15
1 15 BÀI TÓM TẮT THAM KHẢO CỦA HỘI THẢO NHÂN CÁCH THẾ GIỚI LẦN I VÀ II (Bao gồm bản Tiếng Anh và bản dịch Tiếng Việt) Bảng danh sách các cá nhân tham gia dịch và hiệu đính Stt Họ và tên Đã tham gia Cơ quan công tác 1 PGS.TS. Lê Văn Hảo Hiệu đính Viện Tâm l{ học Việt Nam 2 PGS.TS. Đặng Hoàng Minh Hiệu đính Đại học Giáo dục (GD)- Đại học Quốc gia Hà Nội 3 PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu Hiệu đính Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐH SPHN) 4 TS. Bùi Thị Thu Huyền Hiệu đính Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5 PGS.TS. Trần Thành Nam Dịch bài & hiệu đính Đại học GD- Đại học Quốc gia Hà Nội 6 TS. Trần Văn Công Dịch bài & hiệu đính Đại học GD- Đại học Quốc gia Hà Nội 7 Nguyễn Phúc Lộc Dịch bài Quỹ Tài Năng trẻ TLH- GDH (QTN) 8 Nguyễn Thị Thùy Linh Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN 9 Nguyễn Thu Trang Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN 10 Vũ Hồng Anh Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN 11 Lê Bá Hoàng Dương Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN 12 Thiệu Gia An Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN 1. SY-10 Proposing a screening tool for personality disorder to Brazilian reality Carvalho, L.F., University São Francisco, Brazil A suitable diagnostic process is generally based on at least two stages. The first stage is characterized as fast and aims to select those with the disease, and is called screening stage. The second stage is characterized by a deepening in the evaluation of individuals that were selected during the previous stage; it’s called diagnostic stage. In relation to the screening stage, it is expected that tools for screening be able to discriminate correctly who has the disease (i.e., true positives), but it is also possible that people without the disease be forwarded to the second stage (i.e., false positives). What is undesirable is that people with the disorder are not selected (i.e., false negatives). This presentation aims to present a Brazilian instrument to screen for personality disorders. The screening tool was developed based on the Dimensional Clinical Personality Inventory (IDCP), whose psychometric studies have demonstrated its suitability for clinical use. The IDCP is a self-report test consisting of 163 items, distributed in 12 dimensions (Dependency, Aggressiveness, Mood Instability, Eccentricity, Attention Seeking, Distrust, Grandiosity, Isolation, Criticism Avoidance, Selfsacrifice, Conscientiousness, and Impulsiveness), and must be answered in a 4-points Likert scale. We tested items based on prior literature in several groups. These groups were compared, and we sought to reach a final set of items, enabling proper discrimination of true positives (sensitivity) and yet without significant losses in the discrimination of true negatives (specificity). The groupings, comparisons and final set that compose the IDCP Screening version will be presented.

15 I TÓM TẮT THAM KHẢO ỦA HỘI THẢO NHN H THẾ GIỚI LẦN I … · sàng lọc những rối nhiễu nhân cách cho người dân razil. ông cụ sàng lọc được

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

15 BÀI TÓM TẮT THAM KHẢO CỦA HỘI THẢO NHÂN CÁCH THẾ GIỚI LẦN I VÀ II

(Bao gồm bản Tiếng Anh và bản dịch Tiếng Việt)

Bảng danh sách các cá nhân tham gia dịch và hiệu đính

Stt Họ và tên Đã tham gia Cơ quan công tác

1 PGS.TS. Lê Văn Hảo Hiệu đính Viện Tâm l{ học Việt Nam

2 PGS.TS. Đặng Hoàng Minh Hiệu đính Đại học Giáo dục (GD)- Đại học Quốc gia Hà Nội

3 PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu Hiệu đính Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐH SPHN)

4 TS. Bùi Thị Thu Huyền Hiệu đính Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

5 PGS.TS. Trần Thành Nam Dịch bài & hiệu đính Đại học GD- Đại học Quốc gia Hà Nội

6 TS. Trần Văn Công Dịch bài & hiệu đính Đại học GD- Đại học Quốc gia Hà Nội

7 Nguyễn Phúc Lộc Dịch bài Quỹ Tài Năng trẻ TLH- GDH (QTN)

8 Nguyễn Thị Thùy Linh Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN

9 Nguyễn Thu Trang Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN

10 Vũ Hồng Anh Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN

11 Lê Bá Hoàng Dương Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN

12 Thiệu Gia An Dịch bài Sinh viên ĐH SPHN, tình nguyện viên QTN

1. SY-10 Proposing a screening tool for personality disorder to Brazilian reality

Carvalho, L.F., University São Francisco, Brazil

A suitable diagnostic process is generally based on at least two stages. The first stage is characterized as fast and aims to select those with the disease, and is called screening stage. The second stage is characterized by a deepening in the evaluation of individuals that were selected during the previous stage; it’s called diagnostic stage. In relation to the screening stage, it is expected that tools for screening be able to discriminate correctly who has the disease (i.e., true positives), but it is also possible that people without the disease be forwarded to the second stage (i.e., false positives). What is undesirable is that people with the disorder are not selected (i.e., false negatives). This presentation aims to present a Brazilian instrument to screen for personality disorders. The screening tool was developed based on the Dimensional Clinical Personality Inventory (IDCP), whose psychometric studies have demonstrated its suitability for clinical use. The IDCP is a self-report test consisting of 163 items, distributed in 12 dimensions (Dependency, Aggressiveness, Mood Instability, Eccentricity, Attention Seeking, Distrust, Grandiosity, Isolation, Criticism Avoidance, Selfsacrifice, Conscientiousness, and Impulsiveness), and must be answered in a 4-points Likert scale. We tested items based on prior literature in several groups. These groups were compared, and we sought to reach a final set of items, enabling proper discrimination of true positives (sensitivity) and yet without significant losses in the discrimination of true negatives (specificity). The groupings, comparisons and final set that compose the IDCP Screening version will be presented.

2

SY-10. Xây dựng thang đo sàng lọc rối nhiễu nhân cách phù hợp với thực tế ở Bazazil

Một quá trình chẩn đoán nhìn chung dựa vào ít nhất hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất được đặc trưng bởi sự nhanh chóng nhằm mục đích tìm ra những trường hợp có bệnh – gọi là giai đoạn sàng lọc. Giai đoạn thứ hai thể hiện ở việc tìm hiểu sâu hơn bằng việc đánh giá những cá nhân được lựa chọn ở giai đoạn trước. Liên quan đến giai đoạn thứ nhất, điều được mong đợi là công cụ sàng lọc có thể phân biệt được chính xác trường hợp nào có bệnh thực sự (hay còn gọi là có dấu hiệu dương tính thật) đồng thời có thể nhận diện trường hợp không có bệnh để chuyển sang giai đạn thứ hai (hay còn gọi là dương tính giả). Điều thực sự không mong đợi là những trường hợp có rối nhiễu lại không được lựa chọn (còn gọi là âm tính giả). Phần trình bày này hướng tới mục đích mô tả công cụ sàng lọc những rối nhiễu nhân cách cho người dân Brazil. Công cụ sàng lọc được dựa trên Dimensional Clinical Personality Inventory (IDCP)-bảng kê đã được nghiên cứu với dữ liệu thống kê cho thấy phù hợp trong lâm sàng. Bảng kê IDCP là một trắc nghiệm tự khai gồm 163 items, chia thành 12 lĩnh vực qua thang đo Likert 4 mức độ (Sự phụ thuộc; Hung tính; Tính không ổn định cảm xúc; Tính lập dị/khác biệt; Tìm kiếm sự chú {; Sự nghi ngờ; Sự cô lập; Sự trốn tránh chỉ trích; Tự hi sinh; Sự tận tâm và Tính bốc đồng). Chúng tôi đã kiểm tra các items dựa trên l{ luận trước đây ở một số nhóm mẫu khác nhau. Những nhóm mẫu này được so sánh để xác định bộ items cuối cùng có khả năng phân biệt chính xác những trường hợp có dấu hiệu thực sự (độ nhạy) và cũng không bỏ qua việc phân biệt những trường hợp không có dấu hiệu thực sự (độ điển hình). Những nhóm mẫu, sự so sánh và bộ items cuối cùng tạo nên thang sàng lọc IDCP sẽ được trình bày.

