20
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . Trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng, cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 56g X lọc kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18,28 gam oxit. % khối lượng Fe(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp X là A. 1,83 % B. 2,11% C. 3,21% D. 2,55% HƯỚNG DẪN Có nNO 3 - = nO : 3 = 0,6.56 : 48 = 0,7 mol Khối lượng kim loại trong hỗn hợp X = 56 – mNO 3 - = 12,6 gam nO trong oxit = (18,28 - 12,6) : 16 = 0,355 mol => n Fe(NO 3 ) 2 = 2nO – nNO 3 - = 0,01 mol % m Fe(NO 3 ) 2 = 3,21% => Chọn C. Anh Phong giúp Lê Thị Riêng Để dễ hiểu em có thể nhìn vào sơ đồ sau: Nguyễn Anh Phong Bài 2 : Cracking 6,72 lít C 4 H 10 (đktc) một thời gian thì thu được hh X gồm 5 HC.Cho X đi qua dd Br 2 du thi khối lượng bình Br 2 tăng lên 9,4 gam đồng thời thấy khối lượng Br 2 pu là 40 gam và có khí Y bay ra khỏi bình. Đốt cháy Y thí cần V lít khí O 2 đktc Giá trị của V là A.8,96 B.29,13 C.23,52 D.43,68 Xem lại đề bài em nhé ! Bài 3 : Đem cracking 1 lượng butan thu được hỗn hợp gồm 7 chất. Cho hỗn hợp khì này sục qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br 2 tham gia

A a Baitapsuutap

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: A a Baitapsuutap

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng, cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 56g X lọc kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18,28 gam oxit. % khối lượng Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X làA. 1,83 % B. 2,11% C. 3,21% D. 2,55%

HƯỚNG DẪNCó nNO3

- = nO : 3 = 0,6.56 : 48 = 0,7 molKhối lượng kim loại trong hỗn hợp X = 56 – mNO3

- = 12,6 gam nO trong oxit = (18,28 - 12,6) : 16 = 0,355 mol => n Fe(NO3)2 = 2nO – nNO3

- = 0,01 mol % m Fe(NO3)2 = 3,21% => Chọn C.

Anh Phong giúp Lê Thị RiêngĐể dễ hiểu em có thể nhìn vào sơ đồ sau:

Nguyễn Anh Phong Bài 2 : Cracking 6,72 lít C4H10 (đktc) một thời gian thì thu được hh X gồm 5 HC.Cho X đi qua dd Br2

du thi khối lượng bình Br2 tăng lên 9,4 gam đồng thời thấy khối lượng Br2 pu là 40 gam và có khí Y bay ra khỏi bình. Đốt cháy Y thí cần V lít khí O2 đktc Giá trị của V làA.8,96 B.29,13 C.23,52 D.43,68

Xem lại đề bài em nhé !

Bài 3 : Đem cracking 1 lượng butan thu được hỗn hợp gồm 7 chất. Cho hỗn hợp khì này sục qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua dung dịch Br2 có tỷ khối hơi so với metan là 1,9625. Tính hiệu suất phản ứng cracking.

Page 2: A a Baitapsuutap

Nhận xét : Bài toán trên khá hay tuy nhiên dùng câu hỏi hiệu xuất Cracking có vẻ không chính xác lắm vì ta chỉ tìm được lượng C4H10 phản ứng thôi chứ không thể tìm được lượng C4H10 bị Đề Hidro hóa (cái này không gọi là Cracking).Bài 4: Cho dd FeCl2 nồng độ 10% pư vừa đủ vói dd NaOH nồng độ 20% Đun nóng trong kk để pư sảy ra hoàn toàn Tính nồng độ % của muói trong dd sau pư (coi nước bay hơi ko đáng kể)

A.6,31% B.8,12% C.7,49% D.7,45%

Giả sử

Chú ý

2.X là hỗn hợp của hai kim loại Kiềm và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hòa tan vào nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì phần trăm khối lượng Li trong hợp kim vừa luyện được là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R là ?A. Mg B. Ca C. Ba D. SrLi trong hợp kim vừa luyện được là 13,29%.→Kim loại Kiêm là Li (a gam)

Bài 5 : Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là

A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gamNhìn thấy :Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M nên

Có Ngay Nguyễn Anh Phong“Em làm hok được, hok biết chất nào có thể tác dụng với KMnO4, hay đề có sai chổ nào hok”

Phương trình này rất cơ bản mà em !!!

