73

Click here to load reader

2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

  • Upload
    vutuyen

  • View
    214

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Đỗ Kim Sơn

Nhóm học sinh lớp 10 Toán năm học 2009-2010:

Trần Thanh Huy. Nguyễn Hữu Tường. Nguyễn Hải Hoàng Khôi. Huỳnh Minh Tân.

KHÓA: 2009-2012

Page 2: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời nói đầu: Kính thưa quý thầy cô và các bạn! Như chúng ta đã biết, bất đẳng nói chung và bất đẳng thức lượng giác nói riêng là một phần quan trọng trong toán phổ thông cũng như toán chuyên.Và hôm nay chúng em mang đến quyển chuyên đề này không ngoài mục đích học tập, rèn luyện thêm kiến thức và khả năng làm toán. Không chỉ dừng lại ở các bài toán về bất đẳng thức lượng giác, quyển chuyên đề còn bàn đến những ứng dụng to lớn của bất đẳng thức lượng giác vào việc giải một số bài toán hay có liên quan. Quyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi chương sẽ do 1-2 bạn phụ trách. Việc chia chủ đề viết như vậy có thể khó tránh sự trình bày không nhất quán, thống nhất với nhau. Tuy vậy, các bạn sẽ được độc lập hơn trong suy nghĩ và trình bày tường tận quan điểm của mình. Đây là lần đầu tiên chúng em làm chuyên đề về bất đẳng thức lượng giác, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng quyển chuyên đề khó có thể tránh được những thiếu sót. Rất mong tài liệu này sẽ nhận đựơc sự góp ý của thầy cô và các bạn. Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn thầy Đỗ Kim Sơn đã đọc và cho góp ý, cũng như bỏ qua những thiếu sót trong lần viết chuyên đề đầu tiên của chúng em.

Mỹ Tho, ngày 20 tháng 3 năm 2010

- 2 -

Page 3: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Mục lục Trang

Lời nói đầu…………………………………………………………………………………………..2Mục lục…………………………………………………………………………………………...…3

Chương I: Các bước đầu cơ sở………………………………………………….......4

1. Các bất đẳng thức đại số cơ bản…………………………………………………………4a)Bất đẳng thức Cauchy (AM – GM)……………………………………………….4b)Bất đẳng thức Bunhiacốpxki……………………………………………………...6 c) Bất đẳng thức Jensen……………………………………………………………..8d) Bất đẳng thức Chebyshev……………………………………………………….10

2.Các đẳng thức, bất đẳng thức cơ sở trong tam giác…………………………………….11

a) Đẳng thức……………………………………………………………………......11 b) Bất đẳng thức…………………………………………………………………....16

3. Định lý về dấu của tam thức bậc hai……………………………………………………17

4.Định lý về hàm tuyến tính……………………………………………………………….19

5.Bài tập…………………………………………………………………………………...21

Chương II: Các phương pháp chứng minh………………………………………...21

2.1.Biến đổi lượng giác tương đương……………………………………………………...212.2.Sử dụng các bước đầu cơ sở…………………………………………………………...282.3.Đưa về tích vô hướng……………………………………………………………….…362.4.Kết hợp các bất đẳng thức cổ điễn………………………………………………….…372.5. Tận dụng tính đơn điệu của hàm số……………………………………………….…442.6. Bài tập………………………………………………………………………………....50

Chương III: Áp dụng bất đẳng thức lượng giác vào một số bài toán……………...49 1. Định tính tam giác……………………………………………………………………….49

a) Tam giác đều…………………………………………………………………………....49 b) Tam giác cân…………………………………………………………………………....52 c) Tam giác vuông………………………………………………………………………...55

2. Cực trị lượng giác……………………………………………………………………….55 3. Bài tập...............................................................................................................................58 Lời cảm tạ………………………………………………………………………………………….60Tài liệu tam khảo…………………………………………………………………………………..61Chân dung một số nhà toán học……………………………………………………………………62

- 3 -

Page 4: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Chương I: Các bước đầu cơ sở Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiến thức cơ bản cần có để chứng minh bất đẳng thức lượng giác. Trước hết là các bất đẳng thức đại số ( Cauchy, B.C.S,…).Tiếp theo là các đẳng thức, bất đẳng thức liên quan cơ bản trong tam giác. Cuối cùng là một số định lý khác,công cụ đắc lực trong chứng minh bất đẳng thức( định lý về dấu tam thức bậc hai, định lý hàm tuyến tính,…).

