21
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN Giang Huy Dim NGHIÊN CU TO HĐỆM GIÚP TĂNG CƯỜNG ĐỘ BN CA ALLICIN TTI VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG TRÊN MÔ HÌNH CHUT BMÁU NHIM MLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HC Hà Ni 2015

ban chuan(1).pdf

  • Upload
    docong

  • View
    226

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ban chuan(1).pdf

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Giang Huy Diệm

NGHIÊN CỨU TẠO HỆ ĐỆM GIÚP TĂNG CƯỜNG

ĐỘ BỀN CỦA ALLICIN TỪ TỎI VÀ BƯỚC ĐẦU

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT

BỊ MÁU NHIỄM MỠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015

Page 2: ban chuan(1).pdf

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Giang Huy Diệm

NGHIÊN CỨU TẠO HỆ ĐỆM GIÚP TĂNG CƯỜNG

ĐỘ BỀN CỦA ALLICIN TỪ TỎI VÀ BƯỚC ĐẦU

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT

BỊ MÁU NHIỄM MỠ

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm

Mã vol: 60 42 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Tất Cường

Hà Nội – 2015

Page 3: ban chuan(1).pdf

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ của tôi được thực hiện tại phòng Eznym học và phân tích

hoạt tính sinh học trực thuộc Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Enzym và

protein, Trường Đại Học Khoa học Tự nhiên.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Tất Cường, người thầy đã trực

tiếp hướng dẫn cho tôi, đã luôn chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành được luận văn

này. Thầy luôn ân cần quan tâm, trao đổi và cho tôi những góp ý rất bổ ích về mặt

khoa học để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.

Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa sinh, đặc biệt là các

thầy cô thuộc bộ môn Hóa sinh và Sinh lý thực vật là những người thầy đã trực tiếp

giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức phong phú và quý giá giúp tôi ứng

dụng tốt trong nghiên cứu của mình.

Tôi cũng xin gửi lời biết ơn tới các thầy cô trực thuộc Phòng Thí nghiệm trọng

điểm Công nghệ Enzym và Protein, các thầy cô giáo trong bộ môn, các anh chị

nghiên cứu sinh, cao học, thuộc Bộ môn Hóa sinh và Sinh lý thực vật đã tạo điều

kiện đầy đủ về trang thiết bị cũng như phòng thí nghiệm, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong

thời gian học tập và nghiên cứu khoa học.

Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn cổ vũ động viên về

mặt tinh thần giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.

Học viên

Giang Huy Diệm

Page 4: ban chuan(1).pdf

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN ..................................................................................... 3

1.1. Máu nhiễm mỡ ................................................................................................ 3

1.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 3

1.1.2. Các chỉ số cơ bản để đánh giá bệnh máu nhiễm mỡ .............................. 3

1.1.2.1. Cholesterol và triglyceride ................................................................ 3

1.1.3. Nguyên nhân ............................................................................................ 5

1.1.3.1. Yếu tố di truyền ................................................................................. 5

1.1.3.2. Nguyên nhân thứ phát ...................................................................... 6

1.1.4. Điều trị bệnh máu nhiễm mỡ ................................................................... 7

1.1.4.1. Thuốc hạ lipid máu ........................................................................... 8

1.1.4.2. Thực vật trong điều trị máu nhiễm mỡ .......................................... 11

1.2. Cây tỏi ........................................................................................................... 11

1.2.1. Cây tỏi ..................................................................................................... 11

1.2.1.1. Phân loại thực vật, đặc điểm sinh thái. .......................................... 12

1.2.2. Thành phần trong tỏi ............................................................................. 14

1.3. Allicin ............................................................................................................ 14

1.3.1. Quá trình sinh tổng hợp của allicin tự nhiên ....................................... 16

1.3.2. Tổng hợp allicin theo phương pháp hóa học ........................................ 17

1.3.3. Hoạt tính của Allicin .............................................................................. 17

1.3.3.1. Hoạt tính kháng khuẩn của allicin ................................................ 18

1.3.3.2. Hiệu quả trong điều trị máu nhiễm mỡ của allicin ....................... 19

1.3.4. Độ bền của allicin .................................................................................. 19

1.3.4.1. Allicin bị phân hủy bởi nhiệt độ cao .............................................. 19

1.3.4.2. Allicin bị phân hủy bởi pH ............................................................. 20

1.3.4.3. Khả năng hấp thụ của allicin vào máu .......................................... 20

Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ....................... 22

2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 22

2.1.1. Động vật thí nghiệm ............................................................................... 22

2.1.2. Hóa chất .................................................................................................. 22

Page 5: ban chuan(1).pdf

2.1.3. Thiết bị nghiên cứu ................................................................................ 22

2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 22

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 22

2.2.1.1. Nghiên cứu tạo hệ đệm thích hợp để tăng khả năng bảo vệ hoạt tính của

allicin ............................................................................................................. 22