Page 3: A a Baitapsuutap

Câu 40: Cho các loại tơ: Tơ capron(1), tơ tằm(2), tơ nilon-6,6(3), tơ axetat(4), tơ nitron(5), sợi

bông(6), tơ visco(7), enang(8), tơ lapsan(9). Có bao nhiêu loại tơ không thuộc poliamit?

A.4 B. 5 C. 3 D. 6Bài 1 HH X gồm propenal và H2 Cho hh X đi qua ông sứ đựng Ni nung nóng Sau khi pư sảy ra hoàn toàn thu được hh Y gồm 3 chất là propanal ;propan-1-ol;propenal Một mol hh Y có khối lượng 57 gam .Khối lượng của 1mol hh X là:A.28 gam B.34 gam C.38 gam D.42 gamCH3CH2CH2OH: a M=57 : 2a+b-c=0 CH2=CH-CHO:2CH3CH2CHO :b suy ra 2a+b=nH2 suy ra H2:1CH2=CH-CHO:c M= 38

Bài2 Alà hh khí gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 là 27 Dẫn a mol hh khí A qua bình đựng 1 lít dd NạOH 1,5aM Sau pư cô cặn dd thu được m gam muối Biểu thức liên hệ giũa m và a là: A.m=105a B.m=87a C.m=116a D.m=141anXCO32-= nOH - nXO2 =0.5a=nH2O suy ra: m= 27*2*a+1.5a*40-0.5a*18=105a

Bài 3 Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dd HNO3 1M .Sau khi pư sảy ra hoàn toàn thu được dd chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (spkdn) . Giá trị của m là: A.7,84 B.6,12 C.5,6 D.12,24 H+ =0.4 suy ra nNO=0.1 suy ra m+0.3*62=26.44 m=7.84 NO3- = 0.4 nNO3- = 0.3Bài 4 Este X có công thúc phan tủC7H12O4 khi cho 16 gam X tác dụng vừâ đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 gam hh 2 muói .Công thức cấu tạo thu gọn của X là A.HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3 B.CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3 B.C2H5COOCH2CH2CH2OOCH D.CH3COOCH2CH2OOCC2H5Tổng Mmuối= 178 suy ra R+R1=44 suy ra CH3 và C2H5 Baì 5 Trộn 300ml dd chúa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dd H2SO4 aM thu được kết tủa và 500ml dd X có ph=2 . Cô cặn dd X thu được m gam chất rắn.Coi H2SO4 điện li hoàn toàn 2 nấc . Giá trị của m và a lần lượt làA.2,13 và 0,125 B.3,8775 và0,5C.4,26 và 0,125 D.2,13 và 0,25nOH=0.045 nHdu=0.01*0.5=0.005 suy ra nHbđ=0.05 suy ra a=0.25nH=0.2a m=0.03/2*(23*2+96)=2.13 Bài 6 cho các chất metyclorua;vinylclorua; anlyclorua ; etyclorua; điclometan; 1,2-đicloetan; 1,1đicloetan ;1,2,3-triclopropan;2clopropen; triclometan ;phenylclorua; benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thu được ancol làA.5 B.6 C.7 D.8

Bài 6. Hòa tan 36,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong 800 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí NO và 19,52 gam chất rắn không tan Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 và 0,01 mol AgNO3 thu được V lít khí NO (ở đktc) và m gam chất rắn G. Biết N+5 chỉ có 1 sản phẩm khử là NO. Giá trị của V và m lần lượt làA. 2,24 và 10,68B. 3,36 và 16,00C. 4,48 và 9,60D. 2,24 và 1,08

Page 4: A a Baitapsuutap

Fe - 3e " Fe+3 4H+ + NO-3 + 3e " NO + 2H2O

0,2 0,6 0,2 0,8 0,6 Fe - 2e " Fe+2 Fe+3 + 1e " Fe+2 x 2x 0,2 0,2Cu - 2e " Cu+2

y 2yTa có : 56x + 64y = 6 x = y = 0,05

2x + 2y = 0,2

Cu - 2e " Cu+2 4H+ + NO-3 + 3e " NO + 2H2O

0,155 0,31 0,4 0,3 0,1 Ag+ + 1e " Ag

0,01 0,01 0,01" m = 19.52 – (64.0,155) + 0,01.108 = 10,68" V = 0,1.22,4 = 2,24 " Đáp án (A)

Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu (số mol các kim loại bằng nhau) tác dụng hết với HNO3 thu được dung dịch X và 2,688 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm 4 khí: N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2

có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì được 58,8 gam muối khan. Tìm số mol HNO 3 đã phản ứng. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2. Kết luận không đúng là

A. X là hợp chất hữu cơ đa chức. B. X có tham gia phản ứng tráng bạc.C. X tác dụng được với Na. D. X tác dụng được với dung dịch HCl.X là : HOOC – CH2 – CH2 – OH

Câu 19: Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C9H14O6. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Đem 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là

A. 12,96 gam. B. 25,92 gam. C. 27 gam. D. 6,48 gam.

Page 5: A a Baitapsuutap

Câu 28: Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, Mg. Số chất có khả năng khử hóa ion Fe3+

trong dung dịch về ion Fe2+ là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 34: Cho hợp chất X vào nước thu được khí Y. Đốt cháy Y trong oxi dư, nhiệt độ cao (nhiệt độ đốt cháy <1000oC) thu được sản phẩm là đơn chất Z. X và Y lần lượt là

A. MgS và H2S. B. Ca3P2 và PH3. C. Li3N và NH3. D. Ca2Si và SiH4.

Câu 39: Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al 2O3, CuO, Ag, Zn. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất trong số các chất trên ?

A. 6 chất. B. 7 chất. C. 8 chất. D. 10 chất.câu này nếu có tính tới màu và các tính chất của mấy loại kết tủa thì nhận biết được hết

Câu 41: Một hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam hỗn hợp này vào nước đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là

A. 8. B. 7,41. C. 7,82. D. 2,7.

Câu 19: Dung dịch CH3COOH (dung dịch A) có pH = 2,57. Nếu trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch NaOH (dung dịch B) có pH = 13,3 được 200 ml dung dịch C. Biết Ka(CH3COOH) = 1,85.10-5. pH của dung dịch C là

A. 3,44. B. 4,35. C. 5,47. D. 4,74.

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 0,775 gam đơn chất (X) trong dung dịch HNO3 đặc thu được 5,75 gam hỗn hợp gồm hai khí (có thành phần % theo khối lượng của oxi như nhau) và dung dịch (Y). Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí so với hiđro là 115/3. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử X có số electron độc thân là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 37: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (MA< MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 và thu được 17,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y làA. 63,69%. B. 40,57%. C. 36,28%. D. 48,19%.

Baì1 Nung nóng hh gồm 15,8gam KMnO4 và 24,5 gam KNO3 1 thời gian thu được 36,3 gam hh y gôm 6 chất Cho Y tác dụng với dd HCl đặc dư đun nóng lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ vào 300 ml dd NaOH 5M đun nóng thu được dd Z .Cô cặn Z thu được chất rắn khan các pư sảy ra hoàn toàn .Khối lượng chất rắn khan thu được là

A.111 g B.12 g C.79,8 g D.91,8 g

Page 6: A a Baitapsuutap

Hướng dẫnThầy nghĩ đề cho ở đây phải là KMnO4 và KClO3 sẽ đúng hơn (xét trên toàn bộ quá trình nhường nhận e sẽ thấy có 4 chất biểu diễn tham gia nhường nhận e là KMnO4, KClO3, O2, Cl2)Có nO2 = (15,8 + 24,5 – 36,3) : 32 = 0,125 mol => nCl2 = (5nKMnO4 + 6nKClO3 -4nO2) :2 = 0,6 mol 3Cl2 + 6NaOH → NaClO3 + 5NaCl + 3H2O (ở đây đun nóng thì tạo muối clorat em nhé)Vậy thấy NaOH dư, bảo toàn khối lượng, có m chất rắn = 0,6.71 + 1,5.40 – 0,6.18 = 91,8 gam => chọn D

Bài 2 Cho 69,16 gam hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 tác dụng hết với 0,99 mol hỗn hợp Y gồm Mg, Zn và Al thì thu được 105,64 gam hỗn hợp Z gồm muối clorua và oxit của 3 kim loại .Cho Z phản ứng vùa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch T .Để tác dụng hết với các chất trong T cần tối thiểu 715 ml Ba(OH)2 2M. Số mol Zn có trong hỗn hợp Y là :A.0,3 B.0,25 C.0,15 D.0,2

