1172
1397 Í ĐA .. Chữ Tất đàm (ta). Cũng gọi Đá, Đát, Tha. Một trong 50 hoặc 42 chữ cái Tất đàm, loại thứ nhất trong năm loại thanh (xỉ thanh). Kinh Đại phẩm bát nhã quyển 5, kinh Đại phương quảng trang nghiêm quyển 4, kinh Đại nhật quyển 2, luận Đại trí độ quyển 48 v.v... lấy Ta làm chữ đầu của chữ Tathà(Như thị), Tathatà (Chân như) mà giải thích chữ Ta là nghĩa tất cả pháp như như bất động. Đại nhật kinh sớ quyển 7 thì giải thích chữ Ta là nghĩa như như bất khả đắc (Đại 39, 653 hạ): “ChữTalà tất cả pháp như như bất khả đắc. Tiếng PhạmTathatà nghĩa là như như. Trong ngữ thế có tiếng “đắc” (được), chứng đắc như như tức là nghĩa giải thoát.Nhưnghĩa là thực tướng các pháp, trong thực tướng, những thứ hí luận không thấy đúng như thực thì đều diệt hết, bản tính thường như không thể phá hoại. Nếu thấy chữTa(đa) liền biết tất cả pháp đều là tướng như như”. Bởi thế xưa nay gọi chữ Đa này là chữ Đa như như. Ngoài ra, kinh Thủ hộ quốc giới chủ đà la ni quyển 3 giải thích chữ Đa là nghĩa “Tất cả pháp chân thực”. [X. kinh Đại bát nhã Q.490; Hoa nghiêm Đkinh Phổ hiền hành nguyện phẩm Q.31; Tất đàm tạng Q.5, Q.6]. (xt. Tất Đàm). ĐA BẢO PHẬT Đa bảo, Phạm: Prabhùtaratna. Dịch âm: Bào hưu la lan. Cũng gọi Bảo thắng Phật, Đại bảo Phật, Đa bảo Như lai. Cứ theo phẩm Bảo tháp trong kinh Pháp hoa quyển 4 nói, thì đức Phật Đa bảo là người khen ngợi kinh Pháp hoa, là vị Giáo chủ của thế giới Bảo tịnh phương Đông. Cũng là một trong năm đức Như lai.

1397 Í Đ A - daitangkinh.org · trong th ự c tướ ng, nh ữ ng th ứ h í lu ận kh ô ng th ấy đú ng nh ư th ự c th ì đề u di ệt h ết, b ản tính th ườ

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • 1397ÍĐA..Chữ Tất đàm (ta). Cũng gọi Đá, Đát,Tha. Một trong 50 hoặc 42 chữ cái Tấtđàm, loại thứ nhất trong năm loại thanh(xỉ thanh).Kinh Đại phẩm bát nhã quyển 5, kinhĐại phương quảng trang nghiêm quyển 4,kinh Đại nhật quyển 2, luận Đại trí độquyển 48 v.v... lấy Ta làm chữ đầu của chữTathà(Như thị), Tathatà (Chân như) màgiải thích chữ Ta là nghĩa tất cả pháp nhưnhư bất động.Đại nhật kinh sớ quyển 7 thì giải thíchchữ Ta là nghĩa như như bất khả đắc (Đại39, 653 hạ): “ChữTalà tất cả pháp nhưnhư bất khả đắc. Tiếng PhạmTathatà nghĩalà như như. Trong ngữ thế có tiếng “đắc”(được), chứng đắc như như tức là nghĩa giảithoát.Nhưnghĩa là thực tướng các pháp,trong thực tướng, những thứ hí luận khôngthấy đúng như thực thì đều diệt hết, bảntính thường như không thể phá hoại. Nếuthấy chữTa(đa) liền biết tất cả pháp đều làtướng như như”. Bởi thế xưa nay gọi chữĐa này là chữ Đa như như.Ngoài ra, kinh Thủ hộ quốc giới chủ đàla ni quyển 3 giải thích chữ Đa là nghĩa “Tấtcả pháp chân thực”.[X. kinh Đại bát nhã Q.490; Hoa nghiêmĐkinh Phổ hiền hành nguyện phẩm Q.31; Tấtđàm tạng Q.5, Q.6]. (xt. Tất Đàm).ĐA BẢO PHẬTĐa bảo, Phạm: Prabhùtaratna. Dịchâm: Bào hưu la lan. Cũng gọi Bảo thắng Phật,Đại bảo Phật, Đa bảo Như lai. Cứ theo phẩmBảo tháp trong kinh Pháp hoa quyển 4 nói,thì đức Phật Đa bảo là người khen ngợi kinhPháp hoa, là vị Giáo chủ của thế giới Bảotịnh phương Đông. Cũng là một trong nămđức Như lai.

  • Sau khi đức Phật Đa bảo nhập diệt, dosức bản nguyện nên toàn thân thành xá lợi,mỗi khi có đức Phật nào tuyên thuyết kinhPháp hoa thì Phật Đa bảo từ dưới đất hiệnlên, đứng trướcđức Phật ấy đểchứng minh nghĩachân thực củakinh Pháp hoa.Còn tháp bảy báucủa Phật Đa bảotừ dưới đất nhôlên được trang sứcbằng vô số bảovật là biểu thị ýnghĩa tất cả cõinước của chưPhậtĐA BẢO PHẬTPhật Đa Bảo

  • 1398ÍTranh Tháp Đa Bảo (Bích Họa ở Đôn Hoàng)đều cùng một tính quí báu. Phật Đa bảo vàPhật Thích ca mâu ni cùng ngồi trong tháplà hiển bày nghĩa chư Phật đều vì đại sựthành tựu việc giáo hóa chúng sinh mà thịhiện ở thế gian.Tại Trung quốc, từ xưa đến nay, tínngưỡng kinh Pháp hoa rất thịnh hành, dođó, nhiều tháp Đa bảo cũng đã được tạolập, như trong hang đá Vân cương ở Đạiđồng còn lại không ít di tích của tháp này.Về hình tượng của Phật Đa bảo, cứ theobài kệ trong kinh Pháp hoa mạn đồ la uynghi hình sắc pháp chép, trên đầu có nhụckế như búi tóc mầu xanh đậm hình chiếcmũ, giữa khoảng chân mày phóng ra ánhsáng chiếu khắp tất cả, thân mầu vàng ròng,kết Trí quyền ấn định tuệ, mình mặc ca sa,ngồi kết già trên hoa sen lớn.Các kinh thường lấy Phật Đa bảo làmĐại nhật Như lai của Kim cương giới và lấyPhật Thích ca làm Đại nhật Như lai của Thaitạng giới.[X. luận Đại trí độ Q.7; Pháp hoa văn cúQ.8 phần dưới; Pháp hoa nghĩa sớ Q.9; Tuệlâm âm nghĩa Q.28].ĐA BẢO THÁPCũng gọi Đa bảo Phật pháp. Tháp thờđức Đa bảo Như lai. Tháp này được kiếntạo căn cứ theo lời dạy trong phẩm Kiếnbảo tháp của kinh Pháp hoa quyển 4. ỞTrung quốc từ xưa do tín ngưỡng Pháp hoathịnh hành, nên sự xây dựng tháp Đa bảocũng rất phổ biến, như trong các hang đáVân cương, Long môn ở Đại đồng hiện còncó di tích của tháp này. Trong tháp phổthông thờ tượng đức Phật Thích ca và PhậtĐa bảo ngồi chung, là căn cứ vào việc đứcPhật Đa bảo chia nửa tòa ngồi cho PhậtThích ca được ghi chép trong kinh Pháp hoa.

  • Tháp Đa bảo ở thời Lục triều phần nhiềuđược kiến tạo theo kiểu tháp ba tầng. Ngoàira, cứ theo điều Đường khai nguyên nhị thậpniên trong Phật tổ thống kỉ quyển 4 và biacảm ứng về tháp Phật Đa bảo ở chùa Thiênphúc tại Tây kinh đời Đường ghi chép, cóthể biết được là đa số các chùa viện ở đờiĐường đều có tạo lập tháp Đa bảo.Tại Nhật bản, chùa Trường cốc còn tàngtrữ bức tranh Thiên Phật Đa bảo Phật thápkhắc trên bản đồng, tháp này được kiến trúctheo kiểu bảo tháp ba tầng thời cổ đại. Đếnđời sau thì gọi bảo tháp kiểu hai tầng là thápĐa bảo; tầng dưới có ba gian, tầng trên cócây cột hình tròn, bộ phận nối liền tầng dướivới tầng trên có hình khum (vòm): đó là đặcsắc của kiểu tháp này. Đại tháp căn bản (thápDu kì) ở núi Cao dã tại Nhật bản thuộc loạitháp này.Ngoài ra, di tích tháp Đa bảo còn lại ở cácchùa viện thuộc thờiđại Liêm thương như:chùa Thạch sơn, việnKim cương tam muội(núi Cao dã), viện Từnhãn (Đại phản),chùa Tịnh độ (Quảngđảo), chùa Trườngbảo (núi Hòa ca) v.v...đều thuộc về quốcbảo của Nhật bản.Trong đó, tháp ĐaĐA BẢO THÁPTháp Đa Bảoở chùa Thạch Sơn

  • 1399Íbảo của chùa Thạch sơn là di tích xưa nhấthiện còn. Lại theo sự giải thích của Mậtgiáo,tháp Đa bảo ở các mộ đá, cũng giống nhưtháp báu, cũng có nhiều tầng.ĐA BẢO THÁP BIBia ghi lại nguyên do kiến tạo tháp Đabảo của ngài Sở kim ở chùa Thiên phúc tạiTây kinh đời Đường.Nội dung văn bia nói: Một đêm tĩnhmịch, ngài Sở kim trì tụng kinh Pháp hoađến phẩm Kiến bảo tháp, ngài bỗng thấyBảo tháp hiện ra rõ ràng ở trước mắt, liềnnguyện xây dựng tháp và khởi công vàoniên hiệu Thiên bảo năm đầu (742) đờiĐường. Sáu năm sau, ngài Sở kim lại pháttâm chép 1.000 bộ kinh Pháp hoa để trấntháp, đến năm Thiên bảo 11 (752) tháp mớiđược hoàn thành.Bia này do Sầm huân soạn văn, Từ hạokhắc chữ triện trên ngạch (trán) bia, Nhanchân khanh viết chữ. Thể chữ của họ Nhanhơi nhỏ, nhưng già dặn và cân đối. Chữ viếttrên các lầu gác của đời Thanh phần nhiềuphỏng theo thể chữ của bia này.Tây kinh Thiên phúc tự Đa bảo Phật thápcảm ứng bi do Sầm huân soạn, nói: “NếuDiệu pháp liên hoa là nguồn suối bí mậtcủa chư Phật, thì tháp Phật Đa bảo vọt hiệnlên là để chứng kinh”.ĐA ĐA.....Phạm:Tàta.Cổ ngữ của Ấn độ, hàm ý là cha. Cònmẹ thì tiếng Phạm làambà, tiếngPàli làammà (dịch âm: A ma).ĐA ĐÁ BÀ HÒAĐa đá là cái dáng trẻ con tập đi. Bà hòalà tiếng trẻ con tập nói. Tức là dùng sự tậpđi, tập nói của trẻ con để ví dụ cho vấn đềsơ bộ, không có gì quan trọng.

  • Pháp hoa huyền nghĩa thích tiêm quyển2 (Đại 33, 822 hạ), nói: “Đa đá là dáng tậpđi, bà hòa là tiếng tập nói, ví dụ cho tamtạng mới chỉ là sơ giáo, nhưng người thựchành tam tạng lại cho đó là thật, cho nênnói chẳng biết.”[X. Pháp hoa huyền nghĩa Q.1 phần trên].ĐA GIÀ LA HƯƠNGĐa già la, Phạm:Tagara. Cũng gọi Đayết la hương, Đa già lưu hương, Đa già lâuhương, Đa kiếp la hương. Hán dịch: Căn,bất một, mộc hương. Loại hương được chếtừ cây Đa già la. Nhưng cũng có thuyết chohương đa già la cũng giống như hương linhlăng (hương được chế từ loại cỏ thơm mọctrong khe núi Linh lăng). Thông thườngngười ta hay coi hương đa già la và hươnggià la là một thứ.Kinh Kim quang minh tối thắng vươngquyển 6 phẩm Tứ thiên vương hộ quốc nói,khi tu pháp phải dùng hương này cùng vớicác thứ hương khác như an tức, chiên đàn,long não v.v... lấy mỗi thứ một phần bằngnhau trộn làm một, bỏ vào lò hương đốt lêncúng dường.Cũng kinh đã dẫn quyển 7 xếp loại hươngnày vào hàng thứ 15 trong 32 vị hương dược.[X. kinh Đại bát niết bàn (bản Bắc) Q.11;luật Tứ phần Q.42; Tuệ lâm âm nghĩa Q.3;Phiên dịch danh nghĩa tập Q.8].ĐA KHẨU A SƯNgười nói nhiều, lắm lời. Tiếng dùngtrong Thiền lâm.Bích nham lục tắc 50 (Đại 48, 185trung), nói: “Tụng rằng: Cơm trong bát,nước trong thùng, kẻ nói nhiều (đa khẩu asư) khó để miệng tới”.ĐA KHẨU A SƯ

