72

TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ
Page 2: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

48. Nhiệt điện Hải Phòng: Những yêu cầu từ phía doanh nghiệp

50. Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 1: Công nghệ hiện đại giải bài toán môi trường

54. Xử lý tro xỉ của Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 và 3

56. Nhiệt điện Phú Mỹ: Giải pháp tiết kiệm điện tự dùng của hệ thống làm mát

58. Công ty BSR được chứng nhận Doanh nghiệp khoa học và công nghệ

60. Vượt qua Mỹ, Trung Quốc có trung tâm công nghệ cao hàng đầu thế giới62. Ngôi sao nano vàng chống ung thư

TRONG SỐ NÀY

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Nguyễn Phú CườngVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

GS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.02694445 - 0903231715

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNgô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218228 - 0903223096

TRƯỞNG BAN THƯ KÝ - XUẤT BẢNPHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng,

Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Email: [email protected]

Website: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 12 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Kao,

Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

ĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478

Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động báo chí số:

60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013

In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin t�c & S� ki�n

Nghiên c�u & Tri�n khai

B��c ti�n công ngh�

Câu chuy�n khoa h�c66. Đã sẵn sàng để thay thế xăng A92 bằng xăng sinh học E5

69. Chuyện về Nhiệt điện Vũng Áng 1

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

G�p g - Đi thoi

ISSN: 0866-7756 Số 32 tháng 11 năm 2017

3. Bộ trưởng Trần Tuấn Anh dự Hội nghị quốc tế về Sản xuất và Tiêu thụ khí LNG 20174. Thêm 04 dự án công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao ở SHTP 5. Công trình sáng tạo khoa học và công nghệ của BSR đạt giải quốc tế6. Phát triển nhiệt điện theo công nghệ tiên tiến để tăng hiệu suất và giảm phát thải10. Các cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới sử dụng công nghệ sạch12. Tiêu chí đánh giá công nghệ nhiệt điện theo hướng sạch và so sánh với một số nước

22. Kết quả thu thập, đánh giá nguồn gen cây bông trong năm 201726. Thiết kế lò sấy thuốc lá khu vực phía Bắc nhằm tiết kiệm nhiên liệu và nâng cao

chất lượng thuốc lá nguyên liệu30. Điều tra xác định tỷ lệ cây gãy đổ do gió bão trong các mô hình rừng trồng Keo lai

tại hai tỉnh Phú Thọ và Tuyên Quang34. Nghiên cứu sản xuất các loại màng lắp đặt trong các thiết bị sản xuất sản phẩm

lốp ôtô của Công ty cp Cao su Đà Nẵng40. Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống thông tin phục vụ công tác cứu hộ trong hầm lò42. Ảnh hưởng của kết hợp cơ chất Fructose và Glucose trong quá trình lên men sản xuất

mannitol bởi Lactobacillus fermentum hf0845. Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

Din đàn Khoa h�c công ngh�14. Công nghệ nhiệt điện với lò hơi tầng sôi16. Sử dụng chất xúc tác trong quá trình đốt than tại các nhà máy nhiệt điện18. Đảm bảo nguồn năng lượng sạch cho phát triển bền vững toàn cầu

Page 3: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

Tin t�c - S� ki�n

3(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Lễ khai mạc Hội nghị quốc tế về Sản xuất và Tiêu thụkhí LNG 2017 đã được tổ chức trang trọng tại Thủ đô

Tokyo với sự tham dự của Bộ trưởng năng lượng của 14quốc gia, các tổ chức quốc tế về LNG và hơn 1000 doanhnghiệp với hơn 30 quốc tịch khác nhau, chiếm hơn 60%nhu cầu xuất khẩu và 70% nhu cầu nhập khẩu LNG trênthế giới.

Phát biểu khai mạc, Bộ trưởng Seko Hiroshige nhấnmạnh về sự tăng trưởng, biến đổi nhanh chóng của thịtrường LNG thế giới cùng với những cơ hội và thách thức.Trong bối cảnh đó, nhằm khẳng định vai trò dẫn dắt trongkhu vực trong việc mở rộng thị trường LNG tại châu Á, Bộtrưởng thay mặt Chính phủ Nhật Bản đưa ra “2 đóng góp”và “3 cam kết”: Đóng góp tài chính với khoản tiền 10 tỷđô la Mỹ cho việc phát triển nhu cầu LNG tại châu Á baogồm cả phát triển cơ sở hạ tầng LNG; Đóng góp chươngtrình đào tạo 500 chuyên gia về sản xuất và tiêu thụ khíLNG trong vòng 5 năm tới. Cam kết sẽ đồng hành cùngcác nước trong việc phát triển thị trường LNG hóa lỏng tạichâu Á; Cam kết sẽ đưa ra chương trình hành động nhằmtạo ra nhu cầu về LNG thông qua những biện pháp cótính đột phá. Cam kết phát huy vai trò trong việc xâydựng sự đồng thuận quốc tế về lợi ích chung nhằm pháttriển thị trường LNG thông qua các hoạt động xúc tiếnđối thoại song phương và đa phương.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có bài phát biểu quantrọng tại Hội nghị, nhằm giới thiệu về chủ trương củaChính phủ Việt Nam tăng cường sử dụng năng lượng sạchvà năng lượng tái tạo cho phát triển kinh tế, đặc biệt là

cho sản xuất điện. Sử dụng LNG nguồn năng lượng sạchđang được xem là một trong những giải pháp quan trọngvà xu hướng tất yếu đối với Việt Nam. Từ phân tích vềhiện trạng cũng như xu hướng phát triển của thị trườngvà ngành công nghiệp khí LNG của Việt Nam, Bộ trưởngTrần Tuấn Anh đã đưa ra “5 cơ hội” và “5 thách thức”trong phát triển ngành công nghiệp khí LNG, nhằm kêugọi các doanh nghiệp nước ngoài hợp tác với doanhnghiệp Việt Nam và đầu tư phát triển lĩnh vực LNG tạiViệt Nam.

Bên lề Hội nghị, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có cácbuổi làm việc với đại diện của chính phủ và doanh nghiệpcác nước cùng tham dự Hội nghị. Đặc biệt, Bộ trưởngTrần Tuấn Anh đã có cuộc gặp song phương với Bộ trưởngSeko Hiroshige. Tại buổi làm việc, hai Bộ trưởng đã thảoluận về cơ chế hợp tác trong lĩnh vực LNG nói riêng vànăng lượng nói chung, trong đó bao gồm cơ chế hợp tácsử dụng hỗ trợ của Nhật Bản trong “2 đóng góp” mà Bộtrưởng Seko Hiroshige tuyên bố trong diễn văn khai mạcHội nghị. Bên cạnh đó hai Bộ trưởng đã nhất trí cao vềviệc đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư có vốn của NhậtBản về năng lượng tại Việt Nam, trao đổi về hợp tác pháttriển Công nghiệp ô tô ở Việt Nam, về các Hiệp địnhthương mại tự do đa phương hai nước cùng tham giacũng như các hoạt động hướng tới Hội nghị Thượng đỉnhAPEC diễn ra đầu tháng 11 tại Đà Nẵng.

Vụ Thị trường Châu Á- Châu PhiNguồn: Cổng Thông tin điện tử Bộ Công Thương

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh dự Hội nghị quốc tế về Sản xuất và Tiêu thụ khí LNG 2017

Ngày 17-18/10/2017, Đoàn đ�i bi�u B� Công Th��ng do B� tr�ng Trn Tu�n Anh làm tr�ngĐoàn đã t�i Nh t B�n đ� tham d� H�i ngh� qu�c t� v� S�n xu�t và Tiêu th� khí LNG ln th� 6,theo l�i m�i c�a B� tr�ng B� Kinh t�, Th��ng m�i và Công nghi�p Nh t B�n Seko Hiroshige.

Page 4: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

Ngày 10/11, Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM(SHTP) đã trao giấy chứng nhận đầu tư 04 dự án công

nghiệp hỗ trợ công nghệ cao.Trong số này, Công ty cổ phần Echigo Việt Nam sẽ đầu

tư dự án nghiên cứu phát triển sản phẩm và chế tạo khuônmẫu có độ chính xác cao, vốn đầu tư hơn 10,6 triệu đô laMỹ. Theo kế hoạch, nhà đầu tư này sẽ thực hiện dự án trêndiện tích 7.500 m2 với công suất 240 bộ khuôn mẫu và 100triệu linh kiện/năm khi đi vào sản xuất ổn định.

Công ty TNHH Cơ khí chính xác THT sẽ thực hiện dự ánnghiên cứu sản xuất thiết bị và chi tiết cơ khí chính xác trongcác máy móc và động cơ công nghệ cao. THT sẽ phát triểndự án hơn 12 triệu USD nhằm sản xuất ít nhất khoảng600.000 trục động cơ các loại/năm.

Công ty cổ phần Công nghiệp APC sẽ phát triển dự ánnhà máy sản xuất lắp ráp thiết bị phụ trợ công nghệ cao,gồm mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối vàđiều khiển điện. APC sẽ rót 7,5 triệu USD vào dự án này.

Công ty TNHH Cơ khí Duy Khanh sẽ đầu tư nhà máy chếtạo máy và khuôn mẫu chính xác có vốn đầu tư hơn 5,2triệu USD.

Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, cơ khí chính xácđang là một trong những lĩnh vực mà TPHCM và SHTPkhuyến khích đầu tư .

Theo ông Lê Hoài Quốc, Trưởng Ban quản lý SHTP, đếncuối tháng 10/2017, SHTP đã thu hút được 128 dự án vớitổng vốn đầu tư gần 7 tỉ USD, trong đó có hơn 10 tập đoàncông ty công nghệ cao thế giới (như Intel, Microsoft, Nidec,

Jabil, Sonion, Sanofi, Datalogic, Samsung, Sonion…), tạoviệc làm cho gần 40.000 lao động.

Đáng chú ý, giá trị sản xuất của SHTP hàng năm đónggóp 94% trên tổng giá trị sản phẩm sản xuất công nghệ caocủa thành phố. Tỷ lệ lao động trình độ cao trên tổng laođộng tại SHTP ngày càng nâng cao, hiện đã trên 30%.

Ban quản lý SHTP cũng được UBND TPHCM giao nhiệmvụ chuẩn bị đầu tư xây dựng Công viên Khoa học và Côngnghệ Thành phố (Khu công nghệ cao thứ 2), diện tích 197héc ta, nằm kế bên SHTP. Dự kiến dự án sẽ được khởi độngthu hút đầu tư từ quí 3/2018.

HÙNG LÊ - Theo thesaigontimes.vn

4 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Tin t�c - S� ki�n

Ngày 24/10, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị phát triển năng lượngtái tạo. Ông Lâm Văn Bi - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau nói lãnh đạo

tỉnh Cà Mau ưu tiên khuyến khích các nhà đầu tư phát triển điện gió, điệnmặt trời, điện sinh khối góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, giải quyếtvấn đề cung cấp năng lượng cho khu vực nông thôn, thúc đẩy phát triểnsản xuất, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thân thiện môi trường.

Đến nay, tỉnh Cà Mau tiếp khoảng 20 nhà đầu tư trong và ngoài nướctìm cơ hội đầu tư điện gió, điện mặt trời tại Cà Mau và 3 nhà đầu tư đượcUBND tỉnh đồng ý chủ trương triển khai thực hiện dự án. Hội nghị pháttriển năng lượng tái tạo là cơ hội kêu gọi đầu tư, giới thiệu tiềm năng, cơchế, chính sách hỗ trợ phát triển.

Với ba mặt giáp biển, tổng chiều dài bờ biển hơn 250km và sức giótrung bình từ 6,3-7m/s, Cà Mau có tiềm năng lớn để phát triển nguồnnăng lượng tái tạo. Theo quy hoạch được phê duyệt, đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2035, Cà Mau phát triển năng lượng gió lên 3.600MW; điệnmặt trời nối lưới điện quốc gia khoảng 1.500MW; điện sinh khối (điện gỗ,điện đốt rác) khoảng hơn 60MW.

Để thực hiện được kế hoạch, mục tiêu đề ra, theo ông Lâm Văn Bi,trong khả năng của tỉnh, Cà Mau sẽ có cơ chế, chính sách hợp lí (về quyhoạch, về đất đai, về môi trường đầu tư…) để khuyến khích, huy động cácnguồn lực từ xã hội và doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển nănglượng tái tạo.

NGUYỄN TIẾN HƯNG

Thêm 04 dự án công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao ở SHTP

Cà Mau mời gọi phát triển năng lượng tái tạo

Bà Lê Bích Loan, Phó Ban quản lý KCNC TPHCM, trao giấy chứngnhận đầu tư cho 1 trong 4 doanh nghiệp - Ảnh: Minh Hoàng

Từ đầu năm đến nay, tổng doanh thu hoạtđộng ứng dụng tiến bộ khoa học và công

nghệ (KH&CN) của tỉnh Bình Dương đạt hơn3,0 tỷ đồng, bằng 89% so với kế hoạch năm2017. Trong các hoạt động ứng dụng tiến bộKH&CN của tỉnh, ngành KH&CN đã cung cấpvà đọc liều chiếu xạ cá nhân 2.672 cái; kiểmtra 63 thiết bị X.quang chẩn đoán y tế; lập 43báo cáo đánh giá an toàn, kế hoạch ứng phósự cố bức xạ; lắp đặt 4 hầm biogas xử lý môitrường; kiểm định, thử nghiệm 130 thiết bịkỹ thuật an toàn lao động…

Về hoạt động tiêu chuẩn đo lường chấtlượng, tổng số phương tiện đo được kiểmđịnh, hiệu chuẩn thực hiện trong 9 thángnăm 2017 đạt 22.722 phương tiện đo, doanhthu khoảng 6,1 tỷ đồng, bằng 74% kế hoạchnăm 2017.

KHÁNH ĐĂNG

BÌNH DƯƠNG: Doanh thu ứng dụngkhoa học - công nghệ vàđo lường chất lượng đạthơn 9,1 tỷ đồng

Page 5: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

5(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Ngày 27/10, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp vớiUBND TP. Đà Nẵng tổ chức Hội thảo cấp cao về xây

dựng thành phố thông minh và xúc tiến đầu tư lĩnh vực côngnghệ thông tin (CNTT).

Ban tổ chức cho biết, hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệmcủa Đà Nẵng và định hướng xây dựng thành phố thôngminh trong thời gian tới.

Ông Hồ Kỳ Minh, Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng chobiết, chiến lược phát triển của Đà Nẵng là ưu tiên thu hútđầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao.

Đà Nẵng hiện có 2 khu công nghệ cao và một khu côngviên phần mềm. Đây là tiền đề cho sự phát triển lâu dài ởcác lĩnh vực công nghệ.

Ông Minh cho biết đang đa dạng hóa nguồn đầu tưcho ứng dụng thành phố thông minh để giảm gánh nặngngân sách.

Đà Nẵng hiện đã lắp đặt 1.600 camera thông minh và sẽtiếp tục phát triển trong thời gian tới. Thành phố cũng đãứng dụng công nghệ thông tin để vận hành hệ thống quảnlý xe buýt bằng thiết bị giám sát hành trình.

Ông Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Thông tin vàTruyền thông đánh giá, Đà Nẵng là thành phố đứng đầu cảnước trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tế.Ông Hưng cho hay, công viên phần mềm Đà Nẵng là khucông nghệ thông tin hiệu quả nhất nước. Đến quý II/2017,đã có 75 doanh nghiệp đầu tư vào công viên phần mềm vớisố vốn hơn 1.500 tỉ đồng. Hiện, 99% diện tích khu côngviên đã được sử dụng.

Theo ông Hưng, Đà Nẵng muốn xây dựng một đô thịthông minh trước hết cần có hạ tầng hiện đại, đạt chuẩn, antoàn, tốc độ cao, chất lượng tốt. Tiếp đó, thành phố cầnphải coi trọng các hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung phụcvụ người dân, doanh nghiệp. Đặc biệt, Đà Nẵng cần đào tạođội ngũ nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao.

Cũng trong ngày 27/10, Sở Thông tin truyền thông ĐàNẵng đã tổ chức ngày công nghệ thông tin Nhật Bản 2017tại Đà Nẵng. Hội thảo nhằm tăng cường hợp tác công nghệthông tin giữa TP Đà Nẵng và các doanh nghiệp Nhật Bản.

ĐÌNH THỨC - Theo Trí Thức Trẻ

Hội chợ triển lãm quốc tế tại Seoul năm 2017 (Seoul International Invention Fair 2017-SIIF2017) đã khai

mạc sáng ngày 30/11/2017 với sự tham gia của 632 côngtrình từ 30 quốc gia trên thế giới: Mỹ, Nga, Pháp, Đức, Nhật,Croatia, Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc… do Tổ chức sở hữutrí tuệ thế giới của Liên hiệp quốc (WIPO) và Hiệp hội Cácnhà sáng tạo quốc tế (IFIA) tổ chức.

Tham dự Hội chợ triển lãm, Việt Nam có 2 công trìnhđạt Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ năm 2016,gồm: Công trình “Điều khiển tự động và tối ưu năng lượngcho lò gia nhiệt phân xưởng chưng cất dầu thô, nhà máylọc dầu Dung Quất” của nhóm tác giả Đào Xuân Giỏi,Nguyễn Nhanh, Vương Ngọc Trai, Phan Minh Thành, ĐỗHồng Quang, Bùi Tá Vũ, Nguyễn Mạnh Thịnh, NguyễnMinh Cảnh và công trình: “Nghiên cứu tính toán thiết kếthiết bị đóng mở cửa van khẩu độ lớn phục vụ cho dự ánchống ngập úng khu vực TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh đồngbằng ven biển” của nhóm tác giả Trương Đình Dụ, PhùngVăn Ngọc, Ngô Sỹ Lộc. Đây là những công trình khoa họccông nghệ đã đạt giải thưởng VIFOTEC và có ứng dụnghiệu quả trong sản xuất và đời sống, mang lại hiệu quảkinh tế - xã hội cao.

Sau 4 ngày tham gia Hội chợ triển lãm, Ban tổ chức,Ban giám khảo đã đánh giá cao các công trình của ViệtNam. Công trình “Điều khiển tự động và tối ưu năng lượng

cho lò gia nhiệt phân xưởng chưng cất dầu thô, nhà máylọc dầu Dung Quất” đã đạt giải Vàng do Ban tổ chức traotặng và giải đặc biệt của Hiệp hội Các nhà nghiên cứu khoahọc Malaysia (Malaysian Association of Research Scientists- MARS). Công trình “Nghiên cứu tính toán thiết kế thiết bịđóng mở cửa van khẩu độ lớn phục vụ cho dự án chốngngập úng khu vực TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằngven biển” đã đạt giải đặc biệt do Hiệp hội Khuyến khíchsáng tạo Indonesia trao tặng (Indonesian Invention andInnovation Promotion Association - INNOPA).

XUÂN GIỎI

Hơn 1.500 tỉ đồng đầu tư vào công viên phần mềm Đà Nẵng

Công trình sáng tạo khoa học và công nghệ của BSR đạt giải quốc tế

Các đại biểu tham dự hội thảo

Kỹ sư Đào Xuân Giỏi – Công ty BSR

Page 6: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Tin t�c - S� ki�n

Việt Nam đang trong quá trình hộinhập và phát triển nền kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa và

hiện đại hóa. Tốc độ tăng trưởng tổngsản phẩm quốc nội (GDP) bình quângiai đoạn 2001-2010 đạt khoảng7%/năm. Trong các năm 2011-2015,do tác động của khủng hoảng tài chínhvà suy thoái kinh tế toàn cầu, tốc độtăng GDP đã chững lại, chỉ đạt bìnhquân 5,82%/năm. GDP năm 2015 đạtkhoảng 204 tỉ USD, bình quân đầungười khoảng 2.200 USD. Dự báotrong giai đoạn tới, GDP của Việt Namvẫn tăng ở mức độ cao so với cácnước. Để đảm bảo mục tiêu phát triển,ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăngtrưởng kinh tế bền vững, chủ độngứng phó với biến đổi khí hậu, trong cáckế hoạch phát triển giai đoạn tới,Chính phủ Việt Nam xác định ngànhĐiện lực luôn đi trước một bước, làmnguồn động lực cho phát triển kinh tế- xã hội. Như đã biết, theo Quy hoạchphát triển nguồn điện giai đoạn đếnnăm 2030 đã được Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt không thể thiếu nhiệtđiện đốt than. Xét về mặt kỹ thuật thìcác nguồn phát bảo đảm phụ tải nềncho Biểu đồ phụ tải quốc gia như nhiệtđiện than, khí, LNG là không thể thaythế. Hiện nay trên thế giới, các nướcnhư Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, TrungQuốc… vẫn phát triển các nguồn nhiệt

điện, trong đó chủ yếu là công nghệnhiệt điện than sạch. Tuy nhiên, pháttriển nhiệt điện đốt than cũng đứngtrước yêu cầu bảo vệ môi trường ngàycàng cao, xu thế chung trong thời giantới là phát triển nhiệt điện than theomột tỷ lệ hợp lý và sử dụng công nghệthan sạch.

Sau đây là báo cáo và phân tíchban đầu về hiện trạng, xu hướng và cơsở cho phát triển ngành công nghiệpnhiệt điện nói chung và nhiệt điện đốtthan nói riêng theo hướng công nghệsạch tại hội thảo chuyên đề do ViệnCông nghệ sạch, Hiệp hội CNMT ViệtNam tổ chức vào tháng 11/2017.

HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆNHIỆT ĐIỆN THAN CỦAVIỆT NAM

Tính đến tháng 12/2016, Việt Namcó 21 nhà máy nhiệt điện than với tổngcông suất thiết kế là 14.177 MW, chiếm33,4% tổng công suất của hệ thốngđiện. Theo Quy hoạch phát triển điệnlực quốc gia lần 7 (PDP7- sửa đổi), đếnnăm 2020, tỷ trọng công suất nhiệtđiện than tăng lên 42,7%; năm 2025là 49,3% và năm 2030 là 42,6%.

Hiện nay ở Việt Nam, các nhà máynhiệt điện đốt than thường sử dụnghai loại công nghệ lò hơi chủ yếu là:công nghệ lò than phun và công nghệlò tầng sôi tuần hoàn.

a. Công nghệ lò hơi đốt thanphun (PC)

Công nghệ lò hơi đốt than phun làloại công nghệ truyền thống đã vàđang được sử dụng rộng rãi trong cácnhà máy điện đốt than ở Việt Nam vàmột số công trình công nghiệp khác(Nhà máy Phân đạm Hà Bắc sử dụngmột số lò hơi đốt than phun để cấp hơicho quá trình sản xuất đạm và để phátđiện). Đến nay đã phát triển đến trìnhđộ công nghệ hoàn thiện, đạt đượccông suất lớn và hiệu suất cao.

Về mặt cấu tạo hệ thống hơi nước,lò hơi đốt than phun được sản xuất vớinhiều kiểu khác nhau: tuần hoàn tựnhiên hoặc cưỡng bức (có bao hơi),hoặc kiểu trực lưu.

Theo kinh nghiệm với loại thanantraxit Việt Nam, buồng đốt ứngdụng công nghệ ngọn lửa hình W cóthể sử dụng hiệu quả nhờ ưu điểm là“thời gian lưu dài của hạt than trongbuồng lửa” – giúp tăng hiệu quả cháykiệt than.

Điểm qua 21 nhà máy điện thanhiện có trong hệ thống điện Việt Namcó thể thấy có đến 15 nhà máy sửdụng lò hơi đốt than phun, chiếm > 82% tổng công suất các nhà máynhiệt điện đốt than. Hầu hết các nhàmáy này là loại nhà máy có thông sốhơi dưới tới hạn, chỉ có 2 nhà máy có

PHÁT TRI�N NHI�T ĐI�N theo công nghệ tiên tiến để tăng hiệu suấtvà giảm phát thải

Danh mục2010 2011 2012 2013 2014 2015

TWh % TWh % TWh % TWh % TWh % TWh %

Tổng sản lượng 100 100 109 100 120 100 131 100 146 100 159,4 100

- Thủy điện 27,6 27,5 40,9 37,6 52,8 43,9 56,9 43,5 59,8 41,1 60,6 38,0

- Nhiệt điện 66,5 66,5 62,8 57,8 64,3 53,5 69,9 53,3 82,8 56,9 95,6 59,9

+ Nhiệt điện than 17,6 17,5 20,5 18,9 22,7 18,9 26,9 20,5 37,6 25,9 48,5 30,4

+ Nhiệt điện khí 48,9 49,0 42,3 38,9 41,6 34,6 43,0 32,8 45,2 31,0 47,1 29,5

- Các nguồn khác 5,9 6,0 5,3 4,6 2,9 2,6 4,2 3,2 3,4 2,0 3,2 2,1

Sản lượng sản xuất điện 2010 - 2015 và cơ cấu nội ngành

(Nguồn: Tổng sơ đồ điện VII hiệu chỉnh 2016)

Page 7: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

7(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

thông số hơi trên tới hạn là Vĩnh Tân 4và Duyên Hải 3 MR.

Hiệu suất đốt than antraxit trongcác lò than phun của Việt Nam nhìnchung thấp hơn hiệu suất đốt thanbitum trong các lò than phun của cácnước khác trên thế giới bởi thanantraxit Việt Nam là loại có chất bốcthấp, khó bắt cháy và khó cháy kiệt,mới chỉ đốt trong các lò hơi có thôngsố dưới tới hạn. Hiệu suất trung bìnhnăm 2016 của các nhà máy nhiệt điệnthan trong nước sử dụng công nghệ lòhơi đốt than phun đạt > 36,3%, hiệusuất này thấp hơn hiệu suất trung bìnhcủa công nghệ dưới tới hạn của thếgiới hiện nay (thấp nhất là Nhiệt điệnNinh Bình đạt 22,4%, cao nhất là 2nhà máy mới >41%).

b. Công nghệ đốt than tầng sôi(CFB)

Mặc dù lò hơi sử dụng công nghệtầng sôi mới được phát triển vàonhững năm 70 của thế kỉ trước nhưngnhanh chóng khẳng định là một côngnghệ có tiềm năng rất lớn. Hai ưu điểmquyết định đến sự lựa chọn công nghệlò hơi tầng sôi áp dụng vào nhà máynhiệt điện là: (i) cháy hiệu quả các loạinhiên liệu xấu, có chất lượng thay đổitrong phạm vi rộng và (ii) có thể giảmphát thải các khí thải độc hại như NOx,

SOx trong quá trình cháy nhiên liệu màkhông cần trang bị các thiết bị xử lýđắt tiền.

Ở Việt Nam, trước năm 1999 các lòhơi tầng sôi mới chỉ sử dụng ở một sốcơ sở trong ngành sản xuất giấy (Côngty giấy Bãi Bằng) và một số ngànhkhác với công suất nhỏ, thông số hơithấp.

Từ năm 1999, Tập đoàn Côngnghiệp Than Khoáng sản Việt Nam(Vinacomin) là đơn vị đầu tiên ngoàiTập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)tham gia đầu tư, phát triển các dự ánđiện đốt than. Với mục đích sử dụngthan xấu để phát điện, đã chọn sửdụng công nghệ lò hơi tầng sôi cho dựán đầu tiên là dự án Nhà máy Nhiệtđiện Na Dương công suất 2x55 MW.

Hiện tại, Việt Nam đã có 6 nhà máyđiện sử dụng lò CFB vận hành thươngmại đều của Vinacomin và có 1 nhàmáy (Mông Dương 1) thuộc EVN. Hiệusuất trung bình của các nhà máy nàyđạt >33%, trong đó cao nhất là Nhàmáy Nhiệt điện Cẩm Phả 1, 2 với hiệusuất đạt 38%. Tỷ lệ sử dụng côngnghệ lò hơi tầng sôi trong các nhà máyđiện đốt than hiện nay của Việt Namchiếm khoảng 18% tổng công suất cácnhà máy nhiệt điện đốt than.

Mặc dù công suất của lò hơi cònchưa cao nhưng công nghệ lò CFB vẫnđang tiếp tục phát triển và có ưu thếso với lò than phun do không phảitrang bị các thiết bị xử lý khói thải cóchi phí cao.

Trong thời gian tới, một số nhàmáy nhiệt điện đang và sẽ được xâydựng ở miền Bắc Việt Nam dự kiến sửdụng than trong nước chất lượng thấp,thông số hơi dưới tới hạn, lựa chọncông nghệ CFB như: NMNĐ An Khánhthuộc Công ty Cổ phần Nhiệt điện AnKhánh do Nhà máy Chế tạo HangZhouTrung Quốc chế tạo với công suất 50MW, đốt than của mỏ than Khánh Hòa;NMNĐ Công Thanh 2x300MW tỉnhThanh Hóa; NMNĐ Thăng Long2x300MW tỉnh Quảng Ninh; NMNĐ HảiDương 2x600MW tỉnh Hải Dương;NMNĐ Nam Định 1 2x600MW tỉnhNam Định.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀNGÀNH CÔNG NGHỆ NHIỆTĐIỆN CỦA VIỆT NAM

Công nghệ đốt than của Việt Namthuộc dạng công nghệ truyền thống,nhiều nhà máy cũ và hiệu suất thấp.Thiết bị điều khiển tự động theo côngnghệ cũ đã lạc hậu, không đáp ứng

TT Tên nhà máy Địa điểm Năm vận hành Công suất (MW) Nhiên liệu

1 Ninh Bình Ninh Bình 1974-1976 4x25 Than antraxit

2 Phả Lại 1 Hải Dương 1983-1986 4x110 Than antraxit

3 Phả Lại 2 Hải Dương 2001 2x300 Than antraxit

4 Uông Bí Quảng Ninh 1975 110 Than antraxit

5 Uông Bí mở rộng 1 Quảng Ninh 2007 300 Than antraxit

6 Uông Bí mở rộng 2 Quảng Ninh 2013 330 Than antraxit

7 Hải Phòng 1 Hải Phòng 2009 2x300 Than antraxit

8 Hải Phòng 2 Hải Phòng 2010 2x300 Than antraxit

9 Quảng Ninh Quảng Ninh 2009 4x300 Than antraxit

10 Formosa Đồng Nai 2003 2x150 Bitum

11 Vũng Áng 1 Hà Tĩnh 2016 2x600 Than antraxit

12 Mông Dương 2 Quảng Ninh 2015 2x620 Than antraxit

13 Duyên Hải 1 Trà Vinh 2016 2x600 Bitum

14 Vĩnh Tân 2 Bình Thuận 2016 2x600 Than antraxit

15 Nghi Sơn 1 Thanh Hóa 2016 2x600 Than antraxit

Danh sách các nhà máy nhiệt điện đốt than phun tại Việt Nam

Nguồn: Viện Công nghệ sạch, Hiệp hội CNMT Việt Nam

(Nguồn: Viện CNS, Hiệp hội CNMT Việt Nam)

TT Tên nhà máy Địa điểm Năm vận hành Công suất (MW) Nhiên liệu

1 Na Dương Lạng Sơn 2004 2 x 50 Than nâu

2 Cao Ngạn Thái Nguyên 2005 2 x 50 Bán antraxit

3 Cẩm Phả 1, 2 Quảng Ninh 2009 2x300 Antraxit

4 Sơn Động Bắc Giang 2009 2x110 Antraxit

5 Mạo Khê Quảng Ninh 2012 2x220 Antraxit

6 Mông Dương 1 Quảng Ninh 2016 2x540 Antraxit

Danh mục các NMNĐ đốt than công nghệ lò hơi tầng sôi tại Việt Nam

Page 8: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Tin t�c - S� ki�n

được yêu cầu tiêu chuẩn hiện nayhoặc không còn được sản xuất nữa,đang được thay thế dần. Một số nhàmáy mới đưa vào vận hành đượctrang bị các thiết bị chính và thiết bịđiều khiển của các nước G7 đồng bộnên có hiệu suất khá cao nhưng vẫn ởmức trung bình so với thế giới.

Công nghệ thiết bị xử lý môitrường chưa được quan tâm đầy đủtrong các nhà máy đốt than cũ. Tạicác dự án mới đã và đang xây dựngđã được xem xét để đưa các thiết bịxử lý môi trường vào nhằm đảm bảocác tiêu chuẩn và yêu cầu về bảo vệmôi trường. Thiết bị xử lý môi trườngđã góp phần làm chi phí đầu tư tăngcao hơn.

Đội ngũ cán bộ quản lý trongngành Điện đều có trình độ học vấntừ mức trung bình trở lên, kinhnghiệm quản lý phần lớn được đánhgiá ở mức tốt và khá tốt. Không cóđơn vị nào có đội ngũ cán bộ quản lýbị đánh giá ở mức thấp về kinhnghiệm. Tuy nhiên, đáng lưu ý là phầnlớn cán bộ quản lý chưa được đào tạomột cách có hệ thống về lĩnh vực quảnlý mà chỉ qua đào tạo ngắn hạn. Đâycũng có thể coi là một điểm yếu củađội ngũ cán bộ quản lý trong ngànhĐiện mà sẽ bộc lộ rõ hơn khi mức độthị trường hóa của ngành Điện ngàycàng gia tăng.

Nhân lực cho quản lý dự án, tiếpthu chuyển giao công nghệ, vận hành,bảo dưỡng và sửa chữa cũng như chocác yêu cầu về sản xuất chế tạo thiếtbị, từng bước nắm công nghệ và tựchủ về công nghệ, cung cấp thiết bịcủa ngành Điện hiện nay còn thiếunhiều.

Công nghiệp cơ khí Việt Nam đangphát triển ở mức thấp, tỷ lệ nội địahóa thiết bị nói chung và thiết bị nhiệtđiện nói riêng rất thấp. Ngành cơ khíViệt Nam có thiết bị khá lạc hậu, quymô nhỏ và chưa được đầu tư pháttriển theo đúng hướng.

Ngành Điện có mức độ sở hữu vàsử dụng công nghệ thông tin phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh ởmức trung bình. Đây là một yếu điểmchính của phần thông tin mà ngànhĐiện cần khắc phục. Việc thiếu thôngtin sẽ dẫn đến những khó khăn trongviệc quản lý hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của ngành.

Từ một số thống kê, đánh giá vềbối cảnh ngành Điện thế giới và khuvực, sơ bộ có thể rút ra một số nhậnđịnh đối với công nghệ nhiệt điện ViệtNam như sau:

+ Xu thế của năng lượng thế giớisẽ là: than là nguồn năng lượng sơcấp ổn định lâu dài, tiếp sau là khíđốt; Điện hạt nhân vẫn có xu thếtăng với những ưu thế về giảm phụthuộc vào dầu và giảm hiệu ứng nhàkính; hai xu thế mạnh là sử dụng tiếtkiệm hiệu quả năng lượng và pháttriển các nguồn năng lượng tái tạothay thế.

+ Cơ cấu công suất điện củaASEAN cũng có xu hướng tăng tỷtrọng của nhiệt điện than và nănglượng tái tạo, nhưng năng lượng táitạo cũng chỉ chiếm 9% vào năm 2035nếu không tính thuỷ điện.

+ Trình độ công nghệ nhiệt điệnthan của Việt Nam hiện đang ở mứcthấp hơn trung bình của thế giới, mặcdù một số nhà máy mới xây dựng đãtiếp cận được mức trung bình nhưngtrong tương lai, cần áp dụng các công

nghệ tiên tiến, hiện đại để tăng hiệusuất và giảm phát thải. Nhiệt điện khíđã tiếp cận được công nghệ khá tiêntiến của thế giới.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNCÔNG NGHỆ NHIỆT ĐIỆNCỦA VIỆT NAM THEOHƯỚNG SẠCH ĐẾN NĂM2030

Căn cứ vào thực trạng sản xuấtnhiệt điện than của Việt Nam và xuhướng sử dụng năng lượng trên thếgiới, nghiên cứu của Viện Công nghệsạch đề xuất định hướng phát triểncông nghệ sạch đối với công nghiệpnhiệt điện Việt Nam như sau:

- Phát triển nhiệt điện nói chungvà nhiệt điện đốt than nói riêng phảiđồng bộ giữa đầu tư mới có côngnghệ tiên tiến với cải tạo, từng bướcđổi mới công nghệ các nhà máy điệnđang vận hành; đáp ứng yêu cầu cơbản là hiệu suất cao, đáp ứng tiêuchuẩn môi trường và có chi phí đầu tưhợp lý. Cụ thể:

Page 9: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

9(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

+ Phát triển nhiệt điện đốt thanvới công nghệ sử dụng thông số trênsiêu tới hạn (SC, USC)/siêu tớihạn/trên tới hạn, hiệu suất năng lượngcao và giảm phát thải khí nhà kính;

+ Sử dụng công nghệ nhiệt điệnvới lò hơi tầng sôi trong trường hợp sửdụng than chất lượng thấp;

+ Trong điều kiện có nguồn khí tựnhiên, cần sử dụng công nghệ nhiệtđiện với thiết bị chu trình kết hợp khí- hơi;

+ Nghiên cứu sử dụng công nghệkhí hóa than trong lòng đất kết hợpnhiệt điện chu trình kết hợp khí - hơi(UCG+IGCC) đối với than đồng bằngSông Hồng;

+ Nghiên cứu sử dụng tối đathành tựu kỹ thuật số trong quản lývận hành nhà máy điện, đây là nộidung của Cách mạng Công nghiệp4.0;

+ Áp dụng thử nghiệm với các phụgia thích hợp để tăng hiệu suất cháycủa than. Lựa chọn ra loại phụ gia phùhợp nhất để áp dụng đại trà trong thờigian tới;

+ Tuân thủ và triệt để sử dụng cácthiết bị giảm thiểu ảnh hưởng môitrường: Khử bụi tĩnh điện, Khử lưuhuỳnh-FGD…;

+ Nâng cấp công nghệ và bắtbuộc sử dụng tro, xỉ để sản xuất vậtliệu xây dựng: xi măng, gạch,…; đồngthời giảm diện tích bãi thải và ônhiễm;

+ Nghiên cứu, cụ thể hóa phương

án thu giữ và chôn cất CO2 cho nhiệtđiện than.

+ Thí nghiệm hiệu chỉnh lập bảngchế độ vận hành tối ưu cho các lò hơi,tua bin. Có chế độ quy định, giám sátvận hành nghiêm ngặt theo đúng quytrình vận hành và bảng chế độ vậnhành tối ưu.

- Công nghệ lò than phun: Trongthời gian tới, công nghệ chiếm ưu thếvẫn là lò than phun nhưng các tổ máysẽ có công suất lớn, thông số hơi ởđiều kiện siêu và trên siêu tới hạn.Các nhiệt điện đốt than phun phổbiến với thông số cận tới hạn vàthông số trên tới hạn (bao gồm siêutới hạn: 250 bar/5680C/5680C và trênsiêu tới hạn: 250 bar/6000C/6000C + cao hơn).

- Công nghệ lò hơi tầng sôi: Lò hơisử dụng công nghệ tầng sôi vẫn cótiềm năng phát triển trong thời giantới nhờ ưu điểm: cháy hiệu quả cácloại nhiên liệu xấu, linh hoạt khi sửdụng các loại than khác nhau so vớithiết kế và có thể đốt các loại nhiênliệu khác (ví dụ như sinh khối, rác).Bên cạnh đó, công nghệ này còn cóthể giảm phát thải các khí thải độc hạinhư NOx, SOx trong quá trình cháynhiên liệu mà không cần trang bị cácthiết bị xử lý đắt tiền nhưng cần lưu ý,chất thải rắn tạo ra từ công nghệ nàythường có chất lượng kém hơn so vớilò than phun nên khó có thể tận dụnglại được.

- Các công nghệ khác như IGCC

chưa có trong kế hoạch phát triển đếnnăm 2030 của Qui hoạch điện 7,nhưng đã được xem xét đến trong Dựthảo Chiến lược phát triển ngành ĐiệnViệt Nam đến 2025 có xét đến 2035và Chiến lược Khoa học Công nghệngành Điện. Trong thời gian tới cầnxây dựng kế hoạch nghiên cứu và địnhhướng sử dụng trong tương lai.

KẾT LUẬNCăn cứ vào việc phân tích, đánh

giá hiện trạng công nghệ đang ápdụng tại các nhà máy nhiệt điện đốtthan tại Việt Nam, xu hướng pháttriển công nghệ nhiệt điện than trênthế giới, có thể thấy Việt Nam đangđứng trước cơ hội và thách thức khiáp dụng công nghệ theo hướng sạchtrong ngành nhiệt điện đốt than. Đểphát triển công nghệ theo hướng sạchtrong giai đoạn đến năm 2030 đối vớidanh mục đầu tư các nhà máy nhiệtđiện đã được phê duyệt theo Quyhoạch điện lực VII thì việc có được cơchế, chính sách hỗ trợ phù hợp nhằmmục tiêu đổi mới công nghệ theohướng sản xuất sạch trong lĩnh vựcnhiệt điện là điều kiện quyết định.Ngoài các chính sách chung đã banhành, Việt Nam cần xây dựng và banhành các chính sách, giải pháp và cơchế hỗ trợ cụ thể hơn, có tính chấtđột phá để tạo điều kiện thuận lợi chocác nhà đầu tư trong suốt quá trìnhthực hiện từng dự án.

Nguồn: Viện Công nghệ sạch

Nhằm đẩy mạnh ứng dụng KHCN vào sản xuất, đờisống, từ năm 2012 đến nay, tỉnh Hậu Giang đã

triển khai 51 đề tài, dự án KHCN với tổng kinh phí thẩmđịnh hơn 30 tỷ đồng; chuyển giao kết quả nghiên cứu89 đề tài, dự án về các sở, ngành trong tỉnh để triểnkhai ứng dụng. Trong số 51 đề tài được chuyển giaoứng dụng, có 43 đề tài thu được kết quả tốt.

Thời gian tới, tỉnh tiếp tục tập trung nâng cao hiệuquả hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KHCN gắn vớisản xuất và đời sống; đẩy mạnh phát triển công nghệcao; chú trọng phát triển nguồn nhân lực KHCN.Đồng thời tăng cường phối hợp, liên kết với các viện,trường, các nhà khoa học nhằm tranh thủ nguồn hỗtrợ nghiên cứu, đầu tư công nghệ mới phù hợp đặc

điểm, nhu cầu địa phương. Tiếp tục tăng cường xâydựng các mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹthuật, mô hình thâm canh, luân canh quy mô lớn, đẩymạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vựcnông nghiệp.

Ngoài ra, tỉnh cũng đẩy mạnh nghiên cứu ứngdụng thành tựu công nghệ sinh học trong y học phụcvụ chẩn đoán và điều trị bệnh; xây dựng cơ sở dữliệu về nguồn nhân lực trình độ cao phục vụ công tácquản lý, nghiên cứu khoa học; ứng dụng các giảipháp công nghệ, các chế phẩm sinh học vào bảo vệmôi trường; hoàn thiện cơ sở dữ liệu của tỉnh nhằmphục vụ công tác cải cách hành chính.

