32
ĐẢNG CỒNG SẢN VĨÊT NAM í I ĐẢNG Bộ KHỐI CÁC c ơ QUAN TW ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2017 Số 420 -CV/ĐƯTC 9 tài liệu tuyên truyên phòng chông tham nhũng, lãng phí Kỉnh gửi: Các đảng bộ, chi bộ trực thuộc, Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng uỷ Khối các cơ quan TW và Thường trực Đảng uỷ Bộ Tài chính, Ban Tuyên giáo Đảng uỷ Bộ Bộ Tài chính sao gửi các đảng bộ, chi bộ trực thuộc, các đồng chí ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ 03 tài liệu của Ban Tuyên giáo Trung ương: 1- Đe cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duân ( 07/4/1907-07/4/2017) . 2- Tài liệu tuyên truyền về công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí 3- Nghị quyết số 05-NQ/ĐUK, ngày 25/01/2017của Ban Chấp hành Đàng bộ Khôi các cơ quan Trung ương vê "Đôi mới công atcs tư tường nhăm đấu tranh, ngăn chặn có hiệu quả biểu hiện "tự diễn biến", " tự chuyển hóa" trong nội bộ (có tài liệu gửi kèm) Thường trực Đảng uỷ Bộ yêu câu: - Cấp uỷ các đảng bộ, chi bộ trực thuộc phối hợp với Lãnh đạo cơ quan, đơn vị tổ chức phổ biến, quán triệt nội dung của 03 tài liệu trên tại buổi sinh hoạt chi bộ định kỳ trong tháng 03/2017 đến toàn thể cán bộ, đảng viên trong cơ quan, đơn vị để quán triệt và triển khai thực hiện. - Đề nghị các đảng bộ, chi bộ trực thuộc nghiêm túc triển khai phổ biến nội dung của 02 tài liệu trên đúng thời gian quy đinh và báo cáo về Đảng uỷ Bộ Tài chính (qua Ban Tuyên giáo Đảng uỷ Bộ). - Như trên; Nơi nhân: T/M BAN THƯỜNG v ụ _ PHÓ BÍ THƯ - Đ/c Bí thư Đảng uỷ Bộ (Đê b/c) - Lưu VPĐU. Đinh Đức Xương B

ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

ĐẢNG CỒNG SẢN VĨÊT NAM— — — í — I

ĐẢNG Bộ KHỐI CÁC c ơ QUAN TWĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2017Số 420 -CV/ĐƯTC

9

và tài liệu tuyên truyên phòng chông tham nhũng,lãng phí

Kỉnh gửi: Các đảng bộ, chi bộ trực thuộc,

Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng uỷ Khối các cơ quan TW và Thường trực Đảng uỷ Bộ Tài chính, Ban Tuyên giáo Đảng uỷ Bộ Bộ Tài chính sao gửi các đảng bộ, chi bộ trực thuộc, các đồng chí ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ 03 tài liệu của Ban Tuyên giáo Trung ương:

1- Đe cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư LêDuân ( 07/4/1907-07/4/2017) .

2- Tài liệu tuyên truyền về công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí3- Nghị quyết số 05-NQ/ĐUK, ngày 25/01/2017của Ban Chấp hành

Đàng bộ Khôi các cơ quan Trung ương vê "Đôi mới công atcs tư tường nhăm đấu tranh, ngăn chặn có hiệu quả biểu hiện "tự diễn biến", " tự chuyển hóa" trong nội bộ (có tài liệu gửi kèm)

Thường trực Đảng uỷ Bộ yêu câu:- Cấp uỷ các đảng bộ, chi bộ trực thuộc phối hợp với Lãnh đạo cơ quan,

đơn vị tổ chức phổ biến, quán triệt nội dung của 03 tài liệu trên tại buổi sinh hoạt chi bộ định kỳ trong tháng 03/2017 đến toàn thể cán bộ, đảng viên trong cơ quan, đơn vị để quán triệt và triển khai thực hiện.

- Đề nghị các đảng bộ, chi bộ trực thuộc nghiêm túc triển khai phổ biến nội dung của 02 tài liệu trên đúng thời gian quy đinh và báo cáo về Đảng uỷ Bộ Tài chính (qua Ban Tuyên giáo Đảng uỷ Bộ).

- Như trên;Nơi nhân: T/M BAN THƯỜNG v ụ

_ PHÓ BÍ THƯ- Đ/c Bí thư Đảng uỷ Bộ (Đê b/c)- Lưu VPĐU.

Đinh Đức XươngB

Page 2: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH TỎNG BÍ THƯ LỂ DUẢN (07/4/1907 - 07/4/2017)

I. TÓM TẮT TIÊU SỬ ĐÒNG CHÍ LÊ DUẢN

Đồng chí Lê Duẩn sinh ngày 07-4-1907 ờ làng Bích La, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong, tĩnh Quàng Trị. Xuất thân từ một gia đình lao động, có truyền thống yêu nước, đồng chí sớm giác ngộ cách mạng, hường ứng lời kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc đi theo con đường cách mạng vô sản. Đồng chí Lê Duân tham gia phong trào yêu nước từ năm 1926, tham gia và hoạt động trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên từ năm 1928 và đến năm 1930 trở thành một trong những đảng viên lớp đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương.

Năm 1931, đồng chí là ủy viên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kỳ và cũng năm đó, đồng chí bị thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng, chúng kết án 20 năm tù cầm cố và giam đồng chí ở các nhà lao Hỏa Lò, Sơn La và Côn Đảo. Tại các nhà tù, đồng chí cùng nhiều đảng viên cộng sản lãnh đạo các cuộc đấu tranh chống chế độ hà khắc của nhà tù và tổ chức học tập, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ lý tường cách mạng cho anh em trong lao tù.

Tháng 10 năm 1936, trước phong ừào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân ta và thắng lợi của Mặt trận Bình dân Pháp, thực dân Pháp buộc phải trả tự do cho đồng chí Lê Duẩn và nhiều chiến sĩ cách mạng khác. Vừa ra khỏi nhà tù, đồng chí tham gia ngay vào các hoạt động cách mạng sôi nổi ở các tỉnh miền Trung. Năm 1937, đồng chí Lê Duẩn được cử giữ chức Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ. Tại đây đồng chí đã cùng với tập thể Xứ ủy lãnh đạo phong trào Mặt trận Dân chủ ở miền Trung với nhiều chủ trương và phương pháp sáng tạo.

Năm 1939, đồng chí Lê Duẩn được cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng và cuối năm đó đã cùng đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Tổng Bí thư của Đàng chủ trì Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (viết tắt là BCHTW) quyết định thành lập Mặt trận Phản đế Đông Dương thay Mặt trận Dân chủ, chuyển hướng cuộc đấu tranh cách mạng sang một thời kỳ mới.

Năm 1940, đồng chí lại bị địch bắt tại Sài Gòn, kết án 10 n3m tù và đày đi Côn Đào lần thứ hai. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đồng chí được Đảng và Chính phủ đón về đất liền.

Từ năm 1946, đồng chí được ra Hà Nội làm việc bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần cùng Trung ương Đảng chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cuối năm đó, đồng chí'được Bác Hồ và Trung ương Đảng cử vào lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng năm 1951, đồng chí được bầu vào BCHTW và Bộ Chính trị. Từ năm 1946 đến năm 1954, với cương vị là Bí thư Xứ ủy, rồi Bí thư Trung ương Cục miền Nam, đồng chí đã lãnh đạo Đảng bộ miền Nam tổ chức cuộc kháng chiến ờ Nam Bộ. ị /

Page 3: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

2

Từ năm 1954 đến năm 1957, sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, đồng chí Lê Duẩn ở lại miền Nam để lãnh đạo phong trào cách mạng. Trong những năm tháng vô cùng khó khăn này, đồng chí đã kiên trì bám trụ ở những vùng nông thôn hẻo lánh miền Tây, miền Trung Nam Bộ đến trung tâm thành phố lớn Sài Gòn, Đà Lạt... để củng cố các cơ sở cách mạng, chuẩn bị cuộc chiến đấu chống Mỹ cửu nước.

Năm 1957, Trung ương cử đồng chí lãnh đạo công việc chung của Đàng bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh.Tháng 9-1960, tại Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đàng, đồng chí được bầu vào BCHTW và Bộ Chính trị, đảm nhận trọng hách Bí thư thứ nhất BCHTW Đảng.

Suốt 15 năm trên cương vị này, trong hoàn cảnh đất nước trải qua nhiều khó khăn, thử thách cực kỳ nghiêm trọng và tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, đồng chí Lê Duẩn đã cùng Bộ Chính trị và BCHTW Đảng kiên trì đường lối độc lập, tự chủ, tranh thủ sự viện trợ, giúp đỡ và đoàn kết quốc tế, sáng suốt lãnh đạo nhân dân và các lực lượng vũ trang cách mạng cả nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1976) và lần thứ V (1982) của Đảng, đồng chí Lê Duẩn được bầu lại vào BCHTW, Bộ Chính trị, giữ chức Tổng Bí thư BCHTW Đảng; từ năm 1978 đồng chí là Bí thư Quân uỷ Trung ương.

Hơn 10 năm từ khi đất nước thống nhất, trên cương vị là Tổng Bí thư, đồng chí đã cùng với BCHTW, Bộ Chính trị lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà Đại hội rv và Đại hội V của Đảng đề ra, giành được những thành tựu quan trọng trong công cuộc khôi phục, cải tạo, phát triển kinh tế, văn hóa theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội và tiến hành thắng lợi các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Đồng chí Lê Duẩn là đại biểu Quốc hội từ khoá II đến khoá v n .Do những cống hiến to lớn của đồng chí Lê Duẩn, Đảng và Nhà nước ta đã

tặng đồng chí Huân chương Sao Vàng. Các nước Liên Xô, Lào, Campuchia, Ba Lan, Bungari, Cu Ba, Cộng hòa Dân chủ Đức, Hunggari, Mông cồ, Tiệp Khắc đã tặng đồng chí nhiều huân chương cao quý. ủy ban giải thưởng quốc tế Lênin tặng đồng chí giải thưởng“Vì sự nghiệp củng cố hoà bình giữa các dân tộc”.

H. NHŨNG CỐNG HIẾN TO LỚN CỦA ĐỒNG CHÍ LỀ DUẲN CHO Sự NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN TA

I. Đồng chí Lê Duẩn, ngưòi học trò xuất sắc của Chủ tich Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo kiệt xuất của cách mạng Việt Nam

Từ một thanh niên giàu lòng yêu nước, say mê với lý tường cách mạng, đồng chí Lê Duẩn sớm trở thành một chiến sĩ thuộc lớp cận vệ đầu tiên của Đảng. Vừa hoạt động cách mạng, vừa học tập, đồng chí say mê đọc Đường cách mệnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, báo Thanh niên, các tác phẩm của Mác, Ăng-ghen, Lê-1/0-/

Page 4: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

3

nin... từng bước bồi đắp cho mình những tri thức mới, nâng cao tinh thần yêu nước và ý chí cách mạng. Do được hoạt động, gần gũi với Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí luôn nhận được sự dìu dắt và chi đạo trực tiếp của Người. Đó là điều kiện thuận lợi để đồng chí tiếp thu và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh ừong các lĩnh vực công tác do tổ chức phân công. Quan điểm và phưong pháp cách mạng của đồng chí Lê Duẩn chính là sự thể hiện trung thành và phát triển sáng tạo tư tưởng, phưong pháp cách mạng Hồ Chí Minh. Trên cương vị là Tổng Bí thư của Đảng, đồng chí đã thực hiện xuất sắc những điều mà toàn Đảng, toàn dàn và toàn quân ta đã hứa trong Lễ truy điệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong quá trình hoạt động cách mạng kiên cường, phong phú của mình, đồng chí là một tấm gương tiêu biểu về học tập và làm theo tư tường, đạo đức Hồ Chí Minh.

Là một người giản dị, khiêm tốn, giàu lòng nhân ái, hết lòng vì Đảng, vì dân. Cuộc đời hoạt động gần 60 năm của đồng chí Lê Duẩn gắn liền với quá trình cách mạng nước ta từ những năm 20 đến những năm 80 của thể kỷ XX. Đồng chí đã tham gia hoạt động ở cả ba miền: Bắc, Trung, Nam, từng trải qua mọi thử thách, gian nan, luôn luôn gần gũi cán bộ, chiến sĩ và nhân dân lao động. Từ cuối những năm 30 cho đến khi qua đời, đồng chí đã ưải qua nhiều cương vị lãnh đạo quan trọng của Đảng, đặc biệt từ năm 1960 đến năm 1986, trên cương vị là Bí thư thứ nhất, rồi Tổng Bí thư BCHTW Đảng, đồng chí đã có những đóng góp to lớn vào sự lãnh đạo của Đảng, đưa sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đi từ thăng lợi này đến thắng lợi khác. Vai trò lãnh đạo của đồng chí Lê Duẩn thể hiện nổi bật ở những giai đoạn cách mạng sau:

- Năm 1939, khi được giao trọng trách ủy viên Thường vụ Trung ương Đàng, đồng chí Lê Duẩn đã cùng với đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Tổng Bí thư cùa Đàng, chủ trì Hội nghị lần thứ sáu BCHTW Đảng (tháng 11-1939). Hội nghị đã. mở ra thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam: từ đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, chuyển sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc, thực dân và phong kiến tay sai, chuẩn bị những điều kiện cần thiết tiến tới giành chính quyền về tay nhân dân. Nghị quyết Hội nghị đã khẳng định những tư tường chiến lược của cách mạng Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định từ Hội nghị thành lập Đảng năm 1930. Đây là bước mờ đàu của một cao ừào cách mạng mới, tiến tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

- Trong thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, trên cương vị Phó bí thư, rồi Bí thư Xứ ủy Nam Bộ và từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là ủ y viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Cục miền Nam, đồng chí đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh giao phó, đó là: trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ. Đồng chí Lê Duẩn đã vận dụng sáng tạo đường lối, phương châm kháng chiến do Trung ương Đảng đề ra, cùng với Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương Cục miền Nam giải quyết một loạt vấn đề quan trọng: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, thống nhất các lực lượng vũ trang, chia ruộng đất cho nông dân nghèo, củng cố liỗn minh

Page 5: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

4

công nông, phát huy sức mạnh to lớn của Mặt trận thống nhất, động viên mọi tầng lóp nhân dân đứng lên chống giặc cửu nước. Quằn và dân Nam Bộ đã anh dũng kháng chiến, làm thất bại hoàn toàn âm mưu của địch đánh chiếm Nam Bộ, tách Nam Bộ khỏi Việt Nam, lấy đó làm bàn đạp để thôn tính nước ta. Từ thành công của cuộc kháng chiến ở Nam Bộ, Đảng ta đã rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

- Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên cương vị Bí thư thứ nhất BCHTW Đảng ở vào thời điểm lịch sử đầy cam go và nặng nề, cùng một lúc phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, đưomg đầu với một đế quốc có tiềm lực quân sự với bộ máy chiến tranh khổng lồ, đồng chí Lê Duẩn là người chịu trách nhiệm chủ yếu tnrớc Đàng về phong trào cách mạng ở miền Nam. Đồng chí đã cùng với tập thể Bộ Chính trị và BCHTW Đàng hoạch định, phát triển và từng bước hoàn chỉnh đường lối chiến lược, phương pháp cách mạng và phương thức tiến hành chiến ừanh cách mạng. Bằng kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm bám sát cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam, đồng chí đã soạn thảo văn kiện nổi tiếng Đe cương cách mạng miền Nam, góp phần hướng dẫn cán bộ, nhân dân tìm ra phương thức đấu ữanh chống lại kẻ thù tàn bạor làm dấy lên không khí phấn chấn, tràn đầy niềm tin tưởng, tạo ra phong trào đồng khởi mạnh mẽ của nhân dân miền Nam. Những tư tưởng đúng đắn và sáng tạo mà Đe cương cách mạng miền Nam nêu lên là cơ sở để ra Nghị quyết Trung ương 15 (khóa II), tiếp đó là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, góp phần vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước.

Là người chịu trách nhiệm lãnh đạo tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ m của Đảng, đồng chí Lê Duẩn không những là một kiến trúc sư chiến lược, một nhà tổ chức tài năng, góp phần to lớn vào việc lãnh đạo xây dựng miền Bắc từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu, quá độ lên chủ nghĩa xã hội (viết tắt là CNXH), làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn và vững chắc của cả nước, đánh bại các cuộc chiến ừanh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ; mà còn là người chi đạo tổ chức cuộc chiến đấu của quân và dân ta ờ tiền tuyến lớn miền Nam, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của địch, từng bước bẻ gãy ý chí xâm lược của chúng.

Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ứần, là người lãnh đạo cao nhất của Đảng, cùng với Bộ Chính trị và BCHTW Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta giữ vững quyết tâm chiến đấu, biến đau thương thành hành động cách mạng, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn, thực hiện xuất sắc Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất. Tổ quốc, đưa cả nước đi lên CNXH.

- Đất nước thống nhất, cả nước di lên CNXH, tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IV (1976), lần thứ V (1982) của Đảng và nhiều Hội nghị Trung ương, đồng iq,

Page 6: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

5

chí Lê Duẩn đã cùng với BCHTW từng bước xây dựng một hệ thống quan điểm về chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (viết tắt là XHCN) ờ Việt Nam và đã lãnh đạo thực hiện đạt được những thành tựu quan trọng, đó là: việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu của CNXH; là sự đảm bảo vững chắc về chính trị và an ninh quốc phòng của Tổ quốc; là những thành tựu về văn hóa, đạo đức, cùng quan hệ tốt đẹp giữa người với người do ché độ XHCN đem lại. Với những thành tựu đó, đất nước ta đã đứng vững trước những thử thách khắc nghiệt toong những năm-sau-chiến tranh-với-bao-biến động- chính trị -quốc tế to lớn để tiếp tục tiến lên con đường cách mạng mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn lựa.

Suốt đời kiên cường đấu tranh cho lý tưởng cộng sản, cho độc lập của dân tộc, thống nhất của Tổ quốc, cho tự do, hạnh phúc của nhân dân, “lịch sử nước ta mãi mãi khẳng định công lao to lớn của đồng chỉ Lê Duẩrí\ Đồng chí là hiện thân sinh động của một chiến sĩ cộng sản kiên trung, bất khuất, một nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng ta.

2. Đồng chí Lê Duẩn, nhà lý luận xuất sắc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam

Có mặt trong đội ngũ những người cộng sản ngay từ khi Đảng mới ra đời, với gần 60 năm hoạt động cách mạng, toong đó có 26 năm trên cương vị Bí thư thứ nhất và Tổng Bí thư của Đảng, đồng chí Lê Duẩn thể hiện rõ là một nhà lãnh đạo kiệt xuất, một nhà lý luận xuất sắc, có tầm cỡ chiến lược của cách mạng Việt Nam.

Trường thành toong thực tiễn cách mạng, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, đồng chí Lê Duẩn rất coi trọng nghiên cứu lý luận, học tập lý luận, rèn luyện tư duy lý luận, trăn trở suy nghĩ nhằm tìm ra và giải quyết các vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đồng chí đã góp phần quan trọng cùng với Chủ tịch Hồ Chí Minh và BCHTW hoạch định đường lối chiến lược, phương pháp cách mạng của Đảng toong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, toong các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc cũng như toong việc tìm tòi con đường đưa nước ta từ một nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Đồng chí đã để lại cho chúng ta di sản tư tường lý luận phong phú trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự kinh tế, văn hỏa, ngoại giao, xây dựng Đảng..., mà nổi bật là tư duy lý luận về các vấn đề sau:

- Một là, về xây dựng Đảng-. Đồng chí Lê Duẩn đã dành nhiều công sức cho xây dựng đường lối chính trị đúng đắn, kết hợp công tác tư tưởng với công tác tổ chức, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng ngang tầm yêu cầu của sự nghiệp cách mạng. Đồng chí chỉ rõ: Phải đặc biệt chú trọng tới chất lượng đảng viên, tổ chức cơ sở của Đảng, nguyên tắc tập trung dân chủ và sự đoàn kết trong Đảng, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Đảng - chính quyền - đoàn thể, mối quan hệ giữa Đảng - Nhà nước với nhân dân. Không ngừng nâng cao tính tiên phong gương mẫu của đảng viên, sức chiến đấu của Đảng, chăm lo củng cố khối tậ

Page 7: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

6

đoàn kết dân tộc và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động bằng cách đem lại lợi ích thiết thân hằng ngày cho họ, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng của họ, thuyết phục và thúc đẩy họ bằng việc làm, bằng hành động thực tế, lời nói đi đôi với việc làm, tẩt cả vì hạnh phúc của nhân dân. Muốn vậy phải kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, xa dân, vi phạm quyền làm chủ của dân, ra sức học tập và thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư theo gương sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Hai là, về chiến tranh nhăn dân Việt Nam: Đồng chí đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về đường lối chiến lược và phương pháp cách mạng, về đường lối kháng chiến và phương thức tiến hành chiến tranh ừong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đồng chí Lê Duẩn đã đúc kết ràng, chiến tranh nhân dân Việt Nam bao gồm 2 lực lượng: lực lượng vũ ừang và lực lượng chính trị, dấu tranh vũ ữang kết hợp với đấu tranh chinh trị, kết họp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng giành chính quyền, làm chủ ngay trong chiến ừanh. Đường lối chinh trị của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là dựa vào sức mạnh đoàn kết rộng rãi toàn dân tộc, lấy công - nông liên minh làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo cùa giai cấp công nhân. Những quan điểm đó được đồng chí đúc rút và vận dụng ừong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng chí đã có những cống hiến quan trọng vào quá trình chỉ đạo cách mạng và chiến tranh cách mạng, nổi bật lên một số tư duy chiến lược như: tư tưởng dám đánh, dám thắng đế quốc Mỹ xâm lược; nắm vững tư tưởng chiến lược tiến công và nghệ thuật đánh thắng từng bước; sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng chính trị và vũ trang, với hai hình thức đấu ừanh cơ bản chính trị và quân sự; đánh địch và thắng địch bằng sức mạnh tổng hợp. Mệt đặc trưng nổi bật trong tư duy chiến lược của đồng chí Lê Duẩn là tinh thần độc lập, tự chủ. Đồng chí thường nhắc nhở: ta đúng vì ta độc lập, tự chủ và có độc lập, tự chủ thì mới có sáng tạo. Trước những tác động khách quan của tình hình quốc tế, Đảng ta vẫn giữ vững đường lối, cách làm của mình đồng thời thực hiện chính sách đoàn kết quốc tế đúng đắn. Do đó cuộc kháng chiến chống Mỹ cựu nước cùa dân tộc ta đã giành thắng lợi, giài phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên CNXH.

- Ba là, về cách mạng XHCN ở Việt Nam: Đồng chí Lê Duẩn đã có những đóng góp quan trọng trong việc tìm ra con đường phù hợp để đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Trong tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới ”, đồng chí Lê Duần đã tổng kết những bài học mang tính lý luận về giai đoạn cách mạng đã qua, chỉ ra phương hướng nhiệm vụ của giai đoạn mới, vừa tiến hành cách mạng XHCN trên miền Bắc, xây dựng hậu phương vững mạnh của cả nước, vừa tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế. t ị /

Page 8: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

7

Sau khi đất nước thống nhất, cả nước cùng tiên lên CNXH, đồng chí đã góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm xác định và hoàn chinh đường lối cách mạng XHCN ở nước ta. Đường lối ấy thể hiện những tư tường lớn của đồng chí về giưomg cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại; về nắm vững chuyên chính vô sản và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động; về tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng, ừong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt, coi công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ; về nền văn hóa mới và con người mới XHCN; về cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý ...

Là một nhà lãnh đạo kiệt xuất, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam, nhiều vấn đề đã được đồng chí Lê Duẩn làm sáng tỏ về mặt lý luận, được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng đắn và sáng tạo. Đồng chí để lại cho chúng ta hàng loạt những tác phẩm lý luận có giá trị, tiêu biểu như: Đề cương cách mạng miền Nam, Thư vào Nam, Cách mạngXHCN, Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng...

Công lao, cống hiến của đồng chí Lê Duẩn cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, đặc biệt những tư tưởng sáng tạo của đồng chí về lý luận và đường lối cách mạng trong kháng chiến chống Mỹ cửu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đã nâng trình độ tư duy lý luận của Đàng ta, dân tộc ta lên một tầm cao mới, góp phần làm phong phú kho tàng lý luận của cách mạng thế giới.

3. Đồng chí Lê Duẩn, tấm gưomg người chiến sĩ cộng sản kiên cường, suốt đòi phấn đấu vì lý tưởng cao đẹp của dân tộc; người chiến sĩ quốc té trong sáng

Lịch sử nước ta mãi mãi khẳng định công lao to lớn và cống hiến xuất sắc của đồng chí Lê Duẩn. Cuộc đời hoạt động cách mạng kiên cường và phong phú của đồng chí là tấm gương đối với cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, đó là lòng trung thành vô hạn đối với lợi ích tối cao của Tổ quốc và nhân dân, với lý tưởng cộng sàn cao cả. Phẩm chất cao quý của đồng chí được thể hiện ở tinh thần cách mạng tiến công không ngừng. Bất chấp mọi thử thách của nhà tù đế quốc, của cuộc sống gian khổ kéo dài ờ các chiến khu, cũng như những năm tháng hoạt động trong vùng địch tạm kiểm soát, đồng chí luôn luôn nêu cao nghị lực phi thường, sẵn sàng hy sinh tính mạng của mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Ngay trong những năm tháng bị tù đày, xiềng xích, trong những lúc cách mạng gặp muôn vàn khó khăn, đồng chí vẫn giữ vững chí khí cách mạng, kiên quyết đấu ữanh tìm mọi cách để đưa phong ứào cách mạng tiến lên. Đồng chí sống trung thực và giản dị, luôn luôn gần gũi đồng bào, với tình thương yêu tha thiết và chân thành đối với mọi người, quan tâm đến ý kiến và nguyện vọng của nhân dân.Với đồng chí, bạn bè, đồng chí Lê Duẩn luôn son sắt thủy chung và được tin yêu kính trọng. Đồng chí đặc biệt coi trọng việc tổng kết kinh nghiệm của quần chúng và xuất phát từ những kinh nghiệm quý báu đó mà đề ra chủ trương, chính sách.

Đồng chí Lê Duẩn vừa là một nhà yêu nước lớn, vừa là một người quốc tế chù nghĩa trong sáng, suốt đời noi gương Bác Hồ, chăm lo, góp phần cùng cố và tăng (ỷ

Page 9: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

cường đoàn kết quốc tế giữa các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới trong cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xă hội. Đi theo con đường của Lê-nin vĩ đại, con đường Cách mạng Tháng Mười, đồng chí luôn luôn quan tâm vun đắp và tăng cường tình hữu nghị với các nước trong phe XHCN trước đây, các nước và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt giữa Việt Nam với Lào và Cam-pu-chia. Đồng chí thường xuyên chú ý nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng quốc tế và theo dõi những diễn biến của tình hình thế giới để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

m. PHÁT HUY TRUYỀN THỔNG CÁCH MẠNG, ĐẢNG B ộ VÀ NHÂN DÂN QUẢNG TRỊ QUYẾT TÂM XÂY DựNG QUÊ HƯƠNG GIÀU ĐẸP

1. Những đổi thay trên quê Quảng TrịQuảng Trị là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Trong hai

cuộc kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cùng với cả nước, nhân dân Quàng Trị đã lập nên bao kỳ tích anh hùng gắn liền với những địa danh, di tích đã đi vào lịch sử bời những chiến công lẫy lừng - biểu trưng cho ý chí quật cường và tinh thần anh dũng, quả cảm của một dân tộc Việt Nam anh hùng.

Phát huy truyền thống yêu nước và cách mạng của quê hương, đất nước; với ý chí tự lực, tự cường, tính thần đoàn kết, sáng tạo, gần 30 năm qua kể từ khi tái lập tỉnh, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị đã nỗ lực vượt lên khó khăn, thử thách, mạnh dạn đề xuất nhiều chủ trương, quyết sách mang tính những đột phá, mờ đường cho kinh tế - xã hội của -Tinh phát triển, góp phần cùng nhân dân cả nước làm nên những thành tựu to lớn và có ý nehĩa lịch sử ữong hơn 30 năm đổi mới đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn 2011 - 2015, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị đã nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng và an ninh. Nhiều thành tựu đạt được trong 5 năm qua đã và đang ừở thành điểm tựa vững chắc cho bước chuyển mình mới để phát triển kinh tế - xã hội của Quảng Trị ừong nhiệm kỳ 2016 - 2020. Những thành tựu nổi bật có thể kể đến đó là:

Kinh tế có bước phát triển. Tốc độ tổng sản phẩm ừong Tỉnh bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 7,4%/năm, cao hơn mức bĩnh quân cà nước. Tổng thu ngân sách nhà nước tăng bình quân 16,6%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ ừọng nông, lâm, ngư nghiệp và tăng dần tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng giá trị ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt 3,7%/năm. Sản lượng lương thực có hạt bình quân đạt gần 25 vạn tấn/năm. Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi trong tổng giá trị nông nghiệp tăng từ 20,4% năm 2010 lên gần 30% vào nàm 2016. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạt được két quả tích cực. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân khu vực nông thôn được nâng cao. Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển. Tốc độ tăng trưởng giá trị công

Page 10: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

9

nghiệp - xây dựng giai đoạn 2011 - 2015 đạt 8,9%/năm; năm 2016 tăng 9,3%. Tốc độ tăng trường bình quân giá trị thương mại - dịch vụ đạt 8,4%/năm. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 63,4 triệu USD năm 2010 lên 208 triệu USD năm 2016, tăng bình quân 27%/năm. Hoạt động kinh tế đối ngoại và xúc tiến đầu tư đạt kết quả khá, góp phần tích cực ừong việc huy động các nguồn vốn ngoài nhà nước cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và xóa đói giảm nghèo.

Lĩhh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ. Là tỉnh nghèo nhưng nhiều năm liên tục các chỉ tiêu về văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh Quảng Trị luôn nằm trong tốp khá của cà nước. Công tác giảm nghèo và an sinh xã hội được quan tâm triển khai thực hiện có hiệu quả. Tinh đã thu hút nhiều nguồn lực và thực hiện nhiều giải pháp để giảm nghèo một cách bền vững.

Quốc phòng - an ninh được bảo đảm, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.Công tác chính trị, tư tưởng được tăng cường. Việc triển khai thực hiện Nghị

quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) về “Một số vấn đề cắp bách về xây dựng Đảng hiện nạý” gắn với Chi thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tẩm gương đạo đức Hồ Chí Minh ” đạt được kết quả quan trọng.

2. Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị noi gương đồng chí Lê Duẩn, ra sức thi đua hoàn thành mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, góp phàn thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ x n của Đảng

. Đại hội đại biểu Đảng bộ tinh Quàng Trị lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã xác định phương hướng và mục tiêu tổng quát; phấn đấu đến năm 2020, Quảng Trị đạt trình độ phát triển trung bình của cả nước. Để thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị đang tích cực triển khai

'■ đồng bộ các giải pháp ừên tất cả các lĩnh vực, trong đó trọng tâm là:- Nâng cao năng lực phân tích dự báo để lãnh đạo, chi đạo, điều hành chủ

động, linh hoạt, đề ra các biện pháp, cơ chế chính sách phù hợp với diễn biến tình hình và thực tiễn của địa phương, tập trung triển khai thực hiện các chương trình, dự án trọng tâm đã được xác định trong Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đàng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tinh lần thứ XVI.

- Tăng cường, huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển. Đẩy mạnh kêu gọi đầu tư các dự án trọng điểm vào các khu kinh tế, khu công nghiệp và khu du lịch của Tinh theo quy hoạch. Đẩy mạnh xã hội hóa ữong huy động các nguồn vốn đầu tư, áp dụng rộng rãi hình thức đói tác công tư (PPP) trong các chương trình, dự án, nhất là các dự án có quy mô lón. Xây dựng và công bố rộng rãi các danh mục, chương trình, dự án vận động, thu hút đầu tư, khuyến khích, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Cài thiện môi ự

Page 11: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

10

trường sản xuất, kinh doanh, thu hút đầu tư và ban hành chương trình phát triển doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chi số năng lực cạnh tranh cấp tinh. Chú trọng việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, tạo bước chuyển mạnh mẽ về ý thức phục vụ và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhân dân và doanh nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo.

- Đẩy mạnh thực hiện đổi mới tái cơ cấu nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới. Nhân rộng các mô hình sản xuất hiệu quả, sử dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Thực hiện tốt các cơ chế, chinh sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Đẩy manh hoạt động xúc tiến đầu tư các dự án công nghiệp quy mô lớn, các dự án đầu tư vào Khu kinh tế Đông Nam. Phát triển mạnh dịch vụ vận tải đa phương thức, dịchvụ logictics, xây dựng Quảng Trị từng bước trờ thành điểm trung chuyển hàng hóa của các nước trong khu vực.

- Tiếp tục tổ chức tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong các dịp tổ chức các sự kiện quan họng của Tỉnh. Tiếp tục thực hiện chủ trương của Đàng về đổi mới căn bản toàn diện giảo dục, đào tạo. Triển khai đồng bộ các chính sách và giải pháp giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo. Đầy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, phát huy vai ữò của Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội để thực hiện có hiệu quả các chương trĩnh, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.

***

Đồng chí Lê Duẩn - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng chí đã cổng hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cho tự do, hạnh phúc của nhân dân và cho lý tường cộng sản chủ nghĩa. Kỷ niệm 110 năm ngày sính của Tổng Bí thư Lê Duẩn vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang tích cực triển khai thực hiện Nghi quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ x n của Đảng; Chi thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ Tư (khóa XE) về Tăng cường xây dựng, chỉnh đon Đảng; ngăn chặn, đấy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Đây là dịp để chúng ta ôn lại và tôn vinh công lao to lớn của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của Đàng và nhân dân ta. Noi gương đồng chí, toàn Đàng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, nhất trí, ữanh thủ thời cơ, vượt lên khó khăn, thách thức, ra sức thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, mờ ra thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp của đất nước, vững bước đi lẻn chủ nghĩa xâ hội. \JỰ

BAN TUYÊN GIÁO TRƯNG ƯƠNG - TỈNH ỦY QUẢNG TRỊ

Page 12: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG BAN TUYÊN GIÁO

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

hd /btgtwHà Nội, ngày 20 thảng 02 năm 2017

HƯỚNG DẪNlông tác tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng, lãng phí

Thực hiện Kết luận sổ 10-KL/TW ngày 26/12/2016 của Bộ Chính trị về việc' tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối'với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn công tác tuyên truyền, như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÀU1. Tuyên truyền, quán triệt sâu rộng nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung

ương 3 khóa X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí” (gội tắt là Nghị quyết), Kết luận 21-KL/TW của Hội nghị Trung ương 5 khóa XI (gọi tắt là Kết luận 21) ,và Két luận 10-KL/TW của Bộ Chính trị (gọi tắt là Kết luận 10), nhất là mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp về phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo tinh thần Ket luận 10-KL/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân nhân ừong phòng, chổng tham nhũng, lãng phí.

2. Công tác tuyên truyền phòng, chống tham nhũng, lãng phí cần được tiến hành nghiêm túc, đồng bộ, bằng nhiều hĩnh thức phù hợp vói từng đối tượng, từng thời điểm và tĩnh hình cụ thể; bám sát sự chi đạo, đinh hướng của cấp ủy, ban tuyên giáo các cấp; bảo đàm tính trung thực, khách quan, đúng Quy định của Đảng về chì đạo, định hướng thông tin tuyên truyền phòng, chống tham nhũng.

3. Gắn tuyên truyền thực hiện Nghị quyết, Kết luận 21, Kết luận 10, Chỉ thị 50-CT/TW ngày 07/12/2015 của Bộ Chính trị khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng với tuyên truyền thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa x n về xây dựng Đảng và Chỉ thi 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; với tuyên truyền thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng ngành địa phương, đon vị.

n. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN

1. Tập trung tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, nhất là những nội dung cơ bản của Nghị quyết, Ket luận 21 và Ket luận 10; làm rõ tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tạo sự chuyển biến về nhận thức của các cấp ủy

Page 13: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Đảng, chính quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân về nguy cơ, tác hại của tham nhũng đối với việc giữ vững ổn định chính ừị, thúc đẩy sự phát triển kinh tể - xã hội. Trên cơ sở đó, các cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu cơ quan, đơn vị xác định rõ hơn, đấu ừanh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, cấp bách; từ đó tăng cường lãnh đạo, chi đạo công tác này và nêu cao ý thức trách nhiệm, gương mẫu thực hiện các quy định cua Đảng, Nhà nước về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp và an toàn để các tầng lóp nhân dân tích cực tham gia phát hiện, tố cáo tham nhũng, lãng phí, phê phán góp phần tạo dư luận xã hội lên án các hành vi tham nhũng, lãng phí và giúp các cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan chức năng kịp thời xừ lý, khắc phục.

2. Tuyên truyền, quán triệt mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng, lãng phí của Kết luận 10-KL/TW. Làm rõ, cụ thể hóa mục tiêu kiên quyết khắc phục những hạn chế, yếu kém, tạo chuyển biển rõ rệt trong 5 năm tới, ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí.

Quán triệt sâu sắc 3 quan điểm của Kết luận 10-KL/TW:Một là, phòng ngừa là chính, cơ bản, lâu dài; phát hiện, xứ lý là quan trọng,

cấp bách. Kết hợp chặt chẽ giữa tích cực phòng ngừa, chủ động phát hiện và kiên quyết xử lý nghiêm minh, kịp thời những người có hành vi tham nhũng, lãng phí, bao che, dung túng, tiếp tay cho tham nhũng, lãng phí, can thiệp, cản ừờ việc chống tham nhũng, lãng phí; không có vùng cấm, vùng trống, không có ngoại lệ, không có đặc quyền, bất kể người đó là ai.

Hai là, phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với những bước đi vững chắc, tích cực, chủ động và có trọng tâm, trọng điểm. Gắn phòng, chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng, chinh đốn Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và toàn dân.

Ba là, kiên quyết, kiên trì, khẩn trương xây dựng cơ chế phòng ngừa để không thể tham nhũng; cơ chế răn đe, trừng trị để không dám tham nhũng; cơ chế . bào đảm để không cần tham nhũng.

3. Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống tham nhũng được nêu ừong Kết luận 10-KL/TW:

Một là, nâng cao vai ừò, trách nhiệm và tính tiên phong, gương mẫu của cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là của người đứng đầu.

Hai là, tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ cán bộ, đảng viên; hoàn thiện, thực hiện nghiêm các quy định về công tác tổ chức, cán bộ làm công tác phòng, chống thạm nhũng, lãng phí.

Page 14: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Ba là, kiểm soát có hiệu quả tài sản, thu nhập của nguời có chức vụ, quyền hạn; thực hiện nghiêm các quy định về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động công vụ.

Bổn là, tập trung lãnh đạo, chi đạo việc rà soát, bổ sung, sửa đổi, xây dựng, ban hành các quy đinh của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng, chổng tham nhũng, lãng phí.

Năm là. tập trung lãnh đạo, chì đạo phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ án, vụ việc tham nhũng, lãng phí; thực hiện tốt công tác giám định và nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng, lãng phí.

Sáu là, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyên lực để ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí; xây dựng văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng, lãng phí.

Bảy là, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng.

Tám là, từng bước mở rộng hoạt động phòng, chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước; mở rộng và nâng cao hiệu quả họp tác quốc tế về phòng, chông tham nhũng.

Gắn tuyên truyền thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí với tuyên truyền triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về xây dựng Đảng và Chị thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập, làm theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Qua đó đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị, tư tường, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên; tạo chuyển biến về tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân, khuyến khích tự tu dưỡng, rèn luyện, đẩy lùi sự suy thoái về tư tường chính trị, đạo đức, lối sống, phòng, chống các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; thực hiện nghiêm túc phương châm: “Đảng viên phải gương mẫu hơn quần chúng, cán bộ phải gương mẫu hơn nhân viên, cán bộ giữ chức vụ càng cao càng phải gương mẫu”; xây dựng văn hóa tiết kiệm, không tham nhũng, lãng phí, trước hêt là trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cần gắn vói trách nhiệm quàn lý về mặt nhà nước của mỗi bộ, ngành, địa phương, môi cơ quan, đơn vị để thực hiện có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng chông tham nhũng, lãng phí trong Đảng, trong xã hội.

4. Tuyên truyền kết quả phòng, chống tham nhũng, lãng phí của các ban, bộ, ngành, địa phương và cả nước; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc và điều tra, truy tô, xét xử các vụ án liên quan đên tham nhũng; kết quả xử lý các vụ việc đối tượng thuộc phạm vi kiểm tra, giám sát của Đảng về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, góp phần tạo niềm tin của nhân dân vào quyết tâm chính trị cùa Đảng và kết quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; giới thiệu, biểu dương

Page 15: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

4

gương người tổt, việc tốt, tập thể, cá nhân điển hình trong đẩu ừanh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

5. Đấu tranh, phản bác các thông tin, quan điểm sai ừái của các thế lực thù địch: Đẩy manh việc đấu tranh, phản bác các luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù định, phần tử phản động, cơ hội chinh trị về tinh hình tham nhũng, lãng phí ờ Yiệt Nam; âm mưu lợi dụng vấn đề tham nhũng, lãng phí để “bôi nhọ” chế độ, chổng phá cách mạng Việt Nam, chia rẽ, gây mất đoàn kết nội bộ, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.

m . Tổ CHỨC THỰC HỆN1. Ban Tuyên giảo Trung ương

Chủ ữi, phối hợp với các ban, bộ, ngành liên quan, chỉ đạo Ban Tuyên giáo các cấp, các cơ quan truyền thông, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên thường xuyên tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng, lãng phí và ưiền khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Quy định 65-QĐ/TW ngày 03-02-2017 của Ban Bí thư về chỉ đạo, định hướng, cung cấp thông tin tuyên truyền phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

- Phối hợp với Ban Nội chính Trung ương và các cơ quan liên quan định hướng, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu về tinh hình, kết quả phòng, chống tham nhũng, lãng phí và những vụ việc phức tạp được dư luận xã hội quan tâm.

2. Ban Tuyên giáo các tỉnh uỷ, thành ưỳ, đăng uỳ trực thuộc Trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thề chỉnh trị xã hội ở Trung ương

- Tham mưu giúp cấp uỷ xây dựng kế hoạch và chi đạo tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Nghị quyết và các Kết luận 21-KL/TW, Kết luận 10-KL/TW cho cấp ủy, cán bộ chủ chốt các cấp, đến từng chi bộ và các tổ chức chính tr ị-x ã hội, các đoàn thể nhân dân và mỗi cán bộ, đảng viên bằng các hình thức phù hợp, như: Tài liệu thông báo nội bộ; bản tin, thông qua hệ thống báo, đài; đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; sinh hoạt chi bộ, sinh hoạt đoàn, hội...để tạo sự thống nhất cao ừong nhận thức và hành động. Ke hoạch tuyên truyền cần nêu rõ công việc phải làm, phân công đơn vị, cá nhân phụ trách, lộ trình, điều kiện thực hiện. Hàng năm có đánh giá, rút kinh nghiệm, bổ sung kế hoạch cho những năm tiếp theo.

- Tham mưu cấp ủy tổ chức Hội nghị quán triệt gắn với xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Ket luận 10-KL/TW của cấp ủy từng cấp.

- Tăng cường công tác chi đạo, dinh hướng đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên và các cơ quan báo chí của ngành, địa phương mình tuyên truyền đầy đủ, kịp thời các nội dung cơ bản của Nghị quyết, Kết luận 21-KL/TW và Kết luận 10-KL/r\V.

Page 16: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

- Thường xuyên theo dõi, nắm tình hình tư tưởng, dư luận xã hội trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, kịp thời phát hiện những vấn đề nảy sinh trong quá trình triển khai thực hiện NghỊ quyết và các kết luận để tham mưu cho cấp uỷ xử lý, giải quyết

- Phổi hợp với Ban Nội chính tỉnh, thành ủy và các cơ quan liên quan định hướng và cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu về tình hình, kết quả phòng, chống tham nhũng, lãng phí trên địa bàn và những vụ việc phức tạp được dư luận xã hội quan tâm.

3. Các cơ quan thông tấn, báo chỉ Trung ương và địa phương

- Các cơ quan báo chí, trên cơ sờ Hướng dẫn này, đồng thời bám sát sự chi đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, của các cơ quan chủ quản, xẫy dựng kế hoạch tuyên truyền phòng, chống tham nhũng, lãng phí sát hợp với tôn chỉ, mục đích, nhiệm vụ chính trị được giao. Mờ chuyên trang, chuyên mục, dành thời lượng, dung lượng thỏa đáng cho công tác thông tin, tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng, lãng phí với những hình thức đa dạng như: tin tức, phóng sự, phóng sự điều tra, ghi chép, thông tin chính sách pháp luật, phim tài liệu..., nhằm bảo đảm các nội dung phản ánh nhanh chóng, kịp thời, mang tính toàn diện và sâu sắc.

- Các cơ quan quan báo chí cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tính chiến đấu trong nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền, tích cực, chủ động tham gia phát hiện các biểu hiện, các hành vi tham nhũng, lãng phí; thông tin kịp thời, chính xác, trung thực cho các cơ quan chức năng; lên án, đấu tranh không khoan nhượng đối với các biểu hiện, hành vi tham nhũng lãng phí và các hành vi bao che cho tham nhũng, lãng phí; thực hiện chức năng giám sát, tạo dư luận xã hội để đấu tranh

' phòng, chống tham nhũng, lãng phí, bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí. Việc thông tin cần thực hiện đúng chi đạo, định hướng, -không suy diễn, chủ quan, đưa thông tin một chiều, sai lệch; đưa tin, bài về phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo kiểu giật gân, câu khách, suy diễn, võ đoán, thiếu tính giáo dục, tính định hướng; nghiêm cấm việc lợi dụng cung cấp thông tin tuyên truyền về phòng, chống tham nhũng, lãng phí để vu khống, gây mất đoàn kết nội bộ.

- Chú trọng giới thiệu, biểu dương các gương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt; động viên, cổ vũ cấc tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Đấu tranh, phản bác những luận điệu tuyên truyền vu cáo, xuyên tạc của các thế lực cơ hội, thù địch về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, gây mất niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ.

Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị các cấp uỷ đảng, Ban Tuyên giáo các tỉnh uỷ, thành uỷ, các đảng uỷ trực thuộc Trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính t r ị-x ã hội, các cơ quan thông tin đại chúng ờ Trung ương và địa phương phối họp với Ban Tuyến giáo Trung ương và ngành tuyên giáo cả nước

Page 17: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

nghiêm túc triển khai các hoạt động tuyênỊruyền Nghrquyết vàecácrKet Mmnàyy góp phần quan trọng đưa nội dung Kết luận;. lOrKL/SV'vàọ :cuộ‘C.sống;^ây:dựng. Đảng, Nhà nước ta ngày càng ừong sạch, vững mạnh; -xây dựng-Xã.hộidành mạnh, công bằngytí/

Nơi nhân:- Bộ Chính trị, Ban Bí thư (để b/c);- Các ban Đàng TW, Ban Nội chính Trung ương; ủ y ban kiểm tra TW, Văn phòng Trung ương Đàng;- Lãnh đạo Ban;- Thường trực các tinh, thành ủy, đàng ủy trực thuộc Trung ưong- Ban Tuyên giáo các tỉnh uỷ, thành uý, các

Đàng uỷ trực thuộc Trung ương; các bancán sự Đàng; Đảng đoàn các bộ, ngành Trung ương, Mặt trận Tổ quốc VN và các đoàn thê chính trị-xã hội, chính trị-xã hội- nghề nghiệp- Các cơ quan chù quản báo chí, các báo, đài Trung ương;- Các vụ, đơn vị trong Ban;

. - Vụ Tuyên truyền;- Lưu HC.

Page 18: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

TÀI LIỆU TUYÊN TRUỴÈNVÈ CÔNG TÁC PHÒNG, CHÓNG THAM NHŨNG, LÃNG PH Í

I. Ket quả đạt đượcQua 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về táng cường

sự lãnh đạo của Đảng đổi với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí và 5 năm thực hiện Kết luận 21 Hội nghị Trung ương 5 khỏa XI, công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí (PCTN, LP) đã được cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền các cấp quan tâm lãnh đạo, chi đạo triển khai thực hiện các giải pháp khá đồng bộ, tạo chuyển biến tích cực, rõ nét, với những kết quả nổi bật là:

L Xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về công tác to chức, cán bộ để PCTN, LP

1.1. Xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách ve cổng tác cán bộ: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Tổ chức Trung ương đã chi đạo xây dựng, ban hành nhiều quy định, hướng dẫn về cồng tác cán bộ theo hướng công khai, minh bạch, phân cấp mạnh cho cơ sờ và tăng quyền hạn cho người đứng đầu. Quôc hội, Chính phủ và nhiều bộ, ngành Trung ương đã ban hành một số Luật, Nghị định, văn bản quy phạm pháp luật, làm cơ sờ pháp lý quan trọng cho việc công khai, minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức.

Các tỉnh uỷ, thành uỷ, ban cán sự đàng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương đã rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về công tác cán bộ theo hướng bảo đảm công khai, minh bạch, nhất là việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, giới thiệu cán bộ ứng cử vào các vị trí lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức; tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với một số chức danh lãnh đạo các cơ quan cùa Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội.

1.2. Xừ lý trách nhiệm người đứng đầu khi để xảy ra tham những, lãng phí: Trong 10 năm, cà nước đã có 918 người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu bị xử lý do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình trực tiếp quản lý, phụ trách(l).Việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu đã có tác dụng răn đe, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trong PCTN, LP.

1.3. Chuyển đổi vị trí cồng tác của cán bộ, công chức: Trong 10 năm, các bộ ngành, địa phương đã chuyển đổi vị trí công tác 310.694 lượt cán bộ, công chức, viên chức để phòng ngừa tham nhũng®. Tuy số lượng cán bộ, công chức, viên chúc được chuyển đổi còn ít so với số cán bộ, công chức, viên chức phải chuyển đổi, nhưng đây là một trong những biện pháp góp phần tích cực trong phòng ngừa tham nhũng, được một số ngành, cơ quạn, đơn vị thực hiện nhiều nám qua.

1.4. Mình bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức: Để cụ thể hóa và triển khai thực hiện quy định của Luật PCTN về minh bạch tài sản, thu nhập

(1) Theo Báo cáo cùa Chính phủ tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCTN. Trong đó, xử lý hinh sự 118 trường hợp; xừ lý kỳ luậ: 800 trường hộp.

m Theo Báo cáo của Chính phủ tổng kết 10 nim thực hiện Luật PCTN.

Page 19: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Chính phủ, Thù tướng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ ban hành nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành(3\ Các bộ, ngành địa phương đã triên khai thực hiện việc kê khai tài sản, thu nhập và công khai bản kê khai tài san, thu nhạp của cán bộ, công chức, viên chức^.Qua 10 năm đã có 4.859 trường hợp được xác minh, phát hiện, xử lý kỷ luật 17 người kê khai tài sản không trung thực.

1.5. Xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực đạo đức của đảng viên, cán bộ, công chức:

Trên cơ sở quy đinh, hướng dẫn của Trung ương, các câp ủy, tô chức đảng, bộ, ngành, địa phương, cơ quan, tồ chức, đơn vị đã xây dựng và tô chức thực hiện quy tắc, chuẩn mực ứng xử, đạo đức của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức. Trong đó, quy đinh rõ những điều cán bộ, công chức, viên chức không được làm; những điều cán bộ, công chức, viên chức nhài làm và những điêu cán bộ, công chức, viên chức nên lảm ừong thi hành nhiệm vụ, công vụ và ừong quan hệ xã hội; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc trong thi hành nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức; thường xuyên kiêm tra đê chấn chinh kịp thời vi phạm(5); qua đó góp phần hạn chể tình trạng nhũng nhiêu, tiêu cực, nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức đôi vói người dân, doanh nghiệp.

L6. Tiếp tục cải cách chế độ tiền lương, giao quyền tự chủ về tài chỉnh, biên chế và giao khoán kinh phỉ hoạt động cho cảc cơ quan, tể chức, đơn vị: Đã có 741 đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các bộ, ngành được giao tự chủ về tài chính(6); tại các tĩnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có 24.890 đơn vị được giao quyền tự chủ tài chính(7).Nhiều bộ, ngành, địa phương báo cáo kết quả tiết kiệm từ cơ chế giao quyền tự chủ đạt khá(8); từ đó tạo nguồn để bổ sung thu nhập, nâng cao đời sống cho cán bộ, công chức, góp phần PCTN, LP(9\

Nghị định số 37/2007/NĐ-CP, Nệhị định số 78/2013/NĐ-CP quy định về minh hạch tài sản; Nghi định sổ 68/2011/NĐ-CP sửa đồi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2007/NĐ-CP. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sổ 85/2008/QĐ-TTg về Danh mục neuời có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại Khoản 11 Điều 6 Nghị định sổ 37/2007/NĐ-CP. Thanh tra Chính phủ ban hành Thông tư số 2442/2007/TT-TTCP; Thông tư sổ 08/2013/TT-TTCP hướng dẫn thi hành các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập.

í4)Nãm 2008: có 313.317 người kê khai lần đầu. Năm 2009: có 388.404 người kê khai lần đầu và 238.455 người kê khai bổ sung. Năm 2010: có 105.070 người kê khai lân đầu và 514.524 người kê khai bổ sung. Nám 2011: có 131.980 người kê khai lần đâu và 529.289 người kê khai bổ sung. Năm 2012 cỏ 113.436 người kê khai lần đầu- 519.320 người kê khai bô sung; cỏ 376.197 người được công khai bản kê khai tài sản, thu nhập. N im 2013 có 944.425 người kê khai;'số bản kê khai tài sản, thu nhập được công khai là 914.245 bản. Năm 2014 có 1.008.949 người kê khai tài sàn, thu nhập; Sô bàn kê khai tài sản, thu nhập được công khai là 998.827 bản. Năm 2015 có 1.004.231 người kê khai tài sàn, thu nhập; sổ bân kẽ khai tài sản, thu nhập được công khai lả 993.127 bản.

(5) Theo Báo cảo năm năm thực hiện Luật PCTN của Chính phủ, cả nước đã kiểm tra việc thực hiện quy tấc ứng xử tại 48.411 cơ quan, đơn vị, phái hiện và chấn chình sa: phạm đối với 3.376 cán bộ công chưc.

(6) Trong đỏ cổ 208 đcm vị tự bào đảm toàn bộ kinh phí (đạt tỷ lệ 28%); 461 đơn vị tự bảo đảm một phần kinh phí (đạt tỳ lệ 62,2%) và 72 đơn vị do ngân sách nhà nước bào đảm toàn bộ kinh phi hoạt động (đạt tỳ lệ 9 8%)

^ Trong đỏ cỏ 637 đơn vị tự bảo dâm toàn bộ kinh phí hoạt động (dật tỷ lệ 2,6%); 9.970 đơn vị tự bảo đàm một phần kinh phí hoạt động (đạt tỷ lệ 40%); 14.283 đơn vị do ngân sacn nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoat độne (đạt tỷ lệ 57,4%). .

} Bộ Công an tiết kiệm được 628 tỷ đồng; Bộ Qụốc phòng tiết kiệm được 37 tỳ đồng; 3ộ Tư pháp tiét kiệm 176 tỷ đồng; Ngân hàng Nhà nươc tiết kiệm 217 tỷ đồng; Hà Nội tiết kiệm dược 1.994 tỷ đồng; Quảng Ngải uêt kiệrn được 212 tỳ đồng; Đồng Tháp tiết kiệm được 140 ty đồng; Đắk Lẳk tiết kiệm đưọc 95 tỳ ^ẳng; Quầng Nam đẫũẻt kiệm dược 104 tỷ đồng v.v...

(9) Mức chi t ậ thu nhập tảng thêm từ kinh phi tiết kiệm được bình quản là từ 0,1 lần đến 0 5 lán mức h'OTg cắp bậc, chức vụ đổi vói co quan hành chính và từ 0,5 lần đến 1,5 lần tiền lương cấp bậc đối VÓI dơn vị sự nghiệp

2

Page 20: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

2. Cải cách hành chỉnh, đỏi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán; công kltaỉ, minh bạch trong hoạt động của các cơ quanỊ tổ chức, đơn vị trên các lĩnh vực theo quy định của pháp luật

2.1. Công tác cải cách hành chỉnh, đối mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán có tiến bộ ờ hầu hết các cấp chính quyền, nhất là sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 30c/NQ-CP phê duyệt Chương trình tồng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 -2020...

Các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai các nhiệm vụ cải cách hành chính theo Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020; ban hành và tổ chức thực hiện Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Chính phủ; triển khai đề án tổng thể đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013-2020; thiết lập và công bố Bộ cơ sờ dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính tại 4 cấp chính quyền và công khai ừên mạng Internet; chuẩn hóa và thống nhất được bộ thủ tục hành chính cấp huyện, cấp xã theo hướng rút gọn(l0).

2.2. Công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị được tập trung lãnh đạo, chi đạo và đạt những kết quả tích cực: Trên cơ sở Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg, ngày 28-5-2007, Quyết định số 25/2013/QĐ- TTg, ngày 04-5-2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, nhiều bộ, ngành, địa phương đã xây dựng Quy chế phát ngôn và tổ chức việc cung cấp thông túi cho báo chí theo định kỳ. Các bộ, ngành, địa phương cũng đấ quan tâm thực hiện việc kiểm tra để phát hiện, chấn chỉnh những sai phạm trong thực hiện công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tồ chức, đơn vị(11).

3. Xây dựng, hoàn thiện thể chế^ ̂ 3.1. Việc xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện các qưy định về quản

lý kinh tế - xã hội đã được quan tâm thực hiện, có tác dụng thiết thực trong phòng ngừa tiêu cực, tham những, lãng phí, nhất là trong các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, lãng phí, như: đất đai, tài nguyên, khoáng sản, ngân sách, thuế, hải quan, đầu tư công, đấu thầu, đấu giá tài sản, xây dựng, quản lý, sử dụng tài sản nhà nưởc, doanh nghiệp, đầu tư, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước(12) v.v... Các bộ,

(I0) Các bộ, ngành đã ban hành theo thẳm quyền hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đơn giản hóa 4.219/4.712 thủ tục hành chính đã được Chính phủ phê duyệt tại 25 nghị quyết chuyên đè (đạt tý lệ 89,5%). Đi thiết lập và công bố Bộ cơ sở dừ liệu quốc gia gồm 102.911 hồ sơ thủ tục hành chinh vả 9.855 hồ so ván bản có liên quan vỉ thù tục hành chính tại 4 cấp chính quyền và cỏng khai trên mạng Internet; chuẩn hóa và thống nhất được bộ thù tục hành chính cấp huyện, cấp xă theo hướng rứt gọn từ 10.000 bộ thủ tục hành chính cắp xà và 700 bộ thù tục hành chính cắp huyện xuổng còn 63 bộ ở mỗi cẳp.

(nỉ Từ nâm 2006-2015 đă kiềm ưa 64.242 cơ quan, đơn vị, phát hiện, chấn chỉnh, xử lý 2.406 co quan, đơn vị có vi phạm quy định về công khai, minh bạch ưong hoạt động.

ÍIJ' Quốc hội (khóa XII, XIII) đả ban hành 175 Bộ luật, Luật; Chính phủ đă ban hành 1.311 Nghị định, 604 Nghị quyết; Thủ tướng Chính phủ ban hành 6.110 Chỉ thị, quỵết định ừèn các lĩnh vực kinh tẮ - xl hội, nhảm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, xây dựng mỏi trường kinh doanh binh đẳng, minh bạch đế phòng ngừa tham nhũng. Trong 10 năm qua cả nưóc đã ban hành mói hơn 34.885 vân bản và sửa đổi, bổ sung, huỷ bổ 27.120 vin bần vỉ chế độ, định mức, tiéu chuẨn ưên các lĩnh vục.

3

Page 21: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

ngành Trung ương cũng đã quan tâm xây dựng, ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn bàn quy phạm pháp luật về quản lý kinh tế - xã hội có tác dụng phòng ngừa tham nhũng ưong lĩnh vực quản lý nhà nước được giao(13).

3.2. Các cơ quan chức năng đã tập trung và có nhiều cố gắng trong xây dựng, hoàn thiện thể chế phục vụ PCTN, LP tạo cơ sở chính trị, pháp lý đồng bộ cho công tác PCTN, LP trước mắt cũng như lâu dài. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 45 Nghị định, Quyết định, Chỉ thị để cụ thể hóa Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X), Luật PCTN, Luật THTK, CLPi. Các bộ, ngành, địa phương cũng đã ban hành mới 42.168 văn bản; sửa đổi, bổ sung trên 55.416 văn bản đề thục hiện Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) và Luật PCTN. Đến nay, hệ thống pháp luật nói chung trong đó có pháp luật về PCTN, LP đang dần được hoàn thiện đồng bộ, cơ bản bảo đảm cơ sở chính trị, pháp lý cho công tác PCTN, LP.

4. Phát hiện và xử lý. các hành vi tham nhũng, lãng phỉ và thu hồi tài sản tham nhũng

4.1. Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giải qiĩyết tố cáo:

a. Trong nhiệm kỳ Đại hội X, các cấp ủy đảng kiểm tra hơn 1 triệu đảng - viên, phát hiện gần 12.000 đàng viên vi phạm, thi hành kỷ luật gần 3.000 trường

hợp; kiểm tra trên 180.000 tổ chức đảng, phát hiện hơn 6.000 tổ chức đảng có vi phạm, xử lý kỷ luật 163 tổ chức. Uỷ ban Kiểm tra các cấp kiểm tra hơn 73.500 đảng viên, phát hiện hơn 55.000 trường hợp có vi phạm, thi hành kỷ luật gần 30.000 trường hợp; kiểm tra trên 15.800 tổ chức đảng, phát hiện gần 9.400 tổ chức đảng vi phạm, thi hành kỷ luật hơn 1.100 tổ chức đảng. Tổng số đảng viên bị kỷ luật hơn 76.000 trường hợp, sổ tổ chức đảng bị thi hành kỷ luật gần 1.800 tổ chức.

Trong nhiệm kỳ Đại hội XI, ủy ban Kiểm tra các cấp đã tiến hành kiểm ưa 2.957 đảng viên có dấu hiệu vi phạm về tham nhũng; cấp ủy các cấp đã thi hành kỷ luật 3.730 đảng viên và ủy ban Kiểm ưa các cấp đã thi hành kỷ luật 1.143 đảng viên vi phạm liên quan đến tham nhũng, cố ý làm trái.

b. Trong 10 năm, toàn ngành Thanh tra và các cấp, các ngành đã triển khai 93.696 cuộc thanh tra hành chính và 834.640 cuộc thanh ưa, kiểm ưa chuyên ngành. Qua thanh ưa, kiểm ưa phát hiện nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm ưên các lĩnh vực; kiến nghị xử lý kỷ luật hành chính đối với 8.234 tập thể, 33.722 cá nhân; kiến nghị thu hồi 142.160 tỷ đồng, 993.978 USD và 51.515 ha đất; chuyển cơ quan điều ưa 752 vụ, 1.143 đối tượng. Qua hoạt động thanh ưa

. cũng đã phát hiện 670 vụ với 1.815 đối tượng có hành vi, biểu hiện tham nhũng với số tiền, tài sản liên quan là 1.022 tỷ đồng, 73,6 ha đất; chuyển cơ quan điều ưa 274 vụ, 429 đối tượng có dấu hiệu tội phạm tham nhũng.

(13) Qộ Tài clìĩẵứi (3.032 văn bản); Bộ Khoa học và cỏng nghệ (287 ván bàn); Bộ Vân hốa, Thể thao vả Du lịch (14 vốn bàn); Ngân hảng Nhà nước Ỵìột Nam (2.986 văn bản); Bộ Tư pháp (17 văn bàn); Bộ xảy đựng (457 văn bản); Bộ Nội vụ; Bộ Kê hoạch và Đầu tư; Bộ Giao thông Vện tải; Thanh tra Chính phủ; Bộ Lao động, Thương binh và Xă hội (58 vàn bản); Bộ Xảy dựng (457 vần bàn); Bộ Quốc phòng (137 vần bản) v.v...

4

Page 22: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Qua giải quyết 86.463 vụ việc tố cáo về tham nhũng thuộc thẩm quyền, các cơ quan chức năng cũng đã chuyển cơ quan điều tra 653 vụ việc với 1.172 người có dấu hiệu tội phạm tham nhũng.

c. Từ năm 2007 đến năm 2015, Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện 1.470 cuộc kiểm toán; kiến nghị xừ lý tài chính 163.426 ti đồng; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ 687 vãn bản sai quy định hoặc không phù hợp với quy định chung của Nhà nước và thực tiễn;‘Đặc biệt, từ năm 2011-2015, thông qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện và chuyển 09 hồ sơ về 11 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hĩnh sự được phát hiện qua hoạt động kiểm toán sang Cơ quan Cảnh sát điều tra.

4.2. Công tác điều tra, truy tố, xét xử và thu hồi tài sản tham nhũng:

a. Công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng trong cả nước: Cơ quan điều tra đã khời tố 3.337 vụ án/ 7.789 bị can; Viện kiểm sát nhân dân đã truy tố 2.770 vụ án/ 6.480 bị can; Toà án nhân dân đã xét xử 2.536 vụ án/ 5.749 bị cáo về các tội danh tham nhũng.

Trong 04 năm (2013, 2014, 2015, 2016) đã triển khai 25 Đoàn công tác kiểm tra, giám sát việc thanh tra vụ việc, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm tại 8 bộ, ngành và 43 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đen 04-12-2016, trong các vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm đã đưa ra xét xử sơ thẩm 21 vụ/262 bị cáo, với 8 mức án tử hình, 15 án chung thân, 6 án tù 30 năm, 218 án tù có thời hạn từ 2 năm đến 25 năm.

b. Công tác thu hồi tài sản tham nhũng:

Trong 10 năm, thiệt hại do các vụ án, vụ việc tham nhũng đã gầy ra được phát hiện là 59.750 tỷ đồng và trên 400 ha đất; số tiền đã thu hồi cho nhà nước là 4.676,6 tỷ đồng và trên 219 ha đất. Trong những năm gần đây, tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng hằng năm đều táng, nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với số tài sản bị chiếm đoạt. Tài sản tham nhũng trong một số vụ án bị tẩu tán, không kiểm soát và thu hồi được.

5. Công tác thực hành tiết kiệm, chổng lãng ph í (.T H T K y CLP) đicợc quan tăm và đạt những kết quả trên một số ữnh vực:

5.1. THTK, CLP trong quản lý, sử dụng ngăn sách nhà mcớc (NSNN): Thủ tướng Chírih phủ ban hành nhiều Chi thị(14) để chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tăng cường thực hiện các biện pháp THTK,CLP trong quản lý, sử dụng NSNN. Trong các năm 2008, 2011, 2013, 2015 Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành địa

íw) Ch ĩ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2012 về việc lăng cường THTK,CLP; Chi thị số 09/CT-TTg ngày 24/5/2013 về việc tăng cường chỉ đạo điểu hành thực hiện nhiệm vụ tài chính, NSNN nảm 2013; Chi thi số 25/CT-TTg ngày 13/8/2014 vê điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - NSNN những thảng cuối nảm 2014; Chi thị số 06/CT-TTg ngày 21/4/2015 việc tăng cường chi đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - NSNN nâm 2015,...

■ 5

Page 23: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

phương thực hiện sắp xếp các dự toán chi được giao để tiết kiệm thêm 10°/o dự toán chi thường xưyên được giao của một số tháng cuối nàm(15).

Chính sách, chế độ về quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức khoa học và công nghệ công lập được đỗi mới theo hướng tăng tính tự chủ cho các cơ quan, đơn vị, giúp giảm áp lực đổi với cân đối NSNN06 ;̂ thúc đẩy các cơ quan, tồ chức chủ động phân bổ nguồn tài chính theo nhu cầu chi tiêu trên tinh thần tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả(17); từ đó tạo nguồn để bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức(18\ Chính phủ đã trình Quốc hội ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư các Chương trình mục tiêu Q uốc gia giai đoạn 2016-2020, giảm từ 16 xuống chỉ còn 02, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế lãng phí. Nhiều địa phương đã thực hiện lồng -ghép các Chương trình mục tiêu Quốc gia trên địa bàn để bảo đảm hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực.

Công tác THTK,CLP trong quản lý, sử dụng NSNN đã đạt được những kết quả tích cực, ưong giai đoạn 2007-2015 cả nước đã tiết kiệm chi NSNN được

' ưên 90.794 tỷ đồng. Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng NSNN và kiểm soát chi NSNN đã được tăng cường, góp phần tích cực ữong phòng, chống lãng p h í^ . Nhiều khoản chi không đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ đã được Kho bạc Nhà nước phát hiện, từ chối thanh toán và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định(20).

5.2. Trong mua sắm, quản ỉ ý s ử dụng phương tiện đi lại và phương tiện, thiết bị làm việc của cơ quan, tổ chửc trong khu vực nhà nước: Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 và các. văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật đã được ban hành đồng bộơl\ theo đó công tác mua sắm, quản lý và sử

số tiết kiệm thêm: 8 tháng cuổĩ năm 2008 khoảng 2.700 tỷ đồng; 9 tháng cuối năm 2011 khoảng 3.857 tỷ đồng; 7 tháng cuối năm 2013 khoảng 3.080 tỳ đồng; 8 tháng cuối năm 2015 của các bộ, cơ quan Trung ương khoáng 600 tỷ đồng.

Đến năm 2016 h iu hết các Bộ đã £Ìao thực hiện chế độ tự chủ đến các đơn vị trực thuộc; 100% các địa phương đã giao thực hỉện chế độ tự chủ đên các cơ quan, đơn vị cấp tình, cấp huyện. Đã có 741 đơn vị sự nghiệp công lập thuôc các bộ, ngành được giao tự chủ về tài chính; tại các tính, thành phổ trực thuộc Trung ương, có 24.890 đơn vị được giao quyên tự chù tài chính.

í17̂ Một sổ bộ, ngành, địa phương báo cáo kểt quả tiết kiệm từ cơ chế giao quyền tự chủ đạt khá, như: Bộ Quốc phòng tiết kiệm 37 tỳ đồng; Bộ Tư pháp tiết kiệm 176 tỷ đồng; Ngân hàng Nhà nước tiết kiệm 217 tỷ đồng; Hà Nội tiết kiệm 1.994 tỷ đồng; Quảng Ngãi tiêt kiệm 212 tỷ đồng; Đồng Tháp tiết kiệm 140 tỷ đồng; Đ ẳkiik tiết kiệm 95 tỷ đồng; Quảng Nam đã tíêí kiệm. 104 tỳ đồng,...

(1S) Mức chi trà thu nhập tăng thêm từ kinh phí tiet kiệm được bình quân là từ 0,1 lần đến 0,5 lần múc lương cấp bâc, chức vụ đối với cơ quan hành chính và từ 0,5 lần đến 1,5 lần tiên lương cấp bậc đổi với đơn vị sự nghiệp.

(19̂ Trong giai đoạn 2006-2015 các cơ quan, tổ chức thuộc ngành Tài chính thực hiện 347.136 cuộc thanh ừa, kiểm ưa, tập trung vào công tác điêu hành, quân lý và sử dụng kinh phí NSNN; đã phát hiện vi phạm và kiến nghị xử ly về tài chính 94.315 tỷ’ đồng và 6.241.443 USD.

^ 0) Từ chối thanh toán 2.898 tỵ đồng chi thường xuyên và 1.906 tỷ đồng chi đầu tư xây dụng; phạt vi phạm hành chính 4.457 trường hợp, số tiên phạt 1.120 triộu đồng.

p l)Thù tướng Chính phù ban hành Quyết định sắ 170/2006/QĐ-TTg ngày 18/7/2006 quy định về tiêu chuẩn, định mức trang thỉêt bị và phương tiện làm việc; Quỹết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/5/2007 quy định tiêu chuẩn, định mức và chê độ quàn lý, sử dụng phương tiện đi lại ưong cơ quan n h ì nước, đun vị sự nghiệp công lập công ty nhà nước; Quyêt định số 32/2015/QĐ-TTg ngày 04/8/2015 quy định tiêu chuẩn, định mức và ché độ quin lý, sử dụng phương tiện đi lại trong cơ quan nhà nuớc, dơn vị sự nghiệp công lập, công tỵ TNTĨH một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Quyết định sổ 5&/2015/QĐ-TTg nạày 17/11/2015 quy định ti ỉu chuir. định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy mổc, thiêt bị cùa cơ quan nhà nước, lô chức, đơn vị sự nghiệp cỏng lập

6

Page 24: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

dụng phương tiện đi lại, phương tiện, thiết bị làm việc trong các cơ quan, tổ chức sừ dụng NSNN đã dần đi vào nề nếp. Việc thí điểm mua sắm tài sàn, hàng hóa từ NSNN theo phưomg thức tập trung(22) được triển khai thực hiện tại 25 Bộ, ngành, địa phương đăng ký tham gia, thu được những kết quả tích cực bước đầu(23). Từ năm 2016 việc mua sắm tài sản tập trung tiếp tục được triển khai mờ rộng hơn theo Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg ngày 26-02-2016 của Thủ tướng Chính phủ. Tình trạng mua sắm, trang bị phương tiện, trang thiết bị làm việc vượt tiêu chuẩn, định mức dần được khắc phục.

Từ năm 2015, thực hiện các quy định mới(24) về tiêu chuẩn, định mức, chế độ trang bị, sử dụng xe ô tô công, xe ô tô dùng chung tại mỗi cơ quan, đơn vị chi còn từ 01 đến 02 chiếc; dự kiến số lượng xe ô tô phục vụ công tác chung sau khi sắp xếp lại theo quy đinh sẽ dôi ra khoảng 7.000 chiếc, sẽ được điều chuyển cho các cơ quan, đơn vị còn thiếu xe so với tiêu chuẩn, định mức hoặc bán, thu tiền nộp NSNN.

5.3. Trong đầu tư xây dựng; quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở công vụ và công trình phúc lợi công cộng: Hệ thống văn bản pháp luật, tiêu chuẩn, định mức về quản lý đầu tư xây dựng, đầu tư công đã được hình thành đồng bộ(25) *. Từ năm 2011, thực hiện Nghi quyết sổ 11/NQ-CP của Chính phủ và Chi thị 1792/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư đã được nâng lên; từng bước khắc phục tình trạng quy hoạch được duyệt nhưng không triển khai thực hiện, đầu tư không theo quy hoạch. Công tác kiểm tra, thanh tra các dự án đầu tư được tăng cường, góp phần chấn chinh tình trạng vi phạm, gây lãng phí trong đầu tư công. Công tác thẩm trậ, quyết toán vốn đầu tư được đẩy mạnh, giúp loại bỏ khỏi giá trị quyết toán các khoản chi sai tiêu chuẩn, định mức, chế đ ộ ^ . Tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản được kiểm soát chặt chẽ hơn; việc xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản đã có chuyển biến tích cực, nợ đọng giảm đáng kể so với trước(27).

Thực hiện Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19-01-2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sờ hữu Nhà nước, các bộ, ngành, địa phương đã khẩn trương triển khai rà soát, kê khai và thống kê diện tích đất đai, trụ sờ làm việc, nhà công vụ để có phương án sắp xép lại, xử lý các trường hợp sử dụng sai mục đích, dư thừa diện tích, đảm bào sử dụng đúng định

1221 Theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 cùa Thủ tướng Chính phũ.p3) Từ năm 2008 đến năm 2012, số tiền tiết kiệm được thông qua mua sấm tài sản tập trung là trẽn 467 tỷ đong.^ Theo Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg ngày 04/8/2015 cùa Thù tướng Chính phù và Thông tư số

I59/2015/TT-BTC ngày 15/10/2015 của Bộ Tàĩchính.1251 Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng và Luật Doanh nghiệp cùng với hệ thống

các văn bán pháp quy quy định chi tiết, hướng dln thi hành đã được ban hành.^ Trong giai đoạn 2007-2015, qua công tác thầm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư 400.844 dự án trong cà

nước, đã phát hiện, giảm trừ các khoán để nghị quyết toán không đúng chế độ trẽn 24.583 tỷ đồng, góp phần tiết kiệm vốn đâu tư cùa NSNN.

p7) Theo báo cáo cùa các Bộ, ngành, địa phương tổng số nợ đọng xây dựng co bin tính đển ngày 31/5/2015 ước khoảng 86.995 tý dồng.

7

Page 25: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định(28). Tổng số tiền thu được từ bán tài sản ừên đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất và chuyển mục đích sừ dụng đất của các Bộ ngành, Tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các địa phương trên phạm vi cả nước là trên 35 nghìn tỷ đồng(29).

5.4. Trong quản ỉý, khai thác, sù dụng tài nguyên: Công tác kiểm tra, x ử lý vi phạm pháp luật về đất đai của các tổ chức được nhà nước giao đất, cho thuê đât theo Chi thị số 134/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được quan tâm triển khai thực hiện(30) * *, giúp hạn chế lãng phí do giao đất, sử dụng đất sai mục đích, sai quy định hoặc để đất hoang hóa. Việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất tràn lan trước đây đã dần được khắc phục; sàng lọc được các nhà đầu tư có năng lực, bảo đảm đưa đất vào sử dụng, không để bỏ hoang, gây lãng phí.

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều Chỉ thị để chi dạo tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản(31l Công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường, góp phần phát hiện, chấn chinh, xử lý vi phạm gây lãng phí^25.

Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được triển khai thực hiện từ năm 2006. Các cơ quan, tổ chức sử dụng N SN N đã thực hiện nhiều biện pháp tiết kiệm điện, phấn đấu tiết kiệm 10% chi phí điện năng sử dụng hằng năm.

5.5. Trong quản lý, sử dụng ỉao động và thòi gian lao động khu vực nhà nước: Việc tổ chức thực hiện Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức và Đ ề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” đã đạt được những kết quả tích cực trên các nội dung: Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức(33); hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chức danh công chức, viên chức(34); nâng cao chất lượng thi tuyển, thi nâng ngạch công chức; đổi mới phương thức tuyển chọn lãnh đạo. cấp vụ, cấp sờ, cấp phòng; chấn chinh công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, để nâng cao kỷ luật, ký cương trong hoạt động công v ụ (35);

^ T í n h đến hết tháng 12/2015, các Bộ, ngành, địa phương trong cả nước thực hiện báo cáo kê khai và đề xuất phương án xử lý nhà đâTđôi với 154.679 cơ sở nhà đât, với tông diện tích đât khoảng 3.006 triệu m2 và diện tích nhả 139,4 triệu m2. Các cơ quan có thẳm quyền dẫ phê duyệt phương án sắp xếp lại, xử lý đỗi với 123.413 cơ sỡ, với tồng diện tích đất 1.965,7 triệu m2 đất; tổng diện tích nhà 115 triệu m2.

(29) Thèo Báo cảo fiố 174/RO-CP ngòy 22/6/2016 của Chính phũ vê tình hình quân lý, sử dụng TSNN n&m 2015.

(20) Từ năm 20.10 đến năm 2013, các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương đs phát hiện, chấn chỉnh, xử lý đối với 8.161 tổ chức có vi phạm pháp luật về đất đai vói diện tích đẵt bị vi phạm là 128.033 héc-ta.

01) Chi thị số 18/2008/CT-TTg ngày 01/9/2008, Chi thị số 29/2008/CT-TTg ngày 02/10/2008, Chi thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012... .

p2)Năm 2012 Bộ TN&M T đã chù tri tô chức 06 đợt kiêm tra trên quy mô toàn quốc, đã phát hiện và thu hồi khoảng 200 Giấy phép khai thác khoáng sàn do các địa phương cấp sai quy định... Năm 2014, Bộ TN&M T đã thanh tra việo ohdp hành pháp luật về khoáng sàn tại nlúèu địa phương trong cả nước, qua dó da chấn chinh việc khai thác không có giấy phép; không có thiết kế mõ được phê duyệt, không cắm mốc ranh giói khu vực khai thác,...

021 Đến hết năm 2015, Bộ Nội vụ đã thẳm định và phê duyệt Danh mục vị trí việc làm cùa 63/63 địa phương và một số bộ, ngành: Bộ LĐ-TB&XH; Thanh h a Chinh phũ; Bộ KH&CN; v p Chính phũ; Bộ Nội vụ; UB Dân tộ c ...

p4) Đă ban hành được 59 tiêu chuân chức danh ngạch công chức; quy định 37 bộ tiêu chuẩn cho 113 chức danh nghề nghiệp của viên chức.

° 5) Thủ tướng Chính phủ đ ỉ ban hành Chỉ thị sắ 07/CT-TTg ngày 19/3/2014 về việc đẩy mạnh phòng, chống tiêu cực trong công tác quản lý công chức, viên chức và thi đua khen thưởng

8

Page 26: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

thực hiện chính sách tinh giản biên chế để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức(36); đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức v.v...

5.6. Trong quàn lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp: Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phưong tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nước, rút dần vốn ra khỏi các lĩnh vực ngoài ngành nghề kinh doanh chính và có nhiều rủi ro(37). Công tác sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tiếp tục được đẩy mạnh^38\ Đe án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011- 2015 đã được tích cực triển khai thực hiện và thu được một số kết quả tích cực.

5.7. Trong sàn xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân: Trong 10 năm qua, nhất là thời gian gần đây ý thức tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân có nhiều chuyên biến tích cực. Nhiêu tập tục lạc hậu gây lãng phí tiên của, thòi gian của nhân dân đã từng bước được xoá bỏ.

6. Tổ chức vò hoạt động cùa các cơ quan, đơn vị chuyên trách về PCTN từng bước được kiện toàn, phát hưy hiệu quả

6.1. Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN và cơ quan thường trực của Ban Chi đạo:

Ngày 01-02-2013 Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 162-QĐ/TW thành lập Ban Chi đạo Trung ương về PCTN, do dồng chí Tổng Bí thư làm Trường ban.

Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN đã chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng, trình Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 07-12-2015 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng”;

' chỉ đạo các cơ quan chức năng hoàn thiện thể chế về quản lý kinh tế - xã hội và PCTN; chi đạo đưa 08 vụ án tham nhũng, kinh tế đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp ra xét xử và đang chi đạo tiếp tục đưa các vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm họng, phức tạp ra xét xử ứong năm 2017...

Đồng thời với việc tổ chức lại Ban Chi đạo Trung ương về PCTN, Bô Chính trị cũng đã ban hành Quyết định số 158-QĐ/TW, ngày 28-12-2012 thành lập Ban Nội chính Trung ương làm nhiệm vụ Cơ quan Thường trực của Ban Chì đạo.

6.2. Các đơn vị chuyên trách chống tham những thuộc Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an và Viện kiểm sát nhân dân toi cao tiếp tục được cùng cổ kiện toàn, là những lực lượng chủ công trong chổng tham nhũng

06) Đến nẫm 2015, đã có 14 Bộ, ngành, 32 tinh, thành phố trực thuộc Trung ưong thực hiện tinh giản biẽn chế năm 2015 và 01 Bộ, 13 tinh, thành phố _đề nghị giải quyết tinh giản biên chế đợt I năm 2016 với số đối tượng tmh giản là 5.433 người - Nguồn: Báo cáo số 5972/BC-BNV ngày 17/12/2015 cùa Bộ Nội vụ về tồng kết công tác nlm 2015.

p7) Giai đoạn 2011-2015 cảc Tập đoàn, Tồng công ty đẫ thoái vén đầu tư ngoài ngành nghề chinh 10.742 tỷ đồng và 6 tháng đáu năm 2016 tiếp tục thoái vốn được 424 tỷ đồng.

0*> Giai đoạn 2006-2010 đã cô phần hóa được 646 doanh nghiệp; giai đoạn 2011-2015 và 6 tháng đau nlm 2016 có 531 doanh nghiệp được phí duyệt phương án cò phần hóa, đă thực hiện cổ phần hóa 478 doanh nghiệp

9

Page 27: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Cục Chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ được thành lập và đi vào hoại động từ nỉlm 2006.

Cục Cành sát điều tra tội phạm vè tham nhũng (C48), trực thuộc Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an dược thành lập năm 2007. Ngày 07-4-2015, Bộ trưởng Bộ Còng an đã ra Quyết định số 1735/QĐ-BCA hợp nhất Cục Cành sát điều tra tội phạm vồ trật tự quàn lý kinh tế và chức vụ vói Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng thành Cục Cành sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng (C46).

Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều Ưa án tham nhũng thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao được thành lập và đi vào hoạt động tử năm 2007. Đen ngày 20-11-2015, Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tổi cáo ban hành Quyết định số 05/QĐ-VKSTC-V5 kèm theo quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ.

6.3. Các ban nội chính tỉnh uỳ, thành ưỷ:Thực hiện Quy định số 183-QĐ/TW, ngày 08-4-2013 của Ban Bí thư, 63

ban nội chính tinh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương đã được thành lập.7. Giám sát của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tồ quốc, các tổ chức

chính trị - xã hội và nhân dân đối với công tác PCTN, LP được quan tâm hơnHoạt động giám sát của Quốc hội đối với công tác PCTN, LP được quan

tâm và hiệu quà hơn thông qua việc thảo luận, chất vấn, cho ý kiến đối với các báo cho của Chính phủ, các bộ, ngành chức năng về công tác PCTN, LP; ban hành Nghị quyết của Quốc hội về tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là các tội phạm về kinh tế, chức vụ và tham nhũng.

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp, của ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, của các Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng đã được phát huy, giúp nâng cao vai trò giảm sát của xã hội ờ cơ sở, góp phần hạn chế tiêu cực, tham nhũng.

s. Hợp tác quốc tế về PCTN

Quan hệ hợp tác quốc tế về PCTN giữa Việt Nam với nhiều quốc gia trên thế giới tiếp tục mờ rộng và củng cố. Việt Nam đã phê chuẩn, ban hành Kế hoạch thực hiện Công ước Liên họp quốc về Chống tham nhũng; nhiều nội dung Công ước của Liên họp quốc về Chống tham nhũng từng bước được nội luật hoá; tổ chức thi hành-nghiêm túc các Nghị quyết của Hội nghị quốc gia thành viên Công ước và các thỏa thuận họp tác trong khu vực.

Việt Nam đã tham gia tích cực, hiệu quả các diễn đàn, sáng kiến khu vực về PCTN. Các cơ quan chức năng của Việt Nam đã phổi hợp với các cơ quan chức năng của các nước tiến hành điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế liên quan đến nước ngoài theo đúng quy định của pháp luật, đạt kết quà tích cực.

II. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân1. Hạn chế, yểu kém

10

Page 28: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

1.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục về PCTN, LP hiệu quả chưa cao chưa tạo được sự chuyển bien cân bàn về nhận thức và hành động của cán bộ, đàng viên, công chức, viên chức và người dân đôi với công tác PCTN LP. Người dân và doanh nghiệp còn tâm lý cân phải châp nhận chi phí không chính thức đê thuận lợi hơn khi giải quyêt công việc; tâm lý thờ ơ, ngại đâu tranh với các biểu hiện tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong cán bộ, công chức, viên chức khá phổ biển; chưa phát huy hết vai ừò, trách nhiệm của báo chí và nhân dân ữong phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí. Việc xây dựng văn hoả tiết kiệm, không tham nhũng chưa được quan tâm đúng mức.

1.2. Nhiều chi bộ đảng chưa quản lý tốt đảng viên, chưa phát hiện và đâu tranh lập thời những trường họp có dâu hiệu tham nhũng, lãng phí. Chưa có quy đinh và thiêu kiên quyêt điêu chuyên, thay thê cán bộ khi có dư luận hoặc cỏ biêu hiện tiêu cực, tham nhũng, uy tín thâp. Việc xử lý trách nhiệm người đứng đâu khi đê xảy ra tham nhũng, lãng phí còn nhiêu hạn chế, vướng mắc, hiệu quả thấp. Tĩnh trạng tham nhũng thông qua chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy bằng cấp v.v... chưa được ngăn chặn, đẩy lùi.

1.3. Cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực vẫn còn thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với thực tiễn. Nhiều quy định về các giải pháp phòng ngừa tham nhũng còn mang tính hình thức, khó khăn, vướng mắc, hiệu quả thấp ừong tổ chức thực hiện, nhưng chậm được sửa đôi, bô sung. Cải cách-hành chính hiệu quả chưa cao, nhiêu quy định vê cũng khai, minh bạch chưa được thực hiện nghiêm túc.

1.4. Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là tự phát hiện, xử lý tham nhũng trong nội bộ cơ quan, tò chức, đơn vị; nhiều trường họp xử lý chưa nghiêm, còn có tình trạng lạm dụng xử lý hành chính, số vụ việc, vụ án được phát hiện, xử lý chưa tương xứng, chưa phản ánh đúng thực trạng tham nhũng, lãng phí hiện nay. Công tác tự kiểm tra, phát hiện tham nhũng trong nội bộ cơ quan, tổ chức, đơn vị còn nhiều hạn chể, yếu kém. Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn tham nhũng, lãng phí. Hoạt động thanh tra, kiêm toán phát hiện nhiều sai phạm về kinh tế, nhưng việc phát hiện tham nhũng để chuyển cơ quan điều tra xử lý theo quy định của pháp luật còn ít. Tiên độ điều tra, truy tố, xét xử một sổ vụ án tham nhũng, kinh tế, nhất là các vụ án đăc biệt nghiêm trọng, phức tạp còn bị kéo dài, có vụ chất lượng chưa cao. Tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng vẫn còn rất thấp so với số tài sản thực sự bị chiếm đoạt, thiệt hại.

1.5. Công tác giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp về PCTN LP chưa thường xuyên, có lúc, có nơi còn hình thức, hiệu quả chưa cao, nhất là giám sát của Hội đồng nhân dân các câp. Vai .trò giám sát của Mãt trân Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân đổi với công tác PCTN, LP còn hạn chế.

11

Page 29: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

ỉ.ù. Thực luình liốl kiộm, chống lilng phí chưa dược quan tâm đúng • mức; lítng phí trong cơ lỊuan nhà mrdc và trong xiĩ hội cỏn rất nghiêm trụng. Công nle PCTN, Ll’ clnra dụt mục tiêu “ngĩm chặn, từng hước dẩy lùi tham nhũng, lílng phí”. Tham nhũng, lỉíng phí với biổu hiện ngày càng tinh vi, phức tụp, Xí\y ra trôn diện rộng, cản trở sự phát tricn kinh tế - xã hội, gây bức xúc trong nhíìn dân, dang lả vần dề thách thức nghicm trọng đối với vai trò lanh dqo cùa Đủng vả sự quản lý của Nhà nước.

2. Nguyên nhân chù yếu cùa những hạn chế, yếu kém2. ì. Viộc quán triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết ở nhiều nơi chưa

nghiêm, hiệu quà chua cao; một số chù trương, giải pháp trong Nghị quyết Trung ương 3 (lchoá X) và Kết luận Mội nghị Trung ương 5 (khoá XI) chưa hoặc chậm đưực thổ chố hoá, chưa dược triển khai thực hiện hoặc thực hiện chưa nghiêm.

Giữa quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước và hành dộng thực tiễn cùa không ít cấp ủy, chính quyền, cơ quan, dơn vị, cán bộ, đảng viên, công chức còn khoảng cách, nói không di dôi với Ịàm. Nhiều cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyen, người dứng đau cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa thvrc sự gương mẫu, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm ưa, đôn đốc và thực hiện công tác PCTN, LP. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong dó có cà cán bộ cao cấp còn thiếu tu dưỡng, ròn luyện, suy thoái về tư tưởng chính ưị, dạo đức, lối sống, sa vào chủ nghĩa cá nhân, chạy theo danh lợi, tiền tài, tham nhũng, lãng phí.

2.2. Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới cơ chế, chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội và PCTN, LP còn chậm, có lúc chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng một sổ văn bàn chưa cao, chưa có giải pháp dủ mạnh đổ làm triệt tiêu động cơ tham nhũng, một số giải pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí còn hình thức, vướng măc trong thực hiện nhưng chậm được tháo g5, làm giảm hiộu quà công tác PCTN, LP. Việc thực thi pháp luật nói chung và các quy định vê PCTN, LP của Đảng và Nhà nước nói riêng nhìn chung chưa nghiêm. Sự phối hợp giữa công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh ừa, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử chưa chặt chẽ, xử lý chưa đủ nghiêm minh.

2.3. Chưa kiên quyết sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, côn^ chức, viên chức. Chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chưa đủ mạnh. Chưa xây dựng dược những tiêu chuẩn, định mức phù hợp để định hướng việc tiết kiệm ừong nhân dân.

2.4. Mô hỉnh tổ chức các cơ quan, đơn vị chuyên ưách về PCTN thiếu ổn định; quyền hạn, địa vị pháp lý chưa tương xứng với chức năng, nhiộm vụ dược giao. Năng lực, trình độ của một bộ phận cán bộ, công chức làm công tác PCTN chưa đáp ứng yêu cầu.

12

Page 30: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

2.5. Chưa có cơ chế tổt để phát huy đầy đủ vai ừò, trách nhiệm của cơ quan dân cử, M ặt ữận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xặ hội, nhân dân và báo chí ưong PCTN, LP; chưa phát huy được sức mạnh tông hợp của cà hệ thống chính trị và nhân dân trong PCTN, LP.

2.6. Tham nhũng là hệ quả của quyền lực bị lạm dụng, bị tha hoá; ừong khi cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyên lực còn bât cập, hiệu quả chưa cao nhưng chậm được khắc phục, điều chinh kịp thời; chưa có cơ chế hữu hiệu ngăn chặn sự tác động không đúng vào quá trình phát hiện, điều tra, xử lý tham nhũng, lãng phí. Việc thực thi pháp luật nói chung và các quy định về PCTN, LP của Đảng và Nhà nước nói riêng nhìn chung chưa nghiêm.

III. Nhiệm vụ và giải pháp

Trong thời gian tói, càn tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm túc, đồng bộ mục tiêu, quan điểm, chủ trương, giải pháp về phòng, chổng tham nhũng, lãng phí theo Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Trung ương 3 khóa X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chổng tham nhũng, lãng phí” và Kết luận 21 Hội nghị Trung ương 5 khóa XI, trong đó tập trung triển khai thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp' sau

1. Năng cao vai trò, trách nhiệm và tính tiền phong, gưomg mẫu cùa cấp uỷ, to chức đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là của người đứng đầu

Cấp ủy, tổ chức đảng phải xác định công tác PCTN, LP là một nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng, cấp bách để tập trung lãnh đạo, chi đạo. Gắn công tác PCTN.LP với việc thực hịện có hiệu quả Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị khóa x n về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tường, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và Nghị quyết Trung ương 4 khỏa x n về xây dựng chinh đốn Đảng.

Bí thư cấp ủy, Bí thư ban cán sự đảng, đảng đoàn và người đứng đầu chính quyền các cấp, tổ chức, đơn vị phải gương mẫu, quyết liệt, trực tiếp lãnh đạo chi đạo công tác PCTN, LP...

Xây dựng quy định về tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí và hoàn thiện chế tài xử lý người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng, lãng phí.

Tiếp tục hoàn thiện quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, quy định vê những điêu đảng viên không được làm. Cán bộ, đảng viên phải gương mâu thực hiện nghiêm quy định của Đảng và Nhà nước về PCTN LP’ đảng viên phải gương mẫu hơn quần chúng, cán bộ phải gương mẫu hơn nhân viên, cán bộ giữ chức vụ càng cao càng phải girong mẫu

13

Page 31: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

2. Tăng cường công tác quản lý, giám sát chặt chẽ cản bộ, đảng viên • ' hoàn thiện, thực hiện nghiêm các quy định về công tác tổ chức, cán bộ làm công tác phòng, chống tham nhũng, lãng ph ỉ

Khẩn trưong rà soát, bổ sung, khắc phục những sơ hở, bất cập trong công tác tổ chức, cán bộ. cấp ủy, tồ chức đảng và người đứng đầu phải tăng cường quản lý, giám sát cán bộ, đảng viên. Tăng thẩm quyền và ữách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm, xác minh, kết luận khi có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí.

Quy định và thực hiện nghiêm việc xử lý, điều chuyển, miễn nhiệm, thay thế cán bộ lãnh đạo, quản lý có biểu hiện tham nhũng, lãng phí gây nhiều dư luận. Quy định cụ thể và thực hiện hiệu quả chủ trương bố trí một số chức danh cán bộ lãnh đạo cấp tinh, cấp huyện không phải là người địa phương; không bố trí những người có quan hệ gia đình cùng làm một số công việc dễ xảy ra tham nhũng.

Đẩy mạnh cải cách hành chính; kiên quyết thực hiện có hiệu quả việc sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế, đồng bộ với cải cách chế độ công vụ, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và đổi mới chính sách tiền lương.

3. Kiềm soát có hiệu quả tài sản, thu nhập cùa người cỗ chức vụ, quyền hạn; thực hiện nghiêm cấc quy định về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong hoạt động công vụ

Tiếp tục hoàn thiện quy định bảo đảm kiểm sọát có hiệu quà tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn, nhất là các nội dung về quản lý bản kê khai; kiểm tra, giám sát, xác minh việc kê khai; trách nhiệm giải trình việc tăng, giảm tài sản, những khoản chi tiêu, giao dịch có giá trị lớn. Quy định rõ chế tài xử lý đổi với người kê khai không trung thực.

4. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đấy mạnh rà soát, bỗ sung, sửa đổi, xây dựng, ban hành các quy định của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đễ đảm bão hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng, chổng tham nhũng, lãng p h ỉ

Truớc mắt tập trung sửa đổi, bổ sung toàn diện Luật Phòng chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự, Luật Tố cáo, Luật Giám định tư pháp để khắc phục những hạn chế, khó khăn, vướng mắc ừong công' tác PCTN, lãng phí. Hoàn thiện pháp luật về thanh tra, kiểm toán theo hướng xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm, quan hệ phối hợp với cơ quan điều tra, viện kiểm sát ừong việc phát hiện, xử lý tham nhũng.

5. Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ án, vụ việc tham nhũng, lãng phỉ; thực hiện tốt công tác giám định và nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản tham nhũng, lãng p h i

Tập trung xác minh, điều tra làm rõ, xử lý kịp thời, nghiêm minh những vụ việc, vụ án tham nhũng, lãng phí. Những vụ việc chưa đến mức xử lý hình sự thì phải xử lý nghiêm theo quy định của Đảng và Nhà nước.

14

Page 32: ĐANG UY BỌ TAI CHINỈI

Áp dụng kịp thời các biện pháp kê biên, phong tỏa, tạm giữ tài sản, thu hồi hiệt để tài sản tham nhũng trong quá trình thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành án. Trước mất, tập trung đẩy nhanh tiến độ điều tra, truy tố, xét xử các vụ án kinh tế, tham nhũng đặc biệt nghiêm ừọng, phức tạp. Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, kiên quyết xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân có sai phạm liên quan các dự án lớn thua lỗ, kéo dài, gây lãng phí lớn, dư luận xã hội quan tâm.

ố. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm ừa, giám sát, kiểm soát quyền lực để ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí; xây dựng văn hoá tiết kiệm, không tham nhũng, lãng phí

Thường xuyên kiểm tra, giám sát.công tác phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí của các cơ quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng.

Phát huy vai trò, ừách nhiệm của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tô quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân và cơ quan truyền thông trong công tác PCTN, LP.

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về PCTN, LP; xây dựng vãn hoá tiết kiệm, không tham nhũng, lãng phí, trước hết là trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức.

7. Tiếp tục kiện toàn tể chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ các cơ quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng

Nghiên cứu, đề xuất mô hình cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng theo hướng tăng thẩm quyền, trách nhiệm, tính độc lập tương đối trong thực hiện nhiệm vụ. Trước mắt, đổi mới phương thức hoạt động, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tăng cường phương tiện làm việc của các cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng.

8. Tùng bước mở rộng hoạt động phòng, chổng tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước; mờ rộng và nâng cao hiệu quả họp tác quốc tế trong phòng, chổng tham nhũng

Đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm, các thỏa thuận về họp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm với các nước, nhất là các nước có quan hệ truyền thống hoặc có đông người Việt Nam sinh sống. Phối họp chặt chẽ với các cơ quan tư pháp của các nước để truy bắt, dẫn độ số đối tượng phạm tội lẩn trốn và thu hồi tài sản tham nhũng tẩu tán ra nước ngoàh^u/

BAN TUYÊN GIÁO TRƯNG ƯƠNG

15