12
Một khoảng trời thu trong thơ Nguyễn Khuyến Tăng cường quản lý du lịch thể thao mạo hiểm Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn SỐ 413 - 5167 THỨ BẢY, NGÀY 27/10/2018 CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG CUỐI TUẦN VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN Xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững XEM TIẾP TRANG 2 1 TUẦN CON SỐ 16 ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp vừa được phê duyệt thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh. Nguồn: UBND tỉnh TRANG 8 TRANG 6 Chở “Ánh sáng tri thức” đến vùng sâu, vùng xa 10 Giáo dục Đức Trọng với hành trình xây dựng huyện nông thôn mới 5 Qua khỏi dốc là nhà - tác phẩm chạm tim người đọc 7 XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI LÂM ĐỒNG - THÁI LAN: Chiều thu nơi thôn dã. Ảnh: Tư liệu 4 T ổng kết Nghị quyết số 27-NQ/TW của BCHTW Đảng (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tỉnh ủy Lâm Đồng đã ban hành Kết luận số 419-KL/TU đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết và những nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới. Theo Tỉnh ủy Lâm Đồng: Đội ngũ trí thức của tỉnh có vai trò quan trọng, đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng, phát triển địa phương. Mười năm qua, KT-XH Lâm Đồng có bước phát triển mạnh mẽ, khá toàn diện, một số lĩnh vực phát triển vượt bậc. Đa số các trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học trên địa bàn có sự phối hợp khá tốt với địa phương, nhất là việc đào tạo đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực chất lượng cao; trong nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Các ngành, các cấp, các địa phương đã tạo điều kiện tốt để đội ngũ trí thức, các hội chính trị xã hội, nghề nghiệp của đội ngũ trí thức phát huy khả năng, cống hiến cho địa phương, đất nước. Đội ngũ trí thức phát triển cả về số lượng và chất lượng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Lâm Đồng. Tuy nhiên việc thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/ TW còn một số hạn chế, khuyết điểm: Các điều kiện cần thiết để phát huy đội ngũ trí thức, thu hút nhân tài còn hạn chế; môi trường làm việc chưa thật tốt; chế độ, chính sách đãi ngộ, khuyến khích trí thức chưa tương xứng với cống hiến. Chưa xây dựng được các trung tâm nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ để tạo điều kiện cho các nhà khoa học tham gia thực hiện chủ trương xây dựng Đà Lạt, Lâm Đồng trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu của cả nước và vùng Tây Nguyên. Một số trí thức chưa thực sự an tâm công tác và cống hiến hết mình... “Kết nối những khác biệt”

4 Một khoảng trời thu trong thơ Nguyễn Khuyếnbaolamdong.vn/upload/others/201810/28936_BLD_cuoi_tuan_ngay_27.10.2018.pdf · học công nghệ để tạo điều kiện

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Một khoảng trời thu trong thơ Nguyễn Khuyến

Tăng cường quản lý du lịch thể thao mạo hiểm

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn

SỐ 413 - 5167THỨ BẢY, NGÀY 27/10/2018CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG

CUỐI TUẦN

VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN

Xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững

XEM TIẾP TRANG 2

1 TUẦN CON SỐ

Có 16 ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp vừa được phê duyệt thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh. Nguồn: UBND tỉnh

TRANG 8

TRANG 6

Đồi trà Bảo Lộc để trải nghiệm cũng là lựa chọn của du khách. Ảnh: Mai Văn Bảo

Chở “Ánh sáng tri thức” đến vùng sâu, vùng xa

10

Giáo dục Đức Trọng với hành trình xây dựng huyện nông thôn mới

5

Qua khỏi dốc là nhà - tác phẩm chạm tim người đọc

7

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI LÂM ĐỒNG - THÁI LAN:

Chiều thu nơi thôn dã. Ảnh: Tư liệu

4

Tổng kết Nghị quyết số 27-NQ/TW của BCHTW Đảng (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tỉnh ủy Lâm Đồng đã ban hành Kết luận số 419-KL/TU đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết và những nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới.

Theo Tỉnh ủy Lâm Đồng: Đội ngũ trí thức của tỉnh có vai trò quan trọng, đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng, phát triển địa phương. Mười năm qua, KT-XH Lâm Đồng có bước phát triển mạnh mẽ, khá toàn diện, một số lĩnh vực phát triển vượt bậc. Đa số các trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu khoa học trên địa bàn có sự phối hợp khá tốt với địa phương, nhất là việc đào tạo đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực chất lượng cao; trong nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Các ngành, các cấp, các địa phương đã tạo điều kiện tốt để đội ngũ trí thức, các hội chính trị xã

hội, nghề nghiệp của đội ngũ trí thức phát huy khả năng, cống hiến cho địa phương, đất nước. Đội ngũ trí thức phát triển cả về số lượng và chất lượng, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, góp phần quan trọng vào sự phát triển của Lâm Đồng.

Tuy nhiên việc thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW còn một số hạn chế, khuyết điểm: Các điều kiện cần thiết để phát huy đội ngũ trí thức, thu hút nhân tài còn hạn chế; môi trường làm việc chưa thật tốt; chế độ, chính sách đãi ngộ, khuyến khích trí thức chưa tương xứng với cống hiến. Chưa xây dựng được các trung tâm nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ để tạo điều kiện cho các nhà khoa học tham gia thực hiện chủ trương xây dựng Đà Lạt, Lâm Đồng trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu của cả nước và vùng Tây Nguyên. Một số trí thức chưa thực sự an tâm công tác và cống hiến hết mình...

“Kết nối những khác biệt”

THỨ BẢY 27 - 10 - 2018 CUỐI TUẦN2 KINH TẾ - XÃ HỘI

Xây dựng đội ngũ trí thức... TIẾP TRANG 1

... Nhằm khắc phục tình trạng trên, Tỉnh ủy đã đề ra một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tập trung trong thời gian tới: Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ trí thức. Tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí đội ngũ trí thức là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhận thức sâu sắc đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững. Các ngành, các cấp, các địa phương tùy vào điều kiện, khả năng và nhu cầu của mình để tạo điều kiện thuận lợi, mạnh dạn đặt hàng cho đội ngũ trí thức xây dựng các đề án, kế hoạch có hàm lượng trí tuệ cao, phù hợp

với yêu cầu thực tiễn để tham gia phát triển các lĩnh vực KT-XH. Bên cạnh đó, cần có những chính sách thỏa đáng để đội ngũ trí thức làm việc và cống hiến; thực hiện tốt các chính sách, tôn vinh, khen thưởng kịp thời đối với những cống hiến, thành tích xuất sắc của đội ngũ trí thức. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương và đóng góp nhiều hơn cho đất nước; trước hết cần làm tốt công tác giáo dục, đào tạo ở bậc phổ thông, tạo nền tảng vững chắc và nguồn kế cận để phát triển đội ngũ. Phát triển đội ngũ trí thức cả về số lượng, chất lượng, trong đó chú trọng chất lượng. Đội ngũ trí thức cần tích cực học tập, nghiên cứu các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trách nhiệm với

xã hội. Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức có nhiều kinh nghiệm, quan tâm bồi dưỡng đội ngũ trí thức trẻ. Có cơ chế, chính sách để đặt hàng, phát huy vai trò các cơ quan đào tạo, nghiên cứu và sự đóng góp, hiến kế của đội ngũ trí thức, coi đó là lực lượng nòng cốt để xây dựng Đà Lạt trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lượng cao của cả nước. Trước mắt, các cấp và các ngành, các nhà khoa học, đội ngũ trí thức, nhân dân cần quan tâm, đề xuất các giải pháp nhằm ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ thông tin vào xây dựng, thực hiện các đề án quan trọng như: “Xây dựng thành phố thông minh”, “chính quyền điện tử”, “nông nghiệp thông minh”, “cải cách thủ tục hành chính”...

LAN HỒ

Trường CĐSP Đà Lạt hiến hơn 200 đơn vị máu Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên Trường

CĐSP Đà Lạt vừa phối hợp với Hội Chữ thập đỏ nhà trường tổ chức chương trình Hiến máu tình nguyện đợt 2 năm 2018.

Hơn 300 sinh viên và cán bộ, giảng viên đã đăng ký tham gia hiến máu. Kết thúc ngày hội thu được 215 đơn vị máu. Hiến máu tình nguyện là hoạt động thường niên của Trường CĐSP Đà Lạt, được tổ chức 2 lần mỗi năm, góp phần tuyên truyền cho đoàn viên, sinh viên tinh thần tương thân tương ái, xung kích tình nguyện, sẻ chia vì cộng đồng, góp phần giúp đỡ những mảnh đời không may mắn một cách thiết thực nhất. Đây là đơn vị hiện đang dẫn đầu phong trào hiến máu nhân đạo trong khối trường học trên địa bàn tỉnh.

V.QUỲNH Đây là đợt hiến máu thứ 2 trong năm 2018 của Trường CĐSP Đà Lạt.

Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế đối với hộ cận nghèoChính phủ vừa ban hành Nghị định

146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, trong đó có quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế từ ngân sách nhà nước.

Cụ thể, hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo đang sinh sống tại các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững và các huyện được áp dụng cơ chế, chính sách theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP.

Hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo theo tiêu chí chuẩn cận nghèo

theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; người thuộc hộ gia đình nghèo đa chiều không thuộc trường hợp người thuộc hộ gia đình nghèo theo tiêu chí về thu nhập, người thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu hụt về bảo hiểm y tế quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 và các quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế chuẩn nghèo áp dụng cho từng giai đoạn.

Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên; người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quy định của

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.Trường hợp một người thuộc nhiều đối

tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng nêu trên thì được hưởng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng có mức hỗ trợ cao nhất.

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ khả năng ngân sách địa phương và các nguồn hợp pháp khác, kể cả 20% số kinh phí quy định tại điểm a khoản 3 Điều 35 của Luật Bảo hiểm y tế (nếu có) xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cao hơn mức hỗ trợ tối thiểu.

Nghị định 146/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 12 năm 2018.

TỨ KIÊN

Phổ biến Luật Giao thông đường bộ cho bà con giáo dân

Đội CSGT Công an huyện Di Linh vừa phối hợp với Công ty TNHH

Thương mại và Dịch vụ Tâm Anh tổ chức tuyên truyền Luật Giao thông

đường bộ cho bà con giáo dân thuộc Nhà thờ Thôn 4, xã Liên Đầm.

Tại đây, bà con giáo dân được cán bộ Công an huyện Di Linh phổ biến một số quy định về Luật Giao thông đường bộ,

nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông, cách nhận biết các biển báo.

Ngoài ra, bà con giáo dân còn được nhân viên Công ty TNHH Thương mại và

Dịch vụ Tâm Anh hướng dẫn thực hành đội mũ bảo hiểm và ngồi sau xe an toàn,

thực hành mô phỏng lái xe an toàn...Cũng tại buổi tuyên truyền, bà con

giáo dân được giao lưu, trả lời các câu hỏi liên quan đến an toàn giao thông,

cách xử lý các tình huống giao thông...TRỊNH CHU

Cho thuê 300 ha rừng Bidoup-Núi Bà làm du lịch và bảo vệ cảnh quan

Thông tin từ Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà cho biết, đơn vị này và Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Hoàng Châu vừa ký kết thỏa thuận Hợp đồng

cho thuê 300 ha môi trường rừng để phát triển du lịch sinh thái kết hợp

cảnh quan bảo vệ rừng ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà. Diện tích Công ty được thuê nằm tại một phần phân khu hành chính dịch vụ Tiểu khu 91, phân khu phục hồi sinh thái Tiểu khu

92 thuộc lâm phần Vườn Quốc gia. Thời hạn thuê môi trường rừng 50

năm, sau mỗi chu kỳ 10 năm sẽ xem xét quyết định tiếp tục ký hợp đồng trên cơ sở kết quả đánh giá tác động

môi trường rừng và các tác động khác của hoạt động cho thuê môi trường

rừng. Tiền thuê môi trường rừng thực hiện theo Điểm 2, Điều 12 của Quyết

định 24/2012/QĐ-TTg ngày 1 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về

chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020.

M.ĐẠO

Không quyết toán trên 6,4 tỷ đồng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Bảo hiểm xã hội Lâm Đồng cho biết, hằng quý đơn vị đều tổ chức thẩm định về chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa

bệnh trong tỉnh. Trong năm 2017, thông qua kiểm tra thẩm định nguyên nhân vượt

trần, vượt quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại 15 cơ sở khám chữa bệnh

và thẩm định vượt trần đa tuyến đến năm 2017 tại 4 cơ sở khám chữa bệnh

trên địa bàn tỉnh, Bảo hiểm xã hội Lâm Đồng đã không chấp nhận quyết toán tổng số tiền khám chữa bệnh 2,88 tỷ

đồng. Nguyên nhân được chỉ ra là do sự chủ quan của cơ sở khám chữa bệnh.

Riêng trong quý 2 năm nay Bảo hiểm xã hội tỉnh cũng đã từ chối

thanh toán 3,588 tỷ đồng qua thẩm định các cơ sở khám chữa bệnh bảo

hiểm y tế trong tỉnh. VIẾT TRỌNG

Tăng cường phối hợp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luậtChiều ngày 23/10, Ban Nội chính Tỉnh

ủy Lâm Đồng đã tổ chức buổi họp để bàn về việc triển khai thực hiện kết luận của Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp tỉnh về tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nhất là các bộ luật mới trên địa bàn. Buổi họp do đồng chí Nguyễn Xuân Tùng - Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp tỉnh chủ trì.

Tham dự buổi họp có lãnh đạo Báo Lâm Đồng và Đài Phát thanh - Truyền hình Lâm Đồng. Tại buổi họp, các đại biểu đã cùng nhau trao đổi, thảo luận một số vấn đề, nội dung liên quan đến việc thông tin, tuyên

truyền về công tác cải cách tư pháp, phòng chống tham nhũng và lĩnh vực nội chính trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương thời gian qua và những đề xuất giải pháp thời gian tới. Theo đó, thời gian qua, Báo Lâm Đồng và Đài Phát thanh - Truyền hình Lâm Đồng đã có những tin, bài thông tin, phản ánh về lĩnh vực nội chính, phòng chống tham nhũng và cải cách tư pháp, tuy nhiên số lượng và thời lượng chưa nhiều. Một số cơ quan, đơn vị liên quan chưa cung cấp thông tin cho báo chí tuyên truyền một cách kịp thời. Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trên các phương tiện truyền thông của tỉnh tuy đạt hiệu quả nhưng vẫn còn một số hạn chế.

Thời gian tới, các đại biểu cũng đã đề nghị cần tăng cường sự phối hợp giữa Ban Nội chính Tỉnh ủy, Báo Lâm Đồng và Đài Phát thanh - Truyền hình Lâm Đồng để thực hiện hiệu quả hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền về lĩnh vực nội chính, phòng chống tham nhũng và cải cách tư pháp cũng như các bộ luật mới. Ban Nội chính Tỉnh ủy sẽ chủ động cung cấp thông tin còn Báo Lâm Đồng và Đài Phát thanh - Truyền hình Lâm Đồng xây dựng kế hoạch, cử phóng viên theo dõi, thực hiện thông tin kịp thời, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị cũng như nhu cầu nắm bắt thông tin của nhân dân…

DUY NGUYỄN

3 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018CUỐI TUẦNKINH TẾ - XÃ HỘI

Mười năm là khoảng thời gian tương đối dài, đủ độ lùi để nhìn nhận khá toàn diện những mặt được và chưa được về chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa Lâm Đồng và Đồng Nai được lãnh đạo hai tỉnh và các sở, ngành đánh giá tại hội nghị tổng kết mới đây tại thành phố Đà Lạt.

