30

Báo số đầu tiên

  • Upload
    qz-qz

  • View
    231

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

báo số đầu tiên

Citation preview

Page 1: Báo số đầu tiên
Page 2: Báo số đầu tiên
Page 3: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức trong nước Yesnews

HàNộiquyếtđịnhthànhlậpquỹpháttriểnđất

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nộivừa quyết định thành lập Quỹ pháttriển đất nhằm thực hiện nhiệm vụứng vốn cho ngân sách, hỗ trợ xâydựng khu tái định cư, các công trìnhhạ tầng tại các khu vực có đất bị thuhồi.

Theo đó, Quỹ Phát triển đất là tổchức tài chính nhà nước trực thuộcỦy ban Nhân dân thành phố. Quỹ cóchức năng nhận vốn từ nguồn tiềnsử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thu từđấu giá quyền sử dụng đất và huyđộng các nguồn khác theo quy định.

Toàn bộ số tiền này sẽ được sửdụng để ứng vốn và chi hỗ trợ tronglĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái địnhcư cũng như tạo quỹ đất và pháttriển quỹ đất phục vụ phát triển kinhtế xã hội của thành phố.

Quỹ Phát triển đất nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất trongkhu vực đã có quy hoạch phải thuhồi đất mà người sử dụng muốn bán

trước khi bị thu hồi;ứng vốn cho ngân sáchNhà nước để chi hỗ trợkhoản chênh lệch chohộ gia đình, cá nhânvào khu tái định cư.

Bên cạnh đó, quỹ cũngcó nhiệm vụ ứng vốncho ngân sách Nhànước để chi hỗ trợthực hiện các đề án

đào tạo nghề, chuyển đổinghề nghiệp cho các đốitượng bị thu hồi đất.

Quỹ Phát triển đất hoạtđộng theo nguyên tắc bảotoàn vốn, bù đắp chi phíphát sinh trong quá trìnhhoạt động và không vì mụcđích lợi nhuận. Trụ sở chínhcủa Quỹ Phát triển đất đặttại khu Đền Lừ II, quậnHoàng Mai, Hà Nội.Trongthời điểm mà giá nhà đất ởHà Nội tăng cao cùng vớiviệc triển khai ngày càngnhiều các dự án đòi hỏi sựdi dời dân cư thì việc thànhlập quỹ phát triển đất là cầnthiết. Đây là động thái tíchcực nhằm quản lý chặt chẽ,hợp lí nguồn ngân sách nhànước chi cho việc bồithường và phát triển vùngtái định cư, góp phần ổn

định cuộc sống của người dân vàgiảm thất thoát ngân sách cho nhànước.

Bất động sản sẽ ồ ạtbung hàng vào quý II

Ngay khi giá xăng, điện,gas, hàng hóa, thực

phẩm thi nhau leothang, các chuyên gia

Page 4: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức trong nước Yesnews

địa ốc nhận định, bấtđộng sản tạm thời yênắng, nghe ngóng, chờthiết lập mặt bằng giátiêu dùng mới rồi sẽ ồ ạtbung hàng vào quý II.

Theo thống kê, hệ thốngsàn giao dịch bất động

sản Vinaland,Sacomreal, tháng 2 hầunhư không có giao dịch.Có đến 99% bất độngsản trên toàn địa bànthành phố không bị thayđổi giá, tức không có dấuhiệu tăng hay giảm giá.Trong khi đó, BìnhDương, Đồng Nai, hai thịtrường địa ốc lân cận TPHCM cũng chỉ khởi độngnhẹ sau Tết, giao dịchkhông nhiều.

Kỷ luật hai ngânhàng vượt rào lãisuất huy động

Chiều 4/3, Ngân hàngNhà nước có công vănxử lý vi phạm lãi suấthuy động vốn của Ngânhàng thương mại cổphần Kiên Long và Ngânhàng Phương Tây.

Theo đó, ngày 16/2,

Thanh tra, giám sátNgân hàng Nhà nướcchi nhánh tỉnh Đăk Lăktiến hành kiểm tra độtxuất việc thực hiện quyđịnh về lãi suất huyđộng vốn tối đa bằngđồng Việt Nam đối vớiNgân hàng Kiên Long -Chi nhánh Đăk Lăk. Kếtquả cho thấy đơn vị nàyđã huy động tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn 1 thángvới mức lãi suất 15,7%một năm.

Tương tự, ngày 3/3đoàn kiểm tra cũng pháthiện Ngân hàngPhương Tây – Chinhánh Hà Nội đã huyđộng tiền gửi có kỳ hạnloại sản phẩm “Tiền gửitiết kiệm phát lộc” vớimức lãi suất 17,8% mộtnăm. Như vậy, hai đơnvị trên đã vi phạm mứcquy định lãi suất huyđộng vốn tối đa bằngtiền đồng 14%.

Ngân hàng Nhà nướcbắt đầu thanh tra, kiểmtra lãi suất huy động tạicác nhà băng sau khitrên nhiều địa phương,một số ngân hàng

thương mại đã nângmức lãi suất huy độngbằng đồng Việt Nam lênđến 17-18% một năm,gây bất ổn thị trườngtiền gửi, đẩy mặt bằnglãi suất tăng cao.

Thủ tướng đồng ýgiảm chỉ tiêu tăngtrưởng tín dụng2011

Thay vì chỉ tiêu tăngtrưởng tín dụng 23%cho năm 2011, Thủtướng đã đồng ý với đềxuất của Ngân hàngNhà nước giảm còn20% thậm chí dưới mứcnày trong trường hợpcần thiết.

Trả lời báo chí ngày20/2, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước xácnhận đề xuất nói trên đãđược Thủ tướng chấpthuận. Thậm chí, Thủtướng còn cho phép đặtmục tiêu tăng tín dụngxuống dưới con số 20%trong điều kiện cầnthiết.

Bên cạnh giải pháp tiềntệ nói trên, theo Thốngđốc Nguyễn Văn Giàu,trong phiên làm việccuối tuần trước, Thủtướng cũng đã kết luậnmột số giải pháp liênquan đến chính sách tàikhóa nhằm tác động

Page 5: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức trong nước Yesnews

vào tổng cầu của nềnkinh tế. Các giải phápnày bao gồm việc tăngthu ngân sách, giảm bộichi xuống mức khôngquá 5% (thấp hơn mức5,5% do Quốc hội phêduyệt), sắp xếp lại danhmục đầu tư và tiết kiệmchi thường xuyênkhoảng 10%.

Theo tính toán của đạidiện Ngân hàng Nhànước, nếu tăng trưởngtín dụng giảm xuốngdưới 20%, dòng tiền rathị trường sẽ giảmkhoảng 50.000 tỷ đồng.Cùng với các giải pháptài khóa khác, biện pháptrên sẽ giúp cung tiềntrong năm 2011 giảmtrên 100.000 tỷ đồng, từđó giảm nhập khẩu,nhập siêu, góp phầnkiềm chế lạm phát

MoneyGram mởquầy giao dịch đầutiên tại VN

Công ty chuyển tiềnquốc tế MoneyGram vàNgân hàng Đông Ásáng 3/3 đã đưa vàohoạt động mô hình quầychi trả kiều hối, còn gọilà red kiosk, đầu tiên tạiViệt Nam.

Mô hình này đã đượctriển khai ở nhiều nướcnhưng là mô hình hợptác đầu tiên giữa Côngty chuyển tiền quốc tếMoneyGram với mộtngân hàng Việt Nam.

Khác với các quầy chitrả mà đại gia này đặttại các ngân hàng, redkiosk được trang bịriêng hệ thống cơ sở dữliệu để lưu trữ thông tinvà thực hiện dịch vụ lâudài với khách hàng.Ngoài ra, quầy sẽ cungcấp những giải phápchuyển tiền trong lĩnhvực kiều hối theo chuẩnquốc tế, khách chỉ mất10 phút có thể nhậnđược tiền tại quầy...

Bà Pamela H. Patsley,Chủ tịch kiêm Tổnggiám đốc MoneyGramcho biết, năm 2010công ty đã phát triểnthêm 30% mạng lướihoạt động tại Việt Namvà cam kết tiếp tục pháttriển các hoạt động tạiđây bằng việc mở rộngcác sản phẩm, dịch vụtrên cả nước.

Theo số liệu củaMoneyGram, Việt Namhiện nằm trong top 10quốc gia nhận tiền kiềuhối chuyển về nhiềunhất với 7 tỷ đôla năm2010. 10 quốc gia nàychiếm tổng cộng 46%tổng thị trường nhântiền kiều hối.

Tăng giá xăng dầu

Kể từ 10h sáng 24/2,giá bán của các mặthàng xăng dầu sẽ tăngthêm từ 2.110- 3.550đồng/lít (kg).

Theo quyết định số 98/BTC-QLG vừa đượcBộ Tài chính ban hành,giá bán mới của cácloại xăng dầu cụ thểnhư sau.Xăng A92 tăng 2.900đồng/lít, từ 16.400 đồnglên 19.300 đồng/lít; dầudiesel tăng 3.550đồng/lít, từ 14.750 đồnglên 18.300 đồng/lít; dầuhoả tăng 3.100 đồng/lít,từ 15.100 đồng lên18.200 đồng/lít; dầumazut tăng 2.110đồng/kg, từ 12.690

Page 6: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức trong nước Yesnews

đồng nay giá bán là14.800 đồng/kg.

Cùng với quyết định chophép các doanh nghiệpkinh doanh xăng dầu đầumối tăng giá bán lẻ, BộTài chính đã quyết địnhdừng sử dụng quỹ bìnhổn để bù lỗ cho doanhnghiệp. Song mức tríchquỹ bình ổn giá đối vớicác loại xăng, dầu vẫntiếp tục thực hiện nhưhiện hành.

Mây tháng trở lại đây,báo chí trong nước liêntục đưa tin, giá xăng dâucủa Viêt Nam thâp hơncác nước trong khu vực,nên hiên tượng buôn lâuxảy ra triên miên. Đôngthời, cho đên giữa tháng1/2011, quỹ bình ô nxăng dâu của Viêt Namlại bị gánh thêm 600đông cho môi lít dâudiesel nhâp khâu, chitiêu từ quỹ bình ôn đãcạn kiêt với hơn 6.000 tỷđông đê hô trợ cácdoanh nghiêp đâu môixăng dâu.

Bên cạnh đó, các mứcthuê nhâp khâu ưu đãicho xăng dâu cũngxuông đên mức thâp kỷlục 0%. Và nhât là đôngbạc lại bị phá giá hơn9% cách đây ít ngày, thìviêc tăng giá xăng dâulà điêu khó tránh khỏicho môt đât nước nhâpkhâu đên 70% sảnlượng xăng dâu tiêudùng nôi địa như ViêtNam.

Giá xăng dầu tăngmạnh lần này được cholà do giá xăng dầuthành phẩm nhập khẩutrên thế giới tăng mạnh.Lần đầu tiên trong vònghai năm rưỡi, hôm qua,giá dầu thô tại NewYork đã vượt mức 100USD/thùng vì những bấtổn chính trị tại Libya.Còn dầu Brent biển Bắctại London cũng vọt lên111 USD/thùng.

Việc tăng giá xăng vớibiên độ quá lớn như lầnnày không chỉ khiến tâmlí tiêu dùng của ngườidân xáo trộn mà còngây sức ép tăng giá lênnhững mặt hàng có liênquan đên sử dụng xăngdâu, gây sôc trên thịtrường chứng khoán,bât lợi cho khu vực kinhdoanh khi yêu tô đâuvào tăng giá và quantrọng nhât là tác đôngtrực tiêp đên chỉ sô giátiêu dùng (CPI).

