74
Bài ging Thc hành PTTK HTTT 1 MC LC CHƢƠNG 1: THIẾT LẬP MÔ HÌNH ER ................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu: ........................................................................................................................ 3 1.1.1. Khởi động Power Designer 16.................................................................................... 3 1.1.2. Tạo mới 1 mô hình quan niệm dữ liệu ........................................................................ 3 1.1.3. Thanh công cụ ........................................................................................................... 5 1.2. Thiết lập mô hình CDM ................................................................................................... 6 1.2.1 Tạo thực thể ................................................................................................................ 6 1.2.2. Tạo mối kết hợp ......................................................................................................... 8 1.2.3 Tạo thực thể yếu ....................................................................................................... 12 1.2.4. Biểu diễn mối kết hợp đệ quy ................................................................................... 14 1.2.5. Biểu diễn mối kết hợp 1-1 ........................................................................................ 14 1.2.6. Biểu diễn cấu trúc phân cấp ( tổng quát hóa và chuyên biệt hóa) ............................... 15 1.2.7. Biểu diễn mối kết hợp mở rộng ................................................................................ 18 1.3. Chuyển đổi từ mô hình CDM sang mô hình PDM ........................................................... 23 1.4. Chuyển đổi từ mô hình PDM sang SQL Server ............................................................... 26 1.5. Bài tập: ........................................................................................................................... 35 CHƢƠNG 2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH DFD............................................................................... 38 2.1. Giới thiệu ....................................................................................................................... 38 2.2. Tạo ô xử lý, kho dữ liệu, tác nhân và dòng dữ liệu .......................................................... 40 2.3. Tạo mô hình phân cấp..................................................................................................... 51 2.3.1. Tạo mô hình một cấp ............................................................................................... 51 2.3.2. Tạo mô hình nhiều cấp ............................................................................................. 52 2.4. Một số lƣu ý khi thiết kế mô hình xử lý........................................................................... 56 2.5. Bài tập............................................................................................................................ 58 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ...................................................................................... 62 3.1. Giới thiệu: ...................................................................................................................... 62 3.2. Khởi tạo dự án: ............................................................................................................... 62 3.3. Thiết kế các thành phần GUI: ......................................................................................... 63 3.3.1. Tạo lập một màn hình mới: ...................................................................................... 63 3.3.2. Tạo lập cửa sổ ứng dụng chính: ................................................................................ 69 3.4. Thiết kế Prototype các ứng dụng tƣơng tác: .................................................................... 71 3.4.1 Gộp tất cả lại:............................................................................................................ 71

Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

1

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: THIẾT LẬP MÔ HÌNH ER ................................................................................... 3

1.1. Giới thiệu: ........................................................................................................................ 3

1.1.1. Khởi động Power Designer 16.................................................................................... 3

1.1.2. Tạo mới 1 mô hình quan niệm dữ liệu ........................................................................ 3

1.1.3. Thanh công cụ ........................................................................................................... 5

1.2. Thiết lập mô hình CDM ................................................................................................... 6

1.2.1 Tạo thực thể ................................................................................................................ 6

1.2.2. Tạo mối kết hợp ......................................................................................................... 8

1.2.3 Tạo thực thể yếu ....................................................................................................... 12

1.2.4. Biểu diễn mối kết hợp đệ quy ................................................................................... 14

1.2.5. Biểu diễn mối kết hợp 1-1 ........................................................................................ 14

1.2.6. Biểu diễn cấu trúc phân cấp ( tổng quát hóa và chuyên biệt hóa) ............................... 15

1.2.7. Biểu diễn mối kết hợp mở rộng ................................................................................ 18

1.3. Chuyển đổi từ mô hình CDM sang mô hình PDM ........................................................... 23

1.4. Chuyển đổi từ mô hình PDM sang SQL Server ............................................................... 26

1.5. Bài tập: ........................................................................................................................... 35

CHƢƠNG 2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH DFD............................................................................... 38

2.1. Giới thiệu ....................................................................................................................... 38

2.2. Tạo ô xử lý, kho dữ liệu, tác nhân và dòng dữ liệu .......................................................... 40

2.3. Tạo mô hình phân cấp..................................................................................................... 51

2.3.1. Tạo mô hình một cấp ............................................................................................... 51

2.3.2. Tạo mô hình nhiều cấp ............................................................................................. 52

2.4. Một số lƣu ý khi thiết kế mô hình xử lý........................................................................... 56

2.5. Bài tập ............................................................................................................................ 58

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN ...................................................................................... 62

3.1. Giới thiệu: ...................................................................................................................... 62

3.2. Khởi tạo dự án: ............................................................................................................... 62

3.3. Thiết kế các thành phần GUI: ......................................................................................... 63

3.3.1. Tạo lập một màn hình mới: ...................................................................................... 63

3.3.2. Tạo lập cửa sổ ứng dụng chính: ................................................................................ 69

3.4. Thiết kế Prototype các ứng dụng tƣơng tác: .................................................................... 71

3.4.1 Gộp tất cả lại:............................................................................................................ 71

Page 2: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

2

3.4.2 Thiết lập mối liên kết giữa các đối tƣợng: .................................................................. 72

3.5. Bài tập: ........................................................................................................................... 74

Page 3: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

3

CHƢƠNG 1: THIẾT LẬP MÔ HÌNH ER

1.1. Giới thiệu:

1.1.1. Khởi động Power Designer 16

Start/All Programs/ Sybase/ PowerDesigner 16/ PowerDesigner

Object Browser Window: hiện nội dung của vùng làm việc

(workspace) trong tree view. Bạn có thể dùng Object Browser để tổ

chức các đối tƣợng trong mỗi mô hình của bạn.

Workspace là tên của PowerDesigner session hiện hành. CDM mới sẽ

đƣợc mở và lƣu trong workspace.

Output Window: hiển thị progression của các process mà bạn chạy từ

PowerDesigner, Ví dụ tiến trình tạo PDM từ CDM sẽ đƣợc hiển thị

trong window này.

1.1.2. Tạo mới 1 mô hình quan niệm dữ liệu

File/ New Model. Hộp thoại New Model xuất hiện.

Chọn Model types là Conceptual Data Model.

Gõ tên mô hình vào ô Model name

Click nút OK

Page 4: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

4

Tên mô hình xuất hiện trong cửa sổ Workspace

Page 5: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

5

1.1.3. Thanh công cụ

Cách bật Association và Association link:

Vào menu: tools-> Model options-> Notation, chọn "E/R+Merise"

Mối quan hệ giữa 2 thƣc thể

Cấu trúc phân cấp

Thực thể

Mối kết hợp

Liên kết giữa thực thể và mối kết hợp

Page 6: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

6

1.2. Thiết lập mô hình CDM Hệ thống quản lý sinh viên của trƣờng đại học công nghiệp Thực phẩm cần

quản lý các thông tin sau:

Trƣờng có nhiều lớp, mỗi lớp có nhiều sinh viên. Mỗi sinh viên học nhiều môn

học, ứng với mỗi môn học có 1 điểm số. Thông tin lớp học gồm: mã lớp và tên

lớp (mã lớp là khóa chính). Thông tin sinh viên gồm: mã sinh viên, họ tên,

ngày sinh và địa chỉ (mã sinh viên là khóa chính). Thông tin môn học gồm: mã

môn học, tên môn học và số tín chỉ (mã môn học là khóa chính). Ngoài ra, mỗi

sinh viên còn đƣợc cấp 1 thẻ thƣ viện. Thông tin thẻ thƣ viện gồm: mã thẻ,

ngày cấp, ngày hết hạn.

SINHVIEN

Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú

MASV Character 10 Thuộc tính khóa

TENSV Character 30

NGAYSINH Datetime

DIACHI Character 30

LOPHOC

Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú

MALOP Character 10 Thuộc tính khóa

TENLOP Character 30

MONHOC

Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú

MAMH Character 10 Thuộc tính khóa

TENMH Character 30

SOTC Integer

THETHUVIEN

Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thƣớc Ghi chú

MATHE Character 10 Thuộc tính khóa

NGAYCAP Date

NGAYHETHAN Date

1.2.1 Tạo thực thể

Click chuột vào biểu tƣợng thực thể trên Toolbox, sau đó click vào nơi muốn

đặt thực thể trong lƣợc đồ.

Khai báo thông tin của thực thể:

Double-click vào thực thể, một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta chỉnh sửa

thông tin của thực thể nhƣ: tên của thực thể, thuộc tính của thực thể, các rule,….

