13
Nghiên cu Quy hoch tng than toàn giao thông đường bti Vit Nam Báo cáo gia k(Bn tho) Email: [email protected] III-7-1 7. KHO SÁT CÁC CHIN LƯỢC PHÁT TRIN VĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG...... 1 7.1 Xác định các vn đề vvăn hóa ATGT trong tương lai ........................................ 1 7.2 Hướng tiếp cn nhng khó khăn mang tính xã hi .............................................. 3 7.3 Khung kho sát trong lĩnh vc này ....................................................................... 5 7.4 Kho sát các chương trình ATGT ......................................................................... 7 7.5 Các chiến lược trin khai ...................................................................................... 9 Hình III.7.1.1 Nhn thc ATGT theo tình hung ............................................................ 1 Hình III.7.1.2 Hành vi lái xe theo loi phương tin ........................................................ 2 Hình III.7.1.3 Yếu tkhông an toàn ca giao thông đường b..................................... 2 Hình III.7.3.1 Khung các bin pháp ATGT ................................................................... 5 Hình III.7.3.2 Quá trình tâm lý ca hành vi an toàn ..................................................... 6 Hình III.7.3.3 Các chương trình ATGT tng bước ........................................................ 6 Hình III.7.4.1 Tn sut hot động ATGT hin ti.......................................................... 8 Hình III.7.4.2 Gii thiu nghiên cu Nht Bn ......................................................... 9 Hình III.7.5.1 Mô hình nghiên cu thnghim .......................................................... 10 Hình III.7.5.2 Phương thc phân tích ........................................................................ 11 Bng III.7.5.1 Đề xut ltrình thc hin 1 (thăm dò ý kiến) ...................................... 10

7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-1

7. KHẢO SÁT CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG......1

7.1 Xác định các vấn đề về văn hóa ATGT trong tương lai ........................................ 1

7.2 Hướng tiếp cận những khó khăn mang tính xã hội .............................................. 3

7.3 Khung khảo sát trong lĩnh vực này ....................................................................... 5

7.4 Khảo sát các chương trình ATGT ......................................................................... 7

7.5 Các chiến lược triển khai...................................................................................... 9

Hình III.7.1.1 Nhận thức ATGT theo tình huống............................................................1 Hình III.7.1.2 Hành vi lái xe theo loại phương tiện........................................................2 Hình III.7.1.3 Yếu tố không an toàn của giao thông đường bộ ..................................... 2

Hình III.7.3.1 Khung các biện pháp ATGT ...................................................................5 Hình III.7.3.2 Quá trình tâm lý của hành vi an toàn ..................................................... 6 Hình III.7.3.3 Các chương trình ATGT từng bước ........................................................ 6

Hình III.7.4.1 Tần suất hoạt động ATGT hiện tại..........................................................8 Hình III.7.4.2 Giới thiệu nghiên cứu ở Nhật Bản ......................................................... 9

Hình III.7.5.1 Mô hình nghiên cứu thử nghiệm..........................................................10 Hình III.7.5.2 Phương thức phân tích ........................................................................ 11

Bảng III.7.5.1 Đề xuất lộ trình thực hiện 1 (thăm dò ý kiến) ......................................10

Page 2: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa
Page 3: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-1

7. KHẢO SÁT CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG

7.1 Xác định các vấn đề về văn hóa ATGT trong tương lai

Lỗi con người được coi là yếu tố chính dẫn đến TNGT đường bộ. Các dữ liệu thống kê của CSGT và UBATGTQG trong những năm gần đây cho thấy các vụ tai nạn tự gây ra (tai nạn xảy ra không có sự tham gia của bên thứ hai và thứ ba) đã tăng lên với tỷ lệ cao và số vụ vi phạm giao thông cũng tiếp tục tăng. Điều đáng quan tâm là, trong khi số người vi phạm giảm đi ở khu vực đô thị, (ví dụ, đa số những người lái xe máy ở Hà Nội đều đội mũ bảo hiểm sau ngày 15/12/2007), số người vi pham lại tăng lên ở khu vực nông thôn hoặc vùng sâu vùng xa. Rõ ràng là cưỡng chế theo luật định là yếu tố quan trọng trong việc kiểm soát vi phạm giao thông. Cùng lúc đó, giáo dục ATGT đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện các biện pháp ATGT.

