59

01 CDMT TIENG VIET So2-2013 (xuat file):Layout 1tapchimoitruong.vn/Lists/Journals/Attachments/1220/01 CDMT TIENG VIET... · - Quy định về đánh giá tác động môi trường

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Giá: 20.000 đ�ng

TRONG S� NÀY

H�I ��NG BIÊN T�PPGS.TS. Bùi Cách Tuy�n (Ch� t�ch)GS.TS. �ng Kim ChiGS.TSKH. Phm Ng�c ��ngTS. Nguy n Th� ��ngPGS.TS. Nguy n V�n Ph��cTS. Nguy n Ng�c SinhPGS.TS. Nguy n Danh S�nPGS.TS. Lê K� S�nPGS.TS. Lê V�n Th�ngPGS.TS. Tr�n Th�cPGS.TS. Tr��ng Mnh Ti�nGS.TS. Lê V�n TrìnhPGS.TS. Nguy n Anh Tu�nTS. Hoàng D��ng Tùng

T�NG BIÊN T�P�� Thanh Th�yTel: (04) 39412054

TÒA SO�NS� 67 Nguy n Du, Hai Bà Tr�ng, Hà N�iTel: (04) 66569134Fax: (04) 39412053Email: [email protected]

[email protected] chí �i�n t�:http://www.vea.gov.vn/tapchi

GI�Y PHÉP XU�T B�Ns� 21/GP-BVHTT c�p ngày 22/3/2004

Bìa 1: Cây xanh bãi th�i than Núi Béo(Qu�ng Ninh)�nh: TCMT

Ch� b�n & In ti: STARBOOKS

LUẬT PHÁP - CHÍNH SÁCH

[2] Chính sách pháp luật về bảo vệmôi trường trong hoạt động khaithác khoáng sản ở Việt Nam

[6] Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt độngkhoáng sản

[9] Tình hình ban hành chính sách,pháp luật về quản lý, khai tháckhoáng sản gắn với bảo vệ môi trường

[12] Việc thực hiện chính sách phápluật về quản lý và khai tháckhoáng sản gắn với bảo vệ môitrường trên địa bàn tỉnh Long An- những vấn đề cần quan tâm

[14] Công tác quản lý khoáng sản vàbảo vệ môi trường tại Nghệ An

TRAO ĐỔI - DIỄN ĐÀN

[18] Lãng phí tài nguyên trong khai thác,chế biến và sử dụng khoáng sản ởViệt Nam và giải pháp giảm thiểu

[20] Định hướng phát triển kinh tếxanh trong ngành khai khoáng

[23] Tác động môi trường của hoạtđộng khai thác khoáng sản

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

[26] Sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng

[28] Các giải pháp đổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngànhkhai thác, chế biến khoáng sản Hà Giang

[30] Tổng Công ty Khoáng sản vàThương mại Hà Tĩnh: Hướng tớimục tiêu phát triển bền vững

[32] Công ty Than Khe Chàm nỗ lựcvì môi trường sản xuất an toàn

NHÌN RA THẾ GIỚI

[34] Phòng chống ô nhiễm trong hoạtđộng khai thác mỏ của Nhật Bản

[36] Nỗi lo từ sử dụng cyanua trongkhai thác vàng

NGHIÊN CỨU

[38] Nghiên cứu, đề xuất phương áncải tạo, phục hồi môi trường hợplý sau khai thác phần lò giếng mỏthan Nam Mẫu

[41] Tình hình sức khỏe người lao động tại một số cơ sở khai thác mỏ

Ngành công nghiệp khaithác tài nguyên khoángsản tuy mang lại lợi íchkinh tế lớn cho doanh

nghiệp, cho quốc gia nhưng đã phảiđánh đổi với sự hủy hoại môi trường,các hệ sinh thái, đánh đổi với tiềmnăng các nguồn tài nguyên khác nhưdu lịch, nuôi trồng thủy sản, sản xuấtnông, lâm nghiệp... và đối mặt vớinhiều thách thức về kinh tế - xã hộicủa cộng đồng dân cư vùng khaikhoáng. Bên cạnh đó, tài nguyên đất,nước bị sử dụng lãng phí, cộng đồngdân cư địa phương phải gánh chịu hậuquả và chính quyền địa phương luônphải tìm cách khắc phục.

BVMT trong hoạt động khai tháckhoáng sản đã được quy định cụ thểtrong Luật BVMT năm 2005, LuậtKhoáng sản 2010 và các văn bảnhướng dẫn thi hành cùng nhiều vănbản quy phạm pháp luật khác. Các vănbản này đã quy định cụ thể về quyềnvà nghĩa vụ của các chủ thể; các hànhvi bị cấm; các biện pháp chế tài xử lý viphạm; các công cụ quản lý; hệ thốngcác cơ quan quản lý nhà nước tronglĩnh vực BVMT...

Một số kết quả đạt đượcThứ nhất: Hệ thống pháp luật về

tài nguyên khoáng sản đã xác lập cácyêu cầu về BVMT trong hoạt độngkhai thác khoáng sản. Bên cạnh nhữngcơ chế quản lý nhằm đảm bảo sự kiểmsoát của Nhà nước đối với nguồn tàinguyên khoáng sản và giám sát đối vớiquá trình khai thác, chế biến khoángsản, pháp luật về khoáng sản nói riêngvà pháp luật về môi trường nói chungđều có riêng những quy định về vấn đềBVMT trong hoạt động khai tháckhoáng sản. Các biện pháp BVMTtrong hoạt động khai thác khoáng sảnđược quy định như sau:

- Quy định về đánh giá tác động môitrường (ĐTM) trong hoạt động khaithác khoáng sản: Điều 18 Luật BVMTvà Điều 12 Nghị định số29/2011/NĐ-CP quy định chủ dự ánkhai thác khoáng sản phải có tráchnhiệm lập hoặc thuê tổ chức có đủđiều kiện lập báo cáo ĐTM. Chủ dựán phải trình thẩm định báo cáoĐTM trước khi đề nghị cơ quan cóthẩm quyền cấp giấy phép khai tháckhoáng sản. Quyết định phê duyệtbáo cáo ĐTM là căn cứ để cấp cóthẩm quyền cấp giấy phép khai tháckhoáng sản;

- Quy định về sử dụng công nghệphù hợp, thiết bị thân thiện với môitrường trong khai thác khoáng sản:Theo Điều 30 Luật Khoáng sản 2010,tổ chức, cá nhân hoạt động khoángsản phải sử dụng công nghệ, thiết bị,vật liệu thân thiện với môi trường;thực hiện các giải pháp ngăn ngừa,giảm thiểu tác động xấu đến môitrường và cải tạo, phục hồi môitrường. Cũng theo Điều 44 LuậtBVMT 2005, việc sử dụng máy móc,thiết bị, hóa chất độc hại trong thămdò, khảo sát, khai thác, chế biếnkhoáng sản phải có chứng chỉ kỹ thuậtvà chịu sự kiểm tra, giám sát của cơquan quản lý nhà nước về BVMT.

- Quy định về áp dụng các biệnpháp BVMT khi tiến hành thăm dò,khai thác và chế biến khoáng sản:Theo Điều 44 Luật BVMT 2005,các biện pháp mà các tổ chức và cánhân khi tiến hành thăm dò, khaithác và chế biến khoáng sản phải ápdụng bao gồm: Thu gom, xử lý nướcthải đạt tiêu chuẩn môi trường; Thugom, xử lý chất thải rắn theo quyđịnh về quản lý chất thải rắn thôngthường; trường hợp chất thải có yếutố nguy hại thì quản lý theo quy định

Chính sách pháp luật về bảo vệmôi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam

PGS.TS Bùi Cách TuyếnThứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trườngBộ Tài nguyên và Môi trường

Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về khoáng sản, với khoảng 5.000 mỏ quặng và 60loại khoáng sản khác nhau. Trong đó, có một số loại khoáng sản lớn về trữ lượng nhưbauxit, titan, đất hiếm, than và quý về giá trị như dầu mỏ, uranium... Những nămqua, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đã đóng góp không nhỏ vào sự pháttriển kinh tế của nhiều địa phương, tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng gây nhiều tác độngtới môi trường và sức khỏe cộng đồng.

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

2 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

về quản lý chất thải nguy hại; Cóbiện pháp ngăn ngừa, hạn chế việcphát tán bụi, khí thải độc hại ra môitrường xung quanh; Lưu giữ, vậnchuyển khoáng sản bằng các thiết bịchuyên dụng, được che chắn tránhphát tán ra môi trường.

- Quy định về cải tạo, phục hồi môitrường đối với hoạt động khai tháckhoáng sản: Theo Điều 32 LuậtBVMT 2005 và Điều 30 Luật Khoángsản 2010, tổ chức, cá nhân hoạt độngkhoáng sản phải thực hiện các giảipháp và chịu các chi phí về bảo vệ, cảitạo, phục hồi môi trường. Để triểnkhai thực hiện nội dung này, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 71/2008/QĐ-TTg ngày29/5/2008 về ký quỹ cải tạo, phục hồimôi trường đối với hoạt động khaithác khoáng sản (sau đây viết tắt làQuyết định số 71). Từ năm 2008 đếnđầu năm 2012, Bộ TN&MT đã phêduyệt 83 dự án với tổng số tiền ký quỹtrên 1.324 tỷ đồng, trong đó, có 73 dựán khai thác lộ thiên, với tổng số tiềnký quỹ trên 1.248 tỷ đồng; 5 dự ánkhai thác than hầm lò, tổng số tiền kýquỹ trên 63 tỷ đồng; 5 dự án khai tháccát, sỏi, lòng sông, cát ven biển, tổng

số tiền ký quỹ gần 13 tỷ đồng. Theoloại hình khai thác khoáng sản, có 24dự án khai thác than, với tổng số tiềntrên 765 tỷ đồng; 19 dự án khai tháckim loại (sắt, niken, titan…), tổng sốtiền gần 322 tỷ đồng; 34 dự án khaithác phi kim loại (chủ yếu là đá), tổngsố tiền gần 220 tỷ đồng; 6 dự án khaithác cát, đất hiếm, với tổng số tiền gần18 tỷ đồng.

Theo báo cáo của 48/63 UBNDcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương về tình hình thực hiện công tácký quỹ và cải tạo, phục hồi môitrường, tính đến tháng 7/2012, có2.036 dự án cải tạo, phục hồi môitrường được phê duyệt, với tổng sốtiền ký quỹ trên 1.165 tỷ đồng. Trongđó, một số tỉnh có số lượng dự án vàsố tiền ký quỹ lớn như: Quảng Ninh(51 dự án, tổng số tiền trên 195,8 tỷđồng); Yên Bái (105 dự án, tổng sốtiền trên 184,9 tỷ đồng); TháiNguyên (50 dự án, tổng số tiền ký quỹtrên 114,6 tỷ đồng); Đồng Nai (33 dựán, tổng số tiền trên 79,3 tỷ đồng);Nghệ An (140 dự án, tổng số tiền gần52 tỷ đồng)...

Vừa qua, Bộ TN&MT đã phốihợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ,

UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương tiến hành sơ kết,đánh giá 3 năm thực hiện Quyết định71. Hiện Bộ TN&MT đã xây dựng,hoàn thiện và đang trình Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định vềcải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹcải tạo, phục hồi môi trường đối vớihoạt động khai thác khoáng sản đểthay thế Quyết định số 71 cho phùhợp với yêu cầu của tình hình thực tế.

Thứ hai: Pháp luật về BVMTtrong hoạt động khai thác khoáng sảnđã phân định chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn rõ ràng, cụ thể cho các cơquan quản lý nhà nước từ Trung ươngđến địa phương.

- Điều 121 Luật BVMT 2005 quyđịnh, Bộ TN&MT chịu trách nhiệmtrước Chính phủ trong việc thực hiệnquản lý nhà nước về BVMT; Điều 80Luật Khoáng sản 2010 cũng quy định,Bộ TN&MT là cơ quan chịu tráchnhiệm trước Chính phủ thực hiệnquản lý nhà nước về khoáng sản trongphạm vi cả nước.

- Theo Điều 122 Luật BVMT2005, UBND cấp tỉnh có trách nhiệmthực hiện quản lý nhà nước về BVMTtại địa phương; Điều 81 Luật Khoáng

�Đoàn giám sát của UBTVQH làm việc về thực hiện chính sách, pháp luật quản lý khai thác khoáng sản gắn với BVMT tạiKhánh Hòa ngày 8/3/2012

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

3Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

sản 2010 quy định, UBND cấp tỉnhquản lý nhà nước về khoáng sản tại địaphương thuộc thẩm quyền.

Như vậy, Bộ TN&MT là cơ quanthống nhất quản lý nhà nước vềBVMT trong hoạt động khai tháckhoáng sản ở cấp Trung ương, cònUBND cấp tỉnh/thành phố là cơquan chịu trách nhiệm ở cấptỉnh/thành.

Thứ ba: Hệ thống các tiêu chuẩn,quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường ngày càng được hoàn thiện.Hoạt động khai thác khoáng sản cótác động trực tiếp đến các thành phầncủa môi trường như nước, đất, khôngkhí. Trong số 41 Quy chuẩn kỹ thuậthiện hành về BVMT do Bộ TN&MTban hành, có 18 Quy chuẩn kỹ thuậtliên quan đến hoạt động khai tháckhoáng sản.

Thứ tư: Các chính sách pháp luậtnhằm thúc đẩy kinh tế hóa trong lĩnhvực khai thác khoáng ngày càng đượcáp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quảcao, góp phần nâng cao hiệu quả kiểmsoát ô nhiễm môi trường và tăngnguồn thu cho ngân sách nhà nước.Bên cạnh đó là các công cụ kinh tế đãđược áp dụng như: Thuế tài nguyên;Phí BVMT đối với khai thác khoángsản; Phí BVMT đối với chất thải rắn;Phí BVMT đối với nước thải.

Thứ năm: Pháp luật về tài nguyênkhoáng sản quy định chính sáchkhuyến khích BVMT và khai thác, sửdụng hợp lý tài nguyên khoáng sản.Nhà nước đã có chính sách ưu đãi,khuyến khích đầu tư đối với các dự ánkhai thác gắn liền với chế biến tại chỗ,khoáng sản ở vùng có điều kiện kinhtế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Dựán có áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiêntiến, bảo đảm môi trường, thu hồi tốiđa các thành phần có ích, làm ra cácsản phẩm kim loại, hợp kim hoặc cácsản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế- xã hội cao; Dự án chế biến khoángsản nhập khẩu đáp ứng nhu cầu sửdụng trong nước và xuất khẩu.

Thứ sáu: Chính sách pháp luậtnhằm tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật vềBVMT trong hoạt động khai tháckhoáng sản.

Thời gian gần đây, hoạt động thămdò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuấtkhẩu khoáng sản có một số diễn biếnphức tạp. Cụ thể là, tình trạng khaithác một số loại khoáng sản như vàngsa khoáng, quặng sắt, titan, đá hoatrắng, cát xây dựng chưa phù hợp vớinhu cầu thực tế. Số lượng giấy phépkhai thác, chế biến khoáng sản đượccấp phép khai thác gia tăng, trong khiviệc đầu tư các dự án chế biến sâu ítđược quan tâm. Nhằm chấn chỉnhcông tác quản lý nhà nước đối với cáchoạt động thăm dò, khai thác, chếbiến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản,thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TWngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị vềđịnh hướng Chiến lược khoáng sản vàcông nghiệp khai khoáng đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030 và triểnkhai Luật Khoáng sản 2010, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thịsố 02/CT-TTg ngày 9/1/2012 về việctăng cường công tác quản lý nhà nướcđối với các hoạt động thăm dò, khaithác, chế biến, sử dụng và xuất khẩukhoáng sản. Chỉ thị giao BộTN&MT, UBND các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương phối hợpvới các Bộ, ngành liên quan tiến hànhkiểm tra, thanh tra đối với các dự ánkhai thác khoáng sản đang hoạt động,đình chỉ hoạt động, thu hồi Giấy phépkhai thác khoáng sản đối với cáctrường hợp gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng, trực tiếp gây hư hỏnghạ tầng kỹ thuật, mất an ninh trật tự,gây bức xúc cho nhân dân nơi có hoạtđộng khai thác khoáng sản.

Một số tồn tại và hạn chếcủa hệ thống chính sáchpháp luật hiện hành vềBVMT trong hoạt động khaithác khoáng sản

Nhìn chung, chính sách pháp luậtvề tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

đã chú trọng đến các yêu cầu vềBVMT trong quá trình hoạt độngkhai thác khoáng sản. Yêu cầu về khaithác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm cũngđược xác lập ở mức độ nhất định. Đikèm với các yêu cầu này, các văn bảnhiện hành đã đưa ra những công cụquản lý, nhằm hướng tới việc kiểmsoát, đảm bảo sự tuân thủ của các quyđịnh pháp luật đã được đưa ra. Cácbiện pháp này có ý nghĩa tích cựctrong việc bảo vệ tài nguyên khoángsản, BVMT, góp phần làm cho hoạtđộng khai thác khoáng sản có nhữngđóng góp tích cực vào sự phát triểnkinh tế chung của đất nước.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy cácquy định hiện hành chưa đủ để đảmbảo các yêu cầu về BVMT trong khaithác khoáng sản. Hoạt động khai tháckhoáng sản là hoạt động có xung độtvới nhiều lĩnh vực kinh tế khác và môitrường cho các hoạt động kinh tế nàycũng đòi hỏi những yêu cầu đặc thùkhác nhau, trong khi chưa có nhữngquy định đặc thù để giải quyết xungđột về môi trường giữa hoạt độngkhoáng sản với các hoạt động khác.Các văn bản hiện nay chưa làm rõ căncứ để lựa chọn khi có xung đột về môitrường giữa khai thác khoáng sản vớicác ngành kinh tế khác, đặc biệt lànông nghiệp, du lịch. Những tranhcãi gần đây liên quan đến vấn đề khaithác bauxit ở Tây Nguyên hay mở bểthan ở Đồng bằng sông Hồng chothấy khoảng trống pháp luật trongvấn đề này. Việc thiếu những tiêu chícần thiết làm cơ sở pháp lý cho sự lựachọn khiến cho các quyết định đưa racó thể dựa trên những ý chí chủ quannhất định và gây ra những tranh cãivề BVMT, bảo vệ nguồn tài nguyêndự trữ.

Ngoài ra, các quy định hiện hànhcho thấy có sự mất cân đối giữa yêucầu về BVMT trong hoạt động khaithác khoáng sản và yêu cầu cũng nhưcơ chế đảm bảo cho việc khai thác vàsử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản.Trong khi, vấn đề BVMT trong hoạtđộng khai thác khoáng sản có những

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

4 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

yêu cầu rất cụ thể về công nghệ sửdụng; trách nhiệm của tổ chức, cánhân liên quan; thực hiện ĐTM; nộpphí môi trường; ký quỹ phục hồi môitrường… thì yêu cầu đối với việc khaithác và sử dụng hợp lý tài nguyênkhoáng sản không có nhiều cơ chếpháp lý để ràng buộc. Ngay chínhtrong cơ chế quan trọng nhất là cấpphép khai thác cũng như thu thuế tàinguyên cũng chưa được xây dựng dựatrên một quan điểm tài nguyênkhoáng sản là tài sản của quốc gia, khảnăng khai thác là có hạn và là tàinguyên không thể tái tạo.

Theo quy định của Luật Thanh travà các văn bản hướng dẫn, thủ tục tiếnhành thanh tra quá phức tạp (với 33văn bản), các Đoàn thanh tra, kiểm trađịnh kỳ khi tiến hành thanh kiểm traphải thông báo cho đối tượng thanh,kiểm tra biết, ít nhất là trước 3 ngày.Việc này gây khó khăn cho việc pháthiện hành vi vi phạm do các đối tượngthanh, kiểm tra có thời gian, điều kiệnđối phó (tạm ngừng hoạt động khaithác; vận hành công trình xử lý chấtthải tại thời điểm kiểm tra; hay vậnchuyển hết toàn bộ chất thải đang lưugiữ, xả chất thải vào ban đêm, ngoàigiờ hành chính). Một số hành vi viphạm về môi trường thường diễn ra cótính thời điểm, không để lại dấu vếtnên khó khăn trong việc phát hiện vàxử lý vi phạm.

Trong thời gian qua, mặc dù việcký quỹ cải tạo, phục hồi môi trườngtrong hoạt động khai thác khoáng sảnđã thu được những kết quả đáng kể,tuy nhiên, trên thực tế địa phương nàocó tiềm năng về khoáng sản càngnhiều thì môi trường ở đó xuống cấpnhanh. Hiện nay, tại các tỉnh/thànhphố, việc quản lý hoạt động ký quỹ, cảitạo và phục hồi môi trường đối vớikhoáng sản chưa có đầu mối rõ ràng vàthống nhất, trong khi số tiền ký quỹthì Quỹ BVMT địa phương quản lý.Đối với việc theo dõi, đôn đốc cáchoạt động triển khai cải tạo, phục hồimôi trường, một số tỉnh giao cho Chi

cục BVMT, có tỉnh giao cho PhòngKhoáng sản của Sở TN&MT quản lý,dẫn đến chồng chéo trong hoạt độngthẩm định, phê duyệt, kiểm tra, xácnhận các nội dung của Dự án cải tạo,phục hồi môi trường/ Dự án cải tạo,phục hồi môi trường bổ sung.

Về chế tài xử lý, mặc dù Nghị địnhsố 150/2004/NĐ-CP ngày29/7/2004 của Chính phủ quy địnhvề xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực khoáng sản (gần đây đã đượcsửa đổi, bổ sung bởi Nghị định77/2007/NĐ-CP và Nghị định số117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạmpháp luật trong lĩnh vực BVMT), tuynhiên trong thực tiễn áp dụng đã cómột số bất cập như: Quy định về hànhvi vi phạm còn chung chung; Mứcphạt chưa hợp lý; Mức phạt thấp đốivới những hành vi có tính nguy hạicao cho môi trường (tại Nghị định77/2007/NĐ-CP quy định mức tốiđa là 100 triệu và Nghị định117/2009/NĐ-CP quy định mức tốiđa là 500 triệu). Bên cạnh đó, hoạtđộng khai thác khoáng sản mang lại lợinhuận lớn nên nhiều doanh nghiệpsẵn sàng chấp nhận nộp phạt thay vìthực hiện các giải pháp hoặc đầu tư vàvận hành các hệ thống xử lý môitrường với chi phí rất lớn.

Chính sách thuế, phí hiện hànhquy định về hoạt động khai tháckhoáng sản đã phù hợp với chủtrương, chính sách của Đảng, tạo sựđồng bộ, thống nhất trong hệ thốngpháp luật của Nhà nước về BVMT;góp phần nâng cao ý thức, tráchnhiệm BVMT trong khai thác khoángsản; khai thác khoáng sản phải gắnliền với BVMT; tạo nguồn thu ngânsách, tăng nguồn đầu tư cho công tácBVMT. Tuy nhiên, vẫn còn nhữnghạn chế về việc áp dụng các công cụkinh tế này đối với hoạt động khaithác khoáng sản. Cụ thể như, hiện nayviệc tính thuế tài nguyên, phí BVMTđối với khai thác khoáng sản, phíBVMT đối với chất thải rắn và nướcthải chủ yếu dựa vào kê khai củadoanh nghiệp. Cơ quan thuế và phírất khó kiểm tra, xác định chính xácsản lượng mà đơn vị thực tế khai thác,gây khó khăn cho việc tính thuế và tạokẽ hở cho doanh nghiệp kê khai thấphơn so với thực tế, dẫn đến thất thoátnguồn thu cho ngân sách nhà nước.Bên cạnh đó, mức thuế tài nguyên, phíBVMT đối với khai thác khoáng sảnthấp hơn so với giá trị thực tế của tàinguyên khai thác; phí BVMT đối vớinước thải và chất thải rắn thấp hơn chiphí đầu tư xử lý.�

� Hoạt động khai thác khoáng sản tại Bình Thuận

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

5Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

6 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Chính sách quản lý nhànước đối với hoạt động khaithác khoáng sản

Ngày 1/3/1996, Bộ Chính trị(khóa VII) đã ban hành Nghị quyết số13 - NQ/TW về “Định hướng Chiếnlược tài nguyên khoáng sản và pháttriển công nghiệp khai khoáng đếnnăm 2010”. Sau 15 năm triển khaithực hiện Nghị quyết, nhận thức củacác cấp ủy Đảng từ Trung ương đếnđịa phương về vai trò, tầm quan trọngcủa khoáng sản được nâng cao. Tuynhiên, việc triển khai Nghị quyết cònbộc lộ một số hạn chế, yếu kém: Mộtsố cấp, ngành chưa thực sự quan tâmđúng mức tới việc tổ chức triển khaiNghị quyết; công tác tuyên truyền phổbiến chưa được chú trọng; ý thức chấphành pháp luật của nhiều địa phương,tổ chức và cá nhân chưa nghiêm túc,còn chạy theo lợi ích cục bộ, gây lãngphí lớn tài nguyên.

Ngày 25/4/2011, Bộ Chính trị đãban hành Nghị quyết số 02 -NQ/TWvề “Định hướng Chiến lược khoángsản và công nghiệp khai khoáng đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.Quan điểm cơ bản của Đảng xác địnhrõ khoáng sản là tài sản thuộc sở hữutoàn dân, do Nhà nước thống nhấtquản lý, là nguồn lực quan trọng để

phát triển kinh tế - xã hội đất nước,phải được điều tra, thăm dò, đánh giáđúng trữ lượng và có chiến lược, quyhoạch, kế hoạch sử dụng hiệu quả, gópphần vào tăng trưởng chung và bềnvững của nền kinh tế; phát triển côngnghiệp khai khoáng phải đi đôi vớibảo đảm an ninh, quốc phòng,BVMT, bảo vệ cảnh quan, di tích lịchsử, văn hóa; bảo đảm hài hòa lợi íchthu được từ khai thác và chế biếnkhoáng sản giữa Nhà nước, doanhnghiệp và người dân nơi có khoángsản được khai thác, chế biến.

Nhằm chấn chỉnh công tác quản lýnhà nước đối với các hoạt động thămdò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuấtkhẩu khoáng sản, thực hiện Nghịquyết số 02 - NQ/TW ngày25/4/2011 của Bộ Chính trị về địnhhướng Chiến lược khoáng sản và côngnghiệp khai khoáng đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030 và triển khaiLuật Khoáng sản 2010, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Chỉ thị02/CT - TTg, trong đó nêu rõ chủtrương, không cấp phép thăm dò, khaithác mới đối với quặng bauxit ở các

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt độngkhoáng sản

Nguyễn TùngTổng cục Địa chất và Khoáng sản Bộ TN&MT

Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phúvới hơn 60 loại khoáng sản tại hơn 5.000 mỏ, điểm quặng. Một số loại khoáng sảncó quy mô trữ lượng lớn ở tầm thế giới, như bauxit, titan, đất hiếm và đá vôi…Trong những năm qua, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép diễn ra phổ biếnở nhiều địa phương, gây thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nước, lãng phí tàinguyên thiên nhiên, để lại nhiều hệ lụy, khó khắc phục về môi trường.