2. PA-3 Exploring personality traits and subjective well-being in children

Giacomoni, C.H., Universidade Federal do Rio Grande do Sul (UFRGS), Brazil

Gasparetto, L.G., Universidade Federal do Rio Grande do Sul (UFRGS), Brazil

Bandeira, C., UNILASALLE, Brazil

Considering the relationship between subjective well-being and personality traits, it is known that personality factors have emerged as possible subjective well-being indicators. The aim of this study was to verify the relation of personality traits and the subjective

Well-being in 148 Brazilian children aged between five and 11 years. The children were primary and elementary schools students of Rio Grande do Sul, Brazil. The instruments were: the positive and negativa affect for children, the Children Life satisfaction, and the personality traits scale for children. Results showed that positive emotions correlated positively with some dimensions of life satisfaction, as family and friends and with the traits of extroversion and sociability. Negative emotions were positively correlated with neuroticism traits and psychoticism. These findings are similar to correlations found in adults, as well as broaden the understanding between subjective well-being and personality traits in childhood.

PA-3, Tìm hiểu đặc điểm nhân cách và sự lành mạnh chủ quan ở trẻ em

Liên quan đến mối quan hệ giữa sự lành mạnh chủ quan và đặc điểm nhân cách, đặc điểm nhân cách được xem là một trong những nhân tố chỉ báo sự lành mạnh chủ quan. Mục đích của nghiên cứu này là chỉ ra/xác định mối quan hệ giữa đặc điểm nhân cách và sự lành mạnh của 148 trẻ em Brazil trong độ tuổi từ 5-11. Những trẻ tham gia nghiên cứu là học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở thành phố Rio Grande do Sul, Brazi. Công cụ nghiên cứu bao gồm: thang đo tình cảm tích cực và tiêu cực đến trẻ em; thang đo về sự hài lòng với cuộc sống của trẻ em; và thang đo về đặc điểm nhân cách dành cho trẻ em. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối tương quan thuận giữa những cảm xúc tích cực với một số lĩnh vực/mặt của sự lành mạnh chủ quan, như gia đình, bạn bè và với đặc tính hướng ngoại và quảng giao của nhân cách. Những cảm xúc tiêu cực lại có mối tương quan thuận với đặc tính “nhiễu tâm”/sự ổn định cảm xúc và loạn tâm. Kết quả nghiên cứu về mối tương quan trên cũng

3

tương tự như những phát hiện ở người lớn, đồng thời mở rộng hơn hiểu biết về mối quan hệ giữa đặc tính nhân cách và sự lành mạnh chủ quan ở trẻ em.

3. IS- 2: Cultural personality psychology

Benet-Martinez, V., ICREA & Universitat Pompeu Fabra

Most psychologists today agree that cultural forces influence a wide array of important psychological processes that range from social reasoning and categorization to emotion, identity, and personality traits. I will argue that personality psychology is in a uniquely advantaged position to study both culture person and person culture effects given the discipline’s recognized interest in the individual as a whole and within-person dynamics, and the methodological richness of the field. The future of cultural personality studies is thus exciting and promising. Personality researchers interested in how cultural and personality factors interact in predicting important life outcomes can also profit from (and help to clarify) some new theoretical and methodological developments in psychology, such as the growing evidence against value consensus within cultures, the growing interest in the psychology of globalization and multiculturalism, and the availability of multilevel modeling statistical techniques to compare and link findings at the individual and cultural levels.

IS -2: Tâm l học hân cách n h a

Benet Martinez, V., IC A & Đại học Pompeu abra

Ngày nay, đa số các chuyên gia Tâm l{ đồng { rằng văn hóa có ảnh hưởng rất lớn tới các quá trình tâm l{ quan trọng: từ việc lập luận và phân loại mang tính xã hội tới cảm xúc, bản sắc và đặc điểm nhân cách. Tôi sẽ phản biện rằng Tâm l{ học nhân cách ở vị trị thuận lợi để nghiên cứu văn hóa -con người và con người- văn hóa, nhờ sự quan tâm của chuyên ngành này đến con người như một tổng thể và giữa các cá nhân với nhau cũng như sự phong phú về phương pháp của chuyên ngành tâm l{ học nhân cách. Trong tương lai, các nghiên cứu về tâm l{ học nhân cách văn hóa sẽ rất hấp dẫn và đầy hứa h n. Các nhà nghiên cứu về nhân cách quan tâm đến sự tương tác giữa văn hóa và nhân cách ảnh hưởng đến các lĩnh vực của cuộc sống có thể hưởng lợi từ những phát triển mới về phương pháp và l{ thuyết trong tâm l{ học. Chẳng hạn các bằng chứng ngày càng nhiều chống lại hằng số giá trị trong các nền văn hóa, hay các quan tâm ngày càng nhiều hơn về toàn cầu hóa và đa văn hóa, hoặc sự s n có của các kỹ thuật thống kê để so sánh và liên kết các kết quả của cá nhân và yếu tố văn hóa.

4. PO1- 26: The influence of personality traits on life satisfaction via work engagement and job satisfaction

PO1-26

Blatný, M., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Šolcová, I., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Květon, P., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Jelínek, M., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Zábrodská, K., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Mudrák, J., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Machovcová, K., Czech Academy of Science, Brno, Czech Republic

Research on relationships between personality characteristics and well-being has a long tradition. However, the specific mechanisms by which personality traits influence well-being, have still not yet

4

been sufficiently explored. The aim of the study was to test both direct and indirect links between personality traits of extraversion, neuroticism, and conscientiousness, and life satisfaction throughwork engagement and job satisfaction. Participants were 2,229 academics (57.1% men) throughout Czech public universities who fully completed questionnaire comprising measures of employee personality traits (short version of Big Five Inventory, BFI-10), work engagement (Utrecht Work Engagement Scale, short form), job satisfaction (4 items job satisfaction short scale from the COPSOQ-II) and general life satisfaction (Satisfaction With Life Scale). To analyze the relationships structural equation modelling was used (lavaan package in R). The strongest predictor of life satisfaction was neuroticism, the effect of which was manifested both in the direct and in two indirect ways. One indirect way led through work engagement and job satisfaction and the other way led through job satisfaction and did not involve work engagement. Overall, neuroticism had a consistent negative effect on life satisfaction. Extraversion and conscientiousness had positive indirect effects on job satisfaction through work engagement, but their direct effect on job satisfaction was negative. Therefore, the indirect effect of extraversion and conscientiousness on life satisfaction was both negative (E/C -> job satisfaction -> life satisfaction) and positive (E/C -> work engagement -> job satisfaction -> lifesatisfaction). While extraversion had also a direct effect on life satisfaction, conscientiousness did not and its total effect on life satisfaction was insignificant. The study pointed out that relationships between personality traits and general life satisfaction are complex and transmitted by many, even contradictory, mechanisms.

