53
Bài 4 Lập trình PHP(phần 2)

Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Embed Size (px)

DESCRIPTION

1. Làm việc với chuỗi và số 2. Làm việc với ngày tháng 3. Làm việc với mảng

Citation preview

Page 1: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Bài 4Lập trình PHP(phần 2)

Page 2: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Viết câu lệnh điều khiểnViết mã cho biểu thức điều kiệnViết cấu trúc lựa chọn

Khởi tạo và sử dụng hàmCác kỹ năng cơ bản để làm việc với hàmKhởi tạo và sử dụng thư viện của hàm

Khởi tạo và sử dụng đối tượngKhởi tạo và sử dụng lớpViết hằng, thuộc tính và phương thức của lớpMột số kỹ năng bổ sungLàm việc với kế thừa

Nhắc lại bài cũ

Viết câu lệnh điều khiểnViết mã cho biểu thức điều kiệnViết cấu trúc lựa chọn

Khởi tạo và sử dụng hàmCác kỹ năng cơ bản để làm việc với hàmKhởi tạo và sử dụng thư viện của hàm

Khởi tạo và sử dụng đối tượngKhởi tạo và sử dụng lớpViết hằng, thuộc tính và phương thức của lớpMột số kỹ năng bổ sungLàm việc với kế thừa

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 2

m1

Page 3: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Slide 2

m1 Thiếu chi tiết của khởi tạo và sử dụng đối tượngmanhnd, 1/30/2012

Page 4: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Nội dung bài học

1. Làm việc với chuỗi và số

2. Làm việc với ngày tháng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 3

2. Làm việc với ngày tháng

3. Làm việc với mảng

Page 5: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:1.1. Làm việc với chuỗi1.2. Làm việc với số1.3. Các kỹ năng khác

1. Làm việc với chuỗi và số

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 4

Page 6: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:1.1.1. Tạo ra chuỗi1.1.2. Thêm các ký tự đặc biệt vào chuỗi1.1.3. Làm việc với độ dài chuỗi và chuỗi con1.1.4. Tìm kiếm trong chuỗi1.1.5. Thay thế một bộ phận trong chuỗi1.1.6. Sửa chuỗi1.1.7. Chuyển đổi giữa chuỗi và mảng

1.1. Làm việc với chuỗi

Trong phần này có các nội dung:1.1.1. Tạo ra chuỗi1.1.2. Thêm các ký tự đặc biệt vào chuỗi1.1.3. Làm việc với độ dài chuỗi và chuỗi con1.1.4. Tìm kiếm trong chuỗi1.1.5. Thay thế một bộ phận trong chuỗi1.1.6. Sửa chuỗi1.1.7. Chuyển đổi giữa chuỗi và mảng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 5

Page 7: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Cách 1: gán chuỗi với dấu nháy đơn ‘’

Cách 2: gán chuỗi với dấu nháy kép “”. Với cách này ta có thể gángiá trị của các biến vào trong chuỗi dễ dàng (phép thay thế biến)

Cách 3: gán chuỗi bằng HereDoc

1.1.1. Tạo ra chuỗi

Cách 1: gán chuỗi với dấu nháy đơn ‘’

Cách 2: gán chuỗi với dấu nháy kép “”. Với cách này ta có thể gángiá trị của các biến vào trong chuỗi dễ dàng (phép thay thế biến)

Cách 3: gán chuỗi bằng HereDoc

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 6

Page 8: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Cách 4: gán chuỗi bằng NowDoc

So sánh giữa các cách tạo chuỗi:Khi tạo chuỗi sử dụng dấu nháy kép “” hay cú pháp kiểu heredoc, PHPsẽ thực hiện phép thay thế biến. Khi cần, quá trình này sẽ chuyển đổigiá trị biến sang kiểu chuỗi

Tạo ra chuỗi

Cách 4: gán chuỗi bằng NowDoc

So sánh giữa các cách tạo chuỗi:Khi tạo chuỗi sử dụng dấu nháy kép “” hay cú pháp kiểu heredoc, PHPsẽ thực hiện phép thay thế biến. Khi cần, quá trình này sẽ chuyển đổigiá trị biến sang kiểu chuỗi

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 7

Page 9: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng ký hiệu thoát nối tiếp