P.V

Hậu Giang: Nâng cao hiệu quả ứng dụng KHCN

Page 10: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Tin t�c - S� ki�n

Thông qua nhiều chương trình,dự án cụ thể đã ban hành đượcmột số tiêu chuẩn, quy chuẩn

để quản lý phát thải, thúc đẩy pháttriển và phố biến các trang thiết bịhiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng,từng bước loại bỏ các thiết bị lạc hậu,hiệu suất thấp.

Nhiều công nghệ hiện đại tronglĩnh vực sản xuất công nghiệp, nănglượng và nhiệt điện đã được nghiêncứu, chuyển giao và đưa vào vậnhành có hiệu quả như các hệ thốngthu hồi nhiệt, hệ thống quản lý nănglượng, công nghệ nhiệt điện chu trìnhkết hợp khí-hơi (Combined Cycle), tổmáy phát điện gió công suất 800-1200 kW...

Do vậy, bước đầu khuyến khíchphát triển các dạng năng lượng táitạo như điện gió, điện mặt trời, điệnsinh khối, điện rác... tại các vùng, địaphương có tiềm năng.

Riêng đối với ngành công nghiệpnhiệt điện, Chính phủ đã ban hànhmột số văn bản quy phạm pháp luậtnhằm định hướng đổi mới công nghệ,nâng cao hiệu suất tổ máy, khuyếnkhích sử dụng công nghệ hiện đại,tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải,kiểm soát chất thải nguy hại tronghoạt động sản xuất kinh doanh vàđầu tư mới.

Có thể kể đến các cơ chế, chính

sách khuyến khích doanh nghiệp đổimới sử dụng công nghệ sạch nhưsau.

Hỗ trợ cung cấp dịch vụ, đàotạo nhân lực

- Cơ quan quản lý nhà nước tronglĩnh vực điện lực cần xem xét nhu cầuđổi mới công nghệ theo hướng sửdụng công nghê� sạch, tiết kiệm nănglượng và tài nguyên cho các doanhnghiệp sản xuất điện thông qua hoạtđộng tư vấn các vấn đề liên quan đếncông nghệ sạch các dịch vụ hỗ trợcho doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

+ Đối vơi cac dư� an mơi đanghoă�c sắp triê�n khai của nganh Điệntheo Quy hoạch đã được phê duyệt:cần có cam kết của chủ đầu tư về apdu�ng công nghê� tiên tiến, thân thiê�nmôi trương, tiết kiê�m năng lươ�ng,nguyên liê�u theo hướng áp dụng cácquy chuẩn kỹ thuật hiê�n hanh cu�aNhà nước.

+ Đối với cac cơ sở sản xuất điệnhiê�n co của ngành điện: cân đươ�ckha�o sat đanh gia mô�t cach toan diê�nđê� xây dư�ng lô� trinh phát triển apdu�ng công nghê� sạch. Khi xây dựnglộ trình đô�i mơi, ap du�ng công nghê�sạch đối với ngành điện cân xác địnhmục tiêu cụ thể cho các kế hoạchngăn ha�n va trung hạn, xác định vàưu tiên về công nghệ và thị trường,

tổ chức đối thoại, tham vấn vớidoanh nghiệp nhằm đạt được mộtthỏa thuận pháp lý về các điều khoảnvà khung thời gian thực hiện giữa cáccơ quan quản lý Nhà nước và tưngdoanh nghiệp tương ứng theo cácquy định của pháp luật.

- Tổ chức các khóa đào tạo ngắnhạn nhằm nâng cao năng lực chuyênmôn cho các nhân viên quản lý cu�adoanh nghiệp phát điện và các hiệphội hoạt động trong lĩnh vực côngnghê� sạch. Tăng cường hợp tác, traođổi với các trường đại học và các tổchức quốc tế trong công tác đào tạocác chuyên gia có trình độ chuyênmôn cao về lĩnh vực công nghê� sạchcho các cán bộ kỹ thuật trong ngành.

- Dịch vụ tư vấn doanh nghiệp: hỗtrợ doanh nghiệp triển khai thực hiệnđổi mới công nghệ theo hướng ápdụng công nghệ sạch thông qua dịchvụ tư vấn về sử dụng hiệu quả tàinguyên và đánh giá việc sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, xác địnhvà lựa chọn các công nghệ mới, côngnghệ hiện đại, công nghệ giảm thiểuphát thải khí nhà kính và thân thiệnvới môi trường, đánh giá chi phí lợi ícháp dụng công nghệ sạch đối với từngdoanh nghiệp, phát triển phù hợp vớinăng lực của doanh nghiệp và xúc tiếncác dự án đầu tư công nghệ sạch khiđược triển khai.

Các c� ch�, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đổi mới sử dụng công nghệ sạch

Trong nh�ng n�m qua, cùng v�i xu th� chung v� phát tri�n n�ng l��ng s�ch, Chính ph� Vi�tNam b��c đu đã thi�t l p đ��c h� th�ng v�n b�n quy ph�m pháp lu t v� b�o v� môitr��ng, qu�n lý gi�m phát th�i, s� d�ng n�ng l��ng ti�t ki�m và hi�u qu�, khuy�n khích đ�im�i công ngh� theo h��ng s� d�ng công ngh� s�ch. Qua đó đã t�ng đáng k� nh n th�cc�a c�ng đ�ng và doanh nghi�p v� trách nhi�m b�o v� môi tr��ng, s� d�ng công ngh�s�ch, ti�t ki�m n�ng l��ng, thân thi�n v�i môi tr��ng trong ho�t đ�ng s�n xu�t, kinh doanhvà tiêu dùng.

PHẠM VĂN LIÊM

Page 11: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

11(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi tại thành phố Đà Nẵng, sự kiệnTrình diễn và kết nối cung-cầu công nghệ năm 2017

(TechDemo) đã bế mạc vào chiều 24/11.Trong 3 ngày với những hoạt động liên tục, sôi nổi, các

đại biểu, doanh nghiệp đã được tham quan triển lãm côngnghệ từ 120 gian hàng cung cấp thông tin, 1.800 nguồncung công nghệ, 500 thông tin chuyên gia tư vấn về côngnghệ; giới thiệu trên 500 sản phẩm, quy trình, công nghệ,thiết bị nghiên cứu của 150 doanh nghiệp, viện nghiên cứu,trường đại học, tổ chức khoa học và công nghệ trong nướcvà 55 tổ chức, doanh nghiệp quốc tế đến từ Nhật Bản, Nga,Hàn Quốc, Australia, Mỹ…

Trong chuỗi sự kiện còn diễn ra nhiều hoạt động như: Tưvấn kỹ thuật, cải tiến công nghệ; kết nối tài chính và côngnghệ; hội nghị trung tâm ứng dụng tiến bộ KH&CN cả nước;diễn đàn kết nối công nghệ xanh-nông nghiệp sạch; hộithảo công nghệ bức xạ tiên tiến; hội thảo truyền thông vàứng dụng đổi mới công nghệ; hội thảo hợp tác đầu tư,chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực năng lượng và bảo vệmôi trường.

Hơn 12 hoạt động đã tạo nên chuỗi sự kiện kết nối cung-cầu công nghệ tổ chức tại Đà Nẵng thành công tốt đẹp. Sựkiện cũng thu hút 2.000 đại biểu trong và ngoài nước thamgia cùng hàng nghìn lượt khách tham quan, tìm hiểu vềcông nghệ.

Thông qua hoạt động TechDemo 2017, các bên tham giakết nối cung cầu đã trao đổi, thống nhất, xác định được 12hợp đồng hợp tác chuyển giao công nghệ, biên bản ghi nhớ,

thoả thuận hợp tác với tổng giá trị hơn 200 tỷ đồng. Sự kiện còn ghi nhận lễ ký kết thỏa thuận hợp tác liên

kết hoạt động quản lý và phát triển KH&CN của 12 SởKH&CN vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên; lễ ký kết hợptác giữa Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ với Ngânhàng Phát triển châu Á (ADB) về việc hợp tác xây dựng hệsinh thái đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ thúcđẩy phát triển công nghệ trong khu vực tư nhân.

Bộ KH&CH cho biết, sau TechDemo 2017 sẽ chỉ đạo cácđơn vị liên quan, cùng với doanh nghiệp tiếp tục triển khainhững thỏa thuận đã đạt được để nâng cao hiệu quả vàthúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ cũng như tiếptục tổ chức các hoạt động tư vấn kỹ thuật, hội thảo giớithiệu công nghệ sẵn sàng chuyển giao ở các địa phươngkhác trong thời gian tới.

THẾ PHONG - Theo baochinhphu.vn

Ký kết 12 hợp đồng chuyển giao công nghệ trị giá 200 tỷ đồng

- Về công tác đào tạo nguồn nhânlực:

+ Phát triển khối các trườngchuyên ngành điện lực, phấn đấu đểxây dựng một số trường đạt tiêuchuẩn quốc tế; xây dựng chươngtrình chuẩn thống nhất trong ngànhvề đào tạo các lĩnh vực chuyên sâuvề phát triển nhiệt điện gắn với côngnghệ sạch.

+ Tập trung đào tạo nguồn nhânlực cho các ngành then chốt trongcác lĩnh vực sản xuất, truyền tải vàphân phối điện. Chú trọng đào tạonghề cho đội ngũ công nhân kỹthuật, nhân viên nghiệp vụ lànhnghề. Tổ chức đào tạo và đào tạo lạiđội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý,nâng dần chất lượng đào tạo lênngang tầm các nước trong khu vực vàthế giới.

+ Đổi mới chương trình đào tạonguồn nhân lực ngành điện, đa dạnghóa hình thức đào tạo và gắn liền đàotạo với thực tế sản xuất; chú trọngcông tác tuyển chọn và gửi cán bộ

khoa học, cán bộ quản lý đi đào tạoở nước ngoài thuộc các lĩnh vực mũinhọn. Đào tạo bổ sung, đón đầu chonhững ngành còn thiếu, còn yếu,nhất là các ngành điện hạt nhân,năng lượng mới. Xây dựng cơ chế đãingộ thích đáng để thu hút nguồnnhân lực chất lượng cao.

Hỗ trợ về tài chính và tạonguồn vốn đầu tư phát triểnnhiệt điện

- Ban hành chính sách hỗ trợ đầutư và ưu đãi về thuế phù hợp (ápdụng như đối với các dự án côngnghệ cao) đối với các dự án pháttriển nhiệt điện theo hướng sử dụngcông nghệ sạch.

- Ưu tiên cho các doanh nghiệptrong ngành nhiệt điện sử dụng cácquỹ hiện có: Quỹ Bảo vệ Môi trườngquốc gia và địa phương, Quỹ ủy thácTín dụng xanh, Quỹ đổi mới côngnghệ… cho mục đích xúc tiến các dựán ap du�ng công nghê� sạch gia�mthiê�u khí nhà kính.

- Sử dụng quỹ đầu tư cho lĩnhvực năng lượng sạch của WB, ADB vàcác nước giúp Việt Nam cho cácdoanh nghiệp vay ưu đãi và không lãisuất để đầu tư phát triển theo hướngsử dụng công nghệ sạch.

Tăng cường huy động vốn thôngqua phát hành trái phiếu trong vàngoài nước để đầu tư các công trìnhnhiệt điện, áp dụng công nghệ.Trong giai đoạn đầu, Nhà nước bảolãnh phát hành trái phiếu cho các dựán điện.

- Thực hiện liên doanh trongnước và nước ngoài nhằm thu hútcác nhà đầu tư nước ngoài và trongnước tham gia xây dựng phát triểncác dự án nhiệt điện sử dụng côngnghệ sạch.

- Thu hút các nguồn vốn từ nướcngoài, bao gồm: vốn viện trợ pháttriển chính thức ưu đãi, viện trợ pháttriển chính thức không ưu đãi, vaythương mại nước ngoài v.v... vàophát triển các công trình nhiệt điệnsử dụng công nghệ sạch �

Page 12: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

12 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Nghiên cứu một số tài liệu củacác tổ chức quốc tế sử dụng đểđánh giá công nghệ và mức

phát thải, nhóm thực hiện đề tài“Nghiên cứu, định hướng sử dụngcông nghệ sạch trong ngành côngnghiệp nhiệt điện” của Viện Côngnghệ sạch (thuộc Hiệp hội Môi trườngViệt Nam) đã tổng hợp và đưa ra cáctiêu chí đánh giá về hiệu suất, mứctiêu thụ nhiên liệu và phát thải CO2tương ứng với từng loại nhiên liệu vàcông nghệ của nhà máy nhiệt điện.

Theo đó, các chỉ số chính được lựachọn để đánh giá về công nghệ nhiệtđiện theo hướng sạch cho Việt Namđược lựa chọn như sau:

+ Định mức tiêu thụ nhiên liệu đểsản xuất ra một đơn vị điện năng(t/GWh), (KJ/kWh; BTU/kWh;m3/kWh).

+ Phát thải khí thải và nước thảithấp (tấn chất ô nhiễm hoặc m3 nướcthải/GWh), có chất lượng đáp ứng tiêuchuẩn phát thải của Việt Nam QCVN22:2009/BTNMT Quy chuẩn Việt Namvề khí thải công nghiệp nhiệt điện.

+ Hiệu suất nhà máy (%).+ Xét thêm chỉ số cường độ phát

thải CO2 (tCO2/GWh) hiện đang là chỉsố đánh giá quan trọng của quốc tếliên quan đến khí nhà kính.

Với mỗi loại công nghệ sẽ có mộtdải giá trị được đánh giá là chuẩn

quốc tế ở những điều kiện vận hànhnhất định của nhà máy thông qua cácchỉ số: suất tiêu hao nhiên liệu, hiệusuất và cường độ phát thải CO2.

PHÁT THẢI CÁC CHẤT ÔNHIỄM CỦA VIỆT NAM VÀQUỐC TẾ

Quy định về giới hạn phát thảikhí thải:

Theo quy định về phát thải củaViệt Nam tại QCVN 22:2009/BTNMTQuy chuẩn Việt Nam về khí thải côngnghiệp nhiệt điện, ứng với mỗi loạinhiên liệu mức phát thải cho phép cógiá trị khác nhau.

Các thông số và giá trị giới hạncho phép theo quy định hiện hànhcủa Việt Nam và quốc tế được nhómđề tài lựa chọn để đánh giá dựa trênkhái niệm về công nghệ sạch đãđược định nghĩa. Các giá trị cho phéptheo quy định đưa ra ở trên cho thấy,với thông số bụi ở quy mô công suấtbé, với cả nhà máy điện than, dầu vàkhí nồng độ bụi chỉ ở mức dải < 50mg/Nm3. Trong khi đó, với các nhàmáy nhiệt điện sử dụng các loạinhiên liệu khác nhau, nồng độ chophép cũng ở mức rất thấp < 30mg/Nm3 và có thêm quy định mứcphát thải sẽ phải nhỏ hơn nếu vùng

không khí (airshed) có chất lượngkhông tốt. Trong khi đó, ở các nhàmáy nhiệt điện của Việt Nam, chỉ cóquy định về nồng độ phát thải bụinằm trong dải 84-280 mg/Nm3. Giátrị nhỏ nhất nếu nhà máy có côngsuất lớn hơn 1.200 MW và ở vùng đôthị nhạy cảm cũng là 84 mg/Nm3 caohơn nhiều so với thực tế quốc tế.Điều này cho thấy có sự khác biệtgiữa tiêu chuẩn Việt Nam hiện hànhvà tiêu chuẩn quốc tế.

Quy định về giới hạn phát thảinước thải

Giống như khí thải, quy định vềchất lượng nước thải công nghiệp củaViệt Nam là QCVN 40:2011/BTNMTQuy chuẩn Việt Nam về nước thảicông nghiệp. Quy chuẩn này cũngquy định giới hạn tối đa cho phép củacác thông số ô nhiễm trong nước thảicông nghiệp khi xả ra các nguồn tiếpnhận nước thải khác nhau. Ứng vớimỗi loại hình nguồn tiếp nhận nướcthải sẽ có hệ số kq (phụ thuộc lưulượng dòng chảy của nguồn tiếp nhậnbao gồm cả nước biển) và hệ số lưulượng nguồn thải kf của cơ sở côngnghiệp khi thải vào nguồn tiếp nhận.Như vậy, giá trị tối đa cho phép củacác thông số ô nhiễm có trong nướcthải sẽ phụ thuộc vào 2 hệ số này.

Tin t�c - S� ki�n

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

CÔNG NGH� NHI�T ĐI�N theo hướng sạch và so sánh với một số nướcCông ngh� s�ch là công ngh� phát th�i m�c th�p ch�t gây ô nhi�m môi tr��ng theo quyđ�nh c�a pháp lu t v� tiêu chu!n và quy chu!n k" thu t, s� d�ng ít tài nguyên không tái t�oh�n so v�i công ngh� hi�n có (theo Lu t s� 07/2017/QH14 Lu t chuy�n giao Công ngh�).

Page 13: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

13(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Việt Nam không có riêng tiêu chuẩnnước thải đối với từng loại nước thảiphát sinh từ các nhà máy điện nhưcác nước Mỹ, Liên minh châu Âu,Nhật Bản và Sổ tay Hướng dẫn củaIFC về Môi trường, Sức khỏe và Antoàn đối với các nhà máy nhiệt điện(EHS guidelines for thermal Powerplants, IFC, WB group).

Như vậy, có thể thấy đối với nướcthải quy định kiểm soát của phía ViệtNam so với quốc tế còn thiếu chặtchẽ, nên nguy cơ ô nhiễm nguồnnước và hệ sinh thái tiềm ẩn cao vàkhó kiểm soát.

Quy định khác về hiệu suấtcủa các nhà máy

Quyết định số 78/2013/QĐ-TTgngày 25/12/2013 về việc ban hànhdanh mục và lộ trình phương tiện,thiết bị sử dụng năng lượng phải loạibỏ và các tổ máy phát điện hiệu suấtthấp không xây mới, đưa ra quy địnhhiệu suất thô đối với các tổ máy phátđiện bằng than theo gam công suất từ34-43% với hiệu suất thấp nhất là cáctổ máy 50-150MW và cao nhất chocác tổ máy > 800MW.

Hiệu suất đối với tổ máy phát điệnbằng khí đốt chu trình đơn và chutrình hỗn hợp theo gam công suấtnằm trong dải từ 33-39% đối với chutrình đơn và từ 49,5-58,5% đối vớichu trình hỗn hợp và khuyến cáo sửdụng tuabin khí chu trình hỗn hợp cóhiệu suất cao thay cho chu trình đơn.

Nếu so sánh với mức trung bìnhcủa thế giới hiện nay thì hiệu suấtquy định của Việt Nam khó đánh giávì không được quy định cùng mặtbằng là công nghệ đốt mà chỉ theogam công suất. Tuy nhiên, nếu đánhgiá chung về hiệu suất thì quy địnhnày khá thấp so với mức trung bìnhcủa các nhà máy điện trên thế giớihiện nay.

Chỉ tiêu về định mức tiêu thụ nănglượng sẽ là một chỉ tiêu đánh giá tốtđối với công nghệ sạch, tuy nhiên dochỉ tiêu này khó thu thập và không cóminh chứng để so sánh nên nhómthực hiện đề tài đã không đưa vàoxem xét.

Tóm lại, hiện nay để đánh giá lựachọn Công nghệ sản xuất điện sạch

đối với các nhà máy nhiệt điện có thểsử dụng hai chỉ số đánh giá đó là:

(1) Giá trị giới hạn phát thải chấtô nhiễm theo các tiêu chuẩn Việt Namvề các chỉ số phát thải chất ô nhiễmmôi trường.

(2) Hiệu suất thô của các nhàmáy. Tuy nhiên, đề tài sẽ sử dụng giátrị Hiệu suất theo HELE, IEA, 2012 vàhiệu suất chuẩn quy định trong Healthand Safety Guideline for ThermalPower plants của IFC, World BankGroup, 2012 là mức để đánh giá côngnghệ sạch cần ưu tiên đầu tư.

SO SÁNH VỚI MỘT SỐNƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Thực trạng phát thải

Căn cứ trên tiêu chí lựa chọn đểđánh giá công nghệ sạch ở mục trên,các chỉ tiêu phát thải khí thải và hiệusuất sẽ được xem xét để đánh giá tìnhtrạng công nghệ của các nhà máynhiệt điện (NMNĐ) than hiện có theohướng sạch và so với thế giới.

Kết quả khảo sát tại các nhà máyđiện thông qua kết quả quan trắc môitrường định kỳ hàng năm cho thấy,hầu hết các NMNĐ than hiện đangvận hành đều có mức phát thải thấphơn giới hạn cho phép theo quy địnhcủa Việt Nam hiện hành trừ dâychuyền 1 NMNĐ Phả Lại có giá trịphát thải NOx 863,2 mg/Nm3, cao hơnso với giá trị quy định 340 mg/Nm3.Trong đó, hầu hết giá trị phát thảiNOx và bụi ở ngưỡng xấp xỉ giá trị chophép của QCVN.

Một số NMNĐ than công nghệ lòphun than được xây dựng và hoạtđộng trước đây áp dụng tiêu chuẩnphát thải cũ khi thiết kế, mặc dù giá trịphát thải thấp hơn giá trị cho phép,nhưng cao hơn so với giá trị phát thải cho phép trong QCVN22:2009/BTNMT hiện nay, đặc biệt lànồng độ phát thải NOx. Các nhà máynày cũng không trang bị thiết bị xử lýSO2 và NOx trong khói thải. Do vậy,hiện các nhà máy này đang cóphương án cải tạo và lắp đặt thêm cácthiết bị xử lý môi trường để đáp ứngđược tiêu chuẩn phát thải khí thải hiệnhành theo quy định đối với các nhàmáy đã vận hành trước 2014.

Theo thống kê phát thải và hiệusuất của các nhà máy cho thấy, mặcdù giá trị phát thải của hầu hết cácnhà máy đều đáp ứng tiêu chuẩn môitrường. Tuy nhiên, nếu so sánh giá trịphát thải này với giá trị phát thải củacác NMNĐ than ở các nước tiên tiếncó cùng công nghệ thì giá trị này vẫncao hơn.

So sánh với tiêu chuẩn Nhật Bản -là nước có số lượng các NMNĐ thanlớn và có công nghệ hiện đại nhất hiệnnay. Nhật Bản không có tiêu chuẩn khíthải hay nước thải quốc gia đối vớingành nhiệt điện mà tiêu chuẩn sẽđược quy định theo vùng và khu vựccụ thể. Ngoài ra, giá trị này còn phảiđược nhân với các hệ số mục tiêu đểgiảm mức phát thải đến mức quy địnhmong muốn.

Thực trạng hiệu suất

Xét về hiệu suất nhà máy, hiệusuất trung bình của các nhà máy ápdụng công nghệ có thông số hơi dướivà cận tới hạn ở mức trung bình là35,58% nằm trong dải từ 32-40,3%,trong đó có 3 nhà máy mới vào vậnhành có hiệu suất trên dưới 39%. Giátrị này so với giá trị hiệu suất trungbình của công nghệ này của thế giới làtrên dưới 40% (hiệu suất thô) hiệnnay là ở mức thấp. Hiện có 2 nhà máyáp dụng công nghệ có thông số hơitrên tới hạn đạt được hiệu suất >41%.

Các NMNĐ than cỡ nhỏ, sử dụngcông nghệ đốt tầng sôi tuần hoàn cóthông số hơi dưới tới hạn có hiệu suấtthấp hơn, phát thải mặc dù ở dướingưỡng giá trị cho phép nhưng xét sovới trung bình phát thải của quốc tếvẫn ở mức cao hơn.

Như vậy, có thể kết luận trình độcông nghệ nhiệt điện than sạch củaViệt Nam so với thế giới hiện nay cònở mức thấp cả về khía cạnh côngnghệ xử lý môi trường và hiệu quảcủa nhà máy. Tuy nhiên, với các nhàmáy mới đang và chuẩn bị xây dựng,đặc biệt là dự án sử dụng nhiên liệuthan nhập, hiệu suất các công nghệđã đáp ứng được tiêu chí sạch so vớithế giới hiện nay.

Nguồn: Viện Công nghệ sạch –Hiệp hội Môi trường Việt Nam

Tin t�c - S� ki�n

Page 14: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Din đàn Khoa h�c công ngh�

Nhiệt điện sử dụng công nghệ lòhơi tầng sôi (hay lớp sôi) về cơbản cũng như công nghệ nhiệt

điện truyền thống gồm lò hơi và tuốcbin, chỉ khác ở chỗ lò hơi thuộc loại lòtầng sôi. Bài viết này tập trung giớithiệu về công nghệ lò tầng sôi tuầnhoàn (TSTH).

Lò TSTH có cấu tạo bản thể gồm03 phần chính: Buồng đốt/buồng lửa,Cyclon và phần đuôi lò.

Sơ đồ lò TSTH điển hình được giớithiệu trên Hình 1.

1. Buồng đốt

Buồng đốt của lò TSTH có hìnhdáng tương tự như lò than phun, tuyvậy do khác nhau về phương pháp đốtnên có một số điểm khác biệt quantrọng.

Nguyên lý cháy của lò TSTH là đốtthan theo kiểu trọng lực. Không khínóng sau khi qua bộ sấy không khíđược cấp từ phía dưới lò có áp lực đủlớn để duy trì các hạt than có kíchthước khoảng 5 mm cháy lơ lửngtrong thể tích buồng đốt. Nhiệt độtrong buồng lửa được duy trì ở nhiệtđộ khoảng 8500C, thấp hơn rất nhiềuso với lò than phun. Hiệu suất củabuồng lửa khá cao do thời gian lưu lạicủa hạt than lớn, than cháy kiệt hơnso với lò than phun. Do lò TSTH cóquán tính nhiệt lớn nên có thể dùngnhiên liệu có nhiệt trị thấp đến 2.000kcal/kg.

Ngoài ra, lò hơi TSTH còn có sựkhác biệt lớn so với lò than phun làtrong quá trình cháy được đốt kèm vớiđá vôi để khử SO2 sinh ra trong quátrình đốt than. Trong quá trình đốt,người ta đưa vào một lượng đá vôikèm theo than vừa đủ để khử lưuhuỳnh giải phóng trong quá trình đốt

cháy than. Quá trình cháy và khử lưuhuỳnh xảy ra ở nhiệt độ khoảng8500C.Các hạt than cháy ở trạng tháilơ lửng (sôi/bồng bềnh) nhờ không khícó áp lực đẩy từ dưới lên trên. Các hạtthan tràn ngập thể tích buồng đốt. Độđậm đặc các hạt than giảm dần theochiều cao của buồng đốt.

2. Phần Cyclon

Cyclon là một bộ phận dùng đểthu các hạt than chưa cháy hết trở lạibuồng đốt tạo thành một vòng tuầnhoàn. Cyclon ở lò TSTH khác với lòtầng sôi thông thường (không tuầnhoàn), khói thải sau khi ra khỏi buồnglửa còn lẫn các hạt chưa cháy hết sẽđược phân ly qua bộ Cyclon và đượcđưa trở lại buồng đốt thành một vòngtuần hoàn giúp cháy kiệt hơn.

3. Đuôi lò

Sau khi qua Cyclon phần khóinóng sẽ tiếp tục đưa qua các bộ traođổi nhiệt, bộ sấy không khí phần đuôilò, qua hệ thống lọc bụi và được thảira ngoài qua ống khói.

Các ưu điểm của lò TSTH- Lò TSTH cho phép đốt được các

loại nhiên liệu khó cháy, thành phầnnhiên liệu có thể thay đổi trong dảirất rộng, hàm lượng lưu huỳnh trongthan cao mà vẫn đảm bảo được cáctiêu chuẩn về môi trường.

- Than không cần có độ mịn caonhư lò than phun.

- Công nghệ đốt phù hợp với cảloại than xấu có nhiệt trị thấp, hàmlượng chất bốc thấp, phù hợp với đặctính của than antraxit.

- Do than cháy ở nhiệt độ không

Công nghệ nhiệt điện với

LÒ H�I T�NG SÔINGUYỄN VĂN LONG

Hình 1. Sơ đồ lò hơi tầng sôi tuần hoàn điển hình-Hãng Alsthom

Page 15: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

15(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Din đàn Khoa h�c công ngh�

cao, khoảng 8500C, nên lượng NOxtạo thành trong buồng lửa ở mứcthấp hơn nhiều so với công nghệ lòthan phun truyền thống. Vì vậy, vớicác tiêu chuẩn môi trường hiệnhành, không cần phải lắp đặt bộ khửNOx đắt tiền trên đường khói thảicủa lò hơi.

- Khử SO2 trực tiếp ngay trongbuồng đốt và hiệu quả khử đạt rấtcao nhờ sử dụng đá vôi làm phụ giatrong quá trình đốt, vì vậy cũngkhông cần phải lắp bộ khử SO2

(FGD) đắt tiền trên đường khói thảicủa lò hơi.

- Nhiệt độ trong buồng đốt thấpvà được kiểm tra chặt chẽ nên ngăncản được quá trình tạo xỉ và liên kết tro.

- Lò có dải điều chỉnh phụ tải rộngtừ 50 đến 100‰ mà không cần phảisử dụng dầu đốt kèm.

- Lò TSTH than cháy kiệt hơn nênhàm lượng các bon trong tro thấphơn lò than phun thích hợp hơn chongười sử dụng trong công nghiệpnhất là vật liệu xây dựng.

Tuy vậy, lò tầng sôi yêu cầu sửdụng một lượng can-xi khá lớn. Trướcnăm 2000, lò tầng sôi (kể cả TSTH),có công suất còn hạn chế (chỉ 50-70MW/tổ), giá thành thường cao hơn sovới lò than phun có công suất tươngđương nên chưa được áp dụng rộngrãi. Sau năm 2000, với các yêu cầukhắt khe về môi trường và sự pháttriển của công nghệ tầng sôi thì lòTSTH ngày càng được áp dụng rộngrãi hơn, công suất lò đã đạt 500-800MW, chi phí thấp hơn lò thanphun khi lò than phun phải lắp các bộkhử NOx và SOx trên đường khói.

Phát triển lò tầng sôi trên thếgiới

Ở châu Âu, tiến bộ lớn nhất trongviệc áp dụng lò hơi TSTH trong thờigian gần đây thuộc về Ba Lan: Trên15 lò hơi cho các tổ máy trên 100MW,trong đó có 3 tổ máy công suất đơnvị 235MW và 3 tổ máy công suất đơnvị 260MW. Năm 2009, lò hơi TSTH lớnnhất thế giới công suất 460MW đãđược đưa vào vận hành tại NMNĐLagisza.

Thị trường lớn nhất áp dụng côngnghệ TSTH là Trung Quốc. Từ đầunhững năm 1990, Trung Quốc bắt

đầu xây dựng các lò hơi TSTH chocác tổ máy 50 - 100MW với sự tài trợvà theo công nghệ của các công tyMỹ và châu Âu. Sau năm 2000, bacông ty của Trung Quốc đã làm chủđược công nghệ chế tạo lò hơi TSTHcho các tổ máy trên 135MW. Năm2002, Công ty Alstom (Pháp) đãchuyển giao công nghệ TSTH các tổmáy 300MW cho nhà máy chế tạo lòhơi lớn nhất của Trung Quốc. Năm2006, hãng Foster Wheeler đãchuyển giao công nghệ TSTH cóthông số hơi trên tới hạn cho nhàmáy chế tạo lò hơi Wuxi của TrungQuốc. Hiện nay đã có 46 lò hơi TSTHcho các tổ máy 300MW được đặthàng, đang trong quá trình xây lắphoặc đang vận hành ở Trung Quốc.Theo thống kê (EIA Energy Statistics- 2015; 2016), đến năm 2007 đã có3.158 tổ máy đã được đặt hàng chếtạo, trong số đó 2.637 tổ máy đã vậnhành với tổng công suất lắp đặt40.000MW.

Nhận thấy tầm quan trọng chiếnlược trong việc phát triển lò hơi TSTHcông suất lớn, Chính phủ Trung Quốcđã tài trợ cho các công ty trong nướctự nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lò hơiTSTH 600MW siêu tới hạn. Năm 2008,lò hơi TSTH 600MW do Dongfang tựthiết kế, chế tạo bắt đầu xây dựng tạiNMNĐ Bạch Mã, tỉnh Tứ Xuyên, đãđưa vào vận hành.

Tại Pháp, hãng Alstom đã thiếtkế, chế tạo và cung cấp đến thờiđiểm hiện tại 29GW lò hơi TSTH vớiđủ loại công suất. Hãng cũng đã hoànthành việc nghiên cứu và tuyên bốsẵn sàng cho việc cung cấp thươngmại các lò hơi TSTH cỡ 600MW (BPStatistcal Review of the World Energy-2015).

Hãng lò hơi Foster Wheeler (FW)đã có kinh nghiệm trên 30 năm thiếtkế chế tạo lò TSTH và cung cấp chothị trường toàn cầu 369 tổ máy, hiệnđã sẵn sàng cung cấp thương mại chothị trường thế giới lò TSTH công suất600MW với thông số hơi siêu tới hạnvà công suất 800MW thông số hơi trênsiêu tới hạn (ultra supercritical). FWcũng đã công bố trên website củamình về việc tháng 7/2011 đã ký hợpđồng thiết kế, cung cấp 4 lò TSTH siêutới hạn công suất mỗi chiếc 550MW

cho Korea Southern Power Co., Ltd.(KOSPO) và năm 2015 đã đưa vào vậnhành.

Phát triển lò TSTH tại ViệtNam

Tại Việt Nam, Nhà máy Nhiệtđiện Yên Phụ (trước đây) và Nhà máyGiấy Bãi Bằng là những nơi đầu tiênsử dụng một số lò hơi công suất nhỏkiểu “tầng sôi” nhưng không có “tuầnhoàn”. Công nghệ lò hơi TSTH mới chỉthâm nhập vào thị trường Việt Namtừ những năm 1990 với một số lò hơicông suất nhỏ phục vụ sản xuấtđường, phân bón (hóa chất), giấy,...

Lò TSTH dùng trong ngành côngnghiệp hóa chất có thể kể đến lòTSTH lắp trong Nhà máy Đạm NinhBình và Công ty Phân đạm và Hóachất Hà Bắc thuộc Tập đoàn Hóa chấtViệt Nam. Trong Nhà máy Đạm NinhBình có lắp đặt 4 lò TSTH phục vụcông nghệ sản xuất phân đạm từthan antraxít với các thông số hơi:lưu lượng 130t/h, áp suất 9,8MPa,nhiệt độ 5400C do Công ty Lò hơiWUXI (Hoa Quang) - Trung Quốccung cấp. Lò đã bắt đầu vận hành từgiữa năm 2011.

Để cung cấp hơi cho công nghệtuyển quặng bauxite - nhôm, tại dựán tổ hợp bauxit - nhôm Lâm Đồng -Vinacomin đã lắp đặt và đang chạythử 02 lò TSTH do Công ty Lò hơiThái Sơn (Trung Quốc) thiết kế chếtạo với lưu lượng hơi định mức 170t/h, áp lực 5,29MPa và nhiệt độ 4500Cđốt than antraxit Hòn Gai, Cẩm Phả.Một số dự án điện của Vinacomincũng sử dụng công nghệ này.

Lò hơi sử dụng công nghệ TSTHmới được phát triển vào những năm70 của thế kỉ trước nhưng đã nhanhchóng khẳng định là một công nghệcó tiềm năng phát triển rất lớn. Mặcdù còn có những hạn chế như sửdụng một lượng can-xi khá lớn, lò cócông suất còn hạn chế... nhưng vớiưu điểm nổi bật nêu trên và có thể sửdụng các loại than có chất lượngthấp, đảm bảo các yêu cầu khắt khevề môi trường, lò hơi TSTH ngày càngđược áp dụng rộng rãi hơn, công suấtlò đã đạt 500-800MW, chi phí thấphơn lò than phun khi lò than phunphải lắp các bộ khử NOx và SOx trênđường khói �

Page 16: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Trong quá trình đốt cháy than đểsản xuất điện, khoảng 20% chấtvô cơ không cháy và cả lượng

than chưa cháy hết bị dính vón thànhcác hạt lớn và rơi xuống đáy lò gọi làxỉ than hay tro đáy (bottom ash) và80% chất vô cơ không cháy còn lại sẽbay theo khói lò thoát ra ngoài thànhtro bay (fly ash) với khối lượng hàngtriệu tấn mỗi năm, gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng và ảnh hưởngđến sức khỏe con người. Tro baythường được thu hồi bằng hệ thốnglọc bụi tĩnh điện. Đây là vấn đề lớnđược quan tâm ở các nhà máy nhiệtđiện đốt than nói chung.

Bài toán nguồn thải

Trên thế giới hiện nay nhiệt điệnthan vẫn còn chiếm tỷ trọng rất lớn, vìnhững nguồn năng lượng khác chưathể thay thế được, mặc dù người tađang muốn thay thế nó bằng nănglượng tái tạo. Do đó, nhiệt điện thancòn tiếp tục đóng vai trò quan trọng ởnhiều nước trên thế giới.

Đối với Việt Nam không phải ngoạilệ, hiện cả nước có 21 nhà máy nhiệtđiện than đang hoạt động sử du�ngnguôn than trong nươc khoảng 20triệu tân môi năm, và theo một ướctính, các nhà máy này thải ra trên 03triệu tấn xỉ than hàng năm, bên cạnhmột lượng tro bay lớn gấp vài ba lần.

Theo Quy hoạch phát triển điệnlực quốc gia giai đoạn 2011-2020 cóxét đến năm 2030 (đã điều chỉnhđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệttháng 3/2016), Việt Nam sẽ phát triểncác nhà máy nhiệt điện than với tỷ lệthích hợp, phù hợp với khả năng cungcấp và phân bố của các nguồn nhiênliệu. Theo đó, khai thác tối đa nguồnthan trong nước cho phát triển cácnhà máy nhiệt điện, ưu tiên sử dụng

than trong nước cho các nhà máynhiệt điện khu vực miền Bắc. Đến năm2020, tổng công suất khoảng 26.000MW, sản xuất khoảng 131 tỷ kWhđiện, chiếm khoảng 49,3% điện sảnxuất, tiêu thụ khoảng 63 triệu tấnthan; năm 2025, tổng công suấtkhoảng 45.800 MW, sản xuất khoảng220 tỷ kWh điện, chiếm khoảng 55%điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 95triệu tấn than.

Do nguồn than sản xuất trongnước hạn chế, cần xây dựng một sốnhà máy nhiệt điện tại các Trung tâmĐiện lực: Duyên Hải, Long Phú, SôngHậu, Long An... sử dụng nguồn thannhập khẩu. Như vậy, ước tính lượng xỉthan (tro đáy) lên đến 14 triệu tấn mỗinăm vào năm 2020, và gần 35 triệutấn tro đáy hàng năm vào năm 2030,cùng hàng triệu tấn tro bay. Hiện nayở Việt Nam, phần lớn xỉ than được tậptrung vào bãi xỉ vừa tốn diện tích vừagây ô nhiễm môi trường.

Trong quá trình đốt than có 2nguồn thải chính là chất khí và chấtrắn. Trong nguồn thải khí, ngoài cácchất CO2, CO, NOx và SOx…, còn cómột số kim loại bay hơi khác. Nguồn

thải rắn chủ yếu là xỉ than, thạch caonhân tạo và một số kim loại quý hiếmvà phân tán. Vì vậy, việc phát triển đổimới và áp dụng các tiến bộ khoa họccông nghệ để thu gom, tái chế và sửdụng các phế thải có ý nghĩa quantrọng, không những chỉ giảm thiểu khốilượng thải mà còn có thể thu hồi thêmđược một số nguyên vật liệu có ích vàgiảm nguồn gây ô nhiễm môi trường.

Người ta đã tính toán, nếu mộtnhà máy điện muốn xử lý được hậuquả của việc đốt than một cách cóhiệu quả, đảm bảo đáp ứng hoàn toànđiều kiện về môi trường, thì phải tăngchi phí đầu tư thêm khoảng 40-60%tổng chi phí đầu tư của nhiệt điện nhưhiện nay, để có nhiệt điện sạch. Chonên, ở những nước đang phát triểnnhư Việt Nam, thường người ta thiênvề chấp nhận một mức đầu tư phùhợp, có thể dung hòa, không quá đắtđỏ, không làm ảnh hưởng lớn đến môitrường và đảm bảo chỉ tiêu kinh tế củacác nhà máy nhiệt điện.

Theo Vụ Vật liệu xây dựng thuộcBộ Xây dựng, cho đến nay, ngoài Nhàmáy Nhiệt điện Phả Lại tận dụngnguồn tro xỉ thải làm nguyên liệu cho

Din đàn Khoa h�c công ngh�

SỬ DỤNG CHẤT XÚC TÁC trong quá trình đốt than tại các nhà máy nhiệt điện

PHẠM VĂN LIÊM

Biện pháp cổ điển phủ bạt, phun nước và đầm nén tạibãi tro xỉ của nhà máy nhiệt điện. (Ảnh: TTXVN)

Page 17: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

17(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

sản xuất vật liệu xây dựng và cho mộtsố hoạt động xây dựng khác, các nhàmáy nhiệt điện đốt than còn lại chưaáp dụng bất cứ giải pháp gì để tái chếnguồn xỉ thải của mình. Điều đó nghĩalà hàng ngàn hec-ta đất được sử dụnglàm bãi thải, bãi chôn lấp, và đâychính là mầm mống của thảm họa môitrường trong tương lai.

Nếu tro bay sản xuất ra đạt tiêuchuẩn quy định thì toàn bộ lượng trothải ra đều được công nghiệp xi măngđón nhận, nhưng việc hạ thấp hàmlượng than cháy không hết trong trolà nhiệm vụ khó khăn và rất tốn kém,một số dự án đã tính đến nhữngphương án tiên tiến hạ tỷ lệ than cháykhông hết trong tro (ví dụ như sửdụng thiết bị lọc bụi tĩnh điện để táchthan cháy không hết…) nhưng chưathấy khả thi về mặt kinh tế. Vì vậy, sựtồn đọng tro xỉ của các nhà máy nhiệtđiện đốt than ở nước ta vẫn còn là vấnnạn chưa có cách giải quyết một cáchbền vững, bãi chứa tro xỉ các nhà máynhiệt điện đốt than ngày càng phìnhto, lấy mất nhiều đất nông, lâmnghiệp.

Sử dụng chất xúc tác CC-88xử lý nguồn thải

Để nâng cao hiệu quả sử dụngnăng lượng, tăng cao hiệu suất nhiệt,giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm phátthải ra môi trường... ngoài các biệnpháp đầu tư đổi mới thiết bị côngnghệ chính như lò hơi, tua bin, máyphát điện…, các nhà máy nhiệt điệnthan thường đồng thời áp dụng mộtsố biện pháp và công nghệ hỗ trợnhư hệ thống lọc bụi tĩnh điện, thiếtbị khử NOx và SOx, sử dụng kỹ thuậtsố quản lý và điều khiển vận hành, sửdụng các chất xúc tác trong quá trìnhđốt than...