PO1-26: Sự ảnh hưởng của những đặc điểm nhân cách về sự hài lòng trong cuộc sống thông qua sự tham gia vào công việc và hài lòng về công việc

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đặc trưng tính cách cá nhân và sự lành mạnh đã có từ rất lâu. Tuy nhiên, các cơ chế cụ thể mà ở đó những đặc điểm nhân cách ảnh hưởng đến sự lành mạnh vẫn chưa được nghiên cứu, tìm hiểu một cách thích đáng. Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra sự liên quan trực tiếp lẫn gián tiếp giữa những đặc điểm nhân cách như tính hướng ngoại, nhiễu tâm, sự tận tâm với sự hài lòng về cuộc sống thông qua sự tham gia vào công việc và hài lòng về công việc. Những người tham gia nghiên cứu là 2229 giảng viên (trong đó 57.1% là nam giới) đến từ khắp các trường đại học công lập của Cộng hòa Séc. Họ đã hoàn thành bảng hỏi với những câu hỏi bao gồm các đặc điểm tính cách nhân viên (phiên bản ngắn của bản đánh giá mô hình nhân cách Big ive, BFI-10), sự tham gia vào công việc (thang đo tham gia công việc Utrecht, bản rút gọn), sự hài lòng công việc ( thang đo hài lòng công viêc rút gọn gồm 4 item từ COPSOQ-II) và sự hài lòng về cuộc sống nói chung (thang đo về sự hài lòng với cuộc sống). Để phân tích các mối quan hệ, mô hình phương trình cấu trúc đã được sử dụng (lavaan package in ). Yếu tố dự đoán mạnh nhất về sự hài lòng trong cuộc sống là yếu tố nhiễu tâm, h ảnh hưởng cả trực tiếp và gián tiếp. Cách gián tiếp thông qua sự tham gia vào công việc và sự hài lòng với công việc; cách còn lại tqua sự hài lòng với công việc và không bao gồm sự tham gia vào công việc. Nhìn chung, sự nhiễu tâm có sự ảnh hưởng tiêu cực nhất quán đến sự hài lòng về cuộc sống. Bên cạnh đó, tính hướng ngoại và sự tận tâm có những ảnh hưởng tích cực một cách gián tiếp đối với sự hài lòng công việc thông qua sự tham gia vào công việc, nhưng sự ảnh hưởng trực tiếp của những yếu tố này lại mang đến sự tiêu cực. Vì vậy, ảnh hưởng gián tiếp của tính hướng ngoại và sự tận tâm trong việc hài lòng với cuộc sống có cả tiêu cực ( /C -> hài lòng nghề nghiệp -> hài lòng cuộc sống) và tích cực ( /C ->tham gia công việc -> hài lòng nghề nghiệp -> hài lòng cuộc sống). Trong khi tính hướng ngoại cũng có sự ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng cuộc sống, sự tận tâm lại không có được điều này và tất cả những ảnh hưởng của nó đối với sự hài lòng cuộc sống là không đáng kể. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những mối quan hệ giữa các đặc điểm tính cách cá nhân và sự hài lòng cuộc sống nói chung là phức tạp và được truyền đi bởi nhiều cơ chế, thậm chí mâu thuẫn nhau.

5. PA - 22 Associations between Borderline Personality Disorders, Big Five traits and clinical conditions in a sample of patients in current depressive episode

Araujo, J.M.G., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

5

Passos, M.B., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Barbosa, L.P., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Molina, M.R.A.L., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Jansen, K., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Silva, R.A., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Mattos Souza, L.D., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Comorbidity between Major Depressive Disorder (MDD) and Borderline Personality Disorder (BPD) is a condition which implies specificity regarding prognosis and treatment. It is evident how important it is for the clinical assessment to investigate comorbidity between BPD and MDD, but it may be hard to establish these diagnoses objectively, especially during depressive episodes. The aim is to investigate differences in relation to clinical aspects and personality traits between individuals in current depressive episode with and without BPD, with the intent of pointing out differential characteristics between them. We used data about personality traits (NEO-FFI); about mood and anxiety disorders (Mini International Neuropsychiatric Interview Plus); about personality disorders

(MCMI-III) and sociodemographic variables, collected in a sample of 149 individuals under current depressive episode. Out of these, 40 also had diagnosis of BPD, and the rest (109) only had the diagnosis of MDD. The groups were compared by means of bivariate (chi-square test) and multivariate (Poisson regression) analyses. The variables associated with BPD presence showed higher presence of suicide risk, of Cluster A and Cluster C comorbidities and lower levels of Conscientiousness. Therefore, BPD presence was associated with indicators of severity, and the characteristics of the Conscientiousness factor may differentiate between these conditions, highlighting the clinical utility of the Big Five theory and spectral comprehension of BPD. We conclude that indicators of current suicide risk, comorbidities with other personality disorders and a maladaptive pattern of personality traits, characterized mainly by low conscientiousness levels, should act as alerts for presence of Borderline Personality Disorder during depressive episodes

PA – 22: hững mối liên hệ giữa Rối nhiễu hân cách Ranh giới, m hân tố và các điều kiện lâm sàng trong một mẫu bệnh nhân đang trong cơn trầm cảm

Araujo, J.M.G., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Passos, M.B., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Barbosa, L.P., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Molina, M.R.A.L, Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Jansen, K., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Silva, R.A., Universidade Católica de Pelotas, Braxin

Mattos Souza, L.D., Universidade Católica de Pelotas, Brazil

Sự xuất hiện đồng thời của chứng Trầm cảm chủ yếu (MDD) và ối loạn Nhân cách anh giới (BPD) là một tình trạng kéo theo tính đặc hiệu liên quan đến tiên lượng và điều trị. Hiển nhiên, tầm quan trọng của việc đánh giá lâm sàng là điều quan trọng đối với việc đánh giá sự xuất hiện đồng thời của BPD và MDD, nhưng có thể sẽ khó thiết lập những chẩn đoán này một cách khách quan, đặc biệt là trong các cơn trầm cảm. Mục tiêu của chúng tôi là điều tra sự khác biệt liên quan đến khía cạnh lâm sàng và đặc điểm nhân cách của các cá nhân đang trong cơn trầm cảm có và không có BPD, với mục đích chỉ ra các điểm khác biệt giữa họ. Chúng tôi đã sử dụng dữ liệu về các đặc điểm nhân cách

6

(NEO- I); về những rối loạn cảm xúc và lo âu (Mini International Neuropsychiatric Interview Plus); về rối loạn nhân cách (MCMI-III) và các biến số liệu xã hội học, thu thập trong một mẫu gồm 149 cá nhân đang trong cơn trầm cảm. Trong số này, 40 người đã được chẩn đoán BPD, và số còn lại (109) chỉ được chẩn đoán MDD. Các nhóm được so sánh bằng phương pháp phân tích hai biến số (kiểm định chi bình phương) và phân tích đa biến (Phân phối Poisson). Các biến liên quan đến sự hiện diện BPD cho thấy sự hiện diện cao hơn của nguy cơ tự sát, của sự xuất hiện đồng thời rối nhiễu nhân cách Cụm A và Cụm C, và mức độ thấp hơn của nhân tố Tận tâm (Conscientiousness). Do đó, sự hiện diện BPD được ghi nhận là có liên quan đến các chỉ số về mức độ nghiêm trọng, và các đặc điểm của nhân tố Tận tâm có thể là khác nhau giữa giữa các tình trạng này, làm nổi bật lên ích lợi về mặt lâm sàng của l{ thuyết Năm Nhân tố và sự bao quát về các phổ của BPD. Chúng tôi kết luận rằng các chỉ số về nguy cơ tự tử hiện tại, tình trạng xuất hiện đồng thời với các rối nhiễu nhân cách khác và các đặc điểm nhân cách cách mang tính không thích nghi khác, đặc trưng bởi mức độ tận tâm thấp, có thể được coi là sự cảnh báo cho sự hiện diện của ối nhiễu Nhân cách Biên giới trong các cơn trầm cảm.

6. IS-7 Acquiescence: Relevance and facet structure

Danner, D., GESIS Mannheim, Germany

Rammstedt, B., GESIS Mannheim, Germany

Acquiescence has been described as agreeing regardless of item content. First, we will use several representative samples (N > 1,999) and demonstrate that acquiescence can bias the factor structure of established personality inventories and the associational with criterion variables. Second, we will introduce structural equation modelling and ipsative transformation as tools for controlling acquiescence. Third, we will demonstrate that acquiescence is not a homogeneous, unidimensional response style but that there are different facets of acquiescent responding.

IS-7 Sự tán thành: Tính liên quan và cấu trúc của các khía cạnh

Danner, D., GESIS Mannheim, Đức

Rammstedt, B., GESIS Mannheim, Đức

Sự tán thành được mô tả là đồng { bất kể nội dung của item. Đầu tiên, chúng tôi sẽ sử dụng một số mẫu đại diện (N> 1,999) và chứng minh rằng sự tán thành có thể ảnh hưởng tới cấu trúc yếu tố của các trắc nghiệm nhân cách và những liên kết với các biến tiêu chí. Thứ hai, chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình phương trình cấu trúc và chuyển đổi ipsative với tư cách là các công cụ để kiểm soát sự tán thành. Thứ ba, chúng tôi sẽ chứng minh rằng sự tán thành không phải là một kiểu phản ứng đồng nhất, mang tính một chiều, mà có nhiều khía cạnh khác nhau của việc trả lời mang tính tán thành.