  • 1400ÍĐA LA.....I. Đa la. Phạm:Tàla. Cây đa la. Cũnggọi Ngạn thụ, Cao tủng thụ. Loại cây nàysinh sản nhiều ở vùng đất cát gần bờ biểntại các nước Ấn độ, Miến điện, Tích lan v.v...cây cao khoảng 22 mét thuộc họ cây cọ. Ládài rộng, bằng phẳng trơn láng, cứng chắc,từ xưa đã được dùng đểviết chép kinh sách, gọilà Bối đa la diệp; quả chínthì đỏ, giống như quảthạch lựu, ăn được.Cây đa la nếu bị chặtngang thân thì khôngnảy chồi lại được nữa, bởithế, trong các kinh phầnnhiều nó được dùng đểví dụ cho các tỉ khưu đãphạm trọng tội Ba la li,không thể cứu được.[X. kinh Pháp hoa Q.5 phẩm Phân biệtcông đức; luận Tập dị môn túc Q.4; Đạiđường tây vực kí Q.11; Huyền ứng âm nghĩaQ.2, Q.24; Tuệ uyển âm nghĩa Q.thượng].(xt. Bối Đa La Diệp).II. Đa la. Phạm:Tàrà. Hán dịch: Nhãn(mắt), Nhãn đồng (con ngươi mắt), Diệu mụctinh (mắt rất sáng), Cực độ. Là tên vị Bồ tátđược sinh ra từ ánh sáng trong mắt của bồtát Quan thế âm.(xt. Đa La Bồ Tát).III. Đa la. Phạm:Patra(âm Hán: bátđa la), gọi tắt là Đa la. Cùng nghĩa Bát. Chỉcho cái chậu bằng bạc hoặc bằng đồng trắngdùng đựng nước thơm để tắm tượng Phậtvào ngày Đản sinh.ĐA LA BỒ TÁTĐa la, Phạm:Tàrà,Tạng: Sgrol-ma(hàmý mẹ cứu vớt). Cũng gọi Đa lợi bồ tát,Đa rị

  • bồ tát, Đa lệ bồ tát. Dịch ý: mắt, mắt rấtsáng, cực độ, cứu vớt, tròng mắt (con ngươi).Còn gọi là Thánh đa la bồ tát, Đa la tôn, Đalợi tôn. Là hóa thân của bồ tát Quan âm,cho nên cũng gọi Đa la tôn Quan âm, Đa laQuan thế âm. Ngài ngồi ở mé tây bồ tát Quántự tại (hàng thứ nhất quay về bên phải) trongviện Quan âm trên Hiện đồ Thai tạng giớimạn đồ la Mật giáo. Tức là Phật mẫu củaQuan âm bộ.Cứ theo kinh Đại phương quảng mạnthù thất lợi phẩm Quán tự tại bồ tát thụ kíchép, thì bồ tát Quán tự tại vào tam muộiPhổ quang minh đa la, dùng sức tam muội,từ nơi mắt phóng ra một luồng ánh sángrất lớn, tức thì bồ tát Đa la từ trong luồngánh sáng ấy sinh ra. Bồ tát Đa la soi sángtất cả chúng sinh, cũng như mẹ hiền bancho tình thương, cứu vớt chúng sinh ra khỏibiển khổ sống chết. Mật hiệu của Ngài làBi sinh kim cương(hàm ý từ bồ tát Đại biQuan thế âm sinh ra), Hạnh nguyện kimcương; hình tam muội da là hoa sen xanh.Chủng tử là (ta) hoặc (taô), nghĩalà như như bất khả đắc.Cứ theo kinh Đại nhật quyển 4 phẩmMật ấn nói, thì ấn tướng của vị Bồ tátnày là Nội phược quyền, nghĩa là tay trái(Định) và tay phải (Tuệ) đan vào nhau ởbên trong, hai ngón trỏ duỗi thẳng chậpđầu ngón lại nhưcây kim, hai ngóncái dang ra ấn lêntrên hai ngón trỏ.Chân ngôn là:“Nam ma tammạn đa bột đànam đá lệ đa lũni yết rô noa ônbà phệ sa ha”.Lại theo kinhĐại nhật quyển 1phẩm Cụ duyên

  • ĐA LA BỒ TÁTCây Đa laBồ Tát Đa La(Mạn Đồ La Thai Tạng Giới)

  • 1401Ínói, hình tượng vịtôn này là hìnhngười đàn bà trungniên, mầu trắngphớt xanh, chắp haitay kẹp lấy cành hoasen xanh, mình mặcáo trắng. Nhưnghình ngài vẽ trênHiện đồ Thai tạnggiới mạn đồ la lạihơi khác, tức làtoàn thân mầuxanh lợt, mặc áoyết ma, đầu đội mũtết bằng tóc, trêncó hóa Phật, hai taychắp lại, khôngcầm hoa sen, ngồibán già trên tòasen, ngồi ở bênphải bồ tát Quán tựtại, bên trái vị tônnày có một sứ giả.Ở Ấn độ thời xưa, bồ tát Đa la đã rấtđược tôn sùng, điều đó được thấy qua cácbài tán bằng tiếng Phạm như:Àrya-tàrànàmàstoỉỉarazataka-stotra (khen ngợi108 danh hiệu của bồ tát Đa la),Ekaviôzati-stotra (hai mươi mốt lễ tánthán Cứu độ Phật mẫu) vàÀrya-tàràsragdharà-stotra (Tán thán Thánh Đala cầm mũ) v.v...Ngoài ra, ở Trung quốc, Tây tạng vàMông cổ, tín ngưỡng bồ tát Đa la cũng rấtthịnh hành. Tại Nhật bản thì Ngài được gọilà Đa la tôn Quan âm, là một trong 33 hóathân của bồ tát Quan âm, cũng được sùngbái rất rộng.Vị Bồ tát này có 21 hóa thân:

  • 1. Cứu độ tốc dũng mẫu(Bà mẹ cứu vớtrất mau chóng, mạnh mẽ).2. Bách thu lãng nguyệt mẫu(Bà mẹ nhưvừng trăng sáng của trăm mùa thu).3. Tử ma kim sắc mẫu(Bà mẹ mầu vàngròng tươi).4. Như lai đính kế mẫu(Bà mẹ có búitóc trên đỉnh đầu giống như nhục kế của đứcNhư lai).5. Đát la hồng tự mẫu(Bà mẹ chữ Đát lahồng).6. Thích Phạm Hỏa thiên mẫu (Bà mẹĐế thích, Phạm thiên, Hỏa thiên).7. Đặc la chi phát mẫu.8. Đô lí đại khẩu mẫu.9. Tam bảo nghiêm ấn mẫu.10. Uy đức hoan duyệt mẫu(Bà mẹ có uyđức khiến chúng sanh vui vẻ, đẹp lòng).11. Thủ hộ chúng địa mẫu(Bà mẹ giữgìn, hộ vệ các nơi).12. Đính quan nguyệt tướng mẫu(Bà mẹđội mũ hình mặt trăng).13. Như tận kiếp hỏa mẫu(Bà mẹ ban sựyên vui như thoát được kiếp lửa).14. Thủ ấn đại địa mẫu(Bà mẹ tay ấnquả đất).15. An ẩn nhu thiện mẫu(Bà mẹ dịu hiềnan ổn).16. Phổ biến cực hỉ mẫu(Bà mẹ ban phátsự vui mừng cho khắp cả chúng sinh).17. Đô lí ba đề mẫu.18. Tát la thiên hải mẫu.19. Chư thiên tập hội mẫu(Bà mẹ tậphọp các trời).20. Nhật nguyệt quảng viên mẫu(Bà mẹtròn đầy, rộng lớn như mặt trời mặt trăng).21. Cụ tam chân thực mẫu(Bà mẹ có đầyđủ ba chân thực).[X. kinh Bất không quyên sách thầnbiến chân ngôn Q.4, Q.9, Q.19, Q.23; kinhĐại phương quảng mạn thù thất lợi phẩmMạn đồ la; kinh Đại nhật Q.4 phẩm Phổthông chân ngôn tạng; kinh Thánh đa la

  • bồ tát nhất bách bát danh đà la ni; Đạinhật kinh sớ Q.5, Q.10; Đại đường tây vựckí Q.8, Q.9].ĐA LA BỒ TÁTBồ Tát Bạch Đa LaBồ Tát Lục Đa La

  • 1402ÍĐA LA BỒ TÁT MẠN ĐỒ LALà mạn đồ la được nói trong phẩm Quántự tại đa la bồ tát mạn đồ la của kinh Đạiphương quảng mạn thù thất lợi.Nếu có người thiện nữ muốn thành tựunhất thiết chủng trí thì chọn nơi đất tốt,lập đàn tràng mỗi bề bằng bốn trửu (khuỷutay), tám trửu, 16 trửu v.v... bốn phía đànđặt ba viện. Chính giữa mạn đồ la tôn tríPhật Thích ca mâu ni trong tướng thuyếtpháp, bên phải Ngài là bồ tát Quán tự tại,bên trái là bồ tát Kim cương tạng, phía saucó tám vị Đại bồ tát như: Di lặc, Đại thếchí v.v...Dưới tòa sư tử của đức Thích ca Như laicó một ao sen, trong ao có hoa sen báu, bồtát Đa la ngồi kết già trong hoa sen, tay tráicầm hoa sen xanh, tay phải ngửa lên đặt ởngang rốn trong tư thế ngồi thiền.Ngoài các vị tôn ở chung quanh đứcThích ca và ở bốn cửa bốn phương của đànmạn đồ la nói trên, còn vẽ vô số Bồ tát,Minh vương, Chư thiên, Dược xoa, Longvương v.v...ĐA LA DIÊP KÍ...........Gồm 3 quyển, do ngài Tâm giác thuộctông Chân ngôn của Phật giáo Nhật bảnsoạn, thu vào Đại chính tạng tập 94. Cũnggọi Đa la diệp sao.Ngài Tâm giác đã căn cứ vào các sách tựđiển tiếng Phạm như: Phạm ngữ thiên tựvăn của Nghĩa tịnh, Phạm ngữ tạp danh củaLễ ngôn, Đường phạm văn tự của Toàn chân,Phiên phạm ngữ (không rõ tác giả), Phạmngữ tập của Tín hành (người Nhật) v.v...và dựa theo thứ tự các chữ cái của Nhậtbản để sắp xếp chia loại và giải thích ngữnghĩa tự vựng của tiếng Phạm trong cácsách kể ở trên.

  • 1. Quyển thượng gồm 9 âm: Y, lữ, ba,nhân, tri, lợi, lưu, viễn, hòa.2. Quyển trung gồm 15 âm: Ca, đa, lễ,sở, tân, nễ, na, lang, võ, vũ, tỉnh, ư, cửu,dã, vạn.3. Quyển hạ gồm 16 âm: Kế, bất, kỉ, giang,thiên, a, tả, cơ, do, nữ, cung, chí, tỉ, mao,thế, thốn.Ngoài ra, tác giả còn dựa vào các kinhsách: Quán Phật tam muội, kinh Văn thùvấn, kinh Tú diệu, Bất không quyên sáchquĩ, luận Đại trí độ, Huyền ứng nhất thiếtkinh âm nghĩa, Đại nhật kinh sớ, Phạm võngkinh cổ tích kí, Đại đường tây vực kí, A diđà kinh Phạm bản v.v... để bổ túc cho nộidung của sách này.Đa la diệp kí là bộ tự điển tiếng Phạmxưa nhất hiện còn ở Nhật bản.ĐA LA NA THA...........Phạm: Tàranàtha, Tạng: Kun-dga#Sĩií-po(Cổn cát minh ba). Vị tăng Tây tạngthuộc phái Phật giáo Tước nam. Sư sinh vàonăm Vạn lịch thứ 3 (1575, có thuyết nóiVạn lịch năm đầu) đời Minh. Sư là tác giảcủa bộ “Đa la na tha Phật giáo sử”.Sau, đức Đạt lại lạt ma đời thứ 4 phái sưđến Ngoại Mông cổ truyền pháp, sư đượcvua Mông cổ tôn làm “Triết bố tôn đan ba”.Sư tịch ở Khố luân, không rõ tuổi thọ. Thânchuyển sinh của sư là Khố luân hoạt Phật(Phật sống ở Khố luân).ĐA LA NA THA PHẬT GIÁO SỬTạng: Dam -pa#i chos - rin - po -che #phags - pa#i yul - du ji - ltar dar- ba#i tshul gsal - bar bston - pa, Dgos- #dod kun - #byuí. Cũng gọi Ấn độPhật giáo sử. Do Đa la na tha (Phạm:Tàranàtha) soạn.Đa la na tha sinh ở Tạng châu, tên TâyĐA LA NA THA PHẬT GIÁO SỬ