Giải pháp sử dụng chất xúc táctrong quá trình vận hành các nhà máyđiện than đã được áp dụng tại nhiềunơi trên thế giới, tại Việt Nam cũng đãđược thử nghiệm tại một số nhà máynhiệt điện than của EVN và Vinacomin.Bài viết này giới thiệu một số đặc điểmcủa chất xúc tác CC-88 đã được ápdụng tại một số nước trên thế giới. CC-88 do Công ty Asia Coal Catalyst tạiMỹ sản xuất trong các nhà máy nhiệtđiện than được cho là mang lại hiệuquả mà không tốn nhiều chi phí đầu

tư, và có thể triển khai nhanh chóng,các ưu điểm của CC-88 bao gồm:

Tiết kiệm lượng than tiêu hao Khi có mặt của xúc tác CC-88,

phản ứng cháy diễn ra với hiệu suấtcao hơn và dẫn đến kết quả là tiếtkiệm được lượng than tiêu hao để sảnxuất điện. Mức tiết kiệm tùy thuộc vàochất lượng than, loại lò đốt và các yếutố vận hành tại nhà máy, thôngthường mức tiết kiệm than khoảng5% khi dùng xúc tác tỉ lệ 0,5-1,0kg/tấn than.

Giảm thiểu ô nhiễm môitrường

Xúc tác CC-88 làm giảm các khíphát thải ô nhiễm như: CO, SOx, NOx,PM2.5, PM 10…

Tăng chất lượng tro thảiXúc tác CC-88 giúp cho quá trình

cháy của than diễn ra với hiệu suấtcao hơn, kết quả là hàm lượng carbonchưa cháy trong các loại tro bay và trođáy giảm xuống dưới 5%. Do đó, cácloại tro này hoàn toàn có thể cung cấpcho các nhà máy xi măng, hay cácngành sản xuất vật liệu xây dựng thayvì chôn lấp gây ô nhiễm như hiện nay.Nhiều nơi đã và đang cố gắng hoànthiện các công nghệ như tuyển nổi đểtách, hay làm giảm cacbon trong tronhưng với chi phí cao, cần mặt bằngvà vốn đầu tư không nhỏ.

Giảm chi phí vận hành Một đặc điểm của xúc tác CC-88 là

giảm sự hình thành xỉ bám trong lòđốt, giúp cho quá trình truyền nhiệthiệu suất cao hơn. Nhưng quan trọnghơn cả là các nhà máy sẽ tiết giảmthời gian dừng lò để làm vệ sinh vớichi phí khá tốn kém. Ngoài ra, xúc tácCC-88 làm giảm quá trình ăn mòn và

bào mòn các thiết bị của lò đốt, giảmcác chi phí bảo trì, tăng tuổi thọ chocác thiết bị.

Ngoài 4 lợi ích nêu trên, việc sửdụng xúc tác CC-88 trong các nhà máynhiệt điện còn có ý nghĩa rất lớn vớicác nhà máy hiện đang hoạt động làkhông cần đầu tư bổ sung các hạngmục công trình nhằm giảm thiểu phátthải ô nhiễm; không cần đầu tư cácdây chuyền tách cacbon trong tro đểthương mại; chi phí mua xúc tác rấtthấp so với các lợi ích mang lại.

Xúc tác CC-88 đã được sử dụngthành công nhiều năm và tại nhiềunước như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ…Ngoài giảm thiểu khí phát thải ônhiễm, chuyển hóa phát thải tro xỉthành nguyên liệu hữu ích cho ngànhxi măng, vật liệu xây dựng, tiết kiệmđược lượng than tiêu thụ…; việc đưaxúc tác CC-88 vào sử dụng cho cácnhà máy làm giảm chi phí đầu tư,mang lại hiệu quả kinh tế to lớn chodoanh nghiệp và xã hội. Do đó, có thểkhẳng định đây là một giải pháp màcác nhà máy nhiệt điện cần quan tâm,nghiên cứu và triển khai �

Din đàn Khoa h�c công ngh�

Sơ đồ nguyên tắc đưa chất xúc tác CC-88 vào hệ thống đốt than tại nhà máy nhiệt điện.

Sử dụng CC-88 tăng chất lượng tro xỉ

Page 18: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

18 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

XU THẾ PHÁT TRIỂNNGUỒN NĂNG LƯỢNGTRÊN THẾ GIỚI

Xu thế phát triển nguồn nănglượng hiện nay được chia theo haihướng: “Cung” và “Cầu”.

Hướng cung: Đa dạng hoánguồn năng lượng mà chủ yếu là pháttriển sử dụng các nguồn năng lượngtái tạo (NLTT) như: năng lượng mặttrời, điện gió, điện sinh khối và cácsản phẩm đuợc chế biến từ sinh khối(ethanol, biodiesel...); biogas; địanhiệt, năng lượng biển... đây là cácnguồn năng lượng được xem là sạch,tái tạo được, tiềm năng lớn. Phát triểnsử dụng NLTT để thay thế một phầnnăng lượng hoá thạch, tuy nhiên tronghiện tại và tương lai gần giá còn cao.

Mặt khác, việc thăm dò, tìm kiếmbổ sung nguồn năng lượng từ than,dầu, khí, uran, hydrat… và tìm cácphương pháp mới để sản xuất nănglượng đang được triển khai. Có thể kểtới là thay thế các chu trình sản xuấtđiện truyền thống; phát triển côngnghệ than sạch; sản xuất điện năngbằng máy phát từ thủy động; sản xuấtnăng lượng bằng công nghệ pin nhiênliệu; sản xuất năng lượng bằng côngnghệ nano, hydro; công nghệ cung cấpnăng lượng sinh học; khống chế phảnứng nhiệt hạch để sản xuất năng lượng.Những công nghệ này đang đòi hỏi đầutư lớn cho nghiên cứu, hoàn thiện.

Hướng cầu: Sử dụng nănglượng hiệu quả và tiết kiệm, là xu thếđược xem là quốc sách ở hầu hết cácquốc gia hiện nay. Năng lượng tiếtkiệm được coi là nguồn năng lượngsạch, giá rẻ.

Nhu cầu năng lượng không thểtăng mãi, trong tương lai chỉ tiêuthống kê năng lượng quốc gia/đầungười càng ít đi mà xã hội vẫn pháttriển mới là niềm tự hào. Xu thế đanghướng tới những đột phá, đổi mớinguyên tắc sử dụng năng lượng ítnhất cho cả sản xuất và đời sống.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư đang hướng nhân loại tới nhữnghoạt động tiêu tốn ít năng lượng, hiệuquả cao.

KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂNTHEO CÁC NGUỒN NĂNGLƯỢNG SƠ CẤP

Than: Là nhiên liệu cung cấp 1/3trong tổng năng lượng được sử dụngtrên thế giới và bổ sung 40% sảnlượng điện, cũng như đóng một vai tròcốt yếu trong các ngành công nghiệpnhư sắt và thép.

Din đàn Khoa h�c công ngh�

Đ�m b�o NGU�N N�NG LNG S�CH cho phát triển bền vững toàn cầuNhu cu n�ng l��ng c�a th� gi�i đ��c d� báo s# t�ng g�p r�$i trong giai đo�n 2010-2040,trong khi các ngu�n n�ng l��ng hoá th�ch, ngu�n thu% n�ng ngày càng tr nên khan hi�m,đ&t đ', đ*c bi�t là du m', nguy c� c�n ki�t đang đ�n gn. M*t khác, bi�n đ�i khí h u ngàycàng hi�n h�u đe d+a hành tinh và nhân lo�i. Tr��c b�i c�nh đó, các nhà khoa h+c, cácqu�c gia đ�u ph�i tìm cách đ� đ�m b�o ngu�n n�ng l��ng s�ch cho phát tri�n b�n v�ng.

Hình 1. Nhu cầu than của thế giới và một số khu vực 2001-2021Nguồn: http://coalcatalist.com

Page 19: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

19(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Mặc dù được cho là nguyên nhângây ô nhiễm không khí và phát thải khínhà kính, nhưng sử dụng than vẫn sẽtiếp tục đóng vai trò quan trọng đốivới các nền kinh tế trong tương lai. Dovậy, nỗ lực của Chính phủ các nước làphải áp dụng mọi biện pháp cần thiếtđể làm giảm ô nhiễm môi trường khisử dụng than, khuyến khích áp dụngcông nghệ hiện đại, hiệu suất cao hơnđối với ngành công nghiệp nhiệt điệnđể đảm bảo rằng than trở thành mộtnguồn năng lượng sạch hơn trong cácthập kỷ tới.

Khí tự nhiên: Cung cấp 22%năng lượng sử dụng trên thế giới vàbổ sung gần 1/4 sản lượng điện, cũngnhư đóng vai trò quan trọng như mộtnguồn nguyên liệu cung cấp cho sảnxuất công nghiệp. Khí tự nhiên là mộtloại nhiên liệu đa dụng và sự tăngtrưởng của nó được gắn kết một phầnvới lợi ích về môi trường tương ứngvới các nhiên liệu hóa thạch đặc biệtvề chất lượng không khí cũng nhưphát thải khí nhà kính.

Thị trường khí đang trở nên toàncầu hóa được định hướng nhờ khaithác của khí đá phiến sét và tăng cungcấp của khí tự nhiên hóa lỏng. Khităng thương mại khí, thì mối quan tâmvề an ninh khí tự nhiên như một nhucầu đặt ra để tránh khủng hoảngnguồn cung có thể ảnh hưởng ngượclại với những nguồn khác.

Điện hạt nhân: Điện hạt nhânchủ yếu dựa vào nhiệt từ quá trình

phân hạch có lịch sử đóng góp lớnnhất cho quá trình sản xuất điện năngkhông cacbon toàn cầu. Tuy nhiên,nhiều phán xét về điện hạt nhân đãlàm cho điện hạt nhân gặp khó khănkhi cạnh tranh với các nguồn điệnkhác - các phương án thay thế kinh tếhơn như sử dụng khí tự nhiên và nănglượng tái tạo hiện đại.

Dầu: Khai thác dầu suy giảmxuống mức thấp nhất năm 2016 tronghơn 70 năm qua khi các công ty tiếptục cắt giảm chi phí. Cơ quan Nănglượng Quốc tế IEA đã cảnh báo hai xuhướng: i) Khai thác dầu năm 2016giảm 2,4 tỷ thùng so với mức trung

bình 9 tỷ thùng mỗi năm trong 15 nămqua và ii) Sự suy giảm trong hoạtđộng của ngành dầu truyền thống làkết quả của việc giảm đầu tư do giádầu xuống thấp.

Sản xuất dầu truyền thống đạtkhoảng 69 triệu thùng mỗi ngày trongtổng sản lượng dầu toàn cầu là 85triệu thùng mỗi ngày. Ngoài ra, 6,5triệu thùng mỗi ngày đến từ dầu đáphiến sét của Mỹ và phần còn lại đượcbổ sung từ các khí tự nhiên hóa lỏngvà nguồn dầu mỏ phi truyền thốngnhư cát dầu và dầu nặng.

Năng lượng tái tạo: Là trungtâm của sự chuyển đổi sang hệ thốngnăng lượng bền vững và ít phát thảicacbon hơn. Năng lượng tái tạo tăngnhanh trong những năm gần đây cùngvới việc giảm chi phí đối với điện mặttrời và gió. IEA cho rằng, cơ cấunguồn điện từ năng lượng tái tạo tăngkhoảng 2/5 vào năm 2021. Tuy nhiên,phát triển năng lượng tái tạo cũng đốimặt với nhiều khó khăn và thách thứcđối với các nước đang phát triển docác điều kiện về hạ tầng xã hội vàcông nghệ còn kém.

XU HƯỚNG CÔNG NGHỆNHIỆT ĐIỆN THAN THẾGIỚI

Cùng với lịch sử lâu đời của ngànhkhai thác than trên thế giới, các nhàmáy nhiệt điện sử dụng than ra đờivà phát triển mạnh mẽ trước khi cácnhà máy đốt dầu và khí được xây

Din đàn Khoa h�c công ngh�

Hình 2. Nhu cầu khí tự nhiên của thế giới và một số khu vực 2001-2021Nguồn: BP Statistcal Review of the World Energy-2015.

Hình 3. Công suất phát điện cacbon thấp tăng thêm hàng nămNguồn: BP Statistcal Review of the World Energy-2015.

Page 20: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

dựng. Hiện nay, nhiệt điện than đangđóng vai trò rất quan trọng trong cơcấu sản xuất điện của thế giới, cũngnhư từng quốc gia, ngay cả ở cácquốc gia phát triển. Trên thế giới,lượng điện sản xuất từ các nhà máynhiệt điện đốt than chiếm khoảng40% tổng điện năng của tất cả cácnước, một số nước thậm chí còn cótỷ lệ cao hơn như Nam Phi (93%),Trung Quốc (79%), Ấn Độ (69%) vàHoa Kỳ (49%).

Nếu phân loại công nghệ nhiệtđiện than theo quy mô phát triển lòhơi thì quá trình phát triển công nghệđốt than được biết đến là: lò hơi ghixích, lò tầng sôi, và lò than phun, côngnghệ khí hóa than với các biến thể củacác công nghệ lò như sau:

a) Lò hơi ghi xích (Stoker-fired):Xuất hiện từ những năm 1800 là côngnghệ đầu tiên của ngành nhiệt điện.Hiện tại vẫn còn một số tổ máy hoạtđộng (chủ yếu là ở Mỹ) nhưng côngsuất không đáng kể.

b) Đốt cyclone (Cyclone coal combustion): Công nghệ này được kỳ

vọng phát triển cho phép đốt loại thanchất lượng thấp hơn, độ ẩm và hàmlượng tro cao hơn. Công nghệ nàyxuất hiện từ những năm đầu 1981 ởMỹ, tuy nhiên sau đó công nghệ nàykhông được phát triển rộng rãi donhững yếu điểm của nó đặc biệt làphát thải cao và khó xử lý tro xỉ.

c) Công nghệ lò than phun gồm cócông nghệ đốt than phun dưới tới hạnvà trên tới hạn (trong đó công nghệsiêu, trên siêu và cực siêu tới hạn).

d) Công nghệ lò tầng sôi gồm: đốtthan tầng sôi tuần hoàn (CFB), đốtthan tầng sôi áp lực (PCFB).

e) Công nghệ khí hóa than,thường kết hợp với tuabin khí chutrình hỗn hợp gọi là khí hóa than chutrình hỗn hợp (Integrated gasificationcombined cycle).

Có thể thấy rằng, quá trình pháttriển công nghệ nói chung và nhiệtđiện nói riêng là quá trình chinh phụcvà làm chủ áp suất và nhiệt độ cao.Tuy nhiên sử dụng ở mức thông sốnào là một bài toán kinh tế - kỹ thuật- môi trường.

Nhìn lại quá trình phát triển củacông nghệ nhiệt điện, bước đầu sửdụng thông số môi chất với áp suất,nhiệt độ thấp và trung bình, khoảng30-40 bar, 350-4000C; tiến lên làm chủthông số cao khoảng 90-150 bar và450-5000C; tiếp theo là cận tới hạn vớithông số hơi 150 bar và 500-5200C; vàgần đây là thông số tới hạn, trên tớihạn. Chú ý, điểm tới hạn của hơi nướccó thông số 217,7 bar và 373,950C, tạiđiểm này nước tồn tại cả thể nước vàhơi, thông số trên/siêu tới hạn thườngđược phân thành công nghệ trên tớihạn với thông số 250 bar và 5600C,công nghệ trên tới hạn thế hệ cải tiến(còn gọi Ultra Supercritical-USC) vớithông số 275 bar, 600-6200C và trêntới hạn mới (còn gọi Advanced UltraSupercritical-A-USC) với thông số 330bar, 650-6700C. Với công nghệ này,tua bin sẽ làm việc ở nhiệt độ và ápsuất cao trên điểm tới hạn, các tổ máyphát điện nâng cao được hiệu quả sửdụng nhiên liệu, giảm phát thải khínhà kính.

Một số nhà máy nhiệt điện thanUSC đã đạt được hiệu suất rất caonhư nhà máy điện RDK8 (CHLB Đức)với hiệu suất 47%, nhà máy Yuhuan(Trung Quốc) có hiệu suất 45,2%...,trong khi các nhà máy nhiệt điện thanthông thường ở châu Âu có hiệu suấtchỉ là 35-36%.

Công nghệ USC hay A-USC vớidòng hơi thông số trên tới hạn sẽ chophép chế tạo được các tua bin với côngsuất lớn (600-1000MW) và nâng caođược hiệu suất lên xấp xỉ 50%, hiệusuất tăng đồng nghĩa giảm nhiên liệutiêu thụ và giảm phát thải khí nhà kính,tro bụi ra môi trường. Theo báo cáocủa Tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ- General Electric (GE), công nghệ USCđã giảm được 25% lượng CO2 so vớilượng CO2 trung bình do các công nghệcũ phát thải ra môi trường.

Nhìn chung, công nghệ hơi trên tớihạn đang được các nước phát triểntập trung phát triển với mục tiêu sảnxuất ngày càng sạch, giảm thiểu phátthải ra môi trường. Dù chi phí đầu tưcao hơn, nhưng các công nghệ hiệusuất cao ngày càng nhận được sự ủnghộ, chấp nhận từ phía các nhà đầu tư,các cơ quan quản lý và đặc biệt làcộng đồng địa phương khu vực pháttriển dự án �

Din đàn Khoa h�c công ngh�

Hình 4. Trữ lượng dầu quy đổi phát hiện và phê duyệt từ 2000-2016Nguồn: EIA Energy Statistics-2015;2016

Hình 5. Năng lượng tái tạo trong lĩnh vực điện, nhiệt và vận tảiNguồn: Medium-Term Renewable Energy Market Report 2016

Page 21: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

21(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Ngày 05/11, tại Khu công nghiệp Tân Quang, thôn ChíTrung, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên

đã diễn ra lễ cắt băng khánh thành nhà máy sản xuất đènled HIKARI trên diện tích 20.000 m2.

Với mục tiêu mang công nghệ phục vụ cuộc sống vàhướng tới việc tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụnglâu dài cho người tiêu dùng, Công ty Cổ phần Sản xuất vaThương mại Hikari đã liên tục cập nhập, cải tiến công nghệđể co những sản phẩm có chất lượng ánh sáng và hiệu suấtchiếu sáng cao. Việc khánh thành nhà máy sản xuất đèn ledtheo công nghệ Nhật Bản lần này sẽ cung cấp ra thị trường10 triê�u bong/năm trong giai đoạn 1 và có thể đạt 30 triê�ubong/năm ở giai đoạn 2.

Nhà máy sẽ cho ra thị trường 6 dòng sản phẩm chínhnhư: Đèn led HIKARI Master một dòng sản phẩm phổthông, dùng trong chiếu sáng dân dụng với các dạng bóngđèn tron, đen tuyp. HIKARI Prime là dòng sản phẩm thứ2 cao cấp hơn có hiệu suất phát sáng cao, sử dụng chipLED thế hệ mới nhất tuổi thọ vượt trội như đen Dowlight,đen panel, đen âm trân. HIKARI Eco là dòng sản phẩmkinh tế, có giá trị cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo các yêucầu cơ bản.

Còn dòng sản phẩm đèn led HIKARI Robust là hướng tớicác môi trường sử dụng khắc nghiệt, môi trường côngnghiệp, có tuổi thọ cao: đen pha, đen nha xươ�ng, đenđương. Đặc biệt lần này Công ty Cổ phần Sản xuất va

Thương mại Hikari cũng cho ra đời dòng sản phẩm HIKARISmart, sản phẩm chiếu sáng kết hợp với cảm biến và hệthống điều khiển IoT hay đèn led HIKARI Art, dòng sảnphẩm dùng trong chiếu sáng trang trí, quảng cáo… Tất cảcac sản phâ�m đen Hikari đều đươ�c bảo hanh 3 năm, nhằmđáp ứng yêu cầu của cả những khách hàng khó tính nhất.

Nguồn: Hikari

Trong những năm gần đây, với việc gợi mở nhiều chínhsách ưu đãi cho công tác thu hút đầu tư ứng dụng công

nghệ cao (CNC) nên nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn xâydựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại, quy môlớn trên địa bàn Nghệ An.

Hiện nay, trên địa bàn Nghệ An đã có 12 doanh nghiệphoạt động KHCN và ứng dụng CNC trong nông nghiệp như:

Tập đoàn TH, Công ty CP Tập đoàn Masan, Tập đoàn Mavin,Công ty TNHH Đại Thành Lộc… cũng đã đầu tư hàng trămtriệu USD để triển khai xây dựng trang trại, mô hình sảnxuất nông nghiệp ứng dụng CNC.

Bước đầu, các doanh nghiệp đã nhanh chóng triển khaiứng dụng các công nghệ về giống, nhà kính hiện đại, thôngtin điều khiển tự động về tưới tiết kiệm nước, nhiệt độ, độẩm, dinh dưỡng… để sản xuất, nuôi trồng, chế biến theohướng nông nghiệp sạch, an toàn nhằm cung cấp ra thịtrường những sản phẩm tốt nhất.

Qua thống kê, đánh giá thì năng suất của sản xuất nôngnghiệp ứng dụng CNC đã tăng 20-40%, lợi nhuận cho ngườisản xuất khi ứng dụng CNC tăng trên 30% so với doanh thu.

Tại các hội nghị bàn về việc triển khai mô ứng dụng CNCvào sản xuất nông nghiệp, ông Nguyễn Xuân Đường – Chủtịch UBND tỉnh Nghệ An cũng khẳng định sẽ tiếp tục tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp trong và ngoài nước khivào địa phương khảo sát, đầu tư lĩnh vực này. Ngoài ra,Nghệ An cũng sẽ chủ động liên kết với các tỉnh, thành trênđịa bàn cả nước trong việc trao đổi kinh nghiệm hợp tác,thu mua, bao tiêu sản phẩm… nhằm tận dụng tiềm năng, lợithế của địa phương.

NGỌC THÁI - Theo enternews.vn

Khánh thành Nhà máy Sản xuất đèn led HIKARI

Nhà máy Đèn Led HIKARI

NGHỆ AN: Tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Nghệ An sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp khi đầu tưvào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Page 22: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

22 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tập đoàn quỹ gen bông hiện đanglưu giữ tại Viện Nghiên cứu Bông vàPhát triển nông nghiệp Nha Hố vớitổng số 2.301 mẫu giống bông cácloại [1]. Đây là tập đoàn giống đượcthu thập, tích luỹ trong thời gian dàihơn 50 năm qua và là nguồn vật liệulớn cho công tác chọn tạo giống bông.Tuy nhiên, thực tế đánh giá, khai thácsử dụng nguồn gen trên cho thấy cònthiếu những mẫu giống mang đặc tínhquý cần thiết cho công tác tạo giốnghiện tại và trong tương lai, cần thuthập bổ sung, kết hợp mô tả, đánhgiá, tư liệu hoá và tư vấn cho khaithác, sử dụng. Trong đó chú trọng cácmẫu giống mang tính trạng quý nhưnguồn gen bông kháng sâu - rầy, chínsớm, nhằm giảm chi phí vật tư nôngnghiệp, công lao động trong sản xuấtbông thương phẩm, giảm chi phí chếbiến; nguồn gen năng suất – tỷ lệ xơcao, chất lượng xơ tốt nhằm tăngnăng suất, hiệu quả sản xuất bôngthương phẩm.

Mục tiêu: - Chọn lọc được 1 mẫu giống bông

mang tính trạng quý bổ sung: Kháng

sâu, kháng rầy, chất lượng xơ tốt.- Giới thiệu 1 mẫu giống bông

mang tính trạng quý có triển vọng:Kháng sâu, kháng rầy, chất lượng xơ tốt.

II. VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

- 7 mẫu giống bông mới nhập nội:5 giống bông Luồi, 2 giống bông Cỏ

- Đối chứng: giống bông thuầnkháng sâu, kháng rầy VN3PP.KS

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra, khảo sát và thu thậpnguồn gen cây bông

- Đánh giá sơ bộ và chi tiết nguồngen cây bông.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

- Điều tra, khảo sát và thu thậpnguồn gen mới: tiến hành điều tra,khảo sát và thu thập nguồn gen trongnước; trao đổi, nhập nội nguồn gen từnước ngoài;

- Đánh giá sơ bộ và chi tiết nguồngen cây bông: Bố trí tuần tự không lặp

lại, đối chứng kèm là giống bôngthuần VN36P.KS.

- Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng,đặc điểm thực vật học, đặc điểm hìnhthái, khả năng kháng các loại sâubệnh hại chính, các yếu tố cấu thànhnăng suất và chất lượng xơ của cácmẫu giống. Các chỉ tiêu trên đượcđánh giá theo quy chuẩn quốc giaQCVN 01-84:2012/BNNPTNT.

- Phương pháp thu thập, xử lý số liệu:

+ Các chỉ tiêu hình thái, năng suấtvà chống chịu sâu bệnh: thực hiệntheo quy chuẩn Việt Nam về khảonghiệm DUS cây bông QCVN 01 -123:2013/BNNPTNT.

+ Phân tích mẫu, đánh giá các chỉtiêu chất lượng xơ bằng hệ thống tốcđộ cao HVI tại Viện Nghiên cứu Bôngvà Phát triển nông nghiệp Nha Hố.

+ Tổng hợp và xử lý số liệu: Sốliệu được tổng hợp và xử lý thống kêtrên máy vi tính, sử dụng các phầnmềm thống kê thích hợp (MSTATC, Microsoft office excel….).

- Thời gian và địa điểm nghiên cứu:Tiến hành trong vụ khô 2017, bắt đầuvào tháng 01 và kết thúc vào tháng5/2017 tại Nha Hố - Ninh Thuận.

Nghiên c�u & Tri�n khai

KẾT QUẢ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ nguồn gen cây bông trong năm 2017

TÓM TẮT

Trong năm 2017, từ nhiệm vụ “Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây bông và cây có sợi” do Viện Nghiên cứu Bông vàPhát triển Nông nghiệp Nha Hố chủ trì thực hiện đã thu thập và nhập nội được 7 mẫu giống bông (5 mẫu giống thuộcloài bông Luồi và 02 mẫu giống bông Cỏ). Qua quá trình đánh giá 7 mẫu giống bông/35 chỉ tiêu và đã xác định được: 4mẫu giống (mã số 2175, 2178, 2179, 2180 có khả năng kháng rầy tốt (≤ 2); 3 mẫu giống bông (mã số 2178, 2179, 2180)kháng cao với sâu xanh (mật độ sâu lớn/100 cây từ 0,0-0,3 con/100 cây); Khối lượng quả lớn (≥ 5,5 g) gồm 2 mẫu giống(mã số 2179, 2180); Tỷ lệ xơ cao (≥ 40%): 3 mẫu giống (mã 2177, 2179 và 2180); Xơ dài (≥ 30mm): 2 mẫu giống (mãsố 2179, 2180); Độ bền xơ cao (≥ 30g/tex): 4 mẫu giống (mã số 2175, 2176, 2179 và 2180); Độ mịn xơ tốt (3,5 - 4,5Mic): 3 mẫu giống (mã số 2177, 2179 và 2180). Đồng thời giới thiệu 2 mẫu giống mã số 2179, 2180 mang nhiều tính trạngquý bổ sung, trong đó mẫu giống mã số 2180 mang nhiều tính trạng quý triển vọng (kháng sâu, kháng rầy, chất lượngxơ đạt tiêu chuẩn cấp I).

NGUYỄN VĂN SƠN, PHẠM THỊ DIỆP, PHAN HỒNG HẢI, TRẦN THỊ THẢO, VŨ THỊ DUNGViện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố

Page 23: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

23(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

III. KẾT QUẢ VÀ THẢOLUẬN

3.1. Điều tra, khảo sát, thuthập và nhân sơ bộ nguồn gencây bông mới

Trong năm 2017, thông qua cácchuyến tham quan, học tập cũng nhưtrao đổi vật liệu nghiên cứu với các tổchức ngoài nước, 07 giống bông đãđược thu thập có mã số tập đoàn từ2158 đến 2173. Trong đó, 5 mẫugiống thuộc loài bông Luồi (G. hirsutum L.), 02 mẫu giống thuộcloài bông Cỏ (G. arboreum L.). Cácmẫu giống này có nguồn gốc từ TháiLan, Ấn Độ, và Pakistan (Bảng 1).

3.2. Đánh giá sơ bộ và chi tiếtnguồn gen cây bông

Trong vụ khô 2017, nhiệm vụ tiếnhành đánh giá chi tiết 7 mẫu giốngbông Luồi mới thu thập trong năm2017 và các năm trước. Kết quả thuđược thể hiện trong các Bảng 2 –Bảng 4.

3.2.1. Tình hình sâu bệnh hạicủa các mẫu giống bông tham giathí nghiệm

Kết quả đánh giá tình hình sâubệnh hại của các giống ở Bảng 2 chothấy, các mẫu giống bông mới thu thậptrong năm 2017 đều không nhiễmbệnh xanh lùn, thán thư, mốc trắng vàđốm lá sẹo quả. Sâu xanh gây hại trênđồng ruộng khá thấp, mật độ sâu lớndao động từ 0,0 - 8,6 con/100 cây;trong đó, có 03 mẫu giống (2178,

2179, 2180) có khả năng chống chịucao với sâu xanh, mật độ sau nhỏ từ1,4-3,3 con/100 lá, sâu lớn từ 0,0-0,3con/100 lá. Về khả năng kháng rầyxanh chích hút, qua đánh giá cho thấycó 3 giống nhiễm rầy khá cao ở cả 2giai đoạn 70 ngày và 90 ngày sau gieo2174, 2176, 2177; 4 giống có khảnăng chống chịu cao với rầy xanh2175, 2178, 2179, 2180, cấp rầy hạigiai đoạn 70 và 90 ngày sau gieo daođộng từ 1-2 theo thang cấp 5.

3.2.2. Năng suất và các yếu tốcấu thành năng suất của các mẫugiống bông

Kết quả đánh giá năng suất và cácyếu tố cấu thành năng suất của cácmẫu giống được thể hiện ở Bảng 3cho thấy, số quả/cây của các mẫugiống biến động lớn từ 1,2 đến 19,6quả/cây. Trong đó, 3 mẫu giống có sốquả/cây < 10quả (2174, 2179, 2180),2 mẫu giống có số quả/cây trung bìnhtừ 10-15 quả/cây, 2 mẫu giống nhiềuquả (2176, 2177).

Khối lượng quả của các mẫu giốngbiến động từ 2,2 đến 5,8g; trong đócó 5 mẫu giống có khối lượng quả nhỏ(< 4,9 g) gồm 2174, 2175, 2176,2177, 2178 , 2 mẫu giống còn lại cókhối lượng quả trung bình từ 5,0-5,9 g(Bảng 3).

Năng suất lý thuyết của các mẫugiống dao động từ 0,41 đến 6,11tấn/ha, mẫu giống (mã số 2174) cónăng suất lý thuyết thấp (<1,49tấn/ha), 10 mẫu giống có năng suấtlý thuyết trung bình từ 1,50 – 1,99tấn/ha, 3 mẫu giống 2055, 2058, 2061có năng suất lý thuyết cao từ 2,00 –2,48 tấn/ha (Bảng 3).

Các mẫu giống có năng suất bônghạt dao động từ 0,34 – 2,06 tấn/ha.

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT MSTĐ Tên giống Nguồn gốc Ghi chú

1 2174 TAKFA 86-5 Thái Lan Bông Luồi

2 2175 H 1098 Ấn Độ nt

3 2176 H 1117 Ấn Độ nt

4 2177 HD 432 Ấn Độ Bông Cỏ

5 2178 HD 123/15 Ấn Độ nt

6 2179 NIAB-KIRAN Pakistan Bông Luồi

7 2180 NIAB-414 Ấn Độ nt

Bảng 1. Số lượng và nguồn gốc các mẫu giống bông mới thu thập năm 2017

TLB. xanhlùn (%)

TLB thánthư (%)

Mật độ sâu xanh Cấp rầy hại

Trứng Sâu nhỏ Sâu lớn 70 ngày 90 ngày

1 2174 0,0 0,0 12,1 12,2 1,8 2 4

2 2175 0,0 0,0 12,2 7,4 2,6 1 2

3 2176 0,0 0,0 19,4 13,1 1,2 2 3

4 2177 0,0 0,0 14,1 12,9 8,6 2 3

5 2178 0,0 0,0 10,6 3,3 0,3 1 2

6 2179 0,0 0,0 19,7 1,6 0,0 1 2

7 2180 0,0 0,0 14,9 1,4 0,0 1 2

Bảng 2. Tình hình sâu bệnh hại của các mẫu giống bông trong vụ khô 2017 tại Nha Hố, Ninh Thuận

Page 24: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

24 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Trong đó, 4 mẫu giống (2174, 2177,2178, 2179) có năng suất bông hạtthấp (< 1,49 tấn/ha), 2 mẫu giống(2175, 2176) có năng suất bông hạttrung bình từ 1,50-1,99 tấn/ha, đặcbiệt mẫu giống 2180 có năng suấtthực thu cao ≥ 2,0 tấn/ha (Bảng 3).

Tỷ lệ xơ của các mẫu giống daođộng trong khoảng từ 25,8-42,9%,trong đó nhóm có tỷ lệ xơ thấp < 30%gồm 2 mẫu giống (2174, 2175), 2mẫu giống (2176, 2178) có tỷ lệ xơtrung bình từ 30,1- 40,0%, đặc biệt có3 mẫu giống 2177, 2179, 2180 có tỷlệ xơ cao > 40% (Bảng 3).

3.2.3. Chất lượng xơ bông củacác mẫu giống bông

Kết quả đánh giá chất lượng xơcủa các giống mới thu thập được thểhiện ở Bảng 4 cho thấy, chiều dài xơcủa các mẫu giống dao động trongkhoảng từ 21,0 - 34,3 mm. Trong đócó 3 mẫu giống (2174, 2175, 2177,

2178) thuộc nhóm xơ ngắn (< 28mm), 1 mẫu giống (2176) thuộc nhómxơ trung bình (28,0 - 29,9mm) và 2mẫu giống (2179, 2180) thuộc nhómxơ dài (> 30 mm).

Độ đều xơ của các mẫu giống dao

động từ 78,3-88,6%; trong đó 3 mẫugiống (2174, 2177, 2178) có độ đềuxơ kém (< 85%), 4 mẫu giống (2175,2176, 2179, 2180) có độ đều xơ tốt(> 86%).

Độ bền xơ của các mẫu giống daođộng từ 20,8 - 34,9 g/tex, trong đócó 3 mẫu giống (2174, 2177, 2178)có độ bền xơ kém (20,0 - 27,9 g/tex),4 mẫu giống 2175, 2176, 2179, 2180có độ bền xơ cao từ 30,0 - 34,9 g/tex(Bảng 4).

Độ mịn xơ của các giống dao độngtừ 3,4 - 5,1 Mic, 3 mẫu giống (2177,2179, 2180) thuộc nhóm sợi mịn (3,5-4,5 Mic.) và 4 mẫu giống (2174, 2175,2176, 2178) thuộc nhóm có độ mịn xơtrung bình > 4,5 Mic (Bảng 4).

Chỉ số xơ ngắn của các mẫu giốngbiến động từ 6,0-10,3%, trong đó 6mẫu giống (2174, 2175, 2176, 2177,2178, 2179) có chỉ số xơ ngắn thấp(6,1-99,9%), chỉ có mẫu giống 2180có chỉ số xơ ngắn trung bình.

Chỉ số độ chín của các mẫu giốngdao động từ 0,82 - 0,95%. Trong đó,mẫu giống 2174 có độ chín kém (<0,85%), 2 mẫu giống (2175, 2176)có độ chín trung bình (0,86 - 0,89%)và 4 mẫu giống (2177, 2178, 2179,2180) có chỉ số độ chín tốt (> 0,90%)(Bảng 4).

3.2.4. Giới thiệu các mẫugiống bông mang tính trạng tốt

Tổng hợp từ những kết quả đánhgiá chi tiết các nhóm tính trạng của 15mẫu giống bông Luồi mới nhập nộicho thấy có nhiều mẫu giống mangnhững đặc tính quý giới thiệu chocông tác chọn tạo giống, cụ thể nhưsau (Bảng 5):

Nghiên c�u & Tri�n khai

Tính trạng Biến động Số giống Mã số tập đoàn

Số quả/cây

1,2 - 19,6 7

1,2 - 10,0 3 2174, 2179, 2180

10,1 - 15,0 2 2175, 2175

15,0- 19,6 2 2176, 2177

CV (%) 55,4

Khối lượng quả (g)

2,2- 5,8 7

2,2- 4,9 5 2174, 2175, 2176, 2177, 2178

5,0- 5,8 2 2179, 2180

CV (%) 34,2

Năng suất bông lý thuyết

(tấn/ha)

0,41- 6,11 7

0,41- 1,99 1 2174

1,99- 6,11 6 2175, 2176, 2177, 2178, 2179, 2180

CV (%) 41,9

Năng suất bông hạt (tấn/ha)

0,34- 2,06 7

0,34- 1,49 4 2174, 2177, 2178, 2179

1,50- 1,99 2 2175, 2176

≥ 2,0 1 2180

CV (%) 32,7

Tỷ lệ xơ (%)

25,8- 42,9 7

25,8- 30,0 2 2174, 2175

30,1- 40,0 2 2176, 2178

40,1- 42,9 3 2177, 2179, 2180

CV (%) 20,2

Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các mẫugiống mới thu thập trong vụ khô 2017 tại Nha Hố, Ninh Thuận.

Tính trạng Mức độ Số giống Mã số tập đoàn

Khả năng kháng rầy tốt (cấp) ≤ 2 4 2175, 2178, 2179, 2180

Chống chịu sâu xanh (con/100 cây) < 1 3 2178, 2179, 2180

Quả to (g) ≥ 5,5 2 2179, 2180

Tỷ lệ xơ cao (%) ≥ 40 3 2177, 2179, 2180

Chiều dài xơ dài (mm) ≥ 30,0 2 2179, 2180

Độ bền xơ cao (g/tex) ≥ 30,0 4 2175, 2176, 2179, 2180

Chỉ số độ mịn cao (Mic) ≤ 3,5 - 4,5 3 2177, 2179, 2180

Qủa to (gam/quả) ≥ 5,5 1 2180

Năng suất bông hạt (tấn/ha) ≥ 2,0 1 2180

Bảng 5. Giới thiệu một số mẫu giống bông có tính trạng quý trong vụkhô 2017, tại Nha Hố, Ninh Thuận

Page 25: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

25(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

- Khả năng kháng rầy tốt (≤ 2): 4mẫu giống (mã số 2175, 2178, 2179,2180).

- Khả năng chống chịu sâu xanhđục quả cao (Mật độ sâu lớn từ 0,0-0,3 con/100 lá): 3 mẫu giống (mã số2178, 2179, 2180).

- Khối lượng quả lớn (≥ 5,5 g): 2mẫu giống (mã số 2179, 2180).

- Tỷ lệ xơ cao (≥ 40%): 3 mẫugiống (mã 2177, 2179 và 2180).

- Xơ dài (≥ 30mm): 2 mẫu giống

(mã số 2179, 2180). - Độ bền xơ cao (≥ 30g/tex): 4

mẫu giống (mã số 2175, 2176, 2179và 2180).

- Độ mịn xơ tốt (3,5 - 4,5 Mic): 3mẫu giống (mã số 2177, 2179 và2180).

- Giống bông mang nhiều tínhtrạng quý bổ sung:

+ Giống mang mã số 2179, 2180:Kháng sâu, kháng rầy, tỷ lệ xơ cao(41% và 42,9%, chất lượng xơ đạt

tiêu chuẩn cấp 1). Giống bông mang nhiều tính trạng

quý triển vọng: + Giống mang mã số 2180: Kháng

sâu, kháng rầy, quả to (5,8 gam/quả),năng suất bông hạt đạt 2,06 tấn/ha,tỷ lệ xơ cao (42,9%), chất lượng xơđạt tiêu chuẩn cấp 1).

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận

- Trong năm 2017, đã tiến hànhthu thập và nhập nội được 7 mẫugiống bông (5 mẫu giống thuộc loàibông Luồi và 02 mẫu giống bông Cỏ).

- Đánh giá 7 mẫu giống bông/35chỉ tiêu và đã xác định được: 4 mẫugiống 2175, 2178, 2179, 2180 có khảnăng kháng rầy tốt (≤ 2); 3 mẫugiống bông 2178, 2179, 2180 khángcao với sâu xanh (mật độ sâu lớn/100cây từ 0,0-0,3 con/100 cây); Khốilượng quả lớn (≥ 5,5 g) gồm 2 mẫugiống (mã số 2179, 2180) ; Tỷ lệ xơcao (≥ 40%): 3 mẫu giống (mã 2177,2179 và 2180); Xơ dài (≥ 30mm): 2mẫu giống (mã số 2179, 2180); Độbền xơ cao (≥ 30g/tex): 4 mẫu giống(mã số 2175, 2176, 2179 và 2180);Độ mịn xơ tốt (3,5 - 4,5 Mic): 3 mẫugiống (mã số 2177, 2179 và 2180)

- 02 mẫu giống 2179, 2180 mangnhiều tính trạng quý bổ sung, trong đómẫu giống 2180 mang nhiều tínhtrạng quý triển vọng.

4.2. Đề nghị

- Tiếp tục thu thập và nhập nội cácgiống có đặc tính quý bổ sung vào tậpđoàn quỹ gen bông.

- Sử dụng các mẫu mang tínhtrạng quý làm vật liệu khởi đầu chochọn tạo giống bông mới.

- Tiếp tục đánh giá giống bông2180 kết hợp nhiều tính trạng quý đểcó cơ sở đưa vào khai thác vào pháttriển nguồn gen cây bông �

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố. Kết quả bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây bông và cây có sợi (2016). Báo

cáo tổng kết đề tài thường xuyên hàng năm tại Hội đồng Khoa học - Công nghệ Bộ Công Thương.