Thẻ General:

Name Tên thực thể. Tên này hiển thị trên mô hình

Code Tên tắt của thực thể. Tên này đƣợc dùng khi chuyển sang

CSDL vật lý

Page 7: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

7

Comment Diễn giải về thực thể

Number Số mẫu tin sẽ lƣu trữ trong thực thể

Generate table Đƣợc chọn nếu entity sẽ đƣợc chuyển thành table trong

PDM

Thẻ Attributes : Khai báo thuộc tính của thực thể

Name: nhập tên thuộc tính của thực thể

Page 8: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

8

Code: phát sinh một mã tƣơng ứng một thuộc tính (không cần quan

tâm)

Data Type: cho phép chọn kiểu dữ liệu cho thuộc tính, click vào dấu

“…” bên cạnh, cửa sổ các kiểu dữ liệu mở ra, ta chọn kiểu dữ liệu

phù hợp cho các thuộc tính, bên dƣới cho có text box cho phép ta

chọn kích thƣớc chiều dài của từng kiểu dữ liệu.

M (Mandatory): thuộc tính có bắt buộc hay không?

P(Primary Indentifier): thuộc tính có phải là khóa chính hay không?

D(Displayed): có hiển thị thuộc tính này hay không?

1.2.2. Tạo mối kết hợp

Cách 1: không sử dụng biểu tƣợng mối kết hợp ở giữa:

Giả sử ta xét mối quan hệ giữa hai thực thể SINHVIEN và LOPHOC

Chọn biểu tƣợng mối quan hệ của hai thực thể từ thanh công cụ.

Click vào thực thể SINHVIEN và kéo qua thực thể LOP.

Để thay đổi thông tin của mối kết hợp: nhƣ tên của mối kết hợp, bản

số của mối kết hợp(1-1, 1-n, n-1, ….) ta double click vào mối quan

hệ:

Page 9: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

9

Nhập tên mối quan hệ vào mục Name

Chọn bản số của mối kết hợp trong thẻ Cardinalities. Ta có các mối

quan hệ: 1-1, 1-n, n-1, n-n.

Dependent cho phép ta có sử dụng phụ thuộc khóa hay không?

Mandatory: cho biết lƣợng số tối thiểu ở mỗi đầu của mối kết hợp là

1 (chọn Mandatory) hoặc 0 (không chọn Mandatory)

Sau khi tạo xong, kết quả nhƣ sau:

o

Cách 2: sử dụng biểu tƣợng mối kết hợp ở giữa:

Bƣớc 1: tạo ra 1 mối kết hợp trong lƣợc đồ:

Page 10: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

10

Chọn biểu tƣợng Association từ thanh công cụ và đặt vào trong

lƣợc đồ.

Double Click vào mối kết hợp vừa tạo : Khai báo thông tin của mối

kết hợp: giống nhƣ khai báo thông tin của thực thể. Chú ý: mối kết hợp không có thuộc tính khóa

Bƣớc 2: Tạo liên kết giữa thực thể với mối kết hợp

Click chọn biểu tƣợng Link, kéo thả từ thực thể đến mối kết hợp.

Chỉnh sửa các thông tin của liên kết:

Role :Nhãn diễn giải vai trò của mối liên kết

Cardinality: Bản số mỗi nhánh của mối kết hợp.

Page 11: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

11

o Kết quả như sau:

Tƣơng tự, sinh viên tự tạo mối kết hợp giữa thực thể SINHVIEN và

MONHOC: Mối kết hợp giữa SINHVIEN và MONHOC đặt tên là KETQUA, thuộc tính điểm

thuộc về mối kết hợp này.

Page 12: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

12

o Kết quả như sau:

1.2.3 Tạo thực thể yếu

Mối kết hợp KETQUA trong ví dụ trên có thể chuyển thành một thực thể.

Thuộc tính Diem trở thành thuộc tính của thực thể KETQUA. Thực thể này

là thực thể yếu, nó phụ thuộc vào 2 thực thể SINHVIEN và MONHOC. Do đó,

khóa của nó kế thừa từ khóa của hai thực thể SINHVIEN và MONHOC.

Vậy làm cách nào để 1 thực thể kế thừa khóa từ 1 thực thể

khác?

Page 13: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

13

Trong lúc tạo mối quan hệ giữa hai thực thể ta chỉ cần check vào checkbox

Dependent nhƣ hình bên dƣới:

Kết quả như sau:

Page 14: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

14

1.2.4. Biểu diễn mối kết hợp đệ quy

Giả sử ta có mối kết hợp đệ quy:

Cách làm nhƣ sau:

Bƣớc 1: vẽ thực thể Nhân viên

Bƣớc 2: vẽ mối kết hợp Quản lý

Bƣớc 3: Tạo 2 liên kết giữa thực thể Nhân viên và mối kết hợp Quản lý

Kết quả nhƣ sau:

1.2.5. Biểu diễn mối kết hợp 1-1

Ta thấy rằng bản số của mối kết hợp giữa 2 thực thể SINHVIEN và

THETHUVIEN là 1-1 theo hình sau:

Khi chuyển sang PDM, mô hình có dạng:

Giả sử ta chỉ muốn đƣa MaSV vào table THETHUVIEN mà không muốn đƣa

Mathe vào table SINHVIEN, ta double click vào đƣờng link của mối kết hợp,

chọn mục Dominant role nhƣ hình dƣới đây:

Page 15: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

15

Kết quả sau khi chuyển sang PDM nhƣ sau:

1.2.6. Biểu diễn cấu trúc phân cấp ( tổng quát hóa và chuyên biệt hóa)

(1) Click công cụ Inheritance link trong thanh Palette

(2) Drag and drop từ thực thể con đến thực thể cha. Sẽ sinh ra MKH kế

thừa có tên là Inhr_n.

(3) Nếu muốn khai báo thêm thực thể con thì drag and drop từ ký hiệu hình

bán nguyệt tới thực thể con đƣợc thêm.

Nếu muốn thay đổi tên và khai báo các đặc tính của nó thì bấm đúp vào

hình bán nguyệt, sẽ xuất hiện hộp thoại inheritance properties.

Page 16: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

16

Ví dụ: Nhân viên trong trƣờng đại học đƣợc chia làm 2 loại: giảng viên và

nhân viên hành chính. Giảng viên và nhân viên hành chính cùng có các thông

tin: Mã nhân viên, họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Riêng giảng viên có thêm thông

tin: khoa làm việc, còn nhân viên hành chính có thêm thông tin: phòng ban làm

việc.

Để thay đổi thông tin của mối kết hợp thừa kế, ta double click vào mối kết hợp cần

thay đổi. Các thông tin chỉnh sửa gồm:

Trang General:

Name : tên của mối kết hợp

Code : phát sinh mã tƣơng ứng với tên vừa nhập

Page 17: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

17

Trang Generation: Chỉ định cách thức chuyển đổi cấu trúc kế thừa sang

mô hình PDM

Genarate parent: tạo hay không tạo thực thể cha

Genarate children: tạo hay không tạo thực thể con

Trƣờng hợp chỉ chọn Generate Parent mà không chọn Generate Children: tạo ra

một Table tƣơng ứng với thực thể cha và chứa thêm các thuộc tính của thực thể

con. Kết quả khi chuyển sang mô hình PDM nhƣ sau: NHANVIEN

MaNV

TenNV

Khoa

Phong

char(10)

char(30)

char(10)

char(10)

<pk>

Trƣờng hợp chỉ chọn Generate Children mà không chọn Generate Parent:

Khi chuyển sang PDM, Power Designer sẽ tạo các table tƣơng ứng với các thực

thể con. Khi đó cần chỉ định cách thức kế thừa:

Inherit all attributes: kế thừa tất cả các thuộc tính của thực thể cha

Inherit only primary attributes: chỉ kế thừa các thuộc tính khóa của thực thể

cha

Page 18: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

18

Trƣờng hợp chọn cả 2:

1.2.7. Biểu diễn mối kết hợp mở rộng

Ví dụ bạn cần biểu diễn mối kết hợp mở rộng cho hệ thống thông tin quản

lý khách sạn nhƣ sau: Mỗi lần khách đến ở thì lập một phiếu đăng ký, mỗi phiếu

đăng ký đƣợc đăng ký nhiều phòng. Khách sạn cũng có các dịch vụ để phục vụ

khách hàng, các dịch vụ này chỉ phục vụ sau khi khách đã đăng ký và đến ở. Hệ

thống cũng lƣu lại số lƣợng sử dụng dịch vụ của từng phòng trong một lần ở.

Page 19: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

19

Trong ví dụ này, giả sử ta có 2 mối kết hợp CTPHONG và CTDICHVU, rõ

ràng mối kết hợp CTDICHVU đƣợc nghĩa trên mối kết hợp CTPHONG nhƣ hình

vẽ tay dƣới đây:

Cách biểu diễn mô hình trong mô hình CDM của Power Designer

Đầu tiên các mối kết hợp và kểt hợp mở rộng ta điều tạo là các thực thể.