XUÂN TRUNG

Sau 10 năm thực hiện “Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Đồng Nai

và tỉnh Lâm Đồng” giai đoạn 2007 - 2017, theo đánh giá của Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Phú Cường: “Đã phát huy được tiềm năng và lợi thế của hai địa phương, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói, giảm nghèo và từng bước nâng cao đời sống nhân dân”. Điều đó được thể hiện thông qua những lĩnh vực mà hai tỉnh đã bắt tay hợp tác, đó là du lịch, dịch vụ, nông - lâm nghiệp, công nghiệp, thương mại…

Lợi thế từ nông nghiệpTrong số các dự án mà nhà đầu

tư từ Đồng Nai đến Lâm Đồng đầu tư, lĩnh vực nông - lâm nghiệp chiếm số lượng cao nhất với 6 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký gần 449,3 tỷ đồng, diện tích đất sử dụng 5.668 ha. Tính đến thời điểm này có 4 dự án đang triển khai xây dựng, 2 dự án đã đi vào hoạt động, tổng vốn đã giải ngân của các dự án đầu tư vào nông nghiệp, lâm nghiệp gần 297,3 tỷ đồng. Nếu như lợi thế của Lâm Đồng là phát triển rau, hoa công nghệ cao đứng đầu cả nước, thì Đồng Nai lại vượt trội về quy mô phát triển chăn nuôi tập trung, trang trại thuộc tốp nhất nhì Việt Nam. Từ lợi thế này, trong thời gian qua đã có 7 doanh nghiệp chăn nuôi tại Đồng Nai hợp tác với người dân phát triển chăn nuôi heo tập trung trên địa bàn các huyện Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên với tổng quy mô 50.000 heo thịt và 12.400 heo nái. Cũng cần ghi nhận ngoài việc tổ chức sản xuất - kinh doanh, các doanh nghiệp chăn nuôi đến từ Đồng Nai đã đóng góp vào việc phát triển ngành chăn nuôi của Lâm Đồng thông qua hình thức cung ứng con giống chất lượng cao và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân trong vùng. Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 17 doanh nghiệp Đồng Nai kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật với lượng sản phẩm kinh doanh chiếm 5 - 7% tổng lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng. Ngược lại, Lâm Đồng đã cung cấp thông tin, giới thiệu các doanh nghiệp Đồng Nai tiếp cận với các hợp tác xã, người sản xuất để hợp tác thu

Hợp tác cùng phát triển, lấy hiệu quả làm đầu

mua, tiêu thụ nông sản và hợp tác lai ghép, khảo nghiệm cây giống, tạo nguồn giống mới.

Đầu tư chưa tương xứng Vẫn biết rằng trên thực tế, hai

tỉnh đã thực hiện hợp tác chặt chẽ, cung cấp thông tin liên quan đến tình hình hoạt động đầu tư, cập nhật chính sách thu hút đầu tư và thường xuyên gặp gỡ, trao đổi những khó khăn vướng mắc, kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực công nghiệp cũng như tổ chức các cuộc xúc tiến thương mại giữa các doanh nghiệp hai tỉnh. Vì vậy, không chỉ thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp mà hai tỉnh có lợi thế, các lĩnh vực khác cũng được nhà đầu tư quan tâm. Qua đó, đến nay có 4 dự án của các nhà đầu tư từ Đồng Nai đầu tư vào khu vực công nghiệp bao gồm các lĩnh vực khai khoáng, thủy điện, chế tạo và chế biến với tổng vốn đăng ký gần 377,7 tỷ đồng. Trong đó, các dự án khai thác khoáng sản, công nghiệp chế tạo, chế biến đã hoàn thành đi vào hoạt động. Còn phía Lâm Đồng là một trong các địa phương cung cấp nguồn nguyên liệu chính cho ngành chế biến hạt điều và cà phê của tỉnh Đồng Nai. Tương tự, ở lĩnh vực thương mại, các doanh nghiệp sản xuất rau, hoa, chè… cũng đã ký kết nhiều văn bản ghi nhớ với các doanh nghiệp, nhà phân phối của tỉnh Đồng Nai để đưa các sản phẩm của Lâm Đồng vào các siêu thị, cửa hàng kinh doanh thực phẩm, bếp ăn tập thể tại các khu công nghiệp, khu chế xuất… Chỉ tính riêng 2 bếp ăn tập thể của Công ty Pousung với 20.000 suất ăn/ngày và Bếp ăn công nghiệp Thiên Hà với 70.000 suất ăn/ngày cho thấy thị trường tiêu thụ thực phẩm từ nông sản sạch của Lâm Đồng tại đây còn rất lớn. Đặc biệt, sau khi chợ đầu mối nông sản thực phẩm Dầu Giây khai trương cách đây hơn một năm, các mặt hàng nông sản của Lâm Đồng đã cung cấp cho thị trường Đồng Nai gia tăng về sản lượng, đa dạng hơn về chủng loại. Một thống kê chỉ ra rằng, trong vòng 6 tháng lượng hàng hóa từ Lâm Đồng vào chợ đầu mối là 5.820 tấn trái cây

đầu tư, nhất là các nhà đầu tư từ Đồng Nai lên Lâm Đồng và mở rộng giao thương đưa hàng hóa của Lâm Đồng đến thị trường rộng lớn miền Đồng Nam Bộ. Mặt khác, thời gian qua, các cơ quan chức năng của hai địa phương đã thực hiện tốt công tác phối hợp về bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, phòng chống cháy rừng và an ninh trật tự tại các khu vực giáp ranh. Đặc biệt, hai tỉnh đã xử lý triệt để các vấn đề liên quan đến hoạt động của 15 mỏ khai thác cát khu vực giáp ranh. Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai cho biết thêm: Trước mắt, hai tỉnh sẽ chia sẻ quy hoạch gắn với nghiên cứu bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, bảo vệ sự đa dạng sinh học, nhất là tính toán nguồn phát thải khu vực giáp ranh để xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung trong quan trắc môi trường. Còn Giám đốc Sở Văn hóa - Thể Thao và Du lịch Nguyễn Thị Nguyên thì cho hay: Bên cạnh di tích khảo cổ Cát Tiên, nay mai Lâm Đồng sẽ đưa Khu di tích lịch sử văn hóa Khu 6 - nằm trên vùng đất giáp ranh với huyện Tân Phú, Đồng Nai - vào hoạt động, có sẵn quỹ đất mời gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch tại đây. Đồng thời, xây dựng tour - tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù để kết nối với nhau. Cụ thể, hợp tác đầu tư cầu treo bắc qua sông Đồng Nai để đưa khách đến tham quan khu di tích Cát Tiên.

Mối quan tâm lớn nhất đó là, nếu như năm 2017, Lâm Đồng có 1.000 doanh nghiệp thành lập mới thì tỉnh Đồng Nai có tới 3.300 doanh nghiệp thành lập mới. Về số lượng doanh nghiệp, Lâm Đồng hiện có 7.800 doanh nghiệp, con số này của Đồng Nai là 32.000 doanh nghiệp với tổng vốn đầu tư hơn 220 ngàn tỷ đồng, gấp 4 lần so với Lâm Đồng. Chỉ tính riêng trên 1.700 dự án FDI đầu tư tại Đồng Nai đã có tổng vốn đăng ký lên tới 28 tỷ USD là những lợi thế Đồng Nai có thể giúp Lâm Đồng kêu gọi các doanh nghiệp, nhà đầu tư đầu tư vào các lĩnh vực mà Lâm Đồng có lợi thế. Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Nguyễn Xuân Tiến đề nghị: Các cơ quan Đảng, UBND hai tỉnh, các sở, ngành và doanh nghiệp cùng tham gia tích cực để mối liên kết, hợp tác mang lại hiệu quả cao với mục tiêu trong thời gian tới có kết quả bằng hoặc cao hơn giai đoạn vừa qua.

Được biết, theo nghiên cứu phân vùng phục vụ quy hoạch giai đoạn 2021 - 2030 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong đó nhập Lâm Đồng - trước đây thuộc vùng Tây Nguyên về vùng Đông Nam Bộ và cùng với dự án đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương hoàn thành, sự gắn bó lâu năm của hai địa phương sẽ là những thành tố để triển khai thực hiện có hiệu quả “Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới mà Chủ tịch UBND hai tỉnh đại diện ký kết thỏa thuận hợp tác.

Lâm Đồng và Đồng Nai ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2018 - 2020 và những năm tiếp theo. Ảnh: X.T

Nông nghiệp công nghệ cao là thế mạnh của Lâm Đồng. Ảnh: X.T

(chiếm 36% ) và 1.480 tấn rau, củ, quả (chiếm 6%) tổng lượng hàng hóa nông sản giao thương tại đây. “Chợ đầu mối nông sản Dầu Giây đi vào hoạt động đã thu hút nông sản sạch của Lâm Đồng phục vụ nhu cầu của người dân, đồng thời giảm chi phí bởi không phải vận chuyển vào TP Hồ Chí Minh. Tỉnh Đồng Nai cũng đã cho chủ trương mở rộng chợ lên 50 ha, trong đó dành một phần diện tích để sơ chế nông sản và sớm đưa hệ thống chiếu xạ vào hoạt động nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm” - đại diện Sở Công thương Đồng Nai cho hay. Nhìn chung, sau 10 năm hợp tác đến nay Lâm đồng đã thu hút được 17 dự án từ các nhà đầu tư Đồng Nai với tổng vốn đăng ký hơn 1.893,6 tỷ đồng và 4 triệu USD, diện tích sử dụng đất hơn 6.349 ha. Tuy nhiên, mới có 7 dự án hoàn thành đi vào hoạt động và đã giải ngân đạt khoảng 434,5 tỷ đồng nên còn khiêm tốn so tổng vốn đăng ký các dự án. Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Lâm Đồng Đặng Trí Dũng cho biết: Số dự án của các doanh nghiệp Đồng Nai đầu tư vào Lâm Đồng, quy mô vốn chiếm 1,4% so với khoảng 930 dự án và vốn đăng ký mà các nhà đầu tư vào Lâm Đồng. “Với điều kiện nền kinh tế của Đồng Nai có quy mô lớn, có thể nghiên cứu, giới thiệu, kêu gọi đầu tư vào Lâm Đồng và phát triển doanh nghiệp, nhất là lĩnh vực liên kết sản xuất - kinh doanh, đầu tư du

lịch, nông nghiệp” - ông Đặng Trí Dũng cho biết thêm.

Còn nhiều dư địa hợp tácLâm Đồng và Đồng Nai là hai

tỉnh giáp ranh, có những mối liên hệ mật thiết mang các yếu tố lịch sử, văn hóa, kết nối thông thương qua trục giao thông huyết mạch Quốc lộ 20, chung dòng sông Đồng Nai, cùng bảo vệ và giữ gìn Khu Dự trữ sinh quyển rừng quốc gia Cát Tiên… Vì vậy, sự liên kết, hợp tác giữa hai địa phương còn rất nhiều dư địa trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, quan trọng hơn là làm sao cho những thỏa thuận hợp tác đó trong giai đoạn 2018 - 2020 và những năm tiếp theo đi vào thực chất, hiệu quả.

Theo đó, mặc dù hạ tầng giao thông kết nối giữa hai tỉnh đã được cải thiện, nâng cao năng lực vận chuyển hàng hóa và hành khách, nhưng trước mắt dự án đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương đã được đôi bên chủ động phối hợp để đẩy nhanh tiến độ phê duyệt dự án báo cáo khả thi và bước đầu sẽ tiến hành khởi công xây dựng đoạn Dầu Giây - Tân Phú trong năm 2019, làm tiền đề triển khai các đoạn còn lại. Cùng đó đề xuất Bộ GTVT nâng cấp các tuyến đường tỉnh lộ đi qua Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Phước và Lâm Đồng hình thành tuyến quốc lộ 55B. Sự hoàn thiện hạ tầng giao thông này là điều kiện để thu hút

4 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018 CUỐI TUẦN KINH TẾ - XÃ HỘI

THEO DÒNG SỰ KIỆN

Phát hành bộ tem về các bảo vật quốc gia Việt Nam đồ đồngBộ Thông tin và Truyền thông vừa

phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia Việt Nam (bộ 1): Đồ đồng”, bao gồm bốn mẫu do họa sĩ Trần Thế Vinh thiết kế. Bộ tem có kích thước hình vuông 37 mm x 37 mm với bốn mẫu giá mặt: 3.000 đồng, 4.000 đồng, 6.000 đồng và 8.000 đồng.

Mẫu tem thứ nhất là Bảo vật quốc gia “Bộ khóa đai lưng bằng đồng” hiện trưng bày ở Khu di tích lịch sử Đền Hùng - Phú Thọ. Đây là hiện vật được khai quật tại di chỉ khảo cổ học Làng Cả, phường Thọ Sơn, TP Việt Trì (Phú Thọ) năm 1976, có niên đại thời kỳ văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng

2.300 đến 2.500 năm. Mẫu tem thứ hai là Bảo vật quốc gia

“Thạp đồng Hợp Minh” hiện trưng bày ở Bảo tàng tỉnh Yên Bái, có niên đại từ 2.000 năm đến 2.500 năm, được tìm thấy tại địa bàn xã Hợp Minh thuộc TP Yên Bái.

Mẫu tem thứ ba là Bảo vật quốc gia “Kiếm ngắn Núi Nưa” đang bảo quản tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa. Kiếm có niên đại văn hóa Đông Sơn muộn, cách ngày nay khoảng 2.000 năm, sưu tầm được dưới chân Núi Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) năm 1961.

Mẫu tem thứ tư là Bảo vật quốc gia

“Cây đèn đồng hình người quỳ” trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội, có niên đại thời kỳ hậu văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay 1.700 năm đến 2.000 năm.

Bộ tem “Bảo vật quốc gia Việt Nam (bộ 1): Đồ đồng” đặc tả mẫu vật trên nền màu đậm để thấy rõ chất liệu, hoa văn của những mẫu vật có giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là Bảo vật quốc gia đợt một năm 2012 và đợt hai năm 2013. Bộ tem được phát hành và cung ứng theo mạng lưới bưu chính từ ngày 1/10/2018 đến ngày 30/6/2020.

Liên hoan nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc 2018

Từ ngày 20/10 đến ngày 28/10, tại Quảng Ngãi, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Liên hoan Nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp Tuồng, Bài chòi và Dân ca kịch toàn quốc năm 2018.

Gần 500 trăm nghệ sĩ, diễn viên thuộc 11 đơn vị nghệ thuật tuồng, bài chòi, dân ca kịch hoạt động theo mô hình công lập và xã hội hóa trong toàn quốc đem đến Liên hoan 15 vở diễn mang đậm bản sắc văn hóa nghệ thuật truyền thống. Mỗi vở diễn có độ dài từ 80 đến 120 phút. Một số loại hình dân ca gần gũi với đời sống đương đại cũng được công diễn.

Trong khuôn khổ Liên hoan diễn ra một buổi biểu diễn đặc biệt phục vụ đồng bào và chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, với các tiết mục ca Huế, dân ca Nghệ Tĩnh, bài chòi, tuồng…

TS tổng hợp (theo nhandan.com.vn)

Đó là chia sẻ của đồng chí Nguyễn Văn Yên, UVBTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng về kết quả của chương trình xúc tiến thương mại giữa Lâm Đồng và Thái Lan diễn ra tại Bangkok (Thái Lan) vào đầu tháng 10. Đây là lần đầu tiên Lâm Đồng tổ chức xúc tiến thương mại - đầu tư với Thái Lan nhằm mở ra một kênh thương mại mới cho cả hai bên. GIA THỊNH

Trao đổi với Báo Lâm Đồng, đồng chí Nguyễn Văn Yên cho rằng, xúc tiến thương mại - đầu tư du lịch và nông nghiệp giữa Lâm Đồng và

Thái Lan là kết nối những khác biệt về thổ nhưỡng, khí hậu, kinh tế, thế mạnh,… giữa hai vùng đất nhằm tạo ra lợi ích cho cả hai.

Mở thị trường ổn địnhThưa đồng chí, Thái Lan và Việt Nam nói

chung, Lâm Đồng nói riêng cơ bản có nhiều tương đồng trong lối sống, văn hóa và kinh tế. Có phải chương trình xúc tiến thương mại vừa qua dựa trên nền tảng này để thực hiện?

Chọn Thái Lan để xúc tiến thương mại là một sự cân nhắc rất kỹ càng của tỉnh Lâm Đồng. Sự tương đồng về văn hóa, kinh tế là nền tảng của sự thông hiểu, phương cách làm việc để tìm ra sự đồng thuận trong đầu tư thương mại từ hai phía. Nhưng điểm nhấn đầu tư và xúc tiến thương mại giữa Thái Lan và Lâm Đồng nằm ở những khác biệt. Hai bên cùng kết nối những khác biệt dựa trên những thông hiểu về lối sống, văn hóa, nhu cầu tiêu dùng và du lịch để cùng tạo ra giá trị.

XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI LÂM ĐỒNG - THÁI LAN:

“Kết nối những khác biệt”

Thái Lan là quốc gia có khí hậu nhiệt đới. Lâm Đồng có khí hậu ôn đới. Sự khác biệt về khí hậu dẫn đến Thái Lan phát triển mạnh sản xuất trái cây nhiệt đới. Lâm Đồng lại mạnh sản xuất nông sản ôn đới. Du khách Thái Lan rất thích khí hậu lạnh của Lâm Đồng và sự ôn hòa của những tỉnh lân cận. Trong khi đó, vùng Tây Nguyên và Lâm Đồng có xu hướng du lịch - mua sắm tại Thái Lan. Lâm Đồng có một nền sản xuất năng suất cao. Thái Lan lại có kinh nghiệm sau thu hoạch. Thế mạnh và điểm yếu, cung - cầu của Thái Lan và Lâm Đồng gần như khớp nhau do đó việc xúc tiến thương mại lần này nhằm gợi mở, chào đón những cơ hội hợp tác của cả hai bên để cùng tạo ra thị trường ổn định, cân bằng, nâng cao giá trị thương mại, du lịch và nông nghiệp của cả hai bên.

Trợ lý của Thủ tướng Thái Lan nói chuyện với tôi cũng xoay quanh những tương đồng và khác biệt này. Ông ấy đồng tình về hướng hợp tác khai thác những thế mạnh của nhau. Đoàn công tác chỉ mời 100 nhà đầu tư Thái Lan nhưng có lẽ những gợi ý chúng tôi đưa ra cũng như thương hiệu Đà Lạt có sức hấp dẫn nên lượng nhà đầu tư tham dự vượt dự kiến với hơn 300 người.

Lâm Đồng định hướng kêu gọi đầu tư từ Thái Lan theo hình thức nào thưa đồng chí?

Chúng tôi kêu gọi đầu tư 100% vốn nước ngoài (FDI) hoặc hợp tác với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước cũng như tại Lâm

Đồng có hướng đi tốt nhưng thiếu vốn cho các lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch và du lịch. Ngoài ra, tỉnh Lâm Đồng cũng kêu gọi tạo chuỗi liên kết sản xuất giữa Thái Lan và địa phương nhằm tạo luồng phân phối sản phẩm rộng hơn để từ đó tăng giá trị ngành du lịch và nông nghiệp. Lần kết nối đầu tư này chúng tôi không đi tìm những giá trị cộng thêm mới mẻ nào mà đi tìm mối quan hệ hợp tác tạo sự ổn định, bền vững cho du lịch và nông nghiệp của cả hai bên.

Vậy đoàn xúc tiến của tỉnh Lâm Đồng có đề cập đến dự án nào cụ thể với các nhà đầu tư Thái Lan?

Chúng tôi đề xuất sớm đầu tư xây dựng nhà máy chế biến cà chua công suất 200 tấn cà chua tươi/ngày và kho lạnh dự trữ nông sản. Hai dự án này sẽ kích thích phát triển công nghệ sau thu hoạch và tạo ra sản phẩm mới cho thị trường nông sản của cả hai nước.

Phát triển logisticsTôi được biết đã có những hợp đồng được

ký ngay trên đất Thái Lan tại chương trình xúc tiến thương mại - đầu tư?

Các doanh nghiệp hai bên đã ký với nhau 4 hợp đồng và ghi nhớ ngay tại hội nghị, có 5 hợp đồng và ghi nhớ được tiếp tục thương thảo để ký kết sau. Các ký kết hợp tác tập trung vào các lĩnh vực thương mại và du lịch. Điều tốt hơn sau những ký kết đã diễn ra là đoàn doanh nghiệp của Thái Lan dự kiến tháng 11 và 12 sẽ đến Lâm Đồng để

khảo sát về những gợi ý đầu tư mà tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra. Cùng đó Hiệp hội doanh nhân Việt kiều tại Thái Lan sẽ cùng doanh nghiệp tại Lâm Đồng khảo sát khả năng kết nối tour, các chương trình mua sắm, du lịch nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa địa phương và các hợp tác khác trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiệp hội Tơ tằm Thái Lan sẽ sang thăm và khảo sát để phát triển chuỗi sản xuất, thương mại lụa tơ tằm của TP Bảo Lộc.

Thương mại giữa Lâm Đồng và Thái Lan đến nay mới có những khởi động cụ thể đáng kể. Theo đồng chí có điểm thắt nào đã làm chậm các giao thương giữa hai bên?

Đáng lẽ hai bên đã có quan hệ thương mại tốt hơn nếu con đường vận chuyển hàng hóa và du khách trực tiếp Lâm Đồng - Thái Lan có sớm hơn và rộng mở hơn với nhiều phương tiện. Hiện chúng ta chỉ mới có đường hàng không do Thai - Vietjet Air khai thác với 5 chuyến/tuần và sắp tới sẽ là 7 chuyến/tuần. Tôi cho rằng kênh vận chuyển hàng hóa, hành khách ở mức độ này mới cơ bản đáp ứng được mức độ thương mại của cả hai bên. Sắp tới, hệ thống logistics (vận chuyển, lưu trữ hàng hóa - PV tạm dịch) phải được phát triển để phục vụ cánh cửa thương mại của hai bên đang dần mở.

Đồng chí có cho rằng cách thức xây dựng thương hiệu đối với du lịch và nông sản có lẽ là những kinh nghiệm để Lâm Đồng ghi nhận khi xúc tiến thương mại với Thái Lan?

Mỗi doanh nghiệp Thái Lan đều xác định việc xây dựng và phát triển thương hiệu là yếu tố quan trọng sống còn của doanh nghiệp nên đầu tư bài bản, chu đáo, cẩn thận. Ngoài ra, họ xác định được ưu thế cạnh tranh và những điểm yếu để xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm nói chung và thương hiệu nông sản nói riêng. Do vậy, để có mối quan hệ hợp tác bền vững với đối tác Thái Lan, trong xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản doanh nghiệp Lâm Đồng cần quan tâm đảm bảo quy cách, chất lượng nông sản theo đúng các quy chuẩn, các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, hình thành chuỗi giá trị nông sản từ khâu sản xuất, thu mua, phân phối,… Đối với doanh nghiệp du lịch, cần nghiên cứu kỹ lưỡng sản phẩm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất các khu điểm du lịch một cách bài bản, chuyên nghiệp và có chiến lược quảng bá, xây dựng thương hiệu đúng tầm.

Sản phẩm tơ lụa của Bảo Lộc (Lâm Đồng) được giới thiệu tại Thái Lan trong chương trình xúc tiến thương mại tổ chức đầu tháng 10/2018. Ảnh: Tuấn Anh

Đồng chí Nguyễn Văn Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

5 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Ghi chép: NINH THẾ HÙNG

Tiếp tôi tại phòng làm việc khang trang, thầy Nguyễn Quang Thái - Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tâm sự: Khi huyện

thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, Phòng phải chỉ đạo các trường học ở các xã thực hiện tiêu chí số 5 về trường học và tiêu chí 14 về giáo dục. Chúng tôi rất lo, nhưng khi triển khai đã tạo luồng gió mới, góp phần thay đổi diện mạo bức tranh giáo dục tại địa phương.

Giải pháp đồng bộCâu chuyện được thầy Nguyễn Quang

Thái cởi mở hơn: Khi Đức Trọng triển khai đề án xây dựng NTM, chúng tôi đã xây dựng và tham mưu cho UBND huyện ban hành “Đề án xây dựng trường mầm non, tiểu học và THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến 2020”, đó cũng chính là lộ trình thực hiện tiêu chí số 5 và tiêu chí 14 của chuẩn xã NTM. Đồng thời, chỉ đạo các bộ phận chuyên môn… các trường học trực thuộc rà soát, đánh giá thực trạng các tiêu chí liên quan để xây dựng kế hoạch, lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn phù hợp với tình hình thực tế. Phòng phối hợp với các ngành liên quan và các xã quy hoạch sử dụng đất đảm bảo đủ điều kiện, diện tích xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia theo quy định. Từng trường học tự kiểm tra, đánh giá thực trạng nhà trường theo 5 tiêu chuẩn để xây dựng kế hoạch cho cả giai đoạn và từng năm phù hợp với thực tế... - Ngưng lời mời khách uống nước, thầy tiếp tục - Mà anh biết rồi, xây dựng

Giáo dục Đức Trọng với hành trình xây dựng huyện nông thôn mới

Nắng sớm cuối thu làm bừng lên màu xanh của những hàng cây ven đường, làm sáng lên những bộ đồng phục của học sinh, với cặp trên vai, đang chân sáo bước vào cổng ngôi trường THCS Lê Hồng Phong, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng. Cảnh sắc khiến tôi thêm phấn chấn trên đường tới Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Trọng - một trong những đơn vị dẫn đầu của ngành Giáo dục Lâm Đồng từ nhiều năm nay và thêm khởi sắc từ khi huyện bắt đầu thực hiện Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) cho 14 xã trong huyện.

trường chuẩn khó nhất vẫn là tiêu chí về cơ sở vật chất trường học, rồi tiêu chí về học sinh giỏi, giáo viên giỏi… Bên cạnh đó, còn phải tập trung thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục và triển khai các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành gắn với nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu xây dựng NTM ở

từng xã, mà điều kiện đâu phải xã nào cũng như nhau. Tiêu chí 5 quy định xã đạt chuẩn NTM phải có 70% trường học trên địa bàn đạt trường chuẩn quốc gia, vì vậy, việc xây dựng trường học đạt chuẩn cũng là góp phần xây dựng thành công xã NTM. Để làm được điều đó, Phòng đã tham mưu cho Huyện ủy, HĐND, UBND huyện đưa chỉ tiêu xây

dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào nghị quyết, kế hoạch, chương trình công tác hàng năm. Từ đó tăng cường đầu tư, hoàn thành các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, kỹ thuật, chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Nói đến việc xây dựng trường học đạt trường chuẩn quốc gia cô Đinh Thị Hồng Dung - Hiệu trưởng Trường THCS Hiệp Thuận, xã Ninh Gia, người cán bộ quản lý giáo dục có kinh nghiệm xây dựng trường chuẩn thành công ở ba trường tiểu học: Ninh Gia, Đăng Srôn và Hiệp Thuận chia sẻ: “Để đạt trường chuẩn, nhà trường phải có giải pháp đồng bộ ở mọi mặt hoạt động. Từ việc làm cho học sinh yêu trường yêu lớp hơn, không bỏ học, để trường duy trì được sĩ số học sinh, và học sinh đạt kết quả học tập và rèn luyện cao hơn, đến việc có đủ tỷ lệ giáo viên đạt và trên chuẩn đào tạo, tỷ lệ học sinh giỏi cấp huyện, tỷ lệ giáo viên giỏi cấp huyện trở lên. Những việc đó phải làm dài hạn, nhiều năm, nếu trường có kế hoạch phát triển giáo dục phù hợp thì vẫn làm được. Còn các tiêu chí về cơ sở vật chất trang thiết bị trường học thì phải có sự quan tâm của ngành Giáo dục và của huyện, của tỉnh chứ ở trường và cấp xã không thể làm được”.

Kể về những kỷ niệm khó quên khi thực hiện xây dựng trường chuẩn quốc gia, cô Hoàng Thị Thùy Trang - giáo viên giỏi của trường Hiệp Thuận bồi hồi xúc động: “Khi trường bắt tay xây dựng trường chuẩn quốc gia, chi đoàn giao cho em phấn đấu thành giáo viên dạy giỏi cấp huyện em lo vô cùng. Do đó, phải đầu tư công sức nghiên cứu, học hỏi những người có kinh nghiệm lâu năm, rồi viết sáng kiến kinh nghiệm...

XEM TIẾP TRANG 11

Quanh cảnh trường THCS xã nông thôn mới Đa Quyn, huyện Đức Trọng. Ảnh: Hà Hữu Nết

LTS: Với đề tài “Đức Trọng về đích nông thôn mới năm 2018” Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Trại sáng tác VHNT từ ngày 9 đến 16/10/2018 tại Đức Trọng. Trong thời gian một tuần đi thực tế và tiếp xúc các điển hình, nhân tố mới, 20 hội viên các chuyên ngành: Văn học, Nhiếp ảnh, Mỹ thuật, Âm nhạc dự trại đã sáng tác trên 50 tác phẩm đạt chất lượng cao. Lâm Đồng cuối tuần trân trọng giới thiệu một số tác phẩm trong đợt sáng tác này.

HỒNG CHINH

Miền quê xanh

Em theo anh về làm dâu Đức TrọngDạ thầm mừng có thêm một quê hươngVà huyện núi quá mênh mông, hào phóngNhư tình người chan chứa yêu thương

Đất ở đây xanh bốn mùa hoa tráiTrời trong xanh rải mưa nắng hai mùaNhư mắt em xanh dậy thì con gáiCho ai về bịn rịn nhớ hoài ai

Về Đức Trọng gặp lại thời son trẻNúi Voi xanh như áo mũ tai bèoMột thời giao liên giữa lòng đất mẹĐêm vượt ngã ba rừng đại bác chồm theo…

Đồng đội xưa bây giờ xa tứ xứBao người nằm yên giấc Trường SơnChiều nhớ ai con mắt buồn tư lựNghe vượn hú đồi nương nhớ thuở xuyên rừng

Em không thể một ngày xa Đức TrọngDạ cồn cào như thác Liên KhươngBởi phố sẽ đêm ngày mong ngóngBởi trót lòng... duyên nợ, vấn vương…

NÔNG QUY QUY

Một khúc tình caMùa reo vui trong nắng mớiTươi xanh mưa nắng giao hòaDịu dàng lời ru của suốiMượt mà sắc thắm muôn hoa

Núi đồi dang vòng tay rộngDặt dìu tình tự quê hươngTơ sương, mây ngàn gió núiNhịp xuân thơm ngát rẫy nương

TÚY TÂM

Một thuở vùng sâu Một vùng sâu và xa nhất huyệnNơi mưa rừng, nắng núi, trắng đồi sươngChưa xa, ở đây vô cùng nghèo khóCuộc sống bấp bênh như những con đườngNhững con đường xưa nắng mưa lầy lộiBước đi về trầy trật bàn chânNhư mái tranh chênh vênh vách núiNgày đêm hắt hiu làng bản xa gần.Sau mười năm tôi về, Đa Quyn khởi sắcNhững vườn rau xanh mướt cánh đồngNương đồi cà phê ngậm mùa mẩy hạtVẫy tay chào dưới nắng đầu đông.Vùng sâu bây giờ khang trang biệt thựDáng nguy nga, tráng lệ mai hồngTiếng trẻ ríu ran vui bầy chim sáoNhững công trình đang nhộn nhịp thi côngĐa Quyn tám thôn dẫu chưa là thị trấnCô gái Raglai còn gùi ước mơ đời,Mẹ Chu Ru còn mong rẫy ngô mùa chínSao tôi náo nức lòng khi em hát: Người ơi.

Thác Pongour Đức Trọng. Ảnh: Hà Hữu Nết

Anh về trải lòng với núiChiều xuân lất phất mưa bayHồn thấm sâu từng cung bậcTrái còn, Tày - Thái giao duyên

Đức Trọng xuân ngời long lanhTràn xanh làng buôn gió mớiPhía nắng nơi nào cũng đẹpNhư tình yêu tuổi đôi mươi

Đức Trọng, một khúc tình caĐi xa chỉ muốn quay về.

6 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018 CUỐI TUẦN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

LIÊN TÂM

Lui vê qua khư khoang 100 năm trươc (cuôi thê kỷ 19), khi thưc dân Phap xâm lươc nươc ta,

cu Tam Nguyên Yên Đổ Nguyên Khuyên đa tưc canh sinh tinh, đê lai cho hâu thê chum thơ thu nổi tiêng: Thu điêu, Thu vinh, Thu ẩm. Trong đo bai Thu điêu, theo nhân đinh cua Xuân Diêu la: “Điên hinh hơn ca cho mua thu cua lang canh Viêt Nam”.

Mua thu vôn la đê tai quen thuôc trong thơ ca Viêt Nam, nhât la đôi vơi văn hoc trung đai. Hinh như thi si nao cung co môt khoang thơi gian danh đê nghi, đê viêt vê đê tai mua thu. Băng thê thơ Đương luât quen thuôc vơi nha nho, Nguyên Khuyên đa sư dung tai tinh những con chữ đê truyên tai tâm tinh cua minh vê canh săc thiên nhiên, đê bai thơ trơ thanh nổi tiêng bâc nhât trong những bai thơ Thu trư danh tư kim chi cổ. Nhăc đên thơ Thu, ngươi ta nhơ ngay đên “Thu điêu”. Cai gi lam nên gia tri đich thưc cho tac phâm? Chinh la canh, la tinh, la ngôn tư, la sưc gơi sâu xa cua bai thơ.

