4
Khóa hc LTĐH môn Vt lí – Thy ĐặngVit Hùng Bài ging Dao động cơ hc Hocmai.vn – Ngôi trường chung ca hc trò Vit Tng đài tư vn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Mt vt tham gia đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương, có phương trình ln lượt là x 1 = 3sin(10t + π/3) cm và x 2 = 4cos(10t – π/6) cm. Biên độ dao động tng hp ca vt là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 2: Mt vt tham gia đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương, có phương trình ln lượt là x 1 = 3cos(20t + π/3) cm và x 2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên độ dao động tng hp ca vt là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 3: Mt vt tham gia đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương, có phương trình ln lượt là x 1 = 3cos(πt + φ 1 ) cm và x 2 = 4cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tng hp có giá trA = 5 cm thì pha ban đầu ca dao động thnht A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/2 rad Câu 4: Mt vt tham gia đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương, có phương trình ln lượt là x 1 = 6sin(πt + φ 1 ) cm và x 2 = 8cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tng hp có giá trA = 14 cm thì pha ban đầu ca dao động thnht là A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/3 rad Câu 5: Mt vt thc hin đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương cùng tn scó phương trình x 1 = A 1 sin(ωt + φ 1 ) cm, x 2 = A 2 sin(ωt + φ 2 ) cm thì biên độ ca dao động tng hp ln nht khi A. φ 2 φ 1 = (2k + 1)π B. φ 2 φ 1 = (2k + 1)π/2 C. φ 2 φ 1 = k2π. D. φ 2 φ 1 = (2k + 1)π/4 Câu 6: Mt vt thc hin đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương cùng tn scó phương trình x 1 = A 1 sin(ωt + φ 1 ) cm, x 2 = A 2 sin(ωt + φ 2 ) cm thì biên độ ca dao động tng hp nhnht khi : A. φ 2 φ 1 = (2k + 1)π B. φ 2 φ 1 = (2k + 1)π/2 C. φ 2 φ 1 = k2π. D. φ 2 φ 1 = (2k + 1)π/4 Câu 7: Mt vt thc hin đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương cùng tn scó phương trình: x 1 = A 1 sin(ωt + φ 1 ) cm, x 2 = A 2 sin(ωt + φ 2 ) cm thì pha ban đầu ca dao động tng hp xác định bi: A. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin φ A sin φ tan φ . A cos φ A cos φ + = + B. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin φ A sin φ tan φ . A cos φ A cos φ - = - C. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos φ A cos φ tan φ . A sin φ A sin φ + = + D. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos φ A cos φ tan φ . A sin φ A sin φ - = - Câu 8: Mt vt tham gia đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương, có phương trình ln lượt là x 1 = 3sin(10t – π/3) cm và x 2 = 4cos(10t + π/6) cm. Tc độ cc đại ca vt là A. v = 70 cm/s B. v = 50 cm/s C. v = 5 m/s D. v = 10 cm/s Câu 9: Mt vt tham gia đồng thi hai dao động điu hoà cùng phương, có phương trình ln lượt là x 1 = 3cos(10t – π/3) cm và x 2 = 4cos(10t + π/6) cm. Độ ln gia tc cc đại ca vt là A. a max = 50 cm/s 2 B. a max = 500 cm/s 2 C. a max = 70 cm/s 2 D. a max = 700 cm/s 2 Câu 10: Dao động tng hp ca hai dao động điu hoà cùng phương, cùng tn s, biên độ A 1 và A 2 , vuông pha nhau có biên độ A. 2 2 1 2 A A A = - B. A = A 1 + A 2 C. 2 2 1 2 A A A = + D. A = |A 1 A 2 | Câu 11: Dao động tng hp ca hai dao động điu hoà cùng phương, cùng tn s, biên độ A 1 và A 2 có biên độ A. A A 1 + A 2 B. |A 1 A 2 | A A 1 + A 2 C. A = |A 1 A 2 | D. A |A 1 A 2 | Câu 12: Hai dao động điu hoà cùng phương, cùng tn s, biên độ A 1 và A 2 , ngược pha nhau. Dao động tng hp có biên độ: A. A = 0. B. 2 2 1 2 A A A = - C. A = A 1 + A 2 . D. A = |A 1 A 2 | Câu 13: Hai dao động điu hòa thành phn cùng phương, cùng tn s, cùng pha có biên độ là A 1 và A 2 vi A 2 = 3A 1 thì dao động tng hp có biên độ A. A = A 1 B. A = 2A 1 C. A = 3A 1 D. A = 4A 1 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (ĐÁP ÁN TRC NGHIM) Giáo viên: ĐẶNG VIT HÙNG

