11

14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống
Page 2: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

1514

Page 3: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

17

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

trang sức bằng đá quý, các hoa văn trên đồgốm, đồ đồng Tràng Kênh - Việt Khê. Dòngchảy ấy tiếp tục kết tinh, phát triển, hìnhthành hát đúm, ca trù, các phong tục, tậpquán và các công trình kiến trúc - nghệ thuậtvẫn được bảo tồn đến ngày nay.

Về phương diện kinh tế, Thủy Nguyênlà địa phương hội tụ nhiều ưu thế, có đủ điềukiện phát triển một nền kinh tế tổng hợp:

- Có đủ đồi - núi, sông - biển, đồng bằng

- Đa dạng sản phẩm

- Đầu mối giao thương giữa các trungtâm và vùng kinh tế

Xưa, ngoài trồng trọt, chăn nuôi, ngườiThủy Nguyên còn có nghề đi biển, đánh bắtthủy sản, làm gốm, khai thác lâm sản, vật liệuxây dựng, vận tải thủy, mở mang ngành nghề

thủ công, không chỉ độc canh cây lúa. Đặc biệt,hoạt động buôn bán đã khá sầm uất. Sử sáchTrung Quốc đã ghi chép việc thương nhânngười Hoa sang buôn bán ở chợ Mỹ Giang.

Với ưu thế đó, từ cuối thế kỷ 20, đầu thếkỷ 21, thành phố đã chọn Thủy Nguyên làvùng đất thuận lợi về giao thông thủy bộ đếnvới các tỉnh lân cận và tỏa đi các tỉnh trênmiền Bắc, vùng đất có nguồn nguyên vật liệudồi dào để xây dựng một vùng kinh tế độnglực, một hướng phát triển đô thị của thànhphố. Do vậy, trong một thập kỷ, tốc độ đô thịhóa diễn ra nhanh, kinh tế phát triển đột phá,cơ cấu chuyển mạnh sang công nghiệp,thương mại - dịch vụ, nông nghiệp, thủy sản…Với những thành tựu đó, huyện Thủy Nguyênluôn ở tốp đầu của thành phố Hải Phòng.

I. VỊ THẾ Thủy Nguyên, với vị thế riêng của

mình, trong suốt chiều dài lịch sử dựng nướcvà giữ nước, luôn có tầm quan trọng về kinhtế - xã hội, quốc phòng - an ninh đối với thànhphố Cảng Hải Phòng và với cả quốc gia.

Thủy Nguyên thuộc thành phố HảiPhòng; Đông là thành phố Quảng Yên vàhuyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh, ranh giớilà sông Bạch Đằng; Nam là huyện Cát Hải,các quận Hải An, Ngô Quyền, Hồng Bàng vàhuyện An Dương - ranh giới là cửa NamTriệu, sông Cấm; Tây là huyện Kinh Môntỉnh Hải Dương - ranh giới là sông KinhThày; Bắc là các huyện Đông Triều, thànhphố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh; diện tích là250 km2; dân số là 324.569 người trong đó nữlà 163.059 người (tính đến 1-4-2015), 37 đơnvị hành chính.

Về vị trí, sách Đại Nam nhất thống chí,do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn năm1885, chép về huyện Thủy Đường: “Huyện

Thủy Đường ở cách phủ (Kinh Môn) 30 dặm

về phía Đông Nam; Đông Tây cách nhau 25

dặm, Nam Bắc cách nhau 23 dặm; phía Đông

đến địa giới huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Yên

16 dặm; phía Tây đến địa giới huyện Giáp

Sơn 9 dặm; phía Nam đến địa giới huyện An

Dương phủ Kiến Thụy 3 dặm; phía Bắc địa

giới đến huyện Đông Triều 30 dặm” (1).

Thủy Nguyên được thiên nhiên “bantặng” một hình thái đa dạng, từ đó xác lập lênvị trí quan trọng về kinh tế, văn hóa và quốcphòng - an ninh.

Về phương diện hình thế, khu vực cửasông Bạch Đằng và dãy Tràng Kênh, vào đờiHậu Lê, Ức Trai - Nguyễn Trãi có thơ rằng:“Quan hà bách nhị do thiên thiết. Hào kiệt

công danh thử địa tầng ”. Dịch là địa thế 2người địch 100 người ở nơi cửa ải dòng sôngnày. Do trời sắp đặt, hào kiệt xưa kia từng lậpnên công danh ở đây. Trong bài phú Bạch

Đằng Giang, Trương Hán Siêu viết về vẻ đẹpcủa Thủy Nguyên như sau: “Bát ngát sóng

kình muôn dặm. Thướt tha đuôi trĩ một màu”.

Sách Đại Nam nhất thống chí cũng nhận xét:“Thực là đất quan yếu ở cõi mặt biển” và“Nước ta chống người phương Bắc, chỗ này là

cổ họng” (2). Hiện nay, hệ thống sông - núi, từTrại Sơn đến Tràng Kênh - Bến Rừng vẫn làđiểm tựa của khu vực phòng thủ ven biểnquan trọng của thành phố.

Về phương diện văn hóa, Thủy Nguyênđược coi là vùng có bản sắc văn hóa vùngmiền nổi trội. Ngay từ thời tiền sử, nhữngngười Việt cổ đã xác lập văn hóa bản địa khásâu đậm. Điều đó được thể hiện qua các đồ

16

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

(1), (2) Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam nhấtthống chí, T.3, NXB Thuận Hóa, 1992, tr.384, 365.

Công viên 25-10

Page 4: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

19

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

18

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

Chỉ có 14 huyện, trong đó có huyện AnĐịnh(1); đất Thủy Nguyên thuộc huyện AnĐịnh, quận Giao Chỉ. Theo Đào Duy Anh,huyện Thủy Đường thuộc châu Đông Triều.Thời Bắc thuộc, Thủy Nguyên thuộc huyệnAn Định. Lỵ sở huyện An Định đóng tại khuvực xã Thủy Đường.

Năm 905, Khúc Thừa Dụ nổi dậy đánhđuổi nhà Đường, xây dựng chính quyền tựchủ. Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con trailà Khúc Hạo lên thay đã chia đặt lại các khuvực hành chính lấy lộ thay cho châu, lấy phủthay cho huyện, đổi hương làm giáp, đặt chứcquản giáp và phó tri giáp giữ việc thu thuế vàbắt lính. Ở dưới giáp, đơn vị hành chính nhỏnhất là xã, mỗi xã đặt hai người lệnh trưởng:Chánh lệnh trưởng và Tả lệnh trưởng. Tuynhiên, họ Khúc chưa đủ thời gian để thựchiện cuộc cải cách hành chính nên trong cácđời sau, nhiều tên châu của đời Đường vẫncòn tiếp tục được dùng.

Giai đoạn từ năm 938 đến 1428 (từ sauchiến thắng Bạch Đằng năm 938 đến hết Minhthuộc), vùng đất Thủy Nguyên có nhiều biếnđổi lớn về hành chính cũng như gắn với nhiềuchiến công oanh liệt của dân tộc. Về mặt hànhchính, thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 - 1009),địa bàn huyện Thủy Nguyên ngày nay đượcgọi là Nam Triệu Giang. Theo Đại Nam nhấtthống chí: Giang Nam Triệu có tên từ đời TiềnLê; thời Đinh và thời Tiền Lê thuộc đạo HồngChâu; thời Lý thuộc Hồng Lộ, sau đổi thành lộĐông Hải. Thời Trần, Nam Triệu Giang thuộcphủ Hạ Hồng, lộ Hải Đông. Thời Hồ, đổi lộ làmtrấn, dưới trấn là phủ, dưới phủ là châu, dướichâu là huyện, dưới huyện là xã. Nam TriệuGiang được đổi là huyện Thuỷ Đường lệ vàochâu Đông Triều (gồm 8 huyện: Đông Triều,Phí Gia, An Lão, Thủy Đường, Trường Tân, TứKỳ, Đồng Lợi, Thanh Miện).

