12
1. Giới thiệu: Máy đo điện tim ECG là thiết bị có thể ghi lại hoạt động điện trên cơ thể người do tim tạo ra. Các thông tin về tín hiệu điện tim được đo thông qua việc sử dụng các điện cực đặt trên da tại một số vị trí trên cơ thể. 2. Các thiết bị cần dùng và cách sử dụng: Các thiết bị cần dung: Máy BIOPAC MP36 và SS39L Các điện trở, tụ điện, diot, LM324N Chương trình Biopac Student Lab 3.37 Cách sử dụng: o Cách sử dụng BIOPAC MP36: Lắp đặt dây nguồn cấp vào cho BIOPAC MP36, dây USB và SS39L dây xuất nguồn với lấy tín hiệu vào máy. o Cách sử dụng MPS450: Lắp bộ dây lấy tín hiệu xung điện vào tim giả. Gồm 3 dây( trắng, đen, đỏ) tuong úng với các vị trí trên tim( trắng RA, đen LA, đỏ LL). o Cách sử dụng phần mềm Biopac Student Lab 3.37: Các sử dụng phần mềm chương trình Biopac Student Lab 3.37. Khởi động Biopac Student Lab 3.37 chọn phần BSL PRO vào thư mục H25-H26 BME Templates, đối với từng Module mà chúng ta chọn những phần mềm tương ứng trong thư mục. 3. Sơ đồ chung: Module 2 đến Module 8

Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Embed Size (px)

DESCRIPTION

1. Giới thiệu:Máy đo điện tim ECG là thiết bị có thể ghi lại hoạt động điện trên cơ thể người do tim tạo ra. Các thông tin về tín hiệu điện tim được đo thông qua việc sử dụng các điện cực đặt trên da tại một số vị trí trên cơ thể.2. Các thiết bị cần dùng và cách sử dụng: Các thiết bị cần dung: Máy BIOPAC MP36 và SS39L Các điện trở, tụ điện, diot, LM324N Chương trình Biopac Student Lab 3.37 Cách sử dụng:o Cách sử dụng BIOPAC MP36:Lắp đặt dây nguồn cấp vào cho BIOPAC MP36, dây USB và SS39L dây xuất nguồn với lấy tín hiệu vào máy.o Cách sử dụng MPS450:Lắp bộ dây lấy tín hiệu xung điện vào tim giả. Gồm 3 dây( trắng, đen, đỏ) tuong úng với các vị trí trên tim( trắng RA, đen LA, đỏ LL).o Cách sử dụng phần mềm Biopac Student Lab 3.37:Các sử dụng phần mềm chương trình Biopac Student Lab 3.37. Khởi động Biopac Student Lab 3.37 chọn phần BSL PRO vào thư mục H25-H26 BME Templates, đối với từng Module mà chúng ta chọn những phần mềm tương ứng trong thư mục.3. Sơ đồ chung:Module 2 đến Module 8

Citation preview

Page 1: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

1. Giới thiệu:

Máy đo điện tim ECG là thiết bị có thể ghi lại hoạt động điện trên cơ thể người do tim tạo ra. Các thông tin về tín hiệu điện tim được đo thông qua việc sử dụng các điện cực đặt trên da tại một số vị trí trên cơ thể.

2. Các thiết bị cần dùng và cách sử dụng:

Các thiết bị cần dung: Máy BIOPAC MP36 và SS39L Các điện trở, tụ điện, diot, LM324N Chương trình Biopac Student Lab 3.37

Cách sử dụng: o Cách sử dụng BIOPAC MP36:

Lắp đặt dây nguồn cấp vào cho BIOPAC MP36, dây USB và SS39L dây xuất nguồn với lấy tín hiệu vào máy.

o Cách sử dụng MPS450:Lắp bộ dây lấy tín hiệu xung điện vào tim giả. Gồm 3 dây(

trắng, đen, đỏ) tuong úng với các vị trí trên tim( trắng RA, đen LA, đỏ LL).

o Cách sử dụng phần mềm Biopac Student Lab 3.37:Các sử dụng phần mềm chương trình Biopac Student

Lab 3.37. Khởi động Biopac Student Lab 3.37 chọn phần BSL PRO vào thư mục H25-H26 BME Templates, đối với từng Module mà chúng ta chọn những phần mềm tương ứng trong thư mục.

3. Sơ đồ chung:

Module 2 đến Module 8

Page 2: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Dưới đây là hình ảnh cấm trên Bread Board từ module 2 đến module 8.

4. Kết quả thí nghiệm:

Page 3: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

4.1 Mạch khuếch đại đo lường:

Mạch khuếch đại đo lường

Mạch khuếch đại đo lường gồm có tầng khuếch đại đầu, tầng khuếch đại vi sai. Độ lợi của tầng khuếch đại đầu:

GAIN = 1 + 2(R7/R9) Độ lợi của tầng khuếch đại vi sai:

GAIN = R13/R12Độ lợi toàn mạch:

GIAN = (1 + 2(R7/R9))*(R13/R12)với R7 = R8, R10 = R12, R11 = R13

Dạng sóng thu được( sử dụng InAmpCM.gtl ):

Page 4: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Tín hiệu ở ngõ ra mạch khuếch đại đo lường

4.2 Mạch lọc thông cao

Mạch lọc thông cao

Mạch lọc thông cao được thiết kế để cho tất cả các tần số có giá trị lớn hơn tầng số cắt (fc) qua, ngược lại với các tần số nhỏ hơn tần cắt fc sẽ bị triệt tiêu.