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

� Đoàn Tổng cục Địa chất Khoáng sản kiểm tra thực địa điểm khai thác quặng vàngcủa Công ty TNHH Đức Lộc (Tiên An, Tiên Phước, Quảng Nam)

7Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

tỉnh phía Bắc, khai thác vàng sakhoáng và quặng titan sa khoáng;dừng hoàn toàn việc xuất khẩu quặngsắt, đối với các mỏ đang khai thác;không xuất khẩu quặng titan chưa quachế biến sâu và việc xuất khẩu phảiđược chấp thuận của Thủ tướngChính phủ; không xuất khẩu quặngđồng, đá hoa trắng, đá granit, đá khối.Đối với các mỏ đang khai thác, nếukhông bảo đảm hiệu quả và yêu cầu vềmôi trường thì phải có phương ánkiên quyết đóng cửa mỏ và hoàn thổtheo quy định.

Thực trạng quản lý nhànước về khai thác khoángsản

Thời gian gần đây, hoạt động thămdò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuấtkhẩu khoáng sản đã có một số diễnbiến phức tạp. Tình trạng khai thácmột số loại khoáng sản như vàng sakhoáng, quặng sắt, titan, đá hoa trắng,cát xây dựng chưa đáp ứng nhu cầuthực tế. Số lượng giấy phép khai thác,chế biến khoáng sản được cấp tăngnhanh, trong khi việc đầu tư các dự ánchế biến sâu ít được quan tâm. Một sốloại khoáng sản như dầu khí, than đá,đồng, đá vôi xi măng có công nghệ

khai thác hiện đại, còn lại các khoángsản khác được khai thác và chế biếnbằng công nghệ cũ, lạc hậu.

Tình trạng vi phạm quy định vềan toàn lao động và BVMT còn kháphổ biến. Hoạt động khai tháckhoáng sản trái phép vẫn còn tồn tạiở nhiều địa phương, tập trung chủyếu vào một số loại khoáng sản nhưthan đá, vàng, titan, thiếc, chì, kẽm,sắt, mangan, cát xây dựng. Việc xuấtkhẩu lậu khoáng sản và gian lậnthương mại gia tăng, chưa kiểm soátđược, gây mất trật tự an ninh xã hộivà gây bức xúc trong nhân dân. Hiệuquả công tác tuyên truyền, phổ biếngiáo dục pháp luật về khoáng sản cònhạn chế; công tác thanh tra, kiểm trahoạt động khai thác, chế biến khoángsản chưa được quan tâm đúng mức.Nguyên nhân chủ yếu là do yếu kémtrong quản lý nhà nước về khoángsản, sự phối hợp giữa các cơ quanchức năng ở Trung ương và địaphương còn thiếu chặt chẽ. Việc xử lývi phạm trong thăm dò, khai thác, chếbiến khoáng sản chưa nghiêm.

Bên cạnh đó, hệ thống chính sách,pháp luật còn hạn chế, một số quyđịnh về đền bù giải phóng mặt bằngchưa tạo thuận lợi cho việc triển khai

dự án thăm dò và khai thác khoángsản; một số văn bản hướng dẫn thihành Luật chậm ban hành; chất lượngvăn bản quy phạm pháp luật chưa cao,chậm đổi mới so với thực tiễn... Từnăm 2007 đến tháng 7/2012, lựclượng cảnh sát môi trường đã pháthiện xử lý 4.142 vụ vi phạm. Riêngnăm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012,đã phát hiện và xử lý 2.117 vụ, phạt viphạm hành chính 21,7 tỷ đồng.

Về cấp giấy phép hoạt động khoángsản (theo quy định của Luật Khoángsản năm 2010)

Đối với các giấy phép thuộc thẩmquyền cấp phép của Bộ TN&MT:thẩm quyền cấp giấy phép hoạt độngkhoáng sản của Bộ TN&MT gồm:giấy phép khảo sát, giấy phép thăm dò,giấy phép khai thác, giấy phép chếbiến khoáng sản. Thực tế, trong quátrình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ cấpphép hoạt động khoáng sản chỉ có 2loại hồ sơ cấp phép thăm dò và khaithác. Trong 3 năm (từ 2009 - 2011),Bộ TN&MT cấp mới 188 giấy phépthăm dò khoáng sản và 126 giấy phépkhai thác khoáng sản.

Đối với các giấy phép thuộc thẩmquyền cấp phép của UNND tỉnh:UBND cấp tỉnh được cấp giấy phépthăm dò, khai thác, chế biến khoángsản làm vật liệu xây dựng và than bùn;giấy phép khai thác tại khu vực có tàiliệu điều tra địa chất, thăm dò nằmngoài quy hoạch được cơ quan quản lýnhà nước có thẩm quyền phê duyệt,không thuộc khu vực dự trữ quốc gia;giấy phép khai thác tận thu khoángsản tại khu vực đã đóng cửa mỏ, bãithải mỏ. Trong 3 năm (2009 - 2011),UBND các tỉnh cấp mới 917 giấyphép thăm dò khoáng sản; cấp mới2.943 giấy phép khai thác khoáng sản.

Giải pháp tăng cường công tác quảnlý nhà nước về hoạt động khoáng sản

Trong năm 2012, Tổng cục Địachất và khoáng sản triển khai các giảipháp về tăng cường quản lý nhà nướcvề hoạt động khai thác khoáng sản, cụ

Trong 3 năm (2009 - 2011), Tổng cục Địa chất và Khoáng sản đã tiến hànhthanh tra, kiểm tra 670 đơn vị khai thác khoáng sản; kiểm tra thực trạng khai tháctài nguyên thiên nhiên rừng tại 16 tỉnh theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Kếtquả cho thấy, hầu hết các tỉnh, các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản đượcthanh tra, kiểm tra đều có vi phạm các hành vi như: Cấp giấy phép không đúngthẩm quyền, chưa hoàn thiện khoanh định vùng cấm, tạm thời cấm, chưa lập bảnđồ hiện trạng, bổ nhiệm Giám đốc điều hành mỏ chưa đúng theo quy định củapháp luật… Tổng cục đề nghị UBND tỉnh có liên quan rà soát để thu hồi hoặc điềuchỉnh theo quy định đối với các giấy phép khai thác đã cấp chưa phù hợp với quyhoạch Trung ương (3 giấy phép), chưa phù hợp với quy định (3 giấy phép); thu hồicác giấy phép cấp chưa đúng thẩm quyền do tỉnh ủy quyền nhưng thực chất làphân cấp (41 giấy phép khoáng sản làm vật liệu xây dựng) để hoàn chỉnh thủ tụctheo quy định; thu hồi giấy phép đã cấp, quá thời hạn quy định nhưng chưa tiếnhành khai thác mà không có lý do chính đáng (18 giấy phép); đề nghị UBND cấptỉnh có liên quan (8/16 tỉnh, thành phố) có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tìnhtrạng khai thác khoáng sản trái phép, nhất là đối với cát sỏi lòng sông; đồng thờixử lý các tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm; có biện pháp xử lý trách nhiệm đối vớilãnh đạo các địa phương, nhất là cấp xã chưa kiên quyết xử lý hoặc để tái diễnnhiều lần hoạt động khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn.

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

8 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

thể: Hoàn thành Dự thảo Nghị địnhxử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực khoáng sản; Phối hợp vớiTổng cục Môi trường xây dựng quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ về cảitạo phục hồi môi trường trong khaithác khoáng sản thay thế Quyết địnhsố 71/2008/QĐ-TTg ngày29/5/2008 về ký quỹ cải tạo, phục hồimôi trường đối với hoạt động khaithác khoáng sản; Các Nghị địnhhướng dẫn về đề án thăm dò khoángsản, đóng cửa mỏ khoáng sản, cấpphép hoạt động khoáng sản, đấu giáquyền khai thác khoáng sản… Bêncạnh đó, Tổng cục đã chủ trì, phối hợpvới UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương hoàn thành côngtác phổ biến, tuyên truyền LuậtKhoáng sản…

Đối với các Bộ, ngành liên quannhư Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương,đã ban hành thông tư hướng dẫn tiêu

chuẩn, điều kiện xuất khẩu khoáng sảngiai đoạn đến năm 2015, tầm nhìnđến năm 2030 thuộc thẩm quyềnquản lý của Bộ; Hoàn thành việc đánhgiá tình hình thực hiện và rà soát 14quy hoạch khoáng sản đã phê duyệttheo quy hoạch của Luật Khoáng sản.Tăng cường công tác thanh tra, kiểm

tra, phối hợp với các ngành, các địaphương để nâng cao năng lực thanhkiểm tra; lồng ghép kiểm tra hoạtđộng khoáng sản với công tác an toànlao động và BVMT.

Đối với cơ quan Kiểm toán vàThanh tra khoáng sản (thuộc thanhtra các cấp), mỗi cơ quan có chức năngnhiệm vụ khác nhau nhưng có cùngmột điểm chung là kiểm tra việc tuânthủ các quy định của pháp luật của tổchức, cá nhân trong hoạt động thămdò, khai thác khoáng sản. Để công tácthanh tra, kiểm tra không trùng lặp vềnội dung (cùng một nội dung nhiềucơ quan kiểm tra) và giảm bớt sức épcho tổ chức cá nhân được kiểm tra,tiết kiệm ngân sách Nhà nước, nênquy định để cơ quan kiểm toán sửdụng kết quả của Thanh tra khoángsản cũng như kết quả thanh tra, kiểmtra thuế�

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

Yêu cầu 25 doanh nghiệpthực hiện nghĩa vụ ký quỹphục hồi môi trường trongkhai thác khoáng sản; yêucầu 43 doanh nghiệp xâydựng các công trình và thựchiện các biện pháp xử lý môitrường; đề nghị thu hồi 64giấy phép, xử lý hành chính 5đơn vị, tổ chức, đề nghị dừng2 mỏ đang hoạt động. Tổngsố tiền xử phạt vi phạm hànhchính là 894,8 triệu đồng.

� Hoạt động xuất khẩu than tại cảng Cẩm Phả - Quảng Ninh

9Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Công tác quản lý, khai tháckhoáng sản gắn vớiBVMT có ý nghĩa quantrọng đối với phát triển

kinh tế - xã hội, đã được Đảng và Nhànước quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo từrất sớm. Tại Đại hội Đảng toàn quốclần thứ IV năm 1976, Đảng đã chỉ rõcần tập trung vào việc tăng cường côngtác điều tra, ưu tiên phát triển côngnghiệp khai khoáng gắn với sử dụnghợp lý tài nguyên thiên nhiên và tăngcường công tác BVMT trong thời kỳCNH, HĐH đất nước. Ngày25/4/2011, Bộ Chính trị đã ban hànhNghị quyết số 02-NQ/TW về địnhhướng Chiến lược khoáng sản và côngnghiệp khai khoáng đến năm 2020,tầm nhìn đến 2030.

Trong thời gian qua, công tác quảnlý, khai thác khoáng sản đã được các cửtri và đại biểu Quốc hội quan tâm vànêu ra trao đổi trong các kỳ họp Quốchội. Vì vậy, ngày 23/12/2011, Ủy banThường vụ Quốc hội (UBTVQH) đãban hành Nghị quyết số 426/NQ-UBTVQH13 thành lập Đoàn giámsát của UBTVQH về việc thực hiệnchính sách, pháp luật về quản lý, khaithác khoáng sản gắn với BVMT. Đoàngiám sát có nhiệm vụ đánh giá nhữngkết quả đạt được, tồn tại, hạn chế đốivới việc thực hiện chính sách, phápluật về quản lý, khai thác khoáng sảnvà BVMT trong hoạt động khai tháckhoáng sản. Từ đó đưa ra các đề xuấtvà kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc thựchiện chính sách, pháp luật về quản lý,khai thác khoáng sản và BVMT tronghoạt động khai thác khoáng sản.

1. Một số kết quả đạt được + Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết của

Quốc hội, UBTVQH:

Quốc hội, UBTVQH đã ban hànhnhiều luật, pháp lệnh và nghị quyếtnhằm đáp ứng và đẩy mạnh công tácquản lý, khai thác khoáng sản gắn vớiBVMT.

Năm 2010, Luật Khoáng sản đượcQuốc hội Khóa XII sửa đổi một cáchtoàn diện, đáp ứng yêu cầu chấn chỉnhhoạt động khoáng sản theo hướngkhai thác khoáng sản gắn với bảo vệ tàinguyên thiên nhiên và BVMT; sửdụng khoáng sản hợp lý, tiết kiệm vàbền vững.

Để đáp ứng yêu cầu của việcBVMT gắn với phát triển bền vững,Luật BVMT (sửa đổi - năm 2005) đãquy định rõ trách nhiệm quản lý môitrường của các Bộ, ngành, UBND cáccấp; hàng năm phải thống kê nguồnthải, đánh giá mức độ gây ô nhiễmmôi trường của các cơ sở khai thác, chếbiến khoáng sản; tổ chức kiểm tra việcthực hiện chính sách pháp luật vềBVMT của các cơ sở này; quy địnhtrách nhiệm BVMT của các tổ chức,cá nhân trong việc thăm dò, khai thác,chế biến khoáng sản phải có biện phápphòng ngừa, ứng phó sự cố môitrường và thực hiện các yêu cầu về bảovệ, phục hồi môi trường.

Việc ban hành hai luật cơ bản vềkhoáng sản và BVMT, cùng với các hệthống văn bản quy phạp pháp luật(VBQPPL) có liên quan đã tạo hànhlang pháp lý về công tác quản lý, khaithác khoáng sản gắn với BVMT.

+ Nghị định, Nghị quyết củaChính phủ; Quyết định, Chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ; Thông tư,Thông tư liên tịch của các Bộ và cơquan ngang Bộ:

Theo Báo cáo của Chính phủ đã có217 VBQPPL về khoáng sản, BVMTtrong khai thác khoáng sản và các vănbản liên quan (đất đai, nước, bảo vệ vàphát triển rừng...), gồm: 47 Nghịquyết, Nghị định của Chính phủ; 15Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướngChính phủ; 119 Quyết định, Thôngtư và Thông tư liên tịch của các bộ.

Sau khi Luật Khoáng sản năm2010 được thông qua, tính đến tháng5/2012 Chính phủ đã ban hành 3Nghị định; Thủ tướng Chính phủban hành 1 Quyết định; các bộ đã banhành 3 Thông tư hướng dẫn liên quanđến quản lý, khai thác khoáng sản.

Như vậy, liên quan đến lĩnh vựckhoáng sản, BVMT trong khai tháckhoáng sản hiện có 88 VBQPPL (61văn bản về khoáng sản, 27 văn bản vềmôi trường trong khai thác khoáng sản)và 24 văn bản chỉ đạo điều hành củaThủ tướng Chính phủ còn hiệu lực.

Việc ban hành Tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật: các Bộ có liên quan đãban hành, sửa đổi, bổ sung 9 Tiêuchuẩn ngành để áp dụng trong hoạtđộng khai thác khoáng sản. Ban hành41 Quy chuẩn kỹ thuật về BVMT,trong đó có 21 Quy chuẩn có liênquan đến hoạt động khoáng sản. Banhành 16 Tiêu chuẩn liên quan đếnhoạt động khoáng sản. Hiện nay chưaban hành quy chuẩn kỹ thuật địa

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

Tình hình ban hành chính sách, phápluật về quản lý, khai thác khoáng sảngắn với bảo vệ môi trường

ThS. Nguyễn Quang HùngVụ KHCN&MT – Văn phòng Quốc hội

10 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

phương trong lĩnh vực khoáng sảncũng như môi trường trong khai tháckhoáng sản.

+ VBQPPL của Hội đồng nhândân và UBND cấp tỉnh:

Theo số liệu thống kê của Đoàngiám sát của UBTVQH từ báo cáocủa 63 tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, tính đến tháng 7/2012,Hội đồng nhân dân (HĐND) vàUBND cấp tỉnh các địa phương đãban hành 756 văn bản, trong đó có620 VBQPPL thuộc thẩm quyền(105 Nghị quyết của HĐND, 515quyết định của UBND) trong quản lýnhà nước (QLNN) về khoáng sản gắnvới BVMT và 136 văn bản chỉ đạo,điều hành trong QLNN về khoángsản gắn với BVMT.

Việc ban hành các VBQPPL đãtạo hành lang pháp lý cho việc triểnkhai các hoạt động khai khoáng ở địaphương một cách kịp thời. Có một sốtỉnh đã ban hành số lượng lớn văn bảnnhư Đồng Nai (95 văn bản); LâmĐồng (37); Bắc Giang (31); BìnhThuận (24); Cao Bằng (23). Một sốtỉnh ban hành ít VBQPPL như: HảiDương, Nam Định, Quảng Trị (1 vănbản); Hòa Bình, Gia Lai, Cần Thơ (2văn bản).

2. Một số tồn tại, hạn chếMột số quy định của Luật liên

quan đến lĩnh vực quản lý, khaithác khoáng sản gắn với BVMT, cụthể như:

Điều 79 của Luật Khoáng sản năm2010 về đấu giá quyền khai tháckhoáng sản ở khu vực chưa thăm dò cóý kiến cho là khó khả thi; việc phải trảtiền cho khai thác khoáng sản ở khuvực chưa thăm dò tiềm ẩn rủi ro. Cũngtại Luật này, Điều 80 không quy địnhrõ vai trò của Bộ Công Thương và BộXây dựng, trong khi đó Bộ CôngThương lại được giao nhiệm vụQLNN về khai thác mỏ, chế biến vàsử dụng khoáng sản, trừ khoáng sảnlàm vật liệu xây dựng (VLXD); Bộ

Xây dựng được giao nhiệm vụ QLNNvề khai thác mỏ, chế biến và sử dụngkhoáng sản làm VLXD.

Việc xác định thuế tài nguyênchủ yếu dựa vào kê khai sản lượngkhai thác của doanh nghiệp và khókhăn trong việc kiểm tra, xác địnhchính xác sản lượng đơn vị thực tếkhai thác, gây khó khăn cho việc tínhthuế. Giá tính thuế xác định theo giátài nguyên, không phân biệt địa điểmbán, chi phí sàng tuyển, phân loại.Như vậy, thuế tài nguyên tính trênchi phí sàng tuyển, phân loại… khôngkhuyến khích cơ sở khai thác, chếbiến sâu. Từ một số nguyên nhânkhác nhau, trong đó có nguyên nhândoanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, áplực phải thu hồi vốn nhanh và chínhsách về thuế chưa hợp lý đã dẫn đếnviệc doanh nghiệp chỉ khai thác khuvực khoáng sản có chất lượng cao, bỏkhu vực khoáng sản có chất lượngthấp, “dễ làm, khó bỏ” để hạ giáthành khai thác, tăng lợi nhuận, làmtổn thất tài nguyên.

Một số quy định về cấp Giấychứng nhận đầu tư (Luật Đầu tư), cấpGiấy phép thăm dò khoáng sản, Giấyphép khai thác khoáng sản (LuậtKhoáng sản), cấp Giấy phép xây dựngcông trình (Luật Xây dựng), cấp

quyền sử dụng đất (Luật Đất đai) còncó những nội dung chồng chéo làmkéo dài quá trình cấp phép và thựchiện đầu tư của các dự án hoạt độngkhai thác khoáng sản.

Tiến độ ban hành VBQPPLhướng dẫn thi hành Luật Khoáng sảnvà Luật BVMT:

Luật Khoáng sản năm 2010 cóhiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011nhưng đến ngày 9/3/2012 mới cóNghị định số 15/2012/NĐ-CP củaChính phủ quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật Khoáng sản vàđến ngày 26/3/2012 Chính phủ mớiban hành Nghị định số22/2012/NĐ-CP Quy định về đấugiá quyền khai thác khoáng sản. Đếnnay chưa ban hành Nghị định xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vựckhoáng sản theo quy định mới củaLuật Khoáng sản.

Mặt khác, Luật Khoáng sản có quyđịnh phải áp dụng công nghệ khaithác tiên tiến, phù hợp với quy mô,đặc điểm từng mỏ, từng loại khoángsản để thu hồi tối đa khoáng sản chínhvà khoáng sản đi kèm nhưng đến naycác Bộ quản lý chuyên ngành (BộCông Thương, Bộ Xây dựng…) chưacó văn bản hướng dẫn cụ thể nên khókhăn khi thực hiện.

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

� Đoàn giám sát của UBTVQH do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ vàMôi trường của Quốc hội Võ Tuấn Nhân làm Trưởng đoàn kiểm tra bãi chứa đuôithải của Nhà máy tuyển đồng Sin Quyền

11Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Tiến độ ban hành VBQPPLhướng dẫn thi hành Luật BVMT:

Luật BVMT năm 2005 có hiệu lựctừ ngày 1/7/2006 nhưng đến ngày9/8/2006 mới có Nghị định số80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều củaLuật BVMT và Nghị định số81/2006/NĐ-CP của Chính phủ vềxử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực BVMT.

Chất lượng VBQPPL:

Trong lĩnh vực khoáng sản, cònnhiều VBQPPL có nội dung chưa phùhợp với đặc thù của ngành khai khoáng;việc sửa đổi, bổ sung những bất cập chưakịp thời như:

Một số khái niệm được quy địnhtrong văn bản pháp luật liên quan đếnhoạt động khoáng sản như “chế biếnsâu”, “khoáng sản thô”, “sản phẩmkhoáng sản” chưa được giải thích khoahọc, chính xác và đầy đủ nên có lúc, cónơi có cách hiểu khác nhau trong quảnlý và thực thi pháp luật về khoáng sản,dễ tạo sơ hở cho việc lách luật làm tổnhại đến tài nguyên khoáng sản quốcgia. Ví dụ: “chế biến sâu” thế nào là“sâu”, “sâu” với loại khoáng sản này (đáốp lát) nhưng chưa hẳn “sâu” đối vớiloại khoáng sản khác (Alumina đượcsản xuất từ quặng Bauxit).

Theo Điều 10 Luật Khoáng sảnquy định về quy hoạch khoáng sản thìcó 4 loại quy hoạch. Nhưng tại Điều8 của Nghị định số 15/2012/NĐ-CPlại quy định có 3 loại quy hoạch. Nhưvậy chưa đề cập đến loại Quy hoạchthăm dò, khai thác khoáng sản chungcả nước.

Khoản 3 Điều 77 của LuậtKhoáng sản năm 2010 quy định“Chính phủ quy định cụ thể phươngpháp tính, mức thu tiền cấp quyền khaithác khoáng sản”, nhưng tại Điều 42của Nghị định số 15/2012/NĐ-CPlại giao nhiệm vụ này cho BộTN&MT chủ trì phối hợp với Bộ Tàichính quy định phương pháp tính,phương thức thu, chế độ quản lý và sửdụng tiền cấp quyền khai thác khoángsản. Tại khoản 2 Điều 79 của LuậtKhoáng sản giao Chính phủ quy địnhnguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giáquyền khai thác khoáng sản, nhưng tạikhoản 2 Điều 24 của Nghị định số22/2012/NĐ-CP lại giao cho BộTN&MT chủ trì, Bộ Tài chính phốihợp quy định chi tiết. Điều này dẫnđến làm chậm quá trình triển khaithực hiện vì phải chờ các thông tưhướng dẫn được ban hành.

Một số văn bản của một số địaphương chất lượng chưa cao, có

trường hợp không thống nhất hoặcsao chép lại văn bản chỉ đạo, điều hànhcủa Trung ương, cá biệt có văn bảncòn mang tính chất cục bộ.

VBQPPL hướng dẫn thi hành LuậtBVMT trong hoạt động khoáng sản cònnhiều nội dung chậm được sửa đổi chophù hợp với tình hình thực tiễn như:

Quy định mức thu phí BVMT làmức thu tuyệt đối cho từng loại,nhóm khoáng sản mà không quy địnhrõ tính theo khoáng sản nguyên khai(chưa qua tuyển, phân loại, làm giàu)hoặc tính theo quy đổi của từng địaphương hay khoáng sản thương phẩm(đã tuyển, qua phân loại, làm giàu);chưa quan tâm tới mức độ ô nhiễmmôi trường khi khai thác của nhóm,loại khoáng sản cụ thể.

Phí BVMT chưa rõ ràng, chưa làmrõ loại phí này đánh vào các yếu tố gâyô nhiễm môi trường nào nên việc xácđịnh mức phí còn thiếu căn cứ xácđáng; hiện tại, phí BVMT tính theosản lượng khai thác do doanh nghiệptự kê khai nên đã tạo ra kẽ hở đểdoanh nghiệp có thể kê khai mức sảnlượng thấp hơn nhiều so với thực tếnhằm trốn một phần phí BVMT.

Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩnkỹ thuật:

Việc ban hành tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật trong hoạt động khaithác khoáng sản còn thiếu. Theothống kê từ Đoàn giám sát củaUBTVQH chỉ có 11 Tiêu chuẩn vàquy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quanđến khai thác mỏ được ban hành.Hơn nữa, những tiêu chuẩn và quychuẩn kỹ thuật này chủ yếu tập trungvào khai thác than, còn thiếu tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quanđến các loại khoáng sản khác. Hiệnnay vẫn chưa có quy chuẩn kỹ thuậtmôi trường áp dụng riêng cho từngloại hình khai thác khoáng sản màdùng chung với các tiêu chuẩn, quychuẩn kỹ thuật quy định cho lĩnh vựccông nghiệp.

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

� Nhà nước cần có những chính sách thích hợp để quản lý khai thác và sử dụng hiệuquả nguồn tài nguyên khoáng sản

12 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Theo báo cáo của Sở TN&MT tỉnh Long An,hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàntỉnh chủ yếu là khai thác chế biến vật liệu xâydựng từ sét gạch ngói. Hiện nay, trên toàn tỉnh

có 11 dự án khai thác sét với trữ lượng 14.771.784 m3; tổngtrữ lượng sét trên địa bàn tỉnh là 239.309.000 m3 (giaiđoạn: 2011 - 2015) và 820.000 m3 (giai đoạn 2016 - 2020);đối với than bùn có tổng trữ lượng là 640.000 tấn (giaiđoạn 2011 - 2015) và 50.000 tấn (giai đoạn 2016 - 2020),hiện phân bổ rải rác ở các huyện Đức Huệ, Mộc Hóa, TânHưng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa và chưa có dự án nào khaithác đối với khoáng sản này.