  • 1403Ítạng của sư là: Kun - dga# sĩií - pa(Cổn cát ninh ba), thuộc phái Tước nam(Tạng:Jo - naí - pa) của Phật giáo Tâytạng. Sư soạn xong bộ sách này vào năm1608 Tây lịch.Nội dung trình bày về 201 nhân vật, cácVương triều từ vua A xà thế trở xuống vàquá trình Phật giáo truyền đến Tích lan, Tâytạng. Đặc sắc nhất là nửa sau của bộ sáchchép về tình hình Phật giáo Đại thừa từ hậukì đến thời đại Mật giáo.Bộ sử này đã sớm được giới học giả biếtđến, vì đây là tư liệu trọng yếu về lịch sửPhật giáo Ấn độ rất trân quí. Năm 1868,ông A. Schiefner đã dịch ra tiếng Đức dướinhan đề Tàranàtha’s Geschichte desBuddhismus in Indien và ấn hành. Ngoàibản tiếng Đức còn có các bản dịch tiếng Ngavà tiếng Nhật.ĐA LÊ TAM HÁTĐa lệ là gọi tắt từ Đa lệ lộ ca dã phệ xàdã la nhạ (Phạm:Trài-lokya-vidya-ràja),dịch là Hàng tam thế minh vương, Thắngtam thế minh vương, một trong năm Đạiminh vương của Mật giáo. Tam hát tức balần xướng chữ “Hồng”.Đa lệ tam hát nghĩa là Hàng tam thếminh vương kết đại ấn và ba lần xướng chữHồng để phá trừ phiền não.[X. Bí tạng bảo thược Q.thượng].ĐA LIÊT PHÁI........Một trong những tông phái Phật giáoTiểu thừa của dân tộc Thái ở vùng Đứchoành thuộc tỉnh Vân nam. Tín đồ pháinày giữ năm giới rất nghiêm khắc, nên khôngchăn nuôi gia súc, chỉ nuôi con gà gáy sángđể biết thời giờ. Cũng không thờ lễ bất cứ vịthần nào mà chỉ lễ Phật và chư tăng ở cácchùa viện Phật giáo. Nếu khi tăng chúng

  • trong thôn mình không có người thừa kế,thì có thể thỉnh chư tăng từ thôn khác đếnthừa kế, hoặc cũng có thể thay đổi tínngưỡng mà đi theo các giáo phái như: Bãitrang, Doãn, Tả để v.v...Phái Đa liệt có bốn bậc: Kiết tỉ, Triệuchưởng, Triệu môn và Bằng cát. Trong đó,Triệu chưởng, sau khi mùa Quan môn(giống như Hạ an cư, ND)kết thúc, có thểxin trở về nhà, tạm thời cởi áo ca sa đểbước qua đời sống thế tục. Ở các chùa việnphái Đa liệt cũng có sư ni (Nha cáo), nhưngchỉ ở địa vị phụ thuộc mà thôi.ĐA MA LA BẠT HƯƠNG THỤCây hương Đa ma la bạt.Đa ma la bạt, Phạm: Tamàlapatrahoặc Tamàlapattra, Tamàla,Tamàlaka, Tama, Patra; Pàli: Tamàla.Cũng gọi Đa ma la bạt thụ, đa ma la thụ.Loại cây thuộc họ Chương. Tên khoa học:Cinnamomum nitidum. Trung quốc gọi làHoắc hương, hoặc gọi Hoắc diệp hương,Căn hương, Xích đồng diệp v.v... sinh sảnở Trung quốc, Nam Ấn độ, Tích lan v.v...Cây mọc thành bụi, hoa mầu vàng nhạt,vỏ cây cóhương vịnhục quế, ládùng làmhương, cũngcó thể chếthuốc pháthãn (làmtoát mồ hôi),kiện vị (bổdạ dày).Ngoài ra, trong Phiên dịch danh nghĩatập quyển 8 thiên Chúng hương, Đa ma labạt được dịch là “tính vô cấu hiền”.[X. kinh Đại bát nhã Q. 318; kinh Pháphoa Q.4, Q.6; Tuệ lâm âm nghĩa Q.3].ĐA MA LA BẠT HƯƠNG THỤCây hương Đa ma la bạt

  • 1404ÍĐA MA LA HƯƠNG BÍCH CHI PHẬTPhạm: Tamàlapatra-pratyekabuddha.Dịch âm: Đa ma la bạt đát la bátla để duệ kế mẫu đà. Cũng gọi Đa ma labạt hương bích chi Phật, Đa ma la diệpduyên Phật. Dịch ý là Hoắc diệp hương,Tính vô cấu hiền.Vị tôn này ngồi ở ngôi thứ 3 hàng ngoài,phía bắc vị Trung tôn trong viện Thích catrên Hiện đồ Thai tạng giới mạn đồ la Mậtgiáo, đồng thể với đức Phật Đa ma la bạtchiên đàn hương của Hiển giáo. Hình tượngcủa Ngài hơi gầy, toàn thân mầu vàng nhạt,đắp ca sa hở vai, tay trái nắm góc ca sa đểtrước ngực, cánhtay phải co lại,bàn tay duỗithẳng, co ngónvô danh (áp út)và ngón út, ngồikết già trên tòasen đỏ. Chủng tửlà (va), hìnhtam muội da làgậy tích, mậthiệu là Phân uânkim cương.[X. kinh Đại nhật Q.5 Bí mật mạn đồ la].ĐA NIÊM DIÊT TỘI...........Xưng niệm danh hiệu Phật có thể tiêudiệt tội chướng. Nếu trong khoảng một niệmmà diệt được tội thì gọi là Nhất niệm diệttội; nếu xưng danh từ hai niệm trở lên màdiệt được tội thì gọi là Đa niệm diệt tội. Nhưkinh Quán vô lượng thọ nói Hạ phẩm hạsinh xưng danh 10 niệm diệt được tội, tức làĐa niệm diệt tội.Còn tông Tịnh độ thì cho rằng công đứcxưng danh niệm Phật của chúng sinh có thể

  • tiêu diệt tội chướng, tuy tùy theo căn cơ khácnhau mà có người nhất niệm diệt tội, cóngười đa niệm diệt tội, nhưng số người đaniệm diệt tội vẫn nhiều hơn.(xt. Nhất Niệm Diệt Tội).ĐA THẦN GIÁOTôn giáo tin thờ nhiều thần linh.Đa thần giáo bắt đầu vào hậu kì của xãhội nguyên thủy. Nhân loại ở thời kì nàyđối với các hiện tượng thiên nhiên có lúcsợ hãi, có lúc vui thích, coi mặt trời, mặttrăng, các vì tinh tú, gió mưa sấm sét, câyđá núi rừng. sông biển hồ ao... tất cả đềucó thần cách và sinh lòng tín kính. Ngoàira, thần linh ma quỉ, tổ tiên, anh hùng v.v...đều là đối tượng tin thờ của người theo Đathần giáo.Trung quốc từ xưa đã tin Đa thần giáo,cho rằng các thần lớn nhỏ đều có các chứcnăng nhất định; bắt đầu từ Táo quân trongnhà, đến ông Thổ thần trông coi một xóm,ông Thành hoàng quản trị một làng, rồi lênnữa là thần các cõi trời, cho đến đấng chúatể tối cao trong vũ trụ v.v... tất cả đều đượcngười Trung quốc tôn thờ tin tưởng và cầumong các thần phù hộ đất nước, khiến chomưa thuận gió hòa, nhân dân yên vui.Ngoài ra, tín ngưỡng nhân gian phổthông cũng có khuynh hướng nhân cáchhóa các vị thần, như vào các ngày kị (giỗ)thần hoặc hội hè, người ta giết gà giết dêđể cúng tế, đàn nhạc múa hát, giả tưởngcác thần cũng cần thụ hưởng múa hát, rượuthịt, phong tục này đời đời tiếp nối, chomãi tới gần đây mới có phần sút giảm. Tuynhiên, cái nền tảng của tín ngưỡng nhâncách hóa vẫn còn đó. Chẳng hạn, cách xưnghô đối với các thần, người ta thường gọi“ông” Thổ địa, “bố” Thần tài, “mẹ” Quanâm v.v... cũng là bằng chứng của sự nhâncách hóa các vị thần.ĐA THẦN GIÁOPhật Đa Ma La Hương Bích Chi

  • (Mạn Đồ La Thai Tạng Giới)

  • 1405ÍẤn độ xưa cũng tin Đa thần giáo. Ngườithời ấy thông thường cho mỗi một hiệntượng tự nhiên đều có tính thần, từ đó sángtạo ra nhiều thần. Như Thiên không cóthiên thần Đặc vưu tư (Phạm: Dyans),Thương không (khoảng trời xanh) thì cóthần Bà lâu na (Phạm:Varuịa). Còn Tháidương (thần mặt trời) thì gọi là Tu lợi nhã(Phạm:Sùrya) v.v... còn nhiều nữa.Mỗi một vị thần nói trên đều là đối tượngđược người Ấn độ tin thờ một cách kiềnthành. Mà khuynh hướng Đa thần giáo nàycũng được phản ánh trong tín ngưỡng Phậtgiáo, nhất là vào thời Phật giáo Đại thừasau này, khuynh hướng ấy rất rõ ràng. Nhưthuyết “Ứng thân Phật”, xuất hiện vô sốPhật. Lại như thuyết “Nghìn Phật trongkiếp Hiền (Phạm: bhadra-kalpa)” v.v...cũng là loại khuynh hướng này. Đây có thểxem như khuynh hướng Đa thần giáo củangười Ấn độ đã ảnh hưởng đến giáo nghĩacủa Phật giáo.Rồi đến quan điểm nòng cốt của Đại thừaPhật giáo chủ trương tất cả mọi sinh vật đềucó tính Phật cũng bị một số học giả cho làbiểu hiện của tín ngưỡng Đa thần.ĐA TỰ PHÁ NHẤT...........Nhiều chữ phá một chữ. Đối lại với“Nhất tự phá đa” (một chữ phá nhiều chữ).Một trong 16 huyền môn do Mật giáo lậpra. Tức là dùng tự nghĩa của các chữ Tấtđàm để giải thích phá bỏ sự mê chấp tựtướng của một chữ. Chẳng hạn như khingười ta cho rằng các pháp có gốc, có sinhrồi chấp trước tự tướng của một chữ (a)thìphải quán tưởng các pháp xa lìa tạotác, xa lìa nhân duyên v.v... rồi dùng tựnghĩa của các chữ (ka), (ha) v.v...để phá thích, từ đó giác ngộ nghĩa các pháp

  • vốn chẳng sinh.[X. Đại nhật kinh sớ Q.7; Hồng tựnghĩa thập lục huyền môn nghĩa]. (xt.Nhất Tự Phá Đa, Thập Lục Huyền Môn,Tất Đàm).ĐA TỰ THÀNH NHẤT... ... ... ..Nhiều chữ thành một. Đối lại với “Nhấttự thành đa” (Một chữ thành nhiều). Mộttrong 16 huyền môn do Mật giáo lập ra.Mười sáu huyền môn tức là 16 chữ cái Mậtgiáo sử dụng để giải thích các chân ngônchữ Phạm. Đa tự thành nhất tức là kết hợpnghĩa của nhiều chữ mà thành một chữ.Đại nhật kinh sớ quyển 7 lấy nghĩa củachữ (ka) lìa tạo tác, chữ (kha) nhưhư không không tướng, chữ (ga) các phápvô hành v.v... để thành lập một chữ (a)vốn chẳng sinh.[X. Hồng tự nghĩa thập lục huyền mônnghĩa]. (xt. Nhất Tự Thành Đa).ĐA TỰ THÍCH NHẤT...........Nhiều chữ giải thích một chữ. Đối lạivới “Nhất tự thích đa”(Một chữ giải thíchnhiều chữ). Một trong 16 huyền môn doMật giáo lập ra. Tức là dùng nghĩa lí củanhiều chữ để giải thích nghĩa của một chữ.Như Đại nhật kinh sớ quyển 7 dùng nghĩacủa chữ (ka) là tác nghiệp bất khả đắc,chữ (kha) như hư không bất khả đắc,chữ (ha) là nhân bất khả đắc để giải thíchnghĩa của chữ (a) là vốn chẳng sinh.(xt. Nhất Tự Thích Đa, Thập LụcHuyền Môn).ĐA TỬ THÁPPhạm: Bahuputraka-caitya, Pàli:Bahuputtaka-cetiya, Bahuputtacetiya.Cũng gọi Thiên tử tháp (Thápnghìn con), Đa tử chi đề, Phóng cungtrượng tháp (tháp buông cung tên gậy gộc).ĐA TỬ THÁP

  • 1406ÍLà ngôi tháp ở phía tây thành Tì xá li,Trung Ấn độ.Về nguồn gốc của tòa tháp này có cácthuyết sau đây:- Theo kinh A nâu di trong Trường ahàm quyển 11, thì tháp này là một trongbốn ngôi tháp ở mạn tây thành Tì xá li,Trung Ấn độ.- Phật quốc kí của ngài Pháp hiển kểrằng: Thời quá khứ có một ông vua có haiphu nhân, bà bé sinh ra một bọc thịt, bàlớn cho đó là điềm chẳng lành, mới bỏ vàothùng gỗ rồi liệng xuống sông Hằng. Chiếcthùng trôi theo dòng nước xuống vùng hạdu thì một ông vua khác đi chơi, trông thấy,sai người vớt lên mở ra xem, thấy 1.000 đứatrẻ ở trong thùng, hình dáng tốt đẹp, bènđưa về nuôi. Lớn lên, một nghìn người conrất dũng cảm, thường dự các cuộc chiến tranhvà đánh đâu thắng đó.Một hôm họ bao vây thành của vua cha,người mẹ (bà phu nhân nhỏ của vua) đứngtrên lầu cao ở phía đông thành trông thấy,biết đó là 1.000 đứa con của mình, cất caotiếng gọi, lúc đó, những người con mới biếtlà mình đang đánh chiếm nước của vuacha, bèn buông cung tên, gậy gộc.Trong đoạn văn ghi trên đây, cha của1.000 người con tức là vua Phạm dự, quốcvương ở vùng hạ du sông Hằng là vua Ô kìdiên, 1000 người con tức là 1000 đức Phậttrong kiếp Hiền, còn tháp Đa tử (tháp nhiềucon) tức là tháp của 1000 Phật kiếp Hiền.Đức Thế tôn từng đến giáo hóa ở vùng phụcận tháp này trong ba tháng trước khi Ngàinhập diệt.-Luận Bích chi phật nhân duyên quyểnhạ chép, thủa xưa có vị Bích chi phật sinhlàm Đại trưởng giả ở thành Vương xá,Trưởng giả có 30 người con gái, đều có

