7
ĐỀ CƯƠNG MÔN HC Đạo Đức & Văn Hóa KINH DOANH Năm hc: 2008 – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HC MTP. HCHÍ MINH KHOA QUN TRKINH DOANH www.ou.edu.vn ; 97 Võ Văn Tn, Qun 3, Phường 6, TP. HChí Minh

3 Dao Duc Va Van Hoa Kinh Doanh

Embed Size (px)

Citation preview

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Đạo Đức & Văn Hóa KINH DOANH

Năm học: 2008 – 2009

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

www.ou.edu.vn; 97 Võ Văn Tần, Quận 3, Phường 6, TP. Hồ Chí Minh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam Tel: (84-8) 9 300 210 - Fax: (84-8) 9 300 085

PHẦN A: THÔNG TIN TỔNG QUÁT

MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo

đức kinh doanh, và xây dựng đạo đức kinh doanh) và văn hóa doanh nghiệp (biểu hiện và các dạng

văn hoá doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hoá doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp và văn

hoá trong các hoạt động kinh doanh).

Sau khi học môn này sinh viên sẽ đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:

Nắm được cơ sở lý luận và các nội dung cơ bản của đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh

nghiệp.

Hiểu rõ và có thể đánh giá các chuẩn mực đạo đức với các mối quan hệ bên trong lẫn bên

ngoài đơn vị. Từ đó có thể thiết lập hệ thống chuẩn mực đạo đức cho doanh nghiệp.

Biết cách gây dựng niềm tin, và xây dựng hệ thống văn hóa cho tổ chức.

YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

Để học tốt môn này sinh viên cần trang bị trước những kiến thức về Kinh tế vi mô, vĩ mô; những

hiểu biết cơ bản về hoạt động doanh nghiệp nói chung.

THỜI LƯỢNG CỦA MÔN HỌC Đạo đức và văn hóa kinh doanh là 1 học phần gồm 3 đvht (45 tiết) được phân bổ như sau:

Số tiết giảng lý thuyết: 30 tiết

Số tiết thảo luận, bài tập và báo cáo chuyên đề: 15 tiết

w

w

w

. o

u

.

e

d u

.

v

n PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giảng lý thuyết, kết hợp với thảo luận trên lớp và bài tập tiểu luận cá nhân. Ngoài ra sinh viên còn

được nghe trình bày và phân tích về các chuyên đề thực tế.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Tổng điểm các bài tập trên lớp tích lũy trong suốt môn học: 30% tổng điểm.

Bài thi hết môn: 70% tổng điểm.

TÀI LIỆU HỌC TẬP

Phạm Quốc Toản, Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, 2007.

Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 1/8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam Tel: (84-8) 9 300 210 - Fax: (84-8) 9 300 085

Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty – Phương pháp môn học và

hướng dẫn phân tích tình huống, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007.

Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB Lao động Xã hội, 2005.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Saee. J., Managing organisations in a global economy: An intercultural perspective, Thompson, South Western USA, 2005.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

w

w

w

. o

u

.

e

d u

.

v

n

Buổi học NỘI DUNG Số tiết

1. • Giới thiệu chung

• Khái quát môn học

• Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh

5

2. • Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh (tiếp theo)

• Xây dựng đạo đức kinh doanh (Phần 1).

5

3. • Xây dựng đạo đức kinh doanh (Phần 2) 5

4. • Một số tình huống điển hình về đạo đức kinh doanh. 5

5. • Văn hóa doanh nghiệp 5

6. • Văn hóa trong các hoạt động kinh doanh 5

7. • Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp và tiêu chí xây

dựng văn hóa doanh nghiệp.

10

9. • Ôn tập

• Nộp bài tiểu luận cá nhân.

• Thảo luận một số chuẩn mực đạo đức và văn hóa công ty của

doanh nghiệp điển hình.

5

THI CUỐI KHÓA

Đề nghị:

Sinh viên đọc tài liệu có liên quan, nghiên cứu tình huống thảo luận và làm bài tập trước khi tham dự

lớp học.

Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 2/8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam Tel: (84-8) 9 300 210 - Fax: (84-8) 9 300 085

PHẦN B: NỘI DUNG MÔN HỌC Mục tiêu yêu cầu NỘI DUNG CHÍNH Những kiến thức cốt lõi

cần nắm

1. MỘT SỐ

VẤN ĐỀ

CHUNG VỀ

ĐẠO ĐỨC

KINH DOANH

Giúp người học

hiểu các khái niệm và

cách nhận diện các

vấn đề đạo đức trong

kinh doanh. Ngoài ra,

chương này cũng đề

cập đến các chuẩn

mực và vai trò của

đạo đức trong kinh

doanh ngày nay.

• Khái niệm về đạo đức kinh doanh o Đạo đức o Đạo đức kinh doanh

• Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh o Vấn đề đạo đức trong kinh doanh o Nguồn gốc của vấn đề đạo đức o Nhận diện các vấn đề đạo đức

• Các chuẩn mực của đạo đức kinhdoanh

o Chuẩn mực trong kinh tế xã hội o Đức tính cho cá nhân

• Vai trò của đạo đức kinh doanh.

• Những khái niệm cơ bản về đạo đức kinh doanh.

• Bản chất, nguồn gốc, cách nhận diện vấn đề đạo đức.

• Bốn chuẩn mực đạo đức trong kinh tế xã hội và bốn đức tính cho mỗi cá nhân.

2.

XÂY DỰNG

ĐẠO ĐỨC

KINH DOANH

Hiểu để có thể giải

thích nguồn gốc cơ

bản của những mâu

thuẩn có ảnh hưởng

đến hành vi con người

trong kinh doanh và

sự khác nhau trong

cách tiếp cận thực thi

những nghĩa vụ cơ

bản của doanh nghiệp,

và xây dựng chuẩn

mực đạo đức kinh

doanh toàn cầu.

• Các khía cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh

o Xem xét trong các chức năng củadoanh nghiệp

o Xem xét trong quan hệ với các đốitượng hữu quan

• Các hành vi đạo đức kinh doanh • Xây dựng đạo đức kinh doanh o Đạo đức trong hoạt động doanh

nghiệp (SX, thương mại, dịch vụ,.)o Đạo đức bán hàng o Đạo đức trong chấm dứt doanh

nghiệp o Đạo đức trong giao tiếp kinh

doanh o Đạo đức lãnh đạo trong kinh

doanh • Đạo đức kinh doanh trong nền

kinh tế toàn cầu o Hệ thống đạo đức toàn cầu o Các vấn đề đạo đức kinh doanh

toàn cầu.

• Các biểu hiện của đạo

đức kinh doanh

• Các hành vi đạo đức kinh

doanh

• Xây dựng đạo đức trong

các hoạt động của doanh

nghiệp, trong bán hàng,

trong lãnh đạo, giao tiếp,

và đặc biệt là khi công ty

phá sản

• Vấn đề đạo đức kinh

doanh dưới cái nhìn của

thời kỳ hội nhập

w

w

w

. o

u

.

e

d u

.

v

n

Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 3/8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam Tel: (84-8) 9 300 210 - Fax: (84-8) 9 300 085

Những kiến thức cốt lõi Mục tiêu yêu cầu NỘI DUNG CHÍNH cần nắm

3. VĂN HÓA

DOANH

NGHIỆP

Giúp học viên hiểu

được bản sắc văn hóa

của một tổ chức là gì

và có thể tạo dựng

bản sắc văn hóa như

thế nào.

• Khái niệm và đặc điểm văn hoá doanh nghiệp

• Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp o Các biểu trưng trực quan của

văn hoá doanh nghiệp o Các biểu trưng phi trực quan

của văn hoá doanh nghiệp • Các dạng văn hoá doanh nghiệp

o Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Harríon/Handy

o Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và Kenendy

o Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Quinn và MeGrath

o Các mô hình văn hoá doanh nghiệp của Scholz

o Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Daft

o Các dạng văn hoá doanh nghiệp của Sethia và Klinow

• Đặc điểm và các biểu

hiện của văn hóa doanh

nghiệp

• Các mô hình văn hóa

doanh nghiệp khác nhau

trên thế giới

4. VĂN HÓA

TRONG CÁC

HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH

Chương này đi sâu

vào việc trình bày

cách tạo dựng phong

cách quản lý, xây

dựng hệ thống tổ

chức. Nhằm mục

đích giúp sinh viên

hiểu rõ các thể loại

văn hóa trong hoạt

động kinh doanh.

