24
VIN ĐẠI HC MHÀ NI KHOA CÔNG NGHĐIỆN T- THÔNG TIN BÁO CÁO THC TP TT NGHIP ĐẠI HC Đề tài: PHÂN BTÀI NGUYÊN VÔ TUYN TRONG MẠNG DI ĐỘNG VI MIMO-OFDMA RELAY HÀ NI 1-2016 Ging viên hướng dn : TS. PHẠM DOÃN TĨNH Sinh viên thc hin : DƯƠNG THÁI HỌC Lp : K15NC Khóa : H:

Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Báo cáo thực tập Viện Đại học Mở Khoa Điện tử - Thông tin. Đề tài: PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONGMẠNG DI ĐỘNG VỚI MIMO-OFDMA RELAY

Citation preview

Page 1: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài: PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONG

MẠNG DI ĐỘNG VỚI MIMO-OFDMA RELAY

HÀ NỘI 1-2016

Giảng viên hướng dẫn : TS. PHẠM DOÃN TĨNH

Sinh viên thực hiện : DƯƠNG THÁI HỌC

Lớp : K15NC

Khóa :

Hệ :

Page 2: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài: PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN VÔ TUYẾN TRONG

MẠNG DI ĐỘNG VỚI MIMO-OFDMA RELAY

HÀ NỘI 1-2016

Giảng viên hướng dẫn : TS. PHẠM DOÃN TĨNH

Sinh viên thực hiện : DƯƠNG THÁI HỌC

Lớp : K15NC

Khóa :

Hệ :

Page 3: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN

ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên sinh viên: DƯƠNG THÁI HỌC

Lớp: K15NC Khoá:

Ngành đào tạo: Hệ đào tạo: ĐHCQ

1/ Tên đồ án tốt nghiệp:

Phân bổ tài nguyên vô tuyến trong mạng di động với mimo-ofdma relay

2/ Nội dung chính của đồ án:

1/ Giới thiệu

2/ Mô hình hệ thống

3/ Phương Pháp Phân Bổ Tần Số Dựa Trên Việc Tái Sử Dụng Từng Phần

4/ Mô phỏng

5/ Kết luận

3/ Cơ sở dữ liệu ban đầu

……………..………..……….………………………………………………………………….

……………………..……….………………………………………………………………….

4/ Ngày giao đồ án: 12/01/2016

5/ Ngày nộp đồ án: 23/02/2016

TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Page 4: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 1 SVTH: Dương Thái Học

MỞ ĐẦU

Đối với sinh viên hiện nay, thực tập là một hoạt động có vai trò quan trọng không chỉ

đối với quá trình học tập, mà còn quan trọng đối với cả công việc của sinh viên sau này. Là

sinh viên năm cuối của Khoa Điện tử - Thông tin, Viện Đại học Mở Hà Nội, có định hướng rõ

ràng hơn về ngành học của mình, thì học phần “Thực tập tốt nghiệp Đại học” thực sự rất có

ích cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong Khoa, là cơ hội để chúng em có thể tích lũy

học vấn, kinh nghiệm, áp dụng các kiến thức đã được học vào thực tế, có thể nhìn nhận, đánh

giá một cách tổng quát về môi trường làm việc của nơi mình thực tập. Cũng nhờ đợt thực tập

này, chúng em đã được rèn luyện những kiến thức thực tế như: biết chu đông liên hê va tim

kiêm cac doanh nghiêp, cơ sơ nghiên cưu đê đăng ki thưc tâp, co cơ hôi đươc tham gia Ngày

hội hướng nghiệp và tuyển dụng (Open Door Day) của FPT Software…

Page 5: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 2 SVTH: Dương Thái Học

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp

đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt

đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy

Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa

Điện tử - Thông tin, Viện Đại học Mở Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để

truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và

đặc biệt, trong đợt thực tập này. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô

thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin

chân thành cảm ơn thầy. Bài báo cáo thực tập thực hiện trong khoảng thời gian gần 1 tháng.

Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi

những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu

của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn

thiện hơn.

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô Viện Đại

học Mở Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Khoa Điện tử - Thông tin của trường đã tạo điều kiện

cho em để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Và em cũng xin chân thành cám

ơn thầy Phạm Doãn Tĩnh đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập.

Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó

tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh

nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất

mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ

hoàn thành tốt hơn bài luận văn tốt nghiệp sắp tới.

Em xin chân thành cảm ơn!

Page 6: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 3 SVTH: Dương Thái Học

NHẬN XÉT

(Của cơ quan thực tập, nếu có)

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

Page 7: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 4 SVTH: Dương Thái Học

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1

CHƯƠNG 1: Chọn đề tài thực tập .................................................................................... 7

1.1 Công việc được giao trong thời gian thực tập ........................................................... 7

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG thực tập ................................................................................... 8

2.1 Giới thiệu ................................................................................................................. 8

2.2 Mô hình hệ thống ..................................................................................................... 8

2.3 Phương pháp phân bố tần số dựa trên việc tái sử dụng từng phần ........................... 12

2.3.1 Equal bandwidth per link (EBPL) ................................................................... 13

2.3.2 Equal bandwidth per mobile station (EBPM) .................................................. 13

2.3.3 Equal Bandwidth Per Access-Link (EBPA)..................................................... 14

2.4 Mô phỏng .............................................................................................................. 16

KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 21

Page 8: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 5 SVTH: Dương Thái Học

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH

Hình 2.1: Cấu trúc relay trong mạng di động .......................................................................... 9

Hình 2.2: Tái sử dụng cứng nhắc và mềm dẻo ...................................................................... 10

Hình 2.3: Phân bổ phổ tần trong 19 cell dưới đề xuất tái sử dụng cứng nhắc ........................ 12

Hình 2.4: Phân bổ phổ tần trong 19 cell dưới đề xuất tái sử dụng mềm dẻo .......................... 15

Hình 2.5: Các tham số đầu vào ............................................................................................. 17

Hình 2.6: Dung lượng trong các cell với tái sử dụng cứng nhắc ............................................ 17

Hình 2.7: Dung lượng trong các cell với tái sử dụng mềm dẻo ............................................. 18

Hình 2.8: Mô tả tác động lên SINR ...................................................................................... 18

Hình 2.9: So sánh dung lượng đối với hai phương pháo tái sử dụng phổ ............................... 19

Page 9: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 6 SVTH: Dương Thái Học

KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

OFDMA: Orthogonal Frequency Division Multiplex Access

BS: Base Station

MS: Mobile Station

SINR: Singal to Interference plus Noise Ratio

EBPL: Equal Bandwidth Per Link

EBPM: Equal Bandwidth Per Mobile Station

EBPA: Equal Bandwidth Per Access-Link

Page 10: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 1: Chọn đề tài thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 7 SVTH: Dương Thái Học

CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỀ TÀI THỰC TẬP

1.1 Công việc được giao trong thời gian thực tập

Trong thời gian 1 tháng thực tập, em đã chọn tìm hiểu đề tài “Phân bố tài

nguyên vô tuyến trong mạng di động với MIMO-OFDMA relay”. Dưới sự hướng dẫn

của TS. Phạm Doãn Tĩnh. Đây la môt đê tai nghiên cưu khoa hoc còn mới, đã có một

số kết quả thực nghiệm và đang trong quá trình phát triển.

Với đề tài này, em đã hoàn thành đề tài trong thời gian thực tập. Sau đây là cac

nôi dung mà em đã làm được trong thời gian thực tập.

Page 11: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 8 SVTH: Dương Thái Học

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP

2.1 Giới thiệu

Sự phát triển nhanh của truyền thông di động dẫn đến nhu cầu của người sử

dụng dịch vụ trong tương lai gần. Với nhưng yêu cầu khắt khe trong các tiêu chí của

mạng 4G [1-3] đã thúc đẩy sự nghiên cứu giúp tăng thông lượng và vùng phủ. Một

trong những giải pháp hứa hẹn nhất đó chính là công nghệ relay mà có thể nâng cao

hiệu suất của mạng di động.

Với giải pháp tăng cường relay có thể đem lại hai lợi thế: Thứ nhất, thay vì triển

khai thêm nhiều trạm BS ta có thể thêm vào các RSs mà có thể gia tăng vùng phủ của

BS và đem lại dịch vụ với giá thành thấp hơn [4-5]. Thứ hai, việc thêm vào các RSs có

thể gia tăng thông lượng nhờ việc sử dụng lại tài nguyên vô tuyến. Tuy nhiên, tăng

cường relay cũng gặp phải một số vấn đề nhất định. Thêm vào các RSs đồng nghĩa với

thông tin được liên lạc qua nhiều chặng. Do đó cần có một cơ chế quản lý tài nguyên

vô tuyến sao cho có thể khai thác được các lợi ích từ tăng cường relay.