1) Xác định các vấn đề

Dựa trên nghiên cứu được tiến hành bở Học viện cảnh sát, hơn nửa số TNGT ghi nhận được gây ra do lỗi của người lái là từ các hành vi không an toàn như chạy quá tốc độ, vượt sai và phá vỡ trật tự giao thông.

Ngoài ra, những người tham gia khảo sát cũng nhấn mạnh hành vi lái xe không tốt của người lái xe. Do đó, cần xây dựng chiến lược để giải quyết vấn đề xã hội này. Các vấn đề chính theo kết quả khảo sát như sau;

Nhận thức theo tình huống: Hình dưới đây cho thấy nhận thức về ATGT theo tình huống. Việc đi ngang qua quốc lộ là tình huống nguy hiểm nhất trong các hoạt động hàng ngày. Sử dụng xe máy đứng thứ hai; gần đây, hơn 60% người dân cảm thấy “rất nguy hiểm” hoặc “nguy hiểm”. Nói chung, những tỷ lệ này đều tăng lên trong 3 năm qua.

Hình III.7.1.1 Nhận thức ATGT theo tình huống

8%

3%

2%

4%

8%

36%

20%

14%

27%

43%

47%

52%

52%

52%

41%

8%

19%

24%

16%

6%

1%

5%

7%

2%

1%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Sử dụng xe máy

Sử dụng xe đạp

Đi bộ trongCộng đồng

Đi bộ trên

Quốc lộ Đi ngang qua

Quốc lộ

RấtNguy hiểmNguy hiểm

Bình thường

An toàn

Rất an toàn

3 năm trước

Page 4: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-2

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hành vi lái xe theo loại phương tiện: Hành vi lái xe là một trong những vấn đề bức xúc của ATGT đường bộ. Dựa trên kết quả khảo sát, hành vi lái xe đã kém đi trong 3 năm qua, như thể hiện trong hình sau. Đặc biệt, hành vi lái xe của người lái xe máy và xe tải kém hơn so với các phương tiện khác.

Hình III.7.1.2 Hành vi lái xe theo loại phương tiện

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Yếu tố không an toàn của giao thông đường bộ: Hành vi lái xe chiếm tỷ lệ cao nhât với 34.9%. Thứ hai là “sự gia tăng của giao thông xe máy”. Hành vi lái xe là một trong những vấn đề cấp thiết đối với ATGT đường bộ.

Hình III.7.1.3 Yếu tố không an toàn của giao thông đường bộ

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA

14%

5%

4%

5%

16%

47%

29%

21%

35%

47%

32%

49%

51%

46%

30%

7%

13%

20%

12%

5%

0%

3%

5%

2%

2%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Sử dụng xe máy

Sử dụng xe đạp

Đi bộ trongCộng đồng

Đi bộ trênQuốc lộ

Đi ngang quaQuốc lộ

RấtNguy hiểmNguy hiểm

Bình thường

An toàn

Rất an toàn

0 200 400 600 800

Hành vi lái xe

Gia tăng số lượng xe máy

Gia tăng số lượng xe hơi

Thiếu đèn và báo hiệu giao thông

Cưỡng chế giao thông không đầy đủ

Điều kiện đường bộ nghèo nàn

Thiếu trang thiết bị ATGT

Thiếu giáo dục

Gần đây

Gần đây 3 năm trước

34.9 %

20.4 %

1.9 %

3.4 %

9.2 %

16.4 %

2.4 %

11.4 %

Số câu trả lời

8%

3%

7%

24%

43%

22%

32%

41%

42%

52%

43%

31%

6%

15%

15%

4%

0%

8%

2%

0%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Xe máy

Ô tô

Xe buýt

Xe tải

RấtNguy hiểm

Nguy hiểm

Bình thường

An toàn

Rất an toàn

14%

5%

10%

26%

47%

26%

35%

46%

35%

52%

39%

24%

4%

13%

14%

4%

0%

4%

2%

0%

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Xe máy

Ô tô

Xe buýt

Xe tải

RấtNguy hiểm

Nguy hiểm

Bình thường

An toàn

Rất an toàn

Page 5: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-3

2) Các yêu cầu tương lai trong lĩnh vực này

Thay đổi thái độ và hành vi của người tham gia giao thông sẽ là giải pháp tối ưu nhất và là phương pháp hiệu quả nhất trong việc giảm TNGT đường bộ, tử vong và chấn thương. Nhận thức và đạo đức là những vấn đề cấp thiết để đảm bảo một xã hội an toàn.