2.2.2.2. Tạo môi trường pH giống trong dạ dày và so sánh sự bảo vệ

allicin giữa mẫu đối chứng và mẫu được bảo vệ bằng đệm ...................... 24

2.2.2.3. Đánh giá sự hấp thụ của allicin vào máu thông qua plasma ................ 24

2.2.2.4. Tạo chuột bị máu nhiễm mỡ ........................................................... 25

2.2.2.5. Xác định một số chỉ tiêu của bệnh máu mỡ trên chuột ................. 26

CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 28

3.1. Thành phần hệ đệm bảo vệ hoạt tính allicin trong tỏi .............................. 28

3.2. Hệ đệm bảo vệ allicin trong môi trường pH giống với môi trường pH

trong dạ dày ......................................................................................................... 35

3.3. Đánh giá sự hấp thụ của allicin vào máu thông qua plasma ........... Error!

Bookmark not defined.

3.4. Tạo chuột bị máu nhiễm mỡ ....................................................................... 45

3.5. Xác định các chỉ số hóa sinh để đánh giá hiệu quả điều trị của allicin

trên mô hình chuột bị máu nhiễm mỡ ............................................................... 47

3.5.1. Cholesteol trong máu ............................................................................. 47

3.5.2. Triglyceride trong máu .......................................................................... 48

3.5.3. LDL trong máu ....................................................................................... 49

3.5.4. HDL trong máu ...................................................................................... 50

3.5.5. Nồng độ đường huyết trong máu .......................................................... 50

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 52

Page 6: ban chuan(1).pdf

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Những triệu trứng lâm sàng của bệnh máu nhiễm mỡ ................................... 5

Hình 2: Cây tỏi .......................................................................................................... 14

Hình 3: Cấu trúc allicin ............................................................................................. 15

Hình 4: Hoạt tính của allicin chống trên chủng vi khuẩn Staphylococcus [21] ........ 19

Hình 5: Hoạt lực của allicin giảm ở 70 và 80 độ C [46] ........................................... 20

Hình 6: Sắc kí đồ allicin chuẩn ................................................................................ 28

Hình 7: Bước sóng hấp thụ cực đại của allicin ......................................................... 29

Hình 8: Đường chuẩn allicin ..................................................................................... 29

Hình 9: bước sóng hấp thụ của các mẫu Allicin chuẩn với các thể tích khác nhau ......... 30

Hình 10: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 3 ............................................... 31

Hình 11: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 4 ............................................... 31

Hình 12: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 5 ............................................... 32

Hình 13: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 6 ............................................... 32

Hình 14: Lượng allicin tạo thành trong H2O có pH = 7 ............................................ 33

Hình 15: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 7,2 ............................................ 33

Hình 16: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 8 ............................................... 34

Hình 17: Hàm lượng allicin ở các đệm có pH khác nhau ......................................... 35

Hình 18: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 4 sau 30 phút ........................... 36

Hình 19: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 5 sau 30 phút ........................... 37

Hình 20: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 6 sau 30 phút ........................... 37

Hình 21: Lượng allicin tạo thành H2O sau 30 phút .................................................. 38

Hình 22: Lượng allicin tạo thành với đệm có pH = 7,2 sau 30 phút ........................ 38

Hình 23: Sự thay đổi hàm lượng allicin theo thời gian ............................................. 40

Hình 24: Lượng s-allycysteine với đệm có pH = 4 ................................................... 42

Hình 25: Lượng s-allycysteine với đệm có pH = 5 ................................................... 42

Hình 26: Lượng s-allycysteine với đệm có pH = 6 ................................................... 43

Hình 27: Lượng s-allycysteine với H2O.................................................................... 43

Hình 28: Lượng s-allycysteine với đệm có pH = 7,2 ................................................ 44

Page 7: ban chuan(1).pdf

Hình 29: Chuột cho ăn với chế độ ăn giàu cholesterol và chất béo (bên trái) và chuột

cho ăn với chế độ ăn uống bình thường (bên phải) ................................................... 46

Hình 30: Sự thay đổi trọng lượng của chuột sau 8 tuần nuôi ................................... 46

Hình 30: Nồng độ cholesterol của các nhóm chuột sau 8 tuần nuôi ......................... 47

Hình 32: Nồng độ triglyceride của các nhóm chuột sau 8 tuần nuôi ........................ 48

Hình 33: Nồng độ cholesterol LDL của các nhóm chuột sau 8 tuần nuôi ................ 49

Hình 34: Nồng độ cholesterol HDL của các nhóm chuột sau 8 tuần nuôi ................ 50

