225
Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON 1- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 .Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO 3 B- Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 C- Cả CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D- Không có cả 2 chất CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 2- Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,04 3- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dd chứa b mol Ca(OH) 2 thì thu được hổn hợp 2 muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 .Quan hệ giữa a và b là : A- a>b B- a<b C- b<a<2b D- a = b 4- Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư đi qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh ra sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH) 2 dư được 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu được là A- 4,48g B- 3,48g C- 4,84g D- 5,48g 5- Sục V(l) CO 2 (đkc) vào 150ml dd Ba(OH) 2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C- 3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít 6- Dung dịch X chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 .Thực hiện các thí ngiệm sau TN1: cho (a+b)mol CaCl 2 . , TN2: cho (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dd X .Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là A- Bằng nhau B- Ở TN1 < ở TN2 C- Ở TN1 > ở TN2 D- Không so sánh được 7- Hấp thụ hoàn toàn x lít CO 2 (đkc) vào 2 lít dd Ca(OH) 2 0.01M thì thu được 1g kết tủa.Giá trị của x là A- 0,224 lít và 0,672 lít B- 0.224 lít và 0,336 lít C- 0,24 lít và 0,67 lít D- 0,42 lít và 0,762 lít 8- Cho 16,8 lít hổn hợp X gồm CO và CO 2 (đkc) có khối lượng là 27g,dẫn hổn hợp X qua than nóng đỏ thu được V lít khí Y.Dẫn khí Y qua ống đựng 160g CuO(nung nóng)thì thu được m gam rắn. a) Số mol CO và CO 2 lần lượt là A- 0,0375 và 0,0375 B- 0,25 và 0,5 C- 0,5 và 0,25 D- 0,375 và 0,375 b) V có giá trị là A- 1,68 B- 16,8 C- 25,2 D- 2,8 Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] 01679 848 898 100

Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON1- Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2 C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D- Không có cả 2 chất CaCO 3 và Ca(HCO3)2

2- Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là A- 0,032 B- 0.048 C- 0,06 D- 0,043- Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hổn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.Quan hệ giữa a và b là : A- a>b B- a<b C- b<a<2b D- a = b4- Hổn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g.Cho khí CO dư đi qua hổn hợp X đun nóng.Khí sinh ra sau phản ứng cho tác dụng với Ca(OH)2 dư được 9g kết tủa.Khối lượng sắt thu được là A- 4,48g B- 3,48g C- 4,84g D- 5,48g5- Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là A- 2,24 lít ; 4,48 lít B- 2,24 lít ; 3,36 lít C- 3,36 lít ; 2,24 lít D- 22,4lít ; 3,36 lít 6- Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.Thực hiện các thí ngiệm sau TN1: cho (a+b)mol CaCl2. , TN2: cho (a+b) mol Ca(OH)2 vào dd X .Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là A- Bằng nhau B- Ở TN1 < ở TN2 C- Ở TN1 > ở TN2 D- Không so sánh được7- Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0.01M thì thu được 1g kết tủa.Giá trị của x là A- 0,224 lít và 0,672 lít B- 0.224 lít và 0,336 lít C- 0,24 lít và 0,67 lít D- 0,42 lít và 0,762 lít 8- Cho 16,8 lít hổn hợp X gồm CO và CO2(đkc) có khối lượng là 27g,dẫn hổn hợp X qua than nóng đỏ thu được V lít khí Y.Dẫn khí Y qua ống đựng 160g CuO(nung nóng)thì thu được m gam rắn. a) Số mol CO và CO2 lần lượt là A- 0,0375 và 0,0375 B- 0,25 và 0,5 C- 0,5 và 0,25 D- 0,375 và 0,375 b) V có giá trị là A- 1,68 B- 16,8 C- 25,2 D- 2,8 c)Giá trị của m là A- 70 B- 72 C- 142 D- Kết quả khác 9- Nung 4g hổn hợp X gồm CuO và FeO với cacbon dư trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít (đkc) hổn hợp khí Y gồm CO và CO2 và chất rắn Z. Dẫn Y qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa. a) Khối lượng của Z là A- 3,12g B- 3,21g C- 3g D- 3,6g b)Khối lượng CuO và FeO lần lượt là A- 0,4g và 3,6g B- 3,6g và 0,4g C- 0,8g và 3,2g D- 1,2g và 2,8g10- Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng.Sau một thời gian thu được 6,96g hổn hợp rắn X,cho X tác dụng hết với dd HNO3 0,1M vừa đủ thu được dd Y và 2,24 lít hổn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so với hidro là 21,8. a) Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A- 5,5g B- 6g C- 6,5g D- 7g b) m có giá trị là A- 8g B- 7,5g C- 7g D- 8,5g c) Thể tích dd HNO3 đã dùng A- 4 lít B- 1 lít C- 1,5 lít D- 2 lít

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 100

Page 2: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

d)Nồng độ mol/lít của dd Y là A- 0,1 B- 0,06 C- 0,025 D- 0,05 e) Cô cạn dd Y thì thu được bao nhiêu gam muối? A- 24g B- 24,2g C- 25g D- 30g11- Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa.Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4

dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa.Giá trị của V là A- 11,2 lít và 2,24lít B- 3,36 lít C-3,36 lít và 1,12 lít D-1,12 lít và 1,437 lít12- Sục V lít CO2 (đkc) vào 200ml dd hổn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)2 0,375M thu được 11,82g kết tủa.Giá trị của V là A- 1,344l lít B- 4,256 lít C- 1,344l lít hoặc 4,256 lít D- 8,512 lít13- Cho 5,6 lít CO2(đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X.Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn: A- 26,5g B- 15,5g C- 46,5g D- 31g14- Cho 0,2688 lít CO2(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2

0,001M.Tổng khối lượng các muối thu được là A- 2,16g B- 1,06g C- 1,26g D- 2,004g15- Cho 37,95g hổn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2(đkc) thoát ra,dd A và chất rắn B.Cô cạn dd A thu được 4g muối khan.Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2(đkc).Biết trong hổn hợp đầu có tỉ lệ

.

a)Nồng độ mol/lít của dd H2SO4 là A- 0,2M B- 0,1M C- 0,5M D- 1M b) Khối lượng chất rắn B là A- 30,36g B- 38,75g C- 42,75g D- 40,95g c) Khối lượng chất rắn B1 là A- 30,95g B- 21,56g C- 33,15g D- 32,45g d) Nguyên tố R là A- Ca B- Sr C- Zn D- Ba16- Cho V lít khí CO2(ở 54,60C và 2,4atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hổn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64g kết tủa.V có giá trị : A- 1,343 lít B- 4,25 lít C- 1,343 và 4,25 lít D- Đáp án khác

Bài tập chất khí của nitơCâu 1: Cho 2 phân tử NO2(X) có thể thành một phân tử chứa oxi (Y) ở 250C, 1atm; hh ( X+Y) có tỉ khối hơi so với k2 là 1,752. phần trăm (%) về số mol X, Y trong hh. A. 90% và 10%. B. 60% và 40% C. 89,55% và 10,45 %. D. Kết quả khácCâu 2: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít H2 ở nhiệt độ 00C và áp suất 10atm. Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 00C a)Tính p trong bình sau pứ, biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng:A. 10 atm; B. 8 atm; C. 9 atm;

D. 8,5 atmb) Nếu áp suất trong bình là 9 atm sau phản ứng thì có bao nhiêu phần trăm mỗi khí tham gia phản ứngA.N2: 20% ;H2 40%. B. N2: 30% ;H2 20%. C. N2: 10% ;H2 30%. D. N2: 20% ;H2 20%Dùng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 3,4Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac từ hỗn hợp gốm 4 lít khí nitơ và 14 lít khí hiđro. Sau phản ứng thu được 16,4 lít h/hợp khí.Biết các khí đo trong cùng điều kiệnCâu 3Thể tích khí amoniac thu được là: A. 0,8 lít B. 1,6 lít C. 2,4 lít D. 0,4 lítCâu 4 Hiệu suất của quá trình tổng hợp là: A. 19,9% B. 20% C. 80% D. 60%Dùng dữ kiện sau để trả lời câu hỏi 5 – 6

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 101

Page 3: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Để thực hiện tổng hợp amoniac, người ta cho vào bình kín có dung tích 3 lít một hỗn hợp khí gồm 4 mol nitơ, 26 mol hiđro, áp suất bình là 400 atmCâu 5. Nhiệt độ t0C của bình lúc ban đầu là: A. 458,700C B. 4000C C. 731,700C D. Tất cả đều sai.Câu 6. Khi đạt đến trạng thái cân bằng trong bình còn 75% nitơ so với ban đầu. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình là: A. 360 atm B. 260 atm C. 420 atm D. 220 atmCâu 7. Bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C, áp suất 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất của bình lúc này là 8 atm. % thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng là:A. 50% B. 60% C. 40% D. 70%

Câu 8. Cho phương trình phản ứng : N2 + 3 H2 2NH3

Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dời theo chiều nào sau đâyA. Theo chiều thuận B. Theo chiều nghịch C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai.

Câu 9. Khi có cân bằng N2 + 3 H2 2NH3 được thiết lập, nồng độ các chất [N2] = 3 mol/l, [H2]=9mol/l, [NH3] = 1 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 là: A. 3,9 mol/l B. 3,7 mol/l C. 3,6 mol/l D. 3,5 mol/lCâu 10. Một bình kín chứa 4 mol N2 và 16 mol H2 có áp suất 400atm. Khi đạt trạng thái cân bằng thì N2 tha gia phản ứng là 25%, nhiệt độ vẫn giữ nguyên. Tổng số mol khi tham gia phản ứng là :A.18 mol B.19 mol C. 20 mol D.21 molCâu 11. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y . Thể tích khí Y sinh ra là : A. 2,12 lít B. 1,21 lít C. 1,22 lít D. Kết quả khác.Câu 12. Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2. Nếu nồng độ ban đầu của N2= 21mol/l, H2=2,6 mol/l. Khi đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ NH3 = 0,4 mol/l Hỏi nồng độ N2 và H2 lần lượt là bao nhiêu?A. 0,01 mol/l và 2 mol/l B. 0,15 mol/l và 1,5 mol/l C. 0,02 mol/l và 1,8 mol/l D. 0,2 mol/l và 0,75mol/lCâu 13. Nếu lấy 17 tấn NH3 để điều chế HNO3, với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 80% thì khối lượng dung dịch HNO3 63% thu được bằng bao nhiêu (trong các giá trị sau)?. 35 tấn B. 75 tấn

C. 80 tấn D. 110 tấnCâu 14. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có khối lượng mol trung bình bằng 7,2 đvC. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình bằng 8 đvC. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là : A. 20% B. 25% C. 40% D. 60%Câu 15. Trong 1 bình kín dung tích 1 lít chứa N2 ở 23,7 0C và 0,5 atm. Thêm vào bình 9,4 gam muối nitrat kim loại X. Nhiệt phân hết muối rồi đưa nhiệt độ bình về 136,50C áp suất trong bình la p . Chất rắn còn lại là 4 gam .Công thức của muối nitrat và p là A.NaNO3 ; 5,8atm B.Cu(NO3)2 ; 4,87atm C. Fe(NO3)2 ; 4,6atm D.KNO3 ; 5,7atm

Câu 16. Cho 1,5 lit NH3 ®i qua èng sø ®ùng 16 gam CuO nung nãng thu ®îc chÊt r¾n A vµ gi¶i phãng khÝ B .§Ó t¸c dông võa ®ñ víi chÊt r¾n A cÇn mét thÓ tÝch dung dÞch HCl 2M lµ :A.300 ml B.200 ml C.100 ml D.kÕt qu¶ kh¸c Câu 17. Cho nång ®é lóc ®Çu nit¬ lµ 0,125 mol/l, cña hi®ro lµ 0,375mol/l, nång

®é lóc c©n b»ng cña NH3 lµ 0,06mol/l. H»ng sè c©n b»ng cña ph¶n øng tæng

hîp amoniac lµ: A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64

Câu 18. Trong mét b×nh kÝn chøa 10 lÝt nit¬ vµ 10 lÝt hi®r« ë nhiÖt O0C vµ

¸p suÊt 10atm. Sau ph¶n øng th× ¸p suÊt trong b×nh sau ph¶n øng lµ bao

nhiªu (trong c¸c sè díi ®©y)? A. 8 atm B. 9 atm C. 10 atm D. 11 atm

Câu 19. Trong qu¸ tr×nh tæng hîp amoniac, ¸p suÊt trong b×nh gi¶m 10% so víi ¸p

suÊt lóc ®Çu. BiÕt nhiÖt ®é cña b×nh kh«ng ®æi. Thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 102

Page 4: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

tÝch hçn hîp N2, H2, NH3 khÝ thu ®îc sau ph¶n øng ( nÕu hçn hîp dÇu lîng nit¬ vµ

hy®ro ®îc lÊy theo ®óng tØ lÖ hîp thøc) lÇn lît lµ:

A. 22,2%; 66,7 % vµ 11,1 % B. 22,2%; 67,7 % vµ 11,1 % C. 20,2%; 69,7 % vµ

10,1 % D. KÕt qu¶ kh¸c

1. Một số bài toán áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Câu 1: Một dung dịch chứa 38,2g hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.

A. 3,07 B. 30,7 C. 7,03D. 70,3

Câu 2: Hòa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIAbằng acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và dung dịch A. Tổng số gam 2 muối clorua trong dung dịch thu được là?

A. 3,17 B. 31,7 C. 1.37D. 7,13

Câu 3: Cho 6,2g hỗn hợp gồm một số kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư được 2,24lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 1,33 B. 3,13 C. 13,3D. 3,31

Câu 4: Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05 gam hỗn hợp muối A khan. Thể tích H2 thu được là bao nhiêu lít?

A. 3,36 B. 5,6 C. 8,4D. 11,2

Câu 5: Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na, Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH=13 và V lít khí (đktc). V có giá trị là bao nhiêu?

A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24D. 3,36

Câu 6: Hòa tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ở (đktc) và 7,48g muối sunfat khan. Giá trị của V là?

A. 1,344 B. 1,008 C. 1,12D. 3.36

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml acid H2SO4 0,1M vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81D. 5,81

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào acid HNO3(vừa đủ), thu được dung dịch X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Gía trị của a là?

A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12D.0,06

(Câu 2 khối A ĐTTS năm 2007)Câu 9: Hòa tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat MgCO3, CaCO3, Na2CO3, K2CO3 bằng dung dịch HCl dưthu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được x g muối khan. Gía trị của x là?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 103

Page 5: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 12 B. 11,1 C. 11,8D. 14,2

Câu 10: Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?

A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2gD. 12,3g

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc)

hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d

=19,2. M là?A. Fe B. Al C. CuD.Zn

Câu 12: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,112 lít (27,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là?

A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8gCâu 13: Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy

A. CaO B. MgO C. BaOD. Al2O3

Câu 14: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó.

A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit.

A. CuO B. FeO C. Fe3O4

D. Fe2O3

Câu 16: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.

A. Fe B. Mg C. AlD. Ca

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là?

A. 0,108 và 0,26 B. 1,08 và 2,6 C. 10,8 và 2,6 D. 1,108 cà 0,26Câu 18: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO4.

A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít.Câu 19: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A.Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 104

Page 6: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lítCâu 20: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A(ở câu 19).

A. 0,128lít B. 1,28lít C. 12,8lít D. 2,18lítCâu 21: 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH 16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V?Câu 22: Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m?

A. 20,6 B. 28,8 C. 27,575D. 39,65

Câu 23: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V?

A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lítD. 1,568lít

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là?

A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lítD. 3,36 lít

(Câu 19 khối A ĐTTS năm 2007)Câu 25: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.

A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80D. 60 và 40

NITƠ - AMONIAC - AXIT NITRIC - MUỐI NITRATCâu 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

a) NH3 → N2 → NH3 → NH4Cl → HCl → NaCl → AgCl b) H2SO4 → H2 → NH3 → NO → NO2 → HNO2 → NH4NO2

c) Al → H2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3

d) NH4NO3 → N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → KNO3 → KNO2

e) NH3 → NO → NO2 → NaNO3 f) Fe → H2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuOg) N2 → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → Mg(NO3)2 → MgO → MgCl2 → HClh) Natri nitrat → oxi → oxit nitric → peroxit nitơ → axit nitric → đồng nitrat → sắt

nitrat

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 105

Page 7: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

sắt (III) clorua sắt (III) hidroxit sắt (II) hidroxit i) Amoni clorua → axit clohidric → kali clorua → bạc clorua

Nitơ → amoniac → diamoni sunfat → amoniac → nhôm hidroxit

Amoni nitrat → axit nitric → chì nitrat → nitơ → nitơ (IV) oxitCâu 2: Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau đây bằng phương pháp thăng bằng

electron và viết phương trình ion rút gọn của chúnga) Mg + HNO3 → ….. + N2 + ……b) Al + HNO3 → ….. + NH4NO3 + …..c) Fe + HNO3đặc nóng → d) FeO + HNO3loãng → ….. + NO + …..e) Fe3O4 + HNO3loãng → ….. + NO + …..f) Fe2O3 + HNO3 →g) Fe + HNO3đặc nguội → h) Na2CO3 + HNO3 → i) C + HNO3loãng → NO + ….. j) P + HNO3đặc → NO2 + ….. k) H2S + HNO3 → S + NO + ….. l) SO2 + HNO3 + ….. → H2SO4 + NO m) HI + HNO3 → I2 + NO2 + …..n) FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4+ N2O + …..o) Cu2S + HNO3 → ….. + CuSO4 + NO2 + …..

Câu 3: Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối nitrat sau:a) Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, Mg(NO3)2

b) KNO3, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, AgNO3

Câu 4: Chỉ dung một hóa chất hoặc một kim loại để phân biệt các dung dịcha) NH4NO3, (NH4)2SO4, MgSO4, NaClb) (NH4)2SO4, AlCl3, FeSO4, NH4NO3

c) NH4NO3, AlCl3, CuSO4, Fe(NO3)3, KCld) Diamoni sunfat, natri sunfat, amoni clorua, kali nitrate) Diamoni sunfat, amoni nitrat, sắt (II) sunfat, magie clorua

Câu 5: Phân biết hóa chất đựng trong các lọ mất nhãn:a) Các dung dịch: HNO3, HCl, H2SO4, H2Sb) Các dung dịch: HNO3, HCl, H3PO4

Câu 6: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25oC.

Câu 7: Oxit nitơ (A) có tỉ khối hơi đối với hidro là 23. Oxit nitơ (B) có tỉ khối hơi đối với heli là 11. Xác định công thức phân tử A và B.

Câu 8: Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Tính thành phần % về thể tích hỗn hợp.

Câu 9: A là hợp chất nitơ với oxi. Hỗn hợp A và CO2 có tỉ khối hơi đối với heli là 9,25.

a) Tính công thức A.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 106

Page 8: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

b) Tính thành phần % theo thể tích khí trong hỗn hợp.Câu 10: Một hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của nitơ X và Y với tỷ lệ thể tích VX : VY =

1 : 3 có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25. Xác định 2 oxit trên.Câu 11: Cho 2 lít N2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản

ứng có thể tích bằng 8 lít (thể tích các khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng.

Câu 12: Cho 20 lít hỗn hợp khí N2 và H2 (theo tỉ lệ 1:4) vào bình kín. Sau khi phóng tia lửa điện để phản ứng xảy ra rồi đưa về điều kiên ban đầu, hỗn hợp thu được có V = 18 lít.

a) Tính thể tích NH3 trong hỗn hợp sau phản ứng.b) Tính hiệu suất N2 và H2 tham gia phản ứng.

Câu 13: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH3 và O2 theo tỉ lệ 1:1 đi qua ống đựng Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít.

Câu 14: Có 8,4 lít amoniac (đktc). Tính số mol H2SO4 đủ để phản ứng hết với lượng khí này?

Câu 15: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51 gam NH3, biết hiệu suất của phản ứng là 25%?

Câu 16: Cho 56g N2 tác dụng với 18g H2. Sau phản ứng ta thu được 8,5g NH3. Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng.

Câu 17: Cho 1,5 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 16 gam CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

a) Viết phản ứng giữa NH3 và CuO biết số oxi hóa của nitơ tăng lên bằng 0.b) Tính khối lượng CuO đã bị khử.c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X.

Câu 18: Cho 26,06g hỗn hợp A gồm amoni cacbonat và amoni clorua tác dụng hoàn toàn với 80g, dung dịch NaOH 30% thu được 11,648 lít khí (đktc) và một dung dịch B.

a) Tính khối lượng các muối có trong A.b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B.

Câu 19: Cho 44,8 lít khí nitơ (đktc) tác dụng với 18g hidro. Sau phản ứng thu được 8,5g amoniac.

a) Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng.b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đủ tác dụng với lượng khí NH3 ở trên.c) Quì tím thay đổi màu như thế nào trong dung dịch sau phản ứng ở câu b.

Câu 20: Cho 27,4g kim loại Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.

a) Tính thể tích khí A (đktc).b) Lấy kết tủa B rửa sạch, đem nung ở nhiệt độ cao thu được bao nhiêu gam chất rắn.c) Tính nồng độ % các chất trong dung dịch C.

Câu 21: Cho hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thấy thoát ra 4,48 lít khí nâu (ở 0oC, 1 atm).

a) Tính khối lượng đồng và nhôm. Biết khối lượng của nhôm kém đồng 1 gam.b) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng vừa đủ với 126 gam dung dịch HNO3đặc

nóng. Tính nồng độ % dung dịch axit nitric.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 107

Page 9: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 22: Cho dung dịch HNO3 31,5% (d = 1,2 g/ml) tác dụng với hỗn hợp Cu và CuO chứa 50% khối lượng mỗi chất thì thu được 0,56 lít khí NO thoát ra ở 0oC và 2 atm.

a) Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 31,5%.

Câu 23: Một lượng 60g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO 3

1M cho 13,44 lít (đktc) khí NO bay ra.a) Tính hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp.b) Tính CM muối và axit trong dung dịch thu được. V dung dịch thay đổi không đáng

kể.Câu 24: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có

6,72 lít (đktc) khí NO bay ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.Câu 25: Cho 1,86g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có

560ml (đtc) khí N2O bay ra. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim.

Câu 26: Cho 3,12g hỗn hợp Mg và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,896 lít N2O (đktc).

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Tính V dung dịch NaOH để tạo

kết tủa cực đại và cực tiểu.Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 23,6g hỗn hợp A gồm Zn và Fe2O3 vào dung dịch

HNO3 đủ thu được 3,584 lít khí NO (đktc) và dung dịch B.a) Tính % khối lượng trong hỗn hợp A.b) Cho dung dịch B tác dụng với V ml dung dịch KOH 4M thu được m (g) kết tủa.

Tính V và m khi m (g) đạt giá trị cực đại, cực tiểu?Câu 28: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch

có chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp.Câu 29: Cho 8,32g Cu tác dụng đủ với 240ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít (đktc)

hỗn hợp gồm 2 khí NO và NO2 bay ra.a) Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra.b) Tính CM của dung dịch axit đầu.

Câu 30: Một lượng 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 ta thu được hỗn hợp khí NO và N2O. Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp khí đối với H2 là 19,2.

a) Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra.b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu.

Câu 31: Cho 62,1g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 2M ta thu được muối nhôm nitrat và 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí N2O và N2.

a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.b) Tính thể tích của dung dịch HNO3 2M cần dung.

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn a (g) Cu vào dung dịch HNO3 2M. Sau phản ứng thấy dung đúng 600ml dung dịch HNO3 và thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2

(đktc) và dung dịch Y.a) Tìm a và tính % thể tích mỗi khí.b) Mang dung dịch Y cô cạn và nhiệt phân hoàn toàn. Tính khối lượng rắn thu được.

Câu 33: Cho 3,04g hỗn hợp sắt và đồng tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 20% loãng thì thu được 896ml (đktc) khí không màu, khí này hóa nâu ở ngoài không khí.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 108

Page 10: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dung.c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

Câu 34: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HNO3

loãng thấy có 6,72 lít khí NO (đktc) thoát ra và dung dịch A.a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính C% dung dịch HNO3 cần dùng.c) Tính C% các muối trong dung dịch A.

Câu 35: Cho 4,72g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừ đủ thu được dung dịch B và 1,568 lít khí NO (đktc).

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính C% dung dịch muối B.c) Thổi khí NH3 dư vào dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 2,22g hỗn hợp Al và Zn vào 200 ml dung dịch HNO3

thì thu được 0,9g khí NO và 1 lít dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A phải cần 20ml dung dịch NaOH 0,1M và thu được dung dịch B.

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu/b) Tính CM của dung dịch HNO3 ban đầu và CM dung dịch B.

Câu 37: Cho 8,43g hỗn hợp Zn và Ag tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được 896 cm3 khí (đktc) và 50ml dung dịch A.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính CM của các ion trong dung dịch A.c) Cô cạn dung dịch A và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính thể tích khí thu

được (ở 0oC. 2 atm).Câu 38: Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau.

- Phần 1: Cho tác dụng với HNO3 đặc nguội (vừa đủ) thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đktc) và dung dịch X.

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí (đktc).a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Cô cạn dung dịch X, lấy lượng muối rắn (khan) đem nhiệt phân. Sau một thời gian

dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 10,8g. Tính % khối lượng muối rắn đã bị nhiệt phân.

Câu 39: Chia a gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn làm 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nguội. Sau phản ứng thu

được 224 ml khí N2O (đktc).- Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 1,344 lít

khí H2 (đktc) và dung dịch B.a) Tính a gam hỗn hợp A.b) Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,9M. Tính khối

lượng kết tủa thu được sau phản ứng.Câu 40: Người ta dùng hết 56 m3 NH3 (đktc) để điều chế HNO3.

a) Tính khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được biết rằng chỉ có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3.

b) Tính nồng độ % của dung dịch axit.Câu 41: Nhận biết các dung dịch sau:

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 109

Page 11: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4.b) Na2CO3, NH4NO3, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2.c) CuCl2, Ca(NO3)2, K2SO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3. d) Na2CO3, BaCl2, HCl, H2SO4 (chỉ dùng giấy quỳ)e) HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2 (chỉ dùng giấy quỳ)f) HCl, H2SO4, NaOH, KCl, BaCl2 (chỉ dùng giấy quỳ)g) (NH4)2SO4, NH4Cl, NaCl, K2SO4 (chỉ dùng một thuốc thử)h) HCl, Na2SO3, (NH4)2SO4, Ba(OH)2 (chỉ dùng một thuốc thử)i) NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4, CuCl2, AlCl3 (chỉ dùng một thuốc thử)j) NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, FeCl3, ZnCl2 (chỉ dùng một thuốc thử)k) Dung dịch HCl đặc, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3 (chỉ dùng một thuốc

thử)Câu 42: Cho kim loại Ba vào các dung dịch NH4Cl, (NH4)2CO3, NaCl.

a) Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứngb) Viết phương trình nhiệt phân NH4Cl, (NH4)2CO3 rắn.

Câu 43: Cho 4,48 lít NH3 (đktc) vào nước thì thu được 100ml dung dịch A.a) Tính CM dung dịch A.b) Cho 150ml dung dịch H2SO4 vào lượng dung dịch A trên thu được 250 ml dung

dịch B. Tính CM các ion NH4+, SO4

2- trong dung dịch và muối amoni sunfat thu được.Câu 44: Một dung dịch Y có chứa các ion Cl-, SO4

2-, NH4+. Khi cho 100ml dung

dịch Y phản ứng với Ba(OH)2 thì thu được 6,99 gam kết tủa và thoát ra 2,24 lít khí (đktc).a) Tính CM các ion trong dung dịch Y.b) Tính CM dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

Câu 45: Một dung dịch A có chứa các ion Na+, CO32-, SO4

2-, NH4+. Chia A thành

hai phần bằng nhau:- Phần 1: Phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,66 gam

kết tủa và 470,4 ml khí (ở 13,5oC và 1 atm).- Phần 2: Phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 235,2 ml (ở 13,5oC và 1

atm).Tính tổng khối lượng các muối có trong ½ dung dịch A Câu 46: Cho m gam NH4Cl vào nước, tác dụng với dung dịch NaOH thu được

0,224 lít khí (đktc).a) Tính mb) Nếu cho dung dịch NH4Cl trên tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu được bao

nhiêu gam kết tủa.Câu 47: Cho V lít (đktc) khí NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 vừa đủ thì thu được

1,95 gam kết tủa sau phản ứng. Tính V.Câu 48: Cho 50 ml dung dịch NH3 6M tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1M.

a) Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứngb) Lượng NH3 trên phản ứng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch HNO3 2M.

Câu 49: Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,15M và CuCl2 0,2M. a) Tính CM các ion trong dung dịchb) Tính V dung dịch NH3 1,5M để lượng kết tủa thu được khi phản ứng với dung dịch

trên là nhỏ nhất? Câu 50: Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 (đktc).

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 110

Page 12: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) Tính % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp sau phản ứng, giả sử hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%.

b) Tính khối lượng muối NH4Cl tạo thành.Câu 51: Cho 1,5 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 12 gam CuO nung nóng, được

chất rắn X.a) Tính khối lượng Cu tạo thành.b) Tính V dung dịch HCl có pH = 1 vừa đủ để tác dụng với hỗn hợp chất rắn X.

Câu 52: Có các chất rắn Na2O, NH4NO3, Ba(NO3)2 với số mol mỗi chất là 0,1. Hòa tan hỗn hợp các chất rắn này vào nước, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam sản phẩm.

Câu 53: Xác định công thức phân tử của A và viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn biết:

- Khi đun nhẹ A với kiềm thì thu được khí có mùi khai.- Khi đun nóng A với H2SO4 đặc và vụn đồng thì tạo thành khí có màu nâu và mùi

hắc.Câu 54: Xác định công thức phân tử của B và viết các phương trình hóa học dưới

dạng phân tử và ion thu gọn biết:- B là muối khi đun nhẹ với kiềm thì thu được khí có mùi khai.- Khi đun nóng B với H2SO4 loãng thì tạo ra khí không mùi, không màu, nhưng khi

dẫn qua dung dịch nước vôi trong thì nước vôi bị đục.Câu 55: So sánh thể tích khí NO (đktc) thoát ra trong hai trường hợp sau:

a) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M loãngb) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M + H2SO4 0,5M loãng.

Câu 56: Cho 0,368 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng vừa đủ với 25 lít dung dịch HNO3 0,001M, sau phản ứng thu được 3 muối, không có khí thoát ra. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Câu 57: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 bằng 19. Tính V và khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Câu 58: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít HNO3 loãng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí NO và N2O. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 là 19,2.

a) Tính số mol khí tạo rab) Tính CM dung dịch axit ban đầuc) Tính khối lượng muối tạo thành.

Câu 59: Khi nung nóng 15,04 gam đồng nitrat, sau một thời gian thấy có 8,56 gam chất rắn A. Tính lượng đồng nitrat bị phân hủy và xác định thành phần % chất rắn A.

Câu 60: Nhiệt phân 6,62 gam muối nitrat của một kim loại nặng hóa trị II thấy thoát ra 1,12 lít hỗn hợp khí O2 và NO2. Tìm công thức của muối.

Câu 61: Cho hỗn hợp khí tạo nên khi nung nóng 27,25 gam hỗn hợp natri nitrat và đồng nitrat đi vào 89,2 ml H2o thì thấy có 1,12 lít khí không hấp thụ. Tìm C% dung dịch thu được và thành phần % của hỗn hợp các muối nitrat. Giả sử độ hòa tan của oxi là không đáng kể.

Câu 62: Tìm khối lượng natri nitrat chứa 10% tạp chất trơ và H2SO4 98% để dùng điều chế 300 gam dung dịch HNO3 6,3%. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%.

Câu 63: Từ NH3 điều chế được axit HNO3 qua 3 giai đoạn:

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 111

Page 13: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạnb) Tìm khối lượng dd HNO3 60% điều chế được 112000 lít khí NH3 ở đktc. Giả thiết

hiệu suất của cả quá trình là 80%.Câu 64: Cho 2,4 gam C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, hỗn hợp khí thu

được dẫn qua dung dịch NaOH 2M. Tính V dung dịch NaOH 2M tối thiểu để tác dụng với hỗn hợp khí trên, biết các sản phẩm tạo thành là muối trung hòa.

Câu 65: Cho 8 gam S tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 3,5Ma) Cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 2M để trung hòa dung dịch sau phản ứng

trênb) Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 2M.

Câu 66: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắna) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phânb) Tính số mol khí thoát ra.

Câu 67: Nung một lượng muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại để nguội đem cân thì thấy khối lượng giảm 54 gam.

a) Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủyb) Tính số mol khí thoát ra.

Câu 68: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào H 2O để được 300ml dung dịch Y. Tính pH dung dịch Y.

Câu 69: Cho 34 gam một muối nitrat của kim loại M hóa trị n không đổi vào bình kín. Nung muối đến một lượng không đổi thì thu được 21,6 gam chất rắn. Xác định M.

Câu 70: Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X đối với hidro là 17,2. Tìm M.

Câu 71: Cho 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí Y (đktc) và dunh dịch Z. Làm bay hơi dung dịch Z thì thu được 47,4 gam chất rắn khan. Xác định công thức của Y, biết Y là sản phẩm khử của HNO3.

Câu 72: Cho một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Xác định khí NxOy và kim loại M.

Câu 73: Hòa tan 9,6 gam Mg trong một lượng axit HNO3 dư thì thu được 2,464 lít khí A (27,3oC; 1 atm). Xác định A.

Câu 74: Hòa tan 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2 và N2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 bằng 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m.

Câu 75: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được 3 muối. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Câu 76: Cho một lượng bột đồng dư vào dung dịch chứa 0,5 mol KNO3 sau đó thêm tiếp dung dịch chứa 0,2 mol HCl và 0,3 mol H2SO4 cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính thể tích khí không màu, hóa nâu ngoài không khí thoát ra (đktc).

Câu 77: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M.

a) Cu có tan hết hay không? Tính thể tích khí NO bay ra (đktc)

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 112

Page 14: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

b) Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A thu được sau phản ứng biết thể tích dung dịch A là 1 lít.

c) Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong dung dịch A?

Câu 78: Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí

a) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính số mol HNO3 phản ứng.c) Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.

Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn vào 530 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp hai chất khí N2O và NO không màu đo ở đktc có khối lượng 4,28 gam.

a) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.b) Tính số mol HNO3 phản ứng.c) Tính thể tích dung dịch NH3 2M cho vào dung dịch A để:

Thu được khối lượng kết tủa lớn nhất Thu được khối lượng kết tủa bé nhất

Bài tập tự luận chương I

1.Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4,

HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2.

2.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:

a,KOH 0,02M b,BaCl2 0,015M c,HCl 0,05M d,(NH4)2SO4 0,01M

3. Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt:

HI, CH3COO−, PO43-, NH3, CO3

2-, HS−, NH4+, BrO−.

4. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol Cl-, d mol NO3−. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c,

d.

5. Dung dịch A chứa 0,4 mol Ca2+, 0,5 mol Ba2+ và x mol Cl−. Tính x.

6. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và hai anion là Cl−(a mol) và SO4

2- (b mol). Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.

7. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol OH− bằng số mol OH− có trong 200g dung d1ịch NaOH 20%.

8. Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml.

9. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch:

a,HNO3, pH = 4 b, H2SO4 , pH= 3 c,KOH, pH= 9 d, Ba(OH)2, pH=10

10. a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml.

b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml.

c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M

11. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10

12. Có hai dung dịch sau:

a,CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10-5). Tính nồng độ mol của ion H+.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 113

Page 15: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

b,NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10-5). Tính nồng độ mol cuả ion OH−

13. Dung dịch CH3COOH 1M có độ điện li = 1,42 %. Tính nồng độ mol ion H+ trong dung dịch đó.

14. Dung dịch HClO 0,2M có nồng độ H+ bằng 0,008M. Tính độ điện li của HClO trong dung dịch.

15.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:

a, KNO3 + NaCl b, NaOH + HNO3 c,Mg(OH)2 + HCl

d, NaF + AgNO3 e, Fe2(SO4)3 + KOH g, FeS + HCl

h, NaHCO3 + HCl i, NaHCO3 + NaOH k, K2CO3 + NaCl

l, Al(OH)3 + HNO3 m, Al(OH)3 + NaOH n, CuSO4 + Na2S

16. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích

a, Na+, Cu2+, Cl-, OH- b, K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-.

c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-. d, HCO3-, OH-, Na+, Cl-

17. Các dung dịch sau có môi trường gì? Giải thích.

AlCl3, (CH3COO)2Ba, KNO3, K2S, NH4NO3, NaNO2.

18. Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5

mol SO42-. Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M. Cho 300ml

dung dịch B vào dung dịch A, đun nhẹ. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng.

19. Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được.

20. Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày. Hãy viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó. Tính thể tích dd HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi uống 0,336g NaHCO3.

21. Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH 1M.

22. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lit dung dịch X có pH =13. Tính m.

23.Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với 180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A. Tình pH của dung dịch A.

24.Có 3 dung dịch HCl, NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ sử dụng dd phenolphtalein và các dụng cụ thí nghiệm, nêu cách nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

25.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl, Ba(OH)2, NaNO3, K2SO4. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 114

Page 16: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

1. Khái niệm về sự điện li, chất điện li, phân loại các chất điện li

Bài 1. Những chất nào trong số các chất sau đây phân li thành các ion khi hoà tan trong nước. Hãy viết các phương trình điện li của chúng (nếu có) :

H2S, Cl2, H2SO3, CH4, Na2CO3, NaOH, H2SO4, C2H5OH, CaO.

Bài 2. Trong dung dịch axit axetic tồn tại cân bằng sau :

Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi :a) nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch HCl.b) nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch NaOH.c) nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa.

2. Khái niệm axit - bazơ theo quan điểm Bron-stêt. Hằng số phân li axit - bazơ

Bài 1. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stêt, các ion : Na+, , 23CO , ,

, , , là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? Trên cơ sở

đó, hãy dự đoán giá trị pH của các dung dịch cho dưới đây : Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4.

Bài 2. Ở 25oC, hằng số phân li axit của axit axetic là . Hãy tính nồng độ của ion

và độ điện li của dung dịch CH3COOH 0,1M.

3. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ

Bài 1. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lít dung dịch X có pH = 13. Tính m.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 115

Page 17: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 2. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch trong suốt : dung dịch CH3COOH có pH = 5, dung dịch CH3COONa có pH = 10 và dung dịch NaCl có pH = 7. Hãy dùng một chất chỉ thị để nhận biết các hoá chất trên.

Bài 3. Dung dịch X là một dung dịch bazơ yếu có pH = 8, dung dịch Y là dung dịch axit yếu có pH = 5. Nếu dùng chất chỉ thị là phenolphtalein thì có nhận biết được các dung dịch X và Y hay không ? Hãy giải thích.

4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Bài 1. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

a) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl↓

b) Na2CO3 + HCl c) Na3PO4 + HCl d) ZnS + HCl e) KNO3 + NaCl

Bài 2. Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay không ? Hãy giải thích.

a) , , ,

b) , , ,

c) , , ,

d) , , ,

5. Muối, phân loại muối, sự thuỷ phân và môi trường của muối

Bài 1. Các muối FeCl3, Na2CO3 và KCl là các muối trung hoà hay muối axit, trong dung dịch chúng có bị thuỷ phân hay không ? Dung dịch các muối này sẽ có môi trường gì ?

Bài 2. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và hai anion là (a

mol) và (b mol). Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất

rắn khan.

6. Bài tập tổng hợp

Bài 1. a) Sự điện li là gì ? Làm thế nào để biết được một chất khi tan vào nước có điện li hay không ?

b) Độ điện li là gì ? Độ điện li có giới hạn trong khoảng nào và phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

c) Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu và chất không điện li ? Cho các ví dụ minh hoạ.

Bài 2. Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau :Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 116

Page 18: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) Mg(NO3)2 0,10M.

b) HCl 0,02M.

c) NaOH 0,01M.

Bài 3. Dung dịch A có chứa 3,0 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ điện li của axit axetic trong dung dịch này là 1,4%. Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch A.

Bài 4. Trong một dung dịch có các ion Ca2+, Na+, Mg2+, , . Hãy trả lời các câu hỏi sau và

giải thích :

a) Trong dung dịch có thể có những muối nào ?

b) Khi cô cạn dung dịch thu được những chất rắn nào ?

c) Khi nung hỗn hợp chất rắn, sau khi cô cạn có thể thu được những chất gì ?

Bài 5. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bron-stêt, các chất và ion sau đây đóng vai trò là axit,

bazơ, lưỡng tính hay trung tính : , [Al(H2O)6]3+, , , Zn(OH)2, ,

, K+, ? Tại sao ?

Bài 6. Dùng thuyết Bron-stêt hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, Al(OH)3, H2O,

được coi là những chất lưỡng tính ?

Bài 7. Hãy giải thích tại sao nước nguyên chất có pH = 7 và nước có hoà tan CO2 lại có pH < 7 ?

Bài 8. Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch có chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 (biết HNO2 là một axit yếu).

Bài 9. Theo quan điểm mới về axit - bazơ (theo Bron-stêt) thì phèn nhôm-amoni, có công thức là NH4Al(SO4)2.12H2O và sođa, có công thức là Na2CO3, là axit hay bazơ. Viết phương trình hoá học để giải thích.

Bài 10. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng

dung dịch : H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư. Trong mỗi phản ứng đó, ion đóng

vai trò axit hay bazơ.

Bài 11. Tính pH của các dung dịch sau :

a) dung dịch A : H2SO4 0,01M.

b) dung dịch B : NaOH 0,01M.

c) dung dịch C : tạo bởi dung dịch A trộn với dung dịch B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2.

Bài 12. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li = 1%. Viết phương trình điện li của CH3COOH và tính pH của dung dịch này.

Bài 13. Tính độ điện li của dung dịch axit HA 0,1M có pH = 3. Việc thêm một ít dung dịch HCl vào dung dịch HA có làm thay đổi độ điện li của axit này không ?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 117

Page 19: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 14. Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan.

a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X.

b) Tính pH của dung dịch X.

Bài 15. Trộn lẫn 50,0 ml dung dịch HCl 0,12M với 50,0 ml dung dịch NaOH 0,10M. Tính pH của dung dịch thu được.

Bài 16. Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hoà vừa hết 1 lít dung dịch A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,9 gam muối khan.

a) Tính nồng độ mol của các axit có trong dung dịch A.

b) Tính pH của dung dịch A.

Bài 17. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2,0.

Bài 18. Pha loãng 10 ml dung dịch HCl vào nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.

Bài 19. Cho V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13. Pha loãng dung dịch này bằng nước cất để thu được V2 ml dung dịch NaOH có pH=10. Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần ?

Bài 20. Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A).

a) Pha loãng V1 ml dung dịch A bằng nước cất thành V2 ml dung dịch NaOH có pH = 11. Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần ?

b) Cho 0,535 gam muối NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Hỏi dung dịch có màu gì ?

Bài 21. a) So sánh pH của các dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ mol. Giải thích.

So sánh (có giải thích) nồng độ mol của các dung dịch CH3COONa và NaOH có cùng pH.

Bài 22. Thế nào là muối trung hoà, muối axit. Cho ví dụ. Axit photphorơ (H3PO3) là axit hai lần axit. Vậy hợp chất Na2HPO3 là muối axit hay muối trung hoà ?

Bài 23. Trong 3 dung dịch có các loại ion sau : ; ; ; ; và .

Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một cation. Hãy xác định các dung dịch muối này.

Bài 24. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không ? Giải thích.

a) Na+, Cu2+, và .

b) K+, , và .

c) K+, Fe2+, và .

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 118

Page 20: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

d) , H+ (H3O+), Na+ và .

Bài 25. Có 3 ống nghiệm đựng các dung dịch loãng, mỗi ống nghiệm chứa 2 anion và 2 cation (không trùng lặp giữa các ống nghiệm). Hãy xác định các cation và anion trong từng ống

nghiệm, biết chúng gồm các ion sau : ; Na+; Ag+; Ba2+; Mg2+; Al3+; Cl–; Br–; ;

; ; .

Bài 26. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol và d mol .

a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.

b) Lập công thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch.

Bài 27. Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau : Na+ : 0,05M ;

Ca2+ : 0,01M ; : 0,01M ; : 0,04M và  : 0,025M. Hỏi kết quả đó đúng hay

sai, tại sao ?

Bài 28. Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn.

a) BaCl2 + ? BaSO4 + ?

b) Ba(OH)2 + ? BaSO4 + ?

c) Na2SO4 + ? NaNO3 + ?

d) NaCl + ? NaNO3 + ?

e) Na2CO3 + ? NaCl + ? + ?

f) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ?

g) CuCl2 + ? Cu(OH)2 + ?

h) CaCO3 + ? CaCl2 + ? + ?

Caùc baøi toaùn veà H2SO41) Cho 40 gr hoãn hôïp Fe – Cu taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch H2SO4

98% noùng thu ñöôïc 15,68 lit SO2 (ñkc).a.Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp?b.Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 ñaõ duøng?

2) Cho 20,8 gr hoãn hôïp Cu vaø CuO taùc duïng vöøa ñuû dung dòch H2SO4 ñ, noùng thu ñöôïc 4,48 lit khí (ñkc).

a. Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp?b.Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 80% caàn duøng vaø khoái löôïng

muoái sinh ra.3) Cho 7,6 gr hoãn hôïp goàm Fe, Mg, Cu vaøo dung dòch H2SO4 ñ, nguoäi dö

thì thu ñöôïc 6,16 lit khí SO2 (ñkc). Phaàn khoâng tan cho taùc duïng vôùi

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 119

Page 21: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

dung dòch HCl dö thu ñöôïc 1,12 lit khí (ñkc).Tính % khoái löôïng hoãn hôïp ñaàu.

ÑS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%.4) Cho 10,38 gr hoãn hôïp goàm Fe, Al vaø Ag chia laøm 2 phaàn baèng

nhau:- Phaàn 1: Taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc

2,352 lit khi (ñkc).- Phaàn 2: Taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 ñ, noùng dö thu ñöôïc

2,912lit khí SO2 (ñkc). Tính khoái löôïng töøng kim loaïi trong hoãn hôïp ban ñaàu. ÑS: mFe = 3,36 gr ; mAl = 2,7 gr ; mAg = 4,32 gr.5) Nung noùng hoãn hôïp goàm 11,2 gr boät Fe vaø 3,2 gr boät löu huyønh.

Cho saûn phaåm taïo thaønh vaøo 200 ml dung dòch H2SO4 thì thu ñöôïc hoãn hôïp khí A bay ra vaø dung dòch B( Hpö = 100%).

a. Tìm % theå tích cuûa hoãn hôïp A.b. Ñeå trung hoøa dung dòch B phaûi duøng 200 ml dung dòch KOH

2M.Tìm CM cuûa dung dòch H2SO4 ñaõ duøng. ÑS: a. H2S: 50%; H2: 50%. b. 2M.6) Cho 12,6 gr hoãn hôïp A chöùa Mg vaø Al ñöôïc troän theo tæ leä mol 3:2

taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng thu ñöôïc khí SO2 (ñkc).

a. Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp A? b. Tính VSO2 ( 270 C; 5 atm). c. Cho toaøn boä khí SO2 ôû treân vaøo 400 ml dung dòch NaOH 2,5 M. Tính CM caùc chaát trong dung dòch thu ñöôïc. ÑS: a. 57,14% ; 42,86%. 2,95 lit.7) Cho 20,4 gr hoãn hôïp X goàm Fe, Zn, Al taùc duïng vôùi dung dòch HCl

dö thu ñöïôc 10,08 lit H2 (ñkc).Maët khaùc cho 0,2 mol X taùc duïng vöøa ñuû vôùi 6,16 lit Cl2 (ñkc).Tính

khoái löôïng moõi kim loaïi.8) Cho 24,582 gr hoãn hôïp 3 kim loaïi X, Y, Z coù tæ leä khoái löôïng

nguyeân töû laø 10: 11: 23, coù tæ leä mol laø 1: 2: 3.Neáu cho löôïng kim loaïi X coù trong hoãn hôïp treân phaûn öùng vôùi dung dòch HCl thì thu ñöôïc 2,24 lit H2 (ñkc).Xaùc ñònh teân 3 kim loaïi.

9) Cho H2SO4 loaõng dö taùc duïng vôùi 6,66 gr hoãn hôïp goàm 2 kim loaïi A,B ñeàu hoaù trò II thu ñöôïc 0,1 mol khí ñoàng thôøi khoái löôïng giaûm 6,5 gr.

Hoaø tan phaàn raén coøn laïi baèng H2SO4ñaëc, noùng thì thu ñöôïc 0,16 gr SO2.

a) Ñònh teân 2 kim loaïi A, B ( giaû söû MA > MB ).b) Tính thaønh phaàn khoái löôïng vaø thaønh phaàn % khoái löôïng cuûa

chuùng coù trong hoãn hôïp.c) Cho phöông phaùp taùch rôøi töøng chaát sau ñaây ra khoûi hoãn hôïp

A, B, oxit B vaø ASO4 ( muoái sunfat).10) Cho Hidroxit cuûa kim loaïi hoaù trò II taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch

H2SO4 20% thì thu ñöôïc dung dòch muoái coù noàng ñoä 24,12%. Xaùc ñònh coâng thöùc hidroxit.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 120

Page 22: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

11) 2,8 gam Oxit cuûa kim loaïi hoaù trò II taùc duïng vöøa heát vôùi 0,5 lít dung dòch H2SO4 1M. Xaùc ñònh Oxit ñoù.