1. Các bất đẳng thức đại số cơ bản : a)Bất đẳng thức Cauchy (AM – GM):Với mọi số thực không âm ta luôn có:

Ví dụ 1:Cho A,B,C là 3 đỉnh của 1 tam giác nhọn. CMR:

Lời giải:

Tam giác ABC nhọn nên tanA, tanB, tanC dương.Theo Cauchy ta có:

Đẳng thức xảy ra đều.

Ví dụ 2 :Cho nhọn. CMR :

Lời giải:

Ta luôn có:

- 4 -

Page 5: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Khi đó:

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi đều.

Ví dụ 3:Chứng minh rằng với mọi nhọn ta có:

Lời giải:

Ta có:

Theo Cauchy:

- 5 -

Page 6: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Tương tự ta có:

Cộng theo vế ta được:

Đpcm.

b)Bất đẳng thức Bunhiacốpxki:

Với 2 bộ số và ta luôn có:

Nhận xét:

-Nếu như với bất đẳng thức Cauchy, ta luôn phải nhớ điều kiện của các biến là phải không âm thì đối với bất đẳng thức Bunhiacốpxki, ta có thể áp dụng cho các biến là số thực. -Bất đẳng thức Cauchy và Bunhiacốpxki là 2 bất đẳng thức tỏ ra rất hiệu quả khi dùng để chứng minh các bất đẳng thức lượng giác. Ta sẽ xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1: CMR với mọi ta có:

- 6 -

Page 7: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải:

Ta có:

(1)

Theo Bunhiacốpxki ta có: (2)

Áp dụng (2) ta có:

(3)

Thay (3) vào (1) ta được:

(4)

Ta chứng minh bất đẳng thức sau đây đúng với mọi a,b:

(5)

Thật vậy:

(5)

(6)

Theo Cauchy thì (6) hiển nhiên đúng (5) đúng với mọi a,b.

Từ (1) và (5) : với mọi ta có:

Đẳng thức xảy ra khi ở (1) và (6) dấu bằng đồng thời xảy ra

Ví dụ 2:

CMR với mọi ta có:

- 7 -

Page 8: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

với x,y,z là khoảng cách từ điểm M bất kì nằm bên trong tới 3 cạnh AB, BC, CA của tam giác. Lời giải:Ta có:

Theo Bunhiacốpxki thì:

mà , ,

Đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều và M là tâm đường tròn nội tiếp .

c) Bất đẳng thức Jensen:

Cho thỏa mãn . Khi đó với mọi

ta có bất đẳng thức sau:

- 8 -

Page 9: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

-Bất đẳng thức Jensen thật sự là một công cụ chuyên dùng cho chứng minh các bất đẳng thức lượng giác. Tuy không phải là một bất đẳng thức chặt nhưng nếu thấy có những dấu hiệu của BĐT Jensen, chúng ta nên dùng ngay. Ví dụ 1:Chứng minh rằng với mọi ta có

Lời giải:Xét với là hàm lồi. Theo Jensen ta có:

Đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều.

Ví dụ 2:Chứng minh rằng với mọi đều ta có:

Lời giải:

Xét với là hàm lồi. Theo Jensen ta có:

Đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều.

Ví dụ 3:Chứng minh rằng với mọi ta có:

Lời giải:

- 9 -

Page 10: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Xét với là hàm lồi. Theo Jensen ta có:

Đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều.

d) Bất đẳng thức Chebyshev:

Với 2 dãy số thực đơn điệu cùng chiều và ta có:

Ví dụ 1:Chứng minh rằng với mọi ta có

Lời giải:Không mất tổng quát giả sử

Theo Chebyshev thì

Đẳng thức xảy ra khi đều.

Ví dụ 2:Chứng minh rằng với mọi ta có

Lời giải:Không mất tổng quát giả sử

Theo Chebyshev ta có:

- 10 -

Page 11: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Mà Đpcm.Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều.

Ví dụ 3:Chứng minh rằng với mọi ta có

Lời giải:Không mất tổng quát giả sử

Theo Chebyshev ta có:

Đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều. 2.Các đẳng thức, bất đẳng thức cơ sở trong tam giác: Đây là các đẳng thức và bất đẳng thức quen thuộc rất cần thiết cho việc chứng minh các bất đẳng thức lượng giác trong tam giác cũng như trong các ứng dụng của chúng. Ta cũng có thể xem đây như là một phần kiến thức cơ sở cần cho quá trình học toán của chúng ta.

a) Đẳng thức:

i.

ii.

iii.

