167
Giaïo aïn Âëa Lyï 9 ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được: + Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. +Xác định được trên bản đồ sự phân bố chủ yếu của một số dân tộc. + Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Các phương tiện dạy học cần thiết: + bản đồ dân cư Việt Nam. + Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam. III. Tiến trình dạy - học: Giới thiệu bài: Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc .Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: cả lớp. HS dựa vào sách GK và những hiểu biết của mình và qua tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày một số nét khái quát dân tộc Kinh và các dân tộc ít người. I Các dân tộc ở Việt Nam. + Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng. + Dân tộc Việt ( Kinh ) có số dân đông nhất Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu 3 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo)ĐỊA LÍ DÂN CƯ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:

+ Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc luôn đoàn kết bên

nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

+ Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.

+Xác định được trên bản đồ sự phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

+ Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ bản đồ dân cư Việt Nam.

+ Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

Giới thiệu bài: Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc .Với truyền thống yêu nước, đoàn kết,

các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hôm nay chúng

ta cùng nhau tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1: cả lớp.

HS dựa vào sách GK và những hiểu biết của mình và

qua tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau

Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

Trình bày một số nét khái quát dân tộc Kinh và các dân

tộc ít người.

Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở

những mặt nào? Cho ví dụ?

GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi:

Dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ bao nhiêu.

Hoạt động 2: Cá nhân.

GV yêu cầu HS tiếp tục dựa vào SGK và vốn hiểu biết

của mình để tìm hiểu một số đặc điểm của dân tộc Việt (

Kinh ) và các dân tộc ít người sau đó trả lời câu hỏi :

Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân

I Các dân tộc ở Việt Nam.

+ Việt Nam có 54 dân tộc cùng chung

sống, mỗi dân tộc có những nét văn

hóa riêng.

+ Dân tộc Việt ( Kinh ) có số dân

đông nhất ( 86,2% ) có nhiều kinh

nghiệm trong thâm canh lúa nước, là

lực lượng lao động đông đảo trong

các ngành kinh tế, khoa học kĩ thuật.

+ Các dân tộc ít người chiếm 13,8%

số dân cả nước, trình độ phát triển

kinh tế khác nhau

+ Ngoài ra còn có một bộ phận người

Việt định cư ở nước ngoài.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

3

Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Page 2: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

tộc ít người mà em biết.

GV chuẩn xác lại kiến thức đồng thời phân tích và

chứng minh về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:

Giáo viên yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biêt để trả lời

câu hỏi:

Dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu?

Sau khi Hs tìm hiểu qua sách GK, qua các tranh ảnh và

trả lời câu hỏi , GV chuẩn xác lại kiến thức: Người Việt

phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở đồng

bằng, trung du và duyên hải.

Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân:

GV giao nhiệm vụ cho HS

Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?

Nhận xét.

HS trình bày kết quả.

+ Miền núi và trung du, nơi có tìềm năng về tài nguyên

và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.

Các dân tộc ít người ở phía Bắc sống đan xen nhau, ở

Trường Sơn và Tây Nguyên cư trú thành vùng khá rõ

rệt

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc

chung sống.

+ Khu vực Trường Sơn và Tây Nguyên có trên 20 dân

tộc.

+Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có ngưòi

Chăm, Khơ me, người Hoa sống chủ yếu ở các thành

phố.

GV chuẩn xác lại kiến thức và phân tích bổ sung: Ngày

nay sự phân bố dân cư đã có nhiều thay đổi, sự thuần cư

đã dần được thay thế bỡi hình thức hỗn cư do tác động

của các luồng chuyển cư.

II. Phân bố các dân tộc:

1. Dân tộc Việt ( Kinh )

Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung

du và duyên hải.

2. Các dân tộc ít người:

Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung

du.

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có

trên 30 dân tộc sống đan xen với

nhau.

+ Trường Sơn và Tây Nguyên có trên

20 dân tộc ít người. Các dân tộc ở đây

cư trú thành vùng khá rõ rệt.

+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và

Nam Bộ có người Khơ me, Chăm .

+ Người Hoa sống ở các thành phố.

Ngày nay, sự phân bố dân cư đã có

nhiều thay đổi do ảnh hưởng của sự

chuyển cư.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

4

Page 3: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

IV. Đánh giá:

+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những

mặt nào? Cho ví du ?

+ Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được:

Số dân của nước ta trong thời điểm gần nhất.

Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.

Biết đặc điểm cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân

của sự thay đổi đó.

Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu dồ dân số.

Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lí.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

Tranh ảnh một số hậu quả việc gia tăng dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống.

III. Tiến trình dạy - học:

1. Bài cũ:

Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày đặc điểm của dân tộc Việt và dân tộc ít người.

Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta.

2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Để biết được nước ta có bao nhiêu người dân, tình hình gia tăng dân số và

cơ cấu dân số có đặc điểm như thế nào, nguyên nhân nào tác động ? hôm nay chúng ta sẽ cùng

nhau tìm hiểu qua bài “ dân số và gia tăng dân số”.

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Cả lớp

Học sinh dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi sau:

Nêu số dân của nước ta vào năm 2003; tới nay dân số nước

ta có khoảng bao nhiêu người?

Nước ta đứng hàng thứ bao nhiêu về diện tích và dân số trên

thế giới? Điều đó nói lên đăc điểm gì về dân số nước ta?

Thứ 58 về diện tích.

Thứ 14 về dân số.

I Số dân:

- 80,9 triệu người ( 2003 )

- Đứng thứ 14 trên thế giới.

- Là nước đông dân.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

5

Tuần 1 Tiết 2

Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ

Page 4: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

=> số dân đông.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Dựa vaò hình 2.1-Biểu đồ gia tăng dân số của nước ta, tranh

ảnh ,vốn hiểu biết trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.

Bước 2: HS làm việc độc lập

Bước 3: HS trình bày ý kiến; GV chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động 3 : Cá nhân

Bước 1: HS dựa vào bảng 2.1 làm tiếp các câu hỏi của mục

2 SGK

Bước 2: HS trình bày kết quả, các học sinh khác bổ sung để

chuẩn xác kiến thức.

GV kết luận:

Từ giữa thế kỉ XX nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số và

chấm dứt vào cuối thế kỉ XX.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng:

+ Tỉ lệ gia tăng ở nông thôn cao hơn thành thị.

+ Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất là đồng

bằng sông Hồng, cao nhất là Tây Nguyên, sau đó là Bắc

Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

Hoạt động 4: cá nhân

Bước 1 GV giao nhiệm vụ cho HS.

Dựa vào bảng số liệu 2.2 cho biết:

Nước ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào? (già, trẻ). Cơ cấu

dân số này có những thuận lợi và khó khăn gì?

Nêu nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số theo

giới và nguyên nhân của nó.

Bước 2: Học sinh làm việc độc lập.

Bước 3: Học sinh trình bày kết quả.

Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. (dân số ở nhóm tuổi 0 -14

chiếm tỉ lệ cao).

Tỉ số giới tính đang có sự thay đổi theo hướng cân bằng

Nguyên nhân:

II. Gia tăng dân số:

- Dân số nước ta tăng nhanh

- Từ giữa thế kỉ XX , nước ta có

hiện tượng bùng nổ dân số

- Nhờ thực hiện tốt công tác

KHHGĐ nên tốc độ gia tăng dân

số đang có xu hướng giảm.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên

còn khác nhau giữa các vùng.

III. Cơ cấu dân số:

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.

- Tỉ lệ giới tính thấp , đang có sự

thay đổi theo hướng tiến tới cân

bằng.

- Tỉ lệ giới tính khác nhau giữa

các vùng.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

6

Page 5: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 + Chiến tranh kéo dài

+Do chuyển cư: tỉ lệ thấp ở những nơi xuất cư (đồng bằng

sông Hồng), cao ở nơi nhập cư (Tây Nguyên)

Hậu quả: Đặt ra những vấn đề cấp bách về văn hóa, y tế,

giáo dục, giải quyết việc làm.

IV. Đánh giá:

+ Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự

nhiên ở nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?

+ Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang thay đổi theo xu hướng nào? Vì sao?

+ Kết cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

...................................................................................................................................................

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần :

Hiểu và trình bày được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự tăng dân số, đặc điểm

phân bố dân cư.

Trình bày được đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thị hóa ở Việt Nam.

Biết phân tích bảng số liệu về dân cư, đọc bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở Việt Nam.

Ý thức được sự cần thết phải phát triển đô thị trên cơ sỏ phát triển KT-XH. Bảo vệ môi

trường đang sống, chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước về phân bố dân cư.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở VN, Atlat địa lí VN.

Tranh ảnh về một số hình thức quần cư ở Việt Nam.

Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân số đô thị ở VN qua các thời kì.

III. Tiến trình dạy - học:

2. Bài cũ:

Trình bày tình hình gia tăng dân số của nước ta hiên nay. Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự

nhiên đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?

Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang thay đổi theo xu hướng nào ? Vì sao?

2. Bài mới:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

7

Tuần 2 Tiết 3 BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VAD CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ

Page 6: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Giới thiệu bài: là một quốc gia đông dân, dân số lại tăng nhanh nên nước ta có mật độ dân

số cao. Sự phân bố dân cư , các hình thức quần cư , cũng như quá trình đô thị hóa ở nước ta có

đặc điểm gì?

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảngHĐ1: cá nhân/cặp

Bước 1:HS dựa vào bảng thống kê (Phần phụ lục) kết hợp

hình 3.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam

- So sánh để so sánh mật độ dân số nước ta với một số quốc

gia trong khu vực và thế giới , từ đó rút ra kết luận về mật độ

dân số của nước ta.

- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta.

- Tìm các khu vực có mật độ dân số dưới 100 ng/km2, từ 101-

500ng/km2, từ 501-1000ng/km2 và trên 1000ng/km2.

- Giải thích về sự phân bố dân cư.

- So sánh tỉ lệ dân cư nông thôn - thành thị.

Bước 2: HS phát biểu - Gv chuẩn xác kiến thức

Chuyển ý:con người luôn thích nghi với thiên nhiên, khai

thác thiên nhiên để phát triển KT- XH, tạo sự đa dạng trong

sinh hoạt, sản xuất . Hiện nay nước ta có những loại hình

quần cư nào? Nêu đặc điểm mỗi loại?

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1:HS dựa vào hình 3.1, Atlát địa lí Việt Nam và kênh

chữ ở mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu đặc điểm của quần cư nông thôn(tên gọi, hoạt động

kinh tế, cách bố trí không gian nhà ở)

+Trình bày những thay đổi của quần cư nông thôn trong quá

trình công nghiệp hóa đất nước. Ví dụ ở địa phương.

+ Trình bày đặc điểm của quần cư thành thị (mật độ dân số,

cách bố trí không gian nhà ở, phương tiện giao thông, hoạt

động kinh tế).

+Nhận xét, giải thích sự phân bố các đô thị ở nước ta.

Nhóm lẻ làm câu a,b. Nhóm chẵn làm câu c,d.

Bước 2:Đại diện các nhóm phát biểu, chỉ bản đồ GV chuẩn

kiến thức.

Chuyển ý: Hiện nay phần lớn dân cư nước ta sống ở nông

I.Mật độ dân số và phân bố

dân cư

- Năm 2003:MĐDS là

246người/km2 thuộc loại cao

trên thế giới.

- Dân cư nước ta phân bố không

đều: tập trung đông đúc ở đồng

bằng, ven biển và các đô thị;

thưa thớt ở miền núi và cao

nguyên.

- Khoảng 74% DS sống ở nông

thôn.

II. Các loại hình quần cư

1 Quần cư nông thôn

-Các điểm dân cư ở cách xa

nhau, nhà ở và tên gọi các điểm

dân cư có khác nhau giữa các

vùng miền và dân tộc.

Quần cư nông thôn đang có

nhiều thay đổi cùng quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2. Quần cư thành thị.

- Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình

ống khá phổ biến.

_ Các đô thị tập trung ở đồng

bàng và ven biển.

III. Đô thị hóa.

- Quá trình đô thị hóa gắn liền

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

8

Page 7: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 thôn, quá trình công nghiệp hóa sẽ làm thay đổi tỉ lệ này.

Hoạt động3: cá nhân / cặp

Học sinh dựa vào bảng 3.1, trình bày đặc điểm quá trình đô

thị hóa của Việt Nam theo dàn ý: Nguyên nhân; Quy mô; tỉ lệ

dân đô thị; tốc độ đô thị hóa; vấn đề tồn tại.

Bước 2: HS các mhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

với công nghiệp hóa.

-Tốc độ đô thị hóa ngày càng

cao nhưng trình độ đô thị hóa

còn thấp.

-Quy mô đô thị : vừa và nhỏ.

IV. Đánh giá:

1. HS chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

a, Dân cư nước ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô thị do:

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợ B. Giao thông đi lại dễ dàng

C. Được khai thác từ rất sớm D. tất cả các ý trên.

b. Tính đa dạng của quần cư nông thôn chủ yếu do:

A. Thiên nhiên mỗi miền khác nhau. B. Hoạt động kinh tế.

C. Cách tổ chức không gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc. D. Tất cả các ý trên.

2. Dựa vào hình 3.1 SGK, trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước ta.

3. Trình bày đ2 quá trình đô thị hóa ở nước ta.Vì sao nước ta đang ở trình độ đô thị hóa thấp?

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập 3 trang 14 SGK.

....................................................................................................................

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

Hiểu, trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và vấn đề sử dụng LĐ ở nước ta.

Hiểu sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc cần thiết phải nâng cao chất lượng cuộc sống

của nhân dân.

Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống.

Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, LĐ, viêc làm và CLCS ở mức đơn giản.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

Các biểu đồ cơ cấu lực lượng lao động và sử dụng lao động.

Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống của nước ta về : Giáo dục ,

y tế, giao thông, bưu chính viễn thông...

III. Tiến trình dạy - học:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

9

Tuần 2 Tiết 4 Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Page 8: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 1. Bài cũ:

Trình bày tình hình phân bố dân cư ở nước ta.

Trình bày đ2 quá trình đô thị hóa ở nước ta.Vì sao nước ta đang ở trình độ đô thị hóa thấp?

2. Bài mới:GV nhắc lại đặc điểm cơ cấu dân số theo giới từ đó đặt vấn đề : với cơ cấu dân

số nữ nhiều hơn nam như vậy có thuận lợi khó khăn gì trong việc sử dụng lao động? Chúng ta đã

làm gì để nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng nguồn lao động. Chúng ta sẽ trả lời câu hỏi

nay qua việc tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảngHĐ1: cá nhân/cặp

Bước 1:HS dựa vàohình 4.1, kênh chữ để trả lời câu hỏi:

- Nguồn LĐ bao gồm những người trong độ tuổi nào?

- Nhận xét và giải thích cơ cấu lực lương lao động giữa thành

thị và nông thôn?

- Nhận xét về chất lượng của lực lượng LĐ ở nước ta? Để

nâng cao chất lượng nguồn LĐ, ta cần có giải pháp gì?

Gợi ý: Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn do: nước ta là nước

N2, CN và DV còn chậm phát triển.

- Giải pháp để nâng cao chất lượng của lực lượng lao động:

Nâng cao mức sống => nâng cao thể lực, phát triển văn hóa

giáo dục, đào tạo nghề...

Bước 2: HS phát biểu - Gv chuẩn xác kiến thức

Chuyển ý:Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh, mỗi

năm tăng hơn 1 triệu lao động. Vậy lực lượng LĐ ở nước ta

được sử dụng như thế nào?

Hoạt động 2: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 4.2 kết hợp kiến thức đã học:

Nh/ xét về tỷ lệ LĐ giữa các ngành KT năm 1989 và 2003.

Cho biết sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta. Giải

thích vì sao?

Bước2:Các nhóm phát biểu, chỉ BĐ GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Nguồn LĐ dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát

triển tạo nên sức ép rất lớn đối với xã hội. Thực trạng vấn đề

việc làm của người LĐ Việt Nam hiện nay ra sao?

Hoạt động3: cá nhân

Học sinh dựa vào kênh chữ mục II, trả lời câu hỏi:

I.Nguồn lao động và sử dụng

lao động.

1. nguồn lao động.

- Nớc ta có nguồn lao động dồi

dào, tăng nhanh nhưng chất

lượng nguồn lao động chưa

cao, lực lượng lao động tập

trung chủ yếu ở nông thôn.

2. Sử dụng lao động

Cơ cấu sử dụng lao động của

nước ta đang thay đổi theo

hướng tích cực: Lao động

nông, lâm, ngư nghiệp giảm;

lao động CN, XD và DV tăng.

II. Vấn đề việc làm

Nước ta có nhiều lao động bị

thiếu việc làm, đặc biệt ở nông

thôn.

+ Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh,

đẩy mạnh phát triển kinh tế, đa

dạng hóa các ngành nghề, đẩy

mạnh công tác hướng nghiệp ,

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

10

Page 9: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Cho biết tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay biểu hiện

ntn? vì sao? Đề xuất biện pháp giải quyết.

Chuyển ý: ngoài vấn đề LĐ, việc làm, người ta còn quan tâm

đến chất lượng cuộc sống của người dân.Vậy chất lượng cuộc

sống của người dân nước ta có đặc điểm gì?

Hoạt động 4: Cá nhân / cặp

Bước 1 : HS dựa vào kênh chữ mục III của bài và vốn hiểu

biết, chứng minh nhận định: chất lượng cuộc sống của nhân

dân ta đang được cải thiện.

Gợi ý: GD,Y tế, tuổi thọ. Thu nhập.Nhà ở, phúc lợi xã hội.

Bước 2: HS phát biểu - Gv chuẩn xác kiến thức

đào tạo nghề...

III. Chất lượng cuộc sống:

Chất lượng cuộc sống của nhân

dân ngày càng được cải thiện.

IV. Đánh giá:

1. HS chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

a, Ý nào không thuộc mặt mạnh của nguồn lao động nước ta?

A. Lực lượng LĐ dồi dào.

B. Người LĐ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư, thủ công nghiệp.

C. Có khả năng tiếp thu KHKT.

D. Tỉ lệ LĐ dược đào tạo nghề còn rất ít

b.Ý nào không thuộc thành tựu của việc nâng cao c/lượng cuộc sống của người dân nước ta?

A. Tỉ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ cao.

B. Tuổi thọ TB của người dân ngày càng tăng.

C. Chất lượng cuộc sống chênh lệch giữa các vùng.

D. Tỉ lệ tử, suy dinh dưỡng trẻ em ngày càng giảm.

2. vì sao nói việc làm là vấn đề KT-XH gay gắt ở nước ta? Để giải quyết vấn đề nay chúng ta cần

có những biện pháp gì?

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 3 trang 17 SGK.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

11

Tuần 3 Tiết 5 Bài 5 : THỰC HÀNH :

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999

Page 10: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần :

Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số.

Thấy được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta là ngày

càng” già “đi.

Thiết lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số

và phát triển kinh tế xã hội.

Có trách nhiệm đối với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lí.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

Tháp dận số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 phóng to.

Tư liệu tranh ảnh về vấn đê kế hoạch hóa gia đình.

III. Tiến trình dạy - học:

2. Bài cũ:

2. vì sao nói việc làm là vấn đề KT-XH gay gắt ở nước ta? Để giải quyết vấn đề nay chúng

ta cần có những biện pháp gì?

2. Bài mới:

GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Hoàn thành 3 bài tập trong SGK Địa lí 9

Cách thức tiến hành: Cá nhân tự nghiên cứu sau đó trao đổi trong nhóm và báo cáo kết quả

bài làm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHĐ1: Cá nhân / nhóm

GV yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc một tháp dân số.

- Trụch ngang : tỉ lệ%

- Trục đứng : tỉ lệ %

- Các thanh ngang thể hiện dân số từng nhóm tuổi.

- Phải , trái : giới tính.

-Gam màu.

Bước 1 : HS dựa vào hình 5.1 kết hợp kiến thức đã học,

hoàn thành bài tập số 1.

Gợi ý:

+ Hình dạng tháp: Đáy, thân . đỉnh

+ Các nhóm tuổi: 0-14 , 15-59 và từ 60 tuổi trở lên.

+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc: Tỉ số giữa người dưới 15 tuổi

cộng với trên59 tuổi với những người từ 15 đến 59 tuổi

của dân cư một vùng , một nước.

1. Bài tập số 1:

+ Hình dạng: đều, có đáy rộng , đỉnh

nhọn, nhưng đáy tháp của nhóm 0-4

tuổi của năm 1999 thu hẹp hơn so với

năm 1989.

+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Tuổi

dưới và trong độ tuổi lao động đều cao

song độ tuổi dưới tuổi lao động của

năm 1989 nhỏ hơn của năm 1989. Độ

tuổi lao động và ngoài lao động của

năm 1999 cao hơn năm 1989.

* Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao song năm

1999 nhỏ hơn năm 1989.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

12

Page 11: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Bước 2: HS trong nhóm trao đổi , kiểm tra kết quả, tự

đánh giá, bổ sung cho nhau.

Bước 3: Từng nhóm báo cáo kết quả - chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm:

Bước1: Cá nhân thông qua kết quả chính các của bài 1,

kết hợp kién thức đã học tự nhận xét và giải thích về sự

thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta từ năm

1989 đến năm 1999.

Bước2: HS trong nhóm cùng nhau trao đổi kết quả của

mình, kiểm tra lẫn nhau, bổ sung những thiếu sót.

Bước3:Đại diện nhóm phát biểu - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động3: Cá nhân / nhóm

Bước 1: HS dựa vào thực tế,kết hợp vốn hiểu biết, đánh

giá thuận lợi, khó khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi

và tự đề ra giải pháp khắc phục khó khăn đó.

Gợi ý: cơ cấu dân số theo độ tuổi tuy có xu hướng đang

già đi nhưng vẫn thuộc dạng cơ cấu dân số trẻ ( đáy

rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc ).

Bước2: HS trong nhóm cùng trao đổi, bổ sung cho

nhau, cùng nhau tìm ra kết quả đúng nhất.

Bước3: đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

2. Bài tập số 2:

+ Do thực hiện tốt kế hoạch hóa gia

đình và nâng cao chất lượng cuộc sống

nên ở nước ta dân số có xu hướng “ già

“ đi( tỉ lệ trẻ em giảm , tỉ lệ người già

tăng )

3. Bài tập sô 3:

+ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào,

tăng nhanh.

+ Khó khăn:

Thiếu việc làm.

Chất lượng cuộc sống chậm cải

thiện.

+ Biện pháp : Giảm tỉ lệ sinh bằng cách

thực hiện tốt KHHGĐ, nâng cao chất

lượng cuộc sống.

IV. Đánh giá:

1. Chọn ý đúng trong câu sau:

Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng giám tỉ lệ:

A. trẻ em, tăng tỉ lệ người trong và người ngoài tuỏi lao động.

B. Người trong độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người ngoài độ tuổi lao động.

C. Người ngoài độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người trong độ tuổi lao động.

2. Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?

a) Tháp dân số năm 1999 của nước ta thuộc loại dân số già.

b) Giảm tỉ lệ sinh là ng.nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở nước ta.

.....................................................................................................................

ĐỊA LÍ KINH TẾ

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

13

Tuần 3 Tiết 6 Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Page 12: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Trình bày tóm tắt quá trình phát triển KT nước ta trong những thập kỉ gần đây.

+ Hiểu và trình bày xu hướng chuyển dịch nền kinh tế, những thành tựu , khó khăn và

thách thức trong quá trình phát triển KTXH của đất nước.

+ Biết phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế , vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế .

+ Nhận biết các vùng kinh tế nói chung và vùng kinh tế trọng điểm trên bản đồ.

* Trọng tâm bài học: Sự chuyển dịch cơ cấu KT, những thành tựu , khó khăn và thách thức trong

quá trình phát triển kinh tế.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam.

+ Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế GDP.

+ Tranh ảnh phản ánh thành tựu phát triển KT của nước ta trong quá trình đổi mới.

III. Tiến trình dạy - học:

Giới thiệu bài: Theo SGK

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chínhHoạt động1: cả lớp

HS dựa vào SGK, trình bày quá trình phát triển đất

nước trước thời kỳ đổi mới theo các giai đoạn:

+ 1945: Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

+ Từ 1945 dến 1954: Kháng chiến chống thực dân

Pháp.

+ Từ 1954 đến 1975:

* Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chống chiến

tranh phá hoại của Mĩ, chi viện cho miền Nam.

* Miền Nam: chế độ của chính quyền Sài Gòn, nền

kinh tế phục vụ chiến tranh.

+ Từ năm 1976 đến 1986: cả nước đi lên chủ nghĩa

xã hội: nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, bị khủng

hoảng, sản xuất đình trệ, lạc hậu.

Hoạt động2: Cá nhân / cặp

Bước1: HS dựa vào SGK hoàn thành các câu hỏi

sau:

+ Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ

năm nào? Nét đặc trưng của công cuộc đổi mới nền

I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi

mới.

+ Nền KT trải qua nhiều giai đoạn phát

triển.

+ Sau thông nhất đất nước nền kinh tế

gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo

dài, sản xuất đình trệ lạc hậu.

II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì

đổi mới.

1.Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế

+ Nét đặc trưng của đổi mới cơ cấu kinh

tế là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ Biểu hiện:

* Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ

trọng khu vực I tăng tỉ trọng khu vực II

và III.

*Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình

thành các vùng chuyên canh nông

nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp , Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

14

Page 13: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 KT là gì?

+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện trên

các mặt nào?

+ Trình bày nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành,

cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế.

+ Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.

Bước2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các

vùng kinh tế.

Hoạt động 3: nhóm

Bước1: HS dựa vào SGK thảo luận theo gợi ý:

+ Nêu những thành tựu trong công cuộc đổi mới nền

kinh tế nước ta . Tác động tích cực của công cuộc

đổi mới tới đời sống người dân.

+ Theo em trong quá trình phát triển đất nước, chúng

ta còn gặp những khó khăn nào? lấy ví dụ qua thực

tế địa phương.

Bước2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn xác kiến

thức.

dịch vụ; các vùng kinh tế...

* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:

phát triển kinh tế nhiều thành phần.

2. Những thành tựu và thách thức:

- Thành tựu:

+ KT tăng trưởng tương đối vững chắc,

các ngành đều phát triển.

+ Cơ cấu KT đang chuyển dịch theo

hướng công nghiệp hóa.

+ Nền kinh tế nước ta đang hội nhập khu

vực và thế giới.

- Khó khăn , thách thức:

+ Nhiều vấn đề cần giải quyết:Xóa đói,

giảm nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm

môi trường, việc làm...

+ Biến động của thị trường thế giới, các

thách thức khi tham gia AFTA, WTO.

IV. Đánh giá:

+ Sự chuyển dịch của nền kinh tế nước ta biểu hiện qua các mặt nào? Trình bày nội dung

của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

+ Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.

+ Vì sao nói : chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu, song cũng còn không ít những khó

khăn và thách thức trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập 2 trang 23 SGK Địa lý 9.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu được vai trò của các nhân tố, tự nhiên, kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân

bố nông nghiệp ở nước ta.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

15

Tuần 4 Tiết 7 Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Page 14: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt

đới đang phát triển theo hướng thâm canh, chuyên môn hóa.

+ Có kĩ năng đánh giá giá trị KT các TNTN, phân tích mối liện hệ địa lí.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Sự chuyển dịch của nền kinh tế nước ta biểu hiện qua các mặt nào? Trình bày nội dung

của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.

+ Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của nước ta.

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Nước ta từ một nước đói ăn đã vươn lên đủ ăn, hiện nay là một

trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Nguyên nhan nào đã thúc đẩy nền nông

nghiệp nước ta phát triển nhanh, có năng suất cao , chất lượng tốt như vậy? Chúng ta sẽ cùng trả

lời câu hỏi này qua bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Nhóm

Bước 1: HS dựa vào Atlát địa lí Việt Nam. SGK hoàn

thành phiếu học tập số 1

Gợi ý: tùy từng đối tượng cụ thể có thể phân công 1, 2

nhóm cùng tìm hiểu về một loại tài nguyên.

Bước 2: Các nhóm phát biểu- GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: tài nguyên thiên nhiên nước ta về cơ bản thuận

lợi để chúng ta phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới với

sản phẩm đa dạng, song yếu tố quyết định là con người và

chính sách phát triển nông nghiệp của đảng và nhà nước.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: Học sinh dựa vào kênh chữ mục II SGK hoàn

thành phiếu học tập số 2.

Gợi ý: Đi sâu phân tích yếu tố chính sách N2, thấy được nó

tác động đến tất cả các yếu tố khác.

+ Phát huy đựoc điểm mạnh của người lao động.

+ Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.

+ Tạo mô hình sản xuất nông nghiệp thích hợp với mỗi

miền địa phương.

I. Các nhân tố tự nhiên.

+ Thuận lợi: phát triển một nền

nông nghiệp nhiệt đới đa dạng.

+ Khó khăn : Diện tích đất nông

nghiệp ngày càng bị thu hẹp, đất

xấu tăng nhanh, hay bị thiên tai,

sâu bọ, nấm mốc.

II. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

+ Điều kiện kinh tế - xã hội là nhân

tố quyết định, tạo nên những thành

tựu to lớn trong nông nghiệp.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

16

Page 15: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 + Mở rộng thị trường, ổn định đầu ra cho sản phẩm.

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức.

IV. Đánh giá:

1. HS chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

a) Nước ta có đủ điều kiện để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới theo hướng thâm canh,

chuyên môn hóa do:

A. có nhiều loại đất chủ yếu là Feralit và đất phù sa.

B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa dạng.

C. Nguồn nước tưới phong phú.

D. Sinh vật phong phú => thuần dưỡng, tạo các giống cây trồng vật nuôi thích hợp từng

địa phương, cho năng suất cao chất lượng.

E. Tất cả các ý trên.

b) sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân

bố nông nghiệp ở chỗ:

A. Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nônh sản.

B. Thúc đẩy sự phát triển vùng chuyên canh.

C. Nâng cao năng suất , chất lượng cây trồng, vật nuôi.

D. Tất cả các ý trên.

Câu sau đúng hay sai? Tại sao?: Chính sách phát triển nông nghiệp của nhà nước là nhân tố

quyết định làm cho nền nông nghiệp nước ta đạt những thành tựu to lớn , tiến bộ vượt bậc.

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập 3 trang 27 SGK Địa lý 9.

VI. Phụ lục:

1. Phiếu học tập số1 :

Các tài nguyên Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn Biện pháp

Đất

Khí hậu

Nước

Sinh vật

Phiếu học tập số 2:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

17

Page 16: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Các nhân tố KT - XHĐặc điểm ( nội dung) Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

Dân cư và lao động

Cơ sở vật chất kỹ thuật

Chính sách phát triển N2.

Thị trường

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Biết cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta.

+ Hiểu và trình bày được đ2 phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi của nước ta.

+ Biết phân tích bảng số liệu , sơ đồ ma trận về phân bố cây CN chủ yếu theo các vùng.

+ Biết đọc lược đồ, bản đồ N2 Việt Nam.

+Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên, KT-XH với sự phát triển, phân bố N2.

Trọng tâm: sự phân bố sản xuất nông nghiệp.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, bảng I, bảng IISGK ( để trống ), Atlát địa lí Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Nêu những thuận lợi và khó khăn do các nhân tố tự nhiên đem lại cho sản xuất N2.

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Bài trước, chúng ta đã nghiên cứu các nhân tố tự nhiên và các nhân tố KT-

XH, các nhân tố này đã chi phối sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta như thế nào? Để

hiểu rõ điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHoạt động 1: cá nhân

Bước 1: Gv giao nhiệm vụ

Dựa vào bảng 8.1, em hãy cho biết:

Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây trồng nào ?

Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của cây lương thực và cây công

nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi

này nói lên điều gì?

I . Ngành trồng trọt

Gồm cây lương thực, cây công

nghiệp, cây ăn quả và rau đậu.

+ Tỷ trọng cây lương thực và

cây ăn quả có xu hướng giảm ,

cây CN có xu hướng tăng.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

18

Tuần 4 Tiết 8 Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Page 17: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Bước 2: Học sinh làm việc độc lập

Bước 3: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Vậy mỗi nhóm cây có đặc điểm phát triển và phân bố

như thế nào, chúng ta tiếp tục nghiên cứu.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: GV chia nhóm và nêu nhiệm vụ .

Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 : cây lương thực.

Nhóm 2: phiếu học tập số 2: cây công nghiệp.

Nhóm 3: phiếu học tập số 3: cây ăn quả.

Bước 2: HS làm việc theo nhóm.

Bước 3: Thảo luận cả lớp.

Đại diện các nhóm trình bày kết quả , chỉ bản đồ, các nhóm khác

bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

Vì sao ngành trồng lúa đạt được những thành tựu trên?

Trong hai vùng trọng điểm, vùng nào là vựa lúa lớn nhất của

nước ta? Vì sao?

GV yêu cầu HS mở bảng 8.3 trong SGK và hướng dẫn HS quan

sát và rút ra kết luận.

+ Cây công nghiệp dài ngày được trồng chủ yếu ở miền núi và

cao nguyên.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng chủ yếu ở các đồng

bằng.

GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ sự phân bố của cây CN và trả lời

câu hỏi: tại sao Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là những vùng

trọng điểm của SX cây CN.

Chuyển ý:

Hoạt động 3: cả lớp

Gv trình bày khái quát vị trí của ngành chăn nuôi: chiếm tỉ trọng

chưa cao song đã đạt được một số thành tựu đáng kể.

Hỏi: nước ta nuôi những con gì là chính?

GV treo bảng 2 (trống) yêu cầu HS kẻ vào vở.

HS dựa vào SGK, thảo luận và điền những nội dung cần thiết

vào bảng.

Gv gọi 1 HS lên bảng điền kết quả vào bảng, các HS khác nhận

xét.

1.Cây lương thực

Cơ cấu: gồm lúa và hoa màu.

Thành tựu: mọi chỉ tiêu đều

tăng=> đủ ăn và xuất khẩu

( đứng thứ hai thế giới về xuất

khẩu gạo )

Vùng trọng điểm:

+ Đồng bằng sông Hồng

+ Đồng bằng sông Cứu Long.

2. Cây công nghiệp

Cơ cấu:

+ Cây hằng năm: lạc, mía ,

đay...

+ Cây lâu năm: cà phê, cao su,

hồ tiêu...

Thành tựu: tăng tỷ trọng từ

13,5 lên 22,7 %

Vùng trọng điểm:

+ Đông Nam Bộ

+ Tây Nguyên.

3. Cây ăn quả:

+ Phong phú, đa dạng: cam,

táo, bưởi, nhãn, vải, sầu

riêng,...

Thành tựu: ngày càng phát

triển.

Vùng trọng điểm:

+ Đông Nam Bộ.

+ Đồng bằng sông Cứu Long.

II. Ngành chăn nuôi

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

19

Page 18: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

HS lên chỉ bản đồ vùng phân bố của ngành chăn nuôi lợn. Và

hỏi: lợn được nuôi nhiều nhất ở đâu? Vì sao?

Theo em, ngành chăn nuôi của ta hiện nay đang gặp phải khó

khăn gì?

+ Chiếm tỷ trọng chưa cao ,

song đã đạt được một số thành

tựu đáng kể.

+ Chăn nuôi theo hình thức

công nghiệp đang được mở

rộng

IV. Đánh giá: 1. Chọn và sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho đúng. Giải thích vì sao như vậy?

A B1. Trung du và miền núi Bắc Bộ

2. Đồng bằng sông Hồng.

3. Tây Nguyên.

4 . Đồng bằng sông Cửu Long.

5. Đông Nam Bộ.

a. Lúa, dừa, mía, cây ăn quả

b. Cà phê, cao su, điều , hồ tiêu, bông

c. Lúa, đậu tương, đay, cói.

d. Chè, đậu tương, lúa , ngô,sắn.

e. Cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn quả.

2. Học sinh lên chỉ bản đồ:

+ Các vùng trọng điểm trồng lúa; trồng cây công nghiệp; trồng cây ăn quả.

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 2 SGK Địa lý 9. Vẽ biểu đồ bài số 2trang 37.

VI. Phụ lục:

1. Phiếu học tập số1 :

Tình hình sản xuất và phân bố cây lương thực.

1. Điền ý thích hợp vào chỗ chấm:

a. Cơ cấu ngành trồng cây lương thực gồm:.................................................................

b.Thành tựu của sản xuất lúa

So sánh năm 2002 với năm 1980:

Diện tích tăng............lần,Năng suất tăng.............lần;Sản lượng tăng................lần ,Sản

lượng lương thực bình quân đầu người tăng.................lần

Nhận xét chung:.............................................................................................................

Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ mấy thế giới?..........................................................

c. Phân bố cây lúa:.........................................................................................................

Hai vùng trọng điểm lúa là:...........................................................................................

2. Giải thích vì sao cùng điều kiên tự nhiên đó, trước đây nước ta thiếu ăn, nay thừa gạo

xuất khẩu?........................................................................................................................

Phiếu học tập số 2:

Tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp

a. Cơ cấu ngành trồng cây công nghiệp:.......................................................................

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

20

Page 19: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

b. Thành tựu trong sản xuất cây công nghiệp................................................................

c. Phân bố:

+ Cây công nghiệp hàng năm:......................................................................................

+ Cây CN lâu năm:........................................................................................................

Hai vùng trọng điểm:....................................................................................................

2. Vì sao dựa là cây CN lâu năm lại phân bố nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long?

.......................................................................................................................................

Phiếu học tập số 3:

Tình hình sản xuất và phân bố cây ăn quả

a. Cơ cấu cây ăn quả....................................................................................................

Một số cây ăn quả của Miền Bắc.................................................................................

Một số cây ăn quả của miền Nam............................................................................

b. Thành tựu:...............................................................................................................

c Phân bố:......................................................................................................................

Hai vùng trọng điểm của cây ăn quả:...........................................................................

Vì sao hai vùng trọng điểm cây ăn quả lại tập trung ở phía Nam?

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu và trình bày được vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo

vệ môi trường, tình hình phát triển và phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.

+Biết được nước ta có nguồn thủy sản phong phú.

+Trình bày t/ hình phát triển và phân bố ngành thủy sản, xu hướng phát triển của ngành.

+ Có kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ, vẽ biểu đồ đường.

+Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ KTế, lâm nghiệp , thủy sản Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+Trình bày tình hình sản xuất và phân bố cây lương thực.

+ Tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp.

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Như phần mở bài trong SGK.Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

21

Tuần 5 Tiết 9 Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ

LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN

Page 20: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Hoạt động của GV và HSNội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp.

Bước 1: HS dựa vào bảng 9.1 và hình 9.2, kết hợp kênh chữ trả

lời các câu hỏi :

Độ che phủ rừng của nước ta là bao nhiêu? Tỉ lệ này là cao hay

thấp? Vì sao?

Nước ta có những loại rừng nào? Cơ cấu các loại rừng?

Vai trò của từng loại rừng đối với việc phát triển kinh tế xã hội

và bảo vệ môi trường ở nước ta.

Bước 2: Học sinh phát biểu Gv chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Với 3/4 diện tích klà đồi núi nhưng độ che phủ chỉ

chiếm 35%, chúng ta đã khai thác và bảo vệ rừng ntn?

Hoạt động 2: Cá nhân / cặp

Bước 1: HS dựa vào trang 15 Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ kinh

tế trả lời các câu hỏi:

Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu? Tên các trung tâm

chế biến gỗ ?

Trồng rừng đem lại lợi ích gì? tai sao phải vừa khai thác vừa bảo

vệ rừng?

Hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp?

Gợi ý:

+ Ngành LN gồm khai thác lâm sản, trồng và bảo vệ rừng.

+ sự hợp lý về kinh tế - sinh thái của các mô hình nông lâm kết

hợp.

Bước 2:HS phát biểu, chỉ bản đồ Gv chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, đường bờ

biển dài trên 3260 km; khí hậu nhiệt đới nóng ẩm; nguồn thủy

sản nước ngọt , nước mặn rất nhiều, ngành thủy sản đã năm bắt

cơ hội này để phát triển như thế nào?

Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp

Bứơc 1: HS dựa vào hình 9.2 hoặc trang 15 Atlát địa lý Việt

Nam:

Đọc tên 4 ngư trường lớn của nước ta.

Nêu những thuận lợi, khó khăn của ngành thủy sản.

I Ngành lâm nghiệp.

1.Tài nguyên rừng:

+ Độ che phủ rừng: 35%

(2000)

+ Có nhiều loại rừng , trong đó

rừng sản xuất chiếm tỉ trọng

nhỏ nên phải khai thác hợp lý.

2.Sự phát triển và phân bố

ngành lâm nghiệp.

+ Hằng năm khai thác 2,5 triệu

m3 gỗ ở khu vực rừng sản xuất.

+ Khai thác gỗ phải gắn với

trồng mới và bảo vệ rừng.

+ Công nghiệp chế biến gỗ,

lâm sản phát triển ở vùng

nguyên liệu.

+ Phấn đâu năm 2010 , tỉ lệ che

phủ rừng là 45%.

II.Ngành thủy sản:

1.Nguồn lợi thủy sản.

+ Thuận lợi:

Nguồn lợi lớn về thủy sản:

4 ngư trường lớn: Cà Mau-

Kiên Giang, Ninh Thuận -

Bình Thuận - bà Rịa -Vũng

Tàu, Hải Phòng-Quảng Ninh,

quần đảo Hoàng Sa và quần

đảo Trường Sa.

+ Nhiều diện tích mặt nước để

nuôi trồng thủy sản.

+ Khó khăn: hay bị thiên tai, ít

vốn.

2.Sự phát triển và phân bố

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

22

Page 21: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Gợi ý: Điều kiện tự nhiên để nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước

ngọt và nước mặn.Vốn đầu tư, thị trường.

Môi trường.

Bước2:HS phát biểu, chỉ bản đồ,Gv chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Cá nhân / cặp

Bước1 : HS dưa vào bảng 9.2 , hình 9.2:

N/ xét về sự phát triển ngành thủy sản nước ta . Giải thích.

Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản lớn

ở nước ta.

Tiến bộ của xuất khẩu thủy sản có ảnh hưởng gì đến phát triển

ngành?

Bứơc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồGv chuẩn kiến thức.

ngành thủy sản

-Phát triển mạnh , trong đó sản

lượng khai thác chiếm tỉ trọng

lớn.

-Phân bố chủ yếu ở duyên hải

Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

-Các tỉnh dẫn đầu về khai thác:

K.Giang, Cà Mau, Bà Rịa- V.

Tàu, Bình Thuận; nuôi trồng:

Cà Mau, An Giang, Bến Tre.

-Xuất khẩu thủy sản tăng

nhanh, có tác dụng thúc đẩy

ngành thủy sản phát tiển.

IV. Đánh giá:

1. Chọn ý đúng nhất cho các câu sau:

Các tỉnh trọng điểm nghề thủy sản ở nước ta:

A.Kiên Giang C. Bà Rịa-Vũng Tàu Đ. Bến Tre

B.Cà Mau D. Bình Thuận E. Tất cả các tỉnh trên.

2. Câu 1,2 trang 37 SGK.

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập trang 37 SGK Địa lý 9.

Chuẩn bị máy tính cá nhân, thước kẻ, compa, bút chì, thước đo độ.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

23

Tuần 5 Tiết 10Bài 10 : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM.

Page 22: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Biết xử lý bản số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ : chuyển số liệu tuyệt dối

sang số liệu tương đối (tính tỉ lệ %), tính tốc độ tăng trưởng, lấy năm gốc bằng 100%.

+ Có kỹ năng vẽ b/đồ cơ cấu (hinh tròn) và vẽ b/đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.

+ Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối liên hệ địa lý.

+ Củng cố và bổ sung phần lý thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Như đã dăn ở tiết trước. Bản đồ N 2 Việt Nam hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+Nêu vai trò của từng loại rừng đối với việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường.

+Trình bày những thuận lợi và khó khăn của ngành thủy sản nước ta.

2 Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Kết luận

-Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài :

+Trên lớp mỗi cá nhân phải hoàn thành 1 trong 2 bài tập của bài

thực hành.

+Về nhà hoàn thành bài còn lại.

+ Cách thức tiến hành : Cá nhân / nhóm.

-Các nhóm số chẵn làm ở lớp bài số 1.

-Các nhóm số lẻ làm ở lớp bài tập số 2.

-Mỗi cá nhân phải hoàn thành công việc - cùng nhóm trao đổi báo

cáo kết quả.

Bài tập số 1:

Bước 1: HS xử lý số liệu: Chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu

tương đối ( tỉ lê % )

Bước 2: GV dạy HS cách vẽ:

+Vẽ biểu đồ theo quy tắc: bắt đầu từ tia 12 giờ, đi theo chiều thuận

của kim đồng hồ.

+Các hình quạt ứng với tỉ trọng từng thành phần , ghi trị số %, vẽ

đến đâu làm ký hiệu đến đó và lập bản chú giải.

+Ghi tên bản đồ.

Chú ý : 2 hình tròn có bán kính khác nhau (năm 2002 có bán kính

to hơn năm 1990 1,2 lần.)

Bài tập số 2 :

Bài tập số 1 :

+Cơ cấu: cây lương thực

chiếm tỷ trọng lớn nhất.

+Từ năm 1990 đến năm

2000 diện tích gieo trồng

các loại cây đều tăng

nhanh nhưng tỷ trọng cây

lương thực giảm.

Bài tập số 2 :

+Đàn lợn và gia cầm tăng

nhanh nhất.

-Nguyên nhân: Do nhu cầu

thực phẩm tăng, giải quyết

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

24

Page 23: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường.

Bước 1 : xử lý số liệu:

Bước 2 : Gv hướng dẫn HS cách vẽ.

+Trục tung: trị số %, gốc thường lấy trị số 0 hoặc có thể lấy trị số

phù hợp 100 .

Trục hoành: Đơn vị thời gian, lưu ý khoản cách các năm.

+Các đồ thị có thể biểu diễn bằng nhiều màu.

+Lập chú giải.+tên biểu đồ.

Bước 3: HS vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích

Bước 4: Các nhóm cùng trao đổi Ktra.

Bước 5: Đại diện nhóm phát biểu, GV chuấn kiến thức.

tốt nguồn thức ăn cho chăn

nuôi, hình thức chăn nuôi

đa dạng đặc biệt gắn liền

với chế biến.

+Đàn trâu không tăng.

-Nguyên nhân : do cơ giới

hóa nông nghiệp.

IV. Đánh giá:

GV nhận xét , chấm điểm bài làm của HS.

V. Hoạt động nối tiếp: HS hoàn thành bài tập còn lại.

......................................................................

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Đánh giá được vai trò của các nhân tố tự nhiên, KT-XH đối với sự phát triển và phân bố

công nghiệp của nước ta.

+Hiểu được sự lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp hợp lý phải xuất phát

từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố trên.

+ Có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên, lập sơ đồ thể hiện các

nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

+ Biết dựa vào sơ đồ , bản đồ để tìm kiến thức, áp dụng kiến thức đã học để giải thích một

hiện tượng địa lý.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ địa chất - KS VN, bản đồ phân bố dân cư, sơ đồ vai trò các nguồn TN.

KTế, lâm nghiệp , thủy sản Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1 Bài mới: Giới thiệu bài: Sự phát triển và phân bố công nghiệp trước hết chịu sự tác động

của các nhân tố KT-XH, nhưng nhân tố tự nhiên cũng có vai trò quan trọng.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

25

Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 20/09/09 Ngày dạy: 21/09/09Bài 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

Page 24: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Hoạt động của GV và HSNội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp.

Bước1:HS dựa vào SGK hoàn thành phiếu học tập1

+GV gợi ý 1 HS nhắc lại tài nguyên thiên nhiên bao gồm

những tài nguyên gì?

Bước 2: Học sinh phát biểu Gv chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Cá nhân / cặp

Bước 1: HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ địa

chất khoáng sản hoàn thành phiếu học tập số 2.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ Gv chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Các nhân tố tự nhiên chỉ là yếu tố tạo

nguồn( đầu vào ), còn các nhân tố KT-XH , đặc biệt là

chính sách phát triển CN mới là nhân tố quyết định.

Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp

Bứơc1:HS dựa vào SGK hoàn thành phiếu h. tập số 3.

Gợi ý :Nhấn mạnh vai trò của giao thông vận tải và thị

trường đối với phát triển công nghiệp.

+Chính sách phát triển công nghiệp qua từng thời kỳ.

Bước2:HS phát biểu,Gv chuẩn kiến thức.

I. Các nhân tố tự nhiên.

+Nước ta có nguồn tài nguyên thiên

nhiên phong phú, đa dạng,tạo điều

kiện để phát triển nhiều ngành công

nghiệp.

+Một số tài nguyên có trữ lượng

lớn, là cơ sở để phát triển các ngành

công nghiệp trọng điểm.

+Sự phân bố các tài nguyên tạo ra

thế mạnh khác nhau về công nghiệp

của từng vùng

II.Các nhân tố kinh tế - xã hội.

Sự phát triển và phân bố công

nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ

vào các nguồn lực kinh tế - xã hội.

IV. Đánh giá:

1. Phân tích ảnh hưởng của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển và phân bố

công nghiệp ở nước ta.

2.Các nhân tố KT-XH có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển công nghiệp của nước ta.

V. Hoạt động nối tiếp:

a. Dựa vào SGK để hoàn chỉnh sơ đồ sau :

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

26

Một số lọai

khoáng sản chủ

yếu

Nhiên liệu: than, dầu, khí

Vật liệu xây dựng

Phi KL:Apatit, pirit, ...

Kim loại: sắt, đồng, chì,...

Thủy năng của sông suối

Tài nguyên đất nước, khí hậu, sinh vật

Công nghiệp.................

Công nghiệp.................

Page 25: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

b. Nêu nhận xét và vai trò của nguồn tài nguyên đối với việc phát triển CN VN

2.Phiếu học tập số 2:

a.Dựa vào bản đồ KS dự đoán sự phân bố của một số ngành CN trọng điểm VN.

Ngành Dự đoán phân bố

Khai thác than, dầu khí

Luyện kim

Hóa chất

Sản xuất vật liệu xây dựng

Thủy điện

b.Nêu ảnh hưởng của sự phân bố tài nguyên KS tới sự phân bố CN, tạo thế mạnh của vùng.

3.Phiếu học tập số 3: Dựa vào vốn hiểu biết hoàn thành bảng sau.

Nhân tố Đặc điểm nổi bật Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

1.dân cư và lao động

2.Cơ sở VCKT và cơ sở hạ tầng

3.Chính sách phát triển CN

4. Thị trường.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

27

Tuần 6 Tiết 12 Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Page 26: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Nắm được công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng: các ngành trọng điểm chiếm tỉ

trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, sự phân bố của các ngành này.

+Biết được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất Việt Nam: Đồng bằng sông Hồng

và vùng phụ cận, Đông Nam Bộ; hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là thành phố HCM và HN.

+ Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành, bản đồ lược đồ công nghiệp Việt Nam.

+Xác định được các vung công nghiệp, các trung tâm công nghiệp.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ công nghiệp, kinh tế Việt Nam, bảng I, Atlát địa lí Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Phân tích ảnh hưởng của nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển và phân bố

công nghiệp ở nước ta.

+ Các nhân tố KTXH có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển CN của nước ta.

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Từ một nước công nghiệp lạc hậu, hiện nay chúng ta đang tiến hành công

nghiệp hóa với khá nhiều thuận lợi. Nhờ có chính sách phát triển công nghiệp hợp lý, phù hợp

hoàn cảnh cụ thể, mỗi vùng ở nước ta đã đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, tạo nên nhiều

sản phẩm công nghiệp đáp ứng nhu cầu trong nước và XK.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp

Bước 1:

HS dựa vào hình 12.1 và kênh chữ trong SGK để trả lời

các câu hỏi:Thế nào là ngành CN trọng điểm?