Ngày nhận bài: 27/9/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 12/10/2017

Tính trạng Biến động Số giống Mã số tập đoàn

Chiều dài xơ(mm)

21,0 - 34,3 7

21,0 - 28,0 4 2174, 2175, 2177, 2178

28,1- 29,9 1 2176

>30,0 2 2179, 2180

CV (%) 7,6

Chỉ số độ đều(UI%)

78,3 - 88,6 7

78,3 - 79,0 1 2174

80,0 82,9 2 2177, 2178

>86 4 2175, 2176, 2179, 2180

CV (%) 5,8

Độ bền (g/tex)

20,8 - 34,9 7

20,8 - 27,9 3 2174, 2177, 2178

30,1 - 34,9 4 2175, 2176, 2179, 2180

CV (%) 10,5

Độ mịn (Mic)

3,4-5,1 7

3,4-4,5 3 2177, 2179, 2180

4,5-5,1 4 2174, 2175, 2176, 2178

Chỉ số xơ ngắn(%)

6,0 - 10,3 7

6,1 - 9,9 6 2174, 2175, 2176, 2177, 2178, 2179

9,9 - 10,3 1 2180

CV (%) 12,5

Chỉ số độ chín(%)

0,82 - 0,95 7

0,70 - 0,85 1 2174

0,86 - 0,89 2 2175, 2176

>0,90 4 2177, 2178, 2179, 2180

CV (%) 8,2

Bảng 4. Một số chỉ tiêu về chất lượng xơ của các mẫu giống mới thuthập trong vụ khô 2017 tại Nha Hố, Ninh Thuận

Page 26: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

26 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Nghiên c�u & Tri�n khai

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, sấy thuốc lá nguyên liệuở phía Bắc Việt Nam chủ yếu sử dụnglò sấy thiết kế quy mô hộ gia đình2x3x3,6m [1]. Bầu đốt và hệ thốngống dẫn nhiệt cấu tạo đơn giản chủyếu bằng gạch xây hoặc ống bê tôngsử dụng nhiên liệu đốt bằng than vàbằng củi. Nhược điểm các lò sấy hiệnnay hiệu quả sử dụng nhiệt thấp, tiêutốn nhiên liệu sấy từ 0,01-0,013 m3

củi/kg thuốc lá khô, hoặc 4-5 kg thancám/kg thuốc lá khô. Vỏ lò được xâybằng gạch và không được xử lý cáchnhiệt, sử dụng vật liệu xây dựng có hệsố truyền nhiệt thấp và cách nhiệt chovỏ lò sẽ làm giảm tổn thất nhiệt từ 10-15%. Ngoài ra, trong giai đoạn sấytừ cố định màu sắc đến sấy khô cuộnglá, lượng không khí nóng chứa ẩm caothải ra sau sấy có nhiệt độ từ 50-650Cchưa được tận dụng hiệu quả.

Năm 2003, Viện Thuốc lá đãnghiên cứu mô hình lò sấy hồi lưu

cưỡng bức để tận thu nguồn nhiệttrên [2]. Mô hình lò sấy hồi lưu cưỡngbức sử dụng quạt đưa không khí nóngẩm thoát ra ở tầng trên cùng trở lạitrộn cùng không khí tươi bên ngoàimôi trường thổi vào lò sấy đã tiết kiệmtừ 8-10% nhiên liệu sấy. Mặc dù tácnhân sấy là không khí có nhiệt độ caonhưng lại chứa ẩm lớn từ lò ra nênhiệu quả trao đổi nhiệt và giải phóngẩm không cao.

Nhóm nghiên cứu lựa chọn giảipháp tận thu nhiệt của không khí nóngẩm thoát ra sau sấy tại trần. Hơi nóngẩm thoát ra tại trần sẽ trao đổi nhiệtgián tiếp làm nóng không khí, khắckhục nhược điểm của lò sấy hồi lưucưỡng bức. Sử dụng hộp thu nănglượng nhiệt mặt trời làm nóng khôngkhí trước khi đưa vào hệ thống nhiệtchính tại đáy lò. Cùng với việc tận thunguồn nhiệt dư và hạn chế tổn thấtnhiệt sẽ góp phần giảm tiêu hao nhiênliệu cho quá trình sấy.

2. ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm nghiên cứu:

Xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnhCao Bằng và xã Phù Ngọc huyện HàQuảng, tỉnh Cao Bằng.

2.2. Vật liệu nghiên cứu

- Than cám 6A Núi Hồng, trị số tỏanhiệt toàn phần khô không nhỏ hơn4.700 kcal/kg.

- Lá thuốc lá vàng sấy giống GL2.- Lò sấy thiết kế mới kích thước

3x3x3,35m với 3 tầng xà, công suất75-90 kg thuốc khô (80 sào loại1,55m).

- Lò sấy thiết kế mới kích thước3x3x3,35m với 3 tầng xà, công suất75-90 kg thuốc khô (80 sào loại 1,55m)không hoạt động hệ thống trao đổinhiệt trần và thu năng lượng mặt trờisử dụng làm đối chứng 1 (ĐC1).

THI�T K� LÒ S Y THU�C LÁ khu vực phía Bắc nhằm tiết kiệm nhiên liệu và nâng cao chất lượng thuốc lá nguyên liệuKIỀU VĂN TUYỂN, NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG, CHU CAO KHÁNH, NGUYỄN VIỆT HÀ Công ty TNHH MTV Viện Thuốc lá

TÓM TẮT

Để thiết kế mô hình lò sấy thuốc lá vàng sấy phù hợp với quy mô diện tích của nông dân trồng thuốc lá khu

vực phía Bắc, nhóm nghiên cứu đã tập trung vào các giải pháp tiết kiệm nhiên liệu bằng việc sử dụng vật liệu xây

dựng vỏ lò và cách nhiệt tường lò sấy giảm tổn thất nhiệt ra môi trường. Sử dụng hệ thống trao đổi nhiệt gián

tiếp để tận thu nhiệt không khí nóng ẩm thoát ra tại trần lò, đồng thời sử dụng hộp thu năng lượng mặt trời để

làm nóng không khí trước khi đưa vào hệ thống nhiệt chính tại đáy lò.

Lò sấy thiết kế cải tiến tiêu thụ nhiên liệu trung bình 2,48kg than cám/kg thuốc lá khô và 0,08 kWh/kg thuốc

lá khô, tiết kiệm 40,6% nhiên liệu so với lò sấy 2x3 truyền thống. Việc thay đổi cấu trúc lò sấy và cách nhiệt lò

sấy tiết kiệm 12,7% nhiên liệu và khi sử dụng hệ thống trao đổi nhiệt trần lò và năng lượng mặt trời tiết kiệm

27,9% nhiên liệu. Tỷ lệ thuốc lá cấp 1+2 tăng 12,9% so với lò sấy truyền thống.

Page 27: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

27(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Lò sấy truyền thống kiểu cũ kíchthước 2x3x4m với 4 tầng xà, côngsuất sấy 60-80kg thuốc khô (60 sàoloại 2m) sử dụng làm đối chứng 2(ĐC2).

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Khảo sát và đánh giá thực trạnglò sấy thuốc lá tại Cao Bằng.

- Thiết kế lò sấy mới: Hệ thốngtrao đổi nhiệt chính kết hợp với hệthống tận thu nhiệt từ không khí nóngẩm thoát ra sau sấy và hệ thống thunăng lượng nhiệt từ mặt trời. Sử dụngvà tính toán tối ưu hóa kích thước lòsấy và cách nhiệt để giảm tổn thấtnhiệt ra môi trường.

- Xây dựng lò sấy và sấy thửnghiệm.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

Tính toán về mặt lý thuyết- Tính toán trao đổi nhiệt, tổn thất

nhiệt.- Tính toán nhiệt cung cấp trong

quá trình sấy lý thuyết.- Tính toán trao đổi nhiệt năng

lượng mặt trời làm nóng không khí.- Từ các kết quả tính toán nhiệt

động học, tính toán thiết kế thiết bịnhiệt và thông gió phù hợp.

Dụng cụ đo, phương pháp phântích và đánh giá chất lượng nguyênliệu thuốc lá vàng sấy

+ Đo nhiệt độ và độ ẩm: sử dụngnhiệt kế điện tử, độ chính xác 0,1%.

+ Đo tốc độ gió, độ chính xác:±0.3%.

+ Đo bức xạ mặt trời: 0- 2,000W/m2, độ chính xác ±5%.

+ Phân cấp thuốc lá nguyên liệutheo tiêu chuẩn TCN 26-1-02.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả khảo sát thựctrạng lò sấy

Điều tra trực tiếp tại 109 hộ dântại các xã sản xuất thuốc lá lớn củatỉnh Cao Bằng, bao gồm: xã NamTuấn huyện Hòa An, xã Phù Ngọc vàxã Đào Ngạn huyện Hà Quảng. Kếtquả cho thấy: Diện tích trồng thuốc lánông dân từ 2.000-7.000m2, trungbình 3.595 m2/hộ dân, sử dụng từ 1-2 lò sấy/hộ gia đình. Kích thước lò sấy khá đa dạng, trung bình

2,09x2,98x3,72m, với công suất sấythiết kế 60kg thuốc khô/mẻ. Thực tế,nông dân sấy 60-90kg thuốc khô/mẻsấy. Hệ thống nhiệt sử dụng phổ biến3 đường ống, sử dụng gạch xây dựnghệ thống bầu và đại hỏa, phần nhánhhệ thống nhiệt sử dụng 3 dạng phổbiến là gạch úp ngói, ống sành, ốngbê tông. Tùy theo giai đoạn sấy nhiệtđộ khói thải cao từ 120-2000C nênhiệu suất sử dụng nhiệt thấp. Nhiênliệu cần để sấy 1kg thuốc khô trungbình là 0,0117 m3 củi, hoặc 4,5 kgthan cám.

Qua số liệu điều tra và đánh giáthực trạng sấy cho thấy cần thiết kế lòsấy có công suất phù hợp với năngsuất và kích thước lá thuốc tươi hiệnnay, cụ thể:

+ Thiết kế lò sấy mới đáp ứngdiện tích trồng thuốc 3.500 m2 cócông suất 80 kg/mẻ, thể tích buồngsấy là 19,6m3, trung bình sấy từ 10-12mẻ/vụ.

+ Diện tích bề mặt trao đổi nhiệtcần tăng 40-50% sẽ góp phần tănghiệu suất trao đổi nhiệt do đó cầntăng diện tích lò sấy để bố trí đủ hệthống nhiệt. Tăng khoảng cách giữacác tầng lên 0,75m, giảm số tầng xà

gồ về 03 tầng để tạo sự đồng đềuchất lượng mẻ sấy.

+ Tìm kiếm các giải pháp giảm tổnthất nhiệt kết hợp tận thu nguồn nhiệtdư quá trình sấy và các nguồn nhiệttừ mặt trời.

3.2. Thiết kế lò sấy cải tiến

Một số thông số kỹ thuật cơ bảnlò sấy cải tiến được trình bày tại Bảng1. Lò sấy kích thước 3x3x3,35m cócông xuất thiết kế 80kg/mẻ sấy. Vỏ lòđược xây bằng loại gạch rỗng ép bộtđá hệ số dẫn nhiệt =0,28 W/m2 độ[3], tường lò sấy được gắn cách nhiệtdầy 5mm, hệ số dẫn nhiệt = 0,004W/m2 độ. Hệ thống nhiệt chính đượcbố trí tại nền lò sấy gồm 5 đường ốngbê tông, bầu đốt sử dụng nhiên liệuthan cám. Ngoài ra, lò sấy thiết kếmới được bố trí hệ thống trao đổinhiệt nhiệt tại trần để tận thu phầnnhiệt dư của không khí nóng ẩm thoátra sau sấy và hệ thống thu nănglượng mặt trời. Hai hệ thống này làmnóng không khí trước khi đưa vào hệthống nhiệt chính tại đáy lò sấy.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động lòsấy cải tiến (hình 1): Nhiên liệu thancám được đốt cháy tại bầu đốt, khói

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hệ thống thu năng lượng

mặt trời

Hệ thốngtrao đổi

nhiệt trần

Không khítự nhiên

Không khínóng

Hình 1. Nguyên lý cấu tạo lò sấy cải tiến.

Page 28: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

28 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

nóng di chuyển trong ống bê tôngthực hiện quá trình trao đổi nhiệt giántiếp với không khí, không khí nóng đốilưu tự nhiên tiếp xúc lá thuốc thựchiện quá trình sấy, không khí nóng lấyẩm từ lá thuốc thoát ra cửa thoát trầnlò sấy. Tại trần lò, không khí nóngtruyền nhiệt cho hệ thống nhiệt trầnlò làm nóng không khí tự nhiên trongống gió. Không khí trong ống gió saukhi được làm nóng tiếp tục được đưavào hệ thống thu năng lượng mặt trờithực hiện trao đổi nhiệt. Không khínóng được quạt thổi trở lại đáy lò thựchiện quá trình sấy. Tùy từng giai đoạnsấy và thời tiết điều chỉnh lưu lượnggió phù hợp.

3.3. Khảo sát nhiệt độ hệthống trao đổi nhiệt trần và hệthống thu năng lượng mặt trời

Khảo sát thông số nhiệt độ của hệthống trao đổi nhiệt trần và hệ thốngthu năng lượng mặt trời tại giai đoạnsấy khô bản lá 50±20C, lưu lượng gióqua hệ thống điều chỉnh ổn định 400m3/giờ, bức xạ mặt trời được đo theohướng thiên đỉnh. Kết quả theo dõiảnh hưởng bức xạ mặt trời đến việclàm nóng không khí sấy tại Biểu đồ 1

cho thấy, năng lượng mặt trời cungcấp trung bình là 520 w/m2, nhiệt độkhông khí môi trường là 31,60C, khi điqua hệ thống trao đổi nhiệt trần đượclàm nóng trung bình 40,50C và nhiệtđộ đạt trung bình 52,60C sau khi rakhỏi hệ thống thu năng lượng mặttrời. Như vậy, với điều kiện thời tiết cónắng lò sấy hoàn toàn không cần sửdụng nhiên liệu vẫn đảm bảo nhiệtcho quá trình sấy. (Biểu đồ 1).

Tiếp tục khảo sát tại giai đoạn sấykhô cuộng, trong quá trình khảo sátnhiệt độ trong lò sấy 62±20C, lưulượng gió cố định 320 m3/giờ. Kết quảtheo dõi ảnh hưởng bức xạ mặt trờiđến việc làm nóng không khí sấy tạiBiểu đồ 2 cho thấy, năng lượng mặttrời cung cấp trung bình là 530 w/m2,nhiệt độ không khí môi trường là31,90C, nhiệt độ ra khỏi hệ thống traođổi nhiệt trần trung bình 43,20C và saukhi ra khỏi hệ thống thu năng lượngmặt trời để đưa trở về lò sấy trungbình là 57,10C, thấp hơn nhiệt độ yêucầu sấy giai đoạn khô cuộng 7,90C.Không khí khi đi qua hệ thống thunăng lượng mặt trời tăng trung bìnhtừ 12,1 đến 13,90C, kết quả đó phùhợp với các nghiên cứu sấy sử dụngnăng lượng mặt trời [4].

3.4. Kết quả theo dõi tiêunhiên liệu và tỷ lệ phẩm cấp

Năm 2017, nhóm nghiên cứu tiếptục tiến hành sấy thử nghiệm 10 mẻsấy sử dụng 03 kiểu lò sấy: Lò sấycải tiến, lò sấy đối chứng 3x3 (lò sấycải tiến, hệ thống trao đổi nhiệt trầnvà thu năng lượng mặt trời khônghoạt động) và lò sấy đối chứng 2x3(lò sấy truyền thống tại địa phương).Kết quả tổng hợp theo dõi tiêu haonhiên liệu và tỷ lệ phẩm cấp tại Bảng2 cho thấy, lò sấy cải tiến tiêu haonhiên liệu trung bình 2,48 kg than/kgthuốc khô và 0,08 kWh/kg thuốc khô,lò sấy khi không sử dụng hệ thốngthu nhiệt trần và năng lượng mặt trờitiêu hao là 3,65 kg than/kg thuốc khô

Nghiên c�u & Tri�n khai

Biểu đồ 1: Ảnh hưởng bức xạ mặt trời đến làm nóng không khí giai đoạn sấy khô bản lá

STT Danh mục Thông số kỹ thuật

1 Kích thước lò dài x rộng x cao (m) 3x3x3,5

2 Số tầng xà gồ (khoảng cách tầng xà 0,75m) 3 tầng

3 Thể tích buồng đốt 0,18m3(0,8x0,38x0,59m)

4 Ghi lò thép đk 22mm 40x90 cm

5 Đại hỏa 35x150cm

6 Chiều dài ống trao đổi nhiệt 15 m

7 Cách nhiệt tường lò dầy 5mm hệ số truyền nhiệtλ= 0,004 w/m2độ 36

8 Chiều cao ống khói (m) 1,2

9 Diện tích cửa hút (m2) 0,264

10 Diện tích cửa thoát (m2) 0,272

11 Hệ thống trao đổi nhiệt trần sử dụng ống gió mềm Đường kính 100mm, dài 27m

12 Diện tích bề mặt thu nhiệt bức xạ mặt trời (m2) 4,76

13 Lưu lượng gió (m3/giờ) 299-664

14 Quạt gió (số lượng 02) 375 m3/ giờ AC 230v

15 Biến trở điều chỉnh tốc độ quạt 155-240v 400VA

16 Tiêu hao nhiên liệu lý thuyết 2,46 kg than/kg thuốc khô

Bảng 1. Một số thông số thông số kỹ thuật lò sấy cải tiến

Page 29: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

29(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

và lò sấy 2x3 tiêu thụ than 4,18kg/kgthuốc khô. Khi sử dụng lò sấy cải tiếntiết kiệm 40,6% nhiên liệu so với lòsấy truyền thống. Việc thay đổi cấutrúc lò sấy và cách nhiệt lò sấy tiếtkiệm 12,7% nhiên liệu, đồng thời sử

dụng hệ thống trao đổi nhiệt trần vànăng lượng mặt trời tiết kiệm 27,9%nhiên liệu.

Lò sấy cải tiến có tỷ lệ cấp 1+2trung bình 60,6% và lò sấy truyềnthống 2x3 có tỷ lệ cấp 1+2 trung bình

là 47,7%, thấp hơn 12,9% so với lòsấy cải tiến.

KẾT LUẬN

Lò sấy cải tiến kích thước3x3x3,35m, công suất 80 kg thuốckhô/mẻ, đáp ứng sấy cho diện tíchtrồng thuốc 0,35-0,4ha, với năng suấttrung bình từ 2,2-2,7 tấn/ha. Việcthay đổi cấu trúc lò sấy, tăng cườngcách nhiệt kết hợp sử dụng hệ thốngtrao đổi nhiệt trần và thu năng lượngnhiệt từ mặt trời góp phần giảm tiêuhao nhiên liệu sấy. Lượng than cámtiêu hao trung bình 2,48 kg/kg thuốckhô và tiêu tốn điện năng 0,08kWh/kg thuốc lá khô, giảm 40,6%tiêu hao năng lượng so với sấy bằnglò sấy truyền thống (4,18 kg/kg thuốclá khô). Tỷ lệ cấp 1+2 trung bình đạt60,6% tăng 12,9% so với sấy sửdụng lò sấy truyền thống. Tỷ lệ cấp 4và tận dụng lò sấy thiết kế mới là10,9% thấp hơn so với lò sấy truyềnthống (8,8%) �

Nghiên c�u & Tri�n khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Việt Hùng - Nguyễn Việt Công (1996), Nghiên cứu thiết kế lò sấy quy mô hộ gia đình cho các vùng trồng thuốc lá ở phía Bắc; Kết quả

nghiên cứu khoa học 1995-2000 của Viện Kinh tế kỹ thuật thuốc lá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội .2. Nguyễn Đức Hoàn (2002). Nghiên cứu thiết kế hệ thống thông gió cưỡng bức hồi lưu nhiệt cho lò sấy thuốc lá sử dụng nhiên liệu than

cám nhằm nâng cao chất lượng thuốc lá nguyên liệu và giảm tiêu hao nhiên liệu. Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện Kinh tếkỹ thuật thuốc lá, tr. 174-180. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, tr 148. Nxb Khoa học và kỹ thuật.4. Joint Implementation Network (JIN) (2006). Solar dryer, website: http://www.climatetechwiki.org/technology/jiqweb-edf.

Ngày nhận bài: 28/9/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 13/10/2017

Biểu đồ 2: Ảnh hưởng bức xạ mặt trời đến làm nóng không khí giaiđoạn sấy khô cuộng.

Kết quả theo dõiLò sấy cải tiến Lò sấy đối chứng 3x3m Lò sấy đối chứng 2x3m

kg % kg % kg %

Cấp 1 326,5 36,2 287 32,1 205,4 22,7

Cấp 2 220,1 24,4 222 24,8 226,3 25

Cấp 3 276 30,6 310,7 34,7 374,6 41,4

Cấp 4 70,4 7,8 68 7,6 82,4 9,1

Tận dụng 9 1 7,3 0,8 16,3 1,8

Tổng lượng thuốc khô 902 100 895 100 905 100

Tiêu hao than (kg/kg thuốc khô) 2,48 3,65 4,18

Tiêu hao điện (kwh/kg thuốc khô) 0,08 0 0

Bảng 2. Kết quả theo dõi tiêu hao nhiên liệu và tỷ lệ phẩm cấp

Page 30: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

30 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

1. ĐẶT VẤN ĐỀKeo lai đã trở thành một trong

những loài cây trồng rừng chính ở ViệtNam. Keo lai đang được sử dụng trongsản xuất hiện nay là các giống đãđược cải thiện, đồng thời là loài cây cókhả năng sinh trưởng nhanh. Hơn nữacây Keo lai không chỉ là giống có ưuthế sinh trưởng nhanh, gỗ còn nhiềucông dụng mà còn có giá trị nhiều mặtnhư cải tạo đất, cải thiện môi trườngsinh thái.

Hàng năm Tổng công ty Giấy ViệtNam trồng từ 2.200 - 2.500 ha rừngnguyên liệu, trong đó rừng trồng keochiếm khoảng 80% diện tích và bạchđàn chiếm 20% diện tích. Đặc biệt từnăm 2013 đến nay, diện tích trồng

rừng bằng cây Keo lai nuôi cấy mô làchủ yếu, tính đến năm 2016 tổngdiện tích rừng trồng Keo lai nuôi cấymô lên đến 1.280,5 ha. Tuy nhiên, từthực tế các đơn vị sản xuất đã pháthiện ra một số vấn đề tồn tại củarừng trồng Keo lai tập trung cần phảinghiên cứu, giải quyết như bệnh khôngọn, bệnh phấn hồng, hiện tượngđa thân, đa ngọn và xảy ra hiệntượng gãy đổ, đặc biệt đối với cácgiống Keo lai làm ảnh hưởng lớn đếnchất lượng và hiệu quả kinh tế rừngtrồng của các đơn vị sản xuất.

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến hiệntượng gãy ngang thân của Keo lai ởkhu vực nghiên cứu là do chúng sinhtrưởng quá nhanh, đặc biệt là sinh

trưởng đường kính tán lá làm cho câyphát triển không cân đối. Tuy nhiên,nguyên nhân trực tiếp làm Keo lai bịgãy vẫn là do gió bão (Trần Thị Quyênvà cs., 2008).

Theo số liệu báo cáo mới nhất củaTổng công ty Giấy Việt Nam, chỉ tínhriêng trong tháng 4/2016, trên địa bàntỉnh Tuyên Quang đã xảy ra bao lốcgây thiệt hại đến rừng trồng của cácCông ty Lâm nghiệp Tân Thành, HàmYên và Tân Phong. Tổng diện tích bịảnh hưởng và thiệt hại của 3 đơn vị là310,8 ha tập trung vào rừng trồng Keolai nuôi cấy mô vào keo lai hom từ tuổi2 đến tuổi 4, ước giá trị thiệt hại banđầu khoảng 800.000.000 đồng. Sốliệu trên mới chỉ đề cập đến 3 Công ty

Nghiên c�u & Tri�n khai

ĐIỀU TRA XÁC ĐỊNH

TỶ LỆ CÂY GÃY ĐỔ DO GIÓ BÃO trong các mô hình rừng trồng keo lai tại hai tỉnh Phú Thọ và Tuyên Quang

TRẦN HỮU CHIẾNViện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy

TÓM TẮTTrong khuôn khổ nhiệm vụ khoa học công nghệ do Bộ Công Thương giao, Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy đã triển

khai công tác điều tra xác định tỷ lệ cây gãy đổ do gió bão của rừng trồng Keo lai tại tỉnh Phú Thọ và Tuyên Quang. Dựatrên hiện trường rừng trồng sản xuất của 10 Công ty Lâm nghiệp nhiệm vụ đã lập 100 ô tiêu chuẩn để điều tra đánh giátỷ lệ sống, sinh trưởng, chất lượng rừng, tỷ lệ cây bị sâu bệnh, tỷ lệ cây đa thân, đa ngọn và tỷ lệ cây bị gãy đổ do gió bãocủa rừng trồng Keo lai từ tuổi 2 đến tuổi 4. Kết quả điều tra đã xác định được: rừng trồng Keo lai ở tuổi 2 có tỷ lệ sốngbình quân 90,5%; sinh trưởng D1.3 = 6,0cm, Hvn=2,6m, Dt = 2,6m, chất lượng rừng khá tốt tỷ lệ cây sinh trưởng cấp Ichiếm 71,7%, tiếp đến cây cấp II = 17,2% và thấp nhất cây cấp III = 11,1%; tỷ lệ sâu bệnh có 3,8%, cây đa thân 31,3%,cây đa ngọn 32,6% tỷ lệ cây bị gãy đổ do gió bão chiếm 9,6%. Rừng trồng Keo lai ở tuổi 3 có tỷ lệ sống bình quân 86,5%;sinh trưởng D1.3 = 8,7cm, Hvn=9,9m, Dt = 2,7m về chất lượng rừng tỷ lệ cây sinh trưởng cấp I chiếm 68,6%, tiếp đếncây cấp II = 18,9% và thấp nhất cây cấp III = 12,5%; tỷ lệ sâu bệnh có 10,9%, cây đa thân 27,4%, đây đa ngọn 31,9%và cây bị gãy đổ chiếm 20,2%. Rừng trồng Keo lai ở tuổi 4 có tỷ lệ sống bình quân 83,6%; sinh trưởng D1.3 = 10,4cm,Hvn = 12,0 m, Dt = 2,8m; về chất lượng rừng tỷ lệ cây sinh trưởng cấp I chiếm 69,8%, tiếp đến cây cấp II = 18,5% vàthấp nhất cây cấp III = 11,8%; tỷ lệ sâu bệnh có 17,8%, cây đa thân 23,4%, cây đa ngọn 30,7% và cây bị gãy đổ chiếm23,7%. Rừng trồng Keo lai có tỷ lệ cây bị gãy đổ do gió bão nhiều nhất ở tuổi 3, tuổi 4 và có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng,chất lượng và hiệu quả kinh tế của các đơn vị sản xuất.

Page 31: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

31(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Lâm nghiệp trên địa bàn 1 huyệnthuộc tỉnh Tuyên Quang, chưa cónhững thống kê đầy đủ cho các Côngty lâm nghiệp trên các tỉnh khác cũngnhư các diện tích rừng trồng keo khác.

Vì vậy, việc điều tra đánh giá xácđịnh được tỷ lệ cây gãy đổ, vị trí gãyđổ, tuổi cây bị gãy đổ để từ đó đưa racác biện pháp kỹ thuật lâm sinh đểnhằm hạn chế gãy đổ của cây Keo laido gió bão là việc làm cần thiết.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu được sử dụngtrên cơ sở rừng trồng Keo lai sản xuấtcủa các Công ty Lâm nghiệp.

2.2. Địa điểm nghiên cứu

Các đơn vị trồng rừng Keo lai sảnxuất chủ yếu hiện nay ở vùng Trungtâm Bắc bộ bao gồm: Trung tâmNghiên cứu và Thực nghiệm câynguyên liệu giấy Hàm Yên, Công tyLâm nghiệp Hàm Yên, Công ty Lâmnghiệp Tân Phong, Công ty Lâmnghiệp Tam Thắng, Công ty Lâmnghiệp Xuân Đài, Công ty Lâm nghiệpĐoan Hùng, Công ty Lâm nghiệp SôngThao, Công ty Lâm nghiệp Yên Lập,Công ty Lâm nghiệp Tam Sơn và Côngty Lâm nghiệp Tam Thanh.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

Khảo sát, thu thập thông tin vềrừng trồng Keo lai sản xuất của cácCông ty Lâm nghiệp tuổi cây, diệntích, tình hình gãy đổ, sâu bệnh hại,kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồngđể làm cơ sở cho việc điều tra đo đếmthu thập số liệu về tỷ lệ cây gãy đổ.

Để có cơ sở cho việc điều tra đođếm thu thập số liệu, dựa trên việcthu thập các thông tin về rừng trồngKeo lai sản xuất của các công ty Lâmnghiệp, đề tài đã thiết lập các ô tiêuchuẩn để điều tra tại mỗi lô rừngthuộc đối tượng điều tra, mỗi ô códiện tích 300 m2, tổng số ô tiêuchuẩn điều tra 100 ô tiêu chuẩn (chorừng trồng Keo lai ở 3 độ tuổi từ 2đến 4 tuổi).

Trong các ô tiêu chuẩn tiến hànhthu thập số liệu: Tuổi cây, tỷ lệ sống,đường kính ngang ngực (D1.3), chiềucao vút ngọn (Hvn), đường kính tán(Dt), cấp sinh trưởng, tình hình sâubệnh hại, tỷ lệ đa thân, đa ngọn và tỷlệ cây bị gãy đổ.

Cấp sinh trưởng của cây: Đượcđánh giá thông qua mục trắc và dựavào phân cấp chung của ngành, sinhtrưởng của cây được chia làm 3 cấpnhư sau:

Cấp I (Tốt): Cây sinh trưởng tốt,sức sống tốt, không sâu, bệnh

Cấp II (TB): Cây sinh trưởngbình thường

Cấp III (Xấu): Cây sinh trưởngchậm, sức sống kém, bị sâu hoặcbệnh làm ảnh hưởng đến sức sinhtrưởng.

Các chỉ tiêu đo đếm sinh trưởngcủa cây được sử dụng bằng các dụngcụ chuyên dùng trong lâm nghiệp.

Tỷ lệ sống, tình hình sâu bệnh hại,tình trạng cây gãy đổ được ghi nhậntrong quá trình điều tra.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả điều tra đánh giátỷ lệ gãy đổ rừng trồng Keo laiở giai đoạn tuổi 2

Kết quả điều tra đánh giá tỷ lệ gãyđổ rừng trồng Keo lai ở giai đoạn tuổi2 được thể hiện ở Bảng 3.1 cho thấy,rừng trồng Keo lai ở giai đoạn tuổi 2được điều tra 10 đơn vị có tỷ lệ sốngtrung bình 90,5%, đường kính trungbình 6,0cm và chiều cao vút ngọn6,3m, đường kính tán lá 2,5m, câysinh trưởng cấp I cao nhất chiếm tỷ lệ71,7%, tiếp đến cây cấp II (17,2%) vàthấp nhất cây cấp III (11,1%); tỷ lệsâu bệnh ở rừng tuổi 2 thấp, biếnđộng từ 2,7% (Công ty Lâm nghiệpXuân Đài) đến 6,9% (Công ty Lâmnghiệp Tam Thắng) và trung bình đạt3,8%, tỷ lệ cây đa thân chiếm 31,3%,

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Công ty LN Tỷ lệ sống (%)

D1.3(cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Cấp sinh trưởng (%) Sâu bệnh(%)

Tỷ lệ đathân (%)

Tỷ lệ đangọn (%)

Tỷ lệ gãyđổ (%)I II III

1 TT Hàn Yên 87,7 5,8 5,9 2,4 71,0 18,1 10,9 4,6 33,5 44,3 13,2

2 CTLN Hàm Yên 91,7 5,9 6,0 2,4 73,4 15,7 10,9 3,2 31,4 34,3 11,5

3 CTLN Tân Phong 94,3 4,9 6,2 2,2 72,6 16,4 11,0 3,2 29,3 31,7 8,7

4 CTLN Tam Thắng 87,3 6,4 6,2 2,6 73,5 17,3 9,2 6,9 34,1 31,8 12,1

5 CTLN Xuân Đài 93,7 8,0 8,1 2,6 72,8 16,7 10,5 2,7 24,3 26,2 9,2

6 CTLN Đoan Hùng 87,8 6,1 6,3 2,5 73,6 16,2 10,2 3,2 37,8 27,5 8,6

7 CTLN Sông Thao 90,0 6,0 6,2 2,6 73,1 16,2 10,7 3,4 29,7 32,1 5,1

8 CTLN Yên Lập 95,5 5,4 5,7 2,4 68,3 18,4 13,3 3,1 35,0 31,2 9,3

9 CTLN Tam Sơn 93,7 6,3 6,3 2,4 71,2 17,3 11,5 3,5 25,6 32,5 10,2

10 CTLN Tam Thanh 83,3 5,5 6,1 2,7 67,5 20,2 12,3 4,1 32,1 34,5 7,8

Trung bình 90,5 6,0 6,3 2,5 71,7 17,2 11,1 3,8 31,3 32,6 9,6

Bảng 3.1. Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng và đánh giá tỷ lệ gãy đổ rừng trồng Keo lai ở tuổi 2

Page 32: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

32 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

cây đa ngọn chiếm 32,6% và tỷ lệ câybị gãy đổ 9,6%. Như vậy, rừng trồngKeo lai ở giai đoạn tuổi 2 có tỷ lệ sốngtrung bình khá cao, sinh trưởng tốt, tỷlệ sâu bệnh ít chủ yếu là cây bị bệnhchết héo; tỷ lệ cây thân, đa ngọn khácao, đây là một là một trong những

nguyên nhân chủ yếu làm cho cây dễ

bị gãy đổ khi có gió bão (gãy ngang

thân và gãy cành). Tuy nhiên ở thời

điểm này qua thực tế điều tra cây vẫn

còn ít bị gãy đổ, có thể do cây còn nhỏ

chưa bị ảnh hưởng nhiều.

3.2. Kết quả điều tra đánh giátỷ lệ gãy đổ rừng trồng Keo laiở giai đoạn tuổi 3

Kết quả điều tra đánh giá tỷ lệgãy đổ rừng trồng Keo lai ở tuổi 3được thể hiện ở Bảng 3.2 cho thấy,

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Công ty LN Tỷ lệ sống (%)

D1.3(cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Cấp sinh trưởng (%)Sâu bệnh

(%)Tỷ lệ đa

thân (%)Tỷ lệ đa

ngọn (%)Tỷ lệ gãy

đổ (%)I II III

1 TT Hàn Yên 85,3 9,7 11,4 2,5 68,3 18,4 13,3 10,7 29,4 31,2 20,7

2 CTLN Hàm Yên 83,3 8,8 11,2 2,7 72,4 16,7 10,9 14,5 41,1 26,7 19,7

3 CTLN Tân Phong 90,0 8,3 9,7 2,8 65,6 22,2 12,2 9,2 25,2 34,1 22,1

4 CTLN Tam Thắng 91,7 8,2 8,5 2,8 68,5 19,1 12,4 11,3 31,5 33,7 18,9

5 CTLN Xuân Đài 95,0 9,4 10,9 2,8 75,1 15,2 9,7 10,2 24,6 19,3 18,7

6 CTLN Đoan Hùng 84,3 9,1 10,5 2,5 68,2 18,5 13,3 9,6 20,6 30,1 20,8

7 CTLN Sông Thao 85,7 9,3 9,8 2,8 67,3 20,1 12,6 11,7 23,1 28,1 21,7

8 CTLN Yên Lập 85,3 8,6 9,7 2,5 69,2 17,3 13,5 11,5 17,4 42,1 19,7

9 CTLN Tam Sơn 84,1 8,1 8,3 2,6 68,4 18,3 13,3 10,4 32,1 30,8 19,1

10 CTLN Tam Thanh 80,2 7,9 9,0 2,6 63,3 23,2 13,5 9,5 28,8 43,2 20,6

Trung bình 86,5 8,7 9,9 2,7 68,6 18,9 12,5 10,9 27,4 31,9 20,2

Bảng 3.2. Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng và đánh giá tỷ lệ gãy đổ rừng trồng Keo lai ở tuổi 3

Page 33: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

33(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

rừng trồng Keo lai năm thứ 3 có tỷ lệsống trung bình giảm xuống chỉ còn86,5%, đường kính trung bình 8,7cm,chiều cao vút ngọn 9,9m, đường kínhtán lá 2,7m, cây sinh trưởng cấp I caonhất chiếm tỷ lệ 68,6%, tiếp đến làcây cấp II (18,9%) và thấp nhất câycấp III (12,5%); tỷ lệ sâu bệnh caohơn so với năm thứ 2 (trung bình cáccông ty đạt 10,9%), tỷ lệ cây đa thânchiếm 27,4%, cây đa ngọn chiếm31,9% và tỷ lệ cây bị gãy đổ 20,2%.Như vậy, rừng trồng Keo lai ở giaiđoạn tuổi 3 có tỷ lệ sâu bệnh caohơn. Ở thời điểm này qua điều tracho thấy tỷ lệ gãy đổ của rừng trồngKeo lai đã khá cao trung bình 20,2%,nguyên nhân có thể là do rừng trồngKeo lai ở tuổi 3 cây đã lớn, cànhnhánh nhiều, sinh trưởng mạnh, tánlá cây không cân đối nên Keo lai rấtrễ bị gãy đổ khi gặp gió bão, ảnh

hưởng đến chất lượng và hiệu quảkinh tế rừng trồng.

3.3. Kết quả điều tra đánh giátỷ lệ gãy đổ rừng trồng Keo laiở giai đoạn tuổi 4

Kết quả điều tra tình hình sinhtrưởng và đánh giá tỷ lệ gãy đổ rừngtrồng Keo lai ở tuổi 4 tại Bảng 3.3 chothấy, rừng trồng Keo lai ở tuổi 4 có tỷlệ sống trung bình giảm xuống chỉ còn83,6%, đường kính trung bình10,4cm, chiều cao vút ngọn 12,0 m,đường kính tán lá 2,8m, cây sinhtrưởng cấp I cao nhất chiếm tỷ lệ69,8%, cây cấp II 18,5% và thấp nhấtcây cấp III 11,8%; tỷ lệ sâu bệnh17,8%, tỷ lệ cây đa thân chiếm23,4%, cây đa ngọn chiếm 30,7% vàtỷ lệ cây bị gãy đổ 23,7%. Như vậy,rừng trồng Keo lai ở tuổi 4 có tỷ lệ sâubệnh cao hơn ở tuổi 2 và tuổi 3. Kết

quả điều tra cho thấy tỷ lệ gãy đổ củarừng trồng Keo lai đã khá cao, trungbình 23,7%, nguyên nhân là do rừngtrồng Keo lai ở tuổi 4 cây đã lớn, cànhnhánh nhiều, sinh trưởng mạnh, tánlá cây không cân đối nên Keo lai rất rễbị gãy đổ khi gặp gió bão, ảnh hưởngđến chất lượng và hiệu quả kinh tếrừng trồng cho các đơn vị sản xuất.

4. KẾT LUẬNTỷ lệ sâu bệnh ở rừng trồng Keo

lai tăng từ năm thứ 2 (3,8%) đến nămthứ 4 (17,8%), điều này đã ảnh hưởngđến sinh trưởng và gãy đổ của rừngKeo. Tỷ lệ gãy đỗ tăng dần từ năm thứ2 (9,6%) đến năm thứ 4 (23,7%).

Tỷ lệ cây đa thân và đa ngọn củarừng Keo lai giảm dần từ năm thứ 2đến năm thứ 4, tương ứng là 31,3% ,32,6% (năm 2) và 23,4%, 30,7%(năm 4) �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ngày nhận bài: 05/10/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 16/10/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Trần Thị Quyên, Ngô Thế Long, Phùng Đình Trung (2008), Bước đầu nghiên cứu một số nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai

(Acacia Mangium x Acacia Auriculiformis) ở Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2-tr 603.

TT Công ty LN Tỷ lệ sống (%)

D1.3(cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Cấp sinh trưởng (%)Sâu bệnh

(%)Tỷ lệ đa

thân (%)Tỷ lệ đa

ngọn (%)Tỷ lệ gãy

đổ (%)I II III

1 TT Hàn Yên 83,7 10,3 12,2 2,9 71,3 16,4 12,3 19,5 17,7 41,2 24,7

2 CTLN Hàm Yên 85,2 10,4 11,9 2,9 68,3 18,5 13,2 18,1 35,6 36,7 25,3

3 CTLN Tân Phong 85,7 10,6 12,5 2,9 72,5 17,7 10,8 14,1 18,7 30,2 23,7

4 CTLN Tam Thắng 86,3 10,2 11,4 2,8 68,4 19,2 12,4 15,6 25,8 32,7 27,5

5 CTLN Xuân Đài 86,3 10,7 12,5 2,7 68,8 18,3 12,9 15,7 22,7 23,3 19,7

6 CTLN Đoan Hùng 83,5 10,1 12,1 2,9 66,3 20,5 13,2 21,7 35,3 43,7 18,9

7 CTLN Sông Thao 85,8 10,8 12,1 2,8 73,2 18,3 8,5 17,5 19,7 25,1 20,3

8 CTLN Yên Lập 85,0 10,1 11,5 2,9 67,7 20,3 12,0 22,5 17,3 24,1 19,7

9 CTLN Tam Sơn 71,2 10,5 12,0 2,8 72,1 17,3 10,6 15,3 17,7 19,4 33,5

Trung bình 83,6 10,4 12,0 2,8 69,8 18,5 11,8 17,8 23,4 30,7 23,7

Bảng 3.3. Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng và đánh giá tỷ lệ gãy đổ rừng trồng Keo lai ở tuổi 4

Page 34: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

34 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

PHẦN 2: SẢN XUẤT MÀNGVÉN VẢI DÙNG CHO MÁYTHÀNH HÌNH LỐP BIAS

Qui trình sản xuất được thựchiện theo sơ đồ sau:

1. Thiết kế khuôn mẫu

- Lần đầu tiên thiết kế hệ thốngkhuôn mẫu để làm màng vén vải theocông nghệ sản xuất lưu hóa bằng lòhơi áp lực. Yêu cầu sản phẩm là có độco rút đồng đều, do đó hệ thốngkhuôn mẫu yêu cầu phải tính đến độco rút chính xác cao.

- Hệ thống khuôn mẫu phức tạpcấu tạo nhiều thành phần liên kết lạimới tạo nên một bộ khuôn hoànchỉnh.

- Căn cứ vào kích thước của máythành hình lốp bias theo từng qui

cách, kích thước qui cách màng vénvải sử dụng cho từng máy thành hìnhđể làm hệ thống khuôn mẫu sản xuấtmàng sau đó lắp vào thiết bị máythành hình lốp bias.

2. Lắp đặt khuôn mẫu

Màng vén vải được lưu hóa theocông nghệ lưu hóa lò, do đó khi sảnxuất phải tiến hành lắp đặt hệ thốngray, hệ thống palăng điện để đưakhuôn mẫu vào lò lưu hóa.

3. Cán tráng su lên vải mànhnilon

- Cán tráng vải mành nilon là gắnkết sợi vải với cao su, để đạt đượcmức kết dính của sợi vải và cao su tốtnhất thì cần tuyệt đối giữ gìn vệ sinhbề mặt vải và cao su, giảm thiểu cácchất cách ly nổi lên bề mặt cao su vàvải, trong quá trình cán tráng tránhhiện tượng bọng khí giữa cao su vàvải, phải loại bỏ hoàn toàn các chấtbay hơi trong hỗn hợp cao su và phải

loại bỏ hoàn toàn độ ẩm được giữ lạitrong sợi vải.

