28
BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH. Chương 1: KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Bài 1.1: Trình bày sơ đồ chữ T: Đơn vị: đồng Định khoản các nghiệp vụ: 1. Nợ TK111: 22.000.000 Có TK 511: 20.000.000 Có TK 333: 2000.000 2. Nợ TK 113: 30.000.000 Có TK 111: 30.000.000 3. Nợ TK 111: 63.000.000 Nợ TK 811: 200.000 Có TK 211: 60.000.000 Nợ TK 133: 20.000 TK 333: 3.000 Có TK 111: 220.000 4. Nợ TK 641: 300.000 TK 111: 300.000 5. Nợ TK 141: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 6. Nợ TK 112: 30.000.000 Có TK 113: 30.000.000 7. Nợ TK 111: 100.000.000 Có TK 311: 100.000.000 8. Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 152: 400.000 Nợ TK 133: 5.000.000 Nợ TK 133: 40.000 Có TK 112: 55.000.000 Có TK 111: 440.000

bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH.

Chương 1: KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU

Bài 1.1: Trình bày sơ đồ chữ T: Đơn vị: đồng

Định khoản các nghiệp vụ:

1. Nợ TK111: 22.000.000

Có TK 511: 20.000.000

Có TK 333: 2000.000

2. Nợ TK 113: 30.000.000

Có TK 111: 30.000.000

3. Nợ TK 111: 63.000.000 Nợ TK 811: 200.000

Có TK 211: 60.000.000 Nợ TK 133: 20.000

Có TK 333: 3.000 Có TK 111: 220.000

4. Nợ TK 641: 300.000

Có TK 111: 300.000

5. Nợ TK 141: 10.000.000

Có TK 111: 10.000.000

6. Nợ TK 112: 30.000.000

Có TK 113: 30.000.000

7. Nợ TK 111: 100.000.000

Có TK 311: 100.000.000

8. Nợ TK 152: 50.000.000 Nợ TK 152: 400.000

Nợ TK 133: 5.000.000 Nợ TK 133: 40.000

Có TK 112: 55.000.000 Có TK 111: 440.000

9. Nợ TK 642: 360.000

Có TK 111: 360.000

10. Nợ TK 112: 16.000.000

Có TK 711: 16.000.000

11. Nợ TK 335: 3.000.000

Có TK 112: 3.000.000

Page 2: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

12. Nợ TK 111: 25.000.000 Nợ TK 334: 20.000.000

Có TK 112: 25.000.000 Có TK 111: 20.000.000

Trình bày sơ đồ chữ T: Đơn vị: 1000 đồng

TK 111 TK 112

20.000 200.000

(511, 333) 22.000 30.000 (113) (113) 30.000 55.000 (152, 133)

(211, 333) 63.000 220 (811, 133) (711) 16.000 3000 (331)

(311) 100.000 300 (641) 25.000 (111)

(112) 25.000 10.000 (141) 46.000 83.000

440 (152, 133) 163.000

360 (642)

20.000 (334) TK 113

210.000 61320 0

168.680 (111) 30.000 30.000 (112)

30.000 30.000

0

Bài 1.2:

1. Nợ TK 131(K) 66.000.000

Có TK 511 60.000.000

Có TK 333 6.000.000

2. Nợ TK 112 66.000.000

Có TK 131(K) 66.000.000

3. Nợ TK 1381 2.000.000

Có TK 156 2.000.000

Page 3: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

4. Nợ TK 1388 1.000.000

Nợ TK 632 1.000.000

Có TK 1381 2.000.000

5. Nợ TK 138 : 10.000.000

Có TK 515: 10.000.000

6. Nợ 111: 1000.000

Có TK 1388: 1.000.000

7. Nợ TK 112: 20.000.000

Có TK 131(T): 20.000.000

8. Nợ TK 1388: 4000.000

Có TK 711: 4000.000

9. Nợ TK 111: 4000.000

Có TK 1388: 4000.000

10. Nợ TK 141(L): 10.000.000

Có TK 111: 10.000.000

11. Nợ TK 156: 8000 .000 Nợ TK 156: 300.000

Nợ TK 133: 800.000 Nợ TK 133: 30.000

Có TK 141(L) : 8800.000 Có TK 141(L) : 330.000

Nợ TK 111: 870.000

Có TK 141(L): 870.000

12.