Orthogonal frequency division multiplex access (OFDMA) đã được đề xuất như

là một công nghệ hứa hẹn cho hệ thống không dây băng rộng trong tương lai. Nhưng

hiện tại, nó không thể giảm thiểu nhiễu được như code division multiplex access

(CDMA) có thể làm. Do đó việc phân bổ tài nguyên vô tuyến là một điều hết sức quan

trọng đối với việc thiết kế hệ thống. Hệ thống MIMO với nhiều anten tại cả điểm phát

và điểm thu có thể gia tăng đáng kể dung lượng của kênh truyền không dây. Sự kết

hợp của relay OFDMA và MIMO được gọi là MIMO-OFDMA relay là một giải pháp

hấp dẫn trong việc tăng hiệu suất hệ thống.

Mặc dù một số nghiên cứu đã hoàn thành đối với mạng MIMO-OFDMA truyền

thống, nhưng chúng không thể áp dụng cho MIMO-OFDMA relay. Bởi vì việc phân

bổ tài nguyên trong các chặng khác nhau cần phải cùng phối hợp để tránh tình trạng

thiếu dữ liệu hay tràn dữ liệu tại các node relay. Một số lợi ích từ việc tái sử dụng phổ

được trình bày trong [8] và [9]. Bài báo này, tác giả tập trung phân tích phương pháp

phân bổ tài nguyên dựa trên tái sử dụng từng phần phổ.

2.2 Mô hình hệ thống

Chúng ta giả thiết hệ thống di động OFDMA-MIMO bao gồm 19 cell như hình

1.6 RSs lần lượt được phân bổ ở rìa cell và liên kết với các BS. Bán kính của cell là R

và khoảng cách từ BS đến FRN là R1. Tỷ số R1/R được thiết lập là 2/3 trong bài báo.

Trong một cell, một người dùng có thể được kết nối tới BS với một chặng hoặc kết nối

tới FNR với hai chặng. Tuy nhiên việc lựa chọn kết nối đến BS hay FNR còn phụ

thuộc vào thuật toán khoảng cách, thuật toán pathloss và thuật toán SINR [10].

Page 12: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 9 SVTH: Dương Thái Học

Hình 2.1: Cấu trúc relay trong mạng di động

Trong bài báo này, tác giả chỉ tập trung quan tâm đến đương downlink. Nguyên

tắc của phổ vô tuyến dựa trên cơ chế tái sử dụng từng phần mềm hoặc cứng được minh

họa trong hình 2.2.

Page 13: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 10 SVTH: Dương Thái Học

Hình 2.2:Tái sử dụng cứng nhắc và mềm dẻo

Đối với tái sử dụng cứng, phổ tần được chia thành nhiều phổ con cố định mà

được phân bổ tới cell theo một mẫu định trước. Đối với tái sử dụng mềm dẻo thì phổ

tần được chia thành nhiều phổ con cố định tuy nhiên trong một cell thì một trong các

phổ tần con được phân cho các người dùng ở xa và phần còn lại được phân cho các

người dùng ở gần trạm BS hơn.

Trong hình 2.2, với tái sử dụng cứng ta có tần số FBM và FBF là cố định và được

dùng lần lượt cho BS-MSs và BS-FRNs. Đối với vùng ngoài, FFMA, FFMB và FFMC lần

lượt là tần số được sử dụng cho đường FRN-MSs trong cell A, B và C. Với tái sử dụng

mềm dẻo thì trong cell A: Trong vùng trong, tần số F1 được sử dụng cho FRN-MSs và

với vùng ngoài F2 và F3 lần lướt được sử dụng cho BS-FRN và BS-MS. Tương tự đối

với các cell B và C.

Đối với tăng cường MIMO-OFDMA relay cho mạng di động, thì đường liên kết

BS-FRN được coi là line of sight (LOS) với điều kiện kênh truyền tốt và giả thiết các

đường liên kết khác là none line of sight (NLOS). Trước hết một số giả thiết được thiết

lập như sau:

Hệ thống là đầy tải.