- Hỗn hợp cao su được nhiệt luyệnđể đạt được độ dẻo thích hợp trướckhi cho vào khe của máy cán trángbốn trục tạo nên một vòng cao suphẳng cuộn quanh trục (gồm khe trênvà khe dưới). Vải sợi được cho vào khegiữa, khe này ép vải sợi tiếp xúc chặthai mặt với hai tấm cao su đang chạytạo điều kiện phủ hai lớp cao su điềnđầy trên bề mặt vải.

- Để đảm bảo được sức dính tốtnhất vải mành được đi qua các lô gianhiệt để sấy khô vải trước khi đi vàokhe trục cán cao su lên hai mặt vải.Tiêu chuẩn cán tráng vải thể hiện ởbảng sau:

4. Sản xuất

- Sản phẩm yêu cầu có độ co dãnđồng đều, kín khí, chống dính khithành hình lốp, cấu tạo của sản phẩmphần lớn là vải mành phần còn lại làcao su. Do đó yêu cầu trong quá trìnhsản xuất khâu thành hình cắt vải phảiđúng góc độ nếu không khi ra sảnphẩm vải bị rạn, thủng và xì.

- Qua nhiều lần thí nghiệm, hiệuchỉnh cách thành hình đã khắc phụcđược hiện tượng không kín khí (bằngcách dán một lớp su kín khí ở bên

Nghiên c�u & Tri�n khai

Vải mành nilon

Khảo sát thiếtbị Sẵn có

Sản xuất

Kiểm tra

Nhập lưu kho sử dụng

Lắp đặt khuôn mẫu

Thiết kế khuôn mẫu

Cán tráng sulên vải

Nghiên c�u s�n xu�t các loại màng lắp đặt trong các thiết bị sản xuất sản phẩm lốp ôtô của Công ty CP Cao su Đà Nẵng

Hình ảnh khuôn mẫu màng vén vải

Loại vải 1890D2/88

Hệ số điền đầy 0.992

Mật độ vải 88

Bán kính sợi (mm) 0.405

Độ bền 29.31

Tầm dày(mm) 1.20

Khối lượng su (kg) 2.068

(Tiếp theo kỳ trước)

Page 35: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

35(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

trong bề mặt màng vén vải lúc thànhhình), khắc phục sự co dãn khôngđồng đều của sản phẩm (bằng cáchcắt chéo vải mành một góc 540 so vớichiều dọc vải mành) để đưa ra mộtthiết kế thi công chuẩn nhất tạo ramột sản phẩm đạt chất lượng.

- Vải mành sau khi cán tráng suđược cắt khổ một góc 540 so với chiềudọc sợi mành, kích thước về chiềurộng và chiều dài tùy thuộc vào từngqui cách màng để cắt kích thước phù hợp.

- Cấu tạo của màng vén vải gồmmột lớp su kín khí trong cùng đến hailớp vải mành cán tráng và ngoài cùnglà một lớp vải mành chống dính.

- Quá trình thành hình màng vénvải xong trước khi đưa vào lò lưu hóađược thể hiện ở hình bên dưới.

- Màng sau khi thành hình xongđược đưa lên hệ thống ray để đưa vàolò lưu hóa.

- Quá trình lưu hóa ở lò lưu hóa vớiáp lực hơi nhiệt 4.5 – 5Kg/cm2, trongthời gian là 60 phút. Sau khi lưu hóaxong sản phẩm được tháo ra khỏikhuôn.

* Hình ảnh về sản phẩm màng vén vảiđược nhập lưu kho trước khi lắp vào thiếtbị để sử dụng:

5. Kiểm tra:

Màng vén vải sau khi được tháo rakhỏi khuôn tiến hành kiểm tra theocác tiêu chí sau trước khi nhập lưu khođể sử dụng:

- Màng phải được phân bố các sợivải đồng đều, không bị gấp vải, nhănvải.

- Cao su và vải không được táchlớp, phồng,…

- Lớp cao su kín khí không bị rạn,thủng, xì,…

PHẦN 3: MÀNG LƯU HÓADÙNG CHO MÁY LƯU HÓALỐP Ô TÔ BIAS VÀ LỐP ÔTÔ RADIAL

Qui trình sản xuất màng lưuhóa được thực hiện theo sơ đồsau: (Trang sau):

1. Nghiên cứu nguyên vật liệu

- Đây là một sản phẩm cao su cótính chịu nhiệt cao ≥ 1700C, co dãntốt, chịu được áp lực hơi nhiệt cao ≥ 25 kg/cm2. Qua nhiều lần nghiêncứu cải tiến đã đưa một đơn pha chếcao su sử dụng cao su Butyl là loại

Nghiên c�u & Tri�n khai

- Hình ảnh hệ thống máy cán tráng vảimành: (vải đi qua các lô sấy căn vảitrước khi cán su lên hai bề mặt):

- Hình ảnh hệ thống cán tráng vảimành: (Vải sau khi được cán trángsu lên hai mặt):

* Hình ảnh về sản xuất sản phẩm màngvén vải: (màng vén vải được thành hìnhtheo khuôn trước khi đưa vào lò lưu hóa).

* Hình ảnh trên là thành hình sảnphẩm màng vén vải trước khi đưađến công đoạn lưu hóa bằng lò:

Hình ảnh lò lưu hóa màng vén vải:

Page 36: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

36 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

polyme có đặc tính chịu nhiệt cao,chống chịu uốn dập, xé rách và độkín khí rất tốt đã đáp ứng hoàn toàncác điều kiện trên.

- Đồng thời loại cao su này phải cóđộ linh động tốt, thời gian ép và thờigian lưu hóa phải phù hợp để tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình sản xuấtsản phẩm này.

- Ngoài sử dụng cao su Butyl giảipháp cho sản phẩm màng tốt còn cầnlựa chọn các hợp phần phối trộn thêmnhư cao su neopren là chất cung cấphalogen và ZnO làm chất hoạt hóa lưuhóa cho cao su butyl, chất độn tăngđặc tính cơ lý của màng lưu hóa làthan HAF N.330, Dầu castor là loại dầuchịu được nhiệt hơi nước cao, nhựaAnkyl Phenol Formaldehyde làm chấtlưu hóa tạo mối liên kết bền vững củacác phân tử C-C là mối liên kết rất bềntrong thuyết polyme. Với hợp phầnpha chế trên màng lưu hóa do quátrình nghiên cứu đã có thể đáp ứnghoàn toàn các điều kiện cho lưu hóalốp ô tô đạt độ bền sử dụng: khoảng250 chu kỳ lưu hóa lốp Bias và 350chu kỳ lưu hóa lốp Radial.

- Đơn Pha chế và tính năng cơlý màng lưu hóa lốp Bias:

- Đơn Pha chế:- Đặc tính Cơ lý:- Đơn Pha chế và tính năng cơ

lý màng lưu hóa lốp Radial:- Đơn Pha chế:- Đặc tính Cơ lý:

Nghiên c�u & Tri�n khai

Nghiên cứuNguyên vật

liệu

Khảo sát thiếtbị Sẵn có

Sản xuất

Kiểm tra

Nhập lưu kho sử dụng

Lắp đặt khuôn mẫu

Thiết kế khuôn mẫu

Kiểm tranguyên vật liệu

Luyện cao sunguyên vật

liệu

TT Tên nguyên vật liệu Tỉ lệ %

1 Cao su Butyl 301 100

2 Cao su Neopren 5

3 ZnO 5

4 Than HAF N.330 50

5 Dầu Castor 7

6 Nhựa Ankyl Phenol-formaldehyde SP 1045 10

- Đơn Pha chế:

- Đặc tính Cơ lý:STT Tên chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị Kết quả

1 Monney MV 70.5

2 Rheometer Ts1 @1900C mm:ss 4:20

3 Rheometer Tc90 @1900C mm:ss 18:30

4 Độ cứng 0A 54

5 Độ bền khi kéo đứt N/cm2 1455

6 Độ dãn dài khi kéo đứt % 766

7 Độ dãn dư % 20

8 Modul 100% N/cm2 172

9 Modul 300% N/cm2 503

10 Độ bền xé rách N/cm 470

11

LH900C/24h: Độ cứng; Độ dãn dài khi kéo đứt; Độ bền kéo đứt; Độ dãn dư; Modul 300%

0A 60

% 678

N/cm2 1422

% 16

N/cm2 569

- Đơn Pha chế và tính năng cơ lý màng lưu hóa lốp Bias:

TT Tên nguyên vật liệu Tỉ lệ %

1 Cao su Butyl 301 100

2 Cao su Neopren 5

3 ZnO 5

4 Than HAF N.330 55

5 Dầu Castor 5

6 Nhựa Ankyl Phenol-formaldehyde SP 1045 10

- Đơn Pha chế:

- Đặc tính Cơ lý:

STT Tên chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị Kết quả

1 Monney MV 74

2 Rheometer Ts1 @1900C mm:ss 3:20

3 Rheometer Tc90 @1900C mm:ss 18:00

4 Độ cứng 0A 60

5 Độ bền khi kéo đứt N/cm2 1492

6 Độ dãn dài khi kéo đứt % 722

7 Độ dãn dư % 16

8 Modul 100% N/cm2 210

9 Modul 300% N/cm2 522

10 Độ bền xé rách N/cm 445

11

LH900C/24h: Độ cứng; Độ dãn dài khi kéo đứt; Độ bền kéo đứt; Độ dãn dư; Modul 300%

0A 64

% 6708

N/cm2 1454

% 12

N/cm2 644

- Đơn Pha chế và tính năng cơ lý màng lưu hóa lốp Radial:

Page 37: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

37(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Do công nghệ sản xuất lốp Biaskhác với lốp Radial. Lốp Radial sau khithành hình đã có hình dạng gần nhưchiếc lốp thành phẩm. Lốp Bias cầnđịnh hình nhiều lần trước khi lưu hóabằng cách bơm hơi vào màng. Nênmàng lốp Bias cần có độ cứng thấphơn và chịu uốn dập nhiều hơn mànglưu hóa Radial.

2. Luyện cao su nguyên vậtliệu

* Luyện cao su: Cao su màng lưuhóa lốp ô tô được gia công luyện cáchỗn hợp theo đơn pha chế trên máyluyện kín Banbury qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Luyện với tốc độtrục luyện là 35 vòng/phút, áp lựcluyện là 7 ± 0.5kg/cm2, thời gianluyện là 360 giây. Nhiệt độ cao suluyện đạt 180 ± 50C.

- Giai đoạn 2: Cao su giai đoạn 1sau khi để ổn định ở nhiệt độ môitrường khoảng 8 h được đưa vào máyluyện kín Banbury luyện giai đoạn 2.Đây là giai đoạn cho chất lưu hóa vàocao su. Tốc độ trục luyện là 35vòng/phút, áp lực luyện là 7 ±0.5kg/cm2, thời gian luyện là 100 giây.Nhiệt độ cao su đạt 100 – 1100C.

- Kiểm tra cao su màng: Cao subán thành phẩm màng lưu hóa sau khiluyện xong phải kiểm tra các chỉ tiêuđộ nhớt Mooney, điểm lưu hóaRheometer, scorch time, Cơ lý cườnglực, dãn dài, xé rách đạt theo tiêuchuẩn cơ sở mới đưa sang khâu sảnxuất kế tiếp, bảng tiêu chuẩn kiểm tracụ thể sau, kiểm ở nhiệt độ 1900C :

3. Lựa chọn thiết bị và thiết kếkhuôn mẫu

- Dựa trên thiết bị sẵn có của Côngty, khảo sát kiểm tra để chọn phươngán thiết kế khuôn mẫu lắp trên thiếtbị được chọn để tiến hành công đoạnsản xuất sản phẩm.

- Quá trình khảo sát thiết bị phảiđáp ứng được: Hành trình của máy

phải đáp ứng được chiều cao, khônggian để lắp khuôn và lấy được sảnphẩm dễ dàng.

- Áp lực máy phải đạt được áp lựcép theo yêu cầu là ≥ 150 Kg/cm2 đểkhi lưu hóa sản phẩm đạt được chấtlượng tốt nhất. Quá trình ép, vận tốcép, áp lực ép của máy phải điều chỉnhđược để cài đặt phù hợp với từng quicách màng lưu hóa.

- Bộ phận thiết kế đã thiết kếkhuôn mẫu cho các qui cách màngtheo biên dạng, tính năng của từngqui cách lốp ôtô Bias và lốp ôtô Radial.

- Cấu tạo của sản phẩm có nhiềuhình dạng đường kính lớn, chiều caolớn, biên dạng phức tạp đòi hỏi phảithiết kế khuôn 3 mảnh gồm khuôntrên, khuôn dưới và khuôn giữa. Vớikết cấu 3 mảnh này đòi hỏi phải địnhvị ở độ chính xác cao để sản phẩmkhông bị lệch tâm, không bị dày mỏngkhông đều, kết cấu khuôn theonguyên lý tháo lắp dễ dàng khi bỏphôi lưu hóa sản phẩm cũng như khilấy sản phẩm ra sau khi lưu hóa xong.

- Với kết cấu yêu cầu độ chính xáccao, chi tiết phức tạp, cấu tạo khuôncó kích thước hình dạng lớn, do đó khigia công khuôn mẫu phải thực hiệntrên máy CNC. Khuôn mẫu thiết kếyêu cầu khi sản xuất phải tháo lấy sảnphẩm ra dễ dàng nhưng đảm bảo đạtđược kết cấu hình dạng của sản phẩmđồng đều về tầm dày, chiều cao cũngnhư đường kính của sản phẩm.

- Đây là một sản phẩm sản xuấttheo phương pháp ép tiêm do đó hệthống khuôn mẫu thiết kế yêu cầu cóđộ chính xác cao, kết cấu phải phùhợp với công nghệ ép tiêm, thuận lợitrong quá trình gia công.

4. Sản xuất

- Là một sản phẩm được sản xuấttheo phương pháp ép tiêm thủy lựcdo đó đòi hỏi việc chuẩn bị phôithành hình phải thật chuẩn xác vềchiều cao phôi, chiều dài phôi vàtrọng lượng phôi.

- Qua nhiều lần khảo sát để chọnđược chế độ ép (gồm áp lực ép, thờigian ép) hợp lý để khi ra sản phẩmkhông bị vết, bọng khí, thiếu su,…

- Đây là một sản phẩm khi đưavào sử dụng môi trường làm việc ởnhiệt độ cao, áp lực lớn. Qua nhiều lầnnghiên cứu tìm ra được phương pháp

ủ ổn định sản phẩm để ổn định đượcchất lượng màng và đã đạt được chấtlượng sử dụng tương đương với màngnhập khẩu.

Qui trình sản xuất cụ thể sau:- Cao su màng sau khi luyện kiểm

tra đạt tiêu chuẩn cơ sở được tiếnhành đưa đi lọc và ép đùn phôi

- Lọc và ép đùn cao su: Cao suđược nhiệt luyện khoảng 5 -7 phútcho cao su dẻo đưa sang máy lọc sạchcác tạp chất với lưới lọc 60mesh.

- Tùy thuộc vào từng qui cáchmàng mà tiến hành đùn phôi theo kíchthước khác nhau, cụ thể:

- Lưu hóa: Phôi ép đùn xong để ổnđịnh rồi đưa vào máy lưu hóa côngnghệ tiêm, chạy hệ thống ép đùn tiêmđể đẩy cao su màng lưu hóa vàokhuôn. Nhiệt độ lưu hóa 180 ± 20C.Thời gian tùy vào từng quy cáchmàng, bình quân khoảng 3h.

- Kết thúc thời gian lưu hóa màngđược lấy ra khỏi khuôn để đưa đi ổnđịnh.

5. Kiểm tra

- Sản phẩm màng lưu hóa ra đượckiểm tra theo các thông số sau trướckhi đưa vào lưu kho để sử dụng:(Bảng 1; 2).

* Ngoài ra về kiểm tra ngoại quanthì hai loại màng trên được kiểm tratheo yêu cầu sau:

- Trên bề mặt màng lưu hóa khôngbị nứt, gấp, tạp chất,

- Màng không bị lệch mối nối, táchlớp.

- Màng không bị phồng, sống,thủng, ….

- Màng không bị vết, không bịthiếu su, ….

- Thành phẩm màng lưu hóa saukhi kiểm tra đạt tiêu chuẩn, đưa đi lưutrữ ở nhiệt độ phòng khoảng 30 ngàyđể ổn định các mối liên kết sau khi lưuhóa mới đưa vào sử dụng.

Nghiên c�u & Tri�n khai

Tên BTP Cao su màng lưu hóa

Mooney (MV) 70 - 82

Ts1min (phút) 2.0

Tc90 (phút) 16 – 21

Độ cứng(0A) 50 - 60

Độ phân tán 6.5

Qui cách màng 11.00 - 20

Chiều cao phôi 113mm

Chiều rộng 63mm

Chiều dài 2.400mm

Khối lượng 18.213

Page 38: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

38 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Nghiên c�u & Tri�n khai

Mã số màng

Kích thước màng lưu hóa (mm)

Quy cách lốp áp dụngdB LB DB HB to to’ a b

±1 ±0 ±30 ±10 ±0.5 ±0.5 ±0.5 ±0.5

B1000R20-3 380 651 815 468 7.8 12 24 14 10.00R20

B1100R20-1 380 670 830 442 9.0 13 24 14 11.00R20 ; 11R22.5 ; 275/80R22.5 ;295/75R22.5 ; 295/80R22.5

B1200R20-3 380 740 865 516 7.8 12 24 14 12.00R20 ; 12R22.5 ; 315/80R22.5

B1200R24 470 784 940 604 8 11 26 14 12.00R24

B1400R20-1 380 840 830 684 8 12 24 14 385/65R22.5

Bảng 1: Tiêu chuẩn áp dụng cho một số qui cách màng lưu hóa lốp ôtô Radial:

TT Qui cách lốp sử dụngmàng lưu hóa

Mã hiệu màng lưu hóa

dB(mm)

a(mm)

to(mm)

b(mm)

t'o(mm)

DB(mm)

HB(mm)

LB(mm)

01 6.00-12,5.50-13 B6002 236 22 10 10 10.5 384 360 392

02 5.50-13;7.00-12 B6003 236 22 8 10 9 360 410 425.5

03 6.00-14 B6004 260 24 10.5 13 10.5 400 404 442

04 6.50/7.00-15 B7005 280 25 10 13 10 470 405 453.5

05 7.00-16 B7006 310 25 10 13 10 450 410 442

06 7.50-16, 8.40-15 B7506 310 25 10 13 10 500 450 498

07 8.25-16;7.50-18 B8506 310 25 10 13 10 500 450 498

08 7.50-20; 8.25-20 B75001 360 28 12 14 12 530 546 589.5

9 9.00-20 B90001 360 27 12 14 12 620 580 667

10 9.00-20 B90001A 360 27 12.7 14 12.7 585 540 660

11 10.00-20 B10001 360 27.5 12.5 14 12.5 610 632 691

12 10.00-20 B10001A 360 27 12.7 14 12.7 620 620 746

13 11.00-20;12.00-18 B11001 360 28 11 14 13 650 650 728

14 11.00-20, 11.2-24 B11002 380 27.5 12 15.5 13 650 644 724

15 12.00-20, 12.4-24 B12001 380 28 12.7 14 14 660 690 780

16 12.00-20 B12001A 380 28 12.7 14 12.7 660 680 810

17 14.00-20 B14001 380 30 14 15.5 14.5 630 825 904

18 12.00-24, 14.00-24 B12006 470 28 13 13 16 740 720 820

19 8.3-24, 9.5-24 B8004 490 28 12 14 12 600 514 535.5

20 5.00-10,6.00-9 B5001 175 16 6 12 7 304 330 350

21 5.00 - 12 B5002 236 22 8 10 8 324 330 340

22 4.50 - 10 B4501 195 16 6 10 7 280 272 290

Bảng 2: Tiêu chuẩn áp dụng cho một số qui cách màng lưu hóa lốp ôtô bias:

Page 39: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

39(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Kết quả đạt đượcTrước những khó khăn và chi phí

tốn kém nêu trên khi nhập khẩu sảnphẩm nên Công ty đã chủ độngnghiên cứu để sản xuất các loạimàng dựa trên cơ sở máy móc, thiếtbị có sẵn và đã sản xuất thành côngcác loại màng này phục vụ cho Côngty, đặc biệt là cho các máy thànhhình, máy lưu hóa lốp Radial vàBias. Về chất lượng tương đương vớihàng nhập ngoại, giúp Công ty chủđộng trong quá trình sản xuất, giảmbớt sử dụng ngoại tệ nhập khẩu, tiếtkiệm được thời gian, chi phí và đặcbiệt là khi bị sự cố về chất lượngtrong nội bộ công ty giải quyếtnhanh và kịp thời hơn so với hàngnhập khẩu.

- Giải pháp đã được thực hiệnthành công và đưa vào sử dụng tạicác Xí nghiệp từ năm 2000, tiết kiệmchi phí hàng tỉ đồng mỗi năm.

- Giải pháp này có thể áp dụngcho các nhà máy sản xuất cùng

ngành nghề.- Giải quyết được việc làm, thu

nhập ổn định cho một số cán bộcông nhân viên trong Công ty.

- Tăng hiệu quả công việc dẫnđến tăng thu nhập cho người laođộng tại Công ty đặc biệt là nhữngngười lao động làm việc trực tiếp vớicông việc này.

- Đa dạng hóa được sản phẩmsản xuất phục vụ cho nội bộ công ty,hạn chế được việc phải nhập khẩusản phẩm, chủ động ổn định đượccông ăn việc làm cho cán bộ, côngnhân của Công ty đảm bảo sản xuấtliên tục, ít bị gián đoạn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với trình độ và kinh nghiệm thựctiễn đội ngũ khoa học kỹ thuật củaCông ty CP Cao su Đà nẵng hoàntoàn có thể chủ động thực hiện cácgiải pháp khoa học kỹ thuật để sảnxuất các sản phẩm tương tự để phụcvụ cho mình và cho ngành �

Hình ảnh về máy lưu hóa lốp ôtô có lắp màng lưu hóa ở bên trong

Hình ảnh về thiết bị lưu hóa lốp ôtô có lắpsử dụng màng lưu hóa

Hình ảnh sản phẩm màng lưu hóa dùng cho máy lưu hóa lốp ôtô:

Hình ảnh máy lưu hóa sản phẩmmàng lưu hóa: (Máy lưu hóa đã gắnkhuôn màng lưu hóa ở trạng thái mởsau khi lấy sản phẩm ra xong

Page 40: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

40 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

1. THÔNG TIN CHUNGTrong những năm qua, Tập đoàn

Công nghiệp Than và Khoáng sảnViệt Nam và các đơn vị thành viên đãđầu tư trang thiết bị máy móc vàphương tiện để phục vụ khai thácthan hầm lò và đặc biệt là khai thácxuống sâu. Chính vì vậy nguy cơ tiềmẩn rủi ro ngày càng cao do các hiệntượng xuất khí cháy nổ, khí độc, bụcnước, tụt lò... trong quá trình khaithác than.

Để đảm bảo an toàn cho người vàphương tiện máy móc, hiện nay cácmỏ đã đầu tư trang bị các hệ thốngthiết bị giám sát như hệ thống giámsát khí mỏ, hệ thống thông tin liên lạc,hệ thống giám sát bằng hình ảnhcamera, hệ thống định vị nhân sự...để đảm bảo an toàn lao động và hỗtrợ điều hành sản xuất. Tuy nhiên,một số bất trắc vẫn có thể xảy ra dochưa được trang bị các thiết bị cảnhbáo như hiện tượng bục nước, tụt lò...và các nguyên nhân khác. Do vậy, độingũ cứu hộ ngoài việc phải đảm bảotính chuyên nghiệp thì cần có cáccông cụ và phương tiện hỗ trợ đểnhanh chóng cứu hộ, cứu nạn và hạnchế các sự cố tiếp theo có thể xảy ravới chính bản thân lực lượng cứu hộ.

Thông thường khi sự cố xảy ra đốivới mỏ than như cháy nổ khí, bụcnước..., để đảm bảo an toàn và hạnchế các sự cố tiếp theo có thể xảy raphải cắt điện khu vực sự cố, khi đó hệthống thông tin liên lạc trong lò sẽkhông làm việc được. Điều này sẽ ảnhhưởng rất lớn đến công tác chỉ huycứu hộ, cứu nạn khi thông tin khôngđược thông suốt.

Trong cứu hộ, cứu nạn, công tácchỉ huy đóng vai trò vô cùng quan

trọng bởi thực tế có các tình huốngphát sinh hoặc không thể thực hiệntheo kế hoạch dự kiến, khi đó rất cầncó sự chỉ huy chính xác, kịp thời củalãnh đạo để thực hiện công tác cứu hộmột cách hiệu quả nhất. Để chạy đuavới thời gian, thông tin chỉ huy cứu hộcần được nhanh chóng truyền đạt tớinhân viên cứu hộ, đồng thời thông tinhiện trường cần được cung cấp đầyđủ, kịp thời để chỉ huy phân tích vàđưa ra các quyết định hành độnggiảm thiểu các thiệt hại về người vàtài sản.

Xuất phát từ thực tế đó, ViệnNghiên cứu Điện tử Tin học, Tự độnghóa (VILEINA) đã đề xuất và được BộCông Thương cho phép thực hiện Đềtài “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệthống thông tin phục vụ công tác cứuhộ trong hầm lò” với mục tiêu làm chủcông nghệ chế tạo hệ thống này,hướng tới cung cấp cho ngành mỏtrong nước.

2. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ

2.1. Mục tiêu

Làm chủ công nghệ thiết kế chếtạo hệ thống thông tin phục vụ côngtác cứu hộ trong hầm lò. Thử nghiệmthực tế hệ thống để hoàn thiện sảnphẩm làm cơ sở cho việc cung cấp chothị trường ngành mỏ thay thế hàngnhập ngoại.

2.2. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tàiđã thực hiện các nội dung chính nhưsau. Trước hết là khảo sát, nghiêncứu các sản phẩm tương tự trên thịtrường và nhu cầu thực tế. Sau khi có

được kết quả khảo sát, đề tài tiếnhành phân tích, thiết kế giải pháp kỹthuật xây dựng hệ thống. Sau đóphân tích, thiết kế, xây dựng 01 hệthống thông tin phục vụ công tác cứuhộ trong hầm lò (Hệ thống VIELINA -MRAS). Trước khi đưa các phần tử củahệ thống tới các cơ quan chức năngkiểm định về tính an toàn hầm mỏ,bước thử nghiệm hệ thống trongphòng thí nghiệm cần được thực hiệnđể kiểm tra và hoàn thiện toàn bộtính năng của hệ thống. Sau khi cóđược giấy kiểm định của Trung tâmAn toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ, Viện đãlàm việc với Công ty Than Khe Chàmvà được sự đồng ý của Lãnh đạo đơnvị cho hệ thống đi vào thử nghiệmthực tế tại mỏ. Sau thời gian dài thửnghiệm, phía Công ty Than Khe Chàmcũng đã có những ý kiến nhận xét tốtvề sản phẩm.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu theo phương phápkế thừa và phát triển các kết quảnghiên cứu đã có của VIELINA và cácnhà sản xuất khác.

- Nghiên cứu lý thuyết, mô phỏngtrên cơ sở sử dụng các công cụ,phương tiện hiện đại.

- Nghiên cứu thực nghiệm: Triểnkhai thử nghiệm tại hiện trường vàđánh giá dựa trên kết quả nhận xétcủa người sử dụng để hoàn thiện sảnphẩm.

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.1. Kết quả đạt được vềKH&CN

Ngoài các sản phẩm dạng II, III vềphần mềm máy tính và Báo cáo khoahọc tổng kết đề tài, sản phẩm chính

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ CHẾ TẠO hệ thống thông tin phục vụ công táccứu hộ trong hầm lòLUYỆN TUẤN ANH Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa

Page 41: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

41(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

của đề tài là Hệ thống thông tin phụcvụ công tác cứu hộ trong hầm lò(VIELINA-MRAS) được thiết kế chế tạocó chức năng hỗ trợ cứu hộ, cứu nạnvà ứng cứu sự cố trong khai thác thanhầm mỏ. Hệ thống có cấu hình vàthông số kỹ thuật như sau:

Trên mặt đất: Trung tâm chỉ huycứu hộ gồm một màn hình 32 inch,một máy tính cài đặt phần mềm hệthống, tích hợp loa và micro để thuthập hình ảnh và giao tiếp trực tiếp vớinhân viên cứu hộ dưới lò, một bộchuyển đổi tín hiệu Ethernet sangquang để truyền/nhận tín hiệu xuốnglò qua đường cáp quang.

Dưới hầm lò:- Trạm thu phát tín hiệu thu/phát

tín hiệu wifi có tích hợp bộ chuyển đổiQuang/Ethernet, bộ nguồn dự phòng.Thiết bị này dùng để kết nối trạm dướilò và mặt đất;

- Thiết bị hỗ trợ cứu hộ, đượcnhân viên cứu hộ sử dụng để thu thậphình ảnh và giao tiếp hai chiều vớitrung tâm cứu hộ;

- Hộp nối cáp quang và Cáp quangtruyền dẫn tín hiệu

3.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

- Sản phẩm sẽ giúp cho Tập đoànCông nghiệp Than khoáng sản ViệtNam và các công ty than hầm lò thuậntiện trong việc xử lý các sự cố cũngnhư công tác cứu hộ, cứu nạn trongquá trình sản xuất. Đồng thời tạo việclàm, thu nhập cho những người thamgia chế tạo, thương mại sản phẩm này.

- Các kết quả của đề tài sẽ gópphần vào sự phát triển bền vững củacông nghiệp hóa nước nhà, làm độnglực thúc đẩy sự phát triển chung củađất nước.

- Tạo niềm tin của thị trường đốivới sản phẩm công nghệ cao đượcnghiên cứu trong nước, góp phần tạođiều kiện thuận lợi cho việc gắn kếtgiữa nghiên cứu và sản xuất.

- Phát huy được tiềm năng chấtxám trong nước, giảm thiểu sự lệthuộc vào kỹ thuật công nghệ củanước ngoài, từ đó góp phần nâng caovị thế khoa học công nghệ của ViệtNam trên trường quốc tế.

- Góp phần bảo đảm thành côngcủa chương trình công nghiệp hóa-

hiện đại hóa của Đảngvà Chính phủ.

- Sản phẩm đượcnghiên cứu, thiết kế, chếtạo trong nước nên gópphần tiết kiệm ngoại tệnhập khẩu.

3.3. Khả năng ứngdụng, chuyển giaovà thương mại hóa

Sản phẩm của Đềtài, hệ thống VIELINA-MRAS đã được thươngmại hóa theo hợp đồngsố 30/HĐ-TTCCM vớiTrung tâm Cấp cứu mỏ- TKV ký ngày09/01/2017.

Hiện nay với mộtlượng khoảng 30 đơn vịthành viên thuộc Tậpđoàn Công nghiệp ThanKhoáng sản Việt Nam –TKV, công nghệ khaithác than hầm mỏ ngàycàng xuống sâu, tiềm ẩnrất nhiều rủi ro, đồngthời công tác cứu hộ khicó tai nạn xảy ra gặpnhiều khó khăn, phức

tạp hơn. Quá trình cứu hộ gặp rấtnhiều khó khăn để có sự liên lạc củatrung tâm chỉ huy cứu hộ trên mặtbằng và các cán bộ cứu hộ trong hầmlò. Hiện nay chưa có một hệ thống,thiết bị nào giúp cho việc trao đổi cácthông tin trong quá trình cứu hộ đó.Do vậy, nếu trong nước nghiên cứuthiết kế thành công hệ thống thông tinphục vụ công tác cứu hộ sẽ giúp tănghiệu quả quá trình cứu hộ cũng như cómột thị trường rất lớn với các mỏ khaithác hầm lò.

Với việc thử nghiệm thực tế thànhcông tại Công ty Than Khe Chàm –TKV và được kiểm định tại Trung tâmAn toàn Mỏ - Viện KHCN Mỏ, nên sảnphẩm của Đề tài đã sẵn sàng thươngmại hóa.

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luậnTrong quá trình thực hiện các

nhiệm vụ chủ yếu của đề tài đã đượcquy định trong hợp đồng ký kết giữachủ nhiệm Đề tài, cơ quan chủ trì ViệnNghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự độnghóa và Bộ Công Thương, Đề tài đã đạtđược mục tiêu đề ra, những kết quảkhoa học cụ thể như sau:

- Xây dựng đầy đủ phương phápluận để phân tích và tổng hợp, thiếtkế chế tạo hệ thống thông tin phục vụcông tác cứu hộ trong hầm lò.

- Chế tạo được 01 hệ thống thôngtin phục vụ công tác cứu hộ tronghầm lò (VIELINA-MRAS) với các chứcnăng, thông số kỹ thuật như đăng ký.Các thiết bị của hệ thống được kiểmđịnh tại Trung tâm An toàn mỏ - ViệnKHCN Mỏ; Trung tâm DL & UDCNVilas007 - Viện KHKT Bưu Điện; Thửnghiệm tại PTN của Công ty ELATEC -VIELINA. Thử nghiệm thực tế tại Côngty Than Khe Chàm – TKV.

- Hệ thống VIELINA-MRAS đãđược thương mại hóa theo hợp đồngsố 30/HĐ-TTCCM với Trung tâm Cấpcứu mỏ - TKV ký ngày 09/01/2017.

4.2. Kiến nghị

Trên cơ sở các kết quả đạt đượccủa Đề tài và nhu cầu thực tế, nhómnghiên cứu đề nghị với Bộ CôngThương tạo điều kiện đưa sản phẩmcủa Đề tài vào ứng dụng dưới dạngDự án sản xuất thử nghiệm vào năm sau �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Giao diện chính của phần mềm máy tính chủ

Mô hình hệ thống thông tin phục vụ công tác cứu hộtrong hầm lò

Page 42: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

42 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

I. MỞ ĐẦUTrong quá trình lên men chuyển

hóa tạo mannitol từ fructose bởi vikhuẩn lactic (LAB), việc kết hợp cácloại đường có ý nghĩa đặc biệt, bởimannitol dehydrogenase (MDH) làmột enzyme phụ thuộc NAD(P)H nêntrong quá trình trao đổi chất trên cơchất đường dễ sử dụng ngoài giúpcho quá trình sinh trưởng của LABđược thuận lợi, còn tái tạo raNAD(P)H có tác dụng tăng cườnghoạt động enzyme MDH thúc đẩychuyển hoá fructose thành mannitolsẽ cao hơn so với sử dụng riêng cơchất fructose. Do vậy, trong quá trìnhlên men chuyển hóa tạo mannitol,việc kết hợp glucose với fructose làrất cần thiết, trong đó glucose lànguồn cung cấp cacbon chủ yếu choquá trình sinh trưởng vi khuẩn và táitạo NAD(P)H giúp tăng cường chuyểnhoá fructose thành mannitol dưới tácdụng của enzyme MDH.

Sự sử dụng fructose riêng rẽ cũngđã được một số nghiên cứu cho thấyhiệu suất chuyển hoá thấp, Yun vàcộng sự (1996) khi nghiên cứu lênmen chuyển hóa tạo mannitol từ fructose 100g/l trên chủng Lacto-bacillus sp. KY107 chỉ cho hàm lượngmannitol đạt 70g/l sau 80 giờ lên mentại 280C [5], Yun và Kim (1998) cũng

cho thấy chủng Lactobacillus sp. Y-107 khi lên men sử dụng riêng fructose 100g/l thì cho kết quả hàmlượng mannitol đạt 73 g/l, hiệu suấtchuyển hoá đạt 86% [6]. Trong khi đómột số nghiên cứu khác cho thấy khikết hợp fructose với glucose với tỷ lệ2:1 trong quá trình lên men cho kếtquả rất tốt, hiệu suất chuyển hoá đạt93-97% (so với fructose) [3; 4].

II. NGUYÊN LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP

2.1. Nguyên liệu và hoá chất

- Chủng L. fermentum HF08 từ bộsưu tập chủng giống VSV của ViệnCNTP

- Hoá chất môi trường: glucose,fructose, peptone, cao thịt, cao nấmmen, K2HPO4, KH2PO4, MgSO4,MnSO4, (Merck, Trung Quốc), agar(Việt Nam).

- Hoá chất phân tích: Natri periodate, ammonium axetat, axetylacetone, natri thiosulfate, D-mannitol,CuSO4.5H2O, NaOH, HCl, KOH,K3Fe(CN)6, xanh metylen, phenolph-talein, (Merck, Sigma, Trung Quốc)

- Môi trường lên men SP (g/l):Pepton: 10,0; Fructose: 100; Cao nấmmen: 5,0; K2HPO4: 2,0; MgSO4.5H2O:0,2; MnSO4: 0,01; pH 6,0-6,2. Thanh

trùng: 1210C/ 15 phút, đường và muốiđược thanh trùng riêng.

2.1. Phương pháp phân tích

2.1.1. Đánh giá sự sinh trưởng,phát triển của chủng vi khuẩn bằngphương pháp đếm khuẩn lạc trênđĩa thạch chứa môi trường MRS.

2.1.2. Phân tích đường khử theophương pháp DNS

2.1.3. Xác định hàm lượng mannitol bằng phương pháp somàu Sanchez (1998) [1]

2.1.4. Xác định hàm lượng glucose, fructose, mannitol bằngphương pháp HPLC: Pha động:ACN/H2O = 80/20; cột: GL InertsilNH2 (Nhật); nhiệt độ cột: 300C; tốcđộ dòng: 0,8 ml/min

2.1.5. Cách tính hiệu suấtchuyển hoá fructose thành mannitol:

Trong đó:Y - Hiệu suất chuyển hoá fructose

thành mannitol, (%)M - Hàm lượng Mannitol sinh ra

trong dịch sau lên men, (g/l)Fi - Hàm lượng đường fructose ban

đầu, (g/l)Fr - Hàm lượng đường fructose còn

lại sau quá trình lên men, (g/l)

Nghiên c�u & Tri�n khai

ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT HỢP

C� CH T FRUCTOSE VÀ GLUCOSE trong quá trình lên men sản xuất mannitol bởi Lactobacillus fermentum HF08

ĐỖ TRỌNG HƯNG*, LÊ ĐỨC MẠNH, NGUYỄN LA ANH, VŨ THỊ THUẬNViện Công nghiệp Thực phẩm (FIRI)

TÓM TẮTTrong quá trình lên men sản xuất mannitol bởi vi khuẩn lactic cho thấy sự kết hợp cơ chất có ý nghĩa cải thiện rõ rệt sự

sinh trưởng và hiệu suất chuyển hóa. Nghiên cứu này cho thấy sự kết hợp fructose với glucose cho kết quả lên men chuyểnhóa tạo mannitol cao hơn so với sử dụng fructose riêng rẽ. Tỷ lệ phối hợp cũng được xác định, fructose/ glucose = 2 : 1với nồng độ tương ứng là 100 g/l và 50 g/l.

Y = x 100M

Fi – Fr

Page 43: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

43(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

2.2. Phương pháp nghiên cứuChủng L. fermentum HF08 được

hoạt hóa trên môi trường MRS vànhân giống trên môi trường OSCP vớiđiều kiện nuôi ở 300C trong 24 giờ.Tiến hành lên men sinh tổng hợpmannitol trên bình tam giác dung tích250 ml chứa 150 ml môi trường SP vớinồng độ cơ chất 150 g/l, nhiệt độ 35-370C, pH 6,0-6,2, thời gian lên men 48giờ, tỷ lệ tiếp giống 10%. Xác địnhảnh hưởng của các điều kiện phối hợpcơ chất glucose với fructose. Kết quảthí nghiệm đánh giá bằng mật độ tếbào, hàm lượng mannitol sinh ra vàhiệu suất chuyển hóa fructose thànhmannitol.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa sử dụng phối hợp cơ chấtđến khả năng lên men chuyểnhóa tạo mannitol

Fructose là cơ chất chuyển hoáthành mannitol dưới tác dụng enzymeMDH phụ thuộc NADH. Trong khi đó,vi khuẩn lactic đều có khả năng đồnghoá được fructose trong quá trình sinhtrưởng, do đó làm hao hụt fructosedẫn đến ảnh hưởng đến hiệu suấtchuyển hoá tạo mannitol. Để khắcphục tình trạng này, giải pháp phốihợp fructose với các nguồn đường mà

VSV dễ sử dụng nhất trong môitrường lên men nhằm hạn chế vikhuẩn đồng hoá fructose và mặt kháctrong quá trình đồng hoá glucose sẽtạo ra NADH làm tăng cường hoạtđộng của enzyme MDH, do đó tăngkhả năng tạo ra mannitol trong quátrình lên men.

Thí nghiệm được tiến hành: ChủngL. fermentum HF08 sau khi hoạt hoávà nhân giống, sau đó lên men trênmôi trường lên men SP với nguồnđường kết hợp khác nhau: Fructose vớiGlucose hoặc Sucrose hoặc Maltose.Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.1

Qua kết quả Bảng 3.1 cho thấycũng như các vi sinh vật khác, chủngL. fermentum HF08 ưu tiên sử dụngnguồn đường dễ sử dụng nhất đó làglucose, do đó ở môi trường có sự kếthợp cơ chất fructose với glucose có kếtquả mật độ tế bào (CFU/ml) và hàmlượng mannitol cao nhất. Saha (2005)khi nghiên cứu lên men chuyển hóatạo mannitol ở chủng L. intermediusNRRL B-30560 dưới điều kiện chuẩntrên môi trường chỉ có fructose và kếthợp fructose với các loại đường kháccũng cho kết quả tương tự, trong đófructose kết hợp với glucose có kết quảchuyển hóa tạo mannitol tốt nhất, cụthể hàm lượng mannitol tạo ra là 72g/l và 97,3 g/l tương ứng trên môitrường chỉ có fructose và môi trườngcó kết hợp fructose với glucose [2].

Yun và Kim (1998) cũng cho thấychủng Lactobacillus sp. Y-107 khi lênmen sử dụng riêng fructose 100g/l thìcho kết quả hàm lượng mannitol đạt73 g/l, hiệu suất chuyển hoá đạt 86%[6]. Trong khi đó một số nghiên cứukhác cho thấy khi kết hợp fructose vớiglucose với tỷ lệ 2:1 trong quá trìnhlên men cho kết quả rất tốt, hiệu suấtchuyển hoá đạt 93-97% (so với fructose) [3; 4]. Từ kết quả này, chúngtôi chọn sự phối hợp cơ chất fructosevới glucose để nghiên cứu lên menchuyển hóa tạo mannitol tiếp theo.