Kết quả nhƣ sau:

Page 20: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

20

Việc tạo các thực thể đơn giản nhƣ đã làm ở phần bài tập trên, ở đây ta quan

tâm đến mối kết hợp và mối kết hợp mở rộng là làm sao chúng kế thừa đƣợc

khóa từ những thực thể của chúng. Cụ thể, thực thể CTPHONG là thực thể

yếu phụ thuộc vào 2 thực thể PHIEUDANGKY và PHONG, thực thể

CTDICHVU là thực thể yếu phụ thuộc vào 2 thực thể CTPHONG và

DICHVU.

Cách tạo mối quan hệ phụ thuộc thực hiện nhƣ hƣớng dẫn ở phần 4.3

Giả sử hệ thống cần lƣu lại chi tiết ngày sử dụng và giờ sử dụng cho mỗi lần

khách sử dụng dịch vụ để phân biệt các lần sử dụng khác nhau trong ngày.

Lúc này mối kết hợp CTDICHVU có thêm 2 thuộc tính NgaySD và GioSD.

Hai thuộc tính này là thuộc tính khóa, đƣợc vẽ bằng tay nhƣ sau:

Page 21: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

21

Ta không thể thiết lập thuộc tính khóa cho mối kết hợp, hơn nữa mối kết

hợp CTDICHVU lúc này có định danh riêng nên phải chuyển thành thực

thể. Sau khi chuyển, kết quả nhƣ sau:

Page 22: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

22

Page 23: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

23

1.3. Chuyển đổi từ mô hình CDM sang mô hình PDM

Bƣớc 1: Kiểm tra mô hình:

Chọn Tool/Check Model hoặc ta có thể nhấn phím tắt F4

Xuất hiện hộp Check Conceptual Data Model

Chọn hay bỏ chọn những đối tƣợng cần kiểm tra lỗi và chú ý

o Click OK. Kết quả kiểm tra sẽ hiện trong khung “Output”. Đối tƣợng và

thuộc tính bị lỗi sẽ hiện trong khung Result List.

Trƣờng hợp mô hình có lỗi, bạn có thể xem chi tiết thông báo lỗi hoặc chuyển

nhanh đến đối tƣợng bị lỗi bằng cách: click phải vào dòng thông báo trong hộp

thoại “Result List” và chọn:

(1) Detail để xem chi tiết lỗi

(2) Correct mở cửa sổ thuộc tính của đối tƣợng bị lỗi để chỉnh sửa.

(3) Recheck để kiểm tra lại mô hình sau khi hiệu chỉnh

Page 24: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

24

Bƣớc 2: Chuyển mô hình quan niệm sang mô hình vật lý:

Chọn

Tools

Generate

Physical

Data

Model

hoặc sử

dụng

phím tắt

Ctrl+Shif

t+P.

Trang

General,

Chọn Hệ

quản trị

(DBMS)

dùng để

lƣu trữ

database

sau này

Page 25: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

25

Trang

Detail,

chỉnh các

tùy chọn

Trang

Selection,

chọn các

đối tƣợng

cần

chuyển

đổi sang

PDM.

Click OK

để thực

hiện

Page 26: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

26

Nhấn OK ta đƣợc mô hình vật lý nhƣ sau:

1.4. Chuyển đổi từ mô hình PDM sang SQL Server

Bƣớc 1: Tạo CSDL mới trong SQL Server, giả sử Database mới trong SQL Server

là QLKS

Bƣớc 2: Tạo kết nối từ Power Designer đến CSDL trên SQL Server.

Từ mô hình vật lý:

Page 27: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

27

(1) Chọn Database Connect.

Một cửa sổ connect xuất hiện

nhƣ sau:

(2) Ở đây chúng ta phải

thực hiện kết nối

qua một ODBC, do

vậy chúng ta phải

tạo một kết nối

ODBC, để tạo kết

nối ta nhấn vào nút

Configure, màn

hình sau xuất hiện:

Click vào biểu

tƣợng Add Data

Source trên hình

Page 28: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

28

(3) Chọn loại Data

Source, nhấn nút

Next

(4) Cửa sổ Create New

Data Source xuất

hiện, chọn trong

listbox SQL

Server, nhấn nút

Next

Page 29: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

29

(5) Nhấn nút Finish,

xuất hiện cửa sổ

Create a new data

source to SQL

Server

(6) Trong phần Name

ta gõ tên bất kỳ tùy

thích, phần

Description không

cần phải điền, phần

Server bạn phải

chọn tên server đã

connect bên SQL

nhƣ hình minh họa

sau:

Sau đó nhấn nút

Next

Page 30: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

30

(7) Một cửa sổ khác

xuất hiện, cho phép

bạn chọn kiểu kết

nối đến SQL

Server:

(8) Nhấn nút Next, ta

sang màn hình cho

phép chỉ định

CSDL cần kết nối,

Sau đó nhấn nút

Next

Page 31: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

31

(9) Để mặc định các

giá trị ta tiếp tục

nhấn Finish, thì

(10) Cửa sổ ODBC

Microsoft SQL

Server Setup xuất

hiện nhƣ sau:

Page 32: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

32

(11) Nhấn vào Test

Data Source, một

màn hình thông

báo kết quả

connect có thành

công hay không?

Sau đây là màn

hình thông báo

connect đã thành

công

Sau đó ta nhấn nút OK liên tiếp nhau để quay về màn hình Connect ban đầu. Lúc này ta

đã tạo đƣợc 1 kết nối

Bƣớc 3: Ở màn hình connect ban đầu chúng ta chọn lại kết nối ODBC đã tạo là QL

KHACH SAN trong phần Machine Data Source. Nếu kết nối với giấy phép của

SQL Server thì trong phần Login ta gõ User ID và Password để login vào

SQL(chẳng hạn sa) và sau đó ta nhấn vào nút Connect.

Ta có hình minh họa sau:

Page 33: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

33

Bƣớc 4: Ta chọn DatabaseGenerate Database (Ctrl + G), cửa sổ Database

Generation xuất hiện, cửa sổ này cho phép chúng ta lựa chọn một số tham số cần

thiết trƣớc khi tạo database:

Page 34: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

34

Sau khi lựa chọn tham số xong, ta nhấn vào nút OK, hộp thoại sau xuất

hiện:

Nhấn nút Run, lúc này các Table đã đƣợc tạo trong Database QLKS của SQL

Server.

Đoạn

Script

Page 35: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

35

1.5. Bài tập: Bài tập 1: vẽ mô hình thực thể kết hợp cho bài toán quản lý thƣ viện dƣới đây

docgia

nguoilon treem

bao lanh 1..10..n

dausach

cuonsach

tuasach

co

1..n

1..1

cua 1..1

1..n

dangky

0..n

0..n

phieumuon

lien quan

lien quan0..n

1..1

1..1

0..n

phieutra

co

1..1

1..1

thedocgia

cua

1..1

1..1

Thuyết minh cho mô hình dữ liệu Thuộc tính mô tả cho các thực thể

Thực thể docgia: ma_docgia, ho, tenlot, ten, hinh

Thực thể thedocgia: ma_docgia, ngaylapthe, ngayhethan

Thực thể nguoilon: ma_docgia, sonha, duong, quan, dienthoai, ngaysinh

Thực thể treem: ma_docgia, ngaysinh.

Thực thể tuasach: ma_tuasach, tuasach, tacgia, tomtat

Thực thể dausach: isbn, ngonngy, bia, trangthai

Thực thể cuonsach: ma_cuonsach, tinhtrang

Mối kết hợp dangky: ngay_dk,ghichu

Thực thể phieumuon: ngaymuon, ngaytra

Thực thể phieutra: ngaytrathatsu, tienphat

Về cách qui định đặt thuộc tính tham gia làm khóa chính cho các thực thể

Thực thể tuasach có ma_tuasach là khóa chính

Thực thể dausach có isbn là khóa chính

Thực thể cuonsach lấy khóa chính của thực thể dausach và thuộc tính

ma_cuonsach của nó để làm khóa chính

Thực thể docgia co ma_docgia là khóa chính

Page 36: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

36

Thực thể phieumuon sẽ lấy khóa chính của các thực thể docgia, cuonsach và

thuộc tính ngaymuon của nó để làm khóa chính

Mối kết hợp dangky sẽ lấy khóa chính của thực thể docgia, dausach và thuộc

tính ngaydangky của nó để làm khóa chính

Bài tập 2:

Vẽ mô hình thực thể kết hợp cho đề tài nhóm mà anh(chị) thực hiện trong môn

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Bài tập 3: Vẽ mô hình thực thể kết hợp cho các bài toán sau đây:

Bài 1: QUẢN LÝ NHÀ HÀNG

Một nhà hàng cần xây dựng một hệ thống quản lý công việc của nhà hàng. Nhà

hàng bán nhiều món ăn. Mỗi món ăn có các thông tin nhƣ tên món ăn, đơn vị tính,

đơn giá. Các món ăn đƣợc xếp theo từng loại nhƣ cơm, phở, hải sản, nƣớng, lẩu,…

Mỗi loại món ăn có các thông tin loại món ăn, giá thấp nhất, giá cao nhất. Nhà

hàng còn bán các loại thức uống nhƣ bia, rƣợu, nƣớc ngọt, nƣớc suối,…Mỗi loại

thức uống bao gồm nhiều thức uống và có các thông tin nhƣ loại thức uống, giá

thấp nhất, giá cao nhất. Mỗi thức uống có các thông tin nhƣ tên thức uống, đơn vị

tính, đơn giá. Mỗi thức uống chỉ do một nhà sản xuất sản xuất ra. Thông tin về nhà

sản xuất là tên nhà sản xuất, địa chỉ, số điện thoại.

