12
Cần thiết giữ gìn văn hóa truyền thống của người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa Ngôi sao bé nhỏ 5 Truyện ngắn: KIM CHUNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn SỐ 432 - 5262 THỨ BẢY, NGÀY 9/3/2019 CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG CUỐI TUẦN VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN Tăng cường tiếp cận các nhà đầu tư trong và ngoài nước XEM TIẾP TRANG 2 1 TUẦN CON SỐ Đến nay, Việt Nam đã có 19 tập thể và 48 cá nhân các nhà khoa học nữ được trao Giải thưởng Kovalevskaia - giải thưởng cấp quốc gia đầu tiên dành cho các nhà khoa học nữ ở Việt Nam. Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam TRANG 8 TRANG 4 Nữ cựu tù và “Chuyện kể về những người mẹ” 6 Dám ước mơ, biết thực hiện 9 Xây dựng và tổ chức các hoạt động văn hóa ở các thôn là một trong những yếu tố giúp bảo tồn văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểu số. Ảnh: Đặng Văn An N ăm 2018, tình hình thu hút đầu tư của Lâm Đồng đạt một số kết quả tương đối khả quan. Toàn tỉnh có 32 dự án đầu tư trong nước được cấp mới, với tổng vốn đăng ký trên 1.536 tỷ đồng; có 79 dự án được điều chỉnh nội dung đầu tư. Có 3 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới với tổng vốn đăng ký trên 123,5 tỷ đồng; có 15 dự án được điều chỉnh nội dung đầu tư. Để đạt kết quả trên, Lâm Đồng đã tham gia giới thiệu, quảng bá tiềm năng thế mạnh, môi trường đầu tư kinh doanh, danh mục dự án kêu gọi đầu tư và trưng bày giới thiệu sản phẩm đặc trưng của tỉnh tại các hội nghị, triển lãm, diễn đàn kinh tế tại các thành phố Hà Nội, TP. HCM. Đồng thời thường xuyên thu thập, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án kêu gọi đầu tư, xây dựng cơ sở dữ liệu và cung cấp thông tin về chính sách thu hút đầu tư, danh mục dự án kêu gọi đầu tư... cho Trung tâm xúc tiến Đầu tư miền Trung, tham tán đầu tư của Việt Nam tại các nước để quảng bá, giới thiệu và tổ chức các hoạt động kết nối đầu tư. Xây dựng và giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quan xúc tiến của các bộ, ngành Trung ương, Trung tâm xúc tiến của các tỉnh, thành phố và các cơ quan, tổ chức có uy tín trong và ngoài nước nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ trong quảng bá, giới thiệu, xúc tiến đầu tư vào Lâm Đồng. Nhằm khai thác, tận dụng tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hoàn thành các mục tiêu đã đề ra tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X và phù hợp với chủ trương, định hướng phát triển của Chính phủ, tỉnh trong từng thời kỳ, thời gian tới, Lâm Đồng tiếp tục xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh thực sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn, tạo thuận lợi hơn cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh trên địa bàn... Rừng ngập nước đẹp như tranh thủy mặc

5 Cần thiết giữ gìn văn hóa truyền thốngbaolamdong.vn/upload/others/201903/29498_Bao_Lam_Dong_cuoi_tuan_ngay_9... · Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Cần thiết giữ gìn văn hóa truyền thốngcủa người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa

Ngôi sao bé nhỏ5Truyện ngắn: KIM CHUNG

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT ª ĐT: 3822472 - 3822473 ª Fax: 3827608 E-mail: [email protected] ª www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn

SỐ 432 - 5262THỨ BẢY, NGÀY 9/3/2019CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG

CUỐI TUẦN

VẤN ĐỀ CUỐI TUẦN

Tăng cường tiếp cận các nhà đầu tư trong và ngoài nước

XEM TIẾP TRANG 2

1 TUẦN CON SỐ

Đến nay, Việt Nam đã có 19 tập thể và 48 cá nhân các nhà khoa học nữ được trao Giải thưởng Kovalevskaia - giải thưởng cấp quốc gia đầu tiên dành cho các nhà khoa học nữ ở Việt Nam.Nguồn: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

TRANG 8

TRANG 4

Nữ cựu tù và “Chuyện kể về những người mẹ”

6

Dám ước mơ, biết thực hiện

9

Xây dựng và tổ chức các hoạt động văn hóa ở các thôn là một trong những yếu tố giúp bảo tồn văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểu số. Ảnh: Đặng Văn An

Năm 2018, tình hình thu hút đầu tư của Lâm Đồng đạt một số kết quả tương đối khả quan. Toàn tỉnh có 32 dự án đầu tư trong

nước được cấp mới, với tổng vốn đăng ký trên 1.536 tỷ đồng; có 79 dự án được điều chỉnh nội dung đầu tư. Có 3 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới với tổng vốn đăng ký trên 123,5 tỷ đồng; có 15 dự án được điều chỉnh nội dung đầu tư.

Để đạt kết quả trên, Lâm Đồng đã tham gia giới thiệu, quảng bá tiềm năng thế mạnh, môi trường đầu tư kinh doanh, danh mục dự án kêu gọi đầu tư và trưng bày giới thiệu sản phẩm đặc trưng của tỉnh tại các hội nghị, triển lãm, diễn đàn kinh tế tại các thành phố Hà Nội, TP. HCM. Đồng thời thường xuyên thu thập, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung danh mục các dự án kêu gọi đầu tư, xây dựng cơ sở dữ liệu và cung cấp thông tin về chính sách thu hút đầu tư, danh mục dự án kêu gọi đầu tư... cho Trung tâm xúc tiến Đầu tư miền Trung, tham tán đầu tư

của Việt Nam tại các nước để quảng bá, giới thiệu và tổ chức các hoạt động kết nối đầu tư. Xây dựng và giữ mối liên hệ chặt chẽ với cơ quan xúc tiến của các bộ, ngành Trung ương, Trung tâm xúc tiến của các tỉnh, thành phố và các cơ quan, tổ chức có uy tín trong và ngoài nước nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ trong quảng bá, giới thiệu, xúc tiến đầu tư vào Lâm Đồng.

Nhằm khai thác, tận dụng tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hoàn thành các mục tiêu đã đề ra tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X và phù hợp với chủ trương, định hướng phát triển của Chính phủ, tỉnh trong từng thời kỳ, thời gian tới, Lâm Đồng tiếp tục xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh thực sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn, tạo thuận lợi hơn cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh trên địa bàn...

Rừng ngập nước đẹp như tranh thủy mặc

THỨ BẢY 9 - 3 - 2019 CUỐI TUẦN2 TIN TỨC - SỰ KIỆN

Tăng cường tiếp cận các nhà đầu tư... TIẾP TRANG 1

... Theo đó, Lâm Đồng sẽ tập trung nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư. Tỉnh sẽ tiến hành các hoạt động thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường và đối tác để xác định xu hướng đầu tư, nhu cầu đầu tư,... kết hợp với định hướng thu hút đầu tư của tỉnh để có cơ sở tiếp cận các nhà đầu tư phù hợp. Khảo sát, làm việc với các tập đoàn, tổng công ty của Việt Nam có tiềm lực tài chính và năng lực chuyên môn hoạt động đa ngành, đa

lĩnh vực để kêu gọi mở rộng đầu tư vào Lâm Đồng. Tiếp tục làm việc với các tổ chức như: JETRO, JICA, KOTRA, EUROCHAM... để thu thập các thông tin số liệu, xu hướng đầu tư FDI vào Việt Nam; nghiên cứu, chọn lọc tham gia các hội nghị, hội thảo do các tổ chức nêu trên tổ chức tại Việt Nam và nước ngoài. Thiết lập và phát triển các mối quan hệ với một số tổ chức, hiệp hội tư vấn trong và ngoài nước để tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư ở nước ngoài và các trung tâm kinh tế

lớn nhằm tiếp cận, cung cấp thông tin, tổ chức tiếp xúc trực tiếp với các nhà đầu tư... Ngoài ra, tỉnh cũng thực hiện tốt các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư tại chỗ thông qua việc thường xuyên gặp gỡ, đối thoại với các nhà đầu tư để tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho các dự án đã được chấp thuận đầu tư hoạt động có hiệu quả.

LAN HỒ

Hoa hồng Đà Lạt tăng giá kỷ lục dịp lễ 8/3Ngày 5/3, chỉ còn vài ngày nữa là đến

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, hiện tại giá hoa hồng ở TP Đà Lạt và một số vùng lân cận đã tăng mạnh, giá thu mua tại vườn từ 6.000 - 8.000 đồng/bông. Một số loại hoa khác như đồng tiền, hướng dương cũng tăng giá trong dịp lễ này.

Theo nhiều hộ dân chuyên canh tác ở các làng hoa Vạn Thành và Phường 7, TP Đà Lạt, dù giá hoa tăng cao nhưng rất ít hàng để bán. Cụ thể, các loại hoa hồng được các thương lái thu mua tại vườn ngày thường có giá dao động từ 2.500 - 3.000 đồng/bông nay tăng đến 8.000 đồng/bông với loại hồng đỏ và hoa hồng giống mới như đỏ ớt, vàng chuột; các loại hoa hồng khác như vàng ánh trăng, kem dâu, hồng sen, tím huế… cũng dao động từ 6.000 đồng đến 7.500 đồng/bông. Các loại hoa khác như hoa đồng tiền cũng tăng mạnh từ 22.000 - 25.000 đồng/bó lên 40.000 đồng/bó 20 cành, salem vẫn ở mức 30.000 đồng/kg, cát tường 55.000

đồng/kg, cẩm chướng 25.000 - 30.000 đồng/bó

Một số chủ vườn tại Phường 7 cho biết, nguyên nhân giá hoa hồng tăng cao là do thời tiết Đà Lạt từ tết tới nay thay đổi nhiều so với những năm trước nên ảnh hưởng

đến sản lượng hoa. Một nguyên nhân khác là năm nay thị trường hoa tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tiêu thụ khá mạnh khiến giá hoa hồng tăng cao và đang hút hàng do chất lượng hoa hồng Đà Lạt khá đều và đẹp. VĂN BÁU

Nhiều giống hoa hồng màu mới giá tăng mạnh.

ĐAM RÔNG: Triển khai đề án chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ giai đoạn 2018 - 2025

Huyện Đam Rông vừa triển khai đề án chăm sóc vì sự phát triển toàn diện của trẻ em trong những năm đầu đời tại gia đình và cộng đồng giai đoạn 2018 - 2025. Theo đó, phấn đấu đến năm 2025 toàn huyện có 90% trẻ em đến 8 tuổi được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ chăm sóc phát triển toàn diện theo nhu cầu và phù hợp với độ

tuổi về chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ trẻ em, phúc lợi xã hội. Bên cạnh đó, có 90% cán bộ làm công tác liên quan đến trẻ em tại các cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở giáo dục, cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em và 90% các xã xây dựng, duy trì mạng lưới kết nối và

chuyển tuyến các dịch vụ chăm sóc phát triển toàn diện trẻ em…

Qua triển khai đề án nhằm đảm bảo cho trẻ em 8 tuổi được phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần, góp phần phát triển nguồn nhân lực của huyện Đam Rông trong tương lai.

VĂN TÂM

BẢO LỘC: Tưng bừng hội thi nấu ăn kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Sáng 6/3, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao TP Bảo Lộc, Liên đoàn Lao động TP đã tổ chức hội thi nấu ăn trong công nhân, viên chức, lao động để lập thành tích hưởng ứng, chào mừng

109 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3/1910 - 8/3/2019) và 1975 năm Khởi nghĩa Hai

Bà Trưng.Hội thi đã thu hút hơn 400 người đại

diện cho 106 đội, được chia làm 3 khối, gồm: Khối Hành chính sự nghiệp và xã,

phường; Khối Trường học và Khối Công nhân lao động cùng trổ tài chế biến, nấu 2 món ăn trong “bữa cơm gia đình”, với

giá trị 300 ngàn đồng. Sau 60 phút trổ tài gay cấn, các đội đã mang đến cho hội thi những món ăn mang hương vị truyền thống của “bữa cơm gia đình” Việt Nam.

Kết thúc hội thi, Ban tổ chức đã trao 5 giải A cho các đội, gồm: Xã Lộc Thanh, Trường Mẫu giáo Thanh Xuân, Trường

Tiểu học Trưng Vương, Tiểu học Nguyễn Trãi và Công ty SCAVI; đồng thời, trao 12 giải B và 16 giải C cho các đột xuất

sắc tại hội thi.KHÁNH PHÚC

Ban tổ chức chấm thi.

Hội Phụ nữ xây dựng và duy trì 21 mô hình về an toàn thực phẩmQua 1 năm triển khai thực hiện chủ đề

năm 2018 về “Phụ nữ thực hiện an toàn thực phẩm (ATTP)” theo Đề án 938, đến nay, Hội LHPN các cấp trong tỉnh đã chỉ đạo Hội Phụ nữ cơ sở xây dựng và duy trì được 21 mô hình về ATTP. Tổ chức 22 lớp tập huấn cho 2.110 cán bộ Hội các cấp, tuyên truyền viên ở cơ sở kiến thức về ATTP; cấp phát 700 tờ rơi và tổ chức truyền thông cho 115.250 lượt hội viên phụ nữ về nội dung ATTP.

Hội LHPN tỉnh tổ chức Hội thi “Bữa ăn an toàn”; hội thảo ATTP với sức khỏe phụ nữ và trẻ em; thành lập và tập huấn cho HTX sản xuất kinh doanh dịch vụ Đà Loan -huyện Đức Trọng về kỹ thuật và kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh,

bình đẳng giới trong chuỗi giá trị sản xuất nông sản có 28 hộ gia đình tham gia. Phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Tỉnh Đoàn tổ chức Lễ phát động Chiến dịch “Bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương và nói không với bạo lực gia đình”; phối hợp với Đài Phát thanh -Truyền hình tỉnh xây dựng chuyên mục về ATTP; phối hợp với Phân Ban Ni giới Phật giáo tỉnh tổ chức Liên hoan ẩm thực chay đồng hành cùng vệ sinh ATTP trong ni giới Phật giáo tỉnh Lâm Đồng. Triển khai Cuộc thi Ý tưởng truyền thông về ATTP đã có 7 ý tưởng gởi về Trung ương Hội.

Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng chọn điểm xây dựng 2 mô hình “ATTP với thức

ăn đường phố” tại 2 tuyến đường Phan Đình Phùng - Phường 2 và đường Nhà Chung - Phường 3 (Đà Lạt) để xây dựng tuyến đường văn minh, sạch, đẹp, an toàn thực phẩm. Phối hợp với Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh tổ chức tập huấn các kiến thức về ATTP cho các hộ kinh doanh thức ăn đường phố, hướng dẫn lựa chọn một số thực phẩm thông thường, hướng dẫn đảm bảo ATTP trong kinh doanh thức ăn đường phố. Hội LHPN tỉnh hỗ trợ phương tiện sinh kế cho 2 hộ kinh doanh có hoàn cảnh khó khăn, gồm xe bán bánh mì và bánh bao, mỗi phương tiện sinh kế trị giá 5 triệu đồng.

