145
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------------ ĐỖ THANH TUÂN NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CÁC HUYỆN VEN BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2017

1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

  • Upload
    others

  • View
    22

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

------------------------------------

ĐỖ THANH TUÂN

NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CÁC HUYỆN

VEN BIỂN CỦA TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN

PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nội - 2017

Page 2: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự

hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Thị Phƣơng Anh và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh.

Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Tác giả

Đỗ Thanh Tuân

Page 3: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

iii

LỜI CẢM ƠN

Luận án này được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã

nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng

nghiệp, bạn bè và gia đình.

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới TS.

Trần Thị Phương Anh và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh - những người Thầy, Cô đã tận

tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất

cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh

vật, Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Nam cùng tập thể cán bộ của hai Viện đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện

thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biển

về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích, những góp ý quý báu trong việc thực

hiện và hoàn thiện luận án.

Tôi xin cảm ơn Dự án thành phần BSTMV 05/14-16 đã hỗ trợ cho nghiên

cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp tại Bộ môn Sinh học - Đại

học Y Dược Thái Bình và Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã ủng

hộ cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu

sinh.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn

bè cùng những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Đỗ Thanh Tuân

Page 4: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i

MỤC LỤC .................................................................................................................. iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii

DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới ....................... 3

1.1.1. Tình hình điều tra, thống kê .......................................................................... 3

1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế ................................................................... 5

1.1.3. Tiềm năng phát triển ..................................................................................... 8

1.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới ..... 9

1.2. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam ..................... 11

1.2.1. Tình hình điều tra, thống kê ........................................................................ 11

1.2.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế ................................................................. 14

1.2.3. Tiềm năng phát triển ................................................................................... 16

1.2.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam .... 18

1.3. Nghiên cứu các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ tài nguyên cây thuốc tại các

huyện ven biển tỉnh Thái Bình ............................................................................................ 20

1.3.1. Các nghiên cứu về cây Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)............................. 21

1.3.2. Các nghiên cứu về cây Tầm bóp (Physalis angulata) ................................. 24

CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 35

2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 35

2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 35

2.2.1. Nghiên cứu về thực vật ............................................................................... 35

2.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài

cây thuốc có tiềm năng ......................................................................................... 35

2.2.3. Đề xuất các giải pháp để quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền

vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình. .... 35

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 35

2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thực vật .............................................................. 35

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần hóa học ............................................ 38

Page 5: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

v

2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học ............................................... 40

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 46

3.1. Hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ......... 46

3.1.1. Tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc ........................................... 46

3.1.2. Sự phân bố của cây thuốc ........................................................................... 54

3.1.3. Tiềm năng chữa các nhóm bệnh khác nhau của các loài cây thuốc (28

nhóm bệnh) ........................................................................................................... 55

3.1.4. Một số loài có công dụng mới .................................................................... 82

3.1.5. Các loài thực vật làm thuốc quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và

Danh lục đỏ IUCN (2014) tại hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ................. 83

3.2. Tình hình nghiên cứu, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc của

nhân dân hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ............................................................ 84

3.2.1. Tình hình khai thác cây thuốc trong khu vực nghiên cứu .......................... 84

3.2.2. Cách khai thác và chế biến cây thuốc của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu ..... 85

3.2.3. Những bài thuốc truyền thống và cách bào chế .......................................... 86

3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thực vật có giá trị ....... 86

3.3.1. Sàng lọc hoạt tính sinh học của một số loài thực vật có giá trị theo tri thức bản địa .. 87

3.3.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Mỏ quạ ...................... 96

3.3.3 Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Tầm bóp ................... 107

3.4. Các giải pháp quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền vững nguồn tài nguyên

cây thuốc ở các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ............................................................ 117

3.4.1. Bảo tồn cây thuốc ..................................................................................... 117

3.4.2. Nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính

quyền địa phƣơng ............................................................................................... 119

3.4.3. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhận thức ........................... 119

3.4.4. Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về quản lý, bảo vệ và

phát triển rừng ..................................................................................................... 120

3.4.5. Bảo tồn tri thức bản địa trong nhân dân ................................................... 122

3.4.6. Giải pháp về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................................... 123

3.4.7. Giải pháp về phát triển thị trƣờng ............................................................. 123

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 125

KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 126

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ....................................................... 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 130

Page 6: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu Tiếng Anh Diễn giải 13

C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic

Resonance Spectroscopy

Phổ cộng hƣởng từ hạt nh n

cacbon 13 1H-NMR Proton Nuclear Magnetic

Resonance Spectroscopy

Phổ cộng hƣởng từ hạt nh n

proton

c.c Column chromatography Sắc kí cột

DEPT Distortionless Enhancement by

Polarisation Transfer

Phổ DEPT

DMSO Dimethyl sulfoxide

DPPH 1,1- diphenyl -2-picrylhydrazyl

EC50 Effective concentration at 50% Nồng độ g y ra tác động sinh

học cho 50% đối tƣợng thử

nghiệm

ESI-MS Electron Spray Ionization Mass

Spectra

Phổ hối lƣợng ion h a phun m

điện tử

Gal Galactoside Galactoside

Glc Glucopyranoside

HeLa Henrietta lacks Ung thƣ cổ tử cung

HepG2 Human hepatocellular carcinoma Ung thƣ gan ngƣời

HMBC Heteronuclear mutiple Bond

Connectivity

Phổ tƣơng tác dị hạt nh n qua

nhiều liên ết

HR-ESI-MS High Resolution Electronspray

Ionization Mass Spectrum

Phổ khối lƣợng phân giải cao

phun m điện tử

HSQC Heteronuclear Single-Quantum

Coherence

Phổ tƣơng tác dị hạt nh n qua 1

liên ết

IC50 Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng

thử nghiệm

ID50 Inhibitory dose at 50% Liều ức chế tối thiểu 50%

KB Human epidemoid carcinoma Ung thƣ iểu mô ngƣời

KH Ký hiệu

LU Human Lung Carcinoma Ung thƣ phổi ngƣời

OD Optical density Mật độ quang học

Rha Rhamnopyranoside

ROS Reactive oxygen species Các gốc tự do ôxy hóa

RD Rhabdo sarcoma Ung thƣ màng tim

RP18 Reserve phase C-18 Silica gel pha đảo RP-18

TCA Trichloracetic acid Trichloracetic acid

TLC Thin layer chromatography Sắc ý lớp mỏng

TMS Tetramethylsilane

TNF- Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử khối u

SC Scavenging capacity Khả năng ẫy các gốc tự do

SW480 Human colon adenocarcinoma cell

line

Ung thƣ tuyến đại tràng ở ngƣời

Xyl Xylopyranoside Xylopyranoside

Page 7: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bả Giá trị thƣơng mại của cây thuốc trên thế giới (1987-1991) ........................ 6

Bả Thống kê về các loài thuộc chi Physalis của Việt Nam .............................. 25

Bả . So sánh hệ cây thuốc tại 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải .............................. 46

Bả . Sự phân bố về bậc họ của cây thuốc trong các ngành ................................. 47

Bả . Sự phân bố về bậc chi của cây thuốc trong các ngành ................................ 47

Bả . Sự phân bố về bậc loài của cây thuốc trong các ngành ............................... 48

Bả . Sự phân bố số lƣợng loài trong các ngành thực vật làm thuốc ................... 48

Bả Sự phân bố các họ nhiều loài cây thuốc nằm trong các họ thuộc ngành

Ngọc lan tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình ................................................ 49

Bả Sự phân bố số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc ở hai lớp trong ngành Ngọc lan…... 50

Bảng 10. Đa dạng về dạng sống của cây thuốc ........................................................ 51

Bả 1. Tần suất sử dụng các bộ phận làm thuốc .................................................. 52

Bả . Đa dạng cây thuốc phân theo số bộ phận sử dụng .................................... 53

Bả Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trƣờng sống ............................... 54

Bả . Các nhóm bệnh đƣợc chữa trị bằng cây thuốc tại 2 huyện ven biển Thái

Thụy, Tiền Hải, tỉnh Thái Bình ................................................................................. 55

Bả . Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh về tiêu hóa ............... 56

Bả . Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc các nhóm bệnh về da liễu.......... 60

Bả Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh ho, ho ra máu .......... 64

Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng giải độc ..................................... 67

Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa bệnh phụ khoa ................. 72

Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa bệnh thấp khớp ................ 75

Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa rắn cắn ............................. 76

Bả . Một số cây thuốc tiêu biểu chữa gẫy xƣơng, chấn thƣơng ....................... 78

Bả Một số cây thuốc có công dụng mới ......................................................... 83

Bả . Danh sách các loài thực vật có tên trong Danh lục đỏ IUCN (2014) ....... 84

Bả Các loại cây thuốc thƣờng xuyên đƣợc khai thác sử dụng........................ 85

Bả Thông tin 20 mẫu dƣợc liệu đƣợc lựa chọn .............................................. 87

Bả Kết quả tạo dịch chiết metanol tổng của 20 mẫu dƣợc liệu ...................... 93

Bả Kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa trên tế bào gan chuột ...................... 94

Page 8: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

viii

Bả . Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào trên dòng tế bào HepG2 và LU-1.........95

Bả Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Mỏ quạ .............. 103

Bả . Kết quả hoạt tính g y độc tế bào các hợp chất phân lập từ mẫu Mỏ quạ ...... 105

Bả . Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ ................ 106

Bả . Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp ............ 113

Bả Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào của các hợp chất ........................... 115

Bả . Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân lập ................... 115

Bả Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp .............. 116

Page 9: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1. Hình ảnh quả của cây Mỏ quạ ba múi…………………..………………….22

H . Hình ảnh cây, hoa và quả của cây Tầm bóp. ............................................... 24

H 3. So sánh tỷ lệ phân bố về bậc chi giữa các ngành cây thuốc. ....................... 47

H . So sánh sự phân bố số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc ................................... 50

H 5. So sánh tỷ lệ dạng thân cây thuốc ............................................................... 52

H . So sánh tần suất sử dụng các bộ phận làm thuốc ........................................ 53

H . Tỷ lệ cây thuốc phân theo số bộ phận sử dụng làm thuốc........................... 54

H . Hình ảnh các mẫu tiêu bản. ......................................................................... 91

H . Sơ đồ các ƣớc tiến hành tạo cặn chiết tổng metanol. ................................ 92

H . Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu Mỏ quạ. ........................................... 99

H . Các hợp chất phân lập từ mẫu cây Mỏ quạ ............................................. 104

H Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu cây Tầm bóp .................................. 110

H Các hợp chất phân lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp .................................. 114

Page 10: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Thái Bình là tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, c đặc điểm chung của đồng bằng

châu thổ, đồng thời có những nét riêng. Tháng 12/2004, Chƣơng trình MAB (Chƣơng

trình Con ngƣời và Sinh quyển) của UNESCO đã công nhận Khu dự trữ sinh quyển châu

thổ sông Hồng nằm trên địa bàn các xã ven biển thuộc 3 tỉnh Thái Bình, Nam Định và

Ninh Bình với những giá trị nổi bật toàn cầu về đa dạng sinh học, có ảnh hƣởng lớn đến

sự sống của nhân loại. Tỉnh Thái Bình chiếm 2 trong số 5 khu vực đa dạng sinh học gồm

2 phần nằm ở cửa biển: Rừng ngập mặn Thái Thuỵ (thuộc các xã Thụy Trƣờng, Thụy

Xuân, Thụy Hải, thị trấn Diêm Điền, Thái Đô, Thái Thƣợng) và Khu Bảo tồn thiên nhiên

Tiền Hải (thuộc các xã Nam Hƣng, Nam Phú, Nam Thịnh). Theo thống kê của Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình (2015), tỉnh đã hoàn thành công tác iểm

kê rừng và xác định diện tích đất lâm nghiệp vùng ven biển Thái Bình có trên 9.610 ha,

trong đ trên 3.700 ha là rừng trồng (tập trung tại hai huyện Tiền Hải, Thái Thụy).

Do đặc điểm vị trí địa lý ven iển, Thái Bình thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thiên

tai, nhất là s ng iển, triều cƣờng hi c ão (thực tế minh chứng cuối năm 2012 cơn ão số 8

đổ ộ vào tỉnh với sức gi cấp 12, giật cấp 14 đã g y thiệt hại nghiêm trọng đối với hệ thống

rừng phòng hộ ven iển, cuốn trôi và phá hủy trên 1.500 ha rừng các loại); cùng nhiều nguyên

nh n hác nhau, diện tích rừng ngập mặn ở Thái Bình hiện đang suy giảm nghiêm trọng,

nhiều loài động, thực vật ị đe dọa đến sự sinh tồn, một số loài đứng trƣớc nguy cơ tuyệt

chủng trong đ c loài c giá trị hoa học, y học và thƣơng mại cao. Cũng từ l u, tỉnh Thái

Bình đƣợc iết đến là địa phƣơng c nhiều c y thuốc có giá trị inh tế nhƣ: Hòe, Diệp hạ

châu.., tuy nhiên việc hai thác, sử dụng các loài c y thuốc chƣa nhiều, chƣa iến nguồn tài

nguyên này thành thế mạnh phục vụ cho phát triển inh tế xã hội của địa phƣơng d tài

nguyên thực vật ở đ y vô c ng phong phú, đa dạng. Các công trình nghiên cứu về c y thuốc,

sử dụng hiệu năng của c y thuốc trên địa àn Thái Bình cũng còn rất hạn chế.

Các tri thức sử dụng c y thuốc tuy phong phú nhƣng đến nay chƣa đƣợc điều

tra, tổng ết lại thành hệ thống để phục vụ cho ảo tồn, phát triển. Quá trình tìm iếm

các hợp chất tự nhiên c hoạt tính sinh học đã đƣợc các nhà hoa học thực hiện từ hơn

200 năm nay, trong đ rất nhiều hợp chất đƣợc sử dụng làm thuốc. Đến nay, tuy đã c

hàng trăm nghìn hợp chất tự nhiên đƣợc tìm thấy nhƣng thiên nhiên vẫn lƣu giữ nguồn

Page 11: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

2

tài nguyên vô tận mà con ngƣời chƣa hám phá hết đƣợc, trong đ rất nhiều hợp chất

c tiềm năng ứng dụng lớn trong y sinh học, dƣợc học.

Nhƣ vậy, việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá đa dạng thực vật làm thuốc có ý

nghĩa quan trọng cả về hoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới, cơ

ản, đầy đủ để làm cơ sở cho việc x y dựng các chƣơng trình, ế hoạch quản lý, ảo

vệ, phát triển nguồn tài nguyên c y thuốc ở các huyện ven iển tỉnh Thái Bình n i

riêng và trên địa àn tỉnh Thái Bình n i chung.

Từ thực tế đ , nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu luận án: "Nghiên cứu tài

nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình và đề xuất biện pháp bảo

tồn, phát triển bền vững". Đ y là vấn đề mang tính cấp thiết có ý nghĩa khoa học và

giá trị thực tiễn cao.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Mục tiêu chung: Nhằm bảo tồn và phát triển các loài thực vật có tiềm năng chữa

bệnh tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

Mục tiêu cụ thể:

- Tìm hiểu hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của

tỉnh Thái Bình. Đánh giá đƣợc tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc tại

các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

- Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học 1 đến 2 loài cây thuốc

tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

- Đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên

cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Đề tài góp phần hoàn thiện danh lục và đánh giá đa dạng các loài cây thuốc các

huyện ven biển của tỉnh Thái Bình nhằm phục vụ nhu cầu chữa bệnh ở địa phƣơng.

4. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN

Luận án ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị, những điểm mới của luận án, còn có

các chƣơng sau:

- Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu: 31 trang

- Chƣơng 2. Đối tƣợng, địa điểm, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu: 10 trang.

- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 84 trang.

Page 12: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

3

CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới

1.1.1. Tình hình điều tra, thống kê

Các công trình nghiên cứu từ mỗi quốc gia cho thấy c y thuốc đƣợc sử dụng

rộng rãi và c giá trị hoa học cũng nhƣ giá trị thực tiễn rất lớn. Vì vậy, quốc gia nào

cũng c chƣơng trình điều tra, tái điều tra nguồn tài nguyên c y thuốc trong ế hoạch

ảo tồn, phát triển đa dạng sinh học của đất nƣớc mình. Những ế hoạch này thƣờng

tập trung vào tác dụng điều trị nào đ của c y thuốc nhƣ tác dụng chữa sốt rét, tim

mạch, viêm gan, rắn cắn.v.v...

Ấn Độ đƣợc coi là nôi của nền y học cổ truyền với nhiều tài liệu về cây thuốc

đã đƣợc ghi chép lại. Trong số đ , cuốn “Rig - Veda” đƣợc viết vào khoảng 4500 năm

trƣớc công nguyên đƣợc xem là cuốn sách cổ nhất về sử dụng cây thuốc trong lịch sử

loài ngƣời, giúp cho hệ thống y học cổ truyền Ấn Độ phát triển mạnh mẽ. Vào khoảng

100 năm sau công nguyên, một học giả Ấn Độ đã mô tả chi tiết 341 loại dƣợc thảo có

nguồn gốc từ khoáng chất và động vật [1]. Ở thế kỷ thứ 6 trƣớc công nguyên, Sushruta

đã viết “Sushruta Amhita”, trong đ mô tả 700 cây thuốc, nhiều cây thuốc vẫn đƣợc sử

dụng làm thuốc hay vị thuốc trong y học hiện đại. Gần đ y, y học cổ truyền Ấn Độ

Ayurveda phát triển vƣợt bậc đã nghiên cứu, đánh giá và sử dụng hiệu quả khoảng

2.000 cây cỏ làm thuốc [2].

Nhiều tài liệu kinh nghiệm của ngƣời Trung Quốc trong sử dụng cây cỏ chữa

bệnh vẫn đƣợc lƣu truyền đến ngày nay. Cuốn dƣợc điển “Pen T’Sao” do Shen Nung

biên soạn năm 2500 trƣớc công nguyên đã đề cập đến 365 vị thuốc và cây thuốc để

phòng và chữa bệnh [3]. Cuốn “Thủ hậu cấp thư” viết thời nhà Hán (năm 168 TCN)

thống ê c hơn 52 đơn thuốc trị bệnh từ cây cỏ. Cuốn “Bản thảo cương mục” viết

giữa thế kỷ XVI của Lý Thời Tr n đã thống ê đƣợc 1.200 vị dƣợc liệu làm thuốc [4].

Cộng đồng dân tộc thiểu số Trung Quốc cũng iết sử dụng khoảng 8.000 loài cây cỏ

làm thuốc, trong đ , T y Tạng (sử dụng 3.294 loài), Mông Cổ (1.430 loài), Thái (800

loài),…[5]. Năm 1985, cuốn sách “Cây thuốc Trung Quốc” thống kê hầu hết các loài

cây cỏ có tác dụng chữa bệnh ở Trung Quốc [6]. Gần đ y Li công ố hơn 1.000 loài

cây thuốc đƣợc sắp xếp theo bảng chữ cái Latinh [7].

Page 13: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

4

Năm 1950, các nhà hoa học Liên Xô cũ đã nghiên cứu về c y thuốc trên quy

mô rộng lớn. Tác giả N.G. Kovalena (1972) công ố trên toàn quốc việc sử dụng c y

thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa hông g y hại cho sức hỏe của con ngƣời thông

qua cuốn sách “Chữa bệnh bằng cây thuốc” giúp ngƣời đọc tìm đƣợc loại c y thuốc để

chữa đúng ệnh với liều lƣợng đƣợc định sẵn.

Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi là những ngƣời đầu tiên của ch u Âu

nghiên cứu về thực vật Ðông Dƣơng. Ðầu thế ỷ XX, Perry đã công ố 1.000 loài cây

và dƣợc liệu tại Ðông Nam Á (1985) để tổng hợp thành cuốn “Medicinal Plants of

Eats and Southeast Asia” trong chƣơng trình nghiên cứu về thực vật nơi đ y [8].

Tại Kenya có 448 loài cây thuốc đƣợc ngƣời dân Mt. Nyiru Tur ana d ng để

điều trị những bệnh khác nhau [9].

Ở Kosovo, ngƣời dân ở Alps Albania sử dụng 89 loài thuộc 39 họ để điều trị

các bệnh hác nhau, trong đ loài đƣợc sử dụng nhiều nhất thuộc các họ: Hoa hồng

(Rosaceae), Cúc (Asteraceae), Bạc hà (Lamiaceae) [10].

Nghiên cứu về việc sử dụng cây thuốc của ngƣời dân tộc Douala, Cameroon đã

xác định đƣợc 94 loài cây thuộc 84 chi và 46 họ [11].

Cuốn sách đầu tiên viết về thảo dƣợc của Châu Mỹ là cuốn “Badianus” do tác

giả Martin de la Cruz viết năm 1552 liệt kê 251 loài thảo dƣợc của Mexico d ng để

điều trị bệnh, đồng thời chỉ ra ngƣời Aztec c các ác sĩ giàu inh nghiệm với nhiều

truyền thuyết y học của ngƣời da đỏ [12].

Do vài trò quan trọng đối với đời sống con ngƣời, hiện nay tài nguyên cây thuốc

luôn là đối tƣợng đƣợc điều tra, nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia. Thổ dân Yaegl tại

Châu Úc dùng 32 loại thuốc thuộc 21 loài để điều trị bệnh [13].

Kết quả điều tra, nghiên cứu đ còn đƣợc thể hiện rõ ở nhiều công trình đƣợc

công bố rộng rãi [14][15]16][7][17]. Các công trình này đã áp dụng vào thực tế, đem

lại nhiều lợi ích to lớn cho nhân loại...[18][19]. Ƣớc tính có khoảng 25% các loại

thuốc đƣợc sử dụng hiện nay trên thế giới có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ thực vật

tổng hợp nên những loại thuốc mới có hiệu lực chữa bệnh cao, 121 hợp chất có hoạt

tính đƣợc chiết xuất từ cây cỏ đang đƣợc sử dụng. WHO liệt kê 252 loại thuốc thiết

yếu thì có tới 11% có nguồn gốc từ thực vật [19].

Page 14: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

5

1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế

Từ xa xƣa, thảo dƣợc đã đƣợc sử dụng hiệu quả để điều trị những căn ệnh mà

y học hiện đại còn đang ối rối nhƣ: nhai thảo mộc để giảm đau hoặc đắp lá cây làm

lành vết thƣơng, thậm chí cứu chữa ngƣời sắp chết. Các sản phẩm chế biến từ cây

dƣợc liệu thƣờng đƣợc sử dụng cho bệnh nhân mắc một số bệnh mãn tính, bao gồm

ung thƣ vú 12%, các bệnh về phổi 21%, virut gây suy giảm miễn dịch ở ngƣời (HIV)

22%, bệnh hen suyễn 24% và rối loạn thấp khớp 26% [17][20][21].

Ở các nƣớc công nghiệp phát triển, giá trị thƣơng mại của c y thuốc hông

ngừng tăng lên. Chỉ tính riêng giá trị của 12 loại dƣợc liệu có nhu cầu sử dụng cao ở

Mỹ là Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi...năm 1998 đã là 552 triệu USD [22]. Ngoài

phƣơng thức sử dụng cây thuốc theo y học cổ truyền, ngày nay ngƣời ta đi s u nghiên

cứu cơ chế, hợp chất hoá học nào trong cây cỏ có tác dụng chữa khỏi bệnh, từ đ chiết

xuất, chế tạo ra hàng trăm loại thuốc hiện đại, có giá trị chữa bệnh cao [23].

Trung Quốc, đoạn từ 1979 - 1990 đã c 41 chế phẩm thuốc mới từ c y thuốc

đƣa ra thị trƣờng. C hoảng 1.000 loài c y thuốc thƣờng xuyên đƣợc sử dụng tại

quốc gia này, chiếm 80% số thuốc án trên thị trƣờng trong nƣớc với tổng giá trị

(1992) là 11 tỉ nh n d n tệ [24].

Hồng Kông là nơi c thị trƣờng thuốc c y cỏ lớn nhất thế giới, hàng năm nhập

lƣợng dƣợc liệu trị giá 190 triệu USD (trong đ 70% đƣợc sử dụng tại địa phƣơng,

30% đƣợc tái xuất) và chỉ c 80 triệu USD thuốc t y đƣợc nhập c ng thời gian. Tiền

sử dụng thuốc c y cỏ của ngƣời d n Hồng Kông là 25 USD/năm [24].

Nhật Bản, c đến 41,7% d n sử dụng thuốc cổ truyền trong chữa ệnh với tổng

chi tiêu cho y học cổ truyền là 150 triệu USD (1983) [24].

Ấn Độ, c 400 loài trong số 7.500 loài c y thuốc thƣờng xuyên đƣợc sử dụng

với lƣợng lớn ở các xƣởng sản xuất thuốc nhỏ [24].

Doanh số án thuốc c y cỏ ở các nƣớc Tây Âu năm 1989 là 2,2 tỉ USD so với

tổng doanh số uôn án dƣợc phẩm là 65 tỉ USD. Tổng giá trị về thuốc c nguồn gốc

thực vật trên thị trƣờng Âu - Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là hơn 43 tỷ USD. Nhật

Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 tấn dƣợc liệu, tƣơng

đƣơng 50 triệu USD và đạt 1,1 tỷ USD năm 2006 [24].

Page 15: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

6

Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), ch u Âu đạt 4,55

tỷ Euro (2004)...; ngành công nghiệp chế iến dƣợc liệu chiếm 62 tỷ USD và c tiềm

năng phát triển rất tốt. Những thống ê của Ng n hàng Thế giới cho thấy, các sản

phẩm dƣợc từ thực vật và nguyên liệu thô trong những năm gần đ y tăng từ 5-10%

[25]. Dự đoán, nếu phát triển tối đa thuốc c y cỏ từ các nƣớc nhiệt đới c thể làm ra

hoảng 900 tỷ USD mỗi năm cho nền inh tế các nƣớc thế giới thứ a.

Bảng 1. Giá trị thƣơng mại của c y thuốc trên thế giới (1987-1991)

Năm Giá trị t ƣơ mại (1000USD)

1987 1988 1989 1990 1991 Trung bình

Nhập khẩu 960,39 1.046,61 1059,38 1.122,87 1.080,12 853,87

Xuất khẩu 733,38 829,64 795,79 901,87 694,25 590,99

(Nguồn COMTRADE data base)

Việc phát hiện ra hợp chất chữa trị bệnh ung thƣ hiệu nghiệm trong cây Thông

đỏ v ng Thái Bình Dƣơng là một thành công trong nghiên cứu cây thuốc. Trong vòng

hai mƣơi năm qua, ngành công nghiệp chế biến thuốc chữa ung thƣ từ loài c y này đã

mang lại lợi nhuận là khoảng 500 triệu USD/năm, những thuốc này đang đƣợc sử dụng

rộng rãi ở châu Âu và châu Á [26].

Đầu tƣ nghiên cứu các thực vật làm thuốc không chỉ giải quyết vấn đề về giá trị

sử dụng của chúng mà từ đ mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ. Nhƣ việc phát hiện ra

thuốc Vincrisrine Vinblastine dùng chữa bệnh Hodkin và bệnh bạch cầu ở trẻ em từ

một loài dừa cạn ở Madagaxca (ch u Phi) đã mang lại cho Viện bào chế Eli Lilly and

Co của Mỹ 160 triệu đô la hàng năm [27].

Năm 2002, tại Trung Quốc đã thống ê đƣợc khoảng 1.141 loại thuốc thực vật

truyền thống có hoạt tính chữa bệnh, trong đ c một số hoạt chất mới nhƣ artemisinin

(chống sốt rét), indirubin (chống ung thƣ). Năm 2003, loại thuốc đầu tiên từ y học cổ

truyền Trung Quốc đƣa vào thử nghiệm điều trị ở Mỹ hiệu quả có tên là Kanglaite từ -

iijen (Coix lachryma - jobi) có thể điều trị các tế ào ung thƣ phổi [28]. Năm 2014, các

nhà nghiên cứu đã tìm thấy hoa im ng n c tính năng chống chọi trực tiếp với các vi

khuẩn gây nên bệnh cúm Tây Ban Nha và cúm gia cầm và điều chế thành công loại

thuốc chữa bệnh này.

Page 16: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

7

Tại Philippin, lá của cây Psychotria rubra (Lour.) Poir đƣợc phụ nữ dùng chữa

kinh nguyệt hông đều, chữa ho, trị giun, giúp tiêu hoá tốt...[29 ]

Dân tộc Sheko ở Tây Nam Ethiopia thì sử dụng chủ yếu các cây thân thảo để

chữa các bệnh về da, dạ dày. Trong tổng số 71 loài đƣợc công nhận thì lá là bộ phận

chủ yếu đƣợc dùng [29].

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện ung thƣ quốc gia Mỹ (NIC) tìm ra hoạt chất

Mihentamin B có thể tiêu diệt HIV từ một loài cây dây leo tại vùng rừng rậm phía

Nam nƣớc Camorun (châu Phi)...[30].

Ở Ch u Âu, c y Roseroot đƣợc sử dụng trong y học dân gian suốt hơn 3.000

năm qua. Gần đ y các nghiên cứu đã chứng minh rằng loài cây này có tiềm năng chữa

trị chứng trầm cảm, d ng để tăng cƣờng khả năng chịu đựng trong công việc, tăng

cƣờng tuổi thọ và cải thiện sức đề kháng nhiều loại bệnh.

Ngƣời Ai Cập, Hy Lạp cổ đại thậm chí đã chữa bệnh bằng hành, loại gia vị

quen thuộc hàng ngày mà chắc rằng đến 90% ngƣời hiện đại không hề biết. Hành giúp

cân bằng máu trong cơ thể. Các đấu sĩ thời cổ đại thƣờng xuyên xoa hành giã nát lên

cơ thể giúp săn chắc bắp thịt cực kỳ hiệu quả. Thời Trung cổ, lang y d ng hành để trị

bệnh rụng tóc, hãm bớt cơn ho, đau ụng, đau đầu và trị rắn cắn. Sau này, các thầy

thuốc ở Nga tìm ra hành có tác dụng thanh tr ng đƣờng hô hấp, đặc biệt là hi ăn sống

hay trộn dầu giấm.

Các nhà khoa học từ Trung tâm Khoa học Sinh học phân tử, Đại học

Nottingham, Vƣơng quốc Anh và Tiến sĩ Christina đã hám phá ra cách điều trị mới

đối với căn ệnh MRSA (vi khuẩn tụ cầu vàng kháng Methicillin) vào tháng 4/2015

bằng sử dụng các loại thảo mộc, gồm: tỏi, hành tây (hoặc tỏi t y), rƣợu vang và mật bò

- một bài thuốc cổ truyền có giá trị hơn hẳn các loại háng sinh thông thƣờng.

Hiểu biết về nền y dƣợc Ayarvedic ở Ấn Độ, ngày nay thế giới tăng cƣờng

nghiên cứu về các hợp chất chống viêm từ nghệ, gừng cũng nhƣ các loài thực vật khác

để c đƣợc hợp chất chống ung thƣ [31]. Qua nhiều thế kỷ, các loại thuốc từ thực vật

đã ngày càng cung cấp nhiều cơ hội để cải thiện phạm vi chữa bệnh cho loài ngƣời.

Nhiều loài cây dùng chữa các bệnh từ thông thƣờng (cảm, sốt…) đến nan y (gan, thận,

tim mạch, ung thƣ…) nhƣ c y Thạch xƣơng ồ (Acorus gamineus) chữa mê sảng,

điếc, đau lƣng, đau hớp…[32].

Page 17: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

8

1.1.3. Tiềm năng phát triển

Trong nền y học cổ xƣa, những nghiên cứu về cây thuốc đôi hi chỉ dừng lại ở

mức độ mô tả, thống kê và chỉ ra công dụng mà chƣa c cơ sở khoa học chứng minh

thành phần hoá học của cây thuốc đƣợc tồn tại và tham gia vào việc chữa bệnh nhƣ thế

nào. Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển đến mức độ nhất định nên vấn đề này mới

đƣợc làm sáng tỏ. Các sản phẩm và dịch chiết tự nhiên từ thực vật chữa bệnh đƣợc

nghiên cứu, xác định thành phần hóa học và cấu trúc hóa học cho thấy có ít nhất 120

hợp chất khác nhau từ thực vật đƣợc sử dụng là biệt dƣợc để cứu sống con ngƣời [33].

Các hợp chất này đƣợc sàng lọc mới chỉ khoảng 6% trên tổng số loài thực vật. Nhƣ

vậy, nguồn tài nguyên thực vật chƣa hai thác cần đƣợc điều tra nghiên cứu để chữa trị

các bệnh hiểm nghèo nhƣ AIDS, ung thƣ, đái đƣờng...là vô cùng lớn.

Nghiên cứu c y thuốc trên thế giới thƣờng tập trung theo các mục đích ứng

dụng cụ thể nhƣ chữa ệnh ung thƣ, chữa ệnh tiểu đƣờng.v.v.[34]. Viện Ung thƣ

Quốc gia Mỹ đã tập trung đầu tƣ nghiên cứu, sàng lọc đến 35.000 trong số trên

250.000 loài c y cỏ trên hắp thế giới để tìm và phát hiện hàng trăm c y thuốc c hả

năng chữa trị ệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc ở Mỹ sử dụng chế phẩm mang dƣợc tính

mạnh c nguồn gốc từ thực vật...Theo nguồn dữ liệu NAPRALERT, đến năm 1985 đã

c hoảng 3.500 cấu trúc hoá học mới c nguồn gốc từ thiên nhiên đƣợc phát hiện,

trong đ 2.618 từ thực vật ậc cao, 512 từ thực vật ậc thấp và 372 từ các nguồn hác.

Nhƣ vậy, nguồn tài nguyên thực vật và tiềm năng hai thác, sử dụng chúng làm thuốc

chữa ệnh là một ho tàng hổng lồ mà phần hám phá, hai thác còn quá ít ỏi [35].

Nhiều nghiên cứu hẳng định, hầu hết các c y cỏ đều c tính háng sinh, là một trong

những yếu tố miễn dịch tự nhiên. Vì vậy, nghiên cứu c y thuốc theo các nh m hợp

chất đƣợc tiến hành đã thu đƣợc những ết quả hả quan. Ví dụ: Tác dụng háng

huẩn là do các hợp chất tự nhiên hay gặp nhƣ: Sulfur, saponin (Allium odium);

becberin (Coptis chinensis Franch.); tanin (Zizyphus jụuba Miller)...

Các v ng nhiệt đới trên thế giới, ao gồm lƣu vực sông Amazon của Ch u Mỹ,

Đông Nam Á, Ấn Độ - Mã Lai, T y Phi chứa đựng ho tàng c y cỏ hổng lồ cũng nhƣ

giàu c về tri thức sử dụng, c tiềm năng lớn trong nghiên cứu và phát triển dƣợc phẩm

mới từ c y cỏ. Theo số liệu thống ê đƣợc, trên dãy Hymalaya, Ấn Độ c hoảng 1.748

loài đƣợc sử dụng làm thuốc. Khu vực Hy Mã Lạp Sơn (IHR) tìm thấy 175 loài [35].

Page 18: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

9

Trong khoảng 750.000 loài thực vật hiện đƣợc dùng làm thuốc mới có 35.000

loài đƣợc nghiên cứu và chỉ hơn 1.000 loài đƣợc phân tích kỹ. Ở khu vực các nƣớc

nhiệt đới, trong số 90.000 loài cây cỏ làm thuốc, ngành dƣợc học mới nghiên cứu đƣợc

gần 2% trong khi có tới 60% sản phẩm thuốc trên thị trƣờng thế giới hiện nay ít nhiều

đƣợc chiết xuất từ cây cỏ (thực vật vùng nhiệt đới chiếm 2/3). Mỗi loài cây thuốc ở

từng địa phƣơng lại đƣợc sử dụng theo bản sắc dân tộc riêng. Ngày nay, nghiên cứu

công năng tác dụng chữa bệnh của từng loài cây thuốc và bản chất hoá học của chúng

đã vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia, đƣợc quan tâm trên quy mô toàn thế giới.

Thế giới ngày nay c hơn 35.000 loài thực vật đƣợc dùng làm thuốc. Khoảng

2.500 loài cây thuốc đƣợc buôn bán trên thế giới. Có ít nhất 2.000 loài cây thuốc đƣợc

sử dụng ở châu Âu, nhiều nhất ở Đức là 1.543 loài, ở Châu Á có 1.700 loài, ở Ấn Độ có

5.000 loài và ở Trung Quốc c 5.000 loài. Trong đ , 90% thảo dƣợc đƣợc thu hái hoang

dại [36]. Nguồn tài nguyên cây thuốc là ho tàng đầy tiềm năng c thể giải quyết vấn đề

chữa bệnh, giúp nhân loại chăm s c sức khỏe một cách kịp thời và hiệu quả.

1.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới

Để bảo tồn, hiện nay trên thế giới mới chỉ c vài trăm loài đƣợc trồng, 20 - 50

loài ở Ấn Độ, 100 - 250 loài ở Trung Quốc, 40 loài ở Hungari, 130 - 140 loài ở Châu

Âu. Những phƣơng pháp trồng truyền thống đƣợc thay thế bởi các phƣơng pháp công

nghiệp đã ảnh hƣởng tai hại đến chất lƣợng của nguồn tài nguyên cây thuốc [9].

Hội nghị lần thứ 40 do WHO tổ chức vào tháng 5 năm 1987 đã tái xác định

những quan điểm chính đƣợc đƣa ra ở Hội nghị Alma - Ata (1979) là: “Cần phải khởi

xướng những chương trình nhằm nhận biết về giá trị, bào chế và trồng trọt, cùng với

việc bảo tồn cây thuốc” [37]. Năm 1988 tại Thái Lan, các tổ chức WHO, IUCN, WWF

đã phối hợp với Bộ Y tế - Chính phủ Hoàng gia Thái Lan tổ chức một Hội thảo Quốc

tế đầu tiên về chuyên đề bảo tồn cây thuốc. Qua hội thảo đã hẳng định vai trò to lớn

của nguồn tài nguyên cây thuốc trong sự nghiệp chăm s c sức khỏe của nhân loại,

đồng thời kêu gọi Liên hợp quốc, Chính phủ các quốc gia cùng với các Tổ chức quốc

tế khác có những hành động thiết thức nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên này vì bảo tồn

đa dạng sinh học cũng chính là ảo tồn giá trị văn h a của mỗi quốc gia [38].

Page 19: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

10

Năm 1993, WHO, IUCN và WWF đã an hành các hƣớng dẫn cho việc bảo vệ

và khai thác cây thuốc với sự cam kết của các tổ chức. Việc phát triển, quản lý cây

thuốc đều là những hoạt động phục vụ mục đích ảo tồn [38].

Năm 1993, toàn thế giới có 8.619 khu bảo tồn thì đến năm 1997 đã c 12.754

khu bảo tồn đƣợc Liên hợp quốc công nhận. Ngoài ra còn khoảng hơn 17.500 điểm

hác hông đƣợc đƣa vào danh sách của Liên hợp quốc do chƣa đạt chuẩn. Tổng diện

tích các khu bảo tồn đƣợc Liên hợp quốc công nhận hiện nay khoảng 8 triệu km2 [9].

Ngoài các khu bảo tồn, hiện nay có khoảng 2.000 vƣờn thực vật trên toàn thế

giới, mỗi vƣờn đang lƣu giữ và trồng đến vài nghìn loài, trong đ hông ít loài c y

thuốc [2].

Vƣờn thực vật lớn nhất thế giới là vƣờn thực vật Hoàng gia Anh tại Kew, lƣu

giữ đến 38.000 loài, trong đ c rất nhiều thực vật làm thuốc. Năm 1983, vƣờn đã

đăng ý là một tổ chức từ thiện và là vƣờn cây thuốc đầu tiên mở ra công chúng [9].

Vƣờn thực vật Missouri c đội ngũ nh n viên tham gia các hoạt động nghiên

cứu khoa học và bảo tồn ở 35 nƣớc trên thế giới. Vƣờn cam kết chặt chẽ về sử dụng

trách nhiệm và bền vững nguồn tài nguyên cây cỏ [9].

Vƣờn cây thuốc Quảng Tây (Trung Quốc) đƣợc thành lập năm 1959 trên diện

tích 202 ha. Đ y là vƣờn cây thuốc lớn nhất ở Trung Quốc, lƣu giữ hơn 2.400 loài c y

cỏ làm thuốc [9].

Ở Mỹ, mạng lƣới 19 vƣờn thực vật đã đƣợc mở rộng góp phần quan trọng trong

việc bảo tồn đa dạng sinh học và cây thuốc hiện nay. Tại đ y ƣớc tính có 3.000 taxon

đặc hữu đang ị đe dọa đƣợc bảo vệ…[39]. Các vƣờn thực vật góp phần quan trọng

vào chƣơng trình phục hồi các loài cây thuốc bị suy thoái [38].

Việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới đƣợc thực hiện theo hai hình

thức chính:

- Bảo tồn tại chỗ (theo hình thức bảo tồn nguyên vị) - In situ: Ở hình thức này,

cây thuốc đƣợc bảo tồn ngay tại nơi chúng ph n ố hoặc đã từng phân bố [9].

- Bảo tồn chuyển vị - Ex situ: Thƣờng thực hiện tại các vƣờn thực vật, trang trại

hoặc vƣờn rừng. Hình thức này còn gồm cả các biện pháp bảo tồn trong phòng thí

nghiệm, viện nghiên cứu (các ngân hàng hạt, ngân hàng mô, ngân hàng gen…) [40].

Page 20: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

11

Hiện nay, công tác bảo tồn thực vật trong đ c thực vật làm thuốc đã đạt đƣợc

nhiều thành tựu trên phạm vi toàn thế giới, tuy nhiên, cần căn cứ vào tình hình thực tế

của mỗi quốc gia để c chƣơng trình hành động phù hợp.

1.2. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

1.2.1. Tình hình điều tra, thống kê

Việt Nam là quốc gia nằm dọc trên bờ biển của án đảo Đông Dƣơng, éo dài

theo hƣớng Bắc - Nam. Tổng diện tích phần đất liền 330.000km2 trong đ gần 3/4 là

địa hình đồi núi. Ngoài ra Việt Nam còn có nhiều đảo lớn nhƣ Cát Bà, Bạch Long Vĩ,

Hòn Mê, C Lao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc...[41]. Việt Nam nằm trọn vẹn trong vành

đai hí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm hác nhau giữa miền

Bắc (23,4oC - Hà Nội) và miền Nam (27

oC - Thành phố Hồ Chí Minh), lƣợng mƣa

trung ình hàng năm hoảng 1.500 mm. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và sự chia cắt phức

tạp của bề mặt địa hình là nhân tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của thảm thực vật, đa

dạng nguồn tài nguyên cây thuốc. Theo ƣớc tính, Việt Nam có tới 12.000 loài thực vật

bậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2.000 loài tảo [42]. Rất nhiều loài

trong số này đƣợc sử dụng làm thuốc và có triển vọng làm thuốc.

Trong lịch sử Việt Nam đã c nhiều danh y nghiên cứu, thống kê cây thuốc,

nhƣ: Chu Tiên iên soạn cuốn sách "Bản thảo cương mục toàn yếu" là cuốn sách thuốc

đầu tiên xuất bản năm 1429 [43]. Năm 1471, Tuệ Tĩnh đã viết cuốn “Nam Dược thần

hiệu”gồm 11 quyển với 496 vị thuốc Nam, trong đ c 241 vị thuốc có nguồn gốc

thực vật và thống ê đƣợc 579 - 630 loài cây làm thuốc [44]. Năm 1595, Lý Thời Chân

đã xuất bản cuốn “Bản thảo cương mục” đề cập tới 1.094 vị thuốc thảo mộc. Năm

1772, Hải Thƣợng Lãn Ông cho xuất bản bộ sách “Lãn Ông tâm lĩnh” gồm 66 quyển

về y lý và cây thuốc...[45].

