88
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU HỘI NGHỊ GIAO BAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TÀI LIỆU HỘI NGHỊ GIAO BAN

CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Năm 2011

Page 2: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNHHỘI NGHỊ GIAO BAN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Hậu Giang, ngày 21 tháng 10 năm 2011

Đồng chủ trì: - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Văn Đức- Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Nguyễn Thành Nhơn

Buổi sáng

08h00-08h30 Đăng ký đại biểu (Văn phòng Bộ TN&MT, Sở TN&MT tỉnh Hậu Giang)

08h30-08h40 Giới thiệu đại biểu và chương trình Hội nghị (Phó Chánh Văn phòng Nguyễn Đức Thuận)

08h40-08h50 Phát biểu khai mạc của Thứ trưởng Nguyễn Văn Đức

08h50-09h00 Phát biểu chào mừng của Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Thành Nhơn

09h00-09h30 Báo cáo hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường(Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Nguyễn Thành Minh)

09h30-09h45 Báo cáo công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường(Chánh Thanh tra Lê Quốc Trung)

09h45-10h00 Nghỉ giải lao

10h00-11h30 Tham luận của các địa phương

11h30-13h30 Nghỉ ăn trưa

Buổi chiều

13h30-14h30 Tham luận của các địa phương

14h30-14h45 Nghỉ giải lao

14h45-15h00 Hướng dẫn chủ trương, văn bản mới ban hành về tài nguyên và môi trường(Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Nguyễn Thị Phương Hoa)

15h00-15h30 Bàn giao kết quả các dự án, nhiệm vụ chuyên môn về tài nguyên và môi trường trên địa bàn

15h30-15h45 Phó Chủ tịch UBND Nguyễn Thành Nhơn phát biểu

15h45-16h00 Thứ trưởng Nguyễn Văn Đức kết luận và bế mạc Hội nghị.

1

Page 3: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2011

BÁO CÁOCÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2011, KẾ HOẠCH 2012

VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011 - 2015

Phần thứ nhấtĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN1. Vị trí địa lýLà vung đât năm ở cực Nam của Tô quốc gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực

thuộc Trung ương: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ với tông diện tích tự nhiên của vung khoảng 40.518,5km2. Đồng băng sông Cửu Long năm tiếp giáp với vung Đông Nam Bộ (khu vực kinh tế năng động nhât Việt Nam), giáp với Campuchia, và ba mặt Đông, Nam và Tây có biển bao bọc: Biển Đông và vịnh Thái Lan.

2. Địa hìnhĐịa hình tương đối băng phăng, độ cao trung bình khoảng 5,0m so với mặt

nước biển, thâp dần theo 2 hướng: Từ Băc xuống Nam và từ Tây sang Đông; địa hình đươc phân thành 2 vung khác nhau:

- Vung đât liền: một số khu vực thuộc tỉnh Kiên Giang, An Giang có nhưng ngọn nui thâp từ day nui Voi bên Campuchia lân sang nên có độ cao trên 100m. Khu vực thềm sông Tiền, sông Hậu và gần biên giới Việt Nam - Campuchia có độ cao từ 1,5 - 2,5 m; khu vực ven sông Tiền, sông Hậu, chủ yếu năm ở phía Đông Băc vung Đồng Tháp Mười, Băc bán đảo Cà Mau, khu vực giưa sông Tiền, sông Hậu có độ cao từ 1,2 - 1,5 m; khu vực Tây Nam đồng băng chủ yếu là trung tâm bán đảo Cà Mau có độ cao khoảng 0,5 m so với mực nước biển.

- Vung hải đảo: vung này gồm hai huyện Kiên Lương, Phu Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang có diện tích khoảng 642,7 km2 với 105 hon đảo, trong đó đảo lớn nhât là đảo Phu Quốc có diện tích 567 km2. Đặc điểm của vung là có nhưng hon đảo nho, phần giưa đảo là đỉnh cao và thoải dần về bốn phía. Đảo Phu Quốc có địa hình phức tạp hơn do độ chia căt bởi các sông rạch trên đảo.

3. Khí hậuĐồng băng sông Cửu Long có một nền nhiệt độ cao và ôn định trong toàn

2

Page 4: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

vung. Nhiệt độ trung bình 280C. Chế độ năng cao, số giờ năng trung bình cả năm 2.226 - 2.709 giờ. Khí hậu phân hóa thành mua mưa và mua khô rõ rệt. Mua mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lương mưa hàng năm lớn (1300 – 2000 mm). Mua khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, do mua khô kéo dài và thiếu nước, nước mặn xâm nhập vào đât liền, làm tăng độ chua và độ mặn trong đât, do vậy phần lớn diện tích đồng băng là đât phèn, đât mặn.

4. Thủy vănTrong vung có mạng lưới thuy văn khá phong phu và dày đặc như Vịnh

Thái Lan, Biển Đông, sông Mê Kông và mạng lưới sông ngoi, kênh rạch chăng chịt, mật độ sông ngoi kênh rạch bình quân toàn vung tới 4 km/km2.

Nguồn nước trong vung đươc lây từ 2 nguồn chính là sông Mê Kông và nước mưa. Sông Mê Kông chảy qua đồng băng sông Cửa Long hàng năm đem lại lương nước bình quân khoảng 460 ty m3 và vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu tân phu sa. Hàng năm vung bị ngập lũ gần 50% diện tích từ 3 - 4 tháng tạo nên một đặc điểm nôi bật của vung, một mặt là hạn chế lớn đối với canh tác, trồng trọt và gây nhiều khó khăn cho đời sống của dân cư, nhưng mặt khác cũng tạo nên nhưng điều kiện thuận lơi cho việc đánh băt, nuôi trồng thủy sản và bô sung độ phì nhiêu cho đât trồng trọt.

5. Tài nguyên thiên nhiênLà đồng băng châu thô lớn nhât nước ta, trong đó đât là tài nguyên quan

trọng hàng đầu của vung với ba nhóm đât chính: đât phu sa ngọt, đât phèn và đât mặn. Vung đồng băng sông Cửu Long đươc hình thành từ nhưng trầm tích phu sa và bồi dần qua nhưng ky nguyên thay đôi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành nhưng giồng cát dọc theo bờ biển.

Dưới nhưng ảnh hưởng của môi trường biển và sông, từ lâu ở đồng băng đa hình thành và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rât độc đáo. Đó là hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt (Vườn quốc gia Tam Nông, rừng Trà Sư, vung Đồng Tháp Mười), hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển (Vườn quốc gia U Minh Thương, Vườn quốc Gia U Minh Hạ), hệ sinh thái nông nghiệp. Đặc biệt, hệ sinh thái rừng ngập mặn ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre... có vai tro cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế - xa hội, giư cân băng môi trường sinh thái toàn khu vực. Hệ thực vật rừng ngập mặn phô biến ở vung ven biển đồng băng sông Cửu Long là các loài măm trăng, đước, bần trăng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước.... Theo số liệu của ngành lâm nghiệp, vung đồng băng sông Cửu Long có 239 loài cây rừng ngập mặn; ngoài ra ở các hệ sinh thái đât ngập nước có đến 36 loài thu, 182 loài chim, 34 loài bo sát và 6 loài lưỡng cư; vung biển và ven biển có đến 260 loài cá và thủy sản.

Các loại khoáng sản chủ yếu là đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lương) và than bun (U Minh, Tứ giác Long Xuyên…). Ngoài ra, khu vực có các triển vọng về dầu khí trong thềm lục địa như bể trầm tích Nam Côn Sơn khoảng 3 tỉ tân dầu quy đôi.

3

Page 5: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

II. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯĐến năm 2010, dân số toàn vung là 17.272,2 nghìn người và mật độ dân

số 426 người/km2. Dân cư sinh sống ở vung đồng băng sông Cửu Long bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, trong đó có 4 dân tộc chính là: Kinh (Việt), Hoa, Chăm và Khmer. Người Kinh chiếm đại đa số, sống ở hầu hết các nơi trong vung. Người Hoa tập trung nhiều ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng. Người Chăm sống chủ yếu ở An Giang. Người Khmer có mặt đông đuc ở các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang.

Bảng 1: Diện tích, dân số phân theo đơn vị hành chính

TT Đơn vị hành chính Dân số trung bình(Nghìn người)

Diện tích (Km2)

Mật độ dân số (Người/km2)

1 Long An 1446,2 4493,8 3222 Tiền Giang 1677,0 2484,2 6753 Bến Tre 1256,7 2360,2 5324 Trà Vinh 1005,9 2295,1 4385 Vĩnh Long 1026,5 1479,1 6946 Đồng Tháp 1670,5 3375,4 4957 An Giang 2149,5 3536,8 6088 Kiên Giang 1703,5 6346,3 2689 Cần Thơ 1197,1 1401,6 85410 Hậu Giang 758,6 1601,1 47411 Sóc Trăng 1300,8 3311,8 39312 Bạc Liêu 867,8 2501,5 34713 Cà Mau 1212,1 5331,6 227

Cả vùng 17272,2 40518,5 426

(Nguồn Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2010)

III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾTrong nhưng năm gần đây, kinh tế đồng băng sông Cửu Long có nhưng

bước khởi săc đáng kể, cơ câu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (giảm dần ty trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) và tăng ở khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ)). Đời sống người dân ngày càng đươc nâng cao.

Theo Niên giám thống kê năm 2010 và sở Công thương các tỉnh khu vực đồng băng sông Cửu Long, cho thây:

- Tông giá trị GDP toàn vung (theo giá cố định 1994) đạt 161.049,3 ty đồng.

- Cơ câu GDP chuyển biến tích cực: khu vực I chiếm 34,45%, khu vực II chiếm 29,23% và khu vực III là 36,32%.

- Tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt 11,93%.- Giá trị sản xuât nông nghiệp (giá so sánh 1994) 56.078,8 ty đồng, tăng

4,3% so với năm 2009; Giá trị sản xuât công nghiệp (giá so sánh 1994): 79.985,1 ty đồng, tăng 15,54% so với năm 2009

4

Page 6: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

- Sản lương lua đạt 21,6 triệu tân, với năng suât 41,6 tạ/ha, tăng 6,1% về năng suât so với 2009.

- Sản lương nuôi trồng thủy sản đạt 1.940.181 tân; cá nuôi 1.509.963 tân chiếm 73,35 % sản lương cá nuôi cả nước. Sản lương tôm nuôi 341.117 tân chiếm 75,74% so với cả nước.

- Tông mức bán lẻ hàng hóa toàn vung đạt 277.487,9 ty đồng (giá thực tế), chiếm 17,99% cả nước.

- Kim ngạch xuât khẩu toàn vung đạt: 6.869,6 triệu USD; nhập khẩu: 2.523,7 triệu USD.

- Khối lương hàng hóa vận chuyển băng đường bộ 1.627,1 triệu tân.km; khối lương hàng hóa vận chuyển băng đường thủy 5.291,6 triệu tân.km (tính đến hết năm 2009).

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài đươc câp giây phép (lũy kế các dự án con hiệu lực đến 31/12/2010) là 565 dự án với 9.439,9 triệu đôla Mỹ. Năm 2010, đồng băng sông Cửu Long câp phép 98 dự án với 1.821,5 triệu đôla Mỹ.

- Tông số doanh nghiệp là 23.220 doanh nghiệp; Số doanh nghiệp có lao động trên 200 người là 170 doanh nghiệp; tông số lao động tham gia 667,3 nghìn người trong doanh nghiệp lao động nư chiếm 281,8 nghìn; Vốn sản xuât kinh doanh bình quân hàng năm của doanh nghiệp 281.873 ty đồng với giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn 231.454 ty đồng (tính đến 31/12/2009).

Phần thứ haiĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NĂM 2011

I. LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI1. Kết quả đạt được1.1 Tình hình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020Thực hiện Luật Đât đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29

tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đât đai; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ Quy định bô sung về quy hoạch sử dụng đât, giá đât, thu hồi đât, bồi thường, hỗ trơ và tái định cư; Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât, Bộ Tài nguyên và Môi trường đa có Công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04 tháng 8 năm 2009 về việc triển khai quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đât 5 năm (2011-2015); Chỉ thị số 01/CT-BTNMT ngày 17 tháng 3 năm 2010 về việc tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât, yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât ba câp (tỉnh, huyện, xa). Trên cơ sở đó, các địa phương trong vung đồng băng sông Cửu Long đa triển khai công tác lập quy hoạch đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đât 5 năm (2011-2015) như sau:

5

Page 7: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

- Đối với câp tỉnh: đến nay 13/13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong vung đa cơ bản hoàn thành việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đât 5 năm (2011 - 2015).

- Đối với câp huyện: hiện có 95/127 huyện, quận, thị xa, thành phố thuộc tỉnh đa triển khai phương án lập quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đât 5 năm (2011-2015); số huyện con lại một phần đang xây dựng đề cương và dự toán kinh phí trình câp có thẩm quyền phê duyệt, một phần do địa phương chưa bố trí đươc kinh phí nên chưa đươc triển khai.

- Câp xa: hiện có 1.600/1.760 xa, phường, thị trân đa triển khai phương án lập quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đât 5 năm (2011-2015); số xa con lại một phần đang xây dựng đề cương và dự toán kinh phí trình câp có thẩm quyền phê duyệt, một phần do địa phương chưa bố trí đươc kinh phí nên chưa đươc triển khai.

(Chi tiết tại Phụ lục 01 kèm theo)1.2. Đo đạc, đăng ký đất đai, lập sổ sách địa chính1.2.1. Kết quả đo đạc lập bản đồ địa chínhTông khối lương đa đo đạc bản đồ địa chính các ty lệ với diện tích là

2.394.507,70 ha, đạt 59,05% diện tích tự nhiên của vung, trong đó:- Ty lệ 1/500 là 69.238,76 ha;- Ty lệ 1/1000 là 87.324,10 ha;- Ty lệ 1/2000 là 433.443,11 ha;- Ty lệ 1/5000 là 1,760,182.50 ha.Các tỉnh triển khai tích cực trên địa bàn là: Trà Vinh, Cà Mau, Long An,

Bạc Liêu; các tỉnh triển khai chậm, thiếu găn kết với đo đạc như các tỉnh Sóc Trăng, An Giang, Cần Thơ, Bến Tre, Kiên Giang.

1.2.2. Kết quả cấp Giấy chứng nhậnCông tác câp Giây chứng nhận quyền sử dụng đât, quyền sở hưu nhà ở và

tài sản khác găn liền với đât đươc chỉ đạo triển khai. Kết quả cụ thể như sau:+ Diện tích đât sản xuât nông nghiệp đa đươc câp Giây chứng nhận là

2.545.250 ha, đạt 96,9% diện tích cần câp, với số Giây chứng nhận đa câp là 3.943.340 giây. Trong đó, các tỉnh Đồng Tháp, Trà Vinh, Hậu Giang, Cà Mau đạt 100% diện tích; các tỉnh Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre đạt trên 90%; riêng Cần Thơ đạt trên 80%.

+ Diện tích đât ở nông thôn đa đươc câp Giây chứng nhận là 85.470 ha, đạt 85,6% diện tích cần câp, với số Giây chứng nhận đa câp là 2.242.122 giây. Trong đó, Bến Tre, Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh đạt trên 90% diện tích cần câp.

+ Diện tích đât ở đô thị đa đươc câp Giây chứng nhận là 17.384 ha, đạt 78,9% diện tích cần câp, với số Giây chứng nhận đa câp là 516.273 giây. Trong đó, các tỉnh Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cà Mau đạt trên 90% về diện tích.

+ Diện tích đât chuyên dung đa đươc câp Giây chứng nhận là 53.128 ha, đạt 54,9% diện tích cần câp với số Giây chứng nhận đa câp là 34.118 giây. Trong đó, các tỉnh Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu đạt trên 90% diện tích; Long An, Đồng Tháp đạt trên 80%.

Việc câp Giây chứng nhận theo Nghị định số 88/2009/NĐ-CP đa đươc các 6

Page 8: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

địa phương triển khai thực hiện ngay từ tháng 12 năm 2010.1.2.3. Tình hình kiện toàn Văn phòng đăng kíHiện nay, toàn vung có 13/13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn

thành lập Văn phong đăng ký quyền sử dụng đât với 566 cán bộ, trung bình có 43 cán bộ/văn phong. Có 118 đơn vị hành chính câp huyện đa thành lập Văn phong đăng ký câp huyện, trung bình có 15,6 người/văn phong.

1.2.4.Tình hình hỗ trợ thực hiện dự án tổng thểTrong năm 2011, dự kiến kinh phí hỗ trơ cho các tỉnh, thành phố vung đồng

băng sông Cửu Long như sau: Trà Vinh 17 ty đồng; Hậu Giang 20 ty đồng; Sóc Trăng 20 ty đồng, Bạc Liêu 17 ty đồng, Cà Mau 17 ty đồng, Bến Tre 5 ty đồng và An Giang 10 ty đồng.

Về việc điều chỉnh Dự án Tông thể theo Công văn số 2951/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 11/08/2011 về việc rà soát điều chỉnh Dự án xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dư liệu quản lý đât đai, đến nay, mới có tỉnh An Giang đa gửi Dự án điều chỉnh, tỉnh Cà Mau đa gửi Thiết kế kỹ thuật - dự toán xây dựng hệ thống đăng ký đât đai một huyện hoàn chỉnh.

1.3. Về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đấtTính đến ngày 10 tháng 10 năm 2011, vung đồng băng sông Cửu Long đa

có 12/13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành văn bản quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trơ, tái định cư theo quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP (tỉnh Trà Vinh chưa ban hành). Tông hơp văn bản quy định về bồi thường, hỗ trơ và tái định cư của 12 tỉnh, thành phố cho thây:

1.3.1. Về hỗ trợ đất nông nghiệp trong khu dân cư và đất vườn, ao không được công nhận là đất theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP

- Giá đât đươc tính để hỗ trơ: có 11/12 tỉnh, thành phố quy định mức hỗ trơ phu hơp với quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP (mức hỗ trơ băng 30% - 70% giá đât ở của thửa đât đó). Trong đó, có tỉnh Cà Mau quy định mức hỗ trơ tối đa băng 70%.

- Diện tích đât để tính hỗ trơ: có 6/12 tỉnh, thành phố quy định diện tích đât để tính hỗ trơ không quá 5 lần hạn mức giao đât ở tại địa phương và phu hơp với quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP. Trong đó, 3 tỉnh quy định áp dụng hạn mức băng 5 lần hạn mức giao đât ở tại địa phương (Sóc Trăng, Cà Mau và An Giang).

1.3.2. Về hỗ trợ đất nông nghiệp trong địa giới hành chính phường, trong khu dân cư; thửa đất nông nghiệp tiếp giáp với ranh giới phường, ranh giới khu dân cư quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP

- Giá đât đươc tính để hỗ trơ: cả 13 tỉnh, thành phố quy định mức hỗ trơ phu hơp với quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP là mức hỗ trơ băng 20% - 50% giá đât ở trung bình của khu vực có đât bị thu hồi quy định trong bảng giá đât của địa phương. Trong đó, có 04 tỉnh quy định mức hỗ trơ băng 50% (Vĩnh Long, Long An, Bạc Liêu, Cà Mau), 01 tỉnh quy định mức hỗ trơ băng 20% (Sóc Trăng) và 07 tỉnh quy định mức hỗ trơ trong khoảng 20% đến dưới 50%.