Thời nhà Minh đô hộ (1407 - 1427),huyện Thủy Đường thuộc châu Đông Triều,phủ Tân An (Tân Yên), đạo Hải Đông. Thờikỳ từ năm 1428 đến năm 1802 (từ nhà HậuLê đến nhà Nguyễn), vùng đất Thủy Nguyên-Hải Phòng có nhiều biến đổi, chủ yếu về mặtdiên cách hành chính:

- Niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất(1428), vua Lê Thái Tổ chia nước ta làm 5 đạothì huyện Thuỷ Đường thuộc Đông Đạo. TheoDư địa chí của Nguyễn Trãi, huyện ThủyĐường vào thế kỷ XV có 81 xã 2 thôn(2). Đếnđời vua Lê Nhân Tông chia Đông Đạo làmNam Sách Thượng và Nam Sách Hạ thìhuyện Thuỷ Đường thuộc Nam Sách Hạ.Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), vua LêThánh Tông sửa lại địa giới hành chính toànquốc, chia nước ta làm 13 thừa tuyên, huyệnThủy Đường thuộc phủ Kinh Môn, thừa tuyênHải Dương (cũng gọi là trấn hay xứ HảiDương). Dân gian quen gọi là xứ Đông. PhủKinh Môn gồm 7 huyện: Giáp Sơn, Đông

II. ĐỊA DANH, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNHTrong lịch sử, Thủy Nguyên ngày nay,

Thủy Đường xưa, đã qua nhiều lần chia đặt,tổ chức hành chính. Tên gọi Thủy Nguyên cótừ năm 1886 vì kiêng tên húy vua ĐồngKhánh (Ưng Đường) nhưng vùng đất và đơnvị hành chính cấp huyện đã hình thành từsớm, vào loại cổ nhất ở Hải Phòng (qua nhữngchứng cứ chủ yếu gồm di chỉ khảo cổ họcTràng Kênh, Việt Khê và lớp địa danh tênnôm cổ nhiều nhất so với các huyện khác).

Vùng đất cổ Thủy Nguyên là một trongnhững địa bàn cư trú của người Việt cổ và làmột vùng “địa linh”. Theo các sách lịch sử vàđịa lý cổ như: Việt sử lược (khuyết danh)(1),

Lĩnh Nam chích quái(2), Dư địa chí của

Nguyễn Trãi(3), Đại Việt sử ký toàn thư và

Khâm Định Việt sử thông giám cương mục

của Quốc sử quán triều Nguyễn chép danhsách 15 bộ của nước Văn Lang(4). Các bộ cổ sửnày đều cho rằng địa bàn Hải Phòng - HảiDương ngày nay thuộc bộ Dương Tuyền (chỉcó Việt sử lược chép tên là bộ Thang Tuyền).Lỵ sở của bộ này đặt ở tổng Cao Đôi, huyệnNam Sách, tỉnh Hải Dương. Sách Đại Nam

nhất thống chí chép: (tỉnh Hải Dương) đờiHùng Vương xưa, là bộ Thang Tuyền (DươngTuyền); đời Tần thuộc Tượng Quận; thời Hánthuộc quận Giao Chỉ… Sách Tiền Hán thư (địalý chí) chép 10 huyện của quận Giao Chỉ thờiHán gồm: Liên Thụ, An Định, Câu Lậu, MyLinh, Khúc Dương, Bắc Đái, Kê Từ, Tây Vu,Long Biên, Chu Diên. Địa bàn Thủy Nguyênngày nay chưa rõ thuộc huyện nào?

Phương Đình Nguyễn Văn Siêu trongsách Đại Việt dư toàn biên dẫn sách Tấn thư(Địa lý chí) cho biết cuối đời Ngô, quận Giao

(1) Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam nhất thống chí, t.3, NXB KHXH, HN.1971, tr.365.(2) Nguyễn Trãi toàn tập, Sđd. tr.208.

(1) Bản dịch Trần Quốc Vượng, NXB Văn Sử địa HN.1960, tr.14(2) Vũ Quỳnh, tân đính Lĩnh Nam chính quái, NXB KHXH HN1993, tr.47(3) Nguyễn Trãi toàn tập, NXB KHXH HN.1976, tr.47.(4) Quốc sử quán triều Nguyễn - Việt sử thống giám cương mục, NXB Văn Sử Địa. HN.1957, tập 1, tr.53-54.

Khu Công nghiệp Minh Đức

Page 5: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

21

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

20

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

- Tổng Dưỡng Động có 3 xã: DưỡngĐộng, Tràng Kênh (Kinh), Gia Đước.

- Tổng Lâm Động có 5 xã: Lâm Động,Lôi Động, Bính Động, Hoàng Phi (Pha), HoaLăng. Đời Đồng Khánh, xã Hoa Lăng đổithành Phương Lăng. Danh sách năm 1901,tổng Lâm Động đổi thành tổng Hoàng Pha(Phi) và thêm xã Hữu Quan.

- Tổng Kênh Triều có 7 xã: Kênh Triều,Tuy Lạc, Mi Đông, Mi Sơn, Trung Sơn, ChungMỹ, Khuông Lư.

- Tổng Thượng Côi có 10 xã: Thượng Côi,Doãn Lại, Niêm Sơn, Bảng Trình, Vũ Lao, HạCôi, Pháp Cổ, Phi Liệt, Phượng Sơn, DươngĐiều. Đời Đồng Khánh thêm xã Cam Lộ.

- Tổng Dưỡng Chân có 6 xã, thôn:Dưỡng Chân, Trại Kênh, Mỹ Cụ, Mỹ Giang,Hà Luận, thôn Trúc Sơn. Đời Đồng Khánhthêm thôn Trà Sơn thuộc xã Trúc Sơn. Danhsách năm 1901, xã Dưỡng Chân đổi thànhDưỡng Chính.

- Tổng Trịnh Xá có 6 xã: Trịnh Xá,Trinh Hưởng, Thiên Đông, Kiền Bái, PhùLiễn, Dực Liễn. Đời Đồng Khánh thêm xãTam Sơn.

- Tổng Song Mai có 4 xã: Song Mai, DoNha, Mai Thự, Hà Liên.

Trong danh sách làng xã năm 1886, cácthôn, xã có tên gọi Đường, Hoa đều đổi tênnhư Hoa Lăng đổi là Phương Lăng; ĐườngSơn đổi là Thường Sơn; Thủy Đường đổi làThủy Tú; Lương Đường đổi là Lương Kệ; HoaChương đổi là Phương Mỹ.

Từ 7-7-1891, các xã Bính Động, LâmĐộng, Lỗi Dương, Tả Quan thành lập tổngmới Tú Lâm; các xã ven sông Giá gồm HàPhú, Hà Luận, Hà Tê, Trại Kênh thành lậptổng mới Hà Phú. Thời điểm này chưa thấyxuất hiện tên các xã (làng) Hữu Quan, GiápĐộng. Từ 17-2-1906, huyện Thủy Nguyênthuộc tỉnh Kiến An (do tỉnh Phù Liễn đổi têncùng ngày). Năm 1920, cùng với huyện HảiAn mới thành lập, Thủy Nguyên thuộc ngoạithành Hải Phòng. Trước năm 1945, huyện

Thủy Nguyên có 9 tổng thuộc tỉnh Kiến An,đã nâng thành đơn vị hành chính cấp phủ.

1.2. Sự thay đổi từ năm 1945 đến năm 1957

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm1945, Thủy Nguyên thuộc tỉnh Kiến An (trừđịa bàn 2 tổng Dưỡng Động và Trúc Động cũthuộc huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên), đơnvị cấp tổng bị xóa bỏ, nhiều làng, xã cũ hợplại để thành lập xã mới với nhiều tên gọi mới;nhiều xã gọi theo tên thôn, làng cũ. Tháng12-1945, giải thể 9 tổng để lập 18 xã:

- Tổng Hạ Côi chia thành 2 xã Vũ Sơn,Kỳ Khôi.

- Tổng Phù Lưu chia thành 2 xã NgũPhúc, Ngọc Địch.

- Tổng Dưỡng Chính chia thành 3 xãChính Mỹ, Song Sơn, Tam Hà.

- Tổng Thái Lai thành lập xã Cao Nhân.

- Tổng Trịnh Xá chia thành 3 xã KiềnBái, Thiên Hương, Tứ Dân.

- Tổng Hoàng Pha chia thành 3 xãHoàng Động, Hoa Động, Dương Quan.

- Tổng Thủy Tú lập xã Thủy Đường.

- Tổng Kinh Triều lập xã Ngũ Lão.

- Tổng Phục Lễ chia làm 2 xã PhụcHưng, Tam Tỉnh.

Từ trước tháng 4-1946 (bầu cử Hội đồngnhân dân cấp xã) đến cuối năm 1956, các làngxã có nhiều sự thay đổi:

- Xã Ngũ Phúc đổi thành Phù Ninh vànăm 1956, tách thành xã An Sơn, Phù Ninh.

- Xã Ngọc Địch được lập thành xãQuảng Thanh.