  • chồng; vì thấy các con sung sướng thì ít màlo âu thì quá nhiều, hằng ngày Trưởng giảquán xét về điều đó và chứng ngộ đượcđạo Bích chi phật. Sau, xả thân, vào Niếtbàn, các con Ngài xây tháp thờ, người đờigọi là tháp Đa tử.- Liên đăng hội yếu quyển 1 ghi: Có lầnđức Thế Tôn chia chỗ ngồi và truyền phápcho tôn giả Ca diếp ở trước tháp Đa tử.[X. Đại trang nghiêm kinh luận Q.6;kinh Đại bát niết bàn (bản 3 quyển)Q.thượng; Lục tổ đại sư Pháp bảo đàn kinhtự; Đại đường tây vực kí Q.7; Tổ đình sựuyển Q.8; Ngũ đăng hội nguyên Q.1].ĐA VĂN.....Nghe nhiều. Phạm: Bahu-zruta. Hàmý là nghe nhiều kinh pháp và giáo thuyếtmà thụ trì. Trong mười vị đệ tử lớn của đứcPhật, tôn giả A nan là bậc nhất về nghenhiều. Còn trong năm cái 500 năm thì 500năm thứ ba là thời đại nghe nhiều bền chắc(đa văn kiên cố).Theo Dị bộ tông luân luận thuật kí, thìnhững người đọc tụng nhiều kinh, khéo giữđược những lời Phật nói trong các kinh, là“chúng đa văn” trong bốn chúng đệ tử củaPhật. Nhưng kinh Viên giác thì nói, chúngsinh đời mạt phát hi vọng thành đạo, nhưngkhông cầu ngộ giải mà chỉ cầu nghe nhiềuđể tăng thêm ngã kiến, nghe nhiều như thếlại thành có hại.Cứ theo kinh Nguyệt đăng tam muộiquyển 6 nói, thì nghe nhiều cómườiđiềulợi ích:1. Biết phiền não làm cho nghiệp nhânthêm lớn. Người tu hạnh Bồ tát nhờ nghenhiều mà biết tất cả phiền não của chínhmình và của chúng sinh đều tăng trưởngnghiệp nhân khiến phải chịu quả báo ở đờivị lai, cho nên cầu xuất li, chứ không để bịphiền não làm mê lầm.2. Biết rõ sự trong sạch có năng lực

  • phụ trợ đạo Bồ đề. Người tu hạnh Bồ tátnhờ nghe nhiều mà biết tất cả hạnh thanhĐA VĂN

  • 1407Ítịnh đều có thể giúp cho đạo Bồ đề, chonên siêng năng tu tập cầu chứng quả Phậtvô thượng.3. Xa lìa ngờ vực. Người tu hạnh Bồ tátnhờ nghe nhiều mà đối với tất cả các phápthế gian, xuất thế gian và các luận thuyếtcủa tà ma ngoại đạo đều thông suốt rõ ràng,không còn nghi hoặc.4. Thấy biết ngay thẳng. Người tu hạnhBồ tát nhờ nghe nhiều mà biết rõ tất cảpháp tà chính. Nếu có chúng sinh tà kiến tàluận thì nói về sự thấy biết ngay thẳng đểsửa chỗ sai lầm của họ.5. Xa lìa đường sai trái. Người tu hạnhBồ tát nhờ nghe nhiều mà hiểu rõ đạo líthiện ác báo ứng, các pháp đồng duyên chonên không làm những việc phi pháp nhưgiết hại, trộm cướp v.v...6. Không xa lìa đường chính. Người tuhạnh Bồ tát nhờ nghe nhiều mà thông hiểutất cả các pháp tà chính, nên chẳng bị nhữngviệc trái đạo lí làm mê hoặc, đối với chínhpháp của Như lai thường được an trụ, khôngtrở lui.7. Mở cửa cam lộ. Người tu hạnh Bồtát nhờ nghe nhiều mà có thể đi sâu vàokho tàng chính pháp của Như lai, biết rõpháp vị vô thượng, lại đem pháp vị ấynhuần thấm chúng sinh, làm cho gốc lànhcủa họ thêm lớn.8. Gần Phật bồ đề. Người tu hạnh Bồ tátnhờ nghe nhiều mà thường siêng năng tutập, biết các hạnh: giới, định, tuệ có thể đưađến Thánh quả, cho nên tâm thường an trụ,chăm chỉ tu đạo, nhờ đó mà gần quả Phậtbồ đề.9. Làm ánh sáng soi đường cho chúngsinh. Người tu hạnh Bồ tát nhờ nghe nhiềumà biết chúng sinh đều bị vô minh che lấp,thường chịu khổ vì bóng tối; cho nên dùng

  • đèn trí tuệ soi sáng khiến họ ra khỏi đêmdài tối tăm.10. Không sợ đường ác. Người tu hạnhBồ tát nhờ nghe nhiều mà hiểu biết thểcủa muôn pháp vốn vắng lặng, chẳng khổ,chẳng vui, cho nên phát tâm rộng lớn, tùyloại hóa độ hết thảy chúng sinh, dù có phảivào đường ác đầy dẫy hiểm nguy cũngkhông sợ hãi.[X. kinh Tạp a hàm Q.1; Trung a hàmQ.36 kinh Cù mặc Mục kiền liên, Q.45 Tâmkinh; kinh Đại phương đẳng đại tập Q.55;luận Đại trí độ Q.3].ĐA VĂN BỘ........Phạm: Bàhuzrutìya hoặc Bàhulika,Pàli: Bàhussutaka hoặcBàhulika. Dịchâm: Ba thu lũ đa kha, Bà hống thâu để kha.Cũng gọi Đắc đa văn bộ. Một trong 20 bộTiểu thừa.Cứ theo luận Dị bộ tông luân, thì bộnày là từ trong Đại chúng bộ mà chia ra vàokhoảng 200 năm sau đức Phật nhập diệt.Về người sáng lập và danh xưng củabộ thì Dị bộ tông luân luận thuật kí chobiết: Thời đức Phật tại thế, có một vị A lahán tên là “Tự bì y” (cúng tế áo vỏ cây),xưa kia khi còn là vị tiên, lột vỏ cây làmáo để cúng tế trời, nên gọi Tự bì y. Vềsau, Ngài xuất gia, đối với giáo pháp dođức Phật nói đều có thể trì tụng. Khi Phậtvào Niết bàn, Tự bì y đang ngồi thiềntrong núi Tuyết nên không được biết. Đếnkhoảng 200 năm sau Phật nhập diệt, Ngàimới ra khỏi núi Tuyết, đi đến nước Ươngquật đa la để tìm kiếm người đồng tu, Ngàithấy Đại chúng bộ chỉ hoằng truyền nghĩanông cạn của Tam tạng chứ không biếtpháp sâu xa, nên Ngài thành lập một bộphái riêng gọi là Đa văn bộ để nghiên cứunghĩa thâm thúy của Tam tạng.Tông nghĩa của bộ này chia ngôn giáocủa Phật làm hai loại: Thế gian và Xuất

  • thế gian.Cứ theo luận Dị bộ tông luân nói, thìĐA VĂN BỘ

  • 1408Íngũ âm của Phật là giáo pháp xuất thế, gồm:Vô thường, Khổ, Không, Vô ngã, Niết bàntịch tĩnh. Năm pháp này có khả năng đưachúng sinh vào con đường xuất li, nên gọi làgiáo pháp xuất thế.Ngoài ra, theo Tam luận huyền nghĩa,trong nghĩa sâu xa mà Đa văn bộ hoằng hóa,có hàm nghĩa Đại thừa, và luận Thành thựcchính đã từ bộ này mà ra, cho nên cũngmang một phần nghĩa Đại thừa.[X. luận Bộ chấp dị; luận Thập bát bộ;Xuất tam tạng kí tập Q.3; Đại thừa phápuyển nghĩa lâm chương Q.1 phần đầu; Pháphoa kinh huyền tán yếu tập Q.5]. (xt. TiểuThừa Nhị Thập Bộ).ĐA VĂN ĐÊ NHẤTNghe nhiều bậc nhất. Chỉ cho tôn giả Anan. Trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật,ngài A nan là người nghe Phật nói phápnhiều nhất và hiểu biết thông suốt, cho nênđược gọi là Đa văn đệ nhất.Kinh Tăng nhất a hàm quyển 3 (Đại 2,558 thượng), nói: “Người biết thời rõ vật,thông suốt không nghi, ghi nhớ chẳng quanghe nhiều hiểu rộng, đủ khả năng lãnhtrách nhiệm phụng sự đức Phật: đó là tỉkhưu A nan”.Kinh Lăng nghiêm quyển 1 (Đại 19, 106hạ), nói: “A nan thấy Phật, đính lễ buồnkhóc, giận mình từ vô thủy đến nay chỉ mộtmực nghe nhiều, tuy xuất gia đã lâu mà đạolực không có”.(xt. A Nan).ĐA VĂN KIÊN CỐNghe nhiều bền chắc. Năm trăm nămthứ ba trong năm cái 500 năm.Đa văn nghĩa là biết rộng các phápnhư: Đốn - Tiệm, Thiên - Viên, Không -Hữu v.v... mà thụ trì. Đa văn kiên cố nghĩalà khoảng 500 năm thứ ba sau đức Phật

  • nhập diệt, ở thời kì này người theo Phậtgiáo chỉ thích học rộng, nghe nhiều để pháttriển về mặt lí thuyết, chứ ít ngườitrựcngộthựctế.(xt. Ngũ Ngũ Bách Niên).ĐA VĂN THIÊNTrời Đa văn. Đa văn, Phạm:Vaizravaịa,Pàli:Vessaveịa. Dịch âm: Phệ thất la manoa, Tì xá la môn, Tì sa môn. Cũng gọiPhổ văn thiên, Chủng chủng văn thiên.Một trong Tứ thiên vương, một trong Thậpnhị thiên.Vị thần nàygiữ gìn phươngbắc của châuDiêm phù đề, ởphía bắc củatầng thứ 4 núiTu di, thốnglĩnh hai chúngthần Dạ xoa, Lasát và thủ hộ cảba châu kia. Vìlúc nào vị thầnnày cũng giữ gìnđạo tràng, lắng nghe Phật pháp nên gọi làĐa văn. Vị Thiên vương này rất được ngườiẤn độ và vùng Tây vực tin thờ và cũngđược tôn là thần Chiến thắng. Hình tượngphổ thông là hình Thần vương, tay tráibưng tháp báu, tay phải cầm gậy báu, chânđạp hai con quỉ. Vì thần này hay ban phúcđức nên cũng được xem là một trong bảyvị Phúc thần.Cứ theo Đại đường tây vực kí quyển 11ghi chép thì biết ở nước Vu điền tín ngưỡngđối với vị Thiên vương này rất thịnh. CònTống cao tăng truyện quyển 1 thì ghi, ởTrung quốc, vào khoảng năm Thiên bảo đờivua Huyền tôn nhà Đường cũng có loại tínĐA VĂN THIÊNTrời Đa Văn

  • 1409Íngưỡng này. Trong động Thiên Phật ở Đônhoàng có đào được bức tranh mầu hình Tìsa môn vẽ trên lụa.Ở Nhật bản, trong chùa An mã có cấtgiữ tượng Bí Phật, tay trái chống vào trán,cũng có Đâu bạt tì sa môn, đây là do Mậtgiáo truyền vào sau này và được tôn thờ nhưmột vị thần đơn độc.Ngoài ra, ở chùa Giáo vương hộ quốccó tàng trữ tượng Đa văn thiên (tạo vàođời Đường), tương truyền vốn là thần canhgiữ thành vua và được đặt trên lầu cửa Lathành. Hình tượng theo kiểu Tây vực, đầuđội mũ hình nhiều góc, mình mặc áo giápbằng da rất bền chắc. Ở chùa Thê hà tạiTha nga cũng còn cất giữ một di tác Đavăn thiên khác.Ngoài ra, Đa văn thiên vương còn có cáchình tượng như: 2 mình 4 tay, 10 tay v.v...Lại theo Kim cương đính du già hộ manghi quĩ và Thập nhị thiên nghi quĩ, thìchủng tử của Đa văn thiên là: (vai), hìnhtam muội da là gậy báu, chân ngôn là: “Nammạc tam mạn đa một đà nam phệ thất laphạ noa dã sa phạ hạ”.Còn kinh Tì sa môn thiên vương thì nói,nếu tu pháp Đa văn thiên vương thì có thểđược 10 điều lợi ích.[X. kinh Trường a hàm Q.24 phẩmThiên vương; kinh Kim quang minh Q.2phẩm Công đức thiên; kinh Đà la ni tậpQ.10, Q.11; Đại nhật kinh sớ Q.5; Pháphoa nghĩa sớ Q.12; Đại tống tăng sử lượcQ.hạ]. (xt. Thập Nhị Thiên, Tứ ThiênVương).ĐÀChữ Tất đàm (rtha). Một trong 42chữ cái Tất đàm. Cũng gọi Tha, Y đà, Lạttha, Ra tha, Trá ha, Hạt la đa, Hạt ra đa.Luận Đại trí độ quyển 48 phẩm Quảng