Các thực khách sẽ đến ăn uống tại nhà hàng. Mỗi thực khách có các thông tin nhƣ:

số CMND, họ tên, địa chỉ, phái. Nếu các thực khách đi theo nhóm thì chỉ tính là

một thực khách và chọn một ngƣời trong nhóm là đại diện. Mỗi lần đến ăn uống

tại nhà hàng, thực khách sẽ nhận đƣợc hóa đơn thanh toán có các thông tin: mã

hóa đơn, ngày lập, họ tên thực khách, các món ăn, các thức uống, giá tiền.

Bài 2: QUẢN LÝ CỬA HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Một cửa hàng vật liệu xây dựng muốn xây dựng CSDL để quản lý hoạt động kinh

doanh của cửa hàng. Cửa hàng mua nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp. Mỗi lần

cần mua nguyên vật liệu, cửa hàng cần lập đơn đặt hàng ghi rõ các mặt hàng cần

mua, số lƣợng. Thông tin về nguyên vật liệu là mã vật liệu, tên vật liệu, đơn vị tính.

Trong đơn đặt hàng cần ghi rõ mã hóa đơn, ngày lập và nhân viên lập. Khi nhà

Page 37: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

37

cung cấp giao hàng, cửa hàng sẽ lập phiếu nhập hàng gồm các thông tin mã phiếu

nhập, ngày giờ nhập, nhập theo đơn hàng nào, các mặt hàng nhập, số lƣợng và đơn

giá nhập. Một đơn đặt hàng có thể phải nhập hàng nhiều lần nhƣng mỗi lần nhập

hàng chỉ nhập theo một đơn đặt hàng. Các mặt hàng đƣợc phân theo loại hàng để

tiện quản lý. Thông tin của loại hàng gồm mã loại, tên loại.

Các khách hàng sẽ đến cửa hàng mua vật liệu. Mỗi lần khách hàng mua vật liệu

nhân viên của cửa hàng sẽ lập phiếu xuất hàng, trong đó ghi rõ ngày xuất, xuất cho

khách hàng nào, nhân viên lập, danh sách chi tiết các mặt hàng cùng số lƣợng, đơn

giá xuất, tổng thành tiền.

Bài 3: QUẢN LÝ MUA BÁN HÀNG TẠI SIÊU THỊ

Một siêu thị cần xây dựng một hệ thống quản lý hàng hóa đang bày bán tại siêu thị.

Siêu thị hiện đang có những hoạt động nhƣ sau:

Siêu thị nhập hàng từ nhà cung cấp. Các nhà cung cấp cung cấp nhiều mặt hàng

với số lƣợng khác nhau. Mỗi mặt hàng cần ghi nhận thông tin mã hàng, tên hàng,

đơn vị tính. Mỗi mặt hàng chỉ do một nhà sản xuất làm ra. Những thông tin về nhà

sản xuất là: mã nhà sản xuất, tên nhà sản xuất, quốc tịch. Các mặt hàng thuộc cùng

chủng loại nhƣng khác nhà sản xuất sẽ đƣợc đánh mã khác nhau. Mỗi lần nhập

hàng cần lƣu lại phiếu nhập hàng gồm các thông tin nhƣ: mã phiếu nhập, các mặt

hàng nhập, nhập từ nhà cung cấp nào, số lƣợng, đơn giá nhập, ngày giờ nhập. Các

thông tin về nhà cung cấp là mã nhà cung cấp, họ tên, địa chỉ.

Siêu thị có rất nhiều quầy hàng bán các mặt hàng, tuy nhiên mỗi mặt hàng chỉ

đƣợc bày bán ở một quầy nhất định nào đó. Thông tin về quầy hàng bao gồm số

quầy, tên quầy, vị trí.

Các khách hàng sẽ đến siêu thị mua hàng. Mỗi lần khách mua hàng, hệ thống sẽ in

ra phiếu bán hàng gồm các thông tin mã phiếu bán, khách hàng, các mặt hàng, số

lƣợng, đơn giá bán. Thông tin của khách hàng bao gồm mã khách hàng, tên khách

hàng, địa chỉ.

Page 38: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

38

CHƢƠNG 2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH DFD

2.1. Giới thiệu

Phân tích xử lý đƣợc bao gồm trong việc mô hình hóa hệ thống thông tin. Đối

tƣợng quan tâm của phân tích xử lý là các hoạt động hay xử lý thông tin và các

dòng thông tin giữa các hoạt động xử lý này. Kết quả của giai đoạn phân tích xử lý

này là lƣợc đồ xử lý (Process Schemal) của hệ thống thông tin ngƣợc lại với mô

hình tĩnh của hệ thống thông tin là mô hình thực thể kết hợp.

Trong thực tế tồn tại nhiều loại mô hình xử lý khác nhau:

Một số tập trung vào dữ liệu và dòng dữ liệu giữa các hoạt động.

Một số tập trung vào tính đồng bộ của các hoạt động bằng cách định rõ điều

kiện trƣớc và điều kiện sau của hoạt động.

Chúng ta chỉ quan tâm đến loại mô hình đơn giản nhƣng hiệu quả và khá

phổ biến cho giai đoạn phân tích xử lý là mô hình dòng dữ liệu (Data Fow

Diagram-DFD).

Hướng dẫn cách tạo mô hình DFD trong Power Designer

Khởi động Power Designer 16

Start/All Programs/ Sybase/ PowerDesigner 16/ PowerDesigner

Hình 3.1. Màn hình khởi động Power Designer 16

Page 39: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

39

Tạo mới một mô hình DFD

Vào File New Model Chọn Model type Business Process Diagram

nhƣ màn hình 3.2.

Hình 3.2. Tạo mới một mô hình DFD

- Tại Model Name: Đặt tên mô hình DFD

- Tại Process language: Chọn Data Flow Diagram

Page 40: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

40

Hình 3.3. Màn hình làm việc tạo mô hình DFD

2.2. Tạo ô xử lý, kho dữ liệu, tác nhân và dòng dữ liệu Các đối tƣợng trên mô hình DFD tại hộp Toolbox Data Flow Diagram.

Page 41: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

41

Xử lý (tiến trình)

1

Process_1

Dòng dữ liệu

Tác nhân

External Entity_1

Kho dữ liệu

1 Data Store_1

Hình 3.4. Các đối tƣợng trong mô hình DFD

Minh họa các đối tƣợng trong mô hình DFD.

Hình 3.5. Minh hoạ mô hình DFD đơn giản

Page 42: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

42

Ghi chú:

Xử lý (Process):

o Chức năng: Là một quá trình biến đổi thông tin

o Đặt tên: Động từ + bổ ngữ (nếu cần). Ví dụ: Ghi hoá đơn, nhập hồ

sơ,…

Dòng dữ liệu:

o Chức năng: Là luồng thông tin vào hoặc ra của 1 chức năng xử lý

o Đặt tên: Danh từ + tính từ (nếu chạy). Ví dụ: Hồ sơ đã kiểm tra, đơn

hàng đã duyệt,…

Tác nhân ngoài:

o Chức năng: Nhân tố bên ngoài là phần sống còn của hệ thống, chúng

là nguồn gốc cung cấp thông tin cho hệ thống và là nơi nhận các sản

phẩm của hệ thống

o Đặt tên: Danh từ . Ví dụ: Sinh viên, giáo viên, phòng đào tạo,…

Kho dữ liệu:

o Một kho dữ liệu là tập hợp các dữ liệu đƣợc lƣu lại để có thể đƣợc

truy nhập nhiều lần về sau.

o Đặt tên: Danh từ + tính từ (nếu cần). Ví dụ: Hồ sơ cán bộ, Danh sách

giá,…

Phân rã sơ đồ DFD

Right Click vào xử lý muốn thực hiện phân rã, chọn Decompose Process

Page 43: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

43

Hình 3.6. Phân rã mô hình DFD

Trong trƣờng hợp muốn thay đổi các loại ký pháp, vào Tool Model Option. (Từ

ký pháp của Demarco Yourdon sang Gane Sarson và ngƣợc lại)

Page 44: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

44

Hình 3.7. Chọn ký pháp cho mô hình DFD

Ví dụ: Tạo mô hình DFD cho quá trình thanh toán hoá đơn

Mô hình xử lý cấp 1.