Bai Tap Trac Nghiem 19 Tong Hop Dao Dong Dieu Hoa Dap An

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai Tap Trac Nghiem 19 Tong Hop Dao Dong Dieu Hoa Dap An

Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm

Câu 2: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(20t + π/3) cm và x2 = 4cos(20t – π/6) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là

A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm

Câu 3: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(πt + φ1) cm và x2 = 4cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 5 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là

A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/2 rad

Câu 4: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 6sin(πt + φ1) cm và x2 = 8cos(πt + π/3) cm. Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 14 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là

A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/3 rad Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1sin(ωt + φ1) cm, x2 = A2sin(ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất khi A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ2 – φ1 = k2π. D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4 Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình x1 = A1sin(ωt + φ1) cm, x2 = A2sin(ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi : A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ2 – φ1 = k2π. D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4 Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1 = A1sin(ωt + φ1) cm, x2 = A2sin(ωt + φ2) cm thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi:

A. 1 1 2 2

1 1 2 2

A sinφ A sinφtanφ .

A cosφ A cosφ

+=+

B. 1 1 2 2

1 1 2 2

A sinφ A sinφtanφ .

A cosφ A cosφ

−=−

C. 1 1 2 2

1 1 2 2

A cosφ A cosφtanφ .

A sinφ A sinφ

+=+

D. 1 1 2 2

1 1 2 2

A cosφ A cosφtanφ .

A sinφ A sinφ

−=−

Câu 8: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3sin(10t – π/3) cm và x2 = 4cos(10t + π/6) cm. Tốc độ cực đại của vật là

A. v = 70 cm/s B. v = 50 cm/s C. v = 5 m/s D. v = 10 cm/s

Câu 9: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(10t – π/3) cm và x2 = 4cos(10t + π/6) cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là

A. amax = 50 cm/s2 B. amax = 500 cm/s2 C. amax = 70 cm/s2 D. amax = 700 cm/s2 Câu 10: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2, vuông pha nhau có biên độ là

A. 2 21 2A A A= − B. A = A1 + A2 C. 2 2

1 2A A A= + D. A = |A1 – A2|

Câu 11: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2 có biên độ A. A ≤ A1 + A2 B. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 C. A = |A1 – A2| D. A ≥ |A1 – A2| Câu 12: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, biên độ A1 và A2, ngược pha nhau. Dao động tổng hợp có biên độ:

A. A = 0. B. 2 21 2A A A= − C. A = A1 + A2. D. A = |A1 – A2|

Câu 13: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là A. A = A1 B. A = 2A1 C. A = 3A1 D. A = 4A1

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM)

Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG

Page 2: Bai Tap Trac Nghiem 19 Tong Hop Dao Dong Dieu Hoa Dap An

Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Câu 14: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, dao động vuông pha có biên độ là A1 và A2 thỏa mãn 3A2 = 4A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là A. A = (5/4)A1 B. A = (5/3)A1 C. A = 3A1 D. A = 4A1 Câu 15: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm, biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. A = 5 cm. B. A = 2 cm. C. A = 21 cm. D. A = 3 cm. Câu 16: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị A. A = 4 cm. B. A = 8 cm. C. A = 6 cm D. A = 15 cm. Câu 17: Hai dao động thành phần có biên độ 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị A. A = 48 cm. B. A = 4 cm. C. A = 3 cm. D. A = 9,05 cm. Câu 18: Có 3 dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là x1 = 2sin(ωt), x2 = 3sin(ωt – π/2), x3 = 4cos(ωt). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. x2 và x3 ngược pha nhau. B. x2 và x3 vuông pha nhau. C. x1 và x3 ngược pha nhau. D. x1 và x3 cùng pha nhau. Câu 19: Có 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3sin(ωt – π/2) cm; x2 = 4cos(ωt) cm. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên A. có biên độ 7 cm. B. có biên độ 1 cm. C. ngược pha với x2. D. cùng pha với x1.