  • thừa, kinh Phóng quang bát nhã quyển 4phẩm Đà lân ni, kinh Đại bát nhã quyển415 phẩm Niệm trụ đẳng v.v... đều giảinghĩa là bất khả đắc (chẳng thể được) vìtiếng Phạmartha(dịch làý nghĩa, nghĩalí) hàm có chữ này. Kinh Quang tán bátnhã quyển 7 phẩm Quán giải là nắm giữđiều đạt được. Kinh Hoa nghiêm quyển31 phẩm Phổ hiền hành nguyện thì giảilà đèn trí tuệ không ta không người làmlợi ích chúng sinh.[X. kinh Đại bát nhã Q.490 phẩm Thiệnhiện; kinh Đại phương quảng Phật hoanghiêm phẩm Nhập pháp giới Tứ thập nhịtự quán môn; Hoa nghiêm kinh tùy sớ diễnnghĩa sao Q.89].ĐÀ. .Chữ Tất đàm (dha). Một trong 50,một trong 42 chữ cái Tất đàm. Cũng gọiĐạt, Đàm, Đàn.Du già kim cương đính kinh phẩm Thíchtự mẫu (Đại 18, 338 hạ), nói: “Chữ Đà nghĩalà tất cả pháp giới bất khả đắc”.Kinh Ma ha bát nhã ba la mật quyển 6(Đại 8, 256 thượng), nói: “Chữ Đà nghĩa làvào các pháp tính bất khả đắc”.Bởi vì tiếng Phạmdharma-dhàtu nghĩalà pháp giới vàdharmatànghĩa là pháptính đều lấy “dha” làm đầu, cho nên có sựgiải thích này. Do đó, xưa nay mới gọi chữĐà này là chữ Đà pháp giới.Ngoài ra, kinh Phương quảng đại trangnghiêm quyển 4 phẩm Thị thư và kinh Vănthù sư lợi vấn quyển thượng phẩm Thích tựmẫu thì giải nghĩa là Thất thánh tài (Phạm:dhanam àryàịàm saptavidhaô).Còn kinh Hoa nghiêm (bản dịch cũ)quyển 57 thì giải nghĩa là viên mãn pháp tụ(Phạm: dharma-maịđala).[X. kinh Đại nhật Q.2 phẩm Cụ duyên;kinh Phóng quang bát nhã Q.4 phẩm Đàlân ni; Đại nhật kinh sớ Q.7].

  • ĐÀ

  • 1410ÍĐÀ ĐÔ PHÁP... ... ..Đà đô. Phạm:dhàtu, nghĩa là giới,thể, phần.Tức là pháp bí mật dùng ngọc báu như ýlàm bản tôn, dựa vào đó mà quán tưởngbản tôn và hành giả vốn đủ giác tính đồngthể chẳng hai để cầu thành tựu tất địa ởhiện tại và tương lai. Cũng gọi Như ý bảochâu pháp, Xá lợi pháp. Đây là pháp tu rấtsâu xa kín nhiệm của Đông mật Nhật bản.Khi tu pháp này, dùng chín thứ vật nhưxá lợi Phật v.v... làm ngọc báu như ý tượngtrưng bản tôn của pháp tu. Trước hết, lậpđàn, giữa đàn đặt tháp, trong tháp để bìnhvàng có xá lợi của Phật. Xá lợi biểu thị lí thểcủa Thai tạng giới, tháp biểu thị trí thể củaKim cương giới, tức là hiển bày rõ cái lí: Lí,Trí hòa hợp, Thai, Kim chẳng hai.[X. Đại nhật kinh sớ Q.6, Q.7; Ngự dicáo (điều thứ 25) Đông tự tọa chủ Đại A xàlê da khả hoạch trì như ý bảo châu duyênkhởi Q.24].ĐÀ LA KINH BỊÁo đà la kinh. Cũng gọi Đà la ni kinhbị. Áo được may bằng lụa trắng mỏng, trênáo in kinh Phật bằng tiếng Tây tạng, chữmầu vàng ròng, gọi là áo Đà la kinh.Ở đời Thanh, khi Vương hầu hoặc đạithần chết thì Hoàng đế ban cho áo này.ĐÀ LA NIPhạm:Dhàranì. Cũng gọi Đà lân ni.Dịch là Tổng trì, Năng trì, Năng già. Tức làsức trí tuệ có thể tóm thu, gìn giữ vô lượngPhật pháp không để quên mất. Nói cáchkhác, Đà la ni là một thuật ghi nhớ.Luận Đại trí độ quyển 5 và Phật địa kinhluận quyển 5 cho rằng, Đà la ni là mộtphương pháp ghi nhớ, tức là trong một phápnắm giữ tất cả pháp, trong một lời nắm giữ

  • tất cả lời, trong một nghĩa nắm giữ tất cảnghĩa; do đó, từ sự ghi nhớ một pháp mộtlời một nghĩa ấy mà có thể liên tưởng đếnhết thảy pháp, tóm thu nắm giữ vô lượngPhật pháp không để mất mát.Đà la ni còn có năng lực giữ gìn các pháplành, ngăn ngừa các pháp ác. Vì Bồ tát lấyviệc lợi tha làm gốc, cần giáo hóa người khácnên phải chứng được Đà la ni, chứng đượcĐà la ni mới không quên mất vô lượng Phậtpháp, nhờ thế, khi ở giữa chỗ đông ngườimà không sợ hãi, vẫn có thể nói pháp mộtcách tự do tự tại.Về Đà la ni do Bồ tát chứng đắc, cáckinh luận bàn đến rất nhiều. Đời sau, vìhình thức Đà la ni giống như chú tụngnên lẫn lộn chú với Đà la ni, rồi gọi chungchú là Đà la ni. Tuy nhiên, thông thườngvẫn căn cứ theo câu chữ dài hay ngắn đểphân biệt: Câu dài là Đà la ni, câu ngắnlà chân ngôn (chú), một hoặc hai chữ làchủng tử.Theo luận Đại trí độ quyển 5, quyển 28,thì Đà la ni có bốn loại:1. Văn trì đà la ni: Người được Đà la niđã nghe các pháp thì không quên nữa.2. Phân biệt tri đà la ni: Có năng lựcphân biệt tất cả việc tà, chính, tốt, xấu.3. Nhập âm thanh đà la ni: Nghe tấtcả âm thanh ngôn ngữ đều vui vẻ, khôngtức giận.4. Tự nhập môn đà la ni: Nghe 42 chữcái như a, la, ba, giá, na v.v... có thể thấusuốt thực tướng các pháp, bởi vì 42 chữ cáiTất đàm tóm thu tất cả ngôn ngữ.Ba loại Đà la ni trước (1, 2, 3) gọi là Tamđà la ni.Luận Du già sư địa quyển 45 nêu ra bốnloại Đà la ni:1. Pháp đà la ni: Có khả năng ghi nhớcác câu kinh không quên.ĐÀ LA NI

  • 1411Í2. Nghĩa đà la ni: Có thể hiểu nghĩakinh không quên.3. Chú đà la ni: Nương vào sức thiềnđịnh mà phát khởi chú thuật để tiêu trừ taiách cho chúng sinh.4. Nhẫn đà la ni: Thông suốt thực tướngcác pháp vốn lìa nói năng, an trụ nơi pháptính không quên mất.Về phương pháp tu chứng bốn Đà la nitrên đây đã được nói rõ trong Đại thừa nghĩachương quyển 11.Tông Thiên thai căn cứ theo nội dungcủa phẩm Phổ hiền bồ tát khuyến phát trongkinh Pháp hoa mà lập ba loại Đà la ni: Toànđà la ni, Bách thiên vạn ức toàn đà la ni vàPháp âm phương tiện đà la ni, rồi đem phốivới ba pháp quán Không, Giả, Trung.Chú cũng gọi là Đà la ni. Bộ phận ghichép các chú trong ba tạng, gọi là Đà la nitạng, một trong năm tạng.Ngoài ra, trong Mật giáo, pháp hội cúngdường Tổ sư hoặc cầu siêu cho các vong linhtụng trì đà la ni Tôn thắng, gọi là Đà la nihội, Đà la ni giảng hội.[X. kinh Hiền ngu Q.10 phẩm A nan tổngtrì; kinh Đại bảo tích Q.4 hội Vô thượng đàla ni, Q.115 hội Vô tận bồ tát; kinh Hải longvương Q.2 phẩm Tổng trì môn; Tổng thíchđà la ni nghĩa tán; Tuệ uyển âm nghĩa Q.1].ĐÀ LA NI HÌNHLà thân tổng trì tròn đủ muôn đức củaNhư lai.Đại nhật kinh sớ quyển 18 (Đại 39, 767hạ) nói: “Đà la ni hình là tóm thu hết chânngôn luân mà làm thân để thành tựu thânphổ môn”.ĐÀ LA NI TẠP TẬPGồm 10 quyển. Không rõ soạn giả. Cũnggọi là Đà la ni tập, Tạp chú tập. Thu vàoĐại chính tạng tập 21.

  • Sách này thu chép đà la ni trong các kinhvà nói về công đức thụ trì các đà la ni ấy.Nội dung gồm thu:- Quyển 1: 15 bài thần chú.- Quyển 2: 18 bài thần chú.- Quyển 3: 11 bài thần chú và những bàikệ phát nguyện của các vị Bồ tát, Thiênvương, Long vương.- Quyển 4: 21 bài thần chú.- Quyển 5: 27 bài thần chú.- Quyển 6: 22 bài thần chú, văn nhậngiữ ba áo, bình bát, tích trượng, tọa cụ vàtên các vị thần như: Thần thủ hộ người giữnăm giới, thần ủng hộ người nhận ba qui y,thần giữ gìn tăng già lam v.v..- Quyển 7: 66 bài thần chú.- Quyển 8: 19 bài thần chú.- Quyển 9: 10 bài thần chú và lời văntrong phẩm Quán tứ uy nghi của Tam muộiquán Phật.- Quyển 10: 30 bài thần chú.[X. Lịch đại tam bảo kỉ Q.13; Khainguyên thích giáo lục Q.20].ĐÀ LA PHIẾUPhạm:Dravya, Pàli: Dabba. Cũng gọiĐà bà, Đà phiếu, Đạp lạp phiếu, Đạt la tệ.Gọi đủ là: Đạt la tệ dạ ma la phất đa ra(Phạm: Dravya-malla-putra), Đạp bà mala tử, Thát bà ma la tử, Đà la bà ma la, hoặcĐà phiếu ma la tử (Pàli: DabbaMallaputta), tức là Đà phiếu lực sĩ tử,Thực lực sĩ. Một trong những vị đệ tử củađức Phật.Cứ theo luật Ngũ phần quyển 3 chép,thì sư xuất gia năm 14 tuổi, 16 tuổi chứng Ala hán, được sáu thần thông, năm 20 tuổithụ giới Cụ túc, đến thành Vương xá kínhlễ Phật. Đức Phật giao cho sư giữ nhiệm vụphân phối đồ nằm, thức ăn uống cho chúngtăng. Bấy giờ có hai vị tỉ khưu tên Từ (Phạm:ĐÀ LA PHIẾU

  • 1412ÍMettiya) và Địa (Phạm: Bhummajaka) vìthường nhận được thức ăn kém nên phỉ bángsư, nhưng không vì thế mà sư chán nản.Theo kinh Tạp a hàm quyển 16 và kinhTăng nhất a hàm quyển 3 phẩm Đệ tử, thìtôn giả Đà la phiếu hay sắm sửa các thứ cúngdường, làm phòng xá cho chúng tăng và kiếntạo nơi nghỉ cho chư tăng từ bốn phương(chiêu đề tăng).Còn Hữu bộ tì nại da quyển 13 thì chobiết sư là con trai của Đại thần Thắng quânở nước Ba ba, vì thiên tính của sư thanhkhiết nên gọi là Thực lực sĩ.[X. kinh Tạp a hàm Q.36; kinh A lahán cụ đức; kinh Tạp bảo tạng quyểnthượng; luật Tứ phần Q.4, Q.12; luật Thậptạng Q.4, Q.10].ĐÀ LỊCH QUỐCĐà lịch, Phạm:Darada. Cũng gọi Đà lađà, Nại la nê, Nại la na, Đạt la đà. Tên mộtnước xưa ở Bắc Ấn độ.Cao tăng Pháp hiển truyện nói, nước nàychúng tăng học toàn Tiểu thừa và có photượng bồ tát Di lặc rất lớn. Tượng này thờixưa do một vị La hán dùng sức thần thôngđưa người thợ giỏi lên cung trời Đâu suất balần xem hình tướng bồ tát Di lặc, sau khitrở về, người thợ khắc tượng Di lặc bằng gỗ,cao 8 trượng, mu bàn chân 8 thước, vào cácngày trai, tượng này thường chiếu ánh sáng.Về vị trí của nước này, A. Stein, nhàkhảo cổ người Anh, bảo chính là vùng mànhà sử học Hi la đa đức (người Hi lạp) gọilà Dadicae, phía tây bắc từ Chitral, Yasincho đến Gilgit, Chilas, Bunji của sông Ấnđộ (Indus), phía đông nam tiếp giáp vớibắc bộ Kashmir.[X. kinh Phương quảng đại trang nghiêmQ.4 phẩm Thị thư; kinh Phật bản hạnhtập Q.11 phẩm Học tập kĩ nghệ; kinh Phổ