Trong thời kỳ 1884 - 1945, thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân, loại y

học dân tộc nƣớc ta ra khỏi chính sách bảo hộ nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó

hăn. Có một số nhà thực vật học, dƣợc học ngƣời Pháp nghiên cứu nhƣng với mục

đích chính là để khai thác tài nguyên nhƣ Croevost, Petelot…đã xuất bản bộ

“Catalogue des produits de L’indochine” (1928-1935), trong đ tập V (Produits

medicinaux, 1928) đã mô tả 368 cây thuốc và vị thuốc [45].

Page 21: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

12

Nhận thức đƣợc vai trò và tiềm năng của cây thuốc trong công tác chăm s c sức

khỏe, phát triển kinh tế, bảo vệ bản sắc văn h a d n tộc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn

quan t m đến công tác điều tra, nghiên cứu nguồn cây thuốc ở Việt Nam. Ngày

27/02/1955, trong thƣ gửi Hội nghị ngành Y tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đƣờng

lối xây dựng nền y học Việt Nam khoa học, dân tộc và đại chúng dựa trên sự kết hợp

giữa y học cổ truyền của dân tộc với y học hiện đại. Bộ Y tế cũng quan t m, tạo điều

kiện cho đông y phát triển nên việc nghiên cứu thuốc Nam cũng đƣợc phát triển mạnh

mẽ thể hiện ở việc xây dựng một hệ thống tổ chức y học cổ truyền từ trung ƣơng đến

địa phƣơng nhƣ hệ thống các bệnh viên Y học dân tộc, Hội đông y…Ngoài ra, Nhà

nƣớc cũng quan t m đầu tƣ cho việc sƣu tầm các nguồn tài liệu về thuốc Nam, tổ chức

điều tra, phân loại, tìm hiểu dƣợc tính, thành phần hoá học, lập bản đồ dƣợc liệu trong

cả nƣớc. Bên cạnh đ chú trọng phát triển việc nghiên cứu, sản xuất các loại thuốc từ

nguồn cây cỏ trong thiên nhiên. Ngƣời có công lớn trong lĩnh vực này là GS.TS Đỗ

Tất Lợi, một ngƣời đã dày công nghiên cứu và xuất bản nhiều tài liệu liên quan đến

các bài thuốc của dân tộc. Đáng chú ý nhất là năm 1957, ông đã iên soạn bộ “Dược

liệu học và các vị thuốc Việt Nam” gồm 3 tập (năm 1961 tái ản in thành 2 tập). Trong

cuốn sách này ông đã mô tả hơn 100 c y thuốc Nam [46]. Từ 1962 - 1965, Đỗ Tất Lợi

lại cho xuất bản bộ "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" gồm 6 tập giới thiệu trên

500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật và khoáng vật. Lần tài bản thứ 7 (1995)

số loài cây thuốc đƣợc nghiên cứu đã lên đến 792 loài, trong đ mô tả tỉ mỉ tên khoa

học, phân bố, công dụng, thành phần hoá học và chia các cây thuốc theo các nhóm

bệnh khác nhau. Gần đ y nhất là lần tái bản thứ 13 năm 2005. Đ y là ộ sách có giá trị

lớn về khoa học và thực tiễn, kết hợp giữa khoa học dân gian với khoa học hiện đại.

Năm 1978, Đảng và Nhà nƣớc đã c nhiều chủ trƣơng phát triển y học dân tộc

với phƣơng ch m “Thừa kế, phát huy, phát triển y học của Việt Nam”. Năm 1980, Đỗ

Huy Bích, B i Xu n Chƣơng đã xuất bản cuốn “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” nhằm giới

thiệu 519 loài cây thuốc, trong đ c 150 loài mới phát hiện [47]. Viện Dƣợc liệu, tập

thể các nhà khoa học đã xuất bản cuốn "Dược điển Việt Nam" tập I, II trong đ đã tổng

kết các công trình nghiên cứu về cây thuốc những năm qua.

Viện Dƣợc liệu (Bộ Y Tế) cùng với hệ thống các trạm nghiên cứu dƣợc liệu đã

điều tra ở 2.795 xã, phƣờng thuộc 351 huyện, thị xã của 47 tỉnh, thành phố trong cả

Page 22: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

13

nƣớc để có những đ ng g p đáng ể trong công tác điều tra, sƣu tầm nguồn tài nguyên

cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong y học dân gian cổ truyền. Kết quả

của công trình này tổng hợp thành cuốn "Danh lục cây thuốc Miền Bắc Việt Nam",

"Danh lục cây thuốc Việt Nam, tập Atlas (Bản đồ) cây thuốc". Trong các công trình

này đã công ố một danh sách về cây thuốc từ năm 1961 - 1972 ở Miền Bắc là 1.114

loài, từ 1977 - 1985 ở Miền Nam là 1.119 loài [48]. Tổng hợp cả nƣớc đến năm 1985

là 1.863 loài và dƣới loài phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành

đƣợc xếp theo hệ thống của nhà thực vật học Takhtajan và mỗi loài đều giới thiệu công

dụng và cách sử dụng chúng. Quá trình điều tra cụ thể đến cả nấm và tảo cho thấy Việt

Nam hiện có 3.948 loài cây thuốc thuộc 307 họ của 9 ngành và nhóm thực vật [48].

Võ Văn Chi là ngƣời từ lâu có rất nhiều tâm huyết với cây thuốc. Năm 1976,

trong luận án phó tiến sỹ khoa học, ông đã thống kê đƣợc 1.360 loài cây thuốc thuộc

192 họ trong ngành thực vật hạt kín ở Miền Bắc. Năm 1997, ông iên soạn và xuất bản

cuốn "Từ điển cây thuốc Việt Nam" trong đ đề cập đến 3.165 loài. Năm 1991, Võ

Văn Chi đã giới thiệu một danh sách các cây thuốc Việt Nam trong đ c 2.280 loài

cây thuốc bậc cao có mạch thuộc 254 họ, trong 8 ngành. Năm 2012, trong cuốn "Từ

điển cây thuốc Việt Nam" (bộ mới), ông giới thiệu 4.472 loài cây thuốc thuộc 1.862

chi, trong 338 họ của 9 nhóm, ngành từ sinh vật tiền nh n đến ngành Ngọc lan. Công

bố này đã giới thiệu một số lƣợng cây thuốc lớn nhất tính tới thời điểm đ [42].

Năm 2016, Viện Dƣợc liệu - Bộ Y tế cho xuất bản cuốn sách “Danh lục cây

thuốc Việt Nam”, trong đ công ố tổng số loài cây thuốc ở Việt Nam đến cuối 2015

đã đạt tới con số 5.117 loài và dƣới loài, thuộc 1.823 chi, 360 họ của 8 ngành thực vật

bậc cao có mạch cùng với một số taxon thuộc nhóm Rêu, Tảo và Nấm lớn.

Ngoài ra cũng c nhiều công trình nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam thuộc các

địa phƣơng hoặc thuộc phạm vi nhỏ của các hệ sinh thái. Trong những công trình nghiên

cứu này phải kể tới công trình của: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng và một số tác giả

khác với cuốn "Sổ tay cây thuốc Việt Nam" (1980 ) [49] và "Tài nguyên cây thuốc Việt

Nam" (1993); Võ Văn Chi, Trần Hợp với "Cây cỏ có ích" (1991); Vũ Văn Chuyên với

“Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc” (1976); Vƣơng Thừa Ân với cuốn “Thuốc quý

quanh ta” (1995); Trần Văn Ơn và “Thực vật và nhận biết cây thuốc” (2004)…[50].

Page 23: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

14

1.2.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế

Theo Viện Dƣợc liệu (2002) thì Việt Nam c đến 3.948 loài cây làm thuốc,

thuộc 1.572 chi và 307 họ thực vật, vƣợt qua con số 3.200 loài đƣợc ghi nhận trong Từ

điển cây thuốc Việt Nam [51].

Trong số các loài thực vật làm thuốc n i trên, chỉ c hoảng 350 loài đƣợc

trồng với mục đích làm thuốc hoặc thuộc các nh m c y trồng hác, còn đại đa số là

c y mọc tự nhiên. Số lƣợng c y thuốc c giá trị sử dụng cao và c hả năng hai thác

trong tự nhiên đã xác định là 206 loài thuộc 79 họ. Đa số các loài thuộc nh m này nằm

trong danh lục 185 loài c y thuốc và vị thuốc thiết yếu của Bộ Y tế cũng nhƣ đƣợc thị

trƣờng dƣợc liệu quan t m. Trong số tài nguyên thực vật làm thuốc Việt Nam đã thống

ê, c 136 loài thuộc 81 chi của 55 họ là những loài c y thuốc cần đƣợc ảo vệ. Đ là

những c y thuốc quý về giá trị sử dụng, giá trị nguồn gen do hiếm gặp hoặc đặc hữu,

giá trị sử dụng cao nên thƣờng xuyên ị tìm iếm hai thác. Một số loài hác tuy chƣa

ị hai thác nhƣng thuộc nh m c nguy cơ do số lƣợng cá thể ít [51]. Dự đoán, nếu

đƣợc hảo sát đầy đủ, số loài c y thuốc ở Việt Nam c thể là 6.000 loài [51].

Ngày nay, các nhà hoa học càng hƣớng tới sản phẩm thuốc thiên nhiên vì chúng

c tiềm năng vô c ng lớn. Qua các đợt điều tra sƣu tầm từ năm 1961 đến 1985 c đến 3/4

c y thuốc là các loài c y mọc hoang dại. Số loài c y thuốc đƣợc phát hiện ở Việt Nam liên

tục tăng theo thời gian [51]. Việc sử dụng c y cỏ làm thuốc là một trong những ộ phận

cấu thành các nền văn h a, tạo nên nét đặc trƣng của các d n tộc hác nhau.

Theo nghiên cứu của Viện Dƣợc liệu, trong tổng số 3.948 loài c y thuốc đã

đƣợc iết đến ở Việt Nam hiện nay phần lớn đƣợc d ng theo inh nghiệm cổ truyền

trong nh n d n. Chúng đƣợc điều trị các ệnh thông thƣờng nhƣ cảm sốt, đau ụng,

đau xƣơng hớp, cầm máu, gan, thận, tiểu đƣờng [51].

Trung t m Nghiên cứu và Phát triển c y thuốc d n tộc cổ truyền (CREDEP) cho

iết: ở nhiều địa phƣơng trong nƣớc ta, nh n d n đều iết sử dụng c y cỏ để chữa

ệnh. Nhiều ài thuốc chữa các ệnh thƣờng gặp hàng ngày đƣợc phát triển từ inh

nghiệm ản địa trong nh n d n và luôn đạt hiệu quả tốt. Nhƣ vậy, d y học hiện đại

ngày nay rất phát triển song các ài thuốc cổ truyền từ c y cỏ luôn c một vị trí quan

trọng trong quá trình chăm s c sức hỏe của nh n d n.

Page 24: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

15

Năm 1995, thống ê chƣa đầy đủ thì chỉ riêng ngành đông dƣợc cổ truyền tƣ

nh n của nƣớc ta đã sử dụng 20.000 tấn dƣợc liệu hô đã chế iến từ hoảng 200 loài

c y; ngoài ra còn xuất hẩu trên 10.000 tấn nguyên liệu thô [51]. Hiện nay, dƣợc liệu

để xuất hẩu mỗi năm đạt từ 5.000 đến gần 10.000 tấn với giá trị hoảng 15 triệu

USD. Tổng Công ty Dƣợc Việt Nam năm 1998 đã xuất hẩu đƣợc 13 triệu USD, trong

đ dƣợc liệu, tinh dầu và các hoạt chất từ c y thuốc chiếm 74%. Tiềm năng cung cấp

dƣợc liệu c thể đạt 500 - 800 tỷ đồng [52]. Các công ty dƣợc sử dụng nhiều dƣợc liệu

nhƣ Xí nghiệp Dƣợc phẩm TW 26, Xí nghiệp Dƣợc phẩm TW 3, Công ty Dƣợc liệu

TW 1, Công ty Cổ phần TRAPHACO, Công ty TNHH Bảo Long, Xí nghiệp Chế iến

Đông dƣợc Quận 5 (Thành phố Hồ Chí Minh).v.v. Riêng Công ty Cổ phần

TRAPHACO hàng năm sử dụng lƣợng dƣợc liệu là 500 tấn của hơn 100 loài c y thuốc

khác nhau. Việt Nam còn xuất hẩu một số thành phẩm hoặc án thành phẩm thuốc

hoạt chất nhƣ Ber erin, Palmatin, Rotundin, Artesunat...và nhiều dạng đông dƣợc hác

[51]. Trong hối công nghiệp dƣợc, cả nƣớc c 286 cơ sở sản xuất dƣợc phẩm ( ao

gồm các doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty, tổ hợp sản xuất, doanh nghiệp tƣ nh n),

đang sản xuất 1.294 loại dƣợc phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu thực vật hoặc chất

chiết xuất từ thực vật, chiếm 23% số loại dƣợc phẩm đƣợc phép sản xuất và lƣu hành

từ năm 1995 đến năm 2000, sử dụng 435 loài c y cỏ [51].

Theo IMS Health, Việt Nam thuộc 17 nƣớc có ngành công nghiệp dƣợc đang

phát triển. Thị trƣờng dƣợc phẩm Việt Nam có mức tăng trƣởng cao nhất Đông Nam Á

khoảng 16% hàng năm. Năm 2013 tổng giá trị tiêu thụ thuốc là 3,3 tỷ USD, tiềm năng

xuất khẩu dƣợc liệu có thể đạt 40 - 50 triệu USD, dự báo sẽ tăng lên hoảng 10 tỷ

USD vào năm 2020 [53]. Kết quả điều tra đánh giá tại một số vùng trong cả nƣớc, việc

trồng dƣợc liệu có thể cho thu nhập trên 100 triệu đồng/ha. Phát triển các khu vực

trồng cây thuốc đã giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi x a đ i giảm nghèo, phát

triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trƣờng.

Ngoài tiềm năng inh tế to lớn đã đƣợc khẳng định, thảo dƣợc đƣợc sử dụng

hiệu quả điều trị những căn ệnh mà y học hiện đại còn đang ối rối. Nhƣ thời vua

H ng, nh n d n đã iết ăn trầu để làm ấm ngƣời, chống sốt rét; ăn sống tỏi, gừng để trị

đau ụng, dễ tiêu; dùng rễ cây cà pháo hoặc cà tím trị nứt gót chân; chữa lang ben,

nấm bằng chuối xanh; chữa tiêu chảy bằng búp ổi; chữa ho bằng hoa hồng bạch...Quá

Page 25: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

16

trình thu thập dữ liệu tri thức, bên cạnh các văn tự Hán Nôm còn sót lại (Đại Việt sử ký

ngoại ký, Lĩnh Nam chích quái liệt truyện...) đã tìm đƣợc các bài thuốc y học cổ truyền

gắn liền với tên tuổi những danh y nhƣ Tuệ Tĩnh, Hải Thƣợng Lãn Ông...cho thấy các

vị thuốc rất dễ kiếm, có sẵn trong cây cỏ không chỉ để ích thích ăn ngon miệng mà

còn chữa đƣợc rất nhiều bệnh tật [28][54][55][56].

1.2.3. Tiềm năng phát triển

Cùng với sự phát triển và tiến hoá của xã hội, ngày nay kho tàng kiến thức và

kinh nghiệm dùng cây thuốc của nh n d n đã trở nên vô c ng phong phú và đa dạng.

Số lƣợng các loại cây cỏ đƣợc dùng làm thuốc ngày càng đƣợc ghi nhận nhiều hơn,

trong số đ c trên 90% tổng số loài cây thuốc mọc tự nhiên. Nhƣng qua điều tra thì

con số này có thể đƣợc nâng lên vì kiến thức sử dụng cây thuốc của một số đồng bào

dân tộc thiểu số chúng ta nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ. Tri thức kinh nghiệm sử dụng

cây thuốc thƣờng đƣợc lƣu truyền trong phạm vi hẹp (gia đình, dòng họ...) nên không

phát huy đƣợc tính cộng đồng rộng rãi, nguy cơ thất truyền rất cao. Tri thức sử dụng

cây cỏ làm thuốc ở nƣớc ta đƣợc chia thành 2 loại chính: tri thức trong nền Y học Cổ

truyền chính thống (có nguồn gốc từ Trung Hoa) với các hệ thống lý luận và thực hành

nhƣ học thuyết Âm Dƣơng, Ngũ hành, Tạng tƣợng...và tri thức trong nền Y học nhân

dân (hay Y học Cổ truyền dân tộc) thƣờng đƣợc gọi là thuốc Nam vốn ít đƣợc tƣ liệu

h a hay chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ.

Trong nền Y học Cổ truyền chính thống, cả nƣớc c hơn 40 ệnh viện y học cổ

truyền và các khoa y học cổ truyền trong các bệnh viện đa hoa. C hơn 5.000 ngƣời

hành nghề thuốc y học cổ truyền với gần 4.000 cơ sở chuẩn đông y. Thực vật dùng làm

thuốc ở đ y c hoảng 700 loài thƣờng đƣợc nhắc đến trong sách đông y, sách về cây

thuốc, 150 - 180 vị thuốc thƣờng đƣợc sử dụng ở các bệnh viện y học cổ truyền và sử

dụng bởi các lƣơng y. Nhu cầu dƣợc liệu cho y học cổ truyền chính thống khoảng

30.000 tấn/năm. Hiện đã tập hợp đƣợc 39.381 bài thuốc kinh nghiệm dân gian gia

truyền của 12.531 lƣơng y.

Trong nền Y học nhân dân, mỗi cộng đồng nhân dân hoặc dân tộc miền núi (cấp

xã) thƣờng biết sử dụng từ 300 - 500 loài cây cỏ sẵn có trong khu vực để làm thuốc.

Mỗi gia đình iết sử dụng từ vài c y đến vài chục c y để chữa các chứng bệnh thông

thƣờng. Thƣờng có từ 2 - 5 thầy lang (hay nhiều hơn) c inh nghiệm sử dụng cây

Page 26: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

17

thuốc để chữa bệnh tại chỗ trong cộng đồng. Ƣớc lƣợng số loài sử dụng tại các cộng

đồng ở Việt Nam là khoảng 6.000 loài. Để bảo đảm công tác chăm s c sức khỏe ban

đầu tại tuyến y tế cơ sở, Bộ Y tế đã an hành “Danh mục Thuốc thiết yếu”; trong Danh

mục thuốc thiết yếu lần thứ IV c quy định 188 vị thuốc YHCT và 60 loài cây cỏ làm

thuốc cần trồng tại tuyến xã, gọi là thuốc Nam thiết yếu [57].

Nhiều năm trở lại đ y, nghiên cứu cây thuốc dân tộc đƣợc quan t m đặc biệt và

đã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan. Thời gian từ 2000 đến 2010, Phòng Thực vật dân

tộc học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam đã triển khai nghiên cứu

vấn đề này tại cộng đồng ngƣời dân tộc H'mông, Dao, Tu Dí, Mƣờng, Thái, Khơ Mú,

Tày, Nùng, Hoa tại các tỉnh Lào Cai, Lai Ch u, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang…[58].

Theo nghiên cứu của Viện Dƣợc liệu, trong tổng số 3.948 loài cây thuốc đã

đƣợc biết đến ở Việt Nam hiện nay, phần lớn là sử dụng kinh nghiệm trong nhân dân.

Số loài đƣợc xác minh khoa học về giá trị và cơ chế chữa bệnh chỉ chiếm khoảng 20 -

30% đƣợc d ng điều trị các bệnh thông thƣờng nhƣ: cảm lạnh, ăn uống khó tiêu, làm

lành vết thƣơng, ong g n,...Riêng đối với những bệnh nan y nhƣ tim mạch, gan thận,

nhân dân dùng thuốc y học cổ truyền là khá phổ biến [59].

Khắp nơi trong d n gian, ên cạnh những thầy thuốc y học cổ truyền nổi tiếng

có lý luận, đội ngũ các ông lang, à mế vẫn rất đông đảo, thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia

liên tục bổ sung kinh nghiệm và liên tục phát hiện những cây thuốc, bài thuốc mới. Tri

thức bản địa trong sử dụng cây thuốc đƣợc lƣu truyền trong dân gian từ đời này qua

đời khác bằng cách truyền khẩu.

Việt Nam với 54 dân tộc có truyền thống văn hoá tập quán khác nhau, trong quá

trình khai thác tự nhiên để tồn tại và phát triển đã tích luỹ riêng cho mình các tri thức

và kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng và chữa bệnh. Với cùng một cây thuốc, các

dân tộc có thể sử dụng vào các mục đích chữa bệnh hác nhau, ngƣợc lại để điều trị

cùng một bệnh các dân tộc lại sử dụng nhiều loài cây thuốc khác nhau. Ví dụ về cách

sử dụng cây thuốc để ngâm tắm của ngƣời Dao có thể điều trị tới 38 chứng bệnh (phù,

áp huyết cao, thần kinh tọa, rắn cắn, phụ nữ sau hi sinh,…). Một số cây thuốc dân tộc

cũng từ tri thức kinh nghiệm của nh n d n đã đƣợc nghiên cứu, phát triển thành các

dạng thuốc mới nhƣ Ampelop - dựa trên tri thức sử dụng cây Chè dây (Ampelopsis

cantoniensis (Hoo . Et Arn.)) để chữa bệnh của ngƣời Tày ở Cao Bằng, "Trà Bạch tật

Page 27: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

18

lê" chế từ cây Gai chông (Tribulus terrestris L.), một cây thuốc của ngƣời Chăm;

Ber erin clorid để sản xuất viên “Ber erin”, đƣợc chiết xuất từ c y Vàng đắng

(Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.) dựa trên kinh nghiệm sử dụng của một số

dân tộc trên dãy Trƣờng Sơn...Ngoài ra, còn rất nhiều cây thuốc dân tộc độc đáo mà

đến nay các nhà khoa học vẫn chƣa iết nhƣ: thành phần bài thuốc của cụ Ama Kông ở

Đắc Lắk, hoặc cây thuốc chống thụ thai của dân tộc Vân Kiều ở Quảng Trị, dân tộc

Cao Lan ở Tuyên Quang...Đặc biệt, có những bài thuốc cổ truyền dân tộc còn chữa

đƣợc một số bệnh nan y.

Hiện tại, số loài thực vật nƣớc ta đƣa vào chiết xuất hợp chất để làm thuốc còn

rất hạn chế. Với nguồn tài nguyên thực vật phong phú cùng vốn tri thức kinh nghiệm

về cây thuốc dồi dào, đ y chính là tiềm năng to lớn để đầu tƣ nghiên cứu, tạo ra những

loại thuốc mới có hiệu lực chữa bệnh cao.

1.2.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

Các công trình nghiên cứu về cây thuốc hiện nay đều c hƣớng nghiên cứu

chung là mô tả các loài, sự phân bố của chúng trong mỗi sinh cảnh, thực trạng đe dọa

đến sự sống của chúng, đặc biệt chú ý công dụng và cách chế biến chúng để có thêm

sự hiểu biết cơ ản nhằm lên kế hoạch bảo tồn chúng trong tƣơng lai.

Những công trình Nhà nƣớc về bảo tồn cây thuốc (Bảo tồn nguồn gen cây thuốc

- Viện Dược liệu, Bộ Y tế) hoặc các mô hình bảo tồn nguồn gen cây thuốc ở các Dự án

đầu tƣ của Nhà nƣớc hay các dự án của Tổ chức phi Chính phủ (Bảo tồn cây thuốc của

đồng bào Dao tại Ba Vì, Hà Tây - CREDEP; Bảo tồn nguồn gen cây thuốc - Bộ Y tế;

Mô hình Bảo tồn và Phát triển cây thuốc ở Sa Pa; Mô hình Bảo tồn cây thuốc ở Nà Ớt,

Sơn La,.. của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã đƣợc hình thành nhằm duy trì

bảo tồn nguồn gen cây thuốc quý hiếm.

Trƣớc hiện trạng cây thuốc phân bố trong rừng tự nhiên bị đe dọa nghiêm trọng,

Nguyễn Tập và các cán bộ Viện Dƣợc liệu đã nghiên cứu xây dựng Danh lục Đỏ cây

thuốc Việt Nam làm cơ sở để xác định các loài cần ƣu tiên ảo tồn. Tất cả các loài

trong Danh lục Đỏ đƣợc đánh giá theo khung phân hạng IUCN (2001). Năm 2007, số

loài trong Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam đã ghi nhận 144 loài thuộc 58 họ thực vật

bậc cao có mạch [60].

Page 28: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

19

Thời gian qua, Việt Nam bảo tồn nguyên vị các cây thuốc chủ yếu tại các khu

bảo tồn. Hiện tại hệ thống khu bảo tồn đã mở rộng, bổ sung cả về quy mô và diện tích,

hệ thống bảo vệ, quản lý [61][62][63]...Việt Nam đã c 211 khu bảo tồn bao gồm: các

Khu bảo tồn rừng (rừng đặc dụng) thuộc quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn; Khu bảo tồn biển do Bộ Thủy sản (nay là Tổng cục Thủy sản) quản lý; Khu

bảo tồn đất ngập nƣớc do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quản lý và một vài khu bảo

tồn hác đang đƣợc đề xuất…

Đến thời điểm này, bảo tồn cây thuốc đƣợc mở rộng nghiên cứu tại nhiều vƣờn

quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam. Nhiều công trình đang triển khai

điển hình nhƣ:

- Nguyễn Duy Thuần điều tra, nghiên cứu, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc

tại Vƣờn Quốc gia Bạch Mã [64].

- Trần Văn Ơn x y dựng cơ sở khoa học và mô hình bảo tồn cây thuốc tại cộng

đồng ngƣời Dao - Vƣờn Quốc gia Ba Vì trên cơ sở các cây thuốc bị thu hái quá mức [65].

Bên cạnh đ , há nhiều đề tài nghiên cứu bảo tồn chuyển vị cây thuốc cũng

đƣợc triển khai rộng rãi. Các đề tại tập trung nghiên cứu chủ yếu những cây thuốc có

giá trị cao đang ị đe dọa nghiêm trọng trong tự nhiên, nhƣ:

- Dự án bảo tồn nguồn cây thuốc cổ truyền do Viện Dƣợc liệu chủ trì. Giai đoạn

thực hiện từ 1997 - 2009, Viện Dƣợc liệu đã thu thập hơn 500 loài c y thuốc đem

trồng, nhân giống ở các vƣờn cây thuốc, trong đ 65 loài c nguy cơ cao đƣợc trồng

tại Sa Pa, Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Yên Bái, Nghệ An, Hòa Bình, Thanh Hóa, Hà

Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn. Đồng thời tổ chức các lớp tập huấn nâng cao

nhận thức cho nhân dân về cây thuốc cũng nhƣ iện pháp bảo tồn, tri thức bản địa về

cách thức sử dụng, công dụng của cây thuốc [66].

- Lƣu Đàm Cƣ và cộng sự nghiên cứu để đƣa vào ảo tồn chuyển vị hơn 40 loài

cây thuốc trong vƣờn rừng của các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai [67].

Với nỗ lực của các nhà nghiên cứu, nhiều loài cây thuốc c nguy cơ tuyệt chủng

đã đƣợc nhân giống và trồng phục hồi; một số loài đã trở thành hàng h a lƣu thông

trên thị trƣờng dƣợc liệu thoát khỏi nguy cơ ị đe dọa. Có thể nói, việc nghiên cứu,

bảo tồn cây thuốc là việc làm quan trọng, khó khăn, đòi hỏi nhiều tâm huyết.

Page 29: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

20

1.3. Nghiên cứu các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ tài nguyên cây thuốc

tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình

Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, c đƣờng bờ

biển trải dài qua hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải. Rừng ngập mặn ven biển Thái

Thụy, Tiền Hải c đặc thù riêng với sự đa dạng của hệ sinh thái (hệ sinh thái nƣớc

mặn, hệ sinh thái nƣớc ngọt) nên nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú, giàu

tiềm năng, nhiều loài thực vật có giá trị khoa học - y học - thƣơng mại cao.

Địa hình Thái Bình bằng phẳng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt chất đất

phù sa màu mỡ phù hợp cho thực vật phát triển nên nguồn tài nguyên cây thuốc ở đ y

khá dồi dào.

Từ l u Thái Bình đƣợc biết đến là một địa phƣơng có nhiều cây thuốc có giá trị

kinh tế cao nhƣ c y hòe, diệp hạ châu..v.v...Việc chăm s c sức khỏe theo y học cổ

truyền và sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc cũng khá quen thuộc trong nhân dân.

Hiện tại, Hội Đông y Thái Bình có 92 chi hội cơ sở với hơn 1.033 hội viên. Nhiều bài

thuốc cổ truyền dân tộc đƣợc các hội viên sử dụng rộng rãi để chăm sóc, bảo vệ sức

khỏe nhân dân. Ngoài Hội Đông y, tỉnh Thái Bình còn có Bệnh viện Y học cổ truyền

chữa bệnh cho nhân dân theo phƣơng pháp cổ truyền. Bên cạnh đ , Trƣờng Đại học

Y Dƣợc Thái Bình, Trƣờng Cao đẳng Y tế Thái Bình là những nơi đào tạo ác sĩ, dƣợc

sĩ y học cổ truyền rất uy tín, chất lƣợng cao, kịp thời phục vụ nhu cầu chữa

bệnh...Nhiều địa phƣơng trong tỉnh có các phòng chẩn trị Y học cổ truyền với những

lƣơng y giỏi đã chữa khỏi một số bệnh nan y cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân

cận. Tuy nhiên, đến nay các công trình nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc và sử dụng,

khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc trên địa bàn Thái Bình còn rất ít, chủ yếu là

nghiên cứu về c y lƣơng thực; ngay cả nghiên cứu tri thức sử dụng tài nguyên cây

thuốc trong nhân dân của tỉnh Thái Bình cũng cực kỳ hạn chế. Sau đ y là một số

nghiên cứu nổi bật:

- Năm 2013, Công ty Cổ phần Thƣơng mại Dƣợc Vật tƣ Y tế Khải Hà c đề tài

về “Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất, chế biến cây thuốc

Đương quy và Ngưu tất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình”.

- Nguyễn Xu n Quýnh, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia

Hà Nội c đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và xây dựng cơ sở

Page 30: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

21

dữ liệu về tài nguyên sinh vật nhằm phục vụ quản lý, sử dụng hợp lý hệ sinh thái bãi

bồi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”.

- Trần Văn Đạt, Viện Kinh tế và Quản lý Thuỷ lợi c đề tài: “Nghiên cứu đề

xuất phương án quy hoạch, phát triển rừng ngập mặn nhằm tăng cường khả năng bảo

vệ đê biển Thái Bình dưới tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu”.

- Năm 2014, Lê Minh Hà, Viện H a học các Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn

l m Khoa học và Công nghệ Việt Nam c đề tài: “Nghiên cứu và xây dựng quy trình

chiết tách hoạt chất rotundin trong cây Bình vôi trồng ở quy mô sản xuất thử, áp dụng

tại tỉnh Thái Bình”.

- Nguyễn Văn Song, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội c đề tài: “Tạo lập,

quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể “Tỏi Thái Thụy” dùng cho sản phẩm tỏi của

huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”.

Nhƣ vậy, hầu nhƣ các nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến thành phần loài, các

số liệu chƣa đƣợc cập nhật, bổ sung mới; chƣa nghiên cứu để nhân giống và đánh giá

thực trạng cụ thể của từng loài gắn với tri thức bản địa trong sử dụng chúng để có kế

hoạch bảo tồn hiệu quả cho tƣơng lai.

1.3.1. Các nghiên cứu về cây Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)

Mỏ quạ có tên khoa học là Cudrania tricuspidata (Carr.) Bur, thuộc họ Dâu tằm

(Moraceae), còn gọi là Mỏ quạ ba múi, Hoàng lồ, Vàng lồ, Xuyên phá thạch [68].

Mỏ quạ ba múi là cây bụi, phân nhiều cành, chịu khô hạn rất khỏe, có nhựa mủ

trắng, rễ hình trụ có nhiều nhánh, mọc ngang, rất dài, nếu gặp đá c thể xuyên qua

đƣợc (do đ c tên xuyên phá thạch c nghĩa là phá chui qua đá). Vỏ thân màu xám

nâu, trên có nhiều bì khổng màu trắng, thân và cành có rất nhiều gai, gai già hơi cong

xuống trông nhƣ mỏ con quạ (do đ c tên c y Mỏ quạ). Lá mọc cách, hình trứng

thuôn, hai đầu nhọn, mặt lá nhẵn, bóng, mép nguyên, có phiến xoan, dài 5 - 14cm,

rộng 3 - 4,5cm, đầu c mũi dài, gốc tù, gân bên 6 - 7 đôi, cuống dài 10 - 13mm. Hoa

đầu ở nách lá, từng cặp, hoa đực có 4 lá dài, 4 nhị, hoa cái c 4 lá đài. Cụm hoa hình

cầu, đƣờng kính 7 - 10mm, màu vàng nhạt, mọc thành đôi hay mọc đơn độc ở kẽ lá.

Hoa đơn tính, đực cái khác gốc. Cây mọc rải rác trên đồi cây bụi, ra hoa vào tháng 4 -

5, có quả vào tháng 5 - 7. Mùa hoa là tháng 4. Quả màu hồng họp thành quả kép. Mùa

quả tháng 10 - 11.

Page 31: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

22

Hình 1. Hình ảnh quả của cây mỏ quạ ba múi.

Mỏ quạ ba múi c tác dụng dƣợc lý rất đa dạng: kìm huẩn, tăng cƣờng thực

ào, chống dị ứng ở mức độ nhất định, làm lành nhanh vết thƣơng phần mềm, trị đau

nhức, phong thấp, một số chứng ho…

Lá Mỏ quạ ba múi tƣơi đã đƣợc d ng chữa vết thƣơng phần mềm theo inh

nghiệm của cụ lang Long (Hải Dƣơng) nhƣ sau: Chủ yếu d ng lá tƣơi, rồi t y theo vết

thƣơng, thêm một hai vị hác. Lá tƣơi lấy về rửa sạch, ỏ cọng, giã nhỏ đắp vào vết

thƣơng. Nếu vết thƣơng xuyên thủng thì phải đắp cả hai ên, ăng lại. Mỗi ngày rửa và

thay ăng một lần. Thuốc rửa vết thƣơng là lá trầu hông nấu với nƣớc (40g lá trầu, 2

lít nƣớc, nấu sôi để nguội, thêm vào đ 8g phèn phi, hòa tan, lọc và d ng rửa vết

thƣơng). Sau 3 - 5 ngày đã đỡ, hi đ hai ngày mới cần rửa và thay ăng một lần.

Trƣờng hợp vết thƣơng tiến triển tốt nhƣng l u đầy thịt thì thay thuốc sau: Lá Mỏ quạ

tƣơi và lá thòng ong, hai vị ằng nhau, giã lẫn cả hai thứ đắp lên vết thƣơng, mỗi

ngày rửa và thay ăng một lần; 3 - 4 ngày sau lại thay thuốc sau: lá Mỏ quạ tƣơi, lá

thòng bong, lá hàn the (Desmodium heterophyllum DC.) a thứ ằng nhau, cứ 3 ngày

mới thay ăng một lần để vết thƣơng ch ng lên da non. Sau 2 - 3 lần thay ăng ằng 3

vị trên thì rắc lên vết thƣơng thuốc ột chế ằng phấn c y cau (sao hô) 20g, phấn c y

chè (sao hô) 16g, ô long vĩ ( ồ h ng) 8g, phèn phi 4g. Các vị tán mịn, trộn đều rắc

lên vết thƣơng rồi để yên cho vết thƣơng đ ng vẩy và r c thì thôi.

Rễ đƣợc d ng trong nh n d n ta và ở Trung Quốc (Quảng T y) làm thuốc hứ

phong, hoạt huyết phá ứ, chữa ứ tích l u năm, ị đả thƣơng, phụ nữ inh ế. Ngày

dùng 10 - 30g rễ dƣới dạng thuốc sắc. Theo inh nghiệm nh n d n, phụ nữ c thai

hông d ng đƣợc.

Page 32: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

23

Flavonoit chứa rất nhiều trong cây Mỏ quạ, những lớp chất này có rất nhiều

hoạt tính sinh học đáng quan t m. Các chất flavonoit là những chất oxy hóa chậm, các

chất này ngăn chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra nên các hợp chất này có

hoạt tính chống oxi hóa cao, tác dụng đến nhiều hệ enzym và ít độc đối với cơ thể

sống. Khi đƣa vào cơ thể sống, flavonoit có thể tác động lên các biến đổi sinh hóa học

bằng cách trực tiếp hay gián tiếp nhƣ thông qua hoạt động của các enzym hay hệ thống

thần kinh, nội tiết...Các kết quả thực nghiệm cho thấy một số flavonoit có tác dụng

chống ung thƣ thông qua hả năng hoạt hoá các enzym trong gan có nhiệm vụ chuyển

hoá các chất g y ung thƣ.

Một số tác giả nghiên cứu tác dụng của anthocyanin, leucoanthocyanin và axit

phenolic lên vi khuẩn Salmonella và thấy có tác dụng kìm hãm rõ rệt. Hầu hết các chất

này có khả năng ìm hãm sự hô hấp hay phân chia của vi khuẩn khi có mặt glucoza. Theo

nghiên cứu của Pilar Almajano và cộng sự đã cho thấy: Hầu hết các polyphenol đều có

khả năng chống khuẩn. Trong một vài nghiên cứu điều tra về ảnh hƣởng của polyphenol

đối với các bệnh về đƣờng ruột đã chỉ ra rằng: các catechin, các polyphenol, các

proanthocyanidin và tannin thủy phân có hoạt tính chống khuẩn. Tác dụng chống viêm

của nhiều flavonoit thuộc các nhóm flavon, flavanon, dihydroflavonol, anthocyanin,

flavan-3-ol, chalcon, isoflavon, biflavon, 4-aryl coumarin, 4-aryl chroman đều đƣợc

chứng minh bằng thực nghiệm do các chất flavonoit này ức chế con đƣờng sinh tổng hợp

prostagladin. Ngoài ra, các flavonoit có khả năng tác động đến hoạt động của nhiều hệ

enzym động vật trong các điều kiện in vitro và in vivo.

Ở Trung Quốc, rễ và vỏ cây Mỏ quạ ba múi đƣợc d ng để làm trà thảo dƣợc và

đồ uống chức năng từ hàng nghìn năm trƣớc. Cây Mỏ quạ ba múi cũng đã đƣợc dùng

nhƣ một vị thuốc cổ truyền để điều trị các bệnh viêm, ung thƣ, viêm gan, cúm và viêm

thần kinh. Trong vài thập kỷ gần đ y, Mỏ quạ ba múi đƣợc coi là một trong những

phƣơng thuốc cổ truyền d ng điều trị bệnh ung thƣ ở Hàn Quốc [69].

Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy cây Mỏ quạ ba múi chứa hàm

lƣợng cao các hợp chất dạng xanthone và flavonoid với tác dụng chống ung thƣ, háng

viêm, chống béo phì và bảo vệ thần kinh. Các hợp chất xanthone với tên gọi

cudraxanthone D, L, M thể hiện hoạt tính mạnh với dòng tế ào ung thƣ dạ dầy. Các

hợp chất flavonoid có chứa nhánh prenyl nhƣ là senegalensin và isoerysenegalensein E

Page 33: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

24

có tác dụng kháng viêm thông qua việc ức chế sự sản sinh NO trong đại thực bào

chuột; trong hi đ các xanthone chứa nhánh prenyl (ví dụ: cudratrixanthones C, G-I,

O, 3-O-metylcudratrixanthone G) và các isoflavonoid (ví dụ: cudraisoflavones H-J) có

tác dụng bảo vệ thần kinh. Bên cạnh đó, các chất ức chế enzyme đối với các enzyme

protein tyrosine phosphatase 1B, neuraminidase, α-glucosidase [40] và tyrosinase [70]

cũng đƣợc tìm thấy từ cây Mỏ quạ ba múi.

1.3.2. Các nghiên cứu về cây Tầm bóp (Physalis angulata)

Tầm bóp, còn gọi là lồng đèn hay Thù lù cạnh, c nơi còn gọi là Bôm bốp, tên

khoa học là Physalis angulata, thuộc họ Cà (Solanaceae) [69].

Hình 2. Hình ảnh cây, hoa và quả của cây Tầm bóp.

Tầm bóp ở Việt Nam có rất nhiều, chúng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, sau

trở thành liên nhiệt đới. Cây mọc hoang khắp nơi, ở trên các bờ ruộng, bãi cỏ, đất

hoang hay ven đƣờng làng quê; ở ven rừng từ vùng thấp đến v ng c độ cao 1.500m

so với mặt nƣớc biển. Dƣợc liệu sử dụng tƣơi hay phơi hô d ng dần.

Là loại cây thảo, cao 50 - 90 cm, phân nhiều cành. Th n c y c g c, thƣờng rủ

xuống. Lá mọc so le, hình bầu dục, chia thuỳ hay không, dài 30 - 35mm, rộng 20 -

40mm; cuống lá dài từ 15 - 30mm. Hoa mọc đơn độc, có cuống mảnh, dài khoảng

1 cm. Đài hình chuông, c lông, chia ra từ phía giữa thành 5 thuỳ, tràng hoa màu vàng

tƣơi hay màu trắng nhạt, c hi điểm những chấm màu tím ở gốc, chia 5 thuỳ. Quả

mọng tròn, nhẵn, lúc non màu xanh, hi chín màu đỏ, c đài c ng lớn với quả, dài 3 -

4 cm, rộng 2 cm, bao trùm lên ở ngoài nhƣ cái túi, hạt nhiều hình thận. Khi bóp quả vỡ

phát ra tiếng bộp. Cây ra hoa kết quả quanh năm. Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàn

c y c tên dƣợc là Herba physalis Angulatae.

Page 34: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

25

Theo tác giả Võ Văn Chi, ở Việt Nam có 4 loài thuộc chi Physalis (thuộc họ Cà

- Solanaceae) là P. angulata (Tầm bóp, Lu lu cái), P. alkekengi (Thù lù kiểng), P.

peruviana (Lồng đèn, Thù lù lông) và P. minima (Thù lù nhỏ) [69].

Bảng 2. Thống ê về các loài thuộc chi Physalis của Việt Nam

P.angulata P.alkekengi P. peruviana P. minima

Phân

bố

Có ở nhiều nƣớc nhiệt

đới Châu Á, châu Phi,

châu Mỹ. Ở Việt Nam:

Lạng Sơn, Bắc Giang,

Ninh Bình, Gia Lai…

Nguồn gốc từ

ch u Phi đến

Nhật Bản và

miền Nam Việt

Nam

Nguồn gốc

Nam Mỹ. Ở

Việt Nam: Bắc

Giang, Hà Nội,

Đà Nẵng,

Đồng Nai...

Bắc bộ và Nam

bộ Việt Nam

Sinh

thái

Mọc hoang ở các bờ

ruộng, bãi cỏ, đất

hoang, ven rừng

Cây trồng làm

cảnh

Mọc rải rác

ven rừng, các

bãi hoang

Mọc rải rác

trên các bãi

hoang

Bộ

phận

dùng

Toàn cây Toàn cây Toàn cây Toàn cây

Công

dụng

Trị cảm sốt, yết hầu

sƣng đau, ho nhiều

đờm. Quả ăn đƣợc và

dùng chữa đờm nhiệt

sinh ho, thủy thũng và

đắp ngoài chữa đinh

sang. Rễ tƣơi nấu với

tim lợn, chu sa d ng ăn

chữa đái đƣờng

Ở Ấn Độ dùng

trị bệnh về

đƣờng tiết niệu

và bệnh ngoài

da.