- 11 -

Page 12: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

iv.

v.

vi.

vii.

viii.

- 12 -

Page 13: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

ix.

x.

xi.

- 13 -

Page 14: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

xii.

xiii.

xiv.

- 14 -

Page 15: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

b) Bất đẳng thức:

i.

ii.

iii.

iv.

v.

- 15 -

Page 16: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

vi.

vii.

viii.

ix.

x.

- 16 -

Page 17: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

3. Định lý về dấu của tam thức bậc hai:Cho tam thức và

-Nếu thì cùng dấu với hệ số , với mọi số thực .

-Nếu thì cùng dấu với hệ số , với mọi số thực .

-Nếu thì có 2 nghiệm và giả sử thì cùng dấu với với mọi x ở

ngoài đoạn (tức là hay ) và trái dấu với khi x ở trong khoảng 2 nghiệm (tức là )Trong một số truờng hợp, định lý này là một công cụ rất có hiệu quả trong chứng minh bất đẳng thức. Ta sẽ đặt biểu thức cần chứng minh là 1 tam thức bậc hai theo 1 biến sau đó xét biệt thức . Ta sẽ thuờng thấy truờng hợp mà ít khi thấy .

Ví dụ 1:CMR và bất kì ta có:

Lời giải:Bất đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng với:

Coi đây như là tam thức bậc hai theo biến x:

Vậy bất đẳng thức trên đúng.Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

Tức là 3 cạnh của tam giác tương đương với .

Ví dụ 2:CMR và bất kì ta có:

- 17 -

Page 18: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải:Bất đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng với:

Vậy bất đẳng thức trên đúngĐẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

Ví dụ 3:CMR trong mọi ta đều có:

Lời giải:Bất đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng với

Vậy bất đẳng thức đã đuợc chứng minh xong.

Ví dụ 4:Cho bất kì. Chứng minh rằng:

Lời giải:

Đặt

- 18 -

Page 19: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Do đó là nghiệm của phuơng trình:

Xét . Để tồn tại nghiệm thì:

Đpcm.

Ví dụ 5:

CMR ta có:

Lời giải:

Đặt

Khi đó là nghiệm của phương trình:

Đpcm.

4.Định lý về hàm tuyến tính:Xét hàm xác định trên đoạn

Nếu

thì .Khi mà bất đẳng thức Cauchy đã bó tay, Bunhiacốpxki trở nên vô dụng thì đó là lúc định lý về hàm tuyến tính phát huy sức mạnh của mình. Định lý về hàm tuyến tính cũng là lối ra cho nhiều bất đẳng thức khó.

Ví dụ 1:

- 19 -

Page 20: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Cho là những số thực không âm thỏa

CMR:

Lời giải:Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

Xét với

Khi đó

(vì )Vậy Đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

Ví dụ 2:CMR không âm ta có:

Lời giải:

Đặt ; ; . Khi đó bài toán trở thành:

Chứng minh với

Không mất tổng quát giả sử

Xét với

Ta có ,

Vậy bất đẳng thức được chứng minh xong.

Đẳng thức xảy ra .

-Điều ta nên chú ý khi giải bất đẳng thức lượng giác bằng phương pháp này là dấu bằng của bất đẳng thức xảy ra phải phù hợp với tập xác định của hàm lượng giác.

5. Bài tập:

- 20 -

Page 21: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Cho tam giác ABC. CMR:

i. với tam giác ABC nhọn.

ii.

iii.

iv.

v.

vi.

vii.

viii.

ix.

x.

xi.

xii.

xiii.

xiv.

xv.

Chương II: Các phương pháp chứng minh

2.1. Biến đổi lượng giác tương đương :

Có thể nói phương pháp này là một phương pháp “xưa như Trái Đất”. Nó sử dụng các công thức lượng giác và sự biến đổi qua lại của các bất đẳng thức. Để có thể sử dụng tốt phương pháp này bạn đọc cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về biến đổi lượng giác (bạn đọc có thể tham khảo thêm phần 1.2. Các đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác).

- 21 -

Page 22: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Thông thường thì với phương pháp này, ta sẽ về dạng bất đẳng thức đúng hay quen thuộc. Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng hai kết quả quen thuộc ; .Ví dụ 2.1.1.