Câu 20: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và có các pha ban đầu lần lượt là 2π/3 và π/6. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. 5π

φ rad, A 2 cm.12

= = B. π

φ rad, A 2 2 cm.3

= =

C. π

φ rad, A 2 2 cm.4

= = D. π

φ rad, A 2 cm.2

= =

Câu 21: Chọn câu đúng khi nói về sự tổng hợp dao động điều hòa ? A. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π/2. B. Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. C. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. D. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π. Câu 22: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T = 2 (s). Dao động thứ nhất tại thời điểm t = 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1 cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3cm, tại thời điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 3cm. Câu 23: Một chất điểm tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà với các phương trình lần lượt là

( )1x 4 3cos 10 t cm= π và x2 = 4sin(10πt) cm. Tốc độ của của chất điểm khi t = 2 (s) là

A. v = 125cm/s B. v = 120,5 cm/s C. v = –125 cm/s D. v = 125,7 cm/s Câu 24: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 127sin(ωt – π/3) mm, x2 =127sin(ωt) mm. Chọn phát biểu đúng ? A. Biên độ dao động tổng hợp là A = 200 mm. B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là π/6 rad. C. Phương trình của dao động tổng hợp là x = 220sin(ωt – π/6) mm. D. Tần số góc của dao động tổng hợp là ω = 2 rad/s. Câu 25: Một chất điểm có khối lượng m = 50 (g) tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng biên độ 10 cm, cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng A. 0 rad. B. π/3 rad. C.π/2 rad. D. 2π/3 rad.

Câu 26: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50 Hz, có biên độ lần lượt là 2A và A, pha ban đầu lần lượt là π/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây:

A. π

x A 3 cos 100πt .2

= +

B. π

x 3Acos 100πt .2

= +

C. π

x A 3 cos 100πt .3

= −

D. π

x 3Acos 100πt .3

= −

Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình x1 = –4sin(πt) cm và

( )2x 4 3cos t cm= π . Phương trình dao động tổng hợp là

Page 3: Bai Tap Trac Nghiem 19 Tong Hop Dao Dong Dieu Hoa Dap An

Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

A. x = 8cos(πt + π/6) cm B. x = 8sin(πt – π/6) cm C. x = 8cos(πt – π/6) cm D. x = 8sin(πt + π/6) cm Câu 28: Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt là x1 = 5sin(ωt – π/3) cm; x2 = 5sin(ωt + 5π/3) cm. Dao động tổng hợp có dạng

A. π

x 5 2cos ωt cm.3

= +

B. π

x 10sin ωt cm.3

= −

C. ( )x 5 2 sin ωt cm.= D. 5 3 π

x sin ωt cm.2 3

= +

Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần là: x1 = 5sin(10πt) cm và x2 = 5sin(10πt + π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là

A. π

x 5sin 10πt cm6

= +

B. π

x 5 3sin 10πt cm6

= +

C. π

x 5 3sin 10πt cm4

= +

D. π

x 5sin 10πt cm2

= +

Câu 30: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 4cos(10πt – π/3) cm và x2 = 4cos(10πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là

A. π

x 4 2cos 10πt cm12

= −

B. π

x 8cos 10πt cm12

= −

C. π

x 8cos 10πt cm6

= −

D. π

x 4 2cos 10πt cm6

= −

Câu 31: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là

1 2

π πx 4 2cos 10πt cm, x 4 2cos 10πt cm

3 6 = + = −

có phương trình

A. π

x 8cos 10πt cm6

= −

B. π

x 4 2cos 10πt cm6

= −

C. π

x 4 2cos 10πt cm12

= +

D. π

x 8cos 10πt cm12

= +

Câu 32: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f, biên độ và pha ban đầu lần lượt

là 1 2 1 2π π

A 5 cm, A 5 3 cm,φ rad,φ rad.6 3

= = = − = Phương trình dao động tổng hợp:

A. x = 10cos(2πft + π/3) cm B. x = 10cos(2πft + π/6) cm C. x = 10cos(2πft – π/3) cm D. x = 10cos(2πft – π/6) cm Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω, biên độ và pha ban đầu

lần lượt là 1 2 3 1 2 3

π πA 250 3 mm, A 150 mm, A 400 mm,φ 0,φ ,φ .