1.1.2. Thêm cácký tự đặc biệt vào chuỗi

Thoát nối tiếp Mô tả Dùng cho

\\ \ Tất cả các chuỗi trừ nowdoc

\’ ‘ Chuỗi sử dụng dấu nháy đơn ‘

\” “ Chuỗi sử dụng dấu nháy kép “

\$ $ Chuỗi sử dụng “ và heredoc

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 8

\$ $ Chuỗi sử dụng “ và heredoc

\n Dòng mới Chuỗi sử dụng “ và heredoc

\t Tab mới Chuỗi sử dụng “ và heredoc

\v Tab dọc Chuỗi sử dụng “ và heredoc

\oo Giá trị hệ bát phân Chuỗi sử dụng “ và heredoc

\xhh Giá trị hệ thập lụcphân

Chuỗi sử dụng “ và heredoc

Page 10: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng hàm htmlentities: Trả về chuỗi sau khi chuyển tất cả cácký tự HTML đặc biệt sang thực thể HTMLVí dụ:

Thêm cácký tự đặc biệt vào chuỗi

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 9

Page 11: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Kiểm tra chuỗi rỗng: sử dụng hàm empty($chuoi), hàm này trả vềTRUE nếu biến $chuoi là chuỗi rỗng (“”), có giá trị NULL hoặc khôngđược thiết lậpVí dụ:

Lấy độ dài chuỗi: dùng hàm strlen($str), hàm này trả về độ dài củachuỗiVí dụ:

1.1.3. Làm việc vớiđộ dài chuỗi và chuỗi con

Kiểm tra chuỗi rỗng: sử dụng hàm empty($chuoi), hàm này trả vềTRUE nếu biến $chuoi là chuỗi rỗng (“”), có giá trị NULL hoặc khôngđược thiết lậpVí dụ:

Lấy độ dài chuỗi: dùng hàm strlen($str), hàm này trả về độ dài củachuỗiVí dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 10

Page 12: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trích ra chuỗi con từ chuỗi ban đầu: sử dụng hàm substr($str, $i[,$len]). Hàm này trả về chuỗi con của chuỗi $str bắt đầu từ vị tríđược định bởi biến $i và chứa số ký tự được định bởi biến $lenVí dụ:

Làm việc vớiđộ dài chuỗi và chuỗi con

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 11

Page 13: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng hàm strpos($str1, $str2[,$offset]): Tìm kiếm $str2 trong$str1. Nếu biến $str2 được tìm thấy, trả về giá trị nguyên cho vịtrí của biến. Nếu không tìm thấy $str2, trả về FALSETheo mặc định, quá trình tìm kiếm sẽ bắt đầu từ vị trí 0, tuy nhiêncó thể sử dụng biến $offset để chỉ định vị trí bắt đầuVí dụ:

1.1.4. Tìm kiếm trong chuỗi

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 12

Page 14: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng hàm str_replace($str1, $new, $str2): trả về chuỗi mớitrong đó tất cả $str1 trong $str2 được thay bằng $newVí dụ:

1.1.5. Thay thếmột bộ phận trong chuỗi

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 13

Page 15: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng các hàm sửa:

1.1.6. Sửa chuỗi

Tên hàm Mô tả

ltrim($str) Trả về chuỗi mới loại bỏ các khoảng trắng thừa bên tráichuỗi $str

rtrim($str) Trả về chuỗi mới loại bỏ các khoảng trắng thừa bên phảichuỗi $str

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 14

Trả về chuỗi mới loại bỏ các khoảng trắng thừa bên phảichuỗi $str

trim($str) Trả về chuỗi mới loại bỏ các khoảng trắng thừa 2 bên chuỗi$str

lcfrst($str) Trả về chuỗi mới với ký tự đầu được viết thường

ucfrst($str) Trả về chuỗi mới với ký tự đầu được viết hoa

ucwords($str) Trả về chuỗi mới với chữ cái đầu của các từ được viết hoa

strtolower($str) Trả về chuỗi mới với các chữ được viết thường

strtoupper($str) Trả về chuỗi mới với các chữ được viết hoa

Page 16: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Sửa chuỗi

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 15

Page 17: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng các hàm chuyển đổi:

Ví dụ:

1.1.7. Chuyển đổi giữa chuỗi và mảng

Sử dụng các hàm chuyển đổi:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 16

