khe nứt với lớp dữ liệu mới tạo ra.

Bài 2:

LẬP BẢN ĐỒ CHỈ SỐ THỰC VẬT NDVI DỰA TRÊN ẢNH VIỄN THÁM

1. Vào view để cài đặt hệ đơn vị2. Vào file-> check mở các chức năng: Image

analysis, 3D analysis, Spatial analyst3. Add theme: Trong thư mục UngDung_gis->

remote sensing->mở lớp dữ liệu “Dalat.img” 4. Phân loại lại lớp thực vật thành 3 lớp để dễ làm

việc: Vào image analysis-> callogize (phân loại thực vật tán nhỏ, tán lớn, không thực vật, cây lâu năm…Điền vào số lượng 3,4,5 tùy theo mức độ phân loại-> OK -> đợi máy chạy(có vùng không dữ liệu, bị lỗi do không phân lọai được)

5. Sử dụng chức năng phân tích Vegetative Index trong menu Image Analysis để lập bản đồ: Vào

9

Page 10: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

image analist-> vegetative index-> OK-> đợi máy chạy.

6. Nếu muốn xem cùng phần vừa làm đã tăng hay giảm bao nhiêu phầm trăm thì kích hoạt lớp dữ liệu trước đó và vào image analist ->OK-> bản đồ mới sẽ xoay 90o để thấy sự thay đổi.

7. Thay đổi màu sắc và biểu tượng cho lớp dữ liệu phân tầng mới tạo: Click đôi theme biểu thị đối tượng-> xuất hiện hộp thoại legend editer-> thay

10

Page 11: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

đổi màu sắc và đánh tên vào bảng legend editer thể hiện 3 lớp phân tầng đối tượng: không dữ liệu/cây tán nhỏ/cây tán vừa/cây tán lớn

8. Theme-> convert to shapefile (chuyển sang vecter) (Reclassigile-> convert to Grid-> nếu muốn chuyển ngược lại)

9. Xóa những recore không có giá trị: dùng công cụ chọn khoanh vùng -> click phần hình ảnh không giá trị trên map-> xuất hiện màu vàng ở vùng này-> mở bảng thuộc tính-> table-> table editing-> edit-> delete recore.

10. Làm thống kê phổ lớp thực vật được ghi nhận bằng viễn thám: mở bảng thuộc tính của theme mới hình thành->Chọn field class_name trong bảng thuộc tính-> vào biểu tượng tổng-> chọn đường lưu-> trong field chọn mean_layer->trong summarize chọn fist hoặc last-> add->OK-> xuất hiện bảng các loại phân loại các loại cây thực vật như đã nhập ở trên. Thấy số đối tượng nằm trong 3 lớp phân tầng và thấy ndvi chạy từ -0.09 đến 0.34. ứng với nó là C chạy từ 0 đến 1 theo đề bài.

11

Page 12: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

11. Sang exel, mở vegetable ở dạng dbase file-> vẽ biểu đồ C theo ndvi-> xuất ra phương trình C=ndvi.a+b (Y = o->1, X: -0,09->0.34).(ra a=0,3256, b=0,2093)

12. Mở bảng thuộc tính vừa mở trong arcview -> tạo thêm trường thuộc tính C-> Vào calculate tính trường C theo công thức mới xuất ở exel (thay ndvi bằng mean(layer1).

BUỔI 3Xây dựng mô hình xói mòn đất bằng ModelBuilder với sự tích

hợp các tham số của phương trình mất đất phổ dụng USLE:

A = 2.45* R*LS*K*C*P (tấn/ha/năm)

C là chỉ số ndvi tính hôm trước

Hệ số địa hình tính từ giá trị độ dốc slop, tính từ dem (được chuyển từ tin)

Tính độ dài dòng chảy trên độ dốc địa hình theo công thức sau: (([flowacc] * resolution/22.1).Pow(0.4))*(((([slope]*0.01745).Sin)/0.09).Pow(1.4))*1.4( (([flow] * 40/22.1).Pow(0.4))*(((([Slope]*0.01745).Sin)/0.09).Pow(1.4))*1.4)

(([flowacc] * resolution/22.1).Pow(0.4))*(((([slope]*0.01745).Sin)/0.09).Pow(1.4))*1.4*(([flow] * 40/22.1).Pow(0.4))*((((([Slope]*0.01745).Sin)/0.09).Pow(1.4))*1.4)

12

Page 13: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

1. Coppy lớp clip 1 sang model building: file-> manage data source-> vào ổ đĩa lưu lớp dữ liệu->coppy->mở đường dẫn muốn dán-> OK.

2. Add theme mới được dán sang, Mở bảng thuộc tính->TABLE-> STAR editing->xoa nhung record không có giá trị

3. Tạo TIN từ theme mới có: Surfare-> Creat TIN from feature -> chọn nguồn là lớp độ cao, chọn input là soft break line (đường biểu diễn dạng đường mềm) -> chọn đường lưu cũng trong moderbuilding ->đợi máy chạy xong hiển thị.