- Diện tích đât để tính hỗ trơ: 12 tỉnh, thành phố quy định diện tích đât để tính hỗ trơ không quá 5 lần hạn mức giao đât ở tại địa phương và phu hơp với

7

Page 9: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP. Trong đó, có 02 tỉnh quy định diện tích đât để tính hỗ trơ băng 05 lần hạn mức giao đât ở tại địa phương (Sóc Trăng, An Giang);

1.3.3. Về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp quy định tại khoản 1 Điều 22 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP.

Hiện tại, cả 12 tỉnh, thành phố đều quy định hỗ trơ băng tiền, hạn mức hỗ trơ phu hơp với quy định tại Nghị định số 69/2009/NĐ-CP. Trong đó, có 02 tỉnh quy định hỗ trơ băng tiền với mức 1,5 lần giá đât nông nghiệp (Hậu Giang, Sóc Trăng) và 10 tỉnh con lại quy định mức hỗ trơ trong khoảng trên 1,5 lần đến dưới 5 lần giá đât nông nghiệp.

1.4. Về công tác xây dựng bảng giá đấtCác tỉnh, thành phố trên địa bàn vung đồng băng sông Cửu Long đa hoàn

thành việc xây dựng bảng giá đât năm 2011 ban hành vào 01 tháng 01 năm 2011 theo đung quy định của pháp luật. Kết quả tông hơp việc ban hành bảng giá đât năm 2011 của các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long như sau:

1.4.1. Đất nông nghiệp- Giá đât trồng cây hàng năm:+ Giá đât trồng lua nước: mức giá đât trồng lua nước cao nhât quy định

trong bảng giá đât của vung đồng băng sông Cửu Long là 116.380 đồng/m2, thâp nhât là 18.850 đồng/m2. Tỉnh có mức giá thâp nhât là Bạc Liêu (cao nhât 35.000 đồng/m2, thâp nhât 16.000 đồng/m2) và Sóc Trăng (cao nhât 45.000 đồng/m2, thâp nhât 20.000 đồng/m2).

+ Giá đât trồng cây hàng năm con lại: mức giá đât trồng cây hàng năm con lại cao nhât quy định trong bảng giá đât của vung đồng băng sông Cửa Long là 119.080 đồng/m2, thâp nhât là 18.850 đồng/m2.

- Giá đât trồng cây lâu năm: vung đồng băng sông Cửu Long là một trong nhưng vung có giá đât trồng cây lâu năm cao nhât cả nước, chỉ đứng sau vung Đông Nam Bộ, mức giá đât cao nhât là 134.923 đồng/m2 tăng 4,34% so với năm 2010 băng 70,01% so với mức giá tối đa của khung giá của Chính phủ, thâp nhât là 24.920 đồng/m2.

1.4.2 Đất phi nông nghiệp- Đât ở tại nông thôn: đồng băng sông Cửu Long là vung có mức giá đât ở

tại nông thôn bình quân cao nhât so với các vung khác trong cả nước, giá cao nhât 2.423.846 đồng/m2, giá thâp nhât là 88.850 đồng/m2.

- Đât ở tại đô thị:+ Đối với đô thị loại I: cả vung có 01 đô thị loại I - thành phố Cần Thơ,

mức giá đât ở cao nhât năm 2011 của đô thị loại I là 42.500.000 đồng/m2, thâp nhât là 600.000 đồng/m2.

+ Đối với đô thị loại II: cả vung có 02 đô thị loại II – thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) và thành phố Cà Mau (tỉnh Cà Mau) mức giá đât ở bình quân cao nhât của đô thị loại II năm 2011 là 27.000.000 đồng/m2, thâp nhât là 336.670 đồng/m2.

+ Đối với đô thị loại III: bình quân mức giá đât ở cao nhât của các đô thị

8

Page 10: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

loại III tại 10 tỉnh là 16.200.000 đồng/m2, băng 83,08% so với giá đât tối đa của khung giá các loại đât ở tại đô thị loại III; thâp nhât là 294.500.000 đồng/m2.

+ Đối với các đô thị con lại: bình quân mức giá đât ở cao nhât của các đô thị loại IV tại 09 tỉnh là 7.937.500 đồng/m2 băng khoảng 60% so với giá đât tối đa của khung giá các loại đât ở tại đô thị loại IV. Bình quân mức giá đât ở cao nhât của các đô thị loại V tại 13 tỉnh là 6.536.670 đồng/m2, băng 97,55% so với giá đât tối đa của khung giá đât ở tại đô thị loại V. Một số tỉnh có mức giá đât ở đô thị loại V cao vươt so với khung giá đât ở đô thị loại V do Chính phủ quy định như Tiền Giang, Kiên Giang, Cà Mau (8.000.000 đồng/m2) và Đồng Tháp (9.000.000 đồng/m2).

1.5. Về việc thành lập và kiện toàn Tổ chức phát triển quỹ đấtThực hiện chỉ đạo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc kiện toàn,

thành lập mới Tô chức Phát triển quỹ đât ở địa phương theo quy định tại Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 08/01/2010, đến nay kết quả triển khai thực hiện của các tỉnh, thành phố trên địa bàn như sau:

- Tại câp tỉnh: 13/13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đa thành lập Tô chức phát triển quỹ đât câp tỉnh, trong đó:

+ 07 đơn vị trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.+ 06 đơn vị trực thuộc Uy ban nhân dân tỉnh.Có 6/13 đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên là Hậu

Giang, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau. Có 1/13 đơn vị đươc Ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (Sóc Trăng); có 6/13 đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên.

- Tại câp huyện: có 55/130 số đơn vị hành chính câp huyện thành lập Tô chức phát triển quỹ đât câp huyện, trong đó, có tỉnh Bến Tre thành lập đươc 100% số đơn vị câp huyện, gồm: 9/9 huyện.

1.6. Về tình hình xử lý vi phạm của các tổ chức trong lĩnh vực đất đaiTheo kết quả báo cáo của các tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến

Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng và Đồng Tháp kết quả đến ngày 10 tháng 10 năm 2011 như sau: có 1.074 tô chức vi phạm về đât với tông diện tích đât vi phạm là 799.609,452 ha, trong đó, đa xử lý thu hồi 62,167 ha; con lại diện tích đât đang xử lý 799.547,285 ha.

2. Tồn tại, hạn chế2.1. Về tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đo đạc địa

chính; lập các loại sổ sách địa chính và thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

Nhìn chung so với các địa phương trong cả nước thì các tiến độ câp Giây của các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long đạt ty lệ cao. Nhiều loại đât đa cơ bản hoàn thành như đât sản xuât nông nghiệp, đât nuôi trồng thuy sản. Tuy nhiên một số loại đât con đạt thâp như đât chuyên dung mới đạt 54,9%.

2.2. Về công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đấtCông tác triển khai lập quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020, kế hoạch sử

dụng đât 5 năm (2011-2015) của các câp trong vung đa đươc thực hiện đung theo quy định của Luật Đât đai 2003; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày

9

Page 11: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

13/8/2009 của Chính phủ quy định bô sung về quy hoạch sử dụng đât, giá đât, thu hồi đât, bồi thường, hỗ trơ và tái định cư và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hiện Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong vung đang hoàn thiện hồ sơ để trình Chính phủ xét duyệt quy hoạch sử dụng đât câp tỉnh đến năm 2020.

2.3. Về ban hành bảng giá đấtViệc ban hành bảng giá đươc triển khai đung pháp luật, phu hơp với điều

kiện của địa phương và góp phần thu hut đầu tư vào địa phương, kiềm chế lạm phát.

3. Đề xuất, kiến nghịĐể nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đât đai trên

địa bàn Uy ban nhân dân các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long cần chỉ đạo triển khai một số nhiệm vụ sau đây:

- Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh việc câp Giây chứng nhận ở địa phương, nhât là đât ở và đât chuyên dung; hàng năm các tỉnh, thành phố giao chỉ tiêu kế hoạch câp Giây chứng nhận cho từng huyện, xa làm cơ sở để đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ. Trước măt, cần chỉ đạo rà soát, thống kê toàn bộ hồ sơ đề nghị câp Giây chứng nhận và hồ sơ đăng ký biến động đât đai đa tiếp nhận chưa giải quyết, số Giây chứng nhận đa ký chưa trao, tập trung lực lương, phân đâu giải quyết xong các công việc này trước tháng 12 năm 2011. Nhưng trường hơp sử dụng đât có nguồn gốc vi phạm pháp luật đât đai con tồn đọng, phức tạp, có tính phô biến thì Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét ban hành quy định cụ thể giải quyết dứt điểm tình trạng này trong 2 năm 2011 và 2012 để lập hồ sơ quản lý.

- Tô chức kiểm tra việc đăng ký, câp Giây chứng nhận đối với tât cả các tô chức đang sử dụng đât, nhât là các dự án phát triển nhà ở tại các thành phố để xử phạt nghiêm khăc các trường hơp không thực hiện kê khai đăng ký đât đai theo quy định; đồng thời xử lý các vướng măc nhăm hoàn thành việc đăng ký, xây dựng cơ sở dư liệu đât đai và câp Giây chứng nhận cho các đối tương này trong năm 2011 và năm 2012.

- Từ nay đến hết năm 2011 thực hiện rà soát để sửa đôi hoặc bai bo các quy định về câp Giây chứng nhận của địa phương không con phu hơp với pháp luật hiện hành; tăng cường cải cách thủ tục câp Giây chứng nhận nhăm rut ngăn thời gian thực hiện và công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chung để người dân thực hiện, giám sát; đồng thời, thông báo số điện thoại nóng để người dân phản ánh tình hình.

- Thành lập, kiện toàn Văn phong đăng ký quyền sử dụng đât bảo đảm bộ máy, nhân lực, kinh phí và các điều kiện làm việc cần thiết để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật đât đai. Đối với các địa bàn có nhu cầu câp Giây chứng nhận và đăng ký biến động đât đai lớn mà Văn phong đăng ký câp huyện chưa đáp ứng đươc thì Văn phong đăng ký quyền sử dụng đât trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường mở các chi nhánh để hỗ trơ thực hiện nhăm đáp ứng yêu cầu của người dân.

- Bố trí đủ kinh phí từ ngân sách địa phương, bảo đảm dành tối thiểu 10% tông số thu từ tiền sử dụng đât, tiền thuê đât để đầu tư cho công tác đo đạc, đăng

10

Page 12: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

ký đât đai, câp Giây chứng nhận, xây dựng cơ sở dư liệu đât đai và đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính thường xuyên.

- Việc đầu tư kinh phí cần tập trung để thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính găn với câp Giây chứng nhận và xây dựng cơ sở dư liệu đât đai, hoàn thành dứt điểm cho từng đơn vị hành chính câp huyện; trong đó, cần ưu tiên thực hiện trước ở đô thị và các địa bàn có tình hình sử dụng đât phức tạp.

- Thường xuyên chỉ đạo theo dõi, cập nhật, chỉnh lý biến động đât đai ở các câp, phát huy hiệu quả của hồ sơ địa chính, cơ sở dư liệu địa chính và thực hiện tốt việc thống kê đât đai định kỳ hàng năm.

- Hoàn thiện hồ sơ quy hoạch sử dụng đât trong đó các chỉ tiêu cần đảm bảo theo phương án phân khai của quy hoạch sử dụng đât câp quốc gia đa đươc Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Quốc hội tại tờ trình số 157/TTr-CP ngày 16 tháng 9 năm 2011. Sau khi Quốc hội phê duyệt câp quốc gia, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định trước khi trình Hội đồng nhân cung câp thông qua, để trình Chính phủ xét duyệt. Triển khai quy hoạch sử dụng đât của câp huyện, xa theo hướng lồng ghép với yếu tố biến đôi khí hậu nhăm giảm nhẹ thiên tai. Duy trì, cải tạo và mở rộng diện tích đât nông nghiệp; Từng bước chuyển đôi mục đích sử dụng đât đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa của vung.

- Triển khai xây dựng bảng giá đât năm 2012 đảm bảo ôn định giá đât, báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường trước khi trình Hội đồng nhân dân cung câp thông qua trước khi công bố vào ngày 01 tháng 1 năm 2012.

- Chỉ đạo kiện toàn tô chức phát triển quỹ đât; quỹ phát triển đât để làm nhiệm vụ bồi thường giải phóng mặt băng, tái định cư và phát triển quỹ đât. Triển khai nhiệm vụ đâu giá đât nếu có đủ các điều kiện theo quy định của Nghị định số số 17/2010/NĐ-CP trong thời gian chờ liên Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Tư pháp ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định số 17/2010/NĐ-CP.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đât đai.- Có kế hoạch cụ thể để thực hiện việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên

môn, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cho toàn thể đội ngũ cán bộ chuyên môn về quản lý đât đai, đặc biệt là cán bộ địa chính câp xa và nhân viên Văn phong đăng ký quyền sử dụng đât các câp để bảo đảm sự ôn định, tính chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay;

- Rà soát các văn bản do địa phương ban hành liên quan đến việc câp Giây chứng nhận quyền sử dụng đât để sửa đôi cho phu hơp với Luật Đât đai và các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đât đai hiện hành, trong đó, đặc biệt chu trọng việc cải cách thủ tục theo hướng “một cửa”;

- Tăng cường kiểm tra tình hình sử dụng đât sau khi đươc giao cho thuê, phát hiện và kiên quyết thu hồi đối với diện tích đât giao hoặc cho thuê không đung quy hoạch, không đung đối tương; đât đa đươc nhà nước giao, cho thuê nhưng không sử dụng hoặc chậm sử dụng so với tiến độ của dự án, sử dụng không hiệu quả, sử dụng sai mục đích.

- Theo dõi chặt chẽ và báo cáo định kỳ về tình hình thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đât trồng lua nước sang các mục đích khác theo đung kế hoạch sử

11

Page 13: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

dụng đât đa đươc xét duyệt.II. LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN NƯỚC

1. Kết quả đạt được1.1. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng chương trình, đề án, dự án Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng 04 đề án, dự án liên quan đến quản

lý tài nguyên nước vung đồng băng sông Cửu Long, cụ thể bao gồm:- Đề án “Theo dõi, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước ở thương

nguồn lưu vực sông Mê Kông và sông Hồng” (đa chỉnh sửa, hoàn chỉnh Đề án theo ý kiến góp ý của các Bộ, ngành; Bộ Tài chính đang thẩm định về kinh phí);

- Dự án “Thống kê, đánh giá hiện trạng khai thác nước dưới đât vung bán đảo Cà Mau” (sẽ kết thuc vào năm 2012);

- Dự án “Lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước vung sông Hậu”;- Dự án “Điều tra tài nguyên nước, tình hình khai thác và xả nước thải vào

nguồn nước vung kinh tế trọng điểm phía Nam” (trong đó có 02 tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long là Long An và Tiền Giang).

1.2. Thực hiện công tác cấp phépTrong 10 tháng của năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đa câp 10

giây phép về tài nguyên nước vung đồng băng sông Cửu Long, gồm: 06 giây phép khai thác sử dụng nước dưới đât, 04 giây phép thăm do nước dưới đât.

Nhìn chung, công tác câp phép tài nguyên nước tại các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long đa thực hiện đung thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định, tạo điều kiện thuận lơi cho tô chức, cá nhân đề nghị câp phép.

1.3. Thực hiện tuyên truyền và phổ biến pháp luậtCông tác tuyên truyền, phô biến pháp luật nhăm tăng cường công tác quản

lý nhà nước, nâng cao nhận thức cộng đồng trong lĩnh vực tài nguyên nước vung đồng băng sông Cửu Long đươc xác định là một trong nhưng nhiệm vụ trọng tâm của vung. Trong năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đa biên soạn bài và tập huân chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực tài nguyên nước cho cán bộ tài nguyên và môi trường câp huyện của các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long. Duy trì hoạt động của trang thông tin điện tử, thường xuyên cập nhật thông tin liên quan đến tài nguyên nước, các chính sách, văn bản pháp luật về tài nguyên nước.

1.4. Thực hiện hợp tác quốc tếNgày 04 tháng 10 năm 2010, tại Bruxen, Vương quốc Bỉ, Thủ tướng Chính

phủ Nguyễn Tân Dũng và Thủ tướng Hà Lan Jan Peter Balkenende đa ký Thoa thuận “Đối tác chiến lươc giưa Chính phủ nước Cộng hoa xa hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hà Lan về thích ứng với biến đôi khí hậu và quản lý nước” (sau đây gọi tăt là Thoa thuận), trong đó có nội dung hơp tác giưa hai nước về xây dựng Kế hoạch châu thô sông Cửu Long. Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thường trực của Phân ban Việt Nam trong Ủy ban liên chính phủ Việt Nam – Hà Lan về thích ứng với biến đôi khí hậu và quản lý nước.

1.4.1. Tình hình triển khaiThủ tướng Chính phủ đa ký Quyết định số 410/QĐ-TTg ngày 18/3/2011

thành lập Phân ban Việt Nam trong Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Hà Lan về thích ứng với biến đôi khí hậu và quản lý nước (UBLCP). Sau đó, Cuộc họp

12

Page 14: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

lần thứ 1 UBLCP đa đươc tô chức vào cuối tháng 3/2011 để thống nhât các hoạt động đươc thực hiện trong năm 2011.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đa ban hành Quyết định số 769/QĐ-BTNMT ngày 27/4/2011 về việc thành lập Văn phong thường trực Phân ban Việt Nam trong UBLCP và Quyết định số 1232/QĐ-BTNMT ngày 21/6/2011 về việc bô nhiệm Chánh Văn phong thường trực Phân ban Việt Nam. Cục Quản lý tài nguyên nước đươc Bộ Tài nguyên và Môi trường giao là Văn phong thường trực Phân ban Việt Nam trong Ủy ban liên chính phủ Việt Nam - Hà Lan về thích ứng với biến đôi khí hậu và quản lý nước nhăm triển khai Thoa thuận nói chung và xây dựng Kế hoạch châu thô sông Cửu Long nói riêng. Đến nay, Cục đa xây dựng dự thảo đề cương của Kế hoạch châu thô sông Cửu Long và đang lây ý kiến của phía Hà Lan để hoàn thiện.

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang khẩn trương phối hơp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng và hoàn thiện các dự thảo: Quyết định về việc kiện toàn tô chức hoạt động của Phân ban Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ và Quy chế hoạt động của Phân ban Việt Nam và Ban điều phối liên ngành thuộc Phân ban Việt Nam trình Chủ tịch Phân ban Việt Nam phê duyệt.