CMR:

Lời giải:

Ta có :

(1)

Mặt khác ta có:

(2)

Đặt

Khi đó từ (1),(2) ta có bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

(3)Mà x , y ,z > 0 nên: (3) (4)Vì x , y ,z từng đôi một khác nhau nên (4) đúng đccm.Như vậy, với các bất đẳng thức trên thì việc biến đổi lượng giác là quyết định sống còn với việc chứng minh bất đẳng thức. Sau khi sử dụng các biến đổi thì việc chứng minh bất đẳng thức trở nên dễ dàng thậm chí chỉ lad hiển nhiên.Ví dụ 2.1.2. CMR:

Lời giải:

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

- 22 -

Page 23: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Bất đẳng thức cuối cùng luôn luôn đúng nên ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 2.1.3 CMR với bất kì ta luôn có:

Lời giải: Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: Suy ra đpcm.Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều.Ví dụ 2.1.4.

Cho là ba góc thỏa . CMR:

Lời giải:

Ta có:

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

đpcm.

Đẳng thức xảy ra

Ví dụ 2.1.5. CMR trong bất kì ta có:

- 23 -

Page 24: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải: Ta có:

=

Đặt ; ; thì

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương với:

đpcm.

Đẳng thức xảy ra

đều.

Ví dụ 2.1.6.

CMR:

Lời giải:

Vì và nên: và Khi đó bất đẳng thức tương đương:

Do nên bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng đpcm.

Ví dụ 2.1.7.

- 24 -

Page 25: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

CMR: ta có:

Lời giải:

Từ

Do đó

Đặt Bất đẳng thức đã cho trở thành:

Bất đẳng thức cuối đúng vì và đpcm.

Ví dụ 2.1.8. Cho các góc nhọn a và b thỏa . CMR:

Lòi giải:

Ta có :

Nên từ giả điều kiện suy ra:

Mặt khác ta có: Nên thay thế vào thì bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

- 25 -

Page 26: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Bất đẳng thức sau cũng hiển nhiên đúng do đpcm.

Ví dụ 2.1.9.

Cho không vuông chứng minh rằng:

Lời giải:

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

đpcm.

Ví dụ 2.1.10*.

Cho nửa đường tròn bán kính R, C là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn. Trong hai hình quạt ngoại tiếp đường tròn, gọi M và N là hai tiếp điểm của hai đường tròn với đường kính của hai nửa đường tròn đã cho. CMR: MN .

Lời giải:

- 26 -

Page 27: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Gọi O1;O2 là tâm của hai đường tròn. Đặt (như vậy )

Và OO1 = ; Ta có:

- 27 -

Page 28: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Vậy

Trong tam giác vuông có:

Tương tự:

Do đó:

Mà đpcm.

Đẳng thức xáy ra .

2.2. Sử dụng các bước đầu cơ sở :

Ta sẽ đưa các bất đẳng thức cần chứng minh về các bất đẳng thức cơ bản bằng cách biến đổi và sử dụng các bất đẳng thức cơ bản.

- 28 -

Page 29: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Ví dụ 2.2.1

Cho Đường phân giác của các góc A,B,C cắt đường tròn ngoại tiếp lần lượt tại . CMR:

Lời giải:

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp thì nó cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp .Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: (1)

Do nên:

Vì nên

(2)

đpcm.

Đẳng thức xảy ra đều.

Ví dụ 2.2.2.

CMR trong mọi tam giác ta đều có:

- 29 -

Page 30: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lòi giải:

Ta có :

Bất đẳng thức đã cho tương đương với:

Mà:

Nên:

(1) (2)

Thật vậy hiển nhiên ta có:

(3)

Mặt khác ta có:

đúng đpcm.Đẳng thức xảy ra đều.

Ví dụ 2.2.3.

Cho bất kì. CMR:

Lời giải:

Đặt vế trái bất đẳng thức là T.Theo AM-GM ta có :

Mà:

- 30 -

Page 31: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Và hiển nhiên:

Từ (1),(2) suy ra đpcm.

Ví dụ 2.2.4.

CMR với mọi bất kì ta có:

Lời giải:

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

(1)

Ta có:

Khi đó:

đpcm.Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều.

Ví dụ 2.2.5.