7. SY-8: Aspects and domains in predicting job performance: a meta-analytic multi-rater investigation

Connelly, B.S., University of Toronto, Canada Wilmot, M.P., University of Minnesota, USA Hülsheger, U.R., Maastricht University, The Netherlands Ones, D.S., University of Minnesota, USA DeYoung, C.G., University of Minnesota, USA Personality traits have long been conceptualized hierarchically, with a growing recognition of “aspect” traits between five factor domains and narrow facets (DeYoung, Quilty, & Peterson, 2007). For three decades, personality researchers have debated which level of the hierarchy is most fruitful for measuring personality: whereas some have argued that broad traits may obfuscate important distinctions lying in the narrow traits (e.g., Mershon & Gorsuch, 1988; Schneider, Hough, & Dunnette, 1996), others contend that broad traits will be better predictors of multi-faceted criteria (e.g., Ones & Viswesvaran, 1996). Though opinions abound on the preference for assessing broad or

7

narrow traits, the field has struggled to delineate clear theory about when broad or narrow traits would be preferred or to develop appropriate analytic paradigms for separating broad and narrow trait variance in personality measures. The present study overcomes these challenges in understanding the contribution of factor domains and aspects in predicting specific and broad measures of job performance. Specifically, we draw on Cybernetic Big Five Theory to develop understanding about the unifying functions of broad traits and to draw hypotheses about where aspects may supplement prediction from broad trait. Importantly, we test hypotheses using a meta-analytic, multi-rater sample, enhancing reliability and facilitating separating broad and narrow trait variance. Results of our meta-analytic bifactor structural equations models (Cheung & Chan, 2005) showed that there was no consistent pattern favoring prediction from broad factor domains or narrower aspects. Rather, stronger prediction is linked to the theoretical relevance of the broad/narrow trait for the criterion in question (e.g., both the broad Conscientiousness domain and the Industriousness aspect were strong predictors of task performance, whereas the Orderliness aspect tended to inhibit task performance). Studying only broad traits would overlook the importance of aspects and undervalue the potent effects of personality in guiding workplace behavior. SY-8: Các khía cạnh lĩnh vực dự báo hiệu quả công việc: một nghiên cứu siêu phân tích từ điều tra dựa trên nhiều nguồn đánh giá Connelly, B.S., University of Toronto, Canada Wilmot, M.P., University of Minnesota, USA Hülsheger, U.R., Maastricht University, The Netherlands Ones, D.S., University of Minnesota, USA DeYoung, C.G., University of Minnesota, USA Các xu hướng nhân cách từ lâu đã được khái niệm hoá theo thứ bậc với sự thừa nhận ngày càng rộng rãi trong giới về các đặc điểm xu hướng của 5 lĩnh vực lớn và các tiểu lĩnh vực h p trực thuộc (DeYoung, Quilty, & Peterson, 2007). Trong khoảng 3 thập kỷ trở lại đây, nhiều tranh luận giữa các nhà nghiên cứu nhân cách về mức độ phân cấp nào sẽ có hiệu quả nhất trong đo lường nhân cách trong khi một số nhà nghiên cứu cho rằng những xu hướng nhân cách diện rộng có thể làm xáo trộn những khác biệt quan trọng nằm trong các xu hướng nhân cách diện h p (ví dụ như Mershon & Gorsuch, 1988; Schneider, Hough, & Dunnette, 1996) hoặc những người khác cho rằng những đặc điểm xu hướng nhân cách diện rộng sẽ là những yếu tố dự báo tốt hơn cho các tiêu chí đa diện ( ví dụ như Ones & Viswesvaran, 1996). Mặc dầu có nhiều { kiến thiên về đánh giá các xu hướng nhân cách rộng hoặc h p, vẫn tồn tại những vướng mắc trong phân tích l{ thuyết một cách rõ ràng về các đặc điểm nhân cách rộng và h p để phát triển các mô hình phân tích phù hợp giúp phân biệt sự khác giữa các xu hướng nhân cách rộng và h p trong các thang đo nhân cách. Đương đầu với thách thức này, nghiên cứu được tiến hành để hiểu đóng góp của các lĩnh vực và các khía cạnh nhân cách trong dự báo hiệu quả công việc trên bình diện chung và các lĩnh vực cụ thể. Cụ thể tác giả đưa ra mô hình Cybernetic Big ive Theory để hiểu về các chức năng thống nhất của các lĩnh vực nhân cách rộng nhằm rút ra các giả thuyết về các khía cạnh có thể bổ sung dự đoán từ các đặc điểm nhân cách diện rộng. Quan trọng hơn, tác giả kiểm định giả thuyết bằng siêu phân tích dựa trên mẫu nhiều nguồn đánh giá, tăng cường độ tin cậy và tạo điều kiện để nhìn rõ sự khác biệt giữa các xu hướng nhân cách rộng và h p. Kết quả của siêu phân tích dự trên mô hình đẳng thức cấu trúc nhị phân (Cheung & Chan,2005) cho thấy không có một khuôn mẫu nhất quán trong dự đoán các lĩnh vực nhân cách diện rộng hoặc các khía cạnh h p. Thay vào đó, các dự đoán mạnh hơn liên quan đến l{ thuyết đặc điểm nhân cách diện rộng/h p đối với các tiêu chí trong bảng hỏi (ví dụ cả lĩnh vực Có { chí phấn đấu và tiểu lĩnh vực Tinh thần công nghiệp đều là các biến dự báo mạnh đến hiệu suất/ hiệu quả công việc trong khí đó khía cạnh ngăn nắp lại có xu hướng hạn chế hiệu quả công việc). Việc nghiên cứu chỉ những đặc điểm nhân cách diện rộng sẽ bỏ qua những khía cạnh quan trọng của nhân cách và đánh giá thấp những tác động của nhân cách trong việc định hướng hành vi tại nơi làm việc