AN NHIÊN

Trồng mới 40 ha rừng ở Lạc DươngHuyện Lạc Dương vừa thông qua mục

tiêu trong 2 năm tới đạt 80 ha diện tích rừng trồng mới và trồng sau giải tỏa trên địa bàn. Đồng thời trồng mới 1.000 cây phân tán các loại khác.

Bên cạnh đó, huyện Lạc Dương quyết định đưa vào khoanh nuôi, quản lý bảo vệ, tạo môi trường sinh để tái sinh tự

nhiên cây rừng trên tổng diện tích hơn 25.280 ha rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chưa có trữ lượng. Riêng việc khoán quản lý bảo vệ rừng trong 2 năm tới, huyện Lạc Dương triển khai hơn 106.140 ha. Trong đó, bao gồm hơn 104.140 ha chuyển sang từ năm 2018, diện tích còn lại được thiết kế, giao

khoán thêm trong 2 năm 2019 và 2020. Ngoài ra các đơn vị chủ rừng là cơ

quan nhà nước, doanh nghiệp trên địa bàn huyện Lạc Dương tiếp tục thuê gần 9.140 ha rừng và đất lâm nghiệp để tự tổ chức các biện pháp quản lý, bảo vệ hữu hiệu nhất.

VŨ VĂN

Chấm dứt khai thác cát sông Đồng Nai của 3 cá nhân và doanh nghiệp

UBND tỉnh vừa ban hành 3 Quyết định chấm dứt hiệu lực Giấy phép khai thác cát

trên sông Đồng Nai đối với ông Nguyễn Minh Hải, Công ty TNHH Lý Bình và

Doanh nghiệp tư nhân Xuân Trường. Cụ thể, ông Nguyễn Minh Hải trước đây được phép khai thác cát lòng sông Đồng Nai khu

vực xã Đạ Lây và thị trấn Đạ Tẻh nhưng hết thời hạn khai thác từ ngày 11/1/2019; Công ty TNHH Lý Bình trước đây được

phép khai thác cát lòng sông Đồng Nai khu vực thuộc xã An Nhơn và thị trấn Đạ Tẻh nhưng hết thời hạn khai thác từ ngày

18/1/2019 và Doanh nghiệp tư nhân Xuân Trường trước đây được phép khai thác cát

lòng sông Đồng Nai khu vực các xã Đạ Lây, An Nhơn, Đạ Kho (huyện Đạ Tẻh) và xã Đức Phổ huyện Cát Tiên nhưng hết thời

hạn khai thác từ ngày 21/1/2019. Theo Quyết định, trong thời hạn 6

tháng kể từ ngày ban hành Quyết định, các cá nhân và đơn vị được cấp phép nêu trên

phải di dời thiết bị, tài sản còn lại của mình và các bên có liên quan ra khỏi khu vực

khai thác khoáng sản (trừ công trình, thiết bị bảo đảm an toàn mỏ, bảo vệ môi trường)

và thực hiện việc đóng cửa mỏ, cải tạo, phục hồi môi trường tại khu vực theo quy định. UBND huyện Đạ Tẻh và huyện Cát Tiên có trách nhiệm phối hợp với các cơ

quan, đơn vị liên quan kiểm tra việc chấp hành của ông Nguyễn Minh Hải, Công ty TNHH Lý Bình và Doanh nghiệp tư nhân

Xuân Trường. M.ĐẠO

3 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019CUỐI TUẦNKINH TẾ - XÃ HỘI

DIỄM THƯƠNG

T rước tình trạng vi phạm các quy định trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu vẫn còn xảy ra, Sở Công thương Lâm Đồng đã tăng cường

công tác quản lý, ổn định thị trường kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh từ việc cấp phép để thành lập doanh nghiệp cho đến việc quản lý hoạt động kinh doanh, chất lượng, giá cả xăng dầu được siết chặt. Theo thống kê của Sở Công thương Lâm Đồng, hiện toàn tỉnh có 170 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, trong đó có 2 doanh nghiệp đầu mối, 1 doanh nghiệp phân phối, 1 tổng đại lý và 265 cửa hàng xăng dầu. Hệ thống bán lẻ tới người tiêu dùng gồm có 1.148 cột đo xăng dầu đã được cơ quan chức năng dán tem, kẹp chì niêm phong.

Ông Võ Ngọc Hiệp - Giám đốc Sở Công thương Lâm Đồng cho biết: Thời gian qua, Sở Công thương có nhận được phản ánh của một số doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng vê việc có tiêu cực trong cấp giấy chứng nhận đủ điêu kiện kinh doanh xăng dầu, ngay lập tức hoạt

động này đã được rà soát và tăng cường công tác quản lý từ đầu năm 2019.

Theo Điêu 24 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 của Chinh phủ vê kinh doanh xăng dầu, cửa hàng xăng dầu có đủ các điêu kiện được Sở Công thương cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điêu kiện bán lẻ xăng dầu bao gồm: Thuộc sở hưu, đồng sở hưu của thương nhân là đại lý hoặc tổng đại lý hoặc thương nhân nhận quyên bán lẻ xăng dầu hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc thương nhân kinh doanh xuất khâu, nhập khâu xăng dầu hoặc thương nhân sản xuất xăng dầu có hệ thống phân phối theo quy định tại Nghị định này (thương nhân đê nghị cấp phải đứng tên tại Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điêu kiện bán lẻ xăng dầu). Đồng thời, được thiết kế, xây dựng và có trang thiết bị theo đung các quy định hiện hành vê quy chuân, tiêu chuân cửa hàng bán lẻ xăng dầu, an toàn phòng cháy, chưa cháy, bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyên; cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vu vê phòng

cháy, chưa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành.

Các doanh nghiệp có cửa hàng bán lẻ xăng dầu chuân bị đầy đủ các điêu kiện và thành phần hồ sơ, nộp hồ sơ vê Sở Công thương Lâm Đồng thâm định, cấp giấy chứng nhận. Các hình thức nộp hồ sơ gồm: Nộp hồ sơ qua đường bưu điện, gửi vê văn phòng Sở Công thương, nộp trực tuyến tại địa chỉ motcua.lamdong.gov.vn hay có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại Trung tâm Phuc vu hành chinh công tỉnh Lâm Đồng.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Sở Công thương se thâm định, cấp giấy chứng nhận (nếu đảm bảo các điêu kiện theo quy định) hoặc có văn bản trả lời từ chối cấp giấy chứng nhận và nêu rõ lý do từ chối cấp giấy chứng nhận theo thời gian như: Trường hợp chưa đủ hồ sơ hợp lệ, trong thời hạn bảy (7) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ; Sở Công thương có văn bản yêu cầu bổ sung hồ sơ. Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ theo quy định, Sở Công thương có trách nhiệm xem xét, thâm định và cấp giấy chứng nhận cho thương nhân; trường hợp

Chấn chỉnh trong cấp phép hoạt động kinh doanh xăng dầuXăng dầu là mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống xã hội hàng ngày, nên tác động rất lớn đến thị trường tiêu dùng. Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, góp phần nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành thành viên, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh đã và đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh và bình ổn thị trường xăng dầu trên địa bàn.

Hoạt động cấp phép kinh doanh xăng dầu đang được chấn chỉnh và siết chặt quản lý. Ảnh: D.Thương

Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng chính sách năm 2019

NHCSXH tỉnh Lâm Đồng được giao chỉ tiêu kế hoạch tin dung năm 2019 cho 9 chương trình nhận vốn từ Trung ương bao gồm: Hộ nghèo 10 tỷ đồng; hộ cận nghèo

20 tỷ đồng; hộ mới thoát nghèo 30 tỷ đồng; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

50 tỷ đồng; hộ gia đình sản xuất - kinh doanh vùng khó khăn 50 tỷ đồng. Bên cạnh

đó, cho vay hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo 8 tỷ đồng; cho vay phát triển kinh tế - xã

hội vùng dân tộc thiểu số và miên nui 10 tỷ đồng; cho vay trồng rừng sản xuất và phát

triển chăn nuôi 1,5 tỷ đồng; cho vay ưu đãi để mua - thuê mua nhà ở, xây dựng mới

hoặc sửa chưa - cải tạo nhà để ở 15 tỷ đồng.Ngoài ra, NHCSXH tỉnh Lâm Đồng còn được giao chỉ tiêu vê tiên gửi của các tổ

chức và cá nhân là 30 tỷ đồng.PHẠM LÊ

từ chối, Sở Công thương trả lời băng văn bản, nêu rõ lý do từ chối.

Đối với việc ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu hoặc ký hợp đồng nhượng quyên bán lẻ xăng dầu, theo quy định tại Điêu 21 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 3/9/2014 của Chinh phủ vê kinh doanh xăng dầu, việc ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu thì doanh nghiệp chỉ được ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu cho một tổng đại lý hoặc một thương nhân phân phối xăng dầu hoặc một thương nhân đầu mối. Thương nhân đã ký hợp đồng làm đại lý cho tổng đại lý hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc thương nhân đầu mối, không được ký thêm hợp đồng làm đại lý cho tổng đại lý hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc thương nhân đầu mối khác.

Đặc biệt, việc lựa chọn thương nhân để ký hợp đồng làm đại lý hoặc ký hợp đồng làm thương nhân nhận quyên bán lẻ xăng dầu là quyên lựa chọn của thương nhân có cửa hàng bán lẻ xăng dầu, Sở Công thương hoặc công chức Sở Công thương không được làm môi giới, giới thiệu, băt buộc thương nhân có cửa hàng bán lẻ xăng dầu ký hợp đồng theo môi giới, giới thiệu, chỉ định của mình. Đối với việc cung cấp tru bơm xăng dầu, do thương nhân có cửa hàng bán lẻ xăng dầu tự lựa chọn đơn vị cung cấp công chức của Sở không được quyên giới thiệu, chỉ định đơn vị cung cấp.

Việc quản lý hoạt động cấp phép kinh doanh xăng dầu và chống tiêu cực trong hoạt động này là một trong nhưng công tác được chu trọng trong quý I/2019 của ngành Công thương. Siết chặt hơn nưa công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xăng dầu, bảo đảm công băng và bảo vệ quyên lợi cho người tiêu dùng, các ngành chức năng tiếp tuc thực hiện các giải pháp đồng bộ để ngăn chặn nguồn xăng dầu không rõ nguồn gốc, không có hóa đơn chứng từ vào địa bàn tỉnh; xử lý nghiêm các trường hợp đại lý, thương nhân nhận quyên tiếp nhận hàng xăng dầu trôi nổi từ địa bàn khác vê làm rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng, gây thiệt hại cho nguồn thu ngân sách của tỉnh. Đồng thời, tăng cường công tác quản lý vê giá, cơ sở vật chất, trang thiết bị, các chứng chỉ vê mặt nghiệp vu, điêu kiện cần và đủ để kinh doanh mặt hàng xăng dầu của các doanh nghiệp.

Sáng 6/3, Ban Chỉ huy Quân sự thành phố Đà Lạt đã tổ chức Hội thi mô hình học cu thành phố Đà Lạt năm 2019 thu hut 16 đội thi là các ban chỉ huy quân sự xã, phường trên địa bàn.

Mỗi đội thi được bố tri 1 vị tri trưng bày và giới thiệu mô hình học cu phuc vu công tác huấn luyện kỹ thuật chiến đấu bộ binh, huấn luyện chiến thuật, huấn luyện hậu cần - kỹ thuật. Trong đó, có các loại sung, lựu đạn, mìn, bia băn, hàng rào, vũ khi tự tạo như chông… cùng nhưng biểu ngư như: “thao trường đổ mồ hôi - chiến trường bớt đổ máu”, “vượt năng, thăng mưa, say sưa luyện tập”. Ghi nhận tại hội thi, nhiêu đội thi đã có nhưng sáng chế, cải tiến mô hình học cu, vật chất bảo đảm huấn luyện có tinh ứng dung cao.

Thông qua hội thi mô hình học cu nhăm

Hội thi mô hình học cụ huấn luyện thành phố Đà Lạt năm 2019

nâng cao chất lượng huấn luyện, tạo thành phong trào thi đua sôi nổi trong lực lượng vũ trang thành phố Đà Lạt đối với nhiệm

vu huấn luyện chiến đấu năm 2019 và nhưng năm tiếp theo.

ĐAM TRỌNG

Ban tổ chức chấm điểm các mô hình, học cụ huấn luyện quân sự TP Đà Lạt.

4 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019 CUỐI TUẦN KINH TẾ - XÃ HỘI

THEO DÒNG SỰ KIỆN

Ở Lạc Dương, bên cạnh một số xã, buôn đang làm tốt công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểu số thì vẫn có những nơi mặc dù có tới trên 80% là người dân tộc thiểu số song những giá trị văn hóa đặc trưng lại đang dần bị mai một. NGUYÊN THI

Chập choạng tối cuối tuần một ngày đầu tháng 3, chung tôi theo chân người bạn làm ngành văn hóa ghé thăm thôn Đông Mang,

xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương với mong muốn được tìm hiểu vê văn hóa của người dân tộc K’Ho ở đây, được nghe già làng kể vê nhưng nét văn hóa truyên thống đặc săc của một thôn dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa vốn là căn cứ cách mạng, là nơi tiếp tế lương thực nuôi dưỡng cán bộ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Thế nhưng, thật đáng tiếc khi ở một số nhưng hộ gia đình chung tôi có dịp ghé thăm, hầu như còn lại rất it nhưng vật dung, hình ảnh, thậm chi là ký ức vê nhưng nét văn hóa, phong tuc tập quán đặc trưng của người dân tộc Cil - K’Ho.

Mới lo phát triển kinh tế Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thông

Đông Mang là căn cứ cách mạng, tiếp tế lương thực nuôi dưỡng thương bệnh binh. Mặc dù nhiêu lần bị địch đánh phá, bố ráp rất quyết liệt nhưng Đông Mang vẫn một lòng thủy chung son săt với cách mạng, kiên cường vượt qua mọi gian khó. Hòa bình, bà con trong thôn vẫn tiếp tuc phát huy truyên thống cách mạng, tich cực lao động sản xuất nhưng do tập quán canh tác và trình độ kỹ thuật còn hạn chế, mặt khác, thôn nhỏ bao quanh 4 phia là rừng thông nên diện tich sản xuất của các hộ gia đình trong thôn cũng gặp nhưng hạn chế nhất định, chất lượng đất canh tác của một vùng đất căn cũng khiến bị giới hạn vê khả năng ứng dung một cách đa dạng các loại cây trồng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp nên phát triển kinh tế khá khó khăn. Đên ơn đáp nghĩa bà con trong thôn, huyện Lạc Dương đã có nhiêu chinh sách hỗ trợ cho

người dân để cải thiện đời sống. Nhiêu căn nhà nghĩa tình đồng đội, nhà

tình thương được trao tặng cho nhưng hộ dân nghèo trong thôn. Đất đai, giống cây trồng, kỹ thuật canh tác… cũng được quan tâm hỗ trợ để Đông Mang từng bước đổi thay thói quen canh tác lạc hậu và phát triển kinh tế. Tinh đến nay, toàn thôn chỉ còn 7 hộ nghèo, không có hộ nào phải ở nhà đột nát, tuy nhiên, Đông Mang hiện vẫn là một thôn còn nghèo của xã. Và có le, do chu trọng tập trung vào việc đầu tư phát triển kinh tế để thoát nghèo nên vấn đê bảo tồn văn hóa truyên thống trong thôn càng không được bà con quan tâm chu trọng đung mức khiến cho bản săc văn hóa truyên thống đang bị mai một khá nhiêu. Trò chuyện với già làng thôn Đông Mang, chung tôi không khỏi bùi ngùi khi được già cho biết các nghi lễ truyên thống xưa kia của người đồng bào trong thôn nay đã không còn được lưu giư nhiêu. Đặc biệt, không gian để bà con trình diễn văn hóa như biểu diễn cồng chiêng, mua hát, bài tri cây nêu, thưởng thức âm thực và rượu cần truyên thống… ở thôn hầu như hiếm khi được tổ chức.