Page 8: ban chuan(1).pdf

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Mức độ lipid trong máu phù hợp ở người trưởng thành ................................ 3

Bảng 2: Hoạt tính của allicin ..................................................................................... 18

Bảng 3: Chế độ ăn gây bệnh máu nhiễm mỡ trên chuột ........................................... 25

Bảng 4: Diện tích của các mẫu allicin đưa lên đường chuẩn .................................... 30

Bảng 5: Diện tích allicin khi pha trong các đệm có pH khác nhau ........................... 34

Bảng 6: Diện tích allicin khi pha trong các đệm khác nhau sau 0 phút và 30 phút ......... 39

Bảng 7: Diện tích s-allycysteine ở các pH khác nhau ............................................... 45

Bảng 8: Nồng độ glucose của các nhóm chuột sau 8 tuần nuôi ................................ 50

Page 9: ban chuan(1).pdf

BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

1 HDL Lipoprotein mật độ cao

2 HPLC Sắc kí lỏng hiệu năng cao

3 LDL Lipoprotein mật độ thấp

4 VLDL Lipoprotein mật độ rất thấp

Page 10: ban chuan(1).pdf

1

MỞ ĐẦU

Tỏi (tên danh pháp: Allium sativum) là một loài thực vật thuộc họ Hành được

sử dụng phổ biến làm gia vị cũng như vị thuốc. Tỏi đã được chứng minh có tác

dụng rất tốt đối với sức khỏe con người. Trong thành phần của tỏi chứa rất nhiều

hợp chất quý trong đó hợp chất có dược tính quan trọng nhất là allicin. Các nghiên

cứu gần đây đã công bố allicin trong tỏi có khả năng kháng khuẩn, chống viêm

mạnh, ngăn chặn sự hình thành cholesterol có hại cho cơ thể, làm giảm các chỉ vol

mỡ máu, tăng cường hoạt tính của các tế bào trong quá trình thực bào, tăng cường

hoạt tính của các tế bào giết tự nhiên, ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh,

ức chế sự phát triển của những tế bào ung thư... Rất nhiều công bố và các công ty

trên thế giới đã sản xuất allicin bằng việc tạo quá trình xúc tác giữa alliin với enzym

allinase có sẵn trong tỏi. Bằng việc sử dụng allicin chiết xuất từ alliin có sẵn trong

tỏi, các công ty trên thế giới đã sản xuất được rất nhiều loại thực phẩm chức năng

cao cấp với nhiều tác dụng sinh học quý.

Tuy allicin là một hợp chất có hoạt tính sinh học rất tốt nhưng rất khó bảo

quản. Allicin dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao và không bền khi ở nhiệt độ thường.

Mặt khác, allicin bền nhất ở pH tối ưu là 6,5-7,2 nhưng pH trong dịch dạ dày là 1,9-

2,0. Do vậy, rất dễ phân hủy allicin khi cơ thể chưa kịp thời hấp thụ. Các nghiên

cứu trên thế giới đã tập trung nghiên cứu tạo ra pH ổn định cho việc bảo vệ allicin

nhằm tránh sự phân hủy trong dạ dày và đạt được những kết quả rất hiệu quả. Tuy

nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào hướng tới việc tạo ra một hệ đệm để tạo

điều kiện thích hợp tăng độ bền của allicin tránh khỏi sự phân hủy của pH dạ dày.

Bên cạnh đó, máu nhiễm mỡ là một bệnh rất phố biến không chỉ ở những quốc

gia phát triển mà còn cả ở những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy là

một bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng bệnh máu nhiễm mỡ về lâu dài có

thể dẫn đến nhiều biến chứng như xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim hay tai biến

mạch máu não. Chính vì thế, việc tìm ra các chất, đặc biệt là các chất có nguồn gốc

tự nhiên là rất quan trọng trong việc điều trị bệnh máu nhiễm mỡ.

Page 11: ban chuan(1).pdf

52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft- Excel trong thống kê sinh học, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,

Hà Nội.

3. Chu Văn Mẫn (2009), Tin học trong công nghệ sinh học, Nhà xuất bản giáo

dục, Hà Nội.

4. Bùi Thị Tho Nguyễn Thanh Hải (2013), "Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in

vitro của dịch chiết tỏi (Allium Sativum L.) đối với E.Coli gây bệnh và E.Coli

kháng Ampicillin, Kanamycin", Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, vol 11, tr.

804-808.

Tiếng Anh

5. Abramovitz Dana, Sagui Gavri, Dror Harats, Hanna Levkovitz, David

Mirelman, Talia Miron, Sigal Eilat-Adar, Aharon Rabinkov, Meir Wilchek, and

Michael Eldar (1999), "Allicin-induced decrease in formation of fatty streaks

(atherosclerosis) in mice fed a cholesterol-rich diet", Coronary artery disease,

vol 10(7), pp. 515-520.