8

8. PO2-39: Personality differences between unfaithful and faithful persons in romantic relationships Cunha, P.F.A., Pontifical Catholic University of Rio de Janeiro Natividade, J.C., Pontifical Catholic University of Rio de Janeiro Infidelity in romantic relationship is a phenomenon that happens in most cultures around the world. There are several forms of infidelity, from sexual infidelity until infidelity by social network, and also many variables could explain that. In this study we aimed investigate the differences in personality traits between who was unfaithful and who was faithful in their last committed relationship. We apply a questionnaire containing an instrument to assess the big five personality factors and questions about relationships. The sample consisted of 322 people in a committed relationship; mean age of 27.7 years, 74% women, 24% of total sample declared they had been unfaithful in current relationship. We found significant differences between who was faithful and who was unfaithful for two personality traits: extroversion, and openness to experience. People who reported they had been unfaithful in their relationships had higher levels of both factors. Extroversion is characterized by positive emotions and a tendency to seek stimulation and the company of others. Openness to experience is characterized by interest in art, emotion, adventure, unusual ideas, imagination, curiosity, and variety of experiences. High levels in extroversion and openness to experiences probably increase the likelihood of people finding potential partners for a date and raise their curiosity for that kind of infidelity situation. We also discuss other situational and relationship variables that could explain infidelity in romantic relationships. PO2-39: Sự khác biệt tính cách giữa người không trung thành và trung thành trong mối quan hệ lãng mạn Cunha, P.F.A., Pontifical Catholic University of Rio de Janeiro Natividade, J.C., Pontifical Catholic University of Rio de Janeiro Không chung thuỷ trong mối quan hệ lãng mạn là một hiện tượng xảy ra ở hầu hết các nền văn hóa trên thế giới. Có một số hình thức ngoại tình, từ ngoại tình vì mục đích tình dục cho đến ngoại tình mục đích tạo mạng lưới xã hội, và cũng có rất nhiều biến số có thể giải thích cho điều đó. Trong nghiên cứu này, chúng tôi điều tra sự khác biệt về đặc điểm nhân cách giữa những người không trung thành và trung thành trong mối quan hệ hiện tại của họ. Chúng tôi triển khai một bảng câu hỏi có công cụ để đánh giá nhân cách theo năm yếu tố lớn cũng như các câu hỏi về mối quan hệ lãng mạn. Mẫu khảo sát gồm 322 người đang trong mối quan hệ có cam kết; có tuổi trung bình là 27,7 năm, với 74% là nữ, 24% mẫu khách thể nghiên cứu báo cáo họ không trung thành trong mối quan hệ hiện tại. Chúng tôi đã tìm thấy những khác biệt đáng kể giữa những người trung thành và không trung thành với hai đặc điểm tính cách: Hướng ngoại và Cởi mở với những trải nghiệm. Những người báo cáo rằng họ không chung thuỷ trong mối quan hệ của họ có điểm số cao hơn trong cả hai yếu tố. Những người hướng ngoại có đặc trưng với cảm xúc tích cực, có xu hướng tìm kiếm sự kích thích và xu hướng ghép cặp với người khác. Người cởi mở với những trải nghiệm được đặc trưng với sự quan tâm lớn về nghệ thuật, cảm xúc, có tính phiêu lưu, có { tưởng bất thường, có trí tưởng tượng, tò mò và nhiều trải nghiệm. Điểm số cao về đặc điểm Hướng ngoại và Cởi mở với những trải nghiệm có thể làm tăng khả năng tìm kiếm đối tác h n hò tiềm năng, tăng tính tò mò với những tình huống không chung thuỷ. Chúng tôi cũng thảo luận về các biến số tình huống và các mối quan hệ khác có thể giải thích cho sự không chung thuỷ trong các mối quan hệ lãng mạn. 9. PO2-45: Leader behaving badly: the result of a lack of assertiveness traits Boudrias, J.S., University of Montréal, Canada Hontoy, L.M., University of Montréal. Canada Brunelle, E., HEC-Montreal, Canada Negative leadership behaviors emitted by managers are costly for organizations (Schyns & Schilling, 2013). Personality traits are well-known antecedents of leaders’ behaviors and effectiveness (Hogan

9

& Kaiser, 2005). While it is mostly presumed that bright side traits (e.g., normal traits) determine positive leadership behaviors and dark side traits (e.g., maladaptive traits) determine negative leadership, cross-influences are probable (Judge, Piccolo & Kosalka, 2009). Therefore this study aims to identify leaders’ bright side traits that are related to Petty Tyranny, a negative form of leadership (Ashforth, 1997). Based on a review of personality traits associated to a) Petty Tyranny and b) leadership effectiveness, we hypothesized that bright side traits associated to leadership effectiveness would be inversely related to tyrannical behaviors. A questionnaire study was carried out in a Canadian organization. One hundred and thirty-nine (139) managers answered a personally inventory measuring bright side traits (OPQ32; 0.68 < α < 0.91; SHL, 2009). ight hundred and fifty-one (851) subordinates of these managers completed a questionnaire assessing Petty Tyranny (self-aggrandizement, α = 0.88; non-contingent punishment, α = 0.89; belittling subordinates, α = 0.89; Cacciatore, 2015). In support of our hypothesis, correlation analyses indicated that four managers’ traits (controlling, outspoken, outgoing, and competitive) were inversely related to non-contingent punishment. In contrast, trait of modesty was positively related to non-contingent punishment. Finally, conscientiousness was found to be positively related to self-aggrandizement. These results indicate that managers that have low level of bright side traits pertaining to assertiveness, which is required in a leadership position, tend to use more non-contingent punishment. Therefore, selecting people with sufficient level of assertiveness for leadership positions appears a good way to reduce the usage of negative forms of influence. PO2-45: Lãnh đạo cư xử tồi: Hậu quả của việc thiếu những nét tính cách quyết đoán Boudrias, J.S., Đại học Montréal, Canada Hontoy, L.M., Đại học Montréal. Canada Brunelle, ., Hội đồng giáo dục đại học Montreal, Canada Hành vi lãnh đạo tiêu cực gây ra các nhà quản l{ gây ra sự tốn kém cho các tổ chức (Schyns & Schilling, 2013). Những đặc điểm về nhân cách được hầu hết mọi người cho rằng là tiền đề của cách thức và sự hiệu quả lãnh đạo (Hogan & Kaiser, 2005). Trong khi hầu hết các giả định đều cho rằng những đặc điểm tốt quyết định hành vi lãnh đạo tích cực và đặc điểm xấu quyết định hành vi lãnh đạo tiêu cực thì ảnh hưởng chéo vẫn có thể xảy ra (Judge, Piccolo & Kosalka, 2009). Do đó, mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định những đặc điểm tốt của các nhà lãnh đạo có liên quan đến Petty Tyranny, một dạng lãnh đạo tiêu cực (Ashforth, 1997). Dựa trên việc xem xét các đặc điểm nhân cách có liên quan đến a) Petty Tyranny và b) hiệu quả của lãnh đạo, chúng tôi đưa ra giả thuyết rằng các đặc điểm tốt liên quan đến hiệu quả lãnh đạo sẽ có sự tương quan nghịch với các hành vi lãnh đạo tiêu cực. Một cuộc điều tra bằng bảng hỏi đã được thực hiện trong một tổ chức ở Canada. 139 nhà quản l{ đã tham gia trả lời thang đo đặc điểm tốt (OPQ32; 0.68 < α < 0.91; SHL, 2009). 851 cấp dưới của những nhà quản l{ này đã hoàn thành bảng câu hỏi đánh giá Petty Tyranny (Sự tự đề cao, α = 0.88; Sự ngược đãi thường xuyên, α = 0.89; Sự mất uy tín với cấp dưới, α = 0.89; Cacciatore, 2015). Giống như giả thuyết của chúng tôi, các phân tích tương quan đã chỉ ra rằng bốn đặc điểm của các nhà quản l{ (kiểm soát, thẳng thắn, dẫn đầu và cạnh tranh) tương quan nghịch với sự ngược đãi thường xuyên. Trái lại, nét khiêm tốn tương quan thuận với sự ngược đãi thường xuyên. Cuối cùng, sự tận tâm có tương quan thuận với tự đề cao. Các kết quả này cho thấy những nhà quản l{ có các đặc điểm bên tốt liên quan đến tính quyết đoán (yếu tố cần có ở vị trí lãnh đạo) ở mức độ thấp có xu hướng ngược đãi thường xuyên nhiều hơn. Do đó, lựa chọn người có đủ sự quyết đoán cho vị trí lãnh đạo là một cách tốt để giảm thiểu việc sử dụng các hình thức ảnh hưởng tiêu cực 10. SY-5 Validity evidence for an Emotional Competencies Inventory constructed within the Brazilian culture Bueno, M., Universidade Federal de Pernambuco, Brazil Emotional intelligence was proposed as a new kind of intelligence related to four abilities: emotional perception, use of emotion to facilitate thought, emotional understanding and emotional regulation. Considering the lack of instruments for assessing the trait of emotional intelligence in the Brazilian cultural context, a new instrument filling this gap is proposed, together with some first evidence on