Tương tự thôn Đông Mang, ở thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, hiện tại vấn đê phôi phai bản săc văn hóa của người dân tộc thiểu số gốc bản địa cũng đang có dấu hiệu bị mai một. Thị trấn có khá nhiêu tu điểm văn hóa biểu diễn cồng chiêng, bà con dân tộc thiểu số vẫn chiếm phần lớn và sống cộng cư chan hòa, trang phuc truyên thống vẫn được bà con giư gìn nhưng văn hóa bản săc riêng của đồng bào thì cũng đang bị mai một khá nhiêu. Nhưng thanh niên dân tộc thiểu số vùng này giờ chẳng khác người Kinh là bao nhiêu, cách thức đặt tên, văn hóa giao tiếp với khách du lịch thật khó có thể nhận ra họ là người dân tộc thiểu số bản địa vốn quen với nui rừng, chất phác, thật thà và mộc mạc. Chẳng khó để hiểu răng, tại sao nhưng già làng trong vùng này lại đang lo lăng vê nguy cơ “hòa tan” của lớp trẻ trước “cơn lốc” hội nhập trên mọi lĩnh vực, nhất là khi du lịch đang phát triển rất mạnh tại thị trấn.

Cần tìm cách khôi phục sinh hoạt văn hóa truyền thống Thật khó có thể nghĩ răng, một thanh niên

người dân tộc thiểu số lại không cất giư cho riêng mình một bộ trang phuc truyên thống của chinh dân tộc mình để mặc trong nhưng dịp quan trọng, thế nhưng điêu đó lại đang không phải là chuyện lạ ở một số thôn, buôn dân tộc ngay thị trấn Lạc Dương như ở thôn Đông Mang, xã Đạ Chais vốn khá xa trung tâm thành phố Đà Lạt.

Thăc măc của tôi được các bạn trẻ giải thich là do trong gia đình, thậm chi trong thôn họ ở bây giờ không còn ai dệt thổ câm, may đồ nưa. Một số thôn ở vùng sâu, vùng xa như Đông Mang thì chẳng mấy khi có lễ hội hay tổ chức các buổi sinh hoạt cộng đồng theo nghi lễ truyên thống nên họ cũng không mấy quan tâm đến việc rèn luyện các điệu mua, các bài hát hay săm nhưng bộ đồ truyên thống. “Ở các thôn vùng sâu, vùng xa bây giờ rất it thanh niên biết đánh cồng chiêng. Thỉnh thoảng được mời tham gia lễ hội, thì chỉ nhưng người lớn tuổi tu tập lại để tập và đi biểu diễn ở các lễ hội do huyện, tỉnh tổ chức là chinh rồi sau đó vê địa phương lại cất kỹ. Sự nghèo nàn trong các hoạt động văn hóa tại địa phương, đặc biệt là ở thôn buôn chinh là một trong nhưng lý do khiến thanh niên bây giờ không có mong muốn để học tập, rèn luyện nhưng loại hình văn hóa truyên thống này” - già làng K’Hai phân tich.

Cuối tuần là dịp bà con không đi rẫy, có ghé vê buôn làng nhưng ngày này mới hiểu rõ không khi ở nhưng buôn làng vùng sâu, vùng xa như thế nào. Hầu như các thôn buôn không có các hoạt động vui chơi giải tri gì, các gia đình sau bưa cơm tối thì chỉ biết xem phim Hàn Quốc, Trung Quốc trên tivi, trên internet hoặc lướt web, lướt facebook băng chiếc điện thoại 3G và... uống rượu.

Rõ ràng, trong thời đại bùng nổ thông tin mạng như hiện nay, nếu không có các hoạt động giải tri, vui chơi lành mạnh được tổ chức, và không có sự quan tâm, đầu tư khôi phuc các loại hình sinh hoạt văn hóa truyên thống và định kỳ để thanh, thiếu niên và người dân có điêu kiện tham gia nhăm nâng cao ý thức, nhận thức của họ vê giá trị, ý nghĩa, nét đẹp của văn hóa truyên thống dân tộc mình thì việc mai một các giá trị truyên thống tốt đẹp là không thể tránh khỏi.

Cần thiết giữ gìn văn hóa truyền thốngcủa người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa

Xây dựng và tổ chức các hoạt động văn hóa ở các thôn là một trong những yếu tố giúp bảo tồn văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểu số. Ảnh: Đặng Văn An

Nhiều điểm nhấn trong Festival nghề truyền thống Huế 2019

Festival nghê truyên thống Huế lần thứ VIII do UBND TP Huế tổ chức từ ngày 26/4 đến ngày 2/5/2019 găn kết với nhiêu sự kiện lịch sử, văn hóa.

Trọng tâm của Festival nghê truyên thống Huế lần thứ VIII là giới thiệu sản phâm độc đáo của các nghê, làng nghê truyên thống Huế và của các tỉnh, thành phố trong cả nước và quốc tế như: Kim hoàn, thêu, pháp lam, chạm khảm, đuc đồng, may áo dài, mộc mỹ nghệ, truc chỉ, dệt zèng, gốm, sản phâm mây tre, nón lá, hoa giấy, tranh, đèn lồng, diêu, âm thực...

Tại Festival nghê truyên thống Huế 2019 cũng se có hình thức tổ chức cho các thầy thuốc đông y khám chưa bệnh và phô diễn tài năng.

Ban tổ chức cho biết, Festival nghê

Truyện ngắn: KIM CHUNG

Như thường lệ, tôi tự tin bước nhanh nhẹn lên diễn đàn và băt đầu buổi thuyết trình. Tôi say sưa diễn giải các ứng dung vê công nghệ sinh

học, công nghệ thông tin. Vừa nói, tôi vừa đưa măt quan sát hết lượt nhưng khuôn mặt hiện diện trong hội trường. Có nhưng gương mặt tâm đăc với vấn đê tôi đang trình bày, cũng có gương mặt mơ hồ nhìn vê xa xăm, hưng hờ với nhưng gì tôi đang nói. Bỗng tôi băt gặp một ánh măt nhìn tôi rất lạ. Ánh măt dỗi hờn, trách móc trên khuôn mặt xinh xăn phảng phất một nỗi buồn làm lòng tôi se lại. Bên ngoài, ánh năng vàng đã yếu ớt, thành phố biển dịu mát của buổi chiêu tà hòa nhịp trong điệp khuc rì rầm của muôn ngàn tiếng sóng. Buổi hội thảo đã đến hồi kết thuc, bài thuyết trình của tôi đã thành công như mong đợi. Mọi người vui vẻ xôn xao chào nhau ra vê.

Màn đêm dần buông, tôi một mình rảo bước trên con đường trồng cây xanh của khu nhà nghỉ, thong thả hóng hơi sương chiêu buốt lạnh và hit thở khi trời tinh khiết thành phố vê đêm. Tôi để đầu óc mình thư giãn sau một ngày làm việc căng thẳng, yên tĩnh ngăm nhìn biển cả. Tôi hơi băn khoăn khi chợt nhớ đến ánh măt ban chiêu trong hội trường, một ánh măt quen quen mà tôi không nhớ đã gặp gỡ ở đâu rồi… Ngước măt nhìn bầu trời có muôn vàn vì sao lung linh tỏa sáng, lòng nhẹ tênh. Giọng nói dịu dàng của ai đó cất lên phia sau hàng ghế đá:

- Em chào anh!Ngoái lại nhìn, tôi nhận ra ánh măt và

gương mặt ám ảnh tôi luc chiêu. Tôi làm vẻ tự nhiên:

- Xin chào! Em gái nhỏ.- Anh không đi dạo à? - Em hỏi như đã

quen.- Anh không có ai để đi cùng. Mời em nhé!- Dạ…! - Em hơi bối rối.Tôi chợt nhận thấy mình hơi có vẻ trịch

thượng, vội đứng dậy làm động tác như xin lỗi rồi sánh bước cùng em trên bãi cát dài tiếp giáp với mặt biển sáng mờ lấp lóa. Gió biển như mơn man qua da thịt tôi và em, ve vuốt hai mái đầu. Trong bóng đêm nhập nhòe tôi không nhìn rõ được gương mặt em vui hay buồn. Thoáng qua ánh sáng chiếu rọi từ bóng đèn đường, tôi lướt nhìn cơ thể mảnh mai nhỏ nhăn trong bộ váy áo mỏng manh của em. Tôi mở chuyện với cái đê tài ban chiêu, em chăm chu lăng nghe. Trong không gian trầm lăng, tôi đưa tay năm lấy tay em. Tôi hơi bất ngờ vì nhưng ngón tay bé nhỏ của em năm chặt bàn tay tôi. Tôi hỏi nhỏ:

5 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Minh họa: Phan Nhân

truyên thống Huế 2019 có nhiêu hoạt động chinh như: Không gian trưng bày, thao diễn và giới thiệu các sản phâm truyên thống của các làng nghê, cơ sở nghê truyên thống trong nước và quốc tế; lễ tế tổ bách nghệ, lễ rước; lễ hội áo dài; lễ hội âm thực...

Bên cạnh đó, Festival nghê truyên thống Huế lần này se diễn ra các hoạt động văn hóa cộng đồng hấp dẫn, sôi động như: Lễ hội khinh khi cầu quốc tế, liên hoan săc màu tuổi thơ, các hoạt động triển lãm nghệ thuật và các chương trình biểu diễn nghệ thuật dành cho giới trẻ.

Nhiều hoạt động phong phú trong Festival nghề truyền thống Huế lần thứ VIII.(ảnh minh họa)

Nghị định số 23/2019/NĐ-CP của Chinh phủ vê hoạt động triển lãm vừa được ban hành.

Theo đó, đáng chu ý là các tổ chức, cá nhân khi tổ chức, tham gia tổ chức, đầu tư cho hoạt động triển lãm theo quy định của pháp luật được tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập tác phâm, hiện vật, tài liệu để phuc vu triển lãm theo quy định của pháp luật...

Nghị định nêu lên các nội dung quản lý nhà nước vê hoạt động triển lãm như: Xây dựng, trình cơ quan có thâm quyên ban hành hoặc ban hành theo thâm quyên các văn bản quy phạm pháp luật vê hoạt động triển lãm; xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược triển lãm; quản lý, chỉ đạo, thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực vê chuyên môn, nghiệp vu trong hoạt động triển lãm; quản lý, tổ chức thực hiện, giao lưu, hợp tác quốc tế trong hoạt động triển lãm; cấp giấy phép, thu hồi giấy phép và tiếp nhận thông báo tổ

chức triển lãm...Nghị định cũng quy định rõ điêu kiện

đối với tác phâm, hiện vật, tài liệu, địa điểm triển lãm. Theo đó, tác phâm, hiện vật, tài liệu, địa điểm triển lãm phải đáp ứng các điêu kiện được quy định cu thể trong Nghị định.

Nghị định quy định Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp Giấy phép tổ chức triển lãm đối với triển lãm do các tổ chức ở Trung ương đưa ra nước ngoài; triển lãm do tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài tổ chức tại Việt Nam; triển lãm do các tổ chức thuộc 2 tỉnh, thành phố trở lên liên kết đưa ra nước ngoài.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa và Thể thao cấp Giấy phép tổ chức triển lãm đối với triển lãm do các tổ chức, cá nhân tại địa phương đưa ra nước ngoài; triển lãm do cá nhân nước ngoài tổ chức tại địa phương.

TS tổng hợp (Theo hanoimoi.com.vn và TTXVN)

Được tạm nhập, tái xuất các tác phẩm, hiện vật, tài liệu để triển lãm

- Em biết anh à?- Em biết anh từ lâu rồi đấy! Anh là một

cấp trên khó tinh và cứng nhăc phải vậy không? - Em cười nhẹ.

- Em nghĩ vậy hay nghe ai nói?- Anh quên rồi, nhưng em vẫn nhớ điêu đó

mà! - Em đáp vẻ trầm ngâm.Với tôi, ai đó biết mình không có gì lạ, tôi

thường xuyên xuất hiện trước công chung trong các buổi hội họp thuyết trình hoặc trên ti vi, trên mặt báo… Tôi thấy lòng vui vui, vì đã lâu lăm rồi không có ai hỏi thẳng thăn vê tôi như thế. Nhưng nói thế nghĩa là em đã từng gặp tôi? Cứ để xem em se nói gì, hơn nưa các cô gái thường nói với nhau vê người đàn ông như tôi nhưng gì có trời biết. Tuy nhiên, tham dự cuộc hội thảo này nghĩa là em cũng thuộc giới nghiên cứu khoa học như tôi, có học hàm học vị chứ không phải xoàng. Trên cao gió lay chuyển xạc xào cành lá của hàng phi lao ven bờ căt đứt dòng suy nghĩ của tôi. Nhưng cơn gió nối tiếp nhau đi qua mang theo hơi mặn của biển bám vào mặt tôi và em lành lạnh. Tôi đưa tay ôm choàng bờ vai bé nhỏ của em như ôm chặt sự cay đăng vào lòng. Em bước

nhẹ nhàng nép vào người tôi. Một khao khát cháy bỏng trỗi dậy trong tôi. Dừng bước, tôi tìm môi em. Tôi hôn say đăm lên đôi môi bé nhỏ của em. Bất giác đôi môi tôi chạm phải dòng lệ mặn chát, cay đăng chảy dài trên gò má mịn màng của em. Ôm chặt em, tôi đưa măt nhìn trời đêm vời vợi. Nhưng đám mây màu khói lưng lờ che khuất một vài vì sao. Lòng xao xuyến, tôi thì thầm:

- Anh xin lỗi nhé! Em lạnh rồi, ta vê đi.Em nghẹn ngào, khe gật đầu. Một cảm

xuc là lạ chế ngự trong tâm hồn, tôi đưa em trở lại nhà nghỉ.

