5
2.4 Đổ Lỗi – Trách Nhiệm Và Hệ Quả Bây giờ chúng ta hãy chuyển sang định nghĩa tiêu cực về trách nhiệm thiệt hại. Có thể bắt đầu bằng việc xem xét mối liên hệ giữa trách nhiệm thiệt hại với hệ quả của thiệt hại. Khi ban điều tra tai nạn tàu Columbia nghiên cứu chuyến bay thảm kịch, họ tập trung vào nguyên nhân gây ra tai nạn. Nó được chia thành 2 nguyên chủ yếu: nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp. Nguyên nhân trực tiếp là sự hư hại ở phần rìa của cánh trái bởi mảnh bọt cách nhiệt mà vỡ ra từ thùng nhiên liêu bên ngoài. Còn nguyên nhân gián tiếp là nhược điểm của tổ chức và văn hóa NASA dẫn đến sự thiếu hụt mối quan tâm đến an toàn.Việc này cũng liên quan đến các cá nhân mà chịu trách nhiệm cho tai nạn này. Tuy nhiên, ban điều tra không coi nghiên cứu chính của họ xác định bởi các cá nhân mà phải chịu trách nhiệm và có lẽ bị xử phạt. Thay vào đó, nó được xác định bởi 3 kiểu giải thích cho tai nạn này: Nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, và trách nhiệm của từng cá nhân trong tai nạn. Quan niệm về nguyên nhân liên quan một cách khá thú vị với lại trách nhiệm. Thông thường, chúng ta càng có khuynh hướng nói đến nguyên nhân trực tiếp của thứ nào đó thì trách nhiệm càng được ít chú ý – ngược lại, chúng ta càng nhắc đến trách nhiệm, nguyên nhân trực tiếp càng được ít quan tâm. Khi chúng chỉ tập chung duy nhất đến nguyên nhân trực tiếp - mà cụ thể là sự hư hại gây ra bởi lổ thủng ở rìa cách trái tàu vũ trụ - thì không phù hợp với lối nói trách nhiệm. Theo đúng nghĩa, nguyên nhân trực tiếp không thể là nhân tố nhận trách nhiệm được. Trong khi đưa vị trí của trách nhiệm mà liên quan đến tổ chức và cá nhân vào thì làm

2.4

Embed Size (px)

DESCRIPTION

dfg

Citation preview

Page 1: 2.4

2.4 Đổ Lỗi – Trách Nhiệm Và Hệ QuảBây giờ chúng ta hãy chuyển sang định nghĩa tiêu cực về trách nhiệm thiệt hại. Có thể bắt đầu bằng việc xem xét mối liên hệ giữa trách nhiệm thiệt hại với hệ quả của thiệt hại. Khi ban điều tra tai nạn tàu Columbia nghiên cứu chuyến bay thảm kịch, họ tập trung vào nguyên nhân gây ra tai nạn. Nó được chia thành 2 nguyên chủ yếu: nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp. Nguyên nhân trực tiếp là sự hư hại ở phần rìa của cánh trái bởi mảnh bọt cách nhiệt mà vỡ ra từ thùng nhiên liêu bên ngoài. Còn nguyên nhân gián tiếp là nhược điểm của tổ chức và văn hóa NASA dẫn đến sự thiếu hụt mối quan tâm đến an toàn.Việc này cũng liên quan đến các cá nhân mà chịu trách nhiệm cho tai nạn này. Tuy nhiên, ban điều tra không coi nghiên cứu chính của họ xác định bởi các cá nhân mà phải chịu trách nhiệm và có lẽ bị xử phạt. Thay vào đó, nó được xác định bởi 3 kiểu giải thích cho tai nạn này: Nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, và trách nhiệm của từng cá nhân trong tai nạn.