Bai thơ mơ đâu băng hinh tương cua cai ao nho nho, ao chuôm cua vung đông chiêm trung:

“Ao thu lanh leo nươc trong veo”.Hâu như ơ lang quê tac gia, nha

nao cung co ao. Ao thu be nho, lanh leo vi co hơi thu, co lan nươc mua thu trong veo trong văt. Nêu ơ “Thu vinh”, mua thu đươc Nguyên Khuyên cam nhân tư cai không gian cao vơi, mênh mông xanh ngăt: “Trơi thu xanh ngăt mây tâng cao”, thi ơ “Thu điêu”, không gian đâu tiên đươc miêu ta chỉ la cai ao nho. Va hinh như cang nho hơn vơi hai tư co vân eo: “leo”, “veo”. Ở câu thơ đâu nay, canh vât như co cum lai, thu nho lai, lanh ngăt va yên tinh la thương.

Ta se tương răng ao thu lanh thi ao thu se trông văng? Nhưng bât ngơ trong khuôn ao nho be ây đa xuât hiên:

“Môt chiêc thuyên câu be teo teo”.Ao nho nên thuyên cung nho,

nho đên đô “be teo tèo teo”. Va cai cam giac lanh leo co ve như đươc giam đi phân nao nhơ sư xuât hiên cua chiêc thuyên câu xinh xăn “teo teo”. Nhưng, chỉ co ve thôi, bơi tac gia sư dung hai tư lay “lanh leo, teo teo” rât tai tinh nên đoc hai câu thơ, ta vân cam nhân môt nôi buôn man mac vi canh văng lăng qua. Đôi tương đươc miêu ta vân con

mơ nhat.Tuy nhiên, trong thê giơi tinh

lăng ây, Nguyên Khuyên vân tỉ mỉ quan sat va nhân ra sư chuyên đông cua vât thê. Không phai cua thuyên ma la cua song, cua la thu:

Song biêc theo lan hơi gơn tiLa vang trươc gio khe đưa veoAo thu trong văt soi tân đay.

Tinh nhưng lai đông vi những con song nhe. Theo lan gio, song biêc gơn chút lăn tăn. “Song xanh” đôi vơi “la vang”; “hơi gơn ti” đôi vơi “khe đưa vèo”. Những cơn gio mua thu nhè nhe va mang hơi lanh đa vê khiên măt ao thu “hơi gơn ti” va la vang đa “khe đưa vèo”. Canh vât đa co sư thay đổi, chuyên đông. Danh đôi danh, tinh đôi tinh, cum đông tư đôi vơi cum đông tư, trang tư đôi vơi trang tư. Chỉnh chu không chê vao đâu đươc.

Dung cai đông “la vang trươc gio” rât nhe đê miêu ta cai tinh cua canh thu lang quê Viêt Nam. Thât tai tinh, tinh tê trong ngôn ngữ va bút phap, kho ai vươt qua. Mua thu la cua la vang. Mua thu vang. Nhưng ơ đây, Nguyên Khuyên chỉ cân miêu ta môt chiêc la vang rơi thât khe nhưng thât nhanh bơi môt lan gio thu lanh lanh đa khiên cho ca mua thu điên hinh cua lang quê Băc Bô Viêt Nam thưc giâc. Phai la môt tâm hôn giau long yêu thiên nhiên, cuôc sông sâu săc mơi co những cam nhân tinh tê đên như vây, mơi nhin tân măt canh “hơi gơn ti”, mơi nghe rõ âm thanh “vèo” như vây.

Không gian ơ hai câu đâu thu hep (trong ao thât be) nhưng đên hai câu thưc đa đươc mơ ra diên rông va tâng cao, tao nên sư khoang đat cho canh vât. Đên hai câu luân,

không gian lai đươc phat triên cao hơn nữa:

Tâng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgo trúc quanh co khach vắng teoMua thu đep, thương da trơi se

xanh ngăn ngăt, xanh lăm lăm. Những đam mây hinh như cư lơ lưng, lưng lơ không muôn trôi đi. Phong tâm măt rông ra, se thây những con đương xanh vơi những ngõ trúc xanh, quanh co bao boc xom thôn. Hinh anh lang quê quen thuôc thât thân thương đâm săc nông thôn Viêt Nam: êm a, tinh lăng, chân chât. Trên nên săc xanh trơi, xanh mây, xanh đông, xanh bơ ao, xanh song, xanh trúc, xanh bèo, đa điêm xuyêt môt mau vang cua chiêc la, môt net cong cua chiêc thuyên câu. Tât ca tao nên môt bưc tranh thuy măc thât ân tương vê lang quê Viêt Nam. Phai co tinh yêu quê hương tha thiêt thi Nguyên Khuyên mơi co thê ta, co thê ve như vây. Ngươi xưa noi: “Trong thơ co hoa”, qua thât ơ “Thu điêu” la như thê. Môt bưc hoa co đương net, co mau săc co hinh khôi va hơn nữa: trong thơ lai co nhac nên Nguyên Khuyên mơi chuyên đên cho ta âm thanh cua la “bay vèo”.

Đương văng khach, ngõ trúc quanh co heo hút, không ngươi qua lai. Co le trơi sang thu không khi gia lanh nên it ngươi qua lai chăng? Văng ma đên đô “văng teo”. Ta tương chưng se chỉ la sư trông trai, văng ve. Nhưng ơ hai câu kêt, thât bât ngơ, bong dang con ngươi đa xuât hiên:

Tưa gôi ôm cân lâu chẳng đươcCa đâu đơp đông dươi chân beo.“Ôm” hay “buông”? Ôm la giữ

lây, buông la tha long ra.

Bong dang cua nha thơ hiên ra trong tư thê tưa gôi, ôm cân. Môt tư thê ung dung, nhan ha? Đi câu không mong đươc ca. Câu ca chỉ la môt thú tiêu khiên cua ngươi ơ ân, đê hoa minh vao thiên nhiên, đê giai tri, cô quên đi điêu bân long vơi non nươc. Canh va tinh hoa quyên. Cai biêu đat va cai đươc biêu đat găn kêt chăt che. Ôm hay buông đêu thê hiên net chu quan, đêu không trai nghia nhau măc dâu theo nghia thưc chúng rât ngươc nghia. Ca đâu đơp đông? Câu thơ ân nhiêu nghia. Ma hiêu như thê nao? Nhiêu y kiên khac nhau vê cach hiêu: ca đâu co đơp đông hay ca ơ đâu đa đên đơp đông dươi chân bèo? Câu thơ con la môt câu hoi mang nhiêu y nghia. Nhưng, du hiêu ơ goc đô nao thi y thơ cung đêu hay ca.

Bai thơ phân nao thê hiên tâm sư buôn cua môt nha nho yêu nươc trươc canh nươc mât nha tan. Nôi dung va nghê thuât kêt hơp hai hoa. Hinh tương nhân vât trong bai thơ co le chinh la tac gia. Canh vât mua thu vơi những đăc trưng nổi bât đa đat hiêu qua thâm my vê canh thu ơ lang quê nông thôn Viêt Nam. Ngôn ngữ, chi tiêt đươc chon loc tinh tê, cach đôi, gieo vân “eo” đôc đao. Nêu yêu câu cho môt sư tuyêt đỉnh vê nghê thuât gieo vân thi co le chỉ la sư lăp lai cua hai tư “teo” (ơ câu 2 va câu 6) ma thôi.

“Thu điêu” xưng đang la môt bai thơ tiêu biêu viêt vê mua thu ơ lang quê Băc Bô, vê đê tai mua thu cua lang canh quê hương Viêt Nam. Co thê noi, môt khoang trơi thu trong thơ cua thi nhân Nguyên Khuyên đa đê lai cho đơi môt tuyêt tac văn chương.

Một khoảng trời thu trong thơ Nguyễn Khuyến

HỒ SƠ TƯ LIỆU

ĐAN THANH

Một cơ sở mớiđể củng cố niềm tinvào chủ nghĩa MácLa môt hoc gia phương Tây

không phai la ngươi theo chu nghia Mac (như chinh T.Eagleton thưa nhân) nên môt sô quan điêm, nhân xet trong tac phâm con mang tinh ca nhân, co thê chưa hẳn đa hoan toan chăt che vê măt hoc thuât, nhât la những quan điêm không hoan toan phu hơp vơi quan điêm, tư tương cua chúng ta. Tuy nhiên, xet vê tổng thê co thê noi răng “Tai sao Mac đúng?” la môt tac phâm co gia tri tham khao tôt, mang lai cho chúng ta thêm môt cach nhin mơi, môt cơ sơ mơi đê cung cô niêm tin vao chu nghia Mac vơi vai tro la nên tang tư tương cua công cuôc cach mang xây dưng va phat triên đât nươc theo con đương chu nghia xa hôi.

“Tai sao Mac đúng?” la môt cuôn sach gây nhiêu chú y cua công luân. Ngay sau khi xuât ban, cuôn sach đa nhân đươc nhiêu binh luân, phê binh, nhân xet, đanh gia cua giơi hoc gia va bao chi trên thê giơi, nhưng tưu trung co hai quan điêm khac nhau. Những ngươi phê binh “Tai sao Mac đúng?” cho răng, nôi dung cuôn sach “thiêu sư chinh xac mang tinh lôgic, sư dung nhiêu my tư hay đây tham vong vê tri thưc” (bao The Obsever, ngay 29/5/2011). Con binh

Cách đây gần một năm, Phan Thúy Hà gây ngạc nhiên cho nhiều người viết khi lần đầu tiên cô tự in sách và phát hành hết 2.000 cuốn “Đừng kể tên tôi” qua FB - viết về thời hậu chiến. Hà đánh dấu sự trở lại của mình bằng tác phẩm đầy day dứt: “Qua khỏi dốc là nhà”.

KHÔI NGUYÊN THẢO

Qua khoi dôc la nha” la cuôn sach kê vê tuổi thơ cua tac gia Phan Thúy Ha ơ xom

Trua, môt ngôi lang nho miên núi Hương Khê, Ha Tinh.

Những câu chuyên không chia theo chương, không đanh sô, gân như môt sư ngâu nhiên, như tac gia chia se: “Viêt chuyên nay nhơ sang chuyên khac. Cac đoan nôi tiêp môt cach không chu y như vây”. Đoc những câu chuyên cua Phan Thúy Ha, đôc gia co thê hinh dung ra tuổi thơ cua Phan Thúy Ha, cung như sô phân cua biêt bao cô be câu be, biêt bao con ngươi lơn be gia tre sông trên manh đât căn côi, kho nhoc ây.

Qua khỏi dốc là nhà - tác phẩm chạm tim người đọc

Ảnh minh họa: Internet

Huyên Bao Lâm vưa khơi công xây dưng công trinh Nha Văn hoa thê thao huyên Bao Lâm giai đoan 2 vơi tổng kinh phi đâu tư 20 tỷ đông; trong đo, nguôn vôn đâu tư cua năm 2018 la 6 tỷ đông. Cac hang muc công trinh gôm Nha thi đâu đa năng vơi diên tich 2.100 m2, khan đai hai tâng vơi sưc chưa 550 chô ngôi, sân thi đâu đa năng rông hơn 800 m2 va

hang muc sân đương nôi bô. Chu đâu tư công trinh la Trung tâm Quan ly va Khai thac công trinh công công huyên Bao Lâm. Đơn vi thi công la Công ty TNHH Xây dưng tổng hơp 26/6. Đươc biêt, công trinh Nha Văn hoa thê thao huyên Bao Lâm co tổng diên tich sư dung gân 4 ha; trong đo, giai đoan 1 co tổng mưc đâu tư 40 tỷ đông, vơi cac hang

muc công trinh như sân vân đông, khan đai, khu nha lam viêc, hang rao, sân đương nôi bô, nha bao vê va nha đê xe. Cac hang muc công trinh nay đa đươc ban giao đưa vao sư dung. Đây la công trinh mang y nghia chinh tri lơn trong công cuôc đổi mơi, hôi nhâp va phat triên cua huyên Bao Lâm; đông thơi, la nơi tổ chưc va diên ra cac sư kiên văn

hoa, chinh tri lơn cua huyên, đap ưng yêu câu hương thu văn hoa ngay cang cao cua nhân dân trên đia ban. Công trinh Nha Văn hoa thê thao huyên Bao Lâm giai đoan 2 dư kiên se hoan thanh đưa vao sư dung trong năm 2020 va la môt trong những tiêu chi quan trong đê huyên Bao Lâm đat chuân huyên nông thôn mơi. QUỐC TUẤN

BẢO LÂM: Đầu tư 20 tỷ đồng xây dựng Nhà Văn hóa thể thao huyện Bảo Lâm giai đoạn 2

7 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

“Tại sao Mác đúng?” - một cách nhìn khoa học, công bằng về chủ nghĩa Mác

luân đăng trên bao Guardian, ngay 21/5/2011 cho răng, cuôn sach đa “ne tranh sư phê phan kinh tê chinh tri”. Trong khi đo, rât nhiêu ngươi ung hô T.Eagleton lai hêt lơi ca ngơi. Tơ Financial Times ra ngay 27/5/2011 cho răng, tac gia xưng đang la ưng viên giai Nobel Kinh tê vi đa “lam sông lai Mac” va khẳng đinh: “cach tiêp cân cua Mac la cach xem xet tôt nhât đôi vơi chu nghia tư ban”. Tap chi Socialist Review sô ra thang 6/2011 viêt: “Cuôn sach nay rõ rang nhăm tơi những ngươi lân đâu tiên tiêp cân sâu những tư tương cua Mac... Nhưng cuôn sach nho nay giúp trang bi cho những ngươi xa hôi chu nghia thê hê mơi những tư tương cân thiêt đê gianh thăng lơi trong trân chiên săp tơi”. Môt bai binh luân đăng trên www.socialistalternative.org viêt: “Cuôn sach ra đơi rât đúng lúc khi ngươi ta đang phê phan chu nghia Mac “la lac hâu” va “không phu hơp”, không thê găn no vơi những vân đê kinh tê va chinh tri đương đai. T.Eagleton đa đưa ra sư điêu chỉnh rât cân thiêt cho quan điêm thiêu hiêu biêt nay”. Cho du la phê phan

hay ung hô nhưng vơi sô lương lơn những bai binh luân, nhân xet, phân tich, đanh gia, xuât hiên gân như cung môt lúc trên cac phương tiên truyên thông đai chúng vê tac phâm “Tai sao Mac đúng?” cung cho thây môt sư thưc la cuôn sach co sưc hâp dân rât lơn!

Viêt Lơi noi đâu “Tai sao Mac đúng?”, T.Eagleton tâm sư: “Cuôn sach nay co căn nguyên tư môt tư tương duy nhât va nổi bât: Se ra sao nêu hâu hêt những phan bac quen thuôc vê tac phâm cua C.Mac la sai? Hay it ra nêu không phai la hoan toan cô châp thi cung gân như la vây?

Điêu đo không phai đê noi răng C.Mac không bao giơ sai lâm... Viêc ban thân tôi nghi ngơ môt vai tư tương cua ông se đươc thây rõ qua cuôn sach nay. Nhưng C.Mac đa đúng thơi đo vê những vân đê quan trong khiên cho viêc tư goi minh la môt ngươi macxit trơ nên hơp ly... Tôi mong muôn giơi thiêu môt cach rõ rang va dê tiêp cân tư tương cua ông cho những ai chưa biêt tac phâm cua ông”... Đăc biêt, phân kêt luân đươc tac gia viêt: “Vây đây, Mac

co môt niêm tin tha thiêt vao con ngươi va luôn nghi ngơ những giao điêu trưu tương... Mac không hê noi răng: con ngươi chỉ la những con rôi vô dung cua lich sư. Thâm chi ông con kiên quyêt chông lai nha nươc hơn ca những ngươi bao thu canh hữu. Mac nhin nhân chu nghia xa hôi chinh la dân chu ơ tâm cao

chư không phai la ke thu cua dân chu. Mô hinh xây dưng môt xa hôi tôt đep cua ông chiu anh hương cua hinh thưc tư biêu hiên my hoc... Chu nghia duy vât cua Mac mang đâm gia tri đao đưc va tinh thân cao ca...”.