Một mình trong căn phòng văng, tăt hết đèn, day trở mãi trên chiếc giường êm ái, tôi không sao ngủ được. Hăt tấm chăn mỏng ra khỏi người và mở toang ô cửa sổ, gió biển tràn vào mát rượi. Ngoài kia bãi cát trăng chìm đăm dưới trời đêm, giờ đây đã văng hẳn bóng ngưòi. Gió thổi mạnh từng cơn. Sóng biển từng đợt trườn dài trên bờ cát. Khép nhẹ cửa phòng, tôi bước lang thang ra ngoài như thể tìm một kỷ vật vô hình trong đêm văng. Nhìn lên tầng ba nơi em ở, tôi nghĩ chăc giờ này em đã ngủ ngon.

- Gì nhỉ? - Tôi tự hỏi.Em đang tựa lan can ngăm biển cả một

mình. Em không nhìn thấy tôi. Lòng day dứt, tôi vội bước lên tầng lầu nơi em đang đứng. Nồng nàn tôi kéo em vào lòng.

- Anh không sao ngủ được khi nghĩ đến em!

- Em cũng vậy!Dìu em vào phòng, tôi cảm nhận được nhịp

tim dồn dập của em có luc như nghẹn lại, toàn thân run rây. Trước vẻ đẹp long lanh như sương khói của em, tôi không kêm chế được bản thân mình. Tôi và em đã là của nhau, nhưng không thuộc vê nhau. Lòng tôi bối rối, tràn ngập nhưng nỗi niêm chua xót.

Năm gối đầu trong vòng tay tôi, em nói:- Em đã từng nhớ anh và se nhớ anh mãi

mãi. Mặc dù ở mỗi thời điểm nỗi nhớ có khác nhau.

- Tại sao thế? Anh xin lỗi vê sự vồ vập này, nhưng em đã làm anh xao xuyến. Xin em đừng nghĩ răng đây là tình cảm bột phát, chỉ là chuyện thoảng qua. Hãy cho anh biết vê em, hãy cho anh được chia sẻ cùng em.

- Em cảm ơn anh, nhưng không phải luc này. Giọng em buồn buồn.

Tôi không hiểu được hết ý em muốn nói gì? Tôi cũng không muốn hiểu, vì em rất bé bỏng so với tôi vê tuổi đời cũng như sự từng trải của cuộc sống. Tận đáy lòng mình, tôi thấy thật thương em. Qua bao nhiêu năm thăng trầm, tôi sống đung nguyên tăc của mình. Từ ngày vợ tôi bỏ lại cho tôi đứa con gái nhỏ để đi theo một gã trọc phu, tôi đã khép kin lòng mình để sống thanh thản làm việc và nuôi con. Tâm hồn tôi chưa hê vướng bận bởi một bóng hồng. Giờ đây tôi thấy mình thật có lỗi với em và với bản thân mình. Câu nói của người xưa quả thật không sai: “Yểu điệu thuc nư, quân tử hảo cầu”, bản thân tôi cũng không ngoại lệ. Tôi đã yêu em vội vàng mà không kịp hiểu hết vê em.

Tôi tỉnh giấc luc mặt trời nhuộm một màu hồng rạng rỡ trên mặt biển lặng sóng. Chiếc gối bên cạnh trống không. Tôi nghĩ em đã dậy sớm và đang đi dạo ngoài bờ biển. Tôi trở dậy làm vài động tác thư giãn rồi vào phòng tăm. Xong việc, tôi ngồi chờ em vê ăn sáng và nghĩ xem phải chia tay em như thế nào. Chợt tôi thấy một tờ giấy chặn dưới lọ hoa trên bàn.

“Anh giư gìn sức khỏe nhé! Đừng bận tâm vê em. Với anh, em chỉ là ngôi sao bé nhỏ không tên trên bầu trời mà anh là ngôi sao sáng chói. Em tự biết chăm sóc bản thân. Cho dù thế nào em cũng sống rất tốt. Anh cứ coi như không có chuyện gì xảy ra và hãy quên em đi. Rồi đến luc nào đó, anh se biết vê em, nhưng có le điêu đó đối với anh cũng không

quan trọng phải không?”.Trở lại cuộc sống thường nhật buồn tẻ, tôi

bị ám ảnh trong tiêm thức một cảm giác tội lỗi. Tôi lặng le cất giư tình cảm và hình ảnh của em vào ngăn kéo bi mật của cuộc đời. Tôi ngày đêm lao vào nhưng nghiên cứu khoa học mới như để xóa nhòa đi hình ảnh của em đầy bi ân và nhớ thương.

***Bất ngờ tôi nhận được email của em. Bức

thư ngăn gọn với lời le răn rỏi làm tôi bàng hoàng nhớ lại tất cả.

Thành phố Đà Lạt, một chiêu mùa đông. Một cô gái nhỏ đứng đợi tôi ở cửa phòng giám đốc. Nhìn thấy tôi, cô gái khân khoản:

- Em chào anh! Cho phép em được gặp anh một lát.

- Tôi có việc phải đi! - Tôi đáp lạnh lùng.Cô gái nài nỉ:- Anh ơi! Em không làm mất nhiêu thời

gian của anh đâu.- Thông cảm nhé! Tôi đang vội, để khi khác

- Giọng tôi có phần bực dọc.Tài xế cho xe lăn bánh, chiếc Mazda nhanh

chóng đưa tôi qua khoảng sân rộng rải sỏi. Rời cổng công ty, len lỏi trong sương chiêu xe lướt nhanh trên đường. Tôi không bận lòng vê cô gái nhỏ đến xin việc làm còn đứng ngân ngơ trước cửa phòng làm việc của tôi. Trong đầu tôi đang hình thành hàng khối kế hoạch mới cho công việc. Tôi đâu biết răng đó là ngày định mệnh để tôi và em gặp nhau - cô gái nhỏ năm nào.

Ngày ấy, được tin người cha đau nặng, em xin nghỉ phép vê quê chăm sóc cho cha. Một tháng trời em tuc trực bên giường bệnh với hy vọng cha se khỏe lại, se vượt qua cơn đau hiểm nghèo. Nhưng bàn tay kinh hãi của tử thần đã cướp mất đi người cha cao quý nhất trên cõi đời của em. Đưa tiễn cha vê nơi an nghỉ ở cõi vĩnh hăng, còn lại một mình bơ vơ lạc lõng, em thất thểu trở lại nơi làm việc. Thành phố hiên hòa giờ đây đối với em dường như xa lạ. Bước vào phòng làm việc, em cảm nhận được sự e ngại của mọi người qua nhưng lời thăm hỏi chia buồn gượng gạo. Tuần sau, chị trưởng phòng tổ chức trao cho em phong thư, ngại ngùng:

- Em ạ! Chị muốn nói với em điêu này. Thời điểm hiện nay phòng mình it việc, chẳng có công trình khoa học nào mới. Công ty lo lăng vê tiên lương phải trả cho các hợp đồng lao động, nên cấp trên quyết định giảm bớt số hợp đồng…

- Cảm ơn chị! Em hiểu chị muốn nói gì. Em đã linh cảm được điêu đó, nhưng em không nghĩ nó đến với em vào luc này. Em se không sao đâu... XEM TIẾP TRANG 11

Ngôi sao bé nhỏ

6 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019 CUỐI TUẦN VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

TẢN VĂN

HỒ SƠ TƯ LIỆU

NGUYỄN BẠN

V iệt Nam - Lào là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, quan hệ gắn kết anh em giữa hai

dân tộc đã được hình thành và hun đúc trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung ấy giữa hai dân tộc, hai nước Việt Nam - Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phom-vi-hẳn, Chủ tịch Suphanuvon đặt nền móng và đã được các thế hệ lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp, đã trở thành tài sản vô giá của hai dân tộc, nhân tố bảo đảm sự tồn tại và phát triển của mỗi nước.

Trong hai ngày 24, 25/2/2019, trên cương vị mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng lần đầu tiên cùng Đoàn cấp cao Việt Nam đã thăm chính thức nước CHDCND Lào nhằm thúc đẩy hợp tác toàn diện, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ và ý chí tự lực, tự cường, khả năng và thế mạnh của mỗi nước trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, đồng thời dành ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau phù hợp với tính chất quan hệ hữu nghị đặc biệt, nâng cao hiệu quả hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật, đặc biệt coi trọng về quan

NGUYỄN NGỌC PHÚ

Tháng ba có một ngày rất đặc biệt, ngày dành cho giới nữ, cho một nửa của nhân loại

đó là Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. Tháng ba có một loại hoa như để dành riêng cho các bà, các mẹ, các chị, các em đó là hoa bưởi. Đây là loài hoa khá đặc trưng mang nhiều dáng dấp cốt cách, phong vị của phái đẹp. Đó là nét dịu dàng, e ấp, khiêm nhường trắng trong và nhuần nhị, loài hoa tỏa ra “hương thầm” quyến rũ...

Hoa bưởi bắt đầu nở từ tháng ba để hội tụ chưng cất nắng mưa lớn dần, tròn dần đến “Tháng tám nắng rám quả bưởi”. Nắng rám, vỏ quả bưởi rám lại nhưng tép bưởi thì mọng nước. Từng múi bưởi sum suê úp vào nhau như những múi trăng đầu tháng để tròn dần đến Tết Trung thu quả bưởi tròn như ông trăng chính là trung tâm của mâm quả “phá cỗ Trung thu”. Tôi gọi hoa bưởi, hương bưởi là hoa kí ức, hương kí ức. Bởi ở làng quê nông thôn vườn nào chẳng trồng một vài cây bưởi và chính loại cây có hương thơm bình dị của loài hoa này đã đi suốt cuộc đời ta. Chùm hoa bưởi với vài chiếc lá xanh non dịu dàng còn đọng sương đêm. Cánh hoa trắng màu tuyết mịn như nhung, nụ tròn xinh trắng ngà e ấp, nhụy vàng phủ đầy phấn thơm. Hoa bưởi như thiếu nữ mộc mạc, mang nét duyên thầm luôn tỏa hương thơm thuần khiết làm rung động trái tim dù chỉ một

Đó là nữ cựu tù bị địch bắt cầm tù hai lần Cao Thị Quế Hương vừa cho ra mắt ấn phẩm Hồi ký, ghi chép “Chuyện kể về những người mẹ” do Nhà Xuất bản Văn học ấn hành. Và, mới đây được Thư viện tỉnh Lâm Đồng giới thiệu đến bạn đọc nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

KHẢI NHIÊN

T rong khán phòng gần như chật kín chỗ ngồi của Thư viện tỉnh, người phụ nữ năm nay đã chạm tuổi 78

vẫn đi lại nhanh nhẹn, hoạt bát trao đổi với mọi người về những năm tháng tù đầy, những trải nghiệm trong cuộc đời, việc đưa những hình ảnh các mẹ, các chị trong đời sống từng gặp vào tập Hồi ký và ghi chép “Chuyện kể về những người mẹ”. Những người mẹ ở đây được tác giả Cao Thị Quế Hương kể đều có thật trong hành trình hoạt động cách mạng cũng như thời gian công tác tại Lâm Đồng. Vì vậy, không khó khăn để nhận ra đó là ký ức về người mẹ thân yêu sinh thành, nuôi dưỡng mình hay những người mẹ mà tác giả đã từng gặp gỡ, sẻ chia “trong thân phận làm mẹ” trên chặng đường mà tác giả đã qua. Mỗi người trong chúng ta đều có một người mẹ để yêu thương suốt đời. Có lẽ chính vì thế mà trong lời giới thiệu tập sách, chị Phạm Thị Mỹ Huyền - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã trải bày rằng: “Viết về người mẹ, câu chuyện nào, cuộc đời nào cũng rất hay, rất cảm động, lôi cuốn người đọc”... Bởi như một danh nhân đã từng nói “Đằng sau một gia đình hạnh phúc là sự hy sinh thầm lặng cả đời của một người mẹ”.

Những người mẹ hiện lên trong từng trang sách mà theo như tác giả các mẹ đã từng sinh sống qua các giai đoạn, các thời kỳ gắn liền với lịch sử đất nước. Từ thời phong kiến thực dân áp bức, đến những năm tháng chống Mỹ cứu nước và cả ngày hôm nay nhưng tất cả đều “chấp nhận sự hy sinh thiệt thòi của bản thân mình để nuôi con khôn lớn, dạy con nên người” và những đứa con bình

thường ấy của các mẹ “biết ý thức khi quê hương đất nước cần và đi vào cuộc chiến đấu với tấm lòng vô tư trong sáng” - tác giả Cao Thị Quế Hương bộc bạch trong lời nói đầu tập sách. Xuyên suốt gần 200 trang sách là bấy nhiêu biểu cảm của tác giả về các mẹ mà chỉ cần đọc qua tựa của các câu chuyện cũng có thể cảm nhận ở các mẹ dù trong chiến tranh hay hòa bình đều sẵn sàng hy sinh vì nước, vì

Nữ cựu tù và “Chuyện kể về những người mẹ”những đứa con thân yêu. Đó là “Bà mẹ của 14 người con”, “Nỗi niềm người không được làm mẹ” hay “Vẫn một lòng đi theo cách mạng”, “Mẹ Khẩn” hoặc “Không mẹ có dì”... nhưng sâu đậm nhất đấy là hồi ký “Chuyện kể về mẹ tôi” - người sinh ra chính tác giả.

Theo nhà báo, nhà thơ Trần Ngọc Trác nhìn nhận: Tập sách là một ấn phẩm tập hợp một số bài viết trước đây và mới được viết thêm. Không đặt nặng về tính nghệ thuật, nhưng đọc qua đều thấy ẩn hiện trong đó là sự mất mát hy sinh hay nỗi oan khất của những người mẹ mà chị đã gắn bó, thấu hiểu. Còn chị Phạm Thị Mỹ Huyền thì mong muốn sách sẽ được đưa vào hệ thống thư viện, nhà trường trong tỉnh để “giới thiệu đến chị em phụ nữ và bạn đọc gần xa về vai trò, tầm quan trọng của người mẹ trong gia đình, giúp thế hệ trẻ chúng ta ngày nay biết được các mẹ ở thế hệ trước đã sống như thế nào, chịu đựng ra sao để giữ ấm cho gia đình mình luôn được trọn vẹn, hạnh phúc và nuôi dạy con cái trưởng thành để trở thành những công dân có ích”.

Tác giả Cao Thị Quế Hương sinh năm 1941, tại Huế, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Sài Gòn. Chị tham gia cách mạng vào năm 1968, bị địch bắt cầm tù hai lần. Tác giả từng kinh qua các vị trí công tác khác nhau, từ giữ cương vị Hội trưởng Hội LHPN tỉnh Lâm Đồng, Phó Chủ tịch MTTQ tỉnh Lâm Đồng, sau khi về hưu sống tại TP Đà Lạt.

Được biết, trong những năm làm công tác phụ nữ, tác giả là một trong những người đứng ra mời các nhạc sỹ ở TP Hồ Chí Minh lên Đà Lạt, Lâm Đồng sáng tác ca khúc và nhạc phẩm “Tình khúc ơ bai” của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn mà công chúng yêu nhạc biết tới được ra đời trong đợt sáng tác ấy.