12) Hoøa tan 7 gam hoãn hôïp goàm Mg vaø 1 kim loaïi kieàm A vaøo dung dòch H2SO4 loaõng dö, sau phaûn öùng thu ñöôïc 4,48lít khí(ñkc) vaø hoãn hôïp muoái B. Xaùc ñònh kim loaïi kieàm A vaø % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp ñaàu.Tính khoái löôïng B, bieát raèng neáu duøng 60ml dung dòch H2SO4 1M thì khoâng hoøa tan heát 3,45 gam kim loaïi A.

13) Cho dung dòch H2SO4 taùc duïng vôùi dung dòch NaOH. Sau phaûn öùng coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 7,2 gam muoái axit vaø 56,8 gam muoái trung hoaø.Xaùc ñònh löôïng H2SO4 vaø NaOH ñaõ laáy.

14) Hoøa tan 3,2 gam hoãn hôïp Cu vaø CuO vaøo H2SO4 ñaëc,noùng thu ñöôïc 672ml khí (ñkc). Tính phaàn hoãn hôïp, khoái löôïng muoái thu ñöôïc vaø khoái löôïng dung dòch H2SO4 98% caàn laáy.

15) Hoøa tan 11,5gam hoãn hôïp Cu, Mg, Al vaøo dung dòch HCl thu ñöôïc 5,6 lít khí(ñkc). Phaàn khoâng tan cho vaøo H2SO4 ñaëc,noùng thu ñöôïc 2,24 lít khí(ñkc). Tính % khoái löôïng cuûa moãi kim loaïi trong hoãn hôïp .

16) Hoøa tan hoaøn toaøn Vlít khí SO2 (ñkc) vaøo nöôùc, cho nöôùc broâm vaøo dung dòch ñeán khi broâm khoâng coøn maát maøu thì tieáp tuïc cho dung dòch BaCl2 vaøo ñeán dö, loïc laáy keát tuûa caân ñöôïc 1,165g. Tính V lít khí SO2.

17) Cho 4,8g Mg taùc duïng vôùi 250ml dung dòch H2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu ñöôïc khí H2 vaø dung dòch A.

a) Tính theå tích khí H2(ñkc) thu ñöôïc.b) Tính noàng ñoä % caùc chaát trong dung dòch A.

18) Moät hoãn hôïp A goàm Fe vaø moät kim loaïi M hoaù trò 2. -Hoøa tan hoaøn toaøn 12,1g hoãn hôïp A baèng H2SO4 loaõng thì thu ñöôïc 4,48lít khí H2(ñkc). -Hoøa tan hoaøn toaøn 12,1g hoãn hôïp A baèng H2SO4 ñaëc noùng thì thu ñöôïc 5,6 lít khí SO2(ñkc).

a. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng coù theå xaûy ra.b. Xaùc ñònh kim loaïi M.

19) Hoaø tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vaøo dd HCl dö taïo 14 lít khí ôû 00C, 0,8 atm. Phaàn khoâng tan cho taùc duïng vôùi dd H2SO4 ññ taïo 6,72 lít khí SO2 ôû ñkc.

a) Xaùc ñònh % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hh.b) Cho ½ hh treân taùc duïng vôùi H2SO4 ññ khí taïo thaønh ñöôïc

daãn qua dung dòch Ca(OH)2 sau 1 thôøi gian thu ñöôïc 54 g keát tuûa. Tính V Ca(OH)2 caàn duøng.

20) Hoaø tan 24,8g hh X goàm Fe, Mg, Cu trong dd H2SO4 ññ, noùng dö thu ñöôïc dung dòch A. Sau khi coâ caïn dd A thu ñöôïc 132 g muoái khan. 24,8 g X taùc duïng vôùi dd HCl dö thì thu ñöôïc 11,2 lít khí (ñkc).

a) Vieát phöông trình phaûn öùngb) Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hh X.

21) Cho 8,3 g hoãn hôïp A goàm 3 kim loaïi Ñoàng, Nhoâm vaø Magieâ taùc duïng vöøa ñuû vôùi dd H2SO4 20% (loaõng). Sau phaûn öùng coøn chaát khoâng tan B vaø thu ñöôïc 5,6 lít khí (ñkc). Hoaø tan hoaøn toaøn B trong H2SO4 ññ, noùng, dö; thu ñöôïc 1,12 lít khí SO2 (ñkc).

a. Tính % soá mol moãi kim loaïi trong hoãn hôïp A.b. Tính C% caùc chaát coù trong dung dòch B, bieát löôïng H2SO4

phaûn öùng laø vöøa ñuû.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 121

Page 23: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

c. Daãn toaøn boä khí SO2 ôû treân vaøo dd Ca(OH)2 sau moät thôøi gian thu ñöôïc 3 g keát tuûa vaø dd D. Loïc boû keát tuûa cho Ca(OH)2 ñeán dö vaøo dd D, tìm khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc.

CACBON – SILICA. Lí thuyết1. Cacbon (C), M = 12, Z = 6 1s22s22p2

a) Tính khửC + O2, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CaO,

SiO2, (SiO2 + Ca3(PO4)2)Chú ý: C không khử được các oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .

b) Tính oxi hoáC + H2, Ca, Al, . . .

Al4C3 + H2O, HCl → CH4 + . . .

CaC2 + H2O, HCl → C2H2 + . . .2. Cacbon monoxit CO

CO + O2, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4

Chú ý: CO không khử được các oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .Điều chế: C + H2O, CO2, hoặc từ HCOOH

3. Cacbon đioxit CO2

CO2 + NaOH, Ca(OH)2

Các trường hợp có thể xảy ra ?4. Muối cacbonat

- Muối cacbonat + axit → CO2 + . . .- Muối hidrocacbonat + dd kiềmPT ion thu gọn của hai phản ứng trên ?- Muối cacbonat nhiệt phân (trừ muối trung hoà của các KLK)

B. Bài tập1. Đốt cháy hoàn toàn 8 kg than đá (chứa tạp chất không cháy) thấy thoát ra 0,5 m3 cacbonic.

Tính % cacbon trong than.2. Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối

thu được trong các trường hợp sau:a) V = 100 mlb) V = 200 mlc) V = 400 ml

3. Cho 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M tác dụng với V lít khí CO2 (đktc). Trường hợp nào sau đây tạo thành kết tủa, khối lượng kết tủa bẳng bằng bao nhiêu ?

a) V = 0,336 b) V = 1,12c) V = 0,56

4. Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt thu được

5. Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 7,5 gam kết tủa.

a) Xác định thành phần phần trăm mối chất trong hỗn hợp ban đầu.b) Tính khối lượng cacbon cần dùng.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 122

Page 24: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

6. Để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc). Tính % khối lượng mối chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.

7. Hoà tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kết tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl thu được 0,3 mol CO2 và dung dịch X.

a) Xác định A, B.b) Tính khối lượng muối tạo thành trong dd X.c) Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

8. Cho 0,3 mol CO2 hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được 3,94g kết tủa. Tính CM của dd Ba(OH)2.

9. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

10. Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt mẫu gang trắng trong oxi dư. Sau đó xác định lượng khí CO2 tạo thành bằng cách khí qua nước vôi trong dư ; lọc lấy kết tủa, rửa sạch sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm lượng phần trăm cacbon trong mẫu gang là bao nhiêu ?

11. Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với nước brom dư, thấy có 0,32g brom phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi nước brom tác dụng với lượng nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa. Xác định % khối lượng cacbon trong mẫu than chì.

12. Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dd Na2CO3 0,15M vào 25 ml dd Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3 ? Biết rằng phản ứng thoát ra khí CO2.

13. Hãy điền dấu (+) vào trường hợp nào có và dấu (-)vào trường hợp nào không có phản ứng xảy ra giữa các chất sau đây:

CO2 (NH4)2CO3 NaHCO3 Ba(HCO3)2

Na2SO4 ddNaOH ddBaCl2 ddCaO r

14. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.

15. Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? Viết PTHH ?a) Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc.b) CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặcc) Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 đặcd) CO, Al2O3, K2O, Ca

16. Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép không chứa lưu huỳnh, người ta phải đốt mẫu thép trong oxi dư và xác định lượng CO2 tạo thành. Hãy xác định hàm lượng cacbon trong mẫu thép , biết rằng khi đốt 10g thép trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5g kết tủa.

17. Nung hỗn hợp chứa 5,6g CaO và 5,4g C trong lò hồ quang điện thu được chất rắn A và khí B. Khí B cháy được trong không khí.

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của A.b) Tính thể tích khí B thu được ở đktc.

18. Có a gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 123

Page 25: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Thí nghiệm 1: Cho X phản ứng hoàn toàn với dd HCl, cô cạn dd thì thu được 4,02g chất rắn khan.Thí nghiệm 2: Cho X phản ứng vừa đủ với bột cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được 0,112 lít khí (đktc)Tính a ?

19. Có các chất sau đây: Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3, C, CO, CO2, CaCO3. Hãy lập một dãy chuyển hoá thể hiện mối quan hệ giữa các chất đó. Viết PTHH.

20. Có các chất rắn, màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn là CaCO3, Na2CO3, NaNO3. Phân biệt các chất rắn trên.

21. Có các số liệu thực nghiệm sau:- Cho 22,4 lít hỗn hợp A gồm 2 khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ

(không có mặt không khí) thu được khí B có thể tích lớn hơn thể tích A là 5,6 lít.

- Dẫn B đi qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được 20,25g muối.Xác định % theo thể tích các khí trong A.

22. Cho V lít khí CO2 tác dụng với 100 ml dd Ca(OH)2 0,02M thu được 0,1g kết tủa. Tính V23. Al → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → Al4C3 → CH4 → CO2 → NaHCO3 →

Na2CO3 → CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaCl2

24. Hỗn hợp X gồm CO và CO2. tỉ khối của X đối với H2 là 20. a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí.b) 8,96 lít khí X (đktc) tác dụng với nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu

được. TOAÙN VEÀ HNO3 TAÙC DUÏNGVÔÙI KIM LOAÏI, OXÍT, HÔÏP CHAÁT

CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÁT :- Axit HNO3 laø moät hôïp chaát axit maïnh, vöøa mang tính chaát cuûa axit ñieån hình vöøa mang tính chaát oxh maïnh.- Do ñoù khi cho HNO3 taùc duïng vôùi caùc chaát khoâng coù tính khöû, noù chæ theå hieän tính chaát cuûa moät axit, nhöng khi cho HNO3 taùc duïng vôùi caùc chaát coù tính chaát khöû thì noù theå hieän laø moät hôïp chaát coù tính chaát OXH maïnh.- Xeùt veà CTCT : H – O – N = O

O * LK O-H baûn chaát laø lk phaân cöïc. O nhoùm NO2 huùt e maïnh neân laøm ñieän tích aâm taïi O giaûm , lieân keát OH caøng phaân cöïc maïnh hôn, ng.töû H linh ñoäng maïnh hôn, theå hieän tính axit.* Ng.töû N coù möùc OXH +5 (cöïc ñaïi) neân coù theå nhaän theâm e ñeå giaûm möùc OXH veà +4, +2, +1, 0 theã hieän tính chaát OXH maïnh.I. Tính chaát vaät lyù :- Chaát loûng, khoâng maøu, muøi haéc, tan voâ haïn trong nöôùc.- Deã phaân huûy taïo NO2, O2 , H2O ôû nhieät ñoä thöôøng, maïnh hôn ôû nhieät ñoä 84oC.- d=1,52g/ml, C% (ñaëc) =68%.II. Tính chaát hoaù hoïc :1/- T/c axit maïnh :* Söï ñieän li : phaân li hoaøn toaøn trong nöôùc :

HNO3 + H2O = NO3- + H3O+ .

* T.duïng OxBZ, BZ :CaO + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O.NaOH + HNO3 = NaNO3 + H2O.

* T.duïng muoái :2HNO3 + CaCO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.

2/- T/c OXH maïnh :* T.duïng kim loaïi :

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 124

Page 26: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Goïi n laø hoaù trò cao nhaát cuûa kim loaïi R R + HNO3 = R(NO3)n + sp khöû N+5 + H2O.

Tuøy theo [HNO3] vaø tính chaát khöû cuûa kim loaïi maø sp khöû thu ñöôïc khaùc nhau.Chuù yù : HNO3 khoâng taùc duïng vôùi Pt, Au.

HNO3 ñaëc thuï ñoäng vôùi Al, Fe.* T.duïng vôùi phi kim :Ñöa phi kim leân möùc OXH cao nhaát.

6HNO3 + S = H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.* T.duïng vôùi hôïp chaát coù tính chaát khöû :

3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O.PHÖÔNG PHAÙP CÔ BAÛN ÑEÅ “ NGAÂM CÖÙU ” BAØI TOAÙN AXIT HNO 3 :Maët duø ñaõ coù söï choïn loïc thích ñaùng, nhöng vôùi theá giôùi muoân maøu cuûa hoaù hoïc vôùi nhöõng baøi toaùn laét leùo chuyeân moân tìm caùch daáu ñi “söï thaät” thì vieäc xaùc ñònh pp giaûi laø ñieàu khoù nhö theå “tìm kim ñaùy beå”. ÔÛ ñaây, toâi chæ coù theå kính thöa raèng : “döïa vaøo kinh nghieäm baûn thaân, qua nhieàu laàn “va chaïm thöông ñau”, ñeå coù theå “nghe muøi” moät baøi toaùn vaø tìm ra moät höôùng giaûi thích hôïp cho noù”. Cuï theå :1/- Ñoái vôùi baøi toaùn daïng thöôøng (gt cho ñuû caùc quaù trình p.öù, ñaëc bieät laø ñaõ giuùp ta xaùc ñònh chính xaùc sp cuûa quaù trình khöû N+5)-Theo yeâu caàu cuûa ñeà : xaùc ñònh caùc ptp.öù, caân baèng ñuùng ñuû, coá gaéng nghieân cöùu kó ñeå khoâng phaûi thieáu soùt p.öù-Neáu ñeà baøi cho saûn phaåm p.öù chöa roõ raøng ta phaûi töï ñi xaùc ñònh baèng caùch :

*Döïa vaøo lyù thuyeát (chæ mang tính chaát töông ñoái)-HNO3 ñaëc + moïi chaát khöû cho sp laø N+4/NO2.-HNO3 loaõng khi taùc duïng :

+ kim loaïi maïnh (K, Ba, Ca, Na) cho N-3/NH4NO3.+ kim loaïi khaù maïnh (Mg, Al, Mn, Zn, Cr) cho N+2/NO; N+1/N2O; No/N2; N-

3/NH4NO3.+ kim loaïi trung bình, yeáu (töø Fe ñeán Hg) cho N+2/NO.

*Coù theå döïa vaøo moät khí cuï theå vaø tæ khoái hôi cuûa hh khí ñeå xaùc ñònh khí coøn laïi.-Theo yeâu caàu ñeà baøi xaùc ñònh muïc tieâu caàn tìm, töø muïc tieâu ñoù seõ xaùc ñònh ñöôïc vieäc ñaëc aån cho baøi toaùn nhö theá naøo cho phuø hôïp.-Treân cô sôû aån ñaõ ñaët, tìm caùch lieân heä caùc döõ lieäu maø baøi toaùn ñeà caäp ñeán. Thieát laäp pt caàn thieát, giaûi baøi toaùn.2/- Ñoái vôùi baøi toaùn cho nhieàu chaát khöû vaø khoâng xaùc ñònh chính xaùc sp :-Ta giaûi baøi toaùn naøy treân phöông phaùp baûo toaøn electron.-Khoâng vieát phöông trình rieâng cho baøi toaùn, maø vieát caùc quaù trình OXH vaø khöû cuûa caùc chaát tröïc tieáp tham gia phaûn öùng.-Vaän duïng nguyeân taéc baûo toaøn e : trong phaûn öùng OXH khöû toång e cho baèng toång e nhaän ñeå thieát laäp moät phöông trình lieân heä soá mol cuûa chaát khöû vaø caát OXH, sau ñoù nhaát thieát phaûi duøng theâm ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng cho caùc quaù trình pöù nhaèm xaùc ñònh tieáp pt höù hai nhaèm tìm kieám soá mol cuûa caùc chaát hoaøn thaønh baøi toaùn.3/- Chuù yù :Caùc baøi toaùn veà axit HNO3 khoâng bao giôø ñôn giaûn, beân trong noù luoân aån chöùa nhöõng phaûn öùng coù lieân quan ñeán nhöõng phaàn kieán thöùc hoaù khaùc, nhö kim loaïi taùc duïng muoái, phaûn öùng nhieät nhoâm, p.öù trao ñoåi, phaûn öùng axit –bazo…. Nhaát thieát phaûi chuù yù xaùc ñònh cho baèng heát nhöõng phaûn öùng naøy neáu coù, khi ñoù baøi toaùn môùi ñöôïc giaûi quyeát trieät ñeå.MOÄT SOÁ BAØI TOAÙN AXIT HNO3 THÖÔØNG GAËP :1) Cho hoãn hôïp A chöùa 3 kim loaïi X,Y,Z coù hoaù trò laàn löôït laø 3,2,1vaø tæ leä mol laàn löôït laø 1:2:3 , trong ñoù soá mol cuûa X baèng x mol. Hoaø tan hoaøn toaøn A baèng dung dòch coù chöùa y gam HNO3 (laáy dö 25%). Sau phaûn öùng thu ñöôïc dung dòch B khoâng chöùa NH4NO3 vaø V lít hoãn hôïp khí G (dktc) goàm NO2 vaø NO. Laäp bieåu thöùc tính y theo x vaø V.2) Moät oxít kim loaïi coù CTPT MxOy trong ñoù M chieám 72,41% khoái löôïng. Khöû hoaøn toaøn oxít naøy baèng khí CO thu ñöôïc 16,8 gam kim loaïi M. Hoaø tan hoaøn toaøn löôïng M

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 125

Page 27: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

baèng HNO3 ñaëc noùng thu ñöôïc muoái cuûa M coù hoaù trò 3 vaø 0,9 mol NO2. Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra vaø xaùc ñònh CTPT oxít kim loaïi M.3) Cho 2,6 gam hoãn hôïp X goàm Al,Fe,Cu taùc duïng vôùi dung dòch NaOH dö thu ñöôïc 1,344 lít khí H2 (dktc), dung dòch B vaø chaát raén A khoâng tan. Hoøa tan chaát raén A trong 300 ml dung dòch HNO3 0,4M (ax dö), thu ñöôïc 0,56 lít khí NO duy nhaát (dktc) vaø dung dòch E. Bieát raèng caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.

a) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng vaø tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp X.

b) Neáu cho dung dòch E taùc duïng vôùi dd NH3 dö thì thu ñöôïc toái ña bao nhieâu gam keát tuûa . Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra.

c) Neáu cho dd E taùc duïng vôùi boät Fe dö sau khi caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc khí NO duy nhaát, dung dòch Y vaø moät löôïng chaát raén khoâng tan. Loïc boû chaát raén roài coâ caïn dung dòch Y thì thu ñöôïc bao nhieâu gam muoái khan.

4) Hoaø tan 62,1 gam kim loaïi R trong dd HNO3 (loaõng) ñöôïc 16,8 lít hoãn hôïp khí X (dktc) goàm hai khí khoâng maøu, khoâng hoùa naâu ngoaøi khoâng khí, bieát dX/H2 = 17,2.a) Xaùc ñònh kim loaïi R.b) Neáu söû duïng dung dòch HNO3 2M thì theå tích ñaõ duøng bao nhieâu lít bieát raèng ñaõ laáy dö 25% so vôùi löôïng caàn thieát.5) Hoaø tan hoaøn toaøn kim loaïi A vaøo dung dòch HNO3 loaõng thu ñöôïc dung dòch X vaø 0,2 mol NO. Töông töï cuõng hoøa tan hoaø toaøn kim loaïi B vaøo dung dòch HNO3 treân, chæ thu ñöôïc dung dòch Y. Troän X vaø Y ñöôïc dung dòch Z. Cho NaOH dö vaøo Z ñöôïc 0,1 mol khí vaø moät keát tuûa D. Nung D ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc 40 gam moät chaát raén. Bieän luaän ñeå tìm khoái löôïng nguyeân töû cuûa A, B. Bieát raèng A, B ñeàu coù hoaù trò II, tæ leä khoái löôïng nguyeân töû cuûa chuùng laø 3:8 vaø khoái löôïng nguyeân töû cuûa chuùng ñeàu laø soá nguyeân lôùn hôn 23 vaø nhoû hôn 70.6) Hoaø tan hoaøn toaøn 9,5 gam hoãn hôïp goàm Al2O3, Al, Fe trong 900 ml dd HNO3 noàng ñoä bM, thu ñöôïc dd A vaø 3,36 lít khí NO duy nhaát (dktc). Cho dd KOH 1M vaøo dung dòch A cho ñeán khi löôïng keát tuûa khoâng thay ñoåi nöõa thì caàn heát 850 ml. Loïc , röõa vaø nung keát tuûa ôû nhieät ñoä cao ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc 8 gam moät chaát raén.a) Tính % khoái löôïng caùc chaát trong hoãn hôïp vaø tính bM.b) Neáu muoán thu ñöôïc löôïng keát tuûa lôùn nhaát thì caàn theâm bao nhieâu ml dd KOH 1M vaøo dung dòch A? Tính löôïng keát tuûa ñoù.7) Ñoát noùng moät chieác loø xo baèng saét khoái löôïng 23,52 gam trong khoâng khí moät thôøi gian, moät phaàn saét bò OXH thaønh Fe3O4. Sau khi ñeå nguoäi roài ñem hoøa tan heát vaøo dung dòch HNO3 loaõng ñun noùng nheï, thaáy giaûi phoùng ra 4,032 lít khí duy nhaát NO (dktc).

a) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra.b) Tính % löôïng saét cuûa loø xo bò OXH khi ñoát noùng.

8) Nung m gam saét trong khoâng khí, sau moät thôøi gian ngöôøi ta thu ñöôïc 104,800 gam hoãn hôïp raén A goàm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoaø tan hoaøn toaøn A trong HNO3 dö thu ñöôïc dd B vaø 12,096 lít hoãn hôïp khí NO vaø NO2 (dktc) coù tæ khoái ñoái vôùi He laø 10,167.

a) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñaõ xaûy ra.b) Tính khoái löôïng m gam.c) Cho dd B taùc duïng vôùi dd NaOH dö, thu ñöôïc keát tuûa C, loïc keát tuûa roài nung

trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc chaát raén D. * D laø hoãn hôïp hay nguyeân chaát.

* Tính khoái löôïng chaát raén D.9) Hoãn hôïp A goàm Al, CuO, Fe3O4. Hoaø tan heát a gam hh A vaøo dd HNO3 loaõng ñöôïc moät chaát khí khoâng maøu hoùa naâu ngoaøi khoâng khí coù theå tích laø 12,544 lít (dktc). Maët khaùc ñem nung khoâng coù khoâng khí a gam hh A (giaû thieát chæ xaûy ra phaûn öùng khöû caùc oxít kim loaïi veà kim loaïi) ñöôïc chaát raén B. Chaát raén B cho taùc duïng vôùi dd NaOH dö khoâng thaáy coù khí bay ra ñöôïc chaát raén C coù khoái löôïng nhoû hôn chaát raén B 24,48 gam. Cho khí H2 taùc duïng töø töø vôùi chaát raén C nung noùng ñeán khi phaûn öùng keát thuùc ñöôïc b gam hh kim loaïi vaø heát 12,096 lít H2

(81,9oC vaø 1,3 atm)

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 126

Page 28: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) Tính % khoái löôïng cuûa moãi chaát trong hh A.b) Tính theå tích khí SO2 (dktc) thu ñöôïc khi cho b gam hh kim loaïi treân taùc duïng

vôùi H2SO4 ñaëc noùng.10) Cho 19,08 gam hoãn hôïp X goàm Cu, CuO, Cu(NO3)2 taùc duïng vöøa ñuû vôùi 500 ml dd HNO3 1M thu ñöôïc 0,336 lít khí NO (dktc) vaø dd A. Cho 4,05 gam boät nhoâm vaøo dung dòch A roài laéc cho ñeán khi phaûn öùng xong ñöôïc chaát raén B vaø dung dòch C. Giaû söû caùc phaûn öùng ñeàu xaûy ra hoaøn toaøn vaø theå tích dung dòch xem nhö khoâng thay ñoåi.

a) Tính khoái löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp X ban ñaàu.b) Tính khoái löôïng chaát raén B vaø noàng ñoä mol cuûa dd C.

11) Cho m1 gam hoãn hôïp goàm Mg, Al vaøo m2 gam dung dòch HNO3 24%. Sau khi caùc kim loaïi tan heát coù 8,96 lít hoãn hôïp khí X goàm NO, N2O, N2 bay ra (dktc) vaø ñöôïc dung dòch A. Theâm moät löôïng O2 vöøa ñuû vaøo X, sau phaûn öùng thu ñöôïc hh khí Y. Daãn Y töø töø qua dung dòch NaOH dö coù 4,48 lít hh khí Z ñi ra (dktc). Tyû khoái hôi cuûa Z ñoái vôùi H2 baèng 20. Neáu cho dd NaOH vaøo A ñeå ñöôïc löôïng keát tuûa lôùn nhaát thì thu ñöôïc 62,2 gam keát tuûa.

a) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng xaûy ra.b) Tính m1 vaø m2. Bieát löôïng HNO3 ñaõ laáy dö 20% so vôùi löôïng caàn thieát.c) Tính C% caùc chaát trong dung dòch A.

12)a) A laø oxít cuûa kim loaïi R (hoaù trò n) coù chöùa 30% oxy theo khoái löôïng . Xaùc ñònh CTPT cuûa A. b) Cho luoàng khí CO ñi qua oáng söù ñöïng m g A ôû nhieät ñoä cao moät thôøi gian, ngöôøi ta thu ñöôïc 6,72 gam hoãn hôïp goàm 4 chaát raén khaùc nhau. Ñem hoaø tan hoaøn toaøn hoãn hôïp naøy vaøo dd HNO3 dö thaáy taïo thaønh 0,448 lít khí B duy nhaát (dktc) coù tæ khoái ñoái vôùi H2 laø 15. Tính giaù trò m.13) Cho a gam boät Al taùc duïng vöøa ñuû vôùi dd HNO3 loaõng thu ñöôïc dung dòch A vaø 0,1792 lít khí N2, NO coù tæ khoái ñoái vôùi H2 laø 14,25. Tính a.Cho 6,4 gam hoãn hôïp Ba vaø Na vaø b gam nöôùc thu ñöôïc 1,344 lít H2 vaø dung dòch B. Tính b ñeå sao cho sau phaûn öùng xong noàng ñoä cuûa Ba(OH)2 trong B laø 3,42%. Tính noàng ñoä % NaOH trong B.Cho moät nöõa löôïng B taùc duïng vôùi dd A ñöôïc bao nhieâu gam keát tuûa? Sau ñoù theâm tieáp moät nöõa löôïng B coøn laïi thì löôïng keát tuûa laø bao nhieâu? (caùc theå tích khí ño ôû dieàu kieän tieâu chuaån).14) Hoãn hôïp A goàm Fe, Mg, Al2O3 vaø moät oxít cuûa moät kim loaïi hoaù trò II.Laáy 13,16 gam A hoaø tan heát vaøo dd HCl thu ñöôïc khí B. Ñoát chaùy hoaøn toaøn B baèng moät theå tích khoâng khí thích hôïp (bieát khoâng khí chöùa 80% nitô, 20% oxy) thì sau khi ñöa veà ñieàu kieän tieâu chuaån theå tích khí coøn laïi laø 9,856 lít.Laáy 13,16 gam A cho taùc duïng heát vôùi HNO3 loaõng chæ coù khí NO bay ra, trong ñoù theå tích NO do Fe sinh ra baèng 1,25 laàn theå tích NO do Mg taïo ra.Maët khaùc neáu laáy m gam Mg vaø m gam kim loaïi X cho taùc duïng vôùi H2SO4 loaõng dö thì theå tích H2 do Mg sinh ra gaáp treân 2,5 laàn theå tích khí H2 do X sinh ra. Bieát raèng ñeå hoaø tan hoaøn toaøn löôïng oxít kim loaïi coù trong 13,16 gam A phaûi duøng heát 50 ml dung dòch NaOH 2M.

a) Xaùc ñònh teân kim loaïi X.b) Tính % khoái löôïng caùc chaát trong A

15) Ñoát chaùy x mol Fe bôûi oxi thu ñöôïc 5,04 gam hoãn hôïp A goàm caùc oxít saét. Hoøa tan hoaøn toaøn A trong dung dòch HNO3 thu ñöôïc 0,035 mol hoãn hôïp Y goàm NO vaø NO2. Tæ khoái hôi cuûa Y ñoái vôùi H2 laø 19. Tính x.16) Hoaø tan 19,2 gam kim loaïi M trong H2SO4 ñaëc dö thu ñöôïc khí SO2. Cho khí naøy haáp thuï hoaøn toaøn trong 1 lít dd NaOH 0,7M, sau phaûn öùng ñem coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 41,8 gam chaát raén.

a) Xaùc ñònh teân cuûa kim loaïi M.b) Troän 19,2 gam kim loaïi M vôùi m gam hoãn hôïp CuCO3 vaø FeCO3 roài hoaø tan

trong 1 lít dung dòch HNO3 3M thu ñöôïc dung dòch A vaø 15,68 lít hh khí goàm NO, CO2 . Hoãn hôïp khí naøy coù tæ khoái so vôùi H2 laø 19. Tính m gam vaø theå tích cuûa dd Ba(OH)2 0,4M caàn duøng ñeå trung hoøa dd A. (theå tích khí ño ôû dktc)

17) Neáu cho 9,6 gam Cu taùc duïng vôùi 180 ml dd HNO3 1M thu ñöôïc V1 lít khí NO vaø dd A. Coøn neáu cho 9,6 gam Cu taùc duïng vôùi 180 ml dd hoãn hôïp HNO3 1M vaø H2SO4 0,5M

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 127

Page 29: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

(loaõng) thì ñöôïc V2 lít khí NO vaø dd B. Tính tæ soá V1:V2 vaø khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc khi coâ caïn dung dòch B (bieát caùc theå tích khí ño ôû ñktc , hieäu suaát caùc phaûn öùng laø 100%, NO laø khí duy nhaát sinh ra trong caùc phaûn öùng).18) Cho 20 gam hoãn hôïp A goàm FeCO3, Fe, Cu, Al taùc duïng vôùi 60 ml dd NaOH 2M thu ñöôïc 2,688 lít khí H2. Sau khi keát thuùc phaûn öùng cho tieáp 740 ml dd HCl 1M vaø ñun noùng ñeán khi hoãn hôïp khí B ngöøng thoaùt ra. Loïc vaø taùch caën raén C. Cho hh B haáp thuï töø töø vaøo dung dòch Ca(OH)2 dö thì thu ñöôïc 10 gam keát tuûa. Cho C taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc, noùng thu ñöôïc dd D vaø 1,12 lít moät chaát khí duy nhaát. Cho D taùc duïng vôùi NaOH dö thu ñöôïc keát tuûa E. Nung E ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi nhaän ñöôïc m gam saûn phaåm raén. Tính khoái löôïng cuûa caùc chaát trong hh A vaø tính giaù trò m gam. (bieát raèng caùc theå tích khí ñeàu ño ôû ñieàu kieän tieâu chuaån)19) Cho hoãn hôïp A goàm 3 oxít cuûa Fe vôùi soá mol baèng nhau. Laáy m1 gam A cho vaøo oáng söù chòu nhieät, nung noùng roài cho moät luoàng khí CO ñi qua oáng, CO phaûn öùng heát, toaøn boä khí CO2 sinh ra haáp thuï heát vaøo bình ñöïng Ba(OH)2 dö thu ñöôïc m2 gam keát tuûa traéng.Chaát raén coøn laïi trong oáng söù sau khi nung coù khoái löôïng laø 19,2 gam goàm FeO, Fe3O4, Fe cho hoãn hôïp naøy taùc duïng heát vôùi dd HNO3 ñun noùng ñöôïc 2,24 lít khí NO duy nhaát (dktc).

a) Vieát phöông trình phaûn öùng ñaõ xaûy ra.b) Tính khoái löôïng m1, m2 vaø soá mol HNO3 ñaõ tham gia phaûn öùng

20) P laø dung dòch HNO3 10%, d=1,05 g/ml. R laø kim loaïi coù hoaù trò III khoâng ñoåi. Hoaø tan hoaøn toaøn 5,94 gam kim loaïi R trong 564 ml dd P thu ñöôïc dd A vaø 2,688 lít hoãn hôïp khí B goàm NO vaø N2O. Tæ khoái cuûa B ñoái vôùi H2 laø 18,5.

a) Tìm kim loaïi R. Tính noàng ñoä % cuûa caùc chaát trong dd A.b) Cho 800 ml dd KOH 1M vaøo dd A. Tính khoái löôïng keát tuûa taïo thaønh sau phaûn

öùng.21) Hoãn hôïp X goàm FeS2 vaø MS coù soá mol nhö nhau, M laø kim loaïi coù hoaù trò khoâng ñoåi. Cho 6,51 gam X taùc duïng hoaøn toaøn vôùi löôïng dö dung dòch HNO3 ñun noùng, thu ñöôïc dung dòch A1 vaø 13,216 lít khí ( dktc) hoãn hôïp khí A2 coù khoái löôïng laø 26,34 gam goàm NO2 vaø NO. Theâm moät löôïng dö dd BaCl2 loaõng vaøo A1 thaáy taïo thaønh m1 gam chaát keát tuûa traéng trong dung dòch axít dö treân.

a) Haõy cho bieát M trong MS laø kim loaïi gì.b) Tính giaù trò khoái löôïng m1.c) Tính % khoái löôïng caùc chaát trong X.d) Vieát phöông trình phaûn öùng daïng ion thu goïn.

22) Hoaø tan m gam hoãn hôïp A goàm Fe vaø kim loaïi M (coù hoaù trò khoâng ñoåi) trong dd HCl dö thì thu ñöôïc 1,008 lít khí (dktc) vaø dung dòch chöùa 4,575 gam muoái khan. Tính m gam Hoaø tan heát cuøng löôïng hoãn hôïp A (ôû phaàn 1) trong dd chöùa hoãn hôïp HNO3

vaø H2SO4 ñaëc ôû nhieät ñoä thích hôïp thì thu ñöôïc 1,8816 lít hoãn hôïp hai khí (dktc) coù tæ khoái hôi ñoái vôùi H2 laø 25,25. Xaùc ñònh kim loaïi M.23) Hoaø tan 8,1 gam kim loaïi R baèng dung dòch HNO3 loaõng thaáy thoaùt ra 6,72 lít NO duy nhaát (dktc)

a) Xaùc ñònh kim loaïi R.b) Hoaø tan 10,8 gam kim loaïi R treân baèng moät löôïng vöøa ñuû dd HCl thu ñöôïc

dung dòch A. Cho löôïng dd A taùc duïng vôùi 6,9 gam Na (Na tan heát). Tính khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc.

24) Moät hoãn hôïp M goàm Mg vaø MgO ñöôïc chia thaønh hai phaàn baèng nhau :Cho phaàn 1 taùc duïng heát vôùi HCl thì thu ñöôïc 3,136 lít khí (dktc); coâ caïn dung dòch vaø laøm khoâ thì thu ñöôïc 14,25 gam chaát raén A.Cho phaàn 2 taùc duïng heát vôùi dung dòch HNO3 thì thu ñöôïc 0,448 lít khí X nguyeân chaát (dktc); coâ caïn dung dòch vaø laøm khoâ thì thu ñöôïc 23 gam chaát raén B.

a) Xaùc ñònh % khoái löôïng cuûa moãi chaát trong M.b) Xaùc ñònh coâng thöùc phaân töû khí X.

25) Cho löôïng dö boät Fe taùc duïng vôùi 250 ml HNO3 4M ñun noùng vaø khuaáy ñeàu hoãn hôïp. Phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn vaø giaûi phoùng ra khí NO duy nhaát. Sau khi keát thuùc phaûn öùng, ñem loïc boû keát tuûa , thu ñöôïc dung dòch A. Laøm bay hôi caån thaän dung dòch A thu ñöôïc m1 gam muoái khan. Nung noùng löôïng muoái khan ñoù ôû nhieät

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 128

Page 30: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

ñoä cao ñeå phaûn öùng nhieät phaân xaûy ra hoaøn toaøn, thu ñöôïc m 2 gam chaát raén vaø V lít hoãn hôïp hai khí (dktc).

a) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñaõ xaûy ra.b) Tính caùc giaù trò m1, m2 vaø theå tích V.

26) Tieán haønh hai thí nghieäm sau :- Cho 4 gam boät Cu taùc duïng vôùi 100 ml dd HNO3 0,2M, khi phaûn öùng keát thuùc thu ñöôïc V1 lít khí NO duy nhaát (dktc).- Cho 4 gam boät Cu taùc duïng vôùi 100 ml dung dòch hoãn hôïp HNO3 0,2M vaø H2SO4

0,2M, khi phaûn öùng keát thuùc ñaõ thu ñöôïc V2 lít khí NO duy nhaát (dktc).a) Haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng daïng ion thu goïn.b) So saùnh caùc theå tích khí thoaùt ra trong hai thí nghieäm.

27) Hoaø tan 13,90 gam moät hoãn hôïp A goàm Al, Cu, Mg baèng V ml dung dòch HNO3 coù noàng ñoä 5M vöøa ñuû, giaûi phoùng ra 20,16 lít khí NO2 duy nhaát (dktc) vaø dung dòch B. Theâm dung dòch NaOH dö vaøo , laáy keát tuûa nung ôû nhieät ñoä cao ñöôïc chaát raén D, daãn moät luoàng khí H2 dö ñi qua D thu ñöôïc 14,40 gam chaát raén E.

a) Vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñaõ xaûy ra. Tính toång khoái löôïng muoái taïo thaønh trong B

b) Tính % khoái löôïng cuûa moãi kim loaïi trong A.c) Tính V ml, bieát caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.

28) Hoaø tan hoaøn toaøn 1,2 gam hoãn hôïp kim loaïi A goàm Fe vaø R vaøo dung dòch HNO3 thì thu ñöôïc dung dòch hoãn hôïp B vaø khí NO. Coâ caïn dung dòch hoãn hôïp B ñöôïc chaát raén, nung chaát raén ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc 1,6 gam hoãn hôïp hai oxit cuûa hai kim loaïi. Maët khaùc khi cho 1,2 gam hoãn hôïp kim loaïi taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng dö ñeán khi phaûn öùng keát thuùc thu ñöôïc 0,224 lít H2 (dktc).

a) Xaùc ñònh kim loaïi R bieát khi taùc duïng vôùi dd HNO3 taïo hôïp chaát trong ñoù R coù hoaù trò II.

b) Tính khoái löôïng caùc muoái trong dung dòch hoãn hôïp B.29) Hoaø tan heát 4,08 gam hoãn hôïp A goàm moät kim loaïi vaø oxit cuûa noù chæ coù tính bazô trong moät löôïng vöøa ñuû V ml dd HNO3 4M thu ñöôïc dung dòch B vaø 0,672 lít khí NO duy nhaát (dktc). Theâm vaøo B moät löôïng dö NaOH, loïc, röûa keát tuûa nung ôû nhieät ñoä cao ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi thu ñöôïc m gam chaát raén C. Laáy 1 gam chaát C, ñeå hoaø tan heát noù phaûi duøng löôïng vöøa ñuû laø 25 ml dd HCl 1M.

a) Xaùc ñònh kim loaïi vaø oxit cuûa noù trong A. Tình % khoái löôïng moãi chaát.b) Tính V ml, vaø m gam.

30) Cho moät hoãn hôïp X goàm ba kim loaïi Cu, Zn, Al vaøo moät löôïng vöøa ñuû dd NaOH 2M thì ñöôïc 17,92 lít khí (dktc) vaø moät dd A, vaø moät chaát khoâng tan B. Laáy chaát B taùc duïng vôùi dd HNO3 loaõng thì ñöôïc 4,48 lít khí khoâng maøu (dktc) hoaù naâu trong khoâng khí. Coâ caïn dd A thì ñöôïc 61,4 gam hoãn hôïp muoái Na.

a) Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong X.b) Tính theå tích dd NaOH caàn duøng.

31) Cho 15,96 gam hoãn hôïp A goàm Al, FeO, MgCO3 vaøo dung dòch HNO3 loaõng ñöôïc 3,808 lít hoãn hôïp khí B (dktc) goàm : N2 , NO, CO2 vaø dung dòch D. Cho D taùc duïng vôùi NaOH dö ñöôïc keát tuûa E. Nung keát tuûa E ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc 6,4 gam chaát raén.

a) Tính khoái löôïng moãi chaát trong hh A.b) Tính theå tích dd HNO3 4% (d=1,02 g/ml) toái thieåu caàn duøng.

32) Cho 20 gam boät Al vaø Cu taùc duïng vôùi 500 ml dd NaOH xM tôùi ngöøng thoaùt khí thì thu ñöôïc 6,72 lít H2 (dktc) vaø coøn laïi m1 gam chaát raén A. Hoaø tan hoaøn toaøn A bôûi dd HNO3 thu ñöôïc dd B. Cho B taùc duïng vôùi löôïng dö dd NH3 thu ñöôïc 31,2 gam keát tuûa C. Maët khaùc, neáu cuõng cho 20 gam boät treân taùc duïng vôùi 500 ml dd HNO3

yM cho tôùi khi ngöøng thoaùt khí thì thu ñöôïc 6,72 lít khí NO duy nhaát (dktc) vaø coøn laïi m2 gam chaát raén.

a) Tính x, y vaø thaønh phaàn % khoái löôïng hh ñaàu.b) Neáu cho m2 gam chaát raén treân taùc duïng vôùi H2SO4 ñaäm ñaëc noùng thì thu

ñöôïc bao nhieâu khí thoaùt ra (dktc)33) Cho 18,5 gam hh Z goàm Fe, Fe3O4 taùc duïng vôùi 200 ml dd HNO3 loõang ñun noùng vaø khaáy ñeàu.Sau khi pöù xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc 2,24 lít khí NO duy nhaát (tc), dd Z1 vaø coøn laïi 1,46 gam kim loaïi.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 129

Page 31: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a/- Vieát caùc ptp.öù daõ xaûy ra, tính [HNO3]b/- Tính khoái löôïng muoái trong dd Z1.34) Cho hh A coù khoái löôïng m gam goàm boät Al vaø FexOy. Tieán haønh nhieät nhoâm hh A trong ñieàu kieän khoâng coù khoâng khí, ñöôïc hh B, nghieàn nhoû, troän ñeàu B roài chia thaønh hai phaàn. Phaàn 1 coù khoái löôïng 14,49 gam ñöôïc hoaø tan heát trong dd HNO3

ñun noùng, thu ñöôïc dd C vaø 3,696 lít khí NO duy nhaát (tc). Cho phaàn 2 taùc duïng vôùi löôïng dö NaOH ñun noùng thaáy giaûi phoùn 0,336 lít khí H2 (tc) vaø coøn laïi 2,52 gam chaát raén. Caùc p.öù ñeàu xaûy ra hoaøn toaøn.a/- Vieát caùc ptp.öù ñaõ xaûy ra.b/- Xaùc ñònh CTPT cuûa oxit vaø tính giaù trò m gam. Bài tập lí thuyết về HNO3

Bài 1.Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 không tạo ra chất nào sau đây? A.NH4NO3 B.N2 C.NO2 D.N2O5

Bài 2. HNO3 không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây? A.Fe B.Fe(ỌH)2 C.Fe(OH)3 D.cả B và CBài 3.Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dd HNO3 đặc là: A.Dung dịch không đổi mầu,có khí mầu nâu đỏ thoát ra. B. dung dịch chuyển sang mầu nâu đỏ, có khí mầu xanh thoát ra. C.dung dịch chuyển sang mầu xanh và có khí mầu nâu đỏ thoát ra. D.dung dịch chuyển sang mầu xanh và có khí không màu thoát ra.Bài 4.Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không mầu có một phần hoá nâu trong không khí.Hỗn hợp đó gồm : A.CO2 và NO2 B.CO và NO C.CO2 và N2 D.CO2 và NOBài 5.Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí có .Hỗn hợp khí gồm: A.CO2 và NO B.CO2 và NO2 C.CO2 và N2 D.A,C đúng.Bài 6.Khi cho FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng được sản phẩm là: A.Fe(NO3)3 ,CO2,NO2,H2O. B.Fe(NO3)3,CO2,H2O. C. Fe(NO3)3 ,CO2,NO,H2O. D. Đáp án khác. Bài 7. Khi cho FeS tác dụng với HNO3 đặc (đủ).Sản phẩm của phản ứng là: A.Fe(NO3)3,SO2 ,H2O B.Fe(NO3)3,NO2,H2SO4,H2O C.Fe2(SO4)3,Fe(NO3)3,NO2,H2O. D.Không xác định được.Bài 8.Cho FeS tác dụng với HNO3 thấy tạo ra khí không mầu nhẹ hơn không khí.Sản phẩm của phản ứng là: A. Fe(NO3)3, N2, H2SO4,H2O. B. Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3, N2,H2O C. Fe(NO3)3, N2, SO2 ,H2O D.A và B đúng.Bài 9.Sản phẩm phản ứng khi cho FeS2 tác dụng với HNO3 loãng có thể là: A. Fe(NO3)3, H2SO4, N2O,H2O. B. Fe(NO3)3, H2SO4, NO,H2O. C.Fe(NO3)3, H2SO4, NO,H2O. D.Tất cả đều đúng. Bài 10.Cho phản ứng: CuS+ HNO3 + FeS2 → CuSO4 + Fe2(SO4)3 +NO +…a.Sản phẩm còn thiếu là: A.H2O B.H2SO4,H2O C.H2SO4 D.Tất cả đều đúng.b.Nếu dùng 0,1 mol CuS thì số mol FeS2 cần là:

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 130

Page 32: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A.0,05 mol B.0,15 mol C.0,2 mol D. Đáp án khác.Bài 11.Cho dung dịch HNO3 loãng vào muối Fe(NO3)2 quan sát thấy có hiện tượng : A.không có hiện tượng gì. B.có khí không mầu thoát ra. C. dd chuyển sang mầu nâu đỏ và có khí thoát ra. D.tất cả đều sai.Bài 12. Cho Cu tác dụng với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí không mầu có tỉ khối so với hiđrô là 18.Hỗn hợp khí gồm: A.NO;NO2 B.N2;N2O C.NO;N2O D.B,C đúng.Bài 13. Cho Zn t/d với dd HNO3 loãng thu được 2 khí không mầu có tỉ khối so với hiđrô là 18 và 2 khí có số mol bằng nhau .Hai khí đó là: A.N2O;N2 B.N2O;NO C.A,B đúng D. đáp án khác.Bài 14. Cho Al tác dụng với dd HNO3 loãng dư .Lấy sản phẩm cho tác dụng với dd NaOH thấy có khí thoát ra ,khí đó là: A.NO B.H2 C.NH3 D.không xác định được.Bài 15. Cho hỗn hợp gồm Fe,Cu t/d với dd HNO3 đặc nguội .Sau phản ứng lấy phần dd cho tác dụng với NaOH được kết tủa. Lọc kết tủa nung tới khối lượng không đổi được oxit .Công thức oxit là: A.Fe2O3 B.Fe2O3;CuO C.CuO D.Tất cả đều đúng.Bài 16. Cho S t/d với dd HNO3 đặc nóng .Lấy dd sau phản ứng t/d với BaCl2 dư thấy có hiện tượng : A.không có hiện tượng gì B.có sủi bọt khí thoát ra. C.có kết tủa mầu trắng. D.tất cả đều sai.Bài 17. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS ,FeCO3 bằng dd HNO3 đặc,nóng được hỗn hợp khí A (gồm 2 chất) có tỉ khối so với hiđrô là 22,8.Hỗn hợp khí A gồm: A.NO;CO2 B.CO2;NO2 C.CO2;SO2 D.B,C đúng .Bài 18. Cho Fe tác dụng với dd HNO3 được dd A .Số lượng muối có thể có trong A là : A.1 muối duy nhất. B.2muối C.3 muối D.tất cả đúng. -------------------------------------------------------Hết ------------------------------------------------------

Bài tậpchuyên đê: Áp dụng định luật bảo toàn electron giải các bài toán axit nitricBài1.Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3,thu được V lit (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối của X với đối với H2 bằng 19.Giá trị của V là: A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6 (trích đề TSĐH-CĐ-2007-khối A)Bài 2.Nung mg bột sắt trong oxi ,thu được 3g hỗn hợp rắn X.Hoà tan hết hỗn hợp X trong dd HNO3 dư, thoát ra 0,56lit (ở đktc) NO (là sản phẩm duy nhất).Giá trị của m là: A.2,22 B.2,26 C.2,52 D.2,32Bài 3.Cho mg nhôm tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2,NO,N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 131

Page 33: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A.2,7 B.16,8 c.3,51 D.35,1Bài 4.Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO3 đặc nguội ,dư thì thu được 0,336 lit NO2 (ở 00C,2atm).Cũng a g hỗn hợp X nói trên khi hoà tan trong HNO3 loãng dư ,thì thu được 0,168 lit NO (ở 00C,4atm).Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu? A.4,05g và 4,8g B.5,4g và 3,6g C.0,54g và 0,36g D.kết quả khác.Bài 5. Hoà tan hết 12 gam một kim loại chưa rõ hoá trị trong dd HNO3 thu được 2,24 lit (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không mầu ,không mùi ,không cháy.Kim loại đã dùng là: A.Cu B.Pb C.Ni D.MgBài 6.Một oxit nitơ (X) chứa 30,43% N về khối lượng .Tỉ khối của X so với không khí là 1,5862.Cần bao nhiêu gam dd HNO3 40% tác dụng với Cu để điều chế 1 lit khí X (ở 1340C,1atm),giả sử phản ứng chỉ giải phóng duy nhất khí X? A.13,4g B.9,45g C.12,3g D.kết quả khác.Bài 7. Hoà tan hoàn toàn a gam Cu trong dd HNO3 loãng thì thu được 1,12 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) , có tỉ khối hơi đối với hiđro là 16,6.Giá trị của a là: A.2,38 B.2,08 C.3,9 D.4,16Bài 8.Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO3 được 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2.Kim loại đã cho là: A.Fe B.Zn C.Al D.CuBài 9.Cho hợp kim A gồm Fe và Cu.Hoà tan hết trong 6g A bằng dd HNO3 đặc nóng ,thì thấy thoát ra 5,6 lit khí mầu nâu đỏ duy nhất (đktc).Phần trăm khối lượng Cu trong mẫu hợp kim là bao nhiêu? A.53,33 B.46,66% C.70% D.90%.Bài 10.Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dd HNO3 thấy có thoát ra V lit hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 ở đktc .Biêt tỉ khối của A đối với hiđrô là 19.Ta có V bằng: A.4,48lit B.2,24lit C.0,448lit D.3,36 litBài 11 . Hoà tan hết 7,44g hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500ml dd HNO3 loãng thu được dd A và 3,136 lit (ở đktc)hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18g,trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí .Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là: A.81,8%;18,2% B.27,42%;72,58% C.18,8%;81,2% D.28,2%;71,8%.Bài 12.Nung x gam Fe trong không khí ,thu được 104,8gam hỗn hợp rắn A gồm :Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.Hoà tan A trong dd HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167.Khối lượng x là bao nhiêu gam? A.74,8g B.87,4g C.47,8g D.78,4gBài 13. Nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn , đó là Fe và 3 oxit của nó .Hoà tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dd HNO3 loãng thu được 972 ml khí NO duy nhất (đktc).Trị số của X là bao nhiêu? A.0,15 B.0,21 C.0,24 D.0,22Bài 14.Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam.Cho X vào 1 lit dd A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M.Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không phản ứng với dd HCl) và dd C(hoàn toàn không có mầu xanh của Cu2+).Khối lượng chất rắn B và %Al trong hỗn hợp X là như thế nào?A.23,6g ;%Al=32,53 B.24,8g ;%Al=31,18 C.25,7g ;%Al=33,14% D.24,6g ;%Al=32,18%

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 132

Page 34: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 15.Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vàodd HNO3 loãng.Tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3.Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A,2,24 lit B.4,48 lit C.3,36 lit D.6,72 lit Bài tập chuyên đề : Bài toán về phản ứng giữa CO 2 (hoặc SO2) với dung dịch kiềm. Bài 1.Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng đọ a mol/l thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là bao nhiêu ?a.0,032 b.0,06 c.0,04 d.0,048Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X.Khối lượng muối tan thu được trong dd X là bao nhiêu?a.20,8g b.18,9g c.23,0g d.25,2g.Bài 3.Sục Vlit CO2 ở đktc vào 150ml dd Ba(OH)2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là bao nhiêu?a.2,24 lit; 4,48lit. b.2,24lit; 3,36lit c.3,36lit; 2,24lit d.22,4lit; 3,36lit.Bài 4.Sục 2,24lit CO2 ở đktc vào 750ml dd NaOH 0,2M..Số mol của Na2CO3 và NaHCO3 là bao nhiêu?a.0,05 và 0,05 b.0,06 và 0,06 c.0,05 và 0,06 d.0,07 và 0,05Bài 5.Hấp thụ hoàn toàn x lit khí CO2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,01M thì được 1g kết tủa.Tính giá trị của x?a.0,224lit và 0,672lit b.0,224 lit và 0,336 lit c.0,42 lit và 0,762 lit. d.0,24 lit và 0,762 litBài 6.Dẫn 10 lit hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 đo ở đktc sục vào 2 lit dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa.Tính phần trăm theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí. Đs:2,24% và 15,68% Bài 7.Cho 3 lọ ,mỗi lọ đều đựng 200ml dd NaOH 1M..Thể tích khí SO2 được sục vào 3 lọ lần lượt là 5,6lit ; 1,68lit; 3,36 lit ở đktc.Số mol muối tạo ra ở mỗi lọ là bao nhiêu? Đs: 0,1 mol NaHSO3; 0,05 mol Na2SO3 Bài 8. Nung m g hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 thu được 7,88g kết tủa. Đun nóng tiếp tục dd lại thấy tạo thành thêm 3,94 g kết tủa.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính khối lượng m và nồng độ của dd Ba(OH)2 đã dùng. Đs: m=7,04g ;CM=0,03M Bài 9.Cho 10,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2 dư,thì thu được 23,64g kết tủa .Hai muối cacbonat và % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp là bao nhiêu? Đs: 58,33% ;41,67%Bài 10. Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hoá trị II thu được khí B và chất rắn A.Toàn bộ khí B cho vào 150 lit dd Ba(OH)2 0,001M thu được 19,7g kết tủa .Xác định khối lượng A và công thức của muối cacbonat . Đs: 11,2g ; CaCO3

Bài 11.Hai cốc đựng axit HCl đặt trên 2 đĩa cân A và B ,cân ở trạng thái cân bằng .Cho ag CaCO 3

vào cốc A và bg M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B.Sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn ,cân trở

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 133

Page 35: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

lại trạng thái cân bằng. Xây dựng biểu thức tính nguyên tử khối của M theo a và b?