7.2 Hướng tiếp cận những khó khăn mang tính xã hội

1) Hướng tiếp cận những khó khăn mang tính xã hội

Hướng tiếp cận những khó khăn mang tính xã hội có thể đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề về giao thông này. Hiện tại, hướng tiếp cận này đang nhận được sự chú ý không chỉ ở Nhật Bản mà còn nhiều nước phát triển khác.

Định nghĩa về những khó khăn mang tính xã hội như sau;

・ Những khó khăn mang tính xã hội là những tình huống trong đó lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích xã hội

Đây là một hướng tiếp cận hiệu quả và toàn diện cho giáo dục ATGT.

2) ATGT và khó khăn xã hội

Ví dụ về khó khăn xã hội trong vấn đề ATGT như sau;

Ví dụ 1: Không chú ý/vượt đèn đỏ

– Không tuân thủ luật giao thông (như dừng khi có đèn đỏ) dẫn đến lợi ích cá nhân là giảm được thời gian đi lại.

– Tuy nhiên, nếu đây là hành vi của mọi người, sẽ có việc phá vỡ trật tự giao thông dẫn đến tắc nghẽn giao thông và tồi tệ hơn là TNGT. Sự mất trật tự xã hội này sẽ ảnh hưởng đến các gia đình trong cộng đồng.

Ví dụ 2: Đỗ xe trái phép

– Về cá nhân, đỗ xe gần điểm đích nhất luôn được mọi người trông đợi.

– Tuy nhiên, những hành vi tập hợp như vậy có thể dẫn đến tình trạng xe đỗ trái phép cũng như cản trở lối đi của người đi bộ, đi xe khác.

Ví dụ 3: Chạy quá tốc độ

– Chạy quá tốc độ dẫn đến lợi ích cá nhân từ việc giảm thời gian đi lại và áp lực.

– Tuy nhiên, nếu đây là hành vi của tất cả mọi người, sẽ có việc phá vỡ trật tự giao thông dẫn đến tắc nghẽn giao thông và tồi tệ hơn là TNGT. Sự mất trật tự xã hội này sẽ ảnh hưởng đến các gia đình trong cộng đồng.

Dựa trên những thống kê về xử lý vi phạm ở Sở Công an Hà Nội, các vi phạm chủ yếu ở Hà Nội như sau;

・ Chạy quá tốc độ

・ Đi sai làn

Page 6: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-4

・ Vượt ẩu

・ Quá tải (Chở hàng)

・ Quá số người quy định (Chở khách)

・ Uống rượu bia khi lái xe

・ Không có GPLX

・ Phương tiện chất lượng kém

・ Phương tiện không đăng ký

Do đó, có vẻ như là các khó khăn xã hội ẩn chứa trong đó một số vi phạm trọng điểm

Người Việt Nam nhìn chung có tiêu chuẩn đạo đức cao (ví dụ như kính trọng người già, v.v.). Do đó, có vẻ họ đã sẵn có đạo đức lái xe an toàn từ đầu.

Mặt khác, mọi người cũng vì lợi ích của mình (người ta thường theo đuổi lợi ích cá nhân một cách bất cẩn…). Tuy nhiên, trừ khi hành vi giao thông không an toàn dẫn đến tai nạn, mức độ hiểu biết về tầm quan trọng của ATGT còn thấp. Kỳ vọng là, nhận thức và hành vi ATGT giảm do tiếp tục phơi nhiễm trước các hành vi lái xe không an toàn.

Do tốc độ cơ giới hóa cao, những tình hình này dẫn đến gây ra TNGT do lỗi của con người. Do đó, (biện pháp) giáo dục ATGT được yêu cầu với cách tiếp cận hướng vào các tiêu chuẩn đạo đức của người dân. Hy vọng rằng phương hướng tiếp cận có thể đóng góp vào việc tăng mức độ nhân thức ATGT ở Việt Nam.