  • diệu Q.3 phẩm Hiện thư; Lịch đại tam bảokỉ Q.2; Đại đường tây vực kí Q.3 Ô trượngna quốc điều; A. Stein: Ràjataraígiịì,vol.I; A. Cunningham: Ancient Geographyof India].ĐÀ NA YẾT TRÁCH CA QUỐCĐà na yết trách ca, Phạm:Dhanakaỉaka.Cũng gọi Đại an đạt la quốc. Tên một nướcxưa ở Nam Ấn độ.Đại đường tây vực kí quyển 10 (Đại 51,930 hạ) nói: “Nước này phần lớn đồngruộng hoang vu, làng ấp thưa thớt. (...) Cónhiều chùa nhưng đa số đã hư nát hoangtàn, chỉ còn hơn 20 ngôi với khoảng nghìnvị tăng tu học theo giáo pháp của Đại chúngbộ. Hơn trăm đền thờ trời và rất nhiềuđạo khác”.Ở trong núi phía đông thành có một ngôichùa tên là Phất bà thế la, tức chùa Đôngsơn, là chùa chính của bộ phái Đông sơntrụ (Pàli: Pubbaselika), là một trong 20bộ phái Tiểu thừa. Về phía tây thành cóchùa A phạt la thế la, tức chùa Tây sơn, làchùa chính của bộ phái Tây sơn trụ (Pàli:Aparaselika). Ở mạn nam thành có mộthang núi, là cung A tố lạc, nơi mà luận sưThanh biện ở để chờ được gặp bồ tát Di lặcthành Phật.Thời ngài Huyền trang đến đây, nướcnày rất thịnh hành Mật chú.[X. Tây tạng truyền Ấn độ Phật giáo lịchsử Q.thượng, Giải thuyết tây vực kí].ĐÀ SƠN THẠCH QUẬTĐộng đá núi Đà.Đà sơn ở bên cạnh núi Vân môn thuộctỉnh Sơn đông, Trung quốc. Ở mặt namcủa Đà sơn có năm hang động và một manhai, trong đó có 638 pho tượng. Các hang1, 4, 5 tương đối nhỏ, thuộc thời đại Tùy,Đường, không có gì đặc sắc. Riêng hai hangĐÀ SƠN THẠCH QUẬT

  • 1413Í2, 3 lớn hơn, được khắc vào đời Tùy, lànhững hang động kiệt tác ở Đà sơn màkhông một nơi nào sánh kịp. Những photượng ở đây được chạm trổ rất tinh vi, lànhững tác phẩm tiêu biểu cho tượng Phậtbằng đá ở đời Tùy.Hang động thứ 1 sâu độ 4m, rộngkhoảng 2.30m, có tượng đức Thích ca Nhưlai ngồi trên tòa hình vuông, tượng caochừng 1.20m, gương mặt tròn đầy, nếp áocứng mạnh, có hai vị La hán đứng hầu haibên. Trên vách động ở hai bên có khắc haivị Bồ tát đứng hầu, tượng cao khoảng1.40m, nét mặt đẹp đẽ, nếp áo mềm mại.Gần cửa ra vào cũng có tượng của một vị Bồtát, một vị Nhân vương. Ngoài ra còn cóbốn khám thờ cỡ nhỏ.Hang động thứ 2 đẹp hơn cả, rộngchừng 3 m, cao hơn 4 m. Ở giữa hang động,chính diện, trên tòa tròn, khắc tượng Bảntôn ngồi, đầu to tay nhỏ, tướng đẹp, nhuhòa, nếp áo đơn giản, vách hai bên có chạmtượng Bồ tát đứng hầu, tư thế vững vàng,nếp áo mạnh mẽ, đội mũ báu. Còn trênvách ở ba mặt thì chạm trổ nhiều tượngPhật, Bồ tát lớn nhỏ, người cúng dường,Nhân vương v.v...Hang động thứ 3 lớn nhất và quan trọngnhất, cửa vào rộng khoảng 3.50 m, bộ phậnbên trong rộng độ 5.80 m, sâu khoảng hơn7 m, trên tòa hìnhvương, mặt chính,có tượng đức Bảntôn Thích ca ngồi,tướng đẹp, nhu hòa,gương mặt đầy đặn,nếp áo giản đơn.Tượng Bồ tát hầuhai bên được đặttrong khám thờ, đầu

  • đội mũ báu, đeongọc, nếp áo mềmmại; còn trênmặtvách thì chạm trổ tượng nghìn đứcPhật.Hang động thứ 4 là khám thờ Phật, bềrộng, bề sâu, chiều cao đều khoảng trên2m, có khắc tượng Trung tôn, hai vị Bồtát, hai lực sĩ, trên mặt vách khắc năm khámthờ lớn nhỏ và rất nhiều tượng Phật nhỏ,thủ pháp chất phác, nhưng phần lớn đã bịhư hại.Ma nhai (sườn núi) chia làm hai phần:Phần dưới khắc năm pho tượng, một tượngPhật đứng, một tượng Phật nhỏ; phần trênthì khắc bốn khám nhỏ, thủ pháp cổ kínhvà quá nửa đã bị hư hoại.Hang động thứ 5 vuông vức, mỗi bề1.60m, mặt chính có tượng Tam tôn, pho ởgiữa tướng rất đẹp, còn có bốn tượng Phậtnhỏ và trên mặt vách ở hai bên có khắc khámPhật vừa lớn vừa nhỏ.Tóm lại, Đà sơn thạch quật là nghệ thuậttạo tượng tiêu biểu cho đời Tùy và cũng nổibật nhất trong nghệ thuật về động đá.ĐÀ THẤP ĐAPhạm: Tvawỉf. Tên một vị thần củaBà la môn giáo ở Ấn độ, là người thợ thủcông được thần cách hóa. Hình tượng củavị thần này tay cầm búa sắt (hoặc búagang). Vì thần này tạo ra tất cả hình tượngngười và động vật, nên được gọi là “Nhấtthiết hình tượng”. Hơn nữa, còn được tônlà Thủy tổ của loài người, là đấng chúa tểcủa vũ trụ, che chở muôn loài. Con traicủa thần này tên Đặc lợi tây la tư (Phạm:Trisiras) có ba đầu sáu mắt, con gái làSa lang vưu (Phạm: Saraịyu), sau sinh raSong mã đồng.ĐẢ BẢN... ..Đánh bảng. Tiếng dùng trong Thiền lâm.Trong tùng lâm, vào những giờ ăn cơm,tắm gội, tập họp, nghe pháp v.v... đánh tấm

  • ĐẢ BẢNTượng Phật Thích Ca ngồi ởđộng thứ 3

  • 1414Íbảng gỗ để báo hiệu cho đại chúng biết,gọi là Đả bản.[X. Tăng đường thanh qui hành phápsao Q.3 Minh pháp khí pháp].ĐẢ BAO... ..Túi đựng ba tấm ca sa. Cũng gọi Tam yđại, Y đại, Y nang, Thịnh y đại, Ca sa đại,Đầu đà đại.Khi tăng, ni đi xa (hành cước), dùng túinày để đựng ba tấm áo ca sa và các vật tùythân khác. Đây là do đức Phật cho phép.Trong túi, áo nào thường dùng thì để ởtrên, áo nào ít dùng đến thì để ở dưới.Thiền uyển thanh qui quyển 7 Tôn túcnhập viện (Vạn tục 111, 458 hạ), nói:“Người mới đến xin ở, để túi đựng áo (đảbao) xuống phía trước mặt, sau đó mớithăm hỏi”.[X. luật Ngũ phần Q.21; Tổ đình sự uyểnQ.8 Đả bao điều; Thiền lâm tượng khí tiênPhục chương môn].ĐẢ CẤP... ..Tiếng dùng trong Thiền lâm. Đả cấp nghĩalà cấp cho, chi cho, cung cấp. Chữ “đả” ở đâylà động từ, cũng giống như nghĩa chữ “đả”trong đả tọa(ngồi), đả trai(ăn cơm) v.v...Trong Thiền môn, cung cấp cháo, cơm v.v...cho đại chúng đều gọi là Đả cấp.Thiền uyển thanh qui quyển 4 khố đầu(Vạn tục 111, 448 thượng), nói: “Nếu đượccung cấp (đả cấp) thì nên nhận liền”.Ngoài ra, trong các chùa viện, cuốn sổghi các vật dụng chi xuất và tên những vịtăng được cung cấp, gọi là Đả cấp điệp.ĐẢ DÃ MAITiếng dùng trong Thiền Lâm.Mai là gốc cây khô. Đả dã mai nghĩa làgõ vào gốc cây khô. Đả dã mai vốn nói là

  • Đả dã đôi, nghĩa là tụ tập đông người,tranh cãi ồn ào, là ngạn ngữ vùng Phúcchâu.Bích nham lục tắc 48 (Đại 48, 183 hạ)ghi: “Minh chiêu nói: Thượng tọa Lãng ăncơm của Chiêu khánh xong rồi, đi ra ngoàigõ vào gốc cây khô”.ĐẢ MIÊN YÁo ngủ của Thiền tăng.Thời xưa, chư tăng phần nhiều đắp áonăm điều để ngủ, về sau mới thay bằng áotrực xuyết, gọi là Đả miên y.(xt. Trực Xuyết).ĐẢ PHÁ TẤT DŨNGĐập bể thùng sơn. Tiếng dùng trongThiền lâm, biểu thị trạng thái triệt ngộ.Tất dũng, chỉ cho cái thùng đựng sơn,hoặc là cái thùng mầu đen; vì đã được sửdụng lâu ngày nên mầu sắc bên ngoài cũngnhư bên trong thùng đều đen ngòm, khóphân biệt được với các mầu sắc khác.Trong Thiền lâm, từ ngữ này đượcchuyển dụng với hàm nghĩa là: Người ta từvô thủy đến nay đã chất chứa quá nhiều vôminh phiền não làm cho chân như Phậttính bị khuất lấp. Nếu một lúc nào đó, trútbỏ hết phiền não, tiêu trừ các vọng tưởngmà được đại ngộ toàn diện, thì gọi là Đảphá tất dũng(đập vỡ thùng sơn), là từ ngữThiền tông thường dùng để miêu tả cáitrạng thái “hoát nhiên khai ngộ”(thình lìnhnổ bung ra).Bích nham lục tắc 97 (Đại 48, 220 hạ),nói: “Hoàn toàn không kĩ năng (chẳng đắpđổi giao thiệp. Đi tìm kiếm ở đâu? Hãy đậpbể thùng sơn để thấy nhau)”.[X. Bích nham lục tắc 5; Đại tuệ Phổ giácthiền sư thư Q.thượng].ĐẢ PHÁ TẤT DŨNG

  • 1415ÍĐẢ PHẠN... ..Tiếng dùng trong Thiền lâm. Hàm ý ăncơm, nấu cơm.Thiền lâm tượng khí tiên Ẩm đạm mônghi: “Hạc lâm Ngọc lộ nói: Người nhà củaLục tượng sơn tính số người ăn để nấu cơm(đả phạn)”.ĐẢ PHU.....Chỉ cho mảnh vải trải trên mặt bàn đặtở trước đức Phật. Cũng gọi Đả bố, Nội bố,Trác vi, Trác bố.Kinh Quá khứ hiện tại nhân quả quyển1 chép, vào thời quá khứ, đức Phổ quangNhư lai đi đến thành Đề bá bà để, bấygiờ, vua của thành ấy là Đăng chiếu, vìtâm vui mừng nên truyền lệnh cho cả nướctreo các thứ tơ lụa có tua rủ xuống, cờ,lọng quí báu, rải các thứ hoa thơm trênkhắp mặt đường, mà đức Phổ quang Nhưlai sẽ đi qua.Cứ theosự ghi chéptrong kinhnày mà suyra, thì biếtđây có thể lànguồn gốccủa việcdùngtơ lụa, phan cái cúng dường hoặc trangnghiêm bàn thờ Phật ngày nay.[X. kinh Bồ đề tràng trang nghiêm đà lani; kinh Vô lượng thọ Q.thượng, Q.hạ].ĐẢ QUỈ.....Đánh quỉ. Một trong những lễ nghi củaLạt ma giáo. Là nghi thức xua đuổi ma quỉôn dịch của các Lạt ma cử hành trong cáctự viện như: Hoàng tự, Hắc tự, Ung hòa

  • cung v.v... ở Bắc kinh vào đời nhà Thanh,Trung quốc.Điều Đả quỉ trong Yên kinh tuế thời kínói: “Phật pháp Tây vực vốn không cónhững việc quái dị, cho dù phong tục Cửumôn quán na thời xưa còn sót lại thì cũngchỉ là cúng tế cầu tiêu trừ những điều chẳnglành mà thôi”.Mỗi khi đến ngày đánh quỉ, vị Chưởnggiáo Lạt ma mặc áo gấm mầu vàng, ngồi xecầm bút, những người theo hầu thì cầmnghi trượng, pháp khí hộ vệ đi ra. Lại cócác vị tăng Lạt ma hóa trang làm các tướngnhà trời, đầu đội mũ trụ đen trắng (tục gọi làmặt quỉ), điquanh chùa viện, cầm gậy nhảymúa để xua đuổi tà ma, có đến cả vạn ngườixem. Hoàng gia nhà Thanh tôn sùng Phậtpháp, đặc biệt vào dịp này sai một vị Tántrật đại thần đến tham dự.ĐẢ QUỈLạt Ma Chùa Thiên Hoàng Hóa Trang Đả QủiĐả PhuĐiệu Vũ Đả Quỉ của Lạt Ma Giáo