Đáp số: M=

Bài 12.Cho 112ml khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dd nước vôi trong ta thu được 0,1g kết tủa .Nồng độ mol/l của dd nước vôi trong là bao nhiêu? Đs: 0,0075MBài 13. Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước ta được dd A .Nếu cho khí cacbonic sục qua dd A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa .Số lit CO2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Đs: 0,56 lit; 8,4 litBài 14.Hoà tan 5,8g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 trong một lượng dd H2SO4 loãng dư ta thu được dd Y và khí Z.Nhỏ từ từ dd thuốc tím vào dd Y thì có hiện tượng .Khi hết hiện tượng ấy thì tốn hết 160ml dd thuốc tím 0,05M.Thu toàn bộ khí Z cho hấp thụ hết vào 100ml dd Ba(OH)2

0,2M thì thu được mg kết tủa trắng .Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X và khối lượng kết tủa m là bao nhiêu? Đs: % Fe 3O4= 40; % FeCO3 =60; m=1,97g.Bài 15 . Nung m g hỗn hợp a gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra ,thu được 3,52g chất rắn B và khí C .Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 , thu được 7,88g kết tủa . Đun nóng tiếp dd lại thấy tạo thêm 3,94g kết tủa (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Khối lượng m và nồng độ của dd Ba(OH)2 lần đã dùng là bao nhiêu? Đs:7,04g; 0,03M.Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd Ba(OH)2 0,5M thu được một kết tủa.Tính khối lượng kết tủa thu được? Đs:10,85gBài 17 . Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M.Sục 2,24 lit khí CO2 vào 400ml dd A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? Đs:0,4g.

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Nhóm Cacbon:- Vị trí: nhóm IVA; thành phần: C, Si, Ge, Sn, Pb ; CHE: ns2np2

- Các tính chất biến đổi có quy luật của đơn chất và hợp chất: C-----> Pb.2. Đơn chất.

Cacbon (C) Silic (Si)

CHE 1s22s22p2 1s22s22p63s23p2

Tính chất - Tính khử

- Tính oxi hóa

- Tính khử

- Tính oxi hóa

Điều chế Từ các chất có trong tự nhiên PTN: SiO2 + Mg

CN: SiO2 + CaC2

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 134

Page 36: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

3. Hợp chất.

Tên CTHH Tính chất Điều chế

Cacbon đioxit CO2 - Khí, nặng hơn KK.

- Là một oxit axit- Tính oxi hóa yếu

- PTN: CaCO3 + HCl

- CN: nhiệt phân CaCO3

C + O2

Cacbon monoxit CO - Khí, bền, độc

- Là một oxit không tạo muối.- Là chất khử mạnh

PTN: HCOOH/ H2SO4 đặc.

CN: C + H2O C+ CO2

Axit cacbonic H2CO2 - Kém bền

- Phân li 2 nấc- Tạo được 2 loại muối (cacbonat

và hiđrocacbonat

CO2 + H2O

Muối cacbonat CO32- - Dễ tan

- Tác dụng với axit, bazơ- Nhiệt phân

Silic đioxit SiO2 - Không tan trong nước

- Tan chậm trong dung dịch kiềm- Tan trong dd HF

Có trong tự nhiên ( cát, thạch anh...)

Axit Silixic H2SiO3 Là axit rất yếu (< H2CO3)

Muối Silicat SiO32- Chỉ có muối của kim loại kiềm tan được.

4. Công nghiệp silicat.

Khái niệm, thành phần, phương pháp sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGDạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích.Bài 1. Viết phương trình theo chuyển hóa sau:a. CO2 C CO CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2

b. CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CO2 C CO CO2

Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO.Bài 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.Bài 4: Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO2 đi qua dung dịch NaOH.Bài 5. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 qua ndung dịch Ca(OH)2. Giải thích.Bài 6. Hoàn thành các phản ứng sau:a. Silic đioxit natri silicat axit silisic silic đioxit silicb. Cát thạch anh Na2SiO3 H2SiO3 SiO2 c. Si Mg2Si SiH4 SiO2 Si

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 135

Page 37: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 7. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hoá học để điều chế axit silixicBài 8. Viết phương trình hóa học cuả phản ứng mô tả thủy tinh bị axit HF ăn mòn. Biết rằng thành phần chủ yếu của thủy tinh là Na2SiO3( Na2O.SiO2) và CaSiO3(CaO.SiO2)Bài 9. Cho các axit sau H2CO3(1), H2SiO3 và HCl, sắp xếp các axit theo chiều tăng dần tính axit đó, viết PTPƯ chứng minh.Dạng 2: Nhận biết.Bài 1: Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:

a. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2

b. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2

c. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí)d. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2

Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 và nước)c. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, , Na2CO3.

d. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác) Bài 3. a. Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3?

b. Phân biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3

Bài 4. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.

Dạng 4: Bài tập về muối cacbonat.Có 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân và phản ứng trao đổi (với axit---> khí; với muối ---> kết tủa)

Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính mHướng dẫn: n BaCl2 = nBaCO3 = 0,2 molÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m

m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m.Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.Cứ 1 mol CO2 sinh ra thì khối lượng muối clorua tăng lên so với muối cacbonat là 11 gamTheo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 molVậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gamBài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu.Hướng dẫn: Gọi x là số mol của CaCO3; y là số mol của MgCO3.PTPƯ: CaCO3 ----> CaO + CO2

x x x MgCO3 ----> MgO + CO2

y y yTheo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2Hay x/y = 1/3

Vậy % CaCO3 = = = 28,41%

%Mg = 71,59%

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 136

Page 38: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 4: Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn hết khí sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt phân.

Đáp án: CaCO3

Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.Đáp Bài 6. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc). cần dùng tối thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO2 đó.Bài 7. Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.

Dạng 5: Bài tập về tính khử của CO; C.Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa hcọ.Phương pháp: bảo tòan electron, bảo toàn nguyên tố, bảo tòan khối lượng để giải nhanh.

Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.

Hướng dẫn: nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 molPhản ứng : FexOy + yCO ----> xFe + yCO2

0,02x/y 0,02CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O0,02 0,02

Ta cso nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾Vậy CTPT của oxit là Fe2O3

Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).Hướng dẫn: áp dung ĐLBT khối lượngnCO2 = nCO = x molmoxit + mCO = mchất rắn +mCO2

28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3.Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 litBài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa C. Xác định A, B, C.Tính a Đáp án: a = 10 gamBài 4. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H2 và CO cần dùng 89,6 lítkhí O2(đktc). Xác định phần trăm về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên.Bài 5. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 137

Page 39: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 6. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đã phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%( d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đó chứa 20% khí oxi?Bài 7. Cho khí thu được khi khử 16g Fe2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13). Tính lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.Bài 8. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu.

Dạng 3: Bài tập về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.KiÓu ®Ò bµi: - Cho khÝ CO2 t¸c dông víi dung dÞch NaOH, Ca(OH)2.....Cho l-îng baz¬ tham gia ph¶n øng hoÆc lîng muèi thu ®îc.

Yªu cÇu: X¸c ®Þnh s¶n phÈm thu ®îc (muèi axit hay trung hoµ) lîng chÊt thu ®îc lµ bao nhiªu? lîng kÕt tña thu ®îc hoÆc nång ®é cña dung dÞch sau ph¶n øng…… Ph¬ng ph¸p chung:- TÝnh nCO2 /nNaOH,nCO2/ nCa(OH)2 x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng c¸c ph¶n øng x¶y

ra, s¶n phÈm?1/2 1

nCO2/nNaOH Muèi trung hoµ Hçn hîp Muèi axit

1 2

nCO2/(nCa(OH)2 )

Muèi trung hoµ Hçn hîp Muèi axit- ViÕt c¸c ph¶n øng cã thÓ x¶y ra:- Liªn hÖ víi ®Ò bµi lËp c¸c ph¬ng tr×nh to¸n häc ---> T×m c¸c ®¹i lîng theo yªu cÇu.

Bài 1. DÉn khÝ CO2 ®îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch cho 100gam CaCO3 t¸c dông víi dung dÞch HCl d, ®i qua dung dÞch cã chøa 60 gam NaOH. H·y cho biÕt lîng muèi natri ®iÒu chÕ ®îc.H íng dÉn: PTP¦: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2OnCO2 = nCaCO3= 100/100 = 1molnNaOH = 60/40 = 1,5 mol nCO2 /nNaOH = 1/1,5 < 1/2 VËy s¶n phÈm chó¨ 2 muèiPTP¦: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH = NaHCO3 Gäi sè mol CO2 trong p 1 lµ xGäi sè mol CO2 trong p 2lµ yTa cã HPT : x + y = 1 x= 0,5

2x + y = 1,5 y = 0,5Khèi lîng muèi thu ®îc lµ: m = 0,5.106 + 0,5.84 = 42 gam.Gäi sè mol CO2 trong p 1 lµ x

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 138

Page 40: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Gäi sè mol CO2 trong p 2lµ x

Bài 2. Cho 2,464 lÝt khÝ CO2 (®ktc) ®i qua dung dÞch NaOH sinh ra 11,44 gam hçn hîp 2 muèi lµ Na2CO3 vµ NaHCO3 . H·y x¸c ®Þnh sè gam cña mçi muèi trong hçn hîp.Híng dÉn:PTP¦: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH = NaHCO3 Gäi sè mol CO2 trong p 1 lµ xGäi sè mol CO2 trong p 2lµ xTa cã hÖ ph¬ng tr×nh: x + y = 2,464/22,4 = 0,11

106x + 84y = 11,44 Gi¶i HPT ta ®îc x = 0,1

y= 0,01Khèi lîng cña Na2CO3lµ 0,1.106 = 10,6 gamKhèi lîng cña NaHCO3 lµ 0,01.84 = 0,84 gam

Bài 3. Cho 6 lÝt hçn hîp khÝ CO2 vµ N2 (®ktc) ®i qua dung dÞch KOH , t¹o ra ®îc 2,07 gam K2CO3 vµ 6 gam KHCO3. H·y x¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ tÝch khÝ CO2 trong hçn hîp.Híng dÉn: T¬ng tù vÝ dô 2§¸p ¸n: %VCO2 = 28%

Bài 4. Cho 10 lÝt hçn hîp khÝ (®ktc) gåm cã N2, vµ CO2 ®i qua 2 lit dung dÞch Ca(OH)2 0,02M, thu ®îc 1 gam kÕt tña. H·y x¸c ®Þnh % theo thÓ tÝch CO2 trong hçn hîp.

H íng dÉn: Trêng hîp 1: sè mol CO2tham gia ph¶n øng Ýt h¬n sè mol Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2OnCO2 = nCaCO3 =1/100 = 0,01 mol VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lÝt

Trêng hîp 2: Sè mol CO2 nhiÒu h¬n sè mol Ca(OH)3

PTP¦: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 Gäi sè mol Ca(OH)2tham gia p 1 lµ: x Gäi sè mol Ca(OH)2tham gia p 2 lµ: yTa cã HPT x + y = 2.0,02 = 0,04

x = 1/100 = 0,01 mol VËy y = 0,03 mol. Tæng sè mol CO2 tham gia c¶ 2 ph¶n øng lµ: x +2y = 0,07 molVCO2= 0,07.22,4 = 1,568 lÝt

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 139

Page 41: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.Bài 6. Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu.Bài 7. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí gồm N2, CO và CO2 biết rằng khi cho 10 lít(đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng nước vôi trong, rồi qua đòng (II) oxit đun nóng, thì thu được 10g kết tủa và 6,35g đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, rồi đi qua một lượng nước vôi trong dư, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.

Dạng 6: Silic và hợp chất của SilicBài 1. Một loại thủy tinh chịu lực có thaànhphần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào?Hướng dẫn: Xét 100 gam thủy tinh có: 13 gam Na2O; 11,7gam CaO và 75,3 gam SiO2

Gọi công thức tổng quát của thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2

Lập tỉ lệ: x:y:z = : : =1:1:6

Vậy công thức của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2

Bài 2. Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng 0,3953: 0,4651: 0,1395. Xác đinh công thức hóa học đúng của loại cao lanh này. Đáp án: Al2O3.2SiO2.2H2OBài 3. Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu Kg natri cacbonat, với hiệu suất là 100%.Bài 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên. Biết Zn tan theo phản ứng: Zn + NaOH Na2ZnO2 + H2

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO

Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.

B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.D. Một nguyên nhân khác.

Câu 2. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.

Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2 COCl2

C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 2CO2

Câu 4. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:

A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.Câu 5. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng ?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 140

Page 42: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao.Câu 6. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat?

A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.

Câu 7. Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây:

A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 D. Dung dịch NaOH đặc và axit

CH3COOH.Câu 8. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si

Câu 9. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch

NaOH loãng C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch

NaClCâu 10. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:

A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Câu 11. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?A. C + O2 CO2 B. 3C + 4Al Al4C3 C. C + CuO Cu + CO2 D. C + H2O CO + H2

Câu 12. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3

Câu 13. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO3 và KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3

Câu 14. Khí CO không khử được chất nào sau đây:A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. cả B và CCâu 15. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là:

A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Cả A và B D. Không xác định.Câu 16. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:

A. Dung dịch Ca(OH)2 B. CuO C. dd Brom D. Dung dịch NaOHCâu 17. Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua các bình đựng:

A. NaOH và H2SO4 đặc B. Na2CO3 và P2O5 C. H2SO4 đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5

Câu 18. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm:A. Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 D. Al, Pb, Mg và CuOCâu 19. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2?A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 141

Page 43: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.Câu 20. Thành phần chính của quặng đôlômit là:A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3

Câu 21. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính

khử và oxi hóa.Câu 22. trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:

A. Nung CaCO3 B. Cho CaCO3 tác dụng HCl C. Cho C tác dụng O2 D. A, B,C đúngCâu 33. Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgOCâu 24. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây:A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2SiCâu 25. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:A. SiO2 + Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2

Câu 26. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp.A. SiO2 + 2Mg Si + 2MgO B. SiO2 + 2C Si + 2CO C. SiCl4 + 2Zn 2ZnCl2 + Si D. SiH4 Si + 2H2 Câu 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2

C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.Câu 28. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:

A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26gCâu 29. Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7gCâu 32. Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với HCl 1M vừa đủ tạo ra 1,12lít CO2(đktc)

1. Hai kim loại trên là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs2. Thể tích HCl cần dùng là:A. 0,05lit B. 0,1lit C. 0,2 lit D. 0,15lit

Câu 30. Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là:

A. 10g B. 0,4g C. 4g D. 12,6gCâu 31. Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít CO2(đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:

A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22gCâu 32. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m3 khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O2 2CO . Hiệu suất phản ứng là:

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 142

Page 44: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 80% B. 85% C. 70% D. 75%Câu 33. Cho 5,6 lít CO2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối:

A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31gCâu 34. Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol là 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc). Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp là:

A. 33,33% và 66,67% B. 66,67% và 33,33% C. 40,33% và 59,67% D. 59,67% và 40,33%

Câu 35. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là:

A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

BÀI TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI

Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là

A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.Câu 2: Trong một dd có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3

-Vậy giá trị của x là

A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dd chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol SO4

2- làA. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao.C. Nước biển. D. dd KCl trong nước.

Câu 5: Có 4 dd có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dd ?

A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4).C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).

Câu 6: Có một dd chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dd (nồng độ không đổi) thìA. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 7: Có một dd chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dd (nhiệt độ không đổi) thìA. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

Câu 8: Nhỏ vài giọt dd HCl vào dd CH3COOH 1M thì độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?

A. tăng. B. giảm.C. không đổi. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.

Câu 9: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd CH3COOH 1M thì độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?

A. tăng. B. giảm.C. không đổi. D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.

Câu 10: Chọn phát biểu đúng ?A. Chất điện li mạnh có độ điện li = 1.B. Chất điện li yếu có độ điện li = 0.C. Chất điện li yếu có độ điện li 0 < < 1.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 143

Page 45: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

D. A và C đều đúng.Câu 11: Trộn 50 ml dd NaCl 0,1M với 150 ml dd CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dd sau khi trộn là

A. 0,35M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M.Câu 12: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3

–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d

A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d Câu 13: Dd X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– và d mol NO3

–,. Biểu thức nào sau đây đúng?A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d

Câu 14: Bao nhiêu dd chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba+, Mg2+, SO42–, Cl–?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 15: Có 4 dd, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dd gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4

2–, Cl–, CO32–, NO3

–. Đó là 4 dd gì?A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2

C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 Câu 16: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd A

A. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M B. [Cu2+] = [SO4

2–] = 1M C. [Cu2+] = [SO4

2–] = 2M D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M

Câu 17: Thể tích dd NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là:A. 13ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml

Câu 18: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dd NaCl. Dd này có nồng độ mol là:A. 1M B. 0,2M C. 0,4M D. 0,5M

Câu 19: Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dd H2SO4 1M?

A. 0,2 lít B. 0,1lít C. 0,4 lít D. 0,8 lít.Câu 20: Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có klượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol

A. 0,2ml B. 0,4ml C. 0,6ml D. 0,8mlCâu 21: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dd. Tính nồng độ H+ của dd thu được

A. 14,3M B. 0,0286M C. 0,0143M D. 7,15M Câu 22: Trộn lẫn 400ml dd NaOH 0,5M vào 100ml dd NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ các ion trong dd thu được

A. [Na+] = [OH–] = 6,75M B. [Na+] = [OH–] =1,65M C. [Na+] = [OH–] = 3,375M D. [Na+] = [OH–] = 13,5M

Câu 23: Trộn 2 thể tích dd axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd azit H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol là:

A. 0,4M B. 0,25M C. 0,38M D. 0,15MCâu 24:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dd được tạo từ 200ml dd NaCl 1M và 300ml dd CaCl2 0,3M

A. [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6MB. [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15MC. [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M D. [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M

Câu 25: Dd NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là:A. 6,5% B. 7,4% C. 8% D. 10,2%

Câu 26: Nồng độ mol/l của dd H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là:A. 6,2 B. 7,2 C. 8,2 D. 9,2

Câu 27: Khối lượng dd axit H2SO4 98% và khối lượng H2O cần dùng để pha chế 300gam dd H2SO4 36% tương ứng là:

A. 98 và 202 gam B. 60 và 240gam C. 110,2 và 189,8 gam D. 92,5 và 207,5gam

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 144

Page 46: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 28: Từ dd HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dd HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?

A. 6,56 lần                B. 21,8 lần       C. 10 lần               D. 12,45 lầnCâu 29: Lượng SO3 cần thêm vào dd H2SO4 10% để được 100gam dd H2SO4 20% là:

A. 2,5gam B. 8,89gam C. 6,66gam D. 24,5gamCâu 30: Đun nóng 1 lít dd H2SO4 40% (D = 1,3 g/ml) nước bay hơi một phần cho đến khi còn 1000 gam dd thì ngừng đun. Nồng độ % của dd sau phản ứng là:

A. 42% B. 52% C. 62% D. 73%Câu 31: Nồng độ % của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là:

A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04%Câu 32: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng?

A. Bazơ là chất nhận proton B.Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+

C. Axit là chất nhường proton D.Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–Câu 33: Những kết luận nào đúng theo thuyết Arenius:

1. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô là một axit 2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ 3. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidrô và phân ly ra H+ trong nước là một axit 4. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân ly ra OH– trong nước là một bazơA. 1,2 B. 3,4 C. 1,3 D. 2,4

Câu 34: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?A. NH3 B. KOH C. C2H5OH D. CH3COOH

Câu 35: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?A. HCl B. NaCl C. LiOH D. KOH

Câu 36: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton D. Nhận một proton

Câu 37: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:A. cho một electron B. nhận một electron C. cho một proton D. Nhận một proton

Câu 38: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?A. HCl B. HS– C. HCO3

– D. NH3.Câu 39: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ?

A. H2SO4, Na+, CH3COO- B. HCl, NH4+, HSO4 –

C. H2S , H3O+, HPO32- D. HNO3, Mg2+, NH3

Câu 40: Có bao nhiêu bazơ trong số các ion sau: Na+, Cl–, CO32–, HCO3

–, CH3COO–, NH4+, S2–?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 41: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:1. HCO3

– 2. K2CO3 3. H2O 4. Cu(OH)2

5. HPO42– 6. Al2O3 7. NH4Cl

Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là: A. 1,2,3 B. 4,5,6 C. 1,3,5,6 D. 2,4,6,7Câu 42: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?

A. Cl–, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. Cl–, Na+ D. NH4

+, Cl–, H2OCâu 43: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:

A. axit tác dụng với bazơ B. oxit axit tác dụng với bazơC. có sự nhường, nhận proton D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang

chất khácCâu 44: Xét các phản ứng: (1) Mg + HCl (2) CuCl2 + H2S (3) R + HNO3 R(NO3)3 + NO(4) Cu(OH)2 + H+ (5) CaCO3 + H+ (6) CuCl2 +OH (7) MnO4

— + C6H12O6 + H+ Mn2+ + CO2 (8) FexOy + H+ + SO42— SO2 +

(9) FeSO4 + HNO3 (10) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O

(11) Cu(NO3)3 CuO + 2NO2 + O2

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 145

Page 47: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Các pứ nào thuộc loại pứ axít –bazơ: A. (4), (5), (6) B. (1), (4), (5), (6), (7) C. (1), (4), (5) D. (4), (5), (6), (7), (8).Câu 45: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một base? A. HCl + H2O H3O+ + Cl–. B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2. C. NH3 + H2O NH4

+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2OCâu 46: Trong phản ứng hóa học: HPO4

2– + H2O PO43– + H3O+. Theo thuyết Bronstet thì cặp chất nào

sau đây là axit?

A. HPO42– và PO4

3– B. HPO42– và H3O+ C. H2O và H3O+. D. H2O và PO4

3–.Câu 47: Trong phản ứng: H2S + NH3 NH4

+ + HS– theo thuyết Bronstet thì 2 axit là: A. H2S và HS– B. H2S và NH4

+ C. NH3 và NH4+ D. NH3 và HS–.

Câu 48: Cho biết phương trình ion sau: HCO3– + H2O CO3

2– + H3O+. Theo Bronsted thì cặp chất nào sau đây đều là axit? A. HCO3

– và CO32– B. HCO3

– và H3O+ C. H2O và H3O+ D. CO32– và H2O

Câu 49: Có phương trình hóa học: NH3 + H2O NH4+ + OH–.

Theo thuyết Bronstet, các chất tham gia phản ứng có vai trò như thế nào? A. NH3 là axit, H2O là bazơ B. NH3 là axit, H2O là chất lưỡng tính C. NH3 là bazơ, H2O là axit D. NH3 là bazơ, H2O là chất lưỡng tínhCâu 50: Trong phản ứng hóa học: 2HCO3

– H2CO3 + CO32–.

Theo thuyết Bronstet, ion hidrocacbonat HCO3– có vai trò là:

A. một axit B. một bazơ C. một axit và một bazơ D. không là axit, không là bazơ Câu 51: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit? A. HCl + H2O H3O+ + Cl–. B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2. C. NH3 + H2O NH4

+ + OH–. D. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2OCâu 52: Dd H2SO4 0,10M có

A. pH = 1 B. pH < 1 C. pH > 1 D. [H+] > 2,0M Câu 53: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd có thể dùng để điều chế HF?

A. CaF2 + 2HCl CaCl2 + 2HF B. H2 + F2 2HF C. NaHF2 NaF + HF D. CaF2 + H2SO4 CaSO4 + HF

Câu 54: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30l dd HCl. pH của dd HCl thu được là A. 0,3 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 55: Số ml dd NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dd HCl có pH = 1 làA. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml.

Câu 56: Cho 250ml dd Ba(NO3)2 0,5M vào 100ml dd Na2SO4 0,75M. Khối lượng kết tủa thu được làA. 29,125gam B. 11,65gam C. 17,475 gam D. 8,738gam

Câu 57: Chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn điện là A. NaCl B. Saccarozơ. C. C2H5OH D. C3H5(OH)3

Câu 58: Dãy gồm những chất điện li mạnh là A. KOH, HCN, Ca(NO3)2. B. CH3COONa, HCl, NaOH.C. NaCl, H2S, CH3COONa. D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4

Câu 59: Dãy gồm các chất điện ly yếu làA. CH3COONa, HBr, HCN. B. HClO, NaCl, CH3COONa.C. HBrO, HCN, Mg(OH)2. D. H2S, HClO4, HCN.

Câu 60: Dd CH3COOH 0,1M cóA. pH > 1 B. pH < 1 C. pH = 1 D. pH = 7.

Câu 61: Phát biểu không đúng làA. Chất không điện ly là những chất khi tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện được.B. Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion.C. Những chất tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly.D. Axit, bazơ, muối là những chất điện ly.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 146

Page 48: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 62: Trộn 100ml dd Ba(NO3)2 0,05M vào 100ml dd HNO3 0,1M. Nồng độ ion NO3- trong dd thu

được làA. 0,2M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,05M

Câu 63: Cho các phản ứng :(1): Zn(OH)2 + HCl ZnCl2 + H2O; (2): Zn(OH)2 ZnO + H2O; (3): Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O; (4): ZnCl2 + NaOH ZnCl2 + H2O. Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là

A. (1) và (3). B. (2) và (4) C. (1) và (4). D. (2) và (3) Câu 64: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là

A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2

C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Câu 65: Cho các dd axit: CH3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các dd được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. CH3COOH; HCl; H2SO4 B. CH3COOH, H2SO4, HCl.C. HCl, CH3COOH, H2SO4. D. H2SO4, CH3COOH, HCl.

Câu 66: Dd CH3COOH 0,1M có pH = a và dd HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là A. a < b =1. B. a > b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1.

Câu 67: Cho các chất: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muối axit là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 68: Theo phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể phản ứng với các ion

A. Fe3+, HSO4-, Cu2+. B. Zn2+, Na+, Mg2+. C. H2PO4

-, K+, SO42-. D. Fe2+, Cl-, Al3+.

Câu 69: Không thể có dd chứa đồng thời các ion A. Ba2+, OH-, Na+, SO4

2-. B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.C. Ag+, NO3

-, Cl-, H+ D. A và C đúng. Câu 70: Các dd sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dd dẫn điện kém nhất là

A. HF B. HI C. HCl D. HBr Câu 71: Phát biều không đúng là

A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.

Câu 72: Ion H+ khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ có khí bay ra ?A. CH3COO- B. CO3

2-. C. SO42- D. OH-

Câu 73: Ion OH- khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?A. Ba2+ B. Cu2+ C. K+ D. Na+

Câu 74: Cho các dd: HCl, Na2SO4, KOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dd Ba(OH)2 là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 75: Cho các chất : HCl, NaNO3, CuSO4, KOH. Số chất tác dụng được với dd Na2S là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 76: Phản ứng tạo kết tủa PbSO4 nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dd?A. Pb(CH3COO)2 + H2SO4 PbSO4 + CH3COOH.B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + H2OC. PbS + H2O2 PbSO4 + H2OD. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + NaNO3

Câu 77: Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào là sai?A.Chất điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn điện.B.Chất điện li là chất khi nóng chảy tạo thành chất dẫn điện.C.Sự điện li là quá trình phân li của các chất điện li thành ion.D.Sự điện li là quá trình dẫn điện của các chất điện li.

Câu 78: Dd nào dưới đây có khả năng dẫn điện?A. Dd đường. B. Dd muối ăn. C. Dd ancol. D. Dd benzen

trong ancol.Câu 79: Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện li mạnh?

A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 147

Page 49: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.Câu 80: Phương trình: S2- + 2H+ H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng

A. FeS + 2HCl FeCl2 + H2S. B. 2NaHSO4 + 2Na2S 2Na2SO4 + H2S.C. 2HCl + K2S 2KCl + H2S. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.

Câu 81: Cho các cặp chất sau: (I) Na2CO3 và BaCl2; (II) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (III) Ba(HCO3)2 và K2CO3; (IV) BaCl2 và MgCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là

A. (I), (II), (III). B. (I). C. (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV).Câu 82: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. B. Zn + CuSO4 Cu + FeSO4.C. H2 + Cl2 2HCl. D. NaOH + HCl NaCl + H2O.

Câu 83: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ?A. HCl + KOH. B. H2SO4 + BaCl2. C. H2SO4 + CaO. D. HNO3 + Cu(OH)2.

Câu 84: Trộn 200 ml dd H2SO4 0,05M với 300 ml dd NaOH 0,06M. pH của dd tạo thành là ( Coi H2SO4

điện li hoàn toàn cả 2 nấc )A. 2,4. B. 1,9. C. 1,6. D. 2,7.

Câu 85: Trộn 150 ml dd hỗn hợp chứa Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (ở đktc) là

A. 3,36 lít. B. 2,52 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít.Câu 86: Có 10 ml dd axit HCl có pH = 2,0. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4,0.

A. 90,0 ml. B. 900,0 ml. C. 990,0 ml. D. 1000,0 ml.Câu 87: Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion?

A. Al + CuSO4. B. Pb(OH)2 + NaOH. C. BaCl2 + H2SO4. D. AgNO3 + NaCl.Câu 88: Phương trình điện li nào dưới đây được biểu diễn đúng?

A. NH3 + H2O NH4+ + OH-. B. H2S H+ + HS-.

C. HF H+ + F-. D. CaCO3 Ca2+ + CO32-.

Câu 89: Đối với dd axit yếu HNO2 0,010M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?

A. [H+] = 0,010M. B. [H+] > [NO2-]. C. [H+] < 0,010M. D. [NO2

-] > 0,010M.Câu 90: Dãy nào sau đây gồm các muối axit?

A. NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3, KHCO3.B. KHS, NaHS, KH2PO3, NaH2PO4.C. NaHS, KHS, Na2HPO3, Na2HPO4. D. NaHCO3, KHSO3, KH2PO2, NaH2PO4.

Câu 91: Phản ứng hóa học sau: 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là A. H3O+ + OH- 2H2O. B. 2H+ + Ba(OH)2 Ba2+ + 2H2O.C. H+ + OH- 2H2O. D. 2HNO3 + Ba2+ + 2OH- Ba(NO3)2 + 2H2O.

Câu 92: Hiđroxit nào sau đây không phải hiđroxit lưỡng tính?A. Zn(OH)2. B. Al(OH)3. C. Ba(OH)2. D. Pb(OH)2.

Câu 93: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dd?A. HCl và NaHCO3. B. K2SO4 và MgCl2. C. NaCl và AgNO3. D. NaOH và FeCl2.

Câu 94: Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là A. [H+] = 1,0.10-3M. B. [H+] = 1,0.10-4M. C. [H+] > 1,0.10-4M. D. [H+] < 1,0.10-4M.

Câu 95: Dd của một bazơ ở 250C cóA. [H+] = 1,0.10-7M. B. [H+] > 1,0.10-7M. C. [H+] < 1,0.10-7M. D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14.

Câu 96: Một dd chứa 0,20 mol Cu2+; 0,30 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối tan có

trong dd là 54,35 gam. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,30 và 0,20. B. 0,10 và 0,30. C. 0,20 và 0,50. D. 0,50 và 0,10.

Câu 97: Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúngA. Axit tác dụng được với mọi bazơ B. Axit là chất có khả năng cho protonC. Axit là chất điện li mạnh D. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại

Câu 98: Cho dd chứa các ion sau: K+ , Ca2+ , Mg2+, Pb2+, H+ , Cl . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa ion lạ vào dd, ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:

A. Dd Na2CO3 vừa đủ B. Dd KOH vừa đủC. Dd K2SO4 vừa đủ D. Dd K2CO3 vừa đủ.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 148

Page 50: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 99: Khi pha loãng dd một axit yếu ở cùng điều kiện nhiệt độ thì độ điện li α của nó tăng. Phát biểu nào dưới đây là đúng

A. Hằng số phân li axit Ka giảm B. Hằng số phân li axit Ka không đổiC. Hằng số phân li axit Ka tăng D. Hằng số phân li axit Ka có thể tăng hoặc giảm

Câu 100: Một dd có . Môi trường của dd là:

A. Kiềm B. Trung tínhC. Axit D. Không xác định được

Câu 101: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là lưỡng tính

A. ZnO , Al2O3 , HCO , H2O B. NH , HCO , CH3COO

C. ZnO , Al2O3 , HSO , NH D. CO , CH3COO

Câu 102: Trộn V1 lít dd axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dd có pH = 6

A. B. C. D.

Câu 103: Dd HCl có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 4?A. 10 lần B. 1 lần C. 12 lần D. 100 lần

Câu 104: Muốn pha chế 300ml dd NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây ( Cho H =1 , O=16 , Na =23 , NaOH phân li hoàn toàn )

A. 1,2.10 gam B. 2,1.10 gam C. 1,4.10 gam D. 1,3.10 gam

Câu 105: Một dd chứa 2 cation Fe2+( 0,1 mol)   và Al3+ ( 0,2 mol) và 2 anion Cl ( x mol) và SO ( y

mol ). Biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. x và y có giá trị lần lượt là :A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. 0,3 và 0,4

Câu 106: Hãy chọn những ý đúng:Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi:A. Một số ion trong dd kết hợp được với nhau để tạo thành chất kết tủa .B. Tạo thành ít nhất một chất điện li yếu, hoặc chất ít tan (chất kết tủa hoặc chất khí)C. Các chất tham gia phản ứng là những chất dễ tan.D. Các chất tham gia phản ứng là chất điện li mạnh.

Câu 107: Theo thuyết Bronstet thì câu trả lời nào dưới đây không đúngA. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ionB. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm -OHC. Trong thành phần của axit có thể không có hiđroD. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm -OH

Câu 108: Theo định nghĩa axit - bazơ của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là bazơ

A. NH , HCO , CH3COO B. ZnO , Al2O3 , HSO

C. CO , CH3COO D. HSO , NH

Câu 109: Biểu thức tính hằng số phân li axit trong dd nước của CH3COOH theo Bron-stêt là

A B.

C. D.

Câu 110: Nhóm các muối nào sau đây đều có phản ứng thủy phân ?A. Na2CO3, NaCl, NaNO3. B. CuCl2, CH3COONa, KNO3.C. CuCl2, CH3COONa, NH4Cl. D. Na2SO4, KNO3, AlCl3.

Câu 111: Cho 10,0 ml dd NaOH 0,1M vào cốc đựng 15,0 ml dd HCl 0,1M. Dd tạo thành sẽ làm choA. phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.B. phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh.C. giấy quỳ tím hóa đỏ.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 149

Page 51: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

D. giấy quỳ tím không chuyển màu. Câu 112: Dd muối nào sau đây có pH > 7 ?

A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ba(NO3)2. D. NH4Cl.Câu 113: Cho các cặp chất sau: (1) K2CO3 và BaCl2; (2) Ba(HCO3)2 và Na2CO3; (3) (NH4)2CO3 và Ba(NO3)2; (4) Ba(NO3)2 và CaCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là

A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (3), (4).Câu 114: Dd NaHSO4 tồn tại phân tử và ion nào:

A. H2O, NaHSO4, HSO4-, Na+. B. H2O, HSO4

-, Na+, H+, SO42-.

C. H2O, Na+, HSO4-. D. H2O, Na+, H+, SO4

2-.Câu 115: Cho 1 lít dd NaOH có pH= 13 trộn với 1 lít dd HCl có pH=1 thì thu được có pH là:

A. pH=12. B. pH= 6,5. C. pH= 2 D. pH= 7.Câu 116: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dd:

A. Na+, Ca2+, CO32-, NO3

-. B. K+, Ag+, OH-, NO3-.

C. Mg2+, Ba2+, NO3-, Cl-. D. NH4

+, Na+, OH-, HCO3-.

Câu 117: Cho V lít dd NaOH có pH= 13 tác dụng với dd chứa 0,1 mol AlCl3 thu được 3,9 gam kết tủa trắng keo. Giá trị của V là:

A. 1,5 lít. B. 3,5 lít. C. 1,5 lít hoặc 3,5 lít. D. 1,5 lít hoặc 4,5 lít.Câu 118: Tại sao các dd axit, bazơ và muối dẫn điện được?

A. sự chuyển dịch của các electron B. sự chuyển dịch của các cationC. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan D. sự chuyển dịch của cả cation và anion

Câu 119: Trong số các chất sau đây: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là

A. 7 B. 8 C. 9 D.6Câu 120: Có 4 dd (đều có nồng độ 0,1mol/lit). Mỗi dd chứa một trong bốn chất tan sau: natri clorua, rượu etylic, axit acetic, kali sunfat. Khả năng dẫn điện của các dd đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây?

A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.

Câu 121: Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động củaA. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.C. Các ion và . D. Các ion nóng chảy phân li.

Câu 112: Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:A. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2. B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4.C. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2. D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.

Câu 123: Dựa vào định luật bảo toàn điện tích cho biết dd nào sau đây không thể tồn tại ?A. dd chứa 0,1M, 0,1M, 0,15M, 0,25M, 0,1M.

B. dd chứa 0,2M, 0,25M, 0,25M, 0,4M.

C. dd chứa 0,1M, 0,2M, 0,05M, 0,05M, 0,2M.

D. dd chứa 0,2M, 0,1M, 0,1M, 0, 0,25M, 0,05M, , 0,05M.

Câu 124: Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tínhA. Al(OH)3 B. Fe(OH)2. C. Cr(OH)2. D. Mg(OH)2.

Câu 125: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hợp chất có khả năng phân li ra ion trong nước là axit.B. Hợp chất có chứa nhóm OH là hidroxit.C. Hợp chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit.D. Hợp chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính.

Câu 126: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vàoA. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Chất hòa tan. D. Ion hòa tan.

Câu 127: Phát biểu nào sau đây không đúng ?Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra khi

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 150

Page 52: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. Có phương trình ion thu gọnB. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứngC. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.D. Các chất tham gia phải là chất điện li

Câu 128: Cho 2 dd axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?

A. < . B. > .

C. > . D. = .

Câu 129: Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làmA. Tăng pH của đất. B. Tăng khoáng chất cho đất.C. Giảm pH của đất. D. Để môi trường đất ổn định.

Câu 130: Phương trình ion rút gọn Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 tương ứng với phản ứng nào sau đây?

A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 B. CuSO4 + Ba(OH)2

C. CuCO3 + KOH D. CuS + H2S

Câu 131: Phương trình phản ứng Ba(H2PO4)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H3PO4

tương ứng với phương trình ion gọn nào sau đây?

A. Ba2+ + 2H2PO4- + 2H+ + SO4

2- BaSO4 + 2H3PO4

B. Ba2+ + SO42- BaSO4

C. H2PO4- + H+ H3PO4

D. Ba2+ + SO42- + 3H+ + PO4

3- BaSO4 + H3PO4

Câu 132: Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ?A. CH3COOK và BaCl2. B. CaF2 và H2SO4.C. Fe2(SO4)3 và KOH. D. CaCl2 và Na2SO4.

Câu 133: Để tinh chế dd KCl có lẫn ZnCl2 ta có thể dùng chất nào dưới đây ?A. Cho lượng KOH vừa đủ. B. Cho KOH dư.C. Cho NaOH vừa đủ. D.Cho NaOH dư.

Câu 134: Có 3 dd không màu sau Ba(OH)2, BaCl2, K2S chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ?A. Pb(NO3)2. B. Na2SO4. C. K2CO3. D. Phenolphtalein.

Câu 135: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ?

A. CuSO4 + KI B. CuSO4 + K2SO3

C. Na2CO3 + CaCl2 D. CuSO4 + BaCl2 Câu 136: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd

A. Na+; Ca2+; Fe2+; NO3-; Cl- B. Na+, Cu2+; Cl-; OH-; NO3

-

C. Na+; Al3+; CO32-; HCO3

-; OH- D. Fe2+; Mg2+; OH-; Zn2+; NO3-

Câu 137: Cho phương trình phản ứng FeSO4 + ? Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt làA. NaOH và Fe(OH)2 B. NaOH và Fe(OH)3

C. KOH và Fe(OH)3 D. KOH và Fe(OH)2

Câu 138: Theo Bronsted những chất nào sau đây có tính axit ?A. HSO4

-, NH4Cl, Al3+. B. Cu(OH)2, AlO2-, Na2CO3.

C. Na2SO4. D. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2,

CH3COONH4.Câu 139: Theo Bronsted những chất nào sau đây có tính bazơ ?

A. HSO4-, NH4Cl, Al3+. B. Cu(OH)2, AlO2

-, Na2CO3.C. Na2SO4. D. HCO3

-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, CH3COONH4.Câu 140: Theo Bronsted những chất nào sau đây là trung tính ?

A. HSO4-, NH4Cl, Al3+. B. Cu(OH)2, AlO2

-, Na2CO3.C. Na2SO4. D. HCO3

-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, CH3COONH4.Câu 141: Theo Areniut hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 151

Page 53: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. Zn(OH)2. B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Tất cả.Câu 142: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dd ?

A. pH = -lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a.C. pOH = -lg[OH-]. D. pH + pOH = 14.

Câu 143: Muối axit là:A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D.Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra

cation H+

Câu 144: Muối trung hoà là :A. Muối mà dd có pH = 7.B. Muối không còn hiđro trong phân tử.C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ.D. Muối không còn hiđro có khả năng bị thay thế bởi kim loại.

Câu 145: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ?

A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu.C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên.

Câu 146: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl.

Câu 147: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ?A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.

Câu 148: Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau :a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3. d. HF. e. Cu(OH)2. f. HCl.A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e.

Câu 149: Chọn định nghĩa axit theo quan điểm của Bronsted.A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit là chất tác dụng được với mọi bazơ.C. Axit là chất cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh.

Câu 150: Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là :A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính.C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hoà.

Câu 151: Dãy chất nào dưới đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH ?A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3. B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.C. Na2SO4, HNO3, Al2O3. D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2.

Câu 152: Theo Bronsted, ion nào sau đây là ion lưỡng tính ?A. PO4

3- B. CO32- C. HPO3

2-. D. HCO3-

Câu 153: Cho các axit sau :(1) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3); (2) HOCl (Ka = 5,10-8); (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5); (4) HSO4

- (Ka = 10-2).Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?

A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (2) < (3) < (1). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4).Câu 154: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?

A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.

Câu 155: Cho các dd được đánh số thứ tự như sau:1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4. 4. CH3COONa. 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl. 7.NaBr.

8. K2S.Chọn phương án trong đó dd có pH < 7 ?

A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6.Câu 156: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau :1. HCO3

-. 2. K2CO3. 3. H2O. 4. Cu(OH)2. 5. HPO42-. 6. Al2O3. 7. NH4Cl.

8. HCO3-

Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính là :A. 1, 2, 3. B. 4, 5,6. C. 1, 3, 5, 6, 8. D. 2, 4, 6,7.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 152

Page 54: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 157: Cho dd chứa các ion : K+, Ca2+, H+, Cl-, Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dd, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dd ?

A. Dd Na2SO4 vừa đủ. B. Dd K2CO3 vừa đủ.C. Dd NaOH vừa đủ. D. Dd Na2CO3 vừa đủ.

Câu 158: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây khi nói về phản ứng axit - bazơ theo Bronsted. Phản ứng axit - bazơ là phản ứng :

A. Axit tác dụng với bazơ. B. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ.C. Có sự nhường nhận proton. D. Có sự dịch chuyển electron từ chất này sang

chất khácCâu 159: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?

A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dd.B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi tan trong nước hay ở trạng thái

nóng chảy.D. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử.

Câu 160: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronsted có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na+, Cl-, CO3

2-, HCO3- CH3COO-, NH4

+, S2- ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 161: Trong các dd sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dd có pH > 7 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 162: Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronsted thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau đây: Ba2+, Br-, NO3

-, C6H5O-, NH4+, CH3COO-, SO4

2- ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 163: Trong các cặp chất nào sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dd ?A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3.

Câu 164: Có bốn lọ đựng bốn dd mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dd trên ?

A. Dd NaOH. B. Dd H2SO4. C. Dd Ba(OH)2. D. Dd AgNO3.Câu 165: Các chất nào trong dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh ?

A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.

Câu 166: Cho các chất rắn sau : CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Dãy chất có thể tan hết trong dd KOH dư là :

A. Al, Zn, Cu. B. Al2O3, ZnO, CuO. C. Fe, Pb(OH)2, Al2O3. D. Al, Zn, Al2O3, ZnO.Câu 167: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?

A. Cl-, Na+, NH4+, H2O. B. ZnO, Al2O3, H2O. C. Cl-, Na+. D. NH4

+, Cl-, H2O.Câu 168: Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây ?

