22
Báo cáo bài tập lớn robot BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI ROBOT CÔNG NGHIỆP Bài tập dài robot số 2: Mô hình Robot trên máy tính. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1. Khái niệm. Thuật ngữ robot xuất hiện lần đầu tiên năm 1920 trong một vở kịch của nhà viết kịch người Tiệp Karel Capek. Robot có nhiều cách định nghĩa khác nhau: - Viện Robot (Mỹ): Robot là cơ cấu đa chức năng được lập trình trước với các cảm biến ở bên ngoài để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau như: lắp ráp, vận chuyển… - Trong Bách khoa toàn thư mới: Robot có thể định nghĩa là một thiết bị tự điều khiển hoàn toàn bao gồm các bộ phận điện, điện tử và cơ khí,… - Trong kĩ thuật: Robot là 1 cánh tay vài bậc tự do được điều khiển bằng máy tính có thể thực hiện các chuyển động như tay người, còn được gọi là tay máy. Cấu tạo robot gồm 3 bộ phận chính: - Cơ cấu cơ khí. - Cơ cấu điều khiển. - Cơ cấu cảm biến. 2. Lựa chọn phương án. Từ những yêu cầu của đề bài nhóm chúng em lựa chọn phương án thiết kế như sau: - Cơ cấu robot: Robot 3 trục quay. - Phần mềm mô phỏng: Page 1

Bao Cao Robot

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bao Cao Robot

BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI ROBOT CÔNG NGHIỆP

Bài tập dài robot số 2: Mô hình Robot trên máy tính.

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

1. Khái niệm.

Thuật ngữ robot xuất hiện lần đầu tiên năm 1920 trong một vở kịch của nhà viết kịch người Tiệp Karel Capek.

Robot có nhiều cách định nghĩa khác nhau:- Viện Robot (Mỹ): Robot là cơ cấu đa chức năng được lập trình trước với các cảm biến ở

bên ngoài để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau như: lắp ráp, vận chuyển…- Trong Bách khoa toàn thư mới: Robot có thể định nghĩa là một thiết bị tự điều khiển hoàn

toàn bao gồm các bộ phận điện, điện tử và cơ khí,…- Trong kĩ thuật: Robot là 1 cánh tay vài bậc tự do được điều khiển bằng máy tính có thể

thực hiện các chuyển động như tay người, còn được gọi là tay máy.

Cấu tạo robot gồm 3 bộ phận chính:

- Cơ cấu cơ khí.- Cơ cấu điều khiển.- Cơ cấu cảm biến.

2. Lựa chọn phương án.

Từ những yêu cầu của đề bài nhóm chúng em lựa chọn phương án thiết kế như sau:

- Cơ cấu robot: Robot 3 trục quay.- Phần mềm mô phỏng:

o Vẽ hình trên Solid Work.

o Thiết kế bộ điều khiển trên Matlab/ Simulink.

Page 1

Page 2: Bao Cao Robot

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CỦA ROBOT.

1. Bài toán động học thuận.

Cơ cấu robot 3 trục quay:

Bảng D-H

ai αi di θi

1 0 π/2 0 θ1

2 a2 0 0 θ2

3 a3 0 0 θ2

Ma trận biểu diễn quan hệ giữa hai khung tọa độ i-1 và i

Page 2

Page 3: Bao Cao Robot

Ai=[cosθ i −sin θ i. cos αi sin θicos αi a i. cosθ isin θi cosθ icosα i −cosθi sinα i a i. sin θi

0 sinα i cos αi d i0 0 0 1

]Ta có:

; ;

Với

2. Bài toán động học ngược.

Từ hệ phương trình:

Chia (2) cho (1) ta có:

Page 3

Page 4: Bao Cao Robot

Cộng bình phương từng vế của (1) (2) (3) ta có:

Từ phương trình (3) ta có:

Đặt:

Giải phương trình lượng giác ta có:

Nên:

3. Các thông số của robot.

Chiều dài các thanh nối:

Khối lượng các thanh nối:

Mô men quán tính từng thanh:

Page 4

Page 5: Bao Cao Robot

Bộ điều khiển được chọn là: Bộ điều khiển PD trong không gian khớp

Với các thông số:

;

CHƯƠNG 3. MÔ PHỎNG

1. Giới thiệu các phần mềm mô phỏng.a. Thiết kế cơ cấu robot trên SolidWorks.

SolidWorks là một phần mềm CAD 3 chiều chạy trên hệ điều hành Windows và đang được phát triển bởi bởi Dassault Systèmes SolidWorks Corp, một công ty con của Dassault Systèmes, SA ( Vélizy, Pháp) . SolidWorks hiện đang được sử dụng hơn 1,3 triệu kỹ sư và nhà thiết kế ở hơn 130.000 công ty trên toàn thế giới.

Robot được vẽ từng thanh và được ghép lại nhau trên phần mềm SolidWorks 2007

Page 5

Page 6: Bao Cao Robot

Hình1.1: Cơ cấu robot

b. Thiết kế mô hình robot trên MATLAB/ Simulink.

MATLAB là một môi trường tính toán số và lập trình, được thiết kế bởi công ty MathWorks. MATLAB cho phép tính toán số với ma trận, vẽ đồ thị hàm số hay biểu đồ thông tin, thực hiện thuật toán, tạo các giao diện người dùng và liên kết với các chương trình máy tính viết trên nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Với thư viện Toolbox, MATLAB cho phép mô phỏng tính toán, thực nghiệm nhiều mô hình trong thực tế và kỹ thuật.

Simulink là phần chương trình mở rộng của MATLAB nhằm mục đích mô hình hóa mô phỏng và khảo sát các hệ thống động học. Giao diện đồ họa trên màn hình của Simulink cho phép thể hiện hệ thống dưới dạng sơ đồ tín hiệu với các khối chức năng quên thuộc.