10

its structure and associations with other variables, including psychometric intelligence, well-being, Big Five traits, and internet addiction factors. Data were obtained from a sample of 1021 people, predominantly female (71.9%), with a higher education level (84.6%) and a mean age of 26.9 (SD = 10.0). An exploratory factor analysis (PAF and oblique rotation) revealed five domains: emotional regulation in others, regulation of low potency emotions in self (mood regulation), emotional expressiveness, emotional perception and regulation of high potency emotions in self (impulsivity). Cronbach’s alpha coefficients ranged from 0.694 (emotional perception) to 0.866 (regulation of low potency emotions). The correlations with other measures showed that these factors: (a) did not significantly correlate with abstract reasoning (N = 30); (b) were negatively associated with neuroticism (only regulation of low potency emotions) and positively correlated with extraversion (emotional expressiveness) and conscientiousness (emotional perception and regulation of emotions in other people) (N = 30); (c) were positively correlated with measures of physical, psychological, relational and environmental well-being (N = 146); and (d) were negatively correlated with aspects of Internet addiction (regulation of low potency emotions and expressiveness emotions). It is concluded that the instrument is valid and reliable for assessing emotional skills in research. SY-5: Bằng chứng độ hiệu lực cho Thang đo ng lực Cảm xúc trong bối cảnh v n h a Brazil Bueno, M., Đại học Liên bang Pernambuco, Brazil Trí tuệ xúc cảm được đề xuất như một loại trí thông minh mới liên quan đến bốn khả năng: tri giác cảm xúc, sử dụng cảm xúc để tạo điều kiện cho tư duy, hiểu biết cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc. Vì thiếu các công cụ để đánh giá đặc điểm của trí tuệ xúc cảm trong bối cảnh văn hóa Brazil, một công cụ lấp đầy khoảng trống này đã được đề xuất, cùng với bằng chứng đầu tiên về cấu trúc và sự liên kết của nó với các biến khác, bao gồm khả năng hiểu biết về tâm l{, hạnh phúc, 5 đặc điểm nhân cách lớn (Big ive) và các nhân tố nghiện Internet. Dữ liệu thu được từ mẫu gồm 1021 người, chủ yếu là nữ giới (71.9%), với trình độ đại học (84.6%) và độ tuổi trung bình là 26.9 (Độ lệch chuẩn = 10.0). Phân tích nhân tố khám phá (PA và phép xoay góc xiên) đã phát hiện 5 lĩnh vực: điều chỉnh cảm xúc ở người khác, tự điều chỉnh những cảm xúc trầm của bản thân (điều chỉnh tâm trạng), biểu đạt cảm xúc, nhận thức cảm xúc và tự điều chỉnh những cảm xúc mạnh mẽ (xung động). Hệ số Cronbach’s alpha dao động từ 0.694 (nhận thức cảm xúc) đến 0.866 (tự điều chỉnh những cảm xúc trầm). Tương quan với các thang đo khác nhau cho thấy những nhân tố này: (a) Không có tương quan đáng kể với tư duy trừu tượng (N=30); (b) tỉ lệ nghịch với nhiễu tâm (chỉ có “tự điều chỉnh những cảm xúc trầm”) và tương quan thuận với sự hướng ngoại (biểu đạt cảm xúc) và sự tận tâm (tri giác cảm xúc và sự điều chỉnh cảm xúc ở những người khác) (N=30); (c) tương quan thuận với tình trạng khỏe mạnh về thể chất, tâm l{ và môi trường (N=146); và (d) tương quan nghịch với các khía cạnh của nghiện Internet (điều chỉnh những cảm xúc trầm và biểu đạt cảm xúc). Kết luận đây là công cụ hiệu lực và tin cậy để đánh giá các kỹ năng về cảm xúc trong nghiên cứu. 11. SY-6: Plasticity of socio-emotional characteristics: Age differences during adolescence

De Fruyt, F., University of Ghent, Belgium

Primi, R., Universidade São Francisco, Brazil

John, O.P., UC Berkeley, USA

Late childhood and adolescence are periods of rapid biological, social, and psychological change. The biological changes that define puberty—accelerated growth, changes in body shape, and the development of secondary sex characteristics— typically begin around age 11 for girls and age 13 for boys. Socially, there are normative changes in youths’ relationships with adults and peers. Psychologically, youths attempt to establish coherent identities, and they develop more complex, abstract, and better differentiated self-concepts. Few studies, however, have examined age differences in the major domains of socio-emotional characteristics across late childhood and adolescence. A review of the evidence from the United States, Belgium, and other developed countries suggests that several hypotheses about age-related changes, which were tested in two

11

large samples of public school children in the State of Rio de Janeiro (total N=27,000), covering grades 5 to 12 (about ages 11 to 19). These students completed a self-report measure of the five broad socio-emotional characteristics developed specifically for school applications in Brazil and described in the previous talk. Findings were surprisingly similar to those obtained in the US and other developed countries. Specifically, we found a period of challenges to socio-emotional functioning (especially for Compassion and Goal-orientation) during mid-adolescence (ages 13-16). After that, however, students showed the predicted increases in socio-emotional maturity; students in later adolescence scored higher especially in Compassion and Goal-orientation. These findings suggest that in adolescence many students will need particular levels of feedback and support to facilitate the development of adult levels of socio-emotional functioning. Applications to school contexts, and implications for educational policy, will be discussed.

SY -6: Tính mềm dẻo của đặc tính Cảm xúc xã hội: Khác biệt lứa tuổi trong giai đoạn vị thành niên

De Fruyt, F., University of Ghent, Belgium

Primi, R., Universidade São Francisco, Brazil

John, O.P., UC Berkeley, USA

Cuối thời thơ ấu và vị thành niên (VTN) là những giai đoạn thay đổi nhanh về sinh lý, xã hội và tâm lý. Thay đổi sinh lý thể hiện sự tăng trưởng nhanh chóng của tuổi dậy thì, thay đổi dáng người và sự phát triển của đặc tính sinh dục thứ cấp – điển hình ở các em gái khoảng 11 tuổi và các em trai khoảng 13 tuổi. Về mặt xã hội, có một số nguyên tắc thay đổi trong mối quan hệ giữa trẻ với người lớn và bạn cùng trang lứa. Về mặt tâm lý, các em tuổi VTN cố gắng hình thành những đặc điểm tính cách riêng và phát triển nhận thức bản thân trừu tượng hơn, phức tạp hơn và khác biệt hơn. Một số nghiên cứu đã xem xét sự khác biệt thuộc những lĩnh vực chính của các đặc điểm tính cách cảm xúc- xã hội trong suốt giai đoạn từ thơ ấu tới VTN. Tổng quan nghiên cứu từ Mỹ, Bỉ, và các nước phát triển khác cho thấy có nhiều giả thuyết về sự thay đổi liên quan tới lứa tuổi, điều này đã được thử trên hai mẫu lớn VTN thuộc trường công ở bang Rio de Janeiro- Mỹ (tổng N=27.000), lớp 5 đến 12 (khoảng 11 đến 19 tuổi). Những học sinh này hoàn thiện một bản tự báo cáo đo lường về năm đặc tính rộng của cảm xúc xã hội được phát triển để dùng cho việc đăng kí nhập học ở Brazil và thể hiện ở cuộc nói chuyện trước. Kết quả tương tự đến bất ngờ với những gì nhận được ở Mỹ và các nước phát triển khác. Đặc biệt, chúng tôi nhận thấy một giai đoạn thách thức đối với chức năng cảm xúc xã hội (đặc biệt về Lòng trắc ẩn và Định hướng mục tiêu) trong khoảng giữa giai đoạn vị thành niên (độ tuổi 13-16). Tuy nhiên, sau đó học sinh cho thấy có dự báo về sự gia tăng trong tính trưởng thành của cảm xúc xã hội; học sinh ở cuối thời kì vị thành niên có điểm cao hơn, đặc biệt về Lòng trắc ẩn và Định hướng mục tiêu. Những kết quả cho thấy trong giai đoạn vị thành niên, nhiều học sinh cần những mức độ phản hồi và hỗ trợ nhất định nhằm thúc đẩy sự phát triển chức năng cảm xúc xã hội ở mức người lớn. Các ứng dụng của bối cảnh trường học và những gợi ý liên quan tới chính sách giáo dục sẽ được bàn bạc.