6. Aimei Zhou (1998), Study on the stability of allicin, SCIENCE AND

TECHNOLOGY OF FOOD INDUSTRY, pp. 06.

7. Allan G Michael and Bruce Arroll (2014), "Prevention and treatment of the

common cold: making sense of the evidence", CMAJ: Canadian Medical

Association Journal, vol 186(3), pp. 190.

8. Anderson James W, Lisa D Allgood, Ann Lawrence, Linda A Altringer, George

R Jerdack, David A Hengehold, and Jorge G Morel (2000), "Cholesterol-

lowering effects of psyllium intake adjunctive to diet therapy in men and women

Page 12: ban chuan(1).pdf

53

with hypercholesterolemia: meta-analysis of 8 controlled trials", The American

journal of clinical nutrition, vol 71(2), pp. 472-479.

9. Ankri Serge and David Mirelman (1999), "Antimicrobial properties of allicin

from garlic", Microbes and infection, vol 1(2), pp. 125-129.

10. Athyros Vassilios G, Olga I Giouleme, Nikolaos L Nikolaidis, Themistoklis V

Vasiliadis, Vassilios I Bouloukos, Athanasios G Kontopoulos, and Nikolaos P

Eugenidis (2002), "Long-term follow-up of patients with acute

hypertriglyceridemia-induced pancreatitis", Journal of clinical gastroenterology,

vol 34(4), pp. 472-475.

11. Bell Larry P, Kathy Hectorne, Helenbeth Reynolds, Timothy K Balm, and

Donald B Hunninghake (1989), "Cholesterol-lowering effects of psyllium

hydrophilic mucilloid: adjunct therapy to a prudent diet for patients with mild to

moderate hypercholesterolemia", Jama, vol 261(23), pp. 3419-3423.

12. Bhandari Uma, Raman Kanojia, and KK Pillai (2002), "Effect of ethanolic

extract of Embelia ribes on dyslipidemia in diabetic rats", Journal of Diabetes

Research, vol 3(3), pp. 159-162.

13. Block Eric (2010), "Garlic and other Alliums: the lore and the science", Royal

society of Chemistry.

14. Boden William E, Jeffrey L Probstfield, Todd Anderson, Bernard R Chaitman,

Patrice Desvignes-Nickens, Kent Koprowicz, Ruth McBride, Koon Teo, and

William Weintraub (2011), "Niacin in patients with low HDL cholesterol levels

receiving intensive statin therapy", The New England journal of medicine, vol

365(24),pp. 2255-2267.

15. Bose Sankhadip, Bibek Laha, and Subhasis Banerjee (2014), "Quantification of

allicin by high performance liquid chromatography-ultraviolet analysis with

effect of post-ultrasonic sound and microwave radiation on fresh garlic cloves",

Pharmacognosy magazine, vol 10(Suppl 2), pp. S288.

16. Breckenridge W Carl, J Alick Little, George Steiner, Anne Chow, and Mary

Poapst (1978), "Hypertriglyceridemia associated with deficiency of

Page 13: ban chuan(1).pdf

54

apolipoprotein C-II", New England Journal of Medicine, vol 298(23), pp. 1265-

1273.

17. Brunzell John D (2007), "Hypertriglyceridemia", New England Journal of

Medicine, vol 357(10), pp. 1009-1017.

18. Cavallito Chester J and John Hays Bailey (1944), "Allicin, the antibacterial

principle of Allium sativum. I. Isolation, physical properties and antibacterial

action", Journal of the American Chemical Society, vol 66(11), pp. 1950-1951.

19. Chan Yan, Jackie Yan, Ailsa Chui‐Ying Yuen, Robbie Yat‐Kan Chan, and

Shun‐Wan Chan (2013), "A review of the cardiovascular benefits and

antioxidant properties of allicin", Phytotherapy Research, vol 27(5), pp. 637-

646.

20. Cox Diane Wilson, W Carl Breckenridge, and J Alick Little (1978),

"Inheritance of apolipoprotein C-II deficiency with hypertriglyceridemia and

pancreatitis", New England Journal of Medicine, vol 299(26), pp. 1421-1424.

21. Cutler RR and P Wilson (2004), "Antibacterial activity of a new, stable, aqueous

extract of allicin against methicillin-resistant Staphylococcus aureus", British

journal of biomedical science, vol 61(2), pp. 71-74.

22. Davidson Michael H, Maureen A Dillon, Bruce Gordon, Peter Jones, Julie

Samuels, Stuart Weiss, Jonathon Isaacsohn, Phillip Toth, and Steven K Burke

(1999), "Colesevelam hydrochloride (cholestagel): a new, potent bile axit

sequestrant associated with a low incidence of gastrointestinal side effects",

Archives of Internal Medicine, vol 159(16), pp. 1893-1900.

