115
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ NH HƯNG ĐẾN CU TRC VỐN CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS LÊ THỊ LANH SVTH: NGUYN TRIỆU PH LỚP: Ti chnh Tn dng 1_K9 MSSV: 09.043.018 i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG

KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

CÁC NHÂN TỐ ANH HƯƠNG ĐẾN CÂU TRUC VỐN

CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH

CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS LÊ THỊ LANH

SVTH: NGUYÊN TRIỆU PHU

LỚP: Tai chinh Tin dung 1_K9

MSSV: 09.043.018

i

Vĩnh Long, năm 2012

Page 2: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Vĩnh Long, ngày….tháng…. năm…..

Giáo viên hướng dẫn

ii

Page 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

Vĩnh Long, ngày….tháng…..năm …..

Giám đốc

Kí tên

iii

Page 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

LỜI CAM ƠN

Trong suốt bốn năm học tại Trường Đại Học Cửu Long , em đã được quý

thầy cô nói chung và các thầy cô Khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng nói riêng

đã truyền đạt cho em những kiến thức khoa học cùng với kiến thức chuyên ngành

vô cùng quý giá và những kỹ năng cần thiết làm hành trang giúp cho em làm việc

và tiếp tục học tập trong thời đại hội nhập như hiện nay.

Với tất cả lòng tôn kính, em xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại Học

Cửu Long cùng với thầy cô Khoa Kế Toán Tài Chính Ngân Hàng lòng biết ơn sâu

sắc, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Lanh đã tận tình hướng dẫn em

và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để giúp em hoàn thành khóa luận tốt

nghiệp của mình.

Đồng thời, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và

các cô, chú, anh, chị trong Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi

Nhánh Thành Phố Vĩnh Long, đặc biệt ở phòng Tín dụng đã nhiệt tình giúp đỡ em

tạo mọi điều kiện để có thể hiểu thêm về nghiệp vụ cũng như sâu sát thực tế đó là

kiến thức quý báo giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và thực tế công việc sau

này.

Cuối lời em kính chúc cô, ban lãnh đạo và các chú, các cô, các anh, các

chị phòng Tín dụng của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi

Nhánh Thành Phố Vĩnh Long cùng cô Lê Thị Lanh được dòi dào sức khỏe, công tác

tốt và luôn luôn hạnh phúc.

Xin nhận nơi em lời biết ơn, trân trọng kính chào.

Xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Triệu Phú

iv

Page 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG

TTCK : Thị trường chứng khoán

ROA : Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

ROE : Lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần

ROS : Lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân

VCSH : Vốn chủ sở hữu

NPV : Hiện giá thuần

DN : Doanh nghiệp

OTC : Thị trường phi tập trung

GDP : Thu nhập quốc dân

CPI : Chỉ số giá tiêu dùng

v

Page 6: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

DANH SÁCH CÁC BANG SỬ DỤNG

Bảng 2.1: Bảng thống kê số liệu của 150 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. .25Bảng 2.2: Bảng thống kê mô tả số liệu.....................................................................28Bảng 2.3: Mô hình hồi qui của biến tỷ suất tổng nợ/vốn cổ phần............................30Bảng 2.4: Ma trận tương quan mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần...............32Bảng 2.5: Mô hình hồi qui của biến tỷ suất nợ dài hạn/vốn cổ phần........................37Bảng 2.6: Ma trận tương quan mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần..........39Bảng 2.7: Bảng kiểm chứng biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần....41Bảng 2.8: Bảng kiểm chứng biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần....42Bảng 2.9: Bảng kiểm chứng biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần....43Bảng 2.10: Bảng kiểm chứng biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần...................................................................................................................................44Bảng 2.11: Bảng kiểm chứng biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần...............................................................................................................45Bảng 2.12: Bảng kiểm chứng biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần...............................................................................................................46Bảng 2.13: Bảng kiểm chứng biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần....47Bảng 2.14: Bảng kiểm chứng biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần...........................................................................................................................48Bảng 2.15: Bảng mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu phù hợp.............................49Bảng 2.16: Bảng kiểm chứng biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần....................................................................................................................................50Bảng 2.17: Bảng kiểm chứng biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần...................................................................................................................................51Bảng 2.18: Bảng kiểm chứng biến ROS trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần...................................................................................................................................52Bảng 2.19: Bảng kiểm chứng biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần...........................................................................................................................53Bảng 2.20: Bảng kiểm chứng biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần........................................................................................................54Bảng 2.21: Bảng kiểm chứng biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần...............................................................................................................55Bảng 2.22: Bảng kiểm chứng biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần...................................................................................................................................56Bảng 2.23: Bảng kiểm chứng biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần...........................................................................................................................57Bảng 2.24: Bảng mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu phù hợp.........................58Bảng 2.25: Bảng mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt.....59Bảng 2.26: Bảng dự báo cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu.........................60Bảng 2.27: Bảng mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt....................................................................................................................................61Bảng 2.28: Bảng dự báo cho mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu....................61

vi

Page 7: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

MỤC LỤC

Đặt vấn đề nghiên cứu:........................................................................................1 Mục tiêu nghiên cứu:...........................................................................................1 Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................2 Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................2 Kết cấu đề tài: gồm 3 chương:.............................................................................2

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................3

1.1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP...........31.1.1. Khái niệm...............................................................................................31.1.2. Đặc điểm................................................................................................4

1.1.2.1 Nguồn vốn vay.................................................................................41.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu...................................................................5

1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP...............................................................................................5

1.2.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp............................................................51.2.1.1. Qui mô doanh nghiệp......................................................................51.2.1.2. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp..........................................61.2.1.3. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.............................................61.2.1.4. Tấm chắn thuế của doanh nghiệp....................................................71.2.1.5. Chính sách quản lý của lãnh đạo công ty........................................71.2.1.6. Nhân tố tài sản hữu hình của doanh nghiệp....................................8

1.2.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp...........................................................81.2.2.1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp............................................81.2.2.2. Lãi suất kỳ vọng thị trường.............................................................81.2.2.3. Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp....................................................91.2.2.4. Chính sách quản lý của nhà nước....................................................91.2.2.5. Các tiêu chuẩn của ngành kinh doanh.............................................91.2.2.6. Tác động của tín hiệu thị trường...................................................10

1.3. CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN HIỆN ĐẠI..........101.3.1. Theo quan điểm truyền thống..............................................................101.3.2. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani và Miller (mô hình MM)......111.3.3. Thuyết quan hệ trung gian...................................................................121.3.4. Kết cấu vốn và các vấn đề trung gian..................................................121.3.5. Vấn đề trung gian và kết cấu vốn.........................................................131.3.6. Mô hình cấu trúc vốn tối ưu (Lý thuyết cân bằng)..............................141.3.7. Thuyết trật tự phân hạng (Thông tin bất cân xứng).............................151.3.8. Thuyết điều chỉnh thị trường...............................................................161.3.9. Thuyết hệ thống quản lý......................................................................18

1.4. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH.....................................................................181.4.1. Khả năng thanh toán hiện hành............................................................181.4.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)........................................191.4.3. Tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản............................................201.4.4.. Tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản..........................................201.4.5. Tăng trưởng giá trị sổ sách..................................................................201.4.6. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.......................................................21

vii

Page 8: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

1.4.7. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS).................................................211.4.8. Tỷ lệ chi phí thuế trên thu nhập trước thuế..........................................221.4.9. Tổng nợ trên vốn cổ phần....................................................................221.4.10. Nợ dài hạn trên vốn cổ phần..............................................................22

Kết luận chương 1:................................................................................................22CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM...........................................................................................................23

2.1. XÂY DỤNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC VỐN..............................................232.1.1. Xác định các biến của mô hình............................................................232.1.2. Xác định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn................24

2.1.2.1. Xử lý số liệu cho mô hình hồi qui:................................................242.1.2.2. Mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần....................................302.1.2.3. Mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần...............................37

2.1.3. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình.......................402.1.3.1. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần....................................................................................402.1.3.2. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần............................................................................50

2.1.4. Dự báo cho mô hình.............................................................................592.1.4.1. Dự báo cho mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần.................592.1.4.2. Dự báo cho mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần............60

2.2. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP..622.2.1. Hạn chế của mô hình...........................................................................622.2.2. Định hướng nghiên cứu tiếp................................................................64

Kết luận chương 2:................................................................................................66CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ.............................................................................67

3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP............................................................................................................67

3.1.1. Cải thiện chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước..............................673.1.2. Cải thiện chính sách quản lý vi mô của doanh nghiệp.........................68

3.2. KHUYẾN NGHỊ........................................................................................693.2.1. Đối với nhà nước và chính phủ............................................................693.3.2. Đối với doanh nghiệp...........................................................................69

KẾT LUẬN...........................................................................................................71Tài liệu tham khảo.................................................................................................72

viii

Page 9: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

LỜI NÓI ĐẦU

Đặt vấn đề nghiên cứu:

Tối ưu hóa cấu trúc vốn của các Công ty là nhiệm vụ quan trọng của nhà

Quản trị tài chính. Có nhiều lý thuyết hiện đại về cấu trúc vốn công ty để giải thích sự

khác biệt trong việc lựa chọn cấu trúc vốn của các công ty. Tuy nhiên, ở trong bối cảnh

kinh tế và môi trường thể chế của Việt Nam đã có những tác động đến việc lựa chọn

cấu trúc vốn tại các công ty. Đề tài này tập trung phân tích cấu trúc vốn của các công ty

niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP.HCM để tìm hiểu và phân tích

những nhân tố tác động đến việc lựa chọn nguồn tài trợ vốn cho công ty một cách tối

ưu.Hiện nay xu hướng xây dựng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn

là một vấn đề bỏ ngỏ, đang được các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp rất quan tâm

để tìm cách làm tăng giá trị của doanh nghiệp mình lên. Vì thế, đây là một vấn đề mang

tính thực tiễn rất cao, giúp điều chỉnh hiệu quả điều hành hoạt động tài chính của doanh

nghiệp, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề trong quá trình học tập

tại trường và quá trình tìm hiểu về thực trạng Doanh nghiệp Việt Nam nên em nghiên

cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong thực tiễn doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay”

Muc tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung: Có được một đánh giá sơ bộ về những nhân tố nào ảnh

hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, ảnh hưởng như thế nào và ở mức độ nào, tìm

hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đó. Trên cơ sở phân tích các số liệu cấu trúc vốn của các

công ty cổ phần tại Việt Nam trong năm 2011 vừa qua, em đã dùng phần mềm Eview

để tiến hành chạy hồi quy và đưa ra được các kết quả của bài nghiên cứu.

Mục tiêu cụ thể: phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng đến

quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp như:

- Nhân tố đặc trưng của từng ngành trong nền kinh tế

- Nhân tố tăng trưởng

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 1

Page 10: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Nhân tố tài sản cố định hữu hình

- Nhân tố quy mô doanh nghiệp

- Nhân tố tính thanh khoản

- Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

Dựa vào tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, em đã tiến

hành xác định tốc độ điều chỉnh cấu trúc vốn tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu từ ngày 13/02/2012 đến

21/04/2012.

Phạm vi về không gian: báo cáo tài chính của 150 công ty cổ phần được niêm

yết trên 2 sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM và Hà nội, xử lý và phân tích số liệu

năm 2011

Phương pháp nghiên cứu:

Bằng phương pháp so sánh, thu thập số liệu báo cáo tài chính năm 2011 của

150 công ty cổ phần trong tất cả các ngành như: thủy sản, vận tải, bảo hiểm, cơ khí, xây

dựng, hàng tiêu dùng…. được niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM, từ đó dựa trên

các chỉ tiêu tài chính để chạy mô hình hồi quy bằng Eview 5.1 để xây dựng mô hình cấu

trúc vốn cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Kết cấu đề tai: gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp và các

nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong thực tiễn doanh nghiệp.

Chương 2: Xác định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong

thực tiễn doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

Chương 3: Khuyến nghị

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 2

Page 11: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

CHƯƠNG 1: NHỮNG VÂN ĐỀ CƠ BAN VỀ CÂU TRUC VỐN TRONG

DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TỐ ANH HƯƠNG ĐẾN CÂU TRUC

VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂU TRUC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

1.1.1. Khái niệm

Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp

hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản, phương

tiện vật chất và hoạt động kinh doanh.

Cấu trúc vốn là sự kết hợp nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu

đãi, cổ phần thường được dùng để tài trợ quyết định đầu tư của một doanh nghiệp.

Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính

thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát

hành trái phiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó doanh nghiệp có

chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.

Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp

không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới

doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này

tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.

Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của

doanh nghiệp. Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp, đồng

thời giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng hạn chế cơ hội

kinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác tạo áp lực với doanh nghiệp. Chi phí

vay nợ có tác động đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửa doanh

nghiệp. Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên, các cổ đông có thể can thiệp vào hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ

vọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể

cho đội ngũ quản lý.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 3

Page 12: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.1.2. Đặc điểm

1.1.2.1 Nguồn vốn vay

Trong nền kinh tế thị trường hầu như không một doanh nghiệp nào hoạt động

sản xuất kinh doanh chỉ bằng nguồn vốn tự có mà phải hoạt động bằng nhiều nguồn

vốn, trong đó nguồn vốn vay sử dụng đáng kể.

Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh

nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời trả tiền lãi vay

theo lãi suất thỏa thuận. Nguồn vốn vay mang ý nghĩa quan trọng đối với việc mở rộng

và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cấu trức vốn ta chỉ xết đến

nguồn vốn vay trung và dài hạn

a/ Vay ngắn hạn:

- Thời gian đáo hạn ngắn hơn một năm

- Lãi suất của nguồn vốn vay ngắn hạn thường thấp hơn lãi suất vay trung và

dài hạn do rủi ro tín dụng thấp hơn

- Thường được dùng để bổ sung vốn lưu động

b/ Vay trung và dài hạn:

- Thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm

- Lãi suất vay trung và dài hạn thì cao hơn lãi suất vay ngắn hạn do rủi ro cao

hơn.

- Thường được dùng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua sắm tài

sản cố định

- Nguồn vốn vay này có thể được huy động từ các tổ chức tài chính, ngân

hàng hay việc phát hành trái phiếu. Việc doanh nghiệp sử dụng loại nguồn vốn vay này

nhiều hay ít thì còn tùy thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn

nào trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 4

Page 13: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.1.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các

thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần.

Có 3 nguồn tạo nên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng

số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưa phân phối) và

chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Vốn chủ sở hữu bao gồm: vốn kinh doanh (vốn góp và lợi nhuận chưa chia),

chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ phát triển, quỹ dự

trữ, quỹ khen thưởng phúc lợi... Ngoài ra vốn chủ sở hữu còn gồm vốn đầu tư xây dựng

cơ bản và kinh phí sự nghiệp (kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp phát không hoàn

lại...)

Như vậy, khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu là nói đến nguồn vốn đầu tiên

mà doanh nghiệp huy động được. Bởi vì, một doanh nghiệp trước khi đi vào hoạt động

sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp nếu công ty cổ phần

hoặc là vốn từ ngân sách nhà nước cấp nếu là doanh nghiệp nhà nước). Tỷ trọng nguồn

vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản phản ánh tình hình chủ động về tài chính của doanh

nghiệp

1.2. CÁC NHÂN TỐ ANH HƯƠNG ĐẾN CÂU TRUC VỐN TRONG DOANH

NGHIỆP.

1.2.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp

1.2.1.1. Qui mô doanh nghiệp

Được đo lường bằng giá trị logarith của tổng tài sản. Theo Lý thuyết đánh đổi

thì quy mô của công ty có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+) với nợ vay, bởi vì các công ty lớn

thường có rủi ro phá sản thấp và có chi phí phá sản thấp. Ngoài ra, các công ty lớn có

chi phí vấn đề người đại diện của nợ vay thấp, chi phí kiểm soát thấp, ít chênh lệch

thông tin hơn so với các công ty nhỏ hơn, dòng tiền ít biến động, dễ đang tiếp cận thị

trường tín dụng, và sử dụng nhiều nợ vay hơn để có lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế. Các

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 5

Page 14: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

nghiên cứu của Wiwattnakantang (1999), Huang và Song (2002) và Chen (2004) ở các

nước đang phát triển; nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) và Rajan và Zingales

(1995) ở các nước phát triển cho thấy quy mô của công ty và đòn bẩy tài chính có mối

quan hệ tỷ lệ thuận (+). Mặt khác, nghiên cứu của Beven và Danbolt (2002) lại cho thấy

quy mô công ty có quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn và tỷ lệ thuận với nợ dài hạn.

1.2.1.2. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Được đo lường bằng tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng nợ ngắn hạn. Tính thanh

khoản này có tác động (+) và (-) đến quyết định cơ cấu vốn. Thứ nhất, các công ty có tỷ

lệ thanh khoản cao có thể sử dụng nhiều nợ vay do công ty có thể trả các khoản nợ vay

ngắn hạn khi đến hạn. Như vậy có nghĩa là tính thanh khoản của công ty có quan hệ tỷ

lệ thuận (+) với nợ vay. Mặt khác, các công ty có nhiều tài sản thanh khoản có thể sử

dụng các tài sản này tài trợ cho các khoản đầu tư của mình. Do vậy, tính thanh khoản

của công ty có quan hệ tỷ lệ nghịch (-) với đòn bẩy tài chính.

1.2.1.3. Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp

Nhân tố khác mà ảnh hưởng đến cấu trúc vốn là tiềm năng tăng trưởng. Mối

quan hệ dương giữa cơ hội tăng trưởng và nợ cho thấy có cùng mối quan hệ với các

nước phát triển Châu Âu. Theo thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, các công ty đang nắm giữ

cơ hội tăng trưởng trong tương lai thì sử dụng ít nợ so với các công ty có nhiều tài sản

hữu hình, vì cơ hội tăng trưởng là một tài sản vô hình.

Thường được đo lường bằng chỉ số Tobin’s Q (tỷ lệ giá trị thị trường trên giá

trị sổ sách của tổng tài sản). Các công ty có triển vọng tăng trưởng trong tương lai

thường dựa vào tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Điều này có thể giải thích bằng thuyết chi

phí vấn đề người đại diện (agencycosts). Theo Myers (1984), nếu một công ty có đòn

bẩy tài chính cao thì các cổ đông của công ty có khuynh hướng không đầu tư nhiều vào

các dự án của công ty bởi vì lợi nhuận từ các khoản đầu tư này sẽ có lợi cho các chủ nợ

hơn là cho các cổ đông. Những chi phí như vậy rất đáng kể và nếu như vậy các công ty

tăng trưởng cao với nhiều dự án sinh lời thường dựa vào vốn chủ sở hữu nhiều hơn nợ

vay. Do vậy, đòn bẩy tài chính có mối quan hệ tỷ lệ nghịch (-) với cơ hội tăng trưởng.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 6

Page 15: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.2.1.4. Tấm chắn thuế của doanh nghiệp

Trong thực tế kinh doanh, một lợi thế của việc sử dụng vốn vay là tiết giảm

được thuế thu nhập doanh nghiệp. Người ta nói rằng vốn vay đã tạo ra một “Tấm chắn

thuế ” cho doanh nghiệp, nhờ đó tạo nên hiệu quả kinh doanh nói chung là cao hơn so

với chỉ sử dụng vốn của chính doanh nghiệp, hay còn gọi là vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên,

khoảng thuế được giảm từ khấu hao được gọi là tấm chắn thuế không phải từ nợ.

DeAngelo và Masulis (1980) tranh cãi rằng tấm chắn thuế không phải từ khấu hao sẽ

thay thế cho lợi ích thuế từ việc tài trợ nợ và doanh nghiệp với tấm chắn thuế không

phải từ nợ lớn hơn sẽ sử dụng ít nợ hơn. Đã có nhiều bằng chứng thực nghiệm xác nhận

giả định này.

1.2.1.5. Chinh sách quản lý của lãnh đạo công ty

Lý thuyết trật tự phân hạng của Myers đã cho rằng không có thể không có

một cấu trúc vốn mục tiêu riêng. Lý thuyết này hàm ý rằng các doanh nghiệp thích tài

trợ nội bộ hơn. Nợ thường sẽ được ưu tiên phát hành đầu tiên và vốn cổ phần bán ra bên

ngoài là lựa chọn cuối cùng. Bởi vì, tài trợ nội bộ giúp các doanh nghiệp sẽ không phải

công bố thông tin và chịu sự giám sát theo luật như khi bán chứng khoán mới.

Việc cấp quản lý có sẵn lòng chấp nhận rủi ro hay không thường có tác động

lớn đến cấu trúc vốn mà doanh nghiệp lựa chọn. Một vài giám đốc chấp nhận cấu trúc

vốn có nhiều rủi ro và có những giám đốc lại không thích rủi ro. Doanh nghiệp sẽ bị

chịu chi phí phá sản khi sử dụng vốn không hiệu quả.

Chủ sở hữu và các thành viên góp vốn không muốn phát hành thêm cổ phiếu

vì sợ mất đi một phần hay toàn bộ quyền kiểm soát việc điều hành doanh nghiệp. Nếu

cổ phần thường của doanh nghiệp có sẵn ngoài công chúng, một doanh nghiệp lớn có

thể mua quyền kiểm soát doanh nghiệp một các tương đối dễ dàng. Vì vậy, các chủ sở

hữu đều giữ cổ phần của mình và tài trợ tăng trưởng bằng nợ, cổ phần ưu đãi hay lợi

nhuận giữ lại hơn so với phát hành thêm cổ phần thường. Ngay cả khi biện pháp này

làm cho tốc độ tăng trưởng bị chậm lại còn hơn là chủ doanh nghiệp bị mất quyền kiểm

soát.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 7

Page 16: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.2.1.6. Nhân tố tai sản hữu hình của doanh nghiệp

Đặc điểm riêng của tài sản có thể đo lường bằng tỷ lệ giá vốn hàng bán trên

tổng doanh thu thuần hoặc tỷ lệ chi phí R&D trên tổng doanh thu. Các công ty có các

sản phẩm độc đáo thường có đòn bẩy tài chính thấp bởi vì nếu công ty bị phá sản, thị

trường thứ cấp có tính cạnh tranh cho hàng tồn kho và các thiết bị sản xuất của công ty

có thể không có. Do vậy, đặc điểm riêng của tài sản công ty tỷ lệ nghịch (-) với đòn bẩy

tài chính.

1.2.2. Nhân tố bên ngoai doanh nghiệp

1.2.2.1. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Được đo lường bằng khoản thuế công ty phải nộp trên thu nhập trước thuế và

lãi vay (EBIT) của công ty, tức là mức thuế thực sự mà công ty phải nộp. Các công ty

có mức thuế thực nộp cao sẽ sử dụng nhiều nợ vay để tận dụng tấm chắn thuế, do vậy

thuế có quan hệ tỷ lệ thuận (+) với đòn bẩy tài chính. Giá trị của tấm chắn thuế tạo

nhiều tranh luận. Tiết kiệm thuế ròng từ nợ vay sẽ bằng thuế suất biên tế thuế thu nhập

doanh nghiệp nhân với chi trả lãi từ chứng khoán nợ. Hầu hết các nhà kinh tế đều tin

tưởng vào lợi ích của tấm chắn thuế. Tuy nhiên, trong thực tế có rất nhiều doanh nghiệp

có lợi nhuận cao nhưng nợ thì gần như không có. Nhưng nợ vay có thể là lợi thế với

doanh nghiệp này nhưng trái lại với các công ty khác khi mà lợi nhuận thu về không đủ

bù đắp cho các chi phí lãi vay.

1.2.2.2. Lãi suất kỳ vọng thị trường

Nếu lãi suất vay sẽ tăng và việc vay nợ sẽ trở lên khó khăn thì ngay lúc này

phải tăng độ nghiêng của đòn bẩy tài chính. Và ngược lại nếu dự đoán lãi suất sẽ giảm

thì phải có kế hoạch giảm hay hoãn việc vay nợ hiện tại. Lãi suất kỳ vọng thị trường

càng cao làm cho các nhà đầu tư kỳ vọng vào lợi nhuận của doanh nghiệp cao làm cho

các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn trong khi hoạt

động sản xuất kinh doanh ngày càng cạnh tranh ngày càng khóc kiệt kinh doanh ngày

càng khó khăn làm cho doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận tăng lên.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 8

Page 17: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.2.2.3. Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp

Các nhà cho vay và cơ quan xếp hạng trái phiếu thường định ra các giới hạn

cho việc lựa chọn cấu trúc vốn của doanh nghiệp như là một điều kiện để cung cấp tín

dụng hay trì xếp hạng của trái phiếu hoặc cổ phần ưu đãi. Đánh giá tín dụng ước tính giá trị tín dụng của một cá nhân, tập đoàn, hoặc thậm chí là một quốc gia.

Xếp hạng tín dụng được tính toán từ lịch sử tình hình tài chính và những tài sản hiện tại,

trách nhiệm pháp lý. Thông thường, một đánh giá tín dụng cung cấp thông tin một nhà

đầu tư hoặc người cho vay khả năng của chủ thể mà có thể thanh toán tiền vay.

1.2.2.4. Chinh sách quản lý của nha nước

Phần lớn các công ty cổ phần của Việt Nam hiện nay được cổ phần hóa từ

các doanh nghiệp nhà nước đều đó làm ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu của các doanh

nghiệp. Các chính sách quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nước ảnh hưởng đến nguồn vốn

vay của doanh nghiệp

Điều này làm ảnh hưởng đến quyết định tài trợ vốn đầu tư của các doanh

nghiệp. Hiện nay chính phủ đang thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát ở mức hai

con số bằng chính sách thắt chặt tiền tệ với mức lãi suất cơ bản cao (năm 2011 là

14%/năm) làm cho các doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn vay gặp rất nhiều khó

khăn trong khi tình hình hoạt động kinh doanh sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008

đến nay đang gặp rất nhiều khó khăn để bù đắp được chi phí sử dụng vốn

1.2.2.5. Các tiêu chuẩn của nganh kinh doanh

Cấu trúc vốn giữa các ngành công nghiệp khác nhau rất nhiều. Kester nghiên

cứu thấy rằng các ngành càng sinh lợi cao, càng có khuynh hướng sử dụng ít nợ vay.