Sắp xếp thứ tự các ngành CN trọng điểm ở nước ta theo

tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.Nhận xét cơ cấu ngành CN.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại thế nào là ngành CN

trọng điểm. Các ngành CN trọng điểm của nước ta hiện

nay phát triển như thế nào?phân bố ở đâu?

Hoạt động 2: Cá nhân/Nhóm

Bước 1: HS dựa vào hình 12.2 , 12.3 hoàn thành phiếu

học tập ( phần phụ lục )

HS trong nhóm trao đổi với nhau

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

I. Cơ cấu ngành công nghiệp:

+ Cơ cấu ngành đa dạng.

+Một số ngành CN trọng điểm đã

hình thành.

II.Các ngành công nghiệp trọng

điểm:

+ Phát triển dựa trên thế mạnh về tài

nguyên thiên nhiên, nguồn lao động.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

28

Page 27: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Lưu ý : HS vừa phát biểu vừa chỉ bản đồ.

Chuyển ý: CN phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu

trong nước và xuất khẩu đã hình thành nhiều trung tâm

công nghiệp, khu vực CN tập trung cao

Hoạt động 3:

Bước 1:HS dựa vào hình 12.3 xác định các trung tâm

CN và các ngành chủ yếu của từng trung tâm.

Tìm hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, các

ngành CN của mỗi trung tâm.

Tìm hai khu vực có mức độ tập trung CN cao nhất. Hai

khu vực này có những trung tâm CN nào?

Bước hai: HS trình bày và chỉ bản đồ, GV uốn nắn HS

cách chỉ bản đồ - chuẩn kiến thức.

+ Tập trung chủ yếu ở vùng đồng

bằng , ven biển.

III. Các trung tâm công nghiệp lớn.

+ Các trung tâm công nghiệp lớn

nhất: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà

Nội.

+ Hai khu vực có mức độ tập trung

công nghiệp cao: Đồng bằng sông

Hồng và vùng phụ cận ; Đông Nam

Bộ.

IV. Đánh giá:

1.Đánh dấu kí hiệu mức độ quan trọng phù hợp vào các ô trống trong bảng sau:

Ba ngành CN có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu CN năm 2002.

Phát triển dựa trên thế mạnhCN khai thác

nhiên liệu

CN cơ khí,

điện tử

CN chế biến lương thực

thực phẩm.

Tài nguyên thiên nhiên

Nguồn lao động

Thị trường trong nước,xuất khẩu.

Quan trọng nhất :+++ Quan trọng : ++ Ít quan trọng : +

2.Trả lời các câu hỏi 1,2 trang 47 SGK.

V. Hoạt động nối tiếp: Điền vào bản đồ trống các trung tâm CN

VI. Phụ lục: Phiếu học tập số1 :

Ngành Phát triển dựa trên thế mạnh Cơ cấu,SP chủ yếu Phân bố

Khai thác

Điện

Cơ khí - điện tử

Hóa chất

Sản xuất VLXD

Chế biến LTTP.

Dệt may.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

29

Page 28: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng.

+ Hiểu được ngành dịch vụ ngày càng có ý nghĩa trong việc đảm bảo sự phát triển các

ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống xã hội, tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào

thu nhập quốc dân.

+ Biết được sự phân bố của ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư, phân

bố các ngành kinh tế khác.

+ Nắm đựoc một số trung tâm dịch vụ lớn ở Việt Nam.

+ Có kĩ năng phân tích sơ đồ, xác lập các mối liên hệ địa lí.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ kinh tế Việt Nam,biểu đồ cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta năm 2002.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Thế nào là ngành CN trọng điểm. Các ngành CN trọng điểm của nước ta hiện nay phát

triển như thế nào?phân bố ở đâu?

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Theo SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân

Bước 1: HS dựa vào hình 13.1 và kênh chữ trong SGK:

Nêu cơ cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002.

Cho ví dụ chứng minh rằng:Nền kinh tế càng phát triển thì các

hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng.

Gợi ý:

So sánh các phương tiện đi lại trước kia với hiện nay.

Địa phương em có dịch vụ gì đang phát triển?

Ví dụ về đầu tư của nước ngoài vào các ngành dịch vụ:khách

sạn, giao thông, khu vui chơi giả trí...

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Kinh tế càng phát triển thì các dịch vụ càng trở nên

đa dạng hơn. Các ngành dịch vụ có vai trò gì trong việc phát

I.Cơ cấu và vai trò của ngành

dịch vụ trong nền kinh tế.

1.Cơ cấu ngành dịch vụ

+ Cơ cấu ngành phức tạp, đa

dạng gồm dịch vụ sản xuất, dịch

vụ tiêu dùng và dịch vụ công

cộng.

Kinh tế càng phát triển thì dịch

vụ càng đa dạng.

2. Vai trò của dịch vụ trong

sản xuất và đời sống.

+ Vận chuyển nguyên liệu, vật

tư sản xuất, sản phẩm các ngành Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

30Tuần 7, Tiết 13 Ngày soạn: 27/09/09 Ngày dạy: 28/09/09

VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ

Page 29: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 triển kinh tế-xã hội và phục vụ đời sống của nhân dân?

Hoạt động 2: Cá nhân/Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mục II và vốn hiểu biết:

Phân tích vai trò của ngành bưu chính viễn thông, giao thông

vận tải trong sản xuất và đời sống.

Nêu vai trò của các ngành dịch vụ khác .

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Trong thời kì công nghiệp hoá đất nước, với sự

tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường,

ngành dịch vụ có đặc điểm gì, phân bố phụ thuộc yếu tố nào?

Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 13.1 kết hợp bảng số liệu tỉ trọng

dịch vụ trong GDP của một số quốc gia châu Á và thế giới.

So sánh tỉ trọng dịch vụ trong GDP của Việt Nam với các nước

phát triển và các nước trong khu vực.

Làm câu hỏi gữa bài của mục 1.II trng 49 SGK.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: GV yêu cầu HS dựa vào hình 13.1, nêu rõ ngành

dịch vụ có mấy loại chính? Theo em sự phân bố dịch vụ phụ

thuộc vào những yếu tố nào?

Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp

Bước 1:HS nghiên cứu kênh chữ mục 2.II kết hợp bản đồ kinh

tế Việt Nam trả lời các câu hỏi:

Trình bày tình hình phân bố của ngành dịch vụ.

Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều?

( Các đối tượng đòi hỏi dịch vụ trước hết là dân cư phân bố

không đều) Nêu dẫn chứng thể hiện:Hà Nội và TPHCM.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

kinh tế đến nơi tiêu thụ.

+Tạo mối liên hệ giữa các ngành

các vùng.

+Tạo việc làm, nâng cao đời

sống, đem lại nguồn thu nhập

lớn cho nền kinh tế.

II.Đặc điểm phát triển và

phân bố các ngành dịch vụ ở

nước ta

1. Đặc điểm phát triển

+ Chiếm 25% lao động, 35,5%

GDP ( năm 2002)

+ Ngày càng phát triển đa dạng,

nhiều cơ hội để vươn lên.

+ So với các nước trong khu vực

và các nước phát triển thì còn

thấp.

Tồn tại: chất lượng dịch vụ chưa

cao, loại hình dịch vụ chưa đa

dạng.

2.Đặc điểm phân bố.

Phân bố: phụ thuộc vào phân bố

dân cư, phát triển kinh tế của

khu vực.

Hà Nội và TPHCM là hai trung

tâm dịch vụ lớn nhất.

IV. Đánh giá:

1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm là: phát triển........,ngày càng.........Tuy chỉ chiếm............lao

động nhưng chiếm tới............trong GDP(2002) So với các nước phát triển và một số nước trong

khu vực, ngành dịch vụ nước ta..........hoạt động dịch vụ có nhiều....để phát triển và thu hút........

2. Câu sau đúng hay sai?tại sao?

Các ngành DV nước ta ph/ triển chủ yếu ở các khu vực đông dân, các TT kinh tế lớn.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

31

Page 30: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 2 trang 50 SGK

Địa phương em có những ngành dịch vụ gì?

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu và trình bày được những bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải, đặc

điểm phân bố của mạng lưới và các đầu mối giao thông quan trọng.

+ Biết được những thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của nó đến

đời sóng kinh tế xã hội của đất nước.

+ đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải của nước ta.

+ Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thôngvận tải với các ngành kinh

tế khác.

+ Xác định trên bản đồ giao thông vận tải Việt Nam một số tuyến giao thông quan trọng và

một số đầu mối giao thông lớn.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ GTVTViệt Nam.

+ Một số hình ảnh về về các công trình giao thông vận tải hiện đại mới xây dựng, hoạt

động của ngành giao thông vận tải.

+ Một số tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông.

Atlát đại lí VN.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Nêu cơ cấu ngành dịch vụ nước ta năm 2002. Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta

phân bố không đều?

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có phần đóng góp to lớn

của ngành GTVT và bưu chính viễn thông. Các loại hình dịch vụ này phát triển như thế nào? Phân

bố ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân

Bước 1:

I.Giao thông vận tải.

1.Ý nghĩa:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

32

Tuần 7 Tiết 14 Bài 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Page 31: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 HS dựa vào thực tế và kênh chữ ở mục 1.1 trả lời

các câu hỏi:

Trình bày ý nghĩa của ngành giao thông vận tải.

Tai sao khi chuyển sang kinh tế thị trường, giao

thông vận tải phải đi trước một bước?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

Chuyển ý: GTVT có vai trò đặc biệt quan trọng đối

với mọi ngành kinh tế, đối với đời sống, quốc

phòng.Nước ta có những loại hình giao thông vận

tải nào?phân bố ra sao?

Hoạt động 2: Cá nhân/Nhóm

Bước 1: HS dựa vào sơ đồ , bảng 14.1 kết hợp vốn

hiểu biết, cho biết:

Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?

Loại hình vận tải nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong

vận chuyển hàng hoá? Tại sao?( đường bộ vì ô tô

rất cơ động, di chuyển nhanh và có thể đi trên

nhiều loại địa hình với quảng đường dài ngắn khác

nhau; thời gian gần đây đựoc đầu tư nâg cấp nhiều

tuyến đường và phương tiện vận tải...)

Ngành nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao?

( ngành hàng không, vì máy bay đáp ứng nhu cầu

vận chuyển hàng hoá nhanh không không ngành

nào sánh kịp, tuy nhiên tỉ trọng còn nhỏ)

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

Hoạt động 3: Nhóm.

Bước 1:

Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về một

loại hình vận tải theo gợi ý.

Nhóm 1: Đường bô ( vai trò tình hình phát triển,

xác định trên bản đồ các tuyến đường quan trọng

và nêu ý nghĩa của nó, hạn chế).

Nhóm 2: Đường sông, đường biển ( tình hình phát

Rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế

xã hội.

2. Giao thông vận tải ở nước ta đã phát

triển đầy đủ các loại hình.

+ Có đủ loại hình vận tải.

-Đường bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất.

-Đường hàng không có tỉ trọng tăng nhanh

nhất.

-Được đầu tư lớn và có hiệu quả: nâng cấp

các tuyến đường, cảng biển, cảng hàng

không, bắc cầu mới thay cho phà, ngành

hàng không được hiện đại hoá nhanh, mở

rộng mạng lưới quóc tế và nội địa.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

33

Page 32: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

triển, xác định trên bản đồ các tuyến đường quan

trọng và nêu ý nghĩa của nó, hạn chế).

Nhóm 3: Đường sắt ( tình hình phát triển, xác định

trên bản đồ các tuyến đường quan trọng và nêu ý

nghĩa của nó, hạn chế).

Nhóm 4: Đường hàng không ( tình hình phát triển,

xác định trên bản đồ 3 sân bay quốc tế và một số

sân bay nội địa).

Nhóm 5: Đường ống ( tình hình phát triển, dựa vào

hình 12.2 Atlát hoặc bản đồ, đo khoảng cách ( theo

đường chim bay) từ các mỏ dầu ( Lan Đỏ, Lan

Tây, Bạch Hổ, Đại Hùng) vào đất liền ( Vũng

Tàu), tính ra thực tế để thấy cần bao nhiêu km

đường ống).

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức. Chú ý liên hệ thực tế địa phương.

Chuyển ý: Để trở thành một nước công nghiệp,

nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới,

chúng ta không thể không nhắc tới hoạt động của

ngành bưu chính viễn thông, một ngành còn rất trẻ

nhưng đầy năng động.

Hoạt động 4: Cá nhân / Cặp

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ mục II, hình 14.3:

Nêu nhiệm vụ cơ bản của ngành bưu chính viễn

thông.

Nhận xét tốc độ phát triển điện thoại từ năm 1991

đến năm 2002.

Trình bày thành tựu của ngành bưu chính ( thuê

bao Internet, viễn thông quốc tế và liên tỉnh...)

Thử hình dung sự phát triển của ngành trong

những năm tới sẽ làm thay đổi đời sống xã hội ở

địa phương như thế nào?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

II.Bưu chính viễn thông.

+ Ý nghĩa: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh

tế , hội nhập nền kinh tế thế giới.

+ Phát triển nhanh , được đầu tư lớn, có

hiệu quả.

+ Số người dùng điện thoại tăng vọt, số

thuê bao Internet tăng rất nhanh.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

34

Page 33: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

IV. Đánh giá:

1.Chỉ trên bản đồ các quốc lộ 1A, đường HCM, các quốc lộ 5,18,28,51 ; đường sắt Thống

Nhất; các cảng biển: Hải Phòng, Đà Năng, Sài Gòn; các sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà NẴng, Tân

Sơn Nhất.

2.Tại sao nói ”Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh là hai đầu mối giao thông quan trọng

nhất của Việt Nam”.

3.Câu nói sau đúng hay sai? Tại sao?

Nếu không có bưu chính viễn thông thì kinh tế nước ta không thể hội nhập với kinh tế thế

giới được.

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 4 trang 55 SGK

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Nắm được tình hình phát triển và phân bố các ngành DL và TM ở nước ta.

+Thấy đựơc nước ta có nhiều tiềm năng du lịch và ngành này đang trở thành ngành kinh tế

quan trọng.

+ Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố HCM là hai trung tâm thương mại

và du lịch lớn nhất Việt Nam.

+ Biết phân tích bảng số liệu, đọc và phân tích biểu đồ, tìm ra các mối liên hệ địa lý.

+ Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Biêủ đồ hình 15.1 phóng to, bản đồ chính trị thế giới, bản đồ du lịch Việt Nam,...

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Tại sao nói Hà Nội, TP HCM là hai đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta?

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Theo SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 15.1 và kênh chữ trong SGK:

Cho biết tình hình phát triển nội thương từ khi đổi mới.

Nhận xét sự khác nhau về hoạt động nội thương giữacác vùng

và giải thích.( ví dụ : Đông Nam Bộ đạt mức cao nhất do kinh tế

phát triển , dân đông; Tây Nguyên thấp nhất do kinh tế phát

I. Thương mại.

1.Nội thương

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

35

Tuần 8 Tiết 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

Page 34: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

triển chậm, dân thưa.

Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí

Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất, đa dạng

nhất nước ta?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Cán cân XNK là một trong những chỉ tiêu đánh giá

tốc độ phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới. Vậy ngành ngoại

thương của nước ta có đặc điểm gì?

Hoạt động 2: Cá nhân/Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ , H.15.6 và vốn hiểu biết:

+ Nêu vai trò của ngành ngoại thương.

+ Nh.xét cơ cấu giá trị XK, các mặt hàng XK chủ lực?

+ Các mặt hàng nhập khẩu.

+ Thị trường chủ yếu.

+Tình hình xuất nhập khẩu.

Gợi ý: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nên phân theo từng

nhóm hàng: kh/ sản, lâm sản, nông sản, thuỷ sản,...

Dựa vào biểu đồ XNK để nhận xét cán cân XNK.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Nước ta có tiềm năng du lịch to lớn, chúng ta làm gì

để khai thác tiềm năng này?

Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp

Bước 1:HS dựa vào kiến thức đã học, tranh ảnh và vốn hiểu biết

hoàn thành phiếu học tập( phần phụ lục)

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Có thay đổi căn bản.

+ Nhiều thành phần kinh tế

tham gia, đặc biệt kinh tế tư

nhân.

+ Hàng hoá dồi dào, tự do lưu

thông.

+ Phát triển không đều , tập

trung chủ yếu ở Đông Nam

Bộ, đồng bằng Sông Hồng và

đồng bằng sông Cửu Long.

TP HCM và Hà Nội là hai

trung tâm thương mại dịch vụ

lớn nhất, đa dạng nhất cả

nước.

II. Du lịch

Vai trò: Nguồn lợi thu nhập

lớn, mở rộng giao lưu, cải

thiện đời sống nhân dân.

Tiềm năng phong phú.

Phát triển nhanh.

Tôn trọng và giữ gìn bản sắc

văn hoá dân tộc.

IV. Đánh giá:

1.Chọn ý đúng nhất cho các câu sau:

HN và TP HCM là hai trung tâm TM-DV lớn nhất , đa dạng nhất nước do:

A. có vị trí thuận lợi

B. Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước.

C. Đông dân nhất cả nước.

D. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.

E. Đầu mối giao thông quan trọng nhất cả nước.

F. Tất cả các ý trên.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

36

Page 35: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

2.Trình bày tình hình ph/triển, ph bố của hoạt động nội thương nước ta từ khi đổi mới.

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập 2,3 trang 60 SGK

VI. Phụ lục:

Phiếu học tập của hoạt động3: Điền vào ô trống trong bảng sau:

Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ

Du lịch tự nhiên

Phong cảnh đẹp

Bãi tắm tốt

Khí hậu tốt

Sinh vật quý hiếm

Du lịch nhân văn

Các công trình kiến trúc

Di tích lịch sử

Lễ hội dân gian

Làng nghề tuyền thống

Văn hoá dân gian

B, Cho biết tình hình phát triển ngành du lịch ở Việt Nam.

C, Nêu những vấn đề cần chú ý khi phát triển du lịch.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần nắm được :

+Biết vẽ biểu đồ miền để thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế.

+ Có kĩ năng phân tích biểu đồ miền.

+Củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+HS chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân.

+ Gv vẽ trước biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP thời kì 1991-2002.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

2 Bài mới:

-GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành:

+ Vẽ xong biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002.

+ Nhận xét biểu đồ.

- Cách thức tiến hành:Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

37

Tuần 8 Tiết 16Bài 16: THỰC HÀNH:

VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

Page 36: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách vẽ.

+ Cá nhân vẽ xong cùng nhóm trao đổi, kiểm tra lẫn nhau.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cả lớp

GV hướng dân HS cách vẽ biểu đồ miền gồm các

bước sau:

Bước 1:

Nhận biết khi nào vẽ biểu đồ miền? ( khi thể hiện cơ

cấu và động thái phát triển của các đối tượng trong

nhiều năm).

Lưu ý trong khoảng ít năm (2-3 năm) vẽ biểu đồ hình

tròn

Bước 2: Vẽ biểu đồ miền

Khung biểu đồ là một hình chữ nhật hoặc hình vuông

trong đó cạnh đứng bên trái( trục tung) thể hiện tỉ lệ

100%, trục hoành thể hiện khoảng cách từ năm đầu

đến năm cuối của biểu đồ( khoảng cách giữa các năm

phải chính xác)

Vẽ lần lược từng đối tưọng chứ không vẽ lần lược

theo năm.. Ở đây đối tượng 1( miền 1)là khu vực

nông -lâm -ngư nghiệp; đối tượng 2 (miền 2) là khu

vực công nghiệp vã xây dựng; đối tượng 3(mièn 3) là

khu vực dịch vụ.

Thứ tự vẽ lần lượcbắt đầu từ đối tượng 1(miền 1):tính

từ dưới lên(vẽ như khi vẽ biểu đồ đường) sau đó vẽ

đối tượng 3(miền3) tính từ trên xuống cho dễ. Nằm

giữa hai miền 1 và 3 sẽ là miền 2.Làm như vậy thì dễ

hơn khi tính các số lẻ.

Vẽ xong miền nào thì làm kí hiệu và lập bảng chú

giải ngay cho miền đó.

+ Ghi tên biểu đồ.

Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm

Bước1: HS tự vẽ biểu đồ

Chú ý :

-Sự thay đổi trong cơ cấu:

+ Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm

từ 40,5% còn 23%

+ Công nghiệp -xây dựng tăng nhanh

liên tục từ 23,8% lên 38,5%

+ Dịch vụ tuy chiếm tỉ lê cao nhưng có

nhiều biến động.

Nguyên nhân : Nước ta đang đẩy

nhanh quá trình công nghiệp hoá đất

nước.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

38

Page 37: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 + Cách chọn tỉ lệ sao cho thích hợp

+ Dùng bút chì đóng các cạnh đường (kẻ mờ )

+ Vẽ từng miền

Bước 2: Cả nhóm trao đổi, bổ sung lẫn nhau

Bước 3: HS báo cáo kết quả-GV bổ sung và chuẩn

kiến thức.

IV. Đánh giá:

Gv chấm một số bài của HS, sau đó rút ra những vấn đề còn tồn tại, yêu cầu HS tìm

nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.

V. Hoạt động nối tiếp:

HS hoàn thiện nốt những phần chưa làm xong của bài thực hành.

Xem lại các bài từ 1 đến 16 và chuẩn bị đề cương theo câu hỏi để tiết sau ôn tập.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+Hiểu và trình bày được :

-Tình hình gia tăng dân số, ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ tăng tự nhiên của DS nước ta.

-Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc sử dụng LĐ. Những giải pháp cơ bản.

-Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển , phân bố ngành NN, công nghiệp nước ta.

-Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển các ngành kinh tế nước ta.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

39

Tuần 9 Tiết 17ÔN TẬP

Page 38: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

-Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích các bảng , biểu.

- Biết hệ thống hoá kiến thức, củng cố các kiến thức và kĩ năng đã học.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Các bản đồ: Dân cư, tự nhiên, kinh tế VN. Các phiếu học tập.Atlát địa lý VN

III. Tiến trình dạy - học:

2 Bài mới:

-GV kiểm tra đề cương ôn tập của HS.

-Nêu nhiệm vụ giờ học: ôn tập, hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng đã học .

Hoạt động : Nhóm.

Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 phiếu học tập ( từ 1 đến 6).

Bước2: Các nhóm làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập, cử người báo cáo.

Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung và chuẩn kiến thức

GV hoặc HS chỉ bản đồ các nội dung có liên quan đến bản đồ.

IV.Đánh giá.GV cùng học sinh đánh giá , cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

V. Hoạt động nối tiếp. HS ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1t.

VI. Phụ lục:

Phiếu học tập số 1:

Câu 1: HS dựa vào hình 2.1 nhận xét quy mô dân số, tình hình tăng dân số nước ta từ 1954

đến 2003. Ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số.

Câu 2: Dân cư nước ta phân bố như thế nào? Tại sao? Giải pháp?

Câu 3: Điền các từ, mũi tên vào ô trống cho hợp lý.

Phiếu học tập số 2:1.HS dựa vào Atlát, hình 8.2, kết hợp kiến thức đã học ghi tiếp nội dung vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

40

Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số..............

Kinh tế Việc làm..................

Chất lượng cuộc sống....................................Dân số nước ta

...................Tăng dân số..................

Điều kiện tự nhiênKhí hậu:......................Đất :............................Nước, SV....................Lao động....................

Cơ sở VCKT

Chính sách..................

Chăn nuôi

Trâu, bò......................

Lợn.............................

Trồng trọt:chủ yếuCây LT.......................Cây CN......................Cây ăn quả.................

Nông nghiệp phát triển vững chắc.

Sản xuất hàng hoá lớn: vùng chuyên canh.

Page 39: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

2.Trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 - 2002 Phiếu học tập số 3: 1. HS dựa vào Atlát, hình 9.2 kết hợp kiến thức đã học, ghi tiếp nội dung vào từng ô và đánh mũi

tên nối các ô của sơ đồ sao cho hợp lý.

Phiếu học tập số 4:1. HS điền tiếp vào từng ô và đánh mũi tên nối các ô cho hợp lý.

2.Kể tên các trung tâm CN lớn, chức năng chuyên ngành của mỗi trung tâm.

Phiếu học tập số 5:

1.Xác định trên bản đồ các tuyến đường giao thông, cảng biển , cảng hàng không

quan trọng.Nêu rõ ngành nào chiếm ưu thế trong vận chuyển hàng hoá?tại sao?

2.Ngành bưu chính viễn thông của nước ta phát triển như thế nào? Tại sao ?

Phiếu học tập số 6:

1. Kể tên các mặt hàng XNK của nước ta ? Thị trường chủ yếu của Việt Nam.

2.Nêu dẫn chứng thể hiện tiềm năng du lịch to lớn của Việt Nam.

3.Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP từ 1991-2002 theo bảng số liệu trang 60 SGK.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

41

Các kiểu rừng:Phòng hộSản xuấtĐặc dụng

Tự nhiên

Kinh tế, xã hội

Nước ngọt.

Nước mặn

Khai thác 2,5 triệu m3 gô /năm.Trồng rừng, phấn đấu đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 45% (2010)Nông-lâm kết hợp.

Lâm nghiệpKhai thác hạn chế khu vực sản xuấtThuỷ sản phát triển mạnh, khai thác chủ yếu

Tự nhiên Khoáng sản :....................................

Công nghiệp nhẹ, Chế biến LT,TP, Dệt may.

Công nghiệp nặngKhai thác than đầu khíĐiệnCơ khí điện tử, hoáchất,VLXD

Công nghiệp phát triển

nhanh, nhiều

ngành, nhiều thành phần kinh

tế.

Tuần 9, Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT

Kinh tế-xã hộiLao độngChính sáchCSVCKT&CS hạ tầng

Page 40: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I Mục tiêu bài học:

1.Về kiến thức:

Kiểm tra những kiến thức đã học của HS.

2.Về tư tưởng:

+ Rèn luyện tính trung thực, tính kỷ luật cho HS.

3. Kỹ năng:

+ Giúp HS có thói quen về tư duy.