A. Bản chất của điện li. B. Bản chất của dung môi.C. Nhiệt độ và nồng độ của chất tan. D. Tất cả các ý trên.

Câu 169: Độ dẫn điện của dd axit CH3COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0 đến 100% ?

A. Độ dẫn điện tăng tỉ lệ thuận với nồng độ axit. B. Độ dẫn điện giảm.C. Ban đầu độ dẫn điện tăng sau đó độ dẫn điện giảm. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó

tăng.Câu 170: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd muối FeCl3 ?

A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có bọt khí sủi lên.C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.

Câu 171: Người ta lựa chọn phương án nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dd Na2CO3 và CaCl2 ?

A. Cô cạn dd. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 153

Page 55: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 172: Phương trình ion rút gọn H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?

A. HCl + NaOH → H2O + NaCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. Câu A và B đúng.

Câu 173: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axit theo Bronsted?

A. HCl + H2O → H3O+ +Cl-. B. NH3 + H2O → NH4+ + OH-.

C. CuSO4 +5H2O → CuSO4.5H2O. D. H2SO4 + H2O → H3O+ + HSO4-.

Câu 174: Vì sao dd của các dd axit, bazơ, muối dẫn được điện ?A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dd.B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.D. Do phân tử của chúng dẫn được điện.

Câu 175: Saccarozơ là chất không điện li vì :A. Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện.B. Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dd.C. Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.D. Tất cả các lí do trên.

Câu 176: Chất nào sau đây là chất điện li ?A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất. C. Axit sunfuric. D. Glucozơ.

Câu 177: Dd chất nào sau đây không dẫn điện ?A. CH3OH. C. CuSO4. C. NaCl. D. AgCl.

Câu 178: Ion Na+.nH2O được hình thành khi :A. Hoà tan NaCl vào nước. B. Hoà tan NaCl vào dd axit vô cơ loãng.C. Nung NaCl ở nhiệt độ cao. D. Hoà tan NaCl vào rượu etylic.

Câu 179: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ?A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH.C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

Câu 180: Có bao nhiêu dd chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba2+, Mg2+, SO42-, Cl- ?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.Câu 181: Cho 0,011 mol NH4Cl vào 100 ml dd NaOH có pH=12 . Đun sôi dd, sau đó làm nguội và thêm vào vài giọt phenol phtalein. Hãy tìm xem trong số các kết luận dưới đây, nào mô tả chưa đúng hiện tượng của thí nghiệm trên?

A. Dd có màu hồng khi nhỏ phenolphtalein vào.B. Dd không có màu khi nhỏ phenolphtalein vào.C. Khi đun sôi dd có khí thoát ra làm hoá muối màu trắng một đũa có tẩm dd HCl đặc.D. Khi đun sôi dd có khí mùi khai thoát ra.

Câu 182:Một dd có nồng độ ion hiđrôxit là 1,4.10-4 M, thì nồng độ ion H3O+ trong dd đó bằng bao nhiêu?A. 7,2.10-11M B. 1.10-14M C. 1,4.10-10M D. 7,2.10-15M

Câu 183: pH của dd có nồng độ ion H3O+ bằng 1,2 .10-4M là:A. 3,8 B. 8,2 C. 3,92 D. 10,08

Câu 184: pH của dd HCN 0,01M (Ka= 4.10-10) là:A. 10,3 B. 8,3 C. 3,7 D. 5,7

Câu 185: pH của dd CH3COOH 1M là 3,5. Hãy xác định phần trăm ion hoá của axít axêtic :A. 3,1 B. 0,31 C. 3,5 D. 0,031

Câu 186: Một dd axit H2SO4 có pH=4.Hãy xác định nồng độ mol/l của dd axit trên.A. 5.10-4M B. 1.10-4M C. 5.10-5M D. 2.10-4M

Câu 187: Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M .Vậy pH của dd thu được bằng bao nhiêu?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1Câu 188: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03 M được 2V ml dd Y. Dd Y có pH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 154

Page 56: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 189: Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 190: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.Câu 191: Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra

A. môi trường axit. B. môi trường bazơ.C. môi trường trung tính. D. không xác định được.

Câu 192: Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ?A. Dd A có nồng độ ion H+ cao hơn B.B. Dd B có tính bazơ mạnh hơn A.C. Dd A có tính bazơ mạnh hơn B.D. Dd A có tính axit mạnh hơn B.

Câu 193: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dd có pH < 7 ?A. CaCl2. B. CH3COONa. C. NaCl. D. NH4Cl.

Câu 194: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?A. Al(OH)3 là một bazơ. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.

Câu 195: Ion nào sau đây vừa là axit vừa là bazơ theo Bronsted ?A. HCO3

-. B. SO42-. C. S2-. D. PO4

3-.Câu 196: Dd A chứa các ion : Na+, NH4

+, HCO3-, CO3

2-, SO42-. Chỉ có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2, có

thể nhận biết được :A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+.B. Không nhận biết được ion nào trong dd A.C. Nhận biết được ion nào trong dd A.D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4

+, Na+.Câu 197: Cho 4 dd NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được:

A. Dd H2SO4. B. Dd (NH4)2SO4 và dd H2SO4.C. Dd (NH4)2SO4 và dd NH4NO3D. Cả 4 dd.

Câu 198: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?A. Dd NaF. B. NaF nóng chảy.C. NaF rắn khan. D. Dd HF trong nước.

Câu 199: Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ?A. NH4NO3. B. Al2(SO4)3. C. H2SO4. D. Ca(OH)2.

Câu 200: Ở cùng nhiệt độ, độ tan (mol/l) của các chất như sau :MgCO3 (6,3.10-3M) ; CaCO3 (6,9.10-5M) ; SrCO3 (1,0.10-5M) và PbCO3 (1,8.10-7M). Thứ tự dãy dd bão hoà nào dưới đây ứng với khả năng dẫn điện tăng dần ?

A. MgCO3 ; SrCO3 ; PbCO3 ; CaCO3. B. MgCO3 ; CaCO3 ; SrCO3 ; PbCO3.C. PbCO3 ; SrCO3 ; CaCO3 ; MgCO3. D. CaCO3 ; MgCO3 ; PbCO3 ; SrCO3.

Câu 201: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. Câu 202: Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là

A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.Câu 203: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dd Y có pH là

A. 1 B. 6. C. 7. D. 2.Câu 204: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 155

Page 57: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 205: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tác dụng với 100ml dd H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng:

A. 11,65g – 13,22. B. 23,3g – 13,22. C. 11,65g – 0,78. D. 23,3g – 0,78. Câu 206: Trộn V1 lit dd H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dd NaOH có pH = 12 để được dd có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào?

A. 9:11 B. 101:9 C. 99:101 D. 9:101 Câu 207: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 mol/l với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH= 12. Giá trị của a là

A. 0,03. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,06.Câu 208: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion ?

A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + NaNO3.B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O.C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O.D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH.

Câu 209: Dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.Câu 210: Cho các dd A, B, C, D chứa tập hợp các ion sau:

(A) Cl-, NH4+, Na+, SO4

2-. (B) Ba2+, Cl-, Ca2+, OH-.(C) K+, H+, Na+, NO3

-. (D) K+, NH4+, HCO3

-, CO32-.

Trộn 2 dd nào với nhau thì cặp nào không phản ứng ?A. (A) + (B). B. (B) + (C). C. (C) + (D). D. (D) + (A).

Câu 211: Các tập hợp ion nào sau đây không tồn tại trong một dd ?A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3

-. B. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4

+.C. NH4

+, CO32-, HCO3

-, OH-, Al3+. D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-.

Câu 212: Ion CO32- không phản ứng với dd nào sau đây ?

A. NH4+, Na+, K+, NO3

-. B. Ba2+, Ca2+, OH-, Cl-.C. K+, HSO4

-, Na+, Cl-. D. Fe2+, NH4+, Cl-, SO4

2-.Câu 213: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là

A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.

Câu 214: Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến. Khi bị kiến đốt thì dùng hoá chất nào dưới đây để rửa ?A. Nước vôi trong. B. Dấm ăn. C. Cồn. D. Nước.

Câu 215: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit.A. Muối có khả năng phản ứng với dd bazơ. B. Muối có chứa nguyên tử H trong phân tử.C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối có chứa nguyên tử H có khả năng phân

li ra ion H+.Câu 216: Cho dd natri hiđroxit loãng vào dd đồng (II) sunfat đến dư. Hiện tượng quan sát được là:

A. Không có hiện tượng. B. Có bọt khí thoát ra.C. Có kết tủa màu xanh nhạt. D. Có kết tủa màu xanh sau đó tan.

Câu 217: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit - bazơ ?A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. SO2 + H2O→ H2SO3.C. Zn + HCl → ZnCl2 + H2. D. K2O + H2O → KOH.

Câu 218: Trộn 200 ml dd H2SO4 0,05 M với 300 ml dd NaOH 0,06 M.pH của dd thu được là A. 2,4 B. 2, 9 C. 4,2 D. 4,3

Câu 219: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dd thu được là

A. 10. B. 12. C. 3. D. 2. Câu 220: pH của dd H2SO4 0,0005 M và pH của dd CH3COOH 0,1 M ( =4,25%)

A. 3 ; 2,37 B. 3 ; 3,9 C. 5; 3,37 D. 4; 3,38

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 156

Page 58: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:Caâu 1: viÕt ph¶n øng x¶y ra trong nh÷ng trêng hîp sau:

Al + ddHCl; Fe + dd CuCl2; CaCO3 + ddHCl; ddNa2SO4 + dd BaCl2; ddNaOH + dd FeCl3. Zn(OH)2 + ddNaOH;Zn(OH)2 + HCl; Al(OH)3 + HCl; Al(OH)3 + KOH;Cu(OH)2 + H2SO4; Cu(OH)2 + NaOH đặc; CuCl2 + KOH;

Câu 2: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau: a) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. b) Ca(HCO3)2 + HCl.c) Pb(NO3)2 + H2S. d) Pb(OH)2 + NaOH.

Câu 3: Viết phương trình điện li các chất sau trong dd: Na2HPO4, K2S, KHS, Sn(OH)2, HNO2, H2SO3, NaHSO4.

Câu 4: Dd chất nào dưới đây có môi trường kiềm? Giải thích.AgNO3, NaClO3, Na2CO3, SnCl2, K2SO4.

Câu 5: Viết phương trình điện li các chất sau: K3PO4; Pb(OH)2; HClO; NaH2PO4, [Ag(NH3)2]2SO4, [Cu(NH3)4]Cl2.

Câu 6: Trong các muối sau: Na2SO4, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4 muối nào là muối axit, muối nào là muối trung hòa? Giải thích.Câu 7: Cho: Fe, Al2O3, Fe(OH)2, Na2CO3 lần lượt tác dụng với dd axit HCl. Hãy viết các phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn.Câu 8: Trong 2 dd ở mỗi trường hợp sau đây, dd nào có pH lớn hơn. Giải thích ?a) Dd 0,1M của một axit một nấc có K = 1.10-4 và dd 0,1M của một axit một nấc có K = 4.10-5.b) Dd HCl 0,1M và dd HCl 0,01M.c) Dd CH3COOH 0,01M và dd HCl 0,01M.d) Dd H2SO4 0,01M và dd HCl 0,01Me) Dd NH3 0,01M và dd NaOH 0,01M.g) Dd Ba(OH)2 0,01M và dd NaOH 0,01M. Câu 9: Trộn 200 ml dung HCl 1M với 300 ml dd Ba(OH)2 1M thì được dd A.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng phân tử và ion).b) Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dd sau phản ứng.Câu 10: Dd CH3COOH 0,6% (d = 1). Độ điện li của CH3COOH trong điều kiện này là 1%.a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dd trên.b) Tính hằng số phân li Ka ở điều kiện trên.ĐS: [H+] = 0,001M; Ka = 10-5.Câu 11: Dd X chứa HCl 1M và H2SO4 1M; dd Y chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M.a) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X và trong dd Y.b) Trộn 100 ml dd X với 300 ml dd Y thì được 400 ml dd Z và m gam kết tủa. Hãy tính:

+ Nồng độ mol của các ion trong dd Z.+ Giá trị m.

Câu 12: Trong 2 lít dd axit flohiđric (HF) có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8%. Hãy tính hằng số phân li Ka của axit này.

ĐS: 6,9.10-4.Câu 13: Trộn 50 ml dd NaCl 0,1M với 150 ml dd CaCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/lít của ion Cl- trong dd sau khi trộn.Câu 15: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 500,0 ml dd có pH = 11,0.Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 0,2044 gam một muối kim loại hóa trị hai MCO 3 trong 40,0 ml dd HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dd NaOH 0,20M.

a) Viết các phản ứng hóa học xảy ra.b) Xác định kim loại M.

Câu 17: Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dd NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ là Kb = 2,5.10-11. Câu 18: Cho V lít dd NaOH 2M vào 500 ml dd ZnSO4 1M, hãy xác định giá trị của V trong các trường hợp sau đây:

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 157

Page 59: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a) Tạo kết tủa cực đại.b) Tạo 19,8 gam kết tủa.c) Giá trị ít nhất của V để không thu được kết tủa.Câu 19: Đimetyl amin (CH3)2NH là một bazơ mạnh hơn NH3. Đimetyl amin trong nước có phản ứng thủy phân:

(CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH-.

a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin.b) Tính pH của dd đimetyl amin 1,5M, biết Kb = 5,9.10-4.Câu 20: Cho 2 dd H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dd KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dd trên. Tính nồng độ mol / l của các dd thu được.( Đáp số : [K2SO4] = 0,025M ; [K2SO4] = 0,0025M ; [KOH] = 0,045M )Câu 21: Cho dd A là hỗn hợp H2SO4 2.10-4 M và HCl 6.10-4 M . Cho dd B là hỗn hợp NaOH 3.10-4 M và Ca(OH)2 3,5.10-4 M .a) Tính pH của dd A và dd B ? ( ĐS : 3 ; 11 )b) Trộn 300 ml dd A với 200 ml dd B được dd C. Tính pH của dd C ? ( ĐS : 3,7 )Câu 22: A là dd HCl 0,2M. B là dd H2SO4 0,1M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dd X. Tính pH của dd X. (Đáp số : 0,7)Câu 23: Trộn 3 dd H2SO4 0,1M , HNO3 0,2M , HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau ta được dd A. Lấy 300 ml dd A cho tác dụng với một dd B NaOH 0,2M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dd B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dd A được dd có pH = 2. ( Đáp số : 0,134 lít ).Câu 24: Thêm từ từ 100 g dd H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dd A.a) Tính [H+] trong dd A.b) Phải thêm vào 1 lít dd A bao nhiêu lít dd NaOH 1,8M để thu được : -Dd có pH = 1.-Dd có pH = 13.( Đáp số : 2M ; 1 lít ; 1,235 lít )Câu 25: Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Tính a và m.( ĐS : 0,06M ; 0,5825 g )Câu 26: a) Cần pha loãng dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dd NaOH mới có pH = 11.b) Cần pha loãng dd HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dd HCl mới có pH=3c) Phải lấy một dd HCl có pH = 1 và một dd NaOH có pH = 12 theo tỉ lệ thể tích nào để được dd có : pH = 3 ; pH = 11 ; pH = 7.Câu 27: Phải lấy bao nhiêu gam H2SO4 thêm vào 2 lít dd axit mạnh có pH = 2 để được dd có pH=1. Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể. ( ĐS : 8,82 g )Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước được 200 ml dd A có pH = 13.a) Tính m ?b) Cho 0,27 gam bột nhôm và 0,51 gam bột nhôm oxit tan hết trong 400 ml dd A ở trên được dd B. Tính nồng độ mol/l các chất trong dd B.( ĐS : 1,53 gam ; 0,025M ; bazơ dư 0,025M )Câu 29: Trộn 150 ml dd HCl a mol/l với 250 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1 M được dd mới có pH = 12. Tính a? ( ĐS : 1,14 M )Câu 30: Cho a gam kim loại Na vào nước được 1,5 lít dd X có pH = 12.a) Tính a ? ( ĐS : 0,345 g )b) Trung hòa 1,5 lít dd X trên bằng V lít dd chứa đồng thời HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M. Tính V? ( ĐS : 0,075 lít )c) Tính nồng độ của các ion : H+ , HS- , S2- và pH của dd bão hòa H2S 0,1 M , biết H2S có K1 = 10 – 7 ; K2

= 1,3.10 –13. d) Tính pH của dd H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có K1 = 8.10-3, K2 = 6.10-8 , K3= 4.10-13.

CÁC BÀI TỰ LUẬN NÂNG CAO (TỰ LÀM)Bài 1. H2O , SO2 , Br2 , H2CO3 ,C2H6 , Ca(HCO3)2 , H2SO4 , NaClO , Mg(OH)2 , CuSO4 , C6H6 , C2H5OH ,

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 158

Page 60: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

CH3COOH , C6H12O6 , CaO , CH3COONa. Những chất nào là chất điện li.Bài 2. Cho các chất : HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, HI, NaOH, Bi(OH)3, KOH, Sr(OH)2, RbOH, Ba(OH)2, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2, KHSO4, KClO3, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa. a) Chất nào là chất điện li mạnh ? Viết phương trình điện li. b) Chất nào là chất điện li yếu ? Viết phương trình điện điện liBài 3. Viết phương trình điện li trong nước: a) Các hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3 , Cu(OH)2. b) Các muối: NaCl.KCl , K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O , KCl.MgCl2.6H2O, NaHCO3, Na2HPO4, NaH2PO3, Na2HPO3 , NaH2PO2 , [Ag(NH3)2]Cl , [Cu(NH3)4]SO4 , [Zn(NH3)4](NO3)2 .Bài 4. Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? muối nào là muối trung hoà ? (NH4)2SO4 , K2SO4 , NaHCO3 , CH3COONa , Na2HPO4 , NaHSO4 , Na2HPO3 , Na3PO4 ,NaHS, NaClO.Bài 5. Có bốn dd : Kali clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat, đều có nồng độ 0,01 mol/l. Hãy so sánh khả năng dẫn điện của các dd đó. Giải thích ngắn gọn.Bài 6. Cho một dd axit axetic CH3COOH ( chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dd đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa ( chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.Bài 7. Cho một dd amoniăc, nếu hòa tan vào dd này một ít tinh thể amoni clorua NH 4Cl (chất điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích.Bài 8. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau : NH , NO , HClO , CH3COO- , S2- , H2CO3 .

Bài 9. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau : a) K+ và PO b) Al3+ và NO c) Fe3+ và SO d) K+ và MnO

e) Na+ và CrO f) Cu2+ và SO g) Rb+ v à Cl- h) CH3COO- và Na+.

Bài 10. Trong một dd chứa đồng thời các ion : Na+ , Al3+ , Cu2+, Cl- , SO , NO . Khi cô cạn dd ta có thể

thu được tối đa mấy muối ? Viết công thức phân tử của các muối đó.Bài 11. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong số các cation và anion sau : NH , Na+ , Ag+ , Ba2+ , Mg2+, Al3+ và Cl- , Br- , NO , SO ,

PO , CO . Hãy xác định các cation và anion sau trong từng ống nghiệm.

Bài 12. Có thể pha chế dd đồng thời chứa các ion sau không ? Vì sao? a) Na+, Ag+, Cl- b) Ba2+, K+, SO c) Mg2+, H+, SO , NO

d) Mg2+, Na+, SO , CO e) H+, Na+, NO , CO f) H+, NO , OH-, Ba2+.

g) Br-, NH , Ag+, Ca2+ h) OH-, HCO , Na+, Ba2+ i) HCO , H+, K+, Ca2+.

Bài 13. Trong một dd có chứa các ion : Ca2+, Na+, Mg2+, HCO , Cl-. Hãy nêu và giải thích:

- Trong dd có thể có những muối nào ? - Khi cô cạn dd có thể thu được những muối nào ? - Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được những chất gì ?Bài 14. Một dd chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO và d mol Cl- .

Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dd.Bài 15. Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO .

a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d. b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối có trong dd.Bài 16. Một dd có chứa 2 loại cation Fe2+(0,1 mol) và Al3+(0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl-(x mol) và SO

(y mol) . Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dd và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 159

Page 61: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 17. Có hai dd , dd A và dd B. Mỗi dd chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau : K+(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH (0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO (0.075 mol) ; NO (0,25

mol) ; CO (0,15 mol).

Xác định dd A và dd B.Bài 18. Dd A chứa a mol K+ , b mol NH , c mol HCO , d mol SO (không kể ion H+ và OH- của nước).

Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH)2 vào dd A thu được dd X , khí Y vag kết tủa Z. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn

toàn. Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong dd A và dd X.Bài 19. Một dd chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 . a) Khi thêm (a+b) mol BaCl2 hoặc (a +b) mol Ba(OH)2 vào dd trên thì khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Giải thích . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn. b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol.Bài 20. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dd A chứa các ion Na+, NH , SO , CO .

Biết rằng : - Khi cho dd A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa. - Khi cho dd A tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (ddktc).Bài 21. Dd A chứa các ion Na+, NH , SO , CO .

a) Dd A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ? b) Chia dd A làm hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng với dd Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,5oC và 1 atm. - Phần thứ hai cho tác dụng với dd HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1 atm. Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dd A. Bài 22. Một dd chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO . Tổng khối lượng các muối

tan có trong dd là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.Bài 23. a) Một dd A chứa 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO ; 0.09 mol SO . Muối có trong

dd này thì phải hoà tan hai muối nào vào nước ? Giải thích. b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong dd sau: [Na+] = 0,05 ; [Ca2+] = 0,01 ; [NO ] = 0,01 ; [Cl-] = 0,04 ; [HCO ] = 0,025.

Kết quả trên đúng hay sai ? Vì sao.Bài 24. Trong 1 ml dd axit nitrơ ở nhệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 ; có 3,60.1018 ion NO .

a) Tính độ điện li của axit nitrơ trong dd ở nhiệt độ đó. b) Tính nồng độ mol của dd nói trên.Bài 25. Trong 500 ml dd CH3COOH 0,01 M, = 4% có bao nhiêu hạt vi mô ( phân tử , ion). Không tính nước.Bài 26. Dd axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml. Độ điện li của axit axetic trong điều kiện này là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dd đó ( bỏ qua sự điện li của nước).Bài 27. Tính độ điện li của axit fomic HCOOH, nếu dd 0,46% (d = 1,0g/ml) của axit fomic có độ pH = 3.Bài 28. Dd CH3COOH 0,1M có độ điện li = 1% . Viết phương trình điện li CH3COOH và xác định pH của dd này. Bài 29. Theo định nghĩa axit –bazơ của Bron-stêt các ion : Na+, NH , CO , CH3COO- , HCO , HSO ,

K+, Cl- , Cu2+, SO là axit , bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao?

Trên cơ sở đó , hãy dự đoán các dd của từng chất cho dưới đây có pH lớn hơn , nhỏ hơn, hay bằng 7. Na2CO3, KCl, CH3COONa, Na2SO4, CuSO4, NH4Cl, NH4HSO4.Bài 30. Một dd có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dd. Cho biết độ điện li của axit CH3COOH là

= 0,01. a) Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion có trong dd axit đó. b) Tính pH của dd axit trên.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 160

Page 62: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 31. Dd A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3mol/l) và kali photphat (0,1mol/l). a) Có thể pha chế dd A bằng cách hoà tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không ? b) Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dd A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photphat ?Bài 32. Dd A có chứa đồng thời ba muối : Na2SO4 0,05M ; KCl 0,1M và NaCl 0,5M. a) Có thể pha chế dd A được hay không nếu chỉ hoà tan vào nước hai muối sau đây ? * NaCl và K2SO4 * KCl và Na2SO4. b) Nếu có thể được, để chuẩn bị 200 ml dd A cần hoà tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối?Bài 33. Đimetyl amin (CH3)2NH là một bazơ mạnh hơn amoniăc . Đimetyl amin trong nước có phản ứng thuỷ phân sau: (CH3)2NH + H2O (CH3)2NH + OH-

a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin. b) Nếu thêm một ít muối khan (CH 3)2NH2Cl vào dunh dịch trên thì nồng độ OH - thay đổi như thế nào ? Vì sao ? c) Tính pH của dd đimetyl amin 1,5M. Biết rằng Kb = 5,9.10-4.Bài 34. a) Dd axit fomic HCOOH có pH = 3,0. Tính độ điện li của axit fomic. b) Tính nồng độ H+ và ion axetat CH3COO- trong dd axit CH3COOH 0,1M, biết độ điện li của dd bằng 1,3%Bài 35. a) Tính pH của dd CH3COOH 0,1 M (Biết Ka = 1,75.10-5) b) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dd NH4Cl 0,1M. Biết Kb của NH3 bằng 1,8.10-5. c) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dd NH3 0,01M ( Biết Kb = 1,8.10-5 ). d) Tính nồng độ mol/l ion H+ của dd CH3COOH 0,1M ( Biết Kb của CH3COO- là 5,71.10-10).Bài 36. So sánh pH của các dd sau có cùng nồng độ và điều kiện . Giải thích . a) Các dd : HCl ; H2SO4 ; CH3COOH. b) Các dd : NaOH ; Ba(OH)2 ; dd NH3.Bài 37. Cho dd H2S 0,1M . Biết axit này có thể phân li 2 nấc : H2S H+ + HS- ; Ka1

= 1,0.10-7

HS- H+ + S2- ; Ka2 = 1,3.10-13

a) Tính nồng độ mol/l của ion H+ và pH của dd. b) Tính nồng độ mol/l của các ion HS- và S2- trong dd.Bài 38. Trong hai dd ở các thí dụ sau đây, dd nào có pH lớn hơn ? a) Dd 0,1M của một axit một nấc có K = 1,0.10-4 và dd 0,1M của một axit một nấc có K = 4,0.10-5. b) Dd HCl 0,1M và dd HCl 0,01M. c) Dd CH3COOH 0,1M và dd HCl 0,1M. d) Dd HCl 0,01M và dd H2SO4 0,01M. Giải thích vắn tắt cho mỗi trường hợp.Bài 39. Dd axit fomic 0,007M có pH = 3,0. a) Tính độ điện li của axit fomic trong dd đó. b) Nếu hoà tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dd đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích.Bài 40. Tính pH của các dd sau: a) Dd HCl 0,001M. b) Dd H2SO4 0,0001M. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. c) Dd NaOH 0.01M . d) Dd Ba(OH)2 0,0001M. Coi Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.Bài 41. Tính pH của dd thu được khi cho 100 ml H2SO4 0,1M vào 400 ml dd NH3 0,05M . Coi Ka(NH ) =

5,6.10-10. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 42. Thêm 100 ml dd CH3COOH 0,1M vào 200 ml dd NaOH 0,05M. Tính pH của dd thu được . Cho Kb(CH3COO-) = 5,71.10-10 .Bài 43.a) Cho m gam Na vào nước, ta thu được 2 lit dd có pH = 13. Tính m(g). b) Hoà tan a gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lit dd X có pH = 12. Tính a (g). c) Dẫn V(lit) HCl (đktc) vào nước ta thu được 2 lít dd Y có pH = 1. Xác định V (lit).

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 161

Page 63: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

d) Dẫn V(l) SO3 (đktc) vào nước ta thu được 5 lít dd C có pH = 2. Tính V(l). Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.

Bài 44. Tính pH của dd gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M. Biết rằng hằng số phân li axit của NH là KNH =

5,0.10-10 .Bài 45. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của các phản ứng tương ứng dưới đây. a) Cr3+ + … Cr(OH)3 b) Pb2+ + … PbS c) Ag+ + … AgCl d) Ca2+ + … Ca3(PO4)2

e) S2- + … H2S f) CH3COO- + … CH3COOH

g) H+ + … H2O h) OH- + … AlO + …

i) H+ + … Al3+ + …. k) OH- + … CO + …

Bài 46. Viết phương trình trao đổi ion các dd sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn) : a) CaCl2 và AgNO3 b) Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3 c) FeSO4 và NaOH d) NaNO3 và CuSO4 e) Fe2(SO4)3 và NaOH f) CH3COOH và HCl g) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 h) NH4Cl và Ba(OH)2 i) Ba(NO3)2 và CuSO4 j) KCl và Na2SO4 k) Pb(OH)2 (r) và HCl l) Pb(OH)2 (r) và NaOH.Bài 47. Hãy dẫn ra phản ứng giữa dd các chất điện li tạo ra : a) Hai chất kết tủa . b) Một chất kết tủa và một chất khí. c) Một chất kết tủa, một chất khí và một chất điện li yếu. d) Một chất khí, một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh. e) Một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh.Bài 48. Cho các muối : NH4Cl, K2SO4, Ba(NO3)2, CH3COOONa, Na2CO3, KHSO3, Na2HPO4, CuSO4, NaCl, Al2(SO4)3, (CH3COO)2Pb, (NH4)2CO3 . Muối nào trong số muối trên bị thuỷ phân khí hoà tan vào nước. Viết phương trình minh hoạ.Bài 49.a) Cho các dd NaCl, Na2CO3, C6H5OH, NH4Cl có môi trường axit , kiềm hay trung tính ? Giải thích . b) Cho quì tím vào các dd sau đây : NH4Cl , CH3COOK , Ba(NO3)2 , Na2CO3 . Quì tím đổi màu gì ? Giải thích . c) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dd NaOH và Na2CO3 được không ? Tại sao ? d) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dd HCl và dd NH4Cl được không ? Tại sao ? e) Vì sao NH3 không tồn tại trong môi trường axit ? Vì sao Zn(OH)2 không tồn tại trong môi trường axit cũng như trong môi trường kiềm ?Bài 50. Hãy ghi đúng sự thay đổi màu của quì đỏ, quì xanh, quì tím khi nhúng lần lượt chúng vào từng dd sau :Dd KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3

Quỳ đỏQuỳ xanhQuỳ tím

Bài 51. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dd sau : Na 2SO4, Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nêu cách phân biệt các dd trên. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.Bài 52 đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .Bài 53. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd NaCl , Na 2CO3 và HCl . Không được dùng thêm bất kì hoá chất nào (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận ra các dd này. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion.Bài 54. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dd sau : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4, Na2SiO3 và Na2S.Bài 55. Hãy phân biệt các chất bột sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm 1 hoá chất và nước).

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 162

Page 64: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 56. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dd sau đây : K2CO3 và Na2SO4 ; KHCO3 và Na2CO3 ; KHCO3 và Na2SO4 ; Na2SO4 và K2SO4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dd NaCl và dd Ba(NO3)2.Bài 57. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dd đựng trong các lọ mất nhãn sau : Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCl3 , FeCl2 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4. (Chỉ dùng thêm quì tím) Bài 58. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.Bài 59. Trộ 300 ml dd có chứa NaOH 0,1mol/l và Ba(OH)2 0,025 mol/l với 200 ml dd H2SO4 nồng độ x mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 60. Thêm từ từ 400 ml dd H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dd A . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dd A . b) Tính thể tích dd NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dd A để thu được * dd có pH = 1. * dd có pH = 13.Bài 61. X là dd H2SO4 0,02M, Y là dd NaOH 0,035M . Khi trộn lẫn dd X với dd Y ta thu được dd Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dd mang trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dd X và dd Y .Bài 62. Cho 40 ml dd H2SO4 0,375M vào 160 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,16M và KOH 0,04M. Tính pH của dd thu được. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 63. Trộn 3 dd H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dd A . Lấy 300 ml dd A tác dụng với dd B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Tính thể tích dd B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dd có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 64. A là dd H2SO4, B là dd NaOH . Tiến hành các thí nghiệm sau : - Trộn 0,2 lít A và 0,3 lít B thu được 0,5 lít dd C. Để trung hoà 20 ml dd C cần 40 ml dd HCl 0,5M.

- Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B thu được 0,5 lít dd D. Để trung hoà 20 ml dd D cần 80 ml dd NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của H2SO4 và NaOH trong dd A, B. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 65.a) Tính thể tích dd NaOH 0,01M cần để trung hoà 200 ml dd H2SO4 có pH = 3. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. b) Pha loãng 10 ml dd HCl với nước thành 250 ml, dd thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol của dd HCl trước khi pha loãng và pH của dd đó.Bài 66.a) Tính pH của dd thu được khi hoà tan 0,4 gam NaOH vào 100 ml dd Ba(OH) 2 0,05M. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. b) Tính thể tích dd HCl 0,1M cần để trung hoà 200 ml dd Ba(OH) 2 có pH = 13. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. c) Pha loãng 200 ml dd Ba(OH) 2 với 1,5 lít nước được dd có pH = 12. Tính nồng độ dd Ba(OH) 2

trước khi pha loãng. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.Bài 67.a) Tính pH của dd thu được khi cho một lít dd H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dd NaOH 0,005M. b) Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd Ba(OH) 2 a mol/l được 500 ml dd có pH = 12. Tính a. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.Bài 68.a) Cho dd NaOH có pH = 12 (dd A). Cần pha loãng hay cô cạn dd A bao nhiêu lần để được dd NaOH có pH = 11. b) Cho dd NaOH có pH = 10 (dd B). Cần pha loãng hay cô cạn dd B bao nhiêu lần để được dd NaOH có pH = 12. c) Cho dd HCl có pH = 2 (dd C). Cần pha loãng hay cô cạn dd C bao nhiêu lần để được dd HCl có pH = 4. d) Cho dd HCl có pH = 4 (dd D). Cần pha loãng hay cô cạn dd D bao nhiêu lần để được dd HCl có pH = 3.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 163

Page 65: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 69. A là dd H2SO4 0,5M, B là dd NaOH 0,5M. Cần trộn VA với VB theo tỉ lệ nào để được : * dd có pH = 2 ; * dd có pH = 13. ( Coi các chất phân li hoàn toàn)Bài 70. Trộn V1 lít dd HCl 0,6M và V2 lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dd A. Tính V1 , V2. Biết rằng 0,6 lít dd A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3.Bài 71. Nhỏ từ từ dd NaOH 2M vào 100 ml dd Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO cho đến khi kết tủa hết các

ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích dd NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml dd NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dd Y .Bài 72. Lấy 100 ml dd A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M cho tác dụng với 400 ml dd B chứa NaOH 0,5M và KOH nồng độ a mol/l thu được 500 ml dd C trung tính. Tính a và nồng độ mol/l của các ion trong dd. Bài 73. Cho 100 ml dd A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dd B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa.Bài 74. Có 1lít dd hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dd B. Tính %m các chất trong A.Bài 75. Tính pH của dd : a) Na2CO3 0,1M biết : CO + H2O HCO + OH- ; Kb = 1,6.10-4.

b) NaHCO3 2.10-2M, biết : H2CO3 H+ + HCO ; Ka1 = 4,5.10-7

HCO H+ + CO ; Ka2 = 4,8.10-11

Ch¬ng II : Bµi tËp hÖ thèng phÇn kim lo¹i

C©u 841. M¹ng tinh thÓ cña kim lo¹i cã :nguyªn tö ph©n tö. ion d¬ng ion ©m.

C©u 842. Electron trong m¹ng tinh thÓ kim lo¹i ®îc gäi lµ :Electron ho¸ trÞ. Electron tù do . Electron ngoµi cïng Electron ®éc th©n.

C©u 843. Trong m¹ng tinh thÓ kim lo¹i :A. ion d¬ng vµ electron tù do ®øng yªn ë nót m¹ng tinh thÓ.B. ion d¬ng vµ electron tù do cïng chuyÓn ®éng tù do trong kh«ng gian

m¹ng tinh thÓ.C. ion d¬ng dao ®éng liªn tôc ë nót m¹ng vµ c¸c electron tù do chuyÓn ®éng

hçn lo¹n gi÷a c¸c ion d¬ng.D. electron tù do dao ®éng liªn lôc ë nót m¹ng vµ c¸c ion d¬ng chuyÓn ®éng

hçn lo¹n gi÷a c¸c nót m¹ng.C©u 844. Ion d¬ng tån t¹i trong kim lo¹i khi kim lo¹i ë tr¹ng th¸i :

r¾n vµ láng. láng vµ h¬i. chØ ë tr¹ng th¸i r¾n. chØ ë tr¹ng th¸i h¬i.

C©u 845. ChØ ra tÝnh chÊt vËt lÝ chung cña kim lo¹i :

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 164

Page 66: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Cøng. DÎo. TØ khèi lín. NhiÖt ®é nãng ch¶y cao.C©u 846. TÝnh chÊt vËt lÝ nµo cña kim lo¹i cã gi¸ trÞ rÊt kh¸c nhau ?

TÝnh cøng. TÝnh dÎo. ¸nh kim. C¶ A, B, C.C©u 847. Nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ chung cña kim lo¹i, do :

ion d¬ng kim lo¹i g©y ra. / electron tù do g©y ra. /m¹ng tinh thÓ kim lo¹i g©y ra /nguyªn tö kim lo¹i g©y ra.C©u 848. Kim lo¹i cã tÝnh dÎo nhÊt lµ :Ag / Cu / Fe / Au

C©u 849. Khi nhiÖt ®é t¨ng th× tÝnh dÉn ®iÖn cña kim lo¹i :t¨ng. /gi¶m. / kh«ng thay ®æi. / t¨ng hay gi¶m tuú tõng kim lo¹i.

C©u 850. Nh÷ng kim lo¹i kh¸c nhau cã tÝnh dÉn ®iÖn kh«ng gièng nhau lµ do :b¸n kÝnh ion kim lo¹i kh¸c nhau./ ®iÖn tÝch ion kim lo¹i kh¸c nhau// mËt ®é electron tù do kh¸c nhau / . khèi lîng nguyªn tö kim lo¹i kh¸c nhau.

C©u 851. Kim lo¹i dÉn ®iÖn tèt nhÊt lµ :Au / Cu / Al / Ag

C©u 852. Kim lo¹i dÉn nhiÖt tèt nhÊt lµ :Au / Cu / Al / Ag

C©u 854. Kim lo¹i cã tØ khèi nhá nhÊt lµ :Na / Hg / Li / Be

C©u 855. D·y nµo chØ gåm c¸c kim lo¹i nhÑ ?A. Li, Na, K, Mg, Al. C. Li, K, Al, Ba, Cu.B. Cs, Li, Al, Mg, Hg. D. Li, Na, Zn, Al, Ca.

C©u 856. Kim lo¹i cã tØ khèi lín nhÊt lµ :Cu / Pb / Au / OsC©u 857. D·y nµo chØ gåm c¸c kim lo¹i nÆng ?A. Li, Na, K, Ag, Al. B Ba, Mg, Fe, Pb, Au.

B. Fe, Zn, Cu, Ag, Au. C. K, Ba, Fe, Cu, Au.C©u 858. Kim lo¹i cã ®é cøng lín nhÊt lµ :

Li / Fe / Cr / Mn

C©u 859. Nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ cña kim lo¹i nh : tØ khèi, nhiÖt ®é nãng ch¶y, tÝnh cøng phô thuéc chñ yÕu vµo

A. b¸n kÝnh vµ ®iÖn tÝch ion kim lo¹i.B. khèi lîng nguyªn tö kim lo¹i.C. mËt ®é electron tù do.D. c¶ A, B, C.

C©u 860. §©u kh«ng ph¶i lµ ®Æc ®iÓm vÒ cÊu t¹o nguyªn tö kim lo¹i ?A. B¸n kÝnh nguyªn tö t¬ng ®èi nhá h¬n so víi nguyªn tö phi kim.B. Sè electron ho¸ trÞ thêng Ýt h¬n so víi nguyªn tö phi kim.C. Lùc liªn kÕt víi h¹t nh©n cña nh÷ng electron ho¸ trÞ t¬ng ®èi yÕu.D. C¶ A, B, C ®Òu lµ ®Æc ®iÓm cña cÊu t¹o nguyªn tö kim lo¹i.

C©u 861. §©u kh«ng ph¶i lµ tÝnh chÊt ho¸ häc chung cña kim lo¹i ?A. T¸c dông víi phi kim.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 165

Page 67: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

B. T¸c dông víi axit.C. T¸c dông víi baz¬.D. T¸c dông víi dung dÞch muèi.

C©u 862. ý nghÜa cña d·y ®iÖn ho¸ kim lo¹i :A. Cho phÐp c©n b»ng ph¶n øng oxi ho¸ – khö.B. Cho phÐp dù ®o¸n ®îc chiÒu cña ph¶n øng gi÷a hai cÆp oxi ho¸ – khö.C. Cho phÐp tÝnh sè electron trao ®æi cña mét ph¶n øng oxi ho¸ – khö.D. Cho phÐp dù ®o¸n tÝnh chÊt oxi ho¸ – khö cña c¸c cÆp oxi ho¸ – khö.

C©u 863. Trong ph¶n øng : 2Ag+ + Zn 2Ag + Zn2+

ChÊt oxi ho¸ m¹nh nhÊt lµ :A. Ag+

B. ZnC. AgD. Zn2+

C©u 864. Trong ph¶n øng : Ni + Pb2+ Pb + Ni2+

ChÊt khö m¹nh nhÊt lµ :A. NiB. Pb2+

C. PbD. Ni2+

C©u 865. Trong ph¶n øng : Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+

ChÊt oxi ho¸ yÕu nhÊt lµ :A. CuB. Fe3+

C. Cu2+

D. Fe2+

C©u 866. Trong ph¶n øng : 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe2+

ChÊt khö yÕu nhÊt lµ :A. Fe3+

B. CuC. Cu2+

D. Fe2+

C©u 867. Gi÷a hai cÆp oxi ho¸ – khö sÏ x¶y ra ph¶n øng theo chiÒu :A. chÊt oxi ho¸ yÕu nhÊt sÏ oxi ho¸ chÊt khö yÕu nhÊt sinh ra chÊt oxi ho¸

m¹nh h¬n vµ chÊt khö m¹nh h¬n.B. chÊt oxi ho¸ m¹nh nhÊt sÏ oxi ho¸ chÊt khö yÕu nhÊt sinh ra chÊt oxi ho¸

yÕu h¬n vµ chÊt khö m¹nh h¬n.C. chÊt oxi ho¸ m¹nh nhÊt sÏ oxi ho¸ chÊt khö m¹nh nhÊt sinh ra chÊt oxi ho¸

yÕu h¬n vµ chÊt khö yÕu h¬n.D. chÊt oxi ho¸ yÕu nhÊt sÏ oxi ho¸ chÊt khö m¹nh nhÊt sinh ra chÊt oxi ho¸

m¹nh nhÊt vµ chÊt khö yÕu h¬n.C©u 868. Cho ph¶n øng : Ag+ + Fe2+ Ag + Fe3+

Fe2+ lµ :A. ChÊt oxi ho¸ m¹nh nhÊt.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 166

Page 68: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

B. ChÊt khö m¹nh nhÊt.C. ChÊt oxi ho¸ yÕu nhÊt.D. ChÊt khö yÕu nhÊt.

C©u 869. Ng©m mét l¸ kÏm (d) trong 100ml AgNO3 0,1M. Khi ph¶n øng kÕt thóc khèi lîng l¸ kÏm t¨ng bao nhiªu gam ?

A. 1,080B. 0,755C. 0,430D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®îc.

C©u 870. Cã dung dÞch FeSO4 lÉn t¹p chÊt CuSO4. §Ó lo¹i ®îc t¹p chÊt cã thÓ dïng :A. bét Cu d, sau ®ã läc.B. bét Fe d, sau ®ã läc.C. bét Zn d, sau ®ã läc.D. TÊt c¶ ®Òu ®óng.

C©u 871. §Ó t¸ch thuû ng©n cã lÉn t¹p chÊt lµ kÏm, thiÕc, ch×, ngêi ta khuÊy thuû ng©n nµy trong dung dÞch (d) cña :

A. Hg(NO3)2

B. Zn(NO3)2

C. Sn(NO3)2

D. Pb(NO3)2

C©u 872. Ng©m mét l¸ s¾t trong dung dÞch ®ång (II) sunfat. H·y tÝnh khèi lîng ®ång b¸m trªn l¸ s¾t, biÕt khèi lîng l¸ s¾t t¨ng thªm 1,2 g.

A. 1,2 gB. 3,5 gC. 6,4 gD. 9,6 g

C©u 873. Hîp kim kh«ng ®îc cÊu t¹o b»ng lo¹i tinh thÓ nµo ?A. Tinh thÓ hçn hîp.B. Tinh thÓ ion.C. Tinh thÓ dung dÞch r¾n.D. Tinh thÓ hîp chÊt ho¸ häc.

C©u 874. Nh÷ng tinh thÓ ®îc t¹o ra sau khi nung nãng ch¶y c¸c ®¬n chÊt trong hçn hîp tan vµo nhau, gäi lµ :

A. Tinh thÓ hçn hîp.B. Tinh thÓ dung dÞch r¾n.C. Tinh thÓ hîp chÊt ho¸ häc.D. C¶ A, B, C.

C©u 875. Hîp chÊt ho¸ häc trong hîp kim (cã cÊu t¹o tinh thÓ hîp chÊt ho¸ häc) cã kiÓu liªn kÕt lµ :

A. Kim lo¹i.B. Céng ho¸ trÞ.C. Ion.D. C¶ A, B, C.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 167

Page 69: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

C©u 876. Trong lo¹i hîp kim cã tinh thÓ hçn hîp hoÆc dung dÞch r¾n, kiÓu liªn kÕt chñ yÕu lµ :

A. liªn kÕt kim lo¹i.B. liªn kÕt céng ho¸ trÞ.C. liªn kÕt ion.D. liªn kÕt gi÷a c¸c ph©n tö.

C©u 877. TÝnh chÊt cña hîp kim phô thuéc vµo :A. thµnh phÇn cña hîp kim.B. cÊu t¹o cña hîp kim.C. chÕ ®é nhiÖt cña qu¸ tr×nh t¹o hîp kim.D. C¶ A, B, C.

C©u 878. Hîp kim cã nh÷ng tÝnh chÊt nµo t¬ng tù tÝnh chÊt cña c¸c chÊt trong

hçn hîp ban ®Çu ?A. TÝnh chÊt ho¸ häc.B. TÝnh chÊt vËt lÝ.C. TÝnh chÊt c¬ häc.D. C¶ A, B, C.

C©u 879. Hîp kim cã nh÷ng tÝnh chÊt nµo kh¸c nhiÒu víi tÝnh chÊt cña c¸c chÊt trong hçn hîp ban ®Çu ?

A. TÝnh chÊt ho¸ häc.B. TÝnh chÊt vËt lÝ.C. TÝnh chÊt c¬ häc.D. C¶ A, B, C.

C©u 880. So s¸nh tÝnh dÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt cña hîp kim víi c¸c kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu :

A. C¶ tÝnh dÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt cña hîp kim ®Òu tèt h¬n c¸c kim lo¹i ban ®Çu.

B. C¶ tÝnh dÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt cña hîp kim ®Òu kÐm h¬n c¸c kim lo¹i ban ®Çu.

C. TÝnh dÉn ®iÖn cña hîp kim tèt h¬n, cßn tÝnh dÉn nhiÖt th× kÐm h¬n c¸c kim lo¹i ban ®Çu.

D. TÝnh dÉn ®iÖn cña hîp kim kÐm h¬n, cßn tÝnh dÉn nhiÖt th× tèt h¬n c¸c kim lo¹i ban ®Çu.

C©u 881. So s¸nh nhiÖt ®é nãng ch¶y cña hîp kim vµ c¸c kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu :

A. NhiÖt ®é nãng ch¶y cña hîp kim thêng cao h¬n.B. NhiÖt ®é nãng ch¶y cña hîp kim thêng thÊp h¬n.C. Chóng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y b»ng nhau.D. Hîp kim cã nhiÖt ®é nãng ch¶y n»m trong kho¶ng nhiÖt ®é nãng ch¶y

thÊp nhÊt vµ cao nhÊt cña c¸c kim lo¹i ban ®Çu.C©u 882. øng dông cña hîp kim dùa trªn tÝnh chÊt :

A. ho¸ häc.B. lÝ häc.C. c¬ häc.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 168

Page 70: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

D. C¶ A, B, C.C©u 883. Mét lo¹i ®ång thau chøa 60% Cu vµ 40% Zn. Hîp kim nµy cã cÊu t¹o b»ng

tinh thÓ hîp chÊt ho¸ häc ®ång vµ kÏm. X¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt.

A. Cu3Zn2

B. Cu2Zn3

C. CuZn3

D. Cu2ZnC©u 884. C¨n cø vµo ®©u mµ ngêi ta ph©n ra 2 lo¹i ¨n mßn kim lo¹i : ¨n mßn ho¸

häc vµ ¨n mßn ®iÖn ho¸ ?A. Kim lo¹i bÞ ¨n mßn.B. M«i trêng g©y ra sù ¨n mßn.C. C¬ chÕ cña sù ¨n mßn.D. C¶ B vµ C.

C©u 885. §Æc ®iÓm cña sù ¨n mßn ho¸ häc :A. Kh«ng ph¸t sinh dßng ®iÖn.B. Kh«ng cã c¸c ®iÖn cùc.C. NhiÖt ®é cµng cao th× tèc ®é ¨n mßn cµng nhanh.D. C¶ A, B, C.

C©u 886. Sù ph¸ huû kim lo¹i do kim lo¹i ph¶n øng víi h¬i níc hoÆc chÊt khÝ ë nhiÖt ®é cao, gäi lµ :

A. sù gØ kim lo¹i.B. sù ¨n mßn ho¸ häc.C. sù ¨n mßn ®iÖn ho¸.D. sù l·o ho¸ cña kim lo¹i.

C©u 887. ChØ ra ®©u lµ sù ¨n mßn ho¸ häc :A. Sù ¨n mßn vËt b»ng gang trong kh«ng khÝ Èm.B. Sù ¨n mßn phÇn vá tµu biÓn (b»ng thÐp) ch×m trong níc.C. Sù ¨n mßn c¸c chi tiÕt b»ng thÐp cña ®éng c¬ ®èt trong .D. C¶ A, B, C.