  • 1416ÍThời gian đánh quỉ ở các chùa khônggiống nhau, nhưng phần nhiều đều cử hànhtrong ba ngày. Hoàng tự bắt đầu từ ngàyrằm tháng giêng, Hắc tự từ ngày 23, còn cungUng hòa thì bắt đầu từ ngày 30.[X. Bắc kinh chỉ nam lễ tục điều].ĐẢ THÀNH NHẤT PHIẾNDung hợp vào một thể duy nhất. Tiếngdùng trong Thiền lâm. Tức là loại bỏ tất cảsự tính toán, suy lường, so đo, phân biệt màđem dung hợp các sự vật thiên sai vạn biệtvào làm một, dứt hết vọng tưởng phân biệt,mình người, đây kia, chủ khách v.v...Thiền tông thường dùng từ ngữ này đểbiểu thị sự dứt bặt quan niệm nhị nguyênđối lập, hoặc dung hợp những hiện tượngsai biệt. Phần bình tụng của tắc 6 trong Bíchnham lục (Đại 48, 146 hạ), nói:”Dài ngắntốt xấu, dung hợp làm một (đả thành nhấtphiến), mỗi mỗi nêu ra, không còn kiến giảisai khác”.Phần bình xướng tắc 17 trong Bích nhamlục (Đại 48, 157 trung) chép: “Hương lâmtừng nói: Trong 40 năm ta mới dung hợpthành một thể”.Phần bình của tắc 1 trong Vô môn quan(Đại 48, 293 thượng), nói: “Lâu ngày nhuầnnhuyễn, tự nhiên trong ngoài dung hợp làmmột, như người câm nằm mộng, chỉ mìnhtự biết mà thôi”.ĐẢ THẤT.....Hạn kì tu hành trong vòng bảy ngày đểcầu chứng ngộ.Người tu hành mong cầu trong một thờigian ngắn có thể đạt được thành quả tốt đẹpbằng cách đặt ra thời hạn tu hành mà thôngthường lấy bảy ngày làm một kì, gọi là Đảthất, cũng gọi là kết thất. Như người trongbảy ngày chuyên tu pháp môn niệm Phật,

  • thì gọi là Đả Phật thất, gọi tắt là Phật thất;người chuyên pháp môn tu thiền, gọi là Đảthiền thất, gọi tắt là Thiền thất.Điều khắc kì thủ chứng trong Tu tây tậpyếu của ngài Tín am (Vạn tục 110, 206 hạ),nói: “Muốn được nhất tâm, phải nên kếtthất. Gần đây, kì hạn niệm Phật bảy ngàyphần nhiều thành nhân duyên tán thiện”.Đây chuyên nói về kết thất niệm Phật.Đả Phật thất cũng gọi là niệm Phật thất,ngoài thời khóa một ngày sáu nén hươngra, còn có thời khóa “Đại hồi hướng” thìvô luận gái trai già trẻ, các căn lợi độn đềucó thể cùng niệm Phật A di đà. Ngoài racũng có Quan âm thất chuyên niệm Quanthế âm.Còn Thiền thất có hạn định thời kì thìnhư Thiền đường Cao môn ở Kim sơn cứđến mùa đông thì mở khóa tham thiền trong49 ngày, bắt đầu từ ngày rằm tháng 10 âmlịch đến ngày mồng 8 tháng chạp thì kếtthúc, gồm có bảy thất. Mỗi khi bắt đầu mộtThiền thất thì gọi là Khởi thất, còn khi kếtthúc thì gọi là Giải thất và đều có nghi thứcđược qui định rõ ràng.[X. Khởi nhất tâm tinh tiến niệm Phậtthất kì qui thức (Tịnh độ tùng thư tập 8Hành sách); Phật giáo nghi thức tu tri(Tuệ chu)].ĐẢ TĨNH... ..I. Đả tĩnh. Trong Thiền lâm trước khicử hành pháp sự, vị Duy na đánh kiềnchùy (kiểng) khiến chư tăng yên lặng, gọilà Đả tĩnh.Tứ phần luật hành sự sao tư trì kí quyểnhạ phần 4 (Đại 40, 414 thượng), nói: “Đánhkiền chùy báo cho chúng tăng im lặng, khácvới đánh chuông, khánh là để báo chư tănglàm việc”.Hoặc có thuyết cho chữ “tĩnh” ở đây làchỉ cho cái vật dùng để đánh, tức là chỉ cáiĐẢ TĨNH

  • 1417Íchâm, hàm ý đánh châm khiến mọi ngườiyên lặng.II. Đả tĩnh. Tiếng dùng trong Thiền lâm.Tức là bắt đầu đi ngủ hoặc ngồi thiền. Đốilại với “Khai tĩnh”.Mục Huấn đồng hành trong Thiền uyểnthanh qui quyển 9 (Vạn tục 111, 464thượng), nói: “Sau khi đả tĩnh và trước khikhai tĩnh, ngoại trừ công việc của thườngtrụ, còn không ai được nói chuyện ở trongnhà Tăng hay ở gần nhà liêu của các chútiểu (điệu)”.(xt. Khai Tĩnh).ĐẢ TỌA... ..Ngồi kết già (xếp bằng) nhiếp tâm vàođịnh, gọi là Đả tọa, tức là ngồi thiền.Viên ngộ Phật quả thiền sư ngữ lục quyển14 (Đại 47, 779 hạ), nói: “Đầu đà Kim sắc(Ca diếp) suốt đời tọa thiền (đả tọa), Đạt mangồi quay mặt vào vách ở chùa Thiếu lâmchín năm”.(xt. Tọa Thiền, Kết Già Phu Tọa).ĐẢ TRAI PHẠN........Khi tăng sĩ hoặc đạo nhân du phươngkhất thực, gọi là Đả trai phạn. Vào đời Tốngđã có từ ngữ này rồi, như điềuA từ nhập minh trong Di kiênchí nói: “Đem trai phạn vềnhà riêng, cho nên mắc tộichưa thoát được”.Hoặc có chỗ viết lầm là Đảtrản phạn, lấy nghĩa là khi đếnnhà người ta chỉ xin một chén(trản) cơm thôi. Về sau, cúngtrai phạn đã trở thành tập tục:Các chùa viện, mỗi khi cử hành pháp hội,tín đồ sắm sửa thức ăn, thí vật cúng dườngchúng tăng để kết duyên lành, gọi là Đả trai.

  • [X. Khúc viên tạp toản).ĐẢ VĂN TẬP........Có 1 quyển, đã rách. Là tập truyện cổPhật giáo ở cuối thời đại Bình an của Nhậtbản, do Sơn khẩu Quang viên phát hiệntrong một ngôi chùa cổ ở huyện Tư hạ, đượchội Bảo tồn cổ điển phục chế và ấn hànhvào năm Chiêu hòa thứ 2 (1927).Cứ theo truyền thuyết, thời bấy giờ cómột vị tăng nghe các buổi thuyết pháp rồighi chép mà thành sách này. Nội dung gồm27 tắc từ tổ Đạt ma trở về sau, trong đó, tắc“Đường tăng nhập huyệt sự” lấy tư liệu trongĐại đường tây vực kí. Còn 21 tắc có nộidung giống với Kim tích vật ngữ và 8 tắcgiống với Vũ trị thập di vật ngữ.ĐẠC..Phạm,Pàli:Ghaịỉa. Cũng gọi Bảo đạc,Phong đạc, Diêm đạc.Loại chuông lớn treo trên tướng luân(đỉnh tháp) hoặc treo ở đầu riềm nhà trongcác chùa viện. Tập tục treo chuông đểtrang nghiêm chùa tháp vốn đã có ở Ấnđộ, còn ở Trung quốc thì bắt đầu đượclưu hành vào khoảng thời Bắc Ngụy.Chuông có hai loại:1. Kim đạc: Quả lắc bằng đồng.2. Mộc đạc: Quả lắc bằng bạc.Kim đạc dùng để báo hiệu lệnh trongquân ngũ, mộc đạc tuyên cáo hiệu lệnhchính trị.ĐẠC LỊCH TOẢNCái khoan to dùng bánh xe quay đểkhoan đồ vật.Khi Tần thủy hoàng xây cất cung Aphòng (có thuyết nói xây Vạn lý trườngthành), đã sai thợ làm một cái khoan cựclớn để khoan đồ vật. Về sau cái khoan nàyĐẠC LỊCH TOẢNĐạc

  • 1418Íkhông dùng được nữa. Thiền tông bèndùng “Cái khoan thời Tần” để ví với kẻvô dụng.Cảnh đức truyền đăng lục quyển 12 (Đại51, 291 trung), nói: “Có vị tăng gõ cửa. Sưhỏi: Ai đó? Tăng đáp: Tôi đây. Sư bảo: Đồvô dụng (Tần thời đạc lịch toản)!”.ĐÀI LOAN PHẬT GIÁOCứ theo các sử liệu ghi chép thì vàokhoảng những năm cuối đời Minh, Phậtgiáo đã do những di dân người Hán từ Phúcchâu truyền vào Đài loan. Nhưng các họcgiả hiện đại cũng có người chủ trương, nếutheo sử thực mà suy, thì từ thời Tam quốctrở đi, Dạng đế nhà Tùy, Chiêu tông nhàĐường, cuối thời Bắc Tống, Hiếu tông nhàNam Tống v.v... đều từng đã phái quân,hoặc do chiến loạn mà di dân đến Đàiloan, Kim môn v.v... cho nên Phật giáochắc hẳn cũng đã theo đó mà được truyềnvào Đài loan.Đến khi Trịnh thành công mở mangđất Đài loan, Phật giáo đã dần dần đượccoi trọng. Nhất là đời con họ Trịnh làTrịnh kinh lại càng tin Phật giáo một cáchthuần thành. Trịnh kinh đã xây cất chùaDi đà ở phường Đông an và thỉnh các sưtrụ trì.Đến đời Thanh, các vị tăng từ Mân (Phúckiến), Việt (Quảng đông) ra Đài loan cànglúc càng đông, các chùa viện cũng dần dầnphát triển, trong đó có các chùa nổi tiếngnhư: Di đà, Trúc khê, Hải hội, Pháp hoa,Khai nguyên, Siêu phong, Lăng vân, Linhtuyền v.v... đều đã được kiến tạo từ hai, batrăm năm nay. Đồng thời, các phái Phật giáotại gia như: Long hoa, Tiên thiên, Kim chàngv.v... thuộc Trai giáo cũng lần lượt từ đấtliền truyền đến, trong đó, phái Long hoađược truyền vào sớm nhất, tức khoảng cuối

  • năm Càn long (1736-1796) đời Thanh.Những hoạt động của Phật giáo tại Đàiloan vào thời ấy nay không được biết nhiều,duy trong giới xuất gia thì có ba vị Đại đứcnổi tiếng hơn cả là các ngài: Trừng thanh,Chiếu minh và Chí nguyện. Giới cư sĩ phầnnhiều là di thần cuối đời Minh, nổi tiếngthì có: Trầm quang văn, Lí mậu xuân, Lâmanh, Trương sĩ úc, Lỗ vương nữ, Trịnh triếtphi v.v... là những người tại gia học Phậtđầu tiên ở Đài loan.Trong thời kì Nhật bản chiếm cứ Đàiloan, Phật giáo Nhật bản cũng được truyềnđến Đài loan. Các tông: Lâm tế, Tào động,Thiên thai, Tịnh độ, phái chùa Bản nguyệnvà phái Đại cốc thuộc Chân tông v.v... đềurất thịnh. Tín đồ Phật giáo Nhật bản coinhững người theo Trai giáo là bạn đồng tunên rất khuyến khích và giúp đỡ.Theo cuốn “Đài bắc thị đích tự miếu”(Chùa miếu ở thành phố Đài bắc) của Lâmhành đạo thì trong thời kì Nhật chiếm cứĐài loan, riêng ở Đài bắc phần lớn các chùađều thuộc hệ thống Trai giáo tại gia. CònPhật giáo xuất gia từ Trung quốc truyền đếnlúc bấy giờ thì vì cách xa với đất liền nêngặp nhiều trở ngại. Thêm vào đó, thời ấy,chính phủ Nhật bản khôn khéo thi hànhkế hoạch Nhật bản hóa Phật giáo Đài loan,đa số tỉ khưu lấy vợ, ăn mặn, nên Phật giáoxuất gia đã mau chóng rơi vào trạng huốngsuy vi.Năm Dân quốc thứ 5 (1916), các sưThiện tuệ, Đức dung nhờ thế lực giúp đỡcủa tông Tào động Nhật bản đã sáng lậptrường Trung học Phật giáo Đài loan và hộiThanh niên Phật giáo Đài loan. Năm Dânquốc 11 (1922) các ngài Thiện tuệ và Bảnnguyện tổ chức Hội Phật giáo Nam doanh(là tiền thân của Tỉnh hội Phật giáo Đài loan)và phát hành nguyệt san Phật giáo Namdoanh, đến khi Đài loan được giải phóngthì đình bản.