- Ba xã Phục Lễ, Lập Lễ, Phả Lễ hợpthành xã Phục Hưng.

- Hai xã Tam Tỉnh, Phục Hưng hợpthành xã Tam Hưng.

- Năm 1951, xã Cao Nhân tách các làngCâu Tử Nội, Câu Tử Ngoại hợp với Cao Kênhthành xã Hợp Thành.

Triều, An Lão, Nghi Dương, Thủy Đường,Kim Thành, An Dương. Huyện Thủy Đườngcó 12 tổng 78 xã, thôn.

- Thời Mạc (1527-1592), huyện ThủyĐường thuộc phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.Lỵ sở huyện đặt ở khu vực xã Thủy Đường -thị trấn Núi Đèo ngày nay. Thời Tây Sơn(1788-1801), chuyển phủ Kinh Môn (gồm cảhuyện Thủy Đường) về lệ vào trâ ́n YênQuảng. Đến đời vua Lê Hiển Tông, năm CảnhHưng thứ 2 (1741), chia Hải Dương làm 4 đạo:Thượng Hồng, Hạ Hồng, Đông Triều, An Lãothì huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn thuộcđạo Thượng Hồng.

- Đầu thời Nguyễn, cả nước có 14 trấn,47 phủ, 187 huyện, 40 châu. Tháng 5 nămCanh Thân (1802), khi đặt lại phủ huyện, vuaGia Long đem trả phủ Kinh Môn từ trấn YênQuảng về trấn cũ Hải Dương. Huyện ThủyĐường gồm 12 tổng, 75 xã, thôn; 12 tổng:Dưỡng Chân, Dưỡng Động, Lâm Động, KênhTriều, Phù Lưu, Phục Lễ, Song Mai, Thái Lai,Thủy Đường, Thượng Côi, Trịnh Xá, TrúcĐộng. Năm 1886, huyện Thủy Đường đổi tênlà Thủy Nguyên, kiêng tên húy vua ĐồngKhánh (Ưng Đường). Ít lâu sau, theo quyđịnh những chữ Đường đồng âm không phảikiêng nhưng đến đầu thời Thành Thái (1889-1907) gọi lại là Thủy Nguyên. Trong danhsách làng xã năm 1901, tên tổng, xã, thôn cómột số thay đổi, như tổng Hoàng Pha vốn làtổng Lâm Động; các làng xã tên gọi có các chữHoa, Đường đều đổi tên.

Ngày 19-7-1887, huyện Thủy Nguyêncắt từ tỉnh Hải Dương về tỉnh Hải Phòng, saulà tỉnh Phù Liễn (Năm 1906 đổi là Kiến An);năm 1920 là ngoại thành thành phố HảiPhòng. Theo Nha Kinh lược Bắc Kỳ, huyệnThủy Nguyên có 14 tổng (?), 82 xã, nhưng đếntrước năm 1927 chỉ còn 9 tổng, vì tổng SongMai chuyển sang huyện An Dương; hai tổngTrúc Động, Dưỡng Động chuyển sang huyệnYên Hưng, tỉnh Quảng Yên; còn hai tổng nữachưa rõ quá trình phân chia, sáp nhập.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,Thủy Nguyên vẫn thuộc tỉnh Kiến An (trừkhu vực 2 tổng Trúc Động và Dưỡng Động),đơn vị cấp tổng bị xóa bỏ, nhiều làng, xã cũhợp lại để thành lập xã mới, nhiều xã gọi theotên thôn, làng, xã cũ. Ngày 25-8-1948, huyệnThủy Nguyên được cắt về Liên Khu 3; tháng1-1949, chuyển về thuộc thành phố HảiPhòng, cuối năm 1953, thuộc khu HồngQuảng. Cuối năm 1958, huyện Thủy Nguyên(gồm cả các xã Lưu Kiếm, Liên Khê, MinhTân, Minh Đức) thuộc thành phố Hải Phòng.Từ đó đến nay, có một số thay đổi về các đơnvị hành chính trong huyện: Ngày 15-7-1983,thành lập hai xã mới Gia Minh và Gia Đức ởKhu kinh tế mới Gia Minh; ngày 18-3-1986,thành lập thị trấn Núi Đèo - thị trấn huyệnlỵ; chia xã Lưu Kiếm lập xã Lưu Kỳ...

III. CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNHCÙNG SỰ THAY ĐỔI

1. Danh sách, số lượng và sự thay đổi 1.1. Dưới triều Nguyễn (1802-1945)

có 12 tổng:- Tổng Thủy Đường có 7 xã, thôn: Thủy

Đường, Tả Quan, Nam Triệu, Đường Sơn, LỗiDương, Lương Kệ và thôn Hà Tê (Tây) thuộcxã An Lư. Đời Đồng Khánh, Hà Tê chuyểnthành xã. Danh sách năm 1901, xã ĐườngSơn đổi thành Thường Sơn; tổng Thủy Đườngđổi là tổng Thủy Tú.

- Tổng Phù Lưu có 7 xã: Phù Lưu Nội,Phù Lưu Ngoại, An Ninh Nội, An Ninh Ngoại,Việt Khê, Thanh Lãng, Ngọc Khê. Danh sáchnăm 1901 thêm xã Trại Sơn.

- Tổng Phục Lễ có 5 xã: Phục Lễ, ĐoanLễ, Phả Lễ, Do Lễ, Do Nghi.

- Tổng Trúc Động có 9 xã: Trúc Động,Mai Động, Hưu Liệt, Phúc Liệt, Quỳ Khê, ĐiệuTú (Đạo Tú), Thụ Khê, Thiểm Khê, Viên Khê.

- Tổng Thái Lai có 6 xã: Thái Lai, ĐồngLý, Nhân Lý, Cao Kênh (Kinh), Hoa Chương,Câu Tử. Đời Đồng Khánh, xã Hoa Chương đổithành Phương Mỹ.

Page 6: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

23

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

22

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

Từ khi giải phóng, tháng 5 năm 1955 đếnnăm 1988, trị sở này tiếp tục là trụ sở của Ủyban nhân dân huyện. Năm 1988, thị trấn NúiĐèo trở thành nơi đặt trụ sở Huyện ủy, Ủy bannhân dân huyện và các phòng ban của huyện.

4. Thị trấn4.1. Thị trấn Núi ĐèoThị trấn Núi Đèo, được chọn làm

huyện lỵ từ năm 1988, thành lập theo Quyếtđịnh số 23/HĐBT, ngày 18-3-1986, của Hộiđồng Bộ trưởng, trên cơ sở sáp nhập 55,62ha đất, 2.615 nhân khẩu của thôn Tam Sơnxã Thủy Sơn và 36,55 ha đất, 620 nhânkhẩu cùng 2.138 cán bộ, công nhân viên cưtrú trên địa bàn xã Thủy Đường. Khi thànhlập, thị trấn có tổng diện tích tự nhiên 92,17ha với 5.373 người.

4.2. Thị trấn Minh ĐứcThị trấn được thành lập ngày 18-3-1988

trên cơ sở xã Minh Đức. Khi thành lập thịtrấn có diện tích tự nhiên là 1.354 ha với12.032 nhân khẩu.

Đây là thị trấn thứ hai của huyện ThủyNguyên, có vai trò quan trọng trong khu côngnghiệp phía Đông-Bắc thành phố và huyện.

IV. LƯỢC KHẢO CÁC LÀNG XÃ CŨLà một địa bàn chiến lược chịu rất

nhiều tác động của biến cố lịch sử diễn ratrong suốt nhiều thế kỷ, đã ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình hình thành và phát triểncác làng xã, huyện Thủy Nguyên. Tính biếnđộng của làng xã thể hiện rõ ở sự tăng, giảm,tách ra, nhập vào hay mất đi của một số làngnào đó mà nguyên nhân chủ yếu là do các

- Năm 1956, xã Cao Nhân tách ĐồngLý, Phương Mỹ lập xã Mỹ Đồng.

- Tách Hoàng Pha, Lôi Động từ xãHoàng Hoa lập xã Hoàng Động

- Năm 1957, xã Tam Hưng phân thànhcác xã Tam Hưng, Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ.