MS được phân bố đều trên tất cả các cell khác nhau.

Page 14: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 11 SVTH: Dương Thái Học

Hiệu ứng fading bị bỏ qua.

Suy hao, ký hiệu là PL được cho bởi công thức:

𝑃𝐿 = (4𝜋𝑘

𝐿2) . 𝑑𝑦,𝑚,𝑥

𝛾. 10𝜉/10 (1)

Với 𝑓𝑐 là phổ trung tâm của người dùng thứ y, C là tốc độ ánh sáng, 𝑑𝑦,𝑚,𝑥 là

khoảng cách giữa người dùng y và BS, 𝛾 là hệ số suy hao.

Theo [9] tỷ số SINR nhận được tại MS thứ o liên kết với BS thứ s trên sóng

mang con thứ m là:

𝑆𝐼𝑁𝑅𝑜,𝑚,𝑠𝑛 = 𝑃𝑜,𝑚,𝑠

𝑛 𝐺𝑜,𝑚,𝑠𝑛 /(𝑃0 + 𝐼𝑜,𝑚,𝑞)

𝑆𝐼𝑁𝑅𝑜,𝑚,𝑠𝑛 = (𝑃𝑜,𝑚,𝑠

𝑛 . |𝑔𝑜,𝑚,𝑠𝑛 ℎ𝑜,𝑚,𝑠

𝑛 |2

) . (𝑃0 + ∑ ∑ (𝑃𝑜,𝑚,𝑞𝑛′

. |𝑔𝑜,𝑚,𝑞𝑛′

ℎ𝑜,𝑚,𝑞𝑛′

|2

+𝑁𝑡𝑛=1

19𝑞=1𝑞≠𝑠

∑ 𝑃𝑜,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′. |𝑔𝑜,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′ℎ𝑜,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′|

2𝑞≠𝑠𝑛′′=1 )

−1

(2)

Với hai chặng, SINR nhận được tại MS thứ j với FRN thứ k và BS thứ s với

sóng mang con thứ m là z:

𝑆𝐼𝑁𝑅𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 = (𝑃𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 . |𝑔𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 ℎ𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 |2

) . (𝑃0 +

+ ∑ ∑ (𝑃𝑗,𝑚,𝑞𝑛′

. |𝑔𝑗,𝑚,𝑞𝑛′

ℎ𝑗,𝑚,𝑞𝑛′

|2

+ ∑ 𝑃𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′. |𝑔𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′ℎ𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′|

2𝑞≠𝑠𝑛′′=1 )

𝑁𝑡𝑛=1

19𝑞=1𝑞≠𝑠

)−1 (3)

Tương tự, SINR nhận được tại FRN thứ k nhận tín hiệu từ BS thứ s trên sóng

mang con thứ m là:

𝑆𝐼𝑁𝑅𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 = (𝑃𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 . |𝑔𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 ℎ𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑛 |2

) . (𝑃0 +

+ ∑ ∑ (𝑃𝑘,𝑚,𝑞𝑛′

. |𝑔𝑘,𝑚,𝑞𝑛′

ℎ𝑘,𝑚,𝑞𝑛′

|2

+ ∑ 𝑃𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′. |𝑔𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′ℎ𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑞

𝑛′|

2𝑞≠𝑠𝑛′′=1 )

𝑁𝑡𝑛=1

19𝑞=1𝑞≠𝑠

)−1(4)

Theo Shannon, ta có thể tính được dung lượng từ BS tới MSj là:

𝜂𝑖,𝑚,𝑠 = ∑ ∑ (𝜌𝑖,𝑚,𝑠𝑛 . 𝑙𝑜𝑔2(1 + 𝜅. 𝑆𝐼𝑁𝑅𝑖,𝑚,𝑠

𝑛 ))𝑛𝑚=1

𝑁𝑇𝑛=1 (5)

Với băng thông là Blink thông lượng của một cell sẽ là:

𝐶𝑖,𝑚,𝑠 = 𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘−𝑜𝑛𝑒. 𝜂𝑘,𝑚,𝑠 (6)