Thong tin hoa don

Thong tin thanh toan

Nha cung cap1

Thanh toan hoa

don

Hình 3.8. Mô hình DFD cấp 1 – Thanh toán hoá đơn

Hướng dẫn cách tạo

Chọn biểu tƣợng tác nhân ngoài, giữ chuột và kéo thả vào trong lƣợc đồ

Để thay đổi thông tin của tác nhân ngoài ta double-click vào thực thể đối

tƣợng cần thay đổi “Nha cung cap”, một cửa sổ mới mở ra cho phép

chúng ta chỉnh sửa thông tin của thực thể nhƣ: tên của thực thể, các rule,

mô tả …

Page 45: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

45

Hình 3.9.Màn hình thay đối thông tin thực thể ngoài

Chọn biểu tƣợng xử lý, giữ chuột và kéo thả vào trong lƣợc đồ. Xử lý

“Thanh toan hoa don” đƣợc đánh số 1. Để thay đổi số thứ tự, ta thay đổi

giá trị trong ô Number.

Để thay đổi thông tin của xử lý ta double-click vào xử lý cần thay đổi,

một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta chỉnh sửa thông tin của xử lý

nhƣ: tên của xử lý, các rule, mô tả …

Page 46: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

46

Hình 3.10. Màn hình thay đổi thông tin xử lý

Chọn biểu tƣợng dòng dữ liệu, giữ chuột và kéo thả nối từ thực thể đến xử

lý trong lƣợc đồ

Để thay đổi thông tin của dòng dữ liệu ta double-click vào dòng dữ liệu

cần thay đổi, một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta chỉnh sửa thông tin

của dòng dữ liệu nhƣ: tên của dòng dữ liệu, dữ liệu chuyển, các rule, mô

tả …

Page 47: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

47

Hình 3.11 Màn hình thay đổi thông tin dòng dữ liệu

Page 48: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

48

Hình 3.12. Màn hình thay đổi thông tin dòng dữ liệu

Mô hình xử lý cấp 2.

Phát triển mô hình xử lý Thanh toán hóa đơn: có nghĩa là phân rã ô xử lý số

1 – Thanh toán hóa đơn được mô hình như sau:

Page 49: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

49

Thong tin hoa don

Nha cung cap

1.1

Xac nhan hoa don

1.2

Kiem tra du no

1.3

Lap sec thanh toan

Nha CungCap

1 Don dat hang

2 Cong no NCC

Thong tin don dat hang

Hoa don da xac nhan

Thong tin thanh toan

Don da xac nhan va

kiem tra

Thong tin cong no

Hình 3.13. Mô hình cấp 2- Thanh toán hoá đơn

Hướng dẫn cách tạo:

Chọn biểu tƣợng phân rã xử lý, giữ chuột và kéo thả đè lên xử lý “Thanh

toán hóa đơn” trong lƣợc đồ. Power Designer sẽ tự động tạo một lƣợc đồ

xử lý ở cấp chi tiết hơn cho xử lý “Thanh toán hóa đơn” (đánh số 1.1).

Các đối tƣợng còn lại thực hiện vẽ giống nhƣ mô hình cấp 1.

Lƣu ý: Để chuyển đổi giữa các lƣợc đồ chọn menu Window (hay phím

nóng Alt-W)

Nếu xử lý cha bị xóa hay thay đổi số thứ tự thì xử lý con sẽ bị xóa và thay

đổi số thứ tự theo.

Mô hình xử lý cấp 3.

Tiếp tục phát triển mô hình xử lý Lập sec thanh toán: nghĩa là ta phân rã ô

xử lý 1.3- Lập séc thanh toán sẽ được mô hình như sau:

Page 50: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

50

Thong tin nha cung cap

Nha CungCap

1.3.1

LapSec thanh toan

1.3.2

Dang ky vao so sec

1.3.3

Lap bang ke thanh

toan

1.3.4

Trinh ky sec

3 Nha cung cap

4 Cong no Nha CC

5 So du tien gui

6 So cai7 Nhat ky chi tien

Kiem tra du no

[Hoa don da xac nhan va

kiem tra]

Cong no

So du

Thong tin ve sec

So caiNhat ky

[Thong tin thanh toan]

Thong tin sec da vao bang ke

Thong tin sec

da ghi so

Hình 3.14. Mô hình cấp 3 - Lập sec thanh toán

Hướng dẫn cách tạo

Chọn biểu tƣợng phân rã xử lý, giữ chuột và kéo thả đè lên xử lý “Lap sec

thanh toan” trong lƣợc đồ. Power Designer sẽ tự động tạo một lƣợc đồ xử

lý ở cấp chi tiết hơn cho xử lý “Lap sec thanh toan” (đánh số 1.3.1).

Các đối tƣợng còn lại thực hiện vẽ giống nhƣ mô hình cấp 1.

Một số quy tắc khi vẽ mô hình DFD

- Các luồng dữ liệu vào của một xử lý cần khác với các luồng dữ liệu ra của

nó. Tức là các dữ liệu qua một xử lý phải có thay đổi.

- Các đối tƣợng trong một mô hình luồng dữ liệu phải có tên duy nhất.

- Vì lí do trình bày cùng một tác nhân trong, tác nhân ngoài và kho dữ liệu có

thể đƣợc vẽ lặp lại.

- Các luồng dữ liệu đi vào một xử lý phải đủ để tạo thành các luồng dữ liệu

đi ra. Nói chung tên luồng thông tin vào hoặc ra kho trùng với tên kho vì

vậy không cần viết tên luồng. Nhƣng khi ghi hoặc lấy thông tin chỉ tiến

hành một phần kho thì lúc đó phải đặt tên cho luồng dữ liệu.

Page 51: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

51

- Không có một xử lý nào chỉ có cái ra mà không có cái vào. Đối tƣợng chỉ

có cái ra thì có thể là tác nhân ngoài (nguồn).

- Không một xử lý nào mà chỉ có cái vào. Một đối tƣợng chỉ có cái vào thì

chỉ có thể là tác nhân ngoài (đích).

- Tác nhân ngoài không trao đổi với kho dữ liệu mà phải thông qua chức

năng xử lý.

Lưu ý: Không có các trƣờng hợp sau:

Hình 3.15. Các trƣờng hợp không hợp lệ

2.3. Tạo mô hình phân cấp

2.3.1. Tạo mô hình một cấp

Page 52: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

52

Mô hình DFD mô tả hoạt động mƣợn, trả sách của thƣ viện.

(1)(2)

(3)

(7)

(5)(6)

(4)

(8)

(9)(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

1

Lap the doc gia

2

Muon sach

3

Dang ky giu cho

4

Tra sach

5

Thong ke muon tra

Thu ThuDoc Gia

Hình 3.16. Mô hình DFD mô tả hoạt động mƣợn trả sách

Giải thích các dòng dữ liệu lưu chuyển:

Số Diễn giải Số Diễn giải

1

Thông tin độc giả 8

Thông tin sách mƣợn

2

Thẻ độc giả 9

Thông tin sách trả

3

Thẻ độc giả 10

Thông báo sách đƣợc trả + phiếu

thanh toán tiền phạt nếu có

4

Cuốn sách muốn mƣợn 11

Phiếu mƣợn sách

5

Thông tin cuốn sách giữ chỗ 12

Phiếu trả sách

6

Thông tin cuốn sách giữ chỗ

đã giữ chỗ

13

Yêu cầu thống kê

7

Cuốn sách đƣợc mƣợn 14

Thông tin thống kê

2.3.2. Tạo mô hình nhiều cấp

Mô hình cấp 1 mô tả hoạt động mƣợn trả sách của thƣ viện.

Page 53: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

53

Yêu cầu mượn trả sách

Thông tin mượn trả sách

Yêu cầu thông tin tình hình mượn trả

Kết quả

thống kê

1

Quan ly thu vien

Doc Gia

Thu Thu

Hình 3.17.Mô hình cấp 1 quản lý thƣ viện

Chức năng

Mô hình cấp 1, quản lý thƣ viện chỉ có một chức năng xử lý duy nhất thể

hiện toàn hệ thống, chức năng này đƣợc nối với mọi tác nhân ngoài của

hệ thống.