  • Năm Dân quốc 34 (1945), sau khi ĐàiĐÀI LOAN PHẬT GIÁO

  • 1419Íloan giành lại chủ quyền, ngài Thiện tuệnhận thấy lúc này là cơ hội hoằng dươngchính pháp, nên ngài thành lập Hội Phậtgiáo Đài loan, đề cử ngài Bản viên giữ chứcHội trưởng nhiệm kì đầu tiên.Năm Dân quốc 38 (1949), một số đôngtăng sĩ từ Trung quốc ra Đài loan, khiếnPhật giáo ở đây trải qua một cuộc thayđổi lớn lao. Trước hết, đổi Hội Phật giáoĐài loan làm Hội Phật giáo Trung quốcphân hội tỉnh Đài loan, dưới quyền lãnhđạo của Hội Phật giáo Trung quốc. Từ đó,nền hành chính của Phật giáo, sự nghiệpvăn hóa, từ thiện, giáo dục tăng sĩ, giáodục xã hội, truyền bá giáo nghĩa, xây dựngchùa viện, quan hệ với Phật giáo quốc tế...tất cả đều được mở rộng. Đầu tiên, ngàiTừ hàng mở Phật học viện Đài loan; kếđến, ngài Đại tỉnh lập hội Giảng dạy vàhọc tập Phật pháp ở chùa Linh ẩn tại hồThanh thảo thuộc Tân trúc. Sau đó, ngàiẤn thuận mở Phật học viện, đồng thời,các tạp chí như: Đài loan Phật giáo, Hảitriều âm, Trung quốc Phật giáo, Phật giáothanh niên, Kim nhật Phật giáo, Bồ đềthụ, Pháp âm, Sư tử hống, Giác thế, Từminh, Phổ môn v.v... cũng lần lượt đượcphát hành. Tính đến mùa xuân năm Dânquốc 77 (1988), các tạp chí Phật giáo pháthành gần tới hơn 100 loại.Ngoài ra, việc phiên dịch, ấn loát kinhsách và giới thiệu các danh tác Phật họccũng dần dần được phát triển. Trước hếtngài Đông sơ bắt đầu in ảnh bộ Đại chínhtạng của Nhật bản (gồm cả Chính tạng vàTục tạng). Năm Dân quốc 44 (1955) thìrước linh cốt của đại sư Huyền trang vềĐài loan, đây cũng là một sự kiện lớn đốivới giới Phật giáo Đài loan. Rồi các hoạtđộng hoằng pháp và giao lưu văn hóa với

  • nước ngoài, tham dự các hội nghị Phậtgiáo thế giới, đề xướng sự tu trì Mật giáo,pháp môn niệm Phật, truyền bá giới luậttăng ni, xiển dương áo chỉ Thiền tông, chođến thư viện Phật giáo, các nhà xuất bản,vườn trẻ, viện cô nhi, viện dưỡng lão, thiếtlập phòng khám bệnh phát thuốc, mởmang các đạo tràng mới v.v... tất cả vàđâu đâu cũng thấy Phật giáo Đài loan đangở trong một giai đoạn phát triển mạnhmẽ.Gần 10 năm trở lại đây, đặc biệt Phậtquang sơn do ngài Tinh vân chủ trì là nổibật nhất trong số các đạo tràng Phật giáomới nổi lên tại Đài loan, phân viện Phậtquang sơn được mở rải rác khắp nơi trêntoàn tỉnh và cả ở nước ngoài. Rồi tại Trungbộ Đài loan thì sự hoằng pháp của ngàiThánh ấn ở hai chùa Từ minh và VạnPhật cũng có thành tích rõ rệt. Việc hoằngpháp ở các nơi danh lam như chùa Tùngsơn, Hoa nghiêm liên xã, chùa Thiện đạoở Đài bắc v.v... cũng đều rất thịnh.Về các Phật học viện, thì ở miền Bắccó Trung quốc nội học viện, Hoa nghiêmchuyên tông học viện, Năng nhân Phậthọc viện, Liên hoa Phật học viên (vườn),Bồ đề Phật học viện, Pháp tạng Phật họcviện, Hải minh Phật học viện, Phúcnghiêm Phật học viện, Nữ tử Phật họcviện, Phúc sơn Phật học viện, Nhân thừaPhật học viện. Ở Trung bộ có Trung hoaPhật học viện, Phúc sơn Phật học viện; ởNam bộ có Trung quốc Phật giáo nghiêncứu viện, Đông phương Phật giáo học viện,Khai nguyên thiền học viện, Tịnh giáoPhật học viện v.v...Ngoài ra còn có các Xã đoàn Phật họctrong các viện Đại học chuyên khoa và cómở các lớp hè để dạy Phật pháp cho sinhviên và các Trung tâm nghiên cứu Phậthọc cao hơn.Tóm lại, nói một cách đại thể, từ năm

  • 1970 trở lại đây, trình độ tri thức của tínđồ Phật giáo Đài loan đã được nâng caorõ rệt, phương thức hoằng truyền dần dầnĐÀI LOAN PHẬT GIÁO

  • 1420Íđược đổi mới và tín ngưỡng Phật giáo cũngmỗi ngày một phổ cập, rất có cơ hưngthịnh trở lại.[X. Trung quốc Phật giáo sử lược (Ấnthuận, Diệu khâm); Trung quốc Phật giáochi cận huống (Đạo an, Hải triều âm Q.38,kì 11, 12); Trung quốc Phật giáo chi quá khứcập hiện tại (Thanh tùng, Hải triều âm Q.42kì 11, 12); Trung quốc Phật giáo sử luận tậpĐài loan Phật giáo thiên (Hiện đại Phật giáohọc thuật tùng san 87); Trung quốc Phậtgiáo phát triển sử thiên 4 chương 2 (Trungthôn nguyên)].ĐÀI TỌA.....Chỗ đặt tượng Phật. Ấn độ xưa vốnkhông có tượng Phật, chỉ dùng một khốibản gỗ hình vuông để tượng trưng cho đứcPhật. Về sau, trên đài tọa mới khắc hìnhbánh xe báu, và con nai, biểu thị sự quaybánh xe pháp của đức Phật ở vườn Lộc dã(vườn Nai).Sau khi Phậtgiáo được truyềnvào Trung quốc,việc chế tạo đàitọa rất phát đạt,có rất nhiềukiểu, như tòavuông thì hìnhthức chỉ là một khối gỗ đơn thuần, khôngtrang sức; tòa nệm lông, dày hơn tòa vuông,trên có khắc vân nước; tòa có chạm trổchung quanh; tòa lễ bàn cao hơn hai loạitrên và ở giữađể trống, bềngoài khôngtheo một quitắc nào. Tòađài của Bất

  • động minhvương là tòaSắt sắt;tòa thạch bàn; tòalá sen là tòa ngồicủa chưThiên, hình dáng hoặc để ngửa hoặcúp xuống; sàng tọa v.v...Trong các loại đài tòa kể trên, loại kiểuhoa sen là phổ biến nhất.ĐẠI..I. Đại. Phạm: Mahà. Dịch âm: Ma ha,Ma hạ. Chỉ cho tự thể rộng lớn, bao trùmkhắp cả; hoặc là nghĩa nhiều, hơn, nhiệmmầu, không thể nghĩ bàn.Kinh Thủ lăng nghiêm nghĩa sớ chúquyển 3 phần 2 (Đại 39, 867 thượng), nói:“Thể bao trùm hết thảy, không đâu khôngcó, không gì không là; chẳng vì đối với nhỏmà cho là lớn, nhưng ngay đương thể là lớn,cho nên gọi là đại”.II. Đại. Chỉ về nguyên tố. Sự tạo tác củanhững nguyên tố rất rộng lớn, cho nên gọilà Đại. Như “tứ đại” (bốn nguyên tố): Đất,nước, lửa, gió, hoặc “Ngũ đại”: Đất, nước,lửa, gió, không v.v...(xt. Đại Chủng, Ngũ Đại, Tứ Đại).III. Đại. Chỉ chung cho giáo pháp Đại thừa.Theo môn Quán nhân duyên trong luậnThập nhị môn, thì sáu ba la mật là đạo(thừa) của chư Phật, có năng lực trừ diệttất cả khổ đau và mang lại lợi ích to lớncho chúng sinh, cũng có thể thấu suốt đáynguồn của hết thảy các pháp, vì thế gọi làĐại. Phát tâm đại bồ đề, hiểu rõ kinh TìPhật lược tối thượng, tu hạnh rộng lớn lợimình lợi người, tinh tấn khổ hạnh trongba đại kiếp a tăng kì, đầy đủ phúc và trítrang nghiêm, chứng được quả vị cao tộtcủa chư Phật, kiến lập Phật sự rộng lớn,cho nên gọi là Đại thừa.IV. Đại. Phạm:Mahat. Chỉ cho Đại đế,là đế thứ 2 trong 25 đế do học phái Số luậncủa Ấn độ thành lập, là pháp biến hiện đầutiên trong muôn tượng.

  • LuậnKim thất thập quyển thượng (ĐạiĐẠITòa Sắt SắtTòa Hoa Sen

  • 1421Í54, 1250 hạ), nói: “Tự tính trước hết sinhra Đại, Đại gọi là Giác, hoặc gọi là Tưởng,hoặc gọi là biến mãn (trùm khắp), hoặc gọilà Trí, hoặc gọi là Tuệ. Vì Đại này là ở nơitrí, nên Đại được gọi là Trí”.ĐẠI A DI ĐÀ KINHI. Đại A Di Đà Kinh. Phạm:Aparimitàyu#-sùtra. Dịch âm: A bát radi đát a dụ thất tô đát ra. Gồm 2 quyển,ngài Chi khiêm dịch vào đời Ngô, thu vàoĐại chính tạng tập 12. Trong ba bản Đạitạng Tống, Nguyên, Minh, ở đầu và cuốikinh này đều đề bốn chữ “A Di Đà Kinh”;trong Đại tạng Cao li thì ở đầu quyển đề:“A di đà Tam da tam Phật tát lâu Phật đànquá độ nhân đạo kinh”, còn ở cuối quyểnthì đề “A Di Đà Kinh”.Kinh này là bản dịch khác của kinh Vôlượng thọ và để phân biệt với kinh A di đàdo ngài Cưu ma la thập dịch nên gọi kinhnày là kinh Đại A di đà. Kinh này và kinhVô lượng thanh tịnh bình đẳng giác chỉ nói24 nguyện, cho nên cả hai kinh đều đượcgọi là kinh Nhị thập tứ nguyện.Nội dung kinh này ghi chép các việc như:Thái tử con vua A xà thế đến dự pháp hội;đức Phật Di đà nhập diệt, bồ tát Quán âmthành đạo v.v... có hơi khác với nội dungkinh Vô lượng thọ.Đứng về phương diện niên đại biênsoạn mà nhận xét, thì kinh Nhị thập tứnguyện xuất hiện trước kinh Tứ thập bátnguyện. Trong loại kinh Nhị thập tứnguyện, thì văn nguyện của kinh Vô lượngthanh tịnh bình đẳng giác có thứ tự hơnvăn nguyện trong kinh này, cho nên, kinhVô lượng thanh tịnh bình đẳng giác phảixuất hiện sau kinh này. Bởi thế biết, kinhĐại A di đà là một bộ kinh được thànhlập sớm nhất trong các bản dịch kinh Vô

  • lượng thọ.[X. Xuất Tam tạng kí tập Q.2; Pháp kinhlục Q.1; Khai nguyên thích giáo lục Q.2;Tịnh độ giáo chi khởi nguyên cập phát đạt].(xt. Vô Lượng Thọ Kinh).II. Đại A Di Đà Kinh. Gồm 2 quyển,do Vương nhật hưu kiểm xét và biên tậpvào khoảng năm Thiệu hưng 30 (1160)đến năm 32 (1162) đời Tống. Thu vào Đạichính tạng tập 12. Đây là bộ kinh do biêngiả dung hợp, đối chiếu với bốn bản kinh:Vô lượng thanh tịnh bình đẳng giác (Chisấm dịch), Vô lượng thọ(Khang tăng khảidịch), A di đà(Chi khiêm dịch) và Vô lượngthọ trang nghiêm (Pháp hiền dịch) màthành, chứ không phải dịch từ bản kinhtiếng Phạm.(xt. Vô Lượng Thọ Kinh).ĐẠI A XÀ LÊVị tăng chính hướng dẫn việc tu pháptrong Mật giáo. Cũng gọi Đại a xà lê da, Đạia. Đặt chữ “Đại” ở trên là để bày tỏ ý tônkính.Vị A xà lê truyền trao pháp trong lễ Quánđính đươc gọi là Đại a xà lê để phân biệt vớivị Giáo thụ a xà lê.(xt. A Xà Lê).ĐẠI ÁI ĐẠO TỈ KHƯU NI KINHPhạm: Mahà-prajàpatì-bhikwuịìsùtra.Gồm 2 quyển, được dịch vào thờiBắc Lương, nhưng không rõ dịch giả, thuvào Đại chính tạng tập 24. Cũng gọi Đại áiđạo thụ giới kinh, Đại ái kinh. Nội dungnói về giới luật mà các vị tỉ khưu ni phảithụ trì.Khi đức Phật ở trong nhà họ Thích t