Đối với cát san lấp và cát xây dựng trên địa bàn tỉnhtheo quy hoạch có 4 vùng khai thát cát, trong đó khai tháccát xây dựng có trữ lượng 14.590.000 m3 (giai đoạn 2011- 2020) và 3.650.000 m3 (giai đoạn sau 2020) được phân bổở các huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Thạnh Hóa; cátsan lấp có trữ lượng 10.023.000 m3 (giai đoạn 2011 - 2020)và 14.661.650 m3 (giai đoạn sau 2020) được phân bổ ở cáchuyện Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc. Tuy nhiên,trong quá trình khai thác bộc lộ nhiều rủi ro về môi trường,

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

3. Một số kiến nghị và đề xuấtĐối với Quốc hội và UBTVQH: Sớm sửa đổi

Luật BVMT năm 2005, Luật Hoạt động giám sátcủa Quốc hội, Luật Đất đai, Luật Quản lý thuế;Nghiên cứu xây dựng Luật Tài nguyên, môi trườngbiển và hải đảo, Luật Phí, lệ phí, Luật Quy hoạch…nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động củacác cơ quan QLNN khắc phục các tồn tại, vướngmắc, chồng chéo trong hoạt động quản lý, khai tháckhoáng sản gắn với BVMT.

Ban hành các chính sách về thuế, phí trong hoạtđộng khoáng sản và công cụ này cần được sử dụngnhằm khuyến khích áp dụng công nghệ tiên tiếntheo hướng khai thác khoáng sản tiết kiệm, hiệu quảvà gắn với chế biến sâu; sửa đổi khung thuế xuất khẩuđể có hiệu quả kinh tế tổng hợp cao cho đất nước.

Đối với Chính phủ: Sớm ban hành Nghị địnhquy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực khoáng sản. Các Bộ, ngành sớm ban hành cácVBQPPL hướng dẫn thi hành pháp luật về khoángsản; rà soát, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuậtthăm dò, khai thác mỏ hầm lò, mỏ lộ thiên, quyphạm an toàn cho phù hợp với thực tế khai tháckhoáng sản, trước mắt cần tập trung ban hành chomột số loại khoáng sản chủ yếu.

Hoàn thiện cơ chế quản lý khoáng sản từ thămdò, khai thác, chế biến đến tiêu thụ khoáng sản, cáccông cụ kinh tế về tài nguyên khoáng sản như thuế,phí, ký quỹ môi trường; có cơ chế kiểm soát việc tựkhai sản lượng khoáng sản khai thác của tổ chức, cánhân để tính thuế tài nguyên. Cụ thể hóa chính sáchkhuyến khích các doanh nghiệp trích lợi nhuận từkhai thác khoáng sản để xây dựng cơ sở hạ tầng, sửdụng nguồn lực lao động của địa phương, đào tạocán bộ kỹ thuật và quan tâm tới công tác BVMT; cóchế độ tiền lương và chính sách xã hội phù hợp đốivới người lao động trong ngành khai khoáng.

Cụ thể hóa chính sách để thu hút các nhà đầu tưvào lĩnh vực xử lý chất thải trong hoạt động khoángsản; sớm hướng dẫn chi tiết về việc xác định thiệt hạimôi trường do các tổ chức, cá nhân gây ra để có cơ sởkhoa học và pháp lý đầy đủ trong việc bồi thườngthiệt hại.

Đối với địa phương: Rà soát, sửa đổi, bổ sung,ban hành văn bản quản lý khoáng sản gắn vớiBVMT trên địa bàn hoặc hủy bỏ các văn bản đã banhành trái quy định của pháp luật theo thẩm quyền;nâng cao chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường, dự án cải tạo, phục hồi môi trườngcủa các dự án khai thác khoáng sản.�

Việc thực hiện chính khoáng sản gắn với Long An - những vấn

ThS. Nguyễn Minh LâmPhó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An,Ủy viên Ủy ban KHCN & MT Quốc hội

�Hầm khai thác sét đang khai thác

13Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

sạt lở bờ sông, UBND tỉnh đã ban hành văn bản số5017/CV-UB ngày 13/12/2004 và văn bản số5354/UBND-CN ngày 23/12/2005 về việc tạm ngưngcấp phép khai thác cát trên các sông thuộc địa bàn tỉnh(sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây), đến nay vẫn chưa cóchủ trương cho khai thác lại.

Ô nhiễm môi trường trong hoạt động khai thác khoángsản chủ yếu là bụi, tiếng ồn, nước thải từ các moong khaithác. Theo kết quả khảo sát môi trường định kỳ tại một sốđơn vị khai thác cho thấy, nồng độ ô nhiễm từ bụi và tiếngồn vượt quy chuẩn cho phép. Tuy nhiên, do đặc thù của việckhai thác khoáng sản thường thực hiện trong thời gian ngắn(việc thực hiện khai thác đất, sét được tiến hành vào mùakhô); dự án khai thác khoáng sản được thực hiện ở nhữngkhu vực đất hoang hóa hoặc đất trồng nông nghiệp có năngsuất thấp nên ô nhiễm môi trường chỉ ảnh hưởng cục bộ ởmột số khu vực khai thác có tuyến đường vận chuyển đingang qua khu vực dân cư. Vị trí khai thác khoáng sản đượcbố trí theo quy hoạch được duyệt cho nên không ảnh hưởngđến chiếm dụng diện tích rừng cũng như sự biến đổi dòngchảy của các sông, mức độ cạn kiệt nguồn nước ngọt và cácvấn đề khác liên quan đến môi trường sinh thái.

Công tác giám sát môi trường tại các đơn vị khai thácchưa được thực hiện thường xuyên, đối với các đơn vị khai

thác có nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng thì chủ yếu giámsát môi trường từ hoạt động của nhà máy, chưa quan tâmgiám sát đối với các hầm khai thác cho nên các hầm khaithác đa số đều vi phạm về độ sâu khai thác, taluy khai thác,một số trường hợp xảy ra hiện tượng sạt lở, khai thác sâu tớitầng nước ngầm... Ngoài ra, công tác đóng mỏ sau khai thácchưa thực hiện đúng theo quy định, nhiều đơn vị khai thácchưa chú trọng đến công tác an toàn trong khai thác, trồngcây xanh bảo vệ đê bao khu khai thác, biển báo nguy hiểmđối với người và gia súc...

Nhìn chung, công tác quản lý cấp phép khai thác khoángsản trên địa bàn tỉnh Long An được thực hiện nghiêm túc,đúng pháp luật và đầy đủ theo các văn bản quy phạm phápluật trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, có tính đồng bộ,khả thi, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, khaithác khoáng sản. Tuy nhiên cũng còn một số hạn chế cầncác Bộ, ngành quan tâm như: Nghị định số 77/NĐ-CPngày 10/5/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 của Chínhphủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựckhoáng sản, có một số bất cập, cụ thể: Mức xử phạt còn nhẹso với hành vi vi phạm gây ra, xử phạt chung cho tất cả cácloại hình khoáng sản và quy mô của hoạt động khoáng sản.

Luật Khoáng sản năm 2010 có hiệu lực thi hành ngày1/7/2011. Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật vẫn chưa đượcthực hiện với lý do cho đến thời điểm hiện nay Chính phủvẫn chưa có Thông tư hướng dẫn, kể cả chưa có Nghị địnhhướng dẫn xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoángsản. Do vậy, Chính phủ cần sớm ban hành Nghị địnhhướng dẫn xử lý vi phạm trong lĩnh vực tài nguyên khoángsản để làm cơ sở xử lý và quản lý hoạt động khai tháckhoáng sản một cách hiệu quả.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Long An nhiều dự án xincấp phép loại hình khai thác đất làm nguyên liệu san lấpnhưng theo quy định Luật Khoáng sản loại hình khai thácnày chưa quy định là khoáng sản làm vật liệu xây dựng, đềnghị có hướng dẫn cụ thể để địa phương dễ quản lý cũngnhư xử lý các trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo việc khaithác và sử dụng hiệu quả TN&MT phục vụ cho phát triểnbền vững.�

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

sách pháp luật về quản lý và khai thác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh đề cần quan tâm

�Hầm khai thác sét đã khai thác xong

14 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

1. Việc thực hiện chínhsách, pháp luật về quản lý,khai thác khoáng sản gắnvới BVMT

Trong những năm gần đây, côngtác quản lý khoáng sản và BVMTtrong lĩnh vực khoáng sản trên địa bàntỉnh Nghệ An có nhiều chuyển biếntích cực, hệ thống cơ chế chính sáchtừng bước được xây dựng và hoànthiện, phục vụ ngày càng có hiệu quảtrong công tác BVMT cũng như mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Tuy nhiên, hoạt động khai thác,chế biến khoáng sản đang tạo ra nhiềuáp lực lên môi trường, như khai thácquặng thiếc, vàng sa khoáng, chế biếnkhoáng sản ở một số khu tiểu thủ côngnghiệp… Do vậy, công tác BVMT đốivới lĩnh vực khoáng sản trên địa bàntỉnh đang đứng trước nhiều tháchthức cần phải giải quyết, đòi hỏi phảicó một cơ chế quản lý chặt chẽ, sựtham gia vào cuộc của các cấp, cácngành và ý thức của người dân.

Đến nay, trên địa bàn tỉnh có hơn300 doanh nghiệp hoạt động khaithác, chế biến khoáng sản, trong đóhơn 200 doanh nghiệp khai thác, chếbiến khoáng sản làm vật liệu xâydựng. Nhìn chung, hoạt động khaikhoáng đã từng bước đáp ứng yêucầu phát triển KT - XH của địaphương, góp phần giải quyết công ănviệc làm cho hơn 10 nghìn lao động,đóng góp vào ngân sách nhà nướchàng trăm tỷ đồng, góp phần vàocông cuộc xây dựng và phát triển đấtnước. Trong 3 năm, xuất khẩukhoáng sản đạt 36,5 triệu USD, thuế

tài nguyên 105,6 tỷ đồng, phíBVMT 44,5 tỷ đồng. Hoạt độngkhai thác, chế biến khoáng sản dầnđi vào chiều sâu, nhiều doanh nghiệpđã thực hiện việc đầu tư trang thiếtbị, công nghệ hiện đại, không ngừngđào tạo, nâng cao tay nghề cho độingũ cán bộ công nhân thực hiện việckhai thác, chế biến khoáng sản cóhiệu quả, nhằm tiết kiệm tài nguyêncủa đất nước, nhất là trong việc chếbiến đá hoa trắng (sản xuất bột siêumịn, đá ốp lát các loại, hàng mỹnghệ…), tinh luyện quặng thiếc vàchế biến các loại khoáng sản khác.

Đa số các cơ sở thực hiện việc lậpBáo cáo đánh giá tác động môi trường(ĐTM), Cam kết BVMT. Tuy nhiên,qua kiểm tra, rà soát, một số cơ sở vẫnchưa thực hiện nghiêm túc công tácBVMT như: Hầu hết, các dự án khaithác chế biến khoáng sản đều thựchiện lập ĐTM nhưng mang tính đốiphó, hình thức, hợp lý hóa hồ sơ. Cáchạng mục BVMT đã cam kết trongBáo cáo ĐTM không được thực hiện,hoặc thực hiện không đúng và đầy đủ.Đối với công tác quan trắc giám sátmôi trường định kỳ, các doanh nghiệpđã nộp Báo cáo chất lượng môi trườngthường xuyên. Tuy nhiên, nội dungBáo cáo trong quan trắc giám môitrường chưa đầy đủ, chỉ tiêu phân tíchcòn thiếu, không đúng với nội dung đãcam kết trong Báo cáo ĐTM/Cam kếtBVMT. Điều này cũng nói lên chấtlượng của các đơn vị tư vấn cho cácdoanh nghiệp trong việc thực hiệncông tác quan trắc, giám sát môitrường chưa tốt.

Việc ký quỹ phục hồi môi trườngvà phí BVMT được hướng dẫn theoQuyết định số 71/2008/QĐ-TTgngày 29/5/2008. Tuy nhiên, ngày31/12/2009 (muộn hơn 1 năm) mớicó Thông tư số 34/2008/TT-BTNMT hướng dẫn và bắt đầu cóhiệu lực từ 15/2/2010. Như vậy, trongthời gian từ 31/12/2008 đến15/2/2010, nhiều Công ty, doanhnghiệp ở các địa phương trong đó cóNghệ An không thể tiến hành ký quỹBVMT theo quy định của pháp luật.Việc thành lập Quỹ BVMT trongnăm 2011 theo Quyết định củaUBND tỉnh Nghệ An là cơ sở choviệc các doanh nghiệp hoạt độngkhoáng sản thực hiện nghĩa vụ tàichính trong việc phục hồi môi trườngsau khi khai thác.

Phí BVMT được doanh nghiệpnộp hàng tháng dựa theo sản lượngkhai thác theo hướng dẫn của Thôngtư số 67/2008/TT-BTC do Bộ Tàichính ban hành. Đây là một khoản thulớn mà địa phương được giữ lại toàn bộdùng để chi phí cho các hoạt độngBVMT trên địa bàn. Hiện tại, phíBVMT tính theo sản lượng khai thácdo doanh nghiệp tự kê khai. Đây là mộtkẽ hở lớn, bởi trên thực tế việc doanhnghiệp khai mức sản lượng thấp hơnnhiều so với thực tế nhằm trốn mộtphần phí BVMT xảy ra khá phổ biến.Trong khi đó, hầu như không có mộtcơ chế giám sát sản lượng hoặc việcgiám sát còn lỏng lẻo và thiếu hiệu quả.Điều này dẫn tới địa phương thất thumột khoản ngân sách đáng kể sử dụngtrong hoạt động BVMT.

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

Công tác quản lý khoáng sản vàbảo vệ môi trường tại Nghệ An

Nguyễn Duy Nhu Phó Giám đốc Sở TN&MT Nghệ An

15Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

2. Một số kiến nghị vàgiải pháp

Về thể chế, chính sách: Xây dựngchế tài đủ mạnh để xử lý các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực khaikhoáng không đầu tư xây dựng cáccông trình BVMT, cũng như hệ thốngxử lý chất thải, khí thải…

Xây dựng thể chế rõ ràng, minhbạch trong công tác quản lý nhà nướcvề khoáng sản và môi trường đối vớicác cơ quan quản lý nhà nước. Phânđịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn giữa các cơ quan Trung ương vàđịa phương; giữa UBND các cấp(tỉnh, huyện, xã); giữa các Sở, banngành cấp tỉnh thực hiện chức năngquản lý nhà nước về khoáng sản vàmôi trường, nhằm tránh tình trạngđùn đẩy trách nhiệm trong quá trìnhthực thi nhiệm vụ.

Xây dựng chính sách đồng bộ đốivới các dự án đầu tư xây dựng các công

trình xử lý môi trường, đặc biệt là dựán xây dựng nhà máy xử lý nước thảitập trung.

Về tổ chức thực hiện: Đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, phổ biếnpháp luật về khoáng sản dưới nhiềuhình thức và phương pháp phù hợp.Tập trung phổ biến, quán triệt nângcao nhận thức của cán bộ, công chứclàm công tác quản lý nhà nước vềkhoáng sản.

Tăng cường công tác thanh tra,kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợpvi phạm quy định của pháp luật, nhấtlà các cơ sở gây ô nhiễm môi trườngtrong quá trình hoạt động khai thác,chế biến khoáng sản. Tập trung kiểmtra, xử lý dứt điểm tình trạng khai tháckhoáng sản trái phép ở một số khu vựctrên địa bàn tỉnh.

Hạn chế và tiến tới chấm dứt tìnhtrạng đầu tư khai thác khoáng sản

manh mún, nhỏ lẻ, kém hiệu quả; chỉcho phép doanh nghiệp có vốn đầu tưlớn, có năng lực quản lý và công nghệhiện đại tham gia thăm dò, khai thác,chế biến các loại khoáng sản quantrọng và chiến lược.

Xây dựng chiến lược bảo vệ tàinguyên khoáng sản, đặc biệt là khoángsản quý hiếm, khoáng sản kim loại, phikim loại, nhằm khai thác, chế biến, sửdụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả,gắn với công tác BVMT.

Tăng cường đầu tư cho công tácnghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, đổi mớicông nghệ khai thác, chế biến khoángsản nhằm tận thu, nâng cao giá trị,chất lượng sản phẩm từ khoáng sản.Xây dựng, phát triển các khu côngnghiệp, tiểu công nghiệp chế biến sâukhoáng sản và các làng nghề, để nângcao sức cạnh tranh, thu hút đầu tư.

Trong hoạt động khoáng sản cần

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

�Đền thờ Thái Phúc – Khu di tích bảo vệ núi Lam Thành được xây dựng sau khi cải tạo phục hồi môi trường

16 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

phải giảm bớt thủ tục tiền kiểm, tăngcường công tác hậu kiểm và nâng caotính tự chủ, tự chịu trách nhiệm củachủ đầu tư bằng các giải pháp: Chuyểnchức năng tổ chức thẩm định, phêduyệt Báo cáo ĐTM và Cam kếtBVMT cho đơn vị tư vấn thực hiện;Cơ quan quản lý nhà nước có tráchnhiệm cho ý kiến về nội dung của Báocáo ĐTM và Cam kết BVMT; Cơquan tư vấn chịu trách nhiệm trướcchủ đầu tư về tính thực tiễn của Báocáo ĐTM và Cam kết BVMT.

Về nguồn lực: Đối với cán bộ, côngchức thực hiện công tác quản lý nhànước về khoáng sản ở địa phương:Tiếp tục, tăng cường công tác đào tạo,bồi dưỡng kiến thức về pháp luật,quản lý nhà nước, công nghệ kỹ thuậtkhai thác chế biến khoáng sản.

Đối với các doanh nghiệp khaithác khoáng sản: Bồi dưỡng, nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ vềpháp luật, kỹ thuật khai thác mỏ, antoàn lao động, phòng chống cháy nổ,BVMT… cho giám đốc các doanhnghiệp, giám đốc điều hành mỏ, độingũ công nhân kỹ thuật.

Quy định về trang bị, phương tiện,phòng thí nghiệm trong công tác quảnlý nhà nước về môi trường đối với hoạtđộng khoáng sản và nguồn kinh phíđể thực hiện.

Đối với Quốc hội: Cần sửa đổi, bổsung các quy định của Luật BVMT vàcác quy định pháp luật liên quan kếthợp với việc hoàn thiện các công cụ,chính sách để nâng cao hiệu quả côngtác BVMT. Luật BVMT có một sốđiểm còn chưa đồng bộ, thống nhấtvới một số luật khác trong hệ thốngpháp luật. BVMT có liên quan đếnnhiều lĩnh vực khác nhau của đời sốngxã hội, đòi hỏi các quy định của LuậtBVMT phải có sự đồng bộ, thốngnhất với các quy định pháp luật khácliên quan.

Đối với Ủy ban Thường vụ Quốchội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ

quốc Việt Nam: Tăng cường hơn nữacông tác giám sát việc thực thi phápluật về khoáng sản và môi trường tạicác Bộ, ngành Trung ương và các địaphương, nhằm kiến nghị cơ quan nhànước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sungnhững quy định của pháp luật khôngphù hợp với thực tiễn, tạo thuận lợi đểphát triển KT-XH.

Đối với Chính phủ: Sớm banhành Nghị định quy định đấu giáquyền khai thác khoáng sản, Nghịđịnh xử phạt vi phạm hành chínhtrong hoạt động khoáng sản…

Cần hướng dẫn cụ thể, Điều 105Luật BVMT 2005 đặt ra cơ chế đốithoại các vấn đề về môi trường giữacác tổ chức, cá nhân quản lý khu sảnxuất, kinh doanh dịch vụ tập trung,chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịchvụ, cơ quan chuyên môn, cán bộ phụtrách về BVMT... với các chủ thể cóyêu cầu. Theo quy định tại điều luậtnày, việc đối thoại về môi trường đượcthực hiện trên cơ sở quy định của phápluật và dưới sự chủ trì của UBNDhoặc cơ quan chuyên môn về BVMT.Tuy nhiên, để thực hiện được quyđịnh này, trong thời gian tới, cần banhành văn bản hướng dẫn cụ thể vềtrình tự, thủ tục của việc đối thoại nhưcách thức tổ chức đối thoại, thời hạngửi văn bản trao đổi, thành phần củacơ quan chủ trì đối thoại, đối thoạitrước một đại diện hay cả hội đồng...Việc này rất quan trọng trong việc giảiquyết các mâu thuẫn môi trường.

Cần rà soát lại Nghị định117/2009/NĐ-CP quy định về xửphạt vi phạm hành chính trongBVMT và Nghị định 34/2005/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực tài nguyên nướccho phù hợp, vì cùng một hành vi viphạm, nhưng lĩnh vực tài nguyênnước lại có mức xử phạt thấp hơnnhiều lần so với lĩnh vực BVMT.

Cần có các chủ trương, chính sáchcụ thể để thu hút các nhà đầu tư vào

lĩnh vực xử lý chất thải nói chung vàchất thải nguy hại nói riêng, góp phầntạo điều kiện thuận lợi cho công tácBVMT khoáng sản. Chính phủ cầnban hành chính sách miễn tiền thuêđất, miễn thuế thu nhập doanhnghiệp, miễn thuế nhập khẩu máymóc thiết bị và được vay vốn ưu đãivới lãi suất 0% trong thời gian xâydựng đối với các dự án xây dựng hệthống xử lý nước thải tập trung và cáchệ thống xử lý chất thải khác.

Đối với các Bộ TN&MT, CôngThương, Xây dựng, Khoa học &Công nghệ: Sớm ban hành các Thôngtư hướng dẫn thi hành một số nộidung theo quy định của Luật Khoángsản năm 2010, các Nghị định có liênquan; Rà soát để bổ sung sửa đổi kịpthời các văn bản quy phạm pháp luậtthuộc thẩm quyền do các Bộ/ngànhTrung ương ban hành nhưng đến naykhông phù hợp với các quy định củaLuật, Nghị định.

Đề nghị có hướng dẫn chi tiết, đặcbiệt là việc xác định thiệt hại do suythoái môi trường, ô nhiễm môi trườnggây ra để các địa phương có cơ sở khoahọc và pháp lý đầy đủ trong việc phânxử, bồi thường thiệt hại do các doanhnghiệp, cá nhân gây ra.

Cần có chương trình triển khai vànhân rộng mô hình chương trình sảnxuất sạch hơn cho cá nhân, tổ chứchoạt động trong lĩnh vực chế biến vàkhai thác khoáng sản.

Có cơ chế hỗ trợ đầu tư công nghệmới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cácgiải pháp hữu ích thích hợp với trìnhđộ, khả năng của cá nhân, tổ chức khaithác khoáng sản; hỗ trợ kinh phí đểxây dựng các công trình xử lý chất thảicho các cơ sở hoạt động trong lĩnh vựckhoáng sản.

Khi ban hành các Quy chuẩntheo đặc thù của ngành, cần lấy ýkiến chuyên môn của các ngành cóliên quan để tránh sự chồng chéo,khó áp dụng.�

LU�T PHÁP - CHÍNH SÁCH

17Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

L U � T P H Á P - C H Í N H S Á C H

�Thời gian vừa qua, hoạt độngxuất khẩu khoáng sản đã diễn ra phứctạp gây bức xúc trong dư luận. Đểchấn chỉnh tình trạng này, ngày9/1/2012, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Chỉ thị số 02/CT-TTg vềtăng cường công tác quản lý đối vớihoạt động thăm dò, khai thác, chếbiến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản.Theo đó, Thủ tướng đã chỉ đạo tạm

dừng cấp phép thăm dò, khai thác mớiđối với một số loại khoáng sản nhưtitan sa khoáng, đá hoa trắng, khôngcấp phép thăm dò quặng bauxit ởmiền Bắc, không cấp phép khai thácvàng sa khoáng. Đối với hoạt độngxuất khẩu, không xuất khẩu phần lớncác loại khoáng sản, nhất là quặng kimloại chưa qua chế biến sâu; không xuấtkhẩu đá khối granit, đá hoa trắng.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ như đã nêu trên và theochức năng quản lý nhà nước đượcgiao, hiện nay Bộ Công Thương, BộXây dựng đang dự thảo Thông tưhướng dẫn xuất khẩu khoáng sản. Vềphía Bộ TN&MT, Bộ đã chỉ đạo việcthẩm định, cấp phép khai thác khoángsản mới đều phải gắn với hoạt độngchế biến sâu khoáng sản.

GI�I ĐÁP PHÁP LU�T

Hiện nay, tình trạng khai thác khoáng sản và xuất khẩu khoáng sản thô ra nước ngoài đang diễn ratràn lan, trong đó có một phần không nhỏ khoáng sản là xuất khẩu lậu ra nước ngoài, gây tình trạng“chảy máu” khoáng sản của đất nước. Bộ TN&MT đã có những biện pháp nào để thắt chặt cấp phépkhai thác và xuất khẩu thô khoáng sản.

Hoàng Huy (Bắc Cạn)

Để hạn chế tình trạng khai thác tràn làn, làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởngnặng nề đến môi trường sống, Bộ TN&MT đã tham mưu với Chính phủ xây dựng quy hoạch tổngthể và chi tiết về hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản của đất nước; đồng thời tăng cường quảnlý, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân sai phạm trong cáclĩnh vực này?

Vũ Hoàng (Quảng Ngãi)

�Thực hiện Điều 9 Luật Khoángsản, ngày 22/12/2011, Thủ tướngChính phủ đã có Quyết định số2427/QĐ-TTg về việc phê duyệtChiến lược khoáng sản đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030. Đầy là lầnđầu tiên Thủ tướng Chính phủ banhành một Chiến lược về khoáng sảncho tất cả các loại khoáng sản trênphạm vi toàn quốc để định hướng chocông tác quản lý nhà nước, công táclập quy hoạch khoáng sản của Trungương cũng như địa phương và địnhhướng hoạt động thăm dò, khai thác,chế biến khoáng sản.

Về quy hoạch khoáng sản chi tiết(Quy hoạch thăm dò, khai thác, chếbiến đối với từng loại, nhóm khoángsản): Thực hiện Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Khoáng sản(năm 2005) đến ngày 1/7/2011, Thủtướng Chính phủ, Bộ trưởng BộCông Thương, theo ủy quyền của

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt13 quy hoạch thăm dò, khai thác, chếbiến và sử dụng đối với 39 loại khoángsản đang khai thác và sử dụng phổbiến. Gần đây nhất, ngày 9/1/2012,Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệtQuy hoạch phát triển ngành than ViệtNam đến năm 2020, có xét triển vọngđến năm 2030. Hiện nay, các Bộ:Công Thương, Xây dựng cũng đangrà soát các quy hoạch khoáng sản đãphê duyệt để điều chỉnh, bổ sung, cậpnhật nội dung theo đúng quy định củaLuật Khoáng sản năm 2010, trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt đểthực hiện.