Một số nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ đòn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn có tương

quan phủ định với tần suất phá sản trong ngành. Các doanh nghiệp phát sinh các dòng

tiền ổn định qua chu kỳ kinh doanh thường có khuynh hướng có tỷ lệ đòn bẩy tài chính

cao hơn. Nói chung, các doanh nghiệp có khuynh hướng tập trung sát tỷ lệ nợ của

ngành, có thể phản ánh sự kiện là phần lớn rủi ro kinh doanh mà một doanh nghiệp gặp

phải là do ngành hoạt động ấn định. Một doanh nghiệp có cấu trúc vốn khác biệt lớn so

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 9

Page 18: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

với mức bình quân ngành sẽ phải có sự khác biệt về rủi ro so với rủi ro bình quân của

ngành.

1.2.2.6. Tác động của tin hiệu thị trường

Các nghiên cứu cho thấy, khi doanh nghiệp lựa chọn nguồn tài trợ vốn cho

doanh nghiệp từ nợ vay hay phát hành cổ phiếu thì nó sẽ cho thấy viễn cảnh tương lai

của công ty. Khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu thì giá cổ phiếu sẽ giảm. Việc mua

lại cổ phần thường sẽ làm tăng thu nhập trên một cổ phiếu. Các hành động làm tăng đòn

bẩy tài chính thì thu nhập cổ phiếu là dương và ngược lại khi giảm đòn bẩy tài chính thì

thu nhập cổ phiếu là âm. Vì vậy, khi quyết định thay đổi cấu trúc vốn thì các doanh

nghiệp phải chú ý đến tín hiệu có thể có về các viễn cảnh thu nhập tương lai và hiện tại

của doanh nghiệp cũng như các dự định của giám đốc mà giao dịch được đề xuất sẽ

chuyển đến thị trường.

1.3. CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ CÂU TRUC VỐN HIỆN ĐẠI

1.3.1. Theo quan điểm truyền thống

Quan điểm về cấu trúc vốn truyền thống cho rằng khi một doanh nghiệp bắt

đầu vay mượn, thuận lợi vượt trội hơn bất lợi. Chi phí nợ thấp, kết hợp với thuận lợi về

thuế sẽ khiến WACC (Chi phí vốn bình quân gia quyền) giảm khi nợ tăng.

Tuy nhiên, khi tỷ lệ giữa vốn nợ và vốn CSH tăng, tác động của tỷ lệ vốn vay

so với tổng vốn buộc các CSH tăng lợi tức yêu cầu của họ (nghĩa là chi phí VCSH

tăng). Ở mức tỷ lệ vốn nợ và VCSH cao, chi phí nợ cũng tăng bởi vì khả năng doanh

nghiệp không trả được nợ là cao hơn (nguy cơ phá sản cao hơn). Vì vậy, ở mức tỷ số

giữa vốn nợ và VCSH cao hơn, WACC sẽ tăng.

Vấn đề chính của quan điểm truyền thống là không có một lý thuyết cơ sở thể

hiện chi phí VCSH nên tăng bao nhiêu do tỷ lệ giữa vốn nợ và VCSH hay chi phí nợ

nên tăng bao nhiêu do nguy cơ vỡ nợ.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 10

Page 19: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.3.2. Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani va Miller (mô hình MM)

Trái với quan điểm truyền thống, Modilligani và Miller (1958) đã tìm hiểu

xem chi phí vốn tăng hay giảm khi một doanh nghiệp tăng hay giảm vay mượn.

Để chứng minh một lý thuyết khả thi, Modilligani và Miller (MM) đã đưa ra

một số những giả định đơn giản hoá rất phổ biến trong lý thuyết về tài chính: họ giả

định là thị trường vốn là hoàn hảo, vì vậy sẽ không có các chi phí giao dịch và tỷ lệ vay

giống như tỷ lệ cho vay và bằng với tỷ lệ vay miễn phí; việc đánh thuế được bỏ qua và

nguy cơ được tính hoàn toàn bằng tính không ổn định của các luồng tiền.

Nếu thị trường vốn là hoàn hảo, MM tranh luận rằng thế thì các doanh nghiệp

có nguy cơ kinh doanh giống nhau và tiền lãi mong đợi hàng năm giống nhau phải có

tổng giá trị giống nhau bất chấp cấu trúc vốn bởi vì giá trị của một doanh nghiệp phải

phụ thuộc vào giá trị hiện tại của các hoạt động của nó, không phải dựa trên cách thức

cấp vốn. Từ đây, có thể rút ra rằng nếu tất cả những công ty như vậy có tiền lời mong

đợi giống nhau và giá trị giống nhau cũng phải có WACC giống nhau ở mọi mức độ tỷ

lệ giữa vốn nợ và VCSH.

Mặc dù những giả định về thị trường vốn hoàn hảo là không có thực, tuy

nhiên, có 2 giả thiết cần được nhấn mạnh và chúng có tác động đáng kể đến kết quả

- Giả định là không có việc đánh thuế: đây là vấn đề quan trọng và một trong

những thuận lợi then chốt của nợ là việc giảm nhẹ thuế cho những chi tiêu tiền lãi.

- Nguy cơ trong lý thuyết của MM được tính toán hoàn toàn bởi tính biến đổi

của các luồng tiền. Họ bỏ qua khả năng các luồng tiền có thể dừng vì vỡ nợ. Đây là một

vấn đề đáng kể khác với lý thuyết này nếu nợ cao.

Đưa ra các giả định này có nghĩa chỉ có một thuận lợi của việc vay tiền (nợ rẻ

hơn và ít rủi ro cho nhà đầu tư) và một bất lợi (chi phí VCSH tăng cùng với nợ vì tỷ lệ

vốn vay so với tổng vốn)

Modigliani và Miler chỉ ra là những tác động này cân bằng một cách chính

xác. Việc sử dụng nợ mang đến cho CSH tỷ suất lợi tức cao hơn, nhưng lợi tức cao hơn

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 11

Page 20: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

này chính xác là những gì họ bù đắp cho nguy cơ tăng lên từ tỷ lệ vốn vay so với tổng

vốn. Với các giả thuyết trên, dẫn đến các phương trình cho lý thuyết của MM

Vg  = Vu: Tổng giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng tổng giá trị của

doanh nghiệp không sử dụng nợ.

Năm 1963, Modilligani và Miller đưa ra một nghiên cứu tiếp theo với việc

loại bỏ giả thiết về thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo MM, với thuế thu nhập doanh

nghiệp, việc sử dụng nợ sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp. Vì chi phí lãi vay là chi

phí hợp lý được khấu trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó mà một phần thu

nhập của doanh nghiệp có sử dụng nợ được chuyển được chuyển cho các nhà đầu tư

theo phương trình: Vg = Vu + T.D: giá trị của doanh nghiệp sử dụng nợ bằng giá trị của

doanh nghiệp không sử dụng nợ cộng với khoản lợi từ việc sử dụng nợ. Trong đó, D là

tổng số nợ sử dụng, T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, T.D là khoản lợi từ việc

sử dụng nợ.

Như vậy, theo mô hình thuế MM (1963) cấu trúc vốn có liên quan đến giá trị

của doanh nghiệp. Sử dụng nợ càng cao thì giá trị doanh nghiệp càng tăng và gia tăng

đến tối đa khi doanh nghiệp được tài trợ 100% nợ.

1.3.3. Thuyết quan hệ trung gian

Kết cấu vốn có thể ảnh hưởng đến các vấn đề trung gian và các vấn đề trung

gian có lẽ cũng ảnh hưởng đến quyết định kết cấu vốn. Thuyết này đưa ra hai giả thuyết

có liên quan chặt chẽ và tác động lẫn nhau. Đó là kết cấu vốn ảnh hưởng như thế nào

đến các vấn đề trung gian và ngược lại, các vấn đề trung gian ảnh hưởng như thế nào

đến kết cấu vốn.

1.3.4. Kết cấu vốn va các vấn đề trung gian

Giả thuyết rằng lưu lượng tiền mặt tự do gây nên vấn đề trung gian. Chính vì

thế, sự gia tăng trong mức độ vay mượn cho các doanh nghiệp với lưu lượng tiền mặt tự

do chắc chắn sẽ giảm đi các vấn đề trung gian vì nó buộc ban quản trị phải xuất ra một

khoản tiền mặt quá mức. Thuyết quan hệ trung gian tạo ra lợi nhuận khác từ tiền cho

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 12

Page 21: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

vay ngoài khoản trợ cấp do đánh thuế. Các doanh nghiệp với các vấn đề trung gian lớn

đầy tiềm năng (quyền sở hữu vốn đầu tư thấp bởi ban quản trị, sự đền bù cố định cho

ban quản trị, các công ty có tiền mặt thấp) sẽ tạo ra nhiều lãi cho cổ đông bởi việc tăng

tiền vay mượn. Chính vì vậy đã nảy sinh mâu thuẫn giữa nhà quản lý và các cổ đông.

Khi vay mượn để đầu tư có hiệu quả thì các nhà quản lý không được hưởng toàn bộ lợi

nhuận từ hoạt động đó nhưng họ phải chịu toàn bộ chi phí cho hoạt động làm tăng lợi

nhuận này.

Dự báo: Tăng tiền cho vay sẽ làm giảm lưu lượng tiền mặt tự do. Giảm lưu

lượng tiền tự do sẽ giảm những sự đầu tư NPV tiêu cực. Giảm những sự đầu tư NPV

tiêu cực sẽ làm tăng giá trị doanh nghiệp (đặc biệt đối với doanh nghiệp lớn có tiền

mặt).

Điểm cốt yếu là các hoạt động liên quan đến vay mượn được xem như điểm

mấu chốt của hoạt động doanh nghiệp, nó đòi hỏi ban quản trị phải điều hành doanh

nghiệp có hiệu quả nhằm tránh những kết quả tiêu cực không thể trả lãi các khoản nợ

của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn đòi hỏi ban quản trị phải dốc túi vào lưu lượng tiền

mặt tự do đó. Vì vậy, nảy sinh mâu thuẫn giữa các nhà quản lý và chủ nợ khi các chủ

nợ lo sợ các khoản vốn cho vay của mình không thể thu hồi khi kết quả đầu tư không

hiệu quả do trách nhiệm hữu hạn của các khoản đầu tư. Do đó, họ đưa ra các điều khoản

hạn chế trong hợp đồng vay.

Bằng chứng thực nghiệm phù hợp với điểm thuyết này ở những điểm sau:

1.Tỷ suất hối đoái tăng (giảm) theo tác dụng đòn bẩy sẽ làm tăng (giảm) giá trị cổ

phiếu.

2.Các doanh nghiệp có tiền mặt lớn sẽ có tỷ lệ D/A cao hơn (D/A: Nợ/Tài sản)

1.3.5. Vấn đề trung gian va kết cấu vốn 

Giả thuyết của vấn đề này nằm trong quyền lợi tốt nhất của ban quản trị đối

với việc đẩy thấp tỷ suất vay nợ của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu khả năng phá sản

bởi vị trí không đa dạng của họ.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 13

Page 22: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Dự đoán: Các doanh nghiệp sẽ bị đẩy lùi xuống bởi vấn đề trung gian và mức

độ tác động của đòn bẩy sẽ bị ảnh hưởng bởi mức độ giám sát của ban quản trị (các hội

đồng quản trị tích cực/ độc lập, các nhà đầu tư tích cực) và sự khuyến khích sẽ được tạo

ra cho ban quản trị.

Bằng chứng thực nghiệm phù hợp với thuyết này ở điểm sau:

Nhìn chung, các doanh nghiệp có lực đòn bẩy thấp.

Tỷ giá hối đoái tăng (giảm) theo tác dụng đòn bẩy sẽ làm tăng (giảm) giá trị.

1.3.6. Mô hình cấu trúc vốn tối ưu (Lý thuyết cân bằng)

Tại thị trường hoàn hảo và hiệu quả, Modilligani và Miler (1958) chứng minh

rằng cấu trúc vốn là không thích hợp. Nhưng theo mô hình MM (1963), việc đánh thuế

cao hơn vào lợi tức cho thấy nợ nhiều hơn. Còn DeAngelo và Masulis (1980) thì cho

rằng bảo trợ thuế cao hơn cho thấy nợ ít hơn.

Mô hình MM giả định tiền lãi mong đợi hàng năm không đổi nên giá trị DN

là như nhau bất chấp cấu trúc vốn. Nếu thực tế tiền lãi mong đợi đang ở chiều hướng đi

xuống thì việc sử dụng nợ sẽ có tác động ngược lại và có thể dẫn DN đến chỗ phá sản.

Trong quá trình phá sản sẽ phát sinh các khoản chi phí như chi phí pháp lý và chi phí

hành chính, và các khoản thiệt hại của DN do thiếu sự vỡ nợ nên nợ lớn buộc các nhà

quản lý bỏ qua các các cơ hội đầu tư có lời (Myers, 1977). Chi phí đó gọi là chi phí

khánh tận tài chính. Các chi phí khánh tận tài chính cao hơn cho thấy nhiều vốn cổ phần

hơn trong cấu trúc vốn.