2 2= = = = = = − Phương trình dao động tổng hợp là :

A. x = 500cos(2πft + π/3) mm. B. x = 500cos(2πft – π/6) mm. C. x = 500cos(2πft – π/3) mm. D. x = 500cos(2πft + π/6) mm. Câu 34: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A1 = 9 cm, A2; φ1 = π/3, φ2 = – π/2. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 là A. 2A 4,5 3 cm.= B. 2A 9 3 cm.= C. A2 = 9 cm. D. A2 = 18 cm. Câu 35: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số không phụ thuộc vào A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất. B. biên độ của dao động thành phần thứ hai. C. độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. tần số chung của hai dao động thành phần. Câu 36: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khác pha ban đầu là dao động điều hòa có A. biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. B. chu kỳ bằng tổng các chu kỳ của hai dao động thành phần. C. tần số bằng tổng các tần số của hai dao động thành phần. D. pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần. Câu 37: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 50 Hz, có biên độ lần lượt là 8 cm và 6 cm và cùng pha nhau thì dao động tổng hợp có biên độ và tần số lần lượt là A. A = 10 cm và f = 100 Hz. B. A = 10 cm và f = 50 Hz. C. A = 14 cm và f = 100 Hz. D. A = 14 cm và f = 50 Hz.

Page 4: Bai Tap Trac Nghiem 19 Tong Hop Dao Dong Dieu Hoa Dap An

Khóa học LTĐH môn Vật lí – Thầy ĐặngViệt Hùng Bài giảng Dao động cơ học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 38: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, cùng biên độ A và lệch pha nhau 2π/3 là

A. A 2 B. A 3

3 C.

A 3

2 D. A.

Câu 39: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tấn số, cùng biên độ A và lệch pha nhau π/3 là:

A. A 2 B. A 3 C. A 3

2 D.

A 3

3

Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình x1 = A1cos(20t + π/6) cm, x2 = 3cos(20t + 5π/6) cm. Biết tốc độ cực đại của vật là 140 cm/s. Khi đó biên độ A1 và pha ban đầu của vật là A. A1 = 8 cm, φ = 520 B. A1 = 8 cm, φ = −520 C. A1 = 5 cm, φ = 520 D. Một giá trị khác.

Câu 41: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình 1 1

2 2

πx A cos ωt

3

πx A cos ωt

3

= −

= +

, dao

động tổng hợp có biên độ A 2 3 cm.= Điều kiện để A1 có giá trị cực đại thì A2 có giá trị là A. 5 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm Câu 42: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1 = –π/3, φ2 = π/2 rad, dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A2 có giá cực đại thì A1 và A2 có giá trị là

A. 1 2A 9 3 cm,A 18 cm.= = B. 1 2A 18 cm,A 9 3 cm.= = .

C. 1 2A 9 3 cm,A 9 cm.= = D. 1 2A 18 3 cm,A 9 3 cm.= = Câu 43: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 = 4cos(πt + φ) cm

và 2x 4 3cos(πt) cm= . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = π/3 rad D. φ = π/2 rad Câu 44: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x1 = 4cos(πt + φ) cm và 2x 4 3cos(πt) cm= . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = 2π rad D. φ = π/2 rad Câu 45: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha ? A. x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x2 = 3cos(πt + π/3) cm. B. x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x2 = 5cos(πt + π/6) cm. C. x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x2 = 2cos(πt + π/6) cm. D. x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x2 = 3cos(πt + π/6) cm. Câu 46: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình lần lượt là x1

= 3cos(10t + π/3) cm, x2 = A2cos(10t – π/6) cm. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 50 cm/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là: A. 1 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 5 cm. Câu 47: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và pha ban đầu φ1 = π/2, dao động thành phần thứ hai có pha ban đầu φ2 = 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v = 2 m/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là A. A2 = 10 cm. B. A2 = 4 cm. C. A2 = 20 cm. D. A2 = 8 cm.

Giáo viên : Đặng Việt Hùng

Nguồn : Hocmai.vn