Cuối năm 2011, Thủ tướngChính phủ cũng đã giao Bộ TN&MTchủ trì, phối hợp với các Bộ: CôngThương, Xây dựng, Lao động -Thương binh và Xã hội, UBND cáctỉnh, thành phố liên quan tiến hànhtổng kiểm tra công tác quản lý nhànước và khai thác vật liệu xây dựng tại

34 tỉnh, thành phố trong cả nước. Kếtthúc kiểm tra, Bộ TN&MT đã có vănbản gửi UBND các tỉnh, thành phốphối hợp chỉ đạo thực hiện xử lý saukiểm tra như: rà soát, điều chỉnh, thuhồi giấy phép đã cấp chưa đúng quyđịnh; xử phạt các tổ chức, cá nhânkhai thác khoáng sản có hành vi viphạm pháp luật về khoáng sản. Bộcũng đã báo cáo Thủ tướng Chínhphủ và đề xuất các nhóm giải pháp cầnthực hiện nhằm tăng cường hiệu lựccông tác quản lý nhà nước về khoángsản, hoạt động khoáng sản. Ngoài ra,Bộ cũng đã chỉ đạo thực hiện công tácthanh tra, kiểm tra hoạt động khoángsản năm 2012 có trọng tâm, trọngđiểm, làm rõ và phát hiện các hành vivi phạm pháp luật về khoáng sản củacác tổ chức, cá nhân và kiên quyết xửlý theo quy định, nhất là đối với cáchành vi khai thác gây tổn thất khoángsản, gây ô nhiễm môi trường nghiêmtrọng, gây bức xúc trong dư luận.�

18 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Đặt vấn đềTài nguyên khoáng sản (TNKS) là một trong các nguồn

lực quan trọng trong hoạch định chính sách phát triển củacác quốc gia, tuy nhiên chỉ có một số ít các quốc gia và vùnglãnh thổ có tiềm năng về TNKS. Số liệu thống kê của Ngânhàng Thế giới trong các năm từ 2007 đến 2010 [1] cho thấychỉ có 46 trong số 213 quốc gia và vùng lãnh thổ có thu nhậptừ TNKS chiếm trên 10% GDP, trong đó Việt Nam, có tỷlệ tương ứng 13.9%, 15.0%, 8.6%, 10.4% trong các năm2007 – 2010. Hội thảo khoa học “Quản lý khai thác khoángsản” do Quốc hội tổ chức ngày 2/3/2012 [2, 3] và nhiềubáo cáo khác đã nêu lên tình trạng ô nhiễm môi trườngtrong khai thác khoáng sản ở Việt Nam, cũng như tổn thấtkhoáng sản cao trong khai thác, chế biến khoáng sản, tìnhtrạng xuất khẩu thô TNKS đang gây ra nhiều bức xúc trongdư luận.

Hiện trạng lãng phí tài nguyên trong khaithác, chế biến và sử dụng khoáng sản ởViệt Nam hiện nay

Tổn thất hay lãng phí TNKS thường tồn tại trong bakhâu quan trọng: khai thác khoáng sản, chế biến khoángsản và sử dụng khoáng sản. Theo các số liệu đã công bố [2],tổn thất khoáng sản trong khai thác các mỏ than thườngchiếm tới 50% trữ lượng công nghiệp của các mỏ than. Đốivới các mỏ than antraxit vùng Quảng Ninh, trữ lượng côngnghiệp thường chỉ chiếm 50% trữ lượng địa chất mỏ, vì vậykhai thác than tại Quảng Ninh đang làm mất đi trữ lượngđịa chất rất lớn. Chúng ta mới khai thác được 25% trữlượng địa chất của mỏ và 50% trữ lượng công nghiệp củacác mỏ than. Các con số này thấp hơn nhiều các con sốtương ứng ở các nước phát triển. Có nhiều nguyên nhânđược nêu để giải thích cho sự tổn thất tài nguyên trong khaithác than vùng Quảng Ninh như: cấu trúc địa chất mỏphức tạp, công nghệ khai thác chưa đáp ứng yêu cầu, chínhsách và cơ chế quản lý chưa phù hợp. Ngoài ra, theo quyđịnh của Luật Thuế tài nguyên tính tiền thuế phải nộp củadoanh nghiệp thông qua lượng khoáng sản đã được doanhnghiệp tiêu thụ ra thị trường. Việc tính thuế tài nguyênkhoáng sản theo sản lượng khai thác đầu ra không kích

thích doanh nghiệp đầu tư công nghệ và năng lực khai tháchết tiềm năng trữ lượng khoáng sản. Bên cạnh đó, khâu chếbiến khoáng sản cũng làm thất thoát một lượng tài nguyênlớn. Chế biến khoáng sản bao gồm hai bước: làm giầunguyên liệu khoáng sản đáp ứng nhu cầu chế biến sâu vàchế biến sâu khoáng sản thành các sản phẩm có giá trị kinhtế cao hơn. Ví dụ: trong tuyển kaolin cần làm giầu nguyênliệu đạt yêu cầu sản xuất gốm sứ và chế biến sâu nguyên liệukaolin đáp ứng nhu cầu nguyên liệu phủ giấy; chế biếnkhoáng sản bauxit, đầu tiên là làm giàu quặng nguyên khaiđạt yêu cầu đầu vào của dây truyền sản xuất phèn chua hayalumin; tiếp theo là chế biến quặng bauxit thành alumin.

Tổn thất TNKS trong quá trình chế biến thường khá cao,ví dụ tổn thất than trong các nhà máy tuyển than thường xấpxỉ 10% trọng lượng than nguyên khai. Trong quá trình chếbiến khoáng sản, một lượng lớn TNKS ban đầu bị thải rangoài dưới dạng chất thải rắn – lỏng. Một số trường hợp, giátrị của chất thải rắn, lỏng bị loại bỏ khỏi dây truyền chế biếnquặng có giá trị kinh tế cao, chưa được tận dụng. Thực tế,trong tuyển quặng Cromit tại mỏ Cổ Định (Thanh Hóa),một lượng lớn khoáng sét bị thải ra ngoài với thành phầnkhoáng vật chủ yếu là Nontronit có giá trị sử dụng làm dungdịch khoan. Trong khai thác Inmenit ở các tỉnh ven biển miềnTrung, quá trình chế biến quặng Inmentit thu được mộtlượng lớn quặng Ziacon (ZiSiO4) và Monazit(Ce,La,Y,Th)[PO4]. Giá trị tài nguyên chứa đựng trong cácsản phẩm đi kèm đó có thể so sánh với sản phẩm chính là tinhquặng Inmentit. Vấn đề bất cập hiện nay trong chế biếnkhoáng sản ở Việt Nam là có rất ít doanh nghiệp quan tâmđến các sản phẩm phụ và chất thải có thể tận thu trong quátrình chế biến khoáng sản gây lãng phí tài nguyên khoáng sảncủa đất nước.

Mặt khác, sử dụng khoáng sản cũng tiềm ẩn các nguy cơgây ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên. Việc đầu tưxây dựng Nhà máy điện Na Dương công suất 100 MW sửdụng hàng năm 500.000 tấn than nâu Na Dương có hàmlượng lưu huỳnh cao (3-5%) đang làm mất đi lượng lưuhuỳnh từ 15.000 đến 25.000 tấn mỗi năm, đồng thời gây ônhiễm SO2 cho khu vực thị trấn. Nếu được đầu tư công

PGS.TS. Lưu Đức HảiKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN

TRAO ��I - DI�N �ÀN

Lãng phí tài nguyên trong khai thác,chế biến và sử dụng khoáng sản ởViệt Nam và giải pháp giảm thiểu

19Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

nghệ thích hợp, từ khí thải của Nhà máy nhiệt điện NaDương có thể thu hồi hàng chục nghìn tấn thạch cao côngnghiệp phục vụ cho sản xuất xi măng. Việc khai thác thanNông Sơn chứa hàm lượng khá cao nguyên tố phóng xạ (U,Th) đang làm mất đi một lượng nguyên liệu phóng xạ quý,đồng thời tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm phóng xạ cho cáckhu vực xung quanh. Hoạt động sản xuất Super phốt photại Lâm Thao, Phú Thọ đang thải ra sông Hồng hàng nghìntấn nguyên liệu F dưới dạng Na2SiF6, gây ô nhiễm môitrường nước và hệ sinh thái sông. Như vậy, bên cạnh mộtlượng rất lớn nguyên liệu khoáng sản có chất lượng thấp,phát sinh trong quá trình khai thác hiện chưa được sử dụngtại các mỏ; việc sử dụng không hợp lý tài nguyên khoángsản trong phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều ngành và nhiềuđịa phương đang gây ra sự lãng phí tài nguyên và tiềm ẩnnguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Các giải pháp giảm thiểu tổn thất trongkhai thác, chế biến và sử dụng tài nguyênkhoáng sản

Nhằm chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước đối với cáchoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuấtkhẩu khoáng sản, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉthị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 [5] đặt ra các quanđiểm và giải pháp:

Khoáng sản là tài nguyên không tái tạo phải được quảnlý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả.Công tác điều tra cơ bản, đánh giá khoáng sản phải đi trướcmột bước để làm rõ tiềm năng, giá trị phục vụ cho việc lậpquy hoạch, kế hoạch sử dụng trong từng thời kỳ;

Thăm dò, khai thác khoáng sản phải tính đến nhu cầutrước mắt cũng như lâu dài của đất nước nhằm đạt hiệu quảkinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh - quốc phòng,BVMT, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa; khai tháckhoáng sản nhất thiết phải gắn với chế biến sâu, sử dụngphù hợp với tiềm năng, giá trị của từng loại khoáng sản;

Chế biến khoáng sản phải sử dụng công nghệ hiện đại,thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩm có giá trị kinhtế cao. Các dự án khai thác, chế biến khoáng sản chỉ đượcxem xét cấp phép khi đã có dự án đầu tư và được Hội đồngthẩm định của các Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng vàUBND các địa phương thẩm định theo thẩm quyền, dự ánphải áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến và tăng hiệu quảsử dụng tài nguyên. Đối với những khoáng sản chưa cócông nghệ chế biến hiện đại, bảo đảm hiệu quả thì kiênquyết dừng lại chưa khai thác;

Việc xuất khẩu khoáng sản phải tuân thủ theo quy địnhcủa Chính phủ, không xuất khẩu khoáng sản thô;

Quy hoạch khoáng sản của đất nước phải phù hợp vớiChiến lược khoáng sản trong từng thời kỳ do Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt; quy hoạch thăm dò, khai thác, chếbiến và sử dụng khoáng sản của các địa phương phải phùhợp với Quy hoạch khoáng sản chung của cả nước và Quyhoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Cần có chủtrương thăm dò, khai thác, xuất khẩu một số khoáng sảnquan trọng: than, quặng Bauxit, quặng Titan, quặngCromit, quặng Mangan, quặng vàng – đồng, quặng Apatit,quặng đất hiếm, đá hoa trắng...

Bên cạnh các định hướng về quan điểm và giải pháp đã nêu,việc đánh giá toàn diện hiện trạng tổn thất/lãng phí trong khaithác, chế biến và sử dụng TNKS và nghiên cứu hoàn thiệncông cụ kinh tế và cơ chế quản lý hoạt động khoáng sản lànhiệm vụ cấp thiết của các ngành, các cấp để nâng cao thu nhậpGDP từ hoạt động khoáng sản của đất nước.

Tài liệu tham khảo1. World Bank, The changing Wealth of Nations:

Measuring Sustainable Development in the NewMillennium, 2011.

2. Nguyễn Thành Sơn, Thực trạng chính sách và đề xuấtđịnh hướng quản lý, sử dụng bền vững khoáng sản Việt Nam;Báo cáo hội thảo “Quản lý khai thác khoáng sản”, Hà Nội,02/03/2012.

3. Nguyễn Khắc Vinh, Nhìn nhận tài nguyên khoáng sảnViệt Nam trong bối cảnh khoáng sản Thế giới; Báo cáo Hộithảo “Quản lý khai thác khoáng sản”, Hà Nội, 02/03/2012.

4. Lưu Đức Hải, Nghiên cứu sử dụng các công cụ kinh tếtrong quản lý tài nguyên và môi trường hoạt động khai thácthan, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc, HàNội, 1998.

5. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cườngcông tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động thăm dò, khaithác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản; số 02/CT-TTg, ngày09/01/2012.�

�Khai thác đá ở Khánh Hòa

T R A O � � I - D I ! N � À N

20 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

1. Bản chất Kinh tế xanh vàhướng phát triển

Theo báo cáo của Chương trìnhMôi trường Liên hợp quốc, Kinh tếxanh được định nghĩa: sản xuất mứckhí phát thải nhà kính thấp; sử dụngcác nguồn lực hiệu quả hơn; tiếp tụctăng trưởng, tạo thu nhập và việc làm;tạo ra công bằng xã hội và giảm nghèo.Nói một cách khác, Kinh tế xanh lànền kinh tế nâng cao đời sống của conngười và cải thiện công bằng xã hội,đồng thời giảm thiểu đáng kể nhữngrủi ro môi trường và những thiếu hụtsinh thái.

Kinh tế xanh tập trung vào 11 lĩnhvực/ngành: bao gồm nông nghiệp,thủy sản, lâm nghiệp và nước, nănglượng, sản xuất, rác thải, xây dựng,giao thông, du lịch và các đô thị. Đâylà những ngành cần quản lý hiệu quảvà bền vững, hướng tới công nghệmới, ít phát thải các bon. Báo cáo đưara một số chính sách, được coi là nềntảng khuyến khích quá trình chuyểndịch xanh hóa, tập trung vào 7 lĩnhvực như sau:

Đầu tư và chi tiêu cần có sự ưu tiênkích thích xanh hóa. Theo mô hìnhT21 tính toán, số tiền đầu tư cho quátrình dịch chuyển này sẽ mất khoảng

1,2 tới 3,4 nghìn tỷ USD hàng nămcho giai đoạn từ nay tới 2050, như vậysẽ vào khoảng 2% GDP toàn cầu; Cầnsử dụng các công cụ thuế/phí và chínhsách như thuế ô nhiễm, chi trả dịch vụsinh thái, tạo cơ chế hình thành thịtrường CDM (cơ chế phát triển chínhsách- thị trường trao đổi cácbon); Cảicách hệ thống bao cấp và chi tiêuChính phủ kém hiệu quả đối với cáchoạt động gây ô nhiễm/tổn hại môitrường như tiêu dùng năng lượng hóathạch. Thay vào đó, Chính phủ cần hỗtrợ phát triển các ngành năng lượngtái tạo; Cần phải thay đổi hệ thốngluật, quy định và bắt buộc ở mức quốcgia nhằm giảm thiểu các hoạt độnggây tổn hại môi trường và tăng niềmtin cho các nhà đầu tư xanh và tạo đàphát triển thị trường xanh; Tăngcường đào tạo và tăng cường năng lựccho Chính phủ và các cấp quản lý địaphương trong quá trình chuyển giaonền kinh tế từ nâu sang xanh; Tăngcường khả năng quản lý, hợp tác quốctế gồm cả song và đa phương nhằmthúc đẩy phát triển nền Kinh tế xanh.

2. Thực trạng chung củangành khai khoáng

Việt Nam có nguồn tài nguyênkhoáng sản khá đa dạng và phong phú

với hơn 60 loại khoáng sản tại hơn500 mỏ, điểm quặng. Ngành khai tháckhoáng sản (bao gồm cả dầu khí) đónggóp khoảng 10-11% GDP và đónggóp cho nguồn thu ngân sách nhànước khoảng 28%. Tuy vậy, việc khaithác tài nguyên khoáng sản ở ViệtNam trong thời gian qua vẫn cònnhiều bất cập, chưa hợp lý, đó là:

Tổn thất và lãng phí tài nguyên:Sản phẩm khai thác chế biến khoángsản ở Việt Nam phần lớn mới dừnglại ở sản phẩm tinh quặng, giá trị vàhiệu quả sử dụng thấp, chưa tươngxứng với giá trị tài nguyên của khoángsản. Đến nay, mới chế biến sâu đếnsản phẩm cuối cùng (kim loại) đối vớicác loại khoáng sản kẽm, đồng, sắt,antimon. Tổn thất tài nguyên trongquá trình khai thác còn ở mức độ cao,đặc biệt ở các mỏ hầm lò, các mỏ địaphương quản lý. Một số điều tranghiên cứu cho thấy, tổn thất khaithác khoáng sản như: khai thác thanhầm lò, tổn thất 40 - 60%; khai thácapatit 26 - 43%; quặng kim loại 15 -30%; vật liệu xây dựng 15 - 20%; dầukhí là 50%-60%. Do khai thác vớimức độ cơ giới hóa thấp, nên đa số cácmỏ nhỏ hiện nay chỉ lấy được nhữngphần trữ lượng giàu nhất, bỏ đi toànbộ quặng nghèo và khoáng sản đi kèm

Lê Thành Văn- Nguyễn Đình Hòa Viện Tư vấn phát triển

Kinh tế xanh là chủ đề của Ngày Môi trường thế giới năm 2012. Kinh tế xanh mới xuất hiệntrên thế giới từ năm 2008 và vẫn còn tương đối mới, đặc biệt ở các nước phát triển như ViệtNam. Do vậy, bàn về Kinh tế xanh ở các chủ đề cụ thể gắn với các ngành, lĩnh vực và địaphương vẫn còn là chủ đề mới, thảo luận chưa thống nhất, chưa đạt được sự đồng thuận. Đểhướng tới phát triển nền Kinh tế xanh nói chung và thân thiện với môi trường nói riêng, mỗingành cần có những chính sách cụ thể. Bài viết này cung cấp những vấn đề liên quan đếnKinh tế xanh và gợi ý chính sách phát triển của ngành khai khoáng.

Định hướng phát triển kinh tếxanh trong ngành khai khoáng

TRAO ��I - DI�N �ÀN

21Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

dẫn đến lãng phí tài nguyên. Tổn thấttrong chế biến khoáng sản ở mức độcao. Chẳng hạn trong khai thác vàng,độ thu hồi quặng vàng trong chế biến(tổng thu hồi) hiện chỉ đạt khoảng30% - 40%, nghĩa là hơn một nửa thảira ngoài bãi thải, gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng.

Chất lượng môi trường nước vànước thải tại những nơi có hoạt độngkhoáng sản: Nhiều mỏ, khu vực khaithác mỏ đã gây ra những vấn đềnghiêm trọng về ô nhiễm nguồn nướcdo nước thải của mỏ trong quá trìnhsản xuất không được xử lý. Nhiều bãithải không có các công trình xử lý đãbồi lấp ruộng vườn, sông, suối, làm ônhiễm nguồn nước, lòng sông bị bồilắng gây ra lũ lụt. Đối với chất thảilỏng, thành phần và tính chất nướcthải có tính axít, chứa kim loại nặng,khoáng chất… Kết quả kiểm tra 11Công ty than quý 4/2006 cho thấynước thải của Công ty than Hà Lầmcó hàm lượng BOD vượt 5,7 lần,COD vượt 5,3 lần, TSS vượt 3,9 lầnso với tiêu chuẩn cho phép (TCCP).Nước thải của Công ty than MôngDương có hàm lượng sunfua vượt 1,9lần; TSS vượt 2,8 lần… Đặc biệt cóđơn vị cho kết quả quan trắc vượt

TCCP trên 10 lần như Công ty CPthan Dương Huy có hàm lượng TSStrong nước thải vượt 15,6 lần… Ở mỏđồng Sin Quyền, nước thải của xưởngtuyển mang tính kiềm cao và làm chonước thải từ khai thác mỏ gia tănghàm lượng một số kim loại có trongnước, đất như sắt, đồng, kali…

Chất lượng môi trường không khíxung quanh và khí thải tại những nơicó hoạt động khoáng sản: Kết quả kiểmtra hoạt động khai thác khoáng sảntrên địa bàn một số tỉnh cho thấy, tấtcả các khâu sản xuất của dây chuyềncông nghệ khai thác và chế biến đềugây ra hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩncho phép, đặc biệt ở các mỏ than, mỏđá. Theo kết quả quan trắc của SởTN&MT Quảng Ninh, mùa khônăm 2007 cho thấy, nồng độ bụi tạihầu hết các khu vực có hoạt động thanđều vượt TCCP như: đoạn từ Cọc 6đến đường ra cảng 10 - 10 (vượt 1,97lần), ngã ba Mông Dương (vượt 1,7lần), Ngã tư Mạo Khê (vượt 1,4 lần)…Các biện pháp chống bụi như xả nướcchỉ giải quyết được tức thời. Tại cáckhai trường, khu vực chế biến: khuvực sàng tuyển của Công ty than MạoKhê nồng độ bụi vượt TCCP 2,86lần; Hàm lượng SO2 vượt TCCP 1,94

lần; Khu vực cảng than Công ty thanHà Khánh, nồng độ bụi lơ lửng caohơn cho phép 1,08 lần; Khai trườngCông ty than Hà Tu, nồng độ bụi lơlửng vượt TCCP 1,45 lần… Tại LàoCai, khai thác mỏ Apatit đã phát tánnồng độ bụi vượt giới hạn cho phép50 lần tại vị trí sát máy khoan.

Môi trường đất tại những nơi cóhoạt động khoáng sản: Hiện chưathống kê được toàn bộ đất đá thải từkhoảng 1.000 mỏ và điểm mỏ đangkhai thác, chế biến trên phạm vi cảnước. Trong số đó có các cơ sở chếbiến có quy mô mức độ công nghiệpnhư than Quảng Ninh, sắt Trại Cau(Thái Nguyên), đồng Sin Quyền (LàoCai), đá trắng Lục Yên, Yên Bình(Yên Bái), đá trắng Quỳ Hợp (NghệAn)... đất đá thải đang làm biến dạngđịa hình, địa chất các nơi này.

Công nghệ khai thác khoáng sảnchủ yếu ở nước ta là lộ thiên. Đặc thùcủa công nghệ lộ thiên là có mức độxâm hại đến môi trường rất lớn, đặcbiệt là môi trường đất. Ví dụ, ở QuảngNinh, để khai thác bằng cơ giới ở quymô công nghiệp được 1 tấn than bằngcông nghệ lộ thiên (chỉ tính bìnhquân cho khâu khai thác, chưa kể đếnchế biến) bắt buộc phải khoan xuốnglòng đất sâu 0,3 m; nổ khoảng 3 kgmìn; bốc xúc lên 12 m3 đất đổ vào bãithải; vận chuyển than đến nơi chế biếnvới cường độ khoảng 4 - 5 km; bơmthải ra môi trường khoảng 2 m3 nướcbẩn; tiêu hao khoảng 10 kWh điện;tiêu thụ khoảng 1,5 kg xăng, dầu, mỡ;thải ra 1 kg chất thải khó tiêu hủy (lốpô tô, vỏ bình ắc quy, dầu mỡ thải…).

Phóng xạ và nguyên tố phóng xạ tạinhững nơi có hoạt động khoáng sản:Theo khảo sát về khai thác và sử dụngtitan ở ven biển các tỉnh miền Trungcho thấy, nếu không khai thác thìcường độ phóng xạ vùng bãi cát, cồncát chứa quặng ở mức phông bìnhthường cho phép (<30 μ/Rh). Tuynhiên, khi khai thác và tuyển quặngthì cường độ tăng lên rõ rệt: tại các bãithu gom tinh quặng sau tuyển qua vít

�Vẫn còn một số mỏ khoáng sản kết thúc hoạt động khai thác nhưng chưa thực hiệncông tác đóng của mỏ, phục hồi môi trường theo quy định

T R A O � � I - D I ! N � À N

22 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

xoắn cường độ phóng xạ khoảng 160 -250μ/Rh (vượt ngưỡng an toàn); trêncác tuyến đường vận chuyển quặng ởmỏ cường độ phóng xạ khoảng 20 - 50μ/Rh. Hơn nữa, vấn đề đáng nguy hạilà không an toàn phóng xạ: Cường độphóng xạ cao nhất tại các xưởng tuyểntinh, khảo sát tại một số vực xưởngtuyển cho thấy trước xưởng tuyển 4 -50 μ/Rh, cổng và dọc đường trướcxưởng tuyển 125 - 220 μ/Rh; trongxưởng tuyển 124 - 2175 μ/Rh (vượtngưỡng 4 - 70 lần); chỗ để tinh quặngmonazit lớn hơn 3000 μ/Rh (vượtngưỡng 100 lần); khu nhà ăn của côngnhân 50 - 75 μ/Rh; sân trước nhà ăn26 - 41 μ/Rh (đều vượt ngưỡng antoàn)... Như vậy trường phóng xạ tạinhiều nơi ở khu vực khai thác sakhoáng titan ven biển là khá cao và rấtcao so với ngưỡng an toàn phóng xạ,khả năng phát tán phóng xạ rất lớn gâynguy hại cho sức khỏe người lao độngvà dân cư lân cận.

3. Đề xuất một số chínhsách để thúc đẩy phát triểnKinh tế xanh trong hoạtđộng khoáng sản

Với bản chất Kinh tế xanh là mộtcông cụ để hướng tới phát triển bền

vững và do vậy, về mặt vĩ mô cần có cácchính sách nhằm thúc đẩy việc thựcthi phát triển Kinh tế xanh trong hoạtđộng khoáng sản, các chính sách đó là:

Chính sách về giá: Thực hiệngiá sản phẩm khoáng sản theo cơchế thị trường nhằm các mục tiêu:Buộc doanh nghiệp phải quản trịchặt chẽ chi phí, sản lượng và chấtlượng sản phẩm để nâng cao hiệuquả; Khắc phục các tiêu cực dochênh lệch giá trong nước và giáxuất khẩu gây ra, nhất là việc xuấtkhẩu lậu; Khuyến khích quá trìnhkhai thác, chế biến khoáng sảnnâng cao hệ số thu hồi tài nguyên;Buộc khâu tiêu dùng sản phẩmkhoáng sản phải sử dụng tiết kiệm.

Chính sách về phí, thuế: Để tránhtình trạng tổn thất tài nguyên vànguồn thu cho ngân sách nhà nước;thuế tài nguyên cần chuyển từ cáchtính theo sản lượng khai thác sangtính theo trữ lượng khoáng sản đượcphê duyệt, tùy thuộc vào loại hìnhkhoáng sản. Miễn giảm thuế đối vớiphần trữ lượng khai thác tăng thêmtùy theo từng trường hợp, để cácdoanh nghiệp tăng cường công tác tậnthu và tiết kiệm khoáng sản.

Chính sách về sử dụng, xuất khẩukhoáng sản: Phải chế biến sâu khoángsản; Cấm xuất khẩu khoáng sản thô,chỉ cho phép xuất khẩu các loạikhoáng sản có trữ lượng dồi dào đảmbảo đáp ứng lâu dài nhu cầu trongnước, hoặc cho phép xuất khẩu cácloại khoáng sản mà nhu cầu trongnước chưa có hoặc còn thấp.