C©u 888. B¶n chÊt cña sù ¨n mßn kim lo¹i :A. lµ ph¶n øng oxi ho¸ – khö.B. lµ ph¶n øng ho¸ hîp.C. lµ ph¶n øng thÕ.D. lµ ph¶n øng trao ®æi.

C©u 889. Trong sù ¨n mßn ho¸ häc, c¸c electron cña kim lo¹i ®îc :A. chuyÓn trùc tiÕp sang m«i trêng t¸c dông.B. chuyÓn gi¸n tiÕp sang m«i trêng t¸c dông.

C. chuyÓn trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp sang m«i trêng t¸c dông phô thuéc vµo kim

lo¹i bÞ ¨n mßn.

D. chuyÓn trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp sang m«i trêng t¸c dông phô thuéc vµo m«i

trêng t¸c dông.C©u 890. ChØ ra ®©u kh«ng ph¶i lµ sù ¨n mßn ®iÖn ho¸ :

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 169

Page 71: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. Sù ¨n mßn kim lo¹i x¶y ra ë vËt b»ng s¾t ®Ó trong kh«ng khÝ Èm.B. Sù ¨n mßn kim lo¹i x¶y ra ë vËt b»ng gang ®Ó trong kh«ng khÝ Èm.C. Sù ¨n mßn kim lo¹i x¶y ra ë vËt b»ng thÐp ®Ó trong kh«ng khÝ Èm.D. C¶ A, B, C.

C©u 891. Lo¹i ¨n mßn kim lo¹i phæ biÕn vµ nghiªm träng nhÊt lµ :A. ¡n mßn ho¸ häc.B. ¡n mßn ®iÖn ho¸.C. ¡n mßn c¬ häc.D. ¡n mßn ho¸ lÝ.

C©u 892. §iÒu kiÖn cÇn vµ ®ñ ®Ó x¶y ra sù ¨n mßn ®iÖn ho¸ lµ :A. C¸c ®iÖn cùc cïng tiÕp xóc víi mét dung dÞch chÊt ®iÖn li.B. C¸c ®iÖn cùc ph¶i tiÕp xóc víi nhau.C. C¸c ®iÖn cùc ph¶i kh¸c chÊt nhau.D. ¡n mßn ho¸ lÝ.

C©u 893. C¸c ®iÖn cùc trong sù ¨n mßn ®iÖn ho¸ cã thÓ lµ :A. CÆp kim lo¹i kh¸c nhau.B. CÆp kim lo¹i – phi kim.C. CÆp kim lo¹i – hîp chÊt ho¸ häc.D. C¶ A, B, C.

C©u 894. Trong sù ¨n mßn ®iÖn ho¸, ®iÖn cùc ®ãng vai trß cùc ©m lµ :A. Kim lo¹i cã tÝnh khö m¹nh h¬n.B. Kim lo¹i cã tÝnh khö yÕu h¬n.C. Kim lo¹i cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh h¬n.D. Kim lo¹i cã tÝnh oxi ho¸ yÕu h¬n.

C©u 895. Sù ¨n mßn mét vËt b»ng gang hoÆc thÐp trong kh«ng khÝ Èm ë cùc d-¬ng x¶y ra qu¸ tr×nh.

A. Fe0 Fe2+ + 2e

B. Fe0 Fe3+ + 3e

C. 2H2O + O2 + 4e 4OH–

D. 2H+ + 2e H2

C©u 896. ChÊt chèng ¨n mßn cã ®Æc tÝnh A. lµm thay ®æi tÝnh chÊt vèn cã cña axit vµ kim lo¹i.B. kh«ng lµm thay ®æi tÝnh chÊt vèn cã cña axit vµ kim lo¹i.C. chØ lµm thay ®æi tÝnh chÊt vèn cã cña axit : axit kh«ng cßn ph¶n øng ®-

îc víi kim lo¹i.D. chØ lµm cho bÒ mÆt cña kim lo¹i trë nªn thô ®éng ®èi víi axit.

C©u 897. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ho¸ ®Ó b¶o vÖ kim lo¹i lµ :A. Ngêi ta phñ kÝn lªn bÒ mÆt kim lo¹i cÇn b¶o vÖ mét kim lo¹i cã tÝnh khö

m¹nh h¬n.B. Ngêi ta nèi kim lo¹i cÇn b¶o vÖ víi mét tÊm kim lo¹i kh¸c cã tÝnh khö m¹nh

h¬n.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 170

Page 72: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

C. Tõ kim lo¹i cÇn b¶o vÖ vµ mét kim lo¹i cã tÝnh khö m¹nh h¬n, ngêi ta cã thÓ chÕ t¹o thµnh hîp kim kh«ng gØ.

D. C¶ A, B, C.

C©u 898. §Ó b¶o vÖ vá tµu biÓn b»ng thÐp, ngêi ta g¾n vµo phÝa ngoµi vá tµu biÓn c¸c tÊm b»ng :

A. BaB. ZnC. CuD. Fe

C©u 899. Mét vËt ®îc chÕ t¹o tõ hîp kim Zn – Cu ®Ó trong kh«ng khÝ. H·y cho biÕt vËt sÏ bÞ ¨n mßn theo lo¹i nµo ?

A. ¡n mßn ho¸ häc.B. ¡n mßn vËt lÝ.C. ¡n mßn ®iÖn ho¸.D. ¡n mßn c¬ häc.

C©u 900. B¶n chÊt cña sù ¨n mßn ho¸ häc vµ ¨n mßn ®iÖn ho¸ cã g× gièng nhau ?A. §Òu lµ ph¶n øng oxi ho¸ – khö.B. §Òu lµ sù ph¸ huû kim lo¹i.C. §Òu cã kÕt qu¶ lµ kim lo¹i bÞ oxi ho¸ thµnh ion d¬ng.D. §Òu lµ sù t¸c dông ho¸ häc gi÷a kim lo¹i víi m«i trêng xung quanh.

C©u 901. Khi ®iÒu chÕ khÝ hi®ro trong phßng thÝ nghiÖm b»ng c¸ch cho l¸ kÏm t¸c dông víi dung dÞch axit, ngêi ta thêng cho thªm vµi giät dung dÞch

A. Na2SO4

B. ZnSO4

C. CuSO4

D. Ag2SO4

C©u 902. Cã nh÷ng cÆp kim lo¹i sau ®©y tiÕp xóc víi nhau, khi x¶y ra sù ¨n mßn ®iÖn ho¸ th× trong cÆp nµo s¾t kh«ng bÞ ¨n mßn ?

A. Fe – ZnB. Fe – CuC. Fe – SnD. Fe – Pb

C©u 903. Ph¬ng ph¸p ®Ó ®iÒu chÕ kim lo¹i lµ :A. Ph¬ng ph¸p thuû ph©n. B. Ph¬ng ph¸p nhiÖt ph©n.C. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n.D. C¶ A, B, C.

C©u 904. Ph¬ng tr×nh ho¸ häc nµo sau ®©y thÓ hiÖn c¸ch ®iÒu chÕ Cu theo ph-¬ng ph¸p thuû luyÖn ?

A. Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4

B. H2 + CuO Cu + H2O

C. CuCl2 Cu + Cl2

D. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 171

Page 73: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

C©u 905. Ph¬ng ph¸p nµo ®îc ¸p dông trong phßng thÝ nghiÖm ®Ó ®iÒu chÕ nh÷ng kim lo¹i cã tÝnh khö yÕu ?

A. Ph¬ng ph¸p thñy luyÖn.B. Ph¬ng ph¸p nhiÖt ph©n.C. Ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n.D. Ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn.

C©u 906. B»ng ph¬ng ph¸p thñy luyÖn cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc kim lo¹i A. kali.B. magie.C. nh«m.D. ®ång.

C©u 907. Ph¬ng ph¸p thuû luyÖn ®îc ¸p dông trong phßng thÝ nghiÖm ®Ó ®iÒu

chÕ nh÷ng kim lo¹i A. cã tÝnh khö m¹nh.B. cã tÝnh khö yÕu.C. cã tÝnh khö trung b×nh.D. cã tÝnh khö trung b×nh hoÆc yÕu.

C©u 908. Ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn lµ ph¬ng ph¸p : dïng chÊt khö nh CO, C, Al, H2 ®Ó khö ion kim lo¹i trong

A. oxit. B. baz¬.C. muèi.D. hîp kim.

C©u 909. Cho c¸c kim lo¹i : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. B»ng ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc bao nhiªu kim lo¹i trong sè c¸c kim lo¹i ë trªn ?

A. 3B. 4C. 5D. 6

C©u 910. §Ó ®iÒu chÕ nh÷ng kim lo¹i cã tÝnh khö trung b×nh vµ yÕu, ngêi ta ®iÖn ph©n dung dÞch cña lo¹i hîp chÊt nµo cña chóng ?

A. Baz¬.B. Oxit.C. Muèi.D. C¶ A, B, C.

C©u 911. B»ng ph¬ng ph¸p nµo cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc nh÷ng kim lo¹i cã ®é tinh khiÕt rÊt cao (99,999%) ?

A. Thuû luyÖn.B. NhiÖt luyÖn.C. §iÖn ph©n.D. C¶ A, B, C.

C©u 912. Ph¬ng tr×nh hãa häc nµo sau ®©y biÓu diÔn c¸ch ®iÒu chÕ Ag theo ph¬ng ph¸p nhiÖt luyÖn ?

. A. 2AgNO3 + Zn dung dÞch 2Ag + Zn(NO3)2

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 172

Page 74: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2

D. C¶ A, B, C ®Òu sai.C©u 913. Ph¬ng tr×nh hãa häc nµo sau ®©y biÓu diÔn c¸ch ®iÒu chÕ Ag tõ

AgNO3 theo ph¬ng ph¸p thuû luyÖn ? A. 2AgNO3 + Zn 2Ag + Zn(NO3)2

B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + 4HNO3 + O2

D. C¶ A, B, C ®Òu sai.C©u 914. Thùc hiÖn qu¸ tr×nh ®iÖn ph©n dung dÞch CuCl2 víi c¸c ®iÖn cùc b»ng

®ång. Sau mét thêi gian thÊy : A. khèi lîng anot t¨ng, khèi lîng catot gi¶m. B. khèi lîng catot t¨ng, khèi lîng anot gi¶m. C. khèi lîng anot, catot ®Òu t¨ng. D. khèi lîng anot, catot ®Òu gi¶m.

C©u 915. Trong ph¬ng ph¸p thuû luyÖn, ®Ó ®iÒu chÕ Cu tõ dung dÞch CuSO4 cã thÓ dïng kim lo¹i nµo lµm chÊt khö ?

A. KB. CaC. ZnD. C¶ A, B, C

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HNO3

1. Tính axit mạnh. 2. Tính oxihóa mạnh:

- Oxihóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C, S, P, … và nhiều hợp chất có tính khử (FeO, FeS, ...).

- Khi bị HNO3 oxihóa, các nguyên tố thường bị đưa lên số oxihóa cao.

- Khi tham gia phản ứng oxihóa – khử, trong HNO3 bị khử thành (nếu là HNO3

đặc); , , hay (nếu là HNO3 loãng) tùy theo độ mạnh của chất khử, nồng

độ HNO3, nhiệt độ phản ứng. * HNO3 đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr,...Cu + HNO3(đ) Cu + HNO3(l) Fe + HNO3 (đ) Fe + HNO3 (l) Al + HNO3 (l) Mg + HNO3 (l) Ca + HNO3 (l) HNO3 (l)+ FeO HNO3 (l)+ Fe3O4 HNO3 (l)+ Fe(OH)2 HNO3 (l)+ FeCuS2 HNO3 (l)+ FeS * Điều chế HNO3: - Trong phòng thí nghiệm: cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với NaNO3 hoặc KNO3.

- Trong công nghiệp: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI NITRAT

1. Không bền với nhiệt.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 173

Page 75: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

KNO3

Cu(NO3)2

AgNO3

2. Là chất oxihóa trong môi trường axit: 3Cu + 2NO3– + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

MỘT SỐ CÂU HỎI:Câu 1: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.Câu 3: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe.

D. Fe2O3.Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 từ thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau đây: A. Nhiệt phân muối NH4NO2. B. Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ. C. Đốt khí hiđrô trong dòng khí nitơ tinh khiết. D. Thêm H 2SO4 vào dung dịch NH4Cl và đun nóng nhẹ.Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (Điều kiện phản ứng có đủ)

A. 2KNO3 2KNO2 + O2 B. NH4Cl NH3 + HCl C. NH4NO2 N2 + H2O D. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2

Câu 6: Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với: A. NaOH, Cu, S. B. Cu(OH)2, P, Zn. C. Fe3O4, C, Ag. D. Fe2O3, Zn, Na2CO3.Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối có chứa ion PO4

3- ? A. Có khí màu nâu bay ra. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng. D. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.Câu 8: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ ? (đk thích hợp)

A. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl B. NH3 + HCl NH4Cl C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O D. 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2OCâu 9: NH3 A B( mùi khai). Nhận xét nào không đúng về B ? A. chất khí B. chỉ có tính khử không có tính oxihóa. C. làm quì hóa xanh D. để sản xuất phân hóa học Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít NO (đkc). Vậy R là kim loại A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.Câu 11: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?

A. FeO + HNO3 B. Fe2O3 + HCl C. Fe3O4 + HNO3

D. Fe + HCl

Câu 12: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa thể hiện tính khửA. NH3 và NH4NO3 B. N2 và P C. N2 và HNO3 D. P2O5

và HNO3 Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối hơi với H2 là 18. Vậy thành phần trăm theo khối lượng của CO2 và N2 trong hỗn hợp là: A. 50% và 50% B. 30% và 70%

C. 35% và 65% D. 61,11% và 38,89%Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 174

Page 76: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 14: Cho 27,6g hỗn hợp gồm Al và Zn có số mol bằng nhau vào dd HNO 3 loãng dư thì thu được V lít (đktc) khí duy nhất không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí. giá trị của V là

A. 22,4 B. 11,2 C. 4,48 D. 3,36 Câu 15: Khi cho 0,5 mol N2 phản ứng với 1,5 mol H2 với hiệu suất 75% thì số mol NH3 thu được là:

A. 0,75 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 2 molCâu 16: Trong công nghiệp người ta điều chế khí nitơ từ:

A. NH4NO3 B. Không khí C. NH2NO2

D. NH4Cl và NaNO2

Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí N2 bằng phương pháp dời nước vì:A. N2 nhẹ hơn nước B. N2 rất ít tan trong

nướcC. N2 không duy trì sự sống D. N2 hoá lỏng, hoá rắn

ở nhiệt độ rất thấpCâu 18: Phản ứng của NH3 dư với Cl2 tạo ra khói trắng, chất này có công thức hoá học là:

A. HCl B. N2 C. NH4Cl D. NH3

Câu 19: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất sau: A. CuO, NO2 và O2 B. CuO và NO2 C. Cu,NO2 và O2 D. Cu

và NO2

Câu 20: Dung dịch sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu) là A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch HClC. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl D. Dung dịch axit HNO3

Câu 21: Amoniac có những tính chất đặc trưng sau: 1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng được với axit; 3) Nặng hơn không khí; 4)

Tác dụng được với oxi; 5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được với hidro; 7) Dung dịch NH3 làm quỳ tím hoá xanh.

Trong số những tính chất trên, tính chất đúng là: A. 1, 2, 4, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 4, 5, 7 D. Tất cả đều sai

Câu 22: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây?A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH4NO3

C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2

Câu 23: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: M + HNO3 M(NO3)2 + NO2 + H2O làA. 10 B. 14 C. 20 D. 15

Câu 24: Khi hoà tan 30 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dd HNO3 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp đầu là:

A. 1,2g B. 4,25g C. 1,88g D. 2,52gCâu 25: NO2 A B C. C là chất nào ? A. Mg(NO3)2 B. Mg C. MgO D. Mg(NO2)2 Câu 26: Cho 100ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100ml dung dịch axit photphoric 2M. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng?

A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. Na3PO4 và Na2HPO4.Câu 27: Tiến hành nhiệt phân hết 4,26g muối R(NO3)3 thì được một oxit có khối lượng giảm hơn khối lượng muối là 3,24g. Hãy xác định kim loại R.

A. nhôm B. sắt C. đồng D. bạc Câu 28: Cho 1 mol H3PO4 tác dụng 1,5 mol Ca(OH)2 muối thu được là

A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 C. CaHPO4 và Ca3PO4 D. Ca3PO4

Câu 12: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 175

Page 77: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

Chủ đề phCâu 1: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HCl có pH = 1 để dung dịch thu được có pH=2 là bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây)

A. 0,25lít B. 0.14 lít C. 0,16 lít D. 0,18lítCâu 2: Cho dung dịch NaOH có pH =12 .Cần pha loãng dung dịch NaOH bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH =11.

A. 100 lần B. 9 lần C. 99 lần D. D.10 lầnCâu 3: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH= 13. Tính a và m:

A. 1,5M và 2,33 gam B. 0,12 M và 2,33 gamC. 0,15M và 2,33 gam D. 1M và 2,33 gam

Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch thu được là

A. 2, 9 B. 2,4 C. 4,2 D. Đáp án khácCâu 5: Tính độ điện li của axit CH3COOH 0,1M .Biết pH của dung dịch này là 2,9 .

A. 1,26.10-2 B. 0,126 C. 2,26.10-2 D. Đáp án khácCâu 6: Tính pH của dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M .Biết hằng số phân li của NH bằng 5.10-10

A. 9,3 B. 3,8 C. 8,3 D. 3,9Câu 7: Tính p H của dung dịch HCOOH 0,092% có khối lượng riêng d =1gam/ml và có độ điện li =5%.

A. 6 B. 4 C. 5 D. Đáp án khácCâu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có hằng số phân li axit Ka = 1,8.10-5.pH của dung dịch là :

A. 2,875 B. 2,456 C. 2,446 D. 2,668Câu 9: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH của dung dịch B :

A. 2 B. 1 C. 3 D. Đáp án khácCâu 10: Cho dung dịch H2S 0,1M .Biết axit này có thể phân li theo 2 nấc :

H2S H+ + HS ( có K1 = 10-7 ) và HS H+ + S ( có K2 = 1,3.10-13) . pH của dung dịch là :

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4Câu 11: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là:

A. 2 B. 12 C. 1 D. 13Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 176

Page 78: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 12: Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M .Biết Ka = 1,8.10-5 .

A. 4,98 B. 4,02 C. 4,75 D. 4,45Câu 13: Dung dịch HCl có pH =3 .Cần pha loãng dung dịch axit này bằng nước bao nhiêu lần để thu đựợc dung dịch HCl có pH = 4 .

A. 9 lần B. 99 lần C. 100 lần D. 10 lầnCâu 14: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu dung dịch X . Cho X tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch thu được sau phản ứng:

A. 11,65g và 0,78 B. 23,3g và 13,22. C. 11,65g và 13,22 D. Đáp án khácCâu 15: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào:

A. 99:101 B. 101:9 C. 9:11 D. Tỉ lệ khácCâu 16: Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để dung dịch thu được có pH=13:

A. VX:VY=5:4 B. VX:VY=5:3 C. VX:VY=4:5 D. Đáp án khácCâu 17: Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X có pH = 2 Nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu là:

A. 0,13M B. 0,15M C. 0,12M D. Kết quả khácCâu 18: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu được là:

A. 1 B. 7 C. 13 D. 12Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là:

A. 6 B. 1 C. 7 D. 2Câu 20: Đáp án nào sau đâylà sai

A. pH + pOH = 14 B. [H+] = 10a thì pH = aC. [H+] . [OH-] = 10-14 D. pH = - lg[H+]

Caùc Coâng Thöùc Hoa Hoïc Duøng Cho Giaûi Hoaù Voâ Cô1: Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái clorua khi cho kim loaïi taùc duïng vôùi d d HCl giaûi phoùng khí H2

mmuoáiclorua = mkl + 71 nH2

2:Coâng thöùc tính khoái löôïng muoái sunfat khi cho kim loaïi taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng giaûi phoùng H2

mmuoái = mkl + 96 nH2

3:Coâng thöùc tính khoái löôïng muoái sunfat khi cho kim loaïi taùc duïng vôùi dd H2SO4 ñaëc taïo saûn phaåm khöû SO2 , S, H2SM muoái sunfat = mkl + 96/2(2nSO2 + 6nS + 8nH2S ) = m kl + 96(nSO2 + 3n S 4n H2S)Löu yù : Saûn phaåm khöû naøo ko coù thì boû quaNH2SO4 = 2nSO2 + 4n S + 5n H2S

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 177

Page 79: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

4:Coâng thöùc tính khoái löôïng muoái nitrat khi cho kim loaïi taùc duïng vôùi dd HNO3 giaûi phoùng khí NO2 , NO3 ,N2O, N2 , NH4NO3

mmuoái = mkl + 62(nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10 N2 + 8nNH4NO3 )Löu yù : Saûn phaåm khöû naøo ko coù thì boû quammuoái nitrat = 2nNO2 + 4n NO + 10nN2O + 12 N2 + 10 n NH4NO3

5:Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái clorua khi cho muoái cacbonat taùc duïng vôùi dd HCl giaûi phoùng khí CO2 vaø H2Ommuoái clorua = mmuoái cacbonat + 11n CO2

6:Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái sunfat khi cho muoái cacbonat taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng giaûi phoùng khí CO2 vaø H2Ommuoái sunfat = mmuoái cacbonat + 36n CO2

7:Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái clorua khi cho muoái sunfit taùc duïng vôùi dd HCl giaûi phoùng khí SO2 vaø H2Ommuoái clorua = mmuoái sunfit - 9n SO2

8:Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái sunfat khi cho muoái suufit taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng giaûi phoùng khí CO2 vaø H2Ommuoái sunfat = mmuoái cacbonat + 16n CO2

9:Coâng thöùc tính soá mol oxit khi cho oxit taùc duïng vôùi dd axit taïo muoái vaø H2ONO(Oxit) = nO(H2O) = 1/2nH (Axit)

10:Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái sunfat khi cho Oxit Kim loaïi taùc duïng vôùi dd H2SO4 loaõng taïo muoái sunfat vaø H2OOxit + dd H2SO4 loaõng Muoái sunfat + H2O : mmuoái sunfat = mOxit + 80n H2SO4

11:Coâng thöùc tính khoái löôïng Muoái clorua khi cho Oxit Kim loaïi taùc duïng vôùi dd HCl taïo muoái clorua vaø H2OM Muoái clorua = mOxit + 55nH2O = mOxit + 27,5nHCl

12:Coâng thöùc tinh khoái löôïng kim loaïi khi cho Oxit kim loaïi taùc duïng vôùi caùc chaát khöû nhö :CO, H2 , Al , Cmkimloaïi = mOxit - mO (Oxit)

nO(oxit)= n CO = nH2 = nCO2 = nH2O13: Coâng thöùc tính soá mol kim loaïi khi cho kim loaïi taùc duïng vôùi H2O, axit,dd bazo kieàm , dd NH3 giaûi phoùng H2

Nkl= 2/n x n H2 vôùi laø hoaù trò cuûa kim loaïi14 : Coâng thöùc tính theå tích CO2 caàn haáp thuï heát vaøo moät dd Ca(OH)2 hoaëc Ba(OH)2 ñeå thu ñc 1 löôïng keát tuûa theo yeâu caàuTa coù 2 keát quaûnCO2 =n keát tuûa ( öùng vôùi theå tích nhoû nhaát CO2)nCO2 = n OH (öùng vôùi theå tích lôùn nhaát CO2)15 :Coâng thöùc tính theå tích dd NaOH caàn cho vaøo dd Al 3+ ñeå xuaát hieän keát tuûa theo yeâu caàu- n OH- = 3 n keát tuûa : n OH- = 4 n Al 3+ - n Keát tuûa16: coâng thöùc tinh hteå thích dd NaOH caàn cho vaøo hh dd Al 3+

vaø H +

ñeå xuaát hieän 1 löông keát tuûa theo yeâu caàuTa coù 2 keát quaû- nOH- (min) = 3 n keát tuûa + n H+

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 178

Page 80: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

-nOH- (max)= 4n Al3+ - n keát tuûa + n H+

17: Coâng thöùc tinh theå tích dd HCl caàn cho vaøo dd NaAlO2 hoaêc Na[Al(OH)4] ñeå xuaát hieän 1 löông keát tuûa theo yeâu caàuTa coù 2 keát quaû:n H+

= n keát tuûan H+ = 4 n Al O2

- - 3 n keát tuûa

18: : Coâng thöùc tinh theå tích dd HCl caàn cho vaøo hh dd NaOH vaø NaAlO2 hoaêc Na[Al(OH)4] ñeå xuaát hieän 1 löông keát tuûa theo yeâu caàuTa coù 2 keát quaûN H+ = n keát tuûa + n OH-

n H+ = 4 n Al O2- - 3 n keát tuûa + n OH-

19:Coâng thöùc tính theå tích dd NaOH caàn cho vaøo hh dd Zn2+ ñeå xuaát hieän 1 löôïng keát tuûa theo yeâu caàu

Ta coù 2 keát quaû- nOH

- (Min) = 2 n keát tuûa

-nOH- (Max) = 4 n Zn

2+ - 2 n keát tuûa20: coâng thöùc tinh khoái löôïng muoái thu ñc khi hoaø tan heát hh Fe vaø caùc oxit Fe baèng HNO3 loaõng giaûi phoùng khí NOmMuoái = 242/80(mhh + 24 n NO )21:coâng thöùc tinh khoái löôïng muoái thu ñc khi hoaø tan heát hh Fe vaø caùc oxit Fe baèng HNO3 ñaëc, noùng dö giaûi phoùng khí NO2

mMuoái = 242/80(mhh + 8 n NO2 )22: coâng thöùc tinh khoái löôïng muoái thu ñc khi hoaø tan heát hh Fe vaø caùc oxit Fe baèng HNO3 dö giaûi phoùng khí NO2 , NOm Muoái = 242/80(mhh + 24nNO + 8 n NO2 )23: coâng thöùc tinh khoái löôïng muoái thu ñc khi hoaø tan heát hh Fe , FeO, Fe2O3 , Fe3O4 baèng H2SO4 ñaëc ,noùng dö giaûi phoùng khí SO2

+ mMuoái = 400/160 (mhh + 16n SO2 )24:coâng thöùc tính khoái löôïng Fe ñaõ duøng ban ñaàu , bieát oxi hoaù khoái löôïng Fe naøy baèng oxi ñc hh raén X . Hoaø tan heát X vôùi HNO3 ñaëc, noùng dö giaûi phoùng khí NO2

+ mFe = 56/80 ( m hh + 8 n NO2 )25: coâng thöùc tính khoái löôïng Fe ñaõ duøng ban ñaàu , bieát oxi hoaù khoái löôïng Fe naøy baèng oxi ñc hh raén X . Hoaø tan heát X vôùi HNO3 loaõng giaûi phoùng khí NO+ mFe = 56/80 ( m hh +24 n NO2 )*Chuù yù: Caùc coâng thöùc töø 20 25 coù theå duøng chung coâng thöùc sau :* mFe = 0,7 m X + 5,6 n SPK nhaân Soá e ñeå taïo ra saûn phaåm khöû* mCu = 0,8 m X + 6,4 n SPK nhaân Soá e ñeå taïo ra saûn phaåm khöû

Vấn đề 8

NITƠ VÀ HỢP CHẤT

I – BÀI TẬP TỰ LUẬN

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 179

Page 81: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

I.1 Hoàn thành phương trình phản ứngBài 1. Lập các phương trình hóa học và cho biết As, Bi và Sb2O3 thể hiện tính chất gì?

a)As+HNO3 H3AsO4+NO2+H2O b)Bi+HNO3 Bi(NO3)3+NO+H2Oc)Sb2O3+HCl SbCl3+H2O d)Sb2O3+NaOH NaSbO2+H2O

Bài 2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau đây :1. ? + OH– NH3 + ? 2. (NH4)3PO4 NH3 + ?

3. NH4Cl + NaNO2 ? + ? + ? 4. (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + ?Bài 3. Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau :

a)Fe+HNO3(đặc, nóng) NO2+..... b)Fe+HNO3(loãng) NO+....c)Ag+HNO3(đặc, nóng) NO2+..... d)P+ HNO3(đặc) NO2+.H3PO4+...

Bài 4. Lập các phương trình hóa học sau đây :1. Fe +HNO3 (đặc) NO2 + ? + ?

2. Fe +HNO3 (loãng) NO + ? + ?

3.FeO+HNO3 (loãng) NO + ? + ?

4.Fe2O3 +HNO3 (loãng) ? + ?

5.FeS +H+ + NO N2O + ? + ? + ?

Bài 5. Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và co người trong việc chuyển nitơ từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối :

Bài 6. Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau :

Bài 7. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học thực hiện dãy biến hoá sau:

A1 N2 A2 A3 A4 A5 A3

Bài 8. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. NH4NO2 N2 + H2O b. NH4NO3 N2O + H2Oc. (NH4)2SO4 +NaOH NH3 + Na2SO4 +H2O d. (NH4)2CO3 NH3 + CO2 + H2Oe. P + H2SO4đ ? +? + ? f. P+ HNO3 + H2O ? + NOg. FexOy+HNO3 đặc h. Al+ HNO3l ? + NO + H2Oi. Fe3O4+HNO3đ.n ? + NO2 + H2O j. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2Ok. N2 NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 180

t0 

Page 82: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 9. Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyễn hóa (ghi đầy đủ điều kiện)a) N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2.b) NH4NO3 N2 NO2 NaNO3 O2. NH3 Cu(OH)2 [Cu(NH3)4]OHBài 10. Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.Bài 11. Hoàn thành các phương trình hóa học giữa các chất sau. Cho biết phản ứng nào thể hiện tính axit? phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa mạnh? a) HNO3 + NaOH; b) HNO3 (loãng) + CuO; c) HNO3 (đặc, nóng) + Mg.d) HNO3 (loãng) + FeCO3; e) HNO3 (đặc, nóng) + S; g) HNO3 (đặc, nóng) + Fe(OH)2.Bài 12. Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn. a) NH4NO3 + Ca(OH)2 b) Cu(NO3)2 + KOH c) NaNO3 + HCl

d) KNO3 + H2SO4 + Cu e) Al(NO3)3 + NaOHdư f) FeCl3 + KOHdư

Bài 13.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 181

Page 83: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

1. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + H2O2. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O3. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + NO + NO2+ H2O5. Cu + HNO3 loãng Cu(NO3)2 + NO + H2O.6. Cu + HNO3 đặc Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.7. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O8. FeO + HNO3 loãng9. Fe3O4 + HNO3 loãng10. Fe(OH)2 + HNO3 NO + …+…

11. FeCO3 + HNO3 NO + CO2 + …+…12. FeS + HNO3 NO + H2SO4+ …+…13. FeS2 + HNO3 NO + H2SO4+ …+… 14. CuFeS2 + HNO3 NO + H2SO4+ …+…+…15. C + HNO3 đặc 16. P + HNO3 đặc 17. S + HNO3 đặc 18. CuS + HNO3 NO + H2SO4 +…+….19. Cu2S + HNO3 NO + H2SO4 +…+….20. Fe2O3 + HNO3

I.2 Viết phương trình và giải thích hiện tượngBài 1. Nitơ là nguyên tố phi kim có độ âm điện tương đối lớn. Tại sao ở nhiệt độ thường nitơ lại kém hoạt động hóa học.Bài 2. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng phương pháp nào? Trong công nghiệp có sử dụng phương pháp đó không? Vì sao? Trong công nghiệp điều chế nitơ bằng cách nào?Bài 3. Nguyên liệu để tổng hợp amoniac trong công nghiệp? Dùng những biện pháp gì để thu được nhiều NH3

Bài 4. Dẫn không khí có lẫn hơi nước lần lượt đi qua dd H2SO4 đậm đặc, dd Ca(OH)2 và vụn đồng dư nung đỏ.Chất nào sẽ bị từng chất trên hấp thụ?Chất còn lại sau cùng là gì? Viết các phương trình dạng phân tử ,ion và ion thu gọn.Bài 5. Hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau ?1. cho khí amoniac lấy dư tác dụng với đồng (II) oxit khi đun nóng.2. cho khí amoniac lấy dư tác dụng với khí clo.3. cho khí amoniac tác dụng với oxi không khí khi có platin làm chất xúc tác ở nhiệt độ 850 – 9000C. Viết các phương trình hóa học minh họa.Bài 6. Chọn 2 muối A, B thoả mãn đk:- muối A + muối B → Không PƯ- muối A +Cu → Không PƯ- muối B + Cu → Không PƯ- muối A + muối B + Cu → có PƯViết PTPƯ, nêu vai trò của từng chất tham gia PƯ.Bài 7. Viết phương trình và giải thích hiện tượng trong các trường hợp sau:

a) Sục từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.b) Sục từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4.c) Cho Ca tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng thi được khí mùi khai và một khí không màu (tác dụng

với oxi gây ra phản ứng nổ).Bài 8. Cho 1 mẫu kẽm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và hỗn hợp khí NO, N2O. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được một khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Bài 9 (ĐHQGHN – 1999) Cho một lưọng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A1 và làm giải phóng khí A2 không màu và bị hoá nâu trong không khí. Chia A1 làm 2 phần.Thêm dung dịch BaCl2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A3 thực tế không tan trong axit dư. Thêm lượng dư dung dịch NH3 vào phần 2, đồng thời khuấy đều hỗn hợp thu được dung dịch A4 có màu xanh lam đậm. a. Hãy chỉ ra A1,A2,A3,A4 là gì ? b. Viết các phưong trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 182

Page 84: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 10. Cho 1 lượng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đun nóng tạo thành dd A1 và giải phóng khí A2 không màu hoá nâu trong không khí. Chia A2 thnàh 2 phần- Thêm dung dịch BaCl2 vào phần 1 tạo ra kết tủa trắng A3 thực tế không tan trong axit dư- Thêm lượng dư NH3 vào phần 2, khuấy đều thu được dd A4 màu xanh lam đậm.a. Xác định A1, A2, A3, A4b. Viết phương trình phản ứng

I.3 Nhận biết – tách chấtBài 1. Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau:1. Các khí: N2, NH3, CO2, NO. 2. Các khí: NH3, SO2, H2, O2, N2, Cl2.3. Chất rắn: P2O5, N2O5, NaNO3, NH4Cl. 4. Chất rắn: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3.5. dd chứa: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. 6. dd Na3PO4, NH3, NaOH, NH4NO3, HNO3

Bài 2. Nhận biết bằng:a) quỳ tím Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3.b) một thuốc thử: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3.Bài 3. Tách và tinh chế:a) Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S.b) Tách từng chất ra khỏi hhợp khí: N2, NH3, CO2.c) Tách từng chất ra khỏi hhợp rắn NH4Cl, NaCl, MgCl2.Bài 4. Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí:NH3,NO2,CO2 và NOBài 5 Tinh chế NH3 trong hỗn hợp gồm :NH3,NO,SO2 và CO2.Bài 6. Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp sau: a.NH3,NO,SO2. c.N2, CO2,H2S b.NH3,CO2,N2,H2

Bài 7. Nhận biết các chất bột đựng trong các lọ mất nhãn: NH4Cl,(NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NH4NO3.Bài 8. Chỉ dùng quì tím,không được dùng hoá chất nào khác,hãy nhận biết các dung dịch sau:HCl,NaOH,Na2CO3, (NH4)2SO4 và CaCl2.Bài 9 Chỉ dùng một hoá chất duy nhất để phân biệt các dung dịch : NH4NO3, (NH4)2SO4,MgSO4 và NaCl.Bài 10. Dùng một hoá chất để nhận biết các dd : (NH4)2SO4, NH4 NO3, FeSO4 và AlCl3.Bài 11. Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí:N2,O2,NH3,Cl2 và CO2.Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản nhất để nhận ra bình đựng khí NH3.Bài 12. Cho hỗn hợp khí sau:N2,CO2,SO2,Cl2,HCl.Làm thế nào để thu được N2 tinh khiết từ hỗn hợp trên.Giải thích cách làm và viết các phương trình hoá học (nếu có).Bài 13.Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn: NH3,HCl,H2S,SO2.Bài 14.Chỉ dùng một hoá chất duy nhất hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NH4Cl,MgCl2,FeCl2,NH4Al(SO4)2,NH4Fe(SO4)2.

Bài 15. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3. b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3.

c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3. d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4

e. HNO3, HCl, H2SO4, H2S. f. KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl.g. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2.

Bài 16 . Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau: Na2CO3 , HCl, FeCl2

, NH4HCO3. Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa. Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì?Bài 17 . Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: Na + , NH4

+ , CO3

2- , HCO3-.

Bài 18. Trong một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: NH4+ , SO4

2-, HCO3-, CO3

2-.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các ion đó.Bài 19 : Bằng phương pháp hoá học hãy chứng tỏ sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: NH4

+, Fe3+, NO3-.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 183

Page 85: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 20 : Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na+, NH4

+, HCO3-, CO3

2-, SO42-, SO3

2-.Bài 21 : Hãy tìm cách nhận biết các ion ( trừ H+ và OH- )có mặt trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phương pháp hoá học: AlCl3 , NH4Cl, BaCl2, MgCl2.Bài 22 : Dung dịch A chứa các ion sau đây: Na+, CO3

2-, SO32-, SO4

2-. Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết được các ion đó trong dung dịch.

I.4 Bài toán định lượngI.4.1 Hiệu suất phản ứngBài 1: Một hỗn hợp A gồm hai khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1 : 3 cho chúng phản ứng với nhau tạo NH3.

Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B . Tỉ khối hơi của A đối với B là 0,6 .Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 .

Bài 2:Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 OoC và 200 at ( xúc

tác thích hợp ) nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ OoC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu .a) Tính H % phản ứng .b)Nếu lấy 12,5% lượng NH3 tạo thành điều chế được bao nhiêu lít dung dịch NH 3 25% ( d= 0,907 g/ml ) .

Bài 3: Đun nóng hỗn hợp gồm 200 gam NH4Cl và 200 gam CaO .Từ lượng khí NH3 tạo ra điều chế được

224 ml dung dịch NH3 30% ( d= 0,829 g/ml ) . Tính H% phản ứng đun nóng .

Bài 4: Nén một hỗn hợp gồm 4 lit N2 và 14 lit H2 trong bình phản ứng ( to >400 oC và xúc tác thích hợp ).

Sau phản ứng thu được 16,4 lit hỗn hợp khí ( ở cùng đk to và p ) . Tìm H% .Bài 5 : Từ 112 lit N2 và 392 lit H2 tạo ra được 34 gam NH3 .Tính H % phản ứng ( V đo ở đktc )

Bài 6 : Cần lấy bao nhiêu lit N2 và H2 để tạo ra được 201,6 lit NH3 .Biết H% =18% ( V đo ở đktc) .

Bài 7: Lượng NH3 tổng hợp được từ 28 m3 hỗn hợp N2 và H2 (đktc) có tỉ lệ thể tích là 1: 4 , đem điều chế

dung dịch NH3 20% , d= 0,925 kg/l . Tính thể tích dung dịch NH3 thu được biết H%=96% .

Bài 8: Trong một bình kín chứa 90mol N2 và 310 mol H2 , lúc đầu có áp suất bằng p=200 atm . Nhiệt độ

giữ cho không đổi đến khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng . Tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó . Biết H%=20% .Bài 9: Hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 1:4 được nén tới áp suất 252,56 atm và dẫn vào bình phản

ứng có dung tích 20 lit, nhiệt độ trong bình là 497 oC được giữ không đổi trong quá trình phản ứng .a)Tính số mol N2 và H2 có lúc đầu .

b)Tính số mol mỗi khí khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng biết H%=25% .c)Tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó .Bài 10 : Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 3,6 .Sau khi đun nóng một thời gian để

hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng đối với H2. bằng 4,5

a)Xác định %V hỗn hợp trước và sau phản ứng .b) Tính H% .

I.4.2 Xác định thành phần hỗn hợp khí và áp suất

Bài1 : Một bình kín dung tích 14 lit chứa 14gam Nitơ ở Oo C . Tính p .

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 184

Page 86: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 2: Trộn 50 lit hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ lệ số mol là 1:1 với 50 lit không khí .Tính thể tích khí

NO2 tạo ra . (các thể tích khí đo cùng đk )

Bài 3: Trộn lẫn 60ml NH3 và 60ml O2 rồi cho đi qua ống đựng chất xúc tác Pt ( nhiệt độ cao). Hỗn hợp

khí đi ra được làm nguội ,hơi nước ngưng tụ . Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp còn lại Bài4: Thực hiện phản ứng với 17,92 lit NH3 và 120 gam CuO .

a)Tính thể tích N2 .(đktc)

b)Tính thể tích dung dịch H2SO4 đ,n có nồng độ 55% và d=1,427 g/ml đủ để làm tan hết chất rắn thu được

sau phản ứng .Bài 5: Dung dịch NH3 25% có d= 0,91 g/ml .

a)Trong 100ml dung dịch có hòa tan bao nhiêu lit NH3 (đktc) .

b)Tính thể tích dung dịch NH3 đủ để làm kết tủa hết cation Al 3+ có trong 100ml dung dịch Al2 (SO4 )3 1,115 M .Bài 6: Dẫn 8,96lit NH3 (đktc) cho tan vào 200ml dung dịch H2 SO4 1,5M .Tính nồng độ các muối có trong

dung dịch thu được .Bài 7: Người ta điều chế axit nitric từ nguyên liệu chính là N2 . Người ta phải dùng hết 168ml N2 (đktc) .

Tính khối lượng dung dịch HNO3 50,4% thu được.

Bài 8 : Người ta điều chế axit nitric từ nguyên liệu chính là N2 .Người ta phải dùng hết 168 ml N2 (đktc )

với H% = 80% . Tính khối lượng dung dịch HNO3 50,4% thu dược .

Bài 9: Đun nóng 127 gam hỗn hợp hai muối (NH4 )CO3 và NH4HCO3 hỗn hợp phân hủy hết thành khí và

hơi nước. Làm nguội sản phẩm đến 27 oC thu được 86,1 lit hỗn hợp khí , dưới áp suất 1 atm .Tính tỉ lệ số mol hai muối trong hỗn hợp .Bài 10 : Hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ khối với H2 bằng 4,25 .Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp .

Bài 11 : A và B là hai oxit của Nitơ có cùng %N = 30,45% . Biết A có tỉ khối so với O2 bằng 1,4375 . B tạo

thành từ hai phân tử A hóa hợp với nhau . Xác định CTPT của A và B .Bài12 : Một bình kín chứa 4mol N2 và 16mol H2 có áp suất là 400atm khi đạt trạng thái cân bằng thì N2 tham gia phản ứng là 25% . Cho nhiệt độ bình giữ không đổi .a)Tính số mol khí sau phản ứng .b) Tính áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng .

Bài 13 : Môt hỗn hợp khí gồm NO và NxOy có = 36,4 và .Tính %V mỗi khí .

Bài 14: Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của Nitơ : NO ; NO2 ; Nx Oy biết %VNO =45% ,

%VNO2 =15% , % m NO =23,6% . Xác định công thức NxOy .

I.4.3 Bài tập nhiệt phân muối nitratBài 1: Nhiệt phân a(g) muối Cu(NO3)2 , sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 27g.a. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷb. Tính thể tích các khí thoát ra ở đkcBài 2: Nung nóng AgNO3 sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 31ga. Tính lượng AgNO3 ban đầu biết AgNO3 bị phân huỷ chiếm 65% về khối lượngb. Tính thể tích các khí thoát ra ( ở 27,30C và 2atm)

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 185

Page 87: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hh NaNO3 và Cu(NO3)2. Hh khí thoát ra được dẫn vào 89,2ml nước thì còn dư 1,12lit khí ở đkc không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể)a. Tính khối lượng mỗi muối trong hh đầub. Tính nồng độ % của dd axitBài 4: Hợp chất A là 1 muối của Nitơ rất không bền, dễ bị nhiệt phân (ở nhiệt độ thường phân huỷ chậm), khi đó 1mol chất A tạo 2 chất khí và 1 chất ở trạng thái hơi, mỗi chất 1mol. Phân tử khối của A là 79. CT của hợp chất A?Bài 5 : Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat của 1 kim loại hoá trị 2 không đổi thu được 8g 1 oxit. Xđịnh CT muối nitrat?Bài 6: Hh X khối lượng 21,52g gồm KL hóa trị 2 (không phải là KL mạnh) và muối nỉtẩ của nó. Nung X trong bình kín đến hoàn toàn được chất rắn Y. Biết Y pư vừa hết với 600ml dd H2SO4 0,2M và Y cũng pư vừa hết với 380ml dd HNO3 1,333M tạo NO. Xác định KL?Bài 7: Nung 16,39g chất rắn X gồm KCl, KClO3, KNO3 đến khối lượng không đổi được chất rắn Y và 3,584lit khí Z. Cho Y vào dd AgNO3 dư thu được 20,09g kết tủa. Tính khối lượng KClO3 trong X?Bài 8: Cho 6,24g hh gồm 1 Kl hoá trị 2 và oxit của nó tác dụng với 220ml dd HNO3 1M thu được khí NO và dd Y. Cô cạn Y rồi lấy chất rắn nung tới khối lượng không đổi được 7,2g chất rắn. Xác định KL?Bài 9: Nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48l it khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng bằng bao nhiêu?Bài10: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3gam muối khan( không có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.Bài 11: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định pH của dung dịch Z.Bài 12 : Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X ( NO2 và O2). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X.Bài 13: Nung nóng Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn A và khí B. Dẫn B vào một cốc nước được dung dịch C. Cho toàn bộ A vào dung dịch C. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần % khối lượng của A tan trong C Bài 14: Nung 9,4 gam M(NO3)n trong bình kín có V bằng 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm ở 270C. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết thì còn lại 4 gam chất rắn là M2On . Sau đó đưa bình về 270C thì áp suất trong bình là p. Xác định muối đem nhiệt phân. Bài 15 (CĐSP Bắc Giang- 1999) Nhiệt phân hoàn toàn 3,78 gam hỗn hợp gồm hai muối Al(NO3)3 và AgNO3 người ta thu được 8,4 lít hỗn hợp khí (ở đktc) và chất rắn A gồm một ôxít kim loại và một kim loại.1. Tính phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp đầu.2. Tính khối lượng dung dÞch NaOH 4M (d = 1,15 gam/ml) để cã thể hoà tan tối đa lượng chất rắn A.Bài 16 Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H2 bằng 19,5.a) Tính thể tích khí A (đktc).b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.c) Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu được dung dịch B và còn lại khí C bay ra. Tính nồng độ % của dung dịch B và thể tích khí C ở đktc.Bài 17. Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi ngừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng là 221,5 gam.a) Tính khối lượng muối đã phân hủy.b) Tính thể tích các khí thoát ra (đktc). c) Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X.

I.4.4 Bài tập HNO3

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 186

Page 88: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 1: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O .Hỗn hợp khí này có

tỉ khối so với H2 bằng 16,75 . Tính thể tích mỗi khí .

Bài 2: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,dư thì có 6,72 lit (đktc) khí NO bay ra tính

khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .Bài 3: Một lượng 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lit dung dịch HNO3 cho bay ra một hỗn hợp khí NO

và N2O .Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 bằng 19,2 .

a)Tính số mol mỗi khí tạo ra .b)Tính nồng độ của axit đầu.Bài 4: Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lit (đktc) hỗn hợp

gồm hai khí NO và NO2 bay ra .

a)Tính số mol mỗi khí tạo rab)Tính nồng độ của dung dịch axit đầu .Bài 5: Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lit

(đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí hóa nâu trong không khí .a) Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp .b) Tính số mol HNO3 đã phản ứng .

ĐS. 1/ %Al=12,8% 2/ [HNO3]=2,45M 3/ m=28,301g Bài 6: Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm

hai khí không màu không hóa nâu ngoài không khí ; tỉ khối của hỗn hợp so với H2 bằng 17,2 .

a) Xác định công thức phân tử muối tạo thành .b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu , biết rằng đã lấy dư 25% so với

lượng cần thiết .Bài 7: Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lit khí NO và dung

dịch A .Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2 SO4 0,5M thì thu được

V2 lit khí NO và dung dịch B .Tính V1 / V2Bài 8: Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau :

Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96lit khí màu nâu đỏ bay ra .

Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lit khí H2 bay ra .

Xác định %m mỗi kim loại trong hỗn hợp .Bài 9: Một lượng 60gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3lit dung dịch HNO3 1M cho 13,44 lit (đktc)

khí NO bay ra

a)Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp .

b) Tính nồng độ của muối và axit trong dung dịch thu được .Bài 10: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa hai muối ;

trong đó khối lượng muối Zn(NO3 )2 là 113,4gam và khối lượng muối thứ hai là 8gam . Tính %m của Zn

và ZnO trong hỗn hợp .Bài 11: Cho 0,09 mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch A gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được

V lit khí NO (đktc) . Tính V và khối lượng muối thu được là bao nhiêu .Bài 12 : có 34,8 gam hỗn hợp gồm Al, Fe , Cu . Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau :-Một phần cho vào HNO3 đặc , nguội thì có 4,48 lit (đktc) một chất khí bay ra .

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 187

Page 89: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

-Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lit(đktc) một chất khí bay ra .Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .Bài 13: Cho 6,4gam lưu huỳnh ( S ) vào 154ml dung dịch HNO3 60% ( d= 1,367g/ml ) .Đun nóng nhẹ , lưu

huỳnh tan hết và có khí NO bay ra . Tính C% các axit có trong dung dịch thu được .Bài 14: Cho P gam hỗn hợp gồm Al , Fe , Cu vào 200 gam dung dịch HNO3 63% . Sau khi phản ứng hoàn

toàn được dung dịch A và bay ra 7,168 lit khí NO (27,3o C ; 1,1 at) . Chia A làm hai phần bằng nhauPhần 1 tác dụng với một lượng dư dung dịch NH3 thu được 3,41 gam kết tủa

Phần 2 tác dụng một lượng dư dung dịch NaOH . Sau phản ứng lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn .Xác định P gam và %m mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu .Bài 15 Cho 100 ml dung dịch Cu( NO3 )2 tác dụng với 100 ml dung dịch NH3 6M thì thu được 19,6 gam

kết tủa Cu(OH)2 .Tính nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 .