Ở Vân Nam

(TQ) dùng trị

cảm mạo, ho

n ng, đau họng

Giống P.

angulata

Ở Hải Nam

(TQ), cả cây

dùng trị cảm

sốt, ho nhiều

đờm, nhọt

Số liệu ở ảng trên cho thấy chủ yếu d n ta coi đ y là các loài c y hoang dại

nên hông đƣợc quan tâm nhiều mà quên đi các tác dụng của các loài thuộc chi

Physalis này. Do đ , cho đến nay chƣa c nghiên cứu nào trong nƣớc liên quan đến

các loài thuộc chi Physalis ở Việt Nam.

Trái ngƣợc với Việt Nam, các loài thuộc chi Physalis lại đƣợc các nhà khoa học

trên thế giới quan t m và đầu tƣ nghiên cứu. Nhiều kết quả khả quan đã đƣợc các nhà

khoa học trên thế giới công bố. Về thành phần hóa học thì lớp chất chính của chi Physalis

là các withanolide, rồi đến các labdane diterpene, các sucrose este, các flavonoid, các

ceramide và một số chất khác. Các hợp chất withanolide đƣợc phân chia thành 2 dạng là

các withanolide có khung không biến đổi và các withanolide có khung bị biến đổi.

Page 35: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

26

- Các hợp chất withanolide có khung không biến đổi là nhóm các steroid dạng

ergostane C28 với vòng -lactone ở vị trí 26, 22. Đ y là nh m chất chính trong chi

Physalis bao gồm các chất chất 5,6-epoxide withanolide (41 chất), các chất 5-ene

withanolide (13 chất) và các withanolide trung gian (35 chất).

- Các hợp chất withanolide có khung bị biến đổi đƣợc phân chia thành các chất

physalin (15 chất), các chất neophysalin (7 chất), các chất withaphysalin (10 chất), các

chất 14,20-epoxide - epoxide (2 chất), các withanolide c vòng D thơm (15 chất),

các ixocarpalactone (7 chất), các perulactone (6 chất) và các withanolide khác (8 chất).

Các hợp chất thứ cấp này của chi Physalis có chứa nhiều hoạt tính sinh học quý

nhƣng tập trung chính vào hoạt tính chống ung thƣ, háng viêm, háng huẩn, chống

sốt rét, chống oxi hóa, antinociceptive, anti-trypanosoma cruzi, và antileishmanial. Các

kết quả nghiên cứu ở mức độ in vitro và in vivo đã phần nào chứng minh đƣợc tác

dụng truyền thống của chi Physalis về khả năng háng ung thƣ, đƣợc cho là do lớp

chất withanolide có trong chi này.

+ Hoạt tính chống ung thư

Qua nghiên cứu thu đƣợc kết quả dịch chiết clorofor loài P. minima có chứa

hoạt tính g y độc tế bào trên dòng tế ào ung thƣ phổi ngƣời NCI-H23 dựa vào đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc liều lƣợng và thời gian. Dịch chiết CHCl3 cũng thể hiện hoạt

tính háng ung thƣ với dòng tế ào ung thƣ vú ngƣời T-47D. Hoạt tính này đƣợc cho

là do khả năng g y chết tế ào theo chƣơng trình apoptosis. Bên cạnh đ , dịch chiết

clhoroform cũng thể hiện hoạt tính đối với dòng tế ào ung thƣ uồng trứng ngƣời

Caov-3. Cơ chế gây chết tế ào đƣợc xác định bằng việc sử dụng 4 phƣơng pháp hác

biệt để chứng minh tác dụng chống ung thƣ là do hả năng phối hợp giữa cơ chế gây

chết tế ào theo apoptosis và autophagic (quá trình sinh lý ình thƣờng trong cơ thể

dẫn đến sự phá hủy tế ào trong cơ thể) trên tế ào ung thƣ Caov-3.

Page 36: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

27

1. R1=R4=-OH, R2=R3=-OH

2. R1=-OH, R2=R3=R4=-OH

4. R1=R3=-OH, R2=-OH, R4=-OAc

5. R1=-OH, R2=R3=-OH, R4=-OCH3

6. R1=-OH, R2=R3=-OH, R4=-OCH3

8. R1=-OCH3, R2=R3=-OH, R4=-OAc

19. R1=R3=-OH, R2=-OH, R4=-OAc

20. R1=R2=-epoxy, R3=-OH, R4=-OAc

21. R1=-Cl, R2=-OH, R3=-OH, R4=-Oac

10. R1==-OCH3, R2 =-OH, R3=-

OAc

12. R1= R3=-OH, R2= -OH

24. R1=R2=-epoxy, R3 =-OAc

25. R1=-Cl, R2=-OH, R3=-OAc

26. R1=-OH, R2=-OH, R3=-OAc

7. R1=R3 =R4=-OH, R2=-OH

22. R1=-OCH3, R2=R3=-

epoxy, R4=-OH

11. R1=-OCH3, R2=R3=R5=-OH, R4=-OAc,R6= H

13. R1=-OH, R2=-OH, R3=R5=-H, R4=-OAc, R6= H

14. R1=R4=-OH, R2=-OH, R3=R5=-H, R6= OH

17. R1=R2=-epoxy, R3=-OH, R4=-OCH3, R5=-H, R6= H

18. R1=-OH, R2=R3=-OH, R4=-OCH3, R5=-H, R6= H

27. R1=-OCH3, R2=R3=-OH, R4=-OAc

28. R1= -OH, R2=R3=R5=-OH, R4=-OAc, R6= H

Các kết quả nghiên cứu về tác dụng chống ung thƣ của các hợp chất phân lập đƣợc

từ chi Physalis cũng rất khả quan, cho thấy tiềm năng ứng dụng vào thực tế rất cao.

Theo công bố của Sun và cộng sự thì trong số 16 hợp chất withanolide mới có

14 chất đƣợc đặt tên là physangulatin A-N; 2 chất đƣợc đặt tên là withaphysalin Y-Z

cùng với 12 hợp chất đã iết hác đƣợc phân lập từ thân và lá loài P. anglulata L. Các

hợp chất này đƣợc đánh giá hả năng ức chế sự tăng sinh của các dòng tế ào ung thƣ

ngƣời nhƣ tuyến tiền liệt (C4-2B và 22Rvl), thận (786-O, A-498, và ACHN), và u ác

tính (A375-S2), cũng nhƣ hả năng ức chế sự sản sinh NO gây ra bởi

lipopolysaccharide (LPS) trong đại thực bào. Kết quả cho thấy các hợp chất

physangulatin I (9), physagulide I-J (27,17), physagulin A-B (20-21) và I (25) thể hiện

hoạt tính tốt trên tất cả các dòng tế bào với giá trị IC50 trong khoảng 0.18-7.43 μM.

Các hợp chất physangulatin C-E (3-5), physangulatin I-K (9-11), physagulide I-J

Page 37: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

28

(27,17), physagulin A-B (20-21), H-I (24-25) và N (11) có khả năng ức chế sự sản

sinh NO với giá trị IC50 trong khoảng 1,36-11,59 μM [71].

Maldonado và cộng sự báo cáo kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào in vitro trên 6 dòng tế bào

ung thƣ ngƣời của 3 hợp chất physangulide B (29), 4-O-acetylphysangulide B (30) và

physangulide acetamide (31). Ở nồng độ 20µM, các hợp chất 29 và 30 ức chế 100% sự tăng

sinh của tế bào, trong khi chất còn lại hông đến 30%. Giá trị IC50 của các hợp chất 29 và 30

đƣợc xác định đối với dòng tế ào ung thƣ tƣơng ứng PC-3 (29: 0,43 ± 0,03 µM; 30: 0,32 ±

0,02 µM) và SKLU-1 (29: 0,35 ± 0,01 µM; 30: 0,27 ± 0,01 µM), camptothecin đƣợc sử dụng

là chất đối chứng dƣơng (IC50: 0,12 ± 0,01 µM với dòng PC-3 và 0,15 ± 0,009 uM với dòng

SKLU-1) cho thấy các hợp chất này có hoạt tính mạnh. Thêm nữa, chất physangulidine A

(31) đƣợc phân lập từ loài P. angulata, có thể làm hỗn loạn chu kỳ tế bào và gây ra sự chết của

tế bào theo apoptosis với dòng tế ào ung thƣ tuyến tiền liệt ngƣời DU145

[72]

Page 38: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

29

Ở một công trình khác, tám hợp chất withanolide mới, đặt tên physagulide A-H

(33-40) cùng 10 hợp chất đã iết (41-50) đã đƣợc phân lập từ dịch chiết toàn thân cây

P. angulata var. villosa bởi Ma và cộng sự. Các hợp chất này đƣợc thử hoạt tính trên 3

dòng tế ào ung thƣ ngƣời là ung thƣ gan (HepG2), ung thƣ vú (MCF-7) và ung thƣ

xƣơng ác tính. Chất 41, 42, 46, 49 và 50 thể hiện hoạt tính mạnh trên cả 3 dòng tế bào

ung thƣ với giá trị IC50 trong khoảng 0,06-6,73 µM, có thể so với chất tham khảo

cisplatin. Một trong các chất tiềm năng, physagulide I (41) bắt giữ các tế bào trong pha

G2/M và kích hoạt các con đƣờng biểu hiện sự phụ thuộc caspase với apoptosis. Ngoài

ra, quá trình apoptosis gây ra bởi physagulide I trong các tế bào MG-63 đƣợc cho có

liên quan tới sự tạo thành các loại oxy phản ứng (reactive oxygen species - ROS) và sự

kích hoạt của extracellular signal-regulated kinase (ERK) và c-Jun N-terminal kinases

(JNK). Các kết quả này cho thấy hợp chất physagulide I (41) có thể là 1 tác nhân tiềm

năng d ng để điều trị bệnh ung thƣ.

Lan và cộng sự báo cáo về hoạt tính g y độc tế bào tiềm năng của 3 hợp chất

phyperunolide A (51), 4 - hydroxywithanolide E (52) và withanolide E (53) phân lập

từ loài P. peruvian trên các dòng tế ào ung thƣ ngƣời HepG2, Hep3B, A549, MDA-

MB-231, MCF-7 với giá trị IC50 trong khoảng 0,10-4,03 mg/m [73]. Gần đ y nhất,

Park và cộng sự đã chứng minh tiềm năng của hợp chất 52 này trong điều trị ung thƣ

ruột kết [74]. Bên cạnh đ , Yen và cộng sự cũng cho thấy hợp chất 4 -

hydroxywithanolide E (52) có khả năng ức chế sự phát triển của các tế ào ung thƣ

phổi ngƣời thông qua sự phá hoại DNA, apoptosis và bắt giữ G2/M [75].

Hợp chất Physalin F (54) (1 chất secosteroid) đƣợc ghi nhận nhƣ 1 chất chống

ung thƣ tiềm năng từ loài P. minima L. Tác giả Ooi và cộng sự đã nghiên cứu độc tính

và cơ chế gây chết tế bào có thể gây ra bởi thành phần chứa hoạt tính trên dòng tế bào

Page 39: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

30

ung thƣ vú ngƣời T-47D. Kết quả sàng lọc cho thấy physalin F có tác dụng ức chết

đáng ể sự phụ thuộc liều lƣợng trên tế bào T-47D với giá trị EC50 thấp hơn của dịch

chiết thô (3,50 µg/mL). Phân tích biểu hiện mRNA cho thấy sự đồng điều chỉnh các

gen c-myc- và caspase-3-apoptotic trong các tế ào đã đƣợc điều trị với peak biểu hiện

tƣơng ứng ở 9h và 12h. Cơ chế apoptosis đƣợc khẳng định thêm bằng sự phân mảnh

DNA và phosphatidylserine externalization. Các phát hiện này chỉ ra rằng physalin F

(54) có thể đ ng vai trò là tác nh n ngăn ngừa và/hoặc điều trị ung thƣ ởi cơ chế kích

hoạt apoptosis thông qua sự hoạt động theo con đƣờng caspase-3 và c-myc trong tế

bào T-47D. Trƣớc đấy, năm 2012, Wu và cộng sự cũng đã thông áo hả năng g y ra

apoptosis với dòng tế bào ung thƣ thận ngƣời A498. Do đ , physalin F giống nhƣ 1 tác

nh n háng ung thƣ tiềm năng cần tiến hành nghiên cứu lâm sàng tiếp theo [76].

Nghiên cứu về tác dụng kháng u ác tính của physalin B (55), hoạt chất có hàm

lƣợng chính trong 1 loại thảo dƣợc đƣợc sử dụng rộng rãi - P. angulata đã đƣợc công

bố bởi Hsu và cộng sự. Nghiên cứu của họ chứng minh rằng physalin B có hoạt tính

với các dòng tế bào u ác tính A375 và A2058 (IC50 thấp hơn 4,6 µg/mL). Các kết quả

cho thấy physalin B có thể gây ra apoptosis của tế ao ung thƣ ác tính qua con đƣờng

trung gian NOXA, caspase-3 và mitochondria, nhƣng hông g y ra apoptosis với các

tế bào nguyên sợi da ngƣời và các tế ào myo last. Do đ , physalin B c triển vọng để

phát triển thành chất điều trị ung thƣ hiệu quả để điều trị u ác tính [77].

+ Hoạt tính chống sốt rét.

Sá và cộng sự công bố các hợp chất physalin B (55), D (56), F (54) và G (57)

phân lập từ loài P. angulata c độc tính kháng Plasmodium falciparum trung bình in

vitro với giá trị IC50 trong khoảng of 2,2 -6,7 µM và giá trị LC50 trong khoảng 13,3 -

37,5 µM.

Page 40: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

31

+ Hoạt tính kháng viêm:

Bastos và cộng sự đã phát hiện ra dịch chiết nƣớc của rễ loài P. angulata chứa

hoạt tính kháng viêm mạnh, can thiệp qua đƣờng enzyme cyclooxygenase, sự tăng

sinh lymphocyte, sự sản sinh NO và TGF- [68]. Bên cạnh đ , hả năng háng viêm

của dịch chiết ether loài P. peruviana cũng đƣợc xác định và phát hiện ra các este

sucrose có thể làm giảm đáng ể sự viêm gây ra bởi -carrageenan, có thể là do sự ức

chế NO và prostaglandin E2.

Trƣớc đ , năm 2011, Kang và cộng sự đã thông áo dịch chiết metanol loài P.

alkekengi var. franchetii có tác dụng làm giảm đáng ể sự sản sinh NO, iNOS, COX-2,

TNF-, và IL-6. Bên cạnh đ , dịch chiết này cũng ức chế sự suy thoái IkB và sự hoạt

động MAPK gây ra bởi LPS cũng nhƣ sự hoạt động của STAT1 gây ra bởi LPS/IFN-.

Pinto và cộng sự thông báo kết quả thử tác dụng trên mô hình viêm da cấp tính và mãn

tính trên tai chuột của hợp chất physalin E (58) phân lập từ loài P.angulata gây ra bởi

12-O-tetradecanoyl-phorbol-13-acetate (TPA) và oxazolone. Những biến đổi về sự

phù nề/độ dầy trên tai, sự sản sinh các cytokine tiền viêm (TNF- and IFN-), sự hoạt

động của enzyme myeloperoxidase (MPO) và các nghiên cứu trên mô và mô miễn

dịch đã đƣợc ph n tích, nhƣ chất chỉ thị cho viêm da. Số liệu thu đƣợc cho thấy hợp

chất physalin E có thể là 1 tác nhân kháng viêm mạnh và có tác dụng tại chỗ d ng để

điều trị các trƣờng hợp viêm da cấp tính và mãn tính [78].

Hai hợp chất physaminimin B (59) và physaminimin E (60) phân lập từ loài P. minima

cũng thể hiện khả năng ức chế mạnh sự sản sinh NO bởi lipopolysaccharide đƣợc hoạt hóa bởi

các đại thực bào RAW264.7 với giá trị IC50 trong khoảng 8.04 và 10.01 mm. Mới nhất, năm

2016, Xu và cộng sự thông báo về khả năng ức chế mạnh sự sản sinh NO gây ra bởi

Page 41: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

32

lipopolysaccharide trong macrophage (RAW 264.7) của 3 hợp chất physaminimin G (61), H

(62) và K (63) với giá trị IC50 tƣơng ứng là 17,41 ± 1,04, 36,33 ± 1.95 và 21,48 ± 1,67 μM.

Từ phần trên mặt đất của loài P. peruviana tác giả Sang đã công ố 3 hợp chất

withanolide mới physaperuvins G-J (64-66) cùng với 7 hợp chất đã iết (4-

hydroxywithanolide E (52), withaperuvin C (67), perulactone C (68), perulactone (69),

withaperuvin N (70), phyperunolide B (71) và phyperunolide E (72). Các hợp chất

đƣợc đánh giá hả năng háng viêm, trong đ 3 hợp chất 52, 67 và 72 thể hiện khả

năng ức chế mạnh sự sản sinh NO bởi lipopolysaccharide đƣợc hoạt hóa bởi các đại

thực bào RAW264.7 macrophages với giá trị IC50 trong khoảng 0,04-5,6 µM [79].

Page 42: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

33

Bên cạnh các hoạt tính háng ung thƣ, chống sốt rét và kháng viêm thì chi

Physalis còn thể hiện hoạt tính kháng lao. Pietro và cộng sự thông báo tác dụng kháng

lao của dịch chiết ph n đoạn chlorofoc loài P. angulata và các ph n đoạn chứa các hợp

chất physalin đối với các chủng vi trùng lao Mycobacterium tuberculosis, M.avium,

M.kansasii, M.malmoense và M. Intracellulare [80, 81].

Helvaci và cộng sự cũng phát hiện ra dịch chiết metanol và hợp chất physalin D

(56) từ loài P. alkekengi var. francheti thể hiện hoạt tính tốt với giá trị MIC trong

khoảng 32 và 128 mg/ml [81].

Tác dụng chống lão hóa của dịch chiết loài Physalis angulata cũng đƣợc Lee và

cộng sự đề cập trong sáng chế của mình; khả năng ngăn ngừa các bệnh liên quan đến lão

h a nhƣ là lão h a da, viêm hớp dạng thấp, viêm xƣơng hớp, viêm gan, tổn thƣơng

mô da mãn tính, xơ cứng động mạch, tăng sản tuyến tiền liệt và ung thƣ gan [81].

Dịch chiết nƣớc và cồn loài Physalis angulata với thành phần chứa physalin D

(56) và các chất khác có khả năng ích thích sự tăng sinh và iệt hóa các tế bào thần

Page 43: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

34

kinh gốc. Các dịch chiết này cũng làm tăng sự tăng sinh tế ào v ng đồi thị gốc và sự

biệt hóa các tế ào “tổ tiên” thần kinh trong tế bào thần inh v ng đồi thị thích hợp ở

mức liều 5 mg/kg in vivo và 10 µM in vitro. Do đ , hợp chất physalin D (56) và dịch

chiết có thể d ng điều trị các bệnh thoái hóa thần kinh và suy giảm trí nhớ [82].

Không chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu mà các sản phẩm chứa các loài thuộc

chi Physalis cũng đƣợc phát triển. Ở Trung Quốc, các bộ phận có hoạt tính của các

dƣợc liệu thuộc chi Physali đã đƣợc nghiên cứu phát triển thành sản phẩm bảo vệ sức

khỏe bởi Ma và cộng sự nhƣ sản phẩm chống ung thƣ [83].

Trong số hơn 100 loài thuộc chi Physalis trên toàn thế giới, chỉ có một vài loài

đƣợc tập trung nghiên cứu. Theo báo cáo của Zhang thì các nghiên cứu hóa học chủ

yếu tập trung vào 5 loài P. angulata, P. minima, P. peruviana, P. alkekengi var.

franchetii và P. longifolia.

Các kết quả trên cho thấy tiềm năng ứng dụng to lớn của các loài thuộc chi

Physalis của Việt Nam (bốn trong số năm loài tiềm năng đều phân bố ở Việt Nam) nếu

đƣợc đầu tƣ nghiên cứu một cách bài bản.

Page 44: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

35

CHƢƠNG .

ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tƣợ và địa điểm nghiên cứu

Tài nguyên cây thuốc trong các ngành thực vật bậc cao có mạch thuộc địa bàn 2

huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải của tỉnh Thái Bình.

Các mẫu vật đƣợc tiến hành nghiên cứu và phân tích tại phòng thực tập Bộ môn

Sinh học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình. 20 mẫu vật sƣu tập trong quá trình

nghiên cứu đƣợc lƣu giữ tại phòng Tiêu bản thực vật của Bộ môn Sinh học, Trƣờng

Đại học Y Dƣợc Thái Bình.

Nghiên cứu thực nghiệm về hoá học và hoạt tính sinh học đƣợc tiến hành tại

Phòng thí nghiệm Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa Sinh Biển, Viện Hàn lâm Khoa học

và Công nghệ Việt Nam.

Thời gian điều tra nghiên cứu từ năm 2014 - 2016.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Nghiên cứu về thực vật

- Điều tra thành phần loài cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

- Hiện trạng khai thác, sử dụng và vai trò của cây thuốc đối với đời sống kinh tế

- xã hội các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

- Nghiên cứu đánh giá và xác định các yếu tố đe doạ tới nguồn tài nguyên cây

thuốc các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

2.2.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số

loài cây thuốc có tiềm năng

- Thu thập mẫu, tạo dịch chiết metanol nhằm phục vụ sàng lọc hoạt tính.

- Lựa chọn một số mẫu có hoạt tính tốt để tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học.

- Đánh giá lại hoạt tính sinh học của các chất phân lập đƣợc.

2.2.3. Đề xuất các giải pháp để quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền

vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình.

P ƣơ p áp iê cứu

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thực vật

2.3.1.1. Phương pháp kế thừa

Page 45: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

36

Kế thừa các tài liệu c liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Sử dụng các tài liệu

chuyên ngành nhƣ: Các ộ thực vật chí trong nƣớc và trên thế giới; Danh lục các loài

thực vật Việt Nam [84], Flora Yunnanica [85], Từ điển cây thuốc Việt Nam [69], Cây

cỏ Việt Nam [86].v.v...

2.3.1.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Dựa trên nền ản đồ địa hình, ản đồ hành chính 2 huyện ven iển Thái Bình

ết hợp đi thực địa để xác định các hƣớng tuyến điều tra.

Nguyên tắc lập tuyến: Tuyến điều tra phải đại diện, phải đảm bảo đi qua tất cả

các hu d n cƣ [87].

Tiến hành điều tra nghiên cứu thực địa theo tuyến để thu thập dẫn liệu về tri

thức kinh nghiệm của nhân dân trong việc sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu

trong 2 đợt, mỗi đợt từ 6 - 7 ngày, cụ thể:

- Tuyến 1 tại các xã hu Đông huyện Tiền Hải;

- Tuyến 2 tại các xã khu Tây huyện Tiền Hải;

- Tuyến 3 tại các xã khu Nam huyện Tiền Hải;

- Tuyến 4 tại các xã khu Tây huyện Thái Thụy;

- Tuyến 5 tại các xã hu Đông huyện Thái Thụy.

2.3.1.3. Xác định tên khoa học bằng phương pháp so sánh hình thái, lập danh

lục các loài cây thuốc

+ Định loại và chỉnh lý tên khoa học

Tất cả các mẫu vật thu đƣợc ngoài thực địa đều đƣợc chụp ảnh và ghi chép các

thông tin cần thiết nhƣ: điểm thu mẫu, số hiệu mẫu, đặc điểm, sinh cảnh, ngày lấy

mẫu, công dụng, bộ phận sử dụng, cách sử dụng làm thuốc của cây. Tiêu bản đƣợc xử

lý ngoài thực địa và trong phòng thí nghiệm theo phƣơng pháp truyền thống phục vụ

cho nghiên cứu so sánh hình thái.

Khi so sánh hình thái, áp dụng nguyên tắc là chỉ so sánh các cơ quan tƣơng ứng

với nhau, đ là những cơ quan c chung nguồn gốc. Các đặc điểm hình thái của cơ

quan sinh sản và cơ quan dinh dƣỡng đƣợc xem là đặc điểm cơ ản để nghiên cứu so

sánh. Đặc biệt những ph n tích cơ quan sinh sản đƣợc xem là đặc điểm quan trọng

nhất vì chúng ít thay đổi trong những điều kiện sinh thái khác nhau.

Page 46: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

37

Quá trình định loại và chỉnh lý tên khoa học dựa theo các khóa phân loại và

phải đảm bảo 2 nguyên tắc:

- Hoàn toàn khách quan và trung thành với các mẫu thực, không phụ thuộc vào

các tên giám định sẵn hay tên do các tác giả xác định trƣớc đ y.

- Khi tra hoá luôn luôn đọc 2 đặc điểm đối nhau cùng một lúc để dễ dàng phân

định giữa các cặp dấu hiệu.

Các tài liệu chính d ng trong quá trình xác định tên khoa học gồm:

* Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập, NXB trẻ Thành phố

Hồ Chí Minh. Đ y là tài liệu mới, đầy đủ và dễ sử dụng nhất [86].

* Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội. Đ y là

tài liệu mới, đầy đủ nhất về cây thuốc từ trƣớc đến nay với hệ thống tên khoa học đã

đƣợc chỉnh lý đầy đủ [69].

* Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật - Trung tâm Khoa học tự nhiên và

Công nghệ Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng - Đại học

Quốc gia Hà Nội (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 3 tập,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội [88].

* Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 3 tập,

NXB Khoa học và Kỹ thuật. Đ y là ộ sách chứa đựng những thông tin toàn diện, đầy

đủ nhất về công dụng, cách dùng cây thuốc đƣợc cập nhật đến 2002 từ nhiều nguồn

trong nƣớc và trên thế giới [89].

* Brummitt R.K (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic Garden,

Kew. Đ y là tài liệu đầy đủ và chính xác tất cả các tên chi của các họ trên toàn thế giới [90].

* Flora of China và Flora of China - Illustration (Wu Zheng-yi and P.Re van),

1994 - 2000 [88].

* Thực vật chí đại cƣơng Đông Dƣơng do H.Lecomte chủ biên (1908 - 1931) [91].

* Các bộ thực vật chí Việt Nam.

Đ y là những tài liệu chuyên khảo có uy tín trong khoa học.

+ Xây dựng danh lục cây thuốc

Xây dựng danh lục các loài thực vật làm thuốc đƣợc xếp theo hệ thống tiến hóa

đến ngành, trong từng ngành xếp theo lớp (theo quan điểm của Takhtajan 1975), trong

Page 47: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

38

các lớp xếp theo vần ABC đến Họ, Chi và loài (Brummitt, 1992) [90]. Tên các taxon

đƣợc hiệu chỉnh theo Tropicos và The International Plant Name Index (IPNI).

2.3.1.4. Xử lý số liệu và các thông tin thu thập được

+ P â tíc đa dạng về thành phần loài:

Dựa trên quan niệm truyền thống về hệ thực vật, chỉ kiểm kê các loài thực vật

bậc cao có mạch. Số lƣợng các loài đƣợc căn cứ vào:

- Mẫu vật thu thập đƣợc tại thực địa.

- Kết quả quan sát trực tiếp tại thực địa xác định thành phần loài theo phƣơng

pháp chuyên gia [92].

- Tham khảo một số dẫn liệu về sự phân bố và nơi sống của thực vật trong một

số tài liệu có uy tín khoa học đƣợc công bố (đã thống kê ở trên).

+ P â tíc đá iá dạng sống của các loài thực vật làm thuốc:

Dựa trên nguyên tắc phân chia phổ dạng sống của Raunkiaer (1934) [92].

+ P â tíc đá iá mức độ quý hiếm

Theo IUCN, 2014 và các tiêu chuẩn trong Sách đỏ Việt Nam, 2007.

+ P â tíc đá iá iá trị sử dụng của các loài theo các nhóm bệnh và bộ

phận sử dụng:

2.3.1.5. Phương pháp phỏng vấn nhanh có sự tham gia của người dân PRA

(PRA - Participatory Rapid Appraisal).

Sử dụng các mẫu phiếu điều tra, tiến hành phỏng vấn các ông lang từ 50 tuổi trở

lên. Các câu hỏi đƣợc thiết kế trong các phiếu điều tra (Phụ lục 3 và phụ lục 4).

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học

2.3.2.1. Xử lý mẫu, tạo dịch chiết tổng

Mẫu thực vật thu về đƣợc cắt nhỏ, sấy ở 50oC, nghiền mịn để tạo dịch chiết

phục vụ nghiên cứu hóa học.

Mẫu đƣợc chiết bằng metanol kết hợp sử dụng thiết bị siêu âm kèm gia nhiệt.

Sau mỗi lần chiết lƣợng metanol đƣợc cất thu hồi dung môi bằng thiết bị cất quay áp

suất giảm thu cặn chiết toàn phần chứa hầu hết hợp chất có trong mẫu.

2.3.2.2. Phương pháp phân lập

+ Sắc ký lớp mỏng (SKLM): Đƣợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-

Alufolien 60 F254 (Merck 1,05715), RP18 F254s (Merc ). SKLM thƣờng đƣợc sử dụng

Page 48: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

39

để kiểm tra và định hƣớng cho sắc ký cột. SKLM thƣờng đƣợc tiến hành trên bản

mỏng tráng sẵn silica gel trên đế nhôm hoặc đế thủy tinh. Để tiến hành sắc ký, chất tan

đƣợc chấm lên bản thành từng vết chấm nhỏ, sấy cho dung môi ay hơi hết rồi triển

khai với hệ dung môi thích hợp trong một bình triển khai.

Để kiểm tra vết chất có thể sử dụng thuốc thử hiện màu hoặc soi bằng đèn UV.

Thuốc thử hiện màu có thể là hơi ammoniac hoặc dung dịch axit sunfuric 10%. Để

hiện viết ngƣời ta nhúng bản vào thuốc thử hoặc phun lên bản mỏng sau đ sấy nóng

để vết xuất hiện từ từ.

+ Sắc ký lớp mỏng điều chế: Thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn Silica gel 60G

F254, phát hiện vệt chất bằng đèn tử ngoại hai ƣớc sóng 254 nm và 368 nm, hoặc cắt

rỡ bản mỏng để phun thuốc thử là dung dịch H2SO4 10%, hơ n ng để phát hiện vệt

chất, ghép lại bản mỏng nhƣ cũ để xác định vùng chất, sau đ cạo lớp Silica gel có

chất, giải hấp phụ thu đƣợc chất cần tinh chế.

+ Sắc ký cột (CC): Tiến hành với chất hấp phụ là Silica gel pha thƣờng và pha đảo.

Silica gel pha thƣờng có cỡ hạt là 0,040-0,063 mm (240 - 430 mesh). Silica gel pha đảo

ODS hoặc YMC. Đ y là phƣơng pháp sắc ký phổ thông và đƣợc sử dụng rộng rãi hiện

nay. Chất hấp phụ đƣợc đƣa lên cột (phổ biến nhất là cột thủy tinh). Độ mịn của chất hấp

phụ đ ng vai trò quyết định, nó phản ánh số đĩa lý thuyết hay khả năng tách của chất hấp

phụ. Tuy nhiên, độ mịn càng lớn thì tốc độ dũng chảy càng nhỏ. Do đ , trong một số

trƣờng hợp ngƣời ta phải sử dụng áp suất (áp suất trung bình MPC, áp suất cao HPLC...).

2.3.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học

Phƣơng pháp chung để xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất là sự kết hợp

giữa việc xác định các thông số vật lý với các phƣơng pháp phổ hiện đại, bao gồm:

+ Đo độ quay cực [α]D: Độ quay cực [α]D đƣợc đo trên máy JASCO DIP-1000

KUY của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

+ Phổ khối lượng (MS):

Phổ khối lƣợng phân giải cao FTICR-MS đo tại Viện H a học ết hợp với hệ

thống sắc ký lỏng kết nối khối phổ (LC_MS) của Viện Hóa sinh biển.

+ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): Phổ cộng hƣởng từ hạt nh n đƣợc ghi

trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer của Viện Hoá học, Viện Hàn lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Chất nội chuẩn là TMS (Tetrametyl Silan).

Page 49: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

40

++ Phổ proton 1H-NMR: Trong phổ

1H-NMR, độ dịch chuyển h a học (δ) của các

proton đƣợc xác định trong thang ppm từ 0 ppm đến 14 ppm t y thuộc vào mức độ lai h a

của nguyên tử cũng nhƣ đặc trƣng riêng của từng ph n tử. Mỗi loại proton cộng hƣởng ở

một trƣờng hác nhau và vì vậy chúng đƣợc iểu diễn ằng một độ dịch chuyển h a học

hác nhau. Dựa vào những đặc trƣng của độ dịch chuyển h a học cũng nhƣ tƣơng tác spin

coupling mà ngƣời ta c thể xác định đƣợc cấu trúc h a học của hợp chất.

++ Phổ cac on 13C-NMR: Phổ này cho tín hiệu vạch phổ của cac on. Mỗi

nguyên tử cac on sẽ cộng hƣởng ở một trƣờng hác nhau và cho một tín hiệu phổ hác

nhau. Thang đo cho phổ 13

C-NMR cũng đƣợc tính ằng ppm và với dải thang đo rộng

hơn so với phổ proton (từ 0 ppm đến 240 ppm).

++ Phổ DEPT (Distortionless E hancement y Polarisation Transfer): Phổ này

cho ta những tín hiệu phổ ph n loại các loại cac on hác nhau. Trên các phổ DEPT, tín

hiệu của cac on ậc ốn hông xuất hiện. Tín hiệu phổ của cac on metin (CH) và metyl

(CH3) nằm ở phía trên và của cac on metilen (CH2) nằm ở phía dƣới của phổ DEPT

135. Còn trên phổ DEPT 90 thì chỉ xuất hiện tín hiệu phổ của các cac on metin (CH).

++ Phổ HSQC (Heteronuclear Single Quantum Correlation): Nhờ vào các

tƣơng tác trên phổ này có thể xác định các tín hiệu proton nào liên kết trực tiếp với

nguyên tử cacbon nào.

++ Phổ HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity): Đ y là phổ iểu

diễn các tƣơng tác xa của H và C trong ph n tử. Nhờ vào các tƣơng tác trên phổ này

mà từng phần của ph n tử cũng nhƣ toàn ộ ph n tử đƣợc xác định về cấu trúc.

++ Phổ NOESY (Nucler Overhauser Effect Spectroscopy): Phổ này iểu diễn

các tƣơng tác xa trong hông gian của các proton hông ể đến các liên ết mà chỉ tính

đến hoảng cách nhất định trong hông gian. Dựa vào ết quả phổ này, c thể xác định

đƣợc cấu trúc hông gian của ph n tử.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học

2.3.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro

Các hợp chất phân lập đƣợc đƣợc thử hoạt tính diệt tế ào ung thƣ in vitro trên

8 dòng tế ào ung thƣ tại Phòng Thử nghiệm Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Viện

Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

N u ê iệu

Page 50: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

41

Nguyên liệu:

- Các dòng tế ào ung thƣ: A-549 ( Human lung carcinoma cell line - dòng tế bào

ung thƣ phổi ngƣời), hela (Human cervical adenocarcinoma cell line - dòng tế bào ung

thƣ cổ tử cung ngƣời) và PANC-1 (Human pancreatic cancer cell line - dòng tế bào ung

thƣ tuyến tụy ngƣời ) và ellipticine là chất đối chứng dƣơng với thử nghiệm g y độc tế

bào các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Tầm bóp.

- Các dòng tế bào: KB (Human epidemoid carcinoma cell line - dòng tế ung thƣ

biểu mô); LU1 (Human lung carcinoma cell line - dòng tế ào ung thƣ phổi ngƣời);

MCF-7 (Human breast carcinoma cell line - dòng tế ào ung thƣ vú ngƣời); HL-60

(Human promyelocytic leukemia cell line - dòng tế ào ung thƣ ạch cầu ngƣời) và

etoposide là chất đối chứng dƣơng với thử nghiệm g y độc tế bào các chất phân lập

đƣợc từ cây Mỏ quạ (Tất cả các dòng tế ào ung thƣ: do GS. TS. J. M. Pezzuto, Trƣờng

Đại học Hawaii và GS. Jeanette Maier, Trƣờng Đại học Milan, Italia cung cấp).

- Ellipticin, Mitoxantron và Etoposide (Sigma) là các chất đối chứng dƣơng phụ

thuộc vào từng thí nghiệm.

- DMSO 10% đƣợc sử dụng làm đối chứng âm.

- Môi trƣờng nuôi cấy tế bào: DMEM (Dul ecco’s Modified Eagle Medium)

hoặc MEME (Minimum Essential Medium with Eagle’s salt). C ổ sung L-

glutamine, natripiruvat, natri hydrocacbonat, PSF (Penixillin-streptomycin sulfate-

Fungizone); NAA (Non-essential amino acids); 10% BCS (Bovine Calf Serum).

- Hóa chất khác: Tripsin-EDTA 0,05%; DMSO (dimetyl sulfoside); TCA

(trichloro acetic acid); Tris Base; PBS (phosphate buffered saline); SRB (Sulfo

rhodamine B); acid acetic.

Thiết bị:

Tủ ấm CO2, tủ lạnh sâu (- 840C), tủ lạnh thƣờng, máy li t m, máy đọc Elisa;

Box Laminar PII, ình nitơ lỏng, c n ph n tích, máy đo pH, uồng đếm tế bào, kính

hiển vi soi ngƣợc, bình nuôi cấy tế bào, các tip dùng 1 lần (phiến vi lƣợng 96 giếng,

pipet pasteur, các đầu tip cho micropipet…).

Thử nghiệm

Phƣơng pháp thử độ độc tế bào in vitro đƣợc Viện Ung thƣ Quốc gia Hoa Kỳ

(National Cancer Institute - NCI) xác nhận là phép thử độ độc tế bào chuẩn nhằm sàng

Page 51: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

42

lọc, phát hiện các chất có khả năng ìm hãm sự phát triển hoặc diệt TBUT ở điều kiện

in vitro. Phép thử này đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp của Monks (1991) [93].

Phép thử tiến hành xác định hàm lƣợng protein tế bào tổng số dựa vào mật độ

quang học (OD - Optical Density) đo đƣợc khi thành phần protein của tế ào đƣợc

nhuộm bằng sulforhodamine B (SRB). Giá trị OD máy đo đƣợc tỉ lệ thuận với lƣợng

SRB gắn với phân tử protein, do đ lƣợng tế bào càng nhiều (lƣợng protein càng

nhiều) thì giá trị OD càng lớn. Phép thử đƣợc thực hiện trong điều kiện cụ thể nhƣ sau:

- Chất thử (20 l) pha trong DMSO 10% đƣợc đƣa vào các giếng của hay 96

giếng để c nồng độ nồng độ 100g/ml, 20 g/ml; 4 g/ml; 0,8 g/ml; 0,16 g/ml.

- Trypsin h a tế ào thí nghiệm để làm rời tế ào và đếm trong uồng đếm để

điều chỉnh mật độ cho ph hợp với thí nghiệm.

- Thêm vào các giếng thí nghiệm lƣợng tế ào ph hợp (trong 180 l môi

trƣờng) và để chúng phát triển trong vòng từ 3-5 ngày.

- Một hay 96 giếng hác hông c chất thử nhƣng c TBUT (180l) sẽ đƣợc

sử dụng làm đối chứng ngày 0. Sau 1 giờ, đĩa đối chứng ngày 0 sẽ đƣợc cố định tế ào

ằng Trichloracetic acid - TCA.

- Sau giai đoạn phát triển trong tủ ấm CO2, tế ào đƣợc cố định vào đáy giếng

ằng TCA trong 30 phút, đƣợc nhuộm ằng SRB trong 1 giờ ở 37 oC. Đổ ỏ SRB và

các giếng thí nghiệm đƣợc rửa 3 lần ằng 5% acetic acid rồi để hô trong hông hí ở

nhiệt độ phòng.

- Cuối c ng, sử dụng 10 mM un uffered Tris ase để hòa tan lƣợng SRB đã

ám và nhuộm các ph n tử protein, đƣa lên máy lắc đĩa lắc nhẹ trong 10 phút và sử

dụng máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad) để đọc ết quả về hàm lƣợng màu của chất

nhuộm SRB qua phổ hấp phụ ở ƣớc sóng 515 nm.

Tính toán kết quả

Dựa trên kết quả đo đƣợc của chúng OD (ngày 0), DMSO 10% và so sánh với

giá trị OD khi trộn mẫu để tìm giá trị phần trăm sống sót (%) theo công thức:

Page 52: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

43

Giá trị % sống sót sau khi tính theo công thức trên, đƣợc đƣa vào tính toán

Excel để tìm ra % trung ình ± độ lệch tiêu chuẩn của phép thử đƣợc lặp lại 3 lần theo

công thức của Ducan nhƣ sau: Độ lệch tiêu chuẩn

Các mẫu có biểu hiện hoạt tính < 50% sẽ đƣợc chọn ra để thử nghiệm tiếp để

tìm giá trị IC50. Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% sự phát triển) đƣợc xác định bằng

phần mềm máy tính TableCurve.

Nhậ định kết quả:

Chất thử nào có IC50 < 20 g/ml (với chất chiết thô, hoặc với ph n đoạn hóa

học) hoặc IC50 4 g/ml (với hoạt chất tinh khiết) sẽ đƣợc xem là có hoạt tính gây độc

tế bào và có khả năng ức chế sự phát triển hoặc diệt tế ào ung thƣ. Từ đ lựa chọn

hợp chất có hoạt tính tốt và hàm lƣợng cao để nghiên cứu tiếp.

2.3.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa

Nguyên lý

Các hợp chất phân lập đƣợc đƣợc thử hoạt tính chống oxy hóa theo phƣơng

pháp phân lập và nhân nuôi trực tiếp tế bào gan chuột in vitro. Theo phƣơng pháp mô

tả của Kiso và cộng sự cho phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm [94].

Thiết bị:

Tủ ấm CO2, tủ lạnh sâu (- 840C), tủ lạnh thƣờng, máy li t m, máy đọc Elisa;

Box Laminar PII, ình nitơ lỏng, c n ph n tích, máy đo pH, uồng đếm tế bào, kính

hiển vi soi ngƣợc, bình nuôi cấy tế bào, các tip dùng 1 lần (phiến vi lƣợng 96 giếng,

pipet pasteur, các đầu tip cho micropipet…).

Thử nghiệm

Để tách tế bào gan từ chuột, gây chết chuột bằng cồn 800, sau đ sử dụng panh,

kéo mổ chuột, tách lấy gan. Gan chuột sau hi tách đƣợc rửa bằng PBS có 10% kháng

sinh sau đ d ng panh, éo, im tiêm gạt, tách tế bào gan trong PBS. Thu dịch có tế

bào gan, li tâm, loại bỏ dịch nổi. Cặn tế bào đƣợc hoà trong amoniclorua để phá vỡ

hồng cầu. Sau khi li tâm cặn tế ào thu đƣợc hoà lại vào môi trƣờng E’MEM có 10%

FBS và các thành phần cần thiết khác.