Chính phủ cần ban hành quy chếxây dựng các trung tâm dự trữ khoángsản đối với các loại khoáng sản chưa cóđiều kiện chế biến sâu. Các trung tâmnày nên đặt ở các địa phương cónguồn tài nguyên lớn về khoáng sản.Nhiệm vụ của các trung tâm là tổ chứcthu mua tinh quặng thô để dự trữ chochế biến sâu và kêu gọi đầu tư để sớmtiếp nhận công nghệ và hình thành cácnhà máy chế biến sản phẩm sâu.

Cần bổ sung các điều kiện và camkết về chế biến trước khi cấp giấy phépkhai thác. Thực tế cho thấy vốn đầu tưcho khai thác không lớn, nhưng việcchế biến đòi hỏi vốn lớn, công nghệhiện đại, vì vậy dẫn đến việc khai tháctràn lan, không thực hiện được mụcđích chế biến sâu.�

TRAO ��I - DI�N �ÀN

1. Đặng Trung Thuận (2012).Khai thác, chế biến quặng titan ở cáctỉnh ven biển miền Trung và vấn đềmôi trường có liên quan, Báo cáo thamluận tại Tọa đàm “Thực thi chính sách,pháp luật về quản lí, khai thác titan vàmột số khoáng sản khác vùng duyên hảimiền Trung gắn với bảo vệ môi trường”(phục vụ Đoàn giám sát của ủy banthường vụ Quốc hội), tại tỉnh BìnhĐình, ngày 10-3-2012.

2. Nguyễn Thành Sơn (2012). Mộtsố ý kiến về thực trạng chính sách và đềxuất định hướng quản lý, sử dụng bềnvững tài nguyên khoáng sản Việt Nam;Báo cáo tham luận tại Hội thảo Báo cáotham luận tại Hội thảo “Việc thực hiệnchính sách, pháp luật về quản lý, khaithác khoáng sản gắn với bảo vệ môi

trường” (Phục vụ Đoàn giám sát củaỦy ban thường vụ Quốc hội), tại HàNội ngày 2-3-2012.

3. Trung tâm tư vấn môi trường(VUSTA) (2003). Đánh giá hiện trạngkhai thác tài nguyên khoáng sản và tácđộng đến môi trường, xây dựng cơ sởkhoa học và đề xuất các giải pháp quảnlý BVMT nhằm đảm bảo sự phát triểnbền vững kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai.

4. Viện Tư vấn phát triển – CODE(2012). Thực trạng quản lý khai thácvà sử dụng tài nguyên khoáng sản trongbối cảnh phát triển bền vững ở ViệtNam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.

5. Asia-Europe Meeting, (2011).Diễn đàn ASEM về tăng trưởng xanh:

cùng hành động hướng tới nền kinh tếxanh.

6. Pio V.JR, J.P.C and G.B.JR(2011). Green Economy: Gain or Painfor the Earth’s poor. IBON EDMEducation and Development, Vol.10,No.3.

7. UNEP, IPONRE và HannsSeidel Foundation, (2011). Hướng tớinền kinh tế xanh- Lộ trình cho pháttriển bền vững và xóa đói giảm nghèo.

8. http://www.instituteforenergyresearch.org/2011/07/20/a-definition-of-the-%E2%80%9Cgreen-or-%E2%80%9Cclean-economy%E2%80%9D%E2%80%94not-what-you-would-think/

Tài liệu tham khảo

23Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Thay đổi cảnh quan: Khônghoạt động nào cảnh quanbị thay đổi nghiêm trọngnhư khai thác than lộ thiên

hay khai thác dải, làm tổn hại giá trịcủa môi trường tự nhiên của nhữngvùng đất lân cận. Khai thác than theodải hay lộ thiên sẽ phá hủy hoàn toànhệ thực vật, phá hủy phẫu diện đấtphát sinh, di chuyển hoặc phá hủysinh cảnh động thực vật, ô nhiễmkhông khí, thay đổi cách sử dụng đấthiện tại và ở mức độ nào đó thay đổivĩnh viễn địa hình tổng quan của khuvực khai mỏ. Quần xã vi sinh vật vàquá trình quay vòng chất dinh dưỡngbị đảo lộn do di chuyển, tồn trữ và táiphân bố đất. Nhìn chung, nhiễu loạnđất và đất bị nén sẽ dẫn đến xói mòn.Di chuyển đất từ khu vực chuẩn bịkhai mỏ sẽ làm thay đổi hoặc phá hủynhiều đặc tính tự nhiên của đất và cóthể giảm năng suất nông nghiệp hoặcđa dạng sinh học. Cấu trúc đất có thểbị nhiễu loạn do bột hóa hoặc vỡ vụnkết tập.

Phá bỏ lớp thực bì và những hoạtđộng làm đường chuyên chở than, tồntrữ đất mặt, di chuyển chất thải vàchuyên chở đất và than làm tăng lượngbụi xung quanh vùng khai mỏ. Bụi

làm giảm chất lượng không khí tạingay khu khai mỏ, tổn hại thực vật, vàsức khỏe của công nhân mỏ cũng nhưvùng lân cận. Hàng trăm ha đất dànhcho khai mỏ bị bỏ hoang chờ đến khiđược trả lại dáng cũ và cải tạo. Nếukhai mỏ được cấp phép thì cư dânphải di dời khỏi nơi này và những hoạtđộng kinh tế như nông nghiệp, sănbắn, thu hái thực phẩm hoặc câythuốc đều phải ngừng.

Khai mỏ lộ thiên có thể ảnh hưởngđến thủy văn của khu vực. Chất lượngnước sông, suối có thể bị giảm do axítmỏ chảy tràn, thành phần độc tố vết,hàm lượng cao của những chất rắn hòatan trong nước thoát ra từ mỏ và lượnglớn phù sa được đưa vào sông suối.Chất thải mỏ và những đống than tồntrữ cũng có thể thải trầm tích xuốngsông suối, nước rỉ từ những nơi này cóthể là axít và chứa những thành phầnđộc tố vết.

Trầm tích tác động lên động vậtthủy sinh cũng thay đổi tùy theo loàivà hàm lượng trầm tích. Hàm lượngtrầm tích cao có thể làm chết cá, lấpnơi sinh sản; giảm xâm nhập của ánhsáng vào nước; bồi lấp ao hồ; theonước suối loang ra một vùng nướcsông rộng lớn và làm giảm năng suất

của những động vật thủy sinh làmthức ăn cho những loài khác. Nhữngthay đổi này cũng hủy hoại sinh cảnhmột số loài có giá trị và có thể tạo ranhững sinh cảnh tốt cho những loàikhông mong đợi. Những điều kiệnhiện tại có thể gây bất lợi cho một sốloài cá nước ngọt ở Mỹ, một số loài bịtuyệt diệt. Ô nhiễm trầm tích nặng nềnhất có thể xảy ra trong khoảng từ 5đến 25 năm sau khi khai mỏ. Ở nhữngnơi không có cây cối thì xói mòn còncó thể kéo dài đến 50 - 60 năm sau khikhai mỏ. Nước mặt ở nơi này sẽ khôngdùng được cho nông nghiệp, sinhhoạt, tắm rửa hoặc những hoạt độngkhác cho gia đình. Do đó, cần phảikiểm soát nghiêm ngặt nước mặt thoátra từ khu khai mỏ.

Tác động đến nước: Khai mỏ lộthiên cần một lượng lớn nước để rửasạch than cũng như khắc phục bụi. Đểthỏa mãn nhu cầu này, mỏ đã “chiếm”nguồn nước mặt và nước ngầm cầnthiết cho nông nghiệp và sinh hoạtcủa người dân vùng lân cận. Khai mỏngầm dưới đất cũng có những đặcđiểm tương tự nhưng ít tác động tiêucực hơn do không cần nhiều nước đểkiểm soát bụi nhưng vẫn cần nhiềunước để rửa than.

T R A O � � I - D I ! N � À N

Tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản

Lê Diên DựcTrung tâm Tài nguyên và Môi trường

Tác động môi trường của hoạt động khai khoáng bao gồm xói mòn, sụt đất, mất đadạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng.Trong một số trường hợp, rừng ở vùng lân cận còn bị chặt phá để lấy chỗ chứa chấtthải mỏ. Bên cạnh việc hủy hoại môi trường, ô nhiễm do hóa chất cũng ảnh hưởngđến sức khỏe người dân địa phương. Ở những vùng hoang vu, khai khoáng có thể gâyhủy hoại hoặc nhiễu loạn hệ sinh thái và sinh cảnh. Còn ở nơi canh tác thì hủy hoạihoặc nhiễu loạn đất trồng cấy và đồng cỏ…

Bên cạnh đó, việc cung cấp nướcngầm có thể bị ảnh hưởng do khai mỏlộ thiên. Những tác động này bao gồmrút nước có thể sử dụng được từnhững túi nước ngầm nông; hạ thấpmực nước ngầm của những vùng lâncận và thay đổi hướng chảy trong túinước ngầm, ô nhiễm túi nước ngầm cóthể sử dụng được nằm dưới vùng khaimỏ do lọc và thấm nước chất lượngkém của nước mỏ, tăng hoạt động lọcvà ngưng đọng của những đống đất từkhai mỏ. Ở đâu có than hoặc chất thảitừ khai thác than, tăng hoạt động lọccó thể tăng chảy tràn của nước chấtlượng kém và xói mòn của nhữngđống phế thải, nạp nước chất lượngkém vào nước ngầm nông hoặc đưanước chất lượng kém vào những suốicủa vùng lân cận dẫn đến ô nhiễm cảnước mặt lẫn nước ngầm của nhữngvùng này. Những hồ được tạo ra trongquá trình khai thác than lộ thiên cũngcó thể chứa nhiều a xít nếu có sự hiệndiện của than hay chất phế thải chứa

than, đặc biệt là những chất này gầnvới bề mặt và chứa pi rit.

Axit sunphuric được hình thànhkhi khoáng chất chứa sunphit và bịôxy hóa qua tiếp xúc với không khí cóthể dẫn đến mưa axít. Hóa chất còn lạisau khi nổ mìn thường là độc hại vàtăng lượng muối của nước mỏ và thậmchí là ô nhiễm nước.

Tác động đến động vật, thực vậthoang dã: Khai thác lộ thiên gây ranhững tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếpđến động, thực vật hoang dã. Tác độngnày trước hết là do nhiễu loạn, dichuyển và tái phân bố trên bề mặt đất.Một số tác động có tính chất ngắn hạnvà chỉ giới hạn ở nơi khai mỏ, một sốlại có tính chất lâu dài và ảnh hưởngđến các vùng xung quanh. Tác độngtrực tiếp nhất đến sinh vật hoang dã làphá hủy hay di chuyển loài trong khuvực khai thác và đổ phế liệu. Nhữngloài vật di động như thú săn bắn, chimvà những loài ăn thịt phải rời khỏi nơikhai mỏ. Những loài di chuyển hạn

chế như động vật không xương sống,nhiều loài bò sát, gặm nhấm đào hangvà những thú nhỏ có thể bị đe dọa trựctiếp.

Nếu những hồ, ao, suối bị san lấphoặc thoát nước thì cá, những độngvật thủy sinh và ếch nhái cũng bị hủydiệt. Thức ăn của vật ăn thịt cũng bịhạn chế do những động vật ở cạn và ởnước đều bị hủy hoại. Những quần thểđộng vật bị di dời hoặc hủy hoại sẽ bịthay thế bởi những quần thể từ nhữngvùng phân bố lân cận. Nhưng nhữngloài quý hiếm có thể bị tuyệt chủng.

Nhiều loài hoang dã phụ thuộcchặt chẽ vào những thực vật sinhtrưởng trong điều kiện thoát nước tựnhiên. Những thực vật này cung cấpnguồn thức ăn cần thiết, nơi làm tổ vàtrốn tránh kẻ thù. Hoạt động hủy hoạithực vật gần hồ, hồ chứa, đầm lầy vàđất ngập nước khác đã làm giảm sốlượng và chất lượng sinh cảnh cầnthiết cho chim nước và nhiều loài ởcạn khác. Phương pháp san lấp bằng

24 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

TRAO ��I - DI�N �ÀN

�Hoạt động khai khoáng gây nhiễu loạn hệ sinh thái và sinh cảnh

25Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

cách ủi chất thải vào một vùng đấttrũng tạo nên những thung lũng dốchẹp là nơi sinh sống quan trọng củanhưng loài động thực vật quý hiếm.Nếu đất được tiếp tục đổ vào nhữngnơi này sẽ làm mất sinh cảnh quantrọng và làm tuyệt diệt một số loài. Tácđộng lâu dài và sâu rộng đến động,thực vật hoang dã là mất hoặc giảmchất lượng sinh cảnh. Yêu cầu về sinhcảnh của nhiều loài sinh vật khôngcho phép chúng điều chỉnh nhữngthay đổi do nhiễu loạn đất gây ra.Những thay đổi này làm giảm khoảngkhông gian. Chỉ một số loài ít chốngchịu được nhiễu loạn. Chẳng hạn ởnơi mà sinh cảnh cần thiết bị hạn chếnhư hồ ao hoặc nơi sinh sản quantrọng thì loài có thể bị hủy diệt.

Những động vật lớn và nhữngđộng vật khác có thể bị “cưỡng chế”đến những vùng lân cận mà nhữngvùng này cũng đã đạt mức chịu đựngtối đa. Sự quá tải này thường dẫn đếnxuống cấp của sinh cảnh còn lại và dođó giảm sức chịu đựng và giảm sứcsinh sản, tăng cạnh tranh nội loài vàgian loài và giảm số lượng chủng quầnso với số lượng ban đầu khi mới bị didời. Xuống cấp của sinh cảnh thủysinh là hậu quả của khai mỏ lộ thiênkhông chỉ trực tiếp ở nơi khai mỏ màtrên diện rộng. Nước mặt bị ô nhiễmphù sa cũng thường xảy ra với khai mỏlộ thiên. Hàm lượng phù sa có thểtăng đến 1.000 lần so với trước khikhai mỏ.

Mất đất mặt: Bóc lớp đất đá nằmphía trên quặng nếu không hợp lý sẽchôn vùi và mất đất mặt, đá mẹ lộ ratạo ra một vùng đất kiệt vô dụng rộnglớn. Những hố khai mỏ và đất đá phếthải sẽ không tạo được thức ăn và nơitrú ẩn cho đa số các loài động vật. Nếukhông được hồi phục thì những vùngnày phải trải qua thời kỳ phong hóamột số năm hoặc một vài thập kỷ đểcho thực vật tái lập và trở thành nhữngsinh cảnh phù hợp. Nếu hồi phục thìtác động đối với một số loài không quánghiêm trọng. Con người không thể

hồi phục ngay được những quần xã tựnhiên. Tuy nhiên, có thể hỗ trợ qua cảitạo đất và những nỗ lực hồi phục theoyêu cầu của những động vật hoang dã.Hồi phục không theo yêu cầu củanhững động vật hoang dã hoặc quảnlý không phù hợp một số cách sử dụngđất sẽ cản trở tái lập của nhiều chủngquần động vật gốc.

Khai mỏ lộ thiên và những thiết bịvận chuyển phục vụ cho quá trình sảnxuất của mỏ mà không hoặc rất ít kếthợp việc thiết lập những mục tiêu sửdụng đất sau khai mỏ nên việc cải tạođất bị nhiễu loạn trong quá trình khaimỏ thường không được như ban đầu.Việc sử dụng đất hiện hành như chănnuôi gia súc, trồng cấy, sản xuất gỗ…đều phải hủy bỏ tại khu vực khai mỏ.Những khu vực có giá trị cao và sửdụng đất ở mức độ cao như các khu đôthị hay hệ thống giao thông thì ít bịtác động bởi khai mỏ. Nếu giá trịkhoáng đủ cao thì những hạ tầng trêncó thể chuyển sang vùng lân cận.

Những di tích lịch sử: Khai thác lộthiên có thể đe dọa những nét đặctrưng địa chất mà con người quantâm. Những đặc trưng địa mạo và địachất và những cảnh vật quan trọng cóthể bị “hy sinh” do khai mỏ bừa bãi.Những giá trị về khảo cổ, văn hóa vànhững giá trị lịch sử khác đều có thểbị hủy hoại do khai mỏ lộ thiên khi nổmìn, đào than… Bóc đất đá để lấyquặng sẽ phá hủy những công trìnhlịch sử và địa chất nếu chúng khôngđược di dời trước khi khai mỏ.

Tác động đến thẩm mỹ: Khai mỏlộ thiên sẽ hủy hoại những yếu tốthẩm mỹ của cảnh quan. Thay đổidạng của đất thường tạo ra nhữnghình ảnh không quen mắt và giánđoạn. Những mẫu hình tuyến mớiđược tạo ra khi than được khai thác vànhững đống chất thải xuất hiện.Những màu sắc và kết cấu khác lạ khithảm thực vật bị phá bỏ và chất thảiđược chuyển đến đó. Bụi, rung động,mùi khí đốt… ảnh hưởng đến tầmnhìn, âm thanh và mùi vị.

Ảnh hưởng kinh tế - xã hội: Do cơkhí hóa ở mức độ cao nên khai thác lộthiên không cần nhiều nhân công nhưlà khai thác hầm lò với cùng một sảnlượng. Do đó, khai mỏ lộ thiên khôngcó lợi cho cư dân địa phương như khaithác hầm lò. Tuy nhiên, ở những vùngdân cư thưa thớt, địa phương khôngcung cấp đủ lao động nên sẽ có hiệntượng di dân từ nơi khác đến. Nếukhông có quy hoạch tốt từ phía chínhquyền và chủ mỏ thì sẽ không có đủtrường học, bệnh viện và những dịchvụ quan trọng cho cuộc sống ngườidân. Những bất ổn định sẽ xảy ra ởnhững cộng đồng lân cận của khu khaimỏ lộ thiên.

Nguồn khoáng sản quan trọng củamột quốc gia có thể là nguồn lực tolớn cho tăng trưởng bền vững, xóa đóigiảm nghèo của đất nước miễn là phảicấu trúc được mối liên kết giữa cáclĩnh vực liên quan của ngành kinh tếvà đánh giá tác động môi trường mộtcách khách quan để tránh gây thảmhọa lên các lĩnh vực như kinh tế - xãhội, môi trường và thực thi có hiệuquả. Tuy nhiên, quản lý kém thì chínhnguồn tài nguyên này lại là nguyênnhân của nghèo đói, tham nhũng vàxung đột.

Kinh nghiệm của các nước chothấy, sự tham gia một cách có hiệu quảcủa tất cả các bên liên quan trong đầutư và chế biến khoáng sản có thể tránhđược những mâu thuẫn trong tươnglai và giúp tối ưu hóa phần đóng gópcủa khoáng sản vào phát triển bềnvững, xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra,số tiền thu được từ khai thác khoángsản góp phần phát triển các ngànhkinh tế khác của đất nước và cần thiếtlà minh bạch hóa các luồng thông tintrong khai khoáng.

Có thể nói, khai thác mỏ khôngchỉ gây nhiều tác động đến môitrường, sức khỏe con người và độngthực vật hoang dã… mà cái giá phải trảcó thể sẽ còn lớn hơn rất nhiều so vớinhững nguồn lợi có được từ việc khaithác và chế biến khoáng sản.�

T R A O � � I - D I ! N � À N

26 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Sử dụng thực vật để cải tạo đấtbị ô nhiễm kim loại nặng đãđược nhiều nước trên thế giớiquan tâm nghiên cứu và thực

hiện. Cho đến nay, sự việc xảy ra tạiLeveso, một vùng nổi tiếng về nghềthủ công truyền thống thuộc Brianza-Milan, nằm ở phía bắc của nước Ýđược xem là điển hình của công táckhắc phục hậu quả sự cố thuốc diệt cỏcó chứa dioxin. Ngày 10/7/1976, mộtđường ống dẫn hóa chất bị nổ làmđám mây khói hóa chất từ nhà máythải ra ngoài, trải dài trong phạm vi 6km khu vực dân cư về phía đông namnhà máy. Ba ngày sau, cây cối trongvùng vàng lá, một số động vật nhỏ nhưchim, thỏ bị chết. Đặc biệt, một số trẻem bị phỏng da mặt, chân và tay phảivào bệnh viện điều trị. Hiện tượng nàyđã thu hút sự chú ý của nhiều nhàkhoa học không chỉ của nước Ý mà cảở các quốc gia khác. Nguyên nhân làdo hóa chất tràn ra từ dây chuyền sảnxuất thuốc diệt cỏ có dioxin. Theotính toán bước đầu, có khoảng 1.500kg hỗn hợp hóa chất tràn ra môitrường, trong đó có khoảng 30 kgdioxin.

Chính quyền địa phương, Bộ Y tếvà nhiều cơ quan khác ở Ý đã phảiđương đầu với nhiều vấn đề do ô nhiễmhóa chất tác động tới sức khỏe conngười và môi trường sống. Công tácđiều tra, đánh giá mức độ tồn lưu dioxintrong vùng tràn hóa chất đã được tiếnhành. Căn cứ vào nồng độ dioxin tồnlưu trong đất, chính quyền đã phânvùng ô nhiễm thành 3 khu vực: vùng A(ô nhiễm nặng) rộng 80 ha; vùng B (ônhiễm nhẹ) rộng 270 ha và vùng R(ngoài vùng ô nhiễm) rộng 1.400 ha.

Ngoài việc khắc phục các hậu quảtức thời đối với sức khỏe người dântrong vùng, Chính phủ đã thành lậpBan chỉ đạo giải quyết hậu quả do sựcố gây ra. Hai vấn đề lớn được nghiêncứu giải quyết, đó là: ảnh hưởng củadioxin đối với con người và giải pháplàm sạch vùng đất bị ô nhiễm.

Để làm sạch vùng bị ô nhiễm, ngănngừa ảnh hưởng lâu dài đến con ngườivà môi trường. Chính phủ Ý đã cho ápdụng các biện pháp sau: chôn lấp cácvật liệu ô nhiễm, quan trắc môi trườngvà trồng cây trên vùng đất bị ô nhiễm.

Trồng cây là giải pháp được các cơquan chuyên môn đề xuất và thựchiện. Đến nay, 30 ha vùng đất bị ônhiễm dioxin ở mức độ cao đã trởthành một công viên mang tên côngviên cây Sồi (Quercus), từng bướcphục hồi được cảnh quan thiên nhiêncho cư dân trong vùng. Đến năm1992, đã trồng được 8.700 cây gỗtrong đó chủ yếu là cây sồi. Dưới tầngcây sồi, trồng cây bụi và cỏ để ngănchặn xói mòn (15.000 cây bụi). Từnăm 1977 - 1999, tổng số tiền chi phícho công viên tới 6,5 tỷ lia. Đổi lại,công viên hàng năm thu hút hàngngàn người dân tới nghỉ ngơi, vui chơigiải trí không mất tiền.

Leveso là sự cố đầu tiên trên thếgiới có khối lượng lớn dioxin rò rỉtrong một không gian hẹp, để lại hậuquả nặng nề vào thời điểm mà loàingười chưa có nhiều hiểu biết vềdioxin. Tuy nhiên, việc xử lý ô nhiễmmôi trường bằng thực vật đã mang lạikết quả khả quan.

Thời gian qua, nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng trong

phát triển kinh tế, trong đó riêngngành công nghiệp khai thác khoángsản đã có nhiều đóng góp to lớn. Tuynhiên, bên cạnh những thành tíchkhông thể phủ nhận thì do nhiềunguyên nhân, việc khai thác khoángsản đã để lại hậu quả về môi trường,không chỉ ở các vùng khai thác mà cảở những bãi thải, trong đó ô nhiễmkim loại nặng đang là mối quan tâmkhông chỉ đối với những người làmnhiệm vụ BVMT mà của toàn xã hội.

Tại Thái Nguyên, việc khai thácthiếc (Sn) ở xã Hà Thượng (huyệnĐại Từ) và khai thác chì (Pb), kẽm(Zn) ở làng Hích (xã Tân Long,huyện Đồng Hỷ) đang là những điểmnóng về môi trường, bởi ở đây khôngchỉ có thiếc, chì, kẽm mà còn có asen(As), cadimi (Cd) là hai kim loại nặngcó ảnh hưởng rất lớn đối với sức khỏecủa con người. Cd ít bị hấp thụ trongđất và trầm tích, di động hơn các kimloại khác, rất dễ đi vào cơ thể ngườithông qua thức ăn. Khi thâm nhập vàocơ thể Cd được tích lũy trong thận vàxương, phá hủy chức năng thận và làmbiến dạng xương. Nhiễm độc asen cóthể bị tổn thương thận, rối loạn chứcnăng tim mạch, đôi khi xuất hiện phùphổi cấp, suy hô hấp, gan to…

Sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ônhiễm kim loại nặng, trong đó có Asvà Cd tại các vùng cao khai tháckhoáng sản là mục tiêu của Đề tài cấpNhà nước KC 08.04/06 do GS,TS.Đặng Đình Kim làm chủ nhiệm.

Để đạt được mục tiêu đề ra, Đề tàiđã tiến hành xây dựng hai mô hìnhtrình diễn tại xã Hà Thượng (huyệnĐại Từ) và làng Hinh (xã Vân Long,

TS. Lê Trần Chấn, ThS. Phạm Đăng Trung, ThS. Nguyễn Viết Lương

Sử dụng thực vật để cải tạođất bị ô nhiễm kim loại nặng

CÔNG NGH� - GI�I PHÁP

27Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

huyện Đồng Hỷ) nhằm khảo nghiệmkhả năng hấp thụ, chống chịu kim loạinặng, tốc độ tăng trưởng, khả năngnhân giống và biện pháp gieo trồngmột số loài thực vật đã được tuyểnchọn. Sau thời gian điều tra, nghiêncứu, nhóm chuyên gia Viện Côngnghệ Môi trường do Tiến sĩ Trần VănTựa phụ trách đã xác định được 5 loàithực vật đáp ứng yêu cầu đã nêu. Đólà các loài: ráng sẹo gà dải; ráng chòchanh. Hai loài này ngoài khả nănghấp thụ các kim loại nặng như: chì,kẽm, còn có khả năng hấp thụ As, Cd.Tại xã Hà Thượng, trên vùng đất bị ônhiễm nặng do nước thải từ khu vựctuyển quặng xả ra, chỉ duy nhất có loàiráng sẹo gà dải tồn tại được, mặc dùtrước thời gian mỏ hoạt động, đây làvùng đất nông nghiệp, chuyên trồnglúa và hoa màu. Kết quả phân tích chothấy, trong tro của hai loài kể trên cóhàm lượng As và Cd rất cao. Ở làng

Hích có mặt cả hai loài: ráng sẹo gà dảivà ráng chò chanh.

