20
Võ Thái Sang http://vts.chem.edu.vn Chương 7 C C C C C C H H H H H H

Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

Chương7

C

C C

C C

C

H H

H

H

HH

Page 2: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon mà trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen.

Hiđrocacbon thơm được chia thành 2 loại:

– Hiđrocacbon thơm có 1 vòng benzen.

– Hiđrocacbon thơm có nhiều vòng benzen.

CH3 CH3

CH3

Page 3: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

GV: Võ Thái Sang

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.MỘT SỐ HIĐROCACBON

THƠM KHÁC

Bài

35

THPT iSchool Sóc TrăngCộng Đồng Giáo Dục Hóa Học

Page 4: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

NỘI DUNG BÀI HỌC

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

I – ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

B – MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC

I – STIREN

II – NAPHTALEN

C – ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM

Page 5: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

Công thức chung dãy đồng đẳng benzen:CnH2n–6 (n ≥ 6)

Chất đầu dãy: C6H6

VD:

C6H6, C7H8, C8H10, …

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Dãy đồng đẳng của benzen1

Page 6: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

– Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều.

– Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên mặt phẳng.

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Cấu tạo2

Page 7: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

a. Đồng phân

Hai chất đầu dãy không có đồng phân hiđrocacbon thơm. Từ C8H10 trở đi có:

– Đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen.

– Đồng phân mạch cacbon của mạch nhánh.

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3

Page 8: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

a. Đồng phân

VD: C9H12

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3

CH2CH2CH3CH2CH3

CH3

CH2CH3H3C

CH – CH3

CH3

Page 9: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

b. Danh pháp:

– Tên thông thường:

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3

CH3 CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3benzen toluen o–xilen m–xilenp–xilen

Page 10: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

b. Danh pháp:

– Tên hệ thống:

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3

Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzenChú ý:

– Trường hợp 1 nhánh không cần số chỉ vị trí nhánh.

– Đánh số các nguyên tử C trên vòng benzen sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất.

– Gọi tên nhánh theo thứ tự bảng chữ cái.

Page 11: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

b. Danh pháp:

– Tên hệ thống:

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

1

2

3

4

6

5

12

3

4

5

6

1,2,4–trimetylbenzen1,4,6–trimetylbenzen

SAI

Page 12: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

b. Danh pháp:

– Tên hệ thống:

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3 CH3

1

2

3

4

5

6(o) (o)

(m)(m)

(p)Nếu vòng benzen có 2 nhóm ankyl ở vị trí + Vị trí 1,2 – gọi là vị trí ortho (o) + Vị trí 1,3 – gọi là kí hiệu meta (m) + Vị trí 1,4 – gọi là kí hiệu para (p)

Page 13: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

b. Danh pháp:

– Tên hệ thống:

I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CẤU TẠO

Đồng phân, danh pháp3

1,2–đimetylbenzen

o–đimetylbenzen

CH3

CH3

CH3

CH3

1,4–đimetylbenzen

p–đimetylbenzen

Page 14: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

– Là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.

– Nhiệt độ sôi tăng dần theo phân tử khối.

– Ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Page 15: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

R Tính chất của nhóm ankyl

Tính chất của vòng benzen

Page 16: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng thế:

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen:

H

+ Br2

Bột Fe

Br – Br

+ HBr

Br

brombenzen

– Phản ứng với halogen:

Page 17: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng thế:

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen:

+ Br2

Bột Fe

– HBr

CH3

Br

CH3

Br

CH3

2–bromtoluen

4–bromtoluen

o–bromtoluen

p–bromtoluen

(41%)

(59%)

– Phản ứng với halogen:

Page 18: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng thế:

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen:

H

+ HNO3 (đặc)H2SO4 (đặc)

NO2HO –

+ H2O

NO2

nitrobenzen

– Phản ứng với axit nitric:

Page 19: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng thế:

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen:

HNO3 đặc, H2SO4 đặc

– H2O

CH3

NO2

CH3

NO2

CH3

2–nitrotoluen

4–nitrotoluen

o–nitrotoluen

p–nitrotoluen

(58%)

(42%)

– Phản ứng với axit nitric:

Page 20: Benzen Va Dong Dang - Tiet 1

Võ Thái Sanghttp://vts.chem.edu.vn

A – BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Phản ứng thế:

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen:

Quy tắc thế:

Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.