ƒc = 1/(2pi*sprt(R14.R15.C6.C7))

Kết quả thu được( sử dụng High Pass.gtl):

Tín hiệu ở ngõ ra mạch lọc thông cao

4.3 Mạch khuếch đại và lọc thông thấp:

Page 5: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Mạch khuếch đại và lọc thông thấp

Mạch khuếch đại không đảo có độ lợi: GAIN = 1 + (R16/R17)Mạch lọc thông thấp được thiết kế để cho tất cả các tần số có giá trị nhỏ hơn tần số cắt(fc) uqa, ngược lại với tần số lớn hơn tần số cắt fc sẽ bị triệt tiêu. ƒc = 1/(2pi*sprt(R18.R19.C10.C11))

Dạng sống thu được(sử dụng GainBlkLP.gtl):

Tín hiệu ngõ ra ở mạch lọc thông thấp4.4 Mạch lọc triệt dải:

Page 6: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Mạch lọc triệt dải

Mạch lọc triệt dải được tạo ra bằng cách ghép mạch lọc thông thấp và mạch lọc thông cao, sau đó cộng tín hiệu ra của hai mạch này. Đặc tuyến tần số của mạch đặc trưng bởi tần số trung tâm fo và dải thông fB . Khi tín hiệu đưa vào mạch có tần số trong khoảng cắt fC1 và tần số cắt fC2 thì bị triệt tiêu.

Dạng song thu được(sử dụng Notch.gtl):

Tín hiệu ở ngõ ra của mạch lọc triệt dải

Page 7: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

4.5 Mạch lọc thông dải:

Mạch lọc thông dảiĐây là mạch lọc thông dải đa hồi tiếp với tần số cộng hưởng là

ƒc = 1/(2pi*sqrt(R26.R27.C14.C15))

Kết quả thí nghiệm(sử dụng BandPass.gtl):

Tín hiệu ở ngỏ ra mạch lọc thông dải

4.6 Mạch chuyển đổi thành giá trị tuyệt đối:

Page 8: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Mạch chuyển đổi thành giá trị tuyệt đối

Mạch này chỉ lấy những tín hiệu dương còn những tín hiệu âm bị loại bỏ.

Kết quả thu được(sử dụng ABS.gtl):

Tín hiệu ở ngõ ra mạch chuyển đổi thành giá trị tuyệt đối

Page 9: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

4.7 Mạch lọc thông thấp:

Mạch lọc thông thấpTần số cắt là:

ƒc = 1/(2pi*sqrt(R33R34.C18.C19))(R33 = R34, C19 = 2.C18)

Kết quả thu được:

Page 10: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

Tín hiệu ở ngõ ra mạch lọc thông thấp.

5. Kết luận: Chọn linh kiện: linh kiện mua ở chợ Nhật Tảo nên độ chính xác không

cao, có thể bị hư, hoạt động không tốt không thể đáp ứng như yêu cầu kĩ thuật chẳng hạn như điện trở, mặc dù cùng giá trị nhưng sai số khác nhau, cho nên chúng ta nên đo lại trước khi sử dụng để tránh bị nhiễu, chú ý là con IC LM324N có thể bị hư, hư hoàn toàn hay không hoàn toàn vì nó tích hợp 4 con opamp bên trong nên có thể trong số chúng có con bị chết. Lắp mạch: việc lắp mạch theo sơ đồ lên bread board khi đã quen thì

không tốn nhiều thời gian, nhưng chú ý một số việc như là cấm đúng chân cấp nguồn cho IC, nếu sai có thể làm cho con IC bị hư, khi cấp phải chú ý đến thứ tự chân cấm khi sai ngoài việc không cho ra tín hiệu thì cũng có thể làm cho IC bị hư, khi cấm điện trở và tụ vào thì nhớ tránh để chân của chúng chạm vào nhau, vì như thể sẽ gây chạm mạch, làm cho tín hiệu nếu ra thì bị nhiễu hoặc cũng có thể không ra. Nếu được thì nên hạn chế đi dây nếu thấy không cần thiết, nếu bắt buộc phải đi dây thì cố gắn đi dây thẳng và song song nhau để tránh bị nhiễu vì khi đi dây vòng có thể tạo ra từ trường. những chân nối mass cũng rất quan trong không được bỏ qua. Đo đạt và kiểm tra mạch: khi đã lắp song và kiểm tra kĩ, chắc chắn không

sai thì có thể bắt đầu cho mạch chạy thử, chúng ta bắt đầu đo từng module,

Page 11: Báo cáo thí nghiệm mạch đo điện tim ECG

việc này có thể giúp tìm ra được chỗ sai và chống nhiễu một cách dễ dàng. Đối với từng module mà ta có một phần mềm đo riêng cho module đó. Nếu khi đo tín hiệu không hiện lên màng hình thì xem thử lại mạch, có thể khi cấm các linh kiện lên bread board chúng có thể dẫn điện không tốt( nếu như cấm mạch không sai) nên điều chỉnh lại một chút, có thể dùng ta lung lay( nên tắt Biopac trước khi làm ), nếu ra nhưng sai thì nên điều chính lại biến trở thử xem và có thể thay điện trở đang dùng bằng những con điện trở tốt hơn( giá trị sai số thấp).