12. IS-4 Examination of the convergence of the Five Factor Model of Personality with the DSM-5 trait-based personality model using network analysis Bagby, R.M., University of Toronto, Canada; Watters, C.A., University of Toronto, Canada A trait-based, dimensional model of personality pathology was introduced in Section III of DSM-5. The conceptual wellspring for the DSM-5 model was the Five-Factor Model (FFM) of personality. Whereas a number of studies examined the relationships between the FFM and DSM-5 models, they predominantly used latent-based analytic approaches. In this investigation, we use an alternative approach -- network analysis, to explore the covariation among network components without positing the existence of latent variables. A series of network analyses were conducted at both the domain and facet levels of the FFM (as measured by the NEO PI-R) and the DSM-5 (as measured by the Personality Inventory for DSM-5), with an undergraduate student sample (N 518). Using the

12

adaptive LASSO method, networks of significant partial correlations were generated between (a) the domains of the FFM and DSM-5 models, and (b) the facets within the correspondent domains of each model (i.e., neuroticism/negative affect; agreeableness/antagonism; conscientiousness/disinhibition; extraversion/detachment; openness-to-experience/psychoticism). At the domain level, correspondence emerged between four of the five domains across the models; the exception was openness-to-experience with psychoticism, which were weakly related. At the facet level, agreeableness/antagonism and conscientiousness/ disinhibition showed strong convergent properties. In contrast, although the facets within the neuroticism/negative affect network did converge to some degree, in general the interconnections were comparatively weaker. Within the extraversion/detachment network, there was convergence except for the intimacy avoidance facet of the DSM-5 model. For the openness/psychoticism network, there was little convergence in the facets across models. Using a different analytic approach than previously employed, the pattern of associations reported in earlier studies examining the inter-relations among the personality constructs of the FFM and DSM-5 models were generally replicated. We believe this is compelling evidence of the overall conceptual overlap across these models. IS- 4: Sử dụng phương pháp phân tích mạng lưới để đánh giá sự hội tụ mô hình nhân cách 5 yếu tố với mô hình nhân cách dựa trên đặc điểm trong DSM-5 Một mô hình có chiều sâu dựa trên đặc điểm về các bệnh l{ của nhân cách được đưa vào phần III trong cẩm nang DSM-5. Những khái niệm trong mô hình DSM-5 được bắt nguồn từ mô hình nhân cách 5 yếu tố. Tuy đã có nhiều nghiên cứu về mối liên hệ giữa 2 mô hình M và DSM-5 nhưng trong các nghiên cứu đó chủ yếu sử dụng những phương pháp phân tích dựa trên tiểm ẩn. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng một phương pháp khác –phân tích mạng lưới để tìm hiểu sự biến thiên đồng thời giữa các cấu thành của mạng lưới mà không thừa nhận sự tồn tại của các yếu tố tiềm ẩn. Một loạt các phân tích được tiến hành ở cấp độ miền và cấp độ khía cạnh của M (được đo lường bởi N O PI-R) và DSM-5 (được đo lường bởi bản liệt kê nhân cách cho DSM-5). Nhóm mẫu gồm 518 sinh viên đại học. Với phương pháp LASSO, mạng lưới của những tương quan một phần được tạo ra bởi (a) các miền trong mô hình M và mô hình DSM-5 và (b) các khía cạnh trong các miền tương ứng của mỗi mô hình (ví dụ: tâm l{ bất ổn/ảnh hưởng tiêu cực; sự dễ chịu/sự đối lập; sự tận tâm/sự giải ức chế; hướng ngoại/sự tách rời; cởi mở với trải nghiệm/tâm thần). Ở cấp độ miền, sự tương quan được hình thành bởi 4/5 miền giữa các mô hình; ngoại trừ sự liên hệ giữa cởi mở với trải nghiệm và tâm thần ở mức yếu. Ở góc độ khía cạnh cho thấy sự dễ chiụ và sự đối lập cũng như sự tận tâm và sự giải ức chế có các đặc tính hội tụ mạnh. Ngược lại, mặc dù tâm l{ bất ổn và ảnh hưởng tiêu cực có mối tương quan nhưng nói chung sự liên kết này không chặt chẽ. Sự hướng ngoại và sự tách rời có mối tương quan, ngoại trừ yếu tố tránh né sự thân mật trong mô hình DSM-5. Sự liên hệ của các khía cạnh giữa cởi mở và tâm thần còn khá nhỏ. Với phương pháp phân tích khác so với các nghiên cứu trước, những mối tương quan giữa các cấu trúc trong mô hình M và DSM-5 trong các nghiên cứu trước cho kết quả giống với nghiên cứu này. Chúng tôi tin rằng đây là dẫn chứng thuyết phục cho sự lặp lại của các khái niệm tổng thể giữa các mô hình. 13. IS-5: Improving social-emotional assessment reliability and validity using anchoring vignettes Primi, R., Universidade São Francisco & Daniel Santos, Universidade de São Paulo, Brazil. Social-emotional skills are commonly assessed using self-report inventories based on Likert-type scales, introducing a risk thatresponse styles influence raw scores and hence threat the validity of the assessment. Response styles can be considered as persondifferential functioning where persons with the same position on a latent construct show different scores on Likert items causingvariance in total scores that is unrelated to the intended construct. This contribution examines the hypothesis that errors introducedby response styles reduce the reliability and validity of self-report measures. In a second contribution, it is examined whether acorrection using anchoring vignettes mitigates the effect of response styles. Anchoring vignettes are short prototype descriptionsof fictive persons (“vignettes”) with presumed anchor levels on a latent trait (low, medium high) and the subject is asked to ratethese persons on a Likert-scale similar to the one used in self-report inventory. These

13

“normative” vignette ratings try to captureindividual response style variance, that can subsequently be used to recode the self-descriptions of the individual on the inventory. These objectives were examined in a representative sample of students (N=23.133; grades 10 and 12, ranging in age from 15 to18) from the State of Rio de Janeiro. Students were administered 92 items designed to assess the Big Five personality factors aswell as Negative Valence, and they also rated fictive individuals described in nine vignettes (3 traits X 3 levels of each trait). It wasinvestigated whether the anchoring vignette method could improve criterion validity (predicted correlations of personality factorsand standardized tests of language and math) and the consistency of correlations between traits and grades when computed at thelevel of individuals. Similar analysis were run at the aggregated level, examining the relationship between aggregated skill ratings (per school) and average grades (per school). The discussion will focus on addressing threats to validity and comparability of scores. IS- V: Cải thiện độ tin cậy và độ hiệu lực trong đánh giá cảm xúc xã hội bằng phương pháp neo các đoản v n Các kỹ năng cảm xúc xã hội thường được đánh giá bằng bảng liệt kê tự khai dựa trên thang đo Likert. ủi ro trong phương pháp này là phong cách trả lời sẽ ảnh hưởng đến điểm thô và do đó đe dọa đến độ chuẩn xác của sự đánh giá. Phong cách trả lời có thể được coi là chức năng khác nhau của con người khi mà những người có cùng một cấu trúc tiềm ẩn cho thấy điểm số khác nhau trên các hạng mục Likert dẫn tới sự biến đổi trong điểm tổng mà lại không liên quan đến cấu trúc dự kiến. Bài viết này nghiên cứu giả thiết rằng các lỗi tạo ra bởi phong cách trả lời sẽ làm giảm độ tin cậy và độ hiệu lực của phương pháp tự báo cáo. Bài viết cũng khảo sát xem liệu sự hiệu chỉnh bằng cách neo các đoản văn có thể giảm thiểu tác động của các phong cách trả lời. Neo các đoản văn là những mô tả nguyên mẫu ngắn gọn về những con người hư cấu (đoản văn) với các cấp độ neo giả định trên một đặc điểm tiềm ẩn (thấp, trung bình, cao) và khách thể nghiên cứu được yêu cầu đánh giá những người này trên thang đo Likert tương tự như trong bản liệt kê tự báo cáo. Những đánh giá đoản văn “kiểu mẫu” cố gắng nắm bắt sự khác biệt trong phong cách trả lời của từng cá nhân, rồi từ đó dùng để mã hóa lại sự mô tả của cá nhân trên bảng liệt kê. Khách thể nghiên cứu là một mẫu đại diện bao gồm 23.133 sinh viên khối 10, 12 trong độ tuổi từ 15-18 và đến từ bang io de Janeiro. Sinh viên trả lời 92 hạng mục để đánh giá đặc điểm tính cách Big ive cũng như sự ‘hấp lực’ âm (negative valence) và họ cũng đánh giá những người hư cấu được tiêu tả trong 9 đoản văn (3 đặc điểm x 3 cấp độ của mỗi đặc điểm). Nghiên cứu này điều tra xem phương pháp neo đoản văn có thể cải thiện được tiêu chí chính xác (tương quan dự đoán của các yếu tố tính cách với các bài kiểm tra chuẩn hóa về ngôn ngữ và toán) và sự nhất quán trong mối tương quan giữa đặc điểm và điểm số khi đo lường ở mức độ cá nhân. Các phân tích tương tự ở cấp độ tổng thể khảo sát mối liên hệ giữa đánh giá hạng kỹ năng một cách tổng hợp (mỗi trường) và điểm số trung bình (mỗi trường). Phần bàn luận sẽ tập trung vào giải quyết mối đe dọa về độ hiệu lực và tính so sánh của điểm số. 14. SI-13 Bump ahead! Personality-trait development during the transition to parenthood Bleidorn, W., University of California, United States; Tilburg University, The Netherlands Van Scheppingen, M., Tilburg University, The Netherlands In recent years, a large number of studies have found supporting evidence for the notion that personality-trait development in early adulthood is related to normative life transitions. The vast majority of these studies have examined personality-trait change in the context of work and romantic relationships. In contrast, research on personality-trait development during the transition to parenthood is scarce, and the results of these studies are mixed. This is surprising, because laypeople and scientists seem to agree that parenthood is the most far-reaching and incisive transitional experiences during early adulthood. Moreover, contrary to other normative life transitions, like romantic relationships or the first job, the transition to parenthood is usually non-reversible and demands sudden adaptations in new parents’ daily behavior. Why is it then that there is no clear evidence for personality-trait change during the transition to parenthood? In the present