Trên cơ sở Đề cương của Kế hoạch châu thô sông Cửu Long, các Bộ, ngành đa và đang phối hơp với địa phương liên quan và các chuyên gia Hà Lan xây dựng và hoàn thiện Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động hơp tác với Hà Lan nhăm ứng phó với biến đôi khí hậu và quản lý nước vung đồng băng sông Cửu Long” từ nguồn kinh phí thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đôi khí hậu, bao gồm các dự án hơp phần như sau:

+ Dự án 1: “Tông quan hệ thống tự nhiên và cơ sở hạ tầng vung Đồng băng sông Cửu Long”;

+ Dự án 2: “Xác định nhu cầu sử dụng nước và đât cho phát triển kinh tế xa hội vung Đồng băng sông Cửu Long”;

+ Dự án 3: “Xây dựng các kịch bản phát triển vung đồng băng sông Cửu Long trên cơ sở tích hơp các kịch bản phát triển kinh tế-xa hội và biến đôi khí hậu, nước biển dâng đến 2050 và tầm nhìn đến 2100”;

+ Dự án 4: “Xây dựng khung thể chế quản lý tài nguyên nước nhăm ứng phó với biến đôi khí hậu và nước biển dâng vung đồng băng sông Cửu Long”.

Tháng 11/2011, các chuyên gia Hà Lan và Việt Nam sẽ làm việc và thảo luận với nhau để đưa ra dự thảo đầu tiên của Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động hơp tác với Hà Lan nhăm ứng phó với biến đôi khí hậu và quản lý nước vung Đồng băng sông Cửu Long” và lây ý kiến của các cơ quan có liên quan và các tỉnh thuộc đồng băng sông Cửu Long dự kiến vào năm sau.

Trong khuôn khô Thoa thuận, Bộ đa thay mặt Chính phủ ký với Bộ Cơ sở hạ tầng và Môi trường Hà Lan “Bản Ghi nhớ hơp tác song phương giưa Chính phủ hai nước về Dịch vụ khí hậu và nước” trong chuyến thăm Hà Lan của Thủ tướng Chính phủ cuối tháng 9/2011. Trong đó bao gồm nội dung giám sát tài nguyên nước của sông Mê Kông băng công nghệ viễn thám nhăm phục vụ hiệu quả cho công tác quản lý nguồn nước đồng băng sông Cửu Long.

1.4.2. Những hạn chế, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện

13

Page 15: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Tài liệu và số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, xây dựng Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động hơp tác với Hà Lan nhăm ứng phó với biến đôi khí hậu và quản lý nước vung đồng băng sông Cửu Long” con thiếu và chưa đồng bộ. Do đó, quá trình xử lý cần nhiều thời gian và cần sự phối hơp chặt chẽ với địa phương.

Việc thiếu nguồn tài chính để triển khai các chương trình, dự án trong khuôn khô Thoa thuận là khó khăn lớn, do theo các điều khoản của Thoa thuận, Việt Nam phải tự chi trả kinh phí để thực hiện các hoạt động hơp tác. Trong chuyến thăm Hà Lan, Thủ tướng Chính phủ đa đề cập đến vân đề này và phía Hà Lan đa đồng ý xem xét nhưng chưa có quyết định cụ thể.

2. Tồn tại, hạn chế- Việc cung câp nước sạch an toàn cho người dân chỉ đạt 60 – 65% ở khu

vực đô thị và đối với người dân ở nhưng khu vực nông thôn, con số này là con rât thâp. Nước sinh hoạt của người dân khu vực nông thôn chủ yếu là từ nước sông, nước ngầm và nước mưa. Việc cung câp nước sạch từ nguồn nước mặt đang gặp phải hai vân đề khó khăn lớn, đó là tình trạng nhiễm mặn và nhiễm phèn nghiêm trọng.

- Nước thải chưa qua xử lý, ô nhiễm công nghiệp và thiết bị vệ sinh con hạn chế là nguyên nhân gây ra nhưng vân đề về chât lương nước, thêm vào đó năng lực câp nước sạch con thiếu, tạo ra nhưng mối đe dọa cho sức khoe của người dân.

- Việc thiếu kinh phí duy tu, sửa chưa đa làm cho công suât của nhưng hệ thống tưới ngày càng giảm. Hạ tầng cơ sở thủy lơi hiện nay đươc cho là chỉ vận hành không quá 55 – 65% công suât thiết kế. Công suât hệ thống thoát nước ở nhiều nơi chưa đáp ứng đươc yêu cầu cho nhưng trận mưa lớn và lưu lương nước sông lớn, dẫn đến tình trạng nước lũ rut xuống chậm. Nhiều kênh rạch chưa đươc xây dựng cống ngăn mặn để ngăn chặn tình trạng xâm nhập mặn từ biển. Trong khi đó, nhiều nơi cống ngăn mặn đa đươc xây dựng nhưng đôi khi vẫn gặp nhưng khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu đối lập nhau giưa nhu cầu nước ngọt phục vụ cho nông nghiệp và nước lơ phục vụ cho các ao nuôi tôm.

- Nhiều khu vực đầm lầy như rừng ngập mặn, ao hồ, đầm phá và nhưng cánh đồng co đang bị mât dần đi để nhường chô cho các hệ thống tưới tiêu, các đồn điền trồng cây, các ao muối, các khu công nghiệp và nhưng ao nuôi tôm của người dân. Hơn nưa, việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên chăng hạn như khai thác gỗ bât hơp pháp và các sản phẩm khác của rừng, đánh băt cá quá mức, săn băt và buôn bán động vật rừng trái phép làm đe doa đến hệ sinh thái tự nhiên.

- Trong các thập niên gần đây, đồng băng sông Cửu Long đa và đang gánh chịu nhưng tác động khá mạnh mẽ do biến đôi khí hậu và nước biển dâng gây nên. Nếu mực nước biển dâng cao 1m, khoảng 40% diện tích đồng băng sông Cửu Long sẽ bị ngập.

3. Đề xuất, kiến nghị3.1. Giải pháp tổng thể

14

Page 16: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

- Thực hiện có hiệu quả Chiến lươc quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020; các Chương trình mục tiêu quốc gia đa đươc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Thực hiện Chiến lươc phát triển lưu vực sông Mê Kông dựa trên quản lý tông hơp tài nguyên nước đươc các quốc gia thành viên Uy hội sông Mê Kông (Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam) thông qua ngày 26 tháng 01 năm 2011 tại Phiên họp Hội đồng ủy hội sông Mê Kông quốc tế lần thứ 17.

- Triển khai việc xây dựng “Kế hoạch châu thô sông Cửu Long” trong khuôn khô “Đối tác chiến lươc giưa Chính phủ nước Cộng hoa xa hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hà Lan về thích ứng với biến đôi khí hậu và quản lý nước”.

3.2. Giải pháp về quản lý- Xây dựng và triển khai kế hoạch quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài

nguyên nước và phong chống, giảm thiểu tác hại do nước gây ra vung đồng băng sông Cửu Long;

- Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động trong khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước của các bộ, ngành nhăm thích nghi, ứng phó với tác động của biến đôi khí hậu, nước biển dâng và khai thác, sử dụng nước ở thương nguồn;

- Theo dõi, giám sát tài nguyên nước và các hoạt động xây dựng, khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước ở thương nguồn lưu vực sông Mê Kông;

- Hơp tác chia sẻ thông tin số liệu, chia sẻ và bảo vệ nguồn nước sông Mê Kông giưa các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long.

3.3. Giải pháp về hợp tác, chia sẻ nguồn nướcThể chế hoá các hoạt động hơp tác giưa các tỉnh vung đồng băng sông Cửu

Long của Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam để quản lý hiệu quả tài nguyên nước vung đồng băng sông Cửu Long; quy định cụ thể về nhiệm vụ và vai tro của địa phương trong hơp tác chia sẻ nguồn nước vung đồng băng sông Cửu Long.III. LĨNH VỰC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN

1. Kết quả đạt được- Về hoạt động khoáng sản, toàn vung hiện nay có 18 Giây phép khai thác

khoáng sản con thời hạn và không có Giây phép thăm do con thời hạn (chi tiết tại phụ lục 03 kèm theo).

- Tháng 3-4 năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trường đa tiếp tục tô chức 4 đoàn thanh tra diện rộng, trong đó có tái kiểm tra đánh giá tình hình khăc phục các tồn tại, vi phạm về hoạt động khai thác, tiêu thụ, xuât khẩu cát long sông. Kết quả kiểm tra cho thây, hiện tại hoạt động xuât khẩu cát đa tạm dừng. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng cát tại khu vực đồng băng sông Cửu Long con rât lớn. Hiện tại, vẫn có các hoạt động khai thác trái phép, sản lương khai thác cát chung cả khu vực là khó kiểm soát, do các doanh nghiệp thống kê không đung sản lương thực tế, mặt khác có rât nhiều tô chức, cá nhân khai thác không có giây phép. Kết quả thanh tra đa phát hiện có khu vực địa phương đa câp giây phép chồng chéo cho nhiều đơn vị có một số dự án nạo vét, khơi thông luồng lạch do câp huyện phê duyệt cũng đươc tỉnh cho phép khai thác thu hồi cát.

15

Page 17: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

2. Tồn tại, hạn chếKhu vực đồng băng sông Cửu Long không có vân đề bức xuc và điểm

nóng. Tuy nhiên, hoạt động khai thác cát long sông với quy mô lớn, dẫn đến làm biến đôi dong chảy, là nguyên nhân gây sạt lở bờ sông, hạ thâp mực nước ngầm, là nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn tại các vung cửa sông vung Nam Bộ.

3. Đề xuất, kiến nghịĐề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố vung đồng băng sông Cửu

Long tiếp tục chỉ đạo:- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, chân chỉnh hoạt động khai thác

cát long sông đảm bảo thực hiện đung quy định của pháp luật về khoáng sản. Kiên quyết xử lý đối với hoạt động khai thác trái phép.

- Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về dừng việc xuât khẩu cát long sông, cát nhiễm mặn. Việc khai thác cát phục vụ nhu cầu trong nước phải thực hiện đung quy định của pháp luật, phải đánh giá tác động môi trường chuẩn xác trước khi câp phép.IV. LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG

1. Kết quả đạt đượcNhưng năm qua, công tác quản lý nhà nước về môi trường trong vung đa có

nhiều tiến bộ, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của nhân dân về bảo vệ môi trường đa đươc các tỉnh, thành phố chu trọng, thực hiện thường xuyên và kết quả cao hơn nhiều so với trước đây.

1.1. Quản lý hóa chất độc hạiĐến năm 2010 trên khu vực đồng băng sông Cửu Long có 21 điểm/khu vực

hóa chât bảo vệ thực vật tồn lưu, bao gồm 20 kho lưu giư và 1 khu vực ô nhiễm môi trường do hóa chât bảo vệ thực vật tồn lưu trên địa bàn 8 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm: Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Long An, Bạc Liêu, Tiền Giang và Bến Tre. Các điểm tồn lưu này đa và đang gây ô nhiễm môi trường xung quanh và phát tán ra ngoài môi trường gây ô nhiễm đât, nước và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân xung quanh.

1.2. Công tác thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trườngTháng 9 năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đa báo cáo Thủ tướng

Chính phủ về Báo cáo Đánh giá tác động môi trường chiến lươc (ĐMC) của quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xa hội của vung đồng băng sông Cửu Long; đa tô chức thẩm định và phê duyệt Báo cáo ĐMC của quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xa hội của 10 tỉnh thuộc vung, đang thẩm định Báo cáo ĐMC của quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xa hội của tỉnh Hậu Giang, con 02 tỉnh Long An và Cần Thơ chưa xây dựng Báo cáo ĐMC.

Qua công tác thẩm định Báo cáo ĐMC cho thây, công tác bảo vệ môi trường của vung cần lưu ý một số vân đề sau:

- Ảnh hưởng của các hoạt động phát triển vung thương lưu đến lưu lương và chât lương nước sông Tiền, sông Hậu, trong đó đặc biệt lưu ý tới việc phát triển thủy điện tại thương du có ảnh hưởng rât lớn tới nguồn phu sa và chế độ thủy văn.

16

Page 18: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

- Trong quy hoạch phát triển nông nghiệp và thủy lơi cần cân nhăc tác động tích lũy trong bối cảnh biến đôi khí hậu và đảm bảo cân băng sử dụng nước cho toàn vung đồng băng sông Cửu Long.

- Cần có các giải pháp quy hoạch cụ thể để tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên đât nông nghiệp và bảo vệ diện tích đât lua nhăm đảm bảo an ninh lương thực.

- Duy trì và bảo vệ các vung đât ngập nước kết hơp với phát triển du lịch sinh thái để bảo vệ sinh cảnh tự nhiên độc đáo của vung đồng băng ngập nước ven sông Cửu Long.

- Cần có các chương trình, biện pháp xử lý và bảo vệ môi trường cụ thể trên cơ sở các đặc thu riêng của đồng băng sông Cửu Long, bao gồm: xử lý nước thải, rác thải đối với vung thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ lụt; bảo tồn đa dạng sinh học khu vực giáp biển Đông và biển Tây; bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa, lịch sử, tôn giáo đặc trưng của miền Tây Nam Bộ găn liền với các miệt vườn, sông nước và đồng bào các dân tộc.

1.3. Tình hình chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các cơ sở và khu công nghiệp được thanh tra, kiểm tra

Trong 9 tháng đầu năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đa triển khai thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường đối với 92 cơ sở, khu, cụm công nghiệp trên địa bàn 13 tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long. Đoàn thanh tra, kiểm tra đa và đang lập biên bản vi phạm hành chính để xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đối với 76/92 doanh nghiệp vi phạm.

Các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của các cơ sở và khu công nghiệp đươc thanh tra diễn ra phô biến ở các nhóm hành vi sau đây:

- Nhóm hành vi vi phạm các thủ tục hành chính, chế độ báo cáo và thực hiện không đung, không đầy đủ các nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường đa đươc phê duyệt, xác nhận;

- Nhóm hành vi vi phạm về quản lý chât thải nguy hại;- Nhóm hành vi vi phạm về tự ý điều chỉnh, thay đôi thiết kế, công nghệ

của các công trình xử lý chât thải nhăm xả trộm chât thải không qua xử lý ra ngoài môi trường;

- Nhóm hành vi xả chât thải (nước thải, khí thải) vươt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho phép ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm môi trường;

- Nhóm hành vi kê khai thiếu hoặc trốn phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chât thải răn, chât thải nguy hại và các loại phí môi trường khác.

1.4. Tình hình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng1.41. Tiến độ triển khai xử lý ô nhiễm triệt để các cơ sở có tên trong Phụ

lục 1 và 2 của Quyết định số 64/2003/QĐ-TTgTheo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trên địa

bàn các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long có 58 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải cần phải xử lý trong giai đoạn 2003 - 2007. Đến nay đa có 41 cơ sở cơ bản không con gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chiếm ty lệ 70,7% (trong đó có 30 cơ sở đa đươc chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để, chiếm ty lệ 51,7% và 11 cơ sở đa cơ bản hoàn thành các

17

Page 19: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

biện pháp xử lý triệt để nhưng chưa đươc chứng nhận hoàn thành, chiếm ty lệ 19%), con lại 17 cơ sở vẫn đang trong giai đoạn triển khai các biện pháp xử lý, chiếm ty lệ 29,3% (Chi tiết tại Phụ lục 2 kèm theo).

1.4.2. Tiến độ triển khai xử lý ô nhiễm triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới phát sinh

Theo báo cáo của UBND các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long, trong tông số 13 tỉnh mới có 09 tỉnh tiến hành phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT và đươc UBND tỉnh quyết định danh mục, thời gian, biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để, bao gồm Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng và Trà Vinh, trong đó có 02 tỉnh không phát sinh cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là Bến Tre và Cà Mau. Bên cạnh đó, vẫn con 02 tỉnh, thành phố chưa tiến hành phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Cần Thơ, Vĩnh Long) và mới chỉ có báo cáo tông hơp của Sở Tài nguyên và Môi trường của 02 tỉnh An Giang, Tiền Giang, nhưng chưa đươc UBND tỉnh quyết định danh mục, thời gian, biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Trên địa bàn 07 tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long đa tiến hành phân loại có tông số 116 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mới phát sinh, tập trung phần lớn ở tỉnh Long An (70 cơ sở). Trong số đó đa có 55 cơ sở cơ bản không con gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chiếm ty lệ 47,41% (trong đó có 01 cơ sở đa giải thể và 54 cơ sở đa cơ bản hoàn thành các biện pháp xử lý triệt để nhưng chưa đươc chứng nhận hoàn thành), con lại 61 cơ sở vẫn đang triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để theo yêu cầu của UBND các tỉnh, chiếm ty lệ 52,59%.

1.5. Về bảo tồn đa dạng sinh họcTừ năm 2010, Bộ đa thực hiện đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm, khoanh tạo

rừng ngập mặn bai bồi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau” với mục tiêu bảo tồn bền vưng đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau; thuc đẩy quá trình lăng đọng phu sa, hạn chế sức công phá của sóng biển, nâng cao nền đât nhăm thuc đẩy quá trình hình thành rừng ngập mặn; nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ Vườn quốc gia Mũi Cà Mau và tăng cường nhận thức cho cộng đồng về bảo tồn và phát triển bền vưng hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Đến nay, mô hình khoanh tạo rừng ngập mặn bai bôi đa đươc xây dựng gồm 60 ha lô khoanh tạo, 60 lô đối chứng. Trên mô hình khoanh tạo, các cây tái sinh (cây Măm) sinh trưởng phát triển tốt và tốc độ lân biển nhanh hơn nhiều so với lô đối chứng.

1.6. Tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của các tỉnh thuộc vùng

Nhìn chung, công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long đươc thực hiện khá tốt. Tại từng địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh đa quan tâm chỉ đạo công tác bảo vệ môi trường, ban hành các văn bản cụ thể hoá công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Sở Tài nguyên và Môi trường với chức năng giup Uy ban nhân dân tỉnh về công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đa thường xuyên phối hơp với

18

Page 20: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

các cơ quan có liên quan để triển khai thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tích cực triển khai tuyên truyền, phô biến pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải,.... Đến nay, các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp đa xây dựng và ban hành Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2012.

2. Tồn tại, hạn chếDo đặc thu về điều kiện tự nhiên và các hoạt động phát triển kinh tế - xa hội

nên một số vân đề môi trường cần quan tâm giải quyết tại các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long như:

- Các vân đề môi trường liên vung như ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nhiễm mặn, phèn hóa hay tác động của biến đôi khí hậu,... cần sự nỗ lực của các địa phương trong vung cũng như của nhiều quốc gia.

- Ảnh hưởng của các hoạt động phát triển vung thương lưu, đặc biệt là việc phát triển thủy điện đến lưu lương và chât lương nước, chế độ thủy văn,... sông Tiền, sông Hậu.

- Các hoạt động liên quan đến phong ngừa, ứng phó các sự cố môi trường (sạt lở đât, sụt lun, ngập ung,...).

- Thời gian qua, UBND các tỉnh và các Sở, ban, ngành của các địa phương vung đồng băng sông Cửu Long đa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, ban hành theo thẩm quyền các văn bản nhăm cụ thể hoá công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.

- Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường trên địa bàn các tỉnh đươc đẩy mạnh, đa triển khai nhiều hoạt động trên quy mô rộng, với nhiều hình thức linh hoạt, phong phu phu hơp với mục đích, đối tương, nội dung hoạt động, góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cơ quan quản lý, các câp, các tô chức doanh nghiêp, cộng đồng dân cư, thu hut đươc sự quan tâm và tham gia thực hiện của cả hệ thống chính trị và người dân. Các doanh nghiệp đa quan tâm và có trách nhiệm hơn trong việc tuân thủ các quy định pháp luật bảo vệ môi trường, đầu tư xây dựng công trình xử lý chât thải...