23. Deeg Roif and J Ziegenhorn (1983), "Kinetic enzymic method for automated

determination of total cholesterol in serum", Clinical chemistry, vol 29(10), pp.

1798-1802.

24. Eilat Sigal, Yael Oestraicher, Aharon Rabinkov, Dan Ohad, David Mirelman,

Alexander Battler, M Eldar, and Zvi Vered (1995), "Alteration of lipid profile in

hyperlipidemic rabbits by allicin, an active constituent of garlic", Coronary

artery disease, vol 6(12), pp. 985-990.

Page 14: ban chuan(1).pdf

55

25. El-Hilaly Jaouad, Adil Tahraoui, Zafar H Israili, and Badiâa Lyoussi (2006),

"Hypolipidemic effects of acute and sub-chronic administration of an aqueous

extract of Ajuga iva L. whole plant in normal and diabetic rats", Journal of

ethnopharmacology, vol 105(3), pp. 441-448.

26. Elkayam Amitai, David Mirelman, Edna Peleg, Meir Wilchek, Talia Miron,

Aharon Rabinkov, Mor Oron-Herman, and Talma Rosenthal (2003), "The

effects of allicin on weight in fructose-induced hyperinsulinemic,

hyperlipidemic, hypertensive rats", American journal of hypertension, vol

16(12), pp. 1053-1056.

27. Ensminger Marion Eugene và Audrey H Ensminger (1993), Foods & Nutrition

Encyclopedia, Two Volume Set, CRC press.

28. Ewald Nils, Philip D Hardt, and Hans-Ulrich Kloer (2009), "Severe

hypertriglyceridemia and pancreatitis: presentation and management", Current

opinion in lipidology, vol 20(6), pp. 497-504.

29. Falkenberg Ricky L, Harold L Archibald, Danford Wilkinson, Lisa Trexler, and

Julie M Hayes (2011), Alkalizing compositions and methods for using the same,

Google Patents.

30. Fojo SS and HB Brewer (1992), "Hypertriglyceridaemia due to genetic defects

in lipoprotein lipase and apolipoprotein C‐II", Journal of internal medicine,

vol 231(6), pp. 669-677.

31. from Ferrara Aglio di Voghiera and Italy PDO Emilia-Romagna Species: A.

sativum.

32. Fung Michelle A and Jiri J Frohlich (2002), "Common problems in the

management of hypertriglyceridemia", Canadian Medical Association Journal,

vol 167(11), pp. 1261-1266.

33. Gardner Christopher D, Larry D Lawson, Eric Block, Lorraine M Chatterjee,

Alexandre Kiazand, Raymond R Balise, and Helena C Kraemer (2007), "Effect

of raw garlic vs commercial garlic supplements on plasma lipid concentrations

Page 15: ban chuan(1).pdf

56

in adults with moderate hypercholesterolemia: a randomized clinical trial",

Archives of Internal Medicine, vol 167(4), pp. 346-353.

34. Garg Abhimanyu and Scott M Grundy (1990), "Management of dyslipidemia in

NIDDM", Diabetes care, vol 13(2), pp. 153-169.

35. Garg Abhimanyu and Vinaya Simha (2007), "Update on dyslipidemia", The

Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, vol 92(5), pp. 1581-1589.

36. Ginsberg Henry N (2006), Review: "efficacy and mechanisms of action of

statins in the treatment of diabetic dyslipidemia", The Journal of Clinical

Endocrinology & Metabolism, vol 91(2), pp. 383-392.

37. Goldberg Anne C, Paul N Hopkins, Peter P Toth, Christie M Ballantyne, Daniel

J Rader, Jennifer G Robinson, Stephen R Daniels, Samuel S Gidding, Sarah D

de Ferranti, and Matthew K Ito (2011), "Familial hypercholesterolemia:

screening, diagnosis and management of pediatric and adult patients: clinical

guidance from the National Lipid Association Expert Panel on Familial

Hypercholesterolemia", Journal of clinical lipidology, vol 5(3), pp. 133-140.

38. Gotto Antonio M. Jr (2005), "Evolving Concepts of Dyslipidemia,

Atherosclerosis, and Cardiovascular Disease: The Louis F. Bishop Lecture",

Journal of the American College of Cardiology, vol 46(7), pp. 1219-1224.

39. Grundy PhD Scott M. Md (1998), "Hypertriglyceridemia, Atherogenic

Dyslipidemia, and the Metabolic Syndrome", The American Journal of

Cardiology, vol 81(4, Supplement 1), pp. 18B-25B.