Quan niệm về nguyên nhân liên quan một cách khá thú vị với lại trách nhiệm. Thông thường, chúng ta càng có khuynh hướng nói đến nguyên nhân trực tiếp của thứ nào đó thì trách nhiệm càng được ít chú ý – ngược lại, chúng ta càng nhắc đến trách nhiệm, nguyên nhân trực tiếp càng được ít quan tâm. Khi chúng chỉ tập chung duy nhất đến nguyên nhân trực tiếp - mà cụ thể là sự hư hại gây ra bởi lổ thủng ở rìa cách trái tàu vũ trụ - thì không phù hợp với lối nói trách nhiệm. Theo đúng nghĩa, nguyên nhân trực tiếp không thể là nhân tố nhận trách nhiệm được. Trong khi đưa vị trí của trách nhiệm mà liên quan đến tổ chức và cá nhân vào thì làm vấn đề càng phức tạp hơn. Chúng ta nói đến tổ chức trc tiên Mối quan hệ giữa tổ chức với lại quan niệm về hệ quả và trách nhiệm thì bất đồng với nhau. Tuy nhiên, ban điều tra tai nạn tàu Columbia lại có thiên hướng xem tổ chức và văn hóa NASA là nguyên nhân của tai nạn. Liên quan đến nguyên nhân trực tiếp, ban điều tra nói,

Nguyên nhân trực tiếp dẩn tới mất mát của Columbia và phi hành đoàn là lỗ hổng trong hệ thống bảo vệ trước luổng khí nóng ở bên rìa cánh phải, gây ra bởi miếng cách nhiệt thứ mà rời ra khỏi vùng giá hai chân trên mặt dốc ở phía bên trái của thùng nhiên liệu bên ngoài sau khi cất cánh 81.7 giây, và kẹt lại trong cánh ở vùng gần kề dưới một nửa miếng bảng gia cố carbon – carbon số 8

Liên quan đến nguyên nhân gián tiếp, ban điều tra nói,

Nguyên nhân gián tiếp của tai nạn thì có nguồn gốc từ lịch sử và văn hoá của chương trình tàu vũ trụ, bao gồm cả sự thoả hiệp ban đầu mà được yêu cầu để phê chuẩn tàu vũ trụ, những ràng buộc tài nguyên trong những năm tiếp theo, sự ưu tiên bị dao động, áp lực lịch trình, không mô tả tàu vũ trụ là thử nghiệm hơn là phát triển, và thiếu tầm nhìn quốc gia được đồng ý để tiến hành bay. Nét văn hoá và thực

Page 2: 2.4

tiễn tổ chức thất bại trong an toàn được cho phép để phát triển, bao gồm : sự tin cậy trong thành công lúc trước được xem như thay thế cho thực tiễn kỹ sư chắc chắn ( như là việc kiểm tra vì sao hệ thống không thực hiện theo đúng yêu cầu); rào chắn tổ chức ngăn chặn các giao tiếp hiệu quả của thông tin an toàn được phê bình và dập tắt các ý kiến khác nhau trong công việc; sự thiếu sót quản lý trong suốt yếu tố chương trình; và sự phát triền của một chuỗi mệnh lệnh và quyết định tuỳ tiện đưa ra mà thực hiện ngoài luật lệ của tổ chức

Liên quan đến sự liên quan quan trọng của 2 nguyên nhân, ban điều tra kết luận

Với sự quan sát của ban điều tra, tổ chức văn hoá và công trình NASA phải có nhiều việc phải làm với tai nạn của miếng cách nhiệt của thùng nhiên liệu bên ngoài. Tổ chức văn hoá phải phải theo những giá trị, quy tắc, niềm tin, và thực tiễn mà nó điều khiển cả một thể chế các chức năng. Với những mức độ cơ bản nhất, tổ chức văn hoá phải vạch ra giả định rằng nếu công nhân có làm việc khi họ thực hiện nó. Đây là một sự bắt buộc mạnh mẽ mà có thể lâu dài trong sự cải tạo và phân bố lại tổ chức đối với các nhân viên chủ chốt