(Có thể lấy TIN có sẵn trong máy để khắc phục lỗi dữ liệu: Add theme-> TIN data source-> trong dem_3D mở TIN_dl, chuyển thành grid, làm lại từ đầu)

4. Click đôi vào lớp dữ liệu-> tắt chức năng liner, trong Face vào edit-> chỉnh màu và đổi dạng thành đậm dần.

5. Vào view-> chọn 3D Scen-> đợi xem dữ liệu ở dạng 3D6. Vào theme-> convert to grid-> (trong hộp list file of stype chọn “...

data sour) chọn đường lưu trong remotesensing-> đặt tên là dem-> điện độ chính xác (50), số lượng cột, số lượng dòng ( để mặc định)-> đợi máy chạy.

7. Hydro->fill sink-> đợi chạy8. Hydro-> flow derection9. Làm xuất hiện mô hình độ cao: hydro-> flow accumulation10. Tính độ dốc: kích hoạt lớp filed DEM (lớp thứ 3 từ trên

xuống)11. Surface->derive Aspect từ dem-12. Lấy bản đồ soil và land (hiện trạng sử dụng đất)13. Nhập những giá trị hệ số K vào bảng thuộc tính, tùy theo giá

trị về hiện trạng sử dụng đất nhập giá trị P vào bảng thuộc tính

13

Page 14: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

Nhập nhanh: tìm kiếm những loại đất có tên tương ứng, vào caculater-> đánh giá trị K

Hạng mụcThành phần cơ giới % Loại đất

UNESCO FAOHệ số xói mòn K

Tính xói mòn Cát Limon Sét

Đất phù sa 0.525 0.255 0.22 Clay, cát pha 0.2654 Trung bình

Đất gley 0.092 0.317 0.590 Clay 0.2060 Trung bình

Đất đỏ 0.377 0.2247 0.398Clay, clayloam, thit nặng

0.3331 Trung bình

Đất đen 0.41 0.26 0.33 Clay, loam 0.3262 Trung bình

Đất xám 0.348 0.438 0.213Medium loam, thit trung bình, sét nhẹ

0.3255 Trung bình

14. Tính LS: Theme-> propertie, chỉnh tên LS: Map caculater-> coppy công thức từ word và chuyển thành dạng số

1: thay =

2= độ phân giải = 50

3. slop= độ dốc= slop opden

Chọn lại đơn vị là Airth…

Buổi 4: TÍNH CHẤT ĐẤT ĐAI

MODOBUDER CHỨA NHIỀU PROCES, MỖI PROJEST CHỨA:1. DỮ LIỆU ĐẦU VÀO: bản đồ đất

14

Page 15: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

2. CHỨC NĂNG: convert3. ĐẦU RA: bản đồ về hệ số K- hệ số xói mòn đất

K lại là input cảu phép toán tính độ che phủ của đấtNhư vậy out put của project 1 có thể là input của project tiếp theoII. những phương pháp có thể sử dụng

- Chuyển raster: grid/dem về mạng lưới các giá trị độ cao/điểm về ô lưới các điểm/nội suy giá trị

- Tái phân loại: nhóm những giá trị trong raster thành những nhóm giá trị phân loại mới theo những phân tầng lớp mới với những giá trị mới (nếu như GIS không chấp nhận cách phân loại này- khi không đều) -> reclassification

- Overlay: luôn là project cuối cùng để chồng lớp các lớp địa hình: nhân/cộng những giá trị lại với nhau

1. Lấy chức năng geoproressing từ file2. View-> chọn lựa cuối-> union tow theme3. Nhóm lại: edit-> star editing-> thêm field độ dốc4. Tìm kiếm những tên đất bằng khảng trống (“ “), xóa đi. Có những

phần trống này vì sử dụng chức năng union làm có những phần chồng lên nhau không có sữ liệu. chỉ có phần chung mới có dữ liệu thuộc tính

5. Model->startmodel-> chọn trên màn hình-> click ô vuông mới xuất hiện-> right-> theme-> right-> propertie xuất hiện hộp thoại:

6. Nhập K7. Nhập những dữ liệu p theo độ dốc như nhập K

15

Page 16: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

8. Nhập lớp soil.shp (lớp chứa K)9. Chọn trường dữ liệu input (trường K)10. Nhìn trên hộp trắng bên trái kiểm tra-> OK11. Bấm nut add function vẽ trên màn hình12. Bấm add connection nối giữa hai phần vừa vẽ

Right trên add function-> cần chuyển K từ vecter sang rasterRight-> properties-> xuất hiện bảng định nghĩa theo chú dẫn của dữ liệu đầu ra: cho khoảng giá trị mỗi nhóm. Nhãn được sử dụng, thêm, bỏ bớt thì click và thay thế nóPhân thành 5 khoảng, 3 nhóm-> bấm classification-> chọn phương pháp chuẩn phân loại giá trị các bạn theo những giá trị khác nhau: trên 5, dưới 3 ( số lượng số thập phân)