Giơi thiêu cho lân xuât ban thư nhât ban tiêng Viêt tac phâm “Tai sao Mac đúng?”, GS, TS Ta Ngoc Tân - nguyên Giam đôc Hoc viên Chinh tri Quôc gia Hô Chi Minh viêt: “Điêu quan trong la qua nôi dung cuôn sach, T.Eagleton thê hiên rõ quan điêm cua minh: Ông không châp nhân đinh kiên cho răng chu nghia Mac đa chêt va không cân phai nhăc đên nữa. Ông khẳng đinh, C.Mac la ngươi đâu tiên nhân biêt đươc đôi tương lich sư đươc biêt đên la chu nghia tư ban, chưng minh no xuât hiên như thê nao, hoat đông theo quy luât nao va co thê đi đên chô kêt thúc ra sao. Chu nghia Mac tư khi ra đơi va trong qua trinh phat triên cua no luôn la sư phê phan quyêt liêt nhât vê măt chinh tri đôi vơi hê thông tư ban chu nghia. Chinh vi thê ma C.Mac cung nhân đươc nhiêu sư ca ngơi va đông thơi la nhiêu sư phê phan, chông đôi.

Trong “Tai sao Mac đúng?”, khi luân giai, chưng minh va phan bac những y kiên, quan điêm bôi nho, vu không va những âm mưu nhăm ha bê C.Mac cung tư tương cua ông, T.Eagleton đa luôn xuât phat tư môt niêm tin không thê lay chuyên vao

“Tại sao Mác đúng?” (Why Marx Was Right) của tác giả Terry Eagleton - giáo sư Trường Đại học Tổng hợp Lancaste Vương quốc Anh được những giáo sư chính trị của Anh, Mỹ đọc, góp ý và Trường Đại học Tổng hợp Yale danh tiếng của Mỹ lựa chọn xuất bản đầu năm 2011. “Tại sao Mác đúng?” được Nhà Xuất bản Lý luận Chính trị xuất bản (Ths Đinh Xuân Hà, Phương Sơn dịch), phát hành quý II năm 2018.

tinh khoa hoc đúng đăn, tinh nhân văn cua Mac. Đo la môt niêm tin đươc thanh tao bơi kiên thưc văn hoa uyên thâm, sư hiêu biêt sâu săc, toan diên vê C.Mac, vê chu nghia Mac, cung như sư chiêm nghiêm thưc tiên lich sư ơ những tâng nâc sâu xa, phong phú. Cuôn sach đươc viêt ra vơi môt sư tỉnh tao khoa hoc cân thiêt, môt thai đô trach nhiêm, không thiên vi va sư đanh gia lich sư rõ rang va công băng: “... Đâu đo trên thê giơi trong những năm 1980 đa tôn tai quan niêm âu tri cho răng, chu nghia hâu thưc dân phu hơp hơn vê măt chinh tri. Trong thưc tê, điêu nay dân đên cai ma cac nha triêt hoc goi la môt sai lâm pham tru, chẳng khac nao đem so môt con chuôt vơi khai niêm đơi sông hôn nhân. Chu nghia Mac la môt phong trao chinh tri quân chúng, trai khăp cac châu luc va đi qua nhiêu thê kỷ, la ly tương ma biêt bao con ngươi đa chiên đâu va thâm chi hy sinh vi no. Trong khi đo, chu nghia hâu thưc dân la môt thư ngôn ngữ kinh viên, hiêm khi ngươi ta noi tơi, ngoai trư trong vai trăm trương đai hoc, va thâm chi, chu nghia hâu thưc dân co lúc con la thư chẳng thê hiêu nổi, không khac gi tiêng Swahili (môt ngôn ngữ đươc sử dụng ở môt sô nươc châu Phi như Kênia, Xômali, Môdămbich...) đôi vơi những ngươi châu Âu binh thương”.

(CÒN NỮA)

Bìa cuốn sách “Why Marx Was Right”của tác giả Terry Eagleton.

Qua khỏi dốc là nhà - tác phẩm chạm tim người đọc

Môt trong những am anh trong tuổi thơ cua Phan Thúy Ha la nươc, những ganh nươc oăn vai, những lân leo dôc nhoc nhăn đê mang

nươc vê sinh hoat, tươi tăm. La nôi xot xa khi thây ba chỉ tăm băng hai gao nươc. La niêm xúc đông khi cô đươc thoa thuê tăm cho ba băng thât

nhiêu, thât nhiêu nươc. Phan Thúy Ha sinh ra trong môt

gia đinh co me lam giao viên, bô tưng la sinh viên Đai hoc Tổng hơp, theo tiêng goi cua Tổ quôc, ông lên đương nhâp ngu, sau nhiêu năm ơ chiên trương, xa cach vơ con, ông tinh nguyên trơ vê lam môt ngươi nông dân thuân phac. Du me hêt mưc tao tân, co tem phiêu, nhưng cuôc sông thơi bao câp trong gia đinh Ha không mây dê dang. Con xung quanh cô, cuôc sông cua những ngươi dân nghèo ơ ngôi lang miên núi căn côi soi đa ây cang thiêu thôn, chât vât hơn.

Ở đo, co những đưa tre không đươc đi hoc vi qua đoi, không đu sưc vươt qua con đương xa, lây lôi. Ở đo, co những ngươi me cam tâm bi ngươi ta chưi rua vi mot trôm cu săn cho mây đưa con ơ nha đang đoi la.

Ở miên quê nghèo nay, nhiêu ngươi phu nữ phai cam chiu những trân đon roi cua ngươi chông rươu chè biêng nhac. Nơi đây, cung tôn tai bao hu tuc, quan niêm âu tri như đê ngươi phu nữ vươt can môt minh ơ môt căn lêu dưng tam cach xa nha; chuyên vê môt ngươi nông dân hiên lanh chât phac bi nguyên rua, kêt tôi ma thuôc đôc am la nguyên

nhân gây ra cai chêt cho bao ngươi cua lang...

Nhưng cung ơ nơi đây, chi em Ha đa lơn lên, đươc sông trong tinh yêu thương cua cha me, cung bao ban giúp đỡ nhau hoc hanh đô đat.

Những đưa tre sinh ra va lơn lên ơ manh đât ây sơm biêt lo biêt nghi, sơm biêt thương me thương cha. Đưa lơn đưa be bao ban nhau thai rau, kiêm co, chăm lơn, chăn bo; biêt chăt chiu danh dum tưng đông me đưa cho, cô găng hoc hanh thi cư tôt du cai bung đoi meo.

Nơi đây, tinh anh em, ban bè, tinh cam xom giêng vân luôn nông âm.

Manh đât nghèo kho căn côi ây khiên cho bao ngươi bin rin không nỡ rơi xa, hoăc khi buôc phai ra đi, co ngươi con trơ nên mât tri.

“Qua khoi dôc la nha” cua Phan Thúy Ha vưa gơi lên không gian ngôi nha nho năm trên đỉnh dôc, vưa la môt ân du vê tinh yêu thương. Sau tât ca những song gio, thi nha vân la nơi binh yên, nương nau tâm hôn. Trơ vê nha la trơ vê vơi yêu thương.

Những câu chuyên cua Phan Thúy Ha cung gơi cho đôc gia nhiêu day dưt, như chinh cô va nhiêu đưa tre sinh ra, lơn lên ơ vung đât ây luôn trăn trơ: “Tai sao cha me chúng ta

lam lung kiêt quê ca tinh thân va thê xac ma vân triên miên đoi khổ?”.

Những câu chuyên Phan Thúy Ha kê la câu chuyên thưc cua cuôc đơi cô, cua ngươi thân, ban bè, lôi xom. Phan Thúy Ha chỉ kê chuyên, cô hâu như không phân tich tâm ly nhân vât, không binh luân vê sư viêc. Cô đê đôc gia tư đoc, tư phân tich lây. Cach kê co phân dưng dưng như thê, nhưng câu chuyên thi am anh khiên ngươi đoc thây rung đông, xot xa.

Nha văn Xuân Đai đanh gia: “Phan Thúy Ha thich kê chuyên thât, không hư câu, không phân tich tâm trang nhân vât đa thanh công qua tac phâm “Đưng kê tên tôi” va bây giơ, môt lân nữa Ha khẳng đinh vơi ngươi đoc đo la thê manh cua minh”.

Phan Thúy Ha bay to: “Hy vong cuôn sach cua minh gơi cam hưng cho ban viêt, kê, nghi vê tuổi thơ cua ban. Tuổi thơ cua thê hê 7X-8X bon minh “tuyêt chung” rôi. Những trai nghiêm đo không thê co đươc trong thơi nay. Những trai nghiêm quy bau đo đang tam bi xem nhe hoăc ngươi ta vân coi đo la khổ. Cuôn sach minh viêt không phai kê khổ, không phai nuôi tiêc vê những gi đa qua không trơ lai”.

Bìa tác phẩm“Qua khỏi dốclà nhà”.

8 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018 CUỐI TUẦN DU LỊCH

MINH LÂN

Tai Datanla hiên co 9 công ty tham gia khai thac tour đu dây vươt thac. Trong đơt ra soat vao đâu thang

10/2018, ĐoanThanh tra tỉnh đa đê ra môt sô yêu câu cu thê: Nhâp hai lô trinh đa lam trươc đây (mini option va full option) thanh môt lô trinh chung thông nhât, chỉ cho phep khach tham gia nhay ơ vach cao 7 m, trươc khi tham gia khach phai đươc kiêm tra tim mach va huyêt ap. Ngoai ra, cac công ty phai tăng cương công tac tư vân ky lưỡng cho khach trươc khi vân hanh tour, phân bổ lương khach vưa đu/tour va co phân công sô lương hương dân viên phu hơp đê theo dõi hô trơ khach trong suôt lô trinh. Đai diên Dalattourist - đơn vi chu quan Khu Du lich thac Datanla cam kêt: Se hơp đông vơi Công ty Bao Minh đê thưc hiên năm băt thông tin bao hiêm cho khach tham gia hăng ngay, hơp đông vơi Bênh viên Hoan My bô tri nhân lưc túc trưc hăng ngay đê kip thơi hô trơ kiêm tra sưc khoe cho khach. Đông thơi, tổ chưc huân luyên sơ câp cưu đinh kỳ cho toan bô cac khu điêm du lich do Dalattourist quan ly tư cuôi thang 10/2018, bô tri cac điêm y tê, nơi thay đô cho khach đi tour DLMH đam bao yêu câu vê mi quan. Riêng đê xuât vê hê thông rong roc tư tâng thac sâu nhât lên phia trên, công ty đang chơ cac chuyên gia tư vân quôc tê cho y

cao thông tin đây đu cho cơ quan quan ly; hơp đông vơi Trung tâm y tê huyên đê co phương an y tê kip thơi trong tinh huông

cân thiêt, ky cam kêt vơi hô dân tai chô đê co điêu kiên tổ chưc phuc vu khach ngay cang chuyên nghiêp hơn. Công ty nao tư y

khai thac ngoai lô trinh quy đinh se bi câm hoat đông vinh viên.

Đoan thanh tra cung đê nghi, 4 công ty phai tăng cương huân luyên nâng cao trinh đô tay nghê cho hương dân viên, sư dung hinh anh trưc quan dê hiêu đê thuyêt trinh cho khach đi tour, quan tâm tơi phương an cưu hô cưu nan thương xuyên va co sư phôi hơp chăt che vơi đia phương trong suôt qua trinh hoat đông.

Con tai thac Đa Sar - Lac Dương, vê cơ ban Đoan thanh tra thông nhât phương an hoat đông va biên phap cưu hô cưu nan cua Công ty TNHH Tăc Kè Xinh, đơn vi duy nhât khai thac tour đu dây vươt thac tai đây. Đông thơi, yêu câu công ty ra soat lai toan bô khâu ky thuât, chú trong đam bao an toan tuyêt đôi cho khach tham gia (huân luyên ky năng, phân bổ hương dân viên/tour, sư dung hinh anh trưc quan đê thuyêt minh, hơp đông vơi đia phương va ngươi dân đê kip thơi phôi hơp trong những tinh huông cân thiêt, đao tao nhân lưc...).

Cuôi thang 10/2018 toan bô phương an hoat đông, nhât la cưu hô cưu nan phai đươc tâp hơp đây đu vê Sơ Văn hoa - Thê thao va Du lich lam cơ sơ bao cao UBND tỉnh phê duyêt, ra quyêt đinh. Bên canh đo, hai đơt diên tâp cưu hô se đươc triên khai tai Datanla va sông Đa Đơn trong thang 11 danh cho tât ca cac đơn vi tham gia khai thac tour DLMH.

Tăng cường quản lý du lịch thể thao mạo hiểmSau sự cố đáng tiếc do chủ quan của khách tham gia tour đu dây vượt thác cuối tháng 9/2018 tại thác Datanla, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch và cơ quan thanh tra tỉnh đã phối hợp rà soát lại toàn bộ lộ trình tour - tuyến, phương án cứu hộ cứu nạn ở 3 khu vực chính: Datanla (Đà Lạt), sông Đạ Đờn (Lâm Hà), thác Đạ Sar (Lạc Dương). Hoạt động du lịch mạo hiểm (DLMH) buộc phải tạm ngưng để chờ quyết định mới của UBND tỉnh Lâm Đồng.

kiên cu thê.Môt vân đê cân quan tâm chân

chỉnh bơi theo quy đinh, sô khach tham gia trên môt lươt thương chỉ tư 10 - 12 ngươi, môi lươt khach di chuyên cach nhau trươc sau 1h, song do co tơi 9 công ty tham gia khai thac nên tinh trang kiêm soat vê sô lương lân chât lương phai đươc siêt chăt hơn băng sư cương quyêt cua đơn vi chu quan (Dalattourist) va ngươi lanh đao cua tưng doanh nghiêp lữ hanh. Ngoai kiên toan hê thông biên bao băng song ngữ trong toan khu vưc co tơi 7 tâng thac, Khu Du lich Datanla cung cân trang bi man hinh lơn đê hương dân vê thông tin co liên quan tơi DLMH cho du khach.

Tai khu vưc sông Đa Đơn - Lâm Ha hiên co 4 công ty khai thac tour chèo thuyên vươt thac ghênh vơi đô dai toan tuyên la 10 km. Đoan thanh tra đê nghi cac công ty gôm Đương Thông, Thư Thach Viêt, Mao Hiêm Viêt, Du ngoan Đa Lat thông nhât chung lô trinh, nơi khơi đâu va kêt thúc dai 12 km trên sông. Bô tri nơi thay đô, nơi huân luyên ky năng trươc khi khơi đông tour, bao

Đu dây vượt thác. Ảnh: M.Lân

Miền Tây Nghệ An gồm 11 huyện, thị và chiếm gần 84% diện tích toàn tỉnh Nghệ An; có tiềm năng và lợi thế phát triển nông lâm nghiệp, thủy điện, khai khoáng và kinh tế cửa khẩu... Và hiện miền Tây Nghệ An còn đang thu hút khách du lịch bởi những chất liệu sống gắn với vùng rừng núi mà tập trung nhất là ở Con Cuông.

NHẬT QUÂN

Con Cuông la huyên đươc UNESCO đưa vao danh sach cac đia danh thuôc

Khu Dư trữ sinh quyên miên Tây Nghê An, vơi trung tâm la Vươn quôc gia Pu Mat - khu rưng tư nhiên đăc trưng cho hê sinh thai rưng nguyên sinh va đa dang sinh hoc, Khu Bao tôn thiên nhiên Pu Huông - nơi nghiên cưu, bao tôn va phat triên đa dang nguôn sinh hoc; co cac dân tôc Kinh, Thai, Thổ, Nung, Hoa, Kh’Mú đang lưu giữ nhiêu phong tuc, tâp quan, mang đâm net văn hoa đăc săc vung miên. Đăc biêt la dân tôc Thai (chiêm 70% dân sô) vơi cac hoat đông dân vu, âm nhac dân gian, trang phuc, âm thưc, kiên trúc nha san... rât phu hơp đê phat

triên loai hinh du lich công đông...Nêu chỉ la khach du lich tham

quan ngăm canh, thi du lich Con Cuông kha vât va, vi đương đôi núi dôc va quanh co, môi điêm tham quan cach xa nhau... Nhưng, nêu la du khach thich trai nghiêm, thi môt tuân lang thang ơ Con Cuông la qua it oi. Du khach phai mât mây ngay chỉ đê kham pha Vươn Quôc gia Pu Mat, phai đi bô xuyên rưng qua những con dôc cao, đên đươc cây Sa Mu ngan năm tuổi; nêu may măn, co thê nhin thây loai Sao La quy hiêm. Ngoai ra, trong Vươn Quôc gia Pu Mat con co cac loai chim tri sao, ga lôi, cao cat...; cac loai đông vât như khỉ, sơn dương, vooc, vươn đen, gâu cho...; hay, cac

loai dươc liêu quy như ha thu ô, thổ phuc linh, quê, ba kich, hoai sơn...; cây lây gô như trâm hương, mun, cho, sao; cung ca trăm loai rau va cây ăn qua khac...