Tuy nhiên, vê mặt dàihạn, thì tăng giá xăngdâu xem ra lại có nhữngbiêu hiên tích cực, cụthê là giảm sức ép củathâm hụt ngân sách dothuê khoá hoặc vay nợnước ngoài, hạn chêbuôn lâu xăng dâu quabiên giới, ngăn ngừađâu cơ xăng dâu trụclợi, và tránh đượcnhững méo mó trên thịtrường do các hình thứctrợ câp (chẳng hạn, quỹbình ôn) tạo nên. Ngoàira, giá xăng dâu tănghơn sẽ khiên các doanhnghiêp điêu chỉnh hànhvi kinh tê của mình theohướng tiêt kiêm và sửdụng nhiên liêu hiêuquả hơn.

(Sưu tâm va tông hơp)

Page 7: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức Thế giới Yesnews

Động đất Nhật Bảnthúc đẩy xuất khẩuthép của TrungQuốc và Hàn Quốc

Trận động đất khủngkhiếp vừa qua đã đẩynăm công ty thép lớnnhất của Nhật vàotình trạng đóng cửa,tạo cơ hội cho 2 nướcláng giềng thúc đẩyxuất khẩu thép.

Trận động đất sẽ ảnhhưởng đến xuất khẩucủa Nhật Bảnvà khách hàngsẽ chuyển sang cácnước khác để muacác sản phẩm thép.Xuất khẩu các sảnphẩm thép như théptấm cán nóng và théptừ Trung Quốc dựkiến sẽ tăng.

Hàn Quốc đạtthỏa thuận khaithác dầu mỏở UAE

Nhân chuyến thămCác Tiểu Vương quốcArập Thống nhất(UAE) của Tổng thốngHàn Quốc Lee

Myung-bak, haibên đã ký kết thỏathuận thăm dò cácmỏ dầu dự trữ lớn tạiUAE. Đây là một độngthái tích cực đối vớinền kinh tế Hàn Quốctrong bối cảnh giá dầungày càng tăng cao,lượng cung dầu ngàycàng giảm.

Sự chủ động trongnguồn năng lượngquan trọng này hứahẹn một tương lai ổnđịnh hơn cho nền kinhtế Hàn Quốc trong bốicảnh thế giới đangđứng trước nguy cơlạm phát cao, suythoái kinh tế do cú sốcdầu lửa mang lại.

Trung Quốc vượtMỹ trở thành nướcsản xuất hàng hóanhiều nhất thế giới

Trung Quốc đãtrở thành nước có sảnlượng sản xuất hàngđầu thế giới, kết thúc110 năm Mỹ giànhngôi vô địch về sản

lượng hang hóathế giới.

Sự thay đổi này đượctiết lộ trong mộtnghiên cứu phát hànhcủa công ty phân tíchtài chính kinh tế hàngđầu thế giới, IHSGlobal Insight. Báocáo đó ước tính rằng,sản lượng sản xuấtcủa Trung Quốc nămngoái chiếm 19,8%sản lượng sản xuấttoàn thế giới, trong khisản lượng của Mỹ chỉthấp hơn một chút,đạt 19,4%.

Toyota, Honda,Nissan đồngloạt đóng cửa nhàmáy tại Nhật

Sau trận động đấtkinh hoàng mạnh 8,9độ richter, gây ra cơnsóng thần cao tới 10mcàn quét dữ dội khu

Page 8: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức Thế giới Yesnews

vực phía đông bắcNhật Bản, hàng loạtnhà máy sản xuất ô tôcủa các “đại gia” lớn ởxứ sở hoa anh đàonày như Toyota,Honda, Subaru vàNissan đều đồng loạtđóng cửa vì bị tàn phánặng nề.

Honda mất trắng 4nhà máy, Toyota thiệthại nặng nề và Nissan“gục ngã”.

Nền công nghiệp sảnxuất ô tô của NhậtBản bị tổn hại nặngnề, làm tăng nguycơ diễn ra một cuộcsuy thoái kinh tếvà khủng hoảng tàichính lớn tại xứ sởhoa anh đào.

Ngân hàng Trungương Anh (BoE)tuyên bố giữ mứclãi suất ở mức thấpkỷ lục

Một số nhà hoạchđịnh chính sách của

BoE cho biết,họ muốn theo dõi xemnền kinh tế sẽ đi theochiều hướng nàotrong quý đầu nămnay trước khi quyếtđịnh thay đổi chínhsách lãi suất.

Ngân ha ng trung ươnganh(BOE)

Tỷ lệ lạm phát củaAnh đã tăng lên 4%,gấp đôi so với mụctiêu của BoE. Cuốinăm ngoái, nền kinhtế nước này đã phảiđối mặt với chínhsách cắt giảm chi tiêucông và tăng trưởngbất ngờ co lại.

Tỷ lệ lãi suất 0,5%của Anh vẫngiữ nguyênkể từ tháng 3 năm2009 khi BoEquyết định hạ thấpmức lãi suất chưatừng có và bắt tay vàovòng nới lỏng chưatừng có.

Đây là một động tháitích cực của ngânhàng trung ương,chung tay cùng chínhphủ ổn định nền kinh

tế, kích thích đầu tưvà kiềm chế lạm phát.

Tăng giá dầu thếgiới

Trước tình hình bất ổnchính trị tại Bắc Phikéo theo những biếnđộng trên thị trườngdầu mỏ đã trở thànhtiêu điểm của báo chíquốc tế trong thời gianqua. Các cụm từ như:“khủng hoảng dầulửa”, “biến động thịtrường dầu mỏ quốctế”…tất cả đều để chỉtình trạng dầu tănggiá.

Kết thúc phiên giaodịch ngày 25/2/2011giá dầu Brent BiểnBắc tại sàn giao dịchLondon giữ vững trênmốc 112 USD/thùng,cao nhất kể từ ngày21/8/2008.

Trả lời phỏng vấnhãng tin Pháp AFP,Victor Shum, chuyêngia cao cấp tại công tytư vấn năng lượngPurvin and Gertz nhậnđịnh, chính tâm lý longại về khả năng bạoloạn sẽ lan từ Libya

Page 9: Báo số đầu tiên

Kinh tê-Tin tức Thế giới Yesnews

sang các nước sảnxuất dầu lớn hơn lànhân tố đẩy "vàngđen" lên giá. Chuyêngia kinh tế ShaneOliver thuộc AMPCapital Investors cũngkhẳng định, bạo độngtại Bắc Phi và TrungĐông là nhân tố chủchốt chi phối đợt lêngiá lần này trên thịtrường năng lượng.Giữa lúc kinh tế thếgiới phát đi những tínhiệu tích cực thì giádầu mỏ tăng sẽ có thểdẫn đến 1 cuộc suythoái kinh tế toàn cầugiống như các nămtrước đây (1974,1980, 1990, 2001 và2008). Bởi thế, cácchuyên gia kinh tế longại, giá nhiên liệucao có thể đe dọa tiếntrình trở lại với tăngtrưởng của kinh tếtoàn cầu, đặt lên vaingười tiêu dùng thêmmột gánh nặng mớitương tự như hồi năm2008.

Cùng với đó giá dầumỏ tăng lên đẩy chiphí nhập khẩu dầu lênrất cao đã tạo ra mộtvấn đề nghiêm trọngđối với niềm tin củadoanh nghiệp và

người tiêu dùng. Đâylà điều mà các quốcgia rất cần cho sựkhởi sắc nền kinh tế.

Libya là quốc gia xuấtkhẩu dầu mỏ lớn thứ13 thế giới, thế nhưngkể từ khi bất ổn chínhtrị bùng nổ thì sảnlượng dầu mỏ đã bịcắt giảm còn 1 nửachỉ còn 8 triệuthùng/ngày. Các côngty khai thác dầu lữađã ngưng hoạt độngvà rút bớt các nhânviên khỏi nước này.Theo dự báo thì phảimất nhiều tháng nữathì sản lượng khaithác dầu mỏ tại nướcnày mới được khôiphục bình thường.

Trung Quốc nânglãi suất thêm0,25%.

Lãi suất tiền gửi kỳhạn một năm tại Ngânhàng Nhân dân TrungQuốc vừa được điềuchỉnh từ mức 2,75%lên 3%. Trong khi đó,lãi vay cũng đượcnâng lên 6,06%.

Động thái điều chỉnhđược giới chức Trung

Quốc đưa ra khá bấtngờ trong ngày 8/2 -ngày cuối cùng củađợt nghỉ Tết Âm lịchtại nước này. Đâycũng là lần thứ 3 trongvòng 4 tháng quaTrung Quốc tiến hànhviệc nâng lãi suất sau3 năm liền giữ lãi suấttiền gửi - cho vay lầnlượt ở mức 2% và5%.

Theo hãng tin BBC,việc điều chỉnh lãisuất lần này tiếp tụccho thấy quyết tâmcủa Chính phủ TrungQuốc trong việc kiềmchế lạm phát cũngnhư ngăn chặn tìnhtrạng bong bóng tàisản đang ngày mộtphình to. Năm ngoái,lạm phát tại TrungQuốc đạt 3,3%, caohơn giới hạn 3%được Chính phủ nướcnày đề ra. Năm 2011,mục tiêu này đượcđiều chỉnh lên 4%.

(Sưu tầm và tổng hơp)

Page 10: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

ỷ lệ lạm phát củaTrung Quốc đang trởthành một trongnhững con số đáng

xem nhất trong thời giangần đây. Những bản tintuần qua chỉ ra rằng lạmphát đã tăng tới 4,9% trongtháng 1 vừa qua, cao hơn1,5% so với cùng kỳ nămngoái. Mặc dù lạm phát caovẫn thấp hơn dự tính,nhưng nó không thể dập tắtnhững e ngại rằng một khilạm phát leo thang, chínhphủ sẽ cần phải thực hiệnnhững chính sách thắt chặtnền kinh tế. Tuy nhiên mộtsố nhà kinh tế tin tưởngrằng, để tái cân đối nền kinhtế thì việc đẩy lạm phát lêncao có hiệu quả hơn là tănggiá đồng nội tệ.

Lạm phát của TrungQuốc tăng chủ yếu là do giáthực phẩm tăng, nhưng giácác mặt hàng phi lươngthực cũng tăng 2,6%, caonhất kể từ năm 2001.Tiềnlương đang tăng với tốc độnhanh hơn. Trong nhiềunăm, lực lượng lao động dồidào của Trung Quốc hưởng

chế độ tăng lương trungbình chậm hơn mức tăngnăng suất lao động.Nhưng khi ngày càng ítngười trẻ tuổi tham gia vàolực lượng lao động thì tiềnlương lại có xu hướngtăng nhanh hơn năng suấtlao động. Ông ArthurKroeber từ công ty nghiêncứu Dragonmics tại BắcKinh cho rằng nếu lạmphát cao hơn làm tiềnlương tăng nhanh hơn thìđiều này sẽ có lợi cho nềnkinh tế chứ không hề cóhại.

Nhiều nhà kinh tế cho rằnglạm phát luôn là một điềutồi tệ, tuy nhiên sự thật làtỷ lệ lạm phát trung bìnhcủa một nước đang pháttriển như Trung Quốctrong 10 năm trở lại đâychỉ ở ngưỡng 2% là bấtbình thường. Theo hiệuưng Balassa-Samuelson,tỷ lệ lạm phát tối ưu đốivới những nền kinh tế mớinổi thường cao hơn nhữngnước phát triển. Khi cácnước có thu nhập thấp cốgắng chạy theo các nước

Già giau sự gia tăng năng suấtlao động nhanh hơn trongkhu vực hàng hóa mậu dịchsẽ thúc đẩy tiền lương tăng.Do sự dịch chuyển cơ cấulao động, tiền lương trongkhu vực phi mậu dịch vốncó tốc độ tăng năng suất laođộng thấp cũng đã tăng caohơn,vì vậy giá cả ở nhữngnước nghèo thường tăngnhanh hơn những nướcgiàu.Hơn nữa,lạm phátthường bị coi là có hại đốivới sự tăng trưởng, ví dụnhư hạn chế tiết kiệm vàđầu tư, lại không ảnhhưởng đến Trung Quốc nơimà cả hai yếu tố trên đềudư thừa. qua thưc la lamphat môt chut co thê giup taicân đôi nên kinh tê vônthiêu cân băng cua trungquôc. Sư mât cân đôi lơnnhât la sưc tiêu dung quayêu chu yêu do tiênlương trên thu nhâp quôcdân giam. Khi tiên lươngtăng châm hơn năng suât,nên kinh tê se san xuât ranhiêu hang hoa hơn khanăng tiêu dung cua ngươidân, dân đên sư dư thưa taikhoan vang lai. Nêu tiên

Học cách yêu lạmphát

Page 11: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

lương tăng nhanh hơnnăng suất lao động,mức sống của côngnhân sẽ tăng lên, thúcđẩy tiêu dùng và làmgiảm thặng dư của nềnkinh tế Trung Quốc.