HƯỚNG DẪNCó x + y + z = 0,99 và 24x + 65y + 27z = 105,64 – 69,16 = 36,48ở đây nOH- cần dùng để tác dụng hết với T ta có thể hiểu theo khả năng hòa tan hết kết tủa của Al(OH)3 và Zn(OH)2 vậy có pt : 2x + 4y + 4z = 2,86giải hệ được : x = 0,55, y = 0,3, z = 0,14 => Chọn A

Câu 1. Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 v Cu vào dd HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 42g chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp A? A. 25,6% B. 50% C. 44,8% D. 32%

HƯỚNG DẪNCó nO = 1 : 2 = 0,5 mol => a = 0,5.16 + 42 = 50 gam.Vì Cu dư nên dung dịch sau phản ứng HCl có : FeCl2 (x mol), CuCl2 (y mol) Có x + y = 0,5 và 56x + 64y = 50 – 0,256.50 – 0,5.16 => y = 0,15 molVậy % m Cu = (0,15.64 + 0,256.50) : 50.100% = 44,8% => Chọn C

Câu 2. Chia 156,8g hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dd HCl dư được 155,4g muối khan. Phần 2 tác dụng vừa đủ với dd hỗn hợp M gồm HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9g muối. Số mol HCl trong dd M là A. 1,00 mol B. 1,75 mol C. 1,80 mol D. 1,50 mol

HƯỚNG DẪNPhần 1 có: nHCl = (155,4 – 156,8 :2) : (35,5 – 8) = 2,8 molPhần 2 có nHCl bị thay thế bởi H2SO4 = (167,9 – 155,4) : (48 -35,5) = 1 mol Trong M số mol HCl còn lại = 2,8 – 1 = 1,8 mol => Chọn C(em có thể lựa chọn bảo toàn khối lượng để dễ hiểu hơn)

Câu 3. Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dd Y và chất rắn Z. Cho dd Z tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

Page 7: A a Baitapsuutap

A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8% HƯỚNG DẪN

Có n Na > n Al => hỗn hợp Na, Al tan hết trong nước, chọn 1 V tương ứng 17 mol Có 5x + 4x.3 = 17. 2 => x = 2 => n Al = 8 mol; n Na = 10 mol và n Fe = 0,25.17 = 4,25 mol=>% m Fe = 4,25.56 : (10.23 + 8.27 + 4,25.56) . 100% = 34,8 % => chọn D.

Câu 4. Dẫn 0,5 mol hỗn hợp khí gồm H2 và CO có tỉ khối so với H2 là 4,5 qua ống đựng 0,4 mol Fe2O3 và 0,2 mol CuO đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn cho chất rắn trong ống vào dd HNO 3

loãng, dư thu được V lít kh NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 20,907 B. 3,730 C. 34,720 D. 7,467

HƯỚNG DẪN Dễ thấy nH2 + nCO = 0,5 mol < n O trong oxit (= 0,4.3 + 0,2 ) = 1,4 mol => CO và H2 hếtXét trên toàn bộ quá trình thấy Fe2O3, CuO không tham oxi hóa khử, chỉ có H2, CO và NO 2.( n H2 + n CO) = 3n NO => V NO = 2.0,5 : 3.22,4 = 7,467 lit => Chọn D

Câu 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng 1 lượng vừa đủ dd H 2SO4 10%, thu được dd Y. Nồng độ của FeSO4 trong dd Y là 5%. Nồng độ % của MgSO4 trong dd Y là bao nhiêu? A. 4,2% B. 5,7% C. 7,9% D. 8,2%

HƯỚNG DẪN Chọn m dung dịch H2SO4 = 490 gam => n H2SO4 = 0,5 mol Vậy có : x + y = 0,5 ( x là số mol Fe, y là số mol Mg)Và 152x = 0,05.(490 + 56x + 24y – 1) => x =0,166 mol ; y = 0,333 mol C% dung dịch MgSO4 = 120.0,333 : (56.0,166 + 24.0,333 + 489).100% = 7,9 % => chọn CCâu 6 . Trộn 0,54g bột Al với 50g hỗn hợp Fe2O3, CuO, ZnO, MgO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian (không có không khí), thu được hỗn hợp rắn X . Hoà tan X trong dd HNO3 dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở (đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với H2 là

HƯỚNG DẪNXét trên toàn bộ quá trình chỉ có Al, NO2, NO biểu diễn phương trình nhường nhận e.Có n NO2 + 3n NO = 0,02.3 ; nNO2 + n NO = 0,04 => nNO2 = 0,03 mol ; nNO = 0,01 mol Tỉ khối của Y/ H2 = (3.46 + 30 ) : 4 : 2 = 21.