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa tỉ lệ phối hợp cơ chất đếnquá trình sinh trưởng và khảnăng lên men chuyển hóa tạomannitol

Trong quá trình lên men chuyểnhóa tạo mannitol phối hợp cơ chấtfructose với glucose là cần thiết,nhưng tỉ lệ phối hợp cũng là một yếutố quan trọng. Nếu tỉ lệ phối hợp màdẫn tới thừa cơ chất phát triểnnhưng lại thiếu cơ chất lên menchuyển hóa tạo thì sẽ gây ức chế quátrình trao đổi chất dẫn đến khônghiệu quả, và ngược lại nếu thiếu cơchất sinh trưởng thì lại không đủlượng tế bào cần thiết để tham giachuyển hoá cơ chất thành mannitolmặc dù hàm lượng cơ chất chuyểnhóa dư thừa. Do vậy cần phải xác

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Cơ chất phối hợp

Nồng độ phối hợp(g/l)

Đường fructose sót (g/l)

Mật độ tế bào (CFU/ml x109)

Hàm lượng mannitol(g/l)

1 Fructose 100 6,17±0,06 3,17±0,06 70,8±0,36

2 Fructose / Glucose 100 / 50 5,73±0,06 4,07±0,12 87,6±0,45

3 Fructose / Maltose 100 / 50 8,23±0,12 3,73±0,06 81,17±0,35

4 Fructose / Sucrose 100 / 50 14,5±0,2 2,23±0,12 64,77±0,25

TT Tỉ lệ phối hợp cơ chất (Fructose / Glucose) Nồng độ đường phối hợp (g/l) Mật độ tế bào (CFU/ml x109) Hàm lượng mannitol (g/l)

1 1 : 1 75 : 75 3,67±0,15 57,76±0,84

2 1 : 2 50 : 100 4,23±0,06 47,50±0,75

3 2 : 1 100 : 50 3,93±0,06 87,57±0,60

4 3 : 1 120 : 30 3,7±0,1 96,80±0,4

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của sự phối hợp cơ chất đến khả năng sinh trưởng và lên men chuyển hóa tạo mannitol

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối hợp cơ chất đến khả năng sinh trưởng và lên men chuyển hóa tạo mannitol

Page 44: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

44 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

định được tỉ lệ phối hợp cơ chất thíchhợp trong quá trình lên men chuyểnhóa tạo mannitol

Trong thí nghiệm này, sau khichủng L. fermentum HF08 được hoạthoá và nhân giống với các điều kiệnđã được nghiên cứu, sau đó tiến hànhlên men với các điều kiện đã được xácđịnh trên môi trường SP có thànhphần đường glucose và frucrose phốihợp theo các tỉ lệ khác nhau với tổnglượng đường 150 g/l. Kết quả thínghiệm được thể hiện ở Bảng 3.2.

Qua Bảng 3.2 cho thấy với tỉ lệphối hợp fructose/glucose = 2 : 1cho kết quả sinh trưởng và lên menchuyển hóa tạo mannitol tốt nhất. Ởtỉ lệ phối hợp có hàm lượng glucosecao thì mật độ tế bào cao nhưnghàm lượng mannitol trong dịch lênmen lại thấp do cơ chất fructosekhông đủ để chuyển hoá, trong khiđó ở tỉ lệ phối hợp có hàm lượngfructose cao và glucose thấp thì mậtđộ tế bào thấp hơn, mặc dù hàm

lượng mannitol trong dịch lên mencao nhưng so với cơ chất fructoseban đầu thì hiệu suất chuyển hoáthành mannitol không cao.

3.3. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa nồng độ cơ chất đến sựsinh trưởng và khả năng sinhtổng hợp mannitol

Mỗi loại vi sinh vật thích hợp vớimột nồng độ đường thích hợp, nếunồng độ đường quá cao tạo ra áp suấtthẩm thấu sẽ gây ức chế quá trìnhtrao đổi chất. Trong thí nghiệm này,chủng giống sau khi hoạt hoá và nhângiống với các điều kiện đã được xácđịnh, sau đó tiến hành lên men với cácđiều kiện đã được xác định trên môitrường SP, tiến hành thử nghiệm khảosát nồng độ đường fructose thích hợpcho quá trình sinh tổng hợp mannitol.Điều kiện lên men. Kết quả thí nghiệmđược thể hiện ở Bảng 3.3

Qua kết quả Bảng 3.3 cho thấy vớinồng độ đường fructose < 100 g/l và

glucose < 50 g/l thì mật độ tế bàothấp do hạn chế cơ chất nguồnđường, do đó dẫn đến khả năngchuyển hoá fructose thành mannitolcũng bị hạn chế, còn với nồng độđường fructose và glucose cao hơn thìsẽ tạo áp suất thẩm thấu tác dụng lênthành tế bào vi khuẩn làm ức chế sựtrao đổi chất sinh trưởng của chúng,dẫn đến hiệu suất chuyển hoá fruc-tose thành mannitol bị giảm. Do vậyta chọn nồng độ đường thích hợp làfructose 100 g/l và glucose 50 g/l đểnghiên cứu sinh tổng hợp mannitoltiếp theo.

IV. KẾT LUẬNĐã xác định được sự phối hợp fruc-

tose với glucose là cần thiết trong quátrình lên men chuyển hóa tạo mannitolbởi Lactobacillus fermentum HF08. Đãxác định được tỷ lệ phối hợp cơ chấtthích hợp là fructose / glucose = 2 : 1với nồng độ fructose và glucose tươngứng là 100 g/l và 50 g/l �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ngày nhận bài: 23/9/2017;Ngày chấp nhận đăng bài: 13/10/2017

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Juan Sanchez (1998). Colorimetric Assay of Alditols in Complex Biological Samples. J. Agric. Food Chem., 46:157-1602. Saha B.C (2005). Method for making mannitol with Lactobacillus intermeius. Patent No.: US 6,855,526 B23. Saha BC, Racine FM (2011). Biotechnological production of mannitol and its applications. Appl. Microbiol. Biotechnol., 89:879–8914. von Weymarn FNW, Kiviharju KJ, Jaaskelainen SP, Leisola MSA (2003). Scale-up of a new bacterial mannitol production process.

Biotechnol. Prog., 19:815–8215. Yun JW, Kang SC, Song SK (1996) Microbial transformation of fructose to mannitol by Lactobacillus sp. KY-107. Biotechnol. Lett.,

18:35–406. Yun JW, Kim DH (1998) A comparative study of mannitol production by two lactic acid bacteria. J. Ferment. Bioeng., 85:203–208

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến sự sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp mannitol

Nồng độ cơ chất (g/l)Mật độ tế bào (CFU/ml x109)

Đường fructose sót (g/l)

Hàm lượng mannitol(g/l)

Hiệu suất chuyển hoá fructosethành mannitol (%)

Fructose Glucose

70 35 3,13±0,15 2,5±0,1 54,83±0,81 81,23±1,32

80 40 3,53±0,12 3,93±0,32 67,1±0,56 88,21±0,92

90 45 3,87±0,12 4,73±0,06 78,17±0,45 91,67±0,54

100 50 4,1±0,06 5,77±0,15 87,57±0,57 92,89±0,40

110 55 3,77±0,15 9,17±0,35 88,9±1,15 88,16±0,87

120 60 3,07±0,12 21,5±0,8 75,67±1,46 76,81±0,86

130 65 2,13±0,15 58,83±1,11 52,23±1,74 73,38±1,34

Page 45: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

45(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay trong lĩnh vực giao

thông, nhu cầu sử dụng bê tông nhựanóng càng tăng do quy mô của các dựán làm đường tại các nước có nềnkinh tế đang phát triển (trong đó cóViệt Nam) ngày càng cao, với nhữngxa lộ, cao tốc vừa rộng vừa dài đượcđầu tư mới. Mặt khác, việc thi côngmặt đường đòi hỏi phải đạt tiến độnhanh do đặc thù của việc làm đườnglà phụ thuộc nhiều vào thời tiết vàtránh ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống, kinh tế và xã hội.

Vì vậy để đáp ứng cho yêu cầukhắt khe của xã hội, trong ngành sảnxuất bê tông nhựa nóng, công suấtcủa các trạm trộn bê tông nhựa nóng(TTBTNN) tăng dần theo thời gian, từ80 T/h là dòng phổ thông những năm1980, lên 104 T/h những năm 1990,rồi lên 120 T/h, 160 T/h, 200 T/h, 250T/h. Điều này dẫn đến các thiết bịtruyền động và chấp hành có côngsuất cũng tăng theo, yêu cầu về việctự động giám sát và phát hiện, cảnhbáo sớm các nguy cơ xảy ra các sự cốkhông mong muốn và đồng thời đảmbảo an toàn cho người lao động, cũngnhư an toàn trang thiết bị, đảm bảoquá trình sản xuất ổn định. Cũng nhưvậy, phần điều khiển giám sát của hệthống phải đáp ứng được những yêucầu về việc giám sát và quản lý đồngbộ, tập trung với toàn bộ các thông tinlưu trữ để phục vụ cho việc thống kêvật tư sản phẩm cũng như hỗ trợ choviệc phân tích chính xác nguyên nhâncác sự cố nhằm khắc phục một cáchkịp thời và hiệu quả.

Trên thực tế hầu hết các TTBTNNcó công suất ≥ 120 tấn/giờ đều được

nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài vớigiá thành cao, do đó Viện Nghiên cứuĐiện tử, Tin học, Tự động hóa đã đượcBộ Công Thương giao nhiệm vụ KHCNthực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kếhệ thống điều khiển trạm trộn bê tôngnhựa nóng công suất ≥ 120 tấn/giờ”nhằm tạo ra một sản phẩm có khảnăng cung cấp cho các nhà chế tạo cơkhí trong nước với giá thành hạ nhằmcạnh tranh trực tiếp với các sản phẩmcủa nước ngoài ngay tại Việt Nam.

II. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ

Mục tiêu của để tài: Làm chủ côngnghệ thiết kế, chế tạo hệ thống điềukhiển tự động hóa TTBTNN công suấtlớn (từ 120 tấn/giờ trở lên) cung cấpcho thị trường Việt Nam.

Các nội dung nghiên cứu:- Nghiên cứu tổng quan các hệ

thống điều khiển TTBTNN công suất ≥ 120 tấn/giờ trên thế giới và trongnước.

- Nghiên cứu thiết kế nguyên lý hệthống điều khiển tập trung choTTBTNN trên cơ sở kết hợp giữa phầnmềm cấp giám sát, các bộ điều khiểnphân tán (nhúng hoặc PLC) và các bộđiều khiển tại chỗ (biến tần, bộ điềukhiển nhiệt độ...);

- Nghiên cứu thiết kế bộ giám sátcác thiết bị hiện trường sử dụngtruyền thông RS485 (theo chức năngcủa từng nhóm cụm thiết bị);

- Nghiên cứu, thiết kế bộ điềukhiển các thiết bị chấp hành sửdụng đường truyền thông RS 485(phân theo chức năng của từngnhóm thiết bị).

- Thiết kế, xây dựng phần mềmnhúng và đường truyền thông cho bộđiều khiển giám sát các thiết bị độnglực cho phép kết nối vào trục truyềnthông của hệ thống;

- Thiết kế và xây dựng phần mềmgiảm sát, mô phỏng hệ thống điềukhiển tập trung trên máy tính

Phương pháp nghiên cứu: - Lựa chọn một sản phẩm của một

hãng chế tạo có uy tín để phân tích,tham khảo và giải mã thiết bị mẫu;

- Thiết kế, chế tạo phần cứng thiếtbị theo công nghệ tiên tiến;

- Thiết kế, xây dựng hoàn thiệnphần mềm điều khiển với các thuậttoán tối ưu;

- Phương pháp thử nghiệm vàđánh giá phù hợp, hiệu quả bằng chếđộ thử nghiệm với điều kiện môphỏng trong phòng thí nghiệm trướckhi đưa đi thử nghiệm thực tế;

- Hoàn thiện sản phẩm thông quathử nghiệm thực tế.

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

3.1.1. Sản phẩm dạng I: Hệthống điều khiển TTBTNN côngsuất ≥ 120 tấn/giờ với các chứcnăng chính như sau:

- Điều khiển định lượng: Bao gồm4 kênh cân điện tử trong đó có 3thành phần định lượng gồm cốt liệu,phụ gia, nhựa, điều khiển và giám sát48 kênh vào/ra số mức điện áp24VDC.

- Điều khiển đầu đốt tang sấy: 2kênh điều khiển tốc độ động cơ, 4kênh đo giám sát nhiệt độ, áp suất

Nghiên c�u & Tri�n khai

H� TH�NG T� Đ�NG HÓA điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất ≥ 120 tấn/giờThS.DƯƠNG ĐỨC ANH, ThS.MAI VĂN TUỆ, ThS. NGUYỄN VĂN HỢP, ThS.TRẦN VĂN HÙNG Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa

Page 46: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

46 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

cùng 28 kênh điều khiển và giám sátvào/ra số.

- Điều khiển điện động lực: Giámsát các thông số điện áp và 10 kênhđo dòng điện các động cơ chính trongTTBTNN, điều khiển giám sát hoạtđộng các tất cả các động cơ.

- Phần mềm giám sát tập trung:Các chức năng của hệ thống bao gồmđầy đủ các chức năng của hệ thốngSCADA: điều khiển, giám sát, cảnhbáo, quản lý, lưu trữ hỗ trợ thống kêvà phân tích, kết nối Internet chophép truy cập từ xa...

3.1.2. Sản phẩm dạng II: - 01 bộ hồ sơ thiết kế các sản

phẩm của đề tài.- 01 bộ hướng dẫn vận hành cho

người sử dụng.- 01 Báo cáo tổng kết của đề tài.- 01 Báo cáo tóm tắt kết quả của

đề tài3.2. Kết quả về kinh tế, xã hộiCùng với việc nghiên cứu sản xuất

ra sản phẩm có chất lượng tươngđương sản phẩm nhập ngoại, đề tàicũng nghiên cứu nhu cầu sử dụng cácTTBTNN tại Việt Nam, để hướng tiếpcận sản phẩm đầu ra; gắn với nhu cầuthực tiễn. Do đó, đề tài đảm bảo tínhứng dụng thực tế, tính khả thi và tínhhiệu quả cao.

Về mặt kinh tế, trên cơ sở tínhtoán sơ bộ đơn giá sản xuất một Hệthống TTBTNN có công suất ≥ 120tấn/giờ do Viện Nghiên cứu Điện tử,Tin học, Tự động hóa kết hợp với kếtcấu cơ khí do nhà chế tạo TTBTNNtrong nước có giá thành thấp hơnnhiều sản phẩm cùng loại nhập khẩu.Do đó sản phẩm hoàn toàn có khảnăng thay thế sản phẩm nhập ngoại,mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạikết quả

Đây là nghiên cứu khoa học có tínhứng dụng cao, sản phẩm có thể cungcấp cho các nhà chế tạo cơ khí sảnxuất TTBTNN trong nước cũng như cácthương hiệu sản xuất TTBTNN củanước ngoài muốn sử dụng một hệthống điều khiển bằng phần mềm hoàntoàn tiếng Việt để thương mại hóa tạiViệt Nam; cũng như thay thế hệ thốngđiều khiển cho các TTBTNN cũ muốnnâng cấp hệ thống điều khiển.

Sản phẩm nghiên cứu của đề tàicũng đã được thương mại hóa bằnghợp đồng cung cấp hệ thống điềukhiển TTBTNN công suất 160 tấn/giờcho Công ty Cổ Phần Thương mại vàCơ khí Công trình (BUMEC) với giá trị500 triệu đồng.

Hệ thống này kết hợp với sảnphẩm cơ khí của Bumec đang được sửdụng tại Công ty TNHH Hợp Tiến, PhủLý, Hà Nam. Hệ thống điều khiển doViện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tựđộng hóa sản xuất ra đều đáp ứngtiêu chuẩn chất lượng trong và ngoàinước và thỏa mãn mọi yêu cầu khắtkhe của chủ đầu tư dự án về chấtlượng, tiến độ. Hợp đồng được thựchiện trong quá trình triển khai đề tài làmột minh chứng cho chất lượng vàhiệu quả kinh tế của Đề tài.

Như vậy, có thể thấy khả năngphát triển, ứng dụng và thương mạihóa kết quả của Đề tài là hoàn toànkhả thi.

IV. KẾT LUẬNĐề tài đã chế tạo một hệ thống

điều khiển TTBTNN công suất ≥ 120tấn/giờ hoàn chỉnh, kết quả đã đượckiểm nghiệm trong một thời gian dàitại cơ sở sử dụng trạm trộn bê tôngnhựa nóng, được đánh giá là một hệthống làm việc ổn định, độ tin cậy caovà có một số ưu việt hơn so với sảnphẩm tương tự của nước ngoài.

Để phát triển sản phẩm, nâng caokhả năng cạnh tranh của hệ thốngđiều khiển TTBTNN Nhóm thực hiệnđề tài mong muốn nhận được sự hỗtrợ và ủng hộ của các cơ quan chủquản, Bộ Công Thương về chủ trươngphát huy nội lực, sử dụng các sảnphẩm trong nước để sản phẩm mangthương hiệu Viện Nghiên cứu Điện tử,Tin học, Tự động hóa sẽ nhanhchóng đến được các nhà chế tạo cơkhí và các cơ sở sử dụng TTBTNN tạiViệt Nam �

Nghiên c�u & Tri�n khai

MỘT SỐHÌNH ẢNHCỦA ĐỀ TÀI

Sơ đồ bố trí thiếtbị của hệ thống

điều khiển

Bàn điềukhiển, giámsát hệ thống

Page 47: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

47(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hình ảnh tổng quan trạm trộn bê tông nhựanóng BUMEC chế tạo đặt tại Phủ Lý, Hà Nam(Ứng dụng thực tế của đề tài).

Thiết kế tổng thể hệ thống

Page 48: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

48 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

B��c ti�n Công ngh�

Trong những năm qua, Công tyluôn thực hiện giám sát môitrường theo đúng cam kết nêutrong báo cáo đánh giá tác

động môi trường (ĐTM) cụ thể với cácthông số giám sát: môi trường khôngkhí, môi trường nước, môi trường đất,tiếng ồn, độ rung. Tần suất giám sát(giai đoạn 5 năm đầu vận hành) là 4lần/năm với các thông số môi trườngkhông khí, môi trường nước, tiếng ồn,độ rung; 2 lần/năm đối với thông sốmôi trường đất.

Riêng công tác xử lý chất thảinguy hại (CTNH), Công ty đã thựchiện đăng ký chủ nguồn thải CTNHvới cơ quan chức năng theo đúng quyđịnh. Khối lượng CTNH phát sinhtrung bình khoảng: 24.026 kg/tháng(tính theo khối lượng CTNH phát sinh7 tháng đầu năm 2017). Toàn bộlượng CTNH phát sinh tại Nhà máyđều được phân loại ngay tại nguồnphát sinh, sau đó được thu gom vàlưu giữ tại khu vực lưu giữ tạm thờiCTNH của Công ty trước khi chuyểngiao cho đơn vị vận chuyển, xử lýCTNH theo đúng quy định. Công ty đãthực hiện lập, lưu giữ các liên chứngtừ CTNH và báo cáo định kỳ tình hìnhquản lý CTNH gửi các cơ quan chứcnăng theo đúng quy định.

Xử lý chất thải rắn thông thường(tro, xỉ), Nhiệt điện Hải Phòng thựchiện theo quy trình sau: Tro, xỉ tại Nhàmáy được phân tích hàng năm theoQuy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vềngưỡng chất thải nguy hại QCVN 07:

2009/BTNMT và được quản lý theo quyđịnh về chất thải rắn thông thường căncứ theo kết quả phân tích. Toàn bộlượng tro bay của 2 Nhà máy và xỉ đáylò của Nhà máy NĐHP1 được Công tychuyển giao cho các đơn vị tiêu thụ. Xỉđáy lò của Nhà máy NĐHP2 và mộtphần tro bay (do yêu cầu vận hànhhoặc khi có sự cố) được bơm bằngđường ống kín ra bãi thải xỉ có diệntích 559.600m2, cách nhà máy khoảng3km và không đổ ra ngoài môi trường.Đối với bãi thải xỉ, Công ty đã ký hợpđồng tiêu thụ toàn bộ lượng tro xỉ với02 đơn vị, dự kiến đến năm 2020 sẽkhai thác hết lượng tro xỉ tại bãi thải.Toàn bộ tro, xỉ của Nhà máy đều đượcchuyển giao đến điểm cuối là nhữngđơn vị sử dụng tro xỉ làm vật liệu xâydựng (Nhà máy xi măng, trạm trộn bêtông, nhà máy sản xuất gạch); Khốilượng phát sinh của tro, xỉ trong 01năm khoảng 1 triệu tấn (tro bay:850.000 tấn, xỉ đáy lò: 150.000 tấn).

Khối lượng tro, xỉ chuyển giao hàngnăm theo hợp đồng đã kí với các đơnvị, khối lượng chuyển giao hàng nămnhư sau: Tro bay: 850.000 tấn; Xỉ đáylò: 75.000 tấn; Tro, xỉ tại bãi thải xỉ:311.000 tấn.

Có thể nói, công nghệ của Công tyhiện nay đã đáp ứng được Quy chuẩnkĩ thuật quốc gia về môi trường đối vớiviệc phát thải khí thải và nước thải.

Về khí thải: Công ty hiện đangvận hành hệ thống xử lý khí thải (hệthống lọc bụi tĩnh điện ESP, hệ thốngFGD và giảm thiểu NOx), chất lượng

khí thải đạt yêu cầu theo quy định hiệnhành QCVN 22: 2009/BTNMT.

Về nước thải: Công ty hiện đangvận hành hệ thống xử lý nước thải sảnxuất, chất lượng nước thải sau xử lýđạt QCVN 40: 2011/BTNMT.

Bên cạnh đó, để bảo vệ môi trườngtrong quá trình sản xuất an toàn, ổnđịnh, Công ty đã thực hiện những côngviệc: Thực hiện dự án nâng cấp hệthống xử lí khí thải để đáp ứng yêu cầumới về môi trường khi khu vực nộithành thành phố mở rộng đến gần Nhàmáy. Xây dựng quy trình vận hành vàbiện pháp kiểm soát rủi ro để bắt buộccác đơn vị trong Công ty phải thựchiện nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đốitrong quá trình vận hành và không đểxảy ra sự cố về môi trường. Tổ chứcthực hiện định kì diễn tập các tìnhhuống ứng phó sự cố môi trường đểngười lao động nắm vững tình huống,chủ động ứng phó khi có sự cố xảy ra.Tuyên truyền, phổ biến các nội dungvề bảo vệ môi trường đến người laođộng nhằm nâng cao ý thức bảo vệmôi trường.

Về xử lý tro xỉ: Công ty đã kíhợp đồng bao tiêu toàn bộ lượng trothải cho các doanh nghiệp để sửdụng làm vật liệu xây dựng (các nhàmáy xi măng, trạm trộn bê tông, nhà máy gạch).

Trước yêu cầu đặt ra về vấn đề xửlý tro xỉ, trong thời gian qua, Công tyđã chuyển giao cho các đơn vị đưa xebồn vào để tiêu thụ tro xỉ, tận dụnglàm phụ gia trong sản xuất tại các nhà

HOÀNG QUÂN

NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG:

NHỮNG YÊU CẦU từ phía doanh nghiệp

Nhà máy Nhi�t đi�n H�i Phòng thu�c Công ty Nhi�t đi�n H�i Phòng s� d�ng lò thanphun, lo�i lò đ�t gián ti�p, toàn b� thi�t b� có công ngh� tiên ti�n, đáp �ng các yêu cu k"thu t gi�m thi�u tác đ�ng x�u gây ô nhi�m môi tr��ng. Tuy nhiên, c3ng gi�ng nh� các nhàmáy nhi�t đi�n khác, vi�c qu�n lý ch�t th�i r&n c�a Nhi�t đi�n H�i Phòng đang cn cácv�n b�n h��ng d5n c� th� cho ngày càng phù h�p v�i đi�u ki�n th�c t�.

Page 49: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

49(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

máy làm xi măng, bê tông, gạch.Để phòng chống sự cố gây bụi do

đường ống thải xỉ, tro xỉ từ Nhà máyđược đưa về bãi thải xỉ bằng hệ thốngđường ống kín (vật liệu làm ống làthép cacbon có độ chống ăn mòn cao,bền trong môi trường và khó bị vỡ),không thải ra môi trường; Có hànhlang an toàn nhằm hạn chế sự xâmphạm của người dân gây vỡ đườngống; Thường xuyên kiểm tra hệ thốngđường ống để phát hiện và xử lý kịpthời các sự cố gây rò rỉ tro xỉ.

Riêng về các loại chất thải rắnthông thường của Nhà máy là tro xỉ,thạch cao, rác thải sinh hoạt và chấtthải công nghiệp thông thường kháclại đòi hỏi xử lý rất nghiêm ngặt. Khốilượng phát sinh của các loại chất thảinày trong 1 tháng khoảng 86.857 tấn(tro xỉ: 81.250 tấn; thạch cao: 5.590tấn; rác thải sinh hoạt: 17 tấn), dẫnđến hàng năm, Nhà máy thải ra hàngtriệu tấn tro xỉ. Đây là vấn đề lớn đốivới tất cả các nhà máy nhiệt điệnthan. Vì vậy, để tránh hiện tượngtranh mua tranh bán, đồng thời vẫnkhuyến khích các đơn vị thu mua troxỉ, Công ty đã xây dựng hợp đồng vớicác đơn vị có uy tín, chuyển giao tro

xỉ để tái sử dụng. Hàng ngày, cókhoảng 4 xe bồn vào thu gom tro baytại 4 tổ máy.

Tuy nhiên, hiện có khá nhiềuvướng mắc liên quan đến việc thiếuhướng dẫn cụ thể trong công tác xửlý chất thải rắn gây khó khăn cho cáccông ty nhiệt điện than, trong đó cóCông ty Nhiệt điện Hải Phòng.

Hiện nay, Nghị định 38/2015/NĐ-CP đã ban hành nhưng chưa cóThông tư hướng dẫn cụ thể nên việcchuyển giao chất thải rắn côngnghiệp thông thường (tro, xỉ) gặpnhiều khó khăn do chưa có quy địnhvề đơn vị vận chuyển chất thải rắn,quy định đối với chủ xử lí chất thảirắn có nhiều yêu cầu nên các đơn vịchưa đáp ứng được.

Vì vậy, liên quan đến việc xử lýchất thải rắn, Công ty có một số kiếnnghị. Trước tiên là đối với nhữngvướng mắc trong việc quản lý chấtthải rắn công nghiệp thông thường dothiếu các văn bản hướng dẫn thi hành.Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 1696/QĐ-TTg ngày23/9/2014 về một số giải pháp thựchiện xử lý tro, xỉ, thạch cao của cácnhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất

phân bón để làm nguyên liệu sản xuấtvật liệu xây dựng và Quyết định số452/QĐ-TTg ngày 12/4/2017 phêduyệt đề án đẩy mạnh đẩy mạnh xử lýtro, xỉ, thạch cao của các nhà máynhiệt điện, nhà máy hóa chất phânbón để làm nguyên liệu sản xuất vậtliệu xây dựng và trong các công trìnhxây dựng. Tuy nhiên, Nghị định số38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 củaChính phủ về quản lý chất thải và phếliệu quy định yêu cầu về bảo vệ môitrường đối với cơ sở xử lí chất thải rắncông nghiệp thông thường nhưng hiệnnay các đơn vị sản xuất vật liệu xâydựng đều chưa đáp ứng được yêu cầunên Công ty gặp nhiều khó khăn trongviệc chuyển giao tro xỉ. Cho đến nay,Thông tư hướng dẫn Nghị định38/2015/NĐ-CP về lĩnh vực quản líchất thải rắn vẫn chưa được ban hànhchính thức nên các doanh nghiệp muatro xỉ gặp nhiều vướng mắc trong việcxin cấp giấy xác nhận đủ điều kiện vậnchuyển chất thải rắn.

Công ty cũng cho rằng các vănbản hướng dẫn cần có lộ trình để cơsở triển khai thực hiện đảm bảo đúngquy định của pháp luật và đảm bảođược kế hoạch sản xuất kinh doanh �

UBND TP.HCM vừa phê duyệt quy hoạch xây dựng với tỉlệ 1/2.000 khu công viên khoa học và công nghệ. Công

viên khoa học mới của thành phố tọa lạc tại phường LongPhước, Q.9, nằm giữa Khu công nghệ cao hiện hữu và Đạihọc Quốc gia TP.HCM, có tổng diện tích gần 200ha với kinhphí đầu tư xây dựng khoảng 4.263 tỉ đồng. Đây sẽ là nơi làmviệc cho khoảng 15.000 người, trong đó khoảng 10-15% làlao động thường trú.

Sau khi hoàn thành xây dựng, công viên khoa học vàcông nghệ sẽ là nơi tập trung nghiên cứu, ứng dụng côngnghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, góp phần tăng trưởngkinh tế cho TP.HCM, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, mangtính cạnh tranh... Đây cũng là nơi ươm tạo doanh nghiệp vàđào tạo nhân lực công nghệ cao cho TP.HCM. Khu công viênnày kết nối với Khu công nghệ cao hiện tại sẽ tạo ra các sảnphẩm xoay quanh lĩnh vực công nghệ thông tin, năng lượngtái tạo và lưu trữ, công nghệ vũ trụ, tự động hóa, y sinh...

TP.HCM đã yêu cầu việc tổ chức không gian xung quanhkhu công viên vừa đảm bảo khôi phục và tôn tạo được hệsinh thái tự nhiên, vừa thích hợp sử dụng giao thông côngcộng đường thủy, hình thành bến tàu khách dịch vụ để phụcvụ cho công viên khoa học và công nghệ cũng như thamquan du lịch.

Đồng thời, cần nghiên cứu các giải pháp kết nối giaothông công cộng đường bộ thuận tiện như metro, xe buýt...đến khu công viên khoa học và công nghệ, nhằm giảm thiểuviệc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân.

Như vậy, sau Công viên phần mềm Quang Trung thì đâylà công viên khoa học thứ hai tại TP.HCM.

TRẦN HUỲNH - TTO

TP.HCM đầu tư 4.263 tỉ đồng xây công viên khoa học

Các kỹ sư làm việc tại công viên phần mềm Quang Trung(TP.HCM) - Ảnh: H.T.V.

Page 50: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

B��c ti�n Công ngh�

Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn1 do Công ty Nhiệt điệnNghi Sơn 1 quản lý, đượcđưa vào vận hành từ tháng

6/2013 (tổ máy 1), đến ngày19/10/2016, Nhà máy đã đạt tổngsản lượng 7,029 tỷ kWh, đảm bảocung cấp đủ điện phục vụ phát triểnkinh tế - xã hội khu kinh tế Nghi Sơnvà các tỉnh thuộc Bắc Trung bộ. Làmột nhà máy sản xuất điện từ than,công tác bảo vệ môi trường luôn

được lãnh đạo Công ty đặc biệt quantâm và xem là nhiệm vụ then chốt.Nhà máy sử dụng nhiên liệu thancám 5, công nghệ nhiệt điện ngưnghơi truyền thống cùng công nghệ đốtthan hiện đại, tuân thủ các yêu cầuvề bảo vệ môi trường theo các tiêuchuẩn của Việt Nam và quốc tế.

Công nghệ xử lý khí thải

Theo báo cáo của Công ty, khíthải của nhà máy được dẫn qua hệ

thống lọc bụi tĩnh điện (ESP) và hệthống khử lưu huỳnh trong khói(FGD) nhằm loại bỏ bụi và các khígây ô nhiễm trước khi thải ra môitrường bằng ống khói.

Hệ thống lọc bụi tĩnh điện (ESP)của Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 làloại lọc bụi tĩnh điện kiểu khô do hãngKC Cottrell (Hàn Quốc) chế tạo. Hiệusuất thiết kế > 99%, đảm bảo nồngđộ bụi đầu ra < 98,9 mg/Nm3. Hệthống khử lưu huỳnh (FGD) trang bị

CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN 1:

CÔNG NGH� HI�N Đ�I giải bài toán môi trường

MINH NHẬT

Đ�i v�i các nhà máy nhi�t đi�n có công ngh� hi�n đ�i thì bàitoán môi tr��ng s# đ��c gi�i quy�t m�t cách tri�t đ� h�n.Đó chính là tr��ng h�p c�a Công ty Nhi�t đi�n Nghi S�n 1.

50 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Page 51: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

51(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

cho Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1gồm hai bộ, mỗi khối một bộ, sửdụng kỹ thuật hấp thụ khí thải SOxtrong khói bằng đá vôi ướt với Ôxyhoá cưỡng bức. Khói lò từ mỗi khốiđược dẫn từ đầu ra của quạt khói vàohệ thống khử lưu huỳnh. Hiệu suấtthiết kế >95%, nồng độ SO2 đầu ra <425 mg/Nm3. Khí thải sau khi qua hệthống xử lý khí đạt quy chuẩn về môitrường được thải ra ngoài không khíqua hệ thống ống khói. Mỗi tổ máyđược lắp đặt 1 ống khói cao 200m,đường kính trong φ5000, và đượclàm bằng vật liệu nhựa cốt sợi thủytinh (FRP – Fiber Reinforced Plastic).

Nồng độ khí SO2, NOx đo đượctrong khí thải từ ống khói 1 Nhiệtđiện Nghi Sơn 1 đều thấp hơn giớihạn cho phép theo Quy chuẩn kỹthuật quốc gia (QCVN22:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về khí thải công nghiệpnhiệt điện). Nồng độ khí CO đo đượctrong khí thải từ ống khói 1 Nhiệtđiện Nghi Sơn 1 thấp hơn giới hạncho phép theo Quy chuẩn kỹ thuậtquốc gia (QCVN 19:2009/BTNMT:Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khíthải công nghiệp đối với bụi và các

chất vô cơ). Nồng độ bụi (TSP) đođược tại ống khói 1 của Nhà máyNhiệt điện 1 nhỏ hơn giới hạn chophép theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốcgia - QCVN 22:2009/BTNMT: Quychuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thảicông nghiệp nhiệt điện. Nồng VOC,OXit kim loại không quy định.

Hệ thống xử lý nước thải

Nhà máy có 3 hệ thống xử lýnước thải chính: Nước thải làm mát,nước thải sản xuất, nước thải sinhhoạt.

Với hệ thống xử lý nước thải sảnxuất sẽ được phân thành hai loại: hệthống nước thải chính và hệ thốngnước thải nhiễm dầu.

Hệ thống nước thải nhiễm dầu:Hệ thống nước thải nhiễm dầu đượcthiết kế để thu thập, xử lý và thải cácnguồn nước thải nhiễm dầu khácnhau trong dây chuyền, các nguồnnước thải nhiễm dầu bao gồm: nướcthải quanh khu vực bể dầu HFO;nước thải nhiễm dầu từ nhà tuabin số1, số 2; nước thải nhiễm dầu khu vựcmáy biến áp. Nước thải nhiễm dầu từcác khu vực được đưa về bể tách dầuCPI, tại đây nước và dầu được táchra, phần nước đã tách dầu chảy quabể lưu trữ và được bơm vận chuyểnsang bể lưu. Phần dầu thải tách rađược lưu trữ trong bể và được thảiđịnh kỳ.

Hệ thống nước thải chính: Hệthống xử lý nước thải chính được

thiết kế để thu thập, xử lý các nguồnnước thải khác nhau trong dâychuyền, hệ thống xử lý nước thảiđược thiết kế để xử lý nước thải từkhu vực kho than, bùn bể lắng, nướcthải tái sinh hệ thống khử khoáng,nước thải rửa ngược bình lọc áp lựcvà bình lọc carbon, nước thải sau hệthống xử lý nước thải nhiễm dầu,nước thải không nhiễm dầu, nướcthải FGD, nước thải từ bộ hâm, nướcthải từ ESP và nước thải lò hơi.

+ Hệ thống xử lý nước thải sinhhoạt: Nước thải sinh hoạt sau bể phốtđược dẫn theo đường ống chảy vàohố thu gom trước hệ thống xử lýnước thải sinh hoạt. Nước thải sinhhoạt được xử lý theo phương phápsinh học đến khi đạt cột B của Quychuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT).

+ Nước thải làm mát (làm mátcho bình ngưng và thiết bị trao đổinhiệt) là nguồn nước biển sau khi làmmát thì được xả vào kênh dẫn và dẫnra hố thu theo tuyến kênh xả nướclàm mát dài 3km đổ ra biển. Tọa độhố thu nước làm mát từ bình ngưng và thiết bị trao đổi nhiệt (X: 2.136.923.316; Y: 583.775.222).

Nước thải sinh hoạt sau khi xử lýđạt tiêu chuẩn cho phép được xảmương thoát nước mưa đổ ra kênhnhận nước làm mát của Nhà máy.Nước thải sản xuất sau khi xử lý đượcbơm ra hố thu đổ ra kênh xả nướclàm mát của Nhà máy thông ra biển.

TT Chỉ tiêu Đơn vịKết quả phân tích QCVN

22:2009/BTN

MT(Cmax)

QCVN

19:2009/BTN

MT(Cmax)OK1 OK2

1 Bụi tổng mg/Nm3 25,8-41,7 25,4-42,1 200 -

2 CO mg/Nm3 136-188 154-182 - 800

3 SO2 mg/Nm3 46-68 43-65 500 -

4 NOx mg/Nm3 545-747 632-682 1000 -

5 VOC mg/Nm3 5,85-8,76 4,76-8,54 - -

6 Nhiệt độ 0C 55,6-72,4 50-67 - -

7 Lưu lượng m3/h 214,242-219,324 211,566-234,45 - -

8 Oxit kim loại mg/Nm3 1,04-1,35 1,11-1,98 - -

9 Áp suất KQ mmPa 1009,8-1010,1 1009,8-1010,1 - -

Chất lượng khí thải của ống khói các quý I, II, III năm 2016

Page 52: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

52 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Nước thải làm mát được xả vào kênhdẫn và dẫn ra hố thu theo tuyến kênhxả nước làm mát dài 3km đổ ra biển.

Xử lý chất thải rắn thôngthường/nguy hại phát sinh

Đối với chất thải rắn sinh hoạt:Lượng rác sinh hoạt trung bìnhkhoảng 150-180 kg/ngày được thugom và chứa trong các thùng nhựa cónắp đậy kín được bố trí ngay tại nơiphát sinh (nhà ăn, nhà bếp, vănphòng, cây cỏ cắt bỏ trong khuônviên…) để thuận lợi cho việc thu gomvà phân loại rác tại nguồn. Hàngngày, lượng rác này được thu gom,tập kết tại các địa điểm theo quy địnhtrong Nhà máy.

Công ty đã ký hợp đồng thu gomrác thải sinh hoạt với Công ty TNHHAn Tiến hàng ngày đến thu gom vàchuyển giao cho đơn vị xử lý theođúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo vệsinh môi trường. Hình thức xử lý chấtthải: Chôn lấp hợp vệ sinh kết hợpsinh hóa, cơ lý, đốt và tái chế sau khithực hiện phân loại tại nguồn.

Chất thải rắn công nghiệp:Các chất thải rắn công nghiệp phátsinh từ các hoạt động của Nhà máyNhiệt điện Nghi Sơn bao gồm: Trobay, xỉ đáy lò, thạch cao, bùn thải từhệ thống xử lý nước thải. Tro bay, xỉđáy lò, thạch cao, bùn thải từ hệthống xử lý nước thải đã được Côngty thuê đơn vị đủ chức năng phântích và phân định không phải là chấtthải nguy hại. Tro, xỉ, thạch cao củaNhà máy được Công ty Nhiệt điệnNghi Sơn 1 ký hợp đồng số107A/2015/HTĐT/NĐNS1-P2 vớiCông ty Cổ phần Minh Phong về việchợp tác xử lý, chế biến tro bay, xỉđáy lò, thạch cao phục vụ sản xuấtvật liệu xây dựng, xi măng. Bên cạnhđó, Nhà máy sử dụng công nghệ thảixỉ ướt để đảm bảo không phát tánbụi ra môi trường. Xỉ được trộn vớinước và bơm ra bãi thải xỉ bằng hệthống đường ống kín. Tro bay đượcthu hồi để bán làm phụ gia cho cácnhà máy sản xuất xi măng. Trongtrường hợp không bán hết thì sẽđược trộn với nước và chuyển ra bãithải xỉ. Lượng bùn cặn từ hệ thốngxử lý nước thải được chuyển ra bãithải xỉ. Thạch cao được thu hồi vàchuyển giao cho nhà máy sản xuất

vật liệu xây dựng. Trong trường hợpkhông chuyển giao được hết, thì sẽđược thải tại bãi thải xỉ.

Các loại CTNH: Công ty Nhiệtđiện Nghi Sơn 1 đã được Sở Tàinguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóacấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNHmã số QLCTNH:38000236.T ngày12/11/2014. CTNH được phân loại, thugom và đựng trong các bao bì chuyêndụng tại các bộ phận, đảm bảo khôngrò rỉ phát tán ra môi trường; Không đểchung các loại CTNH với nhau; CTNHsau đó được vận chuyển về kho chứatạm thời của công ty. Kho chứa đượcxây dựng theo đúng qui định củaThông tư 36/2015/TT-BTNMT; Đặcbiệt, Công ty ký hợp đồng với Công tyCP Môi trường Nghi Sơn để thư gom,vận chuyển và xử lý CTNH.

Hiện nay, Nhiệt điện Nghi Sơn 1cũng gặp khó khăn vướng mắc trongquá trình xử lý chất thải. Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định452/QĐ-TTg ngày 12/04/2017 về việcphê duyệt đề án đẩy mạnh xử lý, sửdụng tro, xỉ, thạch cao của các Nhàmáy Nhiệt điện, nhà máy hóa chấtphân bón làm nguyên liệu sản xuấtVLXD và trong các Công trình xâydựng. Muốn đẩy nhanh tiến trình này,Nhà nước cần sớm Ban hành bộ tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫnkỹ thuật về việc sử dụng tro xỉ, thạchcao từ các nhà máy Nhiệt điện làmnguyên liệu sản xuất VLXD và sử dụngtrong các công trình xây dựng. Đâycũng là sự mong đợi của tất cả các nhàmáy nhiệt điện hiện nay chứ khôngriêng gì Nhiệt điện Nghi Sơn 1 �

B��c ti�n Công ngh�

TT Tên chất thảiTrạng thái

tồn tại

Số lượng trung

bình (kg/năm)Ghi chú

1 Sắt, thép phế liệu Rắn Khoảng 20.000 Tùy thuộc vào công tác sửa chữa của NM

2 Rác thải sinh hoạt Rắn 47.450

3 Tro bay Rắn 267.840.000

4 Xỉ đáy lò Rắn 66.960.000

5 Thạch cao Rắn 17.000.000

Tổng cộng 351.867.450

TT Tên chất thảiTrạng thái

tồn tạiMã CTNH

Số lượng trung

bình (kg/năm)

Phương pháp

xử lý

1 Dầu động cơ và dầu bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 17 02 03 67.020 Tái chế

2 Giẻ lau, găng tay dính dầu mỡ Rắn 18 02 01 4.194 Thiêu đốt

3Bao bì thải bằng nhựa, can lọ chứa hóachất thải

Rắn 18 01 03 509 Súc rửa

4 Bao bì cứng bằng kim loại thải Rắn 18 01 02 4101 Súc rửa, tái chế

5Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (chai lọ thủy tinh chứa hóa chất..)