40. Grundy Scott M (1997), "Small LDL, atherogenic dyslipidemia, and the

metabolic syndrome", Circulation, vol 95(1), pp. 1-4.

41. Grundy Scott M, Gloria Lena Vega, Mark E McGovern, Brian R Tulloch, David

M Kendall, David Fitz-Patrick, Om P Ganda, Robert S Rosenson, John B Buse,

and David D Robertson (2002), "Efficacy, safety, and tolerability of once-daily

niacin for the treatment of dyslipidemia associated with type 2 diabetes: results

of the assessment of diabetes control and evaluation of the efficacy of niaspan

trial", Archives of Internal Medicine, vol 162(14), pp. 1568-1576.

Page 16: ban chuan(1).pdf

57

42. Harris JC, S Cottrell, S Plummer, and David Lloyd (2001), "Antimicrobial

properties of Allium sativum (garlic)", Applied Microbiology and

Biotechnology, vol 57(3), pp. 282-286.

43. He Ning, Qingbiao Li, Daohua Sun, and Xueping Ling (2008), "Isolation,

purification and characterization of superoxide dismutase from garlic",

Biochemical Engineering Journal, vol 38(1), pp. 33-38.

44. Hunt Steven C, Lily L Wu, Paul N Hopkins, Barry M Stults, Hiroshi Kuida,

Maria E Ramirez, Jean-Marc Lalouel, and Roger R Williams (1989),

"Apolipoprotein, low density lipoprotein subfraction, and insulin associations

with familial combined hyperlipidemia. Study of Utah patients with familial

dyslipidemic hypertension", Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular

Biology, vol 9(3), pp. 335-344.

45. Ilić Dušica, Vesna Nikolić, Ana Ćirić, Marina Soković, Tatjana Stanojković,

Tatjana Kundaković, Mihajlo Stanković, and Ljubiša Nikolić (2012),

"Cytotoxicity and antimicrobial activity of allicin and its transformation

products", Journal of Medicinal Plants Research, vol 6(1), pp. 59-65.

46. Ilić Dušica P, Vesna D Nikolić, Ljubiša B Nikolić, Mihajlo Z Stanković, and

Ljiljana P Stanojević (2010), "Thermal degradation, antioxidant and

antimicrobial activity of the synthesized allicin and allicin incorporated in gel",

Hemijska industrija, vol 64(2), pp. 85-91.

47. Ilić Dušica P, Vesna D Nikolić, Ljubiša B Nikolić, Mihajlo Z Stanković,

Ljiljana P Stanojević, and Milorad D Cakić (2011), "Allicin and related

compounds: Biosynthesis, synthesis and pharmacological activity", Facta

universitatis-series: Physics, Chemistry and Technology, vol 9(1), pp. 9-20.

48. Insull Jr William (2006), "Clinical utility of bile axit sequestrants in the

treatment of dyslipidemia: a scientific review", Southern medical journal, vol

99(3), pp. 257-273.

49. Jenkins David, Thomas Wolever, A Venketeshwer Rao, Robert A Hegele,

Steven J Mitchell, Thomas Ransom, Dana L Boctor, Peter J Spadafora,

Page 17: ban chuan(1).pdf

58

Alexandra L Jenkins, và Christine Mehling (1993), "Effect on blood lipids of

very high intakes of fiber in diets low in saturated fat and cholesterol", New

England Journal of Medicine, vol 329(1), pp. 21-26.

50. Jialal Ishwarlal (1996), "A practical approach to the laboratory diagnosis of

dyslipidemia", American journal of clinical pathology, vol 106(1), pp. 128-138.

51. Katona Terrence and Bruce R Smoller (2010), "Dyslipidemia (Hyperlipidemia),

in Clinical and Pathological Aspects of Skin Diseases in Endocrine, Metabolic,

Nutritional and Deposition Disease" Springer. pp. 55-61.

52. Keulen Eric TP, Christine Voors-Pette, and Tjerk Wa De Bruin (2001),

"Familial dyslipidemic hypertension syndrome: familial combined

hyperlipidemia, and the role of abdominal fat mass", American journal of

hypertension, vol 14(4), pp. 357-363.

53. Kourounakis PN and EA Rekka (1991), "Effect on active oxygen species of

alliin and Allium sativum (garlic) powder", Research communications in

chemical pathology and pharmacology, vol 74(2), pp. 249-252.

54. Kwiterovich Jr Peter O (2008), "Recognition and management of dyslipidemia

in children and adolescents", The Journal of Clinical Endocrinology &

Metabolism, vol 93(11), pp. 4200-4209.

55. Lawson Larry D and Christopher D Gardner (2005), "Composition, stability,

and bioavailability of garlic products used in a clinical trial", Journal of

agricultural and food chemistry, vol 53(16), pp. 6254-6261.