Page 53: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

44

Tế bào gan thu đƣợc, đƣợc phân lập bằng Trypsin 1% cho từng thí nghiệm. Sau

hi đƣợc phân lập, tế bào gan sẽ đƣợc đƣa vào đĩa thí nghiệm 96 giếng với mật độ 1 x

104 tb/giếng để nuôi qua đêm trong tủ ấm 5% CO2, ở 37

oC. Tế ào sau đ sẽ đƣợc ủ

hoạt chất ở các nồng độ khác nhau trong 2h. Tiếp theo, 100 M H2O2 sẽ đƣợc đƣa vào

mỗi giếng và để tác động trong 2h. Để xác định số tế bào gan sống s t sau tác động

của H2O2 cũng nhƣ tác động bảo vệ của hoạt chất nghiên cứu, MTT nồng độ 1mg/ml

(50 l/giếng) sẽ đƣợc đƣa vào các giếng và ủ tiếp trong 4h ở 37oC. Loại bỏ toàn bộ

dịch nổi và đƣa vào mỗi giếng 100 l/giếng DMSO 100% và đo mật độ quang học của

chất formazan tạo thành ăng máy Microplate Reader ở 492 nm. Tất cả thí nghiệm

đƣợc lặp lại 3 lần để tránh sai số. Các số liệu đƣợc xử lí bằng phần mềm TableCurve

2D phiên bản số 4 và exel để tính giá trị Standard Deviation. Độ chính xác của số liệu

đƣợc tính bằng R2. Nếu R

2 ≥ 0.95 thì ết quả đƣợc xem là đáng tin cậy.

Tính toán kết quả

[OD(chất thử) - OD(H2O2)] x 100

% sống sót =

OD(Tế bào) - OD(H2O2)

Giá trị % sống sót sau khi tính theo công thức trên, đƣợc đƣa vào tính toán

Excel để tìm ra % trung ình ± độ lệch tiêu chuẩn của phép thử đƣợc lặp lại 3 lần theo

công thức của Ducan nhƣ sau: Độ lệch tiêu chuẩn

Giá trị ED50 (nồng độ bảo vệ đƣợc 50% đối với sự sống sót của tế bào) sẽ đƣợc

xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve.

Nhậ định kết quả:

Chất thử nào c ED50 < 20 g/ml (với chất chiết thô, hoặc với ph n đoạn h a

học) hoặc ED50 4 g/ml (với hoạt chất tinh hiết) sẽ đƣợc xem là c hoạt tính chống

oxi h a và ảo vệ tế ào gan.

2.3.3.3. Nghiên cứu độc tính cấp

Nguyên lý

Phƣơng pháp thử độc tính cấp liên quan đến việc xác nhận tính độc ở các liều

khác nhau của chất thử nghiệm khi thử nghiệm trên động vật đƣợc phân thành các

Page 54: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

45

nh m hác nhau. Các động vật trong mỗi nhóm nhận đƣợc 01 mức liều cụ thể, tăng

liều tiến triển từ nh m này sang nh m hác ( ắt đầu từ nhóm 1 nhận đƣợc liều thấp

nhất). Ghi nhận số lƣợng động vật tử vong trong mỗi nhóm, sự khác biệt giữa liều của

mỗi nh m và số lƣợng động vật tử vong trong mỗi nhóm là thông số quan trọng trong

phƣơng pháp thử độc cấp [95].

Thử nghiệm:

Chuột nhắt trắng dòng BALB/c khoẻ mạnh, khối lƣợng khoảng 20 2gam,

không phân biệt giống, đƣợc nuôi tại khu nuôi động vật của Viện Công nghệ Sinh học

trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ, ánh sáng, đƣợc chia làm 7 lô (6 chuột/lô), và bị

bỏ đ i hoàn toàn 16 giờ trƣớc hi đƣợc uống hoạt chất.

Lô 1: Uống liều 5000 mg/kg trọng lƣợng cơ thể;

Lô 2: Uống liều 6000 mg/kg trọng lƣợng cơ thể;

Lô 3: Uống liều 7000 mg/kg trọng lƣợng cơ thể;

Lô 4: Uống liều 8000 mg/kg trọng lƣợng cơ thể;

Lô 5: Uống liều 9000 mg/kg trọng lƣợng cơ thể;

Lô 6: Uống liều 10000 mg/kg trọng lƣợng cơ thể;

Lô 7: Uống cồn 10% (đối chứng).

Các hoạt chất đƣợc pha trong cồn 10%, sau khi uống chất khoảng 1 giờ, chuột

đƣợc nuôi dƣỡng ình thƣờng trở lại (cho ăn, uống tự do) và theo dõi liên tục trong 7

ngày để xác định số chuột chết trong từng lô và tính giá trị LD50.

Tính toán kết quả:

Xác định LD50 theo công thức sau [95]:

LD50 = LD - Σa× /N

Trong đ :

LD50:

LD100:

N:

a:

b:

Liều chết 50% động vật thí nghiệm

Liều thấp nhất gây chết 100% động vật thí nghiệm

Số động vật trong một nhóm

Sự khác biệt về liều giữa hai liều liên tiếp

Tỷ lệ tử vong trung bình của hai nhóm liên tiếp

Page 55: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

46

CHƢƠNG

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình

3.1.1. Tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc

3.1.1.1. Danh lục các loài cây thuốc

Quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc 346 loài thuộc 268 chi của 94 họ thuộc

03 ngành thực vật bậc cao có mạch đƣợc sử dụng làm thuốc tại các huyện ven biển

tỉnh Thái Bình. Đã x y dựng đƣợc Danh lục các loài cây thuốc với số liệu chi tiết thể

hiện ở Phụ lục 1. So với số loài cây thuốc ở Việt Nam (4.472 loài) thì số lƣợng loài ở

đ y hông lớn (346 loài) nhƣng trong phạm vi giới hạn diện tích của khu vực này thì

tài nguyên cây thuốc ở đ y là há phong phú và đa dạng.

Bảng 3. So sánh hệ cây thuốc tại 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải

của tỉnh Thái Bình với hệ cây thuốc Việt Nam

Các chỉ tiêu so

sánh

Huyện Thái

Thuỵ, Tiền Hải

Việt Nam

(*)

Tỉ lệ so sánh (huyện Thái

Thuỵ, Tiền Hải với Việt

Nam (%)

Diện tích (Km2) 483 330.000 0,15

Số họ 94 338 27,81

Số chi 268 1862 14,39

Số loài 346 4472 7,4

((*) Số loài cây thuốc theo Võ Văn Chi, 2012) [42].

Phân tích dữ liệu ở ảng 3 cho thấy, so với cả nƣớc thì 2 huyện ven biển của

tỉnh Thái Bình diện tích chỉ bằng 0,15% nhƣng số họ cây thuốc chiếm 27,81%, số chi

chiếm 14,39%, số loài chiếm 7,4% trong tổng số họ, chi, loài cây thuốc cả nƣớc. Đ y

là con số không nhỏ khẳng định nguồn tài nguyên cây thuốc dồi dào của hai huyện ven

biển thuộc tỉnh Thái Bình.

3.1.1.2. Đa dạng về bậc họ

Từ các số liệu ở Phụ lục 1 cho thấy: Trong số 6 ngành thực vật bậc cao có

mạch ở Việt Nam, ở 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình chỉ có 3 ngành:

Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan

(Magnoliophyta). Trong 3 ngành cây thuốc hiện có ở đ y mức độ đa dạng khá cao.

Tuy nhiên, thành phần của các bậc họ phân bố hông đều nhau, trong đ chiếm ƣu thế

Page 56: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

47

là cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan chiếm tỉ lệ 97,87% trong tổng số loài cây thuốc thu

đƣợc. Hai ngành còn lại chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Điều này khá hợp lý bởi trong hệ thực vật

Việt Nam, ngành Ngọc lan là ngành chiếm ƣu thế tuyệt đối. Chi tiết sự phân bố của

bậc họ thể hiện ở bảng dƣới đ y:

Bảng 4. Sự phân bố về bậc họ của cây thuốc trong các ngành

Ngành Họ

Số ƣợng Tỷ lệ (%)

N à Dƣơ xỉ (Polypodiophyta) 1 1,05

Ngành Thông (Pinophyta) 1 1,05

Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 92 97,87

Tổng 94 100

3.1.1.3. Đa dạng về bậc chi

Sự phân bố của bậc chi trong các ngành cây thuốc ở 2 huyện Thái Thụy, Tiền

Hải, tỉnh Thái Bình nhƣ sau:

Bảng 5. Sự phân bố về bậc chi của cây thuốc trong các ngành

Ngành Chi

Số ƣợng Tỷ lệ (%)

N à Dƣơ xỉ (Polypodiophyta) 1 0,37

Ngành Thông (Pinophyta) 1 0,37

Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 266 99,26

Tổng 268 100

Hình 3. So sánh tỷ lệ phân bố về bậc chi giữa các ngành cây thuốc.

Page 57: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

48

Từ bảng và biểu đồ trên cho thấy sự phân bố của 268 chi trong các ngành cây

thuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình có tỷ lệ khác biệt rất lớn. Hai ngành

Dƣơng xỉ và Thông có tỉ lệ rất nhỏ, ngành chiếm đa số vẫn là ngành Ngọc lan với tỷ lệ

lên đến 99,26%.

3.1.1.4. Đa dạng về bậc loài

Cũng giống nhƣ sự phân bố trong bậc họ và bậc chi, tại khu vực nghiên cứu đã

xác định đƣợc 346 loài cây thuốc, tập trung chủ yếu trong ngành Ngọc lan, chiếm đến

99,40% trên tổng số loài đã đƣợc ghi nhận. Ngành Dƣơng xỉ và ngành Thông mỗi

ngành chỉ có 01 loài. Cụ thể:

Bảng 6. Sự phân bố về bậc loài của cây thuốc trong các ngành

Ngành Loài

Số lượng Tỷ lệ (%)

N à Dƣơ xỉ (Polypodiophyta) 1 0,30

Ngành Thông (Pinophyta) 1 0,30

Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 344 99,40

Tổng 346 100

Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra số loài cây thuốc phân bố hông đều trong các

họ. Có rất nhiều họ chỉ có 1 loài cây thuốc, 03 họ có trên 15 loài và 05 họ có từ 10 đến

15 loài.

Bảng 7. Sự phân bố số lƣợng loài trong các ngành thực vật làm thuốc

Ngành Số loài

> 15 10 - 15 5-9 4 3 2 1

N à Dƣơ xỉ

(Polypodiophyta) - - - - - - 1

Ngành Thông

(Pinophyta) - - - - - - 1

Ngành Ngọc lan

(Magnoliophyta) 3 5 14 7 9 16 36

Số loài thực vật bậc cao có mạch tại đ y hầu nhƣ đều đƣợc d ng để chữa bệnh.

Trong đ , c 3 họ có số loài trên 15 là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cúc

(Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae); 5 họ có số loài từ 10 - 15; 14 họ có số loài từ 5 - 9;

7 họ có 4 loài, 9 họ có 3 loài, 16 họ có 2 loài và 36 họ c 1 loài đều thuộc ngành Ngọc

Page 58: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

49

lan (Magnoliophyta). Từ đ hẳng định, số loài thực vật bậc cao có mạch đƣợc sử

dụng làm thuốc tại hai huyện Thái Thụy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình chủ yếu nằm

trong ngành Ngọc lan:

Bảng 8. Sự phân bố các họ nhiều loài cây thuốc nằm trong các họ thuộc ngành Ngọc

lan tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình

Tên Số loài làm

thuốc (1) Số loài TVBC có

mạch (2)

Tỷ lệ (%)

((1)/(2))

Fabaceae 15 17 88,24

Euphorbiaceae 18 22 81,82

Rubiaceae 5 7 71,43

Moraceae 12 14 85,70

Rutaceae 5 5 100,00

Cucurbitaceae 11 11 100,00

Solanaceae 11 13 84,62

Verbenaceae 13 13 100,00

Amaranthaceae 5 5 100,00

Apiaceae 7 8 87,50

Apocynaceae 6 7 85,71

Asteraceae 35 37 94,60

Caesalpiniaceae 8 8 100,00

Convolvulaceae 6 7 85,71

Lamiaceae 7 9 77,78

Malvaceae 9 10 90,00

Araceae 8 9 88,90

Commelinaceae 6 6 100,00

Cyperaceae 6 25 24,00

Poaceae 16 37 43,20

Từ các số liệu trên cho thấy có 100% số loài trong 6 họ: Verbenaceae,

Rutaceae, Amaranthaceae, Commelinaceae, Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae đều chữa

đƣợc bệnh, là dƣợc liệu có giá trị chữa bệnh cao. Những kết quả đã ph n tích đƣợc còn

khẳng định chắc chắn tại 2 huyện ven biển Thái Thụy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình các

loài cây thuốc chủ yếu nằm trong trong ngành Ngọc lan, thuộc 2 lớp: Lớp Ngọc lan

Page 59: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

50

(Magnoliopsida) và lớp Hành (Liliopsida). Số lƣợng các taxon trong hai lớp này có sự

khác biệt khá lớn với nhau, cụ thể ở bảng sau:

Bảng 9. Sự phân bố số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc ở hai lớp trong ngành Ngọc lan

Các lớp trong

ngành Ngọc lan

Họ Chi Loài

Số

ƣợng

Tỷ lệ

(%) Số

ƣợng

Tỷ lệ

(%) Số

ƣợng

Tỷ lệ

(%)

Lớp Ngọc lan

(Magnoliopsida) 73 79,3 220 82,7 289 84,0

Lớp Hành

(Liliopsida) 19 20,7 46 17,3 55 16,0

Ngành Ngọc lan

(Magnoliophyta) 92 100 266 100 344 100

20.7 17.3 16

79.3 82.7 84

Họ Chi Loài

Lớp Hành Lớp Ngọc lan

Hình 4. So sánh sự phân bố số lƣợng họ, chi, loài cây thuốc

ở hai lớp trong ngành Ngọc lan

3.1.1.5. Đa dạng về dạng sống

Ph n tích tính đa dạng về dạng sống của các cây làm thuốc sẽ có tác dụng định

hƣớng việc khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý. Kết quả trình bày ở bảng

và biểu đồ dƣới đ y:

Page 60: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

51

Bảng 10. Đa dạng về dạng sống của cây thuốc

Dạng sống Ký hiệu Số ƣợng Tỉ lệ %

I. Nhóm cây chồi trên Ph (Phanerophytes) 225 65,02

Cây chồi trên to. Mg (Magaphanerophytes) 19 5,49

Cây chồi trên nhỡ. Me (Mesophanerophytes) 38 10,98

Cây chồi trên nhỏ. Mi (Microphanerophytes) 21 6,07

Cây chồi trên lùn. Na (Nanophanerophytes) 62 17,91

Cây ký sinh hay bán ký

sinh

Pp (Parasit - hemiparasit

phanerophytes) 2 0,58

Cây mọng nƣớc. Suc (Succulentes) 5 1,44

Cây dây leo sống. Li (Lianophanerophytes) 65 18,78

Cây chồi trên thân thảo. Hp (Herbaces phanerophytes) 13 3,77

II. Nhóm cây chồi nửa ẩn Hm (Hemicryptophytes) 32 9,25

III. Nhóm cây chồi ẩn Cr (Cryptophytes) 26 7,51

IV. Cây một ăm Th (Therophytes) 63 18,22

Tổng 346 100

Dạng sống đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của C.Raunkiaer (1934). Tỷ lệ các

nhóm dạng sống xác định thành phổ dạng sống (Spectrum of Biology - SB) cho họ các

cây làm thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình:

SB = 65,02%Ph + 18,22%Th + 9,25%Hm + 7,51%Cr

Phổ dạng sống cho thấy nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất, ƣu thế

hơn hẳn các nhóm khác. Tiếp theo là nhóm cây chồi một năm (Th), chồi nửa ẩn (Hm)

và ít nhất là cây chồi ẩn (Cr). Các loài làm thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình

không có loài nào thuộc nhóm Chồi sát đất (Ch).

Trong nhóm cây chồi trên mặt đất (Ph), Cây dây leo sống (Li) có tỷ lệ cao nhất

(chiếm 18,78% tổng số loài), tiếp theo là Cây chồi trên lùn (Na) (17,91% tổng số loài),

Cây chồi trên nhỡ (Me) (10,98% tổng số loài), Cây chồi trên nhỏ (Mi) (6,07% tổng số

loài), Cây chồi trên to (Mg) (5,49% tổng số loài), Cây chồi trên thân thảo (Hp) (3,77%

tổng số loài), Cây mọng nƣớc (Suc) (1,44% tổng số loài) và ít nhất là Cây ký sinh hay

bán ký sinh (Pp) (0,58% tổng số loài).

Page 61: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

52

Ph

65,02%Hm

9,25%

Cr 7,51%

Th 18,22%

5.49

10.98

6.07

17.91

0.581.44

18.78

3.77 Hp

Li

Suc

Pp

Na

Mi

Me

Mg

Hình 5. So sánh tỷ lệ dạng thân cây thuốc

3.1.1.6. Đa dạng về bộ phận sử dụng làm thuốc

* Đa dạng về tần số sử dụng các bộ phận khác nhau của cây thuốc

Phân tích từ tổng số loài cây thuốc tại Thái Thụy và Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

cho thấy tần suất sử dụng các bộ phận của cây dùng làm thuốc nhƣ sau:

Bảng 11. Tần suất sử dụng các bộ phận làm thuốc

STT Các bộ phận sử dụng Số loài

Số ƣợng Tỉ lệ % gặp trong tổng số loài

1 Toàn cây 89 25,72

2 Lá 253 73,12

3 Rễ 123 35,49

4 Thân 71 20,52

5 Quả 120 34,68

6 Vỏ 80 23,12

7 Củ 89 25,72

8 Hoa 97 28,03

9 Hạt 104 30,05

10 Nhựa 40 11,56

Page 62: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

53

Hình 6. So sánh tần suất sử dụng các bộ phận làm thuốc

Từ các kết quả đƣợc trình bày trong bảng và hình trên cho chúng ta thấy, lá cây

đƣợc sử dụng làm thuốc nhiều nhất với 253 loài, chiếm 73,12%; đứng thứ 2 là bộ phận

rễ với 123 loài, chiếm 35,48%; thứ 3 là quả với 120 loài, chiếm 34,68%; thứ 4 là hạt

với 104 loài, chiếm 30,05%; toàn cây có 89 loài, chiếm 25,72%...tần suất thấp nhất là

nhựa cây với 40 loài, chiếm 11,56%.

3.1.1.7. Đa dạng về số lượng bộ phận cây sử dụng làm thuốc

Từ kết quả nghiên cứu, đã thống kê số lƣợng các bộ phận của cây thuốc tại 2

huyện ven biển Thái Thuỵ, Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhƣ sau:

Bảng 12. Đa dạng cây thuốc phân theo số bộ phận sử dụng

Số bộ phận sử dụng làm thuốc Số ƣợng (loài) Tỉ lệ (%)

Toàn cây 146 42,20

4 bộ phận 27 7,80

3 bộ phận 40 11,60

2 bộ phận 56 16,20

1 bộ phận 77 22,20

Tổng số 346 100

Page 63: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

54

Hình 7. Tỷ lệ cây thuốc phân theo số bộ phận sử dụng làm thuốc

Từ các số liệu ở bảng trên cho thấy, tỉ lệ cây sử dụng toàn cây làm thuốc chiếm

cao nhất với 146 loài (42,20%); tiếp đến là cây sử dụng 1 bộ phận với 77 loài, chiếm

22,20%; thứ 3 là cây sử dụng 2 bộ phận có 56 loài, chiếm 16,20%; cây sử dụng 3 bộ

phận làm thuốc có 40 loài, chiếm 11,60%, thấp nhất là cây sử dụng 4 bộ phận với 27

loài, chiếm 7,80%.

3.1.2. Sự phân bố của cây thuốc

Sự phân bố của cây thuốc ở 2 huyện ven biển của tỉnh Thái Bình nằm trong khu

vực d n cƣ với 170 loài, chiếm tỷ lệ 49,13% và mọc hoang ở khu vực đồng ruộng, ven

lối đi, đầm lầy, ven bờ biển với 176 loài, chiếm tỷ lệ 50,87%. Đặc biệt có rất nhiều loài

c y đƣợc ngƣời dân ở đ y trồng trong vƣờn nhà để sử dụng thƣờng xuyên. Chứng tỏ

ngƣời ở đ y đã c ý thức chủ động trong việc sử dụng nguồn thực vật sẵn có làm thuốc

trong quá trình chăm s c sức khỏe ban đầu cho gia đình và ản thân.

Bảng 13. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trƣờng sống

STT Môi trƣờng sống Số loài Tỉ lệ % so với

tổng số loài

1 Cây trồng trong vƣờn hu d n cƣ 170 49,13

2 Mọc hoang ở đồng ruộng, đầm lầy, ven

đƣờng đi, ven ờ biển 176 50,87

Page 64: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

55

3.1.3. Tiềm năng chữa các nhóm bệnh khác nhau của các loài cây thuốc (28 nhóm bệnh)

Nói chung, tri thức sử dụng cây thuốc của ngƣời dân tại 2 huyện ven biển tỉnh

Thái Bình là rất đa dạng và phong phú, chƣa thể nghiên cứu hết trong phạm vi của

luận án. Tuy nhiên, qua quá trình điều tra, nghiên cứu và phỏng vấn ngƣời d n địa

phƣơng ết hợp với nghiên cứu tài liệu của Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi…đã chia các loài

cây thuốc tại đ y theo 28 nh m ệnh khác nhau, cụ thể:

Bảng 14. Các nhóm bệnh đƣợc chữa trị bằng cây thuốc tại 2 huyện ven biển Thái

Thụy, Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

TT Tên bệnh Số họ Số loài

1 Tiêu hóa 64 181

2 Da liễu 70 169

3 Ho, ho ra máu 58 142

4 Giải độc 48 101

5 Phụ khoa 49 95

6 Thấp khớp 35 71

7 Rắn cắn 28 61

8 Gẫy xƣơng, chấn thƣơng 28 53

9 Thận 31 46

10 Sốt rét 26 37

11 Đau mắt 25 37

12 Viêm gan 24 35

13 Tim mạch, Huyết áp 17 33

14 An thần 23 34

15 Giun sán, côn trùng 20 31

16 Bỏng 17 20

17 Xơ gan 15 18

18 Hen suyễn 16 17

19 Lao 11 12

20 Tiểu đƣờng 11 12

21 Trĩ 7 9

22 Trẻ em suy dinh dƣỡng 9 9

23 Ung thƣ 8 8

24 An thai 5 6

25 Sổ thai 5 5

26 Bại liệt 4 4

27 Viêm não 2 2

28 Béo phì 2 2

Page 65: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

56

Từ bảng này chúng ta thấy các loài cây thuốc ở đ y rất có giá trị, chúng chữa

đƣợc hầu các nhóm bệnh kể cả những bệnh nan y nhƣ các ệnh về gan, các bệnh về

ung ƣớu, các bệnh nội tiết, tim mạch; trong đ nh m c y chữa bệnh về tiêu hoá là cao

nhất với 181 loài/64 họ, chiếm tỷ lệ 52,31%. Kế đến là nhóm cây chữa các bệnh về da

liễu với 169 loài/70 họ, chiếm tỷ lệ 48,84%. Nhóm bệnh có số cây chữa ít nhất là

nhóm bệnh về viêm não và béo phì, mỗi nhóm bệnh có 2 họ, 2 loài, chiếm tỷ lệ 0,58%.

Phân bố của các loài trong các họ cụ thể nhƣ sau:

3.1.3.1. Các loài tiêu biểu chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh về tiêu hóa

(viêm ruột, ỉa chảy, lỵ, đau ruột thừa, táo bón...)

Có 181 loài thuộc 64 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae với 13

loài; Họ Euphorbiaceae có 9 loài; Họ Verbenaceae, Solanaceae có 7 loài; 4 họ

có 6 loài là: Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae, Malvaceae, Poaceae; Tiếp theo là

các họ Amaranthaceae, Lamiaceae, Moraceae, Rubiaceae có 5 loài; Các họ

Apiaceae, Convolvulaceae, Polygonaceae, Rutaceae, Commelinaceae mỗi họ có

4 loài; Họ Apocynaceae, Brassicaceae, Chenopodiaceae, Oxalidaceae, Araceae

có 3 loài; 14 họ có 2 loài là: Annonaceae, Bombacaceae, Combretaceae,

Crassulaceae, Molluginaceae, Myrtaceae, Piperaceae, Sapindaceae, Sapotaceae,

Tiliaceae, Alliaceae, Arecaceae, Zingiberaceae, Onagraeceae; các họ chỉ có 1

loài là: Oleandraceae, Cupressaceae, Araliaceae, Asclepiadaceae, Basellaceae,

Caryophyllaceae, Casuarinaceae, Elaeagnaceae, Goodeniaceae, Loranthaceae,

Lythraceae, Meliaceae, Oleaceae, Pedalliaceae, Plantaginaceae, Portulacaceae,

Ranunculaceae, Rhamnaceae, Saururaceae, Cyperaceae, Dioscoreaceae, Marantaceae,

Pandanaceae, Acanthaceae, Menyathaceae.

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp chữa đƣợc các bệnh thuộc nhóm bệnh về tiêu hóa

đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 15. Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh về tiêu hóa

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Abelmoschus moschatus

(L.) Medik Vông vang

Rễ trị viêm dạ dày hành tá tràng

và sỏi niệu. Lá trị táo bón.

2. Achyranthes aspera L. Cỏ xƣớc Chữa lỵ.

3. Alternanthera sessilis (L.) A.

DC. Rau rệu Trị ỉa ra máu, lỵ.

Page 66: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

57

4. Amaranthus spinosus L. Dền gai Chữa lỵ có vi khuẩn.

5. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Lợi đại tiểu tiện và còn dùng trị lỵ.

6. Annona glabra L. Na biển Hạt, vỏ cây dùng làm thuốc trị

tiêu chảy, kiết lỵ.

7. Annona squamosa L. Na Quả xanh, rế, vỏ cây dùng chữa

lỵ và ỉa chảy.

8. Areca catechu L. Cau Hạt kích thích tiêu hoá, chữa viêm

ruột ỉa chảy, lỵ. Vỏ trị đầy bụng.

9. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Trị bụng lạnh đau, giúp sự tiêu

hoá, chữa đau ụng, nôn mửa.

10. Averrhoa carambola L. Khế Thân và lá trị viêm dạ dày ruột, kiết

lỵ, viêm ruột ỉa chảy, lợi tiêu hoá.

11. Basella rubra L. M ng tơi Toàn cây dùng làm thuốc trị lỵ, đại

tiện bí kết, viêm ruột thừa.

12. Calotropis gigantea (L.)

Dryand. Bồng bồng

Nƣớc sắc lá dùng chữa lỵ. Dân

gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu.

13. Catharanthus roseus (L.)

G. Don. Dừa cạn Chữa tiêu hoá kém và chữa lỵ.

14. Celosia argentea L. Mào gà trắng Trị ỉa lỏng, toàn cây dùng trị lỵ.

15. Centella asiatica (L.) Urb.

in Mart. Rau má Chữa tả lỵ.

16. Citrullus lanatus (Thunb.)

Mats. Dƣa hấu Quả dùng chữa đi lỵ ra máu.

17. Cocos nucifera L. Dừa

Trị sán xơ mít, lợi tiểu. Nƣớc vô

trùng dùng làm dịch truyền tĩnh

mạch trị ỉa chảy.

18. Commelina diffusa

Burm.f. Thài lài trắng Trị viêm ruột, kiết lỵ.

19. Corchorus capsularis L. Rau đay quả

tròn

Dùng chữa lỵ, h tiêu. Nƣớc sắc rễ

và quả chƣa chín d ng trị ỉa chảy.

20. Corchorus olitorius L. Rau đay quả

dài Trị bệnh kiết lỵ, viêm ruột,

21. Cymbopogon citratus

(DC.) Stapf Sả

Chữa đau dạ dày, ỉa chảy, bụng

dạ trƣớng đau.

22. Cyperus rotundus L. Hƣơng phụ, Cỏ

gấu

Chữa đau dạ dày ợ hơi và nƣớc

chua, giúp ăn uống mau tiêu, đau

bụng đi lỵ và ỉa chảy, chữa rối loạn

của dạ dày và kích thích của ruột.

23. Chenopodium ficifolium

Smith. Rau muối Chữa tả lỵ, nhuận tràng.

24. Dimocarpus longan Lour. Nhãn Lá dùng ngừa viêm ruột. Hạt dùng

trị đau dạ dày.

25. Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Trị viêm ruột, lỵ.

Page 67: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

58

26. Elaeagnus latifolia L. Nhót Quả và rễ trị ỉa chảy, lị mạn tính.

27. Eleusine indica (L.)

Gaertn. Cỏ mần trầu Trị viêm ruột, lỵ.

28. Elsholtzia ciliata (Thunb.)

Hyland Kinh giới

Có tác dụng trị viêm dạ dày ruột

cấp, đại tiện ra máu.

29. Emilia sonchifolia (L.)

DC. Wight Rau má tía Chữa viêm ruột ỉa chảy, lỵ.

30. Eryngiym foetidum L. Mùi tàu Cây chữa rối loạn tiêu hoá, viêm

ruột ỉa chảy.

31. Erythrina variegata L. Vông nem Thƣờng dùng chữa viêm ruột ỉa

chảy, kiết lỵ.

32. Euphorbia hirta L. Cỏ sữa lá lớn

Chữa lỵ trực khuẩn, lỵ amíp,

viêm ruột cấp, khó tiêu, viêm

ruột non do Trichomonas.

33. Ficus elastica Roxb. Đa Chữa đi ngoài thổ tả

34. Helianthus annuus L. Hƣớng dƣơng Hạt dùng trị kiết lỵ ra máu.

35. Hibiscus rosa-sinensis L. Dâm bụt Lá dùng chữa viêm niêm mạc dạ

dày - ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ.

36. Houttuynia cordata

Thunb. Diếp cá Trị táo bón, lòi dom, viêm ruột, lỵ.

37. Ipomoea batatas (L.)

Lam. Khoai lang

Thƣờng dùng trị lỵ mới phát, đại

tiện táo bón.

38. Ixora coccinea L. Mẫu đơn Rễ chữa lỵ. Hoa cũng đƣợc chữa

lị dƣới dạng thuốc sắc

39. Jasminum sambac (L.)

Ait. Nhài

Hoa và lá dùng trị đau ụng, ỉa

chảy, lỵ.

40. Litchi chinensis Sonn. Vải

Hạt chữa đau dạ dày, ruột non.

Vỏ chữa ỉa chảy, đau ụng đi

ngoài.

41. Manilkara zapota (L.)

Royen. Hồng xiêm

Quả chín ăn trị táo bón. Vỏ cây,

quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả.

42. Myosoton aquaticum (L.)

Moench. Rau xƣơng cá Dùng làm thuốc trị lỵ.

43. Oxalis corymbosa A. DC. Chua me đất

hoa đỏ

Lá sắc uống có tác dụng giải

nhiệt và trị kiết lỵ

44. Paederia foetida L. Mơ tam thể

Thanh nhiệt giải độc. Dùng chữa lỵ

trực tràng, chữa sôi bụng, ăn hông

tiêu, viêm dạ dày, viêm ruột.

45. Paederia scandens

(Lour.) Merr. Mơ lông

Chữa co thắt túi mật và dạ dày

ruột, viêm ruột, lỵ.

46. Pandanus odoratissimus

L.f. Dứa dại biển Quả trị lỵ.

Page 68: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

59

47. Piper lolot C. DC. Lá lốt Trị rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy

hơi, sình ụng, đau ụng ỉa chảy.

48. Plantago major L. Mã đề

Chữa bệnh viêm loét dạ dày tá

tràng, táo bón tiêu chảy, đầy

bụng, ăn hông tiêu...

49. Plumeria rubra L. Đại Hoa dùng chữa lỵ, khó tiêu. Vỏ

dùng chữa táo bón lâu ngày.

50. Polygonum odoratum

Lour. Rau răm

Dùng kích thích tiêu hoá, dạ dày

lạnh, đầy hơi đau ụng, ém ăn,

ỉa chảy.

51. Portulaca oleracea L. Rau sam

Trị huyết lị, bệnh đƣờng tiêu hóa,

viêm ruột, viêm ruột thừa cấp, lỵ,

ký sinh trùng đƣờng ruột.

52. Premna corymbosa

(Burm.f.) Rottb. et Willd. Vọng cách

Dùng chữa lỵ, tiêu hoá kém. Rễ

chữa đau ụng, ăn hông tiêu.

53. Psidium guajava L. Ổi Búp non sắc uống trị tiêu chảy.

54. Phyllanthus reticulatus

Poir. Phèn đen

Rễ, lá đƣợc dùng trị lỵ, viêm

ruột, ruột kết hạch, ỉa chảy.

55. Saccharum officinarum L. Mía Chữa bệnh lỵ, ăn uống không vào.

56. Solanum melongena L. Cà dái dê Dùng trị táo bón, các chứng xuất

huyết (đại tiện ra máu, lỵ ra máu).

57. Streblus asper Lour. Duối nhám Lá, vỏ chữa ỉa chảy, kiết lỵ, đau

bụng.

58. Terminalia catappa L. Bàng Vỏ bàng sắc uống chữa lị, ỉa chảy.

Hạt dùng chữa ỉa ra máu.

59. Thuja orientalis L. Trắc bách diệp Lợi tiểu tiện, làm thuốc tiêu hoá,

táo bón.

60. Tradescantia zebrina

Bosse Thài lài tía Chữa kiết lỵ, táo bón.

61. Zingiber officinale Rosc. Gừng

Giúp cho sự tiêu hoá, dùng trong

những trƣờng hợp ém ăn, ăn uống

không tiêu, nôn mửa đi ỉa.

62. Zizania caduciflora (Turcz.

ex Trin.) Hand-Maz. Củ niễng Chữa nóng ruột, táo bón, kiết lỵ.

63. Ziziphus oenoplia (L.)

Mill. Táo dại

Hạt táo dại dùng chữa ỉa chảy, kiết

lỵ, lá sắc uống giải độc thức ăn.

3.1.3.2. Các loài tiêu biểu thường gặp chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh về

Da liễu (ghẻ lở, hắc lào, mụn nhọt, dị ứng...)

Có 169 loài thuộc 70 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Euphorbiaceae có 14

loài; tiếp theo là họ Asteraceae có 11 loài, họ Verbenaceae có 10 loài; Họ Solanaceae,

Moraceae, Araceae có 7 loài; Các họ Fabaceae, Polygonaceae, Poaceae mỗi họ có 6

Page 69: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

60

loài; 4 họ Cucurbitaceae, Malvaceae, Commelinaceae có 5 loài; 5 họ có 4 loài là:

Scrophulariaceae, Amaranthaceae, Apiaceae, Convolvulaceae, Lamiaceae; Họ có 2

loài gồm: Annonaceae, Apocynaceae, Begoniaceae, Caesalpiniaceae, Combretaceae,

Crassulaceae, Meliaceae, Myrtaceae, Oxalidaceae, Sapindaceae, Arecaceae, Pandanaceae,

Zingiberaceae. các họ còn lại mỗi loại có 1 loài là: Asclepiadaceae, Basellaceae,

Bignoniaceae, Brassicaceae, Cactaceae, Caryophyllaceae, Chenopodiaceae, Ebenaceae,

Elaeagnaceae, Lauraceae, Lythraceae, Magnoliaceae, Menispermaceae,Mimosaceae,

Molluginaceae, Myrsinaceae, Oleaceae, Papaveraceae, Passifloraceae, Piperaceae,

Plantaginaceae, Portulacaceae, Ranunculaceae, Rubiaceae, Saururaceae, Theaceae,

Urticaceae, Vitaceae, Alliaceae, Amaryllidaceae, Cyperaceae, Dioscoreaceae, Onagraeceae,

Alismataceae.

Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc các bệnh về da liễu đƣợc trình bày trong

bảng sau:

Bảng 16. Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc các nhóm bệnh về da liễu

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Ageratum conyzoides L. Cứt lợn Thƣờng dùng làm thuốc chữa mụn

nhọt, ngứa lở, eczema.

2. Allium fistulosum L. Hành Chữa bỏng, viêm mủ da, eczema, phát

ban, làm các vết thƣơng mau liền sẹo.

3. Allium sativum L. Tỏi Dùng trị mụn nhọt đơn sƣng.

4. Alstonia scholaris (L.)

R. Br. Sữa

Vỏ cây sắc lấy nƣớc đặc rửa chữa

lở ngứa.

5. Alternanthera sessilis

(L.) A. DC. Rau dệu

Trị bệnh viêm mủ da, eczema,

viêm da nổi mẩn, lở chàm.

6. Amaranthus spinosus L. Dền gai Trị tiêu viêm mụn nhọt.

7. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Trị dị ứng, lở sơn. D ng ngoài tán

bột hay giã đắp các vết lở loét.

8. Annona squamosa L. Na Quả Na điếc dùng trị mụn nhọt. Lá

trị mụn nhọt sƣng tấy, ghẻ.

9. Apium graveolens L. Cần tây Dùng ngoài trị vết thƣơng, mụn

nhọt, nứt, nẻ.

10. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Dùng ngoài chữa eczema, ngứa.

11. Averrhoa carambola L. Khế Thân, lá trị mụn nhọt và viêm mủ

da. Hạt nghiền ra đắp mụn nhọt.

12. Begonia rex Putzeis Thu hải đƣờng Rễ giã nát đắp ghẻ lở.

13. Begonia semperflorens

Link

Thu hải đƣờng

lá nhỏ

Hoa và lá tƣơi giã đắp trị mụn

nhọt ghẻ lở.

Page 70: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

61

14. Brassica juncea (L.) Czern. Cải canh Chữa bệnh ngoài da, viêm mụn nhọt

15. Breynia fruticosa (L.)

Hook. f. Bồ cu vẽ Chữa dị ứng, lở ngứa.

16. Cadiospermum

halicacabum L. Tầm phỏng

Trị viêm mủ da, eczema, ghẻ

ngứa, rắn cắn, chó dại cắn.

17. Caladium bicolor (Ait.) Vent. Môn cảnh Dùng ngoài trị nhọt độc sƣng đỏ.

18. Cananga odorata

(Lamk.) Hook Hoàng lan Lá giã đắp hoặc nấu nƣớc rửa trị ghẻ.

19. Cleistocalyx operculatus

(Roxb.) Vối Lá, hoa sắc chữa vàng da, lở ngứa.

20. Clerodendrum

fortunatum L. Bọ nhảy đỏ Chữa mụn nhọt và viêm mủ da.

21. Colocasia esculenta (L.)

Schott. Khoai sọ

Đắp trị mụn nhọt có mủ, diệt ký

sinh trùng, ghẻ, rắn cắn, ong đốt.

22. Colocasia gigantea

(Blume.) Hook. Dọc mùng

Dùng làm thuốc trị thũng độc,

bệnh hủi, đòn ngã tổn thƣơng và

ghẻ nấm.

23. Cucumis sativus L. Dƣa chuột

D ng đắp trị ngứa, nấm ngoài da

và dùng trong mỹ phẩm làm thuốc

giữ da, làm kem bôi mặt.

24. Curcuma longa L. Nghệ Trị ung nhọt, ghẻ lở.

25. Chenopodium ficifolium

Smith. Rau muối

Trị da lở ngứa. Sắc nƣớc rửa các

mụn lở c giòi và giã đắp các vết

thƣơng do côn tr ng cắn hay lang

ben, hắc lào.

26. Chrysalidocarpus

lutescens Wendl. Cau cảnh Ngƣời ta dùng lá nấu nƣớc trị ghẻ.

27. Chrysanthemum

indicum L. Cúc vàng Dùng ngoài rửa đắp mụn nhọt.

28. Dimocarpus longan

Lour. Nhãn

Trị eczema bìu dái, mụn nhọt,

bỏng, vết thƣơng chảy máu.

29. Dyospiros decandra Lour. Thị Vỏ, rễ sắc rửa mụn nhọt, lở loét.

30. Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Dùng trị nấm da, eczema, vết loét,

viêm da, bệnh nấm gây rụng tóc.

31. Elaeagnus latifolia L. Nhót Rễ nhót nấu nƣớc tắm chữa mụn nhọt.

32. Elsholtzia ciliata

(Thunb.) Hyland Kinh giới

Dùng ngoài trị viêm mủ da, mụn

nhọt.

33. Emilia sonchifolia (L.)

DC. Wight Rau má tía

Chữa đinh nhọt, eczema, viêm thần

kinh da, chữa sởi. Dùng ngoài chữa

mụn rò vàng, đinh nhọt.

34. Epiphyllum oxypetalum Haw Hoa quỳnh Thân cây giã nát trị mụn nhọt.

35. Eryngiym foetidum L. Mùi tàu D ng ngoài, giã nát đắp trị các vết

thƣơng, trị ban sởi, nám da.

Page 71: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

62

36. Euphorbia hirta L. Cỏ sữa lá lớn Dùng ngoài trị eczema, viêm da, hắc

lào, zona, apxe vú, viêm mủ da.

37. Ficus benjamica L. Si Dùng chữa lở loét.

38. Ficus hispida Linn. Ngái Lá giã nát chữa mụn nhọt.

39. Ficus racemosa L. Sung Trị chốc lở, đinh nhọt các loại,

ghẻ, còn dùng trị bỏng.

40. Hibiscus mutabilis L. Phù dung Dùng trị mụn nhọt độc đang sƣng mủ,

đinh r u, ỏng nƣớc sôi, bỏng lửa.

41. Hibiscus rosa-sinensis L. Dâm bụt Lá dùng chữa mụn nhọt, ghẻ lở.

42. Hoya carnosa R. Br. Hoa sao Dùng ngoài trị đinh nhọt, viêm mủ da.

43. Hydrocotyle

sibthorpioides Lamk. Rau má mỡ

Dùng trị viêm kẽ mô quanh móng

tay, eczema, bệnh zona, mụn nhọt.

44. Ipomoea aquatica Forsk. Rau muống Chữa mề đay, phong lở ngứa.

45. Ipomoea per - carpae

(L.) R. Br. Roth. Muống biển

Dùng toàn cây trị mụn nhọt và

viêm mủ da, trĩ xuất huyết.

46. Jasminum sambac (L.) Ait. Nhài Hoa và lá dùng trị mụn nhọt độc.

47. Khaya senegalensis

(Desr.) Xà cừ

Dùng lá nấu nƣớc đặc rửa, lấy bã

xát chữa bệnh ghẻ.

48. Leonurus japonicus

Houtt Ích mẫu

Toàn cây dùng trị mụn nhọt sƣng

lở, ngứa lở ngoài da.

49. Melia azedarach L. Xoan

Dùng ngoài trị bệnh ghẻ, eczema,

viêm da, mày đay. Lá chữa chốc

lở, nhiễm trùng ecpet, mảng tròn,

mụn nhọt, viêm da.

50. Michelia alba DC. Ngọc lan hoa trắng Rễ dùng trị mụn nhọt và viêm mủ da.

51. Mimosa pudica L. Xấu hổ Lá đắp trị vết thƣơng, viêm mủ

52. Momordica charantia L. Mƣớp đắng Lá sắc và đắp ngoài chữa mụn nhọt.

53. Myosoton aquaticum

(L.) Moench. Rau xƣơng cá Dùng làm thuốc trị mụn nhọt.

54. Nerium oleander L. Trúc đào Dùng ngoài trị bệnh ngoài da lở

ngứa, mụn loét, đụng giập

55. Ocinum basilicum L. Húng chó Dùng ngoài trị sâu bọ đốt, eczema,

viêm da.

56. Operculina turpethum Manso Chìa vôi Củ dùng chữa sƣng tấy, mụn nhọt

57. Oroxylum indicum (L.) Vent Núc nác Chữa dị ứng sơn, trị bệnh vẩy nến.

58. Paederia scandens

(Lour.) Merr. Mơ lông

Trị viêm da, eczema, lở loét, áp xe.

Toàn cây dùng chữa vết thƣơng do

các tr ng độc cắn.

59. Pandanus odoratissimus

L. f. Dứa dại biển

Lá dùng trị bệnh ph đậu, giang

mai, ghẻ và bệnh bạch bì.