14

talk, we will review previous studies on personality-trait development and parenting experiences, present new research that aims to address some of the limitations of existing studies, and discuss four possible explanations for the apparent lack of personality-trait change during the transition to parenthood: (1) personality-trait change is not related to the transition to parenthood; (2) personality-trait change during the transition to parenthood is not linear; (3) personality-trait change during the transition to parenthood is moderated by third variables; and (4) personality-trait change happens already before the transition to parenthood. SI-13: a đập ở phía trước! Sự phát triển của các nét nhân cách trong giai đoạn chuyển tiếp sang làm cha mẹ Bleidorn, W., ĐạihọcCalifornia, Hoa Kz; ĐạihọcTilburg, Hà Lan Van Scheppingen, M., ĐạihọcTilburg, Hà Lan Trong những năm gần đây, một số lượng lớn các nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng hỗ trợ cho quan điểm cho rằng sự phát triển các đặc điểm hay nét nhân cách ở giai đoạn đầu của tuổi trưởng thành có liên quan đến quá trình chuyển đổi cuộc sống thường gặp. Phần lớn các nghiên cứu này đã kiểm tra sự thay đổi nét nhân cách trong bối cảnh công việc và các mối quan hệ tình cảm. Ngược lại, nghiên cứu về phát triển nét nhân cách trong quá trình chuyển đổi sang làm cha m rất hạn chế, và kết quả của những nghiên cứu này thường không rõ ràng. Điều này khá bất ngờ vì mọi người và các nhà khoa học dường như cùng thống nhất quan điểm rằng làm cha m là trải nghiệm chuyển tiếp sâu rộng nhất và mang tính đột phá nhất trong thời kz đầu của tuổi trưởng thành. Hơn nữa, trái ngược với các thời kì chuyển đổi định kì khác, như các mối quan hệ tình cảm hoặc công việc đầu tiên, việc chuyển đổi sang làm cha m thường không thể đảo ngược và đòi hỏi sự thích ứng đột ngột trong hành vi hàng ngày của những người mới làm cha m . Tai sao sau đó lại không có bằng chứng rõ ràng về sự thay đổi nét nhân cách trong quá trình chuyển đổi sang làm cha m ? Trong bài thuyết trình này, chúng tôi sẽ điểm luận các nghiên cứu trước đây về phát triển nét nhân cách và trải nghiệm làm cha m , sau đó trình bày các nghiên cứu mới nhằm giải quyết một số hạn chế của nghiên cứu hiện tại và bàn luận 4 l{ thích khả dĩ về sự thiếu thay đổi nét tính cách khi chuyển đổi sang vị thế làm cha m : (1) sự thay đổi nét nhân cách không liên quan đến chuyển đổi sang làm cha m ; (2) sự thay đổi nét nhân cách trong quá trình chuyển đổi sang làm cha m không phải là tuyến tính;(3) sự thay đổi nét nhân cách trong quá trình chuyển đổi sang làm cha m được điều tiết bởi các biến số thức 3 ; và (4) sự thay đổi nét nhân cách đã xảy ra trước khi chuyển sang làm cha m . 15. IS-3: Temperamental trajectories of personality types in late adolescence: A longitudinal study from age 1.5 to age 16.5 BølstadKarevold, E., University of Oslo, Norway Von Soest, T., University of Oslo; Norwegian Institute of Public Health; Norway Baardstu, S., University of Oslo, Norway Røysamb, E., University of Oslo, Norway De Fruyt, F., University of Ghent, Belgium This contribution aims to study the development of temperament and personality using a combined variable and person-centered approach, analyzing data from the TOPP study, a Norwegian population-based sample of initially over 900 families followed across 15 years. Temperament was assessed in TOPP using the EAS scale, providing maternal ratings on Emotionality (fear, anger and distress), Activity, Shyness and Sociability at 1.5, 2.5, 4.5, 8.5, 12.5, and 14.5 years; EAS self-reports are available at age 12.5 and 14.5. Self-ratings on the BFI, providing scores on the Big Five personality traits of Neuroticism, Extraversion, Agreeableness, Conscientiousness and Openness to experience at age 16.5, were analyzed using latent class analysis. The preceding temperament growth trajectories for the different latent personality classes (types) were examined using latent growth models. Together, this work provides new insights in the developmental trajectories of groups of adolescents with specific personality configurations crucial for theories on personality

15

development and adaptation. From an applied perspective, the antecedent information about personality types is directly useful for clinicians and practitioners working with individual clients. IS-3: Quĩ đạo khí chất của các loại hình nhân cách ở giai đoạn cuối tuổi vị thành niên: Một nghiên cứu theo chiều dọc từ tuổi 1,5 đến 16,5 BølstadKarevold, ., ĐạihọcOslo, Na Uy Von Soest, T., ĐạihọcOslo; Viện Y tế Công cộng Na Uy; Na Uy Baardstu, S., ĐạihọcOslo, Na Uy øysamb, ., ĐạihọcOslo, Na Uy De ruyt, ., ĐạihọcGhent, Bỉ Công trình này nhằm mục đích nghiên cứu sự phát triển khí chất và nhân cách bằng cách sử dụng phương pháp kết hợp các biến số và cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm, phân tích dữ liệu từ nghiên cứu TOPP, một mẫu dựa trên dân số NA Uy với 900 hộ gia đình trong 15 năm. Khí chất được đánh giá trong TOPP sử dụng thang đo AS và đưa ra kết quả do bà m xếp hạng về cảm xúc (sợ hãi, giận dữ và đau khổ); Hoạt động, Nhút nhát và tính Hòa đồng ở tuổi 1.5, 2.5, 4.5, 8.5, 12.5, và 14.5; báo cáo tự đánh giá AS cũng thực hiện ở độ tuổi 12.5 và 14.5. Bài tự đánh giá trên B I có thể cung cấp điểm số về 5 nét nhân cách theo Big ive về Nhiễu tâm, Hướng ngoại, Dễ chịu, Tận tâm và Cởi mở với trải nghiệm ở tuổi 16.5, được phân tích bằng cách sử dụng phân tích các lớp tiềm ấn (latent class analysis). Các quĩ đạo phát triển khí chất trước đó cho các lớp nhân cách tiềm ẩn khác nhau (các loại) được nghiên cứu bằng các mô hình tăng trưởng tiềm ẩn. Kết hợp tất cả các điều đó, công trình này cung cấp những hiểu biết mới về các quĩ đạo phát triển của nhóm thanh thiếu niên có cấu hình nhân cách đặc thù, rất quan trọng cho các l{ thuyết về phát triển nhân cách và thích ứng. Từ quan điểm ứng dụng, các thông tin về các loại tính cách là trực tiếp hữu ích cho các nhà lâm sàng và những người hành nghề đang làm việc với thân chủ cá nhân.