56. Lissiman Elizabeth, Alice L Bhasale, và Marc Cohen (2012), "Garlic for the

common cold", Cochrane Database Syst Rev, vol 3.

57. Maccubbin Darbie, Michael J Koren, Michael Davidson, Dov Gavish, Richard C

Pasternak, Geraldine Macdonell, Madhuja Mallick, Christine McCrary Sisk,

John F Paolini, and Yale Mitchel (2009), "Flushing profile of extended-release

niacin/laropiprant versus gradually titrated niacin extended-release in patients

with dyslipidemia with and without ischemic cardiovascular disease", The

American journal of cardiology, vol 104(1), pp. 74-81.

Page 18: ban chuan(1).pdf

59

58. McGowan Michael W, Joseph D Artiss, Donald R Strandbergh, and Bennie Zak

(1983), "A peroxidase-coupled method for the colorimetric determination of

serum triglyceride", Clinical Chemistry, vol 29(3), pp. 538-542.

59. McNally Raymond T and Radu Florescu (1994), In search of Dracula: The

history of Dracula and vampires, Houghton Mifflin Harcourt.

60. Mensink Ronald P, Peter L Zock, Arnold DM Kester, and Martijn B Katan

(2003), "Effects of dietary fatty axits and carbohydrates on the ratio of serum

total to HDL cholesterol and on serum lipids and apolipoproteins: a meta-

analysis of 60 controlled trials", The American journal of clinical nutrition, vol

77(5), pp. 1146-1155.

61. Meredith Ted Jordan and Ted Meredith’s The Complete Book of Garlic: A

Guide For Gardeners, Growers, and Serious Cooks.

62. Mohler III Emile R (2003), "Peripheral arterial disease: identification and

implications", Archives of Internal Medicine, vol 163(19), pp. 2306-2314.

63. Nikolic V, M Stankovic, LJ Nikolic, and D Cvetkovic (2004), "Mechanism and

kinetics of synthesis of allicin", Die Pharmazie-An International Journal of

Pharmaceutical Sciences, vol 59(1), pp. 10-14.

64. Olson Beth H, Sallee M Anderson, Mark P Becker, James W Anderson, Donald

B Hunninghake, David JA Jenkins, John C LaRosa, James M Rippe, David CK

Roberts, and Diane B Stoy (1997), "Psyllium-enriched cereals lower blood total

cholesterol and LDL cholesterol, but not HDL cholesterol, in

hypercholesterolemic adults: results of a meta-analysis", The Journal of

nutrition, vol 127(10), pp. 1973-1980.

65. Onyeagba RA, OC Ugbogu, CU Okeke, and O Iroakasi (2005), "Studies on the

antimicrobial effects of garlic (Allium sativum Linn), ginger (Zingiber officinale

Roscoe) and lime (Citrus aurantifolia Linn)", African Journal of Biotechnology,

vol 3(10), pp. 552-554.

66. Pejic Rade N và Daniel T Lee (2006), "Hypertriglyceridemia", The Journal of

the American Board of Family Medicine, vol 19(3), pp. 310-316.

Page 19: ban chuan(1).pdf

60

67. Perfetti Gracia A and Gregory W Diachenko (2003), "Determination of sulfite in

dried garlic by reversed-phase ion-pairing liquid chromatography with post-

column detection", Journal of AOAC International, vol 86(3), pp. 544-550.

68. Rabinkov Aharon, Talia Miron, Leonid Konstantinovski, Meir Wilchek, David

Mirelman, và Lev Weiner (1998), "The mode of action of allicin: trapping of

radicals and interaction with thiol containing proteins", Biochimica et

Biophysica Acta (BBA)-General Subjects, vol 1379(2), pp. 233-244.

69. Rahman Khalid (2007), "Effects of garlic on platelet biochemistry and

physiology", Molecular nutrition & food research, vol 51(11), pp. 1335-1344.

70. Ried Karin, Catherine Toben, pp Peter Fakler (2013), "Effect of garlic on serum

lipids: an updated meta-analysis", Nutrition reviews, vol 71(5), pp. 282-299.

71. Rosen Robert T, Richard D Hiserodt, Elaine K Fukuda, Reginald J Ruiz,

Zhengyi Zhou, Joseph Lech, Sharon L Rosen, and Thomas G Hartman (2001),

"Determination of allicin, S-allycysteine and volatile metabolites of garlic in

breath, plasma or simulated gastric fluids", The Journal of nutrition, vol 131(3),

pp. 968S-971S.

72. Salama Akram Ahmed, Mahmoud AbouLaila, Mohamad Alaa Terkawi, Ahmed

Mousa, Ahmed El-Sify, Mahmoud Allaam, Ahmed Zaghawa, Naoaki

Yokoyama, and Ikuo Igarashi (2014), "Inhibitory effect of allicin on the growth of

Babesia and Theileria equi parasites", Parasitology research, vol 113(1), pp. 275-

283.