- Tuy nhiên, hầu hết các tỉnh thuộc vung đồng băng sông Cửu Long là tỉnh con nhiều khó khăn về kinh tế, nguồn kinh phí đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường con thâp, nguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trường ở địa phương con rât hạn chế, đặc biệt là câp huyện và câp xa, vì vậy việc triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường con nhiều hạn chế.

3. Đề xuất, kiến nghịTrong thời gian tới để giải quyết tốt các vân đề ô nhiễm môi trường bức

xuc, cần tập trung thực hiện một số giải pháp và nhiệm vụ sau:- Tại Trung ương: Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện hệ thống

văn bản quy phạm pháp luật về môi trường.- Tại địa phương: Các câp chính quyền và tô chức Đảng tại các địa phương

cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

19

Page 21: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

+ Quán triệt đầy đủ tinh thần, nội dung của quan điểm phát triển bền vưng trong chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xa hội trên địa bàn. Với thực trạng môi trường hiện nay, đa nôi cộm nhiều vân đề môi trường bức xuc, tồn đọng nếu không làm quyết tâm, tích cực (thậm chí là quyết liệt) công tác BVMT sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vưng và khả năng tăng trưởng nhanh của tỉnh sau này;

+ Xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật BVMT theo thẩm quyền. Có chính sách thuc đẩy các doanh nghiệp đôi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường;

+ Cân đối, bố trí để dành tối thiểu 1% tông chi ngân sách địa phương cho sự nghiệp môi trường (SNMT) để giải quyết các vân đề môi trường bức xuc, xử lý các điểm nóng về môi trường, quan trăc, giám sát chât lương môi trường phục vụ hiệu quả công tác quản lý môi trường trên địa bàn.

+ Tăng cường về biên chế, cơ sở vật chât, thiết bị, kinh phí hoạt động,… cho Chi cục Bảo vệ Môi trường, Thanh tra môi trường, Trung tâm Quan trăc môi trường, các phong TN&MT câp huyện và Ban quản lý các khu công nghiệp,… Tạo điều kiện cho cán bộ chuyên môn, quản lý môi trường đươc thường xuyên nâng cao trình độ, tiếp cận công nghệ xử lý chât thải mới để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý môi trường.

+ Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, đây là hoạt động quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, từ người dân đến chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuât khi ý thức đươc vân đề sẽ thực hiện tốt công tác hạn chế, bảo vệ môi trường.

3.1. Đề xuất nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2012- Nghiên cứu, đề xuât sửa đôi Luật Bảo vệ môi trường 2005;- Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển mạng lưới doanh

nghiệp dịch vụ môi trường ở Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020; - Tăng cường công tác thanh kiểm tra môi trường trên địa bàn, tập trung

vào các khu công nghiệp, các điểm nóng môi trường, đặc biệt là đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có tên tại Phụ lục 1 và Phụ lục 2 của Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg chưa đươc chứng nhận hoàn thành xử lý triệt để, làm rõ và kiểm điểm trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan.

- Tiếp tục triển khai Đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm, khoanh tạo rừng ngập mặn bai bồi Vườn quốc gia Mũi Cà Mau”.

3.2. Các nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2013-2015- Quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý chât thải răn của các tỉnh trong vung. - Triển khai Đề án phát triển mạng lưới doanh nghiệp dịch vụ môi trường ở

Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, thực hiện chủ trương xa hội hóa công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam nói chung, tại đồng băng sông Cửu Long nói riêng; thực hiện Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng giai đoạn 2011-2020; Kế hoạch xử lý, phong ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chât bảo vệ thực vật tồn lưu.

- Đẩy mạnh Chương trình trồng rừng phong hộ, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học và triển khai các giải pháp chống sạt lở, mặn hóa, nhiễm phèn,....

- Tăng cường kiện toàn tô chức, phân câp quản lý về môi trường tại trung

20

Page 22: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

ương và địa phương.V. LĨNH VỰC ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ

1. Kết quả đạt được1.1. Đăng ký và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồTính đến ngày 10 tháng 10 năm 2011 đa câp giây phép hoạt động đo đạc và

bản đồ cho 74 tô chức hoạt động trên địa bàn toàn khu vực (chi tiết tại Phụ lục 4 kèm theo).

1.2. Kết quả triển khai công tác đo đạc bản đồ1.2.1. Lưới tọa độ hạng III (địa chính cơ sở)Đa phủ trum và bàn giao cho các tỉnh để sử dụng.1.2.2. Bản đồ địa hìnhĐa phủ trum các tỉnh, thành phố ở các ty lệ:- Bản đồ địa hình ty lệ 1/100.000- Bản đồ địa hình ty lệ 1/50.000- Phần lớn các tỉnh, thành phố đa có bản đồ địa hình ty lệ 1/25.000- Bản đồ địa hình ty lệ 1/10.000: phủ trum khu vực đảo Phu Quốc - Bản đồ địa hình ty lệ 1/2.000, 1/5.000 đa và đang đươc đo vẽ, thành lập

mới tât cả các khu vực đô thị, khu kinh tế trọng điểm của các tỉnh.1.2.3. Bản đồ hành chính cấp tỉnhToàn khu vực đa có bộ bản đồ hành chính câp tỉnh1.3. Công tác đo đạc và bản đồ đang triển khaiHiện nay Bộ Tài nguyên và Môi trường đang triển khai thực hiện 02 dự án

là Thành lập cơ sở dư liệu nền thông tin địa lý ở ty lệ 1/10.000 găn với mô hình số độ cao phủ trum cả nước và thành lập cơ sở dư liệu nền thông tin địa lý ở ty lệ 1/2.000, 1/5.000 các khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm (Quyết định số 1867/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ) dự kiến sẽ bàn giao sản phẩm từng phần trong năm 2011-2012 cho tât cả các tỉnh.

Đang triển khai dự án Xây dựng mô hình số độ cao độ chính xác cao khu vực đồng băng và ven biển phục vụ công tác nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đôi khí hậu và nước biển dâng nhăm kịp thời cung câp dư liệu để xác định chính xác phạm vi các khu vực chịu ảnh hưởng của biến đôi khí hậu, nước biển dâng và các ảnh hưởng khác như giá trị biến đôi nhiệt, lương mưa trong công tác dự báo, mức độ thiệt hại…

2. Tồn tại, hạn chếTỉnh An Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Cà Mau, Long An, Sóc Trăng đa có

báo cáo về việc ban hành văn bản về hoạt động đo đạc và bản đồ. Các tỉnh con lại chưa có báo cáo.

Công tác đo đạc và bản đồ đươc triển khai tích cực và có hiệu quả, các sản phẩm đa đươc ứng dụng công tác quản lý ngành tài nguyên và môi trường phục vụ phát triển kinh tế xa hội trong khu vực.

3. Đề xuất, kiến nghịCác tỉnh cần quan tâm hơn đến công tác đo đạc và bản đồ trên địa phương

mình, bô sung thêm lực lương để có thể quản lý công tác đo đạc và bản đồ tại

21

Page 23: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

địa phương theo đung tinh thần của Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/1/2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ.VI. LĨNH VỰC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1. Kết quả đạt được 1.1. Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn, cảnh báo, dự báo thiên tai1.1.1.Kết quả đạt đượcCác tỉnh, thành phố vung đồng băng sông Cửu Long đều có các Trung tâm

khí tương thủy văn, trong năm 2011, các trung tâm này đa thực hiện tốt các nhiệm vụ:

- Công tác dự báo thời tiết hàng ngày: cung câp bản tin dự báo khí tương thuy văn cho Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, thành phố; làm thông báo tuần, tháng, nhận định mua vụ, tông kết tình hình khí tương thủy văn mua, năm cung câp cho các sở ban ngành.

- Trong mua mưa lũ cung câp đầy đủ các bản tin dự báo thời tiết nguy hiểm như bao, áp thâp nhiệt đới, lũ... phục vụ chỉ đạo sản xuât và phong chống thiên tai. Với tư cách là thành viên của Ban chỉ huy phong, chống lụt, bao tỉnh, Trung tâm Dự báo Khí tương Thuy văn các tỉnh, thành phố đa tham mưu tích cực cho Ban chỉ huy phong, chống lụt, bao và tìm kiếm cứu nạn tỉnh để có kế hoạch chỉ đạo sản xuât, phong tránh thiên tai.

- Tham gia công tác nghiên cứu khoa học ở địa phương, các chuyên đề về đặc điểm khí hậu thủy văn, xây dựng bản đồ ngập lụt ở các vung ngập trọng điểm.... Tích cực tuyên truyền về khí tương thủy văn, nâng cao ý thức cộng đồng trong công tác phong tránh thiên tai trên địa bàn.

- Hệ thống thông tin liên lạc từ các Trạm, Trung tâm Khí tương Thuy văn tỉnh, Đài và đến Trung ương luôn đảm bảo thông suốt trong mọi tình huống.

1.1.2. Những khó khăn, hạn chế- Cũng như các địa phương khác trên cả nước, mạng lưới trạm, điểm đo

đạc, quan trăc khí tương thuy văn phục vụ dự báo trên địa bàn các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long con thưa, đặc biệt các tỉnh ven biển con thiếu, trạm đo gió và mặn cần đươc tăng cường câp bách.

- Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố chưa chu trọng nhiều đến các công trình khí tương thuy văn khi quy hoạch đô thị, giao thông... dẫn đến các vi phạm hành lang an toàn kỹ thuật công trình khí tương thuy văn trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế - xa hội.

- Mạng thông tin liên lạc giưa các ban, ngành và ngành Khí tương Thuy văn tại các tỉnh con chưa đủ hiện đại trong cập nhật thông tin về phong chống lụt bao, động đât, sóng thần.

1.2.Lĩnh vực biến đổi khí hậu1.2.1. Kết quả thực hiện

Thực hiện Nghị định thư Kyoto, Nghị định thư Montreal, các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long đa tích cực phối hơp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong triển khai thực hiện Nghị định thư Kyoto và Nghị định thư Montreal, đặc biệt là trong việc xây dựng các dự án theo cơ chế phát triển sạch (CDM). Trong năm 2011, dự án Điện sinh khối của Công ty Cô phần Mía đường

22

Page 24: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Sóc Trăng đa đươc Bộ Tài nguyên và Môi trường câp Thư phê duyệt (Quyết định số 11/2011/DMHCC-BCD ngày 16 tháng 5 năm 2011); dự án Nhà máy điện tuabin khí Chu trình hỗn hơp Ô Môn III tại thành phố Cần Thơ và dự án Thu hồi và sử dụng khí Mê tan ở Nhà máy Chế biến Thuy hải sản Minh Phu tại tỉnh Hậu Giang đa đươc đề xuât và đang đươc Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, thực hiện các thủ tục để câp Thư phê duyệt. Bên cạnh đó, các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long cũng luôn quan tâm phối hơp với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong quản lý việc nhập khẩu, xuât khẩu, tạm nhập - tái xuât các chât làm suy giảm tầng ô-zôn thuộc Nghị định thư Montreal.

Thực hiện Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đôi khí hậu (Chương trình), đến năm 2010 các địa phương phải xây dựng xong và ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu, từ năm 2011-2015 triển khai thực hiện bước đầu Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu. Tuy nhiên đến nay vung đồng băng sông Cửu Long mới chỉ có 6 tỉnh (Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, An Giang) đa xây dựng xong và ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn các tỉnh con lại hoàn thành và ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu trong năm 2011.

1.2.2. Những hạn chế, khó khănBiến đôi khí hậu là một lĩnh vực mới và phức tạp nên khi triển khai thực

hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đôi khí hậu các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long đều có nhưng hạn chế, khó khăn là:

- Đội ngũ cán bộ cho lĩnh vực biến đôi khí hậu con rât hạn chế về cả số lương và chât lương;

- Ngân sách của các địa phương con hạn hẹp, chưa đáp ứng đươc các nhiệm vụ của Chương trình;

- Sự phối hơp giưa các ban, ngành, đoàn thể với đơn vị đầu mối trong triển khai thực hiện Chương trình con thiếu đồng bộ, chặt chẽ.

2. Tồn tại, hạn chế2.1. Về lĩnh vực khí tượng thủy văn, cảnh báo, dự báo thiên taiVân đề phối hơp giưa Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố vung đồng băng

sông Cửu Long với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong công tác cảnh báo, dự báo thiên tai để giảm thiểu tối đa nhưng thiệt hại do thiên tai gây ra.

Hiện nay, tốc độ đô thị hóa tại các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long diễn ra rât nhanh, đa xảy ra nhiều trường hơp vi phạm hành lang an toàn kỹ thuật các trạm khí tương thủy văn, ảnh hưởng đến chât lương quan trăc và thu thập số liệu khí tương thuy văn.

Uy ban nhân dân các tỉnh các tỉnh tạo điều kiện giup đỡ Đài Khí tương Thuy văn khu vực Nam Bộ trong việc lựa chọn vị trí, câp đât cho các trạm, điểm quan trăc khí tương thuy văn theo Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

2.2. Về lĩnh vực biến đổi khí hậu

23

Page 25: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long cần tiếp tục phối hơp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi trường để hoàn thành và triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu cũng như để thực hiện các nhiệm vụ khác về biến đôi khí hậu.

3. Đề xuất, kiến nghị Để đẩy mạnh các hoạt động khí tương thủy văn và biến đôi khí hậu trên địa

bàn các tỉnh, thành phố trong vung, phục vụ có hiệu quả công cuộc phát triển kinh tế xa hội và phong chống thiên tai, đề nghị UBND các tỉnh:

3.1. Lĩnh vực khí tượng thủy văn, cảnh báo, dự báo thiên taiPhối hơp tích cực với Bộ Tài nguyên và Môi trường trong việc bảo vệ hành

lang an toàn kỹ thuật các trạm khí tương thuy văn để đảm bảo chât lương quan trăc và thu thập số liệu khí tương thuy văn.

Tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống thiết bị phục vụ chỉ đạo và truyền phát bản tin khí tương thuy văn.

Tiếp tục chỉ đạo các cơ quan, tô chức và cá nhân thực hiện tốt các Quy chế báo áp thâp nhiệt đới, bao, lũ, Quy chế báo tin động động đât và cảnh báo sóng thần.

Tăng cường thêm năng lực, kinh phí cũng như tạo môi trường thuận lơi để các Đài Khí tương Thuy văn khu vực và Trung tâm Khí tương Thuy văn các tỉnh hoàn thành mọi nhiệm vụ, đáp ứng đươc đoi hoi ngày càng cao của địa phương trong điều kiện biến đôi khí hậu ngày càng phức tạp.

Tăng cường công tác nâng cao nhận thức cộng đồng về các loại hình thiên tai (thời gian thường xuât hiện, đặc điểm nhận dạng...) để mỗi người dân có đủ kiến thức về phong, tránh và tự bảo vệ phu hơp

3.2. Lĩnh vực biến đổi khí hậuCác tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long cần tiếp tục phối hơp chặt chẽ với

Bộ Tài nguyên và Môi trường để hoàn thành và triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu cũng như để thực hiện các nhiệm vụ khác về biến đôi khí hậu.

Tô chức thực hiện hiệu quả Kế hoạch hành động ứng phó với biến đôi khí hậu, đặc biệt là đối với các dự án thí điểm về ứng phó với biên đôi khí hậu, đảm bảo phát triển kinh tế - xa hội, giư vưng an ninh, quốc phong.

Tiếp tục kiện toàn bộ máy tô chức về biến đôi khí hậu để đáp ứng yêu cầu công tác, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ về biến đôi khí hậu.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về biến đôi khí hậu cho các cơ quan, tô chức, và mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh.VII. LĨNH VỰC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO

1. Kết quả đạt được 1.1. Các nhiệm vụ, dự án thuộc Đề án 47Dự án “Thành lập hệ thống bản đồ biển, các khu vực cửa sông, cảng biển

phục vụ nhiệm vụ phong thủ của Hải quân nhân dân Việt Nam và nhiệm vụ quản lý biển của các Bộ, ngành, địa phương liên quan”, năm 2011 đa thực hiện đươc 24 đầu mảnh bản đồ ty lệ 1/50.000 phục vụ quản lý biển của các Bộ, ngành và ủy ban nhân dân các tỉnh ven biển vung dự án.

24

Page 26: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

1.2. Các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình 1278Dự án “Nghiên cứu, xây dựng quy trình sử dụng chât phân tán (Dispersant)

trên biển Việt Nam”: Đa hoàn thành các nội dung thu thập, biên dịch, tông hơp, phân tích và đánh giá tài liệu liên quan đến sử dụng chât phân tác trong nước và nước ngoài. Hiện đang tiến hành tính toán, đánh giá ảnh hưởng của môi trường khí tương - hải văn đến hiệu quả sử dụng chât phân tán, xây dựng quy trình sử dụng chât phân tán.

Dự án “Xây dựng, kiện toàn hệ thống giám sát, phát hiện, khăc phục, giải quyết hậu quả và đoi bồi hoàn do sự cố tràn dầu gây ra”: đa phân tích, đánh giá nhưng nguyên nhân tồn tại, rủi ro và nhưng thành công trong hệ thống giám sát, phát hiện sự cố tràn dầu xảy ra trên biển của Việt Nam nói chung, Nam bộ và Tây Nam bộ nói riêng.

Dự án “Nghiên cứu thiết lập trung tâm cơ sở dư liệu để phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển”: Đa xây dựng hoàn thiện cơ sở dư liệu và phần mềm hỗ trơ việc xây dựng cơ sở dư liệu phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển.

Dự án “Xây dựng hệ thống hỗ trơ ra quyết định ứng phó sự cố tràn dầu trên biển vung Vịnh Thái Lan”: đa hoàn thành hệ thống bản đồ cảnh báo rủi ro ô nhiễm dầu (Bản đồ về nồng độ dầu theo thời gian với 6 kịch bản tràn dầu trong toàn vịnh Thái Lan trên nền bản đồ ty lệ 1: 1.000.000; bản đồ về nồng độ dầu theo thời gian với 6 kịch bản tràn dầu chi tiết cho vung ven bờ thuộc Cà Mau, Kiên Giang trên nền bản đồ ty lệ 1: 50.000).

Dự án “Tập huân về khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển theo quy định của Chương trình khung”: Đa xây dựng kế hoạch tập huân của Dự án.

Dự án “Hơp tác quốc tế với Campuchia, Thái Lan và các tô chức, cá nhân quốc tế liên quan trong công tác chuẩn bị, ứng phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển”: Đang triển khai theo nội dung, dự toán đươc phê duyệt và kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước đươc giao, dự kiến hoàn thành kế hoạch giao năm 2011.

Dự án “Rà soát bô sung, sửa đôi các văn bản quy phạm pháp luật hiện có và ban hành mới về lĩnh vực giám sát, đánh giá rủi ro, ứng phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển”: Đang triển khai theo nội dung, dự toán đươc phê duyệt và kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước đươc giao, dự kiến hoàn thành kế hoạch giao.