Trong Vươn Quôc gia Pu Mat, đi thuyên trên sông Giăng - con sông đep mơ mang trong canh săc nguyên sơ, vơi lan nươc trong xanh cung cho môt cam xúc thât thoai mai; thỉnh thoang, co thê băt găp ơ hai bên bơ la những bai bôi đươc dân trông tỉa rau, ngô; hay những nha bè nuôi trông thuy san... Hoăc, vui đua những tro sông nươc ơ đâp Pha Lai trên sông Giăng - khúc sông đươc xem la đep nhât, băt nguôn tư núi Pu Mat đên đâp thuy lơi Pha Lai. Tư đâp Pha Lai ngươc dong

3 km la môt bai tăm hoang sơ vơi những tan cây xoa rơp sat bơ nươc.

Năm trong vung lõi Vươn Quôc gia Pu Mat, thac Khe Kèm đươc ngươi Thai goi la thac Bổ Bô, co nghia la dai lua trăng, thac cao đên 500 m, đổ qua ba bâc, tung bot trăng xoa, nổi bât trên nên rưng xanh thẳm. Ở ban Nưa, xa Yên Khê, thuôc huyên Con Cuông con co suôi nươc Moc kỳ bi, bơi suôi “moc” lên tư long đât, trong veo, mach nươc quanh năm phun tư dươi long đât lên vơi mưc nươc không thay đổi, không bi can va cung không đây hơn. Ngươi Thai goi suôi nươc Moc la Ta Bo (suôi nong lanh), vi vao mua đông nươc rât âm, con mua hè nươc mat lanh.

Bao quanh dong suôi la rưng cây cổ thu va những tang đa rêu phong.

Sau môt ngay hoa minh vao thiên nhiên, kham pha hê sinh thai đa dang, phong phú trong rưng nguyên sinh, du khach đươc thương thưc va giao lưu những man múa sap, những ban tinh ca cua ngươi Thai, cung hinh thưc du lich công đông trong không gian nha san dân da. Đăc biêt, âm thưc cua ngươi Thai vơi những mon ăn đăc trưng rât la va rât ngon cung la điêu hâp dân du khach...

Con Cuông đang tâp trung xây dưng mô hinh du lich công đông mang đâm ban săc, phong tuc va văn hoa cua ngươi Thai đê phuc vu du khach trai nghiêm những điêu thú vi cung như quang ba va bao tôn nên văn hoa, âm nhac, âm thưc truyên thông. Du lich công đông tai cac ban ngươi Thai ơ ban Thai Sơn va ban Xiêng (xa Môn Sơn), ban Khe Ran (xa Bông Khê), ban Nưa (xa Yên Khê) cung đang lam thay đổi đang kê cuôc sông cua ngươi dân nơi đây.

Đêm! Trong không gian nha san âm cúng, chu va khach cung nhâm nhi rươu men la va tro chuyên thân tinh. Va... sơm mai, khi tiêng chim hot goi chao đon binh minh giữa khung trơi trong lanh yên a cung la lúc du khach biêt minh vưa trai nghiêm va bi thu hút bơi môt vung quê thú vi đên không ngơ!

Con Cuông - chất “lạ” ở miền Tây Nghệ An

Du khách với mâm cơm đặc trưng của người Thái: lạ, ngon và rất hợp vị. Ảnh: N.Quân

9 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018CUỐI TUẦNGIA ĐÌNH - ĐỜI SỐNG

CHUYÊN MỤC THANH NIÊN

HỒNG THẮM

Thay đổi thói quenThơi gian gân đây, tai môt sô

quan ca phê, homestay ơ Đa Lat, môt loai ông hút đươc sư dung đê thay thê ông hút nhưa khiên nhiêu du khach thich thú, đo la ông hút lam băng tre (trúc). Chi Lê Thi Thúy, môt vi khach đên tư Phú Yên to ve bât ngơ khi lân đâu tiên thây va sư dung loai ông hút tre đê uông thay vi ông hút nhưa như trươc đây. “Khi thây ông hút đươc lam băng tre, minh biêt ngay la chu quan muôn bao vê môi trương, thay vi sư dung ông hút dung môt lân. Minh cung cam thây rât vui vi chinh minh đang gop môt phân nho vao trach nhiêm vơi môi trương. Minh se mua ông hút vê đê sư dung hăng ngay trong gia đinh”, chi Thúy chia se.

Chi Hoang Thi Thuy Lương, quan ly quan Route No.66 Cafe cho biêt, ngay tư khi băt đâu mơ quan, chi đa nghi đên phương an sư dung ông hút tre thay thê ông hút nhưa như nhiêu quan ca phê khac. Chi đươc môt sô ngươi ban giơi thiêu vê dong ông hút bao vê môi trương như ông hút băng cây rau muông, băng inox... nhưng chi quyêt đinh lưa chon ông hút tre vi co thê tai sư dung, dê dang vê sinh ma lai co tinh thâm mi cao.

Tuy nhiên, chi Lương cung thưa nhân răng, thơi gian đâu môt sô khach hang tư chôi không sư dung vi nghi ngai vê sinh sau khi sư dung. Môt sô ngươi co thoi quen căn ông hút nên đa tư chôi dung ông hút tre. “Ống hút tre co gia thanh cao hơn nhiêu so vơi ông hút nhưa. Thơi điêm ban đâu ông

Thay đổi thói quen, bảo vệ môi trường

hút bi hư hong nhiêu do khach hang to mo dung lam đô chơi, co ngươi bop vỡ… Chúng minh phai chia se riêng vơi tưng khach hang vê tinh tiên dung, kha năng bao vê môi trương, cach vê sinh, hâp sây sau môi lân sư dung ra sao... Cư kiên tri hoai đê hinh thanh thoi quen. Cho đên giơ hơn nưa năm dung, moi ngươi đa quen vơi viêc tơi quan se dung ông hút tre hoăc không dung bât cư loai ông hút nao khac”, chi Thuy Lương cho hay.

Thân thiện môi trườngĐăc điêm cua cac loai ông hút

“thân thiên môi trương” nay la co thê tai sư dung nhiêu lân. Khi không thê sư dung nữa thi co thê tai chê thanh những san phâm khac hoăc dê dang phân huy, vưa đam bao cho sưc khoe ngươi dung va không gây hai đên môi trương. Chỉ cân ngâm ông hút trong nươc sau đo lây que rưa (loai danh riêng đê rưa ông hút tre) rưa phân long

ông, trang lai băng nươc, đê khô rao va sư dung binh thương.

Anh Lê Ngoc Thanh Duy, thanh viên cua Tung Ha Farm - môt trong những nơi cung câp ông hút tre ơ Đa Lat cho biêt, đê thay đổi thoi quen sư dung ông hút nhưa cua ngươi dân thưc sư không phai

điêu dê dang. Bơi, so vơi ông hút tre vơi gia trên thi trương dao đông tư 10.000 - 20.000 đông/chiêc thi ông hút nhưa re hơn nhiêu. Hiên nay ngoai cung câp cho môt vai quan ca phê va homestay thi phân lơn ông hút tre đươc khach hang tai TP Hô Chi Minh ưa chuông,

mua vê sư dung va lam qua tăng ngươi thân.

Cac loai ông hút nay trên thi trương hiên nay cung kha đa dang vê mâu ma. Ống tre co kich thươc khoang 18 - 25 cm, đương kinh ông dao đông tư 10 - 15 mm, sư dung cho nươc uông thông thương. Môt sô quan tra sữa thi sư dung loai co đương kinh lơn hơn.

Tai Long An va TP Hô Chi Minh, co môt loai ông hút đăc biêt đươc dung đê thay thê ông hút nhưa đo la ông hút co. Chúng đươc lam tư cây co bang - loai cây moc hoang dai ơ miên Tây. Đây la san phâm “made in Vietnam” do môt nhom 3T ơ Đưc Huê, Long An tao ra. Anh Trân Minh Tiên, trương nhom cho biêt, ông hút co bang đươc san xuât hoan toan thu công. Cây co bang tư 1 - 2 năm tuổi khi căt vê, dung dung cu đuc đuc bo ngăn cach bên trong, chiêu dai đươc căt theo yêu câu va muc đich sư dung, đương kinh trong tư 4,5 - 6,5 mm, day khoang 0,5 - 0,8 mm.

“Ống hút co đươc thiêt kê dung môt lân ơ cac cưa hang, vân co thê dung nhiêu lân đươc băng cach rưa sau khi sư dung va bao quan lanh. Nêu đê ơ nhiêt đô thương, ông hút co co thê giữ đươc đô bên trong vong 5 ngay. Tuy mơi phat triên dong san phâm tư đâu năm nhưng môi thang, nhom đưa ra thi trương khoang 100.000 ông va nhân đươc phan hôi tich cưc tư phia ngươi dung. Đây la tin hiêu đang mưng đê gop phân thay đổi thưc trang hiên nay, đê thêm nhiêu ngươi biêt tư những thư rât nho như ông hút đa tac đông đên môi trương đât, nươc, đông vât... ra sao”, anh Tiên cho hay.

Ống hút “thân thiện môi trường” ngày càng được ưa chuộng (Ảnh internet).

Ống hút nhựa thuộc top 10 sản phẩm bị xả ra biển nhiều nhất. Trong quá trình tồn tại ở tự nhiên, chúng sẽ bị phân nhỏ dần ra thành những hạt vi nhựa, có khả năng gây các bệnh về thần kinh, hô hấp, ung thư… nguy hiểm cho con người và môi trường. Với những tác hại nguy hiểm cho cả con người và thiên nhiên, các quốc gia phát triển đã ban hành lệnh cấm sản xuất và sử dụng ống hút nhựa để giảm thiểu gánh nặng cho đại dương. Từ đầu năm 2018, nhiều thành phố của Hoa Kỳ (Malibu, California, Seattle, Washington, New York…) đã cấm sử dụng ống hút bằng nhựa tại các nhà hàng, khách sạn, quán cà phê và những nơi phục vụ thức ăn khác. Đây là một phần trong kế hoạch bảo vệ môi trường tại Mỹ. Còn tại Đài Loan, chính phủ sẽ cấm toàn bộ ống hút nhựa tại các cửa hàng thức ăn nhanh vào năm 2019, và cấm hoàn toàn ống hút nhựa, túi nhựa trên cả nước vào năm 2030. Ở Việt Nam, trào lưu #NoStrawChallenge (tạm dịch: thử thách không dùng ống hút nhựa) thu hút đông đảo giới trẻ. Đây là trào lưu nhằm bảo vệ môi trường, đặc biệt là các loài sinh vật biển bằng cách “thách thức” người tham gia không sử dụng ống hút nhựa trong sinh hoạt hằng ngày.

10 năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã dành nhiều sự quan tâm, hỗ trợ để tạo bước tiến trong lực lượng thanh niên trên địa bàn toàn tỉnh.

NGỌC NGÀ

Sau khi Nghi quyêt sô 25 cua BCH Trung ương Đang (khoa X) vê “Tăng cương sư lanh đao cua

Đang đôi vơi công tac thanh niên thơi kỳ đây manh công nghiêp hoa, hiên đai hoa” đươc ban hanh, BTV Tỉnh uy Lâm Đông đa ban hanh Chương trinh hanh đông cu thê đê 100% cac huyên, thanh uy, đang uy trưc thuôc co kê hoach chi tiêt va phu hơp đê thưc hiên. UBND tỉnh cung đa thanh lâp Ban chỉ đao Chương trinh Phat triên thanh niên Lâm Đông; chỉ đao UBND cac huyên, thanh phô xây dưng kê hoach thưc hiên nôi dung nay găn vơi kê hoach phat triên kinh tê - xa hôi. Trên cơ sơ

Bước tiến trong lực lượng thanh niên

đo, BCH Tỉnh Đoan đa ban hanh Chương trinh hanh đông chỉ đao, hương dân tuổi tre cac đia phương va cac tổ chưc đoan trưc thuôc chu đông tham mưu cho câp uy đơn vi xây dưng chương trinh hanh đông hoăc nghi quyêt chuyên đê phu hơp vơi điêu kiên thưc tê cơ sơ. Kêt qua, co 100% huyên đoan, thanh đoan va cac tổ chưc đoan

trưc thuôc xây dưng chương trinh, kê hoach cu thê thưc hiên muc tiêu, nhiêm vu cua Nghi quyêt găn vơi thưc hiên nhiêm vu chinh tri cua đia phương, đơn vi; 100% đoan cơ sơ co kê hoach thưc hiên Nghi quyêt, găn vơi chương trinh công tac đoan va phong trao thanh thiêu nhi hang năm.

10 năm qua, cac câp uy Đang,

chinh quyên thương xuyên quan tâm chỉ đao công tac Đoan, phat triên lưc lương thanh niên thông qua viêc giao duc chinh tri, ly tương, tao điêu kiên cho thanh niên đươc hoc tâp nâng cao trinh đô, kiên thưc, ky năng lâp nghiêp... Nhơ vây, cac hoat đông Đoan đươc triên khai co hiêu qua va đê lai nhiêu dâu ân. Chi Trân Thi Chúc Quỳnh, Bi thư Tỉnh Đoan cho biêt: “Những năm qua, Đoan cac câp đa thưc hiên trên 5.500 công trinh, tổ chưc trông va chăm soc hơn 40 ha rưng va 100.000 cây xanh; trên 124.000 thanh niên đươc giai quyêt viêc lam; hơn 65.000 đơn vi mau đươc thanh niên hiên tăng; hơn 40.000 ngươi nghèo đươc nhân sư giúp đỡ, hô trơ tư thanh niên vơi tổng gia tri hơn 12 tỷ đông. Đên nay, toan tỉnh thanh lâp va duy tri hoat đông 197 đôi thanh niên xung kich an ninh thu hút hơn 4.000 đoan viên, thanh niên (ĐVTN) tham gia; giơi thiêu trên 35.000 đoan viên ưu tú cho Đang kêt nap...”.

Theo thông kê cua Ban Dân

Vân Tỉnh uy (cơ quan đươc Tỉnh uy giao nhiêm vu phôi hơp tiên hanh khao sat, đanh gia kêt qua thưc hiên Nghi quyêt 25 ơ môt sô đia phương, đơn vi), cac phong trao “Sang tao tre” găn vơi viêc nghiên cưu sang kiên khoa hoc phuc vu san xuât, kinh doanh, phat triên kinh tê đa đươc ĐVTN tham gia nhiêt tinh. Đên nay, đa co hơn 5.500 công trinh, đê tai nghiên cưu khoa hoc, san phâm sang tao va đa co 455 công trinh, đê tai đa đươc tuyên dương. Thanh niên đươc khuyên khich lâp nghiêp thông qua cac mô hinh khơi nghiêp, vay vôn phat triên san xuât. Đên nay, tổng sô dư nơ đat khoang trên 387 tỷ đông. Con theo anh Phan Tuân Anh, Bi thư Đoan Trương ĐH Đa Lat, tổ chưc Đoan muôn hoat đông hiêu qua đoi hoi phai co môt nguôn nhân lưc chât lương cao toan diên. Do đo, Đoan Trương ĐH Đa Lat đa vân dung khoa hoc công nghê vao tât ca cac phong trao Đoan đê nâng cao...

Đoàn viên, thanh niên tham gia tư vấn nghề nghiệp tại ngày hội việc làm. Ảnh: N.Ngà

Ống hút được làm bằng tre, cỏ, thay vì là ống nhựa sử dụng một lần như trước đây. Khi không thể sử dụng nữa thì có thể tái chế thành những sản phẩm khác hoặc dễ dàng phân hủy, vừa đảm bảo cho sức khỏe người dùng và không gây hại đến môi trường.

XEM TIẾP TRANG 11

10 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018 CUỐI TUẦN TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

Bằng nhiều hình thức sáng tạo trong vận động xây dựng quỹ khuyến học để trao học bổng cho học sinh, Hội Khuyến học huyện Di Linh đã thúc đẩy phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ngày càng phát triển.