Bài 16: Hỗn hợp X có khối lượng 6,88 gam gồm hai kim loại A ( hóa trị I ) ,B ( hóa trị II ) .Để hòa tan lượng kim loại trên cần 12 ml dung dịch HNO3 90% (d=1,4 ) thì vừa đủ và chỉ thu được một khí duy nhất có

màu nâu .a)Nếu cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan .b) Xác định A, B . Biết n A = n B

Bài 17: Cho 1,08 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HNO3 loãng thì thu đuợc

0,336 lit khí (đktc) có công thức NxOy ; d NxOy / H2 =22 . Tìm tên kim loại và tính số mol HNO3 phản

ứng .

Bài 18: Cho oxit của kim loại M có hóa trị không đổi . Xác định công thức oxit trên biết 3,06 gam oxit của

kim loại M tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối .

Bài 19 : Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 13,44 lit hỗn hợp khí NO và NO2

(đktc) . M hỗn hợp = 40,66 . Tính m gam

Bài 20: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 được 8,96 lit khí (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O

có tỉ khối so với H bằng 16,5 .Tính m gam Al .

Bài 21 : Cho 4,1 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì được 1,008lit hỗn hợp hai khí

NO và NO2 (đktc) . Sau phản ứng khối lượng bình giảm 1,42 gam . Tìm M .

Bài 22: Hòa tan 0,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,112 lit khí N2 (đktc) .Tìm M .

Bài 23 : Hòa tan 1,35 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO và NO2

(đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 21 .

a)Tìm M

b)Tính số mol HNO3 phản ứng .

Bài 24: Hòa tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại R trong 1,5 lit dung dịch HNO3 0,15M thu được 0,448

lit khí NO (đktc) .

a)Xác định kim loại R .

b) Tính số mol HNO3 phản ứng .

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 188

Page 90: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 25: Một oxit kim loại có công thức MxOy trong đó %M =72,41 % về khối lượng . Khử hoàn toàn oxit

này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M . Hòa tan hoàn toàn kượng M bằng HNO3 đặc nóng thu

được muối của M và 0,9 mol khí NO2 . Xác định oxit kim loại .Bài 26 : Hòa tan hoàn toàn 2,72g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào trong 100ml dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M dư thì thu được 1344ml khí màu nâu đỏ (đktc).

a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 sau phản ứng.

Đáp án : a. %mFe = 41,2%; ; b. Bài 27 : Cho 23,1g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch HNO3 2M thì thu được 1120ml khí thoát ra và hóa nâu trong không khí ( ở 0oC và 2atm ).a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 cần dùng khi có sự hao hụt 20%. Đáp án : a.%mAl = 11,7%; ; b.

Bài 28 (ĐH – A – 2002) : Cho18,5g hỗn hợp Fe3O4 và Fe tác dụng với 200ml dung dịch HNO3(l) đun nóng và khuấy đề sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thu được 2240ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) , dung dịch Z1 và còn lại 1,46g kim loại.

a. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3.b. Tính khối lượng của dung dịch muối Z1. - Đáp án : ;

Bài 29 : Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và sắt vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí( đktc).a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng.

- Đáp án : a. %mCu = 36,8%; %mFe = 63,2%; b. Bài 30. Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm kẽm và nhôm vào 250ml dung dịch HNO 3 1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. - Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%.Bài 31 : Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp sắt và kẽm vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.

a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.

- Đáp án : a. %mFe = 56,47%; %mZn = 43,52%; b. m = 3,96g.

Bài 32 : : Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm magiê và nhôm vào 75,6g dung dịch HNO 3 25%. Sau phản ứng kết thúc thì thu được 560ml khí N2O và dung dịch X.a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được : lượng kết tủa lớn nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất.- Đáp án : a. %mMg =12,9%; %mAl=87,1%; b. VNaOH = 31,25ml; VNaOH = 38,75ml Bài 33: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 4032ml khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.

a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.

- Đáp án : a. %mAl = 38,76%; %mCu = 61,24%; b. m = 4,68g.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 189

Page 91: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 34 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ).

a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X.

- Đáp án : a. %mAl = 21,95%; %mCu = 78,05%; b. mktủa = 14,88g.Bài 35 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kẽm và sắt vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4480ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và đun nóng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.

- Đáp án : a. %mFe = 36,84%; %mZn = 63,16%; b. mchất rắn = 6,4g.Bài 36 Hòa tan hoàn toàn một kim loại M vào dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được một dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thấy khí thoát ra 2240ml (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định tên kim loại M. - Đáp án : Magiê ( Mg ).Bài 37 : Hòa tan hoàn toàn 14,89g một hỗn hợp gồm magiê, nhôm và vàng vào 137,97gdung dịch HNO3 thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 9,89g chất rắn.a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng.

- Đáp án : a. %mMg = 19,34%; %mAl = 14,51%; %mAu = 66,15%; b. Bài 38 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kẽm và sắt vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4480ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và đun nóng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.

- Đáp án : a. %mFe = 36,84%; %mZn = 63,16%; b. mchất rắn = 6,4g.

Bài 39 : Cho 25,8g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít NO (ở đktc).

a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu.b) Tìm thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng.

Bài 40 : Hòa tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgO vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 40%, thì thu được 672 ml khí N2 (đkc).a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp G.b) Khối lượng dung dịch HNO3 .c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được.

Bài 41: Cho 60 (g) hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng với 3 lit dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít NO (ở đktc).

a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.b)Tìm nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 42: Cho 34 g hỗn hợp Zn và CuO tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít N2 duy nhất (đktc) và dung dịch A.

a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 190

Page 92: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

b) Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.c) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối thu được.

Bài 43 : Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3đặc và nóng thu được 2,912 lít khí màu nâu ( đktc)a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầub) Tính khối lượng HNO3 làm tan 2,09g hỗn hợp.

Bài 44: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 loãng du thì thu được 8,96 lít NO (ở đktc)

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch thì cần phải dùng 150g dung dịch NaOH 20%. Tìm nồng

độ mol/l dung dịch HNO3 ban đầu.

Bài 46 : Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136 lít (đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong A.b) cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tìm m?

Bài 47: Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B và 1,568 lít khí NO(đkc) .

a)Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối B.

Bài 48: Hòa tan hoà toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được 145,2 gam muối khan. Tìm m?

Bài 49: Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp rắn X. Hoà tan rắn X trong dụng HNO3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m?

Bài 50 : Cho 3,52 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 448 ml khí NO (đkc) và dung dịch A.

a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầub) Tính lượng HNO3 làm tan 3,52g hỗn hợp ban đầu.c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

Bài 51 : Hòa tan hoàn toàn 3,32g hỗn hợp X gồm bột Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch Y và chỉ thoát ra khí N2O duy nhất có thể tích 896 ml (đkc)

a) Tính khối lượng mỗi chất trong X.b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.

Bài 52: Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư ra V lit NO (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,34 g hỗn hợp muối khan.a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Tính thể tích NO tạo thành.c) Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn hợp ?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 191

Page 93: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 53: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 11,2 lit khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa. Tính m và % (m) mỗi kim loại trong A.

Bài 54: Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm NO, N2O. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và một chất kết tủa. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rut gọn.

Bài 55: Hòa tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và 2,352 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có khối lượng 3,74 gam.

a) Tính %(m) của mỗi kim loại trong hh ?b) Tính số mol HNO3 ban đầu, biết lượng HNO3 dư 10% so với lượng cần thiết.

Bài 56. Hòa tan hoàn toàn 2,5g một hỗn hợp gồm đồng, sắt và vàng vào dung dịch HNO3 25% thì thu được 672ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 0,02g bã rắn không tan.a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng.- Đáp án : a. %mCu = 76,8%; %mFe = 22,4%; %mAu = 0,8%; b.

Bài 57. (ĐH – khối B – 2002) Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm Al và FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành 2 phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.2. Xác định công thức oxit sắt và tính m.

Bài 58. (ĐH – khối B – 2003) Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO2 và CO2. Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phân tử và ion thu gọn.

Bài 59: CĐ Công Nghiệp 2001 Cho m gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 0,1792 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 14,25. Tính m?

Bài 60. ĐH Quốc Gia TPHCM 2001 Đốt cháy x mol Fe bởi O2 thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x

Bài 61. Trường CĐ SP Vĩnh Phúc 2005Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối so với H2 là 14,25. Tính a

Bài 62. CĐ SP Hà Nam 2005 Cho m gam hỗn hợp Fe, Fe3O4 và CuO có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 2000 ml dung dịch HNO3

nồng độ C mol/lít thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc)a. Tính m và Cb. Dùng CO dư để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp trên ở nhiệt độ cao thành kim loại. Khí tạo thành cho hấp thụ hết vào 400 ml dd Ca(OH)2 2M. Tính Lượng kết tủa

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 192

Page 94: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 63: ĐH An Ninh 2001 Tiến hành hai thí nghiệp sau:a. Cho 4 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch HNO3 0,2M khi phản ứng kết thúc thu được V1 lít khí (đktc) NO duy nhất.b. Cho 4 gam bột Cu tác dụng với hỗn hợp 100 ml dung dịch HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M khi phản ứng kết thúc thu được V2 lít khí (đktc) NO duy nhất Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion rút gọn. So sánh các thể tích khí NO trong 2 thí nghiệm trên.

Bài 64: ĐH Thuỷ Lợi 2001- Nếu cho 9,6 gam bột Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lít khí NO và dung dịch A.- Nếu cho 9,6 gam bột Cu tác dụng với 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thu được V2

lít khí NO và dung dịch B. Tính tỉ số V1 : V2 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết các thể tích do ở đktc, hiệu suất các phản ứng là 100%, khí NO là duy nhất trong các phản ứng)

Bài 65: dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Mg(NO3)2. 50ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 7,41% (d= 1,08g/ml). Lọc lấy kết tủa sau phản ứng đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, được 0,8 gam chất rắn. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A.b. Cho 0,36 gam Cu vào 50 ml dung dịch A thì chỉ thu được khí NO duy nhất. Hãy tính thể tích NO thu được ở đktc(các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Bài 66: ĐH QG TPHCM 2000 Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và thu được dung dịch A.a. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng xảy ra và thể tích khí sinh ra (đktc)b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết toàn bộ Cu2+ trong dung dịch A

Bài 67: ĐH Nông Nghiệp 1 - 2000 Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít H2. Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3 . Xác định kim loại M và phần trăm mỗi kim loại trong A

Bài 68: Hoà tan hoàn toàn 11,7 gam bột Zn bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 672 ml hỗn hợp khí B gồm có N2 và N2O (đktc). Thêm NaOH dư vào dung dịch A và đun nóng có khí bay ra. khí này tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M.

Tính % thể tích từng khí

Bài 69: Cho 5,2 gam kim loại M có hoá trị chưa biết tác dụng vừa đủ với HNO3 thu được 1,008 lít hỗn hợp khí A gồm có N2 và N2O (đktc). Sau phản ứng khối lượng bình giảm 1,42 gama. Tính thể tích mỗi khí trong A.b. Xác định kim loại M?c. Tính C% của dung dịch sau phản ứng. Nếu dùng dd HNO3 12,6% (D= 1,1 g/ml)

Bài 70: Hoà tan 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 4,928 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc).

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 193

Page 95: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

a. Hỏi ở đktc 1 lít hỗn hợp khí này có khối lượng bao nhiêu gam?b. 16,2 gam bột Al phản ứng hết với dung dịch A thu được hỗn hợp NO, N 2 và dung dịch B. Tính thể tích NO và N2 trong hỗn hợp biết tỉ khối của hỗn hợp so với hidro bằng 14,4c. Để trung hoà B phải dùng 100 ml dung dịch Ba(HCO3)2 1,3M. Tính nồng độ mol/lít HNO3 ban đầu

Bài 71: ĐH Y Dược TP HCM 2000 – 2001Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm

hai khí không màu không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với khí H2 bằng 17,2.a. Xác định kim loại Mb. Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết

Bài 72: ĐH Thương Mại 2000 – 2001 Hoà tan hoàn toàn 9,5 gam hỗn hợp gồm Al2O3, Al, Fe trong 900ml dung dịch HNO3 nồng độ b (mol/lít) thu được dung dịch A và 3,36 lít khí NO (duy nhất ). Cho dung dịch KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa không đổi thì cần dùng hết 850 ml. lọc, rửa rồi nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 8g một chất rắn a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp và tính bb. Nếu muốn thu được lượng kết tủa lớn nhất thì cần thêm bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A? tính lượng kết tủa đó

Bài 73: ĐH TCKT Hà Nội 2000 - 2001 Cho 5g hỗn hợp Fe và Cu ( chứa 40% Fe) và một lượng dung dịch HNO 3 1M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn A nặng 3,32g; dung dịch B và khí NO

Tính khối lượng muối tạo thành dung dịch B.

Bài 74: ĐH Dân Lập Hải Phòng 2000 – 2001 Đốt nóng một chất lò xo bằng sắt có khối lượng 23,52 gam trong không khí một thời gian thì một phần sắt bị oxi hoá thành Fe3O4 sau khi để nguội rồi đem hoà tan hết vào dung dịch HNO3 loãng đun nóng nhẹ thấy giải phóng ra 4,032 lít khí duy nhất NO (đo ở đktc)a. Viết phương trình phản ứng xảy rab. Tính % lượng sắt của lò xo bị oxi hoá khi đốt nóng

Bài 75: Trường Học Viện Quân Y Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lương O2 vừa đủ vào X sau phản ứng đựơc hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 20, nếu cho dung dịch NaOH và A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa a. Viết các phương trình phản ứng.b. Tính m1 và m2 biết lượng HNO3 đã lấy dư 20 % khối lượng cần thiếtc. Tính C% các chất trong dung dịch A

Bài 76: ĐH Thương Mại 2001 P là dung dịch HNO3 10%, d = 1,05g/ml. R là kim loại có hoá trị III không đổi. Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564 ml dung dịch P thu dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2O và NO. Tỉ khối của B đối với H2 là 18,5

a. Tìm kim loại R. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch Ab. Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 194

Page 96: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 77: ĐH Sư Phạm HN 2 năm 2001 Một hỗn hợp M gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 3,136 lít khí (đktc); Cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 gam chất rắn A. cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc); Cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn B.- Xác định % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M- Xác định CTPT của khí X

Bài 78: Trong công nghiệp HNO3 được điều chế theo sơ đồ sau NH3 NO NO2 HNO3

- Nếu lấy 17kg NH3 thì thu được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 46,25% (d = 1,29 g/ml). Biết H = 90% - Nếu lấy a gam dung dịch HNO3 trên thêm nước để được1,9 lít dung dịch HNO3 (dung dịch D). Nếu cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với khí hiđro là 19,2

a. Tính thể tích mỗi khi thu được.b. Tính [HNO3] trong dung dịch Dc. Tính a?

Bài 79. (ĐH – khối A – 2004) Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. A tác dụng với dung dịch axit HNO3 63% (d=1,44g/ml) theo các phản ứng sau:FeCO3 + HNO3 muối X + CO2 + NO2 + H2OFeS2 + HNO3 muối X + H2SO4 + NO2 + H2OĐược hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khối cả B đối với oxi bằng 1,425. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch C cần dùng 540ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung tới khối lượng không được 7,568 gam chất rắn (BaSO4 coi như không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.1. X là muối gì? Hoàn thành các phương trình phản ứng.2. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.3. Xác định thể tích dung dịch HNO3 đã dùng (giả thiết HNO3 không bị bay hơi trong quá trình phản ứng).

Bài 80. (ĐH – khối A – 2005) Hỗn hợp E1 gồm Fe và kim loại R có học trị không đổi. Trộn đều và chia 22,59 gam hỗn hợp E1 thành 3 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một bằng dung dịch HCL thu được 3,696 lít khí H2. Phần thứ hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).1. Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định tên kim loại R. Biết các khí đo ở đktc.2. Cho phần thứ ba vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2, lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết, thu được chất rắn E2 có khối lượng 9,76 gam. Viết các phương trình xảy ra và tính nồng độ mol/lit của dung dịch Cu(NO3)2.

Bài 81 (CĐGTVT – 1999) Hoà tan 6,25 gam hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí D có tỷ khối hơi sơ với H2 là 16,75.1. Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan.2. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.

Bài 82 (Viện ĐH Mở - 1999) Nung 28,33 g hỗ hợp bột A gồm Al , Fe2O3, CuO , sau một thời gian được hỗn hợp rắn B gồm Cu, Fe, Al2O3 và các chất ban đầu còn dư . Cho B tác dụng võa hết vớ 0,19 mol NaOH trong dung dịch , thu được 2,016 l khí H2 và còn lại hỗn hợp rắn Q. Cho Q tác dụng với dung dịch CuSO4 dư , thấy

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 195

Page 97: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng 0,24 g (so với khối lượng của Q) và được hỗn hợp rắn D. Hoà tan hÕt D bằng 760 ml dung dịch HNO3 1M, vừa đủ, thu được V lít khí NO. 1. Tính số gam mỗi chất trong các hỗn hợp A và B.2. Tính V lít khí NO.Biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài 83 (ĐHKTHN – 1999) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại Zn, Cu và Ag vào 500 ml dung dịch HNO3 a mol /l thu được 1,944 lít khí A (ở đktc) hoá nâu trong không khí và dung dịch B .1. Lấy 1/2 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaCl dư được 2,1525 gam kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 1,8 gam chất rắn. Tính số gam mỗi kim loại tronh hỗn hợp ban đầu .2. Nếu cho m gam bột Cu vào 1/2 dung dịch B khuâí đều cho phản ứng hoàn toàn được 0,168 lít khí A (ở đktc), 1,99 gam chất rắn không tan và dung dịch E. Tính m, a mol/l và nồng độ mỗi loại ion trong dung dịch E .Biết thể tích dung dịch coi như không đổi .

II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Chọn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA: A.ns2np5 B. ns2np3 C. ns2np2 D. ns2np4

Câu 2. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. Li, Mg, Al B. H2 ,O2 C. Li, H2, Al D. O2 ,Ca,MgCâu 3. Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B.NH3 ,O2 C.NH4NO2 D.Zn và HNO3

Câu 4. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với : A. H2 B. O2 C. Li D. MgCâu 5. Một oxit Nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit Nitơ đó là : A. NO B. NO2 C. N2O2 D. N2O5

Câu 6. Thể tích khí N2 (đkc) thu được khi nhiệt phân 10g NH4NO2 là A. 11,2 l B. 5,6 l C. 3,56 l D. 2,8 lCâu 7. Một nguyên tố R có hợp chất với Hidrô là RH3 oxit cao nhất của R chứa 43,66 % khối lượng R .Nguyên tố R đó là :

A. Nitơ B. Photpho C. Vanadi D. Một kết quả khácCâu 8. Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần:

A/ NH3, N2, NO, N2O, AlN B/ NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO C/ NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3 D/ NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3

Câu 9. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau : N2 NH3 (A) (B) HNO3

A/ (A) là NO, (B) là N2O5 B/ (A) là N2, (B) là N2O5

C/ (A) là NO, (B) là NO2 D/ (A) là N2, (B) là NO2

Câu 10. Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất clo, ta có thể dẫn khí quaA. nước cất có pha sẵn vài giọt phenolphtalein. B. bình chứa liti kim loaiC. dung dịch NaOH ( có khả vài cánh hoa hồng) ở nhiệt độ thường. D. bình nước vôi trongCâu 11. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dung dịch muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do hiện tượng : khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; (2) khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy tẩm dung dịch muối X hóa đen. Kết luận sai :

A. X là muối Pb(NO3)2, khí (2) là Cl2. B. khí (1) là O2, X là muối CuSO4.C. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2. D. khí (1) là O2, khí còn lại là N2.

Câu 12. Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được là A. không có hiện tượng gì xảy ra

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 196

Page 98: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

B. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh thẩm.

C. có kết tủa màu đỏ xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh lam.

D. có kết tủa màu xanh lam xuất hiệnCâu 13. Tiến hành các thí nghiệm : (1) bỏ mẩu Cu vào dung dịch axit HCl rồi sục oxi vào; (2) bỏ mẩu Cu vào dung dịch KNO3 rồi sục hiđroclorua vào. Màu sắc của dung dịch sau mỗi thí nghiệm là

A. cả (1) và (2) đều xanh lam. B. cả (1) và (2) đều không màu.C. (1) không màu, (2) có màu xanh. D. chỉ (1) có màu xanh, (2) không màu.

Câu 14. Trong số các chất sau đây : AgCl, CaCO3, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, AgBr, Mg(OH)2, Zn(OH)2, BaSO4. Số chất tan được trong dung dịch amoniac dư là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.Câu 15. NH3 có thể phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây (các đk coi như có đủ):A. HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dd AlCl3. B. H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH . C. HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 D. KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 .Câu 16. Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch : A. NaCl , CaCl2 B. CuCl2 , AlCl3. C. KNO3 , K2SO4 D. Ba(NO3)2 , AgNO3.Câu 17. Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lítCâu 18. Cho sơ đồ: NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3

Trong sơ đồ A ,B lần lượt là các chất : A. HCl , HNO3 B. CaCl2 , HNO3 C. BaCl2 , AgNO3 D. HCl , AgNO3

Câu 19. Khi cho NH3 dư tác dụng với Cl2 thu được: A. N2 , HCl B. HCl , NH4Cl C. N2 , HCl ,NH4Cl D. NH4Cl, N2

Câu 20. Chọn câu sai trong số các câu sau:A. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH4

+ cho môi trường bazơB. Dung dịch muối amoni có tính axitC. Các muối amoni NH4

+ đều kém bềm với nhiệtD. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềm

Câu 21/ Trong công nghiệp amoniac được điều chế từ nitơ và hidro bằng phương pháp tổng hợp:N2(k) + 3 H2(k) 2NH3(k) + Q

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH3, nếu ta :A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suấtC. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất

Câu 22. Làm các thí nghiệm sau:- Fe tác dụng HNO3 nóng đặc (1) - Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng(2)- Fe tác dụng dd HCl(3) - Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng(4)Nhóm các thí nghiêm tạo ra H2 là:

A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3)Câu 23. Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là :

A. NH3, N2, H2O B. NO, H2O,O2. C. O2, N2, H2O D. N2, H2OCâu 24. Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng :

A. 18 B. 24 C. 20 D. 10Câu 25. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanhB. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanhC. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 197

Page 99: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

D. Khí thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanhCâu 26. Cho dung dịch NH4 NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hidroxit của một kim loại M thì thu được

4,48 lit khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,1 gam muối khan . Xác định kim loại M.A. Na B. K C. Ca D. BaCâu 27. Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của Nitơ có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,5. Oxit của nitơ có công thức

phân tử là: A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5Câu 28. Cho phản ứng NH3 + HCl NH4ClVai trò của amoniac trong phản ứng trên :

A. axit B. bazo C. chất khử D. chất OXHCâu 29.Chọn câu sai trong các câu sau :A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+

B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tínhC. Dung dịch muối nitrat có tính OXH trong môi trường axit và môi trường kiềm.D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính OXH ở nhiệt độ cao Câu 30. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2 là

A. 1 : 1 B. 1 : 4 C. 1 : 3 D. 1 : 2Câu 31. Hòa tan hòa toàn 10,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,496 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X.A. 51,72% B. 38,79% C. 25,86% D. 33,93%Câu 32.. Xét các nhận định: (1) đốt cháy amoniac bằng oxi có mặt xúc tác, thu được N2, H2O. (2) dung dịch amoniac là một bazơ có thể hòa tan được Al(OH)3. (3) phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch, (4) NH3 là một bazơ nên có thể làm đổi màu giấy quỳ tím khô. Nhận định đúng là

A. (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).Câu 33. Phần khối lượng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là :

A. N2O4 B. N2O C. NO D. NO2

Câu 34. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi?A. Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2 , LiNO3 , KNO3

C. Hg(NO3)2 , AgNO3 , KNO3 D. Zn(NO3)2 , KNO3 , Pb(NO3)2

Câu 35. Cho phản ứng 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2OVai trò của amoniac trong phản ứng trên là :

A. Chất khử B. Chất OXH C. Bazo D. AxitCâu 36.Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào ?

A. KOH ; MgO ; NaCl,FeO. B. NaCl ; KOH ; Na2CO3

C. FeO ; H2S ; NH3 ; C D. MgO ; FeO ; NH3 ; HClCâu 37. Số OXH của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :

A. NO<N2O<NH3<NO3- B. NH4

+<N2<N2O<NO<NO2-<NO3

-

C. NH3<N2<NO2-<NO<NO3

- D. NH3<NO<N2O<NO2<N2O5

Câu 38. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo khí N2O. Tổng các hệ số trong phương trình hoá học là : A. 18 B. 13 C. 24 D. 10Câu 39. ở nhiệt độ thường nito tương đối trơ vì :

A. Trong phân tử nito có liên kết 3 (cộng hoá trị không phân cực) bềnB. Phân tử nito không phân cựcC. Nito có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VAD. Nito có bán kính nguyên tử nhỏ

Câu 40. Ag tác dụng với dd HNO3 loãng. Khí sinh ra là :

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 198

Page 100: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. NO2 B. N2 C. N2O D. NOCâu 41. Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được :

A. 1,7g NH3 B. 17g NH3 C. 8,5g NH3 D. 5,1g NH3

Câu 42. Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO2 và khí O2 ?A. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3 B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2

C. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 D. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2

Câu 43. Liên kết trong NH3 là liên kếtA. Cộng hoá trị có cực B. ion C. kim loại D. Cộng hoá trị không cực

Câu 44. Có những nhận định sau về muối amoni1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4

+ không màu tạo môi trường bazo

3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt

Nhóm gồm các nhận định đúng :A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4

Câu 45. Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước ) . X là :

A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 46. Cho 6,4g Cu tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có dhh/H2 = 18. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là:

A. 1,64M B. 1,54M C. 1,44M D. 1,34MCâu 47. Cho phương trình phản ứng sau: N2 + 3H2 2NH3 H < 0Hãy chọn câu trả lời đúng: Để thu được nhiều NH3 ta nên:A. dùng áp suất cao, nhiệt độ cao B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao;C. dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấpD. dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấpCâu 48. Một hỗn hợp gồm hai khí nitơ và hiđro tổng số là 10mol, có tỉ khối đối với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác có nhiệt độ và áp suất thích hợp, ta được hỗn hợp mới, số mol nitơ tham gia là 1 mol. Hiệu suất phản ứng nitơ chuyển thành NH3 là:

A. 36% B. 35% C. 34% D. 33%Câu 49. Trong phản ứng: M + HNO3 -> M(NO3)n + N2O + H2OSau khi cân bằng phản ứng, các chất phản ứng và sản phẩm có hệ số lần lượt là: A. 8; 10n; 8; n; 5n B. 8; 10n; n; 8; 5 C. 8; 10n; 8; 5; n D. 4; 5n; n; 4; 3Câu 50. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tại khí NO2. Tổng số các hệ số chất tạo thành trong phản ứng oxi hóa - khử này là:A. 10 B. 9 C.8 D.12Câu 51. Tìm phản ứng nhiệt phân sai:A. Hg(NO3)2 Hg + 2NO2 +O2 B. NaNO3 NaNO2 + 1/2 O2

C. Ba(NO3)2 Ba(NO2)2 + O2 D. 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + 3/2 O2

Câu 52. Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng: N2 + 3H2 2NH3

Khi có cân bằng, kết quả phân tích của hỗn hợp cho thấy có 1,5 mol NH3-; 2,0 mon N2 và 3,0 mol H2. Số mol

H2 có mặt lúc ban đầu là:A. 5 B. 5,25 C. 5,75 D. Kết quả khác.

Câu 53. Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối hơi đối với hyđro bằng 18,5. Oxit của nitơ có công thức phân tử là:A: NO B. NO2 C. N2O3 D.N2O5

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 199

Page 101: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 54. Hãy chọn đáp án đúng trong các trường hợp sau:Một trong những sản phẩm của phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric có nồng độ trung bình là đinitơ oxit . Tổng các hệ số trong phương trình hoá học bằng. A. 10 B. 18 C. 24 D. 20Câu 55. Hoà tan hoàn toàn 1,35g một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO và NO2 ( đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 21. R là kim loại nào sau đây:A. Nhôm B. Đồng C. Sắt D. CromCâu 56: Hòa tan 2,8 gam một kim loại X vào dung dịch HNO3, thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc) . X

là :A. Mg B. Fe C. Al D. CuCâu 57. Hòa tan 7,2 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính trong dung dịch HNO3 sinh ra khí NO và trong

dung dịch HCl thấy lượng muối clorua và muối nitrat hơn kém nhau 15,9 gam . X là :A. Mg B. Fe C. Ni D. AlCâu 58. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X?A. NO B. NO2 C. N2O D. N2

Câu 59. Hòa tan hỗn hợp gồm FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng thì thu được hỗn hợp X gồm hai

chất khí. Tỉ khối của X so với O2 là 1,375. Hỗn hợp X gồm:

A. CO2 ; NO B. CO ; N2 C. CO2 ; N2O D. NO ; N2O

Câu 60. Hòa tan hoàn toàn 8,64gam FeO bằng dung dịch HNO3 thì thu được 336ml khí duy nhất (đktc).

Công thức của chất khí đó là:A. N2 B. NH3 C. N2O D. NO2Câu 61. Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%.Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là

A.80 B. 50% C. 60% D.85%Câu 62. Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất 80%?A. 100 mol B. 80 mol. C. 66,67 mol. D. 120 mol.Câu 63. Nung 1 lượng xác định muối Cu(NO3)2.Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54gam.Số mol khí thoát ra trong quá trình là

A. 0,25 mol B. 1 mol C. 0,5mol D. 2molCâu 64. Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn cân nặng

A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gamCâu 65. Cho 40,5 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 10,08 lít (đktc) khí X (không có sản phẩm khử nào khác). Khí X là : ( cho Al = 27)

A. NO2 B. NO C. N2O D. N2

Câu 66. Cho 19,2 gam một kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3 thu được 4,48 lít khí NO(đktc).M là A. Fe B. Cu C. Zn D.MgCâu 67. Cho 29gam hỗn hợp gồm Al;Fe;Cu tác dụng hết với HNO3 thu được 0,672 lít khí NO(đktc).Tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng

A. 29,00g B. 6,00g C. 29,44g D.36,44gCâu 68. Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO;NO2(đktc) số mol HNO3 trong dung dịch là

A. 1,2mol B. 0,6mol C. 0,4mol D. 0,8molCâu 69. Cho 6,4 gam Cu tan hoàn toàn vào 200ml dung dịch HNO3 thì giải phóng hỗn hợp khí gồm NO;NO2

có tỉ khối so với H2 bằng 18.Tính CM của dung dịch HNO3

A.1,44M B. 1M C. 0,44M D. 2,44M

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 200

Page 102: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 70. Hòa tan hết 16,2 gam Fe;Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 11,2 lít NO2(đktc).Hàm lượng Fe trong mẫu hợp kim là

A. 46,6% B. 52,6% C. 28,8% D. 71,3%Câu 71. Hoà tan 12,8gam kim loại X bằng dung dịch HNO3 đặc thu 8,96 lít (đktc) khí NO2. Tên của X hoá trị II là: A. Mg B. Fe C. Zn D.CuCâu 72. Cho 5,6 g Fe phản ứng với lượng HNO3 loãng, dư giải phóng ra một khí (không màu, hoá nâu trong không khí) có thể tích ở điều kiện chuẩn là (Fe=56)

A. 1,12 (l) B. 2,24 (l) C. 6,72(l) D. 4,48(l)Câu 73: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thu được dung dịch chứa 2 muối và 6,72 lít khí NO thoát ra ở (đktc) chứng tỏ % khối lượng của Al trong hỗn hợp kim loại làA. 61,3%. B. 50,1%. C. 49,1%. D. 55,5%Câu 74: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 2,688 lít một chất khí ở (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH đến dư vào X lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Thì m bằngA. 6,8. B. 1,2. C. 7,2. D. 3,04.Câu 75: Một oxit kim loại M trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8g M. Hòa tan hoàn toàn luợng M này bằng dd HNO3 đặc nóng thu được một muối và x mol NO2. Giá trị của x làA. 0,45 B. 0,9 C. 0,75 D. 0,6Câu 76: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra.A. 28.8 gam B. 7,2 gam. C. 32 gam D. 16 gam.Câu 77: Nung nóng hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước( lấy dư) thì còn 1,12lit khí( đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan trong nước không đáng kể). Thành phần% khối lượng KNO3 trong hỗn hợp ban đầu làA. 34,95% B. 65,05% C. 17,47 % D. 92,53%Câu 78: Khi cho nhôm tác dụng với dd HNO3 loãng chỉ tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3. Tổng các hệ số là số nguyên tối giản nhất trong phương trình hoá học của phản ứng xảy ra là:A. 74 B. 76 C. 68 D. 58.Câu 79: Đốt 11,2 gam bột Fe bằng O2 thu được 13,6 gam chất rắn X. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO đo ở đktc. V có giá trị là:A. 2,24 B. 1,56 C. 1,12 D. 3,36Câu 80: Cho 14,7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu (có số mol bằng nhau) vào 1 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B, 3,2 gam chất rắn không tan và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ dung dịch HNO3 làA. 1,8M B. 1,2M C. 0,93 M D. 0,8 MCâu 81: Cho 30,24 gam Fe cháy trong oxi một thời gian thu được 36gam chất rắn A gồm 4 chất. Hòa tan A bằng HNO3 dư thu được 6,72 lít X(đktc). Xác định XA. N2 B. NO C. NO2 D. N2OCâu 82: Nung nóng m gam Al(NO3)3 tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào nước thì thu được 15 lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của m là:A. 10,65. B. 21,3. C. 10,56. D. 15,975.Câu 83: Cho 0,16 mol Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được 0,03 mol khí X và dd Y . Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,03 mol khí Z. Tính số mol HNO3 đã tham gia pứA. 0,6 mol B. 0,24 mol C. 0,48 mol D. 0,51 molCâu 84: Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V

(lit) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch X. V có giá trị là :

A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 201

Page 103: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 85: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm : FeO, Fe2O3 , Fe3O4 ,

Fe dư .Hòa tan X vừa đủ bởi 500ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO ( đktc ). Tính m và nồng độ

HNO3 :

A.10.08 gam và 1,28M. B. 1,008g ; 0,64 C. 10,08g ; 2M D. 10,08 g ; 0,8MCâu 86: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và x mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu

được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và 268,8 lit NO (đktc). x có giá trị :A. 1,8 mol B. 1,08 mol C. 0,18 mol D. 0,06molCâu 87: Hòa tan hoàn toàn 3,84gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được một chất khí không màu (A),

đem oxi hóa hoàn toàn khí A tạo thành một chất khí B có màu nâu , sục khí B vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3 . Thể tích oxi đã tham gia phản ứng :

A. 2,24 lit B. 0,672 lit C. 4,48 lit D. 0,448 litCâu 88: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch X. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lítCâu 89: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m.A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gamCâu 90: Hoà tan vừa hết hỗn hợp X gồm Cu, CuO , Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng) thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và có khí NO bay ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp X.A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 19,2 gam D. 16 gam.Câu 91: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HNO3 1M thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Axit hóa X bằng H2SO4 loãng dư thì thu được dung dịch Y. Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu (tạo khí NO)?

A. 41,6 B. 38,4 C. 3,2 D. 25,2Câu 92. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là :

A. Cr B. Fe C. Al D. MgCâu 93. Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N2O. Kim loại M là

A. Al B. Fe C. Mg D. ZnCâu 94. Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N2O. a là :

A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gamCâu 95. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axít HCl :

A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , ZnCâu 96. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là

A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 97. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được V lít hổn hợp khí X ( đktc ) gồm NO2 và NO . Biết tỷ khối của X so với H2 là 19 . Vậy V lít bằng :

A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lítCâu 98. Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3

A. 1,99g; 0,16M B. 1,74g; 0,18M C. 2,14,; 0,15M D. 2,12g; 0,14M

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 202

Page 104: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 99. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là

A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 100. Cho m (g) Cu tác dụng hết với dd HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) hh khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 16,6. Giá trị của m là:

A. 3,9g B. 4,16g C. 2,38g D. 2. 08gCâu 101. Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO3loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9mol NO. Hỏi R là kim loại nào:

A. Na B. Zn C. Mg D. AlCâu 102. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V làA. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20. Câu 103. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 104. Cho a gam Al phản ứng hết với axít HNO3 thu được 8,96lít ( đktc ) hổn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi so với hydro bằng 16,75. Vậy khối lượng a gam là :

A. 17,5 B. 13,5 C. 15,3 D. Có kết quả khácCâu 105. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axít HNO3 thu được hổn hợp A gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hổn hợp A ( đktc ) là :

A. Cùng 5,72lít B. Cùng 6,72 lít C. 3,36lít và 6,72lít D. 7 lít và 4 lít Câu 106. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là:

A. 1,35 g. B. 0,81 g. C. 1,92 g. D. 1,08 g. Câu 107. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là?

A. 75,6 g B. Kết quả khác C. 140,4 g D. 155,8 g Câu 108. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Câu 109. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc).

+ Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.

Câu 110. Hỗn hợp X gồm Al, Cu có khối lượng 59g. Hoà tan X trong 3 lít dung dịch HNO 3 được hỗn hợp Y gồm NO, N2 (mỗi kim loại chỉ tạo 1 khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết hỗn hợp Y có d/k 2

= 1 và V = 13,44 lít (đktc). Tính khối lượng của Al, Cu trong hỗn hợp đầu và CM của dung dịch HNO3.

A. 27g Al; 32g Cu; 1,6M B. 35g Al; 24g Cu; 1,2MC. 27g Al; 32g Cu; 1,4M D. 33,5g Al; 25,5g Cu; 1,6M

Câu 111. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2,nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:

A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gamCâu 112. Hòa tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng:

A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 203

Page 105: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 113. Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và HNO3

thu được 0,1 mol mỗi khí SO2; NO; N2O. Khối lượng Al có trong hỗn hợp làA. 8,10 g. B. 5,40 g. C. 4,05 g. D. 6,75 g. Dùng cho Câu 114, 115, 116: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị

không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Câu 114. Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. CaCâu 115. Giá trị của m là: A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52. Câu 116. Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là: A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.

Dùng cho Câu 117, 118, 119: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa. Câu 117. Phần trăm thể tích của NO trong X là: A. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%. Câu 118. Giá trị của a là: A. 23,1. B. 21,3. C. 32,1. D. 31,2. Câu 119. Giá trị của b là: A. 761,25. B. 341,25. C.525,52. D.828,82. Câu 120. Hòa tan hoàn toàn 3,416 gam hỗn hợp Ag, Cu trong dung dịch 3HNO thu được muối nitrat và 0,7168 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc), tỉ khối hơi của B đối với H2 bằng 19. Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp:

A. 1,449g Ag và 1,967g Cu B. 1,944g Ag và 1,472g Cu C. 1,08g Ag và 2,336g Cu D. 2,16g Ag và 1,256g Cu

Câu 121. Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc) và 1,6 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là

A. 18,1 g. B. 24,8 g. C. 28,1 g. D. 30,4 g. Câu 122. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:

A. 0,7 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 molCâu 123. (A-07) Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1: 1) bằng HNO3,thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48. Câu 124. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3,thu được 1,12 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là :

A. 5,69 gam B. 5,45 gam C. 4,54 gam D. 5,05 gamCâu 125. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2 và 0,05mol NO. Số mol của mỗi chất là:

A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 molCâu 126. Cho 1,35 g hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít (đkc) hh khí X gồm NO và N2O. Tỷ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd là:

A. 23,05g B. 13,13g C. 5,891g D. 7,64g Câu 127. Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3,sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là :

A. 0,45 mol B. 0,40 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 204

Page 106: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 128. Cho 5,75 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là :

A. 27,45 gam B. 13,13 gam C. 55,7 gam D. 16,3 gamCâu 129. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Tính V?

A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit Câu 130. Cho 1,35 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,01 mol N2O. Khối lượng muối được tạo ra trong dd là:

A. 3,83g B. 6,93g C. 5,96g D. 8,17gCâu 131. Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn trong 4 lít dung dịch HNO3 x (M) vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2,N2O có tỉ lệ mol 1: 1. Cô cạn dung dịch A thu được m(gam) muối khan. Giá trị của m (gam) và x (M) là

A. 55,35 (g) và 2,2 (M) B. 55,35 (g) và 0,22 (M)C. 53,55 (g) và 2,2 (M) D. 53,55 (g) và 0,22 (M)

Câu 132. Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong 100ml dung dịch HNO 3 x (M) vừa đủ thu được m(gam) muối; 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Giá trị của x và m x là

A. 0,9 (M) (g) và 8,76 (g) B. 0,9 (M) (g) và 7,76 (g)C. 0,9 (M) (g) và 8,67 (g) D. 0,8 (M) (g) và 8,76 (g)

Câu 133. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) là

A. 39 gam B. 34,9 gam C. 37,7 gam D. 27,3 gamCâu 134. Cho 13,4 gam hỗn hợp Fe, Al, Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M (lấy dư 10%) thu được 4,48 lít hỗn hợp NO, N2O có tỉ khối đối với hiđro là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 7,7 lít và 80 (g) B. 0,77 lít và 81,6 (g) C. 7,5 lít và 81 (g) D. 7,2 lít và 80 (g)Câu 135.Cho phản ứng: FexOy + (6x-2y) HNO3 (đậm đặc) xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2OA. Đây phải là một phản ứng oxi hóa khử, FexOy là chất khử, nó bị oxi hóa tạo Fe(NO3)3.B. Trong phản ứng này, HNO3 phải là một chất oxi hóa, nó bị khử tạo khí NO2.C. Đây có thể là một phản ứng trao đổi, có thể HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa.D. (A) và (B)Câu 136. Hòa tan hoàn toàn 15 gam CaCO3 vào m gam dung dịch HNO3 có dư, thu được 108,4 gam dung dịch. Trị số của m là: a) 93,4 gam b) 100,0 gam c) 116,8 gam d) Một kết quả khácCâu 137. Xem phản ứng: FeS2 + H2SO4(đậm đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tổng số các hệ số nguyên nhỏ nhất, đứng trước mỗi chất trong phản ứng trên, để phản ứng cân bằng các nguyên tố là: a) 30 b) 38 c) 46 d) 50Câu 138. Hòa tan hoàn toàn m gam bột kim loại nhôm vào một lượng dung dịch axit nitric rất loãng có dư, có 0,03 mol khí N2 duy nhất thoát ra. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với luợng dư dung dịch xút, đun nóng, có 672 ml duy nhất một khí (đktc) có mùi khai thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: a) 3,24 gam b) 4,32 gam c) 4,86 gam d) 3,51 gamCâu 139. Xem phản ứng: aCu + bNO3

- + cH+ dCu2+ + eNO↑ + fH2O Tổng số các hệ số (a + b + c + d + e + f) nguyên, nhỏ nhất, để phản ứng trên cân bằng, là: (có thể có các hệ số giống nhau) a) 18 b) 20 c) 22 d) 24

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 205

Page 107: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 140. Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V là

a). 1,344 lít. b) 1,49 lít. c) 0,672 lít. d) 1,12 lít.Câu 142.Thực hiện hai thí nghiệm:1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

a) V2 = V1.b)V2 = 2V1. c) V2 = 2,5V1. d) V2 = 1,5V1.Câu 143. Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

a) 0,75 mol. b) 0,9 mol. c) 1,05 mol. d) 1,2 mol.Câu 144. Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là:

a) 55,35 gam. và 2,2M b) 55,35 gam. và 0,22Mc) 53,55 gam. và 2,2M d) 53,55 gam. và 0,22M

Câu 145. Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:

a) N2O b) N2 c) NO d) NH4NO3

Câu 146. Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, được dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy không có khí thoát ra. Giá trị của m là:

a) 25.8 gam. b) 26,9 gam. c) 27,8 gam. d) 28,8 gam.Câu 147. Vàng cũng như bạch kim chỉ bị hòa tan trong nước cường toan (vương thủy), đó là dung dịch gồm một thể tích HNO3 đậm đặc và ba thể tích HCl đâm đặc. 34,475 gam thỏi vàng có lẫn tạp chất trơ được hòa tan hết trong nước cường toan, thu được 3,136 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng vàng có trong thỏi vàng trên là: a) 90% b) 80% c) 70% d) 60%Câu 148. Cho 7,04 gam kim loại đồng được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp hai khí là NO2 và NO. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc là: a) 0,896 lít NO2; 1,344 lít NO b) 2,464 lít NO2; 3,696 lít NO c) 2,24 lít NO2; 3,36 lít NO d) Tất cả số liệu trên không phù hợp với dữ kiện đầu bài Câu 149. Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là: a) 9,60 gam b) 11,52 gam c) 10,24 gam d) Đầu bài cho không phù hợpCâu 150. A gồm Fe và Cu. Hòa tan 6g A bằng HNO3 đặc nóng thóat ra 5,6 lít khí NO2 đktc % Cu là

a) 53,34% b) 46,66% c)70% d)90%

Vấn đề 9

PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT

I – BÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1: Viết phương trình điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 206

Page 108: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 2: Từ quặng pirit chứa chủ yếu FeS2, quặng photphorit chứa chủ yếu Ca3(PO4)2 và các thiết bị, dụng cụ cần thiết, nêu cách điều chế các chất sau: axit photphoric, supephotphat đơn, supephotphat kép. viết đầy đủ các phương trình hóa học.Bài 3. Hoàn thành các chuyển hóa sau:

a. Ca3(PO4)2 A B C Db. Quặng photphorit Photpho điphôtpho pentaoxit axit phophoric amoni photphat axit photphoric canxi photphatc. H2PO4

- + ? HPO42- + ? HPO4

2- + ? H2PO4- + ?

Bài 4. Hãy lập thành một dãy biến hóa rồi viết phương trình theo dãy:Ag3PO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, P2O5, P, PH3, Ca3P2 và Na3PO4

Bài 5. Quặng chứa hàm lượng 35% Ca3(PO4)2. tính hàm lượng P2O5 trong 10 tấn quặng trên.Bài 6: bằng phản ứng hóa học hãy nhận biết các chất sau: Na2SO4, NaNO3, Na2S và Na3PO4

Bài 7. Cho 40g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g H3PO4 39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành.Bài 8. Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K2O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đóBài 9. Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P 2O5. Tính hàm lượng % của Ca(HPO4)2 trong phân đó.Bài 10. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H3PO4 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được.Bài 11: Từ 6,2 kg có thể điêu chế được bao nhiêu kg H3PO4 giả sử hiệu suất các giai đoạn lần lược là 70% và 90%.Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32%, tạo thành muối Na2HPO4

a. Viết phương trình phản ứngb. Tính khối lượng NaOH cần dùngc. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.Bài 13. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch thu được khi thủy phân 4,54g photpho halogenua cần dùng 55ml dung dịch NaOH 3M. Xác định công thức của phốtpho trihalogen đó, biết rằng phản ứng thủy phân tạo ra hai axit, trong đó có axit H3PO3 là axit hai nấc.Bài 14. Thêm 6g P2O5 vào 25ml dung dịch H3PO4 6,0%( d=1,03g/ml). Tính khối lượng phần trăm của H3PO4

trong dung dịch thu được.Bài 15. Nhận biết HCl, HNO3 và H3PO4 Bài 16. Từ không khí than và nước, các chất vô cơ cần thiết viết phản ứng điều chế NH4NO3

Bài 17. Cho 20 gam NaOH tác dụng với 18.375 gam H3PO4, cô cạn dd thu được m gam hỗn hợp hai muối khan. Xác định m?Bài 18. Cho 200 ml dd NaOH 2M tác dụng 150ml dd H3PO4 2M. Xác định số mol các chất sau phản ứng?Bài 19. Trộn 200 ml dd natri nitirt 3M với 200 ml dung dịch amoniclorua 2M , đun nóng đến phản ứng hoàn toàn. Xác định thể tích N2 sinh ra (đkc)?Bài 20. Thêm 0.15 mol KOH vào dd chứa 0.1 mol H3PO4. Xác định các muối tạo thành sau phản ứng?Bài 21. Cho 44gam NaOH vào dd chứa 39.2gam H3PO4. Xác định khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng?

Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn 46,5 kg photpho trong oxi dư.d) Hòa tan sản phẩm vào lượng nước vừa đủ để điều chế dung dịch H3PO4 5M. Tính thể tích

dung dịch thu được.e) Hòa tan sản phẩm vào 300 kg nước. Tính nồng độ % của dung dịch H3PO4 thu đuợc.

Bài 23: Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphorit có chứa 60% khối lượng Ca3(PO4)2 để điều chế được 150 kg photpho, biết rằng lượng P hao hụt trong quá trình sản xuất là 4%.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 207

Page 109: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất của photpho thu được 14,2 g P2O5 và 5,4 g H2O. Cho sản Bài 25: phẩm thu được vào 50 g dung dịch NaOH 32%.

a) Tìm công thức phân tử của hợp chất.b) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được.

Bài 26: Đổ dung dịch chứa 23,52 g H3PO4 vào dung dịch chứa 12 g NaOH. Tính khối lượng chất tan thu được.Bài 27: Phân đạm amoni clorua thường chỉ có 23% khối lượng nitơ.

a. Tính khối lượng phân bón đủ để cung cấp 40kg nitơ.b. Tính hàm lượng % NH4Cl trong phân đạm đó.