Ngoài ráng sẹo gà dải và ráng chòchanh được xem là bản địa, trong môhình còn có vỏ vetiver hay còn gọi làhương lau, cỏ mần trầu (và nghể nước.Cây hương lau đã được gây trồng từlâu tại các tỉnh Thái Bình, Nam Địnhvà một số tỉnh ven biển miền Trung,để chiết xuất tinh dầu. Nhờ có bộ rễrất phát triển (có thể dài từ 3 - 4 m),gần đây hương lau được trồng đểchống xói lở trên đường Hồ ChíMinh. Hương lau còn có khả năng hấpthụ rất tốt các chất hòa tan trong nướcnhư nitơ (N), phốt pho (P) và cácnguyên tố kim loại nặng có trong nướcbị ô nhiễm.

Sử dụng cỏ vetier mở ra triển vọng cải tạođất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các bãithải do khai thác khoáng sản ở nước ta

Nhóm nghiên cứu đã thực hiệntrên mỗi mô hình là 1.000 m2, được

rào bằng tre, xung quanh hàng rào cóhệ thống rãnh thoát nước bảo đảmnước thoát nhanh, hạn chế ngập lụtkhi trời mưa to, có bơm điện để bơmnước từ giếng, đồng thời lắp đặt mộthệ thống ống dẫn để tưới theo phươngpháp tưới phun vào mùa khô. Xungquanh hàng rào trồng keo để tạo lậpđiều kiện sống ban đầu, giảm bớt tínhđộc hại của đất ô nhiễm.

Sau ba năm xây dựng, mô hìnhtrên đáp ứng các yêu cầu đặt ra, đãtuyển chọn được 5 loài thực vật có khảnăng hấp thụ và chống chịu kim loạinặng; có tốc độ tăng trưởng nhanh,từ đó tạo ra điều kiện nhân giống vàgieo trồng thuận lợi.

Từ những kết quả đạt được, bướcđầu mở ra triển vọng sử dụng thực vậtđể cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặngtại các bãi thải do khai thác khoángsản ở nước ta.�

�Sử dụng cỏ vetiver mở ra triển vọng cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các bãi thải do khai thác khoáng sản

C Ô N G N G H " - G I � I P H Á P

28 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Hà Giang thuộc vùngĐông Bắc Việt Nam, làtỉnh có tiềm năng lớn vềtài nguyên khoáng sản,

với các loại khoáng sản rất đa dạng vàphong phú, có giá trị kinh tế cao như:Sắt, chì, kẽm, mangan, atimon…Ướctính trên địa bàn tỉnh hiện có 215 mỏ,với khoảng gần 28 loại khoáng sảnkhác nhau. Tuy nhiên hoạt động khaithác, chế biến khoáng sản của tỉnhmới ở giai đoạn đầu, chưa áp dụngcông nghệ khai thác hiện đại, tiên tiến,tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn laođộng, gây ô nhiễm môi trường.

Thực trạng hoạt động khaithác, chế biến khoáng sản

Theo báo cáo của UBND tỉnh HàGiang, trên địa bàn tỉnh có nhiều loạikhoáng sản quý, hiếm, với trữ lượnglớn như: Mỏ antimon (Mậu Duệ -Yên Minh, trữ lượng 330.000 tấn);Mỏ sắt (Sàng Thần - Bắc Mê, trữlượng 31,86 triệu tấn); Mỏ quặng sắt(Tùng Bá, trữ lượng 22 triệu tấn); Mỏchì, kẽm (Tà Pan - Bắc Mê, trữ lượng1,2 triệu tấn); Dải quặng mangan(Đồng Tâm, Trung Thành, NgọcLinh, Ngọc Minh, có tổng trữ lượng 5triệu tấn); Mỏ vàng sa khoáng (sôngLô, sông Con); Mỏ thiếc - vonfram(Hồ Quáng Phìn - Đồng Văn); Mỏthiếc (sông Lô)…

Đến nay, các hoạt động đầu tư khaithác, chế biến khoáng sản trên địa bàn

tỉnh đã tăng trưởng, cả về quy mô lẫnsố lượng, góp phần giải quyết việc làm,thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theohướng nâng dần tỷ trọng sản xuấtcông nghiệp và thương mại, dịch vụ.Tính đến tháng 12/2010, toàn tỉnh có44 dự án khai thác, chế biến khoángsản được cấp phép đầu tư, với tổngvốn đầu tư 1.788,52 tỷ đồng. Tổng sảnlượng khai thác các loại tinh quặng vàkim loại đạt 750.000 tấn, tổng doanhthu đạt 175 tỷ đồng, nộp ngân sáchnhà nước hơn 38 tỷ đồng. Một số nhàmáy có quy mô đầu tư lớn về côngnghệ sản xuất mang lại hiệu quả kinhtế cao, điển hình như: Nhà máy thiêubột antimon (Công ty TNHH BảoAn, công suất 600 tấn/năm); Nhà máyluyện antimon (Công ty CP Cơ khí vàKhoáng sản Hà Giang, công suất1.000 tấn/năm)... Ngoài ra, tỉnhđã phê duyệt đầu tư xây dựng 2 nhàmáy luyện gang, thép (công suất500.000 tấn/năm); 2 nhà máy luyệnferomangan và siliconmangan tại khucông nghiệp Bình Vàng (công suất40.000 tấn/năm).

Tuy vậy, bên cạnh những đónggóp về phát triển kinh tế - xã hội,công tác quản lý khai thác, sử dụng vàbảo vệ tài nguyên khoáng sản tỉnh HàGiang vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập.Một số tổ chức, cá nhân hoạt độngkhai thác, chế biến khoáng sản chưathực hiện nghiêm túc các quy địnhcủa pháp luật như: Chưa ký hợpđồng thuê đất, ký quỹ phục hồi môi

trường; Không báo cáo định kỳ theoquy định về tình hình hoạt động khaithác, chế biến khoáng sản; Đa số cácmỏ chưa áp dụng công nghệ tiên tiếnvào khai thác, chế biến khoáng sản…Do vậy, trong quá trình hoạt động đãcó những điểm ô nhiễm về môitrường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.Cơ chế tài chính về khoáng sản chưatạo đòn bẩy để phát triển kinh tế chođịa phương.

Bên cạnh đó, nguồn thu của nhànước về khoáng sản bị thất thoát dodoanh nghiệp thăm dò, khai thác, chếbiến có quy mô trung bình, chưa chếbiến sâu. Bộ máy quản lý về ngànhcông nghiệp của các cấp huyện, tỉnhcòn yếu về năng lực quản lý kỹ thuật,nghiệp vụ chuyên môn. Lực lượng laođộng chưa được đào tạo cơ bản. Ngoàira, tình trạng khai thác khoáng sản tráiphép với nhiều hình thức, mức độkhác nhau vẫn còn tái diễn, vi phạman toàn lao động và tàn phá môitrường nghiêm trọng, trong khi côngtác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạmchưa được thực hiện thường xuyên.

Đổi mới và hiện đại hóacông nghệ

Nhằm tăng cường quản lý hiệu quảviệc khai thác và chế biến khoáng sảntrên địa bàn, UBND tỉnh Hà Giangđã đề ra Phương án đổi mới và hiện đạihóa công nghệ trong ngành côngnghiệp khai khoáng trên địa bàn tỉnh

Các giải pháp đổi mới vàhiện đại hóa công nghệtrong ngành khai thác, chếbiến khoáng sản Hà Giang

CÔNG NGH� - GI�I PHÁP

29Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

đến năm 2015, tầm nhìn đến năm2025, tập trung vào 2 lĩnh vực: Côngnghệ khai thác và chế biến khoáng sản.Mục tiêu đến năm 2015, phát triểnngành công nghiệp khai khoáng theohướng hoàn nguyên khai thác gắn vớichế biến sâu, tạo khối lượng sản phẩmlớn, bảo đảm an toàn lao động vàBVMT, trong đó cần thực hiện cácgiải pháp trọng tâm sau:

Trong công nghệ khai thác lộthiên: Công nghệ thông tin được ápdụng phổ biến trong quản lý sản xuấtkinh doanh, quản trị tài nguyên ởnhững mỏ lớn; Giảm tối đa lao độngthủ công; Chú trọng công tácBVMT; Cần chuyển đổi công nghệkhai thác bằng sức nước kết hợp vớimáy xúc, vận chuyển bằng bơm cát;Áp dụng hệ thống vận chuyển bằngbăng tải, đường ống, hệ thống vận tảiliên hợp…

Trong công nghệ khai thác hầm lò:Phấn đấu áp dụng cơ giới hóa đồng bộở các mỏ có điều kiện thuận lợi và cơgiới hóa từng bộ phận trong điều kiệncho phép ở những mỏ có điều kiệnkhông thuận lợi; Chấm dứt khai thácthủ công, không đảm bảo các điềukiện an toàn lao động, lãng phí tàinguyên và hủy hoại môi trường. Đồngthời, triển khai áp dụng công nghệ đàolò đá bằng phương pháp khoan đậpxoay thủy lực, công nghệ nổ mìn giảmchấn động; Sử dụng vật liệu chống lòbằng vì neo dẻo cốt thép, bê tôngphun; Ứng dụng tự động hóa các khâuthông gió, kiểm soát khí mỏ, thoátnước, cung cấp điện…

Trong công nghệ tuyển khoáng:Áp dụng các công nghệ tiên tiến củathế giới ở các nhà máy tuyển lớn; Cơgiới hóa ở mức cao nhất trong điềukiện cho phép, nâng cao hiệu quả sảnxuất. Đầu tư các dây chuyền công nghệcó năng suất cao, tiết kiệm nănglượng; Đổi mới áp dụng rộng rãi cácthiết bị đo lường, điều khiển, tự độnghóa; Cải tiến và hoàn thiện các quytrình công nghệ nhằm nâng cao mứctận thu các khoáng vật có ích, sử dụng

tổng hợp và tiết kiệm tài nguyên.

Ngoài ra, cần tăng cường công tácBVMT ở các cơ sở khai thác và chếbiến khoáng sản như: Khuyến khíchcác doanh nghiệp đẩy mạnh áp dụngcông nghệ sạch, thân thiện với môitrường, các phương pháp sản xuất sạchhơn; Triển khai áp dụng Hệ thốngquản lý môi trường theo Tiêu chuẩnquốc tế ISO 14.000; Tăng cường côngtác quan trắc, báo cáo hiện trạng môitrường, phục hồi môi trường; Tổ chứcthanh tra, kiểm tra xử lý các điểm khaithác khoáng sản trái phép; Nâng caonhận thức cho nhân dân địa phươngvề BVMT.

Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật hiệnđại, tiên tiến, phù hợp với quy mô tínhchất của những dự án đầu tư lớn; Xâydựng cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyếnkhích doanh nghiệp nâng cao năng lựcvề nghiên cứu, phát triển, quản lý côngnghệ; Sử dụng có hiệu quả các Quỹphát triển khoa học và công nghệ

phục vụ nghiên cứu, phát triển, ứngdụng. Mặt khác, cần tăng cường côngtác dự báo thị trường, tư vấn thịtrường, giúp các doanh nghiệp tiêuthụ sản phẩm; Từng bước xây dựngthương hiệu sản phẩm công nghiệp đủmạnh ở cấp khu vực và quốc tế; Tăngcường hợp tác quốc tế, thu hút nguồnlực và khoa học công nghệ từ nướcngoài; Đào tạo nguồn nhân lực với cáctrình độ, các loại ngành nghề đồng bộ,đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

Với những giải pháp khả thi vàđồng bộ trên, cùng sự chuyển biến sâusắc trong nhận thức và hành động củađội ngũ cán bộ, cộng đồng dân cư,công tác quản lý các hoạt động khaithác và chế biến khoáng sản trên địabàn Hà Giang sẽ từng bước được khắcphục, tạo điều kiện cho tỉnh phát triểnkinh tế - xã hội theo hướng bền vữngvà thân thiện với môi trường.�

CHÂU LOAN

C Ô N G N G H " - G I � I P H Á P

�Hoạt động khai thác khoáng sản trên sông Gâm (Hà Giang)

30 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Phục hồi môi trường là tráchnhiệm của doanh nghiệp

Trong nhiều năm qua, công tácphục hồi môi trường sau khai tháckhoáng sản đã được Tổng Công tytriển khai hiệu quả, cụ thể tại hai mỏIlmenite Kỳ Khang (Kỳ Anh) và mỏIlmenite Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên).

Mỏ Ilmenite Kỳ Khang được BộCông nghiệp (nay là Bộ CôngThương) cấp cho MITRACO từ năm1997. Mỏ được cấp phép khai thácthời gian 30 năm, với diện tích 759 ha.Diện tích đã khai thác từ năm 1997đến nay là 520 ha và đã hoàn thổ trả

lại mặt bằng. Diện tích trồng cây phụchồi môi trường 387 ha, với mật độ2.500 cây/ha, cây trồng chủ yếu là keolá tràm và phi lao đang sinh trưởng vàphát triển tốt. Chi phí cho việc trồngcây hoàn trả môi trường sau khai tháctrong hai năm là 28 triệu đồng/ha.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty quyhoạch làng tái định cư Trung Tân, xãKỳ Khang 90 ha (quy hoạch 247 hộdân), thời gian xây dựng từ năm 2001đến năm 2005 đưa vào sử dụng, vớikinh phí 14,5 tỷ đồng; Diện tích hoàntrả cho chính quyền địa phương quyhoạch khu dân cư 10 ha (xã Kỳ Phú 8

ha, Kỳ Khang 2 ha); hoàn trả lại đấtmàu và đất ruộng cho nhân dân canhtác 6 ha tại xã Kỳ Khang; xây dựngkhu nghĩa trang tập trung tại xã KỳKhang và Kỳ Phú là 5 ha; diện tích đãsan ủi chờ thời vụ trồng cây 22 ha.

Tại mỏ Ilmenite Cẩm Hòa đượcBộ Công Thương cấp giấy phép trongthời gian khai thác 26 năm, với diệntích 1.595 ha. Từ năm 1997 đến nay,MITRACO đã khai thác được 841,5ha. Trong đó, diện tích đã trồng câyphục hồi môi trường là 607 ha, vớimật độ 2.500 cây/ha, cây trồng chủyếu là keo lá tràm đang sinh trưởng,

T�NG CÔNG TY KHOÁNG S�N VÀ TH��NG M�I HÀ T�NH

Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

CÔNG NGH� - GI�I PHÁP

Là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Hà Tĩnh, Tổng Công tyKhoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh (MITRACO) hoạt động sản xuất, kinhdoanh theo mô hình công ty mẹ, công ty con với 30 đơn vị thành viên, trongđó có 25 công ty, xí nghiệp trực thuộc, 5 công ty liên doanh liên kết trênnhiều lĩnh vực. MITRACO là doanh nghiệp có quy mô lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh vàlà một trong những doanh nghiệp lớn ở miền Trung hướng tới thành lập Tậpđoàn kinh tế đa ngành, với mục tiêu phát triển bền vững.

31Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

phát triển tốt. Chi phí cho việc trồngcây hoàn trả môi trường sau khai tháctrong 2 năm là 28 triệu đồng/ha. Diệntích san ủi trả lại mặt bằng cho địaphương quy hoạch làng sinh thái tạiThạch Văn 25 ha; hoàn trả cho tỉnhquy hoạch khu du lịch Bắc ThiênCẩm tại thị trấn Thiên Cầm 190 ha;hoàn trả lại đất màu và đất ruộng chonhân dân canh tác 15 ha; hiện đã sanủi đang chờ thời tiết thuận lợi đưa vàotrồng cây 4,5 ha.

Ông Phạm Như Tâm - Phó TổngGiám đốc MITRACO cho biết: “Làmột đơn vị kinh tế trọng điểm củatỉnh nên chúng tôi nhận thức rõ côngtác phục hồi môi trường sau khai tháclà trách nhiệm của doanh nghiệp. Bêncạnh đó, chúng tôi còn tạo công ănviệc làm cho người dân, xây dựng côngtrình phúc lợi công cộng phục vụngười dân địa phương…”

Đơn vị tiên phong thực hiệnChương trình mục tiêu quốcgia xây dựng nông thôn mới

Là đơn vị tiên phong trong quátrình đồng hành cùng địa phươngthực hiện Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng nông thôn mới(NTM), MITRACO được tỉnh giaocho trọng trách là lực lượng nòng cốttrong thực hiện Đề án Phát triển chănnuôi lợn trên địa bàn Hà Tĩnh giaiđoạn 2011-2015, định hướng đếnnăm 2020. Theo ông Tâm, đây là mộttrách nhiệm hết sức nặng nề, nhưngđược sự tin tưởng của Ban chỉ đạotỉnh, Tổng Công ty sẽ nỗ lực cùng cấpủy, chính quyền và nhân dân đưangành chăn nuôi lợn từng bước chiếmtỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sảnxuất nông nghiệp của tỉnh, góp phầnthực hiện thành công chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng NTM.

Trong hơn 2 năm qua, MITRACOđã tích cực phối hợp với các địaphương, tranh thủ sự giúp đỡ của cácban, ngành, đoàn thể trong tỉnh đưa

hoạt động sản xuất, kinh doanh đếnvới các vùng quê, đảm bảo hài hòa lợiích giữa người dân và doanh nghiệp.

Sự hỗ trợ về vốn và con giống theohình thức liên kết của Tổng Công tyđã giúp nhiều hộ dân có điều kiện đầutư vào lĩnh vực chăn nuôi quy mô lớn,cho thu nhập hàng trăm triệuđồng/năm. Từ một số mô hình thíđiểm ban đầu, đến nay đơn vị đã xâydựng được 24 mô hình chăn nuôi lợnvệ tinh trên toàn tỉnh. Có những môhình đạt quy mô trên 1.000 con.

Bên cạnh nhiệm vụ chính là sảnxuất, kinh doanh, Tổng Công ty đặcbiệt quan tâm tới các phong trào“Đền ơn, đáp nghĩa”, các hoạt động xãhội, nhân đạo, từ thiện, coi đây vừa lànghĩa vụ, vừa là trách nhiệm pháttriển vì cộng đồng, xã hội. Hưởng ứngcuộc vận động của UBMTTQ ViệtNam, các cấp, các ngành trong tỉnh vềthực hiện phong trào đến ơn đápnghĩa, các hoạt động xã hội, nhân đạotừ thiện, lãnh đạo Tổng Công ty đãquán triệt các tổ chức đoàn thể, các

đơn vị làm tốt công tác giáo dục chínhtrị tư tưởng, tuyên truyền, giáo dụctruyền thống quê hương đất nước,truyền thống tương thân tương ái,uống nước nhớ nguồn tới mọi cán bộcông nhân viên (CBCNV), thườngxuyên duy trì, phát động và nhân rộngcác phong trào và được mọi ngườitích cực tham gia hưởng ứng, đã trởthành tiềm thức trong mỗi CBCNVtrong Tổng Công ty. Đánh giá và ghinhận những thành tích và kết quả đạtđược trong những năm qua,MITRACO đã được UBND tỉnhtặng nhiều Bằng khen.

Với mục tiêu định hướng chiếnlược giai đoạn 2011 - 2020,MITRACO trở thành tập đoàn pháttriển bền vững, ngoài việc tiếp tụcnâng cao năng lực quản lý, khai tháckhoáng sản, Tổng Công ty chuyển dầnsang một số ngành nghề có tiềm năngphát triển bền vững phù hợp với yêucầu phát triển kinh tế tại Hà Tĩnh vàvì cộng đồng, xã hội.

NAM HƯNG

�Quy hoạch làng tái định cư được MITRACO đặc biệt quan tâm

C Ô N G N G H " - G I � I P H Á P

32 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Được thành lập năm 1986,tiền thân là mỏ than KheChàm, năm 2006, chínhthức đổi tên thành Công ty

TNHH MTV Than Khe Chàm (Côngty Than Khe Chàm). Đến nay, Công tyđã có 6 công trường khai thác than lòchợ, 7 công trường đào lò, 9 phân xưởngphụ trợ, 22 phòng ban chức năng vớitrên 3.100 cán bộ, công nhân viên. Trảiqua 26 năm qua, Công ty Than KheChàm luôn phấn đấu, đẩy mạnh thi đuasản xuất; đồng thời, triển khai nhiềubiện pháp nâng cao chất lượng sảnphẩm, đảm bảo an toàn lao động, kếthợp với các hoạt động BVMT nhằmgiảm thiểu bụi, tiếng ồn trong quá trìnhsản xuất. Trao đổi với phóng viên, ôngĐinh Ngọc Anh – Phó Giám đốc Côngty cho biết, hiểu rõ ý nghĩa của việcBVMT, thời gian qua, Ban lãnh đạoCông ty luôn quán triệt đến từng cán bộ,công nhân về các quy định trong an toànlao động và BVMT, yêu cầu tất cả mọingười đều phải thực hiện nghiêm chỉnh.Công tác bảo vệ, giữ gìn môi trườngtrong quá trình sản xuất được tiến hànhđồng bộ ở tất cả các khâu sản xuất, từ cácphòng ban xí nghiệp đến từng phânxưởng, tổ đội, khai trường.

Cùng với đó, Công ty còn chủđộng đầu tư, xây dựng các công trình,dự án và đưa ra sáng kiến nhằm giảmthiểu ô nhiễm môi trường như: Ápdụng cột thủy lực đơn sử dụng dungdịch nước để chống giữ lò chợ; Đầu tưcông nghệ (giàn chống siêu nhẹ); Xâydựng hệ thống quan trắc môi trường,hệ thống thu gom xử lý nước thải;Làm kè suối đá mài, bảo vệ mặt bằngsân công nghiệp +32 Khe Chàm; Xâytrạm xử lý nước thải sinh hoạt MB+32; Triển khai các biện pháp chốngbụi, chống ồn, thắp sáng bằng đènphòng nổ trong lò… Toàn bộ nướcthải trong mỏ được thu gom, xử lýđảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, tái sửdụng phục vụ sản xuất, hạn chế ônhiễm môi trường. Sau mỗi ca làmviệc, các thiết bị dụng cụ, các tuyếnmáy, tuyến băng tải trong lò, nhà máytuyển than đều được công nhân dọnrửa sạch sẽ, nhất là ở các đầu máy, đuôimáy, hạn chế tới mức thấp nhất số giờ,đảm bảo yêu cầu sản xuất.

Đồng thời, Công ty đã nghiên cứu,áp dụng nhiều biện pháp nâng caohiệu quả khai thác, từng bước áp dụngcơ giới hóa đồng bộ trong khai thác và

đào lò, áp dụng hệ thống tự động cảnhbáo khí mê tan, thay thế gỗ chống lò,góp phần BVMT. Bên cạnh việc quantâm đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầngphục vụ sản xuất và BVMT, Công tycòn chú trọng xây dựng nếp sống vănhóa trong đội ngũ cán bộ, công nhânviên, nâng cao ý thức trách nhiệm đốivới môi trường và xã hội, vận động cánbộ tham gia xây dựng khuôn viên vàtrồng cây xanh, thảm cỏ trong Côngty, khuyến khích người lao động pháthuy sáng kiến về BVMT. Việc chămsóc cây xanh và dọn vệ sinh con đườngđược Ban lãnh đạo Công ty Than KheChàm giao cho Đoàn thanh niên đảmnhận. Nhằm xây dựng tinh thần tựgiác, giữ gìn vệ sinh môi trườngchung, Công ty giao khoán đến từngphân xưởng, tổ đội sản xuất để quảnlý, bảo vệ các thiết bị sản xuất, chămsóc khuôn viên, cây xanh, trên cơ sở đócó quy chế khen thưởng những phânxưởng thực hiện tốt.

Những năm gần đây, hàng trămsáng kiến của công nhân trong Côngty được áp dụng vào sản xuất tiết kiệmhàng tỷ đồng cho Công ty, có nhữngsáng kiến đã nhận được bằng khen,

Công ty Than Khe Chàm nỗ lựcvì môi trường sản xuất an toàn

CÔNG NGH� - GI�I PHÁP

Để khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường và đảm bảo an toàn lao động, hướng tớiphát triển bền vững, những năm qua, Công ty TNHH MTV Than Khe Chàm (Tậpđoàn Than, Khoáng sản Việt Nam) luôn theo đuổi mục tiêu “sản xuất gắn với an toànlao động, thân thiện với môi trường”. Công ty đã thực hiện nhiều giải pháp BVMT,sản xuất sạch hơn, thông qua việc đầu tư, đổi mới các công nghệ sản xuất, gópphần tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất. Với những nỗ lực vàquyết tâm thực hiện trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng và môi trường, Công Tyđã trở thành một điểm sáng trong ngành than.

33Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

giải thưởng của Nhà nước, của Tậpđoàn và tỉnh Quảng Ninh. Trong đó,nhiều sáng kiến về môi trường đã đượctriển khai thực hiện hiệu quả như:Việc mở tuyến đường liên lạc từMB+27 nối với đường 18B, tránh việctrước đây tất cả các xe vận chuyểnthan, hàng hóa đều phải chạy qua khuvực nhà giao ca, nhà ăn, nhà tắm, nhàđèn MB +32, gây bụi, ảnh hưởng lớnđến sức khỏe của người lao động.Hoặc sáng kiến xây trạm phun rửa lốp,gầm xe ô tô, các xe vào làm việc hoặcđưa, đón công nhân đều phải đi quacầu tràn để làm sạch lốp xe trước khivào khu vực mỏ. Trong 6 tháng đầunăm 2012, Công ty Than Khe Chàmđã khen thưởng trên 60 triệu đồng cho50 sáng kiến đã được áp dụng trongcác lĩnh vực như sản xuất, an toàn bảohộ lao động, môi trường, y tế...

Theo ông Đinh Ngọc Anh – PhóGiám đốc Công ty, có được nhữngthành quả đó là nhờ chiến lược tậptrung đầu tư nguồn nhân lực phục vụcho hoạt động sản xuất của Công tynhư: Tổ chức đào tạo, nâng cao trìnhđộ cho người lao động; Cử đi học tậptại các nước có công nghệ khai tháctiên tiến, hiện đại như Ba Lan, NhậtBản, Trung Quốc… Công ty chútrọng đến việc chăm lo đời sống tinhthần cho cán bộ công nhân viên chứcnhư: Xây dựng sân vận động, nhàsinh hoạt văn hóa, nhà ăn, nhà nghỉdưỡng, hội trường đa năng; Nâng caochất lượng bữa ăn cho người laođộng; Đầu tư máy làm bánh mì, từ đótạo được niềm tin yêu, gắn bó lâu dàitrong đội ngũ cán bộ, công nhân viênvới Công ty.