Rắn 18 01 04 250 Súc rửa

6 Dầu thải từ thiết bị tách dầu/ nước Lỏng 17 05 04 10.080 Tái chế

7 Nước thải từ thiết bị tách dầu/nước Lỏng 17 05 05 45.290 HTXLNT

8 bùn thải từ thiết bị tách dầu/ nước Lỏng 17 05 02 4570 Thiêu đốt

9 Pin, ắc quy Rắn 16 01 12 80 Sơ chế

Tổng cộng 136.094

Bảng thống kê các loại chất thải rắn thông thường:

Bảng thống kê các loại chất thải nguy hại :

Page 53: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

53(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tại hội thảo "Giới thiệu dự án FIRST và hướng dẫn viết hồsơ đề xuất tài trợ lần thứ 3" diễn ra tại Bộ Khoa học và

Công nghệ ngày 8/11, Ban quản lý dự án đã thông báo vềnhững hợp phần và kinh phí tối đa các đơn vị đăng ký xintài trợ có thể nhận được. FIRST là dự án do Ngân hàng Thếgiới tài trợ cho hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mớisáng tạo tại Việt Nam.

Vòng tài trợ đợt 3 này gồm ba hợp phần. Thứ nhất là thuhút, khuyến khích các nhà khoa học, chuyên gia giỏi nướcngoài, đặc biệt là người Việt Nam ở nước ngoài về Việt Namhỗ trợ, hợp tác; kinh phí hỗ trợ cho các tiểu dự án ở hợpphần này tối đa 200.000 USD. Thứ hai là hỗ trợ các tổ chứckhoa học và công nghệ công lập với kinh phí tối đa 4 triệuUSD; và thứ ba là hỗ trợ các nhóm hợp tác với kinh phíkhông vượt quá 3 triệu USD.

Chia sẻ kỳ vọng về việc sử dụng minh bạch, hiệu quảnguồn tài trợ từ FIRST, ông Lương Văn Thắng - Giám đốcBan quản lý dự án, mong các tổ chức, đơn vị đăng ký tài trợcó trách nhiệm với ý tưởng của mình và đồng vốn của quốcgia. "Trách nhiệm này được thể hiện bằng cách sử dụngchắt chiu, căn cơ từng đồng vốn và tối ưu hóa cách sửdụng", ông Thắng nói.

Giai đoạn 2014 - 2017, dự án FIRST đã tổ chức kêu gọivà đánh giá được hai vòng tài trợ. Khoảng 40 đơn vị đượcthụ hưởng theo những hình thức khác nhau.

DƯƠNG TÂM - HẠNH NGUYỄN

Tổ chức khoa học công lập có thể xin tài trợ 4 triệu USD

B��c ti�n Công ngh�

Ngày 11/11, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Thànhphố Hà Nội (Hanoisme) phối hợp Công ty CP Tập đoàn

Thạch Bàn tổ chức chương trình “Cà phê doanh nhân tháng11”, với chủ đề “Ứng dụng đổi mới công nghệ trong sản xuấtvật liệu xây dựng, trang trí không gian, nâng cao năng lựccạnh tranh trong thiết kế đồ hoạ 3D”.

Theo Hanoisme, trước kia trong điều kiện kinh tế chưa

phát triển, hoạt động xây dựng chỉ phục vụ cho các côngtrình nhỏ với hình thức đơn giản và kỹ thuật thô sơ. Khi nềnkinh tế phát triển, xây dựng đã trở thành một ngành sảnxuất vật chất quan trọng phục vụ cho nền kinh tế thì cácdoanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong nước đãmạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ sảnxuất nhằm nâng cao năng suất chất lượng, giảm giá thành,tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

Ông Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kýHanoisme cho biết: "Hanoisme đã làm việc với Bộ Khoa họccông nghệ, mời các chuyên gia đầu ngành về khoa học côngnghệ của các nước đến hỗ trợ tư vấn về quản trị, khoa họccông nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhằm giúpdoanh nghiệp tiếp cận dần với nền khoa học công nghệ hiệnđại của các nước tiên tiến. Hiệp hội cũng tổ chức chươngtrình kết nối giao thương với các hoạt động xúc tiến thươngmại để trao đổi kinh nghiệm bán hàng, liên kết thành chuỗigiá trị nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam".

Trên thực tế, số lượng doanh nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng có năng lực trong lĩnh vực này còn hạn chế, trìnhđộ chuyên môn chưa cao. Ngoài việc nghiên cứu, dànhnguồn vốn đầu tư cho công nghệ, các đơn vị sản xuất vậtliệu xây dựng cần chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực cótrình độ chuyên môn cao, có khả năng tiếp nhận và vậnhành thiết bị tiên tiên hiện đại.

MINH NGỌC

Ứng dụng đổi mới công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng

Các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã mạnh dạn đầutư đổi mới công nghệ vào trong sản xuất nhằm đem lại năng suấtchất lượng cao

Page 54: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

54 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

B��c ti�n Công ngh�

Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ)Duyên Hải 1 gồm 2 tổ máy vớicông suất 2x622.5MW trongđó tổ máy số 1 được tiếp nhận

vận hành ngày 04/01/2016 và tổ máy số2 tiếp nhận vận hành ngày 18/01/2016.Than sử dụng cho NMNĐ Duyên Hải 1 làthan Cám 6a. 1 Hòn Gai, Cẩm Phả,Quảng Ninh.

Còn NMNĐ Duyên Hải 3 gồm 2 tổmáy với công suất 2x622.5MW trong đótổ máy số 1 vận hành ngày 14/3/2017và tổ máy số 2 vận hành ngày26/3/2017. Than sử dụng cho NMNĐDuyên Hải 3 là than 70% Bituminous và30% Sub-bituminous được nhập khẩu từIndonesia.

Khu vực bãi thải xỉ được bố trí vềhướng Đông-Bắc của Trung tâm Điện lựcDuyên Hải, trong đó bãi xỉ của NMNĐDuyên Hải 1 có diện tích 31ha, NMNĐDuyên Hải 3 là 20ha, NMNĐ Duyên Hải 3và NMNĐ Duyên Hải 3 mở rộng sử dụngchung bãi xỉ có diện tích là 22,4ha và cóthêm 20ha dự phòng cho cả 4 Nhà máy.Diện tích chứa tro, xỉ vận hành ở chế độđầy tải khoảng 2,53 năm đối với NMNĐ

Duyên Hải 1 và 9 năm đối với NMNĐDuyên Hải 3.

Hệ thống thải tro xỉ của NMNĐDuyên Hải 1 và 3 được thiết kế theocông nghệ thải tro xỉ khô. Tro bay thugom trong nhà máy được đưa ra bãi xỉbằng hệ thống đường ống khi nén đếncác silo tro bay, chiều dài đường ống từnhà máy đến bãi xỉ dài khoảng 1.700m.Sau đó, tro và xỉ được vận chuyển từ Silora bãi thải xỉ bằng xe tải chuyên dụng.

Hàng tháng, tro bay và xỉ đáy lò thảira từ NMNĐ Duyên Hải 1 ước khoảng100.000 tấn và từ NMNĐ Duyên Hải 3ước khoảng 25.000 tấn (tương ứng vớihai tổ máy vận hành đầy tải).

Bãi thải xỉ

Bãi thải xỉ NMNĐ Duyên Hải 1 đượcthiết kế là 31 ha, tổng thể tích thiết kếcủa bãi xỉ là 3.360.000 m3, tổng khối

lượng xỉ thải ra là khoảng 1.326.000tấn/năm. Tương ứng với diện tích đó, bãixỉ NMNĐ Duyên Hải 1 đáp ứng thời gianchứa xỉ khoảng 2,53 năm vận hành. Bãithải xỉ được thiết kế hệ thống thân đê làdạng kết cấu đá hộc bao quanh, rãnhthoát nước mưa chạy dọc trên thân đê.Thân đê được xử lý nền bằng gia tải vàbấc thấm. Tường CDM chạy dọc theo hệthống đê. Đê dọc biển được làm hệthống chân khay chống xói mòn vàtường chắn sóng bên trên. Lòng bãi xỉđược thiết kế các lớp cát, lưới địa, màngchống thấm và lớp sét dày 500 mm.Ngoài ra, bãi xỉ còn được thiết kế hệthống phun nước chống bụi (lưu lượngthiết kế hệ thống tưới bãi xỉ khoảng 60 m3/h), hệ thống thu gom và lắngnước bãi xỉ (hố lắng 4.200 m3, hố nướcsạch sau lắng và dùng trong trường họpbổ sung nước sạch sau lắng từ nhà máy800 m3) hệ thống cây xanh cách ly bãi xỉ.

NMNĐ xử lý tro xỉ và kiểm soát pháttán bụi bãi thải xỉ gần như khép kín nêntương đối tốt. Đối với tro bay, hệ thốngthải tro bay từ nhà máy ra silo bằng cácđường ống khi nén kín đảm bảo không

X� LÝ TRO X� của Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1 và 3

NGUYỄN HOÀNG MAI

Page 55: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

55(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

phát tán bụi ra môi trường. Các xe chởtro bay và silo đáy lò sử dụng dạng xekín đảm bảo không phát tán bụi. Bêncạnh đó, công tác phun nước kết hợp vớilu lèn đảm bảo độ đầm chặt và độ ẩm bềmặt cũng giúp kiểm soát tối đa việc pháttán bụi.

Tình hình tiêu thụ tro xỉ

Tính đến ngày 13/7/2017, Nhà máyđã xuất bán khoảng 15.000 tấn tro xỉ vàkhoảng 119.000 tấn tro bay. Trong đó,Liên danh Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật vàThương mại Hoàng Quý - Công ty CPViệt Long với khối lượng 1,1 triệu tấn;Chi nhánh Công ty TNHH Hoàng SơnSouth Fly Ash and Cement với khối lượng400÷800 ngàn tấn; Doanh nghiệp tưnhân SXTM Nguyễn Trình với khối lượng400 ngàn tấn; Công ty TNHH MTV TMDV Tường Vy với khối lượng 350 ngàntấn; Công ty CP Đầu tư XNK và ThươngMại Phương Nam với khối lượng 300ngàn tấn.

Các công ty này đang tiêu thụ trobay để trộn làm phụ gia xi măng; trộnvào bê tông tươi với công dụng chốngthấm và tăng mác xi măng; tro xỉ dùngcho phụ gia xi măng hoặc sản xuất gạchkhông nung.

Ngoài ra, theo tiêu chuẩn Quốc giaTCVN 10302:2014 về phụ gia hoạt tínhtro bay dùng cho bê tông, vữa xây và ximăng, căn cứ vào hàm lượng canxi oxit,

hàm lượng mất khi nung và lượng sótsàng, các loại tro xỉ, tro bay có thể sửdụng trong các lĩnh vực sau: Dùng chochế tạo sản phẩm và cấu kiện bê tôngcốt thép từ bê tông nặng và bê tôngnhẹ; Dùng cho chế tạo sản phẩm và cấukiện bê tông không cốt thép từ bê tôngnặng, bê tông nhẹ và vữa xây; Dùngcho chế tạo sản phẩm và cấu kiện bêtông tổ ong; Dùng cho chế tạo sảnphẩm và cấu kiện bê tông, bê tông cốtthép làm việc trong điều kiện đặc biệt;Dùng cho xi măng.

Kế hoạch tiêu thụ trong nhữngnăm tiếp theo

Tuy nhiên, để giảm áp lực chứa troxỉ cho các bãi xỉ Duyên Hải 1, Duyên Hải3 và nhất là NMNĐ Duyên Hải 3 mởrộng dự kiến đưa vào vận hành thươngmại khoảng tháng 7/2018, Công tyNhiện điện Duyên Hải sẽ tìm kiếm thêmcác đối tác để ký hợp đồng tiêu thụ troxỉ, bên cạnh đó là hoàn thành thủ tụcpháp lý để xin dùng tro xỉ san lấp mặtbằng; đưa đường ống thổi tro bay từNMNĐ Duyên Hải 1 ra cảng nhập dầuFO vào vận hành để đảm bảo cơ sở hạtầng tiêu thụ tro bay.

Với những kế hoạch như vậy, Côngty gặp một số khó khăn, vướng mắc nhấtđịnh. Do khu vực Duyên Hải cách xa cáctrung tâm lớn, hơn nữa đa số kháchhàng sử dụng tro bay phần lớn là khu

vực TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cậnnhư Bình Dương, Đồng Nai... nên chi phívận chuyển từ Duyên Hải đến nơi tiêuthụ rất lớn. Mặc khác, hạ tầng kỹ thuậttại Trung tâm Điện lực Duyên Hải chưađảm bảo thuận tiện để xuất tro xỉ màhiện tại chủ yếu xuất tro xỉ bằng các xetải chuyên dùng, vận chuyển bằngđường bộ, dẫn đến chi phí cao.

Công ty Nhiện điện Duyên Hải đã cóbáo cáo đầu tư xây dựng hệ thốngđường ống xuất tro bay tạm ra Cảng dầuFO của Trung tâm Điện lực Duyên Hải vàTổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCOl)cũng đã có báo cáo phương án cho Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN). EVN đãcó văn bản đồng ý cho EVNGENCOl đượcphép tự đầu tư đường ống xuất tro baytạm ra Cảng dầu FO. Hiện tại, Công tyđang thực hiện các bước theo quy địnhvà sớm đưa công trình vào vận hànhcuối năm 2017. Ngoài ra, theo Quyhoạch Trung tâm Điện lực Duyên Hảiđược Bộ Công Thương phê duyệt thì cóxây dựng 01 cảng chuyên dùng để xuấttro xỉ nhưng hiện nay cảng này chỉ mớiđang trong giai đoạn lập báo cáo và lậpcác bước đầu tư.

Hiện nay Bộ Công Thương cũngđang phối hợp với Bộ Xây dựng banhành quy chuẩn, tiêu chuẩn tro xỉ cácNhà máy điện đốt than để tạo cơ sởpháp lý việc tái sử dụng làm vật liệu xâydựng và san lấp mặt bằng �

Công ty Bia Anheuser - Busch Inbev đang xem xét đầu tưgần 7 triệu USD để tăng quy mô sản xuất tại hai nhà

máy bia ở Việt Nam. Đó là khẳng định của ông Ken Hitchcock, Phó Chủ tịch Khu vực Nam Á - Thái Bình DươngCông ty Bia Anheuser - Busch Inbev tại buổi làm việc vớiUBND tỉnh Bình Dương để tìm hiểu cơ hội mở rộng sản xuấtvào ngày 3/10.

Theo ông Ken Hitchcock, để phát triển bền vững, Côngty cũng đạt mục tiêu chú trọng bảo vệ môi trường bằng việcgiảm thiểu việc sử dụng nước, chú trọng sử dụng nănglượng xanh.

Công ty đặt mục tiêu đến năm 2025, toàn bộ các nhàmáy sản xuất bia Anheuser - Busch Inbev đều phải sử dụngnăng lượng sạch. Anheuser - Busch Inbev cũng sẽ lên kếhoạch chuẩn bị thay thế thiết bị cho hai nhà máy bia ở ViệtNam để phù hợp với mục tiêu trên.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, ông Trần Thanh Liêmhoan nghênh mục tiêu sản xuất gắn với trách nhiệm môitrường của Công ty bia Anheuser - Busch Inbev là phù hợpvới định hướng phát triển, kêu gọi đầu tư của Bình Dương.

Hiện tỉnh Bình Dương tập trung cho phát triển công

nghiệp, dịch vụ và đô thị với việc chú trọng kêu gọi đầu tưvào các ngành nghề công nghệ cao, thân thiện môi trường,mang hàm lượng giá trị gia tăng cao.

Theo ông Trần Thanh Liêm, mặc dù năm 2017 tình hìnhkinh tế thế giới vẫn đang còn nhiều khó khăn nhưng thu hútFDI của tỉnh vẫn đạt kết quả tốt. Bình Dương là một trongnhững tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài, với kết quả khả quan gần 2 tỷ USD.

Có được kết quả trên là nhờ Bình Dương đã tập trungxây dựng đồng bộ các giải pháp từ môi trường đầu tưthống nhất, kết cấu hạ tầng đồng bộ đến nguồn nhân lựcphong phú.

Do vậy, tỉnh Bình Dương mong muốn Công ty Bia Anheuser - Busch Inbev tiếp tục tìm hiểu để mở rộng đầutư sản xuất cũng như giới thiệu các nhà đầu tư khác đếnđầu tư sản xuất tại Bình Dương.

HẢI ÂU/TTXVN

Công ty Bia Anheuser-Busch sẽđầu tư 7 triệu USD vào Việt Nam

Page 56: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

56 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

B��c ti�n Công ngh�

NHIÊ�T ĐIÊ�N PHU� MY :

Giải pháp TIẾT KIỆM ĐIỆN TỰ DÙNG của hệ thống làm mát

Công ty - Chi nhánh T�ng công ty Phát đi�n 3 qu�n lý v nhành 4 nhà máy đi�n tuabin khí chu trình h:n h�p v�i t�ngcông su�t 2.540 MW.

Trong năm 2016 Côngty đã thực hiện đạitu các tổ máy GT42;sau đại tu các tổ

máy tăng công suất trungbình khoảng 16MW/1 tổ máy.Khi tăng công suất, để đảmbảo các thiết bị chính (MPĐ,MBT) có thể vận hành antoàn, hệ thống làm mát củacác tổ máy Gas Turbine (GT)

này phải được thay thế vớicông suất giải nhiệt cao hơn.Theo đó, ngoài hệ thống làmmát bằng gió, hệ thống làmmát cho MPĐ được lắp đặtbổ sung thêm đường làmmát bằng nước sông và bộquạt tăng áp cho máy phátđể đảm bảo khả năng traođổi nhiệt, đặc biệt khi vậnhành trong điều kiện cực

đoan cosφ = 0.8 (lúc nàynhiệt độ Stator máy phát sẽcao nhất).

Tuy nhiên, sau khi đượclắp đặt và vận hành thực tế,hệ thống làm mát này bộc lộcác khiếm khuyết có khảnăng làm ảnh hưởng đếnvận hành an toàn và kinh tếcủa tổ máy như: Trong tiếntrình khởi động và chuyển

LÊ HÙNG

Page 57: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

57(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

đổi giữa 2 hệ thống làm mát bằng gióvà làm mát bằng nước sông tiềm ẩnnguy cơ gây mất an toàn tổ máy dochương trình điều khiển không giámsát tình trạng vận hành của các hệthống làm mát, cũng như khởi độnghệ thống làm mát quá trễ (sau khi GTđã mồi lửa); chương trình không cóchức năng liên động giữa hai hệthống làm mát để đảm bảo tính dựphòng. Khi đó, nếu một hệ thống làmmát có bất thường thì GT sẽ khôngđược làm mát do hệ thống làm mátkia không tự chạy lên; Mặt khác, theothiết kế, số lượng quạt gió của hệthống làm mát bằng gió tăng từ 04lên 15 quạt, làm tổng công suất củahệ thống làm mát gió tăng cao. Điềunày làm tổng lượng điện tự dùng sửdụng cho hệ thống làm mát mới caohơn nhiều lần so với hệ thống cũ.

Để khắc phục triệt để các khiếmkhuyết trên, anh Nguyễn Xuân Hải(Phó Quản đốc Phân xưởng Vận hành)và cộng sự đã dựa trên những thửnghiệm thực tế, những yêu cầu kỹthuật và an toàn để nghiên cứu và đưara giải pháp “Thay đổi, hiệu chỉnh logicđiều khiển để khắc phục các khiếmkhuyết của hệ thống làm mát các tổmáy tuabin khí thuộc nhà máy điệnPhú Mỹ 4”. Sáng kiến chủ yếu tậptrung vào việc xử lý các khiếm khuyết

của hệ thống làm mát nước/gió, hệthống làm mát nước/nước sông và tiếtgiảm tự dùng, bao gồm:

- Sửa lỗi điều khiển vận hành hệthống nước sông: Hệ thống nướcsông đưa vào vận hành khi áp suất hệthống nước làm mát chính (MainCooling Water - MCW) phải đạt ápsuất (> 1.4 bar) và kết hợp với hiệusuất trao đổi nhiệt của nước sông lớnhơn không khí.

- Sửa lỗi trong tiến trình khởi độngGT: Khởi động sớm hệ thống làm mátđể kịp thời phát hiện bất thường; Bổsung khả năng giám sát tiến trìnhkhởi động hệ thống làm mát thànhcông hay không; Bổ sung logic điềuchỉnh số lượng chạy quạt của bộ traođổi nhiệt gió/nước; Số lượng quạt củahệ thống trao đổi nhiệt gió/nước sẽđược điều chỉnh theo nhiệt độ nướclàm mát; Các quạt sẽ được tính giờvận hành để chạy/ngừng sao cho đảmbảo tất cả quạt đều có giờ vận hànhtương tự nhau.

- Sửa lỗi trong tiến trình chuyểnđổi giữa 2 bộ trao đổi nhiệt gió/nướcvà nước sông/nước: Khi thực hiệnchuyển đổi, chương trình phải khởiđộng hệ thống dự phòng lên trước,sau đó kiểm tra hệ thống đó đã chạyổn định thì mới chuyển hướng nướclàm mát kín qua hệ thống này;

Chương trình sẽ dựa trên thông số vậnhành và tín hiệu các thiết bị chính củacác hệ thống làm mát để xác định hệthống làm mát nào đang chạy, chạyđảm bảo làm mát hay không.

- Sửa lỗi trong việc kích hoạtđóng/mở van 3 ngã: Khi có yêu cầuchuyển đổi sau khi so sánh khả nănglàm mát của 2 hệ thống làm mát (dựatrên nhiệt độ nước sông và không khí)hoặc khi có lỗi của hệ thống làm mátđang vận hành, hệ thống dự phòng sẽchạy lên ổn định. Sau đó van 3 ngãmới được kích hoạt đóng mở.

- Sửa lỗi trong việc phát hiện lỗihệ thống để chuyển đổi bộ làm mát:Bổ sung khả năng giám sát tình trạngvận hành của các bộ làm mát dựatrên thông số, tín hiệu các thiết bị.Theo đó, khi hệ thống làm mát hiệnhữu bất thường thì hệ thống dựphòng chạy lên.

Đồng thời áp dụng giải pháp giảmđiện tự dùng cho hệ thống làm mátbằng gió. Hệ thống sẽ chạy quạt theonhiệt độ của nước làm mát và thờigian vận hành: Hệ thống làm mát sẽkhởi động với tối thiểu 3 quạt chạy,mỗi giàn 1 quạt. Sau khi chạy ổn địnhthì số lượng quạt sẽ được điều khiểntheo nhiệt độ nước làm mát kín. Khicác quạt trên mỗi giàn chạy thìchương trình sẽ tính giờ vận hành(quạt nào có giờ vận hành thấp tronggiàn thì sẽ được ưu tiên chạy, quạtnào có giờ vận hành cao sẽ được ưutiên ngừng). Như vậy các quạt chạysẽ được phân bố đều trên 3 quạt vàsố giờ vận hành của mỗi quạt sẽtương đương nhau.

Trong đợt đại tu tổ máy GT41tháng 7/2017, nhà thầu đã nghiên cứugiải pháp hiệu chỉnh này của nhómcông tác và đồng ý áp dụng giải phápnày cho GT41 thay vì sử dụng logicđiều khiển của họ.

Sáng kiến “Nghiên cứu thay đổilogic điều khiển khắc phục các khiếmkhuyết của hệ thống làm mát của cáctổ máy tuabin khí Phú Mỹ 4” của tácgiả Nguyễn Xuân Hải đã góp phầnvào công tác sản xuất điện an toànvà kinh tế cho Công ty Nhiê�t điê�n PhuMy. Ngoài ra, sáng kiến còn góp phầngiúp giảm sự cố, giảm tỷ lệ điện tựdùng của nhà máy, giúp tối ưu hóachi phí vận hành, làm chủ các côngnghệ cao �

Page 58: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

58 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

B��c ti�n Công ngh�

Từ cuối năm 2012, Bộ Quốcphòng và Tập đoàn Dầu khíViệt Nam có chủ trương vềviệc hợp tác nghiên cứu sản

xuất nhiên liệu dành cho trang thiết bịkỹ thuật quân sự, do Liên bang Ngasản xuất, nhằm từng bước chủ độngnguồn dự trữ nhiên liệu phục vụ hoạtđộng quân sự. BSR xác định đây làmột nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩachiến lược đối với ngành công nghiệpquốc phòng Việt Nam nên đã tập trunghuy động mọi nguồn lực, phối hợp CụcXăng dầu - Tổng cục Hậu cần và Trungtâm Nhiệt đới Việt - Nga, thuộc BộQuốc phòng triển khai nhiệm vụ khoahọc công nghệ: “Nghiên cứu sản xuấtthử nghiệm nhiên liệu phản lực JET A-1K và DO L-62 cho trang bị quân sự”.

Nhiên liệu Jet A-1K sản xuất thửnghiệm tại Nhà máy lọc dầu (NMLD)Dung Quất đã đạt tiêu chuẩn TCVN/QS1755:2014 và Diesel DO L-62 đạt tiêuchuẩn TCVN/QS 1754:2014. Nhiên liệuJet A-1K và dầu Diesel DO L-62 doNMLD Dung Quất sản xuất đạt tiêuchuẩn chất lượng tương đương dầu TC-1 và dầu Diesel L-62 của Nga đangsử dụng cho máy bay quân sự, tàuchiến mặt nước, tàu ngầm do Liênbang Nga sản xuất. Hai nhiên liệu nàyđược sản xuất thử nghiệm thành cônggiúp giảm sự phụ thuộc việc nhậpkhẩu nguồn nhiên liệu.

Công ty BSR đã cùng Viện nghiêncứu hóa dầu Liên bang Nga cung cấpmẫu của NMLD Dung Quất nhằmphân tích các thông số kỹ thuật, tìmgiải pháp nâng cao chất lượng của haisản phẩm Jet A1 và DO 0.05S đạtchất lượng tương đương với hai nhiênliệu TC-1 (Jet A-1) và dầu Diesel DOL-62.

Sau bảy tháng triển khai giai đoạnhai, từ tháng 9/2013 đến tháng3/2014, 400 lít nhiên liệu Jet A-1và 600lít DO L-62 đạt đầy đủ các chỉ tiêu quyđịnh trong tiêu chuẩn nhiên liệu quânsự đã được sản xuất thành công.

Viện Hóa dầu Liên bang Nga đãtrao quyết định công nhận nhiên liệuJet A-1K và DO L-62 của NMLD DungQuất đạt tiêu chuẩn chất lượng tươngđương nhiên liệu TC-1 và dầu DieselDO L-62 của Nga. Sản phẩm sau khisản xuất thử nghiệm thành côngđược đưa vào sản xuất đại trà tạiNMLD Dung Quất dựa trên đơn đặthàng của Tổng cục Hậu cần - BộQuốc phòng.

Sản phẩm nhiên liệu phản lực Jet A-1K và nhiên liệu Diesel L-62 củaNMLD Dung Quất đã chính thức đượcCục Nhiên liệu và Chất cháy tên lửa,thuộc Bộ Tham mưu bảo đảm vật tư,kỹ thuật các lực lượng vũ trang Liênbang Nga cấp phép sử dụng trên vũkhí trang bị, thiết bị quân sự và thiết

bị đặc biệt kể từ ngày 16/10/2014.Tháng 3/2015, Công ty BSR được

Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòngtrao Quyết định cấp phép cho nhiênliệu sử dụng trong quốc phòng doNMLD Dung Quất sản xuất.

Việc BSR được công nhận làDoanh nghiệp khoa học và công nghệkhẳng định được uy tín, thương hiệucủa BSR trong việc làm chủ khoa học- công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹthuật, áp dụng các kết quả nghiêncứu khoa học - công nghệ để sảnxuất, vận hành NMLD Dung Quất bảođảm tuyệt đối an toàn, ổn định, hiệuquả. Hơn nữa, BSR là đơn vị đầu tiênquản lý vận hành nhà máy lọc dầu,sản xuất ra các sản phẩm xăng, dầu,khí đốt, hạt nhựa... mang thương hiệuViệt Nam nên việc BSR được côngnhận là doanh nghiệp KH và CN có ýnghĩa rất lớn trong việc khẳng địnhthương hiệu.

Hiện nay, tại tỉnh Quảng Ngãi chưacó doanh nghiệp nhà nước lớn nàođược công nhận là doanh nghiệp khoahọc và công nghệ, việc BSR được côngnhận là doanh nghiệp khoa học vàcông nghệ sẽ góp phần trong việcnghiên cứu, ứng dụng khoa học - côngnghệ tại tỉnh Quảng Ngãi. Đối với cácđơn vị trong ngành dầu khí Việt Nam,Công ty BSR là một trong những đơn vịđầu tiên đạt danh hiệu này �

CÔNG TY BSR ĐƯỢC CHỨNG NHẬN

Doanh nghiệp khoa học và công nghệ

BSR đã làm chủ công nghệ, vận hành Nhà máy lọc dầu Dung Quất an toàn,chất lượng và hiệu quả.

ĐỨC CHÍNH

Ngày 8/11/2017, S Khoa h+cvà Công ngh� t<nh Qu�ng Ngãiđã c�p gi�y ch�ng nh n Doanhnghi�p khoa h+c và công ngh�cho Công ty L+c hóa du BìnhS�n (BSR), s�n ph!m nhiên

li�u JET A-1K và DO L-62 trangb� trong quân s�.

Page 59: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

59(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Ngày 12/10, UBND tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ Tổngkết trao giải Hội thi sáng tạo kỹ thuật Trần Đại

Nghĩa lần thứ 6 (2016–2017). Hội thi sáng tạo kỹ thuật Trần Đại Nghĩa lần thứ

6 đã tiếp nhận 62 giải pháp đăng ký tham gia dự thithuộc các lĩnh vực như: Công nghệ thông tin, điệntử, viễn thông; cơ khí tự động hóa, xây dựng, giaothông vân tải; vật liệu, hóa chất, năng lượng; nôngngư nghiệp, tài nguyên môi trường, y dược; giáo dụcđào tạo,…

Kết quả Ban tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 4 giải Nhì,10 giải Ba và 20 giải Khuyến khích cho các tác giả cógiải pháp dự thi mang tính thực tiễn, có tính sáng tạo,có khả năng áp dụng rộng rãi vào thực tiễn sản xuất vàđời sống.

Với giải pháp “Cải tiến, ứng dụng công nghệ chếbiến gạo 72 giờ nhằm giảm thất thoát sau thu hoạch và

sản xuất sạch hơn” tại Công ty TNHH sản xuất – thươngmại Phước Thành IV, nhóm tác giả Nguyễn Văn Thành,Đặng Văn Hồng và Trần Minh Nghiệp đã đoạt giải Nhất.

Ban tổ chức cũng chọn 8 giải pháp xuất sắc gửitham dự Hội thi cấp Bộ và phát động hội thi lần thứ 7(2018–2019).

AN LÂM - Theo Dân trí

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợdoanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị, chuyển

giao công nghệ và phát triển tài sản trí tuệ trên địabàn tỉnh giai đoạn 2017- 2020, nhằm khuyến khích cácdoanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nghiên cứu, tiếp nhậnchuyển giao, ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật, những

công nghệ, thiết bị mới vào sản xuất, kinh doanh, phùhợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địaphương và hạn chế tác hại đến môi trường.

Việc hỗ trợ được áp dụng cho các doanh nghiệp códự án phù hợp với mục đích, yêu cầu của kế hoạch, cótrụ sở đặt tại tỉnh Yên Bái và không áp dụng đối với cácdoanh nghiệp đã sử dụng hoặc đã được hỗ trợ từ ngânsách nhà nước.

Tỉnh Yên Bái sẽ tập trung tổ chức các hoạt độngtuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động hỗ trợđổi mới công nghệ, thiết bị, chuyển giao công nghệ vàphát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn tỉnh. Đồng thời hỗtrợ dự án ươm tạo doanh nghiệp khoa học và côngnghệ cho các doanh nghiệp sở hữu hoặc sử dụng hợppháp kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ cókhả năng ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, tạo rasản phẩm mới có khả năng thương mại hóa, có sứccạnh tranh trên thị trường…

Hỗ trợ các doanh nghiệp đăng ký quyền sở hữucông nghiệp, bao gồm: nhãn hiệu, nhãn hiệu tập thể,nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý, sáng chế, giảipháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trímạch tích hợp bán dẫn.

KIỀU LONG

Vĩnh Long: Trao 35 giải Sáng tạo kỹ thuật Trần Đại Nghĩa

Nhóm tác giả đạt giải nhất

Yên Bái: Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ

Page 60: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

60 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

VƯỢT QUA MỸ, Trung Quốc có trung tâm

công nghệ cao hàng đầu thế giới

Tham v+ng v��t qua M" trong l=nh v�c côngngh� cao c�a Trung Qu�c có v> nh� đang thànhhi�n th�c khi m�i đây, Trung tâm công ngh� caoZhongguancun đ*t B&c Kinh (Trung Qu�c) đã

v��t qua Thung l3ng Silicon – M" đ� tr thànhtrung tâm công ngh� hàng đu th� gi�i trong

thu hút nhân l�c công ngh� cao.Đi�u này đã đ��c d� báo tr��c bi nh�ng

nhà đu t� đ�n t? Đ�i l�c.

KIẾN VĂN – THU THẢO

Page 61: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

61(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

Nhà đầu tư Trung Quốc đổ tiềnvào Thung lũng silicon

Các tổ chức tài chính hàng đầu Đạilục đang từ từ tăng sự hiện diện của họở Thung lũng Silicon của Mỹ, hệt nhưbước đi của các nhà đầu tư TrungĐông. Theo CNBC, trong những nămgần đây, nhiều nhà đầu tư Trung Đôngđổ tiền vào Mỹ để tận dụng sự bùng nổcông nghệ của nước này.

Về phía Trung Quốc, nước này hiệncó hai tổ chức tài chính hàng đầu trongviệc chi tiền ở Thung lũng Silicon: Quỹđầu tư quốc gia The China InvestmentCorporation (CIC), quỹ giám sát 800 tỉUSD dưới danh nghĩa chính phủ TrungQuốc và China International CapitalCorporation (CICC), ngân hàng đầu tưTrung Quốc được thành lập vào năm1995. CICC là nhà môi giới đầu tiêncủa Đại lục và đôi khi được gọi là “ngânhàng Goldman Sachs của Trung Quốc”.

CICC đã khởi động quỹ đầu tư mạohiểm 500 triệu USD đầu tiên và mở vănphòng tại San Francisco (Mỹ) để địnhvị và đầu tư vào các doanh nghiệpcông nghệ tiềm năng. Ngân hàng nàytrước đây chỉ có chi nhánh ở New York,song vừa khai trương văn phòng mớitrong tháng 10/2017, gửi thông điệprằng họ chính thức mở cửa kinh doanhđến nhà đầu tư quốc tế.

Hiện quỹ đầu tư quốc gia CIC củaTrung Quốc cũng đang cân nhắc thựchiện bước đi tương tự. Thời gian gầnđây, CIC nói với vài nhà đầu tư Mỹ vềviệc tăng đầu tư trực tiếp vào các hãngkhởi nghiệp. Quỹ đầu tư bao gồmnhiều cựu nhân viên ngân hàng, đã vàđang đầu tư vào vài doanh nghiệp đầutư mạo hiểm khá nhất Thung lũngSilicon. CIC đang tăng cường dấu ấntại Mỹ bằng đội ngũ nhân viên ở Mỹ.

Sự xuất hiện của CIC tại Thunglũng Silicon sẽ là nỗ lực mới nhất củaTrung Quốc trong việc tăng cường rótvốn vào Mỹ. Quỹ đầu tư quốc gia đượcthành lập năm 2007, có văn phòng ởToronto (Canada) cho đến năm 2015trước khi rời khỏi đây vì ngành nănglượng nước này hoạt động không nhưý. Tháng 5 vừa qua, CIC mở văn phòngđầu tiên ở Mỹ tại thành phố New York.

Động thái của Đại lục có thể khiếngiới chức Mỹ chú ý. Nước này đã vàđang lo ngại về tham vọng của TrungQuốc trong ngành công nghiệp. Ngoài

Đại lục, hiện cũng có nhiều quỹ đầu tưquốc gia rót vốn vào Thung lũngSilicon. Trong số này có thể kể đếnTemasek của Singapore, KhazanahNasional của Malaysia và Mubadalacủa Abu Dhabi.

Alibaba bơm 15 tỉ USD tháchthức Thung lũng Silicon

Hãng Alibaba của Trung Quốc đangbơm 15 tỉ USD vào mạng lưới phòngthí nghiệm trên toàn thế giới để tháchthức sức thống trị trong mảng côngnghệ của Thung lũng Silicon ở Mỹ.

Theo CNN, hãng thương mại điệntử Trung Quốc cho biết hôm 11/10rằng, khoản đầu tư sẽ được dùng đểthành lập nhiều cơ sở nghiên cứutrong ba năm tới ở Trung Quốc, Mỹ,Nga, Israel và Singapore. Alibabamuốn tập trung vào công nghệ biênnhư máy tính lượng tử, thiết bị kết nối(Internet of Things), công nghệ tàichính và sự tương tác giữa con ngườicùng máy móc.

Giới phân tích cho biết, các doanhnghiệp như Alibaba phải đổi mới vớitốc độ nhanh hơn để bắt kịp đà pháttriển. Nhà phân tích Kitty Fok thuộchãng nghiên cứu IDC ở Bắc Kinh chohay: “Điều rất quan trọng với Alibabalà tiếp tục tạo ra công nghệ mới”.

Trước đây, giới doanh nghiệp Mỹ lànhững nhân tố đi tiên phong song hiệntại, các công ty Đại lục mới là nhữnghãng nên tăng đầu tư, chuyên gia Foknói thêm. Amazon, đối thủ thương mạiđiện tử lớn của Alibaba, đầu tư hơn 16tỉ USD vào nghiên cứu và phát triểncông nghệ hồi năm ngoái.

Alibaba vừa thành lập nhóm nghiêncứu mới có tên gọi “Học viện Khámphá, Phiêu lưu, Xung kích và Triểnvọng” với sự dẫn dắt của giám đốccông nghệ Jeff Zhang. Ông Zhang chohay, nhóm nghiên cứu đang tìm kiếmcác nhà nghiên cứu tài năng để cùngnhau tìm kiếm các loại công nghệ cósức đột phá mới. Nhìn chung, Alibabalên kế hoạch tuyển dụng 100 nghiêncứu gia cho các phòng thí nghiệm mới.

Như nhiều tỉ phú công nghệ khác,Jack Ma là một người luôn hướng vềtương lai. Ông dự đoán robot sẽ thaythế vị trí của một số giám đốc điềuhành hàng đầu thế giới và tin tưởngrằng trí thông minh nhân tạo (AI) sẽ cơbản thay đổi toàn cầu. Chiến lược đầu

tư vào công nghệ tiên tiến của Alibabakhá hợp lý với quan điểm của ông chủJack Ma cũng như hoạt động đầu tưvào nhiều lĩnh vực kinh doanh củahãng ở thời điểm này.

Cũng như Amazon, Alibaba mởrộng ra ngoài lĩnh vực mua sắm trựctuyến. Hãng cung cấp nền tảng thanhtoán trực tuyến, dịch vụ đám mây vàmở nhiều cửa hàng tạp hóa. Công tycũng rót vốn cho các startup như hãngvận hành dịch vụ gọi xe Didi Chuxingvà công ty chia sẻ xe đạp Ofo.

Và vượt qua Thung lũng Silicon

Theo Neowin, hiện Trung tâm côngnghệ cao Zhongguancun đặt ở BắcKinh (Trung Quốc) đã vượt qua Thunglũng Silicon để trở thành trung tâmcông nghệ hàng đầu thế giới trong thuhút nhân lực công nghệ cao. Báo cáocủa Expert Market gần đây cho thấy,thành công của Zhongguancun - khucông nghệ cao lâu đời và lớn nhất ởTrung Quốc - xuất phát từ việc chi phísinh hoạt phải chăng và nhiều điềukiện khác cho phép các công ty khởinghiệp (startup) phát triển mạnh.

Để đo lường trung tâm công nghệnào là tốt nhất thế giới, người ta sosánh một số yếu tố, bao gồm mứclương trung bình cho kỹ sư phần mềm,khoảng thời gian để có một doanhnghiệp hoạt động, chi phí sinh hoạt vàgiá thuê nhà hằng tháng, chỉ số tăngtrưởng cũng như đầu ra.

Với những yếu tố được đo lường,Thung lũng Silicon thậm chí chỉ xếp ởvị trí thứ ba, sau trung tâm công nghệcao ở Berlin (Đức). Do mức lương tăngcao dành cho các kỹ sư phần mềm màgiá thuê nhà tại trung tâm công nghệcao ở Mỹ đã tăng, với mức thuê 3.000USD/tháng được coi là “cực rẻ”.

Trung Quốc không có ý định đểtrung tâm công nghệ caoZhongguancun của mình tụt lại phíasau khi Ủy ban hành chính Công viênKhoa học Zhongguancun đã đưa ramột kế hoạch để cải thiện khả năng đổimới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo(AI), cũng như đặt mục tiêu thành lậpmột nhóm với các chuyên gia AI hàngđầu vào năm 2020 để tăng cường khảnăng cạnh tranh toàn cầu �

Page 62: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

62 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

Các hạt nano không đắt tiền và không độchại cho phép chẩn đoán hiệu quả về ungthư trong giai đoạn khởi phát và phá huỷchính xác những tế bào bị bệnh. Kết quả

nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí Khoa họcChemical Communications.

Hiện nay, vật liệu nano hiệu ứng plasmon trêncơ sở bạc và vàng được sử dụng tích cực trong yhọc hiện đại. Các plasmon gọi là cấu trúc nano thểhiện đặc tính quang học và vật lý lạ thường do daođộng của các thành tố electron tự do bên trong.

Bản thân dao động phụ thuộc vào hình dáng vàkích thước của hạt nano.

Những hạt nano như thế được ứng nghiệmrộng rãi trong ngành y-sinh như sử dụng trongnghiên cứu bộ gene, bộ cảm biến sinh học, phântích miễn dịch, chụp ảnh các tế bào ung thư bằnglaser, đưa thuốc đến đúng địa chỉ cần thiết, ADN vàkháng nguyên gene, hình ảnh sinh học và giám sátcác tế bào và mô.

Các phân tử gần bề mặt của hạt nano từ vàngtăng cường đáng kể lực tín hiệu tán xạ Raman, tức

NGÔI SAO NANO VÀNG

chống ung thưCác nhà khoa h+c t? Đ�i h+c Khoa h+c và Công ngh� qu�c gia Nga

(MISiS) và Vi�n V t lý h�t nhân Sakha t�i Calcutta, @n Đ� đã thành công trongvi�c t�ng h�p �n đ�nh các h�t nano vàng d��i d�ng ngôi sao đ� đ�u tranhch�ng b�nh ung th�.