Thư viện Lâm Đồng vừa phối hợp cùng Sở GD-ĐT phát động cuộc thi viết “Cảm nhận những trang sách yêu thương” đến tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 trong toàn tỉnh. Cuộc thi nhằm khơi dậy niềm đam mê đọc sách, hình thành thói quen đọc sách cho học sinh, phát triển văn hóa đọc trong nhà trường và cộng đồng, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập.

Tham dự cuộc thi, các em có thể lựa chọn một trong 3 đề thi với các nội dung câu hỏi gồm: Chia sẻ về một cuốn sách mà em yêu thích hoặc một cuốn sách đã làm thay đổi nhận thức để cuộc sống của em thêm động lực phát triển; Qua những cảm nhận về cuốn sách đã làm thay đổi nhận thức hoặc thay đổi cuộc sống của em lạc quan hơn, em có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích các bạn và mọi người đọc sách nhiều hơn; Sáng tác một tác phẩm (câu chuyện hoặc một bài thơ) nhằm khích lệ mọi người đọc sách (khuyến khích thí sinh vẽ tranh minh họa); Qua tác phẩm em đã sáng tác, em có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích các bạn và mọi người đọc sách nhiều hơn. Và, viết tiếp lời cho một câu chuyện hoặc

Tác giả và tác phẩm “Chuyện kể về những người mẹ”. Ảnh: K.N

Bạn đọc đến dự buổi giới thiệu tác phẩm tại Thư viện tỉnh. Ảnh: K.N

THƯ VIỆN LÂM ĐỒNG:Phát động cuộc thi viết “Cảm nhận những trang sách yêu thương”

cuốn sách mà em đã đọc (khuyến khích thí sinh vẽ tranh minh họa); Qua cuốn sách/câu chuyện đã được viết tiếp lời, em có kế hoạch và biện pháp gì để khuyến khích các bạn và mọi người đọc sách nhiều hơn.

Bài dự thi sẽ được gửi về Thư viện tỉnh theo từng đơn vị trường học. Hạn cuối nộp bài ngày 30/3/2019, dự kiến lễ trao giải sẽ diễn ra vào tháng 4/2019 đúng dịp Ngày hội sách.

QUỲNH UYỂN

Thư viện Lâm Đồng có nhiều hoạt động đưa sách về với học sinh vùng sâu vùng xa,hình thành thói quen đọc sách cho các em.

7 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019CUỐI TUẦNVĂN HÓA - NGHỆ THUẬT

Hương bưởi tháng 3

Tinh hữu nghi Việt - Lào âm mai như mùa xuân

hệ quốc phòng, an ninh, coi đó là nhân tố quan trọng bảo đảm giữ vững chính trị, trật tự an toàn xã hội ở mỗi nước.

Nhìn lại chặng đường hào hùng lịch sử đã qua, chúng ta có thể tự hào về quá trình hình thành và phát triển của mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đặc biệt hiếm có giữa hai dân tộc. Ngày 5/9/1962, Việt Nam và Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử quan hệ hai nước. Liên minh chiến đấu của quân và dân

hai nước Việt - Lào ngày càng được tăng cường và dãy Trường Sơn hùng vĩ với hai nửa Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây đã trở thành hình ảnh sinh động của mối quan hệ keo sơn “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa” trong những năm tháng gian khổ nhưng đầy vinh quang, cùng góp phần to lớn giúp nhân dân và các lực lượng vũ trang hai nước đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác mà đỉnh cao là Đại thắng Mùa Xuân 1975 tại Việt Nam và Chiến thắng ngày 2/12/1975 tại Lào.

Bước vào thời kỳ mới, quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Lào đã được nâng lên tầm cao mới. Ngày 18/7/1977, hai nước ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác. Hiệp ước có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc tăng cường và mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào trong thời kỳ mới; tạo cơ sở để hai bên tiến tới ký kết các thỏa thuận hợp tác phát triển giữa hai nước, nhờ đó quan hệ giữa hai nước không ngừng phát triển.

Cùng với tăng trưởng thương

mại là sự tiến bộ vượt bậc của hợp tác đầu tư. Hiện doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Lào với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt khoảng 4,1 tỷ USD, đứng ở vị trí thứ 3 trong số các nhà đầu tư nước ngoài tại Lào. Riêng trong năm 2018, có 8 dự án của nhà đầu tư Việt Nam triển khai tại Lào, với vốn đăng ký 95 triệu USD (tăng 2,6 lần so với năm 2017). Không chỉ giới hạn trong hợp tác kinh tế, hợp tác trên các lĩnh vực khác cũng được quan tâm thúc đẩy. Hợp tác giáo dục, đào tạo đã và đang là lĩnh vực được hai bên ưu tiên và được nâng lên cả về số lượng và chất lượng. Hai bên cũng hợp tác chặt chẽ trong các lĩnh vực y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hợp tác giữa các địa phương giáp biên được chú trọng thúc đẩy, với việc hình thành các khu kinh tế và giao lưu buôn bán qua các cửa khẩu quốc tế và quốc gia. Hợp tác an ninh - quốc phòng tiếp tục duy trì và giữa vững.

Đối với Lâm Đồng đã triển khai Biên bản hợp tác giai đoạn 2016 - 2020 giữa UBND tỉnh Lâm Đồng và chính quyền tỉnh Champasak ký ngày 11/5/2016 và Biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị giữa UBND tỉnh Lâm Đồng và chính quyền tỉnh Bolykhamxay ký ngày 12/6/2017. Hiện có 12 du học sinh Lào đang học tại Trường Đại học Đà Lạt.

Hàng năm, tỉnh Lâm Đồng cùng với hai tỉnh Champasak và Bolykhamxay đã có nhiều cuộc tiếp xúc, trao đổi đoàn; tỉnh đã đầu tư, chuyển giao kỹ thuật nuôi cá nước lạnh, kỹ thuật canh tác nông nghiệp công nghệ cao; xây dựng và đưa vào sử dụng hiệu quả Trường Năng khiếu hữu nghị Champasak - Lâm Đồng. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã kết nghĩa với Hội Liên hiệp Phụ nữ hai tỉnh, thành lập Câu lạc bộ nữ doanh nhân đầu tư tại Lào.

Nhằm chia sẻ những khó khăn, mất mát của nhân dân các bộ tộc Lào tại huyện Sanamxay, tỉnh Attapeu sau sự cố vỡ đập thủy điện Sepien Senamnoi vào ngày 23/7/2018, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã chuyển Điện thăm hỏi và hỗ trợ kinh phí 100.000.000 VND (Một trăm triệu đồng) đến Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Attapeu khắc phục khó khăn.

Điều đó, càng khẳng định quyết tâm phấn đấu kế thừa và vun đắp tình đoàn kết đặc biệt, quan hệ hữu nghị thủy chung gắn bó và sự hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước Việt - Lào mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ở mỗi nước, cũng như hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Nhà văn Trần Thăng với “Lục bát sáu câu”Nhà văn Trần Thăng (nguyên Chủ tịch Hội VHNT Lâm

Đồng khóa III, nhiệm kỳ 2001-2007) năm nay bước vào tuổi 75 thế nhưng ông vẫn còn mẫn tiệp. Gắn với nghiệp cầm bút, ông đã xuất bản hơn chục đầu sách ở nhiều thể loại văn học khác nhau. Gần đây, cuối năm 2018, Trần Thăng ra mắt tập “Lục bát sáu câu” (Nhà Xuất bản Hội Nhà văn) tuyển 74 bài thơ ngắn. Thơ ông giàu suy tư trải nghiệm thế sự, Lâm Đồng Cuối tuần trân trọng giới thiệu với độc giả chùm thơ rút từ “Lục bát sáu câu” của nhà văn Trần Thăng.

Dân chủĐất nước phải có kỷ cươngLuật pháp là đường để chúng ta điDân chủ không thể bất kỳMuốn gì làm đấy là đi ngược đườngNghiêm khắc với kẻ nhiễu nhươngPhá rối con đường phải trị thẳng tay.

Đồng tịch đồng sàngTham nhũng lãng phí đồng sàngAnh em đồng tịch rõ ràng hiểm nguyThất thoát là để làm gì???Để cho tham nhũng lầm lì bám theoLãng phí là cột là kèoTham nhũng là loại dây leo bám vào.

Vào lăng viếng Bác Kính nhà thơ Viễn Phương

Con ra thăm Bác chiều nayHàng tre vẫn đứng thẳng ngay với đờiTrong Lăng có một Mặt trờiNgoài Lăng vẫn thấy bóng Người dõi theoĐã qua trăm núi ngàn đèoViệt Nam ơi vẫn đi theo bóng Người.

lần bắt gặp. Và một điều đặc biệt, có thể là sự thanh khiết chân quê mà hoa bưởi được làm hoa để thắp hương như một sứ giả trần gian nối sợi dây tâm linh với thế giới thần tiên. Loài hoa này không mọc riêng mà chụm lại từng chùm như những cô gái e ấp thì thầm to nhỏ với nhau về một điều thầm kín nào đó…

Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đã phát hiện ra điều tinh tế ý vị: “Hoa bưởi thơm cho lòng bối rối/ Anh không dám xin cô gái chẳng dám trao/ Chỉ mùi hương đầm ấm thanh tao/ Không giấu được cứ bay dịu nhẹ/ Cô gái như chùm hoa lặng lẽ/ Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu”. Và cũng chính nhờ hương thơm nồng nàn lặng lẽ ấy, hoa bưởi là tinh chất chắt lọc hội tụ không chỉ những tinh dầu hương bưởi mà còn là tinh chất tinh dầu của tình yêu, của tình

người muôn thuở đã gội mái tóc dài thiếu nữ. Một hương vị tỏa thơm theo ngọn gió trong đêm qua các ngõ xóm, chưa gặp người đã hình dung ra người. Chính hương bưởi là tín hiệu, là lời chào thanh tao và ý nhị là lối dẫn đường nhiều mộng mơ. Hương bưởi như là một nhịp cầu thông điệp của tình yêu. Mái tóc đen như giấu em vào đêm nhưng chính mái tóc ướp hương thơm bưởi ấy lại phát sáng ngời ngời hạnh phúc. Ta chẳng thể nào quên được cốc trà thơm ướp hương bưởi của ông và bát chè sen ướp hương hoa bưởi của bà. Hương bưởi không chỉ dành cho người già, cho lớp trẻ đang yêu mà còn dành cho trẻ nhỏ khi xâu nối những vòng nhụy hoa thành “vương miện” đội trên đầu. Cái vòng hoa mỏng manh ấy ngay từ ban đầu tuổi thơ đã đánh thức trong

ta bao khát vọng về vẻ đẹp hướng thiện, mong mỏi tới sự hoàn hảo và được tôn vinh...

Cây bưởi là cây chịu nắng mưa dẻo dai bốn mùa. Lá luôn ngời xanh hoa luôn ngời trắng dù có mọc trên đồi cao đá sỏi hay một hẻm phố nào đó, hoặc một góc vườn thì hương thơm của hoa vẫn tỏa rạng vầng hào - quang - thơm hiếm có. Ta lại nhớ những mẹt hàng rong của các chị trên các hè phố để nâng niu, để sẻ chia những chùm hoa bưởi vào dịp tháng ba này. Có một câu thơ của thi sĩ “ông hoàng tình yêu” Xuân Diệu cứ ám ảnh tôi mãi: “Hoa bưởi thơm rồi đêm đã khuya”. Hương thơm làm dịch chuyển cả thời gian, không gian và chỉ có những người đang yêu mới nhận ra, mới thấm thía cái khoảng lặng của tâm hồn mình để nhận ra “đêm đã khuya”, đêm của hò hẹn say đắm. Và cũng chỉ khi “Hoa bưởi thơm rồi” mới là chưng cất xúc tác làm lan tỏa ngây ngất nồng nàn vị ngọt tình yêu ấy...

Tháng ba về trong làn mưa xuân lất phất, cây trái trong vườn rạo rực như đánh thức những mắt lá ngời xanh, một màu xanh sáng của lộc biếc. Ta lại càng bồi hồi nhớ về chốn thôn quê có bóng mẹ già khi mà lũ chúng con từ tay mẹ lớn lên, còn những quả bưởi tròn thì lớn xuống. Nhưng hương bưởi tháng ba thì tỏa lan lớn dọc như vòng tay yêu thương của mẹ. Và em, người thiếu nữ thôn quê: “Và hương thầm theo mãi bước người đi”. Ôi, tháng ba bao thương mến diệu kỳ...

Hình ảnh cảm động khi bộ đội tình nguyện Việt Nam chia tay các bạn Lào trước lúc trở về nước, năm 1961. (Ảnh tư liệu)

8 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019 CUỐI TUẦN DU LỊCH

Từ bai rac khổng lồ tại xa Lý Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, giờ đây trở thành điểm checkin thu hut du khach bởi canh đồng hoa hướng dương bạt ngàn và rất nhiều loài cây trồng khac đang mỗi ngày phat triển và đơm hoa, kết trai... trên diện tích 22 ha.

NHẬT QUÂN - HOÀNG BÙI

Những ngày cuối năm2018, lần đầu tiên tại Quảng Bình xuất hiện cánh đồng

hoa hướng dương rộng 8.000 m2 với hơn 30.000 bông nở rộ, khiến du khách ngỡ ngàng, say mê. Nhưng, cánh đồng hoa hướng dương chỉ là một phần trong dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Công ty TNHH Phát triển Dự án Việt Nam (VNP) rộng 22 ha, với nhiều sản phẩm rau hoa khác nhau.

Ngoài việc phục vụ nhu cầu tham quan của người dân, dự án còn đánh dấu một bước tiến mới

trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Đặc biệt, những cây trồng ở đây sử dụng phân hữu cơ và khoáng hữu cơ từ nhà máy xử lý rác thải và phế phẩm nông nghiệp dư thừa sau thu hoạch, tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Bên cạnh đó, còn có hệ thống nhà lồng trồng rau trái, như cúc bảy màu có nguồn giống từ Đà Lạt, sung Mỹ, dưa lưới, và đang trồng thử nghiệm nhiều loại cây,

hoa, trái khác. Theo Công ty VNP, với ngành

nghề hoạt động chính là thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại, công ty đã sử dụng dây chuyền công nghệ xử lý rác thải hiện đại nhất Việt Nam được nhập và chuyển giao công nghệ từ CHLB Đức. Dây chuyền phân loại rác tự động hầu như không có công nhân trực tiếp, thậm chí còn có thể nhận dạng được sinh hóa về xương người. Trong tháng

2/2019, tổ hợp điện pin mặt trời 4,6MW của Công ty hòa lưới điện quốc gia.