13. Trên out put-> right-> properties-> đặt tên lớp dữ liệu đầu ra là “hệ số K”

14. 5. Trong thẻ legend: chon màu15. Thẻ extent: những dữ liệu nằm trong vùng thì được tính nằm

ngoài không được tính. Dùng input theme làm ranh giới/tạo một theme khác làm ranh giới hay tự thiết kế tọa độ

16. Nên mặc định 1 lớp dữ liệu nào đó làm đường bao: check o thứ 2 : chọn lớp Dem_DL hoặc LS, gõ giá trị this cell size là 50 theo hôm trước làm hoặc gõ tay 50/100 (kích thước cell càng nhỏ thì map càng đẹp)

17. 3. Thẻ document … ghi những ghi chú, OK4. Có thể là hết những project thì chạy nhanh hơn nhưng có thể

gây lỗi mà không nhận ra

16

Page 17: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

5. Function->right->wiszar-> next (cho phép chọn những dữ lieu theo điểm đường vùng)

6. Function->right->run->chọn đương dẫn lưu model là EROSION-> đợi chạy

7. Làm tương tự với hệ số P18. P19. Nằm trên lớp landuse20. He so P

8. C nằm trên lớp C9. Add prosess->overlay->arthmetic…->next->add constant->

nhập các hằng số 2.45*1002.84-> add theme->chọn LS->chọn value-> trước đó chọn phép nhân*C-> *P-> next-> phân giá trị->next-> chọn màu->next-

>next->next-> điền u=output cuối làm EROSION MAP bản đồ xói mòn (đơn vị tấn/ha/year-> run

Tùy theo tầm quan trọng mà cho những hệ số khác nhau

Hệ số xói mòn 50%

Độ che phủ thực vật=30%

K=P=10%

21. Trường hợp phân tích có trọng số: Đến bước có scal value nhập các hệ số treo trọng số

BUỔI 5:LÝ THUYẾT:

Xây dựng trường thuộc tính: F node, T node, name, length

Để dễ đặt số thứ tự những node A1, A2, A3, A4, B1-B4, C1-C4

17

Page 18: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

VD

1 6

2

3

4

5

Đường F node T nodeđường AA1 1 2A1A2 2 3A2A3 3 4

Điểm dừng là những vị trí nằm trên mạng, vai trò là nếu muốn đi từ điểm dừng này tới diểm dừng kia thì phải đi theo con đường nào

Nếu muốn quản lí những điểm giao hàng trong 8h phải đi như thế nào để giao hết hàng cho khách hàng với số lượng có sẵn

18

Page 19: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

1. Mở các lớp dữ liệu: thùng rác, giao thông, giảng đường trong file net work-> tạo thêm fiefl F node và T node cho bảng thuộc tính của giao thông

2. Tạo 1 số điểm trên đường rồi chạy nháp trước.3. Script-> new-> coppy node từ trong network vào cửa sổ mới

mở -> đổi tên VIEW_NAME_HEARE thành tên view đang mở.

4. Click biểu tượng check hình chữ V trên thanh menu, xong click biểu tượng hình người chạy.

5. Vào network-> chức năng đầu-> check chức năng đi thẳng hay quay lại-> OK, trên map xuất hiện lộ trình màu xanh.

6. Xem lộ trình: “A11”, query nhà giữ xe-> network, công cụ 27. Để hiện tên đường trên bảng tên dẫn đường thì vào table-

>propertie-> bên cạnh cột name đánh label (chỉ làm với lớp điểm)

8. Chọn điểm bắt đầu và điểm kết thúc

9. Vào bảng thuộc tính-> vào calculate tính chiều dài bằng công thức shap.returnlength=> QUY ĐỔI VỀ THỰC TẾ BẰNG TỶ LỆ TRÊn SACLE

10. Tạo thêm trường thời gian seconds cho lớp giao thông và tính toán trên trường thời gian xem đi hết bao lâu

BUỔI 6: KHẢO SÁT ĐỘ DỐC KHU VỰC NGHIÊN

CỨU

19

Page 20: Web viewXác định các yêu cầu của bài toán: ... Trộn 2 lớp dữ liệu: ... lớp dữ liệu chứa các đối tượng cần tập hợp

1. Mở ranh duong, ranh nha, ranh thua dm_08 trong dem_3D, 2. Creat TIN từ lớp dm_08( làm như hôm trước), đặt tên là

TIN_083. View->3D scene. Để phóng to thu nhỏ hình 3D click hình mũi

tên 4 hướng trên màn hình 3D4. Vào 3D scene trên menu-> properties, đặt tên và chọn tỷ lệ 1,5

cho hộp bên trái calculate, click calculate để tăng độ tỷ lệ độ cao để dễ thấy sự phân biệt trong 3D.

5. Chuyển sang 3D và chồng các lớp dữ liệu để xem độ dốc6. Thấy 3D rõ: Tăng giá trị độ cao để thấy rõ hơn7. Theme->3D screan

a. Query Ltd= ;T.Rau trên rãnh thửab. Giữ shift-> chọn thêm lớp TIN_08 -> click hình chữ I trên

3D-scene để thấy độ dốc các phần đất mới tìm

20