Page 72: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

63

60. Piper betle L. Trầu không Dùng rửa vết thƣơng, vết loét, trị

chốc lở, chữa bỏng.

61. Plantago major L. Mã đề D ng đắp chữa mụn nhọt chóng

vỡ và mau lành.

62. Polygonum odoratum

Lour. Rau răm

Chữa bệnh ngoài da (hắc lào, sâu

quảng) rắn cắn và chó dữ cắn.

63. Portulaca pilosa L. Mƣời giờ Dùng ngoài trị đinh nhọt, viêm mủ

da, ghẻ ngứa, bỏng, eczema.

64. Psidium guajava L. Ổi Lá chữa các bênh ngoài da.

65. Phyllanthus urinaria L. Ch đẻ Chữa đinh r u, mụn nhọt, viêm da,

lở ngứa, chàm má.

66. Scoparia dulcis L. Cam thảo nam Dùng ngoài, dịch từ c y tƣơi trị

mụn nhọt, lở ngứa, eczema.

67. Solanum torvum Swartz. Cà pháo dại Dùng trị đinh nhọt và viêm mủ da.

68. Solanum tuberosum L. Khoai tây Làm thuốc cao dán trên các vết

thƣơng, ỏng và eczema.

69. Stephania japonica

(Thumb.) Lõi tiền

Dùng trị rắn cắn, ghẻ ngứa; còn

dùng chữa đái dắt, đái uốt.

70. Streblus asper Lour. Duối nhám Nhựa mủ duối dùng chữa đinh

sang, lở chốc.

71. Terminalia catappa L. Bàng Vỏ bàng sắc rửa các vết loét, vết thƣơng.

3.1.3.2. Các loài tiêu biểu thường gặp chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh

ho, ho ra máu (sốt ho, ho ra máu, ho gà, viêm họng...)

Có 142 loài thuộc 58 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 21 loài;

Tiếp theo là họ Verbenaceae có 8 loài; Họ Solanaceae có 7 loài; Các họ Moraceae,

Fabaceae, Lamiaceae, Malvaceae, Rutaceae, Araceae, Poaceae, Apiaceae, Cucurbitaceae

mỗi họ có 5 loài; họ Commelinaceae có 4 loài; 5 họ có 3 loài là: Euphorbiaceae,

Oxalidaceae, Rubiaceae, Amaranthaceae, Caesalpiniaceae; Họ có 2 loài gồm:

Magnoliaceae, Scrophulariaceae, Alliaceae, Brassicaceae; Các họ chỉ có 1 loài là:

Oleandraceae, Cupressaceae, Acanthaceae, Apocynaceae, Asclepiadaceae, Bignoniaceae,

Boraginaceae, Cactaceae, Capparaceae, Caricaceae, Clusiaceae, Cuscutaceae,

Elaeagnaceae, Lauraceae, Meliaceae, Mimosaceae, Molluginaceae, Myrtaceae, Oleaceae,

Piperaceae, Plantaginaceae, Polygonaceae, Rhamnaceae, Sapindaceae, Saururaceae,

Thymelaeaceae, Tiliaceae, Urticaceae, Amaryllidaceae, Arecaceae, Cyperaceae,

Dioscoreaceae, Pandanaceae, Zingiberaceae, Acanthaceae.

Page 73: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

64

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp chữa đƣợc các bệnh ho ra máu đƣợc trình bày ở

bảng sau:

Bảng 17. Các loài cây thuốc tiêu biểu chữa đƣợc nhóm bệnh ho, ho ra máu

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Ageratum conyzoides L. Cứt lợn Chữa sổ mũi, cảm mạo phát sốt,

bệnh yết hầu sƣng đau, viêm họng.

2. Aglaia odorata Lour. Ngâu Hoa và lá dùng chữa sốt.

3. Amaranthus spinosus L. Dền gai Dùng trị ho và các bệnh về đƣờng

hô hấp.

4. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Chữa cúm, ho, đau cổ họng,

5. Averrhoa carambola L. Khế

Quả trị ho, đau họng, lách to sinh

sốt. Thân và lá trị sổ mũi. Hoa trị

ho han, ho đờm. Vỏ cây chữa ho.

6. Benincasa hispida

(Thunb.) Cogn. Bí đao Hạt dùng chữa ho.

7. Blumea lanceolaria

(Roxb.) Druce Xƣơng sông

Chữa cảm sốt, ho, viêm họng, viêm

phế quản. Sốt co giật ở trẻ em.

8. Cadiospermum

halicacabum L. Tầm phỏng Chữa cảm lạnh và sốt. Ho gà.

9. Caladium bicolor (Ait.)

Vent. Môn cảnh

Chữa ngƣời già ho khan, trẻ em ho gió,

sốt cao ngất lịm, phổi sƣng sinh ho.

10. Cananga odorata (Lamk.)

Hook Hoàng lan

Hạt dùng chữa sốt định kỳ. Tinh dầu

c tính năng trị sốt rét.

11. Carica papaya L. Đu đủ Rễ sắc uống làm hạ sốt, tiêu đờm.

12. Centella asiatica (L.) Urb.

in Mart. Rau má

Thƣờng dùng trị cảm mạo phong nhiệt,

sốt da vàng mặt, viêm họng, sƣng

amygdal, viêm khí quản, ho.

13. Centipeda minima (L.)

Aschers. Cỏ the

Chữa viêm họng cấp và mạn, viêm

phế quản mạn tính, ho gà.

14. Citrullus lanatus (Thunb.)

Mats. Dƣa hấu

Quả dùng chữa cảm sốt, viêm họng.

Vỏ quả dùng chữa sốt hát nƣớc.

15. Citrus grandis (L.)

Osbeck. Bƣởi Vỏ trừ đờm, chống ho. Lá trừ đờm.

16. Citrus reticulata Blanco Quít Vỏ và lá có tác dụng chữa ho đờm.

17. Corchorus capsularis L. Rau đay quả tròn Dùng trị sốt do say nắng, ho ra máu.

18. Coriandrum sativum L. Rau mùi Còn dùng làm thuốc tán nhiệt, hạ sốt

(chống nóng từng cơn).

Page 74: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

65

19. Chrysanthemum

coronarium L. Rau cúc Làm thuốc chữa ho lâu ngày.

20. Chrysanthemum indicum L. Cúc vàng Hoa chữa các chứng cảm lạnh, sốt.

21. Datura metel L. Cà độc dƣợc Hoa và lá dùng trị ho, suyễn thở.

22. Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Dùng làm thuốc sát trùng trong bệnh

ho lao, viêm cổ họng.

23. Eleusine indica (L.)

Gaertn. Cỏ mần trầu

Trị ho khan, sốt âm ỉ về chiều, sốt

nóng.

24. Emilia sonchifolia (L.)

DC. Wight Rau má tía

Chữa cảm cúm sốt, viêm phần trên

đƣờng hô hấp, đau họng, viêm phổi nhẹ.

25. Epiphyllum oxypetalum Haw Hoa quỳnh Chữa lao phổi, ho ra máu.

26. Ficus benjamica L. Sy Dùng chữa ho và cắt cơn hen.

27. Fortunella japonica

(Thunb.) Swingle Quất

Quả làm thuốc ngậm chữa ho, viêm

họng.

28. Glinus oppositifolius (L.) DC. Rau đắng Dùng làm thuốc hạ sốt.

29. Gnaphalium polycaulon Pers. Rau khúc nếp Chữa cảm sốt, viêm họng.

30. Helianthus annuus L. Hƣớng dƣơng Chữa viêm phế quản, ho gà.

31. Hydrocotyle

sibthorpioides Lamk. Rau má mỡ Trị cảm cúm, ho, ho gà.

32. Imperata cylindrica (L.)

P. Beauv. Cỏ tranh

Trị sốt n ng hát nƣớc, sốt vàng da

mật (hoàng đản), ho thổ huyết.

33. Ipomoea batatas (L.) Lam. Khoai lang Trị cúm mùa hè, sốt nóng li bì.

34. Ixora coccinea L. Mẫu đơn Rễ chữa cảm sốt.

35. Jasminum sambac (L.) Ait. Nhài Hoa và lá dùng trị ngoại cảm phát sốt.

36. Kyllinga brevifolia Rottb. Cỏ bạc đầu Trị cảm mạo, viêm khí quản, ho

gà, viêm họng sƣng đau, sốt.

37. Lantana camara L. Thơm ổi Hoa trị ho lao ra máu. Rễ làm hạ

sốt, trị sốt lâu không dứt.

38. Launaea sarmetosa

Alston Trimen Sa sâm Việt Chữa bệnh ho, trừ đờm, chữa sốt

39. Maclura tricuspidata

Carr. Mỏ quạ

Dùng trị ho ra máu hoặc khạc ra

đờm lẫn máu.

40. Manilkara zapota (L.)

Royen. Hồng xiêm Hạt dùng làm thuốc giảm sốt.

Page 75: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

66

41. Michelia alba DC. Ngọc lan hoa

trắng

Chống ho, làm long, viêm phế quản,

ho gà. Viêm phế quản mạn tính.

42. Michelia champaca L. Ngọc lan Vỏ trị sốt, ho. Hoa và quả chữa sốt.

43. Momordica charantia L. Mƣớp đắng Quả sắc uống trị bệnh sốt, viêm hầu.

44. Morus albaL. Dâu tằm Lá dùng chữa sốt, cảm mạo do

phong nhiệt, ho, viêm họng.

45. Nephrolepis cordifolia

(L.) C.

Ráng xƣơng

rắn

Chữa cảm sốt ho khan, ho lâu ngày,

ho ra máu.

46. Ocinum basilicum L. Húng chó Trị sổ mũi, viêm họng, ho, trẻ em ho gà.

47. Oroxylum indicum (L.)

Vent Núc nác

Hạt trị viêm họng cấp và mạn tính,

khan cổ; viêm phế quản cấp và ho gà,

viêm họng, khô họng, ho khan tiếng.

48. Oxalis corniculata L. Chua me đất

hoa vàng

Chữa ho, sốt nóng phổi, chữa viêm

đau họng, khan tiếng.

49. Paederia foetida L. Mơ tam thể Dùng trị ho gió, ho khan.

50. Paederia scandens

(Lour.) Merr. Mơ lông

Dùng chữa viêm khí quản, ho gà, lao

phổi.

51. Panicum repens L. Cỏ gừng Trị trẻ em kinh phong, sốt cao.

52. Perilla frutescens L. Tía tô Hạt, lá trị ho, thở hò hè, long đờm.

53. Plantago major L. Mã đề Chữa ho l u ngày, viêm phế quản.

54. Pluchea indica (L.) Less. Cúc tần Tiêu đờm, sát trùng, giải nhiệt, giảm

sốt.

55. Polygonum odoratum Lour. Rau răm Chữa sốt.

56. Premna corymbosa

(Burm.f.) Rottb. et Willd. Vọng cách Lá, rễ dùng chữa sốt.

57. Phyllanthus urinaria L. Ch đẻ Dùng chữa đau viêm họng.

58. Physalis angulata L. Tầm bóp Trị cảm sốt, ho nhiều đờm.

59. Ruellia tuberosa L. Quả nổ Chữa sốt gián cách, ho gà.

60. Saccharum officinarum L. Mía Chữa sốt, ho lâu khỏi và chữa trẻ em

ho.

61. Solanum procumbens

Lour. Cà gai leo Trị cảm cúm, ho gà.

62. Sphaeranthus africanus L. Chân vịt châu

Phi

Chữa viêm họng, chữa ho, ho gió và

ho c đờm.

63. Streblus asper Lour. Duối nhám Vỏ dùng trị đƣợc ho và lao phổi.

64. Tagetes erecta L. Cúc vạn thọ Tiêu viêm, long đờm, trị ho, thông khí.

Lá làm mát phổi, giải nhiệt.

Page 76: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

67

65. Terminalia catappa L. Bàng Lá dùng sắc uống chữa cảm sốt.

66. Typhonium blumei Nicol.

& Sivad. Bán hạ blume Chữa ho.

67. Thuja orientalis L. Trắc bách diệp Dùng làm thuốc chữa ho sốt.

68. Tradescantia spathacea Sw. Sò huyết Chữa viêm khí quản cấp và mạn, ho

gà.

69. Tradescantia zebrina

Bosse Thài lài tía Chữa viêm họng, ho, thổ huyết.

70. Vigna radiata (L.)

Wilezek Đậu xanh Trị cảm sốt.

71. Wedelia prostrata

Hemsl. Lỗ địa cúc

Chữa sƣng amygdal cấp tính, đau cổ

họng, viêm phổi, viêm phế quản, ho

lâu ngày, ho ra máu.

72. Zingiber officinale Rosc. Gừng Chữa cảm mạo phong hàn, ho mất

tiếng.

73. Ziziphus oenoplia(L.)

Mill. Táo dại

Hạt táo dại dùng làm thuốc dịu ho.

Vỏ trị sốt cho trẻ sơ sinh.

3.1.3.3. Các loài có tiềm năng giải độc

Có 101 loài thuộc về 48 họ trong đ họ nhiều loài nhất là Euphorbiaceae có 12

loài; họ Asteraceae có 11 loài; họ Fabaceae có 7 loài là; 3 họ có 4 loài là:

Cucurbitaceae, Lamiaceae, Moraceae; 5 họ có 3 loài là: Acanthaceae, Brassicaceae,

Chenopodiaceae, Rutaceae, Poaceae; 7 họ có 2 loài là: Arecaceae, Amaranthaceae,

Caesalpiniaceae, Malvaceae, Oxalidaceae, Portulacaceae, Rubiaceae, Verbenaceae; 26

họ còn lại mỗi loại có 1 loài là: Aizoaceae, Anacardiaceae, Apocynaceae, Araliaceae,

Asclepiadaceae, Bombacaceae, Cactaceae, Capparaceae, Caricaceae, Caryophyllaceae,

Casuarinaceae, Convolvulaceae, Crassulaceae, Lauraceae, Molluginaceae, Passifloraceae,

Pedalliaceae, Polygonaceae, Ranunculaceae, Rhamnaceae, Sapotaceae, Scrophulariaceae,

Solanaceae, Tiliaceae, Urticaceae, Pontederiaceae, Trapaceae, Nelumbonaceae.

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp có tiềm năng giải độc đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 18. Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng giải độc

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Acalypha australis L. Tai tƣợng úc Tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, sát

trùng, giải độc, cầm máu, trừ lỵ.

2. Alternanthera sessilis

(L.) A. DC. Rau rệu

Có tác dụng nhuận gan, lợi sữa nhƣ rau má

và có tác dụng trị lỵ nhƣ rau sam, cỏ sữa.

Page 77: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

68

3. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Lợi đại tiểu tiện và còn dùng trị lỵ.

4. Artocarpus

heterophyllus Lamk. Mít

Quả mít ăn giúp giải độc, bổ dƣỡng. Lá

mít sắc uống lợi sữa.

5. Benincasa hispida

(Thunb.) Cogn. Bí đao

Thông tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim,

trừ phiền nhiệt, bớt mụn nhọt. Vỏ quả

chữa đái dắt do bàng quang nhiệt hoặc

đái đục ra chất nhầy. Hạt chữa ho, giải

độc, trị rắn cắn.

6. Blumea lacera (Burm.

f.) DC Cải trời

Vị đắng, có tác dụng thanh can hoả,

giải độc tiêu viêm, tán uất, tiêu hòn cục,

cầm máu, sát trùng.

7. Brassica oleracea

var. gongylodes L. Su hào

Thanh lọc máu và thận tốt, loại bỏ chất

độc ra khỏi cơ thể, giúp tiêu hóa.

8. Carica papaya L. Đu đủ Rễ sắc uống làm hạ sốt, tiêu đờm,

giải độc.

9. Cassytha filiformis L. Tơ xanh

Vị ngọt hơi đắng, tính mát, hơi c độc,

có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợi

tiểu hoạt huyết chỉ huyết.

10. Citrus grandis (L.)

Osbeck. Bƣởi

Dùng vỏ quả có vị cay, đắng, tính ấm, có

tác dụng trừ phong, hoá đàm, tiêu báng

(lách to), tán hí thũng (ph thũng thuộc

khí). Dùng dịch quả có tính chất khai vị

và bổ, lợi tiêu hoá, khử lọc, dẫn lƣu mật

và thận, chống xuất huyết, làm mát.

11. Cleome gynandra L. Màng màng

trắng

Có tác dụng tiêu đờm, hoạt huyết, giải

uất, thanh nhiệt, kích thích và chống

hoại huyết nhƣ Cải hoang.

12. Clerodendrum

chinense Mabb Ngọc nữ thơm

Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu

viêm. Rễ có vị ngọt, tính, bình, có tác

dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết

cƣờng c n, tiêu thũng hạ áp.

13. Cucumis melo L. Dƣa gang

Hạt vị ngọt, tính hàn có tác dụng tán kết

tiêu ứ, thanh phế, nhuận tràng. Quả tính

trơn lạnh, hơi độc có tác dụng giải khát,

trừ phiền nhiệt, thông khí, lợi tiểu tiện.

14. Cucurbita pepo L. Bí ngô Quả bổ dƣỡng, làm dịu, giải nhiệt, trị

ho, nhuận tràng, lợi tiểu.

15. Chenopodium

ficifolium Smith. Rau muối

Có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, sát

trùng, chỉ tả lỵ, chống ngứa; nhuận

tràng và trừ giun

16. Chrysanthemum

indicum L. Cúc vàng

Vị đắng cay, tính ôn, có tác dụng tán phong

thấp, thanh nhiệt, giải độc, làm sáng mắt.

17. Dahlia pinnata Cav. Thƣợc dƣợc Vị đắng, tính mát, tác dụng tiêu viêm

chỉ thống.

Page 78: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

69

18. Desmodium triflorum

(L.) DC.

Tràng quả ba

hoa

Có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều

kinh chỉ thống. Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy

và lỵ, tiêu viêm tiêu sƣng.

19. Euphorbia

antiquorum L.

Xƣơng rồng ba

cạnh

Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông

tiện, sát trùng; lá có tác dụng thanh

nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ; nhị hoa

thanh nhiệt tiêu thũng.

20. Euphorbia edulis

Lour.

Xƣơng rồng

năm cạnh

Rễ có tác dụng thanh nhiệt giải độc,

chống co thắt.

21. Euphorbia milii

Desmoul. Xƣơng rắn

Thân có tác dụng bạt độc tiêu thũng ài

nung, trục thủy, giải độc. Rễ dùng trị

tiêu độc (viêm tuyến bạch huyết ở vùng

bẹn), đòn ngã tổn thƣơng.

22. Euphorbia

pulcherrima Willd Trạng nguyên

Có tác dụng điều kinh chỉ huyết, tiếp

cốt tiêu thũng.

23. Ficus altissima Blume Đa trơn Rễ phụ đƣợc dùng làm thuốc thanh

nhiệt giải độc, hoạt huyết, giảm đau.

24. Ficus religiosa L. Đề

Quả nhuận tràng, làm toát mồ hôi, trấn

kinh; hạt làm mát, giải nhiệt; lá và

nhánh non xổ.

25. Gleditsia australis

Hemsl. Bồ kết

Tác dụng thông khiếu, khử đờm, tiêu

thũng, c tiểu độc. Hạt nhuận táo, thông

đại tiện, bí kết, tiêu độc. Gai tác dụng tiêu

thũng, ài n ng, sát tr ng, hu phong.

26. Gynura procumbens

Lour. Bầu đất

Có vị đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt

giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm.

27. Hedyotis corymbosa

(L.) Lamk. Cóc mẵn

Toàn cây có tác dụng thanh nhiệt, giải

độc.

28. Hibicus tiliaceus L. Tra làm chiếu Thân và lá có tác dụng thanh lƣơng tiêu thũng,

cành non, hoa có tác dụng giải độc sắn.

29. Hygrophila

salicifolia (Vahl.) Đình lịch

Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá ứ

giảm đau.

30. Hylocereus undatus

(Haw.) Britt. Thanh long

Tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, chỉ

hái hoá đàm; thân có tác dụng thƣ c n

hoạt lạc, giải độc.

31. Indigofera

suffruticosa Mill. Chàm bui

Cây dùng hạ nhiệt, tiêu sƣng, xổ, chống

co thắt, lợi tiểu, lợi tiêu hoá.

32. Ipomoea aquatica

Forsk. Rau muống

Chữa ngộ độc thức ăn; Ngộ độc lá

ngón, thạch tín, nấm độc, ngộ thuốc

độc; Tiểu tiện bất lợi, đái ra máu.

33. Kalanchoe pinnata

(Lamk.) Pers. Thuốc bỏng

Dùng làm thuốc giải độc, chữa bỏng,

đắp vết thƣơng, đắp mắt đỏ sƣng đau,

đắp mụn nhọt, cầm máu.

Page 79: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

70

34. Lactuca indica L. Bồ công anh Thanh nhiệt giải độc, d ng làm nƣớc

tắm cho trẻ em sơ sinh.

35. Lactuca sativa L. Rau diếp Rau diếp vị đắng ngọt, có tác dụng lợi

ngũ tạng, thông kinh mạch.

36. Lagenaria siceraria

Standl. Bầu

Giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, tiêu

thũng, trừ ngứa. Tua cuốn và hoa bầu

có tác dụng giải nhiệt độc.

37. Lantana camara L. Thơm ổi Rễ có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm

đau, trị sốt lâu không dứt, quai bị.

38. Malvastrum

coromandelianum

(L.) Garke

Hoàng manh Có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm tan

máu ứ và nhuận tràng.

39. Manihot esculenta

Crantz Sắn

Rễ có tác dụng chống thối rữa, lá bạt

độc tiêu thũng.

40. Mangifera indicaL. Xoài

Quả có tác dụng thanh nhiệt tiêu trệ, ích

vị, chỉ thổ, giải khát, lợi niệu. Hạt quả có

tác dụng chỉ khái, kiện vị. Lá có tác dụng

chỉ dƣơng, hành hí sơ trệ, khu sa tích, lợi

tiểu và có thể kháng nham.

41. Pachyrhizus erosus

(L.) Urb. Củ đậu

Tác dụng sinh tân chỉ hát, đƣợc dùng trị

bệnh nhiệt hát nƣớc, đi ngoài ra máu.

42. Paederia foetida L. Mơ tam thể Có tác dụng thanh nhiệt giải độc.

43. Panicum repens L. Cỏ gừng Giải độc ăn uống; Phát an da, đơn độc,

rắn cắn.

44. Pedilanthus

tithymaloides (L.)

Poit.

Thuốc dấu

Vị chua, hơi chát, tính hàn, c độc, có

tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu

thũng, chỉ huyết sinh cơ.

45. Pluchea indica (L.)

Less. Cúc tần

Có tác dụng tán phong hàn, lợi tiểu,

tiêu độc, tiêu ứ, tiêu đờm, sát trùng, làm

ăn ngon miệng, giúp tiêu hoá.

46. Pluchea pteropoda

Hemsl. Sài hồ nam

Dùng làm thuốc hạ nhiệt và trị mồ hôi

trộm

47. Portulaca oleracea L. Rau sam Trị huyết lị, tiểu tiện đục, h hăn, trừ giun

sán, dùng ngoài trị ác thƣơng, đơn độc.

48. Pseudelephantopus

spicatus (Juss. ex

Aubl.) C. F.Backer

Chỉ thiên giả Cây có vị đắng, tính mát, có tác dụng

bổ đẳng, thông khí, hạ đờm, tiêu viêm.

49. Pueraria montana var.

chinensis (Ohwi.)

Maesen

Sắn dây

Đƣợc dùng làm thuốc chữa cảm mạo

phát nhiệt, phiền khát, ẩu thổ, giải

say rƣợu, giải độc.

50. Phyllanthus

reticulatus Poir. Phèn đen

Rễ tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Lá

có tác dụng thanh nhiệt giải độc,

sát trùng, lợi tiểu.

Page 80: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

71

51. Phyllanthus urinaria L. Ch đẻ Có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tiêu

viêm, tán ứ, thông huyết, lợi tiểu.

52. Rhaphanus sativus L. Cải củ

Tác dụng làm long đờm, trừ viêm, tiêu

tích, lợi tiểu, tiêu ứ huyết, tán phong tà,

trừ lỵ. Hạt tác dụng thông khí, tiêu

đờm, lợi tiểu, nhuận tràng, tiêu tích.

53. Ricinus communis L. Thầu dầu

Hạt tác dụng tiêu thũng ài nung, ạt

độc. Dầu có tác dụng nhuận tràng

thông tiện. Lá có tác dụng tiêu thũng

bạt độc, chống ngứa.

54. Ruellia tuberosa L. Quả nổ

D n gian thƣờng dùng rễ củ nấu

nƣớc uống làm thuốc bổ mát (nên có

tên gọi là Sâm tanh tách).

55. Rumex maritimus L. Chút chít Có tác dụng thanh nhiệt, lƣơng

huyết, sát trùng.

56. Sauropus androgynus

(L.) Merr. Rau ngót

Lá, rễ có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính

mát, có tác dụng lƣơng huyết, hoạt

huyết, giải độc, lợi tiểu.

57. Sersuvium

portulacastrum L. Sam biển Lá có tác dụng lợi tiểu.

58. Suaeda maritima (L.)

Dumort. Rau muối biển Nhuận tràng, lợi tiểu

59. Tagetes erecta L. Cúc vạn thọ

M i thơm, tính mát, c tác dụng tiêu

viêm, làm long đờm, trị ho, thông khí,

lá làm mát phổi gan, giải nhiệt; còn hoa

thanh tâm, giáng hoả, tiêu đờm.

60. Tamarindus indica L. Me

Quả có tác dụng thanh nhiệt, giải nắng,

giúp tiêu hoá, lợi trung tiện và nhuận

tràng, dƣỡng can minh mục, tiêu thực

hoá tích, chỉ khát thoái nhiệt, tán bì, sát

trùng. Lá Me giải độc.

61. Telosma

cordata(Burm.) Merr. Thiên lý

Có tác dụng bình can, thanh mục,

tiêu viêm mắt, làm tan màng mộng,

làm chóng lên da non và thanh nhiệt

giải độc. Hoa có tác dụng giải nhiệt,

an thần, gây ngủ.

62. Thevetia peruviana

Schumann Thông thiên

Lá có vị cay, tính ôn, c độc, có tác

dụng giải độc tiêu thũng. Vỏ đắng; có

tác dụng xổ nhẹ, hạ nhiệt.

63. Vigna radiata (L.)

Wilezek Đậu xanh

Trị tiêu hát, hát nƣớc uống nhiều

và đái tháo đƣờng; giải các loại ngộ

độc. Vỏ sắc uống chữa bệnh ôn nhiệt,

sốt cao, hôn mê, co giật.

Page 81: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

72

64. Vigna unguiculata

(L.) Walp. Đậu đen

Có tác dụng bổ huyết, bổ can thận;

giải phong nhiệt, giải độc, hạ khí, lợi

tiểu, làm thuốc bổ khí, chữa can thận

hƣ yếu, suy nhƣợc, thiếu máu.

65. Wedelia biflora (L.)

DC. Cúc hai hoa

Lá có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết,

tán ứ, tiêu thũng.

3.1.3.4. Các loài có tiềm năng chữa các bệnh phụ khoa

Có 95 loài thuộc 49 họ, trong đ 2 họ có 7 loài là Poaceae và Asteraceae; 2 họ

Amaranthaceae và Euphorbiaceae có 5 loài; Họ Verbenaceae có 4 loài; Các họ Apiaceae,

Fabaceae, Lamiaceae, Malvaceae, Solanaceae, Tiliaceae, Cyperaceae mỗi họ có 3 loài; 10

họ có 2 loài là: Apocynaceae, Asclepiadaceae, Caesalpiniaceae, Convolvulaceae,

Cucurbitaceae, Magnoliaceae, Moraceae, Sapindaceae, Commelinaceae, Pandanaceae;

Các họ chỉ có 1 loài là: Oleandraceae, Cupressaceae, Bombacaceae, Cactaceae,

Cuscutaceae, Goodeniaceae, Lauraceae, Meliaceae, Menispermaceae, Mimosaceae,

Nyctaginaceae, Oleaceae, Oxalidaceae, Passifloraceae, Plantaginaceae, Polygonaceae,

Ranunculaceae, Rutaceae, Saururaceae, Scrophulariaceae, Alliaceae, Amaryllidaceae,

Arecaceae, Marantaceae, Zingiberaceae, Trapaceae.

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp có tiềm năng chữa bệnh phụ hoa đƣợc trình bày

ở bảng sau:

Bảng 19. Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa bệnh phụ khoa

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Achyranthes aspera L. Cỏ xƣớc

Dùng trị tiểu tiện không lợi, đái dắt,

đái uốt; đau ụng kinh, vô kinh,

kinh nguyệt hông đều.

2. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Dùng trị rong kinh, ỉa chảy, lỵ và

xuất huyết ở ruột.

3. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu

Chữa chảy máu chức năng tử cung

( ăng huyết, lậu huyết, bạch đới ở

phụ nữ do tử cung lạnh); đau ụng

kinh, kinh nguyệt hông đều.

4. Bombax ceiba L. Gạo đỏ

Hoa chữa bệnh lậu. Nhựa dùng chữa

lỵ ỉa chảy và rong inh. Ðĩa mật

trong hoa dùng lợi tiểu và tẩy.

5. Bougainvillea

brasiliensis Rauesch. Hoa giấy

Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết. Hoa

có thể dùng trị xích bạch đới hạ của phụ

nữ và kinh nguyệt hông đều.

Page 82: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

73

6. Catharanthus roseus

(L.) G. Don. Dừa cạn

Điều kinh, chữa tiêu hoá kém và chữa lỵ,

thông tiểu tiện, chữa bệnh đi tiểu đỏ và ít.

7. Celosia argentea L. Mào gà trắng Chữa tử cung xuất huyết; viêm đƣờng

tiết niệu.

8. Clerodendrum japonicum

(Thunb.) Sweet Xích đồng nam

Chữa hí hƣ, viêm tử cung, kinh nguyệt

hông đều.

9. Cnidium monnierii

(L.) Cuss. Giần sàng

Chữa liệt dƣơng, phụ nữ lạnh tử

cung, hí hƣ, xích ạch đới, lƣng gối

mỏi đau. D ng ngoài làm thuốc chữa

phụ nữ lở ngứa m đạo, viêm do

tr ng roi m đạo.

10. Coix lacryma-jobi L. Cƣờm gạo

Hạt chữa loét cổ tử cung, mụn cóc,

eczema. Rễ dùng chữa viêm nhiễm

đƣờng niệu, sỏi thận, thủy thũng, rối

loạn kinh nguyệt.

11. Curcuma longa L. Nghệ

Chữa kinh nguyệt hông đều, bế kinh, ứ

máu, vùng ngực bụng hí trƣớng đau nhức,

đau liên sƣờn dƣới khó thở, sau hi đẻ máu

xấu không ra, kết hòn cục trong bụng.

12. Cymbopogon citratus

(DC.) Stapf Sả

Chữa kinh nguyệt hông đều, phù

thũng hi c mang.

13. Cynodon dactylon

(L.) Pers. Cỏ gà

Chữa các bệnh rối loạn tiết niệu, viêm thận

và bàng quang, kinh nguyệt hông đều.

14. Cyperus iria L. Cú rận, lác

vuông

Chữa kinh nguyệt hông đều, bế kinh,

sỏi niệu...

15. Cyperus rotundus L. Hƣơng phụ, Cỏ

gấu

Chữa kinh nguyệt hông đều, khi thấy

inh đau ụng, viêm tử cung mạn tính, các

bệnh phụ nữ trƣớc và sau hi sinh đẻ,

chữa đau dạ dày ợ hơi và nƣớc chua.

16. Dimocarpus longan

Lour. Nhãn

Chữa tỳ kém, huyết hƣ, rong inh, ốm

yếu sau khi bị bệnh.

17. Emilia sonchifolia

(L.) DC. Wight Rau má tía

Chữa bệnh đƣờng niệu sinh dục; viêm

vú, viêm tinh hoàn.

18. Epiphyllum

oxypetalum Haw Hoa quỳnh

Hoa sắc uống chữa lao phổi, ho ra máu,

tử cung xuất huyết, viêm hầu. Thân cây

giã nát trị mụn nhọt...

19. Helianthus annuus L. Hƣớng dƣơng Trị viêm vú, tạng khớp, đau đƣờng tiết

niệu và sỏi, dƣỡng trấp niệu; hí hƣ.

20. Hibiscus rosa-

sinensis L. Dâm bụt

Rễ chữa viêm đƣờng tiết niệu, viêm cổ tử

cung, bạch đới, kinh nguyệt hông đều,

mất kinh. Hoa chữa kinh nguyệt không

đều, khó ngủ hồi hộp, đái đỏ.

Page 83: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

74

21. Houttuynia cordata

Thunb. Diếp cá

Trị viêm nhiễm đƣờng tiết niệu, viêm thận

ph thũng, phụ nữ kinh nguyệt hông đều.

Toàn c y đƣợc dùng làm thuốc lợi tiểu sát

khuẩn đƣờng tiết niệu sinh dục.

22. Ipomoea batatas (L.)

Lam. Khoai lang

Dùng trị đại tiện táo n; di tinh, đái

đục; phụ nữ kinh nguyệt hông đều,

loạn kỳ, máu xấu.

23. Lactuca sativa L. Rau diếp

Tác dụng lợi ngũ tạng, thông kinh

mạch, đƣợc d ng để chữa tiểu tiện

bất lợi, niệu huyết, âm hộ sƣng đau

24. Luffa cylindrica (L.)

Roem. Mƣớp ta

Chữa phụ nữ kinh nguyệt không

thông hoặc hông hành inh đƣợc,

máu xung lên tâm.

25. Michelia champaca

L. Ngọc lan

Hoa và quả chữa đau thận và trong

bệnh lậu. Rễ khô và vỏ rễ có tính xổ

và cũng c tác dụng điều kinh.

26. Nephrolepis

cordifolia (L.) C.

Ráng xƣơng

rắn

Thƣờng dùng chữa viêm vú, viêm

tinh hoàn; viêm đƣờng tiết niệu.

27. Panicum repens L. Cỏ gừng

Thƣờng dùng trị huyết nhiệt, kinh

nguyệt hông đều, bạch đới; Viêm

thận và bàng quang.

28. Solanum nigrum L. L l đực Chữa bệnh đƣờng tiết niệu, viêm thận cấp,

viêm tiền liệt tuyến, tiểu tiện h hăn.

29. Solanum melongena

L. Cà dái dê

Chữa các chứng xuất huyết (đại tiện

ra máu, phụ nữ rong huyết, đái ra

máu, lỵ ra máu), chữa sƣng tấy.

30. Thuja orientalis L. Trắc bách diệp

Dùng làm thuốc cầm máu (thổ huyết,

đái ra máu, tử cung xuất huyết, ăng

huyết, rong kinh...).

31. Verbena officinalis L. Cỏ roi ngựa Thông kinh nguyệt, chữa bệnh lở

ngứa, mụn nhọt.

3.1.3.5. Các loài có tiềm năng chữa bệnh thấp khớp

Có 71 loài thuộc 35 họ trong đ 3 họ nhiều loài nhất là Asteraceae, Moraceae,

Verbenaceae mỗi họ có 6 loài; Họ Solanaceae có 5 loài; Họ Poaceae có 4 loài; các họ

Apiaceae, Cucurbitaceae, Rubiaceae mỗi họ có 3 loài; Họ có 2 loài là: Araliaceae,

Convolvulaceae, Euphorbiaceae, Lamiaceae, Malvaceae, Vitaceae, Araceae, Piperaceae;

17 họ còn lại mỗi họ chỉ có 1 loài là: Acanthaceae, Amaranthaceae, Apocynaceae,

Asclepiadaceae, Bombacaceae, Boraginaceae, Caesalpiniaceae, Fabaceae, Magnoliaceae,

Page 84: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

75

Rutaceae, Sapindaceae, Thymelaeaceae, Amaryllidaceae, Arecaceae, Cyperaceae,

Dioscoreaceae, Zingiberaceae, Polygonaceae, Acanthaceae.

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp có tiềm năng chữa bệnh thấp khớp đƣợc trình bày

ở bảng sau:

Bảng 20. Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa bệnh thấp khớp

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Acanthopanax

gracilistylus Smith Ngũ gia ì giả Trừ phong, đau nhức xƣơng hớp.

2. Achyranthes aspera L. Cỏ xƣớc Trị thấp khớp tạng khớp; Ðòn ngã

tổn thƣơng.

3. Alstonia scholaris

(L.) R. Br. Sữa Lá sắc uống chữa viêm khớp cấp.

4. Apium graveolens L. Cần tây Chữa thấp khớp thống phong.

5. Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Chữa: đau hớp, eczema, ngứa.

6. Bidens pilosa L. Đơn uốt Dùng chữa thấp khớp, đau hớp.

7. Bombax ceiba L. Gạo đỏ Vỏ dùng trị thấp khớp, đụng giập

gãy xƣơng, ọc máu.

8. Centipeda minima

(L.) Aschers. Cỏ the

Chữa chấn thƣơng, tạng khớp, chai

ch n và đắp gãy xƣơng.

9. Coccinia grandis (L.)

Voigt Bát, Bình bát

Củ ng m rƣợu bóp chữa sƣng đau

hay các khớp bị viêm.

10. Coix lacryma-jobi L. Cƣờm gạo Chữa phong thấp sƣng đau; phong

thấp đau xƣơng.

11. Coriandrum sativum L. Rau mùi Chữa đau nhức, đau thấp khớp.

12. Cynodon dactylon

(L.) Pers. Cỏ gà Trị thấp khớp, thống phong.

13. Dioscorea esculenta

(Lour.) Burk. Củ từ

Chữa trị phong thấp, đau viêm

khớp.

14. Excoecaria agallocha

L. Giá

Dịch lá nấu với dầu d ng xoa đắp

trị thấp khớp, phong cùi và liệt.

15. Hedyotis biflora (L.)

Lamk. An điền hai hoa

C y đƣợc d ng để chữa sốt, đau

nhức xƣơng cốt, thấp khớp.

16. Hedyotis corymbosa

(L.) Lamk. Cóc mẵn

Toàn cây chữa đau nhức xƣơng,

thấp khớp.

17. Helianthus annuus L. Hƣớng dƣơng Trị viêm vú, tạng khớp.

18. Hoya carnosa R. Br. Hoa sao Thƣờng trị thấp khớp tạng khớp,

đòn ngã tổn thƣơng.

19. Justicia gendarussa

Burm.f. Thuốc trặc

Rễ chữa viêm thấp khớp, bó gãy

xƣơng, trật khớp, gãy xƣơng.

Page 85: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

76

20. Lantana camara L. Thơm ổi Trị thấp khớp, quai bị, phong thấp

đau xƣơng, chấn thƣơng ầm giập.

21. Ocinum basilicum L. Húng chó Trị chấn thƣơng ầm giập, thấp

khớp, tạng khớp.

22. Polyscias fruticosa

(L.) Harms Đinh lăng

Lá tƣơi tƣơi giã nát đắp ngoài trị

viêm thần kinh và thấp khớp.

23. Solanum procumbens

Lour. Cà gai leo

Thƣờng trị đau lƣng, đau nhức

xƣơng, thấp khớp, rắn cắn.

24. Stachytarpheta

jamaicensis Vahl Cỏ đuôi chuột

Chữa đau g n cốt do thấp khớp; chấn

thƣơng ầm giập, viêm thấp khớp.

25. Urena lobata L. Ké hoa đào Rễ chữa thấp khớp, đau hớp.

26. Xanthium

inaequilaterum DC. Ké đầu ngựa

Dùng chữa tay ch n đau co rút,

phong tê thấp, đau hớp.

27. Zehneria indica

(Lour.) Keyr. Chùm thẳng Thƣờng dùng trị thấp khớp

3.1.3.6. Các loài có tiềm năng chữa rắn cắn

Có 61 loài thuộc 28 họ trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 7 loài; Tiếp

theo là họ Poaceae có 5 loài; Các họ Cucurbitaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae,

Malvaceae mỗi họ có 4 loài; Họ Araceae, Polygonaceae có 3 loài; 8 họ có 2 loài là:

Scrophulariaceae, Moraceae, Amaranthaceae, Apiaceae, Caesalpiniaceae, Rubiaceae,

Rutaceae, Sapindaceae, Solanaceae; các họ chỉ có 1 loài là: Convolvulaceae, Lamiaceae,

Menispermaceae, Saururaceae, Thymelaeaceae, Amaryllidaceae, Cyperaceae, Acanthaceae,

Onagraeceae.

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp có tiềm năng chữa rắn cắn trình bày ở bảng sau:

Bảng 21. Một số cây thuốc tiêu biểu có tiềm năng chữa rắn cắn

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Acalypha australis L. Tai tƣợng úc Chữa đổ máu cam, thổ huyết, đái ra

máu, trị rắn cắn.

2. Aglaonema siamense

Engl. Vạn niên thanh

Dùng chữa rắn cắn, sƣng đau họng,

trĩ mụn nhọt, nhuận tràng, trợ tim.

3.

Alocasia

macrorrhizos (L.)

Schott

Khoai sáp

Chữa thống phong, hạn chế tổn

thƣơng da trong xạ trị ung thƣ, mẩn

ngứa mạn tính, ong đốt, rắn cắn.

4. Alternanthera

sessilis( L.) A. DC. Rau rệu

Trị viêm mủ da, viêm vú, eczema,

bệnh viêm da nổi mẩn, rắn cắn.

5. Amaranthus tricolor L. Dền lửa Trị nọc độc ong, rắn rết cắn, dị ứng,

lở sơn. Giã đắp các vết lở loét.

Page 86: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

77

6. Benincasa hispida

(Thunb.) Cogn. Bí đao

Chữa đái dắt do bàng quang nhiệt

hoặc giải độc và trị rắn cắn.

7. Breynia fruticosa (L.)

Hook. f. Bồ cu vẽ

Dùng chữa rắn cắn, tiêu sƣng, giảm

đau, dị ứng, lở ngứa.

8. Centella asiatica (L.)

Urb. in Mart. Rau má

Trị sởi, sốt da vàng mặt, viêm họng,

sƣng amygdal, rắn cắn.

9. Coccinia grandis (L.)

Voigt Bát, Bình bát

Lá giã nát đắp ở ngoài da trị phát

ban da, ghẻ lở, vết cắn của rắn rết.

10. Colocasia esculenta

(L.) Schott. Khoai sọ

Diệt ký sinh trùng và trị ghẻ. Lá giã

đắp trị rắn cắn, ong đốt và mụn nhọt.

11. Crassocephalum

crepidioides (Benth.)

S. Moore

Tàu bay Chữa rắn cắn

12. Crinum asiaticum L. Náng hoa trắng Trị đau họng, đau răng, đau các

khớp xƣơng, rắn cắn, làm tan sƣng.

13. Cynodon dactylon

(L.) Pers. Cỏ gà

Trị nhiễm trùng và sốt rét, viêm mô

tế bào, rắn cắn.

14. Emilia sonchifolia

(L.) DC. Wight Rau má tía

Chữa cảm cúm sốt, viêm phần trên

đƣờng hô hấp, rắn cắn.

15. Eryngiym foetidum L. Mùi tàu Trị cảm mạo đau tức ngực; giã nát

đắp trị các vết thƣơng và rắn cắn.

16. Eupatorium odoratum L. Cỏ lào Cầm máu vết thƣơng, các vết cắn

chảy máu không cầm, chữa lỵ.

17. Euphorbia edulis

Lour.

Xƣơng rồng năm

cạnh

Rễ c y đƣợc dùng trị bò cạp đốt, rắn

cắn và d ng để duốc cá.

18. Euphorbia

pulcherrima Willd Trạng nguyên

D ng đắp trị rắn rết cắn, các vết đứt

và các vết thƣơng hác.