Câu 1: Cho một lượng NaOH vào dung dịch chứa 0,15mol H3PO4 thu được dung dịch X. Để phản ứng hết chất trong dung dịch X cần tối đa 400ml dung dịch HCl 1M. Chất tan trong X làA. Na3PO4, Na2HPO4 B. NaH2PO4, Na2HPO4

C. NaOH, Na3PO4 D. NaH2PO4, H3PO4

HƯỚNG DẪN Có n NaOH = nHCl = 0,4 mol =>n OH- : nH3PO4 = 0,4 : 0,15 = 2, 67 => Na2HPO4 và Na3PO4 => Chọn A.

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng, cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 56g X lọc kết tủa thu được đem nung

Page 8: A a Baitapsuutap

nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18,28 gam oxit. % khối lượng Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X làA. 1,83 % B. 2,11% C. 3,21% D. 2,55%

HƯỚNG DẪNCó nNO3

- = nO : 3 = 0,6.56 : 48 = 0,7 molKhối lượng kim loại trong hỗn hợp X = 56 – mNO3

- = 12,6 gam nO trong oxit = (18,28 - 12,6) : 16 = 0,355 mol => n Fe(NO3)2 = 2nO – nNO3

- = 0,01 mol % m Fe(NO3)2 = 3,21% => Chọn C.

Câu 3. Oxi hoá 13,8 gam etanol (hơi) thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với Na (dư) thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit làA. 4,60 gam. B. 2,30 gam. C. 9,20 gam. D. 6,90 gam

HƯỚNG DẪN Có n etanol phản ứng oxi hóa axit = 2nH2 – 0,3 = 0,1 mol => m = 4,6 gam => Chọn A.(em viết pt ra sẽ thấy có nc phản ứng Na nữa nha, độ chênh lệch số mol do H2O gây ra từ phản ứng axit)

Câu 27: Dẫn V (đktc) lít hỗn hợp khí X chứa C2H2, C2H4, H2 có tỷ khối so với H2 là 4,7 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam và thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Giá trị V làA. 22,4 lit. B. 11,2 lit. C. 5,6 lit. D. 2,24 lit

HƯỚNG DẪN Có m Z = 0,2.12 + 0,8.2 = 4 gam => m X = m Y + m Z = 5,4 + 4 = 9,4 gam => nhhX = 9,4 : (4,7.2) = 0,1 mol => V =2,24 lit => Chọn D.

Câu 1: Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 21,44 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 6,496 lit khí (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,7 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x làA. 31,08 B. 33,05 C. 21,78 D. 16,98

HƯỚNG DẪNVới bài toán này cách lựa chọn đơn giản nhất là qui đổi chất (vì số dữ kiện bằng số nguyên tố có trong hợp chất X) 24a + 40b + 16c = 21,44; 2a + 2b – 2c = 029.2; và a = 0,26 Giải hệ có b = 0,28 mol => x = 31,08 gam => chọn A(em có thể lựa chọn kĩ năng chặn khoảng, nhưng theo thầy qui đổi chất sẽ hay hơn, nhìn dấu hiệu nhận biết ta có thể lựa chọn phương pháp cho phù hợp)

Bài 2. Điện phân dd NaOH với cường độ là 10A trong thời gian 268 giờ. Dd sau diện phân có khối lượng còn lại là 100g. và có nồng dộ 24%. Nồng độ của dd ban dầu là:

A. 9,6 B. 4,8 C. 2,4 D. 1,2HƯỚNG DẪN

Có n e nhường (nhận) = 268.3600.10: 96500 = 100 mol => n H2 = 50 mol => m H2O = 900 gam => C% dd NaOH ban đầu = 0,24.100 : (100 + 900).100% = 2,4 % => Chọn C

Page 9: A a Baitapsuutap

Bải 3.có 2 bình mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dd CuCl2 bình 2 chứa dd AgNO3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ kết thúc điện phân catot bình 1 tăng 1,6g. vậy bình 2 tăng bao nhiên?