𝐶𝑗,𝑚,𝑠 = 𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘−𝑡𝑤𝑜. 𝑚𝑖𝑛(𝜂𝑘,𝑚,𝑠, 𝜂𝑘,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘) (7)

𝐶𝑗,𝑚,𝑠 = 𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘−𝑜𝑛𝑒 ∑ 𝐶𝑖,𝑚,𝑠 + 𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘−𝑡𝑤𝑜 ∑ 𝐶𝑗,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

𝑁𝑡𝑤𝑜𝑗=1

𝑁𝑜𝑛𝑒𝑖=1 (8)

Page 15: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 12 SVTH: Dương Thái Học

Từ công thức (8) ta thấy băng thông và dung lượng là có liên hệ. Trong phần

tiếp theo, dựa vào cơ chế tái sử dụng từng phần chúng ta sẽ giải quyết vấn đề tối ưu

hóa dung lượng.

2.3 Phương pháp phân bố tần số dựa trên việc tái sử dụng từng phần

Để xem xét hiệu suất của hệ thống, tác giả định nghĩa hệ số tái sử dụng phổ 𝑅𝑒𝑓𝑓:

𝑅𝑒𝑓𝑓 = 𝐵𝑎𝑙𝑙/𝐵𝑐𝑒𝑙𝑙−𝑒𝑓𝑓 (9)

Với 𝐵𝑎𝑙𝑙 là tổng băng thông và 𝐵𝑐𝑒𝑙𝑙_𝑒𝑓𝑓là băng thông hữu dụng đối với từng

cell, mà được dùng đề liên kết các băng thông. 𝐵𝐵𝑀_𝑐𝑒𝑙𝑙 và 𝐵𝐵𝑓_𝑐𝑒𝑙𝑙 là băng thông cho

𝐹𝐵𝑀 và 𝐹𝐵𝑓 khi đó 𝑅𝑒𝑓𝑓sẽ là:

𝑅𝑒𝑓𝑓 = (3𝐵𝐹𝑀−𝑐𝑒𝑙𝑙 + 𝐵𝐵𝑀−𝑐𝑒𝑙𝑙 + 𝐵𝐵𝐹−𝑐𝑒𝑙𝑙)/(𝐵𝐵𝑀−𝑐𝑒𝑙𝑙 + 𝐵𝐵𝐹−𝑐𝑒𝑙𝑙) (10)

Trong một cell tác giả giả thiết rằng người dùng một chặng I và người dùng hai

chặng j sẽ sử dụng 𝐵𝐵𝑀_𝑙𝑖𝑛𝑘, 𝐵𝐹𝑀_𝑙𝑖𝑛𝑘 và 𝐵𝐵𝐹_𝑙𝑖𝑛𝑘 để kết nối BS với MSi, FRNk với MSj

và BS với FRNk một cách riêng biệt.

Hình 2.3:Phân bổ phổ tần trong 19 cell dưới đề xuất tái sử dụng cứng nhắc

Page 16: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 13 SVTH: Dương Thái Học

Ta có thể thấy rằng băng thông liên kết phụ thuộc về đề án phân bổ liên kết và

người sử dụng trong một chặng và hai chặng. Trong phần kế tiếp, tác giả đề xuất ba

phương pháp.

2.3.1 Equal bandwidth per link (EBPL)

Trong phần này, tác giả đề xuất băng thông trên tất cả đường dẫn là bằng nhau.

𝐵𝐵𝑀−𝑙𝑖𝑛𝑘 = 𝐵𝐹𝑀−𝑙𝑖𝑛𝑘 = 𝐵𝐵𝐹−𝑙𝑖𝑛𝑘 = 𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘 (11)

Từ công thức (11) băng thông đường dẫn và dung lượng được tính như sau:

𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘 =𝐵𝑎𝑙𝑙

𝑅𝑒𝑓𝑓 .𝑁𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 (12)

𝑁𝑡𝑤𝑜 = [𝑅𝑒𝑓𝑓−1

3. 𝑁𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙] (13)

𝐶𝑐𝑒𝑙𝑙 = 𝐵𝑙𝑖𝑛𝑘. (∑ 𝜂𝑖,𝑚,𝑠𝑁𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙−𝑁𝑡𝑤𝑜𝑖=1 + ∑ min (𝜂𝑘,𝑚,𝑠, 𝜂𝑖,𝑚,𝐹𝑅𝑁𝑘

)𝑁𝑡𝑤𝑜𝑗=1 ) (14)

Công thức (14) cho biết số người dùng tối đa trong hai chặng.