Lạm phát do tiềnlương tăng có thể giúpTrung Quốc hạn chếthặng dư thương mạinhờ tăng giá các mặthàng xuất khẩu. Mọingười thường cho rằngkhi đồng nhân dân tệlên giá sẽ làm giảmthặng dư tài khoảnvãng lai của TrungQuốc. Tuy nhiên cácbằng chứng thựcnghiệm lại cho thấy lậpluận trên hoàn toànthiếu thuyết phục.Trongmột tờ báo xuất bảnnăm 2009, MenzieChinn của đại họcWisconsin và Shang-JinWei của đại họcColumbia đã khảo sáttrên 170 quốc gia tronggiai đoạn 1971-2005 vàtìm được rất ít bằngchứng cho thấy nhữngnước có chế độ tỷ giáhối đoái thả nổi điềuchỉnh sự mất cân đối tàikhoản vãng lai nhanh

hơn những nước có cơchế tỷ giá cố định.

Trong việc điều chỉnh tàikhoản vãng lai, tỷ giá hốiđoái thực tế (tức tỷ giá tínhđến cả lạm phát trong vàngoài nước)mới có ýnghĩa. Thay đổi tỷ giádanh nghĩa thường khôngđem lại sự thay đổi nhưmong muốn của tỷ giáthực tế bởi vì nó có thểđược bù đắp nhờ thay đổigiá cả trong nước. Ví dụnhư giá trị thương mại củađồng Yên Nhật đã mạnhhơn 150% so với năm1985. Tuy nhiên thặng dưtài khoản vãng lai củaNhật vẫn lớn vì tỷ giá đồngnội tệ tăng không còn ýnghĩa do sự sụt giảm giácả trong nước, vì thế màhàng xuất khẩu vẫn duy trìđược khả năng cạnhtranh.

Có một cách khác đểtăng tỷ giá hối đoái thực tếlà lạm phát trong nước caohơn ngoài nước. Đối vớimỗi người tiêu dùngMỹ,giá các mặt hàng xuấtkhẩu Trung Quốc tính theonhân dân tệ tăng 5% đồngnghĩa với việc nâng giáđồng nhân dân tệ lên 5%

so với đồng đola Mỹ. ÔngKroeber cho rằng tái cânbằng nền kinh tế bằng cáchđiều chỉnh tỷ lệ lạm phát từ4-6% sẽ hiệu quả hơn làtăng mạnh giá trị đồng nhândân tệ, điều mà có thể dẫnđến thất nghiệp lớn ởnhững công ty xuất khẩu;hoặc là sự tăng dần tỷ giágây ra luồng vốn đầu cơ lớnnhư đã xảy ra trong giaiđoạn 2005-2008. Lạm phátđang ngày càng đóng mộtvai trò quan trong. Từ năm2009 giá trị đồng nhân dântệ đã tăng 4% so với đồngđôla Mỹ, tuy nhiên theo tínhtoán của tờ báo TheEconomist, tỷ giá thực tếcủa đồng nhân dân tệ sovới đồng đôla Mỹ đã tăng17% (ước tính theo chi phímột đơn vị lao động trongnền kinh tế) do giá cả ởTrung Quốc đang tăngnhanh hơn ở Mỹ..

Nguy cơ lạm phát phi mã

Vậy còn những nguy cơlạm phát ngoài tầm kiểmsoát như Mỹ Latinh vàonhững năm 1980 và 1990hay là chính Trung Quốcvào năm 1989, khi mà lạmphát vượt quá 25% đã gâybất ổn xã hội? Lạm phát phi

Page 12: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

mã thường là hệ quảcủa việc dư thừa cungtiền khi in quá nhiều tiềnhoặc thị trường laođộng cứng nhắc gây ravòng xoáy giá lương màNgân Hàng TrungƯơng không thể ngănchặn nổi. Không giốngnhư Mỹ Latinh trongquá khứ, Trung Quốcvốn nổi tiếng thận trọngtrong vấn đề tài chínhtiền tệ. Thị trường laođộng của nước này

cũng đã linh hoạt hơnnhiều so với cuối nhữngnăm 1980, khi đó hầuhết công nhân đều làmviệc trong khu vực kinhtế nhà nước.

Trung Quốc giốngNhật Bản và Hàn Quốctrong thời kỳ tăngtrưởng nhanh hơn bấtkỳ quốc gia Mỹ Latinhnào. Trong giai đoạnhơn 15 năm cho đếnnăm 1972 ở Nhật Bảnvà năm 1996 ở HànQuốc, tốc độ tăngtrưởng GDP trung bình

hằng năm đạt khoảng 9%và lạm phát từ 5-6% khôngvượt quá tầm kiểm soát.Chính phủ Trung Quốc cóthể hài lòng với mức tănggiá tiêu dùng như trên.Tuynhiên, họ nên theo đuổi kếhoạch một cách chắc chắnkhi đặt ra mục tiêu lạmphát rõ ràng. Lãi suất ngânhàng nên được điều chỉnhtheo tỷ lệ lạm phát đểkhuyến khích các hộ giađình gửi tiết kiệm hơn làđầu tư vào bất động sản

hay chứng khoán. Mặtkhác, lãi suất thực âm sẽthổi phồng lên các bongbóng tài sản. Điều đó chỉra rằng Trung Quốc cầnmột tỷ giá hối đoái linhhoạt để có thể tăng lãi suấtngân hàng, trong khi lãisuất tại Mỹ vẫn thấp. Lạmphát cao trong tầm kiểmsoát có khi lại đáng mừng.

Chú thích:

- Tài khoản vãng lai(còn gọi là cán cân vãng

lai) trong cán cân thanhtoán của một quốc gia ghichép những giao dịch vềhàng hóa và dịch vụ giữangười cư trú trong nước vớingười cư trú ngoài nước

- Chế độ tỷ giá thả nổihay còn gọi là chế độ tỷ giálinh hoạt là một chế độ trongđó giá trị của một đồng tiềnđược phép dao động theomức cung cầu ngoại tệ trênthị trường ngoại hối.

Theo nguôn: the economist

(Hoán Panda dịch)

Page 13: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

Vai ne t vê ti nh hi nh LAM PHAT ơVIÊT NAM

hỉ trong quý một năm2011, lạm phát ởViệt Nam đã lên tới

6,1%. Thực trạng nàyđã khiến mụctiêu kìm chânlạm phát ởmức 7% củaQuốc hội trởthành mộtnhiệm vụ bấtkhả thi trongnăm nay.Vậy đâu lànhữngnguyên nhânchủ yếu dẫnđến tình hìnhlạm phátđáng báođộng ở ViệtNam hiệnnay?

Trước hết, lạm phát, theokinh tế học, là sự tăng lêntheo thời gian của mức giáchung của nền kinhtế.Trong một nền kinh tế,lạm phát là sự mất giá trị thịtrường hay giảm sức muacủa đồng tiền. Khi so sánhvới các nền kinh tế khác thìlạm phát là sự phá giá tiềntệ của một loại tiền tệ so vớicác loại tiền tệ khác. Thôngthường theo nghĩa đầu tiênthì người ta hiểu là lạm phátcủa đơn vị tiền tệ trongphạm vi nền kinh tế của một

quốc gia, còn theo nghĩathứ hai thì người ta hiểu làlạm phát của một loại tiềntệ trong phạm vi thị trường

toàn cầu.

Ở một mức độ vừa phảivà trong tầm kiểm soát thìlạm phát có ảnh hưởngtích cực đối với nền kinhtế. Nhà kinh tế đoạt giảiNobel James Tobin nhậnđịnh rằng lạm phát (tỷ lệtăng giá mang giá trịdương) vừa phải sẽ có lợicho nền kinh tế. Ông dùngtừ "dầu bôi trơn" để miêutả tác động tích cực củalạm phát. Mức lạm phátvừa phải làm cho chi phíthực tế mà nhà sản xuấtphải chịu để mua đầu vào

lao động giảm đi. Điều nàykhuyến khích nhà sản xuấtđầu tư mở rộng sản xuất.Việc làm được tạo thêm.

Tỷ lệ thấtnghiệp sẽgiảm.

Tuynhiên, khilạm phátvới tỉ lệcao vànằm ngoàitầm kiểmsoát củachính phủvà các tổchức kinhtế thì nótrở thànhmột vấnnạn đáng

lo ngại. Tình trạng lạmphát cao và kéo dài sẽ dẫnđến sự suy thoái kinh tếtrầm trọng và sự phân phốicủa cải lại một cách độcđoán làm tăng hố sâungăn cách giữa người giàuvà người nghèo, giữa cácquốc gia phát triển và cácquốc gia đang phát triển.

Ở Việt Nam, song hànhvới tăng trưởng nóng làlạm phát cao. Trong năm2010, tỷ lệ lạm phát củaViệt Nam đã vượt ngưỡng10%. Và sang năm 2011,

Page 14: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

tình hình có vẻ như khôngcó dấu hiệu khả quan hơn.

Nguyên nhân đầu tiên dẫnđến tình trạng hiện nay đólà sự kém hiệu quả củahoạt động đầu tư công. Báocáo mớinhất của Ủyban Tàichính Ngânsách Quốchội khi thẩmtra tình hìnhthu chi ngânsách nhànước(NSNN) năm2010 đã “đềnghị xem xétlại đầu tưcông nhữngnăm qua cóxu hướngtăng cao và chiếm tỷ trọngngày càng lớn so với tổngđầu tư toàn xã hội”.Năm 2007 chiế37,2%, năm2008chiếm 33,9%. Năm 2009chiếm 40,6% và năm 2010chiếm 46,2%. Tỷ lệ ngânsách chi cho các dự án đầutư công dường như tỷ lệnghịch với hiệu quả của cácdự án trên. Việc đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng cơ bảnnhư đường xá, cầu cống,sân bay, hải cảng… là rấtcần thiết để góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế. Tuynhiên, một thực trạng đángbuồn ở Việt Nam hiện nayđó là các dự án đầu tư côngđang dàn trải, không có địnhhướng quy hoạch cụ thể.

Các dự án đòi hỏi đầu tưvới lượng vốn lớn nhưnghiệu suất sử dụng thu vềthì không nhiều. Điều nàytạo ra một sự mất cân đốitrong nền kinh tế, khiếnthâm hụt ngân sách của

nước ta hàng năm tăngcao trong khi đó bộ mặtcủa nền kinh tế không códấu hiệu cải thiện rõ rệt.

Nguyên nhân thứ haidẫn đến tình trạng lạmphát ở Việt Nam đó chínhlà tâm lí của người tiêudùng Việt Nam hay đúnghơn là lòng tin vào ViệtNam Đồng của chínhnhững người Việt. Điềunày là một hệ lụy tất yếucủa sự bất ổn tiềm tàngtrong Việt Nam đồng. Từkhi ra đời đến nay, VNĐliên tục mất giá so vớivàng và đô la. Sức muacủa VNĐ giảm sút nhanhcàng khiến cho người dânhướng tới vàng và đô lanhư một phương tiện cất

trữ tài sản. Tâm lý tích trữvàng và đô la của một bộphận lớn dân cư đã gópphần đẩy giá vàng và đô lalên cao, đồng thời ngàycàng làm mất giá trị củaVNĐ.Vòng luẩn quẩn ấy

đã khiến chotình hìnhlạm phát ởViệt Namdiễn biếnngày càngphức tạp.Chỉ trong 3tháng đầunăm 2011,Việt Namđồng đã mấtgiá 8.5%.Đặc biệt,ngân hàngNhà nướcViệt Nam

quyết định phá giá thêmtiền đồng, một đôla nay đổiđược 20.900 VND, theotỷ giá hối đoái chính thứctrong khi giá chợ đen lêntới khoảng 21.500 VND.Và trong vòng một tuầnqua giá vàng thì lên caođột biến, đạt mức 37.11triệu một lượng trong ngày18/3/2011.