Bài 28: Phân kali clorua thường chỉ có 50% khối lượng K2O. Tính hàm lượng % KCl trong phân kali đó.Bài 29: Phân supephotphat kép thực tế thường chỉ có 40% khối lượng P2O5. Tính hàm lượng % canxiđihidrophotphat trong phân lân đó.Bài 30: Cho 11,2 m3 (đktc) tác dụng với 39,2 kg H3PO4. Tính thành phần % khối lượng của amophot trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.Bài 31: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P ta được chất A chia làm 2 phần bằng nhau:-Lấy phần 1 hoà tan hoàn toàn vào 500g nước ta được dd B.Tính nồng độ % của dd B.-Lấy phần 2 cho tác dụng với 400ml dd NaOH 0,3M sau đó đem cô cạn dd thì thu được bao nhiêu g chất rắn?Bài 32: Dùng dd HNO3 60%(d=1,37) để oxi hoá P đỏ thành H3PO4. Muốn biến lượng axit đó thành muối NaH2PO4 cần dùng 25ml ddNaOH 25%(d=1,28). Tính thể tích HNO3 đã dùng để oxi hoá P.Bài 33: a. Cho 21,3g P2O5 vào dd chứa 16g NaOH, thể tích dd sau đó là 400ml. Xác định CM của những muối tạo nên trong dd thu được. b. Thêm 44g NaOH vào dd chứa 39,2g H3PO4 và cô cạn dd. Xác định khối lượng muối thu được sau pư.Bài 34: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hợp chất của phốt pho thu được 14,2g P2O5 và 5,4g H2O. Cho các sản phẩm vào 50g dd NaOH 32%.

a. Xác định CTHH của hợp chất.b. Tính C% của dd muối thu được sau phản ứng.

Bài 35: Đun nóng hỗn hợp Ca và P đỏ. Hoà tan sản phẩm thu được vào dd HCl dư thu được 28lít khí ở đktc. Đốt cháy khí này thành P2O5. Lượng oxit thu được tác dụng với dd kiềm tạo thành 142g Na2HPO4. Xác định thành phần hỗn hợp đầu.Bài 36: Cho 12,4g P tác dụng hoàn toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hoà tan hoàn toàn vào 80ml dd NaOH 25%(d=1,28). Tính C% c?a dd muối sau phản ứng.Bài 37: Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO4 1,5M.

a. Tìm khối lượng muối tạo thành?b. Tính nồng độ mol/l của dd tạo thành.

Bài 38: Tính khối lượng muối thu được khi:a. Cho dd chứa 11,76g H3PO4 vào dd chứa 16,8g KOH.b. Cho dd chứa 39,2g H3PO4 vào dd chứa 44g NaOH.

Bài 39: Cho 50g dd KOH 33,6%. Tính khối lượng dd H3PO4 50% cần cho vào dd KOH để thu được:a. Hai muối kali đihiđrôphotphat và kali hiđrôphotphat với tỉ lệ số mol là 2:1.b. 10,44g kali hiđrôphotphat và 12,72g kali photphat.

Bài 40: a. Trộn lẫn 50ml dd H3PO4 1,5M và 75ml dd KOH 3M. Tính nồng độ CM của muối trong dd thu được.

b.Tính thể tích dd KOH 1,5M cần cho vào 75ml dd H3PO4 để thu được dd kali đihiđrôphotphat. Tính nồng độ CM của muối trong dd này.

II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Công thức hóa học của magie photphua là:

A. Mg2P2 B. Mg3P2 C. Mg5P2 D. Mg3(PO4)2

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 208

Page 110: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 2. Trong phương trình phản ứng H2SO4 + P H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của P là:A. 1 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 3. Cho phốtphin vào nước ta được dung dịch có môi trường gì?A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định

Câu 4. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO3 và H4PO3

A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO3 D. Cu và AgNO3

Câu 5. Trong dung dịch H3PO4 có bao nhiêu ion khác.A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số

Câu 6. Hòa tan 1mol Na3PO4 vào H2O. Số mol Na+ được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 7. Hóa chất nào sau đây để điều chế H3PO4 trong công nghiệp:A.Ca3(PO4)2 và H2SO4(l) B. Ca2HPO4 và H2SO4(đđ) C. P2O5 và H2SO4đ D. H2SO4(đặc) và Ca3(PO4)2

Câu 8. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây:A. NaH2PO4 B. NaH2PO4 C. Na3PO4 D. NaH2PO4 và Na3PO4

Câu 9. Trộn 50 ml dung dịch H3PO4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trị của V là.: A. 200ml B. 170ml C. 150ml D. 300mlCâu 10. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nào sau đây:

A. P B. P2O3 C. P2O5 D. H3PO4

Câu 11. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất:A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH4)2CO

Câu 12. Công thức hóa học của đạm một lá là:A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. NH4NO3 D. NaNO3

Câu 13. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là:

A.NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na3PO4

Câu 14. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% dùng để điều chế được 500kg supephotphat kép là:A. 677kg B. 700kg C. 650kg D. 720kg

Câu 15. Cho 2mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau phản ứng thu được muối nào:

A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. Na3PO4, NaH2PO4 và NaH2PO4 D. Na3PO4

Câu 16. Hòa tan 14,2g P2O5 trong dung dịch 250g H3PO4 9,8%. Nồng độ dung dịch axit H3PO4 mới là:A. 5,4% B. 14,7% C. 16,8% D. 17,6%Câu 17. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là:A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lítCâu 18. Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150kg photpho là. Biết rằng trong quá trình điều chế có 3% P bị hao hụt.

A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn

Câu 19. Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng kg ure đủ cung cấp 70 kg N là:

A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0

Câu 20.Phân lan supeơhotphat đơn có thành phần hóa học là:A. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)3 B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.2H2O C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2

Câu 21. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali bằng hàm lượng %A. K. B. KOH. C. phân kali đó so với tạp chất. D. K2O.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 209

Page 111: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 22. Độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm cho sau làA. ure. B. kali nitrat. C. amoni sunfat. D. amoni clorua.

Câu 23. Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy tạo ra sản phẩm có đơn chấtA. nitrat. B. nitrit. C. clorua. D. hiđrocacbonat.

Câu 24. Công thức hóa học của phân supephotphat kép làA. Ca(H2PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca3(PO4)2. D.Ca(H2PO4)2. 2CaSO4

Câu 25. Chọn câu đúng trong các câu sau:Ở điều kiện thường photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ, do:

A. Nguyên tử photpho có điện tích hạt nhân lớn hơn nitơB. Trong nhóm VA, đi từ trên xuống photpho xếp sau nitơ.C. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong

phân tử nitơ.D. Nguyên tử photpho có obitan 3d còn trống còn nguyên tử nitơ không có.

Câu 26. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch thu được khi thuỷ phân 4,54g một photpho trihalogenua cần 55ml dung dịch NaOH 3M. Halogen là nguyên tố nào sau đây: A. Clo B. Flo C. Brom D.IotCâu 27. Cho một miếng photpho vào 210g dung dịch HNO3 60%. Phản ứng tạo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phải trung hoà bằng 3,33 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng photpho ban đầu là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây).

A. 41g B. 32g C. 31g D. Kết quả khácCâu 28. Photpho trắng và photpho đỏ khác nhau về tính chất vật lí vì:

A. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau B. Photpho trắng có thể chuyểnthành photpho đỏC. Sự nóng chảy và bay hơi khác nhau D. Tan trong nước và dung môi khác nhau.

Câu 29. Trong phản ứng: KMnO4 + PH3 + H2SO4 K2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2OSau khi cân bằng phản ứng, các chất tham gia và tạo thành có hệ số cân bằng lần lượt là:

A. 8; 5; 4; 12; 8; 5; 12 B.8; 5; 12; 4; 8; 5; 12 C.8; 5; 12; 4; 8; 5; 12 D.4; 10; 12; 8; 4; 6; 12

Câu 30. Trong phản ứng sau: P + H2SO4 -> H3PO4 + SO2 + H2O. Tổng số các hệ số trong phương trình phản ứng oxi hoá - khử này bằng: A. 17 B. 18 C. 19 D. 16Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là muối nào sau đây:A. Na2HPO4 B.Na3PO4 C.NaH2PO4 D.Na2HPO4 , NaH2PO4

Câu 32. Cho 6g P2O5 vaứ 15ml dung dịch H3PO4 6% ( D = 1,03g/ml). Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là:A. 41% B. 42% C. 43% D. 45%Câu 33. Cho dung dịch chứa 5,88g H3PO4 vào dung dịch chứa 8,4 g KOH. Sau phản ứng, trong dung dịch muối tạo thành là:A. K2HPO4 và KH2PO4 B. K2HPO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. Kết quả khácCâu 34. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:A. KH2PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K3PO4 C. K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4 Câu 35. Khi bón phân supepphotphat người ta không trrộn với vôi vì:A. Tạo khí PH3 B. Tạo muối CaHPO4 kết tỉaC. Tạo muối Ca3( PO4 )2 kết tủa D. Tạo muối không tan : CaHPO4 và Ca3(PO4)2

Câu 36. Supepphotphat đơn chức được điều chế từ một loại bột quặng chứa 73% Ca3( PO4 )2; 26% CaCO3 và 1% SiO2. Khối lượng dung dịch H2SO4 65% tác dụng với 100kg quặng trên là bao nhiêu ( trong các số dưới đây)?A. 110,2 kg B.101,2 kg C.111,2 kg D. Kết quả khác

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 210

Page 112: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Câu 37. Cho các chất : Ca3 (PO4 )2 ; P2O5, P, PH3, Ca3P2. Nếu lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất trên thì dãy biến hoá nào sau đây là đúng:

A. Ca3( PO4 )2 Ca3P2 P PH3 P2O5

B. Ca3( PO4 )2 P Ca3P2 PH3 P2O5

C. P -> Ca3P2 Ca3( PO4 )2 PH3 P2O5

D. Ca3( PO4 )2 Ca3P2 P PH3 P2O5

Câu 38. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni, sunfat, amoni clorua, natri nitrat, có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các phân đạm trên

A. dd NaOH B. ddNH3 C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2

Câu 39. Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hoá chất riêng biệt là: Na2SO4, NaNO3, Na2S và Na3PO4, hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các hoá chất trong các lọ.

A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch BaCl2, dùng dung dịch AgNO3

B. Dùng dung dịch BaCl2, dùng dung dịch AgNO3

C. Dùng dung dịch BaCl2, dùng dung dịch AgNO3

D. Tất cả đều đúng.Câu 40. Cho 0,2 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH . Sau phản ứng trong dung dịch có các muối:

A. Na2HPO2 và Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4

C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Kết quả khácCâu 41. Trong phản ứng: P + HNO3 + H2O H3PO4 + NOSau khi cân bằng phản ứng, các chất phản ứng và sản phẩm có hệ số cân bằng lần lượt là:

A. 3; 5; 2; 3; 5 B. 3; 5; 3; 2; 5 C. 3; 5; 2; 5; 3 D. Kết quả khácCâu 42. Rót dung dịch chứa 11,76g H3PO4 vào dung dịch chưa 16,8g KOH . Muối tạo thành là muối nào sau đây:

A. K2HPO4 B. K3PO4 C.K2HPO4 và K3PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4 Câu 43. Cho 44g sung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch axit photphoric 39,2%. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng:

A. NaH2PO4 B. Na2HPO4 C.. Na3PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4

Câu 44. Chọn công thức đúng của apatit:A. Ca3(PO4)2 B.Ca3(PO4)2. CaF2 C. 3Ca3(PO4)2. CaF2 D. CaP2O7

Câu 45. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2 g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch đến khô. Hỏi muối nào được tạo thành khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu.

A. Na3PO4 và 50 g. B. Na3HPO4 và 15 g.C. NaH2PO4 và 19,2 g; Na2HPO4 và 14,2g D. Na2HPO4 và 14,2g; Na3PO4 và 49,2g

Câu 46. Axit nitric và axit photphoric cùng có phản ứng với nhóm các chất sau: A. CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3 B. NaOH, K2O , NH3, Na2CO3

C. KCl, NaOH, Na2CO3, NH3 D. CuSO4, MgO, KOH, NH3

Câu 47. Có 3 mẫu phân hoá học không ghi nhãn là phân đạm NH4NO3, phân kali và phân supephotphat Ca(H2PO4)2. Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để nhận biết các loại phân bón trên?.

A. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch Ca(OH)2

B. Dùng dung dịch Ca(OH)2

C. Nhiệt phân, dùng dung dịch Ba(OH)2

D. Tất cả đều đúng.Câu 48. Để phân biệt các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4, người ta chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây :

A. Cu kim loại B. Natri kim loạiC. Bari kim loại D. Không xác định được

Câu 49. Axit Photphoric đều phản ứng được với các chất trong nhóm nào sau đây?A. Ca, Na2CO3, CaO, KOH B. Cu, AgNO3, CaO, KOH

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 211

Page 113: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

C. Ag, AgCl, MgO, NaOH D. Cu, AgNO3, CaO, KOHCâu 50. Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối :

A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4

C. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4 D. K3PO4 và K2HPO4

Câu 51. ở điều kiện thường đơn chất photpho khá hoạt động hơn so với khí nito là do :A. Liên kết giữa các nguyên tử photpho là liên kết đơn kém bền hơn so với liên kết giữa các nguyên tử

nito trong phân tử nito làliên kết baB. Nguyên tử photpho có obitan 3d trống, còn nguyên tử nito không cóC. Nguyên tố photpho có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nitoD. Photpho ở trạng thái rắn còn nito ở trạng thái khí

Câu 52. Dung dịch H3PO4 chứa những phần tử :A. H+, OH-, PO4

3- B. HPO42-, H2PO4

-, H+, PO43-, H3PO4

C. PO43-, HPO4

2-, H2PO4-, H+ D. PO4

3-, HPO42-, H2PO4

-

Câu 53. Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là :

A. K2HPO4 và K3PO4 B. K2HPO4 và KH2PO4

C. K3PO4 và KH2PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4 và K3PO4

Câu 54. Trong các câu sau :1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân2- NH3 là chất khí3- H3PO4 là axit 2 nấc4- H3PO4 là axit trung bình

Nhóm gồm các câu đúng là :A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4Câu 55. Chọn câu đúng trong các câu sau :

A. H3PO4 là axit có tính OXH B. Photpho trắng bền hơn photpho đỏC. ở điều kiện thường N2 bền hơn P D. NH3 vừa là chất khử, vừa là chất OXH

Câu 56. Đổ dd chứa 1,8 mol NaOH vào dd chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được có số mol là:A. 1 mol NaH2PO4 B. 0,6 mol Na3PO4

C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4 D. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4

Câu 57. Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây?A. Bón đạm cùng một lúc với vôi.B. Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạmD. Cách nào cũng được

Câu 58. Có 3 mẫu phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dd nào sau đây là có thể nhận biết được mỗi loại?

A. Dd HCl B. Dd H2SO4 C. Dd Ca(OH)2 D. dd AgNO3

Câu 59. Cho 0,02 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Các chất rắn thu được sau phản ứng gồm:

A. NaH2PO4 và H3PO4 dư B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 vàNa3PO4 D. Na3PO4 và NaOH dư

Câu 60. Tính số mol P2O5 cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối K2HPO4 và KH2PO4 với số mol bằng nhau

A. 0,01 B. 0,02 C. 0,03 D. Đáp số khác

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 212

Page 114: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI.CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI.Bài 1. H2O , SO2 , Br2 , H2CO3 ,C2H6 , Ca(HCO3)2 , H2SO4 , NaClO , Mg(OH)2 , CuSO4 , C6H6 , C2H5OH , CH3COOH , C6H12O6 , CaO , CH3COONa . Những chất nào là chất điện li.Bài 2. Cho các chất : HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, HI, NaOH, Bi(OH)3, KOH, Sr(OH)2, RbOH, Ba(OH)2, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2, KHSO4, KClO3, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa . a) Chất nào là chất điện li mạnh ? Viết phương trình điện li. b) Chất nào là chất điện li yếu ? Viết phương trình điện VieetBài 3. Viết phương trình điện li trong nước: a) Các hiđroxit lưỡng tính : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3 , Cu(OH)2. b) Các muối : NaCl.KCl , K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O , KCl.MgCl2.6H2O , NaHCO3 , Na2HPO4 , NaH2PO3, Na2HPO3 , NaH2PO2 , [Ag(NH3)2]Cl , [Cu(NH3)4]SO4 , [Zn(NH3)4](NO3)2 .Bài 4. Trong số các muối sau, muối nào là muối axit ? muối nào là muối trung hoà ? (NH4)2SO4 , K2SO4 , NaHCO3 , CH3COONa , Na2HPO4 , NaHSO4 , Na2HPO3 , Na3PO4 ,NaHS, NaClO.Bài 5. Có bốn dung dịch : Kali clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat, đều có nồng độ 0,01 mol/l. Hãy so sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch đó. Giải thích ngắn gọn.Bài 6. Cho một dung dịch axit axetic CH3COOH ( chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa ( chất điện li mạnh) , thì nồng độ ion H+ có thay đổi không ? nếu có thì thay đổi như thế nào ? Giải thích.Bài 7. Cho một dung dịch amoniăc, nếu hòa tan vào dung dịch này một ít tinh thể amoni clorua NH4Cl (chất điện li mạnh) thì nồng độ OH- có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích.Bài 8. Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau : NH , NO , HClO , CH3COO- , S2- , H2CO3 .Bài 9. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau : a) K+ và PO b) Al3+ và NO c) Fe3+ và SO d) K+ và MnO

e) Na+ và CrO f) Cu2+ và SO g) Rb+ v à Cl- h) CH3COO- và Na+.

Bài 10. Trong một dung dịch chứa đồng thời các ion : Na+ , Al3+ , Cu2+, Cl- , SO , NO . Khi cô cạn dung dịch ta có thể thu được tối đa mấy muối ? Viết công thức phân tử của các muối đó.Bài 11. Có 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các ống nghiệm) trong số các cation và anion sau : NH , Na+ , Ag+ , Ba2+ , Mg2+, Al3+ và Cl- , Br- , NO , SO , PO , CO . Hãy xác định các cation và anion sau trong từng ống nghiệm.Bài 12. Có thể pha chế dung dịch đồng thời chứa các ion sau không ? Vì sao? a) Na+, Ag+, Cl- b) Ba2+, K+, SO c) Mg2+, H+, SO , NO

d) Mg2+, Na+, SO , CO e) H+, Na+, NO , CO f) H+, NO , OH-, Ba2+.

g) Br-, NH , Ag+, Ca2+ h) OH-, HCO , Na+, Ba2+ i) HCO , H+, K+, Ca2+.

Bài 13. Trong một dung dịch có chứa các ion : Ca2+, Na+, Mg2+, HCO , Cl-. Hãy nêu và giải thích: - Trong dung dịch có thể có những muối nào ? - Khi cô cạn dung dịch có thể thu được những muối nào ? - Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được những chất gì ?Bài 14. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO và d mol Cl- . Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng khối lượng muối trong dung dịch.Bài 15. Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol SO . a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 213

Page 115: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b bằng bao nhiêu ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối có trong dung dịch.Bài 16. Một dung dịch có chứa 2 loại cation Fe2+(0,1 mol) và Al3+(0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl-(x mol) và SO (y mol) . Tính x ,y . Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa.Bài 17. Có hai dung dịch , dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau : K+(0,15 mol) ; Mg2+(0,1 mol) ; NH (0,25 mol) ; H+(0,2 mol) ; Cl-(0,1 mol); SO

(0.075 mol) ; NO (0,25 mol) ; CO (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.Bài 18. Dung dịch A chứa a mol K+ , b mol NH , c mol HCO , d mol SO (không kể ion H+ và OH- của nước). Cho thêm (c+d+e) mol Ba(OH)2

vào dung dịch A thu được dung dịch X , khí Y vag kết tủa Z. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn. Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d, e trong dung dịch A và dung dịch X.Bài 19. Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 . a) Khi thêm (a+b) mol BaCl2 hoặc (a +b) mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ? Giải thích . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn. b) Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol.Bài 20. Hãy xác định tổng khối lượng của các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+, NH , SO , CO

. Biết rằng : - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quì ẩm và 4,3 gam kết tủa. - Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí (ddktc).Bài 21. Dung dịch A chứa các ion Na+, NH , SO , CO . a) Dung dịch A trên có thể điều chế từ hai muối trung hoà nào ? b) Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau : - Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu được 4,3 gam kết tủa X và 470,4 ml khí Y ở 13,5oC và 1 atm. - Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1 atm. Tính tổng khối lượng các muối trong ½ dung dịch A. Bài 22. Một dung dịch chứa x mol Cu2+, y mol K+; 0,03 mol Cl- và 0,02 mol SO . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.Bài 23. a) Một dung dịch A chứa 0,03 mol Ca2+; 0,06 mol Al3+; 0,06 mol NO ; 0.09 mol SO . Muối có trong dung dịch này thì phải hoà tan hai muối nào vào nước ? Giải thích. b) Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau: [Na+] = 0,05 ; [Ca2+] = 0,01 ; [NO ] = 0,01 ; [Cl-] = 0,04 ; [HCO ] = 0,025. Kết quả trên đúng hay sai ? Vì sao.Bài 24. Trong 1 ml dung dịch axit nitrơ ở nhệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 ; có 3,60.1018 ion NO

. a) Tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó. b) Tính nồng độ mol của dung dịch nói trên.Bài 25. Trong 500 ml dung dịch CH3COOH 0,01 M, = 4% có bao nhiêu hạt vi mô ( phân tử , ion). Không tính nước.Bài 26. Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml. Độ điện li của axit axetic trong điều kiện này là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch đó ( bỏ qua sự điện li của nước).Bài 27. Tính độ điện li của axit fomic HCOOH, nếu dung dịch 0,46% (d = 1,0g/ml) của axit fomic có độ pH = 3.Bài 28. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li = 1% . Viết phương trình điện li CH3COOH và xác định pH của dung dịch này.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 214

Page 116: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 29. Theo định nghĩa axit –bazơ của Bron-stêt các ion : Na+, NH , CO , CH3COO- , HCO , HSO , K+,

Cl- , Cu2+, SO là axit , bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao? Trên cơ sở đó , hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây có pH lớn hơn , nhỏ hơn, hay bằng 7. Na2CO3, KCl, CH3COONa, Na2SO4, CuSO4, NH4Cl, NH4HSO4.Bài 30. Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ điện li của axit CH3COOH là = 0,01. a) Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion có trong dung dịch axit đó. b) Tính pH của dung dịch axit trên.Bài 31. Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3mol/l) và kali photphat (0,1mol/l). a) Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hoà tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không ? b) Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photphat ?Bài 32. Dung dịch A có chứa đồng thời ba muối : Na2SO4 0,05M ; KCl 0,1M và NaCl 0,5M. a) Có thể pha chế dung dịch A được hay không nếu chỉ hoà tan vào nước hai muối sau đây ? * NaCl và K2SO4 * KCl và Na2SO4. b) Nếu có thể được, để chuẩn bị 200 ml dung dịch A cần hoà tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối?Bài 33. Đimetyl amin (CH3)2NH là một bazơ mạnh hơn amoniăc . Đimetyl amin trong nước có phản ứng

thuỷ phân sau: (CH3)2NH + H2O (CH3)2NH + OH- a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin. b) Nếu thêm một ít muối khan (CH3)2NH2Cl vào dunh dịch trên thì nồng độ OH- thay đổi như thế nào ? Vì sao ? c) Tính pH của dung dịch đimetyl amin 1,5M . Biết rằng Kb = 5,9.10-4.Bài 34. a) Dung dịch axit fomic HCOOH có pH = 3,0 . Tính độ điện li của axit fomic. b) Tính nồng độ H+ và ion axetat CH3COO- trong dung dịch axit CH3COOH 0,1M, biết độ điện li của dung dịch bằng 1,3%Bài 35. a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M (Biết Ka = 1,75.10-5) b) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch NH4Cl 0,1M. Biết Kb của NH3 bằng 1,8.10-5. c) Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch NH3 0,01M ( Biết Kb = 1,8.10-5 ). d) Tính nồng độ mol/l ion H+ của dung dịch CH3COOH 0,1M ( Biết Kb của CH3COO- là 5,71.10-10).Bài 36. So sánh pH của các dung dịch sau có cùng nồng độ và điều kiện . Giải thích . a) Các dung dịch : HCl ; H2SO4 ; CH3COOH . b) Các dung dịch : NaOH ; Ba(OH)2 ; dung dịch NH3 .Bài 37. Cho dung dịch H2S 0,1M . Biết axit này có thể phân li 2 nấc : H2S H+ + HS- ; Ka1

= 1,0.10-7

HS- H+ + S2- ; Ka2 = 1,3.10-13

a) Tính nồng độ mol/l của ion H+ và pH của dung dịch . b) Tính nồng độ mol/l của các ion HS- và S2- trong dung dịch .Bài 38. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn ? a) Dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 1,0.10-4 và dung dịch 0,1M của một axit một nấc có K = 4,0.10-5. b) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M. c) Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M. d) Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M. Giải thích vắn tắt cho mỗi trường hợp.Bài 39. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3,0. a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 215

Page 117: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

b) Nếu hoà tan thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch đó thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích.Bài 40. Tính pH của các dung dịch sau: a) Dung dịch HCl 0,001M. b) Dung dịch H2SO4 0,0001M . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. c) Dung dịch NaOH 0.01M . d) Dung dịch Ba(OH)2 0,0001M . Coi Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.Bài 41. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 100 ml H2SO4 0,1M vào 400 ml dung dịch NH3 0,05M . Coi Ka(NH ) = 5,6.10-10 . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 42. Thêm 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 200 ml dung dịch NaOH 0,05M . Tính pH của dung dịch thu được . Cho Kb(CH3COO-) = 5,71.10-10 .Bài 43.a) Cho m gam Na vào nước, ta thu được 2 lit dung dịch có pH = 13. Tính m(g) . b) Hoà tan a gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lit dung dịch X có pH = 12 . Tính a (g). c) Dẫn V(lit) HCl (đktc) vào nước ta thu được 2 lít dung dịch Y có pH = 1. Xác định V (lit). d) Dẫn V(l) SO3 (đktc) vào nước ta thu được 5 lít dung dịch C có pH = 2 . Tính V(l) . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 44. Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M . Biết rằng hằng số phân li axit của NH l à

KNH = 5,0.10-10 .Bài 45. Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của các phản ứng tương ứng dưới đây. a) Cr3+ + … Cr(OH)3 b) Pb2+ + … PbS c) Ag+ + … AgCl d) Ca2+ + … Ca3(PO4)2

e) S2- + … H2S f) CH3COO- + … CH3COOH g) H+ + … H2O h) OH- + … AlO + …

i) H+ + … Al3+ + …. k) OH- + … CO + …Bài 46. Viết phương trình trao đổi ion các dung dịch sau đây (dạng phân tử và ion rút gọn) : a) CaCl2 và AgNO3 b) Pb(NO3)2 và Al2(SO4)3 c) FeSO4 và NaOH d) NaNO3 và CuSO4 e) Fe2(SO4)3 và NaOH f) CH3COOH và HCl g) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2 h) NH4Cl và Ba(OH)2 i) Ba(NO3)2 và CuSO4 j) KCl và Na2SO4 k) Pb(OH)2 (r) và HCl l) Pb(OH)2 (r) và NaOH.Bài 47. Hãy dẫn ra phản ứng giữa dung dịch các chất điện li tạo ra : a) Hai chất kết tủa . b) Một chất kết tủa và một chất khí . c) Một chất kết tủa , một chất khí và một chất điện li yếu . d) Một chất khí , một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh . e) Một chất điện li yếu và một chất điện li mạnh .Bài 48. Cho các muối : NH4Cl, K2SO4, Ba(NO3)2, CH3COOONa , Na2CO3, KHSO3 , Na2HPO4 , CuSO4 , NaCl , Al2(SO4)3 , (CH3COO)2Pb , (NH4)2CO3 . Muối nào trong số muối trên bị thuỷ phân khí hoà tan vào nước . Viết phương trình minh hoạ .Bài 49.a) Cho các dung dịch NaCl, Na2CO3, C6H5OH, NH4Cl có môi trường axit , kiềm hay trung tính ? Giải thích . b) Cho quì tím vào các dung dịch sau đây : NH4Cl , CH3COOK , Ba(NO3)2 , Na2CO3 . Quì tím đổi màu gì ? Giải thích . c) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dung dịch NaOH và Na2CO3 được không ? Tại sao ? d) Có thể dùng quì tím để phân biệt 2 dung dịch HCl và dung dịch NH4Cl được không ? Tại sao ? e) Vì sao NH3 không tồn tại trong môi trường axit ? Vì sao Zn(OH)2 không tồn tại trong môi trường axit cũng như trong môi trường kiềm ?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 216

Page 118: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 50. Hãy ghi đúng sự thay đổi màu của quì đỏ, quì xanh, quì tím khi nhúng lần lượt chúng vào từng dung dịch sau :Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3

Quỳ đỏQuỳ xanhQuỳ tím

Bài 51. Có bốn bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : Na2SO4, Na2CO3 , BaCl2, KNO3 với nồng độ khoảng 0,1M . Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ .Bài 52 đây đựng riêng biệt trong các bình không có nhãn : NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3 .Bài 53. Có 3 lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch NaCl , Na2CO3 và HCl . Không được dùng thêm bất kì hoá chất nào (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận ra các dung dịch này. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion .Bài 54. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch sau : Na2CO3 , Na2SO3 , Na2SO4, Na2SiO3

và Na2S.Bài 55. Hãy phân biệt các chất bột sau : NaCl , Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 ( Chỉ dùng thêm 1 hoá chất và nước).Bài 56. Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một hỗn hợp dung dịch sau đây : K2CO3 và Na2SO4 ; KHCO3 và Na2CO3 ; KHCO3 và Na2SO4 ; Na2SO4 và K2SO4 . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 bình này mà chỉ dùng thêm dung dịch NaCl và dung dịch Ba(NO3)2 .Bài 57. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Ba(OH)2 , H2SO4 , FeCL3 , FeCl2 , AlCl3 , CuCl2 , NaCl , Na2CO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 . (Chỉ dùng thêm quì tím) Bài 58. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.Bài 59. Trộ 300 ml dung dịch có chứa NaOH 0,1mol/l và Ba(OH)2 0,025 mol/l với 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 2 . Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 60. Thêm từ từ 400 ml dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A . b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được * dung dịch có pH = 1 ; * dung dịch có pH = 13.Bài 61. X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M . Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Hãy tính tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y .Bài 62. Cho 40 ml dung dịch H2SO4 0,375M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,16M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 63. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 64. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH . Tiến hành các thí nghiệm sau : - Trộn 0,2 lít A và 0,3 lít B thu được 0,5 lít dung dịch C . Để trung hoà 20 ml dung dịch C cần 40 ml dung dịch HCl 0,5M.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 217

Page 119: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

- Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B thu được 0,5 lít dung dịch D. Để trung hoà 20 ml dung dịch D cần 80 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol của H2SO4 và NaOH trong dung dịch A, B . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc.Bài 65.a) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hoà 200 ml dung dịch H2SO4 có pH = 3 . Coi H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. b) Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3 . Hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó.Bài 66.a) Tính pH của dung dịch thu được khi hoà tan 0,4 gam NaOH vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà 200 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. c) Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,5 lít nước được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 trước khi pha loãng . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.Bài 67.a) Tính pH của dung dịch thu được khi cho một lít dung dịch H2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M. b) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a . Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.Bài 68.a) Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dd A) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch A bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 11 . b) Cho dung dịch NaOH có pH = 10 (dd B) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch B bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH = 12 . c) Cho dung dịch HCl có pH = 2 (dd C) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch C bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 4 . d) Cho dung dịch HCl có pH = 4 (dd D) . Cần pha loãng hay cô cạn dung dịch D bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 3 .Bài 69. A là dung dịch H2SO4 0,5M , B là dung dịch NaOH 0,5M . Cần trộn VA với VB theo tỉ lệ nào để được : * dung dịch có pH = 2 ; * dung dịch có pH = 13 . ( Coi các chất phân li hoàn toàn)Bài 70. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M và V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1 , V2. Biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3 .Bài 71. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO cho đến khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml dung dịch NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch Y .Bài 72. Lấy 100 ml dung dịch A chứa HCl 2M và HNO3 1,5M cho tác dụng với 400 ml dung dịch B chứa NaOH 0,5M và KOH nồng độ a mol/l thu được 500 ml dung dịch C trung tính. Tính a và nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch. Bài 73. Cho 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 aM tạo kết tủa . Tính nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 và khối lượng chung của các kết tủa .Bài 74. Có 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. Tính %m các chất trong A.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 218

Page 120: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Phân loại bài tập hóa học vô cơ theo từng dạng

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ THEO TỪNG DẠNG           - Dạng 1: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit không có tính oxi hóa - Dạng 2: Kim loại, oxit kim loại, bazo, muối tác dụng với các axit  có tính oxi hóa mạnh -  Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch muối- Dạng 4: Hợp chất lưỡng tính - Dạng 5: Bài tập về điện phân- Dạng 6: Bài tập về phản ứng của SO2, CO2 với dung dịch kiềm- Dạng 7: Bài tập về phản ứng của H2, C, CO, Al với oxit kim loại- Dạng 8: Bài tập xác định công thức hóa học - Dạng 9: Bài tập về hiệu suất

I- DẠNG 1BÀI TẬP: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, BAZƠ, MUỐI …TÁC DỤNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXI HÓA   ( HCl, H 2SO4 loãng )1. Phương pháp giải chung :- Cách 1: Cách giải thông thường: sử dụng phương pháp đại số, thiết lập mối quan hệ giữa dữ kiện bài toán với ẩn số, sau đó giải phương trình hoặc hệ phương trình- Cách 2: Cách giải nhanh: Sử dụng các định luật như: Bảo toàn điện tích, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố ( Kết hợp với pp đại số để giải)* Chú ý : Thông thường một bài toán phải phối hợp từ 2 phương pháp giải trở lên, chứ không đơn thuần là áp dụng 1 phương pháp giảiVí dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Al vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối và 1,456 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là:A. 6,545 gam                            B. 5,46 gam                          C. 4,565 gam                         D. 2,456 gamGiải:Cách 1:  nH2= 1,456/22,4= 0,065 molCác PTHH: 2Al  + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2   (1)Mol:  x                        x             1,5xFe + 2HCl→ FeCl2 + H2           (2)Mol:   y                     y          yTheo đầu bài ta có: 27x + 56y = 1,93 (I) và 1,5x + y = 0,065 (II). Giải hệ (I) và (II) ta được:x =0,03, y= 0,02 → m= 0,03.133,5 + 0,02. 127= 6,545 gam . Vậy đáp án A đúngCách 2: Ta luôn có nHCl=2nH2 = 2.0,065=0,13 mol. Vậy theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:1,93 + 0,13.36,5= m + 0,065.2 → m= 6,545 gam→ Vậy đáp án A đúng* Như vậy cách giải 2 ngắn gọn hơn và nhanh hơn rất nhiều cách 1, tuy nhiên muốn giải theo cách 2 chúng ta cần chú ý một số vấn đề sau:- Trong các pư của kim loại, oxit… với axit thì : nHCl= 2nH2 hoặc nHCl = 2nH2OCòn: nH2SO4= nH2=nH2OnOH- = 2nH2 ( trong phản ứng của kim loại với H2O)- Khi cho từ từ axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với muối cacbonat ( CO3

2-) cần chú ý đến thứ tự phản ứng, đó là:                       CO3

2-   + H+ → HCO3-  (1)

                       HCO3-  + H+ → CO2  + H2O (2)

Giai đoạn 2 chỉ xảy ra khi và chỉ khi H+ dư

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 219

Page 121: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

- Khi cho từ từ CO32- hoặc HCO3

- vào dd HCl thì: xảy ra đồng thời cả 2 phản ứngCO3

2-   + 2H+ → H2O + CO2

HCO3-  + H+ → CO2  + H2O

2. Một số bài tập tham khảo:Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3,  MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:A. 6.81g                                 B. 4,81g                                 C.3,81g                               D.5,81gBài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm  Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng  thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:A. 10,27g                                         B.8.98                                 C.7,25g                              D. 9,52gBài 3.  Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 30,225 g                       B. 33,225g                        C. 35,25g                    D. 37,25gBài 4. Hoà tan  17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al  vào dung dịch HCl  thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A  Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?A. 1,12 lít                                       B. 3,36 lít                             C. 4,48 lít              D. Kết quả khácBài 5. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m .A. 18,4 g                                      B. 21,6 g                                  C. 23,45 g                D. Kết quả khácBài 6. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa,  nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:A. 12g                                    B. 11,2g                             C. 12,2g                         D. 16gBài 7. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .A. 9,45 gam                       B.7,49 gam                               C. 8,54 gam                              D. 6,45 gamBài 8. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .A. 77,92 gam                    B.86,8 gam                        C. 76,34 gam                          D. 99,72 gamBài 9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan làA. 31,45 gam. B. 33,99 gam             C. 19,025 gam.                 D. 56,3 gamBài 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.Tính V.A. 400 ml                         B. 200ml                        C. 800 ml                         D. Giá trị khác.Bài 11. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của mA. 31,04 gam                           B. 40,10 gam                   C. 43,84 gam                      D. 46,16 gamBài 12. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m làA. 40 gam                                B. 43,2 gam                            C. 56 gam                                D. 48 gamBài 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X làA. 3,92 lít.                          B. 1,68 lít                         C. 2,80 lít                      D. 4,48 lítBài 14. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 220

Page 122: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

ứng, khối lượng muối khan thu được làA. 6,02 gam.                      B. 3,98 gam.                                    C. 5,68 gam.                            D. 5,99 gam.Bài 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%  thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA. 101,68 gam.            B. 88,20 gam.                          C. 101,48 gam.                    D. 97,80 gam.Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt làA. 40% và 60%.                  B. 50% và 50%.                      C. 35% và 65%.                       D. 45% và 55%.Bài 17. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt làA. 72,09% và 27,91%.      B. 62,79% và 37,21%.     C. 27,91% và 72,09%.       D. 37,21% và 62,79%.Bài 18. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra). Tính khối lượng m.A. 46,4 gam                                     B. 44,6 gam                        C. 52,8 gam                         D. 58,2 gamBài 19. Cho 20 gam hỗn hợp một số  muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 10,33 gam                              B. 20,66 gam               C. 25,32 gam                  D. 30 gamBài 20. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai  muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 26 gam                                   B. 30 gam                    C. 23 gam                       D. 27 gamBài 21. Cho m gam hỗn hợp hai  muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị của m làA. 23,8 gam                                B. 25,2 gam                     C. 23,8 gam                   D. 27,4 gamBài 22. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam  hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A làA. 31,8 gam                         B. 3,78 gam                            C. 4,15 gam                                 D. 4,23 gamBài 23. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?A. 16,2g                                     B. 12,6g                            C. 13,2g                                 D. 12,3gBài 24. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 1,033 gam.                    B. 10,33 gam.                      C. 9,265 gam.                        D. 92,65 gam.Bài 25. Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V (lít) CO2 (đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.A. V = 3,36 lít                         C. V = 3,92 lít                         C. V = 4,48 lít                         D.V = 5,6 lítBài26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:A .12 ml                                 B. 120 ml                             C. 240 ml                            D. Tất cả đều saiBài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần  để trung hòa hoàn toàn dd A là:A.1,2lít                                B.2,4lít                        C.4,8lít                        D.0,5lít.Bài 28. Khối lượng hỗn hợp A gồm K2O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết 1,5 lít dung dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M  là

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 221

Page 123: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 0,0489 gam.                  B. 0,9705 gam.                     C. 0,7783 gam.                      D. 0,1604 gam.Bài 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M thu được V lít khí CO2 ( đktc). Giá trị của V là:A. 0,448                               B. 0,336                               C. 0,224                             D. 0,56Bài 30. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 M thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:A. 0,672                                   B. 0,336                              C. 0,224                              D. 0,448Bài 31. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, MgSO4, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được khối lượng muối khan làA. 25 gam.                         B. 33 gam.                                C. 23 gam.                                  D. 21 gam.Bài 32. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?A. 0,1                                  B. 0,3                                    C. 0,4                                        D. 0,5Bài 33. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?A. 0,2                                              B. 0,25                                     C. 0,4                                    D. 0,5Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là:A. 12,78 gam                         B. 14,62 gam                       C. 18,46 gam                 D. 13,70 gamII- DẠNG 2BÀI TẬP: KIM LOẠI , OXIT KIM LOẠI VÀ MUỐI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH AXIT CÓ TÍNH OXI HÓA MẠNH ( H2SO4 đặc, HNO3)1. Phương pháp giải chung:Phương pháp chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn electron, kết hợp với các pp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tíchKhi làm dạng này cần chú ý một số vấn đề sau:+ Khi cho kim loại tác dụng với các axit H2SO4 và HNO3 thì:- Tổng số mol H2SO4 phản ứng bằng = nSO4

2- trong muối + n của sản phẩm khử( SO2, S, H2S)Mà số mol SO4

2- trong muối = tổng số mol e nhường chia 2= Tổng số mol e nhận chia 2.- Tổng số mol HNO3 phản ứng = nNO3

- trong muối + n của sản phẩm khử( NO2, NO, N2O, N2,NH3)Lưu ý: nếu sản phẩm khử là N2, N2O thì phải nhân thêm 2Mà số mol NO3

- trong muối bằng tổng số mol e nhường = tổng số mol e nhận+ Tất cả các chất khi tác dụng với 2 axit trên đều lên mức oxi hóa cao nhất+ Ion NO3

- trong môi trường axit có tính oxi hóa như HNO3 loãng+ Khi phản ứng hóa học có HNO3 đặc thì khí thoát ra thong thường là NO2, HNO3 loãng là NO. Tuy nhiên với các kim loại mạnh như Mg, Al, Zn thì khi tác dụng với HNO3 loãng thì HNO3 có thể bị khử thành N2O, N2 hoặc NH3 ( trong dung dịch HNO3 là NH4NO3)+ Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO= nFe2O3 thì coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 là Fe3O4

+ Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đó trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo boàn e áp dụng chung cho cả bài toánVD: ( Bài tập 1: Đề bài bên dưới)Ta có thể tóm tắt bài tập này như sau:Fe +O2 → hỗn hợp X( có thể có: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4)    + HNO3           Fe3+

Như vậy: Ban đầu  từ: Feo → Fe3+ + 3e                        O2  +            4e→ 2O2- và  N+5 + 3e  →  N+2

Mol: m/56          3m/56                   (3-m)/32      (3-m)/8                     0,075    0,025Theo bảo toàn e: 3m/56 = (3-m)/8 + 0,075. Giải phương trình này ta được m= 2,52 gamNhư vậy với bài toán dạng: Nung m gam bột Fe trong oxi ( hoặc để m gam bột Fe trong không khí) sau một

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 222

Page 124: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

thời gian thu được a gam hh X( gồm Fe và các oxit). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NxOy

duy nhất ở đktc thì giữa:  m, a, x có mối quan hệ sau + Khi Fe tác dụng với HNO3, nếu sau phản ứng Fe còn dư thì Fe sẽ tác dụng với Fe(NO3)3 tạo thành Fe(NO3)2

+ Riêng với Fe2+ vẫn còn tính khử nên khi tác dụng với NO3- trong H+ thì đều tạo ra Fe3+

2. Một số bài tập tham khảoBài 1.  Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa tan hết hh X trong dd HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)A. 2,52.                                  B. 2,22.                          C. 2,62.                                  D. 2,32.Bài 2. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m làA. 35,7 gam.                           B. 46,4 gam.                        C. 15,8 gam.                              D. 77,7 gamBài 3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn làA. 224 ml.                          B. 448 ml.                          C. 336 ml.                              D. 112 ml.Bài 4. Nung 8,4 gam Fe trong không khí  sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m làA. 11,2 gam.                   B. 10,2 gam.                        C. 7,2 gam.                                 D. 6,9 gamBài 5. Hòa tan hết 5,6 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng thu được V lít NO2 là sản phẩm khử duy nhất (tại đktc). V nhận giá trị nhỏ nhất làA. 1,12 lít.                             B. 2,24 lít.                             C. 4,48 lít.                                      D. 6,72 lít.Bài 6. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợpA này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:A. 20,88 gam                      B.  46,4 gam                            C. 23,2 gam                         D. 16,24 gamBài 7.Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở điều kiện tiêu chuẩn), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.Khối lượng Fe3O4 trong 18,5 gam hỗn hợp ban đầu là:A. 6,69                                          B. 6,96                                    C. 9,69                                D. 9,7Bài 8. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?A. 11,8 gam.                      B. 10,08 gam.                                  C. 9,8 gam.                          D. 8,8 gam.Bài 9. Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử duy nhất là NO)A. 540 ml                            B. 480 ml                                         C. 160ml                                D. 320 mlBài 10. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được làA. 33,4 gam.                      B. 66,8 gam.                         C. 29,6 gam.                               D. 60,6 gam.Bài 11. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V làA. 2,24.                                         B. 4,48.                               C. 5,60.                                D. 3,36.Bài 12. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 223

Page 125: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

gam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72.                       B. 35,50.                                    C. 49,09.                                    D. 34,36.Bài 13. Hòa tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn bằng dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) với số mol mỗi khí như nhau. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp.A. 5.14%.                          B. 6,12%.                            C. 6,48%.                                 D. 7,12%.Bài 14. Hòa tan hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 4,44 gam hỗn hợp khí Y có thể tích 2,688 lít (ở đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí tự hóa nâu ngoài không khí. Tổng số mol 2 kim loại trong hỗn hợp X là:A. 0,32 mol.                       B. 0,22 mol.                     C. 0,45 mol.                          D. 0,12 mol.Bài 15.Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam G bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 0,675 mol khí SO2. Cho 23,4 gam G vào bình A chứa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,45 mol khí B . Khối lượng Al, Fe, Cu trong hỗn hợp G lần lượt là:A. 5,4 gam; 8,4 gam; 9,6 gam                          B. 9,6 gam; 5,4 gam; 8,4 gamC. 8,4 gam; 9,6 gam; 5,4 gam                           D. 5,4 gam; 9,6 gam; 8,4 gamBài 16. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 =  3:2:1. Trị số của m là:A.  32,4 gam                          B. 31,5 gam                           C. 40,5 gam                        D. 24,3 gamBài 17. Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 đặc nóng, dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là:A.  22,1 gam                           B. 19,7 gam                        C. 50,0gam.                      D. 40,7gamBài 18. Hòa tan hoàn toàn 16,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng làA. 82,9 gam                      B. 69,1 gam                            C. 55,2 gam                              D. 51,8 gamBài 19. Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng làA. 12,745 gam                                 B. 11,745 gam                   C. 10,745 gam                      D. 9,574 gamBài 20. Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 97,98.                                    B. 106,38.                                C. 38,34.                                  D. 34,08.Bài 21.  Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.A.2 M.                                    B. 3M.                          C. 1,5M.                                 D. 0,5M.Bài 22. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X làA. 8,88 gam.                           B. 13,92 gam.                     C. 6,52 gam.                   D. 13,32 gamBài 23. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt làA. 21,95% và 2,25.                 B. 78,05% và 2,25.          C. 21,95% và 0,78.                D. 78,05% và 0,78 Bài 24. Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 =  3:2:1. Trị số của m là:A. 31,5 gam                         B. 32,5 gam                              B. 40,5 gam                        C. 24,3 gamBài 25. Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gam muối khan. a có giá trị làA. 1,82.                                       B. 11,2.                                   C. 9,3.                            D. kết quả khác.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 224

Page 126: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 26. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 151,5.                                     B. 137,1.                                  C. 97,5.                              D. 108,9.