Ảnh: MISIS

Page 63: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

63(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

là khi phát xạ laser sẽ quan sát thấytia sáng phản hồi. Việc sử dụng bạctrong cùng thí nghiệm như vậy cho tínhiệu Raman yếu hơn, ngoài ra, thứkim loại này có mặt tiêu cực là độc hại.Trong khi đó, hạt nano từ vàng cócông năng gia tăng tín hiệu mạnh lêngấp nhiều lần và phát sáng rực rỡ khigặp nhóm, hoặc thậm chí là số lượngnhỏ các phân tử lạ, vì vậy với sự hỗtrợ của chúng có thể dùng chẩn đoánung thư ở giai đoạn sớm nhất khibệnh mới khởi phát.

Tuy nhiên, các hạt nano plasmontrên cơ sở vàng cũng có nhược điểmcần tính đến là khi đưa vào máu,chúng bắt đầu kết dính với nhau dướitác động của hiện tượng tập trung tíchtụ natri clorua. Kết quả là, mao mạchbị tắc nghẽn và không thể chuyển tảihạt nano tới các mô bị nhiễm bệnh.

"Các chuyên viên khoa học trẻ từTrung tâm Tiết kiệm năng lượng thuộc“MISiS” dưới sự hướng dẫn của Giáosư Dulal Senapati từ Viện Vật lý hạtnhân Ấn Độ mang tên Sakha đã khắcphục thành công vấn đề mấu chốtnày” - Alevtina Chernikov, Hiệu trưởngĐại học Khoa học và Công nghệ quốcgia Nga cho biết. “Họ đã tổng hợp ổnđịnh được hạt nano trên cơ sở vàng

mà không hợp thể khi đưa vào máu vàcó hiệu năng cao trong trường quangphổ Raman”.

Việc đưa hạt nano đến khối u cóthể tiến hành bằng hai phương thức.Cách thứ nhất là các hạt vàng nano từtính được tiêm trực tiếp vào khối u,sau đó với hỗ trợ của từ trường, cáchạt nano vàng này sẽ quy tụ tập trungxung quanh khối u bệnh. Cách thứhai, hạt nano được phủ các kháng thểchuyên biệt tạo nên cặp kháng thểđặc trưng với một số loại khối u ungthư. Kết quả là các kháng thể sẽ chậpvào nhau như đan lưới và hạt nanovàng bao vây khối u.

Phát hiện ý nghĩa nữa là hạt nanotạo ra theo hình ngôi sao sẽ phát huyhiệu quả tốt hơn trong quá trình dùngliệu pháp điều trị quang nhiệt.

Giáo sư Dulal Senapati của ViệnVật lý hạt nhân Sakha Ấn Độ - chủnhiệm đề án “Tính năng tiếp nhận vàứng dụng của vật liệu nano dị hướngtrong việc phát hiện có chọn lọc cácchỉ thị sinh học, phân tích siêu lượngvà điều trị”, giải thích: “Quá trình điềutrị quang nhiệt có thể được mô tả nhưsau: Khi hạt nano đến được khu vựcnhiễm bệnh, nó hấp thụ và tích hợpánh sáng giống như chiếc thấu kính,

hướng các tế bào đến cạnh sắc củangôi sao. Sau đó, ánh sáng nàychuyển đổi thành nhiệt lượng cao(4.500-5.000 độ C), tập trung ở nhữngcạnh sắc của cánh sao. Bằng daođộng như vậy, dòng chảy nhiệt sẽ phávỡ màng của tế bào ung thư và triệttiêu mà không gây ảnh hưởng phụtiêu cực đối với các tế bào lành. Hạtnano hình sao của chúng tôi hấp thụánh sáng ở bước sóng 600-900nm.Như vậy rất tốt vì chính trong trườngquang phổ đó, cơ thể chúng ta trởthành trong suốt đối với bức xạ. Hầuhết các phân tử sinh học trong vùngquang phổ này không có khả nănghấp thụ ánh sáng”.

Các hạt nano vàng được tổng hợptrong dung dịch nước có sử dụng vitamin C, vì thế chúng không mangđộc tố và cũng không đắt tiền. Theotính toán sơ bộ, giá thành 100 micro-liters dung dịch chỉ khoảng 50 rouble.

Công trình nghiên cứu công nghệđược tiến hành với sự tham gia củacác chuyên viên Trung tâm Ung bướuN. N. Blokhin Nga. Hiện tại các nhàkhoa học đang tập trung làm việc đểcải thiện hạt và cố gắng tổng hợpnhững loại sao khác.

Theo Sputnik

Tại phòng thí nghiệm của MISIS. Ảnh: MISIS.

Page 64: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

Hãng tin Reuters ngày 26/10 dẫn các báo cáo được côngbố trong tuần của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) và

Công ty Tư vấn và Nghiên cứu năng lượng Wood Mackenzie(Anh) cho biết, Đông Nam Á và Ấn Độ sẽ thúc đẩy nhu cầuthan toàn cầu cho đến năm 2040, khi Trung Quốc cắt giảmsử dụng loại nhiên liệu này để giảm ô nhiễm môi trường.

Các báo cáo cho rằng trong các thập kỷ tới, các nước ởĐông Nam Á và Ấn Độ sẽ tiêu thụ phần lớn sản lượng thantăng lên trên toàn cầu vì những nước này phải dựa vàothan, một trong những nguồn năng lượng rẻ nhất, để sảnxuất điện.

“Tình hình tiêu thụ than ở Đông Nam Á được dự báo sẽduy trì vững chắc không chỉ vì than rẻ hơn nhiều so với khíđốt mà còn vì trong nhiều trường hợp, các dự án khai thácthan sẽ dễ dàng triển khai hơn vì chúng không đòi hỏi đầutư hạ tầng cần nhiều vốn như khí đốt”, báo cáo của IEAnhận định.

IEA dự báo từ nay đến năm 2040, công suất nhiệt điện

than sẽ tăng thêm 100 GW ở Đông Nam Á, nâng tổng côngsuất nhiệt điện than trong khu vực lên 160 GW. Indonesiasẽ chiếm 40% công suất nhiệt điện than tăng thêm.

Theo IEA, Đông Nam Á sẽ nhập khẩu than ròng vào năm2040 khi sản lượng than của khu vực này thấp hơn nhu cầutiêu thụ.

IEA dự báo Việt Nam, nước tiêu thụ than lớn thứ haiĐông Nam Á, sẽ trở thành nước nhập khẩu than lớn nhấtkhu vực này vào năm 2040.

Báo cáo của Wood Mackenzie dự báo nhập khẩu thannhiệt lượng cao (thermal coal) của Đông Nam Á sẽ tăng lên226 triệu tấn vào năm 2035, tăng hơn gấp đôi với mức 85triệu tấn hiện nay.

Nhập khẩu than nhiệt lượng cao của khu vực Nam Á baogồm các nước như Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan cũng sẽtăng lên 284 triệu tấn vào năm 2035, tăng 72% so với mứchiện nay.

CHÁNH TÀI - Theo TBKTSG Online

Nhu cầu than cho nhiệt điện ở Đông Nam Á sẽ tăng

Công nhân làm việc trong một kho than ở ngoại ô thành phố Ahmedabad, Ấn Độ. Ảnh: Reuters

Page 65: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

65(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�iKhoa h�c công ngh� th� gi�i

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ(OPEC) cho biết, Ấn Độ sẽ cần nhiều

năng lượng bổ sung hơn bất kỳ nước nàotrên thế giới để cung cấp nhiên liệu cho nềnkinh tế từ nay cho đến năm 2040. Đây làlần đầu tiên quốc gia Nam Á vượt quaTrung Quốc, trở thành động lực chính chonhu cầu năng lượng toàn cầu. Tuy nhiên,nhiều ý kiến cho rằng, sự thay đổi này phầnnhiều đến từ những chính sách đổi mới ởTrung Quốc.

Theo dự báo Triển vọng Dầu Thế giớinăm 2040 của OPEC, “vị trí dẫn đầu của ẤnĐộ chủ yếu là kết quả từ những sửa đổi củaTrung Quốc, thay vì là dấu hiệu tích cực hơncho Ấn Độ. Trung Quốc được dự báo cần ít năng lượng hơn trước đây vì chính phủ nước này đang có những kế hoạch lớnđối với các nguồn năng lượng tái tạo”.

Trung Quốc từ một nước gây ô nhiễm chính thì giờ đây đã bắt tay vào một cuộc vận động lớn để đóng cửa một số mỏthan hiện có và hạn chế khai thác những mỏ than mới. Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cũng cam kết tổng năng lượng sạchđược sử dụng vào năm 2030 sẽ đạt được 20%.

“Các tín hiệu gần đây và hành động cụ thể đang được Trung Quốc thực hiện đã làm tăng uy tín của chính phủ trong việcchống lại vấn đề ô nhiễm tại nước này, đồng thời góp phần giảm thiểu phát thải và tiết kiệm năng lượng toàn cầu”, OPECcho hay.

Theo CNN, Ấn Độ cũng đặt ra các mục tiêu năng lượng tái tạo đầy tham vọng, nhưng vẫn còn phụ thuộc phần lớn vàocác loại nhiên liệu phát thải cao như than. Cả Trung Quốc và Ấn Độ đều nằm trong số các nước tuyên bố sẽ giảm khí đốt tựnhiên và ô tô chạy diesel trong hai thập niên tới. Tuy nhiên, OPEC nói rằng điều đó sẽ “chỉ là một phần nhỏ” để làm giảmnhu cầu năng lượng khổng lồ của họ.

PHƯƠNG ANH - Theo thanhnien.vn

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Malaysia(Petronas) đã cam kết sẽ lắp đặt 100

trạm sạc xe điện (ChargEV) ở Malaysiavào năm 2018.

Cam kết này là một phần của thỏathuận chung mới được ký kết giữaPetronas với Công ty Công nghệ XanhMalaysia (Greentech Malaysia) và Công tyTenaga Nasional Berhad Energy Services(TNBES) - công ty con của Tập đoàn Điệnlực Tenaga Nasional Berhad (TNB). Thỏathuận nhằm thúc đẩy các cam kết chungcủa 3 công ty để đạt được mục tiêu giảmphát thải của Malaysia, hướng tới xâydựng nền kinh tế xanh.

Theo thỏa thuận 3 bên nói trên,Petronas sẽ tìm kiếm đối tác chiến lược để tăng dần số lượng các trạm sạc xe điện, song song với nhu cầu của thị trường.Ngoài ra, Petronas cũng sẽ xem xét lắp đặt các tấm pin quang điện mặt trời ở 100 trạm.

Sự hợp tác này là một phần mở rộng từ biên bản ghi nhớ ký kết vào năm 2016 giữa Petronas và Greentech Malaysia đểlắp đặt 66 trạm ChargEV.

Đến nay, 55 trạm sạc xe điện đã được lắp đặt tại các trạm bán lẻ xăng dầu của Petronas trên toàn lãnh thổ Malaysia.LINH PHƯƠNG - Theo The Sun Daily

Petronas sẽ lắp đặt 100 trạm sạc xe điệnở Malaysia vào năm 2018

Một trạm sạc xe điện của Petronas

Ấn Độ sẽ dẫn đầu thế giới về nhu cầu năng lượng

Kho chứa dầu thô tại Rajasthan (Ấn Độ). Ảnh: Reuters

Page 66: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

66 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Nhiều ý kiến cho rằng, sau thờiđiểm 01/01/2018, nhiều kháchhàng sẽ chuyển sang dùng A95thay vì xăng E5. Xin ông cho biết,dự báo của Bộ Công Thương vềlượng tiêu thụ xăng E5 và xăngA95 sẽ thay đổi như thế nào?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Về

vấn đề này, Bộ Công Thương cũng đãcó tính toán dựa trên con số thống kêcủa các doanh nghiệp kinh doanh xăngdầu tại các địa phương để dự báo nhucầu và sự dịch chuyển của các kháchhàng khi sử dụng để từ đó tính toán raviệc cân đối cung cầu.

Kinh nghiệm thực tế khi triển khaithay thế 100% xăng khoáng A92bằng xăng E5 tại 4 tỉnh thành phốgồm: Quảng Ngãi, Quảng Nam, ĐàNẵng và Cần Thơ, chúng tôi thấyrằng, trong một số tuần đầu có sựdịch chuyển của người tiêu dùngchuyển từ xăng A92 sang xăng A95,nhưng, sau khoảng thời gian 1 thángtại cả 4 địa phương nêu trên, số liệuthống kê cho thấy lượng xăng khoángA95 tiêu thụ tăng không đáng kể.Lượng xăng E5 thay thế cho xăng

khoáng A92 xấp xỉ với lượng xăngtrước khi triển khai thay thế.

Tâm lý người tiêu dùng vẫn bănkhoăn về việc liệu sử dụng xăngE5 thay thế xăng khoáng A92 cóđảm bảo an toàn?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Theo

các tài liệu nghiên cứu của nước ngoàicũng như thử nghiệm trên băng tải vàđường trường của Viện Cơ khí độnglực trường Đại học Bách khoa Hà Nộiđối với việc sử dụng thay thế xăng E5cho xăng khoáng A92 trên phương tiệnô tô và xe gắn máy đều cho thấy hàmlượng các chất độc hại có trong khíthải đã giảm xuống một cách rõ rệt,hiệu suất sử dụng nhiên liệu được tănglên và tiêu hao nhiên liệu trên cùngmột cung đường vận chuyển giảmxuống, với các số liệu khoa học minhchứng cụ thể trong báo cáo khoa họccủa PGS.TS Phạm Hữu Tuyến.

Vì vậy, có thể khẳng định việc sửdụng xăng E5 thay thế cho xăngkhoáng A92 là hoàn toàn đảm bảođầy đủ các tính năng kỹ thuật củađộng cơ, cũng như hiệu suất sử dụng

nhiên liệu và giảm giảm phát thải cácchất gây ô nhiễm có trong động cơ,bảo vệ môi trường.

Xăng E5 có tỷ lệ hao hụt, bay hơinhư thế nào? Có cao hơn xăngkhoáng?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Tính

chất của xăng sinh học E5 và xăngkhoáng có một số điểm khác nhau,trong đó có tỷ lệ bay hơi khác nhau.Trong quá trình bảo quản, phân phối,tỷ lệ bay hơi của xăng sinh học caohơn của xăng khoáng khoảng 0,2%.

Sự chênh lệch này tuy không lớnnhưng cũng đã được Bộ Công Thươngtính toán và đưa vào bộ định mức haohụt của sản phẩm xăng dầu trong quátrình sản xuất, chế biến, bảo quản, vậnchuyển... ban hành năm 2015.

Tuy nhiên, đối với phương tiện vậntải khi sử dụng xăng E5 thay thế xăngkhoáng, theo thử nghiệm và kết luậncủa Viện Cơ khí động lực Đại học Báchkhoa Hà Nội thì sử dụng xăng E5 sẽtiết kiệm nhiên liệu hơn đối với xăngkhoáng.

G�p g đi thoi

ĐÃ S�N SÀNG để thay thế xăng A92

bằng xăng sinh học E5 Ch< còn 1 tháng n�a là đ�n ngày 1/1/2018, th�i đi�m x�ng sinh h+c E5 s# thay

th� x�ng khoáng A92 trên c� n��c. B� Công Th��ng ph�i h�p v�i các b� ngànhđã chu!n b� sUn sàng cho th�i đi�m quan tr+ng này. Nh�ng v�n đ� còn b�nkho�n, v��ng m&c c�a b�n đ+c v� x�ng E5 đã đ��c TS. Nguy�n Phú C��ng –V� tr�ng V� Khoa h+c và Công ngh�, B� Công Th��ng gi�i đáp r�t c� th�trong các cu�c giao l�u, t+a đàm v� x�ng sinh h+c E5.

HOÀNG HÀ (ghi)

Page 67: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

67(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

G�p g - Đi thoi

Người nông dân thì quan tâmđến đầu ra nông sản, cụ thể ởđây là sắn. Vậy nếu xăng E5 bántốt lên thì việc tiêu thụ sắn liệucó tốt lên và giá thu mua có ổnđịnh không, thưa ông?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Một

trong những mục tiêu chính củachương trình phát triển nhiên liệu sinhhọc là đảm bảo đầu ra cho nông sảnvà trong giai đoạn hiện nay là cây sắn.Vì vậy, khi chương trình thay thế xăngkhoáng A92 bằng xăng E5 thànhcông, chắc chắn sẽ tạo ra một thịtrường ổn định hơn, tốt hơn cho cácsản phẩm từ cây sắn.

Hiện nay, một lượng lớn sắn sảnxuất trong nước đang được xuất khẩuvà giá thu mua cũng như các quyềnlợi của người nông dân chưa được bảođảm ổn định vì phụ thuộc vào thịtrường nước ngoài.

Khi các nhà máy sản xuất Ethanol

nhiên liệu hoạt động ổn định phục vụcho việc thay thế xăng khoáng bằngxăng E5, chắc chắn sẽ tạo ra thịtrường ổn định hơn cho việc tiêu thụ sắn.

Các nhà máy sản xuất ethanolđang trong tình trạng “đắpchiếu”, liệu để sản xuất xăng E5,chúng ta có phải đi nhập khẩuethanol và sẽ tăng giá ngay saukhi được dùng trên diện rộng haykhông?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Sản

phẩm xăng dầu là sản phẩm đượcchính phủ chỉ đạo quản lý theo cơ chếthị trường có điều tiết. Chính vì vậy,các công cụ để điều tiết về giá bánđến người tiêu dùng được sử dụng rấtnhiều bao gồm: Thuế môi trường,thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt... phí các loại.

Để đạt được mục tiêu góp phầnđảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ

môi trường và tạo đầu ra cho nôngsản thì Thủ tướng Chính phủ đã banhành các Quyết định để thúc đẩy pháttriển nhiên liệu sinh học trong nước.

Căn cứ vào báo cáo của các BộCông Thương, Tài chính, Kế hoạch vàđầu tư, Khoa học và Công nghệ, Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, căncứ vào năng lực sản xuất Ethanolnhiên liệu của các cơ sở trong nước,Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo tạithông báo số 255, trong đó, nêu rõviệc đảm bảo nguồn cung Ethanolnhiên liệu sản xuất trong nước cũngnhư cơ chế chính sách để nhập khẩu,chống độc quyền trong sản xuất kinhdoanh xăng E5.

Thưa ông, doanh nghiệp đượchưởng lợi ích gì khi phân phốixăng E5?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG: Tiêu

chí lớn nhất của hoạt động doanhnghiệp đó là lợi nhuận, vì vậy, các

TS. Nguyễn Phú Cường

Page 68: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

68 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

G�p g đi thoi

doanh nghiệp kinh doanh xăngdầu cũng như các doanh nghiệpkhác đều cần phải đảm bảo mụctiêu về lợi nhuận trong hoạt độngsản xuất kinh doanh. Tuy nhiên,xăng dầu là một trong số nhữngsản phẩm đặc biệt và được sựquản lý của Nhà nước thông quacơ chế tính giá, hệ thống thuế,phí, hệ thống bảo đảm chất lượngthông qua các tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật.

Các doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất kinh doanhxăng dầu ngoài mục tiêu đảm bảovề tăng trưởng, lợi nhuận, thì cònphải thực hiện các nghĩa vụ củadoanh nghiệp đặc thù.

Khi doanh nghiệp thực hiệnsản xuất kinh doanh xăng E5 sẽđược hưởng lợi ích trực tiếp thôngqua các chính sách khuyến khíchcủa Nhà nước về thuế, phí, ưu đãiđầu tư... được áp dụng cho cácsản phẩm thân thiện với môitrường. Mặt khác, các doanhnghiệp này cũng được hưởng lợigián tiếp từ sự ủng hộ của cộngđồng do kinh doanh các sản phẩmthân thiện môi trường.

Liệu có tình trạng “đứt”nguồn cung xăng E5 nhưtừng xảy ra một số lần vớixăng A92 trước đây không?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:

Xăng E5 có thành phần gồm: 95%là xăng khoáng và 5% là Ethanolnhiên liệu. Từ xăng nền, Ethanolđược phối trộn trên hệ thống In-line hoặc In-tank để tạo ra sảnphẩm xăng sinh học E5 hoặc E10.Đặc biệt, trong hệ thống In-line,quá trình phối trộn này xảy rangay trong quá trình xuất hàngcủa các kho, tổng kho. Vì vậy, việcđảm bảo nguồn cung E5 sẽ phụthuộc vào việc chuẩn bị nguồnxăng nền và Ethanol nhiên liệu.

Hiện nay, nguồn xăng dầuđảm bảo cho nhu cầu của đấtnước từ nguồn của Nhà máy Lọcdầu Dung Quất và tới đây thêmNhà máy Lọc dầu Nghi Sơn vàxăng dầu nhập khẩu từ thị trườngnước ngoài. Do đó, việc đảm bảonguồn cung đòi hỏi các cơ quanquản lý, các doanh nghiệp đầumối phải thực hiện đúng các chỉ

đạo của Chính phủ để đảm bảonguồn cung xăng dầu cho nềnkinh tế.

Dự báo, tổng nguồn cungethanol trong nước sẽ đượctối đa là 400.000 m3/năm.Như thế, chỉ đủ cung ethanolcho năm 2018 và phải nhậpkhẩu vào năm 2019. Bộ CôngThương đã chuẩn bị cho tìnhhuống này như thế nào?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:

Hiện nay, năng lực sản xuất củacác nhà máy sản xuất Ethanoltrong nước đạt tiêu chuẩn để phốitrộn xăng E5 là 400.000 m3. Vớinăng lực sản xuất này, khi các nhàmáy hoạt động trên 85% côngsuất so với công suất thiết kế thìlượng Ethanol sẽ đủ để phối trộnxăng E5 cho nhu cầu cả nước.

Ngoài ra, còn có 2 nhà máy vớicông suất thiết kế tổng cộng100.000 m3/năm ở Tây Nguyênhiện đang sản xuất Ethanol chocác mục đích công nghiệp khác vàxuất khẩu. Khi có nhu cầu, cácnhà máy này sẽ chuyển đổi đểtham gia vào việc sản xuấtEthanol nhiên liệu để phục vụ chochương trình phối trộn nhiên liệusinh học với nhiên liệu truyềnthống theo quyết định của Thủtướng Chính phủ.

Tuy nhiên, để đảm bảo antoàn nguồn cung, ngoài việc kiểmtra, đôn đốc các doanh nghiệpsản xuất Ethanol trong nước, tíchcực chuẩn bị và triển khai sảnxuất phục vụ cho chương trìnhthay thế xăng khoáng A92 bằngxăng E5, Bộ Công Thương đãphối hợp với Bộ Tài chính và cácbộ ngành liên quan xây dựngphương án, chính sách thuế đểđảm bảo việc nhập khẩu Ethanolnhiên liệu trong trường hợp đứtnguồn cung trong nước, cũngnhư chống độc quyền và thaotúng giá của các doanh nghiệp.

Không chỉ được sử dụng phổbiến ở hơn 50 quốc gia trênthế giới, xăng sinh học cònđược coi là nguồn nhiên liệucủa tương lai giúp các quốcgia giải quyết vấn đề về môitrường, an ninh năng lượng,chủ động về nguồn cung...

Ông có thể cho biết về việc sửdụng xăng E5 trên thế giới?TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG:

Trên thế giới, nhiên liệu sinh họcnói chung và xăng sinh học nóiriêng, được sử dụng trên 60 quốcgia và vùng lãnh thổ. Tùy theođiều kiện kinh tế xã hội của mỗinước mà từng quốc gia có cáccách áp dụng riêng, nhưng mụctiêu căn bản là không khác nhau,đó là, nhiên liệu sinh học để gópphần đảm bảo an ninh nănglượng, góp phần bảo vệ môitrường, giảm phát thải khí nhàkính và tạo đầu ra cho nông sản.

Ở mỗi quốc gia, tùy theo điềukiện của mình mà đặt một trong 3mục tiêu trên là mục tiêu chính đểphát triển nhiên liệu sinh học.

Ví dụ, ở Brazil, để đảm bảothay thế nhiên liệu hóa thạch nhậpkhẩu, Brazil đã đẩy mạnh chươngtrình phát triển sản xuất, sử dụngEthanol nhiên liệu từ những năm70 của thế kỉ trước. Hiện nay, ởBrazil, xăng sinh học được sửdụng với rất nhiều tỷ lệ khác nhau,từ 25% đến 85%.

Ở các quốc gia châu Âu, vớimục đích bảo vệ môi trường, giảmphát thải khí nhà kính và tạo đầura cho nông sản, chính sách pháttriển nhiên liệu sinh học gồm:Xăng pha Ethanol và dầu Diezelpha với Bio - Diezel là chính sáchbắt buộc.

Các quốc gia khu vực châu Ávà Đông Nam Á như: Trung Quốc,Ấn Độ, Thái Lan, Philipines, Indonesia, Malaysia... cũng đã banhành những đạo luật, Nghị địnhđể quy định việc sử dụng nhiênliệu sinh học, trong đó có xăngpha với Ethanol theo nhiều tỉ lệkhác nhau và thường được gọi làE5, E7, E10, E20, E25...

Vì vậy, tại Việt Nam, quanđiểm của Chính phủ vẫn nhấtquán điều hành về giá bán xăngE5 theo nguyên tắc thấp hơn giábán xăng khoáng A92 để khuyếnkhích cũng như phát triển nhu cầutiêu dùng xăng E5, để đảm bảoquyền lợi của người tiêu dùngthông qua các chính sách về thuế,phí đặc biệt liên quan đến thuếbảo vệ môi trường �

Page 69: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

69(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Câu chuy�n khoa h�c

Tổng công ty Điện lực Dầu khíViệt Nam (PV Power) là đơn vịthành viên của Tập đoàn Dầukhí Việt Nam, được thành lập

năm 2007 theo hình thức Công tyTNHH MTV, với 100% vốn của Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam. Sau 10 năm,xây dựng và phát triển, PV Power đãvà đang quản lý 8 nhà máy điện đaloại hình từ nhiệt điện khí, thủy điện,điện than với tổng công suất lắp đặt là4.208MW, chiếm 12% tổng công suấtnguồn của cả nước, tăng 5,6 lần so vớithời điểm năm 2007. Hàng năm cungcấp cho hệ thống điện quốc gia trên 21tỷ kWh, chiếm 13% tổng sản lượngtoàn hệ thống. Đặc biệt, PV Power làđơn vị sản xuất điện khí lớn nhất củađất nước với quy mô công suất cácnhà máy đạt 2.700MW. Cùng với việctăng công suất nguồn điện, sản lượngđiện thương mại của PV Power cũngtăng lên hàng năm với mức tăngtrưởng từ 9 - 10%/năm. Đến nay, sau10 năm hoạt động, PV Power đã sảnxuất 134.000 triệu kWh, đến thời điểmhiện tại tổng sản lượng điện sản xuấthàng năm chiếm khoảng 12,5% tổngsản lượng toàn hệ thống, là đơn vịcung cấp điện lớn thứ 2 chỉ sau Tậpđoàn Điện lực Việt Nam.

Ngày 06/11/2014, PV Power đã banhành Quyết định số 668/QĐ-ĐLDK vềviệc giao Công ty Điện lực Dầu khí HàTĩnh (PV Powe Ha Tinh) quản lý, vậnhành Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1.

Ngày 31/12/2014, vận hành tổ máysố 1 và tổ máy số 2 từ ngày 12/5/2015.Dự kiến hàng năm Nhà máy đóng gópcho lưới điện quốc gia 7,2 tỷ kWh.

Để vận hành với công suất địnhmức 2x600MW, Nhà máy phải tiêu thụkhối lượng than khoảng 2,9 triệutấn/năm, sản phẩm sau đốt khoảng 0,7triệu tấn tro bay/năm và 0,15 triệu tấnxỉ/năm, sử dụng nước biển để làm mátbình ngưng với khối lượng khoảng4.441.824 m3/ngày đêm, lưu lượngdòng khí thải ra khoảng 2.935.900m3/h, do vậy, công tác bảo vệ môitrường luôn được lãnh đạo PV PowerHa Tinh quan tâm chỉ đạo thực hiện tốtđặc biệt trước các yêu cầu tăng cườngvề BVMT theo chỉ thị số 11/CT-BCTngày 19/10/2016 của BCT.

Hết chuyện khí…

Ngay từ giai đoạn ban đầu Nhà máyđã được đầu tư xây dựng các côngnghệ xử lý khí thải đồng bộ hiện đại củacác nước tiên tiến (G7).

Khí thải từ lò hơi được dẫn qua hệthống khử NOx (hệ thống SCR) tại đâydòng khí thải được loại bỏ các oxit nitơ(NOx) bằng phản ứng với hơi amoniactrong điều kiện có chất xúc tác tạo raN2 và H2O là thành phần tự nhiên trongkhông khí, hiệu suất khoảng 80%. Sauđó dòng khí thải tiếp tục được dẫn quahệ thống khử bụi (hệ thống ESP) dựatrên nguyên lý ion hóa các điện cực,

hiệu suất là 99.99%. Tiếp tục qua hệthống khử lưu huỳnh (hệ thống FGD):Sử dụng nước biển để hấp thụ SOx,hiệu suất khoảng 96% ÷ 98%. Khí thảitrước khi ra ống khói được xử lý đảmbảo các quy chuẩn về môi trường củaViệt Nam QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN22:2009/BTNMT và kể cả các tiêuchuẩn môi trường quốc tế khá nhiêmngặt như Tiêu chuẩn IFC.

Toàn bộ hệ thống xử lý khí thải đãđược đơn vị độc lập thực hiện việc đođạc, lấy mẫu và phân tích, kết quả khíthải sau xử lý đều đảm bảo theo Quychuẩn quy định.

Thực hiện Nghị định số 38/NĐ-CPngày 24/4/2015 của Chính phủ, Thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môitrường (TNMT), Chỉ thị số 11/CT-BCTngày 19/10/2016 của Bộ CôngThương, ngày 26/10/2016, NMNĐVũng Áng 1 hoàn thành truyền kếtnối/truyền số liệu các thiết bị trạmquan trắc tự động khí thải về Sở TNMTHà Tĩnh và Bộ TNMT đối với các thôngsố: CO, CO2, NO, bụi tổng, O2, CH4,SO2, nhiệt độ và độ đục. Hiện nay, đãhoàn thành lắp đặt bổ sung đầu đo lưulượng khí thải đồng thời truyền tín hiệuđo về Sở TNMT Hà Tĩnh.

Đến chuyện nước

Các nguồn nước thải của Nhà máyđược xử lý cục bộ tuỳ theo tính chấtcủa từng loại nước thải sau đó đượcđưa về hệ thống xử lý nước thải củanhà máy. Nước thải được xử lý bằngphương pháp hóa lý đạt theo Quychuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT được

Nhiệt điện

V�NG ÁNG 1

Chuyện về Cách đây 12 năm, dự án

Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng1 có quy mô với quy mô côngsuất 1.200MW gồm 2 tổ máy,

công suất mỗi tổ máy 600MW, đã được Thủ tướng

Chính phủ giao cho Tập đoànDầu khí Việt Nam làm chủ đầu

tư. Đây là một trong nhữngdự án điện cấp bách được

hưởng cơ chế chính sách đặcthù về xây dựng theo Quyếtđịnh số 1195/QĐ-TTg ngày

9/11/2005, nằm trong Tổngsơ đồ điện VI về Quy hoạchphát triển điện lực quốc gia

giai đoạn 2006 – 2015 có xétđến năm 2025, nay là quy

hoạch điện VII.

HOÀNG THỊ QUÂN

Page 70: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 32 - 11/2017)

Câu chuy�n khoa h�c

tuần hoàn lại bể chứa nước trung giancho hệ thống vận chuyển tro xỉ, dungtích bể chứa là 350m3. Tại bãi chứa xỉ,nước sau khi đã lắng trong sẽ đượcbơm quay về nhà máy để tái sử dụngmà không thải ra môi trường; Côngsuất hệ thống xử lý nước thải đạt3.600m3/ngày đêm.

Đối với nước làm mát bình ngưngvà thiết bị phụ trợ, NMNĐ Vũng Áng 1sử dụng nước biển để làm mát bìnhngưng và thiết bị phụ trợ với khốilượng khoảng 4.441.824 m3/ngàyđêm. Nước làm mát bình ngưng chỉđược châm clo để diệt khuẩn với nồngđộ dưới 1 ppm sau khi đi ra hệ thốngnên về bản chất, thành phần và tínhchất của nước làm mát bình ngưngkhông thay đổi trước và sau khi làmmát, thải ra môi trường. Nhà máyđược các đơn vị độc lập lấy mẫu, phântích mẫu nước thải sau các hệ thốngxử lý nước thải. Các kết quả phân tíchcho thấy, nước thải sau các hệ thốngxử lý đảm bảo theo các Quy chuẩn kỹthuật hiện hành.

Để giám sát chất lượng nước làmmát trước khi xả ra biển, PV Power HaTinh lắp đặt trạm quan trắc tự độngnước làm mát đầu vào và đầu ra củanhà máy. Trạm quan trắc đầu ra nướclàm mát (và một phần nước sau hệthống FGD) được đặt tại phía sau hệthống FGD, quan trắc tự động 09 thôngsố đặc trưng là: tổng chất rắn lơ lửng(TSS), nhu cầu Oxi hóa (COD), độ pH,nhiệt độ (to), Clo dư (Cl2), lưu lượng,tổng Nitơ, tổng Photpho, tổng ion Sunfit (SO3

2- và HSO3-). Điều tuyệt vời

nhất là tín hiệu đo các thông số trạmquan trắc được kết nối/truyền liên tụcvề Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh HàTĩnh và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Chất thải và các vấn đề khácliên quan

Cũng như các đơn vị khác, chấtthải rắn sinh hoạt và chất thải nguyhại đã được Công ty thực hiện phânloại, thu gom và thuê đơn vị đủ chứcnăng để vận chuyển và xử lý đúngtheo quy định.

Đến ngay cả công tác xử lý tro xỉcũng được thực hiện một cách bài bản.Đối với chất thải rắn công nghiệp thôngthường, trong quá trình vận hành bìnhthường, tro bay/xỉ đáy lò được vậnchuyển đến bãi chứa xỉ bằng thủy lực.Tro bay/xỉ đáy lò này sẽ được ViệnCông nghệ Môi trường xác định xem làchất thải nguy hại theo QCVN07:2009/BTNMT hay không. Rồi từ đó,sản phẩm tro bay của Nhà máy đãđược Bộ Xây dựng cấp giấy chứng chấtlượng phù hợp với Quy chuẩn Việt NamQCVN 16:2014/BXD số 241/2016 VHKngày 16/12/2016 để làm phụ gia hoạttính tro bay dành cho bê tông, vữa xâyvà xi măng, vật liệu xây dựng. Còn sảnphẩm xỉ đáy lò thì được Sở Khoa họcvà Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh Công bốtiêu chuẩn cơ sở xỉ đáy lò của nhà máytheo TCCS 01:2017/ĐLDKHT ngày08/03/2017 tại Văn bản số 63/TB-TDCngày 9/3/2017.

Đặc biệt, theo Quyết định số452/QĐ-TTg ngày 12/4/2017 củaChính phủ thì “tro bay của NMNĐ VA1đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹthuật được coi là sản phẩm hàng hóavật liệu xây dựng, được điều chỉnhtheo quy định của pháp luật về sảnphẩm hàng hóa”.

Với cơ sở khoa học này, PV PowerHa Tinh đã ký hợp đồng để cung cấptro bay và xỉ đáy lò cho 2 đơn vị trênđịa bàn là Công ty TNHH Thương mạivà dịch vụ vận tải Viết Hải và Công tyTNHH Vận tải – Thương mại Lê Nam.Dự kiến tổng sản lượng tiêu thụ khôngnhỏ hơn 25.000 tấn/tháng (chiếmkhoảng trên 30% tổng lượng tro xỉ

phát sinh) sử dụng tro bay/xỉ đáy lò đểcung cấp cho các nhà máy sản xuất vậtliệu xây dựng và nhà máy sản xuất ximăng. Hiện nay, có khoảng 45.320 tấn(tương ứng 3.6%) tro xỉ được vậnchuyển bằng xe bồn/xe tải kín để làmnguyên vật liệu xây dựng (10).

Bên cạnh đó, trong quá trình vậnhành, PV Power Ha Tinh đã hoàn thànhxây dựng công trình ngăn và thu gombọt sau bình ngưng và hệ thống FGDđể thu gom lượng bọt sinh ra. Côngtrình này được nghiệm thu hoàn thànhvà đưa vào sử dụng tháng 2/2017 đếnnay được bộ phận quản lý trực tiếp vậnhành thường xuyên, liên tục. Viện Côngnghệ Môi trường đã phân tích mẫu bọtvà đánh giá không phải là chất thảinguy hại theo QCVN07:2013/BTNMT làcơ sở để phân loại chất thải theo quyđịnh. Hiện nay, PV Power Ha Tinh đanglắp đặt bổ sung hệ thống ép bùn đểgiảm khối lượng bọt đưa đi xử lý đồngthời bảo đảm vệ sinh môi trường.

Có thể thấy rằng, khi nhận thức vềbảo vệ môi trường của cộng đồng ngàycàng nâng cao thì vai trò của doanhnghiệp ngày càng quan trọng và đã trởthành trách nhiệm, danh dự. Việc tíchcực thực hiện các giải pháp về bảo vệmôi trường cũng là đóng góp thiết thựccho cộng đồng trong suốt thời gian vừaqua là minh chứng cho cam kết mạnhmẽ của NMNĐ VA1 nói riêng và PVNnói chung đối với sự phát triển bềnvững của toàn xã hội.

Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp không chỉ đơn thuần là thựchiện các hoạt động mang tính nhânđạo mà cụ thể là trách nhiệm bảo đảmtăng trưởng kinh tế phải song hành vớibảo vệ môi trường, tuân thủ pháp luật,chia sẻ khó khăn với cộng đồng. Đâycũng chính là một trong những yếu tốlà nền tảng vững chắc cho Công tyĐiện lực Dầu khí Hà Tĩnh phát triển bềnvững. Những việc làm mang tính nhânvăn sâu sắc, không những góp phần vìmôi trường xanh cho cộng đồng, màcòn góp phần đảm bảo an sinh xã hội,khẳng định quan điểm đúng đắn trongcông tác bảo vệ môi trường và hơn hếtlà xứng đáng với niềm tin của nhân dânđịa phương dành cho NMNĐ VA1 �

Page 71: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ

71(S� 32 - 11/2017) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Phương tiện vận chuyển sản phẩm thải bỏ phải được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình GPS

Ngày 04/10/2017, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 34/2017/TT-BTNMT có hiệu lựcthi hành từ ngày 20/11/2017 quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ.

Thông tư này quy định chi tiết Khoản 13 Điều 5 và Khoản 1 Điều 9 của Quyết định số 16/2015/QĐ-TTgngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ (Quyết định 16).

Theo đó, điểm thu hồi được thiết lập theo: Điểm thu hồi cơ sở; Điểm thu hồi tập trung; Điểm thu hồi khôngcố định. Hệ thống các điểm thu hồi được thiết lập với số lượng, vị trí điểm thu hồi dựa vào số lượng sản phẩmđã bán ra thị trường Việt Nam; Hệ thống phân phối sản phẩm của nhà sản xuất; Khoảng cách tới cơ sở xử lý,tái chế sản phẩm thải bỏ dự kiến.

Nhà sản xuất tự quyết định số lượng, hình thức điểm thu hồi và xây dựng lộ trình thiết lập các điểm thuhồi phù hợp.

Về quy trình quản lý điểm thu hồi, Thông tư quy định: Nhà sản xuất phải phối hợp với chủ sở hữu hoặcđiều hành điểm thu hồi cơ sở; điểm thu hồi tập trung; điểm thu hồi không cố định để tuân thủ đúng qui trìnhquản lý được qui định tại Thông tư.

Thông tư cũng qui định chi tiết về việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý sản phẩm thải bỏ. Đáng chúý, phương tiện vận chuyển sản phẩm thải bỏ từ điểm thu hồi tập trung đến các cơ sở xử lý phải được lắp đặtthiết bị giám sát hành trình GPS; Thời gian tối đa lưu giữ sản phẩm thải bỏ tại điểm thu hồi tập trung là 06tháng kể từ khi tiếp nhận...

Sản phẩm thải bỏ sau khi thu hồi phải được quản lý và xử lý theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Quyết định16. Tổng cục Môi trường có trách nhiệm xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về sản phẩm thải bỏ, đồng thời côngbố danh sách các điểm thu hồi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật môi trường trên Cổng thông tin điện tử của Tổngcục Môi trường (www.vea.gov.vn).

Kèm theo Thông tư là bộ Phụ lục về Yêu cầu kỹ thuật tại điểm thu hồi; Mẫu sổ giao nhận sản phẩm thảibỏ; Khối lượng lưu giữ tối đa tại điểm thu hồi cơ sở; Báo cáo về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ của nhà sảnxuất; Báo cáo về kết quả thu hồi, chuyển giao sản phẩm thải bỏ của chủ sở hữu hoặc điều hành điểm thu hồitập trung, điểm thu hồi cơ sở; Báo cáo về kết quả thu gom, xử lý sản phẩm thải bỏ của cơ sở thu gom, xử lýchất thải.

Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư các ngành nghề đón đầu cách mạng công nghiệp 4.0

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Công văn 8145/BKHĐT-ĐTNN ngày 05/10/2017 về việc hướng dẫnxây dựng chương trình xúc tiến đầu tư (XTĐT) năm 2018.

Theo đó, năm 2018 là năm thứ 3 của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020. Nhu cầu vốnđầu tư phát triển để đáp ứng các mục tiêu kinh tế-xã hội của giai đoạn là rất lớn, trong khi khả năng đáp ứngcủa ngân sách địa phương rất hạn chế. Vì vậy, các địa phương cần xây dựng các chương trình, dự án thu hútđầu tư phải thực sự khả thi, hiệu quả để góp phần vào tăng trưởng của cả giai đoạn 2016-2020.

Chương trình XTĐT năm 2018 của các địa phương được xây dựng bám sát vào các nội dung sau:- Các định hướng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực ưu tiên của địa phương,

tránh xây dựng các hoạt động riêng lẻ, không có kết nối và tầm nhìn, gây lãng phí cho ngân sách.- Tiếp tục xây dựng chương trình XTĐT theo ngành, lĩnh vực; đối tác đầu tư; chú trọng các ngành nghề

đón đầu cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 như: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệpsinh học, vật liệu mới...

- Đẩy mạnh hỗ trợ các dự án được cấp phép, tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh giải ngân cho các dự án,nhất là các dự án gắn với giải phóng mặt bằng, thủ tục cấp phép xây dựng...

- Tổng hợp tình hình thực hiện các dự án được cấp chủ trương đầu tư tại các Hội nghị XTĐT của các địaphương để báo cáo Thủ tướng Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Tiếp tục rà soát, cập nhật danh mục dự án kêu gọi đầu tư phù hợp với điều kiện mới, đáp ứng nhu cầuphát triển của địa phương.

V�n b n pháp lu�t

Page 72: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/2018/02/06/Khoa...Hệ thống tự động hóa điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng công suất > 120 tấn/giờ