9
Báo cáo viên: Trần Hữu Đức Email: [email protected] Ngày 24 Tháng 3 Năm 2013

01 ky nang tim viec

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 01 ky nang tim viec

Báo cáo viên: Trần Hữu Đức Email: [email protected]

Ngày 24 Tháng 3 Năm 2013

Page 2: 01 ky nang tim viec

Trước Trong Sau

TÌM VIỆC

Là năng lực giúp ứng viên:

1. Cung cấp đủ lý do tích cực để nhà tuyển dụng chọn ta vào vị trí cần tuyển

2. Tìm được một công việc đúng năng lực, đúng sở thích, đúng mục đích của ta.

Page 3: 01 ky nang tim viec

Lịch sử Quy mô (vốn, doanh số, số

nhân viên, độ phủ địa lý) Sản phẩm, phân khúc thị

trường, cách thức phân phối, giá

Đối thủ cạnh tranh Văn hóa doanh nghiệp

Thông tin quảng cáo tuyển dụng/công ty tư vấn tuyển dụng

Trang web doanh nghiệp Hãy đi thị trường Hãy đến thăm doanh

nghiệp và quan sát Hãy điện thoại đến doanh

nghiệp Xin tài liệu về doanh

nghiệp tại doanh nghiệp Hỏi người đang làm việc

nơi doanh nghiệp.

Thông tin nên biết Nguồn thông tin

Trước Trong Sau

Thông tin về doanh nghiệp

Page 4: 01 ky nang tim viec

Những điểm nhà tuyển dụng chú ý Hồ sơ dự tuyển Hình thức: trang trọng, rõ ràng, ngắn gọn Nội dung:

Thư dự tuyển (1 trang): Bạn là ai? Từ đâu bạn biết đến việc ứng tuyển này? Bạn có gì đặc biệt? Tại sao bạn là ứng viên đáng để tâm?

Hồ sơ cá nhân (không quá 2 trang): Bạn muốn gì về nghề nghiệp? Trình độ tổng quát và chuyên môn? Kinh nghiệm? Bạn có thành tích gì vượt trội?

Mách bạn:

• Đừng gửi hồ sơ qua email hoặc bưu điện, bạn hãy đích thân mang đến

doanh nghiệp ấy

• Nếu chữ viết bạn đẹp, hãy viết thư dự tuyển bằng tay

• Dùng giấy đẹp (ví dụ: giấy có gân, dày, màu ngà…) cho thư và hồ sơ.

Dùng bao thư chuyên nghiệp (Khổ A4, in địa chỉ người gửi và nhận, in

tên và chức danh người nhận nếu bạn biết chính xác…)

Trước Trong Sau

Page 5: 01 ky nang tim viec

Phỏng vấn - Ấn tượng ban đầu Đúng giờ Cách ăn bận:

Phù hợp với công việc dự tuyển Phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Phù hợp với bạn Với nữ: nên trang điểm nhẹ, không nên ăn bận quá “hot”

Cái bắt tay: vừa chặt, kéo dài khoản 3 giây (tự tin, tự nhiên) Thống nhất cách xưng hô nếu cần thiết, nên gọi đúng tên và ngôi thứ

của người phỏng vấn bạn một cách tôn trọng và tự trọng

Mách bạn:

• Bạn nên biết trước chỗ phỏng vấn, tới sớm 10 phút để đi rửa tay, chải

tóc… và nhớ lại những thông tin về doanh nghiệp mà bạn đã thu thập

được

• Là nữ, bạn nên sức nhẹ nước hoa, và nhớ dùng tay phải mà sức nhé!

Trước Trong Sau

Những điểm nhà tuyển dụng chú ý

Page 6: 01 ky nang tim viec

Phỏng vấn – Đánh giá ứng viên

Năng lực: Hãy đưa bằng chứng hành vi khi nói về năng

lực của mình.

Kinh nghiệm: “Nhưng con vừa ra trường cơ mà?”

Trước Trong Sau

Những điểm nhà tuyển dụng chú ý

Page 7: 01 ky nang tim viec

Phỏng vấn – Đánh giá ứng viên (t.t.) Động cơ:

Kinh nghiệm Môi trường khởi đầu sự nghiệp hoài bão cùng doanh nghiệp Một người Sếp “mát tay” Thu nhập tùy thuộc vào những gì bạn đóng góp

Thái độ: Tùy văn hóa và loại hình kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ đề cao một số thái độ nhất định:

Công ty FMCG thích người tự tin, tham vọng Công ty tư vấn luật thích người nghiêm túc, cẩn trọng

Mách bạn:

Một năng lực bị điểm thấp còn tốt hơn gấp trăm lần một năng lực được điểm

cao và bị kết tội “nói dối” hoặc “nổ dze kêu!”

Trước Trong Sau

Những điểm nhà tuyển dụng chú ý

Page 8: 01 ky nang tim viec

Hậu phỏng vấn Bạn có quan tâm đến kết quả tuyển dụng? Nếu bạn bị từ chối: Hãy thua như một người chiến thắng!

Tại sao thua? Bạn học được gì? Đợt tuyển dụng tiếp theo doanh nghiệp sẽ liên hệ lại với bạn?

Nếu bạn được tuyển chọn: Tại sao bạn được chọn?

Mách bạn:

Đôi khi bạn không được chọn chỉ vì bạn là ứng cử

viên số 2. Nếu có thêm một chỗ trống hoặc nếu

ứng viên số 1 không thành công, bạn sẽ là

người kế tiếp đấy!

Trước Trong Sau

Những điểm nhà tuyển dụng chú ý

Page 9: 01 ky nang tim viec