A. 2,52 B. 3.24 C. 5,4 D. 10.8gHƯỚNG DẪN

Với bài toán này ngôn từ chưa thật sự chặt chẽ, nên chặt chẽ hơn là chưa điện phân nước ở 2 bên catot. Khi mắc nối tiếp thì I bằng nhau, nên e nhường nhận sẽ như nhau.Do đó n Ag = 2nCu = 0,05 mol => m bình 2 = 5,4 gam => chọn C

Bài 1: Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH và (COOH)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,47 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu.1. Viết các phương trình hóa học xảy ra.2. Tính m?

Hcooh + naoh -> hcoona +h20Ch3cooh +naoh -> ch3coona +h20Ch2=chcooh +naoh -> ch2=chcoona + h20(cooh)2 + naoh -> (coona)2 + h20Hcooh +1/2 o2 -> co2 + h20Ch3cooh +2 o2 -> 2co2 + 2h2o Ch2=chcooh + 3o2 -> 3co2 +2h20(cooh) + 1/2o2 -> 2co2 + h20Ba(oh)2 + co2 -> baco3 + h20

2,COOH -> COONa sau pu khối lg muối 6,47 ( chính là khối lg Na đi vào – khối lg H bị đẩy ra)

n pư =

6 ,47−4,623−1 = 0,085 (mol)

=> m o2 = 4,6 – 0,085.2.16 = 1,88m dd giảm = m baco3 – (m co2 + mh20)n co2 = a, n h20 = b12a + 2b =1,8844a+ 18b = 197a – 19,62

a =0,14 b= 0,1 m = 27,58

Quỳnh Trang – sư phạm – quốc gia HN

Câu 10 Cho a gam SO3 vào 100ml dd Ba(OH)2; 2M pư song thu được dd X.Biết X pư vừa đủ với 10,2 gam Al2O3 Giá trị lớn nhất của a là: A.40 B.24 C.8 D.16

Page 10: A a Baitapsuutap

Câu 6.Lấy m g K tác dụng với 500ml dd HNO3 thu được hỗn hợp M và thoát ra 0,336l hỗn hợp N gồm 2 khí X và Y . cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224l khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo ra 1 sp khử duy nhất. Xác định m?

A.6,63 B.5,56 C.6,46 D.7,25

có ngay

Câu 1: Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là A. 26,83%. B. 42,60%. C. 53,62%. D. 34,20%. Ca3(PO4)2 +2H2SO4 Ca(H2PO4)2+2CaSO4 P2O5

310gam 2.98 gam 142gam100g quặng 93 gam x gam y gam

Đáp án A.

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là

A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.

Gọi CTPT trung bình của X1 và X2 là:

1mol mol molxmol 0,1275mol 0,11mol

Page 11: A a Baitapsuutap

Ta có

Pentapeptit + 4H2O 5aminoaxit 0,04mol 0,05mol

m=0,05.77,8-0.04.18=3,17gam. Đáp án A.Câu 3: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinyl axetilen, 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong một bình kín. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrôcacbon có tỉ khối hơi so với H2 là 19,25. Cho toàn bộ hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp khí Z(đktc) gồm 5 hiđrôcacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn Z cần dùng vừa đúng 60 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là :

A. 11,97 B. 9,57 C. 16,8 D. 12

Ta có: ;

Theo ĐLBT khối lượng ta có:mX=mY

(pư)=nX-nY=0,22-0,12=0,1 mol. H2 phản ứng hết.0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinyl axetilen có số liên kết là: 0,07.2+0,05.3=0,29 molTrong Z có số liên kết là: 0,06.1=0,06 mol.Khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tất cả C2H2 và C4H4 bị giữ lại:Số mol C2H2 dư và C4H4 dư bị giữ lại =0,12-0,07=0,05molSố liên kết trong C2H2 và C4H4 bị giữ lại (dư)=0,29-0,06-0,1=0,13 molGọi số mol của C2H2 và C4H4 dư lần lượt là x, y mol ta có:

Ta có: CH CH Ag-C C-Ag0,02mol 0,02mol

CH2=CH-C CH CH2=CH-C CAg0,03mol 0,03molm= 0,02.240+0,03.159=9,57 gam. Đáp án B.Câu 4: Cho phản ứng Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 →K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 . Tổng hệ số các chất tạo thành sau phản ứng và tối giản, nguyên khi cân bằng là : Bạn xem lại đề bài này nhé! Phản ứng này không thể xảy ra đâu!!!!!