19. Gnaphalium

polycaulon Pers. Rau khúc nếp

Chữa cảm sốt, viêm họng, tăng

huyết áp, chấn thƣơng, rắn cắn

20. Ipomoea aquatica

Forsk. Rau muống

Chữa ngộ thuốc độc, mày đay,

phong lở ngứa và rắn trun cắn.

21. Momordica charantia L. Mƣớp đắng Lá sắc và đắp ngoài chữa mụn nhọt,

rắn cắn.

22. Panicum repens L. Cỏ gừng Trị phong thấp nhức mỏi, rắn cắn.

23. Pedilanthus

tithymaloides (L.)

Poit.

Thuốc dấu

Trị đòn ngã tổn thƣơng, rết cắn (với

tên Ngải rít). Lá dùng trị sổ mũi và

chứng bứt rứt.

24. Phyllanthus

reticulatus Poir. Phèn đen

Rễ trị lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch,

viêm gan, viêm thận rắn cắn.

25. Phyllanthus urinaria L. Ch đẻ Chữa đau viêm họng, đinh r u, mụn

nhọt, viêm da, rắn rết cắn.

Page 87: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

78

26. Senna tora L. Muồng lạc Dùng ngoài trị côn tr ng đốt, rắn

cắn, mụn nhọt, hắc lào.

27. Sigesbeckia orientalis L. Hy thiêm, cỏ đĩ Chữa chân tay tê dại, lƣng mỏi, gối

đau, rắn cắn.

28. Zehneria indica

(Lour.) Keyr. Chùm thẳng

Trị đau họng, viêm tinh hoàn, sốt

thấp khớp, lao bạch cầu, rắn cắn.

3.1.3.7. Các loài có tiềm năng chữa gẫy xương, chấn thương

Có 53 loài thuộc 28 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 6 loài; Tiếp

theo là họ Euphorbiaceae và họ Verbenaceae có 5 loài; 2 họ có 4 loài là Cyperaceae và

Malvaceae; Họ Moraceae có 3 loài; Các họ Amaranthaceae, Rubiaceae, Araceae,

Poaceae mỗi họ có 2 loài; Các họ chỉ có 1 loài là: Acanthaceae, Apocynaceae,

Asclepiadaceae, Bombacaceae, Fabaceae, Lamiaceae, Loranthaceae, Oleaceae,

Oxalidaceae, Polygonaceae, Rutaceae, Sapindaceae, Solanaceae, Thymelaeaceae,

Urticaceae, Amaryllidaceae, Zingiberaceae, Sonneratiaceae.

Các loài tiêu biểu thƣờng gặp có tiềm năng chữa gẫy xƣơng, chấn thƣơng trình

bày ở bảng sau:

Bảng 22. Một số cây thuốc tiêu biểu chữa gẫy xƣơng, chấn thƣơng

TT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1. Acalypha australis L. Tai tƣợng úc Chữa đòn ngã tổn thƣơng, lỵ trực

khuẩn, lỵ amip.

2. Achyranthes aspera L. Cỏ xƣớc Trị đòn ngã tổn thƣơng.

3. Ageratum conyzoides L. Cứt lợn

Làm thuốc chống viêm, chống phù nề,

chảy máu ngoài do chấn thƣơng, ị thƣơng

sƣng đau; Mụn nhọt, ngứa lở, eczema.

4. Alocasia macrorrhizos

(L.) Schott Khoai sáp

Chữa sƣng đau tay ch n, gãy xƣơng,

cầm máu, chống ngứa…

5. Amaranthus spinosus L. Dền gai Đắp ăng chỗ gãy, trật đả ứ huyết.

6. Ampelopsis

heterophylla Sieb. Nho dại

Chữa phong thấp, đau nhức xƣơng.

Nhựa chữa các vết thƣơng

7. Averrhoa carambola L. Khế Thân và lá chấn thƣơng ầm giập,

mụn nhọt và viêm mủ da.

8. Bidens pilosa L. Đơn uốt Chữa viêm mủ da, đòn ngã tổn thƣơng.

9. Blumea balsamifera

(L.) DC. Từ bi xanh

Dùng ngoài chữa vết thƣơng chấn

thƣơng, đinh nhọt, viêm mủ da.

10. Centipeda minima

(L.) Aschers. Cỏ the

Chữa chấn thƣơng, tạng khớp, chai

ch n và đắp gãy xƣơng.

Page 88: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

79

11. Clerodendrum

fortunatum L. Bọ nhảy đỏ

Chữa đòn ngã tổn thƣơng. Mụn

nhọt và viêm mủ da.

12. Codiaeum variegatum

Muell. Arg.. Cô tòng Lá tƣơi giã đắp bó gẫy xƣơng.

13. Colocasia gigantea

(Blume.) Hook. Dọc mùng

Toàn cây hoặc thân củ đƣợc dùng

làm thuốc trị thũng độc, bệnh hủi,

đòn ngã tổn thƣơng và ghẻ nấm.

14. Cyperus iria L. Cú rận, lác

vuông

Trị đòn ngã tổn thƣơng, inh nguyệt

hông đều, bế kinh, sỏi niệu...

15. Desmodium

heterocarpon (L.) DC. Tràng quả dị quả

Dùng cây chữa đòn ngã gãy xƣơng,

rắn cắn, trị mụn nhọt độc.

16. Duranta repens L. Dâm xanh Lá tƣơi giã nát đắp dùng trị: Mụn nhọt,

viêm da, apxe sâu, chấn thƣơng ầm máu.

17. Euphorbia milii

Desmoul. Xƣơng rắn

Hoa tác dụng cầm máu. Rễ trị tiêu

độc (viêm tuyến bạch huyết ở vùng

bẹn), đòn ngã tổn thƣơng.

18. Hoya carnosa R. Br. Hoa sao Trị viêm mủ da, đòn ngã tổn thƣơng.

19. Justicia gendarussa

Burm.f. Thuốc trặc

Trị gãy xƣơng, sái ch n, thấp khớp,

gãy xƣơng, trật khớp.

20. Lantana camara L. Thơm ổi Rễ giảm đau, quai ị, đau xƣơng,

chấn thƣơng ầm giập.

21. Leonurus japonicus

Houtt Ích mẫu

Toàn cây trị mụn nhọt sƣng lở, ngứa

ngoài da, trẻ em cam tích, mắt hoa,

bệnh giang mai, vô danh thũng độc,

ngửa lở ngoài da và gẫy xƣơng.

22. Maclura tricuspidata

Carr. Mỏ quạ

Rễ trị đòn ngã, phong thấp đau nhức

lƣng gối, lao phổi, ho ra máu.

23. Macrosolen tricolor

(Lecomte) Dans. Đại cán ba màu

Lá d ng nơi gẫy xƣơng ch n,

tay. Cây dùng uống gây xổ.

24. Manihot esculenta

Crantz Sắn

Dùng vỏ lụa của thân cây Sắn để

đắp gãy xƣơng.

25. Pedilanthus

tithymaloides (L.)

Poit.

Thuốc dấu

Thƣờng trị đòn ngã tổn thƣơng,

ngoại thƣơng xuất huyết, mụn nhọt

lở ngứa, viêm kết mạc mắt.

26. Solanum album Lour. Cà pháo Lá tƣơi trị các vết đao thƣơng, vấp

ngã, chứng tràng phong, hạ huyết

27. Solanum torvum Swartz. Cà pháo dại Trị đòn ngã tổn thƣơng.

28. Streblus asper Lour. Duối nhám Đắp bó chữa gẫy xƣơng.

29. Urena lobata L. Ké hoa đào Chữa chấn thƣơng bầm giập, gãy,

vết thƣơng, viêm vú, rắn cắn.

30. Urena lobata L. Ké hoa đào

Lấy toàn cây trị chấn thƣơng ầm

giập, gãy, vết thƣơng, viêm vú, rắn

cắn. D ng cành lá giã đắp.

Page 89: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

80

3.1.3.8. Các loài có tiềm năng chữa bệnh thận

Có 46 loài thuộc 31 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Poaceae có 5 loài; Họ

Cucurbitaceae có 3 loài; Họ Amaranthaceae, Apiaceae, Asteraceae, Brassicaceae,

Fabaceae, Malvaceae, OxalidaceaeRutaceae, Sapindaceae có 2 loài; các họ chỉ có 1

loài là: Acanthaceae, Bignoniaceae, Bombacaceae, Euphorbiaceae, Lamiaceae, Lauraceae,

Magnoliaceae, Moraceae, Pedalliaceae, Piperaceae, Plantaginaceae, Saururaceae, Solanaceae,

Tiliaceae, Alliaceae, Commelinaceae, Cyperaceae, Pandanaceae, Alismataceae.

3.1.3.9. Các loài có tiềm năng chữa bệnh sốt rét

Có 37 loài thuộc 26 họ trong đ họ nhiều loài nhất là họ Verbenaceae có 3 loài;

9 họ mỗi họ có 2 loài là: Annonaceae, Apiaceae, Caesalpiniaceae, Fabaceae, Lamiaceae,

Malvaceae, Rutaceae, Araceae, Poaceae; 16 họ còn lại mỗi họ có 1 loài là: Amaranthaceae,

Apocynaceae, Asteraceae, Lauraceae, Magnoliaceae, Mimosaceae,Moraceae, Oxalidaceae,

Ranunculaceae, Rubiaceae, Sapindaceae, Sapotaceae, Saururaceae, Solanaceae, Tiliaceae,

Zingiberaceae.

3.1.3.10. Các loài có tiềm năng chữa bệnh về mắt

Có 37 loài thuộc 25 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 5 loài;

Tiếp theo là họ Lamiaceae và họ Verbenaceae có 3 loài; 4 họ có 2 loài là:

Scrophulariaceae, Asclepiadaceae, Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae, Fabaceae; Các họ

còn lại mỗi loại chỉ có 1 loài là: Amaranthaceae, Basellaceae, Crassulaceae, Cuscutaceae,

Goodeniaceae, Malvaceae, Moraceae, Myrtaceae, Oleaceae, Pedalliaceae, Plantaginaceae,

Rutaceae, Sapindaceae, Saururaceae, Commelinaceae, Pandanaceae.

3.1.3.11. Các loài có tiềm năng chữa bệnh viêm gan

Có 35 loài thuộc 24 họ. Trong đ họ nhiều loài nhất là Verbenaceae có 4 loài; 3

họ mỗi họ có 3 loài là: Asteraceae, Euphorbiaceae, Poaceae. 3 họ mỗi họ có 2 loài là:

Caesalpiniaceae, Rubiaceae, Rutaceae. 16 họ còn lại mỗi họ có 1 loài là: Apiaceae,

Apocynaceae, Bignoniaceae, Clusiaceae, Lamiaceae, Lauraceae, Molluginaceae, Moraceae,

Myrtaceae, Plantaginaceae, Polygonaceae, Sapindaceae, Tiliaceae, Alliaceae, Cyperaceae,

Pandanaceae.

3.1.3.12. Các loài có tiềm năng giúp an thần

Có 34 loài thuộc 23 họ, trong đ họ nhiều loài nhất là Fabaceae có 5 loài; Họ có

4 loài là Asteraceae; 4 họ có 2 loài là: Apiaceae, Araliaceae, Euphorbiaceae, Rubiaceae;

Page 90: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

81

16 học còn lại mỗi loại 1 loài gồm: Cupressaceae, Apocynaceae, Asclepiadaceae,

Bombacaceae, Brassicaceae, Ebenaceae, Lamiaceae, Malvaceae, Mimosaceae, Moraceae,

Passifloraceae, Rhamnaceae, Sapindaceae, Solanaceae, Theaceae, Dioscoreaceae,

Nelumbonaceae.

3.1.3.13. Các loài có tiềm năng chữa bệnh về tim mạch, huyết áp

Có 33 loài thuộc 17 họ trong đ họ Asteraceae có 5 loài; 2 họ có 4 loài là:

Apocynaceae, Poaceae; 6 họ có 2 loài là: Amaranthaceae, Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae,

Fabaceae, Solanaceae, Verbenaceae; Các họ: Convolvulaceae, Moraceae, Rhamnaceae,

Tiliaceae, Alliaceae, Araceae, Cyperaceae, Dioscoreaceae.

3.1.3.14. Các loài có tiềm năng chữa các bệnh giun sán, côn trùng

Có 31 loài thuộc 20 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 3 loài; Tiếp

theo là họ các Annonaceae, Asclepiadaceae, Caesalpiniaceae, Chenopodiaceae,

Cucurbitaceae, Fabaceae, Solanaceae, Arecaceae, Poaceae. Các họ chỉ có 1 loài là:

Anacardiaceae, Brassicaceae, Combretaceae, Magnoliaceae, Mimosaceae,

Molluginaceae, Portulacaceae, Verbenaceae, Alliaceae, Araceae.

3.1.3.15. Các loài có tiềm năng chữa bỏng

Có 20 loài thuộc 16 họ, trong đ họ Crassulaceae, Malvaceae, Solanaceae,

Commelinaceae mỗi họ có 2 loài; 12 họ còn lại mỗi họ có 1 loài gồm: Amaranthaceae,

Cucurbitaceae, Euphorbiaceae, Lythraceae, Moraceae, Piperaceae, Portulacaceae,

Rubiaceae, Sapindaceae, Theaceae, Alliaceae, Dioscoreaceae.

3.1.3.16. Các loài có tiềm năng chữa bệnh xơ gan

Có 18 loài thuộc 15 họ là, trong đ 3 họ có 2 loài là: Euphorbiaceae, Rutaceae,

Verbenaceae; 12 họ còn lại có 1 loài là: Caesalpiniaceae, Clusiaceae, Lamiaceae,

Molluginaceae, Moraceae, Rubiaceae, Sapindaceae, Tiliaceae, Alliaceae, Commelinaceae,

Poaceae, Polygonaceae.

3.1.3.17. Các loài có tiềm năng chữa bệnh hen suyễn

Có 17 loài thuộc 16 họ trong đ họ có nhiều loài nhất là Moraceae có 2 loài; 15

họ mỗi họ chỉ có 1 loài là: Annonaceae, Asclepiadaceae, Bignoniaceae, Brassicaceae,

Cuscutaceae, Elaeagnaceae, Euphorbiaceae, Meliaceae, Mimosaceae, Thymelaeaceae,

Solanaceae, Piperaceae, Passifloraceae, Pontederiaceae, Acanthaceae.

3.1.3.18. Các loài có tiềm năng chữa bệnh lao

Page 91: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

82

Có 12 loài thuộc 11 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Moraceae có 2 loài; Các

họ chỉ có 1 loài là: Apiaceae, Bombacaceae, Lamiaceae, Malvaceae, Rubiaceae,

Solanaceae, Verbenaceae, Commelinaceae, Poaceae, Polygonaceae.

3.1.3.19. Các loài có tiềm năng chữa bệnh tiểu đường

Có 12 loài thuộc 11 họ, trong đ c họ Fabaceae có 2 loài; 10 họ có 1 loài là:

Apocynaceae, Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae, Sapindaceae, Scrophulariaceae, Solanaceae,

Alliaceae, Poaceae, Alismataceae, Rhizophoraceace.

3.1.3.20. Các loài có tiềm năng chữa bệnh còi xương, suy dinh dưỡng trẻ em

Có 9 loài thuộc 9 họ là: Oleandraceae, Apocynaceae, Araliaceae, Asteraceae,

Caesalpiniaceae, Combretaceae, Fabaceae, Molluginaceae, Rubiaceae.

3.1.3.21. Các loài có tiềm năng chữa bệnh trĩ

Có 9 loài thuộc 7 họ trong đ họ Crassulaceae và Solanaceae có 2 loài; 5 họ mỗi

họ có 1 loài là: Amaranthaceae, Asteraceae, Convolvulaceae, Verbenaceae, Pandanaceae.

3.1.3.22. Các loài có tiềm năng chữa bệnh ung thư

Có 8 loài thuộc 8 họ: Apiaceae, Apocynaceae, Caricaceae, Convolvulaceae,

Rubiaceae, Solanaceae, Alliaceae, Araceae.

3.1.3.23. Các loài có khả năng làm sẩy thai

Có 5 loài thuộc 5 họ là: Aizoaceae, Euphorbiaceae, Malvaceae, Tiliaceae, Araceae.

3.1.3.24. Các loài có tiềm năng làm an thai

Có 6 loài thuộc 5 họ, trong đ nhiều loài nhất là họ Lamiaceae có 2 loài; 4 họ

còn lại mỗi loại chỉ có 1 loài là: Moraceae, Urticaceae, Cuscutaceae, Asteraceae.

3.1.3.25. Các loài có tiềm năng chữa bệnh bại liệt

Có 4 loài thuộc 4 họ có tiềm năng chữa bệnh bại liệt gồm: Begoniaceae,

Euphorbiaceae, Lamiaceae và Moraceae.

3.1.3.26. Các loài có tiềm năng chữa bệnh viêm não

Có 2 loài thuộc 2 họ là Asclepiadaceae và Begoniaceae.

3.1.3.27. Các loài có tiềm năng chữa bệnh béo phì

Có 2 loài thuộc 2 họ là Apiaceae và Convolvulaceae.

3.1.4. Một số loài có công dụng mới

Quá trình điều tra, nghiên cứu kết hợp phỏng vấn các ông bà lang về những bài

thuốc và công dụng của chúng, đồng thời đối chiếu với công dụng theo tài liệu của Đỗ

Page 92: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

83

Tất Lợi, Võ Văn Chi, Đỗ Huy Bích...đã thống ê đƣợc 16 loài có công dụng mới mà

tài liệu chƣa đề cập đến.

Bảng 23. Một số cây thuốc có công dụng mới

STT Tên khoa học Tên phổ thông Công dụng

1 Apium graveolens L. Cần tây

D ng nƣớc ép cho ngƣời bị tai

biến mạch máu não. Chữa nhiễm

trùng máu, phong thấp và gút.

2 Lactuca indica L. Bồ công anh Chữa tiểu đƣờng, s u răng, ung thƣ.

3 Oroxylum indicum (L.) Vent Núc nác Chữa ung thƣ, sởi.

4 Artocarpus

heterophyllus Lamk. Mít

Chữa ung thƣ, thiếu máu, tiêu

hóa

5 Ficus racemosa L. Sung Chữa ung thƣ

6 Morus alba L. Dâu tằm Chữa ung thƣ và đột quỵ.

7 Datura metel L. Cà độc dƣợc Đắp ngoài da điều trị mụn nhọt, dị ứng

8 Lycopersicon

esculentum Mill. Cà chua

Làm đẹp, sáng mắt, giảm cân,

chắc xƣơng.

9 Physalis angulata L. Tầm bóp Chữa ung thƣ

10 Allium sativum L. Tỏi Chữa đau lƣng, rụng tóc.

11 Colocasia esculenta

(L.) Schott. Khoai sọ Chữa một số loại ung thƣ.

12 Colocasia gigantea

(Blume.) Hook. Dọc mùng

Chữa éo phì, tăng huyết áp, đái

tháo đƣờng hay gout.

13 Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu Chƣa u nang uồng trứng, ung thƣ.

14 Curcuma longa L. Nghệ Chữa ung thƣ.

15 Zingiber officinale Rosc. Gừng Chữa ung thƣ

16 Maclura tricuspidata Carr. Mỏ quạ Chữa ung thƣ

Những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc này theo gia truyền hoặc truyền miệng

trong nhân dân, cần có thời gian nghiên cứu s u hơn để chứng minh thực tiễn sử dụng

cây thuốc ở 2 huyện ven biển Thái Thụy, Tiền Hải là c cơ sở khoa học. Hiện có 2 loài

cây thuốc qua quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc chứa các hợp chất có tính ô xi

hóa và chống ung thƣ mạnh (Tầm bóp, Mỏ quạ).

3.1.5. Các loài thực vật làm thuốc quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007)

và Danh lục đỏ IUCN (2014) tại hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình

Page 93: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

84

Trong số các loài đƣợc sử dụng làm thuốc tại hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình

chỉ có 3 loài thuộc phân hạng ít lo ngại (LC - Least concern): bao gồm các taxon

hông đƣợc coi là phụ thuộc bảo tồn hoặc sắp bị đe dọa) theo IUCN (2014) và không

c loài nào c tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Kết quả đƣợc thống kê tại bảng sau:

Bảng 24. Danh sách các loài thực vật có tên trong Danh lục đỏ IUCN (2014)

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt Phân hạng

Họ Loài

LILIOPSIDA Lớp HÀNH

1. Cyperaceae Họ Cói

1. Cyperus rotundus L. Hƣơng phụ, Cỏ gấu LC

2. Cyperus stoloniferus Retz. Củ gấu biển LC

2. Poaceae Họ Lúa

3. Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu LC

3.2. Tình hình nghiên cứu, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên cây

thuốc của nhân dân hai huyện ven biển của tỉnh Thái Bình

3.2.1. Tình hình khai thác cây thuốc trong khu vực nghiên cứu

Theo báo cáo của Tỉnh hội Đông y Thái Bình, huyện Thái Thuỵ có 5 chi hội với

71 hội viên, huyện Tiền Hải có 7 chi hội với 110 hội viên, mỗi hội viên có các kinh

nghiệm chữa bệnh hác nhau. Do đ tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc chữa bênh tại

đ y rất phong phú. Trong những năm qua, inh nghiệm sử dụng cây thuốc nam để

chữa bệnh của ngƣời d n đã đ ng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và chăm

sóc sức khoẻ cho ngƣời dân không chỉ trong vùng mà còn ở các vùng khác.

Tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy mặc dù hệ thống các cơ sở y tế đã

phát triển khắp nơi trên địa àn nhƣ ệnh viện, trung tâm y tế, trạm xá,.. nhằm vào

công tác phòng và bảo vệ sức khoẻ cho nh n d n, nhƣng y học cổ truyền vẫn có ý

nghĩa quan trọng bởi chữa bệnh bằng thuốc nam là một phong tục tập quán l u đời.

Cây thuốc nam không mất nhiều tiền mà chữa đƣợc nhiều bệnh thông thƣờng, cách

chế biến và sử dụng lại đơn giản.

Kết quả điều tra tại các xã Thái Thành, Thái Đô, Thái Thƣợng, Thuỵ Liên

(huyện Thái Thuỵ), T y Giang, Nam Phú, Nam Thanh, Đông Minh (huyện Tiền Hải)

cho thấy, phần lớn ngƣời dân ở đ y vẫn dùng cây thuốc nam để chữa bệnh. Qua kết

Page 94: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

85

quả thống kê nghiên cứu việc sử dụng cây thuốc của ngƣời dân tại 2 huyện ven biển

Thái Bình cho thấy gần 50% cây thuốc đƣợc ngƣời dân thu hái từ tự nhiên.

Quá trình điều tra phỏng vấn các hộ gia đình sử dụng thuốc nam và điều tra

thực địa, đã tổng kết và đƣa ra danh sách một số loài cây thuốc mà ngƣời d n thƣờng

xuyên khai thác trong bảng sau:

Bảng 25. Các loại cây thuốc thƣờng xuyên đƣợc khai thác sử dụng

STT Tên Tên khoa học Bộ phận/Thời giankhai thác

1 Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz. Vỏ c y thu hái quanh năm

2 Na biển Annona glabra L. Lá c y thu hái quanh năm

3 Rau đắng Glinus oppositifolius (L.) DC. Thu hái toàn c y quanh năm

4 Cỏ sữa lá lớn Euphorbia hirta L. Thu hái toàn c y quanh năm

5 Thầu dầu tía Ricinus communis L. Thu hái th n c y quanh năm

6 Dầu giun Chenopodium ambrosioides L. Thu hái th n c y quanh năm

7 Tầm bóp Physalis angulata L. Thu hái toàn c y quanh năm

8 Lu lu đực Solanum nigrum L. Thu hái toàn c y quanh năm

9 Cà độc dƣợc Datura metel L Thu hái toàn c y quanh năm

10 Cà gai leo Solanum procumbens Lour. Thu hái toàn c y quanh năm

11 Vòi voi Heliotropium indicum L. Thu hái toàn c y quanh năm

12 Phì diệp biển Suaeda maritima (L.) Dumort.

(S. australis (R. Br.) Moq.) Thu hái toàn c y quanh năm

13 Bồ công anh Lactuca indica L. Thu hái toàn cây vào mùa hè - thu

Trong tổng số 346 loài cây thuốc ở đ y thì c 13 loài đƣợc khai thác với tần số

cao. Đ hông phải là một con số lớn nhƣng nhìn vào ảng trên ta có thể nhận thấy, bộ

phận khai thác ở đ y c tính ền vững thấp (thu hái toàn thân). Thực trạng này có thể

dẫn tới nguy cơ suy giảm của một số loài cây thuốc.

Do vậy, đối với những loài sử dụng cả cây hay rễ củ thì cần phải tìm ra những

biện pháp bảo vệ các cá thể còn lại trong khu vực, đồng thời kết hợp với nhân giống,

gây trồng số lƣợng lớn để có thể giảm nguy cơ iến mất của các loài đ .

3.2.2. Cách khai thác và chế biến cây thuốc của người dân tại khu vực

nghiên cứu

Page 95: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

86

Việc nghiên cứu cách thức thu hái cây thuốc c ý nghĩa rất quan trọng trong công

tác bảo tồn. Trƣớc ia, hi lƣợng cây thuốc còn nhiều thì ngƣời d n thƣờng thu hái

những bộ phận nào của cây có thể chữa bệnh tốt nhất. Nhƣng ngày nay do nguồn tài

nguyên này đang ngày một cạn kiệt, nên ngƣời d n hi thu hái thƣờng khai thác cả cây.

Tuy nhiên, cũng c nhiều ngƣời dân có ý thức bảo vệ. Trong quá trình phỏng

vấn ngƣời dân, chúng tôi nhận thấy rằng: Những thầy lang có tiếng trong vùng là

những ngƣời có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc do nhiều đời truyền lại, kinh tế gia

đình họ thu nhập chủ yếu từ nguồn cây thuốc thì thƣờng có ý thức bảo tồn cây thuốc

hơn. Nhƣng ngƣợc lại, những thầy lang nhỏ và những ngƣời dân thu hái thuốc theo

đơn đặt hàng thƣờng không có ý thức bảo vệ cây thuốc vì phần lớn họ là những ngƣời

nghèo, khi thu hái họ thƣờng nhổ cả cây nhằm có khối lƣợng lớn nhất. Với cách khai

thác này, nhiều loài cây thuốc mất cơ hội tái sinh do hai thác hông đúng ỹ thuật

dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng rất cao.

Khi điều tra phỏng vấn ngƣời dân tại 2 huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ nhận thấy

dụng cụ chế biến thuốc của họ còn rất đơn giản, thƣờng chỉ dùng dao thái thuốc, sau

đ đem ăm rồi phơi hô hoặc sao tẩm. Cách sơ chế, bảo quản sơ sài nhƣ vậy nên tỷ lệ

cây thuốc bị mốc, hỏng khá cao. Còn theo các thầy lang thì hầu hết các loài cây thuốc

dù là lá, thân, rễ, củ…sau hi thu hái đều đƣợc ăm nhỏ, rồi tuỳ các loại bệnh khác

nhau mà có cách sao tẩm khác nhau.

3.2.3. Những bài thuốc truyền thống và cách bào chế

Trong quá trình thực hiện đề tài, đã tiến hành phỏng vấn nh n d n, đặc biệt là

các ông lang, à lang để tìm hiểu tri thức bản địa trong sử dụng nguồn tài nguyên cây

thuốc của họ. Một số bài thuốc phổ biến chữa đƣợc các bệnh thƣờng gặp bằng nguồn

cây thuốc dễ kiếm tại địa phƣơng đƣợc ghi chép, tập hợp tại Phụ lục 2.

3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các loài thực vật

có giá trị

Để khai thác và phát triển bền vững nguồn dƣợc liệu của tỉnh, việc nghiên cứu

các loại hoạt chất cụ thể có trong các loài dƣợc liệu cũng nhƣ đánh giá hoạt tính sinh

học của các loại dƣợc liệu có tại Thái Bình là rất cần thiết.

Qua điều tra khảo cứu và thực địa, từ danh lục đã ghi nhận đƣợc 346 loài thuộc

94 họ thực vật bậc cao đã và đang đƣợc sử dụng làm thuốc tại tỉnh Thái Bình. Dựa trên

Page 96: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

87

tri thức bản địa và tra cứu tài liệu, chúng tôi lựa chọn 20 loài cây thuốc có tiềm năng

làm đối tƣợng nghiên cứu.

Các c y đã đƣợc lựa chọn và thu hái đƣợc nghiên cứu sàng lọc nhằm chiết xuất,

sàng lọc hoạt tính sinh học để tìm kiếm các hoạt chất có khả năng ảo vệ, chăm s c

sức khỏe con ngƣời.

3.3.1. Sàng lọc hoạt tính sinh học của một số loài thực vật có giá trị theo tri

thức bản địa

3.3.1.1. Thu mẫu và xử lý mẫu

- Thu mẫu thực vật

Mẫu đƣợc tiến hành khảo sát và thu mẫu c y dƣợc liệu tại 2 huyện của tỉnh Thái

Bình:

+ Xã Thái Đô, Thái Thƣợng, Thuỵ Xuân, Thuỵ Trƣờng, Thuỵ Hải, Thuỵ Liên,

Thái Phúc (huyện Thái Thuỵ).

+ Xã Đông Hoàng, Đông Xuyên, Đông Long, Đông Minh, Nam Thịnh, Nam

Phú, Nam Cƣờng, Đông L m, T y Lƣơng (huyện Tiền Hải).

Bảng 26. Thông tin 20 mẫu dƣợc liệu đƣợc lựa chọn

STT Tên

mẫu Tên khoa học

Công dụng

[Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam (2012)]

1 Mẫu Na

Annona

squamosa L.

Quả Na dùng chữa đi lỵ, tiết tinh, đái tháo, ệnh tiêu

khát. Quả xanh dùng chữa lỵ và ỉa chảy. Quả Na điếc

dùng trị mụn nhọt, đắp lên vú bị sƣng. Hạt thƣờng đƣợc

dùng diệt côn trùng, trừ chấy rận. Lá Na dùng trị sốt rét

cơn l u ngày, mụn nhọt sƣng tấy, ghẻ. Rễ và vỏ cây dùng

trị ỉa chảy và trục giun.

2 Lá Na

thƣờng

3 Lá Na

biển

Annona

glabra L.

Hạt của c y này cũng đƣợc d ng nhƣ hạt bình bát

làm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ và làm thuốc sát trùng.

Vỏ c y giã ra cũng c tác dụng tƣơng tự. Dịch lá cây

d ng để trừ chấy. Ở Vân Nam (Trung Quốc), toàn

cây dùng trị thũng lựu (u ƣớu), lá dùng trị viêm khí

quản mãn tính.

4

Ngọc

lan hoa

trắng

Michelia alba

DC

Hoa có thể dùng chế nƣớc hoa và dùng trị: viêm phế

quản, ho gà, đau đầu, chóng mặt, đau ngực, viêm tiền

liệt tuyến, bạch đới. Lá d ng chƣng cất tinh dầu và

trị: viêm phế quản mạn tính, bệnh đƣờng tiết niệu,

giảm niệu. Rễ dùng trị bệnh đƣờng tiết niệu, mụn nhọt và

viêm mủ da.

Page 97: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

88

5 Rau

đắng

Glinus

oppositifolius

(L.) DC.

Rau đắng đất đƣợc d ng thay rau má trong "toa căn

bản" làm thuốc hạ sốt, chữa bệnh về gan và chứng

vàng da.

6 Tra làm

chiếu

Hibicus

tiliaceus L

Dùng làm thuốc nhuận tràng và làm tan sƣng. Bột rễ

dùng làm thuốc gây nôn. Ở Philippin, lá dùng nấu

nƣớc rửa trị vết thƣơng, mụn mủ, ƣớu, bệnh về tóc,

đau tai; chữa bệnh cơ quan tiết niệu, lao phổi, ho, đau

dạ dày.

7 Trạng

nguyên

Euphorbia

pulcherrima

Willd

D n gian thƣờng dùng cành lá làm thuốc đắp trị rắn

rết cắn, các vết đứt và cả các vết thƣơng hác; dùng

uống chữa đau đƣờng ruột mạn tính.

8 Rau

muối

Chenopodium

ficifolium

Smith L.

Vị ngọt, tính ình, c ít độc, có tác dụng thanh nhiệt

lợi thấp, sát trùng, chỉ tả lỵ, chống ngứa; cũng c tác

dụng nhuận tràng và trừ giun.

9 Phì diệp

biển

Suaeda

maritima (L.)

Dumort.

Do cây chứa nhiều muối nên nhiều ngƣời cho rằng có

tính nhuận tràng, lợi tiểu, chống scor ut. D n thƣờng

lấy lá ăn nhƣ rau

10 Dâm

bụt

Hibiscus rosa-

sinensis L.

Rễ chữa: Viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc cấp, viêm

khí quản, viêm đƣờng tiết niệu, viêm cổ tử cung, bạch

đới, kinh nguyệt hông đều, mất kinh. Hoa chữa kinh

nguyệt hông đều, khó ngủ hồi hộp, đái đỏ. Lá chữa

viêm niêm mạc dạ dày - ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ,

mụn nhọt, ghẻ lở, mộng tinh, đái hạ. Ở Inđônêxia,

ngƣời ta còn dùn hoa Dâm bụt phối hợp với hạt Ðu đủ

để gây sẩy thai.

11 Cỏ sữa

lá lớn

Euphorbia

hirta L.

Chữa lỵ trực khuẩn, lỵ amíp, viêm ruột cấp, khó tiêu,

viêm ruột non, viêm khí quản mạn tính, viêm thận, viêm

bể thận. Dùng ngoài trị eczema, viêm da, hắc lào, zona,

apxe vú, viêm mủ da. Dùng cho phụ nữ ít sữa hoặc tắc

tia sữa.

12 Thầu

dầu tía

Ricinus

communis L.

Hạt vị ngọt, cay, tính bình, c độc có tác dụng tiêu

thũng ài nung, ạt độc. Dầu nhân hạt có tác dụng

nhuận tràng thông tiện. Lá có tác dụng tiêu thũng ạt

độc, chống ngứa. Rễ tác dụng hƣ phong hoạt huyết,

giảm đau trấn tĩnh. Dầu Thầu dầu đƣợc chỉ định dùng

trong bệnh táo bón trẻ em, phụ nữ có thai, bệnh nhân

mổ và sản phụ.

13 Dầu

giun

Chenopodium

ambrosioides

L.

Cây và tinh dầu có tác dụng trừ thấp, sát trùng, chỉ

dƣơng. Ở Vân Nam, toàn cây dùng uống trong trục

giun đũa, giun im, giun m c; dùng ngoài trị bì phu

thấp chẩn, rắn cắn, sâu bọ đốt, mụn nhọt chảy nƣớc

vàng, ngoại thƣơng xuất huyết, nấm ở chân trẻ em bị

bệnh đậu mùa gây ngứa ngáy.

Page 98: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

89

14 Tầm

bóp

Physalis

angulata L.

Trị cảm sốt, yết hầu sƣng đau, ho nhiều đờm, phiền

nhiệt nôn nấc. Dùng ngoài trị nhọt vú, đinh độc, đau

bìu dái. Quả chữa đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng; đắp

ngoài chữa đinh sang. Rễ tƣơi nấu với tim lợn, chu sa

chữa chứng đái đƣờng. Ở Ấn Độ, toàn c y đƣợc sử

dụng làm thuốc lợi tiểu; lá đƣợc dùng trị các rối loạn

của dạ dày.

15 Mỏ quạ

ba múi

Cudrania

tricuspidata

Dùng làm thuốc trị: phế kết hạch, đau lƣng gối do

phong thấp, bế kinh. Lá dùng trị viêm tuyến nƣớc bọt

truyền nhiễm, lao phổi (phế kết hạch), đau lƣng đ i

mạn tính, đòn ngã tổn thƣơng, tiết thũng và trật khớp.

16 Lu lu

đực

Solanum

nigrum L.

Đƣợc sử dụng dùng chữa cảm sốt, viêm hầu họng,

viêm phế quản cấp, bệnh đƣờng tiết niệu, viêm thận

cấp, viêm tiền liệt tuyến, tiểu tiện h hăn, viêm vú,

u ác tính.

17 Cà độc

dƣợc

Datura metel

L.

Hoa trị ho, suyễn thở, ngực bụng lạnh đau, phong thấp

đau nhức, trẻ em cam tích, thuốc tê trong phẫu thuật. Lá

là vị thuốc chặn cơn hen suyễn, chống co bóp trong bệnh

đau loét dạ dày ruột, chống say sóng gây chóng mặt, nôn

mửa hi đi tàu, thuyền, máy bay; chữa phong tê thấp,

cƣớc khí, đau d y thần kinh toạ, đau răng, động kinh, lòi

dom. Lá trị ho có tính co cứng, suyễn và các nhánh khí

quản viêm.

18 Cà gai

leo

Solanum

procumbens

Lour.

Thƣờng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lƣng,

đau nhức xƣơng, thấp khớp, rắn cắn. Cao lỏng Cà gai

leo ngậm chữa viêm lợi, viêm quanh răng. Nhân dân

còn dùng rễ Cà gai leo xát vào răng hi uống rƣợu để

tránh say rƣợu, cũng d ng rễ sắc nƣớc cho ngƣời bị

say uống để giải say.

19 Vòi voi Heliotropium

indicum L.

Trị phong thấp sung khớp, lƣng gối nhức mỏi; loét cổ

họng, bạch hầu; viêm phổi, viêm mủ màng phổi; ỉa

chảy, lỵ; viêm tinh hoàn, nhọt sung tấy và viêm mủ

da. C y tƣơi trị mẩn ngứa, nhiểm khuẩn ecpet mảnh

tròn, rắn cắn, sang dƣơng thũng độc

20 Quả Na

biển

Annona

glabra L.

Quả khô sắc uống thƣờng dùng trị sốt, ỉa chảy, giun

sán. Hạt trừ sâu, chấy rận.

Page 99: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

90

Page 100: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

91

Hình 8. Hình ảnh các mẫu tiêu bản.

Page 101: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

92

+ Tạo cặn chiết tổng metanol các mẫu dược liệu

Mẫu sau hi đƣợc chuyển về phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành xử lý mẫu

theo phƣơng pháp xử lý mẫu ngâm trong metanol kết hợp với nhiêt độ và siêu âm.

Các mẫu dƣợc liệu sau hi đƣợc thu hái, ăm, chặt nhỏ, phơi hô, nghiền thô

đƣợc cân chính xác trọng lƣợng (khoảng 0,3 - 0,5 kg); đƣợc chiết lỏng - rắn, sử dụng

dung môi chiết c độ ph n cực trung ình là metanol (31 L) với mục đích ph n lập

đƣợc tất cả các hợp chất c độ ph n cực ít đến há ph n cực c trong dƣợc liệu.

Trong quá trình chiết, ết hợp sử dụng thiết bị siêu âm có sử dụng nhiệt độ

nhằm rút ngắn thời gian chiết.

Cụ thể các mẫu dƣợc liệu này đƣợc ngâm trong metanol bằng thiết bị chiết siêu

âm (50oC, 1 giờ). Dịch chiết đƣợc lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung môi bằng

thiết bị cất quay chân không ở áp suất giảm thu đƣợc cặn chiết metanol.

Cặn chiết của các mẫu dƣợc liệu này đƣợc bảo quản ở 4oC cho đến khi thực

hiện các thí nghiệm tiếp theo.

Hình 9. Sơ đồ các ƣớc tiến hành tạo cặn chiết tổng metanol.

Dƣợc liệu khảo sát phơi hô,

nghiền nhỏ

Cặn chiết metanol

tổng

Cất thu hồi metanol

Lọc mẫu

Dịch lọc metanol Bã dƣợc liệu

- Ngâm trong metanol;

- Siêu âm 50oC, 1h

Lặp lại 3 lần

Page 102: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

93

Từ 20 mẫu dƣợc liệu đƣợc lựa chọn, chúng tôi đã tiến hành tạo dich chiết

metanol để tiến hành sàng lọc hoạt tính g y độc tế bào và chống oxi hóa. Kết quả tạo

dịch chiết metanol của 20 mẫu dƣợc liệu đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đ y:

Bảng 27. Kết quả tạo dịch chiết metanol tổng của 20 mẫu dƣợc liệu

STT Tên mẫu Tên khoa học

Khối ƣợng

mẫu khô

(kg)

Cặn chiết

metanol

(g)

1 Mẫu Na thƣờng Annona squamosa L. 0,2 40

2 Lá Na thƣờng Annona squamosa L. 3,3 250

3 Lá Na biển Annona glabra L. 0,5 30

4 Ngọc lan hoa trắng Michelia alba DC 0,3 34

5 Rau đắng

Glinus oppositifolius (L.)

DC. 0,4 45

6 Tra làm chiếu Hibicus tiliaceus L. 0,3 41

7 Trạng nguyên

Euphorbia pulcherrima

Willd

0,5 50

8 Rau muối Chenopodium ficifolium

Smith. L. 0,4 56

9 Phì diệp biển

Suaeda maritima (L.)

Dumort.

0,3 28

10 Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis L. 0,2 25

11 Cỏ sữa lá lớn Euphorbia hirta L. 0,4 140

12 Thầu dầu tía Ricinus communis L. 0,3 38

13 Dầu giun

Chenopodium

ambrosioides L.

0,8 75

14 Tầm bóp Physalis angulata L. 1,2 300

15 Mỏ quạ Cudrania tricuspidata Lour. 2,5 43

16 Lu lu đực Solanum nigrum L. 3,4 195

17 Cà độc dƣợc Datura metel L. 3,2 200

18 Cà gai leo Solanum procumbens Lour. 0,1 21

19 Vòi voi Heliotropium indicum L. 0,4 34

20 Quả Na biển Annona glabra L. 1,8 68

Page 103: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

94

3.3.1.2. Kết quả thử hoạt tính sinh học của một số loài thực vật có giá trị theo

tri thức bản địa

+ Kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa trên tế bào gan chuột

Bảng 28. Kết quả thử hoạt tính chống oxi hóa trên tế bào gan chuột

STT Tên mẫu EC50

(µg/mL) STT Tên mẫu

EC50

(µg/mL)

1 Mẫu Na thƣờng nd 11 Cỏ sữa lá lớn nd

2 Lá Na thƣờng nd 12 Thầu dầu tía nd

3 Lá Na biển nd 13 Dầu giun 75,45 ± 0,02

4 Ngọc lan hoa trắng nd 14 Tầm bóp 56,14 ± 0,01

5 Rau đắng nd 15 Mỏ quạ 16,53± 0,07

6 Tra làm chiếu nd 16 Lu lu đực 53,32 ±0,01

7 Trạng nguyên nd 17 Cà độc dƣợc 51,84 ± 0,03

8 Rau muối nd 18 Cà gai leo 8,13 ±0,01

9 Phì diệp biển nd 19 Vòi voi nd

10 Dâm bụt nd 20 Quả Na biển nd

Curcumin 2,39 ± 0,09 Curcumin 2,39 ± 0,09

Ghi chú:

ND (Not Determined) là không xác định. Điều này xuất hiện do mẫu không bảo

vệ được tế bào khỏi tác động của H2O2 nên tế bào bị chết 100% hoặc có thể bảo vệ

được nhưng tỉ lệ tế bào sống không đạt 50% ở bất kì nồng độ nào, dẫn tới không thể

xác định EC50; Curcumin là chất chứng dương.