Các luồng dữ liệu giữa chức năng và tác nhân ngoài chỉ thông tin vào, ra

của hệ thống

Hướng dẫn cách tạo

Chọn biểu tƣợng tác nhân ngoài, giữ chuột và kéo thả vào trong lƣợc đồ

Để thay đổi thông tin của tác nhân ngoài ta double-click vào thực thể đối

tƣợng cần thay đổi “Doc gia”, một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta

chỉnh sửa thông tin của thực thể nhƣ: tên của thực thể, các rule, mô tả …

Tƣơng tự cho tác nhân ngoài “Thu thu”

Chọn biểu tƣợng xử lý, giữ chuột và kéo thả vào trong lƣợc đồ

Để thay đổi thông tin của xử lý ta double-click vào đối tƣợng cần thay đổi

“Quan ly thu vien”, một cửa sổ mới mở ra cho phép chúng ta chỉnh sửa

thông tin của thực thể nhƣ: tên của thực thể, các rule, mô tả …

Chọn biểu tƣợng luồng dữ liệu, giữ chuột và kéo thả vào trong lƣợc đồ

Đặt tên cho các luồng dữ liệu này cho phù hợp.

Page 54: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

54

Mô hình cấp 2 mô tả hoạt động mƣợn trả sách.

[Yeu cau lap the]

Doc Gia

Thu Thu

DocGia

1.1

Lap The

1.2

Muon Sach

1.3

Tra Sach

1.4

Thong Ke

The doc gia

Yeu cau muon sach

Thong tin muon sach

Yeu cau tra sach

Thong tin ket qua tra sach

Thong tin phieu muon

Thong tin tra sach

Thong tin muon sach

[Ket qua thong ke]

[Yeu cau thong ke tinh

hinh muon tra]

The doc gia

Hình 3.18. Mô hình cấp 2

Chức năng

Mô hình cấp 2, các tác nhân ngoài của hệ thống cấp 1 đƣợc giữ nguyên

với các luồng thông tin vào, ra.

Hệ thống đã đƣợc phân rã thành các chức năng là các xử lý bên trong hệ

thống theo mô hình phân rã chức năng.

Hướng dẫn cách tạo

Chọn biểu tƣợng phân rã xử lý, giữ chuột và kéo thả đè lên xử lý “Quan

ly thu vien” trong lƣợc đồ. Power Designer sẽ tự động tạo một lƣợc đồ xử

lý ở cấp chi tiết hơn cho xử lý “Quan ly thu vien” (đánh số 1.1).

Các đối tƣợng còn lại thực hiện vẽ giống nhƣ mô hình cấp 1.

Page 55: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

55

Mô hình cấp 3 cho ô xử lý mƣợn sách.

DocGia

1.1

Lap The

(Quan ly thu vien)

1.3

Tra Sach

(Quan ly thu vien

1.4

Thong Ke

DocGia2 DocGia3

1.2.1

Kiem tra the

1.2.2

Gia han the

1.2.3

Kiem tra sach

1.2.4

Dang ky giu cho

1.2.5

Xu ly cho muon sach

1 The doc gia

2 Cuon sach

3Cuon sach dang giu

cho

4 Phieu muon

The doc gia

[Yeu cau muon sach]

Thong bao the het han hoac

sap het han

The gia hanYeu cau gia han the

Thong bao ket qua gia han

Thong bao sach dang bi

muonThong tin sach giu

cho

Dang ky giu cho muon

sach

Thong bao ket qua giu

cho

Ghi nhan thong tin

sach giu cho Thong tin sach

dang giu cho

[Sach da

duoc muon]

[thong tin muon

sach]

[thong tin phieu

muon]

Ghi phieu

muon

Ghi nhan tinh trang moi cuon

sach

Thong tin tinh trang cuon

sach

Thong tin the doc gia

Thong tin sach muon

Hình 3.19. Mô hình cấp 3 - Mƣợn sách

Chức năng

Mô hình này xuất hiện thêm các kho dữ liệu và luồng thông tin trao đổi

giữa các chức năng trong mô hình cấp 2.

Ở mức này thể hiện phân rã chức năng trong mô hình cầp 2. Khi thực hiện

phân rã này phải căn cứ vào mô hình phân rã chức năng để xác định các

chức năng con sẽ xuất hiện trong mô hình luồng dữ liệu.

Khi phân rã các chức năng phải đảm bảo tất cả các luồng thông tin vào, ra

ở chức năng mức cao phải có mặt trong các chức năng mức thấp và nguợc

lại.

Page 56: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

56

Hướng dẫn cách tạo

Chọn biểu tƣợng phân rã xử lý, giữ chuột và kéo thả đè lên xử lý “Muon

sach” trong lƣợc đồ. Power Designer sẽ tự động tạo một lƣợc đồ xử lý ở

cấp chi tiết hơn cho xử lý “Muon sach” (đánh số 1.2.1).

Các đối tƣợng còn lại thực hiện vẽ giống nhƣ mô hình cấp 1.

2.4. Một số lƣu ý khi thiết kế mô hình xử lý

Khi xây dựng một mô hình xử lý nên tuân theo một số hướng dẫn sau

Mọi dòng dữ liệu ra của ô xử lý phải dựa trên dòng dữ liệu vào của ô xử

lý đó (đây là điều kiện cần)

Chỉ những dữ liệu nào thật cần cho ô xử lý mới đƣa vào (điều kiện đủ)

Một ô xử lý nên độc lập chức năng với ô xử lý khác

Các ô xử lý luôn ở trạng thái sẵn sàng hoạt động

Quá trình phân cấp xử lý nên tuân theo các qui định sau

Quá trình phân cấp sẽ đƣợc phân cấp đến một chi tiết nào đó mà ngƣời

thiết kế xem là đủ.

Mỗi cấp chỉ chứa từ 3 đến 7 ô xử lý, nếu nhiều hơn thì khó quan sát một

cách tổng quát.

Ở cấp trên ta chỉ đặc biệt quan tâm đến nội dung của quá trình xử lý,

còn các hoạt động hoặc xử lý thì chúng ta nên để từ cấp 3 trở đi

Nếu đi vào một cấp chi tiết mà có thêm kho dữ liệu mới hay đầu cuối

mới thì vẫn là hợp lý.

Chất lượng của lược đồ xử lý

Trong phần này chúng ta sẽ xem xét các đặc trƣng để đánh giá chất lƣợng

của lƣợc đồ xử lý là: Độc lập chức năng, đầy đủ, tính đúng đắn, dễ đọc và tối

thiểu:

Tính độc lập chức năng:

Page 57: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

57

Đặc trƣng này đƣợc xét khi ô xử lý có tính tự trị đầy đủ (ví dụ nó có thể

thực hiện các chức năng của nó một cách độc lập). Tính chất này chi tiết

nhƣ sau:

o Cách biệt: Mỗi ô xử lý có thể đƣợc phân tích độc lập chi tiết.

o Dễ tích hợp: Khi tinh chế một ô xử lý sẽ dễ dàng tích hợp vào

phần còn lại của lƣợc đồ xử lý.

o Uyển chuyển: Một ô xử lý dễ thay đổi mà không kéo theo sự thay

đổi của các ô xử lý khác.

Tính đầy đủ: Một lƣợc đồ xử lý đầy đủ là khi nó biểu diễn đầy đủ tất cả

các đặc trƣng của lĩnh vực ứng dụng ở cấp chi tiết.

Tính đúng đắn: Một lƣợc đồ xử lý là đúng đắn khi nó chỉ sử dụng các

khái niệm của mô hình xử lý để biểu diễn lĩnh vực ứng dụng

Tính dễ đọc: Một lƣợc đồ xử lý mang tính dễ đọc khi nó biểu diễn lĩnh

vực ứng dụng một cách tự nhiên và có thể dễ dàng hiểu đƣợc mà không

cần giải thích gì thêm.

Tính tối thiểu: Một lƣợc đồ xử lý là tối thiểu nếu mọi khái niệm trong

lĩnh vực ứng dụng chỉ xuất hiện một lần trong lƣợc đồ.

Các lỗi hay gặp khi thiết kế mô hình DFD

Khi đã hoàn thành sơ đồ luồng dữ liệu cần kiểm tra về tính đầy đủ và nhất

quán của nó. Phải làm cho sơ đồ đơn giản, chính xác và logic nhất có thể

đƣợc. Có thể xảy ra các tình huống sau nên tránh:

- Hiệu ứng mặt trời bừng sáng: Một chức năng có quá nhiều dòng vào ra.