Bên cạnh đó, trong những ngày lễnhư Tết âm lịch, Ngày môi trường thếgiới, Chiến dịch làm cho Thế giới sạchhơn, Công ty còn tổ chức tuyêntruyền, vận động cán bộ, công nhânviên trong Công ty hiểu được ý nghĩacủa việc BVMT, trồng cây xanh, vứtrác đúng nơi quy định; Vệ sinh khuvăn phòng, khu sản xuất; tiết kiệmđiện năng; đảm bảo an toàn, vệ sinhlao động, phòng chống cháy nổ tronghầm lò...

Với mục tiêu phát triển sản xuấtgắn với BVMT Công ty Than KheChàm luôn nỗ lực không ngừng,phấn đấu hướng đến một môitrường công nghiệp xanh, bền vữngvà ổn định.�

HƯƠNG LINH

C Ô N G N G H " - G I � I P H Á P

�Trạm lọc nước sinh hoạt +32 Công ty Than Khe Chàm được giao cho công nhân nữ quản lý

34 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

Trong những năm 1955, Nhật Bản đã phải đốimặt với những “hệ lụy” về ô nhiễm môi trườngdo chú trọng phát triển kinh tế. Đặc biệt, việcphát triển ngành công nghiệp khai khoáng đã

gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân,phá hoại các cánh đồng nông nghiệp và những khu rừngnguyên sinh. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học NhậtBản, hàng loạt các bệnh nguy hiểm của người dân sống gầnvùng mỏ, nhất là mỏ kim loại nặng, có nguyên nhân do sửdụng nguồn nước bị ô nhiễm. Ví dụ, bệnh Itai-itai ở tỉnhToyama là do nhiễm độc cadmi mãn tính từ nước thải củamỏ kẽm Kamioka, thải ra lưu vực sông Jinzu, làm 191 ngườibị rối loạn chức năng thận, nhuyễn xương…

Thiết lập khung pháp lý hoàn chỉnhTrước những vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

do hoạt động khai thác mỏ, từ giữa thế kỷ 19, Nhật Bản đãban hành các quy định khai thác mỏ, trong đó có quy địnhvề phòng chống ô nhiễm trong hoạt động khai thác mỏ.Đến năm 1905, Nhật Bản tiếp tục xây dựng hệ thống quychuẩn, tiêu chuẩn về môi trường và ban hành Luật cơ bảnkhai thác mỏ. Năm 1949, Luật đảm bảo an toàn khu mỏ đãđược Chính phủ thông qua, trong đó quy định về vấn đề antoàn lao động trong hoạt động khai thác mỏ; các giải phápkiểm soát ô nhiễm, phòng ngừa, ứng phó với sự cố và đảmbảo phát triển hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản. Với BộLuật này, các công ty khai thác mỏ phải lắp đặt các thiết bịchống ô nhiễm như máy hút bụi, làm ống khói cao hơn đểkhuếch tán khí thải từ nhà máy luyện kim loại, xây dựngnhà máy khử lưu huỳnh khí khói lò, bể lắng và nhà máy lọcđể xử lý nước thải.

Đến năm 1973, nhằm thực hiện các biện pháp xử lý cầnthiết để phòng chống ô nhiễm trong hoạt động khai thácmỏ, đặc biệt là tại các mỏ kim loại, Nhật Bản ban hành Luậtquy định các biện pháp xử lý đặc biệt đối với ô nhiễm dokhai thác mỏ kim loại. Luật đã đưa ra “Kế hoạch hành độngcơ bản” để triển khai công tác phòng chống ô nhiễm tại cáckhu mỏ đã đóng cửa và bị bỏ hoang, bắt buộc các tổ chức,cá nhân được cấp phép khai thác phải xây dựng kế hoạchphòng chống ô nhiễm lâu dài. Đồng thời, phải ký quỹ cảitạo, phục hồi môi trường và thực hiện trong cả quá trìnhkhai thác cũng như sau khi ngừng khai thác dựa trên

nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. “Kế hoạchhành động cơ bản” bao gồm lịch trình thời gian, nội dung,số lượng và ngân sách cho các nhiệm vụ. Kế hoạch được sửađổi 10 năm một lần.

Ngoài ra, bộ Luật này còn quy định, Tập đoàn Dầu khívà Kim loại Nhật Bản ( JOGMEC) quản lý kinh phí ký quỹcủa các doanh nghiệp khai thác mỏ và sau đó, gửi vào ngânhàng nhà nước; Phòng Giám sát Đảm bảo An toàn Côngnghiệp (thuộc Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp) cótrách nhiệm thẩm định kinh phí ký quỹ của doanh nghiệp.Chủ mỏ phải nộp báo cáo cho Phòng Giám sát Đảm bảoAn toàn Công nghiệp, với đầy đủ các nội dung như: Têndoanh nghiệp và địa chỉ cơ sở khai thác mỏ; Diện tích, kếtcấu, thời gian xây dựng, số lượng công trình phòng chốngô nhiễm tại khu mỏ (bãi chứa, đường hầm); Tình trạngnước thải mỏ; Biện pháp phòng chống ô nhiễm do khaithác mỏ phải thực hiện sau khi đóng cửa mỏ; Chi phí chohoạt động phòng chống ô nhiễm; Số tiền ký quỹ tích lũyhàng năm; Lãi suất đối với khoản tiền tích lũy... Cơ quanphòng chống ô nhiễm trong khai thác mỏ (do Chính phủchỉ định), có trách nhiệm thực hiện hoạt động phòng ngừa,giảm thiểu và xử lý ô nhiễm do khai thác mỏ thay cho chủ

�JOGMEC tổ chức tập huấn cho các doanh nghiệp khai tháckhoáng sản về hoạt động phòng chống ô nhiễm do khai thác mỏ

NHÌN RA TH GII

Phòng chống ô nhiễm trong hoạtđộng khai thác mỏ của Nhật Bản

Takeshi SakataTập đoàn Dầu khí và Kim loại Nhật Bản (JOGMEC)

35Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

mỏ, bằng nguồn thu từ Quỹ hoạtđộng phòng chống ô nhiễm( JOGMEC quản lý). Ngoài ra, bộLuật này đưa ra các biện pháp phòngchống ô nhiễm do khai thác mỏ như:Với nguồn phát sinh ô nhiễm; Xử lýnước thải từ hầm mỏ; Cải thiện chấtlượng nước; Lắp đặt thiết bị xử lýnước thải; Xây kênh dẫn nước từ lòngnúi; Trồng cây xanh; Phục hồi đất bị ônhiễm; Loại bỏ độc tính trong nướcthải từ các mỏ kim loại nặng bằngphương pháp xử lý trung hòa; Xâydựng công trình phòng chống xả thảitừ bãi chứa… Các hoạt động phòngchống ô nhiễm phải đảm bảo lựa chọnphương pháp xử lý ô nhiễm thích hợp,cải tiến công nghệ, tiết kiệm chi phí xửlý ô nhiễm.

Trong thực tế, ngay cả khi chấmdứt hoạt động khai thác, không ít khumỏ vẫn gây ô nhiễm môi trường vàtiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đếnsức khỏe và cuộc sống người dân trongkhu vực khai thác. Với những quyđịnh chặt chẽ trên, các công ty khaithác khoáng sản của Nhật Bản bắtbuộc phải nộp các khoản thuế, phímôi trường và ký quỹ cải tạo phục hồimôi trường đầy đủ theo đúng quyđịnh của pháp luật. Tuy nhiên, Nhànước cũng có những khoản trợ cấpcho cộng đồng địa phương hoặc các cánhân có trách nhiệm thực hiện hoạtđộng phòng chống ô nhiễm do khai

thác mỏ. Đối với các khu mỏ không cókinh phí thực hiện hoặc không thuêđược đơn vị chịu trách nhiệm phòngchống ô nhiễm, Nhà nước sẽ hỗ trợ3/4 chi phí cần thiết cho hoạt độngphòng chống ô nhiễm. Đối với cáckhu mỏ thuê công ty xử lý ô nhiễm,Nhà nước cũng hỗ trợ 3/4 chi phí xửlý ô nhiễm trong trường hợp nguyênnhân gây ra ô nhiễm không phải dohoạt động khai thác mỏ (thiên tai, lũlụt…). Với những mỏ kim loại đã xâydựng công trình phòng chống ônhiễm, nhưng sau khi đóng cửa mỏ,nước thải của khu mỏ có chứa chấtđộc vẫn thoát ra môi trường trongmột thời gian dài, chủ mỏ phải đóngmột khoản phí nhất định vào Quỹ dựphòng phòng chống ô nhiễm do khaithác mỏ, theo nguyên tắc người gây ônhiễm phải trả tiền. Cơ quan đượcthuê để thực hiện hoạt động phòngchống ô nhiễm, được sử dụng khoảntiền này ổn định và lâu dài. Đặc biệt,Bộ Luật trên còn đưa ra các quy địnhxử phạt đối với các doanh nghiệp khaithác không tuân theo đúng các điềukhoản trên.

Vai trò của JOCMEC trongcông tác phòng chống ônhiễm mỏ tại Nhật Bản

Tập đoàn JOCMEC có tráchnhiệm hỗ trợ Chính phủ hoạch địnhchính sách, giúp đỡ cộng đồng và các

doanh nghiệp khai thác mỏ tìm ranhững biện pháp xử lý ô nhiễm phùhợp và ổn định. Các cách thức mà Tậpđoàn hỗ trợ như: Tài chính; Điều tra,tư vấn kỹ thuật; Thúc đẩy phát triểncông nghệ; Tuyên truyền, giáo dục,đào tạo các phương pháp khai thác ítphát sinh chất thải, nước thải gây ônhiễm; Tìm kiếm các giải pháp tối ưuđể xử lý ô nhiễm trong khai khoáng.Nếu các doanh nghiệp gặp khó khăntrong vấn đề tài chính, JOGMEC sẽtạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp vớicác khoản vay mềm. Bên cạnh việc vậndụng, quản lý tiền ký quỹ một cáchkhoa học và hiệu quả, JOGMEC kêugọi các doanh nghiệp (chủ mỏ hoặc cơquan được thuê để thực hiện xử lý ônhiễm), thực hiện biện pháp xử lý ônhiễm thường xuyên, thậm chí đối vớicác mỏ đã bị đình chỉ hoạt động.JOGMEC yêu cầu các chủ đầu tư, cácbên liên quan phải đảm bảo tráchnhiệm của mình trong hoạt động khaithác khoáng sản, nhằm tránh nhữngrủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ravới người lao động và cộng đồng địaphương. Ngoài ra, JOGMEC tổ chứccuộc họp trao đổi thông tin giữa cácbên, đào tạo phát triển nguồn nhânlực cho các doanh nghiệp, phát hànhsách hướng dẫn và giải thích vềphương pháp kỹ thuật, công nghệ xửlý ô nhiễm trong khai thác mỏ, hợp tácquốc tế, trao đổi kinh nghiệm vềphòng chống ô nhiễm và phát triển dulịch sinh thái tại các mỏ đã hoàn thổ…

Nhận thức được ý nghĩa và tầmquan trọng của vấn đề an toàn, sứckhỏe con người và môi trường,JOGMEC luôn phối hợp với các cơquan có thẩm quyền từ Trung ươngđến địa phương giám sát các hoạtđộng phòng chống, xử lý ô nhiễm môitrường của các chủ mỏ hoặc đơn vịđược thuê thực hiện phòng chống ônhiễm tại các mỏ khai thác khoángsản. JOGMEC hoạt động dưới sự bảotrợ của Chính phủ Nhật Bản nhằmthực hiện các chính sách pháp luật củaChính phủ đối với vấn đề ô nhiễm mỏ

N H Ì N R A T H # G I $ I

�Nhà máy trung hòa nước thải chứa axít tại khu mỏ Matsuô (cũ) (Xem tiếp trang 44)

36 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

NHÌN RA TH GII

Vàng là một trong số nhữngkim loại ổn định về mặthóa học, có tính dẫn nhiệtvà điện tốt, không bị tác

động bởi không khí và hóa chất. Vìvậy, vàng thường được sử dụng nhiềutrong ngành trang sức, các loại tiềnkim loại và được sử dụng rộng rãi trênthế giới như một phương tiện chuyểnđổi tiền tệ. Theo Cơ quan Khảo sátđịa chất Mỹ, năm 2011, tổng sảnlượng vàng toàn cầu là 2.700 tấn, tăng5,5% so với năm 2010; giá vàng caohơn 30% so với năm 2010. Sản lượngvàng trên toàn thế giới mỗi năm đạtkhoảng 2.500 tấn. Trong đó, Nam Philà nước sở hữu nguồn tài nguyên vànglớn nhất thế giới, với trữ lượng vàngước tính đến 31.000 tấn. Các mỏ vàngchính của Nam Phi tập trung ở khuvực Archaean Witwatersrand Basin,với sản lượng thu được khoảng 41.000tấn. Năm 2011, Nam Phi đạt sảnlượng 190 tấn vàng, tăng 0,5% so vớinăm 2010. Tuy nhiên, hiện nay,Chính phủ Nam Phi đang phải đốiphó với vấn nạn ô nhiễm từ hệ thốngthoát nước axit và hàng trăm đập chấtthải ở các mỏ vàng.

Năm 1783, Carl Wilhelm Scheele– một nhà hóa học người Thụy Điểnphát hiện, vàng có khả năng hòa tan

trong cyanua kiềm (KCN, NaCN),khi có ôxy và thường được pha loãngtheo tỷ lệ 0,035%. Công nghệ cyanuađược sử dụng trong khai thác vàng vìgiúp tiết kiệm thời gian, giảm chi phícũng như sàng lọc vàng trong quặnghiệu quả. Loại hóa chất độc hại, cùngnhững loại chất thải khác phát sinhtrong các hoạt động khai thác vàng đãđặt ra những áp lực lên môi trường vàcộng đồng xã hội ở hàng loạt các mỏvàng của Tây Mỹ, châu Mỹ, châu Phivà châu Âu. Nếu thực hiện theo chu

trình khép kín, có xử lý cyanua sau khithu hồi vàng thì không gây ô nhiễmmôi trường. Tuy nhiên, thực tế tại bãiđào vàng, các công ty khai thác vànhững người làm vàng tự do phần lớnkhông thực hiện khâu xử lý cyanua dưthừa, sau khi tách vàng ở trong bùn vànước lọc.

Trong lịch sử ngành khai khoángMỹ, cụm từ “cơn sốt vàng” bắt đầuxuất hiện vào những năm 1880 (bangCalifocnia), đã thu hút hàng nghìnngười từ khắp nơi trên thế giới tìm

Nỗi lo từ sử dụng cyanua trong khai thác vàng

Các hoạt động khai thác khoáng sản từ lâu đã gây ra những quan ngại về môi trường,trong đó, khai thác vàng là một trong những hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhất đối vớimôi trường và sức khỏe con người. Vì lợi nhuận lớn nên các công ty khai thác vàng tranhđua đấu thầu và song song là nạn khai thác vàng trái phép. Từ nhiều thập kỷ qua, côngnghệ khai thác vàng bằng cyanua đã mang đến những hệ lụy không nhỏ, làm ô nhiễmnguồn nước, ô nhiễm môi trường đất, hủy hoại hệ sinh thái của nhiều vùng đất. Trướcnhững vấn đề đó, các nhà khoa học đã và đang tìm kiếm một giải pháp tối ưu để thay thếphương pháp này, nhưng có lẽ đây vẫn còn là bài toán chưa tìm ra đáp số.

�Người dân Nam Phi đang đãi vàng tại các con suối

37Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

N H Ì N R A T H # G I $ I

đến những mỏ vàng ở đây để khaithác, đào xới. Thời gian đầu, họ đãivàng tại các con suối chỉ bằng nhữngthao tác rất đơn giản, rồi tiến tới sửdụng các phương pháp tách vàng tinhvi hơn và sau này được cả thế giới ápdụng. Từ năm 1853, khai thác mỏthủy lực đã được sử dụng đối với cáclớp cuội có chứa vàng trên các sườnđồi và vách đá trong các vỉa vàng.Phương pháp khai thác thủy lực hiệnđại được phát triển đầu tiên ởCalifocnia là sử dụng vòi phun nướcáp lực để phun vào lớp cuội chứa vàng.Cuội và vàng bị đánh tơi ra, sau đó quamáng dẫn để lọc, vàng lắng đọng dướiđáy sẽ được thu hồi. Vào giữa thậpniên 1880, người ta ước tính cókhoảng 11 triệu ounce (tương đương340 tấn vàng đã được thu hồi bằngphương pháp nước áp lực).

Dù khai thác vàng theo phươngpháp nào thì điều quan trọng nhất vẫnlà “cái giá” phải trả từ hoạt động khaithác vàng đối với môi trường sinh tháivà con người. Chi phí xử lý, giải quyếtnhững thiệt hại về môi trường và sứckhỏe người dân mới là điều đáng nói.Năm 1977, Chính phủ Mỹ đã banhành Bộ luật khai thác mỏ, trong đóquy định, các điểm khai thác phảiđược phục hồi lại mỏ như ban đầu.Luật pháp yêu cầu trước khi được cấpphép, công ty khai thác khoáng sảnphải nộp một bản kế hoạch phục hồimôi trường đất và phải có hệ thốngthoát nước có chứa axít từ mỏ vàng.

Việc sử dụng cyanua để tách vànglà một vấn đề đáng quan tâm, bởinhững tác động tới môi trường và conngười. Khả năng gây hại có nghiêmtrọng hay không còn phụ thuộc vàothành phần hình thành nên cyanua,như khí hyđrôgen cyanua hay nhữngmuối của cyanua là những hợp chất vôcùng độc hại, dù chỉ với một lượngnhỏ cũng có thể làm tổn hại đến nãobộ và tim mạch của con người, hoặc cóthể gây hôn mê, tê liệt thần kinh rồi tử

vong. Khi con người hít vào 546 ppmhyđrôgen cyanua sẽ chết chỉ trongvòng 10 phút, nếu hít phải khí này ởnồng độ 110 ppm trong thời gian 1hsẽ đe dọa đến tính mạng. Đối với cácloài đông vật hoang dã, hay động vậtcó vú, chim và cá, nếu bị nhiễmcyanua có thể có phản ứng nhiễm độccấp tính ngay cả khi ở nồng độ thấp.Tuy nhiên, theo nghiên cứu của mộtsố nhà sinh học người Mỹ, cyanua cóthể biến đổi thành các dạng chất độchại khác và thường xảy ra ở khí hậulạnh và ngay khi cyanua tách vàngkhỏi đá, nó cũng giải phóng các kimloại có hại.

Song, nguy cơ đáng kể nhất từ việcsử dụng cyanua trong khai thác vàng,là độc tính của chất này có thể thẩmthấu vào đất và nước ngầm, gây ônhiễm môi trường nghiêm trọng hoặccũng có thể xảy ra sự cố do tràncyanua. Trong lịch sử thế giới, đã từngxảy ra một số thảm họa kinh hoàngliên quan đến chất độc cyanua. Theobáo cáo của Chương trình môi trườngLiên hợp quốc, từ năm 1985 đến năm2000, trên thế giới đã xảy ra hơn 10 sựcố vỡ đập, hồ chứa phế thải, trong đócó chất cyanua, gây ảnh hưởng lớn đếnmôi trường sinh thái, đe dọa cuộc sốngcủa người dân. Ví dụ, năm 2000, domột thảm họa khốc liệt đã xảy ra tạimột mỏ vàng ở Baia Mare, Rumani domột trận mưa lớn, đá và tuyết đã làmvỡ đập chứa chất thải cyanua, ước tínhkhoảng 100.000 m3 nước nhiễmcyanua, với nồng độ cao gấp 400 lầngiới hạn cho phép chảy từ con đập rangoài hòa vào dòng nước sông Tisza(Hungary), một phụ lưu của sôngDanube, gây thiệt hại nghiêm trọngtrên 1.000 km đường thủy, làm chết10 nghìn tấn cá và làm cho hơn 2,5triệu người không có nước uống. Vụtràn chất thải trên buộc ngành côngnghiệp khai thác vàng của Rumani nóiriêng và thế giới nói chung phải đưa racác quy định luật pháp nhằm hạn chếviệc sử dụng cyanua. Mới đây, Bộ luật

môi trường mới của Mỹ đã được banhành, trong đó đặt ra những tiêuchuẩn khá nghiêm ngặt đối với việcvận chuyển và lưu trữ cyanua. Theokhảo sát của Cục BVMT Mỹ (EPA),để xử lý ô nhiễm môi trường do cáchoạt động khai thác khoáng sản, trongđó có khai thác vàng cần phải bỏ ra chiphí ước tính lên đến 54 triệu USD.Các công ty khai thác vàng luôn nóirằng, họ mang tới những công việc tốtcho người dân, lợi ích kinh tế cho địaphương và chấp hành các quy địnhpháp luật về môi trường, công nghệkhai thác vàng đã được kiểm nghiệm...Tuy nhiên, trong thực tế, không phảitất cả mọi điều họ đưa ra đều hoàntoàn là sự thật.

Hiện nay, ngành khai khoáng củaMỹ và nhiều quốc gia trên thế giới đãđưa ra một số biện pháp để ngăn chặn,phòng ngừa những rủi ro có thể xảy rado cyanua tràn ra ngoài, gây ô nhiễmmôi trường và ảnh hưởng đến cộngđồng. Chẳng hạn như, quặng đuôiđược xử lý bằng hệ thống ép lọc - rửaliên tục để làm sạch cyanua trongquặng đuôi, thông qua một hệ thốngmàng lọc để ngăn chặn rò rỉ. Để giảmthiểu những ảnh hưởng của cyanua,các cơ sở khai thác vàng phải xử lý chấtthải cyanua theo một quy trình khépkín, dung dịch tách vàng bằng cyanuađược xử lý tuần hoàn, tái sử dụng,không thải ra môi trường. Cyanua bịphân hủy trong ánh sáng mặt trời, haydo thủy phân và ôxy hóa. Ngoài ra,một số nhà khoa học trên thế giới đãnghiên cứu biện pháp thay thế việc sửdụng cyanua để tách vàng, trong đó cóphương pháp sử dụng các vi sinh vật.Tuy nhiên, trong khi những phươngpháp này chưa có kết quả, thì cyanuavẫn là một công nghệ khai thác mànhiều doanh nghiệp khai thác vànglựa chọn và sử dụng, dù cho nhữngnguy hại từ cyanua gây ra cho môitrường và con người không hề nhỏ.�

LINH LINH

38 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

NGHIÊN C�U

Dự án đầu tư khai thác phầnlò giếng từ mức +125 đếnmức -200 của mỏ thanNam Mẫu đã được phê

duyệt và đi vào triển khai. Song song vớidự án đầu tư thì việc lập Dự án cải tạophục hồi môi trường đã được tiến hành.

Bài viết đề xuất và lựa chọn phươngán cải tạo phục hồi môi trường hợp lýcho Dự án khai thác phần lò giếng củamỏ, đồng thời tính toán khối lượng cơbản cần thực hiện, nhằm cải tạo, phụchồi môi trường khu vực khai thác mỏ,đảm bảo yêu cầu về BVMT và phục vụcác mục đích có lợi cho con người.

1. Đặt vấn đềThực hiện Quyết định

71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008của Thủ tướng Chính phủ về ký quýcải tạo phục hồi môi trường đối vớihoạt động khai thác khoáng sản, Dựán đầu tư xây dựng công trình khaithác phần lò giếng mỏ than Nam Mẫuhuy động khai thác từ +125 -:- -200 đãđược phê duyệt và đi vào triển khai.Việc thực hiện lập Dự án cải tạo phụchồi môi trường cho Dự án đầu tư xâydựng công trình khai thác phần lògiếng mỏ than Nam Mẫu là cần thiết.

2. Vị trí địa lý và quy mô dựán

Khai trường mỏ than Nam Mẫunằm ở xã Thượng Yên Công, cách thịxã Uông Bí khoảng 25 km về phía TâyBắc, ranh giới khu mỏ như sau:

- Phía Bắc là dãy núi Bảo Đài

- Phía Nam là thôn Nam Mẫu

- Phía Đông giáp khu Cánh Gà mỏVàng Danh

- Phía Tây giáp khu di tích chùaYên Tử

Trong Dự án đầu tư xây dựng côngtrình khai thác phần lò giếng mỏ thanNam Mẫu chỉ đưa vào thiết kế phầntrữ lượng ngoài vùng cấm hoạt độngkhoáng sản. Mức sâu huy động khaithác từ +125 -:- -200

Tổng trữ lượng địa chất huy độngtừ mức +125-:- -200 là 83. 869 nghìntấn (trong đó: +125 -:- -50 là 55.322nghìn tấn ; -50 -:- -200 là 28.547nghìn tấn).

Trữ lượng công nghiệp là phần trữlượng được xác định trên cơ sở trữ lượngđịa chất huy động trừ đi các tổn thất dobảo vệ phay, các đường lò chủ yếu của

mỏ, tổn thất do hệ thống khai thác.

Trên cơ sở trữ lượng công nghiệp,kế hoạch khai thác của phần lò giếng(+125 -:- -200) được xác định nhưsau: Công suất thiết kế: 2,5 triệutấn/năm; Tuổi mỏ: 30 năm

3. Khai thông và chuẩn bịkhai thác

Mở vỉa ruộng mỏ bằng 3 giếngnghiêng (giếng nghiêng chính,giếng nghiêng phụ và giếng nghiêngthông gió).

- Giếng nghiêng chính đặt băng tảichở than và đường cáp treo chở ngườiđược mở từ mặt bằng +125, đối vớitầng thứ nhất: +125 ÷ -75, chiều dàigiếng L = 775 m; đối với tầng thứ hai:-75 ÷ -235,73, L = 636 m dốc 150.

- Giếng nghiêng phụ trang bị trụctải chở đất đá, thiết bị, vật liệu vàngười được mở từ mặt bằng +125, đốivới tầng thứ nhất: +125 ÷ -50, L =676 m; đối với tầng thứ hai: -50 ÷ -200, L = 585,16 m dốc 150.

- Giếng gió số 2 mở từ mặt bằng+260 đến mức -50 dốc 350, chiều dài536 m. Diện tích đào Sđ = 23,3 m2,diện tích chống Sc = 219 m2.

Nghiên cứu, đề xuất phương áncải tạo, phục hồi môi trườnghợp lý sau khai thác phần lògiếng mỏ than Nam Mẫu

PGS.TS. Trần Xuân HàTrường Đại học Mỏ - Địa chất

KS. Lại Đức NgânCục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường

39Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

N G H I Ê N C % U

Do điều kiện địa chất của các vỉathan trong khu vực, mỏ áp dụng đồngthời hai công nghệ khai thác: Khoannổ mìn và cơ giới hóa đồng bộ. Đốivới lò chợ áp dụng công nghệ cơ giớihóa đồng bộ, công đoạn khấu thanđược thực hiện nhờ Combai. Đối vớilò chợ khấu than bằng khoan nổ mìnthì dùng máy khoan điện CP - 19Mcủa liên bang Nga hoặc ZM - 12 củaTrung Quốc. Nổ mìn bằng thuốc vàkíp điện an toàn.