Kết quả sàng lọc hoạt tính chống oxi hóa cho thấy có 6 mẫu dƣợc liệu là các

mẫu Dầu giun (Chenopodium ambrosioides L.), Tầm bóp (Physalis angulata L.), Mỏ

quạ (Cudrania tricuspidata), Lu lu đực (Solanum nigrum), Cà độc dƣợc (Datura metel

L.) và Cà gai leo (Solanum procumbens) có hoạt tính chống oxi hóa tốt với giá trị EC50

trong khoảng là 8,1- 75 µg/ml/.

Page 104: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

95

+ Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư gan (HepG2)

và phổi (LU-1)

Bảng 29. Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào trên dòng tế bào HepG2 và LU-1

TT Tên mẫu IC50 (µg/mL)

TT Tên mẫu IC50 (µg/mL)

HepG2 LU-1 HepG2 LU-1

1 Mẫu Na

thƣờng 0,24±0,02 0,21±0,07 11

Cỏ sữa lá

lớn 33,43±2,65 35,39±4,80

2 Lá Na

thƣờng 0,31±0,05 0,38±0,02 12

Thầu dầu

tía 46,18±5,08 48,98±3,40

3 Lá Na

biển 0,16±0,05 0,10±0,04 13 Dầu giun 26,14±1,61 24,67±1,36

4 Ngọc lan

hoa trắng 92,20±4,09 74,42±3,84 14 Tầm bóp 5,90±0,56 5,05±1,07

5 Rau đắng 53,91±4,74 62,45±9,31 15 Mỏ quạ 82,99±5,13 59,37±4,80

6 Tra làm

chiếu 29,04±4,14 22,31±5,02 16 Lu lu đực 8,32±1,15 8,31±1,11

7 Trạng

nguyên 95,17±7,34 82,44±5,11 17

Cà độc

dƣợc 21,45±3,07 21,41±2,13

8 Rau muối 61,86±4,28 55,29±2,40 18 Cà gai leo 5,77±0,88 4,68±1,27

9 Phì diệp

biển 5,98±0,95 4,90±0,97 19 Vòi voi 2,96±0,68 4,35±0,94

10 Dâm bụt 32,90±2,65 33,92±3,35 20 Quả Na

biển 1,81±0,05 1,64±0,06

Ellipticine 0,37±0,02 0,41±0,07 Ellipticine 0,37±0,02 0,41±0,07

Ghi chú: Ellipticine là chất chứng dương

Kết quả sàng lọc hoạt tính g y độc tế bào cho thấy có 9 mẫu dƣợc liệu là các

mẫu Annona squamosa, lá Na thƣờng (Annona squamosa), lá Na biển (Annona

glabra), Phì diệp biển (Suaeda maritima (L.) Dumort.), Tầm bóp (Physalis angulata

L.), Lu lu đực (Solanum nigrum), Cà gai leo (Solanum procumbens), Vòi voi

(Heliotropium indicum L.) và quả Na biển (Annona glabra) có mức hoạt tính từ mạnh

tới rất mạnh trên tất cả các dòng tế bào thử nghiệm.

N ƣ vậy:

Page 105: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

96

Trên cơ sở phân tích các chuyên khảo về cây thuốc Việt Nam và các cây thuốc

thu đƣợc tại khu vực nghiên cứu; sau khi đã lựa chọn và sàng lọc hoạt tính của 20 mẫu

dƣợc liệu thu tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, kết quả sàng lọc cho thấy:

Các mẫu Na, Na biển, Lu lu đực, Cà gai leo, Phì diệp biển và Cà độc dƣợc cho

kết quả sàng lọc hoạt tính tốt. Tuy nhiên, phần lớn các mẫu này đã và đang đƣợc

nghiên cứu ở Việt Nam.

Tổng hợp kết quả thử hoạt tính kết hợp với tham khảo các nghiên cứu trên thế

giới phát hiện 2 mẫu Tầm bóp (Physalis angulata L.), Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)

có chứa nhiều hoạt chất có hoạt tính tốt nhƣng lại chƣa đƣợc nghiên cứu có hệ thống

và cụ thể ở Việt Nam. Đ y cũng là 2 loài c y há dễ trồng, không mất nhiều công sức

để chăm n. Điều này mở ra khả năng ứng dụng to lớn của 2 mẫu dƣợc liệu nếu đƣợc

đầu tƣ nghiên cứu một cách bài bản. Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu ƣớc đầu này có

thể định hƣớng, lựa chọn 2 loài cây Tầm bóp (Physalis angulata L.) và Mỏ quạ

(Cudrania tricuspidata) trong kế hoạch bảo tồn, ƣu tiên phát triển trong tƣơng lai.

3.3.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Mỏ quạ (Cudrania

tricuspidata)

3.3.2.1. Phân lập các hợp chất từ cây Mỏ quạ (Cudrania tricuspidata)

4,5kg mẫu khô của cây Mỏ quạ đƣợc cắt nhỏ, nghiền thành bột rồi đƣợc ngâm

chiết trong metanol với sự hỗ trợ của bị chiết siêu âm (50oC, 60 phút). Dịch chiết thu

đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung môi ở áp suất giảm thu đƣợc

200g cặn chiết metanol.

Cặn chiết này đƣợc chia và phân bố đều vào 2 phễu chiết có chứa 1lít nƣớc cất.

Sau đ , ổ sung vào mỗi phễu chiết 1lít diclometan, lắc đều rồi để phân lớp qua đêm

(3 lần). Lớp diclometan (dƣới) thu đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc rồi cất loại diclometan

bằng thiết bị cất quay chân không áp suất giảm thu đƣợc 80,0g cặn diclometan (MQ1).

Lớp nƣớc (trên) đƣợc loại bỏ dung môi còn sót lại và nƣớc thu đƣợc 30,0g cặn nƣớc

(MQ2).

Cặn chiết ph n đoạn diclometan đƣợc hòa tan bằng lƣợng tối thiểu dung môi

metanol, bổ sung silica gel (100g), trộn đều rồi cất loại metanol ở áp suất giảm đến

khô, nghiền mịn. Hỗn hợp này đƣợc tiến hành sắc ký trên cột sắc ký sử dụng silica gel

Page 106: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

97

pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải c độ phân cực tăng dần hexan/acetone (từ 0%

đến 100% aceton, mỗi lần 1lít) thu đƣợc 8 ph n đoạn ký hiệu từ MQ1-1 đến MQ1-8.

Ph n đoạn MQ1-5 (6,0g) đƣợc tiếp tục phân tách bằng cột sắc ký sử dụng silica

gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải hexan/acetone (tỉ lệ 4/1 về thể tích, 3 lít) thu

đƣợc 3 ph n đoạn nhỏ hơn sau hi tiến hành chấm kiểm tra trên bản mỏng pha thƣờng

và pha đảo (gộp các ph n đoạn có thành phần gần giống nhau, cất loại dung môi), ký

hiệu là MQ1-5A – MQ1-5C. Ph n đoạn MQ1-5A (1,4g) tiếp tục đƣợc tinh chế trên cột

sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi metanol/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,5 lít) rồi

tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa cột là

diclometan/metanol (tỉ lệ 20/1 về thể tích, 1,5 lít) thu đƣợc 2 hợp chất là MQ15

(30mg) và MQ14 (23mg). Ph n đoạn MQ1-5C (2,1g) trƣớc tiên đƣợc tinh chế trên cột

sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải hexan/acetone (tỉ lệ 4/1

về thể tích, 2,5 lít); rồi tiếp tục tinh chế trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi

rửa giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 2/1 về thể tích, 1,2 lít) thu đƣợc hợp chất MQ8 (10mg).

Ph n đoạn MQ1-7 (7,2g) đƣợc ph n tách thành 4 ph n đoạn nhỏ hơn (MQ1-7A

– MQ1-7D) trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải

acetone/nƣớc (tỉ lệ 2,5/1 về thể tích, 2,5 L). Ph n đoạn MQ1-7A (2,3g) tiếp tục đƣợc

ph n tách thành 4 ph n đoạn nhỏ hơn (MQ1-7A1 – MQ1-7A4) trên cột sắc ký sử dụng

silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải hexan/diclometan/metanol (tỉ lệ

3/10/0.1 về thể tích, 2,5 L). Hợp chất MQ20 (17mg), MQ29 (26mg) và MQ24 (37mg)

thu đƣợc sau khi tinh chế ph n đoạn MQ1-7A2 (0,63g) trên cột sắc ký sử dụng silica

gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 2/1 về thể tích, 1,5 L).

Tiến hành tinh chế ph n đoạn MQ1-7A4 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-

18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 2/1 về thể tích, 1,2 L) thu đƣợc hợp

chất MQ19 (6mg).

Ph n đoạn MQ1-7C (1,8 g) đƣợc phân tách trên cột sắc ký sử dung silica gel

pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải hexan/diclometan/metanol (tỉ lệ 4/10/0.1 về thể

tích, 2,0 L) thu đƣợc 4 ph n đoạn nhỏ, ký hiệu là MQ1-7C1 – MQ1-7C4. Hợp chất

MQ21 (11 mg) và MQ 23 (8 mg) thu đƣợc sau khi tinh chế ph n đoạn MQ1-7C2 trên

cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải hexane/etyl acetate

(tỉ lệ 2/1 về thể tích, 1,2L). Hợp chất MQ31 (21 mg) thu đƣợc từ ph n đoạn MQ1-7C3

Page 107: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

98

(230 mg) sau khi tinh chế ph n đoạn này trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng

với hệ dung môi rửa giải hexan/etyl acetate (tỉ lệ 3/2 về thể tích, 1,2 L). Ph n đoạn

MQ1-7C4 (860mg) đƣợc tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ

dung môi rửa giải diclometan/etyl acetate (tỉ lệ 5/1 về thể tích, 2,0 L) thu đƣợc 3 hợp

chất MQ18 (22mg), MQ25 (26mg) và MQ26 (23mg).

+ Phân đoạn nước

Cặn chiết ph n đoạn nƣớc đƣợc hòa tan bằng thể tích tối thiểu hỗn hợp dung

môi metanol/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích) rồi tiến hành phân tách trên cột sắc ký sử dụng

silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích,

2L) thu đƣợc 2 ph n đoạn chính là MQ2-1 và MQ2-2. Ph n đoạn MQ2-1 (2,3g) tiếp

tục đƣợc tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa

giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 1,5/1 về thể tích, 2L) thu đƣợc hợp chất MQ4 (10mg).

Ph n đoạn MQ2-2 đƣợc ph n tách thành 3 ph n đoạn nhỏ hơn (MQ2-2A –

MQ2-2C) trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải

diclometan/metanol (tỉ lệ 7/1 về thể tích, 2,3 L). Ph n đoạn MQ2-2A đƣợc tiến hành

tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng hexan/diclometan/metanol (tỉ lệ

4/8/1 về thể tích, 1,5 L) thu đƣợc hợp chất MQ7 (7mg). Hợp chất MQ30 (9mg) thu

đƣợc sau khi tinh chế ph n đoạn MQ2-2B trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-

18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,2 L). Hợp chất MQ6

(8mg) thu đƣợc từ ph n đoạn MQ2-2C sau khi tiến hành tinh chế trên cột sắc ký sử

sụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải etyl acetate/metanol (tỉ lệ 20/1 về

thể tích, 1,2 L).

Kết quả đã ph n lập đƣợc 4 hợp chất từ ph n đoạn nƣớc và 13 hợp chất từ phân

đoạn diclometan mẫu Mỏ quạ.

Page 108: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

99

Hình 10. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu Mỏ quạ.

Page 109: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

100

3.3.2.2. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được từ

loài Mỏ quạ

+ Hợp chất 1: Gatrodin (ký hiệu: MQ8)

Chất thu đƣợc ở dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C13H18O7 ; Khối lƣợng phân tử M=286;

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 2: Isolupalbigenin (ký hiệu: MQ14)

Dạng bột màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C25H26O5; Khối lƣợng phân tử M=406.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 3: Lupalbigenin (ký hiệu: MQ15)

Dạng bột màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C25H26O5 .

Khối lƣợng phân tử M=406.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 4: Laburnetin (ký hiệu: MQ18)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C20H18O6

Khối lƣợng phân tử: M=354

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 5: (E) p-coumaric acid (ký hiệu: MQ19)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C9H8O3

Khối lƣợng phân tử: M=164

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 6: Wighteone (ký hiệu: MQ20)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C20H18O5

Khối lƣợng phân tử M=338

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 7: aurantiamide acetate (ký hiệu: MQ21)

Page 110: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

101

Dạng bột màu trắng.

Công thức phân tử CTPT: C27H28N2O4

Khối lƣợng phân tử M=444.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 8: Aurantiamide (ký hiệu: MQ23)

Dạng bột màu trắng.

Công thức phân tử CTPT: C25H26N2O3

Khối lƣợng phân tử: M=402

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 9: Furowanin (ký hiệu: MQ24)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C25H26O7

Khối lƣợng phân tử: M=438.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 10: Erysubin A (ký hiệu: MQ25)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C20H16O6

Khối lƣợng phân tử M=352

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 11: Millewanin H (ký hiệu: MQ26)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C25H26O7

Khối lƣợng phân tử M=438

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 12: 6, 8-diprenylorobol (ký hiệu: MQ29)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C25H26O6

Khối lƣợng phân tử M=422

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 13: cudraisoflavone L (Chất mới) (ký hiệu: MQ31)

Dạng dầu màu đỏ.

Page 111: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

102

Công thức phân tử CTPT: C22H22O7

Khối lƣợng phân tử: M=398

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 14: kaempferol-7-O--D-glucopyranoside (ký hiệu: MQ4)

Dạng bột màu vàng nhạt.

Công thức phân tử CTPT: C21H20O11

Khối lƣợng phân tử M= 448

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 15: wilsonol A (ký hiệu: MQ6)

Dạng bột màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C13H24O4

Khối lƣợng phân tử M= 244.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 16: Aromadendrin (ký hiệu: MQ7)

Dạng bột màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C15H12O6.

Khối lƣợng phân tử M= 288.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 17: Licoflavone (C) (ký hiệu: MQ3)

Dạng dầu màu vàng.

Công thức phân tử CTPT: C20H18O5

Khối lƣợng phân tử: M=338

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

Page 112: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

103

Bảng 30. Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Mỏ quạ

STT Ký

hiệu

Khối

ƣợng thu

đƣợc

(mg)

P â đoạn

chiết Tên hợp chất

Công thức phân tử

(khối ƣợng

phân tử)

1 MQ8 10 Diclometan Gatrodin C13H18O7

286

2 MQ14 23 Diclometan Isolupalbigenin C25H26O5

406

3 MQ15 30 Diclometan Lupalbigenin C25H26O5

406

4 MQ18 22 Diclometan Laburnetin C20H18O6

354

5 MQ19 6 Diclometan p-coumaric acid C9H8O3

164

6 MQ20 17 Diclometan Wighteone C20H18O5

338

7 MQ21 11 Diclometan Aurantiamide

acetate

C27H28N2O4

444

8 MQ23 8 Diclometan Aurantiamide C25H25N2O3

401

9 MQ24 37 Diclometan Furowanin C25H26O7

438

10 MQ25 26 Diclometan Erysubin A C20H16O6

352

11 MQ26 23 Diclometan Millewanin H C25H26O7

438

12 MQ29 26 Diclometan 6, 8-diprenylorobol C25H26O6

422

13 MQ31 21 Diclometan cudraisoflavone L

(chất mới)

C22H22O7

398

14 MQ4 10 Nƣớc kaempferol-7-O--

D-glucopyranoside

C21H20O11

448

15 MQ6 8 Nƣớc wilsonol A C13H24O4

244

16 MQ7 7 Nƣớc (+) Aromadendrin C15H12O6.

288.

17 MQ30 9 Nƣớc Licoflavone (C) C20H18O5

338

Page 113: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

104

Hình 11. Các hợp chất phân lập từ mẫu cây Mỏ quạ

3.3.2.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập từ mẫu Mỏ quạ

Các chất phân lập đƣợc sàng lọc ở nồng độ 100 um/ml. Chỉ những chất thể hiện

hoạt tính mạnh (% tế bào sống s t ≤ 50%) thì đƣợc tiếp tục thử để xác định giá trị IC50.

Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 30.

Page 114: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

105

Bảng 31. Kết quả hoạt tính g y độc tế bào của các hợp chất phân lập từ mẫu Mỏ quạ

Hợp chất

IC50

KB

(µg/ml)

LU1

(µg/ml)

MCF-7

(µg/ml)

HL-60

(µM)

MQ14 24,43± 4,22 28,81± 3,07 12,91± 1,96 5,13 ± 0,11

MQ15 22,79± 1,79 32,85± 1,82 17,50± 0,83 8,84 ± 0,52

MQ18 - - - 10,13 ± 0,96

MQ20 39,75± 5,51 40,65± 6,20 22,83± 1,52 18,05 ± 1,71

MQ24 78,64± 2,58 20,37± 2,24 23,63± 3,53 6,74 ± 0,71

MQ25 - - - 4,35 ± 0,72

MQ26 - - - 5,21 ± 0,46

MQ29 4,50± 1,79 5,33± 1,51 1,83± 0,19 4,33 ± 0,16

MQ30 - - -

MQ31 47,72 ±4,86 52,21 ±7,06 44,80 ±6,35 9,54 ± 0,66

Ellipticin 0,56± 0,07 0,43 ± 0,08 0,42± 0,03

Mitoxantron 6,83 ± 0,95

Ghi chú: “-“ kết quả âm tính. Ellipticin; Mitoxantron là chất chuẩn dương

Nhận xét:

Từ các kết quả thu đƣợc thấy: Các hợp chất MQ14-15, MQ18, MQ20, MQ24-

26, MQ29 và MQ31 có hoạt tính tốt và sự chọn lọc cao đối với dòng tế bào ung thƣ

bạch cầu HL-60.

Hợp chất MQ29 có hoạt tính mạnh nhất với giá trị IC50 là 1,83 - 5,33 g/ml.

Các mẫu còn lại thể hiện hoạt tính trung bình, yếu hoặc không thể hiện hoạt tính

3.3.2.4. Hoạt tính chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan chuột của các chất phân lập

từ mẫu Mỏ quạ

Kết quả sàng lọc cho thấy các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Mỏ quạ không thể

hiện hoạt tính chống oxi h a theo phƣơng pháp ảo vệ tế bào gan chuột..

Page 115: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

106

3.3.3.5. Nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ

Để nghiên cứu độc tính cấp của cây Mỏ quạ, 0,5kg mẫu hô đƣợc cắt nhỏ, phơi

khô, xay thành bột mịn rồi đƣợc ngâm chiết với cồn với sự hỗ trợ của thiết bị chiết

siêu âm (60 phút ở 50oC/ 2 lần). Lớp cồn thu đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc rồi tiến hành

cất loại dung môi cồn bằng thiết bị cất quay chân không áp suất giảm thu đƣợc 20,5g

cặn chiết cồn mẫu Mỏ quạ. Cặn chiết cồn đƣợc sử dụng để thử độc tính cấp theo

đƣờng tiêu hóa trên chuột thực nghiệm bằng cách sử dụng 36 chuột nhắt trắng dòng

BALB/c hoẻ mạnh, hối lƣợng hoảng 20 - 25gam, không ph n iệt giống, đƣợc

nuôi trong điều iện tiêu chuẩn về nhiệt độ, ánh sáng, đƣợc chia làm 6 lô (6 chuột/lô),

và ị ỏ đ i hoàn toàn 16 giờ trƣớc hi đƣợc uống hoạt chất.

Kết quả độc tính cấp theo đƣờng uống đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đ y:

Bảng 32. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ

Lô Mẫu

(mg/kgP)

Số chuột

chết trong

7 ngày

Biểu hiện bên ngoài trong vòng

0 - 72 giờ

1 5000 0 Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

2 6000 0 Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

3 7000 0 Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

4 8000 0 Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn

uống giảm

5 9000 0 Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn

uống giảm, có hiện tƣợng co thắt cơ ụng

6 10000 0 Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn

uống giảm, có hiện tƣợng co thắt cơ ụng

7 Lô đối

chứng 0

Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

Kết quả thí nghiệm trên cho thấy: dịch chiết cồn không gây chết động vật thí

nghiệm theo đƣờng uống ở các liều nghiên cứu trong thí nghiệm này nên đƣợc xem là

hông c tính độc cấp.

Page 116: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

107

N ƣ vậy:

* Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 17 hợp chất từ mẫu Mỏ

quạ; trong đ c 1 hợp chất mới là cudraisoflavone L (MQ31).

* Phát hiện đƣợc hợp chất 6, 8-diprenylorobol (MQ29) có hoạt tính g y độc tế

bào tốt đối với các dòng tế ào ung thƣ iểu mô KB, ung thƣ phổi LU-1 và ung thƣ vú

MCF-7.

* Phát hiện các hợp chất isolupalbigenin (MQ14), lupalbigenin (MQ15),

laburnetin (MQ18), wighteone (MQ20), furowanin (MQ24), erysubin A (MQ25),

millewanin H (MQ26), 6, 8-diprenylorobol (MQ29) và cudraisoflavone L (MQ31) có

hoạt tính tốt và sự chọn lọc cao đối với dòng tế ào ung thƣ ạch cầu HL-60.

* Dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ không thể hiện độc tính: hông xác định đƣợc

LD50.

3.3.3 Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Tầm bóp (Physalis

angulata L.)

3.3.3.1. Phân lập các hợp chất từ mẫu cây Tầm bóp (Physalis angulata L.)

4,5kg mẫu khô cây Tầm bóp đƣợc cắt nhỏ, nghiền thành bột rồi đƣợc ngâm

chiết trong metanol với sự hỗ trợ của bị chiết siêu âm (50oC, 60 phút). Dịch chiết thu

đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung môi ở áp suất giảm thu đƣợc

150g cặn chiết metanol.

Cặn chiết này đƣợc chia và phân bố đều vào 2 phễu chiết có chứa 1L nƣớc cất.

Sau đ , ổ sung vào mỗi phễu chiết 1L diclometan, lắc đều rồi để phân lớp qua đêm (3

lần). Lớp diclometan (dƣới) thu đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc rồi cất loại diclometan

bằng thiết bị cất quay chân không áp suất giảm thu đƣợc 34,5g cặn diclometan. Lớp

nƣớc (trên) đƣợc loại bỏ dung môi còn sót lại và nƣớc thu đƣợc 20,0g cặn nƣớc.

+ Phân đoạn diclometan

Cặn chiết phân đoạn diclometan đƣợc hòa tan bằng lƣợng tối thiểu dung môi

metanol, bổ sung silica gel (40g), trộn đều rồi cất loại metanol ở áp suất giảm đến khô

rồi nghiền mịn. Hỗn hợp này đƣợc tiến hành sắc ký trên cột sắc ký sử dụng silica gel

pha thƣởng với hệ dung môi rửa giải c độ phân cực tăng dần diclometan/metanol (từ

0% đến 100% metanol, mỗi lần 1L) thu đƣợc 5 ph n đoạn ký hiệu từ VPA1-1đến

VPA1-5.

Page 117: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

108

Ph n đoạn VPA1-2 (2,0g) tiếp tục đƣợc ph n tách thành 3 ph n đoạn nhỏ hơn,

ký hiệu là VPA1-2A – VPA1-2C, trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ

dung môi rửa giải diclometan/metanol (tỉ lệ 20/1 về thể tích, 4,5L).

Ph n đoạn VPA1-2A đƣợc ph n tách thành 2 ph n đoạn VPA1-2A1 và VPA1-

2A2 bằng cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải

diclometan/acetone (tỉ lệ 20/1 về thể tích, 2,0L). Tiến hành tinh chế ph n đoạn VPA1-

2A1 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải

diclometan/metanol (tỉ lệ 30/1 về thể tích, 1,5L) thu đƣợc hợp chất VPA30 (21mg).

Hợp chất VPA31 (25mg) thu đƣợc sau khi tinh chế ph n đoạn VPA1-2A2 trên cột sắc

ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải n-hexan/aceton (tỉ lệ 5/1 về

thể tích, 1,5L).

Ph n đoạn VPA1-2B đƣợc phân tách bằng cột sắc ký sử dụng silica gel pha

thƣờng với hệ dung môi rửa giải diclometan/metanol (tỉ lệ 25/1 về thể tích, 4,5L) thu

đƣợc 3 ph n đoạn VPA1-2B1 – VPA1-2B3. Hợp chất VPA32 (30mg) thu đƣợc sau

khi tiến hành tinh chế ph n đoạn VPA1-2B1 trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung

môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,2L).

Ph n đoạn VPA1-5 (3,5 g) đƣợc ph n tách thành 3 ph n đoạn nhỏ hơn, ý hiệu

là VPA1-5A – VPA1-5C, trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải

metanol/nƣớc (tỉ lệ 2/1 về thể tích, 2,5L). Hai ph n đoạn VPA1-5A1 và VPA1-5A2

thu đƣợc sau khi tinh chế ph n đoạn VPA1-5A trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ

dung môi rửa giải acetone/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,8L). Hợp chất VPA20 (30mg)

thu đƣợc từ ph n đoạn VPA1-5A1 sau khi tiến hành tinh chế ph n đoạn này trên cột

sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải diclometan/acetone (tỉ lệ

3/1 về thể tích, 1,2L).

+Phân đoạn nước

Cặn chiết ph n đoạn nƣớc đƣợc đƣa qua cột Diaion HP-20, rửa bằng nƣớc cất

rồi tiến hành rửa giải bằng hệ dung môi c độ phân cực giảm dần (tăng dần nồng độ

metanol trong nƣớc, 25% - 50% - 75% - 100% metanol) thu đƣợc 4 ph n đoạn VPA2-

1 – VPA2-4.

Ph n đoạn VPA2-2 (3,8g) đƣợc phân tách trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha

thƣờng với hệ dung môi rửa giải diclometan/metanol/nƣớc (tỉ lệ 3/1/0,1 về thể tích,

Page 118: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

109

4,0L) thu đƣợc 2 ph n đoạn nhỏ hơn là VPA2-2A – VPA2-2B. Ph n đoạn VPA2-2A

đƣợc tinh chế trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ

lệ 2/1 về thể tích, 1,5L) rồi tiếp tục đƣa qua cột Shephadex LH20 với hệ dung môi rửa

giải metanol/nƣớc (tỉ lệ 3/1 về thể tích, 1,2L) thu đƣợc hợp chất VPA1A (12mg) và

VPA4 (10mg).

Hai ph n đoạn VPA2-2B1 và VPA2-2B2 thu đƣợc từ ph n đoạn VPA2-2B sau

hi ph n tách ph n đoạn này trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải

aceton/nƣớc (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 2,3L). Hai hợp chất VPA2 (15mg) và VPA3 (7mg)

thu đƣợc sau khi tinh chế ph n đoạn VPA2-2B1 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha

thƣờng với hệ dung môi rửa giải diclometan/acetone (tỉ lệ 3/1 về thể tích, 1,3L). Tinh

chế ph n đoạn VPA2-2B2 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ dung

môi rửa giải etyl acetat/metanol/nƣớc (tỉ lệ 15/1/0,05 về thể tích, 1,5L) thu đƣợc 2 hợp

chất VPA6 (8mg) và VPA7 (9mg).

Ph n đoạn VPA2-4 (3,1g) đƣợc phân tách trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha

thƣờng với hệ dung môi rửa giải diclometan/metanol/nƣớc (tỉ lệ 2/1/0,1 về thể tích,

4L) thu đƣợc 2 ph n đoạn VPA2-4A và VPA2-4B. Ph n đoạn VPA2-4B đƣợc tinh chế

trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải aceton/nƣớc (tỉ lệ 1/2 về thể

tích, 1,5L) rồi tiếp tục tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thƣờng với hệ

dung môi rửa giải diclometan/metanol/nƣớc (tỉ lệ 2/1/0,1 về thể tích, 1,2L) thu đƣợc

hợp chất VPA13 (12mg).

Hai ph n đoạn VPA2-4A1 và VPA2-4A2 thu đƣợc sau khi ph n tách ph n đoạn

VPA2-4A trên cột sắc ý pha đảo C-18 sử dụng hệ dung môi rửa giải metanol/nƣớc (tỉ

lệ 1/2 về thể tích, 3,4L). Từ ph n đoạn VPA2-4A1 thu đƣợc hợp chất VPA8 (6mg) sau

khi tinh chế ph n đoạn này trên cột sắc ý pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải

aceton/nƣớc (tỉ lệ 1/2 về thể tích, 1,2L). Tiến hành tinh chế ph n đoạn VPA2-4A2 trên

cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo với hệ dung môi rửa giải etyl acetat/metanol/nƣớc

(tỉ lệ 3/1/0,05 về thể tích, 2,0L) thu đƣợc 3 hợp chất VPA9 (8 mg), VPA10 (9mg) và

VPA12 (19mg).

Page 119: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

110

Hình 12. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ mẫu cây Tầm bóp

Page 120: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

111

111

3.3.3.2. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập được từ

loài Tầm bóp

+ Hợp chất 1: Physalin D (ký hiệu: VPA20):

Dạng ột màu trắng.

Công thức phân tử: C28H32O11; Khối lƣợng phân tử: 544.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 2: Physalin F (ký hiệu: VPA30):

Dạng ột màu trắng.

Công thức phân tử: C28H30O10; Khối lƣợng phân tử: 526.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 3: Physalin B (ký hiệu: VPA31):

Dạng ột màu trắng.

Công thức phân tử: C28H30O9; Khối lƣợng phân tử: 510.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 4: Physalin G (ký hiệu: VPA32):

Dạng ột màu trắng.

Công thức phân tử: C28H30O10; Khối lƣợng phân tử: 526.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 5: Ircariside E5 (ký hiệu: VPA1A):

Dạng ột màu vô định hình màu trắng.

Công thức phân tử: C26H34O11; Khối lƣợng phân tử: 522.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 6: Blumenyl A β-D-Glucopyranoside (ký hiệu: VPA2):

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C19H30O8; Khối lƣợng phân tử: 386.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 7: Fareanol (ký hiệu: VPA3):

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C10H14O5; Khối lƣợng phân tử: 214.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

Page 121: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

112

+ Hợp chất 8: N-[2-hydroxy-2-(4-hydroxyphenyl) etyl] 7’-O-β-D-

glucopyranosyl ferulamide (ký hiệu: VPA4):

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C24H29NO10; Khối lƣợng phân tử: 491.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 9: 1-(3,4-Dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol (ký hiệu: VPA6):

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C10H14O4; Khối lƣợng phân tử: 198.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 10: Metyl salicylate 2-O-triglycoside (ký hiệu: VPA7):

Dạng ột vô định hình màu trắng.

Công thức phân tử: C27H28N2O4; Khối lƣợng phân tử: 444.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 11: salidroside (ký hiệu: VPA8):

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C14H20O7; Khối lƣợng phân tử: 300.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 12: Physanguloside B (chất mới) (ký hiệu: VPA9):

Dạng bột vô định hình màu trắng

Công thức phân tử: C19H28O12; Khối lƣợng phân tử: 448.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 13: Physaguloside A (chất mới) (ký hiệu: VPA10):

Dạng bột vô định hình màu trắng

Công thức phân tử: C20H28O13; Khối lƣợng phân tử: 476.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 14: Isorhamnetin 3-O--rutinoside (ký hiệu: VPA12):

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C28H32O16; Khối lƣợng phân tử: 624.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

+ Hợp chất 15: Rutin (Quercetin-3--rutinoside) (ký hiệu: VPA13);

Dạng ột màu vàng.

Công thức phân tử: C27H30O16 ; Khối lƣợng phân tử: 610.

Số liệu phổ 1H và

13C-NMR và biện luận phổ: xem phần phụ lục 5.

Page 122: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

113

Nhƣ vậy đã phân lập đƣợc 15 hợp chất từ cây Tầm bóp nhƣ trong ảng sau:

Bảng 33. Danh sách các hợp chất đã ph n lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp

STT Ký

hiệu

Khối

ƣợng

(mg)

P â đoạn

chiết Tên hợp chất

Công thức

phân tử

(khối ƣợng

phân tử)

1 VPA20 30 Diclometan Physalin D C28H32O11

544

2 VPA30 21 Diclometan Physalin F C28H30O10

526

3 VPA31 25 Diclometan Physalin B C28H30O9

510

4 VPA32 30 Diclometan Physalin G C28H30O10

526

5 VPA1A 12 Nƣớc Ircariside E5

C26H34O11

522

6 VPA2 15 Nƣớc Blumenyl A β-D-

Glucopyranoside

C19H30O8

386

7 VPA3 7 Nƣớc Fareanol C10H14O5

214

8 VPA4 10 Nƣớc

Glycoside của N-[2-hydroxy-

2-(4-hydroxyphenyl) etyl] 7’-

O-β-D-glucopyranosyl

ferulamide

C24H29NO10

491

9 VPA6 8 Nƣớc 1-(3,4-Dimethoxyphenyl)

ethane-1,2-diol

C10H14O4

198

10 VPA7 9 Nƣớc Metyl salicylate 2-O-

triglycoside

11 VPA8 6 Nƣớc Salidroside C14H20O7

300

12 VPA9 8 Nƣớc Physanguloside B

(chất mới)

C19H28O12

448

13 VPA10 9 Nƣớc Physaguloside A

(chất mới)

C20H28O13

476

14 VPA12 19 Nƣớc Isorhamnetin 3-O--

rutinoside

C28H32O16

624.55

15 VPA13 12 Nƣớc Rutin

(Quercetin-3--rutinoside)

C27H30O16

610

Page 123: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

114

Hình 13. Các hợp chất phân lập đƣợc từ mẫu cây Tầm bóp

3.3.3.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập từ cây Tầm bóp

Hiện nay, các nghiên cứu theo hƣớng tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có hoạt

tính gây độc tế bào vẫn đang đƣợc tập trung nghiên cứu nhằm phát triển các tác nhân

Page 124: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

115

hoá trị liệu ung thƣ mới. Từ các nghiên cứu này đã phát hiện ra nhiều hợp chất có hoạt

tính tốt giúp định hƣớng những đối tƣợng có triển vọng để tiếp tục nghiên cứu. Trong

nghiên cứu này, hoạt tính g y độc tế bào in vitro của các hợp chất phân lập từ cây Tầm

bóp đƣợc tiến hành xác định trên các dòng tế ào ung thƣ A-549, hela, PANC-1. Các chất

đƣợc sàng lọc ở nồng độ 100µM. Những chất thể hiện hoạt tính mạnh (% tế bào sống

s t ≤ 50%) đƣợc tiếp tục thử để xác định giá trị IC50.

Bảng 34. Kết quả thử hoạt tính g y độc tế bào của các hợp chất

phân lập từ mẫu Tầm bóp

Hợp chất Giá trị IC50 (µM)

A-549 Hela PANC-1

VPA 30 0,68±0,05 0,23±0,03 32,79±1,71

VPA 31 0,95±0,04 13,84±1,27 12,77±1,07

VPA 32 6,88±2,41 - 35,12±1,22

Etoposide 2,68±0,89 3,29±0,05 0,084±0,11

- 3 mẫu trong tổng số 15 mẫu thử có hoạt tính mạnh đối với dòng tế ào ung thƣ

phổi A-549 là VPA 30, 31, 32.

- Ở dòng tế ào ung thƣ cổ tử cung Hela, VPA 30, 31 đều cho giá trị IC50 rất

thấp. Điều này chứng tỏ các mẫu chất trên thể hiện hoạt tính rất mạnh.

- Đối với dòng ung thƣ tuyến tuỵ PANC1, các mẫu thử có hoạt tính diệt tế bào

ung thƣ là: VPA 30, 31, 32.

3.3.3.4. Hoạt tính chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan chuột in vitro của các chất

phân lập từ mẫu Tầm bóp

Bảng 35. Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân lập

từ cây Tầm bóp

Nồ độ (µg/ml)

% bảo vệ tế bào số sót dƣới tác động của H2O2

VPA6 VPA 13 Curcumin

100 7,38 42,12 62,14

20 51,19 52,14 39,29

4 25,48 28,33 18,33

0,8 -5,95 7,86 4,52

EC50 18,66 ± 1,65 17,08 ± 1,51 4,56 ± 1,56

Page 125: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

116

- VPA6 và VPA13 có hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ tế bào gan với EC50 là

18,66 và 17,08µg/ml

- Các mẫu còn lại chƣa cho thấy khả năng chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan ở

các nồng độ nghiên cứu.

3.3.3.5. Nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp

Để nghiên cứu độc tính cấp của c y Tầm p, 0,5 g mẫu khô đƣợc cắt nhỏ,

phơi hô, xay thành ột mịn rồi đƣợc ng m chiết với cồn với sự hỗ trợ của thiết ị

chiết siêu m (60 phút ở 50oC/2 lần). Lớp cồn thu đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc rồi tiến

hành cất loại dung môi cồn ằng thiết ị cất quay ch n hông áp suất giảm thu đƣợc

16,5g cặn chiết cồn mẫu Mỏ quạ. Cặn chiết cồn đƣợc sử dụng để thử độc tính cấp theo

đƣờng tiêu h a trên chuột thực nghiệm: sử dụng 36 chuột nhắt trắng dòng BALB/c

hoẻ mạnh, hối lƣợng hoảng 20 2- 25gram, hông ph n iệt giống, đƣợc nuôi

trong điều iện tiêu chuẩn về nhiệt độ, ánh sáng, đƣợc chia làm 7 lô (6 chuột/lô) và ị

ỏ đ i hoàn toàn 16 giờ trƣớc hi đƣợc uống hoạt chất. Kết quả độc tính cấp theo

đƣờng uống đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đ y:

Bảng 36. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp

Lô Mẫu

(mg/kgP)

số chuột

chết trong

7 ngày

Biểu hiện bên ngoài trong vòng

0 - 72 giờ

1 5000 0 Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

2 6000 0 Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

3 7000 0 Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

4 8000 0 Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn

uống giảm

5 9000 0 Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn

uống giảm

6 10000 0 Sau khi uống, một số con chuột ít di chuyển, ăn

uống giảm

7 Lô đối

chứng 0

Sau khi uống, chuột di chuyển và ăn uống bình

thƣờng, phản xạ ánh sáng, âm thanh tốt

Page 126: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

117

Kết quả thí nghiệm trên cho thấy, dịch chiết cồn không gây chết động vật thí

nghiệm theo đƣờng uống ở các liều nghiên cứu trong thí nghiệm này nên không có

tính độc cấp.

N ƣ vậy:

* Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc h a học của 15 hợp chất từ mẫu Tầm

bóp; trong đ c 2 hợp chất mới là: physanguloside B (VPA9) và physaguloside A

(VPA10).

* Phát hiện đƣợc 3 hợp chất physalin F (VPA30), physalin B (VPA 31) và

Physalin G (VPA 32) có hoạt tính g y độc tế bào mạnh đối với các dòng tế ào ung thƣ

phổi A-549, ung thƣ cổ tử cung Hela và ung thƣ tuyến tuỵ PANC1.

* Phát hiện đƣợc 2 hợp chất 1-(3,4-dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol (VPA6)

và quercetin-3--rutinoside (VPA13) có hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ tế bào gan.

* Dịch chiết cồn mẫu Tầm bóp không thể hiện độc tính: hông xác định đƣợc

LD50.

3.4. Các giải pháp quản lý, bảo tồn có hiệu quả và khai thác bền vững

nguồn tài nguyên cây thuốc ở các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình

Tỉnh Thái Bình cũng nhƣ nhiều địa phƣơng đang phát triển trong cả nƣớc, quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại h a n i chung đã thu hẹp diện tích đất trồng tự nhiên;

khói nhà máy, ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm nguồn nƣớc do sử dụng thuốc bảo vệ thực

vật quá mức quy định, sai quy cách...đã hiến cho không ít loài thực vật c nguy cơ ị

đe dọa hoặc đứng trƣớc thực trạng bị tiêu diệt hoàn toàn, trong đ c thực vật làm thuốc.

Xuất phát từ thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc bị tác động trong khu vực

nghiên cứu; từ giá trị kinh tế, giá trị khoa học cũng nhƣ những tồn tại trong công tác

quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc hiện nay của tỉnh Thái Bình, một số giải

pháp thực tiễn đƣợc đề xuất nhằm góp phần bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài

nguyên này nhƣ sau:

3.4.1. Bảo tồn cây thuốc

Các tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc đã cho thấy Thái Bình c nguồn tài

nguyên thực vật giàu tiềm năng chữa ệnh nhƣ: Cà gai leo, Dứa dại, Vọng cách, Đỏ

ngọn, Diệp hạ ch u, Actiso, Trạch tả, Nh n trần, Cỏ mần trầu, Bông mã đề, Nhọ nồi,

Hòe, Lô hội...Quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tác giả nhận thấy đa số các

Page 127: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

118

loài c y thuốc mọc hoang ở các địa phƣơng trong tỉnh. Một số loài đƣợc đƣa vào trồng

làm nguyên liệu phục vụ chế iến dƣợc phẩm, thực phẩm chức năng nhƣng còn ở quy

mô nhỏ lẻ, tự phát của hộ gia đình nhƣ: Hòe, Ch m ng y, Đinh lăng, Hoàn ngọc, Xạ

đen...C y thuốc chủ yếu đƣợc trồng xen canh với c y hoa màu, lƣơng thực mà chƣa

đƣợc quy hoạch cụ thể. Các sản phẩm chức năng sản xuất tại Thái Bình nhƣ Trà Diệp

hạ ch u, Trà Actiso, Cao Bí đao, Trà Hoa cúc, Tinh ột nghệ c chất lƣợng tốt nhƣng

thị phần trong nƣớc còn chƣa nhiều. Chắc chắn các loại thảo dƣợc c tác dụng chữa

ệnh ở Thái Bình còn dồi dào mà chƣa hai thác đƣợc hết tiềm năng cũng nhƣ đƣợc

nghiên cứu một cách tổng quát. Bảo tồn c y thuốc để giữ nguồn nguyên liệu phục vụ

cho quá trình nghiên cứu hoạt chất, đánh giá tác dụng chữa ệnh của chúng, từ đ c

thể phát triển, ào chế dƣợc liệu thành các loại thuốc chữa ệnh, các loại thực phẩm

chức năng giúp nh n d n n ng cao thể trạng, ảo đảm sức hỏe để lao động, học tập,

hạn chế chuyển ệnh thông thƣờng nhƣng để l u ngày iến thành các ệnh mãn tính.

Vấn đề bảo tồn và sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc ở tỉnh Thái Bình còn

khá mới mẻ, ngoài 2 cây Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi tôi xin đề xuất 2 hình thức bảo

tồn đối với các loài cây thuốc còn lại đƣợc đề xuất nhƣ sau:

- Bảo tồn tại chỗ: Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc, kinh nghiệm sử dụng

cây làm thuốc trong cộng đồng trên địa bàn tỉnh, xác định những cây thuốc có giá trị

chữa bệnh và giá trị kinh tế cao và vùng phân bố cây thuốc để khoanh vùng trồng cũng

nhƣ bảo vệ. Ngƣời d n địa phƣơng tham gia công việc điều tra, khảo sát, cung cấp

thông tin vùng phân bố cây thuốc, thời kì ra hoa, quả…và ảo vệ chúng.

- Bảo tồn trong các trang trại và tro vƣờn hộ ia đ : Xây dựng mô hình

chuyển giao kỹ thuật tới cộng đồng. Các chuyên gia dƣợc liệu và chuyên gia giống về

chọn giống cây thuốc gieo trồng phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, chọn

đất để xây dựng vƣờn cây bảo tồn, làm mô hình trình diễn cho ngƣời dân áp dụng triệt

để đất vƣờn, tận dụng hông gian canh tác dƣới vƣờn c y ăn quả để trồng một số dƣợc

liệu nhƣ Nghệ đen, Gừng, Đinh lăng, Địa liền, Tầm bóp, Mỏ quạ...