- Khắc phục: Gom nhóm hoặc phân rã tiếp một số chức năng chƣa hợp lý.

- Thông tin đi qua một chức năng mà không bị thay đổi.

Page 58: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

58

Du tru1

Dat hang

2

Ghi du tru

1 Du tru/Don hang

Du tru

- Khắc phục: xoá bỏ chức năng không biến đổi thông tin.

- Xuất hiện một chức năng có các chức năng con không có liên quan về dữ

liệu (không có dòng thông tin nội bộ gắn với nhau hoặc không sử dụng kho dữ liệu

chung).

2.5. Bài tập

Bài 1: Cho mô hình xử lý cấp 1 nhƣ sau. Vẽ mô hình phân rã chức năng xử lý Đặt

hàng, Giao hàng.

Du tru

Phan xuong Nha cung cap

1

He cung ung vat tu

Phieu phat hang

Don hang

Hoa don/Phieu

giao hang

Bài 2: Vẽ mô hình DFD cho đề tài nhóm mà anh (chị) thực hiện trong môn PHÂN

TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Bài 3: Nhà hàng Perfect Pizza muốn xây dựng một hệ thống để ghi nhận các đơn

đặt hàng bánh Pizza và cánh gà Buffalo. Khi một khách hàng gọi đến nhà hàng,

nhà hàng sẽ hỏi số điện thoại. Khi nhập số điện thoại vào máy tính, tên, địa chỉ và

ngày đặt hàng trƣớc đó hiện ra trên màn hình. Khi ngƣời ta đồng ý đặt hàng sẽ tự

Page 59: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

59

động tính toán tổng giá trị đặt hàng (giá tiền + thuế + phí chuyên chở). Sau đó đơn

đặt hàng sẽ chuyển cho nhà bếp và in hóa đơn. Đặc biệt một số khách hàng có đơn

đặt hàng lớn hơn một giá trị nào đó thì sẽ có một phiếu giảm giá. Tài xế giao hàng

sẽ đƣa cho khách hàng bản sao hóa đơn và phiếu giảm giá (nếu có). Hàng tuần sẽ

tính tổng số giá trị đơn đặt hàng để so sánh với năm trƣớc.

Xây dựng DFD cho hệ thống.

Bài 4:

a. Hãy vẽ Mô hình DFD mô tả một hệ thống đáp ứng yêu cầu mua sách của user.

Bất kỳ lúc nào hệ thống nhận đƣợc yêu cầu mua sách của user, hệ thống sẽ tiến

hành tìm kiếm để xác định sách đó có trong kho chứa hay không. Nếu có, hệ thống

sẽ cung cấp sách đó cùng với bảng báo giá. Ngƣợc lại, sẽ gửi thông báo không có

sách đến user.

b. Mở rộng DFD đã vẽ để thêm vào các mục:

o Liên hệ với nhà cung cấp để xem có thể lấy ngay các sách không có trong

kho hay không.

o Khi cần có thể lập đơn đặt hàng đối với nhà cung cấp.

o Phải kiểm tra lại số lƣợng kiểm kê và thực hiện việc lập đơn đặt hàng khi số

lƣợng sách tồn kho của một loại sách thấp hơn số lƣợng tối thiểu đa quy

định trƣớc.

Bài 5: Hãy vẽ Mô hình DFD ở mức chi tiết mô tả một hệ thống đại lý đáp ứng các

yêu cầu sau :

o Những khách bán (selling customer) sẽ yêu cầu đại lý này bán thay cho họ

một số mặt hàng.

o Những khách mua (buying customer) sẽ yêu cầu đại lý này bán hàng cho họ

o Nếu các mặt hàng thỏa mãn yêu cầu của user sẽ tiến hành một cuộc mua

bán.

o Trong khi mua bán các mặt hàng :

+ Chuẩn bị một bảng báo giá cho khách mua hàng và giữ lại một bảng lƣu

+ Một đơn đặt hàng sẽ đƣợc gửi đến khách bán hàng

Page 60: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

60

+ Số tiền sau khi trừ hoa hồng sẽ đƣợc gửi đến cho khách bán hàng.

Bài 6: Một nhà xuất bản sách cần xây dựng một hệ thống quản lý thông tin. Nhà

xuất bản gồm có các bộ phận: Ban giám đốc, Bộ phận kỹ thuật, Bộ phận tài vụ, Bộ

phận thƣơng mại và xƣởng in. Nhà xuất bản có một đội ngũ tác giả viết những tựa

sách mà nhà xuất bản sẽ xuất bản ra. Mỗi tác giả có thể chỉ viết một tựa sách hoặc

có thể viết nhiều tựa sách. Ngoài ra có thể nhiều tác giả cùng hợp tác viết chung

một tựa sách. Những thông tin về tác giả bao gồm: Mã tác giả, Họ tên, địa chỉ.

Những thông tin về tựa sách bao gồm: Mã sách, tựa đề, số trang, năm xuất bản, giá

tiền, các bản in của một tựa sách sẽ có cùng một mã sách.

Sau khi các tác giả viết xong một tựa sách, họ sẽ đem bản thảo đến bộ phận kỹ

thuật của nhà xuất bản để bộ phận này dàn trang, làm chế bản rồi đƣa ra xƣởng in.

Ngoài ra bộ phận kỹ thuật còn nhận những thông tin sửa đổi, đính chính của tác

giả về tựa sách để kịp thời sửa chữa hoặc in đính chính. Trƣớc khi chuyển chế bản

sách sang xƣởng in, bộ phận kỹ thuật sẽ thống kê số trang sách trong một tựa sách,

kích thƣớc sách, số bản in rồi gửi báo cáo này cho Ban giám đốc và Bộ phận tài vụ

và xƣởng in. Bộ phận tài vụ sẽ tính tiền nhuận bút cho các tác giả, sau đó các tác

giả sẽ đến phòng tài vụ nhận tiền. Phòng tài vụ sẽ lập phiếu chi (Mã phiếu chi,

ngày lập, số tiền) cho mỗi tác giả đến nhận tiền (một tác giả có thể nhận đƣợc

nhiều phiếu chi nếu có cùng lúc nhiều tựa sách đƣợc in).

Nhà xuất bản có nhiều xƣởng in sách, mỗi xƣởng in (Mã xƣởng, tên xƣởng, địa

chỉ) trực thuộc quản lý của một giám đốc xƣởng in (Mã giám đốc, Họ tên, địa chỉ),

và mỗi giám đốc xƣởng in chỉ quản lý một xƣởng in. Một xƣởng in có thể in hiều

tựa sách, nhƣng tựa sách chỉ in hoàn chỉnh tại một xƣởng in. Sau khi in xong các

tựa sách sẽ đƣợc xếp vào kho trƣớc khi giao cho nhà sách. Nhà xuất bản có các

khách hàng là những nhà sách (Mã nhà sách, tên nhà sách, địa chỉ) đặt mua các tựa

sách. Một nhà sách có thể mua nhiều sách và mỗi tựa sách có thể bán cho nhiều

nhà sách. Bộ phận thƣơng mại của nhà xuất bản sẽ thực hiện công việc bán các tựa

sách đa in cho các nhà sách. Mỗi lần giao sách, Bộ phận thƣơng mại sẽ lập phiếu

bán sách (Mã phiếu bán, ngày lập, tên tựa sách, số lƣợng, thành tiền). Các nhà

Page 61: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

61

sách có thể trả tiền mặt hoặc chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng của nhà xuất

bản. Cuối mỗi tháng, Bộ phận tài vụ có nhiệm vụ tính khoản công nợ (tiền thiếu)

của các nhà sách để lập giấy báo nợ và gửi cho họ. Bộ phận tài vụ cũng sẽ thống

kê tổng thu chi mỗi tháng và gửi bản thống kê này cho Ban giám đốc nhà xuất bản.

Yêu cầu: Lập DFD ở mức chi tiết nhất (toàn bộ hệ thống trên một hình vẽ DFD)

Page 62: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

62

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN

3.1. Giới thiệu:

GUI (Graphical User Interface) – Hệ giao diện ngƣời dùng đồ họa, đƣợc dùng để

mô tả một môi trƣờng làm việc thân thiện với ngƣời sử dụng. Phần mềm sử dụng

những hình tƣợng đồ họa để thay thế những dòng lệnh tƣơng tác với máy tính, là

công cụ để thiết kế giao diện ngƣời dùng cho hệ điều hành Windows mà không

cần viết mã.

GUI design studio có thể giúp ngƣời sử dụng vẽ từng màn hình sử dụng những

công cụ chuẩn, sau đó kết nối chúng với nhau thành quá trình xảy ra theo kịch

bản.