Dự án “Xây dựng chương trình mô phong vết dầu loang khu vực biển phía Nam và Tây Nam Bộ Việt Nam”: Đa hoàn thành xây dựng các mô hình số trị dự báo lan truyền và biến đôi dầu ô nhiễm trên mặt biển; xây dựng mô hình số trị tính toán quá trình vận chuyển của các giọt dầu lơ lửng. Dự kiến hoàn thành Dự án vào năm 2011.

25

Page 27: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Dự án “Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bản đồ nhậy cảm do dầu tràn khu vực ven biển phía Nam và Tây Nam Bộ phục vụ ứng phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu trên biển vung Vịnh Thái Lan”: Đa hoàn thành khảo sát, đo đạc, thu thập mẫu tại hiện trường và phân tích mẫu tại phong thí nghiệm; phân tích, giải đoán ảnh vệ tinh SPOT phục vụ xây dựng bản đồ nhạy cảm do dầu tràn; xử lý, phân tích các số liệu phục vụ xây dựng bản đồ nhạy cảm do dầu tràn tỉnh Kiên Giang. Dự kiến hoàn thành Dự án vào năm 2011.

Dự án “Nghiên cứu, đề xuât giải pháp phát triển dịch vụ ứng phó, khăc phục sự cố tràn dầu trên biển”: Dự kiến hoàn thành Dự án và nghiệm thu câp cơ sở vào cuối tháng 11/2011, nghiệm thu câp Tông cục trong năm 2011.

Dự án “Nghiên cứu, đề xuât việc Việt Nam tham gia các Điều ước quốc tế”: Đa nghiên cứu các thủ tục, trình tự liên quan đến đề xuât Việt Nam tham gia điều ước quốc tế về ứng phó, khăc phục và giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu; tham gia Công ước Quốc tế về chuẩn bị, ứng phó và hơp tác đối với ô nhiễm dầu (OPRC 1990); xây dựng dự thảo Đề án đề xuât Việt Nam tham gia và lộ trình tham gia OPRC 1990.

1.3. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Đa thu thập các thông tin, dư liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường; thiên tai và các thiệt hại do thiên tai gây ra, hiện trạng và quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội của vung.

Bên cạnh đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ động hơp tác với các đối tác Hàn Quốc triển khai các dự án “Đánh giá tác động của biến đôi khí hậu và nước biển dâng tới sinh kế của dân cư ven biển tại Go Công Đông, Tiền Giang, Việt Nam và đề xuât các giải pháp thích ứng”, “Đánh giá tác động của biến đôi khí hậu đến tỉnh Sóc Trăng”. Đến nay, hai dự án hơp tác với Hàn Quốc đa cơ bản hoàn thành và đạt mục tiêu đề ra. Dự án “Đánh giá tác động của biến đôi khí hậu và nước biển dâng tới các huyện đảo (bao gồm Phu Quốc) và đề xuât các giải pháp thích ứng” do Viện Nghiên cứu quản lý biển thực hiện trong chương trình mục tiêu quốc gia đang thực hiện phần đánh giá tác động và dự kiến sẽ hoàn thành vào năm tới.

1.4. Dự án “Điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường vùng ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh Sóc Trăng - Trà Vinh”

Đa tông hơp, xử lý số liệu, đánh giá hiện trạng quản lý khu vực biển Sóc Trăng - Trà Vinh; nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của biến đôi khí hậu và nước biển dâng tới tài nguyên - môi trường và phát triển kinh tế khu vực biển Sóc Trăng - Trà Vinh; xây dựng Bản đồ hệ sinh thái, đât ngập nước ty lệ 1/50.000 khu vực Dự án; xây dựng bản đồ hiện trạng và định hướng quản lý khai thác tài nguyên vung ven biển hai tỉnh Sóc Trăng - Trà Vinh.

1.5. Dự án “Cải thiện sức chống chịu của vùng ven biển tại Việt Nam, Campuchia và Thái Lan”

26

Page 28: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Đây là dự án khu vực do Cộng đồng Châu Âu (EU) tài trơ sẽ đươc thực hiện trong các năm từ 2011 đến 2014 tại 04 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển của Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Sóc Trăng, Kiên Giang), 02 tỉnh của Campuchia (Kampot, Koh Kong) và 02 tỉnh của Thái Lan (Trat và Chanthaburi). Dự án mới đươc khởi động tháng 9/2011 bởi Tông cục Biển và Hải đảo Việt Nam phối hơp với Tô chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) tại Việt Nam.

2. Tồn tại, hạn chế- Điều kiện văn hóa, kinh tế của người dân con khó khăn, lạc hậu (dân tộc

Khmer) ở một số nơi. Ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của người dân chưa cao.

- Công tác quản lý việc khai thác, sử dụng tài nguyên biển, hải đảo chưa thực sự hiệu lực và hiệu quả. Việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản vẫn xảy ra. Hiện tương khai thác tài nguyên không theo quy hoạch, không tính tới tác động môi trường (như khai thác cát quá mức ngoài biển làm gia tăng xói lở bờ biển) hay khai thác hải sản quá mức, tới mức cạn kiệt, đôi khi băng các phương tiện mang tính chât hủy diệt như gia cào, kích điện vẫn xảy ra;

- Trong số 7 tỉnh ven biển vung đồng băng sông Cửu Long chỉ có 2 tỉnh là Cà Mau và Kiên Giang thành lập Chi cục Biển và Hải đảo. Vì vậy, có nhưng hạn chế nhât định trong quản lý nhà nước tông hơp và thống nhât về biển và hải đảo tại địa phương.

3. Đề xuất, kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường xuc tiến phân vung biển, phân câp quản lý biển

ven bờ, câp phép sử dụng biển để bảo đảm phát triển bền vưng vung bờ biển và biển ven bờ; đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản và giám sát về tài nguyên, môi trường biển để xác lập căn cứ khoa học cho việc xây dựng, sửa đôi, bô sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách quản lý tài nguyên, môi trường biển theo hướng phát triển bền vưng, phục vụ công tác quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển.

Ủy ban nhân dân câp tỉnh tăng cường quản lý hoạt động khai thác cát, soi long sông nhăm bảo vệ, hạn chế sạt lở bờ sông; xử lý các hoạt động xả nước thải trái phép xuống sông, biển. Xây dựng các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp ở các thành phố, khu dân cư, khu, cụm công nghiệp ven biển; thực hiện các giải pháp công trình và phi công trình để bảo vệ các vung bờ biển, cửa sông sạt lở; khơi thông dong chảy ở các cửa sông bị bồi lâp; áp dụng phương thức quản lý tông hơp đới bờ để tăng cường năng lực quản lý, bảo vệ, sử dụng và khai thác tài nguyên, môi trường, phục vụ phát triển bền vưng.

3.1 Những vấn đề biển và hải đảo liên vùng cần phối hợp giải quyết- Quản lý tông hơp và thống nhât vung duyên hải;- Quản lý ô nhiễm biển từ nguồn lục địa;- Quản lý tài nguyên - môi trường hải đảo;- Phong ngừa và ứng cứu sự cố tràn dầu; - Công tác quy hoạch sử dụng biển và hải đảo;

27

Page 29: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

- Công tác tuyên truyền về sử dụng bền vưng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo;

- Công tác điều tra cơ bản và nghiên cứu biển; - Triển khai hệ thống chính sách, pháp luật biển và hải đảo.3.2 Đề xuất các giải pháp cơ chế chính sách các nhiệm vụ trọng tâm của

lĩnh vực năm 2012 và các năm tiếp theo- Xây dựng quy hoạch sử dụng đới bờ và xây dựng cơ chế quản lý tông hơp

đới bờ.- Xây dựng cơ chế tài chính phục vụ cho quản lý tông hơp đới bờ; phục vụ

phong chống thiên tai, biến đôi khí hậu và nước biển dâng.- Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng tài nguyên và bảo

vệ môi trường biển, hải đảo.- Xây dựng hướng dẫn cụ thể về biện pháp ứng phó đối với nhưng tác động

của biến đôi khí hậu và nước biển dâng đến các ngành và các địa phương; xây dựng cơ chế hỗ trơ kỹ thuật đầy đủ để phân tích khả năng tôn thương và lên kế hoạch thích nghi với biến đôi khí hậu và nước biển dâng.VIII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC

1. Công tác tham gia ý kiến góp ý về phát triển – kinh tế xã hộiTrong năm 2010 và 2011, Bộ đa có 55 công văn thẩm định, góp ý kiến đối

với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội theo yêu cầu của Chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phương về nội dung liên quan đến quản lý tài nguyên và môi trường của các tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long (chi tiết tại phụ lục 5 kèm theo).

2. Các dự án đầu tư phát triển và hợp tác quốc tế- Hiện nay, đang khởi công mới 02 dự án: Dự án “Xây dựng Trạm vung tác

động Tây Nam Bộ” tại Thành phố Cần Thơ với tông mức vốn 68.799 triệu đồng và dự án “Trung tâm KTTV tỉnh Tây Ninh và trạm KT Tây Ninh” với tông mức vốn đầu tư 5.372 triệu đồng. Hiện đang trong quá trình triển khai thực hiện.

Trong thời gian qua, Bộ đa phối hơp với nhiều địa phương trong khu vực triển khai các dự án hơp tác quốc tế, cụ thể:

- Trong năm vừa qua, Bộ đang thực hiện tiểu dự án "Tăng cường năng lực cảnh báo và giám sát lũ lụt Đồng băng sống Cửu Long" (WB4) thuộc Dự án "Quản lý rủi ro thiên tai" (sử dụng vốn ODA của World Bank) với tông mức vốn đầu tư: 180.000 triệu đồng (Vốn trong nước 15.000 triệu đồng, vốn nước ngoài 165.000 triệu đồng); đa câp đến hết năm 2010: 75.815 triệu đồng; vốn câp năm 2011: 39.000 triệu đồng. Đến năm 2011, cơ bản hoàn thành các hạng mục hạ tầng và đang tô chức đâu thầu thiết bị để lăp đặt. Dự kiến năm 2012 hoàn thành dự án. 

Dự án VCEP (7,7 triệu USD; 2000-2006): Long An.Dự án VLAP (100 triệu USD; 2008-2013): Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh

Long.Dự án VPEG (15 triệu đô Canađa; 2008-2013): Long An, Sóc Trăng.

28

Page 30: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Tăng cường năng lực quy hoạch và điều tra nước ngầm tại các khu đô thị (1,1 triệu Euro; 2009-2010): Sóc Trăng.

Dự án Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với biến đôi khí hậu ở Việt Nam nhăm giảm nhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính (4,6 triệu USD; 2009-2012); và Dự án Thành lập Nhóm công tác và Nhóm hỗ trơ cho Nhóm công tác trong lĩnh vực khăc phục hậu quả chât da cam/dioxin ở Việt nam (189.000USD, 2009-2010).

Dự án Hỗ trơ kỹ thuật chuẩn bị dự án quản lý tông hơp tài nguyên nước Mê Công (Ủy ban sông Mê Kông, 330.000 USD, 2010-2012); và Dự án Đánh giá toàn diện ô nhiễm dioxin tại phía Nam sân bay Biên Hoa; mức độ ô nhiễm môi trường, phơi nhiễm trên người dân và đề xuât các giải pháp giảm thiểu (310.000 USD, 2010-2012): Long An, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang.

Nghiên cứu tác động của biến đôi khí hậu đến đồng băng sông Cửu Long và đề xuât các giải pháp thích ứng (1,3 triệu USD, 2010-2011): Kiên Giang, Cà Mau.

Dự án Phục hồi và sử dụng bền vưng than bun ở khu vực Đông Nam Á (230.000 USD, 2010-2011): Kiên Giang.

3. Hỗ trợ địa phương3.1. Hỗ trợ thực hiện công tác đo đạc bản đồ địa chính, đăng ký cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất- Tông số 13 tỉnh đồng băng sông Cửu Long, có 3 tỉnh (Tiền Giang, Bến

Tre, Vĩnh Long) thực hiện theo dự án VLAP, con lại 10 tỉnh thực hiện dự án tông thể.

- Về hỗ trơ kinh phí ngân sách Trung ương: theo thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 3618/VPCP-KTTH ngày 30/5/2008, Chính phủ chỉ hỗ trơ một phần kinh phí trung ương cho 05 tỉnh có ngân sách địa phương khó khăn gồm Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Tuy nhiên, năm 2011 Bộ Tài nguyên và Môi trường đa có Văn bản gửi Bộ Tài chính xem xét hỗ trơ thêm cho tỉnh An Giang để thực hiện xây dựng cơ sở dư liệu địa chính và tỉnh Bến Tre trả nơ khối lương thực hiện trước khi có Dự án VLAP. Số kinh phí đa hỗ trơ từ năm 2008 đến 2010 và kinh phí Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xin Bộ Tài chính hỗ trơ cho từng tỉnh như sau:

Bảng 2 : Kinh phí đa hỗ trơ từ năm 2008-2010

TT Tên địa phương Từ năm 2008 đến 2010 (tỷ đồng)

Năm 2011 (tỷ đồng)

1 Trà Vinh 12 17

2 Hậu Giang 17 20

3 Sóc Trăng 15 20

4 Bạc Liêu 12 17

5 Cà mau 14,5 17

6 Bến Tre 5 5

29

Page 31: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

TT Tên địa phương Từ năm 2008 đến 2010 (tỷ đồng)

Năm 2011 (tỷ đồng)

7 An Giang 0 10

3.2. Hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trườngTừ năm 2009 đến 2011, Bộ đa hỗ trơ từ ngân sách sự nghiệp môi trường

Trung ương triển khai các hoạt động xử lý ô nhiễm môi trường khu vực các tỉnh đồng băng sông Cửu Long là 104.217 triệu đồng, trong đó, xử lý ô nhiễm triệt để đối với các bai chôn lâp chât thải là 29.074 triệu đồng, đối với các bệnh viện là 50.543 triệu đồng, và xử lý ô nhiễm trong các lĩnh vực khác là 24.600 triệu đồng (Chi tiết tại Phụ lục 6 kèm theo).

Phần thứ baKẾ HOẠCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NĂM 2012 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011 - 2015

I. ĐỐI VỚI TRUNG ƯƠNGTăng cường triển khai thực hiện Nghị quyết số 22/NQ-CP của Chính phủ

Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban châp hành Trung ương Đảng khóa X về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhăm tiếp tục thực hiện thăng lơi Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng và Nghị quyết số 27/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp câp bách trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, để tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường, tăng cường công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính, phân đâu cơ bản hoàn thành việc câp Giây chứng nhận quyền sử dụng đối với tât cả các loại đât trên phạm vi toàn quốc; xác định rõ đât trồng lua nước để bảo vệ nghiêm ngặt, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; ngăn chặn, xử lý kịp thời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; kiểm soát chặt chẽ các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; nghiên cứu dự báo và chủ động có giải pháp ứng phó hiệu quả với biến đôi khí hậu; giảm sản lương khai thác một số loại tài nguyên, khoáng sản và hạn chế xuât khẩu tài nguyên, khoáng sản dưới dạng nguyên liệu thô; hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát huy tiềm năng, tăng nguồn thu từ ngành tài nguyên và môi trường cho ngân sách nhà nước; phát triển kinh tế biển găn với bảo vệ tài nguyên môi trường biển, bảo vệ chủ quyền trên các vung biển và hải đảo Việt Nam.

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ phối hơp với các cơ quan liên quan chỉ đạo toàn ngành tích cực triển khai thực hiện nội dung trong các văn bản nêu trên nhăm từng bước thực hiện chủ chương đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường.

30

Page 32: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

II. ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNGTích cực thực hiện và hoàn thành kế hoạch năm 2011, chuẩn bị tốt các điều

kiện để triển khai kế hoạch ngành tài nguyên và môi trường năm 2012, tông kết đánh hiệu quả về công tác quản lý nhà nước của ngành giai đoạn 5 năm 2006-2010 tại địa phương.

Căn cứ Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xây dựng kế hoạch ngành tài nguyên và môi trường năm 2010 và kế hoạch 5 năm 2011-2015 các địa phương khẩn trương xây dựng kế hoạch gửi về Bộ để tông hơp, xây dựng kế hoạch của toàn ngành.

Các địa phương cần quan tâm thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về tài nguyên và môi trường trên địa bàn, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc thẩm quyền của địa phương; chỉ đạo các cơ quan quản lý ở địa phương phối hơp hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường; phân bô đủ và thực hiện hiệu quả nguồn ngân sách sự nghiệp môi trường. Rà soát lại toàn bộ chính sách pháp luật đặc biệt về đât đai và môi trường, báo cáo Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường để điều chỉnh phu hơp với thực tế; hướng dẫn về nghiệp vụ, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ câp xa. III. ĐỊNH HƯỚNG TỪNG LĨNH VỰC

1. Lĩnh vực đất đaiBộ chủ trì, phối hơp với các Bộ, ngành có liên quan và các địa phương tô

chức thực hiện Ðề án tạo quỹ đât của Nhà nước phục vụ các mục tiêu công ích, chính sách xa hội, điều tiết thị trường đât đai và hỗ trơ tái định cư sau khi đươc câp có thẩm quyền phê duyệt; tiếp tục nghiên cứu bô sung, hoàn chỉnh chính sách, cơ chế quản lý, sử dụng đât đai; trình dự thảo Luật Đât đai (sửa đôi); rà soát, điều chỉnh, nâng cao chât lương quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât các câp, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đât câp xa, theo hướng bảo đảm khai thác sử dụng đât có hiệu quả; quản lý chặt việc tô chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât; triển khai lập quy hoạch sử dụng đât các câp đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đât 5 năm 2011-2015; nâng cao tính dân chủ, công khai; chân chỉnh công tác giao đât, cho thuê đât, thu hồi đât theo hướng xây dựng quy trình chặt chẽ, giao hoặc cho thuê đung mục đích, đung đối tương; củng cố tăng cường tô chức phát triển quỹ đât; đẩy mạnh việc áp dụng hình thức đâu giá quyền sử dụng đât đối với đât sản xuât, kinh doanh phi nông nghiệp và đât ở; xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dư liệu quản lý đât đai các tỉnh, thành phố; kiện toàn cơ quan quản lý đât đai và tô chức dịch vụ hành chính công về đât đai các câp, trước hết là Văn phong đăng ký quyền sử dụng đât và Tô chức phát triển quỹ đât; bố trí cán bộ địa chính đủ về số lương, có trình độ chuyên môn và phẩm chât nghề nghiệp, đặc biệt là cán bộ câp cơ sở; phối hơp với Bộ Xây dựng và các đơn vị có liên quan hoàn thiện cơ chế phối hơp để thống nhât một đầu mối cơ quan câp giây chứng nhận quyền sở dụng đât và cơ quan câp chứng nhận quyền sở hưu nhà, tiến đến chỉ con một loại Giây chứng nhận đối với đât và tài sản găn liền với đât.