1.3. Những thay đổi thời kỳ 1958 - 1982Có 32 xã: An Lư, An Sơn, Cao Nhân,

Chính Mỹ, Dương Quan, Đông Sơn, HòaBình, Hoa Động, Hoàng Động, Hợp Thành,Kiền Bái, Kênh Giang, Kỳ Sơn, Lại Xuân,Lâm Động, Lập Lễ, Liên Khê, Lưu Kiếm,Minh Tân, Mỹ Đồng, Ngũ Lão, Phả Lễ, PhùNinh, Phục Lễ, Quảng Thanh, Tam Hưng,Tân Dương, Thiên Hương, Thủy Đường, ThủyTriều, Thủy Sơn, Trung Hà.

1.4. Những thay đổi thời kỳ 1983 - 2015Có 37 xã, thị trấn (thành lập thị trấn

Núi Đèo, Minh Đức, xã Gia Đức và Lưu Kỳ).

Thị trấn Núi Đèo, thị trấn Minh Đức,An Lư, An Sơn, Cao Nhân, Chính Mỹ, DươngQuan, Đông Sơn, Gia Minh, Gia Đức, HòaBình, Hoa Động, Hoàng Động, Hợp Thành,Kiền Bái, Kênh Giang, Kỳ Sơn, Lại Xuân,

Lâm Động, Lập Lễ, Liên Khê, Lưu Kiếm, LưuKỳ, Minh Tân, Mỹ Đồng, Ngũ Lão, Phả Lễ,Phù Ninh, Phục Lễ, Quảng Thanh, TamHưng, Tân Dương, Thiên Hương, ThủyĐường, Thủy Triều, Thủy Sơn, Trung Hà.

2. Trị sởTư liệu lịch sử ghi chép về trị sở của

huyện trước đây rất ít. Thời Bắc thuộc, ThủyNguyên thuộc huyện An Định, trị sở đóng tạikhu vực xã Thủy Đường. Thời nhà Minh đôhộ (1407-1427), huyện Thủy Đường thuộcchâu Đông Triều, phủ Tân An (Tân Yên), đạoHải Đông, trị sở ở xã Xứ Bái (Kiền Bái) tổngTrịnh Xá. Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Lỵ

sở huyện Thủy Đường ở xã Xử Bái” .

Đầu thế kỷ 20, trị sở huyện được xâydựng ở xã Trịnh Xá, tổng Trịnh Xá (nay là trụsở xã Thiên Hương). Tháng 8-1945, chínhquyền cách mạng lâm thời huyện làm việcđến đầu năm 1946. Từ ngày 7-2-1947, saukhi quân Pháp đánh chiếm huyện ThủyNguyên, chính quyền tay sai tiếp tục sử dụngtrị sở nhưng trên thực tế, các “vị quan triềuNguyễn” thường xuyên “làm việc” bên cạnhđồn binh Pháp ở núi Đèo.

3. Danh sách các đơn vị hành chính (2015)

Page 7: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

25

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

24

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

năm 1945, là xã Chung Mỹ, tổng Kinh (Kênh)Triều, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Trướcnăm 1813, là xã Chung Mỹ, tổng Kênh Triều,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Trong danh sách làng xã năm 1927 vàhồ sơ thần tích năm 1938 ghi Chung Mỹ, tưliệu địa phương sau này ghi Trung Mỹ.

10. Làng Doãn Lại (xã Lại Xuân)Trước năm 1945, là xã Doãn Lại làng

Thượng Côi (sau là Hạ Côi). Ở đây có mỏCao Lanh.

11. Làng Do Nghi (xã Tam Hưng)Nay là thôn thuộc xã Tam Hưng, trước

năm 1945, là xã Do Nghi, tổng Phục Lễ, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Tên gọi có muộnnhất trước thế kỷ XIII. Trước năm 1938, là xãDo Nghi, tổng Phục Lễ, huyện Thủy Đường,phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.

12. Làng Do Lễ (xã Tam Hưng)Nay là thôn thuộc xã Tam Hưng, trước

năm 1945, là xã Do Lễ thuộc tổng Phục Lễ,phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Tên gọi cómuộn nhất trước thế kỷ XV, có sách ghi làKhúc Lễ (ngờ người sao chép viết lầm thêmnét sổ), thuộc huyện Thủy Đường.

13. Làng Du Lễ (xã Tam Hưng)Nay là thôn thuộc xã Tam Hưng, trước

năm 1945, là xã Du Lễ, tổng Phục Lễ, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Trước 1813, là xãDu Lễ (còn gọi Đoan Lễ), tổng Phục Lễ, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.

14. Làng Doãn Lại (xã Lại Xuân)Nay là thôn thuộc xã Lại Xuân, huyện

Thủy Nguyên. Trước năm 1945, là xã DoãnLại, tổng Thượng Côi, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An. Trước 1813, là Doãn Lại, tổngThượng Côi, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương.

15. Làng Dực Liễn (xã Thủy Sơn)Nay là thôn thuộc xã Thủy Sơn, trước

năm 1945, là xã Dực Liễn, tổng Trịnh Xá, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Trước 1813, là

xã Dực Liễn, tổng Trịnh Xá, huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.

16. Làng Dương Xuân (xã Lại Xuân)Nay là thôn thuộc xã Lại Xuân, trước

năm 1945, là xã Dương Xuân, tổng ThượngCôi, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Tên gọicó muộn nhất trước thế kỷ XV. Trước 1813, làxã Dương Xuân, tổng Thượng Côi, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.

17. Làng Dưỡng Chính (xã Chính Mỹ)Trước năm 1945, là xã Dưỡng Chính,

tổng Dưỡng Chính, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An. Trước năm 1901, là xã Dưỡng Chân;trước năm 1813, là xã Dưỡng Chân, tổngDưỡng Chân, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương.

18. Làng Dưỡng Động (xã Minh Tân)Thời cổ, là trang Dưỡng Động. Trước

năm 1813, xã Dưỡng Động, tổng Dưỡng Độngthuộc huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Từ 31-1-1898, xã DưỡngĐộng, tổng Dưỡng Động thuộc huyện ThủyNguyên, tỉnh Phù Liễn; từ năm 1901, đượccắt về huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên.

19. Làng Điệu Tú (xã Liên Khê)Trước năm 1945, là xã Đạo Tú (còn gọi

Điệu Tú, Diệu Tú), tổng Trúc Động, huyệnYên Hưng, tỉnh Quảng Yên. Trước năm1901, là xã Điệu Tú, tổng Trúc Động, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Trước năm1813, là xã Diệm (?) Tú (có sách ghi DiệuTú), tổng Trúc Động, huyện Thủy Đường,phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.

20. Làng Đoan Lễ (xã Tam Hưng)Trước năm 1945, là xã Đoan Lễ thuộc

tổng Phục Lễ.

21. Làng Đông Môn (xã Hòa Bình)Thời phong kiến, là xã Đông Môn thuộc

tổng Lương Kệ, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Sau khi Pháp xâm lược,xã Đông Môn thuộc tổng Lương Kệ, phủ ThủyNguyên, tỉnh Phù Liễn (sau đổi là Kiến An).

điều kiện lịch sử, xã hội, thậm chí do mâuthuẫn trong nội bộ các làng xã.

Xét về hình thức, làng là một điểm tụcư, nhưng thực chất nó là một hình thức tổchức xã hội nông nghiệp tiểu nông tự cung tựcấp. Dưới đây là lược khảo về các làng xã củahuyện Thủy Nguyên xưa.

1. Làng An Lư (xã An Lư)Làng An Lư (tên nôm là làng Sưa

(Xưa)), một số thư tịch ghi làng An Các (YênCác), nhưng trong huyện Thủy Nguyên (ThủyĐường cũ) không có làng An Các, có thể dolầm chữ “Các” và chữ “Lư” vì mặt chữ hơigiống nhau; có sách ghi thôn An Lư là thônBình Lư, nhưng huyện Thủy Đường không cóthôn Bình Lư.

Trước 1813, là xã An Lư, tổng ThủyĐường, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương và trước năm 1945, thuộc tổngThuỷ Tú, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

2. Làng An Ninh Ngoại (xã An Sơn)Trước năm 1945 là xã An Ninh Ngoại

(thường gọi là An Ngoại), tổng Phù Lưu, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Vốn là xã AnNinh, sau tách thành An Ninh Nội, An Ninh Ngoại.

3. Làng An Ninh Nội (xã An Sơn)Trước năm 1945, là xã An Ninh Nội

(thường gọi là An Nội), tổng Phù Lưu, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Thôn An NinhNội ngày nay gồm cả thôn Phù Lưu Ngoại cũ.