73. Salunkhe Dattajirao K and SS Kadam (1998), Handbook of Vegetable Science

and Technology: Production, Compostion, Storage, and Processing, CRC press.

74. J Shepherd (1995), "Fibrates and statins in the treatment of hyperlipidaemia: an

appraisal of their efficacy and safety", European heart journal, vol 16(1), pp. 5-

13.

75. Simonetti Gualtiero, Italo Pergher, and Stanley Schuler (1990), Simon &

Schuster's Guide to Herbs and Spices, Simon & Schuster.

Page 20: ban chuan(1).pdf

61

76. Simopoulos Artemis P (1991), "Omega-3 fatty axits in health and disease and in

growth and development", The American journal of clinical nutrition, vol 54(3),

pp. 438-463.

77. Stabler Sarah N, Aaron M Tejani, Fong Huynh, and Claire Fowkes (2012),

"Garlic for the prevention of cardiovascular morbidity and mortality in

hypertensive patients", Cochrane Database Syst Rev, vol 8.

78. Staels Bart, Jean Dallongeville, Johan Auwerx, Kristina Schoonjans, Eran

Leitersdorf, and Jean-Charles Fruchart (1998), "Mechanism of action of fibrates

on lipid and lipoprotein metabolism", Circulation, vol 98(19), pp. 2088-2093.

79. Stone Neil J (1994), "Secondary causes of hyperlipidemia", The medical clinics

of North America, vol 78(1), pp. 117-141.

80. Suvarna Yashasvi và Rathai Rajagopalan (2015), "GARLIC: NATURE’S

PANACEA", Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, vol 8(3).

81. H Takagi (1990), "Garlic Allium sativum L, Onions and Allied Crops",

Biochemistry, Food Science, and Minor Crops, vol 3, pp. 109-146.

82. Varady Krista A and Peter JH Jones (2005), "Combination diet and exercise

interventions for the treatment of dyslipidemia: an effective preliminary strategy

to lower cholesterol levels?", The Journal of nutrition, vol 135(8), pp. 1829-

1835.

83. Williams RR1, SC Hunt, PN Hopkins, LL Wu, SJ Hasstedt, TD Berry, GK

Barlow, BM Stults, MC Schumacher, and EH Ludwig (1993), "Genetic basis of

familial dyslipidemia and hypertension: 15-year results from Utah", American

journal of hypertension, vol 6(11 Pt 2), pp. 319S-327S.

84. Woo Hae Dong, Sohee Park, Kyungwon Oh, Hyun Ja Kim, Hae Rim Shin,

Hyun Kyung Moon, and Jeongseon Kim (2013), "Diet and Cancer Risk in the

Korean Population: A Meta-analysis", Asian Pacific journal of cancer

prevention: APJCP, vol 15(19), pp. 8509-8519.

Page 21: ban chuan(1).pdf

62

85. Yamamura Taku, Hiroshi Sudo, Katsunori Ishikawa, and Akira Yamamoto

(1979), "Familial type I hyperlipoproteinemia caused by apolipoprotein C-II

deficiency", Atherosclerosis, vol 34(1), pp. 53-65.

86. Yuan George, Khalid Z Al-Shali, và Robert A Hegele (2007),

"Hypertriglyceridemia: its etiology, effects and treatment", Canadian Medical

Association Journal, vol 176(8), pp. 1113-1120.

87. Zhang Yifei, Xiaoying Li, Dajin Zou, Wei Liu, Jialin Yang, Na Zhu, Li Huo,

Miao Wang, Jie Hong, and Peihong Wu (2008), "Treatment of type 2 diabetes

and dyslipidemia with the natural plant alkaloid berberine", The Journal of

Clinical Endocrinology & Metabolism, vol 93(7), pp. 2559-2565.

88. Zhang Yuan-Li, Antonio Hernandez-Ono, Patty Siri, Stuart Weisberg, Donna

Conlon, Mark J Graham, Rosanne M Crooke, Li-Shin Huang, and Henry N

Ginsberg (2006), "Aberrant hepatic expression of PPARγ2 stimulates hepatic

lipogenesis in a mouse model of obesity, insulin resistance, dyslipidemia, and

hepatic steatosis", Journal of Biological Chemistry, vol 281(49), pp. 37603-

37615.

89. Zhou Xiao-Feng, Zhen-Shan Ding, and Nai-Bo Liu (2013), "Allium vegetables

and risk of prostate cancer: evidence from 132,192 subjects", Asian Pacific

Journal of Cancer Prevention, vol 14(7), pp. 4131-4134.