Thuyết chi phí trung gian thì cho thấy các vấn đề trung gian có thể là nguyên

nhân cho nhiều hay ít nợ hơn. Quá  nhiều vốn cổ phần có thể dẫn đến dòng tiền mặt tự

do và mâu thuẫn về lãi, lợi ích giữa các nhà quản lý và cổ đông (Jensen, 1986). Nợ quá

nhiều có thể dẫn đến ký quỹ tài sản và mâu thuẫn về lãi, lợi ích giữa các nhà quản lý và

trái chủ (Fama và Miller, 1972; Jensen và Meckling, 1976). Đối với mâu thuẫn giữa

nhà quản lý và cổ đông, mâu thuẫn phát sinh người quản lý sở hữu ít hơn 100% VCSH.

Khi đó, họ không được hưởng toàn bộ lợi nhuận từ hoạt động đầu tư mà họ lại phải

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 14

Page 23: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

gánh chịu toàn bộ chi phí từ hoạt động đầu tư đó. Vì vậy, đã phát sinh các chi phí trung

gian để giám sát hoạt động và hạn chế các hành vi không mong muốn. Đối với mâu

thuẫn giữa nhà quản lý và trái chủ phát sinh khi các trái chủ lo sợ các khoản vốn cho

vay của mình không thể thu hồi khi kết quả đầu tư không hiệu quả do trách nhiệm hữu

hạn của các khoản đầu tư. Vì vậy, phát sinh các khoản chi phí trung gian của nhà quản

lý dưới hình thức chi phí nợ vay cao nhằm giám sát các DN phải tuân thủ các điều

khoản trong hợp đồng vay. Ngoài ra, các điều khoản trong hợp đồng vay cũng hạn chế

nhiều lợi ích của DN.

Thuyết cân bằng xác định kết cấu vốn tối ưu bằng cách cộng thêm vào mô

hình Modilligani và Miler (1958) các yếu tố phi hoàn hảo khác nhau, bao gồm thuế, chi

phí khánh tận tài chính và chi phí trung gian, song vẫn không mất đi các giả định tính

hiệu quả của thị trường và thông tin cân bằng. Như vậy, tác động tổng hợp 3 yếu tố:

thuế, chi phí khánh tận tài chính và chi phí trung gian khi sử dụng nợ với những tác

động ngược chiều nhau hình thành lý thuyết cấu trúc tài chính tối ưu.

 Nhìn chung, việc đưa chi phí khánh tận tài chính và chi phí trung gian vào

mô hình MM và mô hình Modilligani và Miler (1958)  dẫn đến lý thuyết cân bằng về

cấu trúc vốn. Những mô hình này đều thừa nhận một cấu trúc vốn tối ưu.

 1.3.7. Thuyết trật tự phân hạng (Thông tin bất cân xứng)

Thuyết trật tự phân hạng thị trường được nghiên cứu khởi đầu bởi Myers và

Majluf (1984) dự đoán không có cơ cấu nợ trên vốn cổ phần mục tiêu rõ ràng.

Giả thuyết rằng ban quản trị cho biết về hoạt động tương lai của doanh

nghiệp nhiều hơn các nhà đầu tư bên ngoài (thông tin không cân xứng) và việc quyết

định tài chính có lẽ cho biết mức độ kiến thức của nhà quản lý và sự không chắc chắn

về lưu lượng tiền mặt tương lai.

Khi ban quản trị tin tưởng cổ phiếu được đánh giá cao hơn là đánh giá thấp,

họ có thể phát hành chứng khoán (nguồn tài chính bên ngoài). Vì thế, khi doanh nghiệp

đi theo thị trường vốn bên ngoài, những thị trường này chấp nhận cổ phiếu được đánh

giá cao hơn là đánh giá thấp, và vì vậy, hoạt động này sẽ chuyển tải thông tin không

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 15

Page 24: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

thuận lợi cho các nhà đầu tư. Kết quả là ban quản trị sẽ nỗ lực để tránh đi theo các thị

trường vốn (nguồn tài chính bên ngoài). Nếu ban quản trị đi theo những thị trường vốn

này, có khả năng họ phát sinh nợ nhiều hơn nếu như họ tin là cổ phiếu của họ được

đánh giá thấp và sẽ sinh ra vốn cổ phần nếu như họ cho rằng cổ phiếu của họ được đánh

giá cao.

Vì vậy, sự phát hành vốn cổ phần từ việc bán cổ phiếu sẽ chuyển tải nhiều

thông tin không thuận lợi hơn là sự phát hành tiền cho vay. Điều này khiến các nhà

quản trị quan tâm đến tiền cho vay hơn là vốn cổ phần từ việc bán cổ phiếu.

Những quyết định về kết cấu vốn không dựa trên tỷ lệ Nợ/Tài sản tối ưu mà

được quyết định từ việc phân hạng thị trường. Trước hết, các nhà quản trị sẽ dự định sử

dụng nguồn tài chính nội bộ, tiếp đến có thể phát hành tiền cho vay, và cuối cùng là

phát hành vốn cổ phần.

Tiêu điểm của thuyết này không tập trung vào kết cấu vốn tối ưu nhưng tập

trung vào sự quyết định tài chính hiện hành sắp tới.

Tỷ lệ Nợ/Tài sản = f {hoạt động kinh doanh, nhu cầu đầu tư}

Như vậy, Myers và Majluf cho rằng sẽ không có một cấu trúc vốn tối ưu với

các doanh nghiệp.

1.3.8. Thuyết điều chỉnh thị trường

Thuyết điều chỉnh thị trường cho rằng thuyết cấu trúc vốn được dựa trên điều

chỉnh thị trường là lời giải thích tự nhiên nhất. Thuyết này đơn giản là cấu trúc vốn phát

triển như một kết quả liên tiếp của những nỗ lực trước đây nhằm điều chỉnh thị trường

cổ phiếu.

Có 2 mô hình điều chỉnh thị trường cổ phiếu dẫn đến mô hình cấu trúc vốn.

Thứ nhất là mô hình của Myers và Majluf (1984) với các nhà quản lý và các nhà đầu tư

đầy lý trí và các chi phí lựa chọn bất lợi khác nhau giữa các doanh nghiệp và khoảng

thời gian khác nhau. Lucas và McDonald (1990) và Korajczyk, Lucas, và McDonald

(1992) nghiên cứu lựa chọn bất lợi khác nhau theo khoảng thời gian khác nhau. Phù

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 16

Page 25: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

hợp với những chuyện này, Korajczyk và những người khác (1991) nhận thấy rằng các

doanh nghiệp có xu hướng thông báo việc phát hành cổ phiếu theo sau việc đăng tin,

như thế sẽ làm giảm đi tính phi đối xứng của thông tin. Hơn nữa, Bayless và

Chaplinsky (1996) nhận thấy việc phát hành cổ phiếu tập trung vào giai đoạn ảnh

hưởng của thông báo nhỏ hơn. Nếu các chi phí phát sinh từ cấu trúc vốn tối ưu nhỏ so

với dao động cuối cùng trong chi phí phát hành, những dao động trước đây trong tỷ lệ

giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách sau đó có tác động lâu dài.

Mô hình thứ hai của điều chỉnh thị trường cổ phiếu có liên quan đến các nhà

đầu tư không đủ lý trí (hay các nhà quản lý) và định giá sai trong các khoản thời gian

khác nhau (hay sự am hiểu về định giá sai). Các nhà quản lý phát hành cổ phiếu khi họ

tin rằng giá trị của nó thấp và mua lại cổ phiếu khi họ tin rằng giá trị của nó cao. Ngược

lại giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách được biết rất rõ là có quan hệ với tiền lãi

cổ phiếu tương lai, và các giá trị tuyệt đối của giá cả thị trường so với giá cả trên sổ

sách được liên kết với những mong đợi quá xa của các nhà đầu tư. Nếu các nhà quản lý

vẫn cố khai những mong đợi quá xa như vậy, việc phát hành cổ phiếu thực tế sẽ có liên

quan tích cực với giá cả thị trường so với giá cả trên sổ sách, đây là một trường hợp

theo lối kinh nghiệm. Nếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không cần

thay đổi quyết định khi mà các doanh nghiệp có vẻ như được đánh giá đúng và giá trị

cổ phiếu là bình thường, bỏ qua các dao động tạm thời trong giá cả thị trường so với giá

cả trên sổ sách nhằm có những ảnh hưởng vĩnh viễn lên nợ. Mô hình điều chỉnh thị

trường thứ 2 không yêu cầu thị trường phải thực sự không hiệu quả. Nó không đòi hỏi

các nhà quản lý phải dự báo thành công lãi của cổ phiếu. Đơn giản giả thuyết cho rằng

các nhà quản lý tin rằng họ có thể điều chỉnh được thị trường.

Theo thuyết này, các doanh nghiệp nợ thấp có xu hướng tăng nguồn vốn khi

giá trị tiền của họ cao, và ngược lại những doanh nghiệp nợ cao có xu hướng tăng

nguồn vốn khi giá trị tiền của họ thấp. Phần lớn cấu trúc vốn là kết quả liên tiếp của

những nỗ lực điều chỉnh thị trường cổ phiếu. Trong thuyết này, không có cấu trúc vốn

tối ưu, vì thế mà các quyết định tài chính điều chỉnh thị trường chỉ nhiều lên thành kết

quả cấu trúc vốn theo thời gian.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 17

Page 26: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.3.9. Thuyết hệ thống quản lý

Trong thuyết cấu trúc vốn được dựa trên hệ thống quản lý của Zwiebel

(1996), giá trị tiền cao và cơ hội đầu tư thuận lợi tạo điều kiện dễ dàng cho tài chính cổ

phần, nhưng cũng vào lúc đó cho phép các nhà quản lý trở nên cố thủ. Họ có thể từ chối

tăng nợ để tạo tính cân bằng cho các giai đoạn sau. Điều này có khả năng điều chỉnh thị

trường chứ không phải sự là sự phân tích thị trường khác biệt vì các nhà quản lý phát

hành cổ phiếu khi giá trị tiền cao và sau đó không cân bằng lại. Các nhà quản lý vẫn

không cố khai thác hết các nhà đầu tư mới. Đúng hơn, họ chỉ khai thác các nhà đầu tư

hiện có từ trước đến giờ mà không cân đối lại.

Các nhà lý thuyết thuần túy thường bắt đầu bằng cách chứng minh từ thị

trường hoàn hảo nơi không có thuế và các chi phí rủi ro phá sản, sự gia tăng của rủi ro

lên VCSH được bù đắp bằng việc gia tăng tỷ suất sinh lời kỳ vọng, do đó đòn bẩy tài

chính không có ảnh hưởng gì đến giá trị doanh nghiệp. Sau đó, các nhà kinh tế học sẽ

bỏ bớt các giả định không có thuế, không có chi phí phá sản để chứng minh rằng quyết

định cấu trúc vốn có liên quan nhất tới sự cân bằng giữa việc tận dụng lá chắn thuế của

nợ vay với việc gia tăng rủi ro phá sản. Ở mức thấp của việc vay nợ chủ yếu là lợi ích

từ lá chắn thuế. Nhưng khi quá lạm dụng lá chắn thuế, sử dụng nợ vay nhiều thì nguy

cơ phá sản gia tăng và giá trị doanh nghiệp giảm.

Đến nay, các nhà nghiên cứu cấu trúc vốn đã rút ra 2 lợi ích: nó giúp chúng ta

có được cách hiểu thấu đáo hơn về quyết định tài chính, và nó đã chứng tỏ sự hữu ích

trong việc hiểu và diễn giải sự gia tăng trong việc tái cấu trúc vốn.

1.4. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

1.4.1. Khả năng thanh toán hiện hanh

Là hệ số năng thanh toán nợ ngắn hạn dùng để đo lường khả năng trả các

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như (nợ và các khoản phải trả bằng các tài sản

ngắn hạn của doanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho).

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 18

Page 27: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn. Nếu hệ số

này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ

của mình khi tới hạn. Mặc dù với tỷ lệ nhỏ hơn 1, có khả năng không đạt được tình hình

tài chính tốt, nhưng điều đó không có nghĩa là công ty sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách

để huy động thêm vốn.

Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu

quả không, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không. Nếu công ty gặp

phải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéo dài,

thì công ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản.

1.4.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu

của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị

dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ.

Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh

doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty. Để so

sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình quân của

toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay được đem so sánh với tỷ số lợi

nhuận trên tổng tài sản (ROA). Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn hơn ROA

thì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụng tích cực, nghĩa là công ty

đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với tỷ suất cao

hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 19

Page 28: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.4.3. Tai sản cố định vô hình trên tổng tai sản

Tỷ số này cho thấy một đồng tài sản thì tài sản cố định vô hình chiếm bao

nhiêu đồng, tỷ số này cao cho thấy doanh nghiệp có lợi thế về thương hiệu tăng khả

năng cạnh tranh trong đối thủ cùng ngành. Tỷ số này còn phụ thuộc rất nhiều vào lĩnh

vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.4.. Tai sản cố định hữu hình trên tổng tai sản

Tỷ số này cho thấy một đồng tài sản thì tài sản cố định hữu hình chiếm bao

nhiêu đồng, tỷ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư nhiều vào tài sản cố

định như: máy móc thiết bị, nhà xưởng,… cho thấy qui mô hoạt động của doanh nghiệp

lớn. Bên cạnh đó khi đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định hữu hình sẽ làm cho doanh

nghiệp gặp trở ngại khi đầu tư phát triển sản phẩm mới do vốn lưu động không đáp ứng

đủ để bổ sung cho vốn hoạt động, đồng tài sản cố định hữu hình dễ lỗi thời về công

nghệ làm giảm giá trị tài sản của doanh nghiệp

1.4.5. Tăng trưởng giá trị sổ sách

Tỷ số này cho thấy tốc độ tăng giá trị của doanh nghiệp trên sổ sách của năm

hiện hành so với năm liền kề trước đó, tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy giá trị công ty tăng

lên hơn so với năm trước nguyên nhân là do doanh nghiệp mở rộng qui mô sản xuất

làm giá trị tăng lên.

1.4.6. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tai sản

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 20

Page 29: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứ một đồng tài sản được

sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

ROA là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tổng tài sản trong khi nguồn

hình thành tài sản bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay. Theo ý nghĩa này, các chi phí

về vốn vay (chi phí lãi vay) và thuế thu nhập doanh nghiệp cũng phải được cộng vào để

tính hiệu quả của doanh nghiệp chứ không chỉ bao gồm phần mà chủ doanh nghiệp thu

về.

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng

cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh

nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân

tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo

ra thu nhập của doanh nghiệp.

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành

nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này

trong so sánh doanh nghiệp với bình quân toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng

ngành và so sánh cùng một thời kỳ.

1.4.7. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu cho thấy 1 đồng lợi nhuận ròng doanh nghiệp

tạo trong trong đó doanh thu chiếm bao nhiêu đồng, nếu tỷ suất sinh lợi trên doanh thu

càng cao cho thấy để được lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tạo ra nhiều doanh thu, chỉ

tiêu này đánh giá đặc điểm của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, để đánh giá khả năng

của doanh nghiệp ta nên so sánh với chỉ tiêu chung của ngành để biết doanh nghiệp

hoạt động có hiệu quả không trong cùng lĩnh vực kinh doanh với các doanh nghiệp

khác.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 21

Page 30: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

1.4.8. Tỷ lệ chi phi thuế trên thu nhập trước thuế

Thuế suất phải nộp hiện hành của doanh nghiệp cho thấy mức thuế phải nộp

của doanh nghiệp, hiện nay thuế suất hiện hành áp dụng chung cho các doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay là 25%/năm, nhưng do đặc điểm của từng loại hình kinh doanh mà

mức thuế suất có những mức ưu đãi về thuế cho doanh nghiệp được qui định ưu đãi

thuế suất.

1.4.9. Tổng nợ trên vốn cổ phần

Hệ số nợ được phản ánh thông qua hệ số nợ trên vốn cổ phần. Hệ số nợ trên

vốn cổ phần biểu thị tương quan giữa tổng nợ và vốn cổ phần. Mức cao thấp của hệ số

này phụ thuộc vào đặc trưng của từng ngành từng lĩnh vực kinh tế khác nhau.

1.4.10. Nợ dai hạn trên vốn cổ phần

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sỡ hữu so sánh tương quan nợ dài hạn với vốn

chủ sỡ hữu của một công ty, và có thể cho biết những thông tin hữu ích về mức độ tài

trợ cho tài sản bằng nợ dài hạn của một công ty, hệ số này có thể dùng để đánh giá hiệu

ứng đòn bẩy tài chính của một công ty.

Kết luận chương 1:

Cấu trúc vốn là vấn đề được các giám đốc tài chính đặc biệt quan tâm có ảnh

hưởng đến sự sống còn trong hoạt động của doanh nghiệp cần đi vay bao nhiêu cần tài

trợ vốn chủ sở hữu bao nhiêu là hợp lý. Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu xem các doanh

nghiệp đã tài trợ như thế nào để làm tăng giá trị của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 22

Page 31: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ANH

HƯƠNG ĐẾN CÂU TRUC VỐN CỦA CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN

CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1. XÂY DỤNG MÔ HÌNH CÂU TRUC VỐN

2.1.1. Xác định các biến của mô hình

Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong thực tiễn doanh nghiệp Việt

Nam hiện nay được nghiên cứu bằng việc chạy mô hình hồi qui sử dụng Eview 5.1 để

suất mô hình hồi qui dựa trên các báo cáo tài chính của 150 công ty cổ phần được niêm

yết sở giao dịch chứng khoán cả 2 sàn giao dịch Hà Nội và TP.HCM. Để chạy được mô

hình hồi qui ta phải xác định được các biến trong mô hình xem xét các biến có ảnh

hưởng như thế nào đến cấu trúc của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:

- Biến Total liability đo lường tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần, biến Total

liability cho chúng ta biết được doanh nghiệp sử dụng nợ là bao nhiêu so với vốn cổ

phần.

- Biến Long liability đo lường tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phẩn, biến Long

liability cho biết doanh nghiệp sử dụng nợ dài hạn bao nhiêu so với vốn cổ phần.

- Biến Liquidity đo lường tỷ số thanh khoản tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn,

biến Liquidity cho biết khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền mặt để thanh

toán khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ

- Biến Tangible fixed asset đo lường tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng

tài sản, biến Tangible fixed asset cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản cố định hữu

hình là bao nhiêu so với tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh đặc

trưng của từng doanh nghiệp

- Biến Intangible fixed asset đo lường tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng

tài sản, biến Intangible fixed asset cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản cố định vô

hình là bao nhiêu so với tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh đặc

trưng của từng doanh nghiệp

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 23

Page 32: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Biến ROA đo lường tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (Return on total

assets), biến ROA cho biết doanh nghiệp tạo ra 1 đồng lợi nhuận ròng cần bỏ ra bao

nhiêu đồng tài sản.

- Biến ROE đo lường tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần (Return on

equity), biến ROE cho biết doanh nghiệp tạo ra 1 đồng lợi nhuận ròng cần bỏ ra bao

nhiêu đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được nhiều nhà đầu tư quan

tâm bởi vì nó phản ánh khả năng sinh lợi trên vốn họ bỏ ra để đầu tư.

- Biến ROS đo lường tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu, biến này đo

lường đặc trưng của ngành nghề kinh doanh của từng lĩnh vực kinh doanh cho thấy

từng loại hình kinh doanh có tỷ lệ này khác nhau, tỷ lệ này cao cho thấy doanh nghiệp

có chi phí hoạt động thấp làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp cao.

- Biến Growth đo lường giá trị tăng trưởng tổng tài sản trên sổ sách của

doanh nghiệp, biến Growth cho biết tổng tài sản của doanh nghiệp năm nay so với năm

trước tăng lên hay giảm xuống có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp như

thế nào?

- Biến Tax đo lường chi phí thuế hiện hành phải nộp so với thu nhập trước

thuế, Tax càng thấp cho thấy doanh nghiệp được nhiều ưu đãi về thuế suất, bên cạnh đó

doanh nghiệp còn tận dụng thuế suất để làm “tắm chắn thuế” cho doanh nghiệp.

2.1.2. Xác định mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

2.1.2.1. Xử lý số liệu cho mô hình hồi qui:

Sau khi thu thập số liệu báo cáo tài chính năm 2011 của 150 công ty cổ phần

được niêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP.HCM, ta xử lý các biến

trong mô hình được bảng số liệu sau:

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 24

Page 33: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Bảng 2.1: Bảng thống kê số liệu của 150 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam

ĐVT: Lần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 25

Page 34: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 26

Page 35: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 27

Page 36: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 28

Page 37: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 29

Page 38: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 30

Page 39: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Nguồn: www.cafef.vn

Sau khi được bảng số liệu xử lý ta dùng Eview 5.1 chạy bảng thống kê mô tả

các số liệu vừa xử lý ta được bảng thống kê mô tả số liệu sau:

Bảng 2.2: Bảng thống kê mô tả số liệu

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 31

Page 40: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Nguồn: www.cafef.vn

Dựa vào bảng thống kê mô tả trên ta thấy:

- Tỷ lệ nợ/vốn cổ phần trung bình là 1.600776 lần trong đó: cao nhất là 22.50

lần có nghĩa là công ty sử dụng nợ cao gấp 22.50 lần so với vốn cổ phần, thấp nhất là

0.002426 lần có nghĩa là công ty sử dụng nợ thấp so với sử dụng vốn cổ phần.

- Tỷ lệ nợ dài hạn/vốn cổ phần trung bình là 0.408 lần trong đó: cao nhất là

7.13 lần có nghĩa là công ty có nợ dài hạn cao hơn gấp 7 lần vốn cổ phần, thấp nhất là 0

lần có nghĩa là công ty không có nợ dài hạn trong cấu trúc vốn doanh nghiệp

- Tỷ số thanh khoản trung bình là 2.62 lần trong đó: cao nhất là 45.08 lần có

nghĩa là tài sản ngắn hạn cao gấp 45 lần so với tài nợ ngắn hạn, thấp nhất là 0.28 lần có

nghĩa là tài sản ngắn hạn thấp so với nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cao cho thấy khả năng

chuyển đổi tài sản ngắn thành tiền mặt dễ dàng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

khi đến hạn thanh toán.

- Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình/tổng tài sản trung bình là 0.21 lần trong đó:

cao nhất là 0.98 lần tỷ lệ này cao do đặc trưng của ngành hoạt động kinh doanh nên

doanh nghiệp đã sử dụng tài sản cố định hữu hình cao gần bằng tổng tài sản, thấp nhất

là 0.0017 lần có nghĩa là công ty có tài sản cố định hữu hình rất thấp so với tổng giá trị

tài sản công ty.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 32

Page 41: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Tỷ lệ tài sản cố định vô hình/tổng tài sản trung bình là 0.018 lần trong đó:

cao nhất là 0.24 lần có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định vô hình cao đó là

đặc trưng của lĩnh vực kinh doanh, thấp nhất là 0 lần có nghĩa doanh nghiệp không sử

dụng tài sản cố định vô hình.

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) trung bình là 7.30% trong đó: cao

nhất là 42.33% có nghĩa là doanh nghiệp có mức sinh lợi trên tổng tài sản cao gấp 42

lần tỷ lệ này cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ,thấp nhất 0.009% tỷ lệ

này thấp cho biết lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trên tổng tài sản

cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.

- Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) trung bình là 13.31% trong đó: cao

nhất là 50.70% tỷ lệ này cao cho biết lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công

ty trên vốn cổ phần cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bên cạnh đó có

một số trường hợp tỷ lệ này quá cao nguyên nhân là do doanh nghiệp sử dụng vốn cổ

phần ít so với tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp tỷ lệ cao được các nhà đầu

tư quan tâm đến bởi vì đây là tỷ suất sinh lời trên vốn mà họ bỏ ra để đầu tư. Thấp nhất

0.01% tỷ lệ này thấp cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả so với vốn chủ sở

hữu.

- Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu trung bình là 9,40% trong đó tỷ lệ cao nhất

là 90.38% tỷ lệ này cao do đặc trưng của ngành tạo ra lợi nhuận mà sử dụng chi phí

thấp, tỷ lệ thấp nhất là 0.004% tỷ lệ này thấp cho doanh nghiệp hoạt động có chi phí cao

làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống.

- Tỷ lệ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách của doanh nghiệp trung bình là

1.12 lần trong đó: cao nhất là 2.18 lần thấp nhất là 0.15 lần, tỷ lệ này lớn hơn 1 cho thấy

giá trị tài sản của doanh nghiệp năm nay tăng hơn so với năm trước nếu tỷ lệ này nhỏ

hơn 1 cho thấy giá trị tài sản của doanh nghiệp năm nay giảm hơn so với năm trước.

- Tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế trung bình là

19.40% trong đó cao nhất là 94.84% của tập đoàn Sara, thấp nhất là 0% là doanh

nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 33

Page 42: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

2.1.2.2. Mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần

a) Mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần

Totalliability = f(ROA, ROE, ROS, Tangiblefixedasset, Intangiblefixedasset, Growth,

Liquidity, Tax)

Từ mô hình kinh tế lượng trên ta dùng Eview 5.1 chạy mô hình hồi qui cho

biến tỷ suất tổng nợ trên vốn cổ phần ( Totalliability). Ta có bảng xuất mô hình sau:

Bảng 2.3: Mô hình hồi qui của biến tỷ suất tổng nợ/vốn cổ phần

Nguồn: www.cafef.vn

Từ bảng xuất mô hình ta có phương trình kinh tế lượng theo phương pháp

(OLS) sau:

Totalliability = – 29.31373 ROA + 16.9595 ROE + 1.367828 ROS +

0.845787 Growth –1.833492 Intangkblefixedasset + 1.245388 Tangiblefixedasset –

0.042742 Tax – 0.026663 Liquidity + 0.257665

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 34

Page 43: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ mô hình hồi qui theo phương pháp OLS ta có trung bình biến hồi qui là

1.6 lần và độ lệch chuẩn biến hồi qui là 2.5 lần.

Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng/giảm 1

lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 29.31 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) tăng/giảm 1

lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 16.95 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) tăng/giảm 1 lần

thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.37 lần.

- Nếu doanh nghiệp có giá trị tăng trưởng trên giá trị sổ sách tăng/giảm lên 1

lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm lên 0.85 lần. Điều này có

nghĩa là doanh nghiệp tăng 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp sử dụng nợ tăng lên 65% và

sử dụng vốn cổ phần tăng 35% so với tổng tài sản

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản

tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 1.83 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản

tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.25 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận

trước thuế tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng

0.043 lần.

- Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn tăng/giảm 1 lần thì

doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 0.027 lần.

b) Ma trận tương quan mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Từ mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta tìm được ma trận tương quan

Bảng 2.4: Ma trận tương quan mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 35

Page 44: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ ma trận tương quan mô hình hồi qui ta có hệ số tương quan của các biến

như sau:

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản là 0.06091 cho thấy mối tương quan giữa hai

biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng

biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

lệ thanh khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ là – 0.043556 cho thấy mối tương quan

của hai biến này trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch

biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

suất trên sinh lợi trên tổng tài sản là 0.090245 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai

biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.2043 cho thấy mối quan hệ tương quan của

hai biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

suất trên sinh lợi trên doanh thu là 0.1125 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai

biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0649 cho thấy mối tương quan giữa

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 36

Page 45: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là 0.0706 cho thấy mối

tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ

tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.1661 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong

mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ lệ

thanh khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn trả nợ là – 0.0158 cho thấy mối tương quan của

hai biến này trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch

biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

suất trên sinh lợi trên tổng tài sản là 0.0246 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai

biến này là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là – 0.0231 cho thấy mối quan hệ tương quan của

hai biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

suất trên sinh lợi trên doanh thu là – 0.0170 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai

biến này là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0329 cho thấy mối tương quan giữa

hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

nghịch biến.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 37

Page 46: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.0036 cho thấy mối

tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ

tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là - 0.0636 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong

mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ suất trên sinh

lợi trên tổng tài sản là 0.1375 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan

hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ suất trên sinh

lợi trên vốn chủ sở hữu là - 0.0317 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là

quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ suất trên sinh

lợi trên doanh thu là 0.4887 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là quan

hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ tài sản cố

định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.1628 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này

trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ chi phí thuế

phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.0830 cho thấy mối tương quan giữa

hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ tổng nợ trên

vốn cổ phần là - 0.1849 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi

qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 38

Page 47: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ suất trên

sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.8107 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến

này là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ suất trên

sinh lợi trên doanh thu là 0.5218 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này là

quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ tài sản

cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0661 cho thấy mối tương quan giữa hai biến

này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ chi phí

thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.2158 cho thấy mối tương quan

giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ tổng

nợ trên vốn cổ phần là - 0.2463 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô

hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ suất

trên sinh lợi trên doanh thu là 0.3809 cho thấy mối quan hệ tương quan của hai biến này

là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ tài

sản cố định hữu hình trên tổng tài sản là 0.0240 cho thấy mối tương quan giữa hai biến

này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ chi

phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.1832 cho thấy mối tương

quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương

quan nghịch biến.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 39

Page 48: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ

tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.0949 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô

hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ tài sản

cố định hữu hình trên tổng tài sản là - 0.0990 cho thấy mối tương quan giữa hai biến

này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ chi phí

thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là - 0.2402 cho thấy mối tương quan

giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ tổng nợ

trên vốn cổ phần là - 0.1329 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình

hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận trước thuế là 0.0272 cho thấy mối

tương quan giữa hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ

tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.1819 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong

mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận

trước thuế với tỷ lệ tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.0355 cho thấy mối tương quan giữa

hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

đồng biến

2.1.2.3. Mô hình hồi qui nợ dai hạn trên vốn cổ phần

a) Mô hình hồi qui nợ dai hạn trên vốn cổ phần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 40

Page 49: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Longliability = f(ROA, ROE, ROS, Tangiblefixedasset, Intangiblefixedasset, Growth,

Liquidity, Tax)

Từ mô hình kinh tế lượng trên ta dùng Eview 5.1 chạy mô hình hồi qui cho

biến tỷ suất nợ dài hạn trên vốn cổ phần ( Longliability). Ta có bảng xuất mô hình sau:

Bảng 2.5: Mô hình hồi qui của biến tỷ suất nợ dài hạn/vốn cổ phần

Từ bảng xuất mô hình ta có phương trình kinh tế lượng theo phương pháp

(OLS) sau:

Longliability = – 7.731146 ROA + 4.214529 ROE + 1.062723 ROS +

0.250482 Growth + 1.037585 Intangkblefixedasset + 1.280410 Tangiblefixedasset +

0.0478202 Tax – 0.006246 Liquidity - 0.329143

Từ mô hình hồi qui theo phương pháp OLS ta có trung bình biến hồi qui là

0.4082 lần và độ lệch chuẩn biến hồi qui là 0.8016 lần.

Từ phương trình kinh tế lượng ta thấy:

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 41

Page 50: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng/giảm 1

lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần giảm/tăng 7.73 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) tăng/giảm 1

lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm 4.21 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) tăng/giảm 1 lần

thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.06 lần.

- Nếu doanh nghiệp có giá trị tăng trưởng trên giá trị sổ sách tăng/giảm lên 1

lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm lên 0.25 lần. Điều

này có nghĩa là doanh nghiệp tăng 1 đồng tài sản thì doanh nghiệp sử dụng nợ dài hạn

tăng lên 25% so với vốn cổ phần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản

tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.04

lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản

tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 1.24 lần.

- Nếu doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận

trước thuế tăng/giảm 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần tăng/giảm 0.05

lần.

- Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn tăng/giảm 1 lần thì

doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần giảm/tăng 0.01 lần.

b) Ma trận tương quan mô hình nợ dai hạn trên vốn cổ phần

Từ mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta tìm được ma trận tương

quan

Bảng 2.6: Ma trận tương quan mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 42

Page 51: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ ma trận tương quan mô hình hồi qui ta có hệ số tương quan của các biến

như sau:

- Hệ số tương quan giữa tốc độ tăng trưởng giá trị tài sản trên sổ sách với tỷ

lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.1309 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này

trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định vô hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.0012 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này

trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ thanh khoản nợ ngắn hạn với tỷ lệ nợ dài hạn

trên vốn cổ phần là - 0.1442 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô hình

hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên tổng tài sản với tỷ lệ nợ dài

hạn trên vốn cổ phần là - 0.2089 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô

hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên vốn chủ sở hữu với tỷ lệ nợ

dài hạn trên vốn cổ phần là 0.0724 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô

hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến.

- Hệ số tương quan giữa tỷ suất trên sinh lợi trên doanh thu với tỷ lệ nợ dài

hạn trên vốn cổ phần là - 0.0601 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này trong mô

hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan nghịch biến.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 43

Page 52: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản với tỷ

lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.3908 cho thấy mối tương quan giữa hai biến này

trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan đồng biến

- Hệ số tương quan giữa tỷ lệ chi phí thuế phải nộp hiện hành trên lợi nhuận

trước thuế với tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn cổ phần là 0.0976 cho thấy mối tương quan giữa

hai biến này trong mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần là quan hệ tương quan

đồng biến.

2.1.3. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình

2.1.3.1. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui tổng nợ

trên vốn cổ phần.

Sau khi ta chạy được mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta đọc được ý

nghĩa của từng biến trong mô hình thì ta thấy có một số biến có lẽ không phù hợp với ý

nghĩa thực tế, vì thế ta nên kiểm chứng lại các biến không cần thiết trong mô hình để

loại bỏ được hiện tượng đa cộng tuyết làm cho mô hình không còn hợp lý với thực tế.

Để kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình ta chạy lại mô hình

Eview 5.1 với mức ý nghĩa 5% ta kiểm chứng lại bằng cách loại bỏ ra từng biến trong

mô hình sau đó ta đọc ý nghĩa của mô hình xuất ra.

Ta kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần như sau:

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình tổng nợ

trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

H1 # 0 là biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Bảng 2.7: Bảng kiểm chứng biến ROA trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 44

Page 53: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 48.48276 > Probability = 0, như vậy ta bác bỏ H 0 tức là biến

ROA là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình tổng

nợ trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 45

Page 54: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

H2 # 0 là biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.8: Bảng kiểm chứng biến ROE trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 39.43290 > Probability = 0, như vậy ta bác bỏ H 0 tức là biến

ROE là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình tổng nợ

trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 46

Page 55: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

H3 # 0 là biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.9: Bảng kiểm chứng biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 0.495135 > Probability = 0.482806, như vậy ta bác bỏ H0 tức

là biến ROS là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình

tổng nợ trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 47

Page 56: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

H4 # 0 là biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.10: Bảng kiểm chứng biến Growth trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 1.444096 > Probability = 0.231492, như vậy ta bác bỏ H0 tức

là biến Growth là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ

trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến

Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

H5 # 0 là biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 48

Page 57: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Bảng 2.11: Bảng kiểm chứng biến Intangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn

cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 0.121811 < Probability = 0.727600, như vậy ta chấp nhận H 0

tức là biến Intangiblefixedasset là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn

chủ sở hữu.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ

trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến

Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 49

Page 58: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

H6 # 0 là biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.12: Bảng kiểm chứng biến Tangiblefixedasset trong mô hình tổng nợ trên vốn

cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 2.290902 > Probability = 0.132373, như vậy ta bác bỏ H0 tức

là biến Tangiblefixedasset là biến cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 50

Page 59: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình tổng nợ trên

vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

H6 # 0 là biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.13: Bảng kiểm chứng biến Tax trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 0.001022 < Probability = 0.974540, như vậy ta chấp nhận H 0

tức là biến Tax là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 51

Page 60: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình

tổng nợ trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần.

H7 # 0 là biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.14: Bảng kiểm chứng biến Liquidity trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ

phần ta thấy F-statistic = 0.310967 < Probability = 0.577972, như vậy ta chấp nhận H 0

tức là biến Liquidity là biến không cần thiết trong mô hình tổng nợ trên vốn.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 52

Page 61: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Tóm lại: Từ các kiểm chứng các biến không cần thiết trên ta thấy có 3 biến

không ảnh hưởng đến mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là biến (Intangiblefixedasst,

Tax, Liquidity). Ta chạy lại mô hình với các biến có ý nghĩa còn lại với mức ý nghĩa

5%, nếu biến nào có mức ý nghĩa thấp hơn 5% thì ta loại bỏ ra khỏi mô hình cho đến

khi tìm được mô hình phù, ta có mô hình phù hợp sau:

Bảng 2.15: Bảng mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu phù hợp

Ta có phương trình hồi qui theo phương pháp OLS của tổng nợ trên vốn cổ

phần như sau:

Tolliability = - 30.24216ROA + 18.49542ROE + 1.345886

Ý nghĩa:

- Khi doanh nghiệp có ROA tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ tổng nợ

trên vốn chủ sở hữu giảm 30.24 lần.

- Khi doanh nghiệp có ROE tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ tổng nợ

trên vốn chủ sở hữu tăng 18.49 lần.

- Khi doanh nghiệp có ROA và ROE không đổi thì doanh nghiệp có tỷ lệ

tổng nợ trên vốn chủ sở hữu tăng 1.35 lần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 53

Page 62: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Khoảng tin cậy cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu :

- Khoảng tin cậy hằng số C từ 0.833227 đến 1.858546.

- Khoảng tin cậy của biến ROA từ – 37.63909 đến – 22.84523.

- Khoảng tin cậy của biến ROE từ 13.53148 đến 22.45935.

2.1.3.2. Kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình hồi qui nợ dai

hạn trên vốn cổ phần

Ta kiểm chứng các biến không có ý nghĩa trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần như sau:

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROA trong mô hình nợ

dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

H1 # 0 là biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần

Bảng 2.16: Bảng kiểm chứng biến ROA trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 54

Page 63: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 33.44072 > Probability = 0, như vậy ta bác bỏ H0 tức là

biến ROA là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROE trong mô hình nợ

dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

H2 # 0 là biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Bảng 2.17: Bảng kiểm chứng biến ROE trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 55

Page 64: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 24.14760 > Probability = 0.000002, như vậy ta bác bỏ H0

tức là biến ROE là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến ROS trong mô hình nợ

dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

H3 # 0 là biến ROS trong mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần.