Người phụ nữ đã làm những điều đó là bà Phạm Thị Ngọc Tú - sinh ở Quảng Bình, nhưng sống ở Đức 34 năm. Cách đây gần 5 năm, bà trở về quê và đã làm nên điều tưởng chừng không thể làm được... Bà tâm sự: “Làm xong rồi chị mới nói! Nhưng đừng viết về chị. Các con chị ở bên Đức biết được sẽ la chị”... Nhưng, người phụ nữ nhỏ bé, bỏ vốn đầu tư hơn 1.700 tỷ để làm những công việc khác người tại quê hương mình, đó là trồng hoa có nguồn giống từ xứ hoa Đà Lạt, xuất khẩu dưa lưới sang Nhật và mỗi năm tiêu thụ tại Đức cả 10 ngàn tấn đất hữu cơ được làm từ rác... làm sao không ai biết cho được!

Bà kể, khi về Việt Nam, hằng ngày, bà thấy các con đường bị xả rác bừa bãi khắp nơi; bãi rác thành phố thì quá tải... nên nảy sinh ý định xây dựng một nhà máy xử lý rác thải và chế xuất các thành phẩm từ rác... Buổi đầu, sau khi đi khảo sát bãi rác, lập hồ sơ xin dự án bà gặp rất nhiều khó khăn. Từ

Biến rác thành hoa...lúc ủi tạm một khoảng đất làm lễ khởi công cho đến 2 năm sau mới đầy đủ giấy tờ. Đất nền của bãi rác toàn là bùn, bà phải tự bỏ tiền thuê chở cả hàng ngàn mét khối đất đó bỏ đi và chịu cả phí môi trường 22%; sau đó lại chở cả ngàn mét khối đất thịt về để nâng cao trình. Hiện tại, Công ty VNP đã mua cho 7 huyện, thành phố 7 chiếc xe thu gom rác đưa về nhà máy phân loại, xử lý rác thải để sản xuất biogas và phân bón hữu cơ của Công ty và đang xử lý rác miễn phí cho tỉnh Quảng Bình...

Ở nơi chỉ có cát trắng, nắng vàng và hang động, giờ đây có thêm hương sắc rực rỡ của nhiều loài hoa trái, tạo nên một sức hút khó cưỡng về một Quảng Bình tiềm năng. Việc phát triển nông nghiệp thân thiện với môi trường để phục vụ du khách, không những làm phong phú thêm sản phẩm du lịch vốn đã rất đặc sắc của Quảng Bình mà còn thể hiện tấm lòng của bà Phạm Thị Ngọc Tú cùng công việc bà đang làm rất đáng học hỏi để có nhiều dự án như bà đang thực hiện được xây dựng trên đất nước Việt Nam.

Trồng hoa có nguồn giống từ Đà Lạt tại Công ty TNHH Phát triển Dự án Việt Nam.

THỤY TRANG

Đó là nhận xét của không ít du khách khi lần đầu tận mắt chiêm ngưỡng khoảnh khắc khu rừng ngập nước tại danh thắng quốc gia hồ Tuyền Lâm Đà Lạt ẩn hiện trong sương mai và phải thốt

lên rằng “đẹp như một bức tranh thủy mặc treo giữa “vườn xuân” của phố núi Đà Lạt thơ mộng”.

Chị Nguyễn Thị Phương Nga, du khách đến từ TP Hồ Chí Minh cho biết, dù đã nhiều lần được ngắm sương ở Sa Pa, Y Tý, Bà Nà, nhưng chưa bao giờ ấn tượng như rừng cây ngập

nước của Đà Lạt ẩn hiện trong sương. Nó ảo như “cõi mộng” nhưng lại rất thật vì nằm ngay trước mắt mọi người.

Theo Giám đốc Khu Du lịch Quốc gia hồ Tuyền Lâm Đà Lạt Phạm Văn Dân, khu rừng ngập nước trên nằm tại một nhánh của hồ Tuyền Lâm với loài cây chủ yếu là chò nước, thường thay lá vào mùa Đông, ra lá non vào mùa Xuân. Cũng theo ông Dân, cứ sau Tết Nguyên đán hàng năm (khoảng từ tháng 2 đến tháng 3), đây là thời điểm khu rừng ngập nước ra lá non, nếu gặp ngày thời tiết đẹp, cả rừng cây “hút nắng” và chìm trong sương mai đẹp một cách lung linh, huyền ảo.

Khu rừng ngập nước trên là rừng ngập nước ngọt (thuộc

hệ phụ của rừng mưa nhiệt đới) duy nhất của Đà Lạt, thuộc danh thắng quốc gia hồ Tuyền Lâm, hàng năm thu hút rất đông du khách đến chiêm ngưỡng, đặc biệt là giới nhiếp ảnh. Chính vẻ đẹp của tự nhiên của rừng ngập nước hiếm có này đã cám dỗ lòng tham của một số cá nhân cố tình chiếm hữu, tự ý “phong tỏa” đường vào để bán vé trục lợi trái luật, nay mới được “trả về” cho thắng cảnh hồ Tuyền Lâm.

Vì là khu rừng ngập duy nhất của Đà Lạt, nên chúng ta cần trân quý, giữ gìn, bảo vệ, nhất là vấn đề vệ sinh môi trường.

Báo Lâm Đồng chia sẻ đến bạn đọc một số hình ảnh khu rừng ngập nước Đà Lạt huyền ảo trong sương mai.

Rừng ngập nước đẹp như tranh thủy mặc

9 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019CUỐI TUẦNGIA ĐÌNH - ĐỜI SỐNG

CHUYÊN MỤC THANH NIÊN

“Dam ước mơ - Biết thực hiện” là tinh thần đang lan tỏa mạnh mẽ trong phong trào sinh viên Trường Đại học Yersin Đà Lạt. Tinh thần này được tiếp lửa từ một hoạt động trong chương trình phat triển năng lực lanh đạo cho thanh thiếu niên toàn cầu Global Youth Initiative (GYI) của John C. Maxwell.

SONG AN

Theo đó, “Dám ước mơ - biết thực hiện” tạo ra niềm tin mãnh liệt rằng chỉ cần có ước mơ, có

niềm tin, nhất định bạn sẽ chạm được vạch cuối đích mà mình mong muốn. Đây cũng là thông điệp mà chương trình này đem đến cho các sinh viên Đại học Yersin Đà Lạt. Mỗi bạn trẻ tham gia chương trình đã được định hình rõ ràng hơn về những kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho tương lai, được làm bài kiểm tra tính cách miễn phí, được sở hữu chứng chỉ của John C.Maxwell có giá trị quốc tế và trao đổi các kinh nghiệm, kỹ năng của các bạn trẻ.

Ông Nguyễn Thanh Sơn - Phó

Dám ước mơ, biết thực hiện

Hiệu trưởng Trường Đại học Yersin Đà Lạt chia sẻ: Các hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng cho sinh viên là một trong những vấn đề chú trọng của nhà trường khi đào tạo các sinh viên. Bởi, ngoài việc trau dồi kiến thức chuyên môn thì kỹ năng xã hội, tinh thần dám nghĩ dám làm, dám khởi nghiệp cũng là “hành trang” quan trọng cho các em khi rời ghế nhà trường. Đầu tiên, phải nói về định hình ước mơ. Việc này rất quan trọng vì có đôi lúc bạn nhầm tưởng nó với sở thích. Thông thường thì ước mơ là một thứ không dễ gì có được, là sở thích

khó đạt được nhất. Chính vì không có sự rạch ròi giữa ước mơ và sở thích nên số lượng “ước mơ” cũng theo đó mà không có giới hạn. Sau khi đã có được ước mơ của mình, mục tiêu của mình rồi, ta cần làm gì tiếp theo? Đó là một kế hoạch để thực hiện. Có đôi khi ta rất khó hoạch định những kế hoạch đại loại như vậy vì nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Khi ấy mọi chuyện sẽ được quyết định bằng yếu tố may mắn. Tuy nhiên, cản trở lớn nhất của ước mơ chính là sự thiếu quyết tâm và sợ sệt. Cuộc sống bộn bề chưa bao giờ cho bạn đủ điều kiện và tâm thế

thoải mái để bạn thực hiện ước mơ của mình.

Là một trong những đơn vị đi tiên phong và dẫn đầu trong các chương trình khởi nghiệp trong sinh viên, với nhiều sáng kiến, ý tưởng của sinh viên đã được giải thưởng, nhận hỗ trợ khởi nghiệp... Trường Đại học Yersin Đà Lạt thực sự đã làm rất tốt việc truyền lửa và đào tạo kỹ năng cho sinh viên. Đây có thể được xem là điểm sáng trong đào tạo kỹ năng và các hoạt động ngoại khóa đầy thực tế cho sinh viên. Gần đây, rất nhiều về các từ khóa như “Công dân toàn cầu”, “Hội nhập quốc tế”

hay “Lãnh đạo 4.0” trở nên phổ biến và lan rộng vào những phong trào, hoạt động tại trường học. Những từ khóa này ban đầu nghe có vẻ như chỉ dành cho nhóm các bạn sinh viên ưu tú, sinh viên có thành tích xuất sắc hoặc đang du học tại ngước ngoài. Nhưng trên thực tế, tại các nước phát triển của khu vực Đông Nam Á thì đây là các từ khóa mà thanh thiếu niên ở lứa tuổi 14-22 quan tâm nhất để tự trang bị cho tương lai của mình, tìm kiếm cơ hội vươn ra biển lớn và có thể làm việc tại bất cứ quốc gia nào họ cảm thấy yêu thích, nơi có thể cống hiến sức trẻ của mình mà không có bất kỳ rào cản giữa các ranh giới về kiến thức, kỹ năng và sự tự chủ bản thân. Khi thế giới ngày càng “phẳng” và thu hẹp lại nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ, thanh thiếu niên Việt Nam hay các nước trong khu vực hoàn toàn có thể cùng tham gia những chương trình, khóa học, dự án cùng với thanh thiếu niên trên toàn cầu. Cơ hội phát triển đang được chia đều cho tất cả mọi người từ khắp nơi trên thế giới. “Dám ước mơ - Biết thực hiện” không chỉ là tên một chương trình mà còn là thông điệp, tinh thần đang được loan tỏa trong giới sinh viên Việt Nam.

Chương trình “Dám ước mơ - Biết thực hiện” tại Trường ĐH Yersin Đà Lạt. (Ảnh: Trường ĐH Yersin Đà Lạt)

GIA KHÁNH

Tinh tế vườn Nhật Nằm ven đường trên một con

dốc trên đường Gio An - Phường 5, Đà Lạt, ngôi nhà của ông bà Trần Thanh Nam - Nguyễn Thị Tuyết Hoa lùi khá sâu vào bên trong để “nhường” hẳn nguyên phần đất rộng rãi “mặt tiền” phía trước cho một khu vườn tuyệt đẹp.

Sẽ không thấy muôn hoa đua nở ở khu vườn nơi đây như thường thấy ở rất nhiều khu vườn nhà khác ở thành phố hoa này, nhưng bù vào đó là một khu vườn được thiết kế theo phong cách Nhật đầy tinh tế, cụ thể hơn đây là một vườn đá với các cây cảnh “bonsai” lá kim được cắt tỉa tạo dáng cẩn thận.

Đá ở đây được chủ nhân ngôi nhà chọn khá kỹ, những viên đá hình tròn hay bầu dục nhẵn nhụi lăn lóc ở suối được mang về rải trên lối đi nhìn có vẻ rời rạc nhưng đầy ý nhị. Rồi những phiến đá có vân như mây trời lát dưới nền thành đường uốn lượn trong vườn. Bờ taluy thấp phía trong ngăn cách khu vườn với sân nhà phía trên cũng được trang trí bằng đá, một lối đi bậc thang lát đá dẫn xuống vườn.

Ngay cả các tảng đá đen phía trong cũng được chọn cẩn thận với những hốc đá kỳ dị dùng trồng các cây tùng nhỏ và các bụi cỏ vào để tạo hình.

Tất nhiên một khu vườn Nhật không thể thiếu một hồ cá. Hồ cá nơi đây được chủ nhân thả một đàn cá chép Nhật (cá Koi) đầy màu sắc, một phần hồ trồng thêm hoa súng tím. Để nước trong hồ

luôn trong, tạo sức sống cho khu vườn cũng như ngôi nhà, chủ nhân khu vườn đã bố trí một thác nước với hệ thống máy lọc ẩn vào sâu bên trong, nước trong hồ luôn chảy với tiếng róc rách của thác.

“Làm khu vườn này để mình thưởng thức, tốn công sức đầu tư, chăm sóc nhưng vườn mang lại niềm vui ” - ông Trần Thanh Nam, chủ nhân của khu vườn điềm đạm.

Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Hoa, vợ ông Nam, phần diện tích đất phía trước làm khu vườn này nguyên là của căn nhà cũ, khi xây lại ngôi nhà mới hiện nay, ông bà đã lùi ngôi nhà ra phía sau để dành khoảng đất rộng này cho khu vườn. Để chuẩn bị cho khu vườn, ông bà đã trồng trước đó nhiều năm những cây tùng lá kim, ngay cả hàng tùng phía ven đường dẫn vào nhà cũng được ông bà trồng từ cây con lâu năm để có được hình dáng đẹp như hiện nay.

“Người ta cứ bảo sao đất mặt tiền lại làm vườn, nhưng một khu vườn đẹp trước nhà cũng làm nhà đẹp, khu dân cư cũng đẹp, cứ mỗi sáng mở cửa ra thấy vườn đẹp cũng làm mình phấn chấn tinh thần, còn chiều về đến nhà ra chăm sóc vườn, cho cá ăn thôi cũng giúp mình thư giãn ít nhiều công việc căng thẳng ngoài xã hội” - bà Hoa tươi cười.

Khu vườn đẹp của ông bà trong

năm 2018 đã xứng đáng giành giải nhì tại Hội thi “Xanh - sạch - đẹp” cấp thành phố cho các khu vườn gia đình trong các khu dân cư ở Đà Lạt.

Khu vườn của“Tình yêu cây cỏ”Nếu khu vườn đá kiểu Nhật

của gia đình ông Trần Thanh Nam nằm khá tách biệt với ngôi nhà thì một khu vườn đẹp khác, vườn tại nhà 5F đường Hoàng Hoa Thám, Phường 10, Đà Lạt lại như hòa chung trong tổng thể với ngôi nhà tạo thành một mảng xanh thống nhất.

Chủ nhân của ngôi nhà có khu vườn đẹp này - ông Đặng Thiện Triết (sinh 1966) đã dành khoảng

150 m2 đất thổ cư để làm vườn, phần còn lại ông làm nhà.

Vốn là một kỹ sư điện nên trong khu vườn này, ông Triết thiết kế rất tỷ mỷ cho từng chi tiết, từng vị trí cho từng cây cảnh. Quanh 3 bên nhà là một lối đi lát đá, ven lối đi được trồng cỏ; phía trước nhà là hồ nước nhỏ với hòn non bộ, trong có nuôi cá cảnh. Quanh vườn ông trồng nhiều loại cây được chọn lọc cẩn thận để mang lại màu xanh cho ngôi nhà, từ bụi trúc xanh mướt râm mát ở góc vườn, các cây chuối ra hoa, thêm một cây bưởi cao trĩu quả..., khung cảnh góc vườn của ông như ở quê ngày xưa...