31

Page 33: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Ủy ban nhân dân câp tỉnh tập trung chỉ đạo đẩy mạnh việc đo đạc lập hồ sơ địa chính theo tiến độ; bảo đảm hoàn thành cơ bản việc đăng ký quyền sử dụng đât, câp giây chứng nhận quyền sử dụng đât; xác định rõ, tiến hành căm mốc giới và giao trách nhiệm quản lý đối với nhưng khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đât chuyên trồng lua nước; triển khai kiểm kê đât và xây dựng bản bản đồ hiện trạng sử dụng đât năm 2010 và thống kê đât đai hàng năm; đẩy mạnh công phô biến, truyền thông pháp luật đât đai đến các tô chức và người dân; kiện toàn cơ quan định giá đât nâng cao chât lương và tiến độ xây dựng bảng giá đât hàng năm ở địa phương.

2. Lĩnh vực tài nguyên nướcBộ sẽ rà soát, xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về tài nguyên

nước theo hướng kinh tế hóa, tài chính hóa và đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngành nước; tăng cường kiểm soát việc khai thác, sử dụng nước, xả nước thải gây ô nhiễm nguồn nước; bảo đảm đến năm 2011 cơ bản hoàn thành việc câp phép cho các công trình khai thác, sử dụng nước cho thủy điện, sản xuât nông nghiệp và câp nước đô thị; xử lý nghiêm các trường hơp xả nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước; xác định danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân và hoạt động sản xuât phát triển kinh tế - xa hội, đề xuât giải pháp xử lý, khôi phục trình Thủ tướng Chính phủ; xây dựng cơ chế quản lý, khai thác và sử dụng nguồn nước bên giới.

Xây dựng, hoàn thiện đề án kiểm kê tài nguyên nước quốc gia, đề án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông, vung kinh tế - xa hội, vung kinh tế trọng điểm, trình Thủ tướng Chính phủ.

Ủy ban nhân dân câp tỉnh đẩy mạnh công tác quy hoạch tài nguyên nước, trước măt là quy định mục tiêu chât lương nước, khoanh vung các khu vực nguồn nước bị cạn kiệt, ô nhiễm, vung mực nước dưới đât bị hạ thâp quá mức; chân chỉnh tình trạng khoan thăm do, khai thác, sử dụng tài nguyên nước không có giây phép, gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước; tô chức điều tra, thống kê và kiểm soát chặt chẽ các cơ sở xả thải gây ô nhiễm nguồn nước; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm nguồn nước; lập danh mục các nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt và đề xuât giải pháp xử lý, khôi phục; xây dựng các hệ thống xử lý nước thải cho các khu dân cư tập trung để giảm tải và cải thiện chât lương của hệ thống sông ngoi, kênh rạch trên địa bàn; tô chức việc điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, hiện trạng khai thác, sử dụng nước ở địa phương.

3. Lĩnh vực môi trườngBộ tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc châp hành các quy định của

pháp luật về bảo vệ môi trường, tập trung đối với cơ sở hoạt động trong các đô thị, khu đông dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuât, khu công nghệ cao, khu kinh tế và khu vực thuộc các lưu vực sông lớn; chỉ đạo, giải quyết triệt để các vân đề môi trường nôi cộm, bức xuc, các "điểm nóng" về môi trường; chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra việc xử lý ô nhiễm triệt để của các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QÐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ; khẩn trương triển khai các biện pháp khăc phục nhưng tồn tại, vướng măc và nâng cao hiệu quả thực hiện Kế hoạch xử lý triệt

32

Page 34: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; kiên quyết đình chỉ hoạt động đối với các cơ sở không hoàn thành đung tiến độ và vẫn đang tiếp tục gây ô nhiễm; kiểm tra việc quản lý, sử dụng đung mục đích, hiệu quả nguồn chi sự nghiệp môi trường; phối hơp với lực lương Cảnh sát môi trường trong ngăn ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Ủy ban nhân dân câp tỉnh chỉ đạo việc bố trí đủ cán bộ quản lý môi trường câp huyện và câp xa; chỉ đạo kiểm tra việc bố trí ngân sách chi thường xuyên cho sự nghiệp môi trường; thuc đẩy công tác tác kiểm tra, thanh tra các cơ thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường; xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn.

4. Lĩnh vực địa chất, khoáng sản Bộ chủ trì phối hơp với các Bộ, ngành liên quan đề xuât giải pháp tăng

cường đầu tư để đánh giá, điều tra, phát hiện khoáng sản dưới sâu; công tác điều tra cơ bản địa chât về tài nguyên khoáng sản cần tiến mạnh ra biển trong thời gian tới.

Ủy ban nhân dân câp tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tình hình triển khai thực hiện Quy hoạch thăm do, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản đa đươc phê duyệt, đề xuât nội dung điều chỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tiếp tục triển khai theo Quy hoạch điều tra cơ bản địa chât về tài nguyên khoáng sản trên cơ sở phân bô vốn ngân sách đươc câp, tập trung bố trí đủ vốn cho các nhiệm vụ kết thuc.

5. Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn và biến đổi khí hậuBộ chủ trì, phối hơp với các Bộ, ngành có liên quan kiện toàn cơ quan quản

lý nhà nước về khí tương thủy văn và biến đôi khí hậu; đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về khí tương thủy văn nhăm quản lý và nâng cao chât lương dự báo, cảnh báo thiên tai; đẩy nhanh hiện đại hóa công nghệ dự báo và mạng lưới quan trăc khí tương thủy văn phục vụ dự báo áp thâp nhiệt đới, bao, lũ, nâng cao chât lương dự báo, cảnh báo thiên tai; chuẩn bị tốt cho việc xây dựng Luật Khí tương thủy văn để Chính phủ trình Quốc hội và ban hành và các văn bản hướng dẫn; khẩn trương tô chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đôi khí hậu, nâng cao vai tro của Việt Nam trong các hoạt động quốc tế về ứng phó với biến đôi khí hậu.

Ủy ban nhân dân câp tỉnh chỉ đạo tô chức thực hiện tốt công tác phong chống thiên tai; tích cực, chủ động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đôi khí hậu.

6. Lĩnh vực đo đạc và bản đồBộ chủ trì và phối hơp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Luật Đo đạc

và Bản đồ để Chính phủ trình Quốc hội và ban hành và các văn bản hướng dẫn; đẩy nhanh tiến độ các dự án về xây dựng cơ sở dư liệu nền địa lý quốc gia phục vụ quản lý nhà nước câp vĩ mô về tài nguyên và môi trường.

33

Page 35: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Bộ phối hơp với Ủy ban nhân dân câp tỉnh tiếp tục hiện đại hóa mạng lưới mạng lưới tọa độ quốc gia; thành lập bản đồ địa hình đáy biển cho toàn vung biển, bản đồ địa hình các khu vực đô thị phục vụ phát triển kinh tế - xa hội, bảo đảm quốc phong, an ninh; thành lập cơ sở dư liệu nền thông tin địa lý ty lệ 1/10.000 găn với mô hình số độ cao; xây dựng cơ sở dư liệu địa hình ty lệ 1/10.000 phủ trum các tỉnh và cơ sở dư liệu địa hình ty lệ 1/2.000 các đô thị.

7. Lĩnh vực biển và hải đảoBộ rà soát việc phân công nhiệm vụ điều tra cơ bản giưa các Bộ, ngành và

các địa phương ven biển; hướng dẫn và tô chức thực hiện quy hoạch tông thể, phân vung biển làm cơ sở cho việc tô chức khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, phát triển kinh tế - xa hội biển và hải đảo Việt Nam; Hoàn thiện cơ chế xây dựng, quản lý, khai thác dư liệu về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển Việt Nam, bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, hiện đại phục vụ cho việc xây dựng các định hướng, chủ trương về phát triển kinh tế biển "tiến mạnh ra biển và làm chủ vung biển"; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực và cơ sở vật chât kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển; đẩy nhanh tiến độ xây dựng Dự án Luật Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển để Chính phủ trình Quốc hội ban hành.

Bộ phối hơp với Ủy ban nhân dân câp tỉnh triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá X về Chiến lươc biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị quyết số 27/2008/NQ-CP của Chính phủ về triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 và Thông báo số 188/TB-TW ngày 07 tháng 10 năm 2008 ý kiến của Ban Bí thư về đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lươc biển Việt Nam đến năm 2020; xây dựng và triển khai các dự án thuộc Đề án hơp tác quốc tế về biển đến năm 2020 đươc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 80/2008/QĐ- TTg; tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo; nâng cao năng lực quản lý và trách nhiệm của chính quyền các địa phương trong nhiệm vụ quản lý vung ven biển.

KẾT LUẬNCác tỉnh vung đồng băng sông Cửu Long là khu vực kinh tế đang phát triển

có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế đât nước, nhiều khu công nghiệp và khu đô thị đươc đầu tư, mở mới, bên cạnh các lơi ích về kinh tế thì nhưng hoạt động này đa sử dụng rât lớn các nguồn tài nguyên khoáng sản, đât đai và tài nguyên nước có tác động lớn đến tài nguyên và môi trường.

Trong nhưng năm qua, công tác quản lý tài nguyên và môi trường đa đạt đươc nhưng kết quả nhât định, nhưng vẫn con nhiều hạn chế cần đươc khăc phục trong thời gian tới. Với quyết tâm trong chỉ đạo điều hành, nỗ lực đầu tư của Chính phủ và của các địa phương, cung với nhưng cố găng của cộng đồng dân cư trong vung, hy vọng trong tương lai gần kinh tế - xa hội của vung sẽ có bước phát triển vươt bậc, đung với tiềm năng và vị thế của vung, đóng góp quan trọng vào sự phát triển bền vưng chung của đât nước./.

34

Page 36: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Phụ lục 1: Kết quả lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã đến năm 2020 vùng đồng bằng sông Cửu Long

STT Tỉnh, thành phố

Cấp huyện Cấp xã

Tổng số huyện

Số huyện đã lập

Tỷ lệ (%)

Tổng số xã

Số xã đã lập

Tỷ lệ (%)

Toàn vùng 127 95 75 1.760 1.600 91

1 Long An 14 4 29 190 190 100

2 Tiền Giang 10 10 100 168 80 48

3 Bến Tre 8 8 100 160 160 100

4 Đồng Tháp 11 11 100 142 142 100

5 Vĩnh Long 8 8 100 107 107 100

6 Trà Vinh 8 5 63 96 96 100

7 Hậu Giang 7 7 100 75 3 4

8 Cần Thơ 9 9 100 76 76 100

9 Sóc Trăng 11 11 100 165 165 100

10 An Giang 11 3 27 154 154 100

11 Kiên Giang 14 2 14 142 142 100

12 Bạc Liêu 7 7 100 184 184 100

13 Cà Mau 9 9 100 101 101 100

35

Page 37: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Phụ lục 2: Tiến độ triển khai xử lý ô nhiễm triệt để các cơ sở có tên trong Phụ lục 1 và 2 của Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

1 An Giang 3 0 2

Bai rác Thành phố Long Xuyên

Phường Bình Đức - Long Xuyên - Thành phố Long Xuyên, An Giang

Xử lý tạm thời băng giải pháp sinh học, phun EM để giảm mui hôi.Hiện tại tỉnh An Giang đa phê duyệt dự án “Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường bai rác Bình Đức” của thành phố Long Xuyên với kinh phí 28.851.000.000 đồng sẽ trả lại nguyên hiện trạng khu đât với diện tích 5,8 ha.

    x

Bai rác thị xa Châu Đốc

Xa Vĩnh Tế, huyện Châu Đốc, An Giang

- Xử lý tạm thời băng giải pháp sinh học, phun EM để giảm mui hôi.Dự án “xử lý triệt để ô nhiễm môi trường bai rác Kênh 4” thuộc thị xa Châu Đốc tỉnh An Giang đa đươc tỉnh phê duyệt theo quyết định số 1954/QĐ-UBND.CH ngày 19/10/2010 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Báo cáo Kinh tế kỹ thuật với nguồn kinh phí 10.946.211.000 đồng với diện tích là 4 ha.

    x

Công ty Khai thác và chế biến đá An Giang (mo đá Cô Tô và Bà Đội)

Xa Cô Tô, Huyện Tri Tôn, xa Tân Lơi, huyện Tịnh Biên, An Giang

- Đa khăc phục ô nhiễm do bụi, lăp đặt hệ thống phun sương tại các máy nghiền đá, dung xe bồn tưới nước trên các tuyến đường trong khu vực bai đá nhăm hạn chế ô nhiễm bụi.- Xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải qua các bể lăng trong khu vực khai thác. - Ngày 19/10/2007, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang đa chứng nhận Công ty liên doanh khai thác và chế biến vật liệu xây dựng An Giang - ANTRACO đa hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để tại Quyết định số 157/QĐ-STNMT. - Tông kinh phí đa đầu tư xử lý ô nhiễm: 2.869.560.000 đồng do cơ sở tự đầu tư.

x    

Page 38: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Công ty Khai thác và chế biến đá ANTRACO (mo đá Nui Giài)

Huyện Tri Tôn, An Giang - Đa khăc phục ô nhiễm do bụi, trang bị hệ thống xử lý nước và phun sương nhăm hạn chế ô nhiễm. - Xây dựng 02 bai thải để chứa lại đât bóc phủ để khi đóng cửa mo dung để phục hồi môi trường. - Đào các hố lăng để khi mưa, nước mưa không mang theo đât đá ra các ruộng xung quanh. - Đa đươc câp chứng nhận hoàn thành tại Quyết định số 158/QĐ-STNMT ngày 19/10/2007 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang

x    

Xí nghiệp Chế biến thực phẩm thuộc công ty AGIFISH (nay là Xí nghiệp chế biến thực phẩm (F10) - Công ty CP XNK Thuy sản An Giang

Phường Bình Đức - Thành phố Long Xuyên, An Giang

Đa đươc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường triệt để

x    

2 Bạc Liêu 2 2 1

Bai rác thị trân Hoa Bình (20,000 m2)

Huyện Vĩnh Lơi cũ (nay là huyện Hoa Bình), tỉnh Bạc Liêu

Uy ban nhân dân tỉnh đa chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét các chính sách hiện hành để đề xuât câp có thẩm quyền có biện pháp hỗ trơ để tiến hành xử lý dứt điểm các nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Hiện đang trong quá trình lập dự án đầu tư xây dựng bai rác mới tại vị trí khác.

    x

Bai rác thị xa Bạc Liêu (130.000 m2)

P1, Thị xa Bạc Liêu, Bạc Liêu

Đa ngưng hoạt động và đóng cửa vào cuối năm 2007 và đang tiến hành lập hồ sơ trình Sở Tài nguyên và Môi trường chứng nhận cơ sở đa hoàn thành xử lý triệt để ô nhiễm theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg.

  x  

Bệnh viện Giá Rai Huyện Giá Rai, Bạc Liêu Bệnh viện đa trang bị lo đốt rác y tế theo đung quy định của Bộ Y tế. Đối với nước thải y tế, Bệnh viện tự xây dựng hồ xử lý nước thải (theo quy trình lăng, lọc và khử trung) để xử lý lương nước thải của Bệnh viện. Tuy nhiên, theo số liệu quan trăc hàng năm cho thây hiệu suât xử lý của hồ xử lý nước thải chưa đảm bảo quy chuẩn môi trường cho phép;

  x  

Page 39: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Hiện nay Bệnh viện đang lập dự án để di dời Bệnh viện đến vị trí mới và sẽ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chât thải theo đung nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đa đươc phê duyệt. Đang lập hồ sơ trình Sở TN&MT chứng nhận

Cơ sở chế biến vo đầu tôm Chi To San (Chi nhánh Công ty CP Chitozan Bạc Liêu)

Xa Long Thạnh, Huyện Vĩnh Lơi, Bạc Liêu

Do hoạt động kinh doanh không hiệu quả nên cơ sở đa giải thể và ngưng hoạt động từ tháng 10 năm 2003 nhưng không báo cáo cơ quan chức năng. Ngày 18 tháng 2 năm 2011 Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu đa có Công văn số 746/STNMT-CCBVMT ngày 18/02/2011 về việc đề nghị loại ra khoi danh sách Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg

x    

Xí nghiệp Chế biến thuy sản xuât khẩu Bạc Liêu (nay là Xí nghiệp chế biến thủy sản Trà Kha F.69)

Phường 8 - Thị xa Bạc Liêu, Bạc Liêu

Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suât 200m3/ngày.đêm, đạt tiêu chuẩn loại B (Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).Đa đươc câp chứng nhận hoàn thành tại Quyết định số 129/QĐ-STNMT ngày 23/11/2010 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu

x    

3 Bến Tre 1 1 3

Bai rác thị xa Bến Tre (Bai rác Phu Hưng)

Ấp Phu Thành, xa Phu Hưng, Thị xa Bến Tre, tỉnh Bến Tre

- Sử dụng chế phẩm EM để hạn chế mui hôi và ruồi muỗi. - Xây dựng công, tường chăn và đăp bờ bao để hạn chế ô nhiễm. - Uy ban nhân dân tỉnh Bến Tre phê duyệt điều chỉnh tông mức đầu tư công trình mở rộng bai rác Phu Hưng tại Quyết định số 133/QĐ-UBND ngày 03/4/2007 và Quyết định số 3031/QĐ-UB ngày 28/10/2003 về việc phê duyệt lại dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý rác thải thị xa Bến Tre. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có kinh phí thực hiện. Tỉnh đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, tông hơp trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trơ kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương để thực hiện dự án.

    x

Page 40: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Bệnh viện huyện Bình Đại

Thị trân Giồng Trôm và Xa Phu Hưng, Txa Bến Tre, Bến Tre

- Bệnh viện đa trang bị lo đốt chât thải y tế.- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cuối năm 2010 từ nguồn trái phiếu chính phủ. Theo báo cáo, thời gian dự kiến hoàn thành vào tháng 5/2011

    x

Bệnh viện huyện Giồng Trôm:

Huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

- Đa đầu tư lo đốt rác y tế mini đạt tiêu chuẩn môi trường.- Theo báo cáo, bệnh viện xây dựng hệ thống xử lý nước thải từ nguồn trái phiếu chính phủ, dự kiến hoàn thành tháng 5/2011

    x

Cơ sở chăn nuôi gia suc gia cầm - thị xa Bến Tre

P7, Txa Bến Tre, Bến Tre Đa ngưng hoạt động tại phường 7, tp Bến Tre. Đa di dời đến địa điểm mới tại âp 3, xa Tam Phước, huyện Châu Thành và đôi tên thành Trung tâm giống nông nghiệp Bến Tre. Trung tâm đa thực hiện lập Báo cáo ĐTM, giám sát MT định kỳ và các hoạt động BVMT khác.

  x  

Cơ sở chế biến thuy sản - thị xa Bến Tre

P8, Txa Bến Tre, Bến Tre Đa ngưng hoạt động. x    

4 Cà Mau 3 4 3

Bai rác thành phố Cà Mau (32.000 m2)

P.9, Thành phố Cà Mau, Cà Mau

Đa ngưng hoạt động và di dời đến vị trí khác tại xa An Xuyên, thành phố Cà Mau.

x    

Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau

Phường 7, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau

Vị trí cũ chuyển đôi thành Bệnh viện Phụ sản Cà Mau và Bệnh viện Nhi. Bệnh viện mới 500 giường tại phường 7 thành phố Cà Mau đa đươc trang bị 02 lo đốt rác y tế và hệ thống xử lý nước thải.