a. Nợ TK 111: 50.000.000 Nợ TK 139(H): 30.000.000

Có TK 131(H): 50.000.000 Nợ TK 642: 20.000.000

Nợ TK 004: 50.000.000 Có TK 131: 50.000.000

b. Nợ TK 111: 10.000.000 Nợ TK 811: 200.000

Có TK 711: 10.000.000 Có TK 141: 200.000

c. Nợ TK 642: 20.000.000

Có TK 139(K): 20.000.000

Sơ đồ chữ T: đơn vị: 1000 đồng

TK 131(H) TK 131(K)

Page 4: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

100.000 80.000

50.000 (111) (511, 333) 66.000 66.000 (112)

50.000 (139, 642)

100.000 66.000 66.000

0 0

TK 139 TK 1381

30.000 (156) 2.000 2.000 (1388, 632)

(331) 30.000 20.000 (642) 0

20.000

Bài 1.3: Định khoản: Đơn vị: đồng

1. Nợ TK 1122: 161.000.000 (10.000 x 16100) Nợ TK 007: 10.000 USD

Có TK 511: 161.000.000

2. Nợ TK 144: 193.440.000 (12.000 x 16120 )

Có TK 1122: 184.400.000 (120.000.000 + 4000 x 16100 ) Có TK 007: 12.000 USD

Có TK 515: 9.040.000

3. Nợ TK 156: 193.200.000 (12.000 x 16100) Nợ TK 331: 193.200.000

Có TK 331: 193.200.000 Nợ TK 635: 240.000

Có TK 144: 193.440.000

4. Nợ TK 131: 259.200.000 (16.000 x 16200)

Có TK 511: 259.200.000

5. Nợ TK 152: 97.080.000 (6000 x 16180 )

Có TK 331: 97.080.000

6. Nợ TK 642: 9.720.000 (600 x 16200)

Page 5: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Có TK 1112: 9.000.000 (600 x 15000) Có TK 007: 600 USD

Có TK 515: 720.000

7. Nợ TK 1122: 259.520.000 (16.000 x 16220) Nợ TK 007: 16.000 USD

Có TK 131: 259.200.000

Có TK 515: 320.000

8. Nợ TK 1111: 113.540.000 (7000 x 16220)

Có TK 1122: 112.820.000 (6000 x 16100 + 1000 x 16220)

Có TK 515: 720.000

9. Nợ TK 331: 97.080.000

Nợ TK 635: 240.000

Có TK 1122: 97.320.000 (6000 x 16220) Có TK 007: 6000 USD

10. Nợ TK 156: 220.000.000 (10.000x 22.000)

Có TK 331: 220.000.000

Đánh giá lại khoản mục tiền tệ:

TK 1122 TK 1112

120.000.000 45.000.000

(511) 161.000.000 184.400.000 (144) 9.000.000 (642)

(131, 515) 259.520.000 112.820.000 (1111) 36.000.000

97.320.000 (331, 635)

420.520.000 394.540.000

145.980.000

Ta có:

TK 1122 có số dư cuối kỳ khi chưa đánh giá lại là 145.980.000đ (9000 USD), nếu đánh giá lại

theo tỷ giá cuối năm là 16.250đ/ USD thì số dư cuối kỳ của TK 1122 là : 9000 x 16250 =

146.250.000đ. vậy khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại của TK 1122 sẽ là:

146.250.000 - 145.980.000 = 270.000đ.

TK 1112 có số dư cuối kỳ khi chưa đánh giá lại là 36.000.000 đ (2400 USD), nếu đánh giá lại

theo tỷ giá cuối năm là 16.250đ/ USD thì số dư cuối kỳ của TK 1112 là :

2400 x 16250 = 39.000.000đ.

Page 6: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Vậy khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại của TK 1112 sẽ là:

39.000.000 - 36.000.000 = 3.000.000đ

Bút toán đánh giá lại:

Nợ TK 1122: 270.000.000

Nợ TK 1112: 3.000.000

Có TK 4131: 3.270.000

TK 311

0

(144) 193.200.000 193.200.000 (156)

(1122) 97.080.000 97.080.000 (152)

220.000.000 (156)

290.280.000 510.280.000

220.000.000

TK 311 có số dư cuối năm chưa đánh giá lại là 220.000.000đ (10.000 EUR), nếu đánh giá lại theo

tỷ giá cuối năm là 22.100đ/ EUR thì số dư cuối kỳ TK 311 sẽ là : 10.000 x 22.100 =

221.000.000đ.