Giáo dục ý thức cho ngƣời d n địa phƣơng hi hai thác cần chú ý:

+ Chỉ khai thác thu hái các bộ phận làm thuốc, tránh chặt phá cả cây.

+ Chỉ thu hái các c y đã trƣởng thành.

+ Chú ý lƣu giữ các cây mẹ gieo giống.

Page 128: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

119

+ Thu hái đúng thời vụ để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

+ Thu hái sau hi c y đã phát tán hạt…

3.4.2. Nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng,

chính quyền địa phương

- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ rừng (ở Thái Bình là rừng ngập mặn) là

nhiệm vụ trọng tâm, cấp ách, thƣờng xuyên và l u dài để góp phần giảm nhẹ thiên

tai, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu - nƣớc biển dâng, tạo

việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần x a đ i giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho

ngƣời dân ven biển, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng ven biển.

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu các cơ quan, tổ chức ở địa

phƣơng trong công tác ảo vệ và phát triển rừng cũng nhƣ nguồn tài nguyên dƣợc liệu

trên địa bàn quản lý; chủ động xây dựng và c phƣơng án phòng ngừa, giải quyết các

vấn đề về mất rừng, suy giảm nguồn tài nguyên cây thuốc ngay từ cơ sở.

- Các tổ chức đoàn thể nhân dân là lực lƣợng góp phần quan trọng vào quá trình

bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phƣơng, do đ công tác bảo

tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên cây thuốc phải có sự

đ ng g p của tất cả các lực lƣợng này nhằm thực hiện hiệu quả chức năng giám sát,

kịp thời phát hiện, đấu tranh với các hành vi cố ý sai phạm trong việc quản lý, bảo vệ,

phát triển rừng, rừng ngập mặn và nguồn dƣợc liệu trên địa bàn tỉnh.

3.4.3. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhận thức

Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động, giáo dục các cấp, các ngành

để tất cả cán bộ, đảng viên và nh n d n cũng nhƣ các doanh nghiệp tại địa phƣơng

hiểu rõ quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý và phát triển hệ thống

rừng ngập mặn (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ…) ven iển để thấy rõ vai trò đặc biệt

quan trọng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh

thái, hạn chế sự tác động của biến đổi khí hậu, tiềm năng về du lịch sinh thái và tiềm

năng làm thuốc, cụ thể:

- Tuyên truyền thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ Đài Phát thanh

Truyền hình Thái Bình, Báo Thái Bình…về các hoạt động trồng mới, chăm s c, ảo

vệ và phục hồi rừng ngập mặn ven biển cùng các hoạt động nhằm tăng hiệu suất của

c y dƣợc liệu tại tỉnh. Kịp thời nêu gƣơng, hen thƣởng các mô hình quản lý, chăm

Page 129: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

120

sóc, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên cây thuốc (đặc biệt là ở 2 xã ven biển

Thái Thuy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình). Lồng ghép các phƣơng thức tuyên truyền

trong các chƣơng trình huyến nông với các nội dung cụ thể (phổ biến chủ trƣơng, văn

bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài

nguyên cây thuốc, tầm quan trọng của công tác bảo tồn).v.v..

- Tuyên truyền thông qua các buổi tọa đàm, giao lƣu, các lớp bồi dƣỡng nâng

cao kiến thức hoặc bằng nhiều hình thức sinh động khác (tổ chức hội thi tìm hiểu, phát

tờ rơi, lồng ghép vào các chƣơng trình văn h a, văn nghệ quần chúng…) nhằm nâng

cao ý thức, giúp các tổ chức và nhân dân nhận ra vai trò của thực vật rừng trong cân

bằng sinh thái; tác hại của việc khai thác bừa bãi thực vật rừng sẽ dẫn đến mất cân

bằng sinh thái là nguyên nhân gây tai biến môi trƣờng nhƣ trƣợt lở đất, lũ lụt...

- Kết hợp với các trƣờng học tổ chức các buổi giáo dục, phổ biến về đa dạng

sinh học và bảo tồn tài nguyên rừng. Tổ chức ngày tết trồng c y hàng năm để đông đảo

ngƣời dân cùng tham gia. Thành lập đội bảo vệ xung kích có từ 5 - 7 thành viên của

đội thiếu niên tiền phong hoặc các d n qu n xã...để việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên

rừng trở thành phong trào thƣờng xuyên, liên tục, gắn với cuộc sống hàng ngày.

- Tổ chức tập huấn ngoài hiện trƣờng về trồng, chăm s c, ảo vệ rừng đến mọi

ngƣời dân.v.v...Tổ chức ký cam kết không chặt phá cây non trong rừng trồng, rừng

phòng hộ đến từng gia đình, chủ đầm...để công tác bảo vệ rừng đạt kết quả tốt nhất.

3.4.4. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về quản lý, bảo vệ và

phát triển rừng

- Căn cứ vào các văn ản quy phạm pháp luật, chủ trƣơng, chính sách của

Trung ƣơng và của tỉnh Thái Bình (nhƣ: Quyết định phê duyệt số 899/2013/QĐ-TTg

của Thủ tƣớng Chính phủ về rà soát, bổ sung các quy hoạch đất nông nghiệp, nông

thôn đảm bảo sử dụng đất phù hợp với quy hoạch tổng thể nông nghiệp giai đoạn đến

năm 2020, lồng ghép với các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu chung; Đề án "Tái cơ

cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng và phát triển

bền vững" theo Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh

Thái Bình; Kế hoạch số 41-KH/TU ngày 11/5/2017 của Tỉnh ủy Thái Bình về tăng

cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng...) để

có kiến nghị, đề xuất hợp lý đối với các khu vực trồng dƣợc liệu đƣợc quy hoạch.

Page 130: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

121

- Tiếp tục thực hiện tốt các Dự án hiện có từ năm 1990 đến nay nhằm góp phần

phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ở huyện Thái Thụy và huyện Tiền Hải nhƣ:

Chƣơng trình 327 (từ năm 1993 - 1998); Chƣơng trình 661 - dự án 5 triệu héc-ta rừng

(từ năm 1999 - 2010); Dự án PAM 5325 (từ năm 1997 - 1999); Dự án trồng rừng ngập

mặn của Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch và Nhật Bản tài trợ; Dự án Bảo tồn đất ngập

nƣớc (RAMSA); Dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển giai đoạn 2011

- 2015. Triển khai thực hiện "Dự án Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thái

Bình giai đoạn 2012 - 2020" do ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mƣu

xây dựng. Thực hiện hiệu quả Dự án “Phục hồi và phát triển bền vững hệ sinh thái

rừng ngập mặn ở tỉnh Thái Bình” thời gian thực hiện 10 năm ể từ năm 2016, cam ết

thực hiện tốt Dự án với Ban Quản lý Dự án Trung ƣơng và Nhà tài trợ Hàn Quốc để

hoàn thành các mục tiêu mà Dự án đã đặt ra.

- Tỉnh Thái Bình cần sớm khẳng định diện tích v ng đệm của khu dự trữ sinh

quyển (theo chiến lƣợc quản lý Khu dự trữ sinh quyển đến năm 2020) để tạo vành đai

an toàn, tăng cƣờng hiệu quả bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

- Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu kỹ thuật các hạng

mục trồng rừng ngập mặn ven biển hàng năm để có biện pháp điều chỉnh thích hợp.

Hoàn thiện khung pháp lý cho công tác bảo vệ rừng ngập mặn nói chung và bảo tồn

thực vật làm thuốc trong khu vực bảo tồn n i riêng. Tăng cƣờng công tác kiểm tra,

thanh tra, quản lý bảo vệ tài nguyên thực vật trong rừng ngập mặn và xử lý nghiêm

những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng.

- Phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Thái Bình, Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình tổ chức đào tạo về điều tra giám

sát diễn biến đa dạng sinh học về kỹ năng xử lý và bảo quản mẫu, kỹ năng x y dựng

và quản lý dữ liệu cho lực lƣợng nghiên cứu trẻ và cán bộ khu bảo tồn...Giải pháp này

giúp cho công tác quản lý tài nguyên thực vật rừng đạt hiệu quả cao hơn.

- Nghiêm cấm các hoạt động khai thác bừa bãi thực vật, đặc biệt là các loài thực

vật có giá trị làm thuốc và giá trị khoa học. Có chế tài xử phạt các đối tƣợng vi phạm

pháp luật, vi phạm các quy định của tỉnh, của Khu Bảo tồn nhằm nâng cao ý nghĩa răn

đe, giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của mỗi tổ chức, cá nhân trong công tác

bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc giai đoạn hiện nay.

Page 131: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

122

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, tập thể đang c hoạt động khai thác

tại khu bảo tồn để chủ động giám sát, quản lý lẫn nhau.

- Tạo cơ hội cho ngƣời dân chủ động tham gia quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng

cùng với Khu Bảo tồn nhƣ giao đất rừng trồng, rừng phục hồi cho hộ gia đình quản lý

để gắn liền lợi ích của Nhà nƣớc với lợi ích thiết thực của họ, góp phần phát triển bảo

vệ rừng, hạn chế mất mát tài nguyên thực vật.

3.4.5. Bảo tồn tri thức bản địa trong nhân dân

Việc ảo tồn tri thức ản địa trong sử dụng nguồn dƣợc liệu sẵn c hông

những giúp cho nguồn tài nguyên này đƣợc quản lý, iểm soát và coi trọng hơn mà

còn giúp công tác ảo tồn tài nguyên dƣợc liệu đạt hiệu quả cao nhất, ởi vì hông ai

hiểu rõ đặc điểm sinh trƣởng, chu ỳ phát triển, hu vực ph n ố của c y làm thuốc

ằng chính ngƣời d n ản địa. Tri thức chữa ệnh luôn phải gắn liền với dƣợc liệu làm

thuốc nếu hông ài thuốc sẽ chỉ tồn tại trong nh n gian và sẽ ị lãng quên. Do đ , để

ảo tồn tri thức ản địa tại đ y c thể thực hiện một số giải pháp sau:

- Triển hai ế hoạch và chƣơng trình tổng thể về điều tra, đánh giá các ài

thuốc gia truyền tại tỉnh Thái Bình n i chung hoặc của ngƣời d n ở 2 huyện Thái

Thụy, Tiền Hải n i riêng (hoặc các huyện hác) để hệ thống, ghi chép một cách đầy

đủ, chọn lọc các ài thuốc gia truyền; inh nghiệm, cách thức sử dụng c y cỏ trong

chữa ệnh; hiệu quả chữa ệnh của từng loài thực vật; tác dụng chữa ệnh của chúng

đối với các loại ệnh hoặc các nh m độ tuổi..v.v...trên cơ sở đ định hƣớng đối với

việc quản lý, đầu tƣ, an hành chính sách hỗ trợ, ảo tồn hợp lý.

- Chọn lọc, nghiên cứu chuyên s u một số ài thuốc độc đáo đƣa ra ứng dụng

rộng rãi trong thực tế sau hi đã công ố quyền sở hữu trí tuệ theo quy định để những

ài thuốc, c y thuốc, tri thức ản địa c điều iện phát huy tác dụng và đi vào cuộc

sống.

- Mở các lớp tập huấn, hƣớng dẫn thực hành các bài thuốc đơn giản từ thảo

dƣợc trong vƣờn nhà để ngƣời dân nhận ra giá trị của chúng. In ấn, giới thiệu các tài

liệu về cây cỏ có tác dụng chữa bệnh, hiệu quả chữa bệnh của mỗi loài…hoặc các loài

đang c nguy cơ ị đe dọa tuyệt chủng để cộng đồng ƣu tiên bảo tồn.

- Giáo dục thế hệ trẻ có ý thức giữ gìn tri thức bản địa trong sử dụng cây cỏ

chƣa ệnh của nh n d n địa phƣơng, của gia đình, dòng họ, giúp họ thấy đƣợc trách

Page 132: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

123

nhiệm của mình trong quá trình bảo tồn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Tạo

điều kiện thuận lợi cho ngƣời d n, hƣớng dẫn để họ biết cách đăng ý quyền sở hữu trí

tuệ đối với các bài thuốc gia truyền, các bài thuốc của cộng đồng mình. Việc công bố

tri thức bản địa dƣới dạng tƣ liệu hóa là rất quan trọng, góp phần giữ gìn các bải thuốc

quý để chúng không bị mất đi.

3.4.6. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Mở rộng các hình thức đào tạo nghề cho ngƣời dân gắn với chuyển giao tiến

bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới. Đổi mới phƣơng thức đào tạo theo hƣớng đào

tạo theo vùng quy hoạch, v ng chuyên canh. Tăng cƣờng tập huấn các kỹ thuật trồng

trọt, thu hái theo tiêu chuẩn (VietGAP, GlobalGAP, Hữu Cơ)…Ƣu tiên tập huấn, xây

dựng sản xuất theo tiêu chuẩn, chất lƣợng mà thị trƣờng cần.

- Củng cố, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã Dịch vụ

nông nghiệp, c hƣớng hỗ trợ, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý Hợp tác

xã.

3.4.7. Giải pháp về phát triển thị trường

Hiện tại, Thái Bình có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú nhƣng ngành

dƣợc liệu vẫn luôn phải loay hoay tìm nguồn nguyên liệu cho sản xuất t n dƣợc khi mà

nguồn nguyên liệu tại chỗ không thể hai thác để cung cấp. “Hƣớng đi đúng đắn và

phù hợp nhất của ngành dƣợc nƣớc ta chính là dựa vào lợi thế sẵn có từ nguồn cây

dƣợc liệu trong nƣớc để phát triển. Thuốc nam mới chính là nguồn nguyên liệu của

nền công nghiệp t n dƣợc trong tƣơng lai, chứ không phải là nguồn nguyên liệu tân

dƣợc mà chúng ta đang mất nhiều thời gian và công sức để theo đuổi trong nhiều năm

qua” (Ông Lê Quang Cƣờng, Thứ trƣởng Bộ Y tế, Cục trƣởng Cục Quản lý dƣợc chia

sẻ). Chính vì vậy, để kêu gọi đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tham gia vào công tác phát triển

dƣợc liệu nhằm tạo ra nhiều sản phẩm thuốc chữa bệnh có giá trị, vừa góp phần giải

quyết công ăn, việc làm cho ngƣời dân, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế cho các

doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có thể tham khảo những giải pháp sau:

- Tập trung đề xuất việc triển khai mô hình phối hợp giữa “4 nhà” ao gồm:

Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nƣớc đối với công tác phát triển

dƣợc liệu. Nhà nƣớc sẽ tạo điều kiện cho các Nhà bằng việc mở rộng hành lang pháp

lý và các chủ trƣơng chính sách ph hợp. Nhà Doanh nghiệp cung cấp nguồn vốn và

Page 133: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

124

bao tiêu sản phẩm. Nhà khoa học nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật để Nhà

nông sử dụng nguồn vốn đầu tƣ hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất để cùng nhau tạo

ra nhiều sản phẩm thuốc chữa bệnh.

- Ƣu tiên hàng đầu cho việc tìm kiếm, khai thác thị trƣờng thông qua các hoạt

động xúc tiến thƣơng mại, hội thảo, hội chợ…để ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản

phẩm, chế biến sản phẩm dƣợc liệu. Xây dựng các chiến lƣợc về tiêu thụ sản phẩm

trên thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu một cách chủ động…

- Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tăng cƣờng công tác truyền thông, xúc

tiến đầu tƣ: Tổ chức diễn đàn đầu tƣ vào nông nghiệp, giới thiệu về tiềm năng đầu tƣ

vào tỉnh Thái Bình trong đ nguồn tài nguyên dƣợc liệu có tiềm năng rất lớn có thể

đảm bảo lợi nhuận trong tƣơng lai. Tận dụng tốt những chính sách ƣu đãi của tỉnh theo

tinh thần Nghị định 210/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND

ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về an hành quy định, cơ chế, chính sách

khuyến hích đầu tƣ vào một số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Tóm lại: Thái Bình là v ng đất nông nghiệp màu mỡ, có thổ nhƣỡng phù hợp để

trồng nhiều loài thực vật. Cây Hòe của Thái Bình là sản phẩm dƣợc liệu nổi tiếng, đã

cung cấp đến nhiều vùng trong cả nƣớc. Từ kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy

việc trồng và phát triển cây thuốc ở Thái Bình có nhiều tiềm năng, hứa hẹn đem lại

hiệu quả kinh tế cao, góp phần tích cực trong việc x a đ i giảm nghèo cho ngƣời dân.

Tuy nhiên, bên cạnh các giải pháp trên, Thái Bình cần ƣu tiên cho phát triển khoa học

công nghệ, tăng cƣờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

nhằm tạo ƣớc đột phá về khâu giống để đạt các mục tiêu: Chủ động về chất lƣợng, số

lƣợng, nguồn gốc. Ƣu tiên các đề tài khoa học cấp tỉnh về chuyển giao, ứng dụng các

tiến bộ khoa học kỹ thuật cao vào hoạt động canh tác nông nghiệp, trồng trọt, phục vụ

cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, giữ gìn, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc

quý trên địa bàn.

Page 134: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

125

KẾT LUẬN

1. Số loài c y thuốc ở 2 huyện ven iển Thái Thuỵ, Tiền Hải tỉnh Thái Bình há phong

phú. Bƣớc đầu ghi nhận có 346 loài, 268 chi, 94 họ thuộc 3 ngành thực ậc cao c mạch.

2. Dạng sống tập trung chủ yếu trong nh m c y d y leo và c y chồi trên l n.

Nhóm c y ý sinh hay án ý sinh chiếm tỉ lệ nhỏ nhất và hông loài nào thuộc nh m

chồi sát đất.

3. Bộ phận của c y sử dụng làm thuốc đa dạng, lá sử dung làm thuốc là cao

nhất, thấp nhất là nhựa, dịch ép.

4. Tần suất sử dụng các ộ phận toàn ộ c y làm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất,

thấp nhất là c y sử dụng 4 ộ phận. Sự ph n ố của c y chủ yếu mọc hoang ở đồng

ruộng, đầm lầy, ven đƣờng đi, ven ờ iển.

5. C y thuốc ở 2 huyện ven iển Thái Bình c giá trị chữa ệnh tốt, chúng chữa

đƣợc 28 nh m ệnh ể cả những ệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, các ệnh về gan.

6. C 13 loài đƣợc hai thác với tần số cao, ộ phận hai thác ở đ y c tính ền

vững thấp. Thực trạng này c thể dẫn tới nguy cơ giảm của một số loài c y thuốc.

7. Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc h a học của 15 hợp chất từ mẫu Tầm

bóp; trong đ c 2 hợp chất mới là physanguloside B và physaguloside A.

- Phát hiện đƣợc 3 hợp chất physalin F, physalin B và physalin G c hoạt tính

g y độc tế ào mạnh đối với các dòng tế ào ung thƣ phổi A-549, ung thƣ cổ tử cung

Hela và ung thƣ tuyến tuỵ PANC1.

- Phát hiện đƣợc 2 hợp chất (1-(3,4-dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol) và rutin

(quercetin-3--rutinoside c hoạt tính chống oxi h a, ảo vệ tế ào gan.

- Dịch chiết cồn mẫu Tầm p hông thể hiện độc tính.

8. Đã ph n lập và xác định đƣợc cấu trúc h a học của 17 hợp chất từ mẫu Mỏ

quạ; trong đ c 1 hợp chất mới là cudraisoflavone L.

- Phát hiện đƣợc hợp chất 6, 8-diprenylorobol c hoạt tính g y độc tế ào tốt

đối với các dòng tế ào ung thƣ iểu mô KB, ung thƣ phổi LU-1 và ung thƣ vú MCF-7

- Phát hiện các hợp chất isolupalbigenin, lupalbigenin, Laburnetin, Wighteone,

Furowanin, erysubin A, millewanin H, 6, 8-diprenylorobol và cudraisoflavone L có

hoạt tính tốt và sự chọn lọc cao đối với dòng tế ào ung thƣ ạch cầu HL-60.

- Dịch chiết cồn mẫu Mỏ quạ hông thể hiện độc tính.

Page 135: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

126

KIẾN NGHỊ

1. Từ kết quả nghiên cứu hoạt tính chống ung thƣ (g y độc tế bào), chống oxi

h a và độc tính cấp của mẫu Tầm bóp (Physalis angulata L.)-TB14.2015 và Mỏ quạ 3

múi (Cudrania tricuspidata) - TB15.2015 đã thu đƣợc các kết quả rất khả quan về khả

năng ứng dụng của mẫu Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi.

Trên cơ sở đ , tác giả đề xuất cơ quan quản lý các cấp tạo điều kiện để:

- Nghiên cứu s u hơn về dƣợc lý của 2 mẫu Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi để có

thể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt nhấn mạnh vào sự

chọn lọc cao với dòng tế ào ung thƣ ạch cầu HL-60 của các chất phân lập từ mẫu

Mỏ quạ ba múi và sự chọn lọc với 2 dòng tế ào ung thƣ phổi A-549 và ung thƣ cổ tử

cung Hela của các chất phân lập từ mẫu Tầm bóp.

- Có biện pháp quy hoạch và bảo tồn giống của 2 mẫu dƣợc liệu trên phục vụ

cho các nghiên cứu về sau.

2. Xây dựng mô hình bảo tồn cây thuốc trong các trang trại và trong vƣờn hộ

gia đình. Các chuyên gia dƣợc liệu và chuyên gia giống về chọn giống cây thuốc gieo

trồng phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, chọn đất để xây dựng vƣờn cây

bảo tồn, làm mô hình trình diễn cho ngƣời dân áp dụng triệt để đất vƣờn, tận dụng

hông gian canh tác dƣới vƣờn c y ăn quả để trồng một số dƣợc liệu nhƣ Nghệ đen,

Gừng, Địa liền, Đinh lăng, Diệp hạ châu, Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi...

Page 136: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

127

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

* Lần đầu tiên lập đƣợc Danh lục cây thuốc đầy đủ thông tin của 346 loài

trong 268 chi thuộc 94 họ ở 3 ngành thực vật bậc cao có mạch tại 2 huyện ven biển

Thái Thụy và Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Đánh giá đa dạng và tiềm năng chữa trị trên 28

loại bệnh của các thực vật làm thuốc tại nơi đ y. Đồng thời đƣa ra những giải pháp bảo

tồn, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc phù hợp với thực tế địa phƣơng.

* Lần đầu tiên xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu hóa học của 2 loài cây thuốc Mỏ

quạ ba múi và Tầm bóp tại Thái Bình, đồng thời công bố 3 hợp chất mới lầ đầu

phân lập đƣợc trong tự nhiên (01 hợp chất mới là cudraisoflavone L từ cây Mỏ quạ

ba múi, 02 chất từ cây Tầm bóp là là physanguloside B và physaguloside A).

Page 137: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Trang Thơ, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân

Nhiệm, Bùi Hữu Tài, Phan Văn Kiệm, Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phƣơng Anh

(2015). Nghiên cứu thành phần hóa học c y Lu lu đực (Solanum nigrum L.). Báo cáo

khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6.

Hà Nội, 21/10/2015. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, trang 1025-

1031.

2. Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phƣơng Anh, Hoàng lê Tuấn Anh (2015), Đánh giá

đa dạng thực vật làm thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình (2015). Báo cáo

khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6.

Hà Nội, 21/10/2015. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, trang 1245-

1249.

3. Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phƣơng Anh, Hoàng lê Tuấn Anh (2015), Tìm hiểu

về giá trị cây thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái Bình. Báo cáo khoa học về Sinh

thái và Tài nguyên sinh vật. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6. Hà Nội,

21/10/2015. Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội, trang 1250-1256.

4. Hoang Le Tuan Anh, Do Thi Trang, Do Thanh Tuan, Tran Minh Duc, Tran

Thi Phuong Anh, Duong Thi Hai Yen, Nguyen Xuan Nhiem, Chau Van Minh, Bui

Huu Tai, Phan Van Kiem (2015), Dipeptide and phenolic compounds from the leaves

of Cudrania tricuspidata Carr. Bur and their cytotoxic activity. Tạp chí H a học; tập

53 (5), 580-584; ISSN: 0866-7155, 2015.

5. Hoang Le Tuan Anh, Duong Thi Dung, Do Thanh Tuan, Bui Huu Tai,

Nguyen Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Tran Minh Duc, Pham Quoc Binh, Nguyen

Hoai Nam, Chau Van Minh, and Phan Van Kiem (2016), New phenolic glycosides

from Physalis angulata. Natural Product Communications; Vol 11 (12), 1859-1860;

ISSN: 1555-9476, 2016.

6. Do Thanh Tuan, Do Thi Trang, Nguyen Xuan Nhiem, Duong Thi Dung,

Pham Hai Yen, Trieu Quy Hung, Duong Thi Hai Yen, Phan Van Kiem, Hoang Le

Tuan Anh (2016), Chemical constituents of Cudrania tricuspidata Carr. Bur and their

antioxidant activity. Tạp chí Dƣợc liệu; tập 21(5), 309-314; ISSN: 1859-4736, 2016.

Page 138: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

7. Hoang Le Tuan Anh, Do Thanh Tuan, Do Thi Trang, Bui Huu Tai, Nguyen

Xuan Nhiem, Pham Hai Yen, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Tran Minh Duc, Hee

Kyoung Kang, Youn Chul Kim and Young Ho Kim (2017), Prenylated Isoflavones

from Cudrania tricuspidata inhibit NO Production in RAW 264.7 Macrophages and

Suppress HL-60 Cells Proliferation. Journal of Asian Natural Products Research; Vol.

19, No 5, 510-518, ISSN: 1028-6020, 2017.

8. Hoang Le Tuan Anh, Duong Thi Dung, Do Thanh Tuan, Trieu Quy Hung,

Tran Thi Phuong Anh, Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Nhiem, Chau Van Minh,

Duong Thi Hai Yen, Phan Van Kiem (2017), Hepatopprotective effects of Phenolic

glycosides from the methanol extract of Physalis angulata, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ; 55(2) (2017) 161-167, ISSN: 0866-708X, 2017

Page 139: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trƣơng Thị Đẹp ( 2007), Thực vật dược, Trƣờng Đại hoc Y dƣợc Thành phố

Hồ Chí Minh.

2. Trƣờng Đại học Y Thái Bình (2008), Thực vật dược dành cho hệ trung học.

3. Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2006), Giáo trình thực vật dược.

4. B i Đức Dũng (1995), Thực vật dược, Trƣờng Trung học Kĩ thuật Dƣợc Trung

ƣơng.

5. P.G.Xiao (1991), The Chinese ApproachtoMedicinal plants their

UtilizationanCoservation. In: O.kerele, V. Heywoood &H.Synge. The

Conservation of Medicinal plants, Cambridge University Press.

6. He S.A., Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens

inConservation of Medicinal plants. In: O.kerele, V. Heywoood &H.Synge.

The Conservation of Medicinal plants, Cambridge University Press.

7. Li T.S.C (2006), Taiwanese Naviti Medicinal Plant: Phytopharmacology and

Therapeutic Values, Boca Raton, CRC/Taylor and Francis

8. .Perry, Medicinal Plants of East and Southeast Asia: Attribute Properties and

Uses. The M.I.T.press.

9. Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu và bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy

cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ hoa sinh học, Hà Nội.

10. Cheryll Williams, 2012. Medicinal Plants in Australia Volume 3: Plants,

Potion and Poisons. 461pp.

11. Đỗ Việt Phú, Kinh tế Nông thôn - Hội làm vƣờn Hà Nội, Số 6 (81), năm 1997,

Xu hướng nghiên cứu và sử dụng Y học cổ truyền trên thế giới hiện nay. Truy

cập ngày 20/11/2015.

12. Farnsworth N. R, D. D. Soejarto (1991), Global importance of medicinal

plants. In O. Akerele, V. Heywood & H. Synge, Ibid, 206 p.

13. Emmanuel, M. Mpondo, Didier, D Siegfried (2012), Traditional knownledge

on Medicinal Plants use by Ethnic Communities in Doiala, Cammeroon,

European J. of Medicinal plants, 2(2): 159.

14. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và

Môi trƣờng (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 3 tập

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Bastos, G.N.T., et al., Physalis angulata extract exerts anti-inflammatory

effects in rats by inhibiting different pathways. Journal of Ethnopharmacology,

2008. 118(2): p. 246-251.

16. Brummitt R.K. (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic

Garden, Kew.

17. Erry, L.M. (1978), Medicinal plant of East and Southeast Asia. Cambridge,

Massachestts and London, England, 620 p.

Page 140: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

18. Vũ Văn Dũng (2000), Báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng các khu bảo vệ

thiên nhiên Việt Nam. Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trƣờng, 25 trang.

19. A., M. Shapi, K. Matengu, H.M. Ashekele, (2011), Ethnobotanical study of

indigenous knowledge on medicinal plant se by

20. Chang, S.H., et al. (2008), Anti-inflammatory action of Cudrania tricuspidata

on spleen cell and T lymphocyte proliferation. The Journal of Pharmacy and

Pharmacology. 60(9): p. 1221-6.

21. Hsu, C.-C., et al. (2012), Physalin B from Physalis angulata triggers the

NOXA-related apoptosis pathway of human melanoma A375 cells. Food Chem.

Toxicol., 50 (3-4): p. 619-624.

22. Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của

đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ

khoa học Sinh học.

23. Jeon, S.M., D.S. Lee, and G.S. Jeong (2016), Cudraticusxanthone A isolated

from the roots of Cudrania tricuspidata inhibits metastasis and induces

apoptosis in breast cancer cells. Journal of Ethnopharmacolgy. 194: p. 57-62.

24. Trần Văn Ơn (2002), Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vương quốc gia Ba Vì.

Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội, Việt Nam.

25. Worldbank (2006), Mối quan hệ Môi trường - Nghèo đói - Các phương pháp

tiếp cận bền vững để giảm nghèo ở Cam - pu - chia, CHDCND Lào và Việt

Nam.

26. Surya B. Binayee (2005), Hệ thống thông tin thị trường ở Châu Á, Hội thảo

quốc gia về: "Tiếp thị lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam". DOF/FSIV/NTFP-

RC/IUCN, trang 148 - 153.

27. Nguyễn Đức Kháng (chủ biên), (2008), Giáo dục môi trường cho cộng đồng

tại các khu bảo tồn thiên nhiên. Hiệp hội các VQG và KBTTN Việt Nam, 135

trang.

28. UICC, Hiệp hội phòng chống ung thƣ quốc tế (1993), Ung thư học lâm sàng.

NXB Y học, Hà Nội.

29. Viện dƣợc liệu (2006), Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội, 686 trang.

30. Đái Duy Ban, Lữ Thị Cẩm Vân, Hỏi đáp về bệnh ung thư (1995), NXB Y học,

Hà Nội.

31. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Điều trị nội

khoa bệnh ung thư. NXB Y học.

32. Viện Dƣợc liệu (2004), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt

Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, 747 trang.

33. Surya B. Binayee (2005), Hệ thống thông tin thị trường ở Châu Á, Hội thảo

quốc gia về: "Tiếp thị lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam". DOF/FSIV/NTFP-

RC/IUCN, trang 148 - 153.

Page 141: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

34. Viện Dƣợc liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và

cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay. Hà Nội.

35. Đỗ Văn Tu n (2012), Nghiên cứu cơ sở khoa học góp phần bảo tồn và phát

triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc tại vườn Quốc gia Tam Đảo, luận án

tiến sĩ

36. Nguyễn Thị Hạnh Trang (2011), Đánh giá thực trạng và tiềm năng nguồn tài

nguyên dược liệu(cây thuốc) ở Khu bảo tồn tự nhiên và di tích Vĩnh Cửu làm

tiền đề xây dựng dự án “Xây dựng Vườn quốc gia bảo tồn và phát triển cây

thuốc Vĩnh Cửu”. Đề tài cấp tỉnh.

37. Ngọc Yến (2014), Sự cần thiết bảo tồn tài nguyên cây thuốc hiện nay. Truy cập

ngày 04/09/2014.

38. Luu Dam Cu, 2003. Introduction of rare endangered medical plants into forest

- garden of ethnic minorities in Northern Vietnam. Conference of ASEAN

Regional center for biodiversity conservation, Bangkok, Thailand, 1-5 dec

2003, pp 213-216.

39. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2005. Báo cáo diễn biến môi trường - phần Đa

dạng sinh học. NXB Lao động - Xã hội, 77 trang.

40. Nguyễn Tập (2003), Bảo tồn các loài cây thuốc quý hiếm, bị đe dọa ở Việt

Nam. Hội thảo quốc gia lần 1 về phát triển dƣợc liệu: "Phát triển bền vững dƣợc

liệu trong thế kỷ 21". Bộ Y tế, trang 428 - 434.

41. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2005. Bước đầu điều tra một số loài cây thuốc dân

tộc có khả năng chữa trị bệnh ung thư ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Sinh học,

Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Việt Nam.

42. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

43. Nguyễn Duy Cƣơng (1999), Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển Bách

khoa Hà Nội.

44. Tuệ Tĩnh, Nam dược thần hiệu, NXB Y học, Hà Nội 1972.

45. Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của

đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ

khoa học Sinh học.

46. Đỗ Tất Lợi (1957), Danh lục các vị thuốc Việt Nam. NXb Khoa học và Kĩ

thuật.

47. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, B i Xu n Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong,

Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim

Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và Động vật

làm thuốc ở Việt Nam, tập I: 1138 trang; tập II: 1256 trang. NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội.

48. Viện Dƣợc liệu (2004), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt

Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, 747 trang.

Page 142: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

49. Đỗ Huy Bích, B i Xu n Chƣơng (1980), Sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y

học Hà Nội.

50. Vƣơng Thừa Ân (1995), Thuốc quý quanh ta, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp.

51. Viện Dƣợc liệu (2002), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu về dược liệu và

cây thuốc tại các địa phương từ năm 1961 đến nay. Hà Nội.

52. Viện dƣợc liệu, 2006. Nghiên cứu cây thuốc từ thảo mộc. NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội, 686 trang.

53. Trần Văn Ơn, 2005. Tài nguyên cây thuốc và xóa đói giảm nghèo ở các cộng

đồng dân tộc vùng miền núi Việt Nam. Tạp chí Dân tộc học 2: trang 31- 41.

54. Lê Trần Đức (1990), Lược sử cây thuốc nam và y học Tuệ Tĩnh, NXB Y Học

Thành phố Hồ Chí Minh.

55. Lê Trần Đức (1995), Y dược học dân tộc - Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học

56. Lê Trần Đức (1970), Thân thế và sự nghiệp Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học

và Thể dục Thể thao.

57. Bộ Y Tế (1999), Danh mục cây thuốc thiết yếu Việt Nam, NXb Y học

58. Đỗ Sĩ Hiến, Đỗ Thị Xuyến (2011), Các loài thực vật được đồng bào dân tộc

Mường tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò sử dụng làm thuốc trị

bệnh thận, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị

Kho học toàn quốc lần thứ tƣ, trang 1121 - 1126, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

59. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, B i Xu n Chƣơng (2000), Cây thuốc, bài thuốc

và biệt dược. NXB Y học, Hà Nội.

60. Nguyễn Tập (2006), Danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam. Tạp chí Dược liệu 3

(tập 11): trang 97 - 105.

61. Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP về: “Quản lý thực

vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm”. Hà Nội.

62. Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 8

năm 2006 về: “Quy chế quản lý rừng”. Hà Nội.

63. Chính phủ Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việt

Nam 2006 - 2020. Hà Nội.

64. Nguyễn Duy Thuần (2006), Một số kết quả điều tra, nghiên cứu bảo tồn cây

thuốc ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.

65. Trần Văn Ơn (2002), Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Vương quốc gia Ba Vì.

Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội, Việt Nam

66. Nguyễn Tiến Hƣng (2003), Phát triển dƣợc liệu đáp ứng nguyên liệu cho

ngành công nghiệp dƣợc, Hội thảo quốc gia lần 1 về phát triển dƣợc liệu: "Phát

triển bền vững dƣợc liệu trong thế kỷ 21". Bộ Y tế, trang 79-82.

Page 143: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

67. Lƣu Đàm Cƣ (2004), Cây thuốc truyền thống của người Dao, huyện Sa Pa,

tỉnh Lào Cai, Hội nghị toàn quốc - Những vấn đề nghiên cứu cơ ản trong hoa

học sự sống. NXB Khoa học - Kỹ thuật, trang 37-42.

68. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập NXB trẻ thành phố Hồ

Chí Minh.

69. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

70. Lã Đình Mỡi, Tài nguyên thực vật Việt Nam - Nguồn hợp chất tự nhiên đầy

tiềm năng. 2005, Hội thảo quốc gia - Y học cổ truyền trong điều trị ung thƣ. p.

16-31.

71. M. Sang-ngern, U.J. Youn, E.-J. Park, T.P. Kondratyuk, C.J. Simmons, M.M.

Wall, M. Ruf, S.E. Lorch, E. Leong, J.M. Pezzuto, L.C. Chang, Withanolides

derived from Physalis peruviana (Poha) with potential anti-inflammatory

activity. Bioorg. Med. Chem. Lett., 26, 2755-2759 (2016).Sun, C.-P., et al.,

Antiproliferative and Anti-inflammatory Withanolides from Physalis angulata.

Journal of Natural Products, 2016: p. Ahead of Print

72. S. Helvacı, G. Kö dil, M. Kawai, N. Duran, G. Duran, A. Güvenç,

Antimicrobial activity of the extracts and physalin D from Physalis alkekengi

and evaluation of antioxidant potential of physalin D. Pharmaceutical Biology,

48, 142-150 (2010).

73. Y.-H. Lan, F.-R. Chang, M.-J. Pan, C.-C. Wu, S.-J. Wu, S.-L. Chen, S.-S.

Wang, M.-J. Wu, Y.-C. Wu, New cytotoxic withanolides from Physalis

peruviana. Food Chemistry, 116, 462-469 (2009).

74. E.-J. Park, M. Sang-Ngern, L.C. Chang, J.M. Pezzuto, Induction of cell cycle

arrest and apoptosis with downregulation of Hsp90 client proteins and histone

modification by 4β-hydroxywithanolide E isolated from Physalis peruviana.

Mol. Nutr. Food Res., 60, 1482-1500 (2016).

75. C.-Y. Yen, C.-C. Chiu, F.-R. Chang, J.Y.-F. Chen, C.-C. Hwang, Y.-C. Hseu,

H.-L. Yang, A.Y.-L. Lee, M.-T. Tsai, Z.-L. Guo, Y.-S. Cheng, Y.-C. Liu, Y.-H.

Lan, Y.-C. Chang, Y.-C. Ko, H.-W. Chang, Y.-C. Wu, 4β-Hydroxywithanolide

E from Physalis peruviana (golden berry) inhibits growth of human lung cancer

cells through DNA damage, apoptosis and G2/M arrest. BMC Cancer, 10, 1-8

(2010).

76. S.-Y. Wu, Y.-L. Leu, Y.-L. Chang, T.-S. Wu, P.-C. Kuo, Y.-R. Liao, C.-M.

Teng, S.-L. Pan, Physalin F Induces Cell Apoptosis in Human Renal

Carcinoma Cells by Targeting NF-kappaB and Generating Reactive Oxygen

Species. PLoS ONE, 7, e40727 (2012).

77. C.-C. Hsu, Y.-C. Wu, L. Farh, Y.-C. Du, W.-K. Tseng, C.-C. Wu, F.-R. Chang,

Physalin B from Physalis angulata triggers the NOXA-related apoptosis

pathway of human melanoma A375 cells. Food Chem. Toxicol., 50, 619-624

(2012).

Page 144: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

78. N.B. Pinto, T.C. Morais, K.M.B. Carvalho, C.R. Silva, G.M. Andrade, G.A.C.

Brito, M.L. Veras, O.D.L. Pessoa, V.S. Rao, F.A. Santos, Topical anti-

inflammatory potential of Physalin E from Physalis angulata on experimental

dermatitis in mice. Phytomedicine, 17, 740-743 (2010).

79. M. Sang-ngern, U.J. Youn, E.-J. Park, T.P. Kondratyuk, C.J. Simmons, M.M.

Wall, M. Ruf, S.E. Lorch, E. Leong, J.M. Pezzuto, L.C. Chang, Withanolides

derived from Physalis peruviana (Poha) with potential anti-inflammatory

activity. Bioorg. Med. Chem. Lett., 26, 2755-2759 (2016).

80. A.H. Januário, E.R. Filho, R.C.L.R. Pietro, S. Kashima, D.N. Sato, S.C.

França, Antimycobacterial physalins from Physalis angulata L. (Solanaceae).

Phytotherapy Research, 16, 445-448 (2002).

81. R.C.L.R. Pietro, S. Kashima, D.N. Sato, A.H. Januârio, S.C. Franca, In vitro

antimycobacterial activities of Physalis angulata L. Phytomedicine, 7, 335-338

(2000).

82. S. Helvacı, G. Kö dil, M. Kawai, N. Duran, G. Duran, A. Güvenç,

Antimicrobial activity of the extracts and physalin D from Physalis alkekengi

and evaluation of antioxidant potential of physalin D. Pharmaceutical Biology,

48, 142-150 (2010).

83. S.E. Lee, G.S. Kim, H.J. Noh, J.H. Lee, J.H. Choi, D.Y. Lee, S.Y. Kim, J.S.

Sung, I.B. Jang, J.R. Kim, Physalis angulata extracts for inhibiting cell aging.

2014, Rural Development Administration, S. Korea; Republic of Korea . p. 13

pp.

84. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,

Nxb. Nông nghiệp, tập 3: 1248 trang.

85. Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (1977-1997),

Flora Ynnanica, Tomus 2-6, Science press, Chines

86. Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam, quyển I- II, NXB Trẻ

87. Hoàng Chung (2007), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, NXB

Giáo dục.

88. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công

nghệ Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng – Đại học

Quốc gia Hà Nội (2001, 2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, 3

tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

89. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam

(2 tập), NXB Khoa học và Kĩ thuật.

90. Brummitt R.K. (1992), Vascular plant families and genera, Royal Botanic

Garden, Kew.

91. H.Lecomte (chủ biên), (1908 – 1931), Thực vật chí đại cương Đông Dương.

92. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, NX Đại hoc Quốc Gia Hà Nội.

Page 145: 1*+Ê &Ứ8 À, 1*8

93. A. Monks, D. Scudiero, P. Skehan, R. Shoemake, K. Paull, D. Vistica, C. Hose,

J. Langley, P. Cronise, H. Campbell, J. Mayo, M. Boyd. (1991): Feasibility of a

high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human

tumor cell lines; Journal of National Cancer Institute. No.11, Vol. 83, [757-

766].

94. Y. Kiso, M. Tohkin, H. Hikino, Assay method for antihepatotoxic activity using

carbon tetrachloride induced cytotoxicity in primary cultured hepatocytes.

Planta Medica 49(12), 222-225 (1983).

95. Đỗ Trung Đàm (1996) - Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, Nhà

xuất bản Y học.

96. K. Likhitwitayawuid, C.K. Angerhofer, G.A. Cordell, J.M. Pezzuto, N.

Ruangrungsi, Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from

Stephania erecta. Journal of Natural Products, 56, 30-8 (1993).

97. P. Skehan, R. Storeng, D. Scudiero, A. Monks, J. McMahon, D. Vistica, J.T.

Warren, H. Bokesch, S. Kenney, M.R. Boyd, New colorimetric cytotoxicity

assay for anticancer-drug screening. Journal of National Cancer Institute, 82,

1107-12 (1990).

98. K. Likhitwitayawuid, C.K. Angerhofer, G.A. Cordell, J.M. Pezzuto, N.

Ruangrungsi, Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from

Stephania erecta. Journal of Natural Products, 56, 30-8 (1993).

99. Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (1977 - 1997),

Flora Yunnanica, Tomus 2 - 6, Science press, Kunning, Chines.