4. Làng Bảng Trình (xã Kỳ Sơn):Trước năm 1945, là xã Bảng Trình (còn

gọi là Bằng Trình), tổng Thượng Côi, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Tên gọi có muộnnhất trước năm 1813, có thời kỳ bị phiêu tán,chỉ còn dòng họ Đỗ với gần 20 khẩu. Thờithuộc Pháp, làng Bảng Trình (được ghi BằngTrình) phụ thuộc làng Pháp Cổ, vì vậy có câu:“Bao giờ Cam Lộ có đình - Thượng Côi có

miếu, Bảng Trình có chuông” (ý nói muốn trởlại một làng riêng, độc lập).

5. Làng Bính Động (xã Hoa Động)Trước thế kỷ XX, là xã Bính Động, tổng

Hoàng Pha, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.Một số thư tịch cổ ghi Nội Động, nhưng huyệnThủy Đường xưa không có xã này, có lẽ donhầm chữ “Nội” với chữ “Bính” vì mặt chữ hơigiống nhau. Xã Bính Động có muộn nhấttrước thế kỷ XVI. Danh sách làng xã năm1927 vẫn ghi xã Bính Động trong tổng HoàngPha, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Nghịđịnh, ngày 18-11-1893, của Thống sứ Bắc Kỳtách các xã Lâm Động, Bính Động, Lỗi Dươngvà Tả Quan thuộc tổng Hoàng Pha, phủ ThủyNguyên để lập tổng mới Tú Lâm, sau bỏ.

6. Làng Cam Lộ (xã Lại Xuân)Trước năm 1945, là xã Cam Lộ, tổng

Thượng Côi, huyện Thủy Nguyên, tỉnh KiếnAn. Làng Cam Lộ mãi đến thế kỷ XIX mớithấy xuất hiện trong “Đồng Khánh dư địachí”. Làng Cam Lộ thực ra là một làng bịphiêu tán, sau mới tái lập, vì dân số quá ít,đến mức không thể dựng được đình. Đến thờiPháp thuộc, Cam Lộ tự nguyện nhập vào làngHạ Côi. Vì thế dân gian vùng này có câu: “Baogiờ Cam Lộ có đình - Thượng Côi có miếu,Bảng Trình có chuông” (ý muốn trở lại mộtlàng riêng, độc lập).

7. Làng Cao Kênh (xã Hợp Thành)Trước thế kỷ XX, là xã Cao Kênh, tổng

Thái Lai, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XV. Trước1813, là xã Cao Kênh, tổng Thái Lai, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.

8. Làng Câu Tử (xã Hợp Thành)Trước năm 1813, là xã Câu Tử, tổng

Thái Lai, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương và trước năm 1945, làxã Câu Tử, tổng Thái Lai, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An; vốn là trang HùngKhê thời Trần (Sau năm 1945 chia thànhCâu Tử Nội, Câu Tử Ngoại).

9. Làng Chung Mỹ (xã Trung Hà)Nay là thôn thuộc xã Trung Hà. Trước

Page 8: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

27

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

26

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

Khoảng giữa thế kỷ XVII, do đấu tranh nội bộ,một nửa làng Thượng Côi đã tách ra, thành lậplàng Hạ Côi, có đình, chùa, miếu riêng, còn dânThượng Côi (vốn là giáp Thượng) phải phiêután lên gần Phi Liệt và cuối cùng trên thực tếđã tự nguyện nhập vào làng Phi Liệt mặc dùtên làng vẫn còn đó, ruộng đất của làng phảiđể cho Hạ Côi canh tác và nộp thuế.

30. Làng Hoàng Pha (xã Hoàng Động)Trước 1813, là xã Hoàng Phi, tổng Lâm

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Năm 1901, tổng Lâm Độngđổi thành tổng Hoàng Pha, thêm xã HữuQuan. Trước năm 1945, là xã Hoàng Pha, tổngHoàng Pha, phủ Thuỷ Nguyên, tỉnh Kiến An.Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XIII.

31. Làng Hữu Quan (xã Dương Quan)Nay là thôn thuộc xã Dương Quan, trước

năm 1945, là xã Dương Quan, tổng Hoàng Pha,phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Thời điểm từ1887 đến 1898, chưa thấy có tên làng HữuQuan. Theo văn bia ở Nhà thờ họ Đạo HữuQuan năm Thành Thái thứ 6 (1894), Giám mụcHuy người Pháp, linh mục Sĩ người Việt có sựcộng tác của thầy dòng Hoàng Trung quê gốc ởHà Nam, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên vàlinh mục Hòa đã giúp 21 người dân ở Tả Quanxin khẩn đất ở bãi bồi ven sông Cấm, mở rộngthêm diện tích canh tác, lập ra 4 khu thổ cư:Lò Vôi, Hàng Khu, Bánh Lái, Hàng Sạn. Tên21 vị còn được khắc vào bia tại nhà thờ. Sốruộng đất mới khẩn gồm 230 mẫu, trong đó cáccụ trích 10 mẫu để dựng Giáo đường. Theothống kê dân số năm 1901 của Tòa sứ tỉnh PhùLiễn thì làng Tả Quan có 920 khẩu (trong đócó 91 suất đinh). Theo danh mục các làng xãBắc Kỳ do Ngô Vi Liễn soạn, cuộc điều tra dânsố năm 1927, Tả Quan có 1.953 khẩu, HữuQuan có 253 khẩu. Như vậy, năm 1927 đã cóxã Hữu Quan tách từ làng Tả Quan ra.

32. Làng Hữu Triều MônXã cũ thuộc Giang Nam Triệu xưa, tức

huyện Thủy Đường, nay là huyện Thủy

Nguyên. Đại Việt sử ký toàn thư: “Ngày 26(tháng 12 năm Giáp Thân - 1284)… vua (TrầnNhân Tông) ngự thuyền nhẹ ra Hải Đông, ngàygần chiều chưa ăn cơm sáng, có tiểu tốt là TrầnLai dâng cơm gạo xấu, vua khen là trung, bancho tước Thượng phẩm, kiêm chức Tiểu tư xãxã Hữu Triều Môn ở Bạch Đằng”.(1) Xét văncảnh đoạn văn trên, xã Hữu Triều Môn phải ởtả ngạn sông Bạch Đằng. Nay tên xã nàykhông còn. Có thể ở vùng các xã Thủy Triều,Trung Hà, huyện Thủy Nguyên ngày nay.

33. Làng Kênh Triều (xã Thủy Triều)Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XVI.

Trước 1813, là xã Kênh Triều, tổng KênhTriều (có tài liệu ghi Kinh Triều), huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.Trước năm 1945, là xã Kênh Triều, tổng KênhTriều, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

34. Làng Khuông Lư (xã An Lư)Trước năm 1945, là xã Khuông Lư, tổng

Kênh Triều (còn gọi Kinh Triều), phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An. Trước 1813, là xãKhuông Lư, tổng Kênh Triều, huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương. Hồsơ thần tích năm 1938 ghi sót tên xã KhuôngLư trong tổng Kênh Triều.

35. Làng Kiền Bái (xã Kiền Bái)Trước 1813, là xã Kiền Bái, tổng Trịnh

Xá, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương. Nhiều tài liệu ghi là xã Xử Bái.Huyện lỵ Giang Nam Triệu (tên cũ của huyệnThủy Đường) đặt tại làng này. Trước năm1945, là xã Kiền Bái, tổng Trịnh Xá, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An; gồm các thôn:Mai Trà, Đông Cầu, Minh Chính, Mỹ Xuân,Tam Sơn, Tĩnh Minh.

36. Làng Lâm Động (xã Lâm Động)Trước 1813, là xã Lâm Động, tổng Lâm

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn

Tên gọi Đông Môn có muộn nhất từ thời Đinh-Tiền Lê. Tục truyền đời Tiền Lê, làng Đông Môncó bà Phạm Thị Trân được vua phong chức ƯuBà, dạy hát trong quân đội. Trước đó, khi LêHoàn cầm quân bày trận đánh giặc Tống trênsông Bạch Đằng năm 981, trong đội quân đồntrú ở trang Đông Môn, có người lính biết hát catrù, đã đem truyền dạy cho dân làng. Ca trùxuất hiện ở Đông Môn từ ngày đó. Trước năm1945, người làng Đông Môn chủ yếu sống bằngnghề hát ca trù, có nhiều đào hát nổi tiếng.