CMR trong mọi tam giác ta có :

- 31 -

Page 32: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải:

Áp dụng công thức : , ta đưa bất đẳng thức đã cho về dạng

tương đương sau :

(1)

Ta có :

Do đó: Theo AM-GM, ta có:

Tương tự ta có:

Từ đó suy ra:

Khi đó:

- 32 -

Page 33: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

(2) đúng đpcm.

Ví dụ 2.2.6.Cho bất kỳ. CMR:

Lời giải: Ta có:

Nên bất đẳng thức đã cho tương đương với:

(1)

Mặt khác ta cũng có:

Tương tụ ta cũng có:

;

(1) đúng đpcm.

Ví dụ 2.2.7.

CMR trong mọi tam giác ta có:

Lời giải:

Ta có vế trái của bất đẳng thức cần chứng minh bằng:

- 33 -

Page 34: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Đặt :

Dễ thấy

Mặt khác ta có Tương tự:

Và ta lại có:

đpcm.

Ví dụ 2.2.8.

Cho bất kì. CMR:

Lời giải: Ta có:

Vậy:

Theo AM-GM ta có:

- 34 -

Page 35: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Mà:

đpcm.

Ví dụ 2.2.9. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta có:

Lời giải: Theo AM-GM ta có:

Do

Lại có:

vế trái được chứng minh xong.Ta có:

Theo AM-GM ta có:

- 35 -

Page 36: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Một lần nữa theo AM-GM ta có:

Vế phải được chứng minh xong suy ra bất đẳng thức được chứng minh hoàn toàn.

Ví dụ 2.2.10. Cho bất kì. CMR:

Lời giải:

Áp dụng BCS ta có:

Mà:

Vì thế ta chỉ cần chứng minh: Trước hết ta có: Thật vậy:

đúng.Mặt khác ta cũng có:

Từ (1),(2) thì suy ra ta phải chứng minh:

- 36 -

Page 37: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Đặt :

Vì a,b,c là ba cạnh của một tam giác nên x , y , z > 0Khi đó theo AM-GM thì:

(3) đúng đpcm.

2.3. Đưa về tích vô hướng Phương pháp này đem lại những lời giải bất ngờ thú vị. Nó đặc trưng cho sự kết hợp hoàn hảo giữa đại số và hình học. Những tính chất của vecto đem lại những lời giải thật đẹp mắt và sáng sủa.

Ví dụ 2.3.1.

Chứng minh rằng trong mọi tam giác ta có :

Lời giải:

Lấy các vec tơ đơn vị lần lượt trên các cạnh AB, BC , CA.Hiển nhiên ta có:

đpcm.

Ví dụ 2.3.2. Cho nhọn. CMR:

Lời giải:

- 37 -

Page 38: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Gọi O, G lần lượt lá tâm đường tròn ngoài tiếp và là trọng tâm .Ta có: Hiển nhiên:

đpcm.Đẳng thức xảy ra đều.

Ví dụ 2.3.3.

Cho nhọn. CMR:

Lời giải: Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có:

Suy ra đpcm.

2.4. Kết hợp các bất đẳng thức cổ điễn:

Về nội dung cũng như cách thức sử dụng các bất đẳng thức đã bàn ở chương 1. Vì thế ở phần này, ta sẽ không nhắc lại mà xét thêm một số ví dụ phức tạp hơn, thú vị hơn.

Ví dụ 2.4.1.CMR với mọi tam giác ABC ta có:

- 38 -

Page 39: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải: Theo AM-GM ta có:

Mặt khác:

Suy ra:

(1)

Mà ta cũng có:

Từ (1),(2) :

đpcm.Ví dụ 2.4.2.

Cho nhọn .CMR:

- 39 -

Page 40: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải: Vì nhọn nên đều dương.Theo AM-GM ta có:

Suy ra:

Mặt khác:

Từ (1),(2) suy ra:

đpcm.Ví dụ 2.4.3Cho ABC tùy ý.CMR:

Lời giải:

Xét f(x)=tanx

Khi đó f’’(x)=

- 40 -

Page 41: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Theo Jensen thì : (1)

Xét g(x) = cotx

Và g”(x ) = 2( 1 + cot2x ) cotx > 0Theo Jensen thì Vậy (1)+(2)=> đpcmVí dụ 2.4.4CMR trong mọi tam giác ta có :

Lời giải Ta chọn bổ đề sau

Bổ đề :Cho x,y,z>0 và x+y+z<S thì : ( 2)

Theo AM-GM thì :S

=> (4)