Vậy chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại = 221.000.000 – 220.000.000 = 1.000.000đ.

Bút toán đánh giá lại:

Nợ TK 4131: 1.000.000

Có TK 311: 1.000.000

Kết chuyển doanh thu:

Nợ TK 4131: 2.270.000

Có TK 515: 2.270.000

Chương 2: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

Page 7: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Bài 2.1:

1. Nợ TK 152(A): 31.000.000 Nợ TK 152(A): 110.000

Nợ TK 152(B): 6.300.000 Nợ TK 133(B): 66.000

Nợ TK 133: 3.730.000 Có TK 111: 176.000

Có TK 331: 41.030.000

Giá gốc của vật liệu A nhập kho = (31.000.000+110.000)/500 =62.220

Giá gốc của vật liệu B nhập kho = (6300.000+66.000)/300 = 21.220

2. Ta có:

Trị giá xuất của vật liệu A = 800x60.000 + 200x62.220 = 48.062.420

Trị giá xuất của vật liệu B = 200x20.000 +100x21.220 = 6.122.000

Nợ TK 621: 54.184.420

Có TK 152(A): 48.062.420

Có TK 152(B): 6.122.000

3. Nợ TK 331: 41.030.000

Có TK 515: 410.300

Có TK 112: 40.619.700

4. Nợ TK 152(A): 42.700.000

Nợ TK 152(B): 13.300.000

Nợ TK 133: 5600.000

Có TK 112: 61.600.000

5. Ta có:

Trị giá xuất vật liệu A : 36.966.000 (300x 62.220 +300x 61.000)

Trị giá xuất vật liệu B : 8.044.000 (200x 21.220 + 200x 19.000)

Nợ TK 621: 45.010.000

Có TK 152(A): 36.966.000

Có TK 152(B): 8.044.000

Bài 2.2:

Phương pháp thực tế đích danh:

- Ngày 5/6: xuất 400 kg gồm 200 kg nhập ngày 2/6 và 200 kg nhập ngày 4/6

Trị giá xuất = 200x10200 + 200x10600 = 4.160.000

- Ngày 14/6: xuất 300 kg gồm 100kg hàng tồn đầu kỳ và 200kg nhập ngày 4/6

Trị giá xuất = 100x 10000+ 200x10600 =3.120.000

Page 8: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

- Ngày 25/6: xuất 500kg gồm 100kg nhập ngày 10/6 và 400kg nhập ngày 20/6

Trị giá xuất = 100x10300 + 400x10500 =5.230.000

Đơn vị: đồng

ngày Diễn giải Đơn

giá

Nhập Xuất Tồn

SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền

Tồn đầu

tháng

10.000 100 1.000.000

2/6 Nhập kho 10.200 300 3.060.000 400 4.060.000

4/6 Nhập kho 10.600 400 4.240.000 800 8.300.000

5/6 Xuất kho 400 4.160.000 400 4.140.000

10/6 Nhập kho 10.300 200 2.060.000 600 6.200.000

14/6 Xuất kho 300 3.120.000 300 3.080.000

20/6 Nhập kho 10.500 600 6.300.000 900 9.380.000

25/6 Xuất kho 500 5.230.000 400 4.150.000

Tồn cuối

tháng

400 4.150.000

Phương pháp FIFO:

- Ngày 5/6: xuất 400 kg

Trị giá xuất = 100x10.000 + 300x10.200 = 4.060.000

- Ngày 14/6: xuất 300 kg

Trị giá xuất = 300x10600 = 3.180.000

- Ngày 25/6: xuất 500kg

Trị giá xuất = 100x10.600 + 200x10.300 + 200x10.500 = 5.220.000

Page 9: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Đơn vị: đồng

ngày Diễn giải Đơn

giá

Nhập Xuất Tồn

SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền

Tồn đầu

tháng

10.000 100 1.000.000

2/6 Nhập kho 10.200 300 3.060.000 400 4.060.000

4/6 Nhập kho 10.600 400 4.240.000 800 8.300.000

5/6 Xuất kho 400 4.060.000 400 4.240.000

10/6 Nhập kho 10.300 200 2.060.000 600 6.300.000

14/6 Xuất kho 300 3.180.000 300 3.120.000

20/6 Nhập kho 10.500 600 6.300.000 900 9.420.000

25/6 Xuất kho 500 5.220.000 400 4.200.000

Tồn cuối

tháng

400 4.200.000

Phương pháp LIFO:

- Ngày 5/6: xuất 400 kg

Trị giá xuất = 400x10.600 = 4.240.000

- Ngày 14/6: xuất 300 kg

Trị giá xuất = 200x10.300 + 100x10.200 = 3.080.000

- Ngày 25/6: xuất 500kg

Trị giá xuất = 500x10.500 = 5.250.000

Page 10: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Đơn vị: đồng

ngày Diễn giải Đơn

giá

Nhập Xuất Tồn

SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền

Tồn đầu

tháng

10.000 100 1.000.000

2/6 Nhập kho 10.200 300 3.060.000 400 4.060.000

4/6 Nhập kho 10.600 400 4.240.000 800 8.300.000

5/6 Xuất kho 400 4.240.000 400 4.060.000

10/6 Nhập kho 10.300 200 2.060.000 600 6.120.000

14/6 Xuất kho 300 3.080.000 300 3.040.000

20/6 Nhập kho 10.500 600 6.300.000 900 9.340.000

25/6 Xuất kho 500 5.250.000 400 4.090.000

Tồn cuối

tháng

400 4.090.000

Bài 2.3:

1. Nợ TK 153: 20.720.000

Nợ TK 133: 2.072.000

Có TK 331: 22.792.000

2. Trị giá xuất =1000 x 5000 +1000x 5600 = 10.600.000

Nợ TK 142: 10.600.000 Nợ TK 641: 2.650.000

Có TK 153: 10.600.000 Có TK 142: 2.650.000

3. Nợ TK 331:6.160.000

Có TK 153: 5.600.000

Có TK 133:560.000

Page 11: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

4. Trị giá xuất công cụ A để phục vụ sản xuất = 1000x 5600 = 5.600.000

Trị giá xuất công cụ A cho bộ phận bán hàng =500x 5600 =2.800.000

Nợ TK 621: 5.600.000

Nợ TK 641: 2.800.000

Có TK 153: 8.400.000

5. Nợ TK 153: 24.000.000

Nợ TK 133: 2.400.000

Có TK 331: 26.400.000

Giảm giá 20%:

Nợ TK 331: 5.280.000

Có TK 153: 4.752.000

Có TK 133: 528.000

6. Nợ TK 331: 16.632.000

Có TK 515: 166.320

Có TK 111: 16.465.680

Sơ đồ chữ T các tài khoản:

TK 153 TK 142

5.000.000 0

(331) 20.720.000 10.600.000 (142) (153) 10.600.000 2.650.000 (641)

(331) 24.000.000 5.600.000 (331) 7.950.000

8.400.000 (621, 641)

4.752.000 (331)

44.720.000 29.352.000

20.368.000

Bài 2.4:

Số dư đầu tháng 12 của một số tài khoản:

TK 152: 110.000.000 ( chi tiết: 5.000kg)

TK 154: 8.000.000

TK 155: 315.000.000

Page 12: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

1. Nợ TK 152: 100.000.000 (20.000 x 5.000) Nợ TK 152: 5.000.000

Nợ TK 133: 10.000.000 Nợ TK 133: 500.000

Có TK 331: 110.000.000 Có TK 141: 5.500.000

Giá nhập kho vật liệu = 100.000.000+5.000.000

5.000= 21.000

2. Nợ TK 331: 110.000.000

Có TK 515: 2.000.000 (100.000.000 x 2%)

Có TK 112: 108.000.000

3. Trị giá xuất = 110.000.000 + 3000x21.000 = 173.000.000

Nợ TK 621: 173.000.000

Có TK 152: 173.000.000

4. Nợ TK 622: 20.000.000

Nợ TK 627: 10.000.000

Nợ TK 641: 10.000.000

Nợ TK 642: 15.000.000

Có TK 334: 55.000.000

5. Nợ TK 622: 4.600.000 (20.000.000 x 23%)

Nợ TK 627: 2.300.000 (10.000.000 x 23%)