Nếu như tổ chức là nguyên nhân, nó có thề là nhân tố nhận trách nhiệm theo phương diện đạo đức như 1 con người bình thường được không ? 1 số nhà lý luận tin rằng thật vô nghĩa để nói rằng các tổ chức ( như là General Motors hoặc NASA) là nhân tố nhận trách nhiệm theo phương diện đạo đức. Xét cho cùng, một tổ chức không thể là một con người theo nghĩa thông thường. Không giống như con người, các công ty không có thân hình, không thể gửi vào tù, và có một cuộc sống xác định. Thế nhưng ở một mặt khác, công ty được xác định như một “con người nhân tạo” theo luật pháp. Theo cuốn từ điển thuật ngữ luật, “ Luật pháp đối xử với công như một con người mà có thể kiện hoặc bị kiện. Công ty khác biệt với mỗi cá nhân bao gồm trong đó ( cổ đông).” Công ty, như một con người, có thể xuất hiện và mất đi và có thể bị xử phạt. Theo quan điểm độc lập, nhà triết học Peter French tranh luận rằng công ty có thể là nhân tố nhận trách nhiệm theo phương diện đạo đức. Mặc dù French chỉ hướng tới các công ty, lập luận của ông có thể áp dụng đối với các tổ chức chính phủ như NASA. Công ty có 3 yếu tố mà khiến chúng có nét tương đồng với nhân tố có đạo đức. Đầu tiên, công ty, cũng như con người, đều có cơ cấu đưa ra quyết định. Con người có thể suy nghĩa và đưa ra quyết định. Tương tự, các công ty có ban điều hành và quản trị, những người mà đưa ra quyết định cho công ty của họ, và những quyết định đó được thực hiện bởi cấp dưới của họ. Thứ 2, công ty, cũng như con người, phải đưa ra quyết định tuân theo chính sách pháp luật. Con người có quy tắc đạo đức và các quy tắc khác để giáo dục họ. Tương tự, công ty cũng có những quy tắc, nhiều trường hợp còn bao gồm cả một thống quy tắc đạo đức. Ngoài những quy tắc để giáo dục đạo đức, các công ty còn còn có “văn hóa công ty” để định hình thái độ, giống như nhân phẩm và tính cách định hình hành động

Page 3: 2.4

của cá nhân. Thứ 3, công ty, cũng như con người, đều có “sở thích” nhưng không hoàn toàn giống với nhau. “Sở thích” công ty bao gồm kiếm lợi nhuận, giữ vững hình ảnh đẹp trước cộng đồng, và trách xa những rắc rối trong pháp luật. Hãy lấy ví dụ quyết định của một công ty. Giả sử rằng đó là một công ty dầu mỏ đang chuẩn bị tiến hành đào ở châu phi. Một núi giấy tờ công việc sẽ tới tay CEO, các ban quản trị tối cao, và có thể là ban điều hành. Một khi quyết định được đưa ra, dựa theo quy trình được thiết lập bởi công ty, nó có thể được gọi là “quyết định công ty”. Quyết định được đưa ra cho “mục đích công ty”, có thể phù hợp với “quy tắc công ty”, hài lòng với “sở thích công ty”, hy vọng được chỉ dẫn bởi “đạo đức công ty” . Bởi vì nó là quyết định bởi công ty, do đó công ty phải chịu trách với nó, cả về mặt đạo đức lẫn pháp luật. Tất nhiên, cho dù tổ chức có thể là nhân tố nhận trách nhiệm theo phương diện đạo đức, thì đây vẫn là một vấn đề đang còn tranh cãi. Đáp án cho câu hỏi này còn tùy thuộc vào độ chắc chắn của mối tương đồng giữa tổ chức và nhân tố đạo đức. Cho dù có những điểm khác biệt giữa tổ chức và con người, chúng ta luôn tìm điểm chung càng thuyết phục hơn. Tuy nhiên, bất chấp tổ chức có được xem là nhân tố đạo đức hay đơn thuần chỉ là nguyên nhân của thiệt hại, tổ chức có thể phải chịu trách nhiệm với ít nhất 3 điều sau. Thứ nhất, họ có thể bị chỉ trích bởi thiệt hại gây ra, giống như ban điều tra tai nạn tàu Columbia chỉ trích NASA. Thứ 2, tổ chức có thể bị yêu cầu bồi thường cho thiệt hại gây ra. Cuối cùng, tồ chức gây ra thiệt hại cần phải cải tạo lại, giống như ban điều tra tin rằng NASA cần phải cải tạo. Một mối lo khi đối xử tổ chức như là nhân tố nhận trách nhiệm theo phương diện đạo đức là trách nhiệm của cá nhân có thể mất. Sợ rằng, thay vì chịu trách nhiệm chính mình, mọi trách nhiệm sẽ đổ hết lên đầu tổ chức.Tuy nhiên, thật không đáng vì sự bất đồng trong việc giữa cả tổ chức và cá nhân trong đó chịu trách nhiệm đạo đức mà việc họ đã gây ra. Bây giờ hãy chuyển sang trách nhiệm của mỗi cá nhân