Bài 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,  gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (đkc). Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết rằng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO)A. 1200ml                            B. 800ml                                          C. 720ml                            D.880mlBài 28. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau:TN1: Cho 38,4 gam Cu vào 2,4 lít dung dịch HNO3 0,5M, sau phản ứng thu được V1 lít NO (đkc)TN2: Cũng cho khối lượng đồng như trên vào 2,4 lít dung dịch gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,2M, sau phản ứng thu được V2 lít NO (đkc). Mối quan hệ giữa V2 và V1 là:A. 2V2=5V1                         B. 3V2= 4V1                               C. V2=2V1                         D. 3V2=2V1

Bài 29. Cho 13,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg tác dụng với oxi dư thu được 20,12 gam hỗn hợp 3 oxít. Nếu cho 13,24 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3  dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khanA. 64,33 gam.                             B. 66,56 gam.                     C. 80,22 gam.                        D. 82,85 gam.Bài 30. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?A. 66,67%.                        B. 33,33%.                              C. 16,66%.                                    D. 93,34%.Bài 31. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp 2 kim loại (Zn, Al) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2 (đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong X.A. 60,3 gam.   B. 50,3 gam.                C. 72,5 gam.                    D. 30,3 gam.Bài 32. Chia m gam hỗn hợp Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với axit HCl dư thì thu được 2,24 lit khí H2 (đktc).Phần 2: Cho tác dụng với axit HNO3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc).Thành phần % khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là:A. 36,84%.                                   B. 26,6%.                            C. 63,2%.                            D. 22,58%.Bài 33. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít  khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V làA. 2,24 lít.                          B. 3,36 lít.                              C. 4,48 lít.                             D. 6,72 lít.Bài 34. Cho một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Khối lượng X là 10,83 gam. Chia X ra làm phần bằng nhau:Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H2 (đktc).Phần II tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có thể tích là 2,688 lít (đktc) và dung dịch A. Kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X  là :A. Al, 53,68%                       B. Cu, 25,87%                      C. Zn, 48,12%                 D. Al 22,44%Bài 35. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m làA. 1,92.                                   B. 3,20.                           C. 0,64.                        D. 3,84.Bài 36. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính V?A. 14,933 lít.                          B. 12,32 lít.                                  C. 18,02 lít.                         D. 1,344 lítBài 37. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2,

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 225

Page 127: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m làA. 64 gam                            B. 11,2 gam                                C. 14,4 gam                          D. 16 gamBài 38. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-

3  và không có khí H2 bay ra.A. 1,6 gam                              B. 3,2 gam                               C. 6,4 gam                               D. đáp án khác.Bài 39. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V làA. 240.                                       B. 120.                                    C. 360.                                   D. 400.Bài 40. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Số gam muối khan thu được làA. 5,64.                                   B. 7,9.                               C. 8,84.                                       D. 6,82Bài 41. Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)A. 2,88 gam.                      B. 3,92 gam.                              C. 3,2 gam.                       D. 5,12 gam.III- DẠNG 3BÀI TẬP : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI CÁC DUNG DỊCH MUỐI1. Phương pháp giải chung- Với loại bài toán này thì đều có thể vận dụng  cả 2 phương pháp đại số và một số phương pháp giải nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là pp tăng giảm khối lượng- Khi giải cần chú ý:+ Thuộc dãy điện hóa của kim loại+ Khi giải nên viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn+ Các bài tâp này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy: thí dụ: Khi cho các kim loại kiềm và kiềm thổ( Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọai này sẽ tác dụng với H2O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.VD: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng và viết PTHHGiải: - Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4 ( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu và có chất rắn màu đỏ bám trên kim loại Fe                             Fe  + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓( đỏ)                                        Xanh       ko màu- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy có khí không màu thoát ra và có kết tủa xanh                         2Na  +  2H2O→  2NaOH + H2↑                           2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

                                                               Xanh+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: kim loại có tính khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tính oxi hóa mạnh nhất , sau đó mới đến lượt các chất khácVD: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì xảy ra lần lượt các phản ứng sau:Al  +  3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag           (1)2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu      (2)Fe  +  2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag           (3)Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu             (4)+ Trong bài toán có sự tăng giảm khối lượng thì:mKL↑= mKL bám vào – mKL tan ra

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 226

Page 128: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

mKL↓ = mKLtan ra  - mKL bám vào

2. Một số bài toán tham khảoBài 1. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?A. 5,6 gam.                        B. 2,8 gam.                                     C. 2,4 gam.                                   D. 1,2 gamBài 2. Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch CuSO4, đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 đã dùng là.A. 0,15 M                                          B. 0,05 M                                   C.0,2 M                                D. 0,25 MBài 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 25 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, cân lại thanh nhôm thấy cân nặng 25,69 gam. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dung dịch sau phản ứng lần lượt làA. 0,425M và 0,2M.                                                                                      B. 0,425M và 0,3M.C. 0,4M và 0,2M.                                                                                          D. 0,425M và 0,025M.Bài 4. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:A. 5,4 g                                  B. 2,16 g                     C. 3,24 g                                    D. Giá trị khácBài 5.Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào sau đây:A. ZnSO4, FeSO4                       B. ZnSO4               C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4                            D. FeSO4Bài 6. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào dưới đây?A. 0,05M.                                B. 0,0625M.                        C. 0,50M.                                    D. 0,625M.Bài 7.   Cho 12,12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 41,94 gam chất rắn khan. Nếu cho 12,12 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư  thì khối lượng kim loại thu được làA. 82,944 gam                        B. 103,68 gam                         C. 99,5328 gam                        D. 108 gamBài 8. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gốm Mg, FeCl3  vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít H2 (đkc). Dung dịch Y có thể hòa tan vừa hết 1,12 gam bột Fe. Giá trị của m làA. 46,82 gam                      B. 56,42 gam                          C. 48,38 gam                    D. 52,22 gamBài 9. Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là:A. 4,24 gam                    B. 2,48 gam.                        C. 4,13 gam.                        D. 1,49 gam.Bài 10. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m.A. 0,24 gam.                      B. 0,48 gam.                              C. 0,12 gam.                                 D. 0,72 gam.Bài 11. Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-

3  và không có khí H2 bay ra.A. 1,6 gam                              B. 3,2 gam                               C. 6,4 gam                               D. đáp án khác.Bài 12. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V làA. 240.                               B. 120.                                               C. 360.                                      D. 400.Bài 13. Cho một đinh sắt luợng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 227

Page 129: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:A.  Cu                                B. Hg                              C. Ni                            D. Một kim loại khácBài 14. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu?A. 5,76 g                         B. 6,08 g                              C. 5,44 g                              D. Giá trị khácBài 15. Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung dịch là bao nhiêu? A. < 0,01 g                             B. 1,88 g                       C. ~0,29 g                           D. Giá trị khác..Bài 16. Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,2 M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là:A. 32,53%                         B. 53,32%                            C. 50%                             D. 35,3%Bài 17. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 m gam chất rắn. Nồng độ % của Fe(NO3)2 trong dung dịch X làA.9,81%                          B. 12,36%                             C.10,84%                    D. 15,6%Bài 18. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6 M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m làA. 9,72 gam                     B. 10,8 gam                        C. 10,26 gam                         D. 11,34 gamBài 19. Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là :A. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%B. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%C. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 3,78%D. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 37,8%Bài 20. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là :A. 0,3M                       B. 0,8M                       C. 0,42M                     D. 0,45MIV- DẠNG 4BÀI TẬP: VỀ CÁC HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH1. Phương pháp giải chung- Với dạng bài tập này phương pháp tối ưu nhất là pp đại số: Viết tất cả các PTHH xảy ra, sau đó dựa vào các dữ kiện đã cho và PTHH để tính toán- Một số vấn đề cần chú ý:+ Cần phải hiểu thế nào là hợp chất lưỡng tính( vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo) bao gồm muối HCO3

-, HSO-3, các oxit: Al2O3, ZnO, Cr2O3, các hiđroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3

+ Bài toán về sự lưỡng tính của các hidroxit có 2 dạng như sau: Ví dụ về Al(OH)3

* Bài toán thuận: Cho lượng chất tham gia phản ứng , hỏi sản phẩmVD: Cho dung dịch muối nhôm ( Al3+) tác dụng với dung dịch kiềm ( OH-). Sản phẩm thu được gồm những chất gì phụ thuộc vào tỉ số k = nOH-/nAl3+

+ Nếu k≤ 3 thì Al3+ phản ứng vừa đủ hoặc dư khi đó chỉ có phản ứng                   Al3+  +   3oH- → Al(OH)3 ↓        ( 1)                    ( k= 3 có nghĩa là kết tủa cực đại)+ Nếu k ≥ 4 thì OH-phản ứng ở (1) dư và hòa tan vừa hết Al(OH)3 theo phản ứng sau:                     Al(OH)3  + OH- → Al(OH)4

-     (2)+ Nếu 3< k < 4 thì OH- dư sau phản ứng (1) và hòa tan một phần Al(OH)3 ở (2)* Bài toàn nghịch: Cho sản phẩm , hỏi lượng chất đã tham gia phản ứng

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 228

Page 130: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

VD: Cho a mol OH- từ từ vào x mol Al3+, sau phản ứng thu được y mol Al(OH)3 ( x, y đã cho biết). Tính a?Nhận xét: nếu x=y thì bài toán rất đơn giản, a= 3x=3y

a = 3yNếu y< x Khi đó xảy ra một trong hai trường hợp sau:+ Trường hợp 1: Al3+ dư sau phản ứng (1) Vậy                              Trường hợp này số mol OH- là nhỏ nhất

A= 4x-y + Trường hợp 2:  Xảy ra cả (1) và (2) vậy:                                    Trường hợp này số mol OH- là lớn nhất + Muốn giải được như bài toán trên chúng ta cần quy về số mol Al3+ trong AlCl3, Al2(SO4)3.. và quy về số mol OH- trong các dd sau: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

+ Cần chú ý đến kết tủa BaSO4 trong phản ứng của Al2(SO4)3 với dung dich Ba(OH)2. Tuy cách làm không thay đổi nhưng khối lượng kết tủa thu được gồm cả BaSO4

+ Trong trường hợp cho OH- tác dụng với dung dịch chứa cả Al3+ và H+ thì OH- sẽ phản ứng với H+ trước sau đó mới phản ứng với Al3+

+ Cần chú ý các dung dịch muối như Na[Al(OH)4], Na2[Zn(OH)4]... khi tác dụng với khí CO2 dư thì lượng kết tủa không thay đổi vì:Na[Al(OH)4] + CO2→ Al(OH)3↓ + NaHCO3, Còn khi tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng thì lượng kết tủa có thể bị thay đổi tùy thuộc vào lượng axit:                                          HCl + Na[Al(OH)4]  → Al(OH)3 ↓+ NaCl + H2O                                   Nếu HCl dư: Al(OH)3  + 3HCl→ AlCl3  + 3H2O2. Một số bài tập tham khảoBài 1. Lấy 20 g hỗn hợp bột Al và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH(dư), phản ứng xong người ta thu được 3, 36l khí hidro (đktc). Khối lượng Fe2O3 ban đầu là:A. 13,7 gam                         B. 17,3 gam                           C. 18 gam                                  D. 15,95gamBài 2. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m làA. 22,75                               B. 21,40.                            C. 29,40.                         D. 29,43.Bài 3. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 36,7.                                 B. 48,3.                             C. 45,6.                             D. 57,0.Bài 4. Chia 20g hỗn hợp X gồm Al; Fe; Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6lít khí ở đktc. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:A. 8,5%                                 B. 13%                                C. 16%                                  D. 17%Bài 5. Cho m gam Na vào 50 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được V lít khí (đktc), dung dịch X và 1,56 gam kết tủa.Khi thổi CO2 dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.Khối lượng Na ban đầu là:A. 4,14 g                       B. 1,44 g                         C. 4,41 g                               D. 2,07 gBài 6. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)A. 1,2.                                      B. 1,8.                                         C. 2,4.                                               D. 2.Bài 7. : Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 229

Page 131: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a làA. 0,55.                              B. 0,60.                               C. 0,40.                            D. 0,45.Bài 8. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch B. Cho dung dịch B vào 200 ml dung dịch NaAlO2 0,2M thu được 2,34 gam kết tủa. Tính nồng độ của dung dịch HCl.A.  1,15M                                B.  1,35M                                C. 1,15M và 1,35M                 D. 1,2M.Bài 9.  Cho m gam kim loại Na vào 200 gam. dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa. m có giá trị làA. 0,69 gam.                                                                                 B. 1,61 gam.C. cả A và B đều đúng.                                                                       D. đáp án khácBài 10. Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch HCl 0,5M làA. 110 ml.                          B. 90 ml.                           C. 70 ml.                                  D. 80 ml.Bài 11. Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C. Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là:A. 0,15g                            B. 2,76g                                C. 0,69g                             D. 4,02gBài 12. Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc) , còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc) . % Al trong hỗn hợp ban đầu  ?A. 59,06%                            B. 22,5%                        C. 67,5 %                      D. 96,25%Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là :A. 2,32                               B. 3,56                             C. 3,52                                      D. 5,36Bài 14.  Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m làA. 20,125.                                B. 12,375.                         C. 22,540.                           D. 17,710.Bài 15. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al; Fe; Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:- Phần 1 tác dụng với nước dư thu được 0,04 mol H2.-  Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,07 mol H2.-  Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,1 mol H2.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol Ba, Al, Fe trong 1 phần của hỗn hợp X lần lượt là:A. 0,01; 0,04; 0,03                  B. 0,01; 0,02; 0,03                C. 0,02; 0,03; 0,04              D. 0,01; 0,03; 0,03Bài 16. : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)A. 77,31%.                                B. 39,87%.                           C. 49,87%.                                   D. 29,87%.Bài 17. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m làA. 10,8.                               B. 5,4.                                C. 7,8.                              D. 43,2.Bài 18. Cho a gam Na hòa tan hết vào 86,8 gam dung dịch có chứa 13,35 gam AlCl3, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (ở 0oC, 2atm). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:A. m = 100,6 gam và dung dịch X có 3 chất tan.                 B. m = 100,6 gam và dung dịch X có 2 chất tan.C. m = 100 gam và dung dịch X có 3 chất tan.                    D. m = 100 gam và dung dịch X có 2 chất tan.Bài 19.  Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 2,688 lit khí (đktc).  Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8, 064 lít khí(đktc). Xác định m.A. 10,05 gam                          B. 12,54 gam                           C. 20,76 gam               D.  đáp án khác.Bài 20. Cho m gam hỗn hợp (Na, Al) vào nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc) và còn lại 2,7 gam kim loại không tan. Khối lượng m của hỗn hợp ban đầu là

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 230

Page 132: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 12,7 gam.                           B. 9,9 gam.                   C. 21,1 gam.                    D. tất cả đều saiBài 18. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K và Al (trong đó Na và K có tỷ lệ mol là 1 : 1) vào một lượng nước dư thu được dung dịch Y; 2,7g chất rắn Z và 8,96lít khí T ở đktc. Giá trị của m là:A. 17g                                    B. 11,6g                                C. 14,3g                                 D. 16,1gBài 21. Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là :A. 1,12M hoặc 2,48M                                                                              B. 2,24M hoặc 2,48MC. 1,12M hoặc 3,84M                                                                              D. 2,24M hoặc 3,84MBài 22. Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lít khí H2(đktc); dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là :A. 10,08 lít                           B. 3,92 lít                       C. 5,04 lít                          D.6,72 lítV- DẠNG 5BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN1. Phương pháp giải chung:- Đối với dạng này chúng ta cần phải viết được sản phẩm của quá trình điện phân nóng chảy, điện phân dung dịch. Đặc biệt là điện phân dung dịch:+ Ở catot ( cực âm): Thứ tự xảy ra điện phân như sau: Au3+, Ag+, Cu2+, H+, Pb2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Zn2+, H2O, Al3+, Mg2+, Ca2+, Na+, K+

Ví dụ:                                              Ag+  + 1e→ Ag                                                       H2O + 2e→  H2 ↑ + 2OH-

+ Ở anot ( cực dương): thứ tự xảy ra điện phân như sau: I-, Br-, Cl-, OH-, H2O, SO42-, NO3

-

Ví dụ:                   2Cl-  → Cl2  + 2e                           2H2O→ O2↑ + 4H+ + 4e- Vận dụng công thức của định luật Faraday:

Trong đó: m là khối lượng chất thu được ở các điện cực ( g)A là nguyên tử khối của chất ở điện cựcI là cường độ dòng điện (A)t là thời gian điện phân (s)n là số e nhường hoặc nhận của chất ở điện cựcF là hằng số faraday = 96500Chú ý: Không nên viết phương trình điện phân, thay vào đó ta nên viết quá trình xảy ra ở các điện cực và sử dụng phương pháp bảo toàn electronCông thức tính số mol electron trao đổi ở các điện cực:             - Nếu  t(h) thì F = 26,8                           - Nếu t(s) thì F = 96500 2. Một số bài tập tham khảoBài 1. Điện phân dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ trong thì thu được 1gam Cu. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu làA. 50 phút 15 giây.                                                                           B. 40 phút 15 giây.C. 0,45 giờ.                                                                                        D. 0,65 giờ.Bài 2. Điện phân một dung dịch muối nitrat của một kim loại M hóa trị n với cường độ dòng I = 9,65 A, thời gian điện phân 400 giây thì thấy khối lượng catot tăng 4,32 gam. M là kim loại:A.Cu                                         B. Ag                                             C. Fe                                   D. ZnBài 3. Điện phân 500 ml dung dịch A chứa CuCl2 0,2 M, NaCl 0,1 M với cường độ dòng điện I= 4 A, thời gian t giây đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại.Giá trị của t là:A. 4250 giây                       B. 3425 giây                         C. 4825 giây                           D. 2225 giây

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 231

Page 133: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 4. Điện phân 2 lít dung dịch AgNO3 0,03 M một thời gian thu được dung dịch A có pH= 2. Hiệu suất điện phân là: ( coi thể tích dung dịch không đổi)A. 66,67%                                  B. 25%                                          C. 30%                            D. 33,33%Bài 5. Điện phân 1 lít dung dịch Cu(NO3)2 0,2 M đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại thu được dung dịch A. Dung dịch A có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Fe? ( biết rằng có khí NO duy nhất thoát ra ngoài)A. 8,4 gam                                   B. 4,8 gam                               C. 5,6 gam                               D. 11,2 gamBài 6. Hòa tan 11,7 gam NaCl vào nước rồi đem điện phân có màng ngăn, thu được 500 ml dung dịch có pH= 13. Hiệu suất điện phân là:A. 15%                                  B. 25%                                    C. 35%                                   D. 45%Bài 7. Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH= 2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng bạc bám ở catot là:A. 2,16 gam                         B. 1,08 gam                           C. 0,108 gam                        D. 0,54 gamBài 8. Điện phân 1 lít dung dịch NaCl dư với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu được có pH=12 ( coi lượng Cl2 tan trong H2O ko đáng kể, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể), thì thể tích khí thoát ra ở anot ( đktc) là bao nhiêu?A. 0,336 lít                                B. 0,112 lít                             C. 0,224 lít                             D. 1,12 lítBài 9. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X nói trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:A. 0,15M                                      B. 0,2M                          C. 0,1M                               D. 0,05MBài 10. Điện phân dung dịch muối nitrat kim loại với hiệu suất dòng 100%, cường độ dòng điện không đổi 7,72 A trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86 gam do kim loại bám vào. Kim loại đó là:A. Cu                                      B. Hg                                       C. Ag                              D. PbBài 11. Điện phân dung dịch có hòa tan 10,16 gam FeCl2 và 3,51 gam NaCl ( có màng ngăn và điện cực trơ) trong thời gian 33 phút 20 giây với cường độ dòng điện I= 9,65 A. Dung dịch sau điện phân trung hòa vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,2 M. Giá trị của V là:A. 0,18                                             B. 0,2                                       C. 0,3                                        D. 0,5Bài 12. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ a mol/l đến khi dung dịch vẫn còn màu xanh thấy khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam.  Cho 1,68 gam Fe vào dung dịch thu được sau điện phân, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,2 gam kim loại. Giá trị a là:A. 0,2 M                                  B. 0,1 M                                    C. 0,15 M                               D. 0,25 MBài 13. Điện phân dung dịch AgNO3 một thời gian thu được dung dịc A và 0,672 lít khí ở anôt ( ở đktc). Cho 5,32  gam Fe vào dung dịch A thu được V lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí ( ở đktc) dung dịch B ( chỉ chứa một muối)  chất rắn C ( chỉ chứa một khim loại). Hiệu suất của quá trình điện phân và giá trị V là:A 25% và 0,672 lít               B. 20% và 0,336 lít             C. 80% và 0,336 lít                  D. 85% và 8,96 lít VI- DẠNG 6BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỦA CO2, SO2 VỚI CÁC DUNG DỊCH KIỀM1. Định hướng phương pháp giải chung:Đưa số mol kiềm về số mol của ion OH-, sau đó viết PTHH, tính theo PTHH đó: có 2 dạng bài toánBài toán thuận: Cho chất tham gia phản ứng, tìm sản phẩm: Với bài toán loại này ta chỉ cần tính tỉ số mol gữa OH- và O2 (SO2)Đặt k= nOH-/nCO2 Khi đó nếu:+  k≤ 1 sản phẩm thu được là muối axit, tức là chi xảy ra phản ứng: OH-  + CO2 →HCO3

-     (1)+ k≥ 2  sản phẩm thu được là muối trung hòa, tức là chỉ xảy ra phản ứng: 2OH- + CO2 → CO3

2-+ H2O (2)+ 1< k < 2 : sản phẩm gồm cả 2 muối, tức là xảy ra cả (1) và (2), khi đó lập hệ phương trình theo số mol CO2

và số mol OH- sẽ tìm được số mol 2 muối.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 232

Page 134: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài toán nghịch: Cho sản phẩm, hỏi chất tham gia phản ứng:VD: Cho x mol CO2 tác dụng với a mol OH- tạo thành b kết tủa ( b mol muối trung hòa). Tìm giá trị x biết a,b.Giải: Với bài toán này thì chúng ta chú ý đến giá trị a, b.-     Nếu a=2b thì bài toán rất đơn giản x= b-   Nếu a> 2b thì bài toán có thể có 2 đáp số vì xảy ra 2 trường hợp+ Trường hợp 1: OH- dư, tức là chỉ xảy ra phản ứng (2) Vậy x= b+ Trường hợp 2; Xảy cả 2 phản ứng (1),(2): Vậy x= a-bChú ý: Để giải được bài toán dạng này chúng ta cần hểu;+ Cho dù đầu bài cho CO2 hay SO2 tác dụng với 1 hay nhiều dung dịch kiềm thì ta cũng đưa hết về số mol OH-

+  Nếu bài toán yêu cầu tính số mol kết tủa thì giữa số mol CO32- (SO3

2-) và Ba2+ (  Ca2+) ion nào có số mol nhỏ hơn thì số mol kết tủa tính theo ion đó. 2. Một số bài tập tham khảoBài 1. Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được làA. 15 gam.                         B. 5 gam.                          C. 10 gam.                              D. 20 gam.Bài 2. Cho V lít (đktc) CO2 tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Vậy thể tích V của CO2 làA. 2,24 lít.                     B. 6,72 lít.                       C. 8,96 lít.                                 D. 2,24 hoặc 6,72 lítBài 3. Cho 56ml khí CO2 hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 0,0432g                            B. 0,4925g                         C. 0,2145g                                       D. 0,394gBài 4. Dẫn V lít khí CO2 ( ở đktc) qua 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nồng x M , sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của V và x làA. 1,568 lit và 0,1 M             B. 22,4 lít và 0,05 M                 C. 0,1792 lít và 0,1 M     D. 1,12 lít và 0,2 MBài 5. Cho V lít khí SO2 ( ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1 M sau phản ứng thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của V là:A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít            B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít          C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít                D. 3,36 lítBài 6. Đốt 8,96 lít H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH làA. 100 ml.                          B. 80ml.                      C. 120 ml.                              D. 90 ml.Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam FeS và 12 gam FeS2 thu được khí. Cho khí này sục vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28 g/ml) được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V làA. 50 ml.                            B. 75 ml.                       C. 100 ml.                                   D. 120 ml.Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,9  gam FeS2 trong O2 dư. Hấp thụ toàn bộ khí thu được vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,05 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?A. 1,080 gam                   B. 2,005 gam                            C. 1,6275 gam                     D. 1,085 gamBài 9. Đốt cháy m gam FeS trong khí O2 dư thu được khí X. Hấp thụ hoàn toàn khí X vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 4,34 gam kết tủa.Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch X thì lại thấy có kết tủa Giá trị của m là:A. 2,53 gam                          B. 3,52 gam                             C.3,25 gam                      D. 1,76 gamBài 10. Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa và dung dịch C. Nồng độ xM của Ba(OH)2 bằngA. 0,02M.                          B. 0,025M.                         C. 0,03M.                                     D. 0,015M.Bài 11. Nung nóng m gam MgCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được V lít khí CO2 ( ở đktc). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thì thu được 2,5 gam kết tủa và dung dịch X.

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 233

Page 135: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Cho dung dịch NaOH dư vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của V và a là:A. 1,232 lít và 1,5 gam           B. 1,008 lít và 1,8 gam          C. 1,12 lít và 1,2 gam      D. 1,24 lít và 1,35 gamBài 12. Cho m gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dư) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào dung dịch Ca(OH)2 0,05 M dư thì thấy có V lít dung dịch Ca(OH)2 phản ứng và thu được 2 gam kết tủa. Giá trị m và V là:A. 3,2 gam và 0,5 lít                B. 2,32 gam và 0,6 lít          C. 2,22 gam và 0,5 lít       D. 2,23 gam và 0,3 lítVII- DẠNG 7BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỦA CO, H2, C, Al VỚI OXIT KIM LOẠI1. Định hướng phương pháp giải chung- Phương chung để giải là dùng phương pháp bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố hoặc bảo toàn khối lượng để giải.- Chú ý : +  Trong các phản ứng của C, CO, H2 thì  nCO= nCO2, nC= nCO2, nH2= nH2O.+  Các chất khử C, CO, H2 không khử được các oxit MgO, Al2O3 và các oxit khác của kim loại kiềm và kiềm thổ chúng chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al.+ Đa số khi giải chúng ta chỉ cần viết sơ đồ chung của phản ứng, chứ không cần viết PTHH cụ thể, tuy nhiên các phản ứng nhiệt nhôm nên viết rõ PTHH vì bài toán còn liên quan nhiều chất khác.+ Thực chất khi cho CO, H2 tác dụng với các chất rắn là oxit thì khối lượng của chất rắn giảm đi chính là khối lượng của oxi trong các oxit.2. Một số bài tập tham khảoBài 1..Trộn hỗn hợp bột Al với bột Fe2O3 dư. Khơi mào phản ứng của hỗn hợp ở nhiệt độ cao trong môi trường không có không khí. Sau khi kết thúc phản ứng cho những chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí hidro (đktc).Số gam bột nhôm có trong hỗn hợp đầu là:A. 0,27 gam                        B. 2,7 gam                                    C. 0,027 gam                          D. 5,4 gamBài 2. Hỗn hợp G gồm Fe3O4 và CuO. Cho hiđro dư đi qua 6,32 gam hỗn hợp G nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn G1 và 1,62 gam H2O. Số mol của Fe3O4 và CuO trong hỗn hợp G ban đầu lần lượt là:A. 0,05; 0,01                          B. 0,01; 0,05                         C. 0,5; 0,01                       D. 0,05; 0,1Bài 3. .Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Thể tích H2 là:A. 4,48 lít                      B. 5,6 lít                             C. 6,72 lít                               D. 11,2 lítBài 4. Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 42,4 gam. Khi cho X tác dụng với CO dư, nung nóng người ta thu được 41,6 gam hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí gồm CO, CO2, khi cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa này bằng:A. 4 gam                      B. 16 gam                           C. 9,85 gam                      D. 32 gamBài 5. .Đốt nóng một hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2. Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu?A. 0,3 mol                                     B. 0,6 mol                    C. 0,4 mol                                   D. 0,25 molBài 6. Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.A. 0,224 lít và 14,48 gam.                      B. 0,672 lít và 18,46 gam.C. 0,112 lít và 12,28 gam.                      D. 0,448 lít và 16,48 gam.Bài 7. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng của H2O tạo thành là:A. 1,8 gam                                B. 5,4 gam                             C. 7,2 gam                            D. 3,6 gamBài 8.  Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 đốt nóng. Sau khi  kết thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. % khối lượng Fe2O3 trong A là:

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 234

Page 136: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. 86,96%                      B. 16,04%                     C. 13,04%                    D. 6,01%Bài 9. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí A gồm CO2, CO, H2. Toàn bộ lượng khí A vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí A làA. 28,571%.                      B. 14,289%.                           C. 13,235%.                               D. 13,135%.Bài 10. . Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA. 0,8 gam.                        B. 8,3 gam.                      C. 2,0 gam.                   D. 4,0 gam.Bài 11. Dẫn từ từ V lít khí CO ( ở đktc) đi qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 ( ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 1,12 lít                                     B. 0,896 lít                          C. 0,448 lít                     D. 0,224 lítBài 12. Thổi CO dư qua ống đựng 217,4  gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng được 215 gam chất rắn. Dẫn toán bộ khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa. Tính mA. 15 gam                         B. 20 gam                             C. 25 gam                           D. 30 gamBài 13. Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 20,7 gam hỗn hợp bột các oxit ZnO, Al2O3, Fe3O4, CuO, FeO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O, trong ống sứ còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 18,3 gam                             B. 18,6 gam                                  C 16,4 gam                D 20,4 gamBài 14. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ làA. 22,4 gam.                      B. 11,2 gam.                        C. 20,8 gam.                        D. 16,8 gam.Bài 15. Cho 8,1 gam bột Al trộn với 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Nung nóng hỗn hợp A đến hoàn toàn trong điều kiện không có oxi thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch HCl dư, thể tích H2 thoát ra (đktc) làA. 6,72 lít.                          B. 7,84 lít.                              C. 4,48 lít.                                D. 5,6 lít.Bài 16. Một hỗn hợp gồm Fe; Fe2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên ở điều kiện nhiệt độ cao, sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm m gam hỗn hợp trên trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng nào sau đây là khối lượng m ban đầu.A. 14 gam                     B. 13,6 gam                                    C. 13 gam                        D. 12 gamBài 17. Khử hoàn toàn một lượng  Fe3O4 bằng khí CO ( dư) nung nóng thì thu được m gam Fevà 35,84 lít hỗn hợp khí X ( ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 18.A. 5,6 gam                           B. 11,2 gam                           C. 16,8 gam                      D. 22,4 gamVIII- DẠNG 8BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ1. Định hướng phương pháp giải chunga) Đối với bài toán tìm công thức của chất vô cơ:- Bao gồm xác định tên kim loại, tên oxit, tên muối…Nhưng phương pháp chung là tìm được nguyên tử khối của kim loại, phân tử khối của oxi, muối…hoặc tìm được tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất. muốn làm được như vậy chúng ta có thể áp dụng phương pháp trung bình ( nguyên tử khối trung bình, phân tử khối trung bình) và phối hợp các phương pháp khác như pp đại số, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng. Trong đó pp đại số là cơ bản.-  khi tìm công thức của hợp chất vô cơ hay hữu cơ chúng ta có thể dùng đáp án để loại bỏ các trường hợp khác của bài toán- Một số kim loại có nhiều hóa trị nên trong các phản ứng khác nhau nó có thể thể hiện các hóa trị khác nhau, tùy thuộc vào đề bài.b) Đối với bài toán tìm CTPT hoặc CTCT của hợp chất hữu cơ thì phương pháp chung là tìm được số nguyên tử cacbon, hidro, oxi hoặc tìm được phân tử khối của hợp chất đó. Muốn vây chúng ta cũng sử dụng

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 235

Page 137: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

phương pháp trung bình ( số nguyên tử cacbon trung bình, phân tử khối trung bình), pp đại số, pp tăng giảm khối lượng, pp bảo toàn khối lượng…- Muốn giải được bài toán dạng này thì điều quan trọng nhất là phải viết được các công thức phân tử dạng tổng quát của HCHC đó phù hợp với bài toán.- Viết đúng và cân bằng đúng phương trình dạng tổng quát đó.2. Một số bài tập tham khảoa) Xác định công thức phân tử hợp chất vô cơBài 1. Hoà tan 2 gam sắt oxit cần dùng 2,74g axit HCl. Công thức của oxit sắt là:A. Fe2O3.                                   B. Fe3O4.                             C. FeO.                         D. Không xác định.Bài 2. Khử a gam một sắt oxit bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí cacbonic.Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng phải là:A. Fe3O4                     B. FeO                       C. Fe2O3                   D. Hỗn hợp của Fe2O3 và Fe3O4.Bài 4. Một oxit kim loại có công thức MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2. Công thức oxit kim loại trên là:A. Fe2O3                           B. Fe3O4                            C. FeO                            D. Al2O3Bài 5. Hòa tan 6,96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là:A. NO2                                       B. NO                                 C. N2O                            D. N2O3Bài 6. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở điều kiện nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa.Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn). công thức oxit kim loại trên là:A. Fe2O3                           B. Fe3O4                               C. FeO                           D. Al2O3Bài 7. Cho 2,16 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,672 lít khí A duy nhất ở đktc. Khí A làA. NO.                            B. NO2.                                                 C. N2O.                                            D. N2.Bài 8. Đốt một kim loại X trong bình kín đựng khí Cl2 thu được 32,5 gam muối clorua và nhận thấy thể tích khí Cl2 giảm 6,72 lít ở đktc. Kim loại X làA. Al.                                      B. Ca.                                      C. Cu.                             D. Fe.Bài 9. Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 0,84 gam Fe và 448 ml CO2 (đktc). CTPT của oxit sắt làA. FeO.                           B. Fe2O3.                                C. Fe3O4.                                D. không xác định được.Bai 10. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe3O4 vào một lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan. Công thức của NxOy và khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp làA. NO2 và 5,22 gam                B. NO và 5,22 gam               C. NO và 10,44 gam        D .N2O và 10,44 gamBài 11. Hoàn tan hoàn toàn 61,2 gam  một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O bà 0,9 mol NO.Kim loại M làA. Mg                                      B.Fe                                           C. Al                                     D.ZnBài 12. 6,94 gam hỗn hợp gồm 1 oxit sắt và nhôm hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M tạo thành 0,03 mol H2 và dung dịch A. Biết lượng H2SO4  đã lấy dư 20% so với lượng phản ứng. Công thức của oxit sắt làA. FeO.                                 B. Fe3O4.                             C. Fe2O3.                          D. không xác định.Bài 13. Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hoà của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Hai kim loại đó làA. Li, Na.                           B. Na, K.                            C. K, Cs.                                D. Na, Cs.Bài 15. Nung 9,66 gam hỗn hợp Al và FeXOY đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp A. Hoà tan A trong

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 236

Page 138: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

HCl dư thu được 2,688 lít khíH2(đktc) còn nếu hoà tan A trong NaOH dư thấy còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. Xác định oxit sắtA . FeO                                             B. FeO2                          C. Fe2O3                                        D. Fe3O4

Bài 17. Hòa tan hoàn toàn 1,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,448 lít CO2 ( ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Hai kim loại và giá trị m là:A. Mg, Ca và m= 2,02 gam                                                                 B. Be, Mg và m=3,22 gamC. Ca, Ba và m= 2,12 gam                                                                   D. Ca, Sr và m= 1,98 gamBài 18. Hòa tan 0,1 mol một oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc ( dư) thu được 2,24 lít khí NO2 duy nhất ở đktc. Mặt khác để khử hết 0,2 mol oxit trên cần dùng 17,92 lít khí H2 ở đktc. Công thức của oxit sắt trên là:A. FeO                                B. Fe2O3                           C. Fe3O4                               D. không xác địnhBài 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì kế tiếp bằng khí Cl2 dư thì thấy có 4,48 lít Cl2 phản ứng và tạo thành 20,6 gam muối clorua. Hai kim loại đó là;A. Ca, Sr                                  B. Be, Mg                               C. Mg, Ca                         D. Sr, BaBài 20. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại cần dùng 3,36 lít CO ( ở đktc), lượng kim loại thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ( ở đktc).  Công thức của oxit là;A. CrO                               B. FeO                               C. ZnO                                      D. Fe2O3 b) Xác định CTPT của hợp chất hữu cơBài 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức làA. C2H5NH2.                              B. C3H7NH2.                        C. CH3NH2.                          D. C4H9NH2.Bài 2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VA = 3VB. Công thức của X làA. C3H4.                               B. C3H8.                           C. C2H2.                               D. C2H4

Bài 3. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A làA. CH3OH.                        B. C2H5OH.                         C. C3H7OH.                        D. C4H9OH.Bài 4. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A làA. (H2N)2C2H3COOH.                                                                          B. H2NC2H3(COOH)2.C. (H2N)2C2H2(COOH)2.                                                                      D. H2NC3H5(COOH)2.Bài 5. 17,7 gam một ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của ankyl amin làA. CH5N.                           B. C4H9NH2.                     C. C3H9N.                          D. C2H5NH2.Bài 6. Đốt cháy 7,3 gam một axit no, mạch hở được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O đã cho công thức phân tửA. CH3COOH.                  B. COOH-COOH.               C. C2H5-COOH.               D. C4H8(COOH)2.Bài 7. Hóa hơi hoàn toàn một axit hữu co A được một thể tích hơi bằng thể tích hiđro thu được khi cũng cho lượng axit như trên tác dụng hết với natri (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác trung hòa 9 gam A cần 100 gam dung dịch NaOH 8%. A làA. CH3COOH.                                                                                                        B. HOOC-COOH.C. CH2(COOH)2.                                                                                                      D. C3H7COOH.Bài 8. Đốt cháy 14,4 gam chất hữu cơ A được 28,6 gam CO2; 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. Biết phân tử A chứa 2 nguyên tử oxi. A có công thức phân tửA. C3H5O2Na.                   B. C4H7O2Na.                       C. C4H5O2Na.                        D. C7H5O2Na.Bài 9. X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 237

Page 139: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X làA. H2N-CH2-COOH.                                                      B. CH3-CH(NH2)-COOH.C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.                                     D. C3H7-CH(NH2)-COOH.Bài 10. X là một a-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X làA. H2N-CH2-COOH.                                                                                 B. CH3CH(NH2)-CH2-COOHC. C3H7-CH(NH2)-COOH.                                                                        D. C6H5-CH(NH2)-COOH.Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó làA. C2H5NH2.                            B. CH3NH2.                         C. C4H9NH2.                          D. C3H7NH2

Bài 12. Đốt cháy a mol anđehit A tạo ra 2a mol CO2. Mặt khác a mol A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 4a mol Ag. A làA. anđehit chưa no.           B. HCHO.                      C. CHO-CHO.             D. CH2=CH-CHOBài 13. Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit nói trên làA. HCOOH.                    B. CH3COOH.                  C. CH2=CH-COOH.               D. C2H5COOH.Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO2 và 0,1mol H2O. Công thức phân tử của axit đó làA. C2H4O2.                        B. C3H4O4.                          C. C4H4O4.                           D. C6H6O6.Bài 15. Cho 3,548 lít hơi hỗn hợp X (ở 0oC, 1,25 atm) gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch nước brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 10,5 gam. Công thức phân tử của 2 anken làA. C3H6 và C4H8.                    B. C2H4 và C3H6.            C. C4H8 và C5H10.               D. C5H10 và C6H12.Bài 16. Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử C7H8. Cho 4,6 gam X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 15,3 gam kết tủa. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo?A. 3.                                    B. 4.                             C. 5.                                               D. 6.Bài 17. Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerin và ancol đơn chức X vào Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Lượng H2 do X sinh ra bằng 1/3 lượng H2 do glixerin sinh ra. X có công thức làA. C3H7OH.                      B. C2H5OH.                       C. C3H5OH.                           D. C4H9OH.Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hết với Na thì thu được 2,8 lít H2 (ở đktc). Công thức của 2 rượu làA. C2H5OH và C3H7OH.                       B. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.                D. C3H6(OH)2 và C4H8(OH)2.Bài 19. Cho 2,32 gam một anđehit tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (trong NH3) dư thu được 17,28 gam Ag. Vậy thể tích khí H2 (ở đktct) tối đa cần dùng để phản ứng hết với 2,9 gam X làA. 1,12 lít.                          B. 3,36 lít.                         C. 2,24 lít.                           D. 6,72 lít.Bài 20. Một este X mạch hở tạo bởi ancol no đơn chức và axit không no (có một nối đôi C=C) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,05 gam nước. Giá trị của a làA. 0,025 mol.                       B. 0,05 mol.                    C. 0,06 mol.                      D. 0,075 molBài 21. Xà phòng hóa 10 gam este X công thức phân tử là C5H8O2 bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,4 gam chất rắn khan. Tên gọi của X làA. etylacrylat.                    B. vinylpropyonat.             C. metylmetacrylat.                  D. anlylaxetat.Bài 22. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đó cô cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. X có công thức nào sau đây?A. H2N-CH(COOH)2.      B. H2N-C2H4-COOH.        C. (H2N)2CH-COOH.        D. H2N-C2H3(COOH)2.Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. X phản ứng được với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm Công thức phân tử của X và cho biết tất cả các đồng phân cùng nhóm chức và khác nhóm chức của X ứng với công thức trên?

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 238

Page 140: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

A. C3H8O, có 4 đồng phân.                                           B. C4H10O và  6 đồng phân.C. C2H4(OH)2, không có đồng phân.                             D. C4H10O có 7 đồng phân.Bài 24. Cho 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng no, đơn chức tác dụng với Ag2O  trong NH3 dư thu đựơc 4,32 gam Ag. X, Y có CTPT làA. C2H5CHO và C3H7CHO.     B. CH3CHO và C2H5CHO.     C. HCHO và CH3CHO.     D. kết quả khác.Bài 25. Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp 2 axit no,đơn chức vào H2O rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với Ag2O/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Phần hai trung hòa hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của 2 axit làA. HCOOH và C2H5COOH.                 B. HCOOH và CH3COOH.C. HCOOH và C3H7COOH.                 D. HCOOH và C2H3COOH.Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 gam muối. X có CTPT làA. C2H5COOCH3.             B. CH3COOC2H5.               C. C2H5COOH.                   D. CH3COOCH3

Bài 27. Cho 15,2 gam một rượu no A tác dụng Na dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc), A có thể hòa tan được Cu(OH)2. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A làA. CH2OH-CH2-CH2OH.                                                 B. CH2OH-CHOH-CH3.C. CH2OH-CHOH-CH2OH.                                             D. CH2OH-CH2OH.Bài 28. Để trung hòa 1 lít dung dịch axit hữu cơ X cần 0,5lít dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu được 47 gam. muối khan. Mặt khác khi cho 1 lít dung dịch axit trên tác dụng với nước Br2 làm mất màu hoàn toàn 80g Br2. Công thức cấu tạo phù hợp của X làA. CH2=CH-COOH.                                                                 B.CH2=CH-CH2-COOHC.CH3-CH=CH-COOH                                                             D.CH3-CH2-COOH.Bài 29. X và Y là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H, O mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức và đều có phản ứng với xút. Lấy 12,9 gam hỗn hợp M của X và Y cho tác dụng vừa đủ với 75 ml dd NaOH 2 M. Công thức PT của X và Y là;A. C3H6O2                                       B. C4H6O2                               C. C5H10O2                   D. C6H12O2

Bài 30. Cho 8 gam hỗn hợp 2 anđêhit mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 32,4 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit đó là: A. CH3CHO và C2H5CHO                                        B. HCHO và CH3CHOC. C2H5CHO và C3H7CHO                                        D. A, B, C đều saiBài 31. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ thu được 11,2 lít CO2 ( đktc), nếu trung hòa 0,3 mol hỗn hợp 2 axit trên cần dùng 500 ml NaOH 1 M. Hai axit đó có cấu tạo là:A. CH3COOH và C2H5COOH                                   B. HCOOH và CH3COOHC. HOOC-COOH và HCOOH                                   D. A, B, C đều saiBài 32. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axitbéo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)A. C15H31COOH và C17H35COOH.                         B. C17H33COOH và C15H31COOH.C. C17H31COOH và C17H33COOH.                          D. C17H33COOH và C17H35COOHBài 33. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOHvừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Têncủa X là

1. etyl propionat.             B. metyl propionat.                  C. isopropyl axetat.                 D. etyl axetat

Bài 34. Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừađủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thứccấu tạo thu gọn của X làA. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5.                                  B. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5.C. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.                                   D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 239

Page 141: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 35. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este Xvới dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. HCOOCH2CH2CH3.         B. C2H5COOCH3.            C. CH3COOC2H5.                       D. HCOOCH(CH3)2.Bài 36. Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam chất Y được 2,64 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của este làA. HCOOCH2CH2CH3.                B. CH3COOC2H5.        C.C2H5COOCH3.            D.CH3COOCH(CH3)2.Bài 37. Cho 10,4 gam este X (công thức phân tử: C4H8O3) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M được 9,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X làA. HCOOCH2CH2CHO.   B. CH3COOCH2CH2OH.   C. HOCH2COOC2H5.   D. CH3CH(OH)COOCH3.Bài 38. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam chất hữu cơ X đơn chức (chứa C, H, O). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,16 gam đồng thời thu được 18 gam kết tủa. Lấy m1 gam X cho tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được m2 gam chất rắn khan. Biết m2 < m1. Công thức cấu tạo của X làA. HCOOC2H5.                  B. CH3COOCH3.              C. C2H5COOH.               D. CH2 = CHCOOCH3.Bài 39. Một este đơn chức X có phân tử khối là 88 đvC. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X làA. HCOOCH2CH2CH3.        B. HCOO CH(CH3)2.           C. CH3CH2COOCH3.    D . CH3COOCH2CH3.Bài 40. Hỗn hợp M gồm một axit  X đơn chức, một ancol Y đơn chức và một este tạo ra từ X và Y. Khi cho 25,2 gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M được 13,6 gam muối khan. Nếu đun nóng Y với H2SO4 đặc thì thu được chất hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7 (coi hiệu suất đạt 100%). Công thức cấu tạo của este là:A. HCOOCH2CH2CH3.                                                          B. CH3COO CH(CH3)2.C. HCOOCH(CH3)2.                                                               D. HCOOC2H4CH3 hoặc HCOOCH(CH3)2. IX- DẠNG 9BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG1. Phương pháp giải chung- Phương pháp giải chủ yếu là phương pháp đại số, viết PTHH và tính theo PTHH đó- Cần chú ý một số vấn đề sau:+ Hiệu suất phản ứng chỉ áp dụng cho các phản ứng xảy ra chưa hoàn toàn tức là sau phản ứng cả 2 chất tham gia đều còn dư: Dấu hiệu để nhận ra pư xảy ra không hoàn toàn là bài toán không có câu “ phản ứng xảy ra hoàn toàn’’, hoặc có câu “ phản ứng một thời gian”..+  Hiệu suất phản ứng có thể được tính theo lượng chất ( số mol, khối lượng, thể tích) tham gia hoặc lượng chất sản phẩm. Công thức chung như sau:

H=Lượng thực tếLượng lý thuyết.100%

+  Nên nhớ rằng 0 < H< 1. Nếu đề bài cho biết lượng chất tham gia phản ứng thì đó là lượng lý thuyết, nếu đề bài cho biết lượng chất sản phẩm thì đó là lượng thực tế.+ Nếu đề bài cho biết lượng chất của 2 chất tham gia phản ứng thì hiệu suất được tính theo chất nào hết trước khi ta giả sử hiệu suất phản ứng là 100%2. Một số bài tập tham khảoBài 1. Trộn 13,5 g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử  Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 240

Page 142: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

loãng dư thì thu được 14,112 lít H2 (ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.A. 70%                                    B.  75%                                   C.  80%                     D.60%Bài 2. Khi oxi hóa 11,2 lít NH3 (ở đktc) để điều chế HNO3 với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được khối lượng dung dịch HNO3 6,3% làA. 300 gam.                       B. 500 gam.                       C. 250 gam.                   D. 400 gam.Bài 3. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:                          CH4 ¾® C2H2 ¾® CH2=CH-Cl ¾® [-CH2-CHCl-]n.Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng làA. 4375 m3.                                  B. 4450 m3.                      C. 4480 m3.                    D. 6875 m3

Bài 4. Nung 8,1 gam Al với 23,2 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao ( giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng thu được 8,064 lít H2 (đktc). Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm ?A. 75%                                                B. 80%                        C.  85%                                              D. 90%Bài  5. Khối lượng este metylmetacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215g axit metacrylic với 100g ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.A. 125g                              B. 175g                               C. 150g                                  D. 200gBài 6.  Điện phân Al2O3 nóng chảy trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây, cường độ dòng điện  5 A , thu được 3,6 gam nhôm kim loại ở catot. Hiệu suất của quá trình điện phân này là:A.  80%                                 B.  90%                                 C. 100%                                D.  70%Bài 7.Tính khối lượng glucozo cần dùng để lên men thu được 200 lít C2H5OH 30o ( D= 0,8 gam/ml), biết hiệu suất lên men đạt 96%?A. 90,15 kg                                 B. 45,07 kg                            C. 48,91 kg                           D. 97,83 kgBài 8. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7. Hiệu suất phản ứng là:A. 55%                                                B. 60%                                   C. 80%                        D. 75%Bài 9. Từ 1 tấn muối ăn có chứa 10,5% tạp chất , người ta điều chế được 1250lit dung dịch HCl 37% ( d =1,19 g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao . Tính hiệu suất của quá trình điều chế trên ?A. 95,88%                            B. 98,55%                                C. 98, 58%                                D. 98,85%.Bài 10. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,25 mol C2H3COOH và 0,15 mol C3H6(OH)2 có mặt của H2SO4 đặc làm xúc tác, sau một thời gian thu được 19,55 gam một este duy nhất. Hiệu suất của phản ứng este hoá làA. 25%.                                   B. 70%.                                C. 80%.                            D. 85%.Bài 11. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu êtylic nguyên chất (khối lượng riêng D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% làA. 180 gam.                       B. 195,65 gam.                         C. 186,55 gam.                   D. 200 gam.Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:A. 5,120                                       6,40                               C. 120                                       D. 80Bài 13. Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 400, hiệu suất pư của cả quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là:A. 60(lít)                              B. 52,4(lít)                          C. 62,5(lít)                        D. 45(lít)Bài 14. Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%?A. 2,03 tấn                        B.  2,50 tấn                            C. 2,46 tấn                     D. 2,90 tấnBài 15. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhôm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:A. 100%                          B. 90,9%                                     C. 83,3%                         D.  70%

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 241

Page 143: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

Tuyển chọn các bài tập Hóa học Trung học phổ thông luyên thi Đại học. Phần Đại cương + Vô cơ

Bài 16. Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancoletylic, toàn bộ khí CO2

sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì giá trị m làA. 949,2 gam.                    B. 945,0 gam.                       C. 950,5 gam.                             D. 1000 gam.Bài 17. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y có pH bằng 1. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:A. 42,86%                                   B.40,56%                        C. 58,86%                         D. 62,68%Bài 18. Nung quặng đôlômit ( CaCO3.MgCO3) nặng 184 gam một thời gian, thấy còn lại 113,6 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:A. 60%                                          B. 75%                                 C. 80%                          D. 85% 

H+ + CO ; Ka2 = 4,8.10-11

Sưu tầm và biên soạn: Hoàng Nam Ninh – namninh8 [email protected] – 01679 848 898 242

Page 144: Bai Tap Tong Hop Hoa Vo Co 11cuc Hay

243