2.3.2 Equal bandwidth per mobile station (EBPM)

Trong phương pháp này băng thông được thiết kế như sau:

Băng thông của đương dẫn và dung lượng của cell được biểu diễn như sau:

Page 17: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 14 SVTH: Dương Thái Học

2.3.3 Equal Bandwidth Per Access-Link (EBPA)

Trong đề xuất này, băng thông được thiết kế sẽ là:

Tương tự, ta có thể xác định được băng thông và dung lượng của cell như sau

Với đề xuất sử dụng lại từng phần một cách mềm dẻo như trong hình 2.4. B1,

B2, B3 lần lượt biểu thị băng thông của F1, F2, F3 do đó:

Với:

Page 18: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 15 SVTH: Dương Thái Học

Hình 2.4:Phân bổ phổ tần trong 19 cell dưới đề xuất tái sử dụng mềm dẻo

Từ hình 2.4 chúng ta thấy rằng phân bổ phổ tần trong đề xuất tái sử dụng phổ

tần mềm dẻo phức tạp hơn so với đề xuất tái sử dụng cứng rắn. Để giảm bớt phức tạp,

chúng ta cho rằng F1 cho FRNs-MSs, F2 cho BS-FRNs và F3 cho BS-MSs. Sử dụng công

thức [2-5] dung lượng của cell được tính như sau:

Tương tự cho cả ba đề xuất đều được dùng để phân bổ phổ tài nguyên. Trong

EBPL do băng thông được thiết kế bằng nhau trong các cell nên ta có thể xác định

được băng thông như sau:

Tương tự cho EBPM:

Đối với EBPA:

Page 19: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 16 SVTH: Dương Thái Học

Dung lượng của cell trong đượng dẫn trực tiếp hoặc qua hai chặng là:

Từ đó, ta có thể thấy rằng tốc độ của người dùng trong các cell không chỉ phụ

thuộc vào đường dẫn trực tiếp hay qua hai chặng mà còn phụ thuộc vào cơ chế định

tuyến của người dùng. Tập hợp X={x1, x2, … xNtotal} với:

Tốc độ dữ liệu của MS thứ i là:

Kết hợp (31)-(33) và (36) ta được:

Với 𝜑𝑖 là hệ số băng thông đường dẫn, trong các đường dẫn khác nhau ta có:

Kết hợp (37) và (38) dung lượng có thể là:

2.4 Mô phỏng

Trong phần này, tác giả sẽ sử dụng matlab để mô phỏng dung lượng cell với các

băng thông đường dẫn khác nhau và dựa trên tái sử dụng từng phần. Các tham số được

thể hiện qua hình 2.5.

Page 20: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 17 SVTH: Dương Thái Học

Hình 2.5:Các tham số đầu vào

Hình 2.6:Dung lượng trong các cell với tái sử dụng cứng nhắc

Hình 2.6 mô tả dung lượng của cell trong các băng thông đường dẫn khác nhau

với đề xuất tái sử dụng từng phần cứng nhắc. Chúng ta có thể thấy được dung lượng

tối đa của EBPL EBPA và EBPM là khác nhau. Với EBPL đạt dung lượng lớn nhất

khi 𝑅𝑒𝑓𝑓 là 1.6 thì EBPA và EBPM đạt dung lượng lớn nhất lần lượt với 𝑅𝑒𝑓𝑓 là 1.8 và

2.0.

Page 21: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 18 SVTH: Dương Thái Học

Hình 2.7:Dung lượng trong các cell với tái sử dụng mềm dẻo

Hình 2.7 mô tả dung lượng của cell trong các băng thông đường dẫn khác nhau

với đề xuất tái sử dụng từng phần mềm dẻo. Chúng ta có thể thấy EBPA đạt được

dung lượng cao nhất, sau đó lần lượt là EBPM và EBPL.