22. Làng Đồng Lý (xã Mỹ Đồng)Trước năm 1945, là xã Đồng Lý, tổng

Thái Lai, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XIII.Trước năm 1813, là xã Đồng Lý, tổng TháiLai, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương. Ở làng Đồng Lý vẫn bảo lưu mộtsố địa danh về cuộc khởi nghĩa này như: khuQuan Đầu - nơi Sĩ Quyền và dân bản tranglập phòng tuyến chống giặc Đông Hán, khuĐống Mả (còn gọi khu Đống Khế) - nơi SĩQuyền giao tranh với giặc mạnh, đã anhdũng hy sinh; khu Đồng Bún - vết tích củachợ làng xưa; Rộc Bến- vốn là bến thuyềnnhộn nhịp một thời…

23. Làng Đồng Giá (xã Thiên Hương)Cuối thế kỷ 19, một số giáo dân các

làng Trịnh Xá, Lâm Động đến lập trang trại,được Tòa Giám mục Hải Phòng giúp tiền xâynhà thờ.

24. Làng Gia Đước (xã Gia Đức)Làng Gia Đước (còn gọi là Gia Đức),

đến đời Đồng Khánh vẫn được liệt kê trongdanh sách thuộc tổng Dưỡng Động, nhưngkhông hiểu vì lý do gì, ngay sau đó dân làngđã phiêu bạt mà không thấy sách nào chéptới. Dấu tích còn lại của làng xưa, còn khảo sátđược, dài tới 10 km, rộng 3 đến 5 km, quần tụquanh những gò đống cao, có khu đê cừ baoquanh. Làng cũ có nhiều chợ như chợ Trưa,chợ Tây Sơn, chợ Đồn, chợ Đá Bia, mà chắchẳn đã có một thời thịnh đạt. Giữa làng tương

truyền còn có một dãy phố gọi là phố Khách.Trước năm 1813, là xã Gia Đức (Đước), tổngDưỡng Động, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương; từ năm 1901, xã GiaĐức (Đước), tổng Dưỡng Động chuyển vềhuyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên.

25. Làng Giáp Động (xã Hoa Động)Trước năm 1813, Giáp Động là thôn của

xã Bính Động, tổng Lâm Động, huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương. Đếnnăm 1901, thôn Giáp Động tách khỏi xã BínhĐộng. Trước năm 1945, là xã Giáp Động, tổngHoàng Pha, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

26. Làng Hà Luận (xã Hòa Bình)Nay là thôn thuộc xã Hòa Bình, trước

năm 1945, là xã Hà Luận, tổng Dưỡng Chính,phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Trước năm1813, là xã Hà Luận, tổng Dưỡng Chân, phủKinh Môn, trấn Hải Dương. Năm 1901, tổngDưỡng Chân đổi thành tổng Dưỡng Chính.

27. Làng Hà Phú (xã Hòa Bình)Nay là thôn thuộc xã Hòa Bình, huyện

Thủy Nguyên. Trước 1813, là xã Hà Phú, tổngDưỡng Chân, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xãHà Phú, tổng Dưỡng Chính, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An. Tên gọi có muộn nhấttrước thế kỷ XIV.

28. Làng Hà Tây (xã Trung Hà)Trước 1813, là thôn Hà Tê, tổng Thủy

Đường, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Vốn là thôn, đời ĐồngKhánh chuyển lên xã. Tên gọi có muộn nhấttrước thế kỷ XV. Trước năm 1945, là xã HàTây (còn gọi Hà Tê), tổng Thủy Tú, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An.

29. Làng Hạ Côi (xã Kỳ Sơn)Trước 1813, là xã Hạ Côi, tổng Thượng

Côi thuộc huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xã Hạ Côi,tổng Thượng Côi, phủ Thủy Nguyên, tỉnh KiếnAn. Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XVIII.

(1) Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Thời Đại, HN,2011, tr.304

Page 9: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

29

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

28

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

là xã Hưu Liệt, tổng Trúc Động, huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương. Theobản khai thần tích của hương lý xã này, tên cũlà Mộc Liệt, đến thế kỷ XV đổi là Hưu Liệt vàđến đời Tự Đức đổi chữ “Hưu” thành chữ “Mỹ”.

48. Làng Nam TriệuSách Tên làng xã Việt Nam chép ở tổng

Thủy Đường có làng Nam Triệu, song trênthực tế đến đời Đồng Khánh làng đã bị phiêután hết, chỉ còn lại một cái miếu giữa đồng làvẫn giữ được tên của làng xưa, gọi là miếuNam Triệu. Đất đai của làng Nam Triệu cũnay thuộc địa bàn các xã An Lư, Dương Quan...

Trước năm 1813, là xã Nam Triệu, tổngThủy Đường, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Làng Nam Triệu xưarất rộng, trải dọc bờ sông Cấm giáp làng TảQuan đến cửa Nam Triệu (cửa sông BạchĐằng hiện nay). Nền đình, khu mộ địa cũ nayvẫn còn.

49. Làng Ngọc Khê (xã Phù Ninh)Trước năm 1813, là xã Ngọc Khê, tổng

Phù Lưu, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Trước năm 1927, là xãNgọc Khê, tổng Phù Lưu, phủ Thủy Nguyên,tỉnh Kiến An. Tại đây phát hiện di chỉ khảocổ Việt Khê.

50. Làng Nhân Lý (xã Cao Nhân)Làng Nhân Lý tên nôm là làng Si, trước

1813, là xã Nhân Lý, tổng Thái Lai, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương;trước năm 1927, là xã Nhân Lý, tổng TháiLai, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Hồ sơthần tích năm 1938 của tổng Thái Lai khôngghi tên xã này (chắc sót). Làng Nhân Lý nơicó nghề trồng cau lâu đời.

51. Làng Niêm Sơn (xã Kỳ Sơn)Làng Niêm Sơn (tên nôm làng Nóm) chia

tách thành hai thôn Niêm Sơn Nội và NiêmSơn Ngoại từ bao giờ chưa xác định được chínhxác. Tên gọi theo ngọn núi thuộc địa phận haixã trên. Trước 1813, là xã Niêm Sơn, tổng

Thượng Côi, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương, trước năm 1927, hai xãNiêm Sơn Ngoại và Niêm Sơn Nội thuộc tổngThượng Côi, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.Hồ sơ thần tích năm 1938 của tổng Thượng Côikhông ghi tên xã này và các thôn Niêm SơnNội, Niêm Sơn Ngoại (chắc sót).

52. Làng Phả Lễ (xã Phả Lễ)Tên gọi có muộn nhất thế kỷ XIV, trước

năm 1813, được ghi là xã Phổ Lễ, tổng PhụcLễ, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương, trước năm 1945, là xã Phả Lễ,tổng Phục Lễ, phủ Thủy Nguyên, tỉnh KiếnAn. Xã Phả Lễ xưa có tục hát đúm.

53. Làng Pháp Cổ (xã Lại Xuân)Trước 1813, là xã Pháp Cổ, tổng Thượng

Côi, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương, trước năm 1945, là xã Pháp Cổ,tổng Thượng Côi, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An.

54. Làng Phi Liệt (xã Lại Xuân)Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XV,

trước 1813, là xã Phi Liệt, tổng Thượng Côi,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương, trước 1945, là xã Phi Liệt, tổng ThượngCôi, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Sách ĐạiNam nhất thống chí cho biết: Phi Liệt xưa lànơi nước độc, dùng làm nơi lưu đầy phạm nhân.

55. Làng Phù Lưu Ngoại (xã An Sơn)Trước 1813, là xã Phù Lưu, tổng Phù

Lưu, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương, trước năm 1945, là xã Phù LưuNgoại, tổng Phù Lưu, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An. Phù Lưu Nội và Phù Lưu Ngoại vốnlà làng Phù Lưu, còn thời gian và nguyênnhân tách ra thành hai làng vẫn chưa xácđịnh cụ thể.

56. Làng Phù Lưu Nội (xã Phù Ninh)Trước 1813, là xã Phù Lưu, tổng Phù

Lưu, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương, trước năm 1945, là xã Phù LưuNội, tổng Phù Lưu, phủ Thủy Nguyên, tỉnh

Hải Dương. Trước năm 1945, là xã Lâm Động,tổng Hoàng Pha, phủ Thủy Nguyên, tỉnh KiếnAn. Theo truyền ngôn ở địa phương, tên cũ vốnlà Tùng Động trang (được ghi trong câu đối ởđình làng). Đến thời Lê trung hưng vì kiêng tênhúy Bình An vương Trịnh Tùng nên đổi là LâmĐộng. Theo Lịch sử xã Lâm Động, tên cũ củaLâm Động là Tòng Động, khi dân cư ngày thêmđông đúc, một bộ phận tách ra khai phá khuđất sú vẹt rậm rạp ở phía Tây, lấy tên là HàoXá thôn, sau đổi là Lâm Trang. Vào khoảngcuối thế kỷ X, Lâm Trang hợp nhất với TòngĐộng thành một trang, lấy tên là Lâm Động.