Page 12: A a Baitapsuutap

Cô: Nguyễn Thị Thu HằngGV Trường THPT Minh Khai-Quốc Oai-Hà Nội

ĐT: [email protected]

Câu1: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong HNO3 đặc, nóng thu được khí NO2. Xác định số mol HNO3

tối thiểu đã tham gia phản ứng. Biết rằng trong phản ứng đó, Fe và S bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất?

A. 1,8 mol B. 1,5 mol C. 1,4 mol D. 2,1 molGiải. PT ion thu gọn: FeS2 + 14H+ + 15NO3

- Fe3+ + 2SO42- + 15NO2 + 7H2O

0,1 1,4 => 1,5 Vậy nHNO3 = 1,5 mol (Không thể sai)

Câu 24: Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,02 mol Ba(OH)2, 0,03 mol KOH và 0,03 mol NaOH (Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu đựoc dung dịch X và m gam kết tủa. Khối lượng muối có trong dung dịch X là.

A. 9,15 gam B. 5,215 gam C. 5,21 gam D. 7,65 gam.Giải PT ion thu gọn: CO2 + 2OH- CO3

2- + H2O 0,0 5 0,1 0,05 H2O + CO2 + CO3

2- 2HCO3-

0,025 0,025 0,05 Ba2+ + CO3

2- BaCO3

0,02 0,03 => m muói = 0,005*60 + 0,05* 61 + 0,03*23+0,03*39 = 5,21 g => C

Câu 28: Dung dịch X chứa 0,03 mol CuSO4, 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol HCl. Tiến hành điện phân dung dịch X trong 30 phút với điện cực trơ có màng ngăn, với cường độ dòng điện 9,65 A, Thể tích khí thu đựoc ở anot (đktc) và khối lượng kim loại bám vào catot là.A. 1,456 lit và 1,92 gam B. 1,008 lít và 4,16 gam C. 1,456 lít và 1,68 gam D. 1,008 lít và 2,48 gamGiải. Ta có ne = 9,65*1800/96500 = 0,18 mol.PT : Catot Fe3+ + 1e Fe2+ Cu2+ + 2e Cu 2H+ + 2e H2 0,04 0,04 0,03 0,06 0,08 0.08 Anot 2Cl- Cl2 + 2e 2H2O O2 + 4H+ + 4e 0,08 0,04 0,08 0,025 0,1V = 0,065*22,4 = 1,456 m kim loại bám vào catot = 0,03*64 = 1,92g => C

Câu 31: Hoà tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm Mg,Al và Zn bằng dung dịch HNO 3 thì thu đựoc 224 ml hỗn hợp 2 khí NO, N2O ở đktc, tỉ khối hơi của hỗn hợp này so với hiđro bằng 19,2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đựoc 11,8 gam hỗn hợp muối khan. Số mol HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá.A. 0,026 mol B. 0,016 C. 0,088mol D. 0,176molGiải. Theo đường chéo ta có nNO = 0,004; nN2O = 0,006 mol Theo bảo toàn e ta có: N+5 + 3e N+2 2N+5 + 8e N2

+1 N+5 + 8e N-3

0,012 0,004 0,048 0,006 8x xTa có m muối = 2,32 + 80x + 62(0,06 + 8x) = 11,8 => x = 0,01NHNO3 vai trò oxi hoá = 0,004 + 0,012 + 0,01 = 0,026 => A

Page 13: A a Baitapsuutap

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, và ancol alyllic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch Br2 x M. Giá trị của x làA. 0,3 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,2

GIÀI:nCO2 = 1,8: nX= 0,1 → Quy hh X thành C3HzO→nx = 0,6mx = my → 1. Mx = ny.My →1.Mx = ny.1,25.Mx → ny = 0,8 → nH2 pứ = nx – ny = 0,8 mà X pứ với H2 theo tỉ lệ 1 :1 → nx dư = n ∏/Y = 0,6-0,2 = 0,4