Page 7: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-5

7.3 Khung khảo sát trong lĩnh vực này

1) Phân loại các biện pháp ATGT

Chiến lược cơ cấu, như cơ sở hạ tầng hoặc phát triển hệ thống, luồn là biện pháp cơ bản để giải quyết các vấn đề giao thông. Ngoài ra, chiến lược tâm lý cũng là cần thiết, như trong Hình III.7.3.1

Hình III.7.3.1 Khung các biện pháp ATGT

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

2) Quá trình tâm lý đối với hành vi an toàn

Để nâng cao nhận thức của người dân về lái xe an toàn, cần có các chương trình từng bước dựa trên quá trình tâm lý, dựa trên lý thuyết hoạt động theo nguyên tắc của Schwartz (nhà toán học) vào năm 1977.

Theo quá trình tâm lý này, như trong hình dưới đây, từ đầu đã tồn tại hiểu biết rằng “có nhiều tình huống nguy hiểm trong một xã hội cơ giới hóa”, từ đó kích hoạt trách nhiệm “tôi có trách nhiệm phải lái xe an toàn” và sự bắt buộc về đạo đức như “tôi cần thực hiện lái xe an toàn”. Sau đó, sự chú ý đến hành vi và việc thực hiện được tạo nên. Cuối cùng, con người đã thực hiện việc lái xe an toàn. Các chương trình ATGT cần chú ý đến quá trình tâm lý này.

Một cách ngẫu nhiên, phương hướng tiếp cận này có thể cho thấy những đánh giá khoa học.

Biện pháp ATGT

Chiến lược cơ cấu

• Hạ tầng

• Luật và quy định

• Thể chế

• Vi phạm

Chiến lược tâm lý • Giáo dục

• Văn hóa

Page 8: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-6

Hình III.7.3.2 Quá trình tâm lý của hành vi an toàn

3) Chương trình ATGT từng bước

Các chương trình giáo dục ATGT từng bước là một cách thức hiệu quả, như thể hiện trong hình dưới đây. Có năm loại phương pháp ứng với mỗi thành phần trong quá trình tâm lý.

Hình III.7.3.3 Các chương trình ATGT từng bước

.

Kiến thức

Trách nhiệm quy kết

Ràng buộc về đạo đức

Ý định hành vi

Ý định thực hiện

Hành động

Các chương trình ATGT

Có nhiều tình huống nguy hiểm trong xã

hội cơ giới hóa.

Tôi phải có trách nhiệm lái xe an toàn…

Tôi cần phải thực hiện lái xe an toàn…

Tôi quyết định lái xe an toàn…

Tôi lái xe an toàn… (Tình huống trong đó con người biết phải phản xạ thế nào với

tình huống)

A

B

C

D

E

(Method)

0

Kiến thức

Trách nhiệm Quy kết

Ràng buốc Đạo đức

Ý định Hành vi

Ý định Thực hiện

Hành động

A

B

C

D

E

Chương trìnhMục đích (Phương pháp)Quá trình tâm lý

Cung cấp thông tinCung cấp tình hình TNGT.

Khó khăn cho các nhân doTai nạn

Khó khăn cho xẽ hội do tai nạnPhương pháp yêu cầu Yêu cầu về kỹ thuật lái xeAn toànPhương pháp phản hồiKiểm tra kỹ năng lái xe(hành vi an toàn) và Cung cấp thông tinPhương pháp kế hoạch hành viThảo luậnHành vi an toàn

Phương pháp khuyên nhủĐưa ra lời khuyên về kế hoạch Hành vi cụ thể.Tôi phải làm gì?

Báo, TV, ĐàiThư tin tứcBài học ở trườngBăng rôn, biểu ngữ

Áp phích, Tờ rơiSổ tay, Chiến dịch

Các chiến dịch ATGTở quận, huyện, xã, phường

Cc bài học ATGT ởtrường học

Nghiên cứu kỹ năng lái xeSử dụng máy mô phỏng đơn giản

Hội thảo (chuẩn bị bản đồNguy hiểm có người tham gia

Page 9: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-7

7.4 Khảo sát các chương trình ATGT

1) Các chương trình ATGT theo phương pháp

(1) Phương pháp cung cấp thông tin Phương pháp này cung cấp thông tin về TNGT: những khó khăn cá nhân do

TNGT, những khó khăn xã hội do TNGT và v.v. Những hoạt động sau tương ứng với nó;

• Báo, TV, đài

• Thư tin tức

• Bài học ở trường

• Băng rôn, biểu ngữ

(2) Phương thức yêu cầu Phương pháp này yêu cầu kỹ năng lái xe an toàn thông qua áp phích, tờ rơi,

chiến dịch, v.v. Mặc dù phương pháp này tiếp cận trực tiếp tới người lái xe, kế hoạch rõ ràng lại bị trừ ra.