Nợ TK 641: 2.300.000 (10.000.000 x 23%)

Nợ TK 642 :3.450.000 (15.000.000 x 23%)

Nợ TK 334: 5.225.000 (55.000.000 x 9,5%)

Có TK 338: 15.575.000

6. Nợ TK 627: 10.000.000

Nợ TK 641: 10.000.000

Nợ TK 642: 5.000.000

Có TK 214: 25.000.000

7. Nợ TK 152: 21.000.000 (21.000 x 1.000)

Có TK 621: 21.000.000

8. Kết chuyển chi phí

Nợ TK 154: 198.900.000

Có TK 621: 152.000.000

Có TK 622: 24.600.000

Page 13: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Có TK 627: 22.300.000

Giá thánh sản phẩm = 8.000.000 + 198.900.000 – 13.700.000 =193.200.000

Giá thành đơn vị ¿193.200.000

4.000 = 48.300

Nợ TK 155: 193.200.000

Có TK 154: 193.200.000

9. Trị giá xuất = 10.000x 48.300 = 483.000.000

Nợ TK 157: 483.000.000

Có TK 155: 483.000.000

Bài 2.5: Xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn:

1. Đơn giá xuất = 13.431.200/ 6400 = 2098,63

Trị giá xuất = 2098,63 x 500 = 1.049.312,5

Nợ TK 157: 1.049.312,5

Có TK 156: 1.049.312,5

Bên B đã nhận được hàng: Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 632: 1.049.312,5 Nợ TK 131(B): 1.540.000

Có TK 157: 1.049.312,5 Có TK 511: 1.400.000 (500x 2800)

Có TK 333: 140.000

2. Nợ TK 156: 13.200.000 (6000x 2200)

Nợ TK 133: 1.320.000

Có TK 331( C ): 14.520.000

3. Đơn giá xuất bằng:

5900 x 2098,5 + 6000 x 2200

5900 + 6000

= 2149,74

Trị giá xuất = 2000 x 2149,74 = 4.299.480

Nợ TK 157: 4.299.480

Có TK 156: 4.299.480

4. Nợ TK 156: 9.000.000 (4000 x 2250)

Nợ TK 133: 900.000

Có TK 111: 9.900.000

5. Nợ TK 632: 840.000

Có TK 157: 840.000

Page 14: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 131(B): 1.276.000

Có TK 511: 1.160.000 (400 x 2900)

Có TK 333: 116.000

6. Giá xuất bằng:

9900 x 2149,74 + 4000 x 2250

9900 + 4000

= 2178,59

Trị giá xuất = 6000 x 2178,59 = 13.071.540

Nợ TK 157: 13.071.540 Nợ TK 632: 10.892.950 (5000 x 2178,59)

Có TK 156: 13.071.540 Có TK 157: 10.892.950

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 131(B): 15.950.000

Có TK 511: 14.500.000 (5000 x 2900)

Có TK 333: 1.450.000

Hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 156: 2.178.590 ( 1000 x 2178,59)

Có TK 157: 2.178.590

Sơ đồ chữ T hàng tồn kho:

TK 156 TK 157

13.431.200 840.000

(331) 13.200.000 1.049.312,5 (157) (156) 1.049.312,5 1.049.312,5 (632)

(111) 9.000.000 4.299.480 (157) (156) 4.299.480 840.000 (632)

(157) 2.178.590 13.071.540 (157) (156) 13.071.540 10.892.950 (632)

24.378.590 18.420.332,5 2.178.590 (156)

19.389.457.5 18.420.332,5 14.960.852,5

4.299.480

TK 632

(157) 1.049.312,5

Page 15: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

(157) 840.000

(157) 10.892.950

12.782.262,5

=> giá vốn hàng bán trong kỳ = 12.782.262,5

Bài 2.6:

Định khoản:

1. Tình hình mua:

a. Nợ TK 156:142.800.000

Nợ TK 133: 14.280.000

Có TK 331: 157.080.000

b.Nợ TK 156: 5.000.000

Có TK 151: 5.000.000

c. Nợ TK 151: 20.000.000

Nợ TK 133: 2.000.000

Có TK 111: 22.000.000

d.Nợ TK 331: 15.708.000

Có TK 156: 14.137.200

Có TK 133:1.570.800

Hưởng chiết khấu thanh toán:

Nợ TK 331: 141.372.000

Có TK 515: 2.827.440

Có TK 111:138.544.560

2. Tình hình bán:

a. Nợ TK 632: 22.000.000

Có TK 156: 22.000.000

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 112: 30.800.000

Có TK 511: 28.000.000

Có TK 333: 2.800.000

b.Nợ TK 632: 31.500.000

Có TK 156: 31.500.000

Ghi nhận doanh thu:

Nợ TK 131:44.000.000

Có TK 511: 40.000.000

Có TK 333: 4.000.000

c. Nợ TK 156 : 10.000.000

Có TK 632: 10.000.000

Giảm doanh thu:

Nợ TK 511: 11.000.000

Nợ TK 333: 1.100.000

Có TK 111: 12.100.000

Trình bày trên sổ chi tiết: Sổ chi tiết TK 156:

Page 16: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

CT Nội dung Đơn

giá

Nhập Xuất Tồn

Số ngày SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền

Nhập hàng do

công ty Minh

phước gửi đến

28.000 510

0

142.800.000 5100 142.800.000

Nhập kho hàng

đi đường

5.000.000 147.800.000

Được giảm giá

do kém chất

lượng

28.000 14.137.20

0

133.662.800

Bán hàng cho

công ty Z

22.000.00

0

111.662.800

Xuất bán chịu

cho công ty Q

31.500.00

0

80.162.800

Công ty Tân

Thành trả lại

hàng mua

tháng trước

10.000.000 90.162.800

Tồn cuối tháng 90.162.800

Sổ chi tiết TK 151:

CT Nội dung Đơn

giá

Nhập Xuất Tồn

Số ngày SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền

Page 17: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Nhập kho hàng

mua đi đường

tháng trước

5.000.000 (5.000.000)

Nhận được

chứng từ đòi

nợ, cuối tháng

hàng chưa về

20.000.000 15.000.000

Tồn cuồi tháng 15.000.000

Sổ cái các tài khoản hàng tồn kho:

Sổ cái TK 156

CT Nội dung TK đối ứng Số tiền

Số ngày Nợ Có

Nhập hàng do công ty Minh

phước gửi đến

331 142.800.000

Nhập kho hàng đi đường 151 5.000.000

Được giảm giá do kém chất lượng 331 14.137.200

Bán hàng cho công ty Z 632 22.000.000

Xuất bán chịu cho công ty Q 632 31.500.000

Công ty Tân Thành trả lại hàng

mua tháng trước

632 10.000.000

Tồn cuối tháng 90.162.800

Sổ cái TK 156

Page 18: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

CT Nội dung TK đối ứng Số tiền

Số ngày Nợ Có

Nhập kho hàng mua đi đường

tháng trước

156 5.000.000

Nhận được chứng từ đòi nợ, trả

tiền mặt, cuối tháng hàng chưa về

111 20.000.000

Tồn cuồi tháng 15.000.000

Chương 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bài 3.1:

1. Nợ TK 211: 50.000.000 Nợ TK 211: 190.909

Nợ TK 133: 5.000.000 Nợ TK 133: 19.091

Có TK 331: 55.000.000 Có TK 111: 210.000

Nguyên giá = 50.000.000 + 190.909 = 50.190.090

Kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK 441: 50.190.909

Có TK 411: 50.190.909

2. Nợ TK 211: 60.000.000 Nợ TK 211: 2.200.000

Nợ TK 133: 6.000.000 Nợ TK 133: 300.000

Có TK 331: 66.000.000 Có TK 331: 2.500.000

Nguyên giá = 60.000.000 + 2.200.000 =62.200.000

Kết chuyển nguồn vốn:

Nợ TK 414: 62.200.000

Có TK 411: 62.200.000

3. Nợ TK 211: 22.210.000

Có TK 111: 22.210.000

Kết chuyển:

Page 19: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Nợ TK 3532: 22.210.000

Có TK 3533: 22.210.000

4. Nợ TK 211: 150.000.000 Nợ TK 211: 1.500.000

Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 111: 1.500.000

Có TK 331: 165.000.000

Nợ TK 331: 165.000.000

Có TK 341: 165.000.000

Bài 3.2:

1. Nợ TK 2412: 55.000.000

Có TK 152: 50.000.000

Có TK 153: 5.000.000

2. Nợ TK 2412: 10.000.000

Có TK 111: 10.000.000

3. Nợ TK 2412: 60.000.000

Nợ TK 133: 6.000.000

Có TK 331: 66.000.000

Bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng:

Tổng xây dựng cơ bản = 256.000.000 + 55.000.000 + 10.000.000 + 60.000.000 = 381.000.000

Nguyên giá TSCĐ = 381.000.000x 95% = 361.950.000

Nợ TK 211: 361.950.000

Nợ TK 632: 19.050.000

Có TK 2412: 381.000.000

4. Nợ TK 2135: 80.000.000

Có TK 112: 80.000.000

Bài 3.3:

1. Nợ TK 811: 6.400.000

Nợ TK 214: 152.000.000

Có TK 211: 158.400.000

Chi phí thanh lý:

Nợ TK 811: 3.400.000

Có TK 334: 2.000.000

Page 20: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Có TK 338: 380.000

Có TK 153: 420.000

Có TK 111: 600.000

Thu nhập thanh lý:

Nợ TK 111: 1.800.000

Có TK 711: 1.800.000

2. Nợ TK 811: 18.000.000 Nợ TK 811: 500.000

Nợ TK 214: 6.000.000 Có TK 111: 1.500.000

Có TK 211: 24.000.000

Nợ TK 111: 6.380.000

Có TK 711: 5.800.000

Có TK 333: 580.000

3. Nợ TK 211: 296.000.000

Nợ TK 133: 29.600.000

Có TK 112: 325.600.000

Lệ phí trước bạ: Tiền môi giới:

Nợ TK 211: 1.000.000 Nợ TK 211: 3.000.000

Có TK 141: 1.000.000 Có TK 111: 3.000.000

Nguyên giá của xe hơi = 296.000.000 + 3.000.000 + 1000.000 = 300.000.000

Bài 3.4:

1. Mức trích khấu hao trong 16 ngày không sử dụng của tháng 6 của nhà kho là:

158.400.000 x 16

12 x 12 x 30

= 586.667

2. Mức trích khấu hao trong 6 ngày không sử dụng tháng 6 của thiết bị là:

24.000.000 x 6

12 x 2 x 30

= 200.000

3. Nguyên giá của xe hơi = 296.000.000 + 3.000.000 + 1000.000 = 300.000.000

Mức trích khấu hao trong 5 ngày sử dụng tháng 6 của xe hơi là:

Page 21: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

300.000.000 x 5

12 x 5 x 30

= 833.333

Mức trích khâu hao TSCĐ trong tháng 6 :

32.500.000 – 200.000 - 586.667 + 833.333 = 32.546.666

Bộ phận bán hàng = 22.500.000 – 586.667 - 200.000 = 21.713.333

Bộ phận quản lý DN = 10.000.000 + 833.333 = 10.833.333

Bài 3.5:

1. Nợ TK 627 : 400.000

Có TK 153 : 400.000

2. Nợ TK 2413: 29.200.000

Nợ TK 133:1.500.000

Có TK 153: 14.000.000

Có TK 111: 200.000

Có TK 3348: 16.500.000

Xử lý chênh lệch chi phí:

Nợ TK 335: 40.000.000

Có TK 2413: 29.200.000

Có TK 627: 10.800.000

3. Nợ TK 2413: 9.600.000

Nợ TK 133: 960.000

Có TK 331:8.800.000

Có TK 3348:1.760.000

Phân bổ chi phí sửa chữa:

Nợ TK 142: 9.600.000 Nợ TK 641: 2.400.000

Có TK 2413: 9.600.000 Có TK 142: 2.400.000

4. Nợ TK 2413: 60.000.000

Nợ TK 133: 6.000.000

Có TK 331: 66.000.000

Kết chuyển vào nguyên giá:

Page 22: bài tập kế toán tài chính chương 1-2-3-4

Nợ TK 211: 60.000.000

Có TK 2413: 60.000.000

5. Nợ TK 1388: 15.000.000

Nợ TK 214: 3.000.000

Có TK 211: 18.000.000