TUẤN HƯƠNG

Đây là năm thứ 3 liên tiếp K’Bật - học sinh lớp 8A2 Trường THCS Gia Hiệp được nhận học bổng nhân dịp

đầu năm học mới. Đối với cậu học trò dân tộc K’Ho bị liệt hai chân từ nhỏ này, mỗi ngày đi học là một niềm vui. Thế nhưng niềm vui ấy tưởng chừng không có được vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, cha mẹ làm ruộng vất vả quanh năm cũng chẳng đủ để vừa lo chữa bệnh cho em, vừa trang trải cuộc sống gia đình. Hàng ngày, trên chiếc xe lắc được một tổ chức từ thiện tặng, nắng cũng như mưa, K’Bật xoay tròn từng vòng xe với quãng đường hơn 1 cây số để đến trường. Những suất học bổng nhận được từ Hội Khuyến học đã giúp K’Bật tiếp tục đến lớp. “Em rất vui khi được đi học. Cảm ơn các cô chú đã tặng học bổng để em có thể mua thêm sách vở và dụng cụ học tập”, K’Bật chia sẻ.

Đó cũng là niềm vui của những người làm công tác khuyến học, khuyến tài của huyện Di Linh. Nhiều năm liền gắn bó với công tác khuyến học, cô Nguyễn Thị Minh Tâm - Chủ tịch Hội Khuyến học Di Linh luôn trăn trở: “làm sao để không có học sinh nào

Phát huy nội lực trong khuyến học, khuyến tài

vì hoàn cảnh khó khăn mà phải nghỉ học”. Vậy là, bằng nhiều hình thức vận động xây dựng quỹ khuyến học, Hội Khuyến học cố gắng dành nhiều suất học bổng để trao tặng cho học sinh nghèo nhằm hỗ trợ các em có thêm điều kiện đến trường. Chương trình “tiết kiệm hàng tháng xây dựng quỹ khuyến học” của các Chi hội trường học trong huyện được duy trì và mở rộng, đóng góp vào quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài năm sau cao hơn năm trước. Hội Phụ nữ huyện Di Linh thành lập Quỹ học bổng Lê Thị Pha trao hàng trăm suất học bổng cho các nữ học sinh nghèo học giỏi. Các hội đồng hương, các dòng họ đều đặn tổ chức phát học bổng cho học sinh đạt thành tích cao trong học tập, học sinh nghèo vượt khó. Hội Khuyến học huyện cũng vận động các doanh nghiệp, các nhà tài trợ trên địa bàn tặng nhiều học bổng cho học sinh…

Phong trào khuyến học, khuyến tài đã góp phần thúc đẩy xây dựng phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng tại huyện Di Linh. Cùng với Đà Lạt, Di Linh được chọn làm đơn vị điểm xây dựng mô hình học tập. Hội Khuyến học đã chọn 2 xã, 1 dòng họ và 3 gia đình làm điểm. Trong đó, các xã xây dựng điểm gắn với xã xây dựng nông thôn mới. Sau một năm triển khai, các mô hình học tập này đều đạt các tiêu chí đề ra và được Hội Khuyến học nhân rộng trong toàn huyện. Đặc biệt, các mô hình “Gia đình hiếu học”, “Dòng họ khuyến học”, “hội đồng hương khuyến học”… được hình thành và ngày càng phát triển.

Cũng theo Chủ tịch Hội Khuyến học Di Linh - Nguyễn Thị Minh Tâm, để mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập cần củng cố và phát huy hiệu quả các Trung

tâm học tập cộng đồng, vì đây là nơi để mọi người dân có thể tham gia học tập. Hội thường xuyên phối hợp với Trung tâm cũng như lồng ghép trong các buổi họp chuyên môn trong trường học, trong các buổi họp của tổ dân phố về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng các mô hình học tập. Đặc biệt, Hội Khuyến học ở các xã, thị trấn tham gia tích cực vào công tác phổ cập giáo dục, vận động để không có học sinh bỏ học.

Bên cạnh đó, Hội Khuyến học tranh thủ sự huy động các ban, ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội tham gia vào việc đa dạng hóa các hình thức học tập, các loại hình trường lớp. Từ đó, tạo ra môi trường văn hóa và những điều kiện cần thiết cho đông đảo mọi người học tập thường xuyên, nâng cao trình độ học vấn, kỹ năng nghề nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động của các Trung tâm Học tập cộng đồng tại Di Linh theo phương châm “cần gì học nấy” đã thu hút đông đảo người dân tham gia. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cũng đã chỉ đạo các trường học cử giáo viên hỗ trợ các trung tâm.

“Một trong những nội dung trọng tâm trong hoạt động của Hội là xây dựng và phát triển quỹ khuyến học, khuyến tài. Thông qua hoạt động của quỹ nhằm động viên những học sinh có thành tích học tập tốt, phần nào chia sẻ bớt khó khăn cho học sinh hiếu học có hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện để các cháu được tiếp tục đến trường”, Chủ tịch Hội Khuyến học Di Linh - Nguyễn Thị Minh Tâm cho biết thêm.

Trao tặng xe đạp cho học sinh nghèo hiếu học huyện Di Linh. Ảnh: T.H

QUỲNH UYỂN

Phát huy hiệu quả mô hình thư viện mớiSự mong đợi của các em được đền đáp

khi 4 cánh cửa 4 góc xe bật tung lên giữa sân trường để lộ ra hơn 4.000 cuốn sách và hệ thống máy tính hiện đại. Cũng là lúc học sinh ùa đến vây quanh chọn cho mình cuốn sách yêu thích. Dãy hành lang, sân trường, quanh những gốc cây chỉ còn là không gian im lặng, những ánh mắt chăm chú vào từng trang sách. Em Triệu Thị Chung (lớp 6A1) cho biết: “Em ít khi được đọc sách, được thấy nhiều sách như thế. Em mong chiếc xe chở nhiều sách kia đến đây hàng tuần”... Cùng với sách, các cô thư viện còn mang đến nhiều hoạt động như kể chuyện theo sách, vẽ tranh theo sách, chiếu phim hoạt hình, đố vui nhận quà thu hút các em tham gia. Phần thưởng nhỏ chỉ là vở, sách, bút, nhưng vinh dự lớn.

Ông Hồ Thanh Hà - Giám đốc Thư viện Lâm Đồng cho biết: Xe thư viện lưu động đa phương tiện là mô hình thư viện mới do Tập đoàn Vingroup tài trợ. Lâm Đồng là một trong 12 tỉnh, thành đầu tiên của cả nước được nhận xe, mỗi xe được trang bị hơn 4.000 cuốn sách, 6 máy tính, 1 máy chủ, phần mềm, máy chiếu và tivi, phần mềm quản lý thư viện, tài liệu điện tử, sách nói dành cho người khiếm thị. Ngay sau khi nhận xe, ngày 18/5 “Xe thư viện đa phương tiện” lưu động bắt đầu chuyến đi đầu tiên đến các trường học trong tỉnh. Mới đầu là những trường vùng ven Đà Lạt, rồi lần lượt đến các trường vùng sâu, vùng xa của tất cả 12/12 huyện, thành. Gần 30 điểm trường xe thư viện đã đi qua, đến đâu cũng được các em nồng nhiệt mong chờ, đón nhận, tham gia tích cực vào hoạt động đọc sách. Đến nay, mô hình thư viện mới đã phục vụ gần

Chở “Ánh sáng tri thức” đến vùng sâu, vùng xaChiếc xe thư viện lưu động đa phương tiện mang dòng chữ “Ánh sáng tri thức” từ từ tiến vào sân Trường THCS Lê Văn Tám, xã Tân Thanh - một ngôi trường vùng sâu, vùng xa cách trung tâm huyện Lâm Hà 20 km, trong sự chờ đợi của 330 học sinh. Biết chiều nay xe thư viện lưu động đến, các em học buổi sáng đã mang theo thức ăn nhẹ ở lại trường đợi đến chiều để được đọc sách.

20 ngàn học sinh. Hình ảnh chiếc xe màu xanh da trời với cầu vồng 7 sắc và dòng chữ “Ánh sáng tri thức” dần trở thành hình ảnh thân thuộc, được các em mong đợi.

Làm cho việc đọc sách trở thành thói quen Sau hơn nửa năm chở “ánh sáng tri thức”

đến với học sinh vùng sâu, vùng xa, xe thư viện đa phương tiện lưu động đã trở thành một “cánh tay nối dài” của Thư viện Lâm

Đồng trong hành trình “sách đi tìm người đọc”, “mang sách đến với bạn đọc”.

Để xe thư viện lưu động không ngừng phát huy hiệu quả, Sở VH-TT-DL và Sở GD-ĐT vừa ký kết kế hoạch phối hợp hoạt động trong lĩnh vực thư viện (2018 - 2020) với 9 nội dung hoạt động. Đó là cơ sở để xe thư viện lưu động về với các trường học trong tỉnh trở thành những giờ học ngoại khóa bổ ích, ý nghĩa. Bên cạnh đó, Thư viện Lâm Đồng sẽ đẩy mạnh việc luân chuyển sách báo

từ hệ thống thư viện công cộng đến thư viện trường học nhằm hình thành thói quen đọc sách, nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện, chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập của học sinh.

Được chứng kiến cảnh học sinh đón chờ, vây quanh xe thư viện lưu động đa phương tiện tại vùng sâu Tân Thanh (Lâm Hà), ông Lý Minh Tuấn - Giám đốc Quỹ Thiện Tâm của Tập đoàn Vingroup vui mừng khi sự hỗ trợ của Tập đoàn đã đầu tư đúng chỗ, đến đúng nơi các em cần. Ông Tuấn cũng tỏ ra cảm phục sự tận tuỵ của đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện ở Lâm Đồng; ông khẳng định, để phục vụ tốt cho cộng đồng đọc sách thì phương tiện chỉ là nền tảng cơ sở, điều quan trọng nhất vẫn là con người, nếu không có những con người nhiệt tâm thì phương tiện đọc sách có tối tân đến đâu cũng không thể phát huy hiệu quả. Trong thời gian tới, Tập đoàn Vingroup sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ VH-TT-DL hỗ trợ xe thư viện cho tất cả các thư viện tỉnh trong nước với mong muốn biến việc đọc sách trở thành thói quen cho thế hệ trẻ ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, vì một thế hệ có đầy đủ tri thức, bản lĩnh làm chủ tương lai, góp sức dựng xây và phát triển đất nước.

Chị Trà - cán bộ Thư viện Lâm Đồng tâm sự: Mỗi đợt đưa xe về đến với các điểm trường kéo dài hàng tuần. Khó khăn, vất vả, nhưng tình yêu sách, ham tìm tòi khám phá của các em, sự quan tâm phối hợp của thầy cô giáo tại các trường học mà xe thư viện đi qua là nguồn động viên, cổ vũ lớn để cán bộ làm công tác thư viện tiếp tục “chở tri thức” đến với các em. Cùng với phục vụ học sinh, xe thư viện lưu động đa phương tiện sẽ đi phục vụ nhiều đối tượng bạn đọc, ở nhiều lứa tuổi tại các buôn làng vùng sâu, vùng xa để phát huy hiệu quả, ý nghĩa của dự án mà đơn vị tài trợ mong đợi.

Xe thư viện lưu động đến với học sinh vùng sâu. Ảnh: Q.U

11 THỨ BẢY 27 - 10 - 2018CUỐI TUẦNNHÌN RA BỐN PHƯƠNG

Chạy vì sức khỏe... TIẾP TRANG 12

Giáo dục Đức Trọng... TIẾP TRANG 5

... Ngày thi giáo viên dạy giỏi, dù chuẩn bị rất kỹ lưỡng. đêm trước không thể ngủ được, thức cả đêm vậy mà sáng ra, đi lên lớp dạy, cứ tỉnh như khiếu vậy. Kết quả, em đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, góp chút công sức để trường đạt trường chuẩn quốc gia”.

Tìm hiểu các trường trong huyện, tôi được biết: Các trường học từng bước đưa nội dung xây dựng NTM tích hợp vào chương trình dạy học và sinh hoạt hướng nghiệp ở mỗi cấp học. Qua đó, đã góp phần bồi đắp cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước; giúp các em hiểu thêm vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tạo động lực để các em học tập, rèn luyện tốt hơn. Có lẽ việc tuyên truyền sâu rộng trong toàn ngành và các tầng lớp nhân dân về công tác xây dựng NTM đã tạo hiệu ứng mạnh mẽ.

Thành quả cao và đều khắpKhi nói về kết quả của việc xây dựng

trường chuẩn, thầy Thái Quốc Hoàn, Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện cho rằng: Nhờ đẩy mạnh công tác chỉ đạo, rà soát, gắn với từng tiêu chí đã giúp ngành tìm ra nhiều giải pháp phù hợp để các trường học đạt tiêu chí số 5 và 14. Đặc biệt, tiêu chí số 5 về cơ sở vật chất trường học đạt chuẩn quốc gia khá khó, phải đầu tư từng bước. Mừng là, đến nay, 100% các trường công lập mầm non, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất,

trang thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia.Đối với tiêu chí 14, ngành tập trung chỉ

đạo nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn huyện, như năm học 2017-2018, toàn ngành có 256 giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện và 20 giáo viên (trong đó mầm non 8, tiểu học 5, THCS 7) giáo viên đạt dạy giỏi cấp tỉnh. Học sinh các cấp học cũng đạt nhiều thành tích. Bậc tiểu học có 17 học sinh đoạt giải các cuộc thi cấp tỉnh, 2 giải cấp quốc gia, bậc THCS 105 em đoạt giải cá nhân cấp tỉnh; trong đó, thi chọn học sinh giỏi lớp 9 đạt 71 em, có 3 học sinh đoạt giải cấp quốc gia. Huyện được công nhận phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi mức độ 3, 12 xã phổ cập THCS xóa mù chữ đạt chuẩn mức độ 2, còn hai xã Tà Hine và N’Thol Hạ đạt mức độ 1, học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên đạt 99%.

Khi được hỏi việc thực hiện tiêu chí 5 về tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn xã vùng xa Đa Quyn, xã cuối cùng của huyện đang chờ tỉnh công nhận xã NTM, ông Hồ Đăng Thành - Bí thư Đảng ủy xã cho biết:

- Toàn xã có 3 trường học, trong đó Trường Tiểu học Chơ Ré và Trường Mẫu giáo Đa Quyn cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia. Còn Trường THCS Võ Thị Sáu đang được UBND huyện đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và nhà trường đang phấn đấu trong các hoạt động giáo dục để đạt

chuẩn trong thời gian gần đây.Một xã phần lớn cư dân là đồng bào dân

tộc Chu Ru, Raglai và K’Ho Cil, ở vùng sâu vùng xa như Đa Quyn mà các trường học trong xã gần đạt và đạt trường chuẩn quốc gia thì phải thấy công sức của nhà trường, chính quyền địa phương đầu tư không phải là ít. - Tôi thầm nghĩ và được thầy Thái Quốc Hoàn minh họa thêm: Những năm gần đây, các trường học đã đẩy mạnh công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, góp phần tích cực trong phong trào xây dựng NTM. Các trường chủ động tập trung đầu tư hoàn thành các tiêu chuẩn về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Năm học 2017-2018, Trường Mẫu giáo Đa Quyn, Tiểu học Hiệp Thuận, Tiểu học Chơ Ré, THCS Tân Thành đã nỗ lực khắc phục các hạn chế để hoàn thành các tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia. Đến thời điểm hiện tại, toàn huyện đã có 46/70 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm tỷ lệ 65,7%. Ở cấp tiểu học có 27 trường đạt chuẩn quốc gia. Đặc biệt, xã Ninh Gia, cả ba trường tiểu học: Ninh Gia, Đăng Srôn và Hiệp Thuận đều đạt trường chuẩn mức độ 1. Cùng với huy động nguồn lực xây dựng trường chuẩn, chất lượng dạy và học của các trường có nhiều chuyển biến tích cực và ngày càng bền vững. Công tác quản lý chỉ đạo có cải tiến, đổi mới, trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất trường học, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và

dạy học được quan tâm đầu tư, đáp ứng kịp thời việc đổi mới phương pháp quản lý và dạy học. Nhờ vậy, kết quả giáo dục toàn huyện đạt cao: tiểu học 100% học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học, THCS có 99,85% học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp.