(3) Phương pháp phản hồi Trong phương pháp này, người lái được kiểm tra về hành vi an toàn của anh ta

và được cung cấp những thông tin này. Có các chiến dịch về ATGT, bài học về ATGT ở trường học, chẩn đoán về kỹ năng lái xe, v.v.

(4) Phương pháp khuyên nhủ và kế hoạch hành vi Các phương pháp này đưa ra kế hoạch hành vi an toàn và kế hoạch triển khai thông qua các bài học về ATGT, nghiên cứu kỹ năng lái xe và hội thảo. Những phương pháp này đôi khi được thực hiện cùng các chương trình phản hồi. Ví dụ, khi chương trình sử dụng thiết bị mô phỏng xe máy được thực hiện, sẽ không chỉ giúp tăng cường kỹ năng lái xe mà còn đưa ra lời khuyên về việc lái xe an toàn.

2) Hoạt động ATGT hiện tại ở Việt Nam

Gần đây đã có một số hoạt động ATGT trong cộng đồng. Số lượng các hoạt động trên các phương tiện thông tin đại chúng như TV, đài, báo cao hơn các hình thức khác. Số lượng các chiến dịch và buổi lễ cũng cao so sánh với các hoạt động khác. Các hoạt động ATGT thường xuyên là “Các bài học và họp nhóm” và “Phương tiện”.

Page 10: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-8

Hình III.7.4.1 Tần suất hoạt động ATGT hiện tại

Kết quả từ khảo sát này cho thấy “Kiến thức” và “Trách nhiệm quy kết” là những hoạt động chính ở Việt Nam hiện nay. Do đó, cần có các chương trình ATGT để có hướng tiếp cận với các hành vi an toàn.

3) Giới thiệu nghiên cứu

Hình dưới đây cho thấy nghiên cứu hướng tới việc cải thiện hành vi giao thông. Trong các nghiên cứu này, quá trình tâm lý được phân tích sử dụng thống kê mẫu. Kết quả, hướng tiếp cận này cho một đánh giá mang tính khoa học. Ví dụ, việc khuyên nhủ đầy đủ kích hoạt ý định thực hiện, và đã giảm hơn 30% tỷ lệ dừng đỗ xe không đúng quy định trong trường hợp dừng đỗ xe đạp.

0 40 80 120 160

Học và họp nhóm

Truyền thông (Tuyên truyền)

Biểu ngữ

Chiến dịch và buổi lễ

Mũ bảo hiểm

Khác

Tuần tra

Cam kết

Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng năm Thỉnh thoảng Ít

Page 11: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-9

Hình III.7.4.2 Giới thiệu nghiên cứu ở Nhật Bản

Tên nghiên cứu Kết quả phân tích

1 Giáo dục an toàn cho người lái xe đạp sử dụng bản đồ Hiyari (nguy hiểm)*

• Những học sinh này làm bản đồ nguy hiểm trong Hội thảo.

• Mô hình thống kê được chứng minh bằng các hội thảo hướng tới người đi xe đạp (học sinh).

• Hội thảo kích hoạt ý định và hành vi thực hiện

2 Giao tiếp trong việc dừng đỗ xe đạp không đúng quy định**

• Khuyên nhủ đầy đủ sẽ kích hoạt ý định hành động và giảm hơn 30% tình trạng dừng đỗ sai quy định.

• Việc áp dụng không có sự khuyên nhủ có thể đưa lại những kết quả không như dự định.

• Tính toán cho thấy sự hiệu quả của ý tưởng.

3 Lái xe trẻ và TNGT***

• Ở những người đi xe có đạo đức tốt, ít tai nạn xảy ra.

• Có mối liên hệ trực tiếp giữa các yếu tố sau: tính cách, đặc điểm của người lái và TNGT.