Tất nhiên xứ hoa Đà Lạt nên trong vườn ông cũng có nhiều loài hoa nhưng là những cây hoa đẹp

được chủ nhân chọn lựa rất kỹ. Đó là cụm mai xanh được cắt xén, chăm sóc cẩn thận, mùa này ra hoa sum suê; là các chậu Đỗ quyên rừng hoa nhỏ, lá nhỏ, nhưng cực đẹp được chọn kỹ và tạo dáng.

Đặc biệt, trong vườn ông có đến 7 cây Thiên tuế lâu niên rất giá trị được trồng thành cụm như là điểm nhấn của vườn. Những cây Thiên tuế này như ông cho biết, đã theo ông trong suốt bao năm, từ ngày ông còn trẻ mua về và chăm sóc từ đó đến nay.

Đặc biệt, trong vườn ông còn dành đất để làm một nhà lục giác để uống trà, ngắm hoa, làm chỗ hàn huyên bè bạn, quanh nhà lục giác được lắp kính vừa ngăn gió vừa nhìn ra ngoài trong mùa lạnh.

“Tôi làm khu vườn này để thưởng thức là chính, đâu phải để thi thố gì, vì mình yêu vườn, từ nhỏ đã mê cây cảnh rồi, khi có cơ hội và điều kiện thì mới làm một khu vườn ưng ý được. Nhưng chơi vườn cũng khá mất công sức vì mỗi tuần ít nhất mình phải dành thời gian phù hợp để chăm sóc cho vườn” - ông Triết tươi cười.

Không chỉ màu xanh tràn ngập ngoài vườn, ông Triết còn đưa chúng tôi vào nhà ông tham quan. Trong căn nhà rộng rãi này cũng có không ít các chậu cây cảnh bố trí một cách tinh tế như có cảm giác màu xanh của vườn cây tràn vào cả nhà.

Trong năm 2018, chính khu vườn của ông Đặng Thiện Triết đã đoạt giải nhất Hội thi “Xanh - sạch - đẹp” cấp thành phố dành cho các khu vườn nhà đẹp của Đà Lạt.

Thăm những khu vườn đẹp ở Đà LạtĐây là những khu vườn nhà trong cac khu dân cư, được chủ nhà đầu tư công sức, chăm chut từng ngày cho tình yêu thiên nhiên, tôn thêm nét đẹp của ngôi nhà và là điểm sang của cac khu dân cư trong phong trào “Xanh - sạch - đẹp” của Đà Lạt. Hai trong số này dưới đây đa được giải vườn đẹp của thành phố Đà Lạt năm vừa qua.

Vườn nhà ông Trần Thanh Nam - đường Gio An, Phường 5, Đà Lạt. Ảnh: V.Trọng

10 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019 CUỐI TUẦN TÒA SOẠN - BẠN ĐỌC

LÊ TIẾN

Chinh vì vậy, việc rèn luyện để thich ứng mọi hoàn cảnh, mọi luc mọi nơi, sẵn sàng chiến đấu

luôn là vấn đê được quan tâm. Trong nhưng ngày xuân này, Cảnh sát cơ động Công an Lâm Đồng đã có đợt hành quân dã ngoại vê vùng sâu, vùng xa để găn kết thêm tình quân dân.

Đối với các xã Tu Tra (huyện Đơn Dương), xã Đồng Nai Thượng (huyện Cát Tiên) và xã Quốc Oai (huyện ĐạTẻh) là ba địa bàn được Cảnh sát cơ động Công an tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là điểm hành quân dã ngoại trong nhưng ngày đầu năm nay. Đây là nhưng địa bàn có đông người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, đời sống người dân còn nhiêu khó khăn.

Dưới cái năng gay găt của thời tiết cao điểm mùa khô, hơn 100 CBCS Cảnh sát cơ động và người dân vẫn miệt mài phát quang đường làng, ngõ xóm, vệ sinh môi trường dọc các tuyến đường với tổng chiêu dài gần 30 km; san lấp các ổ gà, ổ voi đường dân sinh với khối lượng trên 15 m3.

Anh Điểu K Viên, thanh niên xã Đồng Nai Thượng cùng tham gia lao động chia sẻ: “Sự có mặt của các đồng chi cảnh sát trên tỉnh vê đây tiếp thêm nguồn động lực cho đoàn viên thanh niên có thể ra quân dọn dẹp vệ sinh và em thấy bà con rất vui vì có nhưng mạnh thường quân, đoàn thể, các bạn ở ngoài tỉnh trong tỉnh, hiện giờ là các đội cảnh sát trên tỉnh vê để lại rất nhiêu nét đẹp cho bà con nhân dân tuy hôm nay mới ngày đầu ra quân”. Còn chị Nguyễn Thị Thuy, một người dân xã Quốc

Về với dân giữa mùa xuân

Cảnh sát cơ động luôn là lực lượng chủ động, trực tiếp trấn áp các hành vi xâm phạm ANTT. Đây cũng là lực lượng canh gác bảo vệ và tuần tra vũ trang bảo vệ mục tiêu, đặc biệt là những mục tiêu trọng điểm.

Oai sau khi thấy các chiến sĩ san lấp đường xóm chị chia sẻ: “Đường sá ở đây còn nhiêu ổ gà đi lại không được thuận lợi cho lăm, nên nhờ anh em vê đây giup đỡ sửa đường mình rất phấn khởi, cám ơn.

Tại các điểm hành quân, mặc dù điêu kiện sinh hoạt không thuận lợi, nhưng CBCS Cảnh sát cơ động đã nhanh chóng thich nghi và hòa nhập. Ngày thì lao động, huấn luyện, đêm xuống nhưng chiến sĩ lại cùng ngồi với bà con để lăng nghe, trao đổi, tuyên truyên pháp luật vê ma tuy,

vê tình hình an ninh trật tự tại địa phương.

Bên cạnh đó, hoạt động hành quân biểu dương lực lượng được thực hiện xuyên suốt các đợt công tác. 4 đợt hành quân cả ngày lẫn đêm với sự tham gia phối kết hợp của lực lượng công an xã, lực lượng quân sự địa phương và đặc biệt có sự tham gia động vật nghiệp vu đã răn đe các đối tượng hình sự, ma tuy, các đối tượng thanh thiếu niên hư và các đối tượng nhen nhóm vi phạm pháp luật. Cùng cấp ủy, chinh quyên địa phương tổ

chức nhiêu chương trình hỗ trợ, giup đỡ người dân như: Thăm, tặng quà cho nhưng gia đình khó khăn, neo đơn, gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng, tuyên truyên pháp luật và vệ sinh môi trường, sửa chưa đường dân sinh.

Các đêm văn nghệ, sinh hoạt lửa trại, thể duc thể thao cũng diễn ra hết sức sôi nổi, thu hut đông đảo người dân tham gia. Đây không chỉ là hoạt động giải tri sau nhưng giờ lao động, huấn luyện căng thẳng mà còn là nhịp cầu nối tình quân dân giưa người dân địa phương và đoàn công tác.

Chị Điểu Thị PRợt - Phó Chủ tịch UBND xã Đồng Nai Thượng, huyện Cát Tiên chia sẻ với chung tôi qua 3 ngày đồng hành cùng đoàn công tác: Đoàn Cảnh sát Cơ động tỉnh Lâm Đồng vê địa phương qua đó găn thêm tình đoàn kết quân và dân, anh em chiến sĩ với bà con xã Đồng Nai Thượng. Đặc biệt trong dịp đầu năm, bà con Nhân dân rất phấn khởi, tiếp thêm tinh thần mới để cho xã thực hiện tất cả các chương trình phát triển kinh tế và cảnh giác các vấn đê xấu.

Hành quân dã ngoại là dịp để cán bộ, chiến sĩ năm chăc địa bàn, xây dựng phương án tác chiến, rèn luyện các kỹ thuật, chiến thuật, cơ động tác chiến và nâng cao khả năng, trình độ vê võ thuật quân sự, đáp ứng mọi yêu cầu nhiệm vu trong tình hình mới. Bên cạnh đó, đây cũng là mô hình làm công tác dân vận kết hợp với thực hiện phong trào Công an chung sức xây dựng nông thôn mới. Với mỗi việc làm, mỗi hành động của lực lượng Cảnh sát cơ động không chỉ giup cho CBCS có thêm cơ hội được trải nghiệm, được nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện thể lực, kỹ năng tác chiến ở các địa bàn mà còn là dịp để người dân hiểu hơn vê hoạt động của lực lượng Công an, từ đó thêm găn bó và hỗ trợ lực lượng Công an trong đấu tranh tội phạm.

Vừa qua, tại huyện Đạ Tẻh, Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Tố cáo cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật; các thành viên Hội đồng phổ biến giáo duc pháp luật; trưởng, phó các cơ quan, ban, ngành chuyên môn; lãnh đạo UBND, công chức Tư pháp - Hộ tịch, công chức địa chinh cấp xã trên địa bàn huyện Đạ Tẻh. Tại hội nghị, các đại biểu đã được truyên đạt một số nội dung liên quan đến điểm mới trong Luật Tố cáo năm 2018; quyên khiếu nại, tố cáo của công dân, nhưng nội dung cơ bản của Luật Tố cáo.

Luật Tố cáo năm 2018 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 12/6/2018, có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Luật có 9 chương, 67 điêu gồm nhưng nội dung cơ bản vê phạm vi điêu chỉnh của Luật; quyên và nghĩa vu của người tố cáo, người bị tố cáo, người giải quyết tố cáo; giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vu, công vu; vê hình thức tố cáo, tiếp nhận, xử lý ban đầu thông tin tố cáo; trình tự, thủ tuc giải quyết tố cáo; giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật vê quản lý nhà nước trong các lĩnh vực; trách nhiệm tổ chức thực hiện kết luận nội dung tố cáo; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong

việc quản lý công tác giải quyết tố cáo; công tác bảo vệ người tố cáo… Đặc biệt, Luật Tố cáo năm 2018 quy định cu thể vê trình tự, thủ tuc bảo vệ khi người tố cáo có văn bản đê nghị áp dung biện pháp bảo vệ. Đây là điểm mới rất quan trọng, quy định trách nhiệm của người giải quyết tố cáo và cơ quan có thâm quyên áp dung biện pháp bảo vệ người tố cáo như: bảo vệ bi mật thông tin; bảo vệ vị tri công tác, việc làm; bảo vệ tinh mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phâm nhăm đảm bảo người tố cáo được bảo vệ tốt nhất vê quyên và lợi ich hợp pháp, chinh đáng của mình.

Ngoài ra, các đại biểu cũng được trao đổi nhưng thăc măc,

Phổ biến Luật Tố cáo tại huyện Đạ Tẻh

Ông Nguyễn Văn Hiển, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Lâm Đồng khai mạc lớp phổ biến Luật Tố cáo tại huyện Đạ Tẻh.

chia sẻ nhưng kinh nghiệm thực tế trong việc giải quyết nhưng vu, việc liên quan đến công tác

tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

PHẠM CÔNG TÁM

Trên đường hành quân. Ảnh: Lê Tiến

Bên bếp lửa hồng cùng các em nhỏ. Ảnh: Lê Tiến

11 THỨ BẢY 9 - 3 - 2019CUỐI TUẦNNHÌN RA BỐN PHƯƠNG

Ngôi sao... TIẾP TRANG 5

... Chị cúi mặt, chị cảm giác được giọng em nghẹn lại. Vì lời truyền đạt lại của chị có phần nhẫn tâm. Làm sao có thể nói ra đúng lúc em vừa mới mất người thân duy nhất còn lại trên cõi đời. Không nói thì cũng đã nói rồi, em sẽ đi về đâu? Làm gì? Sao mọi người không cho em chút thời gian để chuẩn bị. Quả thật trong lòng chị vô cùng áy náy. Thế là từ nay chị trưởng phòng của em sẽ thở phào nhẹ nhõm vì đã loại trừ được địch thủ cạnh tranh về chuyên môn...

Cầm quyết định ra về em nhẫn nhục đến gõ cửa từng công ty để xin việc làm mới. Với hy vọng

tìm một công việc để nuôi sống bản thân và trả món nợ vay mượn chữa chạy thuốc thang cho cha. Nhưng tất cả giờ đây như quay lưng lại với em. Tất cả những nơi em đến đều nói “không” như cái vòng số không trên đầu em đang đội. Nơi cuối cùng em đến là công ty của tôi. Hình ảnh em bé nhỏ nhạt nhòa trong sương chiều lãng đãng, tôi cũng ngoảnh mặt quay lưng từ chối em. Em không trách tôi, mà chỉ trách cho thân phận của mình. Lặng lẽ trở về, cất tấm bằng đại học vào ngăn tủ, em quyết định cởi bỏ bộ com lê duyên dáng, khoác chiếc áo đồng phục của công nhân hòa vào dòng

người lao động, đi làm thuê cho một xí nghiệp. Nhiều năm trôi qua, em sống ra sao và bằng cách nào em trở lại được một viện nghiên cứu danh giá, lại có thêm tấm bằng thạc sĩ, tôi không hề biết. Tôi đâu có ngờ rằng tôi đã lãnh cảm không tiếp khi em đang trong hoàn cảnh đau khổ, tuyệt vọng tột cùng và đang cần giúp đỡ nhất. Nhưng tôi càng không hiểu sao em không hận tôi, lại dành cho tôi tình cảm lớn lao như vậy. Đoạn cuối email em viết: “Chắc hẳn anh đang thắc mắc tại sao em không hận anh, ngược lại nữa là khác? Đơn giản vì em nghĩ rằng nếu không bị dồn đến đường

cùng thì em chưa hiểu hết bản thân mình, và em cũng không có được ngày nay. Em tự hào rằng em đã đơn độc tìm đường đi cho mình để có một chỗ đứng dưới mặt trời. Hơn nữa anh không phải người ác, và anh tài năng nhưng nào có hạnh phúc gì đâu...”.

Có lẽ những năm qua em đã từ xa quan sát tôi. Có lẽ em đã từng căm ghét tôi nhiều lắm. Em đã tha thứ cho tôi vì em hơn tôi là có niềm tin cùng lòng vị tha lớn lao với con người. Đó là dấu hiệu của một người thành công. Còn tôi, bây giờ mới hiểu mình chỉ là một kẻ ích kỷ, nhỏ nhen, lạnh giá và nhạt nhẽo. Tôi luôn tự dối mình,

tự hào với những thành công khoa học ở cấp tỉnh và khu vực... Tôi bỗng choáng váng khi nghĩ rằng em đến với tôi chỉ vì tình thương, nhưng vì sự tự phụ mù quáng lại nghĩ rằng em ngả vào vòng tay tôi vì những ánh hào quang của bản thân tôi. Tôi cảm thấy nôn nao, mồ hôi lạnh ướt đẫm tóc và áo.