Đến hôm nay, diện mạo của các xã trên địa bàn huyện Đức Trọng ngày càng thay đổi theo chiều hướng phát triển bền vững. Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất đi vào ổn định, đường sá được bê tông hóa đến đường làng ngõ xóm. Nhiều trạm y tế, nhiều trường học được xây dựng đạt chuẩn quốc gia. Đời sống văn hóa và dân chủ ở cơ sở được phát huy, trật tự, quốc phòng - an ninh được chú trọng. Ông Võ Văn Hải - Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy Đức Trọng cho biết: “Dẫu còn nhiều khó khăn nhưng huyện đang cố gắng dồn sức để hoàn thành nốt những tiêu chí cuối cùng, phấn đấu về đích huyện NTM vào cuối năm nay. Đến nay, 13/14 xã đã đạt, còn một xã Đa Quyn đang chờ tỉnh công nhận. Đức Trọng cán đích huyện NTM sẽ là một hiện thực sinh động. Góp phần không nhỏ trong việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, ngành Giáo dục huyện Đức Trọng đã tổ chức triển khai thực hiện tiêu chí 5 và 14 cùng nhịp với toàn huyện. Sự quyết tâm và nỗ lực của ngành đã mang về những kết quả đáng ghi nhận”.

...Chủ tiệm may… “chịu chơi” Một trong những nữ VĐV vào

hàng lớn tuổi nhất của giải Việt dã Đại hội TDTT toàn tỉnh 2018 vừa rồi chính là chị Võ Thị Thùy Dương, sinh năm 1972, người Đà Lạt.

Điều đáng nói, chị chính là một chủ hiệu may áo dài nữ bảng hiệu mang tên của mình rất có tiếng tại thành phố Đà Lạt này. Hiệu may này đắt khách quanh năm nên bà chủ hiệu may bảo rằng nhiều năm trước chỉ biết làm và làm, cả ngày cả tháng bận rộn, bận rộn quanh năm, chỉ đến được với thể thao trong vòng vài năm nay.

Lý do chủ hiệu may có gần chục người làm này đến với thể thao là vì thấy mình đã đến tuổi phải lo chuyện sức khỏe. “Cả ngày cứ trong tiệm làm mãi, thôi gác bớt công việc để đi tập thể

thao”. Dù lớn tuổi nhưng theo chị Dương cũng đâu có gì muộn lắm để đi học chơi một môn thể thao nào đó. Chị tập chơi quần vợt, đã nhiều lần đi thi đấu giải môn này, rồi thử tập chơi golf, chị đi bộ và tập chạy, chạy thì khá đơn giản, vì theo chị, đâu cần học gì nhiều, chỉ cần có quyết tâm là đủ.

Thích chạy nên mỗi buổi sáng đợi mặt trời lên, khi trời Đà Lạt ấm lên chút, chị lại làm một vòng quanh hồ Xuân Hương, ngày nào đẹp trời làm thêm 1 vòng thứ hai nữa, lúc đầu chạy chậm, rồi nâng dần tốc độ mình lên, những ngày mưa chị đến phòng tập thể dục chạy máy.

Gần đây có người quen vận động, chị Dương bắt đầu tham dự các giải phong trào thành phố với tinh thần “vui là chính” nhưng cũng nhiều lần được các giải phong trào.

Đến với giải Việt dã Đại hội

TDTT cấp tỉnh lần này, là VĐV nữ nhiều tuổi nhất nên đoàn Đà Lạt đăng ký cho chị tham dự đường chạy phong trào 3 km, nhưng chị Dương lại thích vòng chạy 5 km nên đề nghị cho đăng ký thi đấu với các VĐV nữ tuyển, hầu hết còn trẻ, chạy nhanh như sóc. Và điều ngạc nhiên là chị về đích thứ 5 một cách nhẹ nhàng, không tỏ ra mệt nhọc gì với đường chạy, vượt hơn nhiều VĐV nhỏ tuổi hơn mình.

Khi chúng tôi hỏi cảm giác về đích ra sao, chị Dương cười lớn “Tôi biết dự giải vui vậy lần tới nhất định sẽ đăng ký dự giải nữa”. Vâng, thể thao phong trào suy cho cùng cái đích đến phải chăng vẫn là việc vận động được ngày càng nhiều những người dân bình thường, như anh Hân, như chị Dương đến với mình, một xã hội khỏe mạnh chỉ khi khi mọi thành viên đều mạnh khỏe.

Trung Quốc thông xe cầu vượt biển kỳ vĩ dài nhất thế giới

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (23/10) chính thức khánh thành cây cầu vượt biển dài nhất thế giới sau 9 năm xây dựng.

Theo BBC, Chủ tịch Tập Cận Bình đã dự lễ khánh thành tại thành phố Chu Hải cùng lãnh đạo Hong Kong và Ma Cao. Cây cầu sẽ chính thức được thông xe vào ngày 24/10.

Tính cả đường dẫn, cây cầu vượt biển này dài 55 km nối Hong Kong, Ma Cao và thành phố Chu Hải của Trung Quốc đại lục.

Cây cầu có chi phí khoảng 20 tỉ USD, được bắt đầu xây dựng từ năm 2009 và bị chậm trễ tiến độ nhiều lần.

Điều đặc biệt của cây cầu dài nhất thế giới là nó nằm ở cửa sông Châu Giang, kết nối 3 thành phố ven biển quan trọng ở miền nam Trung Quốc là Hong Kong, Ma Cao và Chu Hải.

Đây là một phần trong kế hoạch của Trung Quốc nhằm kiến tạo Greater Bay Area, tăng cường kết nối giữa những thành phố ở châu thổ sông Châu Giang, gồm Hong Kong, Ma

Cao và 9 thành phố khác ở miền nam Trung Quốc. Khu vực rộng 56.500 km2 này hiện có 68 triệu người sinh sống.

Cây cầu có 6 làn đường được thiết kế để chịu được bão và động đất mạnh 8 độ richter, sử dụng 400.000 tấn thép, đủ để xây dựng 60 tháp Eiffel.

Cầu có 6,7 km ngầm dưới nước để tránh đoạn đường thủy nhộn nhịp ở châu thổ sông Châu Giang. Đoạn ngầm này nằm giữa hai đảo nhân tạo, mỗi đảo rộng 100.000 m2.

Trước đây để di chuyển từ Chu Hải đến Hong Kong phải mất 4 tiếng, nhưng với cây cầu mới thời gian đi lại rút ngắn xuống còn 30 phút.

Mặc dù cây cầu được thông xe, song xe ô tô cá nhân phải có giấy phép đặc biệt mới được đi qua cầu. Hầu hết lái xe phải đậu ở cảng Hong Kong, chuyển sang xe buýt hoặc xe thuê đặc biệt. Một chuyến đi xe buýt mất khoảng 8-10 USD, tùy thuộc vào thời điểm trong ngày.

TTXVN

Một phần cầu nhìn từ Hong Kong.

Bước tiến trong lực lượng... TIẾP TRANG 9

... hiệu quả hoạt động, đồng thời tạo tâm thế sẵn sàng cho sinh viên khi ra trường.

Về phía tỉnh Lâm Đồng cũng đã có nhiều chủ trương, giải pháp về cơ chế chính sách để những tài năng trẻ được tham gia phát triển địa phương. Một trong những chính sách đó là việc bố trí cán bộ trẻ có tài năng đảm nhận các nhiệm vụ phù hợp trong hệ thống chính trị, nâng cao tỉ lệ cán bộ trẻ trong các cơ quan. Đây được coi là một nội dung quan trọng về công tác cán bộ của Đảng. Đơn cử như tại huyện Đạ Huoai, Đảng bộ huyện đã quan tâm tạo các điều kiện, môi trường để đội ngũ cán bộ trẻ được rèn luyên, cống

hiến và trưởng thành thông qua việc giao các công trình, phần việc có tính chất “đặt hàng” cho tổ chức Đoàn như bảo vệ môi trường; chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; quan tâm đến công tác phát triển đảng viên mới trong độ tuổi đoàn; mạnh dạn bố trí sắp xếp cán bộ trẻ vào các vị trí, chức danh chủ chốt của cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể chính trị xã hội, các cơ quan phòng, ban chuyên môn cấp huyện. Bên cạnh đó, Huyện ủy chỉ đạo cấp ủy cơ sở quan tâm đến số đoàn viên, thanh niên là con em địa phương sau khi tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp có

nhu cầu về địa phương công tác, tạo điều kiện tiếp nhận vào làm việc tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp và tại các xã, thị trấn phù hợp với chuyên môn, ngành nghề đào tạo... Đến nay, toàn huyện đã xây dựng được một lực lượng cán bộ trẻ chiếm hơn 47% tổng số cán bộ trong toàn huyện và có gần 100 cán bộ trẻ đảm nhận các chức danh chủ chốt của các địa phương, đơn vị từ huyện đến cơ sở.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã phát huy được những kết quả trong thực tiễn.

THỨ BẢY 27 - 10 - 2018 CUỐI TUẦN12

GIAÙ3.500ñ

ª TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT)ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

THỂ THAO

Góc ảnh đẹp

Thiếu nữ Chăm Ninh Thuận. Ảnh: Hà Hữu Nết

GIA KHÁNH

Trên 20 năm chạy quanh hồ Xuân Hương Chính xác con số này phải trên 20 năm,

vì anh kể anh bắt đầu chạy quanh bờ hồ Xuân Hương - Đà Lạt mỗi buổi sáng như thế từ khi anh chừng 15 tuổi mà giờ đã 46 tuổi rồi (sinh năm 1972). Nhưng anh cười, lấy con số đó cũng được vì anh chạy vì niềm vui, đâu tính ngày giờ mà biết.

Đó là anh Hoàng Nghĩa Hân, người Đà Lạt, chủ một hiệu cắt tóc trên đường Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt. Anh bảo hồi nhỏ cũng thử chơi vài môn thể thao cho biết, nhưng không hiểu sao lại chỉ thích đúng môn chạy, lúc đầu chạy lòng vòng trong khu vực nhà mình, rồi anh chạy theo đường vòng quanh hồ Xuân Hương rồi quen với đường chạy này từ đó đến nay.

Đường chạy quanh hồ Xuân Hương - Đà Lạt này có độ dài chừng 5 km nếu chạy đủ 1vòng (chính xác là 5,2 km theo máy đo cho các cuộc đua xe đạp quốc gia quanh hồ), lúc đầu anh Hân chỉ chạy được 1 vòng, rồi nâng lên 2 vòng, có lúc anh làm luôn 3 vòng, trên 15 km mỗi ngày. Anh thích chạy buổi sáng sớm, những khi trời còn tinh mơ, sương mù quanh hồ còn dày.

CHẠY VÌ SỨC KHỎE, NIỀM VUI Mỗi ngày đều chạy, đều đặn 2 vòng, trên 10 km quanh hồ Xuân Hương, một người mới chạy gần đây, 1 người đã chạy như thế khoảng 20 năm nay, nắng mưa bất kể.

QSR Việt Nam là một trong những công ty hàng đầu về kinh doanh chuỗi nhà hàng với hơn 130 nhà hàng của 7 thương hiệu nổi tiếng đang có mặt trên khắp cả nước.

Hiện nay, QSR Việt Nam đang cần tuyển gấp các vị trí Nhân viên phục vụ, Phụ bếp, Thu ngân cho 2 nhà hàng The Pizza Company và AKA House sắp khai trương tại Coop Mart Bảo Lộc vào tháng 11/2018.

*** Hình thức làm việc: Bán thời gian (4-6 giờ/ngày, 3-4 ngày/tuần)Toàn thời gian (8 giờ/ngày, 6 ngày/tuần)*** Yêu cầu: Nam/nữ trên 18 tuổi, sức khỏe tốt, không yêu cầu kinh nghiệm, có thể

làm xoay ca, làm được các ngày lễ tết.*** Quyền lợi: Lương bán thời gian 19.000đ - 22.000đ/giờ; lương toàn thời gian: 4.000.000đ -

5.000.000đ/tháng, tips và thưởngLương tháng 13 (đối với nhân viên toàn thời gian)Hưởng lương 300% khi làm việc lễ, tếtHưởng bảo hiểm tai nạn 24/24 Được tập huấn thường xuyên về sản phẩm và nghiệp vụ*** Nhanh tay nộp hồ sơ theo 1 trong 3 cách sau:Gọi điện, nhắn tin, email với nội dung “Bảo Lộc_Tên nhà hàng_Họ Tên_Số điện

thoại_Công việc mong muốn” vào Hotline Phòng Nhân sự 0983 869 413 - 0989 623 593; email [email protected]

Ví dụ: Bảo Lộc_The Pizza Company_Nguyễn Văn A_0123456789_Nhân viên phục vụĐiền thông tin trực tuyến tại http://bit.ly/qsrvietnamcareer

Ứng tuyển qua điện thoại bằng cách quét mã QR

TUYỂN DỤNG NHÂN VIÊN NHÀ HÀNG TẠI BẢO LỘCTHE PIZZA COMPANY, AKA HOUSE

Anh thường dậy sớm, lặng lẽ khởi động, xỏ giày vào và lên đường.

Anh Hân bảo đều đặn ngày nào cũng chạy, nắng cũng như mưa, mùa đông cũng như hè, mưa thì mặc áo mưa vào chạy, “có gió bão cũng chạy” - anh cười tươi.

Chạy như thế, như anh cho biết, giúp anh khỏe. Cao ráo nhưng anh chỉ nặng 54 km, chân tay săn chắc, hầu như chẳng đau yếu gì cho đến nay. “Mình chạy quen rồi, ngày nào cũng chạy nên quen vận động, chỉ cần làm 1 vòng quanh hồ là cơ thể như thêm sức mạnh có thể làm việc cả ngày không mệt, ngày nào không chạy người uể oải

lắm”- anh nói. Là khuôn mặt “thân quen” trên tuyến

đường ven hồ như thế nhưng mãi đến những năm gần đây anh Hân mới bắt đầu tham gia các giải chạy thành phố và giải cấp tỉnh. “Mọi người vận động quá mới đi thi thử” - anh cười.

Thi thử thành thật, anh Hân liên tục giật giải, rất nhiều huy chương từ các giải cấp thành phố Đà Lạt, 2 lần vô địch giải Sacombank - chạy vì sức khỏe cộng đồng, thêm một số huy chương từ các giải doanh nghiệp trong thành phố. Trong đầu năm vừa rồi anh thử sức tranh tài tại giải

việt dã quốc tế băng rừng tổ chức tại Đà Lạt, về đích thứ tư trong nội dung cá nhân lứa tuổi anh.

Cũng vì các tấm huy chương giành được này nên trong giải Đại hội TDTT tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII - 2018 vừa được tổ chức tại Đà Lạt trong giữa tháng vừa rồi, anh Hân dù lớn tuổi nhưng được xếp nhóm thi đấu vào nội dung nam tuyển 10 km với các thành viên tham gia chủ yếu là VĐV tập luyện chuyên nghiệp trong đội tuyển điền kinh của tỉnh. Nhưng không hề gì, anh Hân về đích thứ 5, vượt qua rất nhiều VĐV trẻ hơn mình rất nhiều, không tệ chút nào với một người chạy “nghiệp dư” như anh.

Với anh, việc thi đấu tại các giải thành phố và giải cấp tỉnh như thế, vì niềm vui là chủ yếu, không đặt nặng quá nhiều vào chuyện giành huy chương. “Tại mình thích chạy, có giải tập hợp mọi người đông, cùng chạy với mình cho vui, càng đông càng vui, được huy chương cũng tốt mà không cũng đâu có sao” - anh vui cười.

Và một điều đặt biệt cho anh, một VĐV vào hàng lớn tuổi nhất trong gần 80 VĐV tranh tài tại giải cấp tỉnh năm nay, chính là toàn bộ các thành viên trong gia đình anh gồm vợ và con, cả mẹ vợ anh cùng ra động viên anh. Bà xã anh, chị Trần Thị Thuy Thủy tươi cười, “Anh thích chạy, thích thể thao là việc tốt, thể thao gúp nâng cao sức khỏe cho mình nên cả nhà cùng động viên anh cứ tiếp tục chơi thể thao”.

Chị Nguyễn Thị Thùy Dương Anh Hoàng Nghĩa Hân tại giải Việt dã Đại hội TDTT Lâm Đồng lần thứ VIII - 2018.

XEM TIẾP TRANG 11