Page 18: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng các hàm so sánh:

Ví dụ:

1.1.8. So sánh chuỗi

Sử dụng các hàm so sánh:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 17

Page 19: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:1.2.1. Sử dụng các hàm toán học1.2.2. Sinh số ngẫu nhiên

1.2. Làm việc với số

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 18

Page 20: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Một số hàm toán học thông dụng:

1.2.1. Sử dụng các hàm toán học

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 19

Page 21: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Sử dụng các hàm toán học

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 20

Page 22: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Các hàm sinh số ngẫu nhiên:

1.2.2. Sinh số ngẫu nhiên

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 21

Page 23: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Sinh số ngẫu nhiên

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 22

Page 24: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:1.3.1. Định dạng lại chuỗi và số1.3.2. Chuyển chuỗi thành số

1.3. Các kỹ năng khác

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 23

Page 25: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng hàm sprintf($format, $var1[, $var2…]): Trả về chuỗichứa một hoặc nhiều giá trị được định dạng theo tham số$formatMã định dạng luôn bắt đầu bằng ký hiệu % và kết thúc là ký tự xácđịnh kiểu dữ liệuBảng mã các kiểu chuyển dữ liệu:

1.3.1. Định dạng lại chuỗi và số

Sử dụng hàm sprintf($format, $var1[, $var2…]): Trả về chuỗichứa một hoặc nhiều giá trị được định dạng theo tham số$formatMã định dạng luôn bắt đầu bằng ký hiệu % và kết thúc là ký tự xácđịnh kiểu dữ liệuBảng mã các kiểu chuyển dữ liệu:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 24

Page 26: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Định dạng lại chuỗi và số

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 25

Page 27: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Cách 1: viết kiểu cần ép trong cặp ngoặc đơn, theo sau là giá trị cầnépCách 2: Sử dụng các hàm chuyển đổi:

Ví dụ:

1.3.2. Chuyển chuỗi thành số

Cách 1: viết kiểu cần ép trong cặp ngoặc đơn, theo sau là giá trị cầnépCách 2: Sử dụng các hàm chuyển đổi:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 26

Page 28: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:2.1. Sử dụng nhãn thời gian2.2. Sử dụng đối tượng

2. Làm việc với ngày tháng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 27

Page 29: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Nhãn thời gian sử dụng số nguyên để biểu thị ngày tháng và thờigian. Số nguyên này lưu số giây tính từ nửa đêm ngày 1-1-1970 giờGMT (Greenwich Mean Time – giờ quốc tế Greenwich)Tạo và định dạng nhãn thời gian:

Sử dụng hàm date($format, [$ts]: Trả về chuỗi mô tả ngày tháng đãđược định dạng theo chuỗi địnhdạng $format. Theo mặc định, hàm làmviệc với ngày giờ hiện tại. Tuy nhiên có thể dùng tham số $ts để chỉđịnh nhãn thời gian cho bất kỳ ngày giờ nàoCác mã định dạng thông dụng của hàm date:

2.1. Sử dụng nhãn thời gian

Nhãn thời gian sử dụng số nguyên để biểu thị ngày tháng và thờigian. Số nguyên này lưu số giây tính từ nửa đêm ngày 1-1-1970 giờGMT (Greenwich Mean Time – giờ quốc tế Greenwich)Tạo và định dạng nhãn thời gian:

Sử dụng hàm date($format, [$ts]: Trả về chuỗi mô tả ngày tháng đãđược định dạng theo chuỗi địnhdạng $format. Theo mặc định, hàm làmviệc với ngày giờ hiện tại. Tuy nhiên có thể dùng tham số $ts để chỉđịnh nhãn thời gian cho bất kỳ ngày giờ nàoCác mã định dạng thông dụng của hàm date:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 28

Page 30: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng nhãn thời gian

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 29

Page 31: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Sử dụng nhãn thời gian

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 30

Page 32: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Làm việc với nhãn thời gian:Sử dụng các hàm làm việc:

Ví dụ:

Sử dụng nhãn thời gian

Làm việc với nhãn thời gian:Sử dụng các hàm làm việc:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 31

Page 33: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Hướng dẫn lấy các thành phần của nhãn thời gian:

Sử dụng nhãn thời gian

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 32

Page 34: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Cách khác để tạo và làm việc với nhãn thời gian:Sử dụng hàm strtotime($str[, $ts]): Trả về nhãn thời gian cho chuỗitruyền vào. Theo mặc định, hàm này sẽ làm việc tương đối với ngày giờhiện tạiCác kiểu mẫu dùng cho hàm strtotime:

Sử dụng nhãn thời gian

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 33

Page 35: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Sử dụng nhãn thời gian

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 34

Page 36: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Lớp DateTime cung cấp phương thức hướng đối tượng để làm việcvới ngày tháng và thời gian.Sử dụng đối tượng DateTime:

Tạo đối tượng DateTime:

Các hàm của đối tượng DateTime:

2.2. Sử dụng đối tượng

Lớp DateTime cung cấp phương thức hướng đối tượng để làm việcvới ngày tháng và thời gian.Sử dụng đối tượng DateTime:

Tạo đối tượng DateTime:

Các hàm của đối tượng DateTime:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 35

Page 37: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng đối tượng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 36

Page 38: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ:

Sử dụng đối tượng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 37

Page 39: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Sử dụng đối tượng DateInterval (khoảng ngày tháng):Tạo đối tượng DateInterval:

Các bộ phận của chuỗi khoảng:

Sử dụng đối tượng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 38

Page 40: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Ví dụ: Hướng dẫn sử dụng chuỗi khoảng thời gian

Hàm format của đối tượng DateInterval:

Sử dụng đối tượng

Ví dụ: Hướng dẫn sử dụng chuỗi khoảng thời gian

Hàm format của đối tượng DateInterval:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 39

Page 41: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Mã định dạng của hàm format:

Ví dụ:

Sử dụng đối tượng

Mã định dạng của hàm format:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 40

Page 42: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Phối hợp đối tượng DateTime và DateInterval:Sử dụng các phương thức:

Ví dụ:

Sử dụng đối tượng

Phối hợp đối tượng DateTime và DateInterval:Sử dụng các phương thức:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 41

Page 43: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:3.1. Khởi tạo và sử dụng mảng3.2. Khởi tạo và sử dụng mảng liên kết3.3. Làm việc với hàng đợi và ngăn xếp3.4. Làm việc với mảng của mảng

3. Làm việc với mảng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 42

Page 44: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Mảng chứa một hoặc nhiều phần tử. Mỗi phần tử mảng chứa mộtchỉ mục (index) và một giá trị (value). Chỉ mục có thể là số tự nhiênhoặc chuỗi, còn giá trị có thể là kiểu dữ liệu PHP bất kỳ.Chỉ mục số tự nhiên với số 0 được đánh cho phần tử thứ nhất, số 1cho phần tử thứ 2 và tương tựCú pháp tạo mảng:

Cú pháp tham chiếu tới phần tử mảng:Ví dụ tạo mảng:

3.1. Khởi tạo và sử dụng mảng

Mảng chứa một hoặc nhiều phần tử. Mỗi phần tử mảng chứa mộtchỉ mục (index) và một giá trị (value). Chỉ mục có thể là số tự nhiênhoặc chuỗi, còn giá trị có thể là kiểu dữ liệu PHP bất kỳ.Chỉ mục số tự nhiên với số 0 được đánh cho phần tử thứ nhất, số 1cho phần tử thứ 2 và tương tựCú pháp tạo mảng:

Cú pháp tham chiếu tới phần tử mảng:Ví dụ tạo mảng:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 43

Page 45: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Cú pháp thêm phần tử vào cuối mảng:

Hàm xóa giá trị khỏi phần tử trong mảng:

Hướng dẫn thêm một giá trị vào cuối mảng:

Khởi tạo và sử dụng mảng

Cú pháp thêm phần tử vào cuối mảng:

Hàm xóa giá trị khỏi phần tử trong mảng:

Hướng dẫn thêm một giá trị vào cuối mảng:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 44

Page 46: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Trong phần này có các nội dung:3.2.1. Tạo mảng liên kết3.2.2. Thêm và xóa phần tử của mảng liên kết3.2.3. Sử dụng vòng lặp foreach để làm việc với mảng liên kết

3.2. Khởi tạovà sử dụng mảng liên kết

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 45

Page 47: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Mảng liên kết: sử dụng chỉ mục kiểu chuỗi cho giá trị được lưu trongmảngCú pháp tạo mảng liên kết:

Mảng liên kết cũng có thể được tạo bằng nhiều câu lệnhVí dụ:

3.2.1. Tạo mảng liên kết

Mảng liên kết: sử dụng chỉ mục kiểu chuỗi cho giá trị được lưu trongmảngCú pháp tạo mảng liên kết:

Mảng liên kết cũng có thể được tạo bằng nhiều câu lệnhVí dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 46

Page 48: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

3.2.2. Thêm và xóa phần tửcủa mảng liên kết

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 47

Page 49: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Cú pháp:

Ví dụ:

3.2.3. Sử dụng vòng lặp foreachđể làm việc với mảng

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 48

Page 50: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Các hàm làm việc với hàng đợi và ngăn xếp:

Ví dụ:

3.3. Làm việcvới hàng đợi và ngăn xếp

Các hàm làm việc với hàng đợi và ngăn xếp:

Ví dụ:

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 49

Page 51: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Mảng 2 chiều: mỗi phần tử của mảng là một mảngHướng dẫn khởi tạo và sử dụng mảng 2 chiều:

3.4. Làm việc vớimảng của mảng (mảng 2 chiều)

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 50

Page 52: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Có thể tạo ra chuỗi với phép thay thế chuỗi, cú pháp heredoc vàcú pháp nowdocThêm các ký tự đặc biệt vào chuỗi bằng cách dùng thoát nối tiếpHàm làm việc với chuỗi: lấy độ dài của chuỗi, tìm kiếm và thay thếmột chuỗi con, rút gọn, lấy đệm và thay thế chuỗi, chuyển đổi chuỗisang mảng, so sánh hai chuỗi và định dạng chuỗiSử dụng phép chuyển đổi kiểu hoặc hàm intval/floatval để chuyểnmột chuỗi sang số nguyên hoặc số có dấu chấm động

Tổng kết bài học

Có thể tạo ra chuỗi với phép thay thế chuỗi, cú pháp heredoc vàcú pháp nowdocThêm các ký tự đặc biệt vào chuỗi bằng cách dùng thoát nối tiếpHàm làm việc với chuỗi: lấy độ dài của chuỗi, tìm kiếm và thay thếmột chuỗi con, rút gọn, lấy đệm và thay thế chuỗi, chuyển đổi chuỗisang mảng, so sánh hai chuỗi và định dạng chuỗiSử dụng phép chuyển đổi kiểu hoặc hàm intval/floatval để chuyểnmột chuỗi sang số nguyên hoặc số có dấu chấm động

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 51

Page 53: Bài 4 Lập trình PHP (phần 2) - Giáo trình FPT

Nhãn thời gian là một số nguyên biểu thị ngày giờ và được tínhbằng số giây kể từ nửa đêm ngày 1/1/1970 GMTLớp DateTime cung cấp phương thức lập trình hướng đối tượng đểlàm việc với ngày giờĐối tượng DateInterval làm việc với độ dài khoảng thời gianMảng trong PHP có tính độngMảng liên kết là mảng mà chỉ mục có giá trị kiểu chuỗiVòng lặp for được dùng nhiều để duyệt mảng có chỉ mục kiểu sốnguyên, vòng lặp foreach sử dụng thông dụng để duyệt các mảngliên kếtMảng của mảng, còn gọi là mảng hai chiều, là mảng trong đó cácphần tử lại chứa một mảng khác

Tổng kết bài học

Nhãn thời gian là một số nguyên biểu thị ngày giờ và được tínhbằng số giây kể từ nửa đêm ngày 1/1/1970 GMTLớp DateTime cung cấp phương thức lập trình hướng đối tượng đểlàm việc với ngày giờĐối tượng DateInterval làm việc với độ dài khoảng thời gianMảng trong PHP có tính độngMảng liên kết là mảng mà chỉ mục có giá trị kiểu chuỗiVòng lặp for được dùng nhiều để duyệt mảng có chỉ mục kiểu sốnguyên, vòng lặp foreach sử dụng thông dụng để duyệt các mảngliên kếtMảng của mảng, còn gọi là mảng hai chiều, là mảng trong đó cácphần tử lại chứa một mảng khác

Bài 4: Lập trình PHP (phần 2) 52