37. Làng Lập Lễ (xã Lập Lễ)Làng Lập Lễ được thành lập năm Tân

Mão, đời Thành Thái tam niên (1891). Trướcnăm 1945, là xã Lập Lễ, tổng Phục Lễ, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

38. Làng Lỗi Dương (xã Tân Dương)Theo truyền ngôn của người xưa, thuở

mới khai lập, làng Lỗi Dương có vị trí “Bắc

giáp Đào Sơn, Nam bán giang vi giới” -nghĩa là phía Bắc giáp Sơn Đào, phía Namđến giữa lòng sông Cấm. Tên gọi 15 xóm củalàng Lỗi Dương đã phản ánh phần nào côngcuộc chinh phục vùng bãi bồi, đầm lầy đầygian khổ.

39. Làng Lôi Động (xã Hoàng Động) Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XV,

tên Nôm là làng Lở, trước 1813, là xã LôiĐộng, tổng Lâm Động, huyện Thủy Đường,phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, trước năm1945, là xã Lôi Động, tổng Hoàng Pha, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

40. Làng Lương Chiếm (xã Hoà Bình)41. Làng Lương Kệ (xã Hòa Bình)Tên gọi muộn nhất trước thế kỷ XV, trước

1813, là xã Lương Kệ, tổng Thủy Đường, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.Năm 1901, tổng Thủy Đường đổi gọi Thủy Tú.Trước năm 1945, là xã Lương Kệ, tổng Thủy Tú,phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

42. Làng Mai Động (xã Liên Khê)Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XIII,

trước 1813, là xã Mai Động, tổng Trúc Động,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Trước năm 1945, là xã Mai Động, tổngTrúc Động, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên.

43. Làng My Đông (xã Ngũ Lão)Trước 1813, là xã My Đông, tổng Kênh

Triều, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xã MyĐông, tổng Kênh Triều, phủ Thủy Nguyên,tỉnh Kiến An. Trong hồ sơ thần tích huyệnThủy Nguyên không có tên xã My Đông trongtổng Kênh Triều (chắc sót).

44. Làng My Sơn (xã Ngũ Lão)Tên gọi muộn nhất trước thế kỷ XIII.

Trước 1813, là xã My Sơn, tổng Kênh Triều,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Hồ sơ thần tích huyện Thủy Nguyênnăm 1938, ghi là xã Mỹ Sơn. Trước năm 1945,là xã My Sơn, tổng Kênh Triều, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An.

45. Làng Mỹ Cụ (xã Chính Mỹ)Tên gọi cũ là Mỹ Cát, có muộn nhất

trước thế kỷ X. Trước 1813, là xã Mỹ Cụ, tổngDưỡng Chân, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xãMỹ Cụ, tổng Dưỡng Chính, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An.

46. Làng Mỹ Giang (xã Kênh Giang)Nay là thôn thuộc xã Kênh Giang, trước

1813, là xã Mỹ Giang, tổng Dưỡng Chân,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Năm 1901, tổng Dưỡng Chân đổithành Dưỡng Chính. Trước năm 1945, là xãMỹ Giang, tổng Dưỡng Chính, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An. Tên gọi muộn nhấttrước thế kỷ XIV.

47. Làng Mỹ Liệt (xã Lưu Kiếm)Nay là thôn thuộc xã Lưu Kiếm, trước

năm 1945, là xã Mỹ Liệt, tổng Trúc Động,huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên. Trước 1813,

Page 10: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

31

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

30

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

tỉnh Kiến An. Xã gốc Lỗi Dương được nhậnđình làng, xã mới Tân Dương được chia chùalàng (Dương Tân tự). Sau này, làng LỗiDương xây chùa mới Minh Tường, còn làngTân Dương xây đình mới.

68. Làng Thái Lai (xã Cao Nhân)Trước 1813, là xã Thái Lai, tổng Thái

Lai, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương. Thái Lai là xã lớn, đứng đầu hàngtổng. Trước năm 1945, là xã Thái Lai, tổngThái Lai, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

69. Làng Thanh Lãng (xã Quảng Thanh)Thanh Lãng tên nôm là làng Ráng. Tên

gọi muộn nhất trước thế kỷ XIII. Trước 1813,là xã Thanh Lãng, tổng Phù Lưu, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.Trước năm 1945, là xã Thanh Lãng, phủThủy Nguyên, tổng Phù Lưu, tỉnh Kiến An.

70. Làng Thiểm Khê (xã Liên Khê)Trước 1813, là xã Thiểm Khê, tổng Trúc

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xãThiểm Khê, tổng Trúc Động, huyện YênHưng, tỉnh Quảng Yên. Tại đây có thành“Thạch Bích” do nhà Mạc xây dựng.

71. Làng Thiên Đông (xã Đông Sơn) Trước 1813, là xã Thiên Đông, tổng

Trịnh Xá, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1938, làng có 4giáp: Cả, Nhì, Tam, Tứ. Trước năm 1945, làxã Thiên Đông, tổng Trịnh Xá, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An. Làng có cầu đá nổitiếng, xây dựng năm Ất Dậu (1585).

72. Làng Thụ Khê (xã Liên Khê)Trước 1813, là xã Thụ Khê, tổng Trúc

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương. Trước năm 1945, là xã Thụ Khê,tổng Trúc Động, huyện Yên Hưng, tỉnh QuảngYên. Chợ Thụ Khê thuộc loại lớn trong vùng.

73. Làng Thủy Tú (xã Thủy Đường) Trước năm 1813, là xã Thủy Đường,

tổng Thủy Đường, huyện Thủy Đường, phủ

Kinh Môn, trấn Hải Dương. Đời Đồng Khánhđổi thành Thủy Tú vì kiêng húy. Trước năm1945, là xã Thủy Tú, tổng Thủy Tú, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An.

74. Làng Thường Sơn (xã Thủy Đường)Trước năm 1813, là xã Đường Sơn, tổng

Thủy Đường, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Tên tổng, xã có chữĐường đều đổi từ đời Đồng Khánh vì kiênghúy. Trước năm 1945, là xã Thường Sơn, tổngThủy Tú, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.Đến năm 1986, Chính phủ có quyết địnhthành lập thị trấn Núi Đèo. Đơn vị hànhchính mới này nằm trên một phần đất củathôn Thường Sơn (xã Thủy Đường) và mộtphần đất xã Thủy Sơn.

75. Làng Thượng Côi (xã Lại Xuân)Trước 1813, là xã Thượng Côi, tổng

Thượng Côi, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xãThượng Côi, tổng Thượng Côi, phủ ThủyNguyên, tỉnh Kiến An. Làng Thượng Côi vốnlà một làng lớn vào hàng đầu của tổng. Songvào giữa thế kỷ XVIII, do đấu tranh nội bộ,một nửa làng tách ra, thành lập làng Hạ Côi,có đình, chùa, miếu riêng, còn dân ThượngCôi (vốn là giáp Thượng) phải phiêu tán lêngần Phi Liệt và cuối cùng trên thực tế đã tựnguyện nhập vào làng Phi Liệt mặc dù tênlàng vẫn còn đó. Ruộng đất của làng phải đểcho Hạ Côi canh tác và nộp thuế.

76. Làng Trà Sơn (xã Kênh Giang)Trước 1813, chưa có tên xã Trà Sơn

trong tổng Dưỡng Chân. Thôn Trà Sơn mớithành lập từ đời Đồng Khánh, thuộc xã TrúcSơn của tổng Dưỡng Chân. Trong danh sáchlàng xã năm 1927 không ghi tên xã Trà Sơn,có lẽ vẫn là thôn trong xã Trúc Sơn. Trướcnăm 1945, là xã Trà Sơn, tổng Dưỡng Chính,phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

77. Làng Trại Kênh (xã Kênh Giang)Trước 1813, là xã Trại Kinh, tổng

Dưỡng Chân, huyện Thủy Đường, phủ Kinh

Kiến An. Theo sách “Hải Dương toàn hạt dưđịa chí”, tổng Phù Lưu gồm 8 xã: An NinhNội, An Ninh Ngoại, Phù Lưu Nội, Phù LưuNgoại, Việt Khê, Thanh Lãng, Ngọc Khê,Quảng Cư. Từ 1901, tổng Phù Lưu thêm xãSơn Trại (sau đổi Trại Sơn).