Hình 2.8:Mô tả tác động lên SINR

Hình 2.8 mô tả tác động lên SINR. Với các phương pháp truyền thống SINR tại

rìa của cell là rất thấp. Tuy nhiên SINR được cải thiện một cách rõ rệt đối với cả hai

phương pháp tái sử dụng cứng nhắc và tái sử dụng mềm dẻo. Và qua so sánh ta có thể

dễ dàng thấy được phương pháp tái sử dụng từng phần mềm dẻo là tốt hơn so với

phương pháp còn lại.

Page 22: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Chương 2: Nội dung thực tập

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 19 SVTH: Dương Thái Học

Hình 2.9:So sánh dung lượng đối với hai phương pháo tái sử dụng phổ

Hình 2.9 mô tả dung lượng đối với hai phương pháp tái sử dụng phổ trên. Từ đó

ta thấy phương pháp tái sử dụng phổ một cách mềm dẻo là tốt hơn đối với phương

pháp còn lại.

Page 23: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 20 SVTH: Dương Thái Học

KẾT LUẬN

Tuy thời gian thực hiện học phần “Thực tập tốt nghiệp” là không dài, nhưng đó

lại là một khoảng thời gian rất có ý nghĩa đối với những sinh viên năm cuối. Qua thời

gian thực tập, em đã có một cái nhìn cụ thể, rõ ràng hơn về các công việc liên quan

đến ngành học của mình sau khi ra trường. Kỳ thực tập tốt nghiệp giúp em nắm rõ hơn

yêu cầu của công việc để từ đó tự trang bị thêm kiến thức cho mình phù hợp với công

việc. Việc thực tập cũng là một bài kiểm tra thực tế nhỏ để em có dịp xem xét một

cách chính xác nhất khả năng, năng lực và kiến thức của mình. Tuy nhiên, bản báo cáo

của em còn nhiều thiếu sót do hiểu biết còn hạn chế, rất mong sự đóng góp của thầy cô

để kiến thức của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin cảm ơn Khoa Điện tử - Thông tin, Viện Đại học Mở Hà Nội

và đặc biệt là thầy TS Phạm Doãn Tĩnh đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo

cáo này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Page 24: Báo Cáo Thực Tập - Dương Thái Học

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học

GVHD: TS. Phãm Doãn Tĩnh 21 SVTH: Dương Thái Học

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. F. Akyildiz and D. M. Gutierrez-Estevez, Physical Communication 3, 217

(2010).

2. B. Clerckx, A. Lozano, S. Sesia, C. van Rensburg, and C. B. Papadias (eds.),

EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking 2009, 3

(2009).

3. J. Parikh and A. Basu, International Journal of Computer Applications (0975-

8887) 13, 17 (2011).

4. L. Wang, Y. Ji, F. Liu, and J. Li, IEEE IWCMC Proceedings 177 (2008).

5. R. Pabst, B. H. Walke, D. C. Schultz, P. Herhold, H. Yanikomeroglu, S.

Mukherjee, H. Viswanathan, M. Lott, W. Zirwas, M. Dohler,

6. H. Aghvami, D. D. Falconer, and G. P. Fettweis, IEEE Commun. Mag. 42, 80

(2004).

7. Z. Tang and G. Wei, Proc. IEEE Wireless Communications and Networking

Conference WCNC, Budapest, Hungary (2009), pp. 1–5.

8. W. H. Park and S. Bahk, Computer Communications 32, 703 (2009).

9. M. Liang, F. Liu, Z. Chen, Y. F. Wan, and D. C. Yang, Proceeding of IEEE

Vehicle Technology Conference, Barcelona, Spain (2009), pp. 1–5.

10. N. N. Van, F. Liu, P. Wang, and J. Wang, 7th International Conference on

Wireless Communications, Networking and Mobile Computing (Wicom2011),

Wuhan, China, August (2011).

11. H. Hu, Master of Applied Science (2003).

12. V. Sreng, H. Yanikomeroglu, and D. D. Falconer, IEEE VTC’2003 3, 1949

(2003).

13. T. Liu, M. Rong, and H. Shi, IEEE Proc. WCNC. Las Vegas; IEEE 1, 177

(2006).

14. R. Pabst, N. Esseling, and B. Walke, Journal of Communications and Networks

7, 104 (2005).

15. P. H. J. Chong and C. Leung, Int. Journal of Wireless Information Networks 10,

17 (2003).

A. Pattavina, S. Quadri, and V. Trecordi, Wireless Networks 5, 299 (1999).