Chống giữ lò chợ bằng giá thủy lựcXDY - 1T2/LY kết hợp với cột thủylực đơn DZ -22, xà khớp loại HDJB- 1200 hoặc DT13 - 1200 của TrungQuốc sản xuất.

Để đào các đường lò chuẩn bị sẽđược sử dụng công nghệ khoan nổmìn với máy khoan khí nén mã hiệuSXPL 241K hoặc YT - 27, máy xúc1M - 5.

4. Phương án lựa chọn cảitạo phục hồi môi trườngsau khai thác

4.1. Mục tiêu

Việc triển khai thực hiện Dự án“Đầu tư khai thác phần lò giếng mỏthan Nam Mẫu ”, bên cạnh những tácđộng tích cực về hiệu quả kinh tế, xãhội tại địa phương, còn gây ra nhữngtác động tiêu cực đối với môi trườngkhu mỏ và vùng phụ cận: Địa hìnhkhu mỏ một số nơi bị biến đổi; bãithải hình thành và đất đá thải thuộcloại nghèo, thực vật khó phát triển tựnhiên, bề mặt tầng và sườn tầng củabãi thải sau khi kết thúc đổ thải thì trơtrụi, không có thảm thực vật bao phủ,vì vậy, vào mùa mưa thường xảy rahiện tượng sụt lở bãi thải, xói mòn đấtđá. Diện tích rừng và hệ sinh thái bịsuy giảm....

Những tác động được dự báo trênđã đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải tạophục hồi môi trường khu mỏ. Việcphục hồi cần được tiến hành liên tục(ở những nơi có thể) cho tới khi mỏđược đóng cửa.

4.2. Phương án lựa chọn cải tạo

Căn cứ vào hiện trạng, kế hoạchkhai thác và sau khi kết thúc dự án,hướng sử dụng sau khai thác. Công tác

cải tạo phục hồi môi trường được đềxuất tiến hành trên tổng diện tích khumỏ sau khi kết thúc và đóng cửa mỏtheo phương án sau:

STT Hạng mục công trình ĐVT Khốilượng

1 Tháo dỡ Trạm quạt gió +200 m2 402,9

2 Tháo dỡ Trạm quạt gió +290 m2 567,5

3 Tháo dỡ Nhà nén khí cố định m2 108

4 Tháo dỡ Nhà che miệng giếng (2 nhà) m2 623,4

5 Tháo dỡ Trạm lật goong và hố nhận thannguyên khai m2 28

6 Tháo dỡ Trạm trục tải m2 545

7 Tháo dỡ Nhà sàng m2 288

9 Tháo dỡ Xưởng sửa chữa cơ điện m2 378

10 Tháo dỡ Xưởng bảo dưỡng ô tô m2 789,6

11 Xưởng sửa chữa cơ giới hóa tổng hợp m2 1812

13 Tháo dỡ Nhà đèn m2 400

14 Tháo dỡ Kho phụ tùng vật liệu m2 720

15 Tháo dỡ Kho kim khí hóa chất, vật tư thiết bị m2 540

16 Tháo dỡ Kho nhiên liệu m2 294,4

17 Tháo dỡ Kho thiết bị m2 240

18 Tháo dỡ Trạm bơm m2 50

19 Bể lắng ngang m2 150.5

20 Tháo dỡ Trạm bảo vệ m2 10.8

21 Tháo dỡ Nhà giao ca m2 252

22 Tháo dỡ Nhà ăn ca m2 183,2

23 Tháo dỡ Nhà tắm giặt sấy m2 205

24 Tháo dỡ Nhà cầu m2 60

25 Tháo dỡ Gara ô tô m2 386

26 Tháo dỡ Cầu rửa xe m2 82,68

27 Tháo dỡ Nhà ở công nhân m2 640

28 Tháo dỡ Nhà vệ sinh m2 43

30 Tháo dỡ Nhà để xe m2 189

31 Tháo dỡ Nhà chờ xe ca m2 243

32 Xây bịt các cửa lò m3 96,7

33 Rãnh gió m3 18

34 Xây tường kè bờ suối m3 4820

35 Trồng cây cải tạo môi trường ha 17,2

Bảng danh mục các công trình cải tạo, phục hồi môi trường

40 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

NGHIÊN C�U

- Di rời tháo dỡ các công trình phụtrợ khai thác, san lấp tạo mặt bằngtheo địa hình hiện tại.

- Xây bịt kín các cửa ngầm, thượngvà rãnh gió không còn sử dụng.

- Đào hố thu nước rò rỉ tại các cửalò đã xây bịt và dẫn nước về trạm xử lý,đào hố với kích thước 40x40x40 cm vàđổ đất trồng cây.

- San gạt đường giao thông nội mỏ,đào hố với kích thước 40x40x40 cm vàđổ đất trồng cây.

- Dựng các biển báo và hàng ràobảo vệ xung quanh cửa lò.

4.3. Khối lượng công việc thực hiện

4.3.1.Đối với mặt bằng sân công nghiệp

Khi chưa thực hiện Dự án thì nơiđây là đồi núi, rừng cây: Vì vậy,phương án cải tạo, phục hồi môitrường chỉ là san gạt, đổ đất mùn vàtrồng cây nhằm phục hồi rừng. Nộidung công tác cải tạo phục hồi môitrường bao gồm:

- Tháo dỡ di dời phần lớn các hạngmục công trình trên mặt bằng khaithác sau khi Dự án kết thúc khai thác.Các thiết bị sau khi tháo dỡ sẽ đượcbán ngay tại chỗ.

- San gạt cải tạo đất đá và tạo độdốc thoát nước phù hợp để thuận lợicho trồng cây.

- Tạo hố, bón phân và trồng các loạicây lâm nghiệp phù hợp (keo lá chàm)phục hồi môi trường. Lựa chọn cây keođể trồng cải tạo môi trường vì đây làloại cây có tán lá rộng, dễ sinh trưởngvà phát triển, phù hợp với thổ nhưỡngkhu vực, khi trưởng thành sẽ cho thuhoạch gỗ phục vụ công nghiệp.

4.3.2. Đối với các đường lò và cửa giếng

Với công nghệ khai thác của Dự án“đào lò giếng ngầm khai thác thanbằng khoan nổ mìn, khấu bằng máycombai và phá hỏa toàn phần sau khaithác”, do vậy hầu hết các đường lòchuẩn bị và lò chợ sau khai thác đãđược chèn lấp do đất đá tự sập đổ, chỉcòn các cửa lò nối thông với mặt bằngcần phải cải tạo, xử lý. Hiện tại quantrắc trong quá trình khai thác, nồng độxuất khí và lưu lượng nước chảy ra làrất nhỏ, mặt khác sau khi kết thúc khaithác, các đường lò tự sập đổ nên các khíđộc sẽ thoát qua các khe nứt, cửa lònằm ở mức cao hơn các suối trong khuvực, nên sẽ không có nước tích tụtrong khu vực cửa lò. Các cửa lò, miệnggiếng được xây bịt theo đúng quy

phạm kỹ thuật an toàn trong khai thácthan và diệp thạch TCN- 14-06-2006.

Các cửa lò sẽ được chọn giải phápxử lý (chèn lấp đất đá và xây bịt bằnggạch đặc) để tránh sự cố sập nở sụtlún, tràn khí độc hại vào môi trườngxung quanh gây mất an toàn chongười và gia xúc chăn thả. Đồng thờidựng hàng rào và cắm biển cảnh báokhu vực các cửa lò.

4.3.3. Đối với bãi thải đất đá

Dự án không sử dụng bãi thảiriêng mà một phần đất đá đào lò đượcsử dụng để chèn lấp lò, một phần đấtđá được đổ chung với bãi thải thuộcdự án khác và sẽ được cải tạo, phục hồimôi trường theo dự án khác.

5. Kết luậnLựa chọn được phương án cải tạo,

phục hồi môi trường hợp lý sẽ gópphần hoàn trả lại môi trường khu vực,phù hợp với quy hoạch chung của khuvực, đảm bảo môi trường sinh thái,hạn chế được những hậu quả xấu docông trình khai thác để lại. Việc lập dựán cải tạo phục hồi môi trường choDự án là cấp thiết, để có kế hoạch cảitạo môi trường kịp thời và hợp lý�

Bản đồ cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Nam Mẫu

41Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

N G H I Ê N C % U

1. Đặt vấn đềNgành khai thác mỏ đóng vai trò

quan trọng trong nền kinh tế ViệtNam, thương mại khoáng sản chiếmmột phần lớn tỷ trọng thương mại củatất cả các ngành. Theo thống kê có5.000 điểm mỏ và 60 loại khoáng sản,từ năm 2000 - 2008 tốc độ tăngtrưởng ngành khai khoáng trung bình15,2%/năm. Số lượng lao động làmviệc trong ngành khai khoáng đứngthứ 11/18 so với ngành, lĩnh vực khác.Song có rất nhiều thách thức phải đốimặt về vấn đề an toàn và sức khỏetrong khai thác mỏ. Nguyên nhân làdo các tổn thương, rủi ro, các hiểmhọa tiềm tàng dưới lòng đất vẫn tồntại. Các mỏ sập đã lấy đi sinh mạng vàlàm bị thương rất nhiều người. Bụi hôhấp ở các mỏ than là nguyên nhân dẫnđến bệnh bụi phổi than và tiếp xúc lâudài với tiếng ồn ảnh hưởng tới sứckhỏe… do vậy vấn đề tai nạn lao độngvà sức khỏe người lao động trongngành mỏ đang rất được quan tâm.

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá sức khỏe bệnh tật ở ngườilao động trong ngành khai thác mỏ.

2. Đối tượng và phươngpháp nghiên cứu

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Người lao động làm việc tại các mỏthuộc Tập đoàn Công nghiệp Than -

Khoáng Sản Việt Nam, các mỏ tạitỉnh Lào Cai, Khánh Hòa, Yên Bái,Hà Giang, Lạng Sơn.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Hồi cứu các số liệu sức khỏe vàbệnh tật, tai nạn lao động từ năm2009 - 2011 thông qua việc ghi chéptheo dõi của các bộ phận chuyênngành: Trung tâm Y tế dự phòngtỉnh/Trung tâm sức khỏe lao động vàmôi trường tỉnh, ngành.

3. Kết quả và bàn luậnNăm 2009, tỷ lệ người lao động bị

bệnh mắt chiếm tỷ lệ cao nhất 15,5%,sau đó là bệnh viêm xoang, mũi họng,thanh quản chiếm 13,7%, bệnh dachiếm 10,1%. Năm 2010 bệnh viêm

xoang, mũi họng, thanh quản chiếmtỷ lệ cao nhất 12%, sau đó là bệnh mắt11,8%, bệnh dạ dày, tá tràng là 10,5%,bệnh da là 10,1%. Năm 2011, bệnhchiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh tim mạch13,3%, tiếp theo là bệnh da chiếm11,1%, bệnh viêm xoang, mũi họng,thanh quản là 9,6%.

Nguyễn Liễu, Phạm Văn Tố đánhgiá môi trường lao động và tình hìnhbệnh phổi - phế quản của công nhânkhai thác than tại Công ty Đông Bắc,Quảng Ninh cho thấy, bệnh chiếm tỷlệ cao nhất là bệnh phổi - phế quản40,8%, bệnh da liễu 34,4%, suy nhượcthần kinh 30%, bệnh dạ dày-tá tràng28,4%, bệnh tai mũi họng 27,7% [2].

Nguyễn Quý Thái, Nguyễn Hữu

Tình hình sức khỏe người lao độngtại một số cơ sở khai thác mỏ

Nguyễn Duy Bảo, Đào Phú CườngViện Y học lao động và Vệ sinh môi trường

Vấn đề an toàn và sức khỏe trong ngành khai thác mỏ đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức đó là các nguy cơ gây tainạn, các rủi ro, hiểm họa tiềm tàng luôn tồn tại, nhiều nơi người lao động không được hưởng các dịch vụ y tế hoặc có nhưngrất ít. Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tình hình sức khỏe người lao động trong một số cơ sở khai thác mỏ từ năm 2009-2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số bệnh chiếm tỷ lệ cao như bệnh về mắt, viêm xoang, mũi họng, thanh quản, da,viêm phế quản, dạ dày tá tràng, cơ xương khớp. Một số bệnh nguy hiểm và có xu hướng tăng như tim mạch, thận tiết niệu, cơ,xương khớp. Nghiên cứu khuyến nghị một số giải pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động như kiểm tra thường xuyên môitrường làm việc, khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định.

STT Loại hìnhkhai thác

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số cơ sở Số ngườilao động Số cơ sở Số người

lao động Số cơ sở Số ngườilao động

1 Kim loại màu 11 3004 11 3004 11 3079

2 Kim loại đen 3 1260 3 1304 8 1582

3 Vật liệu xâydựng 22 72261 21 69027 22 71034

4 Nhiên liệu 76 1979 94 2911 38 1550

5 Phi kim loại 2 3658 2 3658 2 3658

Tổng cộng 114 82162 131 79904 81 80903

Bảng 1. Phân bố của các cơ sở khai thác

42 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

NGHIÊN C�U

Chỉnh, Nông Thanh Sơn nghiên cứuyếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da ởcông nhân khai thác than tại TháiNguyên cho thấy, thực hành vệ sinh cánhân chưa tốt, điều kiện lao động chưađạt yêu cầu là yếu tố nguy cơ chính tácđộng lên tình trạng bệnh nấm da ởcông nhân khai thác than [3].

Thống kê các loại bệnh thường gặptrong ngành khai thác mỏ từ năm2009 - 2011 như sau: bệnh viêmxoang, mũi họng, thanh quản chiếm tỷlệ từ 9,6-13,7%; bệnh viêm phế quảntừ 7,2 - 9%; bệnh mắt từ 7,2 - 15,5%;bệnh dạ dày, tá tràng từ 8,4 - 10,5%;bệnh da từ 10,1 - 11,1%; bệnh cơ,xương khớp từ 7 - 9,1%. (Biểu đồ 1).

Vũ Thị Thu Hằng bước đầu nghiêncứu về sức khỏe bệnh tật và tai nạn laođộng của công nhân xí nghiệp luyệnkim màu II Thái Nguyên (2000 - 2002)

cho thấy, bệnh tai mũi họng, răng hàmmặt, bệnh da, bệnh hô hấp, bệnh timmạch, bệnh mắt chiếm tỷ lệ cao [5].

Theo phân loại sức khỏe trong 3năm (2009 - 2011), sức khỏe côngnhân loại II chiếm tỷ lệ cao nhất, năm2009 là 55,3%, năm 2010 là 54,4%,năm 2011 là 56,8%; tiếp theo là sứckhỏe loại III là 26%, 27,9% và 27,6%;sức khỏe loại I từ 10,9 - 15,3%; sứckhỏe loại IV là 3,3 - 4,5%; sức khỏeloại V là 0,2 - 0,3%. (Biểu đồ 2).

Vũ Thị Giang thống kê tình hìnhmôi trường lao động, sức khỏe vàbệnh nghề nghiệp tại các khu côngnghiệp trong tỉnh Đồng Nai từ năm1998 - 2002 cho thấy, sức khỏe loại Itừ 12,7 - 26,95%, loại II từ 37,34 -62,61%, loại 3 từ 16,18 - 33,85%, loạiIV và V từ 0,17 - 6,77% [4]. Tỷ lệngười lao động có sức khỏe loại I - IVtrong nghiên cứu đều nằm trongkhoảng dao động của nghiên cứu này.

Theo thống kê của Viện KHKTBảo hộ lao động tại các doanh nghiệpkết quả khám sức khỏe định kỳ từ năm2002 đến 2004 như sau: loại I từ 17,0-18,7%, loại II từ 41,2 - 45,7%, loại 3từ 26,3 - 29,3%, loại IV từ 7,3 - 10,1%,loại V từ 1,9 - 2,5% [1]. Tỷ lệ người laođộng có sức khỏe loại II trong thốngkê này thấp hơn nghiên cứu, tỷ lệngười lao động có sức khỏe loại IV vàV cao hơn so với nghiên cứu.

Tỷ lệ số vụ TNLĐ có người chếtvà tỷ lệ số người bị chết năm 2010, caohơn năm 2009 và 2011. Tỷ lệ số vụ

TT Tên bệnh/ nhómbệnh

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Sốlượng Tỷ lệ,% Số

lượng Tỷ lệ,% Sốlượng Tỷ lệ,%

1 Lao phổi 98 0,1 142 0,2 221 0,3

2 Viêm xoang, mũihọng, thanh quản 9069 13,7 8716 12,0 7029 9,6

3 Viêm phế quản 5958 9,0 5321 7,3 5252 7,2

4 Bệnh mắt 10253 15,5 8555 11,8 5251 7,2

5 Bệnh tai 4325 6,5 3309 4,6 5165 7,1

6 Bệnh tim mạch 3333 5,0 5320 7,3 9736 13,3

7 Bệnh dạ dày, tátràng 5707 8,6 7637 10,5 6125 8,4

8 Bệnh gan, mật 1228 1,9 4520 6,2 4620 6,3

9 Bệnh thận, tiết niệu 3480 5,3 3763 5,2 4291 5,9

10 Bệnh phụ khoa/sốnữ 3484 5,3 3293 4,5 3021 4,1

11 Bệnh da 6709 10,1 7354 10,1 8117 11,1

12 Bệnh cơ, xươngkhớp 4667 7,0 6366 8,8 6640 9,1

13 Ỉa chảy, viêm dạ dày,ruột do nhiễm trùng 259 0,4 303 0,4 432 0,6

Các bệnh khác 11150 16,9 11210 15,4 10344 14,1

Bảng 2. Tỷ lệ các bệnh ở người lao động

Biểu đồ 1. Một số bệnh thường gặp

43Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

N G H I Ê N C % U

Biểu đồ 2. Phân loại sức khỏe theo từng năm

Năm Giới Sốngười

Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

2009

Nam 60333 9451 15,7 33606 55,7 15325 25,4 1921 3,2 115 0,2

Nữ 12597 1684 13,4 6692 53,1 3633 28,8 476 3,8 27 0,2

Tổngcộng 7293011135 15,3 40298 55,3 18958 26,0 2397 3,3 142 0,2

2010

Nam 61626 8829 14,3 33733 54,7 16215 26,3 2732 4,4 152 0,2

Nữ 13026 1038 8,0 6843 52,5 4645 35,7 445 3,4 38 0,3

Tổngcộng 74652 9867 13,2 40576 54,4 20860 27,9 3177 4,3 190 0,3

2011

Nam 62571 7416 11,9 36272 58,0 15891 25,4 2936 4,7 97 0,2

Nữ 12963 829 6,4 6636 51,2 4951 38,2 473 3,6 33 0,3

Tổngcộng 75534 8245 10,9 42908 56,8 20842 27,6 3409 4,5 130 0,2

Bảng 3. Phân loại sức khỏe

TNLĐ có người chết/tổng số vụTNLĐ năm 2009 - 2011 là 8,2%,12,2% và 6,5%, tỷ lệ số ngườichết/tổng số người bị nạn là 24,1%,30,4% và 20,8%, tỷ lệ số người bịthương nặng/tổng số người bị nạn là73,5%, 57,6% và 68,4%. (Biểu đồ 3).

4.Kết luận- Một số bệnh thường gặp trong

ngành khai thác mỏ như bệnh mắtnăm 2009 - 2011 là 15,5%, 11,8% và7,2%; viêm xoang, mũi họng, thanhquản là 13,7%, 12,0% và 9,6%; bệnhda là 10,1%, 10,1% và 11,1%; viêmphế quản là 9,0%, 7,3% và 7,2%.

- Sức khỏe người lao động loại IIchiếm tỷ lệ cao nhất năm 2009 - 2011là 55,3%, 54,4% và 56,8, sau đó là loạiIII, loại I, loại IV và loại V.

Để phát hiện sớm các bệnh ởngười lao động và có giải pháp dựphòng thích hợp cần kiểm tra thườngxuyên môi trường làm việc, khám sứckhỏe định kỳ và khám phát hiện bệnhnghề nghiệp cho người lao động theoquy định.�

Tài liệu tham khảo

1. Lê Vân Trình (2006), “Khoa họckỹ thuật bảo hộ lao động Việt Namtrong quá trình hội nhập-triển vọng vàthách thức”, Hội thảo quốc gia khoa họccông nghệ an toàn, sức khỏe nghề nghiệpvà bảo vệ môi trường trong quá trìnhhội nhập ở Việt Nam, trang 7 - 15, Việnnghiên cứu KHKT bảo hộ lao động,Hà Nội tháng 8/2006.

2. Nguyễn Liễu, Phạm Văn Tố(2004), “Đánh giá môi trường lao độngvà tình hình bệnh phổi-phế quản củacông nhân khai thác than tại công tyĐông Bắc, Quảng Ninh”, Hội nghịkhoa học quốc tế Y học lao động và Vệsinh môi trường lần thứ I, 12 -14/11/2003, Nhà xuất bản Y học2004, trang 483 - 488.

3. Nguyễn Quý Thái, Nguyễn HữuChỉnh, Nông Thanh Sơn (2004),“Nghiên cứu yếu tố nguy cơ đối với bệnhnấm da ở công nhân khai thác than tại

Biểu đồ 3. Tỷ lệ TNLĐ theo từng năm

Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học quốctế Y học lao động và Vệ sinh môi trườnglần thứ I, 12 - 14/11/2003, Nhà xuấtbản Y học 2004, trang 568 - 575.

4. Vũ Thị Giang (2004), “Tìnhhình môi trường lao động, sức khỏe vàbệnh nghề nghiệp tại các khu côngnghiệp trong tỉnh Đồng Nai từ năm1998-2002”, Hội nghị khoa học quốc tếY học lao động và Vệ sinh môi trườnglần thứ I, 12-14/11/2003, Nhà xuấtbản Y học 2004, trang 92-98.

5. Vũ Thị Thu Hằng (2004), “Bướcđầu nghiên cứu về sức khỏe bệnh tật vàtai nạn lao động của công nhân xínghiệp luyện kim màu II Thái Nguyên(2000-2002)”, Hội nghị khoa học quốctế Y học lao động và Vệ sinh môi trườnglần thứ I, 12-14/11/2003, Nhà xuấtbản Y học 2004, trang 405-410.

44 Chuyên đề khai thác khoáng sản gắn với BVMT

NGHIÊN C�U

và nhiệm vụ của JOGMEC là hỗ trợcông tác phòng chống ô nhiễm mỏ tạiNhật Bản, phát triển các công nghệtiên tiến về phòng ngừa ô nhiễm dokhai thác mỏ, góp phần phát triển hợplý tài nguyên khoáng sản đất nước.

Bài học thành công Một trong những minh chứng

thành công cho quyết sách đúng đắncủa Nhật Bản đó là việc làm sạch dòngsông Kitakami (thuộc quận Tôhôku –tỉnh Iwate), một dòng sông từng bị ônhiễm nghiêm trọng bởi các hoạtđộng khai thác khoáng sản của khumỏ Matsuô. Đây là mỏ lưu huỳnh lộthiên lớn nhất ở châu Á, khu mỏ đượccấp phép khai thác vào năm 1914. Tuynhiên, do công tác quản lý ngày càngyếu kém, khu mỏ đã ngừng hoạt độngvào năm 1971 và bị đóng cửa vĩnh viễnsau đó một năm. Khi đó, đã khai thácđược khoảng 29 triệu tấn quặng lưuhuỳnh và sắt sunfua, sản xuất được 10

triệu tấn axít sunfuric và 2,1 triệu tấnlưu huỳnh tinh chế trong 60 năm khaithác.

Sau khi khu mỏ Matsuô bị bỏhoang, một lượng lớn nước thải chứaaxít được thải ra sông Kitakami, gây ônhiễm môi trường, hủy diệt các loàiđộng vật thủy sinh, ảnh hưởng đếnsinh kế của người dân sống dọc theobờ sông. Trước tình hình này, tháng7/1971, chính quyền tỉnh Iwate đã đềxuất với Chính phủ thực hiện các biệnpháp ngăn ngừa ô nhiễm nước sôngKitakami và tiến hành xây dựng Nhàmáy trung hòa nước thải chứa axít tạikhu mỏ Matsuô bỏ hoang vào tháng8/1976, với nguồn kinh phí từ ngânsách nhà nước khoảng 10 tỷ yên và600 triệu yên mỗi năm để duy trì vàvận hành Nhà máy. Việc trung hòanước thải được thực hiện bằng một hệthống kết hợp giữa ôxy hóa vi khuẩnvà trung hòa canxi cácbonát để cảithiện môi trường nước. Nước thải

chảy qua các đường hầm thoát nướcvĩnh cửu, toàn bộ bề mặt mỏ quặng lộthiên được phục hồi và được phủ đất,trồng cây. Đường hầm làm bằng bêtông với một ống nhựa vinyl chloridecứng, tổng chiều dài là 322 m. Nướcthải chứa axít được dẫn thẳng đến cácbể tiếp nhận nước thải thông qua cácống nhựa, sau đó bơm vào bể phânphối. Ở phần trên của khu mỏ cũ, cáckênh dẫn nước được thiết lập dọc theosườn núi để thoát nước bề mặt và chảyvào công trường khai thác. Ở thượngnguồn của mỏ, các bờ kè của sông phủbằng lớp lót bê tông ngăn nước sôngxâm nhập vào đất. Nhà máy trung hòanước thải được vận hành liên tục24h/ngày, xử lý khoảng 9 triệu m3 chấtthải chứa axít mỗi năm.

Giờ đây, nước của dòng sôngKitakami đã trở nên trong xanh, đemlại sự sống cho các loài thủy sinh tronglòng sông, cuộc sống của người dânđịa phương được cải thiện.�

Phòng chống ô nhiễm... (Tiếp theo trang 35)

Năm

Số vụ Số người bị tai nạn

Tổngsố

Số vụ cóngười chết

Số vụ có từ 2người bị nạn

trở lên

Tổngsố Số LĐ nữ Số người

chếtSố người bị

thương nặng

Sốngười

bịthương

nhẹ

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

Sốlượng

Tỷ lệ,%

Sốlượng

Tỷlệ,%

Năm2009 331 27 8,2 26 7,9 344 8 2,3 83 24,1 253 73,5 0

Năm2010 188 23 12,2 12 6,4 224 27 12,1 68 30,4 129 57,6 0

Năm2011 278 18 6,5 29 10,4 313 19 6,1 65 20,8 214 68,4 0

Tổngcộng 797 68 8,5 67 8,4 881 54 6,1 216 24,5 596 67,7 0

Bảng 4. Thống kê tai nạn lao động

In tet

In tet