Bảng 2.18: Bảng kiểm chứng biến ROS trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 56

Page 65: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 2.963764 > Probability = 0.087343, như vậy ta bác bỏ H0

tức là biến ROS là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Growth trong mô hình nợ

dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

H4 # 0 là biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Bảng 2.19: Bảng kiểm chứng biến Growth trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 57

Page 66: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 1.255948 > Probability = 0.264325, như vậy ta bác bỏ H0

tức là biến Growth là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn

trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến

Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

H5 # 0 là biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ

phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 58

Page 67: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Bảng 2.20: Bảng kiểm chứng biến Intangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên

vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 0.386828 < Probability = 0.534976, như vậy ta chấp nhận

H0 tức là biến Intangiblefixedasset là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên

vốn chủ sở hữu.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn

trên vốn cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến

Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 59

Page 68: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

H6 # 0 là biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Bảng 2.21: Bảng kiểm chứng biến Tangiblefixedasset trong mô hình nợ dài hạn trên

vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 24.1257 > Probability = 0.000003, như vậy ta bác bỏ H0 tức

là biến Tangiblefixedasset là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ

phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Tax trong mô hình nợ dài

hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 60

Page 69: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

H6 # 0 là biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Bảng 2.22: Bảng kiểm chứng biến Tax trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 1.268825 > Probability = 0.261901, như vậy ta bác bỏ H0

tức là biến Tax là biến cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu.

- Kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần. Ta đặt giả thuyết cho việc kiểm chứng ý nghĩa của biến Liquidity trong mô

hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

Đặt H0 : với H0 = 0 là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần.

H7 # 0 là biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 61

Page 70: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Bảng 2.23: Bảng kiểm chứng biến Liquidity trong mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần

Từ bảng kiểm chứng biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn

cổ phần ta thấy F-statistic = 0.169233 < Probability = 0.681419, như vậy ta chấp nhận

H0 tức là biến Liquidity là biến không cần thiết trong mô hình nợ dài hạn trên vốn.

Tóm lại: Từ các kiểm chứng các biến không cần thiết trên ta thấy có 2 biến

không ảnh hưởng đến mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần là biến (Intangiblefixedasst,

Liquidity). Ta chạy lại mô hình với các biến có ý nghĩa còn lại với mức ý nghĩa 5%,

nếu biến nào có mức ý nghĩa thấp hơn 5% thì ta loại bỏ ra khỏi mô hình cho đến khi tìm

được mô hình phù, ta có mô hình phù hợp sau:

Bảng 2.24: Bảng mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu phù hợp

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 62

Page 71: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Ta có phương trình hồi qui theo phương pháp OLS của nợ dài hạn trên vốn

cổ phần như sau: Longliability = - 7.185376ROA + 4.354500ROE +

1.236067Tangiblefixedasset + 0.098042

Ý nghĩa:

- Khi doanh nghiệp có ROA tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài

hạn trên vốn chủ sở hữu giảm 7.19 lần.

- Khi doanh nghiệp có ROE tăng lên 1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài

hạn trên vốn chủ sở hữu tăng 4.35 lần.

- Khi doanh nghiệ có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản tăng lên

1 lần thì doanh nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu tăng 1.72 lần

- Khi doanh nghiệp có ROA ,ROE và Itangiblefixedasset không đổi thì doanh

nghiệp có tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu tăng 0.10 lần.

Khoảng tin cậy cho mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu:

- Khoảng tin cậy hằng số C từ - 0.095649 đến 0.291734.

- Khoảng tin cậy của biến ROA từ – 9.280728 đến – 4.790023.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 63

Page 72: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Khoảng tin cậy của biến ROE từ 2.750082 đến 5.958918.

- Khoảng tin cậy của biến Tangiblefixedasset từ 0.724528 đến 1.747625.

2.1.4. Dự báo cho mô hình

2.1.4.1. Dự báo cho mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần

Sau khi ta xác định được mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn cổ phần ta tìm dự

báo cho mô hình. Để tìm được dự báo cho mô hình ta phải thêm vào biến độc lập

(ROA,ROE) 1 số liệu cá biệt ngẫu nhiên nhưng không trùng lại với số liệu trước để tìm

lại mô hình dự báo cho biến cá biệt ta vừa mới thêm ngẫu nhiên vào mô hình. Ta có mô

hình dự báo cho biến cá biết sau:

Bảng 2.25: Bảng mô hình hồi qui tổng nợ trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt.

Mô hình với quan sát 150 số liệu sau khi điều chỉnh với mức ý nghĩa 5% ta

tìm khoảng dự báo cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần như sau:

Bảng 2.26: Bảng dự báo cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 64

Page 73: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là 1.600776

- Dự báo cá biệt cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần trong khoảng từ

-3.412005 đến 4.864153.

- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu trong khoảng

từ 0.328217 đến 1.123932.

2.1.4.2. Dự báo cho mô hình hồi qui nợ dai hạn trên vốn cổ phần.

Sau khi ta xác định được mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn cổ phần ta tìm

dự báo cho mô hình. Để tìm được dự báo cho mô hình ta phải thêm vào biến độc lập

(ROA,ROE, Tangiblefixedasset) 1 số liệu cá biệt ngẫu nhiên nhưng không trùng lại với

số liệu trước để tìm lại mô hình dự báo cho biến cá biệt ta vừa mới thêm ngẫu nhiên vào

mô hình. Ta có mô hình dự báo cho biến cá biết sau:

Bảng 2.27: Bảng mô hình hồi qui nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu cho biến cá biệt.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 65

Page 74: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Mô hình với quan sát 150 số liệu sau khi điều chỉnh với mức ý nghĩa 5% ta

tìm khoảng dự báo cho mô hình nợ dài hạn trên vốn cổ phần như sau:

Bảng 2.28: Bảng dự báo cho mô hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần là 0.408223

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 66

Page 75: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

- Dự báo cá biệt cho mô hình tổng nợ trên vốn cổ phần trong khoảng từ

-0.830640 đến 1.834289.

- Dự báo trung bình cho mô hình tổng nợ trên vốn chủ sở hữu trong khoảng

từ 0.316294 đến 0.687354.

2.2. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

2.2.1. Hạn chế của mô hình

Mẫu số liệu của bài nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính của 150

công ty niêm yết trên sàn HOSE và HNX báo cáo tài chính năm 2010. Mặc dù đã cố

gắng vận dụng mô hình của nước ngoài có điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam nhưng

chắc chắn mô hình còn nhiều thiếu xót để có thể vận dụng trực tiếp trên thị trường tài

chính. Một số hạn chế sau

- Thứ nhất, cấu trúc nguồn vốn công ty không chỉ chịu đặc điểm bản thân

công ty mà còn chịu ảnh hưởng bởi lạm phát, lãi suất, môi trường thể chế mà các công

ty đang hoạt động. Đây là hạn chế trong bài nghiên cứu này khi chưa đưa yếu tố vĩ mô

vào mô hình để nghiên cứu, mẫu quá nhỏ nên không thể cho chạy mô hình để nghiên

cứu sự thay đổi trong cấu trúc vốn các công ty từ năm 2010 sang 2011 như thế nào. Mà

năm 2010 có nhiều biến động kinh tế xảy ra, nên chúng tôi khó để nghiên cứu và đo

lường được.Bên cạnh đó, từ kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các biến độc lập mà em

xem xét chưa phải là phổ biến nhất, tác động mạnh nhất đến việc sử dụng nợ vay, và

còn rất nhiều các nhân tố khác mà trong nghiên cứu của em chưa đưa ra được.

- Thứ hai, Thông tin trên thị trường tài chính Việt Nam còn thiếu minh bạch.

Theo quy định hiện nay, tính minh bạch của thị trường chứng khoán nước ta được nhìn

nhận theo ba nội dung: Quy định của pháp luật về công bố thông tin; chế độ kế toán,

kiểm toán trên thị trường chứng khoán; quản trị công ty và trách nhiệm công bố thông

tin của các doanh nghiệp. Hiện nay, hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề minh bạch

hoá thông tin trên thị trường chứng khoán như luật kế toán, pháp luật về kiểm toán, luật

doanh nghiệp và luật chứng khoán được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của thị

trường là trung thực và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, bảo đảm cho thị trường hoạt

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 67

Page 76: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

động công bằng, hiệu quả, minh bạch và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên có một thực tế là

minh bạch hóa thông tin trên thị trường tài chính hiện vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở niềm

tin, và niềm tin đó lại dựa trên thông tin. Quan điểm minh bạch, công bằng cho tất cả

mọi đối tượng tham gia thị trường thực tế vẫn chưa được các thành viên tham gia thị

trường, bao gồm cả doanh nghiệp niêm yết, công ty chứng khoán, tuân thủ triệt để.

Chúng ta đã có khung pháp lý nhưng cách thức vận dụng xử lý chưa hiệu quả. Những

tin dồn về lạm phát, lãi suất cơ bản trong thời gian qua là minh chứng cho điều này.

Việc công bố thông tin của doanh nghiệp còn nhiều tồn tại. tình trạng công bố thông tin

vừa thiếu, vừa thừa và và thiếu tính chuyên nghiệp. Về nội dung thông tin, thực tế cho

thấy các thông tin báo cáo quý và năm của các doanh nghiệp niêm yết khá sơ sài. Đặc

biệt đối với các thông tin báo cáo quý, nhiều doanh nghiệp chỉ đưa ra gôn gọn hai trang

báo cáo cân đối kế toán và báo cáo thu nhập vắn tắt, mà rất ít khi kèm theo các thuyết

minh theo quy định về báo cáo tài chính giữa niên độ của Chuẩn mực kế toán VAS 27.

Thứ ba, cách thức công bố các thông tin vĩ mô của chính phủ là một nguyên

nhân cần nhắc tới. Việc rộ lên thông tin Việt Nam có nguy cơ khủng hoảng cán cân

thanh toán vào giữa tháng 6/2008 là một minh chứng cho thấy tác hại của việc thông tin

không được công bố chủ động và kịp thời. Tại thời điểm đó, thâm hụt cán cân thanh

toán của Việt Nam vào khoảng 14.6 tỷ USD (chiếm khoảng 20% GDP) khiến nhiều báo

cáo của các tổ chức nước ngoài đồn đoán về khả năng Việt Nam phá giá đồng nội tệ để

cải thiện cán cân thanh toán. Trong thời gian này, giá của đồng USD trên thị trường tự

do tăng vọt lên ngưỡng 19,000 đồng. Mọi việc chỉ yên ổn khi Ngân hàng nhà nước

công bố dữ liệu dự trữ ngoại hối và cam kết không phá giá đồng nội tệ.

Thứ ba, sự kiện Bông Bạch Tuyết khiến nhiều người đặt câu hỏi về chất

lượng của các báo cáo tài chính và vai trò của những thành viên giám sát thị trường. Sự

kiện Bông Bạch Tuyết khiến chúng ta phải suy nghĩ liệu các báo cáo tài chính có thật sự

chính xác không, bên cạnh đó việc chế tài xử phạt theo kiểu “giơ cao đánh khẽ” là

nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 68

Page 77: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Thứ tư,Các nhà quản lý doanh nghiệp ít quan tâm đến cấu trúc vốn của doanh

nghiệp. Thường thì họ tự nhẩm tính khi nào thì nên mượn nợ, khi nào thì kêu gọi thêm

vốn chủ sở hữu. Chính "tâm lý" này đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơ hội đầu tư của doanh

nghiệp và tính an toàn của cấu trúc vốn. Thực tế cho thấy, đa phần các doanh nghiệp

Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều quá phụ thuộc vào nguồn vốn

vay. Sự chạy theo doanh thu dẫn tới việc doanh nghiệp không kiểm soát được chặt chẽ

dòng tiền thu về. Còn sự mất cân đối nguồn vốn là hệ quả của việc dùng vốn ngắn hạn

để đầu tư vào trung hạn. Mặt khác, tỷ lệ vốn tự có quá lớn dẫn đến tình trạng đầu tư tràn

lan, không có chiến lược. Tất cả những tồn tại điển hình này đã ảnh hưởng rất lớn đến

cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, mà cụ thể là làm mất khả năng thanh toán, mất cơ

hội kinh doanh (do không chủ động được về nguồn vốn) và gặp nhiều trở ngại trong

việc huy động vốn... dẫn đến kết quả phân tích về cấu trúc vốn của một vài doanh

nghiệp có sai biệt với mức trung bình.

Thứ năm, Các doanh nghiệp có những thủ thuật kế toán nhằm tác động đến

cấu trúc vốn. Các doanh nghiệp có thể tuân thủ theo các chuẩn mực kiểm toán nhưng

vẫn có những thủ thuật nhằm làm người đọc hiểu sai báo cáo tài chính. Ví dụ như việc

làm tăng lợi nhuận của năm hiện tại làm cho báo cáo tài chính trở nên đẹp hơn trong

mắt cổ đông và chủ nợ, khiến cho cấu trúc vốn của công ty ảnh hưởng do doanh nghiệp

có thể dễ dàng huy động vốn hơn. Trường hợp của Bông Bạch Tuyết là ví dụ điển hình,

Bông Bạch Tuyết đã làm sai lệch khoản mục hàng tồn kho nhằm huy động thêm cổ

phiếu để tăng vốn lưu động nhằm tránh nguy cơ phá sản.