III. Tiến trình dạy học:

1.ổn định:

3. Làm bài:

Đề:

I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm

Đánh dấu (x) vào ô trống trước ý em cho là đúng nhất cho những câu sau:

Câu 1: Mỗi dân tộc sống trên lãnh thổ nước ta đều có ngôn ngữ, chữ viết riêng

a. Đúng b. Sai

Câu 2: Lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta là:

a. Chất lượng cuộc sông của nhân dân được nâng cao

b. Môi trường sinh thái có điều kiện được cải thiện

c. Nền kinh tế có điều kiện phát triển

d. Vấn đề việc làm sẽ được giải quyết tốt hơn

e. Tất cả các ý trên.

Câu 3: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng mạnh nhất tới sự phân bố dân cư nước ta?

a. Khí hậu b. Tài nguyên thiên nhiên

c. Lịch sử khai thác d. Trình độ phát triển kinh tế.

Câu 4 : Đặc điểm nào sau đây của nguồn lao động vừa là lợi thế , vừa là khó khăn trong việc phát triển

kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay ?

a. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và thủ công nghiệp.

b. Dồi dào, mỗi năm tăng thêm hơn một triệu lao động.

c. Phần lớn lao động sống ở nông thôn.

d. Năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

42

Họ và tên..............................................................Kiểm tra 1 tiếtLớp 9/................. Môn Địa lí

Page 41: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

câu 5: Tỉ trong của khu vực nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu GDP nước ta giảm dần do:

a. Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp giảm dần do tác động của thiên tai và sự biến động của thị

trường xuất khẩu.

b. Nông - lâm - ngư nghiệp ít được đầu tư như công nghiệp và dịch vụ.

c. Các ngành công nghiệp và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nông nghiệp.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 6 :Sản phẩm nào sau đây vừa là nguyên liệu, vừa là nhiên liệu?

a. Than đá. b. Khí đốt

c. Dầu mỏ d. Cả ba sản phẩm trên.

Câu 7: So với nhiều nước trên thế giới, ngành dịch vụ ở nước ta còn kém phát triển thể hiện ở :

a. Cơ cấu ngành dịch vụ chưa đa dạng b. Số lao động làm dịch vụ còn ít

c. Tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP chưa lớn d. Tất cả các ý trên.

Câu 8 : Điều gì sau đây là không đúng về giao thông đường bộ?

a. Đảm đương phần lớn khối lượng vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.

b. Là ngành được đầu tư lớn nhất trong các ngành giao thông

c. Có vai trò quan trọng hàng đầu trong xuất - nhập khẩu

d. Phần lớn là đường nhỏ, xấu

e. Là ngành giao thông gây nhiều tai nạn giao thông nhất ở nước ta.

II. Tự luận trắc nghiệm : ( 6 điểm )

Câu 1: ( 3 điểm ) Dựa vào kiến thức đã học, hãy bổ sung vào chỗ trống (....) để hoàn thành sơ đồ

sau:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

43

Chế biến sản phẩm trồng trọt....................................................................................................................................................................................................................................

Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

Chế biến thuỷ sản..............................................................................................................................................................................................................

Chế biến sản phẩm chăn nuôi............................................................................................................................................................................................

Page 42: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Câu 2: (3điểm) Dựa vào kiến thức đã học, hãy bổ sung vào chỗ trống (....) để hoàn thành bảng sau:

Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả

Cơ cấu...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

Thành tựu...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

Vùng trọng

điểm

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

...........................................

Câu 3 : (1,5 điểm ) Dựa vào bảng số liệu sau:

Cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002 ( % )

Hàng CN nặng và khoáng sản Hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN Hàng nông - lâm - thuỷ sản

31,8% 40,6% 27,6%

a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2002.

b. Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu

chủ lực của nước ta mà em biết:

.............................................................................

............................................................................

............................................................................

............................................................................

.............................................................................

............................................................................

ĐÁP ÁNI: Phần trắc nghiệm khách quan: Ý Câu a b c d e Điểm

1 x

Mỗi

câu

0,5

điể

m2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x

II. Phần tự luận trắc nghiệm

Câu 1:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

44

Page 43: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

a. Chế biến các sản phẩm trồng trọt: xay xát, chế biến đường, rượu, bia, nước ngọt, cà

phê, chè, đóng hộp hoa quả.

b. Chế biến các sản phẩm chăn nuôi: thịt , trứng, sữa, đồ hộp,...

c. Chế biến các sản phẩm thuỷ sản: làm nước mắm, sấy khô, đông lạnh, đóng hộp,...

Mỗi ý đúng đầy đủ 0,5 điểm.

Câu 2: ( 3 điểm )

Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả

Cơ cấu

(0,5 điểm; mỗi ý

đúng0,25điểm)

Lúa

Hoa màu

Lâu năm:

Hằng năm:

Phong phú , đa dạng:

Cam,xoài, bưởi,

nhãn.

Thành tựu

(1,5 điểm; mỗi ý

đúng 0, 5điểm)

Các chỉ tiêu đều

tăng, đủ ăn, và xuất

khẩu

Tỉ trong tăng từ 13%

lên 23 % Ngày càng phát triển

Vùng trọng điểm

(0,5 điểm; mỗi ý

đúng 0,25điểm)

ĐB sông Hồng

ĐB sông Cửu Long

Đông Nam Bộ

Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

ĐB sông Cửu Long

Câu 3:(1,5 điểm )

a. Biểu đồ đúng, chính xác : 0,25 điểm

Lập bảng chú giải, tên biểu đồ : 0,25 điểm

b. Hàng CN nhẹ và TTCN chiếm tỉ trọng xuất khẩu cao nhất ( 0,25)

Hàng Nông Lâm- Thuỷ sản chiếm tỉ trọng xuất khẩu tháp nhất (0,25 điểm )

c.Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực : dầu thô, gạo, cà phê, thuỷ sản, may mặc, giày da

...0,5 điểm

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của mỗi vùng.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

45

Tuần 10 Tiết 19 Bài 17 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Page 44: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+Hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát

triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế

xã hội.

+ Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên quan trọng.

+ Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội.

+Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ và lược đồ.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+Bản đồ địa lí tự nhiên và bản đồ hành chínhViệt Nam.

+Bản đồ tự nhiên của miền núi và trung du Bắc Bộ.

+ Atlát địa lí VN

+ Tranh ảnh.

III. Tiến trình dạy - học:

Bài mới: Giới thiệu bài: Theo SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa SGK:

Xac định vị trí của vùng ( ranh giới, tên các tỉnh

thành tiếp giáp )

Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng.

Bước 2: Đại diện HS trả lời, chỉ bản đồ-GV chuẩn

kiến thức.

Chuyển ý: Ngoài vị trí địa lí quan trọng vùng còn

có đặc điểm gì nổi bật?

Hoạt động 2: Cặp /Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ , H.17.1 , átlát và

vốn hiểu biết:

+ Cho biết vùng có mấy tiểu vùng?

+ Nêu sự khác biệt về điều liện tự nhiên và thế

I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

-Diện tích 100965km2, chiếm 30.7% diện

tích cả nước.

-Vùng lãnh thổ rộng lớn.

_Giao thông thuận tiện với các tỉnh phía

Nam Trung Quốc, Thượng Lào, vùng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Bắc Trung

Bộ.

-Có vùng biển giàu tiềm năng du lịch và

hải sản.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên.

-Thiên nhiên có khác nhau giữa Đông

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

46

Page 45: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 mạnh của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

+ Khu vực trung du Bắc Bộ có đặc điểm như thế

nào?có khả năng phát triển ngành gì?

+ Xác định trên bản đồ các mỏ : than, sắt, apatít;

các sông có tiềm năng thuỷ điện lớn: sông Đà,

sông Lô, sông Gâm, sông Chảy.

+ Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản

xuất và đời sống.

Bước 2: HS trình bày kết qua, chỉ bản đồ- GV

chuẩn kiến thức

GV tóm tắt thế mạnh, khó khăn, chuyển ý sang đặc

điểm dân cư và xã hội.

Hoạt động 3: Cặp/ nhóm

Bước 1:HS dựa vào kênh chữ, bảng 17.2, tranh

ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi.

-Trung du và miền núi Bắc Bộ có những dân tộc

nào?

-Nêu những thuận lợi về dân cư, dân tộc của vùng.

-Nhận xét về sự chênh lệch trình độ phát triển dân

cư, xã hội giữa hai tiểu vùng so với cả nước?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

Bắc và Tây Bắc.

-Tài nguyên phong phú, đa dạng, giàu

khoáng sản, trữ năng thuỷ điện lớn nhất

nước. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông

lạnh, thuận lợi trồng cây cận nhiệt và ôn

đới. Có nhiều tiềm năng du lịch, kinh tế

biển.

-Khó khăn :

+Địa hình chia cắt, giao thông khó khăn.

+ Khí hậu thất thường.

+ Khoáng sản trữ lượng nhỏ, khai thác

khó khăn.

+ Chất lượng môi trường bị giảm sút.

III.Đặc điểm dân cư, xã hội.

-Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít

người.

-Có sự chênh lệch lớn giữa Đông Bắc và

Tây Bắc về trình độ phát triển dân cư và

xã hội.

-Đời sống còn nhiều khó khăn nhưng

đang được cải thiện.

IV. Đánh giá:

1.Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

của Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với phát triển kinh tế , xã hội.

2.Các câu hỏi 2,3 trang 65 SGK.

V. Hoạt động nối tiếp: HS tìm hiểu nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

47

Tuần 10 Tiết 20 Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC

BỘ(tt)

Page 46: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu và trình bày tình hình phát triển, phân bố một số ngành kinh tế chính ở Trung Du và

miền núi Bắc Bộ.

+ Biết đọc và phân tích bản đồ, lược đồ kinh tế.

+ Xác lập mối liên hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ kinh tế Trung Du và miền núi Bắc Bộ.

+ Atlát địa lí VN. Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

1.Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

của Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với phát triển kinh tế , xã hội.

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, dân cư-xã hội của

vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ mà chúng ta đã tìm hiểu qua bài học hôm trước thì vùng có

những thuận lợi, khó khăn gì trong phát triển kinh tế? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 18.1, Atlát, tranh

ảnh và kênh chữ trong SGK:

Cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có

những ngành CN nào? Những ngành nào là

thế mạnh của vùng?

Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt điện ,

thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện

kim, cơ khí, hóa chất.

Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ

điện HB.

Các khoáng sản được khai thác? Nơi phân

bố?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn

kiến thức

Chuyển ý: Công nghiệp là thế mạnh của

IV. Tình hình phát triển kinh tế.

1.Công nghiệp.

Các ngành công nghiệp:

-Năng lượng: nhiệt điện, thuỷ điện.

-Khai khoáng:Than, sắt, thiếc, đồng, apatít,...

-Các ngành khác: luyện kim, cơ khí, hoá chất,

chế biến lương thực, thực phẩm.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

48

Page 47: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 vùng, vậy nông nghiệp ở đây phát triển như

thế nào?

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ , H.18.1 Atlát,

tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận câu hỏi:

Chứng minh rằng sản phấm N2 của vùng rất

đa dạng.

Tìm trên lược đồ những nới có cây công

nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây chè

chiểm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng

so với cả nước?

Cho biết vùng nuôi nhiều loại gia súc nào, vì

sao?

Nêu những khó khăn trong phát triển N2 của

vùng.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn

kiến thức.

Hoạt động 3: Cá nhân

Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển

dịch vụ của vùng?

Vì sao du lịch lại là thế mạnh kinh tế của

vùng ?

Xác định trên lựơc đồ các trung tâm kinh tế

của vùng và nêu vai trò của từng trung tâm.

2. Nông nghiệp

Phát triển đa dạng

Sản phẩm chủ yếu:

-Trồng trọt : Cây công nghiệp, cây ăn quả cận

nhiệt và ôn đới, lúa, ngô, đậu tương.

-Chăn nuôi: Trâu, bò , lợn.

-Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.

-Trồng rừng.

3. Dịch vụ:

- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

giao lưu buôn bán với các vùng trong nước và

các nước lân cận.

- Du lịch có nhiều tiềm năng to lớn để phát

triển và là thế mạnh kinh tế của vùng.

V. Các trung tâm kinh tế:

Thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long,

Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế quan

trọng của vùng.

IV. Đánh giá:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

49

Page 48: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những

ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn?

2.Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, kể tên các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của

vùng? Giải thích vì sao nơi đây có nhiều những sản phấm này?

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập 3 trang 69 SGK

Chuẩn bị bài thực hành 19.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+Củng cố , phát triển kĩ năng đọc bản đồ.

+Phân tích và đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối

với sự phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.

+ Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp

khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc bản đồ khoáng sản Việt Nam

+Thước kẽ, máy tính, bút chì, bút màu.

+ Atlát địa lí Việt Nam.

III. Hoạt động trên lớp

Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.

Hoạt động của GV và HS Kết luận

+Trên lớp mỗi cá nhân phải

hoàn thành 1 trong 2 bài tập của

bài thực hành.

+Về nhà hoàn thành bài còn lại.

Bài tập số 1:

Bước 1: HS tìm trên hình 17.1

hoặc Atlát địa lý Việt Nam, vị

trí các mỏ than, sắt, mangan,

HS lên chỉ bản đồ treo tường, vị trí các mỏ .

a) Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh:

Than , sắt, apatit, chì, đồng, kẽm.

Do :

-Các loại khoáng sản này có trữ lượng khá.

-Điều kiện khai thác thuận lợi.

-Nhu cầu phát triển kinh tế trong nước và xuất khẩu.

b) Ngành luyện kim đen của Thái Nguyên sử dụng Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

50

Tuần 11 Tiết 21Bài19: Thực hành ĐỌC BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG

NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Page 49: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm.

Bước 2: HS lên chỉ bản đồ treo

tường, vị trí các mỏ trên.

Bài tập số 2 : Nhóm

Bước 1 : Học sinh dựa vào hình

18.1 hoặc Atlát địa lí Việt Nam,

kiến thức đã học, hoàn thành

các yêu cầu của bài học.

Bước 2 : Học sinh trình bày kết

quả, chỉ bản đồ, Gv chuẩn kiến

thức ( mỗi nhóm trình bày 1 ý

của bài tập 2 )

nguyên liệu tại chỗ :

-Sắt Trại Cau ( Thái Nguyên)

-Than mỡ (Phấn Mễ)

c)Xác định trên lược đồ hình 18.1 :

-Vùng mỏ than Quảng Ninh.

-Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.

-Cảng Cửa Ông.

d) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khai thác và

tiêu thụ nhiên liệu.

IV. Đánh giá:

Nêu những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển CN khai thác khoáng sản của

Trung du và miền núi Bắc Bộ.

V. Hoạt động nối tiếp: HS xem trước bài mới.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Nắm vững vị trí giới hạn của vùng trên bản đồ.

+Hiểu rõ: vùng có diện tích nhỏ nhưng giao lưu thuận tiện với các vùng trong nước ; đất

đai, khí hậu là những tài nguyên quan trọng.

+ Vùng có dân cư đông nhất, nông nghiệp thâm canh cao, cơ sở hạ tầng phát triển.Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

51

Khai thác than

Tiêu thụ trong nước:-Sản xuất điện: Các nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại...-Dùng vào các việc khác.......

Xuất khẩu (Nhật Bản, Trung Quốc, EU...)

Tuần 11 Tiết 22 Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Page 50: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+Phân tích ưu, nhược điểm của dân số đông, hướng giải quyết.

+ Đọc, phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên ĐB sông Hồng, các biểu bảng trong bài.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Hồng. Atlát địa lí VN.

+ Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát

triển mạnh hơn?

+ Nêu những khó khăn trong phát triển NN của Trung du và miền núi Bắc Bộ .

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng trong phân công lao động cả nước.

Có thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế và là đầu mối giao thông quan trọng của

cả nước.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cả lớp

Bước 1: Gọi một HS đọc tên các tỉnh, chỉ giới hạn của

vùng , vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên bản đồ.

Nêu ý nghĩa KT-XH của vị trí địa lý vùng.

GV cần phân biệt Châu thổ sông Hồng có diện tích nhỏ

hơn đồng bằng sông Hồng, do có vùng đất giáp với vùng

Trung du miền núi Bắc Bộ và ranh giới phía bắc vùng Bắc

Trung Bộ. Chuyển ý: Hệ thống đê chạy ven sông, ven biển

và một mùa đông lạnh với mưa phùn ẩm ướt là nét đặc sắc

nhất của vùng.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1:

Nhóm 1: HS dựa vào các kiến thức đã học, tìm hiểu ý

nghĩa của sông Hồng đối với việc phát triển nông nghiệp và

đời sống dân cư. Tầm quan trọng của hệ thống đê trong

vùng.

Nhóm 2: Tìm trên lược đồ hình 20.1 hoặc Atlát địa lí Việt

Nam, tên các loại đất và sự phân bố..Loại đất nào có tỉ lệ

lớn nhất ? Ý nghĩa của tài nguyên đất.

I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-Vùng có diện tích nhỏ

-Giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ,

Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.

-Có Thủ đô Hà Nội

-Vùng giao lưu thuận tiện với các

vùng trong cả nước.

II. Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

52

Page 51: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Nhóm 3: Tìm hiểu tài nguyên khí hậu, tài nguyên khoáng

sản và tài nguyên biển.

Gợi ý:Tóm tắt ý nghĩa của sông Hồng:

+ Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích đất.

+Cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh họat.

+ Là đường giao thông quan trọng.

Tầm quan trọng của hệ thống đê:

+ Ngăn lũ lụt, bảo vệ tài sản, tính mạng cho nhân dân vùng

đồng bằng.

Hạn chế : Ngăn mất lượng phù sa vào đồng ruộng, hình

thành các ô trũng.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

GV hỏi : Tại sao đất được coi là tài nguyên quý nhất? ( đất

phù sa màu mỡ, quỹ đất hạn chế)

Yêu cầu HS đọc lên các danh lam , thắng cảnh, di tích lịch

sử văn hoá trong vùng.

Chuyển ý: Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 20.2 và kiến thức đã học:

+ So sánh mật độ dân số của vùng ĐB sông Hồng với cả

nước,Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.

Cho biết dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi, khó khăn

gì với sự phát triển KT-XH của vùng?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức

Họat động 4: Nhóm/cặp

Bước1: HS quan sát bảng 20.1, nhận xét tình hình dân cư,

XH của vùng đồng bằng sông Hồng với cả nước.

Dựa vào kênh chữ, hình 3.1 trang 11 SGK :Cho biết kết

cấu hạ tầng nông thôn của vùng có đặc điểm gì?

Trình bày một số nét về hệ thống đô thị của vùng

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Đồng bằng rộng thứ hai cả nước.

Đất phù sa màu mỡ thích hợp với

thâm canh lúa nước.

-Khí hậu nhiệt đới có mùa đông

lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng

vụ, trồng cây ôn đới, cận nhiệt đới.

-Tài nguyên khoáng sản : đá xây

dựng có trữ lượng lớn, sét cao lanh,

than nâu, khí tự nhiên.

-Tài nguyên biển và du lịch khá

phong phú.

III. Đặc điểm dân cư , xã hội.

-Dân số đông, mật độ dân số cao

nhất nước nguồn lao động dồi

dào, thị trường tiêu thụ lớn.

-Trình độ dân trí cao.

-Khó khăn : Việc làm, sức ép lên tài

nguyên môi trường...

-Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn

thiện nhất nước.

-Một số đô thị hình thành từ lâu

đời : Hà Nội, Hải phòng.

IV. Đánh giá:

1.GV yêu cầu một học sinh lên xác định vị trí các tỉnh ở vùng ĐB sông Hồng.

2.Điều kiện tự nhiên, dân cư của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó khăn gì

cho việc phát triển kinh tế và xã hội?

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm câu số trang 75 SGK

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

53

Page 52: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu và trình bày được tình hình phát triển kinh tế ở Đồng băng sông Hồng. Các ngành

công nghiệp và dịch vụ đang phát triển mạnh và tăng tỉ trọng, ngành nông nghiệp tuy giảm tỉ

trọng nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng, ngành nông nghiệp, ưu thế thuộc về cây lương thực và rau

vụ đông.

+ Hiểu rõ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống

dân cư. Hai trung tâm kinh tế quan trọng và lớn nhất của vùng là Hà Nội và Hải Phòng.

+ Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải quyết một số vấn đề bức xúc của vùng.

+ Biết phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng biểu, xác lập các mối liên hệ địa lý.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng

+ Atlát địa lí VN.

+ Bản đồ cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng hai năm 1995-2000

+ Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

2.Điều kiện tự nhiên, dân cư của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi, khó khăn gì

cho việc phát triển kinh tế và xã hội?

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Phần mở đầu của bài trong SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 21.2, Atlát, tranh ảnh và kênh

chữ trong SGK:

Cho biết đồng bằng sông Hồng có những ngành CN

nào? Những ngành nào là thế mạnh của vùng?

Căn cứ hình 21.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ

trọng khu vực công nghiệp-xây dựng ở đồng bằng sông

Hồng.

Kể tên những sản phẩm CN quan trọng của vùng.

IV. Tình hình phát triển kinh tế.

1.Công nghiệp.

-Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm

21% GDP công nghiệp cả nước(2002)

-Phần lớn tập trung ở Hà Nội,Hải

Phòng.

-Các ngành công nghiệp trọng

điểm:chế biến lương thực thực phấm,

SX hàng tiêu dùng, SX VLXD, cơ khí.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

54Tuần 12 Tiết 23

Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt)

Page 53: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Công nghiệp là thế mạnh của vùng, vậy nông

nghiệp ở đây phát triển như thế nào?

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ , bảng 21.1 Atlát, tranh

ảnh và vốn hiểu biết :

So sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với

đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Nhờ vào đâu đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao

nhất nước?

Vì sao vụ đông lại trở thành vụ SX chính của vùng?

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: cá nhân.

Bước 1.Dựa vào hình 21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định

vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế-xã hội của cảng Hải Phòng

và sân bay quốc tế Nội Bài.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: cá nhân.

Bước 1.Xác định trên hình 21.2 vị trí các tỉnh, thành

phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có vai trò như thế nào

trong phát triển kinh tế của đồng bằng sông Hồng?

2. Nông nghiệp.

- Năng suất lúa cao nhất nước.

-Vụ đông trở thành vụ chính

-Chăn nuôi lợn chiếm tỉ trọng cao nhất

nước.

-Chăn nuôi bò, gia cầm , nuôi trồng và

chế biến thuỷ sản được chú ý phát triển

3.Dịch vụ:

Giao thông vận tải, du lịch, bưu chính

viễn thông phát triển mạnh.

V.Các trung tâm kinh tế và vùng

kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

+ Hà Nội và Hải Phòng là hai trung

tâm kinh tế lớn nhất ở đồng bằng sông

Hồng.

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là

động lực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế của vùng và vùng Trung Du

Miền núi Bắc Bộ.

IV. Đánh giá:

1.Dựa vào hình 21.2 và kiến thức đã học, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những

ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn?

2.Dựa vào kiến thức đã học, kể tên các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của vùng? Giải

thích vì sao nơi đây có nhiều những sản phấm này?

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập trang 79 SGK

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

55

Tuần 12 Tiết 24Bài 22 : THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ

BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC ĐẦU NGƯỜI

Page 54: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+Biết vẽ biểu đồ đường thể hiện mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình

quân lương thực đầu người.

+ Có kĩ năng phân tích các mối quan hệ thể hiện trên biểu đồ .

+ Củng cố các kiến thức đã học ở bài 20,21.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+HS chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

2 Bài mới:

-GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành:

+ Vẽ xong biểu đồ đường thể hiện mối quan hệ giữa dân số, sản lượng và bình quân lương

thực đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng..

+ Nhận xét biểu đồ.

- Cách thức tiến hành:

+ Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách vẽ.

+ Cá nhân vẽ xong cùng nhóm trao đổi, kiểm tra lẫn nhau.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cả lớp

GV hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ đường gồm các bước

Bước 1: Nhận biết khi nào vẽ biểu đồ đường? ( khi thể hiện

mối quan hệ và sự phát triển của các đối tượng).

Bước 2: Vẽ biểu đồ.

Khung biểu đồ là trục hệ toạ độ trong đó cạnh đứng bên trái(

trục tung) thể hiện tỉ lệ 100%, trục hoành thể hiện khoảng

cách từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.

Vẽ lần lược từng đối tưọng chứ không vẽ lần lược theo

năm.. Ở đây đối tượng 1(đường 1) là tiêu chí dân số; đối

tượng 2 (đường 2) là tiêu chí sản lượng LT; đối tượng

3(đường 3) tiêu chí bình quân lương thực đầu người.

Vẽ xong đường nào thì làm kí hiệu và lập bảng chú giải

ngay cho đường đó và ghi tên biểu đồ.

Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm

Bước1: HS tự vẽ biểu đồ

Chú ý : Cách chọn tỉ lệ sao cho thích hợp

Thuận lợi : Đất đai màu mỡ, trình

độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

56

Page 55: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 + Dùng bút chì đóng các cạnh đường (kẻ mờ )

+ Vẽ từng đường

Bước 2: Cả nhóm trao đổi, bổ sung lẫn nhau

Bước 3: HS báo cáo kết quả-GV bổ sung và chuẩn KT.

Bước 2 : cả lớp:

Làm bài tập 2. Nêu những điều kiện thuận lợi và khó khăn

trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.

Vì sao vụ đông ở đây lại trở thành vụ sản xuất chính?

Nêu mối quan hệ giữa dân số và bình quân lương thực ?

hoàn thiện,...

Khó khăn : thiên tai, dịch bệnh,

bình quân đất NN thấp.

Là vụ sản xuất chính với nhiều cây

ưa lạnh có giá trị kinh tế cao.

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên càng

giảm thì bình quân lương thực

càng cao.

IV. Đánh giá:

Gv chấm một số bài của HS, sau đó rút ra những vấn đề còn tồn tại, yêu cầu HS tìm

nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.

V. Hoạt động nối tiếp: HS hoàn thiện nốt những phần chưa làm xong của bài thực hành.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Nắm vững vị trí giới hạn của vùng trên bản đồ.

+ Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư, xã hội của

vùng.

+ Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh, các biện pháp cần khắc

phục và triển vọng của vùng trong thời kì công nghiệp hoá , hiện đại hoá đát nước.

+ Biết vận dụng tính tương phản Bắc- Nam,Đông-Tây trong phân tích một số vấn đề tự

nhiên và dân cư xã hội trong điều kiện Bắc Trung Bộ.

+ Đọc,phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên của vùng , các biểu bảng trong bài.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ tự nhiên Bắc trung Bộ

+ Atlát địa lí VN.

+ Bản đồ hành chính Việt Nam

+ Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Nhờ vào đâu đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất nước?

+Vì sao vụ đông lại trở thành vụ sản xuất chính của vùng?

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

57

Tuần 13 Tiết 25 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Page 56: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

2 Bài mới: theo SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cả lớp

Bước 1: Gọi một HS đọc tên các tỉnh, chỉ giới

hạn của vùng trên bản đồ.

Nêu ý nghĩa KT-XH của vị trí địa lý vùng.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1:

Nhóm 1: HS dựa vào các kiến thức đã học, hãy

cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như

thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ.

GV gợi ý HS nhớ lại những gì đã học trong

chương trình lớp 8, sao cho HS đánh giá được

sườn đông Trường Sơn Bắc là sườn đón gió gây

mưa lớn, mặt khác Trường Sơn Bắc là nguyên

nhân gây nên hiệu ứng phơn.

Nhóm 2: Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2, hãy so

sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản

phía Bắc và phía nam dãy Hoành Sơn.

GV yêu cầu HS đọc kĩ hình 23.1 và 23.2 để rút ra

nhận xét quan trọng về tiềm năng rừng và khoáng

sản.

Nhóm 3: Hãy nêu các loại thiên tai thường xãy ra

ở Bắc Trung Bộ.

Bằng những kiến thức đã học ở lớp 8, HS trình

bày và GV bổ sung.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

Chuyển ý: Chúng ta tìm hiểu tiếp về dân cư,

nguồn lao động của vùng

Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

- Là cầu nối giữa các vùng phía Bắc và các

vùng phía Nam của đất nước.

-Cửa ngõ của các nước tiểu vùng sông Mê

Công.

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên

nhiên.

+ Tự nhiên phân hoá theo hai hướng : Đông-

Tây và Bắc-Nam.

+ Tài nguyên : có nhiều loại : khoáng sản,

rừng, tài nguyên du lịch,...

+ Nhiều thiên tai như bão, lũ, gió Lào, cát

lấn, cát bay, hạn hán,...

III. Đặc điểm dân cư , xã hội.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

58

Page 57: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Bước 1:Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những

khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa

phía đông và phía tây của Bắc Trung Bộ.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức

Họat động 4: Nhóm/cặp

Bước1: HS quan sát bảng 23.2, nhận xét sự chênh

lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nước.

Bước 2: HS trình bày kết quả - GV chuẩn kiến

thức.

+ Là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.

+ Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự

khác biệt theo hướng Đông-Tây.

+ Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn.

IV. Đánh giá:

1.GV yêu cầu một học sinh lên xác định vị trí các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ.

2.Điều kiện tự nhiên, dân cư của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi, khó khăn gì cho việc

phát triển kinh tế và xã hội?

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm câu số 3 trang 85 SGK

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu đượcso với các vùng khác, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ còn nhiều khó khăn nhưng

đang đứng trước triển vọng lớn trong thời kì mở cửa, hội nhập của nền kinh tế nước nhà.

+Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế của vùng.

+Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, bản đồ kinh tế tổng hợp.

+ Biết xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

59

Tuần 13 Tiết 26 Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( tt)

Page 58: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ tiếp tục oàn thành kĩ năng sưu tầm tư liệu theo chủ đề.

+ Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên đặc biệt là tài nguyên

du lịch.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ tự nhiên và kinh tế Bắc trung Bộ

+ Atlát địa lí VN.

+ Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Nêu ý nghĩa KT-XH của vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ.

2 Bài mới: Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ tuy rất giàu tiềm năng nhưng không ít khó khăn.

Người dân nơi đây đã khai thác các điều kiện để phát triển kinh tế như thê nào?

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào các hình 24.1, 24.3, tranh ảnh và kiến

thức đã học:

So sánh bình quân lương thực đầu người của vùng Bắc

Trung Bộ với cả nước.Giải thích.( thấp hơn bình quân

lương thực cả nước do diện tích canh tác ít, đất xấu,

thường bị thiên tai)

Xác định trên bản đồ các vùng nông-lâm kết hợp? Tên

một số sản phẩm đặc trưng.

Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BắcT. Bộ.

Bước 2: HS trình bàỷ, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Vùng Bắc Trung Bộ bị thiệt hại nặng nề nhất

trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc

ta, cơ sở hạ tầng bị tàn phá nhưng với truyền thống lao

động cần cù, dũng cảm, nhân dân trong vùng đang chung

sức tiến hành công nghiệp hoá.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp

Bước 1:

Nhóm 1: HS dựa vào các hình 24.2, 24.3 kết hợp kiến

thức đã học:

Nhận xét về sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc

IV.Tình hình phát triển kinh tế:

1.Nông nghiệp:

Nhờ tiến hành thâm canh, bình quân

lương thực đầu người của vùng tăng

liên tục nhưng vẫn còn thấp hơn mức

bình quân cả nước.

Nghề rừng, trồng cây công nghiệp ,

chăn nuôi gia súc, đánh bắt và nuôi

trồng thuỷ sản phát triển mạnh.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

60

Page 59: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Trung Bộ.

Cho biết ngành nào là thế mạnh của Bắc Trung Bộ? Vì

sao?

Xác định vị trí trên lược đồ các cơ sở khai thác khoáng

sản: thiếc, crôm, ti tan, đá vôi,...

Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp, các

ngành chủ yếu của từng trung tâm,nhận xét sự phân bố

các trung tâm công nghiệp của vùng.

Bước 2: HS trình , chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa vị trí địa lý

của vùng, giá trị tài nguyên du lịch của vùng. Khẳng định

đây là vùng đất rất có cơ hội phát triển ngành dịch vụ .

Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 24.3, Atlát địa lí Việt Nam,

tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết:

Xác định vị trí quốc lộ 7,8,9 và nêu tầm quan trọng của

các tuyến đường này.

Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng của vùng.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ các trung tâm

công nghiệp của vùng.

Họat động 4: cả lớp.

Bước1: Dựa vào hình 24.3, xác định các trung tâm kinh tế

và chức năng của từng trung tâm.

Bước 2: HS phát biêủ - GV chuẩn kiến thức.

2.Công nghiệp:

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên

tục.

Các ngành quan trọng: khai khoáng,

sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến

nông sản xuất khẩu.

Các trung tâm công nghiệp tập trung

ở ven biển.

3.Dịch vụ:

Nhiều cơ hội, đang trên đà phát triển.

V.Các trung tâm kinh tế:

Thanh Hoá, Vinh, Huế.

IV. Đánh giá:

Câu 1,2 trang 89 SGK Địa Lí 9

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập số 3 trang 89 SGK.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

61

Tuần 14 Tiết 27Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Page 60: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Hiểu được ý nghĩa quan trọng của vị trí, giới hạn của vùng.

+Thấy được sự đa dạng của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giúp cho vùng phát

triển cơ cấu kinh tế đa dạng, đặc biệt ngành kinh tế biển, những giải pháp khắc phục khó khăn do

thiên tai gây nên, đời sống nhân dân còn thấp.

+Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, bản đồ kinh tế tổng hợp.

+ Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Atlát địa lí VN.Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ So sánh bình quân lương thực đầu người của vùng B TBvới cả nước.Giải thích.

2 Bài mới: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí quan trọng về kinh tế, quốc

phòng.Thiên nhiên phong phú,đa dạng tạo điều kiện cho vùng phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng,

đặc biết ngành kinh tế biển nhưng cũng gặp không ít khó khăn do thiên tai gây ra. Bài học này sẽ

giúp chúng ta tìm hiểu về tự nhiên , dân cư, xã hội của vùng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 25.1 :

Xác định giới hạn của Duyên hải Nam Trung Bộ, vị trí hai

quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý.

Nêu ý nghĩa vị trí, giới hạn.

Bước 2: HS phát biêủ, chỉ bản đồ-GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có

thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế-xã hội?

Hoạt động 2: Nhóm / cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 25.1, bản đồ treo tường:

Nhóm 1: Nêu đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên.

Nhóm 2: Xác định trên bản đồ các vịnh Dung Quất, Vân

Phong, Cam Ranh, các bãi tắm và điểm du lịch nổi tiếng.

Nhóm 3: Đánh giá giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên của vùng.

Nhóm 4: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan

I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh

thổ.

+ Cầu nối Bắc Trung Bộ với Tây

Nguyên và Đông Nam Bộ.

+ Là cửa ngõ ra biển của Tây

Nguyên.

+ Rất quan trọng về an ninh quốc

phòng.

II. Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

62

Page 61: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 trọng đặc biệt ở các tỉnh Nam Trung Bộ?

Gợi ý câu 4:

Đồng bằng bị chia cắt từng ô, núi ăn lan ra sát biển, những dải

cát rộng lớn, kéo dài tạo cảm giác khô cằn, đơn điệu của cảnh

quan hoang mạc.

+ Mùa khô kéo dài dẫn đến sa mạc hoá ở cực Nam Trung Bộ.

Bước 2: HS trình , chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: sự khác biệt về tự nhiên giữa phía Đông và phía

Tây có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố dân cư trong

vùng?

Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào bảng 25.1, 25.2 và kiến thức :

Nhóm 1:Nhận xét sự khác biệt về dân cư và hoạt động kinh tế

giữa đồng bằng ven biển và vùng núi, gò đồi phía Tây? So

sánh với Bắc Trung Bộ.

Nhóm 2:So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của

vùng so với cả nước; rút ra nhận xét về tình hình dân cư, xã

hội của vùng.

Nhóm 3:

Vùng có những tài nguyên du lịch nhân văn nào?

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Thiên nhiên có sự khác nhau

giữa Đông và Tây.

Núi cao ăn lan ra sát biển.

Đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt

thành từng ô

Bờ biển có nhiều vũng vịnh.

Thường bị thiên tai:hạn hán, bão

lũ.

Diện tích rừng còn ít, nguy cơ mở

rộng diện tích hoang mạc.

III.Đặc điểm dân cư-xã hội:

Phân bố dân cư, dân tộc có sự

khác nhau giữa Đông và Tây.

Đời sống của người dân trong

vùng còn nhiều khó khăn.

Tài nguyên du lịch nhân văn: Phố

cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn.

IV. Đánh giá:

1. xác định trên bản đồ vị trí giới hạn vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Tại sao nói vùng có

vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế và quốc phòng.

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi

khó khăn gì đối với phát triển kinh tế , xã hội của vùng?

3.Chọn ý đúng nhất cho câu sau:

Đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía Tây nhằm mục đích:

A.Bảo vệ rừng đầu nguồn

B.Rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch về đời sống giữa phía Đông và phía Tây.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

63

Page 62: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

C.Nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ cộng đồng.

D. Tất cả các ý trên.

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập số 3 trang 94 SGK

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu và trình bày được tiềm năng kinh tế biển của vùng.

+ Nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế-Xã hội của vùng .

+ Thấy được tác động của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung tới sự tăng trưởng và phát

triển của vùng.

+ Biết phân tích bản đồ kinh tế, các bảng thống kê, một số vấn đề cần quan tâm trong điều

kiện hoàn cảnh cụ thể của duyên hải Nam trung Bộ.

+ Phân tích quan hệ không gian: đất liền, biển và đảo của Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Có ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng khi khai thác tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên

du lịch.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Bản đồ kinh tế Việt Nam.

+ Atlát địa lí VN.Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

+ Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có thuận lợi

và khó khăn gì cho sự phát triển của vùng.

2 Bài mới: Theo SGK.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 26.1,hình 26.1 :

Nhận xét tình hình chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ

sản của vùng.

Cho biết tình hình trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây

ăn quả của vùng.

Xác định trên bản đồ các bãi tôm, bãi cá. Tại sao Duyên hải

IV.Tình hình phát triển kinh

tế:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

64

Tuần 14 Tiết 28Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tt)

Page 63: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Nam Trung Bộ nổi tiếng với nghề làm muối, đánh bắt và nuôi

trồng thuỷ sản biển?

Cho biết vùng có những khó khăn gì trong sản xuất nông

nghiệp? Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn đó?

Gợi ý:

Diện tích chăn thả lớn,khí hậu nóng, khô,thích hợpvới bò.

Bờ biển dài có nhiều bãi cá, tôm; có hai trong bốn ngư trường

trọng điểm của cả nước.

Bước 2: HS phát biêủ, chỉ bản đồ-GV chuẩn kiến thức.

NTB còn nổi tiếng về sản phẩm gì? ( muối, nước mắm )

Chuyển ý: Trong thời kì công nghiệp hoá đất nước, công

nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ có những bước tiến dài.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 26.1,bảng 26.2 :

So sánh giá trị và sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp

của Duyên hải Nam Trung Bộ với cả nước.

Xác định các trung tâm công nghiệp, các ngành chủ yếu của

mỗi trung tâm.

Cho biết những ngành CN nào phát triển mạnh hơn?

Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Có vị trí cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam, cửa

ngõ của Tây Nguyên ra biển Đông, ven biển có nhiều hải cảng

sầm uất, du lịch của vùng diễn ra sôi động.

Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào bảng 26.1 và kiến thức :

Nhóm 1:Xác định các tuyến đường giao thông qua vùng, các

cảng biển, sân bay.

Nhóm 2:Nêu tên các điểm du lịch nổi tiếng.

Nhóm 3:Nhận xét hoạt động dịch vụ của vùng.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: các thành phố biển với hoạt động XNK , du lịch

nhộn nhịp trở thành trung tâm kinh tế của vùng.

Hoạt động 4:

Bước 1: HS dựa vào hình 26.1:

X.định vị trí các th/phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

1.Nông nghiệp:

-Thế mạnh: chăn nuôi bò, nuôi

trồng và đánh bắt thuỷ sản.

-Khó khăn của nông nghiệp: Quỹ

đất hạn chế, đất xấu, thiên tai.

2.Công nghiệp:

-Chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị

sản xuất công nghiệp cả nước.

-Tốc độ tăng trưởng nhanh.

-Công nghiệp cơ khí, chế biến

thực phẩm khá phát triển.

3.Dịch vụ:

-Khá phát triển.

-Tập trung ở Đà Nẵng, Qui

Nhơn, Nha Trang.

-Thế mạnh: Du lịch

V.Các trung tâm kinh tế và vùng

kinh tế trọng điểm miền trung.

-Các trung tâm kinh tế: Đà Năng,

Nha Trang, Qui Nhơn.

-Vùng kinh tế trọng điểm miền

Trung có vai trò chuyển dịch cơ

cấu kinh tế ở Duyên hải miền

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

65

Page 64: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Tại sao các TP này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên?

Xác định các tỉnh của vùng KT trọng điểm miền Trung, tầm

quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế liên vùng.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Trung và Tây Nguyên, tạo mối

liên hệ kinh tế liên vùng.

IV. Đánh giá:

1. Cxâu 1,3 trang 99 SGK.

2.Dựa vào hình 26.1 và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phát triển và phân bố công

nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ.

V. Hoạt động nối tiếp: HS làm bài tập số 3 trang 94 SGK

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu và nắm vững hơn cơ cấu kinh tế biển của hai vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải Nam

Trung Bộ ( Gọi chung là duyên hải miền Trung ) bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng

và đánh bắt thuỷ sản , làm muối,du lịch và dịch vụ biển.

+ Nâng cao kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc

trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ HS chuẩn bị thước kẻ, bút chì, máy tính cá nhân.

+ Atlát địa lý Việt Nam

+ Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

2 Bài mới:

-GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành:

+ Làm xong bài tập 1và 2 trang 100SGK.

+ GV nói rõ cách thức tiến hành để đạt kết quả cao.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Bài tập số1:

Hoạt động 1:Cá nhân/nhóm

Bước 1: HS dựa vào các hình 24.3; 26.1hoặc Atlát, kết

hợp kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1.

Bài tập 1:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

66

Tuần 15 Tiết 29Bài 27: THỰC HÀNH

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Page 65: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Gợi ý:

+ Kinh tế biển gồm các hoạt động gì?

+ Sự thống nhất và khác biệt giữa hai vùng phía Bắc và

phía Nam dãy núi Bạch Mã.

Bước 2: Cá nhân trong nhóm cùng nhau trao đổi kết quả

bài làm, bổ sung cho nhau.

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, xác định

trên bản đồ treo tường các địa danh ( mỗi nhóm trình

bày một ý của bài tập)

GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Cá nhân/ nhóm

Bước1:

Phương án 1: HS khá, giỏi:

HS xử lý số liệu: cộng san lượng hai vùng thành tổng sản

lượng của Duyên hải miền Trung, chuyển từ số liệu tuyệt

đối sang số liệu tương đối.( như bảng sau)

Kinh tế biển gồm các hoạt động:

GTVT, nuôi trồng và đánh bắt

thuỷ sản,làm muối, du lịch,...

Nhận xét: Duyên hải miền Trung

có tiềm năng kinh tế biển rất lớn.

Toàn vùng Duyên

hải miền TrungBắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

Nuôi trồng 100% 58,4% 41,6%

Đánh bắt 100% 23,8% 76,2%

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

67

Page 66: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Phương án 2: HS đại trà:

HS chỉ cần làm đúng theo yêu cầu của bài tập 2

SGK.

Bước 2: Cá nhân trong nhóm cùng nhau trao đổi

kết quả bài làm, bổ sung cho nhau.

Cả nhóm trao đổi, bổ sung lẫn nhau

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả-

GV bổ sung và chuẩn kiến thức.

a.So sánh:

Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở BTB lớn

hơn Duyên hải NTB (chiếm 58,4% sản

lượng toàn vùng Duyên hải Trung Bộ)

Sản lượng thuỷ sản khai thác của Duyên hải

NTBlớn hơn BTB rất nhiều ( chiếm 76,2%

sản lượng toàn Duyên hải miền Trung)

b.Giải thích:

Duyên hải Nam Trung Bộ :

+ Có nguồn hải sản phong phú hơn Bắc

Trung Bộ, có hai trong bốn ngư trường

trọng điểm của cả nước, nhiều cá to có

nguồn gốc biển khơi.

+ Người dân có truyền thống và kinh

nghiệm đánh bắt hải sản.

+ Có CSVC hiện đại, CN chế biến phát

triển mạnh.

IV. Đánh giá:

1. Câu sau đúng hay sai? Tại sao?

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng kinh tế biển lớn hơn Bắc trung Bộ.

2. Chọn ý đúng nhất trong câu sau:

Trong chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, việc phát triển kinh tế

biển được đặt lên hàng đầu do:

A. Vị trí các cảng biển rất thuận lợi.

B. Nguồn hải sản phong phú.

C. Nhiều bãi tắm nổi tiếng, di tích lịch sử, vườn quốc gia.

D. Tất cả các ý trên.

V. Hoạt động nối tiếp:

HS hoàn thiện nốt những phần chưa làm xong của bài thực hành.

Xem bài mới.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

68

Tuần 15 Tiết 30Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN

Page 67: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu được ý nghĩa quan trọng của vị trí, giới hạn của vùng.

+Thấy được vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển

kinh tế-xã hội. Đây là vùng sản xuất nông san hàng hoá xuất khẩu lớn nhất nước.

+ Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, bản đồ kinh tế tổng hợp.

+ Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên.

+ Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

+ Atlát địa lí VN.Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ: So sánh sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và đánh bắt của hai vùng Bắc trung Bộ và

Duyên hải Nam Trung Bộ. Vì sao có sự chênh lệch như vậy?

2 Bài mới: Với vị trí cửa ngõ của 3 nước Việt Nam-Lào-Campuchia, Tây Nguyên có vị trí

đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời

đây cũng là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân

Bước 1:HS dựa vào hình 28.1 :

Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên. So với

các vùng khác vị trí vùng có đặc điểm gì đặ biệt?

Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý.

Bước 2: HS phát biêủ, chỉ bản đồ-GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều dòng

sông, suối chảy về các vùng lân cận, có nhiều tiềm năng

thiên nhiên để phát triển kinh tế nhưng có mùa khô kéo dài

khốc liệt gây không ít khó khăn cho phát triển sản xuất và

đời sống nhân dân.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp (Nhóm)

Bước 1: HS dựa vào hình 28.1, bản đồ treo tường: Hoàn

thành phiếu học tập.

Gợi ý: Các giải pháp cần khắc phục khó khăn:

I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh

thổ.

+ Ngã ba biên giới giữa Việt

NamLào-Campuchia

+ Không giáp biển.

+ Có vị trí chiến lược quan trọng

về kinh tế, quốc phòng.

II. Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên

Có địa hình Cao nguyên xếp tầng

Khí hậu mát mẻ,có một mùa khô

kéo dài khốc liệt.

Đất badan chiếm 66% diện tích

badan cả nước.

Rừng chiếm diện tích và trữ lượng

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

69

Page 68: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn.

+Thuỷ lợi: xây dựng các hồ chứa nước.

+Chọn lọc giống cây, con thích hợp.

Bước 2: HS trình bày , chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc

anh em, có truyền thống đoàn kết đấu tranh cách mạng kiên

cường, có bản sắc văn hoá phong phú với những nét đặc thù

riêng rất Tây Nguyên.

Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào bảng 28.2 và kiến thức :

Cho biết Tây Nguyên có những dân tộc nào? Địa bàn cư trú

chủ yếu của các dân tộc?

So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Tây

Nguyên với cả nước và đề ra các giải pháp quan trọng để

nâng cao mức sống của nhân dân một cách bền vững.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

lớn nhất nước.

Tiềm năng thuỷ điện khá.

KS: Bôxit có trữ lượng lớn

Giàu tiềm năng du lịch.

III.Đặc điểm dân cư-xã hội:

Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc

ít người,thưa dân nhất nước ta.

Đời sống dân cư cong nhiều khó

khăn, đang được cải thiện.

Giải pháp:

+ Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ

đất, rừng, động vật quý hiếm.

+ Đẩy mạnh xoá đói , giảm nghèo,

đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao

đời sống các dân tộc.

IV. Đánh giá:

1. Nêu đặc điểm phân bố dân cư của Tây Nguyên.

2.Chọn ý đúng nhất cho câu sau:

Ý nào không thuộc tiềm năng lớn của Tây Nguyên ?

A. Đất đỏ badan thích hợp phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê.

B. Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất nước.

C. Thuỷ điện chiếm 21% trữ lượng cả nước, chỉ sau Tây Bắc.

D. Sinh học đa dạng. Còn nhiều thú quý hiếm, nhiều lâm sản đặc hữu.

E. Tài nguyên du lịch hấp dẫn: du lịch sinh thái do khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong

cánh đẹp nổi tiếng ( Đà Lạt )

F. Mùa khô kéo dài sâu sắc.

V. Hoạt động nối tiếp:

HS làm bài tập số 3 trang 105 SGK

VI. Phụ lục.

Phiếu học tập của hoạt động 2. a, Hoàn thành bảng sau:

Điều kiện tự

nhiên-tài nguyên

Đặc điểm phân

bố

Tiềm năng kinh tếGiải pháp

Thuận lợi Khó khăn

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

70

Page 69: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Địa hình

Khí hậu

Sông ngòi

Đất

Rừng

Khoáng sản

b. Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần:

+ Hiểu được nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới, hiện nay KT-XH của Tây Nguyên phát

triển khá toàn diện: cơ cấu KT đang chuyển dịch theo hướng CN hoá hiện đại hoá; NN,LN chuyển

biến theo hướng SXhàng hoá.Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần nhưng còn thấp.

Thấy được vai trò trung tâm k.tế vùng của một số t/phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.

+ Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ, bản đồ kinh tế tổng hợp.

+ Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+ Bản đồ kinh tế Tây Nguyên. + Atlát địa lí VN.Tranh ảnh cần thiết.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ: Trong xây dựng KTXH,TNguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?

2 Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: cá nhân /cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 29.2 :

Cho biết Tây Nguyên trồng những cây công nghiệp nào? Loại

cây nào trồng nhiều nhất?

Nh/xét tình hình phát triển N2 ở Tây Nguyên? Tỉnh nào có giá trị

sản xuất nông nghiệp cao nhất ? tại sao?

So sánh tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của TN với cả nước ?

Vì sao cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?

Xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở T.Nguyên.

Chuyển hướng quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp của vung là

gì? Tại sao?

IV.Tình hình phát triển kinh

tế.

1.Nông nghiệp.

+ Có vai trò quan trọng nhất.

+ Tốc độ tăng khá lớn, tập

trung ở ĐắkLắk ,Lâm Đồng.

+ Cây công nghiệp đem lại

hiệu quả kinh tế cao: Cà phê ,

cao su, chè, điều,...

+ Sản xuất lâm nghiệp có

bước chuyển hướng quan

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

71

Tuần 16 Tiết 31 NBài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN ( TT)

Page 70: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

GV gợi ý thêm: Giá trị sản xuất tăng nhanh. Hai tỉnh có giá trị

SX NN cao nhất là Đ.Lăk và L Đồng. Việc mở rộng quá mức

diện tích trồng cà phê sẽ giảm diện tích rừng, đây là vấn đề bức

xúc của vùng.

Bước 2: HS phát biêủ, chỉ bản đồ-GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Nhờ tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị

trường, phát huy thế mạnh CN của vùng đang chuyển biến.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 29.2,bảng 29.2 :

Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước

( lấy năm 1995 = 100% )

Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của TNguyên.

Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên.

Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng, các ngành chủ yếu

của từng trung tâm.

Gợi ý:Ý nghĩa của việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện.

Bước 2: HS trình bày , chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Nhờ xuất khẩu nông sản, du lịch, các hoạt động dịch

vụ của Tây Nguyên đã có bước tiến đáng kể.

Hoạt động 3: Cá nhân / cặp

Bước 1:HS dựa vào SGK và kiến thức :

Nêu tiềm năng xuất khẩu nông sản của Tây Nguyên.

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Tây Nguyên.

Những khó khăn và giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển

dịch vụ ở Tây Nguyên.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Nằm trên ngã ba biên giới, trong công cuộc đổi mới,

TN đã xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn.

Hoạt động 4: Cá nhân/cặp

Dựa vào hình 29.2:Xác định vị trí của các thành phố Plâyku, Đà

Lạt, nêu chức năng chuyên ngành của từng thành phố.

Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với thành phố

HCM và với các cảng biển của Duyên hải Nam TR. Bộ.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

trọng

2.Công nghiệp:

+ Tốc độ phát triển khá nhanh

nhưng chậm hơn so với cả

nước.

+Chiếm tỉ trọg rất nhỏ so với

cả nước.

+ Các ngành phát triển: thuỷ

điện, khai thác chế biến gỗ,

chế biến cà phê xuất khẩu.

3.Dịch vụ:

+ Phát triển nhanh, đặc biệt là

ngành du lịch.

+ Hàng xuất khẩu chủ lực: cà

phê.

+ Có nhiều thuận lợi để phát

triển du lịch sinh thái, văn

hoá.

V. Các trung tâm kinh tế.

Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà

Lạt.

Đà Lat là thành phố du lịch

nổi tiếng.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

72

Page 71: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

IV. Đánh giá:

1. Câu 1,2 SGK .

2.Ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho Tây Nguyên trồng nhiều cà phê.

A. Vùng có diện tích đất badan lớn nhất cả nước.

B. Khí hậu nhiệt đới có một mùa mưa, một mùa khô thuận lợi cho gieo trồng, thu hoạch,

chế biến bảo quản.

C. Trong điều kiện kinh tế mở, nước ta có thể xuất khẩu cà phê sang thị trường nhiều nước

và khu vực, ngành công nghiệp chế biến cà phê xuất khẩu phát triển mạnh.

D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng, dân cư thưa nhất nước.

3. Câu sau đúng hay sai? Tại sao?: Phát triển thuỷ điện là động lực quan trọng nhất trong

việc phát triển KT bền vững ở TN.

V. Hoạt động nối tiếp: HS sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần: .

+Hiểu và trình bày được :

-Tiềm năng phát triển kinh tế của trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng,

BắcTrung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

-Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn.

-Biết hệ thống hoá các kiến thức và kỹ năng đã học.

-Có kĩ năng so sánh vẽ biểu đồ đường, phân tích các bảng , biểu.

II. Các phương tiện dạy học cần thiết:

+Atlát địa lý VN

+ Các bản đồ: hành chính, tự nhiên, kinh tế VN. Các phiếu học tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.Bài cũ:

2 Bài mới:

-GV kiểm tra đề cương ôn tập của HS.

-Nêu nhiệm vụ giờ học: ôn tập, hệ thống hoá kiến thức từ bài 17 đến bài 30.

Hoạt động 1 : Cá nhân.

Bước 1: GV gọi 1-2 HS xác định vị trí giới hạn 5 vùng kinh tế đã học, nêu rõ ý nghĩa vị trí

địa lý từng vùng.

Bước2: Tổ chức cho HS chơi trò sắp xếp các tỉnh của từng vùng.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

73

Tuần 16 Tiết 32ÔN TẬP HỌC KỲ I

Page 72: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 ; Nhóm 2: Phiếu học tập số 2

Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 , Nhóm 4: Phiếu học tập số 4

Bước 2: Các nhóm làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập, cử người báo cáo.

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

GV hoặc HS chỉ bản đồ các nội dung có liên quan đến abnr đồ.

IV.Đánh giá.

GV cùng học sinh đánh giá , cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

V. Hoạt động nối tiếp.

HS ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra HK1.

VI. Phụ lục:

Phiếu học tập số 1:

Câu 1: HS so sánh thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của Trung Du và miền núi Bắc Bộ

với Tây Nguyên. Giải thích sự khác nhau.

Câu 2: xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của hai vùng. Tại sao vùng Tây

Nguyên công nghiệp còn hạn chế.

Câu 3: So sánh tiềm năng du lịch hai vùng.

Phiếu học tập số 2:

1/ Xác điịnh trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của đồng bằng sông Hồng. Chức năng

chuyên ngành của từng trung tâm.

2/Tại saođồng bằng sông Hồng đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính trong nông nghiệp?

3/ Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với Đồng bằng sông Hồng với Trung du

miền núi Bắc Bộ.

Phiếu học tập số 3:

1. Tại sao vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ trồng cây lương thực bị hạn

chế, trong khi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?

2.Tai sao ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của Bắc Trung Bộ và Duyên

hải Nam Trung Bộ?

3.Chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của hai vùng và nói rõ tại sao công nghiệp còn

han chế ?

4/Trình bày tiềm năng du lịch của hai vùng.

Phiếu học tập số 4:

1. HS hoàn thành sơ đồ hệ thống hoá kiến thức từ bài 17 đến bài 30.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

74

Page 73: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Các Vùng

yếu tố

Trung du và miền

núi Bắc Bộ

Đồng bằng

sông Hồng

Bắc trung

Bộ

Duyên hải

NTBTây

Nguyên

Ý nghĩa

của vị trí địa lí

ĐKTN và TNTN

Dân cư và xã hội

Kinh tế

CN

NN

DV

TT kinh tế

Giải pháp

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng về đặc điểm,

những thuận lợi, khó khăn, các giải pháp để phát triển bền vững.

+ Củng cố kĩ năng sd bản đồ, phân tích số liệu , viết và trình bày một báo cáo ngắn gọn.

+ Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo, chống xói mòn đất.

II. Các thiết bị dạy học:

+ Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ KT Việt Nam.

III. Các hoạt động trên lớp

+ GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học.

+ Cách làm việc để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ học.

Hoạt động 1- Bài tập số 1: Cá nhân/ nhóm

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

75

Tuần 17, tiết 34 Ngày soạn: 25/12/06 Ngày dạy : 26/12/06Bài 30 : THỰC HÀNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU

MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN

Page 74: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Bước1: HS dựa vào bảng 30.1, át lát địa lý VN để trả lời các câu hỏi của bài tập 1.

Bước 2: Cá nhân trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.

Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu-GV chuẩn kiến thức.

Đáp án:

a. Cây trồng có ở cả 2 vùng : Chè, cà phê.

Cây chỉ có ở Tây Nguyên: Cao su, điều, hồ tiêu.

Nguyên nhân: vì có sự khác nhau về khí hậu và thổ nhưỡng.

b. so sánh:

+ TD& MN BB có diện tích và sản lượng chè lớn hơn Tây Nguyên ( dt 2,7 lần; sl 2,1 lần ).

+ TN có diện tích và sản lượng cà phê rất lớn, chiếma 85,1% S, 90,6% sản lượng cà phê cả nước;

TD&MNBB mới trồng thử nghiệm.

Hoạt động 2- Bài tập 2: cả lớp - cá nhân-nhóm.

Bước 1: GV hướng dẫn cả lớp cách viết một báo cáo ngắn gọn trên cơ sở tổng hợp tình hình sản

xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây cà phê hoặc cây chè.

GV cung cấp thêm thông tin: Các nước nhập khẩu nhiều cà phê của Việt Nam là : Nhật Bản, CH

Liên Bang Đức,... tiêu thụ chè của Việt nam là EU,Tây Á, Nhật Bản, Hàn Quốc...

Dàn ý viết báo cáo

1. Đặc điểm sinh thái của cây chè hoặc cây cà phê.

2. Tình hình sản xuất,phân bố, tiêu thụ sản phẩm của một trong hai loại cây.

Bước 2: HS dựa vào dàn ý GV hướng dẫn, viết báo cáo ngắn gọn.

Bước 3: Các cá nhân trong nhóm trao đổi bổ sung cho nhau

Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

IV. Đánh giá: GV chấm điểm bài thực hành của HS.

V. Hoạt động nối tiếp: Hoàn thành phần việc chưa làm xong. Chuẩn bị bài vùng ĐNB.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

76

Tuần 18, tiết 35Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Page 75: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Hiểu được ĐNB là vùng phát triển KTrất năng động và ng. nhân dẫn đến sự phát triển KT năng

động ấy.

+ Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích một số đặc điểm TN, KT-XH của vùng.

+ Khai thác tri thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ.

II. Các thiết bị dạy học:

-Bản đồ tự nhiên ĐNB.Bản đồ hành chính ĐNB.

-Atlat địa lý Việt Nam.

-Tranh ảnh.

III. Các hoạt động trên lớp

1. Kiểm tra bài cũ:

2. bài mới:

+ Giới thiệu bài : SGK

Hoạt động của gíáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân.

Bước 1: HS dựa vào Atlat địa lý VN, trang 113 SGK xác định

vùng ĐNB, so sánh với các vùng đã học về diện tích và dân số.

qs hình 31.1 xác định các tỉnh và thành phố của vùng ĐNB.

Xác định ranh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.

Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ , GV chuẩn kiến thức.

GV xác định thành phố HCM và thủ đô các nước ĐNÁ từ đó kết

luận: từ thành phố HCM, với khoảng 2 giờ bay chúng ta có thể

tới hầu hết các nước trong khu vực ĐNÁ.

Hỏi : điều đó dẫn đến lợi thế gì?

Chuyển ý: vị trí địa lý có vai trò rất quan trọng đối với sự phát

triển kt của vùng ĐNB, còn ĐKTN và TNTN thì sao?

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1

Nhóm 1,2 : hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên

đất liền của vùng Đông Nam Bộ.

Nhóm 3,4: giải thích vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát

I.Vị trí địa lý và giới hạn

lãnh thổ.

Rất thuận lợi cho giao lưu

kinh tế với các vùng và các

nước ĐNÁ.

II. Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

77

Page 76: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

triển mạnh kinh tế biển?

GV gợi ý cho các nhóm những nội dung cần tìm hiểu.

Bước 2: Các nhóm lên trình bày-GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: Nhóm.

Bước 1: HS dựa vào hình 31.1 và kiến thức đã học

+Xác định trên BĐ các sông Đồng Nai,sông SG,sông Bé

+ Vai trò của chúng đối với sự phát triển KT-XH của vùng?

+ Giải thích vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn

chế ô nhiễm nước của các dòng sông?

+ Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản xuất và đời sống

ở ĐNB đề xuất biện páhp giải quyết.

Bước2:Các nhóm phát biểu, chỉ BĐ-GV chuẩn kiến thức

GV tiểu kết: rừng và nước là hai nhân tố quan trọng hàng đầu để

đảm bảo sự phát triển bền vững. Rừng ĐNB không còn nhiều,

do đó việc bảo vệ rừng đầu nguồn làm sinh thuỷ là rất quan

trọng. Ngoài ra, do đô thị hoá và công nghiệp phát triển mạnh,

phần hạ lưu các dòng sông ngày càng bị ô nhiễm nặng, phải tìm

biện pháp hạn chế.

Hoạt động 4: Cặp

Bước 1: HS dựa vào bảng 31.2 và kênh chữ, nhận xét tình hình

dân cư xã hội của vùng.

Gợi ý :

+ So sánh tất cả các chỉ tiêu của vùng ĐNB với cả nước.

+ Nêu nhận xét chung, từ đó đúc kết vai trò của dân cư, xã hội

đối với sự phát triển của vùng.

+ Quan sát Atlát địa lý Việt Nam, nêu tài nguyên du lịch nhân

văn của vùng Đông Nam Bộ.

Bước 2 : Đại diện HS phát biểu-GV chuẩn kiến thức.

1.Thuận lợi

+ Địa hình thoải, cao trung

bình, thuận lưoi cho xây dựng

và canh tác.

+Đất xám, đất bazan, khí hậu

cận xích đạo nóng ẩm thuận

lợi cho trồng cây công

nghiệp, cây ăn quả.

+ Biển có tiềm năng kinh tế

về dầu khí, đánh bắt hải sản,

du lịch, giao thông.

+ Hệ thống sông Đồng Nai có

tầm quan trọng đặc biệt đối

với Đông Nam Bộ.

2. Khó khăn:

Rừng tự nhiên ít, nguy cơ ô

nhiễm môi trường cao.

3. Biện pháp: Bảo vệ môi

trường.

III. Đặc điếm dân cư, xã hội

+ Dân cư khá đông, nguồn lao

động dồi dào, lành nghề, năng

động.

+ Có nhiều di tích lịch sử, văn

hoá để phát triển du lịch.

IV. Đánh giá: Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý.

A . Điều kiện tự nhiên B . Thế mạnh kinh tế. Kết quả

1. Hải sản phong phú.

2. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.

3. Sát đường hàng hải quốc tế.

4. Đất Ba zan, đất xám

A. Các cây trông thích

hợp : Cao su, cà phê,

thuốc lá

B. Phát triến mạnh kinh tế

A:............................

B:............................

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

78

Page 77: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 5. Nhiều bãi biển đẹp

6. Nguồn sinh thuỷ tốt

7. Nhiều dầu mỏ

biển

V. Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập 2,3 trang 116 SGK.

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Hiểu được ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước, đồng thời cũng hiểu được

những hạn chế của vùng, từ đó suy nghĩ những biện pháp khắc phục.

+ Nắm được các khái niệm như : Khu công nghệ cao, khu chế xuất.

+ Khai thác tri thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ từ đó nhận xét các vấn đề quan trọng của

vùng.

II. Các thiết bị dạy học:

-Bản đồ kinh tế ĐNB.Atlat địa lý Việt Nam.

-Tranh ảnh.

III. Các hoạt động trên lớp

1.Kiểm tra bài cũ:

Nêu ý nghĩa của vị trí của vùng Đông Nam Bộ.

Trình bày những KK về tự nhiên đối với SX và đời sống ở ĐNB. Đề xuất biện pháp.

2.bài mới:+ Giới thiệu bài : SGK

Hoạt động của gíáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cặp.

Bước 1: HS căn cứ vào bảng 32.1, so sánh cơ cấu kinh tế

của vùng ĐNB với cả nước. Rút ra nhận xét.

Gợi ý: xác định ngành chiếm tỉ trong cao nhất trong cơ cấu

kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, so sánh với cả nước. So

sánh với ngành công nghiệp của vùng trước giải phóng.

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Cá nhân

Bước 1: quan sát hình 32.2 :

IV. Tình hình phát triển kinh tế

1. Công nghiệp

Có vai trò rất quan trọng, chiếm

hơn một nữa cơ cấu kinh tế của

vùng.

a.Cơ cấu: Đa dạng, gồm nhiều

ngành quan trọng: khai thác dầu Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

79

Tuần 20, tiết 36Bài 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)

Page 78: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

-Kể tên các ngành công nghiệp ở Đông Nam Bộ.

-Xác định và sắp xếp các trung tâm công nghiệp theo thứ tự

từ lớn đến bé.

-Nhận xét sự phân bố công nghiệp ở Đông Nam Bộ

Bước 2: Chỉ định học sinh lên phát biểu , chỉ bản đồ.

GV chuẩn kiến thức và bổ sung những khó khăn mà ngành

công nghiệp của vùng đang gặp phải: cơ sở hạ tầng chưa

đáp ứng được yêu cầu phát triển.

Chuyển ý: CN có vai trò quan trọng không chỉ trong vùng

mà còn đóng góp một tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế

cả nước. Còn nông nghiệp thì sao?

Hoạt động 3: cả lớp.

Bước 1: HS dựa vào bảng 32.2 và kiến thức đã học

+Nêu tên các loại cây trồng chính, nhận xét về cơ cấu cây

trồng và sự phân bố của chúng.

+ Nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở

ĐNB.

+ Tại sao cây công nghiệp lâu năm và đặc biệt là cây cao su

được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ.

+ Nêu một số nét chính về ngành CN của vùng.

Bước2:HS phát biểu, chỉ BĐ-GV chuẩn kiến thức

Cây cao su được trồng chủ yếu ở ĐNB vì:

+ Vùng có lợi thế về thổ nhưỡng

+ Có khí hậu nhiệt đới ẩm cận xích đạo quanh năm nóng

ẩm.

+ Địa hình tương đối bằng phẳng.

+ Chế độ gió ôn hoà

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm, có nhiều cơ sở chế

biến.

Ngoài ra vùng còn có thế mạnh về cây công nghiệp hàng

năm, cây ăn quả.

GV xác định hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An, giải thích sự quan

trong của hai hồ đối với NN của vùng.

GV nêu một số ý chính về chăn nuôi.

khí, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công

nghệ cao, chế biến lương thực thực

phẩm xuất khẩu, hàng tiêu dùng.

b. Phân bố: TP HCM, Biên Hoà,

Bà Rịa -Vũng Tàu.

2. Nông nghiệp.

+ Là vùng trồng cây công nghiệp

quan trọng nhất nước, đặc biệt là

cây cao su, cà phê, hồ tiêu, điều,

mía đường, đậu tương, thuốc lá và

cây ăn quả.

+ Chăn nuôi gia cầm, gia súc theo

phương pháp công nghiệp.

+ Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản

đem lại những nguồn lợi kinh tế

lớn.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

80

Page 79: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

IV. Đánh giá:

1. đặc điểm nào không đúng với vùng kinh tế Đông Nam Bộ hiện nay?

A. Có cơ cấu kinh tế nông , công nghiệp, dịch vụ khá hoàn thiện.

B. Chất lượng môi trường đang bị suy giảm.

C. Có giá trị sản lượng nông nghiệp đạt 59,3%

D. Lực lượng lao động đông, trình độ khoa học kỹ thuật cao.

2. Ý nào thể hiện đúng nhất thế mạnh cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

A. Cao su, cà phê. B. cao su, điều, hồ tiêu

C. Cà phê, cao su, điều D Cao su, cà phê, hồ tiêu

3. Ngành nào sau đây biểu hiẹn thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ?

A. Khai thác dầu khí

B. Thể thao, giải trí

C. Hàng hải du lịch

D. Thông tin thương mại

V. Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi 2,bài tập 3 SGK.

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Năm được khái niệm dịch vụ và hiểu được khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất phát triển so

với cả nước.

+Nhận thức được tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

+ Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ kinh tế.

II. Các thiết bị dạy học:

-Bản đồ kinh tế ĐNB.

-Atlat địa lý Việt Nam.

-Bản đồ giao thông VN.

III. Các hoạt động trên lớp

1.Kiểm tra bài cũ:

+ Tại sao cây công nghiệp lâu năm và đặc biệt là cây cao su được trồng nhiều ở ĐNB.

+ Nêu một số nét chính về ngành chăn nuôi của vùng.

2.bài mới:

+ Giới thiệu bài : SGK

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

81

Tuần 21, tiết 37Bài 33 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT)

Page 80: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Hoạt động của gíáo viên và học sinhNội dung chính

Hoạt động 1: Cặp.

Bước 1: Xem lại khái niệm dịch vụ trong bảng tra cứu

thuật ngã trang 152, đồng thời xem SGK, xác định các

ngành dịch vụ chính ở ĐNB.

Dựa vào hình 33.1, nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của

vùng so với cả nước.

Dựa vào hình 33.1, nhận xét tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài

vào ĐNB so với cả nước và giải thích vì sao ĐNB có sức

hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.

Gợi ý :Tập trung phân tích thế mạnh về nhân lực, tài

nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, cơ sỏ hạ tầng...của ĐNB

để giải thích vì sao ĐNB có sức hút mạnh nhất nguồn đầu

tư nước ngoài.

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: Dựa vào AtLát trang 18, hãy cho biết từ TPHCM

có thể đi đến các tỉnh thành phố trong cả nước bằng

những loại hình giao thông nào? Từ đó chứng minh đây là

đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu ở ĐNB và cả

nước.

Dựa vào Atlát xác định các tuyến du lịch từ TPHCM đi

Vũng Tàu, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Đồng bằng sông

Cửu Long. Có thể đi đến các điểm đó bằng những phương

tiện nào?

Bước 2: Chỉ định học sinh lên phát biểu , chỉ bản đồ.

Chuyển ý: Yêu cầu HS xem hình 6.2 SGK, kể tên các

vùng kinh tế trọng điểm, xác định ranh giới vùng kinh tế

trọng điểm phía nam, kể tên các vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam.

GV: Vùng kinh tế trộng điểm phía Nam = ĐNB + Long

An.

Hoạt động 3: cá nhân

Bước 1: Nghiên cứu lại khái niệm vùng kinh tế trọng

IV. Tình hình phát triển kinh tế

( tt)

3. Dịch vụ.

Khu vực dịch vụ của vùng rất đa

dạng:

Nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ

chiếm tỉ trọng cao so với cả nước.

Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư

nước ngoài.

TPHCM là:

+ Đầu mối giao thông quan trọng

hàng đầu ở ĐNB và cả nước

+ Là trung tâm du lịch lớn nhất

nước.

Sự đa dạng của các loại hình kinh tế

dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh

tế của vùng phát triển mạnh mẽ.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

82

Page 81: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 điểm trong bảng tra cứu trang 150 SGK.

Xem SGK và kiến thức cũ, xác định tầm quan trọng của

TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu và vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam.

Dựa vào bảng 33.3, nhận xét vai trò của vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam đối với cả nước.

Bước 2 : HS phát biểu, chỉ bản đồ-GV chuẩn kiến thức.

V. Các trung tâm kinh tế và vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

có vai trò quan trọng không chỉ với

ĐNB mà còn với các tỉnh phía Nam

và cả nước.

IV. Đánh giá:

1. Sắp xếp các ý ở cột A với cột B ao cho hợp lý

A. Các tỉnh thành phố B. Vùng

Bình Dương

Bình Phước

Đồng Nai

Long An

Bà Rịa - Vũng Tàu

TP Hồ Chí Minh

Tây Ninh

Vùng kinh tế Đông Nam Bộ

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

2.Các ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ

A. Nội thương

B. Ngoại thương

C. Sản xuất máy điện thoại

D. Vận tải hành khách

V. Hoạt động nối tiếp:Làm câu hỏi 1,2,bài tập 3 SGK.

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của

vùng, khắc sâu hơn nữa vai trò của vùng Đông Nam Bộ.

+Rèn luyện kĩ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành CN trọng điểm.

+Có kĩ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp.

II. Các thiết bị dạy học:

+ Bản đồ địa lý tự nhiên và bản đồ KT Đông Nam Bộ.

III. Các hoạt động trên lớp

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

83

Tuần 22, tiết 38Bài 34 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CN

TRỌNG ĐIỂM Ở ĐNB

Page 82: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học.

+ Cách làm việc để đạt hiệu quả cao nhất trong giờ học.

Hoạt động 1- cả lớp-cá nhân-cả lớp

Bước1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 34.1 và hỏi : thế nào là ngành công nghiệp trọng

điểm? Có bao nhiêu ngành công nghiệp trọng điểm? Sắp xếp lại các ngành theo tỉ trọng từ lớn đến

bé so với cả nước. Mối liên hệ giữa các ngành kinh tế trọng điểm ở ĐNB với vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam.

Bước 2: cho HS nêu ý kiến nên chọn loại biểu đồ nào?tại sao? GV kết luận : có nhiều cách để thể

hiện nhưng cách tốt nhất là chọn biểu đồ cột.

Bước 3: HS khá lên bảng-cả lớp vẽ theo hướng dẫn của GV.

Hoạt động 2- nhóm.

Bước 1: GV hướng dẫn các nhóm nghiên cứu các câu a,b,c,d và trả lời theo gợi ý của GV.

Bước 2: GV đọc câu hỏi, các nhóm cử đại diện trả lời.

Bước 3: GV chuẩn kiến thức:Những ngành CN trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có

trong vùng: năng lượng, chế biến TP.

Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động: dệt may, chế biến thực phẩm.

Những ngành CN trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao: Năng lượng, cơ khí, điện tử...

Vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước:

+Là vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất nước.

+Một số sản phẩm chính của các ngành CN trọng điểm dẫn đầu trong cả nước.

+ Khai thác dầu thô chiếm 100% tỉ trọng so với cả nước.

+Động cơ điêden chiếm 77,8% tỉ trọng so với cả nước.

+Điện sản xuất chiếm 47,3% tỉ trọng so với cả nước.

Kết luận: Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp trong cả nước.

IV. Đánh giá: GV chấm điểm bài thực hành của HS.

V. Hoạt động nối tiếp: Hoàn thành phần việc chưa làm xong. Chuẩn bị bài vùng ĐBSCL.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

84

Tuần 24, tiết 39 Ngày soạn: 15/02/09Ngày dạy:17/02/09Bài 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Page 83: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Năm được Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa

dạng; đồng thời cũng nhân biết những khó khăn do thiên nhiên mạng lại.

+ Làm quen với khái niệm” chủ động sống chung với lũ.”

+ Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu, lược đồ, bản đồ kinh tế.

II. Các thiết bị dạy học:

-Bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long.

-Atlat địa lý Việt Nam.

-Tranh ảnh về thiên nhiên , con người ở Đồng bằng sông Cửu Long.

III. Các hoạt động trên lớp

1.Kiểm tra bài cũ:

2.bài mới:

+ Giới thiệu bài : GV yêu cầu HS xem lại hình 6.2 trang 21 cho biết Việt Nam có mấy vùng

kinh tế, lớp đã học được bao nhiêu vùng, còn lại vùng nào? Từ đó GV vào bài.

Hoạt động của gíáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân/Cặp.

Bước 1:

Xác định ranh giới vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua

hình 6.2 và 35.1.

Gợi ý : xác định vùng kinh tế tiếp giáp, nước tiếp giáp, biển

tiếp giáp, xác định các tỉnh thành phố thuộc Đồng bằng sông

Cửu Long.

Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.

Bước 2: Gọi HS lên bảng xác định ranh giới vùng trên hình

6.2, nêu ý ghĩa vị trí địa lý. GV chuẩn xác kiến thức. Xác

định ranh giới và giải thích thuật ngữ “Miền Tây”.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1:

*HS nhóm số lẻ dựa vào hình 35.1, kết hợp bản đồ tự nhiên

Đồng bằng sông Cửu long, Atlát địa lí Việt Nam và hình

35.2 cho biết:

+ Các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự

I. Vị trí địa lý, giới hạn

lãnh thổ

Thuận lợi để phát triển kinh tế

trên đất liền, kinh tế biển.

Mở rộng quan hệ hợp tác với các

nước trong tiểu vùng sông Mê

Kông.

II.Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên

1.Thuận lợi

địa hình thấp, bằng phẳng, khí

hậu cận xich đạo, nguồn đất,

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

85

Page 84: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

phân bố của chúng.

D+ nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở Đồng

bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực , thực phẩm.

*HS nhóm số chẵn dựa vào hình 35.1, kết hợp SGK , tranh

ảnh, vốn hiểu biết: nêu một số nét khó khăn chính về mặt tự

nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long, các biên pháp khắc

phục, tìm hiểu kĩ biện pháp “sống chung với lũ”.

Bước 2:

Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn xác kiến thức. GV cần

giải thích cho HS rõ thế nào là sống chung với lũ.

Hoạt động 3: cá nhân

Bước 1:

Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng

bằng sông Cửu Long.

Gợi ý: So sánh các chỉ tiêu của Đồng bằng sông Cửu Long

với cả nước, sắp xếp thành hai nhóm chỉ tiêu : nhóm khá hơn

và nhóm kém hơn so với cả nước sau đó rút ra nhận xét tổng

quát.

Bước 2 : HS phát biểu, chỉ bản đồ-GV chuẩn kiến thức.

GV bổ sung: người dân Đồng bằng sông Cửu Long có kinh

nghiệm sản xuất hàng hoá.

nước, sinh vật trên cạn và dưới

nước rất phong phú.

2.Khó khăn

+ Đất phèn, đất mặn

+ Lũ lụt

+Mùa khô thiếu nước, nguy cơ

thâm nhập mặn

3.Biện Pháp

+ Cải tạo và sử dụng đất phèn,

đất mặn.

+ Tăng cường hệ thống thuỷ lợi.

+ Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ

động sống chung với lũ kết hợp

với khai thác lợi thế của lũ sông

Mê Công.

III.Đặc điểm dân cư-xã hội

Người dân thích ứng linh hoạt

với sản xuất hàng hoá.

IV. Đánh giá:

1.Hãy chứng minh Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều ưu thế trong vấn đề sản xuất lương

thực , thực phẩm.

2.Câu nào sau đâu sai:

A. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh để phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.

B. Tỉ lệ người biết chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn so với cả nước.

C. Nhờ có hệ thống sông Tiền, sông Hậu mà Đồng bằng sông Cửu Long thừa nước quanh

năm.

D. Có thể khai thác lợi thế từ lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long.

E. Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện để sản xuất ngành vật liệu xây dựng.

V. Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi 2,3 trang 128 SGK.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

86

Tuần 25, tiết 40Bài 36 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT)

Page 85: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: sau bài học, HS cần:

+ Hiểu Đồng Bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực- thực phẩm,

đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng hoá hàng đầu cả nước.

+ Hiểu được tầm quan trọng của các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà

Mau.

+ Rèn luyện kĩ năng kết hợp sơ đồ lược đồ để khai thác kiến thức.

II. Các thiết bị dạy học:

-Bản đồ kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long.

-Atlat địa lý Việt Nam.

-Tranh ảnh về thiên nhiên , con người ở Đồng bằng sông Cửu Long.

III. Các hoạt động trên lớp

1.Kiểm tra bài cũ:

Hãy chứng minh ĐBSCL có nhiều ưu thế trong vấn đề sản xuất lương thực , thực phẩm.

2.bài mới:

+ Giới thiệu bài : Bài học trước đã cho chúng ta biết ĐBSCL có vị trí địa lý và tài nguyên

thiên nhiên rất thuận lợi để trở trhành vùng trọng điểm lương thực-thực phẩm; đồng thời là vùng

xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. Điều ấy được thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu

qua bài học hôm nay.

Hoạt động của gíáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân/Cặp.

Bước 1: HS căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và

sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.

Nêu ý nghĩa của việcSX lương thực của vùng này.

Dựa vào bản đồ trang 14 Atlát địa lý Việt Nam, nêu tên các

tỉnh trồng lúa chủ yếu ở ĐBSCL .

Dựa vào SGK, tranh ảnh, tìm hiểu vấn đề trồng cây ăn quả và

nghề nuôi vịt đàn, nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản ở Đồng

bằng sông Cửu Long.

Giải thich tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát

triển nghề nuôi trồng và đánh bắt TS?

Gợi ý: Nhắc lại cách tính tỉ lệ %: cả nước 100%, ĐBSCL?

Gợi cho HS một số ý để để giải thích được vì sao ĐBSCL có

thế mạnh về đánh bắt và nuôi trồng TS?

IV. Tình hình phát triển

kinh tế

1.Nông nghiệp

giữ vai trò hàng đầu trong việc

đảm bảo an toàn lương thực

cũng như xuất khẩu lương

thực, thực phẩm của cả nước.

Diện tích trồng lúa chiếm Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

87

Page 86: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

+ Vùng biển rộng và ấm quanh năm, nhiều cá tôm...

+ Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và

thức ăn nuôi tôm trên các vùng rừng ngập mặn.

+ Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản,

lượng phù sa lớn.

+ Nguồn thức ăn phong phú từ ngành trồng trọt.

Bước 2: HS phát biểu chỉ bản đồ. GV chuẩn kiến thức và bổ

sung vai trò của nghề rừng.

Chuyển ý: NN đóng vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu

kinh tế của vùng. Còn công nghiệp thì sao?

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: Các nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Dựa vào bảng 36.2 và kiển thức đã học, cho biết vì sao ngành

chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao hơn cả?

Quan sát hình 36.2 xác định các thành phố thị xã có cơ sở công

nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

Gợi ý: để giải thích được vì sao ngành chế biển LTTP chiếm tỉ

trọng cao, cần gợi ý cho HS nhớ lại nguồn nguyên liệu phong

phú cho ngành này từ SXNN.

Bước 2: Các nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3: cả lớp và nhóm

Bước 1: GV: vì sao khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu

Long chủ yếu là các ngành : xuất nhập khẩu, vận tải đường

thuỷ, du lịch? Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Yêu cầu HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của vận tải đường thuỷ

trong SX và đời sống của nhân dân trong vùng. Cho HS thử

thiết kế một tour du lịch từ TP HCM về ĐBSCL.

Gợi ý HS kết hợp H 36.3, bản đồ giao thông, bản đồ kt vùng

Nam Bộ-Atlát địa lý , SGK để làm phần này.

Bước 2 : HS phát biểu-GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 4: Cả lớp

GV hướng dẫn HS dựa vào bản đồ xác định các trung tâm kinh

tế chính của vùng.

51,1% cả nước.

Sản lượng lúa chiếm 51,4% cả

nước.

Vùng trồng cây ăn quả lớn

nhất nước.

Tổng lượng thuỷ sản chiếm

hơn 50% cả nước.

2.Công nghiệp

Chiếm 20% tổng GDP trong

toàn vùng

Công nghiệp chế biến lương

thực thực phẩm quan trọng

nhất.

3.Dịch vụ

Gồm các ngành chủ yếu: xuất

nhập khẩu, vận tải đường thuỷ,

du lịch.

V.Các trung tâm kinh tế

Cần Thơ , Mỹ Tho, Long

Xuyên, Cà Mau. Cần Thơ là

trung tâm kinh tế lớn nhất

vùng.

IV. Đánh giá: Chọn câu trả lời đúng nhất:

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

88

Page 87: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

1.Nguồn tài nguyên tự nhiên có giá trị thiết thực phục vị cho đời sống và sản xuất hằng ngày

của Đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Đá vôi, than bùn C. Thuỷ sản nước ngọt và nước lợ.

B. Các loại bò sát và chim D. Rừng ngập mặn.

2.Trở ngại lớn nhất trong việc cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL để phát triển nông nghiệp là:

A.Nạn thiếu nước ngọt vào mùa khô B. Tình trạng lũ ngập sâu và kéo dài vào mùa mưa.

C.Diện tích đất nhiễm mặn và nhiễm phèn lớn hơn 50% D. Câu Avà B đúng.

V. Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 2,3 trang 128 SGK

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:

- Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh sản xuất của Đồng bằng sông Cửu Long.

- Củng cố và phát triển các kĩ năng: xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ.

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sản

của đồng bằng sông Cửu Long.

II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC.

- Bản đồ, nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam. Atlat địa lí Việt Nam.

- Thước kẻ, bút chì màu hay hộp màu, compa, máy tính.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

GV: Các em đã biết Đông bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực,

đây còn là vùng sản xuất và xuất khẩu nhiều thuỷ sản. Để hiễu rõ hơn về ngành này, chúng ta làm

bài thực hành về tình hình sản xuất thuỷ sản của Đông bằng sông Cửu Long.

HĐ1: Cả lớp

- GV cho cả lớp đọc nội dung của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập.

- GV hỏi: Để làm được bài tập này, chúng ta cần tiến hành những công đoạn nào? ( Xử lí

số liệu : chuyển từ giá trị tuyệt đối thành giá trị tương đối để lập bảng số liệu mới, sau đó vẽ b.đồ)

- GV yêu cầu HS tính lỉ lệ ( %) chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tính một số liệu, sau đó

yêu cầu các nhóm đọc kết quả để ghi thành bảng số liệu mới.

Sản lượng thuỷ sản năm 2002 (%)

Loại Đồng bằng SCL Đồng bằng SH Cả nước

Cá biển khai thác 41,5 4,6 100

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

89

Tuần 26, tiết 41Bài 37 : THỰC HÀNH :VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ

VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Page 88: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Cá nuôi

Tôm nuôi

58,4

76,8

22,8

3,9

100

100

HĐ 2: Làm việc cá nhân

Bước 1: GV yêu cầu một HS lên vẽ biểu đồ ở trên bảng, các HS khác vẽ biểu đồ vào vở.

Bước 2:Các HS quan sát biểu đồ trên bảng, đối chiếu để cùng nhau chỉnh sửa biểu đồ đã vẽ (HS

có thể vẽ biểu đồ cột chồng hoặc biểu đồ tròn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ).

Yêu cầu: Biểu đồ phải chính xác, đẹp, có đủ tên biểu đồ và bảng chú giải.

HĐ3: Làm việc theo nhóm

Bước 1: HS thảo luận để trả lời các câu hỏi của bài tập 2. Có thể chia lớp thành 6 nhóm

hoặc nhóm theo bàn, hai nhóm chuẩn bị một câu hỏi.

Ví dụ : - Nhóm 1, 2 chuẩn bị câu a. - Nhóm 3,4 chuẩn bị câu b.- Nhóm 5,6 chuẩn bị câu c

Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.

IV. ĐÁNH GIÁ :GV tổ chức cho HS đánh giá kết quả làm việc của nhau.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Ôn tập và làm đề cương theo câu hỏi để tiết sau ôn tập.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần

- Hiểu và trình bày được.

+ Tiềm năng phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

+ Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng, những tồn tại và các giải pháp khắc phục khó khăn.

- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế 2 vùng.

- Có kỹ năng so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ cột, tròn.

II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Các phiếu học tập.

- Atlat địa lí Việt Nam.

- Các bản đồ: Tự nhiên, kinh tế , hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

Mở bài:

- GV kiểm tra đề cương ôn tập của HS

+ Nêu nhiệm vụ giờ ôn tập: Hệ thống hoá kiến thức từ bài 31 đến bài 37.

+ Vẽ thành thạo biểu đồ cột, tròn.

HĐ1: Cá nhân: Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

90

Tuần 27, tiết 42ÔN TẬP

Page 89: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

1. GV gọi 2 -3 học sinh xác định vị trí , giới hạn lãnh thổ của 2 vùng kinh tế, nêu rõ y nghĩa

vị trí địa lý của mỗi vùng.

2. Tổ chức cho HS tự sắp xếp tên các tỉnh của từng vùng, của vùng kinh tế trong điểm phía

Nam.

HĐ2: Nhóm

Bước1.GV Phân chia lớp làm 3 nhóm

Nhóm 1: Phiếu học tấp số 1

` Nhóm 2: Phiếu học tấp số 2

Nhóm 3: Phiếu học tấp số 3

Bước 2: Các nhóm làm việc theo phiếu và chuẩn bị cử người lên báo cáo.

Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiếm

thức.

IV. ĐÁNH GIÁ

GV cùng HS đánh giá cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

VI. PHU LỤC

Phiếu học tập số 1:

1. Xác định trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ, chức năng

chuyên ngành từng trung tâm? Tại sao công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ lại phát triển mạnh.?

2. Kể tên các cây trồng, vật nuôi của vùng Đông Nam Bô, thế mạnh trong sản xuất nông

nghiệp của vùng là gì? Dựa trên điều kiện nào?

3. Tại sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? Xác định các tuyến giao

thông xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh

Phiếu học tấp số 2:

1. Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long được dựa trên điều

kiện gì? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lượng thực ở đồng bằng này.

2. Tại sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng Sông Cửu Long phát triển

mạnh.

3. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò gì trong phát triển kinh tế - xã hội của

Đông Nam Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long?

Phiếu học tập số 3:

Nhóm 3 cử 2 HS lên bảng vẽ 2 loại biểu đồ khác nhau

HS thứ nhất làm bài 1 trang 134 SGK

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

91

Page 90: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

HS thứ hai làm bài 1 trang 123 SGK

Trong nhóm 3 chia làm 2 nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhỏ làm 1 loại bài tập.

Vùng các yếu tố Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu LongVị trí giới hạn

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Khí hậu cận xích đạo nóng, ẩm, đất badan, đất xám, thềm lục địa rộng, nông, biển ẩm, nhiều dầu khí.

Đất phù sa chiếm diện tích lớn. - Rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ sản lớn nhất toàn quốc.

Dân cư xã hộiDân khá đông, có mức sống cao nhất, đội ngũ lao động năng động, linh hoạt.

- Mặt bằng dân trí chưa cao. Thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá.

Công nghiệpChế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, dầu khí, công nghệ cao.

Chế biến lương thực, thực phẩm.

Nông nghiệp

Thế mạnh: cây công nghiệp, cây ăn quả, môi trường và đánh bắt thuỷ sản.

Thế mạnh: cây lương thực, cây ăn quả, nuôi vịt đàn, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu gạo, thuỷ sản , hoa quả.

Dịch vụ Phát triển mạnh, đa dạng Xuất nhập khẩu, vận tải thuỷ, du lịch.

Các TT kinh tế TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.

I. Phạm vi kiểm tra:

Từ bài 31 đến bài 37, gồm hai vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

II. Mục đích kiểm tra:

Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân

cư, kinh tế của các vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bắng sông Cứu Long.

Kiểm tra kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ, kĩ năng tư duy liên hệ, tổng hợp, so sánh.

III. Nội dung đề:

MA TRẬN ĐỀ

TTNội dung kiến thức

cần kiểm tra

Các cấp độ tư duy Kiểu đề

điểmNhận

biết

Thông

hiểu

Vận

dụng

Trắc

nghiệmTự luận

1Dân cư xã hội Đông Nam Bộ

x x0,75

điểm

2 Tình hình phát triển kinh tế ở ĐNB

và ĐB sông Cửu Long.x x

0,5

điểm

3 Một số ngành CN trọng điểm ở x x 0,75

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

92

Tuần 28,Tiết 43 KIỂM TRA 1 TIẾT

Page 91: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 ĐNB

điểm

4 Điều kiện tự nhiên và TNTN ở

đồng bằng sông Cửu Longx x

4,5

điểm

5 Vận dụng các kiến thức đã học để

vẽ và phân tích biểu đồ theo số liệu

đã cho.

x x3,5

điểm

6 Tổng số câu hỏi 2 1 2 3 2

10

điểm

7 Tổng số điểm 1,25

điểm4,5 điểm

4,25

điểm2 điểm 8 điểm

8 Tỉ lệ 12,5% 45% 42,5% 20% 80%

Đáp án:

Tự luận:

Câu 1: Các từ cần điền: Đông dân, lành nghề, thị trường tiêu thụ ( mỗi từ 0,25 điểm)

Câu 2: Cả 2 câu đều sai (S)

Câu 3: a. Khai thác nhiên liệu, chế biến LTTP; b. Dệt may, chế biến LTTP; c. Khai thác nhiên liêụ, cơ khí

điện tử.

Tự luận:

Câu 1: Hình 35.2 trang 127 SGK Địa lý lớp 9.

Câu 2: Vẽ được biểu đồ ( cột nhóm, cột chồng hoặc biểu đồ tròn) đúng, đẹp, có tên biểu đồ, có chú thích

đầy đủ (2,5 điểm); nhận xét được: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long qua các thời điểm đều

chiếm hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước.(1 điểm)

Đề :Trắc nghiệm (2 điểm )

Câu 1: ( 0,75 điểm) Điền vào chỗ trống những từ thích hợp để hoàn thành câu sau:

Đông Nam Bộ là vùng ...................................................., có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao

động.....................và là ......................................rộng lớn.

Câu 2 : ( 0,5 điểm) Điền vào ô trống cuối câu chữ Đ nếu em nhận định là câu đúng hoặc S nếu nhận định

là câu sai cho những câu sau:

a. Đông Nam Bộ là vùng có diện tích cây công nghiệp lớn nhất nước.

b. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước

Câu 3: (0,75 điểm)Điền vào chỗ (…..) những từ thích hợp để hoàn thành các câu sau:

a. Ở Đông Nam Bộ có các ngành công nghiệp trọng điểm dẫn đầu cả

………………………………………………………………………………………………………

b.Thế mạnh kinh tế biển của Đông Nam bộ là:………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

93

Họ và tên …………………………………… Kiểm tra 45 phút Điểm:lớp 9/...... Môn Địa Lý

Page 92: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Tự luận ( 8 điểm)

Câu 1:(4,5 điểm) Điền vào chỗ …. nội dung thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau:

Câu 2(3,5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:Sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước ( nghìn tấn)

1995 2000 2002Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4

Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nêu nhận xét.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học , HS cần:

- Biết được nước ta có vùng biển rộng lớn trong đó có nhiều đảo và quần đảo.

- Xác định được trên sơ đồ, bản đồ vị trí, giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta; một

số đảo, quần đảo lớn của nước ta. Những thuận lợi, khó khăn khi phát triển kinh tế.

- Biết các ngành kinh tế biển.

- Trình bày được tình hình ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và DL .

- Biết đọc và phân tích bản đồ, sơ đồ, lược đồ.

- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo

II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Bản đồ kinh tế Việt Nam. Atlát địa lí Việt Nam

- Tranh ảnh về ngành đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản và du lịch biển- đảo.Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

94

Tuần 29, tiết 44BÀI 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN

MÔI TRƯỜNG BIỂN -ĐẢO

Tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Đất, rừng Biển và hải đảoKhí hậu, nước

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Page 93: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Mở bài: Nước ta có một vùng biển rộng lớn với nhiều đảo, quần đảo. Biển nước ta là một

bộ phận của Biển Đông. Biển nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đa dạng nhưng lại

thường xuyên bị các cơn bão nhiệt đới tàn phá gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Cá Nhân / Cặp

Bước1:HS dựa vào hình 38.1,38.2 Atlat kết hợp kiến thức :

- Cho biết chiều dài đường bờ biển và dt vùng biển nước ta.

- Xác định trên cơ sở bản đồ và nêu giới hạn từng bộ phận của

vùng biển Việt Nam.

- Vùng biển, đảo và quần đảo nước ta có thuận lợi, khó khăn gì

cho phát triển kinh tế?

-Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ -GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở nước ta có

tiềm năng to lớn, trong giai đoạn đổi mới, ngành càng phát huy

tối đa tiềm năng sẵn có.

HĐ2: Cá nhân / cặp

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 38.3, kiến thức:

- Nêu tên các ngành kinh tế biển.

- Phân biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát

triển bền vững

HĐ3: Cặp / nhóm

Bước 1: HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam ( trang 15) tranh

ảnh, kết hợp kênh chữ và kiến thức đã học.

- Chứng minh rằng biến nước ta giàu có về hải sản.

- Đọc tên các bãi cá, bãi tôm dọc bờ biển nước ta.

- Tình hình phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng hải sản, các

trung tâm chế biến hải sản.

- Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?

Bước 3: HS phát biểu, chỉ bản đồ , GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý: Đường bờ biển dài 3.260 km, có nhiều bãi tắm nổi

tiếng, khu du lịch sinh thái đã thu hút nhiều khách du lịch trong

nước và ngoài nước.

HĐ4: Cá nhân / cặp

I. Biển và đảo Việt Nam

- Bờ biển nước ta dài 3260km,

vùng biển rộng khoảng 1 triệu

km2 với nhiều đảo, quần đảo.

- Tài nguyên phong phú đa

dạng, đặc biệt hải sản, thuận lợi

phát triển tổng hợp kinh tế biển.

II. phát triển tổng hợp kinh tế

biển

1. Khai thác, nuôi trồng và chế

biến hai sản

- Trừ lượng lớn, chủ yếu cá

biển.

- Hình thức.

+ Đánh bắt ven bờ: chủ yếu.

+ Đánh bắt xa bờ.

- Nuôi trồng còn quá ít .

- Xu hướng: Đẩy mạnh khai

thác xa bờ, nuôi trồng hải sản,

phát triển đồng bộ và hiện đại

công nghiệp chế biến hải sản.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

95

Page 94: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Bước 1: HS dựa vào Atlat , tranh ảnh, và kiến thức đã học:

- Xác định vị trí các bãi biển, các vườn quốc gia dọc bờ biển và

trên các đảo.

- Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển - đảo.

- Nêu những giải pháp, xu hướng phát triển.

Gợi ý: Những giải pháp

+ Chống ô nhiểm môi trường biển

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng.

+ Nâng cao mức sống của nhân dân.

- Xu hướng : Ngoài hoạt động tắm biển còn phát triển các môn

thể thao, lướt ván, bóng đá, bóng ném, du thuyền.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ- GV chuẩn kiến thức.

2. Du lịch biển - đảo

- Phát triển mạnh, chủ yếu hoạt

động tắm biển.

- Xu hướng: Phát triển nhiều

loại hình du lịch để khai thác

tiềm năng to lớn về du lịch của

biển - đảo.

IV. ĐÁNH GIÁ

1. HS sắp xếp các bãi biển, vườn quốc gia, hang động, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên

thế giới đúng thứ tự từ Bắc vào Nam: vịnh Hạ Long, Trà Cổ, Cát Bà, Đồ Sơn, Cửa Lò, Sầm Sơn,

Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc.

2. Câu 1 trang 139 SGK

3. Câu sau đúng hay sai.

Ngành khai thác hải sản cần phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ vì: Nguồn hải

sản ven bờ đang bị cạn kiệt, nguồn hải sản xa bờ có trữ lượng lớn.

4. Ý nào không thuộc những thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hài sản ở

nước ta?

A. Bờ biển dài 3260 km với vùng biển đặc quyền kinh tế rộng lớn 1 triệu km2.

B. Số lượng giống, loài hải sản phong phú, có một số loài có giá trị kinh tế cao.

C. Diện tích mặt nước lợ lớn để nuôi trồng hải sản.

D.Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng được cải thiện.

E. Vốn đầu tư lớn.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Câu 1, 2 trang 139 SGK

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

96

Tuần30, tiết 45BÀI 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ

VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( tiếp theo)

Page 95: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:

- Trình bày được tiềm năng phát triển ngành khai thác khoáng sản đặc biệt là dầu khí,

ngành giao thông biển. Tình hình pt hai ngành trên, những giải pháp và xu hướng phát triển.

- Thấy được tài nguyên biển đang ngày càng bị cạn kiệt, môi trường ô nhiểm làm suy giảm

nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển.

- Biết những giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo

II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế Việt Nam - Bản đồ giao thông Việt Nam.

- Atlat địa lí Việt Nam.

- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, giao thông biển, hải cảng, về sự ô nhiểm môi trường

biển, hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường biển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Cá nhân / cặp

Bước 1: HS dựa vào Atlat địa lý, kết hợp kênh chữ, kiến thức :

- Kể tên một số khoáng sản chính của biển nước ta? Phân bố ?

- Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác

dầu khí ở nước ta.

- Tại sao nghề làm muối phát triển ở ven biển Nam Trung bộ .

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Nằm trong khu vực Đông Nam A cầu nối đất liền và

hải đảo, nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan

trọng - giao thông đường biển phát triển nhanh, hiện đại.

HĐ2: Cá nhân / cặp

Bước 1: HS dựa vào hình 39.2. Atlat ( trang 18 ) kênh chữ trong

SGK, tranh ảnh kết hợp kiến thức đã học.

- Xác định một số cảng biển và tuyến GT biển của nước ta.

- Cho biết tình hình giao thông vận tải biển ở nước ta.

- Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như

thế nào đối với ngành ngoại thương nước ta.

3. Khai thác và chế biến

khoáng sản biển.

- Biển nước ta có nhiều

khoáng sản ( dầu mỏ, khí

đốt, oxit , titan, cát trắng).

- Khai thác dầu khí phát

triển mạnh , tăng nhanh.

- xu hướng: Phát triển hoá

dầu - chất dẻo, sợi tổng

hợp , cao su tổng hợp, điện,

phân bốn - công nghệ cao về

dầu khí.

- Làm muối phát triển ở ven

biển từ Bắc vào Nam, nhất

là Nam Trung Bộ.

4. Phát triển tổng hợp giao Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

97

Page 96: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

- Xu hướng phát triển của ngành vận tải biển.

Gợi ý: ý nghĩa của việc phát triển GTVT biển đối với ngoại

thương.

+ Vận chuyển hàng hoá xuất khẩu từ nước ta đến các nước khác

trong khu vực, trên thế giới.

+ Vận chuyển hàng hoá nhập khẩu từ nước khác về Việt Nam.

Bước 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức

HĐ3: Cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ trong SGK, tranh ảnh, hiểu biết.

- Nêu nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiểm

môi trường biển - đảo. Hậu quả của việc giảm sút tài nguyên và

ô nhiểm môi trường biển - đảo

Gợi ý Sự giảm sút tài nguyên: Diện tích rừng ngập mặn giảm

nhanh ( những năm 40 của thế kỷ 20 ): 450.000 ha, năm 1986

còn 190.000 ha, diện tích rạn sahô vùng Cát bà - hạ long mất 30

% độ phủ san hô ở bờ biển khánh hoà giảm hàng chục lần. Nhiều

sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng: đồi mồi, hải sâm , bào

ngư, trai ngọc.

+ Ô nhiểm môi trường biển: ô nhiểm dầu do khai thác, giao

thông phát triển mạnh

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Đứng trước nguy cơ bị suy thoái nguồn tài nguyên và

môi trường biển - đảo ta phải làm gì ?

HĐ4: Cá nhân

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ , kiến thức đã học, vốn hiểu biết,

- Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn TN và môi trường biển.

- Liên hệ thực tế bản thân, địa phương em sống ?

Bước 2: HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức

thông vận tải biển

Điều kiện: gần nhiều tuyến

giao thông quốc tế, nhiều

vùng vịnh, cửa sông để xây

dựng cảng biển .

- Phát triển nhanh, ngày

càng hiện đại cùng với quá

trình nước ta hội nhập vào

nền kinh tế thế giới.

III. Bào vệ tài nguyên môi

trường biển - đảo.

1. Sự giảm sút tài nguyên và

ô nhiểm môi trường biển -

đảo.

- Tài nguyên biển ngày càng

bị cạn kiệt

- Môi trường biển - đảo bị ô

nhiểm ngày càng tăng

2. Các phương hướng

chính để bảo vệ tài nguyên

và môi trường

- Việt Nam đã tham gia cam

kết quốc tế trong lĩnh vực

bảo vệ môi trường biển

- Có KH khai thác hợp lý

- Khai thác đi đôi với bảo vệ

và phát triển nguồn tài

nguyên

IV. ĐÁNH GIÁ

1. Biển nước ta có những loại kh.sản chính nào, ở đâu? Tình hình kh.thác dầu khí ở vùng

biển nước ta?

2. Trình bày những thuận lợi và ttình hình ph. triển GTVT biển ở nước ta.

3. Chọn ý đúng nhất trong câu sau :

a. Môi trường biển - đảo nước ta bị ô nhiểm do

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

98

Page 97: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

A.Các chất độc hại đổ ra biển. B. Hoạt động giao thông trên biển phát triển nhanh.

C.Khai thác dầu khí được tăng cường. D.Sự thiếu ý thức của người dân và khách du lịch

b. Những giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển .

A. Tham gia công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển

B. Điều tra, tiềm năng sinh vật biển ở các vùng sâu. Chuyển hướng khai thác ra xa bờ.

C. Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn D. Bảo vệ và cấm khai thác các rạn san hô ngầm.

E.Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản

G. Sử lý chất thải trước khi đổ ra sông, cẩn trọng khi khai thác và chuyên chở dầu .

H. Tất cả các ý trên.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Các câu hỏi trang 144 ( sgk) địa lý 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Sau bài học học sinh cần .

- Phát triển kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức

- Có kỹ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình học tập để biểu hiện mối quan hệ giữa các đối

tượng .

- Cũng cố kiến thức về phát triển tổng hợp kinh tế biển .

II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- HS có đầy đủ dụng cụ học tập .

Atlat địa lý Việt Nam

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Mở bài:

- GV nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành trong giờ học

- Cách thức tiến hành để đạt kết quả cao nhất.

Bài tập số 1:

HĐ 1: Cá nhân - nhóm

Bước 1: GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm những

ngành nào?

- HS dựa vào 40.1, Atlat (trang 4 ) kết hợp kiến thức đã học

- Xác định vị trí các đảo ven bờ Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

99

Tuần 31, tiết 46Bài 40 : THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ

CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

Page 98: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

- Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các nghành kt biển ?Vì sao?

Bước 2 : Cá nhân trong nhóm trao đổi , bổ sung cho nhau

Bước 3 : Đại diện các nhóm phát biểu , GV chuẩn kiến thức .

Đáp án :

-Các đảo:Cát bà,Côn đảo,Phú Quốc: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển.

Bài tập số 2:

HĐ 2: cá nhân - nhóm

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách sử dụng biểu đô:

+ Phân tích biểu đồ của từng đối tượng qua các năm.

+ Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý;

Bước 2: Học sinh dựa vào biểu đồ hình 40.1 kết hợp kiến thức đã học:

- Nhận xét về tình hình khai thác, xk dầu khô, nhập khẩu xăng dầu của nước ta.

- Nhận xét về tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nước ta.

Bước 3: Cá nhân sau khi làm xong cùng cả nhóm trao đổi

Bước 4: Đại diện nhóm phát biểu - GV chuẩn bị kiến thức.

Đáp án : - Từ năm 1999 đến năm 2003:

+ Sản lượng khai thác dầu thô tăng liên tục.

+ Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được đều xuất khẩu dưới dạng thô.

+ Trong khi xk dầu thô, nước ta phải nhập lượng xăng dầu chế biến ngày càng tăng.

+ Ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển. Đây là điểm yếu của

công nghiệp dầu khí.

IV. ĐÁNH GIÁ

1. Sắp xếp các đảo điển hình ở ven bờ theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cát Bà, Cái Bầu, Phú

Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Thổ Chu.

2. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:

Ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển thể hiện:

A. Hầu như lượng dầu khai thác được của nước ta đều được xk dưới dạng dầu thô.

B. Lượng nhập xăng, dầu ngày càng tăng.

C. Tất cả các ý trên.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS hoàn thành nốt bài thực hành .

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

100

Tuần 32, tiết 47ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM (Giáo án số 1)

Page 99: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần :

+ Xác định được tỉnh Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Vị trí

địa lý có nhiều thuận cho việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

+ Hiểu và trình bày được đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.

Những thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời có những giải pháp để khắc phục

khó khăn.

+ Có kỹ năng phân tích tổng hợp một vấn đề địa lý thông qua kênh hình và kênh chữ.

II. Các thiết bị dạy học.

+ Bản đồ hành chính , tự nhiên Việt Nam. Bản đồ tỉnh Quảng Nam

+ Tài liệu địa lý tỉnh Quảng Nam. Các tranh ảnh cần thiết.

III. Hoạt động dạy và học

Giới thiệu bài: Tỉnh Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền

Trung. Có những đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi nhưng đồng

thời cũng còn nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp

Bước 1: HS dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam xác định

ranh giới tỉnh Quảng Nam.

Tỉnh Quảng Nam nằm ở vùng nào? Giáp với tỉnh, thành phố

nào? Có biên giới giáp với nước nào? Đường bờ biển dài

bao nhiêu km? Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm nào?

Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý của tỉnh trong việc phát triển

kinh tế-xã hội?

Bước 2: Gọi 1 HS lên bảng xác định ranh giới của tỉnh trên

bản đồ và nêu ý nghĩa của vị trí địa lý.

GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là

một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế-

xã hội. Chúng ta cùng tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tài

nguyên thiên nhiên của tỉnh.

Hoạt động 2: Nhóm

Bước 1: HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ tỉnh

Quảng Nam kênh chữ và kiến thức đã học hoàn thành phiếu

I. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

và phân chia hành chính.

+ Nằm ở trung đoạn của đất

nước, trên trục giao thông Bắc-

Nam.

+Là cửa ngõ của hành lang đông-

tây.

+ Có vị trí thuận lợi để phát triển

kinh tế-xã hội.

II. Điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên

1.thuận lợi:

Tài nguyên thiên nhiên phong

phú: nguồn thuỷ điện dồi dào,

sinh vật, khoáng sản đa dạng,

diện tích rừng còn nhiều

( 42,5%).

2. Khó khăn

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

101

Page 100: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

học tập.

Nhóm số lẻ : Các đặc điểm chính của điều kiện tự nhiên :

địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sự phân bố và ý nghĩa của chúng

đối với sản xuất.

Nhóm số chẵn: Tìm hiểu về tài nguyên đất, sinh vật và

khoáng sản. Nêu những thuận lợi và khó khăn về mặt tự

nhiên của tỉnh đối với sự phát triển kinh tế.

Bước 2: Các nhóm phát biểu-GV chuẩn kiến thức.

Đất cồn cát, đất bạc màu nhiều.

Thiếu nước vào mùa khô

Nạn phá rừng

3.biện pháp

Cải tạo và sử dụng hợp lí các loại

đất.

Bảo vệ các nguồn tài nguyên.

Tăng cường hệ thống thuỷ lợi.

IV. Đánh giá:

Xác định vị trí địa lý của tỉnh. Vị trí đó có ý nghĩa ntn trong phát triển kt-xh?

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh có đặc điểm gì? Có thuận lợi, khó

khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội. Giải pháp cụ thể?

V. Hoạt động nối tiếp

Tại sao khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, vấn đề tài nguyên thiên nhiên luôn

được quan tâm hàng đầu?

VI. Phụ lục: Phiếu học tập của hoạt động 2

a) Dựa vào bản đồ tự nhiên VN, bản đồ tỉnh Quảng Nam, hãy nêu rõ tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên của tỉnh có những đặc điểm gì? có thuận lợi , khó khăn cho phát triển ngành kinh tế

nào?những giải pháp cụ thể?

Điều kiện tự nhiên và

tài nguyên thiên nhiên

Đặc điểm và

phân bố

Tiềm năng kinh tếGiải pháp

Thuận lợi Khó khăn

Địa hình

Khí hậu

Thuỷ văn

Đất

Khoáng sản

Sinh vật

a) Nhận xét về giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

102

Tuần 35 Tiết 49 -ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM (Giáo án số2 )

Page 101: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần :

+ Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của địa phương: gia tăng dân số, kết cấu

dân số, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính quyết định

sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

+ Biết được đặc điểm chung của kinh tế tỉnh.

+ Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia

xây dựng địa phương.

II. Các thiết bị dạy học.

+ Bản đồ dân cư , dân tộc Việt Nam.

+ Bản đồ tỉnh Quảng Nam

+ Tài liệu địa lý tỉnh Quảng Nam

+ Các tranh ảnh cần thiết.

III. Hoạt động dạy và học

Giới thiệu bài: Dân cư và lao động là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự

phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Nghiên cứu dân cư-lao động giúp chúng ta

thấy rõ sự phát triển, phân bố dân cư va lao động của tỉnh để có kế hoạch điều

chỉnh, sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề lao động của địa phương.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ, Atlát trang 11,12 kết

hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập ( phụ

lục )

GV gợi ý : Các giải pháp gồm hai vấn đề lớn:

+ Sự phát triển và phân bố dân cư, lao động của tỉnh đã

hợp lý chưa? Điều chỉnh như thế nào?

+ Việc sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề sức

lao động của tỉnh với tầm chiến lược ra sao ?

chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một

vấn đề sau đó cử đại diện trình bày trước lớp đồng thời

đưa ra những ý kiến, những biện pháp của nhóm mình

đối với các vấn đề mà nhóm tìm hiểu.

Bước 2: Gọi đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm

khác bổ sung- Gv chuẩn kiến thức.

III. Dân cư và lao động

1. Dân cư

+ Số dân: 1454,3 triệu người (2004),

mật độ trung bình 140 người/km2 .

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên :1,24%.

+ Phân bố không đồng đều giữa miền

núi và đồng bằng; giữa thành thị và

nông thôn.

2.Lao động

Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.

Cơ cấu sử dụng lao động cơ sự thay

đổi tích cực, tăng tỉ trọng ở khu vực 2

và 3, giảm lao động ở khu vực 1.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

103

Page 102: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Chuyển ý : GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm dân cư

lao động của tỉnh có thuận lợi khó khăn gì cho phát

triển kinh tế ? kinh tế của tỉnh có trình độ phát triển so

với cả nước như thế nào? Trong công cuộc đổi mới có

sự thay đổi về kinh tế ra sao?

Hoạt động 2: Cá nhân.

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ kết hợp với biểu đồ cơ

cấu kinh tế của tỉnh:

-So sánh tỉ trọng cơ cấu của tỉnh với cả nước

-Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế. Giải thích.

Thế mạnh kinh tế của địa phương.

Bước 2:HS phát biểu-GV chuẩn xác kiến thức.

IV.Kinh tế

1. Đặc điểm chung

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân

khá cao (10,38%/năm).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực,

tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch

vụ trong GDP.

Cơ cấu ngành cũng có sự thay đổi

IV. Đánh giá:

1.Dân cư lao động của tỉnh có đặc điểm gì? Có thuậnlợi và khó khăn gì cho phát triển kinh

tế xã hội? Các giải pháp lớn?

2. Nêu đặc điểm chung của kinh tế tỉnh. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì trên

con đường phát triển kinh tế của tỉnh?

V. Hoạt động nối tiếp

Ôn tập các nội dung của HK2 để chuẩn bị kiểm tra HK.

VI. Phụ lục: Phiếu học tập của hoạt động 2a) HS dựa vào kênh chữ, Atlát trang 11,12 kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập

Đặc điểm

phân bố

Tiềm năng kinh tếGiải pháp

Thuận lợi Khó khăn

Số dân

Sự gia tăng dân số

Mật độ dân số

Phân bố dân cư

Các loại hình cư trú

Văn hoá-giáo dục

Y tế

b)Nhận xét chung về dân cư và lao động, nêu ảnh hưởng của dân cư, lao động đến phát

triển kinh tế-xã hội của địa phương.Các giải pháp khắc phục khó khăn.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

104

Tuần 36, tiết 50ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM (Giáo án số 3)

Page 103: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần :

+ Hiểu và trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp

và dịch vụ, xác định thế mạnh của ngành kinh tế của tỉnh được phát triển dựa trên tiềm năng gì?

+ Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và việc bảo vệ môi trường được đặt ra như

thế nào?

Thấy được xu hướng phát triển của tỉnh .

Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường.

II. Các thiết bị dạy học.

+ Bản đồ kinh tế Việt Nam.

+ Bản đồ tỉnh Quảng Nam

+ Tài liệu địa lý tỉnh Quảng Nam

+ Các tranh ảnh cần thiết.

III. Hoạt động dạy và học

Giới thiệu bài: Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Nam, ngành nào chiếm vị

trí quan trọng?dựa trên những cơ sở nào? Trong tương lai, Quảng Nam sẽ có sự

chuyển diịch cơ cấu kinh tế hay không? Hướng chuyển dịch ra sao? Chúng ta cùng

tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ, Atlát trang 14,15,16,17

kết hợp kiến thức đã học bản đồ tỉnh Quảng Nam hoàn

thành phiếu học tập ( phụ lục )

GV gợi ý :

Cơ cấu lưu ý các ngành then chốt có tính chiến lược.

Phân bố: các vùng tập trung, quy mô sản xuất lớn.

Các hình thức sở hữu chính.

Bước 2: Gọi đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm

khác bổ sung- Gv chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : GV thông báo cho HS biết về thực trạng

của tài nguyên, môi trường ở địa phương? Nguyên

nhân, giải pháp.

IV.Kinh tế (tt)

Công nghiệp

Có vị trí quan trọng trong chiến lược

phát triển kinh tế của tỉnh.

Ngành quan trọng: công nghiệp chế

biến ( 90,97% )

Hướng phát triển: đầu tư phát triển các

ngành công nghiệp mũi nhọn, công

nghiệp kĩ thuật cao.

Nông nghiệp

- Hiện đang chiếm tỉ trọng cao trong cơ

cấu kinh tế nhưng đang có xu hướng

giảm.

- Trồng trọt giữ vai trò quan trọng, cây Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

105

Page 104: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

Hoạt động 2: Cá nhân/cặp

Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết kết hợp với kiến

thức đã học:

Nêu thực trạng của việc khai thác tài nguyên và môi

trường của tỉnh.

Nguyên nhân, biện pháp.

Bước 2:HS phát biểu-GV chuẩn xác kiến thức.

Chuyển ý: Trong công cuộc đổi mới đất nước, để hoà

nhập kinh tế khu vực, tỉnh đã có những hướng đi như

thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế?

Hoạt động 3 : Cá nhân/cặp

Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết, kết hợp với kiến

thức đã học:

+ Nêu thế mạnh của nền kinh tế tỉnh. Những tồn tại

lớn.

Thử đề ra những phương hướng phát triển cho tỉnh.

Gợi ý : Muốn để ra phương hướng phát triển kinh tế

cần dựa vào nguồn lực sẵn có của địa phương, chính

sách phát triển kinh tế vùng.

Bước 2:HS phát biểu-GV chuẩn xác kiến thức.

lúa chiếm ưu thế.

- Chăn nuôi được chú ý phát triển, đặc

biệt là nuôi bò đàn.

Thuỷ sản :ngành khai thác thuỷ sản

nước mặn chiếm tỉ trọng lớn, ngành

nuôi trồng đang phát triển mạnh.

Lâm nghiệp: chủ yếu là trồng rừng,

chăm sóc và bảo vệ rừng.

Dịch vụ: Dịch vụ du lịch phát triển

mạnh.

V.Bảo vệ tài nguyên môi trường.

Khai thác phải đi đôi với bảo vệ để

đảm bảo sự phát triển bền vững.

VI.Phương hướng phát triển kinh tế.

Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng

tăng tỉ trọng CN-XD và DV, giảm tỉ

trọng N-L-Ngư nghiệp.

Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp

chế xuất, các ngành công nghệ cao,

dịch vụ du lịch,...

IV. Đánh giá:

1.Nêu tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.Ngành nào chiếm vị trí quan trọng? dựa

trên những điều kiện gì?

Tại sao vấn đề môi trường luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế

của tỉnh?

V. Hoạt động nối tiếp

Làm bài tập1,2 trang 150 SGK Địa 9

VI. Phụ lục: Phiếu học tập của hoạt động 1:a) HS dựa vào kênh chữ, Atlát địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập

Các vấn đềCông nghiệp

xây dựng

Nông, lâm,

ngư nghiệpGiải pháp

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

106

Page 105: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Điều kiện phát triển

Tỉ trọng của ngành

Khái quát tình hình phát

triển

Sự phân bố các sản phẩm

chính

Hướng phát triển

b) Thế mạnh kinh tế của tỉnh Quảng Nam là gì?

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần- Hiểu và trình bày được.+ Tìềm năng phát triển kinh tế to lớn của biển đảo Việt Nam, nhưqngx thế mạnh của biển

đảo Việt nam.+ Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo để phát triển bền vững kinh

tế quốc gia. + Khả năng phát triển kinh tế biển đảo của địa phương, những tồn tại và giải pháp khắc

phục.- Có kỹ năng so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ cột, tròn.II. CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC- Các phiếu học tập.- Atlat địa lí Việt Nam.- Các bản đồ: Tự nhiên, kinh tế , hành chính Việt Nam.III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.Mở bài:- GV kiểm tra đề cương ôn tập của HS + Nêu nhiệm vụ giờ ôn tập.HĐ1: Cá nhân: 1. GV gọi 2 -3 học sinh xác định vị trí vùng biển - đảo Việt Nam.2. Tổ chức cho HS tự sắp xếp tên các tỉnh của từng vùng, của vùng kinh tế trong điểm phía

Nam.HĐ2: NhómBước1.GV Phân chia lớp làm 4 nhómNhóm 1: Phiếu học tấp số 1Nhóm 2: Phiếu học tấp số 2Nhóm 3: Phiếu học tấp số 3Nhóm 4 :Phiếu học tập số 4Bước 2: Các nhóm làm việc theo phiếu và chuẩn bị cử người lên báo cáo.Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiếm

thức.IV. ĐÁNH GIÁ GV cùng HS đánh giá cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Ôn tập tất cả các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.VI. PHỤ LỤC

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

107

Tuần 33, tiết 48ÔN TẬP

Page 106: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 Phiếu học tập số 1: 1. Ngành kinh tế biển bao gồm những ngành gì ? nước ta có những thuận lợi và khó khăn

gì để phát triển ngành kinh tế biển ?2. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ? Công nghiệp chế biến thuỷ sản

phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản?3. Sắp xếp các bãi tắm và khu du lịch biển sau đây ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam:

Cửu Lò , Sầm Sơn, trà Cổ, Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Nha Trang, Huế, Hội An, Đà Nẵng, Vũng tàu.Phiếu học tấp số 2:1.Vẽ sơ đồ xu hướng phát triển ngành dầu khí ở nước ta.2. Xcs định trên bản đồ các cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta. Chúng ta

cần tiến hành biện pháp gì để phát tiển giao thông vận tải biển?3. Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo? Các giải pháp.Phiếu học tập số 3:

1. Những thuận lợi khó khăn của tỉnh ta trong việc phát triển kinh tế xã hội. Khó khăn nào lớn nhất?

2. Thế mạnh kinh tế của tỉnh ta là gì? Dựa trên những điều kiện nào ?3. Tỉnh ta có tiềm năng du lịch gì ? Các giải pháp ?

Phiếu học tập số 4: 1. Dựa vào hình 40.1 chuyển thành bảng số liệi tình hình khai thác, xuất khẩu

dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta.2. Vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất, cơ cấu kinh tế của tỉnh , thành phố.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

108

Bờ biển dài, vùng biển rộng, biển ấm

Nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu khí

Nhều vũng vịnh

Nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp

Khai thác nuôi trồng thuỷ sản

Du lịch biển - đảo

Khai thác và chế biến khoáng sản biển

GTVT biển

Kin

h tế

biể

n

Page 107: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

I. Phạm vi kiểm tra:

Từ bài 31 đến bài 41, gồm hai vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, môi

trường biển đảo và địa lí địa phương.

II. Mục đích kiểm tra:

Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân

cư, kinh tế của các vùng Đông Nam Bộ, Đồng Bắng sông Cứu Long, môi trường biển đảo và địa lí

địa phương.

Kiểm tra kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ, kĩ năng tư duy liên hệ, tổng hợp, so sánh.

III. Nội dung đề:

3. Học sinh làm bài:

4. Thu bài- kiểm bài.

5. Dặn dò: Xem trước bài mới.

I. Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )

Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng ở đầu ý em cho là đúng cho những câu sau:

Câu 1: Ý nào thể hiện những khó khăn lớn trong phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

A. Thiếu lao động có tay nghề

B. Thiếu tài nguyên khoáng sản trên đất liền

C. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu

D. Chậm đổi mới công nghệ, môi trường đang bị ô nhiễm

E. C và D đúng

Câu 2: Ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm công nghiệp của Đông Nam Bộ?

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

109

Tuần 34,Tiết 51 KIỂM TRA HỌC KÌ II

Page 108: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9 A. Phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phấm, khai thác

dầu khí.

B. Cơ cấu công nghiệp đa dạng, có nhiều ngành quan trọng như khai thác dầu khí, hoá

dầu, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa-Vũng Tàu.

D. B và C đúng

Câu 3: Các nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ sản xuất được nhiều cao su nhất nước là :

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi

B. Người dân có truyền thống trồng cao su

C. Có các cơ sở chế biến và xuất khẩu cao su

D. Tất cả các ý trên.

Câu 4: Thế mạnh của du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long là :

A. Du lịch miệt vườn

B. Du lịch sông nước

C. Du lịch sinh thái

D. Tất cả đúng.

Câu 5:Trở ngại lớn nhất trong việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để phát

triển nông nghiệp là :

A. Nạn thiếu nước ngọt vào mùa khô

B. Tình trạng lũ ngập sâu và kéo dài vào mùa mưa

C. Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn hơn 50%

D. Câu A và B đúng.

Câu 6: Các ngành nào sau đây không thuộc ngành dịch vụ ?

A. Nội thương

B. Sản xuất máy điện thoại

C. Ngoại thương

D. Vận tải hành khách

II. Tự luận : ( 7 điểm )

Câu1:( 4 điểm )Trình bày tình hình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu

Long . Giai thích vì sao nơi đây phát triển mạnh nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản ?

Câu 2: ( 3 điểm ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Cơ cấu kinh tế năm 2002 ( %)

Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ

Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5

Cả nước 23,0 38,5 38,5

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

110

Page 109: ÂËA LÊ VIÃÛT NAM ( tiãúp theo)i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang04/21/giao_an_dia... · Web viewĐỊA LÍ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học , HS cần

Giaïo aïn Âëa Lyï 9

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ , cả nước.

b) Từ biểu đồ đã vẽ, kết hợp các số liệu nêu nhận xét về tỉ trọng công nghiệp-xây dựng của

Đông Nam Bộ, từ đó rút ra kết luận về sự phát triển của công nghiệp ở Đông Nam Bộ.

3. Học sinh làm bài:

4. Thu bài- kiểm bài.

5. Dặn dò: Xem trước bài mới.

Đáp án:

1. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Y A B C D E Ý A B C D

Câu 1 x Câu 4 x

Câu 2 x Câu 5 x

Câu 3 x Câu 6 x

2. Tự luận:

Câu 1: Về cơ bản HS trả lời được các ý sau:

* Tình hình:( 1 đ )

- Phát triển mạnh.

- Chiếm hơn 50% sản lượng thuỷ sản của cả nước

* Giải thích :( 3đ)

-Có vùng biển ấm, có nhiều ngư trường lớn.

-Nguồn thuỷ sản đa dạng, phong phú.

- Diện tích mặt nước rộng.

- Điều kiện khí hậu thuận lợi, người dân có nhiều kinh nghiệm.

- Có nhiều cơ sở chế biến.

Câu 2:

HS vẽ được biểu đồ đúng, chính xác, có tên và chú thích đầy đủ ( 1,5 đ )

CNXD chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng và cao hơn rất nhiều so với tỉ trọng

CNXD cả nước.

CNXD ở Đông Nam Bộ phát triển rất mạnh.

Huyình Kim Lán-Træåìng Trung hoüc cå såí Phan Bäüi Cháu

111