• Văn hoá ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp o Vai trò và biểu hiện của văn

hoá ứng xử o Tác động của văn hoá ứng xử o Những điều cần tránh trong

văn hoá ứng xử • Văn hoá trong xây dựng và phát

triển thương hiệu o Văn hoá - chiều sâu của

thương hiệu o Văn hoá doanh nghiệp và

thương hiệu o Một số khía cạnh văn hoá cần

lưu ý khi xây dựng các thành tố thương hiệu

• Văn hóa ứng xử giữa các nhân viên trong doanh nghiệp

• Văn hóa trong các hoạt động marketing, PR, xây dựng và phát triển thương hiệu

• Văn hóa trong giao tiếp, đàm phán với khách hàng

w

w

w

. o

u

.

e

d u

.

v

n

Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 4/8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam Tel: (84-8) 9 300 210 - Fax: (84-8) 9 300 085

Những kiến thức cốt lõi Mục tiêu yêu cầu NỘI DUNG CHÍNH cần nắm • Văn hoá trong hoạt động

marketing o Văn hoá trong lựa chọn thị

trường mục tiêu và định vị thị trường

o Văn hoá trong quyết định về sản phẩm

o Văn hoá trong hoạt động truyền thông marketing

• Văn hoá ứng xử trong đàm phán và thương lượng o Biểu hiện của văn hoá ứng xử o Tác động của văn hoá ứng xử o Những điều cần tránh trong

đàm phán và thương lượng • Văn hoá trong định hướng với

khách hàng o Ảnh hưởng của văn hoá tới

quyết định mua của khách hàng

o Xây dựng phong cách văn hoá doanh nghiệp định hướng vào khách hàng

• Phát triển môi trường văn hoá đặt khách hàng lên trên hết

5. XÂY

DỰNG VĂN

HÓA DOANH

NGHIỆP

Hiểu được những

tiêu chí then chốt

nhằm tạo nề nếp cho

việc thực hiện bản sắc

văn hóa riêng cho một

tổ chức, công ty.

• Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp o Giá trị văn hóa hữu hình. o Giá trị văn hóa vô hình.

• Các tiêu chí xây dựng văn hóa doanh nghiệp o Văn hóa nhận thức. o Văn hóa tổ chức. o Văn hóa ứng xử.

• Xây dựng phong cách quản lý o Vai trò của người quản lý o Năng lực lãnh đạo và quyền

• Các giá trị và các tiêu chí xây dựng nên văn hóa doanh nghiệp

• Xây dựng phong cách quản lý và vai trò của người lãnh đạo

• Xây dựng hệ thống tổ chức theo các quan điểm khác nhau

• Chương trình đạo đức góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp

w

w

w

. o

u

.

e

d u

.

v

n

Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 5/8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM – KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97 Võ Văn Tần - Quận 3 - Tp. Hồ Chí Minh - Việt Nam Tel: (84-8) 9 300 210 - Fax: (84-8) 9 300 085

Những kiến thức cốt lõi Mục tiêu yêu cầu NỘI DUNG CHÍNH cần nắm lực của người quản lý

o Phong cách lãnh đạo o Vận dụng trong quản lý

• Xây dựng hệ thống tổ chức o Quan điểm tổ chức định

hướng môi trường o Quan điểm tổ chức định

hướng con người o Quan điểm tổ chức – con

người • Xây dựng chương trình đạo đức

o Xây dựng chương trình giao ước đạo đức

o Tổ chức thực hiện, điều hành và giám sát

o Kiểm tra việc thực hiện các chương trình giao ước đạo đức.

Viết đề cương: ThS. Trương Mỹ Diễm

Duyệt đề cương: TS. Trịnh Thùy Anh

Ngày duyệt đề cương: 5/1/2009

w

w

w

. o

u

.

e

d u

.

v

n

Copyright © 2008 by Khoa Quản trị kinh doanh Trang 6/8