Thêm một nguyên nhânnữa đã đẩy tình hình lạmphát của Việt Nam đi xa

Page 15: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

hơn đó là sự tăng giá củamột só mặt hàng thiết yếu.Mở màn cho việc tăng giáđó là ngày 24/02/2011, giáxăng trên thị trường nội địaViệt Nam tăng lên mức19300 đồng/lít_ mức tăngmạnh nhất từ trước tới nay.

Thực sự, việc tăng giá xănglần này chịu ảnh hưởngđáng kể của sự bất ổn trênthị trường thế giới. Đầu tiên,nền kinh tế Mĩ phục hồichậm chạp sau khủnghoảng, đồng đô la vẫn chưatìm lại được vị thế vốn cócủa nó. Do đó, việc đô lamất giá cũng là nguyênnhân đẩy giá dầu thế giớilên cao. Và một vấn đề cònnghiêm trọng hơn đó chínhlà bất ổn chính trị tại quốcgia Bắc Phi_Libya. Xung độtvũ trang rồi biến thành mộtcuộc chiến tranh thực sự tạimột trong những quốc giaxuất khẩu dầu mỏ nhiềunhất thế giới đã dẫn đếntình trạng một lượng lớndầu bị tồn đọng. Chính sựkết hợp của hai nguyênnhân trên đã đẩy giá dầutrên các sàn giao dịch vượtngưỡng 100$/ thùng.

Sau cú huých tăng giáxăng thì thị trường ViệtNam còn phải chịu thêmgánh nặng của việc ngànhđiện quyết định tăng giátrong tháng 3/2011. Theođánh giá của giới chuyênmôn lần tăng giá này làcần thiết và hợp lí vì lâunay ngành điện luôn phảibù lỗ để có một mức giáưu đãi cho nhân dân. Tuynhiên, trong tình trạng giácả leo thang, các côngtrình thủy điện đang xâydựng dang dở cần huyđộng thêm vốn thì việc tiếptục bù lỗ trở thành điềukhông thể đối với ngànhđiện. Với việc hai nguồnnguyên liệu chủ yếu củaxã hội là xăng và điệncùng tăng giá thì việc cácloại hàng hóa trong xã hộicũng dần dần tăng giátheo là một điều khó tránhkhỏi. Điều này có thể khiếnkinh tế Việt Nam chìm sâuhơn vào vòng xoáy lạmphát.

Trong năm 2010, chínhphủ Việt Nam đã nỗ lựctrong công cuộc kiềm chếlạm phát, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế 6.5%. Trongnhững nỗ lực đó, đáng

chú ý nhất là Nghị quyếtsố 18 của Chính phủ rangày 06/04/2010 với sáugói giải pháp nhằm ổn địnhnền kinh tế vĩ mô, hạn chếlạm phát và thúc đẩy tăngtrưởng :

“ Thứ nhất, tập trungkiềm chế lạm phát. Chínhphủ giao NHNN tiếp tụcđiều hành chính sách tiềntệ chủ động, linh hoạt,thận trọng; bảo đảm tốc độtăng trưởng tín dụngkhoảng 25% và tổngphương tiện thanh toánkhoảng 20%. Điều hànhlinh hoạt các công cụchính sách tiền tệ theonguyên tắc thị trường, bảođảm phù hợp với mục tiêuphát triển và điều kiệnthực tế của thị trường tàichính, tiền tệ và nền kinhtế. Sử dụng linh hoạt cáccông cụ lãi suất theohướng giảm dần để tạođiều kiện giảm mặt bằnglãi suất thị trường.

Thứ hai, thúc đẩy xuấtkhẩu, hạn chế nhập siêu,cải thiện cán cân thanhtoán. NHNN được giaođiều hành tỷ giá và thịtrường ngoại hối linh hoạttrong mối quan hệ với lãisuất giữa tiền VN và ngoạitệ, chỉ số giá tiêu dùng,cán cân thương mại vàcác kênh đầu tư khác theohướng ổn định, góp phầnkhuyến khích xuất khẩu,hạn chế nhập siêu, huyđộng được các nguồnngoại tệ hiện chưa thu hút

Page 16: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

được từ DN và các tầng lớpdân cư, kiều hối, tiền gửi từbên ngoài vào VN, cải thiệncán cân thanh toán quốc tế,tạo điều kiện để tăng dự trữngoại hối. Đẩy mạnh xuấtkhẩu, kiểm soát nhập siêutheo đúng chỉ đạo của Thủtướng để bảo đảm tốc độtăng kim ngạch xuất khẩuđạt trên 6% và tỷ lệ nhậpsiêu khoảng 20% trong năm2010.

Thứ ba, bảo đảm nguồnlực thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội. Bộ Tàichính được giao tăng cườngquản lý, bảo đảm tiết kiệmvà hiệu quả chi ngân sáchnhà nước. Sử dụng linhhoạt các nguồn vốn để bảođảm yêu cầu chi của ngânsách nhà nước. Rà soát,tổng hợp nhu cầu ứng vốnnăm 2011 của các dự án,công trình quan trọng, cấpbách cần đẩy nhanh tiến độđể đưa vào sử dụng trongnăm 2010 mà ngân sáchnăm 2011 nhất thiết phải bốtrí vốn để thực hiện cónguồn hoàn trả vốn đã ứng.

Thứ tư, bảo đảm ổn định,an toàn của hệ thống tàichính - ngân hàng. Chínhphủ giao NHNN kiểm soátchặt chẽ hoạt động kinhdoanh của các tổ chức tíndụng; tăng cường công tácthanh kiểm tra, giám sát đểđánh giá được thực trạnghoạt động của từng ngânhàng thương mại tổ chức tíndụng và của toàn bộ hệ

thống ngân hàng, các tổchức tín dụng để cóphương án xử lý kịp thờikhi cần thiết.

Thứ năm, tiếp tục thúcđẩy phát triển sản xuất,kinh doanh. Thúc đẩy pháttriển sản xuất, xuất khẩuhàng nông sản, chú ý

những mặt hàng VN có thếmạnh như gạo, cà phê,thủy sản...

Thứ sáu, đẩy mạnhcông tác tư tưởng, thôngtin, tuyên truyền, tạo đồngthuận cao trong xã hội.”(Theo báo điện tử Diễnđàn doanh nghiệp )

Và trong những thángđầu năm 2011, kiềm chếlạm phát vẫn là ưu tiênhàng đầu trong các chínhsách kinh tế của Việt Nam.Sáu gói giải pháp kiềm chếlạm phát vẫn đang đượctiến hành và hiệu quả củachúng đi tới đâu thì chúng

ta sẽ thấy trong một vàitháng nữa.

Lạm phát ở mức cao làmột hiện trạng không thểtránh khỏi đối với một nềnkinh tế đang trên đà pháttriển như Việt Nam. Lạmphát giống như con daohai lưỡi, nếu biết cách sử

dụng thì con dao ấy sẽ làvũ khí sắc bén để giúp ViệtNam hoàn thành mục tiêuphát triển kinh tế, côngnghiệp hóa và hiện đại hóađất nước trong tương laigần.

Anh Thư

phiên ho p cu a chi nh phu tha o luâ n vê kiê m chê la m pha t

Page 17: Báo số đầu tiên

Kinh tê Yesnews

a đời vào giữa năm1996 -Trung Nguyênlà 1 nhãn hiệu càphê non trẻ của

Việt Nam, nhưng đã nhanhchóng tạo dựng được uy tín vàtrở thành thương hiệu cà phêquen thuộc nhất đối với ngườitiêu dùng cả trong và ngoàinước.Chỉ trong vòng 10 năm, từmột hãng cà phê nhỏ bé nằmgiữa thủ phủ cà phê Buôn MêThuột, Trung Nguyên đã trỗi dậythành một tập đoàn hùng mạnhvới 6 công ty thành viên với cácngành nghề chính bao gồm:Sản xuất, chế biến, kinh doanhtrà, cà phê; nhượng quyềnthương hiệu và dịch vụ phânphối, bán lẻ hiện đại.Là công tyđầu tiên ở Việt Nam áp dụngmô hình kinh doanh nhượngquyền, Trung Nguyên đã có mộtmạng lưới khoảng 1000 quáncà phê nhượng quyền trên cảnước và 8 quán ở nước ngoài.

Nói về nguyên liệu, TrungNguyên chọn lọc 4 vùng nguyênliệu ngon nhất thế giới: Hạt càphê Robusta Buôn Ma Thuột nổitiếng nhất Việt Nam, được đánhgiá là ngon nhất thế giới vớikhẩu vị mạnh mẽ, đậm đàhương vị cà phê nguyên gốcđến từ vùng đất quê hương củacà phê Ethiopia; Hạt Arabicathơm ngon đầy quyến rũ củavùng đất Jamaica; Thương hiệunổi tiếng của cà phê xuất khẩuhàng đầu thế giới Brazil… Tấtcả được hội tụ, chắt lọc đểnguyên liệu tạo nên những sảnphẩm cà phê đặc biệt nhất.

Sự kết hợp giữa công nghệ

hiện đại cùng những bí quyếthuyền bí phương Đông lànhững nét độc đáo của TrungNguyên. Bởi Trung Nguyênđược các tập đoàn hàng đầuthế giới chuyển giao côngnghệ, thân thiện với môitrường. Còn bí quyết phươngĐông chính là sự phối trộn cácnguyên liệu thảo dược quýhiếm, những nguồn nănglượng đặc biệt từ đá quý vàcác chất phụ gia đặc biệt trongquá trình rang xay. TrungNguyên có quan điểm mới vềcà phê, coi đó không chỉ làmột thức uống thông thườngmà là một thức uống cho trínão, một nguồn năng lượngsa ng tạo cho tương lai.

Khẩu hiệu của TrungNguyên là “Khơi nguồn sángtạo”.Cà phê có khả năng giúpkhởi động trí não, duy trìthường xuyên sự tỉnh táo sẽ lànguồn năng lượng mới chokhả năng tư duy của conngười và cho một nền kinh tếsáng tạo của tương lai. Nhiềuvĩ nhân trên thế giới cũng từnglà những tín đồ cà phê nhưBalzac, Napoléon, SebastianBach… Napoléon từng có câunói nổi tiếng: “Chính trị mà

không có cà phê thì chính trị chỉcó mùi mà không có vị”.Trongquá trình phát triển củamình,Trung Nguyên tôn vinh 5giá trị cốt lõi: 1-Khát khao lớn;2-Thúc đẩy sáng tạo; 3-Tinhthần dân tộc; 4-Khả năng thựcthi; 5-Chiến lược phát triển bềnvững cùng với niềm tin:1-cà phêlàm cho thế giới tốt đẹp hơn,2-Cà phê là năng lượng cho nềnkinh tế tri thức,3-Cà phê đem lạisáng tạo,hướng đến hài hòa vàphát triển bền vững.Đây là mộttrong những yếu tố tạo nên sựtên tuổi và thương hiệu TrungNguyên.Sự thành công củaTrung Nguyên được nhiềudoanh nghiệp khác xem là điểnhình và lấy phương cách làmviệc của Trung Nguyên làm tiêuchuẩn hoạt động cho doanhnghiệp của mình.Tại buổi lễ trao tặng Huânchương Lao động hạng III chothương hiệu cà phê TrungNguyên,Chủ tịch nước NguyễnMinh Triết đích thân trao tặng vàkhen ngợi: “…Những năm gầnđây, Cà phê Trung Nguyêncùng với một số thương hiệu càphê khác đã xuất hiện ngàycàng nhiều và được thế giới yêuthích, mến mộ, khen ngợi. Càphê Trung Nguyên có thể nói làniềm tự hào của nước ta về mộtthương hiệu có uy tín trêntrường quốc tế. Trung Nguyênđã làm rạng danh cà phê, làmrạng danh Việt Nam…”

Tiny Sumo

Cà Phê Trung Nguyên

thương hiệu cà phê hàng đầu Việt Nam

Page 18: Báo số đầu tiên

YesnewsYesnewsYesnewsYesnews

gày nay, mọingười đều quenthuộc với thuật

ngữ “kinh tế thị trường”nhưng không phải aicũng biết người đầu tiênđặt nền móng cho nềnkinh tế đó – Adam Smith.Bạn có cảm thấy tò mòvề vĩ nhân này? Tại saoAdam Smith lại được coilà cha đẻ của nền kinh tếhiện đại? Tầm ảnhhưởng của Adam Smithđến kinh tế học như thếnào? Mời bạn cùng tôikhám phá sự nghiệpcũng như cuộc đời củaông.