57. Làng Phúc Liệt (xã Lưu Kiếm)Trước 1813, là xã Phúc Liệt, tổng Trúc

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương, trước năm 1945, là xã PhúcLiệt, tổng Trúc Động, huyện Yên Hưng, tỉnhQuảng Yên.

58. Làng Phù Liễn (xã Thuỷ Sơn)Trước năm 1913 là xã Phù Liễn, tổng

Trịnh Xá huyện Thuỷ Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương, trước năm 1945 thuộc huyệnThuỷ Nguyên, tỉnh Kiến An

59. Làng Phục Lễ (xã Phục Lễ)Trước 1813, là xã Phục Lễ, tổng Phục Lễ,

huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương, trước năm 1945, là xã Phục Lễ, tổngPhục Lễ, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

60. Làng Phương Lăng (xã Hoa Động)Trước 1813, là xã Hoa Lăng, tổng Lâm

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Đời Đồng Khánh đổi thànhPhương Lăng vì kiêng húy. Trước năm 1945,là xã Phương Lăng, tổng Hoàng Pha, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

61. Làng Phương Mỹ (xã Mỹ Đồng)Làng Phương Mỹ hình thành từ thời

nhà Đường đô hộ, với tên gọi là Hoa Kiềutrang, thời Tiền Lê, gọi là hương Hoa Bộ.Trước 1813, là xã Hoa Chương, tổng Thái Lai,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Đời Đồng Khánh, Hoa Chương đổithành Phương Mỹ vì kiêng húy. Trước năm1945, là xã Phương Mỹ, tổng Thái Lai, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

62. Làng Phượng Sơn (xã Lại Xuân)Trước năm 1945, là xã Phượng Sơn

thuộc tổng Thượng Côi.

63. Làng Quảng Cư (xã Quảng Thanh)Trước 1813, là thôn Quảng Cư, xã

Thanh Lãng, tổng Phù Lưu, huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương,trước năm 1945, là xã Quảng Cư, tổng PhùLưu, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An. Theotruyền ngôn là vùng đất mà Trạng nguyênLê Ích Mộc (Trạng Ráng) khai khẩn khi vềhưu trí.

64. Làng Quỳ Khê (xã Liên Khê)Trước 1813, là xã Quỳ Khê, tổng Trúc

Động, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương, trước năm 1945, là xã QuỳKhê, tổng Trúc Động, huyện Yên Hưng, tỉnhQuảng Yên.

65. Làng Tam Sơn (xã Thủy Sơn)Trước năm 1945, là xã Tam Sơn, tổng

Trịnh Xá, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.Xã mới thành lập sau đời Đồng Khánh.

66. Làng Tả Quan (xã Dương Quan)Làng Tả Quan tên cũ là Tá Lan. Theo

các nguồn sử liệu thành văn thì làng TảQuan hình thành khá ổn định vào thế kỷXV, với tên gọi là Tá Lan. Tên làng Tá Lanđổi thành Tả Quan năm 1862 vì tháng 11năm Tân Dậu (1861), vua Tự Đức ban bố tênhúy, trong đó có chữ “Lan” tên của vợ đíchvua Gia Long. Trước 1813, là xã Tả Quanthuộc tổng Thủy Đường, huyện Thủy Đường,phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương. Trước năm1945, là xã Tả Quan, tổng Hoàng Pha, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

67. Làng Tân Dương (xã Tân Dương)Trước 1813, Tân Dương là một thôn

của xã Lỗi Dương, tổng Lâm Động, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Tổng Lâm Động sau đổi thành tổngHoàng Pha. Năm 1901 (có tài liệu nói là năm1914), do mâu thuẫn trong giới hào phú,chức dịch, thôn Tân Dương tách ra biệt xãkhỏi Lỗi Dương. Trước năm 1945, là xã TânDương, tổng Hoàng Pha, phủ Thủy Nguyên,

Page 11: 14 15 · 250 km 2; dân số là 324.569 người trong ó nữ là 163.059 người (tính ến 1-4-2015), 37 ơn vị hành chính. Về vị trí, sách ại Nam nhất thống

33

CHƯƠNG MỘT: ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH

32

PHẦN THỨ NHẤT: ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN, THỰC VẬT - ĐỘNG VẬT, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

Môn, trấn Hải Dương. Trước năm 1938, làngcó 4 giáp. Trước năm 1945, là xã Trại Kênh,tổng Dưỡng Chính, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An.

78. Làng Trại Sơn (xã An Sơn)Trước 1813, là xã Trại Sơn, tổng Phù

Lưu, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xã TrạiSơn, tổng Phù Lưu, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An.

79. Làng Tràng Kênh (thị trấn Minh Đức)

Nay là khu dân cư (thôn) thuộc thị trấnMinh Đức, huyện Thủy Nguyên. Trước 1813,là xã Tràng Kênh, tổng Dưỡng Động, huyệnThủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương.Trước năm 1945, là xã Tràng Kênh, tổngDưỡng Động, huyện Yên Hưng, tỉnh QuảngYên. Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh có niênđại 3.405 cách ngày nay. Đây là di chỉ cư trúvà công xưởng chế tác đồ đá thời thuộc hậu kỳthời đại đá mới sơ kỳ thời đại đồng thau nổitiếng của nước ta.

80. Làng Trinh Hưởng (xã Thiên Hương)Trước 1813, là xã Trinh Hưởng, tổng

Trịnh Xá, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xã TrinhHưởng (còn gọi Trịnh Hưởng), tổng Trịnh Xá,phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

81. Làng Trịnh Xá (xã Thiên Hương)Trước 1813, là xã Trịnh Xá, tổng Trịnh

Xá, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấnHải Dương. Trước năm 1945, là xã Trịnh Xá,tổng Trịnh Xá, huyện Thủy Nguyên, tỉnhKiến An. Làng Trịnh Xá được chọn đặt lỵ sởphủ Thủy Nguyên.

82. Làng Trung Sơn (xã Ngũ Lão)Trước năm 1945, là xã Trung Sơn thuộc

tổng Kênh Triều.

83. Làng Trúc Động (xã Lưu Kiếm)Tên gọi có muộn nhất trước thế kỷ XIII.

Trước 1813, là xã Trúc Động, tổng Trúc Động,

huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương. Trước năm 1945, là xã Trúc Động,tổng Trúc Động, huyện Yên Hưng, tỉnhQuảng Yên.

84. Làng Trúc Sơn (xã Đông Sơn)Trước 1813, là thôn Trúc Sơn, tổng

Dưỡng Chân, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Trước đời Đồng Khánhchuyển lên xã. Đời Đồng Khánh, xã Trúc Sơnthêm thôn Trà Sơn. Trước 1901, tổng DưỡngChân đổi thành Dưỡng Chính. Danh sáchlàng xã năm 1927 ghi tên xã Chúc Sơn, hồ sơthần tích năm 1938 ghi Trúc Sơn. Trước năm1945, là xã Trúc Sơn, tổng Dưỡng Chính, phủThủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

85. Làng Tuy Lạc (xã Thủy Triều)Trước 1813, là xã Tuy Lạc, tổng Kênh

Triều, huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn,trấn Hải Dương. Trước năm 1945, là xã TuyLạc, tổng Kênh Triều, phủ Thủy Nguyên,tỉnh Kiến An.

86. Làng Viên Khê (xã Liên Khê)Tên gọi có muộn nhất trước 1813, thuộc

tổng Trúc Động, huyện Thủy Đường, phủ KinhMôn, trấn Hải Dương. Từ 1901, tổng TrúcĐộng thuộc huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Yên.Trước năm 1945, là xã Viên Khê, tổng TrúcĐộng, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An.

87. Làng Vũ Lao (xã Kỳ Sơn)

Trong danh sách làng xã Việt Namnăm 1927 còn ghi tên làng Vũ Lao thuộctổng Thượng Côi, nhưng hồ sơ thần tích năm1938 không thấy ghi xã này (chắc bỏ sót).

88. Làng Việt Khê (xã Phù Ninh)Tên nôm là làng Vẹt, trước 1813, là xã

Việt Khê, tổng Phù Lưu, huyện ThủyĐường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương. Hồsơ thần tích tổng Phù Lưu năm 1938, khôngghi tên xã này. Trước năm 1945, là xã ViệtKhê, tổng Phù Lưu, phủ Thủy Nguyên, tỉnhKiến An.