  x  

Page 41: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Công ty chế biến thủy sản xuât khẩu Cà mau (Camimex) (xí nghiệp 2 và 4)

Số 333 Cao Thăng, khóm 2, phường 8 - thành phố Cà Mau, Cà Mau

- Công ty đa đầu tư hệ thống xử lý nước thải cho hai Xí nghiệp với công suât thiết kế là 2.500 m3/ngày.đêm.- Theo kết quả kiểm tra năm 2009 của Tông cục Môi trường, Công ty con xả nước thải vươt tiêu chuẩn cho phép từ năm lần đến dưới mười lần trong trường hơp thải lương nước thải từ 50 m3/ngày đến dưới 5.000 m3/ngày.

  x  

Công ty nông sản thực phẩm Tân Thành (nay là Công ty Nông sản thực phẩm Cà Mau)

Phường 6 - thành phố Cà Mau, Cà Mau

Đa xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải. Đang tiến hành lập hồ sơ đề nghị chứng nhận hoàn thành.

  x  

Công ty trách nhiệm hưu hạn Phu Cường (nay là Công ty TNHH CBTS & XNK Phu Cường)

Thành phố Cà Mau, Cà Mau - Chưa thực hiện di dời nhà máy theo yêu cầu do vướng măc về thủ tục đât đai địa điểm di dời, đến nay đa hoàn thành thủ tục đât đai. Tỉnh đa có văn bản đề xuât với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chính phủ gia hạn đến cuối năm 2009.- Đến ngày 20/9/2010 Tông giám đốc Công ty giải trình nhưng khó khăn, vướng măc trong việc thực hiện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ và cam kết lộ trình xây dựng nhà xưởng và hệ thống xử lý nước thải ở vị trí mới Ấp Cây Trâm, xa Định Bình, thành phố Cà Mau đến 30/4/2012 hoạt động chính thức.

    x

Công ty trách nhiệm hưu hạn Quốc Việt (nay là Công ty TNHH Kinh doanh Chế biến thủy sản và Xuât nhập khẩu Quốc Việt)

Thành phố Cà Mau, Cà Mau - Công ty đa di dời đến địa điểm mới tại số 444 Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau và xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suât 1.000 m3/ngày.- Công ty đa đươc Sở TN&MT Cà Mau chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường triệt để tại Quyết định số 217/QĐ-TNMT ngày 26/9/08

x    

Page 42: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Doanh nghiệp tư nhân sơ chế vo tôm Công Thịnh

Xa Định Bình - TP. Cà Mau, Cà Mau

Doanh nghiệp đa giải thể năm 2004 x    

Doanh nghiệp tư nhân sơ chế vo tôm Đức Tài (nay là Công ty TNHH Kỹ nghệ Sinh Hóa Quốc Thành - Việt Trung)

Phường 6 - thành phố Cà Mau, Cà Mau

Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suât 100m3 ngày/ đêm và xử lý khí Chlor tại phân xưởng D-glucosamine.

  x  

Doanh nghiệp tư nhân sơ chế vo tôm Quốc Bình

Phường 6 - thành phố Cà Mau, Cà Mau

Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suât 50m3 ngày/đêm, chưa đươc đánh giá, nghiệm thu.

    x

Nhà máy đường Thới Bình (nay là Công ty cô phần mía đường Cà Mau)

Xa Trí Phải - huyện Thới Bình, Cà Mau

Đa cô phần hóa năm 2010, đang tô chức lại cơ câu tô chức. Do sản xuât đình trệ và thay đôi cơ câu tô chức nên chậm xây dựng hệ thống xử lý. Xí nghiệp cam kết xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước Quý IV/2011.

    x

5 Cần Thơ 3 0 0

Công ty cô phần thuy sản Mê Kông

, Cần Thơ - Xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải.- Đa đươc Bộ TN&MT chứng nhận hoàn thành việc xử lý ô nhiễm triệt để.

x    

Công ty TNHH chế biến thực phẩm Nam Hải

KCN Trà Nóc, Bình Thuy, Tp Cần Thơ, Cần Thơ

- Xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải.- Đa đươc Bộ TN&MT chứng nhận hoàn thành việc xử lý ô nhiễm triệt để.

x    

Page 43: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Công ty trách nhiệm hưu hạn chế biến thuy sản 404

Đường Lê Hồng Phong, Q. Bình Thuy, Tp Cần Thơ, Cần Thơ

- Đa đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hoàn thành tháng 6/2007.- Ngày 27 tháng 12 năm 2007, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cần Thơ đa chứng nhận Công ty hải sản 404 đa hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để tại Quyết định số 101/QĐ-STNMT

x    

6 Đồng Tháp 1 2 1

Bai rác thị xa Cao Lanh

Thành phố Cao Lanh, Đồng Tháp

- Đa lập dự án đầu tư xây dựng khu xử lý chât thải răn Đập đá, xa Mỹ Thọ, huyện Cao Lanh với diện tích khoảng 20 ha phục vụ thành phố Cao Lanh, huyện Cao Lanh và một phần huyện Tháp Mười. Đến nay, đa xây dựng xong và đi vào hoạt động từ quý I năm 2009 đồng thời đóng cửa bai rác thị xa Cao Lanh (Bai rác Quảng Khánh).- Sở TN&MT đang hướng dẫn chủ đầu tư lập hồ sơ xin chứng nhận hoàn thành.

  x  

Công ty Trách nhiệm hưu hạn Vĩnh Hoàn

Thị xa Sa Đéc, Đồng Tháp - Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải;- Đa đươc Bộ TN&MT chứng nhận hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm tại Quyết định số 440/QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 4 năm 2006.

x    

Page 44: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Cụm lo gạch xa An Hiệp, Châu Thành

Thị xa Sa Đéc và huyện Châu Thành, Đồng Tháp

- Năm 2003 UBND huyện Châu Thành đa quy hoạch khu vực phía Nam xa An Hiệp (dọc sông Sa Đéc) làm khu sản xuât gạch của huyện. Đến nay, huyện Châu Thành đa di dời tât cả các cơ sở sản xuât gạch nho lẻ phân tán trên địa bàn huyện vào khu quy hoạch. Khu này hiện có 50 cơ sở sản xuât gạch ngói với khoảng 200 lo nung sản xuât theo công nghệ truyền thống.- Đang cải tiến công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuât, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, đây là loại hình sản xuât truyền thống, góp phần tạo công ăn việc làm và giải quyết tốt chât thải nông nghiệp (trâu) nên khó áp dụng công nghệ mới.- Theo kết quả phân tích cụm lo gạch này có gây ô nhiễm môi trường nhưng không đến mức ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo tiêu chí của Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 7 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Do đó, Sở Tài nguyên và Môi trường đang hướng dẫn cho UBND huyện Châu Thành lập các thủ tục để đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường đưa ra khoi danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

  x  

Khu Sản xuât bột chăn nuôi heo (600 hộ)

Xa Tân Phu Đông - Thị xa Sa Đéc, Đồng Tháp

- Khu vực làng nghề có mặt băng hẹp, cơ sở hạ tầng kém, số dân đông gây khó khăn cho việc xử lý ô nhiễm.- UBND tỉnh Đồng Tháp đa phê duyệt Dự án xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề, trình Bộ TN&MT hỗ trơ kinh phí. Dự kiến kinh phí khoảng 23 tỉ đồng bao gồm 50% vốn hỗ trơ của Trung ương và 50% từ ngân sách địa phương.- Trước măt, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, cơ quan, đoàn thể tuyên truyền, vận động nhân dân chủ động tự xử lý băng cách sử dụng hầm biogas để xử lý phân heo.

    x

7 Hậu Giang 3 0 0

Page 45: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Công ty trách nhiệm hưu hạn chế biến thuy sản Phu Thạnh

, Hậu Giang - Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tương đối hoàn chỉnh.- Đa đươc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang chứng nhận cơ sở hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Quyết định số 220/QĐ-STNMT ngày 27 tháng 12 năm 2007.

x    

Công ty trách nhiệm hưu hạn chế biến thuy sản Việt Hải (nay là Công ty TNHH Hải sản Việt Hải)

, Hậu Giang - Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải tương đối hoàn chỉnh.- Đa đươc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang chứng nhận cơ sở hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Quyết định số 50/QĐ-STNMT ngày 12 tháng 4 năm 2007.

x    

Nhà máy đường Phụng Hiệp

, Hậu Giang - Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn thiện và đa đi vào vận hành tốt.- Ngày 28/5/2007, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang đa chứng nhận cơ sở hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để tại Quyết định số 83/QĐ-STNMT.

x    

8 Kiên Giang 1 1 1

Bai rác thị xa Rạch Giá - Công ty công trình đô thị Kiên Giang

Số 8 đường Mậu Thân, P.Vĩnh Thanh, Thị xa Rạch Giá, Kiên Giang

Công ty tiến hành đóng cửa bai rác từ tháng 12 năm 2007. Do không thể chọn giải pháp nâng câp mở rộng tại bai rác Vĩnh Quang nên Công ty đa lập dự án đầu tư Nhà máy xử lý rác thải và sản xuât phân bón vi sinh thành phố Rạch Giá tại xa Mỹ Lâm, huyện Hon Đât, tỉnh Kiên Giang, đươc UBND tỉnh phê duyệt và giao cho Công ty Cô phần Đầu tư - Phát triển Tâm Sinh Nghĩa là đơn vị thực hiện dự án (khởi công xây dựng tháng 12 năm 2008). Dự kiến Quí III năm 2011 sẽ vận hành thử nghiệm và đầu Quý IV năm 2011 sẽ đi vào vận hành chính thức.

    x

Xí nghiệp chế biến thực phẩm xuât khẩu - Tông Công ty rau quả Việt Nam (nay là Công ty CP

Số 21 Ngô Thời Nhiệm, P.An Bình, Tx. Rạch Giá, Kiên Giang

Từ năm 2005, Công ty đa ngưng hoạt động do làm ăn thua lỗ và đến tháng 6 năm 2008 hoạt động trở lại, cô phần hóa thành Công ty Cô phần chế biến thực phẩm xuât khẩu Kiên Giang, ngành nghề chế biến là nước dứa cô đặc và chỉ hoạt động đươc từ 3 đến 4 tháng trong năm. Công ty hiện đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa hoàn chỉnh và vận hành thử nghiệm;

  x  

Page 46: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Chế biến thực phẩm xuât khẩu Kiên Giang)

Công ty xi măng Hà Tiên 2 (nay là Công ty cô phần xi măng Hà Tiên 2)

Thị trân Kiên Lương, H.Kiên Lương, Kiên Giang

- Xây dựng Dự án các hạng mục giảm thiểu ô nhiễm bụi trong không khí tại công ty; có hệ thống mương thoát nước; có hệ thống lọc bụi điện.- Đa triển khai lăp đặt hệ thống lọc bụi tay áo.- Triển khai thay đôi dây chuyền công nghệ mới (dây chuyền sản xuât xi măng Hà Tiên 2.2). - Cơ sở đa đươc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Kiên Giang chứng nhận cơ sở hoàn thành xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại Quyết định số 94/QĐ-STNMT ngày 03 tháng 10 năm 2007.

x    

9 Long An 4 0 2

Bai rác thị xa Tân An (1,8 ha)

Xa Lơi Bình Nhơn, thành phố Tân An, Long An

Ngày 23/6/2010 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1750/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạch đâu thầu các gói thầu trực thuộc dự án xử lý địa điểm ô nhiễm bai rác Lơi Bình Nhơn. Hiện nay, đơn vị trung thầu đang thi công gia cố nền móng hạng mục hố chôn rác. Dự kiến đến giưa tháng 4/2011 hạng mục này sẽ hoàn thành và tiến hành di chuyển rác từ bai rác hiện hưu sang hố chôn rác mới.

    x

Công ty Dệt Long An (Phân xưởng nhuộm tại Bến Lức),

Huyện Bến Lức, Long An Xí nghiệp nhuộm đa giải thể vào tháng 5/2006, vị trí hiện tại đa chuyển nhương cho chủ đầu tư mới từ tháng 01/2010. Hiện nay, đơn vị mới đa xây dựng hoàn tât hệ thống xử lý nước thải tập trung công suât 1000m3/ngày.đêm, đang vận hành thử nghiệm, sau khi hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải đươc Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đạt yêu cầu thì Công ty mới đi vào hoạt động chính thức

x    

Page 47: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Công ty đường Hiệp Hoa

Huyện Đức Hoà, Long An Công ty đa ngưng hoạt động phân xưởng sản xuât cồn (từ đầu năm 2009 đến nay), tình trạng ô nhiễm môi trường, khiếu kiện của người dân không con xay ra, qua kiểm tra và làm việc với Công ty vào đầu tháng 2 năm 2011 cho thây tình hình sản xuât của Công ty có chiều hướng giảm so với cung kỳ, Ban lanh đạo mới của Công ty đang mời đơn vị tư vân về môi trường rà soát lại toàn bộ các hoạt động nước thải từ quá trình sản xuât đường để có giải pháp xử lý triệt để, riêng phân xưởng cồn Công ty khăng định sẽ ngưng đến khi nào có giải pháp xử lý môi trường phu hơp đươc cơ quan chức năng cho phép thì Công ty mới có kế hoạch sản xuât lại, UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp tục theo dõi, hướng dẫn Công ty thực hiện tốt các giải pháp xử lý môi trường để sớm rut tên ra khoi danh sách quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Chính phủ.

    x

Công ty trách nhiệm hưu hạn Lê Long (sản xuât ăc quy thuộc huyện Bến Lức)

Huyện Bến Lức, Long An Công ty đa triển khai nhiều biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường như: đầu tư công nghệ, thiết bị xử lý nước thải, khí thải, xử lý chât thải răn đung theo quy định. Các kết quả phân tích mẫu nước thải, khí thải và không khí xung quanh đều năm trong giới hạn cho pháp. Do đó, ngày 01/9/2008, Sở Tài nguyên và Môi trường câp Quyết định số 100/QĐ-STNMT-MT chứng nhận cho Công ty Lê Long Việt Nam đa hoàn thành việc thực hiện các biện pháp xử lý triệt để

x    

Nhà máy Giây Long An (Công ty cô phần Giây Long An)

Ấp Bình Cang 2, xa Bình Thạnh, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An

Công ty thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường: đầu tư dây chuyền sản xuât mới, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải cũng đươc thực hiện hoàn chỉnh, chât thải nguy hại, chât thải răn đươc xử lý đung quy định.Công ty đa đươc câp chứng nhận hoàn thành tại Quyết định số 23/QĐ-STNMT-CCBVMT ngày 25/01/2011 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Long An

x    

Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Long An

Phường 6, thành phố Tân An, tỉnh Long An

Do vị trí của Trung tâm giống vật nuôi Long An năm trong khu vực dân cư của Phường 6, thành phố Tân An gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, vì vậy Trung tâm thực hiện di dời đến vị trí mới tại âp 2, xa Mỹ An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Chưa thực hiện di dời do vướng măc kinh phí trong quá

x    

Page 48: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

trình xây dựng cơ bản. Hiện nay, Trung tâm giống vật nuôi đa hoàn tât xây dựng các hạng mục phục vụ chăn nuôi và đa đi vào hoạt động, xây dựng hoàn tât hệ thống thu gom nước mưa và nước thải riêng biệt, xây dựng xong hệ thống xử lý nước thải tập trung. Kết quả phân tích nước thải cho thây các thông số đạt quy chuẩn cho phép QCVN 24:2009/BTNMT, cột A (Kq = 0,9, Kf = 1,1).Tại vị trí cũ Trung tâm giống vật nuôi đa giao cho UBND thành phố Tân An đầu tư xây dựng Trung tâm Văn hóa Thể thao thành phố Tân An.

10 Sóc Trăng 1 1 1

Bai rác thị xa Sóc Trăng (nay là Bai rác Đại Ngai)

Đường Đại Ngai, P5, Txa Sóc Trăng, Sóc Trăng

UBND tỉnh Sóc Trăng đa quyết định đóng cửa từ tháng 7 năm 2006, đồng thời chỉ đạo Công ty Công trình đô thị Sóc Trăng thực hiện các biện pháp xử lý như phun vi sinh khử mui,… nên đa khăc phục một phần ô nhiễm. Hiện tại, tỉnh đang lập phương án xử lý bai rác này để giao mặt băng xây dựng công trình chuyên khoa Sản - Nhi.

    x

Nhà máy đường Sóc Trăng (nay là Công ty Mía đường Sóc Trăng)

Đường Long Phu, P.8, Txa Sóc Trăng, Sóc Trăng

Đa đươc Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để tại Quyết định số 67/QĐ-BTNMT ngày 13 tháng 7 năm 2010

x    

Xí nghiệp chế biến thuy sản Khánh Lơi - Công ty TNHH Út Xi

Số 23 đường Bố Thảo, phường 7, Thành phố Sóc Trăng, Sóc Trăng

Đầu tư hệ thống xử lý nước thải công suât 150m3/ ngày đêm. đa đầu tư hệ thống xử lý nước thải với công suât thiết kế 150 m3/ngày.đêm. Đa xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B và chuẩn bị di dời vào khu công nghiệp An Hiệp. Hiện nay xí nghiệp xin tạm ngừng hoạt động.

  x  

11 Tiền Giang 3 0 0

Page 49: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Cơ sở Chăn nuôi gia suc gia cầm - Tiền Giang

Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Năm 2003, dịch cum gia cầm bung phát trên địa bàn tỉnh đa ảnh hưởng đến việc chăn nuôi của cơ sở, mặt khác, tỉnh cũng có văn bản không cho phép chăn nuôi gia suc, gia cầm trong khu dân cư. Do đó, Cơ sở này đa giải thể và không hoạt động từ năm 2003.

x    

Cơ sở chế biến thuy hải sản Mỹ Tho, Tiền Giang - công ty Thuy sản Tiền Giang

Xa Tâm Chánh, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang

Từ năm 2006 Công ty đôi chủ sở hưu và đôi tên thành Công ty TNHH An Lạc, ngành nghề kinh doanh chính là chế biến cá phi lê, cá tra, cá basa. Tháng 10/2009, Sở Tài nguyên và Môi trường đa tô chức đoàn kiểm tra, hiện tại Công ty đa giải thể.

x    

Nhà máy nông dươc Tiền Giang (Nhà máy sản xuât thuôc bảo vệ thực vật)

Xa Long An, huyện Châu Thành, Tiền Giang

Đa hoàn thành hệ thống xử lý nước thải 20m3/ngày và đưa vào vận hành từ năm 2001 đến nay. Đa hoàn thành lo đốt chât thải răn sản xuât chuyên dụng, công suât lo 30kg/giờ và đưa hệ thống vào vận hành từ năm 2003. Đa hoàn thành hệ thống xử lý mui, đưa vào vận hành từ tháng 3 năm 2004. Ngày 10 tháng 2 năm 2009, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tiền Giang đa có Quyết định số 181/QĐ-STNMT chứng nhận cơ sở hoàn thành xử lý triệt để ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

x    

12 Trà Vinh 3 0 2

02 kho thuốc bảo vệ thực vật năm trong khu dân cư thuộc thị xa Trà Vinh (Kho thuốc bảo vệ thực vật Tư Việt)