Adam Smith(1723-1790)sinh tại Kircaldy, Scotland.Cha của ông mất trướckhi ông chào đời. Chínhvì thế nên Adam Smithđã lớn lên dưới sự chămsóc của mẹ. Mười bốntuổi, ông vào đại họcGlasgow. Sau đó nhậnhọc bổng và tiếp tục theohọc tại đại học Oxford –một trong số nhữngtrường đại học danhtiếng nhất ở Anh cũngnhư trên toàn thế giới.Sau khi tốt nghiệp đạihọc Oxford, ông đã quaytrở lại quê hươngScotland của mình. Trongkhoảng thời gian từ năm1751- 1764 ông đượcmời làm giáo sư lí luậncủa trường đại họcGlasgow. Đến năm 1764sau khi “tạm biệt”Glasgow ông trở thànhgiáo viên cho vị bá tướctrẻ vùng Buccleuch. Năm1767, ông được bầu vàohàn lâm viện hoàng gia

và tiếp tục viết sách. Năm1778, Adam Smith trở lạiScotland – quê hươngcủa mình.

Tại đây ông giữ chức ủyviên văn hóa của thànhphố Edinburgh. Cho đếnngày 17/7/1790, “cha đẻcủa nền kinh tế hiện đại”đã ra đi mãi mãi. Cuộcđời của Adam Smith gắnliền với sự nghiệp nghiêncứu. Đó là cả một hànhtrình dài mà ông đã kinhqua, gặp gỡ nhiều tưtưởng lớn cùng thời như

Aristotle, Hobbes, Locke,Hume, Mandeville,Hutcheson, Montes quieu,Quesnay... Làm việc vàcống hiến hết mình đểcho ra đời hàng loạt cáctác phẩm kinh điển vềkinh tế mà đáng chú ýnhất là cuốn “The wealthof Nations”

“The wealth ofNations” - “Của cải củacác quốc gia” được hoànthành sau 12 năm nghiêncứu và được xuất bảnvào năm 1776. Xuất phátđiểm trong nghiên cứu líluận của Adam Smith lànhân tố “con người kinh

tế”. Theo ông con ngườikinh tế luôn có tham vọngvề lợi ích kinh tế. Họ luôntồn tại trong quan hệcộng đồng không một aicó thể tồn tại trong quanhệ riêng biệt. Họ bắt đầutiến hành phân công mỗingười một việc và từ đólý luận về phân công laođộng ra đời. Phân cônglà nguyên nhân làm tăngthêm của cải của xã hội,là “ một sự tiến bộ hếtsức vĩ đại trong sự pháttriển sức sản xuất của laođông”. Để lí giải cho điềunày ông đã đưa ra hàngloạt ưu điểm mà phâncông lao động đem lại.Đó là: đảm bảo kĩ thuậtphát triển, tiết kiệm thờigian chuyển từ việc nàysang việc khác… Bêncạnh đó ông cũng vạchra mặt trái của sự phâncông lao động như: làmcho công nhân phát triểnphiến diện mắc bệnhnghề nghiệp… TheoAdam Smith, nguyênnhân của sự phân côngnằm trong khuynh hướngmuốn trao đổi của conngười. Tuy nhiên ông đãgiải thích sai lệch nguyênnhân của sự phân côngnày. Ông chưa phân biệtđược phân công củacông trường thủ công vớiphân công xã hội, chưahề chú ý đến mặt xã hộicủa sự phân công.

N

Page 19: Báo số đầu tiên

YesnewsYesnewsYesnewsYesnews

“Hãy đưa cho tôi cáimà tôi cần, tôi sẽ đưacho anh cái mà anhcần” – Trao đổi, theoAdam Smith xã hội là sựliên minh những quan hệtrao đổi, thiên hướng traođổi là đặc tính vốn có củacon người, chỉ có trao đổivà thông qua việc thựchiện trao đổi thì nhu cầucủa con người mới đượcthỏa mãn. Trao đổi là mộtthiên hướng phổ biến vàtất yếu của xã hội loàingười, tồn tại vĩnh viễncùng với sự tồn tại củaxã hội loài người. Khi conngười kinh tế chạy theonhững lợi ích cá nhâncủa mình, mà chínhnhững lợi ích cá nhân đólà động lực trực tiếp chiphối người ta hoạt độngtrao đổi thì đồng thời họcũng chịu sự tác độngcủa một “bàn tay vô hình”với sự vận động này.Trong nhiều trường hợp,những lợi ích chung đạtđược tốt hơn lợi ích cánhân mặc dù không nằmtrong dự kiến. Vậy bàntay vô hình là gì? Nó làhệ thống các quy luậtkinh tế tồn tại một cáchkhách quan tác động đếncác con người kinh tế.Tất cả những quy luậtkinh tế hợp thành trật tựkinh tế. Từ đó, nhữngcon người “tự do kinh tế”cần được tự do sảnxuất ,tự do kinh doanh, tựdo cạnh tranh mà khôngcó bất kì sự can thiệp hayhạn chế nào. Nhà nướckhông nên can thiệp vàokinh tế, hoạt động kinh tếvốn có cuộc sống riêngcủa nó, có như vậy mớithúc đẩy được sự tăngtrưởng của cải của xã hộimột cách có hiệu quả.Đây là điểm mới cơ bản

của Adam Smith đã táchkinh tế chính trị ra thànhkinh tế học riêng biệt. Từđây nền khoa học vốn chỉchuyên nghiên cứu làmthế nào để thu được vềcho các vị vua chúanhiều vàng bạc, đã trởthành nền khoa họcnghiên cứu sự vận hànhcủa đời sống kinh tế đemđến sự thịnh vượng, ấmno cho con người vàquốc gia đó.

Một lý luận cũng rấtnổi tiếng mà ông đã đềcập đến đó là lý luận vềgiá trị. Trước AdamSmith, người đầu tiên đặtnền móng cho giá trị laođộng là W.Petty đã khẳngđịnh rằng “lao động làthực thể của giá trị”nhưng lao động ở đây chỉđơn thuần là lao độngkhai thác vàng, bạc cònlao động bình thườngkhông tạo ra giá trị. AdamSmith đã phê phán quanđiểm này bởi không chỉviệc khai thác vàng bạcmới tạo nên giá trị màmọi lao động tạo ra hànghóa nói chung đều tạo ragiá trị. Bản chất của giátrị hàng hóa là lao độngsản xuất ra hàng hóa.Ông cũng phân tích rất kĩthuộc tính của hàng hóa,phủ định quan điểm “tínhhữu ích của hàng hóaquyết định giá trị củahàng hóa”. Về cấu thànhgiá trị của hàng hóa, theoAdam Smith trong sảnxuất TBCN, tiền lương,lợi nhuận và địa tô là banguồn gốc đầu tiên củamọi thu nhập, cũng nhưcủa mọi giá trị trao đổi .Nếu như việc coi tiềnlương, lợi nhuận và địa tôlà ba nguồn gốc đầu tiêncủa mọi thu nhập là quan

điểm đúng đắn thì ông đãmắc sai lầm ở chỗ khi coicác khoản thu nhập lànguồn gốc đầu tiên củamọi giá trị trao đổi. Tuynhiên Adam Smith đãphân biệt được giá trị sửdụng và giá trị trao đổi.Hơn nữa ông đã chorằng “lao động là thướcđo thực thể của giá trị”song ông cũng có nhữngsai lầm và hạn chế như làđưa ra hai quan niệm vềgiá trị hay có sự nhầmlẫn giữa quá trình hìnhthành với quá trình phânphối giá trị.

Sự nghiệp mà AdamSmith để lại cho chúng ta làmột tài sản vô giá. Đặc biệtlà cuốn “The wealth ofnations” đã đi vào lịch sửnhư một cuốn sách “phảiđọc” đối với bất kì ai muốntìm hiểu về kinh tế. Tòatháp kinh tế học mà ngàynay chúng ta biết đến đãđược đặt những viên gạchđầu tiên bởi con người đó –Adam Smith…

ShinichiShinichiShinichiShinichi

Page 20: Báo số đầu tiên

ã là một ngườihọc về kinh tế,không ai không

biết đến ba câu hỏi cơbản: sản xuất cho ai,sản xuất cái gì và sảnxuất như thế nào?Nhưng câu hỏi đầu tiênmà kinh tế học đặt ralà:” Của cải sinh ra từđâu ?” cũng đã khiếnnhiều nhà kinh tế học vĩđại phải đau đầu vì vấnđề “giá trị”.

HaiHaiHaiHai quanquanquanquan đđđđiiiiểểểểmmmm vvvvềềềề gigigigiáááátrtrtrtrịịịị

Trong lịch sử tưtưởng kinh tế quanniệm về giá trị thay đổitheo từng thời kỳ.Trong quan niệm củakinh tế học cổ điển vớinhững đại diện nhưRicardo và Karl Marx:giá trị của sản phẩm làmột đại lượng kháchquan có nội dung gắnvới những lao độngtrong quá khứ.

Ở giai đoạn sau,quan niệm về giá trị đãcó sự thay đổi. Xuất

phát từ phân tích cậnbiên do Jevons, Walrasvà Menger thiết kế, cáinhìn của các nhà khoahọc đã chuyển từ quátrình hình thành sangquá trình trao đổi, raquyết định. Với cáchnhìn nhận này: giá trịcủa một hàng hóa bằnglợi ích mà nó đem lạicho người sử dụng.Bây giờ, chúng ta sẽxem xét cả hai ý kiếntrên.