3.2. Khởi tạo dự án:

Start/All Programs/ GUI design Studio/ GUI design Studio

Page 63: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

63

Gõ tên Project vào ô Name và đƣờng dẫn tới thƣ mục chứa Project vào ô

Location

Nhấn phím OK. Dự án đƣợc tạo lập và mở ra trên màn hình.

Để điều chỉnh vị trí hiển thị của công cụ thiết kế Design Bar, vào menu View/Design

Bar Position

3.3. Thiết kế các thành phần GUI:

3.3.1. Tạo lập một màn hình mới:

Bƣớc 1: vào menu Project/ New Design hoặc nhấn chuột vào biểu tƣợng

New Project trên panel thiết kế theo hình sau:

Page 64: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

64

Bƣớc 2: Nhập tên tài liệu thiết kế mới và nhấn Enter hoặc nhấn nút để

hoàn tất thêm tài liệu thiết kế mới.

Một ô cửa sổ mở ra là một vùng trống hình chữ nhật, là nơi thiết kế các bộ

phận của một giao diện phần mềm.

Bƣớc 3: Chuyển chế độ làm việc sang panel Elements, chọn đến mục

Windows and Dialogs, chọn loại Windows and Dialog phù hợp kéo thả vào

vùng thiết kế.

Bƣớc 4: Thêm vào Dialog ở bƣớc 3 các đối tƣợng theo thiết kế của bản mẫu,

sử dụng các nhóm công cụ sau, mỗi nhóm công cụ có nhiều đối tƣợng

tƣơng ứng:

Page 65: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

65

Chú ý: Để thay đổi thông tin của đối tƣợng, đúp chuột vào đối tƣợng:

Điền tên của đối tƣợng vào ô Title.

Chỉnh kích thƣớc và vị trí đối tƣợng ở Tab Position.

Ví dụ 1: Giả sử ta cần thiết kế một Form Đăng nhập nhƣ sau:

Bƣớc 1: Project/ New Design hoặc nhấn chuột vào biểu tƣợng New Project

trên panel thiết kế

Bƣớc 2: Nhập tên tài liệu thiết kế mới là “Dang nhap”

Bƣớc 3: chọn đối tƣợng Dialog trong nhóm Windows and Dialogs và kéo

thả vào vùng thiết kế. Nhấn đúp chuột vào Dialog vừa tạo, điền “Đăng

nhập” vào ô Title.

Page 66: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

66

Bƣớc 4: thêm vào Form Đăng nhập các đối tƣợng theo nhƣ thiết kế:

Chọn mục “Text and Edit Boxs” trong panel Elements, chọn 1 cặp đối

tƣợng “Left Text” và 1 cặp đối tƣợng “Edit Box – Left Aligned” kéo thả

vào vùng thiết kế.

Page 67: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

67

Đổi tên Left Text 1 thành “Tên tài khoản”, Left Text 2 thành “Mật

khẩu”. Xóa dòng chữ trong 2 Edit Box.

Chọn mục Buttons trong panel Elements, kéo đối tƣợng OK và Cancel

vào vùng thiết kế.

Ví dụ 2: tƣơng tự, sinh viên tự thiết kế các màn hình sau:

- Màn hình Danh mục độc giả:

Page 68: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

68

- Màn hình Danh mục sách:

Page 69: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

69

3.3.2. Tạo lập cửa sổ ứng dụng chính:

Thông thƣờng cửa sổ ứng dụng chính là cửa sổ MDI với thanh menu, thanh

công cụ và thanh trạng thái.

Chọn panel Elements, mục “Windows and Dialogs”, đối tƣợng Application

“Frame Window” vào vùng thiết kế. Đổi tên Dialog thành “Quản lý thƣ

viện”.

3.3.2.1 Tạo Menu bar :

Bổ sung “Menu bar” từ nhóm “Toolbars and Menus” vào mép trên của

Dialog, chỉnh vị trí sao cho phù hợp.

Đúp chuột vào menu bar, xuất hiện hộp thoại sau để chỉnh sửa thông tin:

Thêm menu: nhấn nút Insert

Xóa menu: nhấn nút Delete

Di chuyển lên: nhấn Move Up

Di chuyển xuống: nhấn Move Down

3.3.2.2 Tạo Pull - Down Menu

Bổ sung “Popup Menu” từ nhóm “Toolbars and Menus” vào cửa sổ ứng

dụng, chỉnh vị trí sao cho phù hợp.

Đúp chuột vào Popup Menu, chỉnh sửa các thông tin:

Page 70: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

70

3.3.2.3 Tạo thanh công cụ:

Bổ sung “Docked Bar” vào phía dƣới thanh “Menu Bar”, ta có thanh công

cụ trống. Sau đó, bổ sung lần lƣợt các Buttons vào thanh công cụ bằng cách

chọn “Toolbar Button” trong cùng thành phần “Tool Bars and Menus”. Lúc

đầu các Button này không có ảnh.

Để bổ sung các Icon vào trong Button trên thanh công cụ, ta làm nhƣ sau:

Chọn panel “Icon”. Trong danh sách các icon mà GUI Design studio cung

cấp, chọn biểu tƣợng tƣơng ứng với chức năng ta đang xây dựng, kéo thả

vào đúng vị trí các “Toolbar Button” đã tạo. Nếu muốn chọn 1 icon khác,

click vào nút “New icon”.

3.3.2.4 Tạo thanh trạng thái:

Bổ sung “Status Bar” vào đáy cửa sổ ứng dụng.

Bổ sung các phần tử “Status Indicator” vào thanh trạng thái

Chỉnh sửa các thuộc tính của chỉ báo thành các chỉ báo chuẩn nhƣ “CAP”,

“NUM”, “SCRL” tƣơng ứng cho Caps Lock, Num Lock và Scroll Lock.

Chỉ báo nào tích cực thì chọn mục Active nhƣ hình dƣới.

New

Icon

Page 71: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

71

Kết quả nhƣ sau:

3.4. Thiết kế Prototype các ứng dụng tƣơng tác:

3.4.1 Gộp tất cả lại:

Để quan sát đƣợc ứng dụng khi chạy sẽ nhƣ thế nào, ta cần gộp tất cả các thành

phần thiết kế lại để có đƣợc toàn cảnh các màn hình.

Các bƣớc thực hiện nhƣ sau:

- Mở Panel “Project” và tạo lập một tài liệu thiết kế mới với tên “Screenshot”.

- Kéo thả các thiết kế đã tạo từ cây dự án vào vùng thiết kế của “Screenshot”

nhƣ hình sau:

Tích cực

Page 72: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

72

3.4.2 Thiết lập mối liên kết giữa các đối tƣợng:

- Nhấn chọn cửa sổ “Dang nhap”, nhấn phím F10 trên bàn phím hoặc chọn

lệnh Design/Set Representative Element để chọn cửa sổ này làm phần tủ

đại diện. Đƣờng viền xanh xuất hiện xung quanh phần tử vừa chọn.

- Nhấn phím F4 trên bàn phím hoặc nút chức năng “Make Connection

Mode” trên thanh công cụ:

- Nhấn chuột vào nút OK của cửa sổ “Dang nhap”, giữ chuột kéo tới cửa sổ

“menu” và thả chuột. Lúc này sẽ có một kết nối dạng mũi tên một chiều nối

giữa 2 đối tƣợng trên nhƣ hình sau:

Page 73: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

73

- Tƣơng tự nhƣ vậy, ta tạo liên kết cho các đối tƣợng khác mà ta muốn. Ví dụ

từ menu Danh mục độc giả tới Form Danh mục độc giả, từ menu Danh mục

sách tới Form Danh mục sách. Kết quả nhƣ sau:

- Tới đây chúng ta đã kết thúc công việc thiết kế các thành phần GUI và các

tƣơng tác cho phần mềm Quản lý thƣ viện. Để chạy thử Prototype, sử dụng

nút công cụ trên thanh công cụ hoặc nhấn phím F9 trên bàn phím.

- Chú ý: để liên kết giữa các chức năng chính trên thanh Menu bar với các

chức năng con trên Popup menu, ta thực hiện nhƣ sau:

Vào cửa sổ thiết kế Form menu

Thiết lập liên kết giữa chức năng chính và popup menu chứa các

chức năng con của nó.

Page 74: Bai Giang TH Phan Tich Thiet Ke He Thong

Bài giảng Thực hành PTTK HTTT

74

Chọn mục Navigation Type trong hộp thoại Connection Properties là

Modal Choice Popup, sự kiện kích hoạt là Left Click

3.5. Bài tập: Anh/chị hãy tự thiết kế giao diện cho đề tài nhóm mà anh/chị thực hiện trong môn lý

thuyết.