Vẫy trong Y có 0,4 mol liên kết pi Ta có : 0,8 mol Y có 0,4mol liên kết piVấy trong 0,1 mol Y có 0,05mol liên kết pi = n Br2 pứNồng độ Br2 = 0,05:0.25 =0,2

Câu 6: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,1M, Cu(NO3) 0,2 M với điện cực trơ dòng điện một chiều I = 5 A trong 19 phút 18 giây. Nếu hiệu suất điện phân là 80% thì khối lượng dung dịch sau khi điện phân giảm bao nhiêu gam

A. 2,8 gam B. 1,28 C. 3,44 gam D. 3,4.

Giải:

Số mol e trao đổi

+ Ở anot giải phóng O2:

+ Ở Katot: do n(Ag+)=0,02 Ag++0,02 (e) 0,02 Ag n(Cu2+)=0,04 Cu2++(0,028) (e) 0,014 CuDung dịch giảm (0,012.32+0,02.108+0,14.64)= 3,44 (g) chọn C

Câu 36: Crackinh hexan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành và hiệu suất phản ứng Crackinh lần lượt là:

A. 35 g và 50% B. 25 g và 60 % C. 30g và 60% D. 20g và 60%Giải: Hexan C6H14 C6H14 C5H12 + CH4 .....(minh họa)Khi cracking mỗi mol Hexan tạo ra 2 mol khí trong đó có một mol anken và 1 mol H2 hoặc ankan. Do vậy số mol hexan ban đầu bằng tổng số mol H2 và ankanKhi cho thêm H2 vào X ta có 0,08+0,2=0,28 mol khíNung với Ni còn lại 0,25 mol khí chứng tỏ có 0,03 mol H2 đã phản ứng Trong X có 0,03 mol anken và 0,05 mol H2 hoặc ankan Số mol Hexan là 0,05 Hiệu suất 0,03/0,05=60%Qua nhiều giai đoạn chuyển đổi nhưng số mol CO2 sinh ra bằng số mol “C” trong HexanHay n(CO2)=0,05.6=0,3; Ca(OH) dư nên kết tủa là CaCO3 0,3 mol. m=30(g)

Chọn C.

Page 14: A a Baitapsuutap

Câu 1: Cho14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan hết trong V lít dd HNO 3 1M vừa đủ thu được 9,856 lít NO2 (đktc) và dd Z chứa 81,9 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là

A. 1,58 lít. B. 1,28 lít. C. 1,44 lít. D. 1,51 lít.Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 10,52 (gam) hỗn hợp gồm : FeCl2 , Cu , M2SO3 với M là kim loại kiềm vào dung dịch HNO3 nóng, đặc thấy sinh ra 5,376 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thu được 2,33 (gam) chất kết tủa. Lọc bỏ kết tủa cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào phần dung dịch được 8,61 gam kết tủa. Xác định kim loại M, % khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.

(Nguyễn Văn Nâu)Giải:

Câu 1: n(NO2)=0,44 n(e) nhận 0,44 mol

m(muối)= m(KL)+m(NO3-)=14,3+0,44.62= 41,58 81,9 phải có NH4NO3 x mol

khi đó n(e) nhận là 0,44+8x

nên m(muối)= 14,3+(0,44+8x).62 +80x=81,9 x=0,07

n(HNO3)=2n(NO2)+10n(NH4NO3)=1,58 (mol) V=1,58 (lit)

Chú ý khi không cho “sản phẩm khử duy nhất” cần cảnh giác có NH4NO3

Câu 2:

Đặt số mol FeCl2 , Cu , M2SO3 lần lượt x,y,z 127x+64y+z(2M+80)=10,52 (*)

n(NO2)=0,24 n(e) nhận bằng 0,24; n(e) cho x+2y+2z=0,24 (**)

Cho BaCl2 đủ kết tủa là Ba(SO4)3=nS=z=0,01 BaCl2 0,01 mol

Cho AgNO3 vào thu được kết tủa là AgCl=n(Cl-)=2x+2.0,01=0,06 x=0,02

Thay vào (**) 0,02+2y+2.0,01=0,24 y=0,1

Thay vào(*) 127.0,02+64.0,1+0,01(M+80)=10,52 M=39; M là K

+ % khối lượng K2SO3 là 15,02%

+% khối lượng K là 7,41%