Để diễn giải về ýkiến của các nhà cổđiển có thể phát biểumột cách đơn giản:Chúng ta không thểtiêu dùng những gìchúng ta làm ra, vì vậychỉ có thể dựa vào quátrình sản xuất để xácđịnh giá trị của nhữngtài sản ta có. Tuy nhiêntrong nền kinh tếthường nổi lên nhữngsức mạnh độc quyềnvà sự đầu cơ, bongbóng chứng khoán….Mà ở đây sự hiện diệncủa một giá trị kháchquan đã bị xóa nhòa,mọi cá nhân chỉ nhìnvào giá cả và lợinhuận để ra quyết định.Thiếu sót trong lýthuyết cổ điển là ở chỗ:giá trị muốn điều chỉnhđược các quan hệ kinhtế cần phải được nhận

thức bởi con người,trong khi sự nhậnthức

đó cần có thời giancũng như những điềukiện hết sức ngặtnghèo (thị trường hoànhảo). Do vậy lý thuyếtnày không đánh giáđược những hiệntượng xảy ra khi nhậnthức của mọi người cósai số một cách hệthống (như trong kinhdoanh chứng khoán).Hơn nữa không phảimọi quá trình lao độngsản xuất tạo ra đềuđem lại thành quả nhưnhau, gây dựng nêntập đoàn Microsoft haytiến hành chính tranhthế giới thì đều cầnnhiều sức lao động cả.Từ đó các nhà kinh tếhọc hiện đại đã đưa ramột cách giải thíchkhác khi cho rằng giá trịphải được phản ánhthông qua lợi ích mà tàisản đó đem lại. Tuynhiên sau đây sẽ lànhững điểm mà cáchgiải thích này tỏ rakhông thỏa đáng.Có lẽ mọi người đều đãquen thuộc với hiệntượng lạm phát. Khi đóta sẽ quan sát thấyhiện tượng sau: côngnhân không cho rằngđáng được tăng lươngmặc dù nhận thấy giácả tăng. Hiện tượngtưởng chừng như vô lýtrên nhưng lại xuất hiện

Đ

Page 21: Báo số đầu tiên

một cách rộng rãi,nguyên nhân đến chínhtừ quan điểm về giá trị.Những người côngnhân mặc dù bị giảmlương thực tế nhưngkhi so sánh với nhữngđồng nghiệp của mìnhthì lại thấy không hềthua kém. Nếu theoquan điểm hiện đạihiện tượng đó sẽkhông xảy ra do mọingười đều đánh giá giátrị của sức lao độngmình bỏ ra tùy theonhững lợi ích vật chấtmà mình nhận được. Vìvậy lương sẽ phải điềuchỉnh để giữ nguyênkhả năng tiêu dùngnhưng những ngườicông nhân này đã tínhtiền lương theo sựđánh giá về mức độ vàkhả năng làm việc củamình so với nhữngngười khác như theoquan điểm cổ điển. Đểlàm rõ ý của mình,tôisẽ đưa ra thêm mộtluận điểm nữa: trongmột cỗ máy nếu thiếumột chiếc đinh thì cả cỗmáy sẽ không thể vậnhành. Tuy nhiên nếuđánh giá giá trị củachiếc đinh xấp xỉ bằngtoàn bộ cỗ máy thì mọingười sẽ đổ xô sảnxuất đinh dẫn đến hiệntượng khan hiếm trongnguồn cung những bộphận còn lại. Từ đó sẽđẩy giá những bộ phậnkia lên tương đối so vớichiếc đinh và giá trị củachiếc đinh buộc phải bịđánh thấp xuống. Vậygiá trị của chiếc đinh có

thể biến động nhưngcũng không thể đi quáxa khỏi quá trình sảnxuất ra nó.

Có thể nói sảnxuất kinh doanh là quátrình biến đổi tự nhiêncho phù hợp với lợi íchcủa con người. Vì vậybỏ qua phần biến đổihay bỏ qua phần lợi íchthì đều không thỏađáng. Tại điểm nàyngười viết xin đưara một số ý kiến sauđây.

MMMMộộộộtttt quanquanquanquan đđđđiiiiểểểểmmmmkhkhkhkháááácccc

Từng cá nhân đềuhành động theo cảmtính chủ quan nhưngsự tương tác giữa rấtnhiều người thì lại tồntại một quy luật kháchquan vì thế giá trị phảivừa mang tính kháchquan một cách tổng thểvừa có tính chủ quantại những tình huốngnhất định.Thực sự conngười xem xét giá trịmột cách tương dốidựa trên những thôngtin mà mình có đượcnhưng thường thìkhông hoàn hảo. Hãy

thử tưởng tượng mộttình huống như sau: Đểnâng cao doanh thu,một hãng quyết địnhđưa ra một gói khuyếnmãi cho khách hàng,tuy nhiên vấn đề bâygiờ là họ phải chọnhình thức như thế nào.Nếu hàng đó là mộtcủa hàng bán thịt, họchỉ cần giảm giá mộtlượng nhỏ thì kháchhàng sẽ đến với bạn rấtnhanh. Đó là do hànghóa của bạn rất thôngdụng đối với nhà nộitrợ nên họ có sự linhhoạt trong nắm bắt giácả. Nhưng nếu bạn bánbim bim? Sữa? Lúc nàycâu trả lời sẽ rất khác.Một đứa trẻ đâu cónhìn được giá trị của500đ khuyến mãi vì nókhông hề quen sửdụng 500đ để mua bán,tuy nhiên nếu khuyếnmãi bằng những bộ xếphình, lắp ghép xinh xinhchắc hẳn hiệu quả sẽlớn hơn nhiều. Có lẽnói về quy luật của tiêudùng, không phải là tốiđa hóa lợi ích mà tối đahóa giá trị. Bạn đã baogiờ mặc cả một chiếcáo xuống còn một nửagiá rồi về không baogiờ mặc. Đó có lẽ giốngnhư một câu chuyệnngụ ngôn nhưng nó lạihoàn toàn có thực. Mộtthí nghiệm diễn ra nhưsau: với một tờ báo, họcó các mặt hàng vớicác mức giá dưới đây:Đặt báo mạng:10.000đ/tháng (gói thứ 1)

Page 22: Báo số đầu tiên

Đặt báo giấy :25000đ/tháng (gói thứ 2)

Đặt cả báo giấy và báomạng: 25000đ/tháng(gói thứ 3)

Cuộc thí nghiệm diễn ravà họ đã đo lường, sosánh tỷ lệ đặt mua gói 1và 3 khi có và không cógói 2. Có lẽ tất cả các bạnđều đoán được kết quả.Chính sự có mặt của góithứ 2 đã gây ra sự đánhgiá khác về gói thứ 3 bởivì cảm giác được lợi khichọn gói thứ 3 so với góithứ 2 trong khi nhu cầuthực sự thì không thayđổi.Thực sự lợi ích chỉ làmột trong những điều làmnên giá trị. Giá trị khixem xét lợi ích mới chỉ làgiá trị cá nhân, nhiều khiứng xử con người còntuân theo giá trị xã hội –khi mà mọi người đềuthấy nó có giá trị thì nó cógiá trị. Nếu như bạn đangbị lạc trên sa mạc,cơ thểkhát khô nước mà chưatìm ra đường và bạn chợtnhìn thấy một đống kimcương rơi vãi trên mặt đấtlúc đó bạn sẽ hành xử nhưthế nào? Nhặt càng nhiềucàng tốt, không để ý?

CCCCùùùùngngngng suysuysuysuy ngngngngẫẫẫẫmmmm.

Trong xã hội,bằng cấp của chúng tacó giá trị như thếnào?

Nó được đo bằng lợiích chúng ta kiếm đượcthông qua mảnh bằnghay bằng sự học tậprèn luyện để có được.Nếu tấm bằng phảnánh công sức màchúng ta bỏ ra vậy thìchúng ta càng cố gắngbằng cấp sẽ càng cógiá trị và nhờ đó bằngcấp sẽ được đánh giácao hơn trong xã hội từđó sẽ đem lại càngnhiều lợi nhuận hơn.Nếu mọi người coibằng cấp như công cụkiếm tiền, vậy thì muốntăng lợi nhuận thì chỉcần giảm “chi phí”. Vớitấm bằng khi ra trườngsẽ có giá trị như nhaunên nếu bỏ chi phísang các “ khoản đầutư khác” sẽ có lợi hơn,đồng thời vì thế xã hộisẽ ít đánh giá cao bằngcấp hơn và vì thế giá trịcủa tấm bằng lại cànggiảm xuống.

Vấn đề giá trịkhông phải điều gì totát mà nó hiện diện đốivới từng người chúngta. Các bạn đọc của tôi,

các bạn thường đánhgiá thành công củamình bằng những khókhăn bạn trải qua đểđạt được hay những lợiích mà nó đem lại?Liệu rằng chỉ cần tấmlòng nhiệt thành là cóthể làm được nhữngđiều tốt hay phải trăntrở xem thế nào mới làtốt nhất? Có chăng mọisự chăm chỉ đều sẽđược đền đáp haychúng ta còn cần hơnthế nữa?

Nếu không để ýđến lợi ích mang lạicho mọi người, sự đầutư và sản xuất củachúng ta có thể khônghiệu quả, nếu chỉ chútrọng đến lợi nhuậntrước mắt, có thểchúng ta chỉ phân phốilại của cải trong xã hộimà không tạo thêm ralà bao. Chính sự phântách trong thế giớiquan đã chia ra côngty hướng nội và công tyhướng ngoại, giữa việcbóc lột công nhân vàcung cấp giá cả rẻ hơncho người tiêu dùng,giữa tăng trưởng vàphát triển. Đã đến lúcđể xem xét lại vấn đềtưởng như có thể khéplại này để đưa đến mộtcuộc cách mạng trongkinh tế học.

BBBBúúúútttt ThThThThéééépppp

Page 23: Báo số đầu tiên

Học tập Yesnews

ếu như bạn là mộtngười giỏi tiếngAnh, bạn am hiểuvề ngữ pháp có

thể sử dụng tốt các kĩnăng nghe - nói - đọc -viết, thì có lẽ bài viết nàysẽ không dành cho bạn.Nhưng nếu bạn vẫn cảmthấy khả năng ngoại ngữcủa mình còn nhiều hạnchế, thì có lẽ những điềudưới đây ít nhiều sẽ giúpđược bạn, hoặc đơn giảnhơn, bài viết chỉ như mộtsự sẻ chia dành chonhững ai muốn cải thiệnkhả năng tiếng Anh củamình.

Học tiếng Anh khôngđơn giản!

Trên thực tế, học tiếngAnh không đơn giản.Nguyên nhân dẫn đếnnhững khó khăn trong họctiếng Anh cũng như cácmôn học khác, chủ yếuxuất phát từ hai phía. Thứnhất là từ đặc thù của mônhọc, thứ hai là từ chínhngười học. Bên cạnh đócòn một số yếu tố ngoạicảnh cũng tác động khôngnhỏ đến tâm lý người học.Tất nhiên, chúng ta khôngthể thay đổi được đặc thùcủa môn học, do vậy chỉcó thể khắc phục khó khăntừ việc thay đổi chínhphong cách học tập củamình.

Xét trên phương diện ýthức người học, thì trởngại lớn nhất chính là sựthiếu quyết tâm và thái độlười biếng. Khi bắt đầumột khóa học tiếng Anh,có thể bạn rất hào hứng,khi cầm trong tay một cuốnsách tiếng Anh, có thể bạntràn đầy kì vọng, nhưng tạisao khả năng ngoại ngữcủa bạn vẫn không tiếnbộ? Bởi vì bạn chưa thựcsự có hứng thú và đammê, hay vì bạn không có“động lực” để giữ mãingọn lửa nhiệt tình vớiviệc học tiếng Anh? Đâycó lẽ là vòng luẩn quẩncủa một số người, ban đầuthì cũng hào hứng đấy,nhưng càng học càng thấykhó, càng khó càng thấyngại, và càng ngại thì càngchán học!

Một khía cạnh nữacũng cần phải được lưu ýđó là vấn đề phương pháphọc. Tại sao bạn hay quêntừ, cảm thấy e ngại và khókhăn khi nói tiếng Anh,ngay cả khi bạn vẫn chămchỉ làm bài tập hoặc đã bỏmột số tiền không nhỏ vàocác trung tâm ngoại ngữ?Phải chăng có điều gì đó

“không ổn” trong cách họccủa bạn?

Làm thế nào để tiếngAnh trở thành “củabạn”?

Học tiếng Anh mỗingày: Đây là phương pháphọc không mới, nhưngchẳng bao giờ là cũ cả.Bởi vì khi nào bạn chưathực hiện được điều này,thì đây chắc chắn sẽ là“mới” đối với bạn. Dĩnhiên, để phương phápnày không gây nhàm chán,các bạn sẽ phải thay đổicác kiểu học mỗi ngày:hôm nay là những bài tậpngữ pháp, ngày mai luyệnnghe nói…

Gắn tiếng Anh với niềmđam mê: Có thể bạnkhông thích tiếng Anh,nhưng nếu bạn có nhữngsở thích khác như xemphim, nghe nhạc, đọc sáchbáo, hãy gắn tiếng Anh vớiniềm đam mê của bạn.Xem những bộ phim cóphụ đề tiếng Anh, nghenhạc tiếng Anh, đọc các tintức tiếng Anh trên mạnghoặc đọc truyện song ngữ.Phương pháp này sẽ giúphọc tiếng Anh một cách tựnhiên và không nhàmchán, dần dần cải thiệnvốn từ, tạo nền tảng chocác kĩ năng nghe - nóiphát triển.