Email của em chỉ có Nickname, không địa chỉ và tên tuổi. Em cũng không hẹn gặp lại tôi và cũng không biết em có cho tôi gặp lại không. Nhưng qua con đường nghề nghiệp, tôi phải tìm em cho bằng được. Tôi phải tìm vì tôi cần em.

Viện Hàn lâm Thụy Điển sẽ trao giải Nobel Văn học của cả năm 2018 và 2019, sau bê bối về hành vi tình dục sai trái buộc họ phải hoãn trao giải năm 2018.

Hai giải Nobel Văn học sẽ được Viện Hàn lâm Thụy Điển trao vào năm nay, theo một tờ báo Thụy Điển.

Năm ngoái, giải thưởng đã bị hoãn lại lần đầu tiên kể từ năm 1949 sau khi hội đồng xét giải đáng kính bị chấn động vì bê bối tình dục.

Sau buổi họp của hội đồng hôm thứ ba, tờ Dagens Nyheter đưa tin rằng thư ký thường trực Anders Olsson đã xác nhận sẽ có hai giải Nobel Văn học được trao vào năm 2019, bù đắp sự thiếu hụt của năm 2018.

Tuy nhiên, Viện vẫn chưa có thông báo chính thức về quyết định này.

Olsson từng thông báo hoãn trao giải 2018 vào tháng ba năm ngoái, nói rằng Viện Hàn lâm Thụy Điển cần “khôi phục lại

niềm tin của công chúng” sau một loạt cáo buộc tình dục chống lại Jean-Claude Arnault, chồng của thành viên Viện là Katarina Frostenson. Nhiều thành viên Viện đã từ chức do không đồng tình với các xử lý của Viện, dẫn tới việc không có đủ 12 thành viên cần thiết để lựa chọn và công bố người thắng cuộc.

Arnault sau đó đã bị kết án về tội hiếp dâm và đi tù vào tháng Mười.

Được trao cho tác giả, mà theo ý nguyện của Alfred Nobel là có “tác phẩm nổi bật nhất theo khuynh hướng duy tâm”, giải Nobel Văn học trị giá 9 triệu krona (hơn 22 tỷ VNĐ). Tiểu thuyết gia người Anh Kazuo Ishiguro là người gần nhất nhận giải này, vào năm 2017.

Năm ngoái, tác giả người Guadeloupe Maryse Conde đã được trao “giải Nobel thay thế”, giải do Viện Mới trao nhằm lấp chỗ trống của giải Nobel Văn học 2018.Theo THETHAOVANHOA.VN

Kế hoạch dựng một bức tượng của Jane Austen ở khuôn viên nhà thờ Winchester đã bị gác lại sau khi người dân tỏ ra khó chịu khi có thêm một đài tưởng niệm cho nữ văn sĩ trong thành phố này.

Kazuo Ishiguro trả lời phỏng vấn sau khi được công bố là người đoạt giải Nobel Văn học 2018.

H’Hen Niê cùng Kyo York ngồi xe công nông quảng bá cho cà phê Việt

H’Hen Niê khiến công chúng thích thú khi ngồi xe công nông và diện trang phục đậm chất Tây Nguyên bên cạnh Kyo York.

Là Đại sứ truyền thông của Lễ hội Cà phê Buôn Mê Thuột, Hoa hậu H’Hen Niê khiến công chúng thích thú khi ngồi xe công nông và diện trang phục đậm chất Tây Nguyên cùng Kyo York quảng bá cho cà phê Việt.

Xuất hiện trong trailer dài 1 phút vừa được bật mí của Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột 2019, H’Hen Niê khiến công chúng thích thú khi ngồi xe công nông và diện trang phục đậm chất Tây Nguyên bên cạnh Kyo York.

Hình ảnh hùng vỹ của núi rừng, từng hạt cà phê căng tràn sức sống dưới bàn tay người trồng và hình ảnh xinh đẹp của cô gái Êđê H’Hen Niê tạo nên một bức tranh toàn cảnh về vùng đất Tây Nguyên đại ngàn.

Là Đại sứ truyền thông của Lễ hội Cà phê Buôn Mê Thuột lần thứ 7 năm 2019, hình ảnh H’Hen Niê xuất hiện trong trailer cùng Kyo York với mong muốn mang đến cho du khách và người dân những cảm nhận sâu sắc và gần

gũi hơn về tinh hoa cà phê Việt, về bản sắc văn hóa, tình cảm và sự hiếu khách của người dân Tây Nguyên.

H’Hen Niê cũng ước mong có thể kết nối Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk với thế giới để quê hương cô trở thành điểm đến của những người yêu cà phê trên toàn cầu.

Với chủ đề “Tinh hoa đại ngàn”, Lễ hội lần này sẽ được tổ chức tại tỉnh Đắk Lắk từ ngày 9-16/3, do Hoàng Nhật Nam làm tổng đạo diễn. Đạo diễn Hoàng Nhật Nam vốn gây ấn tượng với nhiều sân khấu như Hoa hậu Việt Nam, Mai Vàng, Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội, sân khấu khai mạc Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột lần thứ 7 hứa hẹn mang đến nhiều dấu ấn.

“Ý tưởng chương trình lấy cảm hứng từ “Tứ đại” - 4 yếu tố lớn trong vũ trụ quan và nhân sinh quan của người dân Tây Nguyên là đất-nước-gió-lửa, cũng là 4 yếu tố siêu nhiên trong tư tưởng “vạn vật hữu linh”. Và những hạt cà

phê Tây Nguyên tinh túy, đậm đà hương vị đất trời và say mê lòng người cùng từ đó mà tạo thành”, đạo diễn Hoàng Nhật Nam chia sẻ.

Cùng với các hoạt động truyền thống là quảng bá thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột, Lễ hội lần này còn có nhiều hoạt động mới, như: Lần đầu tiên tổ chức cuộc thi cà phê đặc sản Việt Nam; Khai trương “Đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột;” Triển lãm lịch sử cà phê thế giới tại Bảo tàng Thế giới Cà phê (Bảo tàng chuyên ngành cà phê lớn nhất thế giới)...

Lễ khai mạc sẽ có sự tham gia của Hoa hậu hoàn vũ H’Hen Niê cùng dàn người đẹp, siêu mẫu, ngôi sao ca nhạc hàng đầu Việt Nam như Mỹ Tâm, Tuấn Hưng, KaSim Hoàng Vũ, Hiền Hồ, H’Ăng Nie, Mai Trang, Y Chen Niê, Minh Chi…

Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV1, VTV8, VTV5, DRT và các đài liên kết trong khu vực lúc 19 giờ ngày 9/3.

Theo VIETNAM+

Năm nay, Giải Nobel Văn học sẽ được trao... hai lần?

THỨ BẢY 9 - 3 - 2019 CUỐI TUẦN12

GIAÙ3.500ñ

ª TOÅNG BIEÂN TAÄP: HOÀ THÒ LAN ª PHOÙ TOÅNG BIEÂN TAÄP: PHAÏM SÔN DUÕNG ª GIAÁY PHEÙP XUAÁT BAÛN SOÁ 16/GP - BTTTT NGAØY 4/1/2012 (BOÄ TTTT) ª SAÉP CHÖÕ ÑIEÄN TÖÛ TAÏI BAÙO LAÂM ÑOÀNG ª IN TAÏI XÍ NGHIEÄP BAÛN ÑOÀ ÑAØ LAÏT

THỂ THAO

Góc ảnh đẹp

Một góc hồ Bảo Lâm. Ảnh: Nguyễn Văn Thương

VIẾT TRỌNG

Những địa chỉRất nhiều người ở Đà Lạt biết

đến khả năng chữa trị “trặc trẹo” tay chân, chấn thương xương khớp của võ sư Lê Văn Luyện, huấn luyện viên Câu lạc bộ Judo (Nhu đạo) Đà Lạt. Là một giáo sư - võ sư được đào tạo bài bản về Nhu đạo tại một ngôi trường danh tiếng của miền Nam trước năm 1975, dù năm nay đã 86 tuổi nhưng ông vẫn duy trì sức khỏe rất tốt, hằng ngày vẫn đứng lớp huấn luyện cho môn sinh cũng như chữa trị cho rất nhiều người đến đây khi cần.

“Để là một huấn luyện viên Nhu đạo, mọi người phải học qua lớp này”- võ sư Luyện cho biết. Đó là lớp y học về võ, hay là “Y võ Judo”, bao gồm hệ thống các phương pháp tránh chấn thương cho võ sinh khi tập luyện và thi đấu, trong trường hợp chấn thương như thế phải biết cách xử lý nhanh nhất.

Với đôi bàn tay khéo léo và kinh nghiệm trong nhiều năm hành nghề, võ sư Luyện đã chữa trị lành lặn cho không biết bao nhiêu người đến đây, không chỉ ở Đà Lạt và còn nhiều nơi khác đến.

“Chủ yếu là bong gân, trật khớp, giãn cơ, những chấn thương gặp phải khi lao động hay đi lại, nhưng phải là chấn thương nhẹ và vừa, nếu nặng cần lên bệnh viện chuyên khoa để có can thiệp về y khoa” - võ sư Luyện cho biết.

Tại Bảo Lộc cũng có một địa chỉ tương tự như vậy, đó là phòng khám chữa bệnh của lương y - võ sư Nguyễn Đông Đức, người Bảo Lộc, sinh năm 1959.

Từng là người học võ và là võ sư võ thuật cổ truyền Việt Nam, lương y Nguyễn Đông Đức cho biết ông kế tục sự nghiệp của cha mình, cũng từng là một võ sư võ cổ truyền Việt và võ Thiếu Lâm, cũng chữa chấn thương nổi tiếng trong cộng đồng của mình thời đó.

Võ sư Đức bắt đầu mở phòng khám của mình cách đây chừng 7 năm, tập trung vào việc chữa

Hầu hết các môn võ đều có các kiến thức căn bản về y học võ thuật (y võ) dành cho võ sư, huấn luyện viên trong những trường hợp khẩn cấp trong lúc tập luyện và thi đấu; nhiều võ sư, huấn luyện viên với kinh nghiệm cũng trở thành những lương y về y học “trật đả” trong cộng đồng dân cư.

CÓ MỘT NỀN Y HỌC TRONG VÕ THUẬT

Tập huấn Y võ cho võ sư và huấn luyện viên tại Đà Lạt trong tháng 1/2019.

chấn thương tay chân, xương khớp, cơ gân, gần đây còn chữa cả các bệnh về thần kinh…, tất cả dựa vào y võ.

“Ngày trước, khi Tây y chưa phát triển, hầu hết các chấn thương này đến cậy nhờ các thầy võ, khi y học phát triển, bệnh viện với các phương tiện hiện đại chữa trị khá hiệu quả các loại bệnh tật,tuy nhiên cũng có những trường hợp chấn thương gân, cơ, mổ xẻ tốn kém nhưng chưa chắc được như mong muốn nên nhiều người lại đến nhờ y võ.”- ông Đức cho biết.

Thực ra, theo lương y Đức, y võ không chỉ giải quyết rất tốt rất nhiều trường hợp chấn thương gân cơ xương khớp thông thường mà còn nhiều bệnh về thần kinh khác nữa, miễn là phải đến sớm, chữa trị sớm, khả năng hồi phục rất cao.

Y võ “trật đả”Theo võ sư Trương Văn Bảo,

Chủ tịch Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Lâm Đồng cũng là Phó Chủ tịch, Trưởng ban Quan hệ quốc tế Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam, hầu hết các môn võ trên thế giới hiện nay đều có hệ thống “y võ” của mình. Võ cổ truyền Việt Nam cũng vậy, hệ thống kiến thức về “y võ”cũng rất phát triển, trong đó phổ biến nhất hiện nay là y võ “trật đả”.

“Trật đả” theo võ sư Bảo, có thể hiểu là việc đả thông lại những chỗ trên cơ thể bị chấn thương trong lúc tập luyện, thi đấu. Những chấn thương này nếu không được chữa trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng vận động của con người, để lại các di chứng trên cơ thể, thậm chí gây nguy hiểm về lâu dài.

Với võ thuật, người học võ trong lúc luyện tập có thể gặp các chấn thương nếu không cẩn thận, chẳng hạn như việc hoạt

động cường độ cao trong một thời gian ngắn, làm quá tải sự chịu đựng của cơ thể, của hệ cơ xương; do tập luyện không đúng chu trình. Theo ông, luyện tập võ thuật phải từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp để cơ thể biến đổi từ từ, hệ gân xương quen dần theo thời gian, mọi sự đột biến đều gây ra chấn thương (trừ trường hợp có biện pháp kích thích và xử lý trước); còn luyện tập sai phương vị các bộ phận trong cơ thể, làm nội tạng và hệ gân cơ xương hoạt động sai với đặc tính ổn định phương chiều vốn có cũng gây chấn thương cho người tập.

Trong thi đấu, người tập võ cũng rất dễ bị chấn thương vì tính chất trận đấu căng thẳng, bị trúng đòn nhiều nhất là những bộ phận quan trọng của cơ thể, hoặc do luyện tập chưa đầy đủ, chưa đúng mức mà đã thi đấu…

Chính vì vậy, kiến thức về y võ với các phương pháp cấp cứu, xử lý chấn thương, hồi sức là điều cực kỳ quan trọng đối với một huấn luyện viên cho bất kỳ môn võ nào. Không thể đứng lớp huấn luyện võ sinh mà không biết, không học hệ thống kiến thức này để xử lý tình huống bất trắc khi cần thiết.

Trong thực tế, theo võ sư Bảo,

rất nhiều võ sư được đào tạo bài bản cùng kinh nghiệm huấn luyện của mình đã biết ứng dụng y võ trật đả này vào đời sống xã hội, trở thành những người rất giỏi trong việc chữa trị những chấn thương nhẹ cho người dân, vừa nhanh chóng, vừa rất hiệu quả.

Cụ thể, theo võ sư Bảo, đó là các chấn thương về bong gân, trật khớp, vẹo hàm, chuột rút, căng cơ, chảy máu mũi, choáng, ngất xỉu… Ông cũng lưu ý đây là những chấn thương nhẹ và vừa, trong trường hợp gãy xương hay nghiêm trọng phải đưa đến bệnh viện ngay.

“Phải nói y đã nằm sẵn trong võ, vấn đề là các võ sư, huấn luyện viên có đủ năng lực và điều kiện để phát huy nó được hay không thôi”- võ sư Trương Văn Bảo nhận xét

Để tăng cường kiến thức y võ cho các võ sư, trong tháng1 đầu năm 2019 này, Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Lâm Đồng lần đầu tiên trong nhiều năm nay đã phối hợp với Liên đoàn Thế giới Võ thuật Cổ truyền Việt Nam mở một khóa đào tạo y võ trật đả cho trên 30 học viên là võ sư, huấn luyện viên của võ cổ truyền và nhiều môn võ khác.

Sắp đến kiến thức y võ này sẽ được đưa vào chương trình tập huấn cấp toàn quốc võ cổ truyền Việt Nam tổ chức tại Lâm Đồng trong giữa tháng 3 này.