Để thực hiện bài toán thiết kế bộ điều khiển cho robot, ta sử dụng thư viện Simmechanics và phần mềm "SolidWorks-to-SimMechanics Translator” để chuyển đổi cơ cấu robot từ SolidWorks sang dưới dạng khối Simulink.

Hình 1.2: Thư viện Simmechanics của Simulink

Page 6

Page 7: Bao Cao Robot

Cơ cấu robot được đưa vào Simulink qua phần mềm "SolidWorks-to-SimMechanics Translator”

Hình 1.3: Mô hình robot trên Simulink

Từ mô hình trên ta có thể thực hiện các bài toán điều khiển chuyển động của robot.

2. Các bài toán điều khiển chuyển động robot.

Bài toán 1: Điều khiển góc quay khớp với bộ điều khiển phản hồi PD

Vị trí góc mong muốn:

;

Page 7

Page 8: Bao Cao Robot

Hình 2.1.1: Mô hình điều khiển robot

Hình 2.1.2: Bộ điều khiển PD

Page 8

Page 9: Bao Cao Robot

Hình 2.1.3: Mô hình robot

Hình 2.1.4: Đồ thị góc quay khớp

Page 9

Page 10: Bao Cao Robot

Hình 2.1.5: Đồ thị vận tốc khớp

Nhận xét: Kết quả mô phỏng cho thấy góc quay đạt đến giá trị mong muốn trong khoảng thời gian 0.5s và vận tốc góc cũng về giá trị 0 trong thời gian tương ứng.

Page 10

Page 11: Bao Cao Robot

Bài toán 2: Điều khiển robot theo quỹ đạo thẳng

Hình 2.2.1: Mô hình điều khiển robot

Hình 2.2.2: Quỹ đạo đặt

Page 11

Page 12: Bao Cao Robot

Hàm tính động học ngược được viết bằng khối Embedded MATLAB Function:

function [theta1,theta2,theta3] = toado(Px,Py,Pz,a2,a3)t1=atan2(Py,Px);c3=(Px^2+Py^2+Pz^2-a2^2-a3^2)/(2*a2*a3);s3=sqrt(1-c3^2);t3=atan2(s3,c3);a=a3*c3+a2;b=a3*s3;c=Pz;ci=sqrt(a^2/(a^2+b^2));si=sqrt(1-ci^2);i=atan2(si,ci);sii=sqrt(c^2/(a^2+b^2));cii=sqrt(1-sii^2);ii=atan2(sii,cii);t2=ii-i;theta1=t1*180/pi;theta3=t3*180/pi;theta2=t2*180/pi;

Hình 2.2.3: Quỹ đạo đặt- quỹ đạo ra- robot ở điềm cuối hành trình

Nhận xét: Quỹ đạo tay robot bám theo quỹ đạo đặt với độ chính xác cao.

Page 12

Page 13: Bao Cao Robot

Bài toán 3: Điều khiển robot theo quỹ đạo tròn.

Hình 2.3.1: Mô hình điều khiển robot

Hình 2.3.2: Quỹ đạo đặt

Page 13

Page 14: Bao Cao Robot

Hình 2.3.3: Quỹ đạo đặt- quỹ đạo ra- robot ở điểm cuối hành trình

Nhận xét: Quỹ đạo tay robot bám theo quỹ đạo đặt với độ chính xác cao.

Page 14

Page 15: Bao Cao Robot

Bài toán 4: Kết hợp điều khiển robot theo quỹ đạo tròn và bộ điều khiển phản hồi PD.

Hình 2.4.1: Mô hình điều khiển robot

Hình 2.4.2: Khối tính sai lệch

Page 15

Page 16: Bao Cao Robot

Hình 2.4.3: Khối phản hồi

Hình 2.4.4: Quỹ đạo đặt- quỹ đạo ra- robot ở cuối hành trình

Page 16

Page 17: Bao Cao Robot

Nhận xét: Robot chuyển động theo quỹ đạo với độ chính xác cao tuy nhiên có thời điểm robot bị quay ngược do góc đặt khớp biến đổi tức thời trong thời gian ngắn - thời điểm kết thúc chu kì trong đồ thị dưới.

Hình 2.4.5: Tín hiệu góc quay của ba khớp.

Page 17

Page 18: Bao Cao Robot

KẾT LUẬN

Sau một quá trình học tập và nghiên cứu môn học Điều khiển robot công nghiệp, cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Mạnh Tiến và sự cố gắng nỗ lực của cả nhóm, chúng em đã hoàn thành bài tập lớn robot công nghiệp số 2: Mô phỏng trên máy tính với robot 3 trục quay.

Bài tập đã thực hiện các nhiệm vụ:

- Thiết kế robot 3 trục quay trên SolidWorks và xây dựng sơ đồ khối trên MATLAB/Simulink.

- Tính toán bài toán động học thuận,động học ngược và lựa chọn các tham số bộ điều khiển PD cho robot 3 trục quay.

- Thực hiện mô phỏng với kết quả tương đối chính xác.

Trong quá trình thực hiện, chắc chắn nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy và các bạn để bài tập lớn này hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Page 18

Page 19: Bao Cao Robot

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Điều khiển robot công nghiệp. TS. Nguyễn Mạnh Tiến. NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. MATLAB và Simulink dành cho kĩ sư điều khiển tự động. Nguyễn Phùng Quang. NXB Khoa học và kỹ thuật.

3. Mô hình hóa hệ thống và mô phỏng. GS.TS. Nguyễn Công Hiền-TS. Nguyễn Phạm Thục Anh. NXB Khoa học và kỹ thuật.

Page 19