Page 24: Báo số đầu tiên

Học tập Yesnews

Một số bạn học khi mớihọc tiếng Anh, hoặc thậmchí đã học khá lâu, cũnggặp khó khăn trong vấn đềtừ vựng. Bình thường, khihọc từ ta chỉ chú trọng đếncách đọc và nghĩa tiếngViệt của từ đó. Học nhưvậy sẽ mau quên, khônghiệu quả. Khi học một từmới, tốt nhất là nên học cảcách đọc, cách dùng từ,không chỉ nhớ nghĩa tiếngViệt mà còn cần đọc cảphần giải nghĩa bằng tiếngAnh của từ đó, đồng thờihọc cả các dạng khácnhau của từ (danh từ,động từ, tính từ), học thêmcả các từ đồng nghĩa haytrái nghĩa với từ mới vừahọc. Để nhớ từ lâu thì cầnphải sử dụng từ nhiều lần,bằng cách nói, viết đoạnvăn hoặc làm đi làm lại cácbài tập về từ vựng để khắcsâu. Một cách khác học từrất hay đó là viết từ rabảng hoặc các mẩu giấynhỏ, để ở nơi các bạn haynhìn vào, mỗi lần nhìn từthì nhẩm lại nghĩa từ, cáchđọc; nhiều lần như vậy cácbạn sẽ nhớ từ một cách tựnhiên và không dễ quênchút nào. Để học từ vựngmột cách hiệu quả, cácbạn có thể dùng các từđiển Ofxord như Anh- Việt,Việt- Anh, Anh- Anh…

Học ngữ pháp thì phảiđi từ đơn giản đến phứctạp. Có thể chia ra nhiềuchủ đề ngữ pháp và đi sâuvào từng chủ đề. Sau khiđã nắm vững những kiếnthức ngữ pháp căn bản thì

bắt đầu học các cấu trúc,cụm từ… nâng cao hơn.Đối với người mới bắt đầuthì nên làm các bài tập tựluận để nhớ lâu và chínhxác. Cuốn EnglishGrammar in Use củaRaymond Murphy là mộttài liệu cung cấp kiến thứccơ bản một cách dễ hiểu.

Bạn còn e ngại mỗi khinói tiếng Anh phải không?Vậy thì hãy bắt đầu từ việctập nói một mình, rồi tiếnxa hơn bằng cách tập hợpthành một nhóm và giaotiếp bằng tiếng Anh vớinhau. Lý thuyết nói rằngcần chủ động giao tiếp vớingười nước ngoài, nhưngtheo tôi thì cách này khônghẳn là khả thi với số đông,bởi vì khi chúng ta chưaxóa bỏ sự e ngại đối vớicả những người bạn -những người cùng trình độvới mình, thì làm sao cóthể tự tin giao tiếp vớingười nước ngoài được?Học nhóm vừa giúp bạncải thiện khả năng tiếngAnh, vừa giúp bạn thêm tựtin trong giao tiếp, vậy thìtại sao chúng ta không kêugọi những người bạn củamình lập thành một nhómđể cùng học? Nếu có điềukiện thì nên ghi âm lạigiọng nói của mình rồi từđó chỉnh sửa cách phátâm. Đồng

thời tranh thủ các điềukiện tiếp xúc với tiếng Anhnhư tham dự các hội thảo,nghe tiếng Anh trên đài,xem các chương trình dạytiếng Anh trên truyền hình.

Một lưu ý nhỏ nhưngrất hữu ích đối với việchọc tiếng Anh: Bạn nênchuẩn bị đầy đủ các dụngcụ học tập như bút chì, bútđỏ, bút nhớ; khi được phátcác tờ bài tập, tài liệu thìphải phân loại và lưu trữcẩn thận trong túi đựng tàiliệu; cũng nên dùng các đồdùng, vở viết thật đẹp đểtạo hứng thú và cảm giácthoải mái khi học.

***Trình độ tiếng Anh của

các bạn có thể ngangnhau, nhưng mỗi ngườiđều có tính cách, hoàncảnh khác nhau, vì vậythật khó để có mộtphương pháp tốt nhất chotất cả mọi người. Đểnhững phương pháp họckhông còn là lý thuyếtsuông, để xóa bỏ nhữngkhó khăn trở ngại, để tiếngAnh thực sự trở thành một“công cụ” trong sự nghiệpcủa mỗi người, bí quyếtchung nhất có lẽ chỉ nằmtrong hai tiếng tự giác vàkiên trì.

Minervaathena

Page 25: Báo số đầu tiên

Học tập Yesnews

“Khoa học là trí tuệ. Đốitượng môn học là nghiên cứuquan hệ kinh tế để vạch ra bảnchất, quy luật, xu hướng của nó.Đó là những nguyên lý chung.Bản thân những quan hệ kinh tếlà trừu tượng”.

Sau một học kì tiếp xúcvới bộ môn Những nguyênlý cơ bản của chủ nghĩaMác-Lênin 1, thử sức trongkì thi với hình thức mới,Những nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác-Lênin 2chắc hẳn sẽ là mối quantâm chung của K52. Nhómphóng viên của YesNewsđã có cuộc trò chuyệncùng các thầy cô có nhiềukinh nghiệm đối với bộmôn này để giải đáp mộtphần các thắc mắc đangđược nhiều K52 quan tâm.

Chia sẻ về môn họcnày, thầy Thắng nói “Khoahọc là trí tuệ. Đối tượngmôn học là nghiên cứuquan hệ kinh tế để vạch rabản chất, quy luật, xuhướng của nó. Đó lànhững nguyên lý chung.Bản thân những quan hệkinh tế là trừu tượng”.Người học lại mới tốtnghiệp phổ thông, ở bậchọc đó, hình thức học chủyếu là tiếp thu kiến thức(phần nhiều mang tính thụđộng). Ở bậc đại học, yêucầu sinh viên cần phải cómột phương pháp họckhác, cần biến tiếp thu thụđộng thành tiếp thu, pháttriển và sáng tạo.

Vậy chúng ta học nhưthế nào?

Một nguyên tắc chunglà: đọc nội dung cơ bảntrước khi học; khi nghegiảng, hãy đối chiếu vớiphần đã đọc để hiểu sâuvấn đề; chủ động trao đổi,đặt vấn đề dưới sự hướngdẫn của thầy cô.

Một điều quan trọng vớimôn Mác 2 là nên thu thậpcác thông tin kinh tế thựctiễn, đối chiếu, làm ví dụthực tiễn cho các lý thuyếtđược học.

Nhưng bản thân mônhọc này khá trừu tượng,nhiều sinh viên khi tự lấy vídụ cũng không dám chắcrằng liệu mình có hiểuđúng, việc thảo luận trênlớp trong mỗi bài học cũnggặp rất nhiều khó khăn vìsố lượng sinh viên mỗi lớpkhá đông. Vì vậy trong quátrình học, các bạn có thểtự lập nhóm trao đổi vớinhau, cùng nhau bổ sungthông tin, điều đó mang lạihiệu quả khá cao. Phầnnào là thắc mắc chung củacả nhóm hãy đề nghị thầycô hướng dẫn, giải đáp.Sinh viên chúng ta có thểchủ động gặp các thầy cô,đề nghị các thầy cô ra mộtchủ đề để mọi người cùngtìm hiểu. Thành lập nhómthảo luận là một phương

pháp hay đã được nhiềusinh viên áp dụng khi họcphần 1 của môn học này.

Được sự giới thiệu củathầy Thắng, chúng tôi tìmtới anh Lê Quang Trung(lớp Tài chính Quốc tế–K49) và được anh chia sẻmột số điều lý thú. Ngoàinhững phương pháp họcnêu trên, anh còn đưa ramột số tư liệu tham khảodành cho bộ môn này. Từcác nguồn thông tin thựctế: các thông tin kinh tếnhưvneconomy.vn,vfinance.vn..; các nguồn kiến thức cơbản: Kinh tế vi mô, Kinh tếvĩ mô; tới các nguồn kinhđiển: The Wealth ofNations (Nguồn gốc củacải của các quốc gia) –Adam Smith, Principles ofPolitical Economy andTaxation (Những nguyên lýcủa kinh tế chính trị vàthuế khóa) – DavidRicardo, The GeneralTheory of Employment,Interest, and Money (Lýthuyết tổng quát về việclàm, lãi suất và tiền tệ) –Keynes, bộ Tư bản củaKarl Marx …

K52 kiểm tra thế nào???Theo cô Lê Thị Hồng

và cô Trần Thị Băng Thanh– phó trưởng bộ mônNhững nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa Mác-Lênin,K52 sẽ không làm tiểu luậnmà sẽ kiểm tra giữa kìdưới dạng những bài tậplớn. Băn khoăn của chúng

Page 26: Báo số đầu tiên

Học tập Yesnews

ta là làm thế nào với mộtbài tập lớn như vậy? Thầycô sẽ có tiêu chí đánh giánhư thế nào, và tư liệuchúng ta nên tham khảo ởđâu?

“Là một sinh viên đểhoàn thành tốt công việccủa mình, để điểm sốkhông đến nỗi nào thì chỉcần bám sát sách giáokhoa là quá đủ”. Cô BăngThanh chia sẻ thêm. Nếubám sát sách giáo khoamới như hiện nay, một sốphần còn khó hiểu dođược tóm lược thì sinhviên nên tìm đọc cuốn kinhtế chính trị và chủ nghĩa xãhội khoa học cũ để hiểusâu bài học hơn.

Với những bài tập lớn,về nguyên tắc, vừa phảinghiên cứu, hiểu sâu lýluận cơ bản của chủ nghĩaMác, vừa phải vận dụng lýluận vào thực tế. Về tưliệu, ngoài giáo trình và bàigiảng của thầy cô, chúngta có thể tìm kiếm trên cáctrang báo điện tử củaĐảng Cộng Sản, của tạpchí Triết Học, những vấnđề thông tin lí luận; đó lànơi có những nội dungchuyên sâu về lí luận chínhtrị.

Còn về vấn đề trìnhbày? Mỗi thầy cô sẽ cócách ra đề khác nhau, yêucầu hình thức (viết tay/đánh máy) khác nhau.Song dù với bất cứ hìnhthức nào, thì một bài viếtsạch sẽ, trình bày khoahọc, dễ nhìn luôn chiếmđược cảm tình ngay từ cáinhìn đầu tiên. Là một bài

tập lớn, thông thường yêucầu liên hệ thực tế là phầnkhông thể thiếu; trong trìnhbày, cần nêu được lý luậnnền tảng, dẫn chứng thựctrạng, và nên phân tíchmặt tích cực song song vớimặt tiêu cực trong thựctrạng đó. Nội dung phảiluôn bám sát vào đề bài đểđi sâu vào tìm hiểu; tuyệtđối không được làm bàitheo cách cóp nhặt rồi saochép.

Sinh viên chúng ta cònnhững hạn chế và sailầm?

“Môn này nhiều ngườithi lại lắm”, “Mác 1 hayMác 2 đều khó nhằn cả”….và dư luận đã tác độngkhông nhỏ tới tâm lý sinhviên khi bắt đầu học bộmôn này. Liệu nó có thựcsự “khủng khiếp” nhưnhững lời đồn đại? Sự thậtlà phần lớn những sinhviên thi lại đều ở trong tìnhtrạng “nước đến chân mớinhảy”. Không riêng gì bộmôn này mà bất kì bộ mônnào, việc học, nghiên cứu,tìm hiểu nó đều cần cả mộtquá trình, kết quả tốtkhông thể có trong ngàymột này hai.