Dấu bằng trong (4) xảy ra <=> x=y=z=

Vẫn theo AM-GM ta lại có:

(6)

Dấu bằng trong(6) xảy ra đồng thời có dấu bằng trong (4) (5) x=y=z=

VT

Bổ đề được chứng minh.Dấu “=” xảy ra đồng thời có dấu bằng trong (3) (4) (6)

x = y = z =

Áp dụng với x = sinA > 0, y = sinB >0 , z = sinC > 0

Mà ta có sinA+sinB+sinC vậy ở đây S=

tam giác ABC đềuVí dụ 2.4.5CMR trong mọi tam giác ABC ta cóla+lb+lc

Lời giải :

- 41 -

Page 42: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Ta có la= (1)

Lại có nên từ (1) suy ra la (2)

Tương tự ta có lb (3) lc (4)từ (2)(3)và (4) suy rala+lb+lc (5)dấu “=” trong (5) xảy ra a=b=cáp dụng BCS ta có

(6)Từ (5) và (6) suy ra dpcmVí dụ 2.4.6Cho tam giác ABC bất kì .CMR:

Lời giải

Ta có S=

Suy ra đpcmVí dụ 2.4.7Cho tam tam giác ABC.CMR

Lời giải Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

Đặt x = tanA/2,y = tanB/2,z = tanC/2, khi đó ta có

- 42 -

Page 43: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Khi đó : mặt khác : nên:

(1)

Tương tự ta có:

Nhân vế theo vế (1) (2) và (3) ta được đpcmVí dụ 2.4.8CMR với mọi tam giác ABC ta có

(1)

Lời giảiBiến đổi tương đương bất đẳng thức đã cho ta có

(1)

Theo BCS thì :

Lại có và suy ra

(1)+(2) suy ra:

=>dpcmVí dụ 2.4.9:Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có :

- 43 -

Page 44: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải :Ta có

(1)

Lại theo AM-GM:

(2)

Từ (1) và (2) suy ra :

Suy ra đpcmVí dụ 2.4.10CMR trong mọi tam giác ABC có

Lời giảiBất đẳng thức cần chứng minh tương đương với:

(1)

- 44 -

Page 45: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Áp dụng công thức hình chiếu ta có:

Áp dụng bất đẳng thức cauchy ta có:

*

Vế phải của bất đẳng thức * tương đương với : **

Lại theo bất đẳng thức Cauchy :

Nên Suy ra đpcm2.5. Tận dụng tính đơn điệu của hàm số Ví dụ 2.5.1

CMR với

Lời giải:

Xét với

Xét với

nghịch biến trên khoảng đó

đpcm

Ví dụ 2.5.2

CMR với

Lời giải

- 45 -

Page 46: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

Xét

đồng biến trong khoảng đó cũng đồng biến trong khoảng đó đpcm

Ví dụ 2.5.3CMR nếu a là góc nhọn hay a=0 ta có :Lời giải Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

Do đó ta cần chứng minh : sina +tana >2a với 0<a<

Xét với

Ta có

đồng biến trên khoảng đó với

( dấu đẳng thức xảy ra khi a=0)Ví dụ 2.5.4CMR trong mọi tam giác ABC đều có

Lời giải Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

- 46 -

Page 47: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Đặt t=cosA+cosB+cosC =>1<t

Xét hàm đặc trưng với

Ta có đồng biến trên khoảng đó

đpcm

Ví dụ 2.5.5Cho tam giác ABC có chu vi bằng 3.CMR:

Lời giải Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với :

Do a,b,c có vai trò như nhau nên ta giả sử

Theo giả thiết a+b+c=3

Thực hiện biến đổi:

- 47 -

Page 48: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Do đó :

Xét với

đồng biến trên khoảng đó

đpcmVí dụ 2.5.6

Cho tam giác ABC bất kì .CMR:

Lời giải

Ta có :

Do đó

Mặt khác :

Khi đó bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

(1)

Đặt

Khi đó (1) trở thành :

Xét với đpcm

Ví dụ 2.5.7cho tam giác ABC .CMR :

- 48 -

Page 49: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Lời giải Không mất tính tổng quát giả sử .Ta có :

Xét:

Do

Mà cosC > 0

Mặt khác ta có:

Xét với

đồng biến trên khoảng đó

đpcm

Ví dụ 2.5.8. Cho tam giác ABC bất kì CMR:

Lời giải :

Xét với

Thay x bởi B,C trong dấu đẳng thức trên ta đươc đpcm

2.6. Bài tập:

- 49 -

Page 50: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Chương III: Áp dụng bất đẳng thức lượng giác vào một số bài toán

1. Định tính tam giác: a) Tam giác đều:

Đối với loại bài nhận dạng tam giác đều, ta chỉ cần giải bất đẳng thức lượng giác và chỉ ra điều kiện xảy ra dấu bằng của BĐT đó. Ta sẽ xét các ví dụ sau để thấy rõ điều đó.