Thị xa Trà Vinh, Trà Vinh Đa giải thể và ngưng hoạt động từ năm 2007 x    

02 kho thuốc bảo vệ thực vật năm trong khu dân cư thuộc thị xa Trà Vinh

Thị xa Trà Vinh, Trà Vinh Đa di dời ra khoi khu dân cư, hiện không con gây ô nhiễm môi trường x    

Page 50: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

(Kho thuốc bảo vệ thực vật Vạn Hưng)

Bai rác thị xa Trà Vinh

Thị xa Trà Vinh, Trà Vinh - Công ty đa thực hiện nhiều biện pháp nhăm giảm thiểu tác động xâu đến môi trường như: cải tạo, nâng câp bai rác, đào ao thu gom nước rỉ rác, xây dựng tường bê tông bao quanh bai rác để khống chế không cho rác và nước rỉ rác tràn ra ngoài; sử dụng các chế phẩm sinh học để phu xịt thường xuyên nhăm giảm thiểu mui hôi và hạn chế sự sản sinh của ruồi, đốt rác vào giai đoạn mua khô để giảm thể tích và trồng cây xanh xung quanh bai rác.- UBND tỉnh chỉ đạo các Sở, ban ngành có liên quan lựa chọn địa điểm và lập dự án đàu tư xây dựng Nhà máy xử lý rác thải Thị xa Trà Vinh và giao cho Sở Xây dựng chọn đơn vị đầu tư xây dựng.

    x

Hơp tác xa Giết mô gia suc Bình Minh

Phường 4 - Thị xa Trà Vinh, Trà Vinh

Đa giải thể x    

Nhà máy đường Trà Vinh

Xa Lưu Nghiệp Anh, H. Trà Cu, Trà Vinh

- Công ty đa đầu tư hệ thống lọc bụi và dây chuyền sản xuât phân vi sinh, nâng câp hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên, nước thải sau xử lý vẫn chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép về môi trường.- Kết quả kiểm tra của Tông cục môi trường năm 2009 cho thây: Công ty xả khí thải vươt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hơp lưu lương khí thải nho hơn 5.000 m3/giờ, xả nước thải vươt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên trong trường hơp thải lương nước thải từ 5.000 m3/ngày trở lên.- Sở TN&MT Trà Vinh đa nhăc nhở và xử phạt nhiều lần nên tình trạng ô nhiễm đa có nhưng khăc phục đáng kể, tuy nhiên cần có các biện pháp xử lý căn bản hơn để giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm

    x

13 Vĩnh Long 2 0 1

Page 51: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Stt Tên cơ sở Địa chỉ Các hoạt động đã triển khaixử lý ô nhiễm triệt để

Phân nhóm

1 2 3

Bai rác Hoà Phu Xa Hoà Phu, H. Long Hồ, Vĩnh Long

- Đa thực hiện xong giai đoạn 1 (gồm các hạng mục công trình tường rào, đường xuyên bai rác, giếng bơm tuần hoàn và trạm bơm khí nén, san ủi bai rác, phủ tâm nhựa PE,…- Đa lập báo cáo KTKT gửi Sở KH&ĐT thẩm định. Dự kiến cuối năm 2011 hoàn thành và phủ bạt 02 ô rác con lại, tiến tới đóng cửa bai rác.

    x

Bai rác huyện Tam Bình

Thị trân Tam Bình, Vĩnh Long

Đa đươc chứng nhận hoàn thành tại Quyết định số 2313/QĐ-STNMT ngày 29/12/2009 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long

x    

Xí nghiệp Đông lạnh 30/4 (Phân xưởng 1)

Đường Lưu Văn Liệt, P.2, Txa Vĩnh Long, Vĩnh Long

Phân xưởng 1 đa giải thể, không con hoạt động từ năm 2005. Hiện tại khu vực này đa san lâp mặt băng

x    

Tổng số: 58 30 11 17

Chú thích :

- Phân nhóm 1: Cơ sở đã được chứng nhận hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để.

- Phân nhóm 2: Cơ sở cơ bản hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để nhưng chưa được chứng nhận.

- Phân nhóm 3: Cơ sở vẫn đang trong giai đoạn triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm.

Page 52: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Phụ lục 3: Giấy phép hoạt động khoáng sản còn thời hạn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

TT Số QĐ Ngày Loại ks Khu vực Tên đơn vị thực hiện1 An Giang (05)

1. 973 QĐ/QLTN 25/09/1995 Đá XD Nui Dác, xa Châu Lăng, huyện Tri Tôn

Cty liên doanh khai thác chế biến VLXD An Giang (ANTRACO)

2. 1847 QĐ/QLTN 06/07/1996 Đá XD Má Nói GhÒnh, x· An Phó, huyÖn TÞnh

Biªn

XN Khai thác chế biến đá XK An Giang

3. 1846 QĐ/QLTN 06/07/1996 Đá XD Má Nói Bµ §éi, x· T©n LËp, huyÖn

TÞnh Biªn

XN Khai thác chế biến đá XK An Giang

4. 1254/GP-ĐCKS 28/05/2002 Đá ốp lát

®«ng nam nói CÊm, An H¶o, TÞnh Biªn,

An Giang

Cty LD khai thác chế biến đá XK Latina

5. 499/GP-BTNMT

22/04/2003 Nước khoáng

LKTD2, Tri T«n An Giang

2 Long An (04)6. 1155/QĐ-

ĐCKS01/08/1998 Cát

sôngS«ng Vµm Cá Lín Cty TNHH Mai Ph¬ng

7. 530/GP-ĐCKS 05/03/2002 Nước khoáng

LKSP, T©n An Cty liªn doanh La Vie

8. 2027/GP-ĐCKS 19/8/2002 Nước khoáng

LKSP3, T©n An Cty liªn doanh LaVie

9. 133/GP-BTNMT

05/02/2009 nước khoáng

lỗ khoa LKSP4 thuộc xa Khánh Hậu, thị xa Tân

An, tỉnh Long An

Công ty TNHH Lavie

3 Trà Vinh (02)10. 336/QĐ-ĐCKS 11/02/1999 Nước

khoángGiÕng khoan NK thÞ

trÊn Long Toµn, Duyªn H¶i

Cty cÊp tho¸t níc TrµVinh

11. 212/2003/GP-BTNMT

25/2/2003 Nước khoáng

NK, Duyªn H¶i Cty cæ phÇn Níc kho¸ng SAMVI

4 Tiền Giang (01)12. 1724 /GP-

BTNMT29/08/2008 nước

khoángHH1 âp 5 thuộc xa Tam

Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

Công ty cô phần Miocen

5 Kiên Giang (06)13. 178 QĐ/QLTN 03/03/1995 Sét XM Bình Trị, Hon Chuông,

xa Bình An, huyện Hà Tiên

Cty liên doanh xi măng Sao Mai Tp Hồ Chí Minh

14. 410 QĐ/QLTN 15/05/1995 Đá vôi XM

Nui Hang Cây Ớt, huyện Hà Tiên

XN xi măng Kiên Giang-Sở XD Kiên Giang

15. 275/QĐ-ĐCKS 06/02/1999 Đá vôi XM

Nói Tóc khèi, x· D-¬ng Hoµ, h. Hµ

Tiªn, t. Kiªn Giang

Cty XM Hµ Tiªn

16. 1056/GP-ĐCKS 18/05/2001 Sét XM T©y nam má B×nh Cty LD Xi m¨ng Sao Mai

Page 53: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

TT Số QĐ Ngày Loại ks Khu vực Tên đơn vị thực hiệnTrÞ,

17. 1909/GP-ĐCKS 23/8/2001 Đá vôi XM

Lß v«i lín, Kiªn Lương,

Cty XM 406

18. 1272/GP-ĐCKS 29/5/2002 Đá vôi XM

Nói TrÇu, nói Cßm, Kiªn Lương

Cty Xi m¨ng Hµ Tiªn II

Phụ lục 4: Số lượng giấy phép về hoạt động đo đạc bản đồ các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long

STT Tên vùng, tỉnh Tổng Giấy phép

1 Long An 24

2 Tiền Giang 03

3 Bến Tre 04

4 Trà Vinh 06

5 Vĩnh Long 01

6 Đồng Tháp 02

7 An Giang 11

8 Kiên Giang 01

9 Cần Thơ 07

10 Hậu Giang 01

11 Sóc Trăng 01

12 Bạc Liêu 03

13 Cà Mau 10

Tổng 74

Page 54: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Phụ lục 5: Danh mục góp ý và thẩm định dự áncác tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

STT Đơn vị Nội dung công văn

1 UBND tỉnh Vĩnh Long Quy hoạch tông thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020

2 Bộ Xây dựng Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Tháp, tỉnh Đồng Tháp

3 UBND tỉnh Kiên Giang

Bô sung chi tiết xây dựng đường tuần tra biên giới giai đoạn 2011 - 2015 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

4 BQL các KCN tỉnh Long An

Câp GCN đầu tư KCN Đức Hoa III-Mười Đây, huyện Đức Hoa, tỉnh Long An

5 BQL các KCN tỉnh Tiền Giang Chuyển cụm CN Bình Đông thành KCN Bình Đông

6 BQL các KCN tỉnh Long An KCN Phuc Long, huyện Bến Lức, tỉnh Long An

7 UBND tỉnh Sóc Trăng Thoa thuận đầu tư xây dựng Khu hành chính tỉnh Sóc Trăng

8 BQL các KCN tỉnh Long An Dự án KCN Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An

9 Sở KH&ĐT tỉnh Long An

Câp GCN đầu tư thực hiện dự án nhà máy nước Tân Tạo I, tại xa Bình Hoa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An

10 UBND tỉnh Sóc Trăng Dự án đầu tư xây dựng bệnh viện chuyên khoa Sản - Nhi tỉnh Sóc Trăng

11 Sở KH&ĐT tỉnh Long An Câp GCN đầu tư cảng Long An

12 Bộ KH&ĐT Nâng câp hệ thống đê sông và phục hồi, phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015

13 Sở KH&ĐT tỉnh Hậu Giang Dự án trồng cây cọ dầu, kết hơp nuôi trồng thủy sản

14 Tỉnh ủy Kiên Giang Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ IX

15 Văn phong Chính phủ Chủ trương chuyển mục đích sử dụng đât Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp

16 Bộ Giao thông vận tải Quy hoạch chi tiết hệ thống đường ngang nối với đường Hồ Chí Minh từ Pác Bó, Cao Băng đến Đât Mũi, Cà Mau

17 Văn phong Chính phủ Đầu tư xây dựng bệnh viện Ung Bướu thành phố Cần Thơ

18 UBND tỉnh Bạc Liêu Dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy điện gió tỉnh Bạc Liêu

19 Tỉnh ủy Tiền Giang Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng Bộ tỉnh Tiền Giang lần thứ IX

20 Văn phong Chính phủ Xử lý sạt lở quốc lộ 91 trên địa phận tỉnh An Giang

21 Tỉnh ủy Cần Thơ Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng Bộ

22 Công ty cô phần đầu tư ROLI- Sóc Trăng

Chủ trương đầu tư Dự án nạo vét luồng vào sông Hậu qua cửa Trần Đề theo hình thức BOT

23 UBND tỉnh An Giang Điều chỉnh QHKTXH tỉnh An Giang đến năm 202024 UBND tỉnh Kiên Dự án khu đô thị mới và dân cư Vĩnh Hiệp, Kiên Giang

Page 55: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Giang

25 Bộ Kế hoạch&Đầu tư Bô sung Quy hoạch KKT Trần Đề tỉnh Sóc Trăng vào Quy hoạch phát triển các KKT ven biển Việt Nam đến năm 2020

26 BQL các KCN tỉnh Long An Dự án KCN Tân Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An

27 Bộ Giao thông vận tải Quy hoạch sân bay An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

28 BQL các KCN tỉnh Long An

Thẩm tra dự án KCN DNN-Tân Phu, huyện Đức Hoa, Long An

29 Bộ Kế hoạch&Đầu tư Điều chỉnh, bô sung các KCN tỉnh Đồng Tháp vào quy hoạch tông thể phát triển các KCN của cả nước đến 2020

30 Bộ Công Thương Chủ trương đầu tư Nhà máy xử lý khí Cà Mau

31 Bộ Kế hoạch&Đầu tư Đề án thành lập Khu Kinh tế Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn 2030

32 Bộ KH&ĐT Thích ứng với BĐKH thông qua thuc đẩy đa dạng sinh học ở tỉnh Bạc Liêu

33 BQL KCN tỉnh Long An

Dự án mở rộng KCN Thuận Đạo, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

34 Bộ Xây dựng Quy hoạch chung xây dựng KKT Định An, Trà Vinh đến năm 2030

35 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đề án chuyển đôi các cụm công nghiệp thành KCN trên địa bàn tỉnh Long An

36 UBND tỉnh Long An Quy hoạch tông thể phát triển KTXH tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

37 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Điều chỉnh, bô sung Quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2020 tỉnh Hậu Giang

38 Bộ Công Thương Bô sung dự án đầu tư Nhà máy chế biến Naptha Đại Hung tại thành phố Cần Thơ vào Quy hoạch ngành dầu khí

39 Sở KH&ĐT tỉnh Long An

Câp GCN đầu tư Dự án khu du lịch sinh thái Tân Thành Long An

40 Bộ Công Thương Quy hoạch địa điểm xây dựng Trung tâm điện lực Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu

41 Sở KH&ĐT tỉnh Hậu Giang

Điều chỉnh quy hoạch tông thể phát triển KTXH tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

42 Văn phong Chính phủ Chủ trương đầu tư xây dựng Khu phức hơp cao ốc hành chính thành phố Cần Thơ

43 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bô sung các KCN tỉnh Bạc Liêu vào quy hoạch phát triển các KCN ở VN đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

44 Bộ Xây dựng Quy hoạch xây dựng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Bình Phước-đât mũi Cà Mau

45 BQL KKT tỉnh Long An

Câp GCN đầu tư dự án KCN Đức Hoa III-Long Việt, Đức Hoa, Long An

46 Sở KH&ĐT tỉnh Long An

Câp GCN đầu tư khu vui chơi giải trí và đô thị Long An của Công ty TNHH một thành viên giải trí và đô thị Đức Hoa, Long An

47 UBND tỉnh Bạc Liêu Quy hoạch tông thể phát kinh tế - xa hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

48 Sở KH&ĐT tỉnh Long An

Câp GCN đầu tư dự án KĐT mới Phu Mỹ Garden II, Mỹ Yên, Bến Lức

Page 56: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

49 Sở KH&ĐT tỉnh Kiên Giang

Câp GCN đầu tư dự án Khu du lịch-văn hóa-thể thao Vĩnh Quang cho Công ty TNHH Hen Ry Hồng

50 BQL KKT tỉnh Long An KCN thị trân Thủ Thừa, Long An

51 Sở KH&ĐT TP. Cần Thơ Câp GCN đầu tư dự án Khu du lịch sông Hậu, TP. Cần Thơ

52 Văn phong Chính phủ Một số đề nghị của tỉnh Bến Tre

53 Bộ Xây dựng Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng KKT Năm Căn, tỉnh Cà Mau đến 2030 và tầm nhìn sau năm 2030

54 Văn phong Chính phủ Một số kiến nghị của UBND tỉnh Kiên Giang và báo cáo tình hình thực hiện Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg

55 Tỉnh ủy Cần Thơ Báo cáo và Thông báo kết luận về sơ kết 6 năm thực hiện Nghị quyết 45-CT/TW

Page 57: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

Phụ lục 6: Danh mục các dự án ô nhiễm môi trường đã được hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách sự nghiệp môi trường giai đoạn 2009 – 2011 của các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đơn vị: triệu đồng

TTBộ, tỉnh,

thành phố

Tên dự án

Kinh phí thực hiện

Kinh phí đã cấp từ

NSTWNăm cấp Tổng

số

Nguồn kinh phí đề nghị

Ngân sáchTrung ương

Ngân sách địa

phương

    Tổng cộng 192.564 132.027 60.537 104.217

I Dự án xử lý ô nhiễm triệt để đối với các bãi chôn lấp chất thải 63.572 38.261 25.311 29.074

1An

Giang

Xử lý triệt để ô nhiễm bai rác Bình Đức, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 28.851 14.426 14.426 14.426 2011

2 Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường bai rác kênh 4, thị xa Châu Đốc, tỉnh An Giang 10.946 5.473 5.473 5.473 2011

3 Long An Xử lý địa điểm ô nhiễm - bai rác Lơi Bình Nhơn diện tích 2,11ha 11.489 9.191 2.298 3.622 2010

4 Hậu Giang

Cải tạo, khăc phục ô nhiễm môi trường tại bai rác Long Mỹ 6.056 6.056 0 2.438 2009

Page 58: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

5 Cải tạo khăc phục ô nhiễm môi trường tại bai rác Hoa Tiến, thị xa Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 6.230 3.115 3.115 3.115 2009

II Dự án xử lý ô nhiễm triệt để đối với các bệnh viện 104.392 69.166 35.226 50.543

6

Đồng Tháp

Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười và xử lý chât thải răn bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp

8.726 6.981 1.745 4.350 2010

7 Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chât thải răn bệnh viện Đa Khoa huyện Lai Vung 7.580 6.064 1.516 3.790 2010

8 Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chât thải răn bệnh viện Đa Khoa huyện Thanh Bình 7.124 5.699 1.425 3.550 2010

9 Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chât thải răn bệnh viện đa khoa huyện Cao Lanh, tỉnh Đồng Tháp 7.726 6.181 1.545 3.151 2010

10Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chât thải răn bệnh viện đa khoa huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

7.566 6.053 1.513 3.116 2010

11 Hậu Giang

Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang 3.593 1.797 1.797 1.797 2010

Page 59: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

12 Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải bệnh viện đa khoa huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 3.219 1.610 1.610 1.360 2010

13 Long AnXây dựng hệ thống xử lý nước thải và chât thải răn y tế cải thiện môi trường tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bến Lức

17.846 14.277 3.569 8.923 2010, 2011

14  Xây dựng hệ thống xử lý nước thải và chât thải răn y tế cải thiện môi trường tại bệnh viện đa khoa huyện Cần Đước, tỉnh Long An

16.533 8.267 8.267 8.267 2011

15

Trà Vinh

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện YHCT Trà Vinh 9.217 4.609 4.609 4.609 2011

16 Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện Lao và bệnh Phôi Trà Vinh 6.016 3.008 3.008 3.008 2011

17 Bạc Liêu Dự án nâng câp cải tạo hệ thống xử lý nước thải y tế BVĐK huyện Hoa Bình 6.263 3.132 3.132 3.132 2011

18 Sóc Trăng

Xử lý ô nhiễm chât thải y tế trung tâm phong chống bệnh xa hội tỉnh Sóc Trăng 2.983 1.492 1.492 1.491 2009

III Dự án xử lý triệt để ô nhiễm môi trường trong các lĩnh vực khác 24.600 24.600 0 24.600

Page 60: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Hậu Giang …stnmt.haugiang.gov.vn/DesktopModules/CMSP/DinhKem/601... · Web viewLà đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, trong

19 Sóc Trăng

Xây dựng lo hoa táng cho các chua Khmer tỉnh Sóc Trăng 24.600 24.600 0 24.600 2006,2009,

2010