Từng học bộ môn nàychưa lâu, lại là người tâmhuyết với môn học, anhTrung đã chỉ ra cho chúngtôi thấy một số mặt hạnchế thường thấy của sinhviên khi làm bài cũng nhưkhi học:

+ Kiến thức khôngvững: không nắm vữngkhái niệm, nhầm lẫn khái

niệm này với khái niệmkhác rồi lại nghĩ rằng lýthuyết sai.

+ Quan niệm coi mônkhoa học xã hội là môn “ítchính xác”, không nhưkhoa học tự nhiên, dẫn tớitư tưởng chỉ cần “chémgió”, viết thật dài … đócũng là một quan niệm sailầm.

+ Mới đọc được mộtvài tác phẩm lớn (kinhđiển) đã vội vàng đi tranhluận mà lại không nắmvững cơ bản, thậm chí cònphê phán học thuyết nàysai, cái kia không đúng.

+ Trích dẫn khôngchính xác gây ảnh hưởngtới chất lượng bài viết.

Hơn nữa, nhiều ngườicòn cho rằng Nhữngnguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác-Lênin 2 là mônđại cương, chỉ cần học qualoa. Nhưng thực tế, đây làcơ sở lý luận cho nhiềumôn học khác, học mộtcách nghiêm túc còn giúpbạn có nền tảng kiến thứcvững chắc, rất thuận lợicho việc học sau này,trong đó có nhiều môn bịcoi là khó như tư tưởng HồChí Minh, xã hội học,đường lối cách mạng củaĐảng Cộng Sản …

Hi vọng với những chiasẻ ngắn ngủi trên, cùngnhững kinh nghiệm thuđược từ các thế hệ trước,K52 sẽ phần nào bớt lolắng, có một cách nhìn tíchcực hơn về bộ môn này.Chúc các bạn có một kìhọc hiệu quả và thànhcông!

Page 27: Báo số đầu tiên

Học tập Yesnews

Minervaathena& Profumo

Page 28: Báo số đầu tiên

Đời sống sinh viên Yesnews

''Có một truyền thuyết vềcon chim chỉ hót một lầntrong đời, nhưng hót haynhất thế gian. Có lần nórời tổ bay đi tìm bụi mậngai và tìm cho bằng đượcmới thôi. Giữa đám cànhgai góc, nó cất tiếng hátbài ca của mình và laongực vào chiếc gai dàinhất, nhọn nhất. Vượt lêntrên nỗi đau khổ khôn tả,nó vừa hót vừa lịm dần đi,và tiếng ca hân hoan ấyđáng cho cả sơn ca và họami phải ghen tị. Bài ca duynhất có một không hai, bàica phải đổi bằng tínhmạng mới có được. Nhưngcả thế gian lặng đi lắngnghe, và chính thượng đếtrên Thiên đình cũng mỉmcười.''

Đó là một đoạn tríchcủa câu truyện mà tôi đãđọc đâu đó trên mạngInternet, mà mỗi khi nhớvề, tôi lại không khỏi bồihồi xao xuyến một nỗiniềm băn khoăn. Bănkhoăn rằng,tại sao conchim đó lại có một động

lực thôi thúc mạnh mẽ đếnvậy? Đôi khi tôi đã tự hỏimình, tự làm một chuyếnlội ngược dòng để kiếmtìm một động lực đích thựccủa cuộc đời mình. Vậymà, câu trả lời chỉ hiện lênmột con số 0, tròn và rõ.Tôi không biết rằng tìnhcảnh của tôi chỉ là đơn lẻhay sẽ có một ai đó cũngrơi vào cái mối băn khoănnày...Đó là lý do tôi viếtbài, như một trang mạngxã hội, san sẻ cũng mọingười...

Không biết ai đó đã nhưtôi, có những quãng thờigian mải chạy theo nhữngmô típ quen thuộc đã địnhsẵn.Vâng lời bố mẹ, chanhoà với bạn bè, đoàn kếtvới anh em, học hànhchăm chỉ,...Và không biếtai đó đã như tôi nhiều lầnphải hoài nghi về những gìmình đang làm, nhàmchán và vô vị như khôngcó một chỉ số IQ dành chosáng tạo. Tôi sống rậpkhuôn và cứ thu mìnhtrong cái vo trống rỗng,không một đam mê đểtheo đuổi, không thấy mộtchút gì đáng thú vị đểmình phải khát khao,phảicháy, thậm chí phải ''chết'vì nó.

Cũng là tôi, khi ấy, thấymình nhỏ bé và yếu đuối.Tôi có cảm giác sợ hãikhi phải bước vào cả mộtcuộc đời rộng mở khi xagia đình, sợ đối mặt, sợva chạm, sợ phiền phức,thậm chí sợ phải đấutranh vì thứ mình thích.Sợ theo đuổi một thứ gìđó mà mình nghĩ là xaxôi, xa vời. Tôi sống màtrải mình trong muôn mốisợ hãi và nhút nhát...

Lại một lần nữa là tôi,lúc đó, không tìm thấymột niềm thôi thúc choriêng mình.Tôi làm mọiviệc với tốc độ bìnhthường của những conngười bình thường nhất,tôi luôn chỉ muốn làm

Page 29: Báo số đầu tiên

Đời sống sinh viên Yesnews

việc khi nước đã chạm tớisát chân. Tôi an ủi mìnhbằng những câu chán ngắtnhất quả đất:'' Ôi,mình đâuphải siêu nhân'', ''Làm gìcũng phải từ từ'', hay đạiloại là mấy câu nhạt nhẽovậy....

Cho đến một ngày, tôiđã nhận ra rằng, cuộcsống đã không vô vị và tẻnhạt như tôi từng nghĩ. Nócũng không lạnh lẽo vàđáng sợ khiến người taphải khiếp đảm như tôitừng ảo tưởng.Và cuộcsống đã đến bên tôi thậtnhẹ nhàng, yêu kiều, nồng

ấm khi một ngày kia, tôitìm thấy thứ đáng để mìnhtheo đuổi, đáng để đốt hếtsức trẻ, sức dẻo dai củamình cho nó và vì nó. Tôichiêm nghiệm rằng,mìnhđã thật may mắn hơn baogiờ hết khi đã quen biếtđược nó.Nó cho tôi mộtniềm tin và hi vọng,cho tôimột điểm tựa vững chắc,là động lực thôi thúc tôitiến trên những con đườngđầy chông gai đang chờ.Nó không nói một điều gìcả, nhưng nó cho tôi cảmnhận được những âmthanh vô hình đầy âm vị vàmàu sắc, đầy tình cảm vàtình nồng ấm của mộtngười anh em chí cốt. Nókhông bó buộc tôi phải rậpkhuôn, ép uổng tôi theomột mô típ,nhưng chính nókhiến tôi cuồng lên màtheo đuổi. Nó khiến tôicảm thấy đôi chút dư vịngọt ngào của tình yêu,thứ tình yêu không bao giờsợ cô đơn vì luôn có nóbên mình. Nó cho tôi biếtrằng chỉ cần có nó,khônggì là không thể. Nó cho tôithấy cuộc đời này đángsống hơn bao giờ hết. Nólý giải tại sao tôi đã nhớmãi hình ảnh con chim hótkia với một nỗi niềm đồngcảm,và cho tôi một câu trảlời đầy tin cậy.

Và có lẽ,bạn đã đoán rano la ai.

Niềm đam mê đã đến vàmở một lối đi rất riêngcho cuộc đời tôi.

Một ai kia đã giống tôixưa kia, cảm thấy mệtmỏi và chán chường khibắt tay vào một việc khókhăn. Còn tôi, tôi đã biếtgồng mình đứng dậy vàbước tiếp trên con đườngmình đã chọn. Bởi đã làđam mê, thì không gì cóthể cản bước, bạn à...

Pufigi

Take apassion andmake ithappen! ^^

Page 30: Báo số đầu tiên

ĐờĐờĐờĐờiiii ssssốốốốngngngng sinhsinhsinhsinh viviviviêêêênnnn YesnewsYesnewsYesnewsYesnews

1.V1.V1.V1.VẤẤẤẤNNNN ĐỀĐỀĐỀĐỀ HOT!HOT!HOT!HOT!

BBBBốốốốp:p:p:p: Mày có biết là vấnđề líp-sờ-kun(lip_school)đang đưọc quan tâm nhấttrên toàn cầu không ?

ChChChCháááát:t:t:t: Vấn đề gì mà nghehấp dẫn thế hả mày?

BBBBốốốốp:p:p:p: Mày thật là ! Thời đạivăn minh thế này mà saoAnh văn của mày kém thếhả? ” lip” là môi , còn ”school ” là trường . Đấy làvấn đề môi trường đấy !

ChChChCháááát:t:t:t: Hừ , nói thế màcũng đòi nói à ? Thế màcũng đòi khoe . Mày khôngsợ ” Ớt lỳ – thai gờ ”(Ugly–Tiger) à?

BBBBốốốốp:p:p:p: Nghĩa là sao mày ?

ChChChCháááátttt ::::Trời. Tao tưỏngmày giỏi tiếng anh lắmmà . ”Ugly” la xấu ,còn ”tiger” là hổ. Ugly–Tiger nghĩa là xấu hổ

ấy đó .BBBBốốốốp:p:p:p: trời ……????????!!!

2.2.2.2. LLLLÀÀÀÀMMMM VVVVĂĂĂĂNNNN

Trong giờ giải lao, mộtgiáo viên người Mỹ tròchuyện với một giáo viênkhác:’’ Tôi không hiểu saolại có một học trò như thếnày!!!!’’Chuyện là tôi ra một đềvăn” Em hãy kể một câuchuyện ngắn bằng tiếngAnh.”. Rồi nó kể chuyệnvề hoàng tử và công chúa.Người giáo viên kia thắcmắc: ‘ Vậy thì có gì khôngổn?????????”Không ổn là thế này.Hoàng tử gặp công chúatại lâu đài và hỏi:” Can youspeak Vietnamese?”Công chúa nhẹ nhàngđáp:” Sure! I can”.Thế là bài văn của nó tiếptục cho đến hết bằng tiếng

Việt!>.<

3.G3.G3.G3.GỪỪỪỪNGNGNGNG CCCCÀÀÀÀNGNGNGNG GIGIGIGIÀÀÀÀCCCCÀÀÀÀNGNGNGNG CAY!CAY!CAY!CAY!Một gã sinh viên trẻ tuổi

gặp một ông già, đanghuênh hoang muốn khoetrình độ mình hơn người,

gã bèn rủ:- Tôi với ông so kiến thứcbằng cách đố nhau nhé!Một hồi ông già vẫn

không chịu giao đấu, gã bènđặt thêm điều kiện:- Nếu ông thắng tôi thì tôi sẽtrả cho ông mười đồng, nếutrái lại tôi thắng thì tôi chỉlấy một đồng của ông thôi!- Nhất trí, anh đố trước đi- Thế tay nào lên vũ trụ đầu

tiên?Ông già không trả lời,

lẳng lặng rút tờ một đồngtrả cho gã trẻ tuổị. Được thể,hẳn hỏi tiếp:- Thế ai phát minh ra địnhluật bảo toàn khối lượng?- Chịu! Và lẳng lặng rút mộttờ một đồng nữa ra trả.- Thôi! anh đố nhiều rồi, đểtôi đố anh một câu đượckhông?-Đồngý!- Con gì lên đồi bằng haichân còn xuống đồi bằng bachân?Sau một hồi lâu suy nghĩ,

gã sinh viên bèn phải móctúi lấy ra 10 đồng để trả vànói:- Tôi không biết! Thế nó làcon gì đấy hả ông?Ông già lẳng lặng rút ra mộttờ một đồng đưa cho gãsinh viên trẻ.

Sưu tầm: CCCCủủủủ chuchuchuchuốốốốiiii