Nguồn: *Nobuhiko MATSUMURA. “An empirical study of effects on attitude and behavior of the safety education for cyclists using **Hiyari (Hazard)-Map” (2004) ***Satoshi FUJII. “Persuasive communication for illegal bicycle parking: a psychosocial solution for social

dilemmas” (2002) Yoshiaki SHIMADA. “Relationship between the characteristics of young drivers and traffic accident” (2003)

7.5 Các chiến lược triển khai

1) Lộ trình triển khai (cho tới năm 2020)

Hiện các chiến dịch ATGT đang diễn ra nhiều ở Việt Nam. Bước kế tiếp, cần triển khai các chương trình nghiên cứu kỹ năng lái xe hoặc các bài học về ATGT ở trường học. Hơn nữa, cần đánh giá nghiệm thu khoa học thông qua tiến hành

Page 12: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-10

nghiên cứu một chương trình hiệu quả ở Việt Nam. Nghiên cứu thử nghiệm như dự án mô hình ATGT là một trong những cách thức hiệu quả của bước 1. Các cuộc hội thảo hướng đến các tổ chức liên quan cũng là một hoạt động quan trọng để nghiên cứu cách tiếp cận này. Mục tiêu là thiết lập kế hoạch triển khai đầy đủ để đáp ứng tình hình ở Việt Nam, trong bước 1.

Sau đó, các chương trình này sẽ được phát triển trên toàn quốc ở bước 2, bao gồm việc chuẩn bị nội dung tài liệu và phát triển nguồn nhân lực.

Bảng III.7.5.1 Đề xuất lộ trình thực hiện 1 (thăm dò ý kiến)

Năm Hoạt động chính

2008-2010 2010-2012 2012-2015 2015-2020

Công tác chuẩn bị

Hội thảo với cơ quan liên quan Bước 1

Nghiên cứu thử nghiệm

Chuẩn bị nội dung tai liệu

Phát triển nguồn nhân lực Bước 2

Cưỡng chế (toàn quốc)

2) Khái niệm nghiên cứu thử nghiệm

Hình ảnh nghiên cứu thử nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây. Những loại chương trình khác nhau sẽ được nghiên cứu, và hiệu quả sẽ được tính toán sử dụng quá trình tâm lý. Kết quả sẽ tìm ra các chương trình có hiệu quả và sẽ phát triển được những nội dung phù hợp.

Hình III.7.5.1 Mô hình nghiên cứu thử nghiệm

Kiến thức

Trách nhiệmQuy kết

Ràng buộcĐạo đức

Ý định Hành vi

Ý định Thực hiện

Hành động

A

B

C

D

E

Tính toán hiệu quả sử dụngQuá trình tâm lý

1. Bài học về ATGTở trường học

2. Thử nghiệm kỹ năng lái xeSử dụng thiết bị mô phỏngĐơn giản

3. Hội thảo (chuẩn bịBản đồ nguy hiểm với ngườiTham gia)

Thực hiện Nghiên cứu thử nghiệm

Tìm ra Chương trình

Hiệu quả ở Việt Nam

Xây dựng và Cải tiến

Nội dung

Photo

Page 13: 7. Ả Ế ƯỢ Ể ĂN HÓA AN TOÀN GIAO THÔNG1 ng lai 1 7 vn.pdf · Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa

Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam Báo cáo giữa kỳ (Bản thảo)

Email: [email protected] III-7-11

[PHỤ LỤC] Phương thức phân tích trong nghiên cứu thử nghiệm

Để tính toán hiệu quả trong nghiên cứu thử nghiệm này, khảo sát bằng câu hỏi được thực hiện hai lần, như trong hình dưới đây. Các mục của câu hỏi bao gồm các yếu tố về thái độ và tâm lý ATGT (ví dụ, người tham gia trả lời bằng đánh giá qua 7 thang điểm).

Hình III.7.5.2 Phương thức phân tích

[Biện pháp hiệu quả (Tiếp cận thống kê)]

• Trung bình,

• Lệch chuẩn

• t-value

• Phân tích tác động đến quá trình tâm lý

• Phân tích con đường thông qua phân tích hồi quy

Chương trình Cưỡng chế

Khảo sát bằng câu hỏi trước

Khoảng thời gian

Nhóm 1 (có)

1 tháng

Khảo sát bằng câu hỏi sau

1 tháng

Nhóm 2 (không có)