Ví dụ 1:

CMR đều khi thỏa:

Lời giải:

- 50 -

Page 51: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Theo Bunhiacốpxki ta có:

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đều Đpcm.

Ví dụ 2:

CMR nếu thì đều.

Lời giải:Ta có:

Đpcm.

Ví dụ 3:

- 51 -

Page 52: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

CMR đều khi nó thỏa:

Lời giải:

Theo đề bài ta có:

Ta lại có:

Tương tự ta có:

. Đpcm.

Ví dụ 4:

CMR nếu thỏa thì đều.

Lời giải:Ta có:

- 52 -

Page 53: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Đpcm.

Ví dụ 5:CMR đều khi nó thỏa

Lời giải:

Ta có:

Tương tự ta có:

Đpcm.

b) Tam giác cân:Đối với dạng bài nhận dạng tam giác cân, ta cần phải chỉ ra điều kiện xảy ra dấu bằng của bất đẳng thức là khi 2 biến bằng nhau và khác biến thứ ba. Ta xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1:

CMR cân khi nó thỏa điều kiện và nhọn.

Lời giải:

Ta có:

- 53 -

Page 54: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Từ giả thiết:

Đpcm.

Ví dụ 2:

CMR cân khi thỏa

Lời giải:

Trong mọi tam giác ta luôn có:

Đẳng thức xảy ra khi cân Đpcm.

Ví dụ 3:

CMR nếu thỏa thì cân.

Lời giải:

Ta có:

- 54 -

Page 55: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Đẳng thức xảy ra khi cân Đpcm.

Ví dụ 4:

CMR nếu thì cân.

Lời giải:

Ta có:

cân nếu thỏa đk đề bài.

Ví dụ 5:

CMR cân khi thỏa

Lời giải:

Ta có:

- 55 -

Page 56: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Đẳng thức xảy ra khi B=C Đpcm.

c) Tam giác vuông:Đối với dạng bài tập nhận dạng tam giác vuông, ta ít khi cần dùng đến các BĐT lượng giác mà thường là chỉ cần sử dụng các phương pháp biến đổi tương đương là được.

Ví dụ 1: Cho ABC có các góc thỏa mãn hệ thức Chứng minh ABC vuông.

Lời giải:

Theo Bunhiacốpxki ta có:

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

Vậy ABC vuông tại A.

2. Cực trị lượng giác:Đây là một lĩnh vực khó, đòi hỏi người giải cần phải tự mình sử dụng khéo léo các bất đẳng thức lượng giác phù hợp cũng như phải có một vốn kiến thức khá lớn về bất đẳng thức để có thể tìm ra đáp án của bài toán.

Ví dụ 1:Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

- 56 -

Page 57: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Với a,b,c,d là các hằng số dương.

Lời giải:

Đặt với

Ta có: Do đó:

. Tương tự . Vậy

Ví dụ 2:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Lời giải:

Ta có: nên

- 57 -

Page 58: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Vậy

Ví dụ 3:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Lời giải:

Ta có:

Do đó đều.

Ví dụ 4:Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của

Lời giải:Điều kiện: Ta có:

- 58 -

Page 59: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Dấu bằng xảy ra

Mặt khác

Dấu bằng xảy ra

Vậy

Ví dụ 5:

Cho hàm số . Hãy tìm Max trên miền xác định của nó.

Lời giải:Vì và không đồng thời bằng 1 nên xác định trên R.

thuộc miền giá trị của hàm số khi và chỉ khi có nghiệm.

có nghiệm.

Vậy

3. Bài tập:

CMR đều khi nó thỏa một trong các đẳng thức sau:

1)

2)

3)

4)

- 59 -

Page 60: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

5)

6)

7)

8)

9)

10)

- 60 -

Page 61: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Tuấn Ngọc Và Thầy Đỗ Kim Sơn, người đã trực tiếp giảng dạy bộ môn Lượng giác và người trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành quyển chuyên đề. Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn thầy cô, các anh chị và các bạn đã đọc, cũng như góp phần làm cho quyển chuyên đề của chúng em hoàn chỉnh hơn. Mỹ Tho, ngày 20 tháng 3 năm 2010

- 61 -

Page 62: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Tài liệu tham khảo:

(1) Một số vấn đề chọn lọc Lượng giác,

Nguyễn Văn Mậu, NXB Giáo dục, 2004

(2) Tuyển tập 200 bài thi vô địch Toán, tập 6: Lượng giác,

Vũ Dương Thụy – Nguyễn Văn Nho, NXB Giáo Dục, 2005.

(3) Bộ đề thi Đại học, NXB Giáo Dục, 1996 – 1997.

(4) Tạp chí toán học và tuổi trẻ

(5) Trang web www.diendantoanhoc.net

www.math scope .org

- 62 -

Page 63: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Chân dung một số nhà toán họcPierre de Fermat

-Pierre de Fermat (20 tháng 8, 1601 tại Pháp – 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại. Xuất thân từ một gia đình khá giả, ông học ở Toulouse và lấy bằng cử nhân luật dân sự rồi làm chánh án. Chỉ trừ gia đình và bạn bè tâm giao, chẳng ai biết ông vô cùng say mê toán. Mãi sau khi Pierre de Fermat mất, người con trai mới in dần các công trình của cha kể từ năm 1670. Năm 1896, hầu hết các tác phẩm của Fermat được ấn hành thành 4 tập dày. Qua đó, người đời vô cùng ngạc nhiên và khâm phục trước sức đóng góp dồi dào của ông. Chính ông là người sáng lập lý thuyết số hiện đại, trong đó có 2 định lý nổi bật: định lý nhỏ

Fermat và định lý lớn Fermat (định lý cuối cùng của Fermat).Trong hình học, ông phát triển phương pháp tọa độ, lập phương trình đường thẳng

và các đường cong bậc ha rồi chứng minh rằng các đường cong nọ chính là các thiết diện cônic. Trong giải tích, ông nêu các quy tắc lấy đạo hàm của hàm mũ với số mũ tỷ bất kỳ, tìm cực trị, tính tích phân những hàm mũ với số mũ phân số và số mũ âm. Nguyên lý Fermat về truyền sáng lại là một định luật quan trọng của quang học.

- 63 -

Page 64: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Dù hoạt động khoa học kiên trì và giàu nhiệt huyết, đem lại nhiều thành quả to lớn như vậy, nhưng éo le thay, Pierre de Fermat bình sinh chẳng thể lấy việc nghiên cứu toán làm nghề chính thức.

JOHN C. FIELDS

Trong toán học thì chắc các bạn đã nghe qua huy chương Fields mà người ta thường coi như giải Nobel cho toán học, đề xướng bởi nhà toán học Canada John C. Fields, tiếc rằng ông mất trước khi hai huy chương Fields đầu tiên được trao.

Sinh thời là bạn thân của Mittag-Leffler, ông cũng vận động và gây quỹ rất nhiều cho toán học, noi theo gương Mittag-Leffler (năm 1895 đã trao hết gia sản cho một hiệp hội thành lập viện toán Mittag-Leffler) ông cũng cố công xây dựng Royal Canadian Institute thành một trung tâm nghiên cứu

khoa học. Quỹ Fields không nhiều (khi mất Fields chỉ để lại 47 ngàn đô la Canada để góp vô) nên ban đầu chỉ có 2 huy chương, trao 4 năm một lần vào dịp Đại hội toán học quốc tế cho các nhà toán học dưới 40 tuổi. Từ 1969 người ta thêm vào hai huy chương nữa, cho nên từ đó có thể có đến 4 người được trao huy chương này.

- 64 -

Page 65: 2 · Web viewQuyển chuyên đề được trình bày theo 3 chương : các bước đầu cơ sở, các phương pháp chứng minh và một số bài toán áp dụng. Mỗi

Và cũng như có khi giải Nobel vẫn trao cho một nhà toán học, năm 1990 huy chương Fields đã được trao cho một nhà vật lý mà công trình nghiên cứu về thuyết siêu sợi (superstring theory) đã có nhiều đóng góp lớn cho toán học.

Huy chương Fields khác với giải Nobel ở chỗ hạn chế tuổi, phần lớn do muốn khuyến khích các luồng nghiên cứu mới và các nhà toán học trẻ.

- 65 -