2.2.2. Định hướng nghiên cứu tiếp

Mở rộng mẫu, thu thập thêm số liệu và giải thích, phân tích để xây dựng một

cơ cấu vốn hợp lý với các công ty niêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam

trong thời kỳ lạm phát ở mức cao, khủng khoảng kinh tế vừa xảy ra trên thế giới và

cũng đã ảnh hưởng rất lớn Việt Nam chúng ta.

Thuyết cấu trúc vốn động là thuyết khá mới mẽ tại Việt Nam. Bài nghiên cứu

này là một phương pháp giúp các doanh nghiệp xác định được cấu trúc vốn mục tiêu

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 69

Page 78: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

của mình và dựa vào đó các doanh nghiệp hàng năm sẽ có chính sách tài trợ phù hợp.

Bài nghiên cứu này có thể nói là một bài tham khảo khá hữu ích để tiến hành để phát

triển cấu trúc vốn động sau này. Ngoài ra còn các nhân tố vĩ mô cũng phần lớn tác động

đến cấu trúc mà chúng ta cần phải nghiên cứu đến để có cấu trúc vốn phù hợp với

doanh nghiệp với chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất, ta có một số nhân tố vĩ

mô khác như:

Tăng trưởng tin dung: Tăng trưởng tín dụng của Việt Nam trong năm 2011

được thắt chặt ở mức dưới 20%, việc khúng chế mức tổng dư nợ cho vay phi sản xuất

dưới 16% vì thế việc tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn để

có cấu trúc vốn thực sự hiệu quả hơn.

Lạm phát: Lạm phát của Việt Nam trong năm 2011 ở mức cao theo tổng cục

thống kê thì chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân năm 2011 là 18.58% đây là mức cao từ

khi thế giới xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Lạm phát cao làm các

cơ quan quản lý tăng lãi suất để bù đắp được phần lạm phát xảy ra vì thế khiến cho việc

huy động vốn từ các định chế tài chính khó khăn hơn do chi phí lãi vay cao.

Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2011 là 5.89% khi

nền kinh tế tăng trưởng làm ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp, giúp các

nhà đầu tư tin vào nền kinh tế đầy hứa hẹn họ mạnh dạn đầu tư vào các dự án giúp cho

thị trường chứng khoán sôi động hơn. Giúp cho các doanh nghiệp dể tiếp cận với nguồn

vốn từ thị trường chứng khoán hơn.

Lãi suất cơ bản: Tại Việt Nam lãi suất cơ bản là một trong những công cụ

điều hành nền kinh tế. Lãi suất cơ bản có xu hướng giảm từ năm 2011 đến nay, trong

năm 2011 lãi suất cơ bản là 14%/năm đến năm 2012 là 13%/năm và mới đây được điều

chỉnh lại còn 12%/năm vào ngày 11/04/2012. Khi lãi suất cơ bản tăng lên sẽ dẫn đến lãi

suất huy động và cho vay tăng lên làm cho doanh nghiệp có xu hướng tăng xử dụng vốn

cổ phần hơn khi sử dụng tài trợ và ngược lại khi lãi suất cơ bản giảm xuống thì doanh

nghiệp sử dụng nợ vay nhiều hơn .

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 70

Page 79: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Quy mô thị trường chứng khoán: Quy mô thị trường chứng khoán liên tục

tăng trưởng trong những năm qua về số lượng cổ phiếu và giá trị vốn hóa thị trường.

Đây cũng là nhân tố làm ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp.

Pháp luật bảo vệ nha đầu tư va chủ nợ:Tại Việt Nam hiện nay chúng tôi

nhận thấy có những đạo luật bảo vệ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán như: luật

chứng khoán, luật doanh nghiệp, luật phá sản. Những đạo luật này ra đời và ngày càng

hoàn thiện hơn trong việc bảo vệ nhà đầu tư. Đặc biệt với sự ra đời của luật chứng

khoán (có hiệu lực từ 1/1/2007) và những văn bản đi kèm đã thể hiện chặng đường liên

tục xây dựng và củng cố hệ thống pháp luật về thị trường chứng khoán Việt Nam…

Kết luận chương 2:

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 71

Page 80: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ

3.1. GIAI PHÁP NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN TỐI ƯU CHO DOANH NGHIỆP

3.1.1. Cải thiện chinh sách điều tiết vĩ mô của nha nước

Tạo hành lang pháp lý phù hợp với tình hình như hiện nay như lạm phát ở

mức cao, lãi suất cơ bản liên tục thay đổi, tốc độ tăng trưởng GDP còn chậm, đồng nội

tệ liên tục bị mất giá, đặc biệt là tình hình kinh tế giới liên tục biến động trong năm qua

như tình hình biểu tình ở Ai Cập, biến động ở LiBi, khủng hoảng nợ công ở châu Âu

đặc biệt là ở Hy Lạp cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế của Việt Nam.

Cần có chính sách quản lý vĩ mô để bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam được hoạt động

trong môi trường pháp lý hoàn thiện hơn.

Tăng cường minh bạch hóa thông tin trên thị trường tài chính. Thực tế, việc

bảo đảm tính minh bạch cho thị trường tài chính chính là biện pháp để cơ quan quản lý

thực hiện mục tiêu xây dựng niềm tin cho nhà đầu tư, cũng như tạo dựng niềm tin cho

các thành phần tham gia trên thị trường tài chính. Đối với Việt Nam, minh bạch hóa

thông tin cần được thực hiện thông qua việc khuyến khích phân đoạn thị trường, cụ thể

là sự hình thành của các trung gian tài chính độc lập để đánh giá một cách khách quan

hoạt động của các chủ thể tài chính, đặc biệt là các công ty niêm yết trên thị trường

chứng khoán. Ngoài ra, những thị trường không chính thức (như OTC) cần được quản

lý chặt chẽ hơn để tránh hiện tượng đầu cơ do thiếu thông tin hoặc đưa ra những thông

tin sai lệch từ đó tránh gây “hoang mang” và nản lòng các nhà đầu tư. Tại các nước

châu Âu, doanh nghiệp bắt buộc phải công bố cụ thể, chi tiết các thông tin liên quan

đến hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu. Bản

cáo bạch của doanh nghiệp phải chứa đựng tất cả các thông tin cần thiết cho phép nhà

đầu tư có thể đánh giá về tài sản, tình hình tài chính, kết quả và triển vọng của tổ chức

phát hành cổ phiếu. Các thông tin trong bản cáo bạch sẽ được cơ quan quản lý kiểm tra

độ chính xác. Do vậy, bản cáo bạch không được phép sai sót, hoặc thiếu về thông tin,

không gây hiểu sai cho nhà đầu tư bởi đây chính là căn cứ để nhà đầu tư ra quyết định

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 72

Page 81: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

đầu tư. Nếu doanh nghiệp công bố những thông tin không chính xác về tài chính, các

yếu tố rủi ro trong bản cáo bạch, doanh nghiệp sẽ bị phạt rất nặng.

Việt Nam cần xây dựng 1 tiêu chuẩn phân ngành dùng chung cho hệ thống

tài chính. Việc xây dựng hệ thống phân ngành là cần thiết tại mỗi quốc gia và các tổ

chức, đặc biệt là các tổ chức liên quan tới lĩnh vực kinh tế mang tính chất thống kê,

phân tích thông tin; điều đó không chỉ giúp chúng ta quản lý dữ liệu một cách hiệu quả

khoa học mà còn giúp nâng giá trị sử dụng của dữ liệu lên mức độ cao.

3.1.2. Cải thiện chinh sách quản lý vi mô của doanh nghiệp

Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý doanh nghiệp. Như đã phân tích ở trên

các nhà quản lý doanh nghiệp ít để ý đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Do đó để mô

hình có thể ứng dụng thực tế các nhà quản lý cần phải nâng cao hiểu biết của mình về

tầm quan trọng về cấu trúc vốn. Các nhà quản lý nên theo học những lớp đào tạo về tài

chính. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên có bộ phận phụ trách riêng biệt về việc huy

động vốn của doanh nghiệp. Bộ phận này sẽ theo sát các biến động trên thị trường tài

chính, kết hợp với các kế hoạch đầu tư của công ty để việc huy động vốn có lợi nhất

cho doanh nghiệp.

Không ngừng cập nhật thông tin biến động của thị trường để có quyết định

đứng đắn về nguồn tài trợ cấu trúc vốn tối ưu để có chi phí sử dụng vốn bình quân là

thấp nhất mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp

3.2. KHUYẾN NGHỊ

3.2.1. Đối với nha nước va chinh phủ

Kiềm chế lạm phát ở mức dưới hai con số bằng các chính sách tiết kiệm chi

tiêu công, giàn trải đầu tư có hiệu quả, tăng cường giải ngân nguồn vốn tài trợ từ nước

ngoài cho các dự án mang lại hiệu quả cao

Tăng cường và phát huy tốc độ tăng trưởng GDP ở mức cao bằng các chính

sách khuyến khích đầu tư tạo ra được nhiều công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp

xuống, xóa đói giảm nghèo, tăng cường tích lũy làm giàu cho người dân.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 73

Page 82: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Hoàn thiện cũng cố các bộ luật như: Luật doanh nghiệp, luật chứng khoán,…

để doanh nghiệp hoạt động theo khuôn khổ pháp lý tránh được tình trạng báo cáo của

doanh nghiệp một cách sai lệch không đúng với tình hình hoạt động của doanh nghiệp

dẫn đến thông tin không chính xác cho các nhà đầu tư, gây hậu quả rất nghiêm trong

cho các quyết định đầu tư.

Ổn định đồng tiền trong nước để các doanh nghiệp không gặp rủi ro về tỷ giá

khi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ra nước ngoài, bên cạnh đó hoàn thiện các công

cụ phái sinh cho doanh nghiệp.

Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng đa dạng các ngành

nghề, Ủy ban chứng khoán nhà nước cần phải có đội ngũ cán bộ kiểm toán các báo cáo

tài chính của các công ty niêm yết nộp lên một cách hiệu quả để đáp ứng được thông tin

chính xác cho nhà đầu tư.

3.3.2. Đối với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp có vòng quay vốn nhỏ nên sử dụng nguồn tài trợ vốn

vay từ nguồn vốn vay dài hạn để đảm bảo được khả năng thanh khoản khi đến hạn trả

các khoản nợ, nên sử dụng các khoản vay ngắn hạn ít và hợp lý sẽ tạo ra cấu trúc vốn

hợp lý để doanh nghiệp hoạt động được hiệu quả hơn.

Đối với doanh nghiệp có vòng qua vốn lớn thì doanh nghiệp nên sử dụng

nguồn tài trợ ngắn thì có lợi hơn bởi vì vòng quay của chúng ta đảm bảo được thanh

khoản cho các khoản vay ngắn khi đến hạn trả nợ bên cạnh đó nguồn vốn vay dài hạn

thì chi phí sử dụng vốn sẽ cao hơn là cho lợi nhuận của doanh nghiệp không đạt được

tối ưu nhất.

Đối với doanh nghiệp trong tình hình hoạt động kinh doanh có hiệu quả tức

là lợi nhuận ở mức thì doanh nghiệp nên tài trợ từ nguồn vốn vay sử hiệu quả hơn lợi

dụng được tắm chắn thuế thu nhập doanh nghiệp hơn là sử dụng vốn chủ sở hữu với chi

phí sử dụng vốn cao hơn

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 74

Page 83: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Đối với doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh gặp khó khăn thì không

nên vay bởi vì khi đó lãi vay chở thành chi phí cố định mà doanh nghiệp phải bỏ ra chi

sử dụng vốn vay như vậy doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn nữa, giải pháp tốt nhất là

sử dụng vốn chủ sẽ có lợi hơn.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 75

Page 84: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

KẾT LUẬN

Cấu trúc vốn tối ưu là vấn đề cần đặt ra hàng đầu cho các nhà hoạch định

chính sách tài chính cần phải tài trợ từ nguồn nào và tài trợ bao nhiêu để có chi phí sử

dụng vốn bình quân là nhỏ nhất mang lại hiệu quả kinh tế nhất tạo ra giá trị cho doanh

nghiệp. Để làm được đều đó nhà hoạch định phải biết được doanh nghiệp mình đang

trong giai đoạn nào của chu kỳ kinh doanh và loại hình kinh doanh của mình có đặc

điểm gì để có chính sách tài trợ hợp lý, bên cạnh đó cần phải có chính sách quản lý vĩ

mô hợp lý của chính phủ thì doanh nghiệp hoạt động mới hiệu quả được và ngày càng

có vị thế của mình trên thương trường quốc tế.

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 76

Page 85: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOi.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang03/04/nhan-to-anh... · Web viewNếu không có cấu trúc vốn tối ưu, các nhà quản lý sẽ không

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Lê Thị Lanh

Tai liệu tham khảo

Tài chính doanh nghiệp – TS. Bùi Hữu Phước

Phân tích tài chính – PGS.TS Lê Thị Lanh

Kinh tế lượng – Ths. Nguyễn Thanh Phong

Thống kê ứng dụng – TS. Mai Thanh Loan

Weside tham khảo:

www.cafef.vn

www.cophieu68.com

www.